SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
1.Các số thực và đường thẳng thực
Các số thực là những số có thể biểu diễn dưới dạng thập phân như :
trong đó dấu ba chấm ( ) chỉ dãy các ký số sau dấu chấm thập phân kéo dài đến vô hạn .
Các số thực có thể được biểu diễn về mặt hình học bởi các điểm trên 1 đường thẳng, được gọi
là đường thẳng thực như minh họa dưới đây:
Tập hợp tất cả các số thực (hay đừng thẳng thực ) sẽ được ký hiệu là .
Trên tập hợp các số thực ta có hai phép toán cơ bản + và * với một số tính chất đại số quen
thuộc đã biết . Từ đó ta cũng có phép toán trừ (-) và phép chia (/) cho số khác 0.
Ngoài ra trên ta cũng có một thứ tự thông thường và với thứ tự này ta có một số tính chất được
viết dưới dạng các bất đẳng thức như sau:
Nếu a,b, và c là các số thực thì ta có
a < b ⇒a+c <b+c
a < b ⇒a-c <b-c
a < b và c > 0 ⇒ac <bc
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Bài 1 Giới hạn và liên tục
I. SỐ THỰC VÀ HÀM SỐ
Sưu tầm by hoangly85
> 0
Nếu (a và b cùng là số dương )
hay (a và b cùng là số âm )
Thì ta có :
có một số tập hợp con quen thuộc là tập hợp các số tự nhiên ,tập hợp các số nguyên !, và
tập hợp các số hữu tỉ " . Theo thứ tự "bao hàm trong " thì
#⊂#!#⊂#"#⊂#
Các số thực không thuộc " được gọi là các số vô tỉ .
Ký hiệu các khoảng đoạn và nửa khoảng :
Với a và b là các số thực , ta ký hiệu :
(a ,b ) là { x ∈ / a< x <b}
[ a,b ] là {x ∈ / a <=x <= b}
[a,b) là {x ∈ / a <= x < b }
(a ,b ] là { x ∈ / a < x <=b}
(a,∞ ) là {x ∈ / x > a}
[a, ∞ ) là { x ∈ /x >= a}
( -∞ ,b) là {x ∈ /x < b }
( -∞ b] là {x ∈ /x <= b}
( - ∞ , ∞ ) là
a < b và c< 0 ⇒bc <ac
đặc biệt : a < b ⇒-b <-a
a > 0 ⇒
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Ghi chú : Người ta còn chứng minh được rằng có tính chất đầy đủ . Theo tính chất này thì
mọi tập số thực khác rỗng bị chặn trên đều có cặn trên đúng (tức là chặn trên nhỏ nhất). Tương
tự , mọi tập số thực khác rỗng bị có chặn dưới đúng.
Ký hiệu "giá trị tuyệt đối :
Giá trị tuyệt đối của một số thực x ,ký hiệu bởi |x|, được định nghĩa như sau :
Từ đó ta có một số tính chất dưới đây:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Lưu ý rằng về mặt hình học , │ x│ biểu diễn khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên đường
thẳng thực . Tổng quát hơn là :
│ x-y│ = khoảng cách giữa x và y
Với mọi
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Ðịnh nghĩa:
Một hàm số f từ một tập D vào IR là một quy tắc cho ứng với mỗi x ∈ D là một phần tử duy nhất
f (x) ∈ .
Một hàm số thường được cho dưới dạng công thức như các ví dụ sau:
Khi hàm số được cho bởi một công thức như hàm số g(x) ở trên thì tập hợp tất cả các x mà
g(x) xác định được gọi là miền xác định của hàm số.
Ví dụ: Miền xác định của hàm số
là tập hợp các số thực x sao cho :
x2 4 ≥ 0
⇔x ≤ -2 hay x ≥ 2
Vậy miền xác định là : ( - ∞ , -2 ] ∪ [ 2 , ∞ )
Ðồ thị của hàm số:
Ðồ thị của hàm số f là đường biểu diễn trong mặt phẳng Oxy có phưng trình y=f(x). Nó bao gồm
tất cả các điểm (x , f(x)) với x chạy trong miền xác định của hàm số.
Ví dụ :
1) Ðồ thị hàm số y = x2
2) Ðồ thị hàm số y = x3/2
2. Hàm số
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số:
Cho f và g là 2 hàm số, và c là một hằng số. Ta định nghĩa các hàm f+g, f g, f.g, f/g và c.f bởi
các công thức sau:
(f + g) (x) = f(x) + g(x)
(f - g) (x) = f(x) - g(x)
(f . g) (x) = f(x) . g(x)
(c.f) (x) =c.f(x)
Hợp nối của các hàm số:
Hợp nối của f(x) và g(x) là 1 hàm số được ký hiệu là gof và được định nghĩa bởi :
(go f) (x) = g(f(x) )
Miền xác định của go f là tập hợp các giá trị x sao cho f(x) ∈ miền xác định của g.
Ví dụ: Hàm số y =
có miền xác định là tập hợp tất cả các số thực x sao cho
hay x ∉ (1, 2). Vậy miền xác định là D = (-∞ , 1] ∪ [2, +∞ ).
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Ðịnh nghĩa 1:
Cho hai hàm số f(x)và g(x) không triệt tiêu trong một khoảng quanh x
o
( có thể loại trừ x
o
). Ta nói f(x) tương đương với g(x) khi x -> x
o
nếu:
Khi ấy , ta viết :
f(x) ~ g(x) khi x -> xo
Hoặc là : khi x -> x
o ,
f(x) ~ g(x)
Tính chất : Khi x -> x
o
(i) f(x) ~ g(x)
(ii) f(x) ~ g(x) ⇒g(x) ~ f(x)
(iii) f(x) ~ g(x) và g(x) ~ h(x) ⇒f(x) ~ h(x)
Ví dụ : Khi x -> 0, ta có :
sin x ~ x ln(1+x) ~ x
tg x ~ x ex -1 ~ x
arcsin x ~ x arctg x ~ x
Ðịnh nghĩa 2:
Cho f (x) xác định quanh x
o
). Ta nói f (x) là một đại lượng vô cùng
bé khi x -> xo viết tắt là VCB , khi
(hoặc Trong trường hợp ta có
+ ∞ , hoặc - ∞ ) ta nói f (x) là vô cùng lớn (viết tắt là
VCL) khi x -> x
o
Ví dụ:
1 . Hàm tương đương ,VCB ,VCL
III. CÁC DẠNG VÔ ÐỊNH
(có thể loại trừ x
o
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Khi x -> 0 , ta có x, ln(1+x), 1 cos x là các VCB.
Khi x -> 0+, ta có ln(x),
là các VCL
Khi x -> +∞ , ta có x, ln(x), ex là các VCL
Ghi chú : Các khái niệm về hàm tương đương, VCB và VCL cũng được định nghĩa tương
tự như hai định nghĩa trên khi xét giới hạn ở vô tận, tức là khi xét x - > ∞ , hoặc x -> +∞ , hoặc x
-> -∞ .
2. Bảy dạng vô định.
Giả sử ta xét giới hạn của f(x) và g(x)trong cùng một qúa trình biến đổi của x.Khi đó
1) Ta nói f (x) g (x) có dạng vô định ∞ - ∞ nếu f (x) và g (x) cùng tiến về + ∞ (hoặc là -∞ ).
2) Ta nói f(x).g (x) có dạng vô định o .∞ nếu:
f (x) là VCB và g (x) là VCL , hoặc là:
f (x) là VCL và g (x) là VCB
3) Ta nói
nếu f(x) và g (x) đều là các VCB
4) Ta nói
nếu f(x) và g(x) đều là các VCL
5) Ta nói f(x)
g(x)
có dạng vô định 0
0
khi f (x) và g (x) đều là các VCB.
6) Ta nói f(x) g(x) có dạng vô định ∞ 0 nếu f(x) -> + ∞ và g (x) là VCB.
7) Ta nói f (x) g(x) có dạng vô định 1∞ nếu f(x) -> 1 và g (x) là VCL .
3. Quy tắc thay thế tương đương khi tính giới hạn.
Ðịnh lý : Giả sử ta xét giới hạn trong một quá trình biến đổi của x. khi ấy :
f (x) ~ g (x) và g (x) có giới hạn L
⇒f(x) có giới hạn L. (L hữu hạn hoặc vô hạn)
có dạng vô định
có dạng vô định
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
Khi x -> 0, ta có : x . ln(1+x) ~ x . x = x2
=>
Vậy:
Ðịnh nghĩa: Xét x -> a (a ∈ , hoặc a là vô tận )
Giả sử u = f (x)và v = g (x) là các VCB . Khi đó:
(i) Ta nói u và v có cùng cấp nếu
(ii) Ta nói u có cấp cao hơn v nếu
(iii) Ta nói u có cấp thấp hơn v nếu
Ví dụ : Khi xét x -> 0, ta có 1 cos x và x2 là 2 VCB cùng cấp , 1 cos x là VCB cấp cao hơn
ln(1+x)
Ðịnh nghĩa: (So sánh VCL)
Giả sử f(x) và g (x) là 2 VCL khi x -> a . Ta nói
4. So sánh các VCB , và các VCL
Ví dụ: Tính
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
và
(i) f (x) có cùng cấp với g (x) nếu
(ii) f(x) có cấp cao hơn g (x) nếu
(iii) f(x) có cấp thấp hơn g(x) nếu
Ví dụ: Khi x -> + ∞ , ta có x và
Ðịnh lý: Giả sử f (x) và g(x) là các VCB khi x -> a .Ta có:
(i) Nếu f(x) có cấp nhỏ hơn g(x) thì f(x) ± g(x) ~ f(x) khi x->a
(ii) Nếu f(x) cùng cấp g(x) và f(x) ~ f
1
(x), g(x) ~ g
1
(x) thì :
f(x) - g(x) ~ f
1
(x) - g
1
(x)
với điều kiện f(x) và g(x) không tương đương.
Ðịnh lý: Giả sử f(x) và g(x) là các VCL khi x -> a. Ta có:
(i) Nếu f(x) có cấp lớn hơn g(x) thì:
f(x) ± g(x) ~ f(x) khi x->a
(ii) Nếu f và g cùng cấp nhưng không tương đương, và: f(x) ~ f
1
(x) thì :
f(x) - g(x) ~ f
1
(x) - g
1
(x)
Ví dụ: Khi x - > + ∞ , ta có:
3x4 + x + 1 ~ 3x2
GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1
Sưu tầm by hoangly85
3/2 cùng cấp , x
có cấp cao hơn
(x), g(x) ~ g
1

More Related Content

What's hot

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlinehai tran
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...Nguyen Vietnam
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Nguyễn Công Hoàng
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkVu Van van Hieu
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicwww. mientayvn.com
 

What's hot (14)

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Ch04
Ch04Ch04
Ch04
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Ch08
Ch08Ch08
Ch08
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logic
 

Viewers also liked (14)

Bai tap dai_so_tuyen_tinh
Bai tap dai_so_tuyen_tinhBai tap dai_so_tuyen_tinh
Bai tap dai_so_tuyen_tinh
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
T3 3
T3 3T3 3
T3 3
 
Chuong 05 mang, con tro, tham chieu
Chuong 05 mang, con tro, tham chieuChuong 05 mang, con tro, tham chieu
Chuong 05 mang, con tro, tham chieu
 
Toan t1 chuong 6-ham_nhieubien_4
Toan t1   chuong 6-ham_nhieubien_4Toan t1   chuong 6-ham_nhieubien_4
Toan t1 chuong 6-ham_nhieubien_4
 
Toan t1 chuong 4-vi_phan_motbien_4
Toan t1   chuong 4-vi_phan_motbien_4Toan t1   chuong 4-vi_phan_motbien_4
Toan t1 chuong 4-vi_phan_motbien_4
 
Assignment specification
Assignment specificationAssignment specification
Assignment specification
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Giai tich 2
Giai tich 2Giai tich 2
Giai tich 2
 
Tin hoc can ban bai giang
Tin hoc can ban   bai giangTin hoc can ban   bai giang
Tin hoc can ban bai giang
 
Chuong 03 lenh
Chuong 03 lenhChuong 03 lenh
Chuong 03 lenh
 
C++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thongC++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thong
 
T3 5
T3 5T3 5
T3 5
 
T3 6
T3 6T3 6
T3 6
 

Similar to Toan cao cap a1

Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichQuoc Nguyen
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Phong Tân
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaBlogTi
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225Yen Dang
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdfVNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdfspiritsusxd
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 

Similar to Toan cao cap a1 (20)

Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdfVNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Chuong 4 x
Chuong 4 xChuong 4 x
Chuong 4 x
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 

Toan cao cap a1

  • 1. GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 2.
  • 3. 1.Các số thực và đường thẳng thực Các số thực là những số có thể biểu diễn dưới dạng thập phân như :
  • 4. trong đó dấu ba chấm ( ) chỉ dãy các ký số sau dấu chấm thập phân kéo dài đến vô hạn . Các số thực có thể được biểu diễn về mặt hình học bởi các điểm trên 1 đường thẳng, được gọi là đường thẳng thực như minh họa dưới đây: Tập hợp tất cả các số thực (hay đừng thẳng thực ) sẽ được ký hiệu là . Trên tập hợp các số thực ta có hai phép toán cơ bản + và * với một số tính chất đại số quen thuộc đã biết . Từ đó ta cũng có phép toán trừ (-) và phép chia (/) cho số khác 0. Ngoài ra trên ta cũng có một thứ tự thông thường và với thứ tự này ta có một số tính chất được viết dưới dạng các bất đẳng thức như sau: Nếu a,b, và c là các số thực thì ta có a < b ⇒a+c <b+c a < b ⇒a-c <b-c a < b và c > 0 ⇒ac <bc GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Bài 1 Giới hạn và liên tục I. SỐ THỰC VÀ HÀM SỐ Sưu tầm by hoangly85
  • 5. > 0 Nếu (a và b cùng là số dương )
  • 6. hay (a và b cùng là số âm ) Thì ta có : có một số tập hợp con quen thuộc là tập hợp các số tự nhiên ,tập hợp các số nguyên !, và tập hợp các số hữu tỉ " . Theo thứ tự "bao hàm trong " thì #⊂#!#⊂#"#⊂# Các số thực không thuộc " được gọi là các số vô tỉ . Ký hiệu các khoảng đoạn và nửa khoảng : Với a và b là các số thực , ta ký hiệu : (a ,b ) là { x ∈ / a< x <b} [ a,b ] là {x ∈ / a <=x <= b} [a,b) là {x ∈ / a <= x < b } (a ,b ] là { x ∈ / a < x <=b} (a,∞ ) là {x ∈ / x > a} [a, ∞ ) là { x ∈ /x >= a} ( -∞ ,b) là {x ∈ /x < b } ( -∞ b] là {x ∈ /x <= b} ( - ∞ , ∞ ) là a < b và c< 0 ⇒bc <ac đặc biệt : a < b ⇒-b <-a a > 0 ⇒ GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 7. Ghi chú : Người ta còn chứng minh được rằng có tính chất đầy đủ . Theo tính chất này thì mọi tập số thực khác rỗng bị chặn trên đều có cặn trên đúng (tức là chặn trên nhỏ nhất). Tương
  • 8. tự , mọi tập số thực khác rỗng bị có chặn dưới đúng. Ký hiệu "giá trị tuyệt đối : Giá trị tuyệt đối của một số thực x ,ký hiệu bởi |x|, được định nghĩa như sau : Từ đó ta có một số tính chất dưới đây: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Lưu ý rằng về mặt hình học , │ x│ biểu diễn khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên đường thẳng thực . Tổng quát hơn là : │ x-y│ = khoảng cách giữa x và y Với mọi GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 9. Ðịnh nghĩa: Một hàm số f từ một tập D vào IR là một quy tắc cho ứng với mỗi x ∈ D là một phần tử duy nhất
  • 10. f (x) ∈ . Một hàm số thường được cho dưới dạng công thức như các ví dụ sau: Khi hàm số được cho bởi một công thức như hàm số g(x) ở trên thì tập hợp tất cả các x mà g(x) xác định được gọi là miền xác định của hàm số. Ví dụ: Miền xác định của hàm số là tập hợp các số thực x sao cho : x2 4 ≥ 0 ⇔x ≤ -2 hay x ≥ 2 Vậy miền xác định là : ( - ∞ , -2 ] ∪ [ 2 , ∞ ) Ðồ thị của hàm số: Ðồ thị của hàm số f là đường biểu diễn trong mặt phẳng Oxy có phưng trình y=f(x). Nó bao gồm tất cả các điểm (x , f(x)) với x chạy trong miền xác định của hàm số. Ví dụ : 1) Ðồ thị hàm số y = x2 2) Ðồ thị hàm số y = x3/2 2. Hàm số GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 11. Tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số: Cho f và g là 2 hàm số, và c là một hằng số. Ta định nghĩa các hàm f+g, f g, f.g, f/g và c.f bởi
  • 12. các công thức sau: (f + g) (x) = f(x) + g(x) (f - g) (x) = f(x) - g(x) (f . g) (x) = f(x) . g(x) (c.f) (x) =c.f(x) Hợp nối của các hàm số: Hợp nối của f(x) và g(x) là 1 hàm số được ký hiệu là gof và được định nghĩa bởi : (go f) (x) = g(f(x) ) Miền xác định của go f là tập hợp các giá trị x sao cho f(x) ∈ miền xác định của g. Ví dụ: Hàm số y = có miền xác định là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hay x ∉ (1, 2). Vậy miền xác định là D = (-∞ , 1] ∪ [2, +∞ ). GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 13. Ðịnh nghĩa 1: Cho hai hàm số f(x)và g(x) không triệt tiêu trong một khoảng quanh x
  • 14. o ( có thể loại trừ x o ). Ta nói f(x) tương đương với g(x) khi x -> x o nếu: Khi ấy , ta viết : f(x) ~ g(x) khi x -> xo Hoặc là : khi x -> x o , f(x) ~ g(x) Tính chất : Khi x -> x o (i) f(x) ~ g(x) (ii) f(x) ~ g(x) ⇒g(x) ~ f(x) (iii) f(x) ~ g(x) và g(x) ~ h(x) ⇒f(x) ~ h(x) Ví dụ : Khi x -> 0, ta có : sin x ~ x ln(1+x) ~ x tg x ~ x ex -1 ~ x arcsin x ~ x arctg x ~ x Ðịnh nghĩa 2: Cho f (x) xác định quanh x o ). Ta nói f (x) là một đại lượng vô cùng bé khi x -> xo viết tắt là VCB , khi (hoặc Trong trường hợp ta có + ∞ , hoặc - ∞ ) ta nói f (x) là vô cùng lớn (viết tắt là VCL) khi x -> x o Ví dụ: 1 . Hàm tương đương ,VCB ,VCL III. CÁC DẠNG VÔ ÐỊNH (có thể loại trừ x o
  • 15. GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 16. Khi x -> 0 , ta có x, ln(1+x), 1 cos x là các VCB. Khi x -> 0+, ta có ln(x),
  • 17. là các VCL Khi x -> +∞ , ta có x, ln(x), ex là các VCL Ghi chú : Các khái niệm về hàm tương đương, VCB và VCL cũng được định nghĩa tương tự như hai định nghĩa trên khi xét giới hạn ở vô tận, tức là khi xét x - > ∞ , hoặc x -> +∞ , hoặc x -> -∞ . 2. Bảy dạng vô định. Giả sử ta xét giới hạn của f(x) và g(x)trong cùng một qúa trình biến đổi của x.Khi đó 1) Ta nói f (x) g (x) có dạng vô định ∞ - ∞ nếu f (x) và g (x) cùng tiến về + ∞ (hoặc là -∞ ). 2) Ta nói f(x).g (x) có dạng vô định o .∞ nếu: f (x) là VCB và g (x) là VCL , hoặc là: f (x) là VCL và g (x) là VCB 3) Ta nói nếu f(x) và g (x) đều là các VCB 4) Ta nói nếu f(x) và g(x) đều là các VCL 5) Ta nói f(x) g(x) có dạng vô định 0 0 khi f (x) và g (x) đều là các VCB. 6) Ta nói f(x) g(x) có dạng vô định ∞ 0 nếu f(x) -> + ∞ và g (x) là VCB. 7) Ta nói f (x) g(x) có dạng vô định 1∞ nếu f(x) -> 1 và g (x) là VCL . 3. Quy tắc thay thế tương đương khi tính giới hạn. Ðịnh lý : Giả sử ta xét giới hạn trong một quá trình biến đổi của x. khi ấy : f (x) ~ g (x) và g (x) có giới hạn L ⇒f(x) có giới hạn L. (L hữu hạn hoặc vô hạn) có dạng vô định có dạng vô định GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85
  • 18. Khi x -> 0, ta có : x . ln(1+x) ~ x . x = x2 =>
  • 19. Vậy: Ðịnh nghĩa: Xét x -> a (a ∈ , hoặc a là vô tận ) Giả sử u = f (x)và v = g (x) là các VCB . Khi đó: (i) Ta nói u và v có cùng cấp nếu (ii) Ta nói u có cấp cao hơn v nếu (iii) Ta nói u có cấp thấp hơn v nếu Ví dụ : Khi xét x -> 0, ta có 1 cos x và x2 là 2 VCB cùng cấp , 1 cos x là VCB cấp cao hơn ln(1+x) Ðịnh nghĩa: (So sánh VCL) Giả sử f(x) và g (x) là 2 VCL khi x -> a . Ta nói 4. So sánh các VCB , và các VCL Ví dụ: Tính GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85 và
  • 20. (i) f (x) có cùng cấp với g (x) nếu (ii) f(x) có cấp cao hơn g (x) nếu
  • 21. (iii) f(x) có cấp thấp hơn g(x) nếu Ví dụ: Khi x -> + ∞ , ta có x và Ðịnh lý: Giả sử f (x) và g(x) là các VCB khi x -> a .Ta có: (i) Nếu f(x) có cấp nhỏ hơn g(x) thì f(x) ± g(x) ~ f(x) khi x->a (ii) Nếu f(x) cùng cấp g(x) và f(x) ~ f 1 (x), g(x) ~ g 1 (x) thì : f(x) - g(x) ~ f 1 (x) - g 1 (x) với điều kiện f(x) và g(x) không tương đương. Ðịnh lý: Giả sử f(x) và g(x) là các VCL khi x -> a. Ta có: (i) Nếu f(x) có cấp lớn hơn g(x) thì: f(x) ± g(x) ~ f(x) khi x->a (ii) Nếu f và g cùng cấp nhưng không tương đương, và: f(x) ~ f 1 (x) thì : f(x) - g(x) ~ f 1 (x) - g 1 (x) Ví dụ: Khi x - > + ∞ , ta có: 3x4 + x + 1 ~ 3x2 GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sưu tầm by hoangly85 3/2 cùng cấp , x có cấp cao hơn (x), g(x) ~ g 1