SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Download to read offline
Sai hỏng hóa học trong oxit
kim loại
(The defect chemistry of metal
oxides )
Các tính chất liên quan đến sai hỏng defect
 Tính chất về cấu trúc: liên quan đến tính hoàn hảo
của tinh thể
 Tính chất điện: liên quan đến trạng thái của defect
trong cấu trúc vùng dẫn
 Tính chất hóa học: liên quan đến thế hóa học của
defect, defect tham gia như thế nào trong các phản ứng
hóa học
 Tính tán xạ: liên quan đến việc tương tác của
defect với các phần tử (như phonon, photon,
electron, positron,…)
 Tính nhiệt động: liên quan đến sự hình thành
enthanpy, entropy, sự tương tác năng lượng, sự
chuyển đổi năng lượng.
Các loại sai hỏng trong vật liệu rắn
 Sai hỏng điểm
 Sai hỏng đường
 Sai hỏng mặt
 Sai hỏng khối
I. Sai hỏng điểm (0 chiều): là sai hỏng xuất hiện tại 1
điểm trong tinh thể, gồm có 2 loại:
 Sai hỏng nội tại (intrinsic defects )
 Sai hỏng do tạp chất (extrinsic defects)
1. Sai hỏng nội tại
- Nút khuyết (Vacancy)
-Tự xen kẽ (Interstitial)
Trong sai hỏng nội tại có hai loại
a. Sai hỏng Schottky: là nút khuyết (hay 1 cặp nút
khuyết) trong chất ion
Sai hỏng Anti-schottky:
gồm ion xen kẽ trong
tinh thể
Sai hỏng Schottky: gồm
1 cặp nút khuyết
b. Sai hỏng Frenkel: là 1 cặp lỗ trống và 1 nguyên tử
xen kẽ được tạo ra khi 1 ion di chuyển vào vị trí xen kẽ
để lại nút khuyết.
Sai hỏng Anti-Frenkel:
nguyên tử xen kẽ là ion âm
Sai hỏng Frenkel: nguyên
tử xen kẽ là ion dương
Thực tế cho thấy sai hỏng Frenkel (ion dương đi vào vị
trí xen kẽ) phổ biến hơn sai hỏng anti-Frenkel (ion âm
đi vào vị trí xen kẽ). Ion dương có kích thước nhỏ hơn
ion âm do đó dễ dung hợp hơn ở các vị trí khoảng
trống giữa các nút mạng
Sai hỏng do sự không hợp thức
(non-stoichiometric defects )
- Thừa kim loại (Metal excess defect)
- Thiếu kim loại (Metal deficient defect)
- Thừa oxy trong hợp chất oxit (Oxygen deficient oxides)
- Thiếu oxy trong hợp chất oxit (Oxygen excess oxides)
Thừa kim loại:
 do sự dư ion dương trong vị trí xen kẽ
 do nút khuyết của ion âm (thường đối với halogen
kim loại kiềm NaCl, KCl,…)
Thiếu kim loại: do thiếu 1 ion dương hoặc sự hiện diện
của 1 ion dương có hóa trị lớn hơn
 Thừa oxy trong hợp chất oxit
Do sự tồn tại nút khuyết oxy
 Thiếu oxy trong hợp chất oxit
Do sự có mặt của oxy tại các vị trí xen kẽ.
Tạp chất (impurity defects)
- Xen kẽ bởi nguyên tử tạp chất
- Thay thế
Tạp chất
Tất cả các chất rắn đều có lẫn tạp chất. Tạp chất có thể
do sẵn có trong tinh thể, hoặc do chủ động đưa vào để
làm thay đổi tính chất của vật liệu.
Ví dụ: sắt chứa một lượng nhỏ carbon đưa vào sẽ trở
nên cứng hơn. Khi pha tạp B hoặc P vào Silic sẽ làm
cho Silic trở thành loại p hoặc loại n.
Hợp kim là hỗn hợp có chủ định với thành phần gồm
nhiều kim loại làm thay đổi các tính chất của kim loại.
Hòa tan rắn: (Solid solutions )
Hòa tan rắn xen kẽ (Interstitial Solid Solutions)
Hòa tan rắn thay thế (Substitutional Solid Solutions)
Hòa tan rắn thay thế
1) Kích thước nguyên tử: sai khác về bán kính nguyên tử
của chất nền và chất hòa tan khoảng ~15%.
2) Cấu trúc tinh thể chất hòa tan và chất nền giống nhau
3) Độ âm điện của chất hòa tan và chất nền xấp xỉ nhau
(nếu không các pha kim loại trung gian intermetallic sẽ
được tạo thành)
4) Sự hoà tan lớn nhất khi chất nền và chất hoà tan có
cùng hóa trị.
Ví dụ: Hòa tan của Cu trong Ni
Nguyên tử C
hòa tan
trong Fe cấu
trúc BCC
Các yếu tố cho độ hòa tan lớn: Với cấu trúc FCC,
BCC, HCP, các khoảng trống giữa các nguyên tử nền
tương đối nhỏ  bán kính nguyên tử của chất hòa tan
lại càng cần nhỏ hơn nhiều bán kính nguyên tử của
chất nền. Nồng độ chất tan thường ≤ 10%.
Hòa tan rắn xen kẽ
Ví dụ: 2% C-Fe
Thành phần – Nồng độ
Phần trăm khối lượng (wt.%) = khối lượng chất cần
tính chia tổng khối lượng hợp kim. Đối với hệ hai thành
phần, wt.% của chất 1 là:
Phần trăm nguyên tử (at.%) = số mol chất cần tính
chia tổng số mol hợp kim. Đối với hệ hai thành phần,
at.% của chất 1 là:
x100
mm
m
C
21
1
1


x100
nn
n
C
21
1
mm
m
1


Chuyển đổi thành phần
x100
ACAC
AC
C
x100
ACAC
AC
C
2211
22
2
2211
11
1










 %wt%at
x100
ACAC
AC
C
x100
ACAC
AC
C
1221
12
2
1221
21
1






 %at%wt
Tính số nút khuyết (vacancy) cân bằng được tạo thành
do dao động nhiệt







Tk
Q
expNN
B
v
sv
Ns: số nguyên tử định vị trí tại nút mạng
kB: hằng số Boltzman
Qv: năng lượng hình thành nút khuyết trong tinh thể
T: nhiệt độ
A
ρN
N A
s 
Ví dụ: Tính số nút khuyết của Cu ở nhiệt độ phòng







Tk
Q
expNN
B
v
sv
kB = 1.38 x 10-23J/K = 8.62 x 10-5eV/K
T = 27o C + 273 = 300 K
kB T = 0.026 eVQv = 0.9 eV/ngt
NA = 6.023 ×1023 ngt/mol
ρ = 8.4 g/cm3
ACu = 63.5 g/mol
322
A
s
ngt/cm8x10
A
ρN
N


-37
v cm7.4x10N 
Sai hỏng đường (1 chiều)
- Lệch mạng (dislocation): có hai loại : lệch mạng biên
(edge) và lệch mạng xoắn (screw)
Lệch mạng biên: do sự không liên tục của các mặt trong
tinh thể giới hạn bởi đường lệch mạng. Vectơ Burger
vuông góc đường lệch mạng.
Lệch mạng xoắn: Sự xoay của hai phần lân cận trong
tinh thể theo đường lệch mạng. Vectơ Burger song
song đường lệch mạng.
Sai hỏng mặt là do sự không liên tục của các mặt trong
cấu trúc. Gồm 4 loại
Sai hỏng mặt 2 chiều
- Biên hạt (Grain Boundaries)
- Biên hạt nghiêng (Tilt Boundaries)
- Biên hạt sinh đôi (Twin Boundary)
- Vết nứt gãy (Microcracks)
Biên hạt (Grain Boundaries): do sự phân chia mạng
tinh thể thành các vùng, các vùng khác nhau có định
hướng tinh thể khác nhau (thường gọi là hạt-grain).
Biên hạt thường xuất hiện trong vật liệu đa tinh thể.
Biên hạt
Biên hạt nghiêng - Tilt Boundaries
Biên giữa hai hạt lệch nhau ít – gần tương tự như lệch
mạng biên.
Biên hạt sinh đôi - Twin Boundary
Xuất hiện khi những tinh thể ở 2 phía của 1 mặt giống
nhau.
Mặt biên giữa những tinh thể sinh đôi là mặt đơn
nguyên tử không có sai hỏng. Những nguyên tử biên
thuộc về cả hai mặt sinh đôi.
Vết nứt gãy - Microcracks
 Xuất hiện khi có những liên kết bị đứt gãy trong quá
trình hình thành những mặt mới.
 Xuất hiện khi có sự trầy
xước do phân tử bụi.
Sai hỏng thường xuất hiện trên bề
mặt vật rắn hơn bên trong khối.
Sai hỏng này giúp xác định được chất rắn sẽ bị đứt gãy
như thế nào và ở vị trí nào.
Sai hỏng thể tích là các lổ hổng (voids)
Sai hỏng khối 3 chiều
Các loại liên kết
- Liên kết cộng hóa trị
- Liên kết ion
- Liên kết kim loại
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa
các nguyên tử bằng một hay nhiều cặp điện tử electron
dùng chung.
Ví dụ: Sự hình thành phân tử H2: Nguyên tử H có cấu
hình electron là 1s1. Mỗi nguyên tử H góp chung 1
electron tạo thành 1 cặp electron trong phân tử H2, như
vậy, trong phân tử H2, mỗi nguyên tử có 2 electron, giống
bền vững của khí hiếm heli.
Liên kết cộng hóa trị
không phân cực phân cực
Là liên kết giữa nguyên
tử của các nguyên tố có
độ âm điện bằng nhau
các cặp electron chung
không bị nghiêng về bất
cứ bên nào
Là liên kết giữa nguyên tử
của các nguyên tố có độ âm
điện không bằng nhau
các cặp electron chung bị
nghiêng về nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn
Ví dụ: Liên kết cộng hóa trị giữa H và Cl: Mỗi nguyên tử góp chung
1 electron tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, độ âm điện của Cl là 3.16,
lớn hơn của H là 2.2 nên cặp electron chung bị nghiêng về phía Cl,
liên kết bị phân cực.
Tính chất của liên kết cộng hóa trị
Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị là
 chất rắn như: đường, lưu huỳnh, sắt, …
 chất lỏng như: nước, rượu,...
 chất khí như: cacbonic, clo, hiđrô,...
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không
dẫn điện ở mọi trạng thái.
Liên kết ion là liên kết hóa học có bản chất là lực hút
tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu, là liên kết
giữa các nguyên tử phi kim với các nguyên tử kim loại.
 Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, 3 electron lớp ngoài
cùng) có độ âm điện nhỏ, dễ mất electron tạo ra ion
dương (cation).
 Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7 electron lớp ngoài
cùng) có độ âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ra ion
âm (anion).
Tính chất của hợp chất có liên kết ion
 Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền
 Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung
dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện.
 Cứng và dễ vỡ
 Hình thành tinh thể, có dạng rắn
 Tinh thể ion thường không màu
Liên kết kim loại là liên kết bên trong kim loại, là sự
chia sẻ các điện tử tự do giữa các nguyên tử kim loại
trong lưới tinh thể.
Liên kết kim loại là không phân cực, không có sự sai
khác về độ âm điện giữa các nguyên tử tham gia vào
tương tác liên kết, và các điện tử tham gia trong tương
tác này là tự do trong cấu trúc mạng tinh thể của kim
loại.
Tính chất liên kết kim loại đặc trưng cho nhiều tính
chất vật lý của kim loại
 Tính dễ dát mỏng
 Tính dễ kéo sợi
 Tính dẫn điện
 Tính dẫn nhiệt
 Tính ánh kim.
Quy luật hình thành số oxy hóa
 Nguyên tử hydro có hai số oxy hóa:
 +1 khi liên kết với phi kim (HF, HCl, …)
 -1 khi liên kết với kim loại (ScH3, BaH2,…)
 Nguyên tử oxy có hai số oxy hóa:
 -1 trong peroxides (O2
2-) (không thông dụng)
 -2 trong các hợp chất thông dụng (H2O, ZnO,…)
 Số oxy hóa của fluorine (F) luôn luôn là -1.
Tổng số oxy hóa của tất cả nguyên tử ở trạng thái trung
hòa bằng 0.
CẤU TRÚC TINH THỂ
• Các loại cấu trúc tinh thể
– Lập phương đơn giản (SCC)
– Lập phương tâm khối (BCC)
– Lập phương tâm mặt (FCC)
– Lục giác xếp chặt (HCP)
Lập phương đơn giản
a = 2R
Số nguyên tử trên 1 ô
đơn vị n = 1
Hệ số lấp đầy APF = 0.52
Lập phương tâm khối (BCC)
3
4R
a 
Hệ số lấp đầy APF = 0.68
Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 2
Lập phương tâm mặt (FCC)
22Ra 
Hệ số lấp đầy APF = 0.74
Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 4
Lục giác xếp chặt (HCP)
Tỉ lệ c/a là 1.633
Số nguyên tử trên 1 ô đơn
vị n = 6
Hệ số lấp đầy APF = 0.74
Cấu trúc HCP và FCC giống nhau về hệ số xếp chặt chỉ
khác nhau về cách sắp xếp mặt nguyên tử thứ 3
 Lớp thứ 3 xếp chồng lên trên lớp thứ nhất - lớp ABA
- thuộc cấu trúc HCP
 Lớp thứ 3 xếp lên trên “những lỗ trống” của lớp thứ
nhất sau khi phủ lớp 2 (phần lỗ trống hở ra sau khi
phủ lớp thứ 2) - lớp ABC - thuộc cấu trúc FCC
Lỗ hổng (voids) trong cấu trúc HCP và FCC: 2 loại
Lỗ tứ diện (tetrahedral void): 1 nguyên tử của lớp thứ 2
xếp lên lỗ của 3 nguyên tử lớp thứ 1
Bán kính lỗ hổng tứ diện
0.225
r
r
spere
void

Lỗ bát diện (octahedral void): hình thành khi 3 nguyên
tử của lớp thứ 2 xếp lên 3 nguyên tử lớp thứ 1
Bán kính lỗ hổng bát diện
0.414
r
r
spere
void

Những sai hỏng này cho phép các ion di chuyển trong
tinh thể dẫn đến những phản ứng điện hóa học.
 sử dụng ký hiệu Kröger–Vink để biểu diễn sai hỏng.
Ký hiệu Kroger-Vink: được sử dụng để mô tả điện tích
và vị trí của sai hỏng trong mạng tinh thể.
C
SA
 Nguyên tử (Si, Ni, O, Cl,…)
 Nút khuyết vacancy (v)
 Electron (e)
 Lỗ trống (h)
 Chỉ vị trí trong mạng tinh thể
 i: chỉ sự xen kẽ
 Chỉ điện tích nguyên tố liên quan tới vị trí
trong mạng tinh thể
 x: không tích điện
 : tích điện dương
 : tích điện âm
A
C
S
Ví dụ:
x
CuNi Ni nằm ở vị trí Cu trong mạng tinh thể,
không tích điện

Clv Một nút khuyết Cl, tích điện dương 1+

iCa Một ion Canxi xen kẽ, tích điện dương 2+
e Một electron
Điện tích hiệu dụng
Điện tích hiệu dụng = điện tích thực của nguyên tố ở 1
vị trí - điện tích nguyên tố cùng vị trí đó nhưng với cấu
trúc lý tưởng.
Ví dụ:
Một ion oxi O2- ở vị trí xen kẽ (sai hỏng)
Điện tích thực của sai hỏng -2
Điện tích của vị trí xen kẽ trong tinh thể lý tưởng 0
Điện tích hiệu dụng: -2 - 0 = -2
iO
 Một nút khuyết ion oxy …………..
 Một nút khuyết ion Zirconium (trong ZrO2 ) …….
• Tạp chất
Y3+ thay thế Zr4+ trong ZrO2
Li+ thay thế Ni2+ trong NiO …….
Li+ xen kẽ trong NiO ……..
• Sai hỏng điện tử (Defect electrons)
Electron trong vùng dẫn
Lỗ trống trong vùng hóa trị
/
ZrY
/
e

h
• Ion dương Mg2+ ở vị trí Mg2+ trong MgO ..........
• Ion âm O2- ở vị trí thông thường trong bất kỳ oxit
nào …………
• Vị trí xen kẽ trống ………….
Ký hiệu Kroger-Vink của tạp chất trong bán bẫn Si
• Nguyên tử Silicon trong mạng tinh thể …….
• Nguyên tử B được pha tạp trong Si …….
• Nguyên tử B được pha tạp trong Si bị ion hóa
thành B- …….
• Nguyên tử P được pha tạp trong Si …….
• Nguyên tử B được pha tạp trong Si bị ion hóa
thành P+ ………
Trung hòa điện
Hợp chất thường trung hòa về điện
Với tinh thể lý tưởng, điện tích hiệu dụng tổng cộng
trước và sau khi hình thành defect là như nhau.
Tổng điện tích ở 2 vế của phản ứng là như nhau.
0]z[ s
z
s
][e]2[M]2[vor0][e-]2[M]2[v /
iO
/
iO  
Ví dụ oxit kim loại MO với nút khuyết oxy, kim loại
xen kẽ và electron
z : điện tích defect
s: loại sai hỏng
[s]: nồng độ sai hỏng
Nếu nút khuyết oxy trội hơn kim loại xen kẽ, ta viết lại
đơn giản hơn ][e]2[v /
O 
Tức là nồng độ electron gấp 2 lần nồng độ nút khuyết oxy
Phương trình trung hòa điện

More Related Content

What's hot

Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Vat lieu co khi 4 hop kim & giandopha
Vat lieu co khi 4   hop kim & giandophaVat lieu co khi 4   hop kim & giandopha
Vat lieu co khi 4 hop kim & giandophaIUH
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtnataliej4
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGwww. mientayvn.com
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hocKhoi Vu
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớDoan Hau
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhKhoa Huỹnhuan
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2twinusa
 

What's hot (20)

Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Vat lieu co khi 4 hop kim & giandopha
Vat lieu co khi 4   hop kim & giandophaVat lieu co khi 4   hop kim & giandopha
Vat lieu co khi 4 hop kim & giandopha
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 
Cau truc tinh the cua vat lieu ran
Cau truc tinh the cua vat lieu ranCau truc tinh the cua vat lieu ran
Cau truc tinh the cua vat lieu ran
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
 

Similar to Chuong1 cacloaikhuyettat

dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...PhatHuynh49
 
bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt08NguynViDng
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheKhoa Huỹnhuan
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheIUH
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxDiuLinh903245
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungThuận Lê
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuongoaihuong71
 
Vatlieucokhi 4 - hopkim & giandopha
Vatlieucokhi 4 -  hopkim & giandophaVatlieucokhi 4 -  hopkim & giandopha
Vatlieucokhi 4 - hopkim & giandophaKhoa Huỹnhuan
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdftNguyn877278
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxTrnHongAn2
 

Similar to Chuong1 cacloaikhuyettat (20)

Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
 
bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuong
 
Vatlieucokhi 4 - hopkim & giandopha
Vatlieucokhi 4 -  hopkim & giandophaVatlieucokhi 4 -  hopkim & giandopha
Vatlieucokhi 4 - hopkim & giandopha
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 

Chuong1 cacloaikhuyettat

  • 1. Sai hỏng hóa học trong oxit kim loại (The defect chemistry of metal oxides )
  • 2. Các tính chất liên quan đến sai hỏng defect  Tính chất về cấu trúc: liên quan đến tính hoàn hảo của tinh thể  Tính chất điện: liên quan đến trạng thái của defect trong cấu trúc vùng dẫn  Tính chất hóa học: liên quan đến thế hóa học của defect, defect tham gia như thế nào trong các phản ứng hóa học
  • 3.  Tính tán xạ: liên quan đến việc tương tác của defect với các phần tử (như phonon, photon, electron, positron,…)  Tính nhiệt động: liên quan đến sự hình thành enthanpy, entropy, sự tương tác năng lượng, sự chuyển đổi năng lượng.
  • 4. Các loại sai hỏng trong vật liệu rắn  Sai hỏng điểm  Sai hỏng đường  Sai hỏng mặt  Sai hỏng khối
  • 5. I. Sai hỏng điểm (0 chiều): là sai hỏng xuất hiện tại 1 điểm trong tinh thể, gồm có 2 loại:  Sai hỏng nội tại (intrinsic defects )  Sai hỏng do tạp chất (extrinsic defects)
  • 6. 1. Sai hỏng nội tại - Nút khuyết (Vacancy) -Tự xen kẽ (Interstitial)
  • 7. Trong sai hỏng nội tại có hai loại a. Sai hỏng Schottky: là nút khuyết (hay 1 cặp nút khuyết) trong chất ion Sai hỏng Anti-schottky: gồm ion xen kẽ trong tinh thể Sai hỏng Schottky: gồm 1 cặp nút khuyết
  • 8. b. Sai hỏng Frenkel: là 1 cặp lỗ trống và 1 nguyên tử xen kẽ được tạo ra khi 1 ion di chuyển vào vị trí xen kẽ để lại nút khuyết. Sai hỏng Anti-Frenkel: nguyên tử xen kẽ là ion âm Sai hỏng Frenkel: nguyên tử xen kẽ là ion dương
  • 9. Thực tế cho thấy sai hỏng Frenkel (ion dương đi vào vị trí xen kẽ) phổ biến hơn sai hỏng anti-Frenkel (ion âm đi vào vị trí xen kẽ). Ion dương có kích thước nhỏ hơn ion âm do đó dễ dung hợp hơn ở các vị trí khoảng trống giữa các nút mạng
  • 10. Sai hỏng do sự không hợp thức (non-stoichiometric defects ) - Thừa kim loại (Metal excess defect) - Thiếu kim loại (Metal deficient defect) - Thừa oxy trong hợp chất oxit (Oxygen deficient oxides) - Thiếu oxy trong hợp chất oxit (Oxygen excess oxides)
  • 11. Thừa kim loại:  do sự dư ion dương trong vị trí xen kẽ  do nút khuyết của ion âm (thường đối với halogen kim loại kiềm NaCl, KCl,…)
  • 12. Thiếu kim loại: do thiếu 1 ion dương hoặc sự hiện diện của 1 ion dương có hóa trị lớn hơn
  • 13.  Thừa oxy trong hợp chất oxit Do sự tồn tại nút khuyết oxy  Thiếu oxy trong hợp chất oxit Do sự có mặt của oxy tại các vị trí xen kẽ.
  • 14. Tạp chất (impurity defects) - Xen kẽ bởi nguyên tử tạp chất - Thay thế
  • 15. Tạp chất Tất cả các chất rắn đều có lẫn tạp chất. Tạp chất có thể do sẵn có trong tinh thể, hoặc do chủ động đưa vào để làm thay đổi tính chất của vật liệu. Ví dụ: sắt chứa một lượng nhỏ carbon đưa vào sẽ trở nên cứng hơn. Khi pha tạp B hoặc P vào Silic sẽ làm cho Silic trở thành loại p hoặc loại n. Hợp kim là hỗn hợp có chủ định với thành phần gồm nhiều kim loại làm thay đổi các tính chất của kim loại.
  • 16. Hòa tan rắn: (Solid solutions ) Hòa tan rắn xen kẽ (Interstitial Solid Solutions) Hòa tan rắn thay thế (Substitutional Solid Solutions)
  • 17. Hòa tan rắn thay thế 1) Kích thước nguyên tử: sai khác về bán kính nguyên tử của chất nền và chất hòa tan khoảng ~15%. 2) Cấu trúc tinh thể chất hòa tan và chất nền giống nhau 3) Độ âm điện của chất hòa tan và chất nền xấp xỉ nhau (nếu không các pha kim loại trung gian intermetallic sẽ được tạo thành) 4) Sự hoà tan lớn nhất khi chất nền và chất hoà tan có cùng hóa trị. Ví dụ: Hòa tan của Cu trong Ni
  • 18. Nguyên tử C hòa tan trong Fe cấu trúc BCC Các yếu tố cho độ hòa tan lớn: Với cấu trúc FCC, BCC, HCP, các khoảng trống giữa các nguyên tử nền tương đối nhỏ  bán kính nguyên tử của chất hòa tan lại càng cần nhỏ hơn nhiều bán kính nguyên tử của chất nền. Nồng độ chất tan thường ≤ 10%. Hòa tan rắn xen kẽ Ví dụ: 2% C-Fe
  • 19. Thành phần – Nồng độ Phần trăm khối lượng (wt.%) = khối lượng chất cần tính chia tổng khối lượng hợp kim. Đối với hệ hai thành phần, wt.% của chất 1 là: Phần trăm nguyên tử (at.%) = số mol chất cần tính chia tổng số mol hợp kim. Đối với hệ hai thành phần, at.% của chất 1 là: x100 mm m C 21 1 1   x100 nn n C 21 1 mm m 1  
  • 20. Chuyển đổi thành phần x100 ACAC AC C x100 ACAC AC C 2211 22 2 2211 11 1            %wt%at x100 ACAC AC C x100 ACAC AC C 1221 12 2 1221 21 1        %at%wt
  • 21. Tính số nút khuyết (vacancy) cân bằng được tạo thành do dao động nhiệt        Tk Q expNN B v sv Ns: số nguyên tử định vị trí tại nút mạng kB: hằng số Boltzman Qv: năng lượng hình thành nút khuyết trong tinh thể T: nhiệt độ A ρN N A s 
  • 22. Ví dụ: Tính số nút khuyết của Cu ở nhiệt độ phòng        Tk Q expNN B v sv kB = 1.38 x 10-23J/K = 8.62 x 10-5eV/K T = 27o C + 273 = 300 K kB T = 0.026 eVQv = 0.9 eV/ngt NA = 6.023 ×1023 ngt/mol ρ = 8.4 g/cm3 ACu = 63.5 g/mol 322 A s ngt/cm8x10 A ρN N   -37 v cm7.4x10N 
  • 23. Sai hỏng đường (1 chiều) - Lệch mạng (dislocation): có hai loại : lệch mạng biên (edge) và lệch mạng xoắn (screw) Lệch mạng biên: do sự không liên tục của các mặt trong tinh thể giới hạn bởi đường lệch mạng. Vectơ Burger vuông góc đường lệch mạng.
  • 24. Lệch mạng xoắn: Sự xoay của hai phần lân cận trong tinh thể theo đường lệch mạng. Vectơ Burger song song đường lệch mạng.
  • 25. Sai hỏng mặt là do sự không liên tục của các mặt trong cấu trúc. Gồm 4 loại Sai hỏng mặt 2 chiều - Biên hạt (Grain Boundaries) - Biên hạt nghiêng (Tilt Boundaries) - Biên hạt sinh đôi (Twin Boundary) - Vết nứt gãy (Microcracks)
  • 26. Biên hạt (Grain Boundaries): do sự phân chia mạng tinh thể thành các vùng, các vùng khác nhau có định hướng tinh thể khác nhau (thường gọi là hạt-grain). Biên hạt thường xuất hiện trong vật liệu đa tinh thể. Biên hạt
  • 27. Biên hạt nghiêng - Tilt Boundaries Biên giữa hai hạt lệch nhau ít – gần tương tự như lệch mạng biên.
  • 28. Biên hạt sinh đôi - Twin Boundary Xuất hiện khi những tinh thể ở 2 phía của 1 mặt giống nhau. Mặt biên giữa những tinh thể sinh đôi là mặt đơn nguyên tử không có sai hỏng. Những nguyên tử biên thuộc về cả hai mặt sinh đôi.
  • 29. Vết nứt gãy - Microcracks  Xuất hiện khi có những liên kết bị đứt gãy trong quá trình hình thành những mặt mới.  Xuất hiện khi có sự trầy xước do phân tử bụi. Sai hỏng thường xuất hiện trên bề mặt vật rắn hơn bên trong khối. Sai hỏng này giúp xác định được chất rắn sẽ bị đứt gãy như thế nào và ở vị trí nào.
  • 30. Sai hỏng thể tích là các lổ hổng (voids) Sai hỏng khối 3 chiều
  • 31. Các loại liên kết - Liên kết cộng hóa trị - Liên kết ion - Liên kết kim loại
  • 32. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử bằng một hay nhiều cặp điện tử electron dùng chung. Ví dụ: Sự hình thành phân tử H2: Nguyên tử H có cấu hình electron là 1s1. Mỗi nguyên tử H góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron trong phân tử H2, như vậy, trong phân tử H2, mỗi nguyên tử có 2 electron, giống bền vững của khí hiếm heli.
  • 33. Liên kết cộng hóa trị không phân cực phân cực Là liên kết giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện bằng nhau các cặp electron chung không bị nghiêng về bất cứ bên nào Là liên kết giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện không bằng nhau các cặp electron chung bị nghiêng về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Ví dụ: Liên kết cộng hóa trị giữa H và Cl: Mỗi nguyên tử góp chung 1 electron tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, độ âm điện của Cl là 3.16, lớn hơn của H là 2.2 nên cặp electron chung bị nghiêng về phía Cl, liên kết bị phân cực.
  • 34. Tính chất của liên kết cộng hóa trị Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị là  chất rắn như: đường, lưu huỳnh, sắt, …  chất lỏng như: nước, rượu,...  chất khí như: cacbonic, clo, hiđrô,... Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
  • 35. Liên kết ion là liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu, là liên kết giữa các nguyên tử phi kim với các nguyên tử kim loại.  Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng) có độ âm điện nhỏ, dễ mất electron tạo ra ion dương (cation).  Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng) có độ âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ra ion âm (anion).
  • 36. Tính chất của hợp chất có liên kết ion  Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền  Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện.  Cứng và dễ vỡ  Hình thành tinh thể, có dạng rắn  Tinh thể ion thường không màu
  • 37. Liên kết kim loại là liên kết bên trong kim loại, là sự chia sẻ các điện tử tự do giữa các nguyên tử kim loại trong lưới tinh thể. Liên kết kim loại là không phân cực, không có sự sai khác về độ âm điện giữa các nguyên tử tham gia vào tương tác liên kết, và các điện tử tham gia trong tương tác này là tự do trong cấu trúc mạng tinh thể của kim loại.
  • 38. Tính chất liên kết kim loại đặc trưng cho nhiều tính chất vật lý của kim loại  Tính dễ dát mỏng  Tính dễ kéo sợi  Tính dẫn điện  Tính dẫn nhiệt  Tính ánh kim.
  • 39. Quy luật hình thành số oxy hóa  Nguyên tử hydro có hai số oxy hóa:  +1 khi liên kết với phi kim (HF, HCl, …)  -1 khi liên kết với kim loại (ScH3, BaH2,…)  Nguyên tử oxy có hai số oxy hóa:  -1 trong peroxides (O2 2-) (không thông dụng)  -2 trong các hợp chất thông dụng (H2O, ZnO,…)  Số oxy hóa của fluorine (F) luôn luôn là -1. Tổng số oxy hóa của tất cả nguyên tử ở trạng thái trung hòa bằng 0.
  • 41. • Các loại cấu trúc tinh thể – Lập phương đơn giản (SCC) – Lập phương tâm khối (BCC) – Lập phương tâm mặt (FCC) – Lục giác xếp chặt (HCP)
  • 42. Lập phương đơn giản a = 2R Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 1 Hệ số lấp đầy APF = 0.52
  • 43. Lập phương tâm khối (BCC) 3 4R a  Hệ số lấp đầy APF = 0.68 Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 2
  • 44. Lập phương tâm mặt (FCC) 22Ra  Hệ số lấp đầy APF = 0.74 Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 4
  • 45. Lục giác xếp chặt (HCP) Tỉ lệ c/a là 1.633 Số nguyên tử trên 1 ô đơn vị n = 6 Hệ số lấp đầy APF = 0.74
  • 46. Cấu trúc HCP và FCC giống nhau về hệ số xếp chặt chỉ khác nhau về cách sắp xếp mặt nguyên tử thứ 3  Lớp thứ 3 xếp chồng lên trên lớp thứ nhất - lớp ABA - thuộc cấu trúc HCP  Lớp thứ 3 xếp lên trên “những lỗ trống” của lớp thứ nhất sau khi phủ lớp 2 (phần lỗ trống hở ra sau khi phủ lớp thứ 2) - lớp ABC - thuộc cấu trúc FCC
  • 47. Lỗ hổng (voids) trong cấu trúc HCP và FCC: 2 loại Lỗ tứ diện (tetrahedral void): 1 nguyên tử của lớp thứ 2 xếp lên lỗ của 3 nguyên tử lớp thứ 1 Bán kính lỗ hổng tứ diện 0.225 r r spere void  Lỗ bát diện (octahedral void): hình thành khi 3 nguyên tử của lớp thứ 2 xếp lên 3 nguyên tử lớp thứ 1 Bán kính lỗ hổng bát diện 0.414 r r spere void 
  • 48. Những sai hỏng này cho phép các ion di chuyển trong tinh thể dẫn đến những phản ứng điện hóa học.  sử dụng ký hiệu Kröger–Vink để biểu diễn sai hỏng.
  • 49. Ký hiệu Kroger-Vink: được sử dụng để mô tả điện tích và vị trí của sai hỏng trong mạng tinh thể. C SA  Nguyên tử (Si, Ni, O, Cl,…)  Nút khuyết vacancy (v)  Electron (e)  Lỗ trống (h)  Chỉ vị trí trong mạng tinh thể  i: chỉ sự xen kẽ  Chỉ điện tích nguyên tố liên quan tới vị trí trong mạng tinh thể  x: không tích điện  : tích điện dương  : tích điện âm A C S
  • 50. Ví dụ: x CuNi Ni nằm ở vị trí Cu trong mạng tinh thể, không tích điện  Clv Một nút khuyết Cl, tích điện dương 1+  iCa Một ion Canxi xen kẽ, tích điện dương 2+ e Một electron
  • 51. Điện tích hiệu dụng Điện tích hiệu dụng = điện tích thực của nguyên tố ở 1 vị trí - điện tích nguyên tố cùng vị trí đó nhưng với cấu trúc lý tưởng. Ví dụ: Một ion oxi O2- ở vị trí xen kẽ (sai hỏng) Điện tích thực của sai hỏng -2 Điện tích của vị trí xen kẽ trong tinh thể lý tưởng 0 Điện tích hiệu dụng: -2 - 0 = -2 iO
  • 52.  Một nút khuyết ion oxy …………..  Một nút khuyết ion Zirconium (trong ZrO2 ) …….
  • 53. • Tạp chất Y3+ thay thế Zr4+ trong ZrO2 Li+ thay thế Ni2+ trong NiO ……. Li+ xen kẽ trong NiO …….. • Sai hỏng điện tử (Defect electrons) Electron trong vùng dẫn Lỗ trống trong vùng hóa trị / ZrY / e  h
  • 54. • Ion dương Mg2+ ở vị trí Mg2+ trong MgO .......... • Ion âm O2- ở vị trí thông thường trong bất kỳ oxit nào ………… • Vị trí xen kẽ trống ………….
  • 55. Ký hiệu Kroger-Vink của tạp chất trong bán bẫn Si • Nguyên tử Silicon trong mạng tinh thể ……. • Nguyên tử B được pha tạp trong Si ……. • Nguyên tử B được pha tạp trong Si bị ion hóa thành B- ……. • Nguyên tử P được pha tạp trong Si ……. • Nguyên tử B được pha tạp trong Si bị ion hóa thành P+ ………
  • 56. Trung hòa điện Hợp chất thường trung hòa về điện Với tinh thể lý tưởng, điện tích hiệu dụng tổng cộng trước và sau khi hình thành defect là như nhau. Tổng điện tích ở 2 vế của phản ứng là như nhau.
  • 57. 0]z[ s z s ][e]2[M]2[vor0][e-]2[M]2[v / iO / iO   Ví dụ oxit kim loại MO với nút khuyết oxy, kim loại xen kẽ và electron z : điện tích defect s: loại sai hỏng [s]: nồng độ sai hỏng Nếu nút khuyết oxy trội hơn kim loại xen kẽ, ta viết lại đơn giản hơn ][e]2[v / O  Tức là nồng độ electron gấp 2 lần nồng độ nút khuyết oxy Phương trình trung hòa điện