SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
Advance Electromagnetism
                                                                ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
                                                              CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC
                                                             (Advance Electromagnetism)


Câu 1: Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn tạp chất

      1. Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:

    Bán dẫn tinh khiết cũng giống như điện môi, miền được phép cuối cùng được chiếm đầy bởi các electron
hóa trị nên ta còn gọi miền được phép này là “miền hóa trị”, miền được phép cao hơn miền hóa trị bị bỏ trống
hoàn toàn được gọi là “miền dẫn”, nhưng bề rộng của “miền cấm” giữa miền hóa trị và miền bán dẫn là khá
nhỏ. Chẳng hạn miền cấm của Ge: ∆E = 0,7 eV và Si: ∆E = 1,1 eV.

    Vì vậy ở điều kiện bình thường mà không được chiếu sáng thì các electron ở miền hóa trị không có đủ năng
lượng để vượt qua miền cấm để lên miền dẫn, khi đó chất bán dẫn giống như “chất điện môi”.

     Khi ta chiếu sáng hoặc nung nóng thì các electron ở miền hóa trị hấp thụ năng lượng của các photon chiếu
tới trên 1,1 eV để vượt qua miền cấm lên miền dẫn trở thành các “electron dòng”.

    Trên miền dẫn còn rất nhiều vị trí bị bỏ trống, nên ở nhiệt độ phòng bình thường, các electron trong miền
dẫn dễ dàng di chuyển từ mức năng lượng này sang vị trí của các mức năng lượng bị bỏ trống, có nghĩa là
chúng có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

    Khi có điện trường ngoài thì dưới tác dụng của lực điện trường thì các “electron dẫn” di chuyển ngược
chiều điện trường tạo thành dòng điện. Ở miền hóa trị để lại những lỗ trống mang điện dương, các electron khác
ở miền ở miền hóa trị dễ dàng di chuyển sang các lỗ trống, khi đó ta thấy các lỗ trống mang điện dương di
chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong mạng tinh thể.

     Khi chưa có điện trường ngoài thì các lỗ trống di chuyển theo các hướng khác nhau nên không tạo thành
dòng điện. Khi có điện trường ngoài thì lực điện trường tác dụng lên các electron di chuyển ngược chiều điện
trường, có nghĩa là các lỗ trống mang điện dương sẽ di chuyển theo hướng ngược lại (cùng chiều điện trường)
tạo thành dòng điện. Ta cũng có mật dộ dòng electron dẫn bằng mật độ dòng lỗ trống.

    F “Bản chất của dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn và
các lỗ trống dưới tác dụng của điện trường ngoài”.

      2. Bán dẫn tạp chất:

                                Bán dẫn loại n                                                  Bán dẫn loại p
                                                                          Pha hàm lượng từ 0,15% đến 0,5% loại tạp chất có
Pha một chất có hóa trị V vào bán dẫn có hóa trị IV, ví
                                                                          hóa trị III, ví dụ như pha In. Lớp ngoài cùng thiếu một
dụ như pha As với hàm lượng từ 0,15% đến 0,5%. Ở
                                                                          electron hóa trị làm suy giảm năng lượng liên kết giữa
nhiệt độ thường, bán dẫn trở thành “chất dẫn điện” tốt.
                                                                          electron đơn lẻ và hạt nhân. Khi đó nó làm xuất hiện
Năng lượng liên kết hạt nhân giảm 256 lần. Theo
                                                                          một miền tạp chất “nằm trên” miền hóa trị, cách miền
thuyết miền năng lượng, xuất hiện miền tạp chất “nằm
                                                                          này khoảng 0,015 eV. Lúc đầu miền tạp chất này bị bỏ
dưới” miền dẫn cách miền dẫn 0,015 eV được chiếm
                                                                          trống hoàn toàn, còn miền hóa trị chiếm đầy bởi các
đầy các electron hóa trị thứ 5.
                                                                          electron hóa trị.
Khi chế tạo xong thì các electron ở miền tạp chất dễ                      Ở điều kiện thường, các electron dẫn ở miền hóa trị dễ
dàng di chuyển lên các mức năng lượng ở miền dẫn                          dàng di chuyển lên miền tạp chất và chiếm đầy miền
trở thành các “electron dẫn”, tại miền tạp chất không                     tạp chất này. Tại vị trí các electron hóa trị vừa di
còn electron thứ 5. Các electron dẫn này dễ dàng di                       chuyển lên miền tạp chất để lại các lỗ trống mang điện
chuyển sang các mức năng lượng còn bị bỏ trống ở                          dương, các electron dẫn trong miền hóa trị cũng dễ
miền dẫn của các nguyên tử bán dẫn, có nghĩa là các                       dàng di chuyển đến các lỗ trống này. Tại các vị trí mà
electron dẫn này dễ dàng di chuyển từ nguyên tử này                       các electron hóa trị vừa di chuyển đi, lại xuất hiện các


SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                      Trang 1
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
sang nguyên tử khác trong mạng tinh thể của bán dẫn. lỗ trống mới nên ta thấy các lỗ trống di chuyển trong
                                                     mạng tinh thể của bán dẫn.
                                                     Khi chưa có điện trường ngoài thì do chuyển động
Khi chưa có điện trường ngoài, các electron dẫn này nhiệt hỗn loạn, các lỗ trống này di chuyển theo các
chuyển động nhiệt hỗn loạn theo các phương khác phương khác nhau nên không tạo thành dòng điện.
nhau nên không tạo thành dòng điện. Khi có điện Khi có điện trường ngoài, xuất hiện lực điện trường
                                                      u
                                                      r     u
                                                            r
trường ngoài, xuất hiện lực điện trường tác dụng lên F = qE tác dụng lên các electron trong miền hóa trị
                             u
                             r         u
                                       r
các electron dẫn: F = qE làm cho các electron dẫn di di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, từ nguyên tử
chuyển ngược chiều trong điện trường tạo nên dòng này sang nguyên tử khác, làm cho chúng di chuyển
điện trong chất bán dẫn.                             ngược chiều điện trường. Như vậy, các lỗ trống sẽ di
                                                     chuyển cùng chiều với điện trường tạo thành dòng
                                                     điện.
“Bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại n là dòng “Bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p là dòng
chuyển dời có hướng của các electron dẫn dưới tác chuyển dời có hướng của các lỗ trống mang điện
dụng của điện trường ngoài”.                         dương dưới tác dụng của điện trường ngoài”.


Câu 2: Diode bán dẫn và transistor bán dẫn

      1. Diode bán dẫn :

    Ta cho 2 loại bán dẫn p và n tiếp xúc với nhau. Tại miền tiếp xúc, các electron dẫn của bán dẫn n khuếch
tán sang bán dẫn p và ngược lại, các lỗ trống của bán dẫn p khuếch tán sang bán dẫn n. Ta gọi dòng chuyển dời
đó là “dòng cơ bản”, song song với quá trình đó vẫn xuất hiện quá trình ngược lại gọi là “dòng không cơ bản”.
Đến một lúc nào đó thì hai dòng cân bằng nhau là vì bán dẫn p thừa electron mang điện âm, bán dẫn n thừa lỗ
trống mang điện dương.

    Bán dẫn n thì thiếu electron và thừa lỗ trống nên mang điện dương ; ngược lại, bán dẫn p thừa electron và
thiếu lỗ trống nên mang điện âm. Do đó, nó tạo ra điện trường ở miền tiếp xúc gọi là “điện trường tiếp xúc” Etx
hướng từ bán dẫn n sang p. Etx ngăn cản dòng cơ bản và đẩy mạnh dòng không cơ bản đến khi 2 dòng nàu tương
đương nhau thì Etx được xác lập và hiệu điện thế tiếp xúc Utx cũng được xác định.

      Khi đặt điện trường ngoài vào 2 đầu bán dẫn tiếp xúc, ta có 2 kiểu mắc:

                                   Mắc thuận                                          Mắc ngược




                                                +   -                                          +   -
                                   – n          +   -
                                                            p +                      + n       +   -
                                                                                                   -       p –
                                                +   -                                          +
                                                +   -                                          +   -




                                            –           +                                  +           –


Điện trường ngoài En ngược chiều với Etx. Nó làm suy              En cùng chiều với Etx. Nó sẽ ngăn cản dòng cơ bản và
giảm ngay Etx và Utx bị giảm rõ rệt. Khi đó En làm                nó tăng cường dòng không cơ bản. Đồng thời, nó tạo
tăng cường dòng cơ bản, triệt tiêu dòng không cơ bản.             ra Etx tăng lên rõ rệt. Chính vì vậy, không có dòng
Khi đó Utx giảm đi còn rất nhỏ, nên electron dẫn dễ               chuyển dời có hướng của electron dẫn từ n sang p,
dàng vượt qua miền tiếp xúc di chuyển từ bán dẫn n                cũng như dòng chuyển dời của lỗ trống từ p sang n.
sang p (dòng cơ bản) về cực dương, ngược lại, lỗ                  Có nghĩa là không thể có dòng điện qua bán dẫn này,
trống từ bán dẫn p dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc về              tức là không cho dòng điện đi qua.
bán dẫn n và di chuyển về cực âm (dòng cơ bản). Vì
vậy tạo ra dòng điện chạy qua miền tiếp xúc của 2 bán
dẫn.


SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                    Trang 2
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
   Như vậy, tiếp xúc giữa 2 bán dẫn n – p chỉ cho dòng điện một chiều đi qua từ p sang n, ta gọi là “diode bán
dẫn”.

      Kí hiệu:            +           –

      2. Transistor bán dẫn :
      a. Loại npn:
                                                                                         C
             Kí hiệu:             E                              C
                                            n     p      n                                     B
                                                     B
                                                                                         E

                                                                         E: Emitter, B: Base, C: Collector

             Mạch điện:
                                                                                     n   p   n + 9V


                                                                         – +
                                                                     1 – 1,2 V

                                                                                 –   +



             Nguyên lý làm việc: BE thuận, BC nghịch

          Vì BE thuận với điện áp nhỏ nên electron dẫn dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc (vượt qua bán dẫn p). Ta
      gọi đó là dòng Emitter (iE). Nhưng khi electron dẫn chuyển qua B, thì tại đây xuất hiện 2 điện trường, vì
      điện áp dương của Collector rất lớn so với điện áp dương của B nên nó khuyến khích dòng không cơ bản
      làm cho phần lớn electron dẫn ở B vượt qua miền tiếp xúc di chuyển về C tạo thành dòng Collector (iC).
      Một phần nhỏ electron dẫn chuyển về B tạo thành dòng Base (iB).

             Theo định luật Kirchhoff: iE = iB + iC

         Lượng electron dẫn di chuyển từ Emitter sang Base hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu điện thế Base –
      Emitter làm cho dòng Collector tăng lên rõ rệt.

             UBE lớn → electron dẫn di chuyển từ E sang B nhiều → iC lớn

             UBE nhỏ → electron dẫn di chuyển từ E sang B ít → iC nhỏ

      b. Loại pnp:

             Kí hiệu:                                                                           C
                                                 E           p       n       p   C                    B
                                                                         B
                                                                                                E
             Mạch điện:
                                                                             p   n   p –9V


                                                         +       –
                                                                     –1V

                                                                     +       –


SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                                     Trang 3
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
      Nguyên lý làm việc: BE thuận, BC nghịch

          Vì BE thuận với điện áp nhỏ nên lỗ trống dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc (từ bán dẫn p sang n). Ta gọi
      đó là dòng Emitter (iE). Nhưng khi lỗ trống chuyển qua B, thì tại đây xuất hiện 2 điện trường, vì điện áp âm
      của Collector rất lớn so với điện áp âm của B nên nó khuyến khích dòng không cơ bản làm cho phần lớn lỗ
      trống ở B vượt qua miền tiếp xúc di chuyển về C tạo thành dòng Collector (iC). Một phần nhỏ lỗ trống
      chuyển về B tạo thành dòng Base (iB).

             Theo định luật Kirchhoff: iE = iB + iC

          Lượng lỗ trống di chuyển từ Emitter sang Base hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu điện thế Base – Emitter
      làm cho dòng Collector tăng lên rõ rệt.

             UBE lớn → lỗ trống di chuyển từ E sang B nhiều → iC lớn

             UBE nhỏ → lỗ trống di chuyển từ E sang B ít → iC nhỏ



Câu 3: Giải thích và trình bày tính chất của “hiện tượng siêu dẫn”

        “Hiện tượng siêu dẫn” là hiện tượng mà điện trở giảm đột ngột xuống bằng 0 tại một nhiệt độ tới hạn TC
(nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn) và khi đó vật trở thành vật siêu dẫn điện.

             Một số tính chất của “hiện tượng siêu dẫn”

      -      Nhiệt độ chuyển sang pha siêu dẫn thì điện trở giảm về 0 (R = 0).
      -      Khi kim loại chuyển sang pha siêu dẫn, “không có” nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào, nhưng nhiệt dung
             “thay đổi nhảy vọt”.
      -      Chất siêu dẫn được coi là “chất nghịch từ lý tưởng”, có độ cảm điện bằng –1 ( c m = -1 ).
      -      Khi đặt trong từ trường, khi cường độ từ trường lớn hơn từ trường giới hạn HC thì “tính chất siêu dẫn bị
             mất đi”.
      -      Khi cho mật độ dòng chạy qua mẫu siêu dẫn mà lớn hơn mật độ dòng tới hạn iC thì mất luôn tính siêu
             dẫn.
      -      Chất siêu dẫn “không cho” từ trường xâm nhập vào nó.

             Giải thích “hiện tượng siêu dẫn”

        Dựa trên thuyết BCS (Bardeen – Cooper – Schriffer): Do tương tác đặc biệt (tương tác electron –
phonon), hai electron có spin ngược chiều nhau trong những điều kiện nhất định có thể hút nhau thông qua các
ion mạng tinh thể (tương tác hút thẳng tương tác đẩy tĩnh điện) và tạo thành “cặp Cooper”. Trong chất siêu dẫn,
các cặp này tạo thành một chất “siêu lỏng” chảy qua một số kim loại và hợp kim mà không bị ma sát, có nghĩa
là dòng điện tạo ra bởi các cặp này không bị cản trở, không bị tắt dần khi đi qua chất siêu dẫn.

Câu 4: Dao động điện từ điều hòa

Định tính:                                                                                                     i
             Q0 = Cξ = CU0                                                                            K

                                                                                                 +     +Q –Q0
             Khi i tăng → icảm ứng ngược chiều i                                             ξ                 C   L
                                                                                                 –     –Q +Q0
                                                 2
                                              1 Q0
             Năng lượng điện từ ban đầu: W0 =
                                              2 C

                                                             1 q2                                    1 2
             Khi năng lượng tụ điện giảm còn: WC =                . Năng lượng từ trường khi đó: Wm = Li
                                                             2 C                                     2

SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                            Trang 4
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
             Nếu q = 0 → WC = 0

                                                                                  1 2
             Nếu i = I0 → Năng lượng từ trường cực đại: Wm max =                    LI 0
                                                                                  2
                                                                                             1 2
             Khi icảm ứng giảm thì năng lượng từ trường trên cuộn dây Wm =                     Li giảm. Khi đó, icảm ứng cùng chiều
                                                                                             2
                                                    1 q2
với i → q tăng → Năng lượng điện trường của tụ WC =      tăng.
                                                    2 C
                                                                                                                       2
                                                                                                                    1 Q0
             Nếu i giảm về 0 → Wm = 0 → q = Q0. Khi đó, năng lượng điện trường cực đại: We max                    =
                                                                                                                    2 C
Định lượng

                                                           1 q2 1 2
             Tại thời điểm t nào đó, We + Wm = W = const Þ     + Li = W = const
                                                           2 C 2
                                      1    dq 1   di     q dq     di
             Vi phân 2 vế:              2q   + L2i = 0 Û      + Li = 0
                                     2C    dt 2   dt     C dt     dt
                                          q       di    q    di
                                        Û   i + Li = 0 Û + L = 0
                                          C       dt    C    dt
                                                     2     2
                                          1 dq     di     di    1
                                        Þ       +L 2 =0Þ 2 +      i=0
                                          C dt     dt     dt  LC

                                1                                    d 2i
             Đặt w0 =             , ta có phương trình vi phân cấp 2: 2 + w0 i = 0
                       2                                                   2

                               LC                                    dt

             Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0 cos ( w0 t + j )

                           dq                                            I
             Do i =           suy ra: q = Q 0 sin ( w0 t + j ) với Q 0 = 0
                           dt                                           w0

                                                      q                                 Q
             Do q = Cu suy ra: u =                      = U 0 sin ( w0 t + j ) với U 0 = 0
                                                      C                                  C
                                                                             2p
             Chu kì của mạch dao động điện từ điều hòa: T =                     = 2 p LC
                                                                             w0

                                                                            1    1
             Tần số của mạch dao động điện từ điều hòa: f =                   =
                                                                            T 2 p LC


                                (xem lại cách vẽ đồ thị dao động điện từ tự do để thấy được độ lệch pha)




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                        Trang 5
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Câu 5: Dao động điện từ tắt dần

Tại thời điểm dt nào đó, ta có: -dW = Ri dt
                                                                    2

                                                                                                                            R
Þ -d ( We + Wm ) = Ri dt                  2
                                                                                                                      K
      æ 1 q2 1 2 ö
Þ -d ç        + Li ÷ = Ri 2 dt                                                                                ξ
                                                                                                                  +
                                                                                                                           C    L
      è2 C 2          ø                                                                                           –

  1 2q dq 1           di
Û            + L2i + Ri 2 = 0
  2 C dt 2            dt
  q         di
Þ i + Li + Ri 2 = 0
  C         dt
  q       di
Û + L + Ri = 0
  C       dt
  1 dq         d 2i     di
Þ        +L 2 +R =0
  C dt         dt       dt
             2
  1        di        di
Þ i+L 2 +R =0
  C        dt        dt
    2
  d i R di          i
Û 2+             +      =0
  dt      L dt LC

                 R 2       1                                  d2i    di
Đặt 2b =           , w0 =    , phương trình vi phân trở thành: 2 + 2b + w0 i = 0
                                                                         2

                 L        LC                                  dt     dt

                                                                                                               1  R2
Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0e
                                                                    -bt
                                                                          cos ( wt + j ) với w = w0 - b2 =
                                                                                                  2
                                                                                                                 - 2
                                                                                                              LC 4L

                                        1  R2      L
Điều kiện có dao động:                    > 2 ÞR<2
                                       LC 4L       C
                                                             -b t
Biên độ của dao động tắt dần: A = I0 e                              (giảm dần theo thời gian)

                                                                    2p    2p                    2p
Chu kì của dao động điện từ tắt dần: T =                               =         =
                                                                    w    w0 - b2
                                                                          2
                                                                                           1  R2
                                                                                             - 2
                                                                                          LC 4L

                                                                1
Tần số của dao động điện từ tắt dần: f =
                                                                T
Bước sóng của dao động điện từ tắt dần: l = cT



                (xem lại cách vẽ đồ thị dao động điện từ tắt dần để thấy sự giảm dần biên độ theo thời gian)




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                             Trang 6
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Câu 6: Dao động từ điện cưỡng bức, cộng hưởng

Cung cấp suất điện động xoay chiều: x = x0 sin Wt

Ta có: dW + Ri dt = xidt
                            2

                                                                                                                       ~
    æ1       1q ö               2
Þ d ç Li 2 +      ÷ + Ri dt = xidt
                         2
                                                                                                              C              L
    è2       2 Cø
  1          1 2qdq                                                                                                    R
Û L2idi +            + Ri 2 dt = xidt
  2          2 C
      di q dq
Û Li +          + Ri 2 = xi
      dt C dt
      di q
Þ Li + i + Ri 2 = xi
      dt C
     di q
Þ L + + Ri = x = x0 sin Wt
     dt C
     d 2 i 1 dq      di
ÞL 2 +          + R = x0W cos Wt
     dt    C dt      dt
  di2
           1 dq R di x0W
Û 2+            +       =       cos Wt
  dt      LC dt L dt         L
       R          1
Đặt      = 2b và    = w0
                       2

       L         LC

      d 2i    2 dq     di x W
Þ        2
           + w0    + 2b = 0 cos Wt
      dt        dt     dt  L

Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0 cos ( Wt + j )

                                 x0                                  x0                              x0
Với I 0 =                                               =                              =
                                                    2                              2                               2
                       æ       1 ö                               éL æ      1 öù                éL      2 ù
                   R + ç LW -
                       2

                              CW ÷
                                                             R + ê ç W2 -
                                                              2

                                                                          LC ÷ ú
                                                                                            2

                                                                                               ëW
                                                                                                     (
                                                                                           R + ê W2 - w0 ú     )
                       è         ø                               ëW è        øû                          û

Dễ thấy, I 0 phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa W và w0 . Nếu sự chênh lệch càng lớn thì I 0 càng nhỏ.

                                                    “Khi W = w0 thì mạch cộng hưởng với I 0 max ”.



                                             (xem lại đồ thị của mạch cưỡng bức và khi cộng hưởng)




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                          Trang 7
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Câu 7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp.

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Giả sử: i = I 0 cos wt                                                          A   R           L           C     B

Khi đó:

u R = U 0R cos wt với U 0R = I 0 R

               æ     pö
u L = U 0L cos ç wt + ÷ với U 0L = I 0 Z L = I0 Lw
               è     2ø

               æ     pö                          1
u C = U 0C cos ç wt - ÷ với U 0C = I0 Z C = I 0
               è     2ø                         Cw

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u AB = u R + u L + u C = U 0 cos ( wt + j )

Sử dụng giản đồ vectơ quay:




                                                                 i                                  i




Dựa vào giản đồ, ta có: U 0 = U 0R + ( U 0L - U 0C )
                                           2         2               2




 U 0 U 0R ( U 0L - U 0C )
    2  2                                             2

                          Þ Z 2 = R2 + ( Z L - Z C )
                                                     2
Þ 2 = 2 +         2
  I0  I0         I0

                                 U0   U    I         U
U 0 = I 0 Z Þ I0 =                  và 0 = 0 Z Þ I =
                                 Z     2     2       Z

                                                  U 0L - U 0C U L - U C Z L - Z C
Ngoài ra, ta cũng có: tan j =                                =         =
                                                     U 0R        UR         R

Như vậy, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp cũng biến thiên điều hòa cùng tần số
                                                                                                    U L - UC
với cường độ dòng điện nhưng lệch pha so với cường độ dòng điện một góc j với tan j =                        .
                                                                                                       UR


SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                               Trang 8
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Công suất đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp:

Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều một hiệu điện thế
u AB = U 0 cos wt                                                                                         R           L        C
                                                                                                A                                       B

Cường độ dòng điện trong mạch: i = I 0 cos ( wt - j )

                     Z L - ZC
Và tan j =
                         R
                                                                                    2
                                                                                  U0
Ta có công suất: P = Ri = RI 0 cos
                                        2           2        2
                                                                 ( wt - j ) = R     2
                                                                                      cos2 ( wt - j )
                                                                                  Z
                                                                                                    nT
                                                                     1                                                    1
Lấy trung bình công suất trong n chu kì T, ta được: cos ( wt - j ) =                                ò cos ( wt - j ) dt = 2
                                                                                   2                          2

                                                                     n                              0

                              2
                             U0 1 1 2
Do đó, ta có công suất: P = R 2 × = RI 0
                             Z 2 2
               I0                   U0
Đặt I =              ÞU=                     với I là cường độ dòng điện hiệu dụng.
                 2                     2

                              U                         R
Þ P = RI 2 = R                  I = UI cos j (vì cos j = )
                              Z                         Z
                                                                                                                                    i
                R
Giá trị cos j =   gọi là “hệ số công suất”.
                Z
Ý nghĩa của “hệ số công suất”:

      -      Khi cos j = 1 Þ P = UI và Z = R , xảy ra 2 khả năng: Mạch chỉ có R hoặc mạch cộng hưởng
             điện với Z L = Z C
      -      Khi cos j = 0 Þ R = 0 : Mạch chỉ chứa L hoặc C hoặc cả LC → mạch không tiêu thụ điện
      -      Khi 0 < cos j < 1 Þ 0 < P < UI




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                                 Trang 9
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Câu 8: Trường điện từ - tính tương đối của trường điện từ.

      1. Trường điện từ:
      a. Luận điểm thứ nhất của Maxwell. Hệ phương trình Maxwell – Faraday
                       uu ur
                        r
Ta có: xC =          Ñ
                     ò E* dl

        “Trong không gian có từ trường biến đổi theo thời gian thì trong không gia đó xuất hiện một điện
trường xoáy. Điện trường xoáy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ”.

                         df    d u r
                                   ruu       ¶u r
                                                ruu   uu ur
                                                       r          ¶u r
                                                                     ruu
Ta có: xC = -               = - òò BdS = - òò BdS Þ Ñ E* dl = - òò BdS
                                                    ò
                         dt    dt            ¶t                   ¶t
        Lưu số của cường độ điện trường dọc theo đường cong kín (L) bao giờ cũng bằng tốc độ biến thiên của
từ thông gửi qua diện tích giới hạn của vòng dây đó.
                                                                    u
                                                                    r
                                                      ì u   r     ¶B
                                                      ï rotE = -
                                                      ï            ¶t
                                                      ï       u
                                                              r
             Ta có hệ phương trình Maxwell – Faraday: í divB = 0
                                                      ï u r       ur
                                                      ï  B = m 0m H
                                                      ï
                                                      î
      b. Luận điểm thứ hai của Maxwell. Hệ phương trình Maxwell – Ampere                        id
         Theo Maxwell, mọi dòng điện phải kín, có nghĩa là qua tụ điện phải có một
dòng điện nào đó mà không phải dòng điện dẫn (dòng chuyển dời có hướng của các
điện tích). Điện trường của hai bản tụ sẽ giảm theo thời gian là vì khi điện tích q giảm   C                L
                                                                s
thì mật độ điện mặt s giảm → cường độ điện trường E giảm ( E =     ) . Như vậy
                                                               e0e
E đã biến đổi theo thời gian. Quan sát nhiều thí nghiệm, Maxwell cho rằng có sự đối
xứng với luận điểm thứ nhất, có nghĩa là điện trường biến đổi theo thời gian sẽ làm xuất hiện một từ trường
xoáy trong không gian.

        “Mỗi khi trong không gian có điện trường biến đổi theo thời gian thì trong không gian xuất hiện một từ
trường, từ trường xoáy này có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường cảm ứng điện, điện trường biến đổi
theo thời gian tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch”.

                               dq     i 1 dq ds
             Ta có: i =           Þ j= =    =
                               dt     S S dt dt
                       s                       dD
             Mà E =        hay D = s Þ j =
                      e0e                       dt
                           ur
                 uuur dD uuur                         ur
             Vậy jdÞch =      ( jdÞch ngược chiều với D )
                          dt
                ur       u u
                         r r
             Mà D = e0 E + P :




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                   Trang 10
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
                                                                   u
                                                                   r
                                u r
                                r           ur     u
                                                   r   uuur       dE
             Trong chân không ( P = 0 ) nên D = e0 E Þ jdÞch = e0
                                                                  dt
                                                                                  u
                                                                                  r     u
                                                                                        r
                                       u r
                                        r               ur    u u
                                                               r r      uuur    dE dP
             Trong môi trường ( P ¹ 0 ) nên D = e0 E + P Þ jdÞch = e0                +
                                                                                dt dt
                                                                                ur                  ur
                           urur                      uuu uuur
                                                         r               æ uuu dD ö
                                                                             r                 æ r dD ö
                                                             (
             Ta có: Ñ Hdl = å I k = òò jdÉn + jdÞch dS = òò ç jdÉn +
                        ò                                                 )    dt ø
                                                                                   ÷ dS = òò ç j +
                                                                                                   dt ø
                                                                                                       ÷ dS
                      ( L)                   ( S)                   ( S) è                ( S) è

                                                            ur
                     urur               uruu
                                           r           æ r dD ö
             Þ Ñ Hdl = òò rotHdS = òò ç j +
                  ò                                            ÷ dS
                 (L)           (S )               (S ) è   dt ø
                                     ur
                      ur r dD
             Þ rotH = j +
                                    dt
                                                              ur
             “Lưu số của vectơ cường độ từ trường H dọc theo đường cong kín bất kỳ bằng tổng đại số các cường
độ dòng điện bao gồm cả dòng điện dịch và dòng điện dẫn xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó”.
                                                                     ur
                                                     ì ur ur ¶ D
                                                     ï rotH = jd +
                                                     ï              ¶t
                                                     ï       ur
             Ta có hệ phương trình Maxwell – Ampere: í divD = r
                                                     ï ur         u
                                                                  r
                                                     ï    D = e0e E
                                                     ï
                                                     î
      2. Tính tương đối của trường điện từ:

       Giả sử, ta có 2 hệ quy chiếu
                                                                                       y            y'
(Oxyz) và (O’xyz). Hệ quy chiếu (O’xyz)
chuyển động đều so với hệ quy chiếu
(Oxy) với vận tốc v theo trục Ox là:
v = vx .

             Người quan sát ở hệ quy chiếu O’
                                                                 u
                                                                 r
sẽ quan sát được cường độ điện trường E
                        u
                        r
và cảm ứng từ B :
             uu
              r      r        r       ur
             E¢ = E¢ i¢ + E¢y j¢ + E¢ k¢
                   x                z
                                                                                       O      O'
                                                                                                                     x        x'
              uu
               r      r       r       ur
              B¢ = B¢ i¢ + B¢ j¢ + B¢ k¢
                    x       y       z


Tương tự ở hệ quy chiếu O:
               u
               r      r     r       r                                 z
               E = Ex i + Ey j + Ez k                                           z'
                                                                     u
                                                                     r      r     r       r
                                                                     B = Bx i + By j + Bz k

             Theo phép biến đổi Lorentz đối với trường điện từ:

SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                          Trang 11
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
E x = E¢
       x                                                           B x = B¢
                                                                          x


                                                                                 v
           E¢ + vB¢                                                       B¢ -
                                                                           y        E¢
                                                                                     z
Ey =        y     z
                                                                   By =          c2
                v2                                                                v2
              1- 2                                                             1- 2
                c                                                                 c
                                                                                 v
          E¢z - vB¢                                                       B¢ +
                                                                           z        E¢
Ez =              y
                                                                   Bz =          c2 y
                v2                                                                v2
              1- 2                                                             1- 2
                c                                                                 c
Trong hệ quy chiếu O’ có B¢ = 0 , có nghĩa là người quan sát trong hệ quy chiếu O’ chỉ quan sát được điện
trường tĩnh mà không quan sát được từ trường ( B¢ = 0 , E¢ ¹ 0 ).

E x = E¢
       x                                                           B x = B¢
                                                                          x


                                                                         v
               E¢y                                                        -
                                                                          2
                                                                            E¢z
Ey =                                                               By = c
               v2                                                           v2
             1- 2                                                       1- 2
               c                                                            c
                                                                        v
               E¢z                                                        E¢
Ez =                                                               Bz = c2 y
                     v2                                                    v2
             1-                                                         1- 2
                     c2                                                    c
Người quan sát ở hệ quy chiếu O đồng thời quan sát được cả điện trường và từ trường nhưng sự quan sát

                                                             E = E¢ , B¢ = 0 , B ¹ 0 Þ B ¹ B¢
Đối với 2 người quan sát thì giá trị điện trường và từ trường có hai giá trị khác nhau.
                       ur   u
                            r                                 r                                        u
                                                                                                       r     ur
Thành phần của E và H song song hoặc trùng với vận tốc v thì không thay đổi, còn thành phần E và H
                      r
vuông góc với vận tốc v sẽ bị thay đổi, có nghĩa là 2 người quan sát ở 2 hệ quy chiếu quán tính trên sẽ quan sát
               u
               r     ur                                     r
được cường độ E và H của các thành phần vuông góc với v với những giá trị khác nhau.

E x = E¢
       x                                                           B x = B¢ = 0
                                                                          x


E y ¹ E¢
       y                                                           B y ¹ B¢
                                                                          y


E z ¹ E¢z                                                          B z ¹ B¢z

                                       v2
Với vận tốc v = c Þ                       » 0 . Lúc đó ta có:
                                       c2
E x = E¢
       x                                                           B x = B¢
                                                                          x




SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                       Trang 12
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
                                                                                 v
E y = E¢ + vB¢
       y     z                                                    B y = B¢y -       E¢
                                                                                     z
                                                                                 c2
                                                                                 v
E z = E¢ - vB¢
       z     y                                                    B z = B¢ +
                                                                         z          E¢
                                                                                     y
                                                                                 c2
           r uu
              r                                                              1 é r uu ù
                                                                                     r
E = E¢ - é v,B¢ù
         ë      û                                                 B = B¢ +        v,E¢ û
                                                                             c2 ë
        Nếu người quan sát trong hệ quy chiếu u chỉuquan sát được điện trường ( E¢ ¹ 0 , B¢ = 0 ) thì người
                                               O’
                                               r    r
quan sát trong hệ quy chiếu O quan sát được cả E và B . Và các thành phần của điện trường và từ trường trong
hệ quy chiếu O là vuông góc nhau.

                                                                            1      r uu u u
                                                                                      r r r
                                                             E = E¢ , B =        é v,E¢ù , B ^ E
                                                                            c2   ë     û
                                                                                                       u
                                                                                                       r   u
                                                                                                           r
             Ngược lại, nếu ở hệ quy chiếu O, người quan sát quan sát được cả E và B thì sẽ tồn tại một hệ quy
                                             u
                                             r                                                     u
                                                                                                   r
chiếu O’ chỉ quan sát được E ( E¢ ¹ 0 , B¢ = 0 ) hoặc chỉ quan sát được B ( E¢ = 0 , B¢ ¹ 0 ).



<So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch>

Giống: đều sinh ra từ trường

Khác:

      -      Dòng điện dẫn tạo ra bởi các điện tích chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường ngoài.
             Trong khi dòng điện dịch tạo ra bởi sự biến đổi của điện trường theo thời gian và sự dịch chuyển của
             các lưỡng cực điện.
      -      Dòng điện dẫn gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt, còn dòng điện dịch không gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt.



Câu 9: Sự hình thành sóng điện từ. Những tính chất của sóng điện từ
                                                 ur
                                         ì divD = r
                                         ï       ur
                                         ï divB = 0
                                         ï              u
                                                        r     ur      u u
                                                                      r r         ur
                                         ï     u
                                               r      ¶ B với D = e0e E , B = m0m H
Ta có hệ phương trình Maxwell – Lorentz: í rotE = -
                                         ï            ¶t
                                         ï ur ur          ur
                                         ï rotH = j +  ¶D
                                         ï
                                         î
                                                    d
                                                        ¶t

                                                              ì ¶2E          ¶2E
                                                              ï      - e0em0m 2 = 0
                                                              ï ¶y 2         ¶t
Giải hệ phương trình này, ta thu được 2 phương trình vi phân: í
                                                              ï ¶ H - e em m ¶ H = 0
                                                                 2            2

                                                              ï ¶z 2
                                                              î
                                                                        0  0
                                                                             ¶t 2



SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                          Trang 13
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism

                                                             ì E = E m cos ( wt + j )
                                                             ï
Nghiệm của 2 phương trình vi phân có dạng: í
                                                             ï H = H m cos ( wt + j )
                                                             î
Như vậy điện trường và từ trường trong môi trường được truyền đi dưới dạng sóng.

                                                                      1
Giải hệ ta cũng thu được vận tốc truyền sóng: v =
                                                                    e0em0m

                                                               1           1                   1
Trong chân không, vận tốc truyền sóng: v =                          =              =                         = 3.108 m/s
                                                              e 0m0        1                1
                                                                              m0                  4 p.10-7
                                                                         4 pk           4 p.9.109

                                                                                                     1
Sóng điện từ truyền trong chân không đúng bằng vận tốc ánh sáng c. Như vậy, c =
                                                                                                    e 0m 0

                      c                                                                c
Ta có: v =               . Đặt n = em gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trường Þ v =
                      em                                                               n

Tính chất của sóng điện từ:

      -      Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng
             điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s.
      -      Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền, vectơ
             u
             r    ur
             E và H luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
      -      Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: chúng phản xạ được trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ
             và chúng giao thoa được với nhau.
      -      Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.



Câu 10: Sóng điện từ phẳng đơn sắc

Các mặt phẳng sóng là những mặt song song vuông góc với phương truyền sóng. Nguồn sóng phải rất xa, hai
     ur     ur
vectơ E và H có phương không đổi, trị số của nó được biến đổi theo hình sin theo thời gian và có tần số f
không đổi thì được gọi là sóng điện từ phẳng đơn sắc. Sóng điện từ phẳng đơn sắc là sóng ngang.

Tính chất:

      -      Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và chân không.
                               u
                               r         ur
      -      Các vectơ E và Hrvuông góc với phương truyền sóng nên sóng điện từ là sóng ngang.
                       u ur
                       r
      -      Các vectơ E , H , v tạo thành tam diện thuận.
                               u
                               r       ur
      -      Các vectơ E và H luôn cùng pha.
                                        u
                                        r       ur
      -      Về độ lớn:            e0 e E = m0m H
                                                             ì               æ xö
                                                             ï E = E m cos w ç t + v ÷
                                                             ï               è       ø
      - Phương trình truyền sóng: Giả sử tại nguồn O nào đó: í
                                                             ï H = H cos w æ t + x ö
                                                             ï       m       ç v÷
                                                             î               è       ø


SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                    Trang 14
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Advance Electromagnetism
Câu 11: Năng lượng và năng thông của sóng điện từ. Vectơ Poynting

Năng lượng điện trường:

Xét một tụ điện phẳng có điện dung C, năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng:
                                                                                                        2
                                                   1       1 e0 eS 2 1 æ U ö      1
                                               We = CU 2 =        U = e0e ç ÷ Sd = e0eE 2 V
                                                   2       2 d       2 èdø        2

                                                              1
Mật độ năng lượng điện trường: w e =                            e0eE 2
                                                              2
Năng lượng từ trường:

Xét một ống dây có độ tự cảm L, năng lượng từ trường trong ống dây:
                                                                                                        2
                                         1      1             1         æHö  1
                                     Wm = LI 2 = m0mn 2 VI 2 = m0mn 2 V ç ÷ = m0mH 2 V
                                         2      2             2         ènø  2

                                                             1
Mật độ năng lượng từ trường: w m =                             m0mH 2
                                                             2
                                                                             1          1
             Mật độ năng lượng của sóng điện từ: w =                           e0 eE 2 + m0mH 2
                                                                             2          2

                                                                                                                 æ1            1       ö
             Năng lượng của sóng điện từ trong không gian: W =                          òòò wdV = òòò ç 2 e eE                + m0mH 2 ÷ dV
                                                                                                                          2
                                                                                                                      0
                                                                                          V           è      V
                                                                                                                               2       ø
        “Năng thông của sóng điện từ là năng lượng của sóng điện từ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông
góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian”:

                                                                  P = w.V = w.S.l = w.v
               u
               r       ur
Mà        e0 e E = m0m H Þ w = e0 eE 2 = m0mH 2 = e0em0m .E.H

                                                                                           1
                                                   P = w.v = e0 em0m .E.H                       = EH (J)
                                                                                        e0 em0m

             “Vectơ Poynting là tích vectơ giữa cường độ điện trường và cường độ từ trường, tức là có độ lớn là
                                                                         u
                                                                         r          r        u ur
                                                                                             r
năng thông, có phương là phương truyền sóng”: P = E.H.i = é E, H ù
                                                                                         ë          û




                                                              -------------------Hết-----------------

                                                                     Chúc các bạn thi tốt!



SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012)                                                                                       Trang 15
Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

More Related Content

What's hot

Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sángHuynh ICT
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009kieumy
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tietPham Huy
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1Anh Pham Duy
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Tram Phan
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)phamthinga36
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821Bác Sĩ Meomeo
 
De thi thu
De thi thuDe thi thu
De thi thuVu Huynh
 

What's hot (19)

Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)
 
De oon 6
De oon 6De oon 6
De oon 6
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
 
De thi thu
De thi thuDe thi thu
De thi thu
 

Similar to Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)

CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danGV Minhdat
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phúThanh Phu
 
Bài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtBài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtCatstreet411
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Phi Phi
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnKai Wender
 

Similar to Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP) (20)

Dien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tuDien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tu
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban dan
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCBChuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCB
 
Chuong I & II
Chuong I & IIChuong I & II
Chuong I & II
 
Lt chuong 1 11cb
Lt chuong 1   11cbLt chuong 1   11cb
Lt chuong 1 11cb
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
Bài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtBài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viết
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
 
1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
 

More from Lee Ein

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcLee Ein
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viLee Ein
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcLee Ein
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýLee Ein
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranLee Ein
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPLee Ein
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngLee Ein
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐLee Ein
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiLee Ein
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânLee Ein
 

More from Lee Ein (18)

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đường
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đói
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từ
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
 

Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)

  • 1. Advance Electromagnetism ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC (Advance Electromagnetism) Câu 1: Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn tạp chất 1. Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết: Bán dẫn tinh khiết cũng giống như điện môi, miền được phép cuối cùng được chiếm đầy bởi các electron hóa trị nên ta còn gọi miền được phép này là “miền hóa trị”, miền được phép cao hơn miền hóa trị bị bỏ trống hoàn toàn được gọi là “miền dẫn”, nhưng bề rộng của “miền cấm” giữa miền hóa trị và miền bán dẫn là khá nhỏ. Chẳng hạn miền cấm của Ge: ∆E = 0,7 eV và Si: ∆E = 1,1 eV. Vì vậy ở điều kiện bình thường mà không được chiếu sáng thì các electron ở miền hóa trị không có đủ năng lượng để vượt qua miền cấm để lên miền dẫn, khi đó chất bán dẫn giống như “chất điện môi”. Khi ta chiếu sáng hoặc nung nóng thì các electron ở miền hóa trị hấp thụ năng lượng của các photon chiếu tới trên 1,1 eV để vượt qua miền cấm lên miền dẫn trở thành các “electron dòng”. Trên miền dẫn còn rất nhiều vị trí bị bỏ trống, nên ở nhiệt độ phòng bình thường, các electron trong miền dẫn dễ dàng di chuyển từ mức năng lượng này sang vị trí của các mức năng lượng bị bỏ trống, có nghĩa là chúng có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Khi có điện trường ngoài thì dưới tác dụng của lực điện trường thì các “electron dẫn” di chuyển ngược chiều điện trường tạo thành dòng điện. Ở miền hóa trị để lại những lỗ trống mang điện dương, các electron khác ở miền ở miền hóa trị dễ dàng di chuyển sang các lỗ trống, khi đó ta thấy các lỗ trống mang điện dương di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong mạng tinh thể. Khi chưa có điện trường ngoài thì các lỗ trống di chuyển theo các hướng khác nhau nên không tạo thành dòng điện. Khi có điện trường ngoài thì lực điện trường tác dụng lên các electron di chuyển ngược chiều điện trường, có nghĩa là các lỗ trống mang điện dương sẽ di chuyển theo hướng ngược lại (cùng chiều điện trường) tạo thành dòng điện. Ta cũng có mật dộ dòng electron dẫn bằng mật độ dòng lỗ trống. F “Bản chất của dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn và các lỗ trống dưới tác dụng của điện trường ngoài”. 2. Bán dẫn tạp chất: Bán dẫn loại n Bán dẫn loại p Pha hàm lượng từ 0,15% đến 0,5% loại tạp chất có Pha một chất có hóa trị V vào bán dẫn có hóa trị IV, ví hóa trị III, ví dụ như pha In. Lớp ngoài cùng thiếu một dụ như pha As với hàm lượng từ 0,15% đến 0,5%. Ở electron hóa trị làm suy giảm năng lượng liên kết giữa nhiệt độ thường, bán dẫn trở thành “chất dẫn điện” tốt. electron đơn lẻ và hạt nhân. Khi đó nó làm xuất hiện Năng lượng liên kết hạt nhân giảm 256 lần. Theo một miền tạp chất “nằm trên” miền hóa trị, cách miền thuyết miền năng lượng, xuất hiện miền tạp chất “nằm này khoảng 0,015 eV. Lúc đầu miền tạp chất này bị bỏ dưới” miền dẫn cách miền dẫn 0,015 eV được chiếm trống hoàn toàn, còn miền hóa trị chiếm đầy bởi các đầy các electron hóa trị thứ 5. electron hóa trị. Khi chế tạo xong thì các electron ở miền tạp chất dễ Ở điều kiện thường, các electron dẫn ở miền hóa trị dễ dàng di chuyển lên các mức năng lượng ở miền dẫn dàng di chuyển lên miền tạp chất và chiếm đầy miền trở thành các “electron dẫn”, tại miền tạp chất không tạp chất này. Tại vị trí các electron hóa trị vừa di còn electron thứ 5. Các electron dẫn này dễ dàng di chuyển lên miền tạp chất để lại các lỗ trống mang điện chuyển sang các mức năng lượng còn bị bỏ trống ở dương, các electron dẫn trong miền hóa trị cũng dễ miền dẫn của các nguyên tử bán dẫn, có nghĩa là các dàng di chuyển đến các lỗ trống này. Tại các vị trí mà electron dẫn này dễ dàng di chuyển từ nguyên tử này các electron hóa trị vừa di chuyển đi, lại xuất hiện các SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 1 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 2. Advance Electromagnetism sang nguyên tử khác trong mạng tinh thể của bán dẫn. lỗ trống mới nên ta thấy các lỗ trống di chuyển trong mạng tinh thể của bán dẫn. Khi chưa có điện trường ngoài thì do chuyển động Khi chưa có điện trường ngoài, các electron dẫn này nhiệt hỗn loạn, các lỗ trống này di chuyển theo các chuyển động nhiệt hỗn loạn theo các phương khác phương khác nhau nên không tạo thành dòng điện. nhau nên không tạo thành dòng điện. Khi có điện Khi có điện trường ngoài, xuất hiện lực điện trường u r u r trường ngoài, xuất hiện lực điện trường tác dụng lên F = qE tác dụng lên các electron trong miền hóa trị u r u r các electron dẫn: F = qE làm cho các electron dẫn di di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, từ nguyên tử chuyển ngược chiều trong điện trường tạo nên dòng này sang nguyên tử khác, làm cho chúng di chuyển điện trong chất bán dẫn. ngược chiều điện trường. Như vậy, các lỗ trống sẽ di chuyển cùng chiều với điện trường tạo thành dòng điện. “Bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại n là dòng “Bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn dưới tác chuyển dời có hướng của các lỗ trống mang điện dụng của điện trường ngoài”. dương dưới tác dụng của điện trường ngoài”. Câu 2: Diode bán dẫn và transistor bán dẫn 1. Diode bán dẫn : Ta cho 2 loại bán dẫn p và n tiếp xúc với nhau. Tại miền tiếp xúc, các electron dẫn của bán dẫn n khuếch tán sang bán dẫn p và ngược lại, các lỗ trống của bán dẫn p khuếch tán sang bán dẫn n. Ta gọi dòng chuyển dời đó là “dòng cơ bản”, song song với quá trình đó vẫn xuất hiện quá trình ngược lại gọi là “dòng không cơ bản”. Đến một lúc nào đó thì hai dòng cân bằng nhau là vì bán dẫn p thừa electron mang điện âm, bán dẫn n thừa lỗ trống mang điện dương. Bán dẫn n thì thiếu electron và thừa lỗ trống nên mang điện dương ; ngược lại, bán dẫn p thừa electron và thiếu lỗ trống nên mang điện âm. Do đó, nó tạo ra điện trường ở miền tiếp xúc gọi là “điện trường tiếp xúc” Etx hướng từ bán dẫn n sang p. Etx ngăn cản dòng cơ bản và đẩy mạnh dòng không cơ bản đến khi 2 dòng nàu tương đương nhau thì Etx được xác lập và hiệu điện thế tiếp xúc Utx cũng được xác định. Khi đặt điện trường ngoài vào 2 đầu bán dẫn tiếp xúc, ta có 2 kiểu mắc: Mắc thuận Mắc ngược + - + - – n + - p + + n + - - p – + - + + - + - – + + – Điện trường ngoài En ngược chiều với Etx. Nó làm suy En cùng chiều với Etx. Nó sẽ ngăn cản dòng cơ bản và giảm ngay Etx và Utx bị giảm rõ rệt. Khi đó En làm nó tăng cường dòng không cơ bản. Đồng thời, nó tạo tăng cường dòng cơ bản, triệt tiêu dòng không cơ bản. ra Etx tăng lên rõ rệt. Chính vì vậy, không có dòng Khi đó Utx giảm đi còn rất nhỏ, nên electron dẫn dễ chuyển dời có hướng của electron dẫn từ n sang p, dàng vượt qua miền tiếp xúc di chuyển từ bán dẫn n cũng như dòng chuyển dời của lỗ trống từ p sang n. sang p (dòng cơ bản) về cực dương, ngược lại, lỗ Có nghĩa là không thể có dòng điện qua bán dẫn này, trống từ bán dẫn p dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc về tức là không cho dòng điện đi qua. bán dẫn n và di chuyển về cực âm (dòng cơ bản). Vì vậy tạo ra dòng điện chạy qua miền tiếp xúc của 2 bán dẫn. SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 2 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 3. Advance Electromagnetism Như vậy, tiếp xúc giữa 2 bán dẫn n – p chỉ cho dòng điện một chiều đi qua từ p sang n, ta gọi là “diode bán dẫn”. Kí hiệu: + – 2. Transistor bán dẫn : a. Loại npn: C Kí hiệu: E C n p n B B E E: Emitter, B: Base, C: Collector Mạch điện: n p n + 9V – + 1 – 1,2 V – + Nguyên lý làm việc: BE thuận, BC nghịch Vì BE thuận với điện áp nhỏ nên electron dẫn dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc (vượt qua bán dẫn p). Ta gọi đó là dòng Emitter (iE). Nhưng khi electron dẫn chuyển qua B, thì tại đây xuất hiện 2 điện trường, vì điện áp dương của Collector rất lớn so với điện áp dương của B nên nó khuyến khích dòng không cơ bản làm cho phần lớn electron dẫn ở B vượt qua miền tiếp xúc di chuyển về C tạo thành dòng Collector (iC). Một phần nhỏ electron dẫn chuyển về B tạo thành dòng Base (iB). Theo định luật Kirchhoff: iE = iB + iC Lượng electron dẫn di chuyển từ Emitter sang Base hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu điện thế Base – Emitter làm cho dòng Collector tăng lên rõ rệt. UBE lớn → electron dẫn di chuyển từ E sang B nhiều → iC lớn UBE nhỏ → electron dẫn di chuyển từ E sang B ít → iC nhỏ b. Loại pnp: Kí hiệu: C E p n p C B B E Mạch điện: p n p –9V + – –1V + – SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 3 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 4. Advance Electromagnetism Nguyên lý làm việc: BE thuận, BC nghịch Vì BE thuận với điện áp nhỏ nên lỗ trống dễ dàng vượt qua miền tiếp xúc (từ bán dẫn p sang n). Ta gọi đó là dòng Emitter (iE). Nhưng khi lỗ trống chuyển qua B, thì tại đây xuất hiện 2 điện trường, vì điện áp âm của Collector rất lớn so với điện áp âm của B nên nó khuyến khích dòng không cơ bản làm cho phần lớn lỗ trống ở B vượt qua miền tiếp xúc di chuyển về C tạo thành dòng Collector (iC). Một phần nhỏ lỗ trống chuyển về B tạo thành dòng Base (iB). Theo định luật Kirchhoff: iE = iB + iC Lượng lỗ trống di chuyển từ Emitter sang Base hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu điện thế Base – Emitter làm cho dòng Collector tăng lên rõ rệt. UBE lớn → lỗ trống di chuyển từ E sang B nhiều → iC lớn UBE nhỏ → lỗ trống di chuyển từ E sang B ít → iC nhỏ Câu 3: Giải thích và trình bày tính chất của “hiện tượng siêu dẫn” “Hiện tượng siêu dẫn” là hiện tượng mà điện trở giảm đột ngột xuống bằng 0 tại một nhiệt độ tới hạn TC (nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn) và khi đó vật trở thành vật siêu dẫn điện. Một số tính chất của “hiện tượng siêu dẫn” - Nhiệt độ chuyển sang pha siêu dẫn thì điện trở giảm về 0 (R = 0). - Khi kim loại chuyển sang pha siêu dẫn, “không có” nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào, nhưng nhiệt dung “thay đổi nhảy vọt”. - Chất siêu dẫn được coi là “chất nghịch từ lý tưởng”, có độ cảm điện bằng –1 ( c m = -1 ). - Khi đặt trong từ trường, khi cường độ từ trường lớn hơn từ trường giới hạn HC thì “tính chất siêu dẫn bị mất đi”. - Khi cho mật độ dòng chạy qua mẫu siêu dẫn mà lớn hơn mật độ dòng tới hạn iC thì mất luôn tính siêu dẫn. - Chất siêu dẫn “không cho” từ trường xâm nhập vào nó. Giải thích “hiện tượng siêu dẫn” Dựa trên thuyết BCS (Bardeen – Cooper – Schriffer): Do tương tác đặc biệt (tương tác electron – phonon), hai electron có spin ngược chiều nhau trong những điều kiện nhất định có thể hút nhau thông qua các ion mạng tinh thể (tương tác hút thẳng tương tác đẩy tĩnh điện) và tạo thành “cặp Cooper”. Trong chất siêu dẫn, các cặp này tạo thành một chất “siêu lỏng” chảy qua một số kim loại và hợp kim mà không bị ma sát, có nghĩa là dòng điện tạo ra bởi các cặp này không bị cản trở, không bị tắt dần khi đi qua chất siêu dẫn. Câu 4: Dao động điện từ điều hòa Định tính: i Q0 = Cξ = CU0 K + +Q –Q0 Khi i tăng → icảm ứng ngược chiều i ξ C L – –Q +Q0 2 1 Q0 Năng lượng điện từ ban đầu: W0 = 2 C 1 q2 1 2 Khi năng lượng tụ điện giảm còn: WC = . Năng lượng từ trường khi đó: Wm = Li 2 C 2 SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 4 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 5. Advance Electromagnetism Nếu q = 0 → WC = 0 1 2 Nếu i = I0 → Năng lượng từ trường cực đại: Wm max = LI 0 2 1 2 Khi icảm ứng giảm thì năng lượng từ trường trên cuộn dây Wm = Li giảm. Khi đó, icảm ứng cùng chiều 2 1 q2 với i → q tăng → Năng lượng điện trường của tụ WC = tăng. 2 C 2 1 Q0 Nếu i giảm về 0 → Wm = 0 → q = Q0. Khi đó, năng lượng điện trường cực đại: We max = 2 C Định lượng 1 q2 1 2 Tại thời điểm t nào đó, We + Wm = W = const Þ + Li = W = const 2 C 2 1 dq 1 di q dq di Vi phân 2 vế: 2q + L2i = 0 Û + Li = 0 2C dt 2 dt C dt dt q di q di Û i + Li = 0 Û + L = 0 C dt C dt 2 2 1 dq di di 1 Þ +L 2 =0Þ 2 + i=0 C dt dt dt LC 1 d 2i Đặt w0 = , ta có phương trình vi phân cấp 2: 2 + w0 i = 0 2 2 LC dt Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0 cos ( w0 t + j ) dq I Do i = suy ra: q = Q 0 sin ( w0 t + j ) với Q 0 = 0 dt w0 q Q Do q = Cu suy ra: u = = U 0 sin ( w0 t + j ) với U 0 = 0 C C 2p Chu kì của mạch dao động điện từ điều hòa: T = = 2 p LC w0 1 1 Tần số của mạch dao động điện từ điều hòa: f = = T 2 p LC (xem lại cách vẽ đồ thị dao động điện từ tự do để thấy được độ lệch pha) SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 5 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 6. Advance Electromagnetism Câu 5: Dao động điện từ tắt dần Tại thời điểm dt nào đó, ta có: -dW = Ri dt 2 R Þ -d ( We + Wm ) = Ri dt 2 K æ 1 q2 1 2 ö Þ -d ç + Li ÷ = Ri 2 dt ξ + C L è2 C 2 ø – 1 2q dq 1 di Û + L2i + Ri 2 = 0 2 C dt 2 dt q di Þ i + Li + Ri 2 = 0 C dt q di Û + L + Ri = 0 C dt 1 dq d 2i di Þ +L 2 +R =0 C dt dt dt 2 1 di di Þ i+L 2 +R =0 C dt dt 2 d i R di i Û 2+ + =0 dt L dt LC R 2 1 d2i di Đặt 2b = , w0 = , phương trình vi phân trở thành: 2 + 2b + w0 i = 0 2 L LC dt dt 1 R2 Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0e -bt cos ( wt + j ) với w = w0 - b2 = 2 - 2 LC 4L 1 R2 L Điều kiện có dao động: > 2 ÞR<2 LC 4L C -b t Biên độ của dao động tắt dần: A = I0 e (giảm dần theo thời gian) 2p 2p 2p Chu kì của dao động điện từ tắt dần: T = = = w w0 - b2 2 1 R2 - 2 LC 4L 1 Tần số của dao động điện từ tắt dần: f = T Bước sóng của dao động điện từ tắt dần: l = cT (xem lại cách vẽ đồ thị dao động điện từ tắt dần để thấy sự giảm dần biên độ theo thời gian) SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 6 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 7. Advance Electromagnetism Câu 6: Dao động từ điện cưỡng bức, cộng hưởng Cung cấp suất điện động xoay chiều: x = x0 sin Wt Ta có: dW + Ri dt = xidt 2 ~ æ1 1q ö 2 Þ d ç Li 2 + ÷ + Ri dt = xidt 2 C L è2 2 Cø 1 1 2qdq R Û L2idi + + Ri 2 dt = xidt 2 2 C di q dq Û Li + + Ri 2 = xi dt C dt di q Þ Li + i + Ri 2 = xi dt C di q Þ L + + Ri = x = x0 sin Wt dt C d 2 i 1 dq di ÞL 2 + + R = x0W cos Wt dt C dt dt di2 1 dq R di x0W Û 2+ + = cos Wt dt LC dt L dt L R 1 Đặt = 2b và = w0 2 L LC d 2i 2 dq di x W Þ 2 + w0 + 2b = 0 cos Wt dt dt dt L Nghiệm của phương trình vi phân: i = I 0 cos ( Wt + j ) x0 x0 x0 Với I 0 = = = 2 2 2 æ 1 ö éL æ 1 öù éL 2 ù R + ç LW - 2 CW ÷ R + ê ç W2 - 2 LC ÷ ú 2 ëW ( R + ê W2 - w0 ú ) è ø ëW è øû û Dễ thấy, I 0 phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa W và w0 . Nếu sự chênh lệch càng lớn thì I 0 càng nhỏ. “Khi W = w0 thì mạch cộng hưởng với I 0 max ”. (xem lại đồ thị của mạch cưỡng bức và khi cộng hưởng) SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 7 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 8. Advance Electromagnetism Câu 7: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Giả sử: i = I 0 cos wt A R L C B Khi đó: u R = U 0R cos wt với U 0R = I 0 R æ pö u L = U 0L cos ç wt + ÷ với U 0L = I 0 Z L = I0 Lw è 2ø æ pö 1 u C = U 0C cos ç wt - ÷ với U 0C = I0 Z C = I 0 è 2ø Cw Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u AB = u R + u L + u C = U 0 cos ( wt + j ) Sử dụng giản đồ vectơ quay: i i Dựa vào giản đồ, ta có: U 0 = U 0R + ( U 0L - U 0C ) 2 2 2 U 0 U 0R ( U 0L - U 0C ) 2 2 2 Þ Z 2 = R2 + ( Z L - Z C ) 2 Þ 2 = 2 + 2 I0 I0 I0 U0 U I U U 0 = I 0 Z Þ I0 = và 0 = 0 Z Þ I = Z 2 2 Z U 0L - U 0C U L - U C Z L - Z C Ngoài ra, ta cũng có: tan j = = = U 0R UR R Như vậy, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp cũng biến thiên điều hòa cùng tần số U L - UC với cường độ dòng điện nhưng lệch pha so với cường độ dòng điện một góc j với tan j = . UR SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 8 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 9. Advance Electromagnetism Công suất đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp: Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều một hiệu điện thế u AB = U 0 cos wt R L C A B Cường độ dòng điện trong mạch: i = I 0 cos ( wt - j ) Z L - ZC Và tan j = R 2 U0 Ta có công suất: P = Ri = RI 0 cos 2 2 2 ( wt - j ) = R 2 cos2 ( wt - j ) Z nT 1 1 Lấy trung bình công suất trong n chu kì T, ta được: cos ( wt - j ) = ò cos ( wt - j ) dt = 2 2 2 n 0 2 U0 1 1 2 Do đó, ta có công suất: P = R 2 × = RI 0 Z 2 2 I0 U0 Đặt I = ÞU= với I là cường độ dòng điện hiệu dụng. 2 2 U R Þ P = RI 2 = R I = UI cos j (vì cos j = ) Z Z i R Giá trị cos j = gọi là “hệ số công suất”. Z Ý nghĩa của “hệ số công suất”: - Khi cos j = 1 Þ P = UI và Z = R , xảy ra 2 khả năng: Mạch chỉ có R hoặc mạch cộng hưởng điện với Z L = Z C - Khi cos j = 0 Þ R = 0 : Mạch chỉ chứa L hoặc C hoặc cả LC → mạch không tiêu thụ điện - Khi 0 < cos j < 1 Þ 0 < P < UI SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 9 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 10. Advance Electromagnetism Câu 8: Trường điện từ - tính tương đối của trường điện từ. 1. Trường điện từ: a. Luận điểm thứ nhất của Maxwell. Hệ phương trình Maxwell – Faraday uu ur r Ta có: xC = Ñ ò E* dl “Trong không gian có từ trường biến đổi theo thời gian thì trong không gia đó xuất hiện một điện trường xoáy. Điện trường xoáy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ”. df d u r ruu ¶u r ruu uu ur r ¶u r ruu Ta có: xC = - = - òò BdS = - òò BdS Þ Ñ E* dl = - òò BdS ò dt dt ¶t ¶t Lưu số của cường độ điện trường dọc theo đường cong kín (L) bao giờ cũng bằng tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích giới hạn của vòng dây đó. u r ì u r ¶B ï rotE = - ï ¶t ï u r Ta có hệ phương trình Maxwell – Faraday: í divB = 0 ï u r ur ï B = m 0m H ï î b. Luận điểm thứ hai của Maxwell. Hệ phương trình Maxwell – Ampere id Theo Maxwell, mọi dòng điện phải kín, có nghĩa là qua tụ điện phải có một dòng điện nào đó mà không phải dòng điện dẫn (dòng chuyển dời có hướng của các điện tích). Điện trường của hai bản tụ sẽ giảm theo thời gian là vì khi điện tích q giảm C L s thì mật độ điện mặt s giảm → cường độ điện trường E giảm ( E = ) . Như vậy e0e E đã biến đổi theo thời gian. Quan sát nhiều thí nghiệm, Maxwell cho rằng có sự đối xứng với luận điểm thứ nhất, có nghĩa là điện trường biến đổi theo thời gian sẽ làm xuất hiện một từ trường xoáy trong không gian. “Mỗi khi trong không gian có điện trường biến đổi theo thời gian thì trong không gian xuất hiện một từ trường, từ trường xoáy này có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường cảm ứng điện, điện trường biến đổi theo thời gian tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch”. dq i 1 dq ds Ta có: i = Þ j= = = dt S S dt dt s dD Mà E = hay D = s Þ j = e0e dt ur uuur dD uuur ur Vậy jdÞch = ( jdÞch ngược chiều với D ) dt ur u u r r Mà D = e0 E + P : SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 10 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 11. Advance Electromagnetism u r u r r ur u r uuur dE Trong chân không ( P = 0 ) nên D = e0 E Þ jdÞch = e0 dt u r u r u r r ur u u r r uuur dE dP Trong môi trường ( P ¹ 0 ) nên D = e0 E + P Þ jdÞch = e0 + dt dt ur ur urur uuu uuur r æ uuu dD ö r æ r dD ö ( Ta có: Ñ Hdl = å I k = òò jdÉn + jdÞch dS = òò ç jdÉn + ò ) dt ø ÷ dS = òò ç j + dt ø ÷ dS ( L) ( S) ( S) è ( S) è ur urur uruu r æ r dD ö Þ Ñ Hdl = òò rotHdS = òò ç j + ò ÷ dS (L) (S ) (S ) è dt ø ur ur r dD Þ rotH = j + dt ur “Lưu số của vectơ cường độ từ trường H dọc theo đường cong kín bất kỳ bằng tổng đại số các cường độ dòng điện bao gồm cả dòng điện dịch và dòng điện dẫn xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó”. ur ì ur ur ¶ D ï rotH = jd + ï ¶t ï ur Ta có hệ phương trình Maxwell – Ampere: í divD = r ï ur u r ï D = e0e E ï î 2. Tính tương đối của trường điện từ: Giả sử, ta có 2 hệ quy chiếu y y' (Oxyz) và (O’xyz). Hệ quy chiếu (O’xyz) chuyển động đều so với hệ quy chiếu (Oxy) với vận tốc v theo trục Ox là: v = vx . Người quan sát ở hệ quy chiếu O’ u r sẽ quan sát được cường độ điện trường E u r và cảm ứng từ B : uu r r r ur E¢ = E¢ i¢ + E¢y j¢ + E¢ k¢ x z O O' x x' uu r r r ur B¢ = B¢ i¢ + B¢ j¢ + B¢ k¢ x y z Tương tự ở hệ quy chiếu O: u r r r r z E = Ex i + Ey j + Ez k z' u r r r r B = Bx i + By j + Bz k Theo phép biến đổi Lorentz đối với trường điện từ: SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 11 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 12. Advance Electromagnetism E x = E¢ x B x = B¢ x v E¢ + vB¢ B¢ - y E¢ z Ey = y z By = c2 v2 v2 1- 2 1- 2 c c v E¢z - vB¢ B¢ + z E¢ Ez = y Bz = c2 y v2 v2 1- 2 1- 2 c c Trong hệ quy chiếu O’ có B¢ = 0 , có nghĩa là người quan sát trong hệ quy chiếu O’ chỉ quan sát được điện trường tĩnh mà không quan sát được từ trường ( B¢ = 0 , E¢ ¹ 0 ). E x = E¢ x B x = B¢ x v E¢y - 2 E¢z Ey = By = c v2 v2 1- 2 1- 2 c c v E¢z E¢ Ez = Bz = c2 y v2 v2 1- 1- 2 c2 c Người quan sát ở hệ quy chiếu O đồng thời quan sát được cả điện trường và từ trường nhưng sự quan sát E = E¢ , B¢ = 0 , B ¹ 0 Þ B ¹ B¢ Đối với 2 người quan sát thì giá trị điện trường và từ trường có hai giá trị khác nhau. ur u r r u r ur Thành phần của E và H song song hoặc trùng với vận tốc v thì không thay đổi, còn thành phần E và H r vuông góc với vận tốc v sẽ bị thay đổi, có nghĩa là 2 người quan sát ở 2 hệ quy chiếu quán tính trên sẽ quan sát u r ur r được cường độ E và H của các thành phần vuông góc với v với những giá trị khác nhau. E x = E¢ x B x = B¢ = 0 x E y ¹ E¢ y B y ¹ B¢ y E z ¹ E¢z B z ¹ B¢z v2 Với vận tốc v = c Þ » 0 . Lúc đó ta có: c2 E x = E¢ x B x = B¢ x SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 12 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 13. Advance Electromagnetism v E y = E¢ + vB¢ y z B y = B¢y - E¢ z c2 v E z = E¢ - vB¢ z y B z = B¢ + z E¢ y c2 r uu r 1 é r uu ù r E = E¢ - é v,B¢ù ë û B = B¢ + v,E¢ û c2 ë Nếu người quan sát trong hệ quy chiếu u chỉuquan sát được điện trường ( E¢ ¹ 0 , B¢ = 0 ) thì người O’ r r quan sát trong hệ quy chiếu O quan sát được cả E và B . Và các thành phần của điện trường và từ trường trong hệ quy chiếu O là vuông góc nhau. 1 r uu u u r r r E = E¢ , B = é v,E¢ù , B ^ E c2 ë û u r u r Ngược lại, nếu ở hệ quy chiếu O, người quan sát quan sát được cả E và B thì sẽ tồn tại một hệ quy u r u r chiếu O’ chỉ quan sát được E ( E¢ ¹ 0 , B¢ = 0 ) hoặc chỉ quan sát được B ( E¢ = 0 , B¢ ¹ 0 ). <So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch> Giống: đều sinh ra từ trường Khác: - Dòng điện dẫn tạo ra bởi các điện tích chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường ngoài. Trong khi dòng điện dịch tạo ra bởi sự biến đổi của điện trường theo thời gian và sự dịch chuyển của các lưỡng cực điện. - Dòng điện dẫn gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt, còn dòng điện dịch không gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt. Câu 9: Sự hình thành sóng điện từ. Những tính chất của sóng điện từ ur ì divD = r ï ur ï divB = 0 ï u r ur u u r r ur ï u r ¶ B với D = e0e E , B = m0m H Ta có hệ phương trình Maxwell – Lorentz: í rotE = - ï ¶t ï ur ur ur ï rotH = j + ¶D ï î d ¶t ì ¶2E ¶2E ï - e0em0m 2 = 0 ï ¶y 2 ¶t Giải hệ phương trình này, ta thu được 2 phương trình vi phân: í ï ¶ H - e em m ¶ H = 0 2 2 ï ¶z 2 î 0 0 ¶t 2 SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 13 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 14. Advance Electromagnetism ì E = E m cos ( wt + j ) ï Nghiệm của 2 phương trình vi phân có dạng: í ï H = H m cos ( wt + j ) î Như vậy điện trường và từ trường trong môi trường được truyền đi dưới dạng sóng. 1 Giải hệ ta cũng thu được vận tốc truyền sóng: v = e0em0m 1 1 1 Trong chân không, vận tốc truyền sóng: v = = = = 3.108 m/s e 0m0 1 1 m0 4 p.10-7 4 pk 4 p.9.109 1 Sóng điện từ truyền trong chân không đúng bằng vận tốc ánh sáng c. Như vậy, c = e 0m 0 c c Ta có: v = . Đặt n = em gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trường Þ v = em n Tính chất của sóng điện từ: - Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền, vectơ u r ur E và H luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: chúng phản xạ được trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau. - Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Câu 10: Sóng điện từ phẳng đơn sắc Các mặt phẳng sóng là những mặt song song vuông góc với phương truyền sóng. Nguồn sóng phải rất xa, hai ur ur vectơ E và H có phương không đổi, trị số của nó được biến đổi theo hình sin theo thời gian và có tần số f không đổi thì được gọi là sóng điện từ phẳng đơn sắc. Sóng điện từ phẳng đơn sắc là sóng ngang. Tính chất: - Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và chân không. u r ur - Các vectơ E và Hrvuông góc với phương truyền sóng nên sóng điện từ là sóng ngang. u ur r - Các vectơ E , H , v tạo thành tam diện thuận. u r ur - Các vectơ E và H luôn cùng pha. u r ur - Về độ lớn: e0 e E = m0m H ì æ xö ï E = E m cos w ç t + v ÷ ï è ø - Phương trình truyền sóng: Giả sử tại nguồn O nào đó: í ï H = H cos w æ t + x ö ï m ç v÷ î è ø SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 14 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • 15. Advance Electromagnetism Câu 11: Năng lượng và năng thông của sóng điện từ. Vectơ Poynting Năng lượng điện trường: Xét một tụ điện phẳng có điện dung C, năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng: 2 1 1 e0 eS 2 1 æ U ö 1 We = CU 2 = U = e0e ç ÷ Sd = e0eE 2 V 2 2 d 2 èdø 2 1 Mật độ năng lượng điện trường: w e = e0eE 2 2 Năng lượng từ trường: Xét một ống dây có độ tự cảm L, năng lượng từ trường trong ống dây: 2 1 1 1 æHö 1 Wm = LI 2 = m0mn 2 VI 2 = m0mn 2 V ç ÷ = m0mH 2 V 2 2 2 ènø 2 1 Mật độ năng lượng từ trường: w m = m0mH 2 2 1 1 Mật độ năng lượng của sóng điện từ: w = e0 eE 2 + m0mH 2 2 2 æ1 1 ö Năng lượng của sóng điện từ trong không gian: W = òòò wdV = òòò ç 2 e eE + m0mH 2 ÷ dV 2 0 V è V 2 ø “Năng thông của sóng điện từ là năng lượng của sóng điện từ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian”: P = w.V = w.S.l = w.v u r ur Mà e0 e E = m0m H Þ w = e0 eE 2 = m0mH 2 = e0em0m .E.H 1 P = w.v = e0 em0m .E.H = EH (J) e0 em0m “Vectơ Poynting là tích vectơ giữa cường độ điện trường và cường độ từ trường, tức là có độ lớn là u r r u ur r năng thông, có phương là phương truyền sóng”: P = E.H.i = é E, H ù ë û -------------------Hết----------------- Chúc các bạn thi tốt! SV thực hiện: Nguyễn Lê Anh (K36.102.012) Trang 15 Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh