SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Download to read offline
CHƯƠNG 1 –
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH
1. Mở đầu
2. Định luật Coulomb
3. Điện trường
4. Định lý Gauss
5. Điện thế
6. Cường độ điện trường và điện thế
1
1. Mở đầu
Thuộc tính tự nhiên của những hạt cơ bản có kích thước rất nhỏ (không thể
nhìn thấy bằng mắt thường) tạo lên liên kết về điện trong nguyên tử.
Proton (p):
điện tích (+)
Neutron:
Không điện tích
Electron (e) - điện tử:
điện tích (-)
Phần tử cơ sở cấu tạo vật chất:
Trạng thái bình thường: trung hòa điện
⇒ số e và p bằng nhau,
p gắn cố định trong hạt nhân nguyên
tử, e có thể dễ dàng di chuyển ⇒ dễ tạo ra
sự mất cân bằng điện tích giữa 2 vật trung
hòa điện khi được cho tiếp xúc với nhau
⇒ tạo ra i-ôn
Điện tích có kích thước không đáng kể so với khoảng cách giữa điện tích
và 1 điểm trong không gian nằm trong vùng ảnh hưởng của nó.
Điện tích
Nguyên tử
Điện tích điểm
2
Điện tích của vật thể tích điện
Điện tích nguyên tố
Điện tích của một electron (hoặc một proton) có giá trị là là 1,6 . 10-19 C,
được qui ước làm giá trị một đơn vi điện tích.
Đại lượng vô hướng được xác định bằng một số nguyên (kết quả sự
chênh lệch số các proton và electron) lần điện tích nguyên tố trong vật thể,
tức là Q = e.(Np-Ne) = n.e
1. Mở đầu
3
Hạt cơ bản Khối lượng Điện tích
Electron 9,11.10-31 kg -1,60.10-19 C (-e)
Proton 1,672.10-27 kg +1,60.10-19 C (+p)
Neutron 1,674.10-27 kg 0
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
Khác dấu: hút nhau
Phân loại
+ +
Cùng dấu: đẩy nhau
1. Mở đầu
4
Truyền điện tĩnh
Cảm ứng
(điện hưởng)
Dẫn điện
Ma sát (tiếp xúc)
Điện tích không tự sinh ra hay mất đi mà chỉ dịch chuyển bên trong một vật
hoặc từ vật này sang vật khác
Bảo toàn điện tích
1. Mở đầu
5
Vật liệu bán dẫn: Điện tích cũng định xứ cố định tại những miền nào đó,
nhưng có thể di chuyển tự do trong vật liệu dưới tác động của nhiệt độ, ánh
sáng hoặc điện trường ngoài (silicon, germanium…).
Phân loại vật liệu theo khả năng truyền điện của điện tích
Vật liệu dẫn điện: Điện tích có thể chuyển động tự do trong toàn bộ thể
tích vật (kim loại)
Vật liệu cách điện – điện môi: Điện tích định xứ cố định tại những miền
nào đó, và không thể di chuyển tự do trong vật liệu (cao su, chất dẻo, gỗ,
giấy, không khí khô …)
1. Mở đầu
6
Charles-Augustin de Coulomb
Cân xoắn Coulomb Nguyên lý xác định tương tác tĩnh
điện bằng cân xoắn Coulomb
Dây xoắn →
(Định luật về tương tác tĩnh điện)
2. Định luật Coulomb
7
2
2
9
0
10.9
4
1
C
Nm
k ==
πε
Trong chân không:
04
1
πεε
=kHệ số tỉ lệ:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm
2
21
r
qq
kF =
Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích q1, q2
đặt trong chân không, có phương nằm trên
đường thẳng nối 2 điện tích, có chiều phụ thuộc
vào dấu 2 điện tích, có độ lớn tỉ lệ thuận tích số
q1, q2 và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.
r
r
r
qq
kF
rr
2
21
=Tổng quát:
2
2
12
0
mN
C
10858
.
., −
=εVói:
2. Định luật Coulomb
8
Đặc điểm
G
k
mm
qq
F
F
G
e
21
21
=
Gấp đôi khoảng cách, lực giảm 1/4 Gấp đôi điện tích, lực tăng 4 lần
Lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách và độ lớn các điện tích
Lực Coulomb và lực hấp dẫn
Đ/v electron: q = 1,6.10-19 C, m = 9,31.10-31 kg ⇒ 42
10.17,4=
G
e
F
F
2
21
r
qq
F =
2. Định luật Coulomb
9
Nguyên lý chồng chất
Điện tích q0 chịu tác dụng của các lực gây bởi hệ đ/tích q1, q2,..., qnnFFF
rrr
,...,, 21
3F
r
1F
r 2F
r
q0q1
q2
q3
∑=
=+++=
n
i
in FFFFF
1
21 ...
rrrrr
Tương tác tổng cộng của hệ điện
tích lên q0:
Vật bất kỳ (vòng tròn) mang điện
tích q tác dụng lên điện tích điểm q0
⇒ có thể chia nhỏ q thành các điện
tích vô cùng nhỏ dq sao cho dq được
coi là điện tích điểm ⇒ xác đinh lực
tổng hợp của các điện tích dq lên q0.
2 quả cầu đồng chất phân bố điện
tích đều ⇒ coi như 2 đ/tích điểm có
vị trí tại tâm 2 quả cầu và r là
khoảng cách tính từ tâm của chúng.
2. Định luật Coulomb
10dq
q0
Σ Fi
r
3. Điện trường
Khái niệm điện trường
“Trường”
Không gian mà một đại lượng vật lý được xác định tại mỗi điểm trong đó.
Đại lượng vector ⇒ trường vector
Đại lượng vô hướng ⇒ trường vô hướng
Thuyết tác dụng xa:
11
Tồn tại vận động phi vật chất ⇒ trái với triết học duy vật biện chứng ⇒
Không phù hợp!
Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi tức thời (v ~ ∞)
Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian
Khi chỉ có 1 điện tích ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh bị biến đổi.
Thuyết tác dụng gần:
Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi không tức thời (v hữu hạn)
Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian
Khi chỉ có 1 điện tích ⇒ tạo ra điện trường xung quanh ⇒ giữ vai trò
truyền tương tác.
Đ/nghĩa: Điện trường là khoảng không gian bao quanh các điện tích, thông
qua đó tương tác (lực) tĩnh điện được xác định.
Khái niệm điện trường
Điện trường là trường vector.
3. Điện trường
12
Phù hợp với triết học duy vật biện chứng ⇒ được khoa học công nhận!
Đơn vị: N/C hoặc V/m
Vector cường độ điện trường
Điện tích thửQ
r
Xét điện tích q0 đặt trong điện trường của Q
2
9
2
0
2
10.9
4
1
r
Q
r
Q
r
Q
kE =
πεε
==
Cường độ điện trường tại 1 điểm nào đó là đại lượng vật lý có độ lớn
bằng độ lớn của lực điện trường tác dụng lên 1 đơn vị điện tích +1 đặt tại
điểm đó
⇒
r
r
r
Q
k
q
F
E
rr
r
2
0
==
Eq
r
r
r
Q
kq
r
r
r
Qq
kF .0202
0
=⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
==
rrr
Lực Coulomb
3. Điện trường
13
Xét q1, q2 tác dụng lực lên q0 (đặt tại P):21, FF
rr
có: 21 FFF
rrr
+=
0
2
0
1
0 q
F
q
F
q
F
rrr
+=⇒
q1
F
r
1F
r
2F
r
q0
q2
P
Nguyên lý chồng chập điện trường
E
r
1E
r
2E
r
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
+=+=
2
2
2
2
2
1
1
2
1
1
0
21
4
1
r
r
r
q
r
r
r
q
EEE
rrrrr
πεε
Điện trường gây bởi q1 và q2:
3. Điện trường
14
15
+
-+
+
+
-
-
P
∑∑ ==
==+++=
n
i i
i
i
i
n
i
in
r
r
r
q
EEEEE
1
2
01
21
4
1
...
rrrrrr
πεε
Điện trường gây bởi n điện tích điểm tại vị trí bất kỳ:
Nguyên lý chồng chập điện trường
3. Điện trường
Vector cường độ điện trường
gây bởi một hệ điện tích tại bất kỳ
điểm nào trong trường là tổng các
vector cường độ điện trường gây
bởi từng điện tích tại điểm đó.
Nguyên lý chồng chập điện trường
Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích phân bố liên tục:
3. Điện trường
16
Chia vật thành vô số các phần tử vô cùng
nhỏ mang điện tích dq ⇔ điện tích điểm.
dq
P
Σ Ei
r
r
r
r
dq
Ed
rr
2
9
10.9
ε
=
Điện trường gây bởi dq tại 1 điểm cách dq đoạn r:
Điện trường tổng hợp gây bởi toàn bộ vật mang
điện tại 1 điểm trong không gian của điện trường:
∫∫ ε
==
vâtbôtoànvâtbôtoàn
r
r
r
dq
EdE
rrr
2
9
10.9
Nguyên lý chồng chập điện trường
Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích phân bố liên tục
Dây tích điện có độ dài l
(λ: mật độ điện dài = điện tích/đơn vị độ dài)
Đ/tích của vi phân độ dài: dq = λdl ∫
λ
ε
=⇒
)(
2
9
10.9
l
r
r
r
dl
E
rr
Mặt tích điện có diện tích S
(σ: mật độ điện mặt = điện tích/đơn vị diện tích)
Đ/tích của vi phân diện tích: dq = σdS
∫
σ
ε
=⇒
)(
2
9
10.9
l
r
r
r
dS
E
rr
Khối tích điện có thể tích V
Đ/tích của vi phân thể tích: dq = ρdV
∫
ρ
ε
=⇒
)(
2
9
10.9
l
r
r
r
dV
E
rr
(ρ : mật độ điện khối = đ/tích/đơn vị thể tích)
3. Điện trường
17
Lưỡng cực điện
Hệ 2 điện tích điểm trái dấu có độ lớn bằng
nhau cách nhau một khoảng d (rất nhỏ) dqpe
rr
=
- q +q
p
r
d
r
0
- q +qd
r
0
N
r
E
rTại điểm nằm trên trục lưỡng cực (r >> d)
Điện trường gây bởi lưỡng cực điện
- q +qd
r0
r1
E
r
r2
M
1E
r
2E
r
r
α
α
2
0
21
4
1
r
q
EE
πεε
==21 EEE
rrr
+=Có: với:
hay: E = E1.cosα + E2.cosα = 2E1.cosα ; (cosα = d/2r1)
2
04
1
r
qd
E
πεε
= 3
04
1
r
p
E e
rr
πεε
=hay:⇒
Tại điểm nằm trên đường trung trực (r >> d)
- q +qd
r0
M
r
3
0
2
4
1
r
p
E e
rr
πεε
=Có:
3. Điện trường
18
Dây: độ dài 2l, điện tích Q, mật độ điện tích dài λ.
l
-l
( ) ( ) 2/122
00
2/322
0 24
2
lxx
l
yx
dyx
l
+πεε
λ
=
+πεε
λ
= ∫
( )∫∫
+
− +πεε
λ
===
l
l
xx
yx
dyx
dEEE 2/322
04
Điện trường gây bởi dây dẫn thẳng dài vô hạn
3. Điện trường
19
dydy
l
Q
dQ λ==
2
Vi phân độ dài dy, có điện tích:
l
-l
Điện trường tại P gây bởi dQ:
yx EdEdEd
rrr
+=
x << l ⇒
x >> l ⇒ 2
04 x
Q
E
πεε
=
x
E
02πεε
λ
=
Điện trường gây bởi vòng dây tròn tích điện đều
Dây tròn: bán kính a, mật độ điện tích dài λ, điện tích Q.
dsdQ λ=
x
r
dsdQ λ=
2
04
1
r
dQ
dE
πεε
=
∫∫
π
πεε
λ
=α
πεε
==
R
trònvòng
x ds
r
x
r
dQ
EE
2
0
3
0
2
0 4
cos
4
1
( ) 2/322
0
3
0 4
1
4
1
ax
Qx
r
Qx
E
+πεε
=
πεε
=
x << a:
x >> a: 2
04
1
r
Q
E
πεε
=
⇒
3
04
1
a
Q
E
πεε
=
3. Điện trường
20
Điện trường gây bởi mặt đĩa tích điện đều
Đĩa: bán kính R, điện tích Q, mật độ điện tích σ:
Xét hình vành khăn có diện tích ds, độ rộng dR’ mang điện tích dQ:
''2 dRRdsdQ πσ=σ=
P
( )∫∫ =
+
===
R
xx
Rx
dRRx
dEEE
0
2/32'2
0
''
4
2
πεε
πσ
⎟⎟
⎟
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜
⎜
⎜
⎝
⎛
+
−
εε
σ
=
2
2
0
1
1
1
2
x
R
r
r
dEx
x
R’
R
dR’
ds
P
Điện trường gây bởi dQ:
3. Điện trường
21
Nếu R → ∞ (mặt phẳng vô hạn) ⇒
02εε
σ
=E
Đường sức điện trường
Đường cong hình học mô tả điện
trường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
trùng với phương của vector cường độ
điện trường tại điểm đó.
Chiều đường sức điện trường là chiều
vector cường độ điện trường.
Điện phổ: tập hợp các đường sức điện trường
3. Điện trường
22
Điện tích trong điện trường ngoài
Cho trước 1 điện tích ⇒ tạo ra điện trường xung quanh nó!
Cho trước 1 điện trường ⇒ ảnh hưởng của đ/trường lên điện tích đặt trong đó?
EqF
rr
.=Điện trường tác dụng lên điện tích 1 lực điện:
Chiều của F không phụ thuộc chiều E mà phụ thuộc dấu điện tích
Ev
rr
≡Điện tích q chuyển động cùng chiều điện trường đều E
v
+q
⇒
E
m
q
aa y ==
Phương trình động lực học: EqFam
rrr
.==
tE
m
q
vv y .==
2
.
2
1
tE
m
q
y = (ph/trình CĐ)
3. Điện trường
23
Điện tích trong điện trường ngoài
v0
Điện tích -q đi vào vùng điện trường đều E với vận tốc ban đầu, Ev
rr
⊥0
Các đặc trưng động học theo 2 phương Ox và Oy:
ax = 0 ;
vx = v0 ;
x = v0.t ;
m
qE
ay =
t
m
qE
vy ⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
=
2
2
1
t
m
qE
y ⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
=⇒ Phương trình quĩ đạo:
2
2
02
1
x
mv
qE
y ⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
=
3. Điện trường
24
và+F
r
−F
r
là các ngẫu lực
⇒ Moment lưỡng cực bị xoay theo chiều sao cho Pe trùng với phương của E
Moment ngẫu lực (lực xoắn):
EPEdqEqdFd e
rrrrrrrrr
∧=∧=∧=∧=τ +
Độ lớn: τ = qEdsinφ
Lưỡng cực điện trong điện trường đều
3. Điện trường
25
4. Định lý Gauss
⇒ Phổ đường sức của vector điện
trường gián đoạn khi qua mặt
phân cách 2 môi trường
Vector cảm ứng điện (điện cảm)
ED
rr
0εε=
Vector điện cảm – điện dịch
r
r
r
q
E
rr
2
04
1
πεε
=
Vector cường độ điện trường:
⇒ E ∈ε ∉ε2
4
1
r
q
D
π
=⇒
⇒ Phổ đường sức của vector điện
cảm là liên tục khi qua mặt phân
cách 2 môi trường
Johann Carl-Friederich Gauss
(1777-1855)
26
D
r
S0
Φe = D.S0
Khái niệm: Thông lượng vector điện cảm gửi
qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số đường sức
cắt vuông góc thiết diện đó.
4. Định lý Gauss
Điện thông
27
D
rn
r
(S0)
(S)
αα
Tiết diện (S) bất kỳ, tạo với S0 góc α ⇒ S0 = S.cosα
0
2
>Φ⇒
π
<α e
0
2
<Φ⇒
π
>α e
0
2
=Φ⇒
π
=α e
là vector pháp tuyến của mặt S, cũng có:n
r
( )Dn
rr
,=α
Φe = D.S0 = D.S.cosα = DnS
Dn là hình chiếu của D
r
lên phương pháp tuyến n
r
n
r
D
rα
(S)
dS
Điện trường bất kỳ: xét phần tử diện tích dS
dΦe = D.S0 = D.dS.cosα SdDd e
rr
.=Φ⇒
∫∫ ==Φ
S
n
S
e dSDSdD
rr
.
Điện thông toàn phần:
∫∫ ==Φ
S
n
S
e dSESdE
rr
.
4. Định lý Gauss
Điện thông
Điện thông (electric flux): Đại lượng đặc trưng lượng điện trường đi
qua một diện tích bề mặt
Đơn vị: N-m2/C
28
29
2
cos
r
dS
d
α
=ΩGóc khối vi phân:
( )OMr =
r
2
r
dS
d n
=ΩHay:
-α tù ⇒ dΩ < 0
-α nhọn ⇒ dΩ > 0
α
α
α
Xét mặt kín bất kỳ ⇒ xây dựng mặt cầu Σ, tâm O, bán kính đơn vị (tức là,
R = 1), sao cho dΣ nằm trong hình nón tạo góc khối dΩ.
α
α
α
dS
n
r
Σ
dΣ
O
M
R
α
4. Định lý Gauss
Góc khối
⇒ ⎜dΩ ⎜=dΣ22
1 r
dSd n
=
Σ
Có:
Ω = ± 4π(1)2 = ± 4π
n
r
hướng ra ngoài:
⇒ dΩ = +dΣ
n
r
⇒ dΩ = -dΣ
hướng vào trong:
4. Định lý Gauss
Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q
Trong mặt cầu kín S hoặc mặt kín bất kỳ D
rn
r
dS
O
M
r
dS
n
r
Σ
dΣ
O
M
R
q
α D
r
Vector điện cảm (điện trường) ≡ phương OM
2
4
1
r
q
D
π
=Có:
30
Điện thông qua diện tích vi phân dS:
Ω
π
=
α
π
=α=Φ d
q
r
dSq
DdSd e
4
cos
4
cos 2
Mặt kín bao quanh điện tích điểm hay vật
mang điện: mặt Gauss
q
q
d
q
d
S
e
S
e =π
π
=Ω
π
=Φ=Φ ∫∫ 4
44
4. Định lý Gauss
Ngoài mặt kín S bất kỳ
Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q
31
D
r
D
r
n
r
n
r
n
r
n
r
α
α
α
α
q
S1
S2
Đường sức vector điện cảm là đường hở ⇒
hoặc không cắt hoặc cắt số chẵn lần (một đi
vào mặt S1, một ra khỏi mặt S2).
∫ Ω
π
=Φ
S
e d
q
4
Có:
∫∫∫ Ω+Ω=Ω
21 SSS
dddVới:
( ) ( ) 0
21
=ΔΣ++ΔΣ−=Ω+Ω ∫∫ SS
dd
Vì vậy:Φe = 0
n
r
S1 tương ứng hướng ngược chiều D
r
n
r
S2 tương ứng hướng cùng chiều D
r
Định lý Gauss cho phân bố điện tích gián đoạn
∫ ∑=
==Φ
n
i
ine qdSD
1
.
Định lý Gauss cho phân bố điện tích liên tục
∫∫ =
VS
dVDdivSdD ..
rrr
vì:
z
D
y
D
x
D
Ddiv zyx
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
=
r
với:
4. Định lý Gauss
Khi đó: ∫∑ = dVq
i
i .ρ
∫∫ ρ==Φ
VS
e dVSdD ..
rr
ρ=Ddiv
r
⇒
(Phương trình Poisson)
Nội dung: Thông lượng điện cảm gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng
đại số các điện tích nằm trong mặt kín đó.
32
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
4. Định lý Gauss
Quả cầu rỗng (bán kính R) tích điện đều (Q > 0) trên bề mặt
QrDe =π=Φ 2
4.Có:
Trên bề mặt: r = R
2
00 4
1
R
QD
E
πεε
=
εε
=
Bên ngoai: r (mặt Gauss) > R r
Mặt Gauss
Bên trong: r (mặt Gauss) < R
r
Mặt Gauss
r
2
04
1
)(
r
Q
rE
πεε
=
2
04
1
)(
R
Q
RE
πεε
=
r
Mặt Gauss
r
2
4 r
Q
D
π
= 2
00 4
1
r
QD
E
πεε
=
εε
=dẫn đến⇒
QrDdSDdSDdSD
SSS
ne =π====Φ ∫∫∫
2
4..
⇒ 0=Φe
hay: 0=E
Do bên trong quả cầu không có điện tích
33
Mặt Gauss
4. Định lý Gauss
Khối cầu (bán kính R) tích điện đều (Q > 0) trong toàn bộ thể tích
Mật độ điện tích khối:
3
3
4
R
Q
V
Q
câukhôi π
==ρ
Bên trong: xét r (mặt Gauss) < R
Mặt Gauss
Trên bề mặt: r = R: 2
04
1
R
Q
E
πεε
=
⇒ 3
4 R
Qr
D
π
= và 3
00 4
1
R
QrD
E
πεε
=
εε
=
Điện tích mặt Gauss:⇒
3
3
3
3
4
'
R
r
QrVq Gausscâumat =πρ=ρ=
'4 2
qre =π=ΦCó:
QrDdSDdSDSdD
SSS
ne =π====Φ ∫∫∫
2
4...
rr
2
4 r
Q
D
π
= 2
00 4
1
r
QD
E
πεε
=
εε
=dẫn đến
Bên ngoài: r (mặt Gauss) > R
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
34
4. Định lý Gauss
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
Mặt phẳng vô hạn tích điện đều (Q > 0)
Vector điện cảm (điện trường) có chiều
và phương vuông góc mặt phẳng
ΔS
M
D
r
D
r
Mặt Gauss
ΔS
n
r
Xét điểm M nằm trên một đáy hình trụ
(mặt bên là mặt Gauss) cắt vuông góc mặt
phẳng tích điện. ΔS là giao diện trụ và mặt
phẳng tích điện ⇒ Điện thông gửi qua 2 mặt
đáy là Dn, qua mặt bên = 0.
Có: Φ e= Dn.2ΔS = Q
22
1
2
1 σ
=
Δ
Δσ
=
Δ
==
S
S
S
Q
DDn
00 2εε
σ
=
εε
=
D
E
(σ:mật độ điện tích mặt)
35
4. Định lý Gauss
Hai mặt phẳng vô hạn song song tích điện
bằng nhau, trái dấu (+q và –q)
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường
21 DDD
rrr
+=
Độ lớn: σ=
σ
+
σ
=
22
D
00 εε
σ
=
εε
=
D
E
Không gian giữa 2 mặt phẳng:
Không gian bên ngoài 2 mặt phẳng:
E = 0 E = 0 E = 0
0εε
σ
=E
E
x
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
36
Mặt trụ (bán kính R) vô hạn tích điện đều (Q > 0)
4. Định lý Gauss
D
r
n
M
R
(S)
Mặt Gauss
Xét M trên mặt trụ bao quanh - mặt Gauss (r >
R, độ dài l, cạnh mặt bên song song trục, 2 đáy
vuông góc trục) ⇒ Vector điện cảm (điện trường)
có chiều và phương vuông góc mặt trụ ⇒ Điện
thông gửi qua mặt bên là Dn, qua 2 mặt đáy = 0.
Có:
Φe = Q = λl (λ: mật độ điện tích dài)
rlDdSDdSDdSD
bênMatbênMat
n
S
ne π====Φ ∫∫∫ 2...
và
r
R
rlr
QD
E
0000 22 εε
σ
=
πεε
λ
=
πεε
=
εε
=
Khi R rất nhỏ⇒
r
E
02πεε
λ
=
r
R
rrl
Q
DDn
σ
=
π
λ
=
π
==
22
(σ:mật độ điện tích mặt)
Xác định cường độ điện trường
ứng dụng định lý Gauss
37
5. Điện thế
Công của lực tĩnh điện – Tính chất thế trường tĩnh điện
A ∉ dạng đường đi, chỉ ∈ điểm đầu và điểm cuối đoạn dịch chuyển! 38
Điện tích q đứng yên tạo
ra điện trường E
r
Điện tích q0 dịch chuyển trong
từ a → b trên quĩ đạo cong (C).
E
r
q0
q
a
b
r
r+dr
r b
ra
E
r
(C)
Công lực F thực hiện trong
dịch chuyển vô cùng nhỏ dl:
φ=⋅=⋅= cos.00 dlEqldEqldFdA
rrrr
hay: 2
0
0
4 r
drqq
dA
πεε
=
q0
q
a
b
r
r+dr
r b
ra
φ
dr
E
r
F
r
rd
r
ld
r
EqF
rr
0=
F
r
⇒ q0 chịu tác dụng của lực tĩnh điện :
(C)
Công lực tĩnh điện:
ba
r
r
b
a
b
a
r
qq
r
qq
r
qq
r
drqq
r
drqq
A
b
a 0
0
0
0
0
0
2
0
0
2
0
0
44
1
444 πεε
−
πεε
=⎥⎦
⎤
⎢⎣
⎡
−
πεε
=
πεε
=
πεε
= ∫∫
5. Điện thế
Lưu số vector cường độ điện trường
A = 0 khi ra ≡ rb ⇒ trường tĩnh điện là trường thế.
0.. 0 === ∫∫ ldEqldFA
rrrr
Tức là:
Hay: 0. =∫ ldE
rr
Lưu số của E
r
dọc theo đường cong kín = 0
Thế năng trường tĩnh điện
Đối với trường thế: Công của lực trong trường = độ giảm thế năng
Tức là:
ba
ba
r
qq
r
qq
WWA
0
0
0
0
44 πεε
−
πεε
=−=
r
qq
W
0
0
4πεε
= ⇒ Thế năng của điện tích q0 trong trường tĩnh điện của
điện tích q tại 1 điểm nào đó có giá trị bằng công của
lực tĩnh điện khi dịch chuyển q0 từ điểm đó ra vô cực.
39
là lưu số của vector cường độ điện trường)∫ ldE
rr
.(
Điện thế và hiệu điện thế
5. Điện thế
Va chỉ ∈ điện tích q gây ra trường và vị trí xét trường .
Điện thế tại 1 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số bằng công
của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 từ điểm đó ra xa vô cực.
Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế: V (Volt)
hay:
a
a
r
qq
A
0
0
4πεε
=∞
aa
a
a
r
q
r
q
q
A
V .
4
1
4 000 πεε
=
πεε
== ∞
Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số
bằng công của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 giữa 2 điểm đó.
Công của lực tĩnh điện: Aab = q0(Va - Vb)
ba
baab
VV
q
W
q
W
q
A
−=−=
000
⇒Nếu di chuyển q0 giữa a và b
40
5. Điện thế
M
N
Xét q0 dịch chuyển trong trường
gây bởi q1, q2 và q3
Điện thế và hiệu điện thế
∑=
=
3
1i
iFF
rr
Lực điện trường tổng hợp,
Công của lực điện trường tổng hợp
để q0 dịch chuyển từ M N
∑∑ ∫∫ ==
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
πεε
−
πεε
===
3
1 0
0
0
0
3
1 44i iN
i
iM
i
i
N
M
i
N
M
MN
r
qq
r
qq
dlFdlFA
Điện thế gây bởi hệ n điện tích tại M: nMMMM VVVV +++= ...21
Điện thế gây bởi hệ 3 điện tích tại M:
MMM
i iM
i
MMMM
M
M
VVV
r
q
rr
q
r
q
r
q
V
q
A
321
3
13030
3
20
2
10
1
0 4
1
444
++=
πεε
=
πεε
+
πεε
+
πεε
== ∑=
∞
Trường hợp hệ điện tích phân bố rời rạc
41
5. Điện thế
Trường hợp vật có phân bố tích điện (q) liên tục
Chia vật thành vô số các phần tử điện tích dq (coi như điện tích điểm)
r
dq
dV .
4
1
0πεε
=Điện thế gây bởi dq: (r là khoảng cách từ dq đến
điểm xét - M)
Điện thế gây bởi cả vật tại điểm xét:
∫∫ πεε
==
vâtbôtoànMvâtbôtoàn
M
r
dq
r
dVV
04
1
Trường hợp qo dịch chuyển trong trường tĩch điện bất kỳ
NM
N
M
N
M
MN WWldEqldFA −=== ∫∫
rrrr
.. 0 ∫∫ ===
∞
∞
N
MM
MM ldEqldFWA
rrrr
.. 0⇒
∫
∞
∞
===
M
M
M ldE
q
A
V
rr
.
0
∫===−
N
M
MN
NM ldE
q
A
VV
rv
.
0
và
Điện thế và hiệu điện thế
42
5. Điện thế
V(x,y,z) = C
Được mô tả bằng những đường đồng
mức 2 chiều, mỗi điểm trên đó biểu diễn
cùng 1 giá trị điện thế (hình ảnh nhận được
giống như bản đồ địa hình).
Các mặt đẳng thế không cắt nhau,
Mật độ đường đẳng thế xác định cường
độ điện trường.
Mặt đẳng thế
Qũi tích của những điểm có cùng điện thế.
Khái niệm
Tính chất
Công lực tĩnh điện khi dịch chuyển 1 điện
tích trên mặt đẳng thế, AMN = q0(VM-VN) = 0,
43
Điện thế cao
Đường sức
điện trường
Điện thế thấpVector tại mỗi điểm trên mặt đẳng thế
⊥ mặt đẳng thế tại điểm đó,
E
r
Mặt đẳng thế quanh hệ 2 điện tích điểmMặt đẳng thế quanh lưỡng cực điện
5. Điện thế
Mặt đẳng thế
Mặt đẳng thế quanh điện tích dươngMặt đẳng thế quanh dây tích điện đều
44
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Chiếu lên phương dịch chuyển dl có: E.cosφ.dl = El.dl = - dV
dl
dV
El −=
Mặt khác: dA = q0[V – (V + dV)] = - q0.dV
dVldE −=⋅
rr
0cos <φ ⇒ φ là góc tù: E
r
luôn hướng về phía điện thế giảm
0cos. <−=φ=⋅ dVdlEldE
rr
dV > 0 ⇒Vì:
45
N
V V + dV
E
r
M
Xét M & N tương ứng điện thế V & V+dV, với dV>0 trong điện trường .E
r
N
V V + dV
El
E
r
ld
r
M
q0
φ
Công của lực tĩnh điện để dịch chuyển q0 từ M N
ldEqldFdA
rrrr
⋅=⋅= 0
Có thể viết: ;
x
V
Ex
∂
∂
−= ;
y
V
Ey
∂
∂
−=
z
V
Ez
∂
∂
−=
VgradV
z
V
k
y
V
j
x
V
iEEEE zyx −=∇−=
∂
∂
−
∂
∂
−
∂
∂
−=++=
rrrrrrrr
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Xét điểm P: nMP
r
= ⇒
n
V
EEn
∂
∂
−==
N
P
V V + dV
φ
El
E
r
n
r
dl
M
q0
Cường độ điện trường tại 1 điểm trong trường
có trị số bằng độ biến thiên của điện thế trên 1 đơn
vị khoảng cách lấy dọc theo pháp tuyến với mặt
đẳng thế đi qua điểm đó.
El = Ecosφ ≤ E ⇒
n
V
l
V
∂
∂
≤
∂
∂
46
6. Cường độ điện trường và điện thế
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
Hai mặt phẳng vô hạn mật độ điện mặt (σ) đều, cách nhau một khoảng d
E
r
σ
V1
V2
Định nghĩa (V/m): Cường độ điện
trường của một điện trường đều mà
hiệu thế dọc theo mỗi mét đường sức
bằng một Vôn (Volt).
d
VV
E 21 −
=
vì:
0εε
σ
=E 0
21
εε
σ
=−
d
VV
47
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mặt cầu tích điện đều (R)
R
R1
R2
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎝
⎛
−
πεε
=−
210
21
11
4 RR
Q
VV
Khi R1 = R, R2 →∞ (V2 = 0)
∫∫ πεε
=−
2
1
2
1
2
04
R
R
V
V
dr
r
Q
dV
R
Q
V
04πεε
=
dr
r
Q
EdrdV 2
04πεε
==−
Hiệu điện thế tại 2 điểm cách mặt cầu R1 và R2
(R2 > R1 > R)
48
Lưỡng cực điện
- Điện thế tại M (r, r1, r2 >> d)
- q +qd
r0
M
r
6. Cường độ điện trường và điện thế
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
2
1
00
21 ln
2
1
2
1
2
1
R
RR
r
drR
EdrdVVV
R
R
R
R
V
V
εε
σ
=
εε
σ
==−=− ∫∫∫
Mặt trụ tích điện đều
)(
444 21
21
02010 rr
rrq
r
q
r
q
V
−
πεε
=
πεε
+
πεε
−=Có:
với: r1 – r2 = d.cosα và r1.r2 = r2
2
0
2
0
cos
.
4
1cos
.
4
1
r
p
r
qd
V e α
πεε
=
α
πεε
=⇒ - q +qd
r0
r1 r2
M
r
α
r1 – r2
49

More Related Content

What's hot

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comTrần Nhật Tân
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhTiem Joseph
 
Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceNhu Ngoc Phan Tran
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtThu Thao
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số nataliej4
 

What's hot (20)

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
 
Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem Pspice
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 

Viewers also liked (20)

Toan t1 chuong 5-tich_phan_motbien_4
Toan t1   chuong 5-tich_phan_motbien_4Toan t1   chuong 5-tich_phan_motbien_4
Toan t1 chuong 5-tich_phan_motbien_4
 
Toan roi rac
Toan roi racToan roi rac
Toan roi rac
 
C++ for beginners......masters 2007
C++ for beginners......masters 2007C++ for beginners......masters 2007
C++ for beginners......masters 2007
 
Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++Giao trinh bai tap c va c++
Giao trinh bai tap c va c++
 
Dinh huong phat trien cua eximbank
Dinh huong phat trien cua eximbankDinh huong phat trien cua eximbank
Dinh huong phat trien cua eximbank
 
Toan t1
Toan t1Toan t1
Toan t1
 
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh triBai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
 
MSDM
MSDMMSDM
MSDM
 
Media Pembelajaran Antropologi
Media Pembelajaran AntropologiMedia Pembelajaran Antropologi
Media Pembelajaran Antropologi
 
Giao trinh toan roi rac toan tap
Giao trinh toan roi rac   toan tapGiao trinh toan roi rac   toan tap
Giao trinh toan roi rac toan tap
 
Chuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thucChuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thuc
 
C++ dai hoc cong nghe
C++ dai hoc cong ngheC++ dai hoc cong nghe
C++ dai hoc cong nghe
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang
Vat ly dai cuong a1   bai giangVat ly dai cuong a1   bai giang
Vat ly dai cuong a1 bai giang
 
Giao trinh toan roi rac
Giao trinh toan roi racGiao trinh toan roi rac
Giao trinh toan roi rac
 
Cac giai phap_lap_trinh_c___final_
Cac giai phap_lap_trinh_c___final_Cac giai phap_lap_trinh_c___final_
Cac giai phap_lap_trinh_c___final_
 
Giao trinh xac suat thong ke hn1
Giao trinh xac suat thong ke   hn1Giao trinh xac suat thong ke   hn1
Giao trinh xac suat thong ke hn1
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdfBai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
 
Bag akhir
Bag akhirBag akhir
Bag akhir
 

Similar to 1 dien truong tinh

vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfBlackVelvet7
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptLuongVinh8
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptLuongVinh8
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2   nhung dl co ban cua tdtChuong 2   nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdtDuy Tran
 
Ga pđạo 11
Ga pđạo 11Ga pđạo 11
Ga pđạo 11Nini Lê
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 

Similar to 1 dien truong tinh (20)

3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Lt chuong 1 11cb
Lt chuong 1   11cbLt chuong 1   11cb
Lt chuong 1 11cb
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
Nhdt lttdt
Nhdt lttdtNhdt lttdt
Nhdt lttdt
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2   nhung dl co ban cua tdtChuong 2   nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
 
Ga pđạo 11
Ga pđạo 11Ga pđạo 11
Ga pđạo 11
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 

1 dien truong tinh

  • 1. CHƯƠNG 1 – ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 1. Mở đầu 2. Định luật Coulomb 3. Điện trường 4. Định lý Gauss 5. Điện thế 6. Cường độ điện trường và điện thế 1
  • 2. 1. Mở đầu Thuộc tính tự nhiên của những hạt cơ bản có kích thước rất nhỏ (không thể nhìn thấy bằng mắt thường) tạo lên liên kết về điện trong nguyên tử. Proton (p): điện tích (+) Neutron: Không điện tích Electron (e) - điện tử: điện tích (-) Phần tử cơ sở cấu tạo vật chất: Trạng thái bình thường: trung hòa điện ⇒ số e và p bằng nhau, p gắn cố định trong hạt nhân nguyên tử, e có thể dễ dàng di chuyển ⇒ dễ tạo ra sự mất cân bằng điện tích giữa 2 vật trung hòa điện khi được cho tiếp xúc với nhau ⇒ tạo ra i-ôn Điện tích có kích thước không đáng kể so với khoảng cách giữa điện tích và 1 điểm trong không gian nằm trong vùng ảnh hưởng của nó. Điện tích Nguyên tử Điện tích điểm 2
  • 3. Điện tích của vật thể tích điện Điện tích nguyên tố Điện tích của một electron (hoặc một proton) có giá trị là là 1,6 . 10-19 C, được qui ước làm giá trị một đơn vi điện tích. Đại lượng vô hướng được xác định bằng một số nguyên (kết quả sự chênh lệch số các proton và electron) lần điện tích nguyên tố trong vật thể, tức là Q = e.(Np-Ne) = n.e 1. Mở đầu 3 Hạt cơ bản Khối lượng Điện tích Electron 9,11.10-31 kg -1,60.10-19 C (-e) Proton 1,672.10-27 kg +1,60.10-19 C (+p) Neutron 1,674.10-27 kg 0
  • 4. Điện tích dương (+) và điện tích âm (-) Khác dấu: hút nhau Phân loại + + Cùng dấu: đẩy nhau 1. Mở đầu 4
  • 5. Truyền điện tĩnh Cảm ứng (điện hưởng) Dẫn điện Ma sát (tiếp xúc) Điện tích không tự sinh ra hay mất đi mà chỉ dịch chuyển bên trong một vật hoặc từ vật này sang vật khác Bảo toàn điện tích 1. Mở đầu 5
  • 6. Vật liệu bán dẫn: Điện tích cũng định xứ cố định tại những miền nào đó, nhưng có thể di chuyển tự do trong vật liệu dưới tác động của nhiệt độ, ánh sáng hoặc điện trường ngoài (silicon, germanium…). Phân loại vật liệu theo khả năng truyền điện của điện tích Vật liệu dẫn điện: Điện tích có thể chuyển động tự do trong toàn bộ thể tích vật (kim loại) Vật liệu cách điện – điện môi: Điện tích định xứ cố định tại những miền nào đó, và không thể di chuyển tự do trong vật liệu (cao su, chất dẻo, gỗ, giấy, không khí khô …) 1. Mở đầu 6
  • 7. Charles-Augustin de Coulomb Cân xoắn Coulomb Nguyên lý xác định tương tác tĩnh điện bằng cân xoắn Coulomb Dây xoắn → (Định luật về tương tác tĩnh điện) 2. Định luật Coulomb 7
  • 8. 2 2 9 0 10.9 4 1 C Nm k == πε Trong chân không: 04 1 πεε =kHệ số tỉ lệ: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm 2 21 r qq kF = Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích q1, q2 đặt trong chân không, có phương nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích, có chiều phụ thuộc vào dấu 2 điện tích, có độ lớn tỉ lệ thuận tích số q1, q2 và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. r r r qq kF rr 2 21 =Tổng quát: 2 2 12 0 mN C 10858 . ., − =εVói: 2. Định luật Coulomb 8
  • 9. Đặc điểm G k mm qq F F G e 21 21 = Gấp đôi khoảng cách, lực giảm 1/4 Gấp đôi điện tích, lực tăng 4 lần Lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách và độ lớn các điện tích Lực Coulomb và lực hấp dẫn Đ/v electron: q = 1,6.10-19 C, m = 9,31.10-31 kg ⇒ 42 10.17,4= G e F F 2 21 r qq F = 2. Định luật Coulomb 9
  • 10. Nguyên lý chồng chất Điện tích q0 chịu tác dụng của các lực gây bởi hệ đ/tích q1, q2,..., qnnFFF rrr ,...,, 21 3F r 1F r 2F r q0q1 q2 q3 ∑= =+++= n i in FFFFF 1 21 ... rrrrr Tương tác tổng cộng của hệ điện tích lên q0: Vật bất kỳ (vòng tròn) mang điện tích q tác dụng lên điện tích điểm q0 ⇒ có thể chia nhỏ q thành các điện tích vô cùng nhỏ dq sao cho dq được coi là điện tích điểm ⇒ xác đinh lực tổng hợp của các điện tích dq lên q0. 2 quả cầu đồng chất phân bố điện tích đều ⇒ coi như 2 đ/tích điểm có vị trí tại tâm 2 quả cầu và r là khoảng cách tính từ tâm của chúng. 2. Định luật Coulomb 10dq q0 Σ Fi r
  • 11. 3. Điện trường Khái niệm điện trường “Trường” Không gian mà một đại lượng vật lý được xác định tại mỗi điểm trong đó. Đại lượng vector ⇒ trường vector Đại lượng vô hướng ⇒ trường vô hướng Thuyết tác dụng xa: 11 Tồn tại vận động phi vật chất ⇒ trái với triết học duy vật biện chứng ⇒ Không phù hợp! Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi tức thời (v ~ ∞) Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian Khi chỉ có 1 điện tích ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao quanh bị biến đổi.
  • 12. Thuyết tác dụng gần: Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi không tức thời (v hữu hạn) Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian Khi chỉ có 1 điện tích ⇒ tạo ra điện trường xung quanh ⇒ giữ vai trò truyền tương tác. Đ/nghĩa: Điện trường là khoảng không gian bao quanh các điện tích, thông qua đó tương tác (lực) tĩnh điện được xác định. Khái niệm điện trường Điện trường là trường vector. 3. Điện trường 12 Phù hợp với triết học duy vật biện chứng ⇒ được khoa học công nhận!
  • 13. Đơn vị: N/C hoặc V/m Vector cường độ điện trường Điện tích thửQ r Xét điện tích q0 đặt trong điện trường của Q 2 9 2 0 2 10.9 4 1 r Q r Q r Q kE = πεε == Cường độ điện trường tại 1 điểm nào đó là đại lượng vật lý có độ lớn bằng độ lớn của lực điện trường tác dụng lên 1 đơn vị điện tích +1 đặt tại điểm đó ⇒ r r r Q k q F E rr r 2 0 == Eq r r r Q kq r r r Qq kF .0202 0 =⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ == rrr Lực Coulomb 3. Điện trường 13
  • 14. Xét q1, q2 tác dụng lực lên q0 (đặt tại P):21, FF rr có: 21 FFF rrr += 0 2 0 1 0 q F q F q F rrr +=⇒ q1 F r 1F r 2F r q0 q2 P Nguyên lý chồng chập điện trường E r 1E r 2E r ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ +=+= 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 0 21 4 1 r r r q r r r q EEE rrrrr πεε Điện trường gây bởi q1 và q2: 3. Điện trường 14
  • 15. 15 + -+ + + - - P ∑∑ == ==+++= n i i i i i n i in r r r q EEEEE 1 2 01 21 4 1 ... rrrrrr πεε Điện trường gây bởi n điện tích điểm tại vị trí bất kỳ: Nguyên lý chồng chập điện trường 3. Điện trường Vector cường độ điện trường gây bởi một hệ điện tích tại bất kỳ điểm nào trong trường là tổng các vector cường độ điện trường gây bởi từng điện tích tại điểm đó.
  • 16. Nguyên lý chồng chập điện trường Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích phân bố liên tục: 3. Điện trường 16 Chia vật thành vô số các phần tử vô cùng nhỏ mang điện tích dq ⇔ điện tích điểm. dq P Σ Ei r r r r dq Ed rr 2 9 10.9 ε = Điện trường gây bởi dq tại 1 điểm cách dq đoạn r: Điện trường tổng hợp gây bởi toàn bộ vật mang điện tại 1 điểm trong không gian của điện trường: ∫∫ ε == vâtbôtoànvâtbôtoàn r r r dq EdE rrr 2 9 10.9
  • 17. Nguyên lý chồng chập điện trường Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích phân bố liên tục Dây tích điện có độ dài l (λ: mật độ điện dài = điện tích/đơn vị độ dài) Đ/tích của vi phân độ dài: dq = λdl ∫ λ ε =⇒ )( 2 9 10.9 l r r r dl E rr Mặt tích điện có diện tích S (σ: mật độ điện mặt = điện tích/đơn vị diện tích) Đ/tích của vi phân diện tích: dq = σdS ∫ σ ε =⇒ )( 2 9 10.9 l r r r dS E rr Khối tích điện có thể tích V Đ/tích của vi phân thể tích: dq = ρdV ∫ ρ ε =⇒ )( 2 9 10.9 l r r r dV E rr (ρ : mật độ điện khối = đ/tích/đơn vị thể tích) 3. Điện trường 17
  • 18. Lưỡng cực điện Hệ 2 điện tích điểm trái dấu có độ lớn bằng nhau cách nhau một khoảng d (rất nhỏ) dqpe rr = - q +q p r d r 0 - q +qd r 0 N r E rTại điểm nằm trên trục lưỡng cực (r >> d) Điện trường gây bởi lưỡng cực điện - q +qd r0 r1 E r r2 M 1E r 2E r r α α 2 0 21 4 1 r q EE πεε ==21 EEE rrr +=Có: với: hay: E = E1.cosα + E2.cosα = 2E1.cosα ; (cosα = d/2r1) 2 04 1 r qd E πεε = 3 04 1 r p E e rr πεε =hay:⇒ Tại điểm nằm trên đường trung trực (r >> d) - q +qd r0 M r 3 0 2 4 1 r p E e rr πεε =Có: 3. Điện trường 18
  • 19. Dây: độ dài 2l, điện tích Q, mật độ điện tích dài λ. l -l ( ) ( ) 2/122 00 2/322 0 24 2 lxx l yx dyx l +πεε λ = +πεε λ = ∫ ( )∫∫ + − +πεε λ === l l xx yx dyx dEEE 2/322 04 Điện trường gây bởi dây dẫn thẳng dài vô hạn 3. Điện trường 19 dydy l Q dQ λ== 2 Vi phân độ dài dy, có điện tích: l -l Điện trường tại P gây bởi dQ: yx EdEdEd rrr += x << l ⇒ x >> l ⇒ 2 04 x Q E πεε = x E 02πεε λ =
  • 20. Điện trường gây bởi vòng dây tròn tích điện đều Dây tròn: bán kính a, mật độ điện tích dài λ, điện tích Q. dsdQ λ= x r dsdQ λ= 2 04 1 r dQ dE πεε = ∫∫ π πεε λ =α πεε == R trònvòng x ds r x r dQ EE 2 0 3 0 2 0 4 cos 4 1 ( ) 2/322 0 3 0 4 1 4 1 ax Qx r Qx E +πεε = πεε = x << a: x >> a: 2 04 1 r Q E πεε = ⇒ 3 04 1 a Q E πεε = 3. Điện trường 20
  • 21. Điện trường gây bởi mặt đĩa tích điện đều Đĩa: bán kính R, điện tích Q, mật độ điện tích σ: Xét hình vành khăn có diện tích ds, độ rộng dR’ mang điện tích dQ: ''2 dRRdsdQ πσ=σ= P ( )∫∫ = + === R xx Rx dRRx dEEE 0 2/32'2 0 '' 4 2 πεε πσ ⎟⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + − εε σ = 2 2 0 1 1 1 2 x R r r dEx x R’ R dR’ ds P Điện trường gây bởi dQ: 3. Điện trường 21 Nếu R → ∞ (mặt phẳng vô hạn) ⇒ 02εε σ =E
  • 22. Đường sức điện trường Đường cong hình học mô tả điện trường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vector cường độ điện trường tại điểm đó. Chiều đường sức điện trường là chiều vector cường độ điện trường. Điện phổ: tập hợp các đường sức điện trường 3. Điện trường 22
  • 23. Điện tích trong điện trường ngoài Cho trước 1 điện tích ⇒ tạo ra điện trường xung quanh nó! Cho trước 1 điện trường ⇒ ảnh hưởng của đ/trường lên điện tích đặt trong đó? EqF rr .=Điện trường tác dụng lên điện tích 1 lực điện: Chiều của F không phụ thuộc chiều E mà phụ thuộc dấu điện tích Ev rr ≡Điện tích q chuyển động cùng chiều điện trường đều E v +q ⇒ E m q aa y == Phương trình động lực học: EqFam rrr .== tE m q vv y .== 2 . 2 1 tE m q y = (ph/trình CĐ) 3. Điện trường 23
  • 24. Điện tích trong điện trường ngoài v0 Điện tích -q đi vào vùng điện trường đều E với vận tốc ban đầu, Ev rr ⊥0 Các đặc trưng động học theo 2 phương Ox và Oy: ax = 0 ; vx = v0 ; x = v0.t ; m qE ay = t m qE vy ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = 2 2 1 t m qE y ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ =⇒ Phương trình quĩ đạo: 2 2 02 1 x mv qE y ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ = 3. Điện trường 24
  • 25. và+F r −F r là các ngẫu lực ⇒ Moment lưỡng cực bị xoay theo chiều sao cho Pe trùng với phương của E Moment ngẫu lực (lực xoắn): EPEdqEqdFd e rrrrrrrrr ∧=∧=∧=∧=τ + Độ lớn: τ = qEdsinφ Lưỡng cực điện trong điện trường đều 3. Điện trường 25
  • 26. 4. Định lý Gauss ⇒ Phổ đường sức của vector điện trường gián đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi trường Vector cảm ứng điện (điện cảm) ED rr 0εε= Vector điện cảm – điện dịch r r r q E rr 2 04 1 πεε = Vector cường độ điện trường: ⇒ E ∈ε ∉ε2 4 1 r q D π =⇒ ⇒ Phổ đường sức của vector điện cảm là liên tục khi qua mặt phân cách 2 môi trường Johann Carl-Friederich Gauss (1777-1855) 26
  • 27. D r S0 Φe = D.S0 Khái niệm: Thông lượng vector điện cảm gửi qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số đường sức cắt vuông góc thiết diện đó. 4. Định lý Gauss Điện thông 27 D rn r (S0) (S) αα Tiết diện (S) bất kỳ, tạo với S0 góc α ⇒ S0 = S.cosα 0 2 >Φ⇒ π <α e 0 2 <Φ⇒ π >α e 0 2 =Φ⇒ π =α e là vector pháp tuyến của mặt S, cũng có:n r ( )Dn rr ,=α Φe = D.S0 = D.S.cosα = DnS Dn là hình chiếu của D r lên phương pháp tuyến n r
  • 28. n r D rα (S) dS Điện trường bất kỳ: xét phần tử diện tích dS dΦe = D.S0 = D.dS.cosα SdDd e rr .=Φ⇒ ∫∫ ==Φ S n S e dSDSdD rr . Điện thông toàn phần: ∫∫ ==Φ S n S e dSESdE rr . 4. Định lý Gauss Điện thông Điện thông (electric flux): Đại lượng đặc trưng lượng điện trường đi qua một diện tích bề mặt Đơn vị: N-m2/C 28
  • 29. 29 2 cos r dS d α =ΩGóc khối vi phân: ( )OMr = r 2 r dS d n =ΩHay: -α tù ⇒ dΩ < 0 -α nhọn ⇒ dΩ > 0 α α α Xét mặt kín bất kỳ ⇒ xây dựng mặt cầu Σ, tâm O, bán kính đơn vị (tức là, R = 1), sao cho dΣ nằm trong hình nón tạo góc khối dΩ. α α α dS n r Σ dΣ O M R α 4. Định lý Gauss Góc khối ⇒ ⎜dΩ ⎜=dΣ22 1 r dSd n = Σ Có: Ω = ± 4π(1)2 = ± 4π n r hướng ra ngoài: ⇒ dΩ = +dΣ n r ⇒ dΩ = -dΣ hướng vào trong:
  • 30. 4. Định lý Gauss Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q Trong mặt cầu kín S hoặc mặt kín bất kỳ D rn r dS O M r dS n r Σ dΣ O M R q α D r Vector điện cảm (điện trường) ≡ phương OM 2 4 1 r q D π =Có: 30 Điện thông qua diện tích vi phân dS: Ω π = α π =α=Φ d q r dSq DdSd e 4 cos 4 cos 2 Mặt kín bao quanh điện tích điểm hay vật mang điện: mặt Gauss q q d q d S e S e =π π =Ω π =Φ=Φ ∫∫ 4 44
  • 31. 4. Định lý Gauss Ngoài mặt kín S bất kỳ Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q 31 D r D r n r n r n r n r α α α α q S1 S2 Đường sức vector điện cảm là đường hở ⇒ hoặc không cắt hoặc cắt số chẵn lần (một đi vào mặt S1, một ra khỏi mặt S2). ∫ Ω π =Φ S e d q 4 Có: ∫∫∫ Ω+Ω=Ω 21 SSS dddVới: ( ) ( ) 0 21 =ΔΣ++ΔΣ−=Ω+Ω ∫∫ SS dd Vì vậy:Φe = 0 n r S1 tương ứng hướng ngược chiều D r n r S2 tương ứng hướng cùng chiều D r
  • 32. Định lý Gauss cho phân bố điện tích gián đoạn ∫ ∑= ==Φ n i ine qdSD 1 . Định lý Gauss cho phân bố điện tích liên tục ∫∫ = VS dVDdivSdD .. rrr vì: z D y D x D Ddiv zyx ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ = r với: 4. Định lý Gauss Khi đó: ∫∑ = dVq i i .ρ ∫∫ ρ==Φ VS e dVSdD .. rr ρ=Ddiv r ⇒ (Phương trình Poisson) Nội dung: Thông lượng điện cảm gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng đại số các điện tích nằm trong mặt kín đó. 32
  • 33. Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss 4. Định lý Gauss Quả cầu rỗng (bán kính R) tích điện đều (Q > 0) trên bề mặt QrDe =π=Φ 2 4.Có: Trên bề mặt: r = R 2 00 4 1 R QD E πεε = εε = Bên ngoai: r (mặt Gauss) > R r Mặt Gauss Bên trong: r (mặt Gauss) < R r Mặt Gauss r 2 04 1 )( r Q rE πεε = 2 04 1 )( R Q RE πεε = r Mặt Gauss r 2 4 r Q D π = 2 00 4 1 r QD E πεε = εε =dẫn đến⇒ QrDdSDdSDdSD SSS ne =π====Φ ∫∫∫ 2 4.. ⇒ 0=Φe hay: 0=E Do bên trong quả cầu không có điện tích 33
  • 34. Mặt Gauss 4. Định lý Gauss Khối cầu (bán kính R) tích điện đều (Q > 0) trong toàn bộ thể tích Mật độ điện tích khối: 3 3 4 R Q V Q câukhôi π ==ρ Bên trong: xét r (mặt Gauss) < R Mặt Gauss Trên bề mặt: r = R: 2 04 1 R Q E πεε = ⇒ 3 4 R Qr D π = và 3 00 4 1 R QrD E πεε = εε = Điện tích mặt Gauss:⇒ 3 3 3 3 4 ' R r QrVq Gausscâumat =πρ=ρ= '4 2 qre =π=ΦCó: QrDdSDdSDSdD SSS ne =π====Φ ∫∫∫ 2 4... rr 2 4 r Q D π = 2 00 4 1 r QD E πεε = εε =dẫn đến Bên ngoài: r (mặt Gauss) > R Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss 34
  • 35. 4. Định lý Gauss Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss Mặt phẳng vô hạn tích điện đều (Q > 0) Vector điện cảm (điện trường) có chiều và phương vuông góc mặt phẳng ΔS M D r D r Mặt Gauss ΔS n r Xét điểm M nằm trên một đáy hình trụ (mặt bên là mặt Gauss) cắt vuông góc mặt phẳng tích điện. ΔS là giao diện trụ và mặt phẳng tích điện ⇒ Điện thông gửi qua 2 mặt đáy là Dn, qua mặt bên = 0. Có: Φ e= Dn.2ΔS = Q 22 1 2 1 σ = Δ Δσ = Δ == S S S Q DDn 00 2εε σ = εε = D E (σ:mật độ điện tích mặt) 35
  • 36. 4. Định lý Gauss Hai mặt phẳng vô hạn song song tích điện bằng nhau, trái dấu (+q và –q) Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường 21 DDD rrr += Độ lớn: σ= σ + σ = 22 D 00 εε σ = εε = D E Không gian giữa 2 mặt phẳng: Không gian bên ngoài 2 mặt phẳng: E = 0 E = 0 E = 0 0εε σ =E E x Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss 36
  • 37. Mặt trụ (bán kính R) vô hạn tích điện đều (Q > 0) 4. Định lý Gauss D r n M R (S) Mặt Gauss Xét M trên mặt trụ bao quanh - mặt Gauss (r > R, độ dài l, cạnh mặt bên song song trục, 2 đáy vuông góc trục) ⇒ Vector điện cảm (điện trường) có chiều và phương vuông góc mặt trụ ⇒ Điện thông gửi qua mặt bên là Dn, qua 2 mặt đáy = 0. Có: Φe = Q = λl (λ: mật độ điện tích dài) rlDdSDdSDdSD bênMatbênMat n S ne π====Φ ∫∫∫ 2... và r R rlr QD E 0000 22 εε σ = πεε λ = πεε = εε = Khi R rất nhỏ⇒ r E 02πεε λ = r R rrl Q DDn σ = π λ = π == 22 (σ:mật độ điện tích mặt) Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss 37
  • 38. 5. Điện thế Công của lực tĩnh điện – Tính chất thế trường tĩnh điện A ∉ dạng đường đi, chỉ ∈ điểm đầu và điểm cuối đoạn dịch chuyển! 38 Điện tích q đứng yên tạo ra điện trường E r Điện tích q0 dịch chuyển trong từ a → b trên quĩ đạo cong (C). E r q0 q a b r r+dr r b ra E r (C) Công lực F thực hiện trong dịch chuyển vô cùng nhỏ dl: φ=⋅=⋅= cos.00 dlEqldEqldFdA rrrr hay: 2 0 0 4 r drqq dA πεε = q0 q a b r r+dr r b ra φ dr E r F r rd r ld r EqF rr 0= F r ⇒ q0 chịu tác dụng của lực tĩnh điện : (C) Công lực tĩnh điện: ba r r b a b a r qq r qq r qq r drqq r drqq A b a 0 0 0 0 0 0 2 0 0 2 0 0 44 1 444 πεε − πεε =⎥⎦ ⎤ ⎢⎣ ⎡ − πεε = πεε = πεε = ∫∫
  • 39. 5. Điện thế Lưu số vector cường độ điện trường A = 0 khi ra ≡ rb ⇒ trường tĩnh điện là trường thế. 0.. 0 === ∫∫ ldEqldFA rrrr Tức là: Hay: 0. =∫ ldE rr Lưu số của E r dọc theo đường cong kín = 0 Thế năng trường tĩnh điện Đối với trường thế: Công của lực trong trường = độ giảm thế năng Tức là: ba ba r qq r qq WWA 0 0 0 0 44 πεε − πεε =−= r qq W 0 0 4πεε = ⇒ Thế năng của điện tích q0 trong trường tĩnh điện của điện tích q tại 1 điểm nào đó có giá trị bằng công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển q0 từ điểm đó ra vô cực. 39 là lưu số của vector cường độ điện trường)∫ ldE rr .(
  • 40. Điện thế và hiệu điện thế 5. Điện thế Va chỉ ∈ điện tích q gây ra trường và vị trí xét trường . Điện thế tại 1 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số bằng công của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 từ điểm đó ra xa vô cực. Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế: V (Volt) hay: a a r qq A 0 0 4πεε =∞ aa a a r q r q q A V . 4 1 4 000 πεε = πεε == ∞ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số bằng công của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 giữa 2 điểm đó. Công của lực tĩnh điện: Aab = q0(Va - Vb) ba baab VV q W q W q A −=−= 000 ⇒Nếu di chuyển q0 giữa a và b 40
  • 41. 5. Điện thế M N Xét q0 dịch chuyển trong trường gây bởi q1, q2 và q3 Điện thế và hiệu điện thế ∑= = 3 1i iFF rr Lực điện trường tổng hợp, Công của lực điện trường tổng hợp để q0 dịch chuyển từ M N ∑∑ ∫∫ == ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ πεε − πεε === 3 1 0 0 0 0 3 1 44i iN i iM i i N M i N M MN r qq r qq dlFdlFA Điện thế gây bởi hệ n điện tích tại M: nMMMM VVVV +++= ...21 Điện thế gây bởi hệ 3 điện tích tại M: MMM i iM i MMMM M M VVV r q rr q r q r q V q A 321 3 13030 3 20 2 10 1 0 4 1 444 ++= πεε = πεε + πεε + πεε == ∑= ∞ Trường hợp hệ điện tích phân bố rời rạc 41
  • 42. 5. Điện thế Trường hợp vật có phân bố tích điện (q) liên tục Chia vật thành vô số các phần tử điện tích dq (coi như điện tích điểm) r dq dV . 4 1 0πεε =Điện thế gây bởi dq: (r là khoảng cách từ dq đến điểm xét - M) Điện thế gây bởi cả vật tại điểm xét: ∫∫ πεε == vâtbôtoànMvâtbôtoàn M r dq r dVV 04 1 Trường hợp qo dịch chuyển trong trường tĩch điện bất kỳ NM N M N M MN WWldEqldFA −=== ∫∫ rrrr .. 0 ∫∫ === ∞ ∞ N MM MM ldEqldFWA rrrr .. 0⇒ ∫ ∞ ∞ === M M M ldE q A V rr . 0 ∫===− N M MN NM ldE q A VV rv . 0 và Điện thế và hiệu điện thế 42
  • 43. 5. Điện thế V(x,y,z) = C Được mô tả bằng những đường đồng mức 2 chiều, mỗi điểm trên đó biểu diễn cùng 1 giá trị điện thế (hình ảnh nhận được giống như bản đồ địa hình). Các mặt đẳng thế không cắt nhau, Mật độ đường đẳng thế xác định cường độ điện trường. Mặt đẳng thế Qũi tích của những điểm có cùng điện thế. Khái niệm Tính chất Công lực tĩnh điện khi dịch chuyển 1 điện tích trên mặt đẳng thế, AMN = q0(VM-VN) = 0, 43 Điện thế cao Đường sức điện trường Điện thế thấpVector tại mỗi điểm trên mặt đẳng thế ⊥ mặt đẳng thế tại điểm đó, E r
  • 44. Mặt đẳng thế quanh hệ 2 điện tích điểmMặt đẳng thế quanh lưỡng cực điện 5. Điện thế Mặt đẳng thế Mặt đẳng thế quanh điện tích dươngMặt đẳng thế quanh dây tích điện đều 44
  • 45. 6. Cường độ điện trường và điện thế Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế Chiếu lên phương dịch chuyển dl có: E.cosφ.dl = El.dl = - dV dl dV El −= Mặt khác: dA = q0[V – (V + dV)] = - q0.dV dVldE −=⋅ rr 0cos <φ ⇒ φ là góc tù: E r luôn hướng về phía điện thế giảm 0cos. <−=φ=⋅ dVdlEldE rr dV > 0 ⇒Vì: 45 N V V + dV E r M Xét M & N tương ứng điện thế V & V+dV, với dV>0 trong điện trường .E r N V V + dV El E r ld r M q0 φ Công của lực tĩnh điện để dịch chuyển q0 từ M N ldEqldFdA rrrr ⋅=⋅= 0
  • 46. Có thể viết: ; x V Ex ∂ ∂ −= ; y V Ey ∂ ∂ −= z V Ez ∂ ∂ −= VgradV z V k y V j x V iEEEE zyx −=∇−= ∂ ∂ − ∂ ∂ − ∂ ∂ −=++= rrrrrrrr 6. Cường độ điện trường và điện thế Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế Xét điểm P: nMP r = ⇒ n V EEn ∂ ∂ −== N P V V + dV φ El E r n r dl M q0 Cường độ điện trường tại 1 điểm trong trường có trị số bằng độ biến thiên của điện thế trên 1 đơn vị khoảng cách lấy dọc theo pháp tuyến với mặt đẳng thế đi qua điểm đó. El = Ecosφ ≤ E ⇒ n V l V ∂ ∂ ≤ ∂ ∂ 46
  • 47. 6. Cường độ điện trường và điện thế Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện Hai mặt phẳng vô hạn mật độ điện mặt (σ) đều, cách nhau một khoảng d E r σ V1 V2 Định nghĩa (V/m): Cường độ điện trường của một điện trường đều mà hiệu thế dọc theo mỗi mét đường sức bằng một Vôn (Volt). d VV E 21 − = vì: 0εε σ =E 0 21 εε σ =− d VV 47
  • 48. 6. Cường độ điện trường và điện thế Mặt cầu tích điện đều (R) R R1 R2 Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện ⎟⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜ ⎝ ⎛ − πεε =− 210 21 11 4 RR Q VV Khi R1 = R, R2 →∞ (V2 = 0) ∫∫ πεε =− 2 1 2 1 2 04 R R V V dr r Q dV R Q V 04πεε = dr r Q EdrdV 2 04πεε ==− Hiệu điện thế tại 2 điểm cách mặt cầu R1 và R2 (R2 > R1 > R) 48
  • 49. Lưỡng cực điện - Điện thế tại M (r, r1, r2 >> d) - q +qd r0 M r 6. Cường độ điện trường và điện thế Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện 2 1 00 21 ln 2 1 2 1 2 1 R RR r drR EdrdVVV R R R R V V εε σ = εε σ ==−=− ∫∫∫ Mặt trụ tích điện đều )( 444 21 21 02010 rr rrq r q r q V − πεε = πεε + πεε −=Có: với: r1 – r2 = d.cosα và r1.r2 = r2 2 0 2 0 cos . 4 1cos . 4 1 r p r qd V e α πεε = α πεε =⇒ - q +qd r0 r1 r2 M r α r1 – r2 49