SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ DIỆU TÂM
SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Thừa Thiên Huế, năm 2016
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ DIỆU TÂM
SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HUẾ
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐINH THỊ HỒNG VÂN
Thừa Thiên Huế, năm 2016
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Phan Thị Diệu Tâm
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, tôi đã hoàn
thành luận văn của mình. Để có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến TS. Đinh Thị Hồng Vân, người giáo viên đã tận tình, chu đáo hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên đã
giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm,
tận tình giúp đỡ của quý thầy cô đang công tác tại khoa Tâm lý giáo dục trường Đại
học sư phạm Huế.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu và các em học sinh của
trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn và trung học phổ thông Gia Hội đã tạo
mọi điềukiệnthuận lợi và nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trongquátrình điều tra, thu thập số liệu.
Xin cảm ơn những người chị thân yêu và những người bạn thân đã dành
nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tôi trong những ngày học tập và hoàn thành
luận văn.
Lời cảm ơn cuối cùng, cũng là lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đặc biệt là bà ngoại, ba mẹ, anh
trai và em gái tôi về sự động viên, giúp đỡ to lớn nhất dành cho tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 9 năm 2016
Tác giả
Phan Thị Diệu Tâm
P.1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ........................................................................................................................i
Lời cam đoan........................................................................................................................ii
Lời cảm ơn.......................................................................................................................... iii
Mục lục .................................................................................................................................1
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ...................................................................................4
Danh mục các bảng biểu.....................................................................................................5
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................7
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu..................................................................................7
4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................7
5. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................................8
6. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................8
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................8
8. Cấu trúc của đề tài...........................................................................................................9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN
BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...............................................10
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về sự đồng cảm............................................................10
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ..........................................................................10
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước....................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm đồng cảm.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tiếp cận ở nước ngoài........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tiếp cận ở Việt Nam .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Biểu hiện về mặt nhận thức............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Biểu hiện về mặt cảm xúc.................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của đồng cảm trong quan hệ bạn bè đối với học sinh trung học phổ
thông................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Vai trò của đồng cảm đối với sự phát triển trí tuệ cảm xúcError! Bookmark not defined
1.4.2. Vai trò của đồng cảm trong việc gia tăng các hành vi tích cực, lòng vị thaError! Bookma
P.2
1.4.3. Vai trò của đồng cảm trong việc giảm thiểu các hành vi tiêu cựcError! Bookmark not d
1.4.4. Vai trò của đồng cảm trong giao tiếp và thiết lập các mối quan hệError! Bookmark not
1.5. Các yểu tố chi phối ảnh hưởng đến sự đồng cảmError! Bookmark not defined.
1.5.1. Yếu tố cá nhân..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố di truyền .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Yếu tố hệ thần kinh............................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Sự bắt chước........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.5.5. Môi trường sống ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.6. Một số yếu tố tâm sinh lý và đặc điểm quan hệ bạn bè của lứa tuổi học sinh
trung học phổ thông....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Khái quát tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not define
1.6.2. Đặc điểm quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not define
Tiểu kết chương 1 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined
2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Trường trung học phổ thông Gia Hội............... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tường trung học phổ thông Đặng Trần Côn... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giai đoạn 1........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giai đoạn 2........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Giai đoạn 3 ......................................................................................37
2.3. Các phương pháp nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp chuyên gia.................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi................ Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu.............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Phương pháp tình huống.................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp............... Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
P.3
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM
TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HUẾ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông
thành phố Huế ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá chung về thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh
trung học phổ thông thành phố Huế............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Biểu hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ
thông thành phố Huế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành
phố Huế dưới lát cắt giới tính, khối lớp và trường họcError! Bookmark not defined.
3.2. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và một số hành vi xã hộiError! Book
3.2.1. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và hành vi ủng hộ xã hội
của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và hành vi ủng hộ xã hội
của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm và hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ
thông thành phố Huế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các biện pháp gia tăng sự đồng cảm cho học sinh trung học phổ thông thành
phố Huế........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị .................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC
P.4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
THPT Trung học phổ thông
ĐTB Điểm trung bình
ĐLC Độ lệch chuẩn
P.5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 36
Bảng 3.1
Thống kê mô tả về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của
học sinh trunghọc phổ thông thành phố Huế xét trêntoànmẫu
46
Bảng 3.2
Đánh giá chung về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của
học sinh trung học phổ thông thành phố Huế
49
Bảng 3.3
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học
phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt giới tính
52
Bảng 3.4
Biểu hiện hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ
thông thành phố Huế
56
Bảng 3.5
Hệ số tương quan giữa đồng cảm và hành vi ủng hộ xã hội
của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế
57
Bảng 3.6
Phân tích hồi quy sự tác động của đồng cảm và các thành
phần của nó đến hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung
học phổ thông thành phố Huế
59
Bảng 3.7
Kết quả kiểm định F về sự khác biệt hành vi lủng hộ xã hội
giữa các nhóm điểm đồng cảm
60
Bảng 3.8 Điểm hành vi ủng hộ xã hộicủa trường hợp thứ nhất 61
Bảng 3.9 Điểm hành vi ủng hộ xã hội của trường hợp thứ hai 62
Bảng 3.10
Biểu hiện hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông
thành phố Huế
64
Bảng 3.11
Hệ số tương quan giữa đồng cảm và hành vi gây hấn của
học sinh trung học phổ thông thành phố Huế
66
Bảng 3.12
Phân tích hồi quy sự tác động của đồng cảm và các thành
phần của nó đến hành vi gây hấn của học sinh trung học
phổ thông thành phố Huế
67
Bảng 3.13
Kết quả kiểm định F về sự khác biệt hành vi gây hấn giữa
các nhóm điểm đồng cảm
68
Bảng 3.1.4 Điểm hành vi gây hấncủa trường hợp thứ nhất 70
Bảng 3.1.5 Điểm hành vi lệch chuẩn của trường hợp thứ hai 71
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ thể hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của
học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt
khối lớp
54
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ thể hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của
học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát
cắt trường học
55
P.6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Từ
bao đời nay ông bà ta luôn nhắc nhở con cháu phải biết “thương người như thể
thương thân”. Muốn có được tình yêu thương và lòng nhân ái chúng ta phải biết
quan tâm chăm sóc, lo lắng cho nhau, nhất là khi những người xung quanh gặp khó
khăn hoạn nạn. Hay nói cách khác để xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong xã
hội, mỗi chúng ta cần phải có sự đồng cảm với nhau. Sự đồng cảm (empathy) có vai
trò rất quan trọng trong cuộc sống, đồng cảm tạo ra sự khoan dung, nhân ái, giúp
con người sống thanh thản với sự an lành trong tâm hồn. Đồng cảm góp phần trong
việc hoàn thiện nhân cách con người, xây dựng một xã hội văn minh nhân ái, làm
cho mối quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, mọi người gần
gũi, gắn bó hơn.
Học sinh trung học phổ thông (THPT) là lứa tuổi chuyển tiếp từ tuổi trẻ con
sang tuổi trưởng thành. Đây là giai đoạn các em hình thành các chuẩn mực đạo đức,
xã hội, tình cảm của mình. Đời sống tình cảm của học sinh THPT rất phong phú.
Đặc biệt nó được thể hiện rõ nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà
những hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.
Ở lứa tuổi này, nhu cầu về tình bạn, tâm tình cá nhân được tăng lên rõ rệt. Các em
có yêu cầu cao hơn đối với tình bạn: yêu cầu về sự chân thật, lòng vị tha, sự tin
tưởng, tôn trọng nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau, hiểu biết lẫn nhau. Trong quan hệ bạn
bè, các em cũng nhạy cảm hơn, không chỉ có xúc cảm chân tình, mà còn có khả
năng đáp ứng lại xúc cảm của người khác (đồng cảm). Đồng cảm là sự thấu hiểu,
cảm thông, sẻ chia, một lời động viên đúng lúc, một sự chấp nhận không phê phán
là nguồn động viên lớn đối với các em và đồng thời là nguồn động lực để các em
vượt qua thử thách cuộc đời.
Thế nhưng, thực tế hiện nay, bên cạnh những học sinh biết đồng cảm, cảm
thông, quan tâm nhau, luôn luôn nghĩ đến người khác, còn có những học sinh thờ ơ,
lãnh đạm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân mình. Việc đánh giá về thực trạng đồng cảm
của học sinh THPT trong quan hệ bạn bè vì thế có một ý nghĩa hết sức quan trọng
P.7
trong xã hội Việt Nam hiện đại, đặc biệt khi có quá nhiều vấn nạn nghiêm trọng về
sự vô cảm liên quan đến lứa tuổi này. Trên các phương tiện truyền thông, các hình
ảnh, video thể hiện sự vô cảm khi chứng kiến nỗi đau của bạn bè hay những hành vi
bạo lực ngày càng nhiều. Trong bài viết “Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường
nhìn từ góc độ hành vi”, Đỗ Ngọc Khanh (2014) đã chỉ ra rằng có đến 39,9% học
sinh “Không làm gì, chỉ đứng xem” khi bạn thân bị bạo hành. Hành động này đối với
bạn bình thường cùng lớp là 68,3%, bạn cùng trường là 82,8% và người không quen
biết là 89,8%. Kết quả nghiên cứu về hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học cho
thấy: có đến 96,7% số học sinh trả lời ở trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ
sinh đánh nhau, 44,7% ở mức độ rất thường xuyên, 38% thường xuyên… Hơn 45%
khách thể khảo sát cho rằng hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ là “bình
thường” [9].
Phải chăng giới trẻ hiện nay nói chung và học sinh THPT nói riêng đang thờ
ơ với nỗi đau, mất mát của người khác? Có phải khả năng đồng cảm với người khác
của các em đang có chiều hướng suy giảm? Để trả lời những câu hỏi này, cần thiết
tiến hành các nghiên cứu thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu “Sự đồng cảm trong quan hệ bạn
bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế” đã được tiến hành.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học
sinh THPT, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tăng khả năng đồng cảm trong quan
hệ bạn bè cho học sinh THPT.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh THPT thành phố Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT
thành phố Huế trên 02 phương diện: nhận thức và cảm xúc.
P.8
4.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát tại hai trường THPT: Trường THPT Đặng Trần Côn,
THPT Gia Hội thuộc thành phố Huế.
4.3. Phạm vi về khách thể nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, đề tài giới hạn khảo sát trên 369 học sinh
lớp 10, 11, 12.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Khá nhiều học sinh THPT thành phố hiện nay chưa biết cách đồng cảm với
người khác.
- Sự đồng cảm của học sinh THPT thành phố Huế có quan hệ mật thiết với
các hành vi xã hội.
- Sự đồng cảm của học sinh sẽ được gia tăng nếu như chúng ta đề xuất các
biện pháp giáo dục đúng đắn, phù hợp.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh
THPT thành phố Huế.
- Tìm hiểu thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT
thành phố Huế và mối quan hệ của nó với các hành vi xã hội.
- Đề xuất các biện pháp nhằm gia tăng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè cho
học sinh THPT thành phố Huế.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm phươngpháp luận
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương pháp
luận trong tâm lý học sau:
Nghiên cứu này lấy tiếp cận hoạt động làm quan điểm phương pháp luận chính.
Theo tiếp cận này, tâm lý, ý thức được nảy sinh bởi hoạt động. Sự đồng cảm cũng
vậy, được nảy sinh trong hoạt động của học sinh THPT thành phố Huế. Vì vậy,
nghiên cứu sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế
cũng không tách rời hoạt động của chính họ. Hoạt động vừa là môi trường tạo ra sự
P.9
đồng cảm trong quan hệ bạn của học sinh THPT thành phố Huế, vừa là chất xúc tác
để sự đồng cảm trở nên phát triển phong phú hơn, sâu sắc hơn.
- Nguyên tắc hoạt động - nhân cách: Nghiên cứu sự đồng cảm trong quan hệ
bạn bè của học sinh THPT không tách rời các hoạt động giao tiếp của học sinh và
các đặc điểm nhân cách của học sinh THPT.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu sử dụng phối hợp
các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, trắc
nghiệm tâm lý, phỏng vấn sâu, chuyên gia, nghiên cứu trường hợp, tham vấn tâm lý
và phân tích dữ liệu. Mục đích và cách thức sử dụng các phương pháp được trình
bày trong Chương 2.
8. Cấu trúc của đề tài
Nội dung chính của đề tài được thể hiện ở phần mở đầu, ba chương và phần
kết luận, kiến nghị:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè ở học sinh
THPT thành phố Huế
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng về sự đồng cảm trong quan hệ bạn
của học sinh THPT thành phố Huế
Phần kết luận và kiến nghị
P.10
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về sự đồng cảm
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Thuật ngữ đồng cảm ra đời từ những năm cuối của thế kỷ XIX và trải qua một
lịch sử phức tạp, đa dạng về các cách tiếp cận của đồng cảm. Nhiều nhà nghiên cứu
có xu hướng đi tìm cấu trúc thật sự của đồng cảm và đã mở ra nhiều cuộc tranh luận
mà đến nay, có lẽ vẫn chưa có điểm dừng. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển,
có một số xu hướng quang trọng như sau:
a) Hướng thứ nhất là các nghiên cứu bàn về cấu trúc của đồng cảm. Hiện nay,
đồng cảm được nghiên cứu theo 3 xu hướng lý thuyết cơ bản sau:
(1) Đồng cảm là một quá trình cảm xúc: Những tác giả theo xu hướng cảm
xúc cho rằng đồng cảm được hiểu như là sự cảm thông, sự chia sẻ cảm xúc với
người khác. Tiêu biểu trong xu hướng này là những tác giả: Lipps. T., (1903) [49],
Hoffman (1977) [41]…
(2) Đồng cảm là một quá trình nhận thức: Tiếp cận nhận thức nhấn mạnh đồng
cảm liên quan đến việc hiểu cảm xúc/cảm nhận của người khác (Kohler, 1929 [46];
theo Baron-Cohen, Wheelwright, 2004 [22]). Kohler (1929) chứng minh rằng đồng
cảm là sự hiểu biết về cảm xúc của người khác hơn là một sự chia sẻ cảm xúc [46].
Cùng tư tưởng với ông, Mead, G.H. (1934) [50] cũng đưa ra các quan điểm nhấn
mạnh góc độ nhận thức của sự đồng cảm
(3) Đồng cảm là quá trình nhận thức và cảm xúc: Nhiều nhà nghiên cứu đã
chấp nhận đồng cảm là một khái niệm đa chiều, trong đó cảm xúc và nhận thức ảnh
hưởng lên nhau, khó tách bạch ra được (Deutsch và Madle 1975) [31]. Sự đồng cảm
phải là “sự nhận thức dựa trên cảm xúc” Hoffman (1987) [43]…, bên cạnh quan
niệm đồng cảm là “một phản ứng cảm xúc mà trong đó, cảm thấy một cảm xúc gián
tiếp giống như cảm xúc người khác cảm thấy hoặc cảm thấy một cảm xúc gián tiếp
tương tự nhưng không nhất thiết phải giống với cảm xúc của người khác”
P.11
(Eisenberg. N, 1987 [33]; Batson và cộng sự 1981 [23] )… Sự đồng cảm có cấu trúc
đa thành tố trở nên phổ biến hơn và được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu ứng
dụng (Davis 1996 [31]; J. Hakansson, 2003 [40]). Một số tác giả cho rằng sự tồn tại
cảm xúc và nhận thức trong đồng cảm là đương nhiên, là quy luật, là sẵn có. Nếu
thiếu đi một trong hai yếu tố thì đồng cảm sẽ không còn là đồng cảm Coke, (1978)
[28]. Cùng quan niệm với tác giả trên còn có Stotland, (Kohut (1984) [47], …
b) Trên cơ sở các cấu trúc của đồng cảm, một hướng khá phát triển khi nghiên
cứu về sự đồng cảm là xây dựng các thang đo sự đồng cảm. Hướng nghiên cứu này
ra đời nhằm để đánh giá sự đồng cảm của mỗi cá nhân, trên cơ sở đó đề xuất các
biện pháp để gia tăng sự đồng cảm. Có thể kể đến một số thang đo, bảng hỏi tiêu
biểu sau:
Bảng hỏi đồng cảm “Toronto Empathy Questionnaire” (TEQ): được phát triển
bởi Spreng và các cộng sự (2009) [56], gồm 16 items, trong bảng hỏi này, các nhà
nhiên cứu đánh giá sự đồng cảm như một quá trình cảm xúc
Thang đo đồng cảm “Balanced emotional empathy scale” (QMEE): được xây
dựng bởi Mehrabian và Epstein (1972) [51]. Đây cũng là thang đo tiếp cận đồng
cảm ở khía cạnh cảm xúc.
Thang đo đồng cảm cảm xúc “Emotional Empathy Scale” (EES): EES được
phát triển bởi Ashraf (2004) [21], được sử dụng để đánh giá các đặc điểm của sự
đồng cảm về cảm xúc ở thanh thiếu niên.
Thang đo đồng cảm “Empathy Scale” của Hogan (1969) [43]: tiếp cận đồng
cảm về mặt nhận thức.
Cho đến ngày nay, cùng với sự phát triển các cách tiếp cận đồng cảm thì việc
phát triển các thang đo mới vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu.
c) Một hướng khá phổ biến khi tiếp cận đồng cảm là nghiên cứu các yếu tố
tác động đến sự đồng cảm. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến đồng cảm, các tác giả
quan tâm nhiều nhất đến yếu tố cá nhân, được thể hiện trong các nghiên cứu của
Davis (1983) [29]. Nghiên cứu của Hoffman (1977) [41] cho rằng sự đồng cảm của
mỗi cá nhân không chỉ bị ảnh hưởng bởi khả năng nhận thức mà còn phụ thuộc vào
khả năng phản ứng tình cảm của cá nhân, kinh nghiệm cá nhân (Davis, 1996 [30];
Kohut, 1984 [47]). Sự đồng cảm còn chịu sự chi phối bởi các yếu tố: độ tuổi
P.12
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53416
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...jackjohn45
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiTrường Bảo
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

What's hot (20)

Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAYKhó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
 
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAYLuận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
Luận văn: Thái độ đối với hoạt động thực tập của sinh viên, HAY
 
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...
Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sin...
 
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAYLuận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
 
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
 
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAYHành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
 
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAYLuận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổi
 
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinhLuận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
 
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của học sinhNhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh
 
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
 
Luận văn: Hành vi gây hấn của học sinh trường THCS tại Hà Nội
Luận văn: Hành vi gây hấn của học sinh trường THCS tại Hà NộiLuận văn: Hành vi gây hấn của học sinh trường THCS tại Hà Nội
Luận văn: Hành vi gây hấn của học sinh trường THCS tại Hà Nội
 
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
 
Ứng dụng kĩ thuật “dạy học theo góc” vào việc dạy đọc - hiểu, 9đ
Ứng dụng kĩ thuật “dạy học theo góc” vào việc dạy đọc - hiểu, 9đỨng dụng kĩ thuật “dạy học theo góc” vào việc dạy đọc - hiểu, 9đ
Ứng dụng kĩ thuật “dạy học theo góc” vào việc dạy đọc - hiểu, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAYLuận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
Luận văn: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn, HAY
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương ...
 

Similar to Luận văn: Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...nataliej4
 
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfMan_Ebook
 
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...nataliej4
 
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...HanaTiti
 

Similar to Luận văn: Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế (20)

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
 
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
 
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây NguyênLuận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
 
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông...
 
Luận văn: Quản lý dạy học môn Toán ở các trường THPT huyện Triệu Phong
Luận văn: Quản lý dạy học môn Toán ở các trường THPT huyện Triệu PhongLuận văn: Quản lý dạy học môn Toán ở các trường THPT huyện Triệu Phong
Luận văn: Quản lý dạy học môn Toán ở các trường THPT huyện Triệu Phong
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành quản lý giáo dục, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành quản lý giáo dục, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành quản lý giáo dục, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành quản lý giáo dục, HAY, 9 ĐIỂM
 
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
 
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề chất lỏng
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề chất lỏng Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề chất lỏng
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề chất lỏng
 
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...
Luận văn: Tổ chức giáo dục y học tích hợp theo chủ đề “chất lỏng” trong lĩnh ...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh ở các tr...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh ở các tr...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh ở các tr...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh ở các tr...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinhLuận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở ơ...
 
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
 
Luận án: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh THCS, HAY
Luận án: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh THCS, HAYLuận án: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh THCS, HAY
Luận án: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh THCS, HAY
 
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...
XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ...
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Luận văn: Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ DIỆU TÂM SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016
  • 2. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ DIỆU TÂM SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ HỒNG VÂN Thừa Thiên Huế, năm 2016
  • 3. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Phan Thị Diệu Tâm
  • 4. iii LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Để có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Thị Hồng Vân, người giáo viên đã tận tình, chu đáo hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên đã giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của quý thầy cô đang công tác tại khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Huế. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu và các em học sinh của trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn và trung học phổ thông Gia Hội đã tạo mọi điềukiệnthuận lợi và nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trongquátrình điều tra, thu thập số liệu. Xin cảm ơn những người chị thân yêu và những người bạn thân đã dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tôi trong những ngày học tập và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn cuối cùng, cũng là lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đặc biệt là bà ngoại, ba mẹ, anh trai và em gái tôi về sự động viên, giúp đỡ to lớn nhất dành cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 9 năm 2016 Tác giả Phan Thị Diệu Tâm
  • 5. P.1 MỤC LỤC Trang phụ bìa ........................................................................................................................i Lời cam đoan........................................................................................................................ii Lời cảm ơn.......................................................................................................................... iii Mục lục .................................................................................................................................1 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ...................................................................................4 Danh mục các bảng biểu.....................................................................................................5 MỞ ĐẦU..............................................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................6 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................7 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu..................................................................................7 4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................7 5. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................................8 6. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................8 7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................8 8. Cấu trúc của đề tài...........................................................................................................9 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...............................................10 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về sự đồng cảm............................................................10 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ..........................................................................10 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước....................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái niệm đồng cảm.............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Tiếp cận ở nước ngoài........................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tiếp cận ở Việt Nam .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Biểu hiện về mặt nhận thức............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Biểu hiện về mặt cảm xúc.................................. Error! Bookmark not defined. 1.4. Vai trò của đồng cảm trong quan hệ bạn bè đối với học sinh trung học phổ thông................................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Vai trò của đồng cảm đối với sự phát triển trí tuệ cảm xúcError! Bookmark not defined 1.4.2. Vai trò của đồng cảm trong việc gia tăng các hành vi tích cực, lòng vị thaError! Bookma
  • 6. P.2 1.4.3. Vai trò của đồng cảm trong việc giảm thiểu các hành vi tiêu cựcError! Bookmark not d 1.4.4. Vai trò của đồng cảm trong giao tiếp và thiết lập các mối quan hệError! Bookmark not 1.5. Các yểu tố chi phối ảnh hưởng đến sự đồng cảmError! Bookmark not defined. 1.5.1. Yếu tố cá nhân..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Yếu tố di truyền .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Yếu tố hệ thần kinh............................................. Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Sự bắt chước........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.5.5. Môi trường sống ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.6. Một số yếu tố tâm sinh lý và đặc điểm quan hệ bạn bè của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.1. Khái quát tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not define 1.6.2. Đặc điểm quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not define Tiểu kết chương 1 .......................................................... Error! Bookmark not defined. Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát ................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Trường trung học phổ thông Gia Hội............... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Tường trung học phổ thông Đặng Trần Côn... Error! Bookmark not defined. 2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Giai đoạn 1........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Giai đoạn 2........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Giai đoạn 3 ......................................................................................37 2.3. Các phương pháp nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phương pháp chuyên gia.................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi................ Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu.............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.6. Phương pháp tình huống.................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp............... Error! Bookmark not defined. 2.3.8. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
  • 7. P.3 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Thực trạng đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Đánh giá chung về thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế............................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Biểu hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt giới tính, khối lớp và trường họcError! Bookmark not defined. 3.2. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và một số hành vi xã hộiError! Book 3.2.1. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè và hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Mối quan hệ giữa sự đồng cảm và hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Các biện pháp gia tăng sự đồng cảm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Huế........................................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 3 .......................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghị .................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC
  • 8. P.4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn
  • 9. P.5 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Thống kê mô tả về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trunghọc phổ thông thành phố Huế xét trêntoànmẫu 46 Bảng 3.2 Đánh giá chung về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 49 Bảng 3.3 Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt giới tính 52 Bảng 3.4 Biểu hiện hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 56 Bảng 3.5 Hệ số tương quan giữa đồng cảm và hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 57 Bảng 3.6 Phân tích hồi quy sự tác động của đồng cảm và các thành phần của nó đến hành vi ủng hộ xã hội của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 59 Bảng 3.7 Kết quả kiểm định F về sự khác biệt hành vi lủng hộ xã hội giữa các nhóm điểm đồng cảm 60 Bảng 3.8 Điểm hành vi ủng hộ xã hộicủa trường hợp thứ nhất 61 Bảng 3.9 Điểm hành vi ủng hộ xã hội của trường hợp thứ hai 62 Bảng 3.10 Biểu hiện hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 64 Bảng 3.11 Hệ số tương quan giữa đồng cảm và hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 66 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy sự tác động của đồng cảm và các thành phần của nó đến hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 67 Bảng 3.13 Kết quả kiểm định F về sự khác biệt hành vi gây hấn giữa các nhóm điểm đồng cảm 68 Bảng 3.1.4 Điểm hành vi gây hấncủa trường hợp thứ nhất 70 Bảng 3.1.5 Điểm hành vi lệch chuẩn của trường hợp thứ hai 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt khối lớp 54 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể hiện sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế dưới lát cắt trường học 55
  • 10. P.6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Từ bao đời nay ông bà ta luôn nhắc nhở con cháu phải biết “thương người như thể thương thân”. Muốn có được tình yêu thương và lòng nhân ái chúng ta phải biết quan tâm chăm sóc, lo lắng cho nhau, nhất là khi những người xung quanh gặp khó khăn hoạn nạn. Hay nói cách khác để xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội, mỗi chúng ta cần phải có sự đồng cảm với nhau. Sự đồng cảm (empathy) có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, đồng cảm tạo ra sự khoan dung, nhân ái, giúp con người sống thanh thản với sự an lành trong tâm hồn. Đồng cảm góp phần trong việc hoàn thiện nhân cách con người, xây dựng một xã hội văn minh nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, mọi người gần gũi, gắn bó hơn. Học sinh trung học phổ thông (THPT) là lứa tuổi chuyển tiếp từ tuổi trẻ con sang tuổi trưởng thành. Đây là giai đoạn các em hình thành các chuẩn mực đạo đức, xã hội, tình cảm của mình. Đời sống tình cảm của học sinh THPT rất phong phú. Đặc biệt nó được thể hiện rõ nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà những hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nên sâu sắc và mạnh mẽ. Ở lứa tuổi này, nhu cầu về tình bạn, tâm tình cá nhân được tăng lên rõ rệt. Các em có yêu cầu cao hơn đối với tình bạn: yêu cầu về sự chân thật, lòng vị tha, sự tin tưởng, tôn trọng nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau, hiểu biết lẫn nhau. Trong quan hệ bạn bè, các em cũng nhạy cảm hơn, không chỉ có xúc cảm chân tình, mà còn có khả năng đáp ứng lại xúc cảm của người khác (đồng cảm). Đồng cảm là sự thấu hiểu, cảm thông, sẻ chia, một lời động viên đúng lúc, một sự chấp nhận không phê phán là nguồn động viên lớn đối với các em và đồng thời là nguồn động lực để các em vượt qua thử thách cuộc đời. Thế nhưng, thực tế hiện nay, bên cạnh những học sinh biết đồng cảm, cảm thông, quan tâm nhau, luôn luôn nghĩ đến người khác, còn có những học sinh thờ ơ, lãnh đạm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân mình. Việc đánh giá về thực trạng đồng cảm của học sinh THPT trong quan hệ bạn bè vì thế có một ý nghĩa hết sức quan trọng
  • 11. P.7 trong xã hội Việt Nam hiện đại, đặc biệt khi có quá nhiều vấn nạn nghiêm trọng về sự vô cảm liên quan đến lứa tuổi này. Trên các phương tiện truyền thông, các hình ảnh, video thể hiện sự vô cảm khi chứng kiến nỗi đau của bạn bè hay những hành vi bạo lực ngày càng nhiều. Trong bài viết “Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi”, Đỗ Ngọc Khanh (2014) đã chỉ ra rằng có đến 39,9% học sinh “Không làm gì, chỉ đứng xem” khi bạn thân bị bạo hành. Hành động này đối với bạn bình thường cùng lớp là 68,3%, bạn cùng trường là 82,8% và người không quen biết là 89,8%. Kết quả nghiên cứu về hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học cho thấy: có đến 96,7% số học sinh trả lời ở trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau, 44,7% ở mức độ rất thường xuyên, 38% thường xuyên… Hơn 45% khách thể khảo sát cho rằng hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ là “bình thường” [9]. Phải chăng giới trẻ hiện nay nói chung và học sinh THPT nói riêng đang thờ ơ với nỗi đau, mất mát của người khác? Có phải khả năng đồng cảm với người khác của các em đang có chiều hướng suy giảm? Để trả lời những câu hỏi này, cần thiết tiến hành các nghiên cứu thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu “Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế” đã được tiến hành. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tăng khả năng đồng cảm trong quan hệ bạn bè cho học sinh THPT. 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế. 3.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh THPT thành phố Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế trên 02 phương diện: nhận thức và cảm xúc.
  • 12. P.8 4.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát tại hai trường THPT: Trường THPT Đặng Trần Côn, THPT Gia Hội thuộc thành phố Huế. 4.3. Phạm vi về khách thể nghiên cứu Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, đề tài giới hạn khảo sát trên 369 học sinh lớp 10, 11, 12. 5. Giả thuyết nghiên cứu - Khá nhiều học sinh THPT thành phố hiện nay chưa biết cách đồng cảm với người khác. - Sự đồng cảm của học sinh THPT thành phố Huế có quan hệ mật thiết với các hành vi xã hội. - Sự đồng cảm của học sinh sẽ được gia tăng nếu như chúng ta đề xuất các biện pháp giáo dục đúng đắn, phù hợp. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế. - Tìm hiểu thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế và mối quan hệ của nó với các hành vi xã hội. - Đề xuất các biện pháp nhằm gia tăng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè cho học sinh THPT thành phố Huế. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Quan điểm phươngpháp luận Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương pháp luận trong tâm lý học sau: Nghiên cứu này lấy tiếp cận hoạt động làm quan điểm phương pháp luận chính. Theo tiếp cận này, tâm lý, ý thức được nảy sinh bởi hoạt động. Sự đồng cảm cũng vậy, được nảy sinh trong hoạt động của học sinh THPT thành phố Huế. Vì vậy, nghiên cứu sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT thành phố Huế cũng không tách rời hoạt động của chính họ. Hoạt động vừa là môi trường tạo ra sự
  • 13. P.9 đồng cảm trong quan hệ bạn của học sinh THPT thành phố Huế, vừa là chất xúc tác để sự đồng cảm trở nên phát triển phong phú hơn, sâu sắc hơn. - Nguyên tắc hoạt động - nhân cách: Nghiên cứu sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh THPT không tách rời các hoạt động giao tiếp của học sinh và các đặc điểm nhân cách của học sinh THPT. 7.2. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, trắc nghiệm tâm lý, phỏng vấn sâu, chuyên gia, nghiên cứu trường hợp, tham vấn tâm lý và phân tích dữ liệu. Mục đích và cách thức sử dụng các phương pháp được trình bày trong Chương 2. 8. Cấu trúc của đề tài Nội dung chính của đề tài được thể hiện ở phần mở đầu, ba chương và phần kết luận, kiến nghị: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè ở học sinh THPT thành phố Huế Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng về sự đồng cảm trong quan hệ bạn của học sinh THPT thành phố Huế Phần kết luận và kiến nghị
  • 14. P.10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về sự đồng cảm 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Thuật ngữ đồng cảm ra đời từ những năm cuối của thế kỷ XIX và trải qua một lịch sử phức tạp, đa dạng về các cách tiếp cận của đồng cảm. Nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng đi tìm cấu trúc thật sự của đồng cảm và đã mở ra nhiều cuộc tranh luận mà đến nay, có lẽ vẫn chưa có điểm dừng. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, có một số xu hướng quang trọng như sau: a) Hướng thứ nhất là các nghiên cứu bàn về cấu trúc của đồng cảm. Hiện nay, đồng cảm được nghiên cứu theo 3 xu hướng lý thuyết cơ bản sau: (1) Đồng cảm là một quá trình cảm xúc: Những tác giả theo xu hướng cảm xúc cho rằng đồng cảm được hiểu như là sự cảm thông, sự chia sẻ cảm xúc với người khác. Tiêu biểu trong xu hướng này là những tác giả: Lipps. T., (1903) [49], Hoffman (1977) [41]… (2) Đồng cảm là một quá trình nhận thức: Tiếp cận nhận thức nhấn mạnh đồng cảm liên quan đến việc hiểu cảm xúc/cảm nhận của người khác (Kohler, 1929 [46]; theo Baron-Cohen, Wheelwright, 2004 [22]). Kohler (1929) chứng minh rằng đồng cảm là sự hiểu biết về cảm xúc của người khác hơn là một sự chia sẻ cảm xúc [46]. Cùng tư tưởng với ông, Mead, G.H. (1934) [50] cũng đưa ra các quan điểm nhấn mạnh góc độ nhận thức của sự đồng cảm (3) Đồng cảm là quá trình nhận thức và cảm xúc: Nhiều nhà nghiên cứu đã chấp nhận đồng cảm là một khái niệm đa chiều, trong đó cảm xúc và nhận thức ảnh hưởng lên nhau, khó tách bạch ra được (Deutsch và Madle 1975) [31]. Sự đồng cảm phải là “sự nhận thức dựa trên cảm xúc” Hoffman (1987) [43]…, bên cạnh quan niệm đồng cảm là “một phản ứng cảm xúc mà trong đó, cảm thấy một cảm xúc gián tiếp giống như cảm xúc người khác cảm thấy hoặc cảm thấy một cảm xúc gián tiếp tương tự nhưng không nhất thiết phải giống với cảm xúc của người khác”
  • 15. P.11 (Eisenberg. N, 1987 [33]; Batson và cộng sự 1981 [23] )… Sự đồng cảm có cấu trúc đa thành tố trở nên phổ biến hơn và được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu ứng dụng (Davis 1996 [31]; J. Hakansson, 2003 [40]). Một số tác giả cho rằng sự tồn tại cảm xúc và nhận thức trong đồng cảm là đương nhiên, là quy luật, là sẵn có. Nếu thiếu đi một trong hai yếu tố thì đồng cảm sẽ không còn là đồng cảm Coke, (1978) [28]. Cùng quan niệm với tác giả trên còn có Stotland, (Kohut (1984) [47], … b) Trên cơ sở các cấu trúc của đồng cảm, một hướng khá phát triển khi nghiên cứu về sự đồng cảm là xây dựng các thang đo sự đồng cảm. Hướng nghiên cứu này ra đời nhằm để đánh giá sự đồng cảm của mỗi cá nhân, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp để gia tăng sự đồng cảm. Có thể kể đến một số thang đo, bảng hỏi tiêu biểu sau: Bảng hỏi đồng cảm “Toronto Empathy Questionnaire” (TEQ): được phát triển bởi Spreng và các cộng sự (2009) [56], gồm 16 items, trong bảng hỏi này, các nhà nhiên cứu đánh giá sự đồng cảm như một quá trình cảm xúc Thang đo đồng cảm “Balanced emotional empathy scale” (QMEE): được xây dựng bởi Mehrabian và Epstein (1972) [51]. Đây cũng là thang đo tiếp cận đồng cảm ở khía cạnh cảm xúc. Thang đo đồng cảm cảm xúc “Emotional Empathy Scale” (EES): EES được phát triển bởi Ashraf (2004) [21], được sử dụng để đánh giá các đặc điểm của sự đồng cảm về cảm xúc ở thanh thiếu niên. Thang đo đồng cảm “Empathy Scale” của Hogan (1969) [43]: tiếp cận đồng cảm về mặt nhận thức. Cho đến ngày nay, cùng với sự phát triển các cách tiếp cận đồng cảm thì việc phát triển các thang đo mới vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. c) Một hướng khá phổ biến khi tiếp cận đồng cảm là nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự đồng cảm. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến đồng cảm, các tác giả quan tâm nhiều nhất đến yếu tố cá nhân, được thể hiện trong các nghiên cứu của Davis (1983) [29]. Nghiên cứu của Hoffman (1977) [41] cho rằng sự đồng cảm của mỗi cá nhân không chỉ bị ảnh hưởng bởi khả năng nhận thức mà còn phụ thuộc vào khả năng phản ứng tình cảm của cá nhân, kinh nghiệm cá nhân (Davis, 1996 [30]; Kohut, 1984 [47]). Sự đồng cảm còn chịu sự chi phối bởi các yếu tố: độ tuổi
  • 16. P.12 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53416 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562