SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ NGỌC HÂN
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT NAM
Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010
LỜI CAM ĐOAN
  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu
trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả ký tên
MỤC LỤC
  
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ .....................................................................................1
1.1Tổng quan về thanh toán quốc tế........................................................................1
1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế ...............................................................1
1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế......................................................1
1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ ..........................................................................1
1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh toán.....................................................3
1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh toán ...............................................4
1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán ................................................4
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng .......................................4
1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance):............................................4
1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). ...................................................5
1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit).....................6
1.1.4 Vai trò của thanh toán quốc tế...................................................................7
1.1.4.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế............................7
1.1.4.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với các NHTM:...........................8
1.2Rủi ro trong thanh toán quốc tế ..........................................................................9
1.2.1 Khái niệm về rủi ro ...................................................................................9
1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế .................................................................9
1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý..........................................10
1.2.2.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................10
1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp............................................................................10
1.2.2.4 Rủi ro tín dụng...............................................................................11
1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán quốc tế ................11
1.3Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng
thương mại trên thế giới ........................................................................................21
1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các
ngân hàng thương mại trên thế giới .......................................................................21
1.3.1.1 Phân loại khách hàng......................................................................22
1.3.1.2 Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh toán quốc tế trong hợp
đồng, cam kết và mẫu biểu ....................................................................................22
1.3.1.3 Chức năng thông tin về các khách hàng của phòng quan hệ quốc tế22
1.3.1.4 Áp dụng công nghệ và đào tạo con người.......................................23
1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân
hàng thương mại trên thế giới................................................................................23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .....................................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT
TẠI EXIMBANK..................................................................................................26
2.1Tổng quan về Eximbank ..................................................................................26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank....................................26
2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ ...............................................................26
2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận...............................................................27
2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 ..
................................................................................................................28
2.1.2.1 Về huy động vốn............................................................................28
2.1.2.2 Về sử dụng vốn ..............................................................................29
2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ....................................................................30
2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động.......................................................30
2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................31
2.2Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm
2009 ......................................................................................................................31
2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank ........................31
2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank.................32
2.2.2.1 Doanh số thanh toán quốc tế...........................................................32
2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại
Eximbank .......................................................................................................33
2.3Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank ......................................................36
2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank ............................................................36
2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý..........................................36
2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................37
2.3.1.3 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán.............................39
2.3.2 Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong TTQT tại Eximbank.......................49
2.3.2.1 Các nguyên nhân khách quan .........................................................49
a.Nguyên nhân từ phía khách hàng của Eximbank ......................................49
2.4Đánh giá công tác phòng chống rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank..51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................60
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT TẠI
EXIMBANK .........................................................................................................61
3.1Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới:......61
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian
tới ................................................................................................................61
3.1.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong
năm 2010 .......................................................................................................61
3.1.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong
thời gian tới .......................................................................................................61
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới..
................................................................................................................62
3.2Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT của Eximbank ..............................64
3.2.1 Các giải pháp cơ bản nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT
chủ yếu của Eximbank...........................................................................................64
3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền.................64
3.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu .......................65
3.2.1.3 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. ......66
3.2.2 Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro trong TTQT của Eximbank ..70
3.2.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý ..............70
3.2.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối bằng cách đa dạng hoá nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ ...............................................................................................71
3.2.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro do các đối tác...........................................73
3.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự TTQT ...............................77
3.2.2.5 Giải pháp về công nghệ thông tin trong hoạt động TTQT...............78
3.3Một số kiến nghị ..............................................................................................79
3.3.1 Đối với chính phủ....................................................................................79
3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT ....................79
3.3.1.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh: .....80
3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán
xuất nhập khẩu: .....................................................................................................82
3.3.1.4 Nâng cao vai trò của các đại sứ quán ở nước ngoài, có chính sách
phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu ...............................................83
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước...................................................................83
3.3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình
hình tài chính - kinh tế...........................................................................................83
3.3.2.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá cần điều chỉnh
kịp thời .......................................................................................................84
3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa
và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC): ....................................................85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................87
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
  
Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế
Bảng 2.2 - Cơ cấu doanh số thanh toán xuất khẩu
Bảng 2.3 - Cơ cấu doanh số thanh toán nhập khẩu
Bảng 3.1 Chỉ tiêu doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2010
Bảng 3.2 Chỉ tiêu doanh số thanh toán nhậpkhẩu năm 2010
Hình 2.1 – Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư năm 2009
Hình 2.2 – Cơ cấu huy động vốn năm 2009
Hình 2.3 – Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng
Hình 2.4 – Mạng lưới hoạt động
Hình 2.5 – Tổng tài sản qua các năm
Hình 2.6 – Lợi nhuận trước thuế
Hình 2.7 – Doanh số thanh toán quốc tế
Hình 2.8 – Trị giá các phương thức thanh toán quốc tế
Hình 2.9 – Phí thanh toán quốc tế
Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền
Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ nhờ thu
Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
  
TTQT Thanh toán quốc tế
PTTT Phương thức thanh toán
NHTM Ngân hàng thương mại
L/C Tín dụng thư (Letter of credit)
TDCT Tín dụng chứng từ
XNK Xuất nhập khẩu
ICC Phòng thương mại quốc tế
UCP Uniform Customs and Practice for Documentary
Credits (Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ)
ISBP International Standard Banking Practice (Tập quán ngân
hàng theo tiêu chuẩn quốc tế)
NH Ngân hàng
NHPH Ngân hàng phát hành
B/L Bill of lading
AWB Airway bill
LỜI MỞ ĐẦU
  
1./ Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập
quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để
tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trước yêu cầu đó,
ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng không
ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007 ngân hàng nước ngoài có
thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập
WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân
chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng
phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt
động kinh doanh của mình.
Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không
những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ
ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động
ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không
những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh
toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng
trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng; thông qua nghiệp
vụ thanh toán quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ,
bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp
vụ thanh toán quốc tế có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các
NHTM Việt Nam ngày nay.
Tuy nhiên, thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động ngoại bảng khác, tiềm ẩn
khá nhiều rủi ro vì sự phức tạp và đa dạng của yếu tố quốc tế đem đến; đặc biệt, khi
một số người cho rằng hoạt động thanh toán quốc tế mang lại thu nhập hấp dẫn nhưng
ngân hàng không hề phải bỏ vốn, càng làm cho họ chủ quan lơ là, bất chấp những rủi
ro tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và biện pháp nhằm
quản lý các rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh toán quốc tế tại ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại
là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp hạn chế
rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam” hy vọng sẽ giải quyết các yêu
cầu của vấn đề đặt ra
2./ Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất, đề tài trình bày những cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong
thanh toán quốc tế. Từ những cơ sở lý luận này, sẽ đưa ra những rủi ro có thể xảy ra
đối với từng phương thức thanh toán cụ thể .
Thứ hai, dựa vào thực tế vận dụng phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank
Việt Nam, những trường hợp rủi ro đã xảy ra trong thực tế để đưa ra các giải pháp phù
hợp và hiệu quả cho Eximbank.
Cuối cùng, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Eximbank . Đây cũng là phần quan trọng nhất thể hiện tính hiệu quả của
luận văn này. Nó cũng chính là mục đích cuối cùng mà tác giả mong muốn gửi đến
quý bạn đọc.
3./ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trong phạm vi hoạt
động của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
 Thời gian: các báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn từ
2007-2010.
4./ Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn này đã sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng để luận giải các vấn đề liên quan. Bên cạnh đó, các phương pháp nghiên
cứu sau đã được sử dụng: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh dựa trên cơ sở số liệu
thống kê của Eximbank Việt Nam.
5./ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Luận văn làm sáng tỏ vị trí và vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế; các
rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế; đặc biệt đi sâu vào phân tích rủi ro các
phương thức thanh toán quốc tế dưới góc độ các bên tham gia trong quá trình thanh
toán xuất nhập khẩu. Căn cứ vào những tổng hợp rủi ro, cơ sở lý luận đã xây dựng và
thực tiễn nghiên cứu, đề ra thêm những giải pháp nhằm quản lý những rủi ro trong các
phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam một cách hiệu quả hơn.
6./ Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc
tế
Chương 2 : Thực trạng ho ạ t đ ộ ng t h a n h to á n q u ố c t ế v à rủi ro
trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank
Việt Nam.
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ
RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
  
1.1Tổng quan về thanh toán quốc tế
1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế
TTQT là việc chi trả các nghĩa vụ tiền tệ phái sinh trong các quan hệ kinh
tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức, các đơn vị kinh tế, các cá nhân
giữa nước này với nước khác.
TTQT là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán – trao đổi
hàng hóa – dịch vụ giữa các nước. Nó phản ánh sự vận động có tính chất quy luật của
giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa tiền tệ giữa các quốc và được xem là khâu
cuối cùng trong một giao dịch kinh tế.
TTQT không chỉ đơn thuần giống hoạt động thanh toán trong quan hệ giao
dịch mua bán trong nước, mà TTQT rất phức tạp. Điều này là do TTQT có liên quan
đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau. Và hơn nữa,
việc thanh toán giữa các nước đều phải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung
gian mà chủ yếu là Ngân hàng. Hoạt động thanh toán thường không dùng tiền mặt,
chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng. Vì vậy, TTQT có những nét đặc thù
riêng.
1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
Để thực hiện TTQT, điều khoản thanh toán quy định trong hợp đồng ngoại
thương các bên tham gia phải quan tâm đến các điều kiện về tiền tệ, thời hạn thanh
toán, phương thức thanh toán và bộ chứng từ thanh toán.
1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ
1.1.2.1.1 Lựa chọn đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán:
Điều kiện này quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để tính toán và thanh
toán trong quan hệ mua bán và cách xử lý khi tỷ giá hối đoái biến động nhằm đảm bảo
quyền lợi các bên tham gia ký kết hợp đồng. Trong giao dịch thương mại quốc tế đồng
2
tiền tính toán và đồng tiền thanh toán có thể giống nhau hoặc khác nhau, có thể là tiền
tệ của nước người mua, nước người bán hoặc nước thứ ba, thông thường là các ngoại
tệ mạnh. Tuy nhiên để xác định điều kiện tiền tệ trong các hợp đồng mua bán giữa các
nước với nhau thì dựa vào các yếu tố sau:
So sánh tương quan lực lượng của bên mua và bên bán, năng lực kinh doanh
của các bên và mối quan hệ cung cầu về hàng hoá mà hai bên mua bán trên thị trường.
Vị trí của đồng tiền trên thế giới.
Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế.
Trong quan hệ thanh toán quốc tế người mua và người bán muốn dùng đồng
tiền của mình để tính toán và thanh toán vì những lý do sau: Không phải xuất ngoại tệ
để trả nợ; Tránh được sự biến động của tỷ giá; Nâng cao uy tín của đồng tiền nước
mình trên thế giới.
1.1.2.1.2 Lựa chọn kỹ thuật đảm bảo khi tỷ giá biến động: để
tránh rủi ro cho các nhà xuất nhập khẩu khi tỷ giá tăng ảnh hưởng đến khoản thanh
toán chi trả cho nhà nhập khẩu, và ngược lại khi tỷ giá giảm ảnh hưởng đến thu nhập
của nhà xuất khẩu. Cho nên khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, đôi bên cần
thiết bàn bạc lựa chọn đưa vào điều kiện đảm bảo trong hợp đồng nhằm đảm bảo
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên. Thông thường các điều kiện đảm bảo bao gồm:
a. Đảm bảo vàng: Theo điều kiện đảm bảo vàng có ba cách:
Đảm bảo theo khối lượng vàng: khi ký kết hợp đồng, quy định đơn giá và
tổng giá trị hợp đồng được quy đổi trực tiếp bằng một khối lượng vàng nhất định. Khi
thanh toán dựa vào khối lượng vàng đã tính toán để thanh toán.
Đảm bảo theo hàm lượng vàng: khi ký kết hợp đồng đơn giá và tổng giá trị
hợp đồng được xác định theo một đồng tiền có xác định hàm lượng vàng. Khi thanh
toán nếu hàm lượng vàng thay đổi thì đơn giá và tổng giá trị được điều chỉnh tương
ứng.
Đảm bảo theo giá vàng: Khi ký hợp đồng, đơn giá và tổng giá trị hợp đồng
được tính toán theo một đồng tiền nào đó, đồng thời quy định giá vàng của đồng tiền
3
đó. Đến khi thanh toán giá vàng biến động thì đơn giá và tổng giá trị hợp đồng sẽ tiến
hành điều chỉnh cho phù hợp với giá vàng thực tế hiện tại.
b. Đảm bảo ngoại tệ: Có hai cách đảm bảo ngoại tệ:
Đảm bảo ngoại tệ: là việc đảm bảo dựa vào một ngoại tệ tương đối ổn định
mà do hai bên lựa chọn.
Đảm bảo theo rổ ngoại tệ: là việc lựa chọn một số ngoại tệ làm đảm bảo. Số
ngoại tệ càng nhiều thì tính chính xác càng cao nhưng phức tạp trong tính toán. Theo
điều kiện này lấy giá từng ngoại tệ tại thời điểm ký hợp đồng và thanh toán nếu biến
động thì tiến hành điều chỉnh lại tổng giá trị hợp đồng.
c. Đảm bảo theo biến động giá cả hàng hoá: căn cứ vào biến động
chỉ số giá cả hàng hoá hàng hoá lúc thanh toán so với lúc ký hợp đồng điều chỉnh.
1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh toán
Đây là điều kiện rất quan trọng vì thời gian thanh toán càng ngắn càng giảm
được chi phí thanh toán, tránh được những biến động về tỷ giá, ảnh hưởng lớn đến
việc luân chuyển vốn và các khoản thu nhập của các bên. Trong điều kiện về thời hạn
thanh toán có thể lựa chọn một trong ba cách quy định sau:
 Trả tiền trước: Việc trả tiền trước một phần giá trị hợp đồng được thực
hiện sau khi ký hợp đồng hoặc nhận đơn đặt hàng, nhưng phải trước khi giao hàng.
Thực chất trả tiền trước chính là nhà nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà xuất
khẩu, trong trường hợp nhà xuất khẩu thiếu vốn, số tiền trả trước tương đối lớn và thời
gian trả tương đối dài. Nếu với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng thì số tiền
ít hơn và thời gian trả trước ngắn hơn, số tiền trả trước mang tính chất như một khoản
tiền đặt cọc.
 Trả tiền ngay: Việc trả tiền được thực hiện ngay sau khi người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng theo như quy định trong hợp đồng, tức là trong khoảng thời
gian từ lúc chuẩn bị xong hàng, giao hàng cho người chuyên chở cho đến khi hàng
được giao người mua theo đúng quy định.
 Trả tiền sau: Việc trả tiền của người mua được thực hiện trong các
trường hợp sau:
4
Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thông báo của
người bán đã hoàn thanh nghĩa vụ giao hàng tại nơi quy định.
Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày chấp nhận hối phiếu.
Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được bộ chứng từ.
Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hàng.
1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh toán
PTTT là cách thức hai bên trong quan hệ hợp đồng ngoại thương thực hiện
chuyển tiền và nhận tiền. Hiện nay, các NHTM cung cấp nhiều PTTT tiện ích, đa dạng
cho khách hàng như: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ,…. Mỗi PTTT đều có
đặc điểm riêng và có thể gây rủi ro, bất lợi hoặc tạo thuận lợi cho các bên. Vì vậy, các
bên cần phải lưu ý khi lựa chọn PTTT trong kinh doanh quốc tế.
1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán
Bộ chứng từ mô tả hàng hóa, dịch vụ và toàn bộ quá trình thực hiện hợp
đồng. Nhà xuất khẩu phải lập bộ chứng từ xuất trình để chứng minh việc giao hàng
của mình. Nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng dựa trên bộ chứng từ nhà xuất khẩu lập. Trong
một số phương thức, việc quyết định thanh toán chỉ dựa vào bộ chứng từ nhà xuất
khẩu xuất trình. Với mong muốn hạn chế rủi ro trong thương mại, nhà nhập khẩu
thường đòi hỏi chứng từ đầy đủ về số lượng, nội dung, hoàn hảo đến từng chi tiết và
đôi khi cả đơn vị phát hành chứng từ. Điều này có thể làm gia tăng chi phí, tốn thời
gian cho nhà xuất khẩu, thậm chí đôi khi nhà xuất khẩu không thể thực hiện được. Vì
vậy, ngay từ thời điểm ký hợp đồng, các bên cần phải quy định rõ ràng về bộ chứng từ
thanh toán để tạo thuận lợi cho quá trình mua bán.
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng
1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance):
Khái niệm: phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó
một khách hàng (người trả tiền, người mua hàng, người nhập khẩu..) yêu cầu ngân
hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người
bán,người xuất khẩu, người cung cấp dịch vụ) ở một thời điểm nhất định. Ngân hàng
5
chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện
nghiệp vụ chuyển tiền.
Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền được thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền
(1) Giao dịch thương mại bao gồm kí kết hợp đồng ngoại thương hoặc thực hiệc cung
cấp hàng hoá dịch vụ;
(2) Người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho
người xuất khẩu;
(3) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài để
chuyển trả cho người xuất khẩu;
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu;
1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection).
Khái niệm: phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người bán
sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ kí hối phiếu đòi tiền người mua, nhờ ngân
hàng thu hộ số tiền thu ghi trên tờ hối phiếu đó.Có hai loại nhờ thu:
a. Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức mà người bán
nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở người mua, nhưng không kèm theo điều kiện.
b. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức mà
người bán sau khi sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán
nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tờ hối phiếu đó với
điều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộ
chứng từ gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng.
Quy trình nghiệp vụ nhờ thu được thể hiện trong sơ đồ sau:
NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG
NGƯỜI XUẤT KHẨUNGƯỜI NHẬP KHẨU (1)
(2)
(3)
(4)
6
Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu
(1) Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ và gửi bộ chứng từ thẳng cho người mua
(nhờ thu phiếu trơn) hoặc chuyển bộ chứng từ cùng với hối phiếu cho ngân hàng (nhờ
thu kèm chứng từ).
(2) Người bán ký phát hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của
hối phiếu đó (nhờ thu phiếu trơn) hoặc người bán chuyển bộ chứng từ cùng với hối
phiếu cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu (nhờ thu kèm
chứng từ).
(3),(4) Đòi tiền người mua thông qua ngân hàng
(5), (6), (7) Người mua trả tiền cho người bán thông qua ngân hàng.
1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
Khái niệm: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (còn gọi tắt là L/C) là
một sự thoả thuận, trong đó một Ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu
của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một
người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do
người này ký trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.
Qui trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
NGÂN HÀNG
BÊN BÁN
NGÂN HÀNG
BÊN MUA
NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA
(1)
(6)
(3)
(4)(5)
(7)(2)
Hợp đồng ngoại thương
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO
NGÂN HÀNG
MỞ L/C
NGƯỜI BÁN
(NH XUẤT KHẨU)
NGƯỜI MUA
(NH NHẬP KHẨU)
(1)(7)(8)
(4)
(6)(5)(3)
(6)
(2)
(5)
7
(1) Người mua làm đơn xin mở L/C và gởi cho ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng
mở L/C cho người người hưởng.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thông báo
nội dung L/C này cho người bán biết và gởi bản chính L/C cho người bán thông qua
ngân hàng của họ.
(3) Ngân hàng thông báo thông báo nội dung L/C cho người bán và chuyển bản chính
L/C cho người bán.
(4) Người bán giao hàng cho người mua, nếu chấp nhận L/C; nếu không chấp nhận
L/C thì yêu cầu người mua và Ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo ý của mình, đến
khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng.
(5) Người bán lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho Ngân hàng mở thông qua
ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác để đòi tiền.
(6) Ngân hàng mở L/C tiến hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp
với L/C thì tiến hành trả tiền cho người bán. Nếu thấy không phù hợp ngân hàng mở
từ chối thanh toán và gởi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán.
(7) Ngân hàng mở đòi tiền người mua.
(8) Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền lại cho Ngân
hàng mở L/C và nhận bộ chứng từ; nếu thấy không phù hợp có quyền từ chối trả tiền.
1.1.4 Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.4.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế
TTQT ra đời từ các quan hệ kinh tế đối ngoại và bản thân nó thúc đẩy sự
phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại. TTQT là cầu nối trong mối quan hệ kinh
tế đối ngoại, không có hoạt động TTQT thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.
TTQT thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Việc tổ chức TTQT được tiến
hành nhanh chóng, an toàn chính xác, sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tâm và đẩy
mạnh hoạt động XNK của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát
triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thương.
Đồng thời, hoạt động TTQT góp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực
hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Trong hoạt động TTQT, do vị trí địa lý các đối tác xa
8
nhau nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của người mua gặp
nhiều khó khăn. Nếu tổ chức tốt công tác TTQT thì sẽ giúp cho các nhà kinh doanh
hàng hoá XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối
ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.
Vì vậy, TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện quá trình
hội nhập của một quốc gia đối với phần còn lại của Thế giới.
1.1.4.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với các NHTM:
Đối với hệ thống NHTM, TTQT là dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Nghiệp
vụ TTQT có mối quan hệ tương hỗ và tạo điều kiện phát triển các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh,
đầu tư, ngân quỹ… Và cùng với các nghiệp vụ này, hoạt động TTQT đã mở rộng
phạm vi giao dịch, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ra ngoài trụ sở hành
chính của nó.
Trong xu thế toàn cầu hoá các hoạt động mậu dịch tài chính hiện nay, người
ta thể chế hoá một số nghiệp vụ TTQT. Một số luật chủ yếu chi phối hoạt động của
TTQT như sau: Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành “quy tắc và thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ” gọi tắt là UCP. UCP500 áp dụng từ ngày 1-1-1994
và được sửa đổi thành UCP 600 đã được áp dụng chính thức vào ngày 1-7-2007, đóng
vai trò là hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của Ngân hàng và nền thương
mại thế giới; “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” gọi tắt
là URR (bản 725) và đối với nghiệp vụ nhờ thu, phòng thương mại quốc tế đã soạn
thảo “Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu” gọi tắt là URC (bản đầu tin 1956 bản
522 áp dụng từ 1-1-1996 là bản mới nhất); ngoài ra còn có các luật chi phối hoạt động
TTQT: luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu Công ước Geneve 1930… Ngoài ra
để tạo điều kiện thực thi thuận lợi và có hiệu quả cho Công ước Geneve đồng thời bảo
vệ lợi ích cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân tham gia quan
hệ thương phiếu Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đã ra pháp lệnh số 17/1999/PL-
UBTVQH, ngày 24 tháng 12 năm 1999, ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính Phủ cũng
9
đã đưa ra Nghị Định số 159/2003/NĐ-CP về cung ứng và sử dụng Sec tạo một bước
thông thoáng mới và đa dạng hơn cho công cụ thanh toán trong hoạt động TTQT .
1.2Rủi ro trong thanh toán quốc tế
1.2.1 Khái niệm về rủi ro
Có thể nói rủi ro tồn tại ở khắp mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hiện diện ở
hầu hết trong mọi hoạt động của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán
chính xác kết quả, và sự hiện diện của mọi rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro
sẽ phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hay mất không thể
đoán trước. Vậy rủi ro là gì?
Quan điểm về rủi ro có hai trường phái lớn: đó là trường phái truyền thống
(hay còn gọi là trường phái tiêu cực) và trường phái trung hòa. Theo trường phái
truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan
đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Đại
diện của trường phái này, từ điển Oxford cho rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm
hoặc bị đau đớn thiệt hại…. Trong khi đó, theo cách nhìn của trường phái trung hòa,
rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Theo Allan Willett, một đại biểu của trường
phái trung hòa, thì rủi ro là sự bất trắc có liên quan đến việc xuất hiện những biến cố
không mong đợi.
Mỗi quan điểm hay khái niệm trên sử dụng những ngôn từ khác nhau nhưng
đều có điểm chung là đề cập đến một hay một chuỗi sự kiện mà nó xảy ra sẽ tạo ra các
tổn thất hoặc đem lại những cơ hội. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ
xét rủi ro ở đây như là các biến cố có thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro nhằm ngăn chặn các tổn thất trong
hoạt động của ngân hàng.
1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế
Sự cách biệt về địa lý, ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh...
làm cho hoạt động TTQT nói riêng và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nói chung chứa
đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Bên cạnh các rủi ro vốn có của hoạt động ngân hàng thương
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54592
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbank
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbankGiải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbank
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbankNguyễn Thị Thanh Tươi
 
Đề tài Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...
Đề tài  Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...Đề tài  Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...
Đề tài Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSBĐề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
 
Đề tài hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAYĐề tài  hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng VietcombankGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
 
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
 
Đề tàihoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng, RẤT HAY
Đề tàihoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng, RẤT HAYĐề tàihoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng, RẤT HAY
Đề tàihoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng, RẤT HAY
 
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch techcomb...
 
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...
Phát triển cho vay mua ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thư...
 
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbank
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbankGiải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbank
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng vietinbank
 
Đề tài Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...
Đề tài  Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...Đề tài  Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...
Đề tài Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
 
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
 
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay bất động sản cho đối tượng khách hàng cá ...
 
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
Đề tài hoạt động huy động vốn,ĐIỂM 8
 
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...
Luận văn: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại...
 
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
 

Similar to Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOLuận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...Man_Ebook
 
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt NamLuận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt NamViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...HanaTiti
 

Similar to Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (20)

Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, 9 ĐIỂMLuận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Luận văn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY
BÀI MẪU Luận văn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAYBÀI MẪU Luận văn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY
BÀI MẪU Luận văn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, HAY
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG TẢI MIỄN PHÍ: ZALO 093 457...
 
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂ...
 
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOLuận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 của Viet ComBank
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 của Viet ComBankLuận văn: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 của Viet ComBank
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 của Viet ComBank
 
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...
Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt na...
 
Đề tài quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng xây dựng, ĐIỂM CAO, 2018
Đề tài quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng xây dựng, ĐIỂM CAO, 2018Đề tài quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng xây dựng, ĐIỂM CAO, 2018
Đề tài quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng xây dựng, ĐIỂM CAO, 2018
 
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt NamLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân ...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt NamLuận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
 
LA01.033_Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu ...
LA01.033_Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu ...LA01.033_Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu ...
LA01.033_Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu ...
 
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...
Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thươn...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươ...
Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươ...Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươ...
Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươ...
 
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi dân cư tại Agribank, HAY
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi dân cư tại Agribank, HAYĐề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi dân cư tại Agribank, HAY
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi dân cư tại Agribank, HAY
 
Luận văn: Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng, HOT!
Luận văn: Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng, HOT!Luận văn: Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng, HOT!
Luận văn: Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng, HOT!
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 

Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010
  • 2. LỜI CAM ĐOAN    Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả ký tên
  • 3. MỤC LỤC    LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ .....................................................................................1 1.1Tổng quan về thanh toán quốc tế........................................................................1 1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế ...............................................................1 1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế......................................................1 1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ ..........................................................................1 1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh toán.....................................................3 1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh toán ...............................................4 1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán ................................................4 1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng .......................................4 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance):............................................4 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). ...................................................5 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit).....................6 1.1.4 Vai trò của thanh toán quốc tế...................................................................7 1.1.4.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế............................7 1.1.4.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với các NHTM:...........................8 1.2Rủi ro trong thanh toán quốc tế ..........................................................................9 1.2.1 Khái niệm về rủi ro ...................................................................................9 1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế .................................................................9 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý..........................................10 1.2.2.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................10 1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp............................................................................10
  • 4. 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng...............................................................................11 1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán quốc tế ................11 1.3Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới ........................................................................................21 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới .......................................................................21 1.3.1.1 Phân loại khách hàng......................................................................22 1.3.1.2 Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh toán quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu ....................................................................................22 1.3.1.3 Chức năng thông tin về các khách hàng của phòng quan hệ quốc tế22 1.3.1.4 Áp dụng công nghệ và đào tạo con người.......................................23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới................................................................................23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .....................................................................................25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK..................................................................................................26 2.1Tổng quan về Eximbank ..................................................................................26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank....................................26 2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ ...............................................................26 2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận...............................................................27 2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 .. ................................................................................................................28 2.1.2.1 Về huy động vốn............................................................................28 2.1.2.2 Về sử dụng vốn ..............................................................................29 2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ....................................................................30 2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động.......................................................30 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................31 2.2Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 ......................................................................................................................31
  • 5. 2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank ........................31 2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank.................32 2.2.2.1 Doanh số thanh toán quốc tế...........................................................32 2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại Eximbank .......................................................................................................33 2.3Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank ......................................................36 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank ............................................................36 2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý..........................................36 2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối ............................................................37 2.3.1.3 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán.............................39 2.3.2 Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong TTQT tại Eximbank.......................49 2.3.2.1 Các nguyên nhân khách quan .........................................................49 a.Nguyên nhân từ phía khách hàng của Eximbank ......................................49 2.4Đánh giá công tác phòng chống rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank..51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK .........................................................................................................61 3.1Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới:......61 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới ................................................................................................................61 3.1.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong năm 2010 .......................................................................................................61 3.1.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới .......................................................................................................61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới.. ................................................................................................................62 3.2Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT của Eximbank ..............................64 3.2.1 Các giải pháp cơ bản nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT chủ yếu của Eximbank...........................................................................................64
  • 6. 3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền.................64 3.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu .......................65 3.2.1.3 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. ......66 3.2.2 Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro trong TTQT của Eximbank ..70 3.2.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý ..............70 3.2.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối bằng cách đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ...............................................................................................71 3.2.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro do các đối tác...........................................73 3.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự TTQT ...............................77 3.2.2.5 Giải pháp về công nghệ thông tin trong hoạt động TTQT...............78 3.3Một số kiến nghị ..............................................................................................79 3.3.1 Đối với chính phủ....................................................................................79 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT ....................79 3.3.1.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh: .....80 3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu: .....................................................................................................82 3.3.1.4 Nâng cao vai trò của các đại sứ quán ở nước ngoài, có chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu ...............................................83 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước...................................................................83 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình hình tài chính - kinh tế...........................................................................................83 3.3.2.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá cần điều chỉnh kịp thời .......................................................................................................84 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC): ....................................................85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................87 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 7. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ    Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế Bảng 2.2 - Cơ cấu doanh số thanh toán xuất khẩu Bảng 2.3 - Cơ cấu doanh số thanh toán nhập khẩu Bảng 3.1 Chỉ tiêu doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2010 Bảng 3.2 Chỉ tiêu doanh số thanh toán nhậpkhẩu năm 2010 Hình 2.1 – Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư năm 2009 Hình 2.2 – Cơ cấu huy động vốn năm 2009 Hình 2.3 – Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Hình 2.4 – Mạng lưới hoạt động Hình 2.5 – Tổng tài sản qua các năm Hình 2.6 – Lợi nhuận trước thuế Hình 2.7 – Doanh số thanh toán quốc tế Hình 2.8 – Trị giá các phương thức thanh toán quốc tế Hình 2.9 – Phí thanh toán quốc tế Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ nhờ thu Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
  • 8. CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN    TTQT Thanh toán quốc tế PTTT Phương thức thanh toán NHTM Ngân hàng thương mại L/C Tín dụng thư (Letter of credit) TDCT Tín dụng chứng từ XNK Xuất nhập khẩu ICC Phòng thương mại quốc tế UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) ISBP International Standard Banking Practice (Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế) NH Ngân hàng NHPH Ngân hàng phát hành B/L Bill of lading AWB Airway bill
  • 9. LỜI MỞ ĐẦU    1./ Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trước yêu cầu đó, ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007 ngân hàng nước ngoài có thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng; thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp vụ thanh toán quốc tế có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM Việt Nam ngày nay. Tuy nhiên, thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động ngoại bảng khác, tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì sự phức tạp và đa dạng của yếu tố quốc tế đem đến; đặc biệt, khi một số người cho rằng hoạt động thanh toán quốc tế mang lại thu nhập hấp dẫn nhưng
  • 10. ngân hàng không hề phải bỏ vốn, càng làm cho họ chủ quan lơ là, bất chấp những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và biện pháp nhằm quản lý các rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của vấn đề đặt ra 2./ Mục đích nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, đề tài trình bày những cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế. Từ những cơ sở lý luận này, sẽ đưa ra những rủi ro có thể xảy ra đối với từng phương thức thanh toán cụ thể . Thứ hai, dựa vào thực tế vận dụng phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam, những trường hợp rủi ro đã xảy ra trong thực tế để đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả cho Eximbank. Cuối cùng, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank . Đây cũng là phần quan trọng nhất thể hiện tính hiệu quả của luận văn này. Nó cũng chính là mục đích cuối cùng mà tác giả mong muốn gửi đến quý bạn đọc. 3./ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Thời gian: các báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn từ 2007-2010. 4./ Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn này đã sử dụng phương pháp duy vật
  • 11. biện chứng để luận giải các vấn đề liên quan. Bên cạnh đó, các phương pháp nghiên cứu sau đã được sử dụng: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh dựa trên cơ sở số liệu thống kê của Eximbank Việt Nam. 5./ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Luận văn làm sáng tỏ vị trí và vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế; các rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế; đặc biệt đi sâu vào phân tích rủi ro các phương thức thanh toán quốc tế dưới góc độ các bên tham gia trong quá trình thanh toán xuất nhập khẩu. Căn cứ vào những tổng hợp rủi ro, cơ sở lý luận đã xây dựng và thực tiễn nghiên cứu, đề ra thêm những giải pháp nhằm quản lý những rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam một cách hiệu quả hơn. 6./ Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế Chương 2 : Thực trạng ho ạ t đ ộ ng t h a n h to á n q u ố c t ế v à rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam.
  • 12. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ    1.1Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế TTQT là việc chi trả các nghĩa vụ tiền tệ phái sinh trong các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức, các đơn vị kinh tế, các cá nhân giữa nước này với nước khác. TTQT là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán – trao đổi hàng hóa – dịch vụ giữa các nước. Nó phản ánh sự vận động có tính chất quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa tiền tệ giữa các quốc và được xem là khâu cuối cùng trong một giao dịch kinh tế. TTQT không chỉ đơn thuần giống hoạt động thanh toán trong quan hệ giao dịch mua bán trong nước, mà TTQT rất phức tạp. Điều này là do TTQT có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau. Và hơn nữa, việc thanh toán giữa các nước đều phải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là Ngân hàng. Hoạt động thanh toán thường không dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng. Vì vậy, TTQT có những nét đặc thù riêng. 1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế Để thực hiện TTQT, điều khoản thanh toán quy định trong hợp đồng ngoại thương các bên tham gia phải quan tâm đến các điều kiện về tiền tệ, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán và bộ chứng từ thanh toán. 1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ 1.1.2.1.1 Lựa chọn đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán: Điều kiện này quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để tính toán và thanh toán trong quan hệ mua bán và cách xử lý khi tỷ giá hối đoái biến động nhằm đảm bảo quyền lợi các bên tham gia ký kết hợp đồng. Trong giao dịch thương mại quốc tế đồng
  • 13. 2 tiền tính toán và đồng tiền thanh toán có thể giống nhau hoặc khác nhau, có thể là tiền tệ của nước người mua, nước người bán hoặc nước thứ ba, thông thường là các ngoại tệ mạnh. Tuy nhiên để xác định điều kiện tiền tệ trong các hợp đồng mua bán giữa các nước với nhau thì dựa vào các yếu tố sau: So sánh tương quan lực lượng của bên mua và bên bán, năng lực kinh doanh của các bên và mối quan hệ cung cầu về hàng hoá mà hai bên mua bán trên thị trường. Vị trí của đồng tiền trên thế giới. Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế. Trong quan hệ thanh toán quốc tế người mua và người bán muốn dùng đồng tiền của mình để tính toán và thanh toán vì những lý do sau: Không phải xuất ngoại tệ để trả nợ; Tránh được sự biến động của tỷ giá; Nâng cao uy tín của đồng tiền nước mình trên thế giới. 1.1.2.1.2 Lựa chọn kỹ thuật đảm bảo khi tỷ giá biến động: để tránh rủi ro cho các nhà xuất nhập khẩu khi tỷ giá tăng ảnh hưởng đến khoản thanh toán chi trả cho nhà nhập khẩu, và ngược lại khi tỷ giá giảm ảnh hưởng đến thu nhập của nhà xuất khẩu. Cho nên khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, đôi bên cần thiết bàn bạc lựa chọn đưa vào điều kiện đảm bảo trong hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên. Thông thường các điều kiện đảm bảo bao gồm: a. Đảm bảo vàng: Theo điều kiện đảm bảo vàng có ba cách: Đảm bảo theo khối lượng vàng: khi ký kết hợp đồng, quy định đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được quy đổi trực tiếp bằng một khối lượng vàng nhất định. Khi thanh toán dựa vào khối lượng vàng đã tính toán để thanh toán. Đảm bảo theo hàm lượng vàng: khi ký kết hợp đồng đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được xác định theo một đồng tiền có xác định hàm lượng vàng. Khi thanh toán nếu hàm lượng vàng thay đổi thì đơn giá và tổng giá trị được điều chỉnh tương ứng. Đảm bảo theo giá vàng: Khi ký hợp đồng, đơn giá và tổng giá trị hợp đồng được tính toán theo một đồng tiền nào đó, đồng thời quy định giá vàng của đồng tiền
  • 14. 3 đó. Đến khi thanh toán giá vàng biến động thì đơn giá và tổng giá trị hợp đồng sẽ tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với giá vàng thực tế hiện tại. b. Đảm bảo ngoại tệ: Có hai cách đảm bảo ngoại tệ: Đảm bảo ngoại tệ: là việc đảm bảo dựa vào một ngoại tệ tương đối ổn định mà do hai bên lựa chọn. Đảm bảo theo rổ ngoại tệ: là việc lựa chọn một số ngoại tệ làm đảm bảo. Số ngoại tệ càng nhiều thì tính chính xác càng cao nhưng phức tạp trong tính toán. Theo điều kiện này lấy giá từng ngoại tệ tại thời điểm ký hợp đồng và thanh toán nếu biến động thì tiến hành điều chỉnh lại tổng giá trị hợp đồng. c. Đảm bảo theo biến động giá cả hàng hoá: căn cứ vào biến động chỉ số giá cả hàng hoá hàng hoá lúc thanh toán so với lúc ký hợp đồng điều chỉnh. 1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh toán Đây là điều kiện rất quan trọng vì thời gian thanh toán càng ngắn càng giảm được chi phí thanh toán, tránh được những biến động về tỷ giá, ảnh hưởng lớn đến việc luân chuyển vốn và các khoản thu nhập của các bên. Trong điều kiện về thời hạn thanh toán có thể lựa chọn một trong ba cách quy định sau:  Trả tiền trước: Việc trả tiền trước một phần giá trị hợp đồng được thực hiện sau khi ký hợp đồng hoặc nhận đơn đặt hàng, nhưng phải trước khi giao hàng. Thực chất trả tiền trước chính là nhà nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà xuất khẩu, trong trường hợp nhà xuất khẩu thiếu vốn, số tiền trả trước tương đối lớn và thời gian trả tương đối dài. Nếu với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng thì số tiền ít hơn và thời gian trả trước ngắn hơn, số tiền trả trước mang tính chất như một khoản tiền đặt cọc.  Trả tiền ngay: Việc trả tiền được thực hiện ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo như quy định trong hợp đồng, tức là trong khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị xong hàng, giao hàng cho người chuyên chở cho đến khi hàng được giao người mua theo đúng quy định.  Trả tiền sau: Việc trả tiền của người mua được thực hiện trong các trường hợp sau:
  • 15. 4 Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thông báo của người bán đã hoàn thanh nghĩa vụ giao hàng tại nơi quy định. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày chấp nhận hối phiếu. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được bộ chứng từ. Người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hàng. 1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh toán PTTT là cách thức hai bên trong quan hệ hợp đồng ngoại thương thực hiện chuyển tiền và nhận tiền. Hiện nay, các NHTM cung cấp nhiều PTTT tiện ích, đa dạng cho khách hàng như: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ,…. Mỗi PTTT đều có đặc điểm riêng và có thể gây rủi ro, bất lợi hoặc tạo thuận lợi cho các bên. Vì vậy, các bên cần phải lưu ý khi lựa chọn PTTT trong kinh doanh quốc tế. 1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán Bộ chứng từ mô tả hàng hóa, dịch vụ và toàn bộ quá trình thực hiện hợp đồng. Nhà xuất khẩu phải lập bộ chứng từ xuất trình để chứng minh việc giao hàng của mình. Nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng dựa trên bộ chứng từ nhà xuất khẩu lập. Trong một số phương thức, việc quyết định thanh toán chỉ dựa vào bộ chứng từ nhà xuất khẩu xuất trình. Với mong muốn hạn chế rủi ro trong thương mại, nhà nhập khẩu thường đòi hỏi chứng từ đầy đủ về số lượng, nội dung, hoàn hảo đến từng chi tiết và đôi khi cả đơn vị phát hành chứng từ. Điều này có thể làm gia tăng chi phí, tốn thời gian cho nhà xuất khẩu, thậm chí đôi khi nhà xuất khẩu không thể thực hiện được. Vì vậy, ngay từ thời điểm ký hợp đồng, các bên cần phải quy định rõ ràng về bộ chứng từ thanh toán để tạo thuận lợi cho quá trình mua bán. 1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): Khái niệm: phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua hàng, người nhập khẩu..) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán,người xuất khẩu, người cung cấp dịch vụ) ở một thời điểm nhất định. Ngân hàng
  • 16. 5 chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền được thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền (1) Giao dịch thương mại bao gồm kí kết hợp đồng ngoại thương hoặc thực hiệc cung cấp hàng hoá dịch vụ; (2) Người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người xuất khẩu; (3) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài để chuyển trả cho người xuất khẩu; (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu; 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). Khái niệm: phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ kí hối phiếu đòi tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền thu ghi trên tờ hối phiếu đó.Có hai loại nhờ thu: a. Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức mà người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở người mua, nhưng không kèm theo điều kiện. b. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức mà người bán sau khi sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tờ hối phiếu đó với điều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu được thể hiện trong sơ đồ sau: NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG NGƯỜI XUẤT KHẨUNGƯỜI NHẬP KHẨU (1) (2) (3) (4)
  • 17. 6 Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu (1) Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ và gửi bộ chứng từ thẳng cho người mua (nhờ thu phiếu trơn) hoặc chuyển bộ chứng từ cùng với hối phiếu cho ngân hàng (nhờ thu kèm chứng từ). (2) Người bán ký phát hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đó (nhờ thu phiếu trơn) hoặc người bán chuyển bộ chứng từ cùng với hối phiếu cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu (nhờ thu kèm chứng từ). (3),(4) Đòi tiền người mua thông qua ngân hàng (5), (6), (7) Người mua trả tiền cho người bán thông qua ngân hàng. 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Khái niệm: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (còn gọi tắt là L/C) là một sự thoả thuận, trong đó một Ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Qui trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ NGÂN HÀNG BÊN BÁN NGÂN HÀNG BÊN MUA NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA (1) (6) (3) (4)(5) (7)(2) Hợp đồng ngoại thương NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NGÂN HÀNG MỞ L/C NGƯỜI BÁN (NH XUẤT KHẨU) NGƯỜI MUA (NH NHẬP KHẨU) (1)(7)(8) (4) (6)(5)(3) (6) (2) (5)
  • 18. 7 (1) Người mua làm đơn xin mở L/C và gởi cho ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người người hưởng. (2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thông báo nội dung L/C này cho người bán biết và gởi bản chính L/C cho người bán thông qua ngân hàng của họ. (3) Ngân hàng thông báo thông báo nội dung L/C cho người bán và chuyển bản chính L/C cho người bán. (4) Người bán giao hàng cho người mua, nếu chấp nhận L/C; nếu không chấp nhận L/C thì yêu cầu người mua và Ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo ý của mình, đến khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng. (5) Người bán lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho Ngân hàng mở thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác để đòi tiền. (6) Ngân hàng mở L/C tiến hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho người bán. Nếu thấy không phù hợp ngân hàng mở từ chối thanh toán và gởi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán. (7) Ngân hàng mở đòi tiền người mua. (8) Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền lại cho Ngân hàng mở L/C và nhận bộ chứng từ; nếu thấy không phù hợp có quyền từ chối trả tiền. 1.1.4 Vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.4.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế TTQT ra đời từ các quan hệ kinh tế đối ngoại và bản thân nó thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại. TTQT là cầu nối trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, không có hoạt động TTQT thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại. TTQT thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Việc tổ chức TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác, sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tâm và đẩy mạnh hoạt động XNK của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thương. Đồng thời, hoạt động TTQT góp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Trong hoạt động TTQT, do vị trí địa lý các đối tác xa
  • 19. 8 nhau nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của người mua gặp nhiều khó khăn. Nếu tổ chức tốt công tác TTQT thì sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hàng hoá XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Vì vậy, TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện quá trình hội nhập của một quốc gia đối với phần còn lại của Thế giới. 1.1.4.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với các NHTM: Đối với hệ thống NHTM, TTQT là dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Nghiệp vụ TTQT có mối quan hệ tương hỗ và tạo điều kiện phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh, đầu tư, ngân quỹ… Và cùng với các nghiệp vụ này, hoạt động TTQT đã mở rộng phạm vi giao dịch, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ra ngoài trụ sở hành chính của nó. Trong xu thế toàn cầu hoá các hoạt động mậu dịch tài chính hiện nay, người ta thể chế hoá một số nghiệp vụ TTQT. Một số luật chủ yếu chi phối hoạt động của TTQT như sau: Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành “quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” gọi tắt là UCP. UCP500 áp dụng từ ngày 1-1-1994 và được sửa đổi thành UCP 600 đã được áp dụng chính thức vào ngày 1-7-2007, đóng vai trò là hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của Ngân hàng và nền thương mại thế giới; “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” gọi tắt là URR (bản 725) và đối với nghiệp vụ nhờ thu, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo “Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu” gọi tắt là URC (bản đầu tin 1956 bản 522 áp dụng từ 1-1-1996 là bản mới nhất); ngoài ra còn có các luật chi phối hoạt động TTQT: luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu Công ước Geneve 1930… Ngoài ra để tạo điều kiện thực thi thuận lợi và có hiệu quả cho Công ước Geneve đồng thời bảo vệ lợi ích cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân tham gia quan hệ thương phiếu Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đã ra pháp lệnh số 17/1999/PL- UBTVQH, ngày 24 tháng 12 năm 1999, ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính Phủ cũng
  • 20. 9 đã đưa ra Nghị Định số 159/2003/NĐ-CP về cung ứng và sử dụng Sec tạo một bước thông thoáng mới và đa dạng hơn cho công cụ thanh toán trong hoạt động TTQT . 1.2Rủi ro trong thanh toán quốc tế 1.2.1 Khái niệm về rủi ro Có thể nói rủi ro tồn tại ở khắp mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hiện diện ở hầu hết trong mọi hoạt động của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán chính xác kết quả, và sự hiện diện của mọi rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro sẽ phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hay mất không thể đoán trước. Vậy rủi ro là gì? Quan điểm về rủi ro có hai trường phái lớn: đó là trường phái truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực) và trường phái trung hòa. Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Đại diện của trường phái này, từ điển Oxford cho rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại…. Trong khi đó, theo cách nhìn của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Theo Allan Willett, một đại biểu của trường phái trung hòa, thì rủi ro là sự bất trắc có liên quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi. Mỗi quan điểm hay khái niệm trên sử dụng những ngôn từ khác nhau nhưng đều có điểm chung là đề cập đến một hay một chuỗi sự kiện mà nó xảy ra sẽ tạo ra các tổn thất hoặc đem lại những cơ hội. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ xét rủi ro ở đây như là các biến cố có thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro nhằm ngăn chặn các tổn thất trong hoạt động của ngân hàng. 1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế Sự cách biệt về địa lý, ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh... làm cho hoạt động TTQT nói riêng và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nói chung chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Bên cạnh các rủi ro vốn có của hoạt động ngân hàng thương
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54592 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562