SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
NGUYỄN THỊ TUYẾT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI XẤP XỈ
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN
VOLTERRA - FREDHOLM LOẠI HAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
HÀ NỘI, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
NGUYỄN THỊ TUYẾT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI XẤP XỈ
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN
VOLTERRA - FREDHOLM LOẠI HAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: TOÁN GIẢI TÍCH
MÃ SỐ: 60.46.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. KHUẤT VĂN NINH
HÀ NỘI, 2017
1
Lời cảm ơn
Bản luận văn này được thực hiện tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
2, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Khuất Văn Ninh. Nhân dịp này tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, người đã dành nhiều công sức
và thời gian để hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ tôi trong việc tìm hiểu các
kiến thức chuyên ngành và hoàn thành bản luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Sau Đại học và đến các
thầy cô trong khoa Toán trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 về các kiến
thức và những điều tốt đẹp mang lại cho tôi trong thời gian học tập tại
trường.
Xin cám ơn Lãnh đạo và các thầy cô trường THPT Vĩnh Yên về những
điều kiện thuận lợi đã dành cho tác giả để tác giả có thể hoàn thành
khoá học và bản luận văn này.
Cuối cùng tôi muốn tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, chỗ dựa về
tinh thần và vật chất cho tôi trong cuộc sống và trong học tập.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyết
2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyết
3
Mục lục
Lời cảm ơn 1
Lời cam đoan 2
Mục lục 4
Mở đầu 5
1 Kiến thức chuẩn bị 7
1.1 Các không gian hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.1 Không gian Metric . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.2 Không gian định chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.3 Không gian C[a,b] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2 Một số kiến thức về Giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.1 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2.2 Tích phân phụ thuộc tham số và các tính chất . . . . . . . 11
1.2.3 Công thức khai triển Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3 Phương pháp cầu phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.4 Định nghĩa phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm
loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.1 Hàm trừu tượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.2 Toán tử Fredholm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.3 Toán tử Volterra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.4 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại
hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2 Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi
tuyến Volterra - Fredholm loại hai 15
2.1 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp dựa trên điều kiện Lipschitz . . . . 15
2.1.1 Định lý tồn tại nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.1.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2.2 Phương pháp giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4
2.2.1 Phương pháp chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.2.2 Phương pháp phân tích Adomian . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.3 Phương pháp hội tụ đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.3.1 Các định lý về bất đẳng thức tích phân . . . . . . . . . . . 27
2.3.2 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm . . 39
2.3.3 Giải gần đúng phương trình tích phân phi tuyến Volterra
- Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
3 Phương pháp cầu phương giải xấp xỉ phương trình tích phân
phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai 54
3.1 Công thức hình thang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
3.2 Áp dụng công thức hình thang vào giải xấp xỉ phương trình tích
phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . 55
Kết Luận 60
Tài liệu tham khảo 61
5
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Phương trình tích phân là công cụ hữu ích trong nhiều lĩnh vực nên
được quan tâm nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau như sự tồn
tại nghiệm, sự xấp xỉ nghiệm, tính chỉnh hay không chỉnh . . .
Trong các phương trình tích phân ta không thể không nhắc tới phương
trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai, một phương trình
xuất hiện trong nhiều ứng dụng khoa học.
Trong các ứng dụng thực tế việc tìm ra nghiệm của phương trình tích
phân đôi lúc gặp phải nhiều khó khăn, lúc này người ta quan tâm đến
các phương pháp giải xấp xỉ. Để giải xấp xỉ phương trình tích phân phi
tuyến Volterra – Fredholm loại hai người ta sử dụng nhiều phương pháp
như xấp xỉ liên tiếp, chuỗi lũy thừa, phương pháp số. . . .
Với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về phương pháp giải
phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai, dưới sự
hướng dẫn của PGS. TS. Khuất Văn Ninh, tôi đã chọn đề tài: “ Một số
phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra –
Fredholm loại hai” để thực hiện luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình
6
tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân
phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phương trình tích phân phi tuyến Volterra –
Fredholm loại hai.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của phương trình,
một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình và ứng dụng vào giải xấp
xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai cụ thể.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Vận dụng một số phương pháp của Giải tích hàm, Giải tích số, Lí
thuyết phương trình tích phân và lập trình máy tính.
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống các kiến thức liên quan tới phương
trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai.
6. Dự kiến đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu.
- Áp dụng giải xấp xỉ một số phương trình tích phân phi tuyến Volterra
– Fredholm loại hai cụ thể.
7
Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
(Các kiến thức trong chương này được tham khảo từ các tài liệu [1], [4]
và [5])
1.1 Các không gian hàm
1.1.1 Không gian Metric
Định nghĩa 1.1.1. Không gian Metric là một tập (X, d), trong đó
X là một tập hợp, d là một ánh xạ d : X × X → R thỏa mãn các điều
kiện sau:
1. d(x, y) ≥ 0, d(x, y) = 0 ⇔ x = y.
2. d(x, y) = d(y, x) ∀x, y ∈ X.
3. d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z) ∀x, y, z ∈ X.
Sự hội tụ trong không gian Metric
Định nghĩa 1.1.2. Dãy {xn} ⊂ (X, d) được gọi là hội tụ tới điểm x ∈ X
nếu d(xn, yn) → 0 khi đó ta viết lim xn = x.
Tính chất 1: Mọi dãy có không quá một giới hạn. Nói cách khác, dãy hội
8
tụ chỉ có một giới hạn duy nhất.
Tính chất 2: d(x, y) là hàm liên tục theo hai biến, tức là
nếu lim xn = a, lim yn = b thì lim d(xn, yn) = d(a, b).
Tính chất 3: Nếu xn → x thì mọi dãy con xnk
cũng hội tụ đến x.
Ánh xạ liên tục
Định nghĩa 1.1.3. Ánh xạ f từ (X, dX) vào (Y, dY ) được gọi là liên tục
tại điểm xo ∈ X nếu ∀ε > 0 ∃δ > 0 sao cho ∀x ∈ X nếu dX(x, x0) <
δ ⇒ dY (f(x), f(x0)) < ε
Ánh xạ f được gọi là liên tục trên X nếu nó liên tục tại mọi điểm x ∈ X.
Tính chất 1: Ánh xạ f : X → Y liên tục tại x ∈ X ⇔ ∀ dãy
xn ∈ X, xn → x thì lim f(xn) = f(x0).
Tính chất 2: Nếu f : X → Y và g : Y → Z là những ánh xạ liên tục
thì g ◦ f : X → Z cũng liên tục.
Nguyên lý ánh xạ co
Định nghĩa 1.1.4. Ánh xạ A : X → X được gọi là ánh xạ co nếu
∃α : 0 < α < 1 để ∀x, y ∈ X ta có: d(Ax, Ay) ≤ αd(x, y).
Định nghĩa 1.1.5. Điểm x ∈ X được gọi là điểm bất động của ánh xạ
A nếu x = Ax.
1.1.2 Không gian định chuẩn
Cho X là một không gian vectơ trên trường P.
Định nghĩa 1.1.6. Một chuẩn, kí hiệu . trong X là một ánh xạ từ X
vào P thỏa mãn các điều kiện
(i) x ≥ 0 ∀x ∈ X.
(ii) x = 0 khi và chỉ khi x = θ.
9
(iii) λx = λ x , ∀λ ∈ P, ∀x ∈ X.
(iv) x + y ≤ x + y .
Số x được gọi là chuẩn (hay độ dài) của vectơ x ∈ X.
Định nghĩa 1.1.7. Một không gian vectơ X cùng với một chuẩn xác
định trong không gian ấy gọi là một không gian định chuẩn (thực hoặc
phức, tùy theo P là thực hoặc phức).
Định lý 1.1. Giả sử X là một không gian định chuẩn. Với ∀x, y ∈ X,đặt
d(x, y) = x − y
Khi đó d là một metric trên X.
Định nghĩa 1.1.8. Dãy {xn} trong không gian định chuẩn X được gọi
là hội tụ đến x0 ∈ X nếu lim xn − x0 = 0 . Khi đó ta kí hiệu
lim xn = x0 hay xn → x0 khi n → ∞.
Định nghĩa 1.1.9. Dãy {xn} trong không gian định chuẩn X được gọi
là một dãy cơ bản nếu
lim xn − xm = 0.
Định nghĩa 1.1.10. Không gian định chuẩn X gọi là không gian Ba-
nach, nếu mọi dãy cơ bản trong X đều hội tụ.
1.1.3 Không gian C[a,b]
Định nghĩa 1.1.11. C[a,b] là tập tất cả các hàm số giá trị thực xác
định và liên tục trên [a, b], −∞ < a < b < +∞
Các tính chất
(i) Không gian C[a,b] là không gian Metric.
∀x, y ∈ C[a,b], d(x, y) = max
a≤t≤b
|x(t) − y(t)|
(ii) Không gian C[a,b] là không gian định chuẩn
10
x = max
a≤t≤b
|x(t)|
(iii) Không gian C[a,b] là không gian Banach.
(iv) Tập tất cả các đa thức với hệ số hữu tỷ trù mật trong C[a,b] nên
C[a,b] là không gian tách được.
Định nghĩa 1.1.12. Không gian Cn
[a,b] gồm tất cả các hàm x(t) xác định
trên đọan [a, b] và có đạo hàm liên tục đến cấp n, với chuẩn được xác
định bởi
x = max
a≤t≤b
(|x(t)|, |x (t)|, ..., |xn
(t)|)
1.2 Một số kiến thức về Giải tích
1.2.1 Chuỗi lũy thừa
Định nghĩa 1.2.1. Chuỗi lũy thừa là một hàm dạng
+∞
n=0
an(x − x0)n
,
trong đó x0, a0, a1, . . . , a2 là những số thực.
Điểm x0 là tâm của chuỗi lũy thừa. Để ý rằng chuỗi lũy thừa luôn luôn
hội tụ tại điểm x = x0.
Nếu đặt y = x − x0 thì ta có thể đưa chuỗi về dạng
+∞
n=0
anyn
chuỗi có
tâm tại y = 0.
Các tính chất của chuỗi lũy thừa
Định lý 1.2. Giả sử chuỗi lũy thừa
+∞
n=0
anxn
có bán kính hội tụ R>0,
khi đó tổng S(x) của nó là hàm liên tục trong khoảng hội tụ (−R, R).
Định lý 1.3. Giả sử chuỗi lũy thừa
+∞
n=0
anxn
có bán kính hội tụ R>0,
khi đó tổng S(x) của nó là hàm khả tích trên mọi đoạn [a, b] nằm trong
khoảng hội tụ (−R, R) và
b
a
S(x)dx =
+∞
n=0
an
b
a
xn
dx
11
Đặc biệt nếu x ∈ (−R, R) thì
x
0
S(t)dt =
+∞
n=0
anxn+1
n + 1
1.2.2 Tích phân phụ thuộc tham số và các tính chất
Định nghĩa 1.2.2. Giả sử f(x, y) là một hàm số xác định với x ∈ [a, b]
và y thuộc một tập hợp số thực Y nào đó, sao cho với mỗi y cố định
thuộc Y hàm f(x, y) khả tích trong đoạn [a, b].
Đặt I(y) =
b
a
f(x, y)dx
Khi đó hàm I(y) là một hàm số xác định trên tập Y và được gọi là tích
phân phụ thuộc tham số của hàm f(x, y) trong đoạn [a, b].
Các tính chất của tích phân phụ thuộc tham số
Giả sử f(x, y) là hàm số xác định trong hình chữ nhật
D = [a, b] × [c, d] = {(x, y), a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}
Định lý 1.4. Nếu mỗi hàm f(x, y) xác định và liên tục trong hình chữ
nhật D thì tích phân phụ thuộc tham số I(y) =
b
a f(x, y)dx là một hàm
liên tục trong đoạn [c, d].
Định lý 1.5. Giả sử hàm f(x, y) xác định và liên tục trong hình chữ
nhật D, liên tục theo x ∈ [a, b] với mỗi y cố định thuộc đoạn [c, d]. Hơn
nữa f(x, y) có đạo hàm riêng
∂f
∂y
(x, y) liên tục trên D. Khi đó tích phân
phụ thuộc tham số
I (y) =
b
a
fy(x, y)dx, y ∈ [c, d]
Định lý 1.6. Nếu f(x, y) là hàm liên tục trong hình chữ nhật D =
[a, d] × [c, d] thì ta có công thức
d
c
I(y)dy =
d
c
b
a
f(x, y)dx dy =
b
a
d
c
f(x, y)dy dx
12
1.2.3 Công thức khai triển Taylor
Giả sử hàm số y = f(x) có tất cả các đạo hàm đến cập n + 1 (kể cả
đạo hàm cấp n + 1) trong một khoảng nào đó chứa điểm x = a. Khi đó
công thức khai triển Taylor của hàm số f(x) tại điểm x = a là:
f(x) = f(a) +
f (a)
1!
(x − a) +
f (a)
2!
(x − a)2
+
f (a)
3!
(x − a)3
+ ...
+
f(n)
(a)
n!
(x − a)n
+
f(n+1)
[a + θ(x − a)]
(n + 1)!
(x − a)n+1
, (θ ∈ [0; 1])
Trong công thức trên, nếu thay a = 0 ta có:
f(x) = f(0) +
x
1!
f (0) +
x2
2!
f (0) +
x3
3!
f (0) + ...+
xn
n!
f(n)
(0) +
xn+1
(n + 1)!
f(n+1)
(θx), (θ ∈ [0; 1])
1.3 Phương pháp cầu phương
Cho hàm f xác định và liên tục trên [a, b] do đó f khả tích trên [a, b].
Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
a = x0 < x1 < x2 < · · · < xn = b
Công thức sau gọi là công thức cầu phương.
b
a
ϕ(x)dx =
n
k=0
Akϕ(xk) + Rn(ϕ) (1.1)
Trong đó Ak, xk tương ứng là hệ số và nút của công thức cầu phương,
Rn(ϕ) là phần dư của công thức cầu phương.
Nếu như chọn công thức hình thang, chúng ta có:
h =
b − a
n
, A1 = An =
1
2
h, Ak = h, k = 2, · · · , n − 1;
xk = a + (k − 1)h, k = 1, · · · , n
b
a
ϕ(x)dx =
1
2
h(ϕ(x1) + ϕ(xn)) +
n−1
k=2
hϕ(xk) + Rn(ϕ)
13
1.4 Định nghĩa phương trình tích phân phi tuyến Volterra -
Fredholm loại hai
1.4.1 Hàm trừu tượng
Giả sử X là một không gian Banach. Giả sử x(t) là hàm trừu tượng
xác định trên đoạn [0;T] và nhận giá trị trong X, nghĩa là với mỗi
t ∈ [0; T], x(t) là một phần tử trong X.
Hàm trừu tượng x(t) được gọi là liên tục tại điểm t0 ∈ [0; T] nếu:
lim
t→t0
x(t) − x(t0) = 0
Kí hiệu XT là không gian các hàm trừu tượng liên tục trên đoạn [0; T]
với chuẩn:
x XT
= sup
0≤t≤T
x(t)
1.4.2 Toán tử Fredholm
Định nghĩa 1.4.1. Toán tử F tuyến tính tác động từ không gian
XT vào không gian XT được gọi là toán tử kiểu Fredholm
Phương trình tích phân Fredholm là phương trình có dạng
(Fx)(t) =
T
0
K(t, s)x(s)ds
trong đó K(t, s) là hạch của toán tử tích phân.
1.4.3 Toán tử Volterra
Định nghĩa 1.4.2. Toán tử V tuyến tính tác động từ không gian
Xt(0 ≤ t ≤ T) vào không gian XT được gọi là toán tử kiểu Volterra
14
Phương trình tích phân Volterra là phương trình có dạng
(V x)(t) =
t
0
K(t, s)x(s)ds
trong đó K(t, s) là hạch của toán tử tích phân.
1.4.4 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm
loại hai
Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai là
phương trình có dạng:
u(x) = f(x) +
x
a
K1(x, t)F1(u(t))dt +
b
a
K2(x, t)F2(u(t))dt
trong đó F1(u(t)), F2(u(t))(0 ≤ t ≤ T) là họ những toán tử phi tuyến tác
động trong X, còn hàm trừu tượng f(t) ∈ XT , V =
x
a
K1(x, t)F1(u(t))dt
là toán tử Volterra, F =
b
a
K2(x, t)F2(u(t))dt là toán tử Fredholm.
Từ nay về sau ta giả thiết X = C[a,b].
15
Chương 2
Một số phương pháp giải xấp xỉ
phương trình tích phân phi tuyến
Volterra - Fredholm loại hai
(Kiến thức trong chương này được tham khảo từ các tài liệu [2], [6], [7], [8])
2.1 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp dựa trên điều kiện Lipschitz
2.1.1 Định lý tồn tại nghiệm
Giả sử X là không gian Banach, M và N là hai toán tử tác động trong
X
Xét phương trình u = M(u)+N(u)+f (2.1)
(f là phần tử bất kì cho trước thuộc X)
Định lý 2.1. Giả sử các toán tử M và N thỏa mãn các điều kiện sau
1. M(u1) − M(u2) ≤ α u1 − u2
2. N(u1) − N(u2) ≤ β u1 − u2
3. 0 < α + β < 1
16
Khi đó phương trình (2.1) có nghiệm duy nhất u∗
, u∗
là giới hạn của dãy
un được xác định theo công thức:
un+1 = Mun+Nun+f, n = 0, 1, 2, ... (2.2)
Trong đó u0 tùy ý thuộc X và ta có công thức đánh giá sai số:
un−u∗
≤
qn
1 − q
u1−u0 , q = α+β (2.3)
Chứng minh
Đặt Au = f + Mu + Nu ta có
Au1 − Au2 = Mu1 − Mu2 + Nu1 − Nu2
⇒ Au1 − Au2 ≤ Mu1 − Mu2 + Nu1 − Nu2
≤ α u1 − u2 + β u1 − u2
= (α + β) u1 − u2
hay Au1 − Au2 ≤ q u1 − u2
Vì 0 < q < 1 nên A là ánh xạ co từ X vào X
Theo nguyên lý ánh xạ co, toán tử A có một điểm bất động u∗
thỏa mãn
Au∗
= u∗
hay f + Mu∗
+ Nu∗
= u∗
.
Áp dụng định lý 2.1 vào giải phương trình Volterra - Fredholm.
Xét X = C[a;b], M, N là hai toán tử tác động trong X. Xét phương trình
u = f + M(u) + N(u) = Au (2.4)
trong đó M(u)(x) =
x
a
K1(x, t)F1(u(t))dt, N(u)(x) =
b
a
K2(x, t)F2(u(t))dt
M, N thỏa mãn điều kiện Lipschitz
M(u1) − M(u2)| ≤ α u1 − u2
N(u1) − N(u2)| ≤ β u1 − u2
17
ta có M(u1)−M(u2) = max
x∈[a;b]
|
x
a
K1(x, t)F1(u1(t))dt−
x
a
K1(x, t)F1(u2(t))dt|
Ta có |
x
a
K1(x, t)(F1(u1(t)) − F1(u2(t)))dt| ≤
≤
x
a
|K1(x, t)||F1(u1(t)) − F1(u2(t))|dt
Giả sử |K1(x, t)| ≤ k1 ∀(x, t) ∈ [0; T]
|F1(u1(t)) − F1(u2(t))| ≤ k2|u1(t) − u2(t)|
⇒
x
a
|K1(x, t)||F1(u1(t)) − F1(u2(t))dt|
≤ k1k2
x
a
|u1(t) − u2(t)|dt ≤ k1k2
x
a
max
t∈[a;b]
|u1(t) − u2(t)|dt
≤ k1k2(x − a) max
t∈[a,b]
|u1(t) − u2(t)|
≤ k1k2(b − a) u1 − u2
|M(u1(t)) − M(u2(t))| ≤ k1k2(b − a) u1 − u2
⇒ max
t∈[a;b]
|M(u1(t)) − M(u2(t))| ≤ k1k2(b − a) u1 − u2
⇔ M(u1) − M(u2) ≤ α u1 − u2 , trong đó α = k1k2(b − a)
Xét N(u1)−N(u2) = max
x∈[a;b]
|
b
a
K2(x, t)F2(u1(t))dt−
b
a
K2(x, t)F2(u2(t))dt
Ta có |
b
a
K2(x, t)(F2(u1(t)) − F2(u2(t)))dt| ≤
≤
b
a
|K2(x, t)||F2(u1(t)) − F2(u2(t))|dt
Giả sử |K2(x, t)| ≤ k3 ∀(x, t) ∈ [0; T]
|F2(u1(t)) − F2(u2(t))| ≤ k4|u1(t) − u2(t)|
⇒ |
b
a
K2(x, t)||F2(u1(t)) − F2(u2(t))dt|
≤ k3k4
b
a
|u1(t) − u2(t)|dt ≤ k3k4
b
a
max
t∈[a,b]
|u1(t) − u2(t)|dt
≤ k3k4(b − a) max
t∈[a,b]
|u1(t) − u2(t)|
= k3k4(b − a) u1 − u2
|N(u1(t)) − N(u2(t))| ≤ k3k4(b − a) u1 − u2
18
⇒ max |N(u1) − N(u2)| ≤ k3k4(b − a) u1 − u2
⇔ N(u1 − N(u2) ≤ β u1 − u2 , trong đó β = k3k4(b − a)
⇔ A(u1) − A(u2) ≤ (α + β) u1 − u2
Nếu 0 < α+β < 1 khi đó A là ánh xạ co. Do vậy phương rình có nghiệm
duy nhất u∗
thỏa mãn A(u∗
) = M(u∗
) + N(u∗
) = u∗
với u∗
= lim un
n→+∞
, un được xác định theo công thức lặp
un+1 = Aun (n = 0, 1, 2, ...) (2.5)
u0 tùy ý cho trước
un+1(x) = f(x) +
x
a
K1(x, t)F1(un(t))dt +
b
a
K2(x, t)F2(un(t))dt.
2.1.2 Ví dụ
Ví dụ 2.1 Xét X = C[0;1] giải phương trình:
u(x) = x +
x
0
1
4
(t2
+ x) sin(u(t))dt +
1
0
1
5
(t + x) cos(u(t))dt, x ∈ [0; 1]
Đặt M(u(x)) =
x
0
1
4
(t2
+ x) sin(u(t))dt,
N(u(x)) =
1
0
1
5
(t + x) cos(u(t))dt, f(x) = x
Au = f + M(u) + N(u).
Khi đó phương trình có dạng u = Au.
Ta có sin(u(t)) là hàm khả vi liên tục trong [0; 1] nên theo định lý La-
grange, tồn tại một hằng số c1 ∈ [0; 1] để
| sin(u1(t)) − sin(u2(t))| = |(cos c1)(u1(t) − u2(t))| ≤ |u1(t) − u2(t)|
Tương tự cos(u(t)) là hàm khả vi liên tục trong [0; 1] nên theo định lý
Largrange, tồn tại một hằng số c2 ∈ [0; 1] để
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50454
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánhuyenltv274
 

What's hot (18)

Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đLuận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Toan a2
Toan a2Toan a2
Toan a2
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thôngLuận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
 

Similar to Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai

Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxsividocz
 
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdf
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdfMột số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdf
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdfMan_Ebook
 
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdf
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdfLuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdf
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdfNamDoMinh2
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai (20)

Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
 
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tửLuận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
Luận án: Vận dụng trạng thái phi cổ điển vào thông tin lượng tử
 
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chếĐề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
 
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdf
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdfMột số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdf
Một số lớp bài toán tối ưu không lồi, Thuật toán và ứng dụng.pdf
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdf
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdfLuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdf
LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (130).pdf
 
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đLuận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HOT
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HOTLuận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HOT
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HOT
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfThoNguyn989738
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxPhimngn
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 

Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ TUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI XẤP XỈ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN VOLTERRA - FREDHOLM LOẠI HAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI, 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGUYỄN THỊ TUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI XẤP XỈ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN VOLTERRA - FREDHOLM LOẠI HAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN GIẢI TÍCH MÃ SỐ: 60.46.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. KHUẤT VĂN NINH HÀ NỘI, 2017
  • 3. 1 Lời cảm ơn Bản luận văn này được thực hiện tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Khuất Văn Ninh. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, người đã dành nhiều công sức và thời gian để hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ tôi trong việc tìm hiểu các kiến thức chuyên ngành và hoàn thành bản luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Sau Đại học và đến các thầy cô trong khoa Toán trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 về các kiến thức và những điều tốt đẹp mang lại cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Xin cám ơn Lãnh đạo và các thầy cô trường THPT Vĩnh Yên về những điều kiện thuận lợi đã dành cho tác giả để tác giả có thể hoàn thành khoá học và bản luận văn này. Cuối cùng tôi muốn tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, chỗ dựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong cuộc sống và trong học tập. Hà Nội, tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết
  • 4. 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết
  • 5. 3 Mục lục Lời cảm ơn 1 Lời cam đoan 2 Mục lục 4 Mở đầu 5 1 Kiến thức chuẩn bị 7 1.1 Các không gian hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.1 Không gian Metric . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.2 Không gian định chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.3 Không gian C[a,b] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2 Một số kiến thức về Giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.1 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.2 Tích phân phụ thuộc tham số và các tính chất . . . . . . . 11 1.2.3 Công thức khai triển Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3 Phương pháp cầu phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.4 Định nghĩa phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.1 Hàm trừu tượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.2 Toán tử Fredholm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.3 Toán tử Volterra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.4 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2 Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai 15 2.1 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp dựa trên điều kiện Lipschitz . . . . 15 2.1.1 Định lý tồn tại nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.1.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.2 Phương pháp giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
  • 6. 4 2.2.1 Phương pháp chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.2.2 Phương pháp phân tích Adomian . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3 Phương pháp hội tụ đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.3.1 Các định lý về bất đẳng thức tích phân . . . . . . . . . . . 27 2.3.2 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm . . 39 2.3.3 Giải gần đúng phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 3 Phương pháp cầu phương giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai 54 3.1 Công thức hình thang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 3.2 Áp dụng công thức hình thang vào giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai . . . . . . . . . . . . . 55 Kết Luận 60 Tài liệu tham khảo 61
  • 7. 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Phương trình tích phân là công cụ hữu ích trong nhiều lĩnh vực nên được quan tâm nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau như sự tồn tại nghiệm, sự xấp xỉ nghiệm, tính chỉnh hay không chỉnh . . . Trong các phương trình tích phân ta không thể không nhắc tới phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai, một phương trình xuất hiện trong nhiều ứng dụng khoa học. Trong các ứng dụng thực tế việc tìm ra nghiệm của phương trình tích phân đôi lúc gặp phải nhiều khó khăn, lúc này người ta quan tâm đến các phương pháp giải xấp xỉ. Để giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai người ta sử dụng nhiều phương pháp như xấp xỉ liên tiếp, chuỗi lũy thừa, phương pháp số. . . . Với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về phương pháp giải phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Khuất Văn Ninh, tôi đã chọn đề tài: “ Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai” để thực hiện luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình
  • 8. 6 tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của phương trình, một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình và ứng dụng vào giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai cụ thể. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu liên quan. - Vận dụng một số phương pháp của Giải tích hàm, Giải tích số, Lí thuyết phương trình tích phân và lập trình máy tính. - Phân tích, tổng hợp và hệ thống các kiến thức liên quan tới phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai. 6. Dự kiến đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu. - Áp dụng giải xấp xỉ một số phương trình tích phân phi tuyến Volterra – Fredholm loại hai cụ thể.
  • 9. 7 Chương 1 Kiến thức chuẩn bị (Các kiến thức trong chương này được tham khảo từ các tài liệu [1], [4] và [5]) 1.1 Các không gian hàm 1.1.1 Không gian Metric Định nghĩa 1.1.1. Không gian Metric là một tập (X, d), trong đó X là một tập hợp, d là một ánh xạ d : X × X → R thỏa mãn các điều kiện sau: 1. d(x, y) ≥ 0, d(x, y) = 0 ⇔ x = y. 2. d(x, y) = d(y, x) ∀x, y ∈ X. 3. d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z) ∀x, y, z ∈ X. Sự hội tụ trong không gian Metric Định nghĩa 1.1.2. Dãy {xn} ⊂ (X, d) được gọi là hội tụ tới điểm x ∈ X nếu d(xn, yn) → 0 khi đó ta viết lim xn = x. Tính chất 1: Mọi dãy có không quá một giới hạn. Nói cách khác, dãy hội
  • 10. 8 tụ chỉ có một giới hạn duy nhất. Tính chất 2: d(x, y) là hàm liên tục theo hai biến, tức là nếu lim xn = a, lim yn = b thì lim d(xn, yn) = d(a, b). Tính chất 3: Nếu xn → x thì mọi dãy con xnk cũng hội tụ đến x. Ánh xạ liên tục Định nghĩa 1.1.3. Ánh xạ f từ (X, dX) vào (Y, dY ) được gọi là liên tục tại điểm xo ∈ X nếu ∀ε > 0 ∃δ > 0 sao cho ∀x ∈ X nếu dX(x, x0) < δ ⇒ dY (f(x), f(x0)) < ε Ánh xạ f được gọi là liên tục trên X nếu nó liên tục tại mọi điểm x ∈ X. Tính chất 1: Ánh xạ f : X → Y liên tục tại x ∈ X ⇔ ∀ dãy xn ∈ X, xn → x thì lim f(xn) = f(x0). Tính chất 2: Nếu f : X → Y và g : Y → Z là những ánh xạ liên tục thì g ◦ f : X → Z cũng liên tục. Nguyên lý ánh xạ co Định nghĩa 1.1.4. Ánh xạ A : X → X được gọi là ánh xạ co nếu ∃α : 0 < α < 1 để ∀x, y ∈ X ta có: d(Ax, Ay) ≤ αd(x, y). Định nghĩa 1.1.5. Điểm x ∈ X được gọi là điểm bất động của ánh xạ A nếu x = Ax. 1.1.2 Không gian định chuẩn Cho X là một không gian vectơ trên trường P. Định nghĩa 1.1.6. Một chuẩn, kí hiệu . trong X là một ánh xạ từ X vào P thỏa mãn các điều kiện (i) x ≥ 0 ∀x ∈ X. (ii) x = 0 khi và chỉ khi x = θ.
  • 11. 9 (iii) λx = λ x , ∀λ ∈ P, ∀x ∈ X. (iv) x + y ≤ x + y . Số x được gọi là chuẩn (hay độ dài) của vectơ x ∈ X. Định nghĩa 1.1.7. Một không gian vectơ X cùng với một chuẩn xác định trong không gian ấy gọi là một không gian định chuẩn (thực hoặc phức, tùy theo P là thực hoặc phức). Định lý 1.1. Giả sử X là một không gian định chuẩn. Với ∀x, y ∈ X,đặt d(x, y) = x − y Khi đó d là một metric trên X. Định nghĩa 1.1.8. Dãy {xn} trong không gian định chuẩn X được gọi là hội tụ đến x0 ∈ X nếu lim xn − x0 = 0 . Khi đó ta kí hiệu lim xn = x0 hay xn → x0 khi n → ∞. Định nghĩa 1.1.9. Dãy {xn} trong không gian định chuẩn X được gọi là một dãy cơ bản nếu lim xn − xm = 0. Định nghĩa 1.1.10. Không gian định chuẩn X gọi là không gian Ba- nach, nếu mọi dãy cơ bản trong X đều hội tụ. 1.1.3 Không gian C[a,b] Định nghĩa 1.1.11. C[a,b] là tập tất cả các hàm số giá trị thực xác định và liên tục trên [a, b], −∞ < a < b < +∞ Các tính chất (i) Không gian C[a,b] là không gian Metric. ∀x, y ∈ C[a,b], d(x, y) = max a≤t≤b |x(t) − y(t)| (ii) Không gian C[a,b] là không gian định chuẩn
  • 12. 10 x = max a≤t≤b |x(t)| (iii) Không gian C[a,b] là không gian Banach. (iv) Tập tất cả các đa thức với hệ số hữu tỷ trù mật trong C[a,b] nên C[a,b] là không gian tách được. Định nghĩa 1.1.12. Không gian Cn [a,b] gồm tất cả các hàm x(t) xác định trên đọan [a, b] và có đạo hàm liên tục đến cấp n, với chuẩn được xác định bởi x = max a≤t≤b (|x(t)|, |x (t)|, ..., |xn (t)|) 1.2 Một số kiến thức về Giải tích 1.2.1 Chuỗi lũy thừa Định nghĩa 1.2.1. Chuỗi lũy thừa là một hàm dạng +∞ n=0 an(x − x0)n , trong đó x0, a0, a1, . . . , a2 là những số thực. Điểm x0 là tâm của chuỗi lũy thừa. Để ý rằng chuỗi lũy thừa luôn luôn hội tụ tại điểm x = x0. Nếu đặt y = x − x0 thì ta có thể đưa chuỗi về dạng +∞ n=0 anyn chuỗi có tâm tại y = 0. Các tính chất của chuỗi lũy thừa Định lý 1.2. Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ n=0 anxn có bán kính hội tụ R>0, khi đó tổng S(x) của nó là hàm liên tục trong khoảng hội tụ (−R, R). Định lý 1.3. Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ n=0 anxn có bán kính hội tụ R>0, khi đó tổng S(x) của nó là hàm khả tích trên mọi đoạn [a, b] nằm trong khoảng hội tụ (−R, R) và b a S(x)dx = +∞ n=0 an b a xn dx
  • 13. 11 Đặc biệt nếu x ∈ (−R, R) thì x 0 S(t)dt = +∞ n=0 anxn+1 n + 1 1.2.2 Tích phân phụ thuộc tham số và các tính chất Định nghĩa 1.2.2. Giả sử f(x, y) là một hàm số xác định với x ∈ [a, b] và y thuộc một tập hợp số thực Y nào đó, sao cho với mỗi y cố định thuộc Y hàm f(x, y) khả tích trong đoạn [a, b]. Đặt I(y) = b a f(x, y)dx Khi đó hàm I(y) là một hàm số xác định trên tập Y và được gọi là tích phân phụ thuộc tham số của hàm f(x, y) trong đoạn [a, b]. Các tính chất của tích phân phụ thuộc tham số Giả sử f(x, y) là hàm số xác định trong hình chữ nhật D = [a, b] × [c, d] = {(x, y), a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d} Định lý 1.4. Nếu mỗi hàm f(x, y) xác định và liên tục trong hình chữ nhật D thì tích phân phụ thuộc tham số I(y) = b a f(x, y)dx là một hàm liên tục trong đoạn [c, d]. Định lý 1.5. Giả sử hàm f(x, y) xác định và liên tục trong hình chữ nhật D, liên tục theo x ∈ [a, b] với mỗi y cố định thuộc đoạn [c, d]. Hơn nữa f(x, y) có đạo hàm riêng ∂f ∂y (x, y) liên tục trên D. Khi đó tích phân phụ thuộc tham số I (y) = b a fy(x, y)dx, y ∈ [c, d] Định lý 1.6. Nếu f(x, y) là hàm liên tục trong hình chữ nhật D = [a, d] × [c, d] thì ta có công thức d c I(y)dy = d c b a f(x, y)dx dy = b a d c f(x, y)dy dx
  • 14. 12 1.2.3 Công thức khai triển Taylor Giả sử hàm số y = f(x) có tất cả các đạo hàm đến cập n + 1 (kể cả đạo hàm cấp n + 1) trong một khoảng nào đó chứa điểm x = a. Khi đó công thức khai triển Taylor của hàm số f(x) tại điểm x = a là: f(x) = f(a) + f (a) 1! (x − a) + f (a) 2! (x − a)2 + f (a) 3! (x − a)3 + ... + f(n) (a) n! (x − a)n + f(n+1) [a + θ(x − a)] (n + 1)! (x − a)n+1 , (θ ∈ [0; 1]) Trong công thức trên, nếu thay a = 0 ta có: f(x) = f(0) + x 1! f (0) + x2 2! f (0) + x3 3! f (0) + ...+ xn n! f(n) (0) + xn+1 (n + 1)! f(n+1) (θx), (θ ∈ [0; 1]) 1.3 Phương pháp cầu phương Cho hàm f xác định và liên tục trên [a, b] do đó f khả tích trên [a, b]. Ta chia đoạn [a, b] thành n phần a = x0 < x1 < x2 < · · · < xn = b Công thức sau gọi là công thức cầu phương. b a ϕ(x)dx = n k=0 Akϕ(xk) + Rn(ϕ) (1.1) Trong đó Ak, xk tương ứng là hệ số và nút của công thức cầu phương, Rn(ϕ) là phần dư của công thức cầu phương. Nếu như chọn công thức hình thang, chúng ta có: h = b − a n , A1 = An = 1 2 h, Ak = h, k = 2, · · · , n − 1; xk = a + (k − 1)h, k = 1, · · · , n b a ϕ(x)dx = 1 2 h(ϕ(x1) + ϕ(xn)) + n−1 k=2 hϕ(xk) + Rn(ϕ)
  • 15. 13 1.4 Định nghĩa phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai 1.4.1 Hàm trừu tượng Giả sử X là một không gian Banach. Giả sử x(t) là hàm trừu tượng xác định trên đoạn [0;T] và nhận giá trị trong X, nghĩa là với mỗi t ∈ [0; T], x(t) là một phần tử trong X. Hàm trừu tượng x(t) được gọi là liên tục tại điểm t0 ∈ [0; T] nếu: lim t→t0 x(t) − x(t0) = 0 Kí hiệu XT là không gian các hàm trừu tượng liên tục trên đoạn [0; T] với chuẩn: x XT = sup 0≤t≤T x(t) 1.4.2 Toán tử Fredholm Định nghĩa 1.4.1. Toán tử F tuyến tính tác động từ không gian XT vào không gian XT được gọi là toán tử kiểu Fredholm Phương trình tích phân Fredholm là phương trình có dạng (Fx)(t) = T 0 K(t, s)x(s)ds trong đó K(t, s) là hạch của toán tử tích phân. 1.4.3 Toán tử Volterra Định nghĩa 1.4.2. Toán tử V tuyến tính tác động từ không gian Xt(0 ≤ t ≤ T) vào không gian XT được gọi là toán tử kiểu Volterra
  • 16. 14 Phương trình tích phân Volterra là phương trình có dạng (V x)(t) = t 0 K(t, s)x(s)ds trong đó K(t, s) là hạch của toán tử tích phân. 1.4.4 Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai Phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai là phương trình có dạng: u(x) = f(x) + x a K1(x, t)F1(u(t))dt + b a K2(x, t)F2(u(t))dt trong đó F1(u(t)), F2(u(t))(0 ≤ t ≤ T) là họ những toán tử phi tuyến tác động trong X, còn hàm trừu tượng f(t) ∈ XT , V = x a K1(x, t)F1(u(t))dt là toán tử Volterra, F = b a K2(x, t)F2(u(t))dt là toán tử Fredholm. Từ nay về sau ta giả thiết X = C[a,b].
  • 17. 15 Chương 2 Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Volterra - Fredholm loại hai (Kiến thức trong chương này được tham khảo từ các tài liệu [2], [6], [7], [8]) 2.1 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp dựa trên điều kiện Lipschitz 2.1.1 Định lý tồn tại nghiệm Giả sử X là không gian Banach, M và N là hai toán tử tác động trong X Xét phương trình u = M(u)+N(u)+f (2.1) (f là phần tử bất kì cho trước thuộc X) Định lý 2.1. Giả sử các toán tử M và N thỏa mãn các điều kiện sau 1. M(u1) − M(u2) ≤ α u1 − u2 2. N(u1) − N(u2) ≤ β u1 − u2 3. 0 < α + β < 1
  • 18. 16 Khi đó phương trình (2.1) có nghiệm duy nhất u∗ , u∗ là giới hạn của dãy un được xác định theo công thức: un+1 = Mun+Nun+f, n = 0, 1, 2, ... (2.2) Trong đó u0 tùy ý thuộc X và ta có công thức đánh giá sai số: un−u∗ ≤ qn 1 − q u1−u0 , q = α+β (2.3) Chứng minh Đặt Au = f + Mu + Nu ta có Au1 − Au2 = Mu1 − Mu2 + Nu1 − Nu2 ⇒ Au1 − Au2 ≤ Mu1 − Mu2 + Nu1 − Nu2 ≤ α u1 − u2 + β u1 − u2 = (α + β) u1 − u2 hay Au1 − Au2 ≤ q u1 − u2 Vì 0 < q < 1 nên A là ánh xạ co từ X vào X Theo nguyên lý ánh xạ co, toán tử A có một điểm bất động u∗ thỏa mãn Au∗ = u∗ hay f + Mu∗ + Nu∗ = u∗ . Áp dụng định lý 2.1 vào giải phương trình Volterra - Fredholm. Xét X = C[a;b], M, N là hai toán tử tác động trong X. Xét phương trình u = f + M(u) + N(u) = Au (2.4) trong đó M(u)(x) = x a K1(x, t)F1(u(t))dt, N(u)(x) = b a K2(x, t)F2(u(t))dt M, N thỏa mãn điều kiện Lipschitz M(u1) − M(u2)| ≤ α u1 − u2 N(u1) − N(u2)| ≤ β u1 − u2
  • 19. 17 ta có M(u1)−M(u2) = max x∈[a;b] | x a K1(x, t)F1(u1(t))dt− x a K1(x, t)F1(u2(t))dt| Ta có | x a K1(x, t)(F1(u1(t)) − F1(u2(t)))dt| ≤ ≤ x a |K1(x, t)||F1(u1(t)) − F1(u2(t))|dt Giả sử |K1(x, t)| ≤ k1 ∀(x, t) ∈ [0; T] |F1(u1(t)) − F1(u2(t))| ≤ k2|u1(t) − u2(t)| ⇒ x a |K1(x, t)||F1(u1(t)) − F1(u2(t))dt| ≤ k1k2 x a |u1(t) − u2(t)|dt ≤ k1k2 x a max t∈[a;b] |u1(t) − u2(t)|dt ≤ k1k2(x − a) max t∈[a,b] |u1(t) − u2(t)| ≤ k1k2(b − a) u1 − u2 |M(u1(t)) − M(u2(t))| ≤ k1k2(b − a) u1 − u2 ⇒ max t∈[a;b] |M(u1(t)) − M(u2(t))| ≤ k1k2(b − a) u1 − u2 ⇔ M(u1) − M(u2) ≤ α u1 − u2 , trong đó α = k1k2(b − a) Xét N(u1)−N(u2) = max x∈[a;b] | b a K2(x, t)F2(u1(t))dt− b a K2(x, t)F2(u2(t))dt Ta có | b a K2(x, t)(F2(u1(t)) − F2(u2(t)))dt| ≤ ≤ b a |K2(x, t)||F2(u1(t)) − F2(u2(t))|dt Giả sử |K2(x, t)| ≤ k3 ∀(x, t) ∈ [0; T] |F2(u1(t)) − F2(u2(t))| ≤ k4|u1(t) − u2(t)| ⇒ | b a K2(x, t)||F2(u1(t)) − F2(u2(t))dt| ≤ k3k4 b a |u1(t) − u2(t)|dt ≤ k3k4 b a max t∈[a,b] |u1(t) − u2(t)|dt ≤ k3k4(b − a) max t∈[a,b] |u1(t) − u2(t)| = k3k4(b − a) u1 − u2 |N(u1(t)) − N(u2(t))| ≤ k3k4(b − a) u1 − u2
  • 20. 18 ⇒ max |N(u1) − N(u2)| ≤ k3k4(b − a) u1 − u2 ⇔ N(u1 − N(u2) ≤ β u1 − u2 , trong đó β = k3k4(b − a) ⇔ A(u1) − A(u2) ≤ (α + β) u1 − u2 Nếu 0 < α+β < 1 khi đó A là ánh xạ co. Do vậy phương rình có nghiệm duy nhất u∗ thỏa mãn A(u∗ ) = M(u∗ ) + N(u∗ ) = u∗ với u∗ = lim un n→+∞ , un được xác định theo công thức lặp un+1 = Aun (n = 0, 1, 2, ...) (2.5) u0 tùy ý cho trước un+1(x) = f(x) + x a K1(x, t)F1(un(t))dt + b a K2(x, t)F2(un(t))dt. 2.1.2 Ví dụ Ví dụ 2.1 Xét X = C[0;1] giải phương trình: u(x) = x + x 0 1 4 (t2 + x) sin(u(t))dt + 1 0 1 5 (t + x) cos(u(t))dt, x ∈ [0; 1] Đặt M(u(x)) = x 0 1 4 (t2 + x) sin(u(t))dt, N(u(x)) = 1 0 1 5 (t + x) cos(u(t))dt, f(x) = x Au = f + M(u) + N(u). Khi đó phương trình có dạng u = Au. Ta có sin(u(t)) là hàm khả vi liên tục trong [0; 1] nên theo định lý La- grange, tồn tại một hằng số c1 ∈ [0; 1] để | sin(u1(t)) − sin(u2(t))| = |(cos c1)(u1(t) − u2(t))| ≤ |u1(t) − u2(t)| Tương tự cos(u(t)) là hàm khả vi liên tục trong [0; 1] nên theo định lý Largrange, tồn tại một hằng số c2 ∈ [0; 1] để
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50454 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562