SlideShare a Scribd company logo
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Chương 3. Không gian Euclide
1. Kiểm tra một không gian vector là không gian Euclide, chứng minh các tính
chất của tích vô hướng
Chứng minh ánh xạ được định nghĩa là một tích vô hướng, hay chứng minh các điều
kiện sau:
) ', , ',
) , ,
) , 0, 0
i x x y x y x y
ii kx y k x y
iii x x x
+ = +
=
> ∀ ≠
, ',x x y V∀ ∈ và k∀ ∈¡
Ví dụ:
Không gian vector 3
¡ với ánh xạ được định nghĩa như sau
1 1 2 2 3 3,x y x y x y x y= + + là một tích vô hướng. Đây là không gian Euclide.
Hướng dẫn:
Với
3
1 2 3 1 2 3 1 2 3( , , ), ' ( ' , ' , ' ), ( , , )x x x x x x x x y y y y∀ = = = ∈¡
, thì
' ' '
1 1 2 2 3 3' ( , , )x x x x x x x x+ = + + +
' ' ' ' ' '
1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3', ( ) ( ) ( )
, ',
x x y x x y x x y x x y x y x y x y x y x y x y
x y x y
+ = + + + + + = + + + + +
= +
Với 3
, ,k x y∈ ∈¡ ¡
1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3, , ( )kx y k x y kx y kx y kx y k x y x y x y= = + + = + +
Với 3
x∀ ∈¡
2 2 2
1 2 3,x x x x x= + +
Vậy đây là tích vô hướng tầm thường trên 3
¡ .
1) Chứng tỏ rằng không gian vector 3
¡ với
1 1 2 2 3 3 1 2 2 1 1 3 3 1 2 3 3 2
1
, [ ]
2
x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y= + + + + + + + + là một không gian
Euclide. Tìm một cơ sở trực chuẩn của nó.
Hướng dẫn:
Sinh viên làm tương tự như ví dụ.
Cơ sở trực chuẩn của nó.
Lấy một cơ sở bất kỳ của 3
¡ , ví dụ như cơ sở chính tắc của
3
¡ , rồi áp dụng phương
pháp trực giao hóa Schmidt để tìm cơ sở trực chuẩn của
3
¡ đối với tích vô hướng này.
Một cơ sở trực chuẩn của
3
¡ đối với tích vô hướng này là: (1, 0, 0); (-1, 1, 0);
(-1, 0, 1)
2) Tìm điều kiện cần và đủ để không gian vector 2
¡ với
1 1 2 2 1 1 2 2 2 1,x y x y x y x y x yα β γ γ= + + + là không gian Euclide.
Đại số tuyến tính 2 31
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Hướng dẫn:
Sử dụng các điều kiện của một tích vô hướng để tìm giá trị của 1 2, , ,α β γ γ
Tức là:
) ', , ',
) , ,
) , 0, 0
i x x y x y x y
ii kx y k x y
iii x x x
+ = +
=
> ∀ ≠
Suy ra, điều kiện là
1 2
2
0
0
0
γ γ γ
α
β
αβ γ
= =
 >

>
 − >
3) Cho [ , ]a bV C= là không gian vector các hàm số thực liên tục trên đoạn [a, b]. CMR.
[ , ]a bC là không gian vector Euclide với tích vô hướng là , ( ) ( )
b
a
f g f x g x dx= ∫ , [ , ], a bf g C∀ ∈ .
Hướng dẫn:
Chứng minh rằng , ( ) ( )
b
a
f g f x g x dx= ∫
Là một tích vô hướng.
4) Chứng minh rằng trong không gian Euclide E thì
2 21 1
, || || || ||
4 4
x y x y x y= + − −
Hướng dẫn:
Áp dụng định nghĩa độ dài của vector và các tính chất của tích vô hướng, chứng minh vế
phải bằng vế trái.
2 21 1 1 1
|| || || || , , ... ,
4 4 4 4
x y x y x y x y x y x y x y+ − − = + + − − − = =
5) Chứng minh rằng ánh xạ
[ ] [ ]2 2
2 2
0 1 2 0 1 2 0 0 1 1 2 2
, :
( , )
x x
a a x a x b b x b x a b a b a b
× →
+ + + + + +
¡ ¡ ¡
a
là một tích vô hướng trên ¡ .
Hướng dẫn:
Chứng minh:
i) ', , ',x x y x y x y+ = +
ii) , ,kx y k x y=
iii) , 0,x x x≥ ∀
Đại số tuyến tính 2 32
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
2) Hệ trực giao - Cơ sở trực giao – Cơ sở trực chuẩn:
Chú ý: Dựa vào định nghĩa và các tính chất của hệ trực giao, cơ sở trực giao, cơ sở trực
chuẩn.
1) Chứng minh rằng hệ vector sau là hệ trực giao trong không gian vector Euclide 4
¡ .
1
2
) (1, 2,2, 3)
(2, 3,2,4)
a α
α
= − −
= −
b)
1
2
(1,1,1,2)
(1,2,3, 3)
α
α
=
= −
c)
1
2
1 1 1 1
, , ,
2 2 2 2
1 1 1 1
, , ,
2 2 2 2
α
α
 
=  ÷
 
 
= − − ÷
 
Hướng dẫn:
Trong 4
¡ xét tích vô hướng được định nghĩa như sau:
1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4, , ( , , , ); ( , , , )x y x y x y x y x y x x x x x y y y y y= + + + ∀ = =
Khi đó,
1 2
1 2
, 1.(2) ( 2).( 3) 2.2 ( 3).4 0α α
α α
= + − − + + − =
⇒ ⊥
Các câu còn lại sinh viên làm tương tự.
2) Hãy tìm một cơ sở trực giao của không gian con L⊥
với L được sinh bởi các vector
1 2 3(1,0,2,1); (2,1,2,3); (0,1,2, 1)α α α= = = − trong 4
¡ .
Hướng dẫn:
Gọi
4
1 2 3 4( , , , )x x x x x= ∈¡ để x L⊥
∈ thì
1
2
3
,
x
x y y L x
x
α
α
α
⊥

⊥ ∀ ∈ ⇒ ⊥
 ⊥
Suy ra, ta có hệ pt thuần nhất sau:
1 3 4
1 2 3 4
2 3 4
2 0
2 2 3 0
2 0
x x x
x x x x
x x x
+ + =

+ + + =
 + − =
Giải hệ pt này được
1
2
3
4
2
0
1
2
x t
x
x t
x t
= −
 =

=

= ∈ ¡
Chọn t = (-2, 0, ½, 1) là vector của cơ sở L⊥
.
Đây là cơ sở trực giao cần tìm.
3) Không gian con V của 4
¡ được xác định bởi hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 4
1 2 3 4
2 3 0
3 2 2 0
3 9 0
x x x x
x x x
x x x x
+ + − =

+ − =
 + + − =
Hãy tìm cở sở của V và một cơ sở của V ⊥
Đại số tuyến tính 2 33
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Hướng dẫn:
- Giải hệ pt trên ta được nghiệm tổng quát của hệ.
1
2
3
4
6
9
x t
x t u
x t
x u
= −
 = +

= ∈
 = ∈
¡
¡
Cơ sở của V gồm 2 vector sau: w = (-6, 9, 1, 0); v = (0, 1, 0, 0).
- Nhận xét vector
4
1 2 3 4, ( , , , )x x x x x x∈ =¡ để x V ⊥
∈ thì x V⊥ . Suy ra,
, 0
, 0
x w
x v
 =

=
Giải hệ pt này ta được cơ sở của V ⊥
.
4) Trong không gian 3
¡ với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
{ }3
( , , ) / 0F a b c a b c= ∈ + − =¡
a) Tìm một cơ sở và số chiều của F.
b) Với giá trị nào của m thì vectơ 3
(2,2, )x m= ∈¡ trực giao với không gian con F?
Hướng dẫn:
Ta tìm được
(1, 0,1);(0,1,1)F =
Dễ thấy hệ { (1, 0,1); (0,1,1)}u v= = độc lập tuyến tính nên là một cơ sở của F, và số
chiều của F là 2.
b) Vectơ x trực giao với F khi và chỉ khi:
, 0
, 0
u x
v x
ìï =ïïí
ï =ïïî
Û
2.1 2.0 .1 0
2
2.0 2.1 .1 0
m
m
m
ìï + + =ï = -Ûí
ï + + =ïî
5) Trong không gian vectơ Euclide 4
¡ , cho không gian vectơ con
4
{( , , , ) / 0; 0}W a b c d R a b c a b d= + + = - + + =Î
a) Tìm một cơ sở của .W
b) Tìm tất cả các vectơ trực giao với .W
Hướng dẫn:
a) Ta tìm được ( 1, 1,2, 0);(1, 1, 0,2)W =< - - - > .
Suy ra W có 2 vectơ trên là cơ sở và dim 2W = .
b) Gọi
4
1 2 3 4
( , , ,y y y y y= Î ¡ là vectơ trực giao với W.
Đại số tuyến tính 2 34
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Ta có y trực giao với 1
( 1, 1,2, 0)u = - - và y trực giao với 2
(1, 1, 0,2)u = - .
Suy ra, ta có hệ:
1 2 3
1 2 4
2 0
2 0
y y y
y y y
ìï - + + =ï
í
ï - + =ïî
Û 1 3 4
2 3 4
y y y
y y y
ìï = - -ï
í
ï = +ïî
Vậy, 3 4 3 4 3 4 3 4
( ; ; ; ) (1,1,1, 0) ( 1,1, 0,1)y y y y y y y y y= - - - + = + -
Kết luận, các vectơ trực giao với W là các vectơ (1,1,1, 0) và ( 1,1, 0,1)- .
6) Trong không gian Euclide 2[ ]P x với tích của hai vectơ được định nghĩa như sau:
1
0
, ( ). ( )u v u x v x dx< >= ∫
a) Chứng tỏ rằng tích của hai vectơ đã cho là một tích vô hướng trong 2[ ].P x
b) Cho 3 vectơ
2 2 2
1 2 3; 5 4 ;u x u x x u x ax b= = − + = + + .
Xác định a và b để 3 vectơ trên tạo thành một hệ trực giao của 2[ ]P x .
Hướng dẫn:
a) Cần kiểm tra tích của hai vectơ đã định nghĩa như trên thỏa các tiên đề sau:
(i) , ,u v v u=
(ii) , , ,u v w u w v w+ = +
(iii) , , ,u v u v u vα = α = α
(iv) , 0u u ≥ ; , 0u u u= ⇔ = θ
Với mọi 2, , [ ]u v w P x∈ ; với mọi α∈¡ .
b) Ta có 1 2 3
{ ; ; }u u u là một hệ trực giao khi và chỉ khi:
1 2
2 3
3 1
, 0
, 0
, 0
u u
u u
u u
ìï =ïïï =í
ïïï =ïî
Û
1
0
4 3 5
0
3 12
a b
b a
ìïï + + =ïïïí
ïï + =ïïïî
Û
6
5
3
10
a
b
ìïï = -ïïïí
ïï =ïïïî
Vậy
6 3
;
5 10
a b= - =
7) Trong không gian vectơ Euclide 4
¡ với tích vô hướng thông thường, cho 3 vectơ:
1 1 7 7
(1,1,1,1); (2,2, 2, 2); ( , , , )
2 2 2 2
x y z= = − − = − −
Đại số tuyến tính 2 35
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
a) Chứng tỏ rằng hệ { , , }x y z là hệ trực giao.
b) Hãy bổ sung vào hệ đã cho thêm một vectơ để có được một cơ sở trực giao của 4
¡ .
Hướng dẫn:
a) Ta có
, 0; , 0; , 0x y y z z x= = =
nên { , , }x y z là một hệ trực giao.
b) Giả sử 4
( , , , )u a b c d= Î ¡ trực giao với các vectơ , , ,x y z ta có:
, 0
, 2 2 2 2 0
1 1 7 7
, 0
2 2 2 2
u x a b c d
u y a b c d
u z a b c d
ìïïï = + + + =ïïï = + - - =í
ïïïï = - + - + =ïïî
Giải hệ phương trình trên, ta tìm được (7, 7, 1,1);u a a= - - Î ¡
Vậy cần bổ sung vào hệ đã cho vectơ (7, 7, 1,1)u = - - hay ,ua a Î ¡ để trở thành một
cơ sở trực giao của 4
¡ .
8) Trong không gian vectơ Euclide 4
¡ với tích vô hướng thông thường, cho 3 vectơ
(0,1,1,1); (3, 2,1,1); (3, 3, 4,1)x y z= = - = -
a) Chứng tỏ rằng hệ { , , }x y z là một hệ trực giao.
b) Hãy bổ sung vào hệ đã cho thêm một vectơ để có được một cơ sở trực giao
Hướng dẫn:
Làm tương tự như bài 7.
9) Trong không gian vector Euclide 3
¡ , cho hai không gian con
3 3
1 2 3 1 2 3 2 3{ / 0; 0}; { / 0}U x x x x x x x V x x x= ∈ + − = − + = = ∈ + =¡ ¡
a) Tìm một cơ sở và số chiều của ; ;U V U V+ .
b) Hỏi U và V có trực giao nhau không? Vì sao?
Hướng dẫn:
a) Ta tìm được 1 2
(0,1,1) ; (1, 0,0); (0,1, 1)U u V v v= = = = = -
Suy ra, cơ sở của U là hệ vectơ {(0,1,1)} , dim( ) 1U = .
Mặt khác, ma trận
1 0 0
0 1 -1
A
é ù
ê ú= ê ú
ê úë û
có hạng bằng 2 nên hệ {(1, 0, 0);(0,1, }1)- là độc lập
tuyến tính. Do đó, một cơ sở của V là {(1, 0, 0);(0,1, }1)- và dim( ) 2V = .
Xét :
Đại số tuyến tính 2 36
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
(0,1,1);(1,0, 0);(0,1, 1)U V+ = -
Dễ dàng kiểm tra hệ vectơ {(0,1,1);(1, 0,0);(0,1, 1)}- độc lập tuyến tính nên là cơ sở của
U V+ . Do đó, ( ) 3dim U V+ = .
b) Ta có
1
2
, 0
, 0
u v
u v
ìï =ïïí
ï =ïïî
Suy ra, các vectơ của V đều trực giao với vectơ của U , nên U và V trực giao nhau.
10) Trong không gian vector Euclide 3
¡ , cho một tập con
3
1 2 3 1 2 3
{ ( , , ) / 2 0}W x x x x x x x= = + - =Î ¡
a) Chứng tỏ W là một không gian con của 3
.¡
b) Tìm một cơ sở trực giao và một cơ sở trực chuẩn của .W
Hướng dẫn:
Ta có (0, 0, 0) WÎ vì 2.0 0 0 0+ - = , nên W ¹ Æ.
Với mọi 1 2 3 1 2 3
( , , ), ( , , )x x x x y y y y W= = Î ; ta có:
1 2 3
1 2 3
2 0
2 0
x x x
y y y
+ - =
+
ìï
-
í
=
ï
ïïî
Với mọi r Î ¡ , ta chứng minh được
1 1 2 2 3 3
( , , )rx y rx y rx y rx y W+ = + + + Î
Vì 1 21 1 3 12 2 32 3 3
22( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .0 02 0rx y rx y rx y r rx x x y y y+ -+ + + - + = -+ = + =+
Do đó, W là một không gian con của 4
.¡
b) Ta có:
1 2 1 2 1 2
1 2 1 2
1 2
3
1 2 3 1 2 3
{( , ,2 ) / , }
{ (1, 0,2) (0,1,1) / , }
(1, 0
{ ( , , ) / 2 0}
,2),(0,1,1) ,
x x
W x
x x x x
x x x x
u u
x x x x x x
+ Î
= + Î
= = + - =Î
=
= =
¡
¡
¡
Vì ma trận
1 0 2
0 1 1
A
é ù
ê ú= ê ú
ê úë û
có hạng bằng 2 nên hệ 1 2
,u u { }1 2
,u u là độc lập tuyến tính.
Do đó, { }1 2
,u u là một cơ sở của .W
Thực hiện quá trình trực giao hóa Gram - Schmidt, ta đựợc một cơ sở trực giao của W
là
2 1
(1,0,2); - ,1,
5 5
ì üæ öï ï÷ï ïç ÷çí ý÷ç ÷ï ç ïè øï ïî þ
Đại số tuyến tính 2 37
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Trực chuẩn hóa hệ trực giao trên, ta được một cơ sở trực chuẩn của W là:
1 2 2 5 1
;0; ; ; ;
5 5 15 6 30
ì üæ öï ïæ ö ÷ï ïç÷ïç ï÷ç÷ -ç ÷í ýç÷ç ÷÷ï ïçç ÷çè øè øï ïï ïî þ
11) Trong không gian vectơ 2
[ ]P x , ta định nghĩa tích của hai vectơ như sau:
1
21
, ( ). ( ) ; ( ), ( ) [ ]u v u x v x dx u x v x P x
-
< > = Îò
a) Chứng tỏ rằng tích của hai vectơ đã cho là một tích vô hướng.
b) Hãy trực giao hóa hệ vectơ 2
{1, , }x x trong không gian 2
[ ]P x bằng phương pháp trực
giao hóa Gram - Schmidt.
Hướng dẫn:
a) Cần kiểm tra tích của hai vectơ đã định nghĩa như trên thỏa các tiên đề sau:
(i) , ,u v v u=
(ii) , , ,u v w u w v w+ = +
(iii) , , ,u v u v u vα = α = α
(iv) , 0u u ≥ ; , 0u u u= ⇔ = θ
Với mọi 2, , [ ]u v w P x∈ ; với mọi α∈¡ .
b) Đặt 2
1 2 31; ;u u x u x= = = .
Cần trực giao hóa hệ vectơ 1 2 3{ ; ; }u u u .
Đặt 1 1: 1v u= = .
Cần tìm 2v sao cho 2v trực giao với 1v . Do 2 1, 0u v = nên 2 2v u x= = .
Tiếp tục, cần tìm 3v sao cho 3v trực giao với 1 2;v v , ta được: 2
3
1
3
v x= − .
Vậy, ta được một hệ trực giao của 2[ ]P x là:
2 1
{1; ; }
3
x x −
12) Cho không gian Euclide E, gọi 1 2,E E là những không gian con của E và 1E sinh bởi
1S ; 2E sinh bởi 2S . Chứng minh rằng nếu 1S trực giao với 2S thì 1E trực giao với 2E .
Hướng dẫn:
Giả sử 1x E∀ ∈ ,
1
n
i i
i
x a x
=
= ∑ (với 1ix S∈ )
Và 2y E∀ ∈ ,
1
m
j j
j
y b y
=
= ∑ (với 2jy S∈ )
Khi đó, 1 2, 0x y E E= ⇒ ⊥
Đại số tuyến tính 2 38
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
13) CMR nếu 1 2, ,..., nx x x là một hệ trực chuẩn của không gian Euclide E thì x E∀ ∈ , ta
luôn có:
2 2 2
1, ... , || ||mx x x x x+ + ≤
3) Phần bù trực giao:
1)
1 2,L L
là hai không gian con của không gian vector Euclide n chiều E với
1 2dim dimL L< . Chứng minh rằng trong 2L luôn tồn tại ít nhất một vector khác 0 trực giao
với 1L .
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức chiều:
1 1dim dimL n L⊥
= − và 1 2 1 2dim dim dim dimL L n L L n⊥
+ = − + >
Suy ra, 1 2L L⊥
∩ ≠ ∅ .
Sinh viên cho ví dụ minh họa.
2) Ký hiệu L⊥
là phần bù trực giao của không gian con L của không gian vector Euclide
n chiều E. Chứng minh:
a) L⊥
là không gian con của E.
b) dimL+ dim L⊥
= n.
Hướng dẫn:
a) Dựa vào định nghĩa không gian con.
b) Dựa vào định lý về số chiều.
Sinh viên cho ví dụ minh họa.
Sinh viên tự chứng minh các tính chất của phần bù trực giao trong tài liệu.
3) Chứng minh rằng ( )L K L K
⊥ ⊥ ⊥
∩ = +
Hướng dẫn:
Lấy ( ) ,x L K x y y L K⊥
∈ ∩ ⇒ ⊥ ∀ ∈ ∩
Vì
y L x L
y L K x L K
y K x K
⊥
⊥ ⊥
⊥
∈ ∈ 
∈ ∩ ⇒ ⇒ ⇒ ∈ + 
∈ ∈ 
Ngược lại giả sử 1 2x L K x x x⊥ ⊥
∈ + ⇒ = + với 1 1 2 2,x L x L⊥ ⊥
∈ ∈ , thì
1 2 1 2, , , , , 0y L K x y x x y x y x y∀ ∈ ∩ = + = + =
Suy ra, ( )x L K ⊥
∈ ∩
Vậy ( )L K L K
⊥ ⊥ ⊥
∩ = +
4. Vector trực giao – Hình chiếu – Khoảng cách – Góc giữa hai vector:
Cho ,x E∈ và V E⊂ là không gian con của không gian Euclide. Giả sử 1 2, ,..., me e e là một
cơ sở trực giao của V . Khi đó, vector hình chiếu của x lên V có thể được tính bằng công
thức sau:
1
1
1 1
, ,
....
, ,
m
m
m m
x e x e
y e e
e e e e
= + +
(Sinh viên tự chứng minh công thức trên như bài tập nhỏ).
Ví dụ:
Đại số tuyến tính 2 39
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Tìm vector hình chiếu và vector độ cao của vector x lên không gian con 4
V ⊂ ¡ sinh bởi
các vector 1 2 3, ,v v v trong các trường hợp sau:
a) x = (2, -1, 3, -2) và 1 2 3 1 2 3, , ; (1,0,1,0); (2,1,4,2); ( 3,4,5,8)V v v v v v v= = = = −
b) (1, 3,4,5)x = − và 1 2 3 1 2 3, , ; ( 1,1, 1,1); ( 1,3,1,1); (1,4,2,3)V v v v v v v= = − − = − =
Hướng dẫn:
Tìm cơ sở và cơ sở trực giao của V.
1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0
2 1 4 2 0 1 2 2 0 1 2 2
3 4 5 8 0 4 8 8 0 0 0 0
A
     
     = → →     
     −     
Rank A = 2.
Cơ sở của V gồm hai vector sau 1 2(1,0,1,0); (0,1,2,2)u u= =
Trực giao hóa cơ sở này bằng phương pháp trực giao hóa Gram Schmidt ta được
1 2(1,0,1,0); ( 1,1,1,2)e e= = −
Khi đó, vector hình chiếu của x lên V được xác định bởi công thức:
1 2
1 2
1 1 2 2
, ,
, ,
x e x e
y e e
e e e e
= +
5 4 43 4 27 8
(1,0,1,0) ( 1,1,1,2) , , ,
2 7 14 7 14 7
y
− − 
= − − =  ÷
 
Vector độ cao là:
15 3 15 6
, , ,
14 7 14 7
x y
− − 
− = − ÷
 
b) Sinh viên làm tương tự như câu a)
1) Hãy tìm hình chiếu vuông góc và đường trực giao hạ từ vector x xuống L với
a) 4
(4, 1, 3,4)x = − − ∈¡ và L là không gian con của 4
¡ sinh bởi các vector
1 2 3(1,1,1,1); (1,2,2, 1); (1,0,0,3)α α α= = − =
b) 4
(5,2, 2,2)x = − ∈¡ và L là không gian con của 4
¡ sinh bởi các vector
1 2 3(2,1,1, 1); (1,1,3,0); (1,2,8,1)α α α= − = =
c) 4
(2, 1,3, 2)x = − − ∈¡ và L là không gian con của 4
¡ sinh bởi các vector
1 2 3(1,0,1,0); (2,1,4,2); ( 3,4,5,8)α α α= = = −
d) 4
(1, 3,4,5)x = − ∈¡ và L là không gian con của 4
¡ sinh bởi các vector
1 2 3( 1,1, 1,1); ( 1,3,1,1); (1,4,2,3)α α α= − − = − =
e) 4
(7, 4, 1,2)x = − − ∈¡ và L là tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
sau:
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 0
3 2 2 0
2 2 9 0
x x x x
x x x x
x x x x
+ + + =

+ + + =
 + + − =
Hướng dẫn:
Các câu a, b, c, d sinh viên làm tương tự ví dụ.
Đại số tuyến tính 2 40
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
Câu e) Tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, rồi giải tương tự như các
câu trên.
2) Cho L là một không gian con của không gian vector Euclide n chiều E và vector
0x E∈ . Ta gọi tập 0 0{ | }P L x x x x L= + = + ∈ là một đa tạp tuyến tính của E. Ta gọi khoảng
cách từ một vector Eα ∈ tới đa tạp P là số: min{|| || }u u Pα − ∈ . Chứng minh rằng khoảng
cách từ α tới đa tạp P bằng độ dài đường trực giao hạ từ vector 0xα − đến L
3) Tìm khoảng cách từ vector α
thuộc 4
¡ tới đa tạp P:
a) (4,2, 5,1)α = − và P xác định bởi hệ phương trình tuyến tính:
1 2 3 4
1 2 3 4
2 2 2 9
2 4 2 3 12
x x x x
x x x x
− + + =

− + + =
Hướng dẫn:
Giải hệ pt sau:
2 2 1 2 9 2 2 1 2 9
2 4 2 3 12 0 2 1 1 3
A
 −   − 
= →   
− −   
Hệ pt trên có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số:
1 1
2 1 2
3 2
4 1
2 2 1 2 9 2 2 1 2 9
2 4 2 3 12 0 2 1 1 3
1
3
2
1
(3 )
2
A
x t
x t t
x t
x t
 −   − 
= →   
− −   

= −

− = − −

= ∈
 = ∈
¡
¡
Suy ra, 0
3
3, ,0,0
2
x
− 
=  ÷
 
và 1 1 2 2 1 1 2
1 1 1
, , , | ,
2 2 2
L t t t t t t t
 −  
= + ∈  ÷
  
¡
Và (4,2, 5,1)α = − Chọn cơ sở của L là: 1 2
1 1 1
, ,0,1 ; 0, ,1,0
2 2 2
e e
−   
= = ÷  ÷
   
.
Cơ sở trực giao của L:
1 1
2 1
2 2 1
1 1
1 1
, ,0,1 ;
2 2
, 1 1 1
, ,0,
, 12 12 12
u e
e u
u e e
u u
− 
= =  ÷
 
 
= − = − ÷
 
.
Khi đó, 0
7
1, , 5,1
2
xα
 
− = − ÷
 
Tìm độ dài đường trực giao hạ từ vector 0xα − đến L với cơ sở trực giao u1, u2.
Sinh viên làm như bài tập nhỏ.
b) (2,4, 4,2)α = − và P xác định bởi hệ phương trình tuyến tính:
Đại số tuyến tính 2 41
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
1 2 3 4
1 2 3 4
2 1
3 3 2
x x x x
x x x x
+ + − =

+ + − =
Sinh viên làm tương tự.
4) Ta gọi khoảng cách giữa hai đa tạp tuyến tính 1P và 2P là số nhỏ nhất trong tất cả các
khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, một điểm thuộc 1P và điểm còn lại thuộc 2P .
Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đa tạp tuyến tính 1 1 1P L x= + và 2 2 2P L x= + bằng
độ dài đường trực giao hạ từ vector 1 2x x− xuống không gian con 1 2L L L= + .
5) Hãy tìm khoảng cách giữa hai đa tạp sau:
1 1 1 2 2 1 1 2{ | , }P x t a t a x t t= = + + ∈¡ và 2 3 3 4 4 2 3 4{ | , }P x t a t a x t t= = + + ∈¡
Trong đó:
1 2 3 4 1 2(1,2,2,2); (2, 2,1,2); (2,0,2,1); (1, 2,0, 1); (4,5,3,2); (1, 2,1, 3)a a a a x x= = − = = − − = = − −
4) Chứng minh rằng trong tất cả các vector thuộc không gian con L, hình chiếu vuông
góc v (xuống L) của vector u tạo với u một góc nhỏ nhất. Hơn nữa, nếu có 'v L∈
sao cho
cos(u, v) = cos(u, v’) thì v’=kv với k là số dương. Ta gọi góc nhỏ nhất này là góc giữa vector
u và không gian con L.
5) Tính cosin của góc giữa hai vector sau:
a) u = (-1, 2, -3) và v = (2, 1, 4) trong 3
¡
b) (2, 1,3, 2); (1,0,1,0)x y= − − = trong 4
¡
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức:
,
cos
|| ||.|| ||
u v
u v
α =
6) Tìm góc giữa vector u và L:
a) (2,2,1,1)u = và L sinh bởi 1 (3,4, 4, 1)α = − − và 2 (0,1, 1,2)α = −
b) u = (1,0,3,0) và L sinh bởi 1 2 3(5,3,4, 3); (1,1,4,5); (2, 1,1,2)α α α= − = = −
7) Cho u, v là hai vector khác 0 của không gian Euclide. Chứng minh rằng:
a) u vα= với 0α > khi và chỉ khi góc giữa u và v bằng 0.
b) u vα= với 0α < khi và chỉ khi góc giữa u và v bằng π .
Hướng dẫn:
Dựa vào công thức
,
cos
|| ||.|| ||
u v
u v
α =
5) Phương pháp trực giao hóa Gram – Schmidt – Ma trận Gram – Toán tử trực
giao:
1) Áp dụng phương pháp trực giao hóa Gram – Schmidt, tìm một cơ sở trực giao của
không gian con sinh bởi các vector {(1,2,3);( 1,3,0)}− .
Đại số tuyến tính 2 42
Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide
2) Chứng minh rằng trong không gian Euclide thì:
2
1 1 1 1| ( ,..., , , ,..., ) | | ( ,..., )i i n nG v v v v v G v vα α− + =
Hướng dẫn:
Dùng định nghĩa định thức Gram.
Cho ví dụ minh họa.
3) Cho 1,..., mv v là các vector thuộc không gian Euclide E. Chứng minh rằng ma trận
1( ,.., )mG v v là ma trận đối xứng.
Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
Dùng định nghĩa định thức Gram.
Cho ví dụ minh họa.
4) Cho ϕ là một toán tử trực giao trong 3
¡ , với ma trận biểu diễn theo cơ sở tự nhiên là
2 2 1
1
2 1 2
3
1 2 2
A
− 
 = − 
 − 
.
Tìm một cơ sở trực chuẩn của 3
¡ để ma trận của ϕ có dạng chéo.
Hướng dẫn:
Tìm đa thức đặc trưng của ϕ .
Tìm giá trị riêng – vector riêng của ϕ .
Trực chuẩn hóa các vector riêng.
4) Cho ϕ là một toán tử trực giao trong 3
¡ , với ma trận biểu diễn theo cơ sở tự nhiên là
4 / 9 1/ 9 8 / 9
7 / 9 4 / 9 4 / 9
4 / 9 8 / 9 1/ 9
A
− 
 =  
 − 
.
Tìm một cơ sở trực chuẩn của 3
¡ để ma trận của ϕ có dạng chéo.
Hướng dẫn:
Tìm đa thức đặc trưng của ϕ .
Tìm giá trị riêng – vector riêng của ϕ .
Trực chuẩn hóa các vector riêng.
Đại số tuyến tính 2 43

More Related Content

What's hot

Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
giaoduc0123
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
phamhieu56
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
Chàng Trai Cô Đơn
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
SoM
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
ljmonking
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
Pham Huy
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Bui Loi
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
Bui Loi
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
VuKirikou
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 

What's hot (20)

Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 

Similar to đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )

Dethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanDethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanTam Vu Minh
 
01.toan
01.toan01.toan
01.toan
Trung Hoang
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Duong BUn
 
Toan pt.de047.2010
Toan pt.de047.2010Toan pt.de047.2010
Toan pt.de047.2010
BẢO Hí
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhập Vân Long
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
Yen Dang
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_full
NgGiaHi
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
Yen Dang
 
De thi thu dh 2013 khoi d toan
De thi thu dh 2013 khoi d   toanDe thi thu dh 2013 khoi d   toan
De thi thu dh 2013 khoi d toanadminseo
 
De thi thu mon toan nam 2013
De thi thu mon toan nam 2013De thi thu mon toan nam 2013
De thi thu mon toan nam 2013adminseo
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Gia sư Đức Trí
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Tron Lagecy Hiếu
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Tron Lagecy Hiếu
 
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnXuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnMinh Đức
 
Ch de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnnCh de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnn
Quoc Nguyen
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 

Similar to đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid ) (20)

Dethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoanDethi hs gnamhoc20102011montoan
Dethi hs gnamhoc20102011montoan
 
01.toan
01.toan01.toan
01.toan
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Toan pt.de047.2010
Toan pt.de047.2010Toan pt.de047.2010
Toan pt.de047.2010
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_full
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
De thi thu dh 2013 khoi d toan
De thi thu dh 2013 khoi d   toanDe thi thu dh 2013 khoi d   toan
De thi thu dh 2013 khoi d toan
 
De thi thu mon toan nam 2013
De thi thu mon toan nam 2013De thi thu mon toan nam 2013
De thi thu mon toan nam 2013
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
 
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnXuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
 
Ch de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnnCh de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnn
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 

More from Bui Loi

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
Bui Loi
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Bui Loi
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bui Loi
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Bui Loi
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
Bui Loi
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Bui Loi
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Bui Loi
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latex
Bui Loi
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander Borbon
Bui Loi
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Bui Loi
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Bui Loi
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
Bui Loi
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
Bui Loi
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo
Bui Loi
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Bui Loi
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
Bui Loi
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
Bui Loi
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12
Bui Loi
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDC
Bui Loi
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Bui Loi
 

More from Bui Loi (20)

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latex
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander Borbon
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDC
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 

Recently uploaded (11)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )

  • 1. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Chương 3. Không gian Euclide 1. Kiểm tra một không gian vector là không gian Euclide, chứng minh các tính chất của tích vô hướng Chứng minh ánh xạ được định nghĩa là một tích vô hướng, hay chứng minh các điều kiện sau: ) ', , ', ) , , ) , 0, 0 i x x y x y x y ii kx y k x y iii x x x + = + = > ∀ ≠ , ',x x y V∀ ∈ và k∀ ∈¡ Ví dụ: Không gian vector 3 ¡ với ánh xạ được định nghĩa như sau 1 1 2 2 3 3,x y x y x y x y= + + là một tích vô hướng. Đây là không gian Euclide. Hướng dẫn: Với 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3( , , ), ' ( ' , ' , ' ), ( , , )x x x x x x x x y y y y∀ = = = ∈¡ , thì ' ' ' 1 1 2 2 3 3' ( , , )x x x x x x x x+ = + + + ' ' ' ' ' ' 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3', ( ) ( ) ( ) , ', x x y x x y x x y x x y x y x y x y x y x y x y x y x y + = + + + + + = + + + + + = + Với 3 , ,k x y∈ ∈¡ ¡ 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3, , ( )kx y k x y kx y kx y kx y k x y x y x y= = + + = + + Với 3 x∀ ∈¡ 2 2 2 1 2 3,x x x x x= + + Vậy đây là tích vô hướng tầm thường trên 3 ¡ . 1) Chứng tỏ rằng không gian vector 3 ¡ với 1 1 2 2 3 3 1 2 2 1 1 3 3 1 2 3 3 2 1 , [ ] 2 x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y= + + + + + + + + là một không gian Euclide. Tìm một cơ sở trực chuẩn của nó. Hướng dẫn: Sinh viên làm tương tự như ví dụ. Cơ sở trực chuẩn của nó. Lấy một cơ sở bất kỳ của 3 ¡ , ví dụ như cơ sở chính tắc của 3 ¡ , rồi áp dụng phương pháp trực giao hóa Schmidt để tìm cơ sở trực chuẩn của 3 ¡ đối với tích vô hướng này. Một cơ sở trực chuẩn của 3 ¡ đối với tích vô hướng này là: (1, 0, 0); (-1, 1, 0); (-1, 0, 1) 2) Tìm điều kiện cần và đủ để không gian vector 2 ¡ với 1 1 2 2 1 1 2 2 2 1,x y x y x y x y x yα β γ γ= + + + là không gian Euclide. Đại số tuyến tính 2 31
  • 2. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Hướng dẫn: Sử dụng các điều kiện của một tích vô hướng để tìm giá trị của 1 2, , ,α β γ γ Tức là: ) ', , ', ) , , ) , 0, 0 i x x y x y x y ii kx y k x y iii x x x + = + = > ∀ ≠ Suy ra, điều kiện là 1 2 2 0 0 0 γ γ γ α β αβ γ = =  >  >  − > 3) Cho [ , ]a bV C= là không gian vector các hàm số thực liên tục trên đoạn [a, b]. CMR. [ , ]a bC là không gian vector Euclide với tích vô hướng là , ( ) ( ) b a f g f x g x dx= ∫ , [ , ], a bf g C∀ ∈ . Hướng dẫn: Chứng minh rằng , ( ) ( ) b a f g f x g x dx= ∫ Là một tích vô hướng. 4) Chứng minh rằng trong không gian Euclide E thì 2 21 1 , || || || || 4 4 x y x y x y= + − − Hướng dẫn: Áp dụng định nghĩa độ dài của vector và các tính chất của tích vô hướng, chứng minh vế phải bằng vế trái. 2 21 1 1 1 || || || || , , ... , 4 4 4 4 x y x y x y x y x y x y x y+ − − = + + − − − = = 5) Chứng minh rằng ánh xạ [ ] [ ]2 2 2 2 0 1 2 0 1 2 0 0 1 1 2 2 , : ( , ) x x a a x a x b b x b x a b a b a b × → + + + + + + ¡ ¡ ¡ a là một tích vô hướng trên ¡ . Hướng dẫn: Chứng minh: i) ', , ',x x y x y x y+ = + ii) , ,kx y k x y= iii) , 0,x x x≥ ∀ Đại số tuyến tính 2 32
  • 3. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide 2) Hệ trực giao - Cơ sở trực giao – Cơ sở trực chuẩn: Chú ý: Dựa vào định nghĩa và các tính chất của hệ trực giao, cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn. 1) Chứng minh rằng hệ vector sau là hệ trực giao trong không gian vector Euclide 4 ¡ . 1 2 ) (1, 2,2, 3) (2, 3,2,4) a α α = − − = − b) 1 2 (1,1,1,2) (1,2,3, 3) α α = = − c) 1 2 1 1 1 1 , , , 2 2 2 2 1 1 1 1 , , , 2 2 2 2 α α   =  ÷     = − − ÷   Hướng dẫn: Trong 4 ¡ xét tích vô hướng được định nghĩa như sau: 1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4, , ( , , , ); ( , , , )x y x y x y x y x y x x x x x y y y y y= + + + ∀ = = Khi đó, 1 2 1 2 , 1.(2) ( 2).( 3) 2.2 ( 3).4 0α α α α = + − − + + − = ⇒ ⊥ Các câu còn lại sinh viên làm tương tự. 2) Hãy tìm một cơ sở trực giao của không gian con L⊥ với L được sinh bởi các vector 1 2 3(1,0,2,1); (2,1,2,3); (0,1,2, 1)α α α= = = − trong 4 ¡ . Hướng dẫn: Gọi 4 1 2 3 4( , , , )x x x x x= ∈¡ để x L⊥ ∈ thì 1 2 3 , x x y y L x x α α α ⊥  ⊥ ∀ ∈ ⇒ ⊥  ⊥ Suy ra, ta có hệ pt thuần nhất sau: 1 3 4 1 2 3 4 2 3 4 2 0 2 2 3 0 2 0 x x x x x x x x x x + + =  + + + =  + − = Giải hệ pt này được 1 2 3 4 2 0 1 2 x t x x t x t = −  =  =  = ∈ ¡ Chọn t = (-2, 0, ½, 1) là vector của cơ sở L⊥ . Đây là cơ sở trực giao cần tìm. 3) Không gian con V của 4 ¡ được xác định bởi hệ phương trình 1 2 3 4 1 2 4 1 2 3 4 2 3 0 3 2 2 0 3 9 0 x x x x x x x x x x x + + − =  + − =  + + − = Hãy tìm cở sở của V và một cơ sở của V ⊥ Đại số tuyến tính 2 33
  • 4. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Hướng dẫn: - Giải hệ pt trên ta được nghiệm tổng quát của hệ. 1 2 3 4 6 9 x t x t u x t x u = −  = +  = ∈  = ∈ ¡ ¡ Cơ sở của V gồm 2 vector sau: w = (-6, 9, 1, 0); v = (0, 1, 0, 0). - Nhận xét vector 4 1 2 3 4, ( , , , )x x x x x x∈ =¡ để x V ⊥ ∈ thì x V⊥ . Suy ra, , 0 , 0 x w x v  =  = Giải hệ pt này ta được cơ sở của V ⊥ . 4) Trong không gian 3 ¡ với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con { }3 ( , , ) / 0F a b c a b c= ∈ + − =¡ a) Tìm một cơ sở và số chiều của F. b) Với giá trị nào của m thì vectơ 3 (2,2, )x m= ∈¡ trực giao với không gian con F? Hướng dẫn: Ta tìm được (1, 0,1);(0,1,1)F = Dễ thấy hệ { (1, 0,1); (0,1,1)}u v= = độc lập tuyến tính nên là một cơ sở của F, và số chiều của F là 2. b) Vectơ x trực giao với F khi và chỉ khi: , 0 , 0 u x v x ìï =ïïí ï =ïïî Û 2.1 2.0 .1 0 2 2.0 2.1 .1 0 m m m ìï + + =ï = -Ûí ï + + =ïî 5) Trong không gian vectơ Euclide 4 ¡ , cho không gian vectơ con 4 {( , , , ) / 0; 0}W a b c d R a b c a b d= + + = - + + =Î a) Tìm một cơ sở của .W b) Tìm tất cả các vectơ trực giao với .W Hướng dẫn: a) Ta tìm được ( 1, 1,2, 0);(1, 1, 0,2)W =< - - - > . Suy ra W có 2 vectơ trên là cơ sở và dim 2W = . b) Gọi 4 1 2 3 4 ( , , ,y y y y y= Î ¡ là vectơ trực giao với W. Đại số tuyến tính 2 34
  • 5. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Ta có y trực giao với 1 ( 1, 1,2, 0)u = - - và y trực giao với 2 (1, 1, 0,2)u = - . Suy ra, ta có hệ: 1 2 3 1 2 4 2 0 2 0 y y y y y y ìï - + + =ï í ï - + =ïî Û 1 3 4 2 3 4 y y y y y y ìï = - -ï í ï = +ïî Vậy, 3 4 3 4 3 4 3 4 ( ; ; ; ) (1,1,1, 0) ( 1,1, 0,1)y y y y y y y y y= - - - + = + - Kết luận, các vectơ trực giao với W là các vectơ (1,1,1, 0) và ( 1,1, 0,1)- . 6) Trong không gian Euclide 2[ ]P x với tích của hai vectơ được định nghĩa như sau: 1 0 , ( ). ( )u v u x v x dx< >= ∫ a) Chứng tỏ rằng tích của hai vectơ đã cho là một tích vô hướng trong 2[ ].P x b) Cho 3 vectơ 2 2 2 1 2 3; 5 4 ;u x u x x u x ax b= = − + = + + . Xác định a và b để 3 vectơ trên tạo thành một hệ trực giao của 2[ ]P x . Hướng dẫn: a) Cần kiểm tra tích của hai vectơ đã định nghĩa như trên thỏa các tiên đề sau: (i) , ,u v v u= (ii) , , ,u v w u w v w+ = + (iii) , , ,u v u v u vα = α = α (iv) , 0u u ≥ ; , 0u u u= ⇔ = θ Với mọi 2, , [ ]u v w P x∈ ; với mọi α∈¡ . b) Ta có 1 2 3 { ; ; }u u u là một hệ trực giao khi và chỉ khi: 1 2 2 3 3 1 , 0 , 0 , 0 u u u u u u ìï =ïïï =í ïïï =ïî Û 1 0 4 3 5 0 3 12 a b b a ìïï + + =ïïïí ïï + =ïïïî Û 6 5 3 10 a b ìïï = -ïïïí ïï =ïïïî Vậy 6 3 ; 5 10 a b= - = 7) Trong không gian vectơ Euclide 4 ¡ với tích vô hướng thông thường, cho 3 vectơ: 1 1 7 7 (1,1,1,1); (2,2, 2, 2); ( , , , ) 2 2 2 2 x y z= = − − = − − Đại số tuyến tính 2 35
  • 6. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide a) Chứng tỏ rằng hệ { , , }x y z là hệ trực giao. b) Hãy bổ sung vào hệ đã cho thêm một vectơ để có được một cơ sở trực giao của 4 ¡ . Hướng dẫn: a) Ta có , 0; , 0; , 0x y y z z x= = = nên { , , }x y z là một hệ trực giao. b) Giả sử 4 ( , , , )u a b c d= Î ¡ trực giao với các vectơ , , ,x y z ta có: , 0 , 2 2 2 2 0 1 1 7 7 , 0 2 2 2 2 u x a b c d u y a b c d u z a b c d ìïïï = + + + =ïïï = + - - =í ïïïï = - + - + =ïïî Giải hệ phương trình trên, ta tìm được (7, 7, 1,1);u a a= - - Î ¡ Vậy cần bổ sung vào hệ đã cho vectơ (7, 7, 1,1)u = - - hay ,ua a Î ¡ để trở thành một cơ sở trực giao của 4 ¡ . 8) Trong không gian vectơ Euclide 4 ¡ với tích vô hướng thông thường, cho 3 vectơ (0,1,1,1); (3, 2,1,1); (3, 3, 4,1)x y z= = - = - a) Chứng tỏ rằng hệ { , , }x y z là một hệ trực giao. b) Hãy bổ sung vào hệ đã cho thêm một vectơ để có được một cơ sở trực giao Hướng dẫn: Làm tương tự như bài 7. 9) Trong không gian vector Euclide 3 ¡ , cho hai không gian con 3 3 1 2 3 1 2 3 2 3{ / 0; 0}; { / 0}U x x x x x x x V x x x= ∈ + − = − + = = ∈ + =¡ ¡ a) Tìm một cơ sở và số chiều của ; ;U V U V+ . b) Hỏi U và V có trực giao nhau không? Vì sao? Hướng dẫn: a) Ta tìm được 1 2 (0,1,1) ; (1, 0,0); (0,1, 1)U u V v v= = = = = - Suy ra, cơ sở của U là hệ vectơ {(0,1,1)} , dim( ) 1U = . Mặt khác, ma trận 1 0 0 0 1 -1 A é ù ê ú= ê ú ê úë û có hạng bằng 2 nên hệ {(1, 0, 0);(0,1, }1)- là độc lập tuyến tính. Do đó, một cơ sở của V là {(1, 0, 0);(0,1, }1)- và dim( ) 2V = . Xét : Đại số tuyến tính 2 36
  • 7. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide (0,1,1);(1,0, 0);(0,1, 1)U V+ = - Dễ dàng kiểm tra hệ vectơ {(0,1,1);(1, 0,0);(0,1, 1)}- độc lập tuyến tính nên là cơ sở của U V+ . Do đó, ( ) 3dim U V+ = . b) Ta có 1 2 , 0 , 0 u v u v ìï =ïïí ï =ïïî Suy ra, các vectơ của V đều trực giao với vectơ của U , nên U và V trực giao nhau. 10) Trong không gian vector Euclide 3 ¡ , cho một tập con 3 1 2 3 1 2 3 { ( , , ) / 2 0}W x x x x x x x= = + - =Î ¡ a) Chứng tỏ W là một không gian con của 3 .¡ b) Tìm một cơ sở trực giao và một cơ sở trực chuẩn của .W Hướng dẫn: Ta có (0, 0, 0) WÎ vì 2.0 0 0 0+ - = , nên W ¹ Æ. Với mọi 1 2 3 1 2 3 ( , , ), ( , , )x x x x y y y y W= = Î ; ta có: 1 2 3 1 2 3 2 0 2 0 x x x y y y + - = + ìï - í = ï ïïî Với mọi r Î ¡ , ta chứng minh được 1 1 2 2 3 3 ( , , )rx y rx y rx y rx y W+ = + + + Î Vì 1 21 1 3 12 2 32 3 3 22( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .0 02 0rx y rx y rx y r rx x x y y y+ -+ + + - + = -+ = + =+ Do đó, W là một không gian con của 4 .¡ b) Ta có: 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 {( , ,2 ) / , } { (1, 0,2) (0,1,1) / , } (1, 0 { ( , , ) / 2 0} ,2),(0,1,1) , x x W x x x x x x x x x u u x x x x x x + Î = + Î = = + - =Î = = = ¡ ¡ ¡ Vì ma trận 1 0 2 0 1 1 A é ù ê ú= ê ú ê úë û có hạng bằng 2 nên hệ 1 2 ,u u { }1 2 ,u u là độc lập tuyến tính. Do đó, { }1 2 ,u u là một cơ sở của .W Thực hiện quá trình trực giao hóa Gram - Schmidt, ta đựợc một cơ sở trực giao của W là 2 1 (1,0,2); - ,1, 5 5 ì üæ öï ï÷ï ïç ÷çí ý÷ç ÷ï ç ïè øï ïî þ Đại số tuyến tính 2 37
  • 8. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Trực chuẩn hóa hệ trực giao trên, ta được một cơ sở trực chuẩn của W là: 1 2 2 5 1 ;0; ; ; ; 5 5 15 6 30 ì üæ öï ïæ ö ÷ï ïç÷ïç ï÷ç÷ -ç ÷í ýç÷ç ÷÷ï ïçç ÷çè øè øï ïï ïî þ 11) Trong không gian vectơ 2 [ ]P x , ta định nghĩa tích của hai vectơ như sau: 1 21 , ( ). ( ) ; ( ), ( ) [ ]u v u x v x dx u x v x P x - < > = Îò a) Chứng tỏ rằng tích của hai vectơ đã cho là một tích vô hướng. b) Hãy trực giao hóa hệ vectơ 2 {1, , }x x trong không gian 2 [ ]P x bằng phương pháp trực giao hóa Gram - Schmidt. Hướng dẫn: a) Cần kiểm tra tích của hai vectơ đã định nghĩa như trên thỏa các tiên đề sau: (i) , ,u v v u= (ii) , , ,u v w u w v w+ = + (iii) , , ,u v u v u vα = α = α (iv) , 0u u ≥ ; , 0u u u= ⇔ = θ Với mọi 2, , [ ]u v w P x∈ ; với mọi α∈¡ . b) Đặt 2 1 2 31; ;u u x u x= = = . Cần trực giao hóa hệ vectơ 1 2 3{ ; ; }u u u . Đặt 1 1: 1v u= = . Cần tìm 2v sao cho 2v trực giao với 1v . Do 2 1, 0u v = nên 2 2v u x= = . Tiếp tục, cần tìm 3v sao cho 3v trực giao với 1 2;v v , ta được: 2 3 1 3 v x= − . Vậy, ta được một hệ trực giao của 2[ ]P x là: 2 1 {1; ; } 3 x x − 12) Cho không gian Euclide E, gọi 1 2,E E là những không gian con của E và 1E sinh bởi 1S ; 2E sinh bởi 2S . Chứng minh rằng nếu 1S trực giao với 2S thì 1E trực giao với 2E . Hướng dẫn: Giả sử 1x E∀ ∈ , 1 n i i i x a x = = ∑ (với 1ix S∈ ) Và 2y E∀ ∈ , 1 m j j j y b y = = ∑ (với 2jy S∈ ) Khi đó, 1 2, 0x y E E= ⇒ ⊥ Đại số tuyến tính 2 38
  • 9. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide 13) CMR nếu 1 2, ,..., nx x x là một hệ trực chuẩn của không gian Euclide E thì x E∀ ∈ , ta luôn có: 2 2 2 1, ... , || ||mx x x x x+ + ≤ 3) Phần bù trực giao: 1) 1 2,L L là hai không gian con của không gian vector Euclide n chiều E với 1 2dim dimL L< . Chứng minh rằng trong 2L luôn tồn tại ít nhất một vector khác 0 trực giao với 1L . Hướng dẫn: Áp dụng công thức chiều: 1 1dim dimL n L⊥ = − và 1 2 1 2dim dim dim dimL L n L L n⊥ + = − + > Suy ra, 1 2L L⊥ ∩ ≠ ∅ . Sinh viên cho ví dụ minh họa. 2) Ký hiệu L⊥ là phần bù trực giao của không gian con L của không gian vector Euclide n chiều E. Chứng minh: a) L⊥ là không gian con của E. b) dimL+ dim L⊥ = n. Hướng dẫn: a) Dựa vào định nghĩa không gian con. b) Dựa vào định lý về số chiều. Sinh viên cho ví dụ minh họa. Sinh viên tự chứng minh các tính chất của phần bù trực giao trong tài liệu. 3) Chứng minh rằng ( )L K L K ⊥ ⊥ ⊥ ∩ = + Hướng dẫn: Lấy ( ) ,x L K x y y L K⊥ ∈ ∩ ⇒ ⊥ ∀ ∈ ∩ Vì y L x L y L K x L K y K x K ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ∈ ∈  ∈ ∩ ⇒ ⇒ ⇒ ∈ +  ∈ ∈  Ngược lại giả sử 1 2x L K x x x⊥ ⊥ ∈ + ⇒ = + với 1 1 2 2,x L x L⊥ ⊥ ∈ ∈ , thì 1 2 1 2, , , , , 0y L K x y x x y x y x y∀ ∈ ∩ = + = + = Suy ra, ( )x L K ⊥ ∈ ∩ Vậy ( )L K L K ⊥ ⊥ ⊥ ∩ = + 4. Vector trực giao – Hình chiếu – Khoảng cách – Góc giữa hai vector: Cho ,x E∈ và V E⊂ là không gian con của không gian Euclide. Giả sử 1 2, ,..., me e e là một cơ sở trực giao của V . Khi đó, vector hình chiếu của x lên V có thể được tính bằng công thức sau: 1 1 1 1 , , .... , , m m m m x e x e y e e e e e e = + + (Sinh viên tự chứng minh công thức trên như bài tập nhỏ). Ví dụ: Đại số tuyến tính 2 39
  • 10. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Tìm vector hình chiếu và vector độ cao của vector x lên không gian con 4 V ⊂ ¡ sinh bởi các vector 1 2 3, ,v v v trong các trường hợp sau: a) x = (2, -1, 3, -2) và 1 2 3 1 2 3, , ; (1,0,1,0); (2,1,4,2); ( 3,4,5,8)V v v v v v v= = = = − b) (1, 3,4,5)x = − và 1 2 3 1 2 3, , ; ( 1,1, 1,1); ( 1,3,1,1); (1,4,2,3)V v v v v v v= = − − = − = Hướng dẫn: Tìm cơ sở và cơ sở trực giao của V. 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 2 1 4 2 0 1 2 2 0 1 2 2 3 4 5 8 0 4 8 8 0 0 0 0 A            = → →           −      Rank A = 2. Cơ sở của V gồm hai vector sau 1 2(1,0,1,0); (0,1,2,2)u u= = Trực giao hóa cơ sở này bằng phương pháp trực giao hóa Gram Schmidt ta được 1 2(1,0,1,0); ( 1,1,1,2)e e= = − Khi đó, vector hình chiếu của x lên V được xác định bởi công thức: 1 2 1 2 1 1 2 2 , , , , x e x e y e e e e e e = + 5 4 43 4 27 8 (1,0,1,0) ( 1,1,1,2) , , , 2 7 14 7 14 7 y − −  = − − =  ÷   Vector độ cao là: 15 3 15 6 , , , 14 7 14 7 x y − −  − = − ÷   b) Sinh viên làm tương tự như câu a) 1) Hãy tìm hình chiếu vuông góc và đường trực giao hạ từ vector x xuống L với a) 4 (4, 1, 3,4)x = − − ∈¡ và L là không gian con của 4 ¡ sinh bởi các vector 1 2 3(1,1,1,1); (1,2,2, 1); (1,0,0,3)α α α= = − = b) 4 (5,2, 2,2)x = − ∈¡ và L là không gian con của 4 ¡ sinh bởi các vector 1 2 3(2,1,1, 1); (1,1,3,0); (1,2,8,1)α α α= − = = c) 4 (2, 1,3, 2)x = − − ∈¡ và L là không gian con của 4 ¡ sinh bởi các vector 1 2 3(1,0,1,0); (2,1,4,2); ( 3,4,5,8)α α α= = = − d) 4 (1, 3,4,5)x = − ∈¡ và L là không gian con của 4 ¡ sinh bởi các vector 1 2 3( 1,1, 1,1); ( 1,3,1,1); (1,4,2,3)α α α= − − = − = e) 4 (7, 4, 1,2)x = − − ∈¡ và L là tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 0 3 2 2 0 2 2 9 0 x x x x x x x x x x x x + + + =  + + + =  + + − = Hướng dẫn: Các câu a, b, c, d sinh viên làm tương tự ví dụ. Đại số tuyến tính 2 40
  • 11. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide Câu e) Tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, rồi giải tương tự như các câu trên. 2) Cho L là một không gian con của không gian vector Euclide n chiều E và vector 0x E∈ . Ta gọi tập 0 0{ | }P L x x x x L= + = + ∈ là một đa tạp tuyến tính của E. Ta gọi khoảng cách từ một vector Eα ∈ tới đa tạp P là số: min{|| || }u u Pα − ∈ . Chứng minh rằng khoảng cách từ α tới đa tạp P bằng độ dài đường trực giao hạ từ vector 0xα − đến L 3) Tìm khoảng cách từ vector α thuộc 4 ¡ tới đa tạp P: a) (4,2, 5,1)α = − và P xác định bởi hệ phương trình tuyến tính: 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 2 9 2 4 2 3 12 x x x x x x x x − + + =  − + + = Hướng dẫn: Giải hệ pt sau: 2 2 1 2 9 2 2 1 2 9 2 4 2 3 12 0 2 1 1 3 A  −   −  = →    − −    Hệ pt trên có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số: 1 1 2 1 2 3 2 4 1 2 2 1 2 9 2 2 1 2 9 2 4 2 3 12 0 2 1 1 3 1 3 2 1 (3 ) 2 A x t x t t x t x t  −   −  = →    − −     = −  − = − −  = ∈  = ∈ ¡ ¡ Suy ra, 0 3 3, ,0,0 2 x −  =  ÷   và 1 1 2 2 1 1 2 1 1 1 , , , | , 2 2 2 L t t t t t t t  −   = + ∈  ÷    ¡ Và (4,2, 5,1)α = − Chọn cơ sở của L là: 1 2 1 1 1 , ,0,1 ; 0, ,1,0 2 2 2 e e −    = = ÷  ÷     . Cơ sở trực giao của L: 1 1 2 1 2 2 1 1 1 1 1 , ,0,1 ; 2 2 , 1 1 1 , ,0, , 12 12 12 u e e u u e e u u −  = =  ÷     = − = − ÷   . Khi đó, 0 7 1, , 5,1 2 xα   − = − ÷   Tìm độ dài đường trực giao hạ từ vector 0xα − đến L với cơ sở trực giao u1, u2. Sinh viên làm như bài tập nhỏ. b) (2,4, 4,2)α = − và P xác định bởi hệ phương trình tuyến tính: Đại số tuyến tính 2 41
  • 12. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide 1 2 3 4 1 2 3 4 2 1 3 3 2 x x x x x x x x + + − =  + + − = Sinh viên làm tương tự. 4) Ta gọi khoảng cách giữa hai đa tạp tuyến tính 1P và 2P là số nhỏ nhất trong tất cả các khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, một điểm thuộc 1P và điểm còn lại thuộc 2P . Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đa tạp tuyến tính 1 1 1P L x= + và 2 2 2P L x= + bằng độ dài đường trực giao hạ từ vector 1 2x x− xuống không gian con 1 2L L L= + . 5) Hãy tìm khoảng cách giữa hai đa tạp sau: 1 1 1 2 2 1 1 2{ | , }P x t a t a x t t= = + + ∈¡ và 2 3 3 4 4 2 3 4{ | , }P x t a t a x t t= = + + ∈¡ Trong đó: 1 2 3 4 1 2(1,2,2,2); (2, 2,1,2); (2,0,2,1); (1, 2,0, 1); (4,5,3,2); (1, 2,1, 3)a a a a x x= = − = = − − = = − − 4) Chứng minh rằng trong tất cả các vector thuộc không gian con L, hình chiếu vuông góc v (xuống L) của vector u tạo với u một góc nhỏ nhất. Hơn nữa, nếu có 'v L∈ sao cho cos(u, v) = cos(u, v’) thì v’=kv với k là số dương. Ta gọi góc nhỏ nhất này là góc giữa vector u và không gian con L. 5) Tính cosin của góc giữa hai vector sau: a) u = (-1, 2, -3) và v = (2, 1, 4) trong 3 ¡ b) (2, 1,3, 2); (1,0,1,0)x y= − − = trong 4 ¡ Hướng dẫn: Áp dụng công thức: , cos || ||.|| || u v u v α = 6) Tìm góc giữa vector u và L: a) (2,2,1,1)u = và L sinh bởi 1 (3,4, 4, 1)α = − − và 2 (0,1, 1,2)α = − b) u = (1,0,3,0) và L sinh bởi 1 2 3(5,3,4, 3); (1,1,4,5); (2, 1,1,2)α α α= − = = − 7) Cho u, v là hai vector khác 0 của không gian Euclide. Chứng minh rằng: a) u vα= với 0α > khi và chỉ khi góc giữa u và v bằng 0. b) u vα= với 0α < khi và chỉ khi góc giữa u và v bằng π . Hướng dẫn: Dựa vào công thức , cos || ||.|| || u v u v α = 5) Phương pháp trực giao hóa Gram – Schmidt – Ma trận Gram – Toán tử trực giao: 1) Áp dụng phương pháp trực giao hóa Gram – Schmidt, tìm một cơ sở trực giao của không gian con sinh bởi các vector {(1,2,3);( 1,3,0)}− . Đại số tuyến tính 2 42
  • 13. Hướng dẫn giải bài tập chương 3. Không gian Euclide 2) Chứng minh rằng trong không gian Euclide thì: 2 1 1 1 1| ( ,..., , , ,..., ) | | ( ,..., )i i n nG v v v v v G v vα α− + = Hướng dẫn: Dùng định nghĩa định thức Gram. Cho ví dụ minh họa. 3) Cho 1,..., mv v là các vector thuộc không gian Euclide E. Chứng minh rằng ma trận 1( ,.., )mG v v là ma trận đối xứng. Cho ví dụ minh họa. Hướng dẫn: Dùng định nghĩa định thức Gram. Cho ví dụ minh họa. 4) Cho ϕ là một toán tử trực giao trong 3 ¡ , với ma trận biểu diễn theo cơ sở tự nhiên là 2 2 1 1 2 1 2 3 1 2 2 A −   = −   −  . Tìm một cơ sở trực chuẩn của 3 ¡ để ma trận của ϕ có dạng chéo. Hướng dẫn: Tìm đa thức đặc trưng của ϕ . Tìm giá trị riêng – vector riêng của ϕ . Trực chuẩn hóa các vector riêng. 4) Cho ϕ là một toán tử trực giao trong 3 ¡ , với ma trận biểu diễn theo cơ sở tự nhiên là 4 / 9 1/ 9 8 / 9 7 / 9 4 / 9 4 / 9 4 / 9 8 / 9 1/ 9 A −   =    −  . Tìm một cơ sở trực chuẩn của 3 ¡ để ma trận của ϕ có dạng chéo. Hướng dẫn: Tìm đa thức đặc trưng của ϕ . Tìm giá trị riêng – vector riêng của ϕ . Trực chuẩn hóa các vector riêng. Đại số tuyến tính 2 43