SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Nhóm PIKACHU-Lớp ĐH28KT04
Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự
vận động của tỷ giá hối đoái1
Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động
tỷ giá trong ngắn hạn2
Phân tích biến động tỷ giá dựa trên
cung cầu ngoại tệ3
1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng
tới sự vận động của tỷ giá hối đoái
Chính
sách can
thiệp
Thông
tin và kỳ
vọng
BOP sM
Thị
trường
hối đoái
1.1. BOP
Tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế sẽ tác
động trực tiếp đến cung và cầu ngoại hối, do đó nó
tác động trực tiếp và rất nhạy bén đến tỷ giá hối
đoái. Có thể nói BOP là mẹ của tỷ giá
Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa có thể
dẫn đến khả năng cung ngoại hối lớn hơn cầu
ngoại hối, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái có xu
hướng giảm.
Ngược lại, nếu cán cân thanh toán quốc tế thiếu
hụt có thể dẫn đến cầu ngoại hối lớn hơn cung
ngoại hối, từ đó tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng.
Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định, nhu
cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó
nhu cầu về ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu
tăng lên.
Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy
thoái thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất
nhập khẩu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ
giảm đi. Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời
được điều chỉnh trong ngắn hạn việc giảm cung
ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá lên cao.
Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung
ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ
giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương
mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
Ví dụ 1: Giả sử mức xuất khẩu – nhập khẩu hiện
nay ở Việt Nam đang ở trạng thái thâm hụt nhẹ
(cán cân thương mại âm nhẹ), tỷ giá đang dừng ở
mức 20.5. Tình hình xuất khẩu của những tháng
vừa qua ngày càng giảm mạnh, nhập khẩu thì liên
tục tăng => dự kiến cán cân thương mại sẽ âm
mạnh => cầu ngoại tệ tăng mạnh (đường cầu dịch
chuyển sang phải) => tỷ giá tăng.
Nhận xét: Nhìn chung, khi tỷ giá tăng (phá giá nội tệ)
sẽ làm thu hẹp chênh lệch cán cân thương mại.
Nguồn: WB
Ví dụ 2:
Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn
chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra
nước ngoài, tỷ giá hối đoái tăng. Ngược lại, tỷ giá
hối đoái sẽ giảm khi đầu tư ra nước ngoài ròng
âm.
1.2. Tổng cung tiền tệ ( )sM
-Tương quan tổng cung tiền tệ:
+Ms =Md =f (P,Y,1/i).
+Ms*= Md*= f(P*,Y*, 1/i*)
-Nếu PPP tồn tại (S = P/P*), sự thay đổi của tỷ giá
(∆S) tùy thuộc vào tương quan cung tiền giữa hai
quốc gia (+), tương quan lãi suất (+),và tương quan
thu nhập (-).
+∆S= f [(∆Ms & ∆Ms*),(i & i*),(∆Y*&∆Y)]
Cung cầu tiền tệ trên thị trường thay đổi khiến
các đường cung cầu dịch chuyển. Từ đó khiến
cho tỷ giá thay đổi.
+ Khi các yếu tố tác động làm tăng cung ngoại tệ
=> Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải
=> Tỷ giá giảm.
+ Khi các yếu tố tác động làm giảm cung nội tệ
=> Đường cung nội tệ dịch chuyển sang trái
=> Tỷ giá giảm.
1.3. Chính sách can thiệp của
chính phủ
1.3.1. Can thiệp trực tiếp
Các NHTW có thể tác động đến tỷ giá bằng cách
trực tiếp mua vào ngoại tệ hoặc bán nội tệ ra thị
trường.
Điều chỉnh dự trữ chính thức (OR): Năng lực can
thiệp trực tiếp của NHTW phụ thuộc vào số lượng
dự trữ có thể sử dụng.
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên
cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt
Nam
Ví dụ: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (2001-nửa đầu
2013)
Khi NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái mà
có sự điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền
tệ, điều này gọi là can thiệp không vô hiệu hóa.
Ngược lại, nếu muốn can thiệp vào thị trường hối
đoái, trong khi vẫn duy trì mức cung tiền
tệ, NHTW sẽ sử dụng can thiệp vô hiệu hoá bằng
cách áp dụng các giao dịch trên thị trường ngoại
hối đồng thời với các hoạt động trên thị trường
mở.
1.3.2. Can thiệp gián tiếp
1.3.2.1. Hàng rào thương mại:
Việt Nam tăng mức thuế quan hoặc áp dụng hạn
ngạch đối với hàng nhập khẩu => giá hàng nhập
khẩu tính bằng VND tăng => cầu hàng hóa nhập
khẩu giảm => cầu ngoại tệ giảm => VND lên giá.
Ngược lại, nếu Việt Nam giảm mức thuế quan
hay xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu =>
giá hàng nhập khẩu tính bằng VND giảm, cầu hàng
nhập khẩu tăng => cầu ngoại tệ tăng => VND giảm
giá.
1.3.2.2.Kiểm soát lưu chuyển vốn:
Kiểm soát dòng vốn là là các biện pháp của
Chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để
tác động (hạn chế) dòng vốn nước ngoài chảy vào
và chảy ra khỏi một quốc gia nhằm đạt mục tiêu
nhất định của Chính phủ.
 Mục tiêu:
Hạn chế số lượng dòng vốn đổ vào các quốc gia.
Thay đổi cấu thành dòng vốn.
Giảm áp lực về tỷ giá hối đoái thực.
Tạo ra chính sách tiền tệ độc lập hơn .
Chế độ kiểm soát vốn của Việt Nam đã có nhiều
đổi mới trong những năm gần đây. Trong suốt thời
kì mở cửa cho đến nay, nước ta chủ yếu thực hiện
phương pháp khuyến khích dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào trong nước.
Dòng vốn FDI ngày càng tăng lên trong những
năm sau đã tạo nên sức ép lên VND. Để đối phó
với dòng vốn này, các cơ quan chức năng đã thực
hiện các phương pháp nới lỏng thị trường đối với
các dòng chu chuyển vốn ra nước ngoài .
Biểu đồ: 20 nước đứng đầu về đầu tư FDI tại Việt Nam
(1990-2010)
1.3.2.3. Chính sách tiền tệ:
Khi NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở
rộng, mua vào các trái phiếu trên thị trường mở =>
giá trái phiếu tăng và mức lãi suất giảm => kích
thích đầu tư, làm tăng thu nhập quốc dân => nhập
khẩu tăng => cầu ngoại tệ tăng => tỷ giá giảm.
Ngược lại, NHTW áp dụng chính sách tiền tệ
thắt chặt, bán các trái phiếu trên thị trường mở =>
giá trái phiếu giảm và mức lãi suất tăng => kìm
hãm đầu tư, làm giảm thu nhập quốc dân => nhập
khẩu giảm => tỷ giá tăng.
1.3.2.4. Chính sách tài khóa:
Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở
rộng, tức là tăng chi tiêu bằng cách bán trái phiếu
trên thị trường mở. Chi tiêu của chính phủ tăng làm
tăng thu nhập, chính phủ bán trái phiếu ra làm giá
trái phiếu giảm xuống và lãi suất tăng lên. Nhưng
đồng thời, lãi suất tăng cũng sẽ kích thích dòng vốn
ròng chảy vào.
1.4. Thông tin và kỳ vọng
Kỳ vọng của thị trường vào tỷ giá tương lai cũng
là một trong những nhân tố tác động đến tỷ giá hối
đoái. Như các thị trường tài chính khác, thị trường
ngoại hối phản ứng lại với các thông tin trong
tương lai có liên quan đến tỷ giá.
Ví dụ 1: Tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có
thể làm những nhà đầu cơ bán USD do dự kiến
USD sẽ giảm giá trong tương lai. Điều này gây áp
lực giảm giá trị của USD ngay lập tức.
Ví dụ 2: Các nhà đầu tư định chế có thể đầu tư một
cách thường xuyên ngân quỹ vào Việt Nam nếu họ
dự kiến lãi suất của Việt Nam tăng, một gia tăng
như thế sẽ thu hút vốn vào Việt Nam nhiều hơn và
tạo áp lực tăng giá VND. Bằng cách thực hiện vị
thế mua bán tiền dựa vào kỳ vọng, họ có thể đạt
được lợi ích từ sự thay đổi trong giá trị của VND vì
họ sẽ mua VND trước khi sự thay đổi xảy ra.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
biến động tỷ giá trong ngắn hạn
Là hành vi mọi người hành động theo những gì mà
người khác đang làm, thậm chí ngay cả khi thông
tin riêng của họ cho thấy nên hành động một cách
khác đi.
2.1. Hành vi bầy đàn
2.2. Tâm lý, kỳ vọng của nhà đầu tư
Khi mức độ chấp nhận rủi ro và kỳ vọng của nhà
đầu tư thay đổi có thể dẫn tới tỷ giá bị chịu ảnh
hưởng.
Ví dụ: Khi niềm tin của các nhà đầu tư về đồng nội
tệ giảm, họ sẽ không giữ tài sản dưới đồng bản tệ.
Chẳng hạn, khi đồng ngoại tệ USD tăng họ sẽ duy
trì danh mục tài sản của mình bằng đồng
USD, làm cho trong ngắn hạn các nhà đầu tư giữ
đồng USD ở mức cao.
2.3. Khối lượng đặt lệnh
Trên thị trường ngoại hối quốc tế, tồn tại sự tương
quan cùng chiều giữa tỷ giá giao ngay với dòng
tiền giao dịch dựa vào thị trường của các trung tâm
giao dịch hối đoái, khối lượng đặt lệnh được xem là
có mối tương quan với tỷ giá vì chúng đo lường
hành vi của những thành phần tham gia thị trường
dựa trên những thông tin nội bộ của họ.
Thông tin công bố, thông tin nội bộ => thay đổi
danh mục => khối lượng đặt lệnh => ảnh hưởng tỷ
giá trong ngắn hạn.
2.4. Sự phản ứng đối với tin tức
công bố
Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn chịu tác động rất lớn
của thông tin công bố (những công bố của ngân
hàng trung ương, của các nhà chính trị gia) thông
tin ngay khi được công bố sẽ nhanh chóng tác động
đến tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: Tình hình khả quan lạm phát của Mỹ thì
hơn ở Nhật sẽ nhanh chóng được thị trường tiếp
nhận, trong ngắn hạn các nhà đầu tư mua USD làm
USD/JPY tăng, lực mua sẽ yếu dần cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng ngắn hạn
2.5. Biến động vàng
Nhiều quốc gia người dân có thói quen duy trì tiết
kiệm bằng vàng hay một lượng vàng lớn vẫn được
các NHTW, IMF dự trữ thì sự biến động của tỷ
giá vàng vẫn có ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu
tư hay không.
Ví dụ: Những quốc gia theo chế độ tỷ giá thả
nổi, biến động tỷ giá có mối tương quan chặt chẽ
với biến động giá vàng nhất là trong ngắn hạn.
3. Phân tích biến động tỷ giá dựa
trên cung cầu ngoại tệ
3.1. Tương quan về lạm phát với tỷ giá
Thay đổi tỷ lệ lạm phát có thể ảnh hưởng đến hoạt
động thương mại quốc tế, từ đó tác động đến cung và
cầu ngoại tệ và do vậy ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
Lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ
theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm
cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn. Trên thị trường
tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ
chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều
hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng.
Ví dụ: Giả sử lạm phát tại Mỹ tăng mạnh trong khi
lạm phát tại Anh vẫn giữ nguyên. Sự tăng lên bất
ngờ của lạm phát tại Mỹ sẽ làm cho giá cả hàng hóa
của Mỹ đồng loạt tăng. Người dân Mỹ sẽ có nhu cầu
về hàng hóa của Anh nhiều hơn, làm cho nhu cầu
nhập khẩu của Mỹ về hàng hóa của Anh tăng, do đó
cũng làm tăng lượng cầu của Mỹ đối với đồng bảng
Anh. Mặt khác, lạm phát tại Mỹ tăng sẽ làm giảm
nhu cầu của người Anh với hàng hóa Mỹ, xuất khẩu
của Mỹ giảm, cung ngoại tệ bảng Anh giảm.
Khi lạm phát nội địa (Mỹ) tăng:
+> Cầu nội địa về hàng hóa dịch vụ Anh tăng nghĩa là
cầu ngoại tệ tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải.
+> Cầu của Anh về hàng hóa dịch vụ Mỹ giảm nghĩa
là cung ngoại tệ giảm, đường cung ngoại tệ dịch
chuyển sang phải.
Kết luận: Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn
các đối tác thương mại thì đồng tiền của quốc gia
đó sẽ giảm giá.
Tỷ lệ lạm phát của thế giới năm 2010
3.2. Tương quan về lãi suất với tỷ giá
Sự thay đổi của lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động
đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài, từ đó ảnh
hưởng đến cung và cầu tiền tệ, do đó tác động đến
tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: Giả sử lãi suất tại Mỹ cao hơn lãi suất tại
Anh, nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư tại Mỹ nhiều hơn
tại Anh, cầu đô la Mỹ tăng nên cung bảng Anh tăng
và cầu bảng Anh giảm. (Người Anh muốn đầu tư
vào Mỹ, cho nên người Anh phải dùng đồng bảng
Anh để mua đô la Mỹ, cung bảng Anh tăng). Vì
vậy, đường cầu bảng Anh dịch chuyển sang
trái, cung bảng Anh dịch chuyển sang phải, khiến
cho tỷ giá hối đoái giảm.
Kết luận: Lãi suất nội địa của nước nào càng cao
thì đồng tiền của nước đó càng lên giá.
3.3. Tương quan thu nhập với tỷ giá
Do thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu
nên nó có thể tác động đến tỷ giá.
Bỏ qua phần tiết kiệm của người tiêu dùng, thu
nhập của người tiêu dùng tăng lên một lượng bao
nhiêu thì chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên bấy
nhiêu.
Ví dụ: Giả sử thu nhập của người dân Mỹ tăng lên
một cách đáng kể so với người dân Anh, dân Mỹ
có khả năng chi tiêu nhiều hơn. Với lượng hàng
hóa cung cấp không đổi, sự tăng lên đột ngột về
nhu cầu hàng hóa Mỹ đẩy giá hàng hóa Mỹ lên
cao. Lúc này giá hàng hóa ở Anh rẻ hơn tương đối
so với Mỹ, người dân Mỹ có xu hướng thích mua
hàng nước ngoài hơn. Cầu ngoại tệ bảng Anh tăng
trong khi cung ngoại tệ không đổi, đường cầu bảng
Anh dịch chuyển sang phải.
3.4. Kiểm soát của chính phủ
Các chính phủ của nước ngoài có thể tác động
đến tỷ giá cân bằng theo nhiều cách khác
nhau, gồm: Hạn chế trao đổi ngoại tệ; áp đặt hàng
rào ngoại thương; can thiệp (bán và mua ngoại tệ)
trên thị trường ngoại hối, và tác động đến các yếu
tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, mức thu nhập.
Ví dụ: Khi lãi suất tại Mỹ tăng tương đối so với
lãi suất tại Anh , kết quả dự tính là sự tăng lên
cung bảng Anh để mua đô la Mỹ (để tận dụng
mức lãi suất cao ở thị trường tiền tệ Mỹ). Nhưng
nếu như chính phủ Anh áp mức thuế cao lên thu
nhập từ lãi kiếm được do đầu tư nước ngoài, điều
này có thể hạn chế việc bán bảng Anh để mua đô
la
Các
thuật
ngữ
2
1 Mở rộng:
Hệ thống
tiền tệ
Bretton
Woods
1. Các thuật ngữ
•Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payment-
BOP) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ
thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa một
quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một
thời kỳ nhất định, thường là một năm.
•Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng
vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước.
•Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment-FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá
nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng
cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân
hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ
sở sản xuất kinh doanh này.
•Thuế quan là khoản thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ
khi chúng được chuyển qua biên giới quốc gia. Thuế
quan có thể được áp dụng đối với cả hàng hóa xuất
khẩu lẫn hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên trên thế
giới, thuế quan nhập khẩu vẫn là chủ yếu cho nên
người ta thường hay dùng thuật ngữ thuế quan để chỉ
thuế quan nhập khẩu.
•Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của
một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay
một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị
trường trong một thời gian nhất định thông qua hình
thức cấp giấy phép (Quota xuất-nhập khẩu).
•Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary
Fund-IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ
thống tài chính toàn cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở
Washington (Hoa Kỳ).
•Tỷ giá hối đoái giao ngay là tỷ giá yết cho những
giao dịch thực tế diễn ra tại thời điểm yết giá và việc
thanh toán được thực hiện chậm nhất sau 2 ngày.
•Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là chế độ, trong đó
tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật
cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất
cứ sự can thiệp nào của NHTW.
2. Mở rộng: Hệ thống tiền tệ
Bretton Woods
Sự hình thành hệ thống Bretton Woods1
Đặc điểm của hệ thống Bretton Woods2
Hoạt động của hệ thống Brettons Woods3
Nguyên nhân sụp đổ của Bretton Woods4
2.1. Sự hình thành hệ thống Bretton
Woods
Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng
một hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm thúc đẩy các quan
hệ tiền tệ và thương mại quốc tế.
Năm 1944, một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại
Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của 44 quốc gia
đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh
vực tài chính tiền tệ => sự hình thành hệ thống tiền
tệ quốc tế mới Bretton Woods
Một số hình ảnh về Bretton Woods:
Chế độ tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái phải được xác
định cố định về mặt ngắn hạn, nhưng có thể được điều
chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất cân đối cơ bản”.
Khả năng chuyển đổi của đồng tiền - vì lợi ích kinh tế
chung mà tất cả các quốc gia phải tham gia vào mọi
hệ thống thương mại đa phương tự do, trong đó các
đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng.
Dự trữ quốc tế - để giúp chế độ tỷ giá cố định điều
chỉnh hoạt động một cách có hiệu quả, các quốc gia cần
tới một lượng dự trữ quốc tế lớn, vì vậy phải có sự gia
tăng vàng và các nguồn dữ trữ bằng tiền.
Các tổ chức quốc tế - hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài
chính tiền tệ đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế
với những chức năng và quyền hạn nhất định.
2.2. Đặc điểm của hệ thống Bretton
Woods
Thứ nhất là chế độ tỷ giá. Tỷ giá hối đoái cố định
trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh trong những
trường hợp cụ thể. Theo quy định của IMF, mỗi
đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá cố định
với USD và được phép dao động trong biên
độ 1%.
Giá USD định với vàng là 35USD/ounce. Việc cố
định giá đô la đã tạo lòng tin cho cả thế giới vì Mỹ
vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàng của thế
giới.
Thứ hai là dự trữ quốc tế. Muốn duy trì tỷ giá
hối đoái cố định, các quốc gia phải có một lượng
dữ trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ.
Nhằm tránh cho các quốc gia thành viên thực
hiện phá giá hoặc nâng giá đồng tiền, IMF cung
cấp cho các thành viên một hạn mức tín dụng
thường xuyên để tài trợ cho thâm hụt cán cân
thanh toán
Khi gặp khó khăn, mỗi thành viên được rút 25%
hạn mức trong lần đầu, sau đó muốn rút thêm phải
tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kinh tế của
IMF đưa ra, có thể rút trong 4 lần, mỗi lần 25%
hạn mức
Hạn mức tín dụng phụ thuộc vào quy mô của
các nền kinh tế và tỷ trọng đóng góp của các quốc
gia đó vào IMF.
Thứ ba là khả năng chuyển đổi các đồng tiền. Các
quốc gia tham gia vào Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
và Hiệp định chung về thương mại và thuế quan
(GATT) phải cam kế chuyển đổi không hạn chế
đồng nội tệ đối với các giao dịch trong cán cân
vãng lai (có thể hạn chế kiểm soát chu chuyển vốn
nhưng không kiểm soát chuyển đổii tiền tệ phục
vụ mục đích thương mại
2.3. Hoạt động của hệ thống
Bretton Woods
2.2.1. Giai đoạn “đói đô la” (1940-1958)
Theo kế hoạch Marshall (kế hoạch tái thiết châu
Âu), từ 1948-1954, $17 tỷ Mỹ đã được đưa vào 16
nước Tây Âu.
Trong không khí căng thẳng của chiến tranh
lạnh, Mỹ phải chi trả một khoản lớn cho quân
sự, do đó vào cuối những năm 50 đầu những năm
60, nền kinh tế Mỹ bắt đầu xuất hiện một số dấu
hiệu khủng hoảng.
2.2.1. Giai đoạn “bội thực đô la” (1959-1971)
Trong giai đoạn này, nền kinh tế các nước Tây Âu
dần đi vào ổn định và phát triển. Nguồn dự trữ đô
la ở ngân hàng các nước tăng lên nhanh với tốc độ
không mong muốn, các ngân hàng đó bắt đầu tìm
cách chuyển đô la lấy vàng.
Lòng tin vào đồng đô la giảm sút, nguồn vốn
khổng lồ bằng đô la dần được chuyển sang các
đồng tiền mạnh hơn.
Đến năm 1971, Mỹ phải tuyên bố ngừng đổi
đồng đô la sang vàng và phá giá lần thứ nhất đối
với đồng đô la.
Vào đầu năm 1973, do khủng hoảng của đồng đô
la nên các quốc gia công nghiệp chủ chốt đã bãi
bỏ các mức ngang giá chính thức với đồng đô la
và thực hiện thả nổi độc lập (hoặc tập thể) đồng
tiền của mình, sau khi Mỹ phá giá đồng đô la lần
thứ 2.
=> Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn trong việc cải
tổ hệ thống Bretton Woods và sự sụp đổ của hệ
thống bản vị đô la này.
2.4. Nguyên nhân sụp đổ của hệ
thống Bretton Woods (1971)
Hệ thống Bretton Woods đã kéo dài cho tới
năm 1971. Tại thời điểm đó, lạm phát và thâm hụt
thương mại của Hoa Kỳ gia tăng đã làm suy giảm
giá trị đồng đô la. Người Hoa Kỳ cố thuyết phục
Đức và Nhật Bản, là hai nước đều có cán cân
thanh toán thuận lợi, tăng giá trị các đồng tiền của
họ. Nhưng các quốc gia này miễn cưỡng chấp
nhận bước đi này, vì việc tăng giá trị đồng tiền của
họ sẽ làm tăng giá hàng hóa của các nước đó và
gây tổn hại đến xuất khẩu của họ.
Cuối cùng, Hoa Kỳ đã bỏ giá trị cố định của
đồng đô la và cho phép nó được thả nổi - tức là
cho dao động đối với các đồng tiền khác.
Đồng đô la ngay lập tức hạ giá. Các nhà lãnh đạo
thế giới tìm cách khôi phục lại hệ thống Bretton
Woods bằng một hiệp định có tên gọi Hiệp định
Smithson năm 1971, nhưng cố gắng này đã thất
bại. Năm 1973, Hoa Kỳ và các quốc gia khác đã
chấp thuận cho phép tỷ giá hối đoái thả nổi.
Vào năm 1971, Hoa Kỳ rút khỏi Chế độ tiền tệ
Bretton Woods. Lý do là hệ thống Bretton Woods
đã giới hạn hoạt động chi tiêu của Hoa Kỳ và thế
giới do lượng vàng sở hữu là có hạn trong khi nhu
cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều. Việc Hoa
kỳ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho Chiến tranh
Việt Nam hoặc viện trợ cho các nước khác đã
khiến đô la mất giá và tăng lạm phát. Để xóa bỏ sự
bất hợp lý trên, vào tháng 8-1971, Tổng thống Hoa
Kỳ Nixon đã phải rút hẳn khỏi hệ thống Bretton
Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền.
Vào năm1971, Hoa Kỳ rút khỏi Chế độ tiền tệ
Bretton Woods. Lý do là hệ thống Bretton Woods
đã giới hạn hoạt động chi tiêu của Hoa Kỳ và thế
giới do lượng vàng sở hữu là có hạn trong khi nhu
cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều. Việc Hoa
Kỳ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho chiến tranh
Việt Nam hoặc viện trợ cho các nước khác đã
khiến đô la mất giá và tăng lạm phát. Để xóa bỏ sự
bất hợp lý trên, vào tháng 8 năm 1971, Tổng thống
Hoa Kỳ Nixon đã phải rút hẳn khỏi hệ thống
Bretton Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền.

More Related Content

What's hot

Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánLinh Tran
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Tin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTuấn Phạm
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGLớp kế toán trưởng
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPPhanQuocTri
 
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuTổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuRed Bean
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Hối phiếu – kỳ phiếu
Hối phiếu – kỳ phiếuHối phiếu – kỳ phiếu
Hối phiếu – kỳ phiếuVi Hoang
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLcaoxuanthang
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 

What's hot (20)

On thi the - Mon may moc thiet bi
On thi the - Mon may moc thiet biOn thi the - Mon may moc thiet bi
On thi the - Mon may moc thiet bi
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Tin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuoc
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoP
 
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuTổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Hối phiếu – kỳ phiếu
Hối phiếu – kỳ phiếuHối phiếu – kỳ phiếu
Hối phiếu – kỳ phiếu
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt NamLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
 

Similar to Sự vận động của tỷ giá hối đoái

Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáPhanQuocTri
 

Similar to Sự vận động của tỷ giá hối đoái (20)

Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Ppppp
PppppPpppp
Ppppp
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Presention 5
Presention 5Presention 5
Presention 5
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 

More from pikachukt04

Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 

More from pikachukt04 (19)

Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Thank you
Thank youThank you
Thank you
 

Sự vận động của tỷ giá hối đoái

  • 2. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự vận động của tỷ giá hối đoái1 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá trong ngắn hạn2 Phân tích biến động tỷ giá dựa trên cung cầu ngoại tệ3
  • 3. 1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự vận động của tỷ giá hối đoái Chính sách can thiệp Thông tin và kỳ vọng BOP sM Thị trường hối đoái
  • 4. 1.1. BOP Tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế sẽ tác động trực tiếp đến cung và cầu ngoại hối, do đó nó tác động trực tiếp và rất nhạy bén đến tỷ giá hối đoái. Có thể nói BOP là mẹ của tỷ giá
  • 5. Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa có thể dẫn đến khả năng cung ngoại hối lớn hơn cầu ngoại hối, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm. Ngược lại, nếu cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt có thể dẫn đến cầu ngoại hối lớn hơn cung ngoại hối, từ đó tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng.
  • 6. Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định, nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó nhu cầu về ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi. Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá lên cao.
  • 7. Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
  • 8. Ví dụ 1: Giả sử mức xuất khẩu – nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam đang ở trạng thái thâm hụt nhẹ (cán cân thương mại âm nhẹ), tỷ giá đang dừng ở mức 20.5. Tình hình xuất khẩu của những tháng vừa qua ngày càng giảm mạnh, nhập khẩu thì liên tục tăng => dự kiến cán cân thương mại sẽ âm mạnh => cầu ngoại tệ tăng mạnh (đường cầu dịch chuyển sang phải) => tỷ giá tăng.
  • 9. Nhận xét: Nhìn chung, khi tỷ giá tăng (phá giá nội tệ) sẽ làm thu hẹp chênh lệch cán cân thương mại. Nguồn: WB Ví dụ 2:
  • 10. Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái tăng. Ngược lại, tỷ giá hối đoái sẽ giảm khi đầu tư ra nước ngoài ròng âm.
  • 11. 1.2. Tổng cung tiền tệ ( )sM -Tương quan tổng cung tiền tệ: +Ms =Md =f (P,Y,1/i). +Ms*= Md*= f(P*,Y*, 1/i*) -Nếu PPP tồn tại (S = P/P*), sự thay đổi của tỷ giá (∆S) tùy thuộc vào tương quan cung tiền giữa hai quốc gia (+), tương quan lãi suất (+),và tương quan thu nhập (-). +∆S= f [(∆Ms & ∆Ms*),(i & i*),(∆Y*&∆Y)]
  • 12. Cung cầu tiền tệ trên thị trường thay đổi khiến các đường cung cầu dịch chuyển. Từ đó khiến cho tỷ giá thay đổi. + Khi các yếu tố tác động làm tăng cung ngoại tệ => Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải => Tỷ giá giảm. + Khi các yếu tố tác động làm giảm cung nội tệ => Đường cung nội tệ dịch chuyển sang trái => Tỷ giá giảm.
  • 13. 1.3. Chính sách can thiệp của chính phủ 1.3.1. Can thiệp trực tiếp Các NHTW có thể tác động đến tỷ giá bằng cách trực tiếp mua vào ngoại tệ hoặc bán nội tệ ra thị trường. Điều chỉnh dự trữ chính thức (OR): Năng lực can thiệp trực tiếp của NHTW phụ thuộc vào số lượng dự trữ có thể sử dụng.
  • 14. Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Ví dụ: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (2001-nửa đầu 2013)
  • 15. Khi NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái mà có sự điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ, điều này gọi là can thiệp không vô hiệu hóa. Ngược lại, nếu muốn can thiệp vào thị trường hối đoái, trong khi vẫn duy trì mức cung tiền tệ, NHTW sẽ sử dụng can thiệp vô hiệu hoá bằng cách áp dụng các giao dịch trên thị trường ngoại hối đồng thời với các hoạt động trên thị trường mở.
  • 16. 1.3.2. Can thiệp gián tiếp 1.3.2.1. Hàng rào thương mại: Việt Nam tăng mức thuế quan hoặc áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu => giá hàng nhập khẩu tính bằng VND tăng => cầu hàng hóa nhập khẩu giảm => cầu ngoại tệ giảm => VND lên giá. Ngược lại, nếu Việt Nam giảm mức thuế quan hay xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu => giá hàng nhập khẩu tính bằng VND giảm, cầu hàng nhập khẩu tăng => cầu ngoại tệ tăng => VND giảm giá.
  • 17. 1.3.2.2.Kiểm soát lưu chuyển vốn: Kiểm soát dòng vốn là là các biện pháp của Chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) dòng vốn nước ngoài chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia nhằm đạt mục tiêu nhất định của Chính phủ.
  • 18.  Mục tiêu: Hạn chế số lượng dòng vốn đổ vào các quốc gia. Thay đổi cấu thành dòng vốn. Giảm áp lực về tỷ giá hối đoái thực. Tạo ra chính sách tiền tệ độc lập hơn .
  • 19. Chế độ kiểm soát vốn của Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong những năm gần đây. Trong suốt thời kì mở cửa cho đến nay, nước ta chủ yếu thực hiện phương pháp khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước. Dòng vốn FDI ngày càng tăng lên trong những năm sau đã tạo nên sức ép lên VND. Để đối phó với dòng vốn này, các cơ quan chức năng đã thực hiện các phương pháp nới lỏng thị trường đối với các dòng chu chuyển vốn ra nước ngoài .
  • 20. Biểu đồ: 20 nước đứng đầu về đầu tư FDI tại Việt Nam (1990-2010)
  • 21. 1.3.2.3. Chính sách tiền tệ: Khi NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, mua vào các trái phiếu trên thị trường mở => giá trái phiếu tăng và mức lãi suất giảm => kích thích đầu tư, làm tăng thu nhập quốc dân => nhập khẩu tăng => cầu ngoại tệ tăng => tỷ giá giảm. Ngược lại, NHTW áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, bán các trái phiếu trên thị trường mở => giá trái phiếu giảm và mức lãi suất tăng => kìm hãm đầu tư, làm giảm thu nhập quốc dân => nhập khẩu giảm => tỷ giá tăng.
  • 22. 1.3.2.4. Chính sách tài khóa: Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, tức là tăng chi tiêu bằng cách bán trái phiếu trên thị trường mở. Chi tiêu của chính phủ tăng làm tăng thu nhập, chính phủ bán trái phiếu ra làm giá trái phiếu giảm xuống và lãi suất tăng lên. Nhưng đồng thời, lãi suất tăng cũng sẽ kích thích dòng vốn ròng chảy vào.
  • 23. 1.4. Thông tin và kỳ vọng Kỳ vọng của thị trường vào tỷ giá tương lai cũng là một trong những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái. Như các thị trường tài chính khác, thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin trong tương lai có liên quan đến tỷ giá. Ví dụ 1: Tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thể làm những nhà đầu cơ bán USD do dự kiến USD sẽ giảm giá trong tương lai. Điều này gây áp lực giảm giá trị của USD ngay lập tức.
  • 24. Ví dụ 2: Các nhà đầu tư định chế có thể đầu tư một cách thường xuyên ngân quỹ vào Việt Nam nếu họ dự kiến lãi suất của Việt Nam tăng, một gia tăng như thế sẽ thu hút vốn vào Việt Nam nhiều hơn và tạo áp lực tăng giá VND. Bằng cách thực hiện vị thế mua bán tiền dựa vào kỳ vọng, họ có thể đạt được lợi ích từ sự thay đổi trong giá trị của VND vì họ sẽ mua VND trước khi sự thay đổi xảy ra.
  • 25. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá trong ngắn hạn Là hành vi mọi người hành động theo những gì mà người khác đang làm, thậm chí ngay cả khi thông tin riêng của họ cho thấy nên hành động một cách khác đi. 2.1. Hành vi bầy đàn
  • 26. 2.2. Tâm lý, kỳ vọng của nhà đầu tư Khi mức độ chấp nhận rủi ro và kỳ vọng của nhà đầu tư thay đổi có thể dẫn tới tỷ giá bị chịu ảnh hưởng. Ví dụ: Khi niềm tin của các nhà đầu tư về đồng nội tệ giảm, họ sẽ không giữ tài sản dưới đồng bản tệ. Chẳng hạn, khi đồng ngoại tệ USD tăng họ sẽ duy trì danh mục tài sản của mình bằng đồng USD, làm cho trong ngắn hạn các nhà đầu tư giữ đồng USD ở mức cao.
  • 27. 2.3. Khối lượng đặt lệnh Trên thị trường ngoại hối quốc tế, tồn tại sự tương quan cùng chiều giữa tỷ giá giao ngay với dòng tiền giao dịch dựa vào thị trường của các trung tâm giao dịch hối đoái, khối lượng đặt lệnh được xem là có mối tương quan với tỷ giá vì chúng đo lường hành vi của những thành phần tham gia thị trường dựa trên những thông tin nội bộ của họ. Thông tin công bố, thông tin nội bộ => thay đổi danh mục => khối lượng đặt lệnh => ảnh hưởng tỷ giá trong ngắn hạn.
  • 28. 2.4. Sự phản ứng đối với tin tức công bố Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn chịu tác động rất lớn của thông tin công bố (những công bố của ngân hàng trung ương, của các nhà chính trị gia) thông tin ngay khi được công bố sẽ nhanh chóng tác động đến tỷ giá hối đoái.
  • 29. Ví dụ: Tình hình khả quan lạm phát của Mỹ thì hơn ở Nhật sẽ nhanh chóng được thị trường tiếp nhận, trong ngắn hạn các nhà đầu tư mua USD làm USD/JPY tăng, lực mua sẽ yếu dần cho đến khi đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn
  • 30. 2.5. Biến động vàng Nhiều quốc gia người dân có thói quen duy trì tiết kiệm bằng vàng hay một lượng vàng lớn vẫn được các NHTW, IMF dự trữ thì sự biến động của tỷ giá vàng vẫn có ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư hay không. Ví dụ: Những quốc gia theo chế độ tỷ giá thả nổi, biến động tỷ giá có mối tương quan chặt chẽ với biến động giá vàng nhất là trong ngắn hạn.
  • 31.
  • 32. 3. Phân tích biến động tỷ giá dựa trên cung cầu ngoại tệ 3.1. Tương quan về lạm phát với tỷ giá Thay đổi tỷ lệ lạm phát có thể ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế, từ đó tác động đến cung và cầu ngoại tệ và do vậy ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
  • 33. Lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn. Trên thị trường tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng.
  • 34. Ví dụ: Giả sử lạm phát tại Mỹ tăng mạnh trong khi lạm phát tại Anh vẫn giữ nguyên. Sự tăng lên bất ngờ của lạm phát tại Mỹ sẽ làm cho giá cả hàng hóa của Mỹ đồng loạt tăng. Người dân Mỹ sẽ có nhu cầu về hàng hóa của Anh nhiều hơn, làm cho nhu cầu nhập khẩu của Mỹ về hàng hóa của Anh tăng, do đó cũng làm tăng lượng cầu của Mỹ đối với đồng bảng Anh. Mặt khác, lạm phát tại Mỹ tăng sẽ làm giảm nhu cầu của người Anh với hàng hóa Mỹ, xuất khẩu của Mỹ giảm, cung ngoại tệ bảng Anh giảm.
  • 35. Khi lạm phát nội địa (Mỹ) tăng: +> Cầu nội địa về hàng hóa dịch vụ Anh tăng nghĩa là cầu ngoại tệ tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải. +> Cầu của Anh về hàng hóa dịch vụ Mỹ giảm nghĩa là cung ngoại tệ giảm, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải. Kết luận: Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn các đối tác thương mại thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ giảm giá.
  • 36. Tỷ lệ lạm phát của thế giới năm 2010
  • 37. 3.2. Tương quan về lãi suất với tỷ giá Sự thay đổi của lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài, từ đó ảnh hưởng đến cung và cầu tiền tệ, do đó tác động đến tỷ giá hối đoái.
  • 38. Ví dụ: Giả sử lãi suất tại Mỹ cao hơn lãi suất tại Anh, nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư tại Mỹ nhiều hơn tại Anh, cầu đô la Mỹ tăng nên cung bảng Anh tăng và cầu bảng Anh giảm. (Người Anh muốn đầu tư vào Mỹ, cho nên người Anh phải dùng đồng bảng Anh để mua đô la Mỹ, cung bảng Anh tăng). Vì vậy, đường cầu bảng Anh dịch chuyển sang trái, cung bảng Anh dịch chuyển sang phải, khiến cho tỷ giá hối đoái giảm. Kết luận: Lãi suất nội địa của nước nào càng cao thì đồng tiền của nước đó càng lên giá.
  • 39. 3.3. Tương quan thu nhập với tỷ giá Do thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu nên nó có thể tác động đến tỷ giá. Bỏ qua phần tiết kiệm của người tiêu dùng, thu nhập của người tiêu dùng tăng lên một lượng bao nhiêu thì chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên bấy nhiêu.
  • 40. Ví dụ: Giả sử thu nhập của người dân Mỹ tăng lên một cách đáng kể so với người dân Anh, dân Mỹ có khả năng chi tiêu nhiều hơn. Với lượng hàng hóa cung cấp không đổi, sự tăng lên đột ngột về nhu cầu hàng hóa Mỹ đẩy giá hàng hóa Mỹ lên cao. Lúc này giá hàng hóa ở Anh rẻ hơn tương đối so với Mỹ, người dân Mỹ có xu hướng thích mua hàng nước ngoài hơn. Cầu ngoại tệ bảng Anh tăng trong khi cung ngoại tệ không đổi, đường cầu bảng Anh dịch chuyển sang phải.
  • 41. 3.4. Kiểm soát của chính phủ Các chính phủ của nước ngoài có thể tác động đến tỷ giá cân bằng theo nhiều cách khác nhau, gồm: Hạn chế trao đổi ngoại tệ; áp đặt hàng rào ngoại thương; can thiệp (bán và mua ngoại tệ) trên thị trường ngoại hối, và tác động đến các yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, mức thu nhập.
  • 42. Ví dụ: Khi lãi suất tại Mỹ tăng tương đối so với lãi suất tại Anh , kết quả dự tính là sự tăng lên cung bảng Anh để mua đô la Mỹ (để tận dụng mức lãi suất cao ở thị trường tiền tệ Mỹ). Nhưng nếu như chính phủ Anh áp mức thuế cao lên thu nhập từ lãi kiếm được do đầu tư nước ngoài, điều này có thể hạn chế việc bán bảng Anh để mua đô la
  • 43. Các thuật ngữ 2 1 Mở rộng: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods
  • 44. 1. Các thuật ngữ •Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payment- BOP) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. •Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước. •Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
  • 45. •Thuế quan là khoản thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ khi chúng được chuyển qua biên giới quốc gia. Thuế quan có thể được áp dụng đối với cả hàng hóa xuất khẩu lẫn hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên trên thế giới, thuế quan nhập khẩu vẫn là chủ yếu cho nên người ta thường hay dùng thuật ngữ thuế quan để chỉ thuế quan nhập khẩu. •Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất-nhập khẩu).
  • 46. •Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund-IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington (Hoa Kỳ). •Tỷ giá hối đoái giao ngay là tỷ giá yết cho những giao dịch thực tế diễn ra tại thời điểm yết giá và việc thanh toán được thực hiện chậm nhất sau 2 ngày. •Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là chế độ, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW.
  • 47. 2. Mở rộng: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods Sự hình thành hệ thống Bretton Woods1 Đặc điểm của hệ thống Bretton Woods2 Hoạt động của hệ thống Brettons Woods3 Nguyên nhân sụp đổ của Bretton Woods4
  • 48. 2.1. Sự hình thành hệ thống Bretton Woods Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm thúc đẩy các quan hệ tiền tệ và thương mại quốc tế. Năm 1944, một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của 44 quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ => sự hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế mới Bretton Woods
  • 49. Một số hình ảnh về Bretton Woods:
  • 50. Chế độ tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái phải được xác định cố định về mặt ngắn hạn, nhưng có thể được điều chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất cân đối cơ bản”. Khả năng chuyển đổi của đồng tiền - vì lợi ích kinh tế chung mà tất cả các quốc gia phải tham gia vào mọi hệ thống thương mại đa phương tự do, trong đó các đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng. Dự trữ quốc tế - để giúp chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh hoạt động một cách có hiệu quả, các quốc gia cần tới một lượng dự trữ quốc tế lớn, vì vậy phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dữ trữ bằng tiền. Các tổ chức quốc tế - hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế với những chức năng và quyền hạn nhất định.
  • 51. 2.2. Đặc điểm của hệ thống Bretton Woods Thứ nhất là chế độ tỷ giá. Tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh trong những trường hợp cụ thể. Theo quy định của IMF, mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá cố định với USD và được phép dao động trong biên độ 1%. Giá USD định với vàng là 35USD/ounce. Việc cố định giá đô la đã tạo lòng tin cho cả thế giới vì Mỹ vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàng của thế giới.
  • 52. Thứ hai là dự trữ quốc tế. Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có một lượng dữ trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ. Nhằm tránh cho các quốc gia thành viên thực hiện phá giá hoặc nâng giá đồng tiền, IMF cung cấp cho các thành viên một hạn mức tín dụng thường xuyên để tài trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán
  • 53. Khi gặp khó khăn, mỗi thành viên được rút 25% hạn mức trong lần đầu, sau đó muốn rút thêm phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kinh tế của IMF đưa ra, có thể rút trong 4 lần, mỗi lần 25% hạn mức Hạn mức tín dụng phụ thuộc vào quy mô của các nền kinh tế và tỷ trọng đóng góp của các quốc gia đó vào IMF.
  • 54. Thứ ba là khả năng chuyển đổi các đồng tiền. Các quốc gia tham gia vào Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) phải cam kế chuyển đổi không hạn chế đồng nội tệ đối với các giao dịch trong cán cân vãng lai (có thể hạn chế kiểm soát chu chuyển vốn nhưng không kiểm soát chuyển đổii tiền tệ phục vụ mục đích thương mại
  • 55. 2.3. Hoạt động của hệ thống Bretton Woods 2.2.1. Giai đoạn “đói đô la” (1940-1958) Theo kế hoạch Marshall (kế hoạch tái thiết châu Âu), từ 1948-1954, $17 tỷ Mỹ đã được đưa vào 16 nước Tây Âu. Trong không khí căng thẳng của chiến tranh lạnh, Mỹ phải chi trả một khoản lớn cho quân sự, do đó vào cuối những năm 50 đầu những năm 60, nền kinh tế Mỹ bắt đầu xuất hiện một số dấu hiệu khủng hoảng.
  • 56. 2.2.1. Giai đoạn “bội thực đô la” (1959-1971) Trong giai đoạn này, nền kinh tế các nước Tây Âu dần đi vào ổn định và phát triển. Nguồn dự trữ đô la ở ngân hàng các nước tăng lên nhanh với tốc độ không mong muốn, các ngân hàng đó bắt đầu tìm cách chuyển đô la lấy vàng. Lòng tin vào đồng đô la giảm sút, nguồn vốn khổng lồ bằng đô la dần được chuyển sang các đồng tiền mạnh hơn.
  • 57. Đến năm 1971, Mỹ phải tuyên bố ngừng đổi đồng đô la sang vàng và phá giá lần thứ nhất đối với đồng đô la. Vào đầu năm 1973, do khủng hoảng của đồng đô la nên các quốc gia công nghiệp chủ chốt đã bãi bỏ các mức ngang giá chính thức với đồng đô la và thực hiện thả nổi độc lập (hoặc tập thể) đồng tiền của mình, sau khi Mỹ phá giá đồng đô la lần thứ 2. => Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn trong việc cải tổ hệ thống Bretton Woods và sự sụp đổ của hệ thống bản vị đô la này.
  • 58. 2.4. Nguyên nhân sụp đổ của hệ thống Bretton Woods (1971) Hệ thống Bretton Woods đã kéo dài cho tới năm 1971. Tại thời điểm đó, lạm phát và thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ gia tăng đã làm suy giảm giá trị đồng đô la. Người Hoa Kỳ cố thuyết phục Đức và Nhật Bản, là hai nước đều có cán cân thanh toán thuận lợi, tăng giá trị các đồng tiền của họ. Nhưng các quốc gia này miễn cưỡng chấp nhận bước đi này, vì việc tăng giá trị đồng tiền của họ sẽ làm tăng giá hàng hóa của các nước đó và gây tổn hại đến xuất khẩu của họ.
  • 59. Cuối cùng, Hoa Kỳ đã bỏ giá trị cố định của đồng đô la và cho phép nó được thả nổi - tức là cho dao động đối với các đồng tiền khác. Đồng đô la ngay lập tức hạ giá. Các nhà lãnh đạo thế giới tìm cách khôi phục lại hệ thống Bretton Woods bằng một hiệp định có tên gọi Hiệp định Smithson năm 1971, nhưng cố gắng này đã thất bại. Năm 1973, Hoa Kỳ và các quốc gia khác đã chấp thuận cho phép tỷ giá hối đoái thả nổi.
  • 60. Vào năm 1971, Hoa Kỳ rút khỏi Chế độ tiền tệ Bretton Woods. Lý do là hệ thống Bretton Woods đã giới hạn hoạt động chi tiêu của Hoa Kỳ và thế giới do lượng vàng sở hữu là có hạn trong khi nhu cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều. Việc Hoa kỳ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho Chiến tranh Việt Nam hoặc viện trợ cho các nước khác đã khiến đô la mất giá và tăng lạm phát. Để xóa bỏ sự bất hợp lý trên, vào tháng 8-1971, Tổng thống Hoa Kỳ Nixon đã phải rút hẳn khỏi hệ thống Bretton Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền.
  • 61. Vào năm1971, Hoa Kỳ rút khỏi Chế độ tiền tệ Bretton Woods. Lý do là hệ thống Bretton Woods đã giới hạn hoạt động chi tiêu của Hoa Kỳ và thế giới do lượng vàng sở hữu là có hạn trong khi nhu cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều. Việc Hoa Kỳ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho chiến tranh Việt Nam hoặc viện trợ cho các nước khác đã khiến đô la mất giá và tăng lạm phát. Để xóa bỏ sự bất hợp lý trên, vào tháng 8 năm 1971, Tổng thống Hoa Kỳ Nixon đã phải rút hẳn khỏi hệ thống Bretton Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền.