SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
Download to read offline
NỘI DUNG
• Cây thức ăn tại Việt Nam
• Hệ thống đồng cỏ và cây thức ăn
• Đánh giá chất lượng cây thức ăn
• Thu hoạch và bảo quản cây thức ăn
• Sử dụng thức ăn thô xơ trong khẩu phần ăn cho gia súc
nhai lại
VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN THÔ XƠ TRONG
CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI
Vai trò của thức ăn thô xơ
 Thức ăn thô xơ là thành phần không thể thay thế trong khẩu phần gia súc nhai lại
 Thức ăn thô xơ duy trì sinh lý hệ tiêu hóa, cung cấp năng lượng, protein, VTM,
khoáng cho duy trì, và sản xuất của gia súc nhai lại
 Thức ăn thô xơ liên quan mật thiết tới sức khỏe gia súc nhai lại
 Thức ăn thô xơ liên quan đến phúc lợi động vật trong chăn nuôi gia súc nhai lại
Giống
Kích thước cơ thể
Giới tính
Khả năng sản xuất của gia súc
(Dinh dưỡng được sử dụng/đơn vị thời gian
• Mối quan hệ giữa cây thức ăn và gia súc
• Cân bằng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng
• Nâng cao khả năng tiêu hóa ở gia súc
• Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng
• Hiệu quả sử dụng thức ăn
• Tính sẵn có và tính ngon miệng của thức ăn
• Mức độ sử dụng thức ăn
• Phản ứng với các yếu tố kháng dinh dưỡng
• Tương tác với dinh dưỡng bổ sung
Tiềm năng dinh
dưỡng của cây TĂ
Tiềm năng sinh
trưởng của gia súc
Giá trị
dinh
dưỡng
Chất
kháng dinh
dưỡng
Khả năng
thu nhận
TĂ
Yếu tố di
truyền
Các yếu
tố sinh lý
Các yếu
tố môi
trường
Giống Khí hậu
Phần sử dụng Đất
Mức độ trưởng thành Sâu bệnh
Tuổi
Thể trạng
Sức khỏe
Khí hậu
KST
Ảh của đàn
Vai trò của thức ăn thô xơ
Tăng trọng
Ảnh hưởng các loại cỏ khác nhau
đến tăng trọng bò thịt
Cỏ roi
Cao lương lai
Cỏ Orchard
+ ba lá
Cỏ Italia
Cỏ Alfalfa
Sản xuất sữa
Ảnh hưởng chất lượng cỏ đến
năng suất sữa
Cỏ roi Cỏ roi + Ba lá
Khả năng sinh sản
Tỷ lệ đậu thai của bò cho ăn các
loại cỏ khác nhau
Tăng trọng bình quân
Cỏ chất
lượng thấp
Cỏ chất
lượng cao
CÂY THỨC ĂN TẠI VIỆT NAM
Phân loại cây thức ăn
• Cỏ hòa thảo
• Hàng năm: Cỏ Italia, cỏ
• Lâu năm: Cỏ voi, cỏ Ghinê, Ruzi, cỏ Mộc Châu, cỏ lông Para, cỏ
Bermuda, cỏ Pangola
• Cỏ họ đậu
• Hàng năm: cỏ Alfalfa,
• Lâu năm: cỏ Stylo
• Cây lương thực: ngô, lúa mạch, cao lương, đại mạch
• Phụ phẩm nông nghiệp: Rơm (lúa gạo, lúa mì), khoai lang,
sắn, mía, dứa…
CỎ HÒA THẢO
• Cỏ voi
• Cỏ Ghi-nê
• Cỏ lông Para
• Cỏ Ruzi
• Cỏ Bermuda
• Cỏ Pagoda
• Cỏ Mộc Châu
Đặc điểm chung cây thức ăn hòa thảo
tại Việt Nam
• Là các loại cây nhiệt đới, thích nghi khí hậu nóng ẩm, ít chịu lạnh
• Có năng suất chất xanh cao
• Cây lưu niên, chịu thu cắt, ít chịu giẫm đạp
• Giá trị dinh dưỡng thấp: xơ cao, nghèo protein, khoáng, và đường
• Tỷ lệ vật chất khô thấp
• Chủ yếu dùng cho ăn tươi
• Ủ chua có chất lượng không cao
Năng suất của Cỏ voi
So sánh năng suất một số giống cỏ voi
Chỉ tiêu Cỏ voi Cỏ voi tím Cỏ VA06
Cỏ voi
Đài Loan
Chiều cao cỏ 60 ngày, cm 110 122 169 182
Năng suất chất xanh , tấn/ha 62 62 74 79
Năng suất chất khô, tấn/ha 9,34 9,85 12,15 15,0
Năng suất protein, tấn/ha 0,86 0,92 1,37 1,8
Tốc độ tái sinh, cm/ngày
GĐ 1- 40 ngày sau cắt
2,48 3,11 4,14 5,41
Giá trị dinh dưỡng của Cỏ voi
So sánh giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ voi
Chỉ tiêu Cỏ voi Cỏ voi tím Cỏ VA06
Cỏ voi
Đài Loan
Tỷ lệ vật chất khô, % 15,2 16,0 16,4 18,8
Protein thô, % VCK 9,25 9,37 11,2 12,0
Xơ NDF, % VCK 66 67 62 60
Xơ ADF, % VCK 38 39 37 38
VCK ăn được (g/kg BW0,75) 50,7 47,6 56,5 63,4
Hệ số choán 1,40 1,49 1,26 1,12
Giá trị dinh dưỡng cỏ ở Việt Nam
Thành phần dinh dưỡng Lông Para Ghi nê Ruzi Bermuda Stylo
Vật chất khô 28 18 - 22 25 31,3 27
Protein tổng số 8,4 8 - 12 9,1 9,8 14
Xơ thô 35,5 37,1 33,0 31,3 31,3
NDF 72,3 72,3 67,7 66,7 49,6
ADF 41,7 43,4 38,9 36,7 38,1
Lignin 5,9 6,1 5,5 4,7 8,7
Khoáng tổng số 9,7 10,5 9,5 9,5 8,8
Năng lượng trao đổi,
MJ / kg DM
7,8 8,0 7,7 8,1 8,0
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ,
% VCK
56 59,2 56 58,4 56,6
Giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 27
Protein tổng số % VCK 14
Xơ thô % VCK 31,3
NDF % VCK 49,6
ADF % VCK 38,1
Lignin % VCK 8,7
Khoáng tổng số % VCK 8,8
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,0
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 56,6
CÂY LƯƠNG THỰC
• Ngô sinh khối
• Cao lương
• Lúa mạch
• Hướng dương
Ngô sinh khối
• Đặc điểm: là các giống có khả năng sinh trưởng nhanh, năng suất
chất xanh cao
+ Thời gian thu hoạch: 75-90 ngày
+ Năng suất: 30-35 tấn/ha
• Sử dụng: Ủ chua
• Giá trị dinh dưỡng:
+ Vật chất khô: 23%
+ Protein thô: 8%
+ Xơ NDF: 63%
+ Xơ ADF: 31%
+ Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 67%
+ Năng lượng trao đổi: 9.6 MJ ME/kg VCK
Ngô sinh khối
Sự khác nhau giữa ngô sinh khối và ngô hạt
Giá trị dinh dưỡng của Ngô sinh khối
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Cây tươi
Vật chất khô % 23,3
Protein tổng số % VCK 7,9
Xơ thô % VCK 28,7
NDF % VCK 63,2
ADF % VCK 31,3
Lignin % VCK 4,3
Khoáng tổng số % VCK 7,0
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,6
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66,7
Cây cao lương
Gồm 4 nhóm
+ Cao lương lai F1: Cây cao lương thức ăn xanh
+ Cỏ sudan: Thân mềm, đẻ nhiều nhánh, nhiều lá
+ Cao lương x sudan (cũng gọi là sudan lai): Giống BMR cho năng
suất cao, giá trị dinh dưỡng cao
+ Cao lương ngọt: Làm đường, chất đốt sinh học
Đặc điểm
Chịu khô hạn, chịu đất nghèo dinh dưỡng
Có thể thu cắt 2-3 lứa
Năng suất chất xanh: Lứa đầu 20 tấn/ha, lứa sau 16,5 tấn/ha
Tái sinh sau 50 ngày
Cây cao lương
• Giá trị dinh dưỡng
Vật chất khô: 28%
Protein thô: 10-11%
Tinh bột: 22 – 28%
Xơ NDF: 58%
Xơ ADF: 35%
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 63%
Năng lượng trao đổi: 8,8 MJ ME/kg VCK
Độc tố (HCN): 100 – 800 mg/kg VCK (hầu hết sẽ bị phá hủy khi ủ chua)
Hướng dương
Đặc điểm
• Giống: AGUARA 6
• Năng suất cao: 80-90 tấn/ha
• Thời gian sinh trưởng nhanh: 90 ngày sau gieo trồng
• Sử dụng: Ủ chua
Giá trị dinh dưỡng:
• Vật chất khô: 16%
• Protein thô: 13%
• Xơ NDF: 40%
• Xơ ADF: 36%
• Tinh bột: 14%
• Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 66%
• Năng lượng trao đổi: 8,9 MJ ME/kg VCK
40
PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG
 Rơm rạ
 Cây ngô sau thu bắp
 Ngon lá mía
 Thân lá lạc
 Ngọn lá sắn
…
<
Giá trị dinh dưỡng của rơm lúa
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 92,8
Protein tổng số % VCK 4.2
Xơ thô % VCK 35.1
NDF % VCK 69.1
ADF % VCK 42.4
Lignin % VCK 4.8
Khoáng tổng số % VCK 18.1
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 5,8
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 50
45
Ngọn lá mía
 Chiếm từ 10-18% tổng sinh khối cây mía phía trên mặt đất
 Thu hoạch mang tính mùa vụ (tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm
sau)
 Mặc dù hàm lượng xơ cao (40-43%) nhưng ngọn lá mía lại chứa một
lượng cao carbohydrate không phải xơ (NFC) thích hợp cho quá trình
lên men và có thể dùng để ủ chua để bảo quản được lâu sau vụ thu
hoạch.
Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá mía
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 34
Protein tổng số % VCK 7,7
Xơ thô % VCK 37
NDF % VCK 69
ADF % VCK 39
Lignin % VCK 4.8
Khoáng tổng số % VCK 5,7
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,8
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 60
Giá trị dinh dưỡng của cây mía tươi
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 30
Protein tổng số % VCK 2,9
Xơ thô % VCK 27,5
NDF % VCK 50
ADF % VCK 31
Lignin % VCK 6,3
Khoáng tổng số % VCK 5,7
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,5
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66
Giá trị dinh dưỡng của cây mía
(toàn cây)
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 23
Protein tổng số % VCK 4.3
Xơ thô % VCK 34
NDF % VCK 57,5
ADF % VCK 34,8
Lignin % VCK 5,6
Đường tổng số % VCK 44
Khoáng tổng số % VCK 6,9
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 5,8
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 50
49
Thân lá lạc
• Cây lạc khi thu hoạch củ vẫn còn xanh và giàu
chất dinh dưỡng, đặc biệt có hàm lượng protein
thô khá cao (15-16%)
• Một sào lạc có thể thu đưược 300-400kg thân
cây lạc.
• Vụ thu hoạch lạc là tháng 6-7  mưa nhiều nên
cây lạc rất dễ bị thối hỏng.
• Có thể biến cây lạc theo phương pháp ủ chua,
dự trữ được hàng năm làm thức ăn cho trâu bò.
50
Ngọn lá sắn
 Diện tích trồng lớn (4000 ha)
 Tỷ lệ ngọn/củ trước khi thu củ = 1:5
 Giàu protein: 18-32% VCK
 Chứa độc tố HCN.
 Ủ chua có thể loại bỏ gần như hoàn toàn độc tố, lại dự trữ được lâu dài.
 Có thể thu ngọn lá sắn (bẻ đến phần còn lá xanh) trước khi thu hoạch
củ 20-30 ngày không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củ sắn.
 Có thể thâm canh sắn lấy ngọn làm thức ăn cho gia súc nhai lại.
Sắn cho phép thu ngọn 2-3 lần
• Năng suất ngọn sắn chuyên canh: 4-7 tấn chất khô/ha/năm
• Sản lượng protein: 1,0 – 1,75 tấn/ha/năm
Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá sắn
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 22,5
Protein tổng số % VCK 25
Xơ thô % VCK 17,7
NDF % VCK 42,3
ADF % VCK 27,2
Lignin % VCK 9,4
Khoáng tổng số % VCK 7,4
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,9
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 64
Tannin g/kg VCK 66
Dây khoai lang
• Diện tích trồng lớn: 127 nghìn ha
• Năng suất chất xanh cao: 8-12 tấn VCK/ha
• Tỷ lệ thân lá:củ = 2:1
• Giá trị dinh dưỡng cao: Xơ thấp (NDF: 42%); protein cao: 16%
• Thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam
• Ủ chua để dùng trong khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại
Giá trị dinh dưỡng của dây khoai lang
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình
Vật chất khô % 13
Protein tổng số % VCK 16,5
Xơ thô % VCK 21
NDF % VCK 43
ADF % VCK 32
Lignin % VCK 8,3
Khoáng tổng số % VCK 11
Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,8
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66
Đánh giá chất lượng thức ăn thô xơ
100% Vật chất khô
Thành phần nội bào: 53% Thành tế bào (NDF): 47%
Khoáng
tổng số
Béo
tổng số
Protein
tổng số
Carbohy
drate
hòa tan
Chất
hữu cơ,
VTM,
alkaloid
Hemicell
ulose
ADF Vansoet
Lignin Cellulose
Khoáng
tổng số
Béo
tổng số
Protein
tổng số Chất chiết không Nitơ (NFE) Xơ thô Weende
Thành phần của tế bào thực vật
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THỨC ĂN THÔ XƠ
1. Giống cây thức ăn
2. Môi trường
3. Giai đoạn phát triển của cây
4. Phân bón
5. Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản
1. Ảnh hưởng của giống cây trồng
• Các cây họ đậu có chất lượng tốt hơn các cây thức ăn
họ hỏa thảo
VD: Tỷ lệ đạm, khoáng (Canxi, phốt pho) cao hơn
Cây thức ăn họ đậu có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn
• Cây thức ăn ôn đới (chịu lạnh) có chất lượng tốt hơn
cây nhiệt đới (chịu nóng)
2. Ảnh hưởng của môi trường
• Nhiệt độ cao và thời gian chiếu sang dài làm cây nhanh
lignin hóa  Tăng lượng xơ không tiêu hóa
• Mùa mưa làm tăng năng suất chất xanh, cây nhanh
trưởng thành, nhưng tỷ lệ Vật chất trong cây thức ăn
giảm
• Nhiệt độ thấp làm giảm năng suất chất xanh của cây thức
ăn
Năng suất chất xanh của cỏ theo tháng trong năm
Tháng 1 Tháng 12
Năng
suất
3. Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển
3. Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển
Để cân đối giữa năng suất chất xanh và chất lượng dinh dưỡng trong cây
thức ăn, thu hoạch cây thức ăn ở giai đoạn ra nụ sẽ cho năng suất
và chất lượng tốt nhất
DM: Chất khô
CP: Đạm thô
TDN: Chất dinh dưỡng
tiêu hóa
Xác định thời điểm thu hoạch ngô dựa
trên ngấn sữa hạt
Đường ngấn sữa trong hạt là dấu hiệu dự đoán năng suất
Hao hụt trong
silo ủ chua do
ẩm độ cao và
rỉ nước
Thời điểm
thích hợp để
thu hoạch
Hao hụt ở đồng
ruộng do độ ẩm ko
thích hợp cho ủ
chua
Độ ẩm của cây thức ăn, %
Vật
chất
khô
còn
lại
sau
bảo
quản,
%
Đường ngấn sữa hạt thể hiện năng suất mong đợi của cây ngô
4. Ảnh hưởng do lượng phân bón
• Bón phân tỷ lệ thuận với năng suất và chất lượng cây thức ăn
• Bón nhiều đạm làm tăng năng suất và tăng lượng protein trong cây
thức ăn
Năng suất tích lũy của cỏ
Lượng phân đạm sử dụng (kg N/ha)
Ảnh hưởng lượng phân đạm và lân bón đến
chất lượng và năng suất ngô sinh khối
5. Ảnh hưởng của thu hoạch và bảo quản
đến chất lượng cây thức ăn
• Thời gian thu hoạch ảnh hưởng tới chất lượng cây thức ăn: Cây
thức ăn thu hoạch vào buổi chiều có chất lượng tốt hơn buổi sang
• Thời tiết ngày thu hoạch ảnh hưởng tới chất lượng cây thức ăn
Ảnh hưởng của độ ẩm đến giá trị dinh dưỡng
của ngô sinh khối
Thành phần dinh dưỡng <25% 25-30% 30-35% 35-40%
Vật chất khô, % 23,5 28,2 32,5 37,0
Protein tổng số, %VCK 8,0 7,2 6,9 6,8
Xơ thô, %VCK 23,6 21,4 20,2 19,8
NDF, %VCK 49,3 46,1 44,3 43,6
ADF, %VCK 27,0 24,6 23,3 22,7
Lignin, %VCK 3,2 2,9 2,7 2,6
Tinh bột, %VCK 14,6 24,4 29,1 31,6
Khoáng tổng số, %VCK 4,8 3,9 3,7 3,6
Năng lượng trao đổi, MJ/kg VCK 10,5 10,8 10,8 11,0
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, % 70,3 71,1 71,7 71,9
THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XƠ
• Sự thay đổi của cây thức ăn sau thu hoạch
• Các biện pháp bảo quản cây thức ăn
+ Ủ chua
+ Kiềm hóa
+ Phơi khô
Sự thay đổi của cây thức ăn sau thu hoạch
• Sau khi thu hoạch, cây thức ăn sẽ chuyển sang trạng thái hô hấp
hiếu khí
• Quá trình hô hấp hiếu khí sẽ sử dụng đường trong cây thức ăn tạo
ra CO2 và năng lượng
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 2.83 MJ nhiệt
 Nếu để cây thức ăn qua đêm sẽ thấy ở phần giữa bó cây
thức ăn rất nóng và có nhiều nước đọng
Sự thay đổi chất lượng của cây thức ăn
sau thu hoạch
- Tỷ lệ Vật chất khô tăng lên do mất nước. Tốc độ tăng VCK
- Một lượng nhỏ Vật chất khô mất đi: chủ yếu là đường
- Lượng đường trong cây thức ăn giảm khoảng 5% Vật chất
khô/ngày
- Biến tính một phần Protein cây thức ăn: AA  NPN
- Vi sinh vật gây thối và nấm mốc phát triển mạnh mẽ
 Làm giảm chất lượng của cây thức ăn
Ủ chua cây thức ăn
• Nguyên lý cơ bản của ủ chua
• Quá trình lên men cây thức ăn trong ủ chua
• Các bước tiến hành ủ chua
• Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua
• Sử dụng thức ăn ủ chua trong khẩu phần ăn của gia
súc
Nguyên lý cơ bản của ủ chua
• Ủ chua là quá trình lên men yếm khí vi sinh vật có kiểm soát cây thức
ăn xanh, có độ ẩm cao (60-80%).
• Quá trình lên men yếm khí của vi khuẩn đã chuyển hóa đường thành
axit lactic làm giảm pH của cây thức ăn
• pH của cây thức ăn giảm về mức 3-4 sẽ ức chế hoạt động của
enzyme trong cây và hoạt động của vi sinh vật gây thối, đồng thời
cũng ức chế sự phát triển của vi khuẩn sinh axit Lactic
 pH của khối ủ sẽ luôn ổn định ở mức 3-4
Thành phần các vi sinh vật trong ủ chua
95
Vi sinh vật Số lượng TB (cfu/g)
Vi khuẩn ưa khí
Vi khuẩn sinh Lactic acid
Enterobacteria
Nấm men
Mốc
Clostridia (gây thối)
Bacillus (gây thối)
Acetobacter
Propioni bacteria
>10.000.000
10 -1.000.000
1000 -1.000.000
1000 -100.000
1000 -10.000
100 -1000
100 -1000
100 -1000
10 – 100
Pahlow et al. (2003)
Ghi nhớ!
 Vi khuẩn sinh axit Lactic
quyết định chất lượng
của ủ chua
Số lượng vi sinh vật phụ thuộc vào thời tiết, cây thức ăn, thời điểm thu cắt…
Không có chủng vi khuẩn sinh axit lactic đặc trưng
Nâng cao chất lượng ủ chua bằng cách thêm vi khuẩn sinh Axit Lactic
Quá trình lên men cây thức ăn trong
ủ chua
4 giai đoạn
+ Giai đoạn hô hấp hiếu khí
+ Giai đoạn lên men lactic
+ Giai đoạn ổn định
+ Giai đoạn lên men thứ cấp hiếu khí (Cho ăn)
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
Các giai đoạn của quá trình ủ chua
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
1. Cây thức ăn tiếp tục hô hấp hiếu khí sau khi đã vào khối ủ, sử dụng oxy còn sót
lại trong khối ủ  Làm cạn kiệt oxy  Tạo môi trường yếm khí
2. Nhiệt độ trong khối ủ tăng cao trong những ngày đầu sau ủ (4 ngày)
3. Một số vi khuẩn ưa khí phát triển tạo acetic axit, lactic axit và một số axit hữu cơ
khác. pH giảm chậm từ 6.0  4.0
Giai đoạn hô hấp hiếu khí
Các giai đoạn của quá trình ủ chua
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
1. Vi khuẩn sinh axit lactic phát triển trong môi trường yếm khí (3 ngày sau khi ủ)
và kéo dài trong khoảng 2 tuần sau ủ
2. Sự sản sinh acetic axit chậm lại
3. pH khối ủ giảm sâu và ổn định ở mức từ 3.0 – 4.0
Giai đoạn lên men Lactic
Lên men
Butyric acid
Các giai đoạn của quá trình ủ chua
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
Một số nguyên nhân làm pH không giảm về mức ≤ 4,0
1. Tính đệm của cây thức ăn cao (Giàu đạm, khoáng)
2. Không đủ lượng đường
3. Tạp nhiễm vi sinh vật gây thối
Hậu quả: Lượng Axit butyric của khối ủ cao  Mùi thối
Giai đoạn lên men Lactic
Lên men
Butyric acid
Các giai đoạn của quá trình ủ chua
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
1. Sự có mặt của Axit Lactic ức chế sự phát triển của các vi khuẩn và nấm
2. Quá trình lên men Lactic kết thúc sau khoảng 20 ngày sau ủ
 Chất lượng thức ăn ủ chua ổn định trong thời gian dài
Giai đoạn Ổn định
Lên men
Butyric acid
Các giai đoạn của quá trình ủ chua
1. GĐ hô hấp
hiếu khí
2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn
7
3
Thời gian
pH
1. Sự có mặt của Oxy làm phát sinh quá trình lên men (đường, tinh bột, lactic axit)
hiếu khí thứ cấp  Butyric axit
2. Nhiệt độ khối ủ tăng
3. Vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc) gây thối tăng sinh
 Chất lượng thức ăn ủ chua giảm
Giai đoạn Cho ăn
Lên men
Butyric acid
Sự lên men trong quá trình ủ chua
Các giai đoạn chính của ủ chua
Trước
ủ
chua
• Hiếu khí
• Hô hấp của cây TĂ
• Hoạt động
enzyme phân
giải protein
• Sinh vật biểu sinh
• pH 5.5-6.5
Quá
trình
ủ
chua
• Hiếm khí
• Lên men đường
• Vi khuẩn Lactic
ưu thế
• Tạo axit Lactic và
AXBBH
• pH 3.8 -5
Cho
ăn
• Hiếu khí
• Nấm hồi sinh
• Vi khuẩn sinh
axit Acetic,
nấm, mốc
• pH 6 –9
• <47% DM
thất thoát
Sự thay đổi của cây thức ăn trong
quá trình ủ chua
• Đường bị lên men thành axit lactic và axit béo bay hơi
(acetic, propionic & butyric) bởi vi khuẩn hiếm khí
• Sự có mặt của axit làm giảm pH khối ủ (Mục tiêu ≤ 4)
• Protein bị giáng hóa thành Amoniac và Nitơ phi protein
(NPN) (mục tiêu ≤ 100g ammonia/kg Nitơ tổng số)
Sự thay đổi của cây thức ăn trong
quá trình ủ chua
Day 1-10 Day 11-20 Day 21-30 Day 31-40 Day 41-50
Đường
Protein
Ammonia
Buteric axid
Acetic axid
Lactic axit
Cỏ xanh Ủ chua
Đường
Protein
Acetic axit
Lactic axit
Amoniac
Sự thay đổi chất lượng protein của cây thức ăn
trong quá trình ủ chua
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
Cỏ xanh Ủ chua
Ammonia
Nitrate
Amine
Peptides
Nuclic acids
Amino acids
Protien thật
Protein thật của cây thức ăn bị phân giải thành Amoniac, Nitrate (Nitơ phi protein)
trong quá trình ủ chua  Giảm chất lượng protein của thức ăn thô xơ
Giai đoạn Phân loại
Tỉ lệ thất
thoát (%)
Nguyên nhân
Hô hấp hiếu khí Không tránh khỏi 1-2 Enzyme thực vật
Lên men Không tránh khỏi 2- 4 Vi sinh vật
Chảy nước Không đồng nhất 5 -7 Ẩm độ cây thức ăn cao
Thất thoát do phơi héo Không tránh khỏi 2- 5
Loại cây thức ăn, thời tiết, phương pháp
thu hoạch
Lên men thứ cấp
sau ủ chua Có thể tránh khỏi 0 - 5
Tính đệm, tỷ lệ VCK quá thấp (ẩm độ
cao)
Sự suy giảm yếm
khí trong quá trình ủ
chua Có thể tránh khỏi 0 -10
Chậm lấp đầy và nén chặt, bịt kín,
tính nhạy cảm của cây thức ăn
Sự suy giảm hiếu khí
sau khi cho ăn Có thể tránh khỏi 0 -15
Như trên + hàm lượng VCK thấp,
mùa vụ, kỹ thuật mở hố ủ cho ăn
Tổng số 7- 40
Giá trị năng lượng thức ăn thất thoát do ủ chua
Các bước của quá trình ủ chua
1. Lựa chọn loại cây thức ăn ủ chua
2. Kiểm tra ẩm độ của cây thức ăn
3. Thu hoạch cây thức ăn vào thời điểm thích hợp
4. Phay cắt
5. Nén
6. Bảo quản
Lựa chọn cây thức ăn để ủ chua
• Vật chất khô tối ưu: 35%
• Lượng đường dễ lên men cao
• Tỷ lệ protein thấp
• Khả năng đệm thấp: muối phốt phát (PO4) thấp
Ứng dụng:
- Phơi héo trước khi ủ chua để tăng tỉ lệ VCK trong cây thức ăn
- Bổ sung các chất đường dễ lên men để nâng cao chất lượng ủ chua:
rỉ mật
Các loại cỏ thích hợp để ủ chua
• Cỏ hòa thảo: Cỏ voi, cỏ Ghinê, cỏ Ruzi, cỏ đuôi cáo, cỏ
Sudan
• Cỏ họ đậu: Cỏ stylo
• Phụ phẩm trồng trọt: rơm lúa, rơm lúa mì, thân cây
đậu tương, thân cây lạc, ngọn lá mía…
• Cây lương thực: Ngô, Cao lương, cây lúa
• Phụ phẩm chế biến: Dứa, mít…
Phay cắt cây thức ăn
 Cắt ngắn cây thức ăn thành đoạn có độ
dài khoảng 3 cm
 Cắt ngắn nhằm làm tăng khả năng nén
chặt khi ủ, tăng độ yếm khí của khối ủ
 Chặt ngắn cũng nhằm giải phóng lượng
đường trong cây thức ăn nhằm tạo môi
trường thích hợp cho vi sinh vật lên
men
 Sử dụng máy băm dập tốt hơn máy
băm cắt
the packing
Nén chặt khối ủ
 Tránh làm nhiễm bẩn thức ăn xanh trong quá
trình ủ
 Cây thức ăn ở tuổi thích hợp, có độ ẩm từ
65- 70%
 Nếu cây có độ ẩm cao, cần làm giảm mật độ
nén để tránh tình trạng rỉ nước trong khối ủ
 Nếu độ ẩm dưới 65%, tăng tỉ số nén để tạo
độ yếm khí
 Thức ăn phải được nén vào hố ủ trong vòng
24h sau khi thu hoạch
Nguyên liệu Khối lượng (kg)/m3
Cỏ hòa thảo phơi héo 600~700
Cỏ hòa thảo có độ ẩm cao 700~800
Cây ngô 600~700
Cây cao lương 600~700
Mật độ nguyên liệu thích hợp trong khối ủ
Buộc kín túi ủ
 Với các hộ chăn nuôi: sử dụng túi nilon dày
để dữ trữ ủ chua
 Với các hố ủ lớn, sử dụng các tấm plastic và
bạt địa để phủ lên trên hố ủ và xung quanh
thành hố ủ
 Nén chặt phía trên bằng đất hoặc lốp xe để
tạo độ nén cho hố ủ
Bảo quản
 Khu vực dự trữ và bảo quản thức ăn ủ chua ảnh
hưởng đến chất lượng ủ chua và quá trình sử
dụng thức ăn ủ chu
 Dự trữ thức ăn ủ chua phải tránh được sự xâm
hại của động vật như chuột, chim, động vật
trong nhà …
 Hố ủ hoặc các bể ủ lớn phải tránh để nước mưa
lọt vào hoặc tình trạng ngập úng làm hỏng thức
ăn ủ chua
 Kiểm tra thường xuyên tình trạng túi ủ/hổ ủ để
phát hiện các lỗ thủng gây suy giảm yếm khí
Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua
• Đánh giá cảm quan
• Phân tích thành phần hóa học
Đánh giá cảm quan thức ăn ủ chua
Phân loại Điểm Màu sắc Mùi Cảm nhận Điểm Flieg pH Feeding
An toàn
A
Vàng nhạt đến
màu oliu
Chua ngọt nhẹ
dễ chịu
Ủ chua được đánh giá
rất sạch nếu sờ vào
mà không cần rửa tay
≥ 80 3.6~3.8 Có thể cho ăn tự do
B Vàng nâu
Mùi chua ngọt
có mùi hơi kích
thích
Mùi ở tay mất đi sau
khi rửa tay
≥ 60 3.9~4.2
Cẩn thận khi cho bò
đang vắt sữa
Nguy
hiểm
Chú
ý
khi
sử
dụng
C Nâu đậm Mùi cay mạnh
Mùi chỉ mất đi khi rửa
kĩ bằng nước nóng
≥ 40 4.2~4.5
Chỉ cho bê tơ, bò thịt
ăn
Không
thể
sử
dụng
D
Nâu đậm và
Xanh đậm
Mùi amoniac,
mùi cay mạnh
Mùi ở tay mất đi sau
khi rửa bằng bằng
chất tẩy rửa và nước
nóng
≤ 39 ≥ 4.6
Không cho bò sữa ăn
Cẩn thận khi sử dụng
bò tơ và bò thịt
Đánh giá cảm quan thức ăn ủ chua
• Ủ chua có mùi dấm tức là trong khối ủ có nồng độ Axit axetic cao
• Nếu ủ chua có mùi cồn tức là có sự phát triển và lên men của nấm
men
• Thức ăn có mùi thối là mùi của Butyric axit, chỉ dấu cho sự phát
triển của vi khuẩn gây hại và pH cao
• Sự hiện diện của nấm mốc là dấu hiệu của tỷ lệ chất khô quá cao
hoặc hố ủ/túi ủ không đảm bảo điều kiện yếm khí.
• Ủ chua tốt thì có ít nước chảy ra
Phân tích thành phần hóa học
• Đo độ pH: pH của khối ủ chua tốt nhất là từ 3.5 – 4.3
• Thành phần axit trong khối ủ: Lactic 4-6%, Axetic
≤ 2%; Propionic: 0-1%; Butyric axit ≤ 0.1%
• Thành phần Amoniac: ≤ 5% nitơ tổng số
• Xác định độ ẩm của thức ăn ủ chua
Phương pháp xác định độ ẩm
• Sử dụng lò vi sóng
Thu mẫu thức ăn ủ chua (bề mặt và lõi khối ủ)
Dùng kéo cắt ngắn thức ăn ủ chua
Cân 100 g vào đĩa sứ, rải đều thức ăn trên đĩa sứ
Đặt đĩa sứ vào lò vi sóng từ 1-2 phút  Cân đĩa sứ có mẫu
Lặp lại cho đến khi thấy khối lượng đĩa không đổi
Tính độ ẩm (%) =
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 −𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑐𝑢ố𝑖
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢
x 100
Các phụ gia cho ủ chua
• Nguyên tắc của các chất phụ gia ủ chua
 Các nguyên liệu làm giảm ẩm độ của khối ủ chua: cám, rơm khô, cỏ
khô, mùn cưa,…..
 Các nguyên liệu làm cơ chất cho vi sinh vật sinh axit lactic phát triển:
rỉ mật đường
 Các nguyên liệu làm axit hóa quá trình ủ chua: Axit formic, propionic
 Vi sinh vật hỗ trợ quá trình lên men: Vi khuẩn Lactobacilus, Ba
 Nguyên liệu bổ sung chất dinh dưỡng: Vôi tôi, urê, ammoniac
Xác định độ ẩm bằng tay
• Dùng tay bốc 1 nắm thức ăn ủ chua, bóp mạnh trong khoảng 90s để
tạo thành cục tròn
Hình thái của cục ủ chua Ước tính tỷ lệ VCK
Nếu cục ủ chua giữ nguyên hình thái, không bị vỡ,
có nước chảy ra
< 30%
Cục ủ chua giữ nguyên hình thái, có rất ít nước
chảy ra
25 – 30%
Cục ủ chua từ từ vỡ ra, không có nước chảy ra 30-40%
Cục ủ chua ngay lập tức vỡ ra > 40%
Sử dụng thức ăn ủ chua
(1) Vì các thành phần dinh dưỡng của thức ăn ủ chua thay đổi rất nhiều phụ
thuộc vào loại, tỷ lệ phối trộn và độ ẩm của nguyên liệu. Vì vậy, điều quan trọng
là phải xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua và xây dựng khẩu phần ăn
phù cho gia súc.
(2) Thức ăn ủ chua của cây hòa thảo nên được cho ăn cùng với thức ăn thô khác
như cỏ khô, mặc dù có thể được cho ăn một mình.
(3) Nói chung, không nên cho ăn khẩu phần 100% cây ngô ủ chua. Ngô ủ chua
chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ tiêu (TDN), nếu cho ăn quá nhiều dễ dẫn tới bò
cái quá béo và giảm khả năng sinh sản.
Sử dụng thức ăn ủ chua
(4) Nếu số lượng bò trong đàn bị tiêu chảy tăng lên, có thể do thức ăn ủ chua đã
giảm chất lượng và nên ngừng cho ăn. Sau khi loại bỏ các bộ phận bị hư hỏng, có
thể cho ăn trở lại.
(5) Khi liên tục cho ăn một lượng lớn thức ăn ủ chua có nồng độ Nitơ nitrat cao
(2.000 ppm hoặc cao hơn trong vật chất khô khẩu phần), cần hết sức chú ý vì có
thể làm bò cái bị vô sinh, sẩy thai, chết đột ngột, v.v.
Thức ăn ủ chua với nồng độ Nitơ nitrat cao đôi khi được tìm thấy khi thu hoạch các
loại cây cỏ, ngô, v.v ... đã bón quá nhiều phân (đặc biệt là cắt sớm) và xử lý.
SỬ DỤNG THỨC ĂN THÔ XƠ TRONG
KHẨU PHẦN ĂN CỦA GIA SÚC NHAI LẠI
Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại
• Bò sữa yêu cầu tỷ lệ xơ NDF tối thiểu trong khẩu phần là 30%
VCK (giao động từ 25 – 35% tùy thuộc vào chất lượng xơ khẩu
phần). Khẩu phần giàu thức ăn tinh yêu cầu NDF ≈ 35% VCK
• Bò thịt yêu cầu tỷ lệ xơ NDF trong khẩu phần là 35% VCK
• Tỷ lệ xơ NDF từ thức ăn thô xơ ≥ 21% VCK  Xơ từ thức ăn
thô xơ chiếm 70% xơ trong khẩu phần ăn
Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại
Loại thức ăn NDF, %VCK eNDF, % NDF
Vỏ hạt bông 90,0 100
Hạt bông 51,6 100
Cỏ khô Bahia 72,0 98
Cỏ Bermuda thu sớm 76,6 98
Cỏ Roi ra hoa 70,0 98
Ngô cắt dài 41,0 71
Ngô cắt ngắn 41,0 61
Gluten ngô 36,2 36
Cám hạt bông 28,0 36
Ngô nguyên hạt 9,0 60
Ngô vỡ 10,8 30
Khô đậu tương 7,8 23
Cám lỏng 23,0 9
DDGS 46,0 4
Vỏ đậu tương 66,3 2
Cám mì 35 2
Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại
• Xơ NDF hữu dụng (eNDF) là xơ kích thích được gia súc nhai lại, tiết nước
bọt và nhu động dạ cỏ.
• Khẩu phần cho bò sữa và bò thịt yêu cầu tỉ lệ eNDF tối thiếu = 70%
NDF tổng số
• Tỷ lệ xơ eNDF phụ thuộc vào chiều dài của thức ăn thô xơ
+ Tỷ lệ eNDF giảm từ 98% ở cây cỏ dài  67% khi cắt ngắn 7mm
+ Tỷ lệ xơ hữu dụng eNDF trong thức ăn tinh là rất thấp
+ Bò cho ăn khẩu phần giàu thức ăn tinh, 15-20% khối lượng cỏ/ủ chua cho
ăn có độ dài TB 4 cm
+ Bò cho ăn khẩu phần giàu thức ăn tinh có tỷ lệ eNDF ≈ 25%
Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa
Thành phần dinh
dưỡng
Giai đoạn thuần
sữa
Giai đoạn giữa
chu kì tiết sữa
Giai đoạn cuối
chu kì tiết sữa
Năng suất sữa 40 30 20
Khối lượng VCK ăn
vào/ngày, kg
24-26 21-23 11-12
Protein thô, % VCK 17-19 15-16 13-15
Xơ NDF, % VCK 30-34 30-38 33-43
eNDF, % VCK 25 25 25
ADF, % VCK 19-21 19-23 22-26
Thành phần dinh
dưỡng
Giai đoạn thuần
sữa
Giai đoạn giữa
chu kì tiết sữa
Giai đoạn cuối
chu kì tiết sữa
Năng suất sữa 40 30 20
Khối lượng VCK ăn
vào/ngày, kg
24-26 21-23 11-12
Protein thô, % VCK 17-19 15-16 13-15
Xơ NDF, % VCK 30-34 30-38 33-43
eNDF, % VCK 25 25 25
ADF, % VCK 19-21 19-23 22-26
Nhu cầu dinh dưỡng của bò thịt
Giá trị dinh dưỡng/VCK Ghi chú
VCK ăn vào, % KLCT 2 – 2,5 Tỷ lệ thấp nhất khi cho bò ăn KP dựa trên ủ chua
Tăng trọng bình quân
(kg/ngày)
0,7 – 1,2
Tùy thuộc vào loại bò, hệ thống chăn nuôi và mục
tiêu KL xuất bán
Năng lượng trao đổi
(MJ ME/kg VCK)
10,5 – 11,5
Tùy thuộc vào loại bò, hệ thống chăn nuôi và mục
tiêu KL xuất bán
Protein thô, %VCK 12 - 16
Tùy thuộc vào khả năng tăng trọng của bò. Bò nuôi
nhốt, bò đực có nhu cầu protein cao hơn bò cái và
chăn thả
NDF, % VCK > 40
Giai đoạn sinh trưởng chủ yếu sử dụng cỏ dễ tiêu
hóa. Tránh sử dụng cỏ già, cỏ cứng có tỉ lệ tiêu hóa
thấp
eNDF, % VCK 25
Đảm bảo khả năng nhai lại, tiết nước bọt và nhu
động dạ cỏ
Đường + Tinh bột < 20
Hạn chế tinh bột đường để giảm các bệnh biến
dưỡng, bò quá béo, thịt trắng
Tính toán lượng cỏ cần thiết cho bò
hàng ngày
• Các căn cứ tính toán
- Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc: Năng lượng, protein, xơ
- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xơ: Năng lượng, Protein,
xơ, vitamin, khoáng
- Tỷ lệ Vật chất khô của thức ăn thô xơ
- Các yếu tố giới hạn của thức ăn thô xơ: Tannin, các thành
phần dinh dưỡng hạn chế
Khẩu phần 1 Thức ăn tinh Cỏ voi Tổng cộng
Nhu cầu của
bò sữa
Tỷ lệ VCK, % 86 18
NDF, % VCK 28 70
eNDF, % VCK 8,4 45,5
Khối lượng cho ăn, kg 12 40 52
Khối lượng VCK, kg 10,3 7,2 17,5 21-22
Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 58,9 41,1 100
Tỷ lệ NDF khẩu phần, % VCK 16,5 28,8 45,3 33 – 38
Tỷ lệ eNDF khẩu phần, % VCK 4,9 18,7 23,6 21 - 25
Ví dụ về sử dụng thức ăn thô xơ cho bò
Khẩu phần 1: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,4 kg thức ăn
tinh/kg sữa. Cỏ voi ăn tự do
Khẩu phần 1 Thức ăn tinh Ngô ủ chua Tổng cộng
Nhu cầu của
bò sữa
Tỷ lệ VCK, % 86 25
NDF, % VCK 28 46
eNDF, % VCK 8,4 28,1
Khối lượng cho ăn, kg 12 35 57
Khối lượng VCK, kg 10,32 8,75 19,1 21-22
Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 54,0 46,0 100
Tỷ lệ NDF khẩu phần, % VCK 13,4 21,2 34,6 33 - 38
Tỷ lệ eNDF khẩu phần, % VCK 4,0 12,9 16,9 21 - 25
Ví dụ về sử dụng thức ăn thô xơ cho bò
Khẩu phần 2: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,4 kg thức ăn
tinh/kg sữa. Ngô ủ chua ăn tự do
Hiệu chỉnh khẩu phần ăn cho bò
Khẩu phần
Thức ăn
tinh
Cỏ voi Ngô ủ chua Tổng cộng
Nhu cầu
của bò sữa
Tỷ lệ VCK, % 86 18 25
NDF, % VCK 28 70 46
eNDF, % VCK 8,4 45,5 28,1
Khối lượng cho ăn, kg 15 18 23 56
Khối lượng VCK, kg 12,9 3,24 5,8 21,9 21-22
Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 58,9 14,8 26,5 100
Đóng ghóp tỷ lệ NDF khẩu phần,
% VCK
16,5 10,4 12,2 39,1 33 - 35
Đóng ghóp tỷ lệ eNDF khẩu phần,
% VCK
4,9 6,7 7,4 19,0 21 - 25
Khẩu phần 3: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,5 kg thức ăn tinh/kg sữa.
Ngô ủ chua 23kg/con/ngày; Cỏ voi 18 kg/con/ngày
Các nguyên tắc sử dụng thức ăn
thô xơ trong khẩu phần
 Không cắt quá ngắn thức ăn thô xơ. Thức ăn xanh và ủ chua
cần có kích thước từ 4-5 cm
 Không nên sử dụng 100% thức ăn ủ chua như là thức ăn thô xơ
duy nhất trong khẩu phần của bò cao sản
 Thức ăn thô xơ tốt nhất nên được cho ăn tự do trong ngày
 Thức ăn thô xơ cần được cho ăn trước khi cho ăn thức ăn tinh
 Sử dụng phối hợp nhiều loại thức ăn xơ để đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng và sinh lý tiêu hóa
Giải pháp
• Phối hợp nhiều nguồn thức ăn thô xơ giúp cân đối nhu cầu dinh
dưỡng và đáp ứng nhu cầu chất xơ ở gia súc nhai lại
• Cung cấp các nguyên liệu có tỷ lệ xơ hữu dụng (eNDF) cao như
Rơm, cỏ khô,…
• Cung cấp enzyme tiêu hóa xơ để tăng tỉ lệ tiêu hóa
Giải pháp
• Tăng hiệu quả tiêu hóa xơ  Tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn khẩu
phần  Tăng năng lượng cung cấp cho vật nuôi
Thành thứ cấp
Thành sơ cấp
138
Thử nghiệm đối với chuyển hóa thức ăn
Trial Hülsenberg I, 2013/14 – 2 x 8 weeks, cross over design, n= 80
Thay đổi tương đối khả năng tiêu hóa xơ và
vật chất hữu cơ trong TMR
+ 2.1 %
+ 2.9 %
+ 1.8 %
control RUMIVITAL
org. matter
Khả năng tiêu
hóa ↑
Tăng cường năng lượng
sử dụng thức ăn hiệu
quả
Tăng năng lượng  tăng sản lượng sữa !!!
calculated +0.25 MJ NEL/kg TM
Lưu ý quan trọng
1. Thức ăn thô xơ đóng vai trò then chốt trong hiệu quả chăn nuôi bò sữa: Giá
thành sản phẩm, sức khỏe động vật, ….
2. Các loại cây thức ăn nhiệt đới có chất lượng dinh dưỡng thấp. Sử dụng khẩu
phần nhiều thức ăn thô xơ khó đáp ứng nhu cầu của bò cao sản
3. Ủ chua cây thức ăn xanh là biện pháp phổ biến để bảo quản thức ăn thô
xanh. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua biến động rất lớn, phụ thuộc
vào kỹ thuật ủ chua, giống cây thức ăn, các chất bổ sung…
4. Lượng thức ăn thô xơ cần được tính toán để đáp ứng nhu cầu về xơ NDF và
eNDF
5. Sử dụng enzyme là biện pháp thích hợp để tăng lượng thức ăn thô xơ sử
dụng trong khẩu phần
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related Content

What's hot

Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaMinh Nguyen
 
Benh viem loet mieng o de cuu
Benh viem loet mieng o de cuuBenh viem loet mieng o de cuu
Benh viem loet mieng o de cuuMinh Nguyen
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiTrong Tung
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camBuu Dang
 
Nhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaNhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaBuu Dang
 
Benh dich ta vit vet24h
Benh dich ta vit vet24hBenh dich ta vit vet24h
Benh dich ta vit vet24hMinh Nguyen
 
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngHunter Dzit
 
Benh newcastle trên chim cut
Benh newcastle trên chim cutBenh newcastle trên chim cut
Benh newcastle trên chim cutMinh Nguyen
 
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòSinhKy-HaNam
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganThu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganSinhKy-HaNam
 
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-trDoko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-trKhánh Goby
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Linh Nguyen
 
Bioenergy
BioenergyBioenergy
BioenergyN3 Q
 
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019PinkHandmade
 

What's hot (20)

Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo sua
 
Benh viem loet mieng o de cuu
Benh viem loet mieng o de cuuBenh viem loet mieng o de cuu
Benh viem loet mieng o de cuu
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
 
He tieu hoa p1
He tieu hoa p1He tieu hoa p1
He tieu hoa p1
 
Nhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho gaNhu cau dinh duong cho ga
Nhu cau dinh duong cho ga
 
He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
Benh dich ta vit vet24h
Benh dich ta vit vet24hBenh dich ta vit vet24h
Benh dich ta vit vet24h
 
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường
 
Benh newcastle trên chim cut
Benh newcastle trên chim cutBenh newcastle trên chim cut
Benh newcastle trên chim cut
 
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganThu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
 
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-trDoko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
Doko.vn 1833940-enzyme-protease-va-ung-dung-tr
 
Autovacxin ped
Autovacxin pedAutovacxin ped
Autovacxin ped
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 
Bioenergy
BioenergyBioenergy
Bioenergy
 
Casein
CaseinCasein
Casein
 
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
 
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
Khảo sát các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh _08312312092019
 

Similar to Phương pháp sử dụng hiệu quả thức ăn thô xơ cho bò

Status, Scope and challenges in Millet processing
Status, Scope and challenges in Millet processingStatus, Scope and challenges in Millet processing
Status, Scope and challenges in Millet processingMuzaffarHasan1
 
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle Manure
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle ManureAnaerobic Digestion of Finishing Cattle Manure
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle ManureLPE Learning Center
 
Plant proteins ppt
Plant proteins pptPlant proteins ppt
Plant proteins pptvasuki silva
 
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...2damcreative
 
identification of feed ingredients
identification of feed ingredients identification of feed ingredients
identification of feed ingredients kapurbhusal
 
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018Yuki Hanyu
 
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seeds
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas SeedsProximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seeds
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seedsiosrjce
 
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...africa-rising
 
Feeds, forages and feeding of dairy animals
Feeds, forages and feeding of dairy animalsFeeds, forages and feeding of dairy animals
Feeds, forages and feeding of dairy animalsGigi1970
 
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...Grey Bruce Farmers Week
 
Single Cell Proteins
Single Cell ProteinsSingle Cell Proteins
Single Cell ProteinsASWESHVARAN R
 
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, India
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, IndiaPseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, India
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, Indiaapaari
 
Presentation scp -1.pptx
Presentation scp -1.pptxPresentation scp -1.pptx
Presentation scp -1.pptxvasuSingh24
 
Sugarcane lecture suheel ahmad
Sugarcane lecture suheel ahmadSugarcane lecture suheel ahmad
Sugarcane lecture suheel ahmadDr Suheel Ahmad
 
Principles of Nutrition By NHI
Principles of Nutrition By NHIPrinciples of Nutrition By NHI
Principles of Nutrition By NHISant Agarwal
 

Similar to Phương pháp sử dụng hiệu quả thức ăn thô xơ cho bò (20)

Status, Scope and challenges in Millet processing
Status, Scope and challenges in Millet processingStatus, Scope and challenges in Millet processing
Status, Scope and challenges in Millet processing
 
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle Manure
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle ManureAnaerobic Digestion of Finishing Cattle Manure
Anaerobic Digestion of Finishing Cattle Manure
 
Plant proteins ppt
Plant proteins pptPlant proteins ppt
Plant proteins ppt
 
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...
10. dr david cadogan feedworks - single cell protein types, benefits and redu...
 
Slides colloqium
Slides colloqiumSlides colloqium
Slides colloqium
 
Insect feeding of poultry
Insect feeding of poultryInsect feeding of poultry
Insect feeding of poultry
 
identification of feed ingredients
identification of feed ingredients identification of feed ingredients
identification of feed ingredients
 
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018
Shojinmeat Project : Clean meat initiative April 2018
 
Sustainable Agriculture - Christoph Wand - 21
Sustainable Agriculture - Christoph Wand - 21Sustainable Agriculture - Christoph Wand - 21
Sustainable Agriculture - Christoph Wand - 21
 
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seeds
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas SeedsProximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seeds
Proximate and Toxicological Analyses of Detoxified Jatropha Curcas Seeds
 
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...
Tagasaste (Chamaecytisus palmensis) as a source of high quality fodder supple...
 
Feeds, forages and feeding of dairy animals
Feeds, forages and feeding of dairy animalsFeeds, forages and feeding of dairy animals
Feeds, forages and feeding of dairy animals
 
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...
Optimal nutrition management targets for the transition ewe: Lessons learned ...
 
Single Cell Proteins
Single Cell ProteinsSingle Cell Proteins
Single Cell Proteins
 
Forage quality ppt.pptx
Forage quality ppt.pptxForage quality ppt.pptx
Forage quality ppt.pptx
 
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, India
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, IndiaPseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, India
Pseudocereals (grain amaranth, buckwheat, chenopods) Kuldeep Singh, NBPGR, India
 
Presentation scp -1.pptx
Presentation scp -1.pptxPresentation scp -1.pptx
Presentation scp -1.pptx
 
Nutrients p1
Nutrients p1Nutrients p1
Nutrients p1
 
Sugarcane lecture suheel ahmad
Sugarcane lecture suheel ahmadSugarcane lecture suheel ahmad
Sugarcane lecture suheel ahmad
 
Principles of Nutrition By NHI
Principles of Nutrition By NHIPrinciples of Nutrition By NHI
Principles of Nutrition By NHI
 

Recently uploaded

Cytokinin, mechanism and its application.pptx
Cytokinin, mechanism and its application.pptxCytokinin, mechanism and its application.pptx
Cytokinin, mechanism and its application.pptxVarshiniMK
 
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10ROLANARIBATO3
 
Solution chemistry, Moral and Normal solutions
Solution chemistry, Moral and Normal solutionsSolution chemistry, Moral and Normal solutions
Solution chemistry, Moral and Normal solutionsHajira Mahmood
 
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptx
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptxSpeech, hearing, noise, intelligibility.pptx
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptxpriyankatabhane
 
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |aasikanpl
 
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.aasikanpl
 
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |aasikanpl
 
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdf
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdfAnalytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdf
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdfSwapnil Therkar
 
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptx
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptxRESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptx
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptxFarihaAbdulRasheed
 
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 tr
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 trNeurodevelopmental disorders according to the dsm 5 tr
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 trssuser06f238
 
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?Patrick Diehl
 
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdf
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdfBehavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdf
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdfSELF-EXPLANATORY
 
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024AyushiRastogi48
 
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...Nistarini College, Purulia (W.B) India
 
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistan
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistanzoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistan
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistanzohaibmir069
 
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptx
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptxTwin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptx
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptxEran Akiva Sinbar
 
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptx
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptxAnalytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptx
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptxSwapnil Therkar
 
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physics
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physicsTOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physics
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physicsssuserddc89b
 

Recently uploaded (20)

Cytokinin, mechanism and its application.pptx
Cytokinin, mechanism and its application.pptxCytokinin, mechanism and its application.pptx
Cytokinin, mechanism and its application.pptx
 
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10
Gas_Laws_powerpoint_notes.ppt for grade 10
 
Solution chemistry, Moral and Normal solutions
Solution chemistry, Moral and Normal solutionsSolution chemistry, Moral and Normal solutions
Solution chemistry, Moral and Normal solutions
 
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptx
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptxSpeech, hearing, noise, intelligibility.pptx
Speech, hearing, noise, intelligibility.pptx
 
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Lajpat Nagar (Delhi) |
 
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.
Call Girls in Munirka Delhi 💯Call Us 🔝9953322196🔝 💯Escort.
 
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |
Call Us ≽ 9953322196 ≼ Call Girls In Mukherjee Nagar(Delhi) |
 
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdf
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdfAnalytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdf
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pdf
 
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptx
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptxRESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptx
RESPIRATORY ADAPTATIONS TO HYPOXIA IN HUMNAS.pptx
 
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 tr
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 trNeurodevelopmental disorders according to the dsm 5 tr
Neurodevelopmental disorders according to the dsm 5 tr
 
Volatile Oils Pharmacognosy And Phytochemistry -I
Volatile Oils Pharmacognosy And Phytochemistry -IVolatile Oils Pharmacognosy And Phytochemistry -I
Volatile Oils Pharmacognosy And Phytochemistry -I
 
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?
Is RISC-V ready for HPC workload? Maybe?
 
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdf
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdfBehavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdf
Behavioral Disorder: Schizophrenia & it's Case Study.pdf
 
Hot Sexy call girls in Moti Nagar,🔝 9953056974 🔝 escort Service
Hot Sexy call girls in  Moti Nagar,🔝 9953056974 🔝 escort ServiceHot Sexy call girls in  Moti Nagar,🔝 9953056974 🔝 escort Service
Hot Sexy call girls in Moti Nagar,🔝 9953056974 🔝 escort Service
 
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024
Vision and reflection on Mining Software Repositories research in 2024
 
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...
Bentham & Hooker's Classification. along with the merits and demerits of the ...
 
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistan
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistanzoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistan
zoogeography of pakistan.pptx fauna of Pakistan
 
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptx
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptxTwin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptx
Twin's paradox experiment is a meassurement of the extra dimensions.pptx
 
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptx
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptxAnalytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptx
Analytical Profile of Coleus Forskohlii | Forskolin .pptx
 
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physics
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physicsTOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physics
TOPIC 8 Temperature and Heat.pdf physics
 

Phương pháp sử dụng hiệu quả thức ăn thô xơ cho bò

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG • Cây thức ăn tại Việt Nam • Hệ thống đồng cỏ và cây thức ăn • Đánh giá chất lượng cây thức ăn • Thu hoạch và bảo quản cây thức ăn • Sử dụng thức ăn thô xơ trong khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại
  • 3. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN THÔ XƠ TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI
  • 4. Vai trò của thức ăn thô xơ  Thức ăn thô xơ là thành phần không thể thay thế trong khẩu phần gia súc nhai lại  Thức ăn thô xơ duy trì sinh lý hệ tiêu hóa, cung cấp năng lượng, protein, VTM, khoáng cho duy trì, và sản xuất của gia súc nhai lại  Thức ăn thô xơ liên quan mật thiết tới sức khỏe gia súc nhai lại  Thức ăn thô xơ liên quan đến phúc lợi động vật trong chăn nuôi gia súc nhai lại
  • 5. Giống Kích thước cơ thể Giới tính Khả năng sản xuất của gia súc (Dinh dưỡng được sử dụng/đơn vị thời gian • Mối quan hệ giữa cây thức ăn và gia súc • Cân bằng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng • Nâng cao khả năng tiêu hóa ở gia súc • Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng • Hiệu quả sử dụng thức ăn • Tính sẵn có và tính ngon miệng của thức ăn • Mức độ sử dụng thức ăn • Phản ứng với các yếu tố kháng dinh dưỡng • Tương tác với dinh dưỡng bổ sung Tiềm năng dinh dưỡng của cây TĂ Tiềm năng sinh trưởng của gia súc Giá trị dinh dưỡng Chất kháng dinh dưỡng Khả năng thu nhận TĂ Yếu tố di truyền Các yếu tố sinh lý Các yếu tố môi trường Giống Khí hậu Phần sử dụng Đất Mức độ trưởng thành Sâu bệnh Tuổi Thể trạng Sức khỏe Khí hậu KST Ảh của đàn
  • 6. Vai trò của thức ăn thô xơ Tăng trọng Ảnh hưởng các loại cỏ khác nhau đến tăng trọng bò thịt Cỏ roi Cao lương lai Cỏ Orchard + ba lá Cỏ Italia Cỏ Alfalfa Sản xuất sữa Ảnh hưởng chất lượng cỏ đến năng suất sữa Cỏ roi Cỏ roi + Ba lá Khả năng sinh sản Tỷ lệ đậu thai của bò cho ăn các loại cỏ khác nhau Tăng trọng bình quân Cỏ chất lượng thấp Cỏ chất lượng cao
  • 7. CÂY THỨC ĂN TẠI VIỆT NAM
  • 8. Phân loại cây thức ăn • Cỏ hòa thảo • Hàng năm: Cỏ Italia, cỏ • Lâu năm: Cỏ voi, cỏ Ghinê, Ruzi, cỏ Mộc Châu, cỏ lông Para, cỏ Bermuda, cỏ Pangola • Cỏ họ đậu • Hàng năm: cỏ Alfalfa, • Lâu năm: cỏ Stylo • Cây lương thực: ngô, lúa mạch, cao lương, đại mạch • Phụ phẩm nông nghiệp: Rơm (lúa gạo, lúa mì), khoai lang, sắn, mía, dứa…
  • 9. CỎ HÒA THẢO • Cỏ voi • Cỏ Ghi-nê • Cỏ lông Para • Cỏ Ruzi • Cỏ Bermuda • Cỏ Pagoda • Cỏ Mộc Châu
  • 10. Đặc điểm chung cây thức ăn hòa thảo tại Việt Nam • Là các loại cây nhiệt đới, thích nghi khí hậu nóng ẩm, ít chịu lạnh • Có năng suất chất xanh cao • Cây lưu niên, chịu thu cắt, ít chịu giẫm đạp • Giá trị dinh dưỡng thấp: xơ cao, nghèo protein, khoáng, và đường • Tỷ lệ vật chất khô thấp • Chủ yếu dùng cho ăn tươi • Ủ chua có chất lượng không cao
  • 11. Năng suất của Cỏ voi So sánh năng suất một số giống cỏ voi Chỉ tiêu Cỏ voi Cỏ voi tím Cỏ VA06 Cỏ voi Đài Loan Chiều cao cỏ 60 ngày, cm 110 122 169 182 Năng suất chất xanh , tấn/ha 62 62 74 79 Năng suất chất khô, tấn/ha 9,34 9,85 12,15 15,0 Năng suất protein, tấn/ha 0,86 0,92 1,37 1,8 Tốc độ tái sinh, cm/ngày GĐ 1- 40 ngày sau cắt 2,48 3,11 4,14 5,41
  • 12. Giá trị dinh dưỡng của Cỏ voi So sánh giá trị dinh dưỡng của các giống cỏ voi Chỉ tiêu Cỏ voi Cỏ voi tím Cỏ VA06 Cỏ voi Đài Loan Tỷ lệ vật chất khô, % 15,2 16,0 16,4 18,8 Protein thô, % VCK 9,25 9,37 11,2 12,0 Xơ NDF, % VCK 66 67 62 60 Xơ ADF, % VCK 38 39 37 38 VCK ăn được (g/kg BW0,75) 50,7 47,6 56,5 63,4 Hệ số choán 1,40 1,49 1,26 1,12
  • 13. Giá trị dinh dưỡng cỏ ở Việt Nam Thành phần dinh dưỡng Lông Para Ghi nê Ruzi Bermuda Stylo Vật chất khô 28 18 - 22 25 31,3 27 Protein tổng số 8,4 8 - 12 9,1 9,8 14 Xơ thô 35,5 37,1 33,0 31,3 31,3 NDF 72,3 72,3 67,7 66,7 49,6 ADF 41,7 43,4 38,9 36,7 38,1 Lignin 5,9 6,1 5,5 4,7 8,7 Khoáng tổng số 9,7 10,5 9,5 9,5 8,8 Năng lượng trao đổi, MJ / kg DM 7,8 8,0 7,7 8,1 8,0 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, % VCK 56 59,2 56 58,4 56,6
  • 14. Giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 27 Protein tổng số % VCK 14 Xơ thô % VCK 31,3 NDF % VCK 49,6 ADF % VCK 38,1 Lignin % VCK 8,7 Khoáng tổng số % VCK 8,8 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,0 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 56,6
  • 15. CÂY LƯƠNG THỰC • Ngô sinh khối • Cao lương • Lúa mạch • Hướng dương
  • 16. Ngô sinh khối • Đặc điểm: là các giống có khả năng sinh trưởng nhanh, năng suất chất xanh cao + Thời gian thu hoạch: 75-90 ngày + Năng suất: 30-35 tấn/ha • Sử dụng: Ủ chua • Giá trị dinh dưỡng: + Vật chất khô: 23% + Protein thô: 8% + Xơ NDF: 63% + Xơ ADF: 31% + Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 67% + Năng lượng trao đổi: 9.6 MJ ME/kg VCK
  • 17. Ngô sinh khối Sự khác nhau giữa ngô sinh khối và ngô hạt
  • 18. Giá trị dinh dưỡng của Ngô sinh khối Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Cây tươi Vật chất khô % 23,3 Protein tổng số % VCK 7,9 Xơ thô % VCK 28,7 NDF % VCK 63,2 ADF % VCK 31,3 Lignin % VCK 4,3 Khoáng tổng số % VCK 7,0 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,6 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66,7
  • 19. Cây cao lương Gồm 4 nhóm + Cao lương lai F1: Cây cao lương thức ăn xanh + Cỏ sudan: Thân mềm, đẻ nhiều nhánh, nhiều lá + Cao lương x sudan (cũng gọi là sudan lai): Giống BMR cho năng suất cao, giá trị dinh dưỡng cao + Cao lương ngọt: Làm đường, chất đốt sinh học Đặc điểm Chịu khô hạn, chịu đất nghèo dinh dưỡng Có thể thu cắt 2-3 lứa Năng suất chất xanh: Lứa đầu 20 tấn/ha, lứa sau 16,5 tấn/ha Tái sinh sau 50 ngày
  • 20. Cây cao lương • Giá trị dinh dưỡng Vật chất khô: 28% Protein thô: 10-11% Tinh bột: 22 – 28% Xơ NDF: 58% Xơ ADF: 35% Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 63% Năng lượng trao đổi: 8,8 MJ ME/kg VCK Độc tố (HCN): 100 – 800 mg/kg VCK (hầu hết sẽ bị phá hủy khi ủ chua)
  • 21. Hướng dương Đặc điểm • Giống: AGUARA 6 • Năng suất cao: 80-90 tấn/ha • Thời gian sinh trưởng nhanh: 90 ngày sau gieo trồng • Sử dụng: Ủ chua Giá trị dinh dưỡng: • Vật chất khô: 16% • Protein thô: 13% • Xơ NDF: 40% • Xơ ADF: 36% • Tinh bột: 14% • Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ: 66% • Năng lượng trao đổi: 8,9 MJ ME/kg VCK
  • 22. 40 PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG  Rơm rạ  Cây ngô sau thu bắp  Ngon lá mía  Thân lá lạc  Ngọn lá sắn … <
  • 23. Giá trị dinh dưỡng của rơm lúa Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 92,8 Protein tổng số % VCK 4.2 Xơ thô % VCK 35.1 NDF % VCK 69.1 ADF % VCK 42.4 Lignin % VCK 4.8 Khoáng tổng số % VCK 18.1 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 5,8 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 50
  • 24. 45 Ngọn lá mía  Chiếm từ 10-18% tổng sinh khối cây mía phía trên mặt đất  Thu hoạch mang tính mùa vụ (tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau)  Mặc dù hàm lượng xơ cao (40-43%) nhưng ngọn lá mía lại chứa một lượng cao carbohydrate không phải xơ (NFC) thích hợp cho quá trình lên men và có thể dùng để ủ chua để bảo quản được lâu sau vụ thu hoạch.
  • 25. Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá mía Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 34 Protein tổng số % VCK 7,7 Xơ thô % VCK 37 NDF % VCK 69 ADF % VCK 39 Lignin % VCK 4.8 Khoáng tổng số % VCK 5,7 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,8 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 60
  • 26. Giá trị dinh dưỡng của cây mía tươi Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 30 Protein tổng số % VCK 2,9 Xơ thô % VCK 27,5 NDF % VCK 50 ADF % VCK 31 Lignin % VCK 6,3 Khoáng tổng số % VCK 5,7 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66
  • 27. Giá trị dinh dưỡng của cây mía (toàn cây) Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 23 Protein tổng số % VCK 4.3 Xơ thô % VCK 34 NDF % VCK 57,5 ADF % VCK 34,8 Lignin % VCK 5,6 Đường tổng số % VCK 44 Khoáng tổng số % VCK 6,9 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 5,8 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 50
  • 28. 49 Thân lá lạc • Cây lạc khi thu hoạch củ vẫn còn xanh và giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt có hàm lượng protein thô khá cao (15-16%) • Một sào lạc có thể thu đưược 300-400kg thân cây lạc. • Vụ thu hoạch lạc là tháng 6-7  mưa nhiều nên cây lạc rất dễ bị thối hỏng. • Có thể biến cây lạc theo phương pháp ủ chua, dự trữ được hàng năm làm thức ăn cho trâu bò.
  • 29. 50 Ngọn lá sắn  Diện tích trồng lớn (4000 ha)  Tỷ lệ ngọn/củ trước khi thu củ = 1:5  Giàu protein: 18-32% VCK  Chứa độc tố HCN.  Ủ chua có thể loại bỏ gần như hoàn toàn độc tố, lại dự trữ được lâu dài.  Có thể thu ngọn lá sắn (bẻ đến phần còn lá xanh) trước khi thu hoạch củ 20-30 ngày không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củ sắn.  Có thể thâm canh sắn lấy ngọn làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Sắn cho phép thu ngọn 2-3 lần • Năng suất ngọn sắn chuyên canh: 4-7 tấn chất khô/ha/năm • Sản lượng protein: 1,0 – 1,75 tấn/ha/năm
  • 30. Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá sắn Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 22,5 Protein tổng số % VCK 25 Xơ thô % VCK 17,7 NDF % VCK 42,3 ADF % VCK 27,2 Lignin % VCK 9,4 Khoáng tổng số % VCK 7,4 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 9,9 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 64 Tannin g/kg VCK 66
  • 31. Dây khoai lang • Diện tích trồng lớn: 127 nghìn ha • Năng suất chất xanh cao: 8-12 tấn VCK/ha • Tỷ lệ thân lá:củ = 2:1 • Giá trị dinh dưỡng cao: Xơ thấp (NDF: 42%); protein cao: 16% • Thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam • Ủ chua để dùng trong khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại
  • 32. Giá trị dinh dưỡng của dây khoai lang Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Trung bình Vật chất khô % 13 Protein tổng số % VCK 16,5 Xơ thô % VCK 21 NDF % VCK 43 ADF % VCK 32 Lignin % VCK 8,3 Khoáng tổng số % VCK 11 Năng lượng trao đổi MJ / kg DM 8,8 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ % 66
  • 33. Đánh giá chất lượng thức ăn thô xơ 100% Vật chất khô Thành phần nội bào: 53% Thành tế bào (NDF): 47% Khoáng tổng số Béo tổng số Protein tổng số Carbohy drate hòa tan Chất hữu cơ, VTM, alkaloid Hemicell ulose ADF Vansoet Lignin Cellulose Khoáng tổng số Béo tổng số Protein tổng số Chất chiết không Nitơ (NFE) Xơ thô Weende
  • 34. Thành phần của tế bào thực vật
  • 35. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN THÔ XƠ 1. Giống cây thức ăn 2. Môi trường 3. Giai đoạn phát triển của cây 4. Phân bón 5. Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản
  • 36. 1. Ảnh hưởng của giống cây trồng • Các cây họ đậu có chất lượng tốt hơn các cây thức ăn họ hỏa thảo VD: Tỷ lệ đạm, khoáng (Canxi, phốt pho) cao hơn Cây thức ăn họ đậu có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn • Cây thức ăn ôn đới (chịu lạnh) có chất lượng tốt hơn cây nhiệt đới (chịu nóng)
  • 37. 2. Ảnh hưởng của môi trường • Nhiệt độ cao và thời gian chiếu sang dài làm cây nhanh lignin hóa  Tăng lượng xơ không tiêu hóa • Mùa mưa làm tăng năng suất chất xanh, cây nhanh trưởng thành, nhưng tỷ lệ Vật chất trong cây thức ăn giảm • Nhiệt độ thấp làm giảm năng suất chất xanh của cây thức ăn
  • 38. Năng suất chất xanh của cỏ theo tháng trong năm Tháng 1 Tháng 12 Năng suất
  • 39. 3. Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển
  • 40. 3. Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển Để cân đối giữa năng suất chất xanh và chất lượng dinh dưỡng trong cây thức ăn, thu hoạch cây thức ăn ở giai đoạn ra nụ sẽ cho năng suất và chất lượng tốt nhất DM: Chất khô CP: Đạm thô TDN: Chất dinh dưỡng tiêu hóa
  • 41. Xác định thời điểm thu hoạch ngô dựa trên ngấn sữa hạt Đường ngấn sữa trong hạt là dấu hiệu dự đoán năng suất Hao hụt trong silo ủ chua do ẩm độ cao và rỉ nước Thời điểm thích hợp để thu hoạch Hao hụt ở đồng ruộng do độ ẩm ko thích hợp cho ủ chua Độ ẩm của cây thức ăn, % Vật chất khô còn lại sau bảo quản, % Đường ngấn sữa hạt thể hiện năng suất mong đợi của cây ngô
  • 42. 4. Ảnh hưởng do lượng phân bón • Bón phân tỷ lệ thuận với năng suất và chất lượng cây thức ăn • Bón nhiều đạm làm tăng năng suất và tăng lượng protein trong cây thức ăn Năng suất tích lũy của cỏ Lượng phân đạm sử dụng (kg N/ha)
  • 43. Ảnh hưởng lượng phân đạm và lân bón đến chất lượng và năng suất ngô sinh khối
  • 44. 5. Ảnh hưởng của thu hoạch và bảo quản đến chất lượng cây thức ăn • Thời gian thu hoạch ảnh hưởng tới chất lượng cây thức ăn: Cây thức ăn thu hoạch vào buổi chiều có chất lượng tốt hơn buổi sang • Thời tiết ngày thu hoạch ảnh hưởng tới chất lượng cây thức ăn
  • 45. Ảnh hưởng của độ ẩm đến giá trị dinh dưỡng của ngô sinh khối Thành phần dinh dưỡng <25% 25-30% 30-35% 35-40% Vật chất khô, % 23,5 28,2 32,5 37,0 Protein tổng số, %VCK 8,0 7,2 6,9 6,8 Xơ thô, %VCK 23,6 21,4 20,2 19,8 NDF, %VCK 49,3 46,1 44,3 43,6 ADF, %VCK 27,0 24,6 23,3 22,7 Lignin, %VCK 3,2 2,9 2,7 2,6 Tinh bột, %VCK 14,6 24,4 29,1 31,6 Khoáng tổng số, %VCK 4,8 3,9 3,7 3,6 Năng lượng trao đổi, MJ/kg VCK 10,5 10,8 10,8 11,0 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, % 70,3 71,1 71,7 71,9
  • 46. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XƠ • Sự thay đổi của cây thức ăn sau thu hoạch • Các biện pháp bảo quản cây thức ăn + Ủ chua + Kiềm hóa + Phơi khô
  • 47. Sự thay đổi của cây thức ăn sau thu hoạch • Sau khi thu hoạch, cây thức ăn sẽ chuyển sang trạng thái hô hấp hiếu khí • Quá trình hô hấp hiếu khí sẽ sử dụng đường trong cây thức ăn tạo ra CO2 và năng lượng C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 2.83 MJ nhiệt  Nếu để cây thức ăn qua đêm sẽ thấy ở phần giữa bó cây thức ăn rất nóng và có nhiều nước đọng
  • 48. Sự thay đổi chất lượng của cây thức ăn sau thu hoạch - Tỷ lệ Vật chất khô tăng lên do mất nước. Tốc độ tăng VCK - Một lượng nhỏ Vật chất khô mất đi: chủ yếu là đường - Lượng đường trong cây thức ăn giảm khoảng 5% Vật chất khô/ngày - Biến tính một phần Protein cây thức ăn: AA  NPN - Vi sinh vật gây thối và nấm mốc phát triển mạnh mẽ  Làm giảm chất lượng của cây thức ăn
  • 49. Ủ chua cây thức ăn • Nguyên lý cơ bản của ủ chua • Quá trình lên men cây thức ăn trong ủ chua • Các bước tiến hành ủ chua • Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua • Sử dụng thức ăn ủ chua trong khẩu phần ăn của gia súc
  • 50. Nguyên lý cơ bản của ủ chua • Ủ chua là quá trình lên men yếm khí vi sinh vật có kiểm soát cây thức ăn xanh, có độ ẩm cao (60-80%). • Quá trình lên men yếm khí của vi khuẩn đã chuyển hóa đường thành axit lactic làm giảm pH của cây thức ăn • pH của cây thức ăn giảm về mức 3-4 sẽ ức chế hoạt động của enzyme trong cây và hoạt động của vi sinh vật gây thối, đồng thời cũng ức chế sự phát triển của vi khuẩn sinh axit Lactic  pH của khối ủ sẽ luôn ổn định ở mức 3-4
  • 51. Thành phần các vi sinh vật trong ủ chua 95 Vi sinh vật Số lượng TB (cfu/g) Vi khuẩn ưa khí Vi khuẩn sinh Lactic acid Enterobacteria Nấm men Mốc Clostridia (gây thối) Bacillus (gây thối) Acetobacter Propioni bacteria >10.000.000 10 -1.000.000 1000 -1.000.000 1000 -100.000 1000 -10.000 100 -1000 100 -1000 100 -1000 10 – 100 Pahlow et al. (2003) Ghi nhớ!  Vi khuẩn sinh axit Lactic quyết định chất lượng của ủ chua Số lượng vi sinh vật phụ thuộc vào thời tiết, cây thức ăn, thời điểm thu cắt… Không có chủng vi khuẩn sinh axit lactic đặc trưng Nâng cao chất lượng ủ chua bằng cách thêm vi khuẩn sinh Axit Lactic
  • 52. Quá trình lên men cây thức ăn trong ủ chua 4 giai đoạn + Giai đoạn hô hấp hiếu khí + Giai đoạn lên men lactic + Giai đoạn ổn định + Giai đoạn lên men thứ cấp hiếu khí (Cho ăn) 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH
  • 53. Các giai đoạn của quá trình ủ chua 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH 1. Cây thức ăn tiếp tục hô hấp hiếu khí sau khi đã vào khối ủ, sử dụng oxy còn sót lại trong khối ủ  Làm cạn kiệt oxy  Tạo môi trường yếm khí 2. Nhiệt độ trong khối ủ tăng cao trong những ngày đầu sau ủ (4 ngày) 3. Một số vi khuẩn ưa khí phát triển tạo acetic axit, lactic axit và một số axit hữu cơ khác. pH giảm chậm từ 6.0  4.0 Giai đoạn hô hấp hiếu khí
  • 54. Các giai đoạn của quá trình ủ chua 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH 1. Vi khuẩn sinh axit lactic phát triển trong môi trường yếm khí (3 ngày sau khi ủ) và kéo dài trong khoảng 2 tuần sau ủ 2. Sự sản sinh acetic axit chậm lại 3. pH khối ủ giảm sâu và ổn định ở mức từ 3.0 – 4.0 Giai đoạn lên men Lactic Lên men Butyric acid
  • 55. Các giai đoạn của quá trình ủ chua 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH Một số nguyên nhân làm pH không giảm về mức ≤ 4,0 1. Tính đệm của cây thức ăn cao (Giàu đạm, khoáng) 2. Không đủ lượng đường 3. Tạp nhiễm vi sinh vật gây thối Hậu quả: Lượng Axit butyric của khối ủ cao  Mùi thối Giai đoạn lên men Lactic Lên men Butyric acid
  • 56. Các giai đoạn của quá trình ủ chua 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH 1. Sự có mặt của Axit Lactic ức chế sự phát triển của các vi khuẩn và nấm 2. Quá trình lên men Lactic kết thúc sau khoảng 20 ngày sau ủ  Chất lượng thức ăn ủ chua ổn định trong thời gian dài Giai đoạn Ổn định Lên men Butyric acid
  • 57. Các giai đoạn của quá trình ủ chua 1. GĐ hô hấp hiếu khí 2. GĐ lên men 3. GĐ ổn định 4. GĐ cho ăn 7 3 Thời gian pH 1. Sự có mặt của Oxy làm phát sinh quá trình lên men (đường, tinh bột, lactic axit) hiếu khí thứ cấp  Butyric axit 2. Nhiệt độ khối ủ tăng 3. Vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc) gây thối tăng sinh  Chất lượng thức ăn ủ chua giảm Giai đoạn Cho ăn Lên men Butyric acid
  • 58. Sự lên men trong quá trình ủ chua
  • 59. Các giai đoạn chính của ủ chua Trước ủ chua • Hiếu khí • Hô hấp của cây TĂ • Hoạt động enzyme phân giải protein • Sinh vật biểu sinh • pH 5.5-6.5 Quá trình ủ chua • Hiếm khí • Lên men đường • Vi khuẩn Lactic ưu thế • Tạo axit Lactic và AXBBH • pH 3.8 -5 Cho ăn • Hiếu khí • Nấm hồi sinh • Vi khuẩn sinh axit Acetic, nấm, mốc • pH 6 –9 • <47% DM thất thoát
  • 60. Sự thay đổi của cây thức ăn trong quá trình ủ chua • Đường bị lên men thành axit lactic và axit béo bay hơi (acetic, propionic & butyric) bởi vi khuẩn hiếm khí • Sự có mặt của axit làm giảm pH khối ủ (Mục tiêu ≤ 4) • Protein bị giáng hóa thành Amoniac và Nitơ phi protein (NPN) (mục tiêu ≤ 100g ammonia/kg Nitơ tổng số)
  • 61. Sự thay đổi của cây thức ăn trong quá trình ủ chua Day 1-10 Day 11-20 Day 21-30 Day 31-40 Day 41-50 Đường Protein Ammonia Buteric axid Acetic axid Lactic axit Cỏ xanh Ủ chua Đường Protein Acetic axit Lactic axit Amoniac
  • 62. Sự thay đổi chất lượng protein của cây thức ăn trong quá trình ủ chua 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Cỏ xanh Ủ chua Ammonia Nitrate Amine Peptides Nuclic acids Amino acids Protien thật Protein thật của cây thức ăn bị phân giải thành Amoniac, Nitrate (Nitơ phi protein) trong quá trình ủ chua  Giảm chất lượng protein của thức ăn thô xơ
  • 63. Giai đoạn Phân loại Tỉ lệ thất thoát (%) Nguyên nhân Hô hấp hiếu khí Không tránh khỏi 1-2 Enzyme thực vật Lên men Không tránh khỏi 2- 4 Vi sinh vật Chảy nước Không đồng nhất 5 -7 Ẩm độ cây thức ăn cao Thất thoát do phơi héo Không tránh khỏi 2- 5 Loại cây thức ăn, thời tiết, phương pháp thu hoạch Lên men thứ cấp sau ủ chua Có thể tránh khỏi 0 - 5 Tính đệm, tỷ lệ VCK quá thấp (ẩm độ cao) Sự suy giảm yếm khí trong quá trình ủ chua Có thể tránh khỏi 0 -10 Chậm lấp đầy và nén chặt, bịt kín, tính nhạy cảm của cây thức ăn Sự suy giảm hiếu khí sau khi cho ăn Có thể tránh khỏi 0 -15 Như trên + hàm lượng VCK thấp, mùa vụ, kỹ thuật mở hố ủ cho ăn Tổng số 7- 40 Giá trị năng lượng thức ăn thất thoát do ủ chua
  • 64. Các bước của quá trình ủ chua 1. Lựa chọn loại cây thức ăn ủ chua 2. Kiểm tra ẩm độ của cây thức ăn 3. Thu hoạch cây thức ăn vào thời điểm thích hợp 4. Phay cắt 5. Nén 6. Bảo quản
  • 65. Lựa chọn cây thức ăn để ủ chua • Vật chất khô tối ưu: 35% • Lượng đường dễ lên men cao • Tỷ lệ protein thấp • Khả năng đệm thấp: muối phốt phát (PO4) thấp Ứng dụng: - Phơi héo trước khi ủ chua để tăng tỉ lệ VCK trong cây thức ăn - Bổ sung các chất đường dễ lên men để nâng cao chất lượng ủ chua: rỉ mật
  • 66. Các loại cỏ thích hợp để ủ chua • Cỏ hòa thảo: Cỏ voi, cỏ Ghinê, cỏ Ruzi, cỏ đuôi cáo, cỏ Sudan • Cỏ họ đậu: Cỏ stylo • Phụ phẩm trồng trọt: rơm lúa, rơm lúa mì, thân cây đậu tương, thân cây lạc, ngọn lá mía… • Cây lương thực: Ngô, Cao lương, cây lúa • Phụ phẩm chế biến: Dứa, mít…
  • 67. Phay cắt cây thức ăn  Cắt ngắn cây thức ăn thành đoạn có độ dài khoảng 3 cm  Cắt ngắn nhằm làm tăng khả năng nén chặt khi ủ, tăng độ yếm khí của khối ủ  Chặt ngắn cũng nhằm giải phóng lượng đường trong cây thức ăn nhằm tạo môi trường thích hợp cho vi sinh vật lên men  Sử dụng máy băm dập tốt hơn máy băm cắt
  • 68. the packing Nén chặt khối ủ  Tránh làm nhiễm bẩn thức ăn xanh trong quá trình ủ  Cây thức ăn ở tuổi thích hợp, có độ ẩm từ 65- 70%  Nếu cây có độ ẩm cao, cần làm giảm mật độ nén để tránh tình trạng rỉ nước trong khối ủ  Nếu độ ẩm dưới 65%, tăng tỉ số nén để tạo độ yếm khí  Thức ăn phải được nén vào hố ủ trong vòng 24h sau khi thu hoạch
  • 69. Nguyên liệu Khối lượng (kg)/m3 Cỏ hòa thảo phơi héo 600~700 Cỏ hòa thảo có độ ẩm cao 700~800 Cây ngô 600~700 Cây cao lương 600~700 Mật độ nguyên liệu thích hợp trong khối ủ
  • 70. Buộc kín túi ủ  Với các hộ chăn nuôi: sử dụng túi nilon dày để dữ trữ ủ chua  Với các hố ủ lớn, sử dụng các tấm plastic và bạt địa để phủ lên trên hố ủ và xung quanh thành hố ủ  Nén chặt phía trên bằng đất hoặc lốp xe để tạo độ nén cho hố ủ
  • 71. Bảo quản  Khu vực dự trữ và bảo quản thức ăn ủ chua ảnh hưởng đến chất lượng ủ chua và quá trình sử dụng thức ăn ủ chu  Dự trữ thức ăn ủ chua phải tránh được sự xâm hại của động vật như chuột, chim, động vật trong nhà …  Hố ủ hoặc các bể ủ lớn phải tránh để nước mưa lọt vào hoặc tình trạng ngập úng làm hỏng thức ăn ủ chua  Kiểm tra thường xuyên tình trạng túi ủ/hổ ủ để phát hiện các lỗ thủng gây suy giảm yếm khí
  • 72. Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua • Đánh giá cảm quan • Phân tích thành phần hóa học
  • 73. Đánh giá cảm quan thức ăn ủ chua Phân loại Điểm Màu sắc Mùi Cảm nhận Điểm Flieg pH Feeding An toàn A Vàng nhạt đến màu oliu Chua ngọt nhẹ dễ chịu Ủ chua được đánh giá rất sạch nếu sờ vào mà không cần rửa tay ≥ 80 3.6~3.8 Có thể cho ăn tự do B Vàng nâu Mùi chua ngọt có mùi hơi kích thích Mùi ở tay mất đi sau khi rửa tay ≥ 60 3.9~4.2 Cẩn thận khi cho bò đang vắt sữa Nguy hiểm Chú ý khi sử dụng C Nâu đậm Mùi cay mạnh Mùi chỉ mất đi khi rửa kĩ bằng nước nóng ≥ 40 4.2~4.5 Chỉ cho bê tơ, bò thịt ăn Không thể sử dụng D Nâu đậm và Xanh đậm Mùi amoniac, mùi cay mạnh Mùi ở tay mất đi sau khi rửa bằng bằng chất tẩy rửa và nước nóng ≤ 39 ≥ 4.6 Không cho bò sữa ăn Cẩn thận khi sử dụng bò tơ và bò thịt
  • 74. Đánh giá cảm quan thức ăn ủ chua • Ủ chua có mùi dấm tức là trong khối ủ có nồng độ Axit axetic cao • Nếu ủ chua có mùi cồn tức là có sự phát triển và lên men của nấm men • Thức ăn có mùi thối là mùi của Butyric axit, chỉ dấu cho sự phát triển của vi khuẩn gây hại và pH cao • Sự hiện diện của nấm mốc là dấu hiệu của tỷ lệ chất khô quá cao hoặc hố ủ/túi ủ không đảm bảo điều kiện yếm khí. • Ủ chua tốt thì có ít nước chảy ra
  • 75. Phân tích thành phần hóa học • Đo độ pH: pH của khối ủ chua tốt nhất là từ 3.5 – 4.3 • Thành phần axit trong khối ủ: Lactic 4-6%, Axetic ≤ 2%; Propionic: 0-1%; Butyric axit ≤ 0.1% • Thành phần Amoniac: ≤ 5% nitơ tổng số • Xác định độ ẩm của thức ăn ủ chua
  • 76. Phương pháp xác định độ ẩm • Sử dụng lò vi sóng Thu mẫu thức ăn ủ chua (bề mặt và lõi khối ủ) Dùng kéo cắt ngắn thức ăn ủ chua Cân 100 g vào đĩa sứ, rải đều thức ăn trên đĩa sứ Đặt đĩa sứ vào lò vi sóng từ 1-2 phút  Cân đĩa sứ có mẫu Lặp lại cho đến khi thấy khối lượng đĩa không đổi Tính độ ẩm (%) = 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 −𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑐𝑢ố𝑖 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 đĩ𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 x 100
  • 77. Các phụ gia cho ủ chua • Nguyên tắc của các chất phụ gia ủ chua  Các nguyên liệu làm giảm ẩm độ của khối ủ chua: cám, rơm khô, cỏ khô, mùn cưa,…..  Các nguyên liệu làm cơ chất cho vi sinh vật sinh axit lactic phát triển: rỉ mật đường  Các nguyên liệu làm axit hóa quá trình ủ chua: Axit formic, propionic  Vi sinh vật hỗ trợ quá trình lên men: Vi khuẩn Lactobacilus, Ba  Nguyên liệu bổ sung chất dinh dưỡng: Vôi tôi, urê, ammoniac
  • 78. Xác định độ ẩm bằng tay • Dùng tay bốc 1 nắm thức ăn ủ chua, bóp mạnh trong khoảng 90s để tạo thành cục tròn Hình thái của cục ủ chua Ước tính tỷ lệ VCK Nếu cục ủ chua giữ nguyên hình thái, không bị vỡ, có nước chảy ra < 30% Cục ủ chua giữ nguyên hình thái, có rất ít nước chảy ra 25 – 30% Cục ủ chua từ từ vỡ ra, không có nước chảy ra 30-40% Cục ủ chua ngay lập tức vỡ ra > 40%
  • 79. Sử dụng thức ăn ủ chua (1) Vì các thành phần dinh dưỡng của thức ăn ủ chua thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào loại, tỷ lệ phối trộn và độ ẩm của nguyên liệu. Vì vậy, điều quan trọng là phải xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua và xây dựng khẩu phần ăn phù cho gia súc. (2) Thức ăn ủ chua của cây hòa thảo nên được cho ăn cùng với thức ăn thô khác như cỏ khô, mặc dù có thể được cho ăn một mình. (3) Nói chung, không nên cho ăn khẩu phần 100% cây ngô ủ chua. Ngô ủ chua chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ tiêu (TDN), nếu cho ăn quá nhiều dễ dẫn tới bò cái quá béo và giảm khả năng sinh sản.
  • 80. Sử dụng thức ăn ủ chua (4) Nếu số lượng bò trong đàn bị tiêu chảy tăng lên, có thể do thức ăn ủ chua đã giảm chất lượng và nên ngừng cho ăn. Sau khi loại bỏ các bộ phận bị hư hỏng, có thể cho ăn trở lại. (5) Khi liên tục cho ăn một lượng lớn thức ăn ủ chua có nồng độ Nitơ nitrat cao (2.000 ppm hoặc cao hơn trong vật chất khô khẩu phần), cần hết sức chú ý vì có thể làm bò cái bị vô sinh, sẩy thai, chết đột ngột, v.v. Thức ăn ủ chua với nồng độ Nitơ nitrat cao đôi khi được tìm thấy khi thu hoạch các loại cây cỏ, ngô, v.v ... đã bón quá nhiều phân (đặc biệt là cắt sớm) và xử lý.
  • 81. SỬ DỤNG THỨC ĂN THÔ XƠ TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA GIA SÚC NHAI LẠI
  • 82. Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại • Bò sữa yêu cầu tỷ lệ xơ NDF tối thiểu trong khẩu phần là 30% VCK (giao động từ 25 – 35% tùy thuộc vào chất lượng xơ khẩu phần). Khẩu phần giàu thức ăn tinh yêu cầu NDF ≈ 35% VCK • Bò thịt yêu cầu tỷ lệ xơ NDF trong khẩu phần là 35% VCK • Tỷ lệ xơ NDF từ thức ăn thô xơ ≥ 21% VCK  Xơ từ thức ăn thô xơ chiếm 70% xơ trong khẩu phần ăn
  • 83. Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại Loại thức ăn NDF, %VCK eNDF, % NDF Vỏ hạt bông 90,0 100 Hạt bông 51,6 100 Cỏ khô Bahia 72,0 98 Cỏ Bermuda thu sớm 76,6 98 Cỏ Roi ra hoa 70,0 98 Ngô cắt dài 41,0 71 Ngô cắt ngắn 41,0 61 Gluten ngô 36,2 36 Cám hạt bông 28,0 36 Ngô nguyên hạt 9,0 60 Ngô vỡ 10,8 30 Khô đậu tương 7,8 23 Cám lỏng 23,0 9 DDGS 46,0 4 Vỏ đậu tương 66,3 2 Cám mì 35 2
  • 84. Nhu cầu thức ăn thô xơ của gia súc nhai lại • Xơ NDF hữu dụng (eNDF) là xơ kích thích được gia súc nhai lại, tiết nước bọt và nhu động dạ cỏ. • Khẩu phần cho bò sữa và bò thịt yêu cầu tỉ lệ eNDF tối thiếu = 70% NDF tổng số • Tỷ lệ xơ eNDF phụ thuộc vào chiều dài của thức ăn thô xơ + Tỷ lệ eNDF giảm từ 98% ở cây cỏ dài  67% khi cắt ngắn 7mm + Tỷ lệ xơ hữu dụng eNDF trong thức ăn tinh là rất thấp + Bò cho ăn khẩu phần giàu thức ăn tinh, 15-20% khối lượng cỏ/ủ chua cho ăn có độ dài TB 4 cm + Bò cho ăn khẩu phần giàu thức ăn tinh có tỷ lệ eNDF ≈ 25%
  • 85. Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa Thành phần dinh dưỡng Giai đoạn thuần sữa Giai đoạn giữa chu kì tiết sữa Giai đoạn cuối chu kì tiết sữa Năng suất sữa 40 30 20 Khối lượng VCK ăn vào/ngày, kg 24-26 21-23 11-12 Protein thô, % VCK 17-19 15-16 13-15 Xơ NDF, % VCK 30-34 30-38 33-43 eNDF, % VCK 25 25 25 ADF, % VCK 19-21 19-23 22-26 Thành phần dinh dưỡng Giai đoạn thuần sữa Giai đoạn giữa chu kì tiết sữa Giai đoạn cuối chu kì tiết sữa Năng suất sữa 40 30 20 Khối lượng VCK ăn vào/ngày, kg 24-26 21-23 11-12 Protein thô, % VCK 17-19 15-16 13-15 Xơ NDF, % VCK 30-34 30-38 33-43 eNDF, % VCK 25 25 25 ADF, % VCK 19-21 19-23 22-26
  • 86. Nhu cầu dinh dưỡng của bò thịt Giá trị dinh dưỡng/VCK Ghi chú VCK ăn vào, % KLCT 2 – 2,5 Tỷ lệ thấp nhất khi cho bò ăn KP dựa trên ủ chua Tăng trọng bình quân (kg/ngày) 0,7 – 1,2 Tùy thuộc vào loại bò, hệ thống chăn nuôi và mục tiêu KL xuất bán Năng lượng trao đổi (MJ ME/kg VCK) 10,5 – 11,5 Tùy thuộc vào loại bò, hệ thống chăn nuôi và mục tiêu KL xuất bán Protein thô, %VCK 12 - 16 Tùy thuộc vào khả năng tăng trọng của bò. Bò nuôi nhốt, bò đực có nhu cầu protein cao hơn bò cái và chăn thả NDF, % VCK > 40 Giai đoạn sinh trưởng chủ yếu sử dụng cỏ dễ tiêu hóa. Tránh sử dụng cỏ già, cỏ cứng có tỉ lệ tiêu hóa thấp eNDF, % VCK 25 Đảm bảo khả năng nhai lại, tiết nước bọt và nhu động dạ cỏ Đường + Tinh bột < 20 Hạn chế tinh bột đường để giảm các bệnh biến dưỡng, bò quá béo, thịt trắng
  • 87. Tính toán lượng cỏ cần thiết cho bò hàng ngày • Các căn cứ tính toán - Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc: Năng lượng, protein, xơ - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xơ: Năng lượng, Protein, xơ, vitamin, khoáng - Tỷ lệ Vật chất khô của thức ăn thô xơ - Các yếu tố giới hạn của thức ăn thô xơ: Tannin, các thành phần dinh dưỡng hạn chế
  • 88. Khẩu phần 1 Thức ăn tinh Cỏ voi Tổng cộng Nhu cầu của bò sữa Tỷ lệ VCK, % 86 18 NDF, % VCK 28 70 eNDF, % VCK 8,4 45,5 Khối lượng cho ăn, kg 12 40 52 Khối lượng VCK, kg 10,3 7,2 17,5 21-22 Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 58,9 41,1 100 Tỷ lệ NDF khẩu phần, % VCK 16,5 28,8 45,3 33 – 38 Tỷ lệ eNDF khẩu phần, % VCK 4,9 18,7 23,6 21 - 25 Ví dụ về sử dụng thức ăn thô xơ cho bò Khẩu phần 1: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,4 kg thức ăn tinh/kg sữa. Cỏ voi ăn tự do
  • 89. Khẩu phần 1 Thức ăn tinh Ngô ủ chua Tổng cộng Nhu cầu của bò sữa Tỷ lệ VCK, % 86 25 NDF, % VCK 28 46 eNDF, % VCK 8,4 28,1 Khối lượng cho ăn, kg 12 35 57 Khối lượng VCK, kg 10,32 8,75 19,1 21-22 Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 54,0 46,0 100 Tỷ lệ NDF khẩu phần, % VCK 13,4 21,2 34,6 33 - 38 Tỷ lệ eNDF khẩu phần, % VCK 4,0 12,9 16,9 21 - 25 Ví dụ về sử dụng thức ăn thô xơ cho bò Khẩu phần 2: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,4 kg thức ăn tinh/kg sữa. Ngô ủ chua ăn tự do
  • 90. Hiệu chỉnh khẩu phần ăn cho bò Khẩu phần Thức ăn tinh Cỏ voi Ngô ủ chua Tổng cộng Nhu cầu của bò sữa Tỷ lệ VCK, % 86 18 25 NDF, % VCK 28 70 46 eNDF, % VCK 8,4 45,5 28,1 Khối lượng cho ăn, kg 15 18 23 56 Khối lượng VCK, kg 12,9 3,24 5,8 21,9 21-22 Tỷ lệ VCK đóng ghóp trong KP, % 58,9 14,8 26,5 100 Đóng ghóp tỷ lệ NDF khẩu phần, % VCK 16,5 10,4 12,2 39,1 33 - 35 Đóng ghóp tỷ lệ eNDF khẩu phần, % VCK 4,9 6,7 7,4 19,0 21 - 25 Khẩu phần 3: Bò sữa có năng suất 30 kg sữa/ngày. Cho ăn 0,5 kg thức ăn tinh/kg sữa. Ngô ủ chua 23kg/con/ngày; Cỏ voi 18 kg/con/ngày
  • 91. Các nguyên tắc sử dụng thức ăn thô xơ trong khẩu phần  Không cắt quá ngắn thức ăn thô xơ. Thức ăn xanh và ủ chua cần có kích thước từ 4-5 cm  Không nên sử dụng 100% thức ăn ủ chua như là thức ăn thô xơ duy nhất trong khẩu phần của bò cao sản  Thức ăn thô xơ tốt nhất nên được cho ăn tự do trong ngày  Thức ăn thô xơ cần được cho ăn trước khi cho ăn thức ăn tinh  Sử dụng phối hợp nhiều loại thức ăn xơ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sinh lý tiêu hóa
  • 92. Giải pháp • Phối hợp nhiều nguồn thức ăn thô xơ giúp cân đối nhu cầu dinh dưỡng và đáp ứng nhu cầu chất xơ ở gia súc nhai lại • Cung cấp các nguyên liệu có tỷ lệ xơ hữu dụng (eNDF) cao như Rơm, cỏ khô,… • Cung cấp enzyme tiêu hóa xơ để tăng tỉ lệ tiêu hóa
  • 93. Giải pháp • Tăng hiệu quả tiêu hóa xơ  Tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn khẩu phần  Tăng năng lượng cung cấp cho vật nuôi Thành thứ cấp Thành sơ cấp
  • 94. 138 Thử nghiệm đối với chuyển hóa thức ăn Trial Hülsenberg I, 2013/14 – 2 x 8 weeks, cross over design, n= 80 Thay đổi tương đối khả năng tiêu hóa xơ và vật chất hữu cơ trong TMR + 2.1 % + 2.9 % + 1.8 % control RUMIVITAL org. matter Khả năng tiêu hóa ↑ Tăng cường năng lượng sử dụng thức ăn hiệu quả Tăng năng lượng  tăng sản lượng sữa !!! calculated +0.25 MJ NEL/kg TM
  • 95. Lưu ý quan trọng 1. Thức ăn thô xơ đóng vai trò then chốt trong hiệu quả chăn nuôi bò sữa: Giá thành sản phẩm, sức khỏe động vật, …. 2. Các loại cây thức ăn nhiệt đới có chất lượng dinh dưỡng thấp. Sử dụng khẩu phần nhiều thức ăn thô xơ khó đáp ứng nhu cầu của bò cao sản 3. Ủ chua cây thức ăn xanh là biện pháp phổ biến để bảo quản thức ăn thô xanh. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua biến động rất lớn, phụ thuộc vào kỹ thuật ủ chua, giống cây thức ăn, các chất bổ sung… 4. Lượng thức ăn thô xơ cần được tính toán để đáp ứng nhu cầu về xơ NDF và eNDF 5. Sử dụng enzyme là biện pháp thích hợp để tăng lượng thức ăn thô xơ sử dụng trong khẩu phần