SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
SINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎSINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎ
PGS.TS Đàm Văn Tiện
Cấu tạo cơ quan tiêu hóaCấu tạo cơ quan tiêu hóa
Dạ dày đơn Dạ dày kép
Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa vsv
Hạ vị tiết HCL – tiêu hóa hóa học
Trâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗnTrâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗn
hợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate làhợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate là
chính)chính)
Thân vị và
hạ vị
Thượng vịDạ cỏ
Câu hỏi tổng quátCâu hỏi tổng quát
Vì sao gia súc nhai lai chỉ ăn chất xơ là chủ
yếu mà vẫn sinh trưởng và phát triển thường?
5
®­êng tiªu ho¸ GSNL®­êng tiªu ho¸ GSNL
6
Dạ dày képDạ dày kép
7
Sù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐpSù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐp
8
DDạ cỏạ cỏ và dạvà dạ
tổ ongtổ ong
D¹ tæ ong
D¹ cá
D¹ l¸ s¸ch
D¹ mói khÕ
9
D¹ l¸ s¸chD¹ l¸ s¸ch
Dạ lá sách có chức năng hấp thụ nước, natri, phốt pho
và các axít béo bay hơi.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở
LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI
Gia súc nhai lại là loài gia súc ăn chủ yếu là chất xơ và
trong quá trình tiêu hóa có hiện tượng nhai lại, tiêu hóa
vật lý kéo dài. (i) Miệng, sau khi lấy thức ăn và nhai sơ
bộ, viên thức ăn được chuyển xuống dạ cỏ.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIATIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA
SÚC NHAI LẠISÚC NHAI LẠI (tiếp 1)(tiếp 1)
(ii) Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa chất xơ và chuyển hóa chúng thành các
acid béo bay hơi, acid acetate, butyric và propionate, nhờ tập đoàn vi sinh
vật sống cộng sinh ở đây. Tập đoàn này gồm nấm, Protozoa và vi sinh
vật. Nhờ sự đa dạng về chủng loại và theo khối thức ăn chuyển xuống dạ
múi khế và ruột non nên xác chúng là nguồn protein rất giá trị cung cấp
tới khoảng 80% nhu cầu protein của loài này.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở
LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 2)(tiếp 2)
(iii) Dạ tổ ong, là túi trung gian chuyển vận thức ăn. Giữa tiền đình dạ cỏ
và dạ tổ ong là một cái gờ. Khi co bóp gờ này sẽ che lấp một phần giữa tổ
ong và dạ cỏ khiến cho chỉ có thức ăn đã được nghiền nhỏ mới qua cửa
đó vào dạ tổ ong. Khi dạ tổ ong co bóp thức ăn trong đó sẽ được hỗn hợp
hợp, một phần trở vào dạ cỏ, một phần vào dạ lá sách.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở
LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 3)(tiếp 3)
(iv) Dạ lá sách là một cái túi ép lọc, nhờ sự vận động, mở khép
của lá sách mà thức ăn nửa lỏng được ép vào dạ múi khế, phần
bã thô còn lại sẽ được tiếp tục nghiền nhuyễn và cùng với thức
ăn ỏ trên xuống hòa loãng để được ép tiếp xuống dạ múi khế.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở
LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 4)(tiếp 4)
(v) Dạ múi khế có cấu tạo tương tự dạ dày đơn, nghĩa là
niêm mạc mặt trong có tuyến dịch nhầy muxin và có
tuyến dịch vị. Nó chỉ gồm 2 phần là thân vị và hạ vị.
TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở
LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 5)(tiếp 5)
(vi) Ruột non và ruột già của loài gia súc có cấu tạo và
chức năng tiêu hóa giống với dạ dày đơn.
TIÊU HÓA Ở DẠ CỎTIÊU HÓA Ở DẠ CỎ
Các nhóm VSV dạ cỏ
Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
Hoạt động của VSV dạ cỏ
Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ
16
17
Vai trò của vi sinh vật dạ cỏVai trò của vi sinh vật dạ cỏ
đối với vật chủđối với vật chủ
 1. 1. Cung cấp năng lượng
 Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng
nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng
số nhu cầu năng lượng.
 2. Cung cấp protein
 Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để
tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá
hấp thu ở ruột non.
 3. Chuyển hoá lipit
 - Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn
 - No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no.
 - Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ.
 4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K
 5. Giải độc
<
18
Vi khuẩn (Bacteria)Vi khuẩn (Bacteria)
- Số lượng: 109
-1010
tế bào/g chất chứa
dạ cỏ
- Hoạt động:
 + Phân giải xơ (xenlulose và
hemixenlulose)
 + Phân giải tinh bột và đường
 + Sử dụng các axit hữu cơ
 + Phân giải và tổng hợp protein
 + Tạo mêtan
 + Tổng hợp vitamin nhóm B và
vitamin K
-
19
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ
chất/sản phẩm của chúng (1)chất/sản phẩm của chúng (1)
VK phân giải xelulose và hemixenlulose
 Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio
VK phân giải pectin
Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio,
Treponema, Strptococcus Bovis
VK phân giải tinh bột
Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides
VK phân giải urê
Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus,
Buyryvibrio, Treponem
VK sinh mêtan
Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium
20
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ
chất/sản phẩm của chúng (2)chất/sản phẩm của chúng (2)
VK sử dụng đường
Treponema, Lactobacillus, Streptococcus
VK sử dụng axit
Megasphera, Selenamonas
VK phân giải protein
Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus
VK sinh amôniac
Bacteroides, Megaspera, Selenomonas
VK phân giải mỡ
Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium,
Fusocillus, Micrococcus
21
Động vật nguyên sinh (Protozoa)Động vật nguyên sinh (Protozoa)
 Số lượng: 105
-106
tế bào/g chất chứa
dạ cỏ
Hoạt động:
 + Tiêu hoá tinh bột và đường.
 + Xé rách màng màng tế bào
thực vật. .
 + Sử dung protein của VK
 + Sử dụng vitamin từ thức ăn
hay do vi khuẩn tạo nên.
22
Nấm (Fungi)Nấm (Fungi)

 Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí.
 Có kho ảng trên 100 tế bào mầm/g chất chứa
dạ cỏ.
 Những loài nấm được phân lập từ dạ cỏ cừu
gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas
communis và Sphaeromonas communis.
 Hoạt ðộng:
 Nấm đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành
phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong:
 - Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào
thực vật
 - Tiết men tiêu hoá xơ
<
23
• Dinh dưỡng (năng lượng, N, khoáng,…)
• Nhiệt độ (39,5 °C)
• Yếm khí
• Độ ẩm (80 – 85%)
• pH 6 – 7
Vi sinh vật đòi hỏi cân bằng dinh dưỡng tốt
nhất cũng như các điều kiện nhất định về môi
trường cho chính nó:
Nếu thiếu các yếu tố trên ⇒ xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá
hoặc chuyển hoá và/ hoặc vi sinh vật gây bệnh
Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
<
24
Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạDinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ
cỏcỏ
Vi khuẩn dạ cỏ có thể sử dung
amoniac để tổng hợp protein
Amoniac trong dạ cỏ được hấp
thu rất nhanh
 Amoniac cần có ở mức tối
thích cùng với gluxit được phân
giải (để cung cấp đồng thời N
và năng lượng)
VSV dạ cỏ có nhu cầu về
khoáng (S, P)
N
Gluxit & Lipit
N¨ng l­îng
VSV da
co
NPN Protein
Protein
Khoang
Kho¸ng
back
25
Ảnh hưởng của pH dạ cỏ đến hoạt lực của các nhóm
VSVHoạt tinh
VSV
VSV
phân giải xơ
VSV phân
giải tinh bột
5 6 7
pH
26
Hoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏHoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ
Thức ăn
VSV
n
ChÊt trung gian
Sinh khèi
VSV(Axetat, Propionat
Butyrat)
ATPATP
§­ê ng ph© n
CO2
Methane
NH3
S
2-
Lªn men
Tæng hîp
ABBH
Duy tr×
Glucoza
ADP
NH3
Na, K, P, etc
S
-
(A) (B)
<
27
Mªtan
Thøc ¨n
CHO
Protein
(N)
Kho¸ng:
S, P, Co, Cu, ...
C¸c chÊt lªn
men trung gian
Tæng hîp
VSV
TÕbµo VSV
Axit bÐo bay h¬i:
acetic, propionic & butyric
ATP
NhiÖtNhiÖt
Amoniac
HÊp thu
qua v¸ch d¹ cá
Tiªu ho¸
trong ruét
Fat
Sơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏSơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ
28
Vai tro VSVVai tro VSV
 1. Cung cấp năng lượng
 Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng
nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng
số nhu cầu năng lượng.
 2. Cung cấp protein
 Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để
tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá
hấp thu ở ruột non.
 3. Chuyển hoá lipit
 - Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn
 - No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no.
 - Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ.
 4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K
 5. Giải độc
<
29
QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔIQUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔI
CHẤT Ở DẠ CỎCHẤT Ở DẠ CỎ
 Sự nhai lại
 Động thái phân giải thức ăn trong dạ cỏ
 Tiêu hoá gluxit
 Tiêu hoá protein
 Tiêu hoá lipit
 Chuyển hoá các chất dinh dưỡng
30
 Thức ăn thường dưới dạng các
mẩu thức ăn dài, kích cỡ quá to nên
các VSV khó có thể lên men hoàn
toàn
 Bò ợ lên nhai lại nhiều lần đến khi các mẩu thức ăn đủ nhỏ
 Bò nhai lại 6 đến 8 tiếng và tiết 160 đến 180 lít nước bọt mỗi
ngày
SỰ NHAI LẠISỰ NHAI LẠI
BACK
31
ĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂNĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂN
TRONG DẠ CỎTRONG DẠ CỎ
 Động thái phân giải thức ăn tinh
 Động thái phân giải thức ăn thô
 Sự lên men các loại thức ăn khác nhau trong dạ
cỏ
BACK
32
Động thái phân giải thức ăn tinhĐộng thái phân giải thức ăn tinh
(protein) ở dạ cỏ(protein) ở dạ cỏ
b (a+b)
c
a
P = a + b (1 - e-ct
)
i
-20
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
Thời gian (h)
Tỷlệphângiải(%)
33
Động thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏĐộng thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏ
B (A+B)
c
A
L
a
P = a + b (1 - e-ct
)
i
Vách tế bào
(NDF)
Chất chứa TB -20
0
20
40
60
80
100
0 20 40 60 80 100
Thời gian (h)
Tỷlệphângiải(%)
34
• Đường lên men nhanh chóng và gần như
hoàn toàn
• Tinh bột lên men khá nhanh,
nhưng một phần có thể thoát
qua dạ cỏ (sẽ được tiêu hoá
trong ruột non nhờ enzyme)
• Xơ lên men chậm, bình quân
70 - 80% được lên men (biến
đổi tuỳ theo mức độ trùng hợp
cuả xenlulose và lignin hoá)
Lên men các loại gluxít ở dạ cỏ
§­êng
(NSC)
Tinh bét
(NSC)
X¬
(Cw)
35
Cỏ : được nhai thành từng đoạn dài,
thấm nhiều nước bọt, lên men chậm ⇒
giải phóng dần dần axít béo bay hơi –
được trung hoà tốt và dễ dàng hấp thụ
dần
Thức ăn tinh : lên men quá dễ ⇒ ăn vào
nhanh và tiết ít nước bọt ⇒ sản xuất
nhanh và nhiều axít béo bay hơi ⇒ tích
tụ gây ra sự giảm mạnh pH dạ cỏ
Tốc độ lên men của các loại thức ăn
<
36
NSC
kh«ng ph©n gi¶i
Gluxit phi cÊu tróc (NSC) Gluxit v¸ch tÕbµo (CW)
D¹ cá ABBH
Sinh khèi VSV
Lªn men D¹ cáLªn men
Polysaccarit
VSV
CW
kh«ng ph©n gi¶i
Ruét non Ruét non
Ruét giµ Ruét giµABBH
Sinh khèi VSV
(vËt chñ kh«ng sö dông ®­îc)
Lªn men Lªn men
Glucoza
Tiªu ho¸
Ph©n
NSC
kh«ng tiªu
CW
kh«ng tiªu
TIÊU HOÁ GLUXIT Ở GSNL
37
Xenlulose
Tinh bét
§­êng
Pectin Hemixenlulose
Hexoza
§­êng ph©n
Pentoza
Chu tr×nh pentoza
Pyruvat
Focmat
Axetyl CoA
Acrylat
Succinat
Metan Acetat Butyrat Propionat
Co2+H2
Lên men CHO ở dạ cỏLên men CHO ở dạ cỏ
38
Acetic acid (C2)
C 6 H12O6 + 2H2O 2 CH3COOH + 2CO2 + 4H2
Propionic acid (C3)
C 6 H12O6 + 2H2 2 CH3CH2COOH +2H2O
Butyric acid (C4)
C 6 H12O6 CH3 CH2 CH2 COOH + 2CO2 + 2 H2
4H2 + CO2 CH4 + 2H2O
Lên men đường sinh axit béo bay hơiLên men đường sinh axit béo bay hơi
39
Thay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutrócThay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutróc
khÈuphÇnkhÈuphÇn
BACK
41
ChuyÓn ho¸ N ë gia sócChuyÓn ho¸ N ë gia sóc
42
Sự tổng hợp protein VSV dạ cỏ đảm bảo cung cấp các axít amin
cần thiết cho vật chủ
• Thiếu N – tăng sinh và hoạt động của VSV không tốt
• Thừa N => nhiễm độc amoniac
Tổng hợp protein VSVTổng hợp protein VSV
BACK
TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Các tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mậtCác tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mật
và dịch ruộtvà dịch ruột
Tripsin dịch tụyTripsin dịch tụy
Dịch tụy tiết nhiều men
tiêu hóa nhưng nhóm
men proteases và lipases
tiết dưới dạng không
hoạt động
Trypsin kích chấn
chuyển các men nhóm
trên sang trạng thái hoạt
động
Amylase tuyến tụy tiêu hóa
tinh bột Lipase tuyến tụy tiêu hóa mỡ
Protease tuyến tụyProtease tuyến tụy
Muối mật nhũ tương hóa hạt mỡ cấu trúc lớn
thành các tiểu phần nhỏ hơn
Sắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủySắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủy
hồng cầu và hiện tượng sỏi mậthồng cầu và hiện tượng sỏi mật
HẤP THUHẤP THU
Cấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấpCấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấp
thuthu
Đơn vị hấp thuĐơn vị hấp thu
Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu
Tế
bào
hấp
thu
Vật
tải
Máu
Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu
Tế
bào
hấp
thu
Vật
tải
Máu
Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già
Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già
Lên men Thối rữa
Vi sinh vật hữu ích
(tương tự ở dạ cỏ) tác
động lên những
xenlulose và những bột
đường còn lại, làm lên
men, chúng tạo thành
những axit béo bay hơi
và thể khí.
Những sản phẩm có
mùi thối và độc: indol,
phenol, cresol, scaptol
và thể khí có mùi thối
như H2S, một ít CO2, H2

More Related Content

What's hot

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40Hiếu Nguyễn
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiTrong Tung
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)SoM
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaLam Nguyen
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 

What's hot (20)

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
Bai 12 he sinh duc
Bai 12 he sinh ducBai 12 he sinh duc
Bai 12 he sinh duc
 
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
Nồng độ leptin, adiponectin huyết tương, tỷ leptin/adiponectin ở người béo phì
Nồng độ leptin, adiponectin huyết tương, tỷ leptin/adiponectin ở người béo phìNồng độ leptin, adiponectin huyết tương, tỷ leptin/adiponectin ở người béo phì
Nồng độ leptin, adiponectin huyết tương, tỷ leptin/adiponectin ở người béo phì
 
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 

Similar to Sinh lý tiêu hóa những điều cần biết

17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏehhtpcn
 
Probiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongProbiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongnguyenthao146
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)Pham Ngoc Quang
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)Pham Ngoc Quang
 
He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )Pham Ngoc Quang
 
Probiotic
ProbioticProbiotic
Probiotichcmup
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)Pham Ngoc Quang
 
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinhNhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinhhongspsk34
 
ung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptHuynhKhanh21
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinhCau Ti
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Luong NguyenThanh
 
Giới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxGiới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxDavidPham55924
 

Similar to Sinh lý tiêu hóa những điều cần biết (20)

Chuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoaChuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoa
 
Chuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoaChuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoa
 
Chuong 7 tieu hoa
Chuong 7 tieu hoaChuong 7 tieu hoa
Chuong 7 tieu hoa
 
17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe
 
Probiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongProbiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vong
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
Vs.
Vs.Vs.
Vs.
 
He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )
 
Probiotic
ProbioticProbiotic
Probiotic
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
Tieuhoa1
Tieuhoa1Tieuhoa1
Tieuhoa1
 
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinhNhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
Nhom 3_Chăn nuôi heo bằng thức ăn lên men vi sinh
 
ung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.pptung dng men tieu hoa GS.ppt
ung dng men tieu hoa GS.ppt
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
He tieu hoa p1
He tieu hoa p1He tieu hoa p1
He tieu hoa p1
 
He tieu hoa p1
He tieu hoa p1He tieu hoa p1
He tieu hoa p1
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
 
Giới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxGiới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptx
 

More from Dam Van Tien

Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Dam Van Tien
 
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mới
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mớiSinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mới
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mớiDam Van Tien
 
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn TiệnTrao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn TiệnDam Van Tien
 
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtĐiều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtDam Van Tien
 

More from Dam Van Tien (6)

Sinh ly ho hap
Sinh ly ho hapSinh ly ho hap
Sinh ly ho hap
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mới
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mớiSinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mới
Sinh trưởng và phát triển một cách tiếp cận mới
 
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn TiệnTrao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
Trao đổi chất an toàn một cách tiếp cận mới Đàm Văn Tiện
 
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vậtĐiều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
Điều hòa nhiệt trong cơ thể con người và động vật
 
Paper dhh
Paper dhhPaper dhh
Paper dhh
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 

Sinh lý tiêu hóa những điều cần biết

  • 1. SINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎSINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎ PGS.TS Đàm Văn Tiện
  • 2. Cấu tạo cơ quan tiêu hóaCấu tạo cơ quan tiêu hóa Dạ dày đơn Dạ dày kép Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa vsv Hạ vị tiết HCL – tiêu hóa hóa học
  • 3. Trâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗnTrâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗn hợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate làhợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate là chính)chính) Thân vị và hạ vị Thượng vịDạ cỏ
  • 4. Câu hỏi tổng quátCâu hỏi tổng quát Vì sao gia súc nhai lai chỉ ăn chất xơ là chủ yếu mà vẫn sinh trưởng và phát triển thường?
  • 5. 5 ®­êng tiªu ho¸ GSNL®­êng tiªu ho¸ GSNL
  • 7. 7 Sù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐpSù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐp
  • 8. 8 DDạ cỏạ cỏ và dạvà dạ tổ ongtổ ong D¹ tæ ong D¹ cá D¹ l¸ s¸ch D¹ mói khÕ
  • 9. 9 D¹ l¸ s¸chD¹ l¸ s¸ch Dạ lá sách có chức năng hấp thụ nước, natri, phốt pho và các axít béo bay hơi.
  • 10. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI Gia súc nhai lại là loài gia súc ăn chủ yếu là chất xơ và trong quá trình tiêu hóa có hiện tượng nhai lại, tiêu hóa vật lý kéo dài. (i) Miệng, sau khi lấy thức ăn và nhai sơ bộ, viên thức ăn được chuyển xuống dạ cỏ.
  • 11. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIATIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠISÚC NHAI LẠI (tiếp 1)(tiếp 1) (ii) Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa chất xơ và chuyển hóa chúng thành các acid béo bay hơi, acid acetate, butyric và propionate, nhờ tập đoàn vi sinh vật sống cộng sinh ở đây. Tập đoàn này gồm nấm, Protozoa và vi sinh vật. Nhờ sự đa dạng về chủng loại và theo khối thức ăn chuyển xuống dạ múi khế và ruột non nên xác chúng là nguồn protein rất giá trị cung cấp tới khoảng 80% nhu cầu protein của loài này.
  • 12. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 2)(tiếp 2) (iii) Dạ tổ ong, là túi trung gian chuyển vận thức ăn. Giữa tiền đình dạ cỏ và dạ tổ ong là một cái gờ. Khi co bóp gờ này sẽ che lấp một phần giữa tổ ong và dạ cỏ khiến cho chỉ có thức ăn đã được nghiền nhỏ mới qua cửa đó vào dạ tổ ong. Khi dạ tổ ong co bóp thức ăn trong đó sẽ được hỗn hợp hợp, một phần trở vào dạ cỏ, một phần vào dạ lá sách.
  • 13. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 3)(tiếp 3) (iv) Dạ lá sách là một cái túi ép lọc, nhờ sự vận động, mở khép của lá sách mà thức ăn nửa lỏng được ép vào dạ múi khế, phần bã thô còn lại sẽ được tiếp tục nghiền nhuyễn và cùng với thức ăn ỏ trên xuống hòa loãng để được ép tiếp xuống dạ múi khế.
  • 14. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 4)(tiếp 4) (v) Dạ múi khế có cấu tạo tương tự dạ dày đơn, nghĩa là niêm mạc mặt trong có tuyến dịch nhầy muxin và có tuyến dịch vị. Nó chỉ gồm 2 phần là thân vị và hạ vị.
  • 15. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 5)(tiếp 5) (vi) Ruột non và ruột già của loài gia súc có cấu tạo và chức năng tiêu hóa giống với dạ dày đơn.
  • 16. TIÊU HÓA Ở DẠ CỎTIÊU HÓA Ở DẠ CỎ Các nhóm VSV dạ cỏ Môi trường dạ cỏ cần cho VSV Hoạt động của VSV dạ cỏ Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ 16
  • 17. 17 Vai trò của vi sinh vật dạ cỏVai trò của vi sinh vật dạ cỏ đối với vật chủđối với vật chủ  1. 1. Cung cấp năng lượng  Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng số nhu cầu năng lượng.  2. Cung cấp protein  Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá hấp thu ở ruột non.  3. Chuyển hoá lipit  - Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn  - No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no.  - Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ.  4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K  5. Giải độc <
  • 18. 18 Vi khuẩn (Bacteria)Vi khuẩn (Bacteria) - Số lượng: 109 -1010 tế bào/g chất chứa dạ cỏ - Hoạt động:  + Phân giải xơ (xenlulose và hemixenlulose)  + Phân giải tinh bột và đường  + Sử dụng các axit hữu cơ  + Phân giải và tổng hợp protein  + Tạo mêtan  + Tổng hợp vitamin nhóm B và vitamin K -
  • 19. 19 Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ chất/sản phẩm của chúng (1)chất/sản phẩm của chúng (1) VK phân giải xelulose và hemixenlulose  Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio VK phân giải pectin Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio, Treponema, Strptococcus Bovis VK phân giải tinh bột Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides VK phân giải urê Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus, Buyryvibrio, Treponem VK sinh mêtan Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium
  • 20. 20 Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ chất/sản phẩm của chúng (2)chất/sản phẩm của chúng (2) VK sử dụng đường Treponema, Lactobacillus, Streptococcus VK sử dụng axit Megasphera, Selenamonas VK phân giải protein Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus VK sinh amôniac Bacteroides, Megaspera, Selenomonas VK phân giải mỡ Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium, Fusocillus, Micrococcus
  • 21. 21 Động vật nguyên sinh (Protozoa)Động vật nguyên sinh (Protozoa)  Số lượng: 105 -106 tế bào/g chất chứa dạ cỏ Hoạt động:  + Tiêu hoá tinh bột và đường.  + Xé rách màng màng tế bào thực vật. .  + Sử dung protein của VK  + Sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên.
  • 22. 22 Nấm (Fungi)Nấm (Fungi)   Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí.  Có kho ảng trên 100 tế bào mầm/g chất chứa dạ cỏ.  Những loài nấm được phân lập từ dạ cỏ cừu gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis và Sphaeromonas communis.  Hoạt ðộng:  Nấm đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong:  - Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật  - Tiết men tiêu hoá xơ <
  • 23. 23 • Dinh dưỡng (năng lượng, N, khoáng,…) • Nhiệt độ (39,5 °C) • Yếm khí • Độ ẩm (80 – 85%) • pH 6 – 7 Vi sinh vật đòi hỏi cân bằng dinh dưỡng tốt nhất cũng như các điều kiện nhất định về môi trường cho chính nó: Nếu thiếu các yếu tố trên ⇒ xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá hoặc chuyển hoá và/ hoặc vi sinh vật gây bệnh Môi trường dạ cỏ cần cho VSV <
  • 24. 24 Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạDinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ cỏcỏ Vi khuẩn dạ cỏ có thể sử dung amoniac để tổng hợp protein Amoniac trong dạ cỏ được hấp thu rất nhanh  Amoniac cần có ở mức tối thích cùng với gluxit được phân giải (để cung cấp đồng thời N và năng lượng) VSV dạ cỏ có nhu cầu về khoáng (S, P) N Gluxit & Lipit N¨ng l­îng VSV da co NPN Protein Protein Khoang Kho¸ng back
  • 25. 25 Ảnh hưởng của pH dạ cỏ đến hoạt lực của các nhóm VSVHoạt tinh VSV VSV phân giải xơ VSV phân giải tinh bột 5 6 7 pH
  • 26. 26 Hoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏHoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ Thức ăn VSV n ChÊt trung gian Sinh khèi VSV(Axetat, Propionat Butyrat) ATPATP §­ê ng ph© n CO2 Methane NH3 S 2- Lªn men Tæng hîp ABBH Duy tr× Glucoza ADP NH3 Na, K, P, etc S - (A) (B) <
  • 27. 27 Mªtan Thøc ¨n CHO Protein (N) Kho¸ng: S, P, Co, Cu, ... C¸c chÊt lªn men trung gian Tæng hîp VSV TÕbµo VSV Axit bÐo bay h¬i: acetic, propionic & butyric ATP NhiÖtNhiÖt Amoniac HÊp thu qua v¸ch d¹ cá Tiªu ho¸ trong ruét Fat Sơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏSơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ
  • 28. 28 Vai tro VSVVai tro VSV  1. Cung cấp năng lượng  Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng số nhu cầu năng lượng.  2. Cung cấp protein  Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá hấp thu ở ruột non.  3. Chuyển hoá lipit  - Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn  - No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no.  - Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ.  4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K  5. Giải độc <
  • 29. 29 QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔIQUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔI CHẤT Ở DẠ CỎCHẤT Ở DẠ CỎ  Sự nhai lại  Động thái phân giải thức ăn trong dạ cỏ  Tiêu hoá gluxit  Tiêu hoá protein  Tiêu hoá lipit  Chuyển hoá các chất dinh dưỡng
  • 30. 30  Thức ăn thường dưới dạng các mẩu thức ăn dài, kích cỡ quá to nên các VSV khó có thể lên men hoàn toàn  Bò ợ lên nhai lại nhiều lần đến khi các mẩu thức ăn đủ nhỏ  Bò nhai lại 6 đến 8 tiếng và tiết 160 đến 180 lít nước bọt mỗi ngày SỰ NHAI LẠISỰ NHAI LẠI BACK
  • 31. 31 ĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂNĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂN TRONG DẠ CỎTRONG DẠ CỎ  Động thái phân giải thức ăn tinh  Động thái phân giải thức ăn thô  Sự lên men các loại thức ăn khác nhau trong dạ cỏ BACK
  • 32. 32 Động thái phân giải thức ăn tinhĐộng thái phân giải thức ăn tinh (protein) ở dạ cỏ(protein) ở dạ cỏ b (a+b) c a P = a + b (1 - e-ct ) i -20 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷlệphângiải(%)
  • 33. 33 Động thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏĐộng thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏ B (A+B) c A L a P = a + b (1 - e-ct ) i Vách tế bào (NDF) Chất chứa TB -20 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷlệphângiải(%)
  • 34. 34 • Đường lên men nhanh chóng và gần như hoàn toàn • Tinh bột lên men khá nhanh, nhưng một phần có thể thoát qua dạ cỏ (sẽ được tiêu hoá trong ruột non nhờ enzyme) • Xơ lên men chậm, bình quân 70 - 80% được lên men (biến đổi tuỳ theo mức độ trùng hợp cuả xenlulose và lignin hoá) Lên men các loại gluxít ở dạ cỏ §­êng (NSC) Tinh bét (NSC) X¬ (Cw)
  • 35. 35 Cỏ : được nhai thành từng đoạn dài, thấm nhiều nước bọt, lên men chậm ⇒ giải phóng dần dần axít béo bay hơi – được trung hoà tốt và dễ dàng hấp thụ dần Thức ăn tinh : lên men quá dễ ⇒ ăn vào nhanh và tiết ít nước bọt ⇒ sản xuất nhanh và nhiều axít béo bay hơi ⇒ tích tụ gây ra sự giảm mạnh pH dạ cỏ Tốc độ lên men của các loại thức ăn <
  • 36. 36 NSC kh«ng ph©n gi¶i Gluxit phi cÊu tróc (NSC) Gluxit v¸ch tÕbµo (CW) D¹ cá ABBH Sinh khèi VSV Lªn men D¹ cáLªn men Polysaccarit VSV CW kh«ng ph©n gi¶i Ruét non Ruét non Ruét giµ Ruét giµABBH Sinh khèi VSV (vËt chñ kh«ng sö dông ®­îc) Lªn men Lªn men Glucoza Tiªu ho¸ Ph©n NSC kh«ng tiªu CW kh«ng tiªu TIÊU HOÁ GLUXIT Ở GSNL
  • 37. 37 Xenlulose Tinh bét §­êng Pectin Hemixenlulose Hexoza §­êng ph©n Pentoza Chu tr×nh pentoza Pyruvat Focmat Axetyl CoA Acrylat Succinat Metan Acetat Butyrat Propionat Co2+H2 Lên men CHO ở dạ cỏLên men CHO ở dạ cỏ
  • 38. 38 Acetic acid (C2) C 6 H12O6 + 2H2O 2 CH3COOH + 2CO2 + 4H2 Propionic acid (C3) C 6 H12O6 + 2H2 2 CH3CH2COOH +2H2O Butyric acid (C4) C 6 H12O6 CH3 CH2 CH2 COOH + 2CO2 + 2 H2 4H2 + CO2 CH4 + 2H2O Lên men đường sinh axit béo bay hơiLên men đường sinh axit béo bay hơi
  • 39. 39 Thay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutrócThay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutróc khÈuphÇnkhÈuphÇn BACK
  • 40. 41 ChuyÓn ho¸ N ë gia sócChuyÓn ho¸ N ë gia sóc
  • 41. 42 Sự tổng hợp protein VSV dạ cỏ đảm bảo cung cấp các axít amin cần thiết cho vật chủ • Thiếu N – tăng sinh và hoạt động của VSV không tốt • Thừa N => nhiễm độc amoniac Tổng hợp protein VSVTổng hợp protein VSV BACK
  • 42. TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTIÊU HÓA Ở RUỘT NON
  • 43. Các tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mậtCác tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mật và dịch ruộtvà dịch ruột
  • 44. Tripsin dịch tụyTripsin dịch tụy Dịch tụy tiết nhiều men tiêu hóa nhưng nhóm men proteases và lipases tiết dưới dạng không hoạt động Trypsin kích chấn chuyển các men nhóm trên sang trạng thái hoạt động
  • 45. Amylase tuyến tụy tiêu hóa tinh bột Lipase tuyến tụy tiêu hóa mỡ
  • 47. Muối mật nhũ tương hóa hạt mỡ cấu trúc lớn thành các tiểu phần nhỏ hơn
  • 48. Sắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủySắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủy hồng cầu và hiện tượng sỏi mậthồng cầu và hiện tượng sỏi mật
  • 50. Cấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấpCấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấp thuthu
  • 51. Đơn vị hấp thuĐơn vị hấp thu
  • 52. Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu Tế bào hấp thu Vật tải Máu
  • 53. Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu Tế bào hấp thu Vật tải Máu
  • 54. Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già
  • 55. Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già Lên men Thối rữa Vi sinh vật hữu ích (tương tự ở dạ cỏ) tác động lên những xenlulose và những bột đường còn lại, làm lên men, chúng tạo thành những axit béo bay hơi và thể khí. Những sản phẩm có mùi thối và độc: indol, phenol, cresol, scaptol và thể khí có mùi thối như H2S, một ít CO2, H2

Editor's Notes

  1. First, I would like now to recall the description of feed degradation kinetics by Ørskov and McDonald in 1979 ... The degradation kinetics of a normal feed can be described by the well-known exponential equation (…). In this equation, P is feed degradability at time t; a, b and c are constants: a is the intercept representing the immediately soluble portion of the feed, b is the insoluble but potentially fermentable fraction and c is the rate at which b is degraded. It follows that (a+b) is the asymptote representing the potential degradability of the feed, and 100- (a+b) is the totally indigestible fraction of the feed. This equation was originally proposed to describe protein degradation. However, for roughage DM degradation the story is a bit different...
  2. ..., there is a lag time between feed ingestion and the initiation of degradation, which is needed for rumen microbes to invade the fibrous material. Consequently, the exponential equation is only valid in the domain after the lag time. It follows that a is the extrapolated intercept which normally has a negative value and does not represent the soluble material of the roughage. However, the soluble portion can be determined in the laboratory, which can be denoted as A. Then the insoluble but fermentable portion equal the asymptote minus A. The value of c remains unchanged. The totally indigestible portion (I) requires space in the gut until it is eliminated in the feaces and thus affect the ingestion of new feed; however, when we take the potentially digestible portion into account, it is automatically accounted for. For convenience in this situation, if you want, the equation can also be re-written like this...