SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
І. Mục đích và ý nghĩa của hệ thống lạnh 4
ІІ. Nội dung và thông số
1. Cấp đông:
2. Trữ đông:
3. Thông số môi trường:
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH
§1.1 Tính kích thước phòng cấp đông 5
1. Tính thể tích chất tải: Vct
2. Tính diện tích chất tải : Fct
3. Chiều cao trong của phòng cấp đông
4. Chiều cao trong của phòng cấp đông
5. Xác định số phòng cấp đông: n
§1.2 Tính kích thước phòng trữ đông 5
1. Tính thể tích chất tải: Vct
2. Tính diện tích chất tải : Fct
3. Chiều cao trong của phòng trữ đông
4. Chiều cao trong của phòng trữ đông
5. Xác định số phòng trữ đông: n
§1.3 Bố trí mặt bằng kho lạnh 6
CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ÂM CHO KHO LẠNH
§2.1 Tính cách nhiệt cho tường bao kho lạnh 7
1. Kết cấu và các số liệu
2.Tính toán
3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
§2.2 Tính cách nhiệt trần kho lạnh 9
1. Kết cấu và các thông số
2.Tính toán
3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
§2.3 Tính cách nhiệt nền kho lạnh 11
1. Kết cấu và các thông số
2.Tính toán
3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
§2.4 Bố trí cách nhiệt cho kho lạnh 13
CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH
§3.1 Tính nhiệt cho phòng cấp đông 15
1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
2. Tính tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì: Q2
3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
4. Tính nhiệt kho lạnh
5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 1
§3.2 Tính nhiệt cho phòng trữ đông 18
1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
2. Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2:
3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
4. Tính nhiệt kho lạnh.
5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
CHƯƠNG 4: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN
§4.1 Chọn môi chất 21
§4.2 Hệ thống lạnh cho phòng trữ đông 21
І. Thông số ban đầu
ІІ. Tính toán chu trình
1. Chọn nhiệt độ bay hơi :
2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ :
3. Tính cấp nén của chu trình
4. Chọn chu trình lạnh
5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt
6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút
7. Xác định lưu lượng tuần hoàn qua hệ thống
8. Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ
9. Xác định công của máy nén
10. Tính chọn công suất lạnh
11. Hệ số làm lạnh
Ш. Chọn máy nén
1.Chọn máy nén
2. Chọn động cơ kéo máy
§4.3 Hệ thống lạnh cho phòng cấp đông 25
І. Thông số ban đầu
ІІ. Tính toán chu trình
1. Chọn nhiệt độ bay hơi :
2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ :
3. Tính cấp nén của chu trình
4. Chọn chu trình lạnh
5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt
6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút
7. Tính toán chu trình
Ш. Tính chọn máy nén và động cơ kéo nó
1. Tính chọn máy nén
2.Chọn động cơ cho máy nén
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ THIẾT BỊ PHỤ
§5.1 Tính chọn thiết bị ngưng tụ 30
1. Chọn thiết bị ngưng tụ
2. Mục đích của thiết bị ngưng tụ
3. Cấu tạo
5. Tính chọn thiết bị ngưng tụ
4. Nguyên lý làm việc
§5.2 Tính chọn thiết bị bay hơi 31
1. Chọn thiết bị bay hơi
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 2
2. Mục đích của thiết bị bay hơi
3. Cấu tạo
4. Nguyên lý làm việc.
5. Tính chọn thiết bị bay hơi
§5.3 Tính chọn thiết bị phụ 34
1. Bình chứa cao áp
2. Bình tách lỏng
3. Bình tách dầu
4. Bình gom dầu
5. Bình trung gian
6. Tính chọn tháp giải nhiệt
7. Thiết bị tách khí không ngưng
8. Van tiết lưu tự động cân bằng trong
9. Van điện từ
10. Van một chiều
11. Van an toàn
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 3
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
І. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH
- Từ xa xưa con người đã biết sử dụng lạnh cho đời sống, bằng cách cho vật cần làm
lạnh tiếp xúc với những vật lạnh hơn. Sau này kỹ thuật lạnh ra đời đã thâm nhập vào các
ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó như:
• Ngành công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm
• Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc
• Trong y tế: chế biến và bảo quản thuốc
• Trong công nghiệp hoá chất
• Trong lĩnh vực điều hoà không khí
- Đóng vai trò quan trọng nhất là ngành công nghiệp chế biến và bảo quản thực
phẩm. Tuy nhiên để có thể giữ cho thực phẩm được lâu dài nhằm cung cấp, phân phối
cho nền kinh tế quốc dân,thì phải cấp đông và trữ đông nhằm giữ cho thực phẩm ở 1
nhiệt độ thấp (-180
C ÷ - 400
C). Bởi vì ở nhiệt độ càng thấp thì các vi sinh vật làm ôi thiu
thực phẩm càng bị ức chế, các quá trình phân giải diễn ra rất chậm. Vì vậy mà có thể giữ
cho thực phẩm không bị hỏng trong thời gian dài.
II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ
1. Cấp đông:
- Sản phẩm bảo quản: Thịt Heo
- Công suất: E = 5 tấn/mẻ
- Nhiệt độ thịt đầu vào: 180
C
- Nhiệt độ thịt đầu ra: ttb = -150
C
- Thời gian cấp đông: 11giờ
- Nhiệt độ phòng cấp đông: -350
C
2. Trữ đông:
- Công suất : E = 45 tấn
- Nhiệt độ phòng trữ đông: -180
C
3. Thông số môi trường:
- Địa điểm xây dựng: Tp Đông Hà – Quảng Trị
- Nhiệt độ môi trường: tn = 37,10
C ( Mùa hè )
- Độ ẩm môi trường: φn = 74%
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 4
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH
Mục đích của chương này là xác định kích thước từng phòng kho lạnh và bố trí hợp lí
mặt bằng kho lạnh.
§1.1 Tính kích thước phòng cấp đông
Cho biết: - Công suất : E = 5 tấn/mẻ
- Sản phẩm: Thịt Heo
1. Tính thể tích chất tải: Vct
Vct=
vg
E
, [m3
]
Với: - E [tấn]: Công suất chất tải phòng cấp đông
- gv= 0,17 tấn/m3
: định mức chất tải thể tích. Tra bảng 2.3 sách tài liệu [1]
Suy ra: Vct=
17,0
5
= 29,4 m3
2. Tính diện tích chất tải : Fct
Fct=
ct
ct
h
V
, [m2
]
Với: hct [m]: chiều cao chất tải, chọn hct= 2m ( Xếp thủ công )
Suy ra: Fct=
2
4,29
= 14,7 m2
3. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr
Ftr=
F
Fct
β
, [m2
]
Với : βF: là hệ số kể đến đường đi lại,diện tích chiếm chỗ của dàn bay hơi,quạt.
Ở dây ta chọn βF = 0,7. Tra bảng 2.4 sách tài liệu [1]
Suy ra: Ftr=
7,0
7,14
= 21 m2
4. Chiều cao trong của phòng cấp đông
htr= hct+ ∆h , [m]
Với: ∆h là chiều cao kể đến gió đi đối lưu trong buồng, chọn ∆h = 1m
Suy ra: htr=2+1= 3 m
5. Xác định số phòng cấp đông: n
n =
f
Ftr
,
Với: f là diện tích buồng lạnh quy chuẩn. chọn f= 5x5 m2
Suy ra: n =
25
5,24
= 0,98
chọn n =1 phòng => Cỡ buồng cấp đông sẽ là: Ftr = f = 5x5 m2
§1.2 Tính kích thước phòng trữ đông.
Cho biết: - Công suất: E = 45 tấn
1. Tính thể tích chất tải: Vct
Vct =
vg
E
, [m3
]
Với: - E [tấn]: Công suất chất tải phòng cấp đông
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 5
- gv= 0,45tấn/m3
: định mức chất tải thể tích, tra theo bảng 2-3 tài liệu [1] đối
với thịt heo đông lạnh
Suy ra: Vct =
45,0
45
= 100 m3
2. Tính diện tích chất tải : Fct
Fct =
ct
ct
h
V
, [m2
]
Với: hct [m]: chiều cao chất tải, chọn hct= 2m
Suy ra: Fct=
2
100
= 50 m2
3. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr
Ftr=
F
Fct
β
, [m2
]
Với : βF: là hệ số kể đến đường đi lại, diện tích chiếm chỗ của dàn bay hơi, quạt.
Ở dây ta chọn theo bảng 2-4 tài liệu[1] với diện tích buồng lạnh từ 20÷100 m2
có βF=0,7
Suy ra: Ftr =
7,0
50
= 72 m2
4. Chiều cao trong của phòng trữ đông
htr = hct+ ∆h , [m]
Với: ∆h là chiều cao kể đến gió đi đối lưu trong buồng. chọn ∆h = 1m
Suy ra: htr = 2+1 = 3 m
5. Xác định số phòng trữ đông: n
n =
f
Ftr
,
Với: f là diện tích buồng lạnh quy chuẩn. chọn f = 6x6 m2
Suy ra: n =
36
72
= 2
chọn n = 2 phòng => Cỡ buồng trữ đông sẽ là: Ftr = f = 6x6 m2
§1.3 Bố trí mặt bằng kho lạnh
PHÒNG MÁY VAN PHÒNG
TĐ
(-18°C)
TĐ
(-18°C)
CĐ
(-35°C)
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 6
CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ÂM CHO KHO LẠNH
Do chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường và kho lạnh là rất lớn. Do đó để giảm tối
đa tổn thất nhiệt ra môi trường thì chúng ta phải bọc cách nhiệt. Biết rằng lớp cách nhiệt
càng dày thì tổn thất nhiệt càng ít. Nhưng chiều dày của nó phải đảm bảo tối ưu hoá giữa
chi phí đầu tư và tiết kiệm năng lượng khi vận hành. Mục đích của chương này là để giải
quyết vấn đề đó. Trong khuôn khổ đồ án môn học chúng ta không cần tính lớp cách ẩm.
Chiều dày lớp cách nhiệt tính theo công thức tính hệ số truyền nhiệt k qua vách phẳng
nhiều lớp lấy từ công thức (3-1) trang 64 tài liệu [1]
ktư
=
211
11
1
αλ
δ
λ
δ
α
+++ ∑= cn
cn
n
n i
i , [W/m2
K]
Suy ra chiều dày lớp cách nhiệt:
δcn=λcn 











++− ∑= 211
111
αλ
δ
α
n
i i
i
k
, [m]
Với: - δcn: Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, [m]
- λcn: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , [W/mK]
- k : Hệ số truyền nhiệt, [W/m2
K]
- α1: hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài tới tường cách nhiệt,
[W/m2
K]
- α2: hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh tới buồng lạnh, [W/m2
K]
- δi: Bề dày yêu cầu của lớp vật liệu thứ i, [m]
- λi: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, [W/mK]
§2.1 Tính cách nhiệt cho tường bao kho lạnh
Chúng ta sẽ tính cách nhiệt chung cho các tường và tính cho các tường khắc nghiệt.
Chiều dày lớp cách nhiệt được xác định theo 2 yêu cầu cơ bản:
- Vách ngoài kết cấu bao che không được phép đọng sương, nghĩa là độ dày của
lớp cách nhiệt phải đủ lớn để nhiệt độ bề mặt vách ngoài ngoài lớn hơn nhiệt độ
đọng sương của môi trường ts.
- Chọn chiều dày cách nhiệt sao cho giá thành một đơn vị lạnh là rẻ nhất.
1. Kết cấu và các số liệu của nó
654321 87
9
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 7
Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2
K]
1 Vữa trát xi măng 0,015 0,9
2 Gạch đỏ 0,2 0,82
3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9
4 Bitum 0,002 0,18
5 Giấy dầu 0,005 0,15
6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047
7 Giấy dầu 0,002 0,15
8 Lưới mắt cáo,vữa mắc cao 0,02 0,9
9 Móc sắt
2.Tính toán
a. Phòng trữ đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65, tài liệu
[1] có α1 = 23,3 W/m2
K
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65, tài liệu [1] có: α2=9 W/m2
K
- Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0
C. Tra bảng 3-3 trang
63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -18 0
C tính cho vách bao ngoài. Ta có hệ số truyền
nhiệt tối ưu qua tường : ktư
= 0,22 W/m2
K
Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:
δcn = 0,047[ )]
9
1
15,0
002,0
15,0
005,0
180,0
002,0
82,0
2,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
(
22,0
1
+++++++−
= 0,19 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là:
tt
cnδ = 0,2 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
ktd =
9
1
047,0
2,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
82,0
2,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
1
++++++++
= 0,21W/m2
K
b. Phòng cấp đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu
[1] có : α1= 23,3 W/m2
K
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2= 10,5 W/m2
K
- Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0
C. Tra bảng 3-3 trang
63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -35 0
C tính cho vách bao ngoài. Ta có hệ số truyền
nhiệt tối ưu qua tường : ktư
= 0,19 W/m2
K
Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:
δcn = 0,047[ )]
5,10
1
15,0
002,0
15,0
005,0
180,0
002,0
82,0
2,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
(
19,0
1
+++++++−
= 0,22 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 8
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là:
tt
cnδ = 0,3 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
kcd =
5,10
1
047,0
3,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
82,0
2,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
1
++++++++
= 0,145 W/m2
K
3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp
cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao
phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng
đọng sương được xác định theo công thức (3-7) trang 66,tài liệu[1].
k ≤ ks = 0,95.α1
fn
sn
tt
tt
−
−
, [W/m2
K]
Với: - k : hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường, [W/m2
K]
- ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng
sương, [W/m2
K]
- α1=23,3 W/m2
K hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của từơng bao che
- tf : nhiệt độ trong buồng lạnh, 0
C
- tn= 37,10
C : nhiệt độ môi trường ngoài
- ts =320
C nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị I-d với nhiệt
độ môi trường t1=37,10
C và độ ẩm φ=74%
a. Phòng trữ đông
Phòng trữ đông có tf= -180
C
Suy ra: ks= 0,95.23,3.
181,37
321,37
+
−
= 2,05W/m2
K
Mà có ktđ = 0,21< ks = 2,05W/m2
K
Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng trữ đông
b. Phòng cấp đông
Phòng cấp đông có tf= -350
C
Suy ra: ks= 0,95.23,3.
351,37
321,37
+
−
= 1,57 W/m2
K
Mà có kcđ= 0,145< ks = 1,57 W/m2
K
Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng cấp đông.
§2.2 Tính cách nhiệt trần kho lạnh
1. Kết cấu và các thông số của nó
6
8
7
9
2
4
5
3
1
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 9
Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2
K]
1 Vữa trát xi măng 0,015 0,9
2 Bê tông cốt thép 0,1 1,5
3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9
4 Bitum 0,002 0,18
5 Giấy dầu 0,005 0,15
6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047
7 Giấy dầu 0,002 0,15
8 Lưới mắt cáo,vữa mắc cao 0,02 0,9
9 Móc sắt
2. Tính toán
a Phòng trữ đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65,tài
liệu[1] có : α1= 23,3 W/m2
K
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2=9 W/m2
K
- Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0
C. Tra bảng 3-3 trang
63 tài liệu[1] với nhiệt độ phòng -18 0
C tính cho mái bằng. Ta có hệ số truyền
nhiệt tối ưu qua tường : ktư
= 0,218 W/m2
K
Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:
δcn = 0,047[ )]
9
1
15,0
002,0
15,0
005,0
180,0
002,0
5,1
1,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
(
218,0
1
+++++++−
= 0,2 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là:
tt
cnδ = 0,2 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
ktd = ktư
= 0,218 W/m2
K
b. Phòng cấp đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65,tài
liệu[1] có : α1= 23,3 W/m2
K
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2= 10,5 W/m2
K
- Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0
C. Tra bảng 3-3 trang
63 tài liệu[1] với nhiệt độ phòng -35 0
C tính cho mái bằng.Ta có hệ số truyền
nhiệt tối ưu qua tường : ktư
= 0,17 W/m2
K
Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:
δcn = 0,047[ )]
5,10
1
15,0
002,0
15,0
005,0
180,0
002,0
5,1
1,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
(
17,0
1
+++++++−
= 0,26 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là:
tt
cnδ = 0,3 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 10
kcd =
5,10
1
047,0
3,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
5,1
1,0
9,0
015,0
.2
9,0
02,0
3,23
1
1
++++++++
= 0,15W/m2
K
3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp
cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao
phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng
đọng sương được xác định theo công thức (3-7) trang 66 tài liệu [1].
k ≤ ks = 0,95.α1
fn
sn
tt
tt
−
−
, [W/m2
K]
Với: - k : hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường, [W/m2
K]
- ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng
sương, [W/m2
K]
- α1= 23,3 W/m2
K hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao che
- tf : nhiệt độ trong buồng lạnh, 0
C
- tn= 37,10
C : nhiệt độ môi trường ngoài
- ts = 320
C nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị I-d với
nhiệt độ môi trường t1=37,10
C và độ ẩm φ=74%
a. Phòng trữ đông
Phòng trữ đông có tf = -180
C
Suy ra: ks = 0,95.23,3.
181,37
321,37
+
−
= 2,05 W/m2
K
Mà có ktđ = 0,218 < ks = 2,05 W/m2
K
Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng trữ đông
b. Phòng cấp đông
Phòng cấp đông có tf= -350
C
Suy ra: ks= 0,95.23,3.
351,37
321,37
+
−
= 1,57 W/m2
K
Mà có kcđ= 0,15< ks = 1,57 W/m2
K
Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng cấp đông.
§2.3 Tính cách nhiệt nền kho lạnh
1. Kết cấu và các số liệu của nó
11
4
3
1
2
8
7
6
5
9
10
Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2
K]
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 11
1 Đất nền
2 Bê tông sỏi 0,1 1,4
3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9
4 Bitum 0,002 0,18
5 Giấy dầu 0,005 0,15
6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047
7 Giấy dầu 0,002 0,15
8 Bê tông cốt thép 0,1 1,5
9 Vữa trát 0,015 0,9
10 Ống PVC
11 Ụ đỡ bê tông
2. Tính toán
Đối với nền có sưởi thì ta chỉ cần tính các lớp phía trên lớp có sưởi. Cụ thể ở đây trong
lớp bê tông sỏi thường nguời ta thi công với chiều dày 300 mm. Nhưng do có sưởi nền
bằng khí trời nên chiều dày tính toán khoảng 100 mm tính từ mép trên ống thông gió đến
lớp vữa trát (3) do đó xem α1= ∞
a. Phòng trữ đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có: α2=9 W/m2
K
- Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0
C. Tra bảng 3-6 trang
63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -18 0
C tính cho nền có sưởi. Ta có hệ số truyền
nhiệt tối ưu qua nền có sưởi: ktư
= 0,226 W/m2
K
Thay số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:
δcn = 0,047[ )]
9
1
5,1
1,0
15,0
002,0
15,0
005,0
180,0
002,0
4,1
1,0
9,0
015,0
.2(
226,0
1
++++++−
= 0,19 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là: tt
cnδ = 0,2 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
ktd =
9
1
047,0
2,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
4,1
1,0
9,0
015,0
.2
1
++++++ = 0,22 W/m2
K
b. Phòng cấp đông
- Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức
mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có: α2= 10,5 W/m2
K
- Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0
C. Tra bảng 3-6 trang
64 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -35 0
C tính cho mái bằng. Ta có hệ số truyền nhiệt
tối ưu qua tường : ktư
= 0,17 W/m2
K
Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng cấp đông:
δcn = 0,047[ )]
5,10
1
5,1
1,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
4,1
1,0
9,0
015,0
.2(
17,0
1
++++++−
= 0,26 m
Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó
chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 12
phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của
tấm cách nhiệt là:
tt
cnδ = 0,3 m
Ứng với
tt
cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:
kcd =
5,10
1
5,1
1,0
047,0
3,0
15,0
002,0
15,0
005,0
18,0
002,0
4,1
1,0
9,0
015,0
.2
1
+++++++ = 0,15W/m2
K
§2.4 Bố trí cách nhiệt cho kho lạnh
Đối với tường ngăn giữa 2 phòng lạnh có nhiệt độ âm như nhau vẫn phải cách nhiệt với
chiều dày như tường bao ngoài. Nhưng phải phân lớp cách nhiệt ra 2 bên như hình dưới:
24678 35
9
A
TĐ
(-18°C)
TĐ
(-18°C)
CĐ
(-35°C)
300
100
200
100
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 13
CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH
- Chương này nhằm tính tổng tổn thất nhiệt của kho lạnh. Để làm cơ sở tính chọn máy
nén và các thiết bị khác của hệ thống lạnh
- Tổn thất lạnh từ kho lạnh ra môi trường được xác định theo biểu thức:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , [W]
Trong đó: Q1: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che, [W]
Q2: Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm và bao bì, [W]
Q3: Tổn thất lạnh do thông gió. Tổn thất này chỉ có đối với các
phòng lạnh có phát sinh nguồn hôi thối hoặc các chất độc hại. Ở đây sản phẩm bảo quản
là thịt heo đã qua chế biến nên không cần phải thông gió buồng lạnh => Q3=0
Q4: Tổn thất lạnh do vận hành , [W]
Q5: Tổn thất lạnh do sản phẩm thở (Rau, hoa quả…), ở đây sản
phẩm là thịt heo => Q5 = 0
=> Tổn thất lạnh của kho lạnh thiết kế dược tính theo công thức:
Q = Q1 + Q2 + Q4 , [W]
- Các số liệu và cách bố trí buồng
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 14
§3.1 Tính nhiệt cho phòng cấp đông
1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
Ta có : Q1 = Qdl
1 + Qbx
1
Trong đó:
- Qdl
1 : Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ
Qdl
1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W]
- Qbx
1 : Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che do bức xạ mặt trời. Vì kho
lạnh có thiết kế thêm 1 mái che nắng mưa ở phía trên trần kho lạnh do đó bức xạ từ mặt
trời vào kho lạnh là không có => Qbx
1 = 0
Vậy: Q1 = Qdl
1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W]
Với: - ki: hệ số truyền nhiệt của vách thứ i. Đối với các vách bao bên ngoài,
trần, nền thì ki đã được tính trong chương 2. Riêng đối với tường ngăn giữa các phòng
lạnh thì ta chọn k tối ưu theo bảng (3-5) trang 64 tài liệu [1]. Đối với tường ngăn giữa
buồng cấp đông và trữ đông có: kBC=0,47
- Fi: Diện tích bề mặt kết cấu, [m2
]
- ∆ti: Độ chênh nhiệt độ bên ngoài với môi trường bên trong. Độ chênh
nhiệt độ giữa các vách ngăn được tính theo nhiệt độ định hướng. Cụ thể độ chênh nhiệt
độ của tường ngăn giữa phòng cấp đông với phòng đệm:
∆tBC = 0,6( tn-tf) = 0,6(37,1 + 35) = 43,30
C
∆tDC = 0,7( tn-tf) = 0,7(37,1 + 35) = 50,50
C
- Chiều cao tính toán phòng lạnh là: htt = 3,6 m
Kết quả tính toán được đưa vào bảng tổng hợp sau:
Kết cấu
Kích thước,
[m x m]
ki
[W/m2
K]
∆ti
[0
C]
Qi
[W]
Tường AB 5,8 x 3,6 0,145 72,1 218
Tường AD 6,1 x 3,6 0,145 72,1 230
Tường BC 5,5 x 3,6 0,47 43,3 403
Tường DC 5,8 x 3,6 0,27 50,5 285
Nền 5,0 x 5,0 0,15 72,1 270
Trần 5,0 x 5,0 0,15 72,1 270
Tổng 1676
2. Tính tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì: Q2
Ta có : Q2 = Qsp
2 + Qbb
2 , [W]
Trong đó:
- Qsp
2 : Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm
- Qbb
2 : Tổn thất lạnh do làm lạnh bao bì
a. Tính Qsp
2 :
Ta có công thức tính Q sp
2 :
Qsp
2 =
3600.
).( 21
τ
iiE −
, [kW]
Với : - E: Công suất cấp đông, [t]
- i1: Entanpi của thịt Heo khi đưa vào. Ở nhiệt độ 180
C, tra bảng (4-2)
trang 81 tài liệu [1] ta có : i1 = 266,2 kJ/kg
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 15
- i2: Entanpi của thịt Heo khi đưa ra. Ở nhiệt độ -150
C, tra bảng (4-2) trang
81 tài liệu [1] ta có : i2 = 12,2 kJ/kg
- τ =11h thời gian cấp đông cho 1 mẻ thịt
=> Q sp
2 =
3600.11
1000).2,122,266.(5 −
= 32,070 kW = 32070 W
b. Tính Qbb
2 :
Ta có công thức tính tổn thất lạnh do bao bì:
Qbb
2 =
3600.
1000)..(. 21
τ
ttCG bb −
, [kW]
Với: - Gb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm,[t]. Do khối lượng bao bì
chiếm tới (10 ÷ 30)% khối lượng hàng (trang 84 tài liệu [1]) và bao bì bằng kim loại nên
lấy bằng 30% khối lượng sản phẩm Gb=30%G.
- Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì, đối với bao bì bằng kim loại thì Cb
= 45kJ/kg.K (trang 84 tài liệu [1])
- t1: Nhiệt độ đầu vào của bao bì lấy bằng nhiệt đầu vào của sản phẩm
- t2: Nhiệt độ đầu ra của bao bì lấy bằng nhiệt độ của phòng cấp đông
- τ = 11h thời gian cấp đông cho 1 mẻ sản phẩm
=> Qbb
2 =
3600.11
1000).3518.(45,0.5.3,0 +
= 0,903 kW
Vậy tổng tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì là:
Q2= 32,070 + 0,903 = 32,973 kW
3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
Tổn thất lạnh do vận hành Q4 bao gồm các tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng, do
người làm việc trong phòng,do các động cơ điện và do mở cửa:
Q4= Q1
4 + Q2
4 + Q3
4 + Q4
4 , [W]
Với: - Q1
4 : Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng buồng lạnh
- Q2
4 : Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng
- Q3
4 : Tổn thất lạnh do các động cơ điện
- Q4
4 : Tổn thất lạnh do mở cửa
a. Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng: Q1
4
Q1
4 được tính theo công thức (4-17) trang 86 tài liệu [1] ta có:
Q1
4 = A . F, [W]
Với: - F: diện tích phòng lạnh , [m2
]
F = 5x5=25 m2
- A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2
diện tích buồng. Đối với phòng
bảo quản lạnh có A= 1,2 W/m2
=> Q1
4 = 1,2 .25 = 30 W
b. Dòng nhiệt do người toả ra Q2
4 :
Q2
4 dược tính theo công thức (4-18) trang 86 tài liệu [1] ta có:
Q2
4 = 350.n , [W]
Với: - 350: nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc
- n là số người làm việc trong phòng . Vì phòng có diện tích < 200 m2
=>
chọn n = 2
Q2
4 = 350.2 = 700 W
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 16
c. Tổn thất lạnh do các động cơ điện Q3
4 :
Ta biết rằng năng lượng điện cung cấp cho động cơ được chia làm 2 phần:
+ 1phần biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh. Do đó nếu động cơ đặt
trong phòng lạnh thì nhiệt toả ra này sẽ gây ra 1 phần tổn thất lạnh.
+ Phần lớn còn lại biến thành cơ năng có ích (như làm quay quạt thông gió, quay động
cơ quạt dàn bay hơi…). Nhưng cơ năng này tới môi trường sẽ cọ xát với không khí trong
môi trường biến thành nhiệt năng gây ra tổn thất lạnh cho kho lạnh.
Tổn thất lạnh do các động cơ điện được tính theo công thức:
Q3
4 = ∑ .iη Ni , [kW]
Với: - :iη Hiệu suất của động cơ
+ iη = 1: Nếu động cơ đặt trong phòng
+ iη = dcη : Nếu động cơ đặt ở ngoài phòng lạnh
Đối với phòng cấp đông người ta định mức công suất của động cơ điện cho phòng có
công suất E=2 tấn/mẻ là : N = 4x2,2 kW
Ta có thể tính công suất động cơ điện của phòng cấp đông với công suất là 5tấn/mẻ là:
N
dc
cd =
2
5.2,2.4
= 22kW
=> Tổn thất lạnh do động cơ điện
Q3
4 = η.N= 1.11= 22kW
( η=1 chọn đông cơ đặt trong phòng )
d. Tính dòng nhiệt khi mở cửa:Q 4
4
Dòng nhiệt khi mở cửa được tính theo công thức (4-20) trang 87 tài liệu [1]
Q4
4 = B.F , [W]
Với: B- dòng nhiệt riêng khi mở cửa, [W/m2
]. Tra bảng (4-4) trang 87 đối với
phòng cấp đông có diện tích F= 25 m2
< 50 m2
ta có: B = 32 m2
F= 4x4m2
: diện tích buồng
=> Q4
4 = 25.32 = 800 W
Vậy tổng tổn thất lạnh do vận hành là:
Q4 = 30 + 700 + 22000 + 800 = 23530 W
4. Tính nhiệt kho lạnh
Đối với hệ thống lạnh cấp đông thì tổng tổn thất nhiệt cấp cho phòng này là:
Q = Q1 + Q2 + Q4 = 1676 + 32973 + 23530 = 58179 W = 58,179kW
5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
Công suất nhiệt yêu cầu của máy nén phải đảm bảo bù lại tổn thất nhiệt cấp cho phòng
Q. Nhưng vì khi môi chất đi từ máy nén đến dàn lạnh thì sẽ có các tổn thất trên đường
ống và tổn thất tại các thiết bị trong hệ thống. Bên cạnh đó thì máy nén không thể vận
hành liên tục 24h trong 1 ngày được vì nếu như thế sẽ gây ra ứng suất mỏi làm hỏng máy
nén. Vì vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén được xác định như sau:
Q0 =
b
kQ.
Trong đó:
k- hệ số kể đến tổn thất lạnh trên đường ống và các thiết bị trong hệ thông lạnh.
Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ phòng là -350
C nên nhiệt độ dàn bay hơi ta chọn
t0= - 400
C , vậy chọn k = 1,1 (trang 92 tài liệu [1])
b- hệ số kể đến thời gian làm việc của máy nén. Dự tính máy nén làm việc
khoảng 22h/1ngày đêm => chọn b = 0,9 (trang 92 tài liệu [1])
Vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén là:
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 17
Q0 =
58179.1,1
0,9
= 71108 W
§3.2 Tính nhiệt cho phòng trữ đông
1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
Ta có : Q1 = Qdl
1 + Qbx
1 = Qdl
1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W]
Với: - ki: hệ số truyền nhiệt của vách thứ i. Đối với các vách bao bên ngoài, trần,
nền thì ki đã được tính trong chương 2. Riêng đối với tường ngăn giữa các phòng lạnh thì
ta chọn k tối ưu theo bảng (3-5) trang 64 tài liệu [1]. Đối với tường ngăn giữa 2 buồng trữ
đông có: kGF = 0,58 W/m2
K
- Fi: Diện tích bề mặt kết cấu, [m2
]
- ∆ti: Độ chênh nhiệt độ bên ngoài với môi trường bên trong. Độ chênh
nhiệt độ giữa các vách ngăn được tính theo nhiệt độ định hướng.
+ Độ chênh nhiệt độ của tường ngăn giữa phòng trữ đông với phòng đệm:
∆tBC = 0,6( tn-tf) = 0,6(37,1 + 18) = 33,10
C
+ Độ chênh nhiệt độ của tường ngăn giữa 2 phòng trữ đông :
∆tGF = 0,7( tn-tf) = 0,6(37,1 + 18) = 38,60
C
- Chiều cao tính toán phòng lạnh là: htt = 3,6 m
Kết quả tính toán được đưa vào bảng tổng hợp sau:
Phòng trữ đông Ι : BEFG
Kết cấu
Kích thước,
[m x m]
ki
[W/m2
K]
∆ti
[0
C]
Qi
[W]
Tường BG 6,6 x 3,6 0,21 55,1 275
Tường GF 6,9 x 3,6 0,58 38,6 556
Tường EF 6,7 x 3,6 0,25 33,1 200
Tường EC 0,95 x 3,6 0,25 33,1 28
Tường BC 5,5x3,6 0,47 33,1 308
Nền 6 x 6 0,22 55,1 436
Trần 6x6 0,218 55,1 432
Tổng 2235
Phòng trữ đông ΙΙ : BEFG
Kết cấu
Kích thước,
[m x m]
ki
[W/m2
K]
∆ti
[0
C]
Qi
[W]
Tường GH 6,7 x 3,6 0,21 55,1 279
Tường GF 6 x 3,6 0,58 38,6 484
Tường HK 6,9 x 3,6 0,21 55,1 287
Tường FK 6,25 x 3,6 0,25 33,1 186
Nền 6 x 6 0,22 55,1 436
Trần 6x6 0,218 55,1 432
Tổng 2104
2. Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2:
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 18
Đối với phòng trữ đông thì Q2 = 0 đó là do nhiệt độ thịt đưa vào phòng trữ đông là – 150
C
nhiệt độ thịt khi ra khỏi phòng là -120
C, như vậy còn 30
C ta dùng để làm lạnh cho bao bì
3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
Tổn thất lạnh do vận hành Q4 bao gồm các tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng , do người làm
việc trong phòng,do các động cơ điện và do mở cửa:
Q4= Q1
4 + Q2
4 + Q3
4 + Q4
4 , [W]
Với: - Q1
4 : Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng buồng lạnh
- Q2
4 : Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng
- Q3
4 : Tổn thất lạnh do các động cơ điện
- Q4
4 : Tổn thất lạnh do mở cửa
a. Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng: Q1
4
Q1
4 dược tính theo công thức (4-17) trang 86 tài liệu [1] ta có:
Q1
4 = A . F, [W]
Với: - F: diện tích phòng lạnh , [m2
]
F = 6x6 = 36 m2
- A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2
diện tích buồng. Đối với phòng
bảo quản lạnh có A= 1,2 W/m2
=> Q1
4 = 1,2 .36 = 43,2 W
b. Dòng nhiệt do người toả ra Q2
4 :
Q2
4 dược tính theo công thức (4-18) trang 86 tài liệu [1] ta có:
Q2
4 = 350.n , [W]
Với: - 350: nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc
- n là số người làm việc trong phòng ,vì phòng có diện tích < 200 m2
=>
chọn n = 2
Q2
4 = 350.2 = 700 W
e.Tổn thất lạnh do các động cơ điện Q3
4 :
Ta biết rằng năng lượng điện cung cấp cho động cơ được chia làm 2 phần:
+ 1phần biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh. Do đó nếu động cơ đặt
trong phòng lạnh thì nhiệt toả ra này sẽ gây ra 1 phần tổn thất lạnh.
+ Phần lớn còn lại biến thành cơ năng có ích (như làm quay quạt thông gió, quay động
cơ quạt dàn bay hơi…). Nhưng cơ năng này tới môi trường sẽ cọ xát với không khí trong
môi trường biến thành nhiệt năng gây ra tổn thất lạnh cho kho lạnh.
Tổn thất lạnh do các động cơ điện được tính theo công thức:
Q3
4 = ∑ .iη Ni , [kW]
Với: - :iη Hiệu suất của động cơ
+ iη = 1: Nếu động cơ đặt trong phòng
+ iη = dcη : Nếu động cơ đặt ở ngoài phòng lạnh
Đối với phòng trữ đông người ta định mức công suất của động cơ điện cho phòng có
công suất E=20 tấn/mẻ là : N = 4 x 0,75 kW
Ta có thể tính công suất động cơ điện của phòng cấp đôngvới công suất là 45 tán/mẻ là:
N
dc
cd =
20
45.75,0.4
= 6,75 kW
=> Tổn thất lạnh do động cơ điện
Q3
4 = η.N= 1.6,75= 6,75 kW
( η=1 chọn đông cơ đặt trong phòng )
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 19
Đây là bản rút gọn của tài liệu.
- Link tải bản ĐẦY ĐỦ:
https://bit.ly/2GrK7l5
- Link dự phòng:
https://bit.ly/3l68gwc
f. Tính dòng nhiệt khi mở cửa:Q 4
4
Dòng nhiệt khi mở cửa được tính theo công thức (4-20) trang 87 tài liệu [1]
Q4
4 = B.F , [W]
Với: B: dòng nhiệt riêng khi mở cửa, [W/m2
]. Tra bảng (4-4) trang 87 đối với
phòng trữ đông có diện tích F= 36 m2
< 50 m2
ta có: B = 22 m2
F= 6x6m2
: diện tích buồng
=> Q4
4 = 36.22 = 792 W
Vậy tổng tổn thất lạnh do vận hành là:
Q4 = 43,2+ 700 +6750 + 792 = 8285W
4. Tính nhiệt kho lạnh.
a. Đối phòng trữ đông BEFG
Q
Ι
0 = QΙ
1 + Q4 = 2235 + 8285 = 10520 W
b. Đối với phòng trữ đông FGHI
Q
ΙΙ
0 = QΙΙ
1 + Q4 = 2104 + 8285 = 10389 W
5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
Ta thấy rằng ở 2 phòng trữ đông І và ІІ đều có cùng 1 chế độ làm việc. Về nguyên tắc ta
có thể sử dụng mỗi phòng một 1 hệ thống lạnh riêng biệt. Tuy nhiên làm như thế là tốn
kém thêm 1 máy nén, tốn thêm nhiều thiết bị hơn, không tiện trong việc vận hành. Vậy ta
chọn 1 hệ thống lanh chung cho cả 2 phòng trữ đông.
Tổn thất nhiệt của hệ thống là:
∑Q = ∑ 1Q +∑ 2Q + 0,7.∑ 4Q
Ta lấy 0,7.∑ 4Q là do có sự không dồng thời về vận hành. Mà ở đây chỉ có 2 phòng trữ
đông nên chọn 0,7.∑ 4Q .
=> ∑Q = ∑ 1Q + 0,7.∑ 4Q
= (QΙ
1 + QΙΙ
1 ) + 0,7.2.Q4
= 2235 + 2104 + 0,7.2.8285
= 15938 W
Vậy công suất lạnh yêu cầu của hệ thống lạnh là:
Q0 =
b
kQ.
Trong đó:
k- hệ số kể đến tổn thất lạnh trên đường ống và các thiết bị trong hệ thông lạnh.
Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ phòng là -180
C nên nhiệt độ dàn bay hơi ta chọn
t0= - 240
C , vậy chọn k = 1,064 (trang 92 tài liệu [1])
b- hệ số kể đến thời gian làm việc của máy nén. Dự tính máy nén làm việc
khoảng 22h/1ngày đêm => chọn b = 0,9 (trang 92 tài liệu [1])
Vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén là:
Q0 =
15938.1,064
0,9
= 18842 W
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 20
Đây là bản rút gọn của tài liệu.
- Link tải bản ĐẦY ĐỦ: https://bit.ly/2GrK7l5
- Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc
CHƯƠNG 4: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN
Chương này nhằm tính toán chu trình lạnh của hệ thống để từ đó tính ra công suất
nhiệt yêu cầu của các thiết bị trong hệ thống.
§4.1 Chọn môi chất
Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh là NH3 vì nó có nhiều ưu điểm như: Rẻ tiền,
không hoà tan dầu bôi trơn, tan vô hạn trong nước nên không có khả năng đóng băng gây
tắc nghẽn hệ thống. Amoniac là chất không màu nhưng nó có mùi khai nên rất dễ phát
hiện khi rò rỉ. Ưu điểm lớn nhất so với Freon là nó không phá huỷ tầng Ôzôn. Bên cạnh
đó thì Amoniac còn có 1 số nhược điểm nhưng các nhược điểm đó ta có thể hạn chế
được. Do đó chọn NH3 là phù hợp.
§4.2 Hệ thống lạnh cho phòng trữ đông
І. Thông số ban đầu
- Năng suất lạnh yêu cầu Q0 = 18842 W = 18,842 kW
- Nhiệt độ và trạng thái của đối tượng làm lạnh : tf = - 180
C
- Chọn môi trường giải nhiệt là nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt :
+ Nhiệt độ nước khi vào bình là:
t 1w = tư + (3÷4)0
C
Với: tư- là nhiệt độ nhiệt kế ướt của không khí được tra theo đồ thị i-d với tn=
37,10
C và độ ẩm φ = 74% ,ta có: tư = 320
C
=> t 1w = 32 + (3÷4)0
C = 360
C
+ Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng:
t 2w = t 1w + (2÷6)0
C
Ở đây chọn bình ngưng ống chùm nằm ngang nên
t 2w = t 1w + 50
C = 36 + 5 = 410
C
ІІ. Tính toán chu trình
1. Chọn nhiệt độ bay hơi :
t0 = tf – (4 ÷10)0
C = -18 – (4 ÷10) = - (22÷28)0
C
Chọn to = -240
C tra bảng hơi bão hoà của NH3 ta có áp suát bay hơi là :
p0 = 1,6 bar (= 0,16 Mpa )
2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ :
tk = (t 1w +t 2w )/2 + (4 ÷10)0
C = (36+41)/2 + 4,5 = 430
C
Chọn ∆tk = 4,50
C vì môi trường làm mát là nước. Tra bảng hơi bão hoà của NH3 trang
322 tài liệu [1] ta có áp suất ngưng tụ là: pk = 16,9 bar ( = 1,69 Mpa )
3. Tính cấp nén của chu trình
Ta có tỉ số nén của chu trình:
Л =
0p
pk
=
16,9
1,6
= 10,56 < 12
Vậy chọn chu trình máy nén 1 cấp
4. Chọn chu trình lạnh
Chọn chu trình lạnh cho phòng trữ là chu trình máy lạnh 1 cấp dùng bình tách lỏng.
Mặc dù là chu trình này bị lệch ra khỏi chu trình Cacno làm cho hệ số lạnh giảm xuống.
Nhưng ngược lại nó tránh được hiện tượng ẩm về máy nén gây ra hiện tượng thuỷ kích
làm hỏng máy nén. Và tất nhiên ta cũng không thể dùng chu trình máy lạnh 1 cấp dùng
SVTH: Trần Đình Trong Trang: 21
05102020052302

More Related Content

What's hot

Bài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietBài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietongtre9922
 
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gióTài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió123thue
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...hanhha12
 
Chuong4 xu ly nhiet am khong khi
Chuong4 xu ly nhiet am khong khiChuong4 xu ly nhiet am khong khi
Chuong4 xu ly nhiet am khong khitiger1202
 
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang am
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang amChuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang am
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang amtiger1202
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 protrietav
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoChu Kien
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtĐat Lê
 
Quá trình đun nóng
Quá trình đun nóngQuá trình đun nóng
Quá trình đun nóngVohinh Ngo
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013sangaku
 
Sấy đối lưu
Sấy đối lưuSấy đối lưu
Sấy đối lưu*3560748*
 
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...Man_Ebook
 
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...Man_Ebook
 

What's hot (20)

Bài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietBài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhiet
 
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gióTài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
 
Chuong4 xu ly nhiet am khong khi
Chuong4 xu ly nhiet am khong khiChuong4 xu ly nhiet am khong khi
Chuong4 xu ly nhiet am khong khi
 
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang am
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang amChuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang am
Chuong3 tinh toan can bang nhiet va can bang am
 
3
33
3
 
Công nghệ lên men bia
Công nghệ lên men biaCông nghệ lên men bia
Công nghệ lên men bia
 
Do an
Do anDo an
Do an
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
C 2 nam moc
C 2 nam mocC 2 nam moc
C 2 nam moc
 
Co dac duong
Co dac duongCo dac duong
Co dac duong
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don bao
 
Mã số mã vạch
Mã số mã vạchMã số mã vạch
Mã số mã vạch
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
 
Quá trình đun nóng
Quá trình đun nóngQuá trình đun nóng
Quá trình đun nóng
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
 
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
 
Sấy đối lưu
Sấy đối lưuSấy đối lưu
Sấy đối lưu
 
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
 
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...
Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV cho công trình Nha Tran...
 

Similar to Thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản thịt heo với năng suất cấp đông 5 tấn mẻ sử dụng môi chất lạnh NH3 đặt tại Quảng Trị 05102020052302

Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...nataliej4
 
Co so thiet ke dieu hoa
Co so thiet ke dieu hoaCo so thiet ke dieu hoa
Co so thiet ke dieu hoaToàn Cao Song
 
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdf
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdfĐề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdf
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdfMan_Ebook
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Trinh Van Quang
 
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfHoanNguyn28
 
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcThiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcebookbkmt
 
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LG
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LGTài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LG
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LGGendChanges
 
tài liệu sấy 2015
 tài liệu sấy 2015 tài liệu sấy 2015
tài liệu sấy 2015trietav
 
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...nataliej4
 
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...HngV515585
 
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻ
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻđề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻ
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻnataliej4
 
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...jackjohn45
 
Thực hành quá trình và thiết bị cơ học
Thực hành quá trình và thiết bị cơ họcThực hành quá trình và thiết bị cơ học
Thực hành quá trình và thiết bị cơ họcNora Reichert
 
Bao cao thuc tap pvtex
Bao cao thuc tap pvtexBao cao thuc tap pvtex
Bao cao thuc tap pvtexHà Khánh
 
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản thịt heo với năng suất cấp đông 5 tấn mẻ sử dụng môi chất lạnh NH3 đặt tại Quảng Trị 05102020052302 (20)

Đề cương
Đề cươngĐề cương
Đề cương
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Water Chiller Cho Khu Văn Phòng (K...
 
Co so thiet ke dieu hoa
Co so thiet ke dieu hoaCo so thiet ke dieu hoa
Co so thiet ke dieu hoa
 
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdf
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdfĐề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdf
Đề tài Tính toán thiết kế tháp giải nhiệt.pdf
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
 
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdfDe cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
De cuong on tap mon Nhiet ky thuat.pdf
 
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcThiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
 
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LG
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LGTài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LG
Tài liệu: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa điều hoà của LG
 
tài liệu sấy 2015
 tài liệu sấy 2015 tài liệu sấy 2015
tài liệu sấy 2015
 
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
 
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...
123doc-gioi-thieu-quy-trinh-san-xuat-va-cac-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-banh...
 
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻ
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻđề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻ
đề Tài thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg.mẻ
 
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...
đồ áN điều hòa không khí thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khu văn phò...
 
Thực hành quá trình và thiết bị cơ học
Thực hành quá trình và thiết bị cơ họcThực hành quá trình và thiết bị cơ học
Thực hành quá trình và thiết bị cơ học
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn biển ngọc- sơn trà, ...
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn biển ngọc- sơn trà, ...Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn biển ngọc- sơn trà, ...
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn biển ngọc- sơn trà, ...
 
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAYLuận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
Luận văn: Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt, HAY
 
Bao cao thuc tap pvtex
Bao cao thuc tap pvtexBao cao thuc tap pvtex
Bao cao thuc tap pvtex
 
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản thịt heo với năng suất cấp đông 5 tấn mẻ sử dụng môi chất lạnh NH3 đặt tại Quảng Trị 05102020052302

  • 1. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU І. Mục đích và ý nghĩa của hệ thống lạnh 4 ІІ. Nội dung và thông số 1. Cấp đông: 2. Trữ đông: 3. Thông số môi trường: CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH §1.1 Tính kích thước phòng cấp đông 5 1. Tính thể tích chất tải: Vct 2. Tính diện tích chất tải : Fct 3. Chiều cao trong của phòng cấp đông 4. Chiều cao trong của phòng cấp đông 5. Xác định số phòng cấp đông: n §1.2 Tính kích thước phòng trữ đông 5 1. Tính thể tích chất tải: Vct 2. Tính diện tích chất tải : Fct 3. Chiều cao trong của phòng trữ đông 4. Chiều cao trong của phòng trữ đông 5. Xác định số phòng trữ đông: n §1.3 Bố trí mặt bằng kho lạnh 6 CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ÂM CHO KHO LẠNH §2.1 Tính cách nhiệt cho tường bao kho lạnh 7 1. Kết cấu và các số liệu 2.Tính toán 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương §2.2 Tính cách nhiệt trần kho lạnh 9 1. Kết cấu và các thông số 2.Tính toán 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương §2.3 Tính cách nhiệt nền kho lạnh 11 1. Kết cấu và các thông số 2.Tính toán 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương §2.4 Bố trí cách nhiệt cho kho lạnh 13 CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH §3.1 Tính nhiệt cho phòng cấp đông 15 1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 2. Tính tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì: Q2 3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4 4. Tính nhiệt kho lạnh 5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén SVTH: Trần Đình Trong Trang: 1
  • 2. §3.2 Tính nhiệt cho phòng trữ đông 18 1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 2. Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2: 3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4 4. Tính nhiệt kho lạnh. 5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén CHƯƠNG 4: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN §4.1 Chọn môi chất 21 §4.2 Hệ thống lạnh cho phòng trữ đông 21 І. Thông số ban đầu ІІ. Tính toán chu trình 1. Chọn nhiệt độ bay hơi : 2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ : 3. Tính cấp nén của chu trình 4. Chọn chu trình lạnh 5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt 6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút 7. Xác định lưu lượng tuần hoàn qua hệ thống 8. Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ 9. Xác định công của máy nén 10. Tính chọn công suất lạnh 11. Hệ số làm lạnh Ш. Chọn máy nén 1.Chọn máy nén 2. Chọn động cơ kéo máy §4.3 Hệ thống lạnh cho phòng cấp đông 25 І. Thông số ban đầu ІІ. Tính toán chu trình 1. Chọn nhiệt độ bay hơi : 2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ : 3. Tính cấp nén của chu trình 4. Chọn chu trình lạnh 5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt 6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút 7. Tính toán chu trình Ш. Tính chọn máy nén và động cơ kéo nó 1. Tính chọn máy nén 2.Chọn động cơ cho máy nén CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ THIẾT BỊ PHỤ §5.1 Tính chọn thiết bị ngưng tụ 30 1. Chọn thiết bị ngưng tụ 2. Mục đích của thiết bị ngưng tụ 3. Cấu tạo 5. Tính chọn thiết bị ngưng tụ 4. Nguyên lý làm việc §5.2 Tính chọn thiết bị bay hơi 31 1. Chọn thiết bị bay hơi SVTH: Trần Đình Trong Trang: 2
  • 3. 2. Mục đích của thiết bị bay hơi 3. Cấu tạo 4. Nguyên lý làm việc. 5. Tính chọn thiết bị bay hơi §5.3 Tính chọn thiết bị phụ 34 1. Bình chứa cao áp 2. Bình tách lỏng 3. Bình tách dầu 4. Bình gom dầu 5. Bình trung gian 6. Tính chọn tháp giải nhiệt 7. Thiết bị tách khí không ngưng 8. Van tiết lưu tự động cân bằng trong 9. Van điện từ 10. Van một chiều 11. Van an toàn SVTH: Trần Đình Trong Trang: 3
  • 4. CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU І. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH - Từ xa xưa con người đã biết sử dụng lạnh cho đời sống, bằng cách cho vật cần làm lạnh tiếp xúc với những vật lạnh hơn. Sau này kỹ thuật lạnh ra đời đã thâm nhập vào các ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó như: • Ngành công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm • Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc • Trong y tế: chế biến và bảo quản thuốc • Trong công nghiệp hoá chất • Trong lĩnh vực điều hoà không khí - Đóng vai trò quan trọng nhất là ngành công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên để có thể giữ cho thực phẩm được lâu dài nhằm cung cấp, phân phối cho nền kinh tế quốc dân,thì phải cấp đông và trữ đông nhằm giữ cho thực phẩm ở 1 nhiệt độ thấp (-180 C ÷ - 400 C). Bởi vì ở nhiệt độ càng thấp thì các vi sinh vật làm ôi thiu thực phẩm càng bị ức chế, các quá trình phân giải diễn ra rất chậm. Vì vậy mà có thể giữ cho thực phẩm không bị hỏng trong thời gian dài. II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ 1. Cấp đông: - Sản phẩm bảo quản: Thịt Heo - Công suất: E = 5 tấn/mẻ - Nhiệt độ thịt đầu vào: 180 C - Nhiệt độ thịt đầu ra: ttb = -150 C - Thời gian cấp đông: 11giờ - Nhiệt độ phòng cấp đông: -350 C 2. Trữ đông: - Công suất : E = 45 tấn - Nhiệt độ phòng trữ đông: -180 C 3. Thông số môi trường: - Địa điểm xây dựng: Tp Đông Hà – Quảng Trị - Nhiệt độ môi trường: tn = 37,10 C ( Mùa hè ) - Độ ẩm môi trường: φn = 74% SVTH: Trần Đình Trong Trang: 4
  • 5. CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH Mục đích của chương này là xác định kích thước từng phòng kho lạnh và bố trí hợp lí mặt bằng kho lạnh. §1.1 Tính kích thước phòng cấp đông Cho biết: - Công suất : E = 5 tấn/mẻ - Sản phẩm: Thịt Heo 1. Tính thể tích chất tải: Vct Vct= vg E , [m3 ] Với: - E [tấn]: Công suất chất tải phòng cấp đông - gv= 0,17 tấn/m3 : định mức chất tải thể tích. Tra bảng 2.3 sách tài liệu [1] Suy ra: Vct= 17,0 5 = 29,4 m3 2. Tính diện tích chất tải : Fct Fct= ct ct h V , [m2 ] Với: hct [m]: chiều cao chất tải, chọn hct= 2m ( Xếp thủ công ) Suy ra: Fct= 2 4,29 = 14,7 m2 3. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr Ftr= F Fct β , [m2 ] Với : βF: là hệ số kể đến đường đi lại,diện tích chiếm chỗ của dàn bay hơi,quạt. Ở dây ta chọn βF = 0,7. Tra bảng 2.4 sách tài liệu [1] Suy ra: Ftr= 7,0 7,14 = 21 m2 4. Chiều cao trong của phòng cấp đông htr= hct+ ∆h , [m] Với: ∆h là chiều cao kể đến gió đi đối lưu trong buồng, chọn ∆h = 1m Suy ra: htr=2+1= 3 m 5. Xác định số phòng cấp đông: n n = f Ftr , Với: f là diện tích buồng lạnh quy chuẩn. chọn f= 5x5 m2 Suy ra: n = 25 5,24 = 0,98 chọn n =1 phòng => Cỡ buồng cấp đông sẽ là: Ftr = f = 5x5 m2 §1.2 Tính kích thước phòng trữ đông. Cho biết: - Công suất: E = 45 tấn 1. Tính thể tích chất tải: Vct Vct = vg E , [m3 ] Với: - E [tấn]: Công suất chất tải phòng cấp đông SVTH: Trần Đình Trong Trang: 5
  • 6. - gv= 0,45tấn/m3 : định mức chất tải thể tích, tra theo bảng 2-3 tài liệu [1] đối với thịt heo đông lạnh Suy ra: Vct = 45,0 45 = 100 m3 2. Tính diện tích chất tải : Fct Fct = ct ct h V , [m2 ] Với: hct [m]: chiều cao chất tải, chọn hct= 2m Suy ra: Fct= 2 100 = 50 m2 3. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr Ftr= F Fct β , [m2 ] Với : βF: là hệ số kể đến đường đi lại, diện tích chiếm chỗ của dàn bay hơi, quạt. Ở dây ta chọn theo bảng 2-4 tài liệu[1] với diện tích buồng lạnh từ 20÷100 m2 có βF=0,7 Suy ra: Ftr = 7,0 50 = 72 m2 4. Chiều cao trong của phòng trữ đông htr = hct+ ∆h , [m] Với: ∆h là chiều cao kể đến gió đi đối lưu trong buồng. chọn ∆h = 1m Suy ra: htr = 2+1 = 3 m 5. Xác định số phòng trữ đông: n n = f Ftr , Với: f là diện tích buồng lạnh quy chuẩn. chọn f = 6x6 m2 Suy ra: n = 36 72 = 2 chọn n = 2 phòng => Cỡ buồng trữ đông sẽ là: Ftr = f = 6x6 m2 §1.3 Bố trí mặt bằng kho lạnh PHÒNG MÁY VAN PHÒNG TĐ (-18°C) TĐ (-18°C) CĐ (-35°C) SVTH: Trần Đình Trong Trang: 6
  • 7. CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ÂM CHO KHO LẠNH Do chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường và kho lạnh là rất lớn. Do đó để giảm tối đa tổn thất nhiệt ra môi trường thì chúng ta phải bọc cách nhiệt. Biết rằng lớp cách nhiệt càng dày thì tổn thất nhiệt càng ít. Nhưng chiều dày của nó phải đảm bảo tối ưu hoá giữa chi phí đầu tư và tiết kiệm năng lượng khi vận hành. Mục đích của chương này là để giải quyết vấn đề đó. Trong khuôn khổ đồ án môn học chúng ta không cần tính lớp cách ẩm. Chiều dày lớp cách nhiệt tính theo công thức tính hệ số truyền nhiệt k qua vách phẳng nhiều lớp lấy từ công thức (3-1) trang 64 tài liệu [1] ktư = 211 11 1 αλ δ λ δ α +++ ∑= cn cn n n i i , [W/m2 K] Suy ra chiều dày lớp cách nhiệt: δcn=λcn             ++− ∑= 211 111 αλ δ α n i i i k , [m] Với: - δcn: Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, [m] - λcn: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , [W/mK] - k : Hệ số truyền nhiệt, [W/m2 K] - α1: hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài tới tường cách nhiệt, [W/m2 K] - α2: hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh tới buồng lạnh, [W/m2 K] - δi: Bề dày yêu cầu của lớp vật liệu thứ i, [m] - λi: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, [W/mK] §2.1 Tính cách nhiệt cho tường bao kho lạnh Chúng ta sẽ tính cách nhiệt chung cho các tường và tính cho các tường khắc nghiệt. Chiều dày lớp cách nhiệt được xác định theo 2 yêu cầu cơ bản: - Vách ngoài kết cấu bao che không được phép đọng sương, nghĩa là độ dày của lớp cách nhiệt phải đủ lớn để nhiệt độ bề mặt vách ngoài ngoài lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường ts. - Chọn chiều dày cách nhiệt sao cho giá thành một đơn vị lạnh là rẻ nhất. 1. Kết cấu và các số liệu của nó 654321 87 9 SVTH: Trần Đình Trong Trang: 7
  • 8. Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2 K] 1 Vữa trát xi măng 0,015 0,9 2 Gạch đỏ 0,2 0,82 3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9 4 Bitum 0,002 0,18 5 Giấy dầu 0,005 0,15 6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047 7 Giấy dầu 0,002 0,15 8 Lưới mắt cáo,vữa mắc cao 0,02 0,9 9 Móc sắt 2.Tính toán a. Phòng trữ đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65, tài liệu [1] có α1 = 23,3 W/m2 K - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65, tài liệu [1] có: α2=9 W/m2 K - Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0 C. Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -18 0 C tính cho vách bao ngoài. Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : ktư = 0,22 W/m2 K Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông: δcn = 0,047[ )] 9 1 15,0 002,0 15,0 005,0 180,0 002,0 82,0 2,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 ( 22,0 1 +++++++− = 0,19 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,2 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: ktd = 9 1 047,0 2,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 82,0 2,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 1 ++++++++ = 0,21W/m2 K b. Phòng cấp đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có : α1= 23,3 W/m2 K - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2= 10,5 W/m2 K - Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0 C. Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -35 0 C tính cho vách bao ngoài. Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : ktư = 0,19 W/m2 K Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông: δcn = 0,047[ )] 5,10 1 15,0 002,0 15,0 005,0 180,0 002,0 82,0 2,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 ( 19,0 1 +++++++− = 0,22 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó SVTH: Trần Đình Trong Trang: 8
  • 9. phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,3 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: kcd = 5,10 1 047,0 3,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 82,0 2,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 1 ++++++++ = 0,145 W/m2 K 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương được xác định theo công thức (3-7) trang 66,tài liệu[1]. k ≤ ks = 0,95.α1 fn sn tt tt − − , [W/m2 K] Với: - k : hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường, [W/m2 K] - ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng sương, [W/m2 K] - α1=23,3 W/m2 K hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của từơng bao che - tf : nhiệt độ trong buồng lạnh, 0 C - tn= 37,10 C : nhiệt độ môi trường ngoài - ts =320 C nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị I-d với nhiệt độ môi trường t1=37,10 C và độ ẩm φ=74% a. Phòng trữ đông Phòng trữ đông có tf= -180 C Suy ra: ks= 0,95.23,3. 181,37 321,37 + − = 2,05W/m2 K Mà có ktđ = 0,21< ks = 2,05W/m2 K Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng trữ đông b. Phòng cấp đông Phòng cấp đông có tf= -350 C Suy ra: ks= 0,95.23,3. 351,37 321,37 + − = 1,57 W/m2 K Mà có kcđ= 0,145< ks = 1,57 W/m2 K Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng cấp đông. §2.2 Tính cách nhiệt trần kho lạnh 1. Kết cấu và các thông số của nó 6 8 7 9 2 4 5 3 1 SVTH: Trần Đình Trong Trang: 9
  • 10. Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2 K] 1 Vữa trát xi măng 0,015 0,9 2 Bê tông cốt thép 0,1 1,5 3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9 4 Bitum 0,002 0,18 5 Giấy dầu 0,005 0,15 6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047 7 Giấy dầu 0,002 0,15 8 Lưới mắt cáo,vữa mắc cao 0,02 0,9 9 Móc sắt 2. Tính toán a Phòng trữ đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có : α1= 23,3 W/m2 K - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2=9 W/m2 K - Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0 C. Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu[1] với nhiệt độ phòng -18 0 C tính cho mái bằng. Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : ktư = 0,218 W/m2 K Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông: δcn = 0,047[ )] 9 1 15,0 002,0 15,0 005,0 180,0 002,0 5,1 1,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 ( 218,0 1 +++++++− = 0,2 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,2 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: ktd = ktư = 0,218 W/m2 K b. Phòng cấp đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có : α1= 23,3 W/m2 K - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: α2= 10,5 W/m2 K - Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0 C. Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu[1] với nhiệt độ phòng -35 0 C tính cho mái bằng.Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : ktư = 0,17 W/m2 K Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông: δcn = 0,047[ )] 5,10 1 15,0 002,0 15,0 005,0 180,0 002,0 5,1 1,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 ( 17,0 1 +++++++− = 0,26 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,3 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: SVTH: Trần Đình Trong Trang: 10
  • 11. kcd = 5,10 1 047,0 3,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 5,1 1,0 9,0 015,0 .2 9,0 02,0 3,23 1 1 ++++++++ = 0,15W/m2 K 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương được xác định theo công thức (3-7) trang 66 tài liệu [1]. k ≤ ks = 0,95.α1 fn sn tt tt − − , [W/m2 K] Với: - k : hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường, [W/m2 K] - ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng sương, [W/m2 K] - α1= 23,3 W/m2 K hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của tường bao che - tf : nhiệt độ trong buồng lạnh, 0 C - tn= 37,10 C : nhiệt độ môi trường ngoài - ts = 320 C nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị I-d với nhiệt độ môi trường t1=37,10 C và độ ẩm φ=74% a. Phòng trữ đông Phòng trữ đông có tf = -180 C Suy ra: ks = 0,95.23,3. 181,37 321,37 + − = 2,05 W/m2 K Mà có ktđ = 0,218 < ks = 2,05 W/m2 K Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng trữ đông b. Phòng cấp đông Phòng cấp đông có tf= -350 C Suy ra: ks= 0,95.23,3. 351,37 321,37 + − = 1,57 W/m2 K Mà có kcđ= 0,15< ks = 1,57 W/m2 K Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng cấp đông. §2.3 Tính cách nhiệt nền kho lạnh 1. Kết cấu và các số liệu của nó 11 4 3 1 2 8 7 6 5 9 10 Lớp Vật liệu δ [m] λ [W/m2 K] SVTH: Trần Đình Trong Trang: 11
  • 12. 1 Đất nền 2 Bê tông sỏi 0,1 1,4 3 Vữa trát xi măng 0,015 0,9 4 Bitum 0,002 0,18 5 Giấy dầu 0,005 0,15 6 Polystiron ( Xốp ) ? 0,047 7 Giấy dầu 0,002 0,15 8 Bê tông cốt thép 0,1 1,5 9 Vữa trát 0,015 0,9 10 Ống PVC 11 Ụ đỡ bê tông 2. Tính toán Đối với nền có sưởi thì ta chỉ cần tính các lớp phía trên lớp có sưởi. Cụ thể ở đây trong lớp bê tông sỏi thường nguời ta thi công với chiều dày 300 mm. Nhưng do có sưởi nền bằng khí trời nên chiều dày tính toán khoảng 100 mm tính từ mép trên ống thông gió đến lớp vữa trát (3) do đó xem α1= ∞ a. Phòng trữ đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có: α2=9 W/m2 K - Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -18 0 C. Tra bảng 3-6 trang 63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -18 0 C tính cho nền có sưởi. Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua nền có sưởi: ktư = 0,226 W/m2 K Thay số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông: δcn = 0,047[ )] 9 1 5,1 1,0 15,0 002,0 15,0 005,0 180,0 002,0 4,1 1,0 9,0 015,0 .2( 226,0 1 ++++++− = 0,19 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,2 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: ktd = 9 1 047,0 2,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 4,1 1,0 9,0 015,0 .2 1 ++++++ = 0,22 W/m2 K b. Phòng cấp đông - Hệ số toả nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng bức mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có: α2= 10,5 W/m2 K - Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ trong phòng là -35 0 C. Tra bảng 3-6 trang 64 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -35 0 C tính cho mái bằng. Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : ktư = 0,17 W/m2 K Thế số vào ta tính được chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng cấp đông: δcn = 0,047[ )] 5,10 1 5,1 1,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 4,1 1,0 9,0 015,0 .2( 17,0 1 ++++++− = 0,26 m Trên thực tế thì chiều dày của các tấm cách nhiệt đều được quy chuẩn. Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó SVTH: Trần Đình Trong Trang: 12
  • 13. phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được . Ở đây chọn chiều dày thực tế của tấm cách nhiệt là: tt cnδ = 0,3 m Ứng với tt cnδ ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: kcd = 5,10 1 5,1 1,0 047,0 3,0 15,0 002,0 15,0 005,0 18,0 002,0 4,1 1,0 9,0 015,0 .2 1 +++++++ = 0,15W/m2 K §2.4 Bố trí cách nhiệt cho kho lạnh Đối với tường ngăn giữa 2 phòng lạnh có nhiệt độ âm như nhau vẫn phải cách nhiệt với chiều dày như tường bao ngoài. Nhưng phải phân lớp cách nhiệt ra 2 bên như hình dưới: 24678 35 9 A TĐ (-18°C) TĐ (-18°C) CĐ (-35°C) 300 100 200 100 SVTH: Trần Đình Trong Trang: 13
  • 14. CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH - Chương này nhằm tính tổng tổn thất nhiệt của kho lạnh. Để làm cơ sở tính chọn máy nén và các thiết bị khác của hệ thống lạnh - Tổn thất lạnh từ kho lạnh ra môi trường được xác định theo biểu thức: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 , [W] Trong đó: Q1: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che, [W] Q2: Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm và bao bì, [W] Q3: Tổn thất lạnh do thông gió. Tổn thất này chỉ có đối với các phòng lạnh có phát sinh nguồn hôi thối hoặc các chất độc hại. Ở đây sản phẩm bảo quản là thịt heo đã qua chế biến nên không cần phải thông gió buồng lạnh => Q3=0 Q4: Tổn thất lạnh do vận hành , [W] Q5: Tổn thất lạnh do sản phẩm thở (Rau, hoa quả…), ở đây sản phẩm là thịt heo => Q5 = 0 => Tổn thất lạnh của kho lạnh thiết kế dược tính theo công thức: Q = Q1 + Q2 + Q4 , [W] - Các số liệu và cách bố trí buồng SVTH: Trần Đình Trong Trang: 14
  • 15. §3.1 Tính nhiệt cho phòng cấp đông 1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 Ta có : Q1 = Qdl 1 + Qbx 1 Trong đó: - Qdl 1 : Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ Qdl 1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W] - Qbx 1 : Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che do bức xạ mặt trời. Vì kho lạnh có thiết kế thêm 1 mái che nắng mưa ở phía trên trần kho lạnh do đó bức xạ từ mặt trời vào kho lạnh là không có => Qbx 1 = 0 Vậy: Q1 = Qdl 1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W] Với: - ki: hệ số truyền nhiệt của vách thứ i. Đối với các vách bao bên ngoài, trần, nền thì ki đã được tính trong chương 2. Riêng đối với tường ngăn giữa các phòng lạnh thì ta chọn k tối ưu theo bảng (3-5) trang 64 tài liệu [1]. Đối với tường ngăn giữa buồng cấp đông và trữ đông có: kBC=0,47 - Fi: Diện tích bề mặt kết cấu, [m2 ] - ∆ti: Độ chênh nhiệt độ bên ngoài với môi trường bên trong. Độ chênh nhiệt độ giữa các vách ngăn được tính theo nhiệt độ định hướng. Cụ thể độ chênh nhiệt độ của tường ngăn giữa phòng cấp đông với phòng đệm: ∆tBC = 0,6( tn-tf) = 0,6(37,1 + 35) = 43,30 C ∆tDC = 0,7( tn-tf) = 0,7(37,1 + 35) = 50,50 C - Chiều cao tính toán phòng lạnh là: htt = 3,6 m Kết quả tính toán được đưa vào bảng tổng hợp sau: Kết cấu Kích thước, [m x m] ki [W/m2 K] ∆ti [0 C] Qi [W] Tường AB 5,8 x 3,6 0,145 72,1 218 Tường AD 6,1 x 3,6 0,145 72,1 230 Tường BC 5,5 x 3,6 0,47 43,3 403 Tường DC 5,8 x 3,6 0,27 50,5 285 Nền 5,0 x 5,0 0,15 72,1 270 Trần 5,0 x 5,0 0,15 72,1 270 Tổng 1676 2. Tính tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì: Q2 Ta có : Q2 = Qsp 2 + Qbb 2 , [W] Trong đó: - Qsp 2 : Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm - Qbb 2 : Tổn thất lạnh do làm lạnh bao bì a. Tính Qsp 2 : Ta có công thức tính Q sp 2 : Qsp 2 = 3600. ).( 21 τ iiE − , [kW] Với : - E: Công suất cấp đông, [t] - i1: Entanpi của thịt Heo khi đưa vào. Ở nhiệt độ 180 C, tra bảng (4-2) trang 81 tài liệu [1] ta có : i1 = 266,2 kJ/kg SVTH: Trần Đình Trong Trang: 15
  • 16. - i2: Entanpi của thịt Heo khi đưa ra. Ở nhiệt độ -150 C, tra bảng (4-2) trang 81 tài liệu [1] ta có : i2 = 12,2 kJ/kg - τ =11h thời gian cấp đông cho 1 mẻ thịt => Q sp 2 = 3600.11 1000).2,122,266.(5 − = 32,070 kW = 32070 W b. Tính Qbb 2 : Ta có công thức tính tổn thất lạnh do bao bì: Qbb 2 = 3600. 1000)..(. 21 τ ttCG bb − , [kW] Với: - Gb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm,[t]. Do khối lượng bao bì chiếm tới (10 ÷ 30)% khối lượng hàng (trang 84 tài liệu [1]) và bao bì bằng kim loại nên lấy bằng 30% khối lượng sản phẩm Gb=30%G. - Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì, đối với bao bì bằng kim loại thì Cb = 45kJ/kg.K (trang 84 tài liệu [1]) - t1: Nhiệt độ đầu vào của bao bì lấy bằng nhiệt đầu vào của sản phẩm - t2: Nhiệt độ đầu ra của bao bì lấy bằng nhiệt độ của phòng cấp đông - τ = 11h thời gian cấp đông cho 1 mẻ sản phẩm => Qbb 2 = 3600.11 1000).3518.(45,0.5.3,0 + = 0,903 kW Vậy tổng tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì là: Q2= 32,070 + 0,903 = 32,973 kW 3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4 Tổn thất lạnh do vận hành Q4 bao gồm các tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng, do người làm việc trong phòng,do các động cơ điện và do mở cửa: Q4= Q1 4 + Q2 4 + Q3 4 + Q4 4 , [W] Với: - Q1 4 : Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng buồng lạnh - Q2 4 : Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng - Q3 4 : Tổn thất lạnh do các động cơ điện - Q4 4 : Tổn thất lạnh do mở cửa a. Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng: Q1 4 Q1 4 được tính theo công thức (4-17) trang 86 tài liệu [1] ta có: Q1 4 = A . F, [W] Với: - F: diện tích phòng lạnh , [m2 ] F = 5x5=25 m2 - A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích buồng. Đối với phòng bảo quản lạnh có A= 1,2 W/m2 => Q1 4 = 1,2 .25 = 30 W b. Dòng nhiệt do người toả ra Q2 4 : Q2 4 dược tính theo công thức (4-18) trang 86 tài liệu [1] ta có: Q2 4 = 350.n , [W] Với: - 350: nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc - n là số người làm việc trong phòng . Vì phòng có diện tích < 200 m2 => chọn n = 2 Q2 4 = 350.2 = 700 W SVTH: Trần Đình Trong Trang: 16
  • 17. c. Tổn thất lạnh do các động cơ điện Q3 4 : Ta biết rằng năng lượng điện cung cấp cho động cơ được chia làm 2 phần: + 1phần biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh. Do đó nếu động cơ đặt trong phòng lạnh thì nhiệt toả ra này sẽ gây ra 1 phần tổn thất lạnh. + Phần lớn còn lại biến thành cơ năng có ích (như làm quay quạt thông gió, quay động cơ quạt dàn bay hơi…). Nhưng cơ năng này tới môi trường sẽ cọ xát với không khí trong môi trường biến thành nhiệt năng gây ra tổn thất lạnh cho kho lạnh. Tổn thất lạnh do các động cơ điện được tính theo công thức: Q3 4 = ∑ .iη Ni , [kW] Với: - :iη Hiệu suất của động cơ + iη = 1: Nếu động cơ đặt trong phòng + iη = dcη : Nếu động cơ đặt ở ngoài phòng lạnh Đối với phòng cấp đông người ta định mức công suất của động cơ điện cho phòng có công suất E=2 tấn/mẻ là : N = 4x2,2 kW Ta có thể tính công suất động cơ điện của phòng cấp đông với công suất là 5tấn/mẻ là: N dc cd = 2 5.2,2.4 = 22kW => Tổn thất lạnh do động cơ điện Q3 4 = η.N= 1.11= 22kW ( η=1 chọn đông cơ đặt trong phòng ) d. Tính dòng nhiệt khi mở cửa:Q 4 4 Dòng nhiệt khi mở cửa được tính theo công thức (4-20) trang 87 tài liệu [1] Q4 4 = B.F , [W] Với: B- dòng nhiệt riêng khi mở cửa, [W/m2 ]. Tra bảng (4-4) trang 87 đối với phòng cấp đông có diện tích F= 25 m2 < 50 m2 ta có: B = 32 m2 F= 4x4m2 : diện tích buồng => Q4 4 = 25.32 = 800 W Vậy tổng tổn thất lạnh do vận hành là: Q4 = 30 + 700 + 22000 + 800 = 23530 W 4. Tính nhiệt kho lạnh Đối với hệ thống lạnh cấp đông thì tổng tổn thất nhiệt cấp cho phòng này là: Q = Q1 + Q2 + Q4 = 1676 + 32973 + 23530 = 58179 W = 58,179kW 5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén Công suất nhiệt yêu cầu của máy nén phải đảm bảo bù lại tổn thất nhiệt cấp cho phòng Q. Nhưng vì khi môi chất đi từ máy nén đến dàn lạnh thì sẽ có các tổn thất trên đường ống và tổn thất tại các thiết bị trong hệ thống. Bên cạnh đó thì máy nén không thể vận hành liên tục 24h trong 1 ngày được vì nếu như thế sẽ gây ra ứng suất mỏi làm hỏng máy nén. Vì vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén được xác định như sau: Q0 = b kQ. Trong đó: k- hệ số kể đến tổn thất lạnh trên đường ống và các thiết bị trong hệ thông lạnh. Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ phòng là -350 C nên nhiệt độ dàn bay hơi ta chọn t0= - 400 C , vậy chọn k = 1,1 (trang 92 tài liệu [1]) b- hệ số kể đến thời gian làm việc của máy nén. Dự tính máy nén làm việc khoảng 22h/1ngày đêm => chọn b = 0,9 (trang 92 tài liệu [1]) Vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén là: SVTH: Trần Đình Trong Trang: 17
  • 18. Q0 = 58179.1,1 0,9 = 71108 W §3.2 Tính nhiệt cho phòng trữ đông 1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 Ta có : Q1 = Qdl 1 + Qbx 1 = Qdl 1 = ∑ki .Fi.∆ti , [W] Với: - ki: hệ số truyền nhiệt của vách thứ i. Đối với các vách bao bên ngoài, trần, nền thì ki đã được tính trong chương 2. Riêng đối với tường ngăn giữa các phòng lạnh thì ta chọn k tối ưu theo bảng (3-5) trang 64 tài liệu [1]. Đối với tường ngăn giữa 2 buồng trữ đông có: kGF = 0,58 W/m2 K - Fi: Diện tích bề mặt kết cấu, [m2 ] - ∆ti: Độ chênh nhiệt độ bên ngoài với môi trường bên trong. Độ chênh nhiệt độ giữa các vách ngăn được tính theo nhiệt độ định hướng. + Độ chênh nhiệt độ của tường ngăn giữa phòng trữ đông với phòng đệm: ∆tBC = 0,6( tn-tf) = 0,6(37,1 + 18) = 33,10 C + Độ chênh nhiệt độ của tường ngăn giữa 2 phòng trữ đông : ∆tGF = 0,7( tn-tf) = 0,6(37,1 + 18) = 38,60 C - Chiều cao tính toán phòng lạnh là: htt = 3,6 m Kết quả tính toán được đưa vào bảng tổng hợp sau: Phòng trữ đông Ι : BEFG Kết cấu Kích thước, [m x m] ki [W/m2 K] ∆ti [0 C] Qi [W] Tường BG 6,6 x 3,6 0,21 55,1 275 Tường GF 6,9 x 3,6 0,58 38,6 556 Tường EF 6,7 x 3,6 0,25 33,1 200 Tường EC 0,95 x 3,6 0,25 33,1 28 Tường BC 5,5x3,6 0,47 33,1 308 Nền 6 x 6 0,22 55,1 436 Trần 6x6 0,218 55,1 432 Tổng 2235 Phòng trữ đông ΙΙ : BEFG Kết cấu Kích thước, [m x m] ki [W/m2 K] ∆ti [0 C] Qi [W] Tường GH 6,7 x 3,6 0,21 55,1 279 Tường GF 6 x 3,6 0,58 38,6 484 Tường HK 6,9 x 3,6 0,21 55,1 287 Tường FK 6,25 x 3,6 0,25 33,1 186 Nền 6 x 6 0,22 55,1 436 Trần 6x6 0,218 55,1 432 Tổng 2104 2. Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2: SVTH: Trần Đình Trong Trang: 18
  • 19. Đối với phòng trữ đông thì Q2 = 0 đó là do nhiệt độ thịt đưa vào phòng trữ đông là – 150 C nhiệt độ thịt khi ra khỏi phòng là -120 C, như vậy còn 30 C ta dùng để làm lạnh cho bao bì 3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4 Tổn thất lạnh do vận hành Q4 bao gồm các tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng , do người làm việc trong phòng,do các động cơ điện và do mở cửa: Q4= Q1 4 + Q2 4 + Q3 4 + Q4 4 , [W] Với: - Q1 4 : Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng buồng lạnh - Q2 4 : Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng - Q3 4 : Tổn thất lạnh do các động cơ điện - Q4 4 : Tổn thất lạnh do mở cửa a. Tổn thất lạnh do đèn chiếu sáng: Q1 4 Q1 4 dược tính theo công thức (4-17) trang 86 tài liệu [1] ta có: Q1 4 = A . F, [W] Với: - F: diện tích phòng lạnh , [m2 ] F = 6x6 = 36 m2 - A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích buồng. Đối với phòng bảo quản lạnh có A= 1,2 W/m2 => Q1 4 = 1,2 .36 = 43,2 W b. Dòng nhiệt do người toả ra Q2 4 : Q2 4 dược tính theo công thức (4-18) trang 86 tài liệu [1] ta có: Q2 4 = 350.n , [W] Với: - 350: nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc - n là số người làm việc trong phòng ,vì phòng có diện tích < 200 m2 => chọn n = 2 Q2 4 = 350.2 = 700 W e.Tổn thất lạnh do các động cơ điện Q3 4 : Ta biết rằng năng lượng điện cung cấp cho động cơ được chia làm 2 phần: + 1phần biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh. Do đó nếu động cơ đặt trong phòng lạnh thì nhiệt toả ra này sẽ gây ra 1 phần tổn thất lạnh. + Phần lớn còn lại biến thành cơ năng có ích (như làm quay quạt thông gió, quay động cơ quạt dàn bay hơi…). Nhưng cơ năng này tới môi trường sẽ cọ xát với không khí trong môi trường biến thành nhiệt năng gây ra tổn thất lạnh cho kho lạnh. Tổn thất lạnh do các động cơ điện được tính theo công thức: Q3 4 = ∑ .iη Ni , [kW] Với: - :iη Hiệu suất của động cơ + iη = 1: Nếu động cơ đặt trong phòng + iη = dcη : Nếu động cơ đặt ở ngoài phòng lạnh Đối với phòng trữ đông người ta định mức công suất của động cơ điện cho phòng có công suất E=20 tấn/mẻ là : N = 4 x 0,75 kW Ta có thể tính công suất động cơ điện của phòng cấp đôngvới công suất là 45 tán/mẻ là: N dc cd = 20 45.75,0.4 = 6,75 kW => Tổn thất lạnh do động cơ điện Q3 4 = η.N= 1.6,75= 6,75 kW ( η=1 chọn đông cơ đặt trong phòng ) SVTH: Trần Đình Trong Trang: 19 Đây là bản rút gọn của tài liệu. - Link tải bản ĐẦY ĐỦ: https://bit.ly/2GrK7l5 - Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc
  • 20. f. Tính dòng nhiệt khi mở cửa:Q 4 4 Dòng nhiệt khi mở cửa được tính theo công thức (4-20) trang 87 tài liệu [1] Q4 4 = B.F , [W] Với: B: dòng nhiệt riêng khi mở cửa, [W/m2 ]. Tra bảng (4-4) trang 87 đối với phòng trữ đông có diện tích F= 36 m2 < 50 m2 ta có: B = 22 m2 F= 6x6m2 : diện tích buồng => Q4 4 = 36.22 = 792 W Vậy tổng tổn thất lạnh do vận hành là: Q4 = 43,2+ 700 +6750 + 792 = 8285W 4. Tính nhiệt kho lạnh. a. Đối phòng trữ đông BEFG Q Ι 0 = QΙ 1 + Q4 = 2235 + 8285 = 10520 W b. Đối với phòng trữ đông FGHI Q ΙΙ 0 = QΙΙ 1 + Q4 = 2104 + 8285 = 10389 W 5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén Ta thấy rằng ở 2 phòng trữ đông І và ІІ đều có cùng 1 chế độ làm việc. Về nguyên tắc ta có thể sử dụng mỗi phòng một 1 hệ thống lạnh riêng biệt. Tuy nhiên làm như thế là tốn kém thêm 1 máy nén, tốn thêm nhiều thiết bị hơn, không tiện trong việc vận hành. Vậy ta chọn 1 hệ thống lanh chung cho cả 2 phòng trữ đông. Tổn thất nhiệt của hệ thống là: ∑Q = ∑ 1Q +∑ 2Q + 0,7.∑ 4Q Ta lấy 0,7.∑ 4Q là do có sự không dồng thời về vận hành. Mà ở đây chỉ có 2 phòng trữ đông nên chọn 0,7.∑ 4Q . => ∑Q = ∑ 1Q + 0,7.∑ 4Q = (QΙ 1 + QΙΙ 1 ) + 0,7.2.Q4 = 2235 + 2104 + 0,7.2.8285 = 15938 W Vậy công suất lạnh yêu cầu của hệ thống lạnh là: Q0 = b kQ. Trong đó: k- hệ số kể đến tổn thất lạnh trên đường ống và các thiết bị trong hệ thông lạnh. Đối với phòng cấp đông thì nhiệt độ phòng là -180 C nên nhiệt độ dàn bay hơi ta chọn t0= - 240 C , vậy chọn k = 1,064 (trang 92 tài liệu [1]) b- hệ số kể đến thời gian làm việc của máy nén. Dự tính máy nén làm việc khoảng 22h/1ngày đêm => chọn b = 0,9 (trang 92 tài liệu [1]) Vậy công suất lạnh yêu cầu của máy nén là: Q0 = 15938.1,064 0,9 = 18842 W SVTH: Trần Đình Trong Trang: 20 Đây là bản rút gọn của tài liệu. - Link tải bản ĐẦY ĐỦ: https://bit.ly/2GrK7l5 - Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc
  • 21. CHƯƠNG 4: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN Chương này nhằm tính toán chu trình lạnh của hệ thống để từ đó tính ra công suất nhiệt yêu cầu của các thiết bị trong hệ thống. §4.1 Chọn môi chất Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh là NH3 vì nó có nhiều ưu điểm như: Rẻ tiền, không hoà tan dầu bôi trơn, tan vô hạn trong nước nên không có khả năng đóng băng gây tắc nghẽn hệ thống. Amoniac là chất không màu nhưng nó có mùi khai nên rất dễ phát hiện khi rò rỉ. Ưu điểm lớn nhất so với Freon là nó không phá huỷ tầng Ôzôn. Bên cạnh đó thì Amoniac còn có 1 số nhược điểm nhưng các nhược điểm đó ta có thể hạn chế được. Do đó chọn NH3 là phù hợp. §4.2 Hệ thống lạnh cho phòng trữ đông І. Thông số ban đầu - Năng suất lạnh yêu cầu Q0 = 18842 W = 18,842 kW - Nhiệt độ và trạng thái của đối tượng làm lạnh : tf = - 180 C - Chọn môi trường giải nhiệt là nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt : + Nhiệt độ nước khi vào bình là: t 1w = tư + (3÷4)0 C Với: tư- là nhiệt độ nhiệt kế ướt của không khí được tra theo đồ thị i-d với tn= 37,10 C và độ ẩm φ = 74% ,ta có: tư = 320 C => t 1w = 32 + (3÷4)0 C = 360 C + Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng: t 2w = t 1w + (2÷6)0 C Ở đây chọn bình ngưng ống chùm nằm ngang nên t 2w = t 1w + 50 C = 36 + 5 = 410 C ІІ. Tính toán chu trình 1. Chọn nhiệt độ bay hơi : t0 = tf – (4 ÷10)0 C = -18 – (4 ÷10) = - (22÷28)0 C Chọn to = -240 C tra bảng hơi bão hoà của NH3 ta có áp suát bay hơi là : p0 = 1,6 bar (= 0,16 Mpa ) 2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ : tk = (t 1w +t 2w )/2 + (4 ÷10)0 C = (36+41)/2 + 4,5 = 430 C Chọn ∆tk = 4,50 C vì môi trường làm mát là nước. Tra bảng hơi bão hoà của NH3 trang 322 tài liệu [1] ta có áp suất ngưng tụ là: pk = 16,9 bar ( = 1,69 Mpa ) 3. Tính cấp nén của chu trình Ta có tỉ số nén của chu trình: Л = 0p pk = 16,9 1,6 = 10,56 < 12 Vậy chọn chu trình máy nén 1 cấp 4. Chọn chu trình lạnh Chọn chu trình lạnh cho phòng trữ là chu trình máy lạnh 1 cấp dùng bình tách lỏng. Mặc dù là chu trình này bị lệch ra khỏi chu trình Cacno làm cho hệ số lạnh giảm xuống. Nhưng ngược lại nó tránh được hiện tượng ẩm về máy nén gây ra hiện tượng thuỷ kích làm hỏng máy nén. Và tất nhiên ta cũng không thể dùng chu trình máy lạnh 1 cấp dùng SVTH: Trần Đình Trong Trang: 21 05102020052302