SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy ngành Nhiệt Lạnh đã truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho em nói riêng và các bạn trong lớp
nói chung, đã trang bị cho em những kiến thức trước khi bước vào đời . Nó sẽ là
nền tảng vững chắc cho những bước phát triển của em trong sự nghiệp cũng
như trong cuộc sống , em xin ghi nhớ công ơn này.
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của em đến Ban Giám
Đốc Công Ty, các cô chú, anh, chị ở tất cả Phòng Ban của Công Ty TNHH Tư
Vấn Kỹ Thuật Công Nghệ Tân Tiến, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi, tận
tình chỉ dẫn trong suốt quá trình thực tập tại Công Ty , không chỉ về mặt kiến
thức chuyên môn mà cả về kiến thức xã hội rất bổ ích cho nghề nghiệp tương lai
sau này. Và đặc biệt thầy Khổng Trung Thắng đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành cuốn đồ án tốt nghiệp này.
Trang 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................1
LỜI CÁM ƠN....................................................................................................4
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................5
CHƯƠNG 1 : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT..............................6
1.1.Sự cần thiết ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Cần Thơ........6
1.2.Các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật .....................................................7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH.................................9
2.1. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH.............9
2.1.1. Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh.................................................9
2.1.2. Các thông số khí hậu ....................................................................9
2.1.3. Các điều kiện bảo quản trong kho.................................................9
2.2. TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH....................................................10
2.2.1. Dung tích kho lạnh........................................................................10
2.2.2. Diện tích chứa sản phẩm kho........................................................11
2.2.3. Tải trọng của nền và trần...............................................................11
2.2.4. Diện tích cần xây dựng..................................................................11
2.3. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM.......................................................12
2.3.1. Vật liệu cách nhiệt, cách ẩm..........................................................12
2.3.2. cấu trúc kho lạnh............................................................................13
2.3.3. Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh..................................14
2.4. CẤU TRÚC KHO LẠNH...................................................................17
2.4.1. Cấu trúc nền kho lạnh....................................................................18
2.4.2. Cấu trúc vách và trần kho..............................................................18
2.4.3. Cấu trúc mái kho............................................................................18
2.4.4. Cửa kho..........................................................................................19
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI VÀ CHỌN HỆ THỐNG...............20
3.1. TÍNH NHIỆT TẢI...............................................................................20
Trang 3
3.1.1. Mục đích........................................................................................20
3.1.2. Tính nhiệt tải..................................................................................20
3.1.3. Xác định tải nhiệt và năng suất lạnh cho máy nén........................26
3.2. CHỌN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ....27
3.2.1. Chọn các chế độ làm việc..............................................................27
3.2.2. Tính chu trình máy lạnh................................................................31
3.2.3. Tính chọn thiết bị...........................................................................35
1. Chọn cụm máy nén dàn ngưng.................................................35
2. Chọn dàn lạnh...........................................................................36
3. Tính chọn các thiết bị phụ.........................................................36
4. Tính chọn đường ống dẫn môi chất trong hệ thống.................43
3.3. BỐ TRI MÁY VÀ THIẾT BỊ.............................................................45
CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT..............................................................47
4.1. GIA CỐ VÀ XÂY DỰNG NỀN MÓNG...........................................47
4.1.1. Đúc khung kho bằng bê tông cốt thép...........................................47
4.1.2. Dựng khung đỡ mái và lợp mái........................................................47
4.2. LẮP ĐẶT KHO LẠNH,.....................................................................47
4.2.1. Công tác chuẩn bị..........................................................................47
4.2.2. Thi công lắp đặt.............................................................................47
4.3. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH...........................................................54
4.3.1. Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén.................................................54
4.3.2. Lắp đặt cụm dàn lạnh.....................................................................55
4.3.3. Lắp đặt đường ống hút của máy nén, và đường ống từ bình chưa cao áp
đến dàn lạnh, bình tách lỏng và van tiết lưu.................................56
4.4. ĐUỔI BỤI VÀ THỬ XÌ, HÚT CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS HỆ
THỐNG............................................................................................................59
4.4.1. Quy trình đuổi bụi hệ thống.........................................................59
4.4.2. Thử xì hệ thống.............................................................................60
4.4.3. Hút chân không hệ thống..............................................................60
4.4.4. Nạp gas cho hệ thống...................................................................61
Trang 4
4.5. MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG..62
4.6. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH......................................................65
1. Công tác chuẩn bị....................................................................... 65
2. Vận hành hệ thống......................................................................65
3. Dừng máy..................................................................................66
4.7. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG..............................................................67
KẾT LUẬN......................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
Trang 5
LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật lạnh là một ngành tuy còn khá mới mẻ ở nước ta, nhưng trong
những năm gần đây nó đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
của đời sống con người. Đặc biệt là trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
Đối với công nghiệp chế biến thuỷ sản thì yêu cầu sử dụng lạnh là tất yếu, vì vậy việc
thiết kế hệ thống lạnh hoạt động hiệu quả là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà máy
chế biến thủy sản.
Được sự phân công nhà trường, khoa chế biến và bộ môn kỹ thuật lạnh tôi đã
thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400
tấn” với các nội dung dung chính như sau:
Chương 1: Luận chứng kinh tế – kỹ thuật.
Chương 2: Tính toán mặt bằng kho lạnh.
Chương 3:Tính toán nhiệt tải và chon hệ thống.
Chương 4: Thi công và lắp đặt kho lạnh.
Chương 5: Kết luận
Trong quá trình thực hiện đồ án tôi đã có cố gắng, nhưng kinh nghiệm và kiến
thức có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự
chỉ dẫn của qúy thầy cô.
Sinh viên thực hiện.
Đinh Trung Định
Trang 6
CHƯƠNG 1 : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
1.1. Sự cần thiết ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Cần Thơ
Khi quyết định xây dựng một nhà máy chế biến thuỷ sản người ta phải căn cứ vào
nhiều khả năng, như khả năng đầu vào của nguồn nguyên liệu và đầu ra của sản phẩm,
khả năng về mặt bằng xây dựng của nhà máy, khả năng về giao thông, đường xá, điện
nước, về lực lượng lao động và giải quyết việc làm cho người lao động, và cuối cùng
là khả năng về vốn đầu tư xây dựng nhà máy.
Sự cần thiết để xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xuất phát từ nhiều yếu tố:
Thứ nhất là xuất phát từ khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chế
biến, nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xây dựng tại Cần Thơ sẽ được cung cấp
nguồn nguyên liệu từ nội tỉnh và các tỉnh lân cận. Sự ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản
người ta quan tâm thứ nhất là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình chế biến, có
đủ nguyên liệu thì nhà máy mới hoạt động ổn định lâu dài và có lợi nhuận. Nguồn
nguyên liệu cá tra - cá basa được nuôi rất nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam bộ, theo các
số liệu thống kê hàng năm thì sản lượng và diện tích nuôi trồng cá tra và cá basa ở các
tỉnh Tây Nam bộ không ngừng tăng lên hàng năm, vì vậy khả năng nguyên liệu cung
cấp đủ cho quá trình chế biến, không những thế ở đây khí hậu quanh năm ổn định có
thể nuôi cá quanh năm được, nên nguồn nguyên liệu dáp ứng được quanh năm.
Thứ hai là xuất phát từ thị trường tiêu thụ, hay đầu ra của sản phẩm lớn đến nhà
máy, nó quyết định đến việc tồn tại và phát triển của nhà máy. Cùng với sự phát triển
của ngành thuỷ sản nói chung và ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng thị
trưòng tiêu thụ của các sản phẩm chế biến từ thuỷ sản đang ngày càng được mở rộng
cả trong nước và ngoài thế giới. Các sản phẩm này xâm nhập vào các thị trường khó
tính nhất của thế giới và được chấp nhận và được đánh giá cao, như thị trường EU,
Nhật, Mỹ… Muốn xâm nhập vào các thị trường này thì chất lượng sản phẩm phải có
giá trị và chất lượng cao đảm bảo được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm . Vấn đề
này liên quan đến công nghệ, và trang thiết bị phục vụ cho quá trình chế biến.
Trang 7
Thứ ba là xuất phát từ khả năng giải quyết việc làm cho lao động, nhà máy chế
biến thuỷ sản cần rất nhiều công nhân phục vụ cho quá trình chế biến. Miền Tây Nam
bộ có nguồn lao động dồi dào nên đáp ứng đủ cho nhà máy chế biến. Trong đó ngoài
lao động cung cấp từ nội tỉnh còn có rất nhiều lao động đến từ các tỉnh lân cận. Như
vậy nhà máy chế thuỷ sản này giải quyết không ít việc làm cho người lao động, vì ở
đây nguồn lao động đang bị dư thừa.
Như vậy với phân tích trên thì sự ra đời của nhà máy chế biến thuỷ sản là cần
thiết và hợp lí. Nó không những thúc đẩy nghề nuôi cá ở địa phương và các tỉnh lân
cận khác, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
1.2. Các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật.
Sự ra đời của nhà máy chế biến thuỷ sản luôn kèm theo những yêu cầu có tính
bắt buộc, có liên quan đến khả năng hoạt động và phát triển của nhà máy, các yêu cầu
đó như: giao thông, điện, nước, nguồn nhân công… Khi xây dựng nhà máy thì ta phải
xem xét khả năng đáp ứng của chúng đến đâu.
1. Yêu cầu về vị trí xây dựng và đặc điểm thiên nhiên.
Yêu cầu về mặt bằng xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản phải tương đối lớn, thứ
nhất nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm ở khu công nghiệp Trà Nóc nên nó cách
xa khu dân cư tránh ảnh hưởng đến khu dân cư như độ ồn và ô nhiễm … Thứ hai là địa
điểm xây dựng phải tương đối thuận lợi về giao thông, cấp điện và cấp thoát nước.
2. Yêu cầu về giao thông, điện , nước, nhân công
Yêu cầu về giao thông, thông thường có hai loại hình chính là giao thông đường
thủy và giao thông đường bộ, tại Cần Thơ giao thông đường thủy chủ yếu là đường
sông, đường bộ thì tương đối thuận lợi. Khu công nghiệp Trà Nóc nằm ở thành phố
Cần Thơ nên ở gần dòng sông Hậu nên rất thuận tiện cho việc luân chuyển giao thông
đường thuỷ, không những thế mà giao thông đường bộ cũng rất thuận lợi. Vì vậy vấn
đề giao thông đường bộ luân chuyển cũng tương đối thuận lợi.
Yêu cầu về điện, nước, đối với nhà máy chế biến thủy sản vấn đề điện và nước là
hai yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu, về khả năng đáp ứng thì hai yếu tố này
đều thuận lợi. Do khu công nghiệp này ở gần trạm cung cấp điện cho toàn thành phố
Trang 8
nên vấn đề điện là rất thuận lợi. Còn vấn đề nước thì dùng nguồn cung cấp nước của
thành phố nên yếu tố này cũng không phải bận tâm.
Yêu cầu về nhân công, về nhân công có hai dạng là nhân công kỹ thuật và lao
động phổ thông, nhân công kỹ thuật được đào tạo ở trường lớp, yêu cầu có chuyên
môn cao được cung cấp từ các trường đại học như Thủy Sản, Nông Lâm. Như đã phân
tích ở trên thì nguồn lao động phổ thông dồi dào, được cung cấp từ trong thành phố và
các tỉnh lân cận. Như vậy yêu cầu về nguồn nhân công đáp ứng được.
Trang 9
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH
2.1. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH.
2.1.1. Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh.
Chọn địa điểm kho lạnh là công tác không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng
trong quá trình thiết kế và xây dựng kho. Khi chọn địa điểm thì ta phải biết được các
thông số về khí tượng thuỷ văn, địa lí… Từ đó đề ra các phương án thiết kế và xây
dựng kho cho thích hợp để làm cho công trình có giá thành thấp nhất và chất lượng
công trình là tốt nhất, cũng tránh được các rủi ro do thiên tai gây ra như thiên tai, lũ
lụt… tại địa phương xây dựng kho.
Nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm trong khu công nghiệp Trà Nóc –
Thành phố Cần Thơ nên khi chọn địa điểm xây dựng như vậy đã đảm bảo các yêu
cầu trên .
2.1.2. Các thông số khí hậu
Các thông số khí hậu này được thống kê, khi tính toán đảm bảo độ an toàn thì ta
phải lấy giá trị cao nhất, tức là giá trị khắc nghiệt nhất để đảm bảo độ an toàn cho máy
lạnh và tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra. Tra bảng 1-1 sách HDTKHTL ta có.
Bảng 2-1. Thông số khí hậu ở Cần Thơ.
Nhiệt độ, 0
C Độ ẩm tương đối, %
TB cả năm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông
26,7 37,3 17,4 78 82
2.1.3. Các điều kiện bảo quản trong kho.
Chế độ bảo quản sản phẩm trong kho cũng chính là điều kiện môi trường trong
kho mà ta phải tạo ra để duy trì sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.
a. Chọn nhiệt độ bảo quản.
Trang 10
Nhiệt độ bảo quản thực phẩm phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và thời gian bảo
quản của chúng. Thời gian bảo quản càng lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo quản càng thấp.
Ở nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã chủ yếu chế biến mặt hàng cá tra – cá
basa đông lạnh nên thời gian bảo quản thường ít hơn 10 tháng nên chọn nhiệt độ bảo
quản là –200
C.
b. Độ ẩm của không khí trong kho lạnh.
Độ ẩm của không khí trong kho ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm khi
sử dụng. Bởi vì độ ẩm của không khí trong kho liên quan đến hiện tượng thăng hoa
của nước đá trong sản phẩm. Vì vậy tuỳ từng loại sản phẩm mà ta chọn độ ẩm của
không khí cho thích hợp.
Sản phẩm của nhà máy chế biến ra đều được bao gói bằng nhựa polyetylen và bìa
cáctong nên ta chọn độ ẩm không khí trong kho > 80%.
c. Tốc độ không khí trong kho lạnh.
Không khí chuyển động trong kho có tác dụng lấy đi nhiệt lượng của sản phẩm
bảo quản, nhiệt do mở cửa, do cầu nhiệt, do người lao động trong kho. Ngoài ra còn
phải đảm bảo sự đồng đều nhiệt độ, độ ẩm và hạn chế nấm mốc hoạt động.
Ở nhà máy Thiên mã sản phẩm được bao gói cách ẩm nên ta thiết kế không khí
đối lưu cưỡng bức bằng quạt gió với vận tốc v = 3m/s.
2.2. TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH.
2.2.1. Dung tích kho lạnh.
Được xác định theo công thức
V
V
g
E
V
g
V
E =
→
×
=
E : Dung tích kho lạnh (tấn), dung tích kho lạnh cho trước là 400 tấn.
V : Thể tích kho lạnh (m3
),
V
g :Tiêu chuẩn chất tải (t/m3
), đối với hàng thuỷ sản đông lạnh thì 45
,
0
=
V
g
t/m3
( )
3
89
,
888
45
,
0
400
m
V =
=
→
Trang 11
2.2.2. Diện tích chứa sản phẩm kho.
Được xác định qua thể tích buồng lạnh và diện tích chất tải
h
V
F =
Trong đó:
:
F Diện tích chứa sản phẩm (m2
)
:
h chiều cao chất tải (m)
Chiều cao chất tải là chiều cao lô hàng chất trong kho, chiều cao này phụ thuộc
vào bao bì đựng hàng, phương tiện bốc xếp. Chiều cao h tính bằng chiều cao buồng
lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn lạnh treo trần và khoảng không gian cần thiết để chất hàng
và dỡ hàng.
Kho lạnh thiết kế dự định cao 3m và chiều cao chất tải dự kiến là 2,3m
Vậy
2
47
,
386
3
,
2
89
,
888
m
h
V
F =
=
=
2.2.3. Tải trọng của nền và trần.
Được tính theo mức chất tải và chiều cao chất tải của nền và giá treo
( )
2
. /
035
,
1
3
,
2
45
,
0
. m
t
h
g
g V
F =
×
=
=
2.2.4. Diện tích cần xây dựng.
Là mặt bằng cần để xây dựng kho tính luôn các trụ cột và lối đi , khoảng cách
giữa các lô hàng nên diện tích cần xây dựng luôn lớn hơn diện tích chứa sản phẩm và
được xác định theo công thức:
F
xd
F
F
β
=
Trong đó :
:
F Diện tích chất tải.
:
xd
F Diện tích cần xây dựng.
:
F
β Hệ số sử dụng diện tích của kho lạnh hay tỉ số giữa chất tải và diện tích kho
lạnh cần xây dựng. Tra bảng ta có 85
,
0
=
F
β .
Trang 12
)
(
67
,
454
85
,
0
47
,
386 2
m
Fxd =
=
⇒
Chọn tấm panel như sau: Chiều rộng panel là 1,2m.
Chiều dài panel là 5m.
Từ )
(
67
,
454 2
m
Fxd =
⇒
Chiều dài kho lạnh: 31,2m .
Chiều rộng kho lanh là: 15m.
Vậy diện tích thực tế cần xây dựng là:
2
468
15
2
,
31 m
Fxd =
×
=
2.3. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM.
2.3.1. Vật liệu cách nhiệt, cách ẩm.
a.Mục đích của việc cách nhiệt.
Ngăn chặn dòng nhiệt xâm nhập từ bên ngoài có nhiệt độ cao hơn xâm nhập vào
kho lạnh. Nhưng khi tính toán ta phải tính toán sao cho vừa có tính kinh tế mà vẫn
hoạt động tốt ( nghĩa là chiều dày cách nhiệt vừa đủ để giảm chi phí ban đầu mà dòng
nhiệt không xâm nhập được vào kho lạnh).
b. Yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt.
− Khả năng dẫn nhiệt kém (λ nhỏ) .
− khối lượng riêng nhỏ ρ nhỏ.
− Khả năng hấp thụ hơi nước kém 0
→
µ .
− Độ bền cơ học và độ bền dẻo cao.
− Bền ở nhiệt độ thấp và không gây ăn mòn hoặc phản ứng với vật liệu tiếp
xúc nó .
− Không dễ cháy.
− Không hấp thụ mùi và không gây ra mùi lạ.
− Không tạo điều kiện cho nấm mốc và VSV phát triển, không độc hại với
sản phẩm bảo quản và con người, hoặc không làm hư hại sản phẩm đó.
− Gia công dễ dàng.
− Rẻ tiền, dễ kiếm.
Trang 13
Trong thực tế không có vật liệu nào đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Nên khi chọn
vật liệu ta chọn vật liệu nào có nhiều ưu điểm nhất nhưng cũng ưu tiên vật liệu đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật và kinh tế nhất.
Chọn vật liệu cách nhiệt là polyurethan vì nó có ưu điểm lớn và tạo mà không
cần gia nhiệt nên dễ dàng tạo bọt trong các thể tích rỗng bất kì. Chính vì vậy nó
được dùng để làm các tấm panel cách nhiệt nhiều nhất với hiệu quả kinh tế cao và
cách nhiệt tốt.
c. Mục đích của việc cách ẩm.
Mục đích cách ẩm là để hạn chế sự xâm nhập ẩm vào kho lạnh sẽ làm huỷ hoại
vật liệu cách nhiệt. Do vậy sẽ làm tăng chi phí vận hành.
Việc cách ẩm là lớp tôn bọc ngoài tấm panel cách nhiệt. Lớp tôn này có sẵn khi
ta mua tấm panel cách nhiệt.
2.3.2. Cấu trúc kho lạnh.
Kho lạnh bảo quản là nơi lưu trữ sản phẩm sau khi cấp đông nên cần phải duy trì
nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Không khí bên ngoài có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp do đó luôn
có sự chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm giữa bên trong và bên ngoài kho lạnh. Vì vậy các
dòng nhiệt và dòng ẩm luôn luôn có khuynh hướng xâm nhập từ bên ngoài vào môi
trường phòng lạnh.
Vì vậy cấu trúc kho lạnh, vật liệu cách nhiệt và cách ẩm cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
− Đảm bảo độ bền vững lâu dài theo tuổi thọ dự kiến của công trình (chịu được tải
trọng của bản thân và của hàng hoá bảo quản trong kho, và phải chống được ẩm
xâm nhập từ bên ngoài vào và bề mặt vách không đọng sương).
− Phải đảm bảo cách nhiệt tốt giảm chi phí đầu tư cho máy lạnh và vận hành.
− Phải chống cháy nổ và an toàn .
− Thuận tiện cho việc vận chuyển và sắp xếp hàng.
Do các yêu cầu trên nên chọn kho là kho lạnh lắp ghép, kết cấu xây dựng gồm 2 phần:
+ Phần chịu lực: gồm nền móng và các thanh dầm bằng thép( thanh dầm
dùng để đỡ các tấm panel trần cố định).
Trang 14
+ Phần cách nhiệt: là các tấm panel cách nhiệt nó được dùng làm tường bao
trần và nền kho lạnh.
Cấu tạo của các tấm panel như hình 2-1
Các tấm panel này được bố trí sẵn các cơ cấu lắp với nhau (cách lắp đặt sẽ được
giới thiệu ở chương 4).
2.3.3. Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh.
a. Tính toán cách nhiệt.
Chiều dày cách nhiệt được tính từ biểu thức hệ số truyền nhiệt K cho vách
phẳng nhiều lớp.
∑
=
+
+
+
= n
i cn
cn
i
i
k
1 2
1
1
1
1
α
λ
δ
λ
δ
α
=> 













+
+
−
= ∑
=
n
i i
i
cn
cn
k 1 2
1
1
1
1
α
λ
δ
α
λ
δ
Trong đó:
α1: Là hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài tới vách cách nhiệt, W/m2
K;
α2: Là hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh và buồng lạnh, W/m2
K;
δi : Là chiều dày của lớp vật liệu thứ i, m;
λi : Là hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK;
PU
Lớp sơn bảo vệ
Hình 2-1. Cấu tạo tấm panel
Trang 15
δcn: Là chiều dày của lớp vật liệu cách nhiệt, m;
λcn : Là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, W/mK;
K: Là hệ số truyền nhiệt của vách, W/m2
K.
Bảng 2-2. Thông số của các lớp vật liệu của panel tiêu chuẩn.
Vật liệu
Chiều dày
m
Hệ số dẫn nhiệt
W/mK
Polyurethan
Tôn lá
Sơn bảo vệ
δcn
0,0015
0,0005
0,023
45,36
0,291
Kho bảo quản đông được thiết kế với chế độ trong kho là –20 0
C, không khí được
đối lưu vừa phải.
Do dưới nền được thiết kế thoáng bằng các con lươn nên hệ số toả nhiệt α1 và hệ
số truyền nhiệt K được lấy bằng giá trị so với trần và vách kho lạnh.
Vậy ta có:
- Hệ số truyền nhiệt K = 0,21 W/m2
K;
- Hệ số toả nhiệt α1 = 23,3 W/m2
K;
- Hệ số toả nhiệt α2 = 9 W/m2
K.
Ta có bề dày cách nhiệt của vách, nền, và trần là:
9
,
105
1059
,
0
9
1
291
,
0
0005
,
0
2
36
,
45
0015
,
0
2
3
,
23
1
21
,
0
1
023
,
0 =
=












+
×
+
×
+
−
×
=
cn
δ mm.
Để đảm bảo cách nhiệt tốt chọn chiều dày lớp cách nhiệt của tấm panel là:
δcn = 125 mm.
Chiều dày của tấm panel tiêu chuẩn là:
mm
s
t
CN
panel 4
,
128
2
5
.
0
2
2
.
1
125
2
2 =
×
+
×
+
=
+
+
= δ
δ
δ
δ
Trang 16
Ta có hệ số truyền nhiệt thực là:
1788
,
0
9
1
023
,
0
125
,
0
291
,
0
0005
,
0
2
36
,
45
0015
,
0
2
3
,
23
1
1
=
+
+
×
+
×
+
=
t
K
W/m2
K.
b. Tính kiểm tra đọng sương.
Để vách không đọng sương thì hệ số truyền nhiệt thực phải thoả mãn điều kiện
sau: Kt < Ks. Để an toàn thì: Kt < 0,95 x Ks.
Ks: Là hệ số truyền nhiệt đọng sương nó được xác định theo biểu thức sau:
Ks = 1
2
1
1
α
×
−
−
t
t
t
t s
Trong đó: t1 – là nhiệt độ không khí ngoài môi trường t1 = 37,30
C;
t2 – là nhiệt độ không khí trong kho lạnh t2 = -200
C ;
ts – là nhiệt độ điểm sương của không khí ngoài môi trường
Từ đồ thị (h-x) và t1 = 37,30
C; ϕ = 0,78 →ts = 300
C
Vậy ta có: :
( )
968
,
2
3
,
23
20
3
,
37
30
3
,
37
=
×
−
−
−
=
s
K W/m2
K.
Xét Kt < 0,95 x Ks  0,1788 < 2,968 x 0,95= 2,82 thoả mãn
Kết luận.
− Với cấu trúc cách nhiệt của kho lạnh bằng vật liệu cách nhiệt polyurethan có
chiều dày là 125mm thì đảm bảo sự cách nhiệt
− Nền kho và trần kho có chiều dày lớp cách nhiệt bằng chiều dày lớp cách nhiệt của
vách kho. Bởi vì trần kho có mái che và nền kho có các con lươn thông gió. Nên hệ
số truyền nhiệt của nền và trần kho đuợc lấy bằng hệ số truyền nhiệt của vách kho.
c. Cấu trúc cách ẩm của kho.
Cấu trúc cách ẩm đóng vai trò quan trọng đối với kho lạnh. Nó có nhiệm vụ ngăn
chặn dòng ẩm xâm nhập từ bên ngoài môi trường vào trong kho lạnh qua kết cấu bao
che. Nếu không tiến hành cách ẩm cho kết cấu bao che thì dòng ẩm từ môi trường bên
ngoài sẽ xâm nhập vào cấu trúc cách nhiệt theo sự chênh lệch nhiệt độ làm cho hàm
Trang 17
ẩm trong cấu trúc cách nhiệt tăng lên và hệ số truyền nhiệt của cấu trúc bao che tăng
lên thậm chí không còn khả năng cách nhiệt.
Đối với kho lạnh lắp ghép cấu trúc cách ẩm là lớp tôn bọc cách ẩm, tôn là vật
liệu có hệ số dẫn ẩm nhỏ gần bằng 0 do đó viêc cách ẩm đối với kho lạnh là rất an toàn
2.4. CẤU TRÚC KHO
2.4.1. Cấu trúc nền kho lạnh :
Hình 2–2: Sơ đồ mặt bằng kho lạnh
1. Panel cách nhiệt.
2. Dàn lạnh.
3. Cửa lớn.
4. Cửa sổ.
1: Tấm panel cách nhiệt.
2. Con lươn thông gió.
3. Lớp bêtong chịu lực.
4. Nền đất đá.
5. Cửa nhỏ.
6. Cửa lớn.
7. Khung đỡ mái che.
8. Dàn lạnh.
Hình 2–3: Sơ đồ mặt cắt kho
8
5
6
4
3
2
1
7
4
3
2
1
Hành lang lạnh
Trang 18
− Lớp cách nhiệt, cách ẩm là các tấm panel tiêu chuẩn.
− Các con lươn được đúc bằng bê tông để hạn chế rỉ sét cho panel nền, tránh hiện
tượng cơi nền.
− Lớp bê tông chịu lực.
− Lớp đất đá.
2.4.2. Cấu trúc vách và trần kho lạnh.
Kho lạnh lắp ghép có cấu trúc vách và trần là các tấm panel tiêu chuẩn với các
thông số sau:
− Chiều dài của tấm panel là: h = 3m đối với panel vách còn h = 5m đối với
panel nền và trần.
− Chiều rộng là: r = 1,2m
− Độ chịu nén: 30 đến 40 kg/m3
.
− Hệ số dẫn nhiệt 03
,
0
023
,
0 ÷
=
λ (W/mK).
− Được lắp ghép bằng phương pháp khoá cam sẽ trình bày ở chương 4.
2.4.3. Cấu trúc mái kho lạnh.
Mái kho lạnh đang thiết kế có nhiệm vụ bảo vệ cho kho trước những biến đổi của
thời tiết nắng mưa … bảo vệ sự làm việc của công nhân, che chắn cho hệ thống máy
lạnh cho nên mái kho lạnh phải đạt các yêu cầu sau:
− Mái kho lạnh phải có nhiệm vụ bảo đảm che mưa nắng tốt cho cấu trúc kho và
hệ thống lạnh.
Hình 2–4: Sơ đồ nền kho lạnh.
140
0
Con löôn
Neàn ñaát ñaù
Beâtoâng saøn
Panel neàn
127
0
107
0
100
0
Trang 19
− Mái kho không được đọng sương, không được thấm nước, độ dốc của mái kho
ít nhất phải là 2%. Vì vậy trong thiết kế này tôi chọn mái che bằng tôn, nâng
đỡ bằng bộ phận khung đỡ bằng sắt.
25000
Khung ñôõ maùi
Toân lôïp
maùi
1500
2.4.4. Cửa kho.
Cửa kho lạnh lắp ghép có cấu tạo như một tấm panel có bản lề tự động, chung
quanh được đệm kín bằng cao su để làm tăng độ kín và giảm tổn thất lạnh.
Kho lạnh mà tôi thiết kế gồm 2 cửa trong đó có một cửa chính có kích thước
1000*1800 và một cửa sổ có kích thước 600*600. Hai cửa này để tạo thuận lợi cho
việc xuất, nhập hàng vào và ra khỏi kho.
Hình 2–5: Mái kho lạnh
Trang 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI VÀ CHỌN HỆ THỐNG
3.1. TÍNH NHIỆT TẢI
3.1.1. Mục đích.
Tính nhiệt tải là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào kho
lạnh. Đây chính là dòng nhiệt mà máy lạnh phải có đủ công suất để thải nó trở lại
môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa buồng lạnh và
không khí bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất
lạnh của máy lạnh.
3.1.2. Tính nhiệt tải
Nhiệt tải của kho xác định theo công thức.
3
2
1 Q
Q
Q
Q +
+
=
Trong đó 1
Q : Dòng nhiệt qua kết cấu bao che của buồng lạnh.
:
2
Q Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh.
:
3
Q Dòng nhiệt từ các nguồn khác khi vận hành máy lạnh.
a. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
Là dòng nhiệt tổn thất qua tường bao, trần và nền kho lạnh do sự chênh lệch
nhiệt độ giữa môi trường bên ngoài và bên trong kho lạnh cộng với dòng nhiệt tổn thất
do bức xạ mặt trời qua tương bao và trần.
12
11
1 Q
Q
Q +
=
Trong đó :
11
Q Dòng nhiệt qua tường, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ.
:
12
Q Dòng nhiệt qua tường, trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
 Dòng nhiệt truyền qua vách, trần và nên do chênh lệch nhiệt độ Q11.
Chiều dày của tấm panel tiêu chuẩn là:
Trang 21
mm
s
t
CN
panel 4
,
128
2
5
.
0
2
2
.
1
125
2
2 =
×
+
×
+
=
+
+
= δ
δ
δ
δ
Kích thước tính toán của kho lạnh là:
Chiều dài kho lạnh L=31,2 m
Chiều rộng kho lạnh là R=15 – 0,128 = 14,872 m
Chiều cao của kho lạnh là H=3– 0,128 = 2,872 m
Ta có dòng nhiệt truyền qua vách, trần và nền kho lạnh là:
T
N
v
Q
Q
Q
Q 11
11
11
11 +
+
=
Kho lạnh được đặt trong nhà xưởng nên ta thấy vách kho phía Tây Bắc và Đông
Bắc ta coi như là tiếp xúc với không khí ngoài trời. Còn phía Đông Nam giáp kho bảo
quản thứ 2. Phía Tây Nam giáp với hành lang lạnh.
Nên chênh lệch nhiệt độ giữa trong kho và ngoài vách ở phía Tây Nam là:
( ) C
t
t
t 0
2
'
1 40
20
20 =
−
−
=
+
=
∆
Chênh lệch nhiệt độ ở 2 mặt Tây Bắc và Đông Bắc là:
( ) C
t
t
t 0
2
1 3
,
57
20
3
,
37 =
−
−
=
+
=
∆
Chênh lệch nhiệt độ ở phía Đông Nam là:
C
t
t
t 0
2
1 0
20
20 =
−
=
+
=
∆
Chênh lệch nhiệt độ ở trần kho là:
( ) C
t
t
t 0
2
1 3
,
67
20
3
,
47 =
−
−
=
+
=
∆
Do trần kho chịu bức xạ mặt trời chiếu vào mái kho lạnh làm bằng tôn nên phần
không khí phía dưới mái tôn bị bức xạ mặt trời nung nóng hơn nhiệt độ bên ngoài trời
khoảng 100
C
Vậy dòng nhiệt truyền qua vách, nền, trần là:
t
F
k
Q t
T
N
V
∆
=
.
,
11
Trong đó:
:
t
k Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che, xác định theo chiều dày
cách nhiệt thực (xác định ở chương trước 1788
,
0
=
t
k W/m2
K).
Trang 22
:
F Diện tích kết cấu bao che m2
:
t
∆ Hiệu nhiệt độ bên trong và bên ngoài kho lạnh 0
C
 Dòng nhiệt qua vách kho lạnh do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
Do kho lạnh nằm trong phân xưởng nên được hệ thống tường bao che chắn nên
không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Do đó 0
12 =
Q W
Bảng 3-1: Bảng tính toán nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che Q1
b. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra.
22
21
2 Q
Q
Q +
= W
Trong đó:
21
Q : Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra W
22
Q : Dòng nhiệt do bao bì tảo ra W
 Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra.
Ta có:
( ) ( )
W
3600
24
1000
2
1
21
×
×
−
×
= i
i
M
Q
Trong đó:
Hướng K W/m2
K F m2
t
∆ 0
C Q1 W
Vách phía Tây Bắc 0,1788 89,7 57,3 918,998
Vách phíaTây Nam 0,1788 42,71 40 305,48
Vách phía Đông Nam 0,1788 89,7 0 0
Vách phía Tây Nam 0,1788 42,72 57,3 437,77
Trần kho 0,1788 461,2 67,3 5549,73
Nền kho 0,1788 461,2 57,3 4725,1
Nhiệt do bức xạ mặt trời Q12 0
1
Q
∑ 11937,082
Trang 23
2
1,i
i : Entalpi của sản phẩm ở nhiệt độ vào kho và nhiệt độ bảo quản trong
kho Kj/kg.
M: Khối lượng hàng hoá nhập vào kho bảo quản trong 1 ngày đêm. Đối với
kho bảo quản thì 24
400
%
6
%
6 =
×
=
×
= E
M t/ngày đêm.
Chú ý: hàng hoá bảo quản trong kho bảo quản được cấp đông đến nhiệt độ bảo
quản . Tuy nhiên trong thời gian xử lí như đóng gói, vận chuyển, nhiệt độ sản phẩm
tăng lên ít nhiều nên đối với sản phẩm bảo quản đông lấy nhiệt độ vào kho tại tâm
sản phẩm là -170
C
Như vậy cá tra thuộc dòng cá béo nên (tra bảng 4-2 sách Hướng dẫn thiết kế hệ
thống lạnh) ta có.
8100
1 =
i j/kg (dùng phương pháp nội suy đối với cá béo ở nhiệt độ -170
C)
0
1 =
i vì t2 = -200
C
Do đó
( ) ( ) ( )
W
2250
3600
24
1000
0
8100
24
3600
24
1000
2
1
21 =
×
×
−
×
=
×
×
−
×
= i
i
M
Q
 Dòng nhiệt do bao bì toả ra.
Dòng nhiệt do bao bì toả ra tính theo công thức:
( ) ( )
W
3600
24
1000
2
1
22
×
×
−
×
×
= t
t
C
M
Q b
b
Trong đó:
b
M : Khối lượng bao bì đưa vào kho cùng sản phẩm
4
,
2
24
%
10
%
10 =
×
=
×
= M
Mb (t/ngày đêm)
b
C : Nhiệt dung riêng của bao bì. ( )
kgK
j
Cb /
1460
= (do đây là bao bì cacton)
t1, t2: Nhiệt độ trước và sau khi làm lạnh của bao bì
Ta chọn t1 = 80
C (do ta chọn trong khoảng ( C
0
8
5 ÷ )
t2 = -200
C
Vậy ta có
Trang 24
( ) ( ) ( )
W
56
,
1135
3600
24
1000
20
8
1460
8
,
1
3600
24
1000
2
1
22 =
×
×
+
×
×
=
×
×
−
×
×
= t
t
C
M
Q b
b
Vậy dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra là:
[ ]
W
56
,
3385
56
,
1135
2250
22
21
2 =
+
=
+
= Q
Q
Q
c. Dòng nhiệt do vận hành Q3:
Được xác định theo công thức:
( )
W
35
34
33
32
31
3 Q
Q
Q
Q
Q
Q +
+
+
+
=
Trong đó:
31
Q : Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng (W)
32
Q : Dòng nhiệt do người làm việc toả ra trong kho (W)
33
Q : Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra (W)
34
Q : Dòng nhiệt do mở cửa (W)
35
Q : Dòng nhiệt do xả tuyết (W)
 Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng toả ra Q31
Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng toả ra xác định theo công thức:
( )
W
F
31 ×
= A
Q
F: Diện tích buồng F = 468m2
A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng trên 1m2
diện tích buồng W/m2
Chọn A = 1,2 W/m2
( do đây là kho bảo quản đông )
Vậy
( )
W
6
,
561
468
2
,
1
31 =
×
=
×
= F
A
Q
 Dòng nhiệt do người toả ra Q32.
Dòng nhiệt do người toả ra xác định theo công thức:
( )
W
350
32 n
Q ×
=
Nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc là 350W/người
n: số người làm việc trong buồng. Ta chọn 4 người làm việc trong buồng
Vậy ( )
W
1400
4
350
350
32 =
×
=
×
= n
Q .
 Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra.
Trang 25
N
Q ×
= 1000
33 (W)
N – Công suất động cơ điện.
1000 – Hệ số chuyển đổi từ KW ra W.
Tổng công suất của động cơ điện quạt dàn lạnh lắp đặt trong kho lạnh phải lấy
theo thực tế thiết kế. Tuy nhiên đến đây ta chưa chọn được dàn lạnh nên chưa biết cụ
thể tổng công suất động cơ điện của quạt dàn lạnh, vì vậy có thể lấy theo định hướng
như sau: Đối với kho bảo quản đông lấy N = 6 KW.
Vậy dòng nhiệt tổn thất do động cơ quạt dàn lạnh tỏa ra:
Q33 = 6KW = 6000 W.
Vậy dòng nhiệt do động cơ điện toả ra là:
6000
6
1000
1000
33 =
×
=
×
= N
Q W
 Dòng nhiệt do mở cửa Q34.
Dòng nhiệt do mở cửa xác định theo công thức.
F
B
Q ×
=
34 (W)
Trong đó:
B: Dòng nhiệt khi mở cửa, ta chọn dòng nhiệt khi mở cửa là )
W/m
(
8 2
=
B
F: Diện tích của buồng lạnh. 2
450m
F =
Vậy ( )
W
3600
450
8
34 =
×
=
×
= F
B
Q
 Dòng nhiệt do xả tuyết Q35.
Trong kho lạnh khi xả tuyết ta thực hiện trên mỗi dàn lạnh nên ta chỉ việc tính
toán cho 1 dàn lạnh .
Dòng nhiệt do xả tuyết được xác định theo công thức:
3600
24
35
×
∆
×
×
×
=
t
C
V
Q kk
kk ρ
ρ
(W)
Trong đó:
3
/
2
,
1 m
kg
kk =
ρ : Khối lượng riêng của không khí.
V: Dung tích kho lạnh. 3
1350
3
15
30 m
V =
×
×
=
kgK
j
C kk
/
1009
1000
009
,
1 =
×
=
ρ . Nhiệt dung riêng của không khí.
Trang 26
C
t 0
9
=
∆ . Nhiệt độ chênh lệch trước và sau khi xả tuyết.
Vậy 27
,
170
3600
24
9
1009
1350
2
,
1
3600
24
35 =
×
×
×
×
=
×
∆
×
×
×
=
t
C
V
Q kk
kk ρ
ρ
(W)
Vậy dòng nhiệt do vận hành Q3 là:
87
,
11731
27
,
170
3600
6000
1400
6
,
561
35
34
33
32
31
3 =
+
+
+
+
=
+
+
+
+
= Q
Q
Q
Q
Q
Q
(W)
Bảng 3-2: Bảng tổng kết nhiệt tải
Dòng
nhiệt
Kết cấu
bao che
Q1 W
Sản phẩm toả ra
Q2 W
Máy và
thiết bị
Q3 W
∑Q W
Trị số 11937,082 3385,56 11731,87 27054,51
2
3.1.3. Xác định tải nhiệt và năng suất lạnh cho máy nén.
Tải nhiệt của máy nén cũng được tính toán từ các dòng nhiệt thành phần nhưng
tuỳ theo từng loại kho lạnh có thể lấy một phần tổng của tải nhiệt đó.
Đối với kho lạnh bảo quản ta có.
∑ +
+
= 3
2
1 %
75
%
100
%
85 Q
Q
Q
QMN
981
,
22330
87
,
11731
75
,
0
56
,
3385
082
,
11937
85
,
0 =
×
+
+
×
=
→ ∑ MN
Q W
Năng suất lạnh cho máy nén được tính theo công thức.
b
Q
k
Q MN
∑
=
0
Trong đó:
:
0
Q Năng suất lạnh của máy nén (W)
k: Hệ số tính đến tổn thất đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh.
Chọn k = 1,07
b: Hệ số thời gian làm việc (chọn b = 0,9)
Trang 27
Vậy 054
,
26549
9
,
0
981
,
22330
07
,
1
0 =
×
=
=
∑
b
Q
k
Q
MN
(W) ≈ 27KW
3.2. CHỌN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CHỌN THIẾT BỊ.
3.2.1. Chọn các chế độ làm việc.
1. Chọn phương pháp làm lạnh:
Có hai phương pháp làm lạnh nhưng ở đây ta chọn phưương pháp làm lạnh trực
tiếp cho kho bảo quản thuỷ sản đông lạnh vì so với phương pháp làm lạnh gián tiếp thì
phương pháp này có những ưu nhược điểm tốt hơn hẳn.
Làm lạnh buồng trực tiếp là làm lạnh bằng dàn bay hơi đặt trong buồng lạnh.
Môi chất lạnh lỏng sôi thu nhiệt của môi trường buồng lạnh. Dàn bay hơi có thể là dàn
đối lưu không khí tự nhiên hoặc cưỡng bức bằng quạt.
Ưu điểm của hệ thống làm lạnh trực tiếp:
− Thiết bị đơn giản vì không cần thêm một vòng tuần hoàn phụ.
− Tuổi thọ rất cao, kinh tế đơn giản hơn vì không cần phải tiếp xúc với nước
muối là một chất gây han gỉ ăn mòn rất nhanh.
− Tổn hao lạnh khi khởi động nhỏ.
− Ít tổn thất năng lượng.
− Nhiệt độ buồng lạnh có thể giám sát qua nhiệt độ sôi của môi chất lạnh.
Nhiệt độ sôi có thể xác định dễ dàng qua áp kế đầu hút của máy nén.
− Dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ bằng cách đóng hoặc ngắt máy nén.(Máy lạnh nhỏ
hoặc trung bình).
2. Chọn môi chất lạnh
Môi chất lạnh là môi chất dùng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp
thụ nhiệt của môi trường cần làm lạnh có nhiệt độ thấp và thải nhiệt ra môi trường
có nhiệt độ cao hơn.
Môi chất lạnh được sử dụng phổ biến trong các hệ thống lạnh chủ yếu là
Amoniac và Freon. Do đó vấn đề lựa chọn một trong hai môi chất lạnh còn tuỳ
Trang 28
thuộc vào năng suất hệ thống lạnh, so sánh tính kinh tế kỹ thuật cùng với chế độ
vận hành mà lựa chọn hợp lý.
Chọn môi chất lạnh tuần hoàn trong hệ thống là R22 - Công thức hoá học
CHCLF2 là chất khí không màu, có mùi thơm rất nhẹ.
- Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển là - 40.80
C.
- Áp suất ngưng phụ thuộc nhiệt độ ngưng.
R22 được sử dụng cho máy lạnh có năng suất trung bình, lớn và rất lớn, R22
không độc đối với cơ thể sống, không làm biến chất thực phẩm bảo quản, được ứng
dụng cho nhiều mục đích khác nhau đặc biệt là trong kỹ thuật điều hoà không khí. Nó
có những ưu nhược điểm sau:
 Ưu điểm.
- Năng suất lạnh riêng khối lượng lớn nên ít khối lượng môi chất tuần hoàn trong
hệ thống.
- Ít độc hại, không có mùi, không gây nổ.
- Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén máy nén và các thiết bị hệ thống
gọn nhẹ hơn.
- Khả năng trao đổi nhiệt lớn. Trong các thiết bị trao đổi nhiệt với nước bố trí
cánh tản nhiệt về phía môi chất R22. Các thiết bị trao đổi nhiệt gọn hơn.
- Khả năng lưu động của môi chất lớn hơn trong các đường ống nhỏ hơn.
- Không dẫn điện, dễ vận chuyển và bảo quản.
 Nhược điểm.
- Giá cả cao.
- Hoà tan dầu hạn chế, gây khó khăn cho việc bôi trơn.
- Không hoà tan nước nên khả năng bị tắc ẩm cao và làm cho nhiệt độ bay hơi và
nhiệt độ ngưng tụ giảm, làm giảm lượng tác nhân lạnh và từ đó làm giảm năng
suất lạnh.
- Ẩn nhiệt hoá hơi của R22 nhỏ hơn của NH3 đến 8 lần nên chỉ sử dụng cho hệ
thống vừa và nhỏ.
Trang 29
Tuy có giá cả cao nhưng xét chung về cả mặt kinh tế và kỹ thuật đối với hệ thống
cấp đông và bảo quản đông thì sử dụng môi chất R22 vẫn đáp ứng vấn đề kinh tế và kỹ
thuật. Sử dụng R22 thì máy nén sẽ có tỉ số nén thấp hơn NH3, vận hành thiết bị đơn
giản và an toàn hơn.
3. Chọn các thông số làm việc.
Chế độ làm việc của hệ thống lạnh được đặc trưng bởi 4 yếu tố sau:
- Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0.
- Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk.
- Nhiệt độ quá lạnh tql .
- Nhiệt độ hơi hút về máy nén hay nhiệt độ quá nhiệt tqn , th.
 Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0.
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh.
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh lấy như sau:
t
t
t b ∆
−
=
0
Trong đó :
tb: Nhiệt độ của buồng lạnh tb = -200
C
t
∆ : Hiệu nhiệt độ yêu cầu. C
t 0
13
8 ÷
=
∆ . Chọn C
t 0
8
=
∆
C
t 0
0 28
8
20 −
=
−
−
=
→
Chọn nhiệt độ sôi của môi chất là –280
C
 Nhiệt độ ngưng tụ tk.
Do đây là dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí nên hiệu nhiệt độ trung bình giữa
môi chất lạnh ngưng tụ và không khí là C
0
15
3 ÷ . Chọn là 30
C.
k
kk
k t
t
t ∆
+
=
Trong đó C
tkk
0
3
,
37
= Đây là nhiệt độ không khí lấy trung bình trong năm ở Cần
Thơ (tra bảng 1-1 SHDTKHTL)
C
t
t
t k
kk
k
0
3
,
40
3
3
,
37 =
+
=
∆
+
=
 Nhiệt độ quá nhiệt tqn.
Là nhiệt độ của môi chất trước khi vào máy nén. Nhiệt độ hơi hút bao giờ cũng
lớn hơn nhiệt độ sôi.
Trang 30
C
t
tqn
0
0 15
5 ÷
+
= chọn là chênh lệch nhau 100
C
Vậy C
t
tqn
0
0 18
10
28
5 −
=
+
−
=
+
=
Ta chọn nhiệt độ quá nhiệt như vậy do ở đây không có thiết bị quá nhiệt mà chỉ
quá nhiệt do tổn thất nhiệt trên đường ống hút từ thiết bị bay hơi về máy nén .
 Nhiệt độ quá lạnh tql.
Đây là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi vào van tiết lưu . Do quá trình quá lạnh
và quá nhiệt xảy ra rất tự nhiên nên ta có phương trình sau:
1
'
1
'
3
3 i
i
i
i +
+
=
Trong đó 1
'
1
'
3
3 ,
,
, i
i
i
i là entalpi tại các điểm nút trên sơ đồ sau
Do tqn =50
C
Và to = -200
C
Nên tra trên đồ thị lgP-i ta có kg
kj
i /
698
1 =
kg
kj
i /
700
'
1 =
Từ tk= 400
C ta tra đồ thị lgP – i ta có
kg
kj
i /
548
'
3 =
tql
tqn
i(kJ/kg)
Biểu diễn các thông số trên đồ thị lgP–i
4 P0
, T0
3'
3
Pk
, Tk
1
1'
2
Trang 31
Thay vào phương trình trên ta có
kg
kj
i
i
i
i /
.
542
700
694
548
1
'
1
'
3
3 =
−
+
=
+
+
=
Tra đồ thị có tql = 350
C
Vậy nhiệt độ quá lạnh là 350
C
3.2.2. Tính chu trình máy lạnh.
1. Chu trình máy lạnh.
Thuyết minh hệ thống
Hơi môi chất sau khi sinh ra ở thiết bị bay hơi, có nhiệt độ t0 và áp suất P0, lượng
hơi này sẽ bị tổn thất nhiệt do đường ống dẫn gas nên nhiệt độ sẽ tăng lên nhiệt độ t1
và áp suất P1. Sau đó nó sẽ được máy nén hút về và nén nên đến nhiệt độ và áp suất t2
và P2. Sau đó nó sẽ qua dàn ngưng tại thiết bị ngưng tụ này môi chất sẽ được giải
nhiệt bằng hệ thống quạt dàn ngưng ở đây môi chất sẽ thực hiện nhiệm vụ chuyển pha
từ pha hơi sang pha lỏng và hạ nhiệt độ xuống tk và giữ nguyên áp suất Pk. Sau đó nó
sẽ được quá lạnh bằng do tiếp xúc với đường ống hút của máy nén nên nhiệt độ của
gas sẽ giảm xuống còn t3.
Sau đó gas sẽ qua thiết bị van tiết lưu và tại đây van tiết lưu sẽ làm nhiệm vụ hạ
nhiệt độ đồng thời hạ áp suất của gas lỏng này xuống vị trí 4 (t4, P4). Sau đó nó qua
Dàn ngưng
tql
tqn
Bieåu dieãn treân ñoà thò P-i
4 Po,To
3'
3
Pk,Tk
1
1'
2
P(bar)
Van tiết
lưu
Trang 32
dàn bay hơi trao đổi nhiệt với sản phẩm để chuyển pha từ pha lỏng sang pha hơi. Sau
đó đước máy nén hút về và tiếp tục một hành trình khép kín.
Sự thay đổi môi chất trong hệ thống.
1’ – 1: Quá trình quá nhiệt hơi hút.
1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt từ áp suất P0 đến Pk
2-3’: Quá trình ngưng tụ.
3’ – 3: Quá trình quá lạnh môi chất trước khi vào van tiết lưu.
3’ – 4: Quá trình tiết lưu đẳng entalpi.
4 – 1: Quá trình bay hơi đẳng áp.
Bảng 3-3: Các tổng hợp các thông số trên các điểm nút của chu trình.
Thông số
Điểm nút
Nhiệt độ
0
C
Áp suất
MPa
Entalpy
Kj/kg
Thể tích riêng
m3
/kg
1’
1
2
3’
3
4
-28
–18
80
40,3
35
-28
0,18
0,18
1,5
1,5
1,5
1,5
694
700
754
548
542
542
0,14
0,142
0,02
……….
.........
-----------
2. Tính chu trình máy lạnh.
Qua việc tính toán nhiệt kho lạnh ta xác định được nhiệt tải Q0MN. Đây cũng là
năng suất lạnh mà máy nén phải đạt được để duy trì nhiệt độ lạnh yêu cầu trong
buồng lạnh.
Từ năng suất lạnh Q0MN = 27(KW) ta phải tính nhiệt và chọn máy nén theo các
bước sau.
 Năng suất lạnh riêng q0 (kj/kg).
4
'
1
0 i
i
q −
= (kj/kg).
Trang 33
Trong đó:
q0: Năng suất lạnh riêng (kj/kg)
4
'
1,i
i : Entalpi tại điểm 1’ và điểm 4 của chu trình.
152
542
694
4
'
1
0 =
−
=
−
=
⇒ i
i
q (kj/kg).
 Lưu lượng môi chất mtt (kg/s).
178
,
0
10
152
27000
3
0
0
=
×
=
=
q
Q
m MN
tt (kg/s)
 Thể tích hút thực của máy nén Vtt (m3
/s).
0253
,
0
142
,
0
178
,
0
1 =
×
=
×
= v
m
V tt
tt (m3
/s).
 Hệ số cấp. λ
Ta có 33
,
8
18
,
0
5
,
1
0
=
=
=
Π
P
Pk










∆
−
−







 ∆
+
−
∆
−
=
×
×
=
0
0
0
1
0
0
0
0
P
P
P
P
P
P
c
P
P
P m
k
k
k
lt
c λ
λ
λ
λ
Trong đó:
:
λ Hệ số cấp máy nén.
:
,
0 k
P
P Áp suất hút và ngưng của hệ thống MPa.
:
01
,
0
005
,
0
0 MPa
P
P k ÷
=
∆
=
∆ Ta chọn 005
,
0
0 =
∆
=
∆ k
P
P MPa
m = 0,9÷1,05 Ta chọn m = 1
c: tỷ lệ thể tích chết c = 0,03÷0,05 Ta chọn c = 0,04.










∆
−
−







 ∆
+
−
∆
−
=
×
×
=
0
0
0
1
0
0
0
0
P
P
P
P
P
P
c
P
P
P m
k
k
k
lt
c λ
λ
λ
λ
68
,
0
18
,
0
005
,
0
18
,
0
18
,
0
005
,
0
5
,
1
04
,
0
18
,
0
005
,
0
18
,
0 1
1
=










−
−





 +
−
−
=
 Thể tích hút lý thuyết lt
V .
0372
,
0
68
,
0
0253
,
0
=
=
=
λ
tt
lt
V
V (m3
/s).
Trang 34
 Công nén đoạn nhiệt s
N .
( ) ( ) 612
,
9
700
754
178
,
0
1
2 =
−
×
=
−
×
=
×
= i
i
m
l
m
N tt
tt
s KW.
 Hiệu suất chỉ thị i
η .
( ) 75
,
0
28
001
,
0
3
,
40
273
28
273
0
0
=
−
×
+
+
−
=
+
= bt
T
T
k
i
η
Trong đó
λw –Là hệ số tổn thất không thấy được λw =
k
T
T0
.
b = 0,001.
 Công suất chỉ thị i
N .
816
,
12
75
,
0
612
,
9
=
=
=
i
s
i
N
N
η
(KW).
 Công suất ma sát.
Công suất ma sát sinh ra do sự ma sát trong các chi tiết chuyển động của máy
nén, công suất này phụ thuộc vào kích thước và chế độ hoạt động của máy nén.
Ta có Nms = Vtt x Pms, KW
Pms: với máy nén freon ngược dòng thì.
Pms = (0,019 ÷ 0,034)MPa.
Ta chọn Pms =0,02 MPa.
Vậy Nms= 0,0215 x 0,02 x 106
= 430 (W) = 0,43KW.
 Công suất hữu ích.
Ta có: Ne = Ni + Nms = 12,816 + 0,43 = 13,246 KW
 Công suất điện.
Công suất điện Nel là công suất đo được trên bảng đấu điện có kể đến tổn thất
truyền động, khớp, đai … và hiệu suất chính của động cơ.
Ta có.
el
td
e
el
N
N
η
η ×
= , KW
Trong đó: ηtd - là hiệu suất truyền động đai ηtd = 0,95.
ηel - là hiệu suất động cơ. ηel =0,8÷0,95
Trang 35
Vậy: 49
,
15
9
,
0
95
,
0
246
,
13
=
×
=
el
N KW
 Công suất chọn động cơ.
Ta có: Ndc = (1,1 ÷ 2,1 ) x Nel KW;
Chọn hệ số an toàn là 1,2.
Nên ta có Ndc = 1,2 x 15,49 = 18,59 KW.
 Nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ.
816
,
39
816
,
12
27
0 =
+
=
+
= i
k N
Q
Q (W).
3.2.3. Tính chọn thiết bị.
1. Chọn cụm máy nén dàn ngưng.
Do quá trình tính toán đã tính Qo = 27KW và công suất động cơ Ndc = 18,59 KW
nên ta chọn hệ thống máy nén và dàn ngưng nguyên cụm do hãng Bitzer của Đức sản
xuất với các thông số sau:
Model: LH135/4N.2-S
Thể tích quét: 56,1 m3
/h
Công suất động cơ: 11 KW
Năng suất lạnh: 11,2 KW
Ghi chú: LH135 - Kiểu dàn ngưng.
4N.2 - Kiểu dàn lạnh.
Đây là máy nén một cấp. Với các thông số trên để phục vụ cho kho lạnh 400 tấn
ta phải cần 3 hệ thống cụm máy nén và dàn ngừng mới đảm bảo bảo năng suất lạnh.
Hình 3-1: Cụm máy nén dàn ngưng
Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Trang 36
2. Chọn dàn lạnh.
Dàn lạnh là một thiết bị trao đổi nhiệt trong đó gas lỏng thu hồi nhiệt để bốc hơi.
Dàn lạnh tôi chọn là dàn lạnh không khi đối lưu cưỡng bức, ít tốn diện tích trong
kho, nhiệt độ trong buồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn, nhưng nhược điểm là ồn và tốn
năng lượng cho quạt của dàn lạnh.
Do Qo = 27KW mà kho lạnh có 3 dàn lạnh nên mỗi dàn phải đạt năng suất là ít
nhất 9KW. Nên ta chọn dàn lạnh do hãng Gao Xiang Trung quốc sản xuất.
Dàn lạnh được chọn với các thông số sau:
Kí hiệu
Năng suất
lạnh
KW
Diện tích
trao đổi
nhiệt m2
Lưu
lượng
m3
/h
Khoảng
thổi
m
Thông số của quạt Điện trở sưởi
Công suất, dòng điện, nguồn điện
V/Hz W A V/Hz KW
GX-LE403-
1500
9,2 57,3 12705 15 230-400/50 450 1,65 200/50 9,96
Ghi chú: GX-LE 40 3-1500
3. Tính chọn các thiết bị phụ.
a. Tính chọn van tiết lưu.
Dàn bay hơi có nhiều ống nhánh phân phối môi chất và mức độ tổn thất áp suất
trong dàn bay hơi lớn nên để đảm bảo cung cấp đủ môi chất cho dàn lạnh nên ở đây tôi
chọn và việc chọn van tiết lưu tự động cân bằng ngoài cho kho bảo quản đông căn cứ
vào các thông số sau:
Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 40,30
C.
Nhiệt độ quá lạnh: tql = 35 0
C.
Hình3–2: Dàn bay hơi
Công suất động cơ máy nén đi kèm 15HP
Số quạt gió
Đường kính quạt 400
Φ
Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Trang 37
Nhiệt độ bay hơi: ts = -28 0
C.
Năng suất lạnh: Qo = 27 KW .
- Xác định áp suất đầu vào van tiết lưu:
Áp suất ngưng tụ ở 40,3 0
C là: 1,5 MPa = 217,5 PSI.
Trừ tổn thất áp suất trên đường cấp lỏng: 2 PSI.
Trừ tổn thất do cột p thủy tĩnh 10 feet: 5 PSI.
⇒ Áp suất đầu vào van tiết lưu: 224,5 PSI.
- Xác định áp suất đầu ra van tiết lưu:
Áp suất của R22 ở –28 0
C là 0,18 MPa = 26,1 PSI.
Cộng tổn thất áp suất trên đường hút: 2 PSI.
Cộng tổn thất áp suất trên đường hút: 20 PSI.
⇒Áp suất đầu ra van tiết lưu: 48,1 PSI.
-Xác định hiệu áp suất: ∆P = 224,5 – 48,1 = 176,4 PSI.
Theo bảng 8.2 [1 ] ta chọn van TCL – 700H tiết lưu là van tiết lưu cân bằng ngoài.
Cấu tạo của van tiết lưu như sau:
Van tiết lưu màng chỉ mở khi trạng thái môi chất
lạnh ra khỏi thiết bị bay hơi ở trạng thái hơi quá nhiệt. Gọi
f là diện tích bề mặt màng xếp. Nếu nhiệt độ ra khỏi môi
chất là hơi quá nhiệt thì tqn > t0 do nhiệt độ môi chất trong
1: Nắp chụp
2: Vít điều chỉnh.
3: Môi chất lạnh vào thiết bị bay hơi.
4: Lò xo.
5: Ty van.
6: Nối với đường cân bằng
áp suất ngoài.
7: Màng xếp.
8: Bầu cảm biến.
9: Ống mao.
10: Ty van.
11: Dịch vào.
12: Phin lọc.
12
11
10
9
8
7
6
3
4
5
2
1
P1 = f(t
qn
)
Ph
R
Hình 3–3: Cấu tạo van tiết lưu
4149060

More Related Content

What's hot

Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămMan_Ebook
 
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máytài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy107751101137
 
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...nataliej4
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655nataliej4
 
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...jackjohn45
 
Sấy bằng năng lượng mặt trời
Sấy bằng năng lượng mặt trờiSấy bằng năng lượng mặt trời
Sấy bằng năng lượng mặt trờiljmonking
 
Sấy đối lưu
Sấy đối lưuSấy đối lưu
Sấy đối lưu*3560748*
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmljmonking
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước nataliej4
 
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdf
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdfĐồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdf
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdfNuioKila
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdfNghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
 
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máytài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
 
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
 
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vangBài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
Đề tài: Thiết kế máy sấy chân không thủy sản, công suất 50kg/h
Đề tài: Thiết kế máy sấy chân không thủy sản, công suất 50kg/hĐề tài: Thiết kế máy sấy chân không thủy sản, công suất 50kg/h
Đề tài: Thiết kế máy sấy chân không thủy sản, công suất 50kg/h
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
 
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
 
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ dự án xây dựng, 9 đ, HAY!
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ dự án xây dựng, 9 đ, HAY!Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ dự án xây dựng, 9 đ, HAY!
Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ dự án xây dựng, 9 đ, HAY!
 
Sấy bằng năng lượng mặt trời
Sấy bằng năng lượng mặt trờiSấy bằng năng lượng mặt trời
Sấy bằng năng lượng mặt trời
 
Sấy đối lưu
Sấy đối lưuSấy đối lưu
Sấy đối lưu
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bánh với hai dây chuyền, 9đ
Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bánh với hai dây chuyền, 9đĐề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bánh với hai dây chuyền, 9đ
Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất bánh với hai dây chuyền, 9đ
 
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp PhướcĐồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
 
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdf
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdfĐồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdf
Đồ Án Thiết Kế Kho Lạnh Bảo Quản Thực Phẩm Với Dung Tích 50 Tấn.pdf
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdfNghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm.pdf
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
 

Similar to Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn

đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...
đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...
đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​Man_Ebook
 
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...hieupham236
 
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khôđề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khônataliej4
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.docĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtKhóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docGiải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn (20)

Nghiên cứu sản xuất dấm từ chuối tây
Nghiên cứu sản xuất dấm từ chuối tâyNghiên cứu sản xuất dấm từ chuối tây
Nghiên cứu sản xuất dấm từ chuối tây
 
Nghiên cứu ứng dụng enzyme transglutaminase thương phẩm trong công nghệ sản x...
Nghiên cứu ứng dụng enzyme transglutaminase thương phẩm trong công nghệ sản x...Nghiên cứu ứng dụng enzyme transglutaminase thương phẩm trong công nghệ sản x...
Nghiên cứu ứng dụng enzyme transglutaminase thương phẩm trong công nghệ sản x...
 
đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...
đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...
đáNh giá hiệu quả của trạm xử lý nước thải hầm lò mỏ than tại công ty 790 tổn...
 
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...
đáNh giá hiện trạng nước thải hầm lò và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô...
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
 
Đề tài tổng hợp dẫn xuất 2 amino-2-chromen, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  tổng hợp dẫn xuất 2 amino-2-chromen, HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  tổng hợp dẫn xuất 2 amino-2-chromen, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tổng hợp dẫn xuất 2 amino-2-chromen, HAY, ĐIỂM CAO
 
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
 
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khôđề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
đề Tài nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.docĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
 
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
 
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát ĐạtKhóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Phát Đạt
 
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...
đáNh giá sự tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng nhà máy gia công...
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú ThọLuận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
 
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docGiải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần lương thực Bình ...
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn

  • 1. Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy ngành Nhiệt Lạnh đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho em nói riêng và các bạn trong lớp nói chung, đã trang bị cho em những kiến thức trước khi bước vào đời . Nó sẽ là nền tảng vững chắc cho những bước phát triển của em trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống , em xin ghi nhớ công ơn này. Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của em đến Ban Giám Đốc Công Ty, các cô chú, anh, chị ở tất cả Phòng Ban của Công Ty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật Công Nghệ Tân Tiến, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi, tận tình chỉ dẫn trong suốt quá trình thực tập tại Công Ty , không chỉ về mặt kiến thức chuyên môn mà cả về kiến thức xã hội rất bổ ích cho nghề nghiệp tương lai sau này. Và đặc biệt thầy Khổng Trung Thắng đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành cuốn đồ án tốt nghiệp này.
  • 2. Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC.......................................................................................................1 LỜI CÁM ƠN....................................................................................................4 LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................5 CHƯƠNG 1 : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT..............................6 1.1.Sự cần thiết ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Cần Thơ........6 1.2.Các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật .....................................................7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH.................................9 2.1. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH.............9 2.1.1. Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh.................................................9 2.1.2. Các thông số khí hậu ....................................................................9 2.1.3. Các điều kiện bảo quản trong kho.................................................9 2.2. TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH....................................................10 2.2.1. Dung tích kho lạnh........................................................................10 2.2.2. Diện tích chứa sản phẩm kho........................................................11 2.2.3. Tải trọng của nền và trần...............................................................11 2.2.4. Diện tích cần xây dựng..................................................................11 2.3. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM.......................................................12 2.3.1. Vật liệu cách nhiệt, cách ẩm..........................................................12 2.3.2. cấu trúc kho lạnh............................................................................13 2.3.3. Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh..................................14 2.4. CẤU TRÚC KHO LẠNH...................................................................17 2.4.1. Cấu trúc nền kho lạnh....................................................................18 2.4.2. Cấu trúc vách và trần kho..............................................................18 2.4.3. Cấu trúc mái kho............................................................................18 2.4.4. Cửa kho..........................................................................................19 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI VÀ CHỌN HỆ THỐNG...............20 3.1. TÍNH NHIỆT TẢI...............................................................................20
  • 3. Trang 3 3.1.1. Mục đích........................................................................................20 3.1.2. Tính nhiệt tải..................................................................................20 3.1.3. Xác định tải nhiệt và năng suất lạnh cho máy nén........................26 3.2. CHỌN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ....27 3.2.1. Chọn các chế độ làm việc..............................................................27 3.2.2. Tính chu trình máy lạnh................................................................31 3.2.3. Tính chọn thiết bị...........................................................................35 1. Chọn cụm máy nén dàn ngưng.................................................35 2. Chọn dàn lạnh...........................................................................36 3. Tính chọn các thiết bị phụ.........................................................36 4. Tính chọn đường ống dẫn môi chất trong hệ thống.................43 3.3. BỐ TRI MÁY VÀ THIẾT BỊ.............................................................45 CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT..............................................................47 4.1. GIA CỐ VÀ XÂY DỰNG NỀN MÓNG...........................................47 4.1.1. Đúc khung kho bằng bê tông cốt thép...........................................47 4.1.2. Dựng khung đỡ mái và lợp mái........................................................47 4.2. LẮP ĐẶT KHO LẠNH,.....................................................................47 4.2.1. Công tác chuẩn bị..........................................................................47 4.2.2. Thi công lắp đặt.............................................................................47 4.3. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH...........................................................54 4.3.1. Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén.................................................54 4.3.2. Lắp đặt cụm dàn lạnh.....................................................................55 4.3.3. Lắp đặt đường ống hút của máy nén, và đường ống từ bình chưa cao áp đến dàn lạnh, bình tách lỏng và van tiết lưu.................................56 4.4. ĐUỔI BỤI VÀ THỬ XÌ, HÚT CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS HỆ THỐNG............................................................................................................59 4.4.1. Quy trình đuổi bụi hệ thống.........................................................59 4.4.2. Thử xì hệ thống.............................................................................60 4.4.3. Hút chân không hệ thống..............................................................60 4.4.4. Nạp gas cho hệ thống...................................................................61
  • 4. Trang 4 4.5. MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG..62 4.6. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH......................................................65 1. Công tác chuẩn bị....................................................................... 65 2. Vận hành hệ thống......................................................................65 3. Dừng máy..................................................................................66 4.7. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG..............................................................67 KẾT LUẬN......................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
  • 5. Trang 5 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lạnh là một ngành tuy còn khá mới mẻ ở nước ta, nhưng trong những năm gần đây nó đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống con người. Đặc biệt là trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Đối với công nghiệp chế biến thuỷ sản thì yêu cầu sử dụng lạnh là tất yếu, vì vậy việc thiết kế hệ thống lạnh hoạt động hiệu quả là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà máy chế biến thủy sản. Được sự phân công nhà trường, khoa chế biến và bộ môn kỹ thuật lạnh tôi đã thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn” với các nội dung dung chính như sau: Chương 1: Luận chứng kinh tế – kỹ thuật. Chương 2: Tính toán mặt bằng kho lạnh. Chương 3:Tính toán nhiệt tải và chon hệ thống. Chương 4: Thi công và lắp đặt kho lạnh. Chương 5: Kết luận Trong quá trình thực hiện đồ án tôi đã có cố gắng, nhưng kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự chỉ dẫn của qúy thầy cô. Sinh viên thực hiện. Đinh Trung Định
  • 6. Trang 6 CHƯƠNG 1 : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 1.1. Sự cần thiết ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Cần Thơ Khi quyết định xây dựng một nhà máy chế biến thuỷ sản người ta phải căn cứ vào nhiều khả năng, như khả năng đầu vào của nguồn nguyên liệu và đầu ra của sản phẩm, khả năng về mặt bằng xây dựng của nhà máy, khả năng về giao thông, đường xá, điện nước, về lực lượng lao động và giải quyết việc làm cho người lao động, và cuối cùng là khả năng về vốn đầu tư xây dựng nhà máy. Sự cần thiết để xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xuất phát từ nhiều yếu tố: Thứ nhất là xuất phát từ khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chế biến, nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xây dựng tại Cần Thơ sẽ được cung cấp nguồn nguyên liệu từ nội tỉnh và các tỉnh lân cận. Sự ra đời nhà máy chế biến thuỷ sản người ta quan tâm thứ nhất là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình chế biến, có đủ nguyên liệu thì nhà máy mới hoạt động ổn định lâu dài và có lợi nhuận. Nguồn nguyên liệu cá tra - cá basa được nuôi rất nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam bộ, theo các số liệu thống kê hàng năm thì sản lượng và diện tích nuôi trồng cá tra và cá basa ở các tỉnh Tây Nam bộ không ngừng tăng lên hàng năm, vì vậy khả năng nguyên liệu cung cấp đủ cho quá trình chế biến, không những thế ở đây khí hậu quanh năm ổn định có thể nuôi cá quanh năm được, nên nguồn nguyên liệu dáp ứng được quanh năm. Thứ hai là xuất phát từ thị trường tiêu thụ, hay đầu ra của sản phẩm lớn đến nhà máy, nó quyết định đến việc tồn tại và phát triển của nhà máy. Cùng với sự phát triển của ngành thuỷ sản nói chung và ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng thị trưòng tiêu thụ của các sản phẩm chế biến từ thuỷ sản đang ngày càng được mở rộng cả trong nước và ngoài thế giới. Các sản phẩm này xâm nhập vào các thị trường khó tính nhất của thế giới và được chấp nhận và được đánh giá cao, như thị trường EU, Nhật, Mỹ… Muốn xâm nhập vào các thị trường này thì chất lượng sản phẩm phải có giá trị và chất lượng cao đảm bảo được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm . Vấn đề này liên quan đến công nghệ, và trang thiết bị phục vụ cho quá trình chế biến.
  • 7. Trang 7 Thứ ba là xuất phát từ khả năng giải quyết việc làm cho lao động, nhà máy chế biến thuỷ sản cần rất nhiều công nhân phục vụ cho quá trình chế biến. Miền Tây Nam bộ có nguồn lao động dồi dào nên đáp ứng đủ cho nhà máy chế biến. Trong đó ngoài lao động cung cấp từ nội tỉnh còn có rất nhiều lao động đến từ các tỉnh lân cận. Như vậy nhà máy chế thuỷ sản này giải quyết không ít việc làm cho người lao động, vì ở đây nguồn lao động đang bị dư thừa. Như vậy với phân tích trên thì sự ra đời của nhà máy chế biến thuỷ sản là cần thiết và hợp lí. Nó không những thúc đẩy nghề nuôi cá ở địa phương và các tỉnh lân cận khác, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. 1.2. Các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật. Sự ra đời của nhà máy chế biến thuỷ sản luôn kèm theo những yêu cầu có tính bắt buộc, có liên quan đến khả năng hoạt động và phát triển của nhà máy, các yêu cầu đó như: giao thông, điện, nước, nguồn nhân công… Khi xây dựng nhà máy thì ta phải xem xét khả năng đáp ứng của chúng đến đâu. 1. Yêu cầu về vị trí xây dựng và đặc điểm thiên nhiên. Yêu cầu về mặt bằng xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản phải tương đối lớn, thứ nhất nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm ở khu công nghiệp Trà Nóc nên nó cách xa khu dân cư tránh ảnh hưởng đến khu dân cư như độ ồn và ô nhiễm … Thứ hai là địa điểm xây dựng phải tương đối thuận lợi về giao thông, cấp điện và cấp thoát nước. 2. Yêu cầu về giao thông, điện , nước, nhân công Yêu cầu về giao thông, thông thường có hai loại hình chính là giao thông đường thủy và giao thông đường bộ, tại Cần Thơ giao thông đường thủy chủ yếu là đường sông, đường bộ thì tương đối thuận lợi. Khu công nghiệp Trà Nóc nằm ở thành phố Cần Thơ nên ở gần dòng sông Hậu nên rất thuận tiện cho việc luân chuyển giao thông đường thuỷ, không những thế mà giao thông đường bộ cũng rất thuận lợi. Vì vậy vấn đề giao thông đường bộ luân chuyển cũng tương đối thuận lợi. Yêu cầu về điện, nước, đối với nhà máy chế biến thủy sản vấn đề điện và nước là hai yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu, về khả năng đáp ứng thì hai yếu tố này đều thuận lợi. Do khu công nghiệp này ở gần trạm cung cấp điện cho toàn thành phố
  • 8. Trang 8 nên vấn đề điện là rất thuận lợi. Còn vấn đề nước thì dùng nguồn cung cấp nước của thành phố nên yếu tố này cũng không phải bận tâm. Yêu cầu về nhân công, về nhân công có hai dạng là nhân công kỹ thuật và lao động phổ thông, nhân công kỹ thuật được đào tạo ở trường lớp, yêu cầu có chuyên môn cao được cung cấp từ các trường đại học như Thủy Sản, Nông Lâm. Như đã phân tích ở trên thì nguồn lao động phổ thông dồi dào, được cung cấp từ trong thành phố và các tỉnh lân cận. Như vậy yêu cầu về nguồn nhân công đáp ứng được.
  • 9. Trang 9 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH 2.1. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH. 2.1.1. Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh. Chọn địa điểm kho lạnh là công tác không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế và xây dựng kho. Khi chọn địa điểm thì ta phải biết được các thông số về khí tượng thuỷ văn, địa lí… Từ đó đề ra các phương án thiết kế và xây dựng kho cho thích hợp để làm cho công trình có giá thành thấp nhất và chất lượng công trình là tốt nhất, cũng tránh được các rủi ro do thiên tai gây ra như thiên tai, lũ lụt… tại địa phương xây dựng kho. Nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm trong khu công nghiệp Trà Nóc – Thành phố Cần Thơ nên khi chọn địa điểm xây dựng như vậy đã đảm bảo các yêu cầu trên . 2.1.2. Các thông số khí hậu Các thông số khí hậu này được thống kê, khi tính toán đảm bảo độ an toàn thì ta phải lấy giá trị cao nhất, tức là giá trị khắc nghiệt nhất để đảm bảo độ an toàn cho máy lạnh và tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra. Tra bảng 1-1 sách HDTKHTL ta có. Bảng 2-1. Thông số khí hậu ở Cần Thơ. Nhiệt độ, 0 C Độ ẩm tương đối, % TB cả năm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông 26,7 37,3 17,4 78 82 2.1.3. Các điều kiện bảo quản trong kho. Chế độ bảo quản sản phẩm trong kho cũng chính là điều kiện môi trường trong kho mà ta phải tạo ra để duy trì sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. a. Chọn nhiệt độ bảo quản.
  • 10. Trang 10 Nhiệt độ bảo quản thực phẩm phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và thời gian bảo quản của chúng. Thời gian bảo quản càng lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo quản càng thấp. Ở nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã chủ yếu chế biến mặt hàng cá tra – cá basa đông lạnh nên thời gian bảo quản thường ít hơn 10 tháng nên chọn nhiệt độ bảo quản là –200 C. b. Độ ẩm của không khí trong kho lạnh. Độ ẩm của không khí trong kho ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm khi sử dụng. Bởi vì độ ẩm của không khí trong kho liên quan đến hiện tượng thăng hoa của nước đá trong sản phẩm. Vì vậy tuỳ từng loại sản phẩm mà ta chọn độ ẩm của không khí cho thích hợp. Sản phẩm của nhà máy chế biến ra đều được bao gói bằng nhựa polyetylen và bìa cáctong nên ta chọn độ ẩm không khí trong kho > 80%. c. Tốc độ không khí trong kho lạnh. Không khí chuyển động trong kho có tác dụng lấy đi nhiệt lượng của sản phẩm bảo quản, nhiệt do mở cửa, do cầu nhiệt, do người lao động trong kho. Ngoài ra còn phải đảm bảo sự đồng đều nhiệt độ, độ ẩm và hạn chế nấm mốc hoạt động. Ở nhà máy Thiên mã sản phẩm được bao gói cách ẩm nên ta thiết kế không khí đối lưu cưỡng bức bằng quạt gió với vận tốc v = 3m/s. 2.2. TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH. 2.2.1. Dung tích kho lạnh. Được xác định theo công thức V V g E V g V E = → × = E : Dung tích kho lạnh (tấn), dung tích kho lạnh cho trước là 400 tấn. V : Thể tích kho lạnh (m3 ), V g :Tiêu chuẩn chất tải (t/m3 ), đối với hàng thuỷ sản đông lạnh thì 45 , 0 = V g t/m3 ( ) 3 89 , 888 45 , 0 400 m V = = →
  • 11. Trang 11 2.2.2. Diện tích chứa sản phẩm kho. Được xác định qua thể tích buồng lạnh và diện tích chất tải h V F = Trong đó: : F Diện tích chứa sản phẩm (m2 ) : h chiều cao chất tải (m) Chiều cao chất tải là chiều cao lô hàng chất trong kho, chiều cao này phụ thuộc vào bao bì đựng hàng, phương tiện bốc xếp. Chiều cao h tính bằng chiều cao buồng lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn lạnh treo trần và khoảng không gian cần thiết để chất hàng và dỡ hàng. Kho lạnh thiết kế dự định cao 3m và chiều cao chất tải dự kiến là 2,3m Vậy 2 47 , 386 3 , 2 89 , 888 m h V F = = = 2.2.3. Tải trọng của nền và trần. Được tính theo mức chất tải và chiều cao chất tải của nền và giá treo ( ) 2 . / 035 , 1 3 , 2 45 , 0 . m t h g g V F = × = = 2.2.4. Diện tích cần xây dựng. Là mặt bằng cần để xây dựng kho tính luôn các trụ cột và lối đi , khoảng cách giữa các lô hàng nên diện tích cần xây dựng luôn lớn hơn diện tích chứa sản phẩm và được xác định theo công thức: F xd F F β = Trong đó : : F Diện tích chất tải. : xd F Diện tích cần xây dựng. : F β Hệ số sử dụng diện tích của kho lạnh hay tỉ số giữa chất tải và diện tích kho lạnh cần xây dựng. Tra bảng ta có 85 , 0 = F β .
  • 12. Trang 12 ) ( 67 , 454 85 , 0 47 , 386 2 m Fxd = = ⇒ Chọn tấm panel như sau: Chiều rộng panel là 1,2m. Chiều dài panel là 5m. Từ ) ( 67 , 454 2 m Fxd = ⇒ Chiều dài kho lạnh: 31,2m . Chiều rộng kho lanh là: 15m. Vậy diện tích thực tế cần xây dựng là: 2 468 15 2 , 31 m Fxd = × = 2.3. TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM. 2.3.1. Vật liệu cách nhiệt, cách ẩm. a.Mục đích của việc cách nhiệt. Ngăn chặn dòng nhiệt xâm nhập từ bên ngoài có nhiệt độ cao hơn xâm nhập vào kho lạnh. Nhưng khi tính toán ta phải tính toán sao cho vừa có tính kinh tế mà vẫn hoạt động tốt ( nghĩa là chiều dày cách nhiệt vừa đủ để giảm chi phí ban đầu mà dòng nhiệt không xâm nhập được vào kho lạnh). b. Yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt. − Khả năng dẫn nhiệt kém (λ nhỏ) . − khối lượng riêng nhỏ ρ nhỏ. − Khả năng hấp thụ hơi nước kém 0 → µ . − Độ bền cơ học và độ bền dẻo cao. − Bền ở nhiệt độ thấp và không gây ăn mòn hoặc phản ứng với vật liệu tiếp xúc nó . − Không dễ cháy. − Không hấp thụ mùi và không gây ra mùi lạ. − Không tạo điều kiện cho nấm mốc và VSV phát triển, không độc hại với sản phẩm bảo quản và con người, hoặc không làm hư hại sản phẩm đó. − Gia công dễ dàng. − Rẻ tiền, dễ kiếm.
  • 13. Trang 13 Trong thực tế không có vật liệu nào đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Nên khi chọn vật liệu ta chọn vật liệu nào có nhiều ưu điểm nhất nhưng cũng ưu tiên vật liệu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và kinh tế nhất. Chọn vật liệu cách nhiệt là polyurethan vì nó có ưu điểm lớn và tạo mà không cần gia nhiệt nên dễ dàng tạo bọt trong các thể tích rỗng bất kì. Chính vì vậy nó được dùng để làm các tấm panel cách nhiệt nhiều nhất với hiệu quả kinh tế cao và cách nhiệt tốt. c. Mục đích của việc cách ẩm. Mục đích cách ẩm là để hạn chế sự xâm nhập ẩm vào kho lạnh sẽ làm huỷ hoại vật liệu cách nhiệt. Do vậy sẽ làm tăng chi phí vận hành. Việc cách ẩm là lớp tôn bọc ngoài tấm panel cách nhiệt. Lớp tôn này có sẵn khi ta mua tấm panel cách nhiệt. 2.3.2. Cấu trúc kho lạnh. Kho lạnh bảo quản là nơi lưu trữ sản phẩm sau khi cấp đông nên cần phải duy trì nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Không khí bên ngoài có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp do đó luôn có sự chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm giữa bên trong và bên ngoài kho lạnh. Vì vậy các dòng nhiệt và dòng ẩm luôn luôn có khuynh hướng xâm nhập từ bên ngoài vào môi trường phòng lạnh. Vì vậy cấu trúc kho lạnh, vật liệu cách nhiệt và cách ẩm cần đảm bảo các yêu cầu sau: − Đảm bảo độ bền vững lâu dài theo tuổi thọ dự kiến của công trình (chịu được tải trọng của bản thân và của hàng hoá bảo quản trong kho, và phải chống được ẩm xâm nhập từ bên ngoài vào và bề mặt vách không đọng sương). − Phải đảm bảo cách nhiệt tốt giảm chi phí đầu tư cho máy lạnh và vận hành. − Phải chống cháy nổ và an toàn . − Thuận tiện cho việc vận chuyển và sắp xếp hàng. Do các yêu cầu trên nên chọn kho là kho lạnh lắp ghép, kết cấu xây dựng gồm 2 phần: + Phần chịu lực: gồm nền móng và các thanh dầm bằng thép( thanh dầm dùng để đỡ các tấm panel trần cố định).
  • 14. Trang 14 + Phần cách nhiệt: là các tấm panel cách nhiệt nó được dùng làm tường bao trần và nền kho lạnh. Cấu tạo của các tấm panel như hình 2-1 Các tấm panel này được bố trí sẵn các cơ cấu lắp với nhau (cách lắp đặt sẽ được giới thiệu ở chương 4). 2.3.3. Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh. a. Tính toán cách nhiệt. Chiều dày cách nhiệt được tính từ biểu thức hệ số truyền nhiệt K cho vách phẳng nhiều lớp. ∑ = + + + = n i cn cn i i k 1 2 1 1 1 1 α λ δ λ δ α =>               + + − = ∑ = n i i i cn cn k 1 2 1 1 1 1 α λ δ α λ δ Trong đó: α1: Là hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài tới vách cách nhiệt, W/m2 K; α2: Là hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh và buồng lạnh, W/m2 K; δi : Là chiều dày của lớp vật liệu thứ i, m; λi : Là hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK; PU Lớp sơn bảo vệ Hình 2-1. Cấu tạo tấm panel
  • 15. Trang 15 δcn: Là chiều dày của lớp vật liệu cách nhiệt, m; λcn : Là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, W/mK; K: Là hệ số truyền nhiệt của vách, W/m2 K. Bảng 2-2. Thông số của các lớp vật liệu của panel tiêu chuẩn. Vật liệu Chiều dày m Hệ số dẫn nhiệt W/mK Polyurethan Tôn lá Sơn bảo vệ δcn 0,0015 0,0005 0,023 45,36 0,291 Kho bảo quản đông được thiết kế với chế độ trong kho là –20 0 C, không khí được đối lưu vừa phải. Do dưới nền được thiết kế thoáng bằng các con lươn nên hệ số toả nhiệt α1 và hệ số truyền nhiệt K được lấy bằng giá trị so với trần và vách kho lạnh. Vậy ta có: - Hệ số truyền nhiệt K = 0,21 W/m2 K; - Hệ số toả nhiệt α1 = 23,3 W/m2 K; - Hệ số toả nhiệt α2 = 9 W/m2 K. Ta có bề dày cách nhiệt của vách, nền, và trần là: 9 , 105 1059 , 0 9 1 291 , 0 0005 , 0 2 36 , 45 0015 , 0 2 3 , 23 1 21 , 0 1 023 , 0 = =             + × + × + − × = cn δ mm. Để đảm bảo cách nhiệt tốt chọn chiều dày lớp cách nhiệt của tấm panel là: δcn = 125 mm. Chiều dày của tấm panel tiêu chuẩn là: mm s t CN panel 4 , 128 2 5 . 0 2 2 . 1 125 2 2 = × + × + = + + = δ δ δ δ
  • 16. Trang 16 Ta có hệ số truyền nhiệt thực là: 1788 , 0 9 1 023 , 0 125 , 0 291 , 0 0005 , 0 2 36 , 45 0015 , 0 2 3 , 23 1 1 = + + × + × + = t K W/m2 K. b. Tính kiểm tra đọng sương. Để vách không đọng sương thì hệ số truyền nhiệt thực phải thoả mãn điều kiện sau: Kt < Ks. Để an toàn thì: Kt < 0,95 x Ks. Ks: Là hệ số truyền nhiệt đọng sương nó được xác định theo biểu thức sau: Ks = 1 2 1 1 α × − − t t t t s Trong đó: t1 – là nhiệt độ không khí ngoài môi trường t1 = 37,30 C; t2 – là nhiệt độ không khí trong kho lạnh t2 = -200 C ; ts – là nhiệt độ điểm sương của không khí ngoài môi trường Từ đồ thị (h-x) và t1 = 37,30 C; ϕ = 0,78 →ts = 300 C Vậy ta có: : ( ) 968 , 2 3 , 23 20 3 , 37 30 3 , 37 = × − − − = s K W/m2 K. Xét Kt < 0,95 x Ks  0,1788 < 2,968 x 0,95= 2,82 thoả mãn Kết luận. − Với cấu trúc cách nhiệt của kho lạnh bằng vật liệu cách nhiệt polyurethan có chiều dày là 125mm thì đảm bảo sự cách nhiệt − Nền kho và trần kho có chiều dày lớp cách nhiệt bằng chiều dày lớp cách nhiệt của vách kho. Bởi vì trần kho có mái che và nền kho có các con lươn thông gió. Nên hệ số truyền nhiệt của nền và trần kho đuợc lấy bằng hệ số truyền nhiệt của vách kho. c. Cấu trúc cách ẩm của kho. Cấu trúc cách ẩm đóng vai trò quan trọng đối với kho lạnh. Nó có nhiệm vụ ngăn chặn dòng ẩm xâm nhập từ bên ngoài môi trường vào trong kho lạnh qua kết cấu bao che. Nếu không tiến hành cách ẩm cho kết cấu bao che thì dòng ẩm từ môi trường bên ngoài sẽ xâm nhập vào cấu trúc cách nhiệt theo sự chênh lệch nhiệt độ làm cho hàm
  • 17. Trang 17 ẩm trong cấu trúc cách nhiệt tăng lên và hệ số truyền nhiệt của cấu trúc bao che tăng lên thậm chí không còn khả năng cách nhiệt. Đối với kho lạnh lắp ghép cấu trúc cách ẩm là lớp tôn bọc cách ẩm, tôn là vật liệu có hệ số dẫn ẩm nhỏ gần bằng 0 do đó viêc cách ẩm đối với kho lạnh là rất an toàn 2.4. CẤU TRÚC KHO 2.4.1. Cấu trúc nền kho lạnh : Hình 2–2: Sơ đồ mặt bằng kho lạnh 1. Panel cách nhiệt. 2. Dàn lạnh. 3. Cửa lớn. 4. Cửa sổ. 1: Tấm panel cách nhiệt. 2. Con lươn thông gió. 3. Lớp bêtong chịu lực. 4. Nền đất đá. 5. Cửa nhỏ. 6. Cửa lớn. 7. Khung đỡ mái che. 8. Dàn lạnh. Hình 2–3: Sơ đồ mặt cắt kho 8 5 6 4 3 2 1 7 4 3 2 1 Hành lang lạnh
  • 18. Trang 18 − Lớp cách nhiệt, cách ẩm là các tấm panel tiêu chuẩn. − Các con lươn được đúc bằng bê tông để hạn chế rỉ sét cho panel nền, tránh hiện tượng cơi nền. − Lớp bê tông chịu lực. − Lớp đất đá. 2.4.2. Cấu trúc vách và trần kho lạnh. Kho lạnh lắp ghép có cấu trúc vách và trần là các tấm panel tiêu chuẩn với các thông số sau: − Chiều dài của tấm panel là: h = 3m đối với panel vách còn h = 5m đối với panel nền và trần. − Chiều rộng là: r = 1,2m − Độ chịu nén: 30 đến 40 kg/m3 . − Hệ số dẫn nhiệt 03 , 0 023 , 0 ÷ = λ (W/mK). − Được lắp ghép bằng phương pháp khoá cam sẽ trình bày ở chương 4. 2.4.3. Cấu trúc mái kho lạnh. Mái kho lạnh đang thiết kế có nhiệm vụ bảo vệ cho kho trước những biến đổi của thời tiết nắng mưa … bảo vệ sự làm việc của công nhân, che chắn cho hệ thống máy lạnh cho nên mái kho lạnh phải đạt các yêu cầu sau: − Mái kho lạnh phải có nhiệm vụ bảo đảm che mưa nắng tốt cho cấu trúc kho và hệ thống lạnh. Hình 2–4: Sơ đồ nền kho lạnh. 140 0 Con löôn Neàn ñaát ñaù Beâtoâng saøn Panel neàn 127 0 107 0 100 0
  • 19. Trang 19 − Mái kho không được đọng sương, không được thấm nước, độ dốc của mái kho ít nhất phải là 2%. Vì vậy trong thiết kế này tôi chọn mái che bằng tôn, nâng đỡ bằng bộ phận khung đỡ bằng sắt. 25000 Khung ñôõ maùi Toân lôïp maùi 1500 2.4.4. Cửa kho. Cửa kho lạnh lắp ghép có cấu tạo như một tấm panel có bản lề tự động, chung quanh được đệm kín bằng cao su để làm tăng độ kín và giảm tổn thất lạnh. Kho lạnh mà tôi thiết kế gồm 2 cửa trong đó có một cửa chính có kích thước 1000*1800 và một cửa sổ có kích thước 600*600. Hai cửa này để tạo thuận lợi cho việc xuất, nhập hàng vào và ra khỏi kho. Hình 2–5: Mái kho lạnh
  • 20. Trang 20 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI VÀ CHỌN HỆ THỐNG 3.1. TÍNH NHIỆT TẢI 3.1.1. Mục đích. Tính nhiệt tải là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt mà máy lạnh phải có đủ công suất để thải nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên ngoài. Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của máy lạnh. 3.1.2. Tính nhiệt tải Nhiệt tải của kho xác định theo công thức. 3 2 1 Q Q Q Q + + = Trong đó 1 Q : Dòng nhiệt qua kết cấu bao che của buồng lạnh. : 2 Q Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh. : 3 Q Dòng nhiệt từ các nguồn khác khi vận hành máy lạnh. a. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1. Là dòng nhiệt tổn thất qua tường bao, trần và nền kho lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường bên ngoài và bên trong kho lạnh cộng với dòng nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời qua tương bao và trần. 12 11 1 Q Q Q + = Trong đó : 11 Q Dòng nhiệt qua tường, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ. : 12 Q Dòng nhiệt qua tường, trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.  Dòng nhiệt truyền qua vách, trần và nên do chênh lệch nhiệt độ Q11. Chiều dày của tấm panel tiêu chuẩn là:
  • 21. Trang 21 mm s t CN panel 4 , 128 2 5 . 0 2 2 . 1 125 2 2 = × + × + = + + = δ δ δ δ Kích thước tính toán của kho lạnh là: Chiều dài kho lạnh L=31,2 m Chiều rộng kho lạnh là R=15 – 0,128 = 14,872 m Chiều cao của kho lạnh là H=3– 0,128 = 2,872 m Ta có dòng nhiệt truyền qua vách, trần và nền kho lạnh là: T N v Q Q Q Q 11 11 11 11 + + = Kho lạnh được đặt trong nhà xưởng nên ta thấy vách kho phía Tây Bắc và Đông Bắc ta coi như là tiếp xúc với không khí ngoài trời. Còn phía Đông Nam giáp kho bảo quản thứ 2. Phía Tây Nam giáp với hành lang lạnh. Nên chênh lệch nhiệt độ giữa trong kho và ngoài vách ở phía Tây Nam là: ( ) C t t t 0 2 ' 1 40 20 20 = − − = + = ∆ Chênh lệch nhiệt độ ở 2 mặt Tây Bắc và Đông Bắc là: ( ) C t t t 0 2 1 3 , 57 20 3 , 37 = − − = + = ∆ Chênh lệch nhiệt độ ở phía Đông Nam là: C t t t 0 2 1 0 20 20 = − = + = ∆ Chênh lệch nhiệt độ ở trần kho là: ( ) C t t t 0 2 1 3 , 67 20 3 , 47 = − − = + = ∆ Do trần kho chịu bức xạ mặt trời chiếu vào mái kho lạnh làm bằng tôn nên phần không khí phía dưới mái tôn bị bức xạ mặt trời nung nóng hơn nhiệt độ bên ngoài trời khoảng 100 C Vậy dòng nhiệt truyền qua vách, nền, trần là: t F k Q t T N V ∆ = . , 11 Trong đó: : t k Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che, xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (xác định ở chương trước 1788 , 0 = t k W/m2 K).
  • 22. Trang 22 : F Diện tích kết cấu bao che m2 : t ∆ Hiệu nhiệt độ bên trong và bên ngoài kho lạnh 0 C  Dòng nhiệt qua vách kho lạnh do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Do kho lạnh nằm trong phân xưởng nên được hệ thống tường bao che chắn nên không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Do đó 0 12 = Q W Bảng 3-1: Bảng tính toán nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che Q1 b. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra. 22 21 2 Q Q Q + = W Trong đó: 21 Q : Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra W 22 Q : Dòng nhiệt do bao bì tảo ra W  Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra. Ta có: ( ) ( ) W 3600 24 1000 2 1 21 × × − × = i i M Q Trong đó: Hướng K W/m2 K F m2 t ∆ 0 C Q1 W Vách phía Tây Bắc 0,1788 89,7 57,3 918,998 Vách phíaTây Nam 0,1788 42,71 40 305,48 Vách phía Đông Nam 0,1788 89,7 0 0 Vách phía Tây Nam 0,1788 42,72 57,3 437,77 Trần kho 0,1788 461,2 67,3 5549,73 Nền kho 0,1788 461,2 57,3 4725,1 Nhiệt do bức xạ mặt trời Q12 0 1 Q ∑ 11937,082
  • 23. Trang 23 2 1,i i : Entalpi của sản phẩm ở nhiệt độ vào kho và nhiệt độ bảo quản trong kho Kj/kg. M: Khối lượng hàng hoá nhập vào kho bảo quản trong 1 ngày đêm. Đối với kho bảo quản thì 24 400 % 6 % 6 = × = × = E M t/ngày đêm. Chú ý: hàng hoá bảo quản trong kho bảo quản được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản . Tuy nhiên trong thời gian xử lí như đóng gói, vận chuyển, nhiệt độ sản phẩm tăng lên ít nhiều nên đối với sản phẩm bảo quản đông lấy nhiệt độ vào kho tại tâm sản phẩm là -170 C Như vậy cá tra thuộc dòng cá béo nên (tra bảng 4-2 sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh) ta có. 8100 1 = i j/kg (dùng phương pháp nội suy đối với cá béo ở nhiệt độ -170 C) 0 1 = i vì t2 = -200 C Do đó ( ) ( ) ( ) W 2250 3600 24 1000 0 8100 24 3600 24 1000 2 1 21 = × × − × = × × − × = i i M Q  Dòng nhiệt do bao bì toả ra. Dòng nhiệt do bao bì toả ra tính theo công thức: ( ) ( ) W 3600 24 1000 2 1 22 × × − × × = t t C M Q b b Trong đó: b M : Khối lượng bao bì đưa vào kho cùng sản phẩm 4 , 2 24 % 10 % 10 = × = × = M Mb (t/ngày đêm) b C : Nhiệt dung riêng của bao bì. ( ) kgK j Cb / 1460 = (do đây là bao bì cacton) t1, t2: Nhiệt độ trước và sau khi làm lạnh của bao bì Ta chọn t1 = 80 C (do ta chọn trong khoảng ( C 0 8 5 ÷ ) t2 = -200 C Vậy ta có
  • 24. Trang 24 ( ) ( ) ( ) W 56 , 1135 3600 24 1000 20 8 1460 8 , 1 3600 24 1000 2 1 22 = × × + × × = × × − × × = t t C M Q b b Vậy dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra là: [ ] W 56 , 3385 56 , 1135 2250 22 21 2 = + = + = Q Q Q c. Dòng nhiệt do vận hành Q3: Được xác định theo công thức: ( ) W 35 34 33 32 31 3 Q Q Q Q Q Q + + + + = Trong đó: 31 Q : Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng (W) 32 Q : Dòng nhiệt do người làm việc toả ra trong kho (W) 33 Q : Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra (W) 34 Q : Dòng nhiệt do mở cửa (W) 35 Q : Dòng nhiệt do xả tuyết (W)  Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng toả ra Q31 Dòng nhiệt do đèn chiếu sáng toả ra xác định theo công thức: ( ) W F 31 × = A Q F: Diện tích buồng F = 468m2 A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng trên 1m2 diện tích buồng W/m2 Chọn A = 1,2 W/m2 ( do đây là kho bảo quản đông ) Vậy ( ) W 6 , 561 468 2 , 1 31 = × = × = F A Q  Dòng nhiệt do người toả ra Q32. Dòng nhiệt do người toả ra xác định theo công thức: ( ) W 350 32 n Q × = Nhiệt lượng do 1 người toả ra khi làm việc nặng nhọc là 350W/người n: số người làm việc trong buồng. Ta chọn 4 người làm việc trong buồng Vậy ( ) W 1400 4 350 350 32 = × = × = n Q .  Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra.
  • 25. Trang 25 N Q × = 1000 33 (W) N – Công suất động cơ điện. 1000 – Hệ số chuyển đổi từ KW ra W. Tổng công suất của động cơ điện quạt dàn lạnh lắp đặt trong kho lạnh phải lấy theo thực tế thiết kế. Tuy nhiên đến đây ta chưa chọn được dàn lạnh nên chưa biết cụ thể tổng công suất động cơ điện của quạt dàn lạnh, vì vậy có thể lấy theo định hướng như sau: Đối với kho bảo quản đông lấy N = 6 KW. Vậy dòng nhiệt tổn thất do động cơ quạt dàn lạnh tỏa ra: Q33 = 6KW = 6000 W. Vậy dòng nhiệt do động cơ điện toả ra là: 6000 6 1000 1000 33 = × = × = N Q W  Dòng nhiệt do mở cửa Q34. Dòng nhiệt do mở cửa xác định theo công thức. F B Q × = 34 (W) Trong đó: B: Dòng nhiệt khi mở cửa, ta chọn dòng nhiệt khi mở cửa là ) W/m ( 8 2 = B F: Diện tích của buồng lạnh. 2 450m F = Vậy ( ) W 3600 450 8 34 = × = × = F B Q  Dòng nhiệt do xả tuyết Q35. Trong kho lạnh khi xả tuyết ta thực hiện trên mỗi dàn lạnh nên ta chỉ việc tính toán cho 1 dàn lạnh . Dòng nhiệt do xả tuyết được xác định theo công thức: 3600 24 35 × ∆ × × × = t C V Q kk kk ρ ρ (W) Trong đó: 3 / 2 , 1 m kg kk = ρ : Khối lượng riêng của không khí. V: Dung tích kho lạnh. 3 1350 3 15 30 m V = × × = kgK j C kk / 1009 1000 009 , 1 = × = ρ . Nhiệt dung riêng của không khí.
  • 26. Trang 26 C t 0 9 = ∆ . Nhiệt độ chênh lệch trước và sau khi xả tuyết. Vậy 27 , 170 3600 24 9 1009 1350 2 , 1 3600 24 35 = × × × × = × ∆ × × × = t C V Q kk kk ρ ρ (W) Vậy dòng nhiệt do vận hành Q3 là: 87 , 11731 27 , 170 3600 6000 1400 6 , 561 35 34 33 32 31 3 = + + + + = + + + + = Q Q Q Q Q Q (W) Bảng 3-2: Bảng tổng kết nhiệt tải Dòng nhiệt Kết cấu bao che Q1 W Sản phẩm toả ra Q2 W Máy và thiết bị Q3 W ∑Q W Trị số 11937,082 3385,56 11731,87 27054,51 2 3.1.3. Xác định tải nhiệt và năng suất lạnh cho máy nén. Tải nhiệt của máy nén cũng được tính toán từ các dòng nhiệt thành phần nhưng tuỳ theo từng loại kho lạnh có thể lấy một phần tổng của tải nhiệt đó. Đối với kho lạnh bảo quản ta có. ∑ + + = 3 2 1 % 75 % 100 % 85 Q Q Q QMN 981 , 22330 87 , 11731 75 , 0 56 , 3385 082 , 11937 85 , 0 = × + + × = → ∑ MN Q W Năng suất lạnh cho máy nén được tính theo công thức. b Q k Q MN ∑ = 0 Trong đó: : 0 Q Năng suất lạnh của máy nén (W) k: Hệ số tính đến tổn thất đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh. Chọn k = 1,07 b: Hệ số thời gian làm việc (chọn b = 0,9)
  • 27. Trang 27 Vậy 054 , 26549 9 , 0 981 , 22330 07 , 1 0 = × = = ∑ b Q k Q MN (W) ≈ 27KW 3.2. CHỌN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CHỌN THIẾT BỊ. 3.2.1. Chọn các chế độ làm việc. 1. Chọn phương pháp làm lạnh: Có hai phương pháp làm lạnh nhưng ở đây ta chọn phưương pháp làm lạnh trực tiếp cho kho bảo quản thuỷ sản đông lạnh vì so với phương pháp làm lạnh gián tiếp thì phương pháp này có những ưu nhược điểm tốt hơn hẳn. Làm lạnh buồng trực tiếp là làm lạnh bằng dàn bay hơi đặt trong buồng lạnh. Môi chất lạnh lỏng sôi thu nhiệt của môi trường buồng lạnh. Dàn bay hơi có thể là dàn đối lưu không khí tự nhiên hoặc cưỡng bức bằng quạt. Ưu điểm của hệ thống làm lạnh trực tiếp: − Thiết bị đơn giản vì không cần thêm một vòng tuần hoàn phụ. − Tuổi thọ rất cao, kinh tế đơn giản hơn vì không cần phải tiếp xúc với nước muối là một chất gây han gỉ ăn mòn rất nhanh. − Tổn hao lạnh khi khởi động nhỏ. − Ít tổn thất năng lượng. − Nhiệt độ buồng lạnh có thể giám sát qua nhiệt độ sôi của môi chất lạnh. Nhiệt độ sôi có thể xác định dễ dàng qua áp kế đầu hút của máy nén. − Dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ bằng cách đóng hoặc ngắt máy nén.(Máy lạnh nhỏ hoặc trung bình). 2. Chọn môi chất lạnh Môi chất lạnh là môi chất dùng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp thụ nhiệt của môi trường cần làm lạnh có nhiệt độ thấp và thải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Môi chất lạnh được sử dụng phổ biến trong các hệ thống lạnh chủ yếu là Amoniac và Freon. Do đó vấn đề lựa chọn một trong hai môi chất lạnh còn tuỳ
  • 28. Trang 28 thuộc vào năng suất hệ thống lạnh, so sánh tính kinh tế kỹ thuật cùng với chế độ vận hành mà lựa chọn hợp lý. Chọn môi chất lạnh tuần hoàn trong hệ thống là R22 - Công thức hoá học CHCLF2 là chất khí không màu, có mùi thơm rất nhẹ. - Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển là - 40.80 C. - Áp suất ngưng phụ thuộc nhiệt độ ngưng. R22 được sử dụng cho máy lạnh có năng suất trung bình, lớn và rất lớn, R22 không độc đối với cơ thể sống, không làm biến chất thực phẩm bảo quản, được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau đặc biệt là trong kỹ thuật điều hoà không khí. Nó có những ưu nhược điểm sau:  Ưu điểm. - Năng suất lạnh riêng khối lượng lớn nên ít khối lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống. - Ít độc hại, không có mùi, không gây nổ. - Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén máy nén và các thiết bị hệ thống gọn nhẹ hơn. - Khả năng trao đổi nhiệt lớn. Trong các thiết bị trao đổi nhiệt với nước bố trí cánh tản nhiệt về phía môi chất R22. Các thiết bị trao đổi nhiệt gọn hơn. - Khả năng lưu động của môi chất lớn hơn trong các đường ống nhỏ hơn. - Không dẫn điện, dễ vận chuyển và bảo quản.  Nhược điểm. - Giá cả cao. - Hoà tan dầu hạn chế, gây khó khăn cho việc bôi trơn. - Không hoà tan nước nên khả năng bị tắc ẩm cao và làm cho nhiệt độ bay hơi và nhiệt độ ngưng tụ giảm, làm giảm lượng tác nhân lạnh và từ đó làm giảm năng suất lạnh. - Ẩn nhiệt hoá hơi của R22 nhỏ hơn của NH3 đến 8 lần nên chỉ sử dụng cho hệ thống vừa và nhỏ.
  • 29. Trang 29 Tuy có giá cả cao nhưng xét chung về cả mặt kinh tế và kỹ thuật đối với hệ thống cấp đông và bảo quản đông thì sử dụng môi chất R22 vẫn đáp ứng vấn đề kinh tế và kỹ thuật. Sử dụng R22 thì máy nén sẽ có tỉ số nén thấp hơn NH3, vận hành thiết bị đơn giản và an toàn hơn. 3. Chọn các thông số làm việc. Chế độ làm việc của hệ thống lạnh được đặc trưng bởi 4 yếu tố sau: - Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0. - Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk. - Nhiệt độ quá lạnh tql . - Nhiệt độ hơi hút về máy nén hay nhiệt độ quá nhiệt tqn , th.  Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh lấy như sau: t t t b ∆ − = 0 Trong đó : tb: Nhiệt độ của buồng lạnh tb = -200 C t ∆ : Hiệu nhiệt độ yêu cầu. C t 0 13 8 ÷ = ∆ . Chọn C t 0 8 = ∆ C t 0 0 28 8 20 − = − − = → Chọn nhiệt độ sôi của môi chất là –280 C  Nhiệt độ ngưng tụ tk. Do đây là dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí nên hiệu nhiệt độ trung bình giữa môi chất lạnh ngưng tụ và không khí là C 0 15 3 ÷ . Chọn là 30 C. k kk k t t t ∆ + = Trong đó C tkk 0 3 , 37 = Đây là nhiệt độ không khí lấy trung bình trong năm ở Cần Thơ (tra bảng 1-1 SHDTKHTL) C t t t k kk k 0 3 , 40 3 3 , 37 = + = ∆ + =  Nhiệt độ quá nhiệt tqn. Là nhiệt độ của môi chất trước khi vào máy nén. Nhiệt độ hơi hút bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi.
  • 30. Trang 30 C t tqn 0 0 15 5 ÷ + = chọn là chênh lệch nhau 100 C Vậy C t tqn 0 0 18 10 28 5 − = + − = + = Ta chọn nhiệt độ quá nhiệt như vậy do ở đây không có thiết bị quá nhiệt mà chỉ quá nhiệt do tổn thất nhiệt trên đường ống hút từ thiết bị bay hơi về máy nén .  Nhiệt độ quá lạnh tql. Đây là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi vào van tiết lưu . Do quá trình quá lạnh và quá nhiệt xảy ra rất tự nhiên nên ta có phương trình sau: 1 ' 1 ' 3 3 i i i i + + = Trong đó 1 ' 1 ' 3 3 , , , i i i i là entalpi tại các điểm nút trên sơ đồ sau Do tqn =50 C Và to = -200 C Nên tra trên đồ thị lgP-i ta có kg kj i / 698 1 = kg kj i / 700 ' 1 = Từ tk= 400 C ta tra đồ thị lgP – i ta có kg kj i / 548 ' 3 = tql tqn i(kJ/kg) Biểu diễn các thông số trên đồ thị lgP–i 4 P0 , T0 3' 3 Pk , Tk 1 1' 2
  • 31. Trang 31 Thay vào phương trình trên ta có kg kj i i i i / . 542 700 694 548 1 ' 1 ' 3 3 = − + = + + = Tra đồ thị có tql = 350 C Vậy nhiệt độ quá lạnh là 350 C 3.2.2. Tính chu trình máy lạnh. 1. Chu trình máy lạnh. Thuyết minh hệ thống Hơi môi chất sau khi sinh ra ở thiết bị bay hơi, có nhiệt độ t0 và áp suất P0, lượng hơi này sẽ bị tổn thất nhiệt do đường ống dẫn gas nên nhiệt độ sẽ tăng lên nhiệt độ t1 và áp suất P1. Sau đó nó sẽ được máy nén hút về và nén nên đến nhiệt độ và áp suất t2 và P2. Sau đó nó sẽ qua dàn ngưng tại thiết bị ngưng tụ này môi chất sẽ được giải nhiệt bằng hệ thống quạt dàn ngưng ở đây môi chất sẽ thực hiện nhiệm vụ chuyển pha từ pha hơi sang pha lỏng và hạ nhiệt độ xuống tk và giữ nguyên áp suất Pk. Sau đó nó sẽ được quá lạnh bằng do tiếp xúc với đường ống hút của máy nén nên nhiệt độ của gas sẽ giảm xuống còn t3. Sau đó gas sẽ qua thiết bị van tiết lưu và tại đây van tiết lưu sẽ làm nhiệm vụ hạ nhiệt độ đồng thời hạ áp suất của gas lỏng này xuống vị trí 4 (t4, P4). Sau đó nó qua Dàn ngưng tql tqn Bieåu dieãn treân ñoà thò P-i 4 Po,To 3' 3 Pk,Tk 1 1' 2 P(bar) Van tiết lưu
  • 32. Trang 32 dàn bay hơi trao đổi nhiệt với sản phẩm để chuyển pha từ pha lỏng sang pha hơi. Sau đó đước máy nén hút về và tiếp tục một hành trình khép kín. Sự thay đổi môi chất trong hệ thống. 1’ – 1: Quá trình quá nhiệt hơi hút. 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt từ áp suất P0 đến Pk 2-3’: Quá trình ngưng tụ. 3’ – 3: Quá trình quá lạnh môi chất trước khi vào van tiết lưu. 3’ – 4: Quá trình tiết lưu đẳng entalpi. 4 – 1: Quá trình bay hơi đẳng áp. Bảng 3-3: Các tổng hợp các thông số trên các điểm nút của chu trình. Thông số Điểm nút Nhiệt độ 0 C Áp suất MPa Entalpy Kj/kg Thể tích riêng m3 /kg 1’ 1 2 3’ 3 4 -28 –18 80 40,3 35 -28 0,18 0,18 1,5 1,5 1,5 1,5 694 700 754 548 542 542 0,14 0,142 0,02 ………. ......... ----------- 2. Tính chu trình máy lạnh. Qua việc tính toán nhiệt kho lạnh ta xác định được nhiệt tải Q0MN. Đây cũng là năng suất lạnh mà máy nén phải đạt được để duy trì nhiệt độ lạnh yêu cầu trong buồng lạnh. Từ năng suất lạnh Q0MN = 27(KW) ta phải tính nhiệt và chọn máy nén theo các bước sau.  Năng suất lạnh riêng q0 (kj/kg). 4 ' 1 0 i i q − = (kj/kg).
  • 33. Trang 33 Trong đó: q0: Năng suất lạnh riêng (kj/kg) 4 ' 1,i i : Entalpi tại điểm 1’ và điểm 4 của chu trình. 152 542 694 4 ' 1 0 = − = − = ⇒ i i q (kj/kg).  Lưu lượng môi chất mtt (kg/s). 178 , 0 10 152 27000 3 0 0 = × = = q Q m MN tt (kg/s)  Thể tích hút thực của máy nén Vtt (m3 /s). 0253 , 0 142 , 0 178 , 0 1 = × = × = v m V tt tt (m3 /s).  Hệ số cấp. λ Ta có 33 , 8 18 , 0 5 , 1 0 = = = Π P Pk           ∆ − −         ∆ + − ∆ − = × × = 0 0 0 1 0 0 0 0 P P P P P P c P P P m k k k lt c λ λ λ λ Trong đó: : λ Hệ số cấp máy nén. : , 0 k P P Áp suất hút và ngưng của hệ thống MPa. : 01 , 0 005 , 0 0 MPa P P k ÷ = ∆ = ∆ Ta chọn 005 , 0 0 = ∆ = ∆ k P P MPa m = 0,9÷1,05 Ta chọn m = 1 c: tỷ lệ thể tích chết c = 0,03÷0,05 Ta chọn c = 0,04.           ∆ − −         ∆ + − ∆ − = × × = 0 0 0 1 0 0 0 0 P P P P P P c P P P m k k k lt c λ λ λ λ 68 , 0 18 , 0 005 , 0 18 , 0 18 , 0 005 , 0 5 , 1 04 , 0 18 , 0 005 , 0 18 , 0 1 1 =           − −       + − − =  Thể tích hút lý thuyết lt V . 0372 , 0 68 , 0 0253 , 0 = = = λ tt lt V V (m3 /s).
  • 34. Trang 34  Công nén đoạn nhiệt s N . ( ) ( ) 612 , 9 700 754 178 , 0 1 2 = − × = − × = × = i i m l m N tt tt s KW.  Hiệu suất chỉ thị i η . ( ) 75 , 0 28 001 , 0 3 , 40 273 28 273 0 0 = − × + + − = + = bt T T k i η Trong đó λw –Là hệ số tổn thất không thấy được λw = k T T0 . b = 0,001.  Công suất chỉ thị i N . 816 , 12 75 , 0 612 , 9 = = = i s i N N η (KW).  Công suất ma sát. Công suất ma sát sinh ra do sự ma sát trong các chi tiết chuyển động của máy nén, công suất này phụ thuộc vào kích thước và chế độ hoạt động của máy nén. Ta có Nms = Vtt x Pms, KW Pms: với máy nén freon ngược dòng thì. Pms = (0,019 ÷ 0,034)MPa. Ta chọn Pms =0,02 MPa. Vậy Nms= 0,0215 x 0,02 x 106 = 430 (W) = 0,43KW.  Công suất hữu ích. Ta có: Ne = Ni + Nms = 12,816 + 0,43 = 13,246 KW  Công suất điện. Công suất điện Nel là công suất đo được trên bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động, khớp, đai … và hiệu suất chính của động cơ. Ta có. el td e el N N η η × = , KW Trong đó: ηtd - là hiệu suất truyền động đai ηtd = 0,95. ηel - là hiệu suất động cơ. ηel =0,8÷0,95
  • 35. Trang 35 Vậy: 49 , 15 9 , 0 95 , 0 246 , 13 = × = el N KW  Công suất chọn động cơ. Ta có: Ndc = (1,1 ÷ 2,1 ) x Nel KW; Chọn hệ số an toàn là 1,2. Nên ta có Ndc = 1,2 x 15,49 = 18,59 KW.  Nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ. 816 , 39 816 , 12 27 0 = + = + = i k N Q Q (W). 3.2.3. Tính chọn thiết bị. 1. Chọn cụm máy nén dàn ngưng. Do quá trình tính toán đã tính Qo = 27KW và công suất động cơ Ndc = 18,59 KW nên ta chọn hệ thống máy nén và dàn ngưng nguyên cụm do hãng Bitzer của Đức sản xuất với các thông số sau: Model: LH135/4N.2-S Thể tích quét: 56,1 m3 /h Công suất động cơ: 11 KW Năng suất lạnh: 11,2 KW Ghi chú: LH135 - Kiểu dàn ngưng. 4N.2 - Kiểu dàn lạnh. Đây là máy nén một cấp. Với các thông số trên để phục vụ cho kho lạnh 400 tấn ta phải cần 3 hệ thống cụm máy nén và dàn ngừng mới đảm bảo bảo năng suất lạnh. Hình 3-1: Cụm máy nén dàn ngưng Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 36. Trang 36 2. Chọn dàn lạnh. Dàn lạnh là một thiết bị trao đổi nhiệt trong đó gas lỏng thu hồi nhiệt để bốc hơi. Dàn lạnh tôi chọn là dàn lạnh không khi đối lưu cưỡng bức, ít tốn diện tích trong kho, nhiệt độ trong buồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn, nhưng nhược điểm là ồn và tốn năng lượng cho quạt của dàn lạnh. Do Qo = 27KW mà kho lạnh có 3 dàn lạnh nên mỗi dàn phải đạt năng suất là ít nhất 9KW. Nên ta chọn dàn lạnh do hãng Gao Xiang Trung quốc sản xuất. Dàn lạnh được chọn với các thông số sau: Kí hiệu Năng suất lạnh KW Diện tích trao đổi nhiệt m2 Lưu lượng m3 /h Khoảng thổi m Thông số của quạt Điện trở sưởi Công suất, dòng điện, nguồn điện V/Hz W A V/Hz KW GX-LE403- 1500 9,2 57,3 12705 15 230-400/50 450 1,65 200/50 9,96 Ghi chú: GX-LE 40 3-1500 3. Tính chọn các thiết bị phụ. a. Tính chọn van tiết lưu. Dàn bay hơi có nhiều ống nhánh phân phối môi chất và mức độ tổn thất áp suất trong dàn bay hơi lớn nên để đảm bảo cung cấp đủ môi chất cho dàn lạnh nên ở đây tôi chọn và việc chọn van tiết lưu tự động cân bằng ngoài cho kho bảo quản đông căn cứ vào các thông số sau: Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 40,30 C. Nhiệt độ quá lạnh: tql = 35 0 C. Hình3–2: Dàn bay hơi Công suất động cơ máy nén đi kèm 15HP Số quạt gió Đường kính quạt 400 Φ Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 37. Trang 37 Nhiệt độ bay hơi: ts = -28 0 C. Năng suất lạnh: Qo = 27 KW . - Xác định áp suất đầu vào van tiết lưu: Áp suất ngưng tụ ở 40,3 0 C là: 1,5 MPa = 217,5 PSI. Trừ tổn thất áp suất trên đường cấp lỏng: 2 PSI. Trừ tổn thất do cột p thủy tĩnh 10 feet: 5 PSI. ⇒ Áp suất đầu vào van tiết lưu: 224,5 PSI. - Xác định áp suất đầu ra van tiết lưu: Áp suất của R22 ở –28 0 C là 0,18 MPa = 26,1 PSI. Cộng tổn thất áp suất trên đường hút: 2 PSI. Cộng tổn thất áp suất trên đường hút: 20 PSI. ⇒Áp suất đầu ra van tiết lưu: 48,1 PSI. -Xác định hiệu áp suất: ∆P = 224,5 – 48,1 = 176,4 PSI. Theo bảng 8.2 [1 ] ta chọn van TCL – 700H tiết lưu là van tiết lưu cân bằng ngoài. Cấu tạo của van tiết lưu như sau: Van tiết lưu màng chỉ mở khi trạng thái môi chất lạnh ra khỏi thiết bị bay hơi ở trạng thái hơi quá nhiệt. Gọi f là diện tích bề mặt màng xếp. Nếu nhiệt độ ra khỏi môi chất là hơi quá nhiệt thì tqn > t0 do nhiệt độ môi chất trong 1: Nắp chụp 2: Vít điều chỉnh. 3: Môi chất lạnh vào thiết bị bay hơi. 4: Lò xo. 5: Ty van. 6: Nối với đường cân bằng áp suất ngoài. 7: Màng xếp. 8: Bầu cảm biến. 9: Ống mao. 10: Ty van. 11: Dịch vào. 12: Phin lọc. 12 11 10 9 8 7 6 3 4 5 2 1 P1 = f(t qn ) Ph R Hình 3–3: Cấu tạo van tiết lưu 4149060