SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ii
Năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Quyền Trang
MSSV: 23317320186
Khóa: 17
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
iii
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Quyền Trang
MSSV: 23317320186
Khóa: 17
1. Thời gian thực tập: Từ ngày 01/06/2023 đến hết ngày 15/06/2023
2. Bộ phận thực tập: Ban Tài Chính – Bệnh viện Quân Y 7A
3. Nhận xét chung……………..…………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
iv
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại Học
Sài Gòn, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và cả
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
v
những kinh nghiệm thực tế cho em, đó là những nền tảng cơ bản, những hành trang
vô cùng quý giá. Đặc biệt là Cô Th.S Nguyễn Chương Thanh Hương là giảng
viên hướng dẫn thực tập của em, cám ơn cô đã tận tình quan tâm, giúp đỡ cho em
suốt thời gian thực tập và làm báo cáo này.
Đồng thời gian em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trưởng Ban Tài Chính và
các anh, chị trong Ban Tài Chính tại “Bệnh viện Quân y 7A” đã tạo cơ hội cho em
hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của một đơn vị hành chính sự nghiệp.
Kính mong nhận được lời nhận xét, góp ý từ thầy cô cũng như các anh, chị
trong bệnh viện Quân y 7A để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra
được kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả.
Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy, cô cùng các anh, chị trong Ban Tài Chính
lời chúc sức khỏe. Chúc Bệnh viện Quân y 7A luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Em xin chân thành cám ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Quyền Trang
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
vi
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

STT CỤM TỪ
VIẾT TẮT
1 Bảo Hiểm Xã Hội BHXH
2 Bảo Hiểm Y Tế BHYT
3 Cán Bộ Nhân Viên CBNV
4 Dịch Vụ Viện Phí DVVP
5 Hành Chính Sự Nghiệp HCSN
6 Hội Đồng HĐ
7 Hồi Sức Cấp Cứu HSCC
8 Khoa Học Kỹ Thuật KHKT
9 Kinh Phí Công Đoàn KPCĐ
10 Kỹ Thuật Cao KTC
11 Lực Lượng Vũ Trang LLVT
12 Ngân Sách NS
13 Ngân Sách Nhà Nước NSNN
14 Phòng Khám PK
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
vii
15 Quân Khu QK
16 Quân Nhân Chuyên Nghiệp QNCN
17 Răng Hàm Mặt RHM
18 Tài Khoản TK
19 Tai Mũi Họng TMH
20 Thương Bệnh Binh TBB
21 Tổng Quát TQ
22 Ủy Ban Quân Quản UBQQ
23 Vật Lý Trị Liệu VLTL
24 Xã Hội Chủ Nghĩa XHCN
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG

STT TÊN BẢNG TRANG
2.1 Kết cấu Tài Khoản 334 12
2.2 Kết cấu Tài Khoản 332 15
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
viii
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ix
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG
1.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý của bệnh viện 7
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
x
Mục lục
Chương 1: Giới Thiệu Khái Quát Về Bệnh Viện Quân Y 7A.
1.1 Sơ lược về bệnh viện Quân y 7………………………………….…3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện…………….....3
1.1.2 Chức năng………………………………………….………........6
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện……………………………….6
1.1.4 Tổ chức quản lý của bệnh viện……………………..…………....7
1.2 Tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện Quân y 7A……………...7
1.3 Chiến lược và phương hướng phát triển của bệnh viện………...10
Chương 2: Thực Trạng Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo
Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7A
2.1 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương……..11
2.1.1 Kế toán tiền lương…………………………………….……...11
2.1.2 Kế toán các khoản trích theo lương……………………….....17
2.2 Kế toán thanh toán tiền lương………………………………..21
2.2.1 Nội dung yêu cầu và quản lý tiền lương………………..…...21
2.2.2 Cơ sở quản lý quỹ tiền lương………………………….……23
2.2.3 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương…………………….….. 23
2.3 Lương và phụ cấp lương…………………………………... 26
2.3.1 Lương chính………………………………………….……...26
2.3.2 Lương cấp bậc………………………………………………26
2.3.3 Lương hợp đồng……………………………………………..27
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
xi
2.3.4 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ………………………………..28
2.4 Cách tính các khoản phụ cấp…………………………...........30
2.5 Các khoản tính theo lương…………………………….……37
2.5.1 Bảo hiểm xã hội………………………………………….…37
2.5.2 Bảo hiểm y tế………………………………………….……40
2.5.3 Kinh phí công đoàn…………………………………….…..41
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị nhầm hoàn thiện kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại bệnh viện Quân y 7A.
3.1 Nhận xét………………………………………………..…..44
3.2 Kiến nghị…………………………………………….….....45
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
1
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là
nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Thù lao lao động là biểu
hiện bằng tiền của phần hao phí sức lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao
động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đóng góp trong nền kinh tế thị
trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương.
Kế toán Quân Đội là bộ phận Kế toán Nhà Nước hoạt động trong Quân Đội, là
công cụ quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết toán kinh
phí, vật tư và tài sản phục vụ việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện là một trong những
vấn đề của công tác kế toán thực tế hiện nay của bệnh viện còn phải tiếp tục nghiên
cứu bổ sung và hoàn thiện.
Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời
hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức,
nghỉ hưu,.. Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức
khỏe của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức
của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền
lương (tiền công) các khoản trích lọc các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về
lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất
phát từ ý nghĩa và mục đích quan trọng của công tác tiền lương nói chung và đặc
biệt trong nền kinh tế thị trường nói riêng, Em nhận thấy cần tìm hiểu hơn nữa các
chính sách của chính phủ về tiền lương ban hành, cũng như cần nắm vững phương
pháp hạch toán tiền lương trong cơ quan nhà nước.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
2
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Xuất phát từ tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán đồng thời để cũng cố
lại những kiến thức đã học ở trường vì vậy em chọn và nghiên cứu đề tài (Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện Quân y 7A/Cục Hậu
Cần/Quân khu 7). Thông qua việc thực hiện đề tài, cũng như chấp hành việc thực
tập em mong muốn sẽ được trao dồi, học hỏi những kinh nghiệm thực tế, cũng như
là bổ sung nâng cao kiến thức về kế toán để giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập
và kinh nghiệm thực tế cho mình.
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về bệnh viện Quân y 7A.
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
bệnh viện Quân y 7A.
Chương 3 : Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại bệnh viện Quân y 7A.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo và sự
quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, đặc biệt là
cán bộ ban Tài chính trong Bệnh viện Quân y 7A. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến Cô Th.S Nguyễn Chương Thanh Hương, đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn
thành đề tài này. Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu
biết còn có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Thầy Cô và bạn bè.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
3
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
1.1 Sơ lược về bệnh viện Quân y 7A
1.1.1 Quá trình hình trình hình thành và phát triển của Bệnh viện
- Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử, cùng với chiến thắng ngày 30/4/1975đã kết thúc cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm trong gian khổ ác liệt và nhiều hy sinh.
Cách mạng Việt Nam từ đâybước sang thời kỳ mới, thời kỳ cả nước xây dựng và
bảo vệ Tổ Quốc XHCN.
- Tại Sài Gòn, cũng như nhiều tỉnh ở Miền Nam, Ủy Ban Quân Quản (UBQQ)
được thành lập do thượng tướng Trần Văn Trà làm chủ tịch đã nhanh chóng ổn định
tình hình, thiết lập trật tự xã hội duy trì bình thường mọi hoạt động dân sinh.
- Tuy vừa ra khỏi chiến tranh, Đất Nước hòa bình, nhưng ở một địa bàn chiến
lược quan trọng là miền Đông Nam Bộ, có một thành phố lớn (Sài Gòn) đông dân
nhất nước, nơi tập trung cơ quan đầu não, căn cứ, kho tàncủa chế độ bán nước và
tay sai, nơi có hơn nữa triệu ngụy quân ngụy quyền tan rã tại chỗ, có các lực lượng
phản động nhầm ra sức chống phá, UBQQ, LLVT và chính quyền mới phải đối mặt
với vô vàn phức tạp khó khăn đòi hỏi một sự giải quyết suốt, khẩn trương và tích
cực nhất.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, được sự ủng hộ nhiệt tình của đồng bào, chính
quyền cách mạng các cấp được hình thành và củng cố tiến hành vận động các tầng
lớp nhân dân, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của UBQQ. Nỗ lực đóng góp
sức mình khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh để lại cùng xây dựng cuộc sống
mới hòa bình dân chủ, ấm no hạnh phúc.
- Trong LLVT nói chung và ngành Hậu cần nói riêng, cũng phải bận rộn thêm
với nhiều công việc mới, phát sinh sau ngày giải phóng. Đặc biệt với ngành Quân y,
ngoài việc chỉ đạo tập trung cứu chữa, giải quyết thương bệnh binh cũ và mới trên
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
4
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
địa bàn thì cũng đang tất bật với công tác tổ chức tiếp quản các cơ sở Quân y của
Quân đội Sài Gòn.
- Qua tình trạng thực tế sau ngày giải phóng Buôn – Mê – Thuột và các thành
phố lớn của miền Trung, một vấn đề quan trọng đã được đặt ra là phải tổ chức công
tác chỉ đạo công tác tiếp quản các căn cứ quân sự, kho tàng, cơ quan chính quyền
ngụy. Đó là công việc không những có ý nghĩa về chính trị, quân sự, hậu cần, an
ninh, xã hội lâu dài cho Quốc Gia mà còn có ý nghĩa bổ sung ngay tại chỗ những
điều kiện cần thiết cho LLVT tiếp tục nhiệm vụ. Đối với hậu cần, quân y, công tác
tiếp quản kho tàng, bệnh viện có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Riêng Quân y, tiếp quản là tận dụng ngay được cơ sở phương tiện sẵn có để
phục vụ cho bộ đội và nhân dân, đồng thời cũng quản lý được trang bị vật chất của
địch để sử dụng lâu dài cho quân đội ta, tháng 08/1975 Bệnh viện C2 Đặc khu Sài
Gòn Gia Định tiếp quản Bệnh viện Trung Chánh.
- Tháng 02/1976 Bộ Tư Lệnh Quân Khu mới được kiện toàn hình thành trên
cơ sở từ biên chế tổ chức sẵn có của Bộ Tư Lệnh Miền chuyển qua UBQQ thành
phố Sài Gòn kết thúc nhiệm vụ, bàn giao việc quản lý thành phố cho Ủy Ban Nhân
Dân và Thượng Tướng Trần Văn Trà Tư Lệnh Miền kiêm chủ tịch UBQQ đã trở về
đảm đương nhiệm vụ Tư Lệnh kiêm Chính Ủy Quân Khu. Các cơ quan tham mưu,
chính trị, hậu cần,…của Quân Khu cũng được quy hoạch và sắp xếp theo quy định,
biên chế, tổ chức mới theo quy định của Quân Khu với tên gọi là Bệnh Viện Quân
Y 7A.
- Chấp hành mệnh lệnh trên, sau khi nhận nhiệm vụ, chính ủy hai bệnh viện đã
bàn bạc kế hoạch thống nhất. Và khẩn trương tổ chức duy chuyển Bệnh viện K21
(Thương bệnh binh, Trang thiết bị, Cán bộ nhân viên,…) về vị trí Bệnh viện C2 (tức
là địa điểm của Bệnh viện Quân Y 7A ngày nay). Ngày 20/5/1976 ngày chính thức
hai bệnh viện sáp nhập cũng là ngày thành lập Bệnh viện Quân Y 7A.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
5
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Đầu tháng 06/1976 bệnh viện mang tên Viện Quân Y 7A. Ban Giám Đốc
cũng được bổ nhiệm chính thức:
Viện trưởng Trung tá bác Sỹ Lê Văn Đức
Viện phó Thiếu tá Bác sỹ Trần Văn Lễ
Viện phó Thiếu tá Bác sỹ Võ Hoàng Lê
Viện phó: Thiếu tá Bác sỹ Võ Hoàng Lê
Phó chính ủy: Đại úy Nguyễn Văn Phú
 Khối cơ quan có 4 ban:
1- Ban Y Vụ
2- Ban Chính Trị
3- Ban Hành Chính
4- Ban Hậu Cần
Khối cận lâm sàng
1- Phòng Khám Bệnh
2- Khoa X. Quang
3- Khoa Dược
4- Khoa Xét Nghiệm
Khối lâm sàng nội:
1- Khoa nội 1
2- Khoa nội 2
3- Khoa nội 3
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
6
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
4- Khoa nội 4
5- Khoa nội 5
Khối lâm sàng ngoại:
1- Khoa ngoại 1
2- Khoa ngoại 2
3- Khoa ngoại 3
4- Khoa phòng mổ hồi sức
- Trước tình hình Quốc tế và trong nước, quán triệt nhiệm vụ của LLVT Quân
Khu nói chung và ngành Quân Y nói riêng, Đảng Bộ Bệnh viện đã có nghị quyết
“Tổ chức quán triệt chặt chẽ, sâu sắc các nghị quyết của Đại Hội Đảng Bộ Cục
Hậu Cần, Quân Khu và Nghị Quyết Đại hội Đảng tiếp tục lãnh đạo Bệnh viện trong
sạch vững mạnh coi trọng tinh thần đoàn kết thống nhất, xây dựng Bệnh viện cách
mạng chính quy, từng bước hiện đại thực sự là Bệnh viện tuyến cuối của Quân Khu,
có vị thế đối với các Bệnh viện trong khu vực chú trọng phương châm ngoại khoa
hóa và tập trung xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng, y đức tốt và chuyên môn
giỏi, cho y bác sỹ, điều dưỡng, tổ chức việc nghiên cứu, theo dõi và ứng dụng kịp
thời, hiệu quả những thành tựu KHKT y học mới hiện đại […]”.
1.1.2Chức năng
- Là đơn vị quân đội, Bệnh viện luôn nghiêm chỉnh chấp hành mọi chỉ thị,
nghị quyết của Quân đội (Quận Ủy Trung Ương và Bộ Quốc Phòng, Quân Khu và
ngành Hậucần Quân đội) về việc xây dựng đơn vị chính quy, sẵn sàng chiến đấu,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của LLVT trong thời kỳ mới.
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện
- Là một Bệnh viện Quân Khu, nằm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, một
thành phố lớn có nhiều năng động sáng tạo trong công cuộc đổi mới. Thực hiện
nghị định 95/CP của Thủ Tướng Chính Phủ, Thông Tư số 804/QP của Bộ Quốc
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
7
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Phòng và hướng dẫn 277 của Liên Cục Quân Y – Tài Chính (Tổng Cục Hậu Cần)
năm 1990, Bệnh viện Quân Y 7A triển khai dịch vụ Khám chữa bệnh cho nhân dân,
việc quản lý dịch vụ, quản lý thu chi được đăng ký theo dõi và hạch toán phân
minh.
- Ngay từ khi bắt đầu triển khai, Đảng Ủy Ban Giám Đốc bệnh viện đã có nghị
quyết lãnh đạo và lãnh đạo quán triệt giáo dục cho toàn thể cán bộ chiến sĩ, công
nhân viên thông suốt về mục đích ý nghĩa, để xây dựng nhận thức đúng đắn, trước
hết vẫn là y đức quan điểm phục vụ và phục vụ sẵn sàng chiến đấu.
- Thực tế hoạt động những năm qua đã chứng tỏ là đúng hướng, đem lại tác
dụng tốt trên nhiều mặt, tạo điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, để
từ đó càng tích lũy thêm kinh nghiệm, kỹ thuật cần thiết phục vụ kịp thời cho
thương bệnh binh và LLVT trong sẵn sàng chiến đấu, góp phần giảm sự quá tải ở
các bệnh viện khác. Đồng thời cũng tạo thêm nguồn kinh phí để bảo dưỡng, mua
sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất bệnh viện và cải thiện đời sống cho cán bộ công
nhân viên.
1.1.4 Tổ chức quản lý Bệnh viện
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý tại Bệnh viện
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
8
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
1.1 Tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện Quân y 7A
Ban tài chính thuộc Bệnh viện Quân y 7A phụ trách chung công tác kế toán,
thanh toánvà các khoản chi phí khác tại bệnh viện.Đồng thời để vận hành tốt và có
hiệu quả công tác kế toán cần phải có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có đầy đủ
chuyên môn và năng lực.
Hiện Ban Tài Chính bệnh viện có 27 cán bộ, công nhân viên phụ trách các
mảng công tác chuyên môn của Ban:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
9
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Trưởng ban Ban Tài Chính chịu trách nhiệm chung về công tác chuyên môn
của Ban và công tác nhân sự trong ban: 1 người.
- Trợ lý phụ trách về lĩnh vực có thu tại bệnh viện: 1 người.
- Trợ lý phụ trách về lĩnh vực quyết toán Ngân sách cấp: 1 người
- Thủ quỹ thanh toán chi trả tổng hợp: 1 người.
- Kế toán tổng hợp: 1 người.
- Nhân viên phụ trách công tác Đoàn, Phụ nữ, giải quyết các vấn đề liên quan
đến BHXH TP.HCM và BH Bộ Quốc Phòng: 1 người.
- Nhân viên phụ trách tất cả hóa đơn chứng từ: 1 người.
- Nhân viên phụ trách thu, chi tiền ăn, lương, phụ cấp cho cán bộ, chiến sỹ ra
vào viện: 1 người.
- Nhân viên phụ trách tổng hợp biên lai thu tiền viện phí, hóa đơn dịch vụ để
làm bảng kê xuất hóa đơn đỏ: 1 người.
- Nhân viên phụ trách tư vấn BHYT,tổng hợp giấy tờ hồ sơ cho người sử
dụng BHYT để gia hạn hoặc mua mới (có thu tiền) và quyết toán với cơ quan
BHXH: 1 người.
- Nhân viên phụ trách tổng hợp báo cáo về bệnh nhân chuyển từ Bệnh viện
Chợ Rẫy: 1 người.
- Nhân viên phụ trách theo dõi bệnh nhân đến điều trị trong ngày và điều trị
nội trú, báo cáo số liệu cho kế toán tổng hợp và cơ quan BHXH TP. HCM và BH
Bộ Quốc Phòng: 2 người
- Nhân viên phụ trách kiểm tra mẫu 01/BV (ngoại trú) và lưu trữ tại kho: 1
người.
- Nhân viên phụ trách tại các phòng thu viện phí của bệnh viện: 13 người.
Bệnh viện Quân Y 7A, Cục Hậu Cần – Quân khu 7 là đơn vị dự toán, sự
nghiệp trong Bộ Quốc Phòng nên công tác kế toán tại bệnh viện căn cứ vào:
Căn cứ Luật Kế toán ngày 20 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 174/2016/NĐ – CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán;
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
10
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Căn cứ Thông tư số 107/2017/TT – BTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Bộ
Tài Chính hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp;
Căn cứ văn bản chấp thuận số 8809/BTC – QLKT ngày 25 tháng 7 năm 20018
của Bộ Tài Chính;
Căn cứ quyết định số 3585/QĐ – BQP ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Bộ
Quốc Phòng về việc ban hành Chế độ kế toán đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ
Quốc Phòng;
Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng hướng dẫn Chế độ kế toán đơn vị dự toán, sự
nghiệp trong Bộ Quốc Phòng như sau:
Hệ thống chứng từ kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC –
CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng)
Chứng từ kế toán áp dụng cho đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc phòng
phải thực hiện đúng theo quy định của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20
tháng 11 năm 2015 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế
toán, các văn bản quy phạm pháp luật khác và quy định trong chế độ kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC –
CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng)
Hệ thống sổ kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC – CĐQLHL
ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng)
Các đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc phòng sử dụng thống nhất hình
thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái trên hệ thống sổ kế toán in sẵn hoặc thực hiện trên
phần mềm kế toán.
Hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán (Ban hành kèm theo Công văn
số 5555/CTC – CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc
phòng)
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
11
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Sau khi kết thúc kỳ toán năm, các đơn vị (từ đơn vị dự toán cấp 4 trở lên) phải
khóa sổ và lập báo cáo tài chính để gửi đơn vị cấp trên.
Đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước phải lập báo cáo quyết toán ngân sách
đối với phần kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.
Trường hợp đơn vị có phát sinh các khoản thu, chi từ nguồn khác, nếu có quy
định phải quản lý như nguồn ngân sách nhà nước cấp thì lập báo cáo quyết toán các
nguồn này.
Phần mềm kế toán dự toán (sử dụng cho các đơn vị dự toán, sự nghiệp trong
Quân đội), Quản lý kế toán của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng.
1.3 Chiến lược và phương hướng phát triển của bệnh viện
- Việc xây dựng bệnh viện theo phương hướng chính quy vẫn luôn được lãnh
đạo chỉ huy coi trọng. Ngay từ những năm đầu thành lập, các chế độ bệnh viện đã
được triển khai học tập và thực hiện, được lồng ghép vào 5 mục tiêu cuộc vận động
“Phát huy bản chất tốt đẹp, nâng cao sức mạnh chiến đấu của LLVT nhân dân” đặt
thành tiêu chuẩn thi đua cho toàn bệnh viện. Trong các chế độ có 6 chế độ được tập
trung trước nhất ở khối lâm sàng là Thường trực – Cấp cứu – Làm bệnh án, Kê đơn
hội chuẩn – Kiểm thảo tử vong – Chóng nhầm lẫn thuốc men và Tai nạn trong điều
trị. Chất lượng chuẩn đoán ngày càng được nâng cao, luôn coi trọng việc chẩn đoán
đúng bệnh trong thời gian sớm nhất. Trong điều trị luôn có sự phối hợp chặt chẽ
giữa lâm sàng và cận lâm sàng, giữa nội khoa và ngoại khoa, giữa thuốcmen và sự
ăn uống, giữa điều trị chuyên môn và công tác tư tưởng tâm lý.
- Việc kết hợp hai nền Y học, thừa kế và phát triển y học dân tộc cổ truyền có
nhiều tiến bộ (trong điều trị sỏi thận, bàng quang, túi mật, thấp khớp,…)
- Bệnh viện cũng đã có mối quan hệ tốt với các bệnh viện trong cùng quận,
đó là mối quan hệ giữa quân dân y, đặc biệt là bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện
Chấn Thương Chỉnh Hình, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn về
KHKT tiến bộ, nắm bắt kịp thời và ứng dụng những thành tựu khoa học để phục vụ
công tác điều trị, cứu chữa bệnh nhân đạt hiệu quả cao.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
12
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Vừa qua theo kế hoạch chỉ đạo của Quân Khu 7, từ năm 2012 Bệnh viện
Quân Y 7A đã chuyển sang bệnh viện Kỹ Thuật Cao và lần lượt đi vào cổ phần hóa.
- Hiện nay, bệnh viện đã tiến hành xây dựng mới và trang bị thêm một số
trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Để phục vụ việc khám và chữa bệnh ngày một tốt
hơn.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
13
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
2.1 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.1 Kế toán tiền lương
Khái niệm tiền lương: tiền lương là khoản tiền mà các đơn vị trả cho người
lao động theo kết quả công việc, số lượng chất lượng lao động mà một người đã
cống hiến cho đơn vị, hay nói cách khác tiền lương chính là khoản tiền công của
một người lao động được nhận theo số lượng và chất lượng người đó bỏ ra để thực
hiện công việc của mình.
Cách tính lương
+ Tiền lương trả cho từng cá nhân:
Tổng mức lương = mức lương tối thiểu * hệ số lương + hệ số phụ cấp
+ Tiền lương của những ngày nghỉ:
Lương ngày nghỉ = tổng mức lương / 22 ngày * số ngày nghỉ * 100%
+ Tính BHXH trả thay lương:
BHXH trả thay lương = lương ngày nghỉ * tỉ lệ % hưởng BHXH
Khi tính lương kế toán lương sẽ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trừ
vào tiền lương hàng tháng của công nhân viên
BHXH = tổng mức lương * 8%
BHYT = tổng mức lương * 1.5%
KPCĐ = tổng mức lương * 1%
Vậy tổng tiền lương cán bộ công nhân viên được hưởng:
Tổng lương thực lãnh = lương cá nhân + BHYT trả thay lương – tiền lương
của những ngày nghỉ + các khoản trừ trong lương
Chứng từ
Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
hưởng BHXH của quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
14
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
và làm căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng quân nhân, công
nhân viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng trong đơn vị.
Bảng thanh toán tiền lương là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp lương
và các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương đồng thời bảng dùng để kiểm tra
việc thanh toán tiền lương.
Căn cứ lập bảng
Bảng chấm công
Bảng tính phụ cấp
Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH
Giấy báo làm thêm giờ
Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm ( từ khoản tiết kiểm chi)
Bảng thanh toán tiền thưởng( được chi từ quỹ tiền lương)
Bảng chấm công làm thêm giờ
Tài khoản sử dụng là tài khoản 334 (1) –Phải trả công chức, viên chức
Kết cấu tài khoản 334
334
 Các khoản đã khấu trừ vào
tiền lương,tiền công của cán bộ
công nhân viên
 Tiền lương, tiền công và
các khoản phải trả cho cán bộ công
nhân viên
 Tiền lương , tiền công các
khoản phải trả cho cán bộ công
nhân viên
Số dư: Các khoản còn phải trả
cho cán bộ công nhân viên
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
15
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Tài khoản 334 - Phải trả người lao động có 02 tài khoản cấp 2:
- TK 3341 - Phải trả công chức, viên chức: Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị
về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả
khác thuộc về thu nhập của cán bộ,công chức, viên chức.
Cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng thuộc danh sách tham gia bảo
hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Tk 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài cán bộ, công
chức, viên chức của đơn vị về tiền công, tiền thưởng (nếu có) và các khoản phải trả
khác thuộc về thu nhập của người lao động khác.
Người lao động khác là các đối tượng không thuộc danh sách tham gia bảo
hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Phương pháp hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:
 Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ, công chức,
viên chức và người lao động khác, ghi:
Nợ các TK 241 (2412), 611, 614...
Có TK 334 - Phải trả người lao động
Nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt động do
ngân sách nhà nước đảm bảo, đồng thời ghi:
Nợ TK 337 - Tạm thu
Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp
Đồng thời ghi:
Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi.
Khi thanh toán lương:
- Nếu thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 111,112
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
16
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Nếu rút dự toán thanh toán
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 337 - Tạm thu
Đồng thời ghi:
Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động
 Phản ánh tiền lương, tiền công của bộ phận quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Có TK 334 - Phải trả người lao động
 Phản ánh chi phí nhân công (tiền lương, tiền công của người lao động) tham
gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang
Có TK 334 - Phải trả người lao động
 Khi phát sinh các khoản chi cho người lao động liên quan đến nhiều hoạt
động mà chưa xác định được đối tượng chịu chi phí trực tiếp:
 Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 652 - Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí
Có TK 334 - Phải trả người lao động
 Cuối kỳ kế toán, căn cứ Bảng phân bổ chi phí để tính toán kết chuyển và
phân bổ chi phí vào các tài khoản chi phí có liên quan theo tiêu thức phù hợp, ghi:
Nợ các TK 241,611,614,642...
Có TK 652 - Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí
Nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt động do
ngân sách nhà nước đảm bảo, đồng thời ghi:
Nợ TK 337 - Tạm thu
Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp
Đồng thời ghi:
Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
17
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
 Trong kỳ, khi có quyết định sử dụng quỹ bổ sung thu nhập để trả thu nhập
tăng thêm cho người lao động, ghi:
 Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập còn đủ số dư để chi trả, ghi:
Nợ TK 431 - Các quỹ (4313)
Có TK 334 - Phải trả người lao động
 Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập không còn đủ số dư để chi trả, đơn vị
tạm tính kết quả hoạt động để chi trả (nếu được phép), ghi:
Nợ TK 137 - Tạm chi (1371)
Có TK 334 - Phải trả người lao động
Trường hợp chuyển tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước sang tài khoản tiền gửi
ngân hàng để trả thu nhập tăng thêm, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi kho bạc)
Nếu tiền gửi thuộc nguồn thu hoạt động được để lại, đồng thời, ghi:
Có TK 018 - Thu hoạt động khác được để lại (nếu dùng nguồn thu hoạt động
khác được để lại)
- Khi trả bổ sung thu nhập, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 111, 112
- Cuối kỳ, đơn vị xác định chênh lệch thu, chi của các hoạt động bổ sung các
quỹ theo quy định hiện hành, đối với quỹ bổ sung thu nhập, ghi:
Nợ TK 421 - Thặng dư (Thâm hụt) lũy kế
Có TK 431 - Các quỹ (4313)
Đồng thời, kết chuyển số đã tạm chi thu nhập tăng thêm (nếu có) trong kỳ theo
quyết định, ghi:
Nợ TK 431 - Các quỹ (4313)
Có TK 137 - Tạm chi (1371)
 Khi có quyết định sử dụng quỹ khen thưởng để thưởng cho cán bộ, công
chức, viên chức và người lao động khác, ghi:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
18
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Nợ TK 431 - Các quỹ (4311)
Có TK 334 - Phải trả người lao động
 Kế toán trả lương qua tài khoản cá nhân:
- Phản ánh số phải trả về tiền lương và các khoản phải trả khác cho người lao
động, ghi:
Nợ các TK 154,611,642...
Có TK 334 - Phải trả người lao động
Đồng thời, nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt
động do ngân sách nhà nước cấp, ghi:
Nợ TK 337 - Tạm thu
Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp
Đồng thời ghi:
Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi
- Khi rút dự toán chi hoạt động tại kho bạc chuyển sang tài khoản tiền gửi mở
tại ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương và các khoản thu nhập khác cho cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động khác qua tài khoản cá nhân, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng)
Có TK 337 - Tạm thu
Đồng thời ghi:
Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động
- Trường hợp rút tiền từ tài khoản tiền gửi đơn vị mở tại kho bạc chuyển sang
tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương và các khoản thu
nhập khác cho người lao động qua tài khoản cá nhân (đơn vị không được giao dự
toán chi lương ra kho bạc), ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi kho bạc)
- Khi có xác nhận của ngân hàng phục vụ về số tiền lương và các khoản thu
nhập khác đã được chuyển vào tài khoản cá nhân của từng người lao động trong
đơn vị, ghi:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
19
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng)
 Phần BHXH, BHYT, BHTN của cán bộ công chức, viên chức người lao
động phải khấu trừ vào lương phải trả, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322,3324)
 Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương của
người nhận tạm ứng, căn cứ vào phiếu thu hoặc ý kiến của thủ trưởng đơn vị quyết
định trừ vào lương, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (nhập lại quỹ số tạm ứng chi không hết sau khi trừ
lương)
Có TK 141 - Tạm ứng
 Thu bồi thường về trị giá tài sản phát hiện thiếu theo quyết định xử lý khấu
trừ vào tiền lương phải trả, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 138 - Phải thu (1388)
 Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả của người lao động, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 333 - Các khoản phải nộp nhà nước (3335)
2.1.2 Kế toán các khoản trích theo lương
- Ngoài chế độ tiền lương, cán bộ công nhân viên còn được hưởng BHXH,
BHYT, KPCĐ, chế độ này nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết về vật chất và tinh
thần cho cán bộ công nhân viên trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động.
- Theo quy định, hàng tháng đơn vị phải trích nộp.Nộp lên hết cơ quan BHXH
nhằm để nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử vong,
chi trả ốm đau chỉhưởng 75 %, còn thai sản 100%, lương hưu hưởng tối đa 75%
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
20
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
bình quân lương tháng trong 5 năm cuối (nam 5 năm, nữ 20 năm mới hưởng lương
hưu).
 26% BHXH tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 18% do NSNN cấp hoặc
cấp trên cấp, 8% do người lao động đóng góp
 4,5% do BHYT tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 3% do NSNN cấp hoặc
cấp trên cấp, 1,5% do người lao động đóng góp.
 3% KPCĐ tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 2% do NSNN cấp hoặc cấp
trên cấp, 1% KPCĐ do người lao động đóng góp.
Chứng từ
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm, hưởng BHXH nhằm xác nhận số ngày được nghỉ
do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trong con ốm và làm cơ sở để tính
BHXH trả thay lương.
- Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp, ốm đau, thai sản, làm căn cứ để tổng
hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương, lập báo cáo quyết toán BHXH với
cơ quan BHXH.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương nhằm xác nhận số BHXH, BHYT,
KPCĐ, mà đơn vị người sử dụng lao động phải nộp đồng thời là cơ sở để ghi sổ kế
toán.
Tài khoản sử dụng là tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lương
Kết cấu tài khoản 332
332
 Nộp 26% BHXH, 4,5%
BHYT, 3% KPCĐ, nộp lên cơ
quan quản lý cấp trên
 BHXH trả thay lương
 Chi hoạt động công
 Trích 18% BHXH, 3%
BHYT, 2% KPCĐ đưa vào chi
phí
 Trích 8% BHXH, 1.5%
BHYT, 1% KPCĐ trừ vào
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
21
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
đoàn
 Chi nộp tiền lãi do nộp
BHXH chậm
lương
 Nhận trả lãi do nộp
BHXH chậm theo lãi xuất của
ngân hàng
Số dư: chi BHXH trả thay
lương nhưng chưa nhận được
tiền cơ quan BHXH chuyển
xuống trả
Số dư: các khoản trích
nộp theo lương nhưng chưa
nộp, chưa chi.
Tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lương, có 4 tài khoản cấp 2:
 Tài khoản 3321- Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm
xã hội theo quy định.
 Tài khoản 3322- Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y
tế theo quy định.
 Tài khoản 3323- Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh
phí công đoàn theo quy định.
 Tài khoản 3324- Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và đóng bảo hiểm
thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất
nghiệp.
Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:
 Trích BHYT, BHYT, BHTN, KPCĐ do người sử dụng lao động nộp theo
quy định, ghi:
Nợ các TK 154,611,642
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương
Nếu tính vào chi phí hoạt động (Nợ TK 611) đồng thời ghi:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
22
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Nợ TK 337 - Tạm thu
Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp
Đồng thời ghi:
Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi
 Phần BHXH, BHYT, BHTN của người lao động phải nộp trừ vào tiền
lương phải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)
 Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải nộp, ghi:
- Trường hợp chưa xử lý ngay tiền phạt nộp chậm, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)
Khi xử lý phạt nộp chậm, ghi:
Nợ các TK 154,611,642 (nếu được phép ghi vào chi phí)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388)
Khi nộp phạt, ghi:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)
Có các TK 111,112
- Trường hợp xử lý ngay khi bị phạt, ghi:
Nợ các TK 154,611,642 (nếu được phép ghi vào chi phí)
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)
 Chi trả chế độ BHXH cho người lao động:
- Khi đơn vị nhận được tiền do cơ quan BHXH chuyển về để chi trả cho
người lao động trong đơn vị được hưởng chế độ bảo hiểm, ghi:
Nợ các TK 111,112
Có TK 338 - Phải trả khác (3381)
- Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động trong đơn vị được hưởng
chế độ bảo hiểm, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác (3381)
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
23
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Có TK 334 - Phải trả người lao động
- Khi đơn vị chi tiền ốm đau, thai sản cho các cán bộ, công nhân viên và
người lao động trong đơn vị, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có các TK 111,112
- Khi đơn vị chuyển tiền nộp KPCĐ, nộp BHXH, BHTN hoặc mua thẻ
BHYT , ghi:
 Nếu nộp bằng tiền mặt, tiền gửi:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương
Có các TK 111,112
 Nếu nộp bằng rút dự toán:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 337 - Tạm thu
Đồng thời ghi:
Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động
 Công đoàn phí:
- Công đoàn phí thu được tại đơn vị, ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 338 - Phải trả khác (3381)
- Nộp công đoàn phí lên cơ quan cấp trên (theo tỷ lệ quy định), ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác
Có TK 111,112
- Khi chi tiêu công đoàn phí (số được để lại), căn cứ vào chứng từ chi tiêu,
ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác
Có TK 111,112
 Khi được cơ quan BHXH, Công đoàn (hoặc cơ quan tài chính cấp trên
trong trường hợp được ủy quyền) quyết toán kinh phí BHXH, KPCĐ, nếu có chênh
lệch, đơn vị hạch toán như sau:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
24
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Trường hợp số quyết toán lớn hơn số đơn vị đã hạch toán, kế toán ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác (3381)
Có TK 111,112 (nếu thanh toán ngay)
Có TK 334 - Phải trả người lao động (xác định số phải thanh toán bổ sung)
- Trường hợp số quyết toán bị giảm so với số đơn vị đã chi và đề nghị quyết
toán, kế toán ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác
Có TK 338 - Phải trả khác (3381).
2.2 Kế toán thanh toán tiền lương
2.2.1 Nội dung yêu cầu và quản lý quỹ tiền lương
 Vị trí công tác quản lý và công tác của quỹ tiền lương
- Công tác quản lý quỹ tiền lương ở khu vực không sản xuất là một
trongnhững đối tượng cơ bản của công tác quản lý tại đơn vị HCSN.
- Quỹ tiền lương có liên quan đến tổ chức nhà nước nói chung và của từng
đơn vị nói riêng, nó có liên quan đến chính sách, chế độ nhà nước và sự cân đối
trong xã hội.
- Quỹ tiền lương chiếm tỷ trọng khá lớn trong các khoản chi vì vậy nếu tiết
kiệm chi tiền lương sẽ góp phần tiết kiệm tài chính nói riêng.
 Nội dung quỹ tiền lương
- Khái niệm quỹ tiền lương: quỹ tiền lương trong khu vực HCSN là số tiền
lương chi trả ra hàng năm của ngân sách nhà nước được dùng trả công, thù lao cho
người lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân thuộc khu vực không sản
xuất của cải vật chất của người lao động.
- Số lượng của người lao động căn cứ vào thời gian làm việc.
- Chất lượng của người lao động căn cứ vào trình độ và kinh nghiệm(thời
gian lâu năm).
- Quỹ lương bao gồm lương chính và phụ cấp lương.
 Lương chính
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
25
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Là thành phần lương trả cho công nhân viên chức nhà nước mà theo các bậc
lương mà họ được xếp theo tháng lương của nhà nước hiện hành bao gồm:
Lương cấp bậc(trong biên chế, hợp đồng dài hạn)
Lương tập sự(mới ra trường: Học sinh, sinh viên, bác sĩ) 85%
Lương hợp đồng(không có biên chế).
 Phụ cấp lương
- Là khoản tiền bổ sung vào phần lương cấp bậc trả cho công nhân viên chức
theo chế độ nhà nước quy định, có hai loại phụ cấp lương:
+ Phụ cấp thường xuyên: là khoản phụ cấp gắn liền với lương chính có nghĩa
là hưởng lương chính thì đương nhiên phải hưởng phụ cấp theo quy định hiện
hành. Ví dụ: phụ cấp khu vực đắt đỏ, phụ cấp công việc lao động,…
+ Phụ cấp không thường xuyên: là khoản phụ cấp không gắn liền với lương
chính, có làm mới có hưởng. Ví dụ: phụ cấp làm thêm giờ, ca đêm, phụ cấp chức
vụ…
 Yêu cầu của công tác quỹ tiền lương:
- Đảm bảo sử dụng quỹ tiền lương hợp lý, đúng mục đích, tiết kiệm.
- Hợp lý là sử dụng quỹ tiền lương phải hợp với nhu cầu của người lao động,
đáp ứng chi tiêu cho phép.
- Đúng mục đích là sử dụng tiền nào vào việc đó, không lấy tiền lương chi
cho việc khác và ngược lại.
- Tiết kiệm là quỹ tiền lương trên cơ sở đảm bảocác chính sách chế độ về tiền
lương.
- Đảm bảo thực hiện đúng chính sách chế độ, nguyên tắc về lao động và tiền
lương, tiền lương có liên quan đến người lao động và tổ chức bộ máy nhà nước nên
tổ chức phải thực hiện.
- Thông qua công tác quản lý tiền lương góp phần vào việc cải tiến công tác
tổ chức về lối làm việc nhằm đưa chất lượng quản lý lên một mức cao hơn.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
26
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Thông qua công việc thực hiện tốt các yêu cầu đề ra như trên thì mới giúp
cho xã hội được lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả, nâng cao sức mua của đồng tiền,
đời sống của người lao động.
2.2.2 Cơ sở quản lý quỹ tiền lương:
- Công tác quản lý quỹ tiền lương và quản lý lao động là hai mặt khác nhau.
+ Quản lý lao động là quản lý người về mặt chuyên môn và có một tổ chức
riêng biệt quản lý là phòng tổ chức quản lý.
+ Quản lý quỹ tiền lương là quản lý phần chi ra để bù đắp hao phí lao động
của người lao động đã bỏ ra và nằm trong phương pháp chung của cơ quan tài
chính. Nhưng hai mặt của công tác trên lại có mối quan hệ mật thiết với nhau và
công tác quản lý lao động là cở sở của quản lý tiền lương hay nói cách khác, quỹ
tiền lương phải lấy quản lý lao động làm tiền đề.
- Để quản lý quỹ tiền lương thì phải dựa vào các cơ sở như sau:
+ Phải tổ chức bộ máy nhà nước là phải sắp xếp bộ máy của cơ quan đơn vị
cho phù hợp.
+ Đối với đơn vị khi tổ chức sắp xếp lao động phải dựa vào chức năng, hoạt
động và nhiệm vụ được giao để xác định số lượng lao động thích hợp và cần ra một
tỉ lệ đáng cho biên chế chuyên môn để thực hiện cho nhiệm vụ chính của đơn vị,
những biên chế gian tiếp tạp vụ phải hạn chế.
+ Chính sách chế độ thể lệ, nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương và quản lý lao
động. Dựa trên cơ sở pháp lý khác, các chỉ tiêu lao động mà nhà nước duyệt cho các
cơ quan hàng năm là số lượng xác định cơ quan đơn vị nhằm đảm bảo cho cơ quan
đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính.
2.2.3 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương.
Có 3 nguyên tắc cơ bản:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
27
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
 Hạch toán quỹ tiền lương
- Việc hạch toán quỹ tiền lương có nghĩa là các khoản chi mới được phép ghi
vào quỹ tiền lương cũng như các khoản chi nào không được phép ghi vào quỹ tiền
lương.
- Điều kiện để ghi vào quỹ tiền lương phải hội tụ hai yếu tố sau:
+ Là cơ quan quản lý được thòi gian lao động của người đó.
+ Trong phần tiền lương không baogồm tiền hao mòn công cụ lao động
hoặc chi phí nguyên vật liệu.
 Nếu không hội đủ hai điều kiện thì khi chi cho công việc gì thì ghi cho
công việc đó.
- Quản lý tiền lương theo nền kinh tế quốc dân: trong mỗi cơ quan đơn vị đều
phải được sắp xếp theo ngành kinh tế quốc dân nhất định và tổ chức quản lý theo
nguyên tắc của ngành đó.
- Việc điều chỉnh quỹ tiền lương trước hết phải điều chỉnh trong nội bộ
ngành, nếu có điều chỉnh từ ngành này sang ngành khác được cơ quan có thẩm
quyền cho phép.
- Chấp hành chi tiêu quỹ tiền lương các chi tiêu về lao động của quỹ tiền
lương , khu vực không sản xuất là chi tiêu kinh tế tổng hợp, nó thể hiện về số lượng
và chất lượng hoạt động mà nhà nước ấn định cho nền kinh tế quốc dân.
Về mặt kinh tế:Nó tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động của bộ máy nhà
nước các tiêu chuẩn định mức, chi tiêu, nó tác động đến các mặt cân đối đến giữa
tích lũy và tiêu chuẩn, giữa khu vực không sản xuất và sản xuất.
Về mặt chính trị: Nó thể hiện đến nhiều đường lối, chính sách của Đảng và
nhà nước, nó là một pháp lệnh chi tiêu cho các đơn vị phải chấp hành và không
được vượt, đơn vị chỉ trong phạm vi chi tiêu và hạn mức kinh phí quỹ tiền lương
đã được duyệt.
+ Đơn vị không được tự ý điều chỉnh các loại chi tiêu như lương chính và phụ
cấp lương, lương của hợp đồng biên chế với tập sự.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
28
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
 Quy định về chi trả quỹ tiền lương
- Việc chi trả phải căn cứ vào công việc của người lao động, làm việc phải
căn cứ trả lương cho công việc đó, việc sắp xếp và đánh giá phải đúng năng lực của
công chức viên chức theo tiêu chuẩn của ngành nghiệp vụ.
- Thủ tục rút lương là phải rút mức kinh phí về quỹ lương trong phạm vi
được duyệt, khi trả lương phải thanh toán các khoản nợ của công nhân viên chức
nhà nước, khấu trừ ngay vào lương.
- Quy định về quỹ thanh toán tiền lương là phải trả lương đầy đủ và kịp thời,
đúng thời gian quy định và được trả vào hai kỳ:
+ Kỳ 1: từ ngày 5 – 6 đầu tháng : Ứng lương trong tháng 100% lương
chính.
+ Kỳ 2: từ ngày 20 – 30 phần còn lại của các phụ cấp (tiền trực, độc hại,…)
- Lập dự toán quỹ tiền lương quý năm:
+Đối với việc lập quỹ tiền lương kế toán phải thu thập các số liệu tăng giảm
về lao động và tiền lương trong đơn vị của mình để lên hồ sơ dự toán quỹ tiền lương
đối với dự toán quý thì ngoài việc căn cứ vào dự toán cả năm đã được duyệt.
+ Trên cơ sở kế hoạch quỹ tiền lương được duyệt của đơn vị trong từng quý,
cơ quan tài chính cấp kinh phí cho đơn vị theo đúng quy định, trước khi cấp phát
cho đơn vị tài chính phải căn cứ vào hồ sơ đăng ký của đơn vị để tiến hành kiểm tra
đối chiếu danh sách từng người và quỹ tiền lương của đơn vị phải đúng khớp, việc
cấp phát cho các quý sau phải dựa trên cơ sở (đã có) : báo cáo quý trước phải theo
trình tự Chương – Loại – Khoản – Mục – Tiểu mục cụ thể theo mục lục ngân sách
nhà nước mọi trường hợp không sử dụng hết quỹ tiền lương và hoàn trả lại ngân
sách nhà nước hoặc tính trừ số cấp phát của kỳ, quý tiếp theo, đơn vị không được sử
dụng quỹ tiền lương vào mục đích khác hoặc ngược lại.
- Việc rút tiền mặt về để chi lương cho đơn vị thì đơn vị phải đăng ký trước
trong kế hoạch chi tiêu của mình về tiền mặt và chịu sự kiểm soát của kho bạc nhà
nước nơi đơn vị mở tài khoản, đơn vị thực hiện trả tiền lương đến từng người, việc
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
29
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
trả tiền lương phải được theo dõi đến từng viên chức và lập sổ tiền lương với viên
chức theo mẫu quy định hiện hành.
 Cơ sở tính lương theo quy định
- Mức lương tối thiểu thực tế là 1.490.000 đồng.
- Số ngày làm việc: 22 ngày hoặc 26 ngày tùy theo điều kiện cụ thể của cơ
quan.
- Số ngày làm việc hưởng lương bảo hiểm: 22 ngày đến 26 ngày.
- Tại khoản này dùng để phản ánh tình hình của từng đơn vị HCSN với công
chức, viên chức, với người lao động trong đơn vị về tiền lương, tiền công và các
khoản phải trả khác.
- Các khoản tiền lương tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao
động phản ánh ở tài khoản này là các người có trong danh sách của người lao động
thường xuyên của đơn vị như cán bộ công chức, viên chức và người lao động có
hoạt động lâu dài thường xuyên và có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT,…
2.3 Lương và phụ cấp lương
2.3.1 Lương chính:
- Thanh toán lương cho cán bộ công viên chức trong bệnh viện là một khoản
chi có tầm quan trọng đặc biệt nhầm ổn định đời sống cho cán bộ công viên chức
- Lương chính là thành phần chính của tiền lương trả cho công nhân viên chức
nhà nước theo bậc lương mà họ đã được sắp xếp trong bảng lương mà nhà nước quy
định
- Hàng tháng, BVQY 7A trả lương cho cán bộ công chức từ 2 nguồn tương
ứng với mỗi đối tượng:
 Cán bộ công nhân viên chức: biên chế quy định chi tiêu biên chế sẽ trả
lương từ nguồn ngân sách cấp
 Lương lao động hợp đồng: sẽ trả lương từ nguồn thu hoạt động có thu
của bệnh viện
2.3.2 Lương cấp bậc
- Cách tính tiền lương
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
30
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
+ Tiền lương trả cho từng cá nhân đối với sĩ quan nhân dân chuyên nghiệp:
Tổng mức tiền lương = mức lương tối thiểu * (hệ số lương + hệ số phụ cấp)
Ví dụ: lương của nhân viên Nguyễn Thị Bách hệ số lương 6,2 vượt khung 6%,
cấp bậc trung tá QNCN thâm niên 19%
Hệ số vượt khung là: 6,2 * 6% = 0.372
Tổng mức lương: 1.490.000 * (6,2 + 0.372 + 19%) = 10.075.380đ
+ Tiền lương trả cho từng cá nhân đối với công nhân viên quốc phòng:
Tổng mức lương = (mức lương tối thiểu * hệ số lương) * 50% quốc phòng –
các khoản trừ vào lương
Ví dụ: lương của nhân viên Luyện Văn Cường có hệ số 2,86
BHXH = (1.490.000 * 2,86) * 8% = 340.912
BHYT = (1.490.000 * 2,86) * 1,5% = 63.921
Tổng mức lương = (1.490.000 * 2,86) + [(1.490.000 * 2,86) * 50%] –
(340.912+63.921) = 5.987.267đ
2.3.3 Lương hợp đồng
- Lương hợp đồng = lương tối thiểu * hệ số lương
Ví dụ: Bệnh viện có ký hợp đồng với nhân viênTrần Thị Kiều Hoa với hệ số
lương là 2,34
Lương hợp đồng = 1.490.000 * 2.34 = 3.486.600 đ
Các khoản trừ trong lương:
BHXH = 3.486.600 * 8% = 243.360 đ
BHYT = 3.486.600 * 1,5% = 45.630 đ
BHTN = 3.486.600 * 1% = 30.420 đ
KPCĐ = 3.486.600 * 1% = 30.420 đ
Tổng tiền lương được lãnh = 3.486.600 – (243.360 + 45.630 + 30.420 +
30.420) = 3.349.710 đ
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
31
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Trên cơ sở bảng thanh toán lương được lập ra cho mỗi cán bộ công nhân
viên của từng khoa phòng, kế toán tập hợp tất cả bảng lương của các khoa phòng
lập ra bảng tổng hợp lương và phụ cấp lương.
- Bảng tổng hợp lương gồm:
+ Số lượng nhân viên
+ Hệ số lương
+ Hệ số phụ cấp
+ Tổng phụ cấp
+ Phụ cấp đặc thù nghề nghiệp
+ Tổng mức lương
+ Tiền lương những ngày nghỉ
+ BHXH trả thay lương
- Các khoản trừ trong lương (BHXH, BHYT, KPCĐ):
+ Bảng thanh toán phụ cấp thường trực chuyên môn và làm thêm giờ ngoài
giờ tiêu chuẩn
+ Bảng tổng hợp các khoản tiền lương báo cáo tháng 12 năm 2019
+ Bảng trợ cấp độc hại bằng hiện vật
- Đồng thời lập bảng tổng hợp lương (mẫu 1) gồm:
+ Phân bổ từng tháng cho từng khoa phòng
+ Số cán bộ công nhân viên trong tháng
+ Lương chính phụ cấp lương
+ Chi trả BHXH
- Công việc sau cùng của kế toán lương là lập bảng tổng hợp lương đơn vị
(mẫu 2), đó cũng chính là cơ sở quyết toán của đơn vị, việc tổng hợp này liệt kê ra
tổng số lao động. Lương chính, phụ cấp lương trong tháng, các tháng trước và lũy
kế cụ thể như sau:
 Tổng số lao động
 Biên chế
 Tập sự
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
32
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
 Khác
 Mục 100: Lương của lao động biên chế và hợp đồng
 Mục 102: Phụ cấp lương
 Chức vụ
 Trách nhiệm
 Độc hai
 Làm đêm
 Làm thêm giờ
 Đặc biệt
2.3.4 Trích BHYT, BHXH, KPCĐ
- Khi tính lương kế toán sẽ trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo quy định trừ vào
lương hàng tháng của công nhân viên chức. Tỷ lệ các khoản trích theo lương
(BHYT, BHXH, KPCĐ,…) theo Quyết định 595/2017/QĐ – BHXH của BHXH
Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/06/2017.
+ BHXH = tổng mức lương * 8%
+ BHYT = tổng mức lương * 1.5%
+ KPCĐ = tổng mức lương * 1%
Vậy tổng tiền lương cán bộ công nhân viên chức được hưởng:
Tổng lương thực lãnh = lương cá nhân + BHXH Trả thay lương – (tiền
lương của những ngày nghĩ + các khoản trừ trong lương).
Ví dụ: Nhân viên Trần Minh Đông hệ số lương 3, không có phụ cấp chức
vụ tròn 22 ngày / tháng
Tổng mức lương = 1.490.000 * 3 = 4.470.000 đ
Các khoản trừ trong lương:
BHXH = 4.470.000 * 8% = 357.600 đ
BHYT = 4.470.000 * 1,5% = 67.050 đ
KPCĐ = 4.470.000 * 1% = 44.700 đ
Tổng lương thực lãnh = 4.470.000–(357.600+67.050+44.700) = 4.000.650 đ
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
33
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
 Tài khoản kế toán dùng để hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương được sử dụng là :
+ Tài khoản 334(1) – phải trả công chức, viên chức
+ Tài khoản 332 – các khoản phải nộp theo lương.
- Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phải nộp theo lương (do
bệnh viện tự chủ) phải trả cho các khoa chuyên môn trực tiếp khám,
chữa bệnh hoặc bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ
 Khi thanh toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương, kế
toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang
Có các Tk 334(1),332 - phải trả công chức, viên chức và các khoản phải nộp
theo lương
 Khi thanh toán, ghi:
Nợ các TK 334(1),332 - phải trả công chức, viên chức và các khoản phải nộp
theo lương
Có các TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc
2.4Cách tính các khoản phụ cấp:
- Các khoản phụ cấp tính theo lương: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm
và phụ cấp độc hại phần trăm theo lương.
- Các khoản phụ cấp không tính theo lương: phụ cấp thường trực và làm
thêm giờ, phụ cấp độc hại bằng hiện vật, phụ cấp phẫu thuật.
- Phụ cấp chức vụ và trách nhiệm:
Phụ cấp chức vụ = hệ số chức vụ * 1.490.000 (lương tối thiểu).
- Đồng thời phụ cấp lương sẽ tương ứng với trách nhiệm mà họ đảm nhiệm.
Chức vụ Hệ số
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
34
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Giám đốc 0,8
Phó giám đốc 0,7
Trưởng khoa 0,7
Phó khoa 0,6
Trưởng các phòng ban 0,5
Ví dụ:
1/ Bác sĩ Lê Viết Trung trưởng khoa nội 5
Phụ cấp chức vụ = 0,7 * 1.490.000 = 1.043.000 đ
2/ Bác sĩ Nguyễn Thị Bông vụ phó khoa nội 5
Phụ cấp chức vụ = 0,5 * 1.490.000 = 745.000 đ
3/ Ngô Văn Thành trưởng ban Y tá Điều dưỡng
Phụ cấp chức vụ = 0,6 * 1.490.000 = 894.000 đ
- Phụ cấp độc hại bằng hiện vật được tính xuất cho ngày làm việc có giá trị
bằng tiền lương ngày theo mức sau:
Mức 1: 10.000 đ
Mức 2: 15.000 đ
Ví dụ: Phòng xét nghiệm thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân
Phụ cấp độc hại = số ngày làm việc trong tháng * mức 2
+ Nhân viên Trương Kim Lập làm việc 26 ngày trong tháng
Tiền phụ cấp độc hại được tính = 26 * 15.000 = 390.000 đ
- Các khoản phụ cấp không tính theo lương phụ cấp thường trực chuyên môn
kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bằng thanh toán tiền lương để lập ra cột lương
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
35
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
chính và phụ cấp ngày lễ và ngày tết, từng mục khác nhau: loại thường và loại đặc
biệt.
Căn cứ luật tổ chức chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
- Căn cứ nghị định số 35/2013/QĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Thủ
Tướng Chính Phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ Quốc Phòng;
- Căn cứ vào quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của
Thủ Tướng Chính Phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công
chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp
chống dịch;
- Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng hướng dẫn thực hiện một số chế độ phụ cấp đặc
thù với quân nhân, công nhân viên quốc phòng, người làm theo chế độ hợp đồng lao
động trong các cơ sở y tế Quân Đội và chế độ phụ cấp chống dịch như sau:
- Chế độ cấp thường trực, phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật đối với quân nhân,
công nhân viên Quốc phòng, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong
các cơ sở y tế Quân Đội và chế độ phụ cấp chống dịch.
- Theo đề nghị của Bộ Trưởng Bộ Y Tế, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ, Bộ Trưởng
Bộ Tài Chính quy định sữa đổi, một số chế độ phụ cấp đối với công nhân, viên chức
ngành y tế như sau:
 Chế độ phụ cấp thường trực 24/24 giờ:
+ Nguyên tắc thực hiện chế độ thường trực: thực hiện theo quy định tại khoản
1 điều 2 Quyết Định số 73/2011/QĐ-TTg.
+ Định mức nhân lực trong phiên trực: các đơn vị căn cứ vào công suất sử
dụng giườn bệnh để xác định số người trong phiên trực cho phù hợp , cụ thể
như sau:
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
36
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
*Đối với các bệnh viện đã được xếp hạng theo Quyết định của Bộ Quốc
Phòng hoặc chưa được xếp hạng, thực hiện định mức nhân lực trong một
phiên trực theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg.
Viện pháp y Quân đội : 03 người/phiên trực.
*Đối với hội điều trị, tiểu đoàn quân y, đại đội quân y, bệnh xá quân y,
bệnh xá quân dân y:
Dưới 10 giường bệnh: 02 người/phiên trực;
Từ 10 giường bệnh đến dưới 20 giường bệnh: 03 người/phiên trực;
Từ 20 giường bệnh trở lên: 05 người/phiên trực;
*Đối với cơ sở y học dự phòng:
- Viện y học dự phòng Quân Đội; trung tâm y học dự phòng phía Nam: 03
người/ phiên trực;
- Đội y học dự phòng thuộc các Quân khu, Quân Đoàn: 02 người/ phiên trực
- Tổ quân y có giường lưu; thường trả cấp cứu của quân y các cấp có giường
lưu: 01 người/phiên trực.
- Chế độ đối với người tham gia thường trực
- Người tham gia thường trực 24/24 giờ tại các cơ sở y tế trong Quân Đội
được hưởng mức phụ cấp thường trực như sau:
- Đối với bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I: mức hưởng 115.000
đồng/người/phiên trực.
- Đối với các bệnh viện hạng II; viện y học dự phòng Quân Đội, trung tâm y
học dự phòng phía Nam, viện pháp y Quân Đội mức thưởng: 90.000
đồng/người/phiên trực.
- Các bệnh viện, đội y học dự phòng thuộc các quân khu, quân đoàn và các
cơ sở y tế quân đội. Có quy mô từ 20 giường trở lên: mức hưởng 65.000
đ/người/phiên trực.
- Đối với các cơ sở y tế trong Quân Đội có quy mô từ 20 giường trở lên: mức
hưởng 25.000 đồng/người/phiên trực.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
37
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Mức hưởng phụ cấp thường trực tại khu vực HSSC, khu vực chăm sóc đặc
biệt ở các cơ sở y tế trong Quân Đội được tính bằng 1,5 lần mức quy định trên tại
khu vực thông thường của các cơ sở y tế cùng hạng; thường trực vào ngày nghỉ;
thường trực vào ngày lễ, tết được tính bằng 1,8 lần mức quy định trên.
- Khu vực hồi sức cấp cứu và khu vực chăm sóc đặc biệt, cụ thể như sau:
- Khu vực HSCC bao gồm: khoa hồi sức tích cực; khoa gây mê hồi sức; khoa
điều trị tích cực; khoa cấp cứu lưu; khoa chống độc; khoa đột quỵ
- Khu chăm sóc đặc biệt bao gồm: khoa chăm sóc; khoa bảo vệ sức khỏe các
bộ Trương (A11) thuộc bệnh viện trung ương Quân Đội 108, bệnh viện quân y 175,
viện y học cổ truyền Quân Đội; chăm sóc trẻ sinh non tháng ở bệnh viện hạng đặc
biệt, hạng I, hạng II; khu chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính ở các bệnh viện
- Chế độ nghỉ bù sau phiên trực: công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ
thường trực chuyên môn y tế 24/24 giờ vào ngày thường hay ngày nghỉ bù 2 ngày
và đều được nghỉ bù 1 ngày; nếu thường trực vào các ngày lễ, tết được nghỉ bù 2
ngày và đều được hưởng nguyên lương.
- Bệnh viện cũng như căn cứ vào nghị địnnh trên áp dụng tính phụ cấp theo
các mức như sau:
Trực thường trực: 90.000đ/ngày/người
Trực cấp cứu: 135.000đ/ngày/người
Trực HSCC: 68.000đ/ngày/người(không có)
Đối với thứ bảy, chủ nhật = ngày thường*1,3
Đối với ngày lễ tết = ngày thường*1,8
Ví dụ minh họa (kèm theo bảng chấm công, cách tính)
 Chế độ phụ cấp chống dịch:
Công chức, viên chức trực tiếp tham gia dập các ổ dịch được hưởng phụ cấp
chống dịch, mức phụ cấp được hưởng theo ngày thực tế tham gia như sau:
Mức 60.000đ/ngày/người áp dụng đối với các loại dịch tốt nguy hiểm
Mức 30.000đ/ngày/người áp dụng đối với các loại dịch khác
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
38
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Công chức, viên chức y tế tham gia thường trực chống dịch 24/24 giờ tại các
cơ sở thuộc nhà nước quản lý trong vùng dịch cũng được hưởng phụ cấp thường
trực theo mức thống nhất là 40.000đ/ngày/phiên trực.
Mức phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật:
Mức phụ cấp cho mỗi loại phẫu thuật quy định như sau:
Mức phụ cấp cho mỗi loại thủ thuật như sau:
ĐỐI TƯỢNG
Mức phụ cấp (đồng/người/thủ thuật)
Loại I Loại II Loại
III
Người mổ chính, gây mê,
châm tế chính
37.500 19.500 45.000
Người mổ phụ và người
phụ gây mê, châm tê
27.000 15.000 9.000
Người giúp việc phẫu
thuật
21.000 9.000 4.500
Đối tượng
Mức phụ cấp (đồng/phẫu thuật)
Loại đặc
biệt
Loại I Loại II Loại III
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
39
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Ví dụ: trường hợp phụ cấp phẫu thuật bác sĩ Trần Vĩnh Khang (khoa ngoại I)
trong tháng đã mỗ 4 ca: 2 ca loại 1, 1 ca loại 2, 1 ca loại 3 (là mỗ chính)
Phụ cấp phẫu thuật được hưởng là:
Loại 1 = 2 ca * 125.000 = 250.000
Loại 2 = 1 ca * 65.000 = 65.000
Loại 3 = 1 ca * 50.000 = 50.000
Tổng phụ cấp được lãnh là 250.000 + 65.000 + 50.000 =365.000
Trường hợp phụ cấp bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (phòng khám) trong tháng
đã mỗ 27 ca: 3 ca loại (thủ thuật chính).
Phụ cấp thủ thuật được hưởng là:
Loại 2 = 3 ca * 65.000 = 195.000
Loại 3 = 24 ca * 50.000 = 1.200.000
Người mổ chính, gây
mê, châm tế chính
280.000 125.000 65.000 50.000
Người mổ phụ và
người phụ gây mê,
châm tê
200.000 90.000 50.000 30.000
Người giúp việc
phẫu thuật
120.000 70.0000 30.000 15.000
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
40
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Tổng phụ cấp được hưởng là 195.000 + 1.200.000 = 1.395.000
Những trường hợp trước đây phải làm phẫu thuật, nay chuyển sang hình thức
thủ thuật thì được hưởng phụ cấp bằng 1/3 mức phẫu thuật cùng loại.
Nguồn kinh phí thực hiện các chế độ phụ cấp đặc thù của công chức, viên
chức y tế được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm giao cho các bộ, cơ quan
trung ương, địa phương và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị.
Các khoản phụ cấp như phụ cấp trực, phụ cấp thủ thuật, phẫu thuật... các
khoản chi phí phát sinh bằng tiền liên quan trực tiếp đến hoạt động khám chữa bệnh
và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang
Có TK 111 - Tiền mặt
 Chứng từ, sổ sách báo cáo
- Chứng từ:
Bảng chấm trực, chấm phụ cấp
Bảng phẫu thuật, thủ thuật
- Sổ sách báo cáo: Kế toán Lương tính lương phụ cấp. BHXH trả thay lương
cho từng người bằng một chương trình phần mềm kế toán lương, BHXH,…, xử lý
trên máy vi tính. Cuối tháng, kế toán in báo cáo để đối chiếu lưu trữ và là căn cứ để
chi trả lương cho cán bộ công nhân viên chức.
Bảng tổng hợp lương và phụ cấp lương (biên chế, hợp đồng)
Tổng hợp lương đơn vị mẫu I, mẫu II
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán phụ cấp thường trực
- Quy trình:
Hằng ngày Khoa Phòng căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ công nhân
viên thuộc bộ phận mình quản lý để chấm công cho họ hàng ngày, hàng tháng,
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
41
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
phòng tổ chức phải lập “Bảng Chấm Công” cho cán bộ công nhân viên, bảng chấm
công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH và
là căn cứ để tính lương, BHXH trả thay lương cho cán bộ công nhân viên đồng thời
theo dõi sự biến động nhân sự lên “Báo cáo biến động thường xuyên” phòng kế
hoạch tổng hợp “Bảng chấm trực, phụ cấp phẫu thuật,thủ thuật”, sau dó gửi lên
phòng (ban) Tài chính.
Kế toán lương căn cứ vào các chứng từ do các Khoa Phòng gửi lên tiên tiến
hành tính lương cho công nhân viên, chứng từ gồm:
 Bảng chấm công, bảng chấm trực
 Bảng phụ cấp thường trực, phẫu thuật, thủ thuật
 Bảng tổng hợp biến động lương trong tháng
Việc tính lương kế toán phải thực hiện xong trong khoản từ ngày 10 đến ngày
15 mỗi tháng, nếu ngày 15 rơi vào thứ bảy, chủ nhật thì đến ngày 17 kế toán lập
tổng hợp tiền lương và phụ cấp lương, bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho từng
công nhân viên biên chế và hợp đồng công nhận, từng Khoa, Phòng tổng hợp lương
đơn vị mẫu I, II. Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa chi tiết và tổng hợp sẽ trình Ban
Giám Đốc, kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho kế toán thanh toán trả lương cho
công nhân viên.
Kế toán thanh toán căn cứ vào toàn bộ chứng từ do kế toán lương chuyển qua
sẽ lập “Ủy nhiệm chi chuyển khoản” đề nghị Kho Bạc trả lương cho cán bộ công
nhân viên hợp đồng nhận hoặc lập “Giấy rút dự toán Ngân sách kiêm chuyển
khoản” đối với công nhân viên hưởng lương biên chế, hợp đồng công nhận trong
chỉ tiêu biên chế kèm theo bảng lương và một số chứng từ về lương khác, hiện nay
bệnh viện trả lương cho cán bộ công nhân viên qua thẻ ATM nên khi Kho bạc duyệt
sẽ chi chuyển tiền đến Ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản của mỗi người, chậm
nhất là vào ngày 25 mỗi tháng kế toán thanh toán phải thực hiện thanh toán lương
cho cán bộ công nhân viên.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
42
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
2.5 CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
của bệnh viện việc trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ phải tuân thủ
theo quy định của nhà nước.
Nội dung các khoản trích nộp theo lương theo chế độ hiện hành, các khoản
nộp theo lương trong đơn vị hành chánh sự nghiệp bao gồm:
 26% BHXH tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 18% do NSNN cấp hoặc
cấp trên cấp, 8% do người lao động đóng góp
 4,5% do BHYT tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 3% do NSNN cấp
hoặc cấp trên cấp, 1,5% do người lao động đóng góp
 3% KPCĐ tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 2% do NSNN cấp hoặc
cấp trên cấp, 1% KPCĐ do người lao động đóng góp. Việc thu nộp KPCĐ có thể
thực hiện theo hai phương thức sau:
 Phương thức 1: do cơ quan cấp trên hoặc do cơ quan tài chính chuyển nộp
trực tiếp thay cho đơn vị, sau đó công đoàn cơ sở được công đoàn cấp trên cấp 1%
KPCĐ, 1% tiền đoàn phí trong đó 0,3% nộp cho liên đoàn lao động, 0,7% để lại cho
chi tiêu công đoàn cơ sở.
 Phương thức 2: Cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2% KPCĐ cho
đơn vị, sau đó đơn vị chuyển nộp cho liên đoàn lao động 1% và 3% đoàn phí của
đoàn viên công đoàn.
2.5.1 BẢO HIỂM XÃ HỘI
Nội dung thu chi BHXH:
 Đối với người nghỉ do ốm đau:
- Hàng quý kế toán căn cứ vào tình hình trích nộp BHXH theo quy định để
bản kê trích nộp BHXH, kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt rồi chuyển cho kế
toán ngân hàng, kế toán ngân hàng căn cứ vào giấy rút HMKB ngân hàng bằng
chuyển khoản, trình kế toán trưởng và chủ tài khoản đơn vị ký duyệt, sau đó đem
đến KBMN làm thủ tục xin rút HMKB bằng chuyển khoản
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
43
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Tại KBNN, kế toán làm thủ tục cho đơn vị mình, phải trình kế toán trưởng
và Giám Đốc khoa bạc ký duyệt. Sau đó tiến hành thủ tục chuyển khoản cho bệnh
viện qua cơ quan BHXH thành phố.
- Cuối quý, căn cứ vào biến động tăng (giảm) trong quý của đơn vị, kế toán
lập biểu đối chiếu quyết toán BHXH với cơ quan bảo hiểm cấp trên.
- Chứng từ:
 Bảng rút dự toán ngân sách bằng chuyển khoản
 Chương, lộ, khoản, mục, theo mục lục NSNN
 Công thức tính BHXH
- Căn cứ vào mức chênh lệch tiền lương là phụ cấp trích nộp BHXH (1
tháng) để tính số phải nộp BHXH tăng, giảm.
 Số phải nộp BHXH tăng:
= mức tăng * 1.490.000 * số tháng * 20%
 Số phải nộp BHXH giảm:
= mức giảm * 1.490.000 * số tháng * 20%
- Khi lập xong hai biểu mẫu trên phải trình thủ trưởng, kế toán trưởng của
đơn vị ký duyệt. Tiếp theo nộp cho cơ quan BHXH, BHXH hàng quý lập bảng đối
chiếu nộp bảng BHXH để đối chiếu với các chứng từ mà bệnh viện nộp. Sau đó cơ
quan BHXH sẽ gửi lại 1 bảng cho bệnh viện để bệnh viện biết số tiền còn phải nộp
hoặc số còn thừa là bao nhiêu khi duyệt đối chiếu.
- Số quyết toán đối chiếu = số tháng của quý trước + số nộp BHXH tăng – số
nộp BHXH giảm
- Khi lập xong danh sách nộp BHXH, kế toán đem trình cho thủ trưởng và kế
toán trưởng ký duyệt sau đó nộp cho cơ quan bảo hiểm.
Ví dụ: Nhân viên Võ Thị Nhàn phòng y vụ có hệ số lương 3,53
Số tiền nộp BHXH = 3,53 * 1.490.000 * 26% = 1.367.522 đ
Trong đó cơ quan chịu 18% = 3,53 * 1.490.000 * 18%
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
44
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Còn lại chị Nhàn chịu 8% = 3,53 * 1.490.000 * 8%
Hình thức chi :
 Đối với người bị đau ốm:
BHXH trả thay lương
= (hệ số lương * 1.490.000)/26 ngày * số ngày nghỉ * 75%
Khi bản thân cán bộ, công nhân viên bị ốm đau phải có giấy nghỉ ốm hoặc
giấy nghỉ hưởng lương BHXH. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của
các khoa, phòng chuyển về phòng kế toán để tính trợ cấp BHXH trả thay lương cho
cán bộ, công nhân viên
 Đối tượng nghỉ lương BHXH: nghỉ do ốm đau, nghỉ trong con ốm
Để thanh toán quyết toán từng chế độ nghỉ ốm vào mỗi quý báo cáo, kế toán
lập danh sách nghỉ hưởng trợ cấp BHXH, những đối tượng này được hưởng 75%
Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau
Lao động nghỉ ốm: giấy chứng nhận nghỉ ốm, giấy ra viện
Lao động nghỉ trong con ốm: giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, giấy khám
chữa bệnh, giấy ra viện của con ốm có ghi ngày điều trị và ngày ra viện.
 Đối với người nghỉ thai sản:
Khi cán bộ công nhân viên nghỉ do thai sản thì phải có giấy chứng nhận nghỉ
hưởng BHXH hoặc bản sao giấy khai sinh, cuối tháng kế toán căn cứ vào giấy kèm
theo bảng chấm công của các khoa, chuyển về phòng kế toán để tính trợ cấp BHXH
trả thay lương cho các bộ công nhân viên.
Đối tượng nghỉ hưởng BHXH: nghỉ thai sản, nghỉ khám thai, sẩy thay, …hồ
sơ hưởng chế độ thai sản:
- Nghỉ khám thai: phiếu khám thai
- Nghỉ do sẩy thai, dọa sẩy thai, thai có bệnh lý: giấy chứng nhận của cơ sở y
tế nơi điều trị.
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
45
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
- Nghỉ thai sản: giấy xác nhận và giấy khai sinh
Nguồn để chi trả BHXH
Đối với các khoản BHXH: sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách cấp để chi trả
cho cán bộ công nhân viên thuộc diện hưởng BHXH.
Công tác quản lý BHXH
Phần lớn sử dụng máy vi tính để quản lý dân sự và quản lý BHXH. Đồng thời
đơn vị lập các biểu danh sách để giúp cơ quan BHXH nắm chính xác tình hình đóng
BHXH làm căn cứ để giải quyết chế độ chính sách cho từng lao động
Cách lập dự toán của các khoản
Yêu cầu của việc lập dự toán:
Tạo cơ sở đúng để thực hiện chế độ bảo hiểm.
Đảm bảo báo cáo kịp thời, chính xác tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH.
Việc tính toán lập dự toán phải cân đối cơ sở khoa học.
Căn cứ để lập dự toán:
Căn cứ vào tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH.
Căn cứ vào đối tượng được hưởng và chế độ quy định đối với BHXH
Cách tính toán:
Năm báo cáo tỷ lệ như năm kế hoạch
Năm báo cáo = 18% * (tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực
(nếu có ))
Năm kế hoạch = 18% * (tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực
(nếu có ))
2.5.2 BẢO HIỂM Y TẾ
Nội dung của BHYT
- Chế độ BHYT nhằm chăm lo sức khỏe cho mọi người lao động, mức trích
và hưởng người lao động ốm đau, thực hiện theo quy định hiện hành.
Mức đóng BHYT là 3% quỹ lương, trong đó:
2% là do nguồn KPNS cấp ( mục 106 :các khoản đóng góp)
1% là do người lap động đóng góp (trích từ mục 100: lương)
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
46
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Mức hưởng BHYT có 2 mức: mức 100% và mức 80%
- Khi các cán bộ công nhân viên có thẻ BHYT điều trị tại bệnh viện thì được
bệnh viện thanh toán 80% trên tổng chi phí, còn 20% thì nhân viên phải chịu.
- Còn đối với cán bộ công nhân viên không có thẻ BHYT thì phải thanh toán
100% tổng số chi phí.
- Hình thức trích nộp thanh toán BHYT cũng giống như BHXH, khi trích nộp
BHYT kế toán ngân hàng cũng phải lập giấy rút dự toán ngân sách kiêm chuyển
khoản, sau khi trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt thì đem chuyển kho bạc nhà nhước,
kho bạc nhà nước sẽ tiến hành chuyển khoản cho cơ quan BHYT thành phố, hình
thức chuyển khoản giúp đơn vị trả và nhận tiền, quản lý BHYT một cách chặt chẽ
hơn, sau khi chuyển nộp cơ quan BHYT xong, kế toán căn cứ vào đó quyết toán cho
đơn vị mình số tiền chuyển cho BHYT.
Nguồn dùng để chi trả BHYT
Ở bệnh viện nguồn dùng để chi trả BHYT là nguồn kinh phí do ngân sách cấp
2% còn 1% do người lao động phải chi trả bằng cách trừ vào lương.
Công tác quản lý BHYT
Quản lý tập trung, thống nhất trong toàn bộ hệ thống BHYT Việt Nam. Quản
lý BHYT nhằm chăm lo sức khỏe người bệnh tốt hơn, đảm bảo đời sống người lao
động.
Cách lập dự toán BHYT
Căn cứ tình hình thực hiện dự toán năm trước
Căn cứ tình hình trích nộp BHYT theo đúng quy định hiện hành.
Căn cứ vào tiền lương, phụ cấp lương
Cách tính toán
Năm báo cáo tỷ lệ như năm kế hoạch
GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp
47
SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201
Năm báo cáo = 2% *(tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu
vực(nếu có))
Năm kế hoạch = 2% *(tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu
vực(nếu có)
2.5.3 KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN
Nội dung kinh phí công đoàn
- KPCĐ là số tiền trích theo tỷ lệ % trên tổng lương của bệnh viện nhằm duy
trì các hoạt động của bộ máy công đoàn cấp. Theo quy định hiện hành thì tỷ lệ trích
nộp KPCĐ là 3% trên tổng quỹ lương trong đó:
2% do nguồn KPCĐ cấp trên phân bổ
1% do người lao động đóng góp
- Việc thu nộp kinh phí công đoàn: do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài
chính chuyển nộp trực tiếp thay cho công đoàn cơ sở mình. Trong 1% này thì: 0,3%
nộp cho liên đoàn lao động còn 0,7 % giữ lại chi tiêu cho công đoàn cơ sở. cơ quan
cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2 % kinh phí cho đơn vị, sau đó chuyển nộp cho
liên đoàn lao động 1% và 3% đoàn phí của doàn viên trong công đoàn.
- Kinh phí Công Đoàn được lập riêng cho từng đơn vị vây mỗi phòng ban
đều có nguồn kinh phí công đoàn riêng, kinh phí công đoàn được dùng để trợ cấp
cho những người neo đơn, xây dựng nhà tình nghĩa, trợ cắp cho nơi làm việc thiên
tai, lũ lụt hoặc khen thưởng cho những người có công trình nghiên cứu khoa học
cho đơn vị mình.
Nguồn dùng để trả kinh phí công đoàn
Bệnh viện sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách cấp để chi tiêu và mở khoản
tại ngân hàng nhà nước để cấp trên quản lý.
Công tác quản lý kinh phid công đoàn
Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.
Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.
Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.
Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.
Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.

More Related Content

Similar to Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.

Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
Man_Ebook
 
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdfKiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
vananh68
 

Similar to Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a. (20)

Đề tài: Kế toán tiền lương tại trung tâm y tế huyện hàm tân, tỉnh Bình Thuận
Đề tài: Kế toán tiền lương tại trung tâm y tế huyện hàm tân, tỉnh Bình ThuậnĐề tài: Kế toán tiền lương tại trung tâm y tế huyện hàm tân, tỉnh Bình Thuận
Đề tài: Kế toán tiền lương tại trung tâm y tế huyện hàm tân, tỉnh Bình Thuận
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồn...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồn...Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồn...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồn...
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường Anh
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường AnhKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường Anh
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường Anh
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
 
Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
Quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh và chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện Quốc ...
 
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdfKiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
Kiểm soát nội bộ thu chi tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.pdf
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, 9đPhát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
 
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
3. huongdan khoa luan_chuyende_totnghiep_caodang_daihoc2011 (1)
 
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tếThực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
 
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm Quố...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm Quố...Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm Quố...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm Quố...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAYLuận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
 
Đề tài: Quản lý đối với viên chức ngành y tế - Bệnh viện Phổi, HAY
Đề tài: Quản lý đối với viên chức ngành y tế - Bệnh viện Phổi, HAYĐề tài: Quản lý đối với viên chức ngành y tế - Bệnh viện Phổi, HAY
Đề tài: Quản lý đối với viên chức ngành y tế - Bệnh viện Phổi, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 
Báo cáo final
Báo cáo   finalBáo cáo   final
Báo cáo final
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễĐề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Viện vệ sinh dịch tễ
 
Bài Mẫu Kế Toán Tiền Lương Tại Trung Tâm Ngoai Ngữ, 9 Điểm.docx
Bài Mẫu Kế Toán Tiền Lương Tại Trung Tâm Ngoai Ngữ, 9 Điểm.docxBài Mẫu Kế Toán Tiền Lương Tại Trung Tâm Ngoai Ngữ, 9 Điểm.docx
Bài Mẫu Kế Toán Tiền Lương Tại Trung Tâm Ngoai Ngữ, 9 Điểm.docx
 
Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị
Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị
Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Quảng Trị
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149 (20)

Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
 
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình DươngCơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7a.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ii Năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Quyền Trang MSSV: 23317320186 Khóa: 17 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM iii ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Quyền Trang MSSV: 23317320186 Khóa: 17 1. Thời gian thực tập: Từ ngày 01/06/2023 đến hết ngày 15/06/2023 2. Bộ phận thực tập: Ban Tài Chính – Bệnh viện Quân Y 7A 3. Nhận xét chung……………..……………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM iv …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 LỜI CÁM ƠN  Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại Học Sài Gòn, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và cả
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM v những kinh nghiệm thực tế cho em, đó là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá. Đặc biệt là Cô Th.S Nguyễn Chương Thanh Hương là giảng viên hướng dẫn thực tập của em, cám ơn cô đã tận tình quan tâm, giúp đỡ cho em suốt thời gian thực tập và làm báo cáo này. Đồng thời gian em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trưởng Ban Tài Chính và các anh, chị trong Ban Tài Chính tại “Bệnh viện Quân y 7A” đã tạo cơ hội cho em hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của một đơn vị hành chính sự nghiệp. Kính mong nhận được lời nhận xét, góp ý từ thầy cô cũng như các anh, chị trong bệnh viện Quân y 7A để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra được kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả. Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy, cô cùng các anh, chị trong Ban Tài Chính lời chúc sức khỏe. Chúc Bệnh viện Quân y 7A luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Em xin chân thành cám ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Quyền Trang
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM vi CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG  STT CỤM TỪ VIẾT TẮT 1 Bảo Hiểm Xã Hội BHXH 2 Bảo Hiểm Y Tế BHYT 3 Cán Bộ Nhân Viên CBNV 4 Dịch Vụ Viện Phí DVVP 5 Hành Chính Sự Nghiệp HCSN 6 Hội Đồng HĐ 7 Hồi Sức Cấp Cứu HSCC 8 Khoa Học Kỹ Thuật KHKT 9 Kinh Phí Công Đoàn KPCĐ 10 Kỹ Thuật Cao KTC 11 Lực Lượng Vũ Trang LLVT 12 Ngân Sách NS 13 Ngân Sách Nhà Nước NSNN 14 Phòng Khám PK
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM vii 15 Quân Khu QK 16 Quân Nhân Chuyên Nghiệp QNCN 17 Răng Hàm Mặt RHM 18 Tài Khoản TK 19 Tai Mũi Họng TMH 20 Thương Bệnh Binh TBB 21 Tổng Quát TQ 22 Ủy Ban Quân Quản UBQQ 23 Vật Lý Trị Liệu VLTL 24 Xã Hội Chủ Nghĩa XHCN DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG  STT TÊN BẢNG TRANG 2.1 Kết cấu Tài Khoản 334 12 2.2 Kết cấu Tài Khoản 332 15
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM viii
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ  STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG 1.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý của bệnh viện 7
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM x Mục lục Chương 1: Giới Thiệu Khái Quát Về Bệnh Viện Quân Y 7A. 1.1 Sơ lược về bệnh viện Quân y 7………………………………….…3 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện…………….....3 1.1.2 Chức năng………………………………………….………........6 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện……………………………….6 1.1.4 Tổ chức quản lý của bệnh viện……………………..…………....7 1.2 Tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện Quân y 7A……………...7 1.3 Chiến lược và phương hướng phát triển của bệnh viện………...10 Chương 2: Thực Trạng Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Bệnh Viện Quân Y 7A 2.1 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương……..11 2.1.1 Kế toán tiền lương…………………………………….……...11 2.1.2 Kế toán các khoản trích theo lương……………………….....17 2.2 Kế toán thanh toán tiền lương………………………………..21 2.2.1 Nội dung yêu cầu và quản lý tiền lương………………..…...21 2.2.2 Cơ sở quản lý quỹ tiền lương………………………….……23 2.2.3 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương…………………….….. 23 2.3 Lương và phụ cấp lương…………………………………... 26 2.3.1 Lương chính………………………………………….……...26 2.3.2 Lương cấp bậc………………………………………………26 2.3.3 Lương hợp đồng……………………………………………..27
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM xi 2.3.4 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ………………………………..28 2.4 Cách tính các khoản phụ cấp…………………………...........30 2.5 Các khoản tính theo lương…………………………….……37 2.5.1 Bảo hiểm xã hội………………………………………….…37 2.5.2 Bảo hiểm y tế………………………………………….……40 2.5.3 Kinh phí công đoàn…………………………………….…..41 Chương 3: Nhận xét và kiến nghị nhầm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện Quân y 7A. 3.1 Nhận xét………………………………………………..…..44 3.2 Kiến nghị…………………………………………….….....45
  • 12. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 1 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 LỜI MỞ ĐẦU  Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Thù lao lao động là biểu hiện bằng tiền của phần hao phí sức lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đóng góp trong nền kinh tế thị trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương. Kế toán Quân Đội là bộ phận Kế toán Nhà Nước hoạt động trong Quân Đội, là công cụ quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí, vật tư và tài sản phục vụ việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện là một trong những vấn đề của công tác kế toán thực tế hiện nay của bệnh viện còn phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện. Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu,.. Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lọc các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phát từ ý nghĩa và mục đích quan trọng của công tác tiền lương nói chung và đặc biệt trong nền kinh tế thị trường nói riêng, Em nhận thấy cần tìm hiểu hơn nữa các chính sách của chính phủ về tiền lương ban hành, cũng như cần nắm vững phương pháp hạch toán tiền lương trong cơ quan nhà nước.
  • 13. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 2 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Xuất phát từ tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán đồng thời để cũng cố lại những kiến thức đã học ở trường vì vậy em chọn và nghiên cứu đề tài (Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện Quân y 7A/Cục Hậu Cần/Quân khu 7). Thông qua việc thực hiện đề tài, cũng như chấp hành việc thực tập em mong muốn sẽ được trao dồi, học hỏi những kinh nghiệm thực tế, cũng như là bổ sung nâng cao kiến thức về kế toán để giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập và kinh nghiệm thực tế cho mình. Nội dung của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về bệnh viện Quân y 7A. Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện Quân y 7A. Chương 3 : Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện Quân y 7A. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo và sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ ban Tài chính trong Bệnh viện Quân y 7A. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Th.S Nguyễn Chương Thanh Hương, đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết còn có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Thầy Cô và bạn bè.
  • 14. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 3 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A 1.1 Sơ lược về bệnh viện Quân y 7A 1.1.1 Quá trình hình trình hình thành và phát triển của Bệnh viện - Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, cùng với chiến thắng ngày 30/4/1975đã kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm trong gian khổ ác liệt và nhiều hy sinh. Cách mạng Việt Nam từ đâybước sang thời kỳ mới, thời kỳ cả nước xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN. - Tại Sài Gòn, cũng như nhiều tỉnh ở Miền Nam, Ủy Ban Quân Quản (UBQQ) được thành lập do thượng tướng Trần Văn Trà làm chủ tịch đã nhanh chóng ổn định tình hình, thiết lập trật tự xã hội duy trì bình thường mọi hoạt động dân sinh. - Tuy vừa ra khỏi chiến tranh, Đất Nước hòa bình, nhưng ở một địa bàn chiến lược quan trọng là miền Đông Nam Bộ, có một thành phố lớn (Sài Gòn) đông dân nhất nước, nơi tập trung cơ quan đầu não, căn cứ, kho tàncủa chế độ bán nước và tay sai, nơi có hơn nữa triệu ngụy quân ngụy quyền tan rã tại chỗ, có các lực lượng phản động nhầm ra sức chống phá, UBQQ, LLVT và chính quyền mới phải đối mặt với vô vàn phức tạp khó khăn đòi hỏi một sự giải quyết suốt, khẩn trương và tích cực nhất. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, được sự ủng hộ nhiệt tình của đồng bào, chính quyền cách mạng các cấp được hình thành và củng cố tiến hành vận động các tầng lớp nhân dân, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của UBQQ. Nỗ lực đóng góp sức mình khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh để lại cùng xây dựng cuộc sống mới hòa bình dân chủ, ấm no hạnh phúc. - Trong LLVT nói chung và ngành Hậu cần nói riêng, cũng phải bận rộn thêm với nhiều công việc mới, phát sinh sau ngày giải phóng. Đặc biệt với ngành Quân y, ngoài việc chỉ đạo tập trung cứu chữa, giải quyết thương bệnh binh cũ và mới trên
  • 15. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 4 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 địa bàn thì cũng đang tất bật với công tác tổ chức tiếp quản các cơ sở Quân y của Quân đội Sài Gòn. - Qua tình trạng thực tế sau ngày giải phóng Buôn – Mê – Thuột và các thành phố lớn của miền Trung, một vấn đề quan trọng đã được đặt ra là phải tổ chức công tác chỉ đạo công tác tiếp quản các căn cứ quân sự, kho tàng, cơ quan chính quyền ngụy. Đó là công việc không những có ý nghĩa về chính trị, quân sự, hậu cần, an ninh, xã hội lâu dài cho Quốc Gia mà còn có ý nghĩa bổ sung ngay tại chỗ những điều kiện cần thiết cho LLVT tiếp tục nhiệm vụ. Đối với hậu cần, quân y, công tác tiếp quản kho tàng, bệnh viện có ý nghĩa vô cùng quan trọng. - Riêng Quân y, tiếp quản là tận dụng ngay được cơ sở phương tiện sẵn có để phục vụ cho bộ đội và nhân dân, đồng thời cũng quản lý được trang bị vật chất của địch để sử dụng lâu dài cho quân đội ta, tháng 08/1975 Bệnh viện C2 Đặc khu Sài Gòn Gia Định tiếp quản Bệnh viện Trung Chánh. - Tháng 02/1976 Bộ Tư Lệnh Quân Khu mới được kiện toàn hình thành trên cơ sở từ biên chế tổ chức sẵn có của Bộ Tư Lệnh Miền chuyển qua UBQQ thành phố Sài Gòn kết thúc nhiệm vụ, bàn giao việc quản lý thành phố cho Ủy Ban Nhân Dân và Thượng Tướng Trần Văn Trà Tư Lệnh Miền kiêm chủ tịch UBQQ đã trở về đảm đương nhiệm vụ Tư Lệnh kiêm Chính Ủy Quân Khu. Các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần,…của Quân Khu cũng được quy hoạch và sắp xếp theo quy định, biên chế, tổ chức mới theo quy định của Quân Khu với tên gọi là Bệnh Viện Quân Y 7A. - Chấp hành mệnh lệnh trên, sau khi nhận nhiệm vụ, chính ủy hai bệnh viện đã bàn bạc kế hoạch thống nhất. Và khẩn trương tổ chức duy chuyển Bệnh viện K21 (Thương bệnh binh, Trang thiết bị, Cán bộ nhân viên,…) về vị trí Bệnh viện C2 (tức là địa điểm của Bệnh viện Quân Y 7A ngày nay). Ngày 20/5/1976 ngày chính thức hai bệnh viện sáp nhập cũng là ngày thành lập Bệnh viện Quân Y 7A.
  • 16. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 5 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Đầu tháng 06/1976 bệnh viện mang tên Viện Quân Y 7A. Ban Giám Đốc cũng được bổ nhiệm chính thức: Viện trưởng Trung tá bác Sỹ Lê Văn Đức Viện phó Thiếu tá Bác sỹ Trần Văn Lễ Viện phó Thiếu tá Bác sỹ Võ Hoàng Lê Viện phó: Thiếu tá Bác sỹ Võ Hoàng Lê Phó chính ủy: Đại úy Nguyễn Văn Phú  Khối cơ quan có 4 ban: 1- Ban Y Vụ 2- Ban Chính Trị 3- Ban Hành Chính 4- Ban Hậu Cần Khối cận lâm sàng 1- Phòng Khám Bệnh 2- Khoa X. Quang 3- Khoa Dược 4- Khoa Xét Nghiệm Khối lâm sàng nội: 1- Khoa nội 1 2- Khoa nội 2 3- Khoa nội 3
  • 17. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 6 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 4- Khoa nội 4 5- Khoa nội 5 Khối lâm sàng ngoại: 1- Khoa ngoại 1 2- Khoa ngoại 2 3- Khoa ngoại 3 4- Khoa phòng mổ hồi sức - Trước tình hình Quốc tế và trong nước, quán triệt nhiệm vụ của LLVT Quân Khu nói chung và ngành Quân Y nói riêng, Đảng Bộ Bệnh viện đã có nghị quyết “Tổ chức quán triệt chặt chẽ, sâu sắc các nghị quyết của Đại Hội Đảng Bộ Cục Hậu Cần, Quân Khu và Nghị Quyết Đại hội Đảng tiếp tục lãnh đạo Bệnh viện trong sạch vững mạnh coi trọng tinh thần đoàn kết thống nhất, xây dựng Bệnh viện cách mạng chính quy, từng bước hiện đại thực sự là Bệnh viện tuyến cuối của Quân Khu, có vị thế đối với các Bệnh viện trong khu vực chú trọng phương châm ngoại khoa hóa và tập trung xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng, y đức tốt và chuyên môn giỏi, cho y bác sỹ, điều dưỡng, tổ chức việc nghiên cứu, theo dõi và ứng dụng kịp thời, hiệu quả những thành tựu KHKT y học mới hiện đại […]”. 1.1.2Chức năng - Là đơn vị quân đội, Bệnh viện luôn nghiêm chỉnh chấp hành mọi chỉ thị, nghị quyết của Quân đội (Quận Ủy Trung Ương và Bộ Quốc Phòng, Quân Khu và ngành Hậucần Quân đội) về việc xây dựng đơn vị chính quy, sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của LLVT trong thời kỳ mới. 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện - Là một Bệnh viện Quân Khu, nằm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, một thành phố lớn có nhiều năng động sáng tạo trong công cuộc đổi mới. Thực hiện nghị định 95/CP của Thủ Tướng Chính Phủ, Thông Tư số 804/QP của Bộ Quốc
  • 18. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 7 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Phòng và hướng dẫn 277 của Liên Cục Quân Y – Tài Chính (Tổng Cục Hậu Cần) năm 1990, Bệnh viện Quân Y 7A triển khai dịch vụ Khám chữa bệnh cho nhân dân, việc quản lý dịch vụ, quản lý thu chi được đăng ký theo dõi và hạch toán phân minh. - Ngay từ khi bắt đầu triển khai, Đảng Ủy Ban Giám Đốc bệnh viện đã có nghị quyết lãnh đạo và lãnh đạo quán triệt giáo dục cho toàn thể cán bộ chiến sĩ, công nhân viên thông suốt về mục đích ý nghĩa, để xây dựng nhận thức đúng đắn, trước hết vẫn là y đức quan điểm phục vụ và phục vụ sẵn sàng chiến đấu. - Thực tế hoạt động những năm qua đã chứng tỏ là đúng hướng, đem lại tác dụng tốt trên nhiều mặt, tạo điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, để từ đó càng tích lũy thêm kinh nghiệm, kỹ thuật cần thiết phục vụ kịp thời cho thương bệnh binh và LLVT trong sẵn sàng chiến đấu, góp phần giảm sự quá tải ở các bệnh viện khác. Đồng thời cũng tạo thêm nguồn kinh phí để bảo dưỡng, mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất bệnh viện và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. 1.1.4 Tổ chức quản lý Bệnh viện Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý tại Bệnh viện
  • 19. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 8 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 1.1 Tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện Quân y 7A Ban tài chính thuộc Bệnh viện Quân y 7A phụ trách chung công tác kế toán, thanh toánvà các khoản chi phí khác tại bệnh viện.Đồng thời để vận hành tốt và có hiệu quả công tác kế toán cần phải có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có đầy đủ chuyên môn và năng lực. Hiện Ban Tài Chính bệnh viện có 27 cán bộ, công nhân viên phụ trách các mảng công tác chuyên môn của Ban:
  • 20. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 9 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Trưởng ban Ban Tài Chính chịu trách nhiệm chung về công tác chuyên môn của Ban và công tác nhân sự trong ban: 1 người. - Trợ lý phụ trách về lĩnh vực có thu tại bệnh viện: 1 người. - Trợ lý phụ trách về lĩnh vực quyết toán Ngân sách cấp: 1 người - Thủ quỹ thanh toán chi trả tổng hợp: 1 người. - Kế toán tổng hợp: 1 người. - Nhân viên phụ trách công tác Đoàn, Phụ nữ, giải quyết các vấn đề liên quan đến BHXH TP.HCM và BH Bộ Quốc Phòng: 1 người. - Nhân viên phụ trách tất cả hóa đơn chứng từ: 1 người. - Nhân viên phụ trách thu, chi tiền ăn, lương, phụ cấp cho cán bộ, chiến sỹ ra vào viện: 1 người. - Nhân viên phụ trách tổng hợp biên lai thu tiền viện phí, hóa đơn dịch vụ để làm bảng kê xuất hóa đơn đỏ: 1 người. - Nhân viên phụ trách tư vấn BHYT,tổng hợp giấy tờ hồ sơ cho người sử dụng BHYT để gia hạn hoặc mua mới (có thu tiền) và quyết toán với cơ quan BHXH: 1 người. - Nhân viên phụ trách tổng hợp báo cáo về bệnh nhân chuyển từ Bệnh viện Chợ Rẫy: 1 người. - Nhân viên phụ trách theo dõi bệnh nhân đến điều trị trong ngày và điều trị nội trú, báo cáo số liệu cho kế toán tổng hợp và cơ quan BHXH TP. HCM và BH Bộ Quốc Phòng: 2 người - Nhân viên phụ trách kiểm tra mẫu 01/BV (ngoại trú) và lưu trữ tại kho: 1 người. - Nhân viên phụ trách tại các phòng thu viện phí của bệnh viện: 13 người. Bệnh viện Quân Y 7A, Cục Hậu Cần – Quân khu 7 là đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc Phòng nên công tác kế toán tại bệnh viện căn cứ vào: Căn cứ Luật Kế toán ngày 20 tháng 11 năm 2015; Căn cứ Nghị định số 174/2016/NĐ – CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán;
  • 21. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 10 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Căn cứ Thông tư số 107/2017/TT – BTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp; Căn cứ văn bản chấp thuận số 8809/BTC – QLKT ngày 25 tháng 7 năm 20018 của Bộ Tài Chính; Căn cứ quyết định số 3585/QĐ – BQP ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Bộ Quốc Phòng về việc ban hành Chế độ kế toán đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc Phòng; Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng hướng dẫn Chế độ kế toán đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc Phòng như sau: Hệ thống chứng từ kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC – CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng) Chứng từ kế toán áp dụng cho đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc phòng phải thực hiện đúng theo quy định của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán, các văn bản quy phạm pháp luật khác và quy định trong chế độ kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC – CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng) Hệ thống sổ kế toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC – CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng) Các đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc phòng sử dụng thống nhất hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái trên hệ thống sổ kế toán in sẵn hoặc thực hiện trên phần mềm kế toán. Hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán (Ban hành kèm theo Công văn số 5555/CTC – CĐQLHL ngày 25 tháng 9 năm 2018 của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng)
  • 22. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 11 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Sau khi kết thúc kỳ toán năm, các đơn vị (từ đơn vị dự toán cấp 4 trở lên) phải khóa sổ và lập báo cáo tài chính để gửi đơn vị cấp trên. Đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước phải lập báo cáo quyết toán ngân sách đối với phần kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. Trường hợp đơn vị có phát sinh các khoản thu, chi từ nguồn khác, nếu có quy định phải quản lý như nguồn ngân sách nhà nước cấp thì lập báo cáo quyết toán các nguồn này. Phần mềm kế toán dự toán (sử dụng cho các đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Quân đội), Quản lý kế toán của Cục Tài chính – Bộ Quốc phòng. 1.3 Chiến lược và phương hướng phát triển của bệnh viện - Việc xây dựng bệnh viện theo phương hướng chính quy vẫn luôn được lãnh đạo chỉ huy coi trọng. Ngay từ những năm đầu thành lập, các chế độ bệnh viện đã được triển khai học tập và thực hiện, được lồng ghép vào 5 mục tiêu cuộc vận động “Phát huy bản chất tốt đẹp, nâng cao sức mạnh chiến đấu của LLVT nhân dân” đặt thành tiêu chuẩn thi đua cho toàn bệnh viện. Trong các chế độ có 6 chế độ được tập trung trước nhất ở khối lâm sàng là Thường trực – Cấp cứu – Làm bệnh án, Kê đơn hội chuẩn – Kiểm thảo tử vong – Chóng nhầm lẫn thuốc men và Tai nạn trong điều trị. Chất lượng chuẩn đoán ngày càng được nâng cao, luôn coi trọng việc chẩn đoán đúng bệnh trong thời gian sớm nhất. Trong điều trị luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và cận lâm sàng, giữa nội khoa và ngoại khoa, giữa thuốcmen và sự ăn uống, giữa điều trị chuyên môn và công tác tư tưởng tâm lý. - Việc kết hợp hai nền Y học, thừa kế và phát triển y học dân tộc cổ truyền có nhiều tiến bộ (trong điều trị sỏi thận, bàng quang, túi mật, thấp khớp,…) - Bệnh viện cũng đã có mối quan hệ tốt với các bệnh viện trong cùng quận, đó là mối quan hệ giữa quân dân y, đặc biệt là bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn về KHKT tiến bộ, nắm bắt kịp thời và ứng dụng những thành tựu khoa học để phục vụ công tác điều trị, cứu chữa bệnh nhân đạt hiệu quả cao.
  • 23. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 12 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Vừa qua theo kế hoạch chỉ đạo của Quân Khu 7, từ năm 2012 Bệnh viện Quân Y 7A đã chuyển sang bệnh viện Kỹ Thuật Cao và lần lượt đi vào cổ phần hóa. - Hiện nay, bệnh viện đã tiến hành xây dựng mới và trang bị thêm một số trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Để phục vụ việc khám và chữa bệnh ngày một tốt hơn.
  • 24. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 13 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A 2.1 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1.1 Kế toán tiền lương Khái niệm tiền lương: tiền lương là khoản tiền mà các đơn vị trả cho người lao động theo kết quả công việc, số lượng chất lượng lao động mà một người đã cống hiến cho đơn vị, hay nói cách khác tiền lương chính là khoản tiền công của một người lao động được nhận theo số lượng và chất lượng người đó bỏ ra để thực hiện công việc của mình. Cách tính lương + Tiền lương trả cho từng cá nhân: Tổng mức lương = mức lương tối thiểu * hệ số lương + hệ số phụ cấp + Tiền lương của những ngày nghỉ: Lương ngày nghỉ = tổng mức lương / 22 ngày * số ngày nghỉ * 100% + Tính BHXH trả thay lương: BHXH trả thay lương = lương ngày nghỉ * tỉ lệ % hưởng BHXH Khi tính lương kế toán lương sẽ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trừ vào tiền lương hàng tháng của công nhân viên BHXH = tổng mức lương * 8% BHYT = tổng mức lương * 1.5% KPCĐ = tổng mức lương * 1% Vậy tổng tiền lương cán bộ công nhân viên được hưởng: Tổng lương thực lãnh = lương cá nhân + BHYT trả thay lương – tiền lương của những ngày nghỉ + các khoản trừ trong lương Chứng từ Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH của quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng
  • 25. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 14 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 và làm căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng trong đơn vị. Bảng thanh toán tiền lương là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp lương và các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương đồng thời bảng dùng để kiểm tra việc thanh toán tiền lương. Căn cứ lập bảng Bảng chấm công Bảng tính phụ cấp Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH Giấy báo làm thêm giờ Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm ( từ khoản tiết kiểm chi) Bảng thanh toán tiền thưởng( được chi từ quỹ tiền lương) Bảng chấm công làm thêm giờ Tài khoản sử dụng là tài khoản 334 (1) –Phải trả công chức, viên chức Kết cấu tài khoản 334 334  Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương,tiền công của cán bộ công nhân viên  Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên  Tiền lương , tiền công các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên Số dư: Các khoản còn phải trả cho cán bộ công nhân viên
  • 26. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 15 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Tài khoản 334 - Phải trả người lao động có 02 tài khoản cấp 2: - TK 3341 - Phải trả công chức, viên chức: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của cán bộ,công chức, viên chức. Cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng thuộc danh sách tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Tk 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị về tiền công, tiền thưởng (nếu có) và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động khác. Người lao động khác là các đối tượng không thuộc danh sách tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Phương pháp hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:  Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác, ghi: Nợ các TK 241 (2412), 611, 614... Có TK 334 - Phải trả người lao động Nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt động do ngân sách nhà nước đảm bảo, đồng thời ghi: Nợ TK 337 - Tạm thu Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp Đồng thời ghi: Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi. Khi thanh toán lương: - Nếu thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 111,112
  • 27. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 16 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Nếu rút dự toán thanh toán Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 337 - Tạm thu Đồng thời ghi: Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động  Phản ánh tiền lương, tiền công của bộ phận quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Có TK 334 - Phải trả người lao động  Phản ánh chi phí nhân công (tiền lương, tiền công của người lao động) tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang Có TK 334 - Phải trả người lao động  Khi phát sinh các khoản chi cho người lao động liên quan đến nhiều hoạt động mà chưa xác định được đối tượng chịu chi phí trực tiếp:  Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 652 - Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí Có TK 334 - Phải trả người lao động  Cuối kỳ kế toán, căn cứ Bảng phân bổ chi phí để tính toán kết chuyển và phân bổ chi phí vào các tài khoản chi phí có liên quan theo tiêu thức phù hợp, ghi: Nợ các TK 241,611,614,642... Có TK 652 - Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí Nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt động do ngân sách nhà nước đảm bảo, đồng thời ghi: Nợ TK 337 - Tạm thu Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp Đồng thời ghi: Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi
  • 28. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 17 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201  Trong kỳ, khi có quyết định sử dụng quỹ bổ sung thu nhập để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, ghi:  Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập còn đủ số dư để chi trả, ghi: Nợ TK 431 - Các quỹ (4313) Có TK 334 - Phải trả người lao động  Trường hợp quỹ bổ sung thu nhập không còn đủ số dư để chi trả, đơn vị tạm tính kết quả hoạt động để chi trả (nếu được phép), ghi: Nợ TK 137 - Tạm chi (1371) Có TK 334 - Phải trả người lao động Trường hợp chuyển tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước sang tài khoản tiền gửi ngân hàng để trả thu nhập tăng thêm, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi kho bạc) Nếu tiền gửi thuộc nguồn thu hoạt động được để lại, đồng thời, ghi: Có TK 018 - Thu hoạt động khác được để lại (nếu dùng nguồn thu hoạt động khác được để lại) - Khi trả bổ sung thu nhập, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 111, 112 - Cuối kỳ, đơn vị xác định chênh lệch thu, chi của các hoạt động bổ sung các quỹ theo quy định hiện hành, đối với quỹ bổ sung thu nhập, ghi: Nợ TK 421 - Thặng dư (Thâm hụt) lũy kế Có TK 431 - Các quỹ (4313) Đồng thời, kết chuyển số đã tạm chi thu nhập tăng thêm (nếu có) trong kỳ theo quyết định, ghi: Nợ TK 431 - Các quỹ (4313) Có TK 137 - Tạm chi (1371)  Khi có quyết định sử dụng quỹ khen thưởng để thưởng cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác, ghi:
  • 29. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 18 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Nợ TK 431 - Các quỹ (4311) Có TK 334 - Phải trả người lao động  Kế toán trả lương qua tài khoản cá nhân: - Phản ánh số phải trả về tiền lương và các khoản phải trả khác cho người lao động, ghi: Nợ các TK 154,611,642... Có TK 334 - Phải trả người lao động Đồng thời, nếu tiền lương, tiền công và các khoản khác tính vào chi phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, ghi: Nợ TK 337 - Tạm thu Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp Đồng thời ghi: Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi - Khi rút dự toán chi hoạt động tại kho bạc chuyển sang tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương và các khoản thu nhập khác cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác qua tài khoản cá nhân, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng) Có TK 337 - Tạm thu Đồng thời ghi: Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động - Trường hợp rút tiền từ tài khoản tiền gửi đơn vị mở tại kho bạc chuyển sang tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng phục vụ chi trả tiền lương và các khoản thu nhập khác cho người lao động qua tài khoản cá nhân (đơn vị không được giao dự toán chi lương ra kho bạc), ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi kho bạc) - Khi có xác nhận của ngân hàng phục vụ về số tiền lương và các khoản thu nhập khác đã được chuyển vào tài khoản cá nhân của từng người lao động trong đơn vị, ghi:
  • 30. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 19 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (chi tiết tiền gửi ngân hàng)  Phần BHXH, BHYT, BHTN của cán bộ công chức, viên chức người lao động phải khấu trừ vào lương phải trả, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322,3324)  Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng, căn cứ vào phiếu thu hoặc ý kiến của thủ trưởng đơn vị quyết định trừ vào lương, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (nhập lại quỹ số tạm ứng chi không hết sau khi trừ lương) Có TK 141 - Tạm ứng  Thu bồi thường về trị giá tài sản phát hiện thiếu theo quyết định xử lý khấu trừ vào tiền lương phải trả, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 138 - Phải thu (1388)  Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả của người lao động, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 333 - Các khoản phải nộp nhà nước (3335) 2.1.2 Kế toán các khoản trích theo lương - Ngoài chế độ tiền lương, cán bộ công nhân viên còn được hưởng BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ này nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động. - Theo quy định, hàng tháng đơn vị phải trích nộp.Nộp lên hết cơ quan BHXH nhằm để nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử vong, chi trả ốm đau chỉhưởng 75 %, còn thai sản 100%, lương hưu hưởng tối đa 75%
  • 31. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 20 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 bình quân lương tháng trong 5 năm cuối (nam 5 năm, nữ 20 năm mới hưởng lương hưu).  26% BHXH tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 18% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 8% do người lao động đóng góp  4,5% do BHYT tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 3% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 1,5% do người lao động đóng góp.  3% KPCĐ tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 2% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 1% KPCĐ do người lao động đóng góp. Chứng từ - Giấy chứng nhận nghỉ ốm, hưởng BHXH nhằm xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trong con ốm và làm cơ sở để tính BHXH trả thay lương. - Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp, ốm đau, thai sản, làm căn cứ để tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan BHXH. - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương nhằm xác nhận số BHXH, BHYT, KPCĐ, mà đơn vị người sử dụng lao động phải nộp đồng thời là cơ sở để ghi sổ kế toán. Tài khoản sử dụng là tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lương Kết cấu tài khoản 332 332  Nộp 26% BHXH, 4,5% BHYT, 3% KPCĐ, nộp lên cơ quan quản lý cấp trên  BHXH trả thay lương  Chi hoạt động công  Trích 18% BHXH, 3% BHYT, 2% KPCĐ đưa vào chi phí  Trích 8% BHXH, 1.5% BHYT, 1% KPCĐ trừ vào
  • 32. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 21 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 đoàn  Chi nộp tiền lãi do nộp BHXH chậm lương  Nhận trả lãi do nộp BHXH chậm theo lãi xuất của ngân hàng Số dư: chi BHXH trả thay lương nhưng chưa nhận được tiền cơ quan BHXH chuyển xuống trả Số dư: các khoản trích nộp theo lương nhưng chưa nộp, chưa chi. Tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lương, có 4 tài khoản cấp 2:  Tài khoản 3321- Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội theo quy định.  Tài khoản 3322- Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế theo quy định.  Tài khoản 3323- Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn theo quy định.  Tài khoản 3324- Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:  Trích BHYT, BHYT, BHTN, KPCĐ do người sử dụng lao động nộp theo quy định, ghi: Nợ các TK 154,611,642 Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương Nếu tính vào chi phí hoạt động (Nợ TK 611) đồng thời ghi:
  • 33. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 22 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Nợ TK 337 - Tạm thu Có TK 511 - Thu hoạt động do ngân sách nhà nước cấp Đồng thời ghi: Có TK 012 - Lệnh chi tiền thực chi  Phần BHXH, BHYT, BHTN của người lao động phải nộp trừ vào tiền lương phải trả hàng tháng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)  Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải nộp, ghi: - Trường hợp chưa xử lý ngay tiền phạt nộp chậm, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324) Khi xử lý phạt nộp chậm, ghi: Nợ các TK 154,611,642 (nếu được phép ghi vào chi phí) Có TK 138 - Phải thu khác (1388) Khi nộp phạt, ghi: Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324) Có các TK 111,112 - Trường hợp xử lý ngay khi bị phạt, ghi: Nợ các TK 154,611,642 (nếu được phép ghi vào chi phí) Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321,3322, 3324)  Chi trả chế độ BHXH cho người lao động: - Khi đơn vị nhận được tiền do cơ quan BHXH chuyển về để chi trả cho người lao động trong đơn vị được hưởng chế độ bảo hiểm, ghi: Nợ các TK 111,112 Có TK 338 - Phải trả khác (3381) - Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động trong đơn vị được hưởng chế độ bảo hiểm, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác (3381)
  • 34. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 23 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Có TK 334 - Phải trả người lao động - Khi đơn vị chi tiền ốm đau, thai sản cho các cán bộ, công nhân viên và người lao động trong đơn vị, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có các TK 111,112 - Khi đơn vị chuyển tiền nộp KPCĐ, nộp BHXH, BHTN hoặc mua thẻ BHYT , ghi:  Nếu nộp bằng tiền mặt, tiền gửi: Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương Có các TK 111,112  Nếu nộp bằng rút dự toán: Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương Có TK 337 - Tạm thu Đồng thời ghi: Có TK 008 - Dự toán chi hoạt động  Công đoàn phí: - Công đoàn phí thu được tại đơn vị, ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 338 - Phải trả khác (3381) - Nộp công đoàn phí lên cơ quan cấp trên (theo tỷ lệ quy định), ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác Có TK 111,112 - Khi chi tiêu công đoàn phí (số được để lại), căn cứ vào chứng từ chi tiêu, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác Có TK 111,112  Khi được cơ quan BHXH, Công đoàn (hoặc cơ quan tài chính cấp trên trong trường hợp được ủy quyền) quyết toán kinh phí BHXH, KPCĐ, nếu có chênh lệch, đơn vị hạch toán như sau:
  • 35. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 24 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Trường hợp số quyết toán lớn hơn số đơn vị đã hạch toán, kế toán ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác (3381) Có TK 111,112 (nếu thanh toán ngay) Có TK 334 - Phải trả người lao động (xác định số phải thanh toán bổ sung) - Trường hợp số quyết toán bị giảm so với số đơn vị đã chi và đề nghị quyết toán, kế toán ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác Có TK 338 - Phải trả khác (3381). 2.2 Kế toán thanh toán tiền lương 2.2.1 Nội dung yêu cầu và quản lý quỹ tiền lương  Vị trí công tác quản lý và công tác của quỹ tiền lương - Công tác quản lý quỹ tiền lương ở khu vực không sản xuất là một trongnhững đối tượng cơ bản của công tác quản lý tại đơn vị HCSN. - Quỹ tiền lương có liên quan đến tổ chức nhà nước nói chung và của từng đơn vị nói riêng, nó có liên quan đến chính sách, chế độ nhà nước và sự cân đối trong xã hội. - Quỹ tiền lương chiếm tỷ trọng khá lớn trong các khoản chi vì vậy nếu tiết kiệm chi tiền lương sẽ góp phần tiết kiệm tài chính nói riêng.  Nội dung quỹ tiền lương - Khái niệm quỹ tiền lương: quỹ tiền lương trong khu vực HCSN là số tiền lương chi trả ra hàng năm của ngân sách nhà nước được dùng trả công, thù lao cho người lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân thuộc khu vực không sản xuất của cải vật chất của người lao động. - Số lượng của người lao động căn cứ vào thời gian làm việc. - Chất lượng của người lao động căn cứ vào trình độ và kinh nghiệm(thời gian lâu năm). - Quỹ lương bao gồm lương chính và phụ cấp lương.  Lương chính
  • 36. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 25 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Là thành phần lương trả cho công nhân viên chức nhà nước mà theo các bậc lương mà họ được xếp theo tháng lương của nhà nước hiện hành bao gồm: Lương cấp bậc(trong biên chế, hợp đồng dài hạn) Lương tập sự(mới ra trường: Học sinh, sinh viên, bác sĩ) 85% Lương hợp đồng(không có biên chế).  Phụ cấp lương - Là khoản tiền bổ sung vào phần lương cấp bậc trả cho công nhân viên chức theo chế độ nhà nước quy định, có hai loại phụ cấp lương: + Phụ cấp thường xuyên: là khoản phụ cấp gắn liền với lương chính có nghĩa là hưởng lương chính thì đương nhiên phải hưởng phụ cấp theo quy định hiện hành. Ví dụ: phụ cấp khu vực đắt đỏ, phụ cấp công việc lao động,… + Phụ cấp không thường xuyên: là khoản phụ cấp không gắn liền với lương chính, có làm mới có hưởng. Ví dụ: phụ cấp làm thêm giờ, ca đêm, phụ cấp chức vụ…  Yêu cầu của công tác quỹ tiền lương: - Đảm bảo sử dụng quỹ tiền lương hợp lý, đúng mục đích, tiết kiệm. - Hợp lý là sử dụng quỹ tiền lương phải hợp với nhu cầu của người lao động, đáp ứng chi tiêu cho phép. - Đúng mục đích là sử dụng tiền nào vào việc đó, không lấy tiền lương chi cho việc khác và ngược lại. - Tiết kiệm là quỹ tiền lương trên cơ sở đảm bảocác chính sách chế độ về tiền lương. - Đảm bảo thực hiện đúng chính sách chế độ, nguyên tắc về lao động và tiền lương, tiền lương có liên quan đến người lao động và tổ chức bộ máy nhà nước nên tổ chức phải thực hiện. - Thông qua công tác quản lý tiền lương góp phần vào việc cải tiến công tác tổ chức về lối làm việc nhằm đưa chất lượng quản lý lên một mức cao hơn.
  • 37. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 26 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Thông qua công việc thực hiện tốt các yêu cầu đề ra như trên thì mới giúp cho xã hội được lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả, nâng cao sức mua của đồng tiền, đời sống của người lao động. 2.2.2 Cơ sở quản lý quỹ tiền lương: - Công tác quản lý quỹ tiền lương và quản lý lao động là hai mặt khác nhau. + Quản lý lao động là quản lý người về mặt chuyên môn và có một tổ chức riêng biệt quản lý là phòng tổ chức quản lý. + Quản lý quỹ tiền lương là quản lý phần chi ra để bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra và nằm trong phương pháp chung của cơ quan tài chính. Nhưng hai mặt của công tác trên lại có mối quan hệ mật thiết với nhau và công tác quản lý lao động là cở sở của quản lý tiền lương hay nói cách khác, quỹ tiền lương phải lấy quản lý lao động làm tiền đề. - Để quản lý quỹ tiền lương thì phải dựa vào các cơ sở như sau: + Phải tổ chức bộ máy nhà nước là phải sắp xếp bộ máy của cơ quan đơn vị cho phù hợp. + Đối với đơn vị khi tổ chức sắp xếp lao động phải dựa vào chức năng, hoạt động và nhiệm vụ được giao để xác định số lượng lao động thích hợp và cần ra một tỉ lệ đáng cho biên chế chuyên môn để thực hiện cho nhiệm vụ chính của đơn vị, những biên chế gian tiếp tạp vụ phải hạn chế. + Chính sách chế độ thể lệ, nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương và quản lý lao động. Dựa trên cơ sở pháp lý khác, các chỉ tiêu lao động mà nhà nước duyệt cho các cơ quan hàng năm là số lượng xác định cơ quan đơn vị nhằm đảm bảo cho cơ quan đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính. 2.2.3 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương. Có 3 nguyên tắc cơ bản:
  • 38. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 27 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201  Hạch toán quỹ tiền lương - Việc hạch toán quỹ tiền lương có nghĩa là các khoản chi mới được phép ghi vào quỹ tiền lương cũng như các khoản chi nào không được phép ghi vào quỹ tiền lương. - Điều kiện để ghi vào quỹ tiền lương phải hội tụ hai yếu tố sau: + Là cơ quan quản lý được thòi gian lao động của người đó. + Trong phần tiền lương không baogồm tiền hao mòn công cụ lao động hoặc chi phí nguyên vật liệu.  Nếu không hội đủ hai điều kiện thì khi chi cho công việc gì thì ghi cho công việc đó. - Quản lý tiền lương theo nền kinh tế quốc dân: trong mỗi cơ quan đơn vị đều phải được sắp xếp theo ngành kinh tế quốc dân nhất định và tổ chức quản lý theo nguyên tắc của ngành đó. - Việc điều chỉnh quỹ tiền lương trước hết phải điều chỉnh trong nội bộ ngành, nếu có điều chỉnh từ ngành này sang ngành khác được cơ quan có thẩm quyền cho phép. - Chấp hành chi tiêu quỹ tiền lương các chi tiêu về lao động của quỹ tiền lương , khu vực không sản xuất là chi tiêu kinh tế tổng hợp, nó thể hiện về số lượng và chất lượng hoạt động mà nhà nước ấn định cho nền kinh tế quốc dân. Về mặt kinh tế:Nó tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động của bộ máy nhà nước các tiêu chuẩn định mức, chi tiêu, nó tác động đến các mặt cân đối đến giữa tích lũy và tiêu chuẩn, giữa khu vực không sản xuất và sản xuất. Về mặt chính trị: Nó thể hiện đến nhiều đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, nó là một pháp lệnh chi tiêu cho các đơn vị phải chấp hành và không được vượt, đơn vị chỉ trong phạm vi chi tiêu và hạn mức kinh phí quỹ tiền lương đã được duyệt. + Đơn vị không được tự ý điều chỉnh các loại chi tiêu như lương chính và phụ cấp lương, lương của hợp đồng biên chế với tập sự.
  • 39. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 28 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201  Quy định về chi trả quỹ tiền lương - Việc chi trả phải căn cứ vào công việc của người lao động, làm việc phải căn cứ trả lương cho công việc đó, việc sắp xếp và đánh giá phải đúng năng lực của công chức viên chức theo tiêu chuẩn của ngành nghiệp vụ. - Thủ tục rút lương là phải rút mức kinh phí về quỹ lương trong phạm vi được duyệt, khi trả lương phải thanh toán các khoản nợ của công nhân viên chức nhà nước, khấu trừ ngay vào lương. - Quy định về quỹ thanh toán tiền lương là phải trả lương đầy đủ và kịp thời, đúng thời gian quy định và được trả vào hai kỳ: + Kỳ 1: từ ngày 5 – 6 đầu tháng : Ứng lương trong tháng 100% lương chính. + Kỳ 2: từ ngày 20 – 30 phần còn lại của các phụ cấp (tiền trực, độc hại,…) - Lập dự toán quỹ tiền lương quý năm: +Đối với việc lập quỹ tiền lương kế toán phải thu thập các số liệu tăng giảm về lao động và tiền lương trong đơn vị của mình để lên hồ sơ dự toán quỹ tiền lương đối với dự toán quý thì ngoài việc căn cứ vào dự toán cả năm đã được duyệt. + Trên cơ sở kế hoạch quỹ tiền lương được duyệt của đơn vị trong từng quý, cơ quan tài chính cấp kinh phí cho đơn vị theo đúng quy định, trước khi cấp phát cho đơn vị tài chính phải căn cứ vào hồ sơ đăng ký của đơn vị để tiến hành kiểm tra đối chiếu danh sách từng người và quỹ tiền lương của đơn vị phải đúng khớp, việc cấp phát cho các quý sau phải dựa trên cơ sở (đã có) : báo cáo quý trước phải theo trình tự Chương – Loại – Khoản – Mục – Tiểu mục cụ thể theo mục lục ngân sách nhà nước mọi trường hợp không sử dụng hết quỹ tiền lương và hoàn trả lại ngân sách nhà nước hoặc tính trừ số cấp phát của kỳ, quý tiếp theo, đơn vị không được sử dụng quỹ tiền lương vào mục đích khác hoặc ngược lại. - Việc rút tiền mặt về để chi lương cho đơn vị thì đơn vị phải đăng ký trước trong kế hoạch chi tiêu của mình về tiền mặt và chịu sự kiểm soát của kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản, đơn vị thực hiện trả tiền lương đến từng người, việc
  • 40. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 29 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 trả tiền lương phải được theo dõi đến từng viên chức và lập sổ tiền lương với viên chức theo mẫu quy định hiện hành.  Cơ sở tính lương theo quy định - Mức lương tối thiểu thực tế là 1.490.000 đồng. - Số ngày làm việc: 22 ngày hoặc 26 ngày tùy theo điều kiện cụ thể của cơ quan. - Số ngày làm việc hưởng lương bảo hiểm: 22 ngày đến 26 ngày. - Tại khoản này dùng để phản ánh tình hình của từng đơn vị HCSN với công chức, viên chức, với người lao động trong đơn vị về tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác. - Các khoản tiền lương tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao động phản ánh ở tài khoản này là các người có trong danh sách của người lao động thường xuyên của đơn vị như cán bộ công chức, viên chức và người lao động có hoạt động lâu dài thường xuyên và có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT,… 2.3 Lương và phụ cấp lương 2.3.1 Lương chính: - Thanh toán lương cho cán bộ công viên chức trong bệnh viện là một khoản chi có tầm quan trọng đặc biệt nhầm ổn định đời sống cho cán bộ công viên chức - Lương chính là thành phần chính của tiền lương trả cho công nhân viên chức nhà nước theo bậc lương mà họ đã được sắp xếp trong bảng lương mà nhà nước quy định - Hàng tháng, BVQY 7A trả lương cho cán bộ công chức từ 2 nguồn tương ứng với mỗi đối tượng:  Cán bộ công nhân viên chức: biên chế quy định chi tiêu biên chế sẽ trả lương từ nguồn ngân sách cấp  Lương lao động hợp đồng: sẽ trả lương từ nguồn thu hoạt động có thu của bệnh viện 2.3.2 Lương cấp bậc - Cách tính tiền lương
  • 41. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 30 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 + Tiền lương trả cho từng cá nhân đối với sĩ quan nhân dân chuyên nghiệp: Tổng mức tiền lương = mức lương tối thiểu * (hệ số lương + hệ số phụ cấp) Ví dụ: lương của nhân viên Nguyễn Thị Bách hệ số lương 6,2 vượt khung 6%, cấp bậc trung tá QNCN thâm niên 19% Hệ số vượt khung là: 6,2 * 6% = 0.372 Tổng mức lương: 1.490.000 * (6,2 + 0.372 + 19%) = 10.075.380đ + Tiền lương trả cho từng cá nhân đối với công nhân viên quốc phòng: Tổng mức lương = (mức lương tối thiểu * hệ số lương) * 50% quốc phòng – các khoản trừ vào lương Ví dụ: lương của nhân viên Luyện Văn Cường có hệ số 2,86 BHXH = (1.490.000 * 2,86) * 8% = 340.912 BHYT = (1.490.000 * 2,86) * 1,5% = 63.921 Tổng mức lương = (1.490.000 * 2,86) + [(1.490.000 * 2,86) * 50%] – (340.912+63.921) = 5.987.267đ 2.3.3 Lương hợp đồng - Lương hợp đồng = lương tối thiểu * hệ số lương Ví dụ: Bệnh viện có ký hợp đồng với nhân viênTrần Thị Kiều Hoa với hệ số lương là 2,34 Lương hợp đồng = 1.490.000 * 2.34 = 3.486.600 đ Các khoản trừ trong lương: BHXH = 3.486.600 * 8% = 243.360 đ BHYT = 3.486.600 * 1,5% = 45.630 đ BHTN = 3.486.600 * 1% = 30.420 đ KPCĐ = 3.486.600 * 1% = 30.420 đ Tổng tiền lương được lãnh = 3.486.600 – (243.360 + 45.630 + 30.420 + 30.420) = 3.349.710 đ
  • 42. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 31 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Trên cơ sở bảng thanh toán lương được lập ra cho mỗi cán bộ công nhân viên của từng khoa phòng, kế toán tập hợp tất cả bảng lương của các khoa phòng lập ra bảng tổng hợp lương và phụ cấp lương. - Bảng tổng hợp lương gồm: + Số lượng nhân viên + Hệ số lương + Hệ số phụ cấp + Tổng phụ cấp + Phụ cấp đặc thù nghề nghiệp + Tổng mức lương + Tiền lương những ngày nghỉ + BHXH trả thay lương - Các khoản trừ trong lương (BHXH, BHYT, KPCĐ): + Bảng thanh toán phụ cấp thường trực chuyên môn và làm thêm giờ ngoài giờ tiêu chuẩn + Bảng tổng hợp các khoản tiền lương báo cáo tháng 12 năm 2019 + Bảng trợ cấp độc hại bằng hiện vật - Đồng thời lập bảng tổng hợp lương (mẫu 1) gồm: + Phân bổ từng tháng cho từng khoa phòng + Số cán bộ công nhân viên trong tháng + Lương chính phụ cấp lương + Chi trả BHXH - Công việc sau cùng của kế toán lương là lập bảng tổng hợp lương đơn vị (mẫu 2), đó cũng chính là cơ sở quyết toán của đơn vị, việc tổng hợp này liệt kê ra tổng số lao động. Lương chính, phụ cấp lương trong tháng, các tháng trước và lũy kế cụ thể như sau:  Tổng số lao động  Biên chế  Tập sự
  • 43. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 32 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201  Khác  Mục 100: Lương của lao động biên chế và hợp đồng  Mục 102: Phụ cấp lương  Chức vụ  Trách nhiệm  Độc hai  Làm đêm  Làm thêm giờ  Đặc biệt 2.3.4 Trích BHYT, BHXH, KPCĐ - Khi tính lương kế toán sẽ trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo quy định trừ vào lương hàng tháng của công nhân viên chức. Tỷ lệ các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ,…) theo Quyết định 595/2017/QĐ – BHXH của BHXH Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/06/2017. + BHXH = tổng mức lương * 8% + BHYT = tổng mức lương * 1.5% + KPCĐ = tổng mức lương * 1% Vậy tổng tiền lương cán bộ công nhân viên chức được hưởng: Tổng lương thực lãnh = lương cá nhân + BHXH Trả thay lương – (tiền lương của những ngày nghĩ + các khoản trừ trong lương). Ví dụ: Nhân viên Trần Minh Đông hệ số lương 3, không có phụ cấp chức vụ tròn 22 ngày / tháng Tổng mức lương = 1.490.000 * 3 = 4.470.000 đ Các khoản trừ trong lương: BHXH = 4.470.000 * 8% = 357.600 đ BHYT = 4.470.000 * 1,5% = 67.050 đ KPCĐ = 4.470.000 * 1% = 44.700 đ Tổng lương thực lãnh = 4.470.000–(357.600+67.050+44.700) = 4.000.650 đ
  • 44. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 33 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201  Tài khoản kế toán dùng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được sử dụng là : + Tài khoản 334(1) – phải trả công chức, viên chức + Tài khoản 332 – các khoản phải nộp theo lương. - Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phải nộp theo lương (do bệnh viện tự chủ) phải trả cho các khoa chuyên môn trực tiếp khám, chữa bệnh hoặc bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ  Khi thanh toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương, kế toán ghi: Nợ TK 154 – Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang Có các Tk 334(1),332 - phải trả công chức, viên chức và các khoản phải nộp theo lương  Khi thanh toán, ghi: Nợ các TK 334(1),332 - phải trả công chức, viên chức và các khoản phải nộp theo lương Có các TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc 2.4Cách tính các khoản phụ cấp: - Các khoản phụ cấp tính theo lương: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp độc hại phần trăm theo lương. - Các khoản phụ cấp không tính theo lương: phụ cấp thường trực và làm thêm giờ, phụ cấp độc hại bằng hiện vật, phụ cấp phẫu thuật. - Phụ cấp chức vụ và trách nhiệm: Phụ cấp chức vụ = hệ số chức vụ * 1.490.000 (lương tối thiểu). - Đồng thời phụ cấp lương sẽ tương ứng với trách nhiệm mà họ đảm nhiệm. Chức vụ Hệ số
  • 45. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 34 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Giám đốc 0,8 Phó giám đốc 0,7 Trưởng khoa 0,7 Phó khoa 0,6 Trưởng các phòng ban 0,5 Ví dụ: 1/ Bác sĩ Lê Viết Trung trưởng khoa nội 5 Phụ cấp chức vụ = 0,7 * 1.490.000 = 1.043.000 đ 2/ Bác sĩ Nguyễn Thị Bông vụ phó khoa nội 5 Phụ cấp chức vụ = 0,5 * 1.490.000 = 745.000 đ 3/ Ngô Văn Thành trưởng ban Y tá Điều dưỡng Phụ cấp chức vụ = 0,6 * 1.490.000 = 894.000 đ - Phụ cấp độc hại bằng hiện vật được tính xuất cho ngày làm việc có giá trị bằng tiền lương ngày theo mức sau: Mức 1: 10.000 đ Mức 2: 15.000 đ Ví dụ: Phòng xét nghiệm thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân Phụ cấp độc hại = số ngày làm việc trong tháng * mức 2 + Nhân viên Trương Kim Lập làm việc 26 ngày trong tháng Tiền phụ cấp độc hại được tính = 26 * 15.000 = 390.000 đ - Các khoản phụ cấp không tính theo lương phụ cấp thường trực chuyên môn kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bằng thanh toán tiền lương để lập ra cột lương
  • 46. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 35 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 chính và phụ cấp ngày lễ và ngày tết, từng mục khác nhau: loại thường và loại đặc biệt. Căn cứ luật tổ chức chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 - Căn cứ nghị định số 35/2013/QĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc Phòng; - Căn cứ vào quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch; - Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng hướng dẫn thực hiện một số chế độ phụ cấp đặc thù với quân nhân, công nhân viên quốc phòng, người làm theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ sở y tế Quân Đội và chế độ phụ cấp chống dịch như sau: - Chế độ cấp thường trực, phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật đối với quân nhân, công nhân viên Quốc phòng, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ sở y tế Quân Đội và chế độ phụ cấp chống dịch. - Theo đề nghị của Bộ Trưởng Bộ Y Tế, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ, Bộ Trưởng Bộ Tài Chính quy định sữa đổi, một số chế độ phụ cấp đối với công nhân, viên chức ngành y tế như sau:  Chế độ phụ cấp thường trực 24/24 giờ: + Nguyên tắc thực hiện chế độ thường trực: thực hiện theo quy định tại khoản 1 điều 2 Quyết Định số 73/2011/QĐ-TTg. + Định mức nhân lực trong phiên trực: các đơn vị căn cứ vào công suất sử dụng giườn bệnh để xác định số người trong phiên trực cho phù hợp , cụ thể như sau:
  • 47. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 36 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 *Đối với các bệnh viện đã được xếp hạng theo Quyết định của Bộ Quốc Phòng hoặc chưa được xếp hạng, thực hiện định mức nhân lực trong một phiên trực theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg. Viện pháp y Quân đội : 03 người/phiên trực. *Đối với hội điều trị, tiểu đoàn quân y, đại đội quân y, bệnh xá quân y, bệnh xá quân dân y: Dưới 10 giường bệnh: 02 người/phiên trực; Từ 10 giường bệnh đến dưới 20 giường bệnh: 03 người/phiên trực; Từ 20 giường bệnh trở lên: 05 người/phiên trực; *Đối với cơ sở y học dự phòng: - Viện y học dự phòng Quân Đội; trung tâm y học dự phòng phía Nam: 03 người/ phiên trực; - Đội y học dự phòng thuộc các Quân khu, Quân Đoàn: 02 người/ phiên trực - Tổ quân y có giường lưu; thường trả cấp cứu của quân y các cấp có giường lưu: 01 người/phiên trực. - Chế độ đối với người tham gia thường trực - Người tham gia thường trực 24/24 giờ tại các cơ sở y tế trong Quân Đội được hưởng mức phụ cấp thường trực như sau: - Đối với bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I: mức hưởng 115.000 đồng/người/phiên trực. - Đối với các bệnh viện hạng II; viện y học dự phòng Quân Đội, trung tâm y học dự phòng phía Nam, viện pháp y Quân Đội mức thưởng: 90.000 đồng/người/phiên trực. - Các bệnh viện, đội y học dự phòng thuộc các quân khu, quân đoàn và các cơ sở y tế quân đội. Có quy mô từ 20 giường trở lên: mức hưởng 65.000 đ/người/phiên trực. - Đối với các cơ sở y tế trong Quân Đội có quy mô từ 20 giường trở lên: mức hưởng 25.000 đồng/người/phiên trực.
  • 48. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 37 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Mức hưởng phụ cấp thường trực tại khu vực HSSC, khu vực chăm sóc đặc biệt ở các cơ sở y tế trong Quân Đội được tính bằng 1,5 lần mức quy định trên tại khu vực thông thường của các cơ sở y tế cùng hạng; thường trực vào ngày nghỉ; thường trực vào ngày lễ, tết được tính bằng 1,8 lần mức quy định trên. - Khu vực hồi sức cấp cứu và khu vực chăm sóc đặc biệt, cụ thể như sau: - Khu vực HSCC bao gồm: khoa hồi sức tích cực; khoa gây mê hồi sức; khoa điều trị tích cực; khoa cấp cứu lưu; khoa chống độc; khoa đột quỵ - Khu chăm sóc đặc biệt bao gồm: khoa chăm sóc; khoa bảo vệ sức khỏe các bộ Trương (A11) thuộc bệnh viện trung ương Quân Đội 108, bệnh viện quân y 175, viện y học cổ truyền Quân Đội; chăm sóc trẻ sinh non tháng ở bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II; khu chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính ở các bệnh viện - Chế độ nghỉ bù sau phiên trực: công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ thường trực chuyên môn y tế 24/24 giờ vào ngày thường hay ngày nghỉ bù 2 ngày và đều được nghỉ bù 1 ngày; nếu thường trực vào các ngày lễ, tết được nghỉ bù 2 ngày và đều được hưởng nguyên lương. - Bệnh viện cũng như căn cứ vào nghị địnnh trên áp dụng tính phụ cấp theo các mức như sau: Trực thường trực: 90.000đ/ngày/người Trực cấp cứu: 135.000đ/ngày/người Trực HSCC: 68.000đ/ngày/người(không có) Đối với thứ bảy, chủ nhật = ngày thường*1,3 Đối với ngày lễ tết = ngày thường*1,8 Ví dụ minh họa (kèm theo bảng chấm công, cách tính)  Chế độ phụ cấp chống dịch: Công chức, viên chức trực tiếp tham gia dập các ổ dịch được hưởng phụ cấp chống dịch, mức phụ cấp được hưởng theo ngày thực tế tham gia như sau: Mức 60.000đ/ngày/người áp dụng đối với các loại dịch tốt nguy hiểm Mức 30.000đ/ngày/người áp dụng đối với các loại dịch khác
  • 49. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 38 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Công chức, viên chức y tế tham gia thường trực chống dịch 24/24 giờ tại các cơ sở thuộc nhà nước quản lý trong vùng dịch cũng được hưởng phụ cấp thường trực theo mức thống nhất là 40.000đ/ngày/phiên trực. Mức phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật: Mức phụ cấp cho mỗi loại phẫu thuật quy định như sau: Mức phụ cấp cho mỗi loại thủ thuật như sau: ĐỐI TƯỢNG Mức phụ cấp (đồng/người/thủ thuật) Loại I Loại II Loại III Người mổ chính, gây mê, châm tế chính 37.500 19.500 45.000 Người mổ phụ và người phụ gây mê, châm tê 27.000 15.000 9.000 Người giúp việc phẫu thuật 21.000 9.000 4.500 Đối tượng Mức phụ cấp (đồng/phẫu thuật) Loại đặc biệt Loại I Loại II Loại III
  • 50. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 39 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Ví dụ: trường hợp phụ cấp phẫu thuật bác sĩ Trần Vĩnh Khang (khoa ngoại I) trong tháng đã mỗ 4 ca: 2 ca loại 1, 1 ca loại 2, 1 ca loại 3 (là mỗ chính) Phụ cấp phẫu thuật được hưởng là: Loại 1 = 2 ca * 125.000 = 250.000 Loại 2 = 1 ca * 65.000 = 65.000 Loại 3 = 1 ca * 50.000 = 50.000 Tổng phụ cấp được lãnh là 250.000 + 65.000 + 50.000 =365.000 Trường hợp phụ cấp bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (phòng khám) trong tháng đã mỗ 27 ca: 3 ca loại (thủ thuật chính). Phụ cấp thủ thuật được hưởng là: Loại 2 = 3 ca * 65.000 = 195.000 Loại 3 = 24 ca * 50.000 = 1.200.000 Người mổ chính, gây mê, châm tế chính 280.000 125.000 65.000 50.000 Người mổ phụ và người phụ gây mê, châm tê 200.000 90.000 50.000 30.000 Người giúp việc phẫu thuật 120.000 70.0000 30.000 15.000
  • 51. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 40 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Tổng phụ cấp được hưởng là 195.000 + 1.200.000 = 1.395.000 Những trường hợp trước đây phải làm phẫu thuật, nay chuyển sang hình thức thủ thuật thì được hưởng phụ cấp bằng 1/3 mức phẫu thuật cùng loại. Nguồn kinh phí thực hiện các chế độ phụ cấp đặc thù của công chức, viên chức y tế được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm giao cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị. Các khoản phụ cấp như phụ cấp trực, phụ cấp thủ thuật, phẫu thuật... các khoản chi phí phát sinh bằng tiền liên quan trực tiếp đến hoạt động khám chữa bệnh và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang Có TK 111 - Tiền mặt  Chứng từ, sổ sách báo cáo - Chứng từ: Bảng chấm trực, chấm phụ cấp Bảng phẫu thuật, thủ thuật - Sổ sách báo cáo: Kế toán Lương tính lương phụ cấp. BHXH trả thay lương cho từng người bằng một chương trình phần mềm kế toán lương, BHXH,…, xử lý trên máy vi tính. Cuối tháng, kế toán in báo cáo để đối chiếu lưu trữ và là căn cứ để chi trả lương cho cán bộ công nhân viên chức. Bảng tổng hợp lương và phụ cấp lương (biên chế, hợp đồng) Tổng hợp lương đơn vị mẫu I, mẫu II Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán phụ cấp thường trực - Quy trình: Hằng ngày Khoa Phòng căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận mình quản lý để chấm công cho họ hàng ngày, hàng tháng,
  • 52. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 41 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 phòng tổ chức phải lập “Bảng Chấm Công” cho cán bộ công nhân viên, bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH và là căn cứ để tính lương, BHXH trả thay lương cho cán bộ công nhân viên đồng thời theo dõi sự biến động nhân sự lên “Báo cáo biến động thường xuyên” phòng kế hoạch tổng hợp “Bảng chấm trực, phụ cấp phẫu thuật,thủ thuật”, sau dó gửi lên phòng (ban) Tài chính. Kế toán lương căn cứ vào các chứng từ do các Khoa Phòng gửi lên tiên tiến hành tính lương cho công nhân viên, chứng từ gồm:  Bảng chấm công, bảng chấm trực  Bảng phụ cấp thường trực, phẫu thuật, thủ thuật  Bảng tổng hợp biến động lương trong tháng Việc tính lương kế toán phải thực hiện xong trong khoản từ ngày 10 đến ngày 15 mỗi tháng, nếu ngày 15 rơi vào thứ bảy, chủ nhật thì đến ngày 17 kế toán lập tổng hợp tiền lương và phụ cấp lương, bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho từng công nhân viên biên chế và hợp đồng công nhận, từng Khoa, Phòng tổng hợp lương đơn vị mẫu I, II. Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa chi tiết và tổng hợp sẽ trình Ban Giám Đốc, kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho kế toán thanh toán trả lương cho công nhân viên. Kế toán thanh toán căn cứ vào toàn bộ chứng từ do kế toán lương chuyển qua sẽ lập “Ủy nhiệm chi chuyển khoản” đề nghị Kho Bạc trả lương cho cán bộ công nhân viên hợp đồng nhận hoặc lập “Giấy rút dự toán Ngân sách kiêm chuyển khoản” đối với công nhân viên hưởng lương biên chế, hợp đồng công nhận trong chỉ tiêu biên chế kèm theo bảng lương và một số chứng từ về lương khác, hiện nay bệnh viện trả lương cho cán bộ công nhân viên qua thẻ ATM nên khi Kho bạc duyệt sẽ chi chuyển tiền đến Ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản của mỗi người, chậm nhất là vào ngày 25 mỗi tháng kế toán thanh toán phải thực hiện thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.
  • 53. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 42 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 2.5 CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ của bệnh viện việc trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ phải tuân thủ theo quy định của nhà nước. Nội dung các khoản trích nộp theo lương theo chế độ hiện hành, các khoản nộp theo lương trong đơn vị hành chánh sự nghiệp bao gồm:  26% BHXH tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 18% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 8% do người lao động đóng góp  4,5% do BHYT tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 3% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 1,5% do người lao động đóng góp  3% KPCĐ tính trên tổng quỹ tiền lương trong đó 2% do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, 1% KPCĐ do người lao động đóng góp. Việc thu nộp KPCĐ có thể thực hiện theo hai phương thức sau:  Phương thức 1: do cơ quan cấp trên hoặc do cơ quan tài chính chuyển nộp trực tiếp thay cho đơn vị, sau đó công đoàn cơ sở được công đoàn cấp trên cấp 1% KPCĐ, 1% tiền đoàn phí trong đó 0,3% nộp cho liên đoàn lao động, 0,7% để lại cho chi tiêu công đoàn cơ sở.  Phương thức 2: Cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2% KPCĐ cho đơn vị, sau đó đơn vị chuyển nộp cho liên đoàn lao động 1% và 3% đoàn phí của đoàn viên công đoàn. 2.5.1 BẢO HIỂM XÃ HỘI Nội dung thu chi BHXH:  Đối với người nghỉ do ốm đau: - Hàng quý kế toán căn cứ vào tình hình trích nộp BHXH theo quy định để bản kê trích nộp BHXH, kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt rồi chuyển cho kế toán ngân hàng, kế toán ngân hàng căn cứ vào giấy rút HMKB ngân hàng bằng chuyển khoản, trình kế toán trưởng và chủ tài khoản đơn vị ký duyệt, sau đó đem đến KBMN làm thủ tục xin rút HMKB bằng chuyển khoản
  • 54. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 43 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Tại KBNN, kế toán làm thủ tục cho đơn vị mình, phải trình kế toán trưởng và Giám Đốc khoa bạc ký duyệt. Sau đó tiến hành thủ tục chuyển khoản cho bệnh viện qua cơ quan BHXH thành phố. - Cuối quý, căn cứ vào biến động tăng (giảm) trong quý của đơn vị, kế toán lập biểu đối chiếu quyết toán BHXH với cơ quan bảo hiểm cấp trên. - Chứng từ:  Bảng rút dự toán ngân sách bằng chuyển khoản  Chương, lộ, khoản, mục, theo mục lục NSNN  Công thức tính BHXH - Căn cứ vào mức chênh lệch tiền lương là phụ cấp trích nộp BHXH (1 tháng) để tính số phải nộp BHXH tăng, giảm.  Số phải nộp BHXH tăng: = mức tăng * 1.490.000 * số tháng * 20%  Số phải nộp BHXH giảm: = mức giảm * 1.490.000 * số tháng * 20% - Khi lập xong hai biểu mẫu trên phải trình thủ trưởng, kế toán trưởng của đơn vị ký duyệt. Tiếp theo nộp cho cơ quan BHXH, BHXH hàng quý lập bảng đối chiếu nộp bảng BHXH để đối chiếu với các chứng từ mà bệnh viện nộp. Sau đó cơ quan BHXH sẽ gửi lại 1 bảng cho bệnh viện để bệnh viện biết số tiền còn phải nộp hoặc số còn thừa là bao nhiêu khi duyệt đối chiếu. - Số quyết toán đối chiếu = số tháng của quý trước + số nộp BHXH tăng – số nộp BHXH giảm - Khi lập xong danh sách nộp BHXH, kế toán đem trình cho thủ trưởng và kế toán trưởng ký duyệt sau đó nộp cho cơ quan bảo hiểm. Ví dụ: Nhân viên Võ Thị Nhàn phòng y vụ có hệ số lương 3,53 Số tiền nộp BHXH = 3,53 * 1.490.000 * 26% = 1.367.522 đ Trong đó cơ quan chịu 18% = 3,53 * 1.490.000 * 18%
  • 55. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 44 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Còn lại chị Nhàn chịu 8% = 3,53 * 1.490.000 * 8% Hình thức chi :  Đối với người bị đau ốm: BHXH trả thay lương = (hệ số lương * 1.490.000)/26 ngày * số ngày nghỉ * 75% Khi bản thân cán bộ, công nhân viên bị ốm đau phải có giấy nghỉ ốm hoặc giấy nghỉ hưởng lương BHXH. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của các khoa, phòng chuyển về phòng kế toán để tính trợ cấp BHXH trả thay lương cho cán bộ, công nhân viên  Đối tượng nghỉ lương BHXH: nghỉ do ốm đau, nghỉ trong con ốm Để thanh toán quyết toán từng chế độ nghỉ ốm vào mỗi quý báo cáo, kế toán lập danh sách nghỉ hưởng trợ cấp BHXH, những đối tượng này được hưởng 75% Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau Lao động nghỉ ốm: giấy chứng nhận nghỉ ốm, giấy ra viện Lao động nghỉ trong con ốm: giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, giấy khám chữa bệnh, giấy ra viện của con ốm có ghi ngày điều trị và ngày ra viện.  Đối với người nghỉ thai sản: Khi cán bộ công nhân viên nghỉ do thai sản thì phải có giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH hoặc bản sao giấy khai sinh, cuối tháng kế toán căn cứ vào giấy kèm theo bảng chấm công của các khoa, chuyển về phòng kế toán để tính trợ cấp BHXH trả thay lương cho các bộ công nhân viên. Đối tượng nghỉ hưởng BHXH: nghỉ thai sản, nghỉ khám thai, sẩy thay, …hồ sơ hưởng chế độ thai sản: - Nghỉ khám thai: phiếu khám thai - Nghỉ do sẩy thai, dọa sẩy thai, thai có bệnh lý: giấy chứng nhận của cơ sở y tế nơi điều trị.
  • 56. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 45 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 - Nghỉ thai sản: giấy xác nhận và giấy khai sinh Nguồn để chi trả BHXH Đối với các khoản BHXH: sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách cấp để chi trả cho cán bộ công nhân viên thuộc diện hưởng BHXH. Công tác quản lý BHXH Phần lớn sử dụng máy vi tính để quản lý dân sự và quản lý BHXH. Đồng thời đơn vị lập các biểu danh sách để giúp cơ quan BHXH nắm chính xác tình hình đóng BHXH làm căn cứ để giải quyết chế độ chính sách cho từng lao động Cách lập dự toán của các khoản Yêu cầu của việc lập dự toán: Tạo cơ sở đúng để thực hiện chế độ bảo hiểm. Đảm bảo báo cáo kịp thời, chính xác tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH. Việc tính toán lập dự toán phải cân đối cơ sở khoa học. Căn cứ để lập dự toán: Căn cứ vào tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH. Căn cứ vào đối tượng được hưởng và chế độ quy định đối với BHXH Cách tính toán: Năm báo cáo tỷ lệ như năm kế hoạch Năm báo cáo = 18% * (tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực (nếu có )) Năm kế hoạch = 18% * (tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực (nếu có )) 2.5.2 BẢO HIỂM Y TẾ Nội dung của BHYT - Chế độ BHYT nhằm chăm lo sức khỏe cho mọi người lao động, mức trích và hưởng người lao động ốm đau, thực hiện theo quy định hiện hành. Mức đóng BHYT là 3% quỹ lương, trong đó: 2% là do nguồn KPNS cấp ( mục 106 :các khoản đóng góp) 1% là do người lap động đóng góp (trích từ mục 100: lương)
  • 57. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 46 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Mức hưởng BHYT có 2 mức: mức 100% và mức 80% - Khi các cán bộ công nhân viên có thẻ BHYT điều trị tại bệnh viện thì được bệnh viện thanh toán 80% trên tổng chi phí, còn 20% thì nhân viên phải chịu. - Còn đối với cán bộ công nhân viên không có thẻ BHYT thì phải thanh toán 100% tổng số chi phí. - Hình thức trích nộp thanh toán BHYT cũng giống như BHXH, khi trích nộp BHYT kế toán ngân hàng cũng phải lập giấy rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản, sau khi trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt thì đem chuyển kho bạc nhà nhước, kho bạc nhà nước sẽ tiến hành chuyển khoản cho cơ quan BHYT thành phố, hình thức chuyển khoản giúp đơn vị trả và nhận tiền, quản lý BHYT một cách chặt chẽ hơn, sau khi chuyển nộp cơ quan BHYT xong, kế toán căn cứ vào đó quyết toán cho đơn vị mình số tiền chuyển cho BHYT. Nguồn dùng để chi trả BHYT Ở bệnh viện nguồn dùng để chi trả BHYT là nguồn kinh phí do ngân sách cấp 2% còn 1% do người lao động phải chi trả bằng cách trừ vào lương. Công tác quản lý BHYT Quản lý tập trung, thống nhất trong toàn bộ hệ thống BHYT Việt Nam. Quản lý BHYT nhằm chăm lo sức khỏe người bệnh tốt hơn, đảm bảo đời sống người lao động. Cách lập dự toán BHYT Căn cứ tình hình thực hiện dự toán năm trước Căn cứ tình hình trích nộp BHYT theo đúng quy định hiện hành. Căn cứ vào tiền lương, phụ cấp lương Cách tính toán Năm báo cáo tỷ lệ như năm kế hoạch
  • 58. GVHD: Nguyễn Chương Thanh Hương Đề tài tốt nghiệp 47 SVTH: Nguyễn Thị Quyền Trang Lớp DKET137201 Năm báo cáo = 2% *(tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực(nếu có)) Năm kế hoạch = 2% *(tổng tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực(nếu có) 2.5.3 KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN Nội dung kinh phí công đoàn - KPCĐ là số tiền trích theo tỷ lệ % trên tổng lương của bệnh viện nhằm duy trì các hoạt động của bộ máy công đoàn cấp. Theo quy định hiện hành thì tỷ lệ trích nộp KPCĐ là 3% trên tổng quỹ lương trong đó: 2% do nguồn KPCĐ cấp trên phân bổ 1% do người lao động đóng góp - Việc thu nộp kinh phí công đoàn: do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính chuyển nộp trực tiếp thay cho công đoàn cơ sở mình. Trong 1% này thì: 0,3% nộp cho liên đoàn lao động còn 0,7 % giữ lại chi tiêu cho công đoàn cơ sở. cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2 % kinh phí cho đơn vị, sau đó chuyển nộp cho liên đoàn lao động 1% và 3% đoàn phí của doàn viên trong công đoàn. - Kinh phí Công Đoàn được lập riêng cho từng đơn vị vây mỗi phòng ban đều có nguồn kinh phí công đoàn riêng, kinh phí công đoàn được dùng để trợ cấp cho những người neo đơn, xây dựng nhà tình nghĩa, trợ cắp cho nơi làm việc thiên tai, lũ lụt hoặc khen thưởng cho những người có công trình nghiên cứu khoa học cho đơn vị mình. Nguồn dùng để trả kinh phí công đoàn Bệnh viện sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách cấp để chi tiêu và mở khoản tại ngân hàng nhà nước để cấp trên quản lý. Công tác quản lý kinh phid công đoàn