SlideShare a Scribd company logo
1 of 150
1
Giáo trình kiểm toán (Trường ĐH TCKT)
 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN
 Luật kiểm toán độc lập (29/03/2011)
 GT Kiểm toán tài chính (ĐH Kinh tế quốc dân)
 GT Kiểm toán – ĐH Kinh tế TP HCM
 www.kiemtoan.com.vn
 www.vacpa.org.vn
1
Tài liệu tham khảo:
1 Ktra thường xuyên 10 %
2 Ktra giữa kỳ 20%
3 Kiểm tra cuối kỳ 70%
SUM 100%
LOGO
GIỚI THIỆU
Ra đời vào khoảng TK III, trước Công nguyên, gắn
liền với nền văn minh Ai Cập, La Mã cổ. Từ “Kiểm
toán” trong tiếng Anh là “Audit” được bắt nguồn từ
“Audire” trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “Nghe”.
Sự phát triển của kinh tế, xã hội dẫn đến nhiều loại
hình doanh nghiệp ra đời, sự tách biệt giữa quyền sở
hữa và quyền quản lý => đặt ra yêu cầu một cách thức
kiểm soát mới.
Vào những năm 30, TK XX, khủng hoảng kinh tế, sự
phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính => yêu cầu
kiểm tra KT một cách độc lập.
3
LOGO
BIG 4
Pricewaterho
useCoopers
(PWC)
Deloitte
Touche
Tohmatsu
(Deloitte)
Ernst and
Young
(E&Y)
KPMG
GIỚI THIỆU
4
5
NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát về kiểm toán
Chương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán
Chương 4: Phương pháp kiểm toán và kỹ
thuật chọn mẫu kiểm toán
Chương 5: Trình tự kiểm toán
Chương 6: Các tổ chức kiểm toán và hoạt động
của các tổ chức kiểm toán
6
Chương 1:Khái quát về kiểm toán
1.1 Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán
Phân loại kiểm toán1.2
Các vấn đề cơ bản về pháp lý của KT1.3
Chuẩn mực kiểm toán1.4
1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
Cung cấp thông tin tài chính đáng tin
cậy
4
Kiểm tra thông tin tài chính
1
Phát sinh những mâu thuẫn
2
3 Qui mô hoạt động, khối lượng và tính
phức tạp của các giao dịch càng lớn.
8
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
•Theo quan niệm truyền thống: Kiểm toán là kiểm tra
kế toán - Một chức năng vốn có, cố hữu của kế toán, là
rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp
cân đối kế toán.
1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
LOGO
Theo quan niệm truyền thống
11.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
Kiểm toán Kế toán
kiểm tra
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
•Theo quan điểm hiện đại: Kiểm toán là quá
trình thu thập và đánh giá bằng chứng về
những thông tin có thể định lượng của một
tổ chức được kiểm toán để xác định rõ và
lập báo cáo về mức độ phù hợp giữa những
thông tin đó với những chuẩn mực đã được
thiết lập, được thực hiện bởi những chuyên
gia độc lập có thẩm quyền và có đủ trình độ.
11
Kiểm toán viên độc
lập
Thu thập
Kiểm toán
viên độc lập
Đánh giá Báo cáo
Thông tin có
thể định
lượng
Bằng
chứng
Chuẩn mực
đã được thiết
lập
Bày tỏ ý kiến
về mức độ
phù hợp
1.1.1 Khái niệm kiểm toán
• Theo quan điểm hiện đại
Mục tiêu của kiểm toán
Đạt được sự
đảm
bảo hợp lý
Không còn sai
Sót trọng yếu
Các báo cáo
Tài chính
Ý kiến
Phù hợp với
khuôn mẫu
Các báo cáo
Tài chính
Báo cáo
Dựa trên các
chuẩn mực
kiểm toán
Các báo cáo
Tài chính
13
1.1.1 Khái niệm kiểm toán
Thu thập và đánh giá bằng chứng
Kỹ
thuật
thu
thập
Kiểm tra
Quan sát
Xác nhận từ bên
ngoài
Thực hiện lại
Tính toán lại
Thủ tục Phân tích
Phỏng vấn
14
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Thông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập
Thông tin
Có thể định lượng
Tài
chính
Phi
tài
chính
Đơn vị được kiểm toán
Chuẩn mực:Là cơ sở, là
“thước đo” để đánh giá th.tin
Báo cáo
tài chính
Báo cáo
thuế
- Nguyên tắc
kế toán
- Chuẩn mực
kế toán
- Chế độ
kế toán ...
Các
sắc
thuế
15
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Thu thập và đánh giá bằng chứng
Theo VSA 500 Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các
tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập
được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên
các tài liệu, thông tin này, kiểm toán viên đưa ra
kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu,
thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán,
kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông
tin khác;
16
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Thu thập và đánh giá bằng chứng
Bằng chứng
kiểm toán
Chất lượng Số lượng
Nguồn
cung
cấp
Dạng Chất
lượng
Tính
trọng
yếu
Mức
độ rủi
ro
17
Tổ chức được kiểm toán
Tổ chức được kiểm toán hay còn gọi là
khách thể kiểm toán có thể là một tổ chức
kinh tế, một cơ quan, một đơn vị hành
chính Nhà nước, một đơn vị sự
nghiệp,…có nhu cầu kiểm toán.
(điều 37 luật kiểm toán độc lập)
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
12
Mối quan hệ giữa kiểm toán viên,
khách hàng, các đối tượng sử dụng
KTV
Khách hàng
Đối tượng sử
dụng bên ngoài
Khách hàng
thuê KTV
KTV phát hành báo cáo
nhằm giảm thiểu
rủi ro thông tin
Cung cấp vốn
Khách hàng cung cấp
báo cáo tài chính
19
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
• Báo cáo kiểm toán là văn bản do
kiểm toán viên hành nghề, doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh
nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt
Nam lập sau khi kết thúc việc kiểm
toán, đưa ra ý kiến về báo cáo tài
chính và những nội dung khác đã
được kiểm toán theo hợp đồng kiểm
toán
20
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
Báo
cáo
kiểm
toán Một
văn
bản
Kiểm toán
viên
Người
sử dụng
thông tin
Sản
phẩm
cuối
cùng Vai
trò
quan
trọng
Đơn vị
được kiểm
toán
21
1.1. Khái niệm kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
Các
loại
báo
cáo
kiểm
toán
Ý kiến chấp nhận toàn phần
Ý kiến không phải là ý kiến
chấp nhận từng phần
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Ngoại
trừ
Trái
ngược
Từ
chối
22
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
Các
loại
báo
cáo
kiểm
toán
Ý kiến chấp nhận toàn phần
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Ý kiến kiểm toán trái ngược
Từ chối đưa ra ý kiến
23
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Chuyên gia độc lập có thẩm quyền và trình độ
Chuyên
gia
Có đạo đức nghề nghiệp
Được đào tạo chuyên môn
sâu và có chứng chỉ kiểm
toán viên
Kinh nghiệm thực tiễn
(Tiêu chuẩn KTV (điều 14, 15) luật kiểm toán độc lập 2011)
24
1.1. Khái niệm kiểm toán
Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ
Độc
lập
Lập
kế hoạch
kiểm toán
Thực hiện
kiểm toán
Lập
báo cáo
kiểm toán
Độc lập
bên
trong
Độc lập
bên
ngoài
Độc lập kinh tế
Độc lập tình cảm
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
Độc lập về hình thức - Là không có các quan hệ thực tế và
hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là
không độc lập, hoặc hiểu là tính chính trực, khách quan và
thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty hay thành viên
của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì.
25
Độc lập về tư tưởng - Là trạng thái suy nghĩ cho phép
đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác
động trái với những đánh giá chuyên nghiệp, cho phép
một cá nhân hành động một cách chính trực, khách
quan và có sự thận trọng nghề nghiệp.
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
LOGO
1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán
Giống nhau: Cung cấp thông tin tài chính
Khác nhau:
26
2727
1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán
Có những điểm khác biệt cụ thể về các phương
pháp, các mục tiêu và trách nhiệm của các bên giữa
quá trình kế toán khi chuẩn bị BCTC với kiểm toán
BCTC.
28
Tiêu thức Kế toán
(Hướng dẫn theo GAAP)
Kiểm toán
(Hướng dẫn theo GAAS)
Mục tiêu
Phương pháp
Trách nhiệm
- Cung cấp thông tin thích hợp
và đáng tin cậy giúp cho người
sử dụng ra quyết định tốt hơn.
-Tạo niềm tin vào BCTC do
đơn vị cung cấp.
- Ban quản trị - Kiểm toán viên
1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán
- Các phương pháp kế toán liên
quan tới việc nhận diện các sự
kiện kinh tế và các nghiệp vụ.
- Đo lường, ghi chép, phân loại
và tổng hợp những ghi chép ấy.
- Hiểu về hoạt động kd và
ngành hoạt động của khách
hàng.
- Thu thập và đánh giá bằng
chứng liên quan tới BCTC.
2929
Mối liên hệ giữa kế toán và kiểm toán
Kế toán
Hướng dẫn theo GAAP
Trách nhiệm của ban quản trị
Phân tích các sự kiện và các
nghiệp vụ
Đo lường và ghi chép các
nghiệp vụ
Phân loại và tổng hợp các dữ
liệu ghi chép
Đánh giá tính hợp l{
Chuẩn bị BCTC
Phân phát BCTC và báo cáo
kiểm toán tới người sử dụng
Kiểm toán
Hướng dẫn theo GAAS
Trách nhiệm của kiểm toán viên
Hiểu về hoạt động kinh doanh và
ngành hoạt động của KH
Thu thập và đánh giá bằng chứng
liên quan tới báo cáo
Kiểm tra các BCTC có được trình bày
trung thực phù hợp với chuẩn mực
Trình bày { kiến trong BCKT
Phát hành BCKT cho công ty
khách hàng
Trình bày những kiến nghị đối với
ban quản trị và hội đồng gíam đốc.
Q &A
30
Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực
hiện chức năng:
KIỂM TRA, XÁC NHẬN
và BÀY TỎ Ý KIẾN
về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ
của CÁC THÔNG TIN
trước khi nó đến tay người sử dụng
Hay, kiểm toán thực hiện chức năng
- Xác nhận
- Bày tỏ ý kiến 3131
1.1.3. Chức năng của kiểm toán
1.1.4. Sự cần thiết của kiểm toán
32
Làm tăng
rủi ro thông
tin
Nhiều người
quan tâm sử
dụng thông tin
Kinh tế
thị trường
phát triển
-Sự cách biệt
thông tin
-Động cơ, khuynh
hướng cung cấp
thông tin
- Khối lượng
thông tin lớn
- Các giao dịch
phức tạp
Cần
có
kiểm
toán
SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐƯỢC MINH CHỨNG
THÔNG QUA THỰC TIỄN (Tác dụng của kiểm toán)
33
Tạo niềm
tin, tạo sự
yên lòng
cho những
người sử
dụng
thông tin
Góp phần hướng
dẫn nghiệp vụ và
củng cố nền nếp
HĐTCKT, góp
phần nâng cao
năng lực và hiệu
quả quản lý
Góp phần tích cực
vào việc hoàn thiện
khung pháp lý về
kế toán, kiểm toán,
mở rộng quan hệ
hợp tác quốc tế, rút
ngắn tiến trình mở
cửa và hội nhập
1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
• 1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN
• 2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN
3434
1.2.1. Phân loại theo đối tượng kiểm
toán
• Căn cứ theo đối tượng kiểm toán, có thể
chia công việc kiểm toán thành 3 loại:
+ Kiểm toán báo cáo tài chính
+ Kiểm toán hoạt động
+ Kiểm toán tuân thủ
3535
1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể
Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo
tài chính
Kiểm toán hoạt
động
Kiểm toán tuân
thủ
Mục đích Nhằm đánh giá tính
trung thực và hợp
lý của các thông tin
trên các báo cáo tài
chính phục vụ nhu
cầu sử dụng của
nhiều người.
Nhằm đánh giá hiệu
quả, hiệu năng và
tính kinh tế của các
hoạt động được kiểm
tra từ đó đề xuất biện
pháp cải tiến.
Nhằm đánh giá
mức độ chấp hành
luật pháp hay một
văn bản, hay một
quy định nào đó
cho đơn vị. Ví dụ:
Kiểm tra việc chấp
hành luật thuế, luật
lao động.
Đối tượng Các báo cáo tài
chính của doanh
nghiệp.
Là các nghiệp vụ cụ
thể và diễn ra trong
nhiều lĩnh vực khác
nhau tùy thuộc yêu
cầu của ban giám
đốc .
Các thủ tục thực
hiện trong đơn vị.
Chỉ tiêu Kiểm toán báo
cáo tài chính
Kiểm toán hoạt
động
Kiểm toán tuân
thủ
Chủ thể Thường do kiểm
toán viên độc lập
thực hiện.
Đây là đối tượng
thường xuyên của
kiểm toán viên nội
bộ, còn kiểm toán
viên nhà nước và
kiểm toán viên
độc lập thực hiện
khi có yêu cầu của
ban giám đốc.
Thường là do
kiểm toán nhà
nước thực hiện.
Khách thể Các đơn vị có báo
cáo tài chính.
Một chức năng,
một bộ phận hoặc
kiện toàn đơn vị…
Đa dạng tùy thuộc
từng cuộc kiểm
toán.
Người sử dụng Thường là các đối
tượng bên ngoài
như ngân hàng,
nhà cung cấp.
Thường là ban
quản trị của đơn
vị được kiểm toán.
Thường là các cơ
quan nhà nước
(Thuế, thanh
tra,…).
Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo
tài chính
Kiểm toán hoạt
động
Kiểm toán tuân
thủ
Cơ sở tiến
hành
Chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành
(hoặc được chấp
nhận).
Không thể xác định
những chuẩn mực
chung để đánh giá.
Trước khi tiến hành
thực hiện kiểm toán
phải thiết lập hoặc
xác định các chuẩn
mực đánh giá phù
hợp.
Các văn bản có
liên quan. Ví dụ:
luật thuế, văn bản
pháp quy.
Sản phẩm
kiểm toán
Là các báo cáo kiểm
toán theo hình thức,
từ ngữ chung được
quy định theo chuẩn
mực kiểm toán.
Không có khuôn
mẫu chung, dùng từ
ngữ linh hoạt nhằm
mục đích cung cấp
thông tin nhanh, kịp
thời, dễ hiểu.
Các báo cáo có
hình thức đa dạng
nhưng được quy
định theo từng cơ
quan thực hiện
kiểm toán.
1 - 39
Kiểm toán hoạt động
Example
Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả
của việc trả lương.
Information
Số lượng các chứng từ được xử lý,chi
phí để thực hiện và số lượng các sai sót
xảy ra.
Established
Criteria
Quy chế về tính hữu hiệu và hiệu quả
của công ty về phòng ban chi lương.
Available
Evidence
Báo cáo sai sót, các chứng từ chi lương,
Chi phí xử lý tiền lương.
1 - 40
Kiểm toán tuân thủ
Example
Xác định liệu các yêu cầu của ngân hàng
đối với việc có tiếp tục cho vay hay không
Information Các văn bản, chứng từ
Established
Criteria
Khế ước vay nợ
Available
Evidence
Báo cáo tài chính và các tính toán của
KTV
1 - 41
Kiểm toán BCTC
Example Kiểm toán BCTC
Information Báo cáo tài chính của Boeing
Established
Criteria
Các nguyên tắc, chế độ kế toán được
áp dụng
Available
Evidence
Tài liệu, sổ sách và các nguồn
thông tin bên ngoài
1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
• Kiểm toán độc lập
• Kiểm toán nhà nước
• Kiểm toán nội bộ
4242
1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
Chỉ tiêu Kiểm toán nhà
nước
Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ
Khái niệm Là hệ thống bộ
máy chuyên môn
của nhà nước thực
hiện kiểm toán tài
sản của nhà nước.
Là tổ chức bộ máy
của các kiểm toán
viên chuyên nghiệp
hành nghề kiểm toán
theo yêu cầu của
khách hàng.
Là bộ máy thực
hiện chức năng
kiểm toán trong
phạm vi đơn vị
phục vụ yêu cầu
quản lí nội bộ đơn
vị.
Chủ thể Là kiểm toán viên
nhà nước
Ktv độc lập Ktv nội bộ
Khách thể Là các đơn vị tổ
chức cá nhân có sử
dụng nguồn ngân
sách nhà nước
Là toàn bộ các doanh
nghiệp có nhu cầu
tiến hành kiểm toán
Các đơn vị bộ
phận trực thuộc
doanh nghiệp
Chỉ tiêu Kiểm toán nhà
nước
Kiểm toán độc
lập
Kiểm toán nội bộ
Tính pháp lý và
chu kỳ thực hiện
kiểm toán
KT nhà nước tiến
hành bắt buộc và
định kỳ.
Kiểm toán bắt
buộc đối với một
số doanh
nghiệp… Ngoài ra
là có thể lựa chọn.
Kiểm toán nội bộ
tiến hành bắt buộc
thường xuyên liên
tục.
Chi phí KT nhà nước
không thu phí.
Có thu phí kiểm
toán (dựa vào hợp
đồng).
Tiến hành kiểm
toán không thu
phí.
Giá trị của báo
cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán
do kiểm toán nhà
nước phát hành có
giá trị pháp lý cao.
Có giá trị pháp lý
cao được nhiều
người tin tưởng.
Có giá trị trong
nội bộ doanh
nghiệp và ít có giá
trị đối với bên
ngoài.
Chỉ tiêu Kiểm toán nhà
nước
Kiểm toán độc
lập
Kiểm toán nội bộ
Chức năng Kiểm toán về việc
tiến hành quy
trình quản lý, bảo
vệ sử dụng ngân
sách và tài sản
công ở các đơn vị.
Tiến hành cung
cấp các dịch vụ
theo thoả thuận
với khách hàng.
(Ví dụ: dịch vụ
kiểm toán, dịch vụ
tư vấn…)
Thực hiện hoạt
động kiểm toán
trong doanh
nghiệp và giải
quyết các mối
quan hệ với các cơ
quan ngoại kiểm.
Lĩnh vực kiểm
toán chủ yếu
Kiểm toán tài
chính và tuân thủ.
Kiểm toán tài
chính và nghiệp
vụ.
Kiểm toán nghiệp
vụ và kiểm toán
tài chính khi có
yêu cầu của giám
đốc.
LOGO
Nội dung nghiên cứu tuần 2
NỘI
DUNG
Kiểm toán viên, tổ chức
kiểm toán độc lập và
hiệp hội nghề nghiệp
Các vấn đề cơ bản về
pháp lý của kiểm toán
Kiểm toán viên độc lập
Tổ chức kiểm toán độc lập
Hiệp hội nghề nghiệp
GAAS
Chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán VN
• Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ
kiểm toán viên theo quy định của pháp luật
hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được
Bộ Tài chính công nhận và đạt kz thi sát hạch
về pháp luật Việt Nam.
47
1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm
toán
1.3.1 Đối với kiểm toán viên
48
Có bằng tốt nghiệp đại học
trở lên thuộc chuyên ngành
tài chính, ngân hàng, kế
toán, kiểm toán hoặc chuyên
ngành khác theo quy định
của BTC
Có phẩm chất đạo đức tốt, có
ý thức, trách nhiệm, liêm
khiết, trung thực, khách quan
Có chứng chỉ kiểm toán
viên theo quy định của
BTC
Có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ
Tiêu
chuẩn
KTV
1.3
Điều 14 luật kiểm toán độc lập 2011
1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm
toán
1.3.1 Đối với kiểm toán viên
Note: Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được
Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt
về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại
điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được công nhận là
kiểm toán viên.
49
LOGOĐiều kiện dự thi CPA
hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;
51
Thông Tư 129/2012/TT-BTC
a)Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có
ý thức chấp hành pháp luật;
b)Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính,
Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học
các chuyên ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết
học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt
động tài chính, Thuế từ 7% trên tổng số học trình (hoặc tiết học)
cả khóa học trở lên;
c)Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 60 tháng
trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại
học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi; hoặc thời gian
thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48
tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học
Là kiểm
toán
viên;
Tham gia đầy
đủ chương
trình cập nhật
kiến thức.
LOGO
Các cấp bậc nghề nghiệp
1.3. Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập và
hiệp hội nghề nghiệp
Partner (Chủ phần hùn)
Manager (Chủ nhiệm)
SeniorAuditor (KTV chính)
StaffAssistant (KTV phụ)
1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm
toán
Trợ lý kiểm toán
Sự phân cấp bậc trong một công ty
kiểm toán điển hình
Kiểm toán viên chính
Giám đốc
Chủ phần
hùn
Thời gian kinh nghiệm
10+ năm
5-10
2-5
0-2
55
1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán
- Nguyên tắc hoạt động
- Những hành vi nghiêm cấm đối với KTV hành nghề
- Quyền, trách nhiệm của kiểm toán viên
- Các trường hợp KTV hành nghề không được thực hiện
1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm
toán
56
1.3.1. Đối với kiểm toán viên
Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập
1. Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật
về hoạt động nghề nghiệp và báo cáo kiểm toán.
2. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam; đối với công
việc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán mà yêu cầu áp
dụng chuẩn mực kiểm toán khác thì phải tuân thủ chuẩn
mực kiểm toán đó.
3. Độc lập, trung thực, khách quan.
4. Bảo mật thông tin.
Điều 8 - Luật kiểm toán độc lập
Tuân thủ
chuẩn mực
chuyên môn
Tính bảo mật
Khách quan
Chính trực
Năng lực chuyên môn
và tính thận trọng
Độc lập
Đạo đức nghề
nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập
Tư cách nghề
nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập
Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản
của kiểm toán viên hành nghề và người hành
nghề kế toán.
Chính trực: Người làm kiểm toán phải thẳng thắn,
trung thực và có chính kiến rõ ràng.
Khách quan: Người làm kiểm toán phải công
bằng, tôn trọng sự thật và không được thành
kiến, thiên vị.
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: phải có
đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận
trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.
5858
Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập
Tính bảo mật: phải bảo mật các thông tin có được
trong quá trình kiểm toán; trừ khi có nghĩa vụ phải
công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong
phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình.
Tư cách nghề nghiệp: phải trau dồi và bảo vệ uy
tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành
vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.
Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: phải thực hiện
công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn
mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, quy định của Hội nghề nghiệp
và các quy định pháp luật hiện hành.
5959
LOGO
1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán
1.3.1. Đối với kiểm toán viên
KTV
1. Quyền
2. Trách nhiệm
3. Các trường hợp không được thực
hiện KT.
4. Các hành vi nghiêm cấm
60
LOGO
Quyền của KTV hành nghề
61
Được quyền thực hiện các hoạt động về chuyên môn
nghiệp vụ
Được thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và các
dịch vụ của doanh nghiệp kiểm toán quy định tại
Điều 22 của Nghị định này.
Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp
thời tài liệu kế toán và các tài liệu, thông tin khác có
liên quan đến hợp đồng dịch vụ.
Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có
liên quan đến đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giám
định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần
thiết.
LOGO
Trách nhiệm của KTV hành nghề
46
trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
 Chấp hành các nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập.
 Trong quá trình thực hiện dịch vụ, kiểm toán viên không được
can thiệp vào công việc của đơn vị đang được kiểm toán.
 Ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề
nghiệp của mình.
 Từ chối làm kiểm toán cho khách hàng nếu xét thấy không đủ
năng lực chuyên môn, không đủ điều kiện hoặc khách hàng vi
phạm quy định của Nghị định này.
 Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm
nghề nghiệp. Thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng
năm theo quy định của Nghị định của Bộ Tài chính.
 Kiểm toán viên hành nghề vi phạm Điều 15,17,18,19 của Nghị
định này thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị tạm đình
chỉ, cấm vĩnh viễn đăng ký hành nghề kiểm toán hoặc phải chịu
LOGOCác trường hợp KTV hành nghề không được thực
hiện kiểm toán
 Không có trong thông báo danh sách kiểm toán viên hành
nghề kiểm toán.
 Đang thực hiện công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính,
thực hiện kiểm toán nội bộ hoặc cung cấp dịch vụ định giá tài
sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính cho đơn vị được kiểm toán
hoặc thực hiện các công việc trên trong năm trước.
 Có quan hệ kinh tế - tài chính với đơn vị được kiểm toán như
góp vốn mua cổ phần.
 Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột là thành viên
trong Ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm
toán.
 Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức
nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ
kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật.
47
LOGONhững hành vi nghiêm cấm đối với kiểm toán
viên hành nghề
 Mua bất kỳ loại cổ phiếu nào, không phân biệt số lượng là bao nhiêu
của đơn vị được kiểm toán.
 Mua trái phiếu hoặc các tài sản khác của đơn vị được kiểm toán.
 Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào từ đơn vị được
kiểm toán ngoài khoản phí dịch vụ và chi phí đã thoả thuận trong
hợp đồng, hoặc lợi dụng vị trí kiểm toán viên của mình để thu lợi
ích khác từ đơn vị được kiểm toán.
 Cho thuê, cho mượn hoặc cho các bên khác sử dụng tên và chứng
chỉ hành ngề kiểm toán viên của mình để thực hiện các hoạt động
nghề nghiệp.
 Làm việc cho từ hai doanh nghiệp kiểm toán trở lên trong cùng một
thời gian.
 Tiết lộ thông tin về đơn vị được kiểm toán mà mình biết được trong
khi hành nghề, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán đồng ý hoặc
pháp luật có quy định khác.
48
 Thực hiện các hành vi khác mà pháp luật về kiểm toán nghiêm cấm.
LOGO
1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán
1.3.2. Đối với tổ chức kiểm toán
Tổ
chức
kiểm
toán
1. Quyền
2. Trách nhiệm
3. Các trường hợp không được thực
hiện KT.
4. Các hành vi nghiêm cấm
49
LOGO
Quyền của doanh nghiệp kiểm toán
59
- Thực hiện các dịch vụ đã được ghi trong Giấy phép đầu tư hoặc Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh; từ chối thực hiện dịch vụ khi xét thấy
không đủ điều kiện và năng lực hoặc vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp.
- Thuê chuyên gia trong nước và nước ngoài để thực hiện hợp đồng dịch
vụ hoặc hợp tác kiểm toán với các doanh nghiệp kiểm toán khác theo quy
định của pháp luật.
- Thành lập chi nhánh theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này, hoặc
đặt cơ sở hoạt động ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán; tham gia là thành viên
của tổ chức kiểm toán quốc tế.
- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và
các tài liệu khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ.
- Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn
vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị. Đề nghị các đơn vị, các nhân
có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
LOGO
Nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán
67
- Hoạt động theo đúng lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép đầu
tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Thực hiện đúng những nội dung theo hợp đồng đã ký với khách hàng.
- Bồi thường thiệt hại do lỗi mà kiểm toán viên của mình gây ra
với khách hàng trong khi thực hiện dịch vụ kiểm toán và các
dịch vụ liên quan khác.
- Trong quá trình kiểm toán nếu phát hiện đơn vị được kiểm toán
có hiện tượng vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán thì doanh
nghiệp kiểm toán có nghĩa vụ thông báo với đơn vị được kiểm
toán hoặc ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm toán.
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, ....
LOGO
Trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán
68
- Trực tiếp quản lý hoạt động của kiểm toán viên đăng ký
hành nghề tại doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm dân sự đối
với các hoạt động nghề nghiệp do kiểm toán viên thực hiện
liên quan đến doanh nghiệp kiểm toán.
- Mọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng đều phải lập hợp
đồng dịch vụ hoặc văn bản cam kết theo quy định của pháp
luật về hợp đồng và theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.
- Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng dịch vụ
đã ký kết.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng và người sử
dụng kết quả kiểm toán và các dịch vụ đã cung cấp ....
LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm
toán trong các trường hợp sau
- Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề
kiểm toán với Bộ Tài chính.
- Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài
chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn
quản lý, tư vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên
trong năm trước cho khách hàng.
- Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có
quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố,
mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh
đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.
- Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức
nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ
kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật
69
LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm
toán trong các trƣờng hợp sau:
 Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm
toán với Bộ Tài chính.
 Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính,
dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư
vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên trong năm
trước cho khách hàng.
 Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có quan
hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố, mẹ, vợ,
chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh đạo hoặc
kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.
 Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức
nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ kiểm
toán hoặc trái với quy định của pháp luật
70
LOGO1.3.3 Đối với đơn vị được kiểm toán và người sử dụng kết
quả kiểm toán
71
quả kiểm toán
Quyền???
Nghĩa vụ???
1.4. Chuẩn mực kiểm toán
• Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và
hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục
kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh
trong hoạt động kiểm toán mà thành viên
tham gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệp
kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán
nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ.
72
1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán
73
Chuẩn
Mực
Kiểm
toán
Yêu cầu,
nguyên tắc
Thủ tục
kiểm toán
Xử lý các mối
qh phát sinh
trong hđ
kiểm toán
Mà thành viên
tham gia cuộc kiểm
toán và dn kiểm
toán, chi nhánh dn
kiểm toán nước
ngoài tại Việt Nam
phải tuân thủ.
1.4. Chuẩn mực kiểm toán
1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán
74
1.4.2 Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế:
Là những quy định mang tính thông lệ về các Nguyên tắc
cơ bản, các thủ tục cần thiết, kể cả những hướng dẫn chỉ
đạo mà KTV và Cty kiểm toán phải tuân thủ, được thừa
nhận ở nhiều nước với mức độ lớn nhỏ khác nhau.
1.4. Chuẩn mực kiểm toán
LOGO
Các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận chung tại Mỹ
GAAS
Chung
Năng lực và đạo đức
-Đào tạo phù hợp
về chuyên môn, tinh
thông nghề nghiệp
- Thái độ độc lập
-Thận trọng thích
hợp
Thực hành
Thực hành kiểm toán
- Lập kế hoạch và
giám sát đầy đủ,
thích hợp;
-Hiểu biết đầy đủ
về HTKSNB;
-BCKT có hiệu lực
và đầy đủ
Báo cáo
Báo cáo kết quả kiểm
toán
nhận BCTC
60
bày đúng
- Xác
trình
NTKT được chấp
nhận rộng rãi;
- Tính nhất quán; - -
- Sự đầy đủ của
khai báo thông tin;
-Trình bày ý kiến
về toàn bộ BCTC.
LOGO
1.4.3 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Bắt đầu soạn thảo từ năm 1997.
Soạn thảo dựa trên các chuẩn mực quốc tế có điều
chỉnh cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.
Ban hành theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính
Có kết cấu 3 phần (Quy định chung và Nội dung
chuẩn mực, hướng dẫn áp dụng), các đoạn in đậm có
tính chất nguyên tắc.
Năm 2013, Bộ Tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực
kiểm toán VN mới.
1.4. Chuẩn mực kiểm toán
77
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)
DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ViỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
(SẮP XẾP THEO SỐ SỐ HIỆU CHUẨN MỰC)
1. Chuẩn mực số 200 Mục tiêu tổng thể của
kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam
2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán;
4. Chuẩn mực số 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
5. Chuẩn mực số 240: Trách nhiệm của kiểm toán
viên liên quan đến gian lận trong quá trình
kiểm toán báo cáo tài chính
6. Chuẩn mực số 250: Xem xét tính tuân
thủ pháp luật và các qui định trong
kiểm toán báo cáo tài chính;
7. Chuẩn mực số 260: Trao đổi các vấn đề
với Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán.
8. Chuẩn mực kiểm toán số 265: Trao đổi
về những khiếm khuyết trong kiểm
soát nội bộ với Ban quản trị và Ban
Giám đốc đơn vị được kiểm toán
9. Chuẩn mực số 300: Lập kế hoạch kiểm
toán báo cáo tài chính.
10. Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định
và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
thông qua hiểu biết về đơn vị được
kiểm toán và môi trường của đơn vị.
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)
DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
11. Chuẩn mực số 320 : Mức trọng yếu
trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm
toán;
12. Chuẩn mực số 330: Biện pháp xử l{
của kiểm toán viên đối với rủi ro đã
đánh giá.
13. Chuẩn mực số 402: Các yếu tố cần
xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử
dụng dịch vụ bên ngoài.
14. Chuẩn mực số 450: Đánh giá các sai
sót phát hiện trong quá trình kiểm
toán
15. Chuẩn mực số 500: Bằng chứng kiểm
toán;
16. Chuẩn mực số 501: Bằng chứng kiểm
toán bổ sung đối với các khoản mục
và sự kiện đặc biệt;
17. Chuẩn mực số 505: thông tin xác
nhận từ bên ngoài.
18. Chuẩn mực số 510: Kiểm toán năm
đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;
19. Chuẩn mực số 520: Thủ tục phân tích
20. Chuẩn mực số 530: Lấy mẫu kiểm
toán;
21. Chuẩn mực số 540: Kiểm toán các
ước tính kế toán;
22. Chuẩn mực số 550: Các bên liên
quan;
23. Chuẩn mực số 560: Các sự kiện phát
sinh sau ngày kết thúc kz kế toán;
24. Chuẩn mực số 570: Hoạt động liên
tục;
25. Chuẩn mực số 580: Giải trình bằng
văn bản;
26. Chuẩn mực số 600: Lưu { khi kiểm
toán báo cáo tài chính tập đoàn (Kể
cả công việc của kiểm toán viên đơn
vị thành viên)
27. Chuẩn mực số 610: Sử dụng tư liệu
của kiểm toán nội bộ;
28. Chuẩn mực số 620: Sử dụng công
việc của chuyên gia;
29. Chuẩn mực số 700: Hình thành { kiến
kiểm toán và báo cáo kiểm toán về
báo cáo tài chính
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)
DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)
DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
30. Chuẩn mực số 705: Ý kiến kiểm toán
không phải là { kiến chấp nhận toàn
phần
31. Chuẩn mực kiểm toán số 706: Đoạn “
Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề
khác” trong báo cáo kiểm toán về
báo cáo tài chính
32. Chuẩn mực số 710: Thông tin so sánh
– Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài
chính so sánh
33. Chuẩn mực số 720: Các thông tin
khác trong tài liệu có báo cáo tài
chính đã được kiểm toán;
34. Chuẩn mực số 800: Lưu { khi kiểm
toán báo cáo tài chính được lập theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính cho mục đích đặc biệt
35. Chuẩn mực số 805: Lưu { khi kiểm
toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi
kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc
khoản mục cụ thể của báo cáo tài
chính
36. Chuẩn mực số 920: Dịch vụ báo cáo
về báo cáo tài chính tóm tắt
37. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số
1: Kiểm soát chất lượng doanh
nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét
báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và
các dịch vụ liên quan khác (VSQC1)
NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN
Hệ thống kiểm soát nội bộ
- Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ
- Các bộ phận cấu thành
- Những hạn chế vốn có
- Trình tự nghiên cứu đánh giá
82
Chương 2
Hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1
Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB2.2
2.4
Các vấn đề khác2.5
Những hạn chế vốn có của hệ thống
kiểm soát nội bộ
2.3
Trình tự nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB
của KTV
• K/n: Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và
các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và
duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt
được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin
cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu
suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định
có liên quan. (VSA 315).
83
2.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống kiểm
soát nội bộ
2.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
Tính đáng tin cậy
của BCTC
Tính hữu hiệu và
hiệu qủa hoạt
động
Tính tuân thủ
Mục tiêu
2.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội
bộ
85
- Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai
mục đích.
- Điều khiển và quản lý kd một cách có hiệu quả.
- Đảm bảo cho các quyết định và chế độ quản lý được thực
hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ
và các quyết định đó.
- Ngăn chặn, phát hiện các sai sót và gian lận trong kinh
doanh.
- Lập các Báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo
các yêu cầu pháp định.
Các yếu tố chủ yếu cấu thành
KSNB
Môi trường kiểm soát
Quy trình Đánh giá Rủi ro
Các hoạt Động Kiểm soát
Hệ thốngThông tin
Giám sát các Kiểm soát
87
1. Môi trường kiểm soát:
Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng
quản trị và quản lý, các quan điểm, nhận thức và
hành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc liên
quan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng
của hệ thống này đối với hoạt động của đơn vị.
2.3 KiỂM SOÁT NỘI BỘ
Các yếu tố củamôitrường kiểm
soát
Môi trường
kiểm soát
Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi các giá trị
về tính chính trực và đạo đức
Cam kết về năng lực
Sự tham gia của Ban quản trị
Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc
Cơ cấu tổ chức
Phân công quyền hạn và trách nhiệm
Các chính sách và các thông lệ về nhân sự
Môi trường kiểm soát
Phong cách và triết lý
Quản lý
Cấu trúc của
tổ chức
Chính sách nhân sự
2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
• (a) Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới
mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính;
• (b) Ước tính mức độ của rủi ro;
• (c) Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro; và
• (d) Quyết định các hành động thích hợp đối
với các rủi ro đó
90
Để giới hạn được rủi ro ở mức chấp nhận
được, người quản l{ phải dựa trên:
(a) Xác định mục tiêu của đơn vị;
(b) Nhận dạng rủi ro;
(c) Phân tích và đánh giá rủi ro;
(d) Quản trị sự thay đổi.
91
2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
(a) Xác định mục tiêu của đơn vị: Điều kiện tiên quyết để
đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu. Mặc dù các mục tiêu
của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung có thể phân
thành 3 loại như sau:
Mục tiêu hoạt động: liên quan đến tính hữu hiệu và hiệu
quả của hoạt động trong đơn vị. Mục tiêu bctc: liên quan
đến việc công bố bctc đáng tin cậy. Mục tiêu tuân thủ: liên
quan đến sự tôn trọng những luật lệ và qui định.
Việc xác định mục tiêu bao gồm việc đưa ra sứ mệnh, hoạch
định các mục tiêu chiến lược cũng như như những chỉ tiêu
phải đạt được trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc xác
định mục tiêu có thể được thực hiện qua việc ban hành các
văn bản hoặc đơn giản hơn qua nhận thức và phát biểu hàng
ngày của người ql.
92
(b). Nhận dạng rủi ro: Các nhân tố có thể làm phát sinh
rủi ro đó là sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu của khách hàng
thay đổi, sự cải tiến sản phẩm của các đối thủ cạnh
tranh, sự thay đổi trong chính sách của nhà nước…Để
nhận dạng rủi ro, nhà quản l{ có thể sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau, từ việc sử dụng các phương
tiện dự báo, phân tích dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà
soát thường xuyên các hoạt động.
(c). Phân tích và đánh giá rủi ro: Vì rủi ro rất khó định
lượng nên đây là một công việc khá phức tạp. Một qui
trình Phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm
những bước sau đây: ước lượng tầm cỡ của rủi ro qua
ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị,
xem xét khả năng xảy ra rủi ro và những biện pháp có
thể sử dụng để đối phó với rr. 93
Trong lĩnh vực kế toán, những rủi ro đe dọa sự trung
thực và hợp l{ của bctc như ghi nhận các ts không có
thực hoặc là không thuộc quyền sở hữu của đv; đánh
giá ts và các khoản nợ phải trả ko phù hợp với cm, cđkt,
khai báo không đầy đủ thu nhập và chi phí, trình bày
những thông tin tài chính không phù hợp với yêu cầu
của cm và chế độ kế toán …
Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, người quản l{ cần
nhận dạng và phân tích rủi ro để có thể đưa ra những
biện pháp để quản trị chúng.
94
(d) Quản trị sự thay đổi: Nền kinh tế, ngành nghề kinh
doanh, môi trường pháp l{, và những hoạt động của
đơn vị luôn thay đổi và phát triển. KSNB hữu hiệu trong
điều kiện này có thể lại không hữu hiệu trong điều kiện
khác. Do vậy, nhận dạng rủi ro cần được tiến hành 1
cách liên tục, đó chính là quản trị sự thay đổi.
95
2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn
vị
Quy trình đánh giá rủi ro nên xem xét các sự kiện và hoàn cảnh bên
trong và bên ngoài mà có thể gia tăng hoặc ảnh hưởng ngược đến
khả năng của doanh nghiệp trong việc xử lý, ghi nhận và báo cáo các
số liệu tài chính tương ứng với các cơ sở dẫn liệu của ban quản lý
trong các báo cáo tài chính.
Sự thay đổi trong môi
trường hoạt động
Nhân sự mới Hệ thống thông tin mới
và chỉnh sửa lạiSự phát triển vượt bậc
Công nghệ mới
Mô hình kinh doanh
mới, sản phẩm mới,
hoạt động mới
Tái cấu trúc doanh
nghiệp Mở rộng các hoạt động
ở nước ngoài
Áp dụng các quy định
kế toán mới
Rủi ro kinh doanh của khách hàng có thể gia tăng hoặc thay đổi bởi vì một số sự kiện sau:
• (a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng
đối với báo cáo tài chính;
• (b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ thông tin hoặc
thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào
Sổ Cái và trình bày báo cáo tài chính;
• (c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các khoản mục cụ
thể trên báo cáo tài chính được dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo
giao dịch; kể cả việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách thức
dữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế toán này có thể dưới
dạng bản giấy hoặc bản điện tử;
97
3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình
bày báo cáo tài chính và trao đổi thông tin,
• (d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các
sự kiện và tình huống có tính chất quan trọng
đối với báo cáo tài chính (không bao gồm các
giao dịch);
• (e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính
của đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán và
thông tin thuyết minh quan trọng;
• (f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toán
bất thường phản ánh những giao dịch không
thường xuyên hoặc các điều chỉnh.
98
• Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và
trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy
trình kinh doanh có liên quan
• Các bút toán ghi sổ
• Các quy trình kinh doanh có liên quan
99
3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc
lập và trình bày báo cáo tài chính và trao
đổi thông tin
Một hệ thống kế toán hiệu quả cần xem xét để thiết lập các phương pháp
và lưu trữ mà sẽ:
1. Nhận dạng và ghi nhận tất cả các giao dịch rõ ràng.
2. Miêu tả ở thời điểm thích hợp các giao dịch một cách chi tiết để cho phép việc
phân loại thích hợp các giao dịch cho mục đích báo cáo tài chính.
3. Đo lường giá trị của các giao dịch ở một thể mà cho phép việc ghi nhận giá trị
tiền tệ thích hợp trong các báo cáo tài chính.
4. Xác định thời kz mà các gia dịch đã xảy ra để ghi nhận vào kz kế toán cho phù
hợp.
5. Trình bày một cách thích hợp các giao dịch và thông tin có liên quan trên các
báo cáo tài chính.
101
• Thông tin được cung cấp thông qua httt. Httt của 1
đv có thể được xử lý trên máy tính, qua hệ thống
thủ công hoặc kết hợp cả hai.
• Trong hệ thống thông tin hệ thống thông tin kế toán
là một phân hệ quan trọng. Các KTV thường quan
tâm đến hệ thống thông tin kế toán tài chính.
2.2.3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày
báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên
quan và trao đổi thông tin
102
• Hệ thống kế toán: Là các quy định về kế toán và
các thủ tục mà đơn vị được kiểm toán áp dụng
để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài
chính.
Gồm:
- Hệ thống chứng từ kế toán,
- Hệ thống tài khoản kế toán,
- Hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế
toán.
103
Hai bộ phận quan trọng trong hệ thống đó là chứng
từ và sổ sách kế toán.
Với đặc trưng là ghi nhận từng nghiệp vụ kinh tế đã
xảy ra, chứng từ cho phép kiểm tra, giám sát tỉ mỉ
về từng hành vi kinh tế thông qua thủ tục lập chứng
từ. Ngoài ra, chứng từ còn giúp ngăn chặn kịp thời
các hành vi sai phạm để bảo vệ tài sản. Vd: thủ tục
lập và xét duyệt phiếu chi sẽ giúp ngăn chặn
những nghiệp vụ chi tiền mặt không phù hợp với
quy định. Bênh cạnh đó, chứng từ còn là căn cứ
pháp lý để giải quyết tranh chấp giữa các đối
tượng. Như vậy với chức năng tiền kiểm, chứng từ
đóng vai trò quan trọng trong hệ thống ttkt nói riêng
và trong ktksnb nói chung của đv.
104
- Sổ sách kế toán được xem là bước trung gian
tiếp nhận những thông tin ban đầu trên chứng từ
để xử lý nhằm hình thành thông tin tổng hợp trên
bctc và bcktqtr. Một hệ thống ss chi tiết và khoa học
đối với những đối tượng như vật tư, hàng hóa,
công nợ, chi phí, thu nhập… sẽ góp phần đáng kể
trong bảo vệ tài sản nhờ ở chức năng kiểm tra
giám sát ngay trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.
Chất lượng của thông tin tạo ra từ hệ thống sẽ
ảnh hưởng đến khả năng Ban Giám đốc đưa ra
các quyết định phù hợp trong việc quản lý và kiểm
soát các hoạt động của đơn vị và lập báo cáo tài
chính một cách đáng tin cậy.
105
• Trao đổi thông tin: Việc trao đổi thông tin, liên
quan đến việc cung cấp những hiểu biết về vai trò
và trách nhiệm của cá nhân gắn liền với kiểm soát
nội bộ đối với việc lập và trình bày báo cáo tài
chính, có thể ở dạng tài liệu hướng dẫn về chính
sách, hướng dẫn về kế toán và lập báo cáo tài
chính. Việc trao đổi thông tin cũng có thể ở dạng
điện tử, bằng lời nói và qua những hành động của
Ban Giám đốc.
(a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính
chất quan trọng đối với báo cáo tài chính;
(b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ
thông tin hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý,
chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào Sổ Cái và trình
bày báo cáo tài chính;
(c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và
các khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính được dùng
để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo giao dịch; kể cả
việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách
thức dữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế
toán này có thể dưới dạng bản giấy hoặc bản điện tử;
106
KTV phải tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến
việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh
doanh có liên quan, gồm các nội dung sau:
(d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các sự
kiện và tình huống có tính chất quan trọng đối
với báo cáo tài chính (không bao gồm các giao
dịch);
(e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính của
đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán và
thông tin thuyết minh quan trọng;
(f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toán bất
thường phản ánh những giao dịch không
thường xuyên hoặc các điều chỉnh.
107
Các quy trình kinh doanh của một đơn vị là các hoạt
động được thiết kế nhằm:
• Phát triển, mua sắm, sản xuất, bán và phân phối các sản
phẩm và dịch vụ của đơn vị;
• Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy định;
• Ghi nhận thông tin, bao gồm cả các thông tin kế toán và
thông tin báo cáo tài chính.
• Các quy trình kinh doanh của đv tạo ra các giao dịch
được hệ thống thông tin ghi nhận, xử l{ và báo cáo.
Việc tìm hiểu các quy trình kinh doanh của đv, trong đó
có cách thức các giao dịch phát sinh, sẽ giúp KTV hiểu
về hệ thống thông tin của đv liên quan đến việc lập và
trình bày báo cáo tài chính theo cách thức phù hợp với
hoàn cảnh đơn vị.
108
109
• Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và
thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của
Ban Giám đốc được thực hiện. Chính sách
kiểm soát là những nguyên tắc cần làm, là cơ
sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Còn thủ tục kiểm soát là những quy định cụ
thể để thực thi chính sách kiểm soát.
2.2.4. Các hoạt động kiểm soát
110
• Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ
tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ
đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được
các mục tiêu quản lý cụ thể của đơn vị.
Các nguyên tắc xây dựng:
 Nguyên tắc phân công, phân nhiệm
 Nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền
 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
4. Các hoạt động kiểm soát
1. Sự phân chia nhiệm vụ đầy đủ
2. Thẩm quyền thích hợp với các giao dịch và hoạt động
3. Lưu giữ hồ sơ và tài liệu
4. Kiểm soát vật lý trên tài sản và tài liệu
5. Các sự kiểm tra độc lập về hoạt động
Các hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục mà giúp chắc chắn
rằng các chỉ dẫn của ban quản lý đều được thực hiện. Các hoạt động
kiểm soát đó tương ứng bao gồm:
Xem xét lại hoạt
động
Quy trình xử lý
thông tin
Các kiểm soát
vật lý
Phân chia
nhiệm vụ
4. Các hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ
tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám
đốc được thực hiện.
Bao gồm các hoạt động kiểm soát liên quan đến:
(1)Phê duyệt;
(2) Đánh giá hoạt động;
(3) Xử lý thông tin;
(4)Các kiểm soát vật chất (khóa an toàn, két sắt,
camera…);
(5) Phân chia nhiệm vụ.
4. Các hoạt động kiểm soát
Phê duyệt
GĐ ký duyệt
Đánh giá hoạt
động
Xử lý
thông tin
4. Các hoạt động kiểm soát
Kiểm soát
vật chất
4. Các hoạt động kiểm soát
Phân chia nhiệm vụ
Không cho phép 1 cá
nhân nắm tất cả các
khâu của một nghiệp vụ
Không cho phép kiêm
nhiệm một số chức năng
Nguyên tắc
phân công phân nhiệm
Nguyên tắc
bất kiêm nhiệm
Kế toán Thủ quỹ
Phân chia nhiệm vụ đầy đủ
Nắm giữ tài sản Kế toán
Thẩm quyền của
giao dịch
Nắm giữ TS
liên quan
Trách nhiệm hoạt
động
Trách nhiệm ghi
sổ
Phòng IT Phòng ban sử dụng
Với
Với
Với
Với
5. Giám sát các kiểm soát
Là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của
HTKSNB trong từng giai đoạn. Quy trình này bao
gồm việc đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động
kiểm soát một cách kịp thời và tiến hành các biện
pháp khắc phục cần thiết.
Có hai loại giám sát :
- Giám sát thường xuyên (BGĐ).
- Giám sát định kỳ.
 Kiểm toán nội bộ.
 Kiểm toán độc lập.
 Chương trình đánh giá định kỳ.
5. Giám sát
Giám sát các kiểm soát là một quy trình đánh
giá chất lượng của việc thực hiện KSNB thông
qua thời gian.
Kiểm toán
nội bộ
Một chức năng hữu hiệu của KTNB là có
thẩm quyền rõ ràng, nhân sự chất luuwongj
cao và có các nguồn lực đầy đủ để khiến
cho các nhân sự này có thể thực hiện tốt
nhiệm vụ của họ.
5. Giám sát
Các hoạt động giám sát đánh giá từng kì chất
Lượng của việc thực hiện kiểm soát nội bộ.
Để xác định liệu các kiểm soát
đang hoạt động theo thiết kế và được bổ sung
, chỉnh sửa khi cần thiết..
• Kiểm toán nội bộ
• Các nguồn thông tin: Kiểm toán viên phải tìm
hiểu nguồn gốc của thông tin được sử dụng
trong hoạt động giám sát của đơn vị và cơ sở
để Ban Giám đốc đánh giá là thông tin đủ tin
cậy cho mục đích giám sát.
121
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ
Nhận diện các loại
sai sót trọng yếu
Thiết kế các thử
nghiệm kiểm soát
Xem xét các yếu tố
ảnh hưởng đến
SSTY
Thiết kế các thử
nghiệm cơ bản
KTV nên đạt được sự hiểu biết về mỗi yếu tố cấu thành nên KSNB
để thực hiện cuộc kiểm toán. Các kiến thức được sử dụng để:
Tìm hiểu về KSNB
Sơ đồ tổ chức bộ máy
của đơn vị
Bản miêu tả tóm tắt
Các câu hỏi KSNB Lưu đồ
Flowcharting Symbols
125
Trình tự nghiên cứu KSNB và đánh giá rủi ro
Bước 1: Tìm hiểu và thu thập tài liệu về thiết kế và
hoạt động của KSNB
Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát
Bước 3: Thiết kế, thực hiện và đánh giá các thử
nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán
Bước 4: Xác định các rủi ro phát hiện theo kế hoạch
và thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đối với KSNB
Trong khi các quan niệm cơ bản về 5 yếu tố được xét
đến cho tất cả các loại hình DN, chúng ít được xem xét
đối với những DN có quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp có
quy mô lớn.
Hạn chế của kiểm soát nội bộ
Ban giám đốc
vượt qua giới hạn
giám sát
Nhầm lẫn và lỗi
của con người
Thông đồng
128
• Phạm vi của KSNB bị giới hạn bởi vấn đề lợi
ích chi phí.
• KSNB do người của đơn vị tổ chức và điều
hành.
• Phần lớn tác dụng của KSNB dựa trên sự
phân công, phân nhiệm nên có thể bị vô hiệu
hóa khi có sự thông đồng.
• Phần lớn các thủ tục KSNB thường được
thiết lập cho các NV thường xuyên, các sai sót
dự kiến.
• Do thay đổi cơ chế, chính sách và yêu cầu
quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát không
còn phù hợp …
Những
Hạn
chế
vốn
có của
hệ
thống
KSNB
Hạn chế của kiểm soát nội bộ
• Ví dụ, Ban Giám đốc có thể thỏa thuận
riêng với khách hàng nhằm thay đổi các
điều khoản trong hợp đồng bán hàng mẫu
của đơn vị, dẫn đến việc ghi nhận doanh
thu không chính xác.
129
130
2.4. Trình tự nghiên cứu, đánh
giá hệ thống KSNB của KTV
2.4.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu, đánh
giá hệ thống KSNB
Trong kiểm toán BCTC, KTV phải đánh giá
HTKSNB và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác
minh tính hữu hiệu của KSNB mà còn làm cơ sở
cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử
nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị.
131
Bước 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để
lập kế hoạch kiểm toán
Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát
Bước 3: Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát trong
chương trình kiểm toán
Bước 4: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Bước 5: Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử
nghiệm cơ bản (nếu cần thiết)
2.4.2. Trình tự nghiên cứu, đánh
giá hệ thống KSNB
132
2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ
Những dn nhỏ nhiều hoạt động kiểm soát nêu trên sẽ khó thực hiện được toàn
bộ vì:
Các đơn vị nhỏ thường có ít nhân lực, do đó hạn chế trong việc phân
chia trách nhiệm và quyền hạn. Tuy nhiên, trong đơn vị nhỏ mà người chủ sở
hữu đồng thời là Giám đốc thì người đó có khả năng giám sát tốt hơn so với
đơn vị lớn. Sự giám sát này có thể bù đắp những hạn chế trong việc phân chia
trách nhiệm và quyền hạn.
Mặt khác, người chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc cũng có nhiều khả
năng hơn trong việc khống chế các kiểm soát do hệ thống kiểm soát nội bộ có
cơ cấu đơn giản hơn.
Chính vì thế nên nếu chủ dn hay người quản l{ không nhận thức được
tầm quan trọng của ksnb và thực hiện những biện pháp kiểm soát hữu hiệu,
ksnb sẽ trở nên yếu kém.
133
2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ
Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như:
- Sổ kế toán phải được đánh số trang, đóng dấu
giáp lai... theo đúng quy định hoặc phần mềm kế
toán phải đảm bảo tính an toàn và bảo mật của hệ
thống.
- Ghi chép kịp thời mọi nghiệp vụ thu chi quỹ. Hàng
ngày phải thực hiện việc cập nhật và tính số dư trên
sổ quỹ một cách nghiêm túc.
- Việc sửa chữa sổ phải được thực hiện đúng theo
quy định.
134
Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như (tt):
- Mọi khoản thu đều phải nộp vào quỹ, hay nộp cho
ngân hàng ngay trong ngày. Không để tồn quỹ tiền
mặt lớn và kéo dài.
- Mọi khoản chi đều phải có phiếu chi.
- Hạn chế tối đa việc thanh toán bằng tiền mặt và
tăng cường thanh toán qua ngân hàng.
- Thường xuyên đối chiếu số phát sinh và số dư của
tài khoản TGNH với sổ phụ, hoặc bảng sao kê ngân
hàng.
- Định kỳ thực hiện kiểm kê tài sản và đối chiếu công
nợ...
135
2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết
của kiểm soát nội bộ
VSA 265 đoạn 09, 10 đã quy định: “Kiểm toán viên
phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ
dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản
trị đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết
nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ được phát hiện
trong quá trình kiểm toán”.
136
2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết
của kiểm soát nội bộ
“Kiểm toán viên cũng phải trao đổi một cách kịp thời với
BGĐ và cấp quản lý phù hợp của đơn vị được kiểm toán về:
(a) Những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm
soát nội bộ mà KTV đã trao đổi hoặc có ý định trao đổi
với Ban quản trị, trừ khi các nội dung này không thích
hợp để trao đổi trực tiếp với BGĐ. Những nội dung này
phải được trao đổi bằng văn bản.
(b) Những khiếm khuyết khác trong kiểm soát nội
bộ được phát hiện trong quá trình kiểm toán mà chưa
được các bên khác trao đổi với BGĐ và theo xét đoán
chuyên môn của KTV là nghiêm trọng và cần sự lưu ý của
BGĐ đơn vị được kiểm toán”.
NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN 6
Cơ sở dẫn liệu
Khái niệm
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
Gian lận và nhầm lẫn
Khái niệm
Các yếu tố làm này sinh gian lận và
nhầm lẫn
Trách nhiệm của ban lãnh đạo
Trách nhiệm của kiểm toán viên
138
Chương 3
Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán
3.1 Cơ sở dẫn liệu
Gian lận và nhầm lẫn3.2
Trọng yếu3.3
Rủi ro kiểm toán3.4
Bằng chứng kiểm toán3.5
Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm
toán
3.1 Cơ sở dẫn liệu
3.1.1. Khái niệm: Cơ sở dẫn liệu là các khẳng
định của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác
về các khoản mục và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính và được kiểm toán viên sử
dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra.
139
Các loại cơ sở dẫn liệu
Các giao dịch và sự kiện Số dư tài khoản Trình bày và công bố
Xảy ra Hiện hữu Xảy ra, quyền và
nghĩa vụ
Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ
Chính xác Đánh giá và
phân loại
Chính xác và đánh giá
Phân loại Phân loại và tính dễ
hiểu
Đúng thời điểm
Quyền và nghĩa
Vụ
2.1.2 Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong
kỳ được kiểm toán:
• (i) Xảy ra: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã
xảy ra và liên quan đến đơn vị;
• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi
nhận đã được ghi nhận;
• (iii) Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các
giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một
cách phù hợp;
• (iv) Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận
đúng kỳ kế toán;
• (v) Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận
vào đúng tài khoản.
141
Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ:
• (i) Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu thực sự tồn tại;
• (ii) Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên
quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có
nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả;
• (iii)Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ;
• (iv)Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính
theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến
đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp.
142
Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết
minh:
• (i) Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao
dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã
xảy ra và có liên quan đến đơn vị;
• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày
trên báo cáo tài chính đã được trình bày;
• (iii) Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính
được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng,
dễ hiểu;
• (iv) Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính và
thông tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù
hợp.
143
• Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên
cơ sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên
BCTC
144
Hiện hữu Các số dư thực sự tồn tại
Đầy đủ
Các số dư đang tồn tại
thực sự đã được ghi nhận
Chính xác
Số dư trên BCTC được
phản ánh chính xác
Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài kho
Phân loại
Số dư được phân loại
thích hợp
Đúng kz
Các giao dịch được ghi nhận
đúng kỳ
Đối chiếu
phù hợp
Số dư tài khoản bằng nhau
Giữa các sổ và bctc
Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài kho
Quyền và
nghĩa vụ
Tài sản phải được sở hữu
Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài k
• Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ
sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên
BCTC.
• Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận cấu thành của
BCTC là nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng
xác đáng về mọi khía cạnh có liên quan đến
nguyên tắc kế toán đối với từng bộ phận cấu
thành đó làm cơ sở xác nhận cho từng bộ phận
được kiểm toán.
• Các bộ phận cấu thành khác nhau trên BCTC có
cơ sở dẫn liệu không giống nhau nhưng mục tiêu
kiểm toán giống nhau.
148
3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán
cho từng CSDL của các khoản mục trên BCTC.
Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho,
KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng chứng
minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên BCTC là có
thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá
đúng, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, nguyên
tắc kế toán.
3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
-Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL
không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan đến
một csdl khác. Ví dụ Sự hiện hữu (E) của hàng tồn
kho và Giá trị (V) của hàng tồn kho.
-Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho nhiều csdl
cùng một lúc. Ví dụ: kiểm tra việc thu hồi các khoản
phải thu có thể cung cấp bằng chứng cho sự hiện hữu
và cho giá trị của các khoản phải thu đó.

More Related Content

What's hot

Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Hòa Cao
 
đạO đức kt
đạO đức ktđạO đức kt
đạO đức ktmaitrang92
 
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộtổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộQuỳnh Trọng
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chu Hoàng
 
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộTổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộQuỳnh Trọng
 
Kiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhKiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhguest0135b
 
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngKiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngAnh Bùi
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhtrungan88
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmHồng Nhật General
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2dlmonline24h
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 

What's hot (19)

Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)
 
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toánBài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Slide+kiem+toan
Slide+kiem+toanSlide+kiem+toan
Slide+kiem+toan
 
đạO đức kt
đạO đức ktđạO đức kt
đạO đức kt
 
Kiểm toán
Kiểm toán Kiểm toán
Kiểm toán
 
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộtổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
 
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộTổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
 
Chuong 5 trinh tu kiem toan
Chuong 5   trinh tu kiem toanChuong 5   trinh tu kiem toan
Chuong 5 trinh tu kiem toan
 
Kiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhKiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chính
 
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt độngKiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố định
 
On thi trac nghiem kiem toan
On thi trac nghiem kiem toanOn thi trac nghiem kiem toan
On thi trac nghiem kiem toan
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
 
Kiemtoan
KiemtoanKiemtoan
Kiemtoan
 
Chuong 3 cac khai niem
Chuong 3   cac khai niemChuong 3   cac khai niem
Chuong 3 cac khai niem
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 

Similar to Tổng quan về kiểm toán

Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppthungduongneu
 
KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptphanai
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet namTrần Đức Anh
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCNguyễn Công Huy
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Liễu Bờm
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnhuynhducnhut
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloittePhuong Nt
 
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
03 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.003 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.0vanhung_vn
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính nataliej4
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Nguyễn Công Huy
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.docNguyễn Công Huy
 

Similar to Tổng quan về kiểm toán (20)

Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
 
KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.ppt
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
 
Kiemtoan
KiemtoanKiemtoan
Kiemtoan
 
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đĐề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
 
De kiem toan
De kiem toanDe kiem toan
De kiem toan
 
Nckh
NckhNckh
Nckh
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
 
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T...
 
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
 
03 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.003 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.0
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
 
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAYQuy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
 
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
 
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính
Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Tổng quan về kiểm toán

  • 1. 1 Giáo trình kiểm toán (Trường ĐH TCKT)  Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN  Luật kiểm toán độc lập (29/03/2011)  GT Kiểm toán tài chính (ĐH Kinh tế quốc dân)  GT Kiểm toán – ĐH Kinh tế TP HCM  www.kiemtoan.com.vn  www.vacpa.org.vn 1 Tài liệu tham khảo:
  • 2. 1 Ktra thường xuyên 10 % 2 Ktra giữa kỳ 20% 3 Kiểm tra cuối kỳ 70% SUM 100%
  • 3. LOGO GIỚI THIỆU Ra đời vào khoảng TK III, trước Công nguyên, gắn liền với nền văn minh Ai Cập, La Mã cổ. Từ “Kiểm toán” trong tiếng Anh là “Audit” được bắt nguồn từ “Audire” trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “Nghe”. Sự phát triển của kinh tế, xã hội dẫn đến nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời, sự tách biệt giữa quyền sở hữa và quyền quản lý => đặt ra yêu cầu một cách thức kiểm soát mới. Vào những năm 30, TK XX, khủng hoảng kinh tế, sự phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính => yêu cầu kiểm tra KT một cách độc lập. 3
  • 5. 5 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về kiểm toán Chương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộ Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán Chương 4: Phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán Chương 5: Trình tự kiểm toán Chương 6: Các tổ chức kiểm toán và hoạt động của các tổ chức kiểm toán
  • 6. 6 Chương 1:Khái quát về kiểm toán 1.1 Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán Phân loại kiểm toán1.2 Các vấn đề cơ bản về pháp lý của KT1.3 Chuẩn mực kiểm toán1.4
  • 7. 1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN Cung cấp thông tin tài chính đáng tin cậy 4 Kiểm tra thông tin tài chính 1 Phát sinh những mâu thuẫn 2 3 Qui mô hoạt động, khối lượng và tính phức tạp của các giao dịch càng lớn.
  • 8. 8 1.1.1. Khái niệm kiểm toán •Theo quan niệm truyền thống: Kiểm toán là kiểm tra kế toán - Một chức năng vốn có, cố hữu của kế toán, là rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán. 1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
  • 9. LOGO Theo quan niệm truyền thống 11.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN Kiểm toán Kế toán kiểm tra
  • 10. 1.1.1. Khái niệm kiểm toán •Theo quan điểm hiện đại: Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin có thể định lượng của một tổ chức được kiểm toán để xác định rõ và lập báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với những chuẩn mực đã được thiết lập, được thực hiện bởi những chuyên gia độc lập có thẩm quyền và có đủ trình độ.
  • 11. 11 Kiểm toán viên độc lập Thu thập Kiểm toán viên độc lập Đánh giá Báo cáo Thông tin có thể định lượng Bằng chứng Chuẩn mực đã được thiết lập Bày tỏ ý kiến về mức độ phù hợp 1.1.1 Khái niệm kiểm toán • Theo quan điểm hiện đại
  • 12. Mục tiêu của kiểm toán Đạt được sự đảm bảo hợp lý Không còn sai Sót trọng yếu Các báo cáo Tài chính Ý kiến Phù hợp với khuôn mẫu Các báo cáo Tài chính Báo cáo Dựa trên các chuẩn mực kiểm toán Các báo cáo Tài chính
  • 13. 13 1.1.1 Khái niệm kiểm toán Thu thập và đánh giá bằng chứng Kỹ thuật thu thập Kiểm tra Quan sát Xác nhận từ bên ngoài Thực hiện lại Tính toán lại Thủ tục Phân tích Phỏng vấn
  • 14. 14 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Thông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập Thông tin Có thể định lượng Tài chính Phi tài chính Đơn vị được kiểm toán Chuẩn mực:Là cơ sở, là “thước đo” để đánh giá th.tin Báo cáo tài chính Báo cáo thuế - Nguyên tắc kế toán - Chuẩn mực kế toán - Chế độ kế toán ... Các sắc thuế
  • 15. 15 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Thu thập và đánh giá bằng chứng Theo VSA 500 Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này, kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin khác;
  • 16. 16 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Thu thập và đánh giá bằng chứng Bằng chứng kiểm toán Chất lượng Số lượng Nguồn cung cấp Dạng Chất lượng Tính trọng yếu Mức độ rủi ro
  • 17. 17 Tổ chức được kiểm toán Tổ chức được kiểm toán hay còn gọi là khách thể kiểm toán có thể là một tổ chức kinh tế, một cơ quan, một đơn vị hành chính Nhà nước, một đơn vị sự nghiệp,…có nhu cầu kiểm toán. (điều 37 luật kiểm toán độc lập) 1.1.1. Khái niệm kiểm toán
  • 18. 12 Mối quan hệ giữa kiểm toán viên, khách hàng, các đối tượng sử dụng KTV Khách hàng Đối tượng sử dụng bên ngoài Khách hàng thuê KTV KTV phát hành báo cáo nhằm giảm thiểu rủi ro thông tin Cung cấp vốn Khách hàng cung cấp báo cáo tài chính
  • 19. 19 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Báo cáo kiểm toán • Báo cáo kiểm toán là văn bản do kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam lập sau khi kết thúc việc kiểm toán, đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính và những nội dung khác đã được kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán
  • 20. 20 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán Một văn bản Kiểm toán viên Người sử dụng thông tin Sản phẩm cuối cùng Vai trò quan trọng Đơn vị được kiểm toán
  • 21. 21 1.1. Khái niệm kiểm toán Báo cáo kiểm toán Các loại báo cáo kiểm toán Ý kiến chấp nhận toàn phần Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận từng phần 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Ngoại trừ Trái ngược Từ chối
  • 22. 22 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Báo cáo kiểm toán Các loại báo cáo kiểm toán Ý kiến chấp nhận toàn phần Ý kiến kiểm toán ngoại trừ Ý kiến kiểm toán trái ngược Từ chối đưa ra ý kiến
  • 23. 23 1.1.1. Khái niệm kiểm toán Chuyên gia độc lập có thẩm quyền và trình độ Chuyên gia Có đạo đức nghề nghiệp Được đào tạo chuyên môn sâu và có chứng chỉ kiểm toán viên Kinh nghiệm thực tiễn (Tiêu chuẩn KTV (điều 14, 15) luật kiểm toán độc lập 2011)
  • 24. 24 1.1. Khái niệm kiểm toán Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ Độc lập Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Lập báo cáo kiểm toán Độc lập bên trong Độc lập bên ngoài Độc lập kinh tế Độc lập tình cảm 1.1.1. Khái niệm kiểm toán
  • 25. Độc lập về hình thức - Là không có các quan hệ thực tế và hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu là tính chính trực, khách quan và thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty hay thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì. 25 Độc lập về tư tưởng - Là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá chuyên nghiệp, cho phép một cá nhân hành động một cách chính trực, khách quan và có sự thận trọng nghề nghiệp. 1.1.1. Khái niệm kiểm toán
  • 26. LOGO 1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán Giống nhau: Cung cấp thông tin tài chính Khác nhau: 26
  • 27. 2727 1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán Có những điểm khác biệt cụ thể về các phương pháp, các mục tiêu và trách nhiệm của các bên giữa quá trình kế toán khi chuẩn bị BCTC với kiểm toán BCTC.
  • 28. 28 Tiêu thức Kế toán (Hướng dẫn theo GAAP) Kiểm toán (Hướng dẫn theo GAAS) Mục tiêu Phương pháp Trách nhiệm - Cung cấp thông tin thích hợp và đáng tin cậy giúp cho người sử dụng ra quyết định tốt hơn. -Tạo niềm tin vào BCTC do đơn vị cung cấp. - Ban quản trị - Kiểm toán viên 1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán - Các phương pháp kế toán liên quan tới việc nhận diện các sự kiện kinh tế và các nghiệp vụ. - Đo lường, ghi chép, phân loại và tổng hợp những ghi chép ấy. - Hiểu về hoạt động kd và ngành hoạt động của khách hàng. - Thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan tới BCTC.
  • 29. 2929 Mối liên hệ giữa kế toán và kiểm toán Kế toán Hướng dẫn theo GAAP Trách nhiệm của ban quản trị Phân tích các sự kiện và các nghiệp vụ Đo lường và ghi chép các nghiệp vụ Phân loại và tổng hợp các dữ liệu ghi chép Đánh giá tính hợp l{ Chuẩn bị BCTC Phân phát BCTC và báo cáo kiểm toán tới người sử dụng Kiểm toán Hướng dẫn theo GAAS Trách nhiệm của kiểm toán viên Hiểu về hoạt động kinh doanh và ngành hoạt động của KH Thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan tới báo cáo Kiểm tra các BCTC có được trình bày trung thực phù hợp với chuẩn mực Trình bày { kiến trong BCKT Phát hành BCKT cho công ty khách hàng Trình bày những kiến nghị đối với ban quản trị và hội đồng gíam đốc.
  • 31. Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực hiện chức năng: KIỂM TRA, XÁC NHẬN và BÀY TỎ Ý KIẾN về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ của CÁC THÔNG TIN trước khi nó đến tay người sử dụng Hay, kiểm toán thực hiện chức năng - Xác nhận - Bày tỏ ý kiến 3131 1.1.3. Chức năng của kiểm toán
  • 32. 1.1.4. Sự cần thiết của kiểm toán 32 Làm tăng rủi ro thông tin Nhiều người quan tâm sử dụng thông tin Kinh tế thị trường phát triển -Sự cách biệt thông tin -Động cơ, khuynh hướng cung cấp thông tin - Khối lượng thông tin lớn - Các giao dịch phức tạp Cần có kiểm toán
  • 33. SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐƯỢC MINH CHỨNG THÔNG QUA THỰC TIỄN (Tác dụng của kiểm toán) 33 Tạo niềm tin, tạo sự yên lòng cho những người sử dụng thông tin Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp HĐTCKT, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Góp phần tích cực vào việc hoàn thiện khung pháp lý về kế toán, kiểm toán, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, rút ngắn tiến trình mở cửa và hội nhập
  • 34. 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN • 1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN • 2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN 3434
  • 35. 1.2.1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán • Căn cứ theo đối tượng kiểm toán, có thể chia công việc kiểm toán thành 3 loại: + Kiểm toán báo cáo tài chính + Kiểm toán hoạt động + Kiểm toán tuân thủ 3535 1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
  • 36. Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Mục đích Nhằm đánh giá tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên các báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu sử dụng của nhiều người. Nhằm đánh giá hiệu quả, hiệu năng và tính kinh tế của các hoạt động được kiểm tra từ đó đề xuất biện pháp cải tiến. Nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp hay một văn bản, hay một quy định nào đó cho đơn vị. Ví dụ: Kiểm tra việc chấp hành luật thuế, luật lao động. Đối tượng Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Là các nghiệp vụ cụ thể và diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau tùy thuộc yêu cầu của ban giám đốc . Các thủ tục thực hiện trong đơn vị.
  • 37. Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Chủ thể Thường do kiểm toán viên độc lập thực hiện. Đây là đối tượng thường xuyên của kiểm toán viên nội bộ, còn kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viên độc lập thực hiện khi có yêu cầu của ban giám đốc. Thường là do kiểm toán nhà nước thực hiện. Khách thể Các đơn vị có báo cáo tài chính. Một chức năng, một bộ phận hoặc kiện toàn đơn vị… Đa dạng tùy thuộc từng cuộc kiểm toán. Người sử dụng Thường là các đối tượng bên ngoài như ngân hàng, nhà cung cấp. Thường là ban quản trị của đơn vị được kiểm toán. Thường là các cơ quan nhà nước (Thuế, thanh tra,…).
  • 38. Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Cơ sở tiến hành Chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận). Không thể xác định những chuẩn mực chung để đánh giá. Trước khi tiến hành thực hiện kiểm toán phải thiết lập hoặc xác định các chuẩn mực đánh giá phù hợp. Các văn bản có liên quan. Ví dụ: luật thuế, văn bản pháp quy. Sản phẩm kiểm toán Là các báo cáo kiểm toán theo hình thức, từ ngữ chung được quy định theo chuẩn mực kiểm toán. Không có khuôn mẫu chung, dùng từ ngữ linh hoạt nhằm mục đích cung cấp thông tin nhanh, kịp thời, dễ hiểu. Các báo cáo có hình thức đa dạng nhưng được quy định theo từng cơ quan thực hiện kiểm toán.
  • 39. 1 - 39 Kiểm toán hoạt động Example Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của việc trả lương. Information Số lượng các chứng từ được xử lý,chi phí để thực hiện và số lượng các sai sót xảy ra. Established Criteria Quy chế về tính hữu hiệu và hiệu quả của công ty về phòng ban chi lương. Available Evidence Báo cáo sai sót, các chứng từ chi lương, Chi phí xử lý tiền lương.
  • 40. 1 - 40 Kiểm toán tuân thủ Example Xác định liệu các yêu cầu của ngân hàng đối với việc có tiếp tục cho vay hay không Information Các văn bản, chứng từ Established Criteria Khế ước vay nợ Available Evidence Báo cáo tài chính và các tính toán của KTV
  • 41. 1 - 41 Kiểm toán BCTC Example Kiểm toán BCTC Information Báo cáo tài chính của Boeing Established Criteria Các nguyên tắc, chế độ kế toán được áp dụng Available Evidence Tài liệu, sổ sách và các nguồn thông tin bên ngoài
  • 42. 1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán • Kiểm toán độc lập • Kiểm toán nhà nước • Kiểm toán nội bộ 4242
  • 43. 1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Khái niệm Là hệ thống bộ máy chuyên môn của nhà nước thực hiện kiểm toán tài sản của nhà nước. Là tổ chức bộ máy của các kiểm toán viên chuyên nghiệp hành nghề kiểm toán theo yêu cầu của khách hàng. Là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản lí nội bộ đơn vị. Chủ thể Là kiểm toán viên nhà nước Ktv độc lập Ktv nội bộ Khách thể Là các đơn vị tổ chức cá nhân có sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Là toàn bộ các doanh nghiệp có nhu cầu tiến hành kiểm toán Các đơn vị bộ phận trực thuộc doanh nghiệp
  • 44. Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Tính pháp lý và chu kỳ thực hiện kiểm toán KT nhà nước tiến hành bắt buộc và định kỳ. Kiểm toán bắt buộc đối với một số doanh nghiệp… Ngoài ra là có thể lựa chọn. Kiểm toán nội bộ tiến hành bắt buộc thường xuyên liên tục. Chi phí KT nhà nước không thu phí. Có thu phí kiểm toán (dựa vào hợp đồng). Tiến hành kiểm toán không thu phí. Giá trị của báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán do kiểm toán nhà nước phát hành có giá trị pháp lý cao. Có giá trị pháp lý cao được nhiều người tin tưởng. Có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp và ít có giá trị đối với bên ngoài.
  • 45. Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Chức năng Kiểm toán về việc tiến hành quy trình quản lý, bảo vệ sử dụng ngân sách và tài sản công ở các đơn vị. Tiến hành cung cấp các dịch vụ theo thoả thuận với khách hàng. (Ví dụ: dịch vụ kiểm toán, dịch vụ tư vấn…) Thực hiện hoạt động kiểm toán trong doanh nghiệp và giải quyết các mối quan hệ với các cơ quan ngoại kiểm. Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu Kiểm toán tài chính và tuân thủ. Kiểm toán tài chính và nghiệp vụ. Kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tài chính khi có yêu cầu của giám đốc.
  • 46. LOGO Nội dung nghiên cứu tuần 2 NỘI DUNG Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập và hiệp hội nghề nghiệp Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán Kiểm toán viên độc lập Tổ chức kiểm toán độc lập Hiệp hội nghề nghiệp GAAS Chuẩn mực kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán VN
  • 47. • Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận và đạt kz thi sát hạch về pháp luật Việt Nam. 47 1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán 1.3.1 Đối với kiểm toán viên
  • 48. 48 Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của BTC Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan Có chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của BTC Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Tiêu chuẩn KTV 1.3 Điều 14 luật kiểm toán độc lập 2011 1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán 1.3.1 Đối với kiểm toán viên
  • 49. Note: Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được công nhận là kiểm toán viên. 49
  • 50.
  • 51. LOGOĐiều kiện dự thi CPA hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi; 51 Thông Tư 129/2012/TT-BTC a)Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; b)Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học trở lên; c)Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi; hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48 tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học
  • 52. Là kiểm toán viên; Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.
  • 53. LOGO Các cấp bậc nghề nghiệp 1.3. Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập và hiệp hội nghề nghiệp Partner (Chủ phần hùn) Manager (Chủ nhiệm) SeniorAuditor (KTV chính) StaffAssistant (KTV phụ) 1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán
  • 54. Trợ lý kiểm toán Sự phân cấp bậc trong một công ty kiểm toán điển hình Kiểm toán viên chính Giám đốc Chủ phần hùn Thời gian kinh nghiệm 10+ năm 5-10 2-5 0-2
  • 55. 55 1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán - Nguyên tắc hoạt động - Những hành vi nghiêm cấm đối với KTV hành nghề - Quyền, trách nhiệm của kiểm toán viên - Các trường hợp KTV hành nghề không được thực hiện 1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán
  • 56. 56 1.3.1. Đối với kiểm toán viên Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập 1. Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và báo cáo kiểm toán. 2. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam; đối với công việc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán mà yêu cầu áp dụng chuẩn mực kiểm toán khác thì phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán đó. 3. Độc lập, trung thực, khách quan. 4. Bảo mật thông tin. Điều 8 - Luật kiểm toán độc lập
  • 57. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn Tính bảo mật Khách quan Chính trực Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Độc lập Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập Tư cách nghề nghiệp
  • 58. Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán. Chính trực: Người làm kiểm toán phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng. Khách quan: Người làm kiểm toán phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: phải có đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần. 5858
  • 59. Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập Tính bảo mật: phải bảo mật các thông tin có được trong quá trình kiểm toán; trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình. Tư cách nghề nghiệp: phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: phải thực hiện công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy định của Hội nghề nghiệp và các quy định pháp luật hiện hành. 5959
  • 60. LOGO 1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán 1.3.1. Đối với kiểm toán viên KTV 1. Quyền 2. Trách nhiệm 3. Các trường hợp không được thực hiện KT. 4. Các hành vi nghiêm cấm 60
  • 61. LOGO Quyền của KTV hành nghề 61 Được quyền thực hiện các hoạt động về chuyên môn nghiệp vụ Được thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ của doanh nghiệp kiểm toán quy định tại Điều 22 của Nghị định này. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và các tài liệu, thông tin khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ. Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
  • 62. LOGO Trách nhiệm của KTV hành nghề 46 trách nhiệm theo quy định của pháp luật.  Chấp hành các nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập.  Trong quá trình thực hiện dịch vụ, kiểm toán viên không được can thiệp vào công việc của đơn vị đang được kiểm toán.  Ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của mình.  Từ chối làm kiểm toán cho khách hàng nếu xét thấy không đủ năng lực chuyên môn, không đủ điều kiện hoặc khách hàng vi phạm quy định của Nghị định này.  Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp. Thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Nghị định của Bộ Tài chính.  Kiểm toán viên hành nghề vi phạm Điều 15,17,18,19 của Nghị định này thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị tạm đình chỉ, cấm vĩnh viễn đăng ký hành nghề kiểm toán hoặc phải chịu
  • 63. LOGOCác trường hợp KTV hành nghề không được thực hiện kiểm toán  Không có trong thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán.  Đang thực hiện công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, thực hiện kiểm toán nội bộ hoặc cung cấp dịch vụ định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính cho đơn vị được kiểm toán hoặc thực hiện các công việc trên trong năm trước.  Có quan hệ kinh tế - tài chính với đơn vị được kiểm toán như góp vốn mua cổ phần.  Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột là thành viên trong Ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.  Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật. 47
  • 64. LOGONhững hành vi nghiêm cấm đối với kiểm toán viên hành nghề  Mua bất kỳ loại cổ phiếu nào, không phân biệt số lượng là bao nhiêu của đơn vị được kiểm toán.  Mua trái phiếu hoặc các tài sản khác của đơn vị được kiểm toán.  Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào từ đơn vị được kiểm toán ngoài khoản phí dịch vụ và chi phí đã thoả thuận trong hợp đồng, hoặc lợi dụng vị trí kiểm toán viên của mình để thu lợi ích khác từ đơn vị được kiểm toán.  Cho thuê, cho mượn hoặc cho các bên khác sử dụng tên và chứng chỉ hành ngề kiểm toán viên của mình để thực hiện các hoạt động nghề nghiệp.  Làm việc cho từ hai doanh nghiệp kiểm toán trở lên trong cùng một thời gian.  Tiết lộ thông tin về đơn vị được kiểm toán mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác. 48  Thực hiện các hành vi khác mà pháp luật về kiểm toán nghiêm cấm.
  • 65. LOGO 1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán 1.3.2. Đối với tổ chức kiểm toán Tổ chức kiểm toán 1. Quyền 2. Trách nhiệm 3. Các trường hợp không được thực hiện KT. 4. Các hành vi nghiêm cấm 49
  • 66. LOGO Quyền của doanh nghiệp kiểm toán 59 - Thực hiện các dịch vụ đã được ghi trong Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; từ chối thực hiện dịch vụ khi xét thấy không đủ điều kiện và năng lực hoặc vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. - Thuê chuyên gia trong nước và nước ngoài để thực hiện hợp đồng dịch vụ hoặc hợp tác kiểm toán với các doanh nghiệp kiểm toán khác theo quy định của pháp luật. - Thành lập chi nhánh theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này, hoặc đặt cơ sở hoạt động ở nước ngoài theo quy định của pháp luật. - Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán; tham gia là thành viên của tổ chức kiểm toán quốc tế. - Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ. - Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị. Đề nghị các đơn vị, các nhân có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
  • 67. LOGO Nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán 67 - Hoạt động theo đúng lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Thực hiện đúng những nội dung theo hợp đồng đã ký với khách hàng. - Bồi thường thiệt hại do lỗi mà kiểm toán viên của mình gây ra với khách hàng trong khi thực hiện dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác. - Trong quá trình kiểm toán nếu phát hiện đơn vị được kiểm toán có hiện tượng vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán thì doanh nghiệp kiểm toán có nghĩa vụ thông báo với đơn vị được kiểm toán hoặc ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm toán. - Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, ....
  • 68. LOGO Trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán 68 - Trực tiếp quản lý hoạt động của kiểm toán viên đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm dân sự đối với các hoạt động nghề nghiệp do kiểm toán viên thực hiện liên quan đến doanh nghiệp kiểm toán. - Mọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng đều phải lập hợp đồng dịch vụ hoặc văn bản cam kết theo quy định của pháp luật về hợp đồng và theo quy định của chuẩn mực kiểm toán. - Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng dịch vụ đã ký kết. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng và người sử dụng kết quả kiểm toán và các dịch vụ đã cung cấp ....
  • 69. LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm toán trong các trường hợp sau - Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán với Bộ Tài chính. - Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên trong năm trước cho khách hàng. - Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán. - Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật 69
  • 70. LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm toán trong các trƣờng hợp sau:  Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm toán với Bộ Tài chính.  Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên trong năm trước cho khách hàng.  Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.  Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật 70
  • 71. LOGO1.3.3 Đối với đơn vị được kiểm toán và người sử dụng kết quả kiểm toán 71 quả kiểm toán Quyền??? Nghĩa vụ???
  • 72. 1.4. Chuẩn mực kiểm toán • Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ. 72 1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán
  • 73. 73 Chuẩn Mực Kiểm toán Yêu cầu, nguyên tắc Thủ tục kiểm toán Xử lý các mối qh phát sinh trong hđ kiểm toán Mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và dn kiểm toán, chi nhánh dn kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ. 1.4. Chuẩn mực kiểm toán 1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán
  • 74. 74 1.4.2 Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế: Là những quy định mang tính thông lệ về các Nguyên tắc cơ bản, các thủ tục cần thiết, kể cả những hướng dẫn chỉ đạo mà KTV và Cty kiểm toán phải tuân thủ, được thừa nhận ở nhiều nước với mức độ lớn nhỏ khác nhau. 1.4. Chuẩn mực kiểm toán
  • 75. LOGO Các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận chung tại Mỹ GAAS Chung Năng lực và đạo đức -Đào tạo phù hợp về chuyên môn, tinh thông nghề nghiệp - Thái độ độc lập -Thận trọng thích hợp Thực hành Thực hành kiểm toán - Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ, thích hợp; -Hiểu biết đầy đủ về HTKSNB; -BCKT có hiệu lực và đầy đủ Báo cáo Báo cáo kết quả kiểm toán nhận BCTC 60 bày đúng - Xác trình NTKT được chấp nhận rộng rãi; - Tính nhất quán; - - - Sự đầy đủ của khai báo thông tin; -Trình bày ý kiến về toàn bộ BCTC.
  • 76. LOGO 1.4.3 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Bắt đầu soạn thảo từ năm 1997. Soạn thảo dựa trên các chuẩn mực quốc tế có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Ban hành theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Có kết cấu 3 phần (Quy định chung và Nội dung chuẩn mực, hướng dẫn áp dụng), các đoạn in đậm có tính chất nguyên tắc. Năm 2013, Bộ Tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán VN mới. 1.4. Chuẩn mực kiểm toán
  • 77. 77 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập) DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ViỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH (SẮP XẾP THEO SỐ SỐ HIỆU CHUẨN MỰC) 1. Chuẩn mực số 200 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán; 3. Chuẩn mực số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán; 4. Chuẩn mực số 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán 5. Chuẩn mực số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính 6. Chuẩn mực số 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm toán báo cáo tài chính; 7. Chuẩn mực số 260: Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán. 8. Chuẩn mực kiểm toán số 265: Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán 9. Chuẩn mực số 300: Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. 10. Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.
  • 78. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập) DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH 11. Chuẩn mực số 320 : Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán; 12. Chuẩn mực số 330: Biện pháp xử l{ của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá. 13. Chuẩn mực số 402: Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài. 14. Chuẩn mực số 450: Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán 15. Chuẩn mực số 500: Bằng chứng kiểm toán; 16. Chuẩn mực số 501: Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt; 17. Chuẩn mực số 505: thông tin xác nhận từ bên ngoài. 18. Chuẩn mực số 510: Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính; 19. Chuẩn mực số 520: Thủ tục phân tích
  • 79. 20. Chuẩn mực số 530: Lấy mẫu kiểm toán; 21. Chuẩn mực số 540: Kiểm toán các ước tính kế toán; 22. Chuẩn mực số 550: Các bên liên quan; 23. Chuẩn mực số 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kz kế toán; 24. Chuẩn mực số 570: Hoạt động liên tục; 25. Chuẩn mực số 580: Giải trình bằng văn bản; 26. Chuẩn mực số 600: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (Kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên) 27. Chuẩn mực số 610: Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ; 28. Chuẩn mực số 620: Sử dụng công việc của chuyên gia; 29. Chuẩn mực số 700: Hình thành { kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập) DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
  • 80. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập) DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH 30. Chuẩn mực số 705: Ý kiến kiểm toán không phải là { kiến chấp nhận toàn phần 31. Chuẩn mực kiểm toán số 706: Đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 32. Chuẩn mực số 710: Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so sánh 33. Chuẩn mực số 720: Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán; 34. Chuẩn mực số 800: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt 35. Chuẩn mực số 805: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính 36. Chuẩn mực số 920: Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt 37. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1: Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1)
  • 81. NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN Hệ thống kiểm soát nội bộ - Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ - Các bộ phận cấu thành - Những hạn chế vốn có - Trình tự nghiên cứu đánh giá
  • 82. 82 Chương 2 Hệ thống kiểm soát nội bộ 2.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ Các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB2.2 2.4 Các vấn đề khác2.5 Những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ 2.3 Trình tự nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB của KTV
  • 83. • K/n: Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. (VSA 315). 83 2.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ 2.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
  • 84. Kiểm soát nội bộ Tính đáng tin cậy của BCTC Tính hữu hiệu và hiệu qủa hoạt động Tính tuân thủ Mục tiêu
  • 85. 2.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ 85 - Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích. - Điều khiển và quản lý kd một cách có hiệu quả. - Đảm bảo cho các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và các quyết định đó. - Ngăn chặn, phát hiện các sai sót và gian lận trong kinh doanh. - Lập các Báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định.
  • 86. Các yếu tố chủ yếu cấu thành KSNB Môi trường kiểm soát Quy trình Đánh giá Rủi ro Các hoạt Động Kiểm soát Hệ thốngThông tin Giám sát các Kiểm soát
  • 87. 87 1. Môi trường kiểm soát: Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và quản lý, các quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc liên quan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của hệ thống này đối với hoạt động của đơn vị. 2.3 KiỂM SOÁT NỘI BỘ
  • 88. Các yếu tố củamôitrường kiểm soát Môi trường kiểm soát Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi các giá trị về tính chính trực và đạo đức Cam kết về năng lực Sự tham gia của Ban quản trị Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc Cơ cấu tổ chức Phân công quyền hạn và trách nhiệm Các chính sách và các thông lệ về nhân sự
  • 89. Môi trường kiểm soát Phong cách và triết lý Quản lý Cấu trúc của tổ chức Chính sách nhân sự
  • 90. 2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị • (a) Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính; • (b) Ước tính mức độ của rủi ro; • (c) Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro; và • (d) Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó 90
  • 91. Để giới hạn được rủi ro ở mức chấp nhận được, người quản l{ phải dựa trên: (a) Xác định mục tiêu của đơn vị; (b) Nhận dạng rủi ro; (c) Phân tích và đánh giá rủi ro; (d) Quản trị sự thay đổi. 91 2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
  • 92. (a) Xác định mục tiêu của đơn vị: Điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu. Mặc dù các mục tiêu của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung có thể phân thành 3 loại như sau: Mục tiêu hoạt động: liên quan đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động trong đơn vị. Mục tiêu bctc: liên quan đến việc công bố bctc đáng tin cậy. Mục tiêu tuân thủ: liên quan đến sự tôn trọng những luật lệ và qui định. Việc xác định mục tiêu bao gồm việc đưa ra sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến lược cũng như như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc xác định mục tiêu có thể được thực hiện qua việc ban hành các văn bản hoặc đơn giản hơn qua nhận thức và phát biểu hàng ngày của người ql. 92
  • 93. (b). Nhận dạng rủi ro: Các nhân tố có thể làm phát sinh rủi ro đó là sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu của khách hàng thay đổi, sự cải tiến sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi trong chính sách của nhà nước…Để nhận dạng rủi ro, nhà quản l{ có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, từ việc sử dụng các phương tiện dự báo, phân tích dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà soát thường xuyên các hoạt động. (c). Phân tích và đánh giá rủi ro: Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc khá phức tạp. Một qui trình Phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau đây: ước lượng tầm cỡ của rủi ro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng xảy ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rr. 93
  • 94. Trong lĩnh vực kế toán, những rủi ro đe dọa sự trung thực và hợp l{ của bctc như ghi nhận các ts không có thực hoặc là không thuộc quyền sở hữu của đv; đánh giá ts và các khoản nợ phải trả ko phù hợp với cm, cđkt, khai báo không đầy đủ thu nhập và chi phí, trình bày những thông tin tài chính không phù hợp với yêu cầu của cm và chế độ kế toán … Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, người quản l{ cần nhận dạng và phân tích rủi ro để có thể đưa ra những biện pháp để quản trị chúng. 94
  • 95. (d) Quản trị sự thay đổi: Nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh, môi trường pháp l{, và những hoạt động của đơn vị luôn thay đổi và phát triển. KSNB hữu hiệu trong điều kiện này có thể lại không hữu hiệu trong điều kiện khác. Do vậy, nhận dạng rủi ro cần được tiến hành 1 cách liên tục, đó chính là quản trị sự thay đổi. 95
  • 96. 2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị Quy trình đánh giá rủi ro nên xem xét các sự kiện và hoàn cảnh bên trong và bên ngoài mà có thể gia tăng hoặc ảnh hưởng ngược đến khả năng của doanh nghiệp trong việc xử lý, ghi nhận và báo cáo các số liệu tài chính tương ứng với các cơ sở dẫn liệu của ban quản lý trong các báo cáo tài chính. Sự thay đổi trong môi trường hoạt động Nhân sự mới Hệ thống thông tin mới và chỉnh sửa lạiSự phát triển vượt bậc Công nghệ mới Mô hình kinh doanh mới, sản phẩm mới, hoạt động mới Tái cấu trúc doanh nghiệp Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài Áp dụng các quy định kế toán mới Rủi ro kinh doanh của khách hàng có thể gia tăng hoặc thay đổi bởi vì một số sự kiện sau:
  • 97. • (a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng đối với báo cáo tài chính; • (b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ thông tin hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào Sổ Cái và trình bày báo cáo tài chính; • (c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính được dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo giao dịch; kể cả việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách thức dữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế toán này có thể dưới dạng bản giấy hoặc bản điện tử; 97 3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính và trao đổi thông tin,
  • 98. • (d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các sự kiện và tình huống có tính chất quan trọng đối với báo cáo tài chính (không bao gồm các giao dịch); • (e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính của đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán và thông tin thuyết minh quan trọng; • (f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toán bất thường phản ánh những giao dịch không thường xuyên hoặc các điều chỉnh. 98
  • 99. • Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan • Các bút toán ghi sổ • Các quy trình kinh doanh có liên quan 99
  • 100. 3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính và trao đổi thông tin Một hệ thống kế toán hiệu quả cần xem xét để thiết lập các phương pháp và lưu trữ mà sẽ: 1. Nhận dạng và ghi nhận tất cả các giao dịch rõ ràng. 2. Miêu tả ở thời điểm thích hợp các giao dịch một cách chi tiết để cho phép việc phân loại thích hợp các giao dịch cho mục đích báo cáo tài chính. 3. Đo lường giá trị của các giao dịch ở một thể mà cho phép việc ghi nhận giá trị tiền tệ thích hợp trong các báo cáo tài chính. 4. Xác định thời kz mà các gia dịch đã xảy ra để ghi nhận vào kz kế toán cho phù hợp. 5. Trình bày một cách thích hợp các giao dịch và thông tin có liên quan trên các báo cáo tài chính.
  • 101. 101 • Thông tin được cung cấp thông qua httt. Httt của 1 đv có thể được xử lý trên máy tính, qua hệ thống thủ công hoặc kết hợp cả hai. • Trong hệ thống thông tin hệ thống thông tin kế toán là một phân hệ quan trọng. Các KTV thường quan tâm đến hệ thống thông tin kế toán tài chính. 2.2.3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan và trao đổi thông tin
  • 102. 102 • Hệ thống kế toán: Là các quy định về kế toán và các thủ tục mà đơn vị được kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính. Gồm: - Hệ thống chứng từ kế toán, - Hệ thống tài khoản kế toán, - Hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán.
  • 103. 103 Hai bộ phận quan trọng trong hệ thống đó là chứng từ và sổ sách kế toán. Với đặc trưng là ghi nhận từng nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra, chứng từ cho phép kiểm tra, giám sát tỉ mỉ về từng hành vi kinh tế thông qua thủ tục lập chứng từ. Ngoài ra, chứng từ còn giúp ngăn chặn kịp thời các hành vi sai phạm để bảo vệ tài sản. Vd: thủ tục lập và xét duyệt phiếu chi sẽ giúp ngăn chặn những nghiệp vụ chi tiền mặt không phù hợp với quy định. Bênh cạnh đó, chứng từ còn là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp giữa các đối tượng. Như vậy với chức năng tiền kiểm, chứng từ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống ttkt nói riêng và trong ktksnb nói chung của đv.
  • 104. 104 - Sổ sách kế toán được xem là bước trung gian tiếp nhận những thông tin ban đầu trên chứng từ để xử lý nhằm hình thành thông tin tổng hợp trên bctc và bcktqtr. Một hệ thống ss chi tiết và khoa học đối với những đối tượng như vật tư, hàng hóa, công nợ, chi phí, thu nhập… sẽ góp phần đáng kể trong bảo vệ tài sản nhờ ở chức năng kiểm tra giám sát ngay trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Chất lượng của thông tin tạo ra từ hệ thống sẽ ảnh hưởng đến khả năng Ban Giám đốc đưa ra các quyết định phù hợp trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động của đơn vị và lập báo cáo tài chính một cách đáng tin cậy.
  • 105. 105 • Trao đổi thông tin: Việc trao đổi thông tin, liên quan đến việc cung cấp những hiểu biết về vai trò và trách nhiệm của cá nhân gắn liền với kiểm soát nội bộ đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính, có thể ở dạng tài liệu hướng dẫn về chính sách, hướng dẫn về kế toán và lập báo cáo tài chính. Việc trao đổi thông tin cũng có thể ở dạng điện tử, bằng lời nói và qua những hành động của Ban Giám đốc.
  • 106. (a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng đối với báo cáo tài chính; (b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ thông tin hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào Sổ Cái và trình bày báo cáo tài chính; (c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính được dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo giao dịch; kể cả việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách thức dữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế toán này có thể dưới dạng bản giấy hoặc bản điện tử; 106 KTV phải tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, gồm các nội dung sau:
  • 107. (d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các sự kiện và tình huống có tính chất quan trọng đối với báo cáo tài chính (không bao gồm các giao dịch); (e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính của đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán và thông tin thuyết minh quan trọng; (f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toán bất thường phản ánh những giao dịch không thường xuyên hoặc các điều chỉnh. 107
  • 108. Các quy trình kinh doanh của một đơn vị là các hoạt động được thiết kế nhằm: • Phát triển, mua sắm, sản xuất, bán và phân phối các sản phẩm và dịch vụ của đơn vị; • Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy định; • Ghi nhận thông tin, bao gồm cả các thông tin kế toán và thông tin báo cáo tài chính. • Các quy trình kinh doanh của đv tạo ra các giao dịch được hệ thống thông tin ghi nhận, xử l{ và báo cáo. Việc tìm hiểu các quy trình kinh doanh của đv, trong đó có cách thức các giao dịch phát sinh, sẽ giúp KTV hiểu về hệ thống thông tin của đv liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo cách thức phù hợp với hoàn cảnh đơn vị. 108
  • 109. 109 • Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện. Chính sách kiểm soát là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Còn thủ tục kiểm soát là những quy định cụ thể để thực thi chính sách kiểm soát. 2.2.4. Các hoạt động kiểm soát
  • 110. 110 • Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được các mục tiêu quản lý cụ thể của đơn vị. Các nguyên tắc xây dựng:  Nguyên tắc phân công, phân nhiệm  Nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền  Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
  • 111. 4. Các hoạt động kiểm soát 1. Sự phân chia nhiệm vụ đầy đủ 2. Thẩm quyền thích hợp với các giao dịch và hoạt động 3. Lưu giữ hồ sơ và tài liệu 4. Kiểm soát vật lý trên tài sản và tài liệu 5. Các sự kiểm tra độc lập về hoạt động
  • 112. Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục mà giúp chắc chắn rằng các chỉ dẫn của ban quản lý đều được thực hiện. Các hoạt động kiểm soát đó tương ứng bao gồm: Xem xét lại hoạt động Quy trình xử lý thông tin Các kiểm soát vật lý Phân chia nhiệm vụ
  • 113. 4. Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện. Bao gồm các hoạt động kiểm soát liên quan đến: (1)Phê duyệt; (2) Đánh giá hoạt động; (3) Xử lý thông tin; (4)Các kiểm soát vật chất (khóa an toàn, két sắt, camera…); (5) Phân chia nhiệm vụ.
  • 114. 4. Các hoạt động kiểm soát Phê duyệt GĐ ký duyệt Đánh giá hoạt động Xử lý thông tin
  • 115. 4. Các hoạt động kiểm soát Kiểm soát vật chất
  • 116. 4. Các hoạt động kiểm soát Phân chia nhiệm vụ Không cho phép 1 cá nhân nắm tất cả các khâu của một nghiệp vụ Không cho phép kiêm nhiệm một số chức năng Nguyên tắc phân công phân nhiệm Nguyên tắc bất kiêm nhiệm Kế toán Thủ quỹ
  • 117. Phân chia nhiệm vụ đầy đủ Nắm giữ tài sản Kế toán Thẩm quyền của giao dịch Nắm giữ TS liên quan Trách nhiệm hoạt động Trách nhiệm ghi sổ Phòng IT Phòng ban sử dụng Với Với Với Với
  • 118. 5. Giám sát các kiểm soát Là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của HTKSNB trong từng giai đoạn. Quy trình này bao gồm việc đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động kiểm soát một cách kịp thời và tiến hành các biện pháp khắc phục cần thiết. Có hai loại giám sát : - Giám sát thường xuyên (BGĐ). - Giám sát định kỳ.  Kiểm toán nội bộ.  Kiểm toán độc lập.  Chương trình đánh giá định kỳ.
  • 119. 5. Giám sát Giám sát các kiểm soát là một quy trình đánh giá chất lượng của việc thực hiện KSNB thông qua thời gian. Kiểm toán nội bộ Một chức năng hữu hiệu của KTNB là có thẩm quyền rõ ràng, nhân sự chất luuwongj cao và có các nguồn lực đầy đủ để khiến cho các nhân sự này có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của họ.
  • 120. 5. Giám sát Các hoạt động giám sát đánh giá từng kì chất Lượng của việc thực hiện kiểm soát nội bộ. Để xác định liệu các kiểm soát đang hoạt động theo thiết kế và được bổ sung , chỉnh sửa khi cần thiết..
  • 121. • Kiểm toán nội bộ • Các nguồn thông tin: Kiểm toán viên phải tìm hiểu nguồn gốc của thông tin được sử dụng trong hoạt động giám sát của đơn vị và cơ sở để Ban Giám đốc đánh giá là thông tin đủ tin cậy cho mục đích giám sát. 121
  • 122. Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ Nhận diện các loại sai sót trọng yếu Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến SSTY Thiết kế các thử nghiệm cơ bản KTV nên đạt được sự hiểu biết về mỗi yếu tố cấu thành nên KSNB để thực hiện cuộc kiểm toán. Các kiến thức được sử dụng để:
  • 123. Tìm hiểu về KSNB Sơ đồ tổ chức bộ máy của đơn vị Bản miêu tả tóm tắt Các câu hỏi KSNB Lưu đồ
  • 125. 125 Trình tự nghiên cứu KSNB và đánh giá rủi ro Bước 1: Tìm hiểu và thu thập tài liệu về thiết kế và hoạt động của KSNB Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát Bước 3: Thiết kế, thực hiện và đánh giá các thử nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán Bước 4: Xác định các rủi ro phát hiện theo kế hoạch và thực hiện các thử nghiệm cơ bản
  • 126. Ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đối với KSNB Trong khi các quan niệm cơ bản về 5 yếu tố được xét đến cho tất cả các loại hình DN, chúng ít được xem xét đối với những DN có quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp có quy mô lớn.
  • 127. Hạn chế của kiểm soát nội bộ Ban giám đốc vượt qua giới hạn giám sát Nhầm lẫn và lỗi của con người Thông đồng
  • 128. 128 • Phạm vi của KSNB bị giới hạn bởi vấn đề lợi ích chi phí. • KSNB do người của đơn vị tổ chức và điều hành. • Phần lớn tác dụng của KSNB dựa trên sự phân công, phân nhiệm nên có thể bị vô hiệu hóa khi có sự thông đồng. • Phần lớn các thủ tục KSNB thường được thiết lập cho các NV thường xuyên, các sai sót dự kiến. • Do thay đổi cơ chế, chính sách và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát không còn phù hợp … Những Hạn chế vốn có của hệ thống KSNB
  • 129. Hạn chế của kiểm soát nội bộ • Ví dụ, Ban Giám đốc có thể thỏa thuận riêng với khách hàng nhằm thay đổi các điều khoản trong hợp đồng bán hàng mẫu của đơn vị, dẫn đến việc ghi nhận doanh thu không chính xác. 129
  • 130. 130 2.4. Trình tự nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB của KTV 2.4.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB Trong kiểm toán BCTC, KTV phải đánh giá HTKSNB và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của KSNB mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị.
  • 131. 131 Bước 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát Bước 3: Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán Bước 4: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Bước 5: Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản (nếu cần thiết) 2.4.2. Trình tự nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB
  • 132. 132 2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ Những dn nhỏ nhiều hoạt động kiểm soát nêu trên sẽ khó thực hiện được toàn bộ vì: Các đơn vị nhỏ thường có ít nhân lực, do đó hạn chế trong việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn. Tuy nhiên, trong đơn vị nhỏ mà người chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc thì người đó có khả năng giám sát tốt hơn so với đơn vị lớn. Sự giám sát này có thể bù đắp những hạn chế trong việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn. Mặt khác, người chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc cũng có nhiều khả năng hơn trong việc khống chế các kiểm soát do hệ thống kiểm soát nội bộ có cơ cấu đơn giản hơn. Chính vì thế nên nếu chủ dn hay người quản l{ không nhận thức được tầm quan trọng của ksnb và thực hiện những biện pháp kiểm soát hữu hiệu, ksnb sẽ trở nên yếu kém.
  • 133. 133 2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như: - Sổ kế toán phải được đánh số trang, đóng dấu giáp lai... theo đúng quy định hoặc phần mềm kế toán phải đảm bảo tính an toàn và bảo mật của hệ thống. - Ghi chép kịp thời mọi nghiệp vụ thu chi quỹ. Hàng ngày phải thực hiện việc cập nhật và tính số dư trên sổ quỹ một cách nghiêm túc. - Việc sửa chữa sổ phải được thực hiện đúng theo quy định.
  • 134. 134 Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như (tt): - Mọi khoản thu đều phải nộp vào quỹ, hay nộp cho ngân hàng ngay trong ngày. Không để tồn quỹ tiền mặt lớn và kéo dài. - Mọi khoản chi đều phải có phiếu chi. - Hạn chế tối đa việc thanh toán bằng tiền mặt và tăng cường thanh toán qua ngân hàng. - Thường xuyên đối chiếu số phát sinh và số dư của tài khoản TGNH với sổ phụ, hoặc bảng sao kê ngân hàng. - Định kỳ thực hiện kiểm kê tài sản và đối chiếu công nợ...
  • 135. 135 2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ VSA 265 đoạn 09, 10 đã quy định: “Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ được phát hiện trong quá trình kiểm toán”.
  • 136. 136 2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ “Kiểm toán viên cũng phải trao đổi một cách kịp thời với BGĐ và cấp quản lý phù hợp của đơn vị được kiểm toán về: (a) Những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ mà KTV đã trao đổi hoặc có ý định trao đổi với Ban quản trị, trừ khi các nội dung này không thích hợp để trao đổi trực tiếp với BGĐ. Những nội dung này phải được trao đổi bằng văn bản. (b) Những khiếm khuyết khác trong kiểm soát nội bộ được phát hiện trong quá trình kiểm toán mà chưa được các bên khác trao đổi với BGĐ và theo xét đoán chuyên môn của KTV là nghiêm trọng và cần sự lưu ý của BGĐ đơn vị được kiểm toán”.
  • 137. NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN 6 Cơ sở dẫn liệu Khái niệm Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán Gian lận và nhầm lẫn Khái niệm Các yếu tố làm này sinh gian lận và nhầm lẫn Trách nhiệm của ban lãnh đạo Trách nhiệm của kiểm toán viên
  • 138. 138 Chương 3 Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán 3.1 Cơ sở dẫn liệu Gian lận và nhầm lẫn3.2 Trọng yếu3.3 Rủi ro kiểm toán3.4 Bằng chứng kiểm toán3.5
  • 139. Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán 3.1 Cơ sở dẫn liệu 3.1.1. Khái niệm: Cơ sở dẫn liệu là các khẳng định của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong báo cáo tài chính và được kiểm toán viên sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra. 139
  • 140. Các loại cơ sở dẫn liệu Các giao dịch và sự kiện Số dư tài khoản Trình bày và công bố Xảy ra Hiện hữu Xảy ra, quyền và nghĩa vụ Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ Chính xác Đánh giá và phân loại Chính xác và đánh giá Phân loại Phân loại và tính dễ hiểu Đúng thời điểm Quyền và nghĩa Vụ
  • 141. 2.1.2 Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán: • (i) Xảy ra: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị; • (ii) Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi nhận; • (iii) Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp; • (iv) Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán; • (v) Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài khoản. 141
  • 142. Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ: • (i) Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự tồn tại; • (ii) Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả; • (iii)Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ; • (iv)Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp. 142
  • 143. Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết minh: • (i) Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị; • (ii) Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được trình bày; • (iii) Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu; • (iv) Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp. 143
  • 144. • Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên BCTC 144
  • 145. Hiện hữu Các số dư thực sự tồn tại Đầy đủ Các số dư đang tồn tại thực sự đã được ghi nhận Chính xác Số dư trên BCTC được phản ánh chính xác Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài kho
  • 146. Phân loại Số dư được phân loại thích hợp Đúng kz Các giao dịch được ghi nhận đúng kỳ Đối chiếu phù hợp Số dư tài khoản bằng nhau Giữa các sổ và bctc Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài kho
  • 147. Quyền và nghĩa vụ Tài sản phải được sở hữu Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài k
  • 148. • Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên BCTC. • Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận cấu thành của BCTC là nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng xác đáng về mọi khía cạnh có liên quan đến nguyên tắc kế toán đối với từng bộ phận cấu thành đó làm cơ sở xác nhận cho từng bộ phận được kiểm toán. • Các bộ phận cấu thành khác nhau trên BCTC có cơ sở dẫn liệu không giống nhau nhưng mục tiêu kiểm toán giống nhau. 148 3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
  • 149. KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán cho từng CSDL của các khoản mục trên BCTC. Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho, KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng chứng minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên BCTC là có thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá đúng, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán. 3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
  • 150. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán -Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan đến một csdl khác. Ví dụ Sự hiện hữu (E) của hàng tồn kho và Giá trị (V) của hàng tồn kho. -Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho nhiều csdl cùng một lúc. Ví dụ: kiểm tra việc thu hồi các khoản phải thu có thể cung cấp bằng chứng cho sự hiện hữu và cho giá trị của các khoản phải thu đó.