SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
Download to read offline
KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
Phần I
 Giáo trình: Kiểm toán tài chính
Trường ĐH. Kinh tế quốc dân - Năm 2014
 Bài tập: Bài tập Kiểm toán tài chính
Trường ĐH. Kinh tế quốc dân
1
NỘI DUNG MÔN HỌC:
Phần I: Tổng quan về kiểm toán tài chính
Chương 1: Kiểm toán tài chính trong hệ thống kiểm toán
Chương 3: Bằng chứng kiểm toán
Chương 4: Đánh giá Kiểm soát nội bộ
Chương 5: Xây dựng kế hoạch kiểm toán
Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Chương 7: Kết thúc kiểm toán
Chương 2: Mục tiêu kiểm toán tài chính
2
CHƯƠNG 1:
KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
HỆ THỐNG KIỂM TOÁN
I. Đối tượng kiểm toán và mối quan hệ chủ thể -
khách thể trong kiểm toán tài chính
II. Phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính
III. Đặc điểm chung về trình tự kiểm toán tài chính
IV. Khái quát đặc điểm của kiểm toán tài chính
3
I. ĐỐI TƢỢNG CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
 Khái niệm Kiểm toán tài chính:
Kiểm toán tài chính (K’TTC) là hoạt
động xác minh và bày tỏ ý kiến về các
bảng khai tài chính của các thực thể kinh
tế do các KTV có trình độ nghiệp vụ
tương xứng đảm nhận và dựa trên hệ
thống pháp lý có hiệu lực.
4
 Đối tượng của K’TTC: Các bảng khai tài chính
 Báo cáo tài chính: là hệ thống được lập theo chuẩn mực và chế độ
kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu
của đơn vị.
 Các bảng khai tài chính khác
5
 Cách thức phân đoạn đối tượng kiểm toán:
Phân theo khoản mục
Có 2 cách
phân chia:
Phân theo chu trình
6
 Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản
mục hoặc nhóm các khoản mục theo
thứ tự trong bảng khai tài chính vào một
phần hành.
7
 Phân theo chu trình:
- Là cách phân chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ với nhau giữa các
khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố cấu thành của BCTC.
- Các chu trình cơ bản của K’TTC:
Vốn bằng tiền
Bán hàng
và thu
tiền
Huy động và
hoàn trả vốn
Mua hàng
và thanh
toán
Tiền lương
và nhân
viên
Hàng tồn kho
8
Đối tượng kiểm toán trong mối liên hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán
Kiểm toán nhà nƣớc
Tiến hành kiểm
toán BKTC đối
với khách thể sử
dụng nguồn vốn
từ ngân sách nhà
nước.
Kiểm toán nội bộ
Tiến hành kiểm
toán báo cáo tài
chính theo yêu cầu
của người lãnh đạo
cao nhất trong đơn
vị đối với các đơn
vị thành viên.
Kiểm toán độc lập
Tiến hành kiểm
toán bảng khai tài
chính đối với hai
nhóm khách thể
(tự nguyện và bắt
buộc).
??? Từ các nội dung trên có thể nhận thấy mối quan hệ giữa chủ thể và
khách thể của kiểm toán tài chính là mối quan hệ nội kiểm hay ngoại kiểm?
9
II. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
1. Đặc điểm chung của phƣơng pháp kiểm toán trong K’TTC
- K’TTC sử dụng hệ thống phương pháp kiểm toán chung
bao gồm kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ.
Cụ thể, K’TTC triển khai các phương pháp cơ bản trên 2
hướng: tổng hợp hoặc chi tiết.
Tuy nhiên, do mỗi loại kiểm toán có chức năng cụ thể khác
nhau, đối tượng cụ thể khác nhau và quan hệ chủ thể, khách thể
kiểm toán khác nhau nên trong K’TTC, cách thức kết hợp các
phương pháp cơ bản trên cũng có những đặc thù.
10
- Trong quan hệ với trình tự kế toán: ngược so với trình tự
chung của chu trình kế toán.
- Xét về đối tượng cụ thể: các bảng khai tài chính, những bảng
tổng hợp này vừa chứa đựng những mối quan hệ kinh tế tổng quát
vừa phản ánh từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn với những biểu
hiện về kinh tế, pháp lý và được lập ra theo những trình tự pháp lý
phù hợp với những chuẩn mực cụ thể.
Do vậy, kiểm toán tài chính phải hình thành những thử nghiệm
kiểm toán, trắc nghiệm kiểm toán kết hợp với các phương pháp kiểm
toán cơ bản
11
2. Các thử nghiệm trong kiểm toán tài chính
Thử nghiệm tuân thủ Thử nghiệm cơ bản
12
Là dựa vào kết quả của KSNB khi hệ thống này tồn tại và hoạt động
có hiệu lực và để khẳng định sự tồn tại có hiệu lực này thì KTV cần
khảo sát, thẩm tra và đánh giá KSNB.
Khi thực hiện các thử nghiệm tuân thủ thì KTV chú ý các phương diện
sau của KSNB:
 Thử nghiệm tuân thủ:
- Về mặt thiết kế
- Tính hiện hữu
- Tính liên tục
13
Là việc thẩm tra lại các thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên
Bảng tổng hợp bằng cách kết hợp các phương pháp kiểm toán chứng từ
và kiểm toán ngoài chứng từ theo trình tự và cách thức kết hợp xác định.
 Theo nguyên lý chung, thử nghiệm tuân thủ chỉ được thực hiện khi
KSNB tồn tại và được đánh giá là có hiệu lực. Tuy nhiên, ngay trong
trường hợp này, thử nghiệm cơ bản (với số lượng ít) vẫn cần được thực
hiện. Trong trường hợp ngược lại, thử nghiệm cơ bản sẽ được thực hiện
với số lượng tăng cường.
 Thử nghiệm cơ bản:
14
3. Trắc nghiệm kiểm toán:
- Khái niệm: Trắc nghiệm kiểm toán là cách thức hay trình tự xác định
trong việc vận dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán
ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số dư tài khoản hoặc
các khoản mục cấu thành bảng khai tài chính.
Có 3 loại trắc nghiệm:
- Trắc nghiệm công việc
- Trắc nghiệm trực tiếp số dư
- Trắc nghiệm phân tích
Tuỳ theo yêu cầu và đối tượng cụ thể cần xác minh, các phép kết hợp
giữa các phương pháp kiểm toán cơ bản cũng khác nhau cả về số lượng và
trình tự kết hợp các loại trắc nghiệm.
15
a. Trắc nghiệm công việc (transaction test)
- Khái niệm: Trắc nghiệm công việc là cách thức và trình tự rà soát các
nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của
HTKSNB mà trước hết là hệ thống kế toán.
Trắc nghiệm công việc hướng tới hai mặt:
+ Thủ tục kế toán
+ Độ tin cậy của các thông tin kế toán.
16
Trắc nghiệm công việc chia làm 2 loại:
Trắc nghiệm đạt yêu cầu
của công việc
Trắc nghiệm độ vững chãi
của công việc
- Là trình tự rà soát các thủ tục kế
toán hay thủ tục kiểm soát có liên
quan đến đối tượng kiểm toán.
- Là trình tự rà soát các thông
tin về giá trị trong hành tự kế
toán.
17
b. Trắc nghiệm trực tiếp số dư:
Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thức kết hợp các phương pháp
cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để
xác định độ tin cậy của số dư cuối kỳ.
18
c. Trắc nghiệm phân tích:
- Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế
và xu hướng biến động các chỉ tiêu kinh tế qua việc kết hợp giữa kiểm toán
cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lôgíc giữa các trị số bằng tiền của các
chỉ tiêu hay các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
- Trắc nghiệm phân tích được thực hiện trong cả 3 giai đoạn của quá
trình kiểm toán:
+ Chuẩn bị kiểm toán
+ Thực hiện kiểm toán
+ Kết thúc kiểm toán
19
III. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
Theo nguyên lý chung, trình tự K’TTC gồm 3 giai đoạn:
1
Chuẩn bị
kiểm toán
2
Thực hành
kiểm toán
3
Kết thúc
kiểm toán
20
 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:
- Gửi thư chào hàng
- Lập hợp đồng hoặc thư hẹn kiểm toán
- Tìm hiểu về khách hàng (thu thập thông tin cơ sở)
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát)
- Lập kế hoạch kiểm toán
- Chuẩn bị về nhân sự cho cuộc kiểm toán và các điều kiện vật chất khác
phục vụ cho cuộc kiểm toán.
21
 Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Đây chính là quá trình sử dụng các trắc nghiệm nhằm thu thập bằng
chứng kiểm toán, trình tự kết hợp các trắc nghiệm này phụ thuộc vào chất
lượng của KSNB.
Nếu KSNB được đánh giá là hoạt động có hiệu lực thì KTV hướng tới
thử nghiệm tuân thủ và nếu KSNB hoạt động không có hiệu lực hoặc kém
hiệu lực thì kiểm toán sử dụng chủ yếu là thử nghiệm cơ bản.
22
 Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
Tổng hợp bằng chứng và đánh giá bằng chứng, xem xét các sự
kiện phát sinh sau ngày lập bảng khai tài chính. Trên cơ sở đó, đưa ra
kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.
23
IV. KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
So sánh giữa Kiểm toán tài chính và Kiểm toán hoạt động
 Khái niệm:
- Kiểm toán tài chính: là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng
khai tài chính của các thực thể kinh tế do các kiểm toán viên có trình độ
nghiệp vụ tương xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp lý đang có
hiệu lực.
- Kiểm toán hoạt động: là quá trình đánh giá có hệ thống về tính kinh tế,
tính hiệu năng, tính hiệu quả của các hoạt động trong một tổ chức và báo
cáo kết quả đánh giá và kèm theo các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu năng,
hiệu quả và tính kinh tế của các hoạt động (nghiệp vụ) của đơn vị.
24
 Giống nhau
- Về chức năng: đều thực hiện chức năng chung của kiểm toán đó là chức
năng xác minh và bày tỏ ý kiến.
- Về phương pháp: đều sử dụng phương pháp chung của kiểm toán đó là
phương pháp kiểm toán chứng từ và phương pháp kiểm toán ngoài chứng
từ.
- Quy trình thực hiện: đều được thực hiện thông qua ba giai đoạn: Chuẩn
bị kiểm toán, thực hành kiểm toán, kết thúc kiểm toán.
- Chủ thể kiểm toán: đều có thể được thực hiện bởi các kiểm toán viên
chuyên nghiệp và các kiểm toán viên không chuyên nghiệp.
25
Khác nhau
Xuôi theo trình tự kế toán
Ngược với trình tự kế toán
Trình tự KT
Thường dựa vào chế độ, nội
quy, quy trình kế toán và quản
lý
Chủ yếu dựa vào hệ thống chuẩn
mực kế toán, kiểm toán
Cơ sở tiến
hành
KTV nội bộ
KTV độc lập và KTV nhà nước
Chủ thể chủ
yếu
Các nghiệp vụ cụ thể (tài chính
hoặc phi tài chính).
Các bảng khai tài chính
Đối tượng
Xác minh các nghiệp vụ cụ
thể, xem xét tính kinh tế, hiệu
quả, hiệu năng => thường
hướng về tương lai
Xác minh tính trung thực và tính
quy tắc của việc áp dụng chế độ,
thể lệ => hướng về quá khứ
Mục đích
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tài chính
Tiêu thức
26
Thường sử dụng cân đối cụ
thể, đối chiếu trực tiếp và
không có đối chiếu lôgíc.
Thường sử dụng cân đối tổng
quát, đối chiếu lôgic, điều tra...
Phương
pháp áp
dụng
Được tiến hành theo các phần
hành kiểm toán như kiểm toán
nghiệp vụ về quỹ, kiểm toán
nghiệp vụ về thanh toán....
Được tiến hành theo các khoản
mục trên báo cáo tài chính hoặc
theo các chu trình
Cách thức
tiến hành
kiểm toán
Thường phục vụ quản trị nội
bộ của đơn vị
Báo cáo K’TTC thường phục vụ
cho những đối tượng quan tâm ở
bên ngoài đơn vị
Đối tượng
phục vụ
Giá trị pháp lý không cao
bằng.
Có giá trị pháp lý cao.
Giá trị pháp
lý
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tài chính
Tiêu thức
Khác nhau (tiếp)
27
CHƯƠNG 2:
MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
I. Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý
(giám đốc)
II. Hệ thống mục tiêu của kiểm toán tài chính
28
I. XÁC NHẬN (GIẢI TRÌNH) CỦA NHÀ QUẢN LÝ
(GIÁM ĐỐC)
1. Khái niệm:
Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý là những cam kết về
pháp lý trách nhiệm của những nhà quản lý, ban giám đốc
trong việc trình bày trung thực và hợp lý các thông tin tài chính
cần được kiểm toán.
29
2. Nội dung
Gồm 3 loại cam kết chính sau:
- Loại 1: Những cam kết chung
- Loại 2: Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu
thành sự trung thực và hợp lý
- Loại 3: Những cam kết (giải trình) về mối quan hệ của
nhà quản lý với kiểm toán viên
30
 Loại 1: Những cam kết chung, gồm:
- Cam kết về tính độc lập, khách quan và trung thực của
những nhà quản lý cấp cao và những người có liên quan trực
tiếp đến việc hình thành các thông tin tài chính.
- Cam kết về tính hiệu lực của KSNB và Hệ thống kế
toán.
31
 Loại 2: Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung
thực và hợp lý
Nhà quản lý cam kết về các cơ sở dẫn liệu sau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và
sự kiện trong kỳ được kiểm toán
Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ
Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết minh
32
o Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã xảy ra
và liên quan đến đơn vị;
o Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi
nhận;
o Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự
kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp;
o Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán;
o Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài
khoản.
 Nhóm 1: Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện
trong kỳ được kiểm toán:
33
 Nhóm 2: Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ
o Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự
tồn tại;
o Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản
thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải
trả;
o Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ;
o Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
được thể hiện trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những
điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù
hợp.
34
 Nhóm 3: Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết minh
o Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao dịch và các
vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan
đến đơn vị;
o Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài
chính đã được trình bày;
o Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính được trình bày,
diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu;
o Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác
được trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp.
35
 Loại 3: Những cam kết (giải trình) về mối quan hệ của nhà
quản lý với kiểm toán viên
Có thể bao gồm các vấn đề về tính độc lập, khách quan,
cách thức làm việc và phối hợp giữa ban giám đốc, bộ phận
kiểm toán nội bộ với kiểm toán viên bên ngoài.
36
3. Hình thức của cam kết
Cam kết của nhà quản lý có hình thức đa dạng và có ý
nghĩa khác nhau phục vụ cho việc ra kết luận kiểm toán, gồm
các hình thức:
- Bản giải trình của giám đốc
- Thư của kiểm toán viên soạn thảo, liệt kê tất cả những gì
mà Ban giám đốc đã giải trình và được giám đốc xác
định là đúng
- Biên bản họp của HĐQT đã được giám đốc ký duyệt.
37
4. Cách thức sử dụng xác nhận (giải trình)
KTV phải thu thập xác nhận (giải trình) của ban giám đốc
và lưu giữ vào hồ sơ kiểm toán để làm bằng chứng kiểm toán.
Tuy nhiên, xác nhận (giải trình) này không thể thay thế cho
một số loại bằng chứng kiểm toán khác.
Trường hợp nhà quản lý từ chối cung cấp giải trình làm
hạn chế kiểm toán thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận
từng phần hoặc ý kiến từ chối.
38
II. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN
Mục tiêu kiểm toán
tổng quát
Mục tiêu kiểm toán chung
Mục tiêu kiểm toán đặc thù
39
1. Mục tiêu kiểm toán tổng quát
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp KTV và
công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính
có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản
ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh
trọng yếu hay không.
+ Trung thực
+ Hợp lý
+ Hợp pháp
40
2. Mục tiêu kiểm toán chung
3 nhóm mục tiêu:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các nhóm
giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán
Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến số dư tài
khoản vào cuối kỳ
Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các trình
bày và thuyết minh
41
o Tính hiện hữu
o Tính đầy đủ
o Tính chính xác
o Đúng kỳ
o Phân loại
 Nhóm 1: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các
nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán:
42
 Nhóm 2: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến số dư tài
khoản vào cuối kỳ
o Tính hiện hữu;
o Quyền và nghĩa vụ;
o Tính đầy đủ;
o Đánh giá và phân bổ.
43
 Nhóm 3: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các trình
bày và thuyết minh
o Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ;
o Tính đầy đủ;
o Phân loại và tính dễ hiểu;
o Tính chính xác và đánh giá.
44
3. Mục tiêu kiểm toán đặc thù
- Mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hoá vào từng khoản
mục, từng phần hành cụ thể, từng chu trình gọi là mục tiêu kiểm
toán đặc thù.
- Mục tiêu kiểm toán đặc thù được xây dựng trên cơ sở mục
tiêu chung và đặc điểm của từng khoản mục hay từng phần hành
cùng cách phản ánh, theo dõi chúng trong hệ thống kế toán cũng
như hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung.
45
CHƯƠNG 3:
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
I. Khái quát về bằng chứng kiểm toán
II. Các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng
chứng kiểm toán
III. Hồ sơ kiểm toán
46
I. KHÁI QUÁT VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
(audit evidence)
1. Khái niệm:
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, bằng chứng
kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin mà các KTV thu thập
được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin
này KTV hình thành nên ý kiến của mình.
47
2. Phân loại bằng chứng kiểm toán:
- Phân loại theo nguồn gốc thu thập bằng chứng:
+ Bằng chứng do KTV tự khai thác và đánh giá thông qua
kiểm kê, quan sát và tính toán lại.
+ Bằng chứng do doanh nghiệp cung cấp.
+ Bằng chứng do bên thứ 3 độc lập cung cấp.
- Phân loại theo dạng của bằng chứng kiểm toán:
+ Bằng chứng kiểm toán vật chất
+ Bằng chứng bằng miệng
48
3. Tính chất của bằng chứng kiểm toán:
Tính hiệu lực
(tính thích hợp)
Có 2 yêu cầu:
Tính đầy đủ
49
a. Tính hiệu lực (tính thích hợp):
Là khái niệm chỉ chất lượng hoặc độ tin cậy của bằng
chứng kiểm toán. Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
+ Loại bằng chứng
+ Nguồn gốc thu thập bằng chứng
+ Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Sự kết hợp của các bằng chứng.
50
b. Tính đầy đủ:
Là khái niệm dùng để chỉ số lượng cần thiết của bằng
chứng kiểm toán cho kết luận kiểm toán. Số lượng bằng chứng
kiểm toán phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Tính hiệu lực của bằng chứng
+ Tính trọng yếu
+ Mức độ rủi ro
+ Loại kết luận kiểm toán
51
II. CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN
Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kỹ thuật lấy xác nhận
Kỹ thuật xác minh tài liệu
Kỹ thuật quan sát
Kỹ thuật phỏng vấn
Kỹ thuật tính toán
Kỹ thuật phân tích 52
1. Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
* Khái niệm: Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê
các loại tài sản của doanh nghiệp. Kiểm tra vật
chất do vậy thường áp dụng đối với tài sản có
dạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố
định, tiền mặt, giấy tờ thanh toán có giá trị.
53
* Trình tự tiến hành kiểm kê:
- Chuẩn bị kiểm kê: chuẩn bị các tiền đề vật chất và nhân sự
cho cuộc kiểm kê.
- Thực hiện kiểm kê: Thực hiện các kỹ thuật trong kiểm kê
như: cân, đong, đo, đếm, ghi chép vào các bảng kê, sổ mã
cân, sổ mã đo.
- Kết thúc kiểm kê: đưa ra kết luận kiểm kê, lập biên bản
kiểm kê, trong biên bản kiểm kê đưa ra kiến nghị xử lý chênh
lệch.
54
2. Kỹ thuật lấy xác nhận
* Khái niệm: Là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc
lập cung cấp để xác định tính chính xác của thông tin
mà KTV còn nghi vấn.
* Các yêu cầu khi thực hiện lấy xác nhận:
- Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của KTV.
- Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản.
- Sự độc lập của người xác nhận thông tin.
- KTV phải kiểm soát được toàn bộ quá trình thu thập thư
xác nhận.
55
* Phân loại xác nhận:
- Phân loại theo hình thức của Thư xác nhận:
+ Xác nhận khẳng định (positive confirmation)
Là hình thức KTV yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất
cả các trường hợp (dù đúng hay sai).
+ Xác nhận phủ định (negative confirmation)
Là hình thức KTV yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi khi có sự
sai khác về thông tin.
- Theo đối tượng gửi xác nhận:
+ Xác nhận ngân hàng
+ Xác nhận phải thu
+ Xác nhận phải trả
+ Xác nhận khác: xác nhận người cho vay, công ty bảo hiểm…
56
3. Kỹ thuật xác minh tài liệu
* Khái niệm: Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các
chứng từ, sổ sách có liên quan sẵn có trong
đơn vị.
57
* Phương thức thực hiện:
- Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu làm cơ sở
cho kết luận cần được khẳng định.
- Kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi
vào sổ sách. Quá trình này thường được tiến hành theo 2 hướng:
+ Từ chứng từ gốc lên sổ sách
+ Từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc
58
4. Quan sát
* Khái niệm:
Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng
hay hoạt động trong đơn vị được kiểm toán.
* Trường hợp áp dụng:
Kỹ thuật này thường được áp dụng cho những đối tượng có
quy trình cụ thể. Ví dụ: quan sát các hoạt động kiểm soát, quan
sát về quy trình công nghệ…
59
5. Phỏng vấn
* Khái niệm:
Là quá trình KTV thu thập thông tin bằng văn bản hay
bằng lời nói qua việc thẩm vấn những người hiểu biến về vấn
đề KTV quan tâm.
60
* Quy trình phỏng vấn:
- Giai đoạn 1: Lập kế hoạch phỏng vấn
KTV phải xác định được mục đích, nội dung, đối tượng cần
phỏng vấn, thời gian và địa điểm phỏng vấn.
- Giai đoạn 2: Thực hiện phỏng vấn
KTV có thể sử dụng 2 loại câu hỏi để phỏng vấn:
+ Câu hỏi “đóng”
+ Câu hỏi “mở”
- Giai đoạn 3: Kết thúc phỏng vấn
KTV cần đưa ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập đồng thời
cũng phải đánh giá đến tính khách quan và sự hiểu biết của người
được phỏng vấn.
61
6. Kỹ thuật tính toán
* Khái niệm: Là quá trình KTV kiểm tra tính chính xác về mặt số
học của việc tính toán và ghi sổ.
* Nội dung: Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần
tuý về mặt số học mà không chú ý đến sự phù hợp
của phương pháp tính hay nội dung tính.
- Kiểm tra tính chính xác của các phép tính số học
- Kiểm tra tính chính xác của ghi sổ
62
7. Kỹ thuật phân tích
* Khái niệm: Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các
mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên
tài khoản. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan hệ
giữa các thông tin tài chính với nhau hoặc mối quan hệ
giữa các thông tin tài chính với thông tin phi tài chính.
- Dự toán: Là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị các chỉ
tiêu, tỷ suất hoặc xu hướng…
- So sánh: là việc đối chiếu số dự toán với số liệu trên báo cáo
- Đánh giá: Phân tích vầ kết luận về các chênh lệch khi so sánh.
* Nội dung: gồm 3 nội dung
63
1
• Kiểm tra tính hợp lý
2
• Phân tích xu hướng
3
• Phân tích tỷ suất
Các
loại
phân
tích
64
Thường bao gồm những so sánh cơ bản nhằm rút ra những biến
động lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN để đánh giá
tính hợp lý của các số liệu như:
+ so sánh giữa số liệu thực tế với kế hoạch
+ so sánh giữa chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân ngành
+ so sánh giữa số liệu thực tế với số dự kiến của kiểm toán viên
Kiểm tra tính hợp lý:
65
Là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số dư tài
khoản, nghiệp vụ.
Phân tích xu hƣớng:
66
Là cách thức so sánh các số dư tài khoản hoặc các loại hình
nghiệp vụ thông qua các tỷ suất tài chính.
Các tỷ suất sử dụng trong phân tích tỷ suất chủ yếu bao gồm:
Phân tích tỷ suất
67
* Lưu ý:
Khi sử dụng kỹ thuật phân tích cần quan tâm đến những
vấn đề sau:
- Chọn mô hình phân tích phù hợp
- Đưa ra mô hình để đự đoán những số liệu tài chính hoặc
những xu hướng hay những tỷ số về số liệu tài chính và
số liệu hoạt động.
- Dự đoán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số
liệu của đơn vị được kiểm toán
- Sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng
chứng kiểm toán.
68
III. HỒ SƠ KIỂM TOÁN
1. Khái niệm:
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 230, hồ sơ kiểm
toán là các tài liệu do KTV lập, phân loại, sử dụng và lưu trữ
trong cuộc kiểm toán.
69
- Hồ sơ kiểm toán là căn cứ lập kế hoạch kiểm toán
- Hồ sơ kiểm toán là căn cứ pháp lý để chứng minh cuộc kiểm
toán được tiến hành theo chuẩn mực.
- Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để KTV lấy dữ kiện lập Báo cáo
kiểm toán.
- Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để các giám sát viên và chủ phần
hùn (giám đốc) công ty kiểm toán kiểm tra quá trình thực
hiện kiểm toán.
2. Ý nghĩa của hồ sơ kiểm toán
70
3. Các loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán chung
Hồ sơ kiểm toán năm
71
Hồ sơ kiểm toán chung:
Là hồ sơ kiểm toán chứa các thông tin chung về khách hàng liên
quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiền năm tài chính.
72
Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin về khách hàng
chỉ liên quan đến cuộc kiểm toán một năm tài chính.
Hồ sơ kiểm toán năm:
73
CHƯƠNG 4:
ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
I. Bản chất của kiểm soát nội bộ
II. Đánh giá kiểm soát nội bộ trong kiểm
toán tài chính
74
I. BẢN CHẤT CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Khái niệm:
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 315 (ISA 315), kiểm
soát nội bộ được hiểu là quá trình do Ban quản trị, Ban giám
đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế và thực hiện nhằm
cung cấp sự đảm bảo hợp lý hướng tới các mục tiêu:
- Độ tin cậy của lập báo cáo tài chính
- Tính hiệu quả và hiệu năng của hoạt động trong đơn vị
- Tuân thủ luật lệ và quy định
75
* Hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ:
- KSNB phụ thuộc vào tính chính trực của nhân viên và người giám sát
- Tồn tại sai phạm do khối lượng công việc kiểm soát quá nhiều hoặc do
có sự thông đồng giữa người thực hiện và người kiểm soát
- Các nhà quản lý có thể không quan tâm đến kiểm soát vì đã có người
giám sát KSNB
- Các thủ tục kiểm soát này thường tác động đến những nghiệp vụ xảy ra
thường xuyên mà ít có tác động với những nghiệp vụ bất thường.
- Hoạt động kiểm soát thường được đặt trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ
ra và lợi ích đem lại
- BCTC vẫn có thể tồn tại sai phạm do các nhà quản lý có thực hiện các
ước tính kế toán
- Các chính sách và thủ tục kiểm soát có thể bị lạc hậu theo thời gian
76
2. Mục tiêu kiểm soát nội bộ
- Rủi ro được phát hiện và giảm xuống
- Đưa ra quyết định quản lý đúng đắn và quy trình kinh doanh có hiệu
quả
- Các nghiệp vụ đều được phê chuẩn
- Luật, quy định và quy tắc được tuân thủ
- Các nghiệp vụ được ghi chép kịp thời, đúng số tiền, đúng tài khoản
và đúng kỳ kế toán
- Quyền sử dụng tài sản được phê chuẩn bởi Ban quản lý
- Đảm bảo việc đối chiếu thường xuyên giữa hồ sơ về trách nhiệm tài
sản với tài sản hiện có.
77
- Môi trường kiểm soát
- Quy trình đánh giá rủi ro
- Hệ thống thông tin
- Các hoạt động kiểm soát
- Giám sát
3. Các thành phần của kiểm soát nội bộ
78
3.1. Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát bao gồm thái độ, nhận thức và hoạt động
của Ban quản lý về kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của kiểm
soát nội bộ.
79
Môi trường kiểm soát bao gồm:
- Truyền đạt và hiệu lực hóa tính chính trực và các giá trị đạo đức
- Cam kết về năng lực
- Sự tham gia của Ban quản trị
- Triết lý và phong cách điều hành hoạt động của nhà quản lý
- Cơ cấu tổ chức
- Phân công quyền hạn và trách nhiệm
- Chính sách, thông lệ và nhân sự
80
3.2. Quy trình đánh giá rủi ro
Quy trình đánh giá rủi ro là quy trình nhận diện và đối phó với
rủi ro kinh doanh của đơn vị.
Theo ISA 315, KTV phải tìm hiểu liệu đơn vị có một quy trình
để:
- Xác định rủi ro kinh doanh liên quan đến mục tiêu lập và
trình bày BCTC;
- Ước tính mức độ của rủi ro
- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
- Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó.
81
3.3. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin bao gồm: hệ thống kế toán và hệ thống
thông tin phi kế toán.
82
Một hệ thống thông tin hiệu quả cần phải:
- Nhận diện và ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế.
- Giải quyết các nghiệp vụ đã bị xử lý sai
- Xử lý và giải thích hệ thống có thể bỏ qua các kiểm soát
- Chuyển thông tin từ các hệ thống xử lý nghiệp vụ sang sổ cái
- Có được thông tin phù hợp đến lập BCTC cho các sự kiện và
các điều kiện ngoài các nghiệp vụ phát sinh
- Trình bày các nghiệp vụ và các trình bày có liên quan một
cách hợp lý trên BCTC.
83
3.4. Các hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát bao gồm cả các chính sách và thủ tục
do Ban quản lý thiết lập để đảm bảo rằng các hướng dẫn được thực
hiện. Các hoạt động kiểm soát liên quan đến:
- Soát xét thực hiện
- Kiểm soát xử lý thông tin
- Kiểm soát vật chất
- Phân tách nhiệm vụ
84
3.5. Giám sát
Giám sát các kiểm soát là quá trình được sử dụng để đánh giá
tính hiệu quả trong việc thực hiện kiểm soát nội bộ.
Giám sát liên quan đến:
- Đánh giá thiết kế
- Vận hành kiểm soát
- Sửa chữa các hoạt động
85
Giám sát bao gồm:
- Các hoạt động giám sát, đánh giá riêng biệt
- Thông tin phản hồi từ bên ngoài (ví dụ: khách hàng)
- Hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ
86
II. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
Đánh giá
rủi ro kiểm
soát
Thu thập
hiểu biết
về KSNB
Bước 1
Thiết kế và
thực hiện
thử nghiệm
kiểm soát
Bước 2 Bước 3
87
 Bƣớc 1: Thu thập hiểu biết về KSNB
(Obtain and document understanding of internal control
design and operation)
 Ý nghĩa của việc thu thập hiểu biết về KSNB:
- Nhận diện các loại sai sót tiềm tàng và các nhân tố góp phần
gây ra các sai sót tiềm tàng
- Hiểu biết về hệ thống kế toán thích đáng để xác định dữ liệu
sẽ sử dụng trong các thử nghiệm kiểm toán
- Xác định phương pháp kiểm toán hiệu quả
88
 Nội dung thu thập hiểu biết về KSNB:
- Hiểu biết về môi trường kiểm soát
- Hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
- Hiểu biết về hệ thống thông tin
- Hiểu biết về các hoạt động kiểm soát
- Hiểu biết về giám sát
89
 Hiểu biết về môi trường kiểm soát
- KTV cần đạt được sự hiểu biết về môi trường kiểm soát đủ để
đánh giá tính hữu hiệu của KSNB.
- Phương pháp và thủ tục kiểm toán được thực hiện để đạt được
sự hiểu biết về môi trường kiểm soát:
+ Thẩm vấn nhân viên quản lý chủ chốt
+ Kiểm tra tài liệu của đơn vị
+ Quan sát các hoạt động của đơn vị
- Môi trường kiểm soát không ngăn ngừa, phát hiện hoặc sửa
chữa các sai sót trọng yếu nhưng nó có ảnh hưởng đến việc
đánh giá của KTV về các hoạt động kiểm soát khác và cũng
ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro.
90
 Hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
- KTV cần xác định xem Ban quản lý có thực hiện:
+ Nhận diện rủi ro kinh doanh như thế nào;
+ Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
+ Các hoạt động quản lý rủi ro.
- KTV cần thẩm vấn Ban quản lý về các rủi ro kinh doanh mà Ban
quản lý đã nhận diện và khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu.
- Nếu trong quá trình kiểm toán, KTV phát hiện rủi ro có sai sót trọng
yếu mà Ban quản lý không nhận ra, KTV cần xem xét nguyên nhân
vì sao Ban quản lý không nhận diện được (chủ quan hay khách quan).
- Nếu Ban quản lý chưa có quy trình đánh giá rủi ro hoặc có quy trình
nhưng chưa được chuẩn hóa => KTV cần đánh giá tính nghiêm trọng
của khiếm khuyến này trong kiểm soát nội bộ của đơn vị.
91
 Hiểu biết về hệ thống thông tin
KTV cần tìm hiểu về hệ thống thông tin để hiểu về:
- Các loại nghiệp vụ quan trọng
- Khởi đầu của nghiệp vụ
- Hồ sơ, chứng từ và tài khoản sử dụng để xử lý và ghi chép
các nghiệp vụ
- Hệ thống kế toán xử lý các sự kiện, điều kiện và nghiệp vụ
quan trọng
- Quy trình lập BCTC
- Kiểm soát các bút toán ghi sổ
92
Thủ tục kiểm toán để tìm hiểu về hệ thống thông tin:
- Thẩm vấn Ban quản lý và nhân viên;
- Kiểm tra hồ sơ tài liệu, chứng từ và báo cáo;
- Đọc tài liệu mô tả về hệ thống thông tin;
- Sử dụng tài liệu như sơ đồ TK hoặc tài liệu hướng dẫn các
thủ tục;
- Quan sát các hoạt động của đơn vị;
- Dựa vào kinh nghiệm trước đây với khách hàng;
- Soát xét giấy tờ làm việc của năm trước.
93
 Hiểu biết về các hoạt động kiểm soát
KTV cần tìm hiểu về các hoạt động kiểm soát của đơn vị để
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu.
Các kỹ thuật kiểm toán thường áp dụng:
- Thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng
- Kiểm tra tài liệu
- Quan sát xử lý các nghiệp vụ và quản lý tài sản
94
 Hiểu biết về giám sát
KTV cần tìm hiểu về:
- Các hoạt động cơ bản mà đơn vị sử dụng để giám sát KSNB
- Thiết kế các hành động sửa chữa các hoạt động kiểm soát.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ
95
 Mô tả hiểu biết về KSNB
o Sử dụng bảng câu hỏi về KSNB và các bản liệt kê (Internal
control questionnaires and checklists)
o Sử dụng Bản tường thuật (narrative memoranda)
o Lưu đồ (flowcharts)
Có thể sử dụng 3 cách:
96
+ Sử dụng bảng câu hỏi về KSNB và Bản liệt kê:
Bảng câu hỏi này được xây dựng theo các mục tiêu chi tiết của
KSNB, có thể sử dụng câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Tuy nhiên, thường
sử dụng câu hỏi đóng và những câu trả lời “không” sẽ cho biết nhược
điểm của KSNB.
97
Tải bản FULL (212 trang): https://bit.ly/3qAMIes
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ Sử dụng Bản tường thuật:
Là sự mô tả bằng lời về cơ cấu KSNB của khách hàng. Bản tường
thuật sẽ cung cấp thêm sự phân tích về KSNB và sẽ giúp KTV hiểu
biết đầy đủ hơn về KSNB.
98
Tải bản FULL (212 trang): https://bit.ly/3qAMIes
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ Lưu đồ:
Bao gồm lưu đồ ngang và lưu đồ dọc mô tả các quá trình kiểm
soát áp dụng qua các chứng từ, tài liệu kế toán cùng quy trình vận
động và luân chuyển chúng thông qua các ký hiệu và biểu đồ.
99
 Bƣớc 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát (Assess control risk)
- Sau khi có được sự hiểu biết về các thành phần của KSNB,
KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cho các cơ sở dẫn liệu liên quan
đến số dư tài khoản, loại nghiệp vụ và trình bày trên BCTC. KTV
cần đánh giá rủi ro kiểm soát theo các mức: cao, trung bình, thấp.
100
4100484

More Related Content

What's hot

Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Sống Động
 
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN Nguyễn Công Huy
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...Nguyễn Công Huy
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Nguyễn Công Huy
 
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"Tuấn Anh
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Nguyễn Tú
 
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toánPhahamy Phahamy
 
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHKIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHNguyễn Công Huy
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bántrungan88
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhHọc kế toán thực tế
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...Nguyễn Công Huy
 
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Nguyễn Công Huy
 

What's hot (20)

Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
 
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VICĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
 
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAYLuận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
 
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định hữu hình trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định hữu hình trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán tài sản cố định hữu hình trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định hữu hình trong báo cáo tài chính
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH N...
 
Báo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toánBáo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toán
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
 
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"
Bài giảng: "KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP"
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
 
Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAYĐề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương mại VIC, HAY
 
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHKIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
 
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho, HOTĐề tài tốt nghiệp: Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho, HOT
 
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
 

Similar to Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính

Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet namTrần Đức Anh
 
Bài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnBài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnCường Sol
 
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppthungduongneu
 
KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptphanai
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Liễu Bờm
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloittePhuong Nt
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnhuynhducnhut
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanleehaxu
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộat_f0591
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Nguyễn Công Huy
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.docNguyễn Công Huy
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính (20)

Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
 
Bài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnBài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bản
 
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
 
KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.ppt
 
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAYQuy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
 
Kiemtoan
KiemtoanKiemtoan
Kiemtoan
 
Kiemtoan
KiemtoanKiemtoan
Kiemtoan
 
Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau
Chuong 4   pp kiem toan va ky thuat lay mauChuong 4   pp kiem toan va ky thuat lay mau
Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau
 
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đĐề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
 
Tổng Quan Về Kiểm Toán
Tổng Quan Về Kiểm ToánTổng Quan Về Kiểm Toán
Tổng Quan Về Kiểm Toán
 
Tổng quan về kiểm toán
Tổng quan về kiểm toánTổng quan về kiểm toán
Tổng quan về kiểm toán
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
 
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Giáo Trình Kiểm Toán Tài Chính

  • 1. KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH Phần I  Giáo trình: Kiểm toán tài chính Trường ĐH. Kinh tế quốc dân - Năm 2014  Bài tập: Bài tập Kiểm toán tài chính Trường ĐH. Kinh tế quốc dân 1
  • 2. NỘI DUNG MÔN HỌC: Phần I: Tổng quan về kiểm toán tài chính Chương 1: Kiểm toán tài chính trong hệ thống kiểm toán Chương 3: Bằng chứng kiểm toán Chương 4: Đánh giá Kiểm soát nội bộ Chương 5: Xây dựng kế hoạch kiểm toán Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán Chương 7: Kết thúc kiểm toán Chương 2: Mục tiêu kiểm toán tài chính 2
  • 3. CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN I. Đối tượng kiểm toán và mối quan hệ chủ thể - khách thể trong kiểm toán tài chính II. Phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính III. Đặc điểm chung về trình tự kiểm toán tài chính IV. Khái quát đặc điểm của kiểm toán tài chính 3
  • 4. I. ĐỐI TƢỢNG CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH  Khái niệm Kiểm toán tài chính: Kiểm toán tài chính (K’TTC) là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực. 4
  • 5.  Đối tượng của K’TTC: Các bảng khai tài chính  Báo cáo tài chính: là hệ thống được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.  Các bảng khai tài chính khác 5
  • 6.  Cách thức phân đoạn đối tượng kiểm toán: Phân theo khoản mục Có 2 cách phân chia: Phân theo chu trình 6
  • 7.  Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm các khoản mục theo thứ tự trong bảng khai tài chính vào một phần hành. 7
  • 8.  Phân theo chu trình: - Là cách phân chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ với nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố cấu thành của BCTC. - Các chu trình cơ bản của K’TTC: Vốn bằng tiền Bán hàng và thu tiền Huy động và hoàn trả vốn Mua hàng và thanh toán Tiền lương và nhân viên Hàng tồn kho 8
  • 9. Đối tượng kiểm toán trong mối liên hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán Kiểm toán nhà nƣớc Tiến hành kiểm toán BKTC đối với khách thể sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. Kiểm toán nội bộ Tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính theo yêu cầu của người lãnh đạo cao nhất trong đơn vị đối với các đơn vị thành viên. Kiểm toán độc lập Tiến hành kiểm toán bảng khai tài chính đối với hai nhóm khách thể (tự nguyện và bắt buộc). ??? Từ các nội dung trên có thể nhận thấy mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể của kiểm toán tài chính là mối quan hệ nội kiểm hay ngoại kiểm? 9
  • 10. II. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH 1. Đặc điểm chung của phƣơng pháp kiểm toán trong K’TTC - K’TTC sử dụng hệ thống phương pháp kiểm toán chung bao gồm kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ. Cụ thể, K’TTC triển khai các phương pháp cơ bản trên 2 hướng: tổng hợp hoặc chi tiết. Tuy nhiên, do mỗi loại kiểm toán có chức năng cụ thể khác nhau, đối tượng cụ thể khác nhau và quan hệ chủ thể, khách thể kiểm toán khác nhau nên trong K’TTC, cách thức kết hợp các phương pháp cơ bản trên cũng có những đặc thù. 10
  • 11. - Trong quan hệ với trình tự kế toán: ngược so với trình tự chung của chu trình kế toán. - Xét về đối tượng cụ thể: các bảng khai tài chính, những bảng tổng hợp này vừa chứa đựng những mối quan hệ kinh tế tổng quát vừa phản ánh từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn với những biểu hiện về kinh tế, pháp lý và được lập ra theo những trình tự pháp lý phù hợp với những chuẩn mực cụ thể. Do vậy, kiểm toán tài chính phải hình thành những thử nghiệm kiểm toán, trắc nghiệm kiểm toán kết hợp với các phương pháp kiểm toán cơ bản 11
  • 12. 2. Các thử nghiệm trong kiểm toán tài chính Thử nghiệm tuân thủ Thử nghiệm cơ bản 12
  • 13. Là dựa vào kết quả của KSNB khi hệ thống này tồn tại và hoạt động có hiệu lực và để khẳng định sự tồn tại có hiệu lực này thì KTV cần khảo sát, thẩm tra và đánh giá KSNB. Khi thực hiện các thử nghiệm tuân thủ thì KTV chú ý các phương diện sau của KSNB:  Thử nghiệm tuân thủ: - Về mặt thiết kế - Tính hiện hữu - Tính liên tục 13
  • 14. Là việc thẩm tra lại các thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên Bảng tổng hợp bằng cách kết hợp các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ theo trình tự và cách thức kết hợp xác định.  Theo nguyên lý chung, thử nghiệm tuân thủ chỉ được thực hiện khi KSNB tồn tại và được đánh giá là có hiệu lực. Tuy nhiên, ngay trong trường hợp này, thử nghiệm cơ bản (với số lượng ít) vẫn cần được thực hiện. Trong trường hợp ngược lại, thử nghiệm cơ bản sẽ được thực hiện với số lượng tăng cường.  Thử nghiệm cơ bản: 14
  • 15. 3. Trắc nghiệm kiểm toán: - Khái niệm: Trắc nghiệm kiểm toán là cách thức hay trình tự xác định trong việc vận dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số dư tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành bảng khai tài chính. Có 3 loại trắc nghiệm: - Trắc nghiệm công việc - Trắc nghiệm trực tiếp số dư - Trắc nghiệm phân tích Tuỳ theo yêu cầu và đối tượng cụ thể cần xác minh, các phép kết hợp giữa các phương pháp kiểm toán cơ bản cũng khác nhau cả về số lượng và trình tự kết hợp các loại trắc nghiệm. 15
  • 16. a. Trắc nghiệm công việc (transaction test) - Khái niệm: Trắc nghiệm công việc là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của HTKSNB mà trước hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc hướng tới hai mặt: + Thủ tục kế toán + Độ tin cậy của các thông tin kế toán. 16
  • 17. Trắc nghiệm công việc chia làm 2 loại: Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc - Là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục kiểm soát có liên quan đến đối tượng kiểm toán. - Là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong hành tự kế toán. 17
  • 18. b. Trắc nghiệm trực tiếp số dư: Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thức kết hợp các phương pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của số dư cuối kỳ. 18
  • 19. c. Trắc nghiệm phân tích: - Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hướng biến động các chỉ tiêu kinh tế qua việc kết hợp giữa kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lôgíc giữa các trị số bằng tiền của các chỉ tiêu hay các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. - Trắc nghiệm phân tích được thực hiện trong cả 3 giai đoạn của quá trình kiểm toán: + Chuẩn bị kiểm toán + Thực hiện kiểm toán + Kết thúc kiểm toán 19
  • 20. III. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN Theo nguyên lý chung, trình tự K’TTC gồm 3 giai đoạn: 1 Chuẩn bị kiểm toán 2 Thực hành kiểm toán 3 Kết thúc kiểm toán 20
  • 21.  Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: - Gửi thư chào hàng - Lập hợp đồng hoặc thư hẹn kiểm toán - Tìm hiểu về khách hàng (thu thập thông tin cơ sở) - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát) - Lập kế hoạch kiểm toán - Chuẩn bị về nhân sự cho cuộc kiểm toán và các điều kiện vật chất khác phục vụ cho cuộc kiểm toán. 21
  • 22.  Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Đây chính là quá trình sử dụng các trắc nghiệm nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán, trình tự kết hợp các trắc nghiệm này phụ thuộc vào chất lượng của KSNB. Nếu KSNB được đánh giá là hoạt động có hiệu lực thì KTV hướng tới thử nghiệm tuân thủ và nếu KSNB hoạt động không có hiệu lực hoặc kém hiệu lực thì kiểm toán sử dụng chủ yếu là thử nghiệm cơ bản. 22
  • 23.  Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Tổng hợp bằng chứng và đánh giá bằng chứng, xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập bảng khai tài chính. Trên cơ sở đó, đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán. 23
  • 24. IV. KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH So sánh giữa Kiểm toán tài chính và Kiểm toán hoạt động  Khái niệm: - Kiểm toán tài chính: là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng đảm nhận và dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực. - Kiểm toán hoạt động: là quá trình đánh giá có hệ thống về tính kinh tế, tính hiệu năng, tính hiệu quả của các hoạt động trong một tổ chức và báo cáo kết quả đánh giá và kèm theo các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu năng, hiệu quả và tính kinh tế của các hoạt động (nghiệp vụ) của đơn vị. 24
  • 25.  Giống nhau - Về chức năng: đều thực hiện chức năng chung của kiểm toán đó là chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến. - Về phương pháp: đều sử dụng phương pháp chung của kiểm toán đó là phương pháp kiểm toán chứng từ và phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ. - Quy trình thực hiện: đều được thực hiện thông qua ba giai đoạn: Chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán, kết thúc kiểm toán. - Chủ thể kiểm toán: đều có thể được thực hiện bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp và các kiểm toán viên không chuyên nghiệp. 25
  • 26. Khác nhau Xuôi theo trình tự kế toán Ngược với trình tự kế toán Trình tự KT Thường dựa vào chế độ, nội quy, quy trình kế toán và quản lý Chủ yếu dựa vào hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Cơ sở tiến hành KTV nội bộ KTV độc lập và KTV nhà nước Chủ thể chủ yếu Các nghiệp vụ cụ thể (tài chính hoặc phi tài chính). Các bảng khai tài chính Đối tượng Xác minh các nghiệp vụ cụ thể, xem xét tính kinh tế, hiệu quả, hiệu năng => thường hướng về tương lai Xác minh tính trung thực và tính quy tắc của việc áp dụng chế độ, thể lệ => hướng về quá khứ Mục đích Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tài chính Tiêu thức 26
  • 27. Thường sử dụng cân đối cụ thể, đối chiếu trực tiếp và không có đối chiếu lôgíc. Thường sử dụng cân đối tổng quát, đối chiếu lôgic, điều tra... Phương pháp áp dụng Được tiến hành theo các phần hành kiểm toán như kiểm toán nghiệp vụ về quỹ, kiểm toán nghiệp vụ về thanh toán.... Được tiến hành theo các khoản mục trên báo cáo tài chính hoặc theo các chu trình Cách thức tiến hành kiểm toán Thường phục vụ quản trị nội bộ của đơn vị Báo cáo K’TTC thường phục vụ cho những đối tượng quan tâm ở bên ngoài đơn vị Đối tượng phục vụ Giá trị pháp lý không cao bằng. Có giá trị pháp lý cao. Giá trị pháp lý Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tài chính Tiêu thức Khác nhau (tiếp) 27
  • 28. CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH I. Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý (giám đốc) II. Hệ thống mục tiêu của kiểm toán tài chính 28
  • 29. I. XÁC NHẬN (GIẢI TRÌNH) CỦA NHÀ QUẢN LÝ (GIÁM ĐỐC) 1. Khái niệm: Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý là những cam kết về pháp lý trách nhiệm của những nhà quản lý, ban giám đốc trong việc trình bày trung thực và hợp lý các thông tin tài chính cần được kiểm toán. 29
  • 30. 2. Nội dung Gồm 3 loại cam kết chính sau: - Loại 1: Những cam kết chung - Loại 2: Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung thực và hợp lý - Loại 3: Những cam kết (giải trình) về mối quan hệ của nhà quản lý với kiểm toán viên 30
  • 31.  Loại 1: Những cam kết chung, gồm: - Cam kết về tính độc lập, khách quan và trung thực của những nhà quản lý cấp cao và những người có liên quan trực tiếp đến việc hình thành các thông tin tài chính. - Cam kết về tính hiệu lực của KSNB và Hệ thống kế toán. 31
  • 32.  Loại 2: Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung thực và hợp lý Nhà quản lý cam kết về các cơ sở dẫn liệu sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết minh 32
  • 33. o Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị; o Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi nhận; o Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp; o Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán; o Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài khoản.  Nhóm 1: Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán: 33
  • 34.  Nhóm 2: Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ o Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự tồn tại; o Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả; o Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ; o Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp. 34
  • 35.  Nhóm 3: Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết minh o Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị; o Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được trình bày; o Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu; o Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp. 35
  • 36.  Loại 3: Những cam kết (giải trình) về mối quan hệ của nhà quản lý với kiểm toán viên Có thể bao gồm các vấn đề về tính độc lập, khách quan, cách thức làm việc và phối hợp giữa ban giám đốc, bộ phận kiểm toán nội bộ với kiểm toán viên bên ngoài. 36
  • 37. 3. Hình thức của cam kết Cam kết của nhà quản lý có hình thức đa dạng và có ý nghĩa khác nhau phục vụ cho việc ra kết luận kiểm toán, gồm các hình thức: - Bản giải trình của giám đốc - Thư của kiểm toán viên soạn thảo, liệt kê tất cả những gì mà Ban giám đốc đã giải trình và được giám đốc xác định là đúng - Biên bản họp của HĐQT đã được giám đốc ký duyệt. 37
  • 38. 4. Cách thức sử dụng xác nhận (giải trình) KTV phải thu thập xác nhận (giải trình) của ban giám đốc và lưu giữ vào hồ sơ kiểm toán để làm bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, xác nhận (giải trình) này không thể thay thế cho một số loại bằng chứng kiểm toán khác. Trường hợp nhà quản lý từ chối cung cấp giải trình làm hạn chế kiểm toán thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối. 38
  • 39. II. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN Mục tiêu kiểm toán tổng quát Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán đặc thù 39
  • 40. 1. Mục tiêu kiểm toán tổng quát Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không. + Trung thực + Hợp lý + Hợp pháp 40
  • 41. 2. Mục tiêu kiểm toán chung 3 nhóm mục tiêu: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến số dư tài khoản vào cuối kỳ Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các trình bày và thuyết minh 41
  • 42. o Tính hiện hữu o Tính đầy đủ o Tính chính xác o Đúng kỳ o Phân loại  Nhóm 1: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán: 42
  • 43.  Nhóm 2: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến số dư tài khoản vào cuối kỳ o Tính hiện hữu; o Quyền và nghĩa vụ; o Tính đầy đủ; o Đánh giá và phân bổ. 43
  • 44.  Nhóm 3: Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các trình bày và thuyết minh o Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ; o Tính đầy đủ; o Phân loại và tính dễ hiểu; o Tính chính xác và đánh giá. 44
  • 45. 3. Mục tiêu kiểm toán đặc thù - Mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hoá vào từng khoản mục, từng phần hành cụ thể, từng chu trình gọi là mục tiêu kiểm toán đặc thù. - Mục tiêu kiểm toán đặc thù được xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của từng khoản mục hay từng phần hành cùng cách phản ánh, theo dõi chúng trong hệ thống kế toán cũng như hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung. 45
  • 46. CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN I. Khái quát về bằng chứng kiểm toán II. Các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán III. Hồ sơ kiểm toán 46
  • 47. I. KHÁI QUÁT VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN (audit evidence) 1. Khái niệm: Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin mà các KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. 47
  • 48. 2. Phân loại bằng chứng kiểm toán: - Phân loại theo nguồn gốc thu thập bằng chứng: + Bằng chứng do KTV tự khai thác và đánh giá thông qua kiểm kê, quan sát và tính toán lại. + Bằng chứng do doanh nghiệp cung cấp. + Bằng chứng do bên thứ 3 độc lập cung cấp. - Phân loại theo dạng của bằng chứng kiểm toán: + Bằng chứng kiểm toán vật chất + Bằng chứng bằng miệng 48
  • 49. 3. Tính chất của bằng chứng kiểm toán: Tính hiệu lực (tính thích hợp) Có 2 yêu cầu: Tính đầy đủ 49
  • 50. a. Tính hiệu lực (tính thích hợp): Là khái niệm chỉ chất lượng hoặc độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán. Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Loại bằng chứng + Nguồn gốc thu thập bằng chứng + Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ + Sự kết hợp của các bằng chứng. 50
  • 51. b. Tính đầy đủ: Là khái niệm dùng để chỉ số lượng cần thiết của bằng chứng kiểm toán cho kết luận kiểm toán. Số lượng bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào những yếu tố sau: + Tính hiệu lực của bằng chứng + Tính trọng yếu + Mức độ rủi ro + Loại kết luận kiểm toán 51
  • 52. II. CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Kiểm tra vật chất (kiểm kê) Kỹ thuật lấy xác nhận Kỹ thuật xác minh tài liệu Kỹ thuật quan sát Kỹ thuật phỏng vấn Kỹ thuật tính toán Kỹ thuật phân tích 52
  • 53. 1. Kiểm tra vật chất (kiểm kê) * Khái niệm: Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp. Kiểm tra vật chất do vậy thường áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy tờ thanh toán có giá trị. 53
  • 54. * Trình tự tiến hành kiểm kê: - Chuẩn bị kiểm kê: chuẩn bị các tiền đề vật chất và nhân sự cho cuộc kiểm kê. - Thực hiện kiểm kê: Thực hiện các kỹ thuật trong kiểm kê như: cân, đong, đo, đếm, ghi chép vào các bảng kê, sổ mã cân, sổ mã đo. - Kết thúc kiểm kê: đưa ra kết luận kiểm kê, lập biên bản kiểm kê, trong biên bản kiểm kê đưa ra kiến nghị xử lý chênh lệch. 54
  • 55. 2. Kỹ thuật lấy xác nhận * Khái niệm: Là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để xác định tính chính xác của thông tin mà KTV còn nghi vấn. * Các yêu cầu khi thực hiện lấy xác nhận: - Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của KTV. - Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản. - Sự độc lập của người xác nhận thông tin. - KTV phải kiểm soát được toàn bộ quá trình thu thập thư xác nhận. 55
  • 56. * Phân loại xác nhận: - Phân loại theo hình thức của Thư xác nhận: + Xác nhận khẳng định (positive confirmation) Là hình thức KTV yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất cả các trường hợp (dù đúng hay sai). + Xác nhận phủ định (negative confirmation) Là hình thức KTV yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi khi có sự sai khác về thông tin. - Theo đối tượng gửi xác nhận: + Xác nhận ngân hàng + Xác nhận phải thu + Xác nhận phải trả + Xác nhận khác: xác nhận người cho vay, công ty bảo hiểm… 56
  • 57. 3. Kỹ thuật xác minh tài liệu * Khái niệm: Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ, sổ sách có liên quan sẵn có trong đơn vị. 57
  • 58. * Phương thức thực hiện: - Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu làm cơ sở cho kết luận cần được khẳng định. - Kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ sách. Quá trình này thường được tiến hành theo 2 hướng: + Từ chứng từ gốc lên sổ sách + Từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc 58
  • 59. 4. Quan sát * Khái niệm: Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt động trong đơn vị được kiểm toán. * Trường hợp áp dụng: Kỹ thuật này thường được áp dụng cho những đối tượng có quy trình cụ thể. Ví dụ: quan sát các hoạt động kiểm soát, quan sát về quy trình công nghệ… 59
  • 60. 5. Phỏng vấn * Khái niệm: Là quá trình KTV thu thập thông tin bằng văn bản hay bằng lời nói qua việc thẩm vấn những người hiểu biến về vấn đề KTV quan tâm. 60
  • 61. * Quy trình phỏng vấn: - Giai đoạn 1: Lập kế hoạch phỏng vấn KTV phải xác định được mục đích, nội dung, đối tượng cần phỏng vấn, thời gian và địa điểm phỏng vấn. - Giai đoạn 2: Thực hiện phỏng vấn KTV có thể sử dụng 2 loại câu hỏi để phỏng vấn: + Câu hỏi “đóng” + Câu hỏi “mở” - Giai đoạn 3: Kết thúc phỏng vấn KTV cần đưa ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập đồng thời cũng phải đánh giá đến tính khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn. 61
  • 62. 6. Kỹ thuật tính toán * Khái niệm: Là quá trình KTV kiểm tra tính chính xác về mặt số học của việc tính toán và ghi sổ. * Nội dung: Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về mặt số học mà không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính hay nội dung tính. - Kiểm tra tính chính xác của các phép tính số học - Kiểm tra tính chính xác của ghi sổ 62
  • 63. 7. Kỹ thuật phân tích * Khái niệm: Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau hoặc mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với thông tin phi tài chính. - Dự toán: Là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị các chỉ tiêu, tỷ suất hoặc xu hướng… - So sánh: là việc đối chiếu số dự toán với số liệu trên báo cáo - Đánh giá: Phân tích vầ kết luận về các chênh lệch khi so sánh. * Nội dung: gồm 3 nội dung 63
  • 64. 1 • Kiểm tra tính hợp lý 2 • Phân tích xu hướng 3 • Phân tích tỷ suất Các loại phân tích 64
  • 65. Thường bao gồm những so sánh cơ bản nhằm rút ra những biến động lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN để đánh giá tính hợp lý của các số liệu như: + so sánh giữa số liệu thực tế với kế hoạch + so sánh giữa chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân ngành + so sánh giữa số liệu thực tế với số dự kiến của kiểm toán viên Kiểm tra tính hợp lý: 65
  • 66. Là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số dư tài khoản, nghiệp vụ. Phân tích xu hƣớng: 66
  • 67. Là cách thức so sánh các số dư tài khoản hoặc các loại hình nghiệp vụ thông qua các tỷ suất tài chính. Các tỷ suất sử dụng trong phân tích tỷ suất chủ yếu bao gồm: Phân tích tỷ suất 67
  • 68. * Lưu ý: Khi sử dụng kỹ thuật phân tích cần quan tâm đến những vấn đề sau: - Chọn mô hình phân tích phù hợp - Đưa ra mô hình để đự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu hướng hay những tỷ số về số liệu tài chính và số liệu hoạt động. - Dự đoán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của đơn vị được kiểm toán - Sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán. 68
  • 69. III. HỒ SƠ KIỂM TOÁN 1. Khái niệm: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 230, hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do KTV lập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong cuộc kiểm toán. 69
  • 70. - Hồ sơ kiểm toán là căn cứ lập kế hoạch kiểm toán - Hồ sơ kiểm toán là căn cứ pháp lý để chứng minh cuộc kiểm toán được tiến hành theo chuẩn mực. - Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để KTV lấy dữ kiện lập Báo cáo kiểm toán. - Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để các giám sát viên và chủ phần hùn (giám đốc) công ty kiểm toán kiểm tra quá trình thực hiện kiểm toán. 2. Ý nghĩa của hồ sơ kiểm toán 70
  • 71. 3. Các loại hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán chung Hồ sơ kiểm toán năm 71
  • 72. Hồ sơ kiểm toán chung: Là hồ sơ kiểm toán chứa các thông tin chung về khách hàng liên quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiền năm tài chính. 72
  • 73. Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin về khách hàng chỉ liên quan đến cuộc kiểm toán một năm tài chính. Hồ sơ kiểm toán năm: 73
  • 74. CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ I. Bản chất của kiểm soát nội bộ II. Đánh giá kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính 74
  • 75. I. BẢN CHẤT CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1. Khái niệm: Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 315 (ISA 315), kiểm soát nội bộ được hiểu là quá trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế và thực hiện nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý hướng tới các mục tiêu: - Độ tin cậy của lập báo cáo tài chính - Tính hiệu quả và hiệu năng của hoạt động trong đơn vị - Tuân thủ luật lệ và quy định 75
  • 76. * Hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ: - KSNB phụ thuộc vào tính chính trực của nhân viên và người giám sát - Tồn tại sai phạm do khối lượng công việc kiểm soát quá nhiều hoặc do có sự thông đồng giữa người thực hiện và người kiểm soát - Các nhà quản lý có thể không quan tâm đến kiểm soát vì đã có người giám sát KSNB - Các thủ tục kiểm soát này thường tác động đến những nghiệp vụ xảy ra thường xuyên mà ít có tác động với những nghiệp vụ bất thường. - Hoạt động kiểm soát thường được đặt trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đem lại - BCTC vẫn có thể tồn tại sai phạm do các nhà quản lý có thực hiện các ước tính kế toán - Các chính sách và thủ tục kiểm soát có thể bị lạc hậu theo thời gian 76
  • 77. 2. Mục tiêu kiểm soát nội bộ - Rủi ro được phát hiện và giảm xuống - Đưa ra quyết định quản lý đúng đắn và quy trình kinh doanh có hiệu quả - Các nghiệp vụ đều được phê chuẩn - Luật, quy định và quy tắc được tuân thủ - Các nghiệp vụ được ghi chép kịp thời, đúng số tiền, đúng tài khoản và đúng kỳ kế toán - Quyền sử dụng tài sản được phê chuẩn bởi Ban quản lý - Đảm bảo việc đối chiếu thường xuyên giữa hồ sơ về trách nhiệm tài sản với tài sản hiện có. 77
  • 78. - Môi trường kiểm soát - Quy trình đánh giá rủi ro - Hệ thống thông tin - Các hoạt động kiểm soát - Giám sát 3. Các thành phần của kiểm soát nội bộ 78
  • 79. 3.1. Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm thái độ, nhận thức và hoạt động của Ban quản lý về kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ. 79
  • 80. Môi trường kiểm soát bao gồm: - Truyền đạt và hiệu lực hóa tính chính trực và các giá trị đạo đức - Cam kết về năng lực - Sự tham gia của Ban quản trị - Triết lý và phong cách điều hành hoạt động của nhà quản lý - Cơ cấu tổ chức - Phân công quyền hạn và trách nhiệm - Chính sách, thông lệ và nhân sự 80
  • 81. 3.2. Quy trình đánh giá rủi ro Quy trình đánh giá rủi ro là quy trình nhận diện và đối phó với rủi ro kinh doanh của đơn vị. Theo ISA 315, KTV phải tìm hiểu liệu đơn vị có một quy trình để: - Xác định rủi ro kinh doanh liên quan đến mục tiêu lập và trình bày BCTC; - Ước tính mức độ của rủi ro - Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro - Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó. 81
  • 82. 3.3. Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin bao gồm: hệ thống kế toán và hệ thống thông tin phi kế toán. 82
  • 83. Một hệ thống thông tin hiệu quả cần phải: - Nhận diện và ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế. - Giải quyết các nghiệp vụ đã bị xử lý sai - Xử lý và giải thích hệ thống có thể bỏ qua các kiểm soát - Chuyển thông tin từ các hệ thống xử lý nghiệp vụ sang sổ cái - Có được thông tin phù hợp đến lập BCTC cho các sự kiện và các điều kiện ngoài các nghiệp vụ phát sinh - Trình bày các nghiệp vụ và các trình bày có liên quan một cách hợp lý trên BCTC. 83
  • 84. 3.4. Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát bao gồm cả các chính sách và thủ tục do Ban quản lý thiết lập để đảm bảo rằng các hướng dẫn được thực hiện. Các hoạt động kiểm soát liên quan đến: - Soát xét thực hiện - Kiểm soát xử lý thông tin - Kiểm soát vật chất - Phân tách nhiệm vụ 84
  • 85. 3.5. Giám sát Giám sát các kiểm soát là quá trình được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả trong việc thực hiện kiểm soát nội bộ. Giám sát liên quan đến: - Đánh giá thiết kế - Vận hành kiểm soát - Sửa chữa các hoạt động 85
  • 86. Giám sát bao gồm: - Các hoạt động giám sát, đánh giá riêng biệt - Thông tin phản hồi từ bên ngoài (ví dụ: khách hàng) - Hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ 86
  • 87. II. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH Đánh giá rủi ro kiểm soát Thu thập hiểu biết về KSNB Bước 1 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát Bước 2 Bước 3 87
  • 88.  Bƣớc 1: Thu thập hiểu biết về KSNB (Obtain and document understanding of internal control design and operation)  Ý nghĩa của việc thu thập hiểu biết về KSNB: - Nhận diện các loại sai sót tiềm tàng và các nhân tố góp phần gây ra các sai sót tiềm tàng - Hiểu biết về hệ thống kế toán thích đáng để xác định dữ liệu sẽ sử dụng trong các thử nghiệm kiểm toán - Xác định phương pháp kiểm toán hiệu quả 88
  • 89.  Nội dung thu thập hiểu biết về KSNB: - Hiểu biết về môi trường kiểm soát - Hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị - Hiểu biết về hệ thống thông tin - Hiểu biết về các hoạt động kiểm soát - Hiểu biết về giám sát 89
  • 90.  Hiểu biết về môi trường kiểm soát - KTV cần đạt được sự hiểu biết về môi trường kiểm soát đủ để đánh giá tính hữu hiệu của KSNB. - Phương pháp và thủ tục kiểm toán được thực hiện để đạt được sự hiểu biết về môi trường kiểm soát: + Thẩm vấn nhân viên quản lý chủ chốt + Kiểm tra tài liệu của đơn vị + Quan sát các hoạt động của đơn vị - Môi trường kiểm soát không ngăn ngừa, phát hiện hoặc sửa chữa các sai sót trọng yếu nhưng nó có ảnh hưởng đến việc đánh giá của KTV về các hoạt động kiểm soát khác và cũng ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro. 90
  • 91.  Hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị - KTV cần xác định xem Ban quản lý có thực hiện: + Nhận diện rủi ro kinh doanh như thế nào; + Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro + Các hoạt động quản lý rủi ro. - KTV cần thẩm vấn Ban quản lý về các rủi ro kinh doanh mà Ban quản lý đã nhận diện và khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu. - Nếu trong quá trình kiểm toán, KTV phát hiện rủi ro có sai sót trọng yếu mà Ban quản lý không nhận ra, KTV cần xem xét nguyên nhân vì sao Ban quản lý không nhận diện được (chủ quan hay khách quan). - Nếu Ban quản lý chưa có quy trình đánh giá rủi ro hoặc có quy trình nhưng chưa được chuẩn hóa => KTV cần đánh giá tính nghiêm trọng của khiếm khuyến này trong kiểm soát nội bộ của đơn vị. 91
  • 92.  Hiểu biết về hệ thống thông tin KTV cần tìm hiểu về hệ thống thông tin để hiểu về: - Các loại nghiệp vụ quan trọng - Khởi đầu của nghiệp vụ - Hồ sơ, chứng từ và tài khoản sử dụng để xử lý và ghi chép các nghiệp vụ - Hệ thống kế toán xử lý các sự kiện, điều kiện và nghiệp vụ quan trọng - Quy trình lập BCTC - Kiểm soát các bút toán ghi sổ 92
  • 93. Thủ tục kiểm toán để tìm hiểu về hệ thống thông tin: - Thẩm vấn Ban quản lý và nhân viên; - Kiểm tra hồ sơ tài liệu, chứng từ và báo cáo; - Đọc tài liệu mô tả về hệ thống thông tin; - Sử dụng tài liệu như sơ đồ TK hoặc tài liệu hướng dẫn các thủ tục; - Quan sát các hoạt động của đơn vị; - Dựa vào kinh nghiệm trước đây với khách hàng; - Soát xét giấy tờ làm việc của năm trước. 93
  • 94.  Hiểu biết về các hoạt động kiểm soát KTV cần tìm hiểu về các hoạt động kiểm soát của đơn vị để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Các kỹ thuật kiểm toán thường áp dụng: - Thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng - Kiểm tra tài liệu - Quan sát xử lý các nghiệp vụ và quản lý tài sản 94
  • 95.  Hiểu biết về giám sát KTV cần tìm hiểu về: - Các hoạt động cơ bản mà đơn vị sử dụng để giám sát KSNB - Thiết kế các hành động sửa chữa các hoạt động kiểm soát. - Bộ phận kiểm toán nội bộ 95
  • 96.  Mô tả hiểu biết về KSNB o Sử dụng bảng câu hỏi về KSNB và các bản liệt kê (Internal control questionnaires and checklists) o Sử dụng Bản tường thuật (narrative memoranda) o Lưu đồ (flowcharts) Có thể sử dụng 3 cách: 96
  • 97. + Sử dụng bảng câu hỏi về KSNB và Bản liệt kê: Bảng câu hỏi này được xây dựng theo các mục tiêu chi tiết của KSNB, có thể sử dụng câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Tuy nhiên, thường sử dụng câu hỏi đóng và những câu trả lời “không” sẽ cho biết nhược điểm của KSNB. 97 Tải bản FULL (212 trang): https://bit.ly/3qAMIes Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 98. + Sử dụng Bản tường thuật: Là sự mô tả bằng lời về cơ cấu KSNB của khách hàng. Bản tường thuật sẽ cung cấp thêm sự phân tích về KSNB và sẽ giúp KTV hiểu biết đầy đủ hơn về KSNB. 98 Tải bản FULL (212 trang): https://bit.ly/3qAMIes Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 99. + Lưu đồ: Bao gồm lưu đồ ngang và lưu đồ dọc mô tả các quá trình kiểm soát áp dụng qua các chứng từ, tài liệu kế toán cùng quy trình vận động và luân chuyển chúng thông qua các ký hiệu và biểu đồ. 99
  • 100.  Bƣớc 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát (Assess control risk) - Sau khi có được sự hiểu biết về các thành phần của KSNB, KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cho các cơ sở dẫn liệu liên quan đến số dư tài khoản, loại nghiệp vụ và trình bày trên BCTC. KTV cần đánh giá rủi ro kiểm soát theo các mức: cao, trung bình, thấp. 100 4100484