SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
D À N H C H O B Á C S Ĩ &
C Á C N H Â N V I Ê N Y T Ế K H Á C
T S . B S . T R Ầ N Đ Ứ C S Ĩ
STRESS và
PHÒNG CHỐNG STRESS
TS.BS. Trần Đức Sĩ
1
TS.BS. Trần Đức Sĩ
2
SƠ LƯỢC VỀ STRESS
STRESS – PHẢN ỨNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
3
 Trong một cuộc tranh cãi, căng thẳng, các adrenaline
tiết ra cho phép chúng ta bảo vệ bản thân mình
 STRESS TỐT cho chúng ta năng lượng
  thêm tích cực và năng động.
  sức sống mãnh liệt , phản ứng, làm việc tốt nhất có
thể, tiến bộ, hoàn thành nhiệm vụ, vượt qua khó
khăn,...
 Nhưng căng thẳng cũng có những hậu quả tiêu cực.
HẬU QUẢ TIÊU CỰC CỦA STRESS
TS.BS. Trần Đức Sĩ
4
 Stress gây:
Bệnh lý thần kinh
Nghiện rượu, thuốc lá
Tai biến
Sai lầm trong suy nghĩ, sai sót công việc
Xu hướng stress ngày càng tăng
XU HƯỚNG STRESS NGÀY CÀNG TĂNG
TS.BS. Trần Đức Sĩ
5
 Nhiều sự thay đổi
 Nhiều sự bất ổn
 Nhiều mâu thuẩn
 Bạo lực, thiếu an ninh
 Trong tất cả các lĩnh vực: gia đình, quan hệ xã hội, nghề
nghiệp, kinh tế, …  stress
 Mục tiêu cuộc sống/công việc ngày càng cao,
 Phát triển kỹ thuật  đòi hỏi cập nhật, đào tạo liên tục
 Tỉ lệ thất nghiệp cao, cạnh tranh trong công việc,
 Stress ↑ /ngành kỹ thuật cao, dễ tai biến
TS.BS. Trần Đức Sĩ
6
PHÒNG CHỐNG STRESS
QUAN ĐIỂM SỐNG GIẢM STRESS
TS.BS. Trần Đức Sĩ
7
 Mỗi người chỉ đóng vai trò nhỏ bé như hạt cát trong
cuộc sống
 Hài lòng và hạnh phúc với sự đóng góp của mình
 Học cách quên quá khứ để tập trung cho hiện tại
 Hết lòng cho hiện tại
 Không quá lo lắng cho tương lai
KỸ THUẬT GIẢM STRESS TRONG CUỘC SỐNG
TS.BS. Trần Đức Sĩ
8
 Phân tích chi tiết và chân thành tình huống xảy ra
 Xác định những hậu quả tệ nhất có thể nếu sai lầm
 Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng chấp nhận nếu hậu quả tệ nhất
xảy ra
 Định hướng dự phòng cho tình huống đó
 Nhìn nhận những mặt tích cực của tình huống xấu đó
 Vd: chuẩn bị thi tuyển sinh đại học vào trường Y Đa khoa
 Giả sử nếu rớt có thể có các lựa chọn khác: Dược, Nha, Đông
Y, KTV, Điều dưỡng, …
 Mặt lợi: ít trách nhiệm hơn, ít đòi hỏi hơn,…
TỔNG HỢP VẤN ĐỀ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
9
 Tránh tối đa những nhầm lẫn, tất cả phải rỏ ràng
 Thu thập tối đa thông tin,
  khả năng tìm ra giải pháp, tránh stress cho cá nhân
và những người liên quan
 Vd: 1 công ty sắp phá sản
 Lãnh đạo thiếu thông tin  không có giải pháp  áp lực /nv
 Nhân viên thiếu thông tin  hỗn loạn  khó khăn cho quản lý,
hồi phục công ty
 Vd 2: BN và gia đình có đủ thông tin  bớt lo lắng
 BS nắm đủ thông tin từ phía BN  dễ xác định vấn đề hơn
QUYẾT ĐỊNH
TS.BS. Trần Đức Sĩ
10
 Sau khi tổng hợp vấn đề các khó khăn gặp phải
  liệt kê những lựa chọn khác nhau
  cân nhắc lợi / hại giữa các lựa chọn
 Lưu ý: Một yếu tố quan trọng để cân nhắc là sở thích
 NGƯỜI TA CHỈ THẬT SỰ HẠNH PHÚC KHI ĐƯỢC
LÀM ĐIỀU MÌNH MUỐN!
 Vd: Dù con bạn học giỏi nhưng nếu không thích Y thì
không nên chọn học ngành y
HÀNH ĐỘNG
TS.BS. Trần Đức Sĩ
11
 Các câu hỏi cần đặt ra trước khi quyết định:
 Vấn đề là gì?
 Các nguyên nhân của vấn đề?
 Các giải pháp khả dĩ?
 Giải pháp nào là phù hợp nhất?
 Một khi đã suy nghĩ chín muồi  hành động
 Không được do dự, không đổi ý, không suy nghĩ lại
 SUY NGHĨ LẠI là MỘT YẾU TỐ LỚN GÂY STRESS
 Bạn đã lỡ mua 1 món hàng giảm giá không thể trả lại thì đừng
suy nghĩ mãi liệu mua vậy có đáng tiền hay không
ĐẦU ÓC CẦN TRỐNG RỖNG ?
TS.BS. Trần Đức Sĩ
12
 Không suy nghĩ # không stress ?
 Rất khó để đầu óc hoàn toàn trống rỗng
 Làm đầy đầu óc bằng những suy nghĩ tích cực
 Vd: hãy cùng lức suy nghĩ về một bài học khó đồng thời suy
nghĩ về chuyến du lịch mơ ước của mình: đi đâu, với ai, làm
gì,..?
 KHÔNG THỂ NÀO SUY NGHĨ VỀ 2 THỨ KHÁC NHAU
CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM
 NHỮNG SUY NGHĨ TÍCH CỰC sẽ chống lại những
suy nghĩ tiêu cực
 Vận động cũng là giải pháp tốt (thể thao, ..)
ĐỪNG LO LẮNG VỀ NHỮNG CHUYỆN VẶT VÃNH
TS.BS. Trần Đức Sĩ
13
 Phải biết phân biệt những điều quan trọng và những
điều vặt vãnh
 Biết chọn lựa một thời điểm phù hợp để lo lắng về một
sự việc nào đó.
 ĐỪNG QUÁ LO XA
DỰ TÍNH XÁC XUẤT – CHUYỆN KHÔNG THỂ TRÁNH
TS.BS. Trần Đức Sĩ
14
 Xác xuất rơi máy bay là bao nhiêu?  có đáng lo
không?
 Khả năng có chiến tranh hạt nhân là bao nhiêu?
 Vd: một người lo sợ chiến tranh hạt nhân đã tự xây dựng trong
vườn nhà một hầm tránh bom bằng bê tông thật sâu  một
ngày nọ, anh ta bị trượt chân té chấn thương sọ não trong khi
đang trèo xuống hầ
 Có những chuyện sẽ không xảy ra  đừng suy nghĩ tới
 Có những chuyện có thể thay đổi được  cần thay đổi
 Có những chuyện không thể thay đổi được  HỌC
CÁCH CHẤP NHẬN
XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CẦN LO LẮNG
TS.BS. Trần Đức Sĩ
15
 Vd: Nếu vợ/chồng bạn đi làm về trễ vài chục phút có
thể bạn sẽ không để ý hoặc nghĩ do việc đột xuất, kẹt xe
 Nếu vợ/chồng bạn đi làm qua đêm vẫn chưa về mà
không báo trước, cũng không thể liên hệ được điện
thoại, có thể bạn sẽ không khỏi lo lắng
  phải xác định một giới hạn để phân biết chuyện gì
đáng lo ngại, chuyện gì không.
 Không để ý đến các chuyện chưa đáng để ý đến
 Có biện pháp kiểm soát từ trước để tránh trường hợp
phải lo lắng. Vd: thông tin lịch làm việc cho nhau
KHÔNG LO NGHĨ VỀ QUÁ KHỨ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
16
 Nếu bạn đã mắc một sai lầm khi làm bài thi vào buổi
sáng, thì việc bạn thức trắng đêm bực bội, suy nghĩ
không giúp thay đổi được gì. Điều tốt nhất bạn cần làm
là học bài thật kỹ để chuẩn bị cho kỳ thi kế tiếp.
 Luôn chuẩn bị tốt cho tương lai và làm hết sức mình
cho hiện tại.
 Một sai lầm nếu có có thể cho bạn một kinh nghiệm để
tránh tái phạm trong tương lai chứ không phải để mất
thời gian và công sức để hồi tưởng và hối tiếc
SUY NGHĨ TÍCH CỰC
TS.BS. Trần Đức Sĩ
17
 Cuộc sống của chúng ta tùy thuộc vào suy nghĩ của
chúng ta
 Lo sợ bị bệnh tật cũng là một yếu tố nguy cơ cho sức
khỏe
 Một bệnh nhân ung thư bị suy sụp tinh thần sẽ nhanh
chóng suy sụp về thể chất.
 Mỗi ngày thức giấc, dù là đang mang tâm trạng xấu
cũng hãy tin tưởng mình sẽ vượt qua được những khó
khăn sắp đến trong một ngày làm việc.
 Mỗi khi nhận thấy nét u buồn trong gương, hãy nở một
nụ cười
SUY NGHĨ TÍCH CỰC
TS.BS. Trần Đức Sĩ
18
 Hãy liệt kê những điều may mắn của bản thân thay vì
những bất hạnh
 Thất bại là mẹ thành công
 Mỗi bước lùi là khởi đầu cho 2 bước tiến
 Hãy ghi nhớ những kỷ niệm trong cuộc sống và hãy chỉ
nhìn nhận mặt tích cực của mỗi kỷ niệm
 Nếu bạn lỡ tay làm ngã ly nhưng kịp giữ lại ½ lượng nước
trong ly.
 Người tiêu cực sẽ nghĩ “Thôi rồi! Đổ mất ½ nước ” –
 Người tích cực sẽ nghĩ “May quá! Còn lại ½ nước ”
KHÔNG MẮC MƯU KẺ THÙ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
19
 Trong cuộc sống đôi khi ta sẽ phải gánh chịu những trò
chơi xấu của những kẻ khác
 Động cơ của kẻ xấu đôi khi không vì cạnh tranh, không
cần vụ lợi mà chỉ cần hả hê vì cuộc sống chúng ta bị đảo
lộn, tâm trí chúng ta bị phát điên
 Tìm kiếm cơ hội trả đủa là một hành vi vô vọng vì:
 Chúng ta ở thế bị động
 Chúng ta không được trang bị kỹ năng làm người xấu
 Chúng ta sẽ bị cho là người xấu, xấu xa hơn cả những kẻ ai
cũng biết là xấu, vì rằng ai cũng biết họ xấu, và người xấu mà
xấu là “bình thường” và người bình thường mà có một lúc nào
đó xấu là “rất xấu”
KHÔNG MẮC MƯU KẺ THÙ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
20
 Mưu tính việc trả đủa là mắc mưu kẻ xấu
 Trả đũa không chắc có thể làm ảnh hưởng đến kẻ thù
 Việc trả đũa sẽ làm cuộc sống chúng ta tồi tệ hơn
 Làm xáo trộn cuộc sống
 Làm chúng ta mất ngủ
 Làm ta ăn uống không ngon miệng
 Làm suy sụp tinh thần
 Làm suy sụp về sức khỏe
 Giữ bình tĩnh để giảm bớt thiệt hại
HÃY TẠO RA HẠNH PHÚC XUNG QUANH BẠN
TS.BS. Trần Đức Sĩ
21
 Niềm vui cũng như sự cáu gắt, căng thẳng đều lan
truyền từ người này sang người khác
 Bạn sẽ hạnh phúc hơn nếu cảm nhận được nụ cười trên
môi những người xung quanh
 Sự cáu kỉnh của bạn sẽ khiến người khác bực bội và
ngược lại
 Những tình cảm chân thành mang lại niềm vui sống cho
tất cả mọi người
ĐỪNG CHỜ ĐỢI SỰ BIẾT ƠN
TS.BS. Trần Đức Sĩ
22
 Một hành động hào hiệp có thể được tung hô nhất thời
rồi sẽ mau rơi vào quên lãng
 Một anh hùng sẽ vẫn dễ dàng trở thành tội đồ với chỉ
một sai lầm nhỏ
 Người ta có thể nhận sự giúp đỡ một thời gian dài và rồi
coi đó như là một sự hiển nhiên.
 Lòng biết ơn và sự đáp trả sẽ nhiều ít khác nhau tùy
từng đối tượng, nhưng thường có một “khoảng cách”
với những gì nhận được
ĐỪNG CHỜ ĐỢI SỰ BIẾT ƠN
TS.BS. Trần Đức Sĩ
23
 Một hành động hào hiệp có thể là một hoạt động văn
hóa - xã hội, lợi ích của nó là sự xây dựng cộng đồng
hơn là chỉ lợi ích của người được giúp đỡ
 Giúp đỡ người khác cũng là một niềm vui cá nhân
 Đừng trông chờ vào sự đáp trả, đừng đòi hỏi một sự
biết ơn.
 Điều đó sẽ làm cho bạn có cảm giác bị phản bội
 Điều đó sẽ làm bạn thấy chán nản, tiêu cực
 Điều đó sẽ làm bạn mất mục đích sống
HÃY LÀ CHÍNH MÌNH
TS.BS. Trần Đức Sĩ
24
 Đừng bắt chước người khác
 Bạn sẽ hạnh phúc nếu bạn sống thực với bản thân bạn
 Đừng so sánh bản thân với người khác, cũng đừng so
sánh những gì bạn có với những gì của người khác
 Ngược lại, đừng đòi hỏi người khác phải giống mình
 Một người có xe đạp sẽ mong có xe máy, người có xe máy sẽ
mong có xe hơi. Nếu bạn không đủ tiền thì có mong cũng
không có, nếu bạn có đủ tiền, bạn sẽ có mà không cần mong.
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
25
 Sự đặt điều nói xấu luôn xuất phát từ một sự không hài
lòng nào đó
 Điều không hài lòng thật sự đôi khi lại không dính dáng
gì với điều họ đang than phiền
 Vd: Một bệnh nhân than phiền bác sĩ có thái độ hách dịch, nói
năng lớn tiếng, nhưng điều không hài lòng thật sự lại là vì BS
đó đã từ chối cho bn thêm thuốc giảm đau vào đêm hôm trước
đó nữa
 Xác định nguyên nhân bất mãn thật sự mới giải quyết
được vấn đề
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
26
 Nếu một đồng nghiệp nói xấu sau lưng bạn thì bạn sẽ
phản ứng thế nào?
 Nói xấu trở lại?
 Lớn tiếng cải vã?
 Từ mặt không nói chuyện?
 Cách làm tốt nhất là nói chuyện thẳng thắn và từ từ tìm
hiểu sự bất mãn thật sự đằng sau và hóa giải mâu thuẩn
 Hạn chế bất mãn là cách dự phòng tốt nhất – tuy nhiên
cũng không có nghĩa là ba phải
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
27
 Sự bất mãn có thể là chính đáng (nhưng đối phương sợ
lộ mặt) hoặc không chính đáng (vì thế mới phải đặt
điều)
 Cần phân biệt rỏ sự khác biệt này, tuy nhiên giải quyết
vấn đề không phải luôn dễ dàng
 Việc xác định nguyên nhân thật sự đằng sau cũng có thể
rất khó khăn
 Đôi khi sự tổn hại do bị đặt điều nói xấu là không thể
tránh khỏi  xem lại phần chấp nhận thực tế đã xảy ra
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
28
 Đôi khi kẻ đặt điều không thật sự chủ tâm đặt điều mà
là do cảm tính tác động lên nhận thức của họ:
 Do tâm lý đám đông
 Hiện nay ở VN, nếu bạn nói bỏ lững nữa câu “bác sĩ ở VN
mình …” chắc chắn người đối diện sẽ tiếp lời “y đức xuống
cấp quá”, “không còn biết tin ai nữa” v.v… hoặc những câu nói
tiêu cực khác mặc dù bản thân họ không có khúc mắc gì với
ngành y tế, thậm chí sức khỏe đang được ổn định là nhờ hàng
tháng được khám phát thuốc đều đặn
 Mang tâm lý tiêu cực từ môi trường bên ngoài vào BV
 Đi đường kẹt xe nên vào BV nhìn cái mặt BS là muốn đánh
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
29
 Mất niềm tin xã hội nói chung
 Do trong cuộc sống luôn phải nghi ngờ nên nghi ngời cả BS
dẫn đến dễ hiểu lầm
 Do thiếu tự tin, thiếu kiến thức
 Kiến thức y khoa đòi hỏi quá trình học tập lâu dài, người ngoài
ngành chỉ có thể hiểu nôm na ; sự suy diễn, áp dụng những suy
luận thông thường vào ngành y khó có thể giúp hiểu đúng, hiểu
đủ dẫn đến hiểu lầm  tầm quan trọng của kỷ năng tư vấn, giải
thích
 Bản thân không phân biệt được đúng sai khiến một số người
“đánh phủ đầu” nhân viên y tế để “làm lớn chuyện” mong có
được sự tham gia có ý kiến từ nhiều phía
 Do phải chịu đựng bệnh tật, do quá lo lắng về bệnh,...
SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU
TS.BS. Trần Đức Sĩ
30
 Nhân viên y tế là miếng mồi ngon do
 “xa rời quần chúng”: bình thường không ai mong gặp BS
 “người bí ẩn”: không ai biết rỏ họ làm gì, ra sao, …
 “là người của công chúng”: ai cũng nghĩ đến một ngày nào đó
sẽ phải gặp BS nên rất lo lắng về “chất lượng” chăm sóc y tế
 “hữu danh”: đúng ra là hư danh, nhưng để theo đuổi ngành y đòi
hỏi một nỗ lực học tập rất lớn, điều này khiến một số người có
trình độ thấp cảm thấy tự ti và dễ sinh tự ái khi tiếp xúc
 “vô thực”: ai cũng nghĩ BS có tiền dù sự thật thì ngược lại
 “thần tượng”: công chúng mong đợi và đòi hỏi rất nhiều ở nhân
viên y tế và không chấp nhận họ “chỉ là một con người”
PHÊ VÀ TỰ PHÊ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
31
 Hãy luôn tự phân tích và tự phê bình bản thân
 Hãy làm việc đó một cách thường quy và mang tính xây
dựng
 Học tập từ sai lầm của bản thân là quan trọng hơn là sai
lầm của người khác dù cả hai đều cần thiết
 Hãy xem lại các chỉ định, các thủ thuật, … của bạn một
cách ngẫu nhiên để tìm lỗi lầm hoặc để xem ta có thể
làm tốt hơn nữa không.
 Tự phê bình : “tự giác hơn (bị) phát giác”
 Phê bình là để xây dựng, không phải để “đấu tố”
DỰ PHÒNG STRESS CHO NHÂN VIÊN Y TẾ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
32
 Các kiến thức trên không phải chỉ để tư vấn cho bệnh
nhân mà còn để áp dụng cho chính bản thân mình
Ngoài ra:
 Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghề
nghiệp, tự phê bình, tự hoàn thiện, tự học tập
 Thực hành tốt kỹ năng giao tiếp, tư vấn
 Quan hệ tốt, hợp tác tốt, tôn trọng đồng nghiệp
 Tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải
 2 bác sĩ A và B mâu thuẩn, là cấp trên, bạn biết A đúng nhưng
vẫn xử B đúng vì B “khó chơi” hơn A. Đó là bạn đang hại mình
CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác
TS.BS. Trần Đức Sĩ
33
 Cố gắn tập thể dục thể thao, dù bạn có là NVYT
 Hãy nghe nhạc, loại bạn yêu thích, nhưng phù hợp
 Mang âm nhạc vào cả nơi làm việc, nó sẽ giúp không
chỉ bạn mà người khác cũng thư giãn
 Trang bị lại nơi làm việc  thoải mái trong công việc
 Ánh sáng phù hợp cũng quan trọng
 Trang trí phòng khám: những bức tranh sẽ dễ chịu hơn
là những hình giải phẩu cơ thể người, hình ảnh bệnh tật
hay hình ảnh các khối u, …
CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác
TS.BS. Trần Đức Sĩ
34
 Dẹp hết những dụng cụ không cần thiết nếu bạn chưa
cần sử dụng đến
 Sắp xếp công việc theo mức độ quan trọng
 Đừng để công việc sang ngày mai nếu có thể làm hôm
nay
 Tìm kiếm sự hỗ trợ nếu cần thiết
CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác
TS.BS. Trần Đức Sĩ
35
 Đừng quên cười trong khi làm việc
 Làm vài động tác thư giãn trong lúc đang làm việc
 Nhắm mắt, hít thở đều, thư giãn cơ toàn thân, thư giãn
đầu óc hoặc nghĩ đến một tình huống hạnh phúc yên
bình, v.v…
 Ngủ đủ giấc để tránh sai sót trong công việc
 Tận hưởng những kỳ nghỉ ngắn, những ngày cuối tuần.
Điều này không khả thi đối với NVYT tại VN, nhưng
nên nhớ một BS luôn căng thẳng rất dễ mắc sai lầm
Y KHOA: CÁI NGHIỆP CHỨ KHÔNG PHẢI CÁI NGHỀ
TS.BS. Trần Đức Sĩ
36
 Ngành Y đòi hỏi thời gian đào tạo quá dài để có thể đổi
ý chuyển nghề  cái nghiệp
 Cần một niềm đam mê và lòng thương người
 Cần sự hy sinh của bản thân và gia đình: những đêm
trực thường xuyên, những cuộc gọi đột xuất, vắng mặt
trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của con hay những
kỳ nghỉ cùng gia đình.
 Stress của NVYT ảnh hưởng lên chất lượng chăm sóc
BN nhưng quan trọng là cuộc sống gia đình của NVYT
 Dự phòng stress để bảo vệ bản thân và gia đình
NGƯỜI THÂN của NVYT
TS.BS. Trần Đức Sĩ
37
 Những người xung quanh bao gồm gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, v.v…
 Giúp ta nhận biết những điểm tích cực của bản thân
 Ghi nhận những cống hiến của ta cho xã hội, giá trị của
bản thân mình, giúp ta cảm thấy hữu ích để tiếp tục
cống hiến
 Đôi khi nhân viên y tế cũng cần phải được chăm sóc cả
về thể chất cũng như tinh thần
 Sự chia sẻ từ người thân xung quanh là động lực rất lớn
TS.BS. Trần Đức Sĩ
38
Mong rằng bài trình bày không làm
các anh chị quá stress

More Related Content

What's hot

CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCSoM
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyHoàng Lan
 
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSoM
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người nataliej4
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&NV HN
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
 
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật nataliej4
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdfdsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdftNguyn530
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTSoM
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ nataliej4
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiforeman
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thanh Đỗ
 
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852KimBumt1
 

What's hot (20)

CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
 
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hộiNhững hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
 
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật
Bài Giảng Nhiễm Độc Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdfdsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
 
Thay doi hanh vi
Thay doi hanh viThay doi hanh vi
Thay doi hanh vi
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinhLuận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
Luận văn: Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
 
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852
Giáo trình giới và phát triển ts. thái thị ngọc dư 1193852
 

Viewers also liked

Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhThanh Liem Vo
 
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócThanh Liem Vo
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 

Viewers also liked (11)

Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinh
 
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Báng bụng2016
Báng bụng2016Báng bụng2016
Báng bụng2016
 
Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khóc
 
đAu ngực
đAu ngựcđAu ngực
đAu ngực
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 

Similar to Stress nhân viên y tế

32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 32 nguyen tac co ban cua cuoc song 32 nguyen tac co ban cua cuoc song
32 nguyen tac co ban cua cuoc songTùng Kinh Bắc
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...Minh Chanh
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxNguynThMNhi
 
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sốngĐặng Phương Nam
 
Nghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song KhoeNghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song Khoehuuthangvu
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015minhphuongpnt07
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015minhphuongpnt07
 
15 minute-english-ielts-nguyenhuyen
15 minute-english-ielts-nguyenhuyen15 minute-english-ielts-nguyenhuyen
15 minute-english-ielts-nguyenhuyenHaDang77
 
Bài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineBài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineHop nguyen ba
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012Khai Nguyen
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012Khai Nguyen
 
Covid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptxCovid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptxLongVirt
 
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban than
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban thanModule 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban than
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban thanhovanhiep
 
Mai Hữu Tín Làm sao lớn
Mai Hữu Tín Làm sao lớn Mai Hữu Tín Làm sao lớn
Mai Hữu Tín Làm sao lớn Chuong Nguyen
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songViet Hung Nguyen
 
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1Khôi Chương
 
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfBài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfSangBiVn2
 

Similar to Stress nhân viên y tế (20)

32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 32 nguyen tac co ban cua cuoc song 32 nguyen tac co ban cua cuoc song
32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ...
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
 
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
 
Nghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song KhoeNghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song Khoe
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 
Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015Bài giảng tu van vdsk online 2015
Bài giảng tu van vdsk online 2015
 
15 minute-english-ielts-nguyenhuyen
15 minute-english-ielts-nguyenhuyen15 minute-english-ielts-nguyenhuyen
15 minute-english-ielts-nguyenhuyen
 
Bài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineBài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk online
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
 
Covid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptxCovid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptx
 
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban than
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban thanModule 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban than
Module 5 ki nang ung pho voi cang thang va quan li cam xuc ban than
 
Mai Hữu Tín Làm sao lớn
Mai Hữu Tín Làm sao lớn Mai Hữu Tín Làm sao lớn
Mai Hữu Tín Làm sao lớn
 
Mai huu tin lam sao lon
Mai huu tin lam sao lonMai huu tin lam sao lon
Mai huu tin lam sao lon
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui song
 
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1
Young Marketer Elite Program 8 - Ngày Mai hotline - Nhóm 1
 
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAYLuận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
 
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfBài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
 

More from ducsi

Y duc
Y ducY duc
Y ducducsi
 
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu   tim danh gia thong tinY hoc chung cu   tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu tim danh gia thong tinducsi
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuducsi
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiducsi
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinsonducsi
 
De an yhgd
De an yhgdDe an yhgd
De an yhgdducsi
 

More from ducsi (6)

Y duc
Y ducY duc
Y duc
 
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu   tim danh gia thong tinY hoc chung cu   tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuu
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
De an yhgd
De an yhgdDe an yhgd
De an yhgd
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Stress nhân viên y tế

  • 1. D À N H C H O B Á C S Ĩ & C Á C N H Â N V I Ê N Y T Ế K H Á C T S . B S . T R Ầ N Đ Ứ C S Ĩ STRESS và PHÒNG CHỐNG STRESS TS.BS. Trần Đức Sĩ 1
  • 2. TS.BS. Trần Đức Sĩ 2 SƠ LƯỢC VỀ STRESS
  • 3. STRESS – PHẢN ỨNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TS.BS. Trần Đức Sĩ 3  Trong một cuộc tranh cãi, căng thẳng, các adrenaline tiết ra cho phép chúng ta bảo vệ bản thân mình  STRESS TỐT cho chúng ta năng lượng   thêm tích cực và năng động.   sức sống mãnh liệt , phản ứng, làm việc tốt nhất có thể, tiến bộ, hoàn thành nhiệm vụ, vượt qua khó khăn,...  Nhưng căng thẳng cũng có những hậu quả tiêu cực.
  • 4. HẬU QUẢ TIÊU CỰC CỦA STRESS TS.BS. Trần Đức Sĩ 4  Stress gây: Bệnh lý thần kinh Nghiện rượu, thuốc lá Tai biến Sai lầm trong suy nghĩ, sai sót công việc Xu hướng stress ngày càng tăng
  • 5. XU HƯỚNG STRESS NGÀY CÀNG TĂNG TS.BS. Trần Đức Sĩ 5  Nhiều sự thay đổi  Nhiều sự bất ổn  Nhiều mâu thuẩn  Bạo lực, thiếu an ninh  Trong tất cả các lĩnh vực: gia đình, quan hệ xã hội, nghề nghiệp, kinh tế, …  stress  Mục tiêu cuộc sống/công việc ngày càng cao,  Phát triển kỹ thuật  đòi hỏi cập nhật, đào tạo liên tục  Tỉ lệ thất nghiệp cao, cạnh tranh trong công việc,  Stress ↑ /ngành kỹ thuật cao, dễ tai biến
  • 6. TS.BS. Trần Đức Sĩ 6 PHÒNG CHỐNG STRESS
  • 7. QUAN ĐIỂM SỐNG GIẢM STRESS TS.BS. Trần Đức Sĩ 7  Mỗi người chỉ đóng vai trò nhỏ bé như hạt cát trong cuộc sống  Hài lòng và hạnh phúc với sự đóng góp của mình  Học cách quên quá khứ để tập trung cho hiện tại  Hết lòng cho hiện tại  Không quá lo lắng cho tương lai
  • 8. KỸ THUẬT GIẢM STRESS TRONG CUỘC SỐNG TS.BS. Trần Đức Sĩ 8  Phân tích chi tiết và chân thành tình huống xảy ra  Xác định những hậu quả tệ nhất có thể nếu sai lầm  Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng chấp nhận nếu hậu quả tệ nhất xảy ra  Định hướng dự phòng cho tình huống đó  Nhìn nhận những mặt tích cực của tình huống xấu đó  Vd: chuẩn bị thi tuyển sinh đại học vào trường Y Đa khoa  Giả sử nếu rớt có thể có các lựa chọn khác: Dược, Nha, Đông Y, KTV, Điều dưỡng, …  Mặt lợi: ít trách nhiệm hơn, ít đòi hỏi hơn,…
  • 9. TỔNG HỢP VẤN ĐỀ TS.BS. Trần Đức Sĩ 9  Tránh tối đa những nhầm lẫn, tất cả phải rỏ ràng  Thu thập tối đa thông tin,   khả năng tìm ra giải pháp, tránh stress cho cá nhân và những người liên quan  Vd: 1 công ty sắp phá sản  Lãnh đạo thiếu thông tin  không có giải pháp  áp lực /nv  Nhân viên thiếu thông tin  hỗn loạn  khó khăn cho quản lý, hồi phục công ty  Vd 2: BN và gia đình có đủ thông tin  bớt lo lắng  BS nắm đủ thông tin từ phía BN  dễ xác định vấn đề hơn
  • 10. QUYẾT ĐỊNH TS.BS. Trần Đức Sĩ 10  Sau khi tổng hợp vấn đề các khó khăn gặp phải   liệt kê những lựa chọn khác nhau   cân nhắc lợi / hại giữa các lựa chọn  Lưu ý: Một yếu tố quan trọng để cân nhắc là sở thích  NGƯỜI TA CHỈ THẬT SỰ HẠNH PHÚC KHI ĐƯỢC LÀM ĐIỀU MÌNH MUỐN!  Vd: Dù con bạn học giỏi nhưng nếu không thích Y thì không nên chọn học ngành y
  • 11. HÀNH ĐỘNG TS.BS. Trần Đức Sĩ 11  Các câu hỏi cần đặt ra trước khi quyết định:  Vấn đề là gì?  Các nguyên nhân của vấn đề?  Các giải pháp khả dĩ?  Giải pháp nào là phù hợp nhất?  Một khi đã suy nghĩ chín muồi  hành động  Không được do dự, không đổi ý, không suy nghĩ lại  SUY NGHĨ LẠI là MỘT YẾU TỐ LỚN GÂY STRESS  Bạn đã lỡ mua 1 món hàng giảm giá không thể trả lại thì đừng suy nghĩ mãi liệu mua vậy có đáng tiền hay không
  • 12. ĐẦU ÓC CẦN TRỐNG RỖNG ? TS.BS. Trần Đức Sĩ 12  Không suy nghĩ # không stress ?  Rất khó để đầu óc hoàn toàn trống rỗng  Làm đầy đầu óc bằng những suy nghĩ tích cực  Vd: hãy cùng lức suy nghĩ về một bài học khó đồng thời suy nghĩ về chuyến du lịch mơ ước của mình: đi đâu, với ai, làm gì,..?  KHÔNG THỂ NÀO SUY NGHĨ VỀ 2 THỨ KHÁC NHAU CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM  NHỮNG SUY NGHĨ TÍCH CỰC sẽ chống lại những suy nghĩ tiêu cực  Vận động cũng là giải pháp tốt (thể thao, ..)
  • 13. ĐỪNG LO LẮNG VỀ NHỮNG CHUYỆN VẶT VÃNH TS.BS. Trần Đức Sĩ 13  Phải biết phân biệt những điều quan trọng và những điều vặt vãnh  Biết chọn lựa một thời điểm phù hợp để lo lắng về một sự việc nào đó.  ĐỪNG QUÁ LO XA
  • 14. DỰ TÍNH XÁC XUẤT – CHUYỆN KHÔNG THỂ TRÁNH TS.BS. Trần Đức Sĩ 14  Xác xuất rơi máy bay là bao nhiêu?  có đáng lo không?  Khả năng có chiến tranh hạt nhân là bao nhiêu?  Vd: một người lo sợ chiến tranh hạt nhân đã tự xây dựng trong vườn nhà một hầm tránh bom bằng bê tông thật sâu  một ngày nọ, anh ta bị trượt chân té chấn thương sọ não trong khi đang trèo xuống hầ  Có những chuyện sẽ không xảy ra  đừng suy nghĩ tới  Có những chuyện có thể thay đổi được  cần thay đổi  Có những chuyện không thể thay đổi được  HỌC CÁCH CHẤP NHẬN
  • 15. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CẦN LO LẮNG TS.BS. Trần Đức Sĩ 15  Vd: Nếu vợ/chồng bạn đi làm về trễ vài chục phút có thể bạn sẽ không để ý hoặc nghĩ do việc đột xuất, kẹt xe  Nếu vợ/chồng bạn đi làm qua đêm vẫn chưa về mà không báo trước, cũng không thể liên hệ được điện thoại, có thể bạn sẽ không khỏi lo lắng   phải xác định một giới hạn để phân biết chuyện gì đáng lo ngại, chuyện gì không.  Không để ý đến các chuyện chưa đáng để ý đến  Có biện pháp kiểm soát từ trước để tránh trường hợp phải lo lắng. Vd: thông tin lịch làm việc cho nhau
  • 16. KHÔNG LO NGHĨ VỀ QUÁ KHỨ TS.BS. Trần Đức Sĩ 16  Nếu bạn đã mắc một sai lầm khi làm bài thi vào buổi sáng, thì việc bạn thức trắng đêm bực bội, suy nghĩ không giúp thay đổi được gì. Điều tốt nhất bạn cần làm là học bài thật kỹ để chuẩn bị cho kỳ thi kế tiếp.  Luôn chuẩn bị tốt cho tương lai và làm hết sức mình cho hiện tại.  Một sai lầm nếu có có thể cho bạn một kinh nghiệm để tránh tái phạm trong tương lai chứ không phải để mất thời gian và công sức để hồi tưởng và hối tiếc
  • 17. SUY NGHĨ TÍCH CỰC TS.BS. Trần Đức Sĩ 17  Cuộc sống của chúng ta tùy thuộc vào suy nghĩ của chúng ta  Lo sợ bị bệnh tật cũng là một yếu tố nguy cơ cho sức khỏe  Một bệnh nhân ung thư bị suy sụp tinh thần sẽ nhanh chóng suy sụp về thể chất.  Mỗi ngày thức giấc, dù là đang mang tâm trạng xấu cũng hãy tin tưởng mình sẽ vượt qua được những khó khăn sắp đến trong một ngày làm việc.  Mỗi khi nhận thấy nét u buồn trong gương, hãy nở một nụ cười
  • 18. SUY NGHĨ TÍCH CỰC TS.BS. Trần Đức Sĩ 18  Hãy liệt kê những điều may mắn của bản thân thay vì những bất hạnh  Thất bại là mẹ thành công  Mỗi bước lùi là khởi đầu cho 2 bước tiến  Hãy ghi nhớ những kỷ niệm trong cuộc sống và hãy chỉ nhìn nhận mặt tích cực của mỗi kỷ niệm  Nếu bạn lỡ tay làm ngã ly nhưng kịp giữ lại ½ lượng nước trong ly.  Người tiêu cực sẽ nghĩ “Thôi rồi! Đổ mất ½ nước ” –  Người tích cực sẽ nghĩ “May quá! Còn lại ½ nước ”
  • 19. KHÔNG MẮC MƯU KẺ THÙ TS.BS. Trần Đức Sĩ 19  Trong cuộc sống đôi khi ta sẽ phải gánh chịu những trò chơi xấu của những kẻ khác  Động cơ của kẻ xấu đôi khi không vì cạnh tranh, không cần vụ lợi mà chỉ cần hả hê vì cuộc sống chúng ta bị đảo lộn, tâm trí chúng ta bị phát điên  Tìm kiếm cơ hội trả đủa là một hành vi vô vọng vì:  Chúng ta ở thế bị động  Chúng ta không được trang bị kỹ năng làm người xấu  Chúng ta sẽ bị cho là người xấu, xấu xa hơn cả những kẻ ai cũng biết là xấu, vì rằng ai cũng biết họ xấu, và người xấu mà xấu là “bình thường” và người bình thường mà có một lúc nào đó xấu là “rất xấu”
  • 20. KHÔNG MẮC MƯU KẺ THÙ TS.BS. Trần Đức Sĩ 20  Mưu tính việc trả đủa là mắc mưu kẻ xấu  Trả đũa không chắc có thể làm ảnh hưởng đến kẻ thù  Việc trả đũa sẽ làm cuộc sống chúng ta tồi tệ hơn  Làm xáo trộn cuộc sống  Làm chúng ta mất ngủ  Làm ta ăn uống không ngon miệng  Làm suy sụp tinh thần  Làm suy sụp về sức khỏe  Giữ bình tĩnh để giảm bớt thiệt hại
  • 21. HÃY TẠO RA HẠNH PHÚC XUNG QUANH BẠN TS.BS. Trần Đức Sĩ 21  Niềm vui cũng như sự cáu gắt, căng thẳng đều lan truyền từ người này sang người khác  Bạn sẽ hạnh phúc hơn nếu cảm nhận được nụ cười trên môi những người xung quanh  Sự cáu kỉnh của bạn sẽ khiến người khác bực bội và ngược lại  Những tình cảm chân thành mang lại niềm vui sống cho tất cả mọi người
  • 22. ĐỪNG CHỜ ĐỢI SỰ BIẾT ƠN TS.BS. Trần Đức Sĩ 22  Một hành động hào hiệp có thể được tung hô nhất thời rồi sẽ mau rơi vào quên lãng  Một anh hùng sẽ vẫn dễ dàng trở thành tội đồ với chỉ một sai lầm nhỏ  Người ta có thể nhận sự giúp đỡ một thời gian dài và rồi coi đó như là một sự hiển nhiên.  Lòng biết ơn và sự đáp trả sẽ nhiều ít khác nhau tùy từng đối tượng, nhưng thường có một “khoảng cách” với những gì nhận được
  • 23. ĐỪNG CHỜ ĐỢI SỰ BIẾT ƠN TS.BS. Trần Đức Sĩ 23  Một hành động hào hiệp có thể là một hoạt động văn hóa - xã hội, lợi ích của nó là sự xây dựng cộng đồng hơn là chỉ lợi ích của người được giúp đỡ  Giúp đỡ người khác cũng là một niềm vui cá nhân  Đừng trông chờ vào sự đáp trả, đừng đòi hỏi một sự biết ơn.  Điều đó sẽ làm cho bạn có cảm giác bị phản bội  Điều đó sẽ làm bạn thấy chán nản, tiêu cực  Điều đó sẽ làm bạn mất mục đích sống
  • 24. HÃY LÀ CHÍNH MÌNH TS.BS. Trần Đức Sĩ 24  Đừng bắt chước người khác  Bạn sẽ hạnh phúc nếu bạn sống thực với bản thân bạn  Đừng so sánh bản thân với người khác, cũng đừng so sánh những gì bạn có với những gì của người khác  Ngược lại, đừng đòi hỏi người khác phải giống mình  Một người có xe đạp sẽ mong có xe máy, người có xe máy sẽ mong có xe hơi. Nếu bạn không đủ tiền thì có mong cũng không có, nếu bạn có đủ tiền, bạn sẽ có mà không cần mong.
  • 25. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 25  Sự đặt điều nói xấu luôn xuất phát từ một sự không hài lòng nào đó  Điều không hài lòng thật sự đôi khi lại không dính dáng gì với điều họ đang than phiền  Vd: Một bệnh nhân than phiền bác sĩ có thái độ hách dịch, nói năng lớn tiếng, nhưng điều không hài lòng thật sự lại là vì BS đó đã từ chối cho bn thêm thuốc giảm đau vào đêm hôm trước đó nữa  Xác định nguyên nhân bất mãn thật sự mới giải quyết được vấn đề
  • 26. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 26  Nếu một đồng nghiệp nói xấu sau lưng bạn thì bạn sẽ phản ứng thế nào?  Nói xấu trở lại?  Lớn tiếng cải vã?  Từ mặt không nói chuyện?  Cách làm tốt nhất là nói chuyện thẳng thắn và từ từ tìm hiểu sự bất mãn thật sự đằng sau và hóa giải mâu thuẩn  Hạn chế bất mãn là cách dự phòng tốt nhất – tuy nhiên cũng không có nghĩa là ba phải
  • 27. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 27  Sự bất mãn có thể là chính đáng (nhưng đối phương sợ lộ mặt) hoặc không chính đáng (vì thế mới phải đặt điều)  Cần phân biệt rỏ sự khác biệt này, tuy nhiên giải quyết vấn đề không phải luôn dễ dàng  Việc xác định nguyên nhân thật sự đằng sau cũng có thể rất khó khăn  Đôi khi sự tổn hại do bị đặt điều nói xấu là không thể tránh khỏi  xem lại phần chấp nhận thực tế đã xảy ra
  • 28. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 28  Đôi khi kẻ đặt điều không thật sự chủ tâm đặt điều mà là do cảm tính tác động lên nhận thức của họ:  Do tâm lý đám đông  Hiện nay ở VN, nếu bạn nói bỏ lững nữa câu “bác sĩ ở VN mình …” chắc chắn người đối diện sẽ tiếp lời “y đức xuống cấp quá”, “không còn biết tin ai nữa” v.v… hoặc những câu nói tiêu cực khác mặc dù bản thân họ không có khúc mắc gì với ngành y tế, thậm chí sức khỏe đang được ổn định là nhờ hàng tháng được khám phát thuốc đều đặn  Mang tâm lý tiêu cực từ môi trường bên ngoài vào BV  Đi đường kẹt xe nên vào BV nhìn cái mặt BS là muốn đánh
  • 29. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 29  Mất niềm tin xã hội nói chung  Do trong cuộc sống luôn phải nghi ngờ nên nghi ngời cả BS dẫn đến dễ hiểu lầm  Do thiếu tự tin, thiếu kiến thức  Kiến thức y khoa đòi hỏi quá trình học tập lâu dài, người ngoài ngành chỉ có thể hiểu nôm na ; sự suy diễn, áp dụng những suy luận thông thường vào ngành y khó có thể giúp hiểu đúng, hiểu đủ dẫn đến hiểu lầm  tầm quan trọng của kỷ năng tư vấn, giải thích  Bản thân không phân biệt được đúng sai khiến một số người “đánh phủ đầu” nhân viên y tế để “làm lớn chuyện” mong có được sự tham gia có ý kiến từ nhiều phía  Do phải chịu đựng bệnh tật, do quá lo lắng về bệnh,...
  • 30. SỰ ĐẶT ĐIỀU NÓI XẤU TS.BS. Trần Đức Sĩ 30  Nhân viên y tế là miếng mồi ngon do  “xa rời quần chúng”: bình thường không ai mong gặp BS  “người bí ẩn”: không ai biết rỏ họ làm gì, ra sao, …  “là người của công chúng”: ai cũng nghĩ đến một ngày nào đó sẽ phải gặp BS nên rất lo lắng về “chất lượng” chăm sóc y tế  “hữu danh”: đúng ra là hư danh, nhưng để theo đuổi ngành y đòi hỏi một nỗ lực học tập rất lớn, điều này khiến một số người có trình độ thấp cảm thấy tự ti và dễ sinh tự ái khi tiếp xúc  “vô thực”: ai cũng nghĩ BS có tiền dù sự thật thì ngược lại  “thần tượng”: công chúng mong đợi và đòi hỏi rất nhiều ở nhân viên y tế và không chấp nhận họ “chỉ là một con người”
  • 31. PHÊ VÀ TỰ PHÊ TS.BS. Trần Đức Sĩ 31  Hãy luôn tự phân tích và tự phê bình bản thân  Hãy làm việc đó một cách thường quy và mang tính xây dựng  Học tập từ sai lầm của bản thân là quan trọng hơn là sai lầm của người khác dù cả hai đều cần thiết  Hãy xem lại các chỉ định, các thủ thuật, … của bạn một cách ngẫu nhiên để tìm lỗi lầm hoặc để xem ta có thể làm tốt hơn nữa không.  Tự phê bình : “tự giác hơn (bị) phát giác”  Phê bình là để xây dựng, không phải để “đấu tố”
  • 32. DỰ PHÒNG STRESS CHO NHÂN VIÊN Y TẾ TS.BS. Trần Đức Sĩ 32  Các kiến thức trên không phải chỉ để tư vấn cho bệnh nhân mà còn để áp dụng cho chính bản thân mình Ngoài ra:  Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp, tự phê bình, tự hoàn thiện, tự học tập  Thực hành tốt kỹ năng giao tiếp, tư vấn  Quan hệ tốt, hợp tác tốt, tôn trọng đồng nghiệp  Tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải  2 bác sĩ A và B mâu thuẩn, là cấp trên, bạn biết A đúng nhưng vẫn xử B đúng vì B “khó chơi” hơn A. Đó là bạn đang hại mình
  • 33. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác TS.BS. Trần Đức Sĩ 33  Cố gắn tập thể dục thể thao, dù bạn có là NVYT  Hãy nghe nhạc, loại bạn yêu thích, nhưng phù hợp  Mang âm nhạc vào cả nơi làm việc, nó sẽ giúp không chỉ bạn mà người khác cũng thư giãn  Trang bị lại nơi làm việc  thoải mái trong công việc  Ánh sáng phù hợp cũng quan trọng  Trang trí phòng khám: những bức tranh sẽ dễ chịu hơn là những hình giải phẩu cơ thể người, hình ảnh bệnh tật hay hình ảnh các khối u, …
  • 34. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác TS.BS. Trần Đức Sĩ 34  Dẹp hết những dụng cụ không cần thiết nếu bạn chưa cần sử dụng đến  Sắp xếp công việc theo mức độ quan trọng  Đừng để công việc sang ngày mai nếu có thể làm hôm nay  Tìm kiếm sự hỗ trợ nếu cần thiết
  • 35. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN khác TS.BS. Trần Đức Sĩ 35  Đừng quên cười trong khi làm việc  Làm vài động tác thư giãn trong lúc đang làm việc  Nhắm mắt, hít thở đều, thư giãn cơ toàn thân, thư giãn đầu óc hoặc nghĩ đến một tình huống hạnh phúc yên bình, v.v…  Ngủ đủ giấc để tránh sai sót trong công việc  Tận hưởng những kỳ nghỉ ngắn, những ngày cuối tuần. Điều này không khả thi đối với NVYT tại VN, nhưng nên nhớ một BS luôn căng thẳng rất dễ mắc sai lầm
  • 36. Y KHOA: CÁI NGHIỆP CHỨ KHÔNG PHẢI CÁI NGHỀ TS.BS. Trần Đức Sĩ 36  Ngành Y đòi hỏi thời gian đào tạo quá dài để có thể đổi ý chuyển nghề  cái nghiệp  Cần một niềm đam mê và lòng thương người  Cần sự hy sinh của bản thân và gia đình: những đêm trực thường xuyên, những cuộc gọi đột xuất, vắng mặt trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của con hay những kỳ nghỉ cùng gia đình.  Stress của NVYT ảnh hưởng lên chất lượng chăm sóc BN nhưng quan trọng là cuộc sống gia đình của NVYT  Dự phòng stress để bảo vệ bản thân và gia đình
  • 37. NGƯỜI THÂN của NVYT TS.BS. Trần Đức Sĩ 37  Những người xung quanh bao gồm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, v.v…  Giúp ta nhận biết những điểm tích cực của bản thân  Ghi nhận những cống hiến của ta cho xã hội, giá trị của bản thân mình, giúp ta cảm thấy hữu ích để tiếp tục cống hiến  Đôi khi nhân viên y tế cũng cần phải được chăm sóc cả về thể chất cũng như tinh thần  Sự chia sẻ từ người thân xung quanh là động lực rất lớn
  • 38. TS.BS. Trần Đức Sĩ 38 Mong rằng bài trình bày không làm các anh chị quá stress

Editor's Notes

  1. Lors d’une agression, le stress et la décharge d’adrénaline qui l’accompagne nous permet de nous défendre; mais nous avons également vu combien le stress peut avoir des conséquences négatives sur un individu. Le BON STRESS nous procure l’énergie dont nous avons besoin pour être actifs et dynamiques. Il permet de vivre avec intensité, de réagir, de donner le meilleur de nous mêmes, de progresser, de nous accomplir.
  2. Le MAUVAIS STRESS provoque certaines maladies nerveuses, le tabagisme, l’alcoolisme, l’infarctus (pattern A ), et probablement le cancer.
  3. Dans nos vies, les changements sont de plus en plus fréquents, les incertitudes de plus en plus grandes, les objectifs de plus en plus exigeants ou contradictoires, les restructurations de plus en plus courantes. C’est à la fois vrai dans notre monde personnel, conjugal, familial, professionnel, relationnel, social, économique, politique... Tous ces changements sont facteurs de stress! Entres autres, la fragilité de l’emploi, de la conjoncture, de la cellule familiale, l’insécurité, le travail ou le chômage et l’ennui, certaines technologies...déclenchent des stress importants. Pensons au chirurgien classique qui découvre la chirurgie endoscopique ou au médecin de famille confronté pour la première fois à un doppler pour diagnostiquer une artérite!   Le but de ce séminaire est de bâtir une véritable stratégie d’attaque contre le stress. Comme le dit l’écrivain Alain, il y a plus de volonté qu’on ne le croit dans le bonheur!