SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
COVID-19
CÁC VẤN ĐỀ XUNG QUANH.
BS Võ Thành Long
Bảo vệ trước
Covid-19
TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Xác định các yếu tố nguy cơ bệnh nặng.
Béo phì
Đái tháo đường
Chưa tiêm vaccine
Suy giảm miễn dịch
Phụ nữ mang thai/ hậu sản
Chăm sóc tại nhà
Thông báo với cơ sở y tế khi có một trong các
dấu hiệu sau:
Hướng dẫn dùng thuốc trong trường hợp nặng
chưa tiếp cận được với y tế.
Thách thức hậu Covid-19
• Biến chứng tổn thương phổi, xơ hóa phổi mạn tính.
• Biến chứng tâm lý: Cấp và kéo dài.
Hỗ trợ phục hồi tâm lý.
• Sức mạnh tâm linh trong sức khỏe tâm thần
• Sẽ có nhu cầu khám đa chuyên khoa.
KiỂM SOÁT CẢM XÚC
BÁC SĨ VÕ THÀNH LONG
Những điều này có giống bạn hiện nay.
➤ Suy nghĩ mờ mịt, khó tập trung, hay quên?
➤ Thiếu năng lượng, thiếu kiên nhẫn với bản thân và những
người khác.
➤ Khó khăn để tìm hiểu và đưa ra quyết định?
➤ Lo lắng, sợ hãi quá mức, tức giận và thất vọng, cáu kỉnh
và phản ứng thái quá.
➤ Thay đổi tâm trạng, khóc lóc hoặc suy nghĩ tự tử.
➤ Mất ngủ, ác mộng, những giấc mơ phiền.
➤ Khó khăn trong việc đưa ra quyết định.
Những căng Thẳng và sự tác động bên trong cơ thể.
- Có rất nhiều chất giúp cơ thể phản ứng lại với hoàn cành xung
quanh, trong đó hoocmon cortisol trong đáng được quan tâm.
- Khi căng thẳng tột độ, cơ thể tiết ra như một loại hoocmon giải
strees, tuy nhiên khi Cortisol dư thừa dẫn đến một loạt các vấn đề
sức khỏe thể chất bao gồm đau đầu, khỏi phát cơn hen, suy giảm hệ
thống miễn dịch, tăng hoặc giảm cân, rối loạn tiêu hóa, mất cân bằng
hormone…
- Cortisol cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần của bạn
bằng cách thay đổi cấu trúc và chức năng của não.
CĂNG THẲNG TẠO RA CÁC CHẤT TỰ DO TIÊU DIỆT TẾ
BÀO NÃO
- Cortisol tạo ra một chất gọi là glutamate trong dẫn truyền
thần kinh .
- Một chất độc thần kinh khi nó dư thừa, mặc dù glutamate
là một chất cần thiết và quan trọng cho não.
- Glutamate tạo ra các gốc tự do- chúng tấn công các tế bào
não giống như cách oxy tấn công kim loại, khiến nó bị rỉ sét.
Các gốc tự do thực sự “đục lỗ” trên thành tế bào não, khiến
chúng bị vỡ và chết.
“ Cortisol có thể giết chết,
thu nhỏ và ngăn chặn quá
trình hình thành các tế bào
thần kinh mới trong hồi hải
mã, phần não lưu trữ ký
ức.”
- Chất dẫn truyền thần kinh là cách các tế bào não giao tiếp
thông qua các chất hóa học.
- Giảm mức độ chất dẫn truyền thần kinh quan trọng khi
căng thẳng liên tục, đặc biệt serotonin và dopamine.
- Dễ bị trầm cảm và dễ bị nghiện khi mức độ thấp của một
trong hai chất dẫn truyền thần kinh này.
- Serotonin được mệnh danh là “phân tử hạnh phúc”.
Dopamine là “phân tử động lực”.
Nó phụ trách hệ thống khen thưởng, niềm vui.
Quá ít dopamine có thể khiến bạn không tập trung,
không có động lực, hôn mê và trầm cảm.
CĂNG THẲNG LÀM TĂNG NGUY CƠ MẤT TRÍ NHỚ VÀ BỆNH
ALZHEIMER
- Căng thẳng phá hủy hạnh phúc và sự an tâm.
Chúng dẫn đến một kết quả sức khỏe tâm thần “ảm đạm”.
Với việc những tiêu cực đang ảnh hưởng bao trùm xung quanh, khi
liên tục nghe về số ca mắc tử vong, sự ra đi của những người thân
yêu, bạn bè, mất việc liên tiếp xảy ra. Vậy giải phảp là gì
- Khả năng uốn cong là cách
hầu hết chúng ta đang nghĩ về
khả năng đương đầu hay chống
chịu lại nhưng căng thẳng.
- Nhưng không bị gãy, và có
thể bật trở lại, và thậm chí có
thể phát triển khi đối mặt với
những trải nghiệm bất lợi trong
cuộc sống.
-Khả năng phục hồi chính là “quá trình thích ứng tốt
khi đối mặt với nghịch cảnh, chấn thương, bi kịch, các
mối đe dọa…
- Cảm xúc là một phần của cuộc sống; chúng ở đó vào
mọi thời điểm trong cuộc sống. Chúng ta không thể bỏ
qua chúng dù ở nơi làm việc hay ở nhà.
-Học cách kiểm soát chúng là những gì có thể làm và
chọn cách chúng ta muốn cảm nhận mọi khoảnh khắc
trong ngày.
- Các yếu tố quyết định khả năng
phục hồi bao gồm một loạt các yếu tố
sinh học, tâm lý, xã hội và văn hóa
tương tác với nhau để xác định cách
một người phản ứng với những biến
đổi của cuộc sống.
- Chúng ta cần dành thời gian để
chăm sóc bản thân và quan tâm đến
bạn bè, gia đình và đồng nghiệp của
mình.
HÃY TRÁNH XA NHỮNG TIN TỨC TIÊU CỰC
- Các thông tin truyền thông liên tục
đưa tin, tâm trạng đi xuống, tin tức từ
bạn bè người thân.
- Đừng lặp đi lặp lại những ý nghĩ,
hãy biết đến nó và cố gắng loại ra
khỏi đầu.
- Khỏa lấp tinh thần bằng các hoạt
động thay thế.
THAY THẾ NHỮNG SUY NGHĨ TIÊU CỰC
1. Dành thời gian để làm những việc chưa làm trước đây.
Bạn suy nghĩ vì mình đang phải cách ly, đang phải thất nghiệp,
hay mất đi người thân. Và bạn có nhớ rằng cuộc sống quá bận
rộn, những việc bạn muốn làm mà chưa được làm bao giờ.
- Hãy sửa những đồ trong nhà như chiếc bàn, ghế, tủ, hay cổng
nhà bị hỏng, vườn hoa nhỏ ở an công…
- Hãy làm điều bạn đang dự định như viết một quyển sách, một
vở kịch, nhật ký...
- Hãy gọi điện thoại hoặc nhắn tin cùng nhau với những người
bạn thân thiết, hay những mối quan hệ lâu ngày chưa gặp lại.
2. Thoát nỗi sợ hãi về cái chết.
- Hẳn ai cũng sẽ chết một lần, có thể đau buồn, thương
nhớ lúc đó, nhưng chúng ta đều phải trải qua.
-Hãy cảm thấy nhẹ nhàng với nó và hãy biết ơn vì mình
được sống và sống thật ý nghĩa với nó.
- Vì biết rằng chúng ra lo lắng vẫn không thể nào làm cho
đời mình dại hơn một khắc.
3. Lo về ăn uống - tôi sẽ sống bằng cách nào đây.
- Chớ áy náy lo lắng cho mạng sống mình: lấy gì mà ăn; hay cho thân
xác các con: lấy gì mà mặc. Nào mạng sống không hơn của ăn, và
thân xác không hơn áo mặc sao?
- Hãy nhìn xem chim trời, chúng không gieo, không gặt, không thu vào
lẫm, thế mà Cha các con trên trời vẫn nuôi chúng.
- Nào có ai trong các con lo lắng áy náy mà có thể làm cho mình cao
thêm một gang được ư?
- Còn về áo mặc, các con lo lắng làm gì? Hãy ngắm xem hoa huệ
ngoài đồng, coi chúng mọc lên thế nào? Chúng không làm lụng, không
canh cửi.
4. Xây dựng những mối quan hệ
tích cực.
- Bạn có dành nhiều thời gian để
chơi và tâm sự với con cái của
mình
-Vợ chồng hằng ngày làm việc vất
vả, có thể dành thời gian cho
nhau, tâm sự và chia sẽ.
5. Hãy ngắt mạch cảm xúc
-Thay vì để tâm trạng luôn suy nghĩ về nó, hãy ngắt nó bằng
các hoạt động thay thế.
-Tham gia vào một bài tập thể dục, hoặc dạo công viên giúp
giảm mức cortisol và adrenaline, tăng mức dopamine và giải
phóng endorphin để tạo ra trạng thái tâm trí bình tĩnh hơn.
- Xây dựng các kỹ năng quản lý và phản ánh trạng thái cảm
xúc, nhận biết và chia sẻ cảm xúc của mình cũng như bước
vào vị trí của người khác.
Ý nghĩa = Cảm xúc = Cuộc sống
- Vì vậy, khi muốn thay đổi tâm trạng của mình, hãy tự hỏi
mình, "Làm thế nào tôi có thể kiểm soát cảm xúc của
mình?" những gì bạn cần hỏi là, "Làm thế nào tôi có thể
thấy ý nghĩa tích cực cho sự kiện xung quanh, thay vì để
cảm giác tiêu cực kéo dài?"
- Chúng ta có khả năng thay đổi tư duy và cải thiện cuộc sống
của mình, bởi vì cuộc sống đang diễn ra cho bạn chứ không
phải ai khác.
Vấn đề cốt
lõi– Tiêm
Vaccine*
Lời khuyên từ Dr
Bernard Lown
• “We should do as
much as possible for
the patient and as little
as possible to the
patient”
 Làm tối thiểu để đạt
được hiệu quả tối đa
cho bệnh nhân
Thank you!
Tham khảo
Dr Justin Beardsley
Senior lecturer -
Sydney Institute for Infectious Diseases
Staff Specialist –
Westmead Hospital, Sydney
Prince of Wales Hospital, Sydney
Sổ tay quản lý F0 khoa Dược đại học y dược tp
Hồ Chí Minh.m
Associate Professor Chris Dennis
Royal North Shore Hospital
Sydney Australia
October 10th 2021

More Related Content

Similar to Covid 19 dr Luke.pptx

Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?
Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?
Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?canxisatvaacidfolicc
 
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biếtChmsc1
 
Một bộ não trẻ trung
Một bộ não trẻ trungMột bộ não trẻ trung
Một bộ não trẻ trungTrung Thieu
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songViet Hung Nguyen
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptDuyHinNguyn4
 
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sốngĐặng Phương Nam
 
32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 32 nguyen tac co ban cua cuoc song 32 nguyen tac co ban cua cuoc song
32 nguyen tac co ban cua cuoc songTùng Kinh Bắc
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em nataliej4
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Thuốc Trị Bốc Hỏa an Toàn
Thuốc Trị Bốc Hỏa an ToànThuốc Trị Bốc Hỏa an Toàn
Thuốc Trị Bốc Hỏa an Toàndelila774
 
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...Van Dao Duy
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxNguynThMNhi
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thang
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thangBai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thang
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thangnhungndh2
 
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - 9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng Thẳng
Học viện Kỹ năng Masterskills  -  9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng ThẳngHọc viện Kỹ năng Masterskills  -  9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng Thẳng
Học viện Kỹ năng Masterskills - 9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng ThẳngMasterSkills Institute
 

Similar to Covid 19 dr Luke.pptx (20)

Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?
Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?
Trầm cảm sau sinh – Mẹ đã hiểu rõ chưa?
 
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
 
Một bộ não trẻ trung
Một bộ não trẻ trungMột bộ não trẻ trung
Một bộ não trẻ trung
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui song
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Nguoi gia
Nguoi giaNguoi gia
Nguoi gia
 
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
[Sách] 32 nguyên tắc căn bản của cuộc sống
 
32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 32 nguyen tac co ban cua cuoc song 32 nguyen tac co ban cua cuoc song
32 nguyen tac co ban cua cuoc song
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Thói quen VHN
Thói quen VHNThói quen VHN
Thói quen VHN
 
Thuốc Trị Bốc Hỏa an Toàn
Thuốc Trị Bốc Hỏa an ToànThuốc Trị Bốc Hỏa an Toàn
Thuốc Trị Bốc Hỏa an Toàn
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...
Sách: Tự chữa bệnh không dùng thuốc: Tổng hợp vỗ, rung, vận động, hơi thở, ăn...
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ em
 
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thang
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thangBai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thang
Bai giang Ky nang quan ly cam xuc, ung pho voi cang thang
 
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
 
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - 9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng Thẳng
Học viện Kỹ năng Masterskills  -  9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng ThẳngHọc viện Kỹ năng Masterskills  -  9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng Thẳng
Học viện Kỹ năng Masterskills - 9 Chiến Thuật Để Vượt Qua Sự Căng Thẳng
 

Covid 19 dr Luke.pptx

  • 2. BS Võ Thành Long Bảo vệ trước Covid-19
  • 4.
  • 5. Xác định các yếu tố nguy cơ bệnh nặng. Béo phì Đái tháo đường Chưa tiêm vaccine Suy giảm miễn dịch Phụ nữ mang thai/ hậu sản
  • 6.
  • 8. Thông báo với cơ sở y tế khi có một trong các dấu hiệu sau:
  • 9.
  • 10.
  • 11. Hướng dẫn dùng thuốc trong trường hợp nặng chưa tiếp cận được với y tế.
  • 12. Thách thức hậu Covid-19 • Biến chứng tổn thương phổi, xơ hóa phổi mạn tính. • Biến chứng tâm lý: Cấp và kéo dài. Hỗ trợ phục hồi tâm lý. • Sức mạnh tâm linh trong sức khỏe tâm thần • Sẽ có nhu cầu khám đa chuyên khoa.
  • 13. KiỂM SOÁT CẢM XÚC BÁC SĨ VÕ THÀNH LONG
  • 14. Những điều này có giống bạn hiện nay. ➤ Suy nghĩ mờ mịt, khó tập trung, hay quên? ➤ Thiếu năng lượng, thiếu kiên nhẫn với bản thân và những người khác. ➤ Khó khăn để tìm hiểu và đưa ra quyết định? ➤ Lo lắng, sợ hãi quá mức, tức giận và thất vọng, cáu kỉnh và phản ứng thái quá. ➤ Thay đổi tâm trạng, khóc lóc hoặc suy nghĩ tự tử. ➤ Mất ngủ, ác mộng, những giấc mơ phiền. ➤ Khó khăn trong việc đưa ra quyết định.
  • 15. Những căng Thẳng và sự tác động bên trong cơ thể. - Có rất nhiều chất giúp cơ thể phản ứng lại với hoàn cành xung quanh, trong đó hoocmon cortisol trong đáng được quan tâm. - Khi căng thẳng tột độ, cơ thể tiết ra như một loại hoocmon giải strees, tuy nhiên khi Cortisol dư thừa dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe thể chất bao gồm đau đầu, khỏi phát cơn hen, suy giảm hệ thống miễn dịch, tăng hoặc giảm cân, rối loạn tiêu hóa, mất cân bằng hormone… - Cortisol cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần của bạn bằng cách thay đổi cấu trúc và chức năng của não.
  • 16. CĂNG THẲNG TẠO RA CÁC CHẤT TỰ DO TIÊU DIỆT TẾ BÀO NÃO - Cortisol tạo ra một chất gọi là glutamate trong dẫn truyền thần kinh . - Một chất độc thần kinh khi nó dư thừa, mặc dù glutamate là một chất cần thiết và quan trọng cho não. - Glutamate tạo ra các gốc tự do- chúng tấn công các tế bào não giống như cách oxy tấn công kim loại, khiến nó bị rỉ sét. Các gốc tự do thực sự “đục lỗ” trên thành tế bào não, khiến chúng bị vỡ và chết.
  • 17. “ Cortisol có thể giết chết, thu nhỏ và ngăn chặn quá trình hình thành các tế bào thần kinh mới trong hồi hải mã, phần não lưu trữ ký ức.”
  • 18. - Chất dẫn truyền thần kinh là cách các tế bào não giao tiếp thông qua các chất hóa học. - Giảm mức độ chất dẫn truyền thần kinh quan trọng khi căng thẳng liên tục, đặc biệt serotonin và dopamine. - Dễ bị trầm cảm và dễ bị nghiện khi mức độ thấp của một trong hai chất dẫn truyền thần kinh này. - Serotonin được mệnh danh là “phân tử hạnh phúc”.
  • 19. Dopamine là “phân tử động lực”. Nó phụ trách hệ thống khen thưởng, niềm vui. Quá ít dopamine có thể khiến bạn không tập trung, không có động lực, hôn mê và trầm cảm.
  • 20. CĂNG THẲNG LÀM TĂNG NGUY CƠ MẤT TRÍ NHỚ VÀ BỆNH ALZHEIMER - Căng thẳng phá hủy hạnh phúc và sự an tâm. Chúng dẫn đến một kết quả sức khỏe tâm thần “ảm đạm”. Với việc những tiêu cực đang ảnh hưởng bao trùm xung quanh, khi liên tục nghe về số ca mắc tử vong, sự ra đi của những người thân yêu, bạn bè, mất việc liên tiếp xảy ra. Vậy giải phảp là gì
  • 21. - Khả năng uốn cong là cách hầu hết chúng ta đang nghĩ về khả năng đương đầu hay chống chịu lại nhưng căng thẳng. - Nhưng không bị gãy, và có thể bật trở lại, và thậm chí có thể phát triển khi đối mặt với những trải nghiệm bất lợi trong cuộc sống.
  • 22. -Khả năng phục hồi chính là “quá trình thích ứng tốt khi đối mặt với nghịch cảnh, chấn thương, bi kịch, các mối đe dọa… - Cảm xúc là một phần của cuộc sống; chúng ở đó vào mọi thời điểm trong cuộc sống. Chúng ta không thể bỏ qua chúng dù ở nơi làm việc hay ở nhà. -Học cách kiểm soát chúng là những gì có thể làm và chọn cách chúng ta muốn cảm nhận mọi khoảnh khắc trong ngày.
  • 23. - Các yếu tố quyết định khả năng phục hồi bao gồm một loạt các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội và văn hóa tương tác với nhau để xác định cách một người phản ứng với những biến đổi của cuộc sống. - Chúng ta cần dành thời gian để chăm sóc bản thân và quan tâm đến bạn bè, gia đình và đồng nghiệp của mình.
  • 24. HÃY TRÁNH XA NHỮNG TIN TỨC TIÊU CỰC - Các thông tin truyền thông liên tục đưa tin, tâm trạng đi xuống, tin tức từ bạn bè người thân. - Đừng lặp đi lặp lại những ý nghĩ, hãy biết đến nó và cố gắng loại ra khỏi đầu. - Khỏa lấp tinh thần bằng các hoạt động thay thế.
  • 25. THAY THẾ NHỮNG SUY NGHĨ TIÊU CỰC 1. Dành thời gian để làm những việc chưa làm trước đây. Bạn suy nghĩ vì mình đang phải cách ly, đang phải thất nghiệp, hay mất đi người thân. Và bạn có nhớ rằng cuộc sống quá bận rộn, những việc bạn muốn làm mà chưa được làm bao giờ. - Hãy sửa những đồ trong nhà như chiếc bàn, ghế, tủ, hay cổng nhà bị hỏng, vườn hoa nhỏ ở an công… - Hãy làm điều bạn đang dự định như viết một quyển sách, một vở kịch, nhật ký... - Hãy gọi điện thoại hoặc nhắn tin cùng nhau với những người bạn thân thiết, hay những mối quan hệ lâu ngày chưa gặp lại.
  • 26. 2. Thoát nỗi sợ hãi về cái chết. - Hẳn ai cũng sẽ chết một lần, có thể đau buồn, thương nhớ lúc đó, nhưng chúng ta đều phải trải qua. -Hãy cảm thấy nhẹ nhàng với nó và hãy biết ơn vì mình được sống và sống thật ý nghĩa với nó. - Vì biết rằng chúng ra lo lắng vẫn không thể nào làm cho đời mình dại hơn một khắc.
  • 27. 3. Lo về ăn uống - tôi sẽ sống bằng cách nào đây. - Chớ áy náy lo lắng cho mạng sống mình: lấy gì mà ăn; hay cho thân xác các con: lấy gì mà mặc. Nào mạng sống không hơn của ăn, và thân xác không hơn áo mặc sao? - Hãy nhìn xem chim trời, chúng không gieo, không gặt, không thu vào lẫm, thế mà Cha các con trên trời vẫn nuôi chúng. - Nào có ai trong các con lo lắng áy náy mà có thể làm cho mình cao thêm một gang được ư? - Còn về áo mặc, các con lo lắng làm gì? Hãy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng, coi chúng mọc lên thế nào? Chúng không làm lụng, không canh cửi.
  • 28. 4. Xây dựng những mối quan hệ tích cực. - Bạn có dành nhiều thời gian để chơi và tâm sự với con cái của mình -Vợ chồng hằng ngày làm việc vất vả, có thể dành thời gian cho nhau, tâm sự và chia sẽ.
  • 29. 5. Hãy ngắt mạch cảm xúc -Thay vì để tâm trạng luôn suy nghĩ về nó, hãy ngắt nó bằng các hoạt động thay thế. -Tham gia vào một bài tập thể dục, hoặc dạo công viên giúp giảm mức cortisol và adrenaline, tăng mức dopamine và giải phóng endorphin để tạo ra trạng thái tâm trí bình tĩnh hơn. - Xây dựng các kỹ năng quản lý và phản ánh trạng thái cảm xúc, nhận biết và chia sẻ cảm xúc của mình cũng như bước vào vị trí của người khác.
  • 30. Ý nghĩa = Cảm xúc = Cuộc sống - Vì vậy, khi muốn thay đổi tâm trạng của mình, hãy tự hỏi mình, "Làm thế nào tôi có thể kiểm soát cảm xúc của mình?" những gì bạn cần hỏi là, "Làm thế nào tôi có thể thấy ý nghĩa tích cực cho sự kiện xung quanh, thay vì để cảm giác tiêu cực kéo dài?" - Chúng ta có khả năng thay đổi tư duy và cải thiện cuộc sống của mình, bởi vì cuộc sống đang diễn ra cho bạn chứ không phải ai khác.
  • 31. Vấn đề cốt lõi– Tiêm Vaccine*
  • 32. Lời khuyên từ Dr Bernard Lown • “We should do as much as possible for the patient and as little as possible to the patient”  Làm tối thiểu để đạt được hiệu quả tối đa cho bệnh nhân
  • 34. Tham khảo Dr Justin Beardsley Senior lecturer - Sydney Institute for Infectious Diseases Staff Specialist – Westmead Hospital, Sydney Prince of Wales Hospital, Sydney Sổ tay quản lý F0 khoa Dược đại học y dược tp Hồ Chí Minh.m Associate Professor Chris Dennis Royal North Shore Hospital Sydney Australia October 10th 2021

Editor's Notes

  1. The traditional owners of our land.