SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
THEO DÕI DIỄN TIẾN TRONG THỜI
GIAN HAI NĂM
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài: BS Trịnh Tất Thắng
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần ngày càng thường gặp, trong thực hành
lâm sàng đa khoa hay trong chuyên khoa tâm thần, có lúc chỉ là các triệu chứng
trầm cảm riêng hay có lúc đầy đủ các triệu chứng đủ chẩn đoán hội chứng trầm
cảm. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, đến năm 2020, trầm cảm là nguyên nhân thứ
hai gây giảm sút khả năng lao động.
Người bệnh bị rối loạn trầm cảm sẽ dẫn đến gián đoạn học tập và khả
năng lao động, rối loạn khả năng thích ứng, dần dần tách rời xã hội, chất lượng
cuộc sống bị giảm sút sau mỗi giai đoạn là trầm cảm. Càng trở nên trầm trọng
khi 20% số họ trở nên mạn tính. Người bệnh có nguy cơ tự sát cao khi bị trầm
cảm tái diễn. Trầm cảm gia tăng còn thúc đẩy tỷ lệ lạm dụng rượu và ma tuý,
không chỉ gây ra những thiệt hại cho cá nhân, rối loạn trầm cảm còn ảnh hưởng
lớn đến chất lượng sống của gia đình và xã hội.
Trầm cảm có diễn tiến tái phát nhiều lần, có tỷ lệ từ 50% đến 85% các
trường hợp tùy theo nghiên cứu. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về diễn
tiến trầm cảm , các nghiên cứu này điều tra về tỷ lệ lưu hành và các yếu tố liên
quan đến diễn tiến trầm cảm. Tại Việt Nam, theo các tài liệu đã được công bố thì
chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện về diễn tiến trầm cảm. Khảo sát này nhằm
vào theo dõi diễn tiến trầm cảm trong thời gian hai năm. Qua đó có thể can thiệp,
phòng ngừa, điều trị sớm nhằm nâng cao chất lượng điều trị và cải thiện chất
lượng cuộc sống cho bệnh nhân trầm cảm.
Từ đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Theo dõi diễn tiến trầm cảm trong
thời gian hai năm tại Bệnh viện Tâm thần Tp. HCM”
2
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát:
Theo dõi diễn tiến trầm cảm trong thời gian hai năm trên bệnh nhân điều
trị tại BVTT Tp. HCM.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ trầm cảm tái diễn trong thời gian hai năm.
2. Khảo sát các đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân
trầm cảm tái diễn khám tại Bệnh viện Tâm Thần Tp. HCM.
3. Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân trầm cảm tái diễn.
3
Chương 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.KHÁI NIỆM,PHÂN LOẠI VÀ DỊCH TỄ TRẤM CẢM TÁI DIỄN:
1.1.1.Khái niệm rối loạn trầm cảm tái diễn
Trầm cảm là một bệnh lý của rối loạn cảm xúc. Biểu hiện hiện là một
trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán chường, u uất. Giảm thích thú trong sinh hoạt
hàng ngày, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, tự ti, giảm khả năng tập trung chú ý, khó
đưa ra các quyết định trong sinh hoạt đời thường. Giảm vận động nhưng cũng có
thể kích động vật vã.
Trầm cảm có tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3-5% dân số. Bệnh trầm cảm rất hay
tái phát khoảng 50% trường hợp. Trầm cảm gây nhiều tổn hại cho gia đình và xã
hội. Là nguyên nhân của 2/3 các trường hợp chết do tự sát. Nếu bệnh nhân trầm
cảm được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp thì bệnh có thể khỏi hoàn
toàn, không để lại di chứng.
Hiện nay có nhiều thuốc điều trị trầm cảm, những thuốc chống trầm cảm
mới này có rất ít tác dụng phụ vì vậy trong khi dùng thuốc người bệnh vẫn học
tập và sinh hoạt bình thường.
Khi thấy mình mất ngủ, người mệt mỏi uể oải, chán ăn, chán chường
không muốn làm việc gì… Có thể đó là những triệu chứng đầu tiên báo hiệu một
giai đoạn trầm cảm mới tái phát.
4
Rối loạn trầm cảm tái diễn đặc trưng bởi lặp đi lặp lại những giai đoạn trầm
cảm với các mức độ nhẹ, vừa, hoặc nặng và không có cơn hưng cảm nào trong
tiền sử.
Thường có sự phục hồi hoàn toàn giữa các giai đoạn, nhưng một số ít bệnh
nhân có thể phát triển thành trầm cảm dai dẳng, chủ yếu ở tuổi già.
1.1.2. Các quan niệm và phân loại:
1.1.2.1Theo phân loại của ICD-10(1992):
- F33 Rối loạn trầm cảm tái diễn
G1. Đã có ít nhất một giai đoạn trước đó bị trầm cảm nhẹ (F32.0), vừa (F32.1)
hoặc nặng (F32.2 hoặc F32.3), kéo dài ít nhất 2 tuần và cách biệt với giai đoạn
hiện tại bằng một khoảng thời gian ít nhất 2 tháng không có bất cứ một triệu
chứng khí sắc đáng kể nào/.
G2. Không có một giai đoạn nào trong quá khứ đáp ứng các tiêu chuẩn đối với
giai đoạn hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm (F30.-).
G3 Những chẩn đoán loại trừ hay gặp nhấ. Giai đoạn này không thể gắn với việc
sử dụng chất tác động tâm thần (F10-F19, hoặc với bất kỳ rối loạn tâm thần thực
tổn nào (trong nhóm F00-F09.
Người ta khuyến cáo rằng thể chiếm ưu thế trong các giai đoạn trước đó thì được
biệt định (nhẹ, vừa, nặng, không chắc chắn)
- F33.0 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nhẹ
A Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng
5
B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm nhẹ
(F32.0).
Một chữ số thứ năm có thể được sử dụng để biệt định sự hiện diện hoặc vắng
mặt của “hội chứng cơ thể” như đã được định nghĩa ở trên, trong giai đoạn hiện
tại:
F33.00 Không có hội chứng cơ thể
F33.01 Có hội chứng cơ thể
- F33.1 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai
đoạn vừa
A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng
B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm vừa
(F32.1)
Một chữ số năm có thể được sử dụng để biệt định sư hiện diện hoặc vắng mặt
của “hội chứng cơ thể”, như đã được định nghĩa ở trên, trong giai đoạn hiện tại:
F33.10 Không có hội chứng cơ thể
F33.11 Có hội chứng cơ thể
- F33.2 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai
đoạn nặng không có triệu chứng loạn thần
A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng.
B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm nặng
có triệu chứng loạn thần F32.30
6
Một chữ số thứ năm có thể được sử dụng để biệt định liệu các triệu chứng loạn
thần có phù hợp hay không đối với khí sắc:
F33.30 Có các triệu chứng loạn thần phù hợp khí sắc
F33.31 Có các triệu chứng loạn thần không phù hợp khí sắc
- F33.4 .Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại thuyên giảm
A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng
trong quá khứ.
B. Trạng thái hiện tại không đáp ứng các tiêu chuẩn đối với một giai đoạn trầm
cảm (F32.-) ở bất kỳ mức độ nào hoặc các tiêu chẩn của những rối loạn khác
trong mục F30-F39
1.1.2.2.Theo DSM-IV-TR của Hoa kỳ : tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm
cảm nặng.
A. Tối thiểu 5 (hoặc hơn) trong số các triệu chứng dưới đây phải hiện diện
trong cùng một giai đoạn kéo dài trong 2 tuần và phải có thay đổi so với chức
năng trước đây, ít nhất một trong các triệu chứng phải là : hoặc (1) khí sắc trầm
cảm, hoặc (2) mất quan tâm và thích thú, thoả mãn.
Ghi chú : không được tính vào tiêu chuẩn những triệu chứng nào biết chắc
rằng do bệnh lý tổng quát gây ra, hoặc do các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác
có tính chất không phù hợp với khí sắc gây ra.
(1)Khí sắc trầm cảm gần như suốt ngày và hầu như hàng ngày, do chính bệnh
nhân kể lại (ví dụ : cảm thấy buồn bả hoặc trống rỗng) hoặc do người xung
quanh thấy được (ví dụ : khóc).
7
Ghi chú : khí sắc có thể biểu hiện bằng cáu kỉnh, bực bội ở đối tượng là trẻ em,
và thiếu niên.
(2)Giảm một cách đáng kể sự quan tâm, hài lòng và sự vui thích đối với tất cả
hoặc hầu như tất cả các hoạt động gần như hàng ngày (được bệnh nhân kể lại
hoặc được quan sát thấy bởi người khác).
(3)Tăng cân hoặc sụt cân một cách đáng kể nhưng không phải do kiêng ăn (ví
dụ : thay đổi trọng lượng cơ thể vượt quá 5% trong vòng 1 tháng) hoặc ăn bị
mất ngon miệng hay tăng ngon miệng hầu như hàng ngày.
Ghi chú : ở trẻ em có thể biểu hiện bằng việc không tăng cân đủ mức bình
thường.
(4)Mất ngủ hoặc ngủ nhiều, xảy ra hầu như hàng ngày.
(5)Kích động hoặc chậm chạp tâm thần vận động hầu như hàng ngày (có thể
quan sát thấy được bởi ngững người xung quanh, không phải hạn chế ở những
cảm giác chủ quan thấy bồn chồn hoặc buồn bả trong lòng).
(6)Mệt mỏi hoặc mất sinh lực hàng ngày.
(7)Cảm giác thấy mình vô dụng, không có giá trị hoặc tự thấy tội lỗi quá đáng,
hoặc quá mức một cách không hợp lý (có thể là hoang tưởng) hầu như hàng ngày
(không phải chỉ đơn thuần là sự ân hận, tự trách mình hoặc tự cảm thấy bản thân
có lỗi khi mắc bệnh).
(8)Do dự, giảm năng lực tập trung và suy nghĩ, hầu như hàng ngày (có thể do
chính bệnh nhân kể lại hoặc do người xung quanh chính thấy được).
8
(9)Ý nghĩ về cái chết tái diễn nhiều lần ( không phải chỉ đơn thuần là bệnh nhân
sợ chết ), ý tưởng tự tử tái diễn nhiều lần nhưng không có kế hoạch cụ thể nào,
hoặc có toan tính tự tử, hoặc có kế hoạch cụ thể để thực hiện việc tự tử..
B. Các triệu chứng không đáp ứng giai đoạn triệu chứng hỗn hợp.
C. Về phương diện lâm sàng, các triệu chứng này gây ra khó chịu nặng nề
hoặc làm suy giảm chức năng xã hội, nghề nghiệp một cách đáng kể.
D. Các triệu chứng không phải gây ra do một chất ( ví dụ lạm dụng thuốc,
chất gây nghiện) hoặc do môt bệnh lý tổng quát (ví dụ thiểu năng tuyến giáp).
E. Các triệu chứng cũng không phải là một sự đau buồn do mất mát, tang tóc,
có nghĩa là, sau cái chết của người thân, các triệu chứng kéo dài hơn 2 tháng
hoặc bệnh nhân có những thay đổi đáng kể về chức năng, quan tâm bệnh tật
quá mức, sự ám ảnh bệnh lý thấy mình vô dụng, ý tưởng tự tử, các triệu chứng
loạn thần, hoặc chậm chạp về tâm lý- vận động.
1.1.3.Dịch tễ rối loạn trầm cảm tái diễn:
Rối loạn trầm cảm là một bệnh lý phổ biến thường gặp trong thực hành lâm
sàng. Theo Tổ Chức Y Tế thế giới,. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ trầm cảm trong suốt cuộc
đời là 16,2% . Tỷ lệ trầm cảm suốt đời của các thể trầm cảm đơn cực được chẩn
đoán theo tiêu chuẩn DSM-IV-TR thể hiện ở bảng sau:
Loại Tỷ lệ phần trăm (%)
Giai đoạn trầm cảm Thay đổi 5-17
Trung bình 12
Loạn khí sắc Thay đổi 3-6
9
Trung bình 5
Trầm cảm dưới ngưỡng Thay đổi 10
Trung bình 10
Trầm cảm ngắn tái phát Thay đổi 16
Trung bình 16
Phổ trầm cảm 20-25
Khoảng vài chục năm gần đây, số người bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao
trong nhân dân ở hầu hết các nước trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y Tế
thế giới 5% dân số trên hành tinh của chúng ta có rối loạn trầm cảm rõ rệt. Ở
nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ của trầm cảm, trong một
nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp ở 8 vùng sinh thái
do Trần Văn Cường và cs năm 2001 cho tỷ lệ trầm cảm là 2,8% dân số.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trầm cảm trong cộng đồng dân cư là
4,34%. Tại bệnh viện tâm thần, tỷ lệ trầm cảm trong các trường hợp bệnh nhân
tâm thần khám lần đầu là 20,1%.
Trầm cảm đơn cực là một rối loạn tâm thần hay tái phát. Trong một nghiên
cứu về bệnh tật của Hoa Kỳ nhận thấy ¾ trường hợp trầm cảm trong độ tuổi từ
15 – 54 tuổi có hai giai đoạn trầm cảm trở lên. Trong một số nghiên cứu khác
nhận thấy 50% - 85% các trường hợp trầm cảm có ít nhất hai giai đoạn trầm cảm
trong suốt cuộc đời. Tỷ lệ trầm cảm tái diễn tăng dần khi xãy ra các đợt trầm
cảm tiếp theo. Ở các bệnh nhân trầm cảm không kể lứa tuổi có 34% các trường
10
hợp tái diễn sau khi hồi phục trong năm đầu tiên. Theo Kessler và cs (1994) có
72,3% các trường hợp bệnh nhân đến khám bị trầm cảm tái phát . Spijker và cs
(2002) nhận thấy có 40%-50% các trường hợp trầm cảm tái diễn . Đối với các
trường hợp trầm cảm xảy ra từ tuổi 60 trở đi có nguy cơ tái phát cao. Trong một
nghiên cứu về trầm cảm tuổi già ghi nhận có 15%-19% bị tái diễn . Đối với các
trường hợp trầm cảm khi hồi phục cần điều trị duy trì với liều bằng với liều lúc
điều trị cấp tính, nếu quá trình điều trị duy trì thất bại thì có 30%-35% các trường
hợp tái phát .
1.2.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán
Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33- Recurrent depressive disorder)
• Tiªu chuÈn chung:
LÆp ®i lÆp l¹i nh÷ng giai ®o¹n trÇm c¶m, mçi giai ®o¹n trÇm c¶m
kÐo dµi tèi thiÓu 2 tuÇn vµ ph¶i c¸ch nhau nhiÒu th¸ng kh«ng cã rèi lo¹n
khÝ s¾c ®¸ng kÓ. Ph¸t bÖnh thêng ë tuæi muén h¬n so víi rèi lo¹n c¶m
xóc lìng cùc (50 tuæi).
- Kh«ng hÒ cã trong tiÒn sö nh÷ng giai ®o¹n ®éc lËp t¨ng khÝ s¾c vµ
t¨ng ho¹t ®éng cã ®ñ tiªu chuÈn cña mét c¬n hng c¶m hoÆc hng c¶m
nhÑ
- Thêng cã sù håi phôc hoµn toµn gi÷a c¸c giai ®o¹n, mét sè Ýt cã thÓ
ph¸t triÓn thµnh trÇm c¶m dai d¼ng.
- Nguy c¬ sÏ cã mét giai ®o¹n hng c¶m, nÕu xuÊt hiÖn th× chÈn ®o¸n
ph¶i chuyÓn sang rèi lo¹n c¶m xóc lìng cùc
11
• Dùa vaß biÓu hiÖn l©m sµng cña giai ®o¹n hiÖn t¹i chia c¸c thÓ
sau:
- F33.0 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn hiÖn t¹i giai ®o¹n nhÑ.
Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn ( F33) vµ giai
®o¹n hiÖn nay ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m nhÑ
(F32.0).
-F33.1 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn, hiÖn t¹i giai ®o¹n võa
Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ
giai ®o¹n hiÖn t¹i ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho giai ®o¹n trÇm c¶m võa
- F33.2 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn, hiÖn t¹i giai ®o¹n nÆng kh«ng cã
c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn
Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ giai
®o¹n hiÖn t¹i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng, kh«ng
cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn (F32.2)
- F33.3 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn hiÖn t¹i giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng
cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn.
Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ giai
®o¹n hiÖn nay ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng cã
c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn (F33.2)
1.2.5. Các yếu tố nguy cơ của trầm cảm:
Yếu tố Trầm cảm Loạn khí Lưỡng cực Lưỡng cực Khí sắc
12
sắc I II chu kỳ
Nữ + + - - ?
Tuổi trẻ + + + + ?
Dân tộc
hay khác
biệt văn
hóa
? ? ? ? ?
Tiền sử
tâm thần cá
nhân
+ + + + +
Tiền sử
tâm thần cá
nhân
+ + + + ?
Nơi cư ngụ + + + + ?
Tầng lớp
xã hội thấp
+ + + + ?
Tình trạng
hôn nhân
+ + + + ?
Bệnh cơ
thể
+ + + + ?
Sang chấn
tâm lý
+ + ? ? ?
1.2.6.Các yếu tố nguy cơ tái phát của trầm cảm
- Giới nử.
13
- Tuổi (> 30 – 40 tuổi)
- Tình trạng gia đình (góa, ly thân, ly dị)
- Tầng lớp kinh tế xã hội thấp
- Có sang chấn tâm lý và cuộc sống khó khăn
- Có triệu chứng di chứng, không hồi phục hoàn toàn.
- Giai đoạn trầm cảm nặng và kéo dài
- Có các giai đoạn trầm cảm trước: có tiền sử có cơn trầm cảm trước là một
yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của trầm cảm tái diễn (Keller và cs, 1983;
Roy-Byrne và cs, 1985; Corell và cs, 1991; Maj và cs, 1992; Simpson và cs,
1997; Mueller và cs, 1999).
- Có rối loạn tâm thần khác
- Đặc điểm lâm sàng: trầm cảm đôi
- Có bệnh cơ thể
- Thai và sanh đẻ
- Có tiền sử gia đình về trầm cảm
- Điều trị không đủ: Theo Frank và Thase (1999), trầm cảm nếu không được
điều trị đủ thì trầm cảm có tần suất tái diễn cao. Trong một nghiên cứu theo
dõi diễn tiến của trầm cảm lưỡng cực, đã ghi nhận 70% các trường hợp bị
trầm cảm tái diễn trong nhóm ngưng thuốc chống trầm cảm so với 36% các
trường hợp trong nhóm tiếp tục dùng thuốc chống trầm cảm.
1.2.7.-TiÕn triÓn cña rèi lo¹n trÇm c¶m.
14
Giai ®o¹n trÇm c¶m thêng tån t¹i trong mét thêi gian vµ tù håi phôc.
50% bÖnh nh©n cã mét giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ t¸i ph¸t mét giai ®o¹n thø
hai. 70% trêng hîp cã hai giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ bÞ mét giai ®o¹n thø ba.
90% bÖnh nh©n cã ba giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ bÞ giai ®o¹n thø t. Giai
®o¹n trÇm c¶m cã thÓ kÐo dµi nhiÒu ngµy, nhiÒu tuÇn ®Õn nhiÒu
th¸ng. NÕu kh«ng cã sù can thiÖp ®iÒu trÞ, theo tiÕn triÓn tù nhiªn, c¸c
giai ®o¹n rèi lo¹n trÇm c¶m kÐo dµi trung b×nh 6- 8 th¸ng. X¸c ®Þnh c¸c
giai ®o¹n b»ng thêi gian håi phôc kh«ng cã rèi lo¹n khÝ s¾c ®¸ng kÓ
trong nhiÒu th¸ng (theo ICD-10 vµ theo DSM-IV Ýt nhÊt 2 th¸ng). Thêi
gian trung b×nh cña giai ®o¹n trÇm c¶m cã thÓ dao ®éng theo tuæi. ë
ngêi trÎ tuæi giai ®o¹n trÇm c¶m kÐo dµi tõ 2 tuÇn ®Õn nhiÒu n¨m,
trung b×nh gÇn 1 n¨m. Giai ®o¹n trÇm c¶m ë ngêi giµ thêng kÐo dµi h¬n
ngêi trÎ.
Sù tiÕn triÓn t¸i diÔn lµ khuynh híng rÊt thêng gÆp cña trÇm c¶m.
Kho¶ng 60% trêng hîp trÇm c¶m kÐo dµi m¹n tÝnh.
Tù s¸t do trÇm c¶m: ë Mü 40- 70% sè ngêi tù s¸t lµ do bÞ trÇm c¶m. ë
Australia tû lÖ nµy lµ 70%. ë ViÖt Nam theo mét sè thèng kª ban ®Çu tû
lÖ nµy lµ 20%. Sù ®au khæ, thÊt väng, ý nghÜ téi lçi, c¶m thÊy cuéc
sèng kh«ng cßn gi¸ trÞ thêng lµ lý do dÉn ®Õn ý tëng tù s¸t
Møc ®é trÇm c¶m: nhiÒu t¸c gi¶ nhËn xÐt r»ng møc ®é trÇm c¶m
nhÑ vµ trung b×nh thêng gÆp ë céng ®ång. Møc ®é trÇm c¶m nÆng
chØ chiÕm kho¶ng 20% c¸c trêng hîp
§iÒu trÞ b»ng thuèc chèng trÇm c¶m thÝch hîp th× 70% sè ngêi trÇm
c¶m sÏ håi phôc.
15
1.3.ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN:
Rèi lo¹n trÇm c¶m ®îc ph¸t hiÖn vµ ®iÒu trÞ ®óng c¸ch cha ®Õn 10%
sè bÖnh nh©n trÇm c¶m. Cßn phÇn lín bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m
kh«ng ®îc ph¸t hiÖn vµ kh«ng ®îc ®iÒu trÞ.[13]
§a sè bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m ®iÒu trÞ t¹i céng ®ång bëi c¸c
thµy thuèc ®a khoa. Cã nghiªn cøu chØ ra tû lÖ bÖnh t©m thÇn trong
thùc hµnh ®a khoa lµ 50%. PhÇn nhiÒu bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m
nhÑ vµ nh÷ng bÖnh nh©n biÓu hiÖn bÖnh c¬ thÓ râ rÖt h¬n nh÷ng
triÖu chøng t©m thÇn. Khi bÖnh nh©n chØ phµn nµn vÒ nh÷ng c¶m gi¸c
mÖt mái, c¶m gi¸c ®au kh«ng râ rÖt, c¸c triÖu chøng vÒ hÖ tiªu ho¸ vµ
c¸c khã chÞu cña c¬ thÓ kh¸c, th× trÇm c¶m thêng bÞ bá sãt.[14].
Nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của trầm cảm trong suốt cuộc đời nhận thấy 7
trong 10 người nữ và 4 trong 10 người nam. Một nghiên cứu nhỏ nhưng có ý
nghĩa về mặt thống kê ghi nhận nam giới đáp ứng điều trị với imipramine so với
sertraline. Wohlfarth và cs (2004) trong một phân tích khối không ghi nhận sự
khác biệt trong đáp ứng điều trị với các thuốc chống trầm cảm ba vòng theo giới
tính. Quitkin và cs (2003) công bố một phân tích khối về các thử nghiệm có
nhóm chứng, giả dược trong đáp ứng điều trị với các thuốc chống trầm cảm ba
vòng, các thuốc IMAO, fluoxetine không ghi nhận khác biệt trên yếu tố tuổi và
giới tính.
16
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chọn tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm đến khám và điều trị
tại Bệnh viện Tâm thần từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 10năm 2016.
2.1.1Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành tại:
+ Khoa khám bệnh Bệnh viện Tâm thần
- Thời gian nghiên cứu từ 4/2016 đến 10/2016.
2.1.2. Tiªu chuÈn lùa chän ®èi tîng nghiªn cøu
Chọn tất cả những bệnh nhân được bị Rối loạn trầm cảm chẩn đoán theo
ICD-10 đến khám và điều trị tại khoa khám bệnh Bệnh viện Tâm thần Tp.
HCM trong thêi gian nghiªn cøu.
* BÖnh nh©n tù nguyÖn tham gia nghiªn cøu.
2.1.3.Tiªu chuÈn lo¹i trõ
Kh«ng nhËn vµo nhãm nghiªn cøu c¸c ®èi tîng sau:
- Tâm thần phân liệt (thể trầm cảm sau phân liệt thể đơn thuần).
- Rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm.
- Rối loạn sau mất mát người thân, loại trầm cảm.
- Trầm cảm trong các bệnh thực thể, lạm dụng chất.
- Sa sút tâm thần (ở những bệnh nhân trên 65 tuổi)
17
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân
Toàn bộ những trường hợp được lựa chọn để đưa vào nghiên cứu là những
bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm điều trị tại Bệnh viện tâm thần đáp
ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (ICD – 10).
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp tiến cứu, phân tích trường hợp để thu thập các dữ
kiện liên quan quan đến các diễn tiến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân điều trị tại
Bệnh viện tâm thần TP.hcm.
2.2.1. ThiÕt kÕ nghiªn cøu
Sö dông ph¬ng ph¸p nghiªn cøu m« t¶, tiÕn cøu vµ nghiªn cøu tõng tr-
êng hîp.
C¸c bÖnh nh©n nghiªn cøu ®Òu ®îc nghiªn cøu theo mét mÉu bÖnh
¸n thèng nhÊt.
2.2.2. Các bước tiến hành
- Pháng vÊn trùc tiÕp ngêi nhµ bÖnh nh©n vÒ tiÒn sö còng nh qu¸ tr×nh
diÔn biÕn bÖnh.
- Ghi chi tiÕt hå s¬ bÖnh ¸n cña bÖnh nh©n trong qu¸ tr×nh ®iÒu trÞ t¹i
bÖnh viÖn.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 21
2.2.4. §¹o ®øc nghiªn cøu
18
- BÖnh nh©n vµ ngêi nhµ bÖnh nh©n ®îc gi¶i thÝch râ môc tiªu
vµ
ph¬ng ph¸p nghiªn cøu, tù nguyÖn tham gia vµo nghiªn cøu vµ cã quyÒn
rót ra khái nghiªn cøu mµ kh«ng cÇn gi¶i thÝch, nh÷ng ngêi kh«ng tù
nguyÖn tham gia kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi xö trong qu¸ tr×nh ®iÒu trÞ
- C¸c th«ng tin do ®èi tîng nghiªn cøu cung cÊp ®îc ®¶m b¶o gi÷ bÝ
mËt.
- Nghiªn cøu chØ m« t¶ l©m sµng, kh«ng can thiÖp nªn mäi chØ ®Þnh
dïng c¸c liÖu ph¸p ®iÒu trÞ hoµn toµn do b¸c sü quyÕt ®Þnh theo t×nh
tr¹ng bÖnh nh©n.
19

More Related Content

What's hot

VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMSoM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCHTIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCHSoM
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 

What's hot (20)

VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
Thoat vi ben
Thoat vi benThoat vi ben
Thoat vi ben
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCHTIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TIM MẠCH
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 

Viewers also liked

ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂUSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tếSoM
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNSoM
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSoM
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTSoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTSoM
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCSoM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPSoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCSoM
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMSoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCSoM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 

Viewers also liked (14)

ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 

Similar to TRẦM CẢM TÁI PHÁT

Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...tcoco3199
 
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý họcTìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý họcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...nataliej4
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptDuyHinNguyn4
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI nataliej4
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdf
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdfTâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdf
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdfBacsi Online
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủdrhotuan
 
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líVân Thanh
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânNguyen Khue
 
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009Mac Truong
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxTuấn Vũ Nguyễn
 

Similar to TRẦM CẢM TÁI PHÁT (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
 
Luận án: Điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ, 9đ
Luận án: Điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ, 9đLuận án: Điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ, 9đ
Luận án: Điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ, 9đ
 
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
 
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
 
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý họcTìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ LẦN THỨ 10 VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ...
 
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdf
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdfTâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdf
Tâm trạng thất thường, nguyên nhân do đâu.pdf
 
BYT_Hen PQ
BYT_Hen PQBYT_Hen PQ
BYT_Hen PQ
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...
Biểu hiện trầm cảm và liên quan đến một số yếu tố thời tiết tại 6 xã/phường t...
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành viLuận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

TRẦM CẢM TÁI PHÁT

  • 1. THEO DÕI DIỄN TIẾN TRONG THỜI GIAN HAI NĂM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: BS Trịnh Tất Thắng 1
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một rối loạn tâm thần ngày càng thường gặp, trong thực hành lâm sàng đa khoa hay trong chuyên khoa tâm thần, có lúc chỉ là các triệu chứng trầm cảm riêng hay có lúc đầy đủ các triệu chứng đủ chẩn đoán hội chứng trầm cảm. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, đến năm 2020, trầm cảm là nguyên nhân thứ hai gây giảm sút khả năng lao động. Người bệnh bị rối loạn trầm cảm sẽ dẫn đến gián đoạn học tập và khả năng lao động, rối loạn khả năng thích ứng, dần dần tách rời xã hội, chất lượng cuộc sống bị giảm sút sau mỗi giai đoạn là trầm cảm. Càng trở nên trầm trọng khi 20% số họ trở nên mạn tính. Người bệnh có nguy cơ tự sát cao khi bị trầm cảm tái diễn. Trầm cảm gia tăng còn thúc đẩy tỷ lệ lạm dụng rượu và ma tuý, không chỉ gây ra những thiệt hại cho cá nhân, rối loạn trầm cảm còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của gia đình và xã hội. Trầm cảm có diễn tiến tái phát nhiều lần, có tỷ lệ từ 50% đến 85% các trường hợp tùy theo nghiên cứu. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về diễn tiến trầm cảm , các nghiên cứu này điều tra về tỷ lệ lưu hành và các yếu tố liên quan đến diễn tiến trầm cảm. Tại Việt Nam, theo các tài liệu đã được công bố thì chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện về diễn tiến trầm cảm. Khảo sát này nhằm vào theo dõi diễn tiến trầm cảm trong thời gian hai năm. Qua đó có thể can thiệp, phòng ngừa, điều trị sớm nhằm nâng cao chất lượng điều trị và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân trầm cảm. Từ đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Theo dõi diễn tiến trầm cảm trong thời gian hai năm tại Bệnh viện Tâm thần Tp. HCM” 2
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Theo dõi diễn tiến trầm cảm trong thời gian hai năm trên bệnh nhân điều trị tại BVTT Tp. HCM. Mục tiêu cụ thể 1. Xác định tỷ lệ trầm cảm tái diễn trong thời gian hai năm. 2. Khảo sát các đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân trầm cảm tái diễn khám tại Bệnh viện Tâm Thần Tp. HCM. 3. Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân trầm cảm tái diễn. 3
  • 4. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.KHÁI NIỆM,PHÂN LOẠI VÀ DỊCH TỄ TRẤM CẢM TÁI DIỄN: 1.1.1.Khái niệm rối loạn trầm cảm tái diễn Trầm cảm là một bệnh lý của rối loạn cảm xúc. Biểu hiện hiện là một trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán chường, u uất. Giảm thích thú trong sinh hoạt hàng ngày, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, tự ti, giảm khả năng tập trung chú ý, khó đưa ra các quyết định trong sinh hoạt đời thường. Giảm vận động nhưng cũng có thể kích động vật vã. Trầm cảm có tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3-5% dân số. Bệnh trầm cảm rất hay tái phát khoảng 50% trường hợp. Trầm cảm gây nhiều tổn hại cho gia đình và xã hội. Là nguyên nhân của 2/3 các trường hợp chết do tự sát. Nếu bệnh nhân trầm cảm được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng. Hiện nay có nhiều thuốc điều trị trầm cảm, những thuốc chống trầm cảm mới này có rất ít tác dụng phụ vì vậy trong khi dùng thuốc người bệnh vẫn học tập và sinh hoạt bình thường. Khi thấy mình mất ngủ, người mệt mỏi uể oải, chán ăn, chán chường không muốn làm việc gì… Có thể đó là những triệu chứng đầu tiên báo hiệu một giai đoạn trầm cảm mới tái phát. 4
  • 5. Rối loạn trầm cảm tái diễn đặc trưng bởi lặp đi lặp lại những giai đoạn trầm cảm với các mức độ nhẹ, vừa, hoặc nặng và không có cơn hưng cảm nào trong tiền sử. Thường có sự phục hồi hoàn toàn giữa các giai đoạn, nhưng một số ít bệnh nhân có thể phát triển thành trầm cảm dai dẳng, chủ yếu ở tuổi già. 1.1.2. Các quan niệm và phân loại: 1.1.2.1Theo phân loại của ICD-10(1992): - F33 Rối loạn trầm cảm tái diễn G1. Đã có ít nhất một giai đoạn trước đó bị trầm cảm nhẹ (F32.0), vừa (F32.1) hoặc nặng (F32.2 hoặc F32.3), kéo dài ít nhất 2 tuần và cách biệt với giai đoạn hiện tại bằng một khoảng thời gian ít nhất 2 tháng không có bất cứ một triệu chứng khí sắc đáng kể nào/. G2. Không có một giai đoạn nào trong quá khứ đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm (F30.-). G3 Những chẩn đoán loại trừ hay gặp nhấ. Giai đoạn này không thể gắn với việc sử dụng chất tác động tâm thần (F10-F19, hoặc với bất kỳ rối loạn tâm thần thực tổn nào (trong nhóm F00-F09. Người ta khuyến cáo rằng thể chiếm ưu thế trong các giai đoạn trước đó thì được biệt định (nhẹ, vừa, nặng, không chắc chắn) - F33.0 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nhẹ A Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng 5
  • 6. B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm nhẹ (F32.0). Một chữ số thứ năm có thể được sử dụng để biệt định sự hiện diện hoặc vắng mặt của “hội chứng cơ thể” như đã được định nghĩa ở trên, trong giai đoạn hiện tại: F33.00 Không có hội chứng cơ thể F33.01 Có hội chứng cơ thể - F33.1 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn vừa A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm vừa (F32.1) Một chữ số năm có thể được sử dụng để biệt định sư hiện diện hoặc vắng mặt của “hội chứng cơ thể”, như đã được định nghĩa ở trên, trong giai đoạn hiện tại: F33.10 Không có hội chứng cơ thể F33.11 Có hội chứng cơ thể - F33.2 Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nặng không có triệu chứng loạn thần A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng. B. Giai đoạn hiện tại đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần F32.30 6
  • 7. Một chữ số thứ năm có thể được sử dụng để biệt định liệu các triệu chứng loạn thần có phù hợp hay không đối với khí sắc: F33.30 Có các triệu chứng loạn thần phù hợp khí sắc F33.31 Có các triệu chứng loạn thần không phù hợp khí sắc - F33.4 .Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại thuyên giảm A. Các tiêu chuẩn đối với rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) phải được đáp ứng trong quá khứ. B. Trạng thái hiện tại không đáp ứng các tiêu chuẩn đối với một giai đoạn trầm cảm (F32.-) ở bất kỳ mức độ nào hoặc các tiêu chẩn của những rối loạn khác trong mục F30-F39 1.1.2.2.Theo DSM-IV-TR của Hoa kỳ : tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng. A. Tối thiểu 5 (hoặc hơn) trong số các triệu chứng dưới đây phải hiện diện trong cùng một giai đoạn kéo dài trong 2 tuần và phải có thay đổi so với chức năng trước đây, ít nhất một trong các triệu chứng phải là : hoặc (1) khí sắc trầm cảm, hoặc (2) mất quan tâm và thích thú, thoả mãn. Ghi chú : không được tính vào tiêu chuẩn những triệu chứng nào biết chắc rằng do bệnh lý tổng quát gây ra, hoặc do các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác có tính chất không phù hợp với khí sắc gây ra. (1)Khí sắc trầm cảm gần như suốt ngày và hầu như hàng ngày, do chính bệnh nhân kể lại (ví dụ : cảm thấy buồn bả hoặc trống rỗng) hoặc do người xung quanh thấy được (ví dụ : khóc). 7
  • 8. Ghi chú : khí sắc có thể biểu hiện bằng cáu kỉnh, bực bội ở đối tượng là trẻ em, và thiếu niên. (2)Giảm một cách đáng kể sự quan tâm, hài lòng và sự vui thích đối với tất cả hoặc hầu như tất cả các hoạt động gần như hàng ngày (được bệnh nhân kể lại hoặc được quan sát thấy bởi người khác). (3)Tăng cân hoặc sụt cân một cách đáng kể nhưng không phải do kiêng ăn (ví dụ : thay đổi trọng lượng cơ thể vượt quá 5% trong vòng 1 tháng) hoặc ăn bị mất ngon miệng hay tăng ngon miệng hầu như hàng ngày. Ghi chú : ở trẻ em có thể biểu hiện bằng việc không tăng cân đủ mức bình thường. (4)Mất ngủ hoặc ngủ nhiều, xảy ra hầu như hàng ngày. (5)Kích động hoặc chậm chạp tâm thần vận động hầu như hàng ngày (có thể quan sát thấy được bởi ngững người xung quanh, không phải hạn chế ở những cảm giác chủ quan thấy bồn chồn hoặc buồn bả trong lòng). (6)Mệt mỏi hoặc mất sinh lực hàng ngày. (7)Cảm giác thấy mình vô dụng, không có giá trị hoặc tự thấy tội lỗi quá đáng, hoặc quá mức một cách không hợp lý (có thể là hoang tưởng) hầu như hàng ngày (không phải chỉ đơn thuần là sự ân hận, tự trách mình hoặc tự cảm thấy bản thân có lỗi khi mắc bệnh). (8)Do dự, giảm năng lực tập trung và suy nghĩ, hầu như hàng ngày (có thể do chính bệnh nhân kể lại hoặc do người xung quanh chính thấy được). 8
  • 9. (9)Ý nghĩ về cái chết tái diễn nhiều lần ( không phải chỉ đơn thuần là bệnh nhân sợ chết ), ý tưởng tự tử tái diễn nhiều lần nhưng không có kế hoạch cụ thể nào, hoặc có toan tính tự tử, hoặc có kế hoạch cụ thể để thực hiện việc tự tử.. B. Các triệu chứng không đáp ứng giai đoạn triệu chứng hỗn hợp. C. Về phương diện lâm sàng, các triệu chứng này gây ra khó chịu nặng nề hoặc làm suy giảm chức năng xã hội, nghề nghiệp một cách đáng kể. D. Các triệu chứng không phải gây ra do một chất ( ví dụ lạm dụng thuốc, chất gây nghiện) hoặc do môt bệnh lý tổng quát (ví dụ thiểu năng tuyến giáp). E. Các triệu chứng cũng không phải là một sự đau buồn do mất mát, tang tóc, có nghĩa là, sau cái chết của người thân, các triệu chứng kéo dài hơn 2 tháng hoặc bệnh nhân có những thay đổi đáng kể về chức năng, quan tâm bệnh tật quá mức, sự ám ảnh bệnh lý thấy mình vô dụng, ý tưởng tự tử, các triệu chứng loạn thần, hoặc chậm chạp về tâm lý- vận động. 1.1.3.Dịch tễ rối loạn trầm cảm tái diễn: Rối loạn trầm cảm là một bệnh lý phổ biến thường gặp trong thực hành lâm sàng. Theo Tổ Chức Y Tế thế giới,. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ trầm cảm trong suốt cuộc đời là 16,2% . Tỷ lệ trầm cảm suốt đời của các thể trầm cảm đơn cực được chẩn đoán theo tiêu chuẩn DSM-IV-TR thể hiện ở bảng sau: Loại Tỷ lệ phần trăm (%) Giai đoạn trầm cảm Thay đổi 5-17 Trung bình 12 Loạn khí sắc Thay đổi 3-6 9
  • 10. Trung bình 5 Trầm cảm dưới ngưỡng Thay đổi 10 Trung bình 10 Trầm cảm ngắn tái phát Thay đổi 16 Trung bình 16 Phổ trầm cảm 20-25 Khoảng vài chục năm gần đây, số người bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao trong nhân dân ở hầu hết các nước trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y Tế thế giới 5% dân số trên hành tinh của chúng ta có rối loạn trầm cảm rõ rệt. Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ của trầm cảm, trong một nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp ở 8 vùng sinh thái do Trần Văn Cường và cs năm 2001 cho tỷ lệ trầm cảm là 2,8% dân số. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trầm cảm trong cộng đồng dân cư là 4,34%. Tại bệnh viện tâm thần, tỷ lệ trầm cảm trong các trường hợp bệnh nhân tâm thần khám lần đầu là 20,1%. Trầm cảm đơn cực là một rối loạn tâm thần hay tái phát. Trong một nghiên cứu về bệnh tật của Hoa Kỳ nhận thấy ¾ trường hợp trầm cảm trong độ tuổi từ 15 – 54 tuổi có hai giai đoạn trầm cảm trở lên. Trong một số nghiên cứu khác nhận thấy 50% - 85% các trường hợp trầm cảm có ít nhất hai giai đoạn trầm cảm trong suốt cuộc đời. Tỷ lệ trầm cảm tái diễn tăng dần khi xãy ra các đợt trầm cảm tiếp theo. Ở các bệnh nhân trầm cảm không kể lứa tuổi có 34% các trường 10
  • 11. hợp tái diễn sau khi hồi phục trong năm đầu tiên. Theo Kessler và cs (1994) có 72,3% các trường hợp bệnh nhân đến khám bị trầm cảm tái phát . Spijker và cs (2002) nhận thấy có 40%-50% các trường hợp trầm cảm tái diễn . Đối với các trường hợp trầm cảm xảy ra từ tuổi 60 trở đi có nguy cơ tái phát cao. Trong một nghiên cứu về trầm cảm tuổi già ghi nhận có 15%-19% bị tái diễn . Đối với các trường hợp trầm cảm khi hồi phục cần điều trị duy trì với liều bằng với liều lúc điều trị cấp tính, nếu quá trình điều trị duy trì thất bại thì có 30%-35% các trường hợp tái phát . 1.2.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33- Recurrent depressive disorder) • Tiªu chuÈn chung: LÆp ®i lÆp l¹i nh÷ng giai ®o¹n trÇm c¶m, mçi giai ®o¹n trÇm c¶m kÐo dµi tèi thiÓu 2 tuÇn vµ ph¶i c¸ch nhau nhiÒu th¸ng kh«ng cã rèi lo¹n khÝ s¾c ®¸ng kÓ. Ph¸t bÖnh thêng ë tuæi muén h¬n so víi rèi lo¹n c¶m xóc lìng cùc (50 tuæi). - Kh«ng hÒ cã trong tiÒn sö nh÷ng giai ®o¹n ®éc lËp t¨ng khÝ s¾c vµ t¨ng ho¹t ®éng cã ®ñ tiªu chuÈn cña mét c¬n hng c¶m hoÆc hng c¶m nhÑ - Thêng cã sù håi phôc hoµn toµn gi÷a c¸c giai ®o¹n, mét sè Ýt cã thÓ ph¸t triÓn thµnh trÇm c¶m dai d¼ng. - Nguy c¬ sÏ cã mét giai ®o¹n hng c¶m, nÕu xuÊt hiÖn th× chÈn ®o¸n ph¶i chuyÓn sang rèi lo¹n c¶m xóc lìng cùc 11
  • 12. • Dùa vaß biÓu hiÖn l©m sµng cña giai ®o¹n hiÖn t¹i chia c¸c thÓ sau: - F33.0 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn hiÖn t¹i giai ®o¹n nhÑ. Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn ( F33) vµ giai ®o¹n hiÖn nay ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m nhÑ (F32.0). -F33.1 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn, hiÖn t¹i giai ®o¹n võa Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ giai ®o¹n hiÖn t¹i ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho giai ®o¹n trÇm c¶m võa - F33.2 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn, hiÖn t¹i giai ®o¹n nÆng kh«ng cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ giai ®o¹n hiÖn t¹i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng, kh«ng cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn (F32.2) - F33.3 Rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn hiÖn t¹i giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn. Ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho mét rèi lo¹n trÇm c¶m t¸i diÔn (F33) vµ giai ®o¹n hiÖn nay ph¶i cã ®ñ tiªu chuÈn cho giai ®o¹n trÇm c¶m nÆng cã c¸c triÖu chøng lo¹n thÇn (F33.2) 1.2.5. Các yếu tố nguy cơ của trầm cảm: Yếu tố Trầm cảm Loạn khí Lưỡng cực Lưỡng cực Khí sắc 12
  • 13. sắc I II chu kỳ Nữ + + - - ? Tuổi trẻ + + + + ? Dân tộc hay khác biệt văn hóa ? ? ? ? ? Tiền sử tâm thần cá nhân + + + + + Tiền sử tâm thần cá nhân + + + + ? Nơi cư ngụ + + + + ? Tầng lớp xã hội thấp + + + + ? Tình trạng hôn nhân + + + + ? Bệnh cơ thể + + + + ? Sang chấn tâm lý + + ? ? ? 1.2.6.Các yếu tố nguy cơ tái phát của trầm cảm - Giới nử. 13
  • 14. - Tuổi (> 30 – 40 tuổi) - Tình trạng gia đình (góa, ly thân, ly dị) - Tầng lớp kinh tế xã hội thấp - Có sang chấn tâm lý và cuộc sống khó khăn - Có triệu chứng di chứng, không hồi phục hoàn toàn. - Giai đoạn trầm cảm nặng và kéo dài - Có các giai đoạn trầm cảm trước: có tiền sử có cơn trầm cảm trước là một yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của trầm cảm tái diễn (Keller và cs, 1983; Roy-Byrne và cs, 1985; Corell và cs, 1991; Maj và cs, 1992; Simpson và cs, 1997; Mueller và cs, 1999). - Có rối loạn tâm thần khác - Đặc điểm lâm sàng: trầm cảm đôi - Có bệnh cơ thể - Thai và sanh đẻ - Có tiền sử gia đình về trầm cảm - Điều trị không đủ: Theo Frank và Thase (1999), trầm cảm nếu không được điều trị đủ thì trầm cảm có tần suất tái diễn cao. Trong một nghiên cứu theo dõi diễn tiến của trầm cảm lưỡng cực, đã ghi nhận 70% các trường hợp bị trầm cảm tái diễn trong nhóm ngưng thuốc chống trầm cảm so với 36% các trường hợp trong nhóm tiếp tục dùng thuốc chống trầm cảm. 1.2.7.-TiÕn triÓn cña rèi lo¹n trÇm c¶m. 14
  • 15. Giai ®o¹n trÇm c¶m thêng tån t¹i trong mét thêi gian vµ tù håi phôc. 50% bÖnh nh©n cã mét giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ t¸i ph¸t mét giai ®o¹n thø hai. 70% trêng hîp cã hai giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ bÞ mét giai ®o¹n thø ba. 90% bÖnh nh©n cã ba giai ®o¹n trÇm c¶m sÏ bÞ giai ®o¹n thø t. Giai ®o¹n trÇm c¶m cã thÓ kÐo dµi nhiÒu ngµy, nhiÒu tuÇn ®Õn nhiÒu th¸ng. NÕu kh«ng cã sù can thiÖp ®iÒu trÞ, theo tiÕn triÓn tù nhiªn, c¸c giai ®o¹n rèi lo¹n trÇm c¶m kÐo dµi trung b×nh 6- 8 th¸ng. X¸c ®Þnh c¸c giai ®o¹n b»ng thêi gian håi phôc kh«ng cã rèi lo¹n khÝ s¾c ®¸ng kÓ trong nhiÒu th¸ng (theo ICD-10 vµ theo DSM-IV Ýt nhÊt 2 th¸ng). Thêi gian trung b×nh cña giai ®o¹n trÇm c¶m cã thÓ dao ®éng theo tuæi. ë ngêi trÎ tuæi giai ®o¹n trÇm c¶m kÐo dµi tõ 2 tuÇn ®Õn nhiÒu n¨m, trung b×nh gÇn 1 n¨m. Giai ®o¹n trÇm c¶m ë ngêi giµ thêng kÐo dµi h¬n ngêi trÎ. Sù tiÕn triÓn t¸i diÔn lµ khuynh híng rÊt thêng gÆp cña trÇm c¶m. Kho¶ng 60% trêng hîp trÇm c¶m kÐo dµi m¹n tÝnh. Tù s¸t do trÇm c¶m: ë Mü 40- 70% sè ngêi tù s¸t lµ do bÞ trÇm c¶m. ë Australia tû lÖ nµy lµ 70%. ë ViÖt Nam theo mét sè thèng kª ban ®Çu tû lÖ nµy lµ 20%. Sù ®au khæ, thÊt väng, ý nghÜ téi lçi, c¶m thÊy cuéc sèng kh«ng cßn gi¸ trÞ thêng lµ lý do dÉn ®Õn ý tëng tù s¸t Møc ®é trÇm c¶m: nhiÒu t¸c gi¶ nhËn xÐt r»ng møc ®é trÇm c¶m nhÑ vµ trung b×nh thêng gÆp ë céng ®ång. Møc ®é trÇm c¶m nÆng chØ chiÕm kho¶ng 20% c¸c trêng hîp §iÒu trÞ b»ng thuèc chèng trÇm c¶m thÝch hîp th× 70% sè ngêi trÇm c¶m sÏ håi phôc. 15
  • 16. 1.3.ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN: Rèi lo¹n trÇm c¶m ®îc ph¸t hiÖn vµ ®iÒu trÞ ®óng c¸ch cha ®Õn 10% sè bÖnh nh©n trÇm c¶m. Cßn phÇn lín bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m kh«ng ®îc ph¸t hiÖn vµ kh«ng ®îc ®iÒu trÞ.[13] §a sè bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m ®iÒu trÞ t¹i céng ®ång bëi c¸c thµy thuèc ®a khoa. Cã nghiªn cøu chØ ra tû lÖ bÖnh t©m thÇn trong thùc hµnh ®a khoa lµ 50%. PhÇn nhiÒu bÖnh nh©n rèi lo¹n trÇm c¶m nhÑ vµ nh÷ng bÖnh nh©n biÓu hiÖn bÖnh c¬ thÓ râ rÖt h¬n nh÷ng triÖu chøng t©m thÇn. Khi bÖnh nh©n chØ phµn nµn vÒ nh÷ng c¶m gi¸c mÖt mái, c¶m gi¸c ®au kh«ng râ rÖt, c¸c triÖu chøng vÒ hÖ tiªu ho¸ vµ c¸c khã chÞu cña c¬ thÓ kh¸c, th× trÇm c¶m thêng bÞ bá sãt.[14]. Nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của trầm cảm trong suốt cuộc đời nhận thấy 7 trong 10 người nữ và 4 trong 10 người nam. Một nghiên cứu nhỏ nhưng có ý nghĩa về mặt thống kê ghi nhận nam giới đáp ứng điều trị với imipramine so với sertraline. Wohlfarth và cs (2004) trong một phân tích khối không ghi nhận sự khác biệt trong đáp ứng điều trị với các thuốc chống trầm cảm ba vòng theo giới tính. Quitkin và cs (2003) công bố một phân tích khối về các thử nghiệm có nhóm chứng, giả dược trong đáp ứng điều trị với các thuốc chống trầm cảm ba vòng, các thuốc IMAO, fluoxetine không ghi nhận khác biệt trên yếu tố tuổi và giới tính. 16
  • 17. Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chọn tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm đến khám và điều trị tại Bệnh viện Tâm thần từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 10năm 2016. 2.1.1Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu được tiến hành tại: + Khoa khám bệnh Bệnh viện Tâm thần - Thời gian nghiên cứu từ 4/2016 đến 10/2016. 2.1.2. Tiªu chuÈn lùa chän ®èi tîng nghiªn cøu Chọn tất cả những bệnh nhân được bị Rối loạn trầm cảm chẩn đoán theo ICD-10 đến khám và điều trị tại khoa khám bệnh Bệnh viện Tâm thần Tp. HCM trong thêi gian nghiªn cøu. * BÖnh nh©n tù nguyÖn tham gia nghiªn cøu. 2.1.3.Tiªu chuÈn lo¹i trõ Kh«ng nhËn vµo nhãm nghiªn cøu c¸c ®èi tîng sau: - Tâm thần phân liệt (thể trầm cảm sau phân liệt thể đơn thuần). - Rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm. - Rối loạn sau mất mát người thân, loại trầm cảm. - Trầm cảm trong các bệnh thực thể, lạm dụng chất. - Sa sút tâm thần (ở những bệnh nhân trên 65 tuổi) 17
  • 18. 2.1.4. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân Toàn bộ những trường hợp được lựa chọn để đưa vào nghiên cứu là những bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm điều trị tại Bệnh viện tâm thần đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (ICD – 10). 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp tiến cứu, phân tích trường hợp để thu thập các dữ kiện liên quan quan đến các diễn tiến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện tâm thần TP.hcm. 2.2.1. ThiÕt kÕ nghiªn cøu Sö dông ph¬ng ph¸p nghiªn cøu m« t¶, tiÕn cøu vµ nghiªn cøu tõng tr- êng hîp. C¸c bÖnh nh©n nghiªn cøu ®Òu ®îc nghiªn cøu theo mét mÉu bÖnh ¸n thèng nhÊt. 2.2.2. Các bước tiến hành - Pháng vÊn trùc tiÕp ngêi nhµ bÖnh nh©n vÒ tiÒn sö còng nh qu¸ tr×nh diÔn biÕn bÖnh. - Ghi chi tiÕt hå s¬ bÖnh ¸n cña bÖnh nh©n trong qu¸ tr×nh ®iÒu trÞ t¹i bÖnh viÖn. 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 21 2.2.4. §¹o ®øc nghiªn cøu 18
  • 19. - BÖnh nh©n vµ ngêi nhµ bÖnh nh©n ®îc gi¶i thÝch râ môc tiªu vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu, tù nguyÖn tham gia vµo nghiªn cøu vµ cã quyÒn rót ra khái nghiªn cøu mµ kh«ng cÇn gi¶i thÝch, nh÷ng ngêi kh«ng tù nguyÖn tham gia kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi xö trong qu¸ tr×nh ®iÒu trÞ - C¸c th«ng tin do ®èi tîng nghiªn cøu cung cÊp ®îc ®¶m b¶o gi÷ bÝ mËt. - Nghiªn cøu chØ m« t¶ l©m sµng, kh«ng can thiÖp nªn mäi chØ ®Þnh dïng c¸c liÖu ph¸p ®iÒu trÞ hoµn toµn do b¸c sü quyÕt ®Þnh theo t×nh tr¹ng bÖnh nh©n. 19