SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM
ĐOẠT TÀI SẢN
CHUYÊN NGÀNH : LUẬT
TPHCM -2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN
NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
K
1.1.1. Khái niềm về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Quan hệ sở hữu là một trong những quan hệ cơ bản và quan trọng nhất của một thể
chế pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định
sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề trọng tâm của pháp luật. Các quan hệ tài sản luôn xuất
phát từ quan hệ sở hữu, chính vì thế quan hệ sở hữu là tiền đề, là xuất phát điểm cho tính
hợp pháp của các quan hệ khác. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đóng vai trò quan trọng
trong các văn bản pháp lý của Nhà nước, ở đó tài sản vừa là đối tượng vừa là khách thể
của quan hệ sở hữu. Yêu cầu cơ bản nhất đặt ra đối với bảo vệ quyền sở hữu tài sản là tài
sản đó phải giao dịch được và được phép đưa vào giao dịch, nó là đối tượng phổ biến
được điều chỉnh bởi các quy định của cả hệ thống pháp luật.
Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người
khác giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4 triệu đồng
nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án
về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các Điều 168, 169, 170, 171, 172, 173
và Điều 290 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là
phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. Các dấu hiệu đó là:1
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản
đó hoặc đến thời hạn phải trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình
không trả; So với BLHS năm 1999 thì đây là trường hợp điều luật bổ sung theo hướng
bất lợi cho người phạm tội. Về hành vi này, tương đối khó xác định “có điều kiện, khả
năng về tài sản” nên cần có văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể hơn.
1
Điều 175 bộ luật Hình sự năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến
không có khả năng trả lại tài sản.
Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người
khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng
nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án
về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173,
174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là
phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:2
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản
đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không
trả;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến
không có khả năng trả lại tài sản.
Đánh giá tổng thể các dấu hiệu đặc trưng khách quan của tội phạm, mối liên hệ
nhân quả của các hành vi khách quan đó như xác định đối tượng bỏ trốn với ai, vắng mặt
hay bỏ trốn, sử dụng tài sản trái phép như thế nào, tránh hình sự hoá các quan hệ dân sự,
không oan sai, bỏ lọt tội phạm. Như vậy, về cơ bản lạm dụng tín nhiệm là việc của một
người đã lợi dụng lòng tin của người khác để thực hiện hành chiếm đoạt tài sản.Từ những
đánh giá, nhận xét trên, theo tác giả, có thế hiểu Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản như sau: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi vay, mượn, thuê hoặc
nhận được tài sản của người khác bằng các hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc
bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; hoặc đến thời hạn trả mặc dù có điều kiện, khả năng
2
Điều 174 bộ luật Hình sự năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
trả nhưng cố tình không trả, hoặc đã sử dụng tài sản đó bất hợp pháp dẫn đến không có
khả năng trả lại tài sản.
1.1.2. Đặc điểm về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Quan hệ sở hữu là một trong những quan hệ cơ bản và quan trọng nhất của một thể
chế pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định
sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề trọng tâm của pháp luật. Các quan hệ tài sản luôn xuất
phát từ quan hệ sở hữu, chính vì thế quan hệ sở hữu là tiền đề, là xuất phát điểm cho tính
hợp pháp của các quan hệ khác. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đóng vai trò quan trọng
trong các văn bản pháp lý của Nhà nước, ở đó tài sản vừa là đối tượng vừa là khách thể
của quan hệ sở hữu. Yêu cầu cơ bản nhất đặt ra đối với bảo vệ quyền sở hữu tài sản là tài
sản đó phải giao dịch được và được phép đưa vào giao dịch, nó là đối tượng phổ biến
được điều chỉnh bởi các quy định của cả hệ thống pháp luật.
Người nào có một trong những hành vi sau đây: Chiếm đoạt tài sản của người khác có
giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã
bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:3
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài
sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn
đến không có khả năng trả lại tài sản”.
Từ quy định của Điều 175 bộ luật Hình sự năm 2015, kết hợp với khái niệm tội
phạm quy định tại Điều 8 bộ luật Hình sự, cũng như các phân tích cụ thể về quyền sở
hữu tài sản hợp pháp của công dân, có thể hiểu: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định
của pháp luật hình sự đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài
3
Điều 174 bộ luật Hình sự năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên bằng các hình thức hợp đồng rồi
sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng hoàn trả lại
tài sản hoặc dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản
Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, với xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến các giao dịch
dân sự, kinh doanh, thương mại phát sinh ngày càng phong phú và đa dạng. Do đó, việc
nhận diện đúng ranh giới giữa các quan hệ này với hành vi phạm tội, từ đó mới có thể áp
dụng pháp luật một cách đúng đắn, khách quan, đầy đủ và chính xác. Điều này có ý nghĩa
rất quan trọng, nhằm làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, góp phần bảo vệ kịp thời
quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, từng bước loại bỏ tình trạng được gọi
là “hình sự hóa” các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại hay “dân sự hóa” các hành
vi phạm tội, cũng như sự nhầm lẫn giữa một số tội phạm có cấu thành giống nhau.
1.2. Các dấu hiệu định khung của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.2.1. Các dấu hiệu định khung tăng nặng thứ nhất
Thông thường, khi áp dụng hình phạt đối với người phạm tội, người áp dụng pháp
luật trước hết phải xác định được hành vi của người nào đó có phạm tội không, nếu có thì
phạm tội gì, nghĩa là phải định tội (xác định tội danh) đối với hành vi mà một người đã
thực hiện. Sau đó, phải xác định xem hành vi phạm tội mà người đó thực hiện thuộc
trường hợp được quy định ở khung hình phạt nào (khoản nào của điều luật), nghĩa là phải
xác định khung hình phạt áp dụng đối với người phạm tội. Sau khi đã xác định được tội
danh, điều khoản áp dụng đối với người phạm tội, người áp dụng pháp luật mới cân nhắc
xem mức hình phạt cụ thể cần áp dụng đối với người phạm tội ở mức nào trong khung
hình phạt là phù hợp. Việc cân nhắc đến các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự để
xác định mức hình phạt cụ thể đối với người phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt
(quyết định hình phạt) chỉ được thực hiện sau khi đã định tội (xác định tội danh, điều luật
áp dụng), định khung hình phạt (xác định khoản của điều luật áp dụng).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Trong bộ luật Hình sự Việt Nam, các tình tiết định khung tăng nặng được quy định
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự được nêu:4
– “Phạm tội có tổ chức” được hiểu là hình thức đồng phạm đặc biệt được ghi nhận
tại khoản 2 Điều 17 bộ luật Hình sự năm 2015 về đồng phạm5
. Theo quy định này, đây là
hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
Hình thức đồng phạm này cho phép những người tham gia có khả năng cao để phạm tội
liên tục, nhiều lần, gây ra những hậu quả lớn, rất lớn và đặc biệt lớn cho xã hội. Chính vì
vậy, đây được coi là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Mức độ tăng nặng phụ
thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như quy mô của tội phạm mà những người
đó thực hiện, mức độ câu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm và vai trò cụ thể của
từng người.
– Tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là trường hợp phạm tội thực
hiện hành vi phạm tội nhiều lần và việc phạm tội là nguồn sống, nguồn thu nhập chính
của họ. Trường hợp phạm tội này thể hiện tính nguy hiểm cao hơn so với những trường
hợp phạm tội thông thường, vì vậy được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối
với người phạm tội. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc xử lí được nêu tại điểm d
khoản 1 Điều 3 bộ luật Hình sự năm 2015 là nghiêm trị người phạm tội “có tính chất
chuyên nghiệp”.
– Tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” (điểm c khoản 1) là tình tiết
thể hiện việc sử dụng chức vụ, quyền hạn như một thủ đoạn để người phạm tội thực hiện
tội phạm. Trong phạm vi chức vụ, quyền hạn của mình, người phạm tội có được uy tín,
sự ảnh hưởng đối với người khác, vì vậy họ đã lợi dụng điều này để thực hiện tội phạm,
gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân gây ảnh hưởng đến uy tín của người cán bộ, uy tín của Nhà nước. Do đó, trường
hợp phạm tội này cần phải được tăng nặng trách nhiệm hình sự, mức độ tăng nặng phụ
thuộc vào tầm quan trọng của chức vụ, quyền hạn và mức độ lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó của người phạm tội.
4
Khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
5
điểm a khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
– “Phạm tội có tính chất côn đồ” (điềm d khoản 1) được hiểu là trường hợp phạm
tội mà hành vi phạm tội thể hiện sự hung hãn, ngang ngược, coi thường pháp luật, coi
thường người khác, phạm tội có thể vì những nguyên cớ rất nhỏ nhặt. Ở đây, để áp dụng
tình tiết này cần phải dựa vào hành vi của người phạm tội chứ không dựa vào chính bản
thân người thực hiện hành vi đó. Nếu người thực hiện hành vi phạm tội vốn là người có
thái độ ngang ngược, vô văn hóa, hung hãn, nhưng khi thực hiện hành vi, tính chất ngang
ngược, coi thường người khác, coi thường pháp luật không thể hiện rõ thì không có căn
cứ để áp dụng tình tiết này. Ngược lại, nếu một người thực hiện hành vi phạm tội vì lí do
nhỏ nhặt, không đáng, thể hiện rõ thái độ xấc xược, ngang tàng, hung hãn, coi thường
người khác, coi thường pháp luật, thì dù trước đó, trong cuộc sống họ chưa bao giờ thể
hiện thái độ này, họ vẫn bị áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất côn đồ”.
– Tình tiết “phạm tội vì động cơ đê hèn” được hiều là động cơ phạm tội của người
phạm tội ở đây là động cơ mang tính hèn nhát, bội bạc, phản trắc, thể hiện sự ích kỷ.
Chẳng hạn như phạm tội đối với người mà mình mang ơn, phạm tội để trốn tránh trách
nhiệm mà mình gây ra,…Đây là tình tiết phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội và mức
độ lỗi trong trường hợp này nghiêm trọng hơn bình thường, do đó, tình tiết này được quy
định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
– “Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng” là tình tiết được quy định tại điểm e
khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này thể
hiện ý chí quyết tâm cao khi thực hiện tội phạm thông qua việc họ tìm mọi cách cố gắng
khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm thực hiện tội phạm đến cùng. Vì vậy, mức độ lỗi của
người phạm tội ở đây nghiêm trọng hơn so với những trường hợp thông thường khác.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào khó khăn mà
người phạm tội cần phải khắc phục và mức độ cố gắng, quyết tâm khắc phục trở ngại để
thực hiện tội phạm đến cùng của họ.
– Tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 bộ luật
Hình sự năm 2015. Tình tiết này trước đây trong bộ luật Hình sự năm 1999 được ghi
nhận là “phạm tội nhiều lần” (điểm g khoản 1 Điều 48). Theo xu hướng cụ thể hóa các
quy định trong bộ luật Hình sự, các nhà làm luật đã sửa đổi thành “phạm tội 02 lần trở
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
lên”. Về nội dung, ý nghĩa của tình tiết này hoàn toàn không có sự thay đổi, chỉ khác biệt
về cách diễn đạt. Phạm tội từ 02 lần trở lên được hiểu là trước lần phạm tội này, người
phạm tội đã thực hiện tội phạm ít nhất một lần trước đó và chưa bị xét xử. Hành vi phạm
tội lần này là sự lặp lại tội mà người đó đã phạm trước đó nên thể hiện mức độ nguy hiểm
cao hơn trường hợp bình thường. Mức độ tăng nặng của tình tiết này tùy thuộc vào số lần
phạm tội trước đó cũng như tính chất mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà người đó đã
thực hiện trong từng lần.
– “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” là tình tiết được tách ra độc lập từ tình tiết
được quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Đây là tình tiết
tăng nặng đã được quy định cụ thể tại Điều 53 bộ luật Hình sự năm 2015.6
– “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở
lên” cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạt theo hướng cụ thể hóa
trong bộ luật Hình sự năm 20157
. Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm h khoản
1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người
già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về
mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”. Ở đây, bộ luật Hình sự năm 2015 đã
tách tình tiết này thành hai và quy định rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi
và người già là “đủ 70 tuổi trở lên”. Theo quy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là
đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là những người không có, hoặc khả năng tự vệ thấp
cần phải được người khác bảo vệ. Hành vi phạm tội ở đây đã xâm phạm đến chính sách
bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người cao tuổi. Do vậy, những
trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độ nguy hiểm cao
hơn so với các trường hợp khác.
– Điểm k khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 ghi nhận tình tiết “phạm tội
đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết
tật đặc biệt nặng, người hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật
chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”. Đây là tình tiết được tách ra từ điểm h
6
điềm h khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
7
điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999, đồng thời được bổ sung thêm một số đối
tượng bị tội phạm xâm hại. Trước đây, chỉ các đối tượng là người “ở trong tình trạng
không thể tự vệ được” hoặc người lệ thuộc vào người phạm tội về mặt vật chất, tình thần,
công tác hoặc các mặt khác mới được bảo vệ đặc biệt. Hành vi phạm tội đối với những
người này được xem là nghiêm trọng hơn những trường hợp bình thường. Người ở trong
tình trạng không thể tự vệ được là người do thể trạng yếu đuối hoặc bệnh tật dẫn đến
không có khả năng chống lại hành vi phạm tội, không có khả năng tự bảo vệ mình. Người
lệ thuộc vào người phạm tội là những người khống chế bởi các mối quan hệ ràng buộc
với người phạm tội về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác như tôn giáo,
tín ngưỡng,…Hiện nay, trong bộ luật Hình sự năm 2015, các đối tượng được bảo vệ đặc
biệt đã được mở rộng thêm, bao gồm cả “người khuyết tật nặng hoặc người khuyết tật
đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức”. Các đối tượng này đã được làm rõ
trong nội dung các tình tiết giảm nhẹ đã phân tích ở phần trên. Quy định mở rộng đối
tượng trong tình tiết này thể hiện chính sách bảo vệ đặc biệt đối với nhóm đối tượng yếu
thế, không có hoặc hạn chế khả năng tự vệ.
– “Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc
những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi
dụng thời điểm xã hội đang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm. Hoàn
cảnh đặc biệt này xảy ra trong xã hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy
vậy người phạm tội đã không giúp đỡ khắc phục, còn có hành vi làm tăng thêm những
khó khăn đang có của xã hội. Chính vì vậy, hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính
chất nghiêm trọng cao hơn bình thường.
– Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m
khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so
với quy định tương ứng tại điểm m khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Để áp
dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủy đoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt,
tàn ác” khi thực hiện tội phạm. Thủ đoạn phạm tội tinh vi là những mánh khóe, cách thức
thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện. Thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác là việc
thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đau đớn về thể xác
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ. Mức độ tăng nặng trách
nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủ
đoạn mà người phạm tội thực hiện.
– Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều
người để phạm tội8
” quy định được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự
năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội
phạm. Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám
đông, bỏ độc vào bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ,
phương tiện mà người phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây
nguy hại cho nhiều người mà không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ
tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện
mà người phạm tội lựa chọn.
“Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”9
. Để đảm bảo tính thống nhất trong các
quy định của bộ luật Hình sự, tình tiết này đã được sửa đổi so với tình tiết “xúi giục
người chưa thành niên phạm tội” tại điểm n khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999.
Hiện nay, bộ luật Hình sự năm 2015 không sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên”
mà thay bằng “người dưới 18 tuổi”. Như vậy, tình tiết tăng nặng này được hiểu là người
phạm tội đã có hành vi dụ dỗ, kích động, thúc đẩy người khác là người chưa đủ 18 tuổi
thực hiện tội phạm. Người xúi giục ở đây hoàn toàn nhận thức được người đang bị mình
xúi giục phạm tội là người chưa đủ 18 tuổi. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự khi áp
dụng tình tiết này phụ thuộc vào số lượng người bị xúi giục, độ tuổi của người bị xúi giục
và tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm mà người dưới 18 tuổi thực hiện.
– Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu
tội phạm” là trường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ
lực, đe dọa dùng vũ lực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc
8
điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
9
Điểm o khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
che giấu tội phạm. Mức độ gian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng
nặng.
Khoản 2 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 quy định “các tình tiết đã được Bộ
luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là
tình tiết tăng nặng”. Như vậy, những tình tiết đã liệt kê tại khoản 1 Điều 52 chỉ được sử
dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt trước đó, Tòa án
chưa sử dụng những tình tiết đó để định tội hoặc định khung hình phạt.
1.2.2. Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Hình phạt chính: Có 3 khung hình phạt cụ thể10
- Phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
- Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm nếu thuộc một trong các trường hợp
+ Có tổ chức;
+ Có tính chất chuyên nghiệp;
+ Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
+ Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
+ Tái phạm nguy hiểm.
- Phạt từ từ 05 năm đến 12 năm nếu chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng
đến dưới 500.000.000 đồng.
- Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm nếu chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu
đồng trở lên;
Hình phạt bổ sung
" Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm
đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản."
10
Khoản 2 Điều 175 BLHS năm 2015
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
1.3. Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm khác
về xâm phạm sở hứu
1.3.1. Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài
sản
Trộm cắp tài sản quy định tại Điều 138 bộ luật Hình sự là hành vi lén lút chiếm
đoạt tài sản của người khác, nghĩa là người phạm tội thực hiện việc dịch chuyển trái pháp
luật tài sản của người khác, biến tài sản của người khác thành tài sản của mình mà không
để cho chủ sở hữu hoặc người trực tiếp đang quản lý tài sản biết.
Cũng là một trong các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt được
quy định trong bộ luật Hình sự, ở tội trộm cắp tài sản, mục đích chiếm đoạt tài sản được
thể hiện rõ ràng. Tuy nhiên, mặc dù về mặt nghiên cứu lý luận, các yếu tố cấu thành cơ
bản của tội phạm này, đặc biệt là hành vi khách quan đã có sư phân định khá chi tiết
nhưng vẫn không ít trường hợp trên thực tế, khi phát sinh tình huống phạm tội, cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhầm lẫn trong quá trình định tội danh với hai
tội phạm trên. Do đó, khi định tội danh, cần thiết phải xác định rõ thủ đoạn, phương thức
mà người phạm tội sử dụng.
Trong một số trường hợp, người phạm tội trộm cắp tài sản cũng có sử dụng thủ
đoạn gian dối. Tuy nhiên, thủ đoạn gian dối của người phạm tội chỉ là cách thức mà
người phạm tội dùng để tiếp cận tài sản trước khi thực hiện hành vi “lén lút chiếm đoạt
tài sản”. Người phạm tội trong trường hợp này lợi dụng sơ hở của chủ sở hữu hoặc người
quản lý tài sản, sau đó dùng thủ đoạn gian dối để dễ dàng đột nhập nơi có tài sản mà
người phạm tội muốn chiếm đoạt, nó xuất hiện trước khi người phạm tội có được tài sản,
nhưng thủ đoạn đó hoàn toàn không phải là nhằm tạo sự tin tưởng để người bị hại giao
tài, mà nhằm che giấu hành vi lén lút chiếm đoạt sẽ được thực hiện tiếp theo sau đó. Còn
đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian
dối sau khi có được tài sản thông qua các giao dịch hợp pháp (vay, mượn, thuê tài sản,…)
và quyền chiếm hữu tài sản được chuyển giao hợp pháp cho người phạm tội, sau đó họ
mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
1.3.2. Phân biệt Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với Tội tham ô tài
sản
So với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản được quy định
tại Điều 278 bộ luật Hình sự có dấu hiệu chung là việc chiếm đoạt tài sản đang nằm trong
sự quản lý của người phạm tội. Tuy nhiên, giữa hai tội phạm này cũng có những khác
biệt nhất định.
- Về đối tượng tài sản. Tài sản là đối tượng của tội tham ô phải là tài sản thuộc sở
hữu Nhà nước, tài sản của doanh nghiệp trong đó nguồn vốn của Nhà nước chiếm từ 51%
trở lên hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và tài sản đó đang do người phạm tội
trực tiếp quản lý theo quy định của pháp luật. Trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài
sản tài sản cũng do họ đang trực tiếp quản lý, nhưng tài sản đó không thuộc sở hữu của
Nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì không thuộc phạm vi điều chỉnh
của Điều 278 bộ luật Hình sự. Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì tài
sản có thể thuộc bất kỳ hình thức sở hữu nào.
- Về hành vi. Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý dịch
chuyển một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình thông qua
việc người phạm tội thực hiện việc vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận
được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng. Sau khi có được tài sản, người
phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt đối với tài sản đó. Đối với tội tham ô tài sản,
người phạm tội đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý theo luật định, biến tài sản chung thành tài sản riêng, định đoạt tài
sản chung nhằm phục vụ mục đích cá nhân gây mất mát, thất thoát tài sản. Thủ đoạn của
hành vi này rất đa dạng, người phạm tội có thể công khai chiếm đoạt, lén lút và nhiều
trường hợp có sử dụng thủ đoạn gian dối hoặc mang tài sản do mình quản lý bỏ trốn.
Về chủ thể của tội phạm. Chủ thể tội tham ô tài sản là những người có chức vụ, quyền
hạn trong việc quản lý tài sản, là chủ thể đặc biệt; Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản chỉ cần là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ đến tuổi nhất định
theo quy định của pháp luật

More Related Content

Similar to Những Vấn Đề Lý Luận Về Tội Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản

Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
baoxehoi
 

Similar to Những Vấn Đề Lý Luận Về Tội Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản (20)

Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.docx
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.docxCơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.docx
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Về Cờ Bạc Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.docx
 
Chuyên Đề Nguyễn Tắc Xác Lập, Thực Hiện Quyền Sở Hữu, Quyền Khác Đối Với Tài...
Chuyên Đề Nguyễn Tắc Xác Lập, Thực Hiện Quyền Sở Hữu, Quyền Khác Đối Với Tài...Chuyên Đề Nguyễn Tắc Xác Lập, Thực Hiện Quyền Sở Hữu, Quyền Khác Đối Với Tài...
Chuyên Đề Nguyễn Tắc Xác Lập, Thực Hiện Quyền Sở Hữu, Quyền Khác Đối Với Tài...
 
Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docxCơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
 
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
Hậu Quả Pháp Lý Của Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
 
Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Pháp Luật Tố Tụng Hì...
Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Pháp Luật Tố Tụng Hì...Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Pháp Luật Tố Tụng Hì...
Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Pháp Luật Tố Tụng Hì...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
 
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo PhápCác Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người D...
 
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docBài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt NamCơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Chủ Thể Của Tội Phạm Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
Luật chong tham nhung
Luật chong tham nhungLuật chong tham nhung
Luật chong tham nhung
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Những Vấn Đề Lý Luận Về Tội Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CHUYÊN NGÀNH : LUẬT TPHCM -2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN K 1.1.1. Khái niềm về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Quan hệ sở hữu là một trong những quan hệ cơ bản và quan trọng nhất của một thể chế pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề trọng tâm của pháp luật. Các quan hệ tài sản luôn xuất phát từ quan hệ sở hữu, chính vì thế quan hệ sở hữu là tiền đề, là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các quan hệ khác. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đóng vai trò quan trọng trong các văn bản pháp lý của Nhà nước, ở đó tài sản vừa là đối tượng vừa là khách thể của quan hệ sở hữu. Yêu cầu cơ bản nhất đặt ra đối với bảo vệ quyền sở hữu tài sản là tài sản đó phải giao dịch được và được phép đưa vào giao dịch, nó là đối tượng phổ biến được điều chỉnh bởi các quy định của cả hệ thống pháp luật. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các Điều 168, 169, 170, 171, 172, 173 và Điều 290 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. Các dấu hiệu đó là:1 Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn phải trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả; So với BLHS năm 1999 thì đây là trường hợp điều luật bổ sung theo hướng bất lợi cho người phạm tội. Về hành vi này, tương đối khó xác định “có điều kiện, khả năng về tài sản” nên cần có văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể hơn. 1 Điều 175 bộ luật Hình sự năm 2015
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:2 a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả; b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Đánh giá tổng thể các dấu hiệu đặc trưng khách quan của tội phạm, mối liên hệ nhân quả của các hành vi khách quan đó như xác định đối tượng bỏ trốn với ai, vắng mặt hay bỏ trốn, sử dụng tài sản trái phép như thế nào, tránh hình sự hoá các quan hệ dân sự, không oan sai, bỏ lọt tội phạm. Như vậy, về cơ bản lạm dụng tín nhiệm là việc của một người đã lợi dụng lòng tin của người khác để thực hiện hành chiếm đoạt tài sản.Từ những đánh giá, nhận xét trên, theo tác giả, có thế hiểu Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi vay, mượn, thuê hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; hoặc đến thời hạn trả mặc dù có điều kiện, khả năng 2 Điều 174 bộ luật Hình sự năm 2015
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM trả nhưng cố tình không trả, hoặc đã sử dụng tài sản đó bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. 1.1.2. Đặc điểm về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Quan hệ sở hữu là một trong những quan hệ cơ bản và quan trọng nhất của một thể chế pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề trọng tâm của pháp luật. Các quan hệ tài sản luôn xuất phát từ quan hệ sở hữu, chính vì thế quan hệ sở hữu là tiền đề, là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các quan hệ khác. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đóng vai trò quan trọng trong các văn bản pháp lý của Nhà nước, ở đó tài sản vừa là đối tượng vừa là khách thể của quan hệ sở hữu. Yêu cầu cơ bản nhất đặt ra đối với bảo vệ quyền sở hữu tài sản là tài sản đó phải giao dịch được và được phép đưa vào giao dịch, nó là đối tượng phổ biến được điều chỉnh bởi các quy định của cả hệ thống pháp luật. Người nào có một trong những hành vi sau đây: Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:3 a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản”. Từ quy định của Điều 175 bộ luật Hình sự năm 2015, kết hợp với khái niệm tội phạm quy định tại Điều 8 bộ luật Hình sự, cũng như các phân tích cụ thể về quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân, có thể hiểu: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật hình sự đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài 3 Điều 174 bộ luật Hình sự năm 2015
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên bằng các hình thức hợp đồng rồi sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng hoàn trả lại tài sản hoặc dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó. 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại phát sinh ngày càng phong phú và đa dạng. Do đó, việc nhận diện đúng ranh giới giữa các quan hệ này với hành vi phạm tội, từ đó mới có thể áp dụng pháp luật một cách đúng đắn, khách quan, đầy đủ và chính xác. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, góp phần bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, từng bước loại bỏ tình trạng được gọi là “hình sự hóa” các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại hay “dân sự hóa” các hành vi phạm tội, cũng như sự nhầm lẫn giữa một số tội phạm có cấu thành giống nhau. 1.2. Các dấu hiệu định khung của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2.1. Các dấu hiệu định khung tăng nặng thứ nhất Thông thường, khi áp dụng hình phạt đối với người phạm tội, người áp dụng pháp luật trước hết phải xác định được hành vi của người nào đó có phạm tội không, nếu có thì phạm tội gì, nghĩa là phải định tội (xác định tội danh) đối với hành vi mà một người đã thực hiện. Sau đó, phải xác định xem hành vi phạm tội mà người đó thực hiện thuộc trường hợp được quy định ở khung hình phạt nào (khoản nào của điều luật), nghĩa là phải xác định khung hình phạt áp dụng đối với người phạm tội. Sau khi đã xác định được tội danh, điều khoản áp dụng đối với người phạm tội, người áp dụng pháp luật mới cân nhắc xem mức hình phạt cụ thể cần áp dụng đối với người phạm tội ở mức nào trong khung hình phạt là phù hợp. Việc cân nhắc đến các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự để xác định mức hình phạt cụ thể đối với người phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt (quyết định hình phạt) chỉ được thực hiện sau khi đã định tội (xác định tội danh, điều luật áp dụng), định khung hình phạt (xác định khoản của điều luật áp dụng).
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Trong bộ luật Hình sự Việt Nam, các tình tiết định khung tăng nặng được quy định Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự được nêu:4 – “Phạm tội có tổ chức” được hiểu là hình thức đồng phạm đặc biệt được ghi nhận tại khoản 2 Điều 17 bộ luật Hình sự năm 2015 về đồng phạm5 . Theo quy định này, đây là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Hình thức đồng phạm này cho phép những người tham gia có khả năng cao để phạm tội liên tục, nhiều lần, gây ra những hậu quả lớn, rất lớn và đặc biệt lớn cho xã hội. Chính vì vậy, đây được coi là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như quy mô của tội phạm mà những người đó thực hiện, mức độ câu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm và vai trò cụ thể của từng người. – Tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là trường hợp phạm tội thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần và việc phạm tội là nguồn sống, nguồn thu nhập chính của họ. Trường hợp phạm tội này thể hiện tính nguy hiểm cao hơn so với những trường hợp phạm tội thông thường, vì vậy được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc xử lí được nêu tại điểm d khoản 1 Điều 3 bộ luật Hình sự năm 2015 là nghiêm trị người phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp”. – Tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” (điểm c khoản 1) là tình tiết thể hiện việc sử dụng chức vụ, quyền hạn như một thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội phạm. Trong phạm vi chức vụ, quyền hạn của mình, người phạm tội có được uy tín, sự ảnh hưởng đối với người khác, vì vậy họ đã lợi dụng điều này để thực hiện tội phạm, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân gây ảnh hưởng đến uy tín của người cán bộ, uy tín của Nhà nước. Do đó, trường hợp phạm tội này cần phải được tăng nặng trách nhiệm hình sự, mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tầm quan trọng của chức vụ, quyền hạn và mức độ lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó của người phạm tội. 4 Khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 5 điểm a khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM – “Phạm tội có tính chất côn đồ” (điềm d khoản 1) được hiểu là trường hợp phạm tội mà hành vi phạm tội thể hiện sự hung hãn, ngang ngược, coi thường pháp luật, coi thường người khác, phạm tội có thể vì những nguyên cớ rất nhỏ nhặt. Ở đây, để áp dụng tình tiết này cần phải dựa vào hành vi của người phạm tội chứ không dựa vào chính bản thân người thực hiện hành vi đó. Nếu người thực hiện hành vi phạm tội vốn là người có thái độ ngang ngược, vô văn hóa, hung hãn, nhưng khi thực hiện hành vi, tính chất ngang ngược, coi thường người khác, coi thường pháp luật không thể hiện rõ thì không có căn cứ để áp dụng tình tiết này. Ngược lại, nếu một người thực hiện hành vi phạm tội vì lí do nhỏ nhặt, không đáng, thể hiện rõ thái độ xấc xược, ngang tàng, hung hãn, coi thường người khác, coi thường pháp luật, thì dù trước đó, trong cuộc sống họ chưa bao giờ thể hiện thái độ này, họ vẫn bị áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất côn đồ”. – Tình tiết “phạm tội vì động cơ đê hèn” được hiều là động cơ phạm tội của người phạm tội ở đây là động cơ mang tính hèn nhát, bội bạc, phản trắc, thể hiện sự ích kỷ. Chẳng hạn như phạm tội đối với người mà mình mang ơn, phạm tội để trốn tránh trách nhiệm mà mình gây ra,…Đây là tình tiết phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội và mức độ lỗi trong trường hợp này nghiêm trọng hơn bình thường, do đó, tình tiết này được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. – “Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng” là tình tiết được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này thể hiện ý chí quyết tâm cao khi thực hiện tội phạm thông qua việc họ tìm mọi cách cố gắng khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm thực hiện tội phạm đến cùng. Vì vậy, mức độ lỗi của người phạm tội ở đây nghiêm trọng hơn so với những trường hợp thông thường khác. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào khó khăn mà người phạm tội cần phải khắc phục và mức độ cố gắng, quyết tâm khắc phục trở ngại để thực hiện tội phạm đến cùng của họ. – Tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015. Tình tiết này trước đây trong bộ luật Hình sự năm 1999 được ghi nhận là “phạm tội nhiều lần” (điểm g khoản 1 Điều 48). Theo xu hướng cụ thể hóa các quy định trong bộ luật Hình sự, các nhà làm luật đã sửa đổi thành “phạm tội 02 lần trở
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM lên”. Về nội dung, ý nghĩa của tình tiết này hoàn toàn không có sự thay đổi, chỉ khác biệt về cách diễn đạt. Phạm tội từ 02 lần trở lên được hiểu là trước lần phạm tội này, người phạm tội đã thực hiện tội phạm ít nhất một lần trước đó và chưa bị xét xử. Hành vi phạm tội lần này là sự lặp lại tội mà người đó đã phạm trước đó nên thể hiện mức độ nguy hiểm cao hơn trường hợp bình thường. Mức độ tăng nặng của tình tiết này tùy thuộc vào số lần phạm tội trước đó cũng như tính chất mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà người đó đã thực hiện trong từng lần. – “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” là tình tiết được tách ra độc lập từ tình tiết được quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Đây là tình tiết tăng nặng đã được quy định cụ thể tại Điều 53 bộ luật Hình sự năm 2015.6 – “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạt theo hướng cụ thể hóa trong bộ luật Hình sự năm 20157 . Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm h khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”. Ở đây, bộ luật Hình sự năm 2015 đã tách tình tiết này thành hai và quy định rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi và người già là “đủ 70 tuổi trở lên”. Theo quy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là những người không có, hoặc khả năng tự vệ thấp cần phải được người khác bảo vệ. Hành vi phạm tội ở đây đã xâm phạm đến chính sách bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người cao tuổi. Do vậy, những trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độ nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp khác. – Điểm k khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 ghi nhận tình tiết “phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”. Đây là tình tiết được tách ra từ điểm h 6 điềm h khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 7 điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999, đồng thời được bổ sung thêm một số đối tượng bị tội phạm xâm hại. Trước đây, chỉ các đối tượng là người “ở trong tình trạng không thể tự vệ được” hoặc người lệ thuộc vào người phạm tội về mặt vật chất, tình thần, công tác hoặc các mặt khác mới được bảo vệ đặc biệt. Hành vi phạm tội đối với những người này được xem là nghiêm trọng hơn những trường hợp bình thường. Người ở trong tình trạng không thể tự vệ được là người do thể trạng yếu đuối hoặc bệnh tật dẫn đến không có khả năng chống lại hành vi phạm tội, không có khả năng tự bảo vệ mình. Người lệ thuộc vào người phạm tội là những người khống chế bởi các mối quan hệ ràng buộc với người phạm tội về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác như tôn giáo, tín ngưỡng,…Hiện nay, trong bộ luật Hình sự năm 2015, các đối tượng được bảo vệ đặc biệt đã được mở rộng thêm, bao gồm cả “người khuyết tật nặng hoặc người khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức”. Các đối tượng này đã được làm rõ trong nội dung các tình tiết giảm nhẹ đã phân tích ở phần trên. Quy định mở rộng đối tượng trong tình tiết này thể hiện chính sách bảo vệ đặc biệt đối với nhóm đối tượng yếu thế, không có hoặc hạn chế khả năng tự vệ. – “Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi dụng thời điểm xã hội đang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm. Hoàn cảnh đặc biệt này xảy ra trong xã hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy vậy người phạm tội đã không giúp đỡ khắc phục, còn có hành vi làm tăng thêm những khó khăn đang có của xã hội. Chính vì vậy, hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính chất nghiêm trọng cao hơn bình thường. – Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m khoản 1 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so với quy định tương ứng tại điểm m khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủy đoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt, tàn ác” khi thực hiện tội phạm. Thủ đoạn phạm tội tinh vi là những mánh khóe, cách thức thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện. Thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác là việc thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đau đớn về thể xác
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủ đoạn mà người phạm tội thực hiện. – Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội8 ” quy định được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ, phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm. Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn. “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”9 . Để đảm bảo tính thống nhất trong các quy định của bộ luật Hình sự, tình tiết này đã được sửa đổi so với tình tiết “xúi giục người chưa thành niên phạm tội” tại điểm n khoản 1 Điều 48 bộ luật Hình sự năm 1999. Hiện nay, bộ luật Hình sự năm 2015 không sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên” mà thay bằng “người dưới 18 tuổi”. Như vậy, tình tiết tăng nặng này được hiểu là người phạm tội đã có hành vi dụ dỗ, kích động, thúc đẩy người khác là người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm. Người xúi giục ở đây hoàn toàn nhận thức được người đang bị mình xúi giục phạm tội là người chưa đủ 18 tuổi. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự khi áp dụng tình tiết này phụ thuộc vào số lượng người bị xúi giục, độ tuổi của người bị xúi giục và tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm mà người dưới 18 tuổi thực hiện. – Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm” là trường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc 8 điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 9 Điểm o khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM che giấu tội phạm. Mức độ gian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng nặng. Khoản 2 Điều 52 bộ luật Hình sự năm 2015 quy định “các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”. Như vậy, những tình tiết đã liệt kê tại khoản 1 Điều 52 chỉ được sử dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt trước đó, Tòa án chưa sử dụng những tình tiết đó để định tội hoặc định khung hình phạt. 1.2.2. Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Hình phạt chính: Có 3 khung hình phạt cụ thể10 - Phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm - Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm nếu thuộc một trong các trường hợp + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt từ từ 05 năm đến 12 năm nếu chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. - Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm nếu chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; Hình phạt bổ sung " Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản." 10 Khoản 2 Điều 175 BLHS năm 2015
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 1.3. Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm khác về xâm phạm sở hứu 1.3.1. Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài sản Trộm cắp tài sản quy định tại Điều 138 bộ luật Hình sự là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác, nghĩa là người phạm tội thực hiện việc dịch chuyển trái pháp luật tài sản của người khác, biến tài sản của người khác thành tài sản của mình mà không để cho chủ sở hữu hoặc người trực tiếp đang quản lý tài sản biết. Cũng là một trong các tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt được quy định trong bộ luật Hình sự, ở tội trộm cắp tài sản, mục đích chiếm đoạt tài sản được thể hiện rõ ràng. Tuy nhiên, mặc dù về mặt nghiên cứu lý luận, các yếu tố cấu thành cơ bản của tội phạm này, đặc biệt là hành vi khách quan đã có sư phân định khá chi tiết nhưng vẫn không ít trường hợp trên thực tế, khi phát sinh tình huống phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhầm lẫn trong quá trình định tội danh với hai tội phạm trên. Do đó, khi định tội danh, cần thiết phải xác định rõ thủ đoạn, phương thức mà người phạm tội sử dụng. Trong một số trường hợp, người phạm tội trộm cắp tài sản cũng có sử dụng thủ đoạn gian dối. Tuy nhiên, thủ đoạn gian dối của người phạm tội chỉ là cách thức mà người phạm tội dùng để tiếp cận tài sản trước khi thực hiện hành vi “lén lút chiếm đoạt tài sản”. Người phạm tội trong trường hợp này lợi dụng sơ hở của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, sau đó dùng thủ đoạn gian dối để dễ dàng đột nhập nơi có tài sản mà người phạm tội muốn chiếm đoạt, nó xuất hiện trước khi người phạm tội có được tài sản, nhưng thủ đoạn đó hoàn toàn không phải là nhằm tạo sự tin tưởng để người bị hại giao tài, mà nhằm che giấu hành vi lén lút chiếm đoạt sẽ được thực hiện tiếp theo sau đó. Còn đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối sau khi có được tài sản thông qua các giao dịch hợp pháp (vay, mượn, thuê tài sản,…) và quyền chiếm hữu tài sản được chuyển giao hợp pháp cho người phạm tội, sau đó họ mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 1.3.2. Phân biệt Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với Tội tham ô tài sản So với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 278 bộ luật Hình sự có dấu hiệu chung là việc chiếm đoạt tài sản đang nằm trong sự quản lý của người phạm tội. Tuy nhiên, giữa hai tội phạm này cũng có những khác biệt nhất định. - Về đối tượng tài sản. Tài sản là đối tượng của tội tham ô phải là tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, tài sản của doanh nghiệp trong đó nguồn vốn của Nhà nước chiếm từ 51% trở lên hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và tài sản đó đang do người phạm tội trực tiếp quản lý theo quy định của pháp luật. Trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản tài sản cũng do họ đang trực tiếp quản lý, nhưng tài sản đó không thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 278 bộ luật Hình sự. Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì tài sản có thể thuộc bất kỳ hình thức sở hữu nào. - Về hành vi. Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý dịch chuyển một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình thông qua việc người phạm tội thực hiện việc vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng. Sau khi có được tài sản, người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt đối với tài sản đó. Đối với tội tham ô tài sản, người phạm tội đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý theo luật định, biến tài sản chung thành tài sản riêng, định đoạt tài sản chung nhằm phục vụ mục đích cá nhân gây mất mát, thất thoát tài sản. Thủ đoạn của hành vi này rất đa dạng, người phạm tội có thể công khai chiếm đoạt, lén lút và nhiều trường hợp có sử dụng thủ đoạn gian dối hoặc mang tài sản do mình quản lý bỏ trốn. Về chủ thể của tội phạm. Chủ thể tội tham ô tài sản là những người có chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý tài sản, là chủ thể đặc biệt; Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chỉ cần là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ đến tuổi nhất định theo quy định của pháp luật