SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỜI HIỆU TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm:
Thời hiệu nói chung có thể được hiểu là căn cứ để xác lập hoặc xóa bỏ một quyền,
bằng cách để cho một khoảng thời gian hay nói cách khác thời hiệu là khoảng thời gian để
thực hiện quyền hoặc được miễn trừ nghĩa vụ.
Về mặt pháp lý, thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó
thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định. Theo Khoản
Điều 23 Bộ luật hình sự về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định, thì thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
+ Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng;
+ Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
+ Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
+ Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
1.1.2. Đặc điểm
Thứ nhất, đây là một chế định phản ánh nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, kết
luận này đúng vì bản thân sự tồn tại chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam đã
đưa đến cho người thực hiện tội phạm hy vọng có thể được miễn việc truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc không phải chấp hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đã được
tuyên nếu như người phạm tội đó đáp ứng được đầy đủ căn cứ pháp lí chung và những
điều kiện cụ thể do pháp luật hình sự quy định.
Thứ hai, thời hiệu trong pháp luật hình sự chính là một khoảng thời gian nhất
định. Trong khoảng thời gian đó, các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà
nước bao gồm: cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và cơ quan thi hành án hình sự
được Nhà nước trao cho quyền truy cứu trách nhiệm hình sự và thi hành bản án kết tội
đối với người thực hiện tội phạm theo quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015. Còn nếu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nằm ngoài khoảng thời gian đó thì các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà
nước không còn những quyền này nữa, đồng thời người phạm tội hoặc người bị kết án
thoả mãn đầy đủ các điều kiện luật định (được định cụ thể tại khoản 3 Điều 23 và khoản
3 Điều 55) thì điều đó đồng nghĩa với việc người phạm tội sẽ không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự nữa và người bị kết án cũng không phải chấp hành bản án đã tuyên.
Thứ ba, chỉ một trong các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà nước
(cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát, Toà án hoặc cơ
quan thi hành án hình sự) căn cứ vào các giai đoạn tố tụng hình sự cụ thể (điều tra, truy tố,
xét xử hoặc thi hành án) được quyền thi hành việc không truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với người phạm tội do đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
tại Điều 23 Bộ luật hình sự năm 2015 hoặc việc không thi hành bản án kết tội có hiệu lực
pháp luật đã được tuyên đối với người bị kết án do đã hết thời hiệu thi hành bản án kết tội
theo quy định tại Điều 55 Bộ luật hình sự năm 2015.
Trong một Nhà nước pháp quyền, các quy định của pháp luật hình sự có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc bảo vệ các quyền và tự do của con người, của công dân, bởi
những quyền và tự do đó là những giá trị xã hội cao quý nhất được thừa nhận chung
của nền văn minh nhân loại. Việc bảo vệ nhằm tránh khỏi sự xâm hại của những hành
vi phạm tội mà người phạm tội gây ra, đồng thời tránh khỏi sự vi phạm pháp chế và dân
chủ, áp dụng sai các quy định của pháp luật hình sự của một số quan chức trong bộ máy
công quyền vì các động cơ vụ lợi, cá nhân…Việc bảo vệ các quyền con người bằng
pháp luật hình sự trong giai đoạn Nhà nước pháp quyền là sự kết hơp việc bảo vệ các
quyền con người trên cả ba phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đúng như theo
quan điểm của PGS. TSKH. Lê Cảm: “bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình
sự trong giai đoạn Nhà nước pháp quyền là sự ghi nhận (điều chỉnh) đầy đủ về mặt lập
pháp, sự thực thi chính xác về mặt hành pháp và sự đảm bảo tối đa về mặt tư pháp các
quy định của pháp luật hình sự, được tuân thủ, chấp hành và áp dụng một cách nghiêm
chỉnh, thống nhất và triệt để bởi các cơ quan bảo vệ pháp luật và Toà án trong thực tiễn
điều tra, truy tố và xét xử, đồng thời góp phần tạo nên lòng tin của công dân vào sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiêm minh của pháp chế, tính minh bạch và sự bình đẳng của pháp luật, sức mạnh và uy
tín của bộ máy công quyền, tính nhân đạo và dân chủ của xã hội dân sự và Nhà nước
pháp quyền nói chung”. Tư tưởng bảo vệ các quyền con người được phản ánh thông qua
từng điều luật trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015. Các quy định về chế định thời
hiệu cũng không là ngoại lệ, tư tưởng bảo vệ các quyền con người được phản ánh qua khái
niệm của nó, bản chất pháp lý của nó và các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của nó.
1.1.3. Ý nghĩa
Thời hiệu theo nghĩa chung nhất là căn cứ pháp lý do pháp luật quy định làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Điểm khác biệt của thời hiệu so với
hành vi pháp lý hoặc sự kiện pháp lý là khi một khoảng thời gian trôi qua và những điều
kiện do pháp luật quy định thì hậu quả pháp lý phát sinh.
Ý nghĩa trước hết của chế định thời hiệu là nâng cao tính kỷ luật trong giao lưu dân
sự, từ đó sớm xác lập sự ổn định quan hệ dân sự, khuyến khích các bên tích cực, chủ động
thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình. Về mặt tố tụng, chế định thời hiệu tạo điều kiện
bảo toàn chứng cứ để xác định sự thật trong cac tranh chấp dân sự. Vì sau một thời gian
nhất định trôi qua sẽ gây nên sự phức tapk, thậm chí không thế khắc phục được trong việc
thu thập, xác minh chứng cứ, gây khó khăn trong hoạt động của Toàn án và các cơ quan có
thẩm quyền.
Xuất phát từ sự cần thiết bảo đảm tính ổn định của quan hệ dân sự, thời hiệu có đặc
điểm quan trọng là mang tính bắt buộc tuân thủ. bất cứ thỏa thuận nào của các bên về không
áp dụng thời hiệu, thay đổi thời hiệu đều không có giá trị pháp lý.
Áp dụng quy định về thời hiệu cũng là bắt buộc đối với Tòa án, các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khác. Tuy nhiên, cần lưu ý là Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
khác không được từ chối thụ lý tranh chấp với lý do thời hiệu. Trước khi ra quyết định trả
đơn khởi kiện vụ án dân sự hoặc đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự, từ chối không
giải quyết tranh chấp, Tòa án, cơ quan nhà nước khác cần tiếp nhận đơn kiện, đơn yêu cầu
giải quyết tranh chấp để trả lời câu hỏi:
- Có áp dụng thời hiệu đối với tranh chấp xảy ra hay không ?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Thời hiệu áp dụng cho quan hệ pháp luật dân sự đang tranh chấp là như thế nào? kết thúc
tại thời điểm nào ?
- Có căn cứ tạm ngừng, bắt đầu lại thời hiệu hay không ?
1.2. Nội dung của chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam
Chế định thời hiệu là một chế định quan trọng trong pháp luật hình sự của mỗi quốc
gia, sự hiện diện của nó là bằng chứng phản ánh rõ ràng về thái độ và trách nhiệm của các
cán bộ tư pháp trong khi làm nhiệm vụ, đồng thời nó còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu
sắc. Bởi bản chất của thời hiệu là một khoảng thời gian xác định mà trong đó nhà nước
và toàn xã hội có quyền thể hiện thái độ và hành động lên án của mình đối với những
hành vi phạm tội, đồng thời nó cũng để cho những người thực hiện hành vi phạm tội
đó có quyền hi vọng rằng mình có thể được hưởng chế định nhân đạo khi hết thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự hay khi hết thời hiệu thi hành bản án kết tội theo những căn
cứ và điều kiện được quy định cụ thể trong pháp luật hình sự thực định của mỗi quốc gia.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự được quy định như sau:
– Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự).
Ví dụ: Tội giết con mới đẻ (Điều 94); tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 95; tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép;
tội ở lại nước ngoài hoặc ở Việt Nam trái phép (Điều 274)…
– Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ:
Tội lây truyền HIV cho người khác thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 117; tội
cưỡng dâm thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 113.v.v…
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
– Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật
hình sự). Ví dụ: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc trường hợp quy định tại khoản 2,
khoản 3 Điều 156; tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới thuộc trường
hợp quy định tại khoản 3 Điều 154.v.v…
– Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây y nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội
mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân
hoặc tử hình (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ: Tội phản bội tổ quốc thuộc trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 78; tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 79; tội giết người thuộc trường hợp quy định tại
khoản 1 Điều 93; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý
thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 194; tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ thuộc
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 221.v.v…
Việc xác định tội phạm nào là tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm
trọng và đặc biệt nghiêm trọng không phức tạp, chỉ cần căn cứ vào mức cao nhất của khung
hình phạt đối với tội ấy. Nếu mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba
năm tù là tội phạm ít nghiêm trọng; đến bảy năm tù là tội phạm nghiêm trọng; đến mười
lăm năm tù là tội phạm rất nghiêm trọng; đến chung thân hoặc tử hình là tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự không phải tội phạm nào nhà làm luật cũng
quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm, 7 năm, 15 năm, chung thân hoặc tử
hình, mà trong nhiều trường hợp nhà làm luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt
là một năm, hai năm, bốn năm, năm năm, sáu năm, tám năm, mười năm, mười hai năm và
hai mươi năm. Mặc dù Bộ luật hình sự đã có hiệu lực pháp luật gần 10 năm nhưng đến nay
vẫn còn quan điểm cho rằng, nếu mức cao nhất của khung hình phạt không phải là 7 năm
thì chưa phải là tội phạm nghiêm trọng, không phải là 15 năm thì chưa phải là tội phạm rất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiêm trọng, không phải là chung thân hoặc tử hình thì chưa phải là tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Ví dụ: khoản 2 Điều 1 Điều 133 (tội cướp tài sản) có khung hình phạt từ ba
năm đến mười năm chưa phải là tội phạm rất nghiêm trọng mà chỉ là tội phạm nghiêm
trọng. Quan điểm này theo chúng tôi là không đúng với quy định của Bộ luật hình sự, vì
nhà làm luật chỉ quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy “đến” ba năm,
bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử hình chứ không quy định mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy “là” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử
hình.
1.2.1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
1.2.1.1. Khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Trong lần pháp điển hoá lần thứ hai luật hình sự Việt Nam vừa qua, nhà làm luật
nước ta, lần đầu tiên, đã đưa ra khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự như
sau: “Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà
khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự” (khoản 1
Điều 23 Bộ luật hình sự năm 1999). Từ khái niệm trên cho ta thấy: thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự chính là một khoảng thời gian (thời hạn) mà các cơ quan tư pháp hình
sự có thẩm quyền được quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, khi
thời hạn ấy đã hết thì cũng là lúc các cơ quan này phải chấm dứt việc truy cứu trách nhiệm
hình sự đối với người phạm tội đó. Quy phạm này chính là một điểm mới của Bộ luật
hình sự năm 1999 (trong Bộ luật hình sự năm 1985 trước đây không đưa ra khái niệm
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự) và nó có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào sự
phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam nói chung.
Việc luật hình sự có quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hay không,
hoặc quy định cụ thể như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trách nhiệm hình sự của người
phạm tội. Vì vậy, các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được xây dung
theo yêu cầu của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự.
1.2.1.2. Các đặc điểm cơ bản của thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xuất phát từ các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong pháp luật
hình sự thực định, kết hợp với việc phân tích khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự ở phần trên, chúng ta có thể đưa ra ba đặc điểm cơ bản của thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự, đó là:
Thứ nhất, các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền chỉ được quyền truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong một khoảng thời hạn xác định được quy định
tại khoản 2 Điều 23 Bộ luật hình sự năm 1999. Tuỳ theo từng loại tội khác nhau mà khoảng
thời hạn ấy quy định tương ứng khác nhau, cụ thể là: Đối với các tội phạm ít nghiêm trọng
thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 5 năm, đối với các tội phạm nghiêm trọng thì
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 10 năm, đối với các tội phạm rất nghiêm trọng
thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 15 năm, đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 20 năm.
TS. Cao Thị Oanh cho rằng: “Cơ sở chủ yếu để xây dựng các quy định về thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự là việc truy cứu trách nhiệm hình sự không còn cần thiết nữa.
Vì vậy, thời hạn cụ thể mà luật quy định để không truy cứu trách nhiệm hình sự người
phạm tội nữa phải được xây dựng trên cơ sở tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Nói
cách khác, căn cứ để tiến hành phân hoá trách nhiệm hình sự trong các quy định về thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chính là tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và yêu
cầu đặt ra là tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm càng cao thì các thời hạn được quy
định cụ thể phải càng dài và ngược lại. Ví dụ: Bộ luật hình sự của Liên bang Nga năm 1996
lại quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trên cơ sở loại tội phạm được thực
hiện. Cụ thể là tại khoản 1 Điều 79 Bộ luật này quy định: “Không truy cứu trách nhiệm
hình sự nếu kể từ ngày phạm tội đã qua các thời hạn sau đây:
a) 2 năm sau khi phạm tội ít nghiêm trọng;
b) 6 năm sau khi phạm tội nghiêm trọng;
c) 10 năm sau khi phạm tội rất nghiêm trọng;
d) 15 năm sau khi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2. Thời hiệu thi hành bản án kết tội
1.2.2.1. Khái niệm thời hiệu thi hành bản án kết tội
Trong Bộ luật hình sự năm 1999, tại khoản 1 Điều 55 đã đưa ra định nghĩa pháp lý
của thời hiệu thi hành bản án hình sự: “thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ
luật này quy định mà khi hết thời hạn đó người bị kết án không phải chấp hành bản án đã
tuyên”. Đây là một điểm mới của Bộ luật hình sự năm 1999 vì trước đây trong Bộ luật hình
sự năm 1985 không hề đưa ra định nghĩa pháp lý của thời hiệu thi hành bản án hình sự, và
do đó sự tồn tại của nó có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói riêng
cũng như trong sự phát triển của pháp luật Việt Nam nói chung.
Về nguyên tắc thì các bản án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm
chỉnh. Nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp do thiếu xót của các cơ quan tư pháp hình
sự nói chung và cơ quan thi hành án nói riêng nên bản án có hiệu lực pháp luật không được
thi hành do có nhiều nguyên nhân như bị bỏ quên, bị thất lạc, khó thi hành (về phía người
bị kết án vì bệnh tật, già yếu, hoàn cảnh gia đình khó khăn đến nỗi họ không thể chấp hành
án được), mặc dù họ không trốn tránh pháp luật, không phạm tội mới. Vì vậy, pháp luật
hình sự quy định thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời gian (kỳ hạn) do pháp luật quy
định, quá kỳ hạn ấy thì sẽ phát sinh hậu quả pháp lý: nếu chưa thi hành thì không được thi
hành nữa và người bị kết án cũng không phải chấp hành bản án. Do đó, việc áp dụng thời
hiệu thi hành bản án hình sự phải quy định chặt chẽ, để đề phòng những sơ hở hoặc hiện
tượng tiêu cực trong khi thực hiện.
Thực chất, bản án hình sự là một thuật ngữ chung, bao gồm hai dạng bản án là bản
án tuyên vô tội và bản án kết tội. TSKH. PGS. Lê Văn Cảm đã phân tích cụ thể và nêu ra
nội dung của ba khái niệm bản án hình sự, bản án tuyên vô tội và bản án kết tội. Theo đó,
bản án hình sự là kết quả cuối cùng của quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm
tội do Toà án tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử có bị coi là có
tội hay không có tội, cũng như về việc có áp dụng hay không áp dụng hình phạt hoặc (và)
biện pháp cưỡng chế về hình sự khác đối với người đó; Bản án tuyên vô tội là kết quả cuối
cùng của quá trình giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của người phạm tội do Toà án
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử được coi là không có tội nên
không có trách nhiệm hình sự, cũng như về việc minh oan cho người đó; Bản án kết tội là
kết quả cuối cùng của quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người có lỗi trong việc thực
hiện tội phạm do Toà án tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử là
có tội, cũng như về việc có áp dụng hay miễn hình phạt hoặc (và) biện pháp cưỡng chế về
hình sự khác đối với người đó . Hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ có cái nhìn vừa tổng
quan, vừa cụ thể về bản chất pháp lý của một thuật ngữ mà chúng ta vẫn thường hay sử
dụng đối với những người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm, đó là bản án hình sự.
Phân tích những nội dung trên kết hợp với việc xem xét và phân tích khái niệm pháp
lý về thời hiệu thi hành bản án kết tội quy định tại khoản 1 Điều 55 Bộ luật hình sự năm
1999, chúng tôi cho rằng khái niệm pháp lý của phạm trù thời hiệu thi hành bản án kết tội
sẽ có nội dung như sau: thời hiệu thi hành bản án kết tội là những thời hạn xác định - được
quy định rõ ràng và cụ thể trong pháp luật hình sự thực định, mà khi kết thúc thời hạn đó
thì người bị kết án không bị buộc phải chấp hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật mà
Toà án đã tuyên đối với họ.
1.2.2.2. Các đặc điểm cơ bản của thời hiệu thi hành bản án kết tội
Xuất phát từ các quy định về thời hiệu thi hành bản án kết tội trong pháp luật hình
sự thực định, kết hợp với việc phân tích khái niệm thời hiệu thi hành bản án kết tội ở phần
trên, chúng ta có thể đưa ra các đặc điểm cơ bản của thời hiệu thi hành bản án kết tội như
sau:
Thứ nhất, cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền chỉ được quyền thi hành bản
án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị kết án trong một khoảng thời hạn xác định
được quy định tại khoản 2 Điều 55 Bộ luật hình sự năm 1999. Tuỳ theo từng loại và mức
hình phạt khác nhau mà khoảng thời hạn ấy quy định tương ứng khác nhau, cụ thể là: đối
với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ ba năm trở
xuống thì thời hiệu thi hành bản án kết tội là năm năm; đối với các trường hợp xử phạt tù
từ trên ba năm đến mười lăm năm thì thời hiệu thi hành bản án kết tội là mười năm; đối
với các trường hợp xử phạt tù từ trên mười lăm năm đến ba mươi năm thì thời hiệu thi hành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
bản án kết tội là mười lăm năm.
Thứ hai, quyền thi hành bản án kết tội mà Nhà nước trao cho cơ quan thi hành án
hình sự có thẩm quyền không còn tồn tại khi đã qua một khoảng thời hạn xác định do pháp
luật hình sự quy định. Nghĩa là bất kỳ người nào mặc dù đã bị kết án và bản án đó đã có
hiệu lực pháp luật theo quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999, nhưng sẽ không bị các
cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền thi hành bản án kết tội đó đối với mình.
1.3. Các yếu tố tác động đến chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam
Tố tụng hình sự là quá trình có sự tham gia của nhiều chủ thể thực hiện chức năng
của TTHS, có quyền và nghĩa vụ khi tiến hành tố tụng nhằm làm sáng tỏ sự thật khách
quan của vụ án. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội là đòi hỏi tất
yếu của bất kỳ nhà nước nào nhằm mục đích trừng trị và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ các
quan hệ xã hội thống trị, trật tự pháp luật và quyền con người, quyền công dân. Mục đích
này chỉ trở thành hiện thực, có hiệu lực trên thực tế khi tội phạm xảy ra được chứng minh,
xử lý theo một quy trình nhất định.
Thời hạn tố tụng hình sự là một bộ phận của thủ tục tố tụng của quá trình giải quyết
vụ án, có mối liên hệ và thuộc vào thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng ở các giai
đoạn tố tụng. Thời hạn tố tụng vì thế cùng với các qui định khác của luật TTHS có ý nghĩa
quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án, tính hiệu quả của hoạt động
tố tụng và trong việc bảo đảm quyền con người
Việc qui định thời hiệu trong luật hình sự phải dựa trên cơ khoa học, phù hợp với
thực tiễn đấu tranh xử lý tội phạm, thực hiện mục đích giải quyết vụ án nhanh chóng, khách
quan, công bằng, tôn trọng và bảo đảm quyền con người trong quá trình giải quyết vụ án.
Thời hạn tố tụng hình sự hợp lý phải đáp ứng được yêu cầu bảo đảm để các chủ thể tiến
hành tố tụng có đủ thời gian cần thiết thực hiện các hoạt động, hành vi tố tụng, đồng thời
ngăn ngừa việc lạm dụng hoặc áp dụng tùy tiện.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx

Từ Điển Pháp Lý
Từ Điển Pháp LýTừ Điển Pháp Lý
Từ Điển Pháp LýPhap Nguyen
 
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Nguyen Trang
 
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019hanhha12
 

Similar to Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx (20)

Luận án: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
Luận án: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAYLuận án: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
Luận án: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
 
Luận văn: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
Luận văn: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAYLuận văn: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
Luận văn: Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, HAY
 
Từ Điển Pháp Lý
Từ Điển Pháp LýTừ Điển Pháp Lý
Từ Điển Pháp Lý
 
Tu dien-phap-ly
Tu dien-phap-lyTu dien-phap-ly
Tu dien-phap-ly
 
Cơ sở lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của luật tố tụng ...
Cơ sở lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của luật tố tụng ...Cơ sở lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của luật tố tụng ...
Cơ sở lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của luật tố tụng ...
 
Luận Văn Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam.
Luận Văn Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam.Luận Văn Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam.
Luận Văn Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam.
 
Hình Phạt Cải Tạo Không Giam Giữ Theo Pháp Luật Hình Sự.
Hình Phạt Cải Tạo Không Giam Giữ Theo Pháp Luật Hình Sự.Hình Phạt Cải Tạo Không Giam Giữ Theo Pháp Luật Hình Sự.
Hình Phạt Cải Tạo Không Giam Giữ Theo Pháp Luật Hình Sự.
 
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
 
Áp Dụng Pháp Luật Trong Trường Hợp Tạm Ngừng Phiên Tòa Dân Sự Sơ Thẩm.
Áp Dụng Pháp Luật Trong Trường Hợp Tạm Ngừng Phiên Tòa Dân Sự Sơ Thẩm.Áp Dụng Pháp Luật Trong Trường Hợp Tạm Ngừng Phiên Tòa Dân Sự Sơ Thẩm.
Áp Dụng Pháp Luật Trong Trường Hợp Tạm Ngừng Phiên Tòa Dân Sự Sơ Thẩm.
 
Những vấn đề thực tiễn về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.doc
Những vấn đề thực tiễn về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docNhững vấn đề thực tiễn về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.doc
Những vấn đề thực tiễn về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.doc
 
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Vai trò người bào chữa trong điều tra vụ án hình sự - Gửi miễn phí ...
 
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đQuyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
Quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân trong xét xử vụ án hành chính, 9đ
 
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo PhápCác Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
Các Biện Pháp Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Theo Pháp
 
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019
BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM_10192812052019
 
Luận văn: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HOTLuận văn: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HOT
 
Luận án: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HAYLuận án: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
 
Cơ Sở Lý Luận Của Pháp Luật Về Thi Hành Án Dân Sự.docx
Cơ Sở Lý Luận Của Pháp Luật Về Thi Hành Án Dân Sự.docxCơ Sở Lý Luận Của Pháp Luật Về Thi Hành Án Dân Sự.docx
Cơ Sở Lý Luận Của Pháp Luật Về Thi Hành Án Dân Sự.docx
 
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự, HAY
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự, HAYLuận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự, HAY
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự, HAY
 
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cản trở việc thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt NamCơ Sở Lý Luận Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Tắc Pháp Chế Trong Luật Hình Sự Việt Nam
 

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.docGiải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Cơ sở lý luận về chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH THỜI HIỆU TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam 1.1.1. Khái niệm: Thời hiệu nói chung có thể được hiểu là căn cứ để xác lập hoặc xóa bỏ một quyền, bằng cách để cho một khoảng thời gian hay nói cách khác thời hiệu là khoảng thời gian để thực hiện quyền hoặc được miễn trừ nghĩa vụ. Về mặt pháp lý, thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định. Theo Khoản Điều 23 Bộ luật hình sự về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định, thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau: + Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng; + Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng; + Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng; + Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 1.1.2. Đặc điểm Thứ nhất, đây là một chế định phản ánh nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, kết luận này đúng vì bản thân sự tồn tại chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam đã đưa đến cho người thực hiện tội phạm hy vọng có thể được miễn việc truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không phải chấp hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đã được tuyên nếu như người phạm tội đó đáp ứng được đầy đủ căn cứ pháp lí chung và những điều kiện cụ thể do pháp luật hình sự quy định. Thứ hai, thời hiệu trong pháp luật hình sự chính là một khoảng thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian đó, các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà nước bao gồm: cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và cơ quan thi hành án hình sự được Nhà nước trao cho quyền truy cứu trách nhiệm hình sự và thi hành bản án kết tội đối với người thực hiện tội phạm theo quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015. Còn nếu
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nằm ngoài khoảng thời gian đó thì các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà nước không còn những quyền này nữa, đồng thời người phạm tội hoặc người bị kết án thoả mãn đầy đủ các điều kiện luật định (được định cụ thể tại khoản 3 Điều 23 và khoản 3 Điều 55) thì điều đó đồng nghĩa với việc người phạm tội sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa và người bị kết án cũng không phải chấp hành bản án đã tuyên. Thứ ba, chỉ một trong các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của Nhà nước (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát, Toà án hoặc cơ quan thi hành án hình sự) căn cứ vào các giai đoạn tố tụng hình sự cụ thể (điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án) được quyền thi hành việc không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội do đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 23 Bộ luật hình sự năm 2015 hoặc việc không thi hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đã được tuyên đối với người bị kết án do đã hết thời hiệu thi hành bản án kết tội theo quy định tại Điều 55 Bộ luật hình sự năm 2015. Trong một Nhà nước pháp quyền, các quy định của pháp luật hình sự có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ các quyền và tự do của con người, của công dân, bởi những quyền và tự do đó là những giá trị xã hội cao quý nhất được thừa nhận chung của nền văn minh nhân loại. Việc bảo vệ nhằm tránh khỏi sự xâm hại của những hành vi phạm tội mà người phạm tội gây ra, đồng thời tránh khỏi sự vi phạm pháp chế và dân chủ, áp dụng sai các quy định của pháp luật hình sự của một số quan chức trong bộ máy công quyền vì các động cơ vụ lợi, cá nhân…Việc bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn Nhà nước pháp quyền là sự kết hơp việc bảo vệ các quyền con người trên cả ba phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đúng như theo quan điểm của PGS. TSKH. Lê Cảm: “bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn Nhà nước pháp quyền là sự ghi nhận (điều chỉnh) đầy đủ về mặt lập pháp, sự thực thi chính xác về mặt hành pháp và sự đảm bảo tối đa về mặt tư pháp các quy định của pháp luật hình sự, được tuân thủ, chấp hành và áp dụng một cách nghiêm chỉnh, thống nhất và triệt để bởi các cơ quan bảo vệ pháp luật và Toà án trong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử, đồng thời góp phần tạo nên lòng tin của công dân vào sự
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiêm minh của pháp chế, tính minh bạch và sự bình đẳng của pháp luật, sức mạnh và uy tín của bộ máy công quyền, tính nhân đạo và dân chủ của xã hội dân sự và Nhà nước pháp quyền nói chung”. Tư tưởng bảo vệ các quyền con người được phản ánh thông qua từng điều luật trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015. Các quy định về chế định thời hiệu cũng không là ngoại lệ, tư tưởng bảo vệ các quyền con người được phản ánh qua khái niệm của nó, bản chất pháp lý của nó và các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của nó. 1.1.3. Ý nghĩa Thời hiệu theo nghĩa chung nhất là căn cứ pháp lý do pháp luật quy định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Điểm khác biệt của thời hiệu so với hành vi pháp lý hoặc sự kiện pháp lý là khi một khoảng thời gian trôi qua và những điều kiện do pháp luật quy định thì hậu quả pháp lý phát sinh. Ý nghĩa trước hết của chế định thời hiệu là nâng cao tính kỷ luật trong giao lưu dân sự, từ đó sớm xác lập sự ổn định quan hệ dân sự, khuyến khích các bên tích cực, chủ động thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình. Về mặt tố tụng, chế định thời hiệu tạo điều kiện bảo toàn chứng cứ để xác định sự thật trong cac tranh chấp dân sự. Vì sau một thời gian nhất định trôi qua sẽ gây nên sự phức tapk, thậm chí không thế khắc phục được trong việc thu thập, xác minh chứng cứ, gây khó khăn trong hoạt động của Toàn án và các cơ quan có thẩm quyền. Xuất phát từ sự cần thiết bảo đảm tính ổn định của quan hệ dân sự, thời hiệu có đặc điểm quan trọng là mang tính bắt buộc tuân thủ. bất cứ thỏa thuận nào của các bên về không áp dụng thời hiệu, thay đổi thời hiệu đều không có giá trị pháp lý. Áp dụng quy định về thời hiệu cũng là bắt buộc đối với Tòa án, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Tuy nhiên, cần lưu ý là Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được từ chối thụ lý tranh chấp với lý do thời hiệu. Trước khi ra quyết định trả đơn khởi kiện vụ án dân sự hoặc đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự, từ chối không giải quyết tranh chấp, Tòa án, cơ quan nhà nước khác cần tiếp nhận đơn kiện, đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp để trả lời câu hỏi: - Có áp dụng thời hiệu đối với tranh chấp xảy ra hay không ?
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Thời hiệu áp dụng cho quan hệ pháp luật dân sự đang tranh chấp là như thế nào? kết thúc tại thời điểm nào ? - Có căn cứ tạm ngừng, bắt đầu lại thời hiệu hay không ? 1.2. Nội dung của chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam Chế định thời hiệu là một chế định quan trọng trong pháp luật hình sự của mỗi quốc gia, sự hiện diện của nó là bằng chứng phản ánh rõ ràng về thái độ và trách nhiệm của các cán bộ tư pháp trong khi làm nhiệm vụ, đồng thời nó còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Bởi bản chất của thời hiệu là một khoảng thời gian xác định mà trong đó nhà nước và toàn xã hội có quyền thể hiện thái độ và hành động lên án của mình đối với những hành vi phạm tội, đồng thời nó cũng để cho những người thực hiện hành vi phạm tội đó có quyền hi vọng rằng mình có thể được hưởng chế định nhân đạo khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hay khi hết thời hiệu thi hành bản án kết tội theo những căn cứ và điều kiện được quy định cụ thể trong pháp luật hình sự thực định của mỗi quốc gia. Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau: – Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ: Tội giết con mới đẻ (Điều 94); tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 95; tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội ở lại nước ngoài hoặc ở Việt Nam trái phép (Điều 274)… – Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ: Tội lây truyền HIV cho người khác thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 117; tội cưỡng dâm thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 113.v.v…
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 – Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 156; tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 154.v.v… – Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây y nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự). Ví dụ: Tội phản bội tổ quốc thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 78; tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 79; tội giết người thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 93; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 194; tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 221.v.v… Việc xác định tội phạm nào là tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng không phức tạp, chỉ cần căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy. Nếu mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù là tội phạm ít nghiêm trọng; đến bảy năm tù là tội phạm nghiêm trọng; đến mười lăm năm tù là tội phạm rất nghiêm trọng; đến chung thân hoặc tử hình là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự không phải tội phạm nào nhà làm luật cũng quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm, 7 năm, 15 năm, chung thân hoặc tử hình, mà trong nhiều trường hợp nhà làm luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt là một năm, hai năm, bốn năm, năm năm, sáu năm, tám năm, mười năm, mười hai năm và hai mươi năm. Mặc dù Bộ luật hình sự đã có hiệu lực pháp luật gần 10 năm nhưng đến nay vẫn còn quan điểm cho rằng, nếu mức cao nhất của khung hình phạt không phải là 7 năm thì chưa phải là tội phạm nghiêm trọng, không phải là 15 năm thì chưa phải là tội phạm rất
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiêm trọng, không phải là chung thân hoặc tử hình thì chưa phải là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ: khoản 2 Điều 1 Điều 133 (tội cướp tài sản) có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm chưa phải là tội phạm rất nghiêm trọng mà chỉ là tội phạm nghiêm trọng. Quan điểm này theo chúng tôi là không đúng với quy định của Bộ luật hình sự, vì nhà làm luật chỉ quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy “đến” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử hình chứ không quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy “là” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử hình. 1.2.1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự 1.2.1.1. Khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Trong lần pháp điển hoá lần thứ hai luật hình sự Việt Nam vừa qua, nhà làm luật nước ta, lần đầu tiên, đã đưa ra khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự như sau: “Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự” (khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự năm 1999). Từ khái niệm trên cho ta thấy: thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chính là một khoảng thời gian (thời hạn) mà các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền được quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, khi thời hạn ấy đã hết thì cũng là lúc các cơ quan này phải chấm dứt việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội đó. Quy phạm này chính là một điểm mới của Bộ luật hình sự năm 1999 (trong Bộ luật hình sự năm 1985 trước đây không đưa ra khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự) và nó có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào sự phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam nói chung. Việc luật hình sự có quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hay không, hoặc quy định cụ thể như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trách nhiệm hình sự của người phạm tội. Vì vậy, các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được xây dung theo yêu cầu của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự. 1.2.1.2. Các đặc điểm cơ bản của thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xuất phát từ các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự thực định, kết hợp với việc phân tích khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ở phần trên, chúng ta có thể đưa ra ba đặc điểm cơ bản của thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, đó là: Thứ nhất, các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền chỉ được quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong một khoảng thời hạn xác định được quy định tại khoản 2 Điều 23 Bộ luật hình sự năm 1999. Tuỳ theo từng loại tội khác nhau mà khoảng thời hạn ấy quy định tương ứng khác nhau, cụ thể là: Đối với các tội phạm ít nghiêm trọng thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 5 năm, đối với các tội phạm nghiêm trọng thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 10 năm, đối với các tội phạm rất nghiêm trọng thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 15 năm, đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 20 năm. TS. Cao Thị Oanh cho rằng: “Cơ sở chủ yếu để xây dựng các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là việc truy cứu trách nhiệm hình sự không còn cần thiết nữa. Vì vậy, thời hạn cụ thể mà luật quy định để không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội nữa phải được xây dựng trên cơ sở tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Nói cách khác, căn cứ để tiến hành phân hoá trách nhiệm hình sự trong các quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chính là tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và yêu cầu đặt ra là tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm càng cao thì các thời hạn được quy định cụ thể phải càng dài và ngược lại. Ví dụ: Bộ luật hình sự của Liên bang Nga năm 1996 lại quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trên cơ sở loại tội phạm được thực hiện. Cụ thể là tại khoản 1 Điều 79 Bộ luật này quy định: “Không truy cứu trách nhiệm hình sự nếu kể từ ngày phạm tội đã qua các thời hạn sau đây: a) 2 năm sau khi phạm tội ít nghiêm trọng; b) 6 năm sau khi phạm tội nghiêm trọng; c) 10 năm sau khi phạm tội rất nghiêm trọng; d) 15 năm sau khi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng”
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2. Thời hiệu thi hành bản án kết tội 1.2.2.1. Khái niệm thời hiệu thi hành bản án kết tội Trong Bộ luật hình sự năm 1999, tại khoản 1 Điều 55 đã đưa ra định nghĩa pháp lý của thời hiệu thi hành bản án hình sự: “thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó người bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên”. Đây là một điểm mới của Bộ luật hình sự năm 1999 vì trước đây trong Bộ luật hình sự năm 1985 không hề đưa ra định nghĩa pháp lý của thời hiệu thi hành bản án hình sự, và do đó sự tồn tại của nó có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói riêng cũng như trong sự phát triển của pháp luật Việt Nam nói chung. Về nguyên tắc thì các bản án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh. Nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp do thiếu xót của các cơ quan tư pháp hình sự nói chung và cơ quan thi hành án nói riêng nên bản án có hiệu lực pháp luật không được thi hành do có nhiều nguyên nhân như bị bỏ quên, bị thất lạc, khó thi hành (về phía người bị kết án vì bệnh tật, già yếu, hoàn cảnh gia đình khó khăn đến nỗi họ không thể chấp hành án được), mặc dù họ không trốn tránh pháp luật, không phạm tội mới. Vì vậy, pháp luật hình sự quy định thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời gian (kỳ hạn) do pháp luật quy định, quá kỳ hạn ấy thì sẽ phát sinh hậu quả pháp lý: nếu chưa thi hành thì không được thi hành nữa và người bị kết án cũng không phải chấp hành bản án. Do đó, việc áp dụng thời hiệu thi hành bản án hình sự phải quy định chặt chẽ, để đề phòng những sơ hở hoặc hiện tượng tiêu cực trong khi thực hiện. Thực chất, bản án hình sự là một thuật ngữ chung, bao gồm hai dạng bản án là bản án tuyên vô tội và bản án kết tội. TSKH. PGS. Lê Văn Cảm đã phân tích cụ thể và nêu ra nội dung của ba khái niệm bản án hình sự, bản án tuyên vô tội và bản án kết tội. Theo đó, bản án hình sự là kết quả cuối cùng của quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội do Toà án tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử có bị coi là có tội hay không có tội, cũng như về việc có áp dụng hay không áp dụng hình phạt hoặc (và) biện pháp cưỡng chế về hình sự khác đối với người đó; Bản án tuyên vô tội là kết quả cuối cùng của quá trình giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của người phạm tội do Toà án
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử được coi là không có tội nên không có trách nhiệm hình sự, cũng như về việc minh oan cho người đó; Bản án kết tội là kết quả cuối cùng của quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm do Toà án tuyên tại phiên toà, khẳng định về việc người bị đưa ra xét xử là có tội, cũng như về việc có áp dụng hay miễn hình phạt hoặc (và) biện pháp cưỡng chế về hình sự khác đối với người đó . Hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ có cái nhìn vừa tổng quan, vừa cụ thể về bản chất pháp lý của một thuật ngữ mà chúng ta vẫn thường hay sử dụng đối với những người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm, đó là bản án hình sự. Phân tích những nội dung trên kết hợp với việc xem xét và phân tích khái niệm pháp lý về thời hiệu thi hành bản án kết tội quy định tại khoản 1 Điều 55 Bộ luật hình sự năm 1999, chúng tôi cho rằng khái niệm pháp lý của phạm trù thời hiệu thi hành bản án kết tội sẽ có nội dung như sau: thời hiệu thi hành bản án kết tội là những thời hạn xác định - được quy định rõ ràng và cụ thể trong pháp luật hình sự thực định, mà khi kết thúc thời hạn đó thì người bị kết án không bị buộc phải chấp hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật mà Toà án đã tuyên đối với họ. 1.2.2.2. Các đặc điểm cơ bản của thời hiệu thi hành bản án kết tội Xuất phát từ các quy định về thời hiệu thi hành bản án kết tội trong pháp luật hình sự thực định, kết hợp với việc phân tích khái niệm thời hiệu thi hành bản án kết tội ở phần trên, chúng ta có thể đưa ra các đặc điểm cơ bản của thời hiệu thi hành bản án kết tội như sau: Thứ nhất, cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền chỉ được quyền thi hành bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị kết án trong một khoảng thời hạn xác định được quy định tại khoản 2 Điều 55 Bộ luật hình sự năm 1999. Tuỳ theo từng loại và mức hình phạt khác nhau mà khoảng thời hạn ấy quy định tương ứng khác nhau, cụ thể là: đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ ba năm trở xuống thì thời hiệu thi hành bản án kết tội là năm năm; đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên ba năm đến mười lăm năm thì thời hiệu thi hành bản án kết tội là mười năm; đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên mười lăm năm đến ba mươi năm thì thời hiệu thi hành
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 bản án kết tội là mười lăm năm. Thứ hai, quyền thi hành bản án kết tội mà Nhà nước trao cho cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền không còn tồn tại khi đã qua một khoảng thời hạn xác định do pháp luật hình sự quy định. Nghĩa là bất kỳ người nào mặc dù đã bị kết án và bản án đó đã có hiệu lực pháp luật theo quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999, nhưng sẽ không bị các cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền thi hành bản án kết tội đó đối với mình. 1.3. Các yếu tố tác động đến chế định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam Tố tụng hình sự là quá trình có sự tham gia của nhiều chủ thể thực hiện chức năng của TTHS, có quyền và nghĩa vụ khi tiến hành tố tụng nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội là đòi hỏi tất yếu của bất kỳ nhà nước nào nhằm mục đích trừng trị và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ các quan hệ xã hội thống trị, trật tự pháp luật và quyền con người, quyền công dân. Mục đích này chỉ trở thành hiện thực, có hiệu lực trên thực tế khi tội phạm xảy ra được chứng minh, xử lý theo một quy trình nhất định. Thời hạn tố tụng hình sự là một bộ phận của thủ tục tố tụng của quá trình giải quyết vụ án, có mối liên hệ và thuộc vào thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng ở các giai đoạn tố tụng. Thời hạn tố tụng vì thế cùng với các qui định khác của luật TTHS có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án, tính hiệu quả của hoạt động tố tụng và trong việc bảo đảm quyền con người Việc qui định thời hiệu trong luật hình sự phải dựa trên cơ khoa học, phù hợp với thực tiễn đấu tranh xử lý tội phạm, thực hiện mục đích giải quyết vụ án nhanh chóng, khách quan, công bằng, tôn trọng và bảo đảm quyền con người trong quá trình giải quyết vụ án. Thời hạn tố tụng hình sự hợp lý phải đáp ứng được yêu cầu bảo đảm để các chủ thể tiến hành tố tụng có đủ thời gian cần thiết thực hiện các hoạt động, hành vi tố tụng, đồng thời ngăn ngừa việc lạm dụng hoặc áp dụng tùy tiện.