SlideShare a Scribd company logo
1 of 347
P O W E R P O I N T H O Ạ T Đ Ộ N G
T R Ả I N G H I Ệ M
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/15363769
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
CHỦ ĐỀ 1.
THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
CỦA NGƯỜI HỌC SINH
Tiết 1
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
Tìm hiểu một số phẩm chất cần
có ở người học sinh
Tìm hiểu về những biểu hiện của
người có trách nhiệm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số phẩm chất cần có ở người học sinh
1. Chỉ ra những phẩm chất cần có của người học
sinh trong các biểu hiện dưới đây:
Thảo luận nhóm
Ví dụ
Làm chủ được bản thân, biết từ chối
những gì không thuộc về mình
Tự trọng Tự chủ
❖ Những phẩm chất cần có của người học sinh:
➢ Làm chủ được bản thân, biết từ chối những gì
không thuộc về mình: tự trọng, tự chủ…
➢ Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, không để
ai nhắc nhở: tự giác, trách nhiệm…
➢ Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ: giữ
chữ tín…
❖ Những phẩm chất cần có của người học sinh:
➢ Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường lớp,
cộng đồng: kỉ luật
➢ Ý chí quyết tâm, không nản chí để đạt mục tiêu:
kiên trì, chăm chỉ…
➢ Sẵn sàng hỗ trợ người khác trong quá trình cùng
hoạt động: đoàn kết, nhân ái…
KẾT LUẬN
➢ Các phẩm chất cần có ở người học sinh:
Tự chủ
Tự trọng
Tự giác
Kỉ luật
Kiên trì
Nhân ái
Chăm chỉ
2. Chia sẻ những biểu hiện của các phẩm chất mà em có
Trao đổi nhóm
➢ Dựa vào những biểu hiện của
phẩm chất đáng có của học
sinh phía trên, em thấy mình có
những biểu hiện nào?
➢ Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm
về điều đó.
Mình có trách
nhiệm trong học tập
và người thân
Mình luôn cố gắng
hoàn thành mọi
mục tiêu đề ra
Hãy chỉ ra các biểu
hiện đó và giải thích
vì sao?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về những biểu hiện của người có trách nhiệm
Theo em, người có
trách nhiệm có các
biểu hiện gì?
1. Biểu hiện của người có trách nhiệm
Lười biếng làm bài tập Hoàn thành nhiệm vụ
Dám nhận trách nhiệm Chối cãi, lẩn tránh
Đổ lỗi cho người khác
Dám chịu trách nhiệm
❖ Những biểu hiện có trách nhiệm:
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Dám chịu trách nhiệm về những
việc làm của mình
- Chịu trách nhiệm về những thông
tin mà mình nói ra.
Người có trách nhiệm
Được mọi người quý mến Có lòng tin của mọi người
Thành công trong
công việc
Hoàn thành mọi dự
định trong cuộc sống
Những vấn đề câu hỏi nào thường được đặt ra và
trả lời khi chúng ta nhận nhiệm vụ? Lấy ví dụ
minh hoạ về việc các câu hỏi/ câu trả lời mình đã
đề ra khi thực hiện nhiệm vụ đó?
2. Xác định những vấn đề người có trách nhiệm thường đặt ra khi
giải quyết nhiệm vụ
Làm việc nhóm
Các vấn đề thường đặt ra
Thời gian có đủ?
Hướng giải quyết
Thiếu/ chưa đủ năng lực thực hiện công việc
▪ Cần học hỏi thêm kinh nghiệm từ các
nguồn thông tin khác nhau để nâng cao
thực lực.
▪ Tìm người giúp đỡ.
Thiếu/ chưa đủ thời gian thực hiện
▪ Cần điều chỉnh kế hoạch khác để có thêm
thời gian.
▪ Cần tập trung cao độ hơn.
▪ Chừa ra thời gian dự phòng.
Thiếu/ chưa đủ các phương tiện hỗ trợ
▪ Cần tìm nguồn để mượn phương tiện cần
thiết.
▪ Cần huy động sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè.
KẾT LUẬN
Mỗi cá nhân nên xác định tốt khả năng của bản thân và biết cách
tổ chức những điều kiện thực hiện để mình có thể hoàn thành
nhiệm vụ và trở thành người có trách nhiệm.
3. Chỉ ra những nguyên nhân khiến cho cá nhân thiếu trách nhiệm
trong công việc và để xuất cách khắc phục
Hoạt động nhóm ➢ Mình đã thiếu trách nhiệm trong
những trường hợp nào? Vì sao?
➢ Khi đó mình cảm thấy thế nào?
➢ Minh làm gì sau đó hay có cách nào
để khắc phục?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại nội dung của bài
học ngày hôm nay
Đọc trước, chuẩn bị đồ
dung học tập cho tiết mới
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
➢ Em hãy nhận xét về tình huống
xuất hiện trong video.
➢ Nếu là em trong tình huống đó thì
em sẽ làm như thế nào?
CHỦ ĐỀ 1.
THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
CỦA NGƯỜI HỌC SINH
CHỦ ĐỀ 1.
THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
CỦA NGƯỜI HỌC SINH
(TIẾT 2)
Thể hiện trách nhiệm
Nội dung bài học
Thể hiện sự tự chủ
1
2
Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm
1. Xác định cách thể hiện trách nhiệm trong các trường hợp
khác nhau
Làm việc
nhóm
Trường hợp 1: Đủ thời gian và phương tiện
nhưng thiếu năng lực thực hiện.
Trường hợp 2: Đủ phương tiện và năng lực
nhưng thiếu thời gian thực hiện.
Trường hợp 3: Đủ thời gian và năng lực
nhưng thiếu phương tiện thực hiện.
Nhóm
1, 2
Nhóm
3, 4
Nhóm
5, 6
Cách thể hiện trong các trường hợp khác nhau
❖ Trường hợp 1:
- Học hỏi, bổ sung kiến thức kinh nghiệm cần thiết.
- Nhờ sự sự giúp đỡ của người khác.
❖ Trường hợp 2:
- điều chỉnh kế hoạch hoạt động.
- Tập trung cao độ vào công việc.
❖ Trường hợp 3:
- Tìm cách mượn phương tiện
Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm
2. Đóng vai các nhân vật thể hiện trách nhiệm hoàn thành
nhiệm vụ của nhóm trong các tình huống
Hai ngày nữa nhóm em phải trình bày
sản phẩm trước lớp. Bạn H. nói rằng khó
có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao vì
tối mai là sinh nhật của bạn H. mong rằng
nhận được sự hỗ trợ từ nhóm
Tình huống 1
❖ Câu hỏi gợi ý:
- H thiếu điều gì để hoàn
thành nhiệm vụ?
- H cần làm gì để nhận
được sự hỗ trợ?
- Các bạn cần sẵn sàng hỗ
trợ H như thế nào?...
❖ Câu hỏi gợi ý:
- T và em có những khó
khăn nào khi hoàn thành
nhiệm vụ?
- Hai bạn cần trao đổi và đề
xuất cách phối hợp như
thế nào để hoàn thành
nhiệm vụ?
Trong nhóm, em và bạn T. được giao
nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh về nghề yêu
thích. Nhà T. không có máy tính, nhà em
có máy tính nhưng không có máy in.
Tình huống 2
❖ Câu hỏi gợi ý:
- Em và nhóm gặp khó khăn
gì?
- Có cách nào để giải quyết
khó khăn đó.
Hướng tới kỉ niệm Ngày nhà giáo Việt
Nam 20 – 11, em được phân công phụ
trách tờ báo tường của lớp. Sau một vài
ngày triển khai, dù đã cố gắng nhưng
nhóm vẫn khó khăn trong việc sáng tác
bài và trang trí tờ báo.
Tình huống 3
Cách giải quyết các tình huống
❖ Trường hợp 1:
- Bạn H nên lên kế hoạch cụ thể công việc còn lại
của mình, cố gắng tập trung cao độ làm việc cho
tới ngày mai.
- Nếu công việc vẫn chưa xong thì nhờ các thành
viên trong nhóm san sẻ.
Cách giải quyết các tình huống
❖ Trường hợp 2:
- Cả hai cùng nhau tìm ảnh và lưu về thành một file
trên máy tính.
- Nếu anh em, bạn bè có máy in thì nhờ họ in hộ,
nếu không thì ra tiệm để in ảnh nộp cho các bạn.
Cách giải quyết các tình huống
❖ Trường hợp 3:
- Nhóm nên nhờ sự tư vấn của GV hoặc người có
kinh nghiệm trong việc sáng tạo báo tường…
Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm
3. Chia sẻ những thuận lợi, khó khăn trong quá trình rèn luyện
tính trách nhiệm và hỗ trợ người cùng tham gia
Mình từng
giúp bạn tìm
kiếm thông tin
Nhà mình
không có
máy tính…
Nhiệm vụ 2. Thể hiện sự tự chủ
1. Trao đổi với bạn về cách thể hiện sự tự chủ
Làm việc nhóm
➢ Quan sát bảng gợi ý trong sách giáo khoa
trang 10 về các cách thể hiện sự tự chủ
➢ Liên hệ với bản thân và chia sẻ với các
bạn xem mình đã có các biểu hiện của sự
tự chủ.
M. Là học sinh học giỏi toàn diện. Đến kì thi học sinh giỏi, cô
chủ nhiệm muốn M. tham gia cuộc thi học sinh giỏi môn Tin
học. Thầy dạy toán muốn và các bạn trong nhóm lại muốn M
tham gia đội tuyển toán của trường. Cô dạy công nghệ khuyên
M nên tham gia cùng đội tuyển STEM. Để đảm bảo kết quả tốt
M chỉ có thể tham thi gia một môn
2. Đóng vai để thể hiện sự tự chủ trong tình huống
? Các em đóng vai các nhân vật để xử lí tình huống sau:
➢ Gợi ý các hành động tự chủ:
- M cần xem bản thân mình mạnh môn nào nhất, yêu
thích môn nào nhất
- M cảm thấy tự tin và mong muốn tham gia vào đội
tuyển môn nào.
- M đưa ra quyết định của mình và đặt mục tiêu cho
mình trong kì thi sắp tới.
Chia sẻ cùng nhau những tình
huống rèn luyện để trở thành
người tự chủ trong công việc.
3. Chia sẻ những tình huống rèn luyện để trở thành người tự chủ
trong công việc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
➢ Ôn tập lại nội dung bài học
của ngày hôm nay
➢ Chuẩn bị cho bài học mới
CẢM ƠN CÁC EM!
ĐÃ LẮNG NGHE!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
CHỦ ĐỀ 1.
THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
CỦA NGƯỜI HỌC SINH
(TIẾT 3)
Thể hiện lòng tự trọng trong quá trình
thực hiện mục tiêu
Nội dung bài học
Thể hiện ý chí vượt khó để đạt được
mục tiêu
1
2
Nhiệm vụ 1. Thể hiện lòng tự trọng trong quá trình
thực hiện mục tiêu
Biểu hiện của
lòng tự trọng
là gì?
Thiếu lòng tự
trọng là như
thế nào?
1. Đóng vai xử lí tình huống
➢ Biểu hiện của người có lòng tự trọng:
Làm chủ được bản thân Tự tin về điểm mạnh
Luôn hoàn thành nhiệm vụ Giữ đúng lời hứa
1. Đóng vai xử lí tình huống
➢ Biểu hiện của người không lòng tự trọng:
Không trung thực Không dám làm điều mình thích
Không giữ đúng lời hứa Cư xử thiếu lễ độ
➢ Gợi ý xử lí tình huống
❖ Trường hợp 1
- Cố gắng nhớ lại.
- Xem lại công thức và cố gắng vào bài sau.
❖ Trường hợp 2
- Xin lỗi cô giáo
- Nhắc nhở một số bạn chưa thực hiện tốt
❖ Trường hợp 3
- T nên xin lỗi thầy
- T sẽ điều chỉnh lại hợp lí giữa công việc lớp
và công việc học tập
2. Trao đổi với bạn về tầm quan trọng của việc nâng cao
lòng tự trọng ở mỗi học sinh
❖ Ý nghĩa lòng tự trọng:
- Giúp bản thân ngày càng tốt đẹp
- Có nhận thức và hành động đúng đắn.
- Sống theo chiều hướng tích cực
- Góp phần giúp ích cuộc sống, cho xã hội và cho
người khác.
Nhiệm vụ 2. Thể hiện ý chí vượt khó để đạt được
mục tiêu
Làm thế nào để mình vượt qua
những “khó khăn” trong giải quyết
mỗi tình huống mà vẫn giữ được
mình trước cám dỗ, giữ được lời
cam kết, kiểm soát được cảm xúc,…
Thảo luận
1. Đóng vai xử lí tình huống
Có một chồng bát đĩa đang chìm tỏng chậu cần em
rửa, em muốn nói với mẹ là em sẽ rửa ngay nhưng
em thấy rất ngại và muốn trì hoãn lại chút nữa.
Hãy đưa ra các lí do để thuyết phục bản thân cần
phải đi rửa bát ngay để thực hiện kế hoạch rèn
luyện ý chí của mình.
1
1. Đóng vai xử lí tình huống
Ngày Chủ nhật, e loay hoay giải bài tập mãi chưa xong, chỉ vài
phút nữa là đến giờ đi chơi cùng bạn. Em phân vân hay là mở
phần lời giải ở cuối sách ra để chép.
Trong tình huống này, em quyết định làm gì? Vì sao?
2
1. Đóng vai xử lí tình huống
Em đang rất muốn ăn một món ngon, nhưng đó lại
là món bác sĩ khuyên em không được ăn để đảm
bảo cho sức khoẻ.
Lúc đó em nghĩ gì? Em sẽ quyết định như thế nào?
3
1. Đóng vai xử lí tình huống
Tình huống 1
✓ Tự yêu cầu bản thân hãy đứng lên, đi rửa bát
ngay, trước sau cũng phải rửa.
✓ Nhắc nhở bản thân “Việc nhỏ này không vượt
qua thì sao làm việc lớn”.
1. Đóng vai xử lí tình huống
Tình huống 2
✓ Mình có thể để tối về làm tiếp và vẫn giữ lịch
đã hẹn.
✓ Tự nói với bản thân: Hãy cố gắng khi còn có
thể, không nên dễ đầu hàng như vậy…
1. Đóng vai xử lí tình huống
Tình huống 3
✓ Đứng dậy, tránh xa khỏi món ăn hấp dẫn.
✓ Nghĩ đến những phiền toái do bệnh tật
mang lại để quyết tâm không ăn…
2. Chia sẻ những tình huống nhờ sự nỗ lực ý chí mà em đã
vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc
Mình cố gắng cân
bằng việc học với
việc nhà
Tớ dậy cố
dậy sớm
Ôn tập lại nội dung bài
học ngày hôm nay
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị, đọc trước bài
học của tiết sau
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG Em hãy cho biết một số
quy định của trường lớp
mà em biết?
Theo em vi phạm nội quy
thì sẽ ảnh hưởng gì đến
bản thân?
CHỦ ĐỀ 1.
THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA
NGƯỜI HỌC SINH
(TIẾT 4)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thể hiện sự chủ động của bản thân
Tham gia diễn đàn về cách thực hiện nội quy
Khảo sát kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi
trường học tập, giao tiếp khác nhau
1. Đóng vai xử lí tình huống
Em đi học về muộn, cả nhà
chưa ai về, bếp nguội lạnh
Hôm nay bà bị ốm, bố đi công
tác xa, mẹ đang rất lúng túng
sắp xếp việc nhà
1 2
Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi
trường học tập, giao tiếp khác nhau
1. Đóng vai xử lí tình huống
Trong giờ học toán, bạn B chú
ý nghe giảng, bạ chau mày khi
chưa hiểu và cứ băn khoăn
mãi chưa dám hỏi thầy
Mấy hôm nay T nhìn thấy cậu
bạn ngồi cạnh mình trở nên
lầm lì, ít nói hơn bình thường.
3 4
Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi
trường học tập, giao tiếp khác nhau
1. Đóng vai xử lí tình huống
Em và nhóm bạn cần đến một địa điểm để làm thiện nguyện
nhưng chưa biết đường đi và chưa hiểu văn hoá nơi mình sẽ đến
5
Cách xử lí tình huống
Tình huống 1:
Cất sách vở, thay quần áo, vào
bếp làm cơm giúp bố mẹ, để bố
mẹ đi làm về có sẵn cơm.
Cách xử lí tình huống
Tình huống 2:
Phụ mẹ chăm bà và làm một số
công việc mình có thể làm
được.
Cách xử lí tình huống
Tình huống 3:
Tự tin, xung phong hỏi thầy chỗ
mình chưa còn thắc mắc để
hiểu bài tốt hơn.
Cách xử lí tình huống
Tình huống 4:
Tự tin, xung phong hỏi thầy chỗ
mình chưa còn thắc mắc để
hiểu bài tốt hơn.
Cách xử lí tình huống
Tình huống 5:
Chủ động liên hệ hỏi người quản
lí ở khu vực đó, ngoài ra lên
mạng tìm kiếm một số thông tin
về khu vực đó.
2. Chia sẻ cách mà em chủ động trong môi trường học tập và giao
tiếp khác nhau
Tự trọng là rất
cần thiết!
Giúp chúng ta
hoàn thành
nhiệm vụ..
Hành vi chủ động Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm
1. Chủ động thực hiện và hoàn
thành các nhiệm vụ học tập, tự
giác làm bài, tự học ở nhà theo
thời gian biểu đặt ra.
2. Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè
nếu thấy khó khắn trong học tập
cũng như thực hiện các công việc
khác.
3. chủ động trao đổi với mọi
người vêc những vấn đề cùng
quan tâm, không e dè, ngại
ngùng.
Hành vi chủ động Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm
4. chủ động giúp đỡ bạn
bè, thầy cô khi thấy họ cần
mình.
5. chủ động nói lời xin lỗi
nếu thấy mình thắc mắc
lỗi với ai đó
6. Chủ động chào hỏi, bắt
chuyện làm quen, phát
triển cây chuyện trong
giao tiếp.
Nhiệm vụ 2: Tham gia diễn đàn về cách thực hiện nội quy, quy
định của trường, lớp, cộng đồng
“Tuân thủ quy định
chung là thể hiện sự
tự trọng”
Tranh biện
Nhiệm vụ 3: Khảo sát kết quả hoạt động
1. Đánh giá đồng đẳng
Thích nhất điều gì về
bạn khi tham gia
hoạt động?
Mong muốn gì để
bạn tiến bộ hơn?
2. Khảo sát kết quả tự đánh giá
Tiêu chí Tốt Đạt Chưa đạt
1. Nhận diện được một số phẩm chất cần có của người học
sinh.
2. Biết cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm.
3. Thể hiện được trách nhiệm trong công việc.
4. Biết hỗ trợ người cùng tham gia hoạt động chung.
5. Thể hiện được sự tự chủ để đạt được mục tiêu đề ra.
Tiêu chí Tốt Đạt Chưa đạt
6. Thể hiện được ý chí vượt khó vượt khổ.
7. Thể hiện được lòng tự trọng để đạt được mục tiêu đề ra.
8. Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường
giao tiếp khác nhau.
9. Rèn luyện được các phẩm chất của người học sinh thông
qua các việc thực nội quy, quy định của trường, lớp, cộng
đồng.
10. Lan toả được ý nghĩa của việc rèn luyện của phẩm chất tốt
đẹp của người học sinh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Ôn tập lại nội dung bài học
2 Chuẩn bị bài cho tiết học mới
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
CREDITS:
This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon,
infographics & images by Freepik
Cả lớp cùng vận động
theo nhạc
CHỦ ĐỀ 2: XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
(Tiết 1)
01
NỘI DUNG BÀI HỌC
02
Tìm hiểu về quan điểm sống
của bản thân
Xác định đặc điểm tính cách
của bản thân
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân
1. Chia sẻ cách hiểu của em về quan điểm sống
Theo em, quan điểm
sống là gì?
Gợi ý: Quan điểm sống cá nhân thể hiện ở:
Cách tư duy phản biện khi đánh giá sự
vật, hiện tượng.
Cách nhìn, cách suy nghĩ khi đánh giá
sự vật, hiện tượng.
Sự lựa chọn những giá trị cho bản thân
...
Quan điểm sống là cách nhìn nhận, suy
nghĩ, đánh giá bản thân về các mối quan hệ;
về việc học tập; về lao động nghề nghiệp;
về tự nhiên, cộng đồng xã hội,…và các sự
vật, hiện tượng khác trong cuộc sống được
thể hiện qua phát ngôn, hành động và cách
ứng xử trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Như vậy, quan điểm sống thể hiện mối quan hệ giữa cách
mà chúng ta suy nghĩ với hành vi, ứng xử của chính mình.
Big numbers catchyour audience’s attention
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
một mệnh đề và đưa ra ý kiến của nhóm
mình về mệnh đề đó:
➢ Nhóm 1 phụ trách nội dung trình bày:
Tôi tự nhủ với bản thân rằng cần phải
sống chân thực, đơn giản. Muốn sống
đơn giản thì cần trung thực.
2. Chia sẻ quan điểm sống của em và đưa ra nhận xét
về quan điểm sống của các bạn
Nhóm 2 phụ trách
nội dung trình bày:
Im lặng khi giận dữ,
không hứa lúc vui vẻ,
tôi luôn tâm niệm điều
này để tránh phạm
sai lầm.
Nhóm 3 phụ trách
nội dung trình bày:
Đừng bao giờ đánh
mất niềm tin vào bản
thân. Thành công sẽ
luôn đến với những
người luôn cố gắng.
Nhóm 4 phụ trách nội
dung trình bày:
Không có áp lực, không
có kim cương, vậy nên
tôi luôn thấy ý nghĩa của
những áp lực và không
ngại đối mặt.
Em thích quan điểm
nào nhất? Vì sao?
Cuộc thi “Ai có phát biểu ấn tượng nhất”
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bầu
ra một lời phát biểu ấn tượng nhất.
Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
là kim chỉ nam trong cuộc sống của tôi
nên tôi luôn:
➢ Không ngừng cố gắng.
➢ Sẵn sàng đón nhận thử thách, không
than phiền.
Cuộc thi “Ai có phát biểu ấn tượng nhất”
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bầu
ra một lời phát biểu ấn tượng nhất.
Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
là kim chỉ nam trong cuộc sống của tôi
nên tôi luôn:
➢ Chăm chỉ, nghị lực, theo đuổi mục tiêu.
➢ Tập trung cao độ cho công việc trong
thời gian quy định.
Nhiệm vụ 2. Xác định đặc điểm tính cách của bản thân
Tính cách là hệ thống thái độ của cá
nhân được thể hiện thông qua hệ
thống hành vi tương ứng.
Ví dụ: Dịu dàng được thể hiện qua
thái độ và hành vi luôn nhẹ nhàng.
Chia lớp thành các nhóm, thảo luận và thực hiện
nhiệm vụ:
Lựa chọn và sắp xếp những từ ngữ thể hiện nét tính
cách của em theo mối quan hệ phù hợp.
Mối quan hệ với người khác:
Cởi mở Tinh tế
Mối quan hệ với công việc:
Chăm chỉ Cẩn thận
Chia lớp thành các nhóm, thảo luận và thực hiện
nhiệm vụ:
Lựa chọn và sắp xếp những từ ngữ thể hiện nét tính
cách của em theo mối quan hệ phù hợp.
Mối quan hệ với bản thân:
Lạc quan Vui vẻ
Mối quan hệ với tài sản:
Tiết kiệm Lãng phí
Ai có tính cách được nhiều người thích sẽ có
nhiều thuận lợi trong công việc và cuộc sống.
Em hãy chỉ ra những nét tính
cách của bản thân mà em có
thể tự hào và nét tính cách mà
em thấy cần phải điều chỉnh.
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em
KẾT LUẬN
LUYỆN TẬP
Lập kế hoạch và rèn luyện theo kế
hoạch đã xây dựng để thay đổi,
khắc phục những nét tính cách còn
hạn chế của bản thân.
VẬN DỤNG
Sưu tầm, tìm kiếm cách rèn luyện kĩ năng để
thay đổi bản thân tốt hơn trong sách báo, trên
mạng internet,....
Chia sẻ với bạn bè, người thân về quan điểm
sống của mình.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập các nội dung
đã học
Hoàn thành bài tập
phần vận dụng
Đọc trước nội dung
các nhiệm vụ sau
CREDITS: Thispresentationtemplate was createdbySlidesgo,
including iconsby Flaticon, infographics&images by Freepik
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
CHỦ ĐỀ 2:
XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
(Tiết 2)
Tìm hiểu cách tư duy phản biện
Rèn luyện tư duy phản biện
thông qua tranh biện
NV
03
NV
04
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu cách tư duy phản biện
1. Một số biểu hiện của người có tư duy phản biện
Là quá trình phân tích và đánh giá sự vật, hiện tượng một
cách rõ ràng, logic, khách quan với đầy đủ bằng chứng theo
các cách nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng định
tính chính xác của thông tin.
Em hãy đọc lại nội dung
trong sgk trang 19 về
các biểu hiện của người
có tư duy phản biện.
- Trao đổi dễ dàng với người có quan điểm
khác với mình.
- Kiểm chứng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
- Thường đặt nhiều câu hỏi.
- Luôn học hỏi cái mới và tìm hiểu sâu vấn đề.
- Không báo thù.
- Tìm hiểu các phương án khác nhau cho vấn đề.
Em hiểu thế nào về
6 biểu hiện trên?
...
Tại sao em cho rằng
mình chưa có biểu
hiện đó?
Tại sao mình
chưa có?
Em luôn nêu ra
những câu hỏi và
những vấn đề
thiết thực.
2. Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có
tư duy phản biện
• Các bước thực hiện tư duy phản biện:
1
Tự đặt các câu hỏi để xác định thông tin và
nhận định khách quan về vấn đề.
2
Suy nghĩ thấu đáo, xác minh thông tin trước khi
chấp nhận ý kiến của người khác.
3
Trả lời câu hỏi, trình bày quan điểm dựa trên
bằng chứng, minh chứng hợp lí.
Bạn A, nghe thấy mấy bạn
trong lớp nói rằng bạn thân của
A, là C dạo này toàn nói xấu A
với các bạn khác. Đóng vai A,
là người có tư duy phản biện,
em sẽ ứng xử với việc này
như thế nào?
3. Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề
khác nhau trong cuộc sống
• HS chia sẻ trong nhóm về
cách mỗi cá nhân thường
phản biện với những vấn đề
khác nhau.
• Làm việc nhóm và sử dụng
các bước hướng dẫn để
giải quyết vấn đề này.
Nhiệm vụ 4. Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện
1. Các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của
tư duy phản biện
Em hãy đọc và thảo luận
theo nhóm về các bước
thực hiện tranh biện
trong SGK trang 20.
- Bước 1. Tìm hiểu chủ đề tranh biện
- Bước 2. Xây dựng luận điểm, lựa chọn dẫn chứng
- Bước 3. Xây dựng chiến lược tranh biện
- Bước 4. Thuyết trình
- Bước 5. Phân tích câu hỏi chất vấn, lật ngược
vấn đề, phản biện vấn đề
- Bước 6. Trả lời cầu hỏi chất vấn
2. Thực hành tranh biện về nhận định dựa và các bước hướng dẫn
Vấn đề tranh biện:
Học đại học là con đường tốt nhất để vào đời.
Nhóm 1: Bảo vệ quan điểm Nhóm 2: Chống lại quan điểm
• 2 đội chuẩn bị cho các lập luận
cũng như câu hỏi phản biện
cho nhóm bạn, lựa chọn thứ tự
người phát ngôn; chiến lược
tranh biện;…
• Quy định của tranh biện:
Từng đội phát biểu sau khi có sự
điều khiển của người tổ chức,
khi phát ngôn không được
phủ định ý kiến của đội bạn;
kiểm soát cảm xúc khi nói.
Chia sẻ về những tình huống rèn luyện tư duy phản biện
HS chia sẻ những tình huống rèn luyện tư duy phản biện
theo nhóm khoảng 5 – 6 em.
Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện
KẾT LUẬN
Việc phát triển tư duy phản biện có vai trò quan trọng,
giúp ta vượt qua khỏi khuôn mẫu, thói quen có sẵn,
hướng đến những cái mới, thoát khỏi định kiến, tìm kiếm,
phát hiện những ý tưởng, giá trị mới,…
Ôn tập các nội dung
đã học
Đọc trước nội dung
các nhiệm vụ sau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
“Từ nội dung trong video, em đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình?”
CHỦ ĐỀ 2:
XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
(Tiết 3)
05 06
Điều chỉnh tư duy theo hướng
tích cực cho bản thân
Phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu của bản thân
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhiệm vụ 5. Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực
cho bản thân
1. Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong các tình huống
Hiện tượng
Ví dụ:
Tư duy tiêu cực
Bạn A. muốn lôi
kéo mọi người về
phía mình.
Bạn B. keo kiệt, ki bo.
Cứ làm thế chẳng ăn
thua gì đâu, nhặt bao
giờ cho hết rác.
Tu duy tích cực
Bạn A. thật là người
tốt bụng, dễ thương!
Bạn B. làm quản lí tài chính
cho lớp thì thật tuyệt!
Việc làm của C. có thể tạo
thành phong trào “Chung
tay giữ gìn cảnh quan”!
Bạn A. luôn giúp đỡ
mọi người.
Bạn B. khá chi li
trong chỉ tiêu.
Bạn C. chịu khó nhặt
rác bỏ vào thùng khi đi
tham quan.
Tư duy
tích cực
Là một thái độ sống, quan điểm sống
đúng hơn là phương thức suy nghĩ.
Có nghĩa là tự duy tích cực không
phải tìm ra cái đúng hay cải sai mà tư
duy tích cực là làm gì và làm thế nào
để mọi người hạnh phúc và tiến bộ
từ cách suy nghĩ tích cực của tất cả
chúng ta.
Quan sát và nhận ra mặt
tích cực, mặt tôt của tính
cách cá nhân, của quan hệ
hay của sự vật, hiện tượng.
Khoan dung với cái chưa tốt,
nhìn ra khả năng sử dụng
chúng theo hướng tích cực.
Nghĩ đến kết quả tốt đẹp,
sự thay đổi tích cực từ các
hành động, việc làm nhỏ
nhất và trân trọng những
điều đó.
2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy
Các em hãy viết vào mảnh
giấy một suy nghĩ tích cực về
bản thân mà mình muốn mọi
người biết; và một điều thất
vọng về bản thân.
→ Với những điều tích cực về bản thân,
các em hãy giữ niềm tin và cố gắng
rèn luyện để phát huy tốt hơn.
2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy
Ai muốn thay đổi những
điểm mình còn thất vọng về
bản thân thì giơ tay?
→ Điều này rất quan trọng. Đầu tiên chúng ta
phải thực sự muốn thay đổi và hoàn thiện. Chỉ khi
ta muốn thì mọi điều mới xoay chuyển.
Vậy chúng ta có cách
suy nghĩ khác theo
hướng tích cực về việc
này của bạn không?
Ví dụ: Bạn A. thất vọng về bản thân vì cho rằng cố gắng mãi mà điểm môn Hoá
chưa được cải thiện; chắc mình không thể tiến bộ được.
Mình đã thực sự cố gắng
chứ không phải là không
làm gì. Bản thân không
hợp với môn Hóa.
• Viết cách nhìn nhận
tích cực về những
nhược điểm của bản
thân vào SBT.
✓ Chia lớp thành các nhóm.
Mỗi thành viên trong nhóm
chỉ phát biểu những nhận
xét tích cực về từng thành
viên trong nhóm.
• Viết cách tư duy
tích cực về người
khác, cộng đồng.
Nhiệm vụ 6. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
của bản thân
1. Trao đổi về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân
HS đọc gợi ý và ví dụ SGK
trang 23 sau đó chia sẻ
theo nhóm về cách phát
huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu của bản thân.
Tập thay đổi từ những hành vi
cụ thể, nhỏ nhất.
Duy trì thói quen tích cực,
loại bỏ thói quen xấu.
Tự thưởng cho bản thân sau mỗi
thành công nhờ phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu…
Tự nhủ bản thân luôn cố gắng
sau mỗi thất bại.
Phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu
2. Thực hiện thường xuyên hành vi tích cực trong cuộc sống
hằng ngày, khắc phục dần những điểm chưa tích cực.
Chia sẻ theo nhóm về việc thực hiện
hành vi tích cực của bản thân trong
cuộc sống hằng ngày.
Làm việc nhóm
Đối với mỗi người, việc nắm được điểm mạnh của mình có ý nghĩa
rất lớn. Khi nắm được điểm mạnh mọi người còn có thể nỗ lực
phát huy những kỹ năng phù hợp với khả năng của mình.
KẾT LUẬN
Chia sẻ kết quả thực hiện việc rèn luyện phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.
Học sinh thực hành
chia sẻ theo nhóm
Hãy nhớ rằng, chỉ khi chúng ta dám làm,
sức mạnh mới để thúc đẩy triệt để
sức mạnh của nó! Vì vậy, không bao giờ
bỏ cuộc bởi những lời chỉ trích
của những người không yêu chúng ta!
Cho họ biết chúng ta là ai và chúng ta
sẽ làm gì! Bởi những người được sinh
ra ai cũng có sức mạnh của riêng mình.
KẾT LUẬN
Ôn tập các nội dung
đã học
Đọc trước nội dung
các nhiệm vụ sau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy cho biết
thông điệp mà bài
hát muốn truyền tải?
CHỦ ĐỀ 2:
XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG
(Tiết 4)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thể hiện quan điểm sống tích cực
Khảo sát kết quả hoạt động
07
08
Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm sống tích cực
1. Thể hiện quan điểm sống của em trong các mối quan hệ
bằng hành vi và việc làm cụ thể
Chúng ta thường thể hiện
quan điểm của mình về những
vấn đề nào trong cuộc sống?
Và quan điểm đó như thế nào?
Thảo luận nhóm
Với bản thân: phải nỗ lực,
phấn đấu, rèn luyện những
phẩm chất tốt đẹp.
Với người khác: Phải trung thực,
biết yêu thương, giúp đỡ.
Với tài sản: Biết giữ gìn,
bảo quản.
Với công việc: Luôn hết mình,
cố gắng, quyết tâm hoàn thành
nhiệm vụ
Quan điểm
sống về
Em gặp khó khăn,
thuận lợi gì khi xây
dựng các quan điểm
sống của mình.
2. Lan tỏa những điều tích cực tới người xung quanh
HS chia sẻ những điều thu được sau
hoạt động thể hiện quan điểm sống tích cực
và ảnh hưởng của các quan điểm ấy.
Nhiệm vụ 8: Khảo sát kết quả hoạt động
Chia lớp thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm thảo luận về những
thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
“Thích điều gì nhất ở bạn
khi tham gia hoạt động
trong chủ đề và mong gì ở
bạn để bạn tiến bộ hơn”.
2. Khảo sát kết quả tự đánh giá
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Xác định được quan điểm sống tích cực.
2. Xác định được đặc điểm tính cách; một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
3. Nhận diện được những đặc trưng cơ bản của người có tư duy phản biện.
4. Hình thành được tư duy tích cực để góp phần tạo nên quan điểm sống tích cực.
5. Xác định được các bước thực hiện tranh biện và các biểu hiện của tư duy phản biện.
6. Biết cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
7. Biết cách phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong tính cách của bản thân.
8. Thể hiện được quan điểm sống tích cực trong cuộc sống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
✓ Rèn luyện quan điểm sống tích cực.
✓ Khuyến khích bạn bè, người thân cần xây dựng quan điểm sống,
sống tích cực.
✓ Xem trước và hoàn thành bài tập chủ đề 3 SBT.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
XIN CHÀO CÁC EM THÂN MẾN!
KHỞI ĐỘNG
HĐ
NV1. Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề
Quan sát một số hình ảnh về truyền thống của nhà trường:
Truyền thống nhà trường là thành quả găt hái được của thầy và trò qua nhiều thế hệ.
Chúng ta cần phải tiếp tục duy trì và phát triển các truyền thống tốt đẹp đó.
KHỞI ĐỘNG
HĐ
NV2. Định hướng nội dung
Quan sát tranh chủ đề,
thảo luận ý nghĩa của
hình ảnh chủ đề; đọc
phần định hướng chủ
đề trong sgk.
CHỦ ĐỀ 3
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyền thống trường em
Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống
nhà trường
Tìm hiểu truyền thống trường em
HĐ1
Nhiệm vụ 1. Gọi tên truyền thống tương
ứng với một số hoạt động.
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ cảm xúc của em
NV1. Gọi tên truyền thống tương ứng với một số hoạt động.
Trò chơi: Nhìn tranh đoán truyền
thống nhà trường
HS quan sát khoảng 10 tranh về
các truyền thống của nhà trường.
Lưu ý: Có thể là tranh chụp các
góc trong phòng truyền thống nhà
trường và các hoạt động diễn ra
trong năm học).
NV1. Gọi tên truyền thống tương ứng với một số hoạt động.
Hãy chỉ ra những hoạt động nào đã trở thành truyền thống ở trường
và đưa ra dẫn chứng, hình ảnh minh họa.
Một số truyền thống ở nhà trường:
➢ Truyền thống tôn sư trọng đạo
➢ Truyền thống dạy tốt, học tốt
➢ Truyền thống tương thân tương ái
➢ Truyền thống về hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM
➢ Truyền thống về các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao…
NV2. Chia sẻ cảm xúc của em
HS chia sẻ cảm xúc về những hoạt
động mình đã tham gia và dự định sẽ
tham gia để góp phần xây dựng và
giữ gìn truyền thống nhà trường.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Mỗi truyền thống của nhà trường được giữ gìn
và phát triển đều cần đến sự cố gắng, nỗ lực
của từng HS, GV và toàn thể cán bộ, nhân viên
trong nhà trường. Truyền thống dạy và học,
hoạt động thể dục thể thao hay hoạt động văn
nghệ mà còn được thể hiện ở nét đẹp văn hóa
giao tiếp, tình cảm thầy trò, bạn bè,…
KẾT LUẬN
Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
HĐ2
NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường…
NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức
NV4. Chia sẻ với bạn về kế hoạch mà em đã xây dựng
NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
Xác định mục tiêu của kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường theo gợi ý
trong mục 1, nhiệm vụ 2, sgk trang 28.
Tìm hiểu mục tiêu giáo dục truyền
thống của nhà trường trong năm
học và mục tiêu giáo dục theo chủ
đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh.
Đặt ra mục tiêu phù hợp, đảm bảo
sự kết hợp giữa học tập và hoạt
động tập thể.
NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
Xác định mục tiêu của kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường theo gợi ý
trong mục 1, nhiệm vụ 2, sgk trang 28.
Sử dụng một số tiêu chí để xác định mục tiêu:
Tính thực tiễn
Nội dung hay có sức lan tỏa
Tính khả thi của kế hoạch
Hình thức dự kiến phù hợp…
NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường…
Đề xuất các nội dung và sắp xếp phù hợp
với từng mục tiêu góp phần giữ gìn và
phát huy truyền thống của trường.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Question Question
Write the question you want
to ask your students and allot
space for the answers.
NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường…
Các nội dung hoạt động giáo đục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu:
Góp phần phát huy truyền thống hiếu học và phát triển văn hóa đọc.
Thực hiện những việc làm giữ gìn và
phát huy truyền thống hiếu học.
Tham gia phong trào đọc sách do
Đoàn Thanh niên trường phát động.
Học tập hướng nghiệp – trải nghiệm
tại làng nghề.
NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường…
Các nội dung hoạt động giáo đục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu:
Góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng văn hóa học đường.
Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
bằng việc làm, lời nói cụ thể.
Rèn luyện sự tự tin, thân thiện trong giao
tiếp ứng xử, xây dựng tình bạn lâu bền.
Thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch
của học sinh.
Cap off a productive class with
key summary points students
can easily remember.
Gợi ý: Các hoạt động tổ chức hướng tới kỉ niệm ngày thành lập trường
➢ Nhìn lại truyền thống nhà trường đã đạt được trong 5 năm qua.
➢ Giới thiệu thành tích truyển thống dạy và học của nhà trường trong
5 năm qua.
➢ Văn nghệ ca ngợi truyển thống nhà trường.
➢ ...
Gợi ý: Các hình thức thực hiện phù hợp:
+ Giới thiệu tập san, album.
+ Tố chức trò chơi như “Ngược dòng thời gian”.
+ Sáng tác, biểu diễn văn nghệ; vẽ tranh truyển thống, thuyết trình.
+...
NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức
NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức
Yêu cầu Sắp xếp các điều kiện thực hiện theo một trật tự logic,
khoa học và phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực
và điểu kiện của từng thành viên.
Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện: quy mô tổ
chức, địa điểm, số lượng người tham gia, thành phần
tham gia,...
NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức
Xác định người
điều hành tống thể
kế hoạch, người
giám sát, phân
công nhiệm vụ cụ
thể cho từng cá
nhân/ nhóm theo
từng nội dung.
Xác định hình thức
thực hiện cho mỗi
nội dung giáo dục
truyền thống; thời
điểm bắt đầu, thời
điểm kết thúc của
từng hoạt động
trong kế hoạch GD.
Xác định quy mô
tổ chức cho mỗi
nội dung hoạt
động: địa điểm,
số lượng người
tham gia, thành
phần tham gia,...
Chuẩn bị
phương tiện,
điều kiện thực
hiện khác,...
KẾT LUẬN
NV4. Chia sẻ với bạn về kế hoạch mà em đã xây dựng
Chia sẻ về kế hoạch đã xây dựng và tự tổ chức hoạt động của mình ngay tại lớp học.
Gợi ý:
➢ Người điều hành tổng thể kế hoạch: Hiệu trưởng.
➢ Người giám sát: Hiệu phó.
➢ Thời điểm bắt đầu: 7 giờ sáng ngày 31-03.
➢ Thời điểm kết thúc: 11 giờ cùng ngày.
➢ Địa điểm: Tại hội trường lớn của nhà trường.
➢ Số lượng người: Dự kiến 500 người cả giáo viên và học sinh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Rèn luyện bản thân
Xem trước nội dung HĐ 3, 4 CĐ 3
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
HẸN GẶP LẠI!
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10
XIN CHÀO CÁC EM!
KHỞI ĐỘNG
Lắng nghe và vận động theo
nhạc bài hát: “Bụi phấn”
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 3. Phát huy truyền thống “Tôn sư
trọng đạo”
Hoạt động 4. Xây dựng văn hóa giao tiếp,
ứng xử với bạn bè
CHỦ ĐỀ 3
HĐ3. Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Nhiệm vụ 3
Thực hiện những việc làm
khác để góp phần phát
huy truyền thống “Tôn sư
trọng đạo”
Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2
Đóng vai thể hiện
hành vi phù hợp
trong các tình
huống
Thực hiện lời nói, hành vi
ứng xử lễ phép, tôn trọng,
biết ơn thầy cô trong học
tập, hoạt động ở lớp, ở
trường và chia sẻ kết quả
NV1. Thực hiện lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô…
Chia sẻ những việc làm góp phần phát triển
truyển thống “Tôn sư trọng đạo” bằng kĩ thuật
công não với hai nhóm lĩnh vực theo gợi ý
trong mục 1, nhiệm vụ 3, SGK trang 29:
Hoạt động nhóm
➢ Những việc làm của HS thể hiện sự lễ
phép, tôn trọng thầy, cô giáo.
➢ Những việc làm của HS thể hiện sự tri ân,
biết ơn thầy, cô giáo.
LỜI NÓI, HÀNH VI THỂ HIỆN
SỰ LỄ PHÉP, TÔN TRỌNG
THẦY CÔ GIÁO
Lắng nghe tích cực khi thầy cô
giảng bài cũng như khi thầy cô
quan tâm, chia sẻ, nhắc nhở.
Chủ động nói lời cảm ơn chân
thành với sự giúp đỡ, quan tâm
của thầy cô; xin lỗi với thái độ cầu
thị khi mắc khuyết điểm.
LỜI NÓI, HÀNH VI THỂ HIỆN
SỰ TRI ÂN, BIẾT ƠN THẦY
CÔ GIÁO
Quan tâm, động viên và hỏi thăm
sức khỏe của thầy, cô, đặc biệt là
các thầy, cô giáo cũ.
Nói lời biết ơn; thể hiện sự biết ơn
bằng thành tích học tập, rèn luyện
của mình.
Tham gia các hoạt động phòng
trào thể hiện sự tri ân đối với thầy
cô (biểu diễn văn nghệ, thể thao,
báo tường, viết về thầy cô,...)
Hoạt động theo nhóm, yêu cầu các nhóm nghiên cứu 3 tình huống SGK (tr.29).
NV2. Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp trong các tình huống
Tình huống
1
2
3
Thầy giáo nhắc nhở H về việc ham chơi trò chơi điện tử nên kết quả học tập sa sút,
làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp.
Trong giờ SHL, cô giáo chủ nhiệm phê bình X chưa có trách nhiệm đối với nhiệm vụ
chung của lớp. X. cho rằng điều cô phê bình chưa hoàn toàn đúng.
Hôm nay thầy dạy môn Vật lí bước vào lớp với khuôn mặt mệt mỏi, nhưng vẫn cố
gắng giảng bài. Bỗng dưng thấy ngồi xuống bàn và hai tay ôm đầu.
1
Thầy giáo nhắc nhở H về việc ham chơi trò chơi điện tử nên kết quả học tập sa sút,
làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp.
H. cần thay đổi thái độ học tập theo lời thầy để không làm ảnh hưởng tới thi đua của lớp.
2
Trong giờ SHL, cô giáo chủ nhiệm phê bình X chưa có trách nhiệm đối với nhiệm vụ
chung của lớp. X. cho rằng điều cô phê bình chưa hoàn toàn đúng.
X. có thể gặp cô để trao đổi về ý kiến riêng của mình. Cần có thái độ lễ phép và thừa
nhận những điều mình làm sai.
3
Hôm nay thầy dạy môn Vật lí bước vào lớp với khuôn mặt mệt mỏi, nhưng vẫn cố
gắng giảng bài. Bỗng dưng thấy ngồi xuống bàn và hai tay ôm đầu.
Lớp cần quan tâm và hỏi thăm sức khỏe thầy, hỗ trợ thầy nghỉ ngơi.
Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp, góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
Thực hành đóng vai tình huống 1
thể hiện lời nói, hành vi ứng xử lễ
phép, tôn trọng thầy, cô giáo.
Thực hành đóng vai tình huống 2
thể hiện lời nói, hành vi tự tin bày tỏ
tâm tư, nguyện vọng với thầy, cô.
Thực hành đóng vai tình huống 3
thể hiện hiện lời nói, hành vi tự tin,
thể hiện sự quan tâm, trỉ ân sâu sắc
và trân trọng tới thầy, cô giáo.
Lưu ý HS làm việc nhóm
Hiệu lệnh thứ nhất: đóng vai
Hiệu lệnh thứ hai: đổi vai
Hiệu lệnh thứ ba: đổi tình huống
Lớp học làm vườn cơ bản 2020
NV3. Thực hiện những việc làm khác để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư
trọng đạo”
Cuộc thi “Ai là người tự tin nhất?”. HS thể hiện lại những
việc làm, hành vi, lời nói cụ thể mà mình đã ứng xử trong
một số tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, góp
phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Các tiêu chí đánh giá:
➢ Thể hiện sự lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo;
➢ Chủ động bày tỏ, chia sẻ tâm tư và nguyện vọng với
thầy, cô giáo;
➢ Thể hiện sự tri ân, biết ơn với thầy, cô giáo.
Một số việc làm, hành vi…góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Viết thư hỏi thăm thầy,
cô giáo cũ.
Về thăm thầy cô giáo cũ
nhân ngày 20/11.
Làm điều tốt đẹp, thi đua học
tốt báo đáp công ơn thầy cô
HĐ4. Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè
NV1. Thực hiện những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả
đạt được với thầy cô, bạn bè
Gợi ý: Cùng nhau học tập, vui chơi
Tôn trọng chân thành
Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè
Chấp nhận người bạn
Những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả
đạt được với thầy cô, bạn bè:
❖ Thường xuyên trò chuyện với bạn bè, thầy cô.
❖ Rủ bạn cùng học tập và tham gia các hoạt động.
❖ Bênh vực và bảo vệ bạn khi bạn bị bắt nạt.
❖ Chia sẻ những chuyện vui hoặc buồn với các bạn.
❖ Cùng bạn xây dựng tình bạn tốt đẹp, trong sáng,
lành mạnh.
Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống
Lớp P có bạn Q. mới chuyển từ quê lên. P. thấy khó chịu khi cố giáo xếp Q. ngồi
cùng bàn với mình. P. luôn có thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo
khó. P. lôi kéo các bạn trong lớp không chơi với Q.
Nếu là bạn của P. và Q. em xứng xử thế nào?
K. và H. chơi thân với nhau, K. luôn chỉnh chu, H thì luộm thuộm. Các bạn trong
lớp thường trêu chọc hai bạn luôn khác nhau mà lại chơi được với nhau. H. nghe
thấy vậy tỏ ra ngại ngùng.
Nếu là K. em sẽ ứng xử thế nào?
Tình huống 1
Tình huống 2
Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống
Lớp P có bạn Q. mới chuyển từ quê lên. P. thấy khó chịu khi c giáo xếp Q. ngồi
cùng bàn với mình. P. luôn có thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo
khó. P. lôi kéo các bạn trong lớp không chơi với Q.
Nếu là bạn của P. và Q. em xứng xử thế nào?
Tình huống 1
Em sẽ đóng vai hòa giải để kết nối tình bạn
giữa P và Q, giúp cho P hiểu và không còn thái
độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê
nghèo khó.
Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống
K. và H. chơi thân với nhau, K. luôn chỉnh chu, H thì luộm thuộm. Các bạn trong
lớp thường trêu chọc hai bạn luôn khác nhau mà lại chơi được với nhau. H. nghe
thấy vậy tỏ ra ngại ngùng.
Nếu là K. em sẽ ứng xử thế nào?
Tình huống 2
Nếu là K. em có thể góp ý để giúp H ăn mặc
gọn gàng hơn và nói với bạn không cần tự tin
hay ngại ngùng, sống là chính mình.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
3
2
Rèn luyện bản
thân
Xem trước hoạt
động 5, 6 chủ đề 3
1
Hệ thống lại kiến
thức đã học
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE,
HẸN GẶP LẠI!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG
NGHIỆP 10
HĐ KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: TÌM TỪ LÁY THEO CHỦ ĐỀ
Giáo viên chia lớp thành 2 đội (2 dãy bàn) và
đưa ra 1 chủ đề (ví dụ: trường học, học sinh,
màu sắc,…) để học sinh tìm từ láy và học sinh
các đội lần lượt trả lời,… Đội nào không nghĩ
ra đáp án thì đội đó thua cuộc.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền
thống hiếu học của trường em
Đánh giá ý nghĩa việc thực hiện hoạt động giáo dục
truyền thống nhà trường
CHỦ ĐỀ 3
Hoạt động 5. Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền
thống hiếu học của trường em
Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 3
Thực hiện cách thức rèn
luyện học tập hiệu quả và
chia sẻ kết quả đạt được
với thầy cô, bạn bè.
Chia sẻ những việc làm
của bản thân góp phần
phát huy truyền thống
hiếu học của nhà trường
Nhiệm vụ 2
Hỗ trợ bạn cải thiện kết
quả học tập trong các tình
huống.
NV1. Thực hiện cách thức rèn luyện học tập hiệu quả và chia sẻ kết
quả đạt được với thầy cô, bạn bè.
Yêu cầu: Dựa vào gợi ý ở mục 1, SGK trang 31 và sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống
hoá các phương pháp học tập hiệu quả, phù hợp. Thực hiện theo các bước:
➢ Bước 1. Liệt kê các phương pháp học tập hiệu quả.
➢ Bước 2. Giải thích tại sao phương pháp hiệu quả bằng cách đưa ra các minh chứng
(giải quyết được khó khăn cũng như đạt được mục tiêu để ra).
➢ Bước 3. Xác định các phương pháp đã sử dụng và sẽ sử dụng.
➢ Bước 4. Chia sẻ sơ đồ tư duy, hệ thống hoá các phương pháp học tập hiệu quả.
NV1. Thực hiện cách thức rèn luyện học tập hiệu quả và chia sẻ kết
quả đạt được với thầy cô, bạn bè.
HỌC TẬP HIỆU QUẢ
Thái độ học tập tích cực Đặt mục tiêu cao trong học tập
Lựa chọn và thực hiện PP hiệu quả
Chú ý lắng
nghe, tích
cực tham
gia xây
dựng bài
Hoàn thành
bài tập
đúng hoặc
trước hạn.
Tự hệ
thống hóa
kiến thức:
Sơ đồ tư
duy, mqh
kiến thức
cũ và mới...
Thực hành,
vận dụng
kiến thức
giải quyết
tình huống
thực tiễn…
Tìm hiểu
vấn đề mở
rộng liên
quan đến
bài học qua
các kênh
thông tin…
Xác định
môn học cần
cải thiện.
Thực hiện
rèn luyện,
vượt qua khó
khăn…
Xin tư vấn,
hỗ trợ của
thầy cô,
người thân.
NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống
Đọc và xử lí các tình huống mục 2, nhiệm vụ 5, SGK trang 31.
Tình huống 1
P. học tốt các môn tự nhiên, nhưng kết quả học tập các môn xã hội lại hạn
chế. Q. là bạn thân của P. học tốt các môn xã hội, trong khi kết quả học tập
các môn tự nhiên lại hạn chế.
Nếu là lớp phó học tập, em sẽ tư vấn để hai bạn hỗ trợ nhau như thế nào?
M là một học sinh rất chăm học nhưng kết quả học
tập chưa cao. M. quyết tâm cải thiện kết quả học
tập của mình.
Tình huống 2
NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống
Tình huống 1
P. học tốt các môn tự nhiên, nhưng kết quả học tập các môn xã hội lại hạn
chế. Q. là bạn thân của P. học tốt các môn xã hội, trong khi kết quả học tập
các môn tự nhiên lại hạn chế.
Nếu là lớp phó học tập, em sẽ tư vấn để hai bạn hỗ trợ nhau như thế nào?
Nếu là lớp phó, em tư vấn hai bạn nên
kết hợp và hỗ trợ nhau. Bạn P hỗ trợ Q
học các môn xã hội, bạn Q hỗ trợ bạn P
các môn tự nhiên => Cùng tiến bộ, cùng
học tốt hơn.
NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống
M cần tìm ra phương pháp học tập khoa học, hiệu
quả và phù hợp để cải thiện kết quả học tập. Chăm
học những không có phương pháp học tập phù
hợp, hợp lí thì sẽ không có kết quả học tập tốt.
M là một học sinh rất chăm học nhưng kết quả học tập chưa cao. M. quyết tâm
cải thiện kết quả học tập của mình.
Tình huống 2
NV3. Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền
thống hiếu học của nhà trường.
Bước 1. Lớp lập nhóm “chuyên gia” (gồm: cán bộ lớp, HS khá, giỏi)
Bước 2. Các HS xác định các khó khăn gặp phải trong các môn học
Bước 3. “Chuyên gia” sẽ tư vấn, tìm ra phương pháp hỗ trợ các bạn
Bước 4. Triển khai kế hoạch học tập, hỗ trợ đồng hành cùng nhau.
NV3. Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền
thống hiếu học của nhà trường.
➢ Để phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc ta, những học sinh như
em - những người còn ngồi trên ghế nhà trường, ngày càng phấn đấu
hơn nữa học tập, đạt kết quả cao, không phụ lòng mong mỏi của thầy cô
giáo, bố mẹ.
➢ Cố gắng rèn luyện và phát triển toàn diện, tham gia các hoạt động tập thể
tích cực, nâng cao kỹ năng mềm, hoàn thiện bản thân.
Hoạt động 6. Đánh giá ý nghĩa việc thực hiện hoạt động giáo dục
truyền thống nhà trường
Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 3
Xác định kết quả hoạt
động giáo dục truyền
thống đối với học sinh.
Chia sẻ những mong
muốn điều chỉnh kế hoạch
giáo dục truyền thống của
nhà trường sao cho hiệu
quả và ý nghĩa hơn.
Nhiệm vụ 2
Đánh giá ý nghĩa của hoạt
động giáo dục truyền thống
nhà trường đối với em.
NV1. Xác định kết quả hoạt động giáo dục truyền thống đối với học sinh
Trao đổi, chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống được nhà trường tổ chức mà cá
nhân đã tham gia. Tập hợp các hình ảnh ghi lại, mô tả lại những hoạt động giáo dục truyền
thống mà các cá nhân đã tham gia thành cuốn album và được phân loại như phần gợi ý ở
mục 1, nhiệm vụ 6, SGK trang 32.
Các hoạt động GD truyền thống được nhà trường tổ chức
Số lượng học sinh tham gia các hoạt động
Tinh thần, thái độ của HS khi tham gia hoạt động
Kết quả hoạt động mang lại
Gợi ý các
thông tin
liên quan
đến hoạt
động
NV1. Xác định kết quả hoạt động giáo dục truyền thống đối với học sinh
a. Các loại hoạt động giáo dục truyền thống được nhà trường tổ chức:
▪ Tôn sư trọng đạo
▪ Xây dựng những tình bạn đẹp
b. Số lượng học sinh tham gia các hoạt động: đông đủ.
c. Tinh thần, thái độ của học sinh khi tham gia hoạt động:
▪ tích cực
▪ vui vẻ
▪ hạnh phúc.
d. Kết quả của hoạt động mang lại: Trải nghiệm cho học sinh, nâng cao kĩ năng.
VD mẫu:
NV2. Đánh giá ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà
trường đối với em.
Trao đổi ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đối với bản thân theo các gợi ý ở mục
2, nhiệm vụ 6, SGK trang 33:
GỢI Ý:
➢ Xây dựng tình cảm tốt đẹp đối với mái trường, thầy cô, bạn
bè.
➢ Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân đối với việc tiếp
nối truyền thống của các anh chị thế hệ trước.
➢ Thêm tự hào về những gì mình làm được góp phần xây
dựng truyền thống nhà trường.
➢ Thêm tích cực, hứng thú, tìm tòi, sáng tạo trong học tập và
tham gia các hoạt động tiếp theo.
➢ ...
NV3. Chia sẻ những mong muốn điều chỉnh kế hoạch giáo dục truyền
thống của nhà trường sao cho hiệu quả và ý nghĩa hơn.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trao đổi, chia sẻ vể những việc làm cần thực hiện để
nâng cao hiệu quả và ý nghĩa hơn của các hoạt động
giáo dục truyền thống.
GỢI Ý: Tổ chức nhiều hoạt động.
Đưa ra những phong trào thường xuyên hơn.
Đẩy mạnh các hoạt động thi đua
• Xem lại nội dung đã học
• Rèn luyện, học tập tốt, phát
huy truyền thống nhà trường.
• Xem trước HĐ 7, 8 chủ đề 3
Hướng dẫn về nhà
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THEO DÕI BÀI GIẢNG
NGÀY HÔM NÀY!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC!
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
KHỞI ĐỘNG
Hát và vận động theo nhạc bài hát “Nụ cười 18 20”
NỘI DUNG BÀI HỌC:
CHỦ ĐỀ 4
Hoạt động 7. Tham gia các hoạt động do
Đoàn TNCSHCM phát động, góp phần phát
huy truyền thống nhà trường
Hoạt động 8. Khảo sát kết quả hoạt động
HĐ7: Tham gia các hoạt động do Đoàn TNCSHCM phát động, …
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách tổ chức
một số hoạt động của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc phát huy
truyền thống nhà trường
Nhiệm vụ 2. Thực hiện một số hoạt động
phát huy truyền thống nhà trường của Đoàn
Than niên Cộng sản Hồ Chí Minh
NV1. Thảo luận về cách tổ chức một số hoạt động của Đoàn TNCSHCM…
Yêu cầu: Lên kế hoạch, thực hành xây dựng góc thư viện lớp học.
Hoạt động nhóm
Tập hợp và phân loại sách theo các chủ đề, nhóm môn học.
Giá, kệ sách: bằng gỗ, bằng kim loại, hoặc dây và kẹp sách
Khảo sát các vị trí và lắp đặt các giá, kệ sách đảm bảo an
toàn, tiện ích khi sử dụng và có tính thẩm mĩ.
Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên: chuẩn bị sách, giá kệ
và lắp đặt, trang trí thư viện sách.
Một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc
phát huy truyền thống nhà trường:
NV1. Thảo luận về cách tổ chức một số hoạt động của Đoàn TNCSHCM…
1
Hoạt động của các câu lạc bộ:
nghệ thuật, STEM, khoa học,...
Xây đựng phong trào văn hóa đọc
trong nhà trường.
Cách thực hiện mô hình trường
học gắn với sản xuất, kinh doanh.
2
3
NV2. Thực hiện một số hoạt động phát huy truyền thống nhà trường của Đoàn
Than niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Liệt kê các hoạt động mà cá nhân đã tham gia góp phần phát huy truyền thống nhà trường
do Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM phát động.
Gợi ý:
Thi đua xây dựng tập thể vững mạnh. Tổ chức hoạt động tôn sư trọng đạo.
Phát huy truyền thống hiếu học. Hưởng ứng phong trào rèn luyện sức khỏe.
HĐ8: Khảo sát kết quả hoạt động
❖ Nhiệm vụ 1: Đánh giá đồng đẳng
Yêu cầu 1. Thảo luận về những thuận lợi
và khó khăn khi thực hiện các hoạt động
trong chủ đề này.
Yêu cầu 2. Đánh giá bạn: “Thích điều gì nhất
ở bạn khi tham gia hoạt động trong chủ đề và
mong gì ở bạn để bạn tiến bộ hơn?”
HĐ8: Khảo sát kết quả hoạt động
❖ Nhiệm vụ 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt
STT Nội dung STT Nội dung
1 Xác định được những nét đẹp truyền thống của
nhà trường
6 Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp ứng xử
chuẩn mực với thầy cô.
2 Xđ được những việc làm góp phần giữ gìn và
phát huy truyền thống nhà trường.
7 Thực hiện được những việc làm góp phần phát
triển tình bạn.
3 Lập được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà
trường
8 Thực hiện được những việc làm giữ gìn, phát huy
truyền thống hiếu học của trường em.
4 Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền
thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra.
9 Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện hoạt
động giáo dục truyền thống nhà trường.
5 Thực hiện được sự tự tin trong các tình huống
giao tiếp với nhau.
10 Tham gia các hoạt động do Đoàn Thanh niên
CSHCM phát động, góp phần phát huy truyền
thống nhà trường.
Hướng dẫn về nhà
❖Rèn luyện những kĩ năng giữ gìn và
phát huy truyền thống nhà trường.
❖Khuyến khích bạn bè có ý thức giữ
gìn, phát huy các truyền thống của
nhà trường.
❖Xem trước và hoàn thành bài tập
chủ đề 4 SBT.
Thực hiện các việc cần làm để rèn luyện tính chủ động học tập ở trường, ở nhà
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG, HẸN GẶP LẠI!!
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10
XIN CHÀO CÁC EM!
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: Kể về các hoạt động và
trách nhiệm của mỗi người trong
gia đình.
Ông
Bà
Anh/ chị em
Bố Mẹ
KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh chủ đề, mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp
trong tranh chủ đề và đọc phần định hướng nội dung trong sgk.
Mẹ quét sân
Bố và em trai sơn lại cánh cổng
Chị gái tưới cây và hoa
=> Để gia đình luôn đầm ấm,
hạnh phúc, mỗi thành viên trong
gia đình cần có trách nhiệm yêu
thương và chia sẻ lẫn nhau.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
HĐ1. Tìm hiểu những việc làm thể hiện
trách nhiệm vủa bản thân đối với gia đình.
HĐ2. Tìm hiểu cách ứng xử với các tình
huống giao tiếp khac nhau trong gia đình.
CHỦ ĐỀ 4
HĐ1. Tìm hiểu những việc làm thể hiện
trách nhiệm vủa bản thân đối với gia đình.
Nhiệm vụ 3
Chia sẻ về cảm xúc của
người thân khi em thực
hiện trách nhiệm với gia
đình
Nhiệm vụ 1
Chia sẻ những việc em
đã làm để thể hiện trách
nhiệm của bản thân với
gia đình.
Nhiệm vụ 2
Xác định nhiệm vụ của
em đối với gia đình
NV1. Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của
bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình
Những việc mà em đã làm để thể hiện trách
nhiệm đối với gia đình?
Hoạt động nhóm
NV1 Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của bản thân với gia đình.
VIỆC LÀM THỂ HIỆN
TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN
Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
Chăm lo xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn và phát huy
các truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình: trồng rau, nuôi gà
Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân,...
Lớp học làm vườn cơ bản 2020
Em hãy kể những việc làm thể hiện:
1. Trách nhiệm đối với bố mẹ, người thân;
2. Trách nhiệm với các hoạt động lao động
trong gia đình;
3. Trách nhiệm giữ gìn truyền thống gia đình.
NV2 Xác định nhiệm vụ của em đối với gia đình
Trách nhiệm đối với bố
mẹ và người thân
Trách nhiệm đối với các hoạt
động lao động trong gia đình
Trách nhiệm giữ gìn truyền
thống gia đình
KẾT LUẬN
• Quan tâm, chăm
sóc bố mẹ và người
thân.
• Chia sẻ những khó
khăn với bố mẹ và
người thân.
• Thực hiện các công việc
giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
• Tham gia tăng gia sản xuất
• Tham gia vào công việc
chung của gia đình.
• Học hành chăm chỉ.
• Tiếp nối và xây dựng
những truyền thống của
gia đình.
• Thực hiện ứng xử văn
hóa trong gia đình.
Lớp học làm vườn cơ bản 2020
Việc làm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
thực hiện
1. Quan tâm, chăm sóc bố mẹ và người thân
2. Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ và người thân.
3. Thực hiện những công việc hằng ngày trong gia đình.
4. Tham gia vào công việc chung của gia đình
5. Thể hiện văn hóa ứng xử trong gia đình như: yêu thương mọi người, lễ
phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
6. Sum họp vào những dịp lễ tết, ngày kỉ niệm
7. Các việc làm khác.
KHẢO SÁT NHANH
Lớp học làm vườn cơ bản 2020
Hoạt động nhóm - Yêu cầu:
NV3 Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình
➢ Chia sẻ về những trách nhiệm đã nêu, trách
nhiệm nào dễ thực hiện, trách nhiệm nào
khó thực hiện.
➢ Chia sẻ về cảm xúc của bố mẹ, người thân
khi mình thực hiện trách nhiệm với gia đình.
Lớp học làm vườn cơ bản 2020
NV3 Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình
Thực hiện trách nhiệm với gia đình,
chúng ta đều cảm thấy tự hào và hãnh
diện. Có thể những việc làm đó nhỏ bé
nhưng cũng góp phần xây dựng mái
ấm gia đình ngày càng hạnh phúc.
HĐ2. Tìm hiểu cách ứng xử với các tình
huống giao tiếp khac nhau trong gia đình.
Nêu một số tình
huống giao tiếp
và cách ứng xử
phù hợp trong gia
đình
Nêu những khó
khăn thường gặp
khi giao tiếp ứng xử
trong gia đình
Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2
NV1 Nêu một số tình huống giao tiếp và cách ứng xử phù hợp trong gia đình
Thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp trong gia đình khi:
Có chuyện vui
Có vấn đề khó khăn Có mâu thuẫn
Có chuyện buồn
Gợi ý câu hỏi định hướng:
➢ Tình huống đó xảy ra như thế nào?
➢ Cách em ứng xử trong gia đình đó là gì?
➢ Cảm xúc của em và đối tượng giao tiếp trước
và sau như thế nào?
Khi có
chuyện
vui
Hỏi về câu chuyện, việc làm
đem lại niềm vui
Thể hiện cảm xúc vui vẻ qua
lời nói và biểu cảm
Nói lời chúc mừng, khích lệ Giúp đỡ, sẻ chia…
Khi có
chuyện
buồn
Đặt bản thân vào vị trí của họ
để cảm thông và sẻ chia
Hỏi thăm, động viên, an ủi…
Khi có
khó
khăn
Bình tĩnh
Tìm ra nguyên nhân và giải
pháp khắc phục.
Động viên, khích lệ…
Khi có
mâu
thuẫn
Lắng nghe
Tìm các hòa giải một cách
khéo léo.
Không tranh cãi…
NV2 Nêu những khó khăn thường gặp khi giao tiếp ứng xử trong gia đình
Thảo luận về những khó khăn thường gặp trong ứng
xử với các tình huống khác nhau trong gia đình.
Nhiều việc ngại khó có thể nói ra.
Các thành viên chưa tìm được tiếng nói chung.
....
GỢI Ý:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
3
2
Rèn luyện bản
thân, có trách
nhiệm với gia đình
Xem trước nội
dung hoạt động
3, 4 chủ đề 4
1
Hệ thống lại kiến
thức đã học
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN
GẶP LẠI!
XIN CHÀO CÁC EM HỌC
SINH THÂN MẾN!
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
KHỞI ĐỘNG
Nghe và cảm nhận bài hát “Đạo làm con”
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thực hiện trách nhiệm
đối với bố mẹ và
người thân.
Hoạt động 3
Thực hiện trách nhiệm
với các hoạt động lao
động trong gia đình.
Hoạt động 4
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và
chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp.
Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh
tế trong các tình huống.
Chia sẻ cảm nhận của em và người thân khi nhận được
sự quan tâm, chăm sóc của gia đình.
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực
hiện trong các trường hợp.
Khảo sát về mức độ thể
hiện sự quan tâm, chăm
sóc với bố mẹ, người
thân bằng những việc
làm cụ thể.
Khi bố mẹ, người thân bị ốm
1
Việc làm Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Chưa
làm
a. Hỏi thăm
b. Mang thuốc và nước
c. Nấu cơm/ cháo
d. Lau người
e. Việc làm khác
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực
hiện trong các trường hợp.
Khảo sát về mức độ thể
hiện sự quan tâm, chăm
sóc với bố mẹ, người
thân bằng những việc
làm cụ thể.
Khi bố mẹ, người thân có chuyện vui
2
Việc làm Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Chưa
làm
a. Hỏi han
b. Chúc mừng
c. Chuẩn bị bữa ăn ngon
d. Việc làm khác
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực
hiện trong các trường hợp.
Khảo sát về mức độ thể
hiện sự quan tâm, chăm
sóc với bố mẹ, người
thân bằng những việc
làm cụ thể.
Khi bố mẹ, người thân đi công tác
3
Việc làm Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Chưa
làm
a. Gọi điện hỏi thăm
b. Tự nấu cơm
c. Quét dọn nhà cửa
d. Chăm sóc em nhỏ
e. Việc làm khác
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực
hiện trong các trường hợp.
Khảo sát về mức độ thể
hiện sự quan tâm, chăm
sóc với bố mẹ, người
thân bằng những việc
làm cụ thể.
Khi bố mẹ, người thân gặp khó khăn
4
Việc làm Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Chưa
làm
a. Hỏi han, động viên
b. Chủ động chia sẻ việc nhà
c. Hỗ trợ KT bằng việc làm phù hợp.
d. Tự giác học tập.
e. Việc làm khác…
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực
hiện trong các trường hợp.
Khảo sát về mức độ thể
hiện sự quan tâm, chăm
sóc với bố mẹ, người
thân bằng những việc
làm cụ thể.
Khi bố mẹ, người thân có chuyện buồn
5
Việc làm Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Chưa
làm
a. Hỏi han, động viên, chia sẻ
b. Kể chuyện vui khác
c. Chủ động chia sẻ việc nhà
d. Ôm hoặc nói lời yêu thương
e. Việc làm khác
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
Thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế.
Tình huống 1
Tình huống 3
Tình huống 2
Tình huống 4
Đi học về, em thấy mẹ ngồi ở góc bàn, vẻ mặt buồn bã;
thấy em chào mà mẹ cũng chỉ gật đầu không vui vẻ với
em như mọi ngày. Mẹ là người ít chia sẻ, thường chịu
đựng một mình. Em phải làm gì đây?
Khi mẹ chuẩn bị bữa cơm ngon cho cả nhà, em nói thế
nào để làm mẹ vui lòng?
Bố mẹ em đi công tác hai ngày, hôm nay
là ngày bố mẹ về. Em muốn làm điều gì
đó để bố mẹ vui. Em sẽ làm gì?
Hằng ngày, khi em gái của em đi học về,
em nói thế nào để em gái thích thú?
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
Tình huống 1
Đi học về, em thấy mẹ ngồi ở góc bàn, vẻ mặt buồn bã; thấy em chào
mà mẹ cũng chỉ gật đầu không vui vẻ với em như mọi ngày. Mẹ là
người ít chia sẻ, thường chịu đựng một mình. Em phải làm gì đây?
Tiến tới ôm lấy mẹ và hỏi han, chủ động nấu cơm cho gia đình và chia
sẻ chuyện vui với mẹ, hỏi bố về chuyện của mẹ và cùng cả nhà giúp
mẹ vui hơn,…
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
Tình huống 2
Bố mẹ em đi công tác hai ngày, hôm nay là ngày bố
mẹ về. Em muốn làm điều gì đó để bố mẹ vui. Em sẽ
làm gì?
Em cùng anh/ chị/ em phân công nhau dọn dẹp nhà cửa,
nấu cơm trong lúc bố mẹ vắng nhà và chuẩn bị bữa ăn
thật ngon đón bố mẹ về…
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
Ôm chầm lấy mẹ và cảm ơn mẹ vì bữa cơm ngon, luôn
vui cười và kể chuyện vui, khen trực tiếp bữa cơm ngon
và ăn thật nhiều…
Tình huống 3
Khi mẹ chuẩn bị bữa cơm ngon cho cả nhà, em nói thế
nào để làm mẹ vui lòng?
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
“Em đi học vó vui không? Có muốn cùng chị đi nhảy dây
không? Em có đói không? Anh/ chị mua bánh mình ăn
chung nhé!”...
Tình huống 4
Hằng ngày, khi em gái của em đi học về, em nói thế nào
để em gái thích thú?
Lưu ý khi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trng các tình huống
Hiểu tâm lí của người thân và thể hiện sự chăm sóc, ứng xử phù hợp theo
tâm lí của họ, đem lại cảm xúc tích cực cho họ.
Tạo niềm vui bất ngờ cho bố mẹ, người thân.
Tự tay chuẩn bị những món quà ý nghĩa
Khen ngợi, động viên để tạo niềm vui cho bố mẹ, người thân.
NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
NV3. Chia sẻ cảm nhận của em và người thân khi nhận được sự quan tâm, chăm
sóc của gia đình.
HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân
Chia sẻ về các tình huống
và cảm nhận của bản thân
mà bản thân hoặc người
thân đã trải qua khi được
bố mẹ, người thân quan
tâm, chăm sóc.
HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động
sản xuất trong gia đình
Chia sẻ theo nhóm về những hoạt động lao động
trong gia đình mà em đã thực hiện
NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình
HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình
Bảng mức độ thực hiện các
công việc trong gia đình,
yêu cầu HS tự đánh giá
việc thực hiện của mình ở
mức độ nào (thỉnh thoảng,
thường xuyên, chưa làm).
Công việc hằng ngày
1
Việc làm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
làm
a. Quét dọn nhà cửa
b. Nấu ăn
c. Giặt quần áo
d. Việc làm khác…
NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình
HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình
Bảng mức độ thực hiện các
công việc trong gia đình,
yêu cầu HS tự đánh giá
việc thực hiện của mình ở
mức độ nào (thỉnh thoảng,
thường xuyên, chưa làm).
Phân công phát sinh
2
Việc làm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
làm
a. Tổng vệ sinh nhà cửa
b. Làm mới đồ dùng: Lau chùi…
c. Sửa chữa đồ dùng, trang thiết bị
d. Việc làm khác…
NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình
HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình
Bảng mức độ thực hiện các
công việc trong gia đình,
yêu cầu HS tự đánh giá
việc thực hiện của mình ở
mức độ nào (thỉnh thoảng,
thường xuyên, chưa làm).
Hoạt động lao động sản xuất
3
Việc làm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
làm
a. Trồng cây, chăm sóc, làm vườn…
b. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản
c. Phụ giúp hoạt động kinh doanh gia
đình
d. Việc làm khác…
Chúng ta luôn quan sát
các đồ dùng, trang thiết
bị trong nhà và phát hiện
những đồ dùng, thiết bị
nào cần sửa chữa, lau
chùi hoặc làm mới.
Luôn xác định những
việc có thể chủ động
làm, những việc cần hỗ
trợ và xin phép trước
khi làm.
KẾT LUẬN
Sắp xếp thời gian phù
hợp để thực hiện và
luôn đảm bảo an toàn
khi tham gia làm việc
nhà.
NV2. Chia sẻ về những hoạt động lao động trong gia đình mà em đã thực hiện
HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình
Chia sẻ theo nhóm về một số hoạt động lao động trong gia đình mà các bạn trong
nhóm đã thực hiện.
Lưu ý khi thực hiện lao động trong gia đình:
Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị
Đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động
Tùy công việc, sử dụng bảo hộ lao động cần thiết
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Hệ thống lại kiến thức đã học
2. Rèn luyện bản thân
3. Xem trước HĐ 5, 6, 7 CĐ 4
Cảm ơn các em đã lắng
nghe bài giảng!
Hoạt động trải nghiệm ,
hướng nghiệp 10
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Đóng vai, xử lí tình huống thể hiện trách nhiệm của bản thân trong gia đình:
Gia đình em chuẩn bị tổ chức lễ
thượng thọ cho bà.
Em đi học về muộn nhưng không thấy bố
mẹ đâu, chưa có ai nấu cơm tối.
CHỦ ĐỀ 4
HĐ5: Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp trong gia đình
HĐ 6. Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình
HĐ 7. Khảo sát kết quả hoạt động
NỘI DUNG
BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 5
NV2
Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình
huống giao tiếp
NV1
Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình
huống giao tiếp
NV3
Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình
huống giao tiếp
HĐ5 Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp trong gia đình
Đóng vai xử lí tình huống giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình.
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Hoạt động nhóm
N1 Tình huống 1 N2 Tình huống 2
N3 Tình huống 3 N4 Tình huống 4
N5 Tình huống 5
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Tình huống 1
Em thấy mấy hôm nay bố mẹ có vẻ không vui, có lúc to tiếng với nhau về việc
học tập của em trai em. Sau đó, bố mẹ em không nói chuyện với nhau nữa.
➢ Hỏi han tình hình học tập của em trai, dạy em học
hành cẩn thận.
➢ Nói chuyện riêng với bố mẹ để hiểu rõ tình hình câu
chuyện -> Hòa giải
➢ Tạo chuyện vui để giảm không khí căng thẳng của
gia đình.
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Tình huống 2
Mẹ em mới kết thúc một dự án và đạt kết quả xuất sắc. Mẹ chia sẻ với cả nhà về niềm
vui này. Hai chị em em rất muốn chia sẻ niềm vui với mẹ bằng một việc làm bất ngờ.
Em hãy đưa ra những phương án khác nhau để tạo bất ngờ và niềm vui cho mẹ.
Gợi ý:
➢ Hai chị em cùng mua tặng mẹ một món quà để
chúc mừng mẹ.
➢ Cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, nấu một bữa
cơm thật ngon dành tặng mẹ…
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Tình huống 3
Khi bố đi làm về, em thấy bố có vẻ mệt mỏi và khó chịu. Bố nói to với em: “Sao
nhà cửa bừa bộn thế này mà không dọn dẹp đi”.
Cảm xúc của em thế nào khi ở trong tình huống này và em sẽ làm gì?
Gợi ý:
➢ Cảm xúc: Vừa buồn vừa cảm thấy có lỗi.
➢ Em sẽ chạy đi lấy cho bố một cốc nước,
xin lỗi bố và chạy đi dọn dẹp nhà cửa
ngay.
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Tình huống 4
Nếu em là bạn trong tranh, em sẽ trả lời mẹ như thế
nào để thể hiện thái độ và lời nói phù hợp?
Em sẽ cười thân thiện nói
với mẹ với giọng thật vui vẻ
là: “Vâng ạ! Mẹ yên tâm, con
hứa, con không đi chơi điện
tử đâu ạ. Mẹ tin con nhé!”
Gợi ý:
Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
Tình huống 5
Nếu em là bạn trong tranh, em hiểu như thế nào về
việc làm của bố và có cách nói như thế nào để thể hiện
thái độ và lời nói phù hợp với bố. Em cảm ơn bố vì bố đã
dọn góc học tập giúp,
hứa với bố lần sau sẽ để
sách vở gọn gàng, ngăn
nắp mỗi khi học xong.
Gợi ý:
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ theo nhóm những tình huống ứng xử khác trong gia đình.
Chia sẻ theo nhóm về những tình huống ứng xử khác trong gia đình mà em gặp phải.
Gợi ý:
➢ Em cắm cơm mà quên bấm nút nồi cơm.
➢ Em đi chơi quên giờ về.
➢ Em lỡ làm vỡ bình hoa mẹ thích nhất.
➢ Em lỡ nói bậy trước mặt người thân.
Nhiệm vụ 1. Trao đổi về những việc làm thể hiện trách nhiệm với tình yêu thương của
từng thành viên trong gia đình
Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình
HĐ6
Phân tích gợi ý trong
sgk về những việc làm
thể hiện trách nhiệm với
tình yêu thương của
từng thành viên trong
gia đình.
Gợi ý: Ứng xử với tình yêu thương
Lắng nghe tích cực và thấu hiểu cảm xúc của bố
mẹ, người thân
Hiểu và mong muốn nhu cầu thực sự của bố mẹ,
người thân
Có phản hồi phù hợp trong các tình huống ứng xử.
Nhiệm vụ 2. Trình bày thiết kế một hoạt động chung cho cả gia đình
Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình
HĐ6
Trình bày theo nhóm về
hoạt động chung mà
mình đã thiết kế cho cả
gia đình với trách nhiệm
của từng thành viên.
Gợi ý hoạt động:
➢ Tổ chức buổi liên hoan mừng sinh
nhật ông bà, bố mẹ, anh chị em,…
➢ Tổng vệ sinh nhà cửa chào đón
năm mới.
➢ Kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…
Nhiệm vụ 3. Chia sẻ trong nhóm về kết quả thực hiện hoạt động chung của cả gia đình
Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình
HĐ6
Yêu cầu:
➢ Thảo luận về những thuận lợi và khó khăn khi
thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
➢ Chia sẻ: “Thích điều gì nhất ở bạn khi tham gia
hoạt động trong chủ đề và mong gì ở bạn để bạn
tiến hộ hơn”.
HĐ7 Khảo sát kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 1. Đánh giá đồng đẳng
Hoạt động nhóm
HĐ7 Khảo sát kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá
Nội dung đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt
1. Xác định được những việc làm thể hiện tính trách nhiệm của bản thân đối
với gia đình.
2. Xác định được cách ứng xử với những tình huống giao tiếp khác nhau trong
gia đình.
3. Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ và người thân.
4. Thực hiện được các công việc nhà.
5. Thực hiện được một số hoat động lao động sản xuất trong gia đình phù hợp
với bản thân.
6. Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình.
7. Lan tỏa được trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hệ thống lại kiến
thức đã học của
chủ đề 4
Rèn luyện và phát huy
các công việc lao động
trong gia đình để giúp
đỡ người thân
Xem trước nội dung và
hoàn thành các nhiệm
vụ trong SBT hướng
nghiệp 10 chủ đề 5
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY!
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf

More Related Content

What's hot

đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2QuangLong Dinh
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngTmKemme
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngThanh Thanh
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Võ Tâm Long
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 

What's hot (20)

đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf

Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Maurine Nitzsche
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...jackjohn45
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Jada Harber
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nataliej4
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhnguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhnguyenduy4121
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5TopSKKN
 
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcĐề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf (20)

Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
 
Trường đại học sư phạm
Trường đại học sư phạmTrường đại học sư phạm
Trường đại học sư phạm
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảoGiáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Thuc hanh su pham
Thuc hanh su phamThuc hanh su pham
Thuc hanh su pham
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
 
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcĐề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (10)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ.pdf

  • 1. P O W E R P O I N T H O Ạ T Đ Ộ N G T R Ả I N G H I Ệ M Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN 1 - CẢ NĂM - 9 CHỦ ĐỀ WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/15363769
  • 2. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 3.
  • 4. CHỦ ĐỀ 1. THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI HỌC SINH Tiết 1
  • 5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 2 Tìm hiểu một số phẩm chất cần có ở người học sinh Tìm hiểu về những biểu hiện của người có trách nhiệm
  • 6. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số phẩm chất cần có ở người học sinh 1. Chỉ ra những phẩm chất cần có của người học sinh trong các biểu hiện dưới đây: Thảo luận nhóm
  • 7. Ví dụ Làm chủ được bản thân, biết từ chối những gì không thuộc về mình Tự trọng Tự chủ
  • 8. ❖ Những phẩm chất cần có của người học sinh: ➢ Làm chủ được bản thân, biết từ chối những gì không thuộc về mình: tự trọng, tự chủ… ➢ Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, không để ai nhắc nhở: tự giác, trách nhiệm… ➢ Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ: giữ chữ tín…
  • 9. ❖ Những phẩm chất cần có của người học sinh: ➢ Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường lớp, cộng đồng: kỉ luật ➢ Ý chí quyết tâm, không nản chí để đạt mục tiêu: kiên trì, chăm chỉ… ➢ Sẵn sàng hỗ trợ người khác trong quá trình cùng hoạt động: đoàn kết, nhân ái…
  • 10. KẾT LUẬN ➢ Các phẩm chất cần có ở người học sinh: Tự chủ Tự trọng Tự giác Kỉ luật Kiên trì Nhân ái Chăm chỉ
  • 11. 2. Chia sẻ những biểu hiện của các phẩm chất mà em có Trao đổi nhóm ➢ Dựa vào những biểu hiện của phẩm chất đáng có của học sinh phía trên, em thấy mình có những biểu hiện nào? ➢ Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về điều đó.
  • 12. Mình có trách nhiệm trong học tập và người thân Mình luôn cố gắng hoàn thành mọi mục tiêu đề ra
  • 13. Hãy chỉ ra các biểu hiện đó và giải thích vì sao? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về những biểu hiện của người có trách nhiệm Theo em, người có trách nhiệm có các biểu hiện gì? 1. Biểu hiện của người có trách nhiệm
  • 14. Lười biếng làm bài tập Hoàn thành nhiệm vụ
  • 15. Dám nhận trách nhiệm Chối cãi, lẩn tránh
  • 16. Đổ lỗi cho người khác Dám chịu trách nhiệm
  • 17. ❖ Những biểu hiện có trách nhiệm: - Hoàn thành nhiệm vụ được giao - Dám chịu trách nhiệm về những việc làm của mình - Chịu trách nhiệm về những thông tin mà mình nói ra.
  • 18. Người có trách nhiệm Được mọi người quý mến Có lòng tin của mọi người Thành công trong công việc Hoàn thành mọi dự định trong cuộc sống
  • 19. Những vấn đề câu hỏi nào thường được đặt ra và trả lời khi chúng ta nhận nhiệm vụ? Lấy ví dụ minh hoạ về việc các câu hỏi/ câu trả lời mình đã đề ra khi thực hiện nhiệm vụ đó? 2. Xác định những vấn đề người có trách nhiệm thường đặt ra khi giải quyết nhiệm vụ Làm việc nhóm
  • 20. Các vấn đề thường đặt ra Thời gian có đủ?
  • 21. Hướng giải quyết Thiếu/ chưa đủ năng lực thực hiện công việc ▪ Cần học hỏi thêm kinh nghiệm từ các nguồn thông tin khác nhau để nâng cao thực lực. ▪ Tìm người giúp đỡ. Thiếu/ chưa đủ thời gian thực hiện ▪ Cần điều chỉnh kế hoạch khác để có thêm thời gian. ▪ Cần tập trung cao độ hơn. ▪ Chừa ra thời gian dự phòng. Thiếu/ chưa đủ các phương tiện hỗ trợ ▪ Cần tìm nguồn để mượn phương tiện cần thiết. ▪ Cần huy động sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè.
  • 22. KẾT LUẬN Mỗi cá nhân nên xác định tốt khả năng của bản thân và biết cách tổ chức những điều kiện thực hiện để mình có thể hoàn thành nhiệm vụ và trở thành người có trách nhiệm.
  • 23. 3. Chỉ ra những nguyên nhân khiến cho cá nhân thiếu trách nhiệm trong công việc và để xuất cách khắc phục Hoạt động nhóm ➢ Mình đã thiếu trách nhiệm trong những trường hợp nào? Vì sao? ➢ Khi đó mình cảm thấy thế nào? ➢ Minh làm gì sau đó hay có cách nào để khắc phục?
  • 24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại nội dung của bài học ngày hôm nay Đọc trước, chuẩn bị đồ dung học tập cho tiết mới
  • 25. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 26. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 27.
  • 28. ➢ Em hãy nhận xét về tình huống xuất hiện trong video. ➢ Nếu là em trong tình huống đó thì em sẽ làm như thế nào?
  • 29. CHỦ ĐỀ 1. THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI HỌC SINH CHỦ ĐỀ 1. THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI HỌC SINH (TIẾT 2)
  • 30. Thể hiện trách nhiệm Nội dung bài học Thể hiện sự tự chủ 1 2
  • 31. Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm 1. Xác định cách thể hiện trách nhiệm trong các trường hợp khác nhau Làm việc nhóm Trường hợp 1: Đủ thời gian và phương tiện nhưng thiếu năng lực thực hiện. Trường hợp 2: Đủ phương tiện và năng lực nhưng thiếu thời gian thực hiện. Trường hợp 3: Đủ thời gian và năng lực nhưng thiếu phương tiện thực hiện. Nhóm 1, 2 Nhóm 3, 4 Nhóm 5, 6
  • 32. Cách thể hiện trong các trường hợp khác nhau ❖ Trường hợp 1: - Học hỏi, bổ sung kiến thức kinh nghiệm cần thiết. - Nhờ sự sự giúp đỡ của người khác. ❖ Trường hợp 2: - điều chỉnh kế hoạch hoạt động. - Tập trung cao độ vào công việc. ❖ Trường hợp 3: - Tìm cách mượn phương tiện
  • 33. Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm 2. Đóng vai các nhân vật thể hiện trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các tình huống Hai ngày nữa nhóm em phải trình bày sản phẩm trước lớp. Bạn H. nói rằng khó có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao vì tối mai là sinh nhật của bạn H. mong rằng nhận được sự hỗ trợ từ nhóm Tình huống 1 ❖ Câu hỏi gợi ý: - H thiếu điều gì để hoàn thành nhiệm vụ? - H cần làm gì để nhận được sự hỗ trợ? - Các bạn cần sẵn sàng hỗ trợ H như thế nào?...
  • 34. ❖ Câu hỏi gợi ý: - T và em có những khó khăn nào khi hoàn thành nhiệm vụ? - Hai bạn cần trao đổi và đề xuất cách phối hợp như thế nào để hoàn thành nhiệm vụ? Trong nhóm, em và bạn T. được giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh về nghề yêu thích. Nhà T. không có máy tính, nhà em có máy tính nhưng không có máy in. Tình huống 2
  • 35. ❖ Câu hỏi gợi ý: - Em và nhóm gặp khó khăn gì? - Có cách nào để giải quyết khó khăn đó. Hướng tới kỉ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em được phân công phụ trách tờ báo tường của lớp. Sau một vài ngày triển khai, dù đã cố gắng nhưng nhóm vẫn khó khăn trong việc sáng tác bài và trang trí tờ báo. Tình huống 3
  • 36. Cách giải quyết các tình huống ❖ Trường hợp 1: - Bạn H nên lên kế hoạch cụ thể công việc còn lại của mình, cố gắng tập trung cao độ làm việc cho tới ngày mai. - Nếu công việc vẫn chưa xong thì nhờ các thành viên trong nhóm san sẻ.
  • 37. Cách giải quyết các tình huống ❖ Trường hợp 2: - Cả hai cùng nhau tìm ảnh và lưu về thành một file trên máy tính. - Nếu anh em, bạn bè có máy in thì nhờ họ in hộ, nếu không thì ra tiệm để in ảnh nộp cho các bạn.
  • 38. Cách giải quyết các tình huống ❖ Trường hợp 3: - Nhóm nên nhờ sự tư vấn của GV hoặc người có kinh nghiệm trong việc sáng tạo báo tường…
  • 39. Nhiệm vụ 1. Thể hiện trách nhiệm 3. Chia sẻ những thuận lợi, khó khăn trong quá trình rèn luyện tính trách nhiệm và hỗ trợ người cùng tham gia Mình từng giúp bạn tìm kiếm thông tin Nhà mình không có máy tính…
  • 40. Nhiệm vụ 2. Thể hiện sự tự chủ 1. Trao đổi với bạn về cách thể hiện sự tự chủ Làm việc nhóm ➢ Quan sát bảng gợi ý trong sách giáo khoa trang 10 về các cách thể hiện sự tự chủ ➢ Liên hệ với bản thân và chia sẻ với các bạn xem mình đã có các biểu hiện của sự tự chủ.
  • 41.
  • 42. M. Là học sinh học giỏi toàn diện. Đến kì thi học sinh giỏi, cô chủ nhiệm muốn M. tham gia cuộc thi học sinh giỏi môn Tin học. Thầy dạy toán muốn và các bạn trong nhóm lại muốn M tham gia đội tuyển toán của trường. Cô dạy công nghệ khuyên M nên tham gia cùng đội tuyển STEM. Để đảm bảo kết quả tốt M chỉ có thể tham thi gia một môn 2. Đóng vai để thể hiện sự tự chủ trong tình huống ? Các em đóng vai các nhân vật để xử lí tình huống sau:
  • 43. ➢ Gợi ý các hành động tự chủ: - M cần xem bản thân mình mạnh môn nào nhất, yêu thích môn nào nhất - M cảm thấy tự tin và mong muốn tham gia vào đội tuyển môn nào. - M đưa ra quyết định của mình và đặt mục tiêu cho mình trong kì thi sắp tới.
  • 44. Chia sẻ cùng nhau những tình huống rèn luyện để trở thành người tự chủ trong công việc. 3. Chia sẻ những tình huống rèn luyện để trở thành người tự chủ trong công việc
  • 45. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Ôn tập lại nội dung bài học của ngày hôm nay ➢ Chuẩn bị cho bài học mới
  • 46. CẢM ƠN CÁC EM! ĐÃ LẮNG NGHE!
  • 47. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 49. CHỦ ĐỀ 1. THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI HỌC SINH (TIẾT 3)
  • 50. Thể hiện lòng tự trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu Nội dung bài học Thể hiện ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu 1 2
  • 51. Nhiệm vụ 1. Thể hiện lòng tự trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu Biểu hiện của lòng tự trọng là gì? Thiếu lòng tự trọng là như thế nào?
  • 52. 1. Đóng vai xử lí tình huống ➢ Biểu hiện của người có lòng tự trọng: Làm chủ được bản thân Tự tin về điểm mạnh Luôn hoàn thành nhiệm vụ Giữ đúng lời hứa
  • 53. 1. Đóng vai xử lí tình huống ➢ Biểu hiện của người không lòng tự trọng: Không trung thực Không dám làm điều mình thích Không giữ đúng lời hứa Cư xử thiếu lễ độ
  • 54. ➢ Gợi ý xử lí tình huống ❖ Trường hợp 1 - Cố gắng nhớ lại. - Xem lại công thức và cố gắng vào bài sau. ❖ Trường hợp 2 - Xin lỗi cô giáo - Nhắc nhở một số bạn chưa thực hiện tốt ❖ Trường hợp 3 - T nên xin lỗi thầy - T sẽ điều chỉnh lại hợp lí giữa công việc lớp và công việc học tập
  • 55. 2. Trao đổi với bạn về tầm quan trọng của việc nâng cao lòng tự trọng ở mỗi học sinh ❖ Ý nghĩa lòng tự trọng: - Giúp bản thân ngày càng tốt đẹp - Có nhận thức và hành động đúng đắn. - Sống theo chiều hướng tích cực - Góp phần giúp ích cuộc sống, cho xã hội và cho người khác.
  • 56. Nhiệm vụ 2. Thể hiện ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu Làm thế nào để mình vượt qua những “khó khăn” trong giải quyết mỗi tình huống mà vẫn giữ được mình trước cám dỗ, giữ được lời cam kết, kiểm soát được cảm xúc,… Thảo luận
  • 57. 1. Đóng vai xử lí tình huống Có một chồng bát đĩa đang chìm tỏng chậu cần em rửa, em muốn nói với mẹ là em sẽ rửa ngay nhưng em thấy rất ngại và muốn trì hoãn lại chút nữa. Hãy đưa ra các lí do để thuyết phục bản thân cần phải đi rửa bát ngay để thực hiện kế hoạch rèn luyện ý chí của mình. 1
  • 58. 1. Đóng vai xử lí tình huống Ngày Chủ nhật, e loay hoay giải bài tập mãi chưa xong, chỉ vài phút nữa là đến giờ đi chơi cùng bạn. Em phân vân hay là mở phần lời giải ở cuối sách ra để chép. Trong tình huống này, em quyết định làm gì? Vì sao? 2
  • 59. 1. Đóng vai xử lí tình huống Em đang rất muốn ăn một món ngon, nhưng đó lại là món bác sĩ khuyên em không được ăn để đảm bảo cho sức khoẻ. Lúc đó em nghĩ gì? Em sẽ quyết định như thế nào? 3
  • 60. 1. Đóng vai xử lí tình huống Tình huống 1 ✓ Tự yêu cầu bản thân hãy đứng lên, đi rửa bát ngay, trước sau cũng phải rửa. ✓ Nhắc nhở bản thân “Việc nhỏ này không vượt qua thì sao làm việc lớn”.
  • 61. 1. Đóng vai xử lí tình huống Tình huống 2 ✓ Mình có thể để tối về làm tiếp và vẫn giữ lịch đã hẹn. ✓ Tự nói với bản thân: Hãy cố gắng khi còn có thể, không nên dễ đầu hàng như vậy…
  • 62. 1. Đóng vai xử lí tình huống Tình huống 3 ✓ Đứng dậy, tránh xa khỏi món ăn hấp dẫn. ✓ Nghĩ đến những phiền toái do bệnh tật mang lại để quyết tâm không ăn…
  • 63. 2. Chia sẻ những tình huống nhờ sự nỗ lực ý chí mà em đã vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc Mình cố gắng cân bằng việc học với việc nhà Tớ dậy cố dậy sớm
  • 64. Ôn tập lại nội dung bài học ngày hôm nay HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị, đọc trước bài học của tiết sau
  • 65. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
  • 66. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 67. KHỞI ĐỘNG Em hãy cho biết một số quy định của trường lớp mà em biết? Theo em vi phạm nội quy thì sẽ ảnh hưởng gì đến bản thân?
  • 68. CHỦ ĐỀ 1. THỂ HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI HỌC SINH (TIẾT 4)
  • 69. NỘI DUNG BÀI HỌC Thể hiện sự chủ động của bản thân Tham gia diễn đàn về cách thực hiện nội quy Khảo sát kết quả hoạt động
  • 70. Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau 1. Đóng vai xử lí tình huống Em đi học về muộn, cả nhà chưa ai về, bếp nguội lạnh Hôm nay bà bị ốm, bố đi công tác xa, mẹ đang rất lúng túng sắp xếp việc nhà 1 2
  • 71. Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau 1. Đóng vai xử lí tình huống Trong giờ học toán, bạn B chú ý nghe giảng, bạ chau mày khi chưa hiểu và cứ băn khoăn mãi chưa dám hỏi thầy Mấy hôm nay T nhìn thấy cậu bạn ngồi cạnh mình trở nên lầm lì, ít nói hơn bình thường. 3 4
  • 72. Nhiệm vụ 1: Thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau 1. Đóng vai xử lí tình huống Em và nhóm bạn cần đến một địa điểm để làm thiện nguyện nhưng chưa biết đường đi và chưa hiểu văn hoá nơi mình sẽ đến 5
  • 73. Cách xử lí tình huống Tình huống 1: Cất sách vở, thay quần áo, vào bếp làm cơm giúp bố mẹ, để bố mẹ đi làm về có sẵn cơm.
  • 74. Cách xử lí tình huống Tình huống 2: Phụ mẹ chăm bà và làm một số công việc mình có thể làm được.
  • 75. Cách xử lí tình huống Tình huống 3: Tự tin, xung phong hỏi thầy chỗ mình chưa còn thắc mắc để hiểu bài tốt hơn.
  • 76. Cách xử lí tình huống Tình huống 4: Tự tin, xung phong hỏi thầy chỗ mình chưa còn thắc mắc để hiểu bài tốt hơn.
  • 77. Cách xử lí tình huống Tình huống 5: Chủ động liên hệ hỏi người quản lí ở khu vực đó, ngoài ra lên mạng tìm kiếm một số thông tin về khu vực đó.
  • 78. 2. Chia sẻ cách mà em chủ động trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau Tự trọng là rất cần thiết! Giúp chúng ta hoàn thành nhiệm vụ..
  • 79. Hành vi chủ động Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm 1. Chủ động thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập, tự giác làm bài, tự học ở nhà theo thời gian biểu đặt ra. 2. Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè nếu thấy khó khắn trong học tập cũng như thực hiện các công việc khác. 3. chủ động trao đổi với mọi người vêc những vấn đề cùng quan tâm, không e dè, ngại ngùng.
  • 80. Hành vi chủ động Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm 4. chủ động giúp đỡ bạn bè, thầy cô khi thấy họ cần mình. 5. chủ động nói lời xin lỗi nếu thấy mình thắc mắc lỗi với ai đó 6. Chủ động chào hỏi, bắt chuyện làm quen, phát triển cây chuyện trong giao tiếp.
  • 81. Nhiệm vụ 2: Tham gia diễn đàn về cách thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng “Tuân thủ quy định chung là thể hiện sự tự trọng” Tranh biện
  • 82. Nhiệm vụ 3: Khảo sát kết quả hoạt động 1. Đánh giá đồng đẳng Thích nhất điều gì về bạn khi tham gia hoạt động? Mong muốn gì để bạn tiến bộ hơn?
  • 83. 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá Tiêu chí Tốt Đạt Chưa đạt 1. Nhận diện được một số phẩm chất cần có của người học sinh. 2. Biết cách rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm. 3. Thể hiện được trách nhiệm trong công việc. 4. Biết hỗ trợ người cùng tham gia hoạt động chung. 5. Thể hiện được sự tự chủ để đạt được mục tiêu đề ra.
  • 84. Tiêu chí Tốt Đạt Chưa đạt 6. Thể hiện được ý chí vượt khó vượt khổ. 7. Thể hiện được lòng tự trọng để đạt được mục tiêu đề ra. 8. Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường giao tiếp khác nhau. 9. Rèn luyện được các phẩm chất của người học sinh thông qua các việc thực nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng. 10. Lan toả được ý nghĩa của việc rèn luyện của phẩm chất tốt đẹp của người học sinh.
  • 85. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Ôn tập lại nội dung bài học 2 Chuẩn bị bài cho tiết học mới
  • 86. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 87. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 88. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik Cả lớp cùng vận động theo nhạc
  • 89. CHỦ ĐỀ 2: XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG (Tiết 1)
  • 90. 01 NỘI DUNG BÀI HỌC 02 Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân Xác định đặc điểm tính cách của bản thân
  • 91. Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về quan điểm sống của bản thân 1. Chia sẻ cách hiểu của em về quan điểm sống Theo em, quan điểm sống là gì? Gợi ý: Quan điểm sống cá nhân thể hiện ở: Cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. Cách nhìn, cách suy nghĩ khi đánh giá sự vật, hiện tượng. Sự lựa chọn những giá trị cho bản thân ...
  • 92. Quan điểm sống là cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá bản thân về các mối quan hệ; về việc học tập; về lao động nghề nghiệp; về tự nhiên, cộng đồng xã hội,…và các sự vật, hiện tượng khác trong cuộc sống được thể hiện qua phát ngôn, hành động và cách ứng xử trong cuộc sống.
  • 93. KẾT LUẬN Như vậy, quan điểm sống thể hiện mối quan hệ giữa cách mà chúng ta suy nghĩ với hành vi, ứng xử của chính mình.
  • 94. Big numbers catchyour audience’s attention Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mệnh đề và đưa ra ý kiến của nhóm mình về mệnh đề đó: ➢ Nhóm 1 phụ trách nội dung trình bày: Tôi tự nhủ với bản thân rằng cần phải sống chân thực, đơn giản. Muốn sống đơn giản thì cần trung thực. 2. Chia sẻ quan điểm sống của em và đưa ra nhận xét về quan điểm sống của các bạn
  • 95. Nhóm 2 phụ trách nội dung trình bày: Im lặng khi giận dữ, không hứa lúc vui vẻ, tôi luôn tâm niệm điều này để tránh phạm sai lầm. Nhóm 3 phụ trách nội dung trình bày: Đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân. Thành công sẽ luôn đến với những người luôn cố gắng. Nhóm 4 phụ trách nội dung trình bày: Không có áp lực, không có kim cương, vậy nên tôi luôn thấy ý nghĩa của những áp lực và không ngại đối mặt.
  • 96. Em thích quan điểm nào nhất? Vì sao?
  • 97. Cuộc thi “Ai có phát biểu ấn tượng nhất” Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bầu ra một lời phát biểu ấn tượng nhất. Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim là kim chỉ nam trong cuộc sống của tôi nên tôi luôn: ➢ Không ngừng cố gắng. ➢ Sẵn sàng đón nhận thử thách, không than phiền.
  • 98. Cuộc thi “Ai có phát biểu ấn tượng nhất” Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bầu ra một lời phát biểu ấn tượng nhất. Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim là kim chỉ nam trong cuộc sống của tôi nên tôi luôn: ➢ Chăm chỉ, nghị lực, theo đuổi mục tiêu. ➢ Tập trung cao độ cho công việc trong thời gian quy định.
  • 99. Nhiệm vụ 2. Xác định đặc điểm tính cách của bản thân Tính cách là hệ thống thái độ của cá nhân được thể hiện thông qua hệ thống hành vi tương ứng. Ví dụ: Dịu dàng được thể hiện qua thái độ và hành vi luôn nhẹ nhàng.
  • 100. Chia lớp thành các nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn và sắp xếp những từ ngữ thể hiện nét tính cách của em theo mối quan hệ phù hợp. Mối quan hệ với người khác: Cởi mở Tinh tế Mối quan hệ với công việc: Chăm chỉ Cẩn thận
  • 101. Chia lớp thành các nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn và sắp xếp những từ ngữ thể hiện nét tính cách của em theo mối quan hệ phù hợp. Mối quan hệ với bản thân: Lạc quan Vui vẻ Mối quan hệ với tài sản: Tiết kiệm Lãng phí Ai có tính cách được nhiều người thích sẽ có nhiều thuận lợi trong công việc và cuộc sống.
  • 102. Em hãy chỉ ra những nét tính cách của bản thân mà em có thể tự hào và nét tính cách mà em thấy cần phải điều chỉnh. Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em
  • 104. LUYỆN TẬP Lập kế hoạch và rèn luyện theo kế hoạch đã xây dựng để thay đổi, khắc phục những nét tính cách còn hạn chế của bản thân.
  • 105. VẬN DỤNG Sưu tầm, tìm kiếm cách rèn luyện kĩ năng để thay đổi bản thân tốt hơn trong sách báo, trên mạng internet,.... Chia sẻ với bạn bè, người thân về quan điểm sống của mình.
  • 106. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập các nội dung đã học Hoàn thành bài tập phần vận dụng Đọc trước nội dung các nhiệm vụ sau
  • 107. CREDITS: Thispresentationtemplate was createdbySlidesgo, including iconsby Flaticon, infographics&images by Freepik CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 108. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • 109.
  • 110. CHỦ ĐỀ 2: XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG (Tiết 2)
  • 111. Tìm hiểu cách tư duy phản biện Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện NV 03 NV 04 NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 112. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu cách tư duy phản biện 1. Một số biểu hiện của người có tư duy phản biện Là quá trình phân tích và đánh giá sự vật, hiện tượng một cách rõ ràng, logic, khách quan với đầy đủ bằng chứng theo các cách nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng định tính chính xác của thông tin.
  • 113. Em hãy đọc lại nội dung trong sgk trang 19 về các biểu hiện của người có tư duy phản biện. - Trao đổi dễ dàng với người có quan điểm khác với mình. - Kiểm chứng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. - Thường đặt nhiều câu hỏi. - Luôn học hỏi cái mới và tìm hiểu sâu vấn đề. - Không báo thù. - Tìm hiểu các phương án khác nhau cho vấn đề.
  • 114. Em hiểu thế nào về 6 biểu hiện trên? ...
  • 115. Tại sao em cho rằng mình chưa có biểu hiện đó? Tại sao mình chưa có? Em luôn nêu ra những câu hỏi và những vấn đề thiết thực.
  • 116. 2. Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có tư duy phản biện • Các bước thực hiện tư duy phản biện: 1 Tự đặt các câu hỏi để xác định thông tin và nhận định khách quan về vấn đề. 2 Suy nghĩ thấu đáo, xác minh thông tin trước khi chấp nhận ý kiến của người khác. 3 Trả lời câu hỏi, trình bày quan điểm dựa trên bằng chứng, minh chứng hợp lí.
  • 117. Bạn A, nghe thấy mấy bạn trong lớp nói rằng bạn thân của A, là C dạo này toàn nói xấu A với các bạn khác. Đóng vai A, là người có tư duy phản biện, em sẽ ứng xử với việc này như thế nào?
  • 118. 3. Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống • HS chia sẻ trong nhóm về cách mỗi cá nhân thường phản biện với những vấn đề khác nhau. • Làm việc nhóm và sử dụng các bước hướng dẫn để giải quyết vấn đề này.
  • 119. Nhiệm vụ 4. Rèn luyện tư duy phản biện thông qua tranh biện 1. Các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện
  • 120. Em hãy đọc và thảo luận theo nhóm về các bước thực hiện tranh biện trong SGK trang 20. - Bước 1. Tìm hiểu chủ đề tranh biện - Bước 2. Xây dựng luận điểm, lựa chọn dẫn chứng - Bước 3. Xây dựng chiến lược tranh biện - Bước 4. Thuyết trình - Bước 5. Phân tích câu hỏi chất vấn, lật ngược vấn đề, phản biện vấn đề - Bước 6. Trả lời cầu hỏi chất vấn
  • 121. 2. Thực hành tranh biện về nhận định dựa và các bước hướng dẫn Vấn đề tranh biện: Học đại học là con đường tốt nhất để vào đời. Nhóm 1: Bảo vệ quan điểm Nhóm 2: Chống lại quan điểm
  • 122. • 2 đội chuẩn bị cho các lập luận cũng như câu hỏi phản biện cho nhóm bạn, lựa chọn thứ tự người phát ngôn; chiến lược tranh biện;… • Quy định của tranh biện: Từng đội phát biểu sau khi có sự điều khiển của người tổ chức, khi phát ngôn không được phủ định ý kiến của đội bạn; kiểm soát cảm xúc khi nói.
  • 123. Chia sẻ về những tình huống rèn luyện tư duy phản biện HS chia sẻ những tình huống rèn luyện tư duy phản biện theo nhóm khoảng 5 – 6 em.
  • 124. Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện
  • 125. KẾT LUẬN Việc phát triển tư duy phản biện có vai trò quan trọng, giúp ta vượt qua khỏi khuôn mẫu, thói quen có sẵn, hướng đến những cái mới, thoát khỏi định kiến, tìm kiếm, phát hiện những ý tưởng, giá trị mới,…
  • 126. Ôn tập các nội dung đã học Đọc trước nội dung các nhiệm vụ sau HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • 127. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 128. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 129. “Từ nội dung trong video, em đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình?”
  • 130. CHỦ ĐỀ 2: XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG (Tiết 3)
  • 131. 05 06 Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 132. Nhiệm vụ 5. Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân 1. Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong các tình huống
  • 133. Hiện tượng Ví dụ: Tư duy tiêu cực Bạn A. muốn lôi kéo mọi người về phía mình. Bạn B. keo kiệt, ki bo. Cứ làm thế chẳng ăn thua gì đâu, nhặt bao giờ cho hết rác. Tu duy tích cực Bạn A. thật là người tốt bụng, dễ thương! Bạn B. làm quản lí tài chính cho lớp thì thật tuyệt! Việc làm của C. có thể tạo thành phong trào “Chung tay giữ gìn cảnh quan”! Bạn A. luôn giúp đỡ mọi người. Bạn B. khá chi li trong chỉ tiêu. Bạn C. chịu khó nhặt rác bỏ vào thùng khi đi tham quan.
  • 134. Tư duy tích cực Là một thái độ sống, quan điểm sống đúng hơn là phương thức suy nghĩ. Có nghĩa là tự duy tích cực không phải tìm ra cái đúng hay cải sai mà tư duy tích cực là làm gì và làm thế nào để mọi người hạnh phúc và tiến bộ từ cách suy nghĩ tích cực của tất cả chúng ta.
  • 135. Quan sát và nhận ra mặt tích cực, mặt tôt của tính cách cá nhân, của quan hệ hay của sự vật, hiện tượng. Khoan dung với cái chưa tốt, nhìn ra khả năng sử dụng chúng theo hướng tích cực. Nghĩ đến kết quả tốt đẹp, sự thay đổi tích cực từ các hành động, việc làm nhỏ nhất và trân trọng những điều đó.
  • 136. 2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy Các em hãy viết vào mảnh giấy một suy nghĩ tích cực về bản thân mà mình muốn mọi người biết; và một điều thất vọng về bản thân. → Với những điều tích cực về bản thân, các em hãy giữ niềm tin và cố gắng rèn luyện để phát huy tốt hơn.
  • 137. 2. Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy Ai muốn thay đổi những điểm mình còn thất vọng về bản thân thì giơ tay? → Điều này rất quan trọng. Đầu tiên chúng ta phải thực sự muốn thay đổi và hoàn thiện. Chỉ khi ta muốn thì mọi điều mới xoay chuyển.
  • 138. Vậy chúng ta có cách suy nghĩ khác theo hướng tích cực về việc này của bạn không? Ví dụ: Bạn A. thất vọng về bản thân vì cho rằng cố gắng mãi mà điểm môn Hoá chưa được cải thiện; chắc mình không thể tiến bộ được. Mình đã thực sự cố gắng chứ không phải là không làm gì. Bản thân không hợp với môn Hóa.
  • 139. • Viết cách nhìn nhận tích cực về những nhược điểm của bản thân vào SBT. ✓ Chia lớp thành các nhóm. Mỗi thành viên trong nhóm chỉ phát biểu những nhận xét tích cực về từng thành viên trong nhóm. • Viết cách tư duy tích cực về người khác, cộng đồng.
  • 140. Nhiệm vụ 6. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân 1. Trao đổi về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân HS đọc gợi ý và ví dụ SGK trang 23 sau đó chia sẻ theo nhóm về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
  • 141. Tập thay đổi từ những hành vi cụ thể, nhỏ nhất. Duy trì thói quen tích cực, loại bỏ thói quen xấu. Tự thưởng cho bản thân sau mỗi thành công nhờ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu… Tự nhủ bản thân luôn cố gắng sau mỗi thất bại. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
  • 142. 2. Thực hiện thường xuyên hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày, khắc phục dần những điểm chưa tích cực. Chia sẻ theo nhóm về việc thực hiện hành vi tích cực của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. Làm việc nhóm
  • 143. Đối với mỗi người, việc nắm được điểm mạnh của mình có ý nghĩa rất lớn. Khi nắm được điểm mạnh mọi người còn có thể nỗ lực phát huy những kỹ năng phù hợp với khả năng của mình. KẾT LUẬN
  • 144. Chia sẻ kết quả thực hiện việc rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. Học sinh thực hành chia sẻ theo nhóm
  • 145. Hãy nhớ rằng, chỉ khi chúng ta dám làm, sức mạnh mới để thúc đẩy triệt để sức mạnh của nó! Vì vậy, không bao giờ bỏ cuộc bởi những lời chỉ trích của những người không yêu chúng ta! Cho họ biết chúng ta là ai và chúng ta sẽ làm gì! Bởi những người được sinh ra ai cũng có sức mạnh của riêng mình. KẾT LUẬN
  • 146. Ôn tập các nội dung đã học Đọc trước nội dung các nhiệm vụ sau HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • 147. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 148. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 149. KHỞI ĐỘNG Em hãy cho biết thông điệp mà bài hát muốn truyền tải?
  • 150. CHỦ ĐỀ 2: XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM SỐNG (Tiết 4)
  • 151. NỘI DUNG BÀI HỌC Thể hiện quan điểm sống tích cực Khảo sát kết quả hoạt động 07 08
  • 152. Nhiệm vụ 7: Thể hiện quan điểm sống tích cực 1. Thể hiện quan điểm sống của em trong các mối quan hệ bằng hành vi và việc làm cụ thể Chúng ta thường thể hiện quan điểm của mình về những vấn đề nào trong cuộc sống? Và quan điểm đó như thế nào? Thảo luận nhóm
  • 153. Với bản thân: phải nỗ lực, phấn đấu, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp. Với người khác: Phải trung thực, biết yêu thương, giúp đỡ. Với tài sản: Biết giữ gìn, bảo quản. Với công việc: Luôn hết mình, cố gắng, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ Quan điểm sống về
  • 154. Em gặp khó khăn, thuận lợi gì khi xây dựng các quan điểm sống của mình.
  • 155. 2. Lan tỏa những điều tích cực tới người xung quanh HS chia sẻ những điều thu được sau hoạt động thể hiện quan điểm sống tích cực và ảnh hưởng của các quan điểm ấy.
  • 156. Nhiệm vụ 8: Khảo sát kết quả hoạt động Chia lớp thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm thảo luận về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này. “Thích điều gì nhất ở bạn khi tham gia hoạt động trong chủ đề và mong gì ở bạn để bạn tiến bộ hơn”.
  • 157. 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Xác định được quan điểm sống tích cực. 2. Xác định được đặc điểm tính cách; một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. 3. Nhận diện được những đặc trưng cơ bản của người có tư duy phản biện. 4. Hình thành được tư duy tích cực để góp phần tạo nên quan điểm sống tích cực. 5. Xác định được các bước thực hiện tranh biện và các biểu hiện của tư duy phản biện. 6. Biết cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân. 7. Biết cách phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong tính cách của bản thân. 8. Thể hiện được quan điểm sống tích cực trong cuộc sống.
  • 158. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ✓ Rèn luyện quan điểm sống tích cực. ✓ Khuyến khích bạn bè, người thân cần xây dựng quan điểm sống, sống tích cực. ✓ Xem trước và hoàn thành bài tập chủ đề 3 SBT.
  • 159. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 160. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 XIN CHÀO CÁC EM THÂN MẾN!
  • 161. KHỞI ĐỘNG HĐ NV1. Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề Quan sát một số hình ảnh về truyền thống của nhà trường: Truyền thống nhà trường là thành quả găt hái được của thầy và trò qua nhiều thế hệ. Chúng ta cần phải tiếp tục duy trì và phát triển các truyền thống tốt đẹp đó.
  • 162. KHỞI ĐỘNG HĐ NV2. Định hướng nội dung Quan sát tranh chủ đề, thảo luận ý nghĩa của hình ảnh chủ đề; đọc phần định hướng chủ đề trong sgk.
  • 163. CHỦ ĐỀ 3 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Nội dung bài học: Hoạt động 1. Tìm hiểu truyền thống trường em Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
  • 164. Tìm hiểu truyền thống trường em HĐ1 Nhiệm vụ 1. Gọi tên truyền thống tương ứng với một số hoạt động. Nhiệm vụ 2. Chia sẻ cảm xúc của em
  • 165. NV1. Gọi tên truyền thống tương ứng với một số hoạt động. Trò chơi: Nhìn tranh đoán truyền thống nhà trường HS quan sát khoảng 10 tranh về các truyền thống của nhà trường. Lưu ý: Có thể là tranh chụp các góc trong phòng truyền thống nhà trường và các hoạt động diễn ra trong năm học).
  • 166. NV1. Gọi tên truyền thống tương ứng với một số hoạt động. Hãy chỉ ra những hoạt động nào đã trở thành truyền thống ở trường và đưa ra dẫn chứng, hình ảnh minh họa. Một số truyền thống ở nhà trường: ➢ Truyền thống tôn sư trọng đạo ➢ Truyền thống dạy tốt, học tốt ➢ Truyền thống tương thân tương ái ➢ Truyền thống về hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM ➢ Truyền thống về các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao…
  • 167. NV2. Chia sẻ cảm xúc của em HS chia sẻ cảm xúc về những hoạt động mình đã tham gia và dự định sẽ tham gia để góp phần xây dựng và giữ gìn truyền thống nhà trường. HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 168. Mỗi truyền thống của nhà trường được giữ gìn và phát triển đều cần đến sự cố gắng, nỗ lực của từng HS, GV và toàn thể cán bộ, nhân viên trong nhà trường. Truyền thống dạy và học, hoạt động thể dục thể thao hay hoạt động văn nghệ mà còn được thể hiện ở nét đẹp văn hóa giao tiếp, tình cảm thầy trò, bạn bè,… KẾT LUẬN
  • 169. Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường HĐ2 NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường… NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức NV4. Chia sẻ với bạn về kế hoạch mà em đã xây dựng
  • 170. NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường Xác định mục tiêu của kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường theo gợi ý trong mục 1, nhiệm vụ 2, sgk trang 28. Tìm hiểu mục tiêu giáo dục truyền thống của nhà trường trong năm học và mục tiêu giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đặt ra mục tiêu phù hợp, đảm bảo sự kết hợp giữa học tập và hoạt động tập thể.
  • 171. NV1. Xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường Xác định mục tiêu của kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường theo gợi ý trong mục 1, nhiệm vụ 2, sgk trang 28. Sử dụng một số tiêu chí để xác định mục tiêu: Tính thực tiễn Nội dung hay có sức lan tỏa Tính khả thi của kế hoạch Hình thức dự kiến phù hợp…
  • 172. NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường… Đề xuất các nội dung và sắp xếp phù hợp với từng mục tiêu góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của trường. HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 173. Question Question Write the question you want to ask your students and allot space for the answers. NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường… Các nội dung hoạt động giáo đục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu: Góp phần phát huy truyền thống hiếu học và phát triển văn hóa đọc. Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học. Tham gia phong trào đọc sách do Đoàn Thanh niên trường phát động. Học tập hướng nghiệp – trải nghiệm tại làng nghề.
  • 174. NV2. XD nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường… Các nội dung hoạt động giáo đục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu: Góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng văn hóa học đường. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo bằng việc làm, lời nói cụ thể. Rèn luyện sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp ứng xử, xây dựng tình bạn lâu bền. Thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch của học sinh.
  • 175. Cap off a productive class with key summary points students can easily remember. Gợi ý: Các hoạt động tổ chức hướng tới kỉ niệm ngày thành lập trường ➢ Nhìn lại truyền thống nhà trường đã đạt được trong 5 năm qua. ➢ Giới thiệu thành tích truyển thống dạy và học của nhà trường trong 5 năm qua. ➢ Văn nghệ ca ngợi truyển thống nhà trường. ➢ ... Gợi ý: Các hình thức thực hiện phù hợp: + Giới thiệu tập san, album. + Tố chức trò chơi như “Ngược dòng thời gian”. + Sáng tác, biểu diễn văn nghệ; vẽ tranh truyển thống, thuyết trình. +... NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức
  • 176. NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức Yêu cầu Sắp xếp các điều kiện thực hiện theo một trật tự logic, khoa học và phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực và điểu kiện của từng thành viên. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện: quy mô tổ chức, địa điểm, số lượng người tham gia, thành phần tham gia,...
  • 177. NV3. Chuẩn bị các điều kiện và xác định cách thức tổ chức Xác định người điều hành tống thể kế hoạch, người giám sát, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân/ nhóm theo từng nội dung. Xác định hình thức thực hiện cho mỗi nội dung giáo dục truyền thống; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc của từng hoạt động trong kế hoạch GD. Xác định quy mô tổ chức cho mỗi nội dung hoạt động: địa điểm, số lượng người tham gia, thành phần tham gia,... Chuẩn bị phương tiện, điều kiện thực hiện khác,... KẾT LUẬN
  • 178. NV4. Chia sẻ với bạn về kế hoạch mà em đã xây dựng Chia sẻ về kế hoạch đã xây dựng và tự tổ chức hoạt động của mình ngay tại lớp học. Gợi ý: ➢ Người điều hành tổng thể kế hoạch: Hiệu trưởng. ➢ Người giám sát: Hiệu phó. ➢ Thời điểm bắt đầu: 7 giờ sáng ngày 31-03. ➢ Thời điểm kết thúc: 11 giờ cùng ngày. ➢ Địa điểm: Tại hội trường lớn của nhà trường. ➢ Số lượng người: Dự kiến 500 người cả giáo viên và học sinh.
  • 179. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hệ thống lại kiến thức đã học. Rèn luyện bản thân Xem trước nội dung HĐ 3, 4 CĐ 3
  • 180. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE! HẸN GẶP LẠI!
  • 181. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 XIN CHÀO CÁC EM!
  • 182. KHỞI ĐỘNG Lắng nghe và vận động theo nhạc bài hát: “Bụi phấn”
  • 183. NỘI DUNG BÀI HỌC: Hoạt động 3. Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Hoạt động 4. Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè CHỦ ĐỀ 3
  • 184. HĐ3. Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Nhiệm vụ 3 Thực hiện những việc làm khác để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp trong các tình huống Thực hiện lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động ở lớp, ở trường và chia sẻ kết quả
  • 185. NV1. Thực hiện lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô… Chia sẻ những việc làm góp phần phát triển truyển thống “Tôn sư trọng đạo” bằng kĩ thuật công não với hai nhóm lĩnh vực theo gợi ý trong mục 1, nhiệm vụ 3, SGK trang 29: Hoạt động nhóm ➢ Những việc làm của HS thể hiện sự lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo. ➢ Những việc làm của HS thể hiện sự tri ân, biết ơn thầy, cô giáo.
  • 186. LỜI NÓI, HÀNH VI THỂ HIỆN SỰ LỄ PHÉP, TÔN TRỌNG THẦY CÔ GIÁO Lắng nghe tích cực khi thầy cô giảng bài cũng như khi thầy cô quan tâm, chia sẻ, nhắc nhở. Chủ động nói lời cảm ơn chân thành với sự giúp đỡ, quan tâm của thầy cô; xin lỗi với thái độ cầu thị khi mắc khuyết điểm.
  • 187. LỜI NÓI, HÀNH VI THỂ HIỆN SỰ TRI ÂN, BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO Quan tâm, động viên và hỏi thăm sức khỏe của thầy, cô, đặc biệt là các thầy, cô giáo cũ. Nói lời biết ơn; thể hiện sự biết ơn bằng thành tích học tập, rèn luyện của mình. Tham gia các hoạt động phòng trào thể hiện sự tri ân đối với thầy cô (biểu diễn văn nghệ, thể thao, báo tường, viết về thầy cô,...)
  • 188. Hoạt động theo nhóm, yêu cầu các nhóm nghiên cứu 3 tình huống SGK (tr.29). NV2. Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp trong các tình huống Tình huống 1 2 3 Thầy giáo nhắc nhở H về việc ham chơi trò chơi điện tử nên kết quả học tập sa sút, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp. Trong giờ SHL, cô giáo chủ nhiệm phê bình X chưa có trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của lớp. X. cho rằng điều cô phê bình chưa hoàn toàn đúng. Hôm nay thầy dạy môn Vật lí bước vào lớp với khuôn mặt mệt mỏi, nhưng vẫn cố gắng giảng bài. Bỗng dưng thấy ngồi xuống bàn và hai tay ôm đầu.
  • 189. 1 Thầy giáo nhắc nhở H về việc ham chơi trò chơi điện tử nên kết quả học tập sa sút, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp. H. cần thay đổi thái độ học tập theo lời thầy để không làm ảnh hưởng tới thi đua của lớp. 2 Trong giờ SHL, cô giáo chủ nhiệm phê bình X chưa có trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của lớp. X. cho rằng điều cô phê bình chưa hoàn toàn đúng. X. có thể gặp cô để trao đổi về ý kiến riêng của mình. Cần có thái độ lễ phép và thừa nhận những điều mình làm sai. 3 Hôm nay thầy dạy môn Vật lí bước vào lớp với khuôn mặt mệt mỏi, nhưng vẫn cố gắng giảng bài. Bỗng dưng thấy ngồi xuống bàn và hai tay ôm đầu. Lớp cần quan tâm và hỏi thăm sức khỏe thầy, hỗ trợ thầy nghỉ ngơi.
  • 190. Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp, góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Thực hành đóng vai tình huống 1 thể hiện lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo. Thực hành đóng vai tình huống 2 thể hiện lời nói, hành vi tự tin bày tỏ tâm tư, nguyện vọng với thầy, cô. Thực hành đóng vai tình huống 3 thể hiện hiện lời nói, hành vi tự tin, thể hiện sự quan tâm, trỉ ân sâu sắc và trân trọng tới thầy, cô giáo.
  • 191. Lưu ý HS làm việc nhóm Hiệu lệnh thứ nhất: đóng vai Hiệu lệnh thứ hai: đổi vai Hiệu lệnh thứ ba: đổi tình huống
  • 192. Lớp học làm vườn cơ bản 2020 NV3. Thực hiện những việc làm khác để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Cuộc thi “Ai là người tự tin nhất?”. HS thể hiện lại những việc làm, hành vi, lời nói cụ thể mà mình đã ứng xử trong một số tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Các tiêu chí đánh giá: ➢ Thể hiện sự lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo; ➢ Chủ động bày tỏ, chia sẻ tâm tư và nguyện vọng với thầy, cô giáo; ➢ Thể hiện sự tri ân, biết ơn với thầy, cô giáo.
  • 193. Một số việc làm, hành vi…góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Viết thư hỏi thăm thầy, cô giáo cũ. Về thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11. Làm điều tốt đẹp, thi đua học tốt báo đáp công ơn thầy cô
  • 194. HĐ4. Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè NV1. Thực hiện những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè Gợi ý: Cùng nhau học tập, vui chơi Tôn trọng chân thành Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Chấp nhận người bạn
  • 195. Những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè: ❖ Thường xuyên trò chuyện với bạn bè, thầy cô. ❖ Rủ bạn cùng học tập và tham gia các hoạt động. ❖ Bênh vực và bảo vệ bạn khi bạn bị bắt nạt. ❖ Chia sẻ những chuyện vui hoặc buồn với các bạn. ❖ Cùng bạn xây dựng tình bạn tốt đẹp, trong sáng, lành mạnh.
  • 196. Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống Lớp P có bạn Q. mới chuyển từ quê lên. P. thấy khó chịu khi cố giáo xếp Q. ngồi cùng bàn với mình. P. luôn có thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo khó. P. lôi kéo các bạn trong lớp không chơi với Q. Nếu là bạn của P. và Q. em xứng xử thế nào? K. và H. chơi thân với nhau, K. luôn chỉnh chu, H thì luộm thuộm. Các bạn trong lớp thường trêu chọc hai bạn luôn khác nhau mà lại chơi được với nhau. H. nghe thấy vậy tỏ ra ngại ngùng. Nếu là K. em sẽ ứng xử thế nào? Tình huống 1 Tình huống 2
  • 197. Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống Lớp P có bạn Q. mới chuyển từ quê lên. P. thấy khó chịu khi c giáo xếp Q. ngồi cùng bàn với mình. P. luôn có thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo khó. P. lôi kéo các bạn trong lớp không chơi với Q. Nếu là bạn của P. và Q. em xứng xử thế nào? Tình huống 1 Em sẽ đóng vai hòa giải để kết nối tình bạn giữa P và Q, giúp cho P hiểu và không còn thái độ, lời nói coi thường người bạn nhà quê nghèo khó.
  • 198. Nhiệm vụ 2. Đóng vai xử lí tình huống K. và H. chơi thân với nhau, K. luôn chỉnh chu, H thì luộm thuộm. Các bạn trong lớp thường trêu chọc hai bạn luôn khác nhau mà lại chơi được với nhau. H. nghe thấy vậy tỏ ra ngại ngùng. Nếu là K. em sẽ ứng xử thế nào? Tình huống 2 Nếu là K. em có thể góp ý để giúp H ăn mặc gọn gàng hơn và nói với bạn không cần tự tin hay ngại ngùng, sống là chính mình.
  • 199. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3 2 Rèn luyện bản thân Xem trước hoạt động 5, 6 chủ đề 3 1 Hệ thống lại kiến thức đã học
  • 200. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
  • 201. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10
  • 202. HĐ KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI: TÌM TỪ LÁY THEO CHỦ ĐỀ Giáo viên chia lớp thành 2 đội (2 dãy bàn) và đưa ra 1 chủ đề (ví dụ: trường học, học sinh, màu sắc,…) để học sinh tìm từ láy và học sinh các đội lần lượt trả lời,… Đội nào không nghĩ ra đáp án thì đội đó thua cuộc.
  • 203. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 2 Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của trường em Đánh giá ý nghĩa việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường CHỦ ĐỀ 3
  • 204. Hoạt động 5. Thực hiện những việc làm giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của trường em Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 3 Thực hiện cách thức rèn luyện học tập hiệu quả và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè. Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường Nhiệm vụ 2 Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống.
  • 205. NV1. Thực hiện cách thức rèn luyện học tập hiệu quả và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè. Yêu cầu: Dựa vào gợi ý ở mục 1, SGK trang 31 và sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá các phương pháp học tập hiệu quả, phù hợp. Thực hiện theo các bước: ➢ Bước 1. Liệt kê các phương pháp học tập hiệu quả. ➢ Bước 2. Giải thích tại sao phương pháp hiệu quả bằng cách đưa ra các minh chứng (giải quyết được khó khăn cũng như đạt được mục tiêu để ra). ➢ Bước 3. Xác định các phương pháp đã sử dụng và sẽ sử dụng. ➢ Bước 4. Chia sẻ sơ đồ tư duy, hệ thống hoá các phương pháp học tập hiệu quả.
  • 206. NV1. Thực hiện cách thức rèn luyện học tập hiệu quả và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè. HỌC TẬP HIỆU QUẢ Thái độ học tập tích cực Đặt mục tiêu cao trong học tập Lựa chọn và thực hiện PP hiệu quả Chú ý lắng nghe, tích cực tham gia xây dựng bài Hoàn thành bài tập đúng hoặc trước hạn. Tự hệ thống hóa kiến thức: Sơ đồ tư duy, mqh kiến thức cũ và mới... Thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tiễn… Tìm hiểu vấn đề mở rộng liên quan đến bài học qua các kênh thông tin… Xác định môn học cần cải thiện. Thực hiện rèn luyện, vượt qua khó khăn… Xin tư vấn, hỗ trợ của thầy cô, người thân.
  • 207. NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống Đọc và xử lí các tình huống mục 2, nhiệm vụ 5, SGK trang 31. Tình huống 1 P. học tốt các môn tự nhiên, nhưng kết quả học tập các môn xã hội lại hạn chế. Q. là bạn thân của P. học tốt các môn xã hội, trong khi kết quả học tập các môn tự nhiên lại hạn chế. Nếu là lớp phó học tập, em sẽ tư vấn để hai bạn hỗ trợ nhau như thế nào? M là một học sinh rất chăm học nhưng kết quả học tập chưa cao. M. quyết tâm cải thiện kết quả học tập của mình. Tình huống 2
  • 208. NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống Tình huống 1 P. học tốt các môn tự nhiên, nhưng kết quả học tập các môn xã hội lại hạn chế. Q. là bạn thân của P. học tốt các môn xã hội, trong khi kết quả học tập các môn tự nhiên lại hạn chế. Nếu là lớp phó học tập, em sẽ tư vấn để hai bạn hỗ trợ nhau như thế nào? Nếu là lớp phó, em tư vấn hai bạn nên kết hợp và hỗ trợ nhau. Bạn P hỗ trợ Q học các môn xã hội, bạn Q hỗ trợ bạn P các môn tự nhiên => Cùng tiến bộ, cùng học tốt hơn.
  • 209. NV2. Hỗ trợ bạn cải thiện kết quả học tập trong các tình huống M cần tìm ra phương pháp học tập khoa học, hiệu quả và phù hợp để cải thiện kết quả học tập. Chăm học những không có phương pháp học tập phù hợp, hợp lí thì sẽ không có kết quả học tập tốt. M là một học sinh rất chăm học nhưng kết quả học tập chưa cao. M. quyết tâm cải thiện kết quả học tập của mình. Tình huống 2
  • 210. NV3. Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường. Bước 1. Lớp lập nhóm “chuyên gia” (gồm: cán bộ lớp, HS khá, giỏi) Bước 2. Các HS xác định các khó khăn gặp phải trong các môn học Bước 3. “Chuyên gia” sẽ tư vấn, tìm ra phương pháp hỗ trợ các bạn Bước 4. Triển khai kế hoạch học tập, hỗ trợ đồng hành cùng nhau.
  • 211. NV3. Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường. ➢ Để phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc ta, những học sinh như em - những người còn ngồi trên ghế nhà trường, ngày càng phấn đấu hơn nữa học tập, đạt kết quả cao, không phụ lòng mong mỏi của thầy cô giáo, bố mẹ. ➢ Cố gắng rèn luyện và phát triển toàn diện, tham gia các hoạt động tập thể tích cực, nâng cao kỹ năng mềm, hoàn thiện bản thân.
  • 212. Hoạt động 6. Đánh giá ý nghĩa việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 3 Xác định kết quả hoạt động giáo dục truyền thống đối với học sinh. Chia sẻ những mong muốn điều chỉnh kế hoạch giáo dục truyền thống của nhà trường sao cho hiệu quả và ý nghĩa hơn. Nhiệm vụ 2 Đánh giá ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đối với em.
  • 213. NV1. Xác định kết quả hoạt động giáo dục truyền thống đối với học sinh Trao đổi, chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống được nhà trường tổ chức mà cá nhân đã tham gia. Tập hợp các hình ảnh ghi lại, mô tả lại những hoạt động giáo dục truyền thống mà các cá nhân đã tham gia thành cuốn album và được phân loại như phần gợi ý ở mục 1, nhiệm vụ 6, SGK trang 32. Các hoạt động GD truyền thống được nhà trường tổ chức Số lượng học sinh tham gia các hoạt động Tinh thần, thái độ của HS khi tham gia hoạt động Kết quả hoạt động mang lại Gợi ý các thông tin liên quan đến hoạt động
  • 214. NV1. Xác định kết quả hoạt động giáo dục truyền thống đối với học sinh a. Các loại hoạt động giáo dục truyền thống được nhà trường tổ chức: ▪ Tôn sư trọng đạo ▪ Xây dựng những tình bạn đẹp b. Số lượng học sinh tham gia các hoạt động: đông đủ. c. Tinh thần, thái độ của học sinh khi tham gia hoạt động: ▪ tích cực ▪ vui vẻ ▪ hạnh phúc. d. Kết quả của hoạt động mang lại: Trải nghiệm cho học sinh, nâng cao kĩ năng. VD mẫu:
  • 215. NV2. Đánh giá ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đối với em. Trao đổi ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đối với bản thân theo các gợi ý ở mục 2, nhiệm vụ 6, SGK trang 33: GỢI Ý: ➢ Xây dựng tình cảm tốt đẹp đối với mái trường, thầy cô, bạn bè. ➢ Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân đối với việc tiếp nối truyền thống của các anh chị thế hệ trước. ➢ Thêm tự hào về những gì mình làm được góp phần xây dựng truyền thống nhà trường. ➢ Thêm tích cực, hứng thú, tìm tòi, sáng tạo trong học tập và tham gia các hoạt động tiếp theo. ➢ ...
  • 216. NV3. Chia sẻ những mong muốn điều chỉnh kế hoạch giáo dục truyền thống của nhà trường sao cho hiệu quả và ý nghĩa hơn. HOẠT ĐỘNG NHÓM Trao đổi, chia sẻ vể những việc làm cần thực hiện để nâng cao hiệu quả và ý nghĩa hơn của các hoạt động giáo dục truyền thống. GỢI Ý: Tổ chức nhiều hoạt động. Đưa ra những phong trào thường xuyên hơn. Đẩy mạnh các hoạt động thi đua
  • 217. • Xem lại nội dung đã học • Rèn luyện, học tập tốt, phát huy truyền thống nhà trường. • Xem trước HĐ 7, 8 chủ đề 3 Hướng dẫn về nhà
  • 218. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NÀY!
  • 219. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC! Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
  • 220. KHỞI ĐỘNG Hát và vận động theo nhạc bài hát “Nụ cười 18 20”
  • 221. NỘI DUNG BÀI HỌC: CHỦ ĐỀ 4 Hoạt động 7. Tham gia các hoạt động do Đoàn TNCSHCM phát động, góp phần phát huy truyền thống nhà trường Hoạt động 8. Khảo sát kết quả hoạt động
  • 222. HĐ7: Tham gia các hoạt động do Đoàn TNCSHCM phát động, … Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách tổ chức một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc phát huy truyền thống nhà trường Nhiệm vụ 2. Thực hiện một số hoạt động phát huy truyền thống nhà trường của Đoàn Than niên Cộng sản Hồ Chí Minh
  • 223. NV1. Thảo luận về cách tổ chức một số hoạt động của Đoàn TNCSHCM… Yêu cầu: Lên kế hoạch, thực hành xây dựng góc thư viện lớp học. Hoạt động nhóm Tập hợp và phân loại sách theo các chủ đề, nhóm môn học. Giá, kệ sách: bằng gỗ, bằng kim loại, hoặc dây và kẹp sách Khảo sát các vị trí và lắp đặt các giá, kệ sách đảm bảo an toàn, tiện ích khi sử dụng và có tính thẩm mĩ. Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên: chuẩn bị sách, giá kệ và lắp đặt, trang trí thư viện sách.
  • 224. Một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc phát huy truyền thống nhà trường: NV1. Thảo luận về cách tổ chức một số hoạt động của Đoàn TNCSHCM… 1 Hoạt động của các câu lạc bộ: nghệ thuật, STEM, khoa học,... Xây đựng phong trào văn hóa đọc trong nhà trường. Cách thực hiện mô hình trường học gắn với sản xuất, kinh doanh. 2 3
  • 225. NV2. Thực hiện một số hoạt động phát huy truyền thống nhà trường của Đoàn Than niên Cộng sản Hồ Chí Minh Liệt kê các hoạt động mà cá nhân đã tham gia góp phần phát huy truyền thống nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM phát động. Gợi ý: Thi đua xây dựng tập thể vững mạnh. Tổ chức hoạt động tôn sư trọng đạo. Phát huy truyền thống hiếu học. Hưởng ứng phong trào rèn luyện sức khỏe.
  • 226. HĐ8: Khảo sát kết quả hoạt động ❖ Nhiệm vụ 1: Đánh giá đồng đẳng Yêu cầu 1. Thảo luận về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này. Yêu cầu 2. Đánh giá bạn: “Thích điều gì nhất ở bạn khi tham gia hoạt động trong chủ đề và mong gì ở bạn để bạn tiến bộ hơn?”
  • 227. HĐ8: Khảo sát kết quả hoạt động ❖ Nhiệm vụ 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt STT Nội dung STT Nội dung 1 Xác định được những nét đẹp truyền thống của nhà trường 6 Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp ứng xử chuẩn mực với thầy cô. 2 Xđ được những việc làm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường. 7 Thực hiện được những việc làm góp phần phát triển tình bạn. 3 Lập được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường 8 Thực hiện được những việc làm giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học của trường em. 4 Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra. 9 Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. 5 Thực hiện được sự tự tin trong các tình huống giao tiếp với nhau. 10 Tham gia các hoạt động do Đoàn Thanh niên CSHCM phát động, góp phần phát huy truyền thống nhà trường.
  • 228. Hướng dẫn về nhà ❖Rèn luyện những kĩ năng giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường. ❖Khuyến khích bạn bè có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống của nhà trường. ❖Xem trước và hoàn thành bài tập chủ đề 4 SBT.
  • 229. Thực hiện các việc cần làm để rèn luyện tính chủ động học tập ở trường, ở nhà CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG, HẸN GẶP LẠI!!
  • 230. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 XIN CHÀO CÁC EM!
  • 231. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Kể về các hoạt động và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. Ông Bà Anh/ chị em Bố Mẹ
  • 232. KHỞI ĐỘNG Quan sát tranh chủ đề, mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh chủ đề và đọc phần định hướng nội dung trong sgk. Mẹ quét sân Bố và em trai sơn lại cánh cổng Chị gái tưới cây và hoa => Để gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc, mỗi thành viên trong gia đình cần có trách nhiệm yêu thương và chia sẻ lẫn nhau.
  • 233. NỘI DUNG BÀI HỌC: HĐ1. Tìm hiểu những việc làm thể hiện trách nhiệm vủa bản thân đối với gia đình. HĐ2. Tìm hiểu cách ứng xử với các tình huống giao tiếp khac nhau trong gia đình. CHỦ ĐỀ 4
  • 234. HĐ1. Tìm hiểu những việc làm thể hiện trách nhiệm vủa bản thân đối với gia đình. Nhiệm vụ 3 Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình Nhiệm vụ 1 Chia sẻ những việc em đã làm để thể hiện trách nhiệm của bản thân với gia đình. Nhiệm vụ 2 Xác định nhiệm vụ của em đối với gia đình
  • 235. NV1. Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình Những việc mà em đã làm để thể hiện trách nhiệm đối với gia đình? Hoạt động nhóm NV1 Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của bản thân với gia đình.
  • 236. VIỆC LÀM THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân Chăm lo xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình. Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình: trồng rau, nuôi gà Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân,...
  • 237. Lớp học làm vườn cơ bản 2020 Em hãy kể những việc làm thể hiện: 1. Trách nhiệm đối với bố mẹ, người thân; 2. Trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình; 3. Trách nhiệm giữ gìn truyền thống gia đình. NV2 Xác định nhiệm vụ của em đối với gia đình
  • 238. Trách nhiệm đối với bố mẹ và người thân Trách nhiệm đối với các hoạt động lao động trong gia đình Trách nhiệm giữ gìn truyền thống gia đình KẾT LUẬN • Quan tâm, chăm sóc bố mẹ và người thân. • Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ và người thân. • Thực hiện các công việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ. • Tham gia tăng gia sản xuất • Tham gia vào công việc chung của gia đình. • Học hành chăm chỉ. • Tiếp nối và xây dựng những truyền thống của gia đình. • Thực hiện ứng xử văn hóa trong gia đình.
  • 239. Lớp học làm vườn cơ bản 2020 Việc làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1. Quan tâm, chăm sóc bố mẹ và người thân 2. Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ và người thân. 3. Thực hiện những công việc hằng ngày trong gia đình. 4. Tham gia vào công việc chung của gia đình 5. Thể hiện văn hóa ứng xử trong gia đình như: yêu thương mọi người, lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ. 6. Sum họp vào những dịp lễ tết, ngày kỉ niệm 7. Các việc làm khác. KHẢO SÁT NHANH
  • 240. Lớp học làm vườn cơ bản 2020 Hoạt động nhóm - Yêu cầu: NV3 Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình ➢ Chia sẻ về những trách nhiệm đã nêu, trách nhiệm nào dễ thực hiện, trách nhiệm nào khó thực hiện. ➢ Chia sẻ về cảm xúc của bố mẹ, người thân khi mình thực hiện trách nhiệm với gia đình.
  • 241. Lớp học làm vườn cơ bản 2020 NV3 Chia sẻ về cảm xúc của người thân khi em thực hiện trách nhiệm với gia đình Thực hiện trách nhiệm với gia đình, chúng ta đều cảm thấy tự hào và hãnh diện. Có thể những việc làm đó nhỏ bé nhưng cũng góp phần xây dựng mái ấm gia đình ngày càng hạnh phúc.
  • 242. HĐ2. Tìm hiểu cách ứng xử với các tình huống giao tiếp khac nhau trong gia đình. Nêu một số tình huống giao tiếp và cách ứng xử phù hợp trong gia đình Nêu những khó khăn thường gặp khi giao tiếp ứng xử trong gia đình Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2
  • 243. NV1 Nêu một số tình huống giao tiếp và cách ứng xử phù hợp trong gia đình Thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp trong gia đình khi: Có chuyện vui Có vấn đề khó khăn Có mâu thuẫn Có chuyện buồn Gợi ý câu hỏi định hướng: ➢ Tình huống đó xảy ra như thế nào? ➢ Cách em ứng xử trong gia đình đó là gì? ➢ Cảm xúc của em và đối tượng giao tiếp trước và sau như thế nào?
  • 244. Khi có chuyện vui Hỏi về câu chuyện, việc làm đem lại niềm vui Thể hiện cảm xúc vui vẻ qua lời nói và biểu cảm Nói lời chúc mừng, khích lệ Giúp đỡ, sẻ chia… Khi có chuyện buồn Đặt bản thân vào vị trí của họ để cảm thông và sẻ chia Hỏi thăm, động viên, an ủi… Khi có khó khăn Bình tĩnh Tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Động viên, khích lệ… Khi có mâu thuẫn Lắng nghe Tìm các hòa giải một cách khéo léo. Không tranh cãi…
  • 245. NV2 Nêu những khó khăn thường gặp khi giao tiếp ứng xử trong gia đình Thảo luận về những khó khăn thường gặp trong ứng xử với các tình huống khác nhau trong gia đình. Nhiều việc ngại khó có thể nói ra. Các thành viên chưa tìm được tiếng nói chung. .... GỢI Ý:
  • 246. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3 2 Rèn luyện bản thân, có trách nhiệm với gia đình Xem trước nội dung hoạt động 3, 4 chủ đề 4 1 Hệ thống lại kiến thức đã học
  • 247. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
  • 248. XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
  • 249. KHỞI ĐỘNG Nghe và cảm nhận bài hát “Đạo làm con”
  • 250. NỘI DUNG BÀI HỌC Thực hiện trách nhiệm đối với bố mẹ và người thân. Hoạt động 3 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình. Hoạt động 4
  • 251. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. Chia sẻ cảm nhận của em và người thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình.
  • 252. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Khảo sát về mức độ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Khi bố mẹ, người thân bị ốm 1 Việc làm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa làm a. Hỏi thăm b. Mang thuốc và nước c. Nấu cơm/ cháo d. Lau người e. Việc làm khác
  • 253. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Khảo sát về mức độ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Khi bố mẹ, người thân có chuyện vui 2 Việc làm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa làm a. Hỏi han b. Chúc mừng c. Chuẩn bị bữa ăn ngon d. Việc làm khác
  • 254. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Khảo sát về mức độ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Khi bố mẹ, người thân đi công tác 3 Việc làm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa làm a. Gọi điện hỏi thăm b. Tự nấu cơm c. Quét dọn nhà cửa d. Chăm sóc em nhỏ e. Việc làm khác
  • 255. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Khảo sát về mức độ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Khi bố mẹ, người thân gặp khó khăn 4 Việc làm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa làm a. Hỏi han, động viên b. Chủ động chia sẻ việc nhà c. Hỗ trợ KT bằng việc làm phù hợp. d. Tự giác học tập. e. Việc làm khác…
  • 256. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV1. Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân và chia sẻ kết quả thực hiện trong các trường hợp. Khảo sát về mức độ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Khi bố mẹ, người thân có chuyện buồn 5 Việc làm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa làm a. Hỏi han, động viên, chia sẻ b. Kể chuyện vui khác c. Chủ động chia sẻ việc nhà d. Ôm hoặc nói lời yêu thương e. Việc làm khác
  • 257. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. Thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế. Tình huống 1 Tình huống 3 Tình huống 2 Tình huống 4 Đi học về, em thấy mẹ ngồi ở góc bàn, vẻ mặt buồn bã; thấy em chào mà mẹ cũng chỉ gật đầu không vui vẻ với em như mọi ngày. Mẹ là người ít chia sẻ, thường chịu đựng một mình. Em phải làm gì đây? Khi mẹ chuẩn bị bữa cơm ngon cho cả nhà, em nói thế nào để làm mẹ vui lòng? Bố mẹ em đi công tác hai ngày, hôm nay là ngày bố mẹ về. Em muốn làm điều gì đó để bố mẹ vui. Em sẽ làm gì? Hằng ngày, khi em gái của em đi học về, em nói thế nào để em gái thích thú?
  • 258. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. Tình huống 1 Đi học về, em thấy mẹ ngồi ở góc bàn, vẻ mặt buồn bã; thấy em chào mà mẹ cũng chỉ gật đầu không vui vẻ với em như mọi ngày. Mẹ là người ít chia sẻ, thường chịu đựng một mình. Em phải làm gì đây? Tiến tới ôm lấy mẹ và hỏi han, chủ động nấu cơm cho gia đình và chia sẻ chuyện vui với mẹ, hỏi bố về chuyện của mẹ và cùng cả nhà giúp mẹ vui hơn,…
  • 259. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. Tình huống 2 Bố mẹ em đi công tác hai ngày, hôm nay là ngày bố mẹ về. Em muốn làm điều gì đó để bố mẹ vui. Em sẽ làm gì? Em cùng anh/ chị/ em phân công nhau dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm trong lúc bố mẹ vắng nhà và chuẩn bị bữa ăn thật ngon đón bố mẹ về…
  • 260. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. Ôm chầm lấy mẹ và cảm ơn mẹ vì bữa cơm ngon, luôn vui cười và kể chuyện vui, khen trực tiếp bữa cơm ngon và ăn thật nhiều… Tình huống 3 Khi mẹ chuẩn bị bữa cơm ngon cho cả nhà, em nói thế nào để làm mẹ vui lòng?
  • 261. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống. “Em đi học vó vui không? Có muốn cùng chị đi nhảy dây không? Em có đói không? Anh/ chị mua bánh mình ăn chung nhé!”... Tình huống 4 Hằng ngày, khi em gái của em đi học về, em nói thế nào để em gái thích thú?
  • 262. Lưu ý khi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trng các tình huống Hiểu tâm lí của người thân và thể hiện sự chăm sóc, ứng xử phù hợp theo tâm lí của họ, đem lại cảm xúc tích cực cho họ. Tạo niềm vui bất ngờ cho bố mẹ, người thân. Tự tay chuẩn bị những món quà ý nghĩa Khen ngợi, động viên để tạo niềm vui cho bố mẹ, người thân. NV2. Đóng vai thể hiện sự quan tâm, chăm sóc một cách tinh tế trong các tình huống.
  • 263. NV3. Chia sẻ cảm nhận của em và người thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình. HĐ3 Thực hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân Chia sẻ về các tình huống và cảm nhận của bản thân mà bản thân hoặc người thân đã trải qua khi được bố mẹ, người thân quan tâm, chăm sóc.
  • 264. HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình Chia sẻ theo nhóm về những hoạt động lao động trong gia đình mà em đã thực hiện
  • 265. NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình Bảng mức độ thực hiện các công việc trong gia đình, yêu cầu HS tự đánh giá việc thực hiện của mình ở mức độ nào (thỉnh thoảng, thường xuyên, chưa làm). Công việc hằng ngày 1 Việc làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm a. Quét dọn nhà cửa b. Nấu ăn c. Giặt quần áo d. Việc làm khác…
  • 266. NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình Bảng mức độ thực hiện các công việc trong gia đình, yêu cầu HS tự đánh giá việc thực hiện của mình ở mức độ nào (thỉnh thoảng, thường xuyên, chưa làm). Phân công phát sinh 2 Việc làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm a. Tổng vệ sinh nhà cửa b. Làm mới đồ dùng: Lau chùi… c. Sửa chữa đồ dùng, trang thiết bị d. Việc làm khác…
  • 267. NV1. Thể hiện các công việc nhà và hoạt động lao động sản xuất trong gia đình HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình Bảng mức độ thực hiện các công việc trong gia đình, yêu cầu HS tự đánh giá việc thực hiện của mình ở mức độ nào (thỉnh thoảng, thường xuyên, chưa làm). Hoạt động lao động sản xuất 3 Việc làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm a. Trồng cây, chăm sóc, làm vườn… b. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản c. Phụ giúp hoạt động kinh doanh gia đình d. Việc làm khác…
  • 268. Chúng ta luôn quan sát các đồ dùng, trang thiết bị trong nhà và phát hiện những đồ dùng, thiết bị nào cần sửa chữa, lau chùi hoặc làm mới. Luôn xác định những việc có thể chủ động làm, những việc cần hỗ trợ và xin phép trước khi làm. KẾT LUẬN Sắp xếp thời gian phù hợp để thực hiện và luôn đảm bảo an toàn khi tham gia làm việc nhà.
  • 269. NV2. Chia sẻ về những hoạt động lao động trong gia đình mà em đã thực hiện HĐ4 Thực hiện trách nhiệm với các hoạt động lao động trong gia đình Chia sẻ theo nhóm về một số hoạt động lao động trong gia đình mà các bạn trong nhóm đã thực hiện. Lưu ý khi thực hiện lao động trong gia đình: Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị Đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động Tùy công việc, sử dụng bảo hộ lao động cần thiết
  • 270. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Hệ thống lại kiến thức đã học 2. Rèn luyện bản thân 3. Xem trước HĐ 5, 6, 7 CĐ 4
  • 271. Cảm ơn các em đã lắng nghe bài giảng!
  • 272. Hoạt động trải nghiệm , hướng nghiệp 10 CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • 273. KHỞI ĐỘNG Đóng vai, xử lí tình huống thể hiện trách nhiệm của bản thân trong gia đình: Gia đình em chuẩn bị tổ chức lễ thượng thọ cho bà. Em đi học về muộn nhưng không thấy bố mẹ đâu, chưa có ai nấu cơm tối.
  • 274. CHỦ ĐỀ 4 HĐ5: Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp trong gia đình HĐ 6. Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình HĐ 7. Khảo sát kết quả hoạt động NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 275. HOẠT ĐỘNG 5 NV2 Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp NV1 Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp NV3 Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp
  • 276. HĐ5 Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp trong gia đình Đóng vai xử lí tình huống giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Hoạt động nhóm N1 Tình huống 1 N2 Tình huống 2 N3 Tình huống 3 N4 Tình huống 4 N5 Tình huống 5
  • 277. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Tình huống 1 Em thấy mấy hôm nay bố mẹ có vẻ không vui, có lúc to tiếng với nhau về việc học tập của em trai em. Sau đó, bố mẹ em không nói chuyện với nhau nữa. ➢ Hỏi han tình hình học tập của em trai, dạy em học hành cẩn thận. ➢ Nói chuyện riêng với bố mẹ để hiểu rõ tình hình câu chuyện -> Hòa giải ➢ Tạo chuyện vui để giảm không khí căng thẳng của gia đình.
  • 278. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Tình huống 2 Mẹ em mới kết thúc một dự án và đạt kết quả xuất sắc. Mẹ chia sẻ với cả nhà về niềm vui này. Hai chị em em rất muốn chia sẻ niềm vui với mẹ bằng một việc làm bất ngờ. Em hãy đưa ra những phương án khác nhau để tạo bất ngờ và niềm vui cho mẹ. Gợi ý: ➢ Hai chị em cùng mua tặng mẹ một món quà để chúc mừng mẹ. ➢ Cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, nấu một bữa cơm thật ngon dành tặng mẹ…
  • 279. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Tình huống 3 Khi bố đi làm về, em thấy bố có vẻ mệt mỏi và khó chịu. Bố nói to với em: “Sao nhà cửa bừa bộn thế này mà không dọn dẹp đi”. Cảm xúc của em thế nào khi ở trong tình huống này và em sẽ làm gì? Gợi ý: ➢ Cảm xúc: Vừa buồn vừa cảm thấy có lỗi. ➢ Em sẽ chạy đi lấy cho bố một cốc nước, xin lỗi bố và chạy đi dọn dẹp nhà cửa ngay.
  • 280. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Tình huống 4 Nếu em là bạn trong tranh, em sẽ trả lời mẹ như thế nào để thể hiện thái độ và lời nói phù hợp? Em sẽ cười thân thiện nói với mẹ với giọng thật vui vẻ là: “Vâng ạ! Mẹ yên tâm, con hứa, con không đi chơi điện tử đâu ạ. Mẹ tin con nhé!” Gợi ý:
  • 281. Nhiệm vụ 1. Thực hành ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp Tình huống 5 Nếu em là bạn trong tranh, em hiểu như thế nào về việc làm của bố và có cách nói như thế nào để thể hiện thái độ và lời nói phù hợp với bố. Em cảm ơn bố vì bố đã dọn góc học tập giúp, hứa với bố lần sau sẽ để sách vở gọn gàng, ngăn nắp mỗi khi học xong. Gợi ý:
  • 282. Nhiệm vụ 2. Chia sẻ theo nhóm những tình huống ứng xử khác trong gia đình. Chia sẻ theo nhóm về những tình huống ứng xử khác trong gia đình mà em gặp phải. Gợi ý: ➢ Em cắm cơm mà quên bấm nút nồi cơm. ➢ Em đi chơi quên giờ về. ➢ Em lỡ làm vỡ bình hoa mẹ thích nhất. ➢ Em lỡ nói bậy trước mặt người thân.
  • 283. Nhiệm vụ 1. Trao đổi về những việc làm thể hiện trách nhiệm với tình yêu thương của từng thành viên trong gia đình Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình HĐ6 Phân tích gợi ý trong sgk về những việc làm thể hiện trách nhiệm với tình yêu thương của từng thành viên trong gia đình. Gợi ý: Ứng xử với tình yêu thương Lắng nghe tích cực và thấu hiểu cảm xúc của bố mẹ, người thân Hiểu và mong muốn nhu cầu thực sự của bố mẹ, người thân Có phản hồi phù hợp trong các tình huống ứng xử.
  • 284. Nhiệm vụ 2. Trình bày thiết kế một hoạt động chung cho cả gia đình Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình HĐ6 Trình bày theo nhóm về hoạt động chung mà mình đã thiết kế cho cả gia đình với trách nhiệm của từng thành viên. Gợi ý hoạt động: ➢ Tổ chức buổi liên hoan mừng sinh nhật ông bà, bố mẹ, anh chị em,… ➢ Tổng vệ sinh nhà cửa chào đón năm mới. ➢ Kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…
  • 285. Nhiệm vụ 3. Chia sẻ trong nhóm về kết quả thực hiện hoạt động chung của cả gia đình Lan tỏa trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình HĐ6
  • 286. Yêu cầu: ➢ Thảo luận về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này. ➢ Chia sẻ: “Thích điều gì nhất ở bạn khi tham gia hoạt động trong chủ đề và mong gì ở bạn để bạn tiến hộ hơn”. HĐ7 Khảo sát kết quả hoạt động Nhiệm vụ 1. Đánh giá đồng đẳng Hoạt động nhóm
  • 287. HĐ7 Khảo sát kết quả hoạt động Nhiệm vụ 2. Khảo sát kết quả tự đánh giá Nội dung đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt 1. Xác định được những việc làm thể hiện tính trách nhiệm của bản thân đối với gia đình. 2. Xác định được cách ứng xử với những tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình. 3. Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc với bố mẹ và người thân. 4. Thực hiện được các công việc nhà. 5. Thực hiện được một số hoat động lao động sản xuất trong gia đình phù hợp với bản thân. 6. Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình. 7. Lan tỏa được trách nhiệm với tình yêu thương trong gia đình.
  • 288. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hệ thống lại kiến thức đã học của chủ đề 4 Rèn luyện và phát huy các công việc lao động trong gia đình để giúp đỡ người thân Xem trước nội dung và hoàn thành các nhiệm vụ trong SBT hướng nghiệp 10 chủ đề 5
  • 289. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 290. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10