SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60 85 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành
Thái Nguyên – 2011
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
khoa Sau đại học và thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Dư Ngọc Thành, tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi
trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên”.
Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Ban quản
lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc cùng toàn thể các công nhân viên trong khu du lịch
Hồ Núi Cốc.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dư Ngọc Thành-
thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên
và Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Ban quản lý khu du
lịch vùng Hồ Núi Cốc, toàn thể công nhân viên làm việc tại khu du lịch Hồ Núi
Cốc; các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên
khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành
luận văn.
Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh
khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy
cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Ngọc Thành.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho
một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 6 -
Chƣơng1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận về hoạt động du lịch
1.1.1. Khái niệm du lịch
Có thể nói du lịch là một trong những ngành kinh tế cổ xưa nhất trong lịch sử
nhân loại, ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện những hành vi "du lịch" đầu tiên: như
cuộc hành trình của các nhà hiền triết quanh khu vực Địa Trung Hải để xác định ra
bảy kì quan của thế giới cổ đại, hay các cuộc "vi hành" nhằm tìm hiểu nhân tình thế
thái và thưởng ngoạn những thắng cảnh tự nhiên của các vị Hoàng đế Trung Hoa cổ
đại... đã được ghi chép trong lịch sử. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội
loài người, các hành vi du lịch ngày càng trở nên phổ biến và du lịch dần trở thành
một ngành kinh tế quan trọng của mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, người ta nhận thấy yếu tố kinh tế là
không thể thiếu trong khái niệm du lịch. Theo xu hướng đó, khái niệm du lịch đã có
những thay đổi phù hợp hơn bao hàm các nội dung liên quan đến sự chuyển cư,
những hoạt động tại nơi đến cũng như các vấn đề kinh tế xã hội liên quan. Gắn kết
cả hai cách nhìn nhận về du lịch từ phía người đi du lịch và người kinh doanh du
lịch, hai học giả Hoa Kỳ Mathieson Wall đã khái quát như sau: "Du lịch là sự di
chuyển tạm thời của người dân đến ngoài nơi ở và làm việc của họ, là những hoạt
động xảy ra trong quá trình lưu lại nơi đến và cơ sở vật chất tạo ra để đáp ứng
những nhu cầu của họ".
Định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới WTM (World Travel Organization)
đã xác định rõ "Du lịch là hành động rời khỏi nơi thường trú để đi đến một nơi
khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám
phá, vui chơi, giải trí nghỉ dưỡng".
Trong Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam, khái niệm du lịch được xác định
chính thức như sau: "Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 7 -
1.1.2. Đặc trƣng của nga
̀ nh du lịch
Mọi dự án phát triển du lịch được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị
của tài nguyên du lịch tự nhiên , văn hoa
́ , lịch sử cùng với các cơ sở hạ tầng và các
dịch vụ kèm theo . Kê
́ t qua
̉ cu
̉ a qua
́ trì nh khai tha
́ c đo
́ la
̀ viê
̣ c hình tha
̀ nh ca
́ c sa
̉ n
phâ
̉ m du lịch tư
̀ ca
́ c tiê
̀ m năng vê
̀ ta
̀ i nguyên, đem la
̣ i nhiê
̀ u lơ
̣ i ích cho xa
̃ hô
̣ i.
Trươ
́ c tiên đo
́ la
̀ ca
́ c lơ
̣ i ích vê
̀ kinh tê
́ xa
̃ hô
̣ i , tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm
viê
̣ c la
̀ m, nâng cao đơ
̀ i sô
́ ng kinh tê
́ cô
̣ ng đô
̀ ng địa phương thông qua ca
́ c dịch vu
̣ du
lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử và sự đa dạng của
thiên nhiên nơi co
́ ca
́ c hoa
̣ t đô
̣ ng pha
́ t triê
̉ n du lịch . Sau nư
̃ a la
̀ như
̃ ng lơ
̣ i ích đem la
̣ i
cho du kha
́ ch trong viê
̣ c hươ
̉ ng thu
̣ ca
́ c ca
̉ nh quan thiên nhiên la
̣ , các truyền thống
văn hoa
́ lịch sư
̉ .
Như
̃ ng đă
̣ c trưng cơ ba
̉ n cu
̉ a nga
̀ nh du lịch bao gô
̀ m:
- Tính đa ngành
Tính đa ngành được thể hiện ở đối tượng khai thá c phu
̣ c vu
̣ du lịch (sư
̣ hâ
́ p
dâ
̃ n vê
̀ ca
̉ nh quan tư
̣ nhiên , các giá trị lịch sử, văn hoa
́ , cơ sơ
̉ ha
̣ tâ
̀ ng va
̀ ca
́ c dịch vu
̣
kèm theo...). Thu nhâ
̣ p xa
̃ hô
̣ i tư
̀ du lịch cu
̃ ng mang la
̣ i nguô
̀ n thu cho nhiê
̀ u nga
̀ nh
kinh tê
́ kha
́ c nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch
(điê
̣ n, nươ
́ c, nông sa
̉ n, hàng hoá...).
- Tính đa thành phần
Biê
̉ u hiê
̣ n ơ
̉ tính đa da
̣ ng trong tha
̀ nh phâ
̀ n du kha
́ ch , như
̃ ng ngươ
̀ i phu
̣ c vu
̣ du
lịch, các cộng đồng nhân dân trong khu du lị ch, các tổ chức chính phủ và phi chính
phủ tham gia vào các hoạt động du lịch.
- Tính đa mục tiêu
Biê
̉ u hiê
̣ n ơ
̉ như
̃ ng lơ
̣ i ích đa da
̣ ng vê
̀ ba
̉ o tô
̀ n thiên nhiên , cảnh quan lịch sử
văn hoa
́ , nâng cao châ
́ t lươ
̣ ng cuô
̣ c sô
́ ng cu
̉ a du kha
́ ch va
̀ ngươ
̀ i tham gia hoa
̣ t đô
̣ ng
dịch vụ, mơ
̉ rô
̣ ng sư
̣ giao lưu văn hoa
́ , kinh tê
́ va
̀ nâng cao y
́ thư
́ c tô
́ t đe
̣ p cu
̉ a mo
̣ i
thành viên trong xã hội.
- Tính liên vùng
Biê
̉ u hiê
̣ n thông qua ca
́ c tuyê
́ n du lịch vơ
́ i mô
̣ t quâ
̀ n thê
̉ ca
́ c điê
̉ m du lị ch
trong mô
̣ t khu vư
̣ c, trong mô
̣ t quô
́ c gia hay giư
̃ a ca
́ c quô
́ c gia kha
́ c nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 8 -
- Tính mùa vụ
Biê
̉ u hiê
̣ n ơ
̉ thơ
̀ i gian diê
̃ n ra hoa
̣ t đô
̣ ng du lịch tâ
̣ p trung vơ
́ i cươ
̀ ng đô
̣ cao
trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du l ịch nghỉ biển, thê
̉ thao
theo mu
̀ a (theo tính châ
́ t cu
̉ a khí hâ
̣ u) hoă
̣ c loa
̣ i hình du lịch nghỉ cuô
́ i tuâ
̀ n, vui chơi
giải trí (theo tính châ
́ t công viê
̣ c cu
̉ a như
̃ ng ngươ
̀ i hươ
̉ ng thu
̣ sa
̉ n phâ
̉ m du lịch).
- Tính chi phí
Biê
̉ u hiê
̣ n ơ
̉ chô
̃ m ục đích đi du lịch của các khách du lịch là hưởng thụ sản
phâ
̉ m du lịch chư
́ không pha
̉ i vơ
́ i mu
̣ c tiêu kiê
́ m tiê
̀ n.
1.2. Khái quát về mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trƣờng
Hiện nay vấn đề môi trường đã và đang có tác động rất lớn đối với phát triển
kinh tế đất nước, kể cả sự phát triển của ngành du lịch. Ngành du lịch đang chịu ảnh
hưởng nhiều nhất từ sự biến đổi khí hậu, môi trường sinh thái...
Do đó, du lịch và môi trường là 2 bộ phận không thể tách rời nhau, môi
trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền vững. Khi phát triển du lịch thì bản thân
của ngành du lịch cũng đã ý thức được vấn đề môi trường. Xây dựng, thiết kế các
điểm, các tour du lịch như thế nào để bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó với thiên
nhiên, thân thiện với thiên nhiên.
1.2.1. Phát triển du lịch biển bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái
Việt Nam có chiều dài hơn 3.260 km đường biển, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ.
Khoảng 2.273 đảo ven bờ, 44 vũng-vịnh nhỏ, 1.120 rạn san hô, 252.500 ha rừng
ngập mặn và các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc chí Nam. Do vậy, du lịch biển Việt
Nam được đánh giá là có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh.
Thời gian qua, du lịch biển ở nước ta đã phát triển khá mạnh với lượng khách
và doanh thu tăng hàng năm, năm 2010 tăng 7-7,5 triệu lượt khách và trên 2 tỷ
USD. Trong đó, du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách đến Việt Nam và
chiếm khoảng trên 70% doanh thu so với cá nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế
với chính sách kinh tế mới, thì du khách quốc tế và nội địa sẽ tiếp tục tăng, tạo
thuận lợi cho du lịch biển và du lịch sinh thái phát triển. Điều này đồng nghĩa với
tăng nhu cầu phát triển du lịch biển bền vững với phương châm: sạch môi trường,
đẹp văn hóa, hiện đại, dân tộc và độc đáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 9 -
Như đã nói, môi trường biển và các hệ sinh thái (HST) của nó đã tạo ra yếu
tố đầu vào cơ bản (vốn sinh thái) đối với phát triển du lịch biển. Do vậy, tính bền
vững trong phát triển phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và mức độ bảo toàn nguồn
vốn này. Trên thực tế, các chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng
ven biển được đưa ra biển nước ta ngày càng nhiều, kéo theo các chất có thể gây ô
nhiễm biển, như: chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại
khác. Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở vùng nước ven bờ,
trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ 26-52 tấn/ ngày và amonia 15-30
tấn/ngày... Sự tăng nhanh về số lượng tầu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp,
cũ kỹ và lạc hậu đã đóng góp khoảng 70% lượng dầu thải trong biển. Sự cố tràn dầu
và thải dầu cặn cũng đã xảy ra, từ năm 1994 - 2006 đã xác định được trên 50 vụ tràn
dầu với số lượng dầu tràn hàng nghìn tấn. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật tích
lũy trong cơ thể các loài sinh vật thân mềm ngày càng cao đã tạo mối nguy hiểm
cho sức khỏe cộng đồng và du khách. Hiện tượng thủy triều đỏ thường xuất hiện từ
tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển Nam Trung bộ, đặc biệt là tại
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, mà người dân địa phương gọi là “mùa bột
báng”. Có nơi nước biển ven bờ nhầy nhụa bột báng mầu xám đen dầy cả tấc, trộn
với xác chết của sinh vật tạo nên hàm lượng phù sa lơ lửng, nên chất lượng môi
trường biển và vùng ven bờ biển tiếp tục suy giảm theo chiều hướng xấu và đã
không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên du lịch biển (nước, bãi tắm...), mà
còn ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe của du khách.
Ngoài ô nhiễm dầu nước biển ven bờ do các phương tiện tàu thuyền vận tải
khách du lịch, phương tiện vui chơi, thể thao nước, khai thác san hô phục vụ nhu
cầu làm hàng lưu niệm... cũng góp phần làm suy thoái hệ sinh thái nhiệt đới. Hậu
quả là các bãi biển nổi tiếng của Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi
trường nước biển nghiêm trọng.
Ngày nay có nhiều cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng trên các đảo không
theo quy hoạch, đã làm tăng nguy cơ xói mòn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái
biển đảo. Nước thải chưa qua xử lý từ các cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp
vào môi trường, làm tăng mức độ hữu cơ nước biển ven bờ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 10 -
Tại các khu vực ven bờ biển vịnh Hạ Long đã có những biểu hiện ô nhiễm
cục bộ do tăng lượng chất rắn lơ lửng, giảm lượng ô xy hoà tan, nitơrit và vi khuẩn
gây bệnh coliform...
Theo thống kê của Ban quản lý vịnh Hạ Long, hiện nay khu vực Hạ Long-
Cẩm Phả có 21 dự án lấn biển và 17 dự án đổ bùn thải làm đe doạ trực tiếp nghiêm
trọng đến vùng di sản. Thống kê của Ban quả lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang,
mỗi ngày có khoảng 10 tấn rác thải du lịch, cộng với rác thải sinh hoạt của cư dân
đổ xuống biển.
Các hoạt động dịch vụ du lịch trên bờ không được quản lý chặt chẽ. Nhà vệ
sinh trên tàu du lịch xả thải trực tiếp xuống biển. Theo kết quả giám sát môi trường
hàng năm về hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chất lượng nước biển ở
các bãi tắm, như: Long Hải, Hồ Cóc, Bãi sau, Bãi Trước, Bãi Dâu đều đã có dấu
hiệu ô nhiễm môi trường.
Để giúp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong
hoạt động du lịch, cần tổ chức thu thập điều tra thông tin về môi trường du lịch
trong hệ thống các doanh nghiệp du lịch làm cơ sở xây dựng, và triển khai thực hiện
các quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
Cần xây dựng quy chế xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm môi
trường. Điều tra thống kê các nguồn thải, nước thải và áp dụng công nghệ xử lý chất
thải trong ngành du lịch. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất thải, quy trình kiểm
soát ô nhiễm và quản lý chất thải.
Nghiên cứu, đề xuất áp dụng sản xuất sạch hơn trong hoạt động kinh doanh
du lịch, sử dụng hợp lý tài nguyên và giảm thiểu chất thải. Lập kế hoạch xử lý triệt
để các cơ sở kinh doanh du lịch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, theo Quyết
định 64 của Chính phủ.
1.2.2. Cải thiện hệ sinh thái ven biển
Du lịch, đặc biệt là du lịch ven biển đã đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt
Nam. Ngành du lịch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ủng hộ công nghiệp
địa phương và tạo ra nhiều việc làm cho cư dân vùng ven biển và đảo. Với kế hoạch
kinh tế và ven biển sẽ đóng góp hơn 50% tổng thu nhập quốc dân vào năm 2020,
ngành du lịch thậm chí còn phát triển rộng hơn nữa.
- 11 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong khi đó, có nhiều vùng môi trường tự nhiên với tính đa dạng sinh học
nổi bật cho du khách đến tham quan như: biển cát, rừng đước, sông và rạn san hô...
lại đang chịu sức ép lớn bởi sự ô nhiễm và phá huỷ do con người tạo ra, đã tác động
tới môi trường tự nhiên và hệ sinh thái.
Những rạn san hô ở Việt Nam có nguy cơ ô nhiễm ở cấp cao, gấp 8 lần so với
mức trung bình ở các nước châu Á khác. Sự xói mòn bờ biển cũng đang tăng lên và
sự ô nhiễm hoá chất do công nghiệp, nông nghiệp, nước thải của con người đang
ngày càng tồi tệ hơn.
Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo mỗi năm Việt
Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, do những cơ sở có
hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn. Ô nhiễm môi trường cũng làm giảm đi sức thu
hút khách của ngành du lịch. Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên và việc số lượng
chất thải rắn, đặc biệt là chất dẻo, ngày càng tăng đã làm cho các bãi biển và vùng
duyên hải ngày càng ít khách du lịch đến tham quan.
Thiệt hại tài chính do chất lượng môi trường thấp ở Việt Nam được ước tính
vào khoảng 2,5 tỷ USD vào 2004. Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du
lịch và khách sạn là tác nhân tác động đến chất lượng môi trường, họ cũng là người
chịu ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm và phát triển của các lĩnh vực khác nhau.
Chất lượng môi trường cũng làm giảm đi sức cạnh tranh quốc tế của ngành
du lịch Việt Nam.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2007 và năm 2008 đã tụt hạng Việt Nam từ vị
trí thứ 93 xuống 122 trong số 133 nước được xếp hạng về mặt chất lượng môi
trường, quản lý và kinh doanh du lịch. Do những thách thức lớn này, doanh nghiệp
và Chính phủ phải hợp tác để giải quyết, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch - nơi mà
đầu tư tư nhân chiếm phần lớn.
Việc các khách sạn và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,
hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển bền vững, và sử dụng chuỗi cung cấp
“Xanh” cũng rất đáng quý. Những việc này sẽ tác động tích cực và lan toả đến các
doanh nghiệp khác. Những hành động này cần phải dựa trên thông tin chính xác về
môi trường.
- 12 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đồng thời, những hành động có trách nhiệm cần phải được thực thi như sử
dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ngăn cản sự phá huỷ môi
trường, và việc này cần phải được thực hiện liên tục.
Do sự phát triển nhanh chóng của du lịch và các doanh nghiệp du lịch-khách
sạn tại Việt Nam chúng ta cần đồng thời chú trọng đến những tác động của du lịch
đến môi trường, và sử dụng tài nguyên môi trường quốc gia một cách có trách
nhiệm. Những gì chúng ta làm hôm nay không chỉ ảnh hưởng đến thế hệ hiện tại mà
còn ảnh hưởng đến nhiều thế hệ tiếp theo.
Trong chiến dịch này, sự quản lý của doanh nghiệp kinh doanh du lịch có thể
mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và môi trường.
1.2.3. Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, môi trƣờng
Nhu cầu điện năng của Việt Nam đến 2010 phải từ 150 tỉ KWh trở lên. Theo
số liệu thống kê của Bộ Khoa học Công nghệ, hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng
30 triệu tấn than, 20 triệu tấn dầu thô và 35 tỉ KWh điện, gấp 10 lần so với sản
lượng điện năm 1985.
Việt Nam là nước có số giờ nắng trung bình khá cao, rất thích hợp phát triển
điện mặt trời. Ở các tỉnh phía Nam số giờ nắng trung bình khoảng 6,5 giờ/ngày, ở
các tỉnh phía Bắc, số giờ nắng trung bình chỉ đạt 4,1 giờ/ngày, và cường độ bức xạ
trung bình khoảng 4 KWh/m2
ngày.
Các tỉnh phía Nam và Tp.HCM mặt trời chiếu quanh năm, ổn định định kể cả
vào mùa mưa. Bức xạ mặt trời là nguồn tài nguyên to lớn cho các tỉnh miền Trung,
miền Nam và Tp.HCM trong quá trình phát triển mạng điện mặt trời.
Mạng điện mặt trời cục bộ (Madicub) mở ra khả năng cạnh tranh lớn cho
điện mặt trời và đặc biệt tạo dấu ấn trong lãnh vực hỗ trợ phát triển du lịch, du lịch
sinh thái bảo vệ môi trường. Ưu điểm nổi bật của mạng Madicub là tận dụng mọi
nguồn năng lượng sẵn có tại chỗ để thiết lập một mạng điện cục bộ ở “mọi lúc, mọi
nơi” và phục vụ tốt cho mọi nhu cầu.
Cuối tháng 11/2000, thuyền du lịch văn hoá điện mặt trời đầu tiên ở Việt
Nam và Đông Nam Á được lắp đặt tại thị xã Hội An. Đề tài này do SIDA Thụy
Điển tài trợ trong khuôn khổ “Chương trình công nghệ năng lượng mới ở châu Á”.
- 13 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguồn điện mặt trời trên du thuyền còn phục vụ cho bơm nước, thoát nước dưới
hầm tàu, đặc biệt là giải pháp bơm áp lực cấp nước sinh hoạt cho du khách trên
boong tàu, một nhu cầu cấp thiết thường xuyên trên mỗi chuyến hải trình. Hoạt
động từ tháng 11/2000, tính đến nay hệ thống điện mặt trời đã phát được 12.800
KWh điện giảm được 11,520 tấn CO2 phát xạ vào khí quyển.
Khu Resort điện mặt trời Sao Việt-Núi Thơm 5 sao ở tỉnh Phú Yên, trở thành
khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ điện mặt trời hỗ trợ phát
triển du lịch.
Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, bảo vệ môi trường bước đầu đã được triển
khai ở Việt Nam, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường và còn quá nhỏ
bé so với tiềm năng. Trước thảm hoạ về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt
Nam sẽ chịu nhiều hậu quả nặng nề, chúng ta cần phải triển khai mạnh mẽ việc sử
dụng năng lượng tái tạo nhằm bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính...”.
“Sinh thái” và “xanh” là những từ được nói đến nhiều nhất ở Việt Nam trong
những năm gần đây. Đáng tiếc là những nỗ lực trong lĩnh vực này chỉ mới đạt được
kết quả bề nổi. Khi đến Việt Nam lần đầu tiên, tôi thấy rất ít bọc nylon, nhưng ngày
nay Việt Nam là một trong số ít quốc gia mỗi một quả táo, quả chuối... đều được
đựng trong một túi nylon riêng và tất cả những túi đó bỏ chung vào một túi lớn.
Rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới lý tưởng, chúng ta sẽ có cả
nhà máy nước và nhà máy xử lý rác, nhiều nguồn năng lượng khác nhau để chạy
máy, các nhân viên và nhà chức trách cam kết với việc bảo vệ môi trường.
Rất nhiều biện pháp mà chúng ta có thể thực hiện hầu như không hoặc chỉ
tốn rất ít tiền và sức lực. Tất cả chỉ đòi hỏi chúng ta phải xem xét một chương trình
để giúp môi trường đang bị lạm dụng của chúng ta. Để cỏ mọc dài hơn một chút là
miễn phí nhưng lại tiết kiệm một lượng nước đáng kể. Cấm tất cả các túi nylon tại
hầu hết các khách sạn cũng chẳng tốn kém gì, ngược lại còn tiết kiệm tiền...
1.3. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng sinh thái
Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát
triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng
như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn. Tác động của du lịch lên các yếu tố
sinh thái tự nhiên có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực.
- 14 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.1. Các tác động tích cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng
- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào
việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn
Quốc gia.
- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng
kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước,
đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương
trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình
kiến trúc.
- Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể
đề cao giá trị các cảnh quan.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay,
đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải
thiện thông qua hoạt động du lịch.
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua
việc trao đổi và học tập với du khách.
- Tăng hiê
̣ u qua
̉ sư
̉ du
̣ ng đâ
́ t nhơ
̀ như
̃ ng dư
̣ a
́ n nơi ca
́ c hoa
̣ t đô
̣ ng pha
́ t triê
̉ n du
lịch cần đến các quỹ đất còn bỏ hoặc sử dụng không đạt hiệu quả;
- Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh
kinh tê
́ trong như
̃ ng dư
̣ a
́ n pha
́ t triê
̉ n du lị ch ta
̣ i ca
́ c khu vư
̣ c nha
̣ y ca
̉ m (Vươ
̀ n quô
́ c
gia, khu ba
̉ o tô
̀ n thiên nhiên...) vơ
́ i ca
́ c ranh giơ
́ i đa
̃ đươ
̣ c xa
́ c định cu
̣ thê
̉ va
̀ quy mô
khai tha
́ c hơ
̣ p ly
́ ;
- Góp phần đảm bảo chất lượng nước trong và ngoài khu vực phát triển du
lịch nếu như các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng . Viê
̣ c thiê
́ t
kê
́ hơ
̣ p ly
́ hê
̣ thô
́ ng câ
́ p thoa
́ t nươ
́ c cu
̉ a ca
́ c khu du lịch se
̃ la
̀ m gia
̉ m sư
́ c e
́ p gây ô
nhiê
̃ m môi trươ
̀ ng nươ
́ c nhơ
̀ viê
̣ c cu
̉ ng cô
́ vê
̀ mă
̣ t ha
̣ tâ
̀ ng . Đặc biệt trong những
trươ
̀ ng hơ
̣ p ca
́ c khu vư
̣ c pha
́ t triê
̉ n du lịch nă
̀ m ơ
̉ thươ
̣ ng nguô
̀ n ca
́ c lưu vư
̣ c sông ,
vâ
́ n đê
̀ gìn giư
̃ nguô
̀ n nươ
́ c se
̃ đa
̣ t hiê
̣ u qua
̉ tô
́ t hơn nê
́ u như ca
́ c hoa
̣ t đô
̣ ng pha
́ t triê
̉ n
tại đây đươ
̣ c quy hoa
̣ ch va
̀ xư
̉ ly
́ ky
̃ thuâ
̣ t hơ
̣ p ly
́ ;
- 15 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu nhờ các dự án thường có yêu
câ
̀ u ta
̣ o thêm ca
́ c vươ
̀ n cây, công viên ca
̉ nh quan, hô
̀ nươ
́ c tha
́ c nươ
́ c nhân ta
̣ o;
- Góp phần làm tăng thê m mư
́ c đô
̣ đa da
̣ ng sinh ho
̣ c ta
̣ i như
̃ ng điê
̉ m du lịch
nhơ
̀ như
̃ ng dư
̣ a
́ n co
́ pha
́ t triê
̉ n ca
́ c công viên cây xanh ca
̉ nh quan , khu nuôi chim
thú... hoă
̣ c ba
̉ o tô
̀ n đa da
̣ ng sinh ho
̣ c thông qua ca
́ c hoa
̣ t đô
̣ ng nuôi trô
̀ ng nhân ta
̣ o
phục vụ du lịch;
- Bô
̉ sung ve
̉ đe
̣ p ca
̉ nh quan cho khu vư
̣ c pha
́ t triê
̉ n du lịch nê
́ u như ca
́ c công
trình được phối hợp hài hoà;
- Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực nếu như các giải pháp
kỹ thuật đồng bộ được áp dụng hợp lý (ví dụ như đối với các làng chài ven biển
trong khu vư
̣ c đươ
̣ c xa
́ định pha
́ t triê
̉ n tha
̀ nh khu du lịch biê
̉ n...).
1.3.2. Các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng
- Khả năng cung cấp nước sạch cho sinh hoạt , xư
̉ ly
́ nươ
́ c tha
̉ i không tương
xư
́ ng vơ
́ i kha
̉ năng đô
̀ ng hoa
́ ô nhiê
̃ m cu
̉ a môi trươ
̀ ng nươ
́ c ta
̣ i chô
̃ , các vấn đề nảy
sinh trong viê
̣ c gia
̉ i quyê
́ t loa
̣ i trư
̀ châ
́ t tha
̉ i ră
́ n . Trong mo
̣ i trươ
̀ ng hơ
̣ p câ
̀ n nhâ
̣ n
thâ
́ y ră
̀ ng kha
́ ch du lịch, đă
̣ c biê
̣ t kha
́ ch tư
̀ các nước phát triển thường sử dụng nhiều
nươ
́ c va
̀ như
̃ ng ta
̀ i nguyên kha
́ c , đô
̀ ng thơ
̀ i lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i tính theo đâ
̀ u ngươ
̀ i
thươ
̀ ng lơ
́ n hơn vơ
́ i ngươ
̀ i dân địa phương;
- Tăng thêm sư
́ c e
́ p lên quy
̃ đâ
́ t ta
̣ i ca
́ c vu
̀ ng ven biê
̉ n vô
́ n đa
̃ râ
́ t ha
̣ n chê
́ do
viê
̣ c khai tha
́ c sư
̉ du
̣ ng cho mu
̣ c đích xây dư
̣ ng ca
́ c bê
́ n ba
̃ i , hải cảng, nuôi trô
̀ ng
thuỷ sản và phát triển đô thị . Các ảnh hưởng của việc tăng dân số cơ học theo mùa
du lịch co
́ thê
̉ co
́ như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng a
̉ nh hươ
̉ ng xâ
́ u tơ
́ i môi trươ
̀ ng ven biê
̉ n;
- Các hệ sinh thái và môi trường đảo rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do sức
ép của phát triển du lịch . ở đây thường có hệ động thực vật đặc sắc có thể bị thay thê
́
bơ
̉ i ca
́ c loa
̀ i mơ
́ i tư
̀ nơ i kha
́ c đê
́ n trong qua
́ trình pha
́ t triê
̉ n , tạo mới. Tài nguyên
thiên nhiên như ca
́ c ra
̣ n san hô , các vùng rong biển , các khu rừng ngập mặn ; nghê
̀
cá và nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi
do pha
́ t triê
̉ n du lịch không hơ
̣ p ly
́ ;
- Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như các khu rừng nhiệt đới với
nhiê
̀ u loa
̣ i đô
̣ ng vâ
̣ t quy
́ hiê
́ m, các thác nước, các hang động, cảnh quan và các vùng
- 16 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
địa nhiê
̣ t thươ
̀ ng râ
́ t hâ
́ p dâ
̃ n đô
́ i vơ
́ i du kha
́ ch, nhưng cu
̃ ng dê
̃ bị tô
̉ n thương do pha
́ t
triê
̉ n du lịch, đă
̣ c biê
̣ t khi pha
́ t triê
̉ n du lịch đê
́ n mư
́ c qua
́ ta
̉ i;
- Cuô
̣ c sô
́ ng va
̀ ca
́ c tâ
̣ p qua
́ n quâ
̀ n cư cu
̉ a ca
́ c đô
̣ ng vâ
̣ t hoang da
̃ co
́ thê
̉ bị a
̉ nh
hươ
̉ ng do lươ
̣ ng lơ
́ n kha
́ ch du lịch đê
́ n va
̀ o ca
́ c thơ
̀ i điê
̉ m quan tro
̣ ng trong chu trình
sô
́ ng (di tru
́ , kiê
́ m ăn, sinh sa
̉ n, làm tổ...).
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp
tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước
sinh hoạt của địa phương.
- Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn,
nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận
(sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh
ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi
trồng thủy sản.
- Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là
nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng
và nảy sinh xung đột xã hội.
- Ô nhiễm không khí: Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói",
nhưng du lịch có thể gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và
tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây
cối, động vật hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông.
- Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả
và lãng phí.
- Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể
gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
- Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn
nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch
vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương
tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các công trình xây
dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những
hoạt động gây suy thoái môi trường tệ hại nhất.
- 17 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát
có thể tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe doạ các
loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi
bông, côn trùng...). Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động
vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai
thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
1.3.3. Các hoạt động du lịch tác động tới môi trƣờng
Nguô
̀ n ta
́ c đô
̣ ng đê
́ n môi trươ
̀ ng gô
̀ m toa
̀ n bô
̣ ca
́ c sư
̣ viê
̣ c hiê
̣ n tươ
̣ ng , hoạt
đô
̣ ng trong dư
̣ a
́ n va
̀ như
̃ ng hoa
̣ t đô
̣ ng kha
́ c liên quan đê
́ n dư
̣ a
́ n . Chúng có khả năng
tạo nên những tác động đến môi trường và thường bao gồm 4 nhóm yếu tố sau:
- Các nguồn tác động của dự kiến bố trí các công trình xây dựng trong dự án
phát triển du lịch:
+ Xây dư
̣ ng kha
́ ch sa
̣ n;
+ Xây dư
̣ ng ca
́ c cơ sơ
̉ vâ
̣ t châ
́ t ky
̃ thuâ
̣ t du lịch (trung tâm thê
̉ thao , bê
́ n ta
̀ u
thuyê
̀ n, công viên gia
̉ i trí ...).
+ Các công trình đặc thù riêng cho mỗi nội dung dự án phát triển du lịch cụ
thê
̉ (thê
̉ thao, tă
́ m biê
̉ n, nghỉ dưỡng, nghiên cư
́ u khoa ho
̣ c, sinh tha
́ i, mạo hiểm...).
- Các nguồn tác động đầu va
̀ o cu
̉ a dư
̣ a
́ n pha
́ t triê
̉ n du lịch:
+ Hoạt động cải tạo và nâng cấp hoặc xây mới các cơ sở hạ tầng , cơ
̉ sơ
̉ vâ
̣ t
châ
́ t ky
̃ thuâ
̣ t phu
̣ c vu
̣ du lịch (đươ
̀ ng giao thông, hê
̣ thô
́ ng cung câ
́ p nươ
́ c va
̀ năng
lươ
̣ ng, hê
̣ thô
́ ng thu gom va
̀ xử lý chất thải...).
+ Các hoạt động khai thác vật liệu và hoạt động xây dựng của công nhân ;
+ Các hoạt động dịch vụ
(vâ
̣ n chuyê
̉ n, bưu chính viê
̃ n thông
, y tê
́, bảo hiểm...).
- Nguô
̀ n ta
́ c đô
̣ ng trong giai đoa
̣ n pha
́ t triê
̉ n cu
̉ a dư
̣ án:
+ Lâ
̣ p quy hoa
̣ ch va
̀ chuâ
̉ n bị mă
̣ t bă
̀ ng (di dân, san u
̉ i...);
+ Thư
̣ c hiê
̣ n quy hoa
̣ ch: đâ
̀ u tư xây dư
̣ ng, xây lă
́ p...;
+ Các hoạt dộng du lịch sau xây dựng : thê
̉ thao, tă
́ m biê
̉ n, thăm vươ
̀ n quô
́ c
gia, khu ba
̉ o tô
̀ n, các hoạt động dịch vụ du lịch, các hoạt động dịch vụ du lịch , các
hoạt động quản lý, các chương trình hoạt động khác...
- 18 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tác động đầu ra của dự án:
+ Tải lượng ô nhiễm từ các cơ sở dịch vụ du lịch;
+ Các nguồn nước đã bị ô nhiễm (nươ
́ c tha
̉ i, nươ
́ c biê
̉ n, nươ
́ c hô
̀ );
+ Châ
́ t tha
̉ i tư
̀ ca
́ c phương tiê
̣ n vui chơi gia
̉ i trí , dịch vụ vận tải bộ, thuỷ, hàng
không...làm ảnh hưởng đến môi trường không khí và môi trường nước , đâ
́ t va
̀ ca
́ c
hê
̣ sinh tha
́ i.
1.3.4. Các tác động tiê
̀ m năng cu
̉ a dƣ
̣ a
́ n pha
́ t triê
̉ n du lịch
Như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng môi trươ
̀ ng cu
̉ a dư
̣ a
́ n du lịch đươ
̣ c xem xe
́ t qua hai giai
đoa
̣ n: giai đoa
̣ n quy hoa
̣ ch , chuâ
̉ n bị địa điê
̉ m va
̀ giai đoa
̣ n hoa
̣ t đô
̣ ng cu
̉ a dư
̣ a
́ n .
Giai đoa
̣ n đâ
̀ u dư
̀ ng la
̣ i sau khi xây dư
̣ ng xong ca
́ c ha
̣ ng mu
̣ c công trình theo quy
hoạch trong khuôn khổ dự án, giai đoa
̣ n sau bă
́ t đâ
̀ u tư
̀ khâu khai tha
́ c qua
̉ n ly
́ dư
̣ a
́ n.
Theo EIA ca
́ c ta
́ c đô
̣ ng tiê
̀ m năng cu
̉ a mô
̣ t dư
̣ a
́ n pha
́ t triê
̉ n du lịch gô
̀ m:
Như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng trong quá trình chuẩn bị cho hoạt động của dự án (đươ
̣ c coi
như như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng ta
̣ m thơ
̀ i) như:
- Ảnh hưởng đến cơ cầu sử dụng đất và cảnh quan của khu vực do các hoạt
đô
̣ ng chuâ
̉ n bị mă
̣ t bă
̀ ng cho dư
̣ a
́ n , đă
̣ c biê
̣ t la
̀ ca
́ c khu vư
̣ c đâ
́ t ngâ
̣ p nươ
́ c , rư
̀ ng
nhiê
̣ t đơ
́ i;
- Làm tăng mức độ ô nhiễm không khí(tiê
́ ng ô
̀ n, bụi do các hoạt động chuẩn bị
mă
̣ t bă
̀ ng...) ô nhiê
̃ m nươ
́ c (nươ
́ c mă
̣ t bị ô nhiê
̃ m do ca
́ c châ
́ t tha
̉ i va
̀ phê
́ liê
̣ u xây
dư
̣ ng...) và ô nhiễm đất(bị xói mòn và thay đổi cấu trúc do đào bới chuẩn bị xây dựn
)g
.
- Huỷ hoại các bãi cát ven biển do khai thác cho mục đích xây dựng
- Phá huỷ các rạn san hô do khai thác làm vật liệu xây dựng hoặc do tác động
của vận tải thuỷ;
- Phá huỷ các hệ sinh thái thực vật do các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây
dư
̣ ng, ảnh hưởng tới các hệ động vật do bị mất nơi cư trú hoặc tiếng ồn ảnh hưởng
đến các tập quán sinh sống.
- Kinh tê
́ xa
̃ hô
̣ i bị xa
́ o trô
̣ n , văn hoa
́ truyê
̀ n thô
́ ng bị a
̉ nh hươ
̉ ng , vê
̣ sinh y tê
́
cô
̣ ng đô
̀ ng bị a
̉ nh hươ
̉ ng.
- 19 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng do qua
́ trình hoa
̣ t đô
̣ ng cu
̉ a dư
̣ a
́ n (đươ
̣ c xem như như
̃ ng ta
́ c
đô
̣ ng lâu da
̀ i) :
- Lưu lươ
̣ ng nươ
́ c mă
̣ t va
̀ dung lươ
̣ ng nươ
́ c ngâ
̀ m bị thay đô
̉ i
- Ô nhiê
̃ m nươ
́ c do châ
́ t tha
̉ i.
- Thay đô
̉ i điê
̀ u kiê
̣ n vi khí hâ
̣ u va
̀ như
̃ ng ô nhiê
̃ m không khí ke
̀ m theo;
- Thay đô
̉ i câ
́ u tru
́ c địa tâ
̀ ng cu
̉ a khu vư
̣ c;
- Thay đô
̉ i tha
̀ nh phâ
̀ n hê
̣ sinh tha
́ i tư
̣ nhiên.
- Làm mất đi nơi sống và những điều ki ện để duy trì sự sống của các hệ sinh
thái do các hoạt động thể thao, săn bă
́ n, câu ca
́ ...;
- Làm tổn hại đến đa dạng sinh học do khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu
của khách.
- Ngoài ra còn có những tác động khác tới môi trươ
̀ ng kinh tê
́ xa
̃ hô
̣ i kha
́ c.
1.4. Các yếu tố tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc
1.4.1. Các yếu tố tác động do điều kiện tự nhiên
1.4.1.1. Ảnh hưởng của yếu tố thuỷ văn
Theo tài liệu khí tượng - thuỷ văn, lượng mưa năm ở khu vực núi Tam Đảo
và hồ Núi Cốc có lượng mưa năm tới 2.500mm.
Hồ Núi Cốc chịu tác động lớn của chế độ thuỷ văn Sông Công, chế độ mưa
mùa đã làm cho chế độ dòng chảy trên sông Công có 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa
cạn. Thêm vào đó, do địa hình dốc nên tính chất ác liệt của lũ càng gia tăng. Mùa lũ
kéo dài 5 tháng (tháng VI - tháng X) với lượng dòng chảy chiểm 75% tổng dòng
chảy cả năm, trong đó lũ lớn nhất thường xảy ra vào tháng 8. Ngược lại, mùa cạn
kéo dài 5 tháng (tháng XI - tháng V), modun dòng chảy trong mùa này luôn dưới
mức trung bình năm, trong đó các tháng I - III có dòng chảy nhỏ nhất. Vào thời gian
xảy ra khô hạn, thiếu nước tưới hồ Núi Cốc cũng cạn hết nước (1988). [15]
1.4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình
Đặc điểm địa hình (ảnh hưởng đến sự phân bố dòng chảy theo không gian,
- 20 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hiệu suất dòng chảy và xói mòn bề mặt, ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của
từng con sông và sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không gian). Lưu vực Hồ
Núi Cốc có độ dốc lớn, trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập
trung ở vùng thượng lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ
lưu, các núi thấp, thung lũng hẹp và ít. Độ cao bình quân lưu vực là 312 m, độ dốc
lòng sông 1,62%o, độ dốc bình quân lưu vực là 43,3%. [15]
1.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường sinh học
Thảm thực vật (nhất là các loại thân gỗ) có giá trị cao trong điều tiết khí hậu,
cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ tài nguyên nước và đất. Từ bản đồ thảm thực
vật tỉnh Thái Nguyên thành lập năm 1998 có thể nhận thấy rằng nguyên nhân chủ
yếu dẫn tới tình trạng nước hồ Núi Cốc cạn là do nguồn sinh thủy của sông Công
giảm sút. Trên sườn núi Tam Dảo hiện chỉ có các trảng cây bụi thứ sinh, hoặc trảng
cỏ cây bụi và cây trồng. Chỉ ở phần đỉnh của núi Tam Đảo còn sót lại những mảng
rừng rậm thường xanh. [10]
Tuy nhiên, mật độ cây xanh và diện tích thảm thực vật ngày càng suy giảm
có thể gây một số tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường và KT - XH của tỉnh
Thái Nguyên. Các tác động rõ rệt nhất là:Gia tăng cường độ và tần suất lũ lụt; Gia
tăng xói mòn, suy giảm chất lượng đất; Gia tăng ô nhiễm nước các sông, hồ.
1.4.1.4. Ảnh hưởng do sói mòn bồi lắng
Xói mòn trên lưu vực gia tăng, quá trình bồi lấp lòng hồ nhanh hơn (trong 20
năm mức bồi lắng đạt 0,5 - 1,0 m). Với tốc độ đó thì tuổi thọ của hồ sẽ rút ngắn 20 -
25 năm so với thiết kế. Ngoài ra quá trình xói mòn gây ô nhiễm và làm suy giảm
chất lượng nước hồ. [8]
1.4.2. Các yếu tố tác động do phát triển kinh tế xã hội khu vực
1.4.2.1. Hoạt động công nghiệp
Năm 2007, huyện Đại Từ có 1192 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có 01
cơ sở thuộc doanh nghiệp nhà nước, 1190 cơ sở ngoài quốc doanh (chủ yếu là kinh
doanh cá thể với 1160 cơ sở) và 01 cơ sở có vốn kinh doanh nước ngoài. Theo loại
hình khai thác, huyện có 68 cơ sở khai hoạt động trong lĩnh vực khai thác (01 cơ sở
- 21 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khác thác than, 01 cơ sở khai thác kim loại màu, 66 cơ sở khai thác đá, cát, sỏi và mỏ
khác), 1124 cơ sở chế biến [17]. Các ngành công nghiệp chủ lực: khai thác khoáng
sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản (chế biến chè và cơ khí sửa
chữa) đã đóng góp một phần lớn và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Các sản
phẩm chính trong lĩnh vực công nghiệp của huyện được thể hiện tại bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Đại Từ
Ngành công nghiệp Đơn vị tính 2004 2005 2006 2007
1. Khác thác than Tấn 225000 250000 300000 300.000
1. Cát sỏi khai thác M3 90.000 92.000 98.840 119.808
2. Vôi các loại Tấn 10.036 7.450 8.840 10.608
4. Gạch nung 1000 viên 26.500 28.000 31.200 37.440
5. Quần áo may sẵn 1000 SP 28.500 28.200 29.000 29.500
6. Xaysát Tấn 45.000 48.000 56.416 67.699
8. Tên sản phẩm khác
- Chè chế biến tấn 1155 1800 2500 3000
- Giường tủ bàn ghế các loại chiếc 3700 3850 4650 5580
- Cửa sắt các loại M2 320 350 485 582
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng kinh tế- xã hội huyện Đại Từ) [31]
Thế mạnh của huyện là khai thác khoáng sản (khai thác than, thiếc, cát
sỏi,...), tuy nhiên với công nghệ khai thác lạc hậu, đã gây thất thoát tài nguyên và ô
nhiễm môi trường. Hoạt động khai thác hàng năm thải vào lưu vực hàng trăm nghìn
m3
nước thải với đặc trưng ô nhiễm kim loại, chất rắn lơ lửng, độ màu, sunfua,...;
hàng chục triệu tấn chất thải rắn, chiếm dụng hàng trăm ha đất, gây tác động lớn tới
chất lượng nước Hồ Núi Cốc.
Một số nguồn thải điển hiện của khu vực: mỏ than Núi Hồng hàng năm thải
ra 998.400 m3
nước thải [31]; Xí nghiệp thiếc Đại Từ hàng năm thải ra 12.000 m3
nước thải; Công ty cơ khí mỏ Việt Bắc thải 9630 m3
/tháng [4].
1.4.2.2. Hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp
Lượng nước hồi quy cùng với nước mưa rửa trôi mang theo vào nước khá
nhiều các loại hợp chất như các chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dưỡng và
nhất là hoá chất bảo vệ thực vật các loại. Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các khu
vực sản xuất nông nghiệp đều nằm cạnh các con sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu
- 22 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tưới tiêu. Vì lẽ đó mà sự xâm nhập của nước sản xuất nông nghiệp trở nên thường
xuyên hơn và với quy mô rất lớn. Một điều đáng lo ngại là việc sản xuất nông
nghiệp hiện nay rất phụ thuộc vào các loại phân bón hữu cơ và các loại hoá chất diệt
trừ sâu bọ, diệt cỏ. Một vụ lúa hoặc chè trung bình người nông dân phun thuốc diệt
sâu từ 3 đến 5 lần và phun tổng hợp rất nhiều loại thuốc khác nhau để đề phòng sâu
bệnh kháng thuốc. Loại nước (mưa, nước hồi quy) từ các khu vực sản xuất nông
nghiệp có khả năng gây phú dưỡng nguồn nước và ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực
vật, gây nhiễm độc cho hệ sinh thái dưới nước. [31]
Dạng ô nhiễm này có quy mô rộng khắp và không có điểm phát sinh rõ ràng.
Nền nông nghiệp lạc hậu và sự yếu kém trong công tác bảo vệ rừng đầu
nguồn gây nên sự suy giảm diện tích rừng phòng hộ, dẫn đến xói mòn, rửa trôi, gây
bồi lấp lòng hồ.
Ngoài ra, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô công nghiệp và cá
thể, nằm rải rác tại các khu vực trong lưu vực hồ, nhiều trang trại nằm trong khu vực
đông dân cư, đầu nguồn nước, công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đã gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do phát sinh lượng nước thải với mức độ ô nhiễm
hữu cơ rất lớn, phát sinh mùi hôi thối do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ.
1.4.2.3. Hoạt động dịch vụ, sinh hoạt, du lịch
Huyện Đại Từ chưa có hệ thống thu gom rác thải, xử lý và thoát nước, cộng
thêm sự rửa trôi bề mặt của nước mưa trở thành nguồn ô nhiễm rất lớn và rất phức
tạp đến môi trường, đặc biệt là tới nguồn nước Sông Công, lưu vực Hồ Núi Cốc.
Đời sống nhân dân tăng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối lượng rác thải sinh
hoạt trong khi chưa có biện pháp thu gom, xử lý rác thải hiệu quả, lượng rác thu
gom được rất thấp (5 – 10%) [28] và được đổ tại các bãi rác tạm, dẫn đến sự ô
nhiễm môi trường không khí do quá trình phân huỷ rác, ô nhiễm thứ cấp do nước rỉ
rác gây ra. Cùng với công nghiệp hóa và đô thị hóa, khối lượng chất thải rắn phát
sinh ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải
bệnh viện. Phần lớn lượng rác thải trên không được xử lý và đổ bừa bãi ra sông, hồ,
ao trong khu vực.
- 23 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trung tâm y tế, phòng khám đa khoa và các trạm y tế xã trong huyện với
tổng số 282 giường bệnh, lượng nước thải, chất thải rắn phát sinh đều không có
công trình xử lý. Toàn bộ rác thải bệnh viện trên địa bàn chưa được phân loại từ
nguồn, rác thải mang mầm bệnh độc hại được đổ chung với rác thải sinh hoạt, đó là
nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khoẻ người dân sinh sống ở đây.
Khu du lịch Hồ Núi Cốc tập chung một lượng lớn du khách đến tham quan và
nghỉ ngơi hàng năm. Với 450.000 lượt khách du lịch mỗi năm, các hoạt động sinh
hoạt, dịch vụ, thương mại, khách sạn nhà hàng đã phát sinh một lượng lớn nước thải,
chất thải rắn sinh hoạt. Công tác bảo vệ môi trường khu du lịch chưa được quan tâm,
lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (nước thải, chất thải rắn, ...) không được thu gom
mà đổ thẳng ra hồ, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ.
1.4.3. Ƣớc tính thải lƣợng ô nhiễm đổ vào lƣu vực Hồ Núi Cốc
Các nguồn ô nhiễm trong lưu vực được phân thành 02 loại là nguồn điểm và
nguồn diện. Các nguồn ô nhiễm được phân loại như trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: Phân loại các nguồn ô nhiễm
Loại Ngành Phân loại nguồn ô nhiễm
Nguồn điểm
Sinh hoạt Sinh hoạt
Các cơ sở
Nhà máy
Mỏ
Trang trại
Bệnh viện
Bãi rác
Nguồn diện
Chăn nuôi
Gia súc
Lợn
Vùng đô thị Vùng đô thị
Vùng nông nghiệp Vùng nông nghiệp
Rừng Rừng
Dựa trên hệ số ô nhiễm phát sinh theo tài liệu từ tổ chức y tế thế giới WHO,
từ cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA), hệ số ô nhiễm phát sinh của chất gây
ô nhiễm chính (BOD) được thể hiện tại bảng 1.3.
- 24 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.3: Số liệu cơ bản và đơn vị thải lƣợng ô nhiễm (BOD)
Loại Ngành
Loại
nguồn ô
nhiễm
Số liệu cơ
bản
Đơnvịthảilƣợng
ô nhiễm
Nguồn
Chú ý
Số liệu
cơ bản
Đơn vị thải
lƣợngônhiễm
Nguồn
điểm
Sinh
hoạt
Sinh hoạt
Dân số
[người]
35 [g/người/ngày]
Dữ liệu
thống kê
TCVN51-
2008
Thải sau
khi qua bể
tự hoại
Cơ sở
Nhà máy - Chất lượngdòng thải [mg/l]
- và số lượngdòng thải [m3
/ngày]
Ngàycông [kg/CN.Ngày]
Diện tích sản xuất [kg/HADAT]
Số đầu gia súc [kg/VNUOI]
Lượngnước thải [kg/M3
NT]
Số ca [kg/CN.CA]
Sản phẩm[kg/T.SP]
Nguyên liệu thô [kg/T.NL]
Khảo sát
kiểm kê
nguồn ô
nhiễm
CTC1
Mỏ
Trangtrại
Bệnh viện
Bãi rác
Nguồn
diện
Chăn
nuôi
Gia súc
Lợn
Con [h] 520 [g/h/ngày]
Số liệu
thống kê
WHO2
Con [h] 90 [g/h/ngày]
Số liệu
thống kê
WHO2
Vùng
đô thị
Vùngđô
thị
Diện tích [ha] 54 [kg/ha/ngày]
Hiện
trạngsử
dụngđất
US-EPA3
Vùng
nông
nghiệp
Vùng
nông
nghiệp
Diện tích [ha] 8.7 [kg/ha/năm] US-EPA3
Rừng Rừng Diện tích [ha] 2.5 [kg/ha/năm] US-EPA3
Nguồn:
1. CTC: Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ
2. WHO: Tổ chức y tế thế giới
3. US-EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ
Theo số liệu thống kê trên thì một ngày một người thải ra 35g chất gây ô nhiễm
chính (BOD), trong khi đó gia súc lại thải ra lượng lớn hơn gấp 14,8 lần (520g/ngày),
một con lợn con thải ra 90g/ngày. Lượng phát thải ra hàng ngày khá lớn như vậy gây ra
áp lực với môi trường là rất cao.
- 25 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trên số liệu thống kê về hiện trạng kinh tế xã hội trong khu vực lưu vực Hồ Núi
Cốc, số liệu kiểm kê nguồn ô nhiễm trong lưu vực, ước tính thải lượng chất ô nhiễm
chính (BOD) phát sinh trên lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 1.4, 1.5.
Bảng 1.4: Kiểm kê nguồn ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD)
STT Nguồn thải Số liệu cơ bản
Đơn vị thải lƣợng
ô nhiễm
1 Sinh hoạt 168.807 người 35 [g/người/ngày]
2 Cơ sở:
- Mỏ:
Than Núi Hồng 2773,33 m3
/ngày 25 mg/l
Thiếc Đại Từ 33,3 m3
/ngày 52,2 mg/l
Trang trại chăn nuôi 88 m3
/ngày 125,2 mg/l
Bệnh viện 169,2 m3
/ngày 106,85 mg/l
Khách sạn 120 m3
/ngày 106,85 mg/l
3 Chăn nuôi
Trâu 19566 con 520 con/g.ngày
Bò 3063 con 520 con/g.ngày
Lợn 59457 con 90 con/g.ngày
4 Vùng đô thị 2767 54 [kg/ha/ngày]
5 Vùng nông nghiệp 17562 Ha 8.7 [kg/ha/năm]
6 Rừng 36526 2.5 [kg/ha/năm]
(Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc)
Bảng 1.5: Thải lƣợng ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD)
STT Nguồn thải Thảilƣợng(kg/ngày)
1 Sinh hoạt 5908,245
2 Cơ sở 115,768
3 Chăn nuôi 17.118,21
4 Vùng đô thị 409,364
5 Vùng nông nghiệp 418,601
6 Rừng 250,178
Tổng 24.220,366
(Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc)
- 26 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ bảng 2.5 cho thấy lượng thải phát sinh từ các hoạt động chăn nuôi là lớn
nhất (17.188,21 kg/ngày, gấp 2,9 lần lượng thải phát sinh từ dân cư trong vùng.
1.5. Hàm hồi quy mối quan hệ giữa số lƣợng khách du lịch với khối lƣợng chất
thải do ngành du lịch thải ra ta
̣ i khu vƣ
̣ c Hô
̀ Nu
́ i Cô
́ c
+ Số lượng khách du lịch qua các năm
TT Tên đơn vị 2002 2003
1 Công ty cổ phẩn du lịch Công đoàn 156.000 187.600
2 Đoàn An Dươ
̃ ng 16- QKI 2.600 3.500
3 Nhà nghỉ công nhân Mỏ 1.200 1.600
4 Nhà nghỉ Nam Phương 3.400 5.600
5 Nhà nghỉ Kiê
̉ m lâm 1.400 1.700
6 Nhà nghỉ Nàng Hương 600 800
Tô
̉ ng sô
́ lƣơ
̣ t khách 161.200 220.800
(Nguô
̀ n: Báo cáo của các đơn vị kinh doanh trong khu vực Hồ Núi Cốc)
+ Lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i
Năm
Châ
́ t tha
̉ i tƣ
̀ kha
́ ch
(tâ
́ n)
Châ
́ t tha
̉ i tƣ
̀ đơn vị kinh
doanh du lịch (tâ
́ n)
Tổng chất thải
(tâ
́ n)
1996 5,4 94 99,4
1997 7,2 120 127,2
1998 8 136 144
1999 9,2 230 239,2
2000 28 720 748
2001 68 1240 1308
2002 90 1800 1890
2003 130 2400 2530
(Nguô
̀ n: Báo cáo hiện trạng môi trường Hồ Núi Cốc)
- 27 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Lượng khách du lịch:
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Khách 9000 12000 13400 15800 45200 112000 161200 220800
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm- Sở Thương mại và Du lịch- Thái Nguyên)
Tư
̀ đó có bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa lượng khách và tô
̉ ng lươ
̣ ng
châ
́ t tha
̉ i là:
Năm
Khách
(lƣơ
̣ t kha
́ ch)
Tô
̉ ng châ
́ t tha
̉ i
(tâ
́ n)
1996 9000 99,4
1997 12000 127,2
1998 13400 144
1999 15800 239,2
2000 45200 748
2001 112000 1308
2002 161200 1890
2003 220800 2530
Mô hình thê
̉ hiê
̣ n mô
́ i quan hê
̣ giư
̃ a lươ
̣ ng kha
́ ch du lịch va
̀ tô
̉ ng lươ
̣ ng châ
́ t
thải là:
Trong đo
́ :
Y = 1 +2 X + u
Y: Tô
̉ ng châ
́ t tha
̉ i
X: Khách du lịch
Kê
́ t qua
̉ ươ
́ c lươ
̣ ng mô hình na
̀ y bă
̀ ng MFIT3 đươ
̣ c kê
́ t qua
̉ như sau:
Ordinary Least Squares Estimation
- 28 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
*******************************************************************
*****
Dependent variable is Y
8 observations used for estimation from 1996 to 2003
*******************************************************************
*****
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob]
INPT 47.4899 42.5093 1.1172[.307]
X .011377 .4008E-3 28.3850[.000]
*******************************************************************
*****
R-Squared .99261 F-statistic F( 1, 6) 805.7059[.000]
R-Bar-Squared .99138 S.E. of Regression 86.4852
Residual Sum of Squares 44878.2 Mean of Dependent Variable 885.7250
S.D. of Dependent Variable 931.3056 Maximum of Log-likelihood -45.8806
DW-statistic 1.7154
*******************************************************************
*****
- 29 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vâ
̣ y mô hình ươ
́ c lươ
̣ ng la
̀ :
Y = 47,49 + 0,01144 X + u
Kiê
̉ m định sư
̣ phu
̀ hơ
̣ p cu
̉ a mô hình:
Kiê
̉ m định gia
̉ thiê
́ t:
H0 : 2 = 0 Lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i không phu
̣ thuô
̣ c va
̀ o kha
́ ch du
lịch H1: 2 
0 Lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i phu
̣ thuô
̣ c vào khách du lịch
Vơ
́ i mư
́ c y
́ nghĩa 
=5%
Ta thâ
́ y P- Value < 
nên H0 bị bác bỏ có nghĩa là Khối lượng chất thải
phụthuộcvàolượngkháchdulịch.
Dư
̣ a va
̀ o ha
̀ m hô
̀ i quy ta co
́ : Hê
̣ sô
́ hô
̀ i quy 2 = 0,0114 có nghĩa là
khi khách tăng thêm 1 lươ
̣ t thì tô
̉ ng lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i tăng thêm 0,0114 tâ
́ n = 11,4 Kg.
R2
= 0,993: Hê
̣ sô
́ tương quan Co
́ nghĩa la
̀ Lươ
̣ ng kha
́ ch du lịch đê
́ n thăm
quan khu du lịch quyê
́ t định 99,3% khô
́ i lươ
̣ ng tô
̉ ng châ
́ t tha
̉ i ở khu vực.
Đa
́ nh gia
́ mối quan hệ
Như vâ
̣ y qua qua
́ trình phân tích ơ
̉ trên ta thâ
́ y môi trươ
̀ ng ơ
̉ Hô
̀ Nu
́ i Cô
́ c
đang nga
̀ y ca
̀ ng bị ô nhiê
̃ m . Cũng có rất nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến môi
trươ
̀ ng ơ
̉ đây. Tuy nhiên nhân tô
́ gây a
̉ nh hươ
̉ ng lơ
́ n nhâ
́ t tơ
́ i sư
̣ ô nhiê
̃ m môi trươ
̀ ng
của Hồ Núi Cốc đó chính là hoạt động du lịch diễn ra trong khu du lịch . Qua phân
tích trên mô hình ta thấy 79,325% sư
̣ tăng lên cu
̉ a khô
́ i lươ
̣ ng châ
́ t tha
̉ i ta
̣ i khu du
lịch là do lượng khách đến du lịch tăng lê n. Do vâ
̣ y hoa
̣ t đô
̣ ng du lịch cu
̉ a ca
́ c cơ sơ
̉
sản xuất kinh doanh phục vụ cho do du lịch và trực tiếp cả khách du lịch đã gây
như
̃ ng ta
́ c đô
̣ ng tiêu cư
̣ c tơ
́ i môi trươ
̀ ng . Cho nên nga
̀ nh du lịch câ
̀ n pha
̉ i co
́ tra
́ ch
nhiê
̣ m trong viê
̣ c ba
̉ o vê
̣ môi trươ
̀ ng ơ
̉ đây nhă
̀ m hươ
́ ng tơ
́ i mô
̣ t nga
̀ nh du lịch bê
̀ n
vư
̃ ng trong tương lai.
Ngoài ra còn có những nhân tố khác cũng gây ra tác động tiêu cực đến
môi trươ
̀ ng như : các cơ sở sàng tuyển quặng , các hoạt động nuôi trồng lâm - thuỷ
sản, các hoạt động khai thác cát , sỏi lòng hồ ... Trong đo
́ co
́ như
̃ ng nhân tô
́ ta
́ c
đô
̣ ng trư
̣ c tiê
́ p , có những nhân tố tác động gián tiếp tới sự ô nhiễm môi trường ở
khu vư
̣ c . Tuy như
̃ ng nhân tô
́ na
̀ y co
́ a
̉ nh hươ
̉ ng không đa
́ ng kê
̉ đê
́ n sư
̣ ô nhiê
̃ m
- 30 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
BiÓu ®å thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a kh¸ch du lÞch vµ khèi l•îng chÊt
th¶i
250000 3000
2500
200000
2000
150000
1500
100000
1000
50000
500
0 0
1 2 3 4 5
n¨m
6 7 8 9
kh¸ch Tæng chÊt th¶i
kh¸ch
tÊn
của khu vực hồ , như
̃ ng vê
̀ lâu da
̀ i se
̃ a
̉ nh hươ
̉ ng xâ
́ u đê
́ n môi trươ
̀ ng ca
̉ nh quan
của khu du lịch . Nên câ
̀ n co
́ biê
̣ n pha
́ p đê
̉ quy hoa
̣ ch ca
́ c cơ sơ
̉ na
̀ y ra kho
̉ i địa
bàn hồ Núi Cốc . Đê
̉ môi trươ
̀ ng hô
̀ Nu
́ i Cô
́ c trơ
̉ nên trong sa
̣ ch như vâ
̣ y se
̃ thuâ
̣ n
lơ
̣ i cho pha
́ t triê
̉ n du lịch hơn .
- 31 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về chất lượng môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ
Núi Cốc- Thái Nguyên dưới tác động của hoạt động du lịch.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm: Tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian bắt đầu: Tháng 9/2010.
- Thời gian kết thúc: Tháng 9/2011.
2.3. Các nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu 4 nội dung chính như sau:
- Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc
+ Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
+ Đặc điểm dân cư, phát triển kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn
+ Cơ sở hạ tầng trong khu vực
- Hiện trạng phát triển du lịch và môi trƣờng khu du lịch Hồ Núi Cốc
+ Hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc.
+ Đánh giá tổng quan môi trường khu du lịch phía Bắc Hồ Núi Cốc
- Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng của
khách tại khu du lịch Hồ Núi Cốc
+ Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt hồ Núi Cốc
+ Đánh giá chất lượng môi trường nước thải trong khu vực hồ Núi Cốc
+ Hiện trạng phát sinh rác thải trên khu vực hồ Núi Cốc
+ Ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch hồ Núi Cốc
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ Núi Cốc.
- 32 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lí số liệu hiện có
- Thu thập tất cả các tài liệu hiện có liên quan như: điều kiện tự nhiên, xã hội
vùng; số nhà nghỉ, lượt khách tham quan trong ngày, trong tháng, trong mùa; số
người nghỉ qua đêm... trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và kế thừa những thông tin,
số liệu khoa học đã có phục vụ thiết thực nội dung nghiên cứu của đề tài.
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp khách du lịch tới tham quan Hồ Núi Cốc và các nhân
viên làm việc tại các khu vực khác nhau như nhân viên lái tàu du lịch tham quan hồ
(3 người), nhân viên quét dọn vệ sinh (6 người), nhân viên làm việc trong các nhà
hàng, khách sạn, quán ăn trong khu du lịch (10 người).
- Xây dựng phiếu câu hỏi điều tra sự hiểu biết, quan tâm của khách du lịch
đến môi trường khu vực hồ (hỏi ngẫu nhiên 100 khách du lịch).
- Quan sát trực tiếp các hành vi liên quan đến vấn đề môi trường của khách
du lịch, kết hợp với các phương pháp thu thập khác để có những đánh giá chính xác.
Số lượng quan sát là 100 lượt.
2.4.3. Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra (sử dụng
phần mềm Microsoft Excel)
Các số liệu từ phiếu điều tra được xử lý theo phương pháp toán học và tổng
hợp để đánh giá sự tác động từ các hoạt động của khách du lịch đến môi trường
nước hồ Núi Cốc.
2.4.4. Các phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc
2.4.4.1. Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc, phân tích
Tiến hành đo đạc tại chỗ một số chỉ tiêu, lấy mẫu nước đưa về phòng thí
nghiệm phân tích. Các thành phần thuỷ lý hoá đo đạc và phân tích được lựa chọn
phù hợp với tính chất môi trường hồ, bao gồm các nhóm chính:
- Nhóm các chất gây ô nhiễm hữu cơ và các yếu tố hệ quả bao gồm các muối
dinh dưỡng có nguồn gốc Nitơ, Phốtpho và các chỉ số là hệ quả của dạng ô nhiễm
này như nhu cầu ô xy hoá học (COD), nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), ôxy hoà tan
(DO), TSS, TDS, EC…..
- Nhóm chỉ thị vệ sinh là vi khuẩn Coliform (Total Coliform).
- 33 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xác định số lượng và thành phần rác thải mặt hồ ven bờ bằng cách chọn
ngẫu nhiên một số vị trí mặt nước ven bờ với diện tích 100 m2
để xác định các loại
rác thải nổi bề mặt (dùng vợt vớt rác thủ công, phân loại, đếm, cân). Chọn 5 điểm
lấy mẫu khảo sát.
2.4.4.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu
- Tại các điểm khảo sát, lấy mẫu nước bằng dụng cụ lấy mẫu nước chuyên
dùng ký hiệu Model No. 1220-Cl5 bằng plastic trong suốt, dung tích 2 lít do Wildco
(Hoa Kỳ) sản xuất. Mẫu được đựng trong bình nhựa trung tính, mẫu nước dùng cho
phân tích các chất có nguồn gốc hữu cơ được cố định bằng H2SO4 đặc, mẫu nước
phân tích kim loại nặng được cố định bằng HNO3 đặc (2ml/1l mẫu). Mẫu nước để
phân tích vi sinh vật được đựng trong lọ thuỷ tính 250 ml nút mài đã được khử
trùng, đặt trong bình nước đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật được bảo quản trong
4o
C và được tiến hành phân tích khẩn trương ngay sau khi thu mẫu.
- Thu mẫu rác bằng lưới vớt hình chóp nón. Mẫu thu ở độ sâu từ 0-5 m
trong tất cả các điểm khảo sát.
2.4.4.3. Phương pháp phân tích mẫu
- Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH, độ dẫn, độ mặn, độ đục)
được đo ngay tại hiện trường bằng máy kiểm tra chất lượng nước TOA WQC 22 A
(Nhật Bản sản xuất), HACH (Mỹ Sản xuất). Các yếu tố thuỷ hoá đa lượng được
phân tích bằng máy so mầu Palintest photometer 5000 (Anh sản xuất) và máy quang
phổ kế DR 2010 (Mỹ sản xuất) dựa trên nguyên sắc so mầu với các bước sóng và
thuốc thử khác nhau.
- Nhu cầu ô xy hoá học COD được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ
bicromat kali (K2Cr2O7), nhu cầu ô xy sinh hoá BOD được phân tích theo phương
pháp chuẩn của Hoa kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT), mẫu được ủ trong 5 ngày
trong tủ điều nhiệt Sanyo (Nhật sản xuất) với nhiệt độ 20o
C.
- Phân tích coliform bằng phương pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực tiếp
trên môi trường Aga-en do ủ trong tủ điều nhiệt ở nhiệt độ 37o
C với Coliform tổng số.
Sau thời gian ủ trong tủ 12 giờ, đưa mẫu ra đếm số khuẩn lạc trên đĩa nuôi cấy.
2.4.5. Phƣơng pháp chuyên gia
Trao đổi, xin ý kiến chuyên gia về chuyên môn, quản lý của các đơn vị chức
năng có liên quan, các trường Đại học, Viện, Trung tâm, Sở ban ngành của tỉnh…
- 34 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hồ Núi Cốc- "Hồ Trên Núi" là một kiệt tác do bàn tay của con người đắp đập
ngăn dòng nước sông Công để phục vụ cho đời sống của con người. Hồ được chọn
ở trên lưng chừng núi, thuộc địa phận của 02 huyện (Đại Từ, Phổ Yên) và thành phố
Thái Nguyên. Hồ Núi Cốc được khởi công xây dựng năm 1972 và đưa vào khai
thác năm 1978 với mục đích ban đầu là cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nông và
nước cho sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Hồ
có một đập chính dài 480 m và 6 đập phụ. Diện tích mặt nước hồ rộng trên 2.500
ha, dung tích chứa nước khoảng 175 triệu m3
rất thuận tiện cho việc phát triển các
ngành kinh tế đặc biệt là ngành du lịch
3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc
3.1.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
Khu vực hồ nguyên là một thung lũng, nằm giáp ranh giữa các huyện Đại Từ,
Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, hồ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15
km về hướng Tây Nam. Xung quanh lòng hồ là những dãy đồi, núi liên tiếp nhau có
cao độ từ + 40 đến + 100 m. Phía Bắc của hồ giáp với huyện Đại Từ, Nam và Đông
Nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp dãy núi Tam
Đảo. Ở mực nước dâng bình thường, diện tích mặt hồ là 25,2 km2
, với chiều dài
lòng hồ khoảng 8km, chiều rộng bình quân từ 3 đến 4 km. [1]
Hồ Núi Cốc nằm trong địa bàn 8 xã thuộc huyện Đại Từ (05 xã), huyện Phổ Yên
(01 xã) và thành phố Thái Nguyên (02 xã). Phần lớn diện tích hồ Núi Cốc nằm trên
huyện Đại Từ. Phía Đông của hồ là xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên và xã Tân
Thái, huyện Đại Từ; Phía Tây của hồ là các xã Lục Ba, xã Vạn Thọ thuộc huyện Đại
Từ; Phía Nam của Hồ giáp với xã Phúc Tân, huyện Phổ Yên và xã Phúc Trìu, thành
phố Thái Nguyên; Phía Bắc của hồ giáp các xã Bình Thuận và xã Hùng Sơn của huyện
Đại Từ. Gần như toàn bộ lưu vực của Hồ Núi Cốc thuộc địa bàn huyện Đại Từ và chỉ
một phần nhỏ diện tích lưu vực thuộc huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên.
Lưu vực Hồ Núi Cốc có độ dốc lớn, chiều dài sông chính (tính đến đập chính
của hồ) chiếm hơn một nửa chiều dài của Sông Công, mang đặc tính của một hồ lòng
sông. Trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập trung ở vùng thượng
- 35 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ lưu, các núi thấp, thung
lũng hẹp và ít. Lưu vực Hồ Núi Cốc là phần thượng lưu của lưu vực Sông Công. Bản
đồ khu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại hình 3.1.
Hình 3.1: Bản đồ khu vực Hồ Núi Cốc
Các đặc trưng địa hình lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.1.
Bảng 3.1: Đặc trƣng địa hình lƣu vực Hồ Núi Cốc
STT Đặc trƣng Đơn vị Giá trị
1 Diện tích lưu vực km2
535
2 Chiều dài sông chính đến đập km 49,7
3 Độ dốc bình quân lưu vực % 41,3
4 Độ dốc lòng sông %o 1,62
5 Độ cao bình quân lưu vực m 312
3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Khu vực Hồ mang đặc trưng khí hậu miền núi Bắc Bộ có 02 mùa rõ rệt: mùa
nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam;
mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ đạo là hướng
Đông Bắc. Với địa hình mở rộng và thấp dần về phía Đông Nam, tạo điều kiện hút
gió Đông Nam vào mùa hè, gây mưa lớn, đồng thời dãy Tam Đảo chạy dọc theo
hướng Tây Bắc- Đông Nam có độ cao trên 1500m tạo nên bức chắn địa hình đối với
gió mùa Đông Bắc. Do vậy trong khu vực nghiên cứu, hoạt động của frông diễn ra
rất mạnh, những cơn mưa có lượng khá thường xảy ra vào đầu và cuối mùa đông,
- 36 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ngay trong thời gian giữa mùa đông cũng thường xuyên xuất hiện những trận mưa
nhỉ mỗi khi khối khí cực đới tràn về. Điều đó làm cho tính chất khô của mùa đông
bớt khắc nghiệt hơn, có lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhưng lại có tác
động tiêu cực đến hoạt động du lịch.
Một đặc điểm quan trọng khi phân tích khí hậu trong khu vực là vai trò điều
hòa của Hồ Núi Cốc, có diện tích mặt nước trung bình 2.500 ha chiếm 11% diện
tích tự nhiên của khu vực, do vậy về mùa hè có khả năng làm cho không khí trở nên
mât mẻ trong lành hơn. Một điều kiện lí tưởng để thu hút khách du lịch và xây dựng
các tuyến Du lịch sinh thái trong vùng.
a/ Về chế độ nhiệt:
Biên độ nhiệt ngày khá cao, từ 7,0 - 7,30
C. Tổng tích ôn trong năm đạt
khoảng 8.000 - 8.5000
C. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23 - 240
C, số giờ nắng trong
năm khoảng 1.300 giờ.
Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG (0
C)
N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB
2007 15,7 17,6 18,8 24 28,6 29,3 28,9 28,3 28,3 25,7 21,9 16,6 23,6
2008 17,7 18 20 25,1 26,5 29 29,1 27,4 27,4 26,7 23,7 17,3 24
2009 16,2 21,6 20,7 22,9 26,7 29,4 29,6 28,5 26,8 25,4 20,3 29,5 24
2010 14,4 13,5 20,8 24 26,7 28,1 28,4 28,2 27,7 26,1 20,5 17,3 23
(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
Bảng 3.3: Số giờ nắng tại Thái Nguyên
TỔNG SỐ GiỜ NẮNG TRONG THÁNG
N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB TỔNG
2007 26 17 28 63 179 127 195 153 194 143 98 71 108 1294
2008 45 21 23 86 154 160 168 110 184 122 122 89 106 1274
2009 55 54 23 70 161 191 205 153 133 115 190 34 115 1374
2010 55 27 71 54 128 110 156 148 153 108
(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
- 37 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
b/ Về chế độ mưa:
Với lượng mưa khá lớn, trung bình khoảng 1.500-2.500 mm. Theo thời gian,
lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó
riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm và vì vậy
thường gây ra những trận lũ lụt. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, tháng 1, lượng
mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm.
Bảng 3.4: Tổng lƣợng mƣa các tháng trong năm
TỔNG LƢỢNG MƢA THÁNG
N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12ThT
áB
ng TỔNG
2007 18.7 39.6 58.6 40.5 181.2 224.5 328.2 410.9 292.3 9 93 47.9 145.4 1744.4
2008 2.3 24.4 41 19.6 391.3 233.5 262.7 328.5 215.9 83.1 87.3 6.3 141.3 1695.9
2009 2.1 39.1 85.7 135.4 160.2 238.1 317.2 120.8 273.3 45.7 9.9 23.8 120.9 1451.3
2010 12.3 18.4 24.6 129.7 120.8 238.8 523.3 395.7 207.1 154.1 200,1 5,3 169,2 2030,2
c/ Về bốc hơi:
(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
Trong các tháng từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau lượng bốc hơi lớn hơn
lượng mưa.
Bảng 3.5: Tổng lƣợng bốc hơi các tháng trong năm
TỔNG LƢỢNGBỐC HƠITHÁNG
N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB TỔNG
2009 61.8 56 67 72.9 109.3 102 110.3 82.9 121.5 122.9 78.5 106.6 91 1091.7
2008 98.9 58.4 61.6 102.2 124.5 106.7 95.4 72.7 120.8 103.3 112.5 94.8 96 1151.8
2009 116.4 80.1 51.5 95.9 129.8 119.1 130.9 96.4 98.9 117.4 136.3 82.2 104.6 1254.9
2010 79.3 93.9 80 75.3 115.2 95 96.8 86.2 85.8 92.4
(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
d/ Độ ẩm không khí
- 38 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Độ ẩm không khí trung bình trên địa bàn khá lớn và không có sự dao động
lớn trong các tháng.
Bảng 3.6: Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm
ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG
N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB
2007 83 83 86 85 84 85 84 86 80 79 85 76 83
2008 78 86 87 83 81 82 85 88 78 82 79 78 82
2009 71 83 90 82 77 80 80 84 84 80 75 84 81
2010 83 77 86 87 80 83 83 85 86 85 79 75 82
e/ Tốc độ gió và hướng gió
Tại khu vực, trong năm có 2 mùa chính, mùa Đông gió có hướng Bắc và
Đông Bắc, mùa Hè gió có hướng Nam và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình trong
các tháng khoảng từ 1,2 đến 1,6m/s. Tốc độ gió lớn nhất dao động trong khoảng từ
10 đến 20 m/s.
f/ Độ bền vững khí quyển
Độ bền vững khí quyển xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban
ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Khu vực Thái Nguyên có lượng mây trung
bình năm vào khoảng 7,5/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là vào cuối mùa Đông mà
tháng cực đại là tháng III, lượng mây trung bình là 9/10, ít mây nhất là 4 tháng cuối
năm, tháng đạt cực tiểu là tháng X, XI, lượng mây trung bình chỉ 6/10.
Nhìn chung đặc điểm khí hậu vùng hồ tương đối thuận lợi cho sự phát triển
một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp
nói chung.
3.1.1.3. Điều kiện thủy văn
Sông Công là một phụ lưu cấp I của sông Cầu, bắt nguồn từ núi Ba Lá
huyện Định Hoá, phía Đông Bắc dãy Tam Đảo. Toàn bộ chiều dài của sông
Công đều nằm trọn trên địa phận tỉnh Thái Nguyên. Sông Công có diện tích lưu
vực khá lớn 951km2
.
- 39 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sông Công chảy theo hướng Tây Bắc Đông nam và nhập vào sông cầu tại
Hương Ninh Hợp Thịnh Bắc Giang. Lưu vực sông Công có độ cao trung bình
224m, độ dốc 27.3% rất cao so với các sông khác.
Tổng lượng nước sông Công trung bình năm vào khoảng 0.794.106
m3
, lưu
lượng trung bình năm 14,9 m3
/s và modul dòng chảy năm vào khoảng 27,85l/s.km2
.
Trên Sông Công có 14 nhánh cấp 1 có chiều dài lưu vực lớn hơn 10 km.
Trong 14 nhánh cấp 1 của Sông Công có 8 nhánh ở thượng lưu đập Hồ Núi Cốc
(trong đó có 02 nhánh chảy trực tiếp vào hồ) với tổng diện tích lưu vực Hồ Núi Cốc
là 535 km2
, gồm toàn bộ huyện Đại Từ.
Một số đặc trưng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lưu vực Sông Công
phía thượng lưu đập Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.7.
Bảng 3.7: Các đặc trƣng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lƣu vực Sông
Công phía thƣợng lƣu đập Hồ Núi Cốc
Sông nhánh cấp 1 Ls (km) Llv (km) Flv (km2
) Ilv (%) B (km)
Nhánh số 1 12,5 10 43,5
18,9
4,4
Nhánh số 2 11,5 10 67,9 6,8
Nhánh số 3 14 10 39,5 4
Nhánh số 4 16 15 30,9 1,8
Nhánh số 5 14 13 29,8 2,3
Nhánh số 6 13 12 16,2 1,4
Nhánh số 7 16 13 38,9 3
Nhánh số 8 15,5 15 64,5 4,3
Trong đó: Ls: Chiều dài sông chính, km;
Llv: Chiều dài lưu vực, km;
Flv: Diện tích lưu vực, km2
;
Ilv: Độ dốc bình quân lưu vực, %
B: Độ rộng bình quân lưu vực, km
- 40 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.2: Bản đồ lƣu vực Hồ Núi Cốc
Đặc trưng thống kê dòng chảy năm của Hồ Núi Cốc:
+ Lưu lượng trung bình nhiều năm: Qo= 14,9 m3
/s
+ Môđul dòng chảy trung bình nhiều năm: Mo= 27,85 l/s.km2
+ Độ sâu dòng chảy trung bình nhiều năm: Yo= 878,3 mm
+ Hệ số biến thiên Cv= 0,27
+ Hệ số thiên lệch Cs = 0,60
+ Dòng chảy năm tương ứng với các tần suất thiết kế của Hồ Núi Cốc được
thể hiện trong bảng 3.8.
Bảng 3.8: Dòng chảy năm ứng với tần suất P của Hồ Núi Cốc
Chỉ tiêu Lƣulƣợngứng với tầnsuấtP củaHồ Núi Cốc
Tần suất (P) 10% 15% 20% 25% 50% 75% 80% 85% 90%
Lƣulƣợng
(m3
/s)
20,24 19,03 18,11 17,35 14,50 12,05 11,50 10,90 10,07
- 41 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua phân tích đặc điểm chế độ thuỷ văn trên lưu vực, các mùa trong năm
được phân định như sau:
+ Các tháng mùa kiệt: 11, 12, 1, 2, 3, 4;
+ Các tháng mùa lũ: 5, 6, 7, 8, 9, 10;
+ Các tháng mùa giới hạn kiệt: 1, 2, 3.
+ Phân phối dòng chảytrong năm của Hồ Núi Cốc được thể hiện trong bảng 3.9
Bảng 3.9: Phân phối dòng chảy trong năm của Hồ Núi Cốc
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Q 10% 2.75 4.47 5.47 9.32 10.81 16.81 22.38 69.90 46.40 33.97 15.63 5.07 20.25
Q 15% 2.58 4.21 5.14 8.76 10.16 15.81 21.04 65.72 43.63 31.94 14.69 4.77 19.04
Q 20% 2.46 4.00 4.89 8.34 9.67 15.05 20.02 62.55 41.52 30.40 13.98 4.54 18.12
Q 25% 2.35 3.83 4.69 7.99 9.27 14.41 19.18 59.92 39.78 29.12 13.39 4.35 17.36
Q 50% 2.36 3.14 3.40 6.35 8.66 12.53 16.44 51.65 32.13 24.32 9.58 3.43 14.50
Q 75% 1.82 2.33 3.03 4.15 7.81 13.10 20.09 36.34 25.29 21.43 6.53 2.72 12.05
Q 80% 1.73 2.22 2.89 3.96 7.46 12.50 19.18 34.68 24.14 20.45 6.23 2.60 11.50
Q 85% 1.64 2.10 2.74 3.76 7.07 11.85 18.18 32.87 22.88 19.39 5.90 2.46 10.90
Q 90% 1.52 1.94 2.53 3.47 6.53 10.95 16.79 30.37 21.13 17.91 5.45 2.27 10.07
3.1.1.4. Đặc điểm thực vật
Trên nền nhiệt ẩm như vậy, khu vực Hồ Núi Cốc phát triển kiểu rừng kín
thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai núi thấp. Đây là hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự
nhiên rất đa dạng, phong phú và có giá trị cao về lâm sản và phòng hộ. Thành phần
thực vật chủ yếu gốm các loại cây thuộc họ Đậu, Re, Dẻ... Tuy nhiên thảm thực vật
tự nhiên kể trên chỉ còn tồn tại trên các đỉnh thuộc dãy núi Pháo, Thằn Lằn với diện
tích nhỏ, dãy Tam Đảo và đang trong quá trình phục hồi. Phần lớn thảm rừng tự
nhiên đã bị khai thác, chuyển thành đất nông nghiệp, thay thế vào đó là các dạng
rừng trồng với nhiều giống cây nhập nội như Bạch đàn (trắng, lá liễu), Keo (lá tràm,
tai tượng)... Mặc dù những loại cây trên phát triển khá mạnh trong điều kiện địa
- 42 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phương nhưng nó đang tiềm ẩn những nguy cơ sinh thái đáng lo ngại, hơn nữa sức
hấp dẫn du lịch của các dạng rừng trồng là rất thấp. Do vậy cần thiết phải có kế
hoạch thay thế dần các giống nhập nội kể trên bằng những loài bản địa phù hợp,
nhằm tăng cường khả năng phòng hộ, phát triển bền vững nhiều nguồn gen thực vật
quý hiếm và tạo điều kiện phát triển Du lịch sinh thái.
3.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất đai trong khu vực bị chi phối bởi 3 quá trình hình thành chủ yếu: quá trình
feralit và sự hình thành kết von trên nền phong hóa của đá trầm tích có trên vùng đồi
trọc khô hạn; quá trình phục hồi đất trong rừng tự nhiên và rừng trồng được bảo vệ
tốt; quá trình hình thành đất bờ hồ ở vùng bán ngập và tiếp giáp bán ngập do có nhiều
nước. Nhìn chung đất đai trong khu vực có độ pH từ 3,5-4,6, đất chua, nghèo mùn.
Đất có thể được chia làm ba loại chính: đấy feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày,
thành phần cơ giới trung bình, hình thành trên nền đá mịn (phiến thạch sét, Acgilit,
phấn sa), được phân bố rộng, đất giữ nước tốt thích hợp trồng chè, cây ăn quả và
rừng; Đất feralit vàng đỏ tầng trung bình đến mỏng, thành phần cơ giới nhẹ trên nền
đá thô (sỏi- sạn kết, sa thạch). Loại đất này phân bố rải rác, giữ nước kém thích hợp
cho việc trồng cây ăn quả, trồng rừng; Đất feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày,
thành phần cơ giới trung bình trên nền đá mịn và thô bán ngập. Ngoài ra còn có đất
được hình thành ở các thung lũng, qua quá trình canh tác lúa nước và hoa màu lâu
đời, có đặc điểm thành phần cơ giới nặng, chua, giữ nước tốt, nhưng được chăm sóc
thường xuyên nên vẫn có khả năng cho năng suất cao.
3.1.2. Đặc điểm dân cƣ, phát triển kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn
3.1.2.1. Đặc điểm dân cư và sản xuất
* Dân số
Năm 2009, tổng dân số là 41,87 nghìn người, mật độ trung bình là 235
người/km2
. Xã Bình Thuận tập trung đông dân cư nhất trên 5,74 nghìn người, mật
độ trung bình cao nhất 597 người/ km2
. Xã Quân Chu và Phúc Tân có mật độ dân số
thấp nhất 91 người/ km2
. Hai xã này nằm ở phía Nam của hồ, chủ yếu là đất lâm
nghiệp có địa hình dốc.
- 43 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.10: Hiện trạng dân số và tăng trƣởng dân số vùng Hồ Núi Cốc
TT Đơn vị hành chính
Tổng dân số
(nghìn ngƣời)
Tốc độ TTDS (%/năm)
2007 2008 2009 2007 2008 2009
Thành phố Thái Nguyên 15,18 15,3 15,53 0,80 0,79 1,50
1 Xã Phúc Xuân 4,73 4,77 4,87 0,85 0,85 2,10
2 Xã Phúc Trìu 5,40 5,45 5,53 0,93 0,93 1,47
3 Xã Tân Cương 5,05 5,08 5,13 0,60 0,59 0,98
Huyện Đại Từ 22,74 22,94 23,17 0,93 0,88 1,00
4 Xã Tân Thái 3,26 3,30 3,34 1,24 1,23 1,21
5 Xã Bình Thuận 5,59 5,67 5,74 1,27 1,43 1,23
6 Xã Lục Ba 3,88 3,93 3,98 1,31 1,29 1,27
7 Xã Vạn Thọ 3,15 3,16 3,19 0,64 0,32 0,95
8 Xã Quân Chu 3,46 3,45 3,45 0,00 -0,29 0,00
9 Thị trấn Quân Chu 3,40 3,43 3,47 0,89 0,88 1,17
Huyện Phổ Yên 3,12 3,14 3,17 0,65 0,64 0,96
10 Xã Phúc Tân 3,12 3,14 3,17 0,65 0,64 0,96
Tổng số 41,04 41,38 41,87 0,86 0,83 1,18
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)
Giai đoạn trước 2008, các xã Tân Thái, Bình Thuận, Lục Ba có tốc độ tăng
trưởng dân số cao (>1,2%/năm), các xã còn lại tăng trưởng thấp (<1%/năm). Tốc độ
tăng trưởng dân số toàn vùng chỉ đạt <0,9%/năm, thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số tự
nhiên của các tỉnh miền núi và trung du là 1,1-1,2%/năm. Điều này cho thấy có sự di
cư ra khỏi vùng, chủ yếu là lao động đi làm việc ở các khu vực phát triển hơn.
Tuy nhiên, đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên của toàn vùng
đạt 1,18%/năm, trong đó các xã Phúc Tân, Phúc Trìu, Tân Thái, Bình Thuận, Lục
Ba có tốc độ tăng trưởng dân số cao (1,1-2,1%/năm). Điều này phản ánh đúng mức
độ phát triển kinh tế - xã hội đã tốt hơn tại vùng Hồ.
* Lao động và nghề nghiệp
Lao động chiếm trên 57% dân số vùng, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông
nghiệp (gần 80% tổng số lao động). Tỷ lệ lao động thời vụ và thất nghiệp cao tại
khu vực này. Tốc độ chuyển đổi cơ cấu lao động của vùng nói riêng và toàn tỉnh
Thái Nguyên nói chung diễn ra chậm.
- 44 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.11: Hiện trạng lao động vùng Hồ Núi Cốc
TT Đơn vị hành chính
Tổng số lao động
(nghìn ngƣời)
Tỷ lệ lao động trong
tổng dân số (%)
2007 2008 2009 2007 2008 2009
Thành phố Thái Nguyên 8,24 8,31 8,42 54,3 54,3 54,2
1 Xã Phúc Xuân 2,57 2,59 2,64 54,3 54,3 54,2
2 Xã Phúc Trìu 2,93 2,96 3,00 54,3 54,3 54,2
3 Xã Tân Cương 2,74 2,76 2,78 54,3 54,3 54,2
Huyện Đại Từ 13,05 13,37 13,76 57,4 58,3 59,4
4 Xã Tân Thái 2,02 2,05 2,08 62,0 62,1 62,3
5 Xã Bình Thuận 3,28 3,33 3,57 58,7 58,7 62,2
6 Xã Lục Ba 2,41 2,45 2,47 62,1 62,3 62,1
7 Xã Vạn Thọ 1,67 1,86 1,87 53,0 58,9 58,6
8 Xã Quân Chu 1,87 1,86 1,90 54,0 53,9 55,1
9 Thị trấn Quân Chu 1,80 1,82 1,87 52,9 53,1 53,9
Huyện Phổ Yên 1,75 1,85 1,86 56,1 58,9 58,7
10 Xã Phúc Tân 1,75 1,85 1,86 56,1 58,9 58,7
Tổng số 23,04 23,53 24,04 56,1 56,9 57,4
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)
Nghề nghiệp chủ yếu của lao động trong vùng là nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản và thương mại, dịch vụ phục vụ dân sinh và du lịch. Các nghề khác, đặc
biệt là tiểu thủ công nghiệp không có điều kiện phát triển. Số lao động trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm chưa tới 5% tổng số lao động. Các ngành
nghề phục vụ du lịch cũng chỉ phát triển mạnh vào mùa du lịch (từ tháng 5 đến
tháng 9). Tuy nhiên, tỷ lệ lao động dịch vụ chỉ đạt dưới 16%. Ngoài mùa du lịch,
lao động dịch vụ sang làm việc chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp.
Bảng 3.12: Hiện trạng cơ cấu lao động vùng Hồ Núi Cốc
TT Các ngành kinh tế
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nghìn
ngƣời
%/
năm
Nghìn
ngƣời
%/
năm
Nghìn
ngƣời
%/
năm
1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 18,24 79,17 18,74 79,64 19,12 79,53
2 Công nghiệp và xây dựng 1,16 5,03 1,16 4,93 1,17 4,87
3 Dịch vụ 3,64 15,80 3,63 15,43 3,75 15,60
Tổng cộng 23,04 100 23,53 100 24,04 100
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)
- 45 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Di dân: Di dân là hiện tượng phổ biến ở các vùng nông thôn chậm phát
triển (chủ yếu dựa trên phát triển nông nghiệp) hiện nay ở Việt Nam. Tuy nhiên, tốc
độ di dân tại vùng Hồ Núi Cốc mới ở mức thấp, khoảng 0,1-0,2%/năm. Điều này
cho thấy du lịch có thể phát huy được tiềm năng tại đây nếu có những giải pháp và
chính sách thu hút hấp dẫn.
* Dân tộc, truyền thống văn hóa
Dân tộc: Có 9 dân tộc sinh sống trên địa bàn vùng quy hoạch, bao gồm Tày,
Nùng, Dao, H'mông, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa và Kinh. Trong vùng nghiên cứu,
người Kinh là dân tộc chiếm đa số (86,95%). Các dân tộc còn lại thì nhiều nhất là
Nùng (3,69%), tiếp theo là Sán Dìu (3,24%), Dao (3,15%) và Tày (2,28%).
Bảng 3.13: Hiện trạng dân số các dân tộc vùng Hồ Núi Cốc
TT
Đơn vị
hành chính
Dân số (ngƣời)
Kinh Tày Nùng
Sán
Dìu
Sán
Chay
Dao
H’
mông
Hoa Khác
TP Thái Nguyên 13.789 186 997 479 12 11 1 0 47
1 Xã Phúc Xuân 4.169 58 504 124 3 - - - 8
2 Xã Phúc Trìu 4.696 82 410 319 8 10 1 - 4
3 Xã Tân Cương 4.924 46 83 36 1 1 - - 35
Huyện Đại Từ 19.586 687 515 856 67 1.301 71 9 74
4 Xã Tân Thái 3.033 68 67 96 7 3 56 - 10
5 Xã Bình Thuận 5.418 120 64 87 15 9 - - 22
6 Xã Lục Ba 3.682 57 176 17 21 4 13 - 6
7 Xã Vạn Thọ 2.576 306 145 130 4 5 - 4 24
8 Xã Quân Chu 1.654 25 13 497 9 1.241 1 5 5
9 TT Quân Chu 3.223 111 50 29 11 39 1 - 7
Huyện Phổ Yên 3.021 81 33 21 6 5 0 0 4
10 Xã Phúc Tân 3.021 81 33 21 6 5 - - 4
Tổng số 36.396 954 1.545 1.356 85 1.317 72 9 125
Tỷ lệ (%) 86,95 2,28 3,69 3,24 0,20 3,15 0,17 0,02 0,30
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc

More Related Content

Similar to Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc

Similar to Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc (20)

Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docxCơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
Cơ sở lý luận và tổng quan về xã Hồng Vân.docx
 
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.docSIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển du lịch tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Bài mẫu tiểu luận phát triển du lịch sinh thái, HAY
Bài mẫu tiểu luận phát triển du lịch sinh thái, HAYBài mẫu tiểu luận phát triển du lịch sinh thái, HAY
Bài mẫu tiểu luận phát triển du lịch sinh thái, HAY
 
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên CầmLuận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
 
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.docLuận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
Luận Văn Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương.doc
 
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
 
Luận Văn Phát triển du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.doc
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam, HAY
 
Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịc...
Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịc...Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịc...
Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịc...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịch quốc ...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịch quốc ...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịch quốc ...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du lịch quốc ...
 
Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du ...
Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du ...Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du ...
Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu du ...
 
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.docTẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
 
Khóa Luận Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Yên Tử, Quảng Ninh.doc
Khóa Luận Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Yên Tử, Quảng Ninh.docKhóa Luận Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Yên Tử, Quảng Ninh.doc
Khóa Luận Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Yên Tử, Quảng Ninh.doc
 
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.docLuận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
 
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.docLuận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
Luận Văn Về Nghiên Cứu Hiện Trạng Thảm Thực Vật Đảo Cát Bà.doc
 
Phát triển du lịch sinh thái của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.doc
Phát triển du lịch sinh thái của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.docPhát triển du lịch sinh thái của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.doc
Phát triển du lịch sinh thái của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.doc
 
Tóm Tắt Luận Án Tiến Sĩ Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa.doc
Tóm Tắt Luận Án Tiến Sĩ Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa.docTóm Tắt Luận Án Tiến Sĩ Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa.doc
Tóm Tắt Luận Án Tiến Sĩ Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa.doc
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 

Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Tới Môi Trường Nước Khu Vực Ven Bờ Bắc Hồ Núi Cốc

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2011
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – 2011
  • 4. i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học và thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Dư Ngọc Thành, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên”. Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Ban quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc cùng toàn thể các công nhân viên trong khu du lịch Hồ Núi Cốc. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dư Ngọc Thành- thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên và Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Ban quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc, toàn thể công nhân viên làm việc tại khu du lịch Hồ Núi Cốc; các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn. Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Ngọc Thành. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 6 - Chƣơng1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lí luận về hoạt động du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch Có thể nói du lịch là một trong những ngành kinh tế cổ xưa nhất trong lịch sử nhân loại, ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện những hành vi "du lịch" đầu tiên: như cuộc hành trình của các nhà hiền triết quanh khu vực Địa Trung Hải để xác định ra bảy kì quan của thế giới cổ đại, hay các cuộc "vi hành" nhằm tìm hiểu nhân tình thế thái và thưởng ngoạn những thắng cảnh tự nhiên của các vị Hoàng đế Trung Hoa cổ đại... đã được ghi chép trong lịch sử. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội loài người, các hành vi du lịch ngày càng trở nên phổ biến và du lịch dần trở thành một ngành kinh tế quan trọng của mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, người ta nhận thấy yếu tố kinh tế là không thể thiếu trong khái niệm du lịch. Theo xu hướng đó, khái niệm du lịch đã có những thay đổi phù hợp hơn bao hàm các nội dung liên quan đến sự chuyển cư, những hoạt động tại nơi đến cũng như các vấn đề kinh tế xã hội liên quan. Gắn kết cả hai cách nhìn nhận về du lịch từ phía người đi du lịch và người kinh doanh du lịch, hai học giả Hoa Kỳ Mathieson Wall đã khái quát như sau: "Du lịch là sự di chuyển tạm thời của người dân đến ngoài nơi ở và làm việc của họ, là những hoạt động xảy ra trong quá trình lưu lại nơi đến và cơ sở vật chất tạo ra để đáp ứng những nhu cầu của họ". Định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới WTM (World Travel Organization) đã xác định rõ "Du lịch là hành động rời khỏi nơi thường trú để đi đến một nơi khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá, vui chơi, giải trí nghỉ dưỡng". Trong Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam, khái niệm du lịch được xác định chính thức như sau: "Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định".
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 7 - 1.1.2. Đặc trƣng của nga ̀ nh du lịch Mọi dự án phát triển du lịch được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên , văn hoa ́ , lịch sử cùng với các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo . Kê ́ t qua ̉ cu ̉ a qua ́ trì nh khai tha ́ c đo ́ la ̀ viê ̣ c hình tha ̀ nh ca ́ c sa ̉ n phâ ̉ m du lịch tư ̀ ca ́ c tiê ̀ m năng vê ̀ ta ̀ i nguyên, đem la ̣ i nhiê ̀ u lơ ̣ i ích cho xa ̃ hô ̣ i. Trươ ́ c tiên đo ́ la ̀ ca ́ c lơ ̣ i ích vê ̀ kinh tê ́ xa ̃ hô ̣ i , tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm viê ̣ c la ̀ m, nâng cao đơ ̀ i sô ́ ng kinh tê ́ cô ̣ ng đô ̀ ng địa phương thông qua ca ́ c dịch vu ̣ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử và sự đa dạng của thiên nhiên nơi co ́ ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng pha ́ t triê ̉ n du lịch . Sau nư ̃ a la ̀ như ̃ ng lơ ̣ i ích đem la ̣ i cho du kha ́ ch trong viê ̣ c hươ ̉ ng thu ̣ ca ́ c ca ̉ nh quan thiên nhiên la ̣ , các truyền thống văn hoa ́ lịch sư ̉ . Như ̃ ng đă ̣ c trưng cơ ba ̉ n cu ̉ a nga ̀ nh du lịch bao gô ̀ m: - Tính đa ngành Tính đa ngành được thể hiện ở đối tượng khai thá c phu ̣ c vu ̣ du lịch (sư ̣ hâ ́ p dâ ̃ n vê ̀ ca ̉ nh quan tư ̣ nhiên , các giá trị lịch sử, văn hoa ́ , cơ sơ ̉ ha ̣ tâ ̀ ng va ̀ ca ́ c dịch vu ̣ kèm theo...). Thu nhâ ̣ p xa ̃ hô ̣ i tư ̀ du lịch cu ̃ ng mang la ̣ i nguô ̀ n thu cho nhiê ̀ u nga ̀ nh kinh tê ́ kha ́ c nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điê ̣ n, nươ ́ c, nông sa ̉ n, hàng hoá...). - Tính đa thành phần Biê ̉ u hiê ̣ n ơ ̉ tính đa da ̣ ng trong tha ̀ nh phâ ̀ n du kha ́ ch , như ̃ ng ngươ ̀ i phu ̣ c vu ̣ du lịch, các cộng đồng nhân dân trong khu du lị ch, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ tham gia vào các hoạt động du lịch. - Tính đa mục tiêu Biê ̉ u hiê ̣ n ơ ̉ như ̃ ng lơ ̣ i ích đa da ̣ ng vê ̀ ba ̉ o tô ̀ n thiên nhiên , cảnh quan lịch sử văn hoa ́ , nâng cao châ ́ t lươ ̣ ng cuô ̣ c sô ́ ng cu ̉ a du kha ́ ch va ̀ ngươ ̀ i tham gia hoa ̣ t đô ̣ ng dịch vụ, mơ ̉ rô ̣ ng sư ̣ giao lưu văn hoa ́ , kinh tê ́ va ̀ nâng cao y ́ thư ́ c tô ́ t đe ̣ p cu ̉ a mo ̣ i thành viên trong xã hội. - Tính liên vùng Biê ̉ u hiê ̣ n thông qua ca ́ c tuyê ́ n du lịch vơ ́ i mô ̣ t quâ ̀ n thê ̉ ca ́ c điê ̉ m du lị ch trong mô ̣ t khu vư ̣ c, trong mô ̣ t quô ́ c gia hay giư ̃ a ca ́ c quô ́ c gia kha ́ c nhau.
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 8 - - Tính mùa vụ Biê ̉ u hiê ̣ n ơ ̉ thơ ̀ i gian diê ̃ n ra hoa ̣ t đô ̣ ng du lịch tâ ̣ p trung vơ ́ i cươ ̀ ng đô ̣ cao trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du l ịch nghỉ biển, thê ̉ thao theo mu ̀ a (theo tính châ ́ t cu ̉ a khí hâ ̣ u) hoă ̣ c loa ̣ i hình du lịch nghỉ cuô ́ i tuâ ̀ n, vui chơi giải trí (theo tính châ ́ t công viê ̣ c cu ̉ a như ̃ ng ngươ ̀ i hươ ̉ ng thu ̣ sa ̉ n phâ ̉ m du lịch). - Tính chi phí Biê ̉ u hiê ̣ n ơ ̉ chô ̃ m ục đích đi du lịch của các khách du lịch là hưởng thụ sản phâ ̉ m du lịch chư ́ không pha ̉ i vơ ́ i mu ̣ c tiêu kiê ́ m tiê ̀ n. 1.2. Khái quát về mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trƣờng Hiện nay vấn đề môi trường đã và đang có tác động rất lớn đối với phát triển kinh tế đất nước, kể cả sự phát triển của ngành du lịch. Ngành du lịch đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ sự biến đổi khí hậu, môi trường sinh thái... Do đó, du lịch và môi trường là 2 bộ phận không thể tách rời nhau, môi trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền vững. Khi phát triển du lịch thì bản thân của ngành du lịch cũng đã ý thức được vấn đề môi trường. Xây dựng, thiết kế các điểm, các tour du lịch như thế nào để bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó với thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên. 1.2.1. Phát triển du lịch biển bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái Việt Nam có chiều dài hơn 3.260 km đường biển, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ. Khoảng 2.273 đảo ven bờ, 44 vũng-vịnh nhỏ, 1.120 rạn san hô, 252.500 ha rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc chí Nam. Do vậy, du lịch biển Việt Nam được đánh giá là có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh. Thời gian qua, du lịch biển ở nước ta đã phát triển khá mạnh với lượng khách và doanh thu tăng hàng năm, năm 2010 tăng 7-7,5 triệu lượt khách và trên 2 tỷ USD. Trong đó, du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách đến Việt Nam và chiếm khoảng trên 70% doanh thu so với cá nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với chính sách kinh tế mới, thì du khách quốc tế và nội địa sẽ tiếp tục tăng, tạo thuận lợi cho du lịch biển và du lịch sinh thái phát triển. Điều này đồng nghĩa với tăng nhu cầu phát triển du lịch biển bền vững với phương châm: sạch môi trường, đẹp văn hóa, hiện đại, dân tộc và độc đáo.
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 9 - Như đã nói, môi trường biển và các hệ sinh thái (HST) của nó đã tạo ra yếu tố đầu vào cơ bản (vốn sinh thái) đối với phát triển du lịch biển. Do vậy, tính bền vững trong phát triển phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và mức độ bảo toàn nguồn vốn này. Trên thực tế, các chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng ven biển được đưa ra biển nước ta ngày càng nhiều, kéo theo các chất có thể gây ô nhiễm biển, như: chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại khác. Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở vùng nước ven bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ 26-52 tấn/ ngày và amonia 15-30 tấn/ngày... Sự tăng nhanh về số lượng tầu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và lạc hậu đã đóng góp khoảng 70% lượng dầu thải trong biển. Sự cố tràn dầu và thải dầu cặn cũng đã xảy ra, từ năm 1994 - 2006 đã xác định được trên 50 vụ tràn dầu với số lượng dầu tràn hàng nghìn tấn. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể các loài sinh vật thân mềm ngày càng cao đã tạo mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng và du khách. Hiện tượng thủy triều đỏ thường xuất hiện từ tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển Nam Trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, mà người dân địa phương gọi là “mùa bột báng”. Có nơi nước biển ven bờ nhầy nhụa bột báng mầu xám đen dầy cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên hàm lượng phù sa lơ lửng, nên chất lượng môi trường biển và vùng ven bờ biển tiếp tục suy giảm theo chiều hướng xấu và đã không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên du lịch biển (nước, bãi tắm...), mà còn ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe của du khách. Ngoài ô nhiễm dầu nước biển ven bờ do các phương tiện tàu thuyền vận tải khách du lịch, phương tiện vui chơi, thể thao nước, khai thác san hô phục vụ nhu cầu làm hàng lưu niệm... cũng góp phần làm suy thoái hệ sinh thái nhiệt đới. Hậu quả là các bãi biển nổi tiếng của Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường nước biển nghiêm trọng. Ngày nay có nhiều cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng trên các đảo không theo quy hoạch, đã làm tăng nguy cơ xói mòn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo. Nước thải chưa qua xử lý từ các cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp vào môi trường, làm tăng mức độ hữu cơ nước biển ven bờ.
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 10 - Tại các khu vực ven bờ biển vịnh Hạ Long đã có những biểu hiện ô nhiễm cục bộ do tăng lượng chất rắn lơ lửng, giảm lượng ô xy hoà tan, nitơrit và vi khuẩn gây bệnh coliform... Theo thống kê của Ban quản lý vịnh Hạ Long, hiện nay khu vực Hạ Long- Cẩm Phả có 21 dự án lấn biển và 17 dự án đổ bùn thải làm đe doạ trực tiếp nghiêm trọng đến vùng di sản. Thống kê của Ban quả lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, mỗi ngày có khoảng 10 tấn rác thải du lịch, cộng với rác thải sinh hoạt của cư dân đổ xuống biển. Các hoạt động dịch vụ du lịch trên bờ không được quản lý chặt chẽ. Nhà vệ sinh trên tàu du lịch xả thải trực tiếp xuống biển. Theo kết quả giám sát môi trường hàng năm về hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chất lượng nước biển ở các bãi tắm, như: Long Hải, Hồ Cóc, Bãi sau, Bãi Trước, Bãi Dâu đều đã có dấu hiệu ô nhiễm môi trường. Để giúp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, cần tổ chức thu thập điều tra thông tin về môi trường du lịch trong hệ thống các doanh nghiệp du lịch làm cơ sở xây dựng, và triển khai thực hiện các quy định của Luật Bảo vệ môi trường. Cần xây dựng quy chế xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. Điều tra thống kê các nguồn thải, nước thải và áp dụng công nghệ xử lý chất thải trong ngành du lịch. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất thải, quy trình kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải. Nghiên cứu, đề xuất áp dụng sản xuất sạch hơn trong hoạt động kinh doanh du lịch, sử dụng hợp lý tài nguyên và giảm thiểu chất thải. Lập kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở kinh doanh du lịch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, theo Quyết định 64 của Chính phủ. 1.2.2. Cải thiện hệ sinh thái ven biển Du lịch, đặc biệt là du lịch ven biển đã đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Ngành du lịch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ủng hộ công nghiệp địa phương và tạo ra nhiều việc làm cho cư dân vùng ven biển và đảo. Với kế hoạch kinh tế và ven biển sẽ đóng góp hơn 50% tổng thu nhập quốc dân vào năm 2020, ngành du lịch thậm chí còn phát triển rộng hơn nữa.
  • 11. - 11 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong khi đó, có nhiều vùng môi trường tự nhiên với tính đa dạng sinh học nổi bật cho du khách đến tham quan như: biển cát, rừng đước, sông và rạn san hô... lại đang chịu sức ép lớn bởi sự ô nhiễm và phá huỷ do con người tạo ra, đã tác động tới môi trường tự nhiên và hệ sinh thái. Những rạn san hô ở Việt Nam có nguy cơ ô nhiễm ở cấp cao, gấp 8 lần so với mức trung bình ở các nước châu Á khác. Sự xói mòn bờ biển cũng đang tăng lên và sự ô nhiễm hoá chất do công nghiệp, nông nghiệp, nước thải của con người đang ngày càng tồi tệ hơn. Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo mỗi năm Việt Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, do những cơ sở có hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn. Ô nhiễm môi trường cũng làm giảm đi sức thu hút khách của ngành du lịch. Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên và việc số lượng chất thải rắn, đặc biệt là chất dẻo, ngày càng tăng đã làm cho các bãi biển và vùng duyên hải ngày càng ít khách du lịch đến tham quan. Thiệt hại tài chính do chất lượng môi trường thấp ở Việt Nam được ước tính vào khoảng 2,5 tỷ USD vào 2004. Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và khách sạn là tác nhân tác động đến chất lượng môi trường, họ cũng là người chịu ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm và phát triển của các lĩnh vực khác nhau. Chất lượng môi trường cũng làm giảm đi sức cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt Nam. Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2007 và năm 2008 đã tụt hạng Việt Nam từ vị trí thứ 93 xuống 122 trong số 133 nước được xếp hạng về mặt chất lượng môi trường, quản lý và kinh doanh du lịch. Do những thách thức lớn này, doanh nghiệp và Chính phủ phải hợp tác để giải quyết, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch - nơi mà đầu tư tư nhân chiếm phần lớn. Việc các khách sạn và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển bền vững, và sử dụng chuỗi cung cấp “Xanh” cũng rất đáng quý. Những việc này sẽ tác động tích cực và lan toả đến các doanh nghiệp khác. Những hành động này cần phải dựa trên thông tin chính xác về môi trường.
  • 12. - 12 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đồng thời, những hành động có trách nhiệm cần phải được thực thi như sử dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ngăn cản sự phá huỷ môi trường, và việc này cần phải được thực hiện liên tục. Do sự phát triển nhanh chóng của du lịch và các doanh nghiệp du lịch-khách sạn tại Việt Nam chúng ta cần đồng thời chú trọng đến những tác động của du lịch đến môi trường, và sử dụng tài nguyên môi trường quốc gia một cách có trách nhiệm. Những gì chúng ta làm hôm nay không chỉ ảnh hưởng đến thế hệ hiện tại mà còn ảnh hưởng đến nhiều thế hệ tiếp theo. Trong chiến dịch này, sự quản lý của doanh nghiệp kinh doanh du lịch có thể mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và môi trường. 1.2.3. Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, môi trƣờng Nhu cầu điện năng của Việt Nam đến 2010 phải từ 150 tỉ KWh trở lên. Theo số liệu thống kê của Bộ Khoa học Công nghệ, hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng 30 triệu tấn than, 20 triệu tấn dầu thô và 35 tỉ KWh điện, gấp 10 lần so với sản lượng điện năm 1985. Việt Nam là nước có số giờ nắng trung bình khá cao, rất thích hợp phát triển điện mặt trời. Ở các tỉnh phía Nam số giờ nắng trung bình khoảng 6,5 giờ/ngày, ở các tỉnh phía Bắc, số giờ nắng trung bình chỉ đạt 4,1 giờ/ngày, và cường độ bức xạ trung bình khoảng 4 KWh/m2 ngày. Các tỉnh phía Nam và Tp.HCM mặt trời chiếu quanh năm, ổn định định kể cả vào mùa mưa. Bức xạ mặt trời là nguồn tài nguyên to lớn cho các tỉnh miền Trung, miền Nam và Tp.HCM trong quá trình phát triển mạng điện mặt trời. Mạng điện mặt trời cục bộ (Madicub) mở ra khả năng cạnh tranh lớn cho điện mặt trời và đặc biệt tạo dấu ấn trong lãnh vực hỗ trợ phát triển du lịch, du lịch sinh thái bảo vệ môi trường. Ưu điểm nổi bật của mạng Madicub là tận dụng mọi nguồn năng lượng sẵn có tại chỗ để thiết lập một mạng điện cục bộ ở “mọi lúc, mọi nơi” và phục vụ tốt cho mọi nhu cầu. Cuối tháng 11/2000, thuyền du lịch văn hoá điện mặt trời đầu tiên ở Việt Nam và Đông Nam Á được lắp đặt tại thị xã Hội An. Đề tài này do SIDA Thụy Điển tài trợ trong khuôn khổ “Chương trình công nghệ năng lượng mới ở châu Á”.
  • 13. - 13 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn điện mặt trời trên du thuyền còn phục vụ cho bơm nước, thoát nước dưới hầm tàu, đặc biệt là giải pháp bơm áp lực cấp nước sinh hoạt cho du khách trên boong tàu, một nhu cầu cấp thiết thường xuyên trên mỗi chuyến hải trình. Hoạt động từ tháng 11/2000, tính đến nay hệ thống điện mặt trời đã phát được 12.800 KWh điện giảm được 11,520 tấn CO2 phát xạ vào khí quyển. Khu Resort điện mặt trời Sao Việt-Núi Thơm 5 sao ở tỉnh Phú Yên, trở thành khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch. Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, bảo vệ môi trường bước đầu đã được triển khai ở Việt Nam, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường và còn quá nhỏ bé so với tiềm năng. Trước thảm hoạ về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt Nam sẽ chịu nhiều hậu quả nặng nề, chúng ta cần phải triển khai mạnh mẽ việc sử dụng năng lượng tái tạo nhằm bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính...”. “Sinh thái” và “xanh” là những từ được nói đến nhiều nhất ở Việt Nam trong những năm gần đây. Đáng tiếc là những nỗ lực trong lĩnh vực này chỉ mới đạt được kết quả bề nổi. Khi đến Việt Nam lần đầu tiên, tôi thấy rất ít bọc nylon, nhưng ngày nay Việt Nam là một trong số ít quốc gia mỗi một quả táo, quả chuối... đều được đựng trong một túi nylon riêng và tất cả những túi đó bỏ chung vào một túi lớn. Rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới lý tưởng, chúng ta sẽ có cả nhà máy nước và nhà máy xử lý rác, nhiều nguồn năng lượng khác nhau để chạy máy, các nhân viên và nhà chức trách cam kết với việc bảo vệ môi trường. Rất nhiều biện pháp mà chúng ta có thể thực hiện hầu như không hoặc chỉ tốn rất ít tiền và sức lực. Tất cả chỉ đòi hỏi chúng ta phải xem xét một chương trình để giúp môi trường đang bị lạm dụng của chúng ta. Để cỏ mọc dài hơn một chút là miễn phí nhưng lại tiết kiệm một lượng nước đáng kể. Cấm tất cả các túi nylon tại hầu hết các khách sạn cũng chẳng tốn kém gì, ngược lại còn tiết kiệm tiền... 1.3. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng sinh thái Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn. Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực.
  • 14. - 14 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1. Các tác động tích cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng - Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia. - Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc. - Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị các cảnh quan. - Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch. - Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi và học tập với du khách. - Tăng hiê ̣ u qua ̉ sư ̉ du ̣ ng đâ ́ t nhơ ̀ như ̃ ng dư ̣ a ́ n nơi ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng pha ́ t triê ̉ n du lịch cần đến các quỹ đất còn bỏ hoặc sử dụng không đạt hiệu quả; - Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh kinh tê ́ trong như ̃ ng dư ̣ a ́ n pha ́ t triê ̉ n du lị ch ta ̣ i ca ́ c khu vư ̣ c nha ̣ y ca ̉ m (Vươ ̀ n quô ́ c gia, khu ba ̉ o tô ̀ n thiên nhiên...) vơ ́ i ca ́ c ranh giơ ́ i đa ̃ đươ ̣ c xa ́ c định cu ̣ thê ̉ va ̀ quy mô khai tha ́ c hơ ̣ p ly ́ ; - Góp phần đảm bảo chất lượng nước trong và ngoài khu vực phát triển du lịch nếu như các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng . Viê ̣ c thiê ́ t kê ́ hơ ̣ p ly ́ hê ̣ thô ́ ng câ ́ p thoa ́ t nươ ́ c cu ̉ a ca ́ c khu du lịch se ̃ la ̀ m gia ̉ m sư ́ c e ́ p gây ô nhiê ̃ m môi trươ ̀ ng nươ ́ c nhơ ̀ viê ̣ c cu ̉ ng cô ́ vê ̀ mă ̣ t ha ̣ tâ ̀ ng . Đặc biệt trong những trươ ̀ ng hơ ̣ p ca ́ c khu vư ̣ c pha ́ t triê ̉ n du lịch nă ̀ m ơ ̉ thươ ̣ ng nguô ̀ n ca ́ c lưu vư ̣ c sông , vâ ́ n đê ̀ gìn giư ̃ nguô ̀ n nươ ́ c se ̃ đa ̣ t hiê ̣ u qua ̉ tô ́ t hơn nê ́ u như ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng pha ́ t triê ̉ n tại đây đươ ̣ c quy hoa ̣ ch va ̀ xư ̉ ly ́ ky ̃ thuâ ̣ t hơ ̣ p ly ́ ;
  • 15. - 15 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu nhờ các dự án thường có yêu câ ̀ u ta ̣ o thêm ca ́ c vươ ̀ n cây, công viên ca ̉ nh quan, hô ̀ nươ ́ c tha ́ c nươ ́ c nhân ta ̣ o; - Góp phần làm tăng thê m mư ́ c đô ̣ đa da ̣ ng sinh ho ̣ c ta ̣ i như ̃ ng điê ̉ m du lịch nhơ ̀ như ̃ ng dư ̣ a ́ n co ́ pha ́ t triê ̉ n ca ́ c công viên cây xanh ca ̉ nh quan , khu nuôi chim thú... hoă ̣ c ba ̉ o tô ̀ n đa da ̣ ng sinh ho ̣ c thông qua ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng nuôi trô ̀ ng nhân ta ̣ o phục vụ du lịch; - Bô ̉ sung ve ̉ đe ̣ p ca ̉ nh quan cho khu vư ̣ c pha ́ t triê ̉ n du lịch nê ́ u như ca ́ c công trình được phối hợp hài hoà; - Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực nếu như các giải pháp kỹ thuật đồng bộ được áp dụng hợp lý (ví dụ như đối với các làng chài ven biển trong khu vư ̣ c đươ ̣ c xa ́ định pha ́ t triê ̉ n tha ̀ nh khu du lịch biê ̉ n...). 1.3.2. Các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng - Khả năng cung cấp nước sạch cho sinh hoạt , xư ̉ ly ́ nươ ́ c tha ̉ i không tương xư ́ ng vơ ́ i kha ̉ năng đô ̀ ng hoa ́ ô nhiê ̃ m cu ̉ a môi trươ ̀ ng nươ ́ c ta ̣ i chô ̃ , các vấn đề nảy sinh trong viê ̣ c gia ̉ i quyê ́ t loa ̣ i trư ̀ châ ́ t tha ̉ i ră ́ n . Trong mo ̣ i trươ ̀ ng hơ ̣ p câ ̀ n nhâ ̣ n thâ ́ y ră ̀ ng kha ́ ch du lịch, đă ̣ c biê ̣ t kha ́ ch tư ̀ các nước phát triển thường sử dụng nhiều nươ ́ c va ̀ như ̃ ng ta ̀ i nguyên kha ́ c , đô ̀ ng thơ ̀ i lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i tính theo đâ ̀ u ngươ ̀ i thươ ̀ ng lơ ́ n hơn vơ ́ i ngươ ̀ i dân địa phương; - Tăng thêm sư ́ c e ́ p lên quy ̃ đâ ́ t ta ̣ i ca ́ c vu ̀ ng ven biê ̉ n vô ́ n đa ̃ râ ́ t ha ̣ n chê ́ do viê ̣ c khai tha ́ c sư ̉ du ̣ ng cho mu ̣ c đích xây dư ̣ ng ca ́ c bê ́ n ba ̃ i , hải cảng, nuôi trô ̀ ng thuỷ sản và phát triển đô thị . Các ảnh hưởng của việc tăng dân số cơ học theo mùa du lịch co ́ thê ̉ co ́ như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng a ̉ nh hươ ̉ ng xâ ́ u tơ ́ i môi trươ ̀ ng ven biê ̉ n; - Các hệ sinh thái và môi trường đảo rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do sức ép của phát triển du lịch . ở đây thường có hệ động thực vật đặc sắc có thể bị thay thê ́ bơ ̉ i ca ́ c loa ̀ i mơ ́ i tư ̀ nơ i kha ́ c đê ́ n trong qua ́ trình pha ́ t triê ̉ n , tạo mới. Tài nguyên thiên nhiên như ca ́ c ra ̣ n san hô , các vùng rong biển , các khu rừng ngập mặn ; nghê ̀ cá và nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi do pha ́ t triê ̉ n du lịch không hơ ̣ p ly ́ ; - Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như các khu rừng nhiệt đới với nhiê ̀ u loa ̣ i đô ̣ ng vâ ̣ t quy ́ hiê ́ m, các thác nước, các hang động, cảnh quan và các vùng
  • 16. - 16 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn địa nhiê ̣ t thươ ̀ ng râ ́ t hâ ́ p dâ ̃ n đô ́ i vơ ́ i du kha ́ ch, nhưng cu ̃ ng dê ̃ bị tô ̉ n thương do pha ́ t triê ̉ n du lịch, đă ̣ c biê ̣ t khi pha ́ t triê ̉ n du lịch đê ́ n mư ́ c qua ́ ta ̉ i; - Cuô ̣ c sô ́ ng va ̀ ca ́ c tâ ̣ p qua ́ n quâ ̀ n cư cu ̉ a ca ́ c đô ̣ ng vâ ̣ t hoang da ̃ co ́ thê ̉ bị a ̉ nh hươ ̉ ng do lươ ̣ ng lơ ́ n kha ́ ch du lịch đê ́ n va ̀ o ca ́ c thơ ̀ i điê ̉ m quan tro ̣ ng trong chu trình sô ́ ng (di tru ́ , kiê ́ m ăn, sinh sa ̉ n, làm tổ...). - Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương. - Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản. - Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội. - Ô nhiễm không khí: Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói", nhưng du lịch có thể gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông. - Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí. - Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại. - Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây suy thoái môi trường tệ hại nhất.
  • 17. - 17 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe doạ các loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng...). Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền... 1.3.3. Các hoạt động du lịch tác động tới môi trƣờng Nguô ̀ n ta ́ c đô ̣ ng đê ́ n môi trươ ̀ ng gô ̀ m toa ̀ n bô ̣ ca ́ c sư ̣ viê ̣ c hiê ̣ n tươ ̣ ng , hoạt đô ̣ ng trong dư ̣ a ́ n va ̀ như ̃ ng hoa ̣ t đô ̣ ng kha ́ c liên quan đê ́ n dư ̣ a ́ n . Chúng có khả năng tạo nên những tác động đến môi trường và thường bao gồm 4 nhóm yếu tố sau: - Các nguồn tác động của dự kiến bố trí các công trình xây dựng trong dự án phát triển du lịch: + Xây dư ̣ ng kha ́ ch sa ̣ n; + Xây dư ̣ ng ca ́ c cơ sơ ̉ vâ ̣ t châ ́ t ky ̃ thuâ ̣ t du lịch (trung tâm thê ̉ thao , bê ́ n ta ̀ u thuyê ̀ n, công viên gia ̉ i trí ...). + Các công trình đặc thù riêng cho mỗi nội dung dự án phát triển du lịch cụ thê ̉ (thê ̉ thao, tă ́ m biê ̉ n, nghỉ dưỡng, nghiên cư ́ u khoa ho ̣ c, sinh tha ́ i, mạo hiểm...). - Các nguồn tác động đầu va ̀ o cu ̉ a dư ̣ a ́ n pha ́ t triê ̉ n du lịch: + Hoạt động cải tạo và nâng cấp hoặc xây mới các cơ sở hạ tầng , cơ ̉ sơ ̉ vâ ̣ t châ ́ t ky ̃ thuâ ̣ t phu ̣ c vu ̣ du lịch (đươ ̀ ng giao thông, hê ̣ thô ́ ng cung câ ́ p nươ ́ c va ̀ năng lươ ̣ ng, hê ̣ thô ́ ng thu gom va ̀ xử lý chất thải...). + Các hoạt động khai thác vật liệu và hoạt động xây dựng của công nhân ; + Các hoạt động dịch vụ (vâ ̣ n chuyê ̉ n, bưu chính viê ̃ n thông , y tê ́, bảo hiểm...). - Nguô ̀ n ta ́ c đô ̣ ng trong giai đoa ̣ n pha ́ t triê ̉ n cu ̉ a dư ̣ án: + Lâ ̣ p quy hoa ̣ ch va ̀ chuâ ̉ n bị mă ̣ t bă ̀ ng (di dân, san u ̉ i...); + Thư ̣ c hiê ̣ n quy hoa ̣ ch: đâ ̀ u tư xây dư ̣ ng, xây lă ́ p...; + Các hoạt dộng du lịch sau xây dựng : thê ̉ thao, tă ́ m biê ̉ n, thăm vươ ̀ n quô ́ c gia, khu ba ̉ o tô ̀ n, các hoạt động dịch vụ du lịch, các hoạt động dịch vụ du lịch , các hoạt động quản lý, các chương trình hoạt động khác...
  • 18. - 18 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tác động đầu ra của dự án: + Tải lượng ô nhiễm từ các cơ sở dịch vụ du lịch; + Các nguồn nước đã bị ô nhiễm (nươ ́ c tha ̉ i, nươ ́ c biê ̉ n, nươ ́ c hô ̀ ); + Châ ́ t tha ̉ i tư ̀ ca ́ c phương tiê ̣ n vui chơi gia ̉ i trí , dịch vụ vận tải bộ, thuỷ, hàng không...làm ảnh hưởng đến môi trường không khí và môi trường nước , đâ ́ t va ̀ ca ́ c hê ̣ sinh tha ́ i. 1.3.4. Các tác động tiê ̀ m năng cu ̉ a dƣ ̣ a ́ n pha ́ t triê ̉ n du lịch Như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng môi trươ ̀ ng cu ̉ a dư ̣ a ́ n du lịch đươ ̣ c xem xe ́ t qua hai giai đoa ̣ n: giai đoa ̣ n quy hoa ̣ ch , chuâ ̉ n bị địa điê ̉ m va ̀ giai đoa ̣ n hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a dư ̣ a ́ n . Giai đoa ̣ n đâ ̀ u dư ̀ ng la ̣ i sau khi xây dư ̣ ng xong ca ́ c ha ̣ ng mu ̣ c công trình theo quy hoạch trong khuôn khổ dự án, giai đoa ̣ n sau bă ́ t đâ ̀ u tư ̀ khâu khai tha ́ c qua ̉ n ly ́ dư ̣ a ́ n. Theo EIA ca ́ c ta ́ c đô ̣ ng tiê ̀ m năng cu ̉ a mô ̣ t dư ̣ a ́ n pha ́ t triê ̉ n du lịch gô ̀ m: Như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng trong quá trình chuẩn bị cho hoạt động của dự án (đươ ̣ c coi như như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng ta ̣ m thơ ̀ i) như: - Ảnh hưởng đến cơ cầu sử dụng đất và cảnh quan của khu vực do các hoạt đô ̣ ng chuâ ̉ n bị mă ̣ t bă ̀ ng cho dư ̣ a ́ n , đă ̣ c biê ̣ t la ̀ ca ́ c khu vư ̣ c đâ ́ t ngâ ̣ p nươ ́ c , rư ̀ ng nhiê ̣ t đơ ́ i; - Làm tăng mức độ ô nhiễm không khí(tiê ́ ng ô ̀ n, bụi do các hoạt động chuẩn bị mă ̣ t bă ̀ ng...) ô nhiê ̃ m nươ ́ c (nươ ́ c mă ̣ t bị ô nhiê ̃ m do ca ́ c châ ́ t tha ̉ i va ̀ phê ́ liê ̣ u xây dư ̣ ng...) và ô nhiễm đất(bị xói mòn và thay đổi cấu trúc do đào bới chuẩn bị xây dựn )g . - Huỷ hoại các bãi cát ven biển do khai thác cho mục đích xây dựng - Phá huỷ các rạn san hô do khai thác làm vật liệu xây dựng hoặc do tác động của vận tải thuỷ; - Phá huỷ các hệ sinh thái thực vật do các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây dư ̣ ng, ảnh hưởng tới các hệ động vật do bị mất nơi cư trú hoặc tiếng ồn ảnh hưởng đến các tập quán sinh sống. - Kinh tê ́ xa ̃ hô ̣ i bị xa ́ o trô ̣ n , văn hoa ́ truyê ̀ n thô ́ ng bị a ̉ nh hươ ̉ ng , vê ̣ sinh y tê ́ cô ̣ ng đô ̀ ng bị a ̉ nh hươ ̉ ng.
  • 19. - 19 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng do qua ́ trình hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a dư ̣ a ́ n (đươ ̣ c xem như như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng lâu da ̀ i) : - Lưu lươ ̣ ng nươ ́ c mă ̣ t va ̀ dung lươ ̣ ng nươ ́ c ngâ ̀ m bị thay đô ̉ i - Ô nhiê ̃ m nươ ́ c do châ ́ t tha ̉ i. - Thay đô ̉ i điê ̀ u kiê ̣ n vi khí hâ ̣ u va ̀ như ̃ ng ô nhiê ̃ m không khí ke ̀ m theo; - Thay đô ̉ i câ ́ u tru ́ c địa tâ ̀ ng cu ̉ a khu vư ̣ c; - Thay đô ̉ i tha ̀ nh phâ ̀ n hê ̣ sinh tha ́ i tư ̣ nhiên. - Làm mất đi nơi sống và những điều ki ện để duy trì sự sống của các hệ sinh thái do các hoạt động thể thao, săn bă ́ n, câu ca ́ ...; - Làm tổn hại đến đa dạng sinh học do khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu của khách. - Ngoài ra còn có những tác động khác tới môi trươ ̀ ng kinh tê ́ xa ̃ hô ̣ i kha ́ c. 1.4. Các yếu tố tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc 1.4.1. Các yếu tố tác động do điều kiện tự nhiên 1.4.1.1. Ảnh hưởng của yếu tố thuỷ văn Theo tài liệu khí tượng - thuỷ văn, lượng mưa năm ở khu vực núi Tam Đảo và hồ Núi Cốc có lượng mưa năm tới 2.500mm. Hồ Núi Cốc chịu tác động lớn của chế độ thuỷ văn Sông Công, chế độ mưa mùa đã làm cho chế độ dòng chảy trên sông Công có 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Thêm vào đó, do địa hình dốc nên tính chất ác liệt của lũ càng gia tăng. Mùa lũ kéo dài 5 tháng (tháng VI - tháng X) với lượng dòng chảy chiểm 75% tổng dòng chảy cả năm, trong đó lũ lớn nhất thường xảy ra vào tháng 8. Ngược lại, mùa cạn kéo dài 5 tháng (tháng XI - tháng V), modun dòng chảy trong mùa này luôn dưới mức trung bình năm, trong đó các tháng I - III có dòng chảy nhỏ nhất. Vào thời gian xảy ra khô hạn, thiếu nước tưới hồ Núi Cốc cũng cạn hết nước (1988). [15] 1.4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình Đặc điểm địa hình (ảnh hưởng đến sự phân bố dòng chảy theo không gian,
  • 20. - 20 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiệu suất dòng chảy và xói mòn bề mặt, ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của từng con sông và sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không gian). Lưu vực Hồ Núi Cốc có độ dốc lớn, trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập trung ở vùng thượng lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ lưu, các núi thấp, thung lũng hẹp và ít. Độ cao bình quân lưu vực là 312 m, độ dốc lòng sông 1,62%o, độ dốc bình quân lưu vực là 43,3%. [15] 1.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường sinh học Thảm thực vật (nhất là các loại thân gỗ) có giá trị cao trong điều tiết khí hậu, cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ tài nguyên nước và đất. Từ bản đồ thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên thành lập năm 1998 có thể nhận thấy rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nước hồ Núi Cốc cạn là do nguồn sinh thủy của sông Công giảm sút. Trên sườn núi Tam Dảo hiện chỉ có các trảng cây bụi thứ sinh, hoặc trảng cỏ cây bụi và cây trồng. Chỉ ở phần đỉnh của núi Tam Đảo còn sót lại những mảng rừng rậm thường xanh. [10] Tuy nhiên, mật độ cây xanh và diện tích thảm thực vật ngày càng suy giảm có thể gây một số tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường và KT - XH của tỉnh Thái Nguyên. Các tác động rõ rệt nhất là:Gia tăng cường độ và tần suất lũ lụt; Gia tăng xói mòn, suy giảm chất lượng đất; Gia tăng ô nhiễm nước các sông, hồ. 1.4.1.4. Ảnh hưởng do sói mòn bồi lắng Xói mòn trên lưu vực gia tăng, quá trình bồi lấp lòng hồ nhanh hơn (trong 20 năm mức bồi lắng đạt 0,5 - 1,0 m). Với tốc độ đó thì tuổi thọ của hồ sẽ rút ngắn 20 - 25 năm so với thiết kế. Ngoài ra quá trình xói mòn gây ô nhiễm và làm suy giảm chất lượng nước hồ. [8] 1.4.2. Các yếu tố tác động do phát triển kinh tế xã hội khu vực 1.4.2.1. Hoạt động công nghiệp Năm 2007, huyện Đại Từ có 1192 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có 01 cơ sở thuộc doanh nghiệp nhà nước, 1190 cơ sở ngoài quốc doanh (chủ yếu là kinh doanh cá thể với 1160 cơ sở) và 01 cơ sở có vốn kinh doanh nước ngoài. Theo loại hình khai thác, huyện có 68 cơ sở khai hoạt động trong lĩnh vực khai thác (01 cơ sở
  • 21. - 21 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khác thác than, 01 cơ sở khai thác kim loại màu, 66 cơ sở khai thác đá, cát, sỏi và mỏ khác), 1124 cơ sở chế biến [17]. Các ngành công nghiệp chủ lực: khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản (chế biến chè và cơ khí sửa chữa) đã đóng góp một phần lớn và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Các sản phẩm chính trong lĩnh vực công nghiệp của huyện được thể hiện tại bảng 1.1. Bảng 1.1: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Đại Từ Ngành công nghiệp Đơn vị tính 2004 2005 2006 2007 1. Khác thác than Tấn 225000 250000 300000 300.000 1. Cát sỏi khai thác M3 90.000 92.000 98.840 119.808 2. Vôi các loại Tấn 10.036 7.450 8.840 10.608 4. Gạch nung 1000 viên 26.500 28.000 31.200 37.440 5. Quần áo may sẵn 1000 SP 28.500 28.200 29.000 29.500 6. Xaysát Tấn 45.000 48.000 56.416 67.699 8. Tên sản phẩm khác - Chè chế biến tấn 1155 1800 2500 3000 - Giường tủ bàn ghế các loại chiếc 3700 3850 4650 5580 - Cửa sắt các loại M2 320 350 485 582 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng kinh tế- xã hội huyện Đại Từ) [31] Thế mạnh của huyện là khai thác khoáng sản (khai thác than, thiếc, cát sỏi,...), tuy nhiên với công nghệ khai thác lạc hậu, đã gây thất thoát tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Hoạt động khai thác hàng năm thải vào lưu vực hàng trăm nghìn m3 nước thải với đặc trưng ô nhiễm kim loại, chất rắn lơ lửng, độ màu, sunfua,...; hàng chục triệu tấn chất thải rắn, chiếm dụng hàng trăm ha đất, gây tác động lớn tới chất lượng nước Hồ Núi Cốc. Một số nguồn thải điển hiện của khu vực: mỏ than Núi Hồng hàng năm thải ra 998.400 m3 nước thải [31]; Xí nghiệp thiếc Đại Từ hàng năm thải ra 12.000 m3 nước thải; Công ty cơ khí mỏ Việt Bắc thải 9630 m3 /tháng [4]. 1.4.2.2. Hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp Lượng nước hồi quy cùng với nước mưa rửa trôi mang theo vào nước khá nhiều các loại hợp chất như các chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dưỡng và nhất là hoá chất bảo vệ thực vật các loại. Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các khu vực sản xuất nông nghiệp đều nằm cạnh các con sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu
  • 22. - 22 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tưới tiêu. Vì lẽ đó mà sự xâm nhập của nước sản xuất nông nghiệp trở nên thường xuyên hơn và với quy mô rất lớn. Một điều đáng lo ngại là việc sản xuất nông nghiệp hiện nay rất phụ thuộc vào các loại phân bón hữu cơ và các loại hoá chất diệt trừ sâu bọ, diệt cỏ. Một vụ lúa hoặc chè trung bình người nông dân phun thuốc diệt sâu từ 3 đến 5 lần và phun tổng hợp rất nhiều loại thuốc khác nhau để đề phòng sâu bệnh kháng thuốc. Loại nước (mưa, nước hồi quy) từ các khu vực sản xuất nông nghiệp có khả năng gây phú dưỡng nguồn nước và ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, gây nhiễm độc cho hệ sinh thái dưới nước. [31] Dạng ô nhiễm này có quy mô rộng khắp và không có điểm phát sinh rõ ràng. Nền nông nghiệp lạc hậu và sự yếu kém trong công tác bảo vệ rừng đầu nguồn gây nên sự suy giảm diện tích rừng phòng hộ, dẫn đến xói mòn, rửa trôi, gây bồi lấp lòng hồ. Ngoài ra, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô công nghiệp và cá thể, nằm rải rác tại các khu vực trong lưu vực hồ, nhiều trang trại nằm trong khu vực đông dân cư, đầu nguồn nước, công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do phát sinh lượng nước thải với mức độ ô nhiễm hữu cơ rất lớn, phát sinh mùi hôi thối do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ. 1.4.2.3. Hoạt động dịch vụ, sinh hoạt, du lịch Huyện Đại Từ chưa có hệ thống thu gom rác thải, xử lý và thoát nước, cộng thêm sự rửa trôi bề mặt của nước mưa trở thành nguồn ô nhiễm rất lớn và rất phức tạp đến môi trường, đặc biệt là tới nguồn nước Sông Công, lưu vực Hồ Núi Cốc. Đời sống nhân dân tăng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối lượng rác thải sinh hoạt trong khi chưa có biện pháp thu gom, xử lý rác thải hiệu quả, lượng rác thu gom được rất thấp (5 – 10%) [28] và được đổ tại các bãi rác tạm, dẫn đến sự ô nhiễm môi trường không khí do quá trình phân huỷ rác, ô nhiễm thứ cấp do nước rỉ rác gây ra. Cùng với công nghiệp hóa và đô thị hóa, khối lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải bệnh viện. Phần lớn lượng rác thải trên không được xử lý và đổ bừa bãi ra sông, hồ, ao trong khu vực.
  • 23. - 23 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung tâm y tế, phòng khám đa khoa và các trạm y tế xã trong huyện với tổng số 282 giường bệnh, lượng nước thải, chất thải rắn phát sinh đều không có công trình xử lý. Toàn bộ rác thải bệnh viện trên địa bàn chưa được phân loại từ nguồn, rác thải mang mầm bệnh độc hại được đổ chung với rác thải sinh hoạt, đó là nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khoẻ người dân sinh sống ở đây. Khu du lịch Hồ Núi Cốc tập chung một lượng lớn du khách đến tham quan và nghỉ ngơi hàng năm. Với 450.000 lượt khách du lịch mỗi năm, các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, thương mại, khách sạn nhà hàng đã phát sinh một lượng lớn nước thải, chất thải rắn sinh hoạt. Công tác bảo vệ môi trường khu du lịch chưa được quan tâm, lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (nước thải, chất thải rắn, ...) không được thu gom mà đổ thẳng ra hồ, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ. 1.4.3. Ƣớc tính thải lƣợng ô nhiễm đổ vào lƣu vực Hồ Núi Cốc Các nguồn ô nhiễm trong lưu vực được phân thành 02 loại là nguồn điểm và nguồn diện. Các nguồn ô nhiễm được phân loại như trong bảng 1.2. Bảng 1.2: Phân loại các nguồn ô nhiễm Loại Ngành Phân loại nguồn ô nhiễm Nguồn điểm Sinh hoạt Sinh hoạt Các cơ sở Nhà máy Mỏ Trang trại Bệnh viện Bãi rác Nguồn diện Chăn nuôi Gia súc Lợn Vùng đô thị Vùng đô thị Vùng nông nghiệp Vùng nông nghiệp Rừng Rừng Dựa trên hệ số ô nhiễm phát sinh theo tài liệu từ tổ chức y tế thế giới WHO, từ cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA), hệ số ô nhiễm phát sinh của chất gây ô nhiễm chính (BOD) được thể hiện tại bảng 1.3.
  • 24. - 24 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.3: Số liệu cơ bản và đơn vị thải lƣợng ô nhiễm (BOD) Loại Ngành Loại nguồn ô nhiễm Số liệu cơ bản Đơnvịthảilƣợng ô nhiễm Nguồn Chú ý Số liệu cơ bản Đơn vị thải lƣợngônhiễm Nguồn điểm Sinh hoạt Sinh hoạt Dân số [người] 35 [g/người/ngày] Dữ liệu thống kê TCVN51- 2008 Thải sau khi qua bể tự hoại Cơ sở Nhà máy - Chất lượngdòng thải [mg/l] - và số lượngdòng thải [m3 /ngày] Ngàycông [kg/CN.Ngày] Diện tích sản xuất [kg/HADAT] Số đầu gia súc [kg/VNUOI] Lượngnước thải [kg/M3 NT] Số ca [kg/CN.CA] Sản phẩm[kg/T.SP] Nguyên liệu thô [kg/T.NL] Khảo sát kiểm kê nguồn ô nhiễm CTC1 Mỏ Trangtrại Bệnh viện Bãi rác Nguồn diện Chăn nuôi Gia súc Lợn Con [h] 520 [g/h/ngày] Số liệu thống kê WHO2 Con [h] 90 [g/h/ngày] Số liệu thống kê WHO2 Vùng đô thị Vùngđô thị Diện tích [ha] 54 [kg/ha/ngày] Hiện trạngsử dụngđất US-EPA3 Vùng nông nghiệp Vùng nông nghiệp Diện tích [ha] 8.7 [kg/ha/năm] US-EPA3 Rừng Rừng Diện tích [ha] 2.5 [kg/ha/năm] US-EPA3 Nguồn: 1. CTC: Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ 2. WHO: Tổ chức y tế thế giới 3. US-EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Theo số liệu thống kê trên thì một ngày một người thải ra 35g chất gây ô nhiễm chính (BOD), trong khi đó gia súc lại thải ra lượng lớn hơn gấp 14,8 lần (520g/ngày), một con lợn con thải ra 90g/ngày. Lượng phát thải ra hàng ngày khá lớn như vậy gây ra áp lực với môi trường là rất cao.
  • 25. - 25 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên số liệu thống kê về hiện trạng kinh tế xã hội trong khu vực lưu vực Hồ Núi Cốc, số liệu kiểm kê nguồn ô nhiễm trong lưu vực, ước tính thải lượng chất ô nhiễm chính (BOD) phát sinh trên lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 1.4, 1.5. Bảng 1.4: Kiểm kê nguồn ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD) STT Nguồn thải Số liệu cơ bản Đơn vị thải lƣợng ô nhiễm 1 Sinh hoạt 168.807 người 35 [g/người/ngày] 2 Cơ sở: - Mỏ: Than Núi Hồng 2773,33 m3 /ngày 25 mg/l Thiếc Đại Từ 33,3 m3 /ngày 52,2 mg/l Trang trại chăn nuôi 88 m3 /ngày 125,2 mg/l Bệnh viện 169,2 m3 /ngày 106,85 mg/l Khách sạn 120 m3 /ngày 106,85 mg/l 3 Chăn nuôi Trâu 19566 con 520 con/g.ngày Bò 3063 con 520 con/g.ngày Lợn 59457 con 90 con/g.ngày 4 Vùng đô thị 2767 54 [kg/ha/ngày] 5 Vùng nông nghiệp 17562 Ha 8.7 [kg/ha/năm] 6 Rừng 36526 2.5 [kg/ha/năm] (Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc) Bảng 1.5: Thải lƣợng ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD) STT Nguồn thải Thảilƣợng(kg/ngày) 1 Sinh hoạt 5908,245 2 Cơ sở 115,768 3 Chăn nuôi 17.118,21 4 Vùng đô thị 409,364 5 Vùng nông nghiệp 418,601 6 Rừng 250,178 Tổng 24.220,366 (Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc)
  • 26. - 26 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ bảng 2.5 cho thấy lượng thải phát sinh từ các hoạt động chăn nuôi là lớn nhất (17.188,21 kg/ngày, gấp 2,9 lần lượng thải phát sinh từ dân cư trong vùng. 1.5. Hàm hồi quy mối quan hệ giữa số lƣợng khách du lịch với khối lƣợng chất thải do ngành du lịch thải ra ta ̣ i khu vƣ ̣ c Hô ̀ Nu ́ i Cô ́ c + Số lượng khách du lịch qua các năm TT Tên đơn vị 2002 2003 1 Công ty cổ phẩn du lịch Công đoàn 156.000 187.600 2 Đoàn An Dươ ̃ ng 16- QKI 2.600 3.500 3 Nhà nghỉ công nhân Mỏ 1.200 1.600 4 Nhà nghỉ Nam Phương 3.400 5.600 5 Nhà nghỉ Kiê ̉ m lâm 1.400 1.700 6 Nhà nghỉ Nàng Hương 600 800 Tô ̉ ng sô ́ lƣơ ̣ t khách 161.200 220.800 (Nguô ̀ n: Báo cáo của các đơn vị kinh doanh trong khu vực Hồ Núi Cốc) + Lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i Năm Châ ́ t tha ̉ i tƣ ̀ kha ́ ch (tâ ́ n) Châ ́ t tha ̉ i tƣ ̀ đơn vị kinh doanh du lịch (tâ ́ n) Tổng chất thải (tâ ́ n) 1996 5,4 94 99,4 1997 7,2 120 127,2 1998 8 136 144 1999 9,2 230 239,2 2000 28 720 748 2001 68 1240 1308 2002 90 1800 1890 2003 130 2400 2530 (Nguô ̀ n: Báo cáo hiện trạng môi trường Hồ Núi Cốc)
  • 27. - 27 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Lượng khách du lịch: Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khách 9000 12000 13400 15800 45200 112000 161200 220800 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm- Sở Thương mại và Du lịch- Thái Nguyên) Tư ̀ đó có bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa lượng khách và tô ̉ ng lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i là: Năm Khách (lƣơ ̣ t kha ́ ch) Tô ̉ ng châ ́ t tha ̉ i (tâ ́ n) 1996 9000 99,4 1997 12000 127,2 1998 13400 144 1999 15800 239,2 2000 45200 748 2001 112000 1308 2002 161200 1890 2003 220800 2530 Mô hình thê ̉ hiê ̣ n mô ́ i quan hê ̣ giư ̃ a lươ ̣ ng kha ́ ch du lịch va ̀ tô ̉ ng lươ ̣ ng châ ́ t thải là: Trong đo ́ : Y = 1 +2 X + u Y: Tô ̉ ng châ ́ t tha ̉ i X: Khách du lịch Kê ́ t qua ̉ ươ ́ c lươ ̣ ng mô hình na ̀ y bă ̀ ng MFIT3 đươ ̣ c kê ́ t qua ̉ như sau: Ordinary Least Squares Estimation
  • 28. - 28 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ******************************************************************* ***** Dependent variable is Y 8 observations used for estimation from 1996 to 2003 ******************************************************************* ***** Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT 47.4899 42.5093 1.1172[.307] X .011377 .4008E-3 28.3850[.000] ******************************************************************* ***** R-Squared .99261 F-statistic F( 1, 6) 805.7059[.000] R-Bar-Squared .99138 S.E. of Regression 86.4852 Residual Sum of Squares 44878.2 Mean of Dependent Variable 885.7250 S.D. of Dependent Variable 931.3056 Maximum of Log-likelihood -45.8806 DW-statistic 1.7154 ******************************************************************* *****
  • 29. - 29 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vâ ̣ y mô hình ươ ́ c lươ ̣ ng la ̀ : Y = 47,49 + 0,01144 X + u Kiê ̉ m định sư ̣ phu ̀ hơ ̣ p cu ̉ a mô hình: Kiê ̉ m định gia ̉ thiê ́ t: H0 : 2 = 0 Lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i không phu ̣ thuô ̣ c va ̀ o kha ́ ch du lịch H1: 2  0 Lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i phu ̣ thuô ̣ c vào khách du lịch Vơ ́ i mư ́ c y ́ nghĩa  =5% Ta thâ ́ y P- Value <  nên H0 bị bác bỏ có nghĩa là Khối lượng chất thải phụthuộcvàolượngkháchdulịch. Dư ̣ a va ̀ o ha ̀ m hô ̀ i quy ta co ́ : Hê ̣ sô ́ hô ̀ i quy 2 = 0,0114 có nghĩa là khi khách tăng thêm 1 lươ ̣ t thì tô ̉ ng lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i tăng thêm 0,0114 tâ ́ n = 11,4 Kg. R2 = 0,993: Hê ̣ sô ́ tương quan Co ́ nghĩa la ̀ Lươ ̣ ng kha ́ ch du lịch đê ́ n thăm quan khu du lịch quyê ́ t định 99,3% khô ́ i lươ ̣ ng tô ̉ ng châ ́ t tha ̉ i ở khu vực. Đa ́ nh gia ́ mối quan hệ Như vâ ̣ y qua qua ́ trình phân tích ơ ̉ trên ta thâ ́ y môi trươ ̀ ng ơ ̉ Hô ̀ Nu ́ i Cô ́ c đang nga ̀ y ca ̀ ng bị ô nhiê ̃ m . Cũng có rất nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến môi trươ ̀ ng ơ ̉ đây. Tuy nhiên nhân tô ́ gây a ̉ nh hươ ̉ ng lơ ́ n nhâ ́ t tơ ́ i sư ̣ ô nhiê ̃ m môi trươ ̀ ng của Hồ Núi Cốc đó chính là hoạt động du lịch diễn ra trong khu du lịch . Qua phân tích trên mô hình ta thấy 79,325% sư ̣ tăng lên cu ̉ a khô ́ i lươ ̣ ng châ ́ t tha ̉ i ta ̣ i khu du lịch là do lượng khách đến du lịch tăng lê n. Do vâ ̣ y hoa ̣ t đô ̣ ng du lịch cu ̉ a ca ́ c cơ sơ ̉ sản xuất kinh doanh phục vụ cho do du lịch và trực tiếp cả khách du lịch đã gây như ̃ ng ta ́ c đô ̣ ng tiêu cư ̣ c tơ ́ i môi trươ ̀ ng . Cho nên nga ̀ nh du lịch câ ̀ n pha ̉ i co ́ tra ́ ch nhiê ̣ m trong viê ̣ c ba ̉ o vê ̣ môi trươ ̀ ng ơ ̉ đây nhă ̀ m hươ ́ ng tơ ́ i mô ̣ t nga ̀ nh du lịch bê ̀ n vư ̃ ng trong tương lai. Ngoài ra còn có những nhân tố khác cũng gây ra tác động tiêu cực đến môi trươ ̀ ng như : các cơ sở sàng tuyển quặng , các hoạt động nuôi trồng lâm - thuỷ sản, các hoạt động khai thác cát , sỏi lòng hồ ... Trong đo ́ co ́ như ̃ ng nhân tô ́ ta ́ c đô ̣ ng trư ̣ c tiê ́ p , có những nhân tố tác động gián tiếp tới sự ô nhiễm môi trường ở khu vư ̣ c . Tuy như ̃ ng nhân tô ́ na ̀ y co ́ a ̉ nh hươ ̉ ng không đa ́ ng kê ̉ đê ́ n sư ̣ ô nhiê ̃ m
  • 30. - 30 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BiÓu ®å thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a kh¸ch du lÞch vµ khèi l•îng chÊt th¶i 250000 3000 2500 200000 2000 150000 1500 100000 1000 50000 500 0 0 1 2 3 4 5 n¨m 6 7 8 9 kh¸ch Tæng chÊt th¶i kh¸ch tÊn của khu vực hồ , như ̃ ng vê ̀ lâu da ̀ i se ̃ a ̉ nh hươ ̉ ng xâ ́ u đê ́ n môi trươ ̀ ng ca ̉ nh quan của khu du lịch . Nên câ ̀ n co ́ biê ̣ n pha ́ p đê ̉ quy hoa ̣ ch ca ́ c cơ sơ ̉ na ̀ y ra kho ̉ i địa bàn hồ Núi Cốc . Đê ̉ môi trươ ̀ ng hô ̀ Nu ́ i Cô ́ c trơ ̉ nên trong sa ̣ ch như vâ ̣ y se ̃ thuâ ̣ n lơ ̣ i cho pha ́ t triê ̉ n du lịch hơn .
  • 31. - 31 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về chất lượng môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên dưới tác động của hoạt động du lịch. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm: Tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu - Thời gian bắt đầu: Tháng 9/2010. - Thời gian kết thúc: Tháng 9/2011. 2.3. Các nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 4 nội dung chính như sau: - Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc + Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên + Đặc điểm dân cư, phát triển kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn + Cơ sở hạ tầng trong khu vực - Hiện trạng phát triển du lịch và môi trƣờng khu du lịch Hồ Núi Cốc + Hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc. + Đánh giá tổng quan môi trường khu du lịch phía Bắc Hồ Núi Cốc - Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng của khách tại khu du lịch Hồ Núi Cốc + Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt hồ Núi Cốc + Đánh giá chất lượng môi trường nước thải trong khu vực hồ Núi Cốc + Hiện trạng phát sinh rác thải trên khu vực hồ Núi Cốc + Ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch hồ Núi Cốc - Giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ Núi Cốc.
  • 32. - 32 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lí số liệu hiện có - Thu thập tất cả các tài liệu hiện có liên quan như: điều kiện tự nhiên, xã hội vùng; số nhà nghỉ, lượt khách tham quan trong ngày, trong tháng, trong mùa; số người nghỉ qua đêm... trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và kế thừa những thông tin, số liệu khoa học đã có phục vụ thiết thực nội dung nghiên cứu của đề tài. 2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn - Phỏng vấn trực tiếp khách du lịch tới tham quan Hồ Núi Cốc và các nhân viên làm việc tại các khu vực khác nhau như nhân viên lái tàu du lịch tham quan hồ (3 người), nhân viên quét dọn vệ sinh (6 người), nhân viên làm việc trong các nhà hàng, khách sạn, quán ăn trong khu du lịch (10 người). - Xây dựng phiếu câu hỏi điều tra sự hiểu biết, quan tâm của khách du lịch đến môi trường khu vực hồ (hỏi ngẫu nhiên 100 khách du lịch). - Quan sát trực tiếp các hành vi liên quan đến vấn đề môi trường của khách du lịch, kết hợp với các phương pháp thu thập khác để có những đánh giá chính xác. Số lượng quan sát là 100 lượt. 2.4.3. Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra (sử dụng phần mềm Microsoft Excel) Các số liệu từ phiếu điều tra được xử lý theo phương pháp toán học và tổng hợp để đánh giá sự tác động từ các hoạt động của khách du lịch đến môi trường nước hồ Núi Cốc. 2.4.4. Các phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc 2.4.4.1. Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc, phân tích Tiến hành đo đạc tại chỗ một số chỉ tiêu, lấy mẫu nước đưa về phòng thí nghiệm phân tích. Các thành phần thuỷ lý hoá đo đạc và phân tích được lựa chọn phù hợp với tính chất môi trường hồ, bao gồm các nhóm chính: - Nhóm các chất gây ô nhiễm hữu cơ và các yếu tố hệ quả bao gồm các muối dinh dưỡng có nguồn gốc Nitơ, Phốtpho và các chỉ số là hệ quả của dạng ô nhiễm này như nhu cầu ô xy hoá học (COD), nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), ôxy hoà tan (DO), TSS, TDS, EC….. - Nhóm chỉ thị vệ sinh là vi khuẩn Coliform (Total Coliform).
  • 33. - 33 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Xác định số lượng và thành phần rác thải mặt hồ ven bờ bằng cách chọn ngẫu nhiên một số vị trí mặt nước ven bờ với diện tích 100 m2 để xác định các loại rác thải nổi bề mặt (dùng vợt vớt rác thủ công, phân loại, đếm, cân). Chọn 5 điểm lấy mẫu khảo sát. 2.4.4.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu - Tại các điểm khảo sát, lấy mẫu nước bằng dụng cụ lấy mẫu nước chuyên dùng ký hiệu Model No. 1220-Cl5 bằng plastic trong suốt, dung tích 2 lít do Wildco (Hoa Kỳ) sản xuất. Mẫu được đựng trong bình nhựa trung tính, mẫu nước dùng cho phân tích các chất có nguồn gốc hữu cơ được cố định bằng H2SO4 đặc, mẫu nước phân tích kim loại nặng được cố định bằng HNO3 đặc (2ml/1l mẫu). Mẫu nước để phân tích vi sinh vật được đựng trong lọ thuỷ tính 250 ml nút mài đã được khử trùng, đặt trong bình nước đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật được bảo quản trong 4o C và được tiến hành phân tích khẩn trương ngay sau khi thu mẫu. - Thu mẫu rác bằng lưới vớt hình chóp nón. Mẫu thu ở độ sâu từ 0-5 m trong tất cả các điểm khảo sát. 2.4.4.3. Phương pháp phân tích mẫu - Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH, độ dẫn, độ mặn, độ đục) được đo ngay tại hiện trường bằng máy kiểm tra chất lượng nước TOA WQC 22 A (Nhật Bản sản xuất), HACH (Mỹ Sản xuất). Các yếu tố thuỷ hoá đa lượng được phân tích bằng máy so mầu Palintest photometer 5000 (Anh sản xuất) và máy quang phổ kế DR 2010 (Mỹ sản xuất) dựa trên nguyên sắc so mầu với các bước sóng và thuốc thử khác nhau. - Nhu cầu ô xy hoá học COD được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ bicromat kali (K2Cr2O7), nhu cầu ô xy sinh hoá BOD được phân tích theo phương pháp chuẩn của Hoa kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT), mẫu được ủ trong 5 ngày trong tủ điều nhiệt Sanyo (Nhật sản xuất) với nhiệt độ 20o C. - Phân tích coliform bằng phương pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực tiếp trên môi trường Aga-en do ủ trong tủ điều nhiệt ở nhiệt độ 37o C với Coliform tổng số. Sau thời gian ủ trong tủ 12 giờ, đưa mẫu ra đếm số khuẩn lạc trên đĩa nuôi cấy. 2.4.5. Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến chuyên gia về chuyên môn, quản lý của các đơn vị chức năng có liên quan, các trường Đại học, Viện, Trung tâm, Sở ban ngành của tỉnh…
  • 34. - 34 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hồ Núi Cốc- "Hồ Trên Núi" là một kiệt tác do bàn tay của con người đắp đập ngăn dòng nước sông Công để phục vụ cho đời sống của con người. Hồ được chọn ở trên lưng chừng núi, thuộc địa phận của 02 huyện (Đại Từ, Phổ Yên) và thành phố Thái Nguyên. Hồ Núi Cốc được khởi công xây dựng năm 1972 và đưa vào khai thác năm 1978 với mục đích ban đầu là cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nông và nước cho sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Hồ có một đập chính dài 480 m và 6 đập phụ. Diện tích mặt nước hồ rộng trên 2.500 ha, dung tích chứa nước khoảng 175 triệu m3 rất thuận tiện cho việc phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là ngành du lịch 3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc 3.1.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình Khu vực hồ nguyên là một thung lũng, nằm giáp ranh giữa các huyện Đại Từ, Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, hồ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15 km về hướng Tây Nam. Xung quanh lòng hồ là những dãy đồi, núi liên tiếp nhau có cao độ từ + 40 đến + 100 m. Phía Bắc của hồ giáp với huyện Đại Từ, Nam và Đông Nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp dãy núi Tam Đảo. Ở mực nước dâng bình thường, diện tích mặt hồ là 25,2 km2 , với chiều dài lòng hồ khoảng 8km, chiều rộng bình quân từ 3 đến 4 km. [1] Hồ Núi Cốc nằm trong địa bàn 8 xã thuộc huyện Đại Từ (05 xã), huyện Phổ Yên (01 xã) và thành phố Thái Nguyên (02 xã). Phần lớn diện tích hồ Núi Cốc nằm trên huyện Đại Từ. Phía Đông của hồ là xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên và xã Tân Thái, huyện Đại Từ; Phía Tây của hồ là các xã Lục Ba, xã Vạn Thọ thuộc huyện Đại Từ; Phía Nam của Hồ giáp với xã Phúc Tân, huyện Phổ Yên và xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên; Phía Bắc của hồ giáp các xã Bình Thuận và xã Hùng Sơn của huyện Đại Từ. Gần như toàn bộ lưu vực của Hồ Núi Cốc thuộc địa bàn huyện Đại Từ và chỉ một phần nhỏ diện tích lưu vực thuộc huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên. Lưu vực Hồ Núi Cốc có độ dốc lớn, chiều dài sông chính (tính đến đập chính của hồ) chiếm hơn một nửa chiều dài của Sông Công, mang đặc tính của một hồ lòng sông. Trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập trung ở vùng thượng
  • 35. - 35 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ lưu, các núi thấp, thung lũng hẹp và ít. Lưu vực Hồ Núi Cốc là phần thượng lưu của lưu vực Sông Công. Bản đồ khu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại hình 3.1. Hình 3.1: Bản đồ khu vực Hồ Núi Cốc Các đặc trưng địa hình lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.1. Bảng 3.1: Đặc trƣng địa hình lƣu vực Hồ Núi Cốc STT Đặc trƣng Đơn vị Giá trị 1 Diện tích lưu vực km2 535 2 Chiều dài sông chính đến đập km 49,7 3 Độ dốc bình quân lưu vực % 41,3 4 Độ dốc lòng sông %o 1,62 5 Độ cao bình quân lưu vực m 312 3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu Khu vực Hồ mang đặc trưng khí hậu miền núi Bắc Bộ có 02 mùa rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam; mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc. Với địa hình mở rộng và thấp dần về phía Đông Nam, tạo điều kiện hút gió Đông Nam vào mùa hè, gây mưa lớn, đồng thời dãy Tam Đảo chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam có độ cao trên 1500m tạo nên bức chắn địa hình đối với gió mùa Đông Bắc. Do vậy trong khu vực nghiên cứu, hoạt động của frông diễn ra rất mạnh, những cơn mưa có lượng khá thường xảy ra vào đầu và cuối mùa đông,
  • 36. - 36 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngay trong thời gian giữa mùa đông cũng thường xuyên xuất hiện những trận mưa nhỉ mỗi khi khối khí cực đới tràn về. Điều đó làm cho tính chất khô của mùa đông bớt khắc nghiệt hơn, có lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhưng lại có tác động tiêu cực đến hoạt động du lịch. Một đặc điểm quan trọng khi phân tích khí hậu trong khu vực là vai trò điều hòa của Hồ Núi Cốc, có diện tích mặt nước trung bình 2.500 ha chiếm 11% diện tích tự nhiên của khu vực, do vậy về mùa hè có khả năng làm cho không khí trở nên mât mẻ trong lành hơn. Một điều kiện lí tưởng để thu hút khách du lịch và xây dựng các tuyến Du lịch sinh thái trong vùng. a/ Về chế độ nhiệt: Biên độ nhiệt ngày khá cao, từ 7,0 - 7,30 C. Tổng tích ôn trong năm đạt khoảng 8.000 - 8.5000 C. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23 - 240 C, số giờ nắng trong năm khoảng 1.300 giờ. Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG (0 C) N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB 2007 15,7 17,6 18,8 24 28,6 29,3 28,9 28,3 28,3 25,7 21,9 16,6 23,6 2008 17,7 18 20 25,1 26,5 29 29,1 27,4 27,4 26,7 23,7 17,3 24 2009 16,2 21,6 20,7 22,9 26,7 29,4 29,6 28,5 26,8 25,4 20,3 29,5 24 2010 14,4 13,5 20,8 24 26,7 28,1 28,4 28,2 27,7 26,1 20,5 17,3 23 (Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên) Bảng 3.3: Số giờ nắng tại Thái Nguyên TỔNG SỐ GiỜ NẮNG TRONG THÁNG N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB TỔNG 2007 26 17 28 63 179 127 195 153 194 143 98 71 108 1294 2008 45 21 23 86 154 160 168 110 184 122 122 89 106 1274 2009 55 54 23 70 161 191 205 153 133 115 190 34 115 1374 2010 55 27 71 54 128 110 156 148 153 108 (Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
  • 37. - 37 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b/ Về chế độ mưa: Với lượng mưa khá lớn, trung bình khoảng 1.500-2.500 mm. Theo thời gian, lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm và vì vậy thường gây ra những trận lũ lụt. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, tháng 1, lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm. Bảng 3.4: Tổng lƣợng mƣa các tháng trong năm TỔNG LƢỢNG MƢA THÁNG N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12ThT áB ng TỔNG 2007 18.7 39.6 58.6 40.5 181.2 224.5 328.2 410.9 292.3 9 93 47.9 145.4 1744.4 2008 2.3 24.4 41 19.6 391.3 233.5 262.7 328.5 215.9 83.1 87.3 6.3 141.3 1695.9 2009 2.1 39.1 85.7 135.4 160.2 238.1 317.2 120.8 273.3 45.7 9.9 23.8 120.9 1451.3 2010 12.3 18.4 24.6 129.7 120.8 238.8 523.3 395.7 207.1 154.1 200,1 5,3 169,2 2030,2 c/ Về bốc hơi: (Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên) Trong các tháng từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa. Bảng 3.5: Tổng lƣợng bốc hơi các tháng trong năm TỔNG LƢỢNGBỐC HƠITHÁNG N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB TỔNG 2009 61.8 56 67 72.9 109.3 102 110.3 82.9 121.5 122.9 78.5 106.6 91 1091.7 2008 98.9 58.4 61.6 102.2 124.5 106.7 95.4 72.7 120.8 103.3 112.5 94.8 96 1151.8 2009 116.4 80.1 51.5 95.9 129.8 119.1 130.9 96.4 98.9 117.4 136.3 82.2 104.6 1254.9 2010 79.3 93.9 80 75.3 115.2 95 96.8 86.2 85.8 92.4 (Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên) d/ Độ ẩm không khí
  • 38. - 38 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Độ ẩm không khí trung bình trên địa bàn khá lớn và không có sự dao động lớn trong các tháng. Bảng 3.6: Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG N/Th Th1 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 TB 2007 83 83 86 85 84 85 84 86 80 79 85 76 83 2008 78 86 87 83 81 82 85 88 78 82 79 78 82 2009 71 83 90 82 77 80 80 84 84 80 75 84 81 2010 83 77 86 87 80 83 83 85 86 85 79 75 82 e/ Tốc độ gió và hướng gió Tại khu vực, trong năm có 2 mùa chính, mùa Đông gió có hướng Bắc và Đông Bắc, mùa Hè gió có hướng Nam và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình trong các tháng khoảng từ 1,2 đến 1,6m/s. Tốc độ gió lớn nhất dao động trong khoảng từ 10 đến 20 m/s. f/ Độ bền vững khí quyển Độ bền vững khí quyển xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Khu vực Thái Nguyên có lượng mây trung bình năm vào khoảng 7,5/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là vào cuối mùa Đông mà tháng cực đại là tháng III, lượng mây trung bình là 9/10, ít mây nhất là 4 tháng cuối năm, tháng đạt cực tiểu là tháng X, XI, lượng mây trung bình chỉ 6/10. Nhìn chung đặc điểm khí hậu vùng hồ tương đối thuận lợi cho sự phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp nói chung. 3.1.1.3. Điều kiện thủy văn Sông Công là một phụ lưu cấp I của sông Cầu, bắt nguồn từ núi Ba Lá huyện Định Hoá, phía Đông Bắc dãy Tam Đảo. Toàn bộ chiều dài của sông Công đều nằm trọn trên địa phận tỉnh Thái Nguyên. Sông Công có diện tích lưu vực khá lớn 951km2 .
  • 39. - 39 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sông Công chảy theo hướng Tây Bắc Đông nam và nhập vào sông cầu tại Hương Ninh Hợp Thịnh Bắc Giang. Lưu vực sông Công có độ cao trung bình 224m, độ dốc 27.3% rất cao so với các sông khác. Tổng lượng nước sông Công trung bình năm vào khoảng 0.794.106 m3 , lưu lượng trung bình năm 14,9 m3 /s và modul dòng chảy năm vào khoảng 27,85l/s.km2 . Trên Sông Công có 14 nhánh cấp 1 có chiều dài lưu vực lớn hơn 10 km. Trong 14 nhánh cấp 1 của Sông Công có 8 nhánh ở thượng lưu đập Hồ Núi Cốc (trong đó có 02 nhánh chảy trực tiếp vào hồ) với tổng diện tích lưu vực Hồ Núi Cốc là 535 km2 , gồm toàn bộ huyện Đại Từ. Một số đặc trưng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lưu vực Sông Công phía thượng lưu đập Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.7. Bảng 3.7: Các đặc trƣng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lƣu vực Sông Công phía thƣợng lƣu đập Hồ Núi Cốc Sông nhánh cấp 1 Ls (km) Llv (km) Flv (km2 ) Ilv (%) B (km) Nhánh số 1 12,5 10 43,5 18,9 4,4 Nhánh số 2 11,5 10 67,9 6,8 Nhánh số 3 14 10 39,5 4 Nhánh số 4 16 15 30,9 1,8 Nhánh số 5 14 13 29,8 2,3 Nhánh số 6 13 12 16,2 1,4 Nhánh số 7 16 13 38,9 3 Nhánh số 8 15,5 15 64,5 4,3 Trong đó: Ls: Chiều dài sông chính, km; Llv: Chiều dài lưu vực, km; Flv: Diện tích lưu vực, km2 ; Ilv: Độ dốc bình quân lưu vực, % B: Độ rộng bình quân lưu vực, km
  • 40. - 40 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.2: Bản đồ lƣu vực Hồ Núi Cốc Đặc trưng thống kê dòng chảy năm của Hồ Núi Cốc: + Lưu lượng trung bình nhiều năm: Qo= 14,9 m3 /s + Môđul dòng chảy trung bình nhiều năm: Mo= 27,85 l/s.km2 + Độ sâu dòng chảy trung bình nhiều năm: Yo= 878,3 mm + Hệ số biến thiên Cv= 0,27 + Hệ số thiên lệch Cs = 0,60 + Dòng chảy năm tương ứng với các tần suất thiết kế của Hồ Núi Cốc được thể hiện trong bảng 3.8. Bảng 3.8: Dòng chảy năm ứng với tần suất P của Hồ Núi Cốc Chỉ tiêu Lƣulƣợngứng với tầnsuấtP củaHồ Núi Cốc Tần suất (P) 10% 15% 20% 25% 50% 75% 80% 85% 90% Lƣulƣợng (m3 /s) 20,24 19,03 18,11 17,35 14,50 12,05 11,50 10,90 10,07
  • 41. - 41 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua phân tích đặc điểm chế độ thuỷ văn trên lưu vực, các mùa trong năm được phân định như sau: + Các tháng mùa kiệt: 11, 12, 1, 2, 3, 4; + Các tháng mùa lũ: 5, 6, 7, 8, 9, 10; + Các tháng mùa giới hạn kiệt: 1, 2, 3. + Phân phối dòng chảytrong năm của Hồ Núi Cốc được thể hiện trong bảng 3.9 Bảng 3.9: Phân phối dòng chảy trong năm của Hồ Núi Cốc Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Q 10% 2.75 4.47 5.47 9.32 10.81 16.81 22.38 69.90 46.40 33.97 15.63 5.07 20.25 Q 15% 2.58 4.21 5.14 8.76 10.16 15.81 21.04 65.72 43.63 31.94 14.69 4.77 19.04 Q 20% 2.46 4.00 4.89 8.34 9.67 15.05 20.02 62.55 41.52 30.40 13.98 4.54 18.12 Q 25% 2.35 3.83 4.69 7.99 9.27 14.41 19.18 59.92 39.78 29.12 13.39 4.35 17.36 Q 50% 2.36 3.14 3.40 6.35 8.66 12.53 16.44 51.65 32.13 24.32 9.58 3.43 14.50 Q 75% 1.82 2.33 3.03 4.15 7.81 13.10 20.09 36.34 25.29 21.43 6.53 2.72 12.05 Q 80% 1.73 2.22 2.89 3.96 7.46 12.50 19.18 34.68 24.14 20.45 6.23 2.60 11.50 Q 85% 1.64 2.10 2.74 3.76 7.07 11.85 18.18 32.87 22.88 19.39 5.90 2.46 10.90 Q 90% 1.52 1.94 2.53 3.47 6.53 10.95 16.79 30.37 21.13 17.91 5.45 2.27 10.07 3.1.1.4. Đặc điểm thực vật Trên nền nhiệt ẩm như vậy, khu vực Hồ Núi Cốc phát triển kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai núi thấp. Đây là hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự nhiên rất đa dạng, phong phú và có giá trị cao về lâm sản và phòng hộ. Thành phần thực vật chủ yếu gốm các loại cây thuộc họ Đậu, Re, Dẻ... Tuy nhiên thảm thực vật tự nhiên kể trên chỉ còn tồn tại trên các đỉnh thuộc dãy núi Pháo, Thằn Lằn với diện tích nhỏ, dãy Tam Đảo và đang trong quá trình phục hồi. Phần lớn thảm rừng tự nhiên đã bị khai thác, chuyển thành đất nông nghiệp, thay thế vào đó là các dạng rừng trồng với nhiều giống cây nhập nội như Bạch đàn (trắng, lá liễu), Keo (lá tràm, tai tượng)... Mặc dù những loại cây trên phát triển khá mạnh trong điều kiện địa
  • 42. - 42 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phương nhưng nó đang tiềm ẩn những nguy cơ sinh thái đáng lo ngại, hơn nữa sức hấp dẫn du lịch của các dạng rừng trồng là rất thấp. Do vậy cần thiết phải có kế hoạch thay thế dần các giống nhập nội kể trên bằng những loài bản địa phù hợp, nhằm tăng cường khả năng phòng hộ, phát triển bền vững nhiều nguồn gen thực vật quý hiếm và tạo điều kiện phát triển Du lịch sinh thái. 3.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng Đất đai trong khu vực bị chi phối bởi 3 quá trình hình thành chủ yếu: quá trình feralit và sự hình thành kết von trên nền phong hóa của đá trầm tích có trên vùng đồi trọc khô hạn; quá trình phục hồi đất trong rừng tự nhiên và rừng trồng được bảo vệ tốt; quá trình hình thành đất bờ hồ ở vùng bán ngập và tiếp giáp bán ngập do có nhiều nước. Nhìn chung đất đai trong khu vực có độ pH từ 3,5-4,6, đất chua, nghèo mùn. Đất có thể được chia làm ba loại chính: đấy feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình, hình thành trên nền đá mịn (phiến thạch sét, Acgilit, phấn sa), được phân bố rộng, đất giữ nước tốt thích hợp trồng chè, cây ăn quả và rừng; Đất feralit vàng đỏ tầng trung bình đến mỏng, thành phần cơ giới nhẹ trên nền đá thô (sỏi- sạn kết, sa thạch). Loại đất này phân bố rải rác, giữ nước kém thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, trồng rừng; Đất feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình trên nền đá mịn và thô bán ngập. Ngoài ra còn có đất được hình thành ở các thung lũng, qua quá trình canh tác lúa nước và hoa màu lâu đời, có đặc điểm thành phần cơ giới nặng, chua, giữ nước tốt, nhưng được chăm sóc thường xuyên nên vẫn có khả năng cho năng suất cao. 3.1.2. Đặc điểm dân cƣ, phát triển kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn 3.1.2.1. Đặc điểm dân cư và sản xuất * Dân số Năm 2009, tổng dân số là 41,87 nghìn người, mật độ trung bình là 235 người/km2 . Xã Bình Thuận tập trung đông dân cư nhất trên 5,74 nghìn người, mật độ trung bình cao nhất 597 người/ km2 . Xã Quân Chu và Phúc Tân có mật độ dân số thấp nhất 91 người/ km2 . Hai xã này nằm ở phía Nam của hồ, chủ yếu là đất lâm nghiệp có địa hình dốc.
  • 43. - 43 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.10: Hiện trạng dân số và tăng trƣởng dân số vùng Hồ Núi Cốc TT Đơn vị hành chính Tổng dân số (nghìn ngƣời) Tốc độ TTDS (%/năm) 2007 2008 2009 2007 2008 2009 Thành phố Thái Nguyên 15,18 15,3 15,53 0,80 0,79 1,50 1 Xã Phúc Xuân 4,73 4,77 4,87 0,85 0,85 2,10 2 Xã Phúc Trìu 5,40 5,45 5,53 0,93 0,93 1,47 3 Xã Tân Cương 5,05 5,08 5,13 0,60 0,59 0,98 Huyện Đại Từ 22,74 22,94 23,17 0,93 0,88 1,00 4 Xã Tân Thái 3,26 3,30 3,34 1,24 1,23 1,21 5 Xã Bình Thuận 5,59 5,67 5,74 1,27 1,43 1,23 6 Xã Lục Ba 3,88 3,93 3,98 1,31 1,29 1,27 7 Xã Vạn Thọ 3,15 3,16 3,19 0,64 0,32 0,95 8 Xã Quân Chu 3,46 3,45 3,45 0,00 -0,29 0,00 9 Thị trấn Quân Chu 3,40 3,43 3,47 0,89 0,88 1,17 Huyện Phổ Yên 3,12 3,14 3,17 0,65 0,64 0,96 10 Xã Phúc Tân 3,12 3,14 3,17 0,65 0,64 0,96 Tổng số 41,04 41,38 41,87 0,86 0,83 1,18 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc) Giai đoạn trước 2008, các xã Tân Thái, Bình Thuận, Lục Ba có tốc độ tăng trưởng dân số cao (>1,2%/năm), các xã còn lại tăng trưởng thấp (<1%/năm). Tốc độ tăng trưởng dân số toàn vùng chỉ đạt <0,9%/năm, thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên của các tỉnh miền núi và trung du là 1,1-1,2%/năm. Điều này cho thấy có sự di cư ra khỏi vùng, chủ yếu là lao động đi làm việc ở các khu vực phát triển hơn. Tuy nhiên, đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên của toàn vùng đạt 1,18%/năm, trong đó các xã Phúc Tân, Phúc Trìu, Tân Thái, Bình Thuận, Lục Ba có tốc độ tăng trưởng dân số cao (1,1-2,1%/năm). Điều này phản ánh đúng mức độ phát triển kinh tế - xã hội đã tốt hơn tại vùng Hồ. * Lao động và nghề nghiệp Lao động chiếm trên 57% dân số vùng, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp (gần 80% tổng số lao động). Tỷ lệ lao động thời vụ và thất nghiệp cao tại khu vực này. Tốc độ chuyển đổi cơ cấu lao động của vùng nói riêng và toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung diễn ra chậm.
  • 44. - 44 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.11: Hiện trạng lao động vùng Hồ Núi Cốc TT Đơn vị hành chính Tổng số lao động (nghìn ngƣời) Tỷ lệ lao động trong tổng dân số (%) 2007 2008 2009 2007 2008 2009 Thành phố Thái Nguyên 8,24 8,31 8,42 54,3 54,3 54,2 1 Xã Phúc Xuân 2,57 2,59 2,64 54,3 54,3 54,2 2 Xã Phúc Trìu 2,93 2,96 3,00 54,3 54,3 54,2 3 Xã Tân Cương 2,74 2,76 2,78 54,3 54,3 54,2 Huyện Đại Từ 13,05 13,37 13,76 57,4 58,3 59,4 4 Xã Tân Thái 2,02 2,05 2,08 62,0 62,1 62,3 5 Xã Bình Thuận 3,28 3,33 3,57 58,7 58,7 62,2 6 Xã Lục Ba 2,41 2,45 2,47 62,1 62,3 62,1 7 Xã Vạn Thọ 1,67 1,86 1,87 53,0 58,9 58,6 8 Xã Quân Chu 1,87 1,86 1,90 54,0 53,9 55,1 9 Thị trấn Quân Chu 1,80 1,82 1,87 52,9 53,1 53,9 Huyện Phổ Yên 1,75 1,85 1,86 56,1 58,9 58,7 10 Xã Phúc Tân 1,75 1,85 1,86 56,1 58,9 58,7 Tổng số 23,04 23,53 24,04 56,1 56,9 57,4 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc) Nghề nghiệp chủ yếu của lao động trong vùng là nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và thương mại, dịch vụ phục vụ dân sinh và du lịch. Các nghề khác, đặc biệt là tiểu thủ công nghiệp không có điều kiện phát triển. Số lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm chưa tới 5% tổng số lao động. Các ngành nghề phục vụ du lịch cũng chỉ phát triển mạnh vào mùa du lịch (từ tháng 5 đến tháng 9). Tuy nhiên, tỷ lệ lao động dịch vụ chỉ đạt dưới 16%. Ngoài mùa du lịch, lao động dịch vụ sang làm việc chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Bảng 3.12: Hiện trạng cơ cấu lao động vùng Hồ Núi Cốc TT Các ngành kinh tế Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nghìn ngƣời %/ năm Nghìn ngƣời %/ năm Nghìn ngƣời %/ năm 1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 18,24 79,17 18,74 79,64 19,12 79,53 2 Công nghiệp và xây dựng 1,16 5,03 1,16 4,93 1,17 4,87 3 Dịch vụ 3,64 15,80 3,63 15,43 3,75 15,60 Tổng cộng 23,04 100 23,53 100 24,04 100 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)
  • 45. - 45 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Di dân: Di dân là hiện tượng phổ biến ở các vùng nông thôn chậm phát triển (chủ yếu dựa trên phát triển nông nghiệp) hiện nay ở Việt Nam. Tuy nhiên, tốc độ di dân tại vùng Hồ Núi Cốc mới ở mức thấp, khoảng 0,1-0,2%/năm. Điều này cho thấy du lịch có thể phát huy được tiềm năng tại đây nếu có những giải pháp và chính sách thu hút hấp dẫn. * Dân tộc, truyền thống văn hóa Dân tộc: Có 9 dân tộc sinh sống trên địa bàn vùng quy hoạch, bao gồm Tày, Nùng, Dao, H'mông, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa và Kinh. Trong vùng nghiên cứu, người Kinh là dân tộc chiếm đa số (86,95%). Các dân tộc còn lại thì nhiều nhất là Nùng (3,69%), tiếp theo là Sán Dìu (3,24%), Dao (3,15%) và Tày (2,28%). Bảng 3.13: Hiện trạng dân số các dân tộc vùng Hồ Núi Cốc TT Đơn vị hành chính Dân số (ngƣời) Kinh Tày Nùng Sán Dìu Sán Chay Dao H’ mông Hoa Khác TP Thái Nguyên 13.789 186 997 479 12 11 1 0 47 1 Xã Phúc Xuân 4.169 58 504 124 3 - - - 8 2 Xã Phúc Trìu 4.696 82 410 319 8 10 1 - 4 3 Xã Tân Cương 4.924 46 83 36 1 1 - - 35 Huyện Đại Từ 19.586 687 515 856 67 1.301 71 9 74 4 Xã Tân Thái 3.033 68 67 96 7 3 56 - 10 5 Xã Bình Thuận 5.418 120 64 87 15 9 - - 22 6 Xã Lục Ba 3.682 57 176 17 21 4 13 - 6 7 Xã Vạn Thọ 2.576 306 145 130 4 5 - 4 24 8 Xã Quân Chu 1.654 25 13 497 9 1.241 1 5 5 9 TT Quân Chu 3.223 111 50 29 11 39 1 - 7 Huyện Phổ Yên 3.021 81 33 21 6 5 0 0 4 10 Xã Phúc Tân 3.021 81 33 21 6 5 - - 4 Tổng số 36.396 954 1.545 1.356 85 1.317 72 9 125 Tỷ lệ (%) 86,95 2,28 3,69 3,24 0,20 3,15 0,17 0,02 0,30 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên và các xã trong vùng Hồ Núi Cốc)