SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Giả sử tại điểm K chẳng hạn, xung quanh điểm K lấy một diện tích khá nhỏ F. Hợp lực 
ΔP  
của nội lực trên diện tích F là P. Ta có tỷ số: tb P 
ΔF 
Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại K. 
Khi cho F  0 thì P P tb  và P được gọi là ứng suất tại K, còn gọi là ứng suất 
toàn phần. Như vậy: ứng suất toàn phần tại P tại điểm bất kỳ trên mặt cắt là tỷ số giữa trị 
số nội lực tác dụng trên phân tố diện tích bao quanh điểm K đó với chính diện tích đó. 
Đơn vị của ứng suất P là: N/m2; kN/m2; MN/m2. 
Từ định nghĩa trên ta có thể xem ứng suất toàn phần P là trị số nội lực trên một đơn 
vị diện tích. Biểu diễn ứng suất toàn phần P bằng một véc tơ đi qua điểm đang xét trên mặt 
cắt: 
- Phân ứng suất toàn phần P ra thành hai thành phần: ứng suất 
thành phần có phương tiếp tuyến với mặt cắt được gọi là ứng suất 
tiếp, ứng suất thành phần có phương vuông góc với mặt cắt được gọi 
là ứng suất pháp (hình 1.7). Ứng suất tiếp ký hiệu là  (đọc là tô). 
Ứng suất pháp ký hiệu là  (đọc là xích ma). Nếu  là góc hợp bởi 
ứng suất toàn phần P và phương pháp tuyến thì: 
 = P.cos ; 
 = P sin; 
1.1.4. Các loại biến dạng: 
Vật thể khảo sát (dưới dạng thanh) là vật rắn 
thực. Dưới tác dụng của ngoại lực, vật rắn có biến 
dạng ít hay nhiều. Trong mục này ta xét các biến 
dạng của vật rắn thực (thanh) khi chịu tác dụng 
của lực. 
Khi thanh chịu tác dụng của những lực đặt dọc 
theo trục thanh thì thanh bị giãn ra hay co lại. Ta 
gọi thanh chịu kéo hay nén (hình 1.8). Trong quá 
trình biến dạng trục thanh vẫn thẳng (đường đứt 
nét biểu diễn hình dạng của thanh sau khi biến 
dạng). 
Khi thanh chịu tác dụng của các lực vuông 
góc với trục thanh, trục thanh bị uốn cong, ta gọi 
thanh chịu uốn (hình 1.9). 
Có trường hợp, dưới tác dụng của ngoại lực, 
một phần này của thanh có xu hướng trượt trên 
phần khác. Biến dạng trong trường hợp này gọi là 
biến dạng trượt. Ví dụ: Trường hợp chịu lực của 
đinh tán (hình 1.10). 
Khi ngoại lực nằm trong mặt phẳng vuông 
góc với trục thanh và tạo thành các ngẫu lực 
trong mặt phẳng đó thì làm cho thanh bị xoắn 
(hình 1.11). Sau biến dạng các đường sinh ở bề 
mặt ngoài trở thành các đường xoắn ốc. 
Ngoài các trường đơn giản đó, trong thực tế 
còn gặp nhiều trường hợp chịu lực phức tạp. Biến 
dạng của thanh có thể vừa kéo đồng thời vừa uốn, 
vừa xoắn. 
Xét biến dạng một phân tố trên một thanh 
biến dạng, tách ra khỏi thanh một phân tố hình 
H×nh 1.7 
P 
 
 
 
P P 
P P 
m 
H×nh 1.8 
P P 
P P 
H×nh 1.9 
P P 
H×nh 1.11 
 
 
dx 
a) b) 
dx+dx 
H×nh 1.12 
a) 
b) 
a) 
b) 
H×nh 1.10 
m

More Related Content

Viewers also liked

Sucben18
Sucben18Sucben18
Sucben18Phi Phi
 
Sucben07
Sucben07Sucben07
Sucben07Phi Phi
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23Phi Phi
 
Sucben10
Sucben10Sucben10
Sucben10Phi Phi
 
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 20147.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014azimejin
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04Phi Phi
 
Sucben14
Sucben14Sucben14
Sucben14Phi Phi
 
Sucben15
Sucben15Sucben15
Sucben15Phi Phi
 
Sucben13
Sucben13Sucben13
Sucben13Phi Phi
 
Sucben11
Sucben11Sucben11
Sucben11Phi Phi
 
Elementos para una semiotica de la imagen
Elementos para una semiotica de la imagenElementos para una semiotica de la imagen
Elementos para una semiotica de la imagenMe1issa
 

Viewers also liked (11)

Sucben18
Sucben18Sucben18
Sucben18
 
Sucben07
Sucben07Sucben07
Sucben07
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23
 
Sucben10
Sucben10Sucben10
Sucben10
 
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 20147.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04
 
Sucben14
Sucben14Sucben14
Sucben14
 
Sucben15
Sucben15Sucben15
Sucben15
 
Sucben13
Sucben13Sucben13
Sucben13
 
Sucben11
Sucben11Sucben11
Sucben11
 
Elementos para una semiotica de la imagen
Elementos para una semiotica de la imagenElementos para una semiotica de la imagen
Elementos para una semiotica de la imagen
 

Similar to Sucben05

Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47Phi Phi
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49Phi Phi
 
Sucben46
Sucben46Sucben46
Sucben46Phi Phi
 
Sucben45
Sucben45Sucben45
Sucben45Phi Phi
 
Sucben33
Sucben33Sucben33
Sucben33Phi Phi
 
Sucbenvatlieu12
Sucbenvatlieu12Sucbenvatlieu12
Sucbenvatlieu12Phi Phi
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32Phi Phi
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmLe Duy
 
Sucben17
Sucben17Sucben17
Sucben17Phi Phi
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Phi Phi
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28Phi Phi
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Trinh Van Quang
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnKhuất Thanh
 
Sucben03
Sucben03Sucben03
Sucben03Phi Phi
 

Similar to Sucben05 (20)

Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49
 
Sucben46
Sucben46Sucben46
Sucben46
 
Sucben45
Sucben45Sucben45
Sucben45
 
Sucben33
Sucben33Sucben33
Sucben33
 
Sucbenvatlieu12
Sucbenvatlieu12Sucbenvatlieu12
Sucbenvatlieu12
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
Sucben17
Sucben17Sucben17
Sucben17
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28
 
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Lực lo ren-xơ
Lực lo ren-xơLực lo ren-xơ
Lực lo ren-xơ
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
 
Sucben03
Sucben03Sucben03
Sucben03
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben05

  • 1. Giả sử tại điểm K chẳng hạn, xung quanh điểm K lấy một diện tích khá nhỏ F. Hợp lực ΔP  của nội lực trên diện tích F là P. Ta có tỷ số: tb P ΔF Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại K. Khi cho F  0 thì P P tb  và P được gọi là ứng suất tại K, còn gọi là ứng suất toàn phần. Như vậy: ứng suất toàn phần tại P tại điểm bất kỳ trên mặt cắt là tỷ số giữa trị số nội lực tác dụng trên phân tố diện tích bao quanh điểm K đó với chính diện tích đó. Đơn vị của ứng suất P là: N/m2; kN/m2; MN/m2. Từ định nghĩa trên ta có thể xem ứng suất toàn phần P là trị số nội lực trên một đơn vị diện tích. Biểu diễn ứng suất toàn phần P bằng một véc tơ đi qua điểm đang xét trên mặt cắt: - Phân ứng suất toàn phần P ra thành hai thành phần: ứng suất thành phần có phương tiếp tuyến với mặt cắt được gọi là ứng suất tiếp, ứng suất thành phần có phương vuông góc với mặt cắt được gọi là ứng suất pháp (hình 1.7). Ứng suất tiếp ký hiệu là  (đọc là tô). Ứng suất pháp ký hiệu là  (đọc là xích ma). Nếu  là góc hợp bởi ứng suất toàn phần P và phương pháp tuyến thì:  = P.cos ;  = P sin; 1.1.4. Các loại biến dạng: Vật thể khảo sát (dưới dạng thanh) là vật rắn thực. Dưới tác dụng của ngoại lực, vật rắn có biến dạng ít hay nhiều. Trong mục này ta xét các biến dạng của vật rắn thực (thanh) khi chịu tác dụng của lực. Khi thanh chịu tác dụng của những lực đặt dọc theo trục thanh thì thanh bị giãn ra hay co lại. Ta gọi thanh chịu kéo hay nén (hình 1.8). Trong quá trình biến dạng trục thanh vẫn thẳng (đường đứt nét biểu diễn hình dạng của thanh sau khi biến dạng). Khi thanh chịu tác dụng của các lực vuông góc với trục thanh, trục thanh bị uốn cong, ta gọi thanh chịu uốn (hình 1.9). Có trường hợp, dưới tác dụng của ngoại lực, một phần này của thanh có xu hướng trượt trên phần khác. Biến dạng trong trường hợp này gọi là biến dạng trượt. Ví dụ: Trường hợp chịu lực của đinh tán (hình 1.10). Khi ngoại lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục thanh và tạo thành các ngẫu lực trong mặt phẳng đó thì làm cho thanh bị xoắn (hình 1.11). Sau biến dạng các đường sinh ở bề mặt ngoài trở thành các đường xoắn ốc. Ngoài các trường đơn giản đó, trong thực tế còn gặp nhiều trường hợp chịu lực phức tạp. Biến dạng của thanh có thể vừa kéo đồng thời vừa uốn, vừa xoắn. Xét biến dạng một phân tố trên một thanh biến dạng, tách ra khỏi thanh một phân tố hình H×nh 1.7 P    P P P P m H×nh 1.8 P P P P H×nh 1.9 P P H×nh 1.11   dx a) b) dx+dx H×nh 1.12 a) b) a) b) H×nh 1.10 m