SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
chịu uốn ngang vừa phát sinh ứng suất pháp vừa phát sinh ứng suất tiếp. Tuy vậy, để xác 
định ứng suất pháp tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt ta vẫn có thể dùng công thức (4.12): 
y 
M 
  x 
J 
σ 
x 
5.6. Ứng suất tiếp trong dầm chịu uốn ngang phẳng. 
Như đã nêu ở trên, trên mặt cắt của dầm chịu uốn ngang phẳng luôn 
luôn phát sinh đồng thời hai loại ứng suất pháp  và ứng suất tiếp , ở 
đây chúng ta cũng nghiên cứu điểm bất kỳ trên mặt cắt. Để nghiên cứu 
về ứng suất tiếp ta cần nắm được nội dung của luật đối ứng (song sinh) 
của ứng suất tiếp, đó là: 
Nếu trên mặt bên của một phân tố có ứng suất tiếp  thì trên mặt bên 
vuông góc với phương của ứng suất tiếp đó cũng phát sinh ứng suất tiếp 
có cùng trị số và có chiều cùng hướng vào hoặc cùng hướng ra cạnh chung ấy. Theo định 
luật này, nếu trên mặt cắt ngang của dầm phát sinh ứng suất tiếp  thì trên mặt cắt song 
song với lớp trung hoà cũng phát sinh ứng suất tiếp  (hình 5.25). 
Ta cũng có thể làm thí nghiệm sau đây để chứng minh sự suất hiện của  trên mặt cắt. Lấy 
một dầm mặt cắt chữ nhật đặt trên hai gối và chịu 
lực như hình (4.26a). Ta cắt dầm theo một lớp AB 
song song với lớp trung hoà chia dầm thành hai 
phần I và II sau đó cho lực tác dụng, nếu giữa hai 
phần dầm không có ma sát thì mỗi phần dầm đều 
làm việc một cách riêng biệt (hình 4.26b): thớ trên 
bị co, thớ dưới bị giãn. Do đó có sự trượt tương đối 
giữa mặt dưới của phần dầm I và mặt trên của phần 
dầm II và mặt cắt ở mỗi đầu nút dầm sẽ lệch nhau. 
Nếu ta không cắt dầm như trên thì dưới tác dụng của 
lực P, sẽ không có sự trượt tương đối tại lớp AB và mặt cắt ở mỗi đầu mút dầm sẽ không 
lệch nhau (hình 4.26b). Điều đó chứng tỏ trên mặt cắt song song với lớp trung hoà có 
những ứng suất tiếp làm cản trở sự trượt giữa phần trên và phần dưới của dầm. Như vậy 
theo luật đối ứng của ứng suất tiếp, trên mặt cắt thẳng góc với trục thanh cũng có ứng suất 
tiếp. 
4.6.1. Công thức tính ứng suất tiếp (công thức D.I Giurapxki) 
Xét một dầm mặt cắt chữ nhật hẹp (b 
A B 
A B 
A 
I 
 h ) chịu uốn ngang phẳng như hình vẽ 
2 
(4.27a). Ta hãy xác định ứng suất  tại điểm C cách trục trung hoà một khoảng y (hình 4. 
27b) thuộc mặt cắt 1-1 của dầm ch gối của bên 
trái một khoảng là z (hình 4.27a). Dùng mặt cắt 
1-1 và 2-2 thẳng góc với trục dầm và cách nhau 
một khoảng rất nhỏ dz và mặt cắt 3-3 đi qua điểm 
C song song với lớp trung hoà ta tách rời phần 
dầm abcdghik để xét (hình 4.28b). Do sự biến 
thiên của mômen uốn (hình 4.28c) nên tại mặt 
cắt 1-1 và 2-2 có các mômen uốn M1 và M2 (hình 
4.28a). Trên mặt cắt acki và bdgh, lần lượt có các 
ứng suất 1 và 2. 
Tính theo công thức (4.12): 
σ M 
σ M 
1 ;  y 
 1 
y 
J 
x 
2 (4.13) 
J 
2 
x 
 
 
H×nh 4.25 
a) 
A 
B 
P 
P 
B 
b) 
H×nh 4.26 
II 
1 
3 3 C 
A B 
1 
P 
a) 
2 
2 
y 
Q 
M 
- 
z dz 
+ 
H×nh 4.27 
M2 
M1 
b) 
c)

More Related Content

What's hot

Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
Sb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_studentSb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_studentBlogmep
 
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentSb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentBlogmep
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32Phi Phi
 
Sucben36
Sucben36Sucben36
Sucben36Phi Phi
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19Phi Phi
 
Sucben43
Sucben43Sucben43
Sucben43Phi Phi
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35Phi Phi
 
Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18Phi Phi
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Phi Phi
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23Phi Phi
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyLe Nguyen Truong Giang
 
Sucben39
Sucben39Sucben39
Sucben39Phi Phi
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcLe Nguyen Truong Giang
 
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_studentSb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_studentBlogmep
 
Sucben48
Sucben48Sucben48
Sucben48Phi Phi
 
Sucben40
Sucben40Sucben40
Sucben40Phi Phi
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Phi Phi
 
Sucbenvatlieu40
Sucbenvatlieu40Sucbenvatlieu40
Sucbenvatlieu40Phi Phi
 

What's hot (20)

Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
Sb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_studentSb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_student
 
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentSb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_student
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32
 
Sucben36
Sucben36Sucben36
Sucben36
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
 
Sucben43
Sucben43Sucben43
Sucben43
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35
 
Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Sucben39
Sucben39Sucben39
Sucben39
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
 
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_studentSb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
 
Sucben48
Sucben48Sucben48
Sucben48
 
Sucben40
Sucben40Sucben40
Sucben40
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11
 
Sucbenvatlieu40
Sucbenvatlieu40Sucbenvatlieu40
Sucbenvatlieu40
 

Similar to Sucben49

Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05Phi Phi
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmLe Duy
 
Hai duong thang cheo nhau
Hai duong thang cheo nhauHai duong thang cheo nhau
Hai duong thang cheo nhautay1571991
 
Sucben42
Sucben42Sucben42
Sucben42Phi Phi
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Lớp học thầy Tài
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28Phi Phi
 
Sucben50
Sucben50Sucben50
Sucben50Phi Phi
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXHồ Việt Hùng
 
Sucbenvatlieu19
Sucbenvatlieu19Sucbenvatlieu19
Sucbenvatlieu19Phi Phi
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongHồ Việt Hùng
 
Thiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongThiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongAn Nam Education
 
Sucben17
Sucben17Sucben17
Sucben17Phi Phi
 
Tính xoắn
Tính xoắnTính xoắn
Tính xoắnansta91
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...sividocz
 
Sucbenvatlieu37
Sucbenvatlieu37Sucbenvatlieu37
Sucbenvatlieu37Phi Phi
 
Sucben29
Sucben29Sucben29
Sucben29Phi Phi
 

Similar to Sucben49 (20)

Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05
 
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAYĐề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
 
Hai duong thang cheo nhau
Hai duong thang cheo nhauHai duong thang cheo nhau
Hai duong thang cheo nhau
 
Sucben42
Sucben42Sucben42
Sucben42
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
Sucben50
Sucben50Sucben50
Sucben50
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
 
Sucbenvatlieu19
Sucbenvatlieu19Sucbenvatlieu19
Sucbenvatlieu19
 
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAYĐề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 
Thiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongThiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phong
 
Sucben17
Sucben17Sucben17
Sucben17
 
Tính xoắn
Tính xoắnTính xoắn
Tính xoắn
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
 
Sucbenvatlieu37
Sucbenvatlieu37Sucbenvatlieu37
Sucbenvatlieu37
 
Sucben29
Sucben29Sucben29
Sucben29
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben49

  • 1. chịu uốn ngang vừa phát sinh ứng suất pháp vừa phát sinh ứng suất tiếp. Tuy vậy, để xác định ứng suất pháp tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt ta vẫn có thể dùng công thức (4.12): y M   x J σ x 5.6. Ứng suất tiếp trong dầm chịu uốn ngang phẳng. Như đã nêu ở trên, trên mặt cắt của dầm chịu uốn ngang phẳng luôn luôn phát sinh đồng thời hai loại ứng suất pháp  và ứng suất tiếp , ở đây chúng ta cũng nghiên cứu điểm bất kỳ trên mặt cắt. Để nghiên cứu về ứng suất tiếp ta cần nắm được nội dung của luật đối ứng (song sinh) của ứng suất tiếp, đó là: Nếu trên mặt bên của một phân tố có ứng suất tiếp  thì trên mặt bên vuông góc với phương của ứng suất tiếp đó cũng phát sinh ứng suất tiếp có cùng trị số và có chiều cùng hướng vào hoặc cùng hướng ra cạnh chung ấy. Theo định luật này, nếu trên mặt cắt ngang của dầm phát sinh ứng suất tiếp  thì trên mặt cắt song song với lớp trung hoà cũng phát sinh ứng suất tiếp  (hình 5.25). Ta cũng có thể làm thí nghiệm sau đây để chứng minh sự suất hiện của  trên mặt cắt. Lấy một dầm mặt cắt chữ nhật đặt trên hai gối và chịu lực như hình (4.26a). Ta cắt dầm theo một lớp AB song song với lớp trung hoà chia dầm thành hai phần I và II sau đó cho lực tác dụng, nếu giữa hai phần dầm không có ma sát thì mỗi phần dầm đều làm việc một cách riêng biệt (hình 4.26b): thớ trên bị co, thớ dưới bị giãn. Do đó có sự trượt tương đối giữa mặt dưới của phần dầm I và mặt trên của phần dầm II và mặt cắt ở mỗi đầu nút dầm sẽ lệch nhau. Nếu ta không cắt dầm như trên thì dưới tác dụng của lực P, sẽ không có sự trượt tương đối tại lớp AB và mặt cắt ở mỗi đầu mút dầm sẽ không lệch nhau (hình 4.26b). Điều đó chứng tỏ trên mặt cắt song song với lớp trung hoà có những ứng suất tiếp làm cản trở sự trượt giữa phần trên và phần dưới của dầm. Như vậy theo luật đối ứng của ứng suất tiếp, trên mặt cắt thẳng góc với trục thanh cũng có ứng suất tiếp. 4.6.1. Công thức tính ứng suất tiếp (công thức D.I Giurapxki) Xét một dầm mặt cắt chữ nhật hẹp (b A B A B A I  h ) chịu uốn ngang phẳng như hình vẽ 2 (4.27a). Ta hãy xác định ứng suất  tại điểm C cách trục trung hoà một khoảng y (hình 4. 27b) thuộc mặt cắt 1-1 của dầm ch gối của bên trái một khoảng là z (hình 4.27a). Dùng mặt cắt 1-1 và 2-2 thẳng góc với trục dầm và cách nhau một khoảng rất nhỏ dz và mặt cắt 3-3 đi qua điểm C song song với lớp trung hoà ta tách rời phần dầm abcdghik để xét (hình 4.28b). Do sự biến thiên của mômen uốn (hình 4.28c) nên tại mặt cắt 1-1 và 2-2 có các mômen uốn M1 và M2 (hình 4.28a). Trên mặt cắt acki và bdgh, lần lượt có các ứng suất 1 và 2. Tính theo công thức (4.12): σ M σ M 1 ;  y  1 y J x 2 (4.13) J 2 x   H×nh 4.25 a) A B P P B b) H×nh 4.26 II 1 3 3 C A B 1 P a) 2 2 y Q M - z dz + H×nh 4.27 M2 M1 b) c)