SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Giả sử có một dầm mặt cắt có trục đối xứng và chịu tác dụng của lực thẳng đứng P 
(hình 4.3a). Trị số lực P và kích thước của dầm cho trên hình vẽ. Hãy xác định nội lực tại 
mặt cắt bất kỳ của dầm. 
Trước hết ta xác định phản lực tại các gối tựa A và B. Vì các ngoại lực bao gồm tải trọng P 
và các phản lực liên kết VA,VB và HB là hệ lực cân bằng nên ta có: 
mA = 4VB - 4.3 = 0 VB = 3 kN. 
mB = -4VA + 4.1 = 0 VA = 1 kN. 
z = 0 cho thấy phản lực nằm ngang HB = 0. 
Từ đây ta nhớ rằng phản lực dọc trục (nằm ngang) của dầm chịu uốn luôn bằng không. Để 
tính nội lực trong dầm ta dùng phương pháp mặt cắt. Tưởng tượng cắt dầm tại mặt cắt 1-1 
cách gối A một đoạn z. Ta giữ lại một phần dầm để nghiên cứu. Giả sử ta giữ lại phần dầm 
bên trái mặt cắt 1-1 (hình 4.3b). Để phần dầm giữ lại được cân bằng thì ta phải đặt vào mặt 
cắt 1-1 những nội lực. Những nội lực này phân bố trên toàn bộ mặt cắt. Quy luật phân bố 
của chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau. Như đã nêu ở trên, khi thu gọn hệ nội lực về trọng 
tâm mặt cắt ta sẽ được hai thành phần nội lực, đó là lực cắt Q (đơn vị: N) và mômen uốn M 
(đơn vị: Nm). 
Phần dầm giữ lại cân bằng, nên nội lực và ngoại lực tạo thành hệ lực cân bằng. Từ 
điều kiện cân bằng tĩnh học của phần dầm đó ta có: 
Q = VA = 1 (kN). 
M = VAz = z (kNm). 
Như vậy trị số lực cắt Q bằng trị số hình chiếu của ngoại lực VA tác dụng lên phần 
dầm phía trái mặt cắt 1-1 lên mặt cắt đó, trị số mômen uốn M bằng trị số mômen của ngoại 
lực VA lấy với trọng trọng tâm mặt cắt 1-1. 
Như ta đã biết ở chương 1 nội lực trên cùng một mặt cắt ở hai phần dầm (nằm bên 
phải và bên trái mặt cắt) thì bằng nhau về trị số nhưng ngược chiều nhau. Do đó tại mặt cắt 
1-1 trên phần dầm bên phải của mặt cắt cũng có các nội lực Q và M bằng nhau về trị số 
nhưng ngược chiều với với Q và M ở mặt cắt 1-1 trên phần dầm bên trái. 
Nếu trên phần dầm đang xét có nhiều ngoại lực tác dụng thì lực cắt Q và mômen uốn 
M tại mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số lực cắt Q, mômen uốn M tại mặt cắt đó do từng 
ngoại lực tác dụng lên phần dầm đang xét gây ra. 
Từ phương pháp mặt cắt ta rút ra quy tắc tính Q và M tại mặt cắt bất kỳ của dầm 
chịu uốn phẳng như sau: 
- Về trị số: 
+ Lực cắt Q tại một mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số hình chiếu của các ngoại lực 
về một phía của mặt cắt lên mặt cắt đó: 
    
i i Q P q 
1phÝa 1phÝa 
+ Mômen uốn M tại một mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số mômen của các ngoại 
lực ở về một phía của mặt cắt đối với trọng tâm mặt cắt đó: 
      
Pi qi i M m m m 
1phÝa 1phÝa 1phÝa 
- Về dấu: 
+ Lực cắt Q có dấu dương tại một mặt cắt nào đó, 
nếu ngoại lực tác dụng lên phần dầm xét giữ có khuynh 
hướng làm cho phần dầm xét giữ quay thuận chiều kim 
đồng hồ quanh trọng tâm mặt cắt đang xét (hình 4.4a). 
Ngược lại lực cắt Q có dấu âm (hình 4.4b). 
+ Mômen uốn M có dấu dương tại một mặt cắt nào 
đó, nếu ngoại lực ở phần dầm xét giữ khuynh hướng làm 
cho các thớ dưới của dầm bị giãn, lúc đó xem như mặt cắt 
đang xét bị ngàm chặt (hình 4.5c). Ngược lại M có dấu âm 
(hình 4.5d). 
Q>0 R 
R Q>0 
a, 
b, Q<0 R 
Q<0 R 
c, M>0 
M>0 
d, M<0 
M<0 
M>0 
H×nh 4.5 
Q>0 
e, 
M>0 Q>0

More Related Content

Similar to Sucben33

Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32Phi Phi
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19Phi Phi
 
Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05Phi Phi
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04Phi Phi
 
Sucben36
Sucben36Sucben36
Sucben36Phi Phi
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUnguyenxuan8989898798
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcLe Nguyen Truong Giang
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Phi Phi
 
Sucben41
Sucben41Sucben41
Sucben41Phi Phi
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35Phi Phi
 
Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47Phi Phi
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyLe Nguyen Truong Giang
 
Sucben44
Sucben44Sucben44
Sucben44Phi Phi
 
Sucben38
Sucben38Sucben38
Sucben38Phi Phi
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28Phi Phi
 

Similar to Sucben33 (17)

Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
 
Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04
 
Sucben36
Sucben36Sucben36
Sucben36
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11
 
Sucben41
Sucben41Sucben41
Sucben41
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35
 
Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Sucben44
Sucben44Sucben44
Sucben44
 
Sucben38
Sucben38Sucben38
Sucben38
 
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
1_Concepts_Of_Stress_VN.pptx
 
Sucben28
Sucben28Sucben28
Sucben28
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben33

  • 1. Giả sử có một dầm mặt cắt có trục đối xứng và chịu tác dụng của lực thẳng đứng P (hình 4.3a). Trị số lực P và kích thước của dầm cho trên hình vẽ. Hãy xác định nội lực tại mặt cắt bất kỳ của dầm. Trước hết ta xác định phản lực tại các gối tựa A và B. Vì các ngoại lực bao gồm tải trọng P và các phản lực liên kết VA,VB và HB là hệ lực cân bằng nên ta có: mA = 4VB - 4.3 = 0 VB = 3 kN. mB = -4VA + 4.1 = 0 VA = 1 kN. z = 0 cho thấy phản lực nằm ngang HB = 0. Từ đây ta nhớ rằng phản lực dọc trục (nằm ngang) của dầm chịu uốn luôn bằng không. Để tính nội lực trong dầm ta dùng phương pháp mặt cắt. Tưởng tượng cắt dầm tại mặt cắt 1-1 cách gối A một đoạn z. Ta giữ lại một phần dầm để nghiên cứu. Giả sử ta giữ lại phần dầm bên trái mặt cắt 1-1 (hình 4.3b). Để phần dầm giữ lại được cân bằng thì ta phải đặt vào mặt cắt 1-1 những nội lực. Những nội lực này phân bố trên toàn bộ mặt cắt. Quy luật phân bố của chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau. Như đã nêu ở trên, khi thu gọn hệ nội lực về trọng tâm mặt cắt ta sẽ được hai thành phần nội lực, đó là lực cắt Q (đơn vị: N) và mômen uốn M (đơn vị: Nm). Phần dầm giữ lại cân bằng, nên nội lực và ngoại lực tạo thành hệ lực cân bằng. Từ điều kiện cân bằng tĩnh học của phần dầm đó ta có: Q = VA = 1 (kN). M = VAz = z (kNm). Như vậy trị số lực cắt Q bằng trị số hình chiếu của ngoại lực VA tác dụng lên phần dầm phía trái mặt cắt 1-1 lên mặt cắt đó, trị số mômen uốn M bằng trị số mômen của ngoại lực VA lấy với trọng trọng tâm mặt cắt 1-1. Như ta đã biết ở chương 1 nội lực trên cùng một mặt cắt ở hai phần dầm (nằm bên phải và bên trái mặt cắt) thì bằng nhau về trị số nhưng ngược chiều nhau. Do đó tại mặt cắt 1-1 trên phần dầm bên phải của mặt cắt cũng có các nội lực Q và M bằng nhau về trị số nhưng ngược chiều với với Q và M ở mặt cắt 1-1 trên phần dầm bên trái. Nếu trên phần dầm đang xét có nhiều ngoại lực tác dụng thì lực cắt Q và mômen uốn M tại mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số lực cắt Q, mômen uốn M tại mặt cắt đó do từng ngoại lực tác dụng lên phần dầm đang xét gây ra. Từ phương pháp mặt cắt ta rút ra quy tắc tính Q và M tại mặt cắt bất kỳ của dầm chịu uốn phẳng như sau: - Về trị số: + Lực cắt Q tại một mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số hình chiếu của các ngoại lực về một phía của mặt cắt lên mặt cắt đó:     i i Q P q 1phÝa 1phÝa + Mômen uốn M tại một mặt cắt nào đó sẽ bằng tổng đại số mômen của các ngoại lực ở về một phía của mặt cắt đối với trọng tâm mặt cắt đó:       Pi qi i M m m m 1phÝa 1phÝa 1phÝa - Về dấu: + Lực cắt Q có dấu dương tại một mặt cắt nào đó, nếu ngoại lực tác dụng lên phần dầm xét giữ có khuynh hướng làm cho phần dầm xét giữ quay thuận chiều kim đồng hồ quanh trọng tâm mặt cắt đang xét (hình 4.4a). Ngược lại lực cắt Q có dấu âm (hình 4.4b). + Mômen uốn M có dấu dương tại một mặt cắt nào đó, nếu ngoại lực ở phần dầm xét giữ khuynh hướng làm cho các thớ dưới của dầm bị giãn, lúc đó xem như mặt cắt đang xét bị ngàm chặt (hình 4.5c). Ngược lại M có dấu âm (hình 4.5d). Q>0 R R Q>0 a, b, Q<0 R Q<0 R c, M>0 M>0 d, M<0 M<0 M>0 H×nh 4.5 Q>0 e, M>0 Q>0