SlideShare a Scribd company logo
Ta đã biết : 
σ  N và 
F 
l 
  thay vào (3.5), ta có: 
l 
ε  σ . 
E 
Hay : σ  ε.E (3.6) 
Biểu thức 3.6 chính là nội dung của định luật Húc trong kéo nén đúng tâm. Ta có thể phát 
biểu định lý như sau: “ Trong kéo (nén) đúng tâm, ứng suất pháp  tỷ lệ thuận với biến 
dạng dọc tương đối  “. 
Bảng 3.1 Hệ số  của một số vật liệu thông thường 
Vật liệu  Vật liệu  
Thép 0,25 ÷ 0,33 Bạc 0,39 
Đồng 0,31 ÷ 0,34 Thuỷ tinh 0,25 
Đồng đen 0,32 ÷ 0,35 Đá hộc 0,16 ÷ 0,34 
Gang 0,23 ÷ 0,27 Bê tông 0,08 ÷ 0,18 
Chì 0,45 Gỗ dán 0,07 
Nhôm 0,32 ÷ 0,36 Cao su 0,47 
Kẽm 0,21 Nến 0,5 
Vàng 0,42 
Bảng 3.2 Môđuyn đàn hồi E của một số vật liệu 
Vật liệu E (tính bằng MN/m2 ) 
Thép 2,1x105 
Gang (xám,trắng) (1,151,6)x105 
Đồng, hợp kim đồng (đồng vàng, đồng đen) 1,0x105 
Nhôm và đuyara 0,7x105 
Khối xây: 
-Bằng đá vôi 0,6x105 
-Bằng gạch 0,03x105 
Bê tông nặng (khô cứng tự nhiên) (0,21 0,38)x105 
Gỗ dọc thớ 0,1x105 
Cao su 0,00008x105 
Thí dụ tính toán: 
- Thí dụ 3.1: Cho một thanh chịu lực trên hình 3.7a. Cho biết trọng lượng vật liệu làm 
thanh là , diện tích mặt cắt ngang của thanh là F, l1 = 1,5 m, l 2 = 1 m. 
Hãy vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh. Biết P = 2F. 
- Bài giải: Dựa vào phương pháp mặt cắt, ta thiết lập biểu thức lực dọc tại các mặt cắt bất 
kỳ của thanh. 
+ Trong đoạn AB: tưởng tượng cắt thanh tại các mặt cắt 1-1, giữ lại phần thanh 
bên dưới mặt cắt (hình 3.7b), ta có: 
z = -Fz1 + N1 = 0. 
Trong đó: Fz1 là trọng lượng phần thanh đang xét. 
Rút ra: N1 = Fz1 (N1 > 0, do đó N1 là lực kéo) - với (0  z1  1,5 ).

More Related Content

Viewers also liked

Sucben15
Sucben15Sucben15
Sucben15Phi Phi
 
Sucben11
Sucben11Sucben11
Sucben11Phi Phi
 
Wequips - Metax Jet Grouting
Wequips - Metax Jet GroutingWequips - Metax Jet Grouting
Wequips - Metax Jet Grouting
Wequips
 
Sucben18
Sucben18Sucben18
Sucben18Phi Phi
 
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 20147.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
azimejin
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19Phi Phi
 
Sucben12
Sucben12Sucben12
Sucben12Phi Phi
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04Phi Phi
 
Sucben16
Sucben16Sucben16
Sucben16Phi Phi
 

Viewers also liked (10)

Sucben15
Sucben15Sucben15
Sucben15
 
Sucben11
Sucben11Sucben11
Sucben11
 
Wequips - Metax Jet Grouting
Wequips - Metax Jet GroutingWequips - Metax Jet Grouting
Wequips - Metax Jet Grouting
 
Danii 2
Danii 2Danii 2
Danii 2
 
Sucben18
Sucben18Sucben18
Sucben18
 
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 20147.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
7.senarai aktiviti tahunan skbs 2014
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
 
Sucben12
Sucben12Sucben12
Sucben12
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04
 
Sucben16
Sucben16Sucben16
Sucben16
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben21

  • 1. Ta đã biết : σ  N và F l   thay vào (3.5), ta có: l ε  σ . E Hay : σ  ε.E (3.6) Biểu thức 3.6 chính là nội dung của định luật Húc trong kéo nén đúng tâm. Ta có thể phát biểu định lý như sau: “ Trong kéo (nén) đúng tâm, ứng suất pháp  tỷ lệ thuận với biến dạng dọc tương đối  “. Bảng 3.1 Hệ số  của một số vật liệu thông thường Vật liệu  Vật liệu  Thép 0,25 ÷ 0,33 Bạc 0,39 Đồng 0,31 ÷ 0,34 Thuỷ tinh 0,25 Đồng đen 0,32 ÷ 0,35 Đá hộc 0,16 ÷ 0,34 Gang 0,23 ÷ 0,27 Bê tông 0,08 ÷ 0,18 Chì 0,45 Gỗ dán 0,07 Nhôm 0,32 ÷ 0,36 Cao su 0,47 Kẽm 0,21 Nến 0,5 Vàng 0,42 Bảng 3.2 Môđuyn đàn hồi E của một số vật liệu Vật liệu E (tính bằng MN/m2 ) Thép 2,1x105 Gang (xám,trắng) (1,151,6)x105 Đồng, hợp kim đồng (đồng vàng, đồng đen) 1,0x105 Nhôm và đuyara 0,7x105 Khối xây: -Bằng đá vôi 0,6x105 -Bằng gạch 0,03x105 Bê tông nặng (khô cứng tự nhiên) (0,21 0,38)x105 Gỗ dọc thớ 0,1x105 Cao su 0,00008x105 Thí dụ tính toán: - Thí dụ 3.1: Cho một thanh chịu lực trên hình 3.7a. Cho biết trọng lượng vật liệu làm thanh là , diện tích mặt cắt ngang của thanh là F, l1 = 1,5 m, l 2 = 1 m. Hãy vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh. Biết P = 2F. - Bài giải: Dựa vào phương pháp mặt cắt, ta thiết lập biểu thức lực dọc tại các mặt cắt bất kỳ của thanh. + Trong đoạn AB: tưởng tượng cắt thanh tại các mặt cắt 1-1, giữ lại phần thanh bên dưới mặt cắt (hình 3.7b), ta có: z = -Fz1 + N1 = 0. Trong đó: Fz1 là trọng lượng phần thanh đang xét. Rút ra: N1 = Fz1 (N1 > 0, do đó N1 là lực kéo) - với (0  z1  1,5 ).