SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Chương 4 
UỐN NGANG PHẲNG 
4.1. Khái niệm 
4.1.1. Định nghĩa về uốn phẳng 
Ta sẽ xét những thanh thẳng mặt cắt có trục đối 
xứng. Trục đối xứng và trục thanh tạo thành mặt phẳng đối 
xứng. Những thanh đó sẽ chịu uốn phẳng khi thanh cân 
bằng dưới tác dụng của các lực nằm trong mặt phẳng đối 
xứng của thanh, có phương vuông góc với trục của thanh. 
Những lực này là ngẫu lực, lực tập trung hoặc phân bố. 
Thanh chịu uốn phẳng được gọi là dầm. Mặt phẳng chứa 
các lực và trục dầm gọi là mặt phẳng tải trọng (mặt phẳng 
Oyz trên hình 4.1). Giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và 
mặt cắt ngang gọi là đường tải trọng (đường Oy trên hình 
4.1). Nếu trục dầm sau khi bị uốn là một đường cong nằm 
trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm thì sự uốn đó gọi là uốn phẳng. Hình 4.1 cho ta 
một ví dụ về dầm chịu uốn phẳng. Như vậy: Khi trên mặt cắt ngang nội lực chỉ có hai 
thành phần: Mx, Qy hoặc My, Qx ta gọi thanh chịu uốn ngang phẳng. 
Từ định nghĩa trên ta có thể nhận biết được thanh chịu uốn phẳng dựa vào ngoại lực 
như sau: khi ngoại lực có phương vuông góc với trục của thanh và trùng với một trục đối 
xứng của mặt cắt thì thanh chịu uốn phẳng. 
4.1.2. Gối tựa và phản lực gối tựa 
Dầm được tựa trên các bộ phận đỡ, những bộ phận 
đỡ này gọi là gối tựa hay liên kết. Có ba loại liên kết 
thường gặp là: bản lề di động, bản lề cố định và ngàm. Hình 
4.2 biểu thị sơ đồ tính toán và phản lực của ba loại liên kết 
trên. Để xác định phản lực gối tựa, ta dùng các phương 
trình cân bằng tĩnh học trong môn CHLT. 
V R 
m 
Nếu số phản lực gối tựa đúng bằng số phương trình cân bằng thì ta dễ dàng tìm 
được các phản lực, dầm đó gọi là dầm tĩnh định. Nếu dầm có số phản lực nhiều hơn số 
phương trình cân bằng tĩnh học, ta có dầm siêu tĩnh. Trong 
chương này, ta chỉ nghiên cứu dầm tĩnh định. 
4.2. Nội lực trong dầm chịu uốn ngang phẳng 
4.2.1. Khái niệm 
Như đã nêu ở trên, trong thanh chịu uốn phẳng ngoại lực nằm trong mặt phẳng đối xứng 
yOz, do đó trên mặt cắt các thành phần nội lực là Qx = 0, My = 0 và Mz = 0. Mặt khác 
ngoại lực có phương vuông góc với trục thanh nên từ phương trình hình chiếu: z = 0 
 Nz = 0. 
Như vậy: trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng chỉ tồn tại hai thành phần 
nội lực. Đó là lực cắt Qy và mômen uốn Mx. 
Để đơn giản, trong phần tìm nội lực của thanh chịu uốn phẳng ta dùng ký hiệu Q và 
M thay cho ký hiệu Qy và Mx. 
4.2.2. Phương pháp xác định Q và M: 
Sau khi đã xác định thì toàn bộ ngoại lực tác 
dụng lên dầm đã được xác định. Ta sẽ đi xác định nội 
lực. 
H×nh 4.1 
z 
y 
P 
x 
q 
m 
m 
1 
P2 
O 
Mx 
Qy 
V V R 
H H 
H×nh 4.2 
a) 
P=4kN 
VA 
VB 
3m 1m 
1 
1 
A C B 
A 
z 
b) VA 
HB 
m 
Q 
z 
P 
c) 
H×nh 4.3 
y 
y

More Related Content

Similar to Sucben32

Sucben33
Sucben33Sucben33
Sucben33
Phi Phi
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11
Phi Phi
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49
Phi Phi
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
Phi Phi
 
Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47
Phi Phi
 
Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05
Phi Phi
 
Sucben46
Sucben46Sucben46
Sucben46
Phi Phi
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
ssuserc971ef
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Le Nguyen Truong Giang
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
Phi Phi
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
Phat Gia
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
Phi Phi
 

Similar to Sucben32 (20)

Sucben33
Sucben33Sucben33
Sucben33
 
Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11Sucbenvatlieu11
Sucbenvatlieu11
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49
 
Chương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdfChương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdf
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47
 
Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05
 
Sucben46
Sucben46Sucben46
Sucben46
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
 
Tính xoắn
Tính xoắnTính xoắn
Tính xoắn
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
 
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAYĐề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben32

  • 1. Chương 4 UỐN NGANG PHẲNG 4.1. Khái niệm 4.1.1. Định nghĩa về uốn phẳng Ta sẽ xét những thanh thẳng mặt cắt có trục đối xứng. Trục đối xứng và trục thanh tạo thành mặt phẳng đối xứng. Những thanh đó sẽ chịu uốn phẳng khi thanh cân bằng dưới tác dụng của các lực nằm trong mặt phẳng đối xứng của thanh, có phương vuông góc với trục của thanh. Những lực này là ngẫu lực, lực tập trung hoặc phân bố. Thanh chịu uốn phẳng được gọi là dầm. Mặt phẳng chứa các lực và trục dầm gọi là mặt phẳng tải trọng (mặt phẳng Oyz trên hình 4.1). Giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang gọi là đường tải trọng (đường Oy trên hình 4.1). Nếu trục dầm sau khi bị uốn là một đường cong nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm thì sự uốn đó gọi là uốn phẳng. Hình 4.1 cho ta một ví dụ về dầm chịu uốn phẳng. Như vậy: Khi trên mặt cắt ngang nội lực chỉ có hai thành phần: Mx, Qy hoặc My, Qx ta gọi thanh chịu uốn ngang phẳng. Từ định nghĩa trên ta có thể nhận biết được thanh chịu uốn phẳng dựa vào ngoại lực như sau: khi ngoại lực có phương vuông góc với trục của thanh và trùng với một trục đối xứng của mặt cắt thì thanh chịu uốn phẳng. 4.1.2. Gối tựa và phản lực gối tựa Dầm được tựa trên các bộ phận đỡ, những bộ phận đỡ này gọi là gối tựa hay liên kết. Có ba loại liên kết thường gặp là: bản lề di động, bản lề cố định và ngàm. Hình 4.2 biểu thị sơ đồ tính toán và phản lực của ba loại liên kết trên. Để xác định phản lực gối tựa, ta dùng các phương trình cân bằng tĩnh học trong môn CHLT. V R m Nếu số phản lực gối tựa đúng bằng số phương trình cân bằng thì ta dễ dàng tìm được các phản lực, dầm đó gọi là dầm tĩnh định. Nếu dầm có số phản lực nhiều hơn số phương trình cân bằng tĩnh học, ta có dầm siêu tĩnh. Trong chương này, ta chỉ nghiên cứu dầm tĩnh định. 4.2. Nội lực trong dầm chịu uốn ngang phẳng 4.2.1. Khái niệm Như đã nêu ở trên, trong thanh chịu uốn phẳng ngoại lực nằm trong mặt phẳng đối xứng yOz, do đó trên mặt cắt các thành phần nội lực là Qx = 0, My = 0 và Mz = 0. Mặt khác ngoại lực có phương vuông góc với trục thanh nên từ phương trình hình chiếu: z = 0  Nz = 0. Như vậy: trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng chỉ tồn tại hai thành phần nội lực. Đó là lực cắt Qy và mômen uốn Mx. Để đơn giản, trong phần tìm nội lực của thanh chịu uốn phẳng ta dùng ký hiệu Q và M thay cho ký hiệu Qy và Mx. 4.2.2. Phương pháp xác định Q và M: Sau khi đã xác định thì toàn bộ ngoại lực tác dụng lên dầm đã được xác định. Ta sẽ đi xác định nội lực. H×nh 4.1 z y P x q m m 1 P2 O Mx Qy V V R H H H×nh 4.2 a) P=4kN VA VB 3m 1m 1 1 A C B A z b) VA HB m Q z P c) H×nh 4.3 y y