SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
z = - P + N = 0 hay N = P. 
Dấu của lực dọc được quy ước như sau: 
- N mang dấu dương (+) khi nó là lực kéo (N có chiều hướng ra ngoài mặt cắt). 
- N mang dấu âm (-) khi nó là lực nén (N có chiều đi vào mặt cắt). 
Từ trường hợp xét trên ta có trình tự xác định lực dọc Nz theo phương pháp mặt cắt 
như sau: 
+ Dùng mặt cắt tưởng tưởng cắt thanh thành hai phần, giữ lại phần đơn giản để 
xét. 
+ Từ điều kiện cân bằng tĩnh học chiếu các lực đang xét xuống theo phương trục 
thanh (trục z) phải bằng 0. Từ đó ta xác định được Nz. 
Nếu kết quả tính được là dương thì đó là lực kéo ngược lại là lực nén. 
b). Biểu đồ lực dọc: 
Để biểu diễn sự biến thiên lực dọc tại các mặt cắt dọc theo trục thanh, ta vẽ một đồ thị 
gọi là biểu đồ lực dọc N. 
Vậy: “Biểu đồ lực dọc là đường biểu diễn sự biến thiên lực dọc tại các mặt cắt dọc theo 
trục thanh”. 
Sau khi đã tính được lực dọc tại các mặt cắt khác nhau ta tiến hành vẽ biểu đồ lực dọc. 
Để vẽ biểu đồ lực dọc thường chọn trục hoành song song với trục thanh (hay còn gọi là 
đường chuẩn), còn nội lực biểu thị bằng đường vuông góc với trục hoành (trục z). Trình tự, 
cách vẽ biểu đồ lực dọc như sau: 
- Chia thanh thành các đoạn bằng cách lấy điểm đặt lực tập trung, điểm đầu và cuối 
tải trọng phân bố làm ranh giới phân chia đoạn. 
- Trên mỗi đoạn viết một biểu thức xác định nội lực theo hoành độ z: Nz=f(z), căn 
cứ vào các biểu thức trên ta vẽ được biểu đồ cho từng đoạn. 
Nếu: Nz= const biểu đồ là đoạn thẳng song song với trục z, Nz là hàm bậc nhất (khi q= 
const) thì biểu đồ là đường thẳng xiên. 
3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang 
3.2.1 Ứng suất trên mặt cắt ngang 
Để tính ứng suất trên mặt cắt, trước hết ta khảo 
sát biến dạng của thanh khi chịu kéo hoặc nén đúng tâm. 
Xét một thanh chịu kéo đúng tâm, trước khi thanh chịu 
lực, ta kẻ trên bề mặt ngoài của thanh những đường 
thẳng vuông góc với trục của thanh biểu thị cho các mặt 
cắt của thanh và những đường thẳng song song với trục 
của thanh biểu thị cho các thớ dọc của thanh (hình 3.3a). 
Sau khi tác dụng lực kéo P, ta thấy những đoạn 
thẳng vuông góc với trục thanh di chuyển xuống phía 
dưới, nhưng vẫn thẳng và vuông góc trục, còn những 
đường thẳng song song với trục thanh thì dịch lại gần 
với nhau, nhưng vẫn thẳng và song song với trục của 
thanh (hình 3.3b). Với giả thiết biến dạng xảy ra bên 
trong thanh tương tự như biến dạng quan sát được bên 
mặt ngoài thanh, ta có thể kết luận: 
1. Các mặt cắt của thanh vẫn phẳng và vuông góc 
với trục thanh. 
2. Các thớ dọc của thanh vẫn thẳng và song song với 
trục thanh. 
a) b) 
F 
1 1 
1 1 
P 
H×nh 3.3 
Dựa vào hai kết luận trên, ta có thể thấy nội lực phân bố trên mặt cắt phải có phương 
song song với trục thanh, tức là có phương vuông góc với mặt cắt. Vậy trên mặt cắt của 
thanh chịu kéo (hoặc nén) chỉ có ứng suất pháp .

More Related Content

What's hot

What's hot (18)

Sucben19
Sucben19Sucben19
Sucben19
 
UỐN CƠ HỌC
UỐN CƠ HỌCUỐN CƠ HỌC
UỐN CƠ HỌC
 
Sucben46
Sucben46Sucben46
Sucben46
 
Sucben35
Sucben35Sucben35
Sucben35
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Sucben36
Sucben36Sucben36
Sucben36
 
Sucben05
Sucben05Sucben05
Sucben05
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Sucben41
Sucben41Sucben41
Sucben41
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Sucben47
Sucben47Sucben47
Sucben47
 
Sucben04
Sucben04Sucben04
Sucben04
 
Sucben42
Sucben42Sucben42
Sucben42
 
Sucben43
Sucben43Sucben43
Sucben43
 
Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18Sucbenvatlieu18
Sucbenvatlieu18
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23
 
Dimention checking instruction 17
Dimention checking instruction 17Dimention checking instruction 17
Dimention checking instruction 17
 

Similar to Sucben18

Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcLe Nguyen Truong Giang
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUnguyenxuan8989898798
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Phi Phi
 
Sucben38
Sucben38Sucben38
Sucben38Phi Phi
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Lớp học thầy Tài
 
Bai 1 Phan tich vector.ppt
Bai 1 Phan tich vector.pptBai 1 Phan tich vector.ppt
Bai 1 Phan tich vector.pptLuongVinh8
 
hchieu.pdf
hchieu.pdfhchieu.pdf
hchieu.pdfVCngHng2
 
Tính xoắn
Tính xoắnTính xoắn
Tính xoắnansta91
 

Similar to Sucben18 (11)

Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
 
Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31Sucbenvatlieu31
Sucbenvatlieu31
 
Sucben38
Sucben38Sucben38
Sucben38
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
Hệ thống kiến thức hình học THCS (cấp 2)
 
Bai 1 Phan tich vector.ppt
Bai 1 Phan tich vector.pptBai 1 Phan tich vector.ppt
Bai 1 Phan tich vector.ppt
 
hchieu.pdf
hchieu.pdfhchieu.pdf
hchieu.pdf
 
Tính xoắn
Tính xoắnTính xoắn
Tính xoắn
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben18

  • 1. z = - P + N = 0 hay N = P. Dấu của lực dọc được quy ước như sau: - N mang dấu dương (+) khi nó là lực kéo (N có chiều hướng ra ngoài mặt cắt). - N mang dấu âm (-) khi nó là lực nén (N có chiều đi vào mặt cắt). Từ trường hợp xét trên ta có trình tự xác định lực dọc Nz theo phương pháp mặt cắt như sau: + Dùng mặt cắt tưởng tưởng cắt thanh thành hai phần, giữ lại phần đơn giản để xét. + Từ điều kiện cân bằng tĩnh học chiếu các lực đang xét xuống theo phương trục thanh (trục z) phải bằng 0. Từ đó ta xác định được Nz. Nếu kết quả tính được là dương thì đó là lực kéo ngược lại là lực nén. b). Biểu đồ lực dọc: Để biểu diễn sự biến thiên lực dọc tại các mặt cắt dọc theo trục thanh, ta vẽ một đồ thị gọi là biểu đồ lực dọc N. Vậy: “Biểu đồ lực dọc là đường biểu diễn sự biến thiên lực dọc tại các mặt cắt dọc theo trục thanh”. Sau khi đã tính được lực dọc tại các mặt cắt khác nhau ta tiến hành vẽ biểu đồ lực dọc. Để vẽ biểu đồ lực dọc thường chọn trục hoành song song với trục thanh (hay còn gọi là đường chuẩn), còn nội lực biểu thị bằng đường vuông góc với trục hoành (trục z). Trình tự, cách vẽ biểu đồ lực dọc như sau: - Chia thanh thành các đoạn bằng cách lấy điểm đặt lực tập trung, điểm đầu và cuối tải trọng phân bố làm ranh giới phân chia đoạn. - Trên mỗi đoạn viết một biểu thức xác định nội lực theo hoành độ z: Nz=f(z), căn cứ vào các biểu thức trên ta vẽ được biểu đồ cho từng đoạn. Nếu: Nz= const biểu đồ là đoạn thẳng song song với trục z, Nz là hàm bậc nhất (khi q= const) thì biểu đồ là đường thẳng xiên. 3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang 3.2.1 Ứng suất trên mặt cắt ngang Để tính ứng suất trên mặt cắt, trước hết ta khảo sát biến dạng của thanh khi chịu kéo hoặc nén đúng tâm. Xét một thanh chịu kéo đúng tâm, trước khi thanh chịu lực, ta kẻ trên bề mặt ngoài của thanh những đường thẳng vuông góc với trục của thanh biểu thị cho các mặt cắt của thanh và những đường thẳng song song với trục của thanh biểu thị cho các thớ dọc của thanh (hình 3.3a). Sau khi tác dụng lực kéo P, ta thấy những đoạn thẳng vuông góc với trục thanh di chuyển xuống phía dưới, nhưng vẫn thẳng và vuông góc trục, còn những đường thẳng song song với trục thanh thì dịch lại gần với nhau, nhưng vẫn thẳng và song song với trục của thanh (hình 3.3b). Với giả thiết biến dạng xảy ra bên trong thanh tương tự như biến dạng quan sát được bên mặt ngoài thanh, ta có thể kết luận: 1. Các mặt cắt của thanh vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh. 2. Các thớ dọc của thanh vẫn thẳng và song song với trục thanh. a) b) F 1 1 1 1 P H×nh 3.3 Dựa vào hai kết luận trên, ta có thể thấy nội lực phân bố trên mặt cắt phải có phương song song với trục thanh, tức là có phương vuông góc với mặt cắt. Vậy trên mặt cắt của thanh chịu kéo (hoặc nén) chỉ có ứng suất pháp .