SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Từ viết tắt
1 CNTT Công nghệ thông tin
2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
3 WTO Tổ chức Thương mại thế giới
4 L/C Thư tín dụng
5 USD Đô la Mỹ
6 GTHH Giá trị hàng hóa
7 KNNK Kim nghạch nhập khẩu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI.............3
1.1. Quá trình hình thành của công ty.........................................................................3
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty.........................................................................3
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ....................................................................4
1.4. Nguồn nhân lực ....................................................................................................8
1.5 Tình hình hiệu quả kinh doanh của công ty..........................................................9
1.5.1 Nguồn vốn..........................................................................................................9
1.5.2.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây..............................10
1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật........................................................................................12
1.7. Tầm quan trọng của việc nhập khẩu đối với công ty.........................................13
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM
ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI .....................................14
2.1. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty ......................................................14
2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty.................................................14
2.1.2. Lập dự án kinh doanh......................................................................................14
2.1.3. Gọi chào hàng các đối tác và lựa chọn đối tác nhập khẩu ..............................15
2.1.4. Hoạt động đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu.......................................15
2.1.4.1.Đàm phán hợp đồng ......................................................................................15
2.1.4.2. Kí kết hợp đồng............................................................................................16
2.1.5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.......................................................................16
2.2. Những kết quả chính của hoạt động nhập khẩu công ty ....................................16
2.2.1. Tổng kim nghạch nhập khẩu hàng năm của công ty......................................16
2.2.2. Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu .....................................................................17
2.2.3. Cơ cấu thị trường, đối tác nhập khẩu..............................................................20
2.2.4. Cơ cấu các hình thức nhập khẩu .....................................................................21
2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua........................23
2.3.1. Những mặt đã đạt được...................................................................................23
2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động nhâp khẩu của công ty..........................24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3.2.1. Hạn chế về nguồn vốn kinh doanh...............................................................24
2.3.2.2. Hạn chế về trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu Công ty.............................24
2.3.2.3. Hạn chế về công tác nghiên cứu và mở rộng thị trừong ..............................24
2.3.2.4. Cơ sở vật chất của công ty còn thiếu thốn ...................................................25
2.3.2.5 Quá trình chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng chưa được Công ty
coi trọng.....................................................................................................................25
2.3.2.6 Công tác đàm phán và kí kết hợp đồngcòn nhiều yếu kém ..........................25
2.3.3. Nguyên nhân của nhưng tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty.......26
2.3.3.1 Nguyên nhân của những mặt đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu của
công ty.......................................................................................................................26
2.3.3.2 Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của
công ty.......................................................................................................................26
CHƯƠNG III :CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI TRONG THỜI
GIAN TỚI................................................................................................................29
3.1. Định hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tớiError! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công tyError! Bookmark not defined
3.2.1. Các giải pháp từ phía Công ty.........................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Công ty cần tăng cường hoạt động huy động vốn ..... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1.2. Hoàn thiện quá trình chuẩn bị giao dịch trước ki kí hợp đồng ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.3. Từng bước hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ xuất nhập khẩu............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.4. Nâng cao năng lực và nghiệp vụ của cán bộ xuất nhập khẩu. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp từ phía nhà nước.......................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Nhà nước cần thực hiện cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ và nhanh
chóng.........................................................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.2.2.2. Nhà nước cần có chính sách về tỷ giá hối đoái phù hợp..Error! Bookmark
not defined.
3.2.2.3. Nhà nước cần tăng cường hợp tác với các quốc gia và các tổ chức trên thế
giới.............................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................Error! Bookmark not defined.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lí do lựa chọn đề tài
Hiện nay Việt Nam được đánh giá là một nước có tiềm năng phát triển
nghành công nghệ thông tin, điện tử là rất lớn. Nhưng các mặt hàng công
nghệ thông tin có mặt trên thị trường Việt Nam phần lớn đều được nhập khẩu
từ các thị trường doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử đều phải
cố gắng nước ngoài như Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc…Cho nên các công
ty kinh tìm cách để hoàn thiện hoặc nâng cao hiệu quả của việc nhập khẩu các
mặt hàng công nghệ thông tin của mình.
Công ty TNHH Lâm Quang Đại là một công ty kinh doanh trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, điện tử được 5 năm và hoạt động nhập khẩu mặt
hàng này chỉ mới được thực hiện ở một vài năm gần đây cho nên hoạt động
nhập khẩu của Công ty còn nhiều yếu kém. Nhất là khi Việt Nam đã gia nhập
tổ chức thương mại thế giới WTO, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có kiến thức
chuyên môn tốt để thực hiện công việc của mình một cách sao cho hiệu quả
Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực xuất nhập khẩu của đất nước, các doanh
nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng vì đó là
các doanh nghiệp cấu thành nên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong
bối cảnh đó Công ty TNHH Lâm Quang Đại đã và sẽ góp phần không nhỏ trong
quá trình mở rộng và tăng cường hiệu quả kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu,
cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy cô và các cán bộ phòng kế toán, phòng
vật tư em đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty
TNHH Lâm Quang Đại” làm báo cáo tốt nghiệp của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề là trên cơ sở phân tích và
đánh giá thực trạng nhập khẩu của công ty TNHH Lâm Quang Đại để đi đến
2
kiến nghị và đề xuất một số giải pháp cho công ty để có thể thực hiên tốt hơn
hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu đối với tất
cả các mặt hàng mà công ty tiến hành nhập khẩu trong thời gian qua.
Về thời gian nghiên cứu: Do công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu trong
một vài năm trở lại đây cho nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trong giai
đoan từ năm 2013 cho đến năm 2015.
1.5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có 3 chương đó là:
Chương I : Tổng quan về công ty TNHH Lâm Quang Đại
Chương II : Thực trạng nhập khẩu các mặt hàng điện tử của công ty
TNHH Lâm Quang Đại
Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của
công ty TNHH Lâm Quang Đại trong thời gian tới
3
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI
1.1. Quá trình hình thành của công ty
Công ty TNHH Lâm Quang Đại được thành lập vào năm 2011 với
vốn pháp định là 10.000.000.000 VNĐ (Mười tỷ đồng chẵn).Vào đầu năm
2016 công ty vừa mới mở thêm một chi nhánh ở thành phố Hà Nội
Một vài nết về công ty:
CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI (LQĐ CO.,LTD)
Địa chỉ: Số 35, Đường TA 15, Khu phố 6, phường Thới An, Quận 12,
TP Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0304732943 (10-12-2006)
Người ĐDPL: Phạm Lâm Quang Đại
Ngày hoạt động: 10-12-2006
Giấy phép kinh doanh: 0304732943 ()
Lĩnh vực: Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
 Chức năng
-Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là hàng điện tử,
tin học, máy móc thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đo lường, tự động hoá, viễn
thông, trang thiết bị văn phòng)
-Sản xuất, lắp ráp các sán phẩm điện tử, tin học
-Dịch vụ kĩ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm
tin học, viễn thông
-Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học,
tự động hoá, đo lường.
-Sản xuất và buôn bán phần mềm tin học.
-Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hoá.
 Nhiệm vụ
4
 Tổ chức nghiên cứu và phát triển thị trường trong và ngoài nước
nhằm tạo cho công ty một môi trường kinh doanh thuận lợi và nhập khẩu
được những mặt hàng phù hợp với yêu cầu kinh doanh của công ty.
 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế mà công ty phải nộp cho ngân
sách theo quy định của pháp luật Việt Nam và từng bước nâng cao đời sống
của cán bộ công nhân viên trong công ty
 Đưa ra những chính sách phát triển công ty phù hơp với xu thế phát
triển của thời đại nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
 Thực hiện việc quản lí tài chính theo đúng quy định của pháp luật và
bộ Tài chính nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có hiệu quả.
 Quyền hạn
 Được phép tổ chức sản xuất, láp ráp các sản phẩm tin học, tổ chức
xây dựng phát triển các phần mềm ứng dụng không bị pháp luật Việt Nam
ngăn cấm.
 Được phép mở đại lí, chi nhánh, các trung tâm phân phân phối bán lẻ
các sản phẩm mà công ty nhập khẩu cũng như các sản phẩm đựợc cung cấp
bởi các nhà sản xuất trong nước và các sản phẩm được lắp ráp sản xuất bởi
chính công ty.
 Được thực hiện các nghiệp vụ thương mại, nhập khẩu, xuất cảnh, tái
xuất …
 Được phép nhận làm đại lí hoặc làm nhà phân phối chính hãng cho
các công ty tin học nước ngoài.
 Có quyền kí kết các hợp đồng thương mại với các đối tác trong nước
và nước ngoài về các lĩnh vực mà không bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
5
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Nam Á
Nguồn : Phòng hành chính nhân sự
Quyền hạn và chức năng các phòng ban trong công ty.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: một giám đốc, hai phó giám đốc,
bảy phòng ban, và năm trung tâm trực thuộc công ty.Cụ thể như sau:
 Ban giám đốc.
Ban giám đốc của Công ty TNHH Lâm Quang Đại bao gồm một
giám đốc và hai phó giám đốc.
 Các phòng ban.
 Phòng dự án.
GĐ
Chu Huy Hiền
Phó GĐ
Kinh doanh
Phòng
dự án
Phó GĐ
Tài chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
Marke
ting
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Phòng
kế
toán
tài
chính
Phòng
kỹ
thuật
Trung
tâm
phân
phối
Trung
tâm
bán lẻ
Trung
tâm
giao
nhân
Trung
tâm hỗ
trợ kỹ
thuật
Trung
tâm
bảo
hành
6
Phòng có nhiệm vụ xem xét tính khả thi của một dự án mà công ty có
ý định thực hiện.Một dự án sản xuất kinh doanh có được thông qua hay không
là do phòng này quyết định.Phòng sẽ thực hiện công việc xem xét của mình
thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu như: NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn,
điểm hòa vốn…
 Phòng XNK.
Phòng này có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
của công ty như: thanh toán quốc tế, làm thủ tục hải quan, nhận hàng ở
cảng…
 Phòng Marketing.
Phòng có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến thị trường
và khách hàng của công ty như: điều tra thị trường, tìm kiếm thị trường mới
cùng với phòng kinh doanh, thực hiện các dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách
hàng..
 Phòng kinh doanh.
Phòng có nhiệm vụ thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh
chính của công ty đó là: tiến hành thực hiện các dự án kinh doanh đã được
thông qua, thực hiện các công viêc kinh doanh của công ty, tổ chức phân phối
các sản phẩm của công ty đến tay khách hàng là tổ chức hoặc cá nhân.Tổ
chức giao hàng đến tận tay khách hàng…
 Phòng hành chính nhân sự.
Phòng có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về hành chính và nhân sự của
công ty như tiếp khách của công ty, quản lí các tài sản hiện có của công ty…
và các công việc quản trị nhân sự như tuyển chọn hay sa thải nhân viên, phân
bố công việc giữa các phòng ban. Ngoài ra còn có chức năng tham mưu cho
giám đốc trong việc sắp xếp bố trí nhân sự của công ty đồng thời đề ra các
chính sách về tiền lương tiền thưởng cho các cán bộ công nhân viên trong
công ty.
7
 Phòng tài chính kế toán .
Phòng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty như
nộp thuế nhà nước, cân đối ngân sách cuối kì.Tổ chức đánh giá toàn bộ hoạt
động của công ty theo kế hoạch đã đề ra (tháng, quý, năm) và tiến hành giao
kế hoạch tài chính cho các phòng ban.
 Phòng kĩ thuật.
Phòng có chức năng tổ chức thực hiện các dự án kinh doanh và các hợp
đồng kinh doanh của công ty như: tổ chức lắp đặt hay cài đặt hệ thống máy
chủ, bảo hành nếu có hỏng hóc đối với sản phẩm của công ty…
 Các trung tâm trực thuộc
Năm trung tâm trực thuộc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.Các trung tâm này nằm ngay trong trụ sở chính của công ty.
 Trung tâm phân phối.
Là trung tâm trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiệm phân
phối sản phẩm của công ty đến các đại lí của công ty, phân phối cho các
khách hàng là tổ chức mua với số lượng lớn.
 Trung tâm giao nhận.
Trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiêm nhận và vận chuyển hàng
hóa mà công ty nhập về kho và giao, vận chuyển hàng đến tay khách hàng.
 Trung tâm bán lẻ.
Trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiệm phân phối lẻ sản phẩm
của công ty tới tay khách hàng là cá nhân người tiêu dùng.
 Trung tâm hỗ trợ kĩ thuật
Trực thuộc phòng kĩ thuật chịu trách nhiệm tư vấn giúp đỡ khách
hàng của công ty về các vấn đề kĩ thuật trong việc lắp ráp cũng như sử dụng
các sản phẩm điện tử mà công ty cung cấp
 Trung tâm bảo hành
8
Trực thuộc phòng kĩ thuật là nơi chịu trách nhiệm bảo hành sản
phẩm của khách hàng đã mua của công ty gặp phải sự cố.
1.4. Nguồn nhân lực
Bảng 1.1 Cơ cấu lao động
TT
Tiêu thức
Năm 2014 Năm 2015
Số
lượng
Tỉ lệ (%)
Số
lượng
Tỉ lệ (%)
01 Số nhân viên 52 100 53 100
02 Giới tính
- Nam
- Nữ
40
12
77
23
41
12
77,3
22.7
03 Độ tuổi
- 20 → 30
- 31 → 40
- Trên 40
24
19
9
46.15
36.54
17.31
25
19
9
47.17
35.58
16.98
04 Trình độ
- < Đại học
- Đại học
36
16
69.2
30.8
36
17
67.9
33.2
5 Tỉ trọng lao động
- Lao động trực tiếp 35 67.31 36 67.92
- Lao động gián tiếp 17 32.69 17 32.08
* Phân tích số lượng lao động:
Số lao động của Công ty năm 2014 là 52 người, trong đó gồm 40 nam,
chiếm 77 % toàn công ty. Năm 2015 tăng thêm 1 người số lượng lao động trong
công ty gần như ổn định và sự thay đổi là không đáng kể.
* Phân tích chất lượng lao động
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất và thương mại
nên lao động trong Công ty có nhiều trình độ khác nhau. Chất lượng lao động trong
Công ty được thể hiện thông qua trình độ của mỗi lao động. Năm 2014 Công ty có
36 lao động ở trình độ dưới đại học chiếm 69.2% tổng số lao động được duy trì ở
9
năm tiếp theo. Số lượng lao động có trình độ đại học tăng lên 1 người chiếm 33.2%
tống số lao động,
Có thể thấy chất lượng lao động của Công ty gần như không thay đổi nhiều trong 2
năm vừa qua.
* Phân loại theo độ tuổi lao động:
Trong Công ty, lực lượng lao động từ 25 đến 30 tuổi chiếm đa số, sau đó đến lực
lượng lao động từ 31 – 40 tuổi. Đứng thứ 3 trong Công ty là lực lượng lao động trên
40 tuổi. Nhìn chung lực lượng lao động tại Công ty không biến động nhiều về số
lượng và chất lượng. Trong tổng số lao động thì số lao động có độ tuổi 20-30 chiếm
tỷ lệ khá cao nên đây là một lợi thế của Công ty trong ngành dịch vụ đòi hỏi sự
năng động, sáng tạo và sức trẻ.
1.5 Tình hình hiệu quả kinh doanh của công ty
1.5.1 Nguồn vốn
Bảng 1.2 : Phân tích biến động về tài sản
ĐVT: đồng
Khoản mục
2013
2014 2015
So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014
+/- % +/- %
Tài sản
ngắn hạn
1,822,704,504 2,113,908,915 2,049,420,892 291,204,411 16.0 -64,488,023 10.7
Tài sản dài
hạn
2,580,714,660 2,601,712,231 2,338,002,133 20,997,571 0.8 -263,710,098 -9.3
Tổng tài sản 4,403,419,164 4,715,621,146 4,387,423,025 312,201,982 7.1 -328,198,121 -0.3
Nợ phải trả 3,003,201,858 3,315,403,841 2,866,513,391 312,201,983 10.4 -448,890,450 -4.1
Vốn chủ sở
hữu
1,400,217,306 1,400,217,305 1,520,909,634 -1 0.0 120,692,329 8.6
Tổng nguồn
vốn
4,403,419,164 4,715,621,146 4,387,423,025 312,201,982 7.1 -328,198,121 -0.3
Nguồn: Phòng kế toán
Tổng tài sản cuối năm 2014 của doanh nghiệp tăng lên 312 triệu đồng so với
năm 2013 với tỷ lệ 7.1%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp
tăng nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
 Tài sản ngắn hạn tăng 291 triệu đồng với tỷ lệ 16%
10
 Tài sản dài hạn tăng 20 triệu đồng với tỷ lệ 0.8% do doanh nghiệp đầu tư mua
tài sản cố định
Tổng tài sản cuối năm 2015 của Công ty TNHH Lâm Quang Đại giảm 328 triệu
đồng so với năm 2014 với tỷ lệ giảm 0.3%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động
của Công ty TNHH Lâm Quang Đại giảm nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
 Tài sản ngắn hạn giảm 64 triệu đồng với tỷ lệ giảm 10.7%
 Tài sản dài hạn giảm 263triệu đồng với tỷ lệ giảm 9.3%
Qua bảng phân tích biến động kết cấu nguồn vốn ta thấy tổng nguồn vốn năm
2014 tăng so năm 2013 là 312 triệu với tỷ lệ 7.1%, tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do
các khoản sau:
Nợ phải trả năm 2014 tăng so năm 2013 là 312 triệu đồng với tỷ lệ 10.4%
Vốn chủ sở hữu năm 2014 giảm 1 triệu so với năm 2013
Tổng nguồn vốn năm 2015 giảm so năm 2014 là 328 triệu với tỷ lệ 6%, tổng
nguồn vốn giảm chủ yếu do các khoản sau:
Nợ phải trả năm 2015 giảm so năm 2014 là 448 triệu đồng với tỷ lệ giảm 4.1%
Vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng so với năm 2014 là 120 triệu đồng với tỷ lệ là
8.6%. Vốn sở hữu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại tăng do cổ đông góp vốn và
phần thặng dư vốn cổ phần thì Công ty TNHH Lâm Quang Đại phát hành cổ phiếu
để góp vào vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại. Điều này chứng tỏ
Doanh Nghiệp đang sử dụng vốn góp đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh của
Doanh Nghiệp cho thấy Doanh Nghiệp đang hoạt động có hiệu quả.
1.5.2.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2013 – 2015)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Tổng doanh thu 14.284 13.552 15.363 -732 -5,1 1.811 13,4
Tổng chi phí 13.836 13.331 14.846 -505 -3,6 1.515 11,4
Lợi nhuận trước 448 221 517 -227 -50,7 296 133,9
11
thuế
Lợi nhuận sau
thuế
370 166 403 -204 -55,1 237 142,8
(Nguồn: Tổng hợp từ Kết quả hoạt động kinh doanh)
Hình 1.2 Kết quả kinh doanh nghiệp giai đoạn 2013, 2014 và 2015
Tình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lâm Quang Đại trong 03 năm gần
đây ta nhận thấy rằng:
 Về doanh thu: doanh thu của công ty không đều qua 3 năm. Năm 2013 doanh
thu đạt 14.284 triệu đồng, năm 2014 là 13.552 triệu đồnggiảm 732 triệu đồng tương
ứng giảm 5,12% ; năm 2015 doanh thu là 15.363 triệu đồng tăng 1.811 triệu đồng
tương ứng tăng 13,36% so với năm 2014.
 Về tổng chi phí: năm 2013 chi phí đạt 13.836giảm 505 triệu đồng tương ứng
với ứng giảm 3,65% ; năm 2015 chi phí là 14.846 triệu đồng tăng 1.515 triệu đồng
tương ứng tăng 11,38% so với năm 2014.
 Lợi nhuận trước thuế: Năm 2013 đạt 448 triệu sang năm 2014 giảm 227 triệu
đồng so với năm 2014; năm 2015 tăng 296 triệu đồng so với năm 2014
 Lợi nhuận sau thuế: năm 2013 lợi nhuận đạt 370 triệu đồng, năm 2014 là 166
triệu đồng, đến năm 2015 lợi nhuận 403 triệu đồng tương ứng tăng 237 triệu đồng
so với năm 2014. Lợi nhuận tăng lên thì thu nhập của người lao động tăng lên tương
ứng và khuyến khích người lao động thực viện công việc tốt hơn thêm gắng bó và
cố gắng vì công ty hơn, thu nhập tăng làm người lao động có được an tâm và tạo
động lực cho họ phát triển bản thân.
12
Như vậy, qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công
ty mặc dù có hiệu quả nhưng chưa đều, còn thất thường giữa các năm, chưa thực
hiện được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên áp lực của việc tăng
doanh thu hàng năm với công ty sẽ dẫn đến yêu cầu của người lao động trong công
ty là cao hơn để có thể đạt được mục tiêu đề ra và như vậy yêu cầu công tác tuyển
dụng là làm sao để tuyển được nguồn lao động đáp ứng những mục tiêu này của
công ty.
1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Công ty TNHH Lâm Quang Đại có trụ sở chính tại Số 35, Đường TA
15, Khu phố 6, phường Thới An, Quận 12, TP Hồ Chí Minhvới tổng diện tích
sử dụng kể cả nhà kho là hơn 250m2 với hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết
bị hiện đại phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tất cả các phòng ban và chi nhánh của công ty được trang bị một hệ
thống các trang thiết bị hiện đại. Hệ thống thông tin bao gồm các máy điện
thoại, telex, fax, máy vi tính được trang bị đến tất cả các phòng ban và chi
nhánh, cửa hàng của công ty. Điều này giúp các cán bộ công nhân viên trong
công ty có thể liên tục liên lạc với khách hàng trong và ngoài nước, và liên lạc
trong nội bộ công ty, góp phần đưa lại các thông tin một cách hợp lý và kịp
thời. Đồng thời với đó là công ty có cơ sở lắp ráp máy vi tính với thương hiệu
Asiapower đã được tổ chức BVQI đã chính thức công nhận và cấp giấy
chứng nhận cho công ty Nam Á trong việc áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 vào năm 2013.
13
1.7. Tầm quan trọng của việc nhập khẩu đối với công ty
Công ty TNHH Lâm Quang Đại kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, điện tử mà đặc thù của loại sản phẩm này là đa số đều được nhập
khẩu từ các thị trường nước ngoài. Nhưng hiện nay các sản phẩm điện tử mà
Công ty đưa ra thị trường chủ yếu là các sản phẩm được các Công ty hàng đầu
trong nước nhập khẩu về và phân phối lại. Nguồn hàng của Công ty hiện nay
chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung cấp này cho nên nhiều lúc Công ty không
chủ động được trong việc sản xuất kinh doanh của Công ty . Nhất là hiện nay
với mục tiêu trở thành một Công ty hàng đầu cung cấp các sản phẩm điện tử ở
Việt Nam thì việc chủ động về nguồn hàng là một yếu tố rất quan trọng trong
chiến lược kinh doanh của Công ty. Vì vậy về lâu dài Công ty cần phải tìm
cách để có thể chủ động về nguồn hàng của mình, mà phướng pháp cơ bản
nhất là trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thông tin từ các thị trường
nước ngoài. Công ty đã tiến hành nhập khẩu thử trong một vài năm trở lại đây
và đã chính thức đi vào nhập khẩu vào đầu năm 2016 với mục tiêu kim
nghạch nhập khẩu trong năm 2016 đạt từ 15-20% tổng giá tri hàng hóa của
công ty.
Với việc trực tiếp nhập khẩu thì Công ty sẽ có thể chủ động được về
nguồn cung cấp thường xuyên đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty được tiến hành theo đúng kế hoạch. Cũng với việc trực tiếp nhập
khẩu trực tiếp này Công ty sẽ nâng tầm của mình lên thành nhà phân phân
phối hay bán buôn các sản phẩm điện tử và điện tử trên thị trường, và có thể
thực hiện được mục tiêu trở thành doanh nghiệp cung cấp mặt hàng điện tử
hàng đầu ở thị trường Tp.HCM
14
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM
ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI
2.1. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty
2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty
Công ty tiến hành thu thập thông tin về sản phẩm và thị trường nước
ngoài qua các nguồn như: nguồn thông tin ở tên mạng Internet, các tạp chí
chuyên ngành CNTT và điện tử, các công ty kinh doanh cùng lĩnh vức trong
nước, hay đối với thị trường Trung Quốc thì Công ty trực tiếp tiến hành việc
nghiên cứu, kkhảo sát sản phẩm và thị trường. Nguồn thông tin mà Công ty
sử dụng để tìm hiểu về sản phẩm và thị trường nước ngoài hiện nay là từ phía
các bạn hàng quen thuộc ở trong nước.
Hiện nay có nhiều nhà cung cấp các sản phẩm điện tử và điện tử trên
thế giới cho nên để có thể tìm ra được bạn hàng phù hợp thì Công ty cần
nghiên cứu thật cẩn thận các thông tin về đối tác để công tác nhập khẩu của
Công ty được tiến hành một cách thuận lợi.
2.1.2. Lập dự án kinh doanh
Khi đã có đầy đủ các thông tin về sản phẩm và thị trường nhập khẩu
Công ty giao cho phòng Dự án lập phương án kinh doanh về mặt hàng mà
Công ty có ý định nhập khẩu. Trong phương án kinh doanh mà phòng Dự án
đưa ra dựa trên các thông tin về thị trường và sản phẩm mà đưa ra các đánh
giá về thị trường và sản phẩm, để từ đó có thể đưa ra các mục tiêu cho
phương án kinh doanh và đề ra các biện pháp để thực hiện dự án đó
15
2.1.3. Gọi chào hàng các đối tác và lựa chọn đối tác nhập khẩu
Khi đã xác định được sản phẩm và thị trường mà Công ty sẽ tiến hành
nhập khẩu thì Công ty sẽ gửi đến các nhà cung cấp tiềm năng đã xác định
trong phương án kinh doanh thư hỏi hàng yêu cầu nhà xuất khẩu cung cấp cho
mình về giá cả và các thông tin liên quan đến lô hàng mà Công tycó ý định
nhập khẩu.
Sau khi nhận được từ nhà cung cấp bảng chào hàng(bảng báo giá)
Công ty tiến hành nghiên cứa và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu
nhập khẩu của Công ty. Tùy vào đặc thù của các phương án kinh doanh mà
Công ty tiến hành lựa chọn nhà xuất khẩu dựa trên một số yếu tố
như giá cả, chất lượng hàng hóa, thời hạn mà nhà cung cấp có thể giao
hàng….
2.1.4. Hoạt động đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu
2.1.4.1.Đàm phán hợp đồng
Trong các hình thức đàm phán hiện có thì hiện nay, Công ty thường sử
dụng hai hình thức đàm phán chủ yếu cho hoạt động đàm phán hợp đồng nhập
khẩu đó là hình thức đàm phán qua thư tín và đàm phán trực tiếp, còn hình
thức đàm phán qua điện thoại thì ít được Công ty sử dụng, bởi vì hiện nay
cước phí điện thoại quốc tế ở nước ta là khá cao không phù hợp với điều kiện
của Công ty .
 Đàm phán qua thư tín là hình thức đàm phán được Công ty sử dụng
chủ yếu hiện nay. Hiện nay với sự phát triển của ngành CNTT thì Công ty chủ
yếu sử dụng thư điện tử và telefax còn cách gửi thư tín bằng đường bưu điện
ít được Công ty dùng. Việc đám phán bằng hình thức này sẽ tiết kiệm được
chi phí, các ý kiến đưa ra được Công ty cân nhắc một cách cẩn thận và hơn
nữa Công ty còn có thể tiến hành đàm phán đồng thời với nhiều đối tác.
 Đàm phán trực tiếp là hình thức đàm phán được Công ty sử dụng
khá nhiều trong thời gian hiên nay và thường thì Công ty tiến hành đàm phán
16
trực tiếp đối với những hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn. Vì trong quá trình
đàm phán trực tiếp Công ty có thể nắm bắt được tâm lí và phản ứng của đối
tác để đưa ra đối sách phù hợp
2.1.4.2. Kí kết hợp đồng
Sau khi đã đàm phán thành công hai bên đi dến việc kí kết hợp đồng nhập
khẩu. Trong hợp đòng nhập khẩu thể hiện sự thống nhất giữa hai bên về điều kiện
mua bán và được thể hiện thông qua các điều khoản về điều kiện giao dịch trong
hợp đồng. Giám đốc và hai phó giám đốc Công ty là những người được trực tiếp
kí kết hợp đồng, còn các trưởng phòng, phó phòng: kinh doanh, kĩ thuật được ủy
quyền của giám đốc kí kết( đối với những hợp đồng có giá trị nhỏ)
2.1.5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
 Công ty gửi bộ hồ sơ lên Bộ thương mại để xin giấy phép nhập khẩu.
Sau khi xin được giấy phép Công ty tiến hành thủ tục mở L/C
 Sau khi mở L/C và nhận được thông báo mở L/C cho phía nhà cung
cấp nước ngoài, Công ty điện cho phía nhà cung cấp thúc giục họ giao hàng
theo đúng quy định trong L/C
 Khi hàng và chứng từ của nhà cung cấp đã về Công ty tiến hành
nhận chứng từ đi mở tờ khai hải quan, thực hiện việc thông quan hàng hóa và
chỉ thị cho ngân hàng mở L/C kí hậu vận đơn thanh toán cho nhà cung cấp và
yêu cầu ngân hàng bảo lãnh nhận hàng cho Công ty .
 Công ty tiến hành nhận hàng và kiểm tra hàng hóa có đúng theo yêu
cầu nhập khẩu hay không, nếu không đúng như hợp đồng nhập khẩu đã kí
Công ty tiến hành lập hồ sơ khiếu nại và tiến hành khiếu nại.
2.2. Những kết quả chính của hoạt động nhập khẩu công ty
2.2.1. Tổng kim nghạch nhập khẩu hàng năm của công ty
Trong gian đoạn 2013- 2015 Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu thử
nghiệm cho nên tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thông tin
17
là không lớn.Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm dưới 20% tổng giá tri
hàng hóa của Công ty (xem bảng 2.1)
Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu Công ty (2013- 2015)
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
KNNK 117.575 119.320 197.824
Tốc độ tăng trưởng - 1.49% 65.79%
Tổng GTHH 896.548 936.865 1.064.248
Tỷ trọng 13,1% 12,7% 18,6%
Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty
Ghi chú: KNNK: Kim ngạch nhập khẩu
GTHH: Giá trị hàng hóa
Do chỉ mới tiến hành nhập khẩu thử nghiệm nên kim ngạch nhập khẩu
giữa các năm trong giai đoạn này không chên lệch nhau quá nhiều và tỷ trọng
của kim ngạch nhập khẩu lần lượt là: năm 2013 là 13.1%; năm 2014 là
12,7%; năm 2015 là 18,6%; có thể nhận thấy tỷ trọng của kim ngạch nhập
khẩu so với tổng giá tri hàng hóa của các năm đều dưới 20%.Vì vậy giá trị
của hàng nhập khẩu đóng góp không đáng kể vào hiệu quả kinh doanh mà
Công ty đã đạt được trong giai đoạn 2013-2015. Kim ngạch nhập khẩu giữa
các năm không có sự tăng lên đột biến nào chỉ có trong năm 2015 kim ngạch
nhập khẩu đã có sự tăng lên chút ít do lúc nay Công ty đã ý thức được vai trò
của việc nhập khẩu đối với công việc kinh doanh của Công ty. Trong năm
2015 kimh ngạch nhập khẩu của Công ty dã tăng lên 78.506 USD tương
đương với 65,8%
2.2.2. Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu
Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là các sản phẩm công
nghệ thông tin phục vụ cho nhu tiêu dùng các sản phẩm này của người tiêu
dùng trong nước.(xem bảng 2.2). Các mặt hàng mà Công ty nhập về chủ yếu
18
là: linh kiện máy tính, máy chiếu, máy photocopy, máy chiếu, máy in, máy
tính xáy tay…
Bảng 2.2 Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu(2013-2015)
Đơn vị tính: USD
STT Mặt hàng 2013 2014 2015
GT TT % GT TT % GT TT %
1 Linh kiện máy tính 28.465 24.21% 32.602 27.32% 43.712 22.10%
2 Máy tính xách tay 30.252 25.73% 37.845 31.71% 50.383 25.47%
3 Máy chiếu 19.468 16.56% 20.768 17.42% 34.274 17.32%
4 Máy in 28.952 24.62% 30.561 25.61% 39.182 19.81%
5 Máy photocopy 10.444 8.88% 18.321 15.35% 30.268 15.30%
6 Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100%
Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty
Bảng 2.1 Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu(2013-2015)
Trong cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu của Công ty thì tỷ trọng của các
mặt hàng là khá đều nhau, bởi vì nhu cầu về các sản phẩm này trên thị trường
nước ta không chênh lệch bao nhiêu. Hiện nay, với xu thế phát triển của nền
kinh tế việc ứng và tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ
0
10
20
30
40
50
60
Linh kiện máy
tính
Máy tính xách
tay
Máy chiếu Máy in Máy
photocopy
28.465
30.252
19.468
28.952
10.444
32.602
37.845
20.768
30.561
18.321
43.712
50.383
34.274
39.182
30.268 2013
2014
2015
19
thông tin, điện tử của Việt Nam thì việc sử dụng các sản phẩm điện tử là một
tất yếu, nhất là ở các trung tâm kinh tế lớn của đất nước như: Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Trong thời kì hiện nay nhu cầu về các sản
phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam là rất lớn nhất là các mặt hàng như:
máy tính, máy tính xách tay…
Qua bảng số liêu trên ta có thể thấy rằng tỷ trọng của các sản phẩm như
máy tính, máy tính xách tay, máy in tỷ trọng nhập khẩu hàng năm đều trên
20% tổng kim ngạch nhập khẩu cụ thể là:
 Linh kiện máy tính: năm 2013 là 24,21%; năm 2014 là 27,32% năm
2015 là 22,1%. Giá trị nhập khẩu của mặt hàng này hàng năm đều tăng nhưng
tăng với giá trị không đáng kể, bởi vì nhu cầu về linh kiện máy tính có sự tăng
lên nhưng không nhiều do hiện nay xu hướng sử dung máy tính xách tay đang
tăng lên.
 Máy tính xáy tay: Năm 2013 là 25,73%, năm 2014 là 31,71%; năm
2015 là 25,47%. Vào năm 2014 có sự tăng lên khá cao từ 25,73% tổng kim
ngạch lên 31,71% tổng kim ngạch nhập khẩu. Có sự tăng lên như vậy là do
hiện nay người dân có xu hướng sử dụng máy tính xáy tay thay cho máy tính
để bàn, hơn nữa giá của mặt hàng này không còn quá cao như trước nữa mà
ngày càng phù hợp với túi tiền của người dân hơn.
 Máy in: Năm 2013 là 24,62%, năm 2014 là 25,61%; năm 2015 là
19,81%. Vào năm 2015 kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này đã có sự
giảm xuống so với năm 2014 từ 25,61 % tổng kim ngach nhập khẩu xuống
còn 19,81% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Sản phẩm có tỷ trọng tăng đáng kể nhất là máy photocopy tăng từ 8,88%
năm 2013 lên 15,35% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2014 và sang năm 2015
vẫn ổn định ở mức 15,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty .
20
2.2.3. Cơ cấu thị trường, đối tác nhập khẩu
Do đặc thù của mặt hàng công nghệ thông tin là các nhà cung cấp chỉ
đến từ một số quốc gia có trình độ phát triển cao hoặc là địa điểm sản xuất
của các Công ty điện tử hàng đầu thế giới, cho nên thị trường nhập khẩu chủ
yếu của Công ty là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…(bảng 2.4 và biểu
2.2)
Bảng 2.4 Cơ cấu các thị trường nhập khẩu của Công ty (2013-2015)
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu
2013 2014 2015
GT TT % GT TT % GT TT %
Trung Quốc 67.942 57.79% 65.783 55.13% 106.791 53.98%
Nhật Bản 29.734 25.30% 26.943 22.58% 48.632 24.59%
Hàn Quốc 19.899 16.92% 26.594 22.29% 42.391 21.43%
Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100%
Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty
Biểu 2.2 Cơ cấu các thị trường nhập khẩu
0
20
40
60
80
100
120
2013 2014 2015
67.942 65.783
106.791
29.734 26.943
48.632
19.899
26.594
42.391
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
21
Nhìn vào bảng 2.4 và biểu 2.2 ta có thể nhận thấy rằng Trung
Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Công ty hiện nay. Tỷ trọng trong
kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ thị trường này hằng năm từ năm 2013-
2015 đều chiếm hơn một nữa tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Cụ thể
là: năm 2014 chiếm 57.79% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2014 chiếm
55.13% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, năm 2015 chiếm 53,88% tổng kim
ngạch nhập khẩu. Trung Quốc có thể trở thành thị trường nhập khẩu mặt hàng
công nghệ thông tin hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam là bởi vì hiện
nay hầu hết các công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử,
điên tử của thế giới như: Itel, IBM, Canon, Compact… đếu có nhà máy sản
xuất tại Trung Quốc. Hơn nữa khi nhập khẩu từ Trung Quốc các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ có thuận lợi trong việc vận chuyển hàng nhập khẩu.
Ở hai thị trường còn lại là Nhật Bản và Hàn Quốc đây là hai quốc gia
hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm điện tử và điện tử cho nên tỷ
trọng nhập khẩu từ hai thị trường này của Công ty là tương đương nhau,
chênh lệch nhau không đáng kể cụ thể là:
 Năm 2013: nhập khẩu từ thị trường Nhât Bản là 25,3% con thị
trường Hàn Quốc là 16.92%
 Năm 2014: nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản là 22.58% còn thị
trường Hàn Quốc là 22.29%
 Năm 2015: nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản là 24.59%còn thị
trường Hàn Quốc là 21.43%
2.2.4. Cơ cấu các hình thức nhập khẩu
Công ty thương sử dụng hai hình thức nhập khẩu chính là nhập khẩu
trực tiếp (nhập khẩu tự doanh) và nhập khẩu liên doanh liên kết. Hình thức
nhập khẩu liên doanh liên kết chỉ được Công ty sử dụng khi Công ty muốn
nhập khẩu một lượng hàng có giá tri lớn nhưng không có đủ khả năng thực
hiên việc nhập khẩu vì vậy Công ty liên kết với một doanh nghiệp khác có
22
cung mục tiêu nhập khẩu để chia sẻ dự án nhập khẩu này. Cho nên hình thức
nhập khẩu trực tiếp của Công ty là hình thức nhập khẩu chủ yếu.(xem bảng
2.5 và biểu 2.2)
Bảng 2.5 Cơ cấu các hình thức nhập khẩu của Công ty (2013-2015)
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu
2013 2014 2015
GT TT % GT TT % GT TT %
Nhập khẩu trực tiếp 78.463 66.73% 75.652 63.40% 136.484 68.99%
Nhập khẩu liên doanh 39.112 33.27% 43.668 36.60% 61.340 31.01%
Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100%
Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liêu Công ty
Biểu 2.3 Cơ cấu các hình thức nhập khẩu
Qua bảng trên ta có thể thấy hình thức nhập khẩu trực tiếp là hình thức
nhập khẩu chủ yếu của Công ty trong giai đoạn hiên nay, cụ thể như sau:
Năm 2013 giá trị nhập khẩu của hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm tới
0
20
40
60
80
100
120
140
2013 2014 2015 Category 4
78.463 75.652
136.484
4.5
39.112
43.668
61.34
2.8
Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu liên doanh
23
66,73% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2014 chiiếm tới 63,4%; năm 2015
chiếm tới 68,99%.
Bởi vì đây là hình thức nhập khẩu mang lại hiệu quả tương đối cao.
Việc nhập khẩu trực tiếp giúp cho Công ty có thể hoàn toàn chủ động được về
nguồn hàng của mình cho nên hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ hoàn
thành đúng kế hoạch đặt ra và có hiệu quả.
2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua
2.3.1. Những mặt đã đạt được
Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu thư một vài năm trở lai đây cho
nên thành tựu mà Công ty đạt được là chưa nhiều và giá trị hàng hóa nhập
khẩu đóng góp chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng giá tri hàng hóa cho nên lợi
nhuận mang lại từ hoạt động nhập khẩu là không lớn. Thông qua việc nhập
khẩu Công ty đã đạt được một số vấn đè cơ bản đó là:
Thứ nhất trong giai đoạn vừa rồi Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu
thử nghiệm, cho nên mục đích chủ yếu của Công ty thông qua hoạt động nhập
khẩu giai đoạn này là tìm kiếm cơ hội kinh doanh tích lũy thêm kinh nghiệm
cho hoạt động nhập khẩu giai đoạn sau này. Qua giai đoạn nhập khẩu thử
nghiệm vừa qua Công ty và các cán bộ xuất nhập khẩu trẻ của công ty đã thu
được một số kinh nghiệm nhất định trông công tác nhập khẩu trong thời gian
vừa qua. Nhất là kinh nghiệm khi giao dịch với các đối tác xuất khẩu nước
ngoài và cách xử lí các các tình huống trong công tác đàm phán, kí kết hợp
đồng. Điều này rất có ích cho việc Công ty sẽ tiến hành nhập khẩu chính thức
vào năm 2016 này
Thứ hai Công ty đã tìm được và có một số đối tác xuất khẩu quen thuộc
và có uy tín. Đặc biệt là ở thị trường Trung Quốc Công ty đã tìm được một số
đối tác là cơ sở sản xuất của các công ty chuyên cung cấp các sản phẩm điện
tử và điện tử của thế giới như: IBM, Toshiba, Intel, Compact… Đây là một
24
lợi thế bởi vì Trung Quốc là nước láng giêng và có chung đường biên giới với
Việt Nam cho nên việc vận chuyển hàng hóa sẽ có nhiều thuận lợi.
2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động nhâp khẩu của công ty
2.3.2.1. Hạn chế về nguồn vốn kinh doanh
Là một Công ty TNHH mới được thành lập (mới được hơn 6 năm) và
có nguồn vốn khá hạn hẹp cho dù những năm gần đây nguồn vốn của công ty
không ngừng được tăng thêm nhưng cũng không đủ cung cấp cho hoạt động
của công ty với quy mô kinh doanh ngày càng được mở rộng. Cho nên vốn là
một vấn đề lớn của công ty nhất là trong giai đoạn hiên nay khi công ty tiến
hành việc mở rộng thị trường kinh doanh của mình.
Hiện nay có một biến pháp mà công ty thường sử dụng để có đủ nguồn
vốn kinh doanh đó là sử dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Cho nên
lợi nhuận của công ty bị giảm một phần đáng kể do phải trả lãi suất hàng năm
cho các tổ chức tín dụng về các khoản vay là không nhỏ. Hơn nữa hiện nay
các tổ chức tín dung lại đang có các chính sách thắt chặt về điều kiện cho vay
cho nên việc vay vốn của công ty ngày càng khó khăn hơn.
2.3.2.2. Hạn chế về trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu Công ty
Cơ cấu lao động của Công ty TNHH phát trẻ với khoảng 90% cán bộ
công nhân viên là dưới 35 tuổi. Nên không đáp ứng hết được yêu cầu về trình
độ nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu. Điều này được thể hiện khá rõ ở việc các cán bộ xuất nhập khẩu của
Công ty còn lúng túng trong việc xử lí các vướng mắc về thanh toán cũng như
soạn thảo hợp đồng nhập khẩu.
2.3.2.3. Hạn chế về công tác nghiên cứu và mở rộng thị trừong
Do công ty mới tiến hành việc nhập khẩu một vài năm trở lại đây cho
nên công ty chỉ mới chú trọng vào một số thị trường truyến thống quen thuộc
đối với các doanh nghiệp CNTT trong nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc ... Công ty chưa đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về các đối tác mới để tìm ra
25
những đối tác phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của công ty. Hơn nữa công
tác nghiên cứu thị trường nhập khẩu của Công ty vẫn chưa có tính hệ thống,
tính đồng bộ và chuyên nghiệp nên hiệu quả đạt được vẫn chưa cao
2.3.2.4. Cơ sở vật chất của công ty còn thiếu thốn
Cơ sở vật chất của công ty còn nghèo nàn chưa đáp ứng hết được yêu
cầu của hoạt động nhập khẩu nhất là vấn đề kho bãi. Đây là một điểm yếu của
công ty có nhiều trường hợp hàng về nhưng chưa tập kết được hết ngay hàng
về công ty được sẽ phát sinh khoản chi phí thuê kho bãi điều này sẽ làm giảm
lợi nhuân của công ty giảm di do chi phí kho bãi tăng cao. Hơn nữa điều này
có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty bởi việc giao hàng không kịp
thời cho các đối tác kinh doanh trong nước do không tập kết đủ hàng theo yêu
cầu của khách hàng.
2.3.2.5 Quá trình chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng chưa được
Công ty coi trọng
Hiện nay, Công ty chưa coi trọng việc chuẩn bị giao dịch trước khi kí
kết hợp đồng mốt cách đúng mức. Trước khi tiến hành kí kết hợp đồng các
cán bộ xuât nhập khẩu của Công ty chưa có sự chuẩn bị một cách chu đáo cho
việc giao dịch và kí kết hợp đồng. Việc chuẩn bị cho hoật động kí kết hợp
đồng vẫn chưa mang tính hệ thống tức là giữa các cán bộ xuất nhập khẩu chưa
có sự thống nhất trong công tác chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng.
Có sự không thống nhất như vậy là do các cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty
phải thực hiện quá nhiều công việc cho nên quá trìng chuẩn bị giao dịch chưa
được chú trọng. Vì vậy trong quá trình thực hiện hợp đông phát sinh nhiều
vấn đề mà Công ty không thể lường trước được gây ảnh hưởng không tốt đến
hiêu quả của hợp đồng trong kết quả kinh doanh của Công ty.
2.3.2.6 Công tác đàm phán và kí kết hợp đồngcòn nhiều yếu kém
Do đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty còn khá trẻ và không có
người nào được đào tạo chuyên sâu về ngoại thương và xuất nhập khẩu, cho
26
nên các cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty thiếu kinh nghiệm và năng lực
trong công tác nhập khẩu của Công ty. Vì năng lực không đảm bảo và thiếu
kinh nghiệm cho nên Công ty thương thất thế trong khi đàm phán và thực
hiện các hợp đồng nhập khẩu với các đối tác xuất khẩu nước ngoài có kinh
nghiệm và năng lực tốt. Nhất là đối với các nhà xuất khẩu nước ngoài thường
dùng xảo thuật trong công tác đàm phán và thực hiện hợp đồng.
2.3.3. Nguyên nhân của nhưng tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của
công ty
2.3.3.1 Nguyên nhân của những mặt đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu
của công ty
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu đã có nhiều cố gắng trong việc
hoàn thành nhiêm vụ và tích lũy kinh nghiêm trong công tác nhập khẩu của
Công ty. Trong quá trình thực hiện công tác nhập khẩu cán bộ nhân viên
Công ty đã có nhiều cố gắng nhằm khắc phục các hạn chế về chuyên môn.
Thứ hai Công ty đã sử dụng các hình thức nhập khẩu một cách hợp lí
để phù hợp với khả năng kinh doanh của Công ty. Đó là sử dụng hình thức
nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu khi cần thiế mới sử dụng hình thức nhập khẩu
liên doanh liên kết. Hiện tại do lượng hàng mà Công ty nhập khẩu còn nhỏ
cho nên Công ty thường sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp chỉ đến khi
cần thiết thì mới tiến hành liên doanh liên kết để nhập khẩu.
Nguyên nhân khách quan
Nhà nước đã có nhiều cải cách về chính sách xuất nhập khẩu cũng như
thủ thục hành chính tạo diều kiện cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
ngày càng nhanh chóng và gon nhệ hơn, giúp cho doanh nghiệp hoàn thành
tốt hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp mình.
2.3.3.2 Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu
của công ty
27
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất hiệu quả sử dụng vốn lưu của Công ty chưa được cao. Nguồn
vốn của Công ty hay bị chiếm dụng dưới dang nợ khó đòi cho nên gây khó
khăn cho Công ty khi phải thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu mà không huy
động kịp nguồn vốn lưu động của mình.
Thứ hai đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty còn trẻ thiếu kinh
nghiệm trong những thương vụ xuất nhập khẩu lớn và còn yếu về các nghiệp
vụ nhập khẩu của Công ty. Đây là vấn đề cốt lõi mà Công ty cần phải khác
phục để sớm nâng cao và hoàn thiên hoạt động nhập khẩu của mình.
Thứ ba Công ty chưa đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp
với các giai đoạn phát triển. Các chiến lược nhiều khi không có tính khả thi cho
nên không thể là kim chỉ nam cho hoạt đông kinh doanh của Công ty. Nhất là
trong chiến lược về nhập khẩu của Công ty trong thời gian vừa qua Công ty chưa
xác định được đối tác và thị trường nhập khẩu chính của Công ty mình.
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất các chính sách xuất nhập khẩu và thủ tục hành chính tuy đã
được cải thiện nhưng vẫn gây không ít khó khăn cho các Công ty xuất nhập
khẩu, nhất là vấn đề xin giấy phép xuất nhập khẩu. Để được nhập khẩu thì
Công ty phải xuất trình nhiều loại giấy tờ và phải thông qua nhiều cửa, nhiều
thủ tục của các cơ quan chức năng. Đây là vấn đề gây cho các doanh nghiệp
khá nhiều phiền toái và làm lãng phí thời gian tiền bạc của các doanh nghiệp
do có quá nhiếu các giấy tờ và thủ tục mà doanh nghiệp phải thực hiện để xin
được giấy phép nhập khẩu.
Thứ hai các thủ thục để thông quan hàng hóa cũng gặp khá nhiều cản
trở từ phía cơ quan hải quan. Hiện nay, các thủ tục để thông quan hàng hóa là
khá phức tạp, các thủ thục hành chính của cơ quan hải quan còn qúa rườm rà,
nhiều cửa và các loại giấy tờ mà Công ty phải xin và được chấp nhận. Cùng
với đó là cơ quan hải quan thực hiện công việc còn quan liêu, cứng nhắc,hạch
28
sách và gây nhũng nhiễu đối với hoạt động làm các thủ tục hải quan của Công
ty. Làm cho hoạt động thông quan hàng hóa của Công ty diễn ra không được
thuận lợi và gây lãng phí về thời gian và tiền bạc của Công ty.
Thứ ba đó là Hiện nay các điều kiện để được các ngân hàng hay các tổ
chức tín dụng cho vay vốn ngày một khó hơn, ngân hàng có chính sách thắt
chặt các điều kiện cho vay và bảo lãnh đối với doanh nghiệp trong việc nhập
khẩu một loại hàng hóa..Vì vậy Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy
động vốn từ phía ngân hàng để phục vụ cho hoạt động nhập khẩu của Công ty
mình. Trong khi nguồn vốn hiện tại của công ty chưa đáp ứng hết được nhu
cầu kinh doanh của công ty mà nguồn vốn huy động từ người quen là rất nhỏ
chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu về vốn của Công ty mà thôi.
29
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI TRONG THỜI
GIAN TỚI

More Related Content

Similar to Phân tích hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Lâm Quang Đại.docx

Similar to Phân tích hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Lâm Quang Đại.docx (20)

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kho Vận Của Công Ty Mts Việt Nam Nam.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kho Vận Của Công Ty Mts Việt Nam Nam.docxNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kho Vận Của Công Ty Mts Việt Nam Nam.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kho Vận Của Công Ty Mts Việt Nam Nam.docx
 
Phân tích tình hình nhập khẩu các thiết bị tại công ty Chánh Sâm.docx
Phân tích tình hình nhập khẩu các thiết bị tại công ty Chánh Sâm.docxPhân tích tình hình nhập khẩu các thiết bị tại công ty Chánh Sâm.docx
Phân tích tình hình nhập khẩu các thiết bị tại công ty Chánh Sâm.docx
 
20452
2045220452
20452
 
Chiến lược kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa công ty Thái Gia Sơn.docx
Chiến lược kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa công ty Thái Gia Sơn.docxChiến lược kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa công ty Thái Gia Sơn.docx
Chiến lược kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa công ty Thái Gia Sơn.docx
 
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬTBÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
 
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Vận Hành Hàng Xuất Khẩu Jd- Link Và Tcl.docx
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Vận Hành Hàng Xuất Khẩu Jd- Link Và Tcl.docxBáo Cáo Thực Tập Quy Trình Vận Hành Hàng Xuất Khẩu Jd- Link Và Tcl.docx
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Vận Hành Hàng Xuất Khẩu Jd- Link Và Tcl.docx
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nộiPhân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh kim loại màu hà nội
 
Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty giao nhận và thương...
Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty giao nhận và thương...Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty giao nhận và thương...
Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty giao nhận và thương...
 
Hoạt Động Xuất Khẩu Vật Liệu Xây Dựng Của Công Ty Tnhh Trang Trí Bac.docx
Hoạt Động Xuất Khẩu Vật Liệu Xây Dựng Của Công Ty Tnhh Trang Trí Bac.docxHoạt Động Xuất Khẩu Vật Liệu Xây Dựng Của Công Ty Tnhh Trang Trí Bac.docx
Hoạt Động Xuất Khẩu Vật Liệu Xây Dựng Của Công Ty Tnhh Trang Trí Bac.docx
 
Báo cáo thực tập ngành kế toán doanh nghiệp tại Công Ty An Đông Sài Gòn.docx
Báo cáo thực tập ngành kế toán doanh nghiệp tại Công Ty An Đông Sài Gòn.docxBáo cáo thực tập ngành kế toán doanh nghiệp tại Công Ty An Đông Sài Gòn.docx
Báo cáo thực tập ngành kế toán doanh nghiệp tại Công Ty An Đông Sài Gòn.docx
 
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặcĐề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
 
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH Ngôi Sao Sài Gòn!
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH Ngôi Sao Sài Gòn!Hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH Ngôi Sao Sài Gòn!
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH Ngôi Sao Sài Gòn!
 
Biện pháp phát triển kinh doanh nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam
Biện pháp phát triển kinh doanh nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông LamBiện pháp phát triển kinh doanh nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam
Biện pháp phát triển kinh doanh nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty ...Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty ...
 
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty tiếp vận t...
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty tiếp vận t...Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty tiếp vận t...
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty tiếp vận t...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Th...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Th...Khoá Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Th...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Th...
 
Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Sản Phẩm Van Sang Thị Trường Lào.
Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu  Sản Phẩm Van Sang Thị Trường Lào.Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu  Sản Phẩm Van Sang Thị Trường Lào.
Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Sản Phẩm Van Sang Thị Trường Lào.
 
Vốn Lưu Động Và Phương Pháp Quản Trị Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Đ...
Vốn Lưu Động Và Phương Pháp Quản Trị Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Đ...Vốn Lưu Động Và Phương Pháp Quản Trị Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Đ...
Vốn Lưu Động Và Phương Pháp Quản Trị Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Đ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty tự động hóa mặt t...
 
12013
1201312013
12013
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Phân tích hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Lâm Quang Đại.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ viết tắt 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 3 WTO Tổ chức Thương mại thế giới 4 L/C Thư tín dụng 5 USD Đô la Mỹ 6 GTHH Giá trị hàng hóa 7 KNNK Kim nghạch nhập khẩu
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI.............3 1.1. Quá trình hình thành của công ty.........................................................................3 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty.........................................................................3 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ....................................................................4 1.4. Nguồn nhân lực ....................................................................................................8 1.5 Tình hình hiệu quả kinh doanh của công ty..........................................................9 1.5.1 Nguồn vốn..........................................................................................................9 1.5.2.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây..............................10 1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật........................................................................................12 1.7. Tầm quan trọng của việc nhập khẩu đối với công ty.........................................13 CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI .....................................14 2.1. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty ......................................................14 2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty.................................................14 2.1.2. Lập dự án kinh doanh......................................................................................14 2.1.3. Gọi chào hàng các đối tác và lựa chọn đối tác nhập khẩu ..............................15 2.1.4. Hoạt động đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu.......................................15 2.1.4.1.Đàm phán hợp đồng ......................................................................................15 2.1.4.2. Kí kết hợp đồng............................................................................................16 2.1.5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.......................................................................16 2.2. Những kết quả chính của hoạt động nhập khẩu công ty ....................................16 2.2.1. Tổng kim nghạch nhập khẩu hàng năm của công ty......................................16 2.2.2. Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu .....................................................................17 2.2.3. Cơ cấu thị trường, đối tác nhập khẩu..............................................................20 2.2.4. Cơ cấu các hình thức nhập khẩu .....................................................................21 2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua........................23 2.3.1. Những mặt đã đạt được...................................................................................23 2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động nhâp khẩu của công ty..........................24
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3.2.1. Hạn chế về nguồn vốn kinh doanh...............................................................24 2.3.2.2. Hạn chế về trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu Công ty.............................24 2.3.2.3. Hạn chế về công tác nghiên cứu và mở rộng thị trừong ..............................24 2.3.2.4. Cơ sở vật chất của công ty còn thiếu thốn ...................................................25 2.3.2.5 Quá trình chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng chưa được Công ty coi trọng.....................................................................................................................25 2.3.2.6 Công tác đàm phán và kí kết hợp đồngcòn nhiều yếu kém ..........................25 2.3.3. Nguyên nhân của nhưng tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty.......26 2.3.3.1 Nguyên nhân của những mặt đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu của công ty.......................................................................................................................26 2.3.3.2 Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty.......................................................................................................................26 CHƯƠNG III :CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI TRONG THỜI GIAN TỚI................................................................................................................29 3.1. Định hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tớiError! Bookmark not defined. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công tyError! Bookmark not defined 3.2.1. Các giải pháp từ phía Công ty.........................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1. Công ty cần tăng cường hoạt động huy động vốn ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Hoàn thiện quá trình chuẩn bị giao dịch trước ki kí hợp đồng ............ Error! Bookmark not defined. 3.2.1.3. Từng bước hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ xuất nhập khẩu............ Error! Bookmark not defined. 3.2.1.4. Nâng cao năng lực và nghiệp vụ của cán bộ xuất nhập khẩu. ............. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Các giải pháp từ phía nhà nước.......................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.1. Nhà nước cần thực hiện cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ và nhanh chóng.........................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.2.2.2. Nhà nước cần có chính sách về tỷ giá hối đoái phù hợp..Error! Bookmark not defined. 3.2.2.3. Nhà nước cần tăng cường hợp tác với các quốc gia và các tổ chức trên thế giới.............................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN..................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................Error! Bookmark not defined.
  • 5. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Lí do lựa chọn đề tài Hiện nay Việt Nam được đánh giá là một nước có tiềm năng phát triển nghành công nghệ thông tin, điện tử là rất lớn. Nhưng các mặt hàng công nghệ thông tin có mặt trên thị trường Việt Nam phần lớn đều được nhập khẩu từ các thị trường doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử đều phải cố gắng nước ngoài như Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc…Cho nên các công ty kinh tìm cách để hoàn thiện hoặc nâng cao hiệu quả của việc nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thông tin của mình. Công ty TNHH Lâm Quang Đại là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử được 5 năm và hoạt động nhập khẩu mặt hàng này chỉ mới được thực hiện ở một vài năm gần đây cho nên hoạt động nhập khẩu của Công ty còn nhiều yếu kém. Nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có kiến thức chuyên môn tốt để thực hiện công việc của mình một cách sao cho hiệu quả Trong sự lớn mạnh của lĩnh vực xuất nhập khẩu của đất nước, các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng vì đó là các doanh nghiệp cấu thành nên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong bối cảnh đó Công ty TNHH Lâm Quang Đại đã và sẽ góp phần không nhỏ trong quá trình mở rộng và tăng cường hiệu quả kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy cô và các cán bộ phòng kế toán, phòng vật tư em đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Lâm Quang Đại” làm báo cáo tốt nghiệp của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề là trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng nhập khẩu của công ty TNHH Lâm Quang Đại để đi đến
  • 6. 2 kiến nghị và đề xuất một số giải pháp cho công ty để có thể thực hiên tốt hơn hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian tới. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu đối với tất cả các mặt hàng mà công ty tiến hành nhập khẩu trong thời gian qua. Về thời gian nghiên cứu: Do công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu trong một vài năm trở lại đây cho nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trong giai đoan từ năm 2013 cho đến năm 2015. 1.5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm có 3 chương đó là: Chương I : Tổng quan về công ty TNHH Lâm Quang Đại Chương II : Thực trạng nhập khẩu các mặt hàng điện tử của công ty TNHH Lâm Quang Đại Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Lâm Quang Đại trong thời gian tới
  • 7. 3 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI 1.1. Quá trình hình thành của công ty Công ty TNHH Lâm Quang Đại được thành lập vào năm 2011 với vốn pháp định là 10.000.000.000 VNĐ (Mười tỷ đồng chẵn).Vào đầu năm 2016 công ty vừa mới mở thêm một chi nhánh ở thành phố Hà Nội Một vài nết về công ty: CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI (LQĐ CO.,LTD) Địa chỉ: Số 35, Đường TA 15, Khu phố 6, phường Thới An, Quận 12, TP Hồ Chí Minh Mã số thuế: 0304732943 (10-12-2006) Người ĐDPL: Phạm Lâm Quang Đại Ngày hoạt động: 10-12-2006 Giấy phép kinh doanh: 0304732943 () Lĩnh vực: Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty  Chức năng -Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là hàng điện tử, tin học, máy móc thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đo lường, tự động hoá, viễn thông, trang thiết bị văn phòng) -Sản xuất, lắp ráp các sán phẩm điện tử, tin học -Dịch vụ kĩ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm tin học, viễn thông -Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường. -Sản xuất và buôn bán phần mềm tin học. -Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hoá.  Nhiệm vụ
  • 8. 4  Tổ chức nghiên cứu và phát triển thị trường trong và ngoài nước nhằm tạo cho công ty một môi trường kinh doanh thuận lợi và nhập khẩu được những mặt hàng phù hợp với yêu cầu kinh doanh của công ty.  Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế mà công ty phải nộp cho ngân sách theo quy định của pháp luật Việt Nam và từng bước nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty  Đưa ra những chính sách phát triển công ty phù hơp với xu thế phát triển của thời đại nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.  Thực hiện việc quản lí tài chính theo đúng quy định của pháp luật và bộ Tài chính nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả.  Quyền hạn  Được phép tổ chức sản xuất, láp ráp các sản phẩm tin học, tổ chức xây dựng phát triển các phần mềm ứng dụng không bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm.  Được phép mở đại lí, chi nhánh, các trung tâm phân phân phối bán lẻ các sản phẩm mà công ty nhập khẩu cũng như các sản phẩm đựợc cung cấp bởi các nhà sản xuất trong nước và các sản phẩm được lắp ráp sản xuất bởi chính công ty.  Được thực hiện các nghiệp vụ thương mại, nhập khẩu, xuất cảnh, tái xuất …  Được phép nhận làm đại lí hoặc làm nhà phân phối chính hãng cho các công ty tin học nước ngoài.  Có quyền kí kết các hợp đồng thương mại với các đối tác trong nước và nước ngoài về các lĩnh vực mà không bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
  • 9. 5 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Nam Á Nguồn : Phòng hành chính nhân sự Quyền hạn và chức năng các phòng ban trong công ty. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: một giám đốc, hai phó giám đốc, bảy phòng ban, và năm trung tâm trực thuộc công ty.Cụ thể như sau:  Ban giám đốc. Ban giám đốc của Công ty TNHH Lâm Quang Đại bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.  Các phòng ban.  Phòng dự án. GĐ Chu Huy Hiền Phó GĐ Kinh doanh Phòng dự án Phó GĐ Tài chính Phòng kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu Phòng Marke ting Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật Trung tâm phân phối Trung tâm bán lẻ Trung tâm giao nhân Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm bảo hành
  • 10. 6 Phòng có nhiệm vụ xem xét tính khả thi của một dự án mà công ty có ý định thực hiện.Một dự án sản xuất kinh doanh có được thông qua hay không là do phòng này quyết định.Phòng sẽ thực hiện công việc xem xét của mình thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu như: NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn, điểm hòa vốn…  Phòng XNK. Phòng này có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế của công ty như: thanh toán quốc tế, làm thủ tục hải quan, nhận hàng ở cảng…  Phòng Marketing. Phòng có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến thị trường và khách hàng của công ty như: điều tra thị trường, tìm kiếm thị trường mới cùng với phòng kinh doanh, thực hiện các dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng..  Phòng kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh chính của công ty đó là: tiến hành thực hiện các dự án kinh doanh đã được thông qua, thực hiện các công viêc kinh doanh của công ty, tổ chức phân phối các sản phẩm của công ty đến tay khách hàng là tổ chức hoặc cá nhân.Tổ chức giao hàng đến tận tay khách hàng…  Phòng hành chính nhân sự. Phòng có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về hành chính và nhân sự của công ty như tiếp khách của công ty, quản lí các tài sản hiện có của công ty… và các công việc quản trị nhân sự như tuyển chọn hay sa thải nhân viên, phân bố công việc giữa các phòng ban. Ngoài ra còn có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc sắp xếp bố trí nhân sự của công ty đồng thời đề ra các chính sách về tiền lương tiền thưởng cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
  • 11. 7  Phòng tài chính kế toán . Phòng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty như nộp thuế nhà nước, cân đối ngân sách cuối kì.Tổ chức đánh giá toàn bộ hoạt động của công ty theo kế hoạch đã đề ra (tháng, quý, năm) và tiến hành giao kế hoạch tài chính cho các phòng ban.  Phòng kĩ thuật. Phòng có chức năng tổ chức thực hiện các dự án kinh doanh và các hợp đồng kinh doanh của công ty như: tổ chức lắp đặt hay cài đặt hệ thống máy chủ, bảo hành nếu có hỏng hóc đối với sản phẩm của công ty…  Các trung tâm trực thuộc Năm trung tâm trực thuộc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Các trung tâm này nằm ngay trong trụ sở chính của công ty.  Trung tâm phân phối. Là trung tâm trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm của công ty đến các đại lí của công ty, phân phối cho các khách hàng là tổ chức mua với số lượng lớn.  Trung tâm giao nhận. Trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiêm nhận và vận chuyển hàng hóa mà công ty nhập về kho và giao, vận chuyển hàng đến tay khách hàng.  Trung tâm bán lẻ. Trực thuộc phòng kinh doanh chịu trách nhiệm phân phối lẻ sản phẩm của công ty tới tay khách hàng là cá nhân người tiêu dùng.  Trung tâm hỗ trợ kĩ thuật Trực thuộc phòng kĩ thuật chịu trách nhiệm tư vấn giúp đỡ khách hàng của công ty về các vấn đề kĩ thuật trong việc lắp ráp cũng như sử dụng các sản phẩm điện tử mà công ty cung cấp  Trung tâm bảo hành
  • 12. 8 Trực thuộc phòng kĩ thuật là nơi chịu trách nhiệm bảo hành sản phẩm của khách hàng đã mua của công ty gặp phải sự cố. 1.4. Nguồn nhân lực Bảng 1.1 Cơ cấu lao động TT Tiêu thức Năm 2014 Năm 2015 Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 01 Số nhân viên 52 100 53 100 02 Giới tính - Nam - Nữ 40 12 77 23 41 12 77,3 22.7 03 Độ tuổi - 20 → 30 - 31 → 40 - Trên 40 24 19 9 46.15 36.54 17.31 25 19 9 47.17 35.58 16.98 04 Trình độ - < Đại học - Đại học 36 16 69.2 30.8 36 17 67.9 33.2 5 Tỉ trọng lao động - Lao động trực tiếp 35 67.31 36 67.92 - Lao động gián tiếp 17 32.69 17 32.08 * Phân tích số lượng lao động: Số lao động của Công ty năm 2014 là 52 người, trong đó gồm 40 nam, chiếm 77 % toàn công ty. Năm 2015 tăng thêm 1 người số lượng lao động trong công ty gần như ổn định và sự thay đổi là không đáng kể. * Phân tích chất lượng lao động Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất và thương mại nên lao động trong Công ty có nhiều trình độ khác nhau. Chất lượng lao động trong Công ty được thể hiện thông qua trình độ của mỗi lao động. Năm 2014 Công ty có 36 lao động ở trình độ dưới đại học chiếm 69.2% tổng số lao động được duy trì ở
  • 13. 9 năm tiếp theo. Số lượng lao động có trình độ đại học tăng lên 1 người chiếm 33.2% tống số lao động, Có thể thấy chất lượng lao động của Công ty gần như không thay đổi nhiều trong 2 năm vừa qua. * Phân loại theo độ tuổi lao động: Trong Công ty, lực lượng lao động từ 25 đến 30 tuổi chiếm đa số, sau đó đến lực lượng lao động từ 31 – 40 tuổi. Đứng thứ 3 trong Công ty là lực lượng lao động trên 40 tuổi. Nhìn chung lực lượng lao động tại Công ty không biến động nhiều về số lượng và chất lượng. Trong tổng số lao động thì số lao động có độ tuổi 20-30 chiếm tỷ lệ khá cao nên đây là một lợi thế của Công ty trong ngành dịch vụ đòi hỏi sự năng động, sáng tạo và sức trẻ. 1.5 Tình hình hiệu quả kinh doanh của công ty 1.5.1 Nguồn vốn Bảng 1.2 : Phân tích biến động về tài sản ĐVT: đồng Khoản mục 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 +/- % +/- % Tài sản ngắn hạn 1,822,704,504 2,113,908,915 2,049,420,892 291,204,411 16.0 -64,488,023 10.7 Tài sản dài hạn 2,580,714,660 2,601,712,231 2,338,002,133 20,997,571 0.8 -263,710,098 -9.3 Tổng tài sản 4,403,419,164 4,715,621,146 4,387,423,025 312,201,982 7.1 -328,198,121 -0.3 Nợ phải trả 3,003,201,858 3,315,403,841 2,866,513,391 312,201,983 10.4 -448,890,450 -4.1 Vốn chủ sở hữu 1,400,217,306 1,400,217,305 1,520,909,634 -1 0.0 120,692,329 8.6 Tổng nguồn vốn 4,403,419,164 4,715,621,146 4,387,423,025 312,201,982 7.1 -328,198,121 -0.3 Nguồn: Phòng kế toán Tổng tài sản cuối năm 2014 của doanh nghiệp tăng lên 312 triệu đồng so với năm 2013 với tỷ lệ 7.1%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp tăng nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:  Tài sản ngắn hạn tăng 291 triệu đồng với tỷ lệ 16%
  • 14. 10  Tài sản dài hạn tăng 20 triệu đồng với tỷ lệ 0.8% do doanh nghiệp đầu tư mua tài sản cố định Tổng tài sản cuối năm 2015 của Công ty TNHH Lâm Quang Đại giảm 328 triệu đồng so với năm 2014 với tỷ lệ giảm 0.3%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của Công ty TNHH Lâm Quang Đại giảm nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:  Tài sản ngắn hạn giảm 64 triệu đồng với tỷ lệ giảm 10.7%  Tài sản dài hạn giảm 263triệu đồng với tỷ lệ giảm 9.3% Qua bảng phân tích biến động kết cấu nguồn vốn ta thấy tổng nguồn vốn năm 2014 tăng so năm 2013 là 312 triệu với tỷ lệ 7.1%, tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do các khoản sau: Nợ phải trả năm 2014 tăng so năm 2013 là 312 triệu đồng với tỷ lệ 10.4% Vốn chủ sở hữu năm 2014 giảm 1 triệu so với năm 2013 Tổng nguồn vốn năm 2015 giảm so năm 2014 là 328 triệu với tỷ lệ 6%, tổng nguồn vốn giảm chủ yếu do các khoản sau: Nợ phải trả năm 2015 giảm so năm 2014 là 448 triệu đồng với tỷ lệ giảm 4.1% Vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng so với năm 2014 là 120 triệu đồng với tỷ lệ là 8.6%. Vốn sở hữu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại tăng do cổ đông góp vốn và phần thặng dư vốn cổ phần thì Công ty TNHH Lâm Quang Đại phát hành cổ phiếu để góp vào vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Lâm Quang Đại. Điều này chứng tỏ Doanh Nghiệp đang sử dụng vốn góp đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp cho thấy Doanh Nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. 1.5.2.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2013 – 2015) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Tổng doanh thu 14.284 13.552 15.363 -732 -5,1 1.811 13,4 Tổng chi phí 13.836 13.331 14.846 -505 -3,6 1.515 11,4 Lợi nhuận trước 448 221 517 -227 -50,7 296 133,9
  • 15. 11 thuế Lợi nhuận sau thuế 370 166 403 -204 -55,1 237 142,8 (Nguồn: Tổng hợp từ Kết quả hoạt động kinh doanh) Hình 1.2 Kết quả kinh doanh nghiệp giai đoạn 2013, 2014 và 2015 Tình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lâm Quang Đại trong 03 năm gần đây ta nhận thấy rằng:  Về doanh thu: doanh thu của công ty không đều qua 3 năm. Năm 2013 doanh thu đạt 14.284 triệu đồng, năm 2014 là 13.552 triệu đồnggiảm 732 triệu đồng tương ứng giảm 5,12% ; năm 2015 doanh thu là 15.363 triệu đồng tăng 1.811 triệu đồng tương ứng tăng 13,36% so với năm 2014.  Về tổng chi phí: năm 2013 chi phí đạt 13.836giảm 505 triệu đồng tương ứng với ứng giảm 3,65% ; năm 2015 chi phí là 14.846 triệu đồng tăng 1.515 triệu đồng tương ứng tăng 11,38% so với năm 2014.  Lợi nhuận trước thuế: Năm 2013 đạt 448 triệu sang năm 2014 giảm 227 triệu đồng so với năm 2014; năm 2015 tăng 296 triệu đồng so với năm 2014  Lợi nhuận sau thuế: năm 2013 lợi nhuận đạt 370 triệu đồng, năm 2014 là 166 triệu đồng, đến năm 2015 lợi nhuận 403 triệu đồng tương ứng tăng 237 triệu đồng so với năm 2014. Lợi nhuận tăng lên thì thu nhập của người lao động tăng lên tương ứng và khuyến khích người lao động thực viện công việc tốt hơn thêm gắng bó và cố gắng vì công ty hơn, thu nhập tăng làm người lao động có được an tâm và tạo động lực cho họ phát triển bản thân.
  • 16. 12 Như vậy, qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty mặc dù có hiệu quả nhưng chưa đều, còn thất thường giữa các năm, chưa thực hiện được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên áp lực của việc tăng doanh thu hàng năm với công ty sẽ dẫn đến yêu cầu của người lao động trong công ty là cao hơn để có thể đạt được mục tiêu đề ra và như vậy yêu cầu công tác tuyển dụng là làm sao để tuyển được nguồn lao động đáp ứng những mục tiêu này của công ty. 1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật Công ty TNHH Lâm Quang Đại có trụ sở chính tại Số 35, Đường TA 15, Khu phố 6, phường Thới An, Quận 12, TP Hồ Chí Minhvới tổng diện tích sử dụng kể cả nhà kho là hơn 250m2 với hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tất cả các phòng ban và chi nhánh của công ty được trang bị một hệ thống các trang thiết bị hiện đại. Hệ thống thông tin bao gồm các máy điện thoại, telex, fax, máy vi tính được trang bị đến tất cả các phòng ban và chi nhánh, cửa hàng của công ty. Điều này giúp các cán bộ công nhân viên trong công ty có thể liên tục liên lạc với khách hàng trong và ngoài nước, và liên lạc trong nội bộ công ty, góp phần đưa lại các thông tin một cách hợp lý và kịp thời. Đồng thời với đó là công ty có cơ sở lắp ráp máy vi tính với thương hiệu Asiapower đã được tổ chức BVQI đã chính thức công nhận và cấp giấy chứng nhận cho công ty Nam Á trong việc áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 vào năm 2013.
  • 17. 13 1.7. Tầm quan trọng của việc nhập khẩu đối với công ty Công ty TNHH Lâm Quang Đại kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử mà đặc thù của loại sản phẩm này là đa số đều được nhập khẩu từ các thị trường nước ngoài. Nhưng hiện nay các sản phẩm điện tử mà Công ty đưa ra thị trường chủ yếu là các sản phẩm được các Công ty hàng đầu trong nước nhập khẩu về và phân phối lại. Nguồn hàng của Công ty hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung cấp này cho nên nhiều lúc Công ty không chủ động được trong việc sản xuất kinh doanh của Công ty . Nhất là hiện nay với mục tiêu trở thành một Công ty hàng đầu cung cấp các sản phẩm điện tử ở Việt Nam thì việc chủ động về nguồn hàng là một yếu tố rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của Công ty. Vì vậy về lâu dài Công ty cần phải tìm cách để có thể chủ động về nguồn hàng của mình, mà phướng pháp cơ bản nhất là trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thông tin từ các thị trường nước ngoài. Công ty đã tiến hành nhập khẩu thử trong một vài năm trở lại đây và đã chính thức đi vào nhập khẩu vào đầu năm 2016 với mục tiêu kim nghạch nhập khẩu trong năm 2016 đạt từ 15-20% tổng giá tri hàng hóa của công ty. Với việc trực tiếp nhập khẩu thì Công ty sẽ có thể chủ động được về nguồn cung cấp thường xuyên đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành theo đúng kế hoạch. Cũng với việc trực tiếp nhập khẩu trực tiếp này Công ty sẽ nâng tầm của mình lên thành nhà phân phân phối hay bán buôn các sản phẩm điện tử và điện tử trên thị trường, và có thể thực hiện được mục tiêu trở thành doanh nghiệp cung cấp mặt hàng điện tử hàng đầu ở thị trường Tp.HCM
  • 18. 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI 2.1. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty 2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty Công ty tiến hành thu thập thông tin về sản phẩm và thị trường nước ngoài qua các nguồn như: nguồn thông tin ở tên mạng Internet, các tạp chí chuyên ngành CNTT và điện tử, các công ty kinh doanh cùng lĩnh vức trong nước, hay đối với thị trường Trung Quốc thì Công ty trực tiếp tiến hành việc nghiên cứu, kkhảo sát sản phẩm và thị trường. Nguồn thông tin mà Công ty sử dụng để tìm hiểu về sản phẩm và thị trường nước ngoài hiện nay là từ phía các bạn hàng quen thuộc ở trong nước. Hiện nay có nhiều nhà cung cấp các sản phẩm điện tử và điện tử trên thế giới cho nên để có thể tìm ra được bạn hàng phù hợp thì Công ty cần nghiên cứu thật cẩn thận các thông tin về đối tác để công tác nhập khẩu của Công ty được tiến hành một cách thuận lợi. 2.1.2. Lập dự án kinh doanh Khi đã có đầy đủ các thông tin về sản phẩm và thị trường nhập khẩu Công ty giao cho phòng Dự án lập phương án kinh doanh về mặt hàng mà Công ty có ý định nhập khẩu. Trong phương án kinh doanh mà phòng Dự án đưa ra dựa trên các thông tin về thị trường và sản phẩm mà đưa ra các đánh giá về thị trường và sản phẩm, để từ đó có thể đưa ra các mục tiêu cho phương án kinh doanh và đề ra các biện pháp để thực hiện dự án đó
  • 19. 15 2.1.3. Gọi chào hàng các đối tác và lựa chọn đối tác nhập khẩu Khi đã xác định được sản phẩm và thị trường mà Công ty sẽ tiến hành nhập khẩu thì Công ty sẽ gửi đến các nhà cung cấp tiềm năng đã xác định trong phương án kinh doanh thư hỏi hàng yêu cầu nhà xuất khẩu cung cấp cho mình về giá cả và các thông tin liên quan đến lô hàng mà Công tycó ý định nhập khẩu. Sau khi nhận được từ nhà cung cấp bảng chào hàng(bảng báo giá) Công ty tiến hành nghiên cứa và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu nhập khẩu của Công ty. Tùy vào đặc thù của các phương án kinh doanh mà Công ty tiến hành lựa chọn nhà xuất khẩu dựa trên một số yếu tố như giá cả, chất lượng hàng hóa, thời hạn mà nhà cung cấp có thể giao hàng…. 2.1.4. Hoạt động đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu 2.1.4.1.Đàm phán hợp đồng Trong các hình thức đàm phán hiện có thì hiện nay, Công ty thường sử dụng hai hình thức đàm phán chủ yếu cho hoạt động đàm phán hợp đồng nhập khẩu đó là hình thức đàm phán qua thư tín và đàm phán trực tiếp, còn hình thức đàm phán qua điện thoại thì ít được Công ty sử dụng, bởi vì hiện nay cước phí điện thoại quốc tế ở nước ta là khá cao không phù hợp với điều kiện của Công ty .  Đàm phán qua thư tín là hình thức đàm phán được Công ty sử dụng chủ yếu hiện nay. Hiện nay với sự phát triển của ngành CNTT thì Công ty chủ yếu sử dụng thư điện tử và telefax còn cách gửi thư tín bằng đường bưu điện ít được Công ty dùng. Việc đám phán bằng hình thức này sẽ tiết kiệm được chi phí, các ý kiến đưa ra được Công ty cân nhắc một cách cẩn thận và hơn nữa Công ty còn có thể tiến hành đàm phán đồng thời với nhiều đối tác.  Đàm phán trực tiếp là hình thức đàm phán được Công ty sử dụng khá nhiều trong thời gian hiên nay và thường thì Công ty tiến hành đàm phán
  • 20. 16 trực tiếp đối với những hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn. Vì trong quá trình đàm phán trực tiếp Công ty có thể nắm bắt được tâm lí và phản ứng của đối tác để đưa ra đối sách phù hợp 2.1.4.2. Kí kết hợp đồng Sau khi đã đàm phán thành công hai bên đi dến việc kí kết hợp đồng nhập khẩu. Trong hợp đòng nhập khẩu thể hiện sự thống nhất giữa hai bên về điều kiện mua bán và được thể hiện thông qua các điều khoản về điều kiện giao dịch trong hợp đồng. Giám đốc và hai phó giám đốc Công ty là những người được trực tiếp kí kết hợp đồng, còn các trưởng phòng, phó phòng: kinh doanh, kĩ thuật được ủy quyền của giám đốc kí kết( đối với những hợp đồng có giá trị nhỏ) 2.1.5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu  Công ty gửi bộ hồ sơ lên Bộ thương mại để xin giấy phép nhập khẩu. Sau khi xin được giấy phép Công ty tiến hành thủ tục mở L/C  Sau khi mở L/C và nhận được thông báo mở L/C cho phía nhà cung cấp nước ngoài, Công ty điện cho phía nhà cung cấp thúc giục họ giao hàng theo đúng quy định trong L/C  Khi hàng và chứng từ của nhà cung cấp đã về Công ty tiến hành nhận chứng từ đi mở tờ khai hải quan, thực hiện việc thông quan hàng hóa và chỉ thị cho ngân hàng mở L/C kí hậu vận đơn thanh toán cho nhà cung cấp và yêu cầu ngân hàng bảo lãnh nhận hàng cho Công ty .  Công ty tiến hành nhận hàng và kiểm tra hàng hóa có đúng theo yêu cầu nhập khẩu hay không, nếu không đúng như hợp đồng nhập khẩu đã kí Công ty tiến hành lập hồ sơ khiếu nại và tiến hành khiếu nại. 2.2. Những kết quả chính của hoạt động nhập khẩu công ty 2.2.1. Tổng kim nghạch nhập khẩu hàng năm của công ty Trong gian đoạn 2013- 2015 Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu thử nghiệm cho nên tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thông tin
  • 21. 17 là không lớn.Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm dưới 20% tổng giá tri hàng hóa của Công ty (xem bảng 2.1) Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu Công ty (2013- 2015) Đơn vị tính: USD Chỉ tiêu 2013 2014 2015 KNNK 117.575 119.320 197.824 Tốc độ tăng trưởng - 1.49% 65.79% Tổng GTHH 896.548 936.865 1.064.248 Tỷ trọng 13,1% 12,7% 18,6% Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty Ghi chú: KNNK: Kim ngạch nhập khẩu GTHH: Giá trị hàng hóa Do chỉ mới tiến hành nhập khẩu thử nghiệm nên kim ngạch nhập khẩu giữa các năm trong giai đoạn này không chên lệch nhau quá nhiều và tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu lần lượt là: năm 2013 là 13.1%; năm 2014 là 12,7%; năm 2015 là 18,6%; có thể nhận thấy tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu so với tổng giá tri hàng hóa của các năm đều dưới 20%.Vì vậy giá trị của hàng nhập khẩu đóng góp không đáng kể vào hiệu quả kinh doanh mà Công ty đã đạt được trong giai đoạn 2013-2015. Kim ngạch nhập khẩu giữa các năm không có sự tăng lên đột biến nào chỉ có trong năm 2015 kim ngạch nhập khẩu đã có sự tăng lên chút ít do lúc nay Công ty đã ý thức được vai trò của việc nhập khẩu đối với công việc kinh doanh của Công ty. Trong năm 2015 kimh ngạch nhập khẩu của Công ty dã tăng lên 78.506 USD tương đương với 65,8% 2.2.2. Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là các sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ cho nhu tiêu dùng các sản phẩm này của người tiêu dùng trong nước.(xem bảng 2.2). Các mặt hàng mà Công ty nhập về chủ yếu
  • 22. 18 là: linh kiện máy tính, máy chiếu, máy photocopy, máy chiếu, máy in, máy tính xáy tay… Bảng 2.2 Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu(2013-2015) Đơn vị tính: USD STT Mặt hàng 2013 2014 2015 GT TT % GT TT % GT TT % 1 Linh kiện máy tính 28.465 24.21% 32.602 27.32% 43.712 22.10% 2 Máy tính xách tay 30.252 25.73% 37.845 31.71% 50.383 25.47% 3 Máy chiếu 19.468 16.56% 20.768 17.42% 34.274 17.32% 4 Máy in 28.952 24.62% 30.561 25.61% 39.182 19.81% 5 Máy photocopy 10.444 8.88% 18.321 15.35% 30.268 15.30% 6 Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100% Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty Bảng 2.1 Cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu(2013-2015) Trong cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu của Công ty thì tỷ trọng của các mặt hàng là khá đều nhau, bởi vì nhu cầu về các sản phẩm này trên thị trường nước ta không chênh lệch bao nhiêu. Hiện nay, với xu thế phát triển của nền kinh tế việc ứng và tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ 0 10 20 30 40 50 60 Linh kiện máy tính Máy tính xách tay Máy chiếu Máy in Máy photocopy 28.465 30.252 19.468 28.952 10.444 32.602 37.845 20.768 30.561 18.321 43.712 50.383 34.274 39.182 30.268 2013 2014 2015
  • 23. 19 thông tin, điện tử của Việt Nam thì việc sử dụng các sản phẩm điện tử là một tất yếu, nhất là ở các trung tâm kinh tế lớn của đất nước như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Trong thời kì hiện nay nhu cầu về các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam là rất lớn nhất là các mặt hàng như: máy tính, máy tính xách tay… Qua bảng số liêu trên ta có thể thấy rằng tỷ trọng của các sản phẩm như máy tính, máy tính xách tay, máy in tỷ trọng nhập khẩu hàng năm đều trên 20% tổng kim ngạch nhập khẩu cụ thể là:  Linh kiện máy tính: năm 2013 là 24,21%; năm 2014 là 27,32% năm 2015 là 22,1%. Giá trị nhập khẩu của mặt hàng này hàng năm đều tăng nhưng tăng với giá trị không đáng kể, bởi vì nhu cầu về linh kiện máy tính có sự tăng lên nhưng không nhiều do hiện nay xu hướng sử dung máy tính xách tay đang tăng lên.  Máy tính xáy tay: Năm 2013 là 25,73%, năm 2014 là 31,71%; năm 2015 là 25,47%. Vào năm 2014 có sự tăng lên khá cao từ 25,73% tổng kim ngạch lên 31,71% tổng kim ngạch nhập khẩu. Có sự tăng lên như vậy là do hiện nay người dân có xu hướng sử dụng máy tính xáy tay thay cho máy tính để bàn, hơn nữa giá của mặt hàng này không còn quá cao như trước nữa mà ngày càng phù hợp với túi tiền của người dân hơn.  Máy in: Năm 2013 là 24,62%, năm 2014 là 25,61%; năm 2015 là 19,81%. Vào năm 2015 kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này đã có sự giảm xuống so với năm 2014 từ 25,61 % tổng kim ngach nhập khẩu xuống còn 19,81% tổng kim ngạch nhập khẩu. Sản phẩm có tỷ trọng tăng đáng kể nhất là máy photocopy tăng từ 8,88% năm 2013 lên 15,35% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2014 và sang năm 2015 vẫn ổn định ở mức 15,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty .
  • 24. 20 2.2.3. Cơ cấu thị trường, đối tác nhập khẩu Do đặc thù của mặt hàng công nghệ thông tin là các nhà cung cấp chỉ đến từ một số quốc gia có trình độ phát triển cao hoặc là địa điểm sản xuất của các Công ty điện tử hàng đầu thế giới, cho nên thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…(bảng 2.4 và biểu 2.2) Bảng 2.4 Cơ cấu các thị trường nhập khẩu của Công ty (2013-2015) Đơn vị tính: USD Chỉ tiêu 2013 2014 2015 GT TT % GT TT % GT TT % Trung Quốc 67.942 57.79% 65.783 55.13% 106.791 53.98% Nhật Bản 29.734 25.30% 26.943 22.58% 48.632 24.59% Hàn Quốc 19.899 16.92% 26.594 22.29% 42.391 21.43% Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100% Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Công ty Biểu 2.2 Cơ cấu các thị trường nhập khẩu 0 20 40 60 80 100 120 2013 2014 2015 67.942 65.783 106.791 29.734 26.943 48.632 19.899 26.594 42.391 Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc
  • 25. 21 Nhìn vào bảng 2.4 và biểu 2.2 ta có thể nhận thấy rằng Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Công ty hiện nay. Tỷ trọng trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ thị trường này hằng năm từ năm 2013- 2015 đều chiếm hơn một nữa tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Cụ thể là: năm 2014 chiếm 57.79% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2014 chiếm 55.13% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, năm 2015 chiếm 53,88% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trung Quốc có thể trở thành thị trường nhập khẩu mặt hàng công nghệ thông tin hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam là bởi vì hiện nay hầu hết các công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, điên tử của thế giới như: Itel, IBM, Canon, Compact… đếu có nhà máy sản xuất tại Trung Quốc. Hơn nữa khi nhập khẩu từ Trung Quốc các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thuận lợi trong việc vận chuyển hàng nhập khẩu. Ở hai thị trường còn lại là Nhật Bản và Hàn Quốc đây là hai quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm điện tử và điện tử cho nên tỷ trọng nhập khẩu từ hai thị trường này của Công ty là tương đương nhau, chênh lệch nhau không đáng kể cụ thể là:  Năm 2013: nhập khẩu từ thị trường Nhât Bản là 25,3% con thị trường Hàn Quốc là 16.92%  Năm 2014: nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản là 22.58% còn thị trường Hàn Quốc là 22.29%  Năm 2015: nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản là 24.59%còn thị trường Hàn Quốc là 21.43% 2.2.4. Cơ cấu các hình thức nhập khẩu Công ty thương sử dụng hai hình thức nhập khẩu chính là nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh) và nhập khẩu liên doanh liên kết. Hình thức nhập khẩu liên doanh liên kết chỉ được Công ty sử dụng khi Công ty muốn nhập khẩu một lượng hàng có giá tri lớn nhưng không có đủ khả năng thực hiên việc nhập khẩu vì vậy Công ty liên kết với một doanh nghiệp khác có
  • 26. 22 cung mục tiêu nhập khẩu để chia sẻ dự án nhập khẩu này. Cho nên hình thức nhập khẩu trực tiếp của Công ty là hình thức nhập khẩu chủ yếu.(xem bảng 2.5 và biểu 2.2) Bảng 2.5 Cơ cấu các hình thức nhập khẩu của Công ty (2013-2015) Đơn vị tính: USD Chỉ tiêu 2013 2014 2015 GT TT % GT TT % GT TT % Nhập khẩu trực tiếp 78.463 66.73% 75.652 63.40% 136.484 68.99% Nhập khẩu liên doanh 39.112 33.27% 43.668 36.60% 61.340 31.01% Tổng 117.575 100% 119.320 100% 197.824 100% Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liêu Công ty Biểu 2.3 Cơ cấu các hình thức nhập khẩu Qua bảng trên ta có thể thấy hình thức nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu chủ yếu của Công ty trong giai đoạn hiên nay, cụ thể như sau: Năm 2013 giá trị nhập khẩu của hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm tới 0 20 40 60 80 100 120 140 2013 2014 2015 Category 4 78.463 75.652 136.484 4.5 39.112 43.668 61.34 2.8 Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu liên doanh
  • 27. 23 66,73% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2014 chiiếm tới 63,4%; năm 2015 chiếm tới 68,99%. Bởi vì đây là hình thức nhập khẩu mang lại hiệu quả tương đối cao. Việc nhập khẩu trực tiếp giúp cho Công ty có thể hoàn toàn chủ động được về nguồn hàng của mình cho nên hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ hoàn thành đúng kế hoạch đặt ra và có hiệu quả. 2.3. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua 2.3.1. Những mặt đã đạt được Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu thư một vài năm trở lai đây cho nên thành tựu mà Công ty đạt được là chưa nhiều và giá trị hàng hóa nhập khẩu đóng góp chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng giá tri hàng hóa cho nên lợi nhuận mang lại từ hoạt động nhập khẩu là không lớn. Thông qua việc nhập khẩu Công ty đã đạt được một số vấn đè cơ bản đó là: Thứ nhất trong giai đoạn vừa rồi Công ty chỉ mới tiến hành nhập khẩu thử nghiệm, cho nên mục đích chủ yếu của Công ty thông qua hoạt động nhập khẩu giai đoạn này là tìm kiếm cơ hội kinh doanh tích lũy thêm kinh nghiệm cho hoạt động nhập khẩu giai đoạn sau này. Qua giai đoạn nhập khẩu thử nghiệm vừa qua Công ty và các cán bộ xuất nhập khẩu trẻ của công ty đã thu được một số kinh nghiệm nhất định trông công tác nhập khẩu trong thời gian vừa qua. Nhất là kinh nghiệm khi giao dịch với các đối tác xuất khẩu nước ngoài và cách xử lí các các tình huống trong công tác đàm phán, kí kết hợp đồng. Điều này rất có ích cho việc Công ty sẽ tiến hành nhập khẩu chính thức vào năm 2016 này Thứ hai Công ty đã tìm được và có một số đối tác xuất khẩu quen thuộc và có uy tín. Đặc biệt là ở thị trường Trung Quốc Công ty đã tìm được một số đối tác là cơ sở sản xuất của các công ty chuyên cung cấp các sản phẩm điện tử và điện tử của thế giới như: IBM, Toshiba, Intel, Compact… Đây là một
  • 28. 24 lợi thế bởi vì Trung Quốc là nước láng giêng và có chung đường biên giới với Việt Nam cho nên việc vận chuyển hàng hóa sẽ có nhiều thuận lợi. 2.3.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động nhâp khẩu của công ty 2.3.2.1. Hạn chế về nguồn vốn kinh doanh Là một Công ty TNHH mới được thành lập (mới được hơn 6 năm) và có nguồn vốn khá hạn hẹp cho dù những năm gần đây nguồn vốn của công ty không ngừng được tăng thêm nhưng cũng không đủ cung cấp cho hoạt động của công ty với quy mô kinh doanh ngày càng được mở rộng. Cho nên vốn là một vấn đề lớn của công ty nhất là trong giai đoạn hiên nay khi công ty tiến hành việc mở rộng thị trường kinh doanh của mình. Hiện nay có một biến pháp mà công ty thường sử dụng để có đủ nguồn vốn kinh doanh đó là sử dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Cho nên lợi nhuận của công ty bị giảm một phần đáng kể do phải trả lãi suất hàng năm cho các tổ chức tín dụng về các khoản vay là không nhỏ. Hơn nữa hiện nay các tổ chức tín dung lại đang có các chính sách thắt chặt về điều kiện cho vay cho nên việc vay vốn của công ty ngày càng khó khăn hơn. 2.3.2.2. Hạn chế về trình độ của cán bộ xuất nhập khẩu Công ty Cơ cấu lao động của Công ty TNHH phát trẻ với khoảng 90% cán bộ công nhân viên là dưới 35 tuổi. Nên không đáp ứng hết được yêu cầu về trình độ nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều này được thể hiện khá rõ ở việc các cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty còn lúng túng trong việc xử lí các vướng mắc về thanh toán cũng như soạn thảo hợp đồng nhập khẩu. 2.3.2.3. Hạn chế về công tác nghiên cứu và mở rộng thị trừong Do công ty mới tiến hành việc nhập khẩu một vài năm trở lại đây cho nên công ty chỉ mới chú trọng vào một số thị trường truyến thống quen thuộc đối với các doanh nghiệp CNTT trong nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc ... Công ty chưa đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về các đối tác mới để tìm ra
  • 29. 25 những đối tác phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của công ty. Hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường nhập khẩu của Công ty vẫn chưa có tính hệ thống, tính đồng bộ và chuyên nghiệp nên hiệu quả đạt được vẫn chưa cao 2.3.2.4. Cơ sở vật chất của công ty còn thiếu thốn Cơ sở vật chất của công ty còn nghèo nàn chưa đáp ứng hết được yêu cầu của hoạt động nhập khẩu nhất là vấn đề kho bãi. Đây là một điểm yếu của công ty có nhiều trường hợp hàng về nhưng chưa tập kết được hết ngay hàng về công ty được sẽ phát sinh khoản chi phí thuê kho bãi điều này sẽ làm giảm lợi nhuân của công ty giảm di do chi phí kho bãi tăng cao. Hơn nữa điều này có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty bởi việc giao hàng không kịp thời cho các đối tác kinh doanh trong nước do không tập kết đủ hàng theo yêu cầu của khách hàng. 2.3.2.5 Quá trình chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng chưa được Công ty coi trọng Hiện nay, Công ty chưa coi trọng việc chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng mốt cách đúng mức. Trước khi tiến hành kí kết hợp đồng các cán bộ xuât nhập khẩu của Công ty chưa có sự chuẩn bị một cách chu đáo cho việc giao dịch và kí kết hợp đồng. Việc chuẩn bị cho hoật động kí kết hợp đồng vẫn chưa mang tính hệ thống tức là giữa các cán bộ xuất nhập khẩu chưa có sự thống nhất trong công tác chuẩn bị giao dịch trước khi kí kết hợp đồng. Có sự không thống nhất như vậy là do các cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty phải thực hiện quá nhiều công việc cho nên quá trìng chuẩn bị giao dịch chưa được chú trọng. Vì vậy trong quá trình thực hiện hợp đông phát sinh nhiều vấn đề mà Công ty không thể lường trước được gây ảnh hưởng không tốt đến hiêu quả của hợp đồng trong kết quả kinh doanh của Công ty. 2.3.2.6 Công tác đàm phán và kí kết hợp đồngcòn nhiều yếu kém Do đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty còn khá trẻ và không có người nào được đào tạo chuyên sâu về ngoại thương và xuất nhập khẩu, cho
  • 30. 26 nên các cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty thiếu kinh nghiệm và năng lực trong công tác nhập khẩu của Công ty. Vì năng lực không đảm bảo và thiếu kinh nghiệm cho nên Công ty thương thất thế trong khi đàm phán và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu với các đối tác xuất khẩu nước ngoài có kinh nghiệm và năng lực tốt. Nhất là đối với các nhà xuất khẩu nước ngoài thường dùng xảo thuật trong công tác đàm phán và thực hiện hợp đồng. 2.3.3. Nguyên nhân của nhưng tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty 2.3.3.1 Nguyên nhân của những mặt đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu của công ty Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thành nhiêm vụ và tích lũy kinh nghiêm trong công tác nhập khẩu của Công ty. Trong quá trình thực hiện công tác nhập khẩu cán bộ nhân viên Công ty đã có nhiều cố gắng nhằm khắc phục các hạn chế về chuyên môn. Thứ hai Công ty đã sử dụng các hình thức nhập khẩu một cách hợp lí để phù hợp với khả năng kinh doanh của Công ty. Đó là sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu khi cần thiế mới sử dụng hình thức nhập khẩu liên doanh liên kết. Hiện tại do lượng hàng mà Công ty nhập khẩu còn nhỏ cho nên Công ty thường sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp chỉ đến khi cần thiết thì mới tiến hành liên doanh liên kết để nhập khẩu. Nguyên nhân khách quan Nhà nước đã có nhiều cải cách về chính sách xuất nhập khẩu cũng như thủ thục hành chính tạo diều kiện cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng nhanh chóng và gon nhệ hơn, giúp cho doanh nghiệp hoàn thành tốt hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp mình. 2.3.3.2 Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty
  • 31. 27 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất hiệu quả sử dụng vốn lưu của Công ty chưa được cao. Nguồn vốn của Công ty hay bị chiếm dụng dưới dang nợ khó đòi cho nên gây khó khăn cho Công ty khi phải thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu mà không huy động kịp nguồn vốn lưu động của mình. Thứ hai đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu của Công ty còn trẻ thiếu kinh nghiệm trong những thương vụ xuất nhập khẩu lớn và còn yếu về các nghiệp vụ nhập khẩu của Công ty. Đây là vấn đề cốt lõi mà Công ty cần phải khác phục để sớm nâng cao và hoàn thiên hoạt động nhập khẩu của mình. Thứ ba Công ty chưa đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với các giai đoạn phát triển. Các chiến lược nhiều khi không có tính khả thi cho nên không thể là kim chỉ nam cho hoạt đông kinh doanh của Công ty. Nhất là trong chiến lược về nhập khẩu của Công ty trong thời gian vừa qua Công ty chưa xác định được đối tác và thị trường nhập khẩu chính của Công ty mình. Nguyên nhân khách quan Thứ nhất các chính sách xuất nhập khẩu và thủ tục hành chính tuy đã được cải thiện nhưng vẫn gây không ít khó khăn cho các Công ty xuất nhập khẩu, nhất là vấn đề xin giấy phép xuất nhập khẩu. Để được nhập khẩu thì Công ty phải xuất trình nhiều loại giấy tờ và phải thông qua nhiều cửa, nhiều thủ tục của các cơ quan chức năng. Đây là vấn đề gây cho các doanh nghiệp khá nhiều phiền toái và làm lãng phí thời gian tiền bạc của các doanh nghiệp do có quá nhiếu các giấy tờ và thủ tục mà doanh nghiệp phải thực hiện để xin được giấy phép nhập khẩu. Thứ hai các thủ thục để thông quan hàng hóa cũng gặp khá nhiều cản trở từ phía cơ quan hải quan. Hiện nay, các thủ tục để thông quan hàng hóa là khá phức tạp, các thủ thục hành chính của cơ quan hải quan còn qúa rườm rà, nhiều cửa và các loại giấy tờ mà Công ty phải xin và được chấp nhận. Cùng với đó là cơ quan hải quan thực hiện công việc còn quan liêu, cứng nhắc,hạch
  • 32. 28 sách và gây nhũng nhiễu đối với hoạt động làm các thủ tục hải quan của Công ty. Làm cho hoạt động thông quan hàng hóa của Công ty diễn ra không được thuận lợi và gây lãng phí về thời gian và tiền bạc của Công ty. Thứ ba đó là Hiện nay các điều kiện để được các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng cho vay vốn ngày một khó hơn, ngân hàng có chính sách thắt chặt các điều kiện cho vay và bảo lãnh đối với doanh nghiệp trong việc nhập khẩu một loại hàng hóa..Vì vậy Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn từ phía ngân hàng để phục vụ cho hoạt động nhập khẩu của Công ty mình. Trong khi nguồn vốn hiện tại của công ty chưa đáp ứng hết được nhu cầu kinh doanh của công ty mà nguồn vốn huy động từ người quen là rất nhỏ chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu về vốn của Công ty mà thôi.
  • 33. 29 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH LÂM QUANG ĐẠI TRONG THỜI GIAN TỚI