SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Lệ Thanh
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI
TIÊU CHÍNH PHỦ. NGHIÊN CỨU CHO TRƢỜNG
HỢP NHÓM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM QUỐC HÙNG
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tác động của Hội nhập kinh tế đến
Chi tiêu chính phủ. Nghiên cứu cho trƣờng hợp nhóm quốc gia phát triển” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, có
nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Lệ Thanh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC PHỤ LỤC
TÓM TẮT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1 Lý do nghiên cứu ............................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu .................................................. 3
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu ....................................... 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4
1.3.2 Phạm vi thu thập dữ liệu ............................................................................ 4
1.3.3 Lý do chọn mẫu ......................................................................................... 4
1.3.4 Dữ liệu chi tiêu chính phủ theo tiêu chuẩn của COFOG .......................... 5
1.3.5 Bối cảnh nghiên cứu .................................................................................. 5
1.4 Đóng góp mới của nghiên cứu .......................................................................... 6
1.5 Kết cấu của nghiên cứu .................................................................................... 7
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ... 8
2.1 Chi tiêu chính phủ ............................................................................................. 8
2.1.1 Khái niệm Chi tiêu chính phủ.................................................................... 8
2.1.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng ............................................................ 9
2.2 Hội nhập kinh tế .............................................................................................. 11
2.2.1 Độ mở thương mại................................................................................... 11
2.2.1.1 Khái quát ............................................................................................. 11
2.2.1.2 Một số lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế .......................... 12
2.2.1.3 Lý thuyết thương mại mới của Paul Krugman (The new trade
theory) .............................................................................................................. 15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.2 Sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư........................................................... 17
2.2.2.1 Khái quát 17
2.2.2.2 Các lý thuyết vĩ mô 18
2.2.2.3 Các lý thuyết vi mô 19
2.3 Tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ............................... 22
2.3.1 Lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị (The political theories of fiscal
policy ; The theories of political and administrative behaviour) .................... 22
2.3.2 Lý thuyết mang tính phi chính trị (The non-political theories of fiscal
policy).............................................................................................................. 25
2.3.3 Lý thuyết về sự học hỏi ( The learning theory)...................................... 27
2.4 Tổng quan nghiên cứu ................................................................................... 28
2.4.1 Giả thuyết bù đắp và giả thuyết hiệu quả............................................... 28
2.4.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây ..................................................... 29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 33
3.1 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 33
3.2 Mô tả biến và đo lƣờng biến......................................................................... 33
3.2.1 Biến phụ thuộc ....................................................................................... 33
3.2.2 Biến độc lập............................................................................................ 36
3.2.3 Biến kiểm soát........................................................................................ 38
3.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng .............................................................................. 40
3.3.1 Phương pháp ước lượng trung gian (PMG – Pooled mean group) ........ 40
3.3.2 Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết ............................................ 42
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 43
4.1 Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết.................................................. 43
4.2 Giải thích kết quả kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian
(PMG).................................................................................................................... 46
4.2.1 Nhận xét chung....................................................................................... 46
4.2.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng......................................................... 47
4.2.2.1 Biến kiểm soát 47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4.2.2.2 Biến độc lập 50
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 56
5.1 Kết luận........................................................................................................... 56
5.2 Một số kiến nghị ............................................................................................. 57
5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ................................................ 61
DANH MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế
GFS Government Finance Statistics Thống kê tài chính chính phủ
COFOG The Classification of the Phận loại chi tiêu chính phủ theo
Function of Government chức năng
ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức
Assistance
OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
Cooperation and Development tế
PMG Pooled mean group Phương pháp ước lượng trung gian
ECM Error correction model Mô hình hiệu chỉnh sai số
REM Random effect model Mô hình tác động ngẫu nhiên
FEM Fixed effect model Mô hình tác động cố định
OLS Ordinary Least Square Mô hình bình phương nhỏ nhất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1 : Kết quả kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian (PMG
– Pooled mean group)
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục A.1: Mô tả chi tiêu chính phủ theo chức năng (functions và
sub-functions)
Phụ lục A.2: Danh sách 30 quốc gia phát triển trong nghiên cứu
Phụ lục A.3: Thống kê mô tả cho các biến nghiên cứu
Phụ lục A.4: Kiểm định tính dừng Fisher
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TÓM TẮT
Cuộc tranh luận suốt nhiều thập kỷ giữa hai trường phái giả thuyết bù đắp
(compensation hypothesis) và giả thuyết hiệu quả (efficiency hypothesis) cho sự tác
động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ là động lực để tiếp tục thực hiện
nghiên cứu trong tương lai. Cơ chế bù đắp là trung tâm của sự chú ý cho những nền
kinh tế mở trong suốt những năm 1970s và 1980s như Cameron (1978) và
Katzenstein (1985) đã chỉ ra. Sau đó, tiếp tục được các nhà nghiên cứu khẳng định
cho giai đoạn những năm 1990s bên cạnh một số nhận định thiên về giả thuyết hiệu
quả. Tất cả nghiên cứu ấy, bên cạnh yếu tố thời gian là một trong những cơ sở để
các tác giả trước đưa ra kết luận ( các nghiên cứu cho giai đoạn 1970s và 1980s) thì
nhìn chung vẫn tồn tại một số vấn đề (các nghiên cứu cho thời kỳ 1970s; 1980s và
1990s) để tác giả của bài luận này tiếp tục tìm hiểu.
Nghiên cứu này lần đầu kiểm định sự tác động của hội nhập kinh tế đến từng
hạng mục chi tiêu chính phủ giai đoạn những năm 2000s. Trong đó, chú trọng vào
tính chất thống nhất dài hạn của nhóm nước phát triển. Có thể nói, kết quả cho thấy,
sự tác động cùng chiều trong dài hạn của Độ mở thương mại và Dòng vốn đầu tư
lên khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế, Chi tiêu công tổng thể ( productive
spendings) diễn ra cùng với sự tác động ngược chiều trong dài hạn của 2 biến này
lên khoản chi Phúc lợi xã hội (unproductive spending). Vì vậy, mang đến những lập
luận rõ ràng hơn để ủng hộ cho giả thuyết hiệu quả. Theo đó, đối với nhóm quốc gia
phát triển, mỗi chính phủ cần có hành vi thích hợp nhằm năng cao năng suất, chuẩn
bị cho cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa kinh tế giữa những quốc gia tương đồng về
trình độ phát triển hoặc tiềm lực kinh tế; và cơ hội để mở rộng sức ảnh hưởng trên
thị trường toàn cầu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do nghiên cứu
Trong những thập kỷ trở lại đây, có thể nói xu hướng toàn cầu hóa kinh tế đã
và đang ảnh hưởng tới nhiều mặt của nền kinh tế vĩ mô các quốc gia. Một trong số
đó chính là sự ảnh hưởng của nó lên chi tiêu chính phủ và hệ thống thuế của một
quốc gia. Theo một số nhà nghiên cứu, sự hội nhập sẽ ảnh hưởng tới tính hiệu quả
của các chính sách trong nước cũng như gây ra các sức ép cạnh tranh tác động phần
nào đến hành vi của chính phủ sở tại. Các nhà kinh tế học cũng như các nhà nghiên
cứu chính trị có xu hướng thể hiện sự quan tâm của họ vào mối quan hệ giữa quy
mô chính phủ và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Cameron (1978) là người khởi
đầu cho nghiên cứu về độ mở kinh tế và quy mô chính phủ với mẫu nghiên cứu cho
18 nước OECD. Tiếp theo đó, những cuộc tranh luận về mối liên hệ giữa hội nhập
kinh tế và chi tiêu chính phủ đã diễn ra trong một khoảng thời gian dài, nhìn chung
đã hình thành nên hai trường phái giả thuyết trái ngược nhau. Đó là “giả thuyết hiệu
quả” (efficiency hypothesis) nhấn mạnh sức ảnh hưởng của hội nhập kinh tế lên
phía cung (supply side) của chính phủ và “giả thuyết bù đắp” (compensation
hypothesis) coi trọng sự tác động của vấn đề này ở phía cầu (demand side) của
chính phủ (Gemmell và Cộng sự ,2007). (trình bày ở chương 2)
Mặc dù đã có sự tồn tại của nhiều nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, có một
số lý do để tác giả thực hiện bài nghiên cứu về chủ đề này:
-Thứ nhất, hầu hết các nghiên cứu chỉ chú trọng phạm vi nghiên cứu cho độ
mở thương mại sau đó lại đưa ra kết luận cho vấn đề hội nhập kinh tế. Trong khi đó,
nhìn chung độ mở kinh tế có thể bao gồm cả sự linh hoạt của dòng vốn. Vì vậy, việc
chỉ sử dụng độ mở thương mại có thể làm cho các kết luận có thể sẽ không thể bao
quát hết. Mặt khác, dù vẫn có một số nghiên cứu đề cập đến yếu tố dòng vốn đầu tư
bên cạnh độ mở thương mại, tuy nhiên nhìn chung vẫn ở dạng sơ khai và chưa chi
tiết, ví dụ như các nghiên cứu của Rodrik (1997), Quinn (1997), Kaufman & Segura
et al. (2001), Garret & Mitchell (2001), Swank (2001), Bretschger & Hettich
(2002). Các nghiên cứu của các tác giả này chủ yếu sử dụng một chỉ số làm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
đại diện như chỉ số tự do hóa tài khoản vốn và chỉ số mức luân chuyển vốn hoặc có
khi sử dụng biến FDI nhưng lại cho ra kết luận cho sự không tác động của chúng lên
chi tiêu chính phủ (Garret & Mitchell, 2001). Và điều quan trọng là những chỉ số
này hầu hết được sử dụng để kiểm tra tính vững cho các nghiên cứu đó, vì thế
không có nghiên cứu thật sự đặt yếu tố thương mại và đầu tư bên cạnh nhau để đồng
thời thể hiện sự tác động lên chi tiêu chính phủ. Chính vì vậy, tác giả tiến hành
nghiên cứu hoàn thiện hơn cho vấn đề hội nhập kinh tế bằng cách vừa phân tích cho
thương mại và đầu tư. Qua đó sẽ có những nhận xét so sánh, đánh giá cho 2 yếu tố
này.
-Thứ hai, rõ ràng những kết luận dựa trên dữ liệu tổng chi không thể mang
đến cho các nghiên cứu trước những phân tích thuyết phục bởi nó không vận dụng
được hết nền tảng của cơ sở lý thuyết. Tùy từng giai đoạn mà mỗi hạng mục chi sẽ
thể hiện những xu hướng nhất định của chính sách tài khóa; trong khi đó, kể cả khi
có sự cải tiến bằng các phương pháp kinh tế lượng, các kết quả âm hoặc dương của
tổng chi tiêu cũng không thể mang đến những lập luận sâu sắc và phức tạp cho hành
vi chính sách. Tuy nhiên, theo quan điểm của các tác giả trước, họ chỉ dừng lại ở
tổng chi tiêu và kết luận ngay cho hai giả thuyết bù đắp hoặc hiệu quả. Vì thế, ở
nghiên cứu này, với sự trợ giúp của lý thuyết nền, tác giả đề xuất việc nghiên cứu
chi tiết các khoản chi tiêu chính phủ theo chức năng. Hơn thế, tác giả cũng cho rằng
việc nghiên cứu theo nhóm quốc gia là hướng đi vô cùng quan trọng. Bởi những
phân tích theo nhóm có sự tương đồng về chế độ và điều kiện kinh tế sẽ có giá trị
hơn các nghiên cứu cố gắng mở rộng số quốc gia mà không có sự phân biệt rõ ràng.
-Thứ ba, bên cạnh việc lựa chọn phương pháp thì thời kỳ nghiên cứu cũng
đóng vai trò quan trọng. Để minh họa cho phát biểu này, có thể thấy, mức độ hội
nhập của giai đoạn những năm 1970s và đầu những năm 1980s phản ánh sự lựa
chọn chính trị của một thời kỳ bị chi phối bởi tính chất chính trị tầm quốc gia và
nhu cầu phải duy trì một loạt những công cụ chính sách, như tín dụng, hối đoái, đặc
biệt là chính sách hướng về phía cầu (demand-side policy). Do đó, mặc dù tồn tại
nhiều hạn chế khi lựa chọn phương pháp hay sử dụng biến tổng chi,…nhưng chính
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
sự xem xét yếu tố thời gian cũng là cơ sở để các nghiên trước cho rằng nên ủng hộ
giả thuyết bù đắp, kể cả khi tìm thấy sự tác động ngược chiều của độ mở thương
mại lên tổng chi tiêu (tức giả thuyết hiệu quả), một số tác giả vẫn dành thiên hướng
cho giả thuyết bù đắp như Garrett & Mitchell (2001). Xu hướng này sau đó vẫn tiếp
tục được nhìn nhận cho các nghiên cứu thời kỳ những năm 1990s. Chính vì thế,
nghiên cứu này sẽ tiếp tục tiến hành mở rộng thời kỳ nghiên cứu cho giai đoạn
những năm 2000s. Theo Campell (2004), mối quan hệ giữa độ mở kinh tế và chi
tiêu công là mối quan hệ phức tạp và luôn thay đổi, vì thế thật cần thiết khi ta tiến
hành tìm hiểu cho một giai đoạn mới.
-Thứ tư, bên cạnh sự quan trọng của việc nghiên cứu theo nhóm quốc gia,
không thể không nhắc đến yếu tố tác động ngắn hạn và dài hạn sau khi đã hướng
đến một giai đoạn nghiên cứu mới. Trong quá khứ, các nghiên cứu, hoặc đa số chỉ
thể hiện mức độ (levels) hội nhập và mức chi tiêu công tại một thời điểm nhất định;
hoặc có khi một số ít có sự lưu ý đến yếu tố dài hạn nhưng lại cố gắng mở rộng số
thời kỳ quan sát bằng cách lùi thời gian trở về trước và mở rộng số quốc mà không
có sự phân chia theo nhóm quốc gia, vì thế thường bỏ qua khả năng mất một số
thông tin quan trọng về sự thay đổi (changes) đặc trưng trong mối quan hệ giữa hội
nhập kinh tế và chi tiêu chính phủ. Vì thế, nhìn chung, họ chưa có cái nhìn rõ ràng
và chi tiết cho vấn đề này. Chính vì vậy, trong bài luận này, tác giả cho rằng việc
thực hiện các chính sách tài khóa là một quá trình phức tạp và cần có thời gian để
phản ứng lại các tác động của yếu tố hội nhập trước khi cho ra những kết quả cuối
cùng về chính sách. Với từng khoản chi chính phủ theo chức năng và sự hỗ trợ của
một phương pháp ước lượng mới, nghiên cứu có thể theo dõi được cả một quá trình
của sự tác động ấy, từ trong ngắn hạn cho đến khi đạt được sự ổn định trong dài
hạn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Rõ ràng, không thể phủ nhận những thành tựu mà các nghiên cứu trong quá
khứ về chủ đề này đã đạt được. Tất cả chúng là nền tảng để cho tác giả của bài này
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
tìm ra các khoảng trống nghiên cứu và là động lực để tiếp tục tìm hiểu và hoàn thiện
những lập luận chứng minh cho các hiện tượng kinh tế. Theo đó, mục tiêu nghiên
cứu của tác giả là nghiên cứu sự tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính
phủ của nhóm quốc gia phát triển trong dài hạn, giai đoạn 2000-2015. Trong đó, đặt
sự tác động này ở một viễn cảnh rộng hơn; mà tại đó, không chỉ thương mại mà sự
linh hoạt của dòng vốn đầu tư cũng cần được kiểm định để thể hiện sự ảnh hưởng
lên từng khoản chi tiêu đặc thù của các quốc gia phát triển trong dài hạn. Qua đó,
chứng minh được sự ủng hộ dành cho giả thuyết bù đắp hoặc giả thuyết hiệu quả.

Câu hỏi nghiên cứu


Căn cứ vào mục tiêu trên, bài nghiên cứu sẽ cần trả lời câu hỏi nghiên cứu
sau: Trong dài hạn, hội nhập kinh tế có tác động như thế nào lên chi tiêu chính phủ
của các quốc gia phát triển giai đoạn 2000-2015? Cụ thể là,
-Độ mở thương mại và dòng vốn đầu tư có ảnh hưởng như thế nào khi chúng
đồng thời cùng tác động lên một số hạng mục chi tiêu của chính phủ?
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Độ mở thương mại; Tổng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; và Chi tiêu
chính phủ của các quốc gia phát triển
1.3.2 Phạm vi thu thập dữ liệu
Tác giả thực hiện nghiên cứu cho 30 quốc gia phát triển trong giai đoạn 2000
-2015. Cụ thể, nhóm quốc gia này là những đại diện đặc trưng cho các nền
kinh tế phát triển đến từ một số khu vực trên thế giới như Châu , Châu Đại Dương,
Châu Mỹ và Châu u (Phụ lục A.2)
1.3.3 Lý do chọn mẫu
-Nhóm quốc gia phát triển có ảnh hưởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế và
chi phối xu hướng phát triển thương mại và đầu tư toàn cầu
-Ở những quốc gia này, phần lớn có tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI
của một nước vừa tiếp nhận đầu tư vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận
dụng lợi thế so sánh giữa các nước
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
-Kim ngạch thương mại hai chiều của nhóm nước này chiếm hơn một nửa
kim ngạch thương mại và GDP toàn cầu
-Nhóm quốc gia này thường thể hiện các hành vi khá tương đồng nhau do có
sự ngang bằng về trình độ phát triển, điều mà nhóm nước đang phát triển sẽ không
thể hiện rõ ràng bằng.
-Cách sắp xếp các hạng mục chi tiêu theo chức năng sử dụng cho nghiên cứu
này dựa trên sự phù hợp với các hoạt động của những quốc gia này
-Ở các nghiên cứu trước, những nhận định cho nhóm nước phát triển thường
không có sự phân biệt với nhóm nước đang phát triển, do đó không đáp ứng về một
nghiên cứu đặc trưng theo nhóm và các kết luận cũng không thể mang tính vững cao
1.3.4 Dữ liệu chi tiêu chính phủ theo tiêu chuẩn của COFOG
-COFOG cho phép kiểm định xu hướng theo thời gian trong chi tiêu chính
phủ theo từng chức năng đặc thù và được áp dụng cho các so sánh quốc tế giữa các
chính phủ
-Số liệu được cập nhật thường xuyên
-COFOG dựa trên một số tiêu chuẩn phân loại quốc tế. Theo đó:
COFOG có cách phân chia tương tự ISIC (The International Standard
Industrial Classification of All Economic Activities), nhưng COFOG phù hợp hơn
ISIC vì sự phân loại các khoản chi tiêu chính phủ của COFOG chi tiết và cụ thể
hơn.
Khoản chi Chăm sóc sức khỏe trong COFOG phù hợp với SHA (System of
Health Accounts). Trong khi đó, hạng mục chi Giáo dục tham khảo dựa trên ISCED
(the International Classification of Education). Và khoản chi Phúc lợi xã hội dựa
trên ESSPROS (the European System of Integrated Social Protection Statistics)
1.3.5 Bối cảnh nghiên cứu
-Những năm 1970s đến đầu những năm 1980s là thời kỳ khi sự quốc tế hóa
kinh tế của thị trường hàng hóa có thể được đảm bảo bằng những phương pháp bảo
vệ trong thị trường tài chính và sự can thiệp của hệ thống phúc lợi (Huber và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Stephens, 1998). Ở giai đoạn này, một chính sách phúc lợi thông thoáng có thể
mang đến sự an toàn cần thiết cho các chiến lược mang chủ trương xuất khẩu
(Adserà và Boix, 2002; Ruggie, 1997)
-Tiếp đó, quá trình hội nhập của các quốc gia tiếp tục và mở rộng trong suốt
những năm cuối 1980s đến giữa những năm 1990s. Thời kỳ mới của sự toàn cầu
hóa kinh tế này về cơ bản đã chuyển đổi nền tảng chính trị - kinh tế và nhận thức về
chế độ phúc lợi (Ruggie, 1997; Huber và Stephens, 1998; Jahn,2006). Theo đó,
chính phủ đã bắt đầu nhen nhóm và đối mặt với nhiều vấn đề khác khi thị trường
quốc tế mang đến nhiều sức ép hơn cho việc ra các quyết sách kinh tế của quốc gia
sở tại.
-Xu hướng này càng rõ ràng khi hội nhập kinh tế diễn ra một cách năng động
trong giai đoạn những năm 2000s cho đến nay, đi kèm theo đó là sự chuyển đổi từ
chính sách kinh tế hướng về phía cầu ( bù đắp cho người dân bằng các khoản chi
phi năng suất) sang những chính sách tập trung vào phía cung (xây dựng sức mạnh
trong dài hạn, sự cạnh tranh cho nền kinh tế).
1.4 Đóng góp mới của nghiên cứu
Thứ nhất, áp dụng phương pháp PMG đã mang đến những ưu điểm mà các
phân tích sử dụng phương pháp ước lượng khác không có được và đáp ứng được kỳ
vọng về một nghiên cứu tác động dài hạn đồng nhất cho nhóm quốc gia phát triển,
điều mà các nghiên cứu trước chưa thực hiện được.
Thứ hai, làm rõ vai trò của những phân tích theo nhóm quốc gia. Theo đó,
đây là điều kiện quan trọng để có thể tối ưu các kết quả nghiên cứu trong một thế
giới toàn cầu hóa có sự tham gia của nhóm quốc gia phát triển và nhóm đang phát
triển
Thứ ba, nghiên cứu đã đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu bằng cách
tiếp cập mới với sự phân chia chi tiêu chính phủ thành các khoản chi năng suất
(productive spendings) và phi năng suất (unproductive spendings) để xem xét từng
hạng mục chi tiêu dựa trên ý tưởng của các tác giả nghiên cứu về sự tác động của
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế. Và có thể nói, sự kiểm định chi tiết đã
mang đến những kết quả rõ ràng hơn những gì mà các tác giả khác đã thực hiện.
Thứ tư, thay vì chỉ quan tâm yếu tố thương mại như các tác giả trước, nghiên
cứu này cũng đồng thời kiểm định tác động của thương mại và đầu tư lên từng hạng
mục chi tiêu chính phủ và có sự so sánh về mức độ tác động giữa 2 nhân tố này cho
một giai đoạn mới. Theo đó, đã chứng minh được sự giao lưu hai chiều của hàng
hóa và sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư cùng có tác dụng trong việc ảnh hưởng đến
hành vi chính sách của quốc gia phát triển.
1.5 Kết cấu của nghiên cứu
Chương 1 : Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC
NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1 Chi tiêu chính phủ
2.1.1 Khái niệm Chi tiêu chính phủ
Nhìn chung, chi tiêu chính phủ có thể được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa
rộng, chi tiêu chính phủ là tổng hợp tất cả các khoản chi của chính quyền trung
ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và một số đối tượng
khác khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của Chính phủ. Theo nghĩa hẹp,
đây là những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tài trợ bởi Chính
phủ thông qua chi ngân sách Nhà nước.
Kormendi & Meguire (1985) và Barro (1991) cho rằng chi tiêu chính phủ
được khái niệm thông qua việc phản ánh chính sách tài khoá, tiêu dùng chính phủ.
Shah (2003) lại cho rằng chi tiêu chính phủ là khoản chi được chính phủ
thực hiện thông qua các nguồn thu như thuế, phí, lệ phí,.. nhằm chi trả cho các
khoản chuyển nhượng đến các cá nhân và doanh nghiệp, thanh toán lãi cho các
khoản nợ vay và tài trợ cho các chi tiêu tổng thể của chính phủ
Theo Bùi Đại Dũng (2012), chi tiêu chính phủ hiện nay ở khá nhiều nước
trên thế giới mang tính chất chính trị, nó là sự chia sẻ lợi ích từ “bầu sữa” ngân sách
được hợp pháp hóa thông qua chính sách tài khóa thường niên và quy trình chi tiêu
ngân sách hiện được thừa nhận như một tập quán khó thay đổi.

Có thể nói, dù nghĩa rộng sẽ phản ánh đầy đủ hơn chi
phí xã hội của các hoạt động của Chính phủ, nhưng những khái niệm của các nhà
nghiên cứu trên có xu hướng thiên về định nghĩa chi tiêu chính phủ theo nghĩa hẹp do
những khó khăn rất lớn trong việc ước tính chi phí đó. Chính vì thế, trong phạm vi và
sự phù hợp với mục tiêu của nghiên cứu này, tác giả sẽ lựa chọn khái niệm chi tiêu
chính phủ là những khoản chi tiêu của Chính phủ, các cấp chính quyền thông qua ngân
sách Nhà nước nhằm phục vụ cho những hoạt động và chức năng quản lý của chính
quyền.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
2.1.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng
Khi quy mô chính phủ là vấn đề liên quan đến sự lựa chọn công, các thành
phần của nó trở nên được quan tâm cho các cuộc thảo luận chính sách. Vì vậy khi
đề cập đến chi tiêu chính phủ nói chung, không thể không nói đến các hạng mục của
nó. Các lý thuyết kinh tế và nghiên cứu trước đây thường đặt mối quan tâm các
hạng mục của chi tiêu chính phủ trong mối quan hệ với tăng trường kinh tế. Theo
đó, cấu trúc của chi tiêu công có thể trở thành công cụ hữu ích trong việc gây ảnh
hưởng đến mức độ và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thông qua ảnh hưởng của chúng lên
tổng cung. Cốt lõi của chính sách tối ưu là những mô hình chính sách công dựa trên
sự tăng trưởng nội sinh, thực tế được biết đến như một sự mở rộng của lý thuyết về
tăng trưởng nội sinh.
Trong ngân sách chính phủ, các khoản chi được phân loại dựa trên mục đích,
chức năng để có thể so sánh, đối chiếu các hoạt động chính yếu theo thời gian.
Những sự trình bày theo chức năng sẽ tiết lộ xu hướng và khả năng so sánh với các
khoản chi khác.
Oxley và Martin (1991); Saunders (1993) xếp chi tiêu chính phủ gồm khoản
chi cho hàng hóa công thuần túy (pure goods), hàng khuyến dụng (merit goods),
khoản chi chuyển giao (tranfers), các dịch vụ kinh tế và các khoản chi khác không
được phân loại.
Trong khi đó, Barro và Sala-i-Martin (1995), Kneller (1999) chia chi tiêu
chính phủ thành hai hạng mục chính : một là khoản chi có tác động đến năng suất
(productive expenditure), bao gồm dịch vụ công tổng thể (public services), quốc
phòng (defense), bảo vệ an ninh và trật tự ( public order and national safety), giáo
dục (education), y tế (health), đây là những khoản chi được Uỷ ban Châu u xem như
những khoản chi “thân thiện” với sự tăng trưởng của đất nước ( growth-friendly
expenditures) ; và hai là khoản chi phi sản xuất (non-productive expenditure) như
văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo ( culture, recreation, religion) và phúc lợi xã hội
(social protection).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Guru (2016) cho rằng những khoản chi tiêu công giúp thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế được gọi là khoản chi phát triển (developmental expenditures). Rõ ràng sự
phân chia chi tiêu chính phủ thành phát triển và phi phát triền ( developmental
expenditures và non-developmental expenditures) là phiên bản mới của sự phân chia
chi tiêu chính phủ có tính sản xuất (productive expenditures) và phi sản xuất (non-
productive expenditures) theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển. Theo đó,
khoản chi cho quốc phòng và quản trị dân sự (defense và civil administration) giúp
duy trì các điều kiện cho các hoạt động tạo ra năng suất cho kinh tế đất nước được
vận hành một cách thuận lợi. Vì vậy, ở một mức độ nào đó, khoản chi cho quốc
phòng và quản trị dân sự có thể gián tiếp mang lại năng suất (productive). Tương tự,
trước đây khoản chi cho giáo dục và y tế được xếp vào dạng phi phát triển (non-
developmental type). Tuy nhiên, hiện nay xu hướng chi cho giáo dục và y tế của
chính phủ với một mức độ hợp lý sẽ có tác dụng cải thiện sự tăng trưởng của nhân
tố được gọi là vốn con người (human capital), qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế
nói chung cũng như vốn vật chất (physical capital), điều này đặc biệt có ý nghĩa với
các quốc gia đang phát triển. Do đó, trong một số trường hợp, các khoản chi này
cũng được xem như những khoản chi phát triển (developmental expenditure).
Có thể nói, những khoản chi tiêu công có khả năng tác động đến năng suất
(productive public expenditures) có thể ảnh hưởng tới hiệu quả của khu vực tư, tạo
ra ngoại tác tích cực đến các doanh nghiệp và có tác động cùng chiều với năng suất
biên của vốn và lao động. Trong khi đó, các khoản chi tiêu công phi năng suất (non-
productive public expenditures) lại tác động trực tiếp đến xã hội nói chung
(Angelopoulos, 2006; Devarajan, 1996) , ảnh hưởng đến phúc lợi của người dân
nước đó nhưng không làm thay đổi mức hiệu quả của khu vực tư (Barro và Sala-i-
Martin, 1995)

Tóm lại, có thểthấy rằng cách phân chia thành phần chi tiêu
chính phủ của các nhà nghiên cứu ( ví dụ như developmental và non-developmental;
pro-ductive và unproductive ) không dựa hoàn toàn vào tiêu chuẩn chính thống nào,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
mặc dù những phân chia đó vẫn có sự tương đồng về bản chất. Vì thế nhìn chung,
đôi khi nó mang tính chất của một sự phân chia khá tùy ý và hoàn toàn có sự xem
xét về việc phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu. Do đó, trong giới hạn của bài luận
này, để phục vụ cho nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính
phủ, tác giả sẽ vận dụng cách cấu trúc chi tiêu chính phủ của một số nghiên cứu
như Kneller (1999) và Guru (2016),…; theo đó khoản chi như giáo dục, … cũng sẽ
được xem có tính chất tác động đến năng suất và tạo điều kiện cho các nhân tố khác
phát triển.(Chi tiết sẽ trình bày ở chương 3)
2.2 Hội nhập kinh tế
Toàn cầu hóa là gì Có thể nói, toàn cầu hóa kinh tế là quá trình lực lượng sản
xuất và quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực.
Trong đó, sự hội nhập kinh tế thể hiện ở việc hàng hóa, vốn, thông tin, lao động,
…vận động thông thoáng; và mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan
xen nhau tạo nên mạng lưới quan hệ đa chiều có sự hợp tác và đấu tranh giữa các
thành viên trong cộng đồng quốc tế. Đặc biệt, đặc trưng nổi bật cho sự năng động
của hội nhập kinh tế là sự giao thương trên thị trường toàn cầu và sự linh hoạt của
dòng vốn đầu tư ở cả hai chiều của mỗi quốc gia.
2.2.1 Độ mở thƣơng mại
2.2.1.1 Khái quát
Không chỉ riêng độ mở thương mại, khi đề cập đến sự mở cửa của nền kinh
tế nói chung, Fisher (2003) cho rằng quá trình tiếp theo của sự độc lập kinh tế với
mức độ lớn hơn của các quốc gia được phản ánh trong sự tăng lên của khối lượng
giao dịch, trao đổi thương mại xuyên quốc gia của hàng hóa và dịch vụ, sự phát
triển của lượng dòng vốn quốc tế và sự tăng lên của dòng lao động luân chuyển linh
hoạt giữa các nước.
Theo Muhammad Shahbaz (2012), nỗ lực tạo sự thuận lợi cho việc trao đổi
hàng hóa, dịch vụ giữa các nước được biết đến như đặc trưng của độ mở thương
mại. Ngân hàng Thế giới (2002) nhấn mạnh lợi ích của độ mở thương mại cho các
nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn tiếp theo của làn sóng tự do hóa kinh tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Họ phân loại các quốc gia đang phát triển thành hai nhóm có mức tự do hóa cao và
có mức tự do hóa kém, nhóm nước có độ mở hơn sẽ có khả năng tham gia vào thị
trường hàng hóa toàn cầu hơn là việc chỉ dựa vào tình trạng xuất khẩu truyền thống
thuần túy.
Theo Romer (1990), độ mở thương mại cho phép các nhà sản xuất trong
nước kết nối với một lượng lớn các loại hàng hóa và mở rộng một cách có hiệu quả
nền tảng của các hiểu biết về năng suất. Coe & Helpman (1995) cho rằng các
nghiên cứu của Romer (1990), Aghion & Howitt (1992) và Grossman & Helpman
(1991) có ngụ ý tương tự nhau, đó là năng suất các nhân tố tổng hợp tăng khi
thương mại của một quốc gia phát triển theo hướng có độ mở đáng kể.
2.2.1.2 Một số lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quốc tế

Chủ nghĩa trọng thƣơng ( The mercantile theory)


Cuối thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16, thương mại bắt đầu phát triển nhờ các nhân tố

như: Các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình thành các tuyến đường vận tải
thương mại, sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm
tăng doanh lợi của các nhà sản xuất và thương gia. Ngoài ra, phải kể đến những
nguyên nhân khác như: vai trò của các thương gia được nâng cao, sự hình thành
ngày càng nhiều các quốc gia độc lập cả về chính trị, vàng bạc từ Tân thế giới đổ
về… Trong bối cảnh như vậy, một nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viên
ngân hàng, nhân viên Chính phủ và cả một số nhà triết học) đã viết những bài tiểu
luận và những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó đã biện hộ
cho một trường phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương.
(Wikipedia, 2008)
Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu với
những đại biểu như William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas Gresham
(1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruffi (1519-1584, người Ý) với lý thuyết
cân đối tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật
định. Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa trọng kim.
Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 17 với những người đại diện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
là Thomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621,
người Pháp) với luận thuyết cân đối thương mại chủ động. Chủ nghĩa trọng thương
giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa thặng dư thương mại. Tuy những nhà hoạt
động kinh tế nói trên sống ở các nước khác nhau và không có sự trao đổi gì với
nhau nhưng họ đã có những quan điểm trùng hợp. Trường phái này không chỉ biểu
hiện qua lý thuyết, mà còn là một phần của truyền thống văn hóa-chính trị.
Có thể nói, chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp
tư sản, trực tiếp phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản thương nghiệp trong thời kỳ
tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản: đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền
tệ (vàng, bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua
hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương. Họ cho rằng, lợi nhuận là do
lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra và đề cao vai trò của nhà nước.
Tuy nhiên, những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý
luận và thường được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính
sách kinh tế, lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm (chủ yếu thông qua hoạt
động thương mại của Anh và Hà Lan) và chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nó mới
chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị trao đổi. Đánh giá sai trong quan hệ trao
đổi, vì cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang
giá và nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài mà không đi sâu vào nghiên cứu
bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Ngoài ra, một hạn chế rất lớn của chủ
nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực
thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Có thể nói, chủ nghĩa trọng thương bắt đầu thoái trào từ thế kỷ 18. Các nhà
tư tưởng của chủ nghĩa này không thể đáp lại một cách thuyết phục trước những phê
phán đối với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch. Chủ nghĩa trọng nông có cơ sở chính ở
Pháp là những tư tưởng kinh tế đầu tiên cố gắng phủ nhận chủ nghĩa trọng thương.
Và đến khi kinh tế học cổ điển hình thành rõ ràng nhờ Adam Smith, thì chủ nghĩa
trọng thương kết thúc về mặt lý luận. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó tới chính sách
kinh tế của nhà nước thì vẫn còn tiếp tục, thậm chí cho đến tận thế kỷ 20.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14

Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ( The absolute advantage
theory)


Trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ 18, kéo theo sự phát
triển của kinh tế hàng hóa và hệ thống ngân hàng, tại thời điểm này, đòi hỏi những
quan điểm mới và tiến bộ hơn về thương mại quốc tế thay thế quan điểm trọng
thương, từ bối cảnh này, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ra đời.
Theo Adam Smith, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt
đối (chi phí sản xuất thấp hơn) và sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số
lượng hàng hóa mà quốc gia đó sản xuất ra, chứ không phải phụ thuộc vào lượng
tiền tệ, kim quý mà quốc gia đó tích lũy được. Rõ ràng, những lập luận của ông bác
bỏ quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, chứng minh rằng mậu dịch quốc tế đem
lại lợi ích cho cả hai nước tham gia thông qua phân công lao động và khẳng định tự
do thương mại có lợi cho tất cả các quốc gia, chính phủ không nên can thiệp vào
hoạt động thương mại nói riêng và kinh tế nói chung.

Tuy nhiên, học thuyết lợi thế của Adam Smith chỉ có thể giải
thích được một phần nhỏ của thương mại quốc tế, đó là sự trao đổi giữa các quốc gia có
điều kiện sản xuất khác nhau. Còn giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khá giống
nhau , cùng có lợi thế về một sản phẩm hoặc một số sản phẩm nào đó, họ có trao đổi
dược với nhau hay không thì học thuyết này chưa thể giải thích được

Thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ( The comparative advantage
theory)


Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đã nghiên cứu và chỉ
ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia và gọi kết quả này
là quy luật lợi thế so sánh
David Ricardo đã khắc phụ những hạn chế của Adam Smith, khẳng định mọi
quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, dù cho quốc gia đó không
có lợi thế tuyệt đối về bất kỳ mặt hàng nào. Nói một cách rõ ràng, lợi thế so sánh là
lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc
những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.

Tuy nhiên, các phân tích của David
Ricardo không đềcập đến chi phí vận tải, bảo hiểm và hàng rào bảo
hộ, trong khi các yếu tố này có tính chất quyết định đến hiệu quả thương mại quốc tế và
miêu tả nền kinh tế thế giới ở mức độ chuyên môn quá mức. Trong chi phí sản xuất,
mới chỉ tính đến yếu tố duy nhất là lao động và đồng nhất lao động trong tất cả các
ngành sản xuất. Chính vì vậy mà ông chưa thể tìm ra nguyên nhân tại sao năng suất lao
động của nước này lại thấp hơn hay cao hơn năng suất lao động của nước khác.

Thuyết lợi thế so sánh trong thƣơng mại quốc tế ( The new Ricardian of
the comparative advantage theory)


Các lý thuyết “New Ricardian” khắc phục hạn chế của học thuyết Ricardo
bao gồm thuyết chi phí cơ hội của Haberler (The opportunity cost theory) và thuyết
các nhân tố sản xuất của Heckscher - Ohlin (The production factors theory). Dựa
vào thuyết của Haberler, chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng của một sản
phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị
sản phẩm thứ nhất. Haberler đã dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội để giải thích quy
luật lợi thế so sánh thay bằng giải thích bởi lý thuyết tính giá trị bằng lao động. Điều
này tránh được giả thiết cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra sản phẩm của
David Ricardo. Tuy nhiên, Haberler lại chưa thể thể hiện rõ bất kỳ lý do nào để làm
rõ sự khác biệt trong giá sản phẩm của mỗi quốc gia. Vì thế, lý thuyết về sự tương
quan giữa các nhân tố trong sản xuất của Heckscher - Ohlin giúp khắc phục nhược
điểm này. Theo đó, một quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm tương
đối phổ biến và nhập khẩu những sản phẩm tương đối khan hiếm.

Có thể nói, hai học thuyết này là nền tảng lý thuyết cho thương mại
quốc tế hiện nay.
2.2.1.3 Lý thuyết thƣơng mại mới của Paul Krugman (The new trade theory)
Theo những lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế, sự khác nhau giữa các
quốc gia về các nguồn lực và về năng suất lao động là động lực của thương mại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
quốc tế, dẫn đến sự trao đổi và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Tuy nhiên,
trong thương mại quốc tế lại có hiện tượng là giữa các nước như Nhật và Hàn Quốc,
Pháp và Đức, Mỹ và Canada; mặc dù nguồn lực cũng như năng suất lao động không
khác biệt nhiều nhưng trao đổi thương mại giữa những nước này lại khá lớn. Các
nước phát triển buôn bán với nhau không phải chỉ có những sản phẩm do khác biệt
về nguồn lực hay năng suất, không phải chỉ bán thứ này và mua thứ khác mà họ còn
buôn bán với nhau cùng một loại sản phẩm như ôtô hoặc rượu. Nếu vận dụng các lý
thuyết thương mại cũ nói trên thì sẽ khó giải thích một cách thuyết phục các hiện
tượng này. Năm 1979, Paul Krugman đã đánh dấu sự ra đời của lý thuyết thương
mại mới trên cơ sở lý luận về tính kinh tế của quy mô, sự đa dạng về sở thích của
người tiêu dùng và cạnh tranh độc quyền sau khi các nhà kinh tế của những năm
1950 đã phát hiện ra vấn đề này và cố gắng giải thích bằng lý thuyết thương mại nội
ngành (intra industry trade) nhưng vẫn chưa mang tính toàn diện, triệt để.
Theo Paul Krugman, một số công nghiệp có đặc tính mà kinh tế học gọi là
“tính tiết kiệm do quy mô” (economies of scale): số lượng sản xuất càng cao thì giá
phí bình quân càng thấp. Đối với loại hàng hóa có tính này thì thế giới chỉ cần vài
cơ xưởng sản xuất là đủ. Những cơ xưởng này tất nhiên phải tọa lạc ở nơi nào đó,
và quốc gia nào “may mắn” có chúng thì sẽ xuất khẩu những loại hàng ấy, còn các
quốc gia khác thì phải nhập khẩu từ họ (Đồng Tâm, 2013). Thuyết thương mại mới
cũng có thể được dùng để chứng minh lợi ích của tự do mậu dịch, bởi vì thương mại
trên cơ sở này sẽ đem đến cho người tiêu dùng nhiều chủng loại hàng hóa hơn. Nói
chung, Krugman tin rằng tuy bảo hộ có thể có ích trên lý thuyết nhưng trên thực tế
thì cái lợi của bảo hộ hầu như luôn luôn bất cập hại. Có thể nói, cho tới ngày nay, lý
thuyết Thương mại mới của Paul Krugman (cùng với sự đóng góp lớn của
Bhagwati, Dixit, Helpman, Norman…) đã trở thành lý thuyết chính trong ngành
thương mại quốc tế, bổ sung cho lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo và
Heckscher-Ohlin.

Những nghiên cứu trong lĩnh vực thương mại quốc tế hơn 30 năm qua hầu
hết đều dựa trên những nền tảng của lý thuyết này
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
2.2.2 Sự linh hoạt của dòng vốn đầu tƣ
2.2.2.1 Khái quát
Theo Sweeney (1996), tự do hóa tài khoản vốn sẽ có tác dụng làm tăng tính
hiệu quả phân bổ (hiệu quả Pareto) của một quốc gia. Sự tự do hóa này cũng làm
tăng khả năng các doanh nghiệp sẽ thực hiện các dự án đầu tư của họ nếu chúng có
hiện giá thuần lớn hơn không (King & Levine, 1993)
Đối với nền kinh tế có sự tự do hóa như Mỹ, các chính sách của chính phủ để
củng cố và tăng cường tính cạnh tranh là vấn đề trọng tâm. Sự hội nhập kinh tế có
tác dụng giúp thúc đẩy các chính sách ấy. Quả thực, dòng vốn quốc tế luân chuyển
tự do là yếu tố cần thiết được chính phủ của những quốc gia có sự tự do hóa tận
dụng để quản lý các doanh nghiệp trong nước nhằm thu được mức độ cao hơn cho
các hoạt động kinh tế của quốc gia (Jensen, 1991)
Quinn & Jacobson (1989) cho rằng đối với chính phủ của những những quốc
gia có sự tự do hóa, sự kiểm soát dòng vốn quá mức sẽ mang lại kết quả kém hiệu
quả đến những yếu tố cần thiết cho các cơ chế kinh tế mang tính tự do trong việc
quản lý hoạt động kinh tế của khu vục tư. Vì vậy, rõ ràng các chiến lược kinh tế cho
việc kiểm soát vốn tại các quốc gia có nền kinh tế mở sẽ không có nhiều sự ràng
buộc hơn so với các quốc gia chuyên chế tập quyền.
Bên cạnh đó, thị trường vốn mở có thể cho phép các chủ thể kinh tế làm suy
yếu các chính sách thuế của quốc gia sở tại (Frenkel & Razin & Sadkin, 1991 ;
Webb, 1992). Nhìn chung, các nhà đầu tư sẽ đưa vốn nhiều vào những quốc gia có
chính thuế ưu đãi và ngược lại có tỷ lệ đầu tư thấp vào những nước có chính sách
thuế kém hấp dẫn. Những chính phủ cho phép sự tự do hóa một cách đầy đủ về các
giao dịch vốn có thể sẽ chấp nhận từ bỏ một phần sự kiểm soát của họ đối với các
chính sách vĩ mô. Các hành vi tập quyền của chính phủ có thể được giảm bớt vì mục
tiêu tạo thuận lợi cho độ mở vốn nếu các chính sách kinh tế vĩ mô mang tính cưỡng
chế phổ biến của chính phủ mâu thuẫn với lợi ích và sở thích của các nhà đầu tư
trong cuộc cạnh tranh về vốn. (Freeman, 1992 ; Przeworski & Wallerstein, 1998;
Swank, 1992).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
2.2.2.2 Các lý thuyết vĩ mô
+ Tác động đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế:
Lý thuyết kết cấu (structural theories): nhấn mạnh đầu tư nước ngoài, FDI tác
động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển theo chiều hướng
tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành kinh tế truyền
thống
Lý thuyết Hymer (1976), Kindleberger (1969) và Hirschman (1971): FDI
làm thay đổi cơ cấu kinh tế thông qua việc chuyên giao công nghệ, vốn, mạng lưới
phân phối,…
Singer (1950), Lall (1973), Muller và Barnet (1974) và Vaitsos (1974): FDI
quan trọng theo góc độ vấn đề kinh tế xã hội
+ Vai trò đối với nền kinh tế thế giới và nước tham gia đầu tư:
MacDougall – Kemp (1960), K. Kojima (1978): nhờ khai thác hiệu quả các
yếu tố đầu tư ở các nước, đầu tư quốc tế làm gia tăng sản lượng thế giới và FDI
mang lại các yếu tố cần thiết như vốn, công nghệ, mạng lưới marketing
Sibert (1985): đánh thuế cao không khuyến khích được đầu tư quốc tế và
không khai thác được lợi thế so sánh
Shieh (1988), Itagaki (1983): bảo hộ mậu dịch và tăng thuế thu nhập doanh
nghiệp không khuyến khích được đầu tư quốc tế
MacDougall (1960), Katrak (1987) và Batra (1986): đánh thuế đầu tư quốc tế
trong môi trường đầu tư được bảo hộ sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho nước chủ
nhà
+Một số lý thuyết vĩ mô khác:
Lý thuyết Giải thích hiện tượng đầu tư quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so
sánh của các yếu tố đầu tư (vốn, lao động) giữa các nước: HO (Eli Heckscher-1919
và Bertil Ohlin-1933)
Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên sự chênh lệnh
về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: A. MacDougall (1960)– Kemp (1964); Krugman
(1983); Dunning và Narula (1996); Lý thuyết Richard S. Eckauus-1987
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên sự khác nhau về
tỷ suất lợi nhuận: K. Kojima (1987)
Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên mức độ rủi ro
của từng hạng mục đầu tư: D. Salvatore (1933)
2.2.2.3 Các lý thuyết vi mô

Lý thuyết xuất khẩu tƣ bản


Theo V. Lenin: trên cở sở quy luật giá trị thặng dư, xuất khẩu giá trị để thu
được giá trị thặng dư ở nước ngoài là đặc trưng kinh tế của Chủ nghĩa tư bản đã
bước sang giai đoạn độc quyền đó là Chủ nghĩa đế quốc. Theo đó, sự thay đổi của
Chủ nghĩa tư bản từ cũ sang mới.( Cũ: sự cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị
thông qua xuất khẩu hàng hóa. Mới: các tổ chức độc quyền thống trị là xuất khẩu tư
bản); Xuất khẩu tư bản hình thành trên cơ sở Chủ nghĩa tư bản đã bước vào giai
đoạn độc quyền cao, khả năng tích lũy lớn nên thừa tư bản. Tư bản không được
dùng để nâng cao mức sống người dân nghèo mà nó được xuất khẩu để thu được lợi
nhuận cao; Xuất khẩu tư bản được vì các nước nước lạc hậu bị cuốn vào quỹ đạo
của chủ nghĩa tư bản thế giới; Xuất khẩu tư bản gây nên sự ngừng trệ nào đó ở nước
xuất khẩu tư bản, nhưng nó làm cho Chủ nghĩa tư bản phát triển rộng và sâu trên thế
giới;
Lý thuyết xuất khẩu tư bản: Mácxít như Baran (1957), Dos Santos (1974) và
Wallerstein (1974): FDI là các công cụ lợi hại của Chủ nghĩa đế quốc. Các công ty
tư bản độc quyền (ngành chế tạo) đầu tư sang các nước đang phát triển để khai thác
nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Các lý thuyết lợi thế độc quyền, lý thuyết tổ chức công nghiệp (industrial
organisation theories) (1960s)


Có thể nói, các lý thuyết này là kết quả của là kết quả tự nhiên từ sự tăng
trưởng và phát triển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ

Stephen Hymer (1976): do kết cấu của thị trường độc quyền đã thúc đẩy các
công ty của Mỹ mở rộng ra thị trường quốc tế để khai thác lợi thế của mình về công
nghệ, kỹ thuật quản lý,…
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Charles Kindleberger (1969) và Richard E. Caves (1971): những sản phẩm
mới thường có xu hướng độc quyền và có giá thành hạ, nên các công ty đầu tư sản
xuất ra thị trường quốc tế để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối đa hóa lợi nhuận
Robert Z. Aliber (1970): đầu tư quốc tế do rào cản thuế quan (vì thuế làm
tăng giá nhập khẩu) và mở rộng quy mô thị trường
Williamson (1973): đầu tư quốc tế do chênh lệch về chi phí sản xuất. Theo
đó, việc khai thác lợi thế độc quyền theo cách thức nào (xuất khẩu hay FDI) tùy
thuộc vào việc so sánh hiệu quả khai thác các lợi thế độc quyền của công ty và dựa
trên mô hình phân tích lợi thế so sánh

Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm


Lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm.
Lý thuyết vòng đời chu kỳ của sản phẩm cho phép giải thích tại sao các nhà sản
xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩu sản phẩm sang
thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng, đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt
được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho ra đời những sản phẩm mới, hoặc cải
tiến những sản phẩm đang được sản xuất dành riêng cho thị trường nước họ. Trong
thời kỳ đầu của vòng đời sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính
quốc ngay cả khi chi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thấp hơn. Trong thời kỳ này
để thâm nhập thị trường nước ngoài các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu
hàng hoá sang các thị trường đó. Tuy nhiên, khi sản phẩm đã trở nên chuẩn hoá
trong thời kỳ tăng trưởng, các nhà sản xuất sẽ đầu tư khuyến khích ra nước ngoài
nhằm tận dụng chi phí sản xuất thấp và quan trọng hơn là nhằm ngăn chặn khả năng
để rơi thị trường vào tay các nhà sản xuất địa phương.
Lý thuyết này chỉ giải thích cho việc đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số
doanh nghiệp theo nguyên lý vòng đời quốc tế của sản phẩm mà không giải thích
cho việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại không hiệu quả hoặc kém
hiệu quả hơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21

Lý thuyết chiết trung


Học thuyết này kế thừa tất cả những ưu điểm của các học thuyết khác về
FDI. Một công ty có lợi thế tiến hành FDI khi có OLI – Ownership Advantages,
LocationAdvantage (hay lợi thế riêng của đất nước – country specific advantages-
CSA), Internalization Incentives Một mô hình được xây dựng khá công phu của
Dunning (1977, 1980,1981a,1981b, 1986, 1988a, 1988b, 1993), tổng hợp các yếu tố
chính của nhiều công trình khác nhau lý giải về FDI, và đề xuất rằng có ba điều kiện
cần thiết để một doanh nghiệp có động cơ tiến hành đầu tư trực tiếp. Cách tiếp cận
này được biết đến dưới tên mô hình “OLI”: Lợi thế về sở hữu, lợi thế địa điểm và
lợi thế nội bộ hoá; Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hội tụ đủ ba lợi thế: địa điểm,
sở hữu, nội địa hoá
Về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thế về địa điểm có thể là các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rẻ… Nội địa hóa là ưu thế đạt
được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trường kém
hiệu quả hơn

Một số lý thuyết vi mô khác


Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường: khi xuất hiện trên thị
trường cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu tư trực
tiếp nước ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yếu tố không
hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản thương mại và
kiến thực đặc biệt
Lý thuyết địa điểm công nghiệp: TNCs chuyển sản xuất ra nước ngoài nhằm
gần nguồn cung cấp nguyên liệu hay thị trường tiêu thụ để giảm bớt chi phí vận tải,
nhờ vậy sẽ hạ thấp giá thành sản phẩm (R. Vernon,1974)
Lý thuyết nội vi hóa: Rugman (1983) và Berckley (1988) và R. Jenkin
(1987): Dựa trên lý chuyết chiết trung: thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là
động lực thúc đẩy TNCs đầu tư ra nước ngoài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
2.3 Tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ
Các tài liệu nghiên cứu về hội nhập kinh tế có thể được phân thành hai chủ
đề. Chủ đề thứ nhất bắt nguồn từ các nghiên cứu về thương mại và tiền lương, nó
nhấn mạnh ảnh hưởng của toàn cầu hóa lên sự phân phối nguồn vốn và lao động.
Trong khi đó, chủ đề thứ hai được phát triển bởi các nhà khoa học chính trị và nhà
kinh tế học mà tại đó họ tập trung vào những tác động gián tiếp của hội nhập kinh tế
trong việc mang đến sự thay đổi cho các hoạt động đặc thù của chính phủ. Schulze
và Ursprang (1991) chỉ ra rằng những tác động gián tiếp đó cũng sẽ dẫn tới những
sự bóp méo tương tự trong thị trường lao động. Và có thể nói, bài nghiên cứu này sẽ
tập trung vào chủ để thứ hai, tức là những tác động của hội nhập kinh tế lên chính
sách của chính phủ, cụ thể là chính sách tài khóa.
Trên thế giới tồn tại đa dạng những lý thuyết nói về sự tác động của toàn cầu
hóa kinh tế lên chi tiêu công trên cơ sở của cách tiếp cận chiết trung. Tức là không
tiếp cận một cách cứng nhắc đến một mẫu hình đơn hoặc một khía cạnh, thay vào
đó rút ra từ nhiều lý thuyết, phong cách, hoặc ý tưởng để đạt được những hiểu biết
bổ sung vào một chủ đề, hoặc áp dụng các lý thuyết khác nhau vào những trường
hợp cụ thể. Chính vì vậy, khi mối quan tâm của bài nghiên cứu tập trung vào khía
cạnh chi của chính sách tài khóa thì các lý thuyết chính trị và lý thuyết phi chính trị
trong bối cảnh của chính sách tài khóa có thể được phân biệt và ứng dụng rộng rãi
(the political theories và the non- political theories).
2.3.1 Lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị (The political theories of fiscal
policy ; The theories of political and administrative behaviour)
Mô hình chính trị ( the political model) đánh giá toàn cầu hóa thông qua sự
hội nhập kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng tới chi tiêu chính phủ như thế nào bằng
việc dựa trên nền tảng của lý thuyết sự lựa chọn công khi đề cập đến vấn để “tính tư
lợi” (self-interest) của các nhà chính sách như một sự dẫn động cho các quyết định
chi tiêu công; và lý thuyết người tiêu dùng với ý tưởng xây dựng mục tiêu tối ưu
của chính phủ là tối đa hóa phúc lợi xã hội.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Lý thuyết sự lựa chọn công có sức ảnh hưởng lớn đến khoa học chính trị và
quản lý công. Theo đó, để có thể đưa ra một quyết định công, cần xem xét chi phí
và lợi ích, qua đó nhà cầm quyền duy lý cần cân nhắc chi phí cơ hội trước khi quyết
định; thị trường có phải là một cơ chế điều phối kinh tế tốt không, thương mại tự do
hay sự hội nhập có mang lại lợi ích cho tất cả các bên không, nếu tồn tại ngoại tác
tiêu cực thì con người có được “bù đắp” không. Ví dụ như sự hội nhập mang đến
thất bại cho thị trường nội địa thì sự can thiệp của chính phủ làm biến dạng động cơ
ở một thị trường có thể làm tăng phúc lợi quốc gia bằng cách bù trừ cho những hệ
lụy của thất bại thị trường ở nơi khác. Lý thuyết lựa chọn công của Peterson (1981)
cho rằng nên có sự hài hoà cơ bản giữa quyền lợi tập thể và quyền lợi của các cá
nhân thành viên của tập thể đó, từ nhà lãnh đạo chính trị cho đến các công dân bình
thường. Bên cạnh đó, đứng ở một góc nhìn khác, Downs (1957) chỉ ra rằng các nhà
chính sách công có xu hướng chú tâm vào những nhóm người bằng việc chấp thuận
những chính sách có lợi cho những nhóm người ấy để đổi lấy sự ủng hộ của họ. Khi
lá phiếu của cử tri và sự tín nhiệm của người dân là động lực cho các nhà chính trị,
họ sẽ mở rộng quyền lợi của chính họ (self-interest) bằng việc chi tiêu cho hàng hóa
công. Khi đó họ có thể trở thành “ những người tốt” (good people) với những cam
kết cho cải thiện dịch vụ phục vụ cộng đồng, tiêu chuẩn của sự công bằng xã hội và
mở rộng hệ thống phúc lợi nói chung. Rõ ràng, theo quan điểm của một số nhà
nghiên cứu (Gilens và Page, 2014; Bartels, 2008; Jacob và Page, 2005; Schozman,
Verba, Brady, 2012), nhà cầm quyền quan tâm tới phúc lợi của người khác và tính
công bằng xã hội khi nó cũng ảnh hưởng đến lợi ích của họ (Frohlich và
Oppenheimer, 2004). Như lý thuyết lựa chọn công của Peterson (1981) khẳng định
các tác nhân hiểu biết hơn về quyền lợi riêng của họ và nói chung có thể đi đến
những kết quả duy lý về mặt tập thể.
Lý thuyết về hàm phúc lợi xã hội (social welfare function) là một dạng tương
đồng với lý thuyết người tiêu dùng về trạng thái cân bằng ràng buộc ngân sách hoặc
đường bàng quang cho mỗi cá nhân (the consumer theory of indifference-curve /
budget constraint equilibrium ), ngoại trừ việc hàm phúc lợi xã hội là sự sắp xếp các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
sở thích cá nhân hay sự đánh giá của mỗi người trong xã hội để đi đến những sự lựa
chọn chung (collective choices). Có thể nói, xã hội là tập hợp nhiều cá thể mà cuộc
sống của họ phụ thuộc lớn vào quyết định của tập thể. Nhưng việc đưa ra lựa chọn
nhóm (collective choices) có thể là một thách thức rất khó khăn, đặc biệt khi có sự
tồn tại những lợi ích và mối quan tâm khác nhau giữa những thành viên trong nhóm.
Và bất cứ thể chế độc tài nào cũng là cách tồi tệ để quản trị một đất nước khi người
lãnh đạo muốn kiểm soát mọi khía cạnh cuộc sống của người dân mà lại tìm cách bỏ
qua ưu tiên của tất cả những người khác. Trong một nền kinh tế thị trường có sự hội
nhập sâu sắc, Nhà nước sẽ hiện hữu ba chức năng kinh tế rõ rệt đó là: can thiệp,
quản lý và điều hoà phúc lợi. Vì thế, các biện pháp trợ cấp tối ưu dựa trên sự lựa
chọn chung (collective choices ) đều được coi là phương thức để Nhà nước xử lý
những yếu tố ngoại vi. Có hai dạng chủ yếu của hàm phúc lợi xã hội khác biệt
nhưng có mối liên quan với nhau. Dưới dạng do Bergson (1938) đưa ra, phúc lợi xã
hội thường được biểu thị thành một hàm thỏa dụng của các cá nhân tạo thành xã
hội. Tuy nhiên, những biến số khác cũng có thể được đưa vào. Dưới dạng này, hàm
phúc lợi xã hội về cơ bản là hàm tùy ý bởi vì nó là sự phân tích hàm được áp đặt từ
bên ngoài và không có một chỉ dẫn nào cho biết hàm này được hình thành như thế
nào. Hay nói cách khác, theo Bergson, nó được những nhà lập pháp, nhà lãnh đạo
quyết định. Khái niệm này được chứng tỏ là hữu ích trong phân tích đơn thuần
mang tính lý thuyết, cho phép định nghĩa tối ưu xã hội là sự phân bổ tốt nhất nguồn
lực của xã hội. Trong khi đó, đóng góp lớn nhất của Arrow (1963) đối với lý thuyết
phúc lợi là “định lý triển vọng”, theo đó chúng ta không thể xây dựng hàm phúc lợi
xã hội mà không tính đến hàm ưa thích của mỗi cá nhân.Ông lập luận rằng một hàm
phúc lợi xã hội chỉ là một khái niệm có căn cứ nếu nó được rút ra từ những sở thích
của các cá nhân tạo thành xã hội và cho rằng một hàm phúc lợi xã hội tương đương
với một nguyên tắc quyết định hay một “hiến pháp”.

Một điều cần lưu ý rằng những mô hình chính trị nói trên đa số tập trung

vào việc sử dụng chi tiêu công cho mục đích tái phân phối phúc lợi hơn là sự mở
rộng phúc lợi của đất nước. Tuy nhiên, khi những hiệu ứng tiêu cực của toàn cầu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
hóa xảy ra, nó có thể sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như có tác động
tới chi tiêu chính phủ (Schulze và Ursprang, 1991). Chính những kết luận trên đã
được chứng minh để làm cơ sở cho vấn đề quyền lợi của người ra quyết định được
phân tích một cách rõ ràng; và những cử tri trung vị (median voters) gánh chịu sự
mất cân bằng thu nhập hoặc những người có thu nhập dưới mức trung bình sẽ có
nhu cầu hơn cho các khoản chi chuyển nhượng (tranfers) và khi ấy quy mô của khu
vực công sẽ lớn hơn. Tương ứng với những mô hình tập trung vào các thất bại chính
trị (political failures), sự hội nhập có thể gây sức ép cho chi tiêu của chính phủ
(Hansson và Olofsdotter, 2006) và nó cũng có thể làm giảm vị trí độc quyền của
chính quyền sở tại. Có thể nói, những dự đoán cho kết cấu kinh tế - chính trị tổng
thể có sự hiện diện của các nhân tố không chắc chắn (uncertainty) và khi sự toàn
cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những sự không chắc chắn như vậy tăng sẽ khiến nhu cầu
cho sự bảo trợ xã hội và sự tái phân phối cũng tăng trưởng. Vì vậy, cách nhìn nhận
này có một sự liên tưởng đến giả thuyết bù đắp (compensation hypothesis).
2.3.2 Lý thuyết mang tính phi chính trị (The non-political theories of fiscal
policy)
Các lý thuyết về sự cạnh tranh ( the competition theories)
Theo lý thuyết này, những thay đổi không phải bởi những cá nhân quyền lực
mà thực sự do các đối tượng cạnh tranh trực tiếp với nước sở tại thể hiện ở một vài
dạng chính sách phổ biến khi các quốc gia cạnh tranh về thị trường vốn và xuất
khẩu (Frank, 2007). Chính phủ sẽ lựa chọn những chính sách thân thiện với thị
trường (market-friendly policies) để thu hút đầu tư quốc tế và duy trì sự cạnh tranh
về xuất nhập khẩu.
Những học thuyết về cạnh tranh đặt những chính phủ “có đầy đủ thông tin”
vào cuộc đua cho thương mại và vốn. Theo đó, những chính phủ này biết được đối
thủ cạnh tranh của họ là ai và có thể kết nối được sự lựa chọn chính sách với lợi thế
cạnh tranh của họ. Một số nhà kinh tế học đã vận dụng mô hình của Tiebout (1962)
về cung cấp hàng hóa công của địa phương để áp dụng cho môi trường quốc tế.
Theo mô hình Tiebout, ở quốc gia có hệ thống liên bang, người dân có thể tự do di
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
chuyển đến địa phương mà họ cảm thấy thích hợp, do đó gia tăng sự khác biệt trong
chính sách của từng khu vực (Donahue, 1997). Tương tự, Rogowski (2003) sử dụng
một mô hình tương tự của Tiebout để chỉ ra rằng khi vốn và sự giao thương quốc tế
sẽ diễn ra mạnh mẽ ở những quốc gia được tạo điều kiện thuận lợi. Vì vậy những
yếu tố linh hoạt này sẽ giúp củng cố quá trình hội nhập ở những quốc gia mà dòng
vốn chảy đến (to which capital flows) và gia tăng sự can thiệp vào thị trường từ
những quốc gia mà dòng vốn bắt nguồn (from which capital has fled). Vì vậy, toàn
cầu hóa làm tăng sự khác biệt trong cơ chế chính sách ở hầu hết các quốc gia, đặc
biệt là chính sách tài khóa.
Rõ ràng là những mô hình mang tính phi chính trị xem xét những ràng buộc
sự tối đa hóa hữu dụng như giá cả đầu vào, thu nhập, sở thích, quy mô dân số và
thuế, trong đó chủ đề về hệ thống thuế là vấn đề nổi bật và được dẫn dắt bởi mô
hình cạnh tranh thuế (The tax competition model). Theo đó, mô hình dự đoán việc
tồn tại những tác động đến nguồn thu ngân sách khi chính phủ muốn tạo vị thế cạnh
tranh cho thương mại hoặc cho đầu tư. Trong đó, ở khía cạnh thị trường vốn, nổi bật
là sức ép lên nguồn thu ngân sách khi chính phủ chủ trương thu hút đầu tư bằng việc
giảm thuế suất để tránh sự dịch chuyển ra của các nhân tố có tính chất lưu động
(mobile factors) (Wildasin, 1988; Zodrov và Mierszkowski, 1999). Chúng ta không
thể chắc chắn “cuộc cạnh tranh dưới đáy” về thuế suất (a race to the bottom) liệu có
thể hấp dẫn nhà đầu tư, qua đó làm mở rộng cơ sở thuế cho quốc gia sở tại hay
không ( do thuế chỉ là một trong những vấn đề được nhà đầu tư cân nhắc. Và môi
trường kinh doanh, nhân lực và nhiều yếu tố khác cũng đóng vai trò trong quá trình
quyết định), nhưng có thể nói rằng ảnh hưởng trước mắt và rõ ràng là nguồn thu sẽ
giảm, do đó sẽ mang đến sức ép cho chi tiêu công. Tuy nhiên, có thể nói, những
phát biểu về sự cạnh tranh thuế thật sự quan trọng bởi chúng có thể cung cấp các dự
đoán về điều kiện tối ưu chi tiêu chính phủ.
Bên cạnh đó, trái ngược với những lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị
như đã trình bày phía trên (phần 2.3.1), khía cạnh của lý thuyết cạnh tranh cho rằng
khi toàn cầu hóa với sự tăng lên của các nhân tố lưu động tạo ra những ngoại tác
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
tích cực sẽ giúp chính phủ tăng động cơ muốn thu hút các nhân tố ấy hơn. Do đó, lý
thuyết toàn cầu hóa hy vọng rằng một sự tăng lên của những hạng mục chi tác động
đến năng suất (productive expenditures) như cơ sở hạ tầng, giáo dục,… sẽ có tác
dụng trong việc thu hút vốn, nguồn lao động có chất lượng và tạo ra một môi trường
thuận lợi cho kinh doanh, đầu tư và phát triển đất nước. Và có thể nói, xu hướng
tăng cung cho những hạng mục chi trên (productive expenditures) sẽ có sự liên hệ
với giả thuyết hiệu quả (efficiency hypothesis)
2.3.3 Lý thuyết về sự học hỏi ( The learning theory)
Sự học hỏi xảy ra khi một bằng chứng mới làm thay đổi niềm tin và nhận
thức của một người (Frank, 2007). Do đó, một đối tượng có thể học hỏi trực tiếp từ
chính hoạt động của họ trong quá khứ hoặc từ kinh nghiệm của các đối tượng khác.
Trong lĩnh vực chính sách công, nhà lãnh đạo cũng có thể cập nhật những chính
sách của mình dựa trên sự xem xét, học hỏi các quyết định của quốc gia khác. Theo
lý thuyết, “sự học hỏi” thường diễn ra ở những quốc gia là thành viên của tổ chức,
nhóm nước; hay những quốc gia được xem là “láng giềng” của nhau với sự tương
đồng về văn hóa, ngôn ngữ, vị trí địa lý, sự phát triển; hoặc đơn giản là những nước
có cùng trình độ phát triển (Frank, 2007). Khi toàn cầu hóa diễn ra, đặc biệt là tự do
hóa kinh tế tác động đến các quyết sách về tài khóa, những quốc gia trên có thể xem
xét và học hỏi lẫn nhau. Theo Brooks (2005), sự tăng trưởng của một số chương
trình phúc lợi về hưu trí đã lan rộng trong một số nhóm nước như Đông u và Mỹ La
Tinh để phản ứng lại sự xâm nhập các yếu tố ngoại vi tiêu cực từ sự tự do hóa kinh
tế vào những năm 90. Và hơn thế, sự tham khảo thông tin về chính sách còn có thể
được truyền tải bởi một số quốc gia cốt lõi (core countries) có lợi thế về hạ tầng
nghiên cứu (the research infrastructure) và có sự kết nối hàng loạt cũng như quan
trọng với thế giới. Garrett và Weingast (1993) chỉ ra rằng chính sự nổi bật trong thể
chế và chính sách của Đức là hình mẫu cho Châu u ngay cả khi nếu như Đức không
tìm kiếm sức ảnh hưởng ở Châu u.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
2.4 Tổng quan nghiên cứu
2.4.1 Giả thuyết bù đắp và giả thuyết hiệu quả
Tự do hóa kinh tế có tác động đặc trưng lên hệ thống thuế và chi tiêu chính
phủ của một quốc gia. Với sự tăng lên của mức độ hội nhập, chính phủ sẽ phần nào
mất đi vị thế độc lập của mình đối với các quyết định tài khóa (Bretschger &
Hettich, 2002). Chính phủ phải nỗ lực để thực hiện hoặc điều chỉnh các hành vi cho
phù hợp không chỉ với người dân trong nước mà còn đối với các đối tác nước ngoài.
Như đã đề cập phía trên, hiện nay đang tồn tại hai giả thuyết khi nghiên cứu về tác
động của độ mở kinh tế tới quy mô chính phủ. Và có thể nói, hai giả thuyết này có
nền tảng tương ứng dựa trên các lý thuyết cơ sở đã phân tích ở trên (Lý thuyết về
hành vi quản lý và chính trị; và Lý thuyết mang tính phi chính trị)
-Thứ nhất, dưới tác động của “giả thuyết bù đắp” (compensation hypothesis)
, tự do hóa kinh tế sẽ tạo sức ép cho việc chính phủ phải tăng chi tiêu để chấp nhận
các chương trình phúc lợi xã hội nhằm bù đắp cho một số đối tượng khi chấp nhận
một mức độ toàn cầu hóa cao (Ruggie, 1983). Hay nói cách khác, chính phủ có thể
mở rộng hệ thống phúc lợi để giảm bớt những tác động bất lợi của độ mở kinh tế và
những rủi ro ngoại lai( hệ thống phúc lợi sẽ phục vụ như một điều kiện đầu tiên về
kinh tế và chính trị khi mở cửa và hội nhập kinh tế). Theo đó, cũng gián tiếp ảnh
hưởng đến các khoản chi cho đầu tư phát triển của đất nước (Adserà & Boix, 2000).
-Thứ hai, theo “giả thuyết hiệu quả” (efficiency hypothesis) , tự do hóa kinh
tế có hai tác động. Một là khi chính phủ cạnh tranh để thu hút các nguồn lực nước
ngoài, họ sẽ hướng các chi tiêu của mình vào những yếu tố đầu vào đặc trưng và cụ
thể có tác dụng tạo ra hiệu quả và năng suất như giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng (Tanzi, 2000; Oates, 1995). Hai
là nguồn thu thuế cũng như tổng chi tiêu chính phủ sẽ giảm khi dòng vốn quốc tế và
đối tượng nộp thuế nước ngoài giảm bớt sự độc lập tài khóa của chính phủ sở tại
(Tanzi, 2000).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
2.4.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
Có thể nói, câu chuyện của những nghiên cứu về ảnh hưởng của hội nhập
kinh tế tới chi tiêu chính phủ được đặt trong bối cảnh của hai quan điểm trái ngược
nhau. Cameron (1978) khởi đầu cho các nghiên cứu sau này bằng việc tìm thấy mối
quan hệ tích cực giữa độ mở thương mại và chi tiêu công nhưng lại không đưa yếu
tố độ mở vốn vào trong phân tích khi thực hiện mẫu nghiên cứu cho 18 nước
OECD. Tiếp theo đó, hàng loạt các nghiên cứu về chủ đề này được thực hiện tạo
nên hai hướng kết quả. Những tác giả ủng hộ thuyết bù đắp điển hình như Cameron
(1978); Hicks và Swank (1992); Huber (1993); Garret (1995); Quinn (1997);
Garret (2001); Swank (2001); Balle và Vaidya (2002); Adsera và Boix (2002);
Bretchger và Hettich (2002);…Bên cạnh đó, một số nhà nghiên ủng hộ trường phái
của thuyết hiệu quả phải kể đến như Cusack (1997); Rodrik (1997); Garret và
Mitchell (2001); Kittel và Winner (2005); Liberati ( 2007); … Mặt khác, cũng có
các nghiên cứu như của Iversen & Cusack (2000); Dreher(2006) khi không tìm thấy
bằng chứng để đưa ra kết luận cho bất kì quan điểm nào. Iversen & Cusack (2000)
cho thấy cả độ mở thương mại và yếu tố vốn đều không có bất kì ảnh hưởng nào lên
các khoản chuyển giao và tiêu dùng của chính phủ. Đồng quan điểm, Dreher (2006)
không tìm ra bằng chứng thuyết phục để ủng hộ hai học thuyết, mặc dù đã sử dụng
một loạt các chỉ số đo lường biến độ mở và phương pháp hồi quy bảng động.
Nhìn chung, những nghiên cứu trên có một số điểm chung sau. Thứ nhất, các
nghiên cứu tiến hành phần lớn cách tiếp cận theo mô hình tác động cố định (Fixed
effects) hoặc ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS), do đó chỉ thể hiện mức độ
(levels) mở và mức chi tiêu công tại một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, cũng có
một số tác giả đã nghiên cứu sự thay đổi (changes) trong độ mở tác động đến chi
tiêu công nhưng cùng với những nghiên cứu tác động cố định đã đề cập, những
nghiên cứu này thường cố gắng mở rộng số lượng quốc gia. Adsera và Boix (2002)
sử dụng 65 quốc gia phát triển và đang phát triển mà không có sự phân biệt giữa hai
nhóm nước này và cho rằng độ mở thương mại tăng các khoản chi hiện tại. Tương
tự, Garret (2001) chỉ ra độ mở thương mại làm tăng tiêu dùng chính phủ nhưng độ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
mở vốn thì không có ý nghĩa khi thực hiện cho 113 quốc gia. Thứ hai, một điểm nổi
bật dễ nhận thấy là những nghiên cứu trên thường tiến hành thực hiện chủ yếu chỉ
trên tổng chi tiêu chính phủ. Những phân tích chỉ sử dụng số liệu tổng (aggregate
data) có thể sẽ che dậy những thông tin quan trọng và chi tiết về bản chất thực sự
của mối quan hệ giữa độ mở kinh tế và chi tiêu chính phủ (Shelton, 2007; Dreher,
2008). Vì vậy, những kết quả cùng chiều hoặc ngược chiều hoặc không có ý nghĩa
về sự tác động của độ mở đến tổng chi tiêu chính phủ để đưa ra sự ủng hộ cho
thuyết bù đắp hoặc thuyết hiệu quả hoặc không ủng hộ giả thuyết nào có thể nói là
những kết luận khá vội vàng và không thể đi sâu vào bản chất của vấn đề nghiên
cứu. Nhận thức được điều này, Busemeyer (2008) khi thực hiện hồi quy theo số liệu
tổng chi tiêu chính phủ cho 21 quốc gia OECD tìm thấy sự tác động ngược chiều
của độ mở thương mại tới tổng chi tiêu công nhưng tác giả lại cho rằng phát hiện
này không thể được xem như một dấu hiện cho sự ủng hộ thuyết hiệu quả. Theo đó,
việc đưa ra các kết luận dựa trên tổng chi tiêu thật sự không rõ ràng (too
unspecified).
Nếu như Cameron (1978) là người mở đầu cho những nghiên cứu về hội
nhập kinh tế và chi tiêu chính phủ thì Rodrik (1998) là khởi nguồn cho những
nghiên cứu cụ thể và chi tiết hơn khi đề xuất sử dụng các biến chi tiêu chính phủ
theo chức năng thay vì chỉ sử dụng số liệu tổng chi tiêu. Có thể nói, các khoản chi
tiêu chính phủ theo chức năng hoặc theo thành phần đa số được biết đến và nghiên
cứu nhiều nhất ở mô hình về mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ ( the composition
of public expenditure) và tăng trưởng kinh tế, điển hình như Barro và Martin
(1995); Deverajan (1996), Kneller (1999); … Vì vậy, một số nhà kinh tế học như
Rodrik (1998); Alesina và Wacziarg (1998); Bernauer và Achini (2000); Benarroch
và Pandey (2012) nắm bắt ý tưởng về chi tiêu chính phủ của những mô hình trên để
thực hiện nghiên cứu sự tác động của hội nhập kinh tế đến từng hạng mục chi tiêu.
Về cơ bản, những nghiên cứu này đã có những phân tích và kết luận mà tổng chi
tiêu chính phủ không thể thực hiện được. Trong nghiên cứu của Alesina và
Wacziarg (1998), họ tìm thấy độ mở thương mại không có ý nghĩa lên tổng chi tiêu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
nhưng lại có tác động cùng chiều với khoản chi cho giáo dục và đầu tư công. Tương
tự, theo Benarroch và Pandey (2012), nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với
tổng chi tiêu, nhưng có ý nghĩa với khoản chi cho giáo dục tại 119 quốc gia thu
nhập cao và thu nhập thấp. Tuy nhiên, đa số nghiên cứu vẫn có tình trạng cố gắng
mở rộng số quốc gia mà không có sự phân chia như Alesina và Wacziarg (1998)
thực hiện cho 137 quốc gia và Rodrik (1998) tiến hành với 125 quốc gia.
Bên cạnh đó, đối với những nghiên cứu tập trung vào các nước OECD,
những phân tích này ít thể hiện sự ủng hộ cho thuyết hiệu quả (Scharpf, 1991;
Kurzet, 1993; Rodrik, 1997) so với số đông ủng hộ thuyết bù đắp (Cameron, 1978;
Katzenstein, 1985; Hicks và Swank, 1992; Esping và Anderson, 1996; Garret,
1998; Pierson, 2001; Swank, 2002). Theo đó, vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ thứ
19, có một sự đồng thuận ở một số các nghiên cứu cho các nước Tây u về việc độ
mở thương mại có tác động mở rộng phúc lợi. Một phần lớn nguyên nhân xuất phát
từ sự ưu tiên của chủ trương bảo vệ thương mại ( trade protection) khi sự thâm nhập
của yếu tố nhập khẩu là mối đe dọa chủ yếu đến lao động và tiền lương ở các quốc
gia công nghiệp này tại giai đoạn đó. Điều này cũng lý giải phần nào việc độ mở
thương mại được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu này, kề cả các nghiên cứu
không tập trung vào nhóm nước này, đặc biệt là những phân tích mở rộng số quốc
gia mà không có sự phân chia theo nhóm quốc gia.

Tóm lại, khi đề cập đến chủ đề này, có thể nhận thấy: Thứ nhất,
những nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến tổng chi tiêu chính phủ chiếm đa
số so với những nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ theo
chức năng. Thứ hai, sự hiện diện của phần lớn các nghiên cứu thực hiện cho giai đoạn
những năm 90 trở về trước chủ yếu sử dụng độ mở thương mại làm đại diện cho sự hội
nhập kinh tế bởi chủ trương bảo vệ thương mại. Thứ ba, số lượng nghiên cứu về sự
thay đổi (changes) trong tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ vẫn còn
chiếm tỷ lệ nhỏ so với những nghiên cứu về mức độ (level) tác động của hội nhập kinh
tế đến mức độ chi tiêu chính phủ. Thứ tư, đối với nghiên cứu về sự thay đổi trong tác
động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ, các tác giả
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
trước có đề cập đến yếu tố dài hạn, nhưng thật sự họ chỉ dừng lại ở mức nhận thức.
Đối với những nghiên cứu áp dụng GMM, họ lại mở rộng số quan sát bằng số quốc
gia mà không có sự phân chia theo nhóm ( như Liberati, 2007; Gemmell, 2008;
Benarroch và Pandey, 2012) và bản thân các phương pháp ước lượng trong các
nghiên cứu trước cũng tồn tại nhiều hạn chế đặc trưng.
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc

Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

Similar to Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc (16)

Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
Ảnh Hưởng Của Truyền Dẫn Tỷ Giá, Độ Mở Cửa Thương Mại Đến Tỷ Lệ Đánh Đổi Lạm ...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
 
Luận Văn Cấu Trúc Vốn Và Dự Báo Khả Năng Lâm Vào Kiệt Quệ Tài Chính.doc
Luận Văn Cấu Trúc Vốn Và Dự Báo Khả Năng Lâm Vào Kiệt Quệ Tài Chính.docLuận Văn Cấu Trúc Vốn Và Dự Báo Khả Năng Lâm Vào Kiệt Quệ Tài Chính.doc
Luận Văn Cấu Trúc Vốn Và Dự Báo Khả Năng Lâm Vào Kiệt Quệ Tài Chính.doc
 
Tác Động Của Thái Độ Và Môi Trường Đến Ý Định Khởi Nghiệp Kinh Doanh.doc
Tác Động Của Thái Độ Và Môi Trường Đến Ý Định Khởi Nghiệp Kinh Doanh.docTác Động Của Thái Độ Và Môi Trường Đến Ý Định Khởi Nghiệp Kinh Doanh.doc
Tác Động Của Thái Độ Và Môi Trường Đến Ý Định Khởi Nghiệp Kinh Doanh.doc
 
Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Các Nước Asean.doc
Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Các Nước Asean.docTác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Các Nước Asean.doc
Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Các Nước Asean.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Evn.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Evn.docLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Evn.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Evn.doc
 
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
 
Các Yếu Tố Vĩ Mô Tác Động Đến Việc Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Vi...
Các Yếu Tố Vĩ Mô Tác Động Đến Việc Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Vi...Các Yếu Tố Vĩ Mô Tác Động Đến Việc Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Vi...
Các Yếu Tố Vĩ Mô Tác Động Đến Việc Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Vi...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng...
 
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Mức Độ Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Tr...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Mức Độ Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Tr...Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Mức Độ Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Tr...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Mức Độ Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Tr...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Báo Cáo Kiểm Toán Đến Thị Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Báo Cáo Kiểm Toán Đến Thị Giá Cổ Phiếu.docLuận Văn Ảnh Hưởng Báo Cáo Kiểm Toán Đến Thị Giá Cổ Phiếu.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Báo Cáo Kiểm Toán Đến Thị Giá Cổ Phiếu.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Tỉnh Cà Mau Về Chất Lượng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Tỉnh Cà Mau Về Chất Lượng...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Tỉnh Cà Mau Về Chất Lượng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Tỉnh Cà Mau Về Chất Lượng...
 
Ảnh Hưởng Của Mối Quan Hệ Lãnh Đạo Nhân Viên Và Năng Lực Tâm Lý Đến Kết Quả ...
Ảnh Hưởng Của Mối Quan Hệ Lãnh Đạo  Nhân Viên Và Năng Lực Tâm Lý Đến Kết Quả ...Ảnh Hưởng Của Mối Quan Hệ Lãnh Đạo  Nhân Viên Và Năng Lực Tâm Lý Đến Kết Quả ...
Ảnh Hưởng Của Mối Quan Hệ Lãnh Đạo Nhân Viên Và Năng Lực Tâm Lý Đến Kết Quả ...
 
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Nhân Viên Tại Các Xí Nghiệp Samco.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Nhân Viên Tại Các Xí Nghiệp Samco.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Nhân Viên Tại Các Xí Nghiệp Samco.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Nhân Viên Tại Các Xí Nghiệp Samco.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Thanh TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU CHÍNH PHỦ. NGHIÊN CỨU CHO TRƢỜNG HỢP NHÓM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỐC HÙNG
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tác động của Hội nhập kinh tế đến Chi tiêu chính phủ. Nghiên cứu cho trƣờng hợp nhóm quốc gia phát triển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thanh
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 1.1 Lý do nghiên cứu ............................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu .................................................. 3 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu ....................................... 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 1.3.2 Phạm vi thu thập dữ liệu ............................................................................ 4 1.3.3 Lý do chọn mẫu ......................................................................................... 4 1.3.4 Dữ liệu chi tiêu chính phủ theo tiêu chuẩn của COFOG .......................... 5 1.3.5 Bối cảnh nghiên cứu .................................................................................. 5 1.4 Đóng góp mới của nghiên cứu .......................................................................... 6 1.5 Kết cấu của nghiên cứu .................................................................................... 7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ... 8 2.1 Chi tiêu chính phủ ............................................................................................. 8 2.1.1 Khái niệm Chi tiêu chính phủ.................................................................... 8 2.1.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng ............................................................ 9 2.2 Hội nhập kinh tế .............................................................................................. 11 2.2.1 Độ mở thương mại................................................................................... 11 2.2.1.1 Khái quát ............................................................................................. 11 2.2.1.2 Một số lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế .......................... 12 2.2.1.3 Lý thuyết thương mại mới của Paul Krugman (The new trade theory) .............................................................................................................. 15
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.2 Sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư........................................................... 17 2.2.2.1 Khái quát 17 2.2.2.2 Các lý thuyết vĩ mô 18 2.2.2.3 Các lý thuyết vi mô 19 2.3 Tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ............................... 22 2.3.1 Lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị (The political theories of fiscal policy ; The theories of political and administrative behaviour) .................... 22 2.3.2 Lý thuyết mang tính phi chính trị (The non-political theories of fiscal policy).............................................................................................................. 25 2.3.3 Lý thuyết về sự học hỏi ( The learning theory)...................................... 27 2.4 Tổng quan nghiên cứu ................................................................................... 28 2.4.1 Giả thuyết bù đắp và giả thuyết hiệu quả............................................... 28 2.4.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây ..................................................... 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 33 3.1 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 33 3.2 Mô tả biến và đo lƣờng biến......................................................................... 33 3.2.1 Biến phụ thuộc ....................................................................................... 33 3.2.2 Biến độc lập............................................................................................ 36 3.2.3 Biến kiểm soát........................................................................................ 38 3.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng .............................................................................. 40 3.3.1 Phương pháp ước lượng trung gian (PMG – Pooled mean group) ........ 40 3.3.2 Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết ............................................ 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 43 4.1 Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết.................................................. 43 4.2 Giải thích kết quả kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian (PMG).................................................................................................................... 46 4.2.1 Nhận xét chung....................................................................................... 46 4.2.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng......................................................... 47 4.2.2.1 Biến kiểm soát 47
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4.2.2.2 Biến độc lập 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 56 5.1 Kết luận........................................................................................................... 56 5.2 Một số kiến nghị ............................................................................................. 57 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ................................................ 61 DANH MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế GFS Government Finance Statistics Thống kê tài chính chính phủ COFOG The Classification of the Phận loại chi tiêu chính phủ theo Function of Government chức năng ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức Assistance OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh Cooperation and Development tế PMG Pooled mean group Phương pháp ước lượng trung gian ECM Error correction model Mô hình hiệu chỉnh sai số REM Random effect model Mô hình tác động ngẫu nhiên FEM Fixed effect model Mô hình tác động cố định OLS Ordinary Least Square Mô hình bình phương nhỏ nhất
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 : Kết quả kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian (PMG – Pooled mean group) DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục A.1: Mô tả chi tiêu chính phủ theo chức năng (functions và sub-functions) Phụ lục A.2: Danh sách 30 quốc gia phát triển trong nghiên cứu Phụ lục A.3: Thống kê mô tả cho các biến nghiên cứu Phụ lục A.4: Kiểm định tính dừng Fisher
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TÓM TẮT Cuộc tranh luận suốt nhiều thập kỷ giữa hai trường phái giả thuyết bù đắp (compensation hypothesis) và giả thuyết hiệu quả (efficiency hypothesis) cho sự tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ là động lực để tiếp tục thực hiện nghiên cứu trong tương lai. Cơ chế bù đắp là trung tâm của sự chú ý cho những nền kinh tế mở trong suốt những năm 1970s và 1980s như Cameron (1978) và Katzenstein (1985) đã chỉ ra. Sau đó, tiếp tục được các nhà nghiên cứu khẳng định cho giai đoạn những năm 1990s bên cạnh một số nhận định thiên về giả thuyết hiệu quả. Tất cả nghiên cứu ấy, bên cạnh yếu tố thời gian là một trong những cơ sở để các tác giả trước đưa ra kết luận ( các nghiên cứu cho giai đoạn 1970s và 1980s) thì nhìn chung vẫn tồn tại một số vấn đề (các nghiên cứu cho thời kỳ 1970s; 1980s và 1990s) để tác giả của bài luận này tiếp tục tìm hiểu. Nghiên cứu này lần đầu kiểm định sự tác động của hội nhập kinh tế đến từng hạng mục chi tiêu chính phủ giai đoạn những năm 2000s. Trong đó, chú trọng vào tính chất thống nhất dài hạn của nhóm nước phát triển. Có thể nói, kết quả cho thấy, sự tác động cùng chiều trong dài hạn của Độ mở thương mại và Dòng vốn đầu tư lên khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế, Chi tiêu công tổng thể ( productive spendings) diễn ra cùng với sự tác động ngược chiều trong dài hạn của 2 biến này lên khoản chi Phúc lợi xã hội (unproductive spending). Vì vậy, mang đến những lập luận rõ ràng hơn để ủng hộ cho giả thuyết hiệu quả. Theo đó, đối với nhóm quốc gia phát triển, mỗi chính phủ cần có hành vi thích hợp nhằm năng cao năng suất, chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa kinh tế giữa những quốc gia tương đồng về trình độ phát triển hoặc tiềm lực kinh tế; và cơ hội để mở rộng sức ảnh hưởng trên thị trường toàn cầu.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do nghiên cứu Trong những thập kỷ trở lại đây, có thể nói xu hướng toàn cầu hóa kinh tế đã và đang ảnh hưởng tới nhiều mặt của nền kinh tế vĩ mô các quốc gia. Một trong số đó chính là sự ảnh hưởng của nó lên chi tiêu chính phủ và hệ thống thuế của một quốc gia. Theo một số nhà nghiên cứu, sự hội nhập sẽ ảnh hưởng tới tính hiệu quả của các chính sách trong nước cũng như gây ra các sức ép cạnh tranh tác động phần nào đến hành vi của chính phủ sở tại. Các nhà kinh tế học cũng như các nhà nghiên cứu chính trị có xu hướng thể hiện sự quan tâm của họ vào mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế. Cameron (1978) là người khởi đầu cho nghiên cứu về độ mở kinh tế và quy mô chính phủ với mẫu nghiên cứu cho 18 nước OECD. Tiếp theo đó, những cuộc tranh luận về mối liên hệ giữa hội nhập kinh tế và chi tiêu chính phủ đã diễn ra trong một khoảng thời gian dài, nhìn chung đã hình thành nên hai trường phái giả thuyết trái ngược nhau. Đó là “giả thuyết hiệu quả” (efficiency hypothesis) nhấn mạnh sức ảnh hưởng của hội nhập kinh tế lên phía cung (supply side) của chính phủ và “giả thuyết bù đắp” (compensation hypothesis) coi trọng sự tác động của vấn đề này ở phía cầu (demand side) của chính phủ (Gemmell và Cộng sự ,2007). (trình bày ở chương 2) Mặc dù đã có sự tồn tại của nhiều nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, có một số lý do để tác giả thực hiện bài nghiên cứu về chủ đề này: -Thứ nhất, hầu hết các nghiên cứu chỉ chú trọng phạm vi nghiên cứu cho độ mở thương mại sau đó lại đưa ra kết luận cho vấn đề hội nhập kinh tế. Trong khi đó, nhìn chung độ mở kinh tế có thể bao gồm cả sự linh hoạt của dòng vốn. Vì vậy, việc chỉ sử dụng độ mở thương mại có thể làm cho các kết luận có thể sẽ không thể bao quát hết. Mặt khác, dù vẫn có một số nghiên cứu đề cập đến yếu tố dòng vốn đầu tư bên cạnh độ mở thương mại, tuy nhiên nhìn chung vẫn ở dạng sơ khai và chưa chi tiết, ví dụ như các nghiên cứu của Rodrik (1997), Quinn (1997), Kaufman & Segura et al. (2001), Garret & Mitchell (2001), Swank (2001), Bretschger & Hettich (2002). Các nghiên cứu của các tác giả này chủ yếu sử dụng một chỉ số làm
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 đại diện như chỉ số tự do hóa tài khoản vốn và chỉ số mức luân chuyển vốn hoặc có khi sử dụng biến FDI nhưng lại cho ra kết luận cho sự không tác động của chúng lên chi tiêu chính phủ (Garret & Mitchell, 2001). Và điều quan trọng là những chỉ số này hầu hết được sử dụng để kiểm tra tính vững cho các nghiên cứu đó, vì thế không có nghiên cứu thật sự đặt yếu tố thương mại và đầu tư bên cạnh nhau để đồng thời thể hiện sự tác động lên chi tiêu chính phủ. Chính vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu hoàn thiện hơn cho vấn đề hội nhập kinh tế bằng cách vừa phân tích cho thương mại và đầu tư. Qua đó sẽ có những nhận xét so sánh, đánh giá cho 2 yếu tố này. -Thứ hai, rõ ràng những kết luận dựa trên dữ liệu tổng chi không thể mang đến cho các nghiên cứu trước những phân tích thuyết phục bởi nó không vận dụng được hết nền tảng của cơ sở lý thuyết. Tùy từng giai đoạn mà mỗi hạng mục chi sẽ thể hiện những xu hướng nhất định của chính sách tài khóa; trong khi đó, kể cả khi có sự cải tiến bằng các phương pháp kinh tế lượng, các kết quả âm hoặc dương của tổng chi tiêu cũng không thể mang đến những lập luận sâu sắc và phức tạp cho hành vi chính sách. Tuy nhiên, theo quan điểm của các tác giả trước, họ chỉ dừng lại ở tổng chi tiêu và kết luận ngay cho hai giả thuyết bù đắp hoặc hiệu quả. Vì thế, ở nghiên cứu này, với sự trợ giúp của lý thuyết nền, tác giả đề xuất việc nghiên cứu chi tiết các khoản chi tiêu chính phủ theo chức năng. Hơn thế, tác giả cũng cho rằng việc nghiên cứu theo nhóm quốc gia là hướng đi vô cùng quan trọng. Bởi những phân tích theo nhóm có sự tương đồng về chế độ và điều kiện kinh tế sẽ có giá trị hơn các nghiên cứu cố gắng mở rộng số quốc gia mà không có sự phân biệt rõ ràng. -Thứ ba, bên cạnh việc lựa chọn phương pháp thì thời kỳ nghiên cứu cũng đóng vai trò quan trọng. Để minh họa cho phát biểu này, có thể thấy, mức độ hội nhập của giai đoạn những năm 1970s và đầu những năm 1980s phản ánh sự lựa chọn chính trị của một thời kỳ bị chi phối bởi tính chất chính trị tầm quốc gia và nhu cầu phải duy trì một loạt những công cụ chính sách, như tín dụng, hối đoái, đặc biệt là chính sách hướng về phía cầu (demand-side policy). Do đó, mặc dù tồn tại nhiều hạn chế khi lựa chọn phương pháp hay sử dụng biến tổng chi,…nhưng chính
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 sự xem xét yếu tố thời gian cũng là cơ sở để các nghiên trước cho rằng nên ủng hộ giả thuyết bù đắp, kể cả khi tìm thấy sự tác động ngược chiều của độ mở thương mại lên tổng chi tiêu (tức giả thuyết hiệu quả), một số tác giả vẫn dành thiên hướng cho giả thuyết bù đắp như Garrett & Mitchell (2001). Xu hướng này sau đó vẫn tiếp tục được nhìn nhận cho các nghiên cứu thời kỳ những năm 1990s. Chính vì thế, nghiên cứu này sẽ tiếp tục tiến hành mở rộng thời kỳ nghiên cứu cho giai đoạn những năm 2000s. Theo Campell (2004), mối quan hệ giữa độ mở kinh tế và chi tiêu công là mối quan hệ phức tạp và luôn thay đổi, vì thế thật cần thiết khi ta tiến hành tìm hiểu cho một giai đoạn mới. -Thứ tư, bên cạnh sự quan trọng của việc nghiên cứu theo nhóm quốc gia, không thể không nhắc đến yếu tố tác động ngắn hạn và dài hạn sau khi đã hướng đến một giai đoạn nghiên cứu mới. Trong quá khứ, các nghiên cứu, hoặc đa số chỉ thể hiện mức độ (levels) hội nhập và mức chi tiêu công tại một thời điểm nhất định; hoặc có khi một số ít có sự lưu ý đến yếu tố dài hạn nhưng lại cố gắng mở rộng số thời kỳ quan sát bằng cách lùi thời gian trở về trước và mở rộng số quốc mà không có sự phân chia theo nhóm quốc gia, vì thế thường bỏ qua khả năng mất một số thông tin quan trọng về sự thay đổi (changes) đặc trưng trong mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế và chi tiêu chính phủ. Vì thế, nhìn chung, họ chưa có cái nhìn rõ ràng và chi tiết cho vấn đề này. Chính vì vậy, trong bài luận này, tác giả cho rằng việc thực hiện các chính sách tài khóa là một quá trình phức tạp và cần có thời gian để phản ứng lại các tác động của yếu tố hội nhập trước khi cho ra những kết quả cuối cùng về chính sách. Với từng khoản chi chính phủ theo chức năng và sự hỗ trợ của một phương pháp ước lượng mới, nghiên cứu có thể theo dõi được cả một quá trình của sự tác động ấy, từ trong ngắn hạn cho đến khi đạt được sự ổn định trong dài hạn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu  Rõ ràng, không thể phủ nhận những thành tựu mà các nghiên cứu trong quá khứ về chủ đề này đã đạt được. Tất cả chúng là nền tảng để cho tác giả của bài này
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 tìm ra các khoảng trống nghiên cứu và là động lực để tiếp tục tìm hiểu và hoàn thiện những lập luận chứng minh cho các hiện tượng kinh tế. Theo đó, mục tiêu nghiên cứu của tác giả là nghiên cứu sự tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ của nhóm quốc gia phát triển trong dài hạn, giai đoạn 2000-2015. Trong đó, đặt sự tác động này ở một viễn cảnh rộng hơn; mà tại đó, không chỉ thương mại mà sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư cũng cần được kiểm định để thể hiện sự ảnh hưởng lên từng khoản chi tiêu đặc thù của các quốc gia phát triển trong dài hạn. Qua đó, chứng minh được sự ủng hộ dành cho giả thuyết bù đắp hoặc giả thuyết hiệu quả.  Câu hỏi nghiên cứu   Căn cứ vào mục tiêu trên, bài nghiên cứu sẽ cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Trong dài hạn, hội nhập kinh tế có tác động như thế nào lên chi tiêu chính phủ của các quốc gia phát triển giai đoạn 2000-2015? Cụ thể là, -Độ mở thương mại và dòng vốn đầu tư có ảnh hưởng như thế nào khi chúng đồng thời cùng tác động lên một số hạng mục chi tiêu của chính phủ? 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Độ mở thương mại; Tổng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; và Chi tiêu chính phủ của các quốc gia phát triển 1.3.2 Phạm vi thu thập dữ liệu Tác giả thực hiện nghiên cứu cho 30 quốc gia phát triển trong giai đoạn 2000 -2015. Cụ thể, nhóm quốc gia này là những đại diện đặc trưng cho các nền kinh tế phát triển đến từ một số khu vực trên thế giới như Châu , Châu Đại Dương, Châu Mỹ và Châu u (Phụ lục A.2) 1.3.3 Lý do chọn mẫu -Nhóm quốc gia phát triển có ảnh hưởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế và chi phối xu hướng phát triển thương mại và đầu tư toàn cầu -Ở những quốc gia này, phần lớn có tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI của một nước vừa tiếp nhận đầu tư vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 -Kim ngạch thương mại hai chiều của nhóm nước này chiếm hơn một nửa kim ngạch thương mại và GDP toàn cầu -Nhóm quốc gia này thường thể hiện các hành vi khá tương đồng nhau do có sự ngang bằng về trình độ phát triển, điều mà nhóm nước đang phát triển sẽ không thể hiện rõ ràng bằng. -Cách sắp xếp các hạng mục chi tiêu theo chức năng sử dụng cho nghiên cứu này dựa trên sự phù hợp với các hoạt động của những quốc gia này -Ở các nghiên cứu trước, những nhận định cho nhóm nước phát triển thường không có sự phân biệt với nhóm nước đang phát triển, do đó không đáp ứng về một nghiên cứu đặc trưng theo nhóm và các kết luận cũng không thể mang tính vững cao 1.3.4 Dữ liệu chi tiêu chính phủ theo tiêu chuẩn của COFOG -COFOG cho phép kiểm định xu hướng theo thời gian trong chi tiêu chính phủ theo từng chức năng đặc thù và được áp dụng cho các so sánh quốc tế giữa các chính phủ -Số liệu được cập nhật thường xuyên -COFOG dựa trên một số tiêu chuẩn phân loại quốc tế. Theo đó: COFOG có cách phân chia tương tự ISIC (The International Standard Industrial Classification of All Economic Activities), nhưng COFOG phù hợp hơn ISIC vì sự phân loại các khoản chi tiêu chính phủ của COFOG chi tiết và cụ thể hơn. Khoản chi Chăm sóc sức khỏe trong COFOG phù hợp với SHA (System of Health Accounts). Trong khi đó, hạng mục chi Giáo dục tham khảo dựa trên ISCED (the International Classification of Education). Và khoản chi Phúc lợi xã hội dựa trên ESSPROS (the European System of Integrated Social Protection Statistics) 1.3.5 Bối cảnh nghiên cứu -Những năm 1970s đến đầu những năm 1980s là thời kỳ khi sự quốc tế hóa kinh tế của thị trường hàng hóa có thể được đảm bảo bằng những phương pháp bảo vệ trong thị trường tài chính và sự can thiệp của hệ thống phúc lợi (Huber và
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Stephens, 1998). Ở giai đoạn này, một chính sách phúc lợi thông thoáng có thể mang đến sự an toàn cần thiết cho các chiến lược mang chủ trương xuất khẩu (Adserà và Boix, 2002; Ruggie, 1997) -Tiếp đó, quá trình hội nhập của các quốc gia tiếp tục và mở rộng trong suốt những năm cuối 1980s đến giữa những năm 1990s. Thời kỳ mới của sự toàn cầu hóa kinh tế này về cơ bản đã chuyển đổi nền tảng chính trị - kinh tế và nhận thức về chế độ phúc lợi (Ruggie, 1997; Huber và Stephens, 1998; Jahn,2006). Theo đó, chính phủ đã bắt đầu nhen nhóm và đối mặt với nhiều vấn đề khác khi thị trường quốc tế mang đến nhiều sức ép hơn cho việc ra các quyết sách kinh tế của quốc gia sở tại. -Xu hướng này càng rõ ràng khi hội nhập kinh tế diễn ra một cách năng động trong giai đoạn những năm 2000s cho đến nay, đi kèm theo đó là sự chuyển đổi từ chính sách kinh tế hướng về phía cầu ( bù đắp cho người dân bằng các khoản chi phi năng suất) sang những chính sách tập trung vào phía cung (xây dựng sức mạnh trong dài hạn, sự cạnh tranh cho nền kinh tế). 1.4 Đóng góp mới của nghiên cứu Thứ nhất, áp dụng phương pháp PMG đã mang đến những ưu điểm mà các phân tích sử dụng phương pháp ước lượng khác không có được và đáp ứng được kỳ vọng về một nghiên cứu tác động dài hạn đồng nhất cho nhóm quốc gia phát triển, điều mà các nghiên cứu trước chưa thực hiện được. Thứ hai, làm rõ vai trò của những phân tích theo nhóm quốc gia. Theo đó, đây là điều kiện quan trọng để có thể tối ưu các kết quả nghiên cứu trong một thế giới toàn cầu hóa có sự tham gia của nhóm quốc gia phát triển và nhóm đang phát triển Thứ ba, nghiên cứu đã đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu bằng cách tiếp cập mới với sự phân chia chi tiêu chính phủ thành các khoản chi năng suất (productive spendings) và phi năng suất (unproductive spendings) để xem xét từng hạng mục chi tiêu dựa trên ý tưởng của các tác giả nghiên cứu về sự tác động của
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế. Và có thể nói, sự kiểm định chi tiết đã mang đến những kết quả rõ ràng hơn những gì mà các tác giả khác đã thực hiện. Thứ tư, thay vì chỉ quan tâm yếu tố thương mại như các tác giả trước, nghiên cứu này cũng đồng thời kiểm định tác động của thương mại và đầu tư lên từng hạng mục chi tiêu chính phủ và có sự so sánh về mức độ tác động giữa 2 nhân tố này cho một giai đoạn mới. Theo đó, đã chứng minh được sự giao lưu hai chiều của hàng hóa và sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư cùng có tác dụng trong việc ảnh hưởng đến hành vi chính sách của quốc gia phát triển. 1.5 Kết cấu của nghiên cứu Chương 1 : Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Chi tiêu chính phủ 2.1.1 Khái niệm Chi tiêu chính phủ Nhìn chung, chi tiêu chính phủ có thể được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, chi tiêu chính phủ là tổng hợp tất cả các khoản chi của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và một số đối tượng khác khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của Chính phủ. Theo nghĩa hẹp, đây là những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ được tài trợ bởi Chính phủ thông qua chi ngân sách Nhà nước. Kormendi & Meguire (1985) và Barro (1991) cho rằng chi tiêu chính phủ được khái niệm thông qua việc phản ánh chính sách tài khoá, tiêu dùng chính phủ. Shah (2003) lại cho rằng chi tiêu chính phủ là khoản chi được chính phủ thực hiện thông qua các nguồn thu như thuế, phí, lệ phí,.. nhằm chi trả cho các khoản chuyển nhượng đến các cá nhân và doanh nghiệp, thanh toán lãi cho các khoản nợ vay và tài trợ cho các chi tiêu tổng thể của chính phủ Theo Bùi Đại Dũng (2012), chi tiêu chính phủ hiện nay ở khá nhiều nước trên thế giới mang tính chất chính trị, nó là sự chia sẻ lợi ích từ “bầu sữa” ngân sách được hợp pháp hóa thông qua chính sách tài khóa thường niên và quy trình chi tiêu ngân sách hiện được thừa nhận như một tập quán khó thay đổi.  Có thể nói, dù nghĩa rộng sẽ phản ánh đầy đủ hơn chi phí xã hội của các hoạt động của Chính phủ, nhưng những khái niệm của các nhà nghiên cứu trên có xu hướng thiên về định nghĩa chi tiêu chính phủ theo nghĩa hẹp do những khó khăn rất lớn trong việc ước tính chi phí đó. Chính vì thế, trong phạm vi và sự phù hợp với mục tiêu của nghiên cứu này, tác giả sẽ lựa chọn khái niệm chi tiêu chính phủ là những khoản chi tiêu của Chính phủ, các cấp chính quyền thông qua ngân sách Nhà nước nhằm phục vụ cho những hoạt động và chức năng quản lý của chính quyền.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 2.1.2 Chi tiêu chính phủ theo chức năng Khi quy mô chính phủ là vấn đề liên quan đến sự lựa chọn công, các thành phần của nó trở nên được quan tâm cho các cuộc thảo luận chính sách. Vì vậy khi đề cập đến chi tiêu chính phủ nói chung, không thể không nói đến các hạng mục của nó. Các lý thuyết kinh tế và nghiên cứu trước đây thường đặt mối quan tâm các hạng mục của chi tiêu chính phủ trong mối quan hệ với tăng trường kinh tế. Theo đó, cấu trúc của chi tiêu công có thể trở thành công cụ hữu ích trong việc gây ảnh hưởng đến mức độ và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thông qua ảnh hưởng của chúng lên tổng cung. Cốt lõi của chính sách tối ưu là những mô hình chính sách công dựa trên sự tăng trưởng nội sinh, thực tế được biết đến như một sự mở rộng của lý thuyết về tăng trưởng nội sinh. Trong ngân sách chính phủ, các khoản chi được phân loại dựa trên mục đích, chức năng để có thể so sánh, đối chiếu các hoạt động chính yếu theo thời gian. Những sự trình bày theo chức năng sẽ tiết lộ xu hướng và khả năng so sánh với các khoản chi khác. Oxley và Martin (1991); Saunders (1993) xếp chi tiêu chính phủ gồm khoản chi cho hàng hóa công thuần túy (pure goods), hàng khuyến dụng (merit goods), khoản chi chuyển giao (tranfers), các dịch vụ kinh tế và các khoản chi khác không được phân loại. Trong khi đó, Barro và Sala-i-Martin (1995), Kneller (1999) chia chi tiêu chính phủ thành hai hạng mục chính : một là khoản chi có tác động đến năng suất (productive expenditure), bao gồm dịch vụ công tổng thể (public services), quốc phòng (defense), bảo vệ an ninh và trật tự ( public order and national safety), giáo dục (education), y tế (health), đây là những khoản chi được Uỷ ban Châu u xem như những khoản chi “thân thiện” với sự tăng trưởng của đất nước ( growth-friendly expenditures) ; và hai là khoản chi phi sản xuất (non-productive expenditure) như văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo ( culture, recreation, religion) và phúc lợi xã hội (social protection).
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Guru (2016) cho rằng những khoản chi tiêu công giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được gọi là khoản chi phát triển (developmental expenditures). Rõ ràng sự phân chia chi tiêu chính phủ thành phát triển và phi phát triền ( developmental expenditures và non-developmental expenditures) là phiên bản mới của sự phân chia chi tiêu chính phủ có tính sản xuất (productive expenditures) và phi sản xuất (non- productive expenditures) theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển. Theo đó, khoản chi cho quốc phòng và quản trị dân sự (defense và civil administration) giúp duy trì các điều kiện cho các hoạt động tạo ra năng suất cho kinh tế đất nước được vận hành một cách thuận lợi. Vì vậy, ở một mức độ nào đó, khoản chi cho quốc phòng và quản trị dân sự có thể gián tiếp mang lại năng suất (productive). Tương tự, trước đây khoản chi cho giáo dục và y tế được xếp vào dạng phi phát triển (non- developmental type). Tuy nhiên, hiện nay xu hướng chi cho giáo dục và y tế của chính phủ với một mức độ hợp lý sẽ có tác dụng cải thiện sự tăng trưởng của nhân tố được gọi là vốn con người (human capital), qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung cũng như vốn vật chất (physical capital), điều này đặc biệt có ý nghĩa với các quốc gia đang phát triển. Do đó, trong một số trường hợp, các khoản chi này cũng được xem như những khoản chi phát triển (developmental expenditure). Có thể nói, những khoản chi tiêu công có khả năng tác động đến năng suất (productive public expenditures) có thể ảnh hưởng tới hiệu quả của khu vực tư, tạo ra ngoại tác tích cực đến các doanh nghiệp và có tác động cùng chiều với năng suất biên của vốn và lao động. Trong khi đó, các khoản chi tiêu công phi năng suất (non- productive public expenditures) lại tác động trực tiếp đến xã hội nói chung (Angelopoulos, 2006; Devarajan, 1996) , ảnh hưởng đến phúc lợi của người dân nước đó nhưng không làm thay đổi mức hiệu quả của khu vực tư (Barro và Sala-i- Martin, 1995)  Tóm lại, có thểthấy rằng cách phân chia thành phần chi tiêu chính phủ của các nhà nghiên cứu ( ví dụ như developmental và non-developmental; pro-ductive và unproductive ) không dựa hoàn toàn vào tiêu chuẩn chính thống nào,
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 mặc dù những phân chia đó vẫn có sự tương đồng về bản chất. Vì thế nhìn chung, đôi khi nó mang tính chất của một sự phân chia khá tùy ý và hoàn toàn có sự xem xét về việc phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu. Do đó, trong giới hạn của bài luận này, để phục vụ cho nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ, tác giả sẽ vận dụng cách cấu trúc chi tiêu chính phủ của một số nghiên cứu như Kneller (1999) và Guru (2016),…; theo đó khoản chi như giáo dục, … cũng sẽ được xem có tính chất tác động đến năng suất và tạo điều kiện cho các nhân tố khác phát triển.(Chi tiết sẽ trình bày ở chương 3) 2.2 Hội nhập kinh tế Toàn cầu hóa là gì Có thể nói, toàn cầu hóa kinh tế là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực. Trong đó, sự hội nhập kinh tế thể hiện ở việc hàng hóa, vốn, thông tin, lao động, …vận động thông thoáng; và mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau tạo nên mạng lưới quan hệ đa chiều có sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế. Đặc biệt, đặc trưng nổi bật cho sự năng động của hội nhập kinh tế là sự giao thương trên thị trường toàn cầu và sự linh hoạt của dòng vốn đầu tư ở cả hai chiều của mỗi quốc gia. 2.2.1 Độ mở thƣơng mại 2.2.1.1 Khái quát Không chỉ riêng độ mở thương mại, khi đề cập đến sự mở cửa của nền kinh tế nói chung, Fisher (2003) cho rằng quá trình tiếp theo của sự độc lập kinh tế với mức độ lớn hơn của các quốc gia được phản ánh trong sự tăng lên của khối lượng giao dịch, trao đổi thương mại xuyên quốc gia của hàng hóa và dịch vụ, sự phát triển của lượng dòng vốn quốc tế và sự tăng lên của dòng lao động luân chuyển linh hoạt giữa các nước. Theo Muhammad Shahbaz (2012), nỗ lực tạo sự thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước được biết đến như đặc trưng của độ mở thương mại. Ngân hàng Thế giới (2002) nhấn mạnh lợi ích của độ mở thương mại cho các nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn tiếp theo của làn sóng tự do hóa kinh tế.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Họ phân loại các quốc gia đang phát triển thành hai nhóm có mức tự do hóa cao và có mức tự do hóa kém, nhóm nước có độ mở hơn sẽ có khả năng tham gia vào thị trường hàng hóa toàn cầu hơn là việc chỉ dựa vào tình trạng xuất khẩu truyền thống thuần túy. Theo Romer (1990), độ mở thương mại cho phép các nhà sản xuất trong nước kết nối với một lượng lớn các loại hàng hóa và mở rộng một cách có hiệu quả nền tảng của các hiểu biết về năng suất. Coe & Helpman (1995) cho rằng các nghiên cứu của Romer (1990), Aghion & Howitt (1992) và Grossman & Helpman (1991) có ngụ ý tương tự nhau, đó là năng suất các nhân tố tổng hợp tăng khi thương mại của một quốc gia phát triển theo hướng có độ mở đáng kể. 2.2.1.2 Một số lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quốc tế  Chủ nghĩa trọng thƣơng ( The mercantile theory)   Cuối thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16, thương mại bắt đầu phát triển nhờ các nhân tố  như: Các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình thành các tuyến đường vận tải thương mại, sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi của các nhà sản xuất và thương gia. Ngoài ra, phải kể đến những nguyên nhân khác như: vai trò của các thương gia được nâng cao, sự hình thành ngày càng nhiều các quốc gia độc lập cả về chính trị, vàng bạc từ Tân thế giới đổ về… Trong bối cảnh như vậy, một nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viên ngân hàng, nhân viên Chính phủ và cả một số nhà triết học) đã viết những bài tiểu luận và những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó đã biện hộ cho một trường phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương. (Wikipedia, 2008) Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu với những đại biểu như William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas Gresham (1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruffi (1519-1584, người Ý) với lý thuyết cân đối tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật định. Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa trọng kim. Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 17 với những người đại diện
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 là Thomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621, người Pháp) với luận thuyết cân đối thương mại chủ động. Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa thặng dư thương mại. Tuy những nhà hoạt động kinh tế nói trên sống ở các nước khác nhau và không có sự trao đổi gì với nhau nhưng họ đã có những quan điểm trùng hợp. Trường phái này không chỉ biểu hiện qua lý thuyết, mà còn là một phần của truyền thống văn hóa-chính trị. Có thể nói, chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, trực tiếp phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản thương nghiệp trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản: đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng, bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương. Họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra và đề cao vai trò của nhà nước. Tuy nhiên, những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và thường được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế, lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm (chủ yếu thông qua hoạt động thương mại của Anh và Hà Lan) và chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nó mới chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị trao đổi. Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá và nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài mà không đi sâu vào nghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Ngoài ra, một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Có thể nói, chủ nghĩa trọng thương bắt đầu thoái trào từ thế kỷ 18. Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa này không thể đáp lại một cách thuyết phục trước những phê phán đối với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch. Chủ nghĩa trọng nông có cơ sở chính ở Pháp là những tư tưởng kinh tế đầu tiên cố gắng phủ nhận chủ nghĩa trọng thương. Và đến khi kinh tế học cổ điển hình thành rõ ràng nhờ Adam Smith, thì chủ nghĩa trọng thương kết thúc về mặt lý luận. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó tới chính sách kinh tế của nhà nước thì vẫn còn tiếp tục, thậm chí cho đến tận thế kỷ 20.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14  Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ( The absolute advantage theory)   Trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ 18, kéo theo sự phát triển của kinh tế hàng hóa và hệ thống ngân hàng, tại thời điểm này, đòi hỏi những quan điểm mới và tiến bộ hơn về thương mại quốc tế thay thế quan điểm trọng thương, từ bối cảnh này, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ra đời. Theo Adam Smith, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối (chi phí sản xuất thấp hơn) và sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà quốc gia đó sản xuất ra, chứ không phải phụ thuộc vào lượng tiền tệ, kim quý mà quốc gia đó tích lũy được. Rõ ràng, những lập luận của ông bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, chứng minh rằng mậu dịch quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai nước tham gia thông qua phân công lao động và khẳng định tự do thương mại có lợi cho tất cả các quốc gia, chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động thương mại nói riêng và kinh tế nói chung.  Tuy nhiên, học thuyết lợi thế của Adam Smith chỉ có thể giải thích được một phần nhỏ của thương mại quốc tế, đó là sự trao đổi giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khác nhau. Còn giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khá giống nhau , cùng có lợi thế về một sản phẩm hoặc một số sản phẩm nào đó, họ có trao đổi dược với nhau hay không thì học thuyết này chưa thể giải thích được  Thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ( The comparative advantage theory)   Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đã nghiên cứu và chỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia và gọi kết quả này là quy luật lợi thế so sánh David Ricardo đã khắc phụ những hạn chế của Adam Smith, khẳng định mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, dù cho quốc gia đó không có lợi thế tuyệt đối về bất kỳ mặt hàng nào. Nói một cách rõ ràng, lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.  Tuy nhiên, các phân tích của David Ricardo không đềcập đến chi phí vận tải, bảo hiểm và hàng rào bảo hộ, trong khi các yếu tố này có tính chất quyết định đến hiệu quả thương mại quốc tế và miêu tả nền kinh tế thế giới ở mức độ chuyên môn quá mức. Trong chi phí sản xuất, mới chỉ tính đến yếu tố duy nhất là lao động và đồng nhất lao động trong tất cả các ngành sản xuất. Chính vì vậy mà ông chưa thể tìm ra nguyên nhân tại sao năng suất lao động của nước này lại thấp hơn hay cao hơn năng suất lao động của nước khác.  Thuyết lợi thế so sánh trong thƣơng mại quốc tế ( The new Ricardian of the comparative advantage theory)   Các lý thuyết “New Ricardian” khắc phục hạn chế của học thuyết Ricardo bao gồm thuyết chi phí cơ hội của Haberler (The opportunity cost theory) và thuyết các nhân tố sản xuất của Heckscher - Ohlin (The production factors theory). Dựa vào thuyết của Haberler, chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng của một sản phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất. Haberler đã dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội để giải thích quy luật lợi thế so sánh thay bằng giải thích bởi lý thuyết tính giá trị bằng lao động. Điều này tránh được giả thiết cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra sản phẩm của David Ricardo. Tuy nhiên, Haberler lại chưa thể thể hiện rõ bất kỳ lý do nào để làm rõ sự khác biệt trong giá sản phẩm của mỗi quốc gia. Vì thế, lý thuyết về sự tương quan giữa các nhân tố trong sản xuất của Heckscher - Ohlin giúp khắc phục nhược điểm này. Theo đó, một quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm tương đối phổ biến và nhập khẩu những sản phẩm tương đối khan hiếm.  Có thể nói, hai học thuyết này là nền tảng lý thuyết cho thương mại quốc tế hiện nay. 2.2.1.3 Lý thuyết thƣơng mại mới của Paul Krugman (The new trade theory) Theo những lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế, sự khác nhau giữa các quốc gia về các nguồn lực và về năng suất lao động là động lực của thương mại
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 quốc tế, dẫn đến sự trao đổi và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Tuy nhiên, trong thương mại quốc tế lại có hiện tượng là giữa các nước như Nhật và Hàn Quốc, Pháp và Đức, Mỹ và Canada; mặc dù nguồn lực cũng như năng suất lao động không khác biệt nhiều nhưng trao đổi thương mại giữa những nước này lại khá lớn. Các nước phát triển buôn bán với nhau không phải chỉ có những sản phẩm do khác biệt về nguồn lực hay năng suất, không phải chỉ bán thứ này và mua thứ khác mà họ còn buôn bán với nhau cùng một loại sản phẩm như ôtô hoặc rượu. Nếu vận dụng các lý thuyết thương mại cũ nói trên thì sẽ khó giải thích một cách thuyết phục các hiện tượng này. Năm 1979, Paul Krugman đã đánh dấu sự ra đời của lý thuyết thương mại mới trên cơ sở lý luận về tính kinh tế của quy mô, sự đa dạng về sở thích của người tiêu dùng và cạnh tranh độc quyền sau khi các nhà kinh tế của những năm 1950 đã phát hiện ra vấn đề này và cố gắng giải thích bằng lý thuyết thương mại nội ngành (intra industry trade) nhưng vẫn chưa mang tính toàn diện, triệt để. Theo Paul Krugman, một số công nghiệp có đặc tính mà kinh tế học gọi là “tính tiết kiệm do quy mô” (economies of scale): số lượng sản xuất càng cao thì giá phí bình quân càng thấp. Đối với loại hàng hóa có tính này thì thế giới chỉ cần vài cơ xưởng sản xuất là đủ. Những cơ xưởng này tất nhiên phải tọa lạc ở nơi nào đó, và quốc gia nào “may mắn” có chúng thì sẽ xuất khẩu những loại hàng ấy, còn các quốc gia khác thì phải nhập khẩu từ họ (Đồng Tâm, 2013). Thuyết thương mại mới cũng có thể được dùng để chứng minh lợi ích của tự do mậu dịch, bởi vì thương mại trên cơ sở này sẽ đem đến cho người tiêu dùng nhiều chủng loại hàng hóa hơn. Nói chung, Krugman tin rằng tuy bảo hộ có thể có ích trên lý thuyết nhưng trên thực tế thì cái lợi của bảo hộ hầu như luôn luôn bất cập hại. Có thể nói, cho tới ngày nay, lý thuyết Thương mại mới của Paul Krugman (cùng với sự đóng góp lớn của Bhagwati, Dixit, Helpman, Norman…) đã trở thành lý thuyết chính trong ngành thương mại quốc tế, bổ sung cho lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo và Heckscher-Ohlin.  Những nghiên cứu trong lĩnh vực thương mại quốc tế hơn 30 năm qua hầu hết đều dựa trên những nền tảng của lý thuyết này
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 2.2.2 Sự linh hoạt của dòng vốn đầu tƣ 2.2.2.1 Khái quát Theo Sweeney (1996), tự do hóa tài khoản vốn sẽ có tác dụng làm tăng tính hiệu quả phân bổ (hiệu quả Pareto) của một quốc gia. Sự tự do hóa này cũng làm tăng khả năng các doanh nghiệp sẽ thực hiện các dự án đầu tư của họ nếu chúng có hiện giá thuần lớn hơn không (King & Levine, 1993) Đối với nền kinh tế có sự tự do hóa như Mỹ, các chính sách của chính phủ để củng cố và tăng cường tính cạnh tranh là vấn đề trọng tâm. Sự hội nhập kinh tế có tác dụng giúp thúc đẩy các chính sách ấy. Quả thực, dòng vốn quốc tế luân chuyển tự do là yếu tố cần thiết được chính phủ của những quốc gia có sự tự do hóa tận dụng để quản lý các doanh nghiệp trong nước nhằm thu được mức độ cao hơn cho các hoạt động kinh tế của quốc gia (Jensen, 1991) Quinn & Jacobson (1989) cho rằng đối với chính phủ của những những quốc gia có sự tự do hóa, sự kiểm soát dòng vốn quá mức sẽ mang lại kết quả kém hiệu quả đến những yếu tố cần thiết cho các cơ chế kinh tế mang tính tự do trong việc quản lý hoạt động kinh tế của khu vục tư. Vì vậy, rõ ràng các chiến lược kinh tế cho việc kiểm soát vốn tại các quốc gia có nền kinh tế mở sẽ không có nhiều sự ràng buộc hơn so với các quốc gia chuyên chế tập quyền. Bên cạnh đó, thị trường vốn mở có thể cho phép các chủ thể kinh tế làm suy yếu các chính sách thuế của quốc gia sở tại (Frenkel & Razin & Sadkin, 1991 ; Webb, 1992). Nhìn chung, các nhà đầu tư sẽ đưa vốn nhiều vào những quốc gia có chính thuế ưu đãi và ngược lại có tỷ lệ đầu tư thấp vào những nước có chính sách thuế kém hấp dẫn. Những chính phủ cho phép sự tự do hóa một cách đầy đủ về các giao dịch vốn có thể sẽ chấp nhận từ bỏ một phần sự kiểm soát của họ đối với các chính sách vĩ mô. Các hành vi tập quyền của chính phủ có thể được giảm bớt vì mục tiêu tạo thuận lợi cho độ mở vốn nếu các chính sách kinh tế vĩ mô mang tính cưỡng chế phổ biến của chính phủ mâu thuẫn với lợi ích và sở thích của các nhà đầu tư trong cuộc cạnh tranh về vốn. (Freeman, 1992 ; Przeworski & Wallerstein, 1998; Swank, 1992).
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 2.2.2.2 Các lý thuyết vĩ mô + Tác động đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế: Lý thuyết kết cấu (structural theories): nhấn mạnh đầu tư nước ngoài, FDI tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển theo chiều hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành kinh tế truyền thống Lý thuyết Hymer (1976), Kindleberger (1969) và Hirschman (1971): FDI làm thay đổi cơ cấu kinh tế thông qua việc chuyên giao công nghệ, vốn, mạng lưới phân phối,… Singer (1950), Lall (1973), Muller và Barnet (1974) và Vaitsos (1974): FDI quan trọng theo góc độ vấn đề kinh tế xã hội + Vai trò đối với nền kinh tế thế giới và nước tham gia đầu tư: MacDougall – Kemp (1960), K. Kojima (1978): nhờ khai thác hiệu quả các yếu tố đầu tư ở các nước, đầu tư quốc tế làm gia tăng sản lượng thế giới và FDI mang lại các yếu tố cần thiết như vốn, công nghệ, mạng lưới marketing Sibert (1985): đánh thuế cao không khuyến khích được đầu tư quốc tế và không khai thác được lợi thế so sánh Shieh (1988), Itagaki (1983): bảo hộ mậu dịch và tăng thuế thu nhập doanh nghiệp không khuyến khích được đầu tư quốc tế MacDougall (1960), Katrak (1987) và Batra (1986): đánh thuế đầu tư quốc tế trong môi trường đầu tư được bảo hộ sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho nước chủ nhà +Một số lý thuyết vĩ mô khác: Lý thuyết Giải thích hiện tượng đầu tư quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu tư (vốn, lao động) giữa các nước: HO (Eli Heckscher-1919 và Bertil Ohlin-1933) Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên sự chênh lệnh về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: A. MacDougall (1960)– Kemp (1964); Krugman (1983); Dunning và Narula (1996); Lý thuyết Richard S. Eckauus-1987
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận: K. Kojima (1987) Lý thuyết Giải thích sự xuất hiện của đầu tư quốc tế dựa trên mức độ rủi ro của từng hạng mục đầu tư: D. Salvatore (1933) 2.2.2.3 Các lý thuyết vi mô  Lý thuyết xuất khẩu tƣ bản   Theo V. Lenin: trên cở sở quy luật giá trị thặng dư, xuất khẩu giá trị để thu được giá trị thặng dư ở nước ngoài là đặc trưng kinh tế của Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn độc quyền đó là Chủ nghĩa đế quốc. Theo đó, sự thay đổi của Chủ nghĩa tư bản từ cũ sang mới.( Cũ: sự cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị thông qua xuất khẩu hàng hóa. Mới: các tổ chức độc quyền thống trị là xuất khẩu tư bản); Xuất khẩu tư bản hình thành trên cơ sở Chủ nghĩa tư bản đã bước vào giai đoạn độc quyền cao, khả năng tích lũy lớn nên thừa tư bản. Tư bản không được dùng để nâng cao mức sống người dân nghèo mà nó được xuất khẩu để thu được lợi nhuận cao; Xuất khẩu tư bản được vì các nước nước lạc hậu bị cuốn vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản thế giới; Xuất khẩu tư bản gây nên sự ngừng trệ nào đó ở nước xuất khẩu tư bản, nhưng nó làm cho Chủ nghĩa tư bản phát triển rộng và sâu trên thế giới; Lý thuyết xuất khẩu tư bản: Mácxít như Baran (1957), Dos Santos (1974) và Wallerstein (1974): FDI là các công cụ lợi hại của Chủ nghĩa đế quốc. Các công ty tư bản độc quyền (ngành chế tạo) đầu tư sang các nước đang phát triển để khai thác nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên phong phú.  Các lý thuyết lợi thế độc quyền, lý thuyết tổ chức công nghiệp (industrial organisation theories) (1960s)   Có thể nói, các lý thuyết này là kết quả của là kết quả tự nhiên từ sự tăng trưởng và phát triển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ  Stephen Hymer (1976): do kết cấu của thị trường độc quyền đã thúc đẩy các công ty của Mỹ mở rộng ra thị trường quốc tế để khai thác lợi thế của mình về công nghệ, kỹ thuật quản lý,…
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Charles Kindleberger (1969) và Richard E. Caves (1971): những sản phẩm mới thường có xu hướng độc quyền và có giá thành hạ, nên các công ty đầu tư sản xuất ra thị trường quốc tế để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối đa hóa lợi nhuận Robert Z. Aliber (1970): đầu tư quốc tế do rào cản thuế quan (vì thuế làm tăng giá nhập khẩu) và mở rộng quy mô thị trường Williamson (1973): đầu tư quốc tế do chênh lệch về chi phí sản xuất. Theo đó, việc khai thác lợi thế độc quyền theo cách thức nào (xuất khẩu hay FDI) tùy thuộc vào việc so sánh hiệu quả khai thác các lợi thế độc quyền của công ty và dựa trên mô hình phân tích lợi thế so sánh  Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm   Lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm. Lý thuyết vòng đời chu kỳ của sản phẩm cho phép giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩu sản phẩm sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng, đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho ra đời những sản phẩm mới, hoặc cải tiến những sản phẩm đang được sản xuất dành riêng cho thị trường nước họ. Trong thời kỳ đầu của vòng đời sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc ngay cả khi chi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thấp hơn. Trong thời kỳ này để thâm nhập thị trường nước ngoài các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu hàng hoá sang các thị trường đó. Tuy nhiên, khi sản phẩm đã trở nên chuẩn hoá trong thời kỳ tăng trưởng, các nhà sản xuất sẽ đầu tư khuyến khích ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thấp và quan trọng hơn là nhằm ngăn chặn khả năng để rơi thị trường vào tay các nhà sản xuất địa phương. Lý thuyết này chỉ giải thích cho việc đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số doanh nghiệp theo nguyên lý vòng đời quốc tế của sản phẩm mà không giải thích cho việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại không hiệu quả hoặc kém hiệu quả hơn.
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21  Lý thuyết chiết trung   Học thuyết này kế thừa tất cả những ưu điểm của các học thuyết khác về FDI. Một công ty có lợi thế tiến hành FDI khi có OLI – Ownership Advantages, LocationAdvantage (hay lợi thế riêng của đất nước – country specific advantages- CSA), Internalization Incentives Một mô hình được xây dựng khá công phu của Dunning (1977, 1980,1981a,1981b, 1986, 1988a, 1988b, 1993), tổng hợp các yếu tố chính của nhiều công trình khác nhau lý giải về FDI, và đề xuất rằng có ba điều kiện cần thiết để một doanh nghiệp có động cơ tiến hành đầu tư trực tiếp. Cách tiếp cận này được biết đến dưới tên mô hình “OLI”: Lợi thế về sở hữu, lợi thế địa điểm và lợi thế nội bộ hoá; Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hội tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu, nội địa hoá Về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rẻ… Nội địa hóa là ưu thế đạt được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trường kém hiệu quả hơn  Một số lý thuyết vi mô khác   Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường: khi xuất hiện trên thị trường cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản thương mại và kiến thực đặc biệt Lý thuyết địa điểm công nghiệp: TNCs chuyển sản xuất ra nước ngoài nhằm gần nguồn cung cấp nguyên liệu hay thị trường tiêu thụ để giảm bớt chi phí vận tải, nhờ vậy sẽ hạ thấp giá thành sản phẩm (R. Vernon,1974) Lý thuyết nội vi hóa: Rugman (1983) và Berckley (1988) và R. Jenkin (1987): Dựa trên lý chuyết chiết trung: thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là động lực thúc đẩy TNCs đầu tư ra nước ngoài
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 2.3 Tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ Các tài liệu nghiên cứu về hội nhập kinh tế có thể được phân thành hai chủ đề. Chủ đề thứ nhất bắt nguồn từ các nghiên cứu về thương mại và tiền lương, nó nhấn mạnh ảnh hưởng của toàn cầu hóa lên sự phân phối nguồn vốn và lao động. Trong khi đó, chủ đề thứ hai được phát triển bởi các nhà khoa học chính trị và nhà kinh tế học mà tại đó họ tập trung vào những tác động gián tiếp của hội nhập kinh tế trong việc mang đến sự thay đổi cho các hoạt động đặc thù của chính phủ. Schulze và Ursprang (1991) chỉ ra rằng những tác động gián tiếp đó cũng sẽ dẫn tới những sự bóp méo tương tự trong thị trường lao động. Và có thể nói, bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào chủ để thứ hai, tức là những tác động của hội nhập kinh tế lên chính sách của chính phủ, cụ thể là chính sách tài khóa. Trên thế giới tồn tại đa dạng những lý thuyết nói về sự tác động của toàn cầu hóa kinh tế lên chi tiêu công trên cơ sở của cách tiếp cận chiết trung. Tức là không tiếp cận một cách cứng nhắc đến một mẫu hình đơn hoặc một khía cạnh, thay vào đó rút ra từ nhiều lý thuyết, phong cách, hoặc ý tưởng để đạt được những hiểu biết bổ sung vào một chủ đề, hoặc áp dụng các lý thuyết khác nhau vào những trường hợp cụ thể. Chính vì vậy, khi mối quan tâm của bài nghiên cứu tập trung vào khía cạnh chi của chính sách tài khóa thì các lý thuyết chính trị và lý thuyết phi chính trị trong bối cảnh của chính sách tài khóa có thể được phân biệt và ứng dụng rộng rãi (the political theories và the non- political theories). 2.3.1 Lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị (The political theories of fiscal policy ; The theories of political and administrative behaviour) Mô hình chính trị ( the political model) đánh giá toàn cầu hóa thông qua sự hội nhập kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng tới chi tiêu chính phủ như thế nào bằng việc dựa trên nền tảng của lý thuyết sự lựa chọn công khi đề cập đến vấn để “tính tư lợi” (self-interest) của các nhà chính sách như một sự dẫn động cho các quyết định chi tiêu công; và lý thuyết người tiêu dùng với ý tưởng xây dựng mục tiêu tối ưu của chính phủ là tối đa hóa phúc lợi xã hội.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Lý thuyết sự lựa chọn công có sức ảnh hưởng lớn đến khoa học chính trị và quản lý công. Theo đó, để có thể đưa ra một quyết định công, cần xem xét chi phí và lợi ích, qua đó nhà cầm quyền duy lý cần cân nhắc chi phí cơ hội trước khi quyết định; thị trường có phải là một cơ chế điều phối kinh tế tốt không, thương mại tự do hay sự hội nhập có mang lại lợi ích cho tất cả các bên không, nếu tồn tại ngoại tác tiêu cực thì con người có được “bù đắp” không. Ví dụ như sự hội nhập mang đến thất bại cho thị trường nội địa thì sự can thiệp của chính phủ làm biến dạng động cơ ở một thị trường có thể làm tăng phúc lợi quốc gia bằng cách bù trừ cho những hệ lụy của thất bại thị trường ở nơi khác. Lý thuyết lựa chọn công của Peterson (1981) cho rằng nên có sự hài hoà cơ bản giữa quyền lợi tập thể và quyền lợi của các cá nhân thành viên của tập thể đó, từ nhà lãnh đạo chính trị cho đến các công dân bình thường. Bên cạnh đó, đứng ở một góc nhìn khác, Downs (1957) chỉ ra rằng các nhà chính sách công có xu hướng chú tâm vào những nhóm người bằng việc chấp thuận những chính sách có lợi cho những nhóm người ấy để đổi lấy sự ủng hộ của họ. Khi lá phiếu của cử tri và sự tín nhiệm của người dân là động lực cho các nhà chính trị, họ sẽ mở rộng quyền lợi của chính họ (self-interest) bằng việc chi tiêu cho hàng hóa công. Khi đó họ có thể trở thành “ những người tốt” (good people) với những cam kết cho cải thiện dịch vụ phục vụ cộng đồng, tiêu chuẩn của sự công bằng xã hội và mở rộng hệ thống phúc lợi nói chung. Rõ ràng, theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu (Gilens và Page, 2014; Bartels, 2008; Jacob và Page, 2005; Schozman, Verba, Brady, 2012), nhà cầm quyền quan tâm tới phúc lợi của người khác và tính công bằng xã hội khi nó cũng ảnh hưởng đến lợi ích của họ (Frohlich và Oppenheimer, 2004). Như lý thuyết lựa chọn công của Peterson (1981) khẳng định các tác nhân hiểu biết hơn về quyền lợi riêng của họ và nói chung có thể đi đến những kết quả duy lý về mặt tập thể. Lý thuyết về hàm phúc lợi xã hội (social welfare function) là một dạng tương đồng với lý thuyết người tiêu dùng về trạng thái cân bằng ràng buộc ngân sách hoặc đường bàng quang cho mỗi cá nhân (the consumer theory of indifference-curve / budget constraint equilibrium ), ngoại trừ việc hàm phúc lợi xã hội là sự sắp xếp các
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 sở thích cá nhân hay sự đánh giá của mỗi người trong xã hội để đi đến những sự lựa chọn chung (collective choices). Có thể nói, xã hội là tập hợp nhiều cá thể mà cuộc sống của họ phụ thuộc lớn vào quyết định của tập thể. Nhưng việc đưa ra lựa chọn nhóm (collective choices) có thể là một thách thức rất khó khăn, đặc biệt khi có sự tồn tại những lợi ích và mối quan tâm khác nhau giữa những thành viên trong nhóm. Và bất cứ thể chế độc tài nào cũng là cách tồi tệ để quản trị một đất nước khi người lãnh đạo muốn kiểm soát mọi khía cạnh cuộc sống của người dân mà lại tìm cách bỏ qua ưu tiên của tất cả những người khác. Trong một nền kinh tế thị trường có sự hội nhập sâu sắc, Nhà nước sẽ hiện hữu ba chức năng kinh tế rõ rệt đó là: can thiệp, quản lý và điều hoà phúc lợi. Vì thế, các biện pháp trợ cấp tối ưu dựa trên sự lựa chọn chung (collective choices ) đều được coi là phương thức để Nhà nước xử lý những yếu tố ngoại vi. Có hai dạng chủ yếu của hàm phúc lợi xã hội khác biệt nhưng có mối liên quan với nhau. Dưới dạng do Bergson (1938) đưa ra, phúc lợi xã hội thường được biểu thị thành một hàm thỏa dụng của các cá nhân tạo thành xã hội. Tuy nhiên, những biến số khác cũng có thể được đưa vào. Dưới dạng này, hàm phúc lợi xã hội về cơ bản là hàm tùy ý bởi vì nó là sự phân tích hàm được áp đặt từ bên ngoài và không có một chỉ dẫn nào cho biết hàm này được hình thành như thế nào. Hay nói cách khác, theo Bergson, nó được những nhà lập pháp, nhà lãnh đạo quyết định. Khái niệm này được chứng tỏ là hữu ích trong phân tích đơn thuần mang tính lý thuyết, cho phép định nghĩa tối ưu xã hội là sự phân bổ tốt nhất nguồn lực của xã hội. Trong khi đó, đóng góp lớn nhất của Arrow (1963) đối với lý thuyết phúc lợi là “định lý triển vọng”, theo đó chúng ta không thể xây dựng hàm phúc lợi xã hội mà không tính đến hàm ưa thích của mỗi cá nhân.Ông lập luận rằng một hàm phúc lợi xã hội chỉ là một khái niệm có căn cứ nếu nó được rút ra từ những sở thích của các cá nhân tạo thành xã hội và cho rằng một hàm phúc lợi xã hội tương đương với một nguyên tắc quyết định hay một “hiến pháp”.  Một điều cần lưu ý rằng những mô hình chính trị nói trên đa số tập trung  vào việc sử dụng chi tiêu công cho mục đích tái phân phối phúc lợi hơn là sự mở rộng phúc lợi của đất nước. Tuy nhiên, khi những hiệu ứng tiêu cực của toàn cầu
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 hóa xảy ra, nó có thể sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như có tác động tới chi tiêu chính phủ (Schulze và Ursprang, 1991). Chính những kết luận trên đã được chứng minh để làm cơ sở cho vấn đề quyền lợi của người ra quyết định được phân tích một cách rõ ràng; và những cử tri trung vị (median voters) gánh chịu sự mất cân bằng thu nhập hoặc những người có thu nhập dưới mức trung bình sẽ có nhu cầu hơn cho các khoản chi chuyển nhượng (tranfers) và khi ấy quy mô của khu vực công sẽ lớn hơn. Tương ứng với những mô hình tập trung vào các thất bại chính trị (political failures), sự hội nhập có thể gây sức ép cho chi tiêu của chính phủ (Hansson và Olofsdotter, 2006) và nó cũng có thể làm giảm vị trí độc quyền của chính quyền sở tại. Có thể nói, những dự đoán cho kết cấu kinh tế - chính trị tổng thể có sự hiện diện của các nhân tố không chắc chắn (uncertainty) và khi sự toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những sự không chắc chắn như vậy tăng sẽ khiến nhu cầu cho sự bảo trợ xã hội và sự tái phân phối cũng tăng trưởng. Vì vậy, cách nhìn nhận này có một sự liên tưởng đến giả thuyết bù đắp (compensation hypothesis). 2.3.2 Lý thuyết mang tính phi chính trị (The non-political theories of fiscal policy) Các lý thuyết về sự cạnh tranh ( the competition theories) Theo lý thuyết này, những thay đổi không phải bởi những cá nhân quyền lực mà thực sự do các đối tượng cạnh tranh trực tiếp với nước sở tại thể hiện ở một vài dạng chính sách phổ biến khi các quốc gia cạnh tranh về thị trường vốn và xuất khẩu (Frank, 2007). Chính phủ sẽ lựa chọn những chính sách thân thiện với thị trường (market-friendly policies) để thu hút đầu tư quốc tế và duy trì sự cạnh tranh về xuất nhập khẩu. Những học thuyết về cạnh tranh đặt những chính phủ “có đầy đủ thông tin” vào cuộc đua cho thương mại và vốn. Theo đó, những chính phủ này biết được đối thủ cạnh tranh của họ là ai và có thể kết nối được sự lựa chọn chính sách với lợi thế cạnh tranh của họ. Một số nhà kinh tế học đã vận dụng mô hình của Tiebout (1962) về cung cấp hàng hóa công của địa phương để áp dụng cho môi trường quốc tế. Theo mô hình Tiebout, ở quốc gia có hệ thống liên bang, người dân có thể tự do di
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 chuyển đến địa phương mà họ cảm thấy thích hợp, do đó gia tăng sự khác biệt trong chính sách của từng khu vực (Donahue, 1997). Tương tự, Rogowski (2003) sử dụng một mô hình tương tự của Tiebout để chỉ ra rằng khi vốn và sự giao thương quốc tế sẽ diễn ra mạnh mẽ ở những quốc gia được tạo điều kiện thuận lợi. Vì vậy những yếu tố linh hoạt này sẽ giúp củng cố quá trình hội nhập ở những quốc gia mà dòng vốn chảy đến (to which capital flows) và gia tăng sự can thiệp vào thị trường từ những quốc gia mà dòng vốn bắt nguồn (from which capital has fled). Vì vậy, toàn cầu hóa làm tăng sự khác biệt trong cơ chế chính sách ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là chính sách tài khóa. Rõ ràng là những mô hình mang tính phi chính trị xem xét những ràng buộc sự tối đa hóa hữu dụng như giá cả đầu vào, thu nhập, sở thích, quy mô dân số và thuế, trong đó chủ đề về hệ thống thuế là vấn đề nổi bật và được dẫn dắt bởi mô hình cạnh tranh thuế (The tax competition model). Theo đó, mô hình dự đoán việc tồn tại những tác động đến nguồn thu ngân sách khi chính phủ muốn tạo vị thế cạnh tranh cho thương mại hoặc cho đầu tư. Trong đó, ở khía cạnh thị trường vốn, nổi bật là sức ép lên nguồn thu ngân sách khi chính phủ chủ trương thu hút đầu tư bằng việc giảm thuế suất để tránh sự dịch chuyển ra của các nhân tố có tính chất lưu động (mobile factors) (Wildasin, 1988; Zodrov và Mierszkowski, 1999). Chúng ta không thể chắc chắn “cuộc cạnh tranh dưới đáy” về thuế suất (a race to the bottom) liệu có thể hấp dẫn nhà đầu tư, qua đó làm mở rộng cơ sở thuế cho quốc gia sở tại hay không ( do thuế chỉ là một trong những vấn đề được nhà đầu tư cân nhắc. Và môi trường kinh doanh, nhân lực và nhiều yếu tố khác cũng đóng vai trò trong quá trình quyết định), nhưng có thể nói rằng ảnh hưởng trước mắt và rõ ràng là nguồn thu sẽ giảm, do đó sẽ mang đến sức ép cho chi tiêu công. Tuy nhiên, có thể nói, những phát biểu về sự cạnh tranh thuế thật sự quan trọng bởi chúng có thể cung cấp các dự đoán về điều kiện tối ưu chi tiêu chính phủ. Bên cạnh đó, trái ngược với những lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị như đã trình bày phía trên (phần 2.3.1), khía cạnh của lý thuyết cạnh tranh cho rằng khi toàn cầu hóa với sự tăng lên của các nhân tố lưu động tạo ra những ngoại tác
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 tích cực sẽ giúp chính phủ tăng động cơ muốn thu hút các nhân tố ấy hơn. Do đó, lý thuyết toàn cầu hóa hy vọng rằng một sự tăng lên của những hạng mục chi tác động đến năng suất (productive expenditures) như cơ sở hạ tầng, giáo dục,… sẽ có tác dụng trong việc thu hút vốn, nguồn lao động có chất lượng và tạo ra một môi trường thuận lợi cho kinh doanh, đầu tư và phát triển đất nước. Và có thể nói, xu hướng tăng cung cho những hạng mục chi trên (productive expenditures) sẽ có sự liên hệ với giả thuyết hiệu quả (efficiency hypothesis) 2.3.3 Lý thuyết về sự học hỏi ( The learning theory) Sự học hỏi xảy ra khi một bằng chứng mới làm thay đổi niềm tin và nhận thức của một người (Frank, 2007). Do đó, một đối tượng có thể học hỏi trực tiếp từ chính hoạt động của họ trong quá khứ hoặc từ kinh nghiệm của các đối tượng khác. Trong lĩnh vực chính sách công, nhà lãnh đạo cũng có thể cập nhật những chính sách của mình dựa trên sự xem xét, học hỏi các quyết định của quốc gia khác. Theo lý thuyết, “sự học hỏi” thường diễn ra ở những quốc gia là thành viên của tổ chức, nhóm nước; hay những quốc gia được xem là “láng giềng” của nhau với sự tương đồng về văn hóa, ngôn ngữ, vị trí địa lý, sự phát triển; hoặc đơn giản là những nước có cùng trình độ phát triển (Frank, 2007). Khi toàn cầu hóa diễn ra, đặc biệt là tự do hóa kinh tế tác động đến các quyết sách về tài khóa, những quốc gia trên có thể xem xét và học hỏi lẫn nhau. Theo Brooks (2005), sự tăng trưởng của một số chương trình phúc lợi về hưu trí đã lan rộng trong một số nhóm nước như Đông u và Mỹ La Tinh để phản ứng lại sự xâm nhập các yếu tố ngoại vi tiêu cực từ sự tự do hóa kinh tế vào những năm 90. Và hơn thế, sự tham khảo thông tin về chính sách còn có thể được truyền tải bởi một số quốc gia cốt lõi (core countries) có lợi thế về hạ tầng nghiên cứu (the research infrastructure) và có sự kết nối hàng loạt cũng như quan trọng với thế giới. Garrett và Weingast (1993) chỉ ra rằng chính sự nổi bật trong thể chế và chính sách của Đức là hình mẫu cho Châu u ngay cả khi nếu như Đức không tìm kiếm sức ảnh hưởng ở Châu u.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 2.4 Tổng quan nghiên cứu 2.4.1 Giả thuyết bù đắp và giả thuyết hiệu quả Tự do hóa kinh tế có tác động đặc trưng lên hệ thống thuế và chi tiêu chính phủ của một quốc gia. Với sự tăng lên của mức độ hội nhập, chính phủ sẽ phần nào mất đi vị thế độc lập của mình đối với các quyết định tài khóa (Bretschger & Hettich, 2002). Chính phủ phải nỗ lực để thực hiện hoặc điều chỉnh các hành vi cho phù hợp không chỉ với người dân trong nước mà còn đối với các đối tác nước ngoài. Như đã đề cập phía trên, hiện nay đang tồn tại hai giả thuyết khi nghiên cứu về tác động của độ mở kinh tế tới quy mô chính phủ. Và có thể nói, hai giả thuyết này có nền tảng tương ứng dựa trên các lý thuyết cơ sở đã phân tích ở trên (Lý thuyết về hành vi quản lý và chính trị; và Lý thuyết mang tính phi chính trị) -Thứ nhất, dưới tác động của “giả thuyết bù đắp” (compensation hypothesis) , tự do hóa kinh tế sẽ tạo sức ép cho việc chính phủ phải tăng chi tiêu để chấp nhận các chương trình phúc lợi xã hội nhằm bù đắp cho một số đối tượng khi chấp nhận một mức độ toàn cầu hóa cao (Ruggie, 1983). Hay nói cách khác, chính phủ có thể mở rộng hệ thống phúc lợi để giảm bớt những tác động bất lợi của độ mở kinh tế và những rủi ro ngoại lai( hệ thống phúc lợi sẽ phục vụ như một điều kiện đầu tiên về kinh tế và chính trị khi mở cửa và hội nhập kinh tế). Theo đó, cũng gián tiếp ảnh hưởng đến các khoản chi cho đầu tư phát triển của đất nước (Adserà & Boix, 2000). -Thứ hai, theo “giả thuyết hiệu quả” (efficiency hypothesis) , tự do hóa kinh tế có hai tác động. Một là khi chính phủ cạnh tranh để thu hút các nguồn lực nước ngoài, họ sẽ hướng các chi tiêu của mình vào những yếu tố đầu vào đặc trưng và cụ thể có tác dụng tạo ra hiệu quả và năng suất như giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng (Tanzi, 2000; Oates, 1995). Hai là nguồn thu thuế cũng như tổng chi tiêu chính phủ sẽ giảm khi dòng vốn quốc tế và đối tượng nộp thuế nước ngoài giảm bớt sự độc lập tài khóa của chính phủ sở tại (Tanzi, 2000).
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 2.4.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây Có thể nói, câu chuyện của những nghiên cứu về ảnh hưởng của hội nhập kinh tế tới chi tiêu chính phủ được đặt trong bối cảnh của hai quan điểm trái ngược nhau. Cameron (1978) khởi đầu cho các nghiên cứu sau này bằng việc tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa độ mở thương mại và chi tiêu công nhưng lại không đưa yếu tố độ mở vốn vào trong phân tích khi thực hiện mẫu nghiên cứu cho 18 nước OECD. Tiếp theo đó, hàng loạt các nghiên cứu về chủ đề này được thực hiện tạo nên hai hướng kết quả. Những tác giả ủng hộ thuyết bù đắp điển hình như Cameron (1978); Hicks và Swank (1992); Huber (1993); Garret (1995); Quinn (1997); Garret (2001); Swank (2001); Balle và Vaidya (2002); Adsera và Boix (2002); Bretchger và Hettich (2002);…Bên cạnh đó, một số nhà nghiên ủng hộ trường phái của thuyết hiệu quả phải kể đến như Cusack (1997); Rodrik (1997); Garret và Mitchell (2001); Kittel và Winner (2005); Liberati ( 2007); … Mặt khác, cũng có các nghiên cứu như của Iversen & Cusack (2000); Dreher(2006) khi không tìm thấy bằng chứng để đưa ra kết luận cho bất kì quan điểm nào. Iversen & Cusack (2000) cho thấy cả độ mở thương mại và yếu tố vốn đều không có bất kì ảnh hưởng nào lên các khoản chuyển giao và tiêu dùng của chính phủ. Đồng quan điểm, Dreher (2006) không tìm ra bằng chứng thuyết phục để ủng hộ hai học thuyết, mặc dù đã sử dụng một loạt các chỉ số đo lường biến độ mở và phương pháp hồi quy bảng động. Nhìn chung, những nghiên cứu trên có một số điểm chung sau. Thứ nhất, các nghiên cứu tiến hành phần lớn cách tiếp cận theo mô hình tác động cố định (Fixed effects) hoặc ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS), do đó chỉ thể hiện mức độ (levels) mở và mức chi tiêu công tại một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, cũng có một số tác giả đã nghiên cứu sự thay đổi (changes) trong độ mở tác động đến chi tiêu công nhưng cùng với những nghiên cứu tác động cố định đã đề cập, những nghiên cứu này thường cố gắng mở rộng số lượng quốc gia. Adsera và Boix (2002) sử dụng 65 quốc gia phát triển và đang phát triển mà không có sự phân biệt giữa hai nhóm nước này và cho rằng độ mở thương mại tăng các khoản chi hiện tại. Tương tự, Garret (2001) chỉ ra độ mở thương mại làm tăng tiêu dùng chính phủ nhưng độ
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 mở vốn thì không có ý nghĩa khi thực hiện cho 113 quốc gia. Thứ hai, một điểm nổi bật dễ nhận thấy là những nghiên cứu trên thường tiến hành thực hiện chủ yếu chỉ trên tổng chi tiêu chính phủ. Những phân tích chỉ sử dụng số liệu tổng (aggregate data) có thể sẽ che dậy những thông tin quan trọng và chi tiết về bản chất thực sự của mối quan hệ giữa độ mở kinh tế và chi tiêu chính phủ (Shelton, 2007; Dreher, 2008). Vì vậy, những kết quả cùng chiều hoặc ngược chiều hoặc không có ý nghĩa về sự tác động của độ mở đến tổng chi tiêu chính phủ để đưa ra sự ủng hộ cho thuyết bù đắp hoặc thuyết hiệu quả hoặc không ủng hộ giả thuyết nào có thể nói là những kết luận khá vội vàng và không thể đi sâu vào bản chất của vấn đề nghiên cứu. Nhận thức được điều này, Busemeyer (2008) khi thực hiện hồi quy theo số liệu tổng chi tiêu chính phủ cho 21 quốc gia OECD tìm thấy sự tác động ngược chiều của độ mở thương mại tới tổng chi tiêu công nhưng tác giả lại cho rằng phát hiện này không thể được xem như một dấu hiện cho sự ủng hộ thuyết hiệu quả. Theo đó, việc đưa ra các kết luận dựa trên tổng chi tiêu thật sự không rõ ràng (too unspecified). Nếu như Cameron (1978) là người mở đầu cho những nghiên cứu về hội nhập kinh tế và chi tiêu chính phủ thì Rodrik (1998) là khởi nguồn cho những nghiên cứu cụ thể và chi tiết hơn khi đề xuất sử dụng các biến chi tiêu chính phủ theo chức năng thay vì chỉ sử dụng số liệu tổng chi tiêu. Có thể nói, các khoản chi tiêu chính phủ theo chức năng hoặc theo thành phần đa số được biết đến và nghiên cứu nhiều nhất ở mô hình về mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ ( the composition of public expenditure) và tăng trưởng kinh tế, điển hình như Barro và Martin (1995); Deverajan (1996), Kneller (1999); … Vì vậy, một số nhà kinh tế học như Rodrik (1998); Alesina và Wacziarg (1998); Bernauer và Achini (2000); Benarroch và Pandey (2012) nắm bắt ý tưởng về chi tiêu chính phủ của những mô hình trên để thực hiện nghiên cứu sự tác động của hội nhập kinh tế đến từng hạng mục chi tiêu. Về cơ bản, những nghiên cứu này đã có những phân tích và kết luận mà tổng chi tiêu chính phủ không thể thực hiện được. Trong nghiên cứu của Alesina và Wacziarg (1998), họ tìm thấy độ mở thương mại không có ý nghĩa lên tổng chi tiêu
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 nhưng lại có tác động cùng chiều với khoản chi cho giáo dục và đầu tư công. Tương tự, theo Benarroch và Pandey (2012), nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với tổng chi tiêu, nhưng có ý nghĩa với khoản chi cho giáo dục tại 119 quốc gia thu nhập cao và thu nhập thấp. Tuy nhiên, đa số nghiên cứu vẫn có tình trạng cố gắng mở rộng số quốc gia mà không có sự phân chia như Alesina và Wacziarg (1998) thực hiện cho 137 quốc gia và Rodrik (1998) tiến hành với 125 quốc gia. Bên cạnh đó, đối với những nghiên cứu tập trung vào các nước OECD, những phân tích này ít thể hiện sự ủng hộ cho thuyết hiệu quả (Scharpf, 1991; Kurzet, 1993; Rodrik, 1997) so với số đông ủng hộ thuyết bù đắp (Cameron, 1978; Katzenstein, 1985; Hicks và Swank, 1992; Esping và Anderson, 1996; Garret, 1998; Pierson, 2001; Swank, 2002). Theo đó, vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ thứ 19, có một sự đồng thuận ở một số các nghiên cứu cho các nước Tây u về việc độ mở thương mại có tác động mở rộng phúc lợi. Một phần lớn nguyên nhân xuất phát từ sự ưu tiên của chủ trương bảo vệ thương mại ( trade protection) khi sự thâm nhập của yếu tố nhập khẩu là mối đe dọa chủ yếu đến lao động và tiền lương ở các quốc gia công nghiệp này tại giai đoạn đó. Điều này cũng lý giải phần nào việc độ mở thương mại được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu này, kề cả các nghiên cứu không tập trung vào nhóm nước này, đặc biệt là những phân tích mở rộng số quốc gia mà không có sự phân chia theo nhóm quốc gia.  Tóm lại, khi đề cập đến chủ đề này, có thể nhận thấy: Thứ nhất, những nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến tổng chi tiêu chính phủ chiếm đa số so với những nghiên cứu tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ theo chức năng. Thứ hai, sự hiện diện của phần lớn các nghiên cứu thực hiện cho giai đoạn những năm 90 trở về trước chủ yếu sử dụng độ mở thương mại làm đại diện cho sự hội nhập kinh tế bởi chủ trương bảo vệ thương mại. Thứ ba, số lượng nghiên cứu về sự thay đổi (changes) trong tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với những nghiên cứu về mức độ (level) tác động của hội nhập kinh tế đến mức độ chi tiêu chính phủ. Thứ tư, đối với nghiên cứu về sự thay đổi trong tác động của hội nhập kinh tế đến chi tiêu chính phủ, các tác giả
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 trước có đề cập đến yếu tố dài hạn, nhưng thật sự họ chỉ dừng lại ở mức nhận thức. Đối với những nghiên cứu áp dụng GMM, họ lại mở rộng số quan sát bằng số quốc gia mà không có sự phân chia theo nhóm ( như Liberati, 2007; Gemmell, 2008; Benarroch và Pandey, 2012) và bản thân các phương pháp ước lượng trong các nghiên cứu trước cũng tồn tại nhiều hạn chế đặc trưng.