SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Download to read offline
» ' ■ 7 , ■«.
VIỆN V Ă N HÓA
s ụ HĩNH THÃỊSH
VẢ PHÁT TRIÈISI
CHỮ VIỆT CỐ
Lê* T rọ n g K hánh
í; -•
s ự HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỀN
CHỮ VIỆT CỒ
C h i u t r ớ e h n h i ỉ m x u ố t b á n : L Ẻ A N H TRÀ
C h Ị u t r á c h n h l Ạ m biền tập : T H Ư Ờ N G Lưu
D ịc h b i n t ó m t á t : M I N H C H I
V * b ì a - T r i n h b ày - S ử a b à n in : H À TRÌ
VIỆN VÃN HÓA
»
I
SỰ HĨNH THANH
V Ả PHAT TRIEN
CHU VIỆT CỒ
L ê T rọn g K hánh
1 9 8 6
CHỮ VIẼT — MỘT PHÁT MINH
XÃ HỘI LỚN VÀ MỘT CỒ NG
CỤ CHỦ YẾU. CỦA VĂN HÓA
(Thay i<y¡ nói đàu)
•
/ ^ O N người biết nỏi^tức cỏ ngôn ngữ bàng lời, từ khi thực s ự trở thành con người,
cách dây 35.000 năm với sự xu ăt hiện của homo-sapien. Chúng ta không kề
quá trinh dài lâu hình thành tiếng nói của hàng m ấ y chục vạn năm trước. Bộ
má y phát âm của con người ho mo -sap ien theo sự nghién cứu của các nhà khoa học
dă phát triền gàn như chúng la ngày nay. Khả nă ng về lời nối của thời dổ d 3 có
một vai trò hết sức lớn lao cho sự ph át triền của con người về sau.
Bâng sự giao tiếp trong lời nối, con ngưởi đa hoàn thiện các dụng cụ, đã
phát triền sự chuyên môn hóa các ngành nghồ, làm cho việc tập luyện học hỏì được
dẽ dàng và do dó dày mạnh sự liến bộ của xă hội. Lời nói, phát minh cùng vởi tư
duy, đă giúp cho tư duy trừu tư ợng, cho trí tường tượng, cho 6c tự biộn, lôgich
dược phát trièn, chiém giữ một vai t r ò trọng yếu trong quá trình tiến lôn của văn
hóa. Lời nối dã đày mạnh nghệ thuậl tiền sử và các hoạt dộng ma ỉhuật, tôn giáo,
tạ o nên các folklore dược truyền miệng từ thế hệ này s a n g thế hộ khác. Ngôn ngữ
bâng lời là một phương tiện lưu Iruyền những di sản văn hỏa mà con người nhận
dược từ lồ iitn của mình. Nó c h â n g n hữn g là c<frng*cụ tói <ể|uan trọng của văn hóa,
mà chính nó là một thành tổ chụ yếu của vồn Jlóa. „
Sự phong phú của văn hỏa dân gian, của fo l k l t r e của nhiều dân tộc chưa cổ
chữ viết trôn thé giới và ở trong nước la, đã %bứng/tỏ con người, thông qua lời
nói, dă ghi lại trong trí nhớ của mình và truyền dạt lại cho aác thé hộ nhiều giá trị
tinh than, nhièu nhận thức, suy nghĩ càn thiết cho sự phát triền của văn hóa và
vân minh. ,
Những sự ghi chú bâng tri nhớ và truyền lưu băn.;' sniịng có nhièu hạn ché
vì nố không hoàn toàn chính xác, k h ô n g dè lại dđu v6Ị,.cự thề, và nó có thề bi läng
quên. Trong dân gian có câu : € L ờ i n ó i g ió b a y 3 ; bao nhíâu hiện tựợng văn hóa dân
gian dã bi lang quân, măt mát, chi vì khổng còn người nhớ và nói lại.
Con người thời xa x ư a c h âc phải nghĩ đén khâc phục nhược điềm của sự
truyền khâu, và đa nghĩ dén cách làm cho ý nghĩ, nhận thức, lời nổi của minh
dược giữ lại một cách chính x á c v à lâu dài» và ho đă đặt ra một hộ thống những
tín hiộu mà người chung quanh cỏ lhè t h ẩ y và hiều dược.
Người ta da phát hiện n h ữ n g dấu khâc, nhữn g hình vẽ bỉ hiẾm trên đá,
xương thú vật cách dây 25.000 năm. Nhưng ph ải dén 20.000 năm sau (cách dây
5.000 năm) mới xuất hiện dược c h ữ viết.
1. . NHỮNG KỶ H I Ệ U K H Ỉ C H Ư A C Ó , C H Ữ
Trong thời gian lâu dài Irưởc khi cỏ chữ viết, con người cũng đ ã sử dụng
nhiẾu loại ký hiệu, những ký hiộũ dó tòn tại ngay sau khi có chữ viết, n h ư n g bi biến
dạn g'Và không c ỏ . t ỉ m quan trọng ' .ư trước.
Những ký hiệu dỏ cố n’ cu dạng, nhiều loại n h ư :
K ỷ h ìệ ú th ô n g t i n : cành cây bẻ g ă y dề chi dẵn con đườ n g phải đi qua.
•*• • _ y • •
JCỷ hiệu th ò n g đ iệ p , vi dụ : chuyền cho bộ lạc k h á c một bó tôn là thách
lh ứ c chié'n dău.
K ý hiệu o i q u à n hệ kin h tẽ : như ký hiệu về đo đạc (dùng chièu dài bàn
la y , bàn chân). Khi thỏa thuận vè (»ao đồi, đâp tay nhau, ngoéo tay nhau.
K ỷ hiệu bièu hiện u y tin v à chức quyầ n trong y phục thời cồ, có những ký
hiệu k h á t nhau vê quan hệ uy tín hay chức quyền.
K ỷ hiệu vè q u á n hệ bộ tộ c : X ăm minh dề chứng tỏ thuộc bộ tộ c nào. Dùng
cỏn dấu có lúc r ă t phồ biến ở nhiẽu bộ lạc. *
'
K ỷ hiệu tro ĩig m a th u ậ t, p h ù th ủ y , tô n g iá o sơ k h a i: bùa chú, x e m các dường
vạch trong các bộ phận cứa thú hoặc con người bị hy s i n h í l ề đoánm a y rủi, xem
£ iò **••• i|
K ý hiệu tr o n g chiêm tỉn h v à th iên v ă n : Các chùm s a o coi n h ư s ơ đồ một
con thú hay đồ vật. t
H ệ th ỗ n g d â y th ă t g ú t: Coi như bản lịch dơn giản.
K ỷ hiệu v ă n h ọ c : Đã cò những l ậ p lưu trữ ỏ miền bâc châu Mỹ bângcác
chuỗi ỗc dựng trông, các bao, hoặc các chiếc thúng dan có mà u sâc gợi r a các huyền
thoại. Cỏ thề thêm các K ip u , hệ thống dây t h â t gút có nhiều màu kh á c nhau.
K ý hiệu tr o n g các trò c h ơ i:
Các bàn tính hiện nay dùng nhièu ờ châu Á, «hâu Âu cũng x u ă t p h á t từ các
ký hiệu ghi nhớ việc tính toán.
K ip u là công cụ cai tri à đế quổc In -ca (th ế kỷ 12-16), dế quóc cổ tồ chức
hoàn chinh,
Những cố gâng tìm tòi cỏ ghi lại nhữn g ỷ nghĩ hoặc n hữ ng lời diễỉl ra rất
s ớ m , cùng với sự phát trièn của lời nói, c h ứ n g tỏ dó là một nhu cầu c ủ a con người
trong cuộc sông, một nhu càu cân tăng c ư ờ n g năng lực nâm bât, n h ậ n thức và cải
tạ o các diều kiện sinh sóng của mình. Những cố gâ ng dổ sẽ tất yéii đ ư a đến viộc
p h á t minh ra chữ viết,
Nhưng phải th ẫ y nhu càu về c h ữ viết khổng phải u một nhu c ầ u sơ đẳng.
Chi khi nào một t ậ p doàn ịigười ồn dịnh, có kinh té công và thư ơng nghiệp tương
<lôi ph át triền, có nhà nước dược tồ chức, thì chữ viết mới có dièu kiện ra đời. V
Người ta cho rằ ng một nền văn minh nào dó, đã chrợc gọi là ’v ă n minh,
không thè thiếu hai yéu tố c h ữ v iế t và đ ô t h ị . Hai yéu tó oày tác dộng 15n nhau.
Một mặt, chữ viết là một phương tiện đề lưu lại những hoạt dộng cùa đ ô thị, của
nhân dân, cỏn dô thị với hệ thỗng cai trí, hệ th ó ng tôn giáo, với sự giầu có của n ỏ f
c ă n đén những người giỏi quản lý biết d ù n g chữ vié.t dề ghi chép, tinfy, toán điều
h àn h những ho ạt độn g kinh tế, dùng chữ viết^dề chép các câu c huyện , sáng tạo
những tr ư ờng ca, và nh ất là sẽ cho phép hình th à n h các điều lúật. Đ ó là diều tói
<juan trọng, và chỉnh nhờ những luật viét, mà những vua c h úa n â m vững quyền
hành mình, còn dân chúng cũng biét dược quy£n lợi của mỉnh dè tự b ả o vộ trong
cuộc sống.
Chữ viết xuất hiện là một cuộc cách mạng có lính quỵét dịnh. Từ nay, ván
h ó a được chuvên chờ không chi bâng * lời nói gió bay », mà lưu lại băng những dâu
hiệu vĩnh cửu.
Chữ viết dã làm cho vãn hóa nhảy một bước kh ồn g lồ, không những chữ
viết là một chỗ dựa vậ t chăt vững châc, mà cái chủ yếu là vì chữ viết đã làm xuăt
hiện nhiều khoa học và nghẹ t h u ậ l mới, x u ă t hiện văn học, sử học, hóa học,... chữ
viết đã mờ rộng v ă n hóa, làm cho nhiều người cùng tiếp c ậ n f là một phương tiện
truy ền bá tuyệt vời, không gì so sánh được.
2. C H Ữ V I Ế T B A N D Ầ U : H Ỉ N H VẼ C H Ữ :
Hình vẽ chữ (pictogramme) la tiền văn tự, dó là hình vẽ không dùng cho
tr a n g trí; mà dược dùng dề ghi các V kiến (rong lời nói, những tiéng nói ở dây chứa
d ư ợ c thề hiện một cách chi tiét. Các hình vẽ chữ dược những người khống cùng một
tiếng nói hiều như nhau (với di^u kiện là họ có chung một nSn văn minh dề cỏ thè tiếp
thu như nhau những s ơ dồ, những nét tượng trưng của nền văn minh dó).
Hình vẽ chữ r l đời ớ n hữ ng dân cư săn bán hoặc chài lưới, cỏ những tập
d oả n người tương dối đông đảo, ồn định, và có n hữ ng quan hệ dều dặn trong nhiều
lĩnh vực khác nhau.
Có hai kiẾu sử dụng hình vẽ chữ : %
a ) Hình vẽ được sử dụng dfc giúp cho trí nhớ và gợi ra một bài học thuộc
lòng. D ỏ là hình vẽ c h ừ tin hiệu
b ) Có những hình vẽ có ý nghĩa ngay trong bản thân nó. Dó là hinh vẽ chừ
k ý h iệ u : (Pictogramme signe) Ở miền bâc châu Mỹf người Anh-diêng có những hình
vẽ chữ nhiều mầu trôn vải, trôn da thuộc hoặc trôn vản. Họ dùng hình vẽ chữ dè
thông tin báo 'trước một cuộc ra di, kè lại một cuộc chién đấu... Có những hình vẽ
chữ tương dương với một khồ thơ, một lời cầu kinh. Cũng có những hình vẽ chữ
thè hiện bàng một biện pháp tồng quát, một tồng thồ ý nghĩa.
Ở một số dân tộc Anh-diông. có nền van minh còn lại. đẽ có một loại chữ
viết thoát thai từ hình vẽ chữ, mà chúng tôi dùng thuật ngữ c h ữ hìn h vẻ dề chỉ loại
này. (khác vởi hình vẽ chữ là tiên kiếp của nó)
C h ừ hình vẽ ở T r u n g M ỷ
Người Maya (thế kỷ thứ tư dén thế kỷ thứ fi) rất lâu trước khi tiếp xúc với
n gườ i châu Ãu, đã cố một hệ thống chữ viét thực sự, thồ hiện dược các từ.
Người Anh-diẽng Maya dã dạt dến trình dộ của một nền vãn minh thành thị.
Họ đa cỏ một nhà nước ngay từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên, nhà nước này biến
m ấ t vào khoảng thế kỷ thư 7 —thứ 9 sau công nguyẽn, dân thành thị di cư lẽn phía
bâc đến bán dảo Yucatan và th à n h lập n hữ ng dô thị vào kho ảng thế kỷ thứ 10 dến
thế kỷ thử 16. Cho dến 1539. họ gặp đế quỗc Tâ y Ban Nha đến chinh phục, và họ
phải trở lại đời sổng thôn da cho đén ngày nay.
Người Mayá cổ một trí tuệ tính toán rãt ph át triền, hệ thóng đếm của hợ
căn cử theo qu9 dạo các vi sao, và họ tin răngcáchiện tượng sẽ vòng trở lại
sau một sỗ chu kỳ, vì vậy ghi lại các tình tiết làcỏ lợi ích thực tiễn.Người tac h a
r â n g họ dùng chữ vẽ dề phục vụ cho lợi ích đó và các văn bản đày chữ s6 còn giữ
đượ c là những bản sử biên miên.
Người ta cũng biết rấng chi cỏ một só ít người trong họ hà n g nhà vua là
hiều và viết dược chữ, còn các thợ vẽ và thợ khâc không hiều ý nghĩa các hình
tượng mà họ vẽ hoặc khâc. Dối với dân chủng ihl chữ viểt dỏ chi có giá trị thăm
mỹ và ảo thuật. Vl vậy, khi nhà nước ta n rã. chữ viết cũng mất theo.
C hữ Maya là n hữn g hình vẽ đồ v ậ t hoặc mặt người. Hình vẽ có tính chất
nghộ thuật. Mỗi một chữ nâm trong một hlnh vuông, bỗ trí s o ng s on g | ừ n g hàng.
T ron g một tài liệu cùa P a u l A'..old, tác giả đa chứng minh là c h ữ viểt Maya
răt giống chữ viét cồ ở T r u n g OuJc và do dối chiếu hai thứ chữ dó mà tá c giả đa
tìm dược chìa khóa đọc các vân bản chữ Maya. Th eo Arnold, người M a y a từ châu.
Á di c i sang (vào k h o ả n g .2500 nam trước công nguyên m a ng the o n h ữ n g truyén
thổng giống như các ỉruyền thống cùa người cồ ở trên đ ãt Trung Hoa hiệ n n a y (với
một thứ chữ giống nhau). Ở Trung Quốc, những c h ữ hinh vẽ đa x u ẩ t hiện từ thế
kỷ 14 trước C.N. dược ghi trên nhữn g vỏ rùa vả x ươ ng (chữ giá p cót).1
C h ữ tư ợ n g h ìn h A i C ộ p cồ •
T ừ thế kỷ thứ 40 trước công ng uy ên- thé kỹ 5 sau CN)
V ăn minh Ai C ậ p phát triền mạnh ở thung lũng sông Nin và tiếp thu một sỗ
yếu t5 ở ngoài dến. T ừ thế kỷ thứ 40 trước công ng#uyôn, đa có n h ữ n g t h à n h phố,
nhà nước có tồ chức chặt chẽ, chịu ảnh hưở n g mạnh của tha y tu. S ổ l ư ợ n g thây tu
và th ư ký hành chính rất dông. Chữ viết dược sử dụng rộ n g f i t , mộ t p h à n vi nó có
tính c hấ t tr ang tcí (ít người biết đọc).
Nghề làm giáy phát triền sớm. cung cấp chẩt liệu đè viét. Bút viết bàng sậy.
Nhờ cổ khí hậu khô, cho nên nhièu cuốn tài liộu viét được giữ cho đến ng à y nay
(căt giău trong những vò bằng đát nung chôn dưới đất). N h ữ n g t r a n g c h ữ viết đàu
tien gân với công cuộc cai tri, với việc kỷ niệm các chién thắng. Trí t h ứ c Ai C ậ p
da đạt đến chỗ thảo ra những luận văn khoa học, nhất là vô y học.
T r u y ỉn thổng bị đứt q ua ng sau khi Ai C ậ p bj ngoại xâm. và t h a y đồi tôn
giáo. T ừ thế kỷ thứ 4 trỏ di với việc chuyền sang d ạ o Thiên chúa, tiéng Copte ra
đởi, chữ Hy Lạ p được đưa vào bồ sung cho chữ Ai C ập . Đến thế kỷ t h ứ 7, cuộc
chinh phục cùa đạo Hồi dày tiếng Coptc lùi vào lĩnh vực tôn giáo, và tiế n g A - r ậ p
trở thành tiếng nói của Ai Cập.
Nhà bác học Champollion đa dọcidưọc tiếng Ai C ậ p cồ vào k h o ả n g 1822
Chữ viết Ai Cập cò là thử chữ tượng hình, gòm kh o ả n g 700 dén 800 hình vẽ
được xếp đều dặn thành từng hàng, từng hà ng được đọc từ phải qua trái h a y từ trái
qua phải, hoặc các chữ cũng cỏ thè xếp hà ng thà nh cột dfc dọc từ trên xu ón g dưới.
C hữ g h i ỷ cỏ tin h ả m tiẽ t ỏ M é s o p o ta m ie
(Chữ Summer từ thế kỷ 40 trư ớc công nguyên đến th ế kỷ I sau c ô n g nguyên)
Khung cảnh là ở Mésopotamie, thuộc thung ì ũ n g c ù a hai s ô ng Ti gre và
Euphrate, từ lâu số dân dông dảo đa được t ạ o nèn những thành phổ sàm uất của
một nin văn minh vào loại tói cồ cùa lịch sử nhan lo^ii. Như v ậ y lầ cách dây trén
5000 năm, ở đ â y dă có một hệ thống-^hữ viếl của người Summer.
Các bản v ã n Summer đ ư ợ c kh â c trên dá. Những v ậ t liệu dề t-iết thường là
đ â t sét nặn thành từng tăm d à y , phơi khô hoặc nung chín. Người ta viét bãng một
con dao vót từ cây sộy.
Nhờ những vậ t liệu kh ôn g thề tiêu hủy này, người ta hiện có vô số bản văn
Summer và cũng thăy dược tỷ lệ sử dụng chữ viết vào những ngành chủ chổt của
1. G i d i t hi ^u t r o n g c u ô n L e s m a n u s c r i t s d e l a m e r m o r t e c u a M i l a n B u r r o w s ; R o b e r t
L a f f o n t . P a r i S . 1957
nèn vân minh Sy. Các bản văn chương, khoa học chi cỏ một só lượng hạn chế (kề cả
t h a ca, huyền thoại), còn về các bản < thực dụng » thì có rất nhiều : thư lừ» dấu ấn
h ợp dồng, bùa chú, hồ s a lưu trữ lư nhân và có cả sách giáo khoa.
Các chữ viết gồm những nét cổ một dàu mở rộng, như đău cái dinh. Các nhà
phương dông học dã so sánh các dầu dinh tam giác dó với cái nêm (coin) (tiếng
L a-tin h là cuncus) nên gọi chữ viết này là chữ viết hình nôm cunéiforme). Các chữ
đ ư ợ c bó trí iheo từng hà ng ngang, đọc từ trái sang phải
t Chữ Sumer cũng như chữ Trung Quốc cò, có những ký hiệu phức tạ p vè mặl
p â m lỷ và hình vẽ. Mòi từ có một hoặc hai âm tiết, ít khi cỏ ba. Các từ có thề dược
h â n chia thành âm tiết phụ â m và nguyên âm, hoặc chi cỏ nguyôn âm.
B ộ c h ữ c ả i đ à u tiên của P h en icie
(Sau thế kỷ 20 trước công nguyên)
Các cuộc khai ou ật khảo cồ ờ Syrie, Palestine ch ứn g tỏ râ ng các thành phó
cồ x ư a ở vùng này x u ă t hiện đồng thời với các thành phổ cồ nh ất của Ai C ập và
vùng L ưỡn g Hà. c ỏ thành phé còn tồn tại dến ng à y nay, như Jér usalem.
Ờ buồi binh minh lịch sử, dân cư ở vùng n à y dã sử dụng những tiéng dja
phươ ng sémite phương Tây. Một sổ b ả n v ă n có niên đại từ thế kỷ 15 đén thế kỷ 5
trưởc công nguyên dã được phát hiện. Người b á y giờ dă dùng mực dề viét trên mảnh
gốm. Mảnh góm được dùng lại sau khỉ chùi mực.
Chữ viết Phenicỉe gồm một b ộ phận "chữ cái thề hiện các â m đan giản. Só
c h ữ cái rát ít (22). Việc dùng chữ cái là một cuộc cách m ạ ng lớn trong quá trình
h ĩn h thành chữ viét, nố ra đời chậm s a u khi người ta đã nhận thăy những diều băl
liộn trong lối chữ tư ợng hình phức tạp của Ai C ậ p cồ và Summer.
B ộ c h ữ c ả i của H y L ạ p
(Bát dâu từ thé kỷ 10 trước công nguyên)
Chữ viết Hy Lạp có ngubn góc Semite, mặc dù người Hellene (Hy Lạp) và
ngườ i Phenici là những kẻ dổi địch về mặt hàng hải và buôn bán.
Kè từ năm —500, văn học viết Hy Lạ p đa phát triền cơ sở trôn một nền
•công nghiệp sách pap y ru s, với các X! nghiệp người chép# với nhiều trư ờng học.
T o à n bộ nền văn học cồ Hy L ạ p đ ã bị sao đi chép lại nhiôu lăn trôn giấy papyrus
rồi trôn da thuộc, sau đó mởi dến tay chúng ta. N hữn g gì viét trôn vỏ 6c và trên
ỉTiảnh góm dều m ấ t hét. Các b ả n v ă n ghi trôn nén sáp cũng không còn. Nhưng hiện
n a y còn có nhièu tài liệu ghi trôn giây p a p y ru s dược giữ trong lòng đ ất khô ráo
•của Ai Cập.
Chữ cái Hy Lạ p gồm có 24 kỷ hiệu. Chi càn nâm dược các k ý hiệu này là
dan dăn dọc được không cần biét các từ. Người ta vẫn cố thề đọc một cách máy mổc
mà kh ôn g hiều nghĩa.
Bộ chữ cái Hy L ạ p này dă được phồ biến k h â p châu Âu và cũng không có
cải tién gì nhiều. Chữ La-tinh cũng cố gốc từ chữ cái Hy Lạp... Và từ dây, trong thời
tr ung cồ, nhiều dân tộc mà người c hâu Âu gọ» là <dã m a n » cũng bât đàu phát minh
ra chữ viết như chữ viết người G e r m a in s , người Slaves...
Chúng tôi đă điềm qua một sổ cái móc VẾ sự ph át triền và hình thành chữ
viết cồ trong các thời kỳ, thông qua một só nền văn minh tiôu bièu. Qua đó chúng
lôi t h á y ràng :
— Quá trình hình th à n h chữ viết là một quá trình lâu dài, mò m ỉm , di từ
giai đoạn ký hiệu, tiền văn tự, hình vỗ chữ, chữ tượng hình, tượng thanh cuối cùng
«dẫn dén bộ chữ cái.
— Quá 1 1 1nh lio di dôi với quá trinh phát triền chung c ủ a nfcn văn h ó a bản
dịa. di dôi với sư phát trièn chính tri kinh tế, xã hội. Nhu cău VÊ c h ữ . v i ế t là một
nhu cầu của lun người trong một xã hội tư ơ n g dối cao, có tô chức c hặ l chẽ đạt
dến trình dộ văn minh nh ất dịnh.
“ Chữ viét là một công cụ hết sức quan trọng của v ă n hóa, nỏ đ à y mạnh
nên văn hóa tiến lên những bước khồng lồ. Mọi hình thái ỷ ihức cũng do cổ chữ
viét mà xuất hiện và ph át triền, cùng vởi sự phát triền churrg của toà n bộ xă hội
và con người. Như vậy, một xã hội còn trong giai doạn « dã m a n » hoặc quálạc
hậu khố mà xây dựng cho mình một hệ thổng chữ viết, vãn hóa cùa xã hội đó ờ
vào tình trạng, folklore truyền miệng, như ở một só các dân tộc ít người của ta cũng
như ở nhiều nước. Ngược lại, một xă hội dã phái trièn khá về văn hóa, vê kinh tế.
tr a o dồi hàng hóa sầm uất, thì không thè k h tm g căn dén chữ viết. Phải có chữ viết
mới cỏ thề dạt dược trình dộ văn minh, văn hóa nào dó.
Trong lịch sử, có nhiều nền văn minh dặ tàn lụi, và có những c h ữ viết cũng
m ấ t đi, hoặc cỏ tìm ra dược cũng không còn ai cỏ •thè dọc và hièu được. Dó là
nhữn g thiệt thòi cho nền ván hóa chung của thế giới, dòi hỏi chủng ta phải tìm
hiều đề ph át hiện và giới thiệu các giá tri v ă n hóa đó của !ofù người. Châ c chân
râng, khi các nhà nghiẽn cửu phát hiện và giải mã thêm dược một chữ viết CÈ, chúng
la sẽ biết thêm dược nhiều diêu quan trong, bí àn cùa quá khứ, có thè cố dỏng
g ó p lớn cho kho tàng di sản cùa hoài người.
3. T H Ờ I D Ạ I H Ü N G V Ư Ơ N G VÀ C H Ữ V I Ế T
Nền vãn hóa Dông Sơn, mà dièm cao là thời Vua Hùng, Vua Thục. là m}t
nôn văn hóa dồ dồng và đồ s â t nồi tiếng kh âp thế giới. Hiện nay chúng ta dă phát
hiện được các loại dụng cụ sản xuất bâng s ât, các đồ trang sức, các L ạ i <lồ gỗm,
<JỒ mộc, các loại vũ khi như lên dồng, mủi giáo dồng, đặc biệt là n hữ ng chiếc trỗng
dồng và thạ p dồng, có thề xcm như n hữ ng tác phàm nghệ th uật và cồng nghiệp cồ
dạ t dến mức hoàn chinh. Xã hội Văn Lang, mà chủ nhân là người Lạc V iệ t,- d a có
một nền văn hổa tư ơng dối cao, không kém những nước k h á ; vào cùng thời ở vùng
Dông Nam Á này.
Cùng thời người Trung Hoa ở phia bâc dã có chữ tượng hình từ lâu. cũng
như ở phía nam vflr> minh Ấn Độ cũng dã có những văn tự.
Càng ngày với sự nghiên cứu của các nhà cồ sử, tâm vóc và tỉnh ch ãt quan
trọn g của nền văn hóa Dỏng S ơ n càng dược k h ẳ n g định, dặt ra vấn dề tìm tòi vè
chữ viết của (hời bẩy giờ. Việc tìm ra chữ viết cồ Việt Nam sẽ có một tác dụng hết
sứ c lớn lao dến việc tìm hièu nguồn gổc của đ ăt nước, dân ỉộc, tìm hiều con người
Việt Nam, văn hóa Việt Nam trong những cội rễ xa xưa nhất.
Việc tìm hiều chữ cồ Vi£t Nam là mộl ƯỞC vọng chung c ’ia các nhà sử học Việt
Nam. Nhiều giả thiết dược d;ìt r.i va l ũ người dã b ât t a y vào việc. Tu y vậy, chúng
ta dã gặp rất nhiều khó kh ăn , vi thiéu tài liệu, thiếu hiện vật. Qua 1000 năm dô
của Trung Quóc, đất nước ta đã phải chịu bao nhiẽu sự mất mát, trong dó tát nhiôn
cỏ sự măt mát của các văn tự, văn bản... N h ữn g điều kỳ diệu là nhan dân ta v3n
giữ được tính độc lậ p dân lộc, giữ dược tinh thă n qu ật cường dề sau 1000 năm dứng
lên đ á n h duồi quân x â m lược, phục hưng và xây d ựng nồn văn hóa Dại Việt của
mình. Điều đỏ chửng tò v ă n hỏa của ta, trư ớc khi Trun g Quóc x â m lược, da c 6
10
một dộ bên vững dặc biệt, bám châc vào ý thức của mỗi con người. Điẽu dó, theo
lý thuyết, chi có được khi nào nền vân hóa d ã . q u a giai doạn truyền giữ bâng miệng,
dã có chữ viết, đề có kết nẽn văn h ó a lại như một chăt xi-m ăn g bèn vững, làm cho
lâu đài văn hóa trở thành một hệ thống cơ cáu chặt chẽ và có qui cù.
Trên thực tế, thì các nhà kh ả o cồ học cùa chúng ta cũng dã phái hiện lan
lượt dược những dãu vết chữ viết, những hình vẽ chữ, nhiều hình văn tự trên các
bia, qua và một sổ dụng cụ đá, đồng, v.v... rải rác ở nhiều di chi văn hỏa cồ. Việc
■giải mã các ký hiệu v ă n tự đó đòi hỏi nhiều công phu nghiên cứu, sử dụng két quả
nhiồu ngành khoa học : sử học, khảo cồ học, thông tin học, ngồn ngữ Học cồ đại, dân
lộc học, toán học v.v...
Nhà nghiên cứu sử họ ; Lê T r ọ n g Khánh cộng lác viên khoa học của Viện
V i n hóa, da dề nhiều năm đi .sâu vào nghiên cứu chữ viết cồ Viột Nam, dã công bố
từng phần trên các tạ p chi và nhièu hội nghi khoa học trén 15 năm nay. Tác giả da
tìm ra ph ươ ng pháp giải mã. bâ ng cách, tiếp cận từng hước cua các chữ viét vã
ngôn ngữ cồ hiện còn tlm dược ở Việt Nam, với giả thiết khoa học là chúng có khả
n ă ng bát nguồn từ ngôn ngữ và chữ viết Lạc Việt - tức người Việt cồ; Dồng chi đă
b ư ớ c đầu định hình*dượ c hệ thống chữ viết, có quá trinh phát triền liên tục từ
t h ã p lên cao, tạo thành bộ chữ cái Việt cồ trên dăt nước ta. Những tìm tòi quan
trọng này làm sáng tỏ nguồn gốc người Việt cồ; xác dịnh những từ trong ngôn ngữ
Việt cồ được r h ữ ' v i ế t ghi lại cùng hệ thống với lỡp dịa danh ngôn ngữ t ồ trước
H án ờ Việt Nam. Di* danh ngôn ngữ cồ l à j r ộ t dè tài khoa học khác có ỷ nghĩa
r ă t quan trọng, cũng da dược tá t giả nghiên cứu công phu ihco phương pháp hệ
thóng, birớc dâu cũng dã soi sáng d ầ n một số văn dè lịch sử t& dại.
Sa u khi nghiên cứu kỹ dề tài khoa học nói trén của nhà sử học Lê Trọng.
Khánh, Hội đồng khoa học cùa Viện Văn hóa nhặn thá y dây là công trình nghiên
cứu răt còng phu, lập luận có giá trí thuyết phục, dược sự khuyến khích của các
cơ quan lãnh dạo và dư luận bên ngoài, nỏn quyết dịnh ăn hành công trinh nghiên
Cứu chữ viét cồ Việt N am của dòng chi L* Tr ọn g Khánh, dưới hỉnh thức một thỡng
b á o khoa học bước dâu, dề có tư liộu cho các nhà khoa học và bạn dọc góp ý kién
rộng rãi ; trên cơ sở dó tác giả chuần bị cho việc hoàn chinh một công trinh kho a
học cố tăm vóc lớn hơn...
T h á n g 6 n đ m 19ẵ5
Oiéo sir Li ANH TRÀ
V ĩ ệ n t r ư ờ n g V iệ n V ã n h ó a
Đ ôi lời cùng bạn đ ọc
' T ' ỉ M ra c h ữ viêt của n g ư ờ i V iệt cò l à m ộ t y èu c à u có tin h
c â p bách. Yêu c à u đ ó v ừ a m a n g tin h k h o a h ụ c c h in h
x á c , đ è th ê m m ộ t'lă n n ữ a c h ú n g ta c h ứ n g m in h s ụ
tò n tạ i nần v ă n hóa cư d â n b ả n đ ịa của n g u ờ i V iệ t cò, k h á c
h ằ n o ớ i nần v ă n h óa r H o a H ợ * ; v ừ a m a n g tin h c h in h tr ị:
c h ỗ n ợ lợ i â m m ư u b à n h tr ư ở n g v ă n h ỏa của m ộ t sỗ r sử
ợia * d ã k h ỏ n q n g ừ n g th ồ i p h ò n g n g ư ờ i H à n l à m ộ t <
rd à n
tộ c th ư ợ n g đ ẳ n g *, có nần v â n hồa . uiỊn m in h r c a o h ơ n tă í
cả các d á n tộc. tr o n g su ố t các th ờ i đ ợ i c ù a n h ă n lo ạ i *
r ằ n g r v ă n hóa H á n tộc l à tr u n g tă m v à là n ơ i p h á t sin h
c h ù y ê u của nền v ă n m in h p h ư ơ n g D ò n g * ( ỉ ) . D õi v ớ i nèn
v ă n h ỏa cò đ ạ i cùa V iệt N a m . kề cà tr õ n g đ ồ n g , th ợ p đ ò n g
v à các d ụ n g cụ k im khi, h ọ đ ầ u r k h ẳ n g đ ị n h  l à do. Dàn.
hỏa r H o a H a * tru y ầ n v à o ! T h ậ m chi. n h iều s ử sá ch cùa
T r u n g Quỗc x u a k ia đ ă từ n g nói đẽn . ỉ/à T ră n Tu H òa
tr o n g tá c p h ằ m sau n à y * Q uan hệ h ữ u h ả o v à q ia o lư u văn
h óa q iũ a h a i n ư ớ c T r u n g Q uốc v à V iệt N a m * ( 2) c ũ n g nhâc
K
lự i Các bô tộc Ầ u V iệt-L ạ c V iệt v à s ự tò n tạ i n h iỊ u th ẽ k ỷ
cùa N h à n ư ớ c V ăn L a n g v ớ i tr ìẽ u đ a i c á c v u a H ừ n g , thi
n ợ à y n a y n h ũ n g s ù qia ă y c ũ n g p h ù nhận n ố t!
K h ô n g p h ả i n h ờ v á n h òa r H o a H ạ " r p h á t s ả n g * m à
nần o ăn h ó a c ư d à n bản đ ịa của n g ư ờ i V iệt cồ r là m ột
chi n h á n h p h à t sinh cùa v ă n hóa n g ư ờ i r H o a H ạ M
, n h u các
s ử g ia nói trè n đ ã x u y è n tạc. N h ũ n g n h à n g h iên c ứ u n g ụ y
khoa học â y đ ã cõ ỷ lờ đ i lịc h s ử b à n h t r ư ớ n g c ủ a n g ư ờ i
H o a H ạ , tiề n th à n của d â n tõc H á n sa u n à y. N g ư ờ i H oa H ạ
x u a kia chì ở lư u vư c B ă c sà n g H o à n g H à , còn m ie n T ru n g
v à N a m cùa T ru n g Quóc hiện n a y ( v â n N a m . Q u à n g Dông,
Q u ả n g T â y o.v... x ư a kia là cùa các n h ỏ m c u d â n thuộc
B á c h V iệt, n ă m tr o n g k h u v ụ c V ă n h ò a D ô n g N a m A cồ
d o i, oè sau m ớ i b ị các d ẽ (ỊUÓC T ă n ” H à n th ô n tin h oà
đ ồ n g hóa. N h ư th ẽ nẽn văn hóa c u d â n b ả n đ ịa c ù a nợ u ờ i
V iệt cồ k h ô n g cùn q nguòn gõc. k h ô n g ch ịu ả n h h ư ở n g trự c
tiễ p cùa v ă n h ó a H o a H ạ . .
Vătĩ h óa cò đ ạ i p h á t tr iề n theo la o d ộ n g s á n g tạo
cùa con n g ư ờ i cồ đ ạ i. A'Sn oàn hóa cò d ạ i V iệ t N a m p h á t
( / ) X e m t a p c h i L ị c h i ù n g h i i n c ứ u , B đ c k i n h *6 5 - 1 9 8 3 .
( 2) T r u n g Q u ố c t h a n h n i i n x u â t b ả n x ã . B â e K i n h , í 95 7 .
12
tr ie n m ợ n h m ẽ n h á t là tr o n q q ia i đ o ạ n vãn hóa D õ n g S ư "
Giai, đ o ạ n â y k h ô n g n h ũ n g ng ư ờ i V iệt cồ s ù n g ta» ra cáC
cõ n g cụ bâ n t/ d ò n g th a u v à b ă n g sâ t, m à còn sú n g tụ o ra
c h ữ V iệt cồ. A n g g h e n tr o n g n h ữ n g b à i v i ỉ t về lịc h s ử cò đ ạ i
đ ã là m s à n g tò v à ; lịc h s ù đ ã chứ n g m in h ră ng , k h i công
c ụ b ầ n g s ă t ra đ ờ i thì ch ữ viễt g h i â m c ù n g x u á t hiện. Giai
d ư ạ n v ă n h oa D ônợ S o n là n h ư thê.
N h à n ư ớ c V ùn L a n ợ - n hà n ư ớ c đ á u tiên tr o n q lịch
s ử cò d ạ i V iệt N a m ra d ờ i tr o n g giai d o ạ n v ă n hỏa D ò n g
S ơ n đ õ cỏ tr in h đ ộ văn h ó a p h á t trièn tư ư n g đ ồ i cao như
th ẽ , tâ t nhiên p h ủ i s ử d ụ n g ch ữ v iẽ t ọhi á m V iệt cơ, vợ kèo
d à i th ờ i g ià n s ử d ụ n g â y it ra dẽrt th ờ i d ạ i H a i b à Trưnq.
Qua nhicu hiên vật kha o cò và q ua các s u liệu chinh x á c
k h ù c t đ ù tạ o th à n h m ộ t tậ p h ợ p th ỏ n q Un có ỷ ngh ĩa q u yết
d in h , ự im sá n í/ tỏ s ự hình th à n h v à p h á t trie n ch ừ viẽt cùa
n g ư ờ i V iệt cỏ, tr o n g án h sá n ụ ch ung của nen v ă n m inh
Lạc Việt.
T ìm ra s ụ hình th à n h v à p h á t triền ch ữ V iệt cò ỉ à •
m ỏt v á n d d lở n ĩtà r á t k h ỏ k h ă n , d o nhiều n g u yên n hân về
íư liệu oà k h ả n ă n g có h ạn của n h ữ n g nh à nghiên cử u khoa
học q uan tà m d é n v ă n đ e c h ữ v iẽ t cùa d â n tộc tr o n g quá
k h ử x a x ư a . t
V ớ i th ò n g háo kh oa học n à y , qua n h ữ n g tư liệu d à
n â m c h â c t th ủ n g toi m ạ n h d ạ n nêu r a m ộ t số g iả th iẽ t kho a
học v à th è m m ộ t lú n nữa, k h à n q đ ịn h nèn oàn m inh D ô n g
S ư n rtrc r ờ cù a n g ừ ờ i L ạ c V iệt, tồ tiê n trự c tiế p của chủ ng
*ta n q à y n a y .
V ân dù néu rơ <>d à y còn n/ỉiầu m ớ i m ẻ v à vò tù n g p h ứ c
tạ p , nên ch ă c ch ốn là cỏ n h ữ n ơ thiẽu so t ở m ặ t n à y —h a y
m á t khác. N ẽ u d u ơ c bạ n d ọ c chỉ cho các thiẽu só t đ ỏ ch úng
tỏ i sẽ r â t h o a À Tiyhẽnh v à x in cỏ lờ i cảm a n tr u ở c .
Lé T rọ n g K h án h
13
C H Ư Ơ N G M Ộ T
QUA MỘT ỉ õ THU' TỊCH v í CHỮ VIỆT cố
I. T H Ư TỊCH CỦA TRUNG QUỐC
a) Sử sách T r u n g Quỗc từ thời Chu và các triều dại sau dó tuy ít, nhưn g dâ
nói dến người Au Việt và Lạc Việt là cư dân bản dịa trên dãt nước ta ng à y nay.
Họ cũng mấy lân nói d ế n ‘chữ Việt cồ, nh ư: C hinh s ự dừng% lõi th â t q ú t ( ) hoặc
sự kiện người Việt qua nhiều làn phiên dịch da cống hiến cho vua Chu con rùa lớn,
trên mu rùa có chữ K h o a đ ằ u (chữ viết hình con nòng nọc). ị
b) S á c h Giao C h á u n g o ạ i v ự c k ý Ụ ) cho ràng, các Lạc tưởng thời Hùng
Vương có ấn đồng tua xanh. (Dã có ãn tức phải có chữ trẽn ấn).
. c) Nhà nghiên cứu T r u n g Ọuổc, T r àn Tu Hòa, trong tác phàm' N g h iê n cửu
oầ lịc h s ử cồ đ ạ i v ă n hóa d â n tộc V iệ t N a m (lhiên III chương l) ( ) cũng da viết
vô ẩn dồng tua xa n h ấ y : «Chính sự thời Lạc vương còn theo lỗi thât gút, như vậy
dườ ng như chưa có văn tự. Nhưng dà có án dồng tua xanh thi nhất định dã băt dầu
sử dụng văn tự. C hữ dùng dương thời là chữ và phù hiệu do L ạ c vươ n g tự sáng
tạo ra. Nhưng chi hạn chế trọng giai cẩp thổng trị chưa phồ cập dến dan thường».
II. T H Ư TỊCH CÁC N Ư Ớ C KHÁC
a) Tr ước năm 1945 nhà khoa học Tiệp Khâc, Cẽsmir L ou k otca trong tác
phàm L ịch s ử ch ữ v iế t th ê g iở i dă viết : «Phía Nam dế quóc Trung Hoa, tron g vùng
Đông Dươ ng hiện nay, cỏ nhặ nước An-nam ngay tư thé kỷ thử nhát trước công
nguyên dã bị người Hản thống trị. Chừ Trung Ọuổc do viên Thái thú S ĩ Nhiếp du
nhập vàò dây trước công nguyên. T r ư ớ c dó hlnh như người A n -n a m dã dọc bàng
chừ ghi âm riêng, chữ đó kh ôn g còn lại dến ngày na y » ( ).
b ) Nhà nghiên cứu Terrien de la Couperie viết trong tạp chí Hàn lâm của
Hoàng gia Anh, xuất bản năm 1887. đã cho râng : Sĩ Nhiép bát buộc người Việt học
chữ Hán và cấm dùng chữ t ư ợ n g thanh của mình ( ).
Đó là một số tư liệu qua báo chí Trun g ọu ỗ c và nước ngoài nỏi về chừ Việt cồ.
3) (4) D ă n t h e o l ị c h s ử V i ệ t NđTĩĩ, l â p II, N X B G iá o d ụ c , H N , 1960
5) T h e o tải liộu l ưu t r ữ ở Vi ện V a n hốa
6) T h e o t à i l i ộu c u n g c ấ p c ủ a G.s N g u y ỉ n T à i C â n .
T á c p h à m n à y x u ấ t b ả n p r a h a n a m 1946. sa u d ó đ ư ợ c d ị c h r a l i ẽ n g N g a v à x u í t b à n ỏr
Mạ c T ư K h o a n ă m 1950
7) T h e o Ki m Đ i n h  N g u ồ n g ổ c V ă n h ó a Viột N a m , S à i G ò n 1973
14
III. 1 H ự T I Ọ H V I Ệ T N a m n ó i ^ ề c h ữ v i ệ t c ồ
a) S á c h V iệt S ử tá n ư ớ c ( ) của Hoàng Dạo Thàn h và sách V iệt s ử lu ợ c ( ')
theo bản dịch của Viện s ử j i ọ c f đêu cho răng, chữ Th ồ vón là chữ Việt cồ của ta.
(T h ồ tức là dân tộc Tày hiện nay ờ Việt Bâc).
b) Trương Vĩnh Ký cũng k h ả n g định ( ,0) dân (ộc ta vốn có chữ riêng Irước
khi dùng chừ Hàn rồi chữ Hán Nỏm.
c) Bài M ộ n g k ỷ Irong sách T h à n h T ô n g d i k h ả o có chép lại việc vua Lê
T h á n h Tông một dèm mư a gió nghi lại bên hồ Trúc Bạch dã nàm mộng tháy người
con gái dâng một bức ihư có 71 chữ viết ngoằn ngoèo, không thề đọc dược. Ba năm
sau, trong một giặt: mơ khác, Lê Thán^i T ô n g lại gặp một người Tiên thòi sáo. Vua
hỏi vồ chữ lạ trong giấc mơ mà minh ihá y nãm xưa. Người Tiên trả lời: a Những '
chữ ây là lỗi chữ cồ của nước Nam. Nay ờ micn núi có người còn đọc dược, nhà vua
vời họ dén thì tự khâc biết )). £ â u chuyện về giấc mơ ãy phải chăng phản ánh ỷ dồ
nhà vua uyên bác này muón lim lại chữ Việt cồ dã ra dời trước khi nước ta bị người
Hán x â m lựợc.và hủy diệt văn lự của l a ? Phải c h ă n g dây là bièu hiện ý thức dộc
lạp và tự cường về phương diện văn hóa cụa nhà vua trong giai doạn cực thịnh của
chế dộ phong kiến (").
d ) Đáng chú ỷ nhẩt là cuốn T h a n h H ỏ a quan p h o n g ( ì2) của Vương Duy
Trinh viél năm T h à n h Thái thứ 15 (1903). Ồng dã sưutăm dược một hệ thóng chữ
cái và mộl bài ca viếl bàng ihứ chữ ấy ở huyện Ọuan Hóa T h a n h Hóa (xem ảnh
sổ 1 và 2) Ông cho r ằ n g : «Vùng núi ngàv nay còncó chử thì xưa kia người hạ
bạn tấl cổ chữ ».
Theo sổ liệu (hóng kê năm 1920, ở huyện Quan Hỏa có 13.230 người Mường
và 17.190 người Thái. Hệ (hóng chữ viét Irong Than h Hỏa quan phong vè cơ bản
gióng chữ viết của người Thái ở Tùy Bác và chữ biia cùa người Mường ở Thanh Hóa.
Dậy là hộ thổng chữ viết ghi âm có xen một só chữ (( biều ý ” Ngôn ngữ được ghi
tron g sách là liếng Thái cỏ lẫn liếng M ư ờ n g /
Diều dáng chú 'Ỳ là Vương Duy Trinh có chua chữ Hán Nòm nên không ghi âm
dược chính xác. Vi dụ * Kin bò dậy.® (ăn không dược), viết thành {
{ kiên bào đãi»
(ảnh số 1 và số 2).
Qua một sổ tư liộu ihư tịch trên, có thồ nêu giả thiếl rầng tò liên chúng ta
xưa kia dã có chữ viết —chữ khoa dàu, chữ viết này thuộc loại văn tự ghi âm
chăng ?
8) T h e o till liệu V i ệ n s ử học
9) N h ư Irỏri
10) E c r i t u r e a n n a m i t e ( E x t r a i t dé l ' A n n a m p o l i t i q u e et s o c i a l e c o u r s d ' h i s t o i r e a n n a m i t e )
s o c i é t é E t u d e s I n d o c h i n o i s e s
11) T r i è u T i ê n lá mộ t n ư ớ c chị u ả n h h ư ở n g c h ữ vi ết T r u n g Q u ố c r ă t s ở m . N a m 1448,
vu a T r i ề u Ti ê n l à S e p h o n g d a dè lại ch o v a n h ố a T r i ề u T i ê n m ộ t s á n g t ạ o c h ữ vi ét c ù a ô n g :
■
%Mâ u t ự p hi ê n âí h H à n q u k * ( H o u n m i n j o n g e u n ) g ồ m 28 c h ữ cái. D ỏ là m ộ t c ổ n g h i ế n c ự c kỳ
q u a n t r ọ n g v à o v i ệ c n â n g c a o I r ì n h đ ộ v ă n h ỏ a c ù a n h â n d â n H à n q u ố c , t ức T r i ề u T i ê n s a u này.
S u y n g h ĩ c ủa L ê T h á n h T ô n g b a o h à m m ộ i t ư t ư ở n g l ớ n v ề c h ữ v i é t , m u ố n t h o á t ly ả n h h ư ở n g
v i n h ó a Mán, t ạ o c h o d â n t ộ ẹ m i n h m ộ t c h ữ v i é t r i ê n g c h a n g ? G i ắ t m ộ n g t r m n g m ộ n g k ỷ lìh&m
•Jìói l ê n ỷ n g h ĩ a đỏ.
12) B ộ V a n h>a, G i á o dục VÀ T h a n h n i ê n x u ă t b à n , S à i G ò n 1974 ( T ủ sAch cồ v i n )
15
c^»
¿fe
f
ị
ề
* T
Ũ
< í
B
&
y
M
f
ề
*
Y
&
f í
l K
V  X
&
#
&
i
iậ
Ậ
A
' v  /
ầ
i
*
v ^ /
* ?
&
?
" V > 7
& á*
i ir
1 1
~
v
~
>
' 4 4 '
Ũ
- / .
4 4 -
«
*
■ tk
• ti E lS
v 
V ; • v D
■
it
r t i j t
V
k
“Ÿ
. w j ' ' -
l ’i
4
£
p
#
&
"L
á í
-4 4 -
M
.
íi£ % *fr
1
1
-  J
- 4 i -
. * *
¿¿ jR.
D f .
É .
R
m
</
yvT
-A 4 -
>
>
- u -
»
* :#
i b
&
4 .
V s*' xr
.V
L
£
■ &
Á Pi
ị ẫ *
fX-
I
f
¿4/IÄ / Hệ l h ố n g c h ữ cái i r o n g T h a n h H ò a Q u a n P h o n g
16
trc/ï ve) 2 Môt đoạn trích bâi ' i í i (ti» ghi â m b à n g c h ữ H á n *'’ỏm )
I
Sau dây là cách dọc âm chừ k h o n đ ầ u :
1. Am :
trD u x u d ư ỡ n g h ứ a ào đ è ba cò h ư ơ n g cúc tâ y k h u m u đ ơ n t à y h ư a n g tièu
bỏn g ba h o à n g th iên n à o d u x u m ô n g n ồ n g h iên tõ i b áo k h a m nô h y ch â u rỏ kh o a n
hiềm b ô n q uàn hừ. C ủ n a m b á o kiều đ õ c liễ u hièn s ơ c h u a qìác niẽu huân bò m i
p h ư ơ n g ử n g ch in h k h u tụ c ôi kh o d n h y .
C h ư n h i âm rõ ỈÔTÌ n ư ơ n g á n x u ơ n q m ô n g m a bôn g
2 . Nghĩa : •
... (r h oa v à n g ở trê n c a o , là m sao l á y đ ư ợ c . a n h c ũ n g l á y h ư ơ n g v à n g th ả p
đ ù n g à y k h ă n h ư ơ n g đ ă n g , k h ấ n tr ờ i ỏ tr ê n c a o t t r ờ i ở trè n cao tr ô n g x u õ n g
c ù n g ợ ìú p hay k h ô n g b iẽ t có a n h c ù n g em , c ù n g m ê h lò n g n h a u k h ô n g ?
M é n Urnq là m b ạn v ớ i n à n g m à k h ô n g th eo đ é n , a n h th ì l ò n g m u ố n bè lâ y
cội c á v ho a, m u ô n l â y c â y h o a , m à n g ư ờ i k h á c tr a n h l â y tứ c lâ m h ỡ i?
B a o g iờ ơ n n à n g còn cỏ lò n g th ư ơ n g
• •
Qua một sổ thư tịch bước dău tìm ra trên dây, ta cỏ ihồ giả thiết mờt cách
có cơ s ở r â n g người Việt cò cũng n h ư n h i è u cir dân cồ dại trôn thế giới, đ ã tìm ra
chữ viết cho dAn tộc cũ-a minh.
Chúng ỉa cân lảm cho giả thiết khoa hoi áy t r ở thành hiện thực. Chúng ta
sẽ chứng minh bâng tư liộu cụ thề, làm cho sự khảng dịnh ấy có c ơ sở vững châc,
vè quá trình hình thà nh và phát trièn chữ viết của người Việt cò dại.
1 8
C H Ư Ơ N G H A !
HỘT ỉfi DẠNG CHỮ VIẾT cò Được PHẮT TRIỀN
I. VẤN TỤ- TH Ắ T G ú r CỦA N g ư ờ i c h ấ m h r e ở n c í h ĩ a b ì n h
Người ta thường coi loại văn tự thât gút dièn hình là hẹ íhổng Kipu Inca (ở
Pérou). Người Inca dă dùng những sợi dâv màu sâc và chất liệu khác nhau dề thát
gúti.nói vè các sinh# hoạt xã hội, kề cả những mặt phức tạ p và trừu tượng. Theo
Marcel Cohen, nhà ngôn ngữ học nòi tiếng của P h á p và thế giới» dã gọi loại văn lự
này là công cụ dũrtg dề quản lý của v ư ơ n g quổc Inca tr on g các thế kỷ XII - XIII (>3).
T f ư ớ c Cách mạng Thán g T á m năm 1945. Joại văn lự Kipu dựợc sử dụng khá
phô biến ở người Chăm H rl^miền núi Nghĩa Bình. Mỗi lăn xuống các chợ trung châu
trao dôi hàng hóã, họ dèu dùng.loại v ă n tự này. Muốn giữ lại một sự việc c3n ghi
nhớ. họ k h ó n g có cách nào khác hơn ngoài văn tự Kipu.
Theo thống kẻ mới nhát, người C h ă m H' rê ở Nghĩa Bình có 65.000 người (huyện
Ba T ơ : 21.800 người, huyện Sơn H à 31.337 người, huyện Minh Long 7.500 người,
huyện An Lao 4.119 người» huyện Trà Bông 371 người. Huyện Tư Nghĩa 631 người,
<J Kong Plong thuổc G i a - l a i “ K on- tu m lũng có một ít người Chăm H rê.
Người Chăm H'rê sống ờ các ven sông lớn, kỹ thuật trông lúa nước cao.
Ngôn ngữ Chăm H rê được phân loại thuộc hệ Nam Á ; nhiề.u từ cơ bản răt gần với
tiéng M ư ờ n g - T h á i - Việt. S ự p h â n chia giai căp ờ người Chăm H'rẻ răt rõ rệt.
Trước dây. việc bóc lột nô lộ và mua bán nô lệ phò biến. Có chù nô chiếm hàng trăm
nô lệ. sử dụng trong Jao động nông nghiệp.
Người Chăm H rê có nhiều tên gọi. Cuổn D ịa d u tin h Q u ả n g N g ã i, xuãt bản
năm 1939, của Nguyẽn Đốa yà Nguyễn Dạt Nhơn, gọi là Chàm. Một văn bản cùa
Ban chẵp hành Đảng bộ tinh Q u ả n g Ngãi do dồng chi bí thư Ph ạ m Xuân Hòa viết
ngày 10-7-4950, cũng gọi như thế.
C ă n cứ vào bia kỹ và địa danh ng ô n ngữ cồ ở vùng N hậ t Nam ta thăy khá
«ỉồng nhẫt với tiếng nổi C hă m H'rê. Ví n h ư :
“ Bata ngan (Ba Làng A>n) Tiến g C hăm H'rê dọc là b a ta n = nhô ra biền ;
h ganh = gành. Ba L à n g An chính ià mộ t gành nhô ra biền.
— W ija y a (thành Đồ Bàn) Tiéng Chăm H rê dọc là Wi = người, daya : trảng
tranh. W ija y a = người ờ trản g tranh. Vùng C h ă m H'rê còn nhiẽu dịa danh Wijaya.
Người Chăm H rê đã từng x â y d ự n g căn cử kháng chiến chống nhà Nguyên
phản động ở Đá Vách (VVoan t rang) nồi tiếng, vỉ v ậ y người Chăm H.rê trước dây
13. N i m J973, V i c t o r i a d e la J a r a , à L i m a , i h ù d o P í r o u d a p h á t hi ộn h í I h ỗ n g c h o
» i í t h l n h v o ô n g , V* c i c m ầ u k h i c n h a u I r ẽ n v i i l i Ị m n g ư ờ i c h í t và t r ê n c á c b ỉ n h g8. D i I*
mộ t loại c h ữ r i í t k h i ỉ c ù a n g ư ờ i I n c a m i t r ư ớ c d ó n g ư ờ i t a c h o l à h o a v * n t r a n g tri
19
(lược gọi lá «M ọ i D á V ách » hay «M ọi th â t g ú t a (vì sử dụng phồ biến v ă n tự thât
gút) Người C hă m H r ê hưở n g ứng nhiệt liệt phong t r à o T â y Sơn của N g uy ẽn Huệ.
Họ cũng có lối thơ lục bát và song thát lục bát. Trong bài hát ghi băng v ă n tự thát
gúl ca tụng Nguyễn Huệ cỏ câu :
irR đ ă m P ò H uê r đ ă m b'iê h n h ịp r d ă m a n h ip b 'r u i9 ( r ’däm = tha nh niên.
P ô Huê = vua Huệ. b’lê h nhip = bừng lên lại xuổng. anhip b ’rui = cháy âm i).
Theo Nguyễn Trãi, « s á c h » là tồ chức hành chinh thời Hùng Vươ ng, vùng
C h ă m H rê còn tởi 220 dièm có tồ chức trsả ẹh * . Người C hă m H ’rê chôn người chết
bâng quan tài gỗ hình thuyền» áo quan goi là b o n g h'ghê (h'ghẻ = ghe (thu yề n) R õ
ràng, nguồn góc người C hă m H ’rẻ cỏ quan he mật thiết với người Việt c ồ ? Nhật
•Nam chinh là phân dất củà người Lạc Viẹt ởtphia nam của nước Văn Lang. Người
Nhật Nam dã nhẩt trí hứởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà T r ư n g vào-dầu Công
nguyên.
Các cụ già C hãm H rê cho biét. tồ tiên họ có#chữ viết r con sá ụ b ò 9 trC
*r>
h lá th’nót (là qụang lang). Chữ viết ấy chi còn lại trong bùa chú của thă y mo. Họ
ihường dúc vàng thành hình lá tràu, trèn có tư ợng ếch và <?hữ. dùng làm vật ứb
nhận nhau khi loạn lạc. Chữ viét này dã m ấ t từ lâu.
Nhưng văn lự thât gút còn lại cho lới trước Cách mạng tháng T á m . Hụ cũng
có Iruyồn thuyết vồ Âu Cơ, Sơn Tinh và than Kim Qui. Họ cho r â n g chữ thút gủt
có từ dó.
Người Chăm H*rê lấỷ vỏ day, d ậ p tơi ngâm nước vôi và nước nấu từ 1C cây
sim* xe từng cuộn, nhuộm màu khác nhau clề phấn biệt nội dung căn ghi lại. Bân£
những doạn dây dược qui (lính chuàn. chia từng tháng, các sự kiện dược thât gút
dài trở Ihành biôn niôn sử. Các chủ nô có thư viện chứa sác h viết bâng văn tự thíU
gút. Già Kiêu ở húyộn Ba T a cò tới bón năm bộ sử như thé. Văn tự th â t gút cỏ thề
ghi nội dung phức tạp như kinh cúng, thơ ca. lịch pháp. Chúng tôi đã tim được
quyền lịch thât gút C hâ m H*rê nội dung hoàn toàn giống ifch Chăm ở T h u ậ n Hải
viết bâng sá ch lả , chỉ khác là không có hình vẽ mật trời mà thôi (Hình mặt trời
lrên lịch Chăm tftóng với hình trẽn tróng dòng Dông Sơn).
Văn 1ự thât gút của C hăm H'rê với 120 cách gút. có thề ghi ílũ mọi văn dồ
cu thề và trừu tượng. Họ gọi loại hinh văn lự này là Apu, í'gat Kasi (chùm gút dây)
Xin trích dịch bài Kinh cúng và bài hát băng văn tự Ihât gút *.

— Bok ai k ‘na hung, bok ai gon laik. —(Ô ng ở ru ộn g tót. ông ờ đồng rộng).
T j r i n g K a y ă R 'n iên ọ , t j r i n g k o n d a k k o n h o a . k n a c h õ p a i m o i y ă n h plêi.
(Từ xứ bà R niẽng, xứ có tiéng kêu vang của con khỉ. con v ư ợ n ; ru ộ n g mẹ ở mười
một làng).
Tóm lại, một hệ .thóng văn tự k ip u rất phát triỄn dã được biết đén ở người
C hăm H’rê. Văn tự này còn ghi và c h ứ a một lượng trhòng tín quan tr ọn g về tư liệu
lịch sử. ngôn ngữ» văn học. Với những tài liệu dã thu th ậ p dược, chúng tôi dã cỏ
thề dựng lại cấu trúc cơ bản của vân tự k ip u Chăm H rẽ
Trên cơ sờ hiều biết hiện nay. vồ nguồn gổc vãn tự k ip u C h ă m H ’ rê vón của
người Việt cồ, chúng tôi chi cố thè dừng ở giả thiổt khoa học, chứ chưa th è kễ.t luận
một cách khẳng dịnh, còn phải cố thêm những tư liệu càn thiết.
20
Ả n h Vi ộn B á o t à n g Mỹ t h u ậ t , H à Nội. 198Ỉ
I .
II. CHỮ VIẾT HÌNH VẼ ( P IC T O G R A M M E ) KHẮC T R Ê N DÁ Ở S A P A
(HO À N G LIÊN SƠN)
Chúng tôi chưa xây dựng đ ư ợ c mói quan hệ giữa văn tự thắ-t gút với các hộ
ihỗng chữ viết cao hon. Nhưng khi giải mã dược hệ thống chữ viết hinh vẽ ở Sapa
(H o à n g Liên Sơn) thi chúng tôi lại nổi dược một tuyến phát triền liên tục từ chừ viết
hình vẽ lên chữ viét ghi âm còn đè lại dáu vết trong dồ dồng Dông Sơn.
T r ư ớ c hếl hay tìm hièu chữ viết hình vẽ Sapa. Theo D ư ờ n g th u và M a n th ư ,
biên giới phía tây bâc nước ta từ thời Dư ờn g về trước, còn rộng bơn ngày nay
nhiều, và Sapa vón nâm sâu tron g lănh thồ vương quóc Vắn Lang.
Cư dân vùng Sapa ngảy nay chủ yéu là các tộc người Mèo, Dao, Giáy, Phù
lá, v.v... Những lớp địa danh quanh vùng lại không thuộc hệ ngôn ngữ của cư dân
ngày nay, mà gàn với tiếng nỏi chung cùa người Lạc Việt.
Dịa danh Sa p a có từ tó P a , dạ ng .cồ của P a là P e a cố nghĩa lầ d ả . Pea
chưyền ám thành P ia như núi Pia D a ở huyện C hợ Ra (Bâc Thái), núi Pia Ngôn ở
huyện iNà Rờ. P ta dược chuyèn thà nh P h ía trong dịa bàn ngưởi Tày, 'như P h ía Vác
ở h uy ện Nguyên Bình (Cao Băng). Ở S a p a còn có nhiều địa da nh cố từ tó T à (sông),
N à (ruộng) M ư ừ n g (làng) v.v... Ở vìíhg xuôi cũng còn tìm đirợc dău vét pia = đá,
Bất Bạt (Hà Nội) bât nguồn từ = P e a păng (dá ong). Người Nhật Nam gọi Cù Lao
C hàm (Qu ản g Nam — Đà Nẵng) là Pea b’Iao (cù lao đá) ; H án ghi là B ă t la o C h iêm .
Tđt cả những cứ liệu dịa danh tre n chứng tỏ chủ nhân cồ vùng Sapa là người
Lạc Việt. Họ đã sáng tạo ra hệ (hống chữ khâc trên đá ở đây. Sa pa có nghĩa là
dãy dá. Dọc theo thung lũng Mường Khoa , từ xã Tả Văn dén Lý Xeo Chải có những
khối dá vôi lớn, kích thước khác n h a u từ 1 X 2 X 2 mét, đẽn 6 X 8 X 1 2 mét, phân bổ
tậ p chung ở khe suói trong một vùng dài 2000 Irtét, rộng 500 mét. Những khổi đá tự
nhiên này có hình khâc à mặt nhẵn.
21
Những ¡khói dá có hình khác này do Jean Bathelier phát hiện cuối năm 1924.
Goloubevv đã nghiên cửu và viét bài năm 1925 (*4). Những năm gàn đây các nhà
nghiên cứu Việt Nam dã tlm thấy thôm hàng trâm khỗi dá cùng tính chẩt.
Chúng tôi cho răng, các hình khắc trên dá ở Sa pa không thuộc một thời kỳ,
mà cỏ lịch sử lâu dài nhiều thế hẹ của một cộng dồng người cư trú tại dây, từ thời,
dại dá mới dến thời đại dồng íhau phát triền. Những hình Ichâc là những ký hiệu
tiền văn tự và hệ thổng văn tự đồ họa dã hoàn chĩnh và cổ xu h ướ ng chưyền*sang
loại hình văn tự cao hơn.
Dây là những hình k há c khòng nhâm mục dich chủ yéu là trang trí mà là hình
vẽ chữ viết (pictogramme). Những hình khác trên từng khói đá có quan hệ nỗi tiếp
m ậ t thiết nhau vè nội'dung. Giải mă dược chúng, ta có thề coi dây là bộ sách lớn
viết bâng vãn tự dồ họa, ghi chép những hoçrt dộng rộng lớn của xã hội thời báy
giờ. Đây là những hình ghi lại cuộc kháng chiến chống xâm lược. Chúng tôi xin chọn
giới ihiệu hai bản.
B ả n th ứ n h ấ t : trư ớ c nạn ngoại x á m •
Hình khâc dài 3,36 mét cao 2,73 mét
Khui vực cư trú củá thủ lĩnh chiếm trung tâm. Bên trái và phải là dồng ruộng (G)>
c ự d â n đ ô n g d ú c ( H ) . N h à kho dược xây dựng x a n h à d è p h ò n g c h á y t g ầ n c á n h d ồ n g ( x ) .
Các cánh d ồ n g dều có công trình tưới nước (R). C ư dân làm lúc nước trẽn
ruộng bậc thềm. ‘
Dưới thủ lĩnh tói cao có các cẩp chiếm vị trí quan tr ọng gàn dân cư và dồng
ruộng (HI H2) Dây là một xã hội cỏ tò chức chặt chẽ trình dộ văn hóa cao, có dẳng
cáp, làm lúa nước, cỏ công trình thủy lợi.
Ngoài biên cương dân cư thưa thớt, đấ t đai nhỏ hẹp, kẻ thù từ phương bác,
người và ngựa (p) đa n g xâm nhập. Nơi này không thấy một bóng người, họ đã đi
vào trong tò chức chiến dấu.
T h ế t r ậ n đã bày sẵn... »
R à n th ử h a i: Q uân thù b ị cỉùnh bại
Bản khâc dài 4,35 mét, cao 3,54 mél.
Tồng chi huy s ở thiét lập ở phía nam dãy dồi núi dưới cánh đồ n g ruộng bậc
thang (A ). Người chi huy (dâu phát các tia hào quang) bình tĩnh súy nghĩ, thái độ
c ư ơ ng quyét (chân tay dang rộng).
Phía tay trái sở chi huy cỏ dơn vị nhỏ bảo vệ (é). Những d ơ n vj chủ lực
lởn dược bố tri kín d á o ở phia nam, có những người chi huy cấp bậc k h á c nhau(phân
biệt hào quang phái trôn dầu). Có người chỉ huy í hân nói dài biều hiÇn sức mạnh dũng
c ả m hơn. Toàn bộ chiến binh cương quyết sẵn sàng xông trận ytay chân dang rộng).
Dịch tiến từ phía Bâc xuống theo dọc phía đông của dăy núi. Ọuân
k h á n g chiến bí mật bất ngờ đánh vào sirờn dịch, địch rổi loạn (E, G) Cuộc chiến đãu
diễn ra ở cánh dồng có xe nước (L, K) Quân k há ng chiến lợi dụng đêm tổi, tr ăng khuyểt
( x ) tập kích địch. Cuộc kháng chiến qua nhiều ngày dôm (mặt trời và trăng Y, X).
Chi huy lo s ợ (B, những nél kẻo dài từ dâu xuổng khác với ban dầu chân tay
dang rộng tỏ sự hung hăng).
T r ậ n quyết định di-ỗn ra ở cánh đồng đông nam B —G. Kẻ địcti thiệt hại nặng
^ rứt chạy -vè hướng bâc và bị bao vây tiêu diột sạch (Bt).
Th ả n g lợi hoàn toàn. Hòa bình yên vui t r ở lại với người chiến thâng (NM).
Mặt trời trôn cao chiếu khâp nai (T).
(14) G o l o u b e w : R o c h e s g r a v é e s , d a n s l a r é g i o n d e d e S a p £ ( B . E F E ,0 T - X X V , 1925).
22
Ả n h b õ n
1. C h ữ y i é t h ì n h vê k h â c t r ê n dá ở S a p a
• 2. C h ữ v i é t t ư ợ n g h ỉ n h d ờ i C h u , T r u n g Q u ổ c
3. C h ữ v i ế t h ì n h vẽ ( C h o o l o u o u t ) ờ M ô n g Cồ
' 4. H ì n h k h i c S a h a r a
123
ĐẤ CUỘI PH E N THẠCH c ò HÌNH
(Động Kv .. Bắc T h ái).
Ả n h 5 T i è n vàn. t ự k h â c dá
A n h : Vi*ện B ả o t à n g l ị c h sử
+ 2 4 -
Ả n h 6 — T r ư ớ c n ạ n n g o ạ i x ú m
T h e o Goỉ oubevv và L e v y ( T à i ỉệu c ủ a T h ư v i ộ n Ọ u ổ o gia T r u n g ư ơ n g )
^ 2 3 -
Qua giải mã những bản chừ viết hình vẽ nói Irẽn chúng tối rút ra mấy ý k i ế n ’
— C hữ viết hình vẽ chi thề hiện nội dung» nên không sao chép dược họ lẽn
kẻ xâm lược. '
— Những bản này có niên dại thuộc văn hóa Gò Mun, khoảng dầu thiên niẻn
kỷ ị trước. CN» thời kỳ hình thành Nhà nưởc Văn Lang.
— Gò Mun là tiền Dông Sơn» grai đoạn cực thịnh khi dó người Việt dã từng
d á n h bại quân xâm lược từ phương Bâc r ấ t mạnh.
Phải chăng những bản chữ viết hình vẽ Sa p a dã phản ánh cuộc chống ngoại
xâ m của Dóng (Giặc An là tên gọi chung những kẻ xâm lược phía Bâc. trước T à n -
H án ?) Chữ viết hình vẽ Sa p a đã vượt qua giai đoạn vẽ hiện thực nguyên thủy và dã
liến tới chữ bièu ỷ dàu.tiên. Vì vậy, có thè coi là thuộc loại hình chữ viết hình vẽ
biều ý (pícto —idéogramme). tức là một tiiứ chữ có thè dọc dược bâng bẩt cứ thứ tiếng
nào. Chữ viết Maya (Trung Mỹ) thuộc loại này» có người gọi là chữ tượng hình
(hiérogly phe). -Theo phân loại* văn tự dò họa S a p a thuộc loại hình v ă n tự đồ họa —
hình vẽ người pictogramme anihropomorphe ( 1 5 ).
Trên các bản khâc Sa pa có hình nhà mái cong như trôn trổng đồng Đông Sơn
loại I. Từ bản khâc Sa$>a dến tróng dồng Đông Sơn là một tuyến phát triền từ thẩp
dén cao. Sơ đồ hình người Sa pa tương dồng với người trên rìu lưỡi xéo Dông Sơn.
Như vậv» cũng rõ ràng cỏ một XII hưtrng phíít trièn chữ viết hình vẽ tiến lên giai doạn
c a o hơn “■giai doạn chữ vií-t ghi âm Dòng San.
V ì. * H ữ VIỂT (iHI ẤM DÔNG SƠN
A - Mói l i ê n h ệ c h ữ v ié t S a p a v á D ô n g S ơ n
Trong bài này, chúng tô 1 chi hạn chế ở một sổ hiện vật khảo cồ quen thuộc
Tihất. dt* Irá n h cỏ những ỷ krén tranh lu ậ n kh ác nhau về nguồn gỗc của chúng.
> in bát dâu từ một rìu lưỡi xéo. có khác hai hĩnh.người trôn thuyền, hình
chỏ chặn hai con nai. H ình n g ư ờ i có tin h c h â t sơ đ ò h óa c a o , tư ơ n g tự oởi chữ
v iế t hình vẻ kh â c đ à S a p a . D â y là b ă n g cử m ô i liê n hệ ĩìỹuòn gỗc từ ch ữ khâc
d à tở i ch ữ v iẽ t trè n đ ò đ ò n g D ô n g S ơ n . Hình khâc này không nhàrti trang tri mà
chứa đựng một tư tưởng sâu sâc. lNgười*và thuyền chi Sự hoạt dộng sông bièn. chó
và nai là hiện tượng núi rừng. Những hình khâc này mang tính lưỡng phân.
Sông, biền (nước) núi rừng (dãt)
Chó người
Lưỡng phân có xu thế tất yếu tiến lên lưỡng hợp
Đăt + nước = T ồ quốc
Chỏ + người phối.hợp bao vây nai
Hình khâc này là một bản ehữ viết có nội dung : Vũ khí trong tay chién binh
c h ố n g kẻ thù» như hình tượng người và chổ phối hợp bao vây nai ? ,
Bản viết trôn rìu chiến trở th à n h« điều lệnh chiến đấu». Điều này từ Dông Sơn
trỏ thành truyền thỗng xuyẽn suổt cuộc h à n h trình của dân tộc chống ngoại xâm. biều
hỉện thành hai chữ r s ả t th á t 9 khâc tr ê n tay người chiến binh nhà T r ần chóng giặc
Nguyên.
15. H ì n h vẽ n g ư ờ i c h i ế m vj t r i chù ýiủ. c¿ c h ữ v i í t h ì n h vẽ t h a n c â y và càri b cây. C i n h
< t y k h á c nhmu l ă m 1 h * y đòi y.
27
Trên một rìu lưỡi xéo khác có niên dại muộn hơn (riu Việt Tri) s ơ dồ hinh
người không có thay đôi lớn, nhơng chó và nai dược cách điệu hóa chuyền thành
c h ữ v i é l t h u ộ c l o ạ i h ì n h k h á c . H ì n h c h ó t h á n h k ý h i ệ u X h ì n h n a i ¿ h ã n h k ý h i ệ u ^ ©
Trên một lưỡi cày Dông Sơn, khai quặt dược ở Than h Hóa (nay dề ở Bão
tàn« G ui met. Pa ris ), có hai ký hiệu X ô - Đây là chữ viél thật sự.
K ỷ hiệu của b a d i ’ v ậ t trê n h ìn h th à n h m ộ t tu v ẽ n p h á t tr iè n t ừ c h ù viẽj
h ình vẽ ; cá ch đ iệ u h ó a d ầ n d à n tiễ n lè n c h ữ viẽt g h i á m . k h ẳ n g đ ịn h s ự p h á t triần
liên tục cùa văn hòa d ồ đ ă n g L ạ c V iệt tr o n g k h ò n q g ia n v à th ờ i gia n.
Viện Bảo tàng lịch sử cùa ta t ó một hiện vật dõng mà Goloubcvv gọi là quả
cân. Thực ra dây là một cái ăn. Ấn không có hoa văn gi đặc biệt, thân chia thanh
những 6 hình học cân đói. trang trí bằng hon v ỉ n thừng tết nòi rãt dẹp. Tr ong các
ố có hoa văn bị mờ. còn thấy rõ kỹ hiệu : o Kỹ Hiệu này có giá trị ăm tư ơng dương
với « Đ » Theo qui ỉuật ehuỳền âm thi d - tr. (Dà Bòng - T r à Bông). Trong tiếng
Lạc Việt từ ị tră » (phãl âm r không rung vả bật hơi *nạnh) có nghĩa !à cái ăn, Chư
viết trên lưỡi cày dòng vã ăn đồng là thuộc một hệ thổng. Sá c h G iao C h â u ng oạ i
oực k ý có chép « Lạc lư ỡng có ấn tlồng tua xanh ». hiện vặfc này có lẽ chứng minh
diều đó chăng ? ' '
Những cứ liệu trên cho phép khẳng dịnh một diều răl quan trọng về mói liên
hệ giữa văn tự đô học S a p a và chữ viết Dỏng San.
tt - Giả i má m ộ t số ký h i ệ u c h ừ v ié t t r é n các h i ệ n v ậ t k h à o cô i h u ộ c
v a n h ó a D ô n g S ơ n
/. L ư ỡ i c à y h ình càn h b ư ớ m .
Năm 1979. khi khảo s á t những hiện vật thuộc v ă n hóa Đỏng Sơn do nhà khảo
c6 hạt I hụy Đièn- .O.Jansé khai quẠt được ờ Than h Hóa, hiện dfe ở b ả o tàng Guimcl,
Pari s. Há Văn 1í n ihă y mội công cụ bàng đòng mà các nhà khảo cò học quen gợi
lá lười cày hinh cánh bươm, đặc trưng cho vũng sông Mă có hai ký hiệu ở hai bẻn
họng tra cán : n ọ
Hai ký hiệu dó. do không dối xứng voi nhau. ít có khà nă ng lá hoa vãn trang
tri. nhiều Khả năng lã oliữ viết. C h ữ v ié t trẽn lư ỡ i c à y udn h óa D õ n g S o n th ỉ h àn
là c h ữ của n g ư ờ i V iệt cò. tò tiên c h ú n g ta (1 6 ).
• • *
Công cụ b*ng dồng này, không nghi ngở gi nữa. lả vậ t p h à m của văn hóa
Dỏng Sơn, đặc trưng cho loại hình sông Mă. Nó chỉ khác các công cụ cùng loại ở hai
hình khâc dộc đáo kia (hôi. Hai hình cỉó cỏ nghĩa gi?
Chúng ta có thè tháy ngay râ n g do hai hình hoàn loàn khác nhau, nên giữa
chúng không có một quan hệ đói xứng nào cả. Và vi vậy. chúng không tạo ra dược
sự lặp lại hay nhịp diệu là dặc trim# cơ bản của hoa văn trang trí. Những hình này
cũng khống có mói liên hệ dề nhậii biét với các hình tượng hiện thực. Do dó, hai
hình này khộng phải là hoa văn Irang trí haỳ hình trang trí. Nếu quả thực chủng có
mang ỷ nghĩa trang trí, tức làm đẹp cho công cụ thì ý nghĩa dó cũng ở hàng thứ hai.
Hai hình này (jước hết phải cỏ chức năng là hai ký hiệu bièu hiện 'những ý niệm
nào dó. Dó là điềti có thề khẳ ng dịnh. ( 1 7 )
16 H à V ă n T á n , B á o TẠ q u ố c . S ó 11-1981.
17. X e m H à V a n T đ n - T ạ p chí K h ả o c ồ họ c s ổ 1-1982.
28
I
A n h 10 L ư ỡ i c à y D ô n g S ơ n B à o l à n g G u i m e l t h e o b á n V?
c ủ a g i á o s ư Hả V ă n T ă n (läng t r è n l ạ p c h í K h à o t ò họ c,
A n h 1 t Ãn đ ồ n g ( T à i liệu c ủ a V i ệ n b à o l ả n g l ị c h s ử )
Theo hö sơ Viện bỏQ làng lịch sử trước dây cỏ dộ 30 chiếc lưỡi cày lớn nhó
loại này. Dó là những hiện vậ t thu t h ậ p dược trong cuộc khai quật ở Đông Sơn và
(rong các lần mua bán lẻ tẻ. Viộn b ả o tàng Guimct ở Pari có mội chiếc lirỡi cày do
Puyan lừ Việt Nam mang VẾ Pháp.
Trong các cuộc khai quật cuối năm 1960 ở Thiệu Dương (Thanh Hóa) đã phái
hiện dược 11 chiếc lưỡi cày ờ trong tăng văn hóa và mộ táng.
+ Bàng phươ ng ph áp dối chiỂu, so s án h loại hình, các nhà khảo cồ học cho
rằng, niên dại những ngôi mộ bản địa ở Thiệu Dương, găn gũi với niên dại những
ngôi mộ thuăn đồ bản dịa ở Dỏnẹ S ơ n và s ớm hơn những ngfti mộ hỗn hợp hai loại
hiện vật bản địa và « Hán , có thè í V à o k h o ả n g - Hán sơ kỳ hoặc khoảng giao
thời T à n - H á n (18) ».
Loại lưỡi cày hình cánh bưỡm o . J a n s é khai qu ật ờ Thanh Hóa. hiện ở hảo
tàng Guimet. P a r i s (Hà Văn Ta n thong b á o ) ; Kho viện Bảo làng lịch sử Việt Nam
cũng cỏ lưỡi càv này. cùng loại hình kỹ hiệu chung : X ố ký hiệ.u này không
mang tinh chăt dói xứng ihu^c hoa v ă n trang tri. gồm cóphụ â m : H = X + nguyên
â m : (Ị) = Xó r ó thè đọc nghĩa là = c h ó (chữ viét Thầi ở nước la là «lông nhăt với
ký hiệu này). Dây là ký hiệu tạo d ư ợ t một từ. phải kẽthợp dược với hẹ thống ký
hiệu khác cùng loại ?nới nói lên được V ngh ĩa văn bản chữ viết. Khoa học nghiên
cứu chữ viết cồ» yêu cãu là ký hiệu chữ viết phải dược tạo thành văn bản. Văn bàn
học hiện đại quy dịnh. phải kliồng dưới hai lừ trở lên. mới mang linh chăt văn bản.
2. R ìu cân xòe.
Loại riu này từ trước tới nay ph át hiện (lược nhiều nơi (Thiệu Dương. Dông
Sơn, Hoàng Lý, Plíà Công...) Riu dài 10,5 cm (có chiéc 11 cm như ở P hà Công), chiều
ngang cùa thân rìu và của họng rìu là 5 cm. lưỡi riu hơi xòe ra và hơi cong, rộng
6 cm. chiều dày cùa họng riu 2 cm. Mặt rìu cố lỗ thùng dề tra cán. loại hình rìu xòe
cân ở Thiệu Dương thông llnrờng thâ n dài. lưỡi xòe ít. thuộc cùng niên dại lưỡi cày
hình bướm nói trên. Ph ó tiến sĩ kh ả o cồ học Đỗ Văn Ninh cho biết loại rìu này còn
tìm thấy cả trong mộ ihuyên.
Viện b ã o tàng lịch sử và Viện Khảo c& học có dộ 20 chiếc riu. cùng một loại
hinh ký hiệu : l j n T ậ p họp ký hiệu n à y giải ma có hai t ừ 5 gồm nguyên am J (ư)
irên phụ âm Ị) (th) thành th ư ( 5 ) Tiếng nói t ạ c Việt : th u = mang. đeo. xách. dội.
tương đương chữ p n r te r trong ngôn ngữ Pháp. T ừ khác o o ỉ*hụ äm (da thấy trên
ă n dõng), ký hiệu này = d nguyên J ( a ) ; tạo thành từ da = cái diệu. T h u đ a
Týh y = đ eo 'điệu ( sau lu n g ) h o ặ c c o n cà cu ô n g ). C ác kỹ hiệu chữ viết trên riu
dồng này gồm hai từ. Dò là một văn bản.
3, R ìu B â c N inh.
Các tác giả : « N h ữ n g v ẽ t tic h d â u tièn cùa n g ư ờ i th ờ i d ạ i d ò n g th a u V iệt
N a m * dã mô tả chiếc rill Bâc Ninh như sau : .
Chiổc rìu này dài 11 cm> chiÊu rộng của lươi 6 cm» chiều ngang của họng là
5.5 cm, họng rộng 2.5 cm. có một lỗ tra chổt hãm nhỏ (trang 118 cố hình vẽ nhỏ rìu
này. sổ 2» Viện Bảo tàng Mỹ thuật cũn£ có loại rìu này ờ phòng trưng bày hiện nay.
Chiếc rìu ở kho hiện vật-Viện B ảo tàng lịch sử mang ký hiệu 122235. Chiếc
rìu này c h ư a dược xác định niên dại cụ thề. Nhung theo loại hình cân xứng, thường
xuất hiện trư ớc loại rìu cân xòe, c h ú n g tôi giả định cố thề sớm hơn Tă n — Hán.
Loại rìu Bâc Ninh rẩt quen thuộc với khảo cồ học dồ dồng Dông Sơn. Viện
B ả o tàng lịch sử và B ảo tàng Mỹ t h u ậ t (phòng trưng bày hiện vậl) dẽu cỏ loại rìu
•18. T ạ p <h¡ k h ả o cồ họ c 3-4 1 2 -1 9 6 9 .
31
Tải bản FULL (65 trang): https://bit.ly/3L8USYz
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
này. I.oại rìu này cỏ hai hànp k-> hiệu t h ứ vjéi. Hàng thứ nh ất (trên) có một dãy k
hiộUr .ất m ờ ; só còn l.ti ký lì »
AII rỏ. hơn cỏ các phụ â m sau:
V l r . & ' f n v ) C
o(
h
)6
(
n
g
)J
(
c
,
k
)
H à n g n à y đổi c h i ế u c á c ỉ>ân d ề u m ấ t n g u v ẽ n â m n ê n k h ô n g d ọ c đ ư ợ c . H à n g
hứ 2 ở giữa chữ lo, nét mờ (nhẩt là nguyên Am). Can cứ trên chiếc rìu phục nguyên
của viện bảo tàng Mỹ thuật đọc như sau:
ỹl4> phụ âm (m) + Inguyên â m : ) (a) + ị) (o) = aoì = máo măo IftCjt) = sợ hãi
khủng khiếp,... phụ âm chữ (ph) + nguyên âm J (a) = pha (iQ/ ) + phụ âmLỎ"
ph'(cao) + nguyên â m J (a) = P h a phạ = săm sel, trời. búa. cíao p h a ; từ cuối
c ù n g /^ gồm phụ âm (ch) + nguyên âm J (a) tạo thánh từ cha ( Jịj ) cha = nhiẽu
Cụm tư:
M a o - M à o p h a * p h ạ cha
( M ao - m ão p h a p h ạ ) = sợ sâ m s é t.h o â c sợ tr ờ i k h ì ã Dấu vết ngôn ngữ
(lược ghi bàng chữ viết trên riu Biíc Ninh còn lim ihấy trong tiếng Việi Mường. T à y —
Thái và C hăm H' re. Mộl diẽu dáng th ú ý là (lã ilìăv xuất hiện phụ ủm Ihđp : Xi5 (ph)
và cao bièu hiện này có liên qua 1 trực tiép dến vẩn dề thanh diệu.
4. Chiêc tr ố n g d o n g L ù n g Củ
Th á n g 3-1970 Ph an Hữu Dật (tr ư ở n g Đại học Tồng hợp Hà Nội) trong khỉ
diều tra dân tộc học ở xă Lũng Cú (Huvện Dồng Văn, Hà Giang) dược xcm một chiéc
trống ilồng clt- lại nhà ông Vương S ĩ Thuăn, Phó chủ tịch xã. người Lô Lô
Chiếc trống dược mỏ là như sau :
— « Chi éc tróng có dáng cỏ ihè thuộc dạng quá dộ lử loại 1 s án g loại 4 ( 1 —4 )
iheo cách chia loại của Hêgơ. T r ố n g cao 37cm. (lường kinh mặt 61 cm, d ư ờ n g kinh
than trống 56 cm, lang nở thân co, chân choãi. T r ố n g cổ bổn quai, bố trí th à n h từng
cặp hai cái một. Ọuai dài 14 cm, rộng 5 cm. dãy 0.25 cm. Mặ( và tang tr ang trí hoa
vAn net nòi. Chinh giữa mặt trổng lâ hoa vãn hình ngòi sao 12 cánh. T i ế p (lén lã
dường vòng tròn nồi, vòng Irong có dường kinh 7 cm. vòn g ngoài có d ư ở n g kính
13 cm, phía ngoài hai vỏng tròn nồi này, các vành lan lượt xếp theo thứ tự 4 vành hoa
văn tr ang trí. Một vành không hoa văn. một vành cỏ họa văn lại một vành không
hoa van và 1 vành có hoa van. Các dè án hoa văn gồm cỏ văn vòn g tr ò n chăm,
dường th in g song song hướng tâm. chrờng gãp khúc hoặc nửa hình thoi, hình người
hỏa trang cách diệu và cô th è hoa v ă n c h ữ viẽt. Ở tang cũng có nhữn g hoa vãn như
trên mặl trống.
Chiếc trống dồng Lũng Cú dược mỏ lả ờ trên, ự có ihè là mộl hiện vật cùa
nền van hóa Dông Sa n , theo sự ph â n loại của Hỏgơ, có thề dây là chiếc tr ó n g thuộc
loại quá cỉộ từ loại 1 sang loại 4 » ( 2 1 )
Về kỹ hiệu chữ viết tróng dồng Lưng Cú
- H à n g th ử n h á t có: Nguyên â m / ( ư ) + phụ â m U (v), ta o thành tù X j (vư)
= b ư ớ m t ằ m ; £ ( t h , p h ụ â m ) H n g u y ê n â m Ç . (00 h a y u ) + ố P h ụ â m : n ợ  t ạ o
thành tư 2C6 (th o o n g hay ttìu a n g ) = ihuộc vật lồ
H à n g t h ử '2 = e,  = ồ, 'y = i
dây là ký hiệu, nguyện âm, hoàn toàn măt phụ â m , .k h ô n g phục nguyên dược từ.
Viện Bâo tàng Mỹ thuật có ảnh chụp chiếc iróng ờ B ảo tàng Viện, trên mặt
cũng cỏ những kỹ hiộu chữ viết tương tỊr Irỗng dồng Lủng Cú.
19. N h ữ n g vét ti ch đ à u l i ê n c ủa i h ờ i đai ilô đ ỏ n g t h a u V i ộ i N a m c ù a L ê V ă n L a n , P h ạ m
V a n Ki nh. Nhà x u ấ t b â n K h o a h ọc, Hà N ộ i . 196Î
Tải bản FULL (65 trang): https://bit.ly/3L8USYz
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Ở Hà Giang, người L_ô Lô cũng có chữ viết nhưng khác với chữ viét trẻn tróng
dồng Lũng xfi J
Gãn day Viộn Hào tàng l|ch sử tìm thấy một hiện vật. b ăn g dồng, nhiều người
cho lá mảnh che ngực. Trên hiện vâl có khả năng dộ 25chữ, trong dó cỏ chữ rất
mờ, luv vậy có n hữ ng chữ đọc dược, ví n h ư : ^ 14 / (9
dọc là Khun nang = quan, quan quyền. Đây k h ô n g phai là giáp che ngực, mà nhiều
khả năng ì'à một loại căp hiệu, quân hiệu của Nhà nước Văn Lang
Chúng tòi còn tìm thấy một cách ngău nhiên trên viên g ạ c h ' v u ô n g cỡ
20 X 20 cm, nung chín già, trong một nhà dân ở Cò Loa (Hà Nội,)f có chừviét
dọc được... 
Tóm lại, trên cơ sờ những hiện ^ ậ t giải mã ở trên, chúng tôi đa phát hiện
dược những chữ cái Dông Sơn gồm 18 phụ âm và 9 nguyên âm, xin thống kê
dưới dâ y: (Xcm trang 33).
Chữ viếi Đ.Ong S a n là pĩiương tiện ghi lại bâng dồ hlnh hình thức bièu dạt âm
ihanh của ngôn ngữ Việt cồ. Mỗi chữ, cỏ khi một lò hợp chữ ghi lại một âm vị.
Ngòn ngữ dược*ghi lại.trên chữ viết Đông Sa n , VẾ cơ bản là thổng nhất với
hệ thổng ngôn ngữ dă tạ o thành lớp địa danh Việt cồ
Vè qui tâc cấu tạo từ của chữ viết Dông Sơn, khác với các hệ thóngchữ
viết ghi âm La-tin h và An Độ thư ờng biều hiện theo t r ậ t tự xuôi, châp dính, nỗi tiếp
giữa phụ âm và nguyên âm. Chữ viết, Dông Sơn cỏ d ặ c đ iề m là v ị tr i ngu yên â m cô
đ ịn h , k h ồ n g th a y d ồ i, thí dụ nguyên âm / (ư) dứng trên các phụ âm /7 (th) và  J (v)
ngưvên âm:" 7 ~ j ( a) luôn luôn dứng sau các phụ âm khác o (d)C*) (ph), (ph)
th,v th,v^
^ (ch) v.v... Khảo sát các văn bản ihuỢc chữ viết Dông S ơ n , cổ .những nguyên
â m đ ứng sau hoặc dưới phụâm Nguyên âm còn làm chức năng thay thế, trờ thành
biến âm Chữ Sumer các kếthợp ngữ ph áp hình thành nhờ có phụ tó Chữ viết Đông
Sơn da thấy xuđt hiệnphụ âm cao và thấp, liên quan trực tiếp đến ván dè
tha nh diệu.
Theo qưan diềm văn tự học hiện đại qui dịnh thì chữ viết hình vẽ — văn tự
dồ học Sapa (pictogramme) truyền đạl ý cả cảu — chữ viết ghi câu (plirasogramme).
C h ữ viết Đông Sơn mỗi kỷ hiệu tương ứ n g một từ - Chữ viết ghi từ (logograinme).
Hai loại hình chữ viết khác nhau, nên phương pháp giải mã không
giống nhau.
Chữ Thái cò cũng thuộc loại hình văn tự ghi tử logogràmme. Chữ Thái cồ
bắt nguồn từ chữ viết Dông Sơn. Các hệ thóng c h ữ Thái c ồ ờ n ư ớ c ta như s a u :
21. T ạ p chí, K h ả o €Ò h ọ € t C h u y ê n s â u t r ó n g đ ồ n g , 1974
3967004

More Related Content

Similar to Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf

28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt
28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt
28 5 2013 van 12 _ thi tn thptMinh Huy Lê
 
Vanc2011
Vanc2011Vanc2011
Vanc2011Duy Duy
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDangnguyetanh1941
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDangnguyetanh1941
 
6.bui thanh thuy
6.bui thanh thuy6.bui thanh thuy
6.bui thanh thuyanthao1
 
Cuoc tan cong cua con rong
Cuoc tan cong cua con rongCuoc tan cong cua con rong
Cuoc tan cong cua con rongQuoc Nguyen
 
Chương 1 tu tuong hcm
Chương 1 tu tuong hcmChương 1 tu tuong hcm
Chương 1 tu tuong hcmVũ Thanh
 
Bach khoa trung hoa
Bach khoa trung hoaBach khoa trung hoa
Bach khoa trung hoaLong Phạm
 
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdfBài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdfNuioKila
 
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfSư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfstyle tshirt
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamNguyễn Hậu
 
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảo
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảoGiao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảo
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảoHongGhi
 
Văn minh lưỡng hà
Văn minh lưỡng hàVăn minh lưỡng hà
Văn minh lưỡng hàdaohang0301
 
Phân tích tác phẩm văn chương
Phân tích tác phẩm văn chươngPhân tích tác phẩm văn chương
Phân tích tác phẩm văn chươngdolethu
 
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂMLuận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂMViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đại
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đạiHuyền thoại và sự thật về thế giới cổ đại
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đạiNguyen Ha Linh
 
Tutuongkinhte
TutuongkinhteTutuongkinhte
TutuongkinhteXuan Le
 

Similar to Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf (20)

28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt
28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt
28 5 2013 van 12 _ thi tn thpt
 
Vanc2011
Vanc2011Vanc2011
Vanc2011
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống ngữ vựng tiếng Hrê ứng dụng xây dựng từ điển Hr...
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
Diem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copyDiem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copy
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
6.bui thanh thuy
6.bui thanh thuy6.bui thanh thuy
6.bui thanh thuy
 
Cuoc tan cong cua con rong
Cuoc tan cong cua con rongCuoc tan cong cua con rong
Cuoc tan cong cua con rong
 
Chương 1 tu tuong hcm
Chương 1 tu tuong hcmChương 1 tu tuong hcm
Chương 1 tu tuong hcm
 
Bach khoa trung hoa
Bach khoa trung hoaBach khoa trung hoa
Bach khoa trung hoa
 
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdfBài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf
Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf
 
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfSư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt Nam
 
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảo
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảoGiao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảo
Giao trinh-triet-hoc-mac-lenin-khong-chuyen-dự-thảo
 
Lăng kính thơ
Lăng kính thơLăng kính thơ
Lăng kính thơ
 
Văn minh lưỡng hà
Văn minh lưỡng hàVăn minh lưỡng hà
Văn minh lưỡng hà
 
Phân tích tác phẩm văn chương
Phân tích tác phẩm văn chươngPhân tích tác phẩm văn chương
Phân tích tác phẩm văn chương
 
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂMLuận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm Huế, 9 ĐIỂM
 
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đại
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đạiHuyền thoại và sự thật về thế giới cổ đại
Huyền thoại và sự thật về thế giới cổ đại
 
Tutuongkinhte
TutuongkinhteTutuongkinhte
Tutuongkinhte
 

More from HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfHanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfHanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...HanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfHanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfHanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfHanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfHanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfHanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfHanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfHanaTiti
 
The relationship between financial development and household welfare - case s...
The relationship between financial development and household welfare - case s...The relationship between financial development and household welfare - case s...
The relationship between financial development and household welfare - case s...HanaTiti
 

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 
The relationship between financial development and household welfare - case s...
The relationship between financial development and household welfare - case s...The relationship between financial development and household welfare - case s...
The relationship between financial development and household welfare - case s...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf

  • 1. » ' ■ 7 , ■«. VIỆN V Ă N HÓA s ụ HĩNH THÃỊSH VẢ PHÁT TRIÈISI CHỮ VIỆT CỐ Lê* T rọ n g K hánh í; -•
  • 2. s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CHỮ VIỆT CỒ
  • 3. C h i u t r ớ e h n h i ỉ m x u ố t b á n : L Ẻ A N H TRÀ C h Ị u t r á c h n h l Ạ m biền tập : T H Ư Ờ N G Lưu D ịc h b i n t ó m t á t : M I N H C H I V * b ì a - T r i n h b ày - S ử a b à n in : H À TRÌ
  • 4. VIỆN VÃN HÓA » I SỰ HĨNH THANH V Ả PHAT TRIEN CHU VIỆT CỒ L ê T rọn g K hánh 1 9 8 6
  • 5.
  • 6. CHỮ VIẼT — MỘT PHÁT MINH XÃ HỘI LỚN VÀ MỘT CỒ NG CỤ CHỦ YẾU. CỦA VĂN HÓA (Thay i<y¡ nói đàu) • / ^ O N người biết nỏi^tức cỏ ngôn ngữ bàng lời, từ khi thực s ự trở thành con người, cách dây 35.000 năm với sự xu ăt hiện của homo-sapien. Chúng ta không kề quá trinh dài lâu hình thành tiếng nói của hàng m ấ y chục vạn năm trước. Bộ má y phát âm của con người ho mo -sap ien theo sự nghién cứu của các nhà khoa học dă phát triền gàn như chúng la ngày nay. Khả nă ng về lời nối của thời dổ d 3 có một vai trò hết sức lớn lao cho sự ph át triền của con người về sau. Bâng sự giao tiếp trong lời nối, con ngưởi đa hoàn thiện các dụng cụ, đã phát triền sự chuyên môn hóa các ngành nghồ, làm cho việc tập luyện học hỏì được dẽ dàng và do dó dày mạnh sự liến bộ của xă hội. Lời nói, phát minh cùng vởi tư duy, đă giúp cho tư duy trừu tư ợng, cho trí tường tượng, cho 6c tự biộn, lôgich dược phát trièn, chiém giữ một vai t r ò trọng yếu trong quá trình tiến lôn của văn hóa. Lời nối dã đày mạnh nghệ thuậl tiền sử và các hoạt dộng ma ỉhuật, tôn giáo, tạ o nên các folklore dược truyền miệng từ thế hệ này s a n g thế hộ khác. Ngôn ngữ bâng lời là một phương tiện lưu Iruyền những di sản văn hỏa mà con người nhận dược từ lồ iitn của mình. Nó c h â n g n hữn g là c<frng*cụ tói <ể|uan trọng của văn hóa, mà chính nó là một thành tổ chụ yếu của vồn Jlóa. „ Sự phong phú của văn hỏa dân gian, của fo l k l t r e của nhiều dân tộc chưa cổ chữ viết trôn thé giới và ở trong nước la, đã %bứng/tỏ con người, thông qua lời nói, dă ghi lại trong trí nhớ của mình và truyền dạt lại cho aác thé hộ nhiều giá trị tinh than, nhièu nhận thức, suy nghĩ càn thiết cho sự phát triền của văn hóa và vân minh. , Những sự ghi chú bâng tri nhớ và truyền lưu băn.;' sniịng có nhièu hạn ché vì nố không hoàn toàn chính xác, k h ô n g dè lại dđu v6Ị,.cự thề, và nó có thề bi läng quên. Trong dân gian có câu : € L ờ i n ó i g ió b a y 3 ; bao nhíâu hiện tựợng văn hóa dân gian dã bi lang quân, măt mát, chi vì khổng còn người nhớ và nói lại. Con người thời xa x ư a c h âc phải nghĩ đén khâc phục nhược điềm của sự truyền khâu, và đa nghĩ dén cách làm cho ý nghĩ, nhận thức, lời nổi của minh dược giữ lại một cách chính x á c v à lâu dài» và ho đă đặt ra một hộ thống những tín hiộu mà người chung quanh cỏ lhè t h ẩ y và hiều dược. Người ta da phát hiện n h ữ n g dấu khâc, nhữn g hình vẽ bỉ hiẾm trên đá, xương thú vật cách dây 25.000 năm. Nhưng ph ải dén 20.000 năm sau (cách dây 5.000 năm) mới xuất hiện dược c h ữ viết.
  • 7. 1. . NHỮNG KỶ H I Ệ U K H Ỉ C H Ư A C Ó , C H Ữ Trong thời gian lâu dài Irưởc khi cỏ chữ viết, con người cũng đ ã sử dụng nhiẾu loại ký hiệu, những ký hiộũ dó tòn tại ngay sau khi có chữ viết, n h ư n g bi biến dạn g'Và không c ỏ . t ỉ m quan trọng ' .ư trước. Những ký hiệu dỏ cố n’ cu dạng, nhiều loại n h ư : K ỷ h ìệ ú th ô n g t i n : cành cây bẻ g ă y dề chi dẵn con đườ n g phải đi qua. •*• • _ y • • JCỷ hiệu th ò n g đ iệ p , vi dụ : chuyền cho bộ lạc k h á c một bó tôn là thách lh ứ c chié'n dău. K ý hiệu o i q u à n hệ kin h tẽ : như ký hiệu về đo đạc (dùng chièu dài bàn la y , bàn chân). Khi thỏa thuận vè (»ao đồi, đâp tay nhau, ngoéo tay nhau. K ỷ hiệu bièu hiện u y tin v à chức quyầ n trong y phục thời cồ, có những ký hiệu k h á t nhau vê quan hệ uy tín hay chức quyền. K ỷ hiệu vè q u á n hệ bộ tộ c : X ăm minh dề chứng tỏ thuộc bộ tộ c nào. Dùng cỏn dấu có lúc r ă t phồ biến ở nhiẽu bộ lạc. * ' K ỷ hiệu tro ĩig m a th u ậ t, p h ù th ủ y , tô n g iá o sơ k h a i: bùa chú, x e m các dường vạch trong các bộ phận cứa thú hoặc con người bị hy s i n h í l ề đoánm a y rủi, xem £ iò **••• i| K ý hiệu tr o n g chiêm tỉn h v à th iên v ă n : Các chùm s a o coi n h ư s ơ đồ một con thú hay đồ vật. t H ệ th ỗ n g d â y th ă t g ú t: Coi như bản lịch dơn giản. K ỷ hiệu v ă n h ọ c : Đã cò những l ậ p lưu trữ ỏ miền bâc châu Mỹ bângcác chuỗi ỗc dựng trông, các bao, hoặc các chiếc thúng dan có mà u sâc gợi r a các huyền thoại. Cỏ thề thêm các K ip u , hệ thống dây t h â t gút có nhiều màu kh á c nhau. K ý hiệu tr o n g các trò c h ơ i: Các bàn tính hiện nay dùng nhièu ờ châu Á, «hâu Âu cũng x u ă t p h á t từ các ký hiệu ghi nhớ việc tính toán. K ip u là công cụ cai tri à đế quổc In -ca (th ế kỷ 12-16), dế quóc cổ tồ chức hoàn chinh, Những cố gâng tìm tòi cỏ ghi lại nhữn g ỷ nghĩ hoặc n hữ ng lời diễỉl ra rất s ớ m , cùng với sự phát trièn của lời nói, c h ứ n g tỏ dó là một nhu cầu c ủ a con người trong cuộc sông, một nhu càu cân tăng c ư ờ n g năng lực nâm bât, n h ậ n thức và cải tạ o các diều kiện sinh sóng của mình. Những cố gâ ng dổ sẽ tất yéii đ ư a đến viộc p h á t minh ra chữ viết, Nhưng phải th ẫ y nhu càu về c h ữ viết khổng phải u một nhu c ầ u sơ đẳng. Chi khi nào một t ậ p doàn ịigười ồn dịnh, có kinh té công và thư ơng nghiệp tương <lôi ph át triền, có nhà nước dược tồ chức, thì chữ viết mới có dièu kiện ra đời. V Người ta cho rằ ng một nền văn minh nào dó, đã chrợc gọi là ’v ă n minh, không thè thiếu hai yéu tố c h ữ v iế t và đ ô t h ị . Hai yéu tó oày tác dộng 15n nhau. Một mặt, chữ viết là một phương tiện đề lưu lại những hoạt dộng cùa đ ô thị, của nhân dân, cỏn dô thị với hệ thỗng cai trí, hệ th ó ng tôn giáo, với sự giầu có của n ỏ f c ă n đén những người giỏi quản lý biết d ù n g chữ vié.t dề ghi chép, tinfy, toán điều h àn h những ho ạt độn g kinh tế, dùng chữ viết^dề chép các câu c huyện , sáng tạo những tr ư ờng ca, và nh ất là sẽ cho phép hình th à n h các điều lúật. Đ ó là diều tói <juan trọng, và chỉnh nhờ những luật viét, mà những vua c h úa n â m vững quyền hành mình, còn dân chúng cũng biét dược quy£n lợi của mỉnh dè tự b ả o vộ trong cuộc sống.
  • 8. Chữ viết xuất hiện là một cuộc cách mạng có lính quỵét dịnh. Từ nay, ván h ó a được chuvên chờ không chi bâng * lời nói gió bay », mà lưu lại băng những dâu hiệu vĩnh cửu. Chữ viết dã làm cho vãn hóa nhảy một bước kh ồn g lồ, không những chữ viết là một chỗ dựa vậ t chăt vững châc, mà cái chủ yếu là vì chữ viết đã làm xuăt hiện nhiều khoa học và nghẹ t h u ậ l mới, x u ă t hiện văn học, sử học, hóa học,... chữ viết đã mờ rộng v ă n hóa, làm cho nhiều người cùng tiếp c ậ n f là một phương tiện truy ền bá tuyệt vời, không gì so sánh được. 2. C H Ữ V I Ế T B A N D Ầ U : H Ỉ N H VẼ C H Ữ : Hình vẽ chữ (pictogramme) la tiền văn tự, dó là hình vẽ không dùng cho tr a n g trí; mà dược dùng dề ghi các V kiến (rong lời nói, những tiéng nói ở dây chứa d ư ợ c thề hiện một cách chi tiét. Các hình vẽ chữ dược những người khống cùng một tiếng nói hiều như nhau (với di^u kiện là họ có chung một nSn văn minh dề cỏ thè tiếp thu như nhau những s ơ dồ, những nét tượng trưng của nền văn minh dó). Hình vẽ chữ r l đời ớ n hữ ng dân cư săn bán hoặc chài lưới, cỏ những tập d oả n người tương dối đông đảo, ồn định, và có n hữ ng quan hệ dều dặn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Có hai kiẾu sử dụng hình vẽ chữ : % a ) Hình vẽ được sử dụng dfc giúp cho trí nhớ và gợi ra một bài học thuộc lòng. D ỏ là hình vẽ c h ừ tin hiệu b ) Có những hình vẽ có ý nghĩa ngay trong bản thân nó. Dó là hinh vẽ chừ k ý h iệ u : (Pictogramme signe) Ở miền bâc châu Mỹf người Anh-diêng có những hình vẽ chữ nhiều mầu trôn vải, trôn da thuộc hoặc trôn vản. Họ dùng hình vẽ chữ dè thông tin báo 'trước một cuộc ra di, kè lại một cuộc chién đấu... Có những hình vẽ chữ tương dương với một khồ thơ, một lời cầu kinh. Cũng có những hình vẽ chữ thè hiện bàng một biện pháp tồng quát, một tồng thồ ý nghĩa. Ở một số dân tộc Anh-diông. có nền van minh còn lại. đẽ có một loại chữ viết thoát thai từ hình vẽ chữ, mà chúng tôi dùng thuật ngữ c h ữ hìn h vẻ dề chỉ loại này. (khác vởi hình vẽ chữ là tiên kiếp của nó) C h ừ hình vẽ ở T r u n g M ỷ Người Maya (thế kỷ thứ tư dén thế kỷ thứ fi) rất lâu trước khi tiếp xúc với n gườ i châu Ãu, đã cố một hệ thống chữ viét thực sự, thồ hiện dược các từ. Người Anh-diẽng Maya dã dạt dến trình dộ của một nền vãn minh thành thị. Họ đa cỏ một nhà nước ngay từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên, nhà nước này biến m ấ t vào khoảng thế kỷ thư 7 —thứ 9 sau công nguyẽn, dân thành thị di cư lẽn phía bâc đến bán dảo Yucatan và th à n h lập n hữ ng dô thị vào kho ảng thế kỷ thứ 10 dến thế kỷ thử 16. Cho dến 1539. họ gặp đế quỗc Tâ y Ban Nha đến chinh phục, và họ phải trở lại đời sổng thôn da cho đén ngày nay. Người Mayá cổ một trí tuệ tính toán rãt ph át triền, hệ thóng đếm của hợ căn cử theo qu9 dạo các vi sao, và họ tin răngcáchiện tượng sẽ vòng trở lại sau một sỗ chu kỳ, vì vậy ghi lại các tình tiết làcỏ lợi ích thực tiễn.Người tac h a r â n g họ dùng chữ vẽ dề phục vụ cho lợi ích đó và các văn bản đày chữ s6 còn giữ đượ c là những bản sử biên miên. Người ta cũng biết rấng chi cỏ một só ít người trong họ hà n g nhà vua là hiều và viết dược chữ, còn các thợ vẽ và thợ khâc không hiều ý nghĩa các hình
  • 9. tượng mà họ vẽ hoặc khâc. Dối với dân chủng ihl chữ viểt dỏ chi có giá trị thăm mỹ và ảo thuật. Vl vậy, khi nhà nước ta n rã. chữ viết cũng mất theo. C hữ Maya là n hữn g hình vẽ đồ v ậ t hoặc mặt người. Hình vẽ có tính chất nghộ thuật. Mỗi một chữ nâm trong một hlnh vuông, bỗ trí s o ng s on g | ừ n g hàng. T ron g một tài liệu cùa P a u l A'..old, tác giả đa chứng minh là c h ữ viểt Maya răt giống chữ viét cồ ở T r u n g OuJc và do dối chiếu hai thứ chữ dó mà tá c giả đa tìm dược chìa khóa đọc các vân bản chữ Maya. Th eo Arnold, người M a y a từ châu. Á di c i sang (vào k h o ả n g .2500 nam trước công nguyên m a ng the o n h ữ n g truyén thổng giống như các ỉruyền thống cùa người cồ ở trên đ ãt Trung Hoa hiệ n n a y (với một thứ chữ giống nhau). Ở Trung Quốc, những c h ữ hinh vẽ đa x u ẩ t hiện từ thế kỷ 14 trước C.N. dược ghi trên nhữn g vỏ rùa vả x ươ ng (chữ giá p cót).1 C h ữ tư ợ n g h ìn h A i C ộ p cồ • T ừ thế kỷ thứ 40 trước công ng uy ên- thé kỹ 5 sau CN) V ăn minh Ai C ậ p phát triền mạnh ở thung lũng sông Nin và tiếp thu một sỗ yếu t5 ở ngoài dến. T ừ thế kỷ thứ 40 trước công ng#uyôn, đa có n h ữ n g t h à n h phố, nhà nước có tồ chức chặt chẽ, chịu ảnh hưở n g mạnh của tha y tu. S ổ l ư ợ n g thây tu và th ư ký hành chính rất dông. Chữ viết dược sử dụng rộ n g f i t , mộ t p h à n vi nó có tính c hấ t tr ang tcí (ít người biết đọc). Nghề làm giáy phát triền sớm. cung cấp chẩt liệu đè viét. Bút viết bàng sậy. Nhờ cổ khí hậu khô, cho nên nhièu cuốn tài liộu viét được giữ cho đến ng à y nay (căt giău trong những vò bằng đát nung chôn dưới đất). N h ữ n g t r a n g c h ữ viết đàu tien gân với công cuộc cai tri, với việc kỷ niệm các chién thắng. Trí t h ứ c Ai C ậ p da đạt đến chỗ thảo ra những luận văn khoa học, nhất là vô y học. T r u y ỉn thổng bị đứt q ua ng sau khi Ai C ậ p bj ngoại xâm. và t h a y đồi tôn giáo. T ừ thế kỷ thứ 4 trỏ di với việc chuyền sang d ạ o Thiên chúa, tiéng Copte ra đởi, chữ Hy Lạ p được đưa vào bồ sung cho chữ Ai C ập . Đến thế kỷ t h ứ 7, cuộc chinh phục cùa đạo Hồi dày tiếng Coptc lùi vào lĩnh vực tôn giáo, và tiế n g A - r ậ p trở thành tiếng nói của Ai Cập. Nhà bác học Champollion đa dọcidưọc tiếng Ai C ậ p cồ vào k h o ả n g 1822 Chữ viết Ai Cập cò là thử chữ tượng hình, gòm kh o ả n g 700 dén 800 hình vẽ được xếp đều dặn thành từng hàng, từng hà ng được đọc từ phải qua trái h a y từ trái qua phải, hoặc các chữ cũng cỏ thè xếp hà ng thà nh cột dfc dọc từ trên xu ón g dưới. C hữ g h i ỷ cỏ tin h ả m tiẽ t ỏ M é s o p o ta m ie (Chữ Summer từ thế kỷ 40 trư ớc công nguyên đến th ế kỷ I sau c ô n g nguyên) Khung cảnh là ở Mésopotamie, thuộc thung ì ũ n g c ù a hai s ô ng Ti gre và Euphrate, từ lâu số dân dông dảo đa được t ạ o nèn những thành phổ sàm uất của một nin văn minh vào loại tói cồ cùa lịch sử nhan lo^ii. Như v ậ y lầ cách dây trén 5000 năm, ở đ â y dă có một hệ thống-^hữ viếl của người Summer. Các bản v ã n Summer đ ư ợ c kh â c trên dá. Những v ậ t liệu dề t-iết thường là đ â t sét nặn thành từng tăm d à y , phơi khô hoặc nung chín. Người ta viét bãng một con dao vót từ cây sộy. Nhờ những vậ t liệu kh ôn g thề tiêu hủy này, người ta hiện có vô số bản văn Summer và cũng thăy dược tỷ lệ sử dụng chữ viết vào những ngành chủ chổt của 1. G i d i t hi ^u t r o n g c u ô n L e s m a n u s c r i t s d e l a m e r m o r t e c u a M i l a n B u r r o w s ; R o b e r t L a f f o n t . P a r i S . 1957
  • 10. nèn vân minh Sy. Các bản văn chương, khoa học chi cỏ một só lượng hạn chế (kề cả t h a ca, huyền thoại), còn về các bản < thực dụng » thì có rất nhiều : thư lừ» dấu ấn h ợp dồng, bùa chú, hồ s a lưu trữ lư nhân và có cả sách giáo khoa. Các chữ viết gồm những nét cổ một dàu mở rộng, như đău cái dinh. Các nhà phương dông học dã so sánh các dầu dinh tam giác dó với cái nêm (coin) (tiếng L a-tin h là cuncus) nên gọi chữ viết này là chữ viết hình nôm cunéiforme). Các chữ đ ư ợ c bó trí iheo từng hà ng ngang, đọc từ trái sang phải t Chữ Sumer cũng như chữ Trung Quốc cò, có những ký hiệu phức tạ p vè mặl p â m lỷ và hình vẽ. Mòi từ có một hoặc hai âm tiết, ít khi cỏ ba. Các từ có thề dược h â n chia thành âm tiết phụ â m và nguyên âm, hoặc chi cỏ nguyôn âm. B ộ c h ữ c ả i đ à u tiên của P h en icie (Sau thế kỷ 20 trước công nguyên) Các cuộc khai ou ật khảo cồ ờ Syrie, Palestine ch ứn g tỏ râ ng các thành phó cồ x ư a ở vùng này x u ă t hiện đồng thời với các thành phổ cồ nh ất của Ai C ập và vùng L ưỡn g Hà. c ỏ thành phé còn tồn tại dến ng à y nay, như Jér usalem. Ờ buồi binh minh lịch sử, dân cư ở vùng n à y dã sử dụng những tiéng dja phươ ng sémite phương Tây. Một sổ b ả n v ă n có niên đại từ thế kỷ 15 đén thế kỷ 5 trưởc công nguyên dã được phát hiện. Người b á y giờ dă dùng mực dề viét trên mảnh gốm. Mảnh góm được dùng lại sau khỉ chùi mực. Chữ viết Phenicỉe gồm một b ộ phận "chữ cái thề hiện các â m đan giản. Só c h ữ cái rát ít (22). Việc dùng chữ cái là một cuộc cách m ạ ng lớn trong quá trình h ĩn h thành chữ viét, nố ra đời chậm s a u khi người ta đã nhận thăy những diều băl liộn trong lối chữ tư ợng hình phức tạp của Ai C ậ p cồ và Summer. B ộ c h ữ c ả i của H y L ạ p (Bát dâu từ thé kỷ 10 trước công nguyên) Chữ viết Hy Lạp có ngubn góc Semite, mặc dù người Hellene (Hy Lạp) và ngườ i Phenici là những kẻ dổi địch về mặt hàng hải và buôn bán. Kè từ năm —500, văn học viết Hy Lạ p đa phát triền cơ sở trôn một nền •công nghiệp sách pap y ru s, với các X! nghiệp người chép# với nhiều trư ờng học. T o à n bộ nền văn học cồ Hy L ạ p đ ã bị sao đi chép lại nhiôu lăn trôn giấy papyrus rồi trôn da thuộc, sau đó mởi dến tay chúng ta. N hữn g gì viét trôn vỏ 6c và trên ỉTiảnh góm dều m ấ t hét. Các b ả n v ă n ghi trôn nén sáp cũng không còn. Nhưng hiện n a y còn có nhièu tài liệu ghi trôn giây p a p y ru s dược giữ trong lòng đ ất khô ráo •của Ai Cập. Chữ cái Hy Lạ p gồm có 24 kỷ hiệu. Chi càn nâm dược các k ý hiệu này là dan dăn dọc được không cần biét các từ. Người ta vẫn cố thề đọc một cách máy mổc mà kh ôn g hiều nghĩa. Bộ chữ cái Hy L ạ p này dă được phồ biến k h â p châu Âu và cũng không có cải tién gì nhiều. Chữ La-tinh cũng cố gốc từ chữ cái Hy Lạp... Và từ dây, trong thời tr ung cồ, nhiều dân tộc mà người c hâu Âu gọ» là <dã m a n » cũng bât đàu phát minh ra chữ viết như chữ viết người G e r m a in s , người Slaves... Chúng tôi đă điềm qua một sổ cái móc VẾ sự ph át triền và hình thành chữ viết cồ trong các thời kỳ, thông qua một só nền văn minh tiôu bièu. Qua đó chúng lôi t h á y ràng : — Quá trình hình th à n h chữ viết là một quá trình lâu dài, mò m ỉm , di từ giai đoạn ký hiệu, tiền văn tự, hình vỗ chữ, chữ tượng hình, tượng thanh cuối cùng «dẫn dén bộ chữ cái.
  • 11. — Quá 1 1 1nh lio di dôi với quá trinh phát triền chung c ủ a nfcn văn h ó a bản dịa. di dôi với sư phát trièn chính tri kinh tế, xã hội. Nhu cău VÊ c h ữ . v i ế t là một nhu cầu của lun người trong một xã hội tư ơ n g dối cao, có tô chức c hặ l chẽ đạt dến trình dộ văn minh nh ất dịnh. “ Chữ viét là một công cụ hết sức quan trọng của v ă n hóa, nỏ đ à y mạnh nên văn hóa tiến lên những bước khồng lồ. Mọi hình thái ỷ ihức cũng do cổ chữ viét mà xuất hiện và ph át triền, cùng vởi sự phát triền churrg của toà n bộ xă hội và con người. Như vậy, một xã hội còn trong giai doạn « dã m a n » hoặc quálạc hậu khố mà xây dựng cho mình một hệ thổng chữ viết, vãn hóa cùa xã hội đó ờ vào tình trạng, folklore truyền miệng, như ở một só các dân tộc ít người của ta cũng như ở nhiều nước. Ngược lại, một xă hội dã phái trièn khá về văn hóa, vê kinh tế. tr a o dồi hàng hóa sầm uất, thì không thè k h tm g căn dén chữ viết. Phải có chữ viết mới cỏ thề dạt dược trình dộ văn minh, văn hóa nào dó. Trong lịch sử, có nhiều nền văn minh dặ tàn lụi, và có những c h ữ viết cũng m ấ t đi, hoặc cỏ tìm ra dược cũng không còn ai cỏ •thè dọc và hièu được. Dó là nhữn g thiệt thòi cho nền ván hóa chung của thế giới, dòi hỏi chủng ta phải tìm hiều đề ph át hiện và giới thiệu các giá tri v ă n hóa đó của !ofù người. Châ c chân râng, khi các nhà nghiẽn cửu phát hiện và giải mã thêm dược một chữ viết CÈ, chúng la sẽ biết thêm dược nhiều diêu quan trong, bí àn cùa quá khứ, có thè cố dỏng g ó p lớn cho kho tàng di sản cùa hoài người. 3. T H Ờ I D Ạ I H Ü N G V Ư Ơ N G VÀ C H Ữ V I Ế T Nền vãn hóa Dông Sơn, mà dièm cao là thời Vua Hùng, Vua Thục. là m}t nôn văn hóa dồ dồng và đồ s â t nồi tiếng kh âp thế giới. Hiện nay chúng ta dă phát hiện được các loại dụng cụ sản xuất bâng s ât, các đồ trang sức, các L ạ i <lồ gỗm, <JỒ mộc, các loại vũ khi như lên dồng, mủi giáo dồng, đặc biệt là n hữ ng chiếc trỗng dồng và thạ p dồng, có thề xcm như n hữ ng tác phàm nghệ th uật và cồng nghiệp cồ dạ t dến mức hoàn chinh. Xã hội Văn Lang, mà chủ nhân là người Lạc V iệ t,- d a có một nền văn hổa tư ơng dối cao, không kém những nước k h á ; vào cùng thời ở vùng Dông Nam Á này. Cùng thời người Trung Hoa ở phia bâc dã có chữ tượng hình từ lâu. cũng như ở phía nam vflr> minh Ấn Độ cũng dã có những văn tự. Càng ngày với sự nghiên cứu của các nhà cồ sử, tâm vóc và tỉnh ch ãt quan trọn g của nền văn hóa Dỏng S ơ n càng dược k h ẳ n g định, dặt ra vấn dề tìm tòi vè chữ viết của (hời bẩy giờ. Việc tìm ra chữ viết cồ Việt Nam sẽ có một tác dụng hết sứ c lớn lao dến việc tìm hièu nguồn gổc của đ ăt nước, dân ỉộc, tìm hiều con người Việt Nam, văn hóa Việt Nam trong những cội rễ xa xưa nhất. Việc tìm hiều chữ cồ Vi£t Nam là mộl ƯỞC vọng chung c ’ia các nhà sử học Việt Nam. Nhiều giả thiết dược d;ìt r.i va l ũ người dã b ât t a y vào việc. Tu y vậy, chúng ta dã gặp rất nhiều khó kh ăn , vi thiéu tài liệu, thiếu hiện vật. Qua 1000 năm dô của Trung Quóc, đất nước ta đã phải chịu bao nhiẽu sự mất mát, trong dó tát nhiôn cỏ sự măt mát của các văn tự, văn bản... N h ữn g điều kỳ diệu là nhan dân ta v3n giữ được tính độc lậ p dân lộc, giữ dược tinh thă n qu ật cường dề sau 1000 năm dứng lên đ á n h duồi quân x â m lược, phục hưng và xây d ựng nồn văn hóa Dại Việt của mình. Điều đỏ chửng tò v ă n hỏa của ta, trư ớc khi Trun g Quóc x â m lược, da c 6 10
  • 12. một dộ bên vững dặc biệt, bám châc vào ý thức của mỗi con người. Điẽu dó, theo lý thuyết, chi có được khi nào nền vân hóa d ã . q u a giai doạn truyền giữ bâng miệng, dã có chữ viết, đề có kết nẽn văn h ó a lại như một chăt xi-m ăn g bèn vững, làm cho lâu đài văn hóa trở thành một hệ thống cơ cáu chặt chẽ và có qui cù. Trên thực tế, thì các nhà kh ả o cồ học cùa chúng ta cũng dã phái hiện lan lượt dược những dãu vết chữ viết, những hình vẽ chữ, nhiều hình văn tự trên các bia, qua và một sổ dụng cụ đá, đồng, v.v... rải rác ở nhiều di chi văn hỏa cồ. Việc ■giải mã các ký hiệu v ă n tự đó đòi hỏi nhiều công phu nghiên cứu, sử dụng két quả nhiồu ngành khoa học : sử học, khảo cồ học, thông tin học, ngồn ngữ Học cồ đại, dân lộc học, toán học v.v... Nhà nghiên cứu sử họ ; Lê T r ọ n g Khánh cộng lác viên khoa học của Viện V i n hóa, da dề nhiều năm đi .sâu vào nghiên cứu chữ viết cồ Viột Nam, dã công bố từng phần trên các tạ p chi và nhièu hội nghi khoa học trén 15 năm nay. Tác giả da tìm ra ph ươ ng pháp giải mã. bâ ng cách, tiếp cận từng hước cua các chữ viét vã ngôn ngữ cồ hiện còn tlm dược ở Việt Nam, với giả thiết khoa học là chúng có khả n ă ng bát nguồn từ ngôn ngữ và chữ viết Lạc Việt - tức người Việt cồ; Dồng chi đă b ư ớ c đầu định hình*dượ c hệ thống chữ viết, có quá trinh phát triền liên tục từ t h ã p lên cao, tạo thành bộ chữ cái Việt cồ trên dăt nước ta. Những tìm tòi quan trọng này làm sáng tỏ nguồn gốc người Việt cồ; xác dịnh những từ trong ngôn ngữ Việt cồ được r h ữ ' v i ế t ghi lại cùng hệ thống với lỡp dịa danh ngôn ngữ t ồ trước H án ờ Việt Nam. Di* danh ngôn ngữ cồ l à j r ộ t dè tài khoa học khác có ỷ nghĩa r ă t quan trọng, cũng da dược tá t giả nghiên cứu công phu ihco phương pháp hệ thóng, birớc dâu cũng dã soi sáng d ầ n một số văn dè lịch sử t& dại. Sa u khi nghiên cứu kỹ dề tài khoa học nói trén của nhà sử học Lê Trọng. Khánh, Hội đồng khoa học cùa Viện Văn hóa nhặn thá y dây là công trình nghiên cứu răt còng phu, lập luận có giá trí thuyết phục, dược sự khuyến khích của các cơ quan lãnh dạo và dư luận bên ngoài, nỏn quyết dịnh ăn hành công trinh nghiên Cứu chữ viét cồ Việt N am của dòng chi L* Tr ọn g Khánh, dưới hỉnh thức một thỡng b á o khoa học bước dâu, dề có tư liộu cho các nhà khoa học và bạn dọc góp ý kién rộng rãi ; trên cơ sở dó tác giả chuần bị cho việc hoàn chinh một công trinh kho a học cố tăm vóc lớn hơn... T h á n g 6 n đ m 19ẵ5 Oiéo sir Li ANH TRÀ V ĩ ệ n t r ư ờ n g V iệ n V ã n h ó a
  • 13. Đ ôi lời cùng bạn đ ọc ' T ' ỉ M ra c h ữ viêt của n g ư ờ i V iệt cò l à m ộ t y èu c à u có tin h c â p bách. Yêu c à u đ ó v ừ a m a n g tin h k h o a h ụ c c h in h x á c , đ è th ê m m ộ t'lă n n ữ a c h ú n g ta c h ứ n g m in h s ụ tò n tạ i nần v ă n hóa cư d â n b ả n đ ịa của n g u ờ i V iệ t cò, k h á c h ằ n o ớ i nần v ă n h óa r H o a H ợ * ; v ừ a m a n g tin h c h in h tr ị: c h ỗ n ợ lợ i â m m ư u b à n h tr ư ở n g v ă n h ỏa của m ộ t sỗ r sử ợia * d ã k h ỏ n q n g ừ n g th ồ i p h ò n g n g ư ờ i H à n l à m ộ t < rd à n tộ c th ư ợ n g đ ẳ n g *, có nần v â n hồa . uiỊn m in h r c a o h ơ n tă í cả các d á n tộc. tr o n g su ố t các th ờ i đ ợ i c ù a n h ă n lo ạ i * r ằ n g r v ă n hóa H á n tộc l à tr u n g tă m v à là n ơ i p h á t sin h c h ù y ê u của nền v ă n m in h p h ư ơ n g D ò n g * ( ỉ ) . D õi v ớ i nèn v ă n h ỏa cò đ ạ i cùa V iệt N a m . kề cà tr õ n g đ ồ n g , th ợ p đ ò n g v à các d ụ n g cụ k im khi, h ọ đ ầ u r k h ẳ n g đ ị n h l à do. Dàn. hỏa r H o a H a * tru y ầ n v à o ! T h ậ m chi. n h iều s ử sá ch cùa T r u n g Quỗc x u a k ia đ ă từ n g nói đẽn . ỉ/à T ră n Tu H òa tr o n g tá c p h ằ m sau n à y * Q uan hệ h ữ u h ả o v à q ia o lư u văn h óa q iũ a h a i n ư ớ c T r u n g Q uốc v à V iệt N a m * ( 2) c ũ n g nhâc K lự i Các bô tộc Ầ u V iệt-L ạ c V iệt v à s ự tò n tạ i n h iỊ u th ẽ k ỷ cùa N h à n ư ớ c V ăn L a n g v ớ i tr ìẽ u đ a i c á c v u a H ừ n g , thi n ợ à y n a y n h ũ n g s ù qia ă y c ũ n g p h ù nhận n ố t! K h ô n g p h ả i n h ờ v á n h òa r H o a H ạ " r p h á t s ả n g * m à nần o ăn h ó a c ư d à n bản đ ịa của n g ư ờ i V iệt cồ r là m ột chi n h á n h p h à t sinh cùa v ă n hóa n g ư ờ i r H o a H ạ M , n h u các s ử g ia nói trè n đ ã x u y è n tạc. N h ũ n g n h à n g h iên c ứ u n g ụ y khoa học â y đ ã cõ ỷ lờ đ i lịc h s ử b à n h t r ư ớ n g c ủ a n g ư ờ i H o a H ạ , tiề n th à n của d â n tõc H á n sa u n à y. N g ư ờ i H oa H ạ x u a kia chì ở lư u vư c B ă c sà n g H o à n g H à , còn m ie n T ru n g v à N a m cùa T ru n g Quóc hiện n a y ( v â n N a m . Q u à n g Dông, Q u ả n g T â y o.v... x ư a kia là cùa các n h ỏ m c u d â n thuộc B á c h V iệt, n ă m tr o n g k h u v ụ c V ă n h ò a D ô n g N a m A cồ d o i, oè sau m ớ i b ị các d ẽ (ỊUÓC T ă n ” H à n th ô n tin h oà đ ồ n g hóa. N h ư th ẽ nẽn văn hóa c u d â n b ả n đ ịa c ù a nợ u ờ i V iệt cồ k h ô n g cùn q nguòn gõc. k h ô n g ch ịu ả n h h ư ở n g trự c tiễ p cùa v ă n h ó a H o a H ạ . . Vătĩ h óa cò đ ạ i p h á t tr iề n theo la o d ộ n g s á n g tạo cùa con n g ư ờ i cồ đ ạ i. A'Sn oàn hóa cò d ạ i V iệ t N a m p h á t ( / ) X e m t a p c h i L ị c h i ù n g h i i n c ứ u , B đ c k i n h *6 5 - 1 9 8 3 . ( 2) T r u n g Q u ố c t h a n h n i i n x u â t b ả n x ã . B â e K i n h , í 95 7 . 12
  • 14. tr ie n m ợ n h m ẽ n h á t là tr o n q q ia i đ o ạ n vãn hóa D õ n g S ư " Giai, đ o ạ n â y k h ô n g n h ũ n g ng ư ờ i V iệt cồ s ù n g ta» ra cáC cõ n g cụ bâ n t/ d ò n g th a u v à b ă n g sâ t, m à còn sú n g tụ o ra c h ữ V iệt cồ. A n g g h e n tr o n g n h ữ n g b à i v i ỉ t về lịc h s ử cò đ ạ i đ ã là m s à n g tò v à ; lịc h s ù đ ã chứ n g m in h ră ng , k h i công c ụ b ầ n g s ă t ra đ ờ i thì ch ữ viễt g h i â m c ù n g x u á t hiện. Giai d ư ạ n v ă n h oa D ônợ S o n là n h ư thê. N h à n ư ớ c V ùn L a n ợ - n hà n ư ớ c đ á u tiên tr o n q lịch s ử cò d ạ i V iệt N a m ra d ờ i tr o n g giai d o ạ n v ă n hỏa D ò n g S ơ n đ õ cỏ tr in h đ ộ văn h ó a p h á t trièn tư ư n g đ ồ i cao như th ẽ , tâ t nhiên p h ủ i s ử d ụ n g ch ữ v iẽ t ọhi á m V iệt cơ, vợ kèo d à i th ờ i g ià n s ử d ụ n g â y it ra dẽrt th ờ i d ạ i H a i b à Trưnq. Qua nhicu hiên vật kha o cò và q ua các s u liệu chinh x á c k h ù c t đ ù tạ o th à n h m ộ t tậ p h ợ p th ỏ n q Un có ỷ ngh ĩa q u yết d in h , ự im sá n í/ tỏ s ự hình th à n h v à p h á t trie n ch ừ viẽt cùa n g ư ờ i V iệt cỏ, tr o n g án h sá n ụ ch ung của nen v ă n m inh Lạc Việt. T ìm ra s ụ hình th à n h v à p h á t triền ch ữ V iệt cò ỉ à • m ỏt v á n d d lở n ĩtà r á t k h ỏ k h ă n , d o nhiều n g u yên n hân về íư liệu oà k h ả n ă n g có h ạn của n h ữ n g nh à nghiên cử u khoa học q uan tà m d é n v ă n đ e c h ữ v iẽ t cùa d â n tộc tr o n g quá k h ử x a x ư a . t V ớ i th ò n g háo kh oa học n à y , qua n h ữ n g tư liệu d à n â m c h â c t th ủ n g toi m ạ n h d ạ n nêu r a m ộ t số g iả th iẽ t kho a học v à th è m m ộ t lú n nữa, k h à n q đ ịn h nèn oàn m inh D ô n g S ư n rtrc r ờ cù a n g ừ ờ i L ạ c V iệt, tồ tiê n trự c tiế p của chủ ng *ta n q à y n a y . V ân dù néu rơ <>d à y còn n/ỉiầu m ớ i m ẻ v à vò tù n g p h ứ c tạ p , nên ch ă c ch ốn là cỏ n h ữ n ơ thiẽu so t ở m ặ t n à y —h a y m á t khác. N ẽ u d u ơ c bạ n d ọ c chỉ cho các thiẽu só t đ ỏ ch úng tỏ i sẽ r â t h o a À Tiyhẽnh v à x in cỏ lờ i cảm a n tr u ở c . Lé T rọ n g K h án h 13
  • 15. C H Ư Ơ N G M Ộ T QUA MỘT ỉ õ THU' TỊCH v í CHỮ VIỆT cố I. T H Ư TỊCH CỦA TRUNG QUỐC a) Sử sách T r u n g Quỗc từ thời Chu và các triều dại sau dó tuy ít, nhưn g dâ nói dến người Au Việt và Lạc Việt là cư dân bản dịa trên dãt nước ta ng à y nay. Họ cũng mấy lân nói d ế n ‘chữ Việt cồ, nh ư: C hinh s ự dừng% lõi th â t q ú t ( ) hoặc sự kiện người Việt qua nhiều làn phiên dịch da cống hiến cho vua Chu con rùa lớn, trên mu rùa có chữ K h o a đ ằ u (chữ viết hình con nòng nọc). ị b) S á c h Giao C h á u n g o ạ i v ự c k ý Ụ ) cho ràng, các Lạc tưởng thời Hùng Vương có ấn đồng tua xanh. (Dã có ãn tức phải có chữ trẽn ấn). . c) Nhà nghiên cứu T r u n g Ọuổc, T r àn Tu Hòa, trong tác phàm' N g h iê n cửu oầ lịc h s ử cồ đ ạ i v ă n hóa d â n tộc V iệ t N a m (lhiên III chương l) ( ) cũng da viết vô ẩn dồng tua xa n h ấ y : «Chính sự thời Lạc vương còn theo lỗi thât gút, như vậy dườ ng như chưa có văn tự. Nhưng dà có án dồng tua xanh thi nhất định dã băt dầu sử dụng văn tự. C hữ dùng dương thời là chữ và phù hiệu do L ạ c vươ n g tự sáng tạo ra. Nhưng chi hạn chế trọng giai cẩp thổng trị chưa phồ cập dến dan thường». II. T H Ư TỊCH CÁC N Ư Ớ C KHÁC a) Tr ước năm 1945 nhà khoa học Tiệp Khâc, Cẽsmir L ou k otca trong tác phàm L ịch s ử ch ữ v iế t th ê g iở i dă viết : «Phía Nam dế quóc Trung Hoa, tron g vùng Đông Dươ ng hiện nay, cỏ nhặ nước An-nam ngay tư thé kỷ thử nhát trước công nguyên dã bị người Hản thống trị. Chừ Trung Ọuổc do viên Thái thú S ĩ Nhiếp du nhập vàò dây trước công nguyên. T r ư ớ c dó hlnh như người A n -n a m dã dọc bàng chừ ghi âm riêng, chữ đó kh ôn g còn lại dến ngày na y » ( ). b ) Nhà nghiên cứu Terrien de la Couperie viết trong tạp chí Hàn lâm của Hoàng gia Anh, xuất bản năm 1887. đã cho râng : Sĩ Nhiép bát buộc người Việt học chữ Hán và cấm dùng chữ t ư ợ n g thanh của mình ( ). Đó là một số tư liệu qua báo chí Trun g ọu ỗ c và nước ngoài nỏi về chừ Việt cồ. 3) (4) D ă n t h e o l ị c h s ử V i ệ t NđTĩĩ, l â p II, N X B G iá o d ụ c , H N , 1960 5) T h e o tải liộu l ưu t r ữ ở Vi ện V a n hốa 6) T h e o t à i l i ộu c u n g c ấ p c ủ a G.s N g u y ỉ n T à i C â n . T á c p h à m n à y x u ấ t b ả n p r a h a n a m 1946. sa u d ó đ ư ợ c d ị c h r a l i ẽ n g N g a v à x u í t b à n ỏr Mạ c T ư K h o a n ă m 1950 7) T h e o Ki m Đ i n h N g u ồ n g ổ c V ă n h ó a Viột N a m , S à i G ò n 1973 14
  • 16. III. 1 H ự T I Ọ H V I Ệ T N a m n ó i ^ ề c h ữ v i ệ t c ồ a) S á c h V iệt S ử tá n ư ớ c ( ) của Hoàng Dạo Thàn h và sách V iệt s ử lu ợ c ( ') theo bản dịch của Viện s ử j i ọ c f đêu cho răng, chữ Th ồ vón là chữ Việt cồ của ta. (T h ồ tức là dân tộc Tày hiện nay ờ Việt Bâc). b) Trương Vĩnh Ký cũng k h ả n g định ( ,0) dân (ộc ta vốn có chữ riêng Irước khi dùng chừ Hàn rồi chữ Hán Nỏm. c) Bài M ộ n g k ỷ Irong sách T h à n h T ô n g d i k h ả o có chép lại việc vua Lê T h á n h Tông một dèm mư a gió nghi lại bên hồ Trúc Bạch dã nàm mộng tháy người con gái dâng một bức ihư có 71 chữ viết ngoằn ngoèo, không thề đọc dược. Ba năm sau, trong một giặt: mơ khác, Lê Thán^i T ô n g lại gặp một người Tiên thòi sáo. Vua hỏi vồ chữ lạ trong giấc mơ mà minh ihá y nãm xưa. Người Tiên trả lời: a Những ' chữ ây là lỗi chữ cồ của nước Nam. Nay ờ micn núi có người còn đọc dược, nhà vua vời họ dén thì tự khâc biết )). £ â u chuyện về giấc mơ ãy phải chăng phản ánh ỷ dồ nhà vua uyên bác này muón lim lại chữ Việt cồ dã ra dời trước khi nước ta bị người Hán x â m lựợc.và hủy diệt văn lự của l a ? Phải c h ă n g dây là bièu hiện ý thức dộc lạp và tự cường về phương diện văn hóa cụa nhà vua trong giai doạn cực thịnh của chế dộ phong kiến ("). d ) Đáng chú ỷ nhẩt là cuốn T h a n h H ỏ a quan p h o n g ( ì2) của Vương Duy Trinh viél năm T h à n h Thái thứ 15 (1903). Ồng dã sưutăm dược một hệ thóng chữ cái và mộl bài ca viếl bàng ihứ chữ ấy ở huyện Ọuan Hóa T h a n h Hóa (xem ảnh sổ 1 và 2) Ông cho r ằ n g : «Vùng núi ngàv nay còncó chử thì xưa kia người hạ bạn tấl cổ chữ ». Theo sổ liệu (hóng kê năm 1920, ở huyện Quan Hỏa có 13.230 người Mường và 17.190 người Thái. Hệ (hóng chữ viét Irong Than h Hỏa quan phong vè cơ bản gióng chữ viết của người Thái ở Tùy Bác và chữ biia cùa người Mường ở Thanh Hóa. Dậy là hộ thổng chữ viết ghi âm có xen một só chữ (( biều ý ” Ngôn ngữ được ghi tron g sách là liếng Thái cỏ lẫn liếng M ư ờ n g / Diều dáng chú 'Ỳ là Vương Duy Trinh có chua chữ Hán Nòm nên không ghi âm dược chính xác. Vi dụ * Kin bò dậy.® (ăn không dược), viết thành { { kiên bào đãi» (ảnh số 1 và số 2). Qua một sổ tư liộu ihư tịch trên, có thồ nêu giả thiếl rầng tò liên chúng ta xưa kia dã có chữ viết —chữ khoa dàu, chữ viết này thuộc loại văn tự ghi âm chăng ? 8) T h e o till liệu V i ệ n s ử học 9) N h ư Irỏri 10) E c r i t u r e a n n a m i t e ( E x t r a i t dé l ' A n n a m p o l i t i q u e et s o c i a l e c o u r s d ' h i s t o i r e a n n a m i t e ) s o c i é t é E t u d e s I n d o c h i n o i s e s 11) T r i è u T i ê n lá mộ t n ư ớ c chị u ả n h h ư ở n g c h ữ vi ết T r u n g Q u ố c r ă t s ở m . N a m 1448, vu a T r i ề u Ti ê n l à S e p h o n g d a dè lại ch o v a n h ố a T r i ề u T i ê n m ộ t s á n g t ạ o c h ữ vi ét c ù a ô n g : ■ %Mâ u t ự p hi ê n âí h H à n q u k * ( H o u n m i n j o n g e u n ) g ồ m 28 c h ữ cái. D ỏ là m ộ t c ổ n g h i ế n c ự c kỳ q u a n t r ọ n g v à o v i ệ c n â n g c a o I r ì n h đ ộ v ă n h ỏ a c ù a n h â n d â n H à n q u ố c , t ức T r i ề u T i ê n s a u này. S u y n g h ĩ c ủa L ê T h á n h T ô n g b a o h à m m ộ i t ư t ư ở n g l ớ n v ề c h ữ v i é t , m u ố n t h o á t ly ả n h h ư ở n g v i n h ó a Mán, t ạ o c h o d â n t ộ ẹ m i n h m ộ t c h ữ v i é t r i ê n g c h a n g ? G i ắ t m ộ n g t r m n g m ộ n g k ỷ lìh&m •Jìói l ê n ỷ n g h ĩ a đỏ. 12) B ộ V a n h>a, G i á o dục VÀ T h a n h n i ê n x u ă t b à n , S à i G ò n 1974 ( T ủ sAch cồ v i n ) 15
  • 17. c^» ¿fe f ị ề * T Ũ < í B & y M f ề * Y & f í l K V X & # & i iậ Ậ A ' v / ầ i * v ^ / * ? & ? " V > 7 & á* i ir 1 1 ~ v ~ > ' 4 4 ' Ũ - / . 4 4 - « * ■ tk • ti E lS v V ; • v D ■ it r t i j t V k “Ÿ . w j ' ' - l ’i 4 £ p # & "L á í -4 4 - M . íi£ % *fr 1 1 - J - 4 i - . * * ¿¿ jR. D f . É . R m </ yvT -A 4 - > > - u - » * :# i b & 4 . V s*' xr .V L £ ■ & Á Pi ị ẫ * fX- I f ¿4/IÄ / Hệ l h ố n g c h ữ cái i r o n g T h a n h H ò a Q u a n P h o n g 16
  • 18. trc/ï ve) 2 Môt đoạn trích bâi ' i í i (ti» ghi â m b à n g c h ữ H á n *'’ỏm ) I
  • 19. Sau dây là cách dọc âm chừ k h o n đ ầ u : 1. Am : trD u x u d ư ỡ n g h ứ a ào đ è ba cò h ư ơ n g cúc tâ y k h u m u đ ơ n t à y h ư a n g tièu bỏn g ba h o à n g th iên n à o d u x u m ô n g n ồ n g h iên tõ i b áo k h a m nô h y ch â u rỏ kh o a n hiềm b ô n q uàn hừ. C ủ n a m b á o kiều đ õ c liễ u hièn s ơ c h u a qìác niẽu huân bò m i p h ư ơ n g ử n g ch in h k h u tụ c ôi kh o d n h y . C h ư n h i âm rõ ỈÔTÌ n ư ơ n g á n x u ơ n q m ô n g m a bôn g 2 . Nghĩa : • ... (r h oa v à n g ở trê n c a o , là m sao l á y đ ư ợ c . a n h c ũ n g l á y h ư ơ n g v à n g th ả p đ ù n g à y k h ă n h ư ơ n g đ ă n g , k h ấ n tr ờ i ỏ tr ê n c a o t t r ờ i ở trè n cao tr ô n g x u õ n g c ù n g ợ ìú p hay k h ô n g b iẽ t có a n h c ù n g em , c ù n g m ê h lò n g n h a u k h ô n g ? M é n Urnq là m b ạn v ớ i n à n g m à k h ô n g th eo đ é n , a n h th ì l ò n g m u ố n bè lâ y cội c á v ho a, m u ô n l â y c â y h o a , m à n g ư ờ i k h á c tr a n h l â y tứ c lâ m h ỡ i? B a o g iờ ơ n n à n g còn cỏ lò n g th ư ơ n g • • Qua một sổ thư tịch bước dău tìm ra trên dây, ta cỏ ihồ giả thiết mờt cách có cơ s ở r â n g người Việt cò cũng n h ư n h i è u cir dân cồ dại trôn thế giới, đ ã tìm ra chữ viết cho dAn tộc cũ-a minh. Chúng ỉa cân lảm cho giả thiết khoa hoi áy t r ở thành hiện thực. Chúng ta sẽ chứng minh bâng tư liộu cụ thề, làm cho sự khảng dịnh ấy có c ơ sở vững châc, vè quá trình hình thà nh và phát trièn chữ viết của người Việt cò dại. 1 8
  • 20. C H Ư Ơ N G H A ! HỘT ỉfi DẠNG CHỮ VIẾT cò Được PHẮT TRIỀN I. VẤN TỤ- TH Ắ T G ú r CỦA N g ư ờ i c h ấ m h r e ở n c í h ĩ a b ì n h Người ta thường coi loại văn tự thât gút dièn hình là hẹ íhổng Kipu Inca (ở Pérou). Người Inca dă dùng những sợi dâv màu sâc và chất liệu khác nhau dề thát gúti.nói vè các sinh# hoạt xã hội, kề cả những mặt phức tạ p và trừu tượng. Theo Marcel Cohen, nhà ngôn ngữ học nòi tiếng của P h á p và thế giới» dã gọi loại văn lự này là công cụ dũrtg dề quản lý của v ư ơ n g quổc Inca tr on g các thế kỷ XII - XIII (>3). T f ư ớ c Cách mạng Thán g T á m năm 1945. Joại văn lự Kipu dựợc sử dụng khá phô biến ở người Chăm H rl^miền núi Nghĩa Bình. Mỗi lăn xuống các chợ trung châu trao dôi hàng hóã, họ dèu dùng.loại v ă n tự này. Muốn giữ lại một sự việc c3n ghi nhớ. họ k h ó n g có cách nào khác hơn ngoài văn tự Kipu. Theo thống kẻ mới nhát, người C h ă m H' rê ở Nghĩa Bình có 65.000 người (huyện Ba T ơ : 21.800 người, huyện Sơn H à 31.337 người, huyện Minh Long 7.500 người, huyện An Lao 4.119 người» huyện Trà Bông 371 người. Huyện Tư Nghĩa 631 người, <J Kong Plong thuổc G i a - l a i “ K on- tu m lũng có một ít người Chăm H rê. Người Chăm H'rê sống ờ các ven sông lớn, kỹ thuật trông lúa nước cao. Ngôn ngữ Chăm H rê được phân loại thuộc hệ Nam Á ; nhiề.u từ cơ bản răt gần với tiéng M ư ờ n g - T h á i - Việt. S ự p h â n chia giai căp ờ người Chăm H'rẻ răt rõ rệt. Trước dây. việc bóc lột nô lộ và mua bán nô lệ phò biến. Có chù nô chiếm hàng trăm nô lệ. sử dụng trong Jao động nông nghiệp. Người Chăm H rê có nhiều tên gọi. Cuổn D ịa d u tin h Q u ả n g N g ã i, xuãt bản năm 1939, của Nguyẽn Đốa yà Nguyễn Dạt Nhơn, gọi là Chàm. Một văn bản cùa Ban chẵp hành Đảng bộ tinh Q u ả n g Ngãi do dồng chi bí thư Ph ạ m Xuân Hòa viết ngày 10-7-4950, cũng gọi như thế. C ă n cứ vào bia kỹ và địa danh ng ô n ngữ cồ ở vùng N hậ t Nam ta thăy khá «ỉồng nhẫt với tiếng nổi C hă m H'rê. Ví n h ư : “ Bata ngan (Ba Làng A>n) Tiến g C hăm H'rê dọc là b a ta n = nhô ra biền ; h ganh = gành. Ba L à n g An chính ià mộ t gành nhô ra biền. — W ija y a (thành Đồ Bàn) Tiéng Chăm H rê dọc là Wi = người, daya : trảng tranh. W ija y a = người ờ trản g tranh. Vùng C h ă m H'rê còn nhiẽu dịa danh Wijaya. Người Chăm H rê đã từng x â y d ự n g căn cử kháng chiến chống nhà Nguyên phản động ở Đá Vách (VVoan t rang) nồi tiếng, vỉ v ậ y người Chăm H.rê trước dây 13. N i m J973, V i c t o r i a d e la J a r a , à L i m a , i h ù d o P í r o u d a p h á t hi ộn h í I h ỗ n g c h o » i í t h l n h v o ô n g , V* c i c m ầ u k h i c n h a u I r ẽ n v i i l i Ị m n g ư ờ i c h í t và t r ê n c á c b ỉ n h g8. D i I* mộ t loại c h ữ r i í t k h i ỉ c ù a n g ư ờ i I n c a m i t r ư ớ c d ó n g ư ờ i t a c h o l à h o a v * n t r a n g tri 19
  • 21. (lược gọi lá «M ọ i D á V ách » hay «M ọi th â t g ú t a (vì sử dụng phồ biến v ă n tự thât gút) Người C hă m H r ê hưở n g ứng nhiệt liệt phong t r à o T â y Sơn của N g uy ẽn Huệ. Họ cũng có lối thơ lục bát và song thát lục bát. Trong bài hát ghi băng v ă n tự thát gúl ca tụng Nguyễn Huệ cỏ câu : irR đ ă m P ò H uê r đ ă m b'iê h n h ịp r d ă m a n h ip b 'r u i9 ( r ’däm = tha nh niên. P ô Huê = vua Huệ. b’lê h nhip = bừng lên lại xuổng. anhip b ’rui = cháy âm i). Theo Nguyễn Trãi, « s á c h » là tồ chức hành chinh thời Hùng Vươ ng, vùng C h ă m H rê còn tởi 220 dièm có tồ chức trsả ẹh * . Người C hă m H ’rê chôn người chết bâng quan tài gỗ hình thuyền» áo quan goi là b o n g h'ghê (h'ghẻ = ghe (thu yề n) R õ ràng, nguồn góc người C hă m H ’rẻ cỏ quan he mật thiết với người Việt c ồ ? Nhật •Nam chinh là phân dất củà người Lạc Viẹt ởtphia nam của nước Văn Lang. Người Nhật Nam dã nhẩt trí hứởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà T r ư n g vào-dầu Công nguyên. Các cụ già C hãm H rê cho biét. tồ tiên họ có#chữ viết r con sá ụ b ò 9 trC *r> h lá th’nót (là qụang lang). Chữ viết ấy chi còn lại trong bùa chú của thă y mo. Họ ihường dúc vàng thành hình lá tràu, trèn có tư ợng ếch và <?hữ. dùng làm vật ứb nhận nhau khi loạn lạc. Chữ viét này dã m ấ t từ lâu. Nhưng văn lự thât gút còn lại cho lới trước Cách mạng tháng T á m . Hụ cũng có Iruyồn thuyết vồ Âu Cơ, Sơn Tinh và than Kim Qui. Họ cho r â n g chữ thút gủt có từ dó. Người Chăm H*rê lấỷ vỏ day, d ậ p tơi ngâm nước vôi và nước nấu từ 1C cây sim* xe từng cuộn, nhuộm màu khác nhau clề phấn biệt nội dung căn ghi lại. Bân£ những doạn dây dược qui (lính chuàn. chia từng tháng, các sự kiện dược thât gút dài trở Ihành biôn niôn sử. Các chủ nô có thư viện chứa sác h viết bâng văn tự thíU gút. Già Kiêu ở húyộn Ba T a cò tới bón năm bộ sử như thé. Văn tự th â t gút cỏ thề ghi nội dung phức tạp như kinh cúng, thơ ca. lịch pháp. Chúng tôi đã tim được quyền lịch thât gút C hâ m H*rê nội dung hoàn toàn giống ifch Chăm ở T h u ậ n Hải viết bâng sá ch lả , chỉ khác là không có hình vẽ mật trời mà thôi (Hình mặt trời lrên lịch Chăm tftóng với hình trẽn tróng dòng Dông Sơn). Văn 1ự thât gút của C hăm H'rê với 120 cách gút. có thề ghi ílũ mọi văn dồ cu thề và trừu tượng. Họ gọi loại hinh văn lự này là Apu, í'gat Kasi (chùm gút dây) Xin trích dịch bài Kinh cúng và bài hát băng văn tự Ihât gút *. — Bok ai k ‘na hung, bok ai gon laik. —(Ô ng ở ru ộn g tót. ông ờ đồng rộng). T j r i n g K a y ă R 'n iên ọ , t j r i n g k o n d a k k o n h o a . k n a c h õ p a i m o i y ă n h plêi. (Từ xứ bà R niẽng, xứ có tiéng kêu vang của con khỉ. con v ư ợ n ; ru ộ n g mẹ ở mười một làng). Tóm lại, một hệ .thóng văn tự k ip u rất phát triỄn dã được biết đén ở người C hăm H’rê. Văn tự này còn ghi và c h ứ a một lượng trhòng tín quan tr ọn g về tư liệu lịch sử. ngôn ngữ» văn học. Với những tài liệu dã thu th ậ p dược, chúng tôi dã cỏ thề dựng lại cấu trúc cơ bản của vân tự k ip u Chăm H rẽ Trên cơ sờ hiều biết hiện nay. vồ nguồn gổc vãn tự k ip u C h ă m H ’ rê vón của người Việt cồ, chúng tôi chi cố thè dừng ở giả thiổt khoa học, chứ chưa th è kễ.t luận một cách khẳng dịnh, còn phải cố thêm những tư liệu càn thiết. 20
  • 22. Ả n h Vi ộn B á o t à n g Mỹ t h u ậ t , H à Nội. 198Ỉ I . II. CHỮ VIẾT HÌNH VẼ ( P IC T O G R A M M E ) KHẮC T R Ê N DÁ Ở S A P A (HO À N G LIÊN SƠN) Chúng tôi chưa xây dựng đ ư ợ c mói quan hệ giữa văn tự thắ-t gút với các hộ ihỗng chữ viết cao hon. Nhưng khi giải mã dược hệ thống chữ viết hinh vẽ ở Sapa (H o à n g Liên Sơn) thi chúng tôi lại nổi dược một tuyến phát triền liên tục từ chừ viết hình vẽ lên chữ viét ghi âm còn đè lại dáu vết trong dồ dồng Dông Sơn. T r ư ớ c hếl hay tìm hièu chữ viết hình vẽ Sapa. Theo D ư ờ n g th u và M a n th ư , biên giới phía tây bâc nước ta từ thời Dư ờn g về trước, còn rộng bơn ngày nay nhiều, và Sapa vón nâm sâu tron g lănh thồ vương quóc Vắn Lang. Cư dân vùng Sapa ngảy nay chủ yéu là các tộc người Mèo, Dao, Giáy, Phù lá, v.v... Những lớp địa danh quanh vùng lại không thuộc hệ ngôn ngữ của cư dân ngày nay, mà gàn với tiếng nỏi chung cùa người Lạc Việt. Dịa danh Sa p a có từ tó P a , dạ ng .cồ của P a là P e a cố nghĩa lầ d ả . Pea chưyền ám thành P ia như núi Pia D a ở huyện C hợ Ra (Bâc Thái), núi Pia Ngôn ở huyện iNà Rờ. P ta dược chuyèn thà nh P h ía trong dịa bàn ngưởi Tày, 'như P h ía Vác ở h uy ện Nguyên Bình (Cao Băng). Ở S a p a còn có nhiều địa da nh cố từ tó T à (sông), N à (ruộng) M ư ừ n g (làng) v.v... Ở vìíhg xuôi cũng còn tìm đirợc dău vét pia = đá, Bất Bạt (Hà Nội) bât nguồn từ = P e a păng (dá ong). Người Nhật Nam gọi Cù Lao C hàm (Qu ản g Nam — Đà Nẵng) là Pea b’Iao (cù lao đá) ; H án ghi là B ă t la o C h iêm . Tđt cả những cứ liệu dịa danh tre n chứng tỏ chủ nhân cồ vùng Sapa là người Lạc Việt. Họ đã sáng tạo ra hệ (hống chữ khâc trên đá ở đây. Sa pa có nghĩa là dãy dá. Dọc theo thung lũng Mường Khoa , từ xã Tả Văn dén Lý Xeo Chải có những khối dá vôi lớn, kích thước khác n h a u từ 1 X 2 X 2 mét, đẽn 6 X 8 X 1 2 mét, phân bổ tậ p chung ở khe suói trong một vùng dài 2000 Irtét, rộng 500 mét. Những khổi đá tự nhiên này có hình khâc à mặt nhẵn. 21
  • 23. Những ¡khói dá có hình khác này do Jean Bathelier phát hiện cuối năm 1924. Goloubevv đã nghiên cửu và viét bài năm 1925 (*4). Những năm gàn đây các nhà nghiên cứu Việt Nam dã tlm thấy thôm hàng trâm khỗi dá cùng tính chẩt. Chúng tôi cho răng, các hình khắc trên dá ở Sa pa không thuộc một thời kỳ, mà cỏ lịch sử lâu dài nhiều thế hẹ của một cộng dồng người cư trú tại dây, từ thời, dại dá mới dến thời đại dồng íhau phát triền. Những hình Ichâc là những ký hiệu tiền văn tự và hệ thổng văn tự đồ họa dã hoàn chĩnh và cổ xu h ướ ng chưyền*sang loại hình văn tự cao hơn. Dây là những hình k há c khòng nhâm mục dich chủ yéu là trang trí mà là hình vẽ chữ viết (pictogramme). Những hình khác trên từng khói đá có quan hệ nỗi tiếp m ậ t thiết nhau vè nội'dung. Giải mă dược chúng, ta có thề coi dây là bộ sách lớn viết bâng vãn tự dồ họa, ghi chép những hoçrt dộng rộng lớn của xã hội thời báy giờ. Đây là những hình ghi lại cuộc kháng chiến chống xâm lược. Chúng tôi xin chọn giới ihiệu hai bản. B ả n th ứ n h ấ t : trư ớ c nạn ngoại x á m • Hình khâc dài 3,36 mét cao 2,73 mét Khui vực cư trú củá thủ lĩnh chiếm trung tâm. Bên trái và phải là dồng ruộng (G)> c ự d â n đ ô n g d ú c ( H ) . N h à kho dược xây dựng x a n h à d è p h ò n g c h á y t g ầ n c á n h d ồ n g ( x ) . Các cánh d ồ n g dều có công trình tưới nước (R). C ư dân làm lúc nước trẽn ruộng bậc thềm. ‘ Dưới thủ lĩnh tói cao có các cẩp chiếm vị trí quan tr ọng gàn dân cư và dồng ruộng (HI H2) Dây là một xã hội cỏ tò chức chặt chẽ trình dộ văn hóa cao, có dẳng cáp, làm lúa nước, cỏ công trình thủy lợi. Ngoài biên cương dân cư thưa thớt, đấ t đai nhỏ hẹp, kẻ thù từ phương bác, người và ngựa (p) đa n g xâm nhập. Nơi này không thấy một bóng người, họ đã đi vào trong tò chức chiến dấu. T h ế t r ậ n đã bày sẵn... » R à n th ử h a i: Q uân thù b ị cỉùnh bại Bản khâc dài 4,35 mét, cao 3,54 mél. Tồng chi huy s ở thiét lập ở phía nam dãy dồi núi dưới cánh đồ n g ruộng bậc thang (A ). Người chi huy (dâu phát các tia hào quang) bình tĩnh súy nghĩ, thái độ c ư ơ ng quyét (chân tay dang rộng). Phía tay trái sở chi huy cỏ dơn vị nhỏ bảo vệ (é). Những d ơ n vj chủ lực lởn dược bố tri kín d á o ở phia nam, có những người chi huy cấp bậc k h á c nhau(phân biệt hào quang phái trôn dầu). Có người chỉ huy í hân nói dài biều hiÇn sức mạnh dũng c ả m hơn. Toàn bộ chiến binh cương quyết sẵn sàng xông trận ytay chân dang rộng). Dịch tiến từ phía Bâc xuống theo dọc phía đông của dăy núi. Ọuân k h á n g chiến bí mật bất ngờ đánh vào sirờn dịch, địch rổi loạn (E, G) Cuộc chiến đãu diễn ra ở cánh dồng có xe nước (L, K) Quân k há ng chiến lợi dụng đêm tổi, tr ăng khuyểt ( x ) tập kích địch. Cuộc kháng chiến qua nhiều ngày dôm (mặt trời và trăng Y, X). Chi huy lo s ợ (B, những nél kẻo dài từ dâu xuổng khác với ban dầu chân tay dang rộng tỏ sự hung hăng). T r ậ n quyết định di-ỗn ra ở cánh đồng đông nam B —G. Kẻ địcti thiệt hại nặng ^ rứt chạy -vè hướng bâc và bị bao vây tiêu diột sạch (Bt). Th ả n g lợi hoàn toàn. Hòa bình yên vui t r ở lại với người chiến thâng (NM). Mặt trời trôn cao chiếu khâp nai (T). (14) G o l o u b e w : R o c h e s g r a v é e s , d a n s l a r é g i o n d e d e S a p £ ( B . E F E ,0 T - X X V , 1925). 22
  • 24. Ả n h b õ n 1. C h ữ y i é t h ì n h vê k h â c t r ê n dá ở S a p a • 2. C h ữ v i é t t ư ợ n g h ỉ n h d ờ i C h u , T r u n g Q u ổ c 3. C h ữ v i ế t h ì n h vẽ ( C h o o l o u o u t ) ờ M ô n g Cồ ' 4. H ì n h k h i c S a h a r a 123
  • 25. ĐẤ CUỘI PH E N THẠCH c ò HÌNH (Động Kv .. Bắc T h ái). Ả n h 5 T i è n vàn. t ự k h â c dá A n h : Vi*ện B ả o t à n g l ị c h sử + 2 4 -
  • 26. Ả n h 6 — T r ư ớ c n ạ n n g o ạ i x ú m T h e o Goỉ oubevv và L e v y ( T à i ỉệu c ủ a T h ư v i ộ n Ọ u ổ o gia T r u n g ư ơ n g ) ^ 2 3 -
  • 27.
  • 28. Qua giải mã những bản chừ viết hình vẽ nói Irẽn chúng tối rút ra mấy ý k i ế n ’ — C hữ viết hình vẽ chi thề hiện nội dung» nên không sao chép dược họ lẽn kẻ xâm lược. ' — Những bản này có niên dại thuộc văn hóa Gò Mun, khoảng dầu thiên niẻn kỷ ị trước. CN» thời kỳ hình thành Nhà nưởc Văn Lang. — Gò Mun là tiền Dông Sơn» grai đoạn cực thịnh khi dó người Việt dã từng d á n h bại quân xâm lược từ phương Bâc r ấ t mạnh. Phải chăng những bản chữ viết hình vẽ Sa p a dã phản ánh cuộc chống ngoại xâ m của Dóng (Giặc An là tên gọi chung những kẻ xâm lược phía Bâc. trước T à n - H án ?) Chữ viết hình vẽ Sa p a đã vượt qua giai đoạn vẽ hiện thực nguyên thủy và dã liến tới chữ bièu ỷ dàu.tiên. Vì vậy, có thè coi là thuộc loại hình chữ viết hình vẽ biều ý (pícto —idéogramme). tức là một tiiứ chữ có thè dọc dược bâng bẩt cứ thứ tiếng nào. Chữ viết Maya (Trung Mỹ) thuộc loại này» có người gọi là chữ tượng hình (hiérogly phe). -Theo phân loại* văn tự dò họa S a p a thuộc loại hình v ă n tự đồ họa — hình vẽ người pictogramme anihropomorphe ( 1 5 ). Trên các bản khâc Sa pa có hình nhà mái cong như trôn trổng đồng Đông Sơn loại I. Từ bản khâc Sa$>a dến tróng dồng Đông Sơn là một tuyến phát triền từ thẩp dén cao. Sơ đồ hình người Sa pa tương dồng với người trên rìu lưỡi xéo Dông Sơn. Như vậv» cũng rõ ràng cỏ một XII hưtrng phíít trièn chữ viết hình vẽ tiến lên giai doạn c a o hơn “■giai doạn chữ vií-t ghi âm Dòng San. V ì. * H ữ VIỂT (iHI ẤM DÔNG SƠN A - Mói l i ê n h ệ c h ữ v ié t S a p a v á D ô n g S ơ n Trong bài này, chúng tô 1 chi hạn chế ở một sổ hiện vật khảo cồ quen thuộc Tihất. dt* Irá n h cỏ những ỷ krén tranh lu ậ n kh ác nhau về nguồn gỗc của chúng. > in bát dâu từ một rìu lưỡi xéo. có khác hai hĩnh.người trôn thuyền, hình chỏ chặn hai con nai. H ình n g ư ờ i có tin h c h â t sơ đ ò h óa c a o , tư ơ n g tự oởi chữ v iế t hình vẻ kh â c đ à S a p a . D â y là b ă n g cử m ô i liê n hệ ĩìỹuòn gỗc từ ch ữ khâc d à tở i ch ữ v iẽ t trè n đ ò đ ò n g D ô n g S ơ n . Hình khâc này không nhàrti trang tri mà chứa đựng một tư tưởng sâu sâc. lNgười*và thuyền chi Sự hoạt dộng sông bièn. chó và nai là hiện tượng núi rừng. Những hình khâc này mang tính lưỡng phân. Sông, biền (nước) núi rừng (dãt) Chó người Lưỡng phân có xu thế tất yếu tiến lên lưỡng hợp Đăt + nước = T ồ quốc Chỏ + người phối.hợp bao vây nai Hình khâc này là một bản ehữ viết có nội dung : Vũ khí trong tay chién binh c h ố n g kẻ thù» như hình tượng người và chổ phối hợp bao vây nai ? , Bản viết trôn rìu chiến trở th à n h« điều lệnh chiến đấu». Điều này từ Dông Sơn trỏ thành truyền thỗng xuyẽn suổt cuộc h à n h trình của dân tộc chống ngoại xâm. biều hỉện thành hai chữ r s ả t th á t 9 khâc tr ê n tay người chiến binh nhà T r ần chóng giặc Nguyên. 15. H ì n h vẽ n g ư ờ i c h i ế m vj t r i chù ýiủ. c¿ c h ữ v i í t h ì n h vẽ t h a n c â y và càri b cây. C i n h < t y k h á c nhmu l ă m 1 h * y đòi y. 27
  • 29. Trên một rìu lưỡi xéo khác có niên dại muộn hơn (riu Việt Tri) s ơ dồ hinh người không có thay đôi lớn, nhơng chó và nai dược cách điệu hóa chuyền thành c h ữ v i é l t h u ộ c l o ạ i h ì n h k h á c . H ì n h c h ó t h á n h k ý h i ệ u X h ì n h n a i ¿ h ã n h k ý h i ệ u ^ © Trên một lưỡi cày Dông Sơn, khai quặt dược ở Than h Hóa (nay dề ở Bão tàn« G ui met. Pa ris ), có hai ký hiệu X ô - Đây là chữ viél thật sự. K ỷ hiệu của b a d i ’ v ậ t trê n h ìn h th à n h m ộ t tu v ẽ n p h á t tr iè n t ừ c h ù viẽj h ình vẽ ; cá ch đ iệ u h ó a d ầ n d à n tiễ n lè n c h ữ viẽt g h i á m . k h ẳ n g đ ịn h s ự p h á t triần liên tục cùa văn hòa d ồ đ ă n g L ạ c V iệt tr o n g k h ò n q g ia n v à th ờ i gia n. Viện Bảo tàng lịch sử cùa ta t ó một hiện vật dõng mà Goloubcvv gọi là quả cân. Thực ra dây là một cái ăn. Ấn không có hoa văn gi đặc biệt, thân chia thanh những 6 hình học cân đói. trang trí bằng hon v ỉ n thừng tết nòi rãt dẹp. Tr ong các ố có hoa văn bị mờ. còn thấy rõ kỹ hiệu : o Kỹ Hiệu này có giá trị ăm tư ơng dương với « Đ » Theo qui ỉuật ehuỳền âm thi d - tr. (Dà Bòng - T r à Bông). Trong tiếng Lạc Việt từ ị tră » (phãl âm r không rung vả bật hơi *nạnh) có nghĩa !à cái ăn, Chư viết trên lưỡi cày dòng vã ăn đồng là thuộc một hệ thổng. Sá c h G iao C h â u ng oạ i oực k ý có chép « Lạc lư ỡng có ấn tlồng tua xanh ». hiện vặfc này có lẽ chứng minh diều đó chăng ? ' ' Những cứ liệu trên cho phép khẳng dịnh một diều răl quan trọng về mói liên hệ giữa văn tự đô học S a p a và chữ viết Dỏng San. tt - Giả i má m ộ t số ký h i ệ u c h ừ v ié t t r é n các h i ệ n v ậ t k h à o cô i h u ộ c v a n h ó a D ô n g S ơ n /. L ư ỡ i c à y h ình càn h b ư ớ m . Năm 1979. khi khảo s á t những hiện vật thuộc v ă n hóa Đỏng Sơn do nhà khảo c6 hạt I hụy Đièn- .O.Jansé khai quẠt được ờ Than h Hóa, hiện dfe ở b ả o tàng Guimcl, Pari s. Há Văn 1í n ihă y mội công cụ bàng đòng mà các nhà khảo cò học quen gợi lá lười cày hinh cánh bươm, đặc trưng cho vũng sông Mă có hai ký hiệu ở hai bẻn họng tra cán : n ọ Hai ký hiệu dó. do không dối xứng voi nhau. ít có khà nă ng lá hoa vãn trang tri. nhiều Khả năng lã oliữ viết. C h ữ v ié t trẽn lư ỡ i c à y udn h óa D õ n g S o n th ỉ h àn là c h ữ của n g ư ờ i V iệt cò. tò tiên c h ú n g ta (1 6 ). • • * Công cụ b*ng dồng này, không nghi ngở gi nữa. lả vậ t p h à m của văn hóa Dỏng Sơn, đặc trưng cho loại hình sông Mă. Nó chỉ khác các công cụ cùng loại ở hai hình khâc dộc đáo kia (hôi. Hai hình cỉó cỏ nghĩa gi? Chúng ta có thè tháy ngay râ n g do hai hình hoàn loàn khác nhau, nên giữa chúng không có một quan hệ đói xứng nào cả. Và vi vậy. chúng không tạo ra dược sự lặp lại hay nhịp diệu là dặc trim# cơ bản của hoa văn trang trí. Những hình này cũng khống có mói liên hệ dề nhậii biét với các hình tượng hiện thực. Do dó, hai hình này khộng phải là hoa văn Irang trí haỳ hình trang trí. Nếu quả thực chủng có mang ỷ nghĩa trang trí, tức làm đẹp cho công cụ thì ý nghĩa dó cũng ở hàng thứ hai. Hai hình này (jước hết phải cỏ chức năng là hai ký hiệu bièu hiện 'những ý niệm nào dó. Dó là điềti có thề khẳ ng dịnh. ( 1 7 ) 16 H à V ă n T á n , B á o TẠ q u ố c . S ó 11-1981. 17. X e m H à V a n T đ n - T ạ p chí K h ả o c ồ họ c s ổ 1-1982. 28
  • 30. I
  • 31. A n h 10 L ư ỡ i c à y D ô n g S ơ n B à o l à n g G u i m e l t h e o b á n V? c ủ a g i á o s ư Hả V ă n T ă n (läng t r è n l ạ p c h í K h à o t ò họ c, A n h 1 t Ãn đ ồ n g ( T à i liệu c ủ a V i ệ n b à o l ả n g l ị c h s ử )
  • 32. Theo hö sơ Viện bỏQ làng lịch sử trước dây cỏ dộ 30 chiếc lưỡi cày lớn nhó loại này. Dó là những hiện vậ t thu t h ậ p dược trong cuộc khai quật ở Đông Sơn và (rong các lần mua bán lẻ tẻ. Viộn b ả o tàng Guimct ở Pari có mội chiếc lirỡi cày do Puyan lừ Việt Nam mang VẾ Pháp. Trong các cuộc khai quật cuối năm 1960 ở Thiệu Dương (Thanh Hóa) đã phái hiện dược 11 chiếc lưỡi cày ờ trong tăng văn hóa và mộ táng. + Bàng phươ ng ph áp dối chiỂu, so s án h loại hình, các nhà khảo cồ học cho rằng, niên dại những ngôi mộ bản địa ở Thiệu Dương, găn gũi với niên dại những ngôi mộ thuăn đồ bản dịa ở Dỏnẹ S ơ n và s ớm hơn những ngfti mộ hỗn hợp hai loại hiện vật bản địa và « Hán , có thè í V à o k h o ả n g - Hán sơ kỳ hoặc khoảng giao thời T à n - H á n (18) ». Loại lưỡi cày hình cánh bưỡm o . J a n s é khai qu ật ờ Thanh Hóa. hiện ở hảo tàng Guimet. P a r i s (Hà Văn Ta n thong b á o ) ; Kho viện Bảo làng lịch sử Việt Nam cũng cỏ lưỡi càv này. cùng loại hình kỹ hiệu chung : X ố ký hiệ.u này không mang tinh chăt dói xứng ihu^c hoa v ă n trang tri. gồm cóphụ â m : H = X + nguyên â m : (Ị) = Xó r ó thè đọc nghĩa là = c h ó (chữ viét Thầi ở nước la là «lông nhăt với ký hiệu này). Dây là ký hiệu tạo d ư ợ t một từ. phải kẽthợp dược với hẹ thống ký hiệu khác cùng loại ?nới nói lên được V ngh ĩa văn bản chữ viết. Khoa học nghiên cứu chữ viết cồ» yêu cãu là ký hiệu chữ viết phải dược tạo thành văn bản. Văn bàn học hiện đại quy dịnh. phải kliồng dưới hai lừ trở lên. mới mang linh chăt văn bản. 2. R ìu cân xòe. Loại riu này từ trước tới nay ph át hiện (lược nhiều nơi (Thiệu Dương. Dông Sơn, Hoàng Lý, Plíà Công...) Riu dài 10,5 cm (có chiéc 11 cm như ở P hà Công), chiều ngang cùa thân rìu và của họng rìu là 5 cm. lưỡi riu hơi xòe ra và hơi cong, rộng 6 cm. chiều dày cùa họng riu 2 cm. Mặt rìu cố lỗ thùng dề tra cán. loại hình rìu xòe cân ở Thiệu Dương thông llnrờng thâ n dài. lưỡi xòe ít. thuộc cùng niên dại lưỡi cày hình bướm nói trên. Ph ó tiến sĩ kh ả o cồ học Đỗ Văn Ninh cho biết loại rìu này còn tìm thấy cả trong mộ ihuyên. Viện b ã o tàng lịch sử và Viện Khảo c& học có dộ 20 chiếc riu. cùng một loại hinh ký hiệu : l j n T ậ p họp ký hiệu n à y giải ma có hai t ừ 5 gồm nguyên am J (ư) irên phụ âm Ị) (th) thành th ư ( 5 ) Tiếng nói t ạ c Việt : th u = mang. đeo. xách. dội. tương đương chữ p n r te r trong ngôn ngữ Pháp. T ừ khác o o ỉ*hụ äm (da thấy trên ă n dõng), ký hiệu này = d nguyên J ( a ) ; tạo thành từ da = cái diệu. T h u đ a Týh y = đ eo 'điệu ( sau lu n g ) h o ặ c c o n cà cu ô n g ). C ác kỹ hiệu chữ viết trên riu dồng này gồm hai từ. Dò là một văn bản. 3, R ìu B â c N inh. Các tác giả : « N h ữ n g v ẽ t tic h d â u tièn cùa n g ư ờ i th ờ i d ạ i d ò n g th a u V iệt N a m * dã mô tả chiếc rill Bâc Ninh như sau : . Chiổc rìu này dài 11 cm> chiÊu rộng của lươi 6 cm» chiều ngang của họng là 5.5 cm, họng rộng 2.5 cm. có một lỗ tra chổt hãm nhỏ (trang 118 cố hình vẽ nhỏ rìu này. sổ 2» Viện Bảo tàng Mỹ thuật cũn£ có loại rìu này ờ phòng trưng bày hiện nay. Chiếc rìu ở kho hiện vật-Viện B ảo tàng lịch sử mang ký hiệu 122235. Chiếc rìu này c h ư a dược xác định niên dại cụ thề. Nhung theo loại hình cân xứng, thường xuất hiện trư ớc loại rìu cân xòe, c h ú n g tôi giả định cố thề sớm hơn Tă n — Hán. Loại rìu Bâc Ninh rẩt quen thuộc với khảo cồ học dồ dồng Dông Sơn. Viện B ả o tàng lịch sử và B ảo tàng Mỹ t h u ậ t (phòng trưng bày hiện vậl) dẽu cỏ loại rìu •18. T ạ p <h¡ k h ả o cồ họ c 3-4 1 2 -1 9 6 9 . 31 Tải bản FULL (65 trang): https://bit.ly/3L8USYz Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 33. này. I.oại rìu này cỏ hai hànp k-> hiệu t h ứ vjéi. Hàng thứ nh ất (trên) có một dãy k hiộUr .ất m ờ ; só còn l.ti ký lì » AII rỏ. hơn cỏ các phụ â m sau: V l r . & ' f n v ) C o( h )6 ( n g )J ( c , k ) H à n g n à y đổi c h i ế u c á c ỉ>ân d ề u m ấ t n g u v ẽ n â m n ê n k h ô n g d ọ c đ ư ợ c . H à n g hứ 2 ở giữa chữ lo, nét mờ (nhẩt là nguyên Am). Can cứ trên chiếc rìu phục nguyên của viện bảo tàng Mỹ thuật đọc như sau: ỹl4> phụ âm (m) + Inguyên â m : ) (a) + ị) (o) = aoì = máo măo IftCjt) = sợ hãi khủng khiếp,... phụ âm chữ (ph) + nguyên âm J (a) = pha (iQ/ ) + phụ âmLỎ" ph'(cao) + nguyên â m J (a) = P h a phạ = săm sel, trời. búa. cíao p h a ; từ cuối c ù n g /^ gồm phụ âm (ch) + nguyên âm J (a) tạo thánh từ cha ( Jịj ) cha = nhiẽu Cụm tư: M a o - M à o p h a * p h ạ cha ( M ao - m ão p h a p h ạ ) = sợ sâ m s é t.h o â c sợ tr ờ i k h ì ã Dấu vết ngôn ngữ (lược ghi bàng chữ viết trên riu Biíc Ninh còn lim ihấy trong tiếng Việi Mường. T à y — Thái và C hăm H' re. Mộl diẽu dáng th ú ý là (lã ilìăv xuất hiện phụ ủm Ihđp : Xi5 (ph) và cao bièu hiện này có liên qua 1 trực tiép dến vẩn dề thanh diệu. 4. Chiêc tr ố n g d o n g L ù n g Củ Th á n g 3-1970 Ph an Hữu Dật (tr ư ở n g Đại học Tồng hợp Hà Nội) trong khỉ diều tra dân tộc học ở xă Lũng Cú (Huvện Dồng Văn, Hà Giang) dược xcm một chiéc trống ilồng clt- lại nhà ông Vương S ĩ Thuăn, Phó chủ tịch xã. người Lô Lô Chiếc trống dược mỏ là như sau : — « Chi éc tróng có dáng cỏ ihè thuộc dạng quá dộ lử loại 1 s án g loại 4 ( 1 —4 ) iheo cách chia loại của Hêgơ. T r ố n g cao 37cm. (lường kinh mặt 61 cm, d ư ờ n g kinh than trống 56 cm, lang nở thân co, chân choãi. T r ố n g cổ bổn quai, bố trí th à n h từng cặp hai cái một. Ọuai dài 14 cm, rộng 5 cm. dãy 0.25 cm. Mặ( và tang tr ang trí hoa vAn net nòi. Chinh giữa mặt trổng lâ hoa vãn hình ngòi sao 12 cánh. T i ế p (lén lã dường vòng tròn nồi, vòng Irong có dường kinh 7 cm. vòn g ngoài có d ư ở n g kính 13 cm, phía ngoài hai vỏng tròn nồi này, các vành lan lượt xếp theo thứ tự 4 vành hoa văn tr ang trí. Một vành không hoa văn. một vành cỏ họa văn lại một vành không hoa van và 1 vành có hoa van. Các dè án hoa văn gồm cỏ văn vòn g tr ò n chăm, dường th in g song song hướng tâm. chrờng gãp khúc hoặc nửa hình thoi, hình người hỏa trang cách diệu và cô th è hoa v ă n c h ữ viẽt. Ở tang cũng có nhữn g hoa vãn như trên mặl trống. Chiếc trống dồng Lũng Cú dược mỏ lả ờ trên, ự có ihè là mộl hiện vật cùa nền van hóa Dông Sa n , theo sự ph â n loại của Hỏgơ, có thề dây là chiếc tr ó n g thuộc loại quá cỉộ từ loại 1 sang loại 4 » ( 2 1 ) Về kỹ hiệu chữ viết tróng dồng Lưng Cú - H à n g th ử n h á t có: Nguyên â m / ( ư ) + phụ â m U (v), ta o thành tù X j (vư) = b ư ớ m t ằ m ; £ ( t h , p h ụ â m ) H n g u y ê n â m Ç . (00 h a y u ) + ố P h ụ â m : n ợ t ạ o thành tư 2C6 (th o o n g hay ttìu a n g ) = ihuộc vật lồ H à n g t h ử '2 = e, = ồ, 'y = i dây là ký hiệu, nguyện âm, hoàn toàn măt phụ â m , .k h ô n g phục nguyên dược từ. Viện Bâo tàng Mỹ thuật có ảnh chụp chiếc iróng ờ B ảo tàng Viện, trên mặt cũng cỏ những kỹ hiộu chữ viết tương tỊr Irỗng dồng Lủng Cú. 19. N h ữ n g vét ti ch đ à u l i ê n c ủa i h ờ i đai ilô đ ỏ n g t h a u V i ộ i N a m c ù a L ê V ă n L a n , P h ạ m V a n Ki nh. Nhà x u ấ t b â n K h o a h ọc, Hà N ộ i . 196Î Tải bản FULL (65 trang): https://bit.ly/3L8USYz Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 34. Ở Hà Giang, người L_ô Lô cũng có chữ viết nhưng khác với chữ viét trẻn tróng dồng Lũng xfi J Gãn day Viộn Hào tàng l|ch sử tìm thấy một hiện vật. b ăn g dồng, nhiều người cho lá mảnh che ngực. Trên hiện vâl có khả năng dộ 25chữ, trong dó cỏ chữ rất mờ, luv vậy có n hữ ng chữ đọc dược, ví n h ư : ^ 14 / (9 dọc là Khun nang = quan, quan quyền. Đây k h ô n g phai là giáp che ngực, mà nhiều khả năng ì'à một loại căp hiệu, quân hiệu của Nhà nước Văn Lang Chúng tòi còn tìm thấy một cách ngău nhiên trên viên g ạ c h ' v u ô n g cỡ 20 X 20 cm, nung chín già, trong một nhà dân ở Cò Loa (Hà Nội,)f có chừviét dọc được... Tóm lại, trên cơ sờ những hiện ^ ậ t giải mã ở trên, chúng tôi đa phát hiện dược những chữ cái Dông Sơn gồm 18 phụ âm và 9 nguyên âm, xin thống kê dưới dâ y: (Xcm trang 33). Chữ viếi Đ.Ong S a n là pĩiương tiện ghi lại bâng dồ hlnh hình thức bièu dạt âm ihanh của ngôn ngữ Việt cồ. Mỗi chữ, cỏ khi một lò hợp chữ ghi lại một âm vị. Ngòn ngữ dược*ghi lại.trên chữ viết Đông Sa n , VẾ cơ bản là thổng nhất với hệ thổng ngôn ngữ dă tạ o thành lớp địa danh Việt cồ Vè qui tâc cấu tạo từ của chữ viết Dông Sơn, khác với các hệ thóngchữ viết ghi âm La-tin h và An Độ thư ờng biều hiện theo t r ậ t tự xuôi, châp dính, nỗi tiếp giữa phụ âm và nguyên âm. Chữ viết, Dông Sơn cỏ d ặ c đ iề m là v ị tr i ngu yên â m cô đ ịn h , k h ồ n g th a y d ồ i, thí dụ nguyên âm / (ư) dứng trên các phụ âm /7 (th) và J (v) ngưvên âm:" 7 ~ j ( a) luôn luôn dứng sau các phụ âm khác o (d)C*) (ph), (ph) th,v th,v^ ^ (ch) v.v... Khảo sát các văn bản ihuỢc chữ viết Dông S ơ n , cổ .những nguyên â m đ ứng sau hoặc dưới phụâm Nguyên âm còn làm chức năng thay thế, trờ thành biến âm Chữ Sumer các kếthợp ngữ ph áp hình thành nhờ có phụ tó Chữ viết Đông Sơn da thấy xuđt hiệnphụ âm cao và thấp, liên quan trực tiếp đến ván dè tha nh diệu. Theo qưan diềm văn tự học hiện đại qui dịnh thì chữ viết hình vẽ — văn tự dồ học Sapa (pictogramme) truyền đạl ý cả cảu — chữ viết ghi câu (plirasogramme). C h ữ viết Đông Sơn mỗi kỷ hiệu tương ứ n g một từ - Chữ viết ghi từ (logograinme). Hai loại hình chữ viết khác nhau, nên phương pháp giải mã không giống nhau. Chữ Thái cò cũng thuộc loại hình văn tự ghi tử logogràmme. Chữ Thái cồ bắt nguồn từ chữ viết Dông Sơn. Các hệ thóng c h ữ Thái c ồ ờ n ư ớ c ta như s a u : 21. T ạ p chí, K h ả o €Ò h ọ € t C h u y ê n s â u t r ó n g đ ồ n g , 1974 3967004