SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
Download to read offline
VĂN HÓA QUẢN LÝ
VĂN HÓA QUẢN LÝ
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỦ
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỦ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ
CÁC CHUYÊN ĐỀ
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 VĂN HÓA
VĂN HÓA
 VĂN HÓA QUẢN LÝ
VĂN HÓA QUẢN LÝ
CHUYÊN ĐỀ I
CHUYÊN ĐỀ I
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Lãnh đạo & nhà lãnh
Lãnh đạo & nhà lãnh
đạo
đạo
Quản lý & nhà quản lý
Quản lý & nhà quản lý
Quan hệ giữa Lãnh đạo
Quan hệ giữa Lãnh đạo
& quản lý
& quản lý
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO
LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo
Lãnh đạo
Nhà lãnh đạo
Nhà lãnh đạo
Vị trí của nhà lãnh
Vị trí của nhà lãnh
đạo
đạo
Hai loại nhà lãnh
Hai loại nhà lãnh
đạo
đạo
1. LÃNH ĐẠO?
1. LÃNH ĐẠO?
Trong mọi tình huống, một nhóm có từ
Trong mọi tình huống, một nhóm có từ
2 người trở lên, luôn có một người có
2 người trở lên, luôn có một người có
ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh
ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh
đạo
đạo
Mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng & bị
Mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng & bị
ảnh hưởng từ người khác
ảnh hưởng từ người khác
Mỗi chúng ta đều có thể là người lãnh
Mỗi chúng ta đều có thể là người lãnh
đạo người khác trong một lĩnh vực nào
đạo người khác trong một lĩnh vực nào
đó & ngược lại, ở lĩnh vực khác chúng
đó & ngược lại, ở lĩnh vực khác chúng
ta lại được người khác dẫn dắt, lãnh
ta lại được người khác dẫn dắt, lãnh
đạo
đạo
LÃNH ĐẠO?
LÃNH ĐẠO?
Đây là một quy luật, không ai
Đây là một quy luật, không ai
nằm ngoài quy luật này, hoặc là
nằm ngoài quy luật này, hoặc là
nhà lãnh đạo hoặc là người bị
nhà lãnh đạo hoặc là người bị
lãnh đạo
lãnh đạo
Lãnh đạo, đơn giản chỉ là ảnh
Lãnh đạo, đơn giản chỉ là ảnh
hưởng & dẫn dắt người khác
hưởng & dẫn dắt người khác
2. NHÀ LÃNH ĐẠO?
2. NHÀ LÃNH ĐẠO?
NLĐ (Leader) là người có khả năng
NLĐ (Leader) là người có khả năng
gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến
gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến
khích người khác tham gia, đóng góp
khích người khác tham gia, đóng góp
vào các hoạt động mang lại hiệu quả
vào các hoạt động mang lại hiệu quả
& sự thành công của tổ chức (House)
& sự thành công của tổ chức (House)
NLĐ là người có khả năng gây ảnh
NLĐ là người có khả năng gây ảnh
hưởng (Maxwell)
hưởng (Maxwell)
NLĐ bảo đảm có 3 khả năng: (1) khả
NLĐ bảo đảm có 3 khả năng: (1) khả
năng tạo tầm nhìn, (2) khả năng
năng tạo tầm nhìn, (2) khả năng
truyền cảm hứng, (3) khả năng gây
truyền cảm hứng, (3) khả năng gây
ảnh hưởng
ảnh hưởng
NHÀ LÃNH ĐẠO?
NHÀ LÃNH ĐẠO?
Tóm lại, NLĐ là người có khả năng
Tóm lại, NLĐ là người có khả năng
tạo ra tầm nhìn cho một tổ
tạo ra tầm nhìn cho một tổ
chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực
chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực
của mình để truyền cảm hứng & gây
của mình để truyền cảm hứng & gây
ảnh hưởng tới những người đi theo,
ảnh hưởng tới những người đi theo,
để thực hiện tầm nhìn đó
để thực hiện tầm nhìn đó
Người nhìn xa trông rộng mà không
Người nhìn xa trông rộng mà không
truyền được cảm hứng/duy trì được
truyền được cảm hứng/duy trì được
ảnh hưởng mà không tạo được tầm
ảnh hưởng mà không tạo được tầm
nhìn, đều không phải là NLĐ thực thụ
nhìn, đều không phải là NLĐ thực thụ
NHÀ LÃNH ĐẠO?
NHÀ LÃNH ĐẠO?
Ba phẩm chất của NLĐ (tạo tầm
Ba phẩm chất của NLĐ (tạo tầm
nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh
nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh
hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt
hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt
chẽ & được thực hiện một cách khéo
chẽ & được thực hiện một cách khéo
léo, bài bản, đòi hỏi NLĐ có những
léo, bài bản, đòi hỏi NLĐ có những
phẩm chất, kỹ năng nhất định
phẩm chất, kỹ năng nhất định
Chính vì thế mà “lãnh đạo vừa là
Chính vì thế mà “lãnh đạo vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật”
khoa học vừa là nghệ thuật”
3. VÍ TRÍ LÃNH ĐẠO
3. VÍ TRÍ LÃNH ĐẠO
NLĐ xuất hiện ở mọi vị trí, từ
NLĐ xuất hiện ở mọi vị trí, từ
những người có chức vụ quan trọng
những người có chức vụ quan trọng
đến người có vị trí bình thường
đến người có vị trí bình thường
NLĐ xuất hiện trong các nhóm/tổ
NLĐ xuất hiện trong các nhóm/tổ
chức với tư cách là người đại diện,
chức với tư cách là người đại diện,
dẫn đầu, có khả năng đề xướng
dẫn đầu, có khả năng đề xướng
hướng đi cho mọi người & quyết
hướng đi cho mọi người & quyết
định các hoạt động
định các hoạt động
VÍ DỤ VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO
VÍ DỤ VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO
Chủ tịch nước, tổng thống, vua
Chủ tịch nước, tổng thống, vua
Bộ trưởng, chủ tịch tập đoàn
Bộ trưởng, chủ tịch tập đoàn
Tổng giám đốc, giám đốc
Tổng giám đốc, giám đốc
Kế toán trưởng, trưởng phòng
Kế toán trưởng, trưởng phòng
Thuyền trưởng
Thuyền trưởng
Cha xứ, giáo chủ một giáo phái
Cha xứ, giáo chủ một giáo phái
Trưởng đội bóng, trưởng nhóm học
Trưởng đội bóng, trưởng nhóm học
tập
tập
Cha/mẹ trong gia đình
Cha/mẹ trong gia đình
4. HAI LOẠI NHÀ LÃNH ĐẠO
4. HAI LOẠI NHÀ LÃNH ĐẠO
NLĐ chức vị: có chức vụ, quyền hành
NLĐ chức vị: có chức vụ, quyền hành
& sử dụng chức vụ, quyền hành ấy để
& sử dụng chức vụ, quyền hành ấy để
gây ảnh hưởng tới người khác
gây ảnh hưởng tới người khác
NLĐ thật sự: dùng tài năng, phẩm
NLĐ thật sự: dùng tài năng, phẩm
chất của mình để gây ảnh hưởng tới
chất của mình để gây ảnh hưởng tới
mọi người, lôi cuốn họ theo mình >
mọi người, lôi cuốn họ theo mình >
sự lãnh đạo có tính bền vững, sức
sự lãnh đạo có tính bền vững, sức
mạnh đến một cách tự nhiên, xuất
mạnh đến một cách tự nhiên, xuất
phát từ con người họ chứ không phải
phát từ con người họ chứ không phải
từ bên ngoài
từ bên ngoài
QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ
QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ
Quản lý
Quản lý
Nhà quản lý
Nhà quản lý
Phân biệt nhà quản
Phân biệt nhà quản
lý & nhà lãnh đạo
lý & nhà lãnh đạo
1. QUẢN LÝ?
1. QUẢN LÝ?
 Là dạng hoạt động lâu đời nhất
Là dạng hoạt động lâu đời nhất
 Là hoạt động quan trọng nhất, có
Là hoạt động quan trọng nhất, có
tính chất quyết định sự thành bại
tính chất quyết định sự thành bại
(90% thất bại là do yếu kém về quản
(90% thất bại là do yếu kém về quản
lý)
lý)
 Là hoạt động phổ biến nhất, hiện
Là hoạt động phổ biến nhất, hiện
diện trong hầu hết các lĩnh vực của
diện trong hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội: sản xuất/kinh
đời sống xã hội: sản xuất/kinh
doanh, hành chính, dự án, kinh tế, …
doanh, hành chính, dự án, kinh tế, …
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ
 Quản lý là biết chính xác điều mình
Quản lý là biết chính xác điều mình
muốn người khác làm
muốn người khác làm
 Là nghệ thuật đạt đến mục tiêu, thông
Là nghệ thuật đạt đến mục tiêu, thông
qua việc chỉ huy người khác
qua việc chỉ huy người khác
 Là quá trình cùng làm việc, thông qua
Là quá trình cùng làm việc, thông qua
các cá nhân/nhóm/nguồn lực để đạt
các cá nhân/nhóm/nguồn lực để đạt
mục tiêu
mục tiêu
 Là hệ thống các thao tác nhằm đưa ra
Là hệ thống các thao tác nhằm đưa ra
quyết định hợp lý & thực hiện chúng
quyết định hợp lý & thực hiện chúng
để đạt mục tiêu
để đạt mục tiêu
 Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
ý thức & hướng tới các mục tiêu
ý thức & hướng tới các mục tiêu
KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
Quản lý là một quá trình liên
Quản lý là một quá trình liên
tục, trong đó, con người phối
tục, trong đó, con người phối
hợp sử dụng các nguồn lực, công
hợp sử dụng các nguồn lực, công
cụ, phương pháp để tác động
cụ, phương pháp để tác động
đến các đối tượng, nhằm đạt
đến các đối tượng, nhằm đạt
mục tiêu nhất định
mục tiêu nhất định
2. NHÀ QUẢN LÝ?
2. NHÀ QUẢN LÝ?
NQL (manager) là người dẫn dắt,
NQL (manager) là người dẫn dắt,
lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản
lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản
lý cho một tổ chức/một nhóm đối
lý cho một tổ chức/một nhóm đối
tượng quản lý nhất định, thông qua
tượng quản lý nhất định, thông qua
việc sử dụng các nguồn tài nguyên
việc sử dụng các nguồn tài nguyên
(nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức &
(nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức &
thông tin) làm cho tổ chức ấy hoàn
thông tin) làm cho tổ chức ấy hoàn
thành được các mục tiêu đã định
thành được các mục tiêu đã định
VÍ TRÍ QUẢN LÝ
VÍ TRÍ QUẢN LÝ
Nhà quản lý có thể là anh đội
Nhà quản lý có thể là anh đội
trưởng đội bảo vệ cơ quan, chị tổ
trưởng đội bảo vệ cơ quan, chị tổ
trưởng tổ vệ sinh đường phố, một
trưởng tổ vệ sinh đường phố, một
công chức, viên chức bình thường
công chức, viên chức bình thường
trong bộ máy quản lý nhà nước,
trong bộ máy quản lý nhà nước,
một giám đốc doanh nghiệp (nhà
một giám đốc doanh nghiệp (nhà
nước/tư nhân), một vị bộ trưởng
nước/tư nhân), một vị bộ trưởng
hay một ông thủ tướng, …
hay một ông thủ tướng, …
YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN
YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN
LÝ
LÝ
Có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau:
Có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau:
quản lý quá trình, quản lý dự án,
quản lý quá trình, quản lý dự án,
quản lý công nghệ, quản lý môi
quản lý công nghệ, quản lý môi
trường, quản lý chất lượng, quản lý
trường, quản lý chất lượng, quản lý
tài chính, quản lý hành chính công,
tài chính, quản lý hành chính công,
…
…
Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi NQL
Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi NQL
phải có các kiến thức, kỹ năng, kinh
phải có các kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm về lĩnh vực đó & sử dụng các
nghiệm về lĩnh vực đó & sử dụng các
công cụ thích hợp để quản lý
công cụ thích hợp để quản lý
III. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
III. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Người ta gọi NLĐ là “người tìm
Người ta gọi NLĐ là “người tìm
đường”, còn NQL là “người đi đường”
đường”, còn NQL là “người đi đường”
NQL làm việc để thực hiện các chủ
NQL làm việc để thực hiện các chủ
trương đã đề ra của tổ chức, trên cơ
trương đã đề ra của tổ chức, trên cơ
sở nguồn lực & quyền lực: hướng dẫn
sở nguồn lực & quyền lực: hướng dẫn
& huấn luyện, tuyển dụng & sa thải,
& huấn luyện, tuyển dụng & sa thải,
khen thưởng & kỷ luật nhân viên,
khen thưởng & kỷ luật nhân viên,
theo các phương hướng & nhằm đạt
theo các phương hướng & nhằm đạt
các mục tiêu đã đề ra
các mục tiêu đã đề ra
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Trong khi đó, NLĐ tập trung vào
Trong khi đó, NLĐ tập trung vào
việc tạo ra các chủ trương mới, cải
việc tạo ra các chủ trương mới, cải
tiến cái cũ, đề xuất phương hướng,
tiến cái cũ, đề xuất phương hướng,
biện pháp mới, trên cơ sở phối hợp
biện pháp mới, trên cơ sở phối hợp
với mọi người, sáng tạo các giá trị
với mọi người, sáng tạo các giá trị
mới & biểu hiện tính tích cực
mới & biểu hiện tính tích cực
Như vậy, nếu NQL cố gắng làm mọi
Như vậy, nếu NQL cố gắng làm mọi
việc cho đúng, thì NLĐ cố gắng
việc cho đúng, thì NLĐ cố gắng
làm những việc đúng
làm những việc đúng
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
NLĐ khác NQL ở khả năng gây ảnh
NLĐ khác NQL ở khả năng gây ảnh
hưởng, luôn có những thay đổi tích cực,
hưởng, luôn có những thay đổi tích cực,
đưa tổ chức tới các định hướng mới
đưa tổ chức tới các định hướng mới
NLĐ khác NQL ở khả năng tạo ra tầm
NLĐ khác NQL ở khả năng tạo ra tầm
nhìn cho tổ chức: NLĐ luôn hướng tới
nhìn cho tổ chức: NLĐ luôn hướng tới
các mục tiêu tương lai của tổ chức, còn
các mục tiêu tương lai của tổ chức, còn
NQL thì thực hiện mục tiêu hiện có
NQL thì thực hiện mục tiêu hiện có
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Sự khác biệt giữa NQL & NLĐ chỉ có
Sự khác biệt giữa NQL & NLĐ chỉ có
tính tương đối, bởi vì trên thực tế:
tính tương đối, bởi vì trên thực tế:
Có nhiều người vừa là NQL, vừa là
Có nhiều người vừa là NQL, vừa là
NLĐ
NLĐ
Mặt khác, các NQL ngày nay đều
Mặt khác, các NQL ngày nay đều
phải được trang bị kỹ năng lãnh
phải được trang bị kỹ năng lãnh
đạo & ngược lại, các NLĐ cũng phải
đạo & ngược lại, các NLĐ cũng phải
có kiến thức, kinh nghiệm & kỹ
có kiến thức, kinh nghiệm & kỹ
năng quản lý
năng quản lý
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
NQL phải trên cơ sở sử dụng quyền
NQL phải trên cơ sở sử dụng quyền
lực & nguồn lực, tức là phải gắn
lực & nguồn lực, tức là phải gắn
với chức vụ, gắn với tổ chức & luôn
với chức vụ, gắn với tổ chức & luôn
hướng tới việc hoàn thành nhiệm
hướng tới việc hoàn thành nhiệm
vụ & đạt được mục tiêu, sản phẩm
vụ & đạt được mục tiêu, sản phẩm
của NQL là các quyết định dưới
của NQL là các quyết định dưới
nhiều hình thức khác nhau
nhiều hình thức khác nhau
Đối với NLĐ, quan trọng lại là vấn
Đối với NLĐ, quan trọng lại là vấn
đề phong cách
đề phong cách
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh
Phong cách lãnh
đạo là gì?
đạo là gì?
Các phong cách
Các phong cách
lãnh đạo cơ bản
lãnh đạo cơ bản
Thực hành phong
Thực hành phong
cách lãnh đạo
cách lãnh đạo
1. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO?
1. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO?
Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách
Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách
thức làm việc của NLĐ/NQL (sau đây
thức làm việc của NLĐ/NQL (sau đây
chỉ nói phong cách lãnh đạo = PCLĐ)
chỉ nói phong cách lãnh đạo = PCLĐ)
PCLĐ bao gồm các dấu hiệu đặc
PCLĐ bao gồm các dấu hiệu đặc
trưng trong hoạt động quản lý của
trưng trong hoạt động quản lý của
NLĐ, được quy định bởi các đặc điểm
NLĐ, được quy định bởi các đặc điểm
nhân cách của NLĐ
nhân cách của NLĐ
PCLĐ là kết quả của quan hệ giữa cá
PCLĐ là kết quả của quan hệ giữa cá
nhân & sự kiện, biểu hiện bằng công
nhân & sự kiện, biểu hiện bằng công
thức: PCLĐ = cá tính x môi trường
thức: PCLĐ = cá tính x môi trường
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO?
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO?
PCLĐ được coi là một nhân tố quan
PCLĐ được coi là một nhân tố quan
trọng của NLĐ, gắn liền với kiểu
trọng của NLĐ, gắn liền với kiểu
NLĐ & nghệ thuật lãnh đạo, quản
NLĐ & nghệ thuật lãnh đạo, quản
lý đối với con người
lý đối với con người
PCLĐ không chỉ thể hiện về mặt
PCLĐ không chỉ thể hiện về mặt
khoa học & tổ chức lãnh đạo, quản
khoa học & tổ chức lãnh đạo, quản
lý, mà còn thể hiện tài năng, chí
lý, mà còn thể hiện tài năng, chí
hướng, nghệ thuật điều khiển, tác
hướng, nghệ thuật điều khiển, tác
động đến người khác của NLĐ
động đến người khác của NLĐ
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Kiểu hoạt động đó được diễn ra
Kiểu hoạt động đó được diễn ra
như thế nào không chỉ phụ
như thế nào không chỉ phụ
thuộc vào chủ quan của người
thuộc vào chủ quan của người
lãnh đạo, mà còn phụ thuộc
lãnh đạo, mà còn phụ thuộc
vào môi trường xã hội, đặc biệt
vào môi trường xã hội, đặc biệt
là chịu ảnh hưởng của hệ tư
là chịu ảnh hưởng của hệ tư
tưởng, của nền văn hoá
tưởng, của nền văn hoá
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Vậy, có thể rút ra định nghĩa về
Vậy, có thể rút ra định nghĩa về
phong cách lãnh đạo như sau:
phong cách lãnh đạo như sau:
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt
động mang tính đặc thù của
động mang tính đặc thù của
người lãnh đạo, được hình thành
người lãnh đạo, được hình thành
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ & tác
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ & tác
động qua lại giữa yếu tố tâm lý
động qua lại giữa yếu tố tâm lý
chủ quan của người lãnh đạo với
chủ quan của người lãnh đạo với
các yếu tố của môi trường xã hội
các yếu tố của môi trường xã hội
trong hệ thống quản lý
trong hệ thống quản lý
BIỂU HIỆN CỦA PCLĐ
BIỂU HIỆN CỦA PCLĐ
PCLĐ có biểu hiện vô cùng
PCLĐ có biểu hiện vô cùng
phong phú, đa dạng
phong phú, đa dạng
Có thể quy vào 5 hoạt động sau
Có thể quy vào 5 hoạt động sau
đây của NLĐ: (1) giao tiếp với
đây của NLĐ: (1) giao tiếp với
nhân viên, (2) thiết lập các mục
nhân viên, (2) thiết lập các mục
tiêu của tổ chức, (3) ra quyết
tiêu của tổ chức, (3) ra quyết
định, (4) kiểm soát công việc &
định, (4) kiểm soát công việc &
nhân viên, (5) đánh giá, ghi
nhân viên, (5) đánh giá, ghi
nhận thành tích của nhân viên
nhận thành tích của nhân viên
2. CÁC PHONG CÁCH LÃNH
2. CÁC PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO
ĐẠO
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
trực tiếp
trực tiếp
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
dựa trên trên trao
dựa trên trên trao
đổi & thảo luận
đổi & thảo luận
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
ủy thác, giao phó
ủy thác, giao phó
2.1. LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP
2.1. LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP
NLĐ nói với nhân viên phải làm
NLĐ nói với nhân viên phải làm
gì, làm như thế nào, bao giờ
gì, làm như thế nào, bao giờ
xong
xong
NLĐ phân công các vai trò &
NLĐ phân công các vai trò &
trách nhiệm cho từng người
trách nhiệm cho từng người
NLĐ thiết lập các tiêu chuẩn &
NLĐ thiết lập các tiêu chuẩn &
dự kiến kết quả mà anh/chị ta
dự kiến kết quả mà anh/chị ta
mong muốn
mong muốn
a. Giao tiếp
a. Giao tiếp
NLĐ nói, nhân viên nghe & sau đó
NLĐ nói, nhân viên nghe & sau đó
nhân viên sẽ phát biểu ý kiến
nhân viên sẽ phát biểu ý kiến
NLĐ đưa ra các chỉ dẫn cần thiết >
NLĐ đưa ra các chỉ dẫn cần thiết >
nhân viên biết chính xác phải làm
nhân viên biết chính xác phải làm
gì
gì
NLĐ giao tiếp rõ ràng, ngắn gọn,
NLĐ giao tiếp rõ ràng, ngắn gọn,
súc tích, không kiểu cách, màu mè
súc tích, không kiểu cách, màu mè
NLĐ thường đặt câu hỏi cho nhân
NLĐ thường đặt câu hỏi cho nhân
viên: đã hiểu là cần phải làm gì
viên: đã hiểu là cần phải làm gì
chưa?
chưa?
b. Thiết lập các mục tiêu
b. Thiết lập các mục tiêu
NLĐ thiết lập các mục tiêu ngắn
NLĐ thiết lập các mục tiêu ngắn
hạn cho nhân viên (ví dụ: trong
hạn cho nhân viên (ví dụ: trong
tháng này, anh phải bán được
tháng này, anh phải bán được
15 ôtô)
15 ôtô)
Các mục tiêu cụ thể, rõ ràng,
Các mục tiêu cụ thể, rõ ràng,
thời gian thực hiện cũng rõ ràng
thời gian thực hiện cũng rõ ràng
nên nhân viên nắm bắt rất rõ
nên nhân viên nắm bắt rất rõ
c. Ra quyết định
c. Ra quyết định
NLĐ quyết định phần lớn các
NLĐ quyết định phần lớn các
công việc
công việc
Khi nẩy sinh vấn đề, NLĐ tự
Khi nẩy sinh vấn đề, NLĐ tự
đánh giá, lựa chọn, ra quyết
đánh giá, lựa chọn, ra quyết
định & trực tiếp hướng dẫn
định & trực tiếp hướng dẫn
nhân viên những gì cần làm
nhân viên những gì cần làm
d. Kiểm soát & thông tin
d. Kiểm soát & thông tin
NLĐ thiết lập các khâu kiểm soát
NLĐ thiết lập các khâu kiểm soát
nhất định để điều khiển quá trình
nhất định để điều khiển quá trình
làm việc
làm việc
NLĐ đưa mệnh lệnh theo kiểu: “Hãy
NLĐ đưa mệnh lệnh theo kiểu: “Hãy
quay lại, gặp tôi lúc 11h30 & báo
quay lại, gặp tôi lúc 11h30 & báo
cáo những gì anh đã làm xong”
cáo những gì anh đã làm xong”
NLĐ cung cấp thông tin dưới dạng
NLĐ cung cấp thông tin dưới dạng
các hướng dẫn cụ thể về cách làm
các hướng dẫn cụ thể về cách làm
sao cho tốt hơn
sao cho tốt hơn
e. Đánh giá nhân viên
e. Đánh giá nhân viên
NLĐ nói với nhân viên, thể hiện
NLĐ nói với nhân viên, thể hiện
sự hài lòng, theo kiểu: “công
sự hài lòng, theo kiểu: “công
việc rất tuyệt, anh đã làm
việc rất tuyệt, anh đã làm
chính xác những gì mà tôi yêu
chính xác những gì mà tôi yêu
cầu”
cầu”
Bình luận phong cách 1
Bình luận phong cách 1
Phong cách này thích hợp:
Phong cách này thích hợp:
Khi thực hiện một mệnh lệnh từ
Khi thực hiện một mệnh lệnh từ
cấp trên, mà công việc & cách
cấp trên, mà công việc & cách
thực hiện đó đã được đề ra
thực hiện đó đã được đề ra
Khi nhân viên hạn chế về trình
Khi nhân viên hạn chế về trình
độ, kinh nghiệm, kỹ năng
độ, kinh nghiệm, kỹ năng
2.2. LÃNH ĐẠO DỰA VÀO
2.2. LÃNH ĐẠO DỰA VÀO
SỰ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN
SỰ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN
NLĐ tận dụng thời gian để thảo
NLĐ tận dụng thời gian để thảo
luận với nhân viên về các vấn đề
luận với nhân viên về các vấn đề
Qua thảo luận, nhân viên đưa ra
Qua thảo luận, nhân viên đưa ra
ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe,
ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe,
cung cấp thông tin phản hồi, giả
cung cấp thông tin phản hồi, giả
định về các thách thức hoặc các
định về các thách thức hoặc các
chương trình đào tạo cần thiết
chương trình đào tạo cần thiết
LÃNH ĐẠO DỰA VÀO SỰ
LÃNH ĐẠO DỰA VÀO SỰ
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN
NLĐ là người bảo đảm chắc
NLĐ là người bảo đảm chắc
chắn rằng những ý kiến được
chắn rằng những ý kiến được
thảo luận cặn kẽ & biến nó
thảo luận cặn kẽ & biến nó
thành cuộc tranh luận thực sự
thành cuộc tranh luận thực sự
NLĐ đóng vai trò làm cho cuộc
NLĐ đóng vai trò làm cho cuộc
thảo luận đi đúng hướng & mọi
thảo luận đi đúng hướng & mọi
nhân viên đều có cơ hội góp ý
nhân viên đều có cơ hội góp ý
kiến
kiến
a. Giao tiếp
a. Giao tiếp
Sử dụng cách giao tiếp 2 chiều (trao
Sử dụng cách giao tiếp 2 chiều (trao
đi đổi lại), NLĐ đi xung quanh bàn, tạo
đi đổi lại), NLĐ đi xung quanh bàn, tạo
điều kiện để mọi người có cơ hội được
điều kiện để mọi người có cơ hội được
người khác trình bày, thảo luận ý kiến
người khác trình bày, thảo luận ý kiến
NLĐ dành thời gian đặt câu hỏi, lắng
NLĐ dành thời gian đặt câu hỏi, lắng
nghe, trao đổi ý kiến với nhân viên
nghe, trao đổi ý kiến với nhân viên
Cách giao tiếp là đặt câu hỏi đúng vào
Cách giao tiếp là đặt câu hỏi đúng vào
vấn đề & vẽ ra các ý tưởng của nhân
vấn đề & vẽ ra các ý tưởng của nhân
viên
viên
b. Thiết lập mục tiêu
b. Thiết lập mục tiêu
NLĐ hỏi nhân viên theo kiểu:
NLĐ hỏi nhân viên theo kiểu:
“Anh nghĩ mục tiêu của chúng ta
“Anh nghĩ mục tiêu của chúng ta
nên thiết lập cho quý IV là gì?”
nên thiết lập cho quý IV là gì?”
Sau khi thảo luận cặn kẽ, mới bắt
Sau khi thảo luận cặn kẽ, mới bắt
tay vào thiết lập các mục tiêu
tay vào thiết lập các mục tiêu
NLĐ tận dụng việc thảo luận để
NLĐ tận dụng việc thảo luận để
kết nối những tài năng & kiến
kết nối những tài năng & kiến
thức của từng nhân viên riêng lẻ
thức của từng nhân viên riêng lẻ
để thực hiện các mục tiêu chung
để thực hiện các mục tiêu chung
c. Ra quyết định
c. Ra quyết định
NLĐ hỏi ý kiến nhân viên, đặt các
NLĐ hỏi ý kiến nhân viên, đặt các
câu hỏi, rồi mới ra quyết định
câu hỏi, rồi mới ra quyết định
Quyết định chỉ được đưa ra khi có
Quyết định chỉ được đưa ra khi có
sự cộng tác & phối hợp của các
sự cộng tác & phối hợp của các
nhân viên/những người thừa hành
nhân viên/những người thừa hành
NLĐ & nhân viên đều đóng vai trò
NLĐ & nhân viên đều đóng vai trò
chủ động, tích cực trong việc xác
chủ động, tích cực trong việc xác
định vấn đề, đánh giá, lựa chọn &
định vấn đề, đánh giá, lựa chọn &
ra quyết định
ra quyết định
d. Kiểm soát & thông tin
d. Kiểm soát & thông tin
NLĐ & nhân viên cùng khảo sát
NLĐ & nhân viên cùng khảo sát
quá trình thực hiện & cùng
quá trình thực hiện & cùng
thảo luận xem cần phải làm gì
thảo luận xem cần phải làm gì
Công việc sẽ có kết quả tốt
Công việc sẽ có kết quả tốt
nhất khi 2 bên đều cởi mở & có
nhất khi 2 bên đều cởi mở & có
điều chỉnh khi cần thiết
điều chỉnh khi cần thiết
CHUYÊN ĐỀ II
CHUYÊN ĐỀ II
VĂN HÓA
VĂN HÓA
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Ngày nay, nhân loại đang đứng
Ngày nay, nhân loại đang đứng
trước nhiều nguy cơ, thách thức:
trước nhiều nguy cơ, thách thức:
nạn đói, tài nguyên cạn kiệt, biến
nạn đói, tài nguyên cạn kiệt, biến
đổi thời tiết, ô nhiễm môi trường,
đổi thời tiết, ô nhiễm môi trường,
bệnh dịch, tệ nạn xã hội, đạo đức
bệnh dịch, tệ nạn xã hội, đạo đức
xã hội xuống cấp, …
xã hội xuống cấp, …
Đó là cái giá phải trả cho những
Đó là cái giá phải trả cho những
sai lầm: chạy theo phồn vinh vật
sai lầm: chạy theo phồn vinh vật
chất, mà thiếu quan tâm đến văn
chất, mà thiếu quan tâm đến văn
hóa, phát triển con người
hóa, phát triển con người
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Nhận thức được điều tai hại đó,
Nhận thức được điều tai hại đó,
ngày nay, con người đã quan tâm
ngày nay, con người đã quan tâm
nhiều hơn đên văn hóa & yếu tố
nhiều hơn đên văn hóa & yếu tố
con người
con người
Con người trở thành mệnh đề cao
Con người trở thành mệnh đề cao
nhất của thế kỷ XXI
nhất của thế kỷ XXI
& Văn hóa ngày càng chiếm vị trí
& Văn hóa ngày càng chiếm vị trí
trung tâm, điều tiết sự phát triển
trung tâm, điều tiết sự phát triển
& là trở thành động lực của sự
& là trở thành động lực của sự
phát triển kinh tế - xã hội
phát triển kinh tế - xã hội
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
 Văn hóa?
Văn hóa?
 Đặc trưng của văn hóa
Đặc trưng của văn hóa
 Những khái niệm liên quan
Những khái niệm liên quan
 Chức năng của văn hóa
Chức năng của văn hóa
 Cấu trúc của văn hóa
Cấu trúc của văn hóa
 Các loại hình văn hóa
Các loại hình văn hóa
 Văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam
VĂN HÓA?
VĂN HÓA?
Văn hóa là một thuật ngữ đa
Văn hóa là một thuật ngữ đa
nghĩa, hiện có nhiều định nghĩa &
nghĩa, hiện có nhiều định nghĩa &
cách hiểu khác nhau
cách hiểu khác nhau
Một cách chung nhất, Văn hóa là
Một cách chung nhất, Văn hóa là
một hệ thống các giá trị vật chất
một hệ thống các giá trị vật chất
& tinh thần, do con người sáng
& tinh thần, do con người sáng
tạo & tích lũy qua quá trình hoạt
tạo & tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn, trong sự tương
động thực tiễn, trong sự tương
tác giữa con người với môi trường
tác giữa con người với môi trường
tự nhiên & xã hội của mình
tự nhiên & xã hội của mình
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA
Tính hệ thống
Tính hệ thống
Tính giá trị
Tính giá trị
Tính nhân văn
Tính nhân văn
Tính lịch sử
Tính lịch sử
Tính hệ thống
Tính hệ thống
Có thể dễ dàng nhận thấy, trong một
Có thể dễ dàng nhận thấy, trong một
nền Văn hóa, mọi hiện tượng, sự
nền Văn hóa, mọi hiện tượng, sự
kiện đều liên quan mật thiết với
kiện đều liên quan mật thiết với
nhau
nhau
Ví dụ: ở xứ nóng > mưa nhiều (ẩm) >
Ví dụ: ở xứ nóng > mưa nhiều (ẩm) >
sông lớn & đồng bằng trù phú >
sông lớn & đồng bằng trù phú >
trồng trọt > định cư > văn hóa gốc
trồng trọt > định cư > văn hóa gốc
nông nghiệp
nông nghiệp
còn ở xứ lạnh > khô, không thích
còn ở xứ lạnh > khô, không thích
hợp với thực vật sinh trưởng > đồng
hợp với thực vật sinh trưởng > đồng
cỏ > chăn nuôi > du cư > văn hóa
cỏ > chăn nuôi > du cư > văn hóa
gốc du mục
gốc du mục
Tính hệ thống
Tính hệ thống
Văn hóa là một hệ thống bao gồm
Văn hóa là một hệ thống bao gồm
nhiều yếu tố liên hệ mật thiết với
nhiều yếu tố liên hệ mật thiết với
nhau: tri thức, tín ngưỡng, nghệ
nhau: tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục,
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục,
tập quán, cũng như mọi khả năng &
tập quán, cũng như mọi khả năng &
thói quen mà con người tiếp thu được
thói quen mà con người tiếp thu được
Nhưng, văn hóa không phải là phép
Nhưng, văn hóa không phải là phép
cộng giản đơn của các yếu tố, mà là
cộng giản đơn của các yếu tố, mà là
một chỉnh thể, được hình thành từ
một chỉnh thể, được hình thành từ
tổng hòa các mối quan hệ giữa các
tổng hòa các mối quan hệ giữa các
yếu tố, bộ phận
yếu tố, bộ phận
Tính hệ thống
Tính hệ thống
Ví dụ, mọi giá trị tinh thần đều có
Ví dụ, mọi giá trị tinh thần đều có
nguồn gốc vật chất, dựa trên cơ sở
nguồn gốc vật chất, dựa trên cơ sở
vật chất, ngược lại, mọi giá trị vật
vật chất, ngược lại, mọi giá trị vật
chất chứa đựng các giá trị tinh thần
chất chứa đựng các giá trị tinh thần
Có thể thấy hệ thống văn hóa bao
Có thể thấy hệ thống văn hóa bao
gồm nhiều hệ thống con, phân chia
gồm nhiều hệ thống con, phân chia
theo thời gian, không gian, dựa vào
theo thời gian, không gian, dựa vào
các dấu hiệu mang tính đặc trưng
các dấu hiệu mang tính đặc trưng
như lối sống, dân tộc, tôn giáo, lao
như lối sống, dân tộc, tôn giáo, lao
động, sản xuất (sẽ đề cập kỹ trong
động, sản xuất (sẽ đề cập kỹ trong
cấu trúc & loại hình văn hóa)
cấu trúc & loại hình văn hóa)
Tính giá trị
Tính giá trị
Giá trị là cái mà người ta mong đợi,
Giá trị là cái mà người ta mong đợi,
là cái đáp ứng nhu cầu con người
là cái đáp ứng nhu cầu con người
Theo mục đích, giá trị văn hóa gồm
Theo mục đích, giá trị văn hóa gồm
giá trị vật chất (nhằm thỏa mãn nhu
giá trị vật chất (nhằm thỏa mãn nhu
cầu vật chất) & giá trị tinh thần
cầu vật chất) & giá trị tinh thần
(nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần)
(nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần)
Theo ý nghĩa, giá trị văn hóa gồm
Theo ý nghĩa, giá trị văn hóa gồm
giá trị sử dụng, giá trị kinh tế
giá trị sử dụng, giá trị kinh tế
(chân), giá trị đạo đức (thiện) & giá
(chân), giá trị đạo đức (thiện) & giá
trị thẩm mỹ (mỹ)
trị thẩm mỹ (mỹ)
Tính giá trị
Tính giá trị
Giá trị văn hóa biến đổi theo thời gian
Giá trị văn hóa biến đổi theo thời gian
(vĩnh cửu & nhất thời), không gian
(vĩnh cửu & nhất thời), không gian
(thích ứng với các nền văn hóa, ví dụ:
(thích ứng với các nền văn hóa, ví dụ:
tam tòng tứ đức của phụ nữ) & có mặt
tam tòng tứ đức của phụ nữ) & có mặt
trái - phản giá trị
trái - phản giá trị
Ví dụ: khám phá ra năng lượng
Ví dụ: khám phá ra năng lượng
nguyên tử & chế tạo, sử dụng bom
nguyên tử & chế tạo, sử dụng bom
nguyên tử)
nguyên tử)
Ví dụ: Khả năng chinh phục các lực
Ví dụ: Khả năng chinh phục các lực
lượng tự nhiên & những hoạt động
lượng tự nhiên & những hoạt động
khai thác các nguồn lợi từ thiên nhiên
khai thác các nguồn lợi từ thiên nhiên
Tính nhân văn
Tính nhân văn
Văn hóa là của con người, do con
Văn hóa là của con người, do con
người sáng tạo, để phục vụ đời sống
người sáng tạo, để phục vụ đời sống
con người
con người
Con người tác động vào tự nhiên,
Con người tác động vào tự nhiên,
biến cải tự nhiên để làm nên cái Văn
biến cải tự nhiên để làm nên cái Văn
hóa của mình
hóa của mình
Thiên nhiên không có con người là
Thiên nhiên không có con người là
thiên nhiên hoang sơ, vốn có & tự nó
thiên nhiên hoang sơ, vốn có & tự nó
(thiên nhiên thứ nhất), ngược lại,
(thiên nhiên thứ nhất), ngược lại,
thiên nhiên, được con người tái sáng
thiên nhiên, được con người tái sáng
tạo ghi đậm dấu ấn con người, hướng
tạo ghi đậm dấu ấn con người, hướng
đến sự phục vụ các lợi ích của con
đến sự phục vụ các lợi ích của con
người (thiên nhiên thứ hai)
người (thiên nhiên thứ hai)
Tính nhân văn
Tính nhân văn
Văn hóa có nguồn gốc tự nhiên,
Văn hóa có nguồn gốc tự nhiên,
nhưng không phải là tự nhiên
nhưng không phải là tự nhiên
nguyên sơ/sẵn có, mà đã có sự tác
nguyên sơ/sẵn có, mà đã có sự tác
động của con người, là “tự nhiên
động của con người, là “tự nhiên
thứ hai”
thứ hai”
Tính nhân văn của Văn hóa cho
Tính nhân văn của Văn hóa cho
phép phân biệt loài người sáng
phép phân biệt loài người sáng
tạo & loài vật bản năng, phân biệt
tạo & loài vật bản năng, phân biệt
văn hóa với tư nhiên sẵn có
văn hóa với tư nhiên sẵn có
Tính lịch sử
Tính lịch sử
VH hình thành & phát triển trong
VH hình thành & phát triển trong
một quá trình, có được là do sự
một quá trình, có được là do sự
tích lũy qua nhiều thế hệ, gắn liền
tích lũy qua nhiều thế hệ, gắn liền
với truyền thống, lịch sử cộng
với truyền thống, lịch sử cộng
đồng
đồng
Tính lịch sử của VH được duy trì
Tính lịch sử của VH được duy trì
bằng truyền thống (là cơ chế tích
bằng truyền thống (là cơ chế tích
lũy & truyền đạt kinh nghiệm qua
lũy & truyền đạt kinh nghiệm qua
không/thời gian của cộng đồng),
không/thời gian của cộng đồng),
thông qua giáo dục
thông qua giáo dục
Tính lịch sử
Tính lịch sử
Một đất nước nhiều chiến tranh,
Một đất nước nhiều chiến tranh,
các công trình văn hóa bị tàn phá
các công trình văn hóa bị tàn phá
nhiều
nhiều
Một vùng đất có độ ẩm cao, các
Một vùng đất có độ ẩm cao, các
sản phẩm văn hóa cũng dễ bị hư
sản phẩm văn hóa cũng dễ bị hư
hại, nhanh hỏng
hại, nhanh hỏng
Một bộ máy cầm quyền yếu kém,
Một bộ máy cầm quyền yếu kém,
phản động không biết giữ gìn, còn
phản động không biết giữ gìn, còn
phá hoại các giá trị văn hóa (đốt
phá hoại các giá trị văn hóa (đốt
sách, phá hủy lăng tẩm, …)
sách, phá hủy lăng tẩm, …)
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Văn hóa & tự nhiên
Văn hóa & tự nhiên
Văn hóa & xã hội
Văn hóa & xã hội
Văn hóa & cá nhân
Văn hóa & cá nhân
Văn hóa & văn
Văn hóa & văn
minh
minh
Văn hóa & văn
Văn hóa & văn
hiến, văn vật
hiến, văn vật
Văn hóa & tự nhiên
Văn hóa & tự nhiên
VH có quan hệ mật thiết với tự
VH có quan hệ mật thiết với tự
nhiên, bởi: chủ thể sáng tạo VH là
nhiên, bởi: chủ thể sáng tạo VH là
con người (bộ phận của tự nhiên)
con người (bộ phận của tự nhiên)
& sự sáng tạo VH đều dựa trên cơ
& sự sáng tạo VH đều dựa trên cơ
sở tự nhiên, trong đó con người
sở tự nhiên, trong đó con người
tác động (tận dụng & đối phó),
tác động (tận dụng & đối phó),
làm biến cải tự nhiên để phục vụ
làm biến cải tự nhiên để phục vụ
lợi ích con người
lợi ích con người
VH không phải là tự nhiên sẵn có
VH không phải là tự nhiên sẵn có
(đối lập)
(đối lập)
Văn hóa & xã hội
Văn hóa & xã hội
XH là tập hợp người liên hệ mật
XH là tập hợp người liên hệ mật
thiết với nhau thông qua các
thiết với nhau thông qua các
mối quan hệ về kinh tế, chính
mối quan hệ về kinh tế, chính
trị, pháp luật, văn hóa ứng xử
trị, pháp luật, văn hóa ứng xử
Có 3 nguyên lý cơ bản tập hợp
Có 3 nguyên lý cơ bản tập hợp
con người lại với nhau: cội
con người lại với nhau: cội
nguồn, địa vực & lợi ích
nguồn, địa vực & lợi ích
Có nhiều loại XH: nông nghiệp -
Có nhiều loại XH: nông nghiệp -
công nghiệp - hậu công nghiệp;
công nghiệp - hậu công nghiệp;
truyền thống - hiện đại
truyền thống - hiện đại
Văn hóa & xã hội
Văn hóa & xã hội
XH loài người khác XH loài vật là
XH loài người khác XH loài vật là
có văn hóa: VH trù mật XH loài
có văn hóa: VH trù mật XH loài
người (VH chính trị, VH quản lý,
người (VH chính trị, VH quản lý,
VH tổ chức, VH công sở, VH kinh
VH tổ chức, VH công sở, VH kinh
doanh, VH học đường, VH gia
doanh, VH học đường, VH gia
đình, VH ẩm thực, …)
đình, VH ẩm thực, …)
VH là nền tảng của xã hội, mọi xã
VH là nền tảng của xã hội, mọi xã
hội đều xây dựng trên cơ sở một
hội đều xây dựng trên cơ sở một
nền VH nhất định
nền VH nhất định
VH là động lực & mục tiêu phát
VH là động lực & mục tiêu phát
triển của xã hội
triển của xã hội
Văn hóa & cá nhân
Văn hóa & cá nhân
Cá nhân là thành viên của xã hội (con
Cá nhân là thành viên của xã hội (con
người xã hội được hình thành do quá
người xã hội được hình thành do quá
trình xã hội hóa)
trình xã hội hóa)
Với chức năng giáo dục & điều chỉnh
Với chức năng giáo dục & điều chỉnh
xã hội, VH tác động đến con người,
xã hội, VH tác động đến con người,
biến con người thành thành viên hợp
biến con người thành thành viên hợp
cách của cộng đồng gắn liền với các
cách của cộng đồng gắn liền với các
giá trị, chuẩn mực VH: tín ngưỡng,
giá trị, chuẩn mực VH: tín ngưỡng,
thói quen, tập quán, phong tục,
thói quen, tập quán, phong tục,
truyền thống (quá trình VH hóa cá
truyền thống (quá trình VH hóa cá
nhân) thành VH cá nhân
nhân) thành VH cá nhân
VH cá nhân là biểu hiện cụ thể, tích tụ
VH cá nhân là biểu hiện cụ thể, tích tụ
VH cộng đồng
VH cộng đồng
Văn hóa & văn minh
Văn hóa & văn minh
Nhiều người nhầm lẫn giữa Văn
Nhiều người nhầm lẫn giữa Văn
hóa & văn minh, (cần hiểu theo
hóa & văn minh, (cần hiểu theo
nghĩa khoa học, tránh hiểu theo
nghĩa khoa học, tránh hiểu theo
nghĩa thông thường hàng ngày)
nghĩa thông thường hàng ngày)
Văn hóa (culture): vun trồng, giầu
Văn hóa (culture): vun trồng, giầu
tính nhân văn, hướng tới các giá
tính nhân văn, hướng tới các giá
trị bền vững)
trị bền vững)
Văn minh (civilization): hướng tới
Văn minh (civilization): hướng tới
sự hợp lý, tiện nghi vật chất, sự
sự hợp lý, tiện nghi vật chất, sự
sắp xếp cuộc sống một các tiện
sắp xếp cuộc sống một các tiện
lợi, gắn với kỹ thuật, công nghệ)
lợi, gắn với kỹ thuật, công nghệ)
Văn hóa & văn minh
Văn hóa & văn minh
Sự khác nhau ở đây là tính giá trị:
Sự khác nhau ở đây là tính giá trị:
VH bao trùm cả vật chất, tinh thần,
VH bao trùm cả vật chất, tinh thần,
ngược lại, VM chủ yếu là về vật
ngược lại, VM chủ yếu là về vật
chất
chất
Sự khác nhau còn ở tính lịch sử: VH
Sự khác nhau còn ở tính lịch sử: VH
có bề dầy lịch sử, còn VM là một lát
có bề dầy lịch sử, còn VM là một lát
cắt cho biết trình độ phát triển của
cắt cho biết trình độ phát triển của
VH, đặc trưng cho một thời đại
VH, đặc trưng cho một thời đại
Sự khác nhau còn ở phạm vi: VH có
Sự khác nhau còn ở phạm vi: VH có
tính dân tộc, còn VM nổi trội ở tính
tính dân tộc, còn VM nổi trội ở tính
quốc tế
quốc tế
Văn hóa & văn hiến/văn vật
Văn hóa & văn hiến/văn vật
Văn hiến & văn vật được dùng ở VN, là
Văn hiến & văn vật được dùng ở VN, là
các khái niệm bộ phận của khái niệm
các khái niệm bộ phận của khái niệm
VH
VH
Văn hiến được hiểu là truyền thống VH
Văn hiến được hiểu là truyền thống VH
lâu đời (thiên về giá trị tinh thần được
lâu đời (thiên về giá trị tinh thần được
lưu truyền nhiều đời. Ví dụ: đất nước
lưu truyền nhiều đời. Ví dụ: đất nước
4000 năm văn hiến)
4000 năm văn hiến)
Văn vật là truyền thống VH biểu hiện ở
Văn vật là truyền thống VH biểu hiện ở
nhân tài, di tích lịch sử (thiên về giá trị
nhân tài, di tích lịch sử (thiên về giá trị
vật chất, lưu giữ trong một giai đoạn
vật chất, lưu giữ trong một giai đoạn
nhất định: TL-HN ngàn năm văn vật)
nhất định: TL-HN ngàn năm văn vật)
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
Tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội
Định hướng các
Định hướng các
chuẩn mực & động
chuẩn mực & động
lực phát triển
lực phát triển
Giao tiếp
Giao tiếp
Giáo dục & kế tục
Giáo dục & kế tục
lịch sử
lịch sử
Chức năng của Văn hóa
Chức năng của Văn hóa
Chức năng của VH là bổn phận của
Chức năng của VH là bổn phận của
nó, tức là những việc mà nó phải
nó, tức là những việc mà nó phải
gánh vác để phục vụ cho con người,
gánh vác để phục vụ cho con người,
XH, cũng là cái mà nó làm được cho
XH, cũng là cái mà nó làm được cho
con người, XH
con người, XH
Các bổn phận đó trường tồn tại cùng
Các bổn phận đó trường tồn tại cùng
văn hóa, chúng không thể chuyển
văn hóa, chúng không thể chuyển
giao cho ai khác & cũng có cái gì khác
giao cho ai khác & cũng có cái gì khác
có thể thay thế nó để làm việc này
có thể thay thế nó để làm việc này
Các chức năng cơ bản của VH bao
Các chức năng cơ bản của VH bao
gồm: tổ chức xã hội, định hướng
gồm: tổ chức xã hội, định hướng
chuẩn mực, giao tiếp & giáo dục
chuẩn mực, giao tiếp & giáo dục
Chức năng tổ chức xã hội
Chức năng tổ chức xã hội
VH bao trùm các lĩnh vực của đời
VH bao trùm các lĩnh vực của đời
sống xã hội, là nền tảng của xã
sống xã hội, là nền tảng của xã
hội, giữ cho xã hội ổn định
hội, giữ cho xã hội ổn định
VH là cách ứng xử của con người
VH là cách ứng xử của con người
đối với môi trường (tự nhiên & xã
đối với môi trường (tự nhiên & xã
hội) > cung cấp cho xã hội những
hội) > cung cấp cho xã hội những
công cụ để đối phó hoàn cảnh,
công cụ để đối phó hoàn cảnh,
điều kiện của môi trường sống
điều kiện của môi trường sống
Xã hội trong những nền VH khác
Xã hội trong những nền VH khác
nhau có cách tổ chức xã hội khác
nhau có cách tổ chức xã hội khác
nhau (nông nghiệp & du mục)
nhau (nông nghiệp & du mục)
Chức năng định hướng giá trị
Chức năng định hướng giá trị
VH là hệ thống các giá trị (giá trị ở
VH là hệ thống các giá trị (giá trị ở
đây là cái mà con người hướng tới,
đây là cái mà con người hướng tới,
mong muốn đạt được)
mong muốn đạt được)
Các giá trị VH có vai trò định hướng,
Các giá trị VH có vai trò định hướng,
làm chuẩn mực cho hoạt động của xã
làm chuẩn mực cho hoạt động của xã
hội, cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng
hội, cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng
xử của con người, xã hội
xử của con người, xã hội
Vì thế, “VH chiếm vị trí trung tâm &
Vì thế, “VH chiếm vị trí trung tâm &
đóng vai trò điều tiết sự phát triển”
đóng vai trò điều tiết sự phát triển”
(UNESCO) > động lực cho sự phát
(UNESCO) > động lực cho sự phát
triển
triển
Chức năng giao tiếp
Chức năng giao tiếp
VH gắn liền với con người & hoạt
VH gắn liền với con người & hoạt
động của con người trong xã hội
động của con người trong xã hội
VH trở thành một công cụ giao tiếp
VH trở thành một công cụ giao tiếp
quan trọng, đối với cá nhân cũng
quan trọng, đối với cá nhân cũng
như các tổ chức
như các tổ chức
Trong giao tiếp, ngôn ngữ là hình
Trong giao tiếp, ngôn ngữ là hình
thức, VH là nội dung
thức, VH là nội dung
VH giao tiếp ngày nay được quan
VH giao tiếp ngày nay được quan
tâm
tâm
Chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục
VH có tính lịch sử, được duy trì
VH có tính lịch sử, được duy trì
bằng truyền thống VH (là ~ giá trị
bằng truyền thống VH (là ~ giá trị
tương đối ổn định, thể hiện dưới
tương đối ổn định, thể hiện dưới
dạng những khuôn mẫu xã hội được
dạng những khuôn mẫu xã hội được
tích lũy & tái tạo trong cộng đồng)
tích lũy & tái tạo trong cộng đồng)
Qua thời gian & không gian, các giá
Qua thời gian & không gian, các giá
trị đó được cố định hóa thông qua
trị đó được cố định hóa thông qua
ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
nghi lễ, luật pháp, dư luận, …
nghi lễ, luật pháp, dư luận, …
Truyền thống VH được duy trì nhờ
Truyền thống VH được duy trì nhờ
giáo dục
giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Nhờ chức năng giáo dục, VH có
Nhờ chức năng giáo dục, VH có
vai trò quan trọng trong việc
vai trò quan trọng trong việc
hình thành nhân cách
hình thành nhân cách
Nhờ chức năng giáo dục, VH có
Nhờ chức năng giáo dục, VH có
vai trò quan trọng trong duy
vai trò quan trọng trong duy
trì, bảo đảm tính liên tục của
trì, bảo đảm tính liên tục của
lịch sử, như là một thứ “gien”
lịch sử, như là một thứ “gien”
di truyền trong cộng đồng
di truyền trong cộng đồng
CẤU TRÚC CỦA VĂN HÓA
CẤU TRÚC CỦA VĂN HÓA
VH gồm 3 thành tố cơ bản: văn
VH gồm 3 thành tố cơ bản: văn
hóa nhận thức, văn hóa tổ chức
hóa nhận thức, văn hóa tổ chức
cộng đồng & văn hóa ứng xử
cộng đồng & văn hóa ứng xử
Sự phân chia có tính chất
Sự phân chia có tính chất
tương đối, trên thực tế, các
tương đối, trên thực tế, các
thành tố có sự liên quan chặt
thành tố có sự liên quan chặt
chẽ mật thiết với nhau
chẽ mật thiết với nhau
Văn hóa nhận thức
Văn hóa nhận thức
Mỗi nền VH là tài sản của một
Mỗi nền VH là tài sản của một
cộng đồng người (chủ thể)
cộng đồng người (chủ thể)
Trong quá trình tồn tại & phát
Trong quá trình tồn tại & phát
triển, cộng đồng người đó luôn có
triển, cộng đồng người đó luôn có
nhu cầu tìm hiểu > tích lũy được
nhu cầu tìm hiểu > tích lũy được
một kho tàng kinh nghiệm & tri
một kho tàng kinh nghiệm & tri
thức về tự nhiên, xã hội & con
thức về tự nhiên, xã hội & con
người
người
VH nhận thức bao gồm nhận thức
VH nhận thức bao gồm nhận thức
về vũ trụ & nhận thức về bản thân
về vũ trụ & nhận thức về bản thân
con người
con người
Văn hóa tổ chức cộng đồng
Văn hóa tổ chức cộng đồng
Liên quan trực tiếp đến các giá trị
Liên quan trực tiếp đến các giá trị
VH nội tại của cộng đồng người
VH nội tại của cộng đồng người
(chủ thể)
(chủ thể)
VH tổ chức cộng đồng bao gồm:
VH tổ chức cộng đồng bao gồm:
tổ chức đời sống tập thể (~ vấn
tổ chức đời sống tập thể (~ vấn
đề liên quan đến tổ chức xã hội:
đề liên quan đến tổ chức xã hội:
quốc gia, đô thị, nông thôn, …) &
quốc gia, đô thị, nông thôn, …) &
tổ chức đời sống cá nhân (~ vấn
tổ chức đời sống cá nhân (~ vấn
đề liên quan đến đời sống mỗi
đề liên quan đến đời sống mỗi
người như tín ngưỡng, phong tục,
người như tín ngưỡng, phong tục,
đạo đức, giao tiếp, nghệ thuật, …)
đạo đức, giao tiếp, nghệ thuật, …)
Văn hóa ứng xử
Văn hóa ứng xử
Cộng đồng người (chủ thể) tồn tại
Cộng đồng người (chủ thể) tồn tại
trong quan hệ với môi trường, bao
trong quan hệ với môi trường, bao
gồm: môi trường tự nhiên (thiên
gồm: môi trường tự nhiên (thiên
nhiên, khí hậu, …) & môi trường xã hội
nhiên, khí hậu, …) & môi trường xã hội
(các xã hội, dân tộc, quốc gia, …),
(các xã hội, dân tộc, quốc gia, …),
trong đó, con người phải thích nghi
trong đó, con người phải thích nghi
Để thích nghi với môi trường, con
Để thích nghi với môi trường, con
người có cách ứng xử phù hợp (tận
người có cách ứng xử phù hợp (tận
dụng/đối phó) & đó là biểu hiện của
dụng/đối phó) & đó là biểu hiện của
VH
VH
VH ứng xử bao gồm cách ứng xử với tự
VH ứng xử bao gồm cách ứng xử với tự
nhiên & ứng xử với xã hội theo hai xu
nhiên & ứng xử với xã hội theo hai xu
hướng tận dụng hay đối phó
hướng tận dụng hay đối phó
LOẠI HÌNH VĂN HÓA
LOẠI HÌNH VĂN HÓA
Loại hình lịch sử - văn hóa
Loại hình lịch sử - văn hóa
Loại hình kinh tế - văn hóa
Loại hình kinh tế - văn hóa
Loại hình dân tộc - văn hóa
Loại hình dân tộc - văn hóa
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Loại hình lịch sử - văn hóa
Loại hình lịch sử - văn hóa
Các yếu tố lịch sử & văn hóa của cộng
Các yếu tố lịch sử & văn hóa của cộng
đồng (dân tộc/quốc gia/vùng miền) có
đồng (dân tộc/quốc gia/vùng miền) có
quan hệ mật thiết, gắn bó & quy định
quan hệ mật thiết, gắn bó & quy định
lẫn nhau
lẫn nhau
Văn hóa hình thành & phát triển trong
Văn hóa hình thành & phát triển trong
quá trình của lịch sử, biến đổi qua các
quá trình của lịch sử, biến đổi qua các
thời kỳ lịch sử, được ghi nhận trong
thời kỳ lịch sử, được ghi nhận trong
truyền thống lịch sử thông qua các
truyền thống lịch sử thông qua các
nhân vật lịch sử, các di tích, tài liệu
nhân vật lịch sử, các di tích, tài liệu
lịch sử
lịch sử
Văn hóa của một dân tộc trong mỗi
Văn hóa của một dân tộc trong mỗi
thời kỳ lịch sử có những đặc trưng
thời kỳ lịch sử có những đặc trưng
khác nhau
khác nhau
Loại hình lịch sử - văn hóa
Loại hình lịch sử - văn hóa
 Hình thành lịch sử văn hóa của cộng
Hình thành lịch sử văn hóa của cộng
đồng, nói lên bề dầy của truyền thống, là
đồng, nói lên bề dầy của truyền thống, là
sức trường tồn của các giá trị văn hóa,
sức trường tồn của các giá trị văn hóa,
tạo nên sức mạnh của sự liên kết, cố kết
tạo nên sức mạnh của sự liên kết, cố kết
cộng đồng
cộng đồng
 Ở phương diện này, người ta nói đến sự
Ở phương diện này, người ta nói đến sự
biến đổi của văn hóa trong thơì gian ,
biến đổi của văn hóa trong thơì gian ,
tiếp biến văn hóa, thời gian văn hóa
tiếp biến văn hóa, thời gian văn hóa
 Ví dụ, chúng ta có văn hóa thời cổ
Ví dụ, chúng ta có văn hóa thời cổ
đại/trung đại/cận đại/hiện đại, ở có thời
đại/trung đại/cận đại/hiện đại, ở có thời
gian văn hóa Indien & thời gian văn hóa
gian văn hóa Indien & thời gian văn hóa
Mỹ
Mỹ
Loại hình lịch sử - văn hóa
Loại hình lịch sử - văn hóa
Việt Nam có văn hóa thời tiền
Việt Nam có văn hóa thời tiền
sử, sơ sử, thời kỳ trước công
sử, sơ sử, thời kỳ trước công
nguyên, thời Bắc thuộc, thời kỳ
nguyên, thời Bắc thuộc, thời kỳ
phong kiến độc lập, thời thuộc
phong kiến độc lập, thời thuộc
Pháp và hiện nay
Pháp và hiện nay
Loại hình kinh tế - văn hóa
Loại hình kinh tế - văn hóa
Trước hết là yếu tố địa lý: có thể dễ
Trước hết là yếu tố địa lý: có thể dễ
dàng nhận ra sự khác biệt giữa các
dàng nhận ra sự khác biệt giữa các
nền văn hóa do ảnh hưởng của yếu
nền văn hóa do ảnh hưởng của yếu
tố địa lý
tố địa lý
Ví dụ: xứ nóng/lạnh, miền núi/đồng
Ví dụ: xứ nóng/lạnh, miền núi/đồng
bằng, châu thổ/duyên hải, sa
bằng, châu thổ/duyên hải, sa
mạc/thảo nguyên, núi đá/sông nước
mạc/thảo nguyên, núi đá/sông nước
Khí hậu, thời tiết, điều kiện tự nhiên
Khí hậu, thời tiết, điều kiện tự nhiên
khác nhau > ứng xử của con người
khác nhau > ứng xử của con người
khác nhau (phương tiện đi lại, nhà
khác nhau (phương tiện đi lại, nhà
cửa, quần áo, …) > hình thành
cửa, quần áo, …) > hình thành
những nét văn hóa khác nhau
những nét văn hóa khác nhau
Loại hình kinh tế - văn hóa
Loại hình kinh tế - văn hóa
Đặc biệt, thổ nhưỡng & tài nguyên
Đặc biệt, thổ nhưỡng & tài nguyên
là các yếu tố làm ảnh hưởng & quy
là các yếu tố làm ảnh hưởng & quy
định sản xuất (thích nghi)
định sản xuất (thích nghi)
Điều kiện & trình độ của nền sản
Điều kiện & trình độ của nền sản
xuất là cơ sở cho việc phát sinh
xuất là cơ sở cho việc phát sinh
các nhu cầu về sử dụng công cụ,
các nhu cầu về sử dụng công cụ,
tiện nghi vật chất, điều kiện
tiện nghi vật chất, điều kiện
hưởng thụ & khả năng sáng tạo
hưởng thụ & khả năng sáng tạo
văn hóa > tạo những nét khu biệt
văn hóa > tạo những nét khu biệt
giữa các nền văn hóa với điều kiện
giữa các nền văn hóa với điều kiện
kinh tế khác nhau
kinh tế khác nhau
Loại hình kinh tế - văn hóa
Loại hình kinh tế - văn hóa
Ở phương diện này, người ta nói
Ở phương diện này, người ta nói
đến không gian văn hóa, vùng &
đến không gian văn hóa, vùng &
tiểu vùng văn hóa
tiểu vùng văn hóa
Ví dụ: văn minh nông nghiệp/công
Ví dụ: văn minh nông nghiệp/công
nghiệp/hậu công nghiệp hay văn
nghiệp/hậu công nghiệp hay văn
hóa đồng bằng/miền núi/duyên hải
hóa đồng bằng/miền núi/duyên hải
Việt Nam: văn hóa lúa nước, lúa
Việt Nam: văn hóa lúa nước, lúa
nương
nương
Loại hình dân tộc - văn hóa
Loại hình dân tộc - văn hóa
Mỗi dân tộc có quá trình hình thành &
Mỗi dân tộc có quá trình hình thành &
phát triển khác nhau, có đặc điểm
phát triển khác nhau, có đặc điểm
nhân chủng khác nhau (màu da, vóc
nhân chủng khác nhau (màu da, vóc
dáng, tố chất cá nhân, …), có điều kiện
dáng, tố chất cá nhân, …), có điều kiện
sống khác nhau (địa lý, thổ nhưỡng,
sống khác nhau (địa lý, thổ nhưỡng,
khí hậu, thời tiết), có ngôn ngữ (tiếng
khí hậu, thời tiết), có ngôn ngữ (tiếng
nói/chữ viết) khác nhau, có lối sống,
nói/chữ viết) khác nhau, có lối sống,
lối canh tác, làm ăn khác nhau
lối canh tác, làm ăn khác nhau
Những điểm khác biệt về văn hóa giữa
Những điểm khác biệt về văn hóa giữa
các dân tộc, tộc người khác nhau là rất
các dân tộc, tộc người khác nhau là rất
nổi trội, có thể quan sát thấy
nổi trội, có thể quan sát thấy
Loại hình dân tộc - tôn giáo
Loại hình dân tộc - tôn giáo
Ví dụ, ở Việt Nam, chúng ta có
Ví dụ, ở Việt Nam, chúng ta có
thể dễ dàng nhận thấy sự khác
thể dễ dàng nhận thấy sự khác
biệt giữa các ngôi nhà, trang
biệt giữa các ngôi nhà, trang
phục, tiếng nói, phong tục tập
phục, tiếng nói, phong tục tập
quán, giao tiếp ứng xử, lối canh
quán, giao tiếp ứng xử, lối canh
tác, … của người Kinh, người Tày,
tác, … của người Kinh, người Tày,
người H`Mông, …
người H`Mông, …
Mỗi cộng đồng (dân tộc, tộc
Mỗi cộng đồng (dân tộc, tộc
người, quốc gia) là một chủ thể
người, quốc gia) là một chủ thể
của một nền văn hóa
của một nền văn hóa
Loại hình dân tộc - văn hóa
Loại hình dân tộc - văn hóa
Ở phương diện này, người ta
Ở phương diện này, người ta
nói đến văn hóa của các cộng
nói đến văn hóa của các cộng
đồng người (cùng nguồn gốc
đồng người (cùng nguồn gốc
hay địa vực): văn hóa Việt
hay địa vực): văn hóa Việt
Nam, văn hóa Pháp, văn hóa
Nam, văn hóa Pháp, văn hóa
Trung Hoa, văn hóa Mỹ, … mỗi
Trung Hoa, văn hóa Mỹ, … mỗi
nền văn hóa ấy đều có những
nền văn hóa ấy đều có những
nét riêng biệt
nét riêng biệt
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Tôn giáo, mặc dù là hình thức phản
Tôn giáo, mặc dù là hình thức phản
ánh hư ảo hiện thực đời sống
ánh hư ảo hiện thực đời sống
Song, tôn giáo vẫn là hệ thống phức
Song, tôn giáo vẫn là hệ thống phức
tạp những định hướng sống, những
tạp những định hướng sống, những
giá trị, những quy tắc đạo đức
giá trị, những quy tắc đạo đức
Cùng với hệ thống tín ngưỡng dân
Cùng với hệ thống tín ngưỡng dân
gian, tôn giáo có quan hệ chặt chẽ
gian, tôn giáo có quan hệ chặt chẽ
với tôn giáo trong chức năng định
với tôn giáo trong chức năng định
hướng xã hội & tổ chức đời sống
hướng xã hội & tổ chức đời sống
cộng đồng, cá nhân
cộng đồng, cá nhân
Loại hình tôn giáo – văn hóa
Loại hình tôn giáo – văn hóa
Tôn giáo - văn hóa trở thành một
Tôn giáo - văn hóa trở thành một
loại hình văn hóa, bởi thực tế cho
loại hình văn hóa, bởi thực tế cho
thấy:
thấy:
Các nền văn hóa khác nhau với
Các nền văn hóa khác nhau với
cùng một tôn giáo (mặc dù khác
cùng một tôn giáo (mặc dù khác
nhau về dân tộc, lịch sử phát triển,
nhau về dân tộc, lịch sử phát triển,
đời sống kinh tế), vẫn có những
đời sống kinh tế), vẫn có những
nét tương đồng;
nét tương đồng;
Ngược lại, các tôn giáo khác nhau
Ngược lại, các tôn giáo khác nhau
tạo dựng những nét khác biệt cho
tạo dựng những nét khác biệt cho
các nền văn hóa
các nền văn hóa
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Loại hình tôn giáo - văn hóa
Thiên chúa giáo (Châu Âu), Tin lành
Thiên chúa giáo (Châu Âu), Tin lành
(Mỹ), Chính thống giáo (Nga), tuy
(Mỹ), Chính thống giáo (Nga), tuy
có cùng một gốc (Cơ đốc giáo),
có cùng một gốc (Cơ đốc giáo),
nhưng qua quá trình phân nhánh
nhưng qua quá trình phân nhánh
cũng đã hình thành các nền văn
cũng đã hình thành các nền văn
hóa có những nét khác biệt
hóa có những nét khác biệt
Các nền văn hóa Phật giáo, Hồi
Các nền văn hóa Phật giáo, Hồi
giáo, … lại càng có sự khác biệt
giáo, … lại càng có sự khác biệt
Ở phương diện này, người ta nói
Ở phương diện này, người ta nói
đến văn hóa tín ngưỡng hay văn
đến văn hóa tín ngưỡng hay văn
hóa tôn giáo
hóa tôn giáo
VĂN HÓA VIỆT NAM
VĂN HÓA VIỆT NAM
Yêu nước
Yêu nước
Thương người
Thương người
Đoàn kết
Đoàn kết
Cần cù & sáng tạo
Cần cù & sáng tạo
Ham học
Ham học
Độc lập, tự cường
Độc lập, tự cường
CHUYÊN ĐỀ III
CHUYÊN ĐỀ III
VĂN HÓA QUẢN LÝ
VĂN HÓA QUẢN LÝ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Công sở & văn
Công sở & văn
hóa công sở
hóa công sở
Văn hóa giao tiếp
Văn hóa giao tiếp
Văn hóa đạo đức
Văn hóa đạo đức
CÔNG SỞ
CÔNG SỞ
Công sở là nơi làm việc - nơi diễn ra
Công sở là nơi làm việc - nơi diễn ra
các hoạt động của cơ quan/tổ chức
các hoạt động của cơ quan/tổ chức
Đó là nơi con người gặp nhau, làm
Đó là nơi con người gặp nhau, làm
việc cùng nhau, chia sẻ với nhau
việc cùng nhau, chia sẻ với nhau
các nhiệm vụ & có quan hệ với
các nhiệm vụ & có quan hệ với
nhau
nhau
Đó là một không gian (vật lý): kiến
Đó là một không gian (vật lý): kiến
trúc khuôn viên, nhà cửa, cây xanh,
trúc khuôn viên, nhà cửa, cây xanh,
bài trí ngoại/nội thất
bài trí ngoại/nội thất
CÔNG SỞ
CÔNG SỞ
Đó là cách tổ chức các hoạt
Đó là cách tổ chức các hoạt
động hướng tới việc thực hiện
động hướng tới việc thực hiện
một cách có chất lượng & hiệu
một cách có chất lượng & hiệu
quả các mục tiêu, chức năng,
quả các mục tiêu, chức năng,
nhiệm vụ theo thẩm quyền của
nhiệm vụ theo thẩm quyền của
mỗi tổ chức
mỗi tổ chức
VĂN HÓA CÔNG SỞ
VĂN HÓA CÔNG SỞ
 Văn hóa công sở (VHCS) thể hiện
Văn hóa công sở (VHCS) thể hiện
cách ứng xử của những con
cách ứng xử của những con
người làm việc ở công sở với
người làm việc ở công sở với
nhau & những người khác đến
nhau & những người khác đến
công sở vì mục tiêu công việc
công sở vì mục tiêu công việc
 VHCS không chỉ là cách ứng xử
VHCS không chỉ là cách ứng xử
giữa người này & người khác, mà
giữa người này & người khác, mà
còn là ứng xử với chính mình, với
còn là ứng xử với chính mình, với
công việc, cả với đồ
công việc, cả với đồ
dùng/phương tiện
dùng/phương tiện
VĂN HÓA CÔNG SỞ
VĂN HÓA CÔNG SỞ
VHCS không đơn giản là thái độ
VHCS không đơn giản là thái độ
của các cá nhân với nhau, nó tạo
của các cá nhân với nhau, nó tạo
ra môi trường văn hóa nơi công
ra môi trường văn hóa nơi công
sở, tạo bầu không khí làm việc
sở, tạo bầu không khí làm việc
chung cho mọi người
chung cho mọi người
VHCS góp phần tích cực vào việc
VHCS góp phần tích cực vào việc
tăng cường chất lượng & hiệu quả
tăng cường chất lượng & hiệu quả
công việc, vào việc rèn luyện &
công việc, vào việc rèn luyện &
nâng cao phẩm chất của cá nhân
nâng cao phẩm chất của cá nhân
VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG
VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG
SỞ
SỞ
Luật CBCC 2008 quy định về văn
Luật CBCC 2008 quy định về văn
hóa giao tiếp ở công sở như sau:
hóa giao tiếp ở công sở như sau:
CBCC phải có thái độ lịch sự, tôn
CBCC phải có thái độ lịch sự, tôn
trọng đồng nghiệp
trọng đồng nghiệp
Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn
Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn
mực, rõ ràng, mạch lạc
mực, rõ ràng, mạch lạc
CBCC phải biết lắng nghe ý kiến
CBCC phải biết lắng nghe ý kiến
đồng nghiệp
đồng nghiệp
VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG
VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG
SỞ
SỞ
CBCC phải công bằng, vô tư,
CBCC phải công bằng, vô tư,
khách quan khi nhận xét, đánh giá
khách quan khi nhận xét, đánh giá
Phải thực hiện dân chủ & đoàn kết
Phải thực hiện dân chủ & đoàn kết
nội bộ
nội bộ
Khi thi hành công vụ, CBCC phải
Khi thi hành công vụ, CBCC phải
mang phù hiệu/ thẻ công chức,
mang phù hiệu/ thẻ công chức,
phải có tác phong lịch sự, phải giữ
phải có tác phong lịch sự, phải giữ
gìn uy tín, danh dự cho cơ quan và
gìn uy tín, danh dự cho cơ quan và
đồng nghiệp
đồng nghiệp
VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN
VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN
DÂN
DÂN
CBCC phải gần gũi với nhân dân;
CBCC phải gần gũi với nhân dân;
có tác phong, thái độ lịch sự,
có tác phong, thái độ lịch sự,
nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ
nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ
giao tiếp phải chuẩn mực, rõ
giao tiếp phải chuẩn mực, rõ
ràng, mạch lạc.
ràng, mạch lạc.
CBCC không được hách dịch, cửa
CBCC không được hách dịch, cửa
quyền, gây khó khăn, phiền hà
quyền, gây khó khăn, phiền hà
cho nhân dân khi thi hành công
cho nhân dân khi thi hành công
vụ
vụ
QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ
QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ
(129/2007/QĐ-TTg )
(129/2007/QĐ-TTg )
Nguyên tắc
Nguyên tắc
Mục đích
Mục đích
Các hành vi bị cấm
Các hành vi bị cấm
Trang phục & đeo
Trang phục & đeo
thẻ
thẻ
Giao tiếp ứng xử
Giao tiếp ứng xử
Điện thoại
Điện thoại
Bài trí công sở
Bài trí công sở
NGUYÊN TẮC
NGUYÊN TẮC
Việc thực hiện văn hóa cơ sở phải
Việc thực hiện văn hóa cơ sở phải
tuân thủ các nguyên tắc:
tuân thủ các nguyên tắc:
tuân thủ pháp luật
tuân thủ pháp luật
phù hợp với truyền thống, bản sắc
phù hợp với truyền thống, bản sắc
văn hoá dân tộc & điều kiện KT-XH
văn hoá dân tộc & điều kiện KT-XH
phù hợp với định hướng xây dựng &
phù hợp với định hướng xây dựng &
phát triển đội ngũ CBCCVC
phát triển đội ngũ CBCCVC
phù hợp với mục đích, yêu cầu CCHC
phù hợp với mục đích, yêu cầu CCHC
MỤC ĐÍCH
MỤC ĐÍCH
Việc thực hiện văn hóa cơ sở nhằm:
Việc thực hiện văn hóa cơ sở nhằm:
bảo đảm tính trang nghiêm & hiệu
bảo đảm tính trang nghiêm & hiệu
quả hoạt động của cơ quan hành
quả hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước
chính nhà nước
xây dựng phong cách ứng xử chuẩn
xây dựng phong cách ứng xử chuẩn
mực của CBCCVC trong hoạt động
mực của CBCCVC trong hoạt động
công vụ
công vụ
hướng tới mục tiêu xây dựng đội
hướng tới mục tiêu xây dựng đội
ngũ CBCCVC có phẩm chất, hoàn
ngũ CBCCVC có phẩm chất, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
HÀNH VI BỊ CẤM
HÀNH VI BỊ CẤM
Trong công sở, CBCCVC không
Trong công sở, CBCCVC không
được làm những việc sau:
được làm những việc sau:
Hút thuốc lá trong phòng làm việc
Hút thuốc lá trong phòng làm việc
Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở
Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở
(trừ trường hợp được sự đồng ý của
(trừ trường hợp được sự đồng ý của
lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên
lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên
hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao)
hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao)
Quảng cáo thương mại tại công sở
Quảng cáo thương mại tại công sở
TRANG PHỤC
TRANG PHỤC
Khi thực hiện nhiệm vụ
Khi thực hiện nhiệm vụ
CBCCVC phải ăn mặc gọn gàng,
CBCCVC phải ăn mặc gọn gàng,
lịch sự (CBCCVC có trang phục
lịch sự (CBCCVC có trang phục
riêng thì thực hiện theo quy
riêng thì thực hiện theo quy
định của pháp luật)
định của pháp luật)
Lễ phục của CBCCVC là trang
Lễ phục của CBCCVC là trang
phục chính thức được sử dụng
phục chính thức được sử dụng
trong các cuộc lễ/họp trọng
trong các cuộc lễ/họp trọng
thể/tiếp khách nước ngoài
thể/tiếp khách nước ngoài
TRANG PHỤC
TRANG PHỤC
Lễ phục của nam: bộ comple,
Lễ phục của nam: bộ comple,
áo sơ mi, cravat
áo sơ mi, cravat
Lễ phục của nữ: áo dài truyền
Lễ phục của nữ: áo dài truyền
thống hoặc bộ comple nữ
thống hoặc bộ comple nữ
Lễ phục của CBCCVC là người
Lễ phục của CBCCVC là người
dân tộc thiểu số là trang phục
dân tộc thiểu số là trang phục
ngày hội dân tộc
ngày hội dân tộc
ĐEO THẺ
ĐEO THẺ
Khi thực hiện nhiệm vụ,
Khi thực hiện nhiệm vụ,
CBCCVC phải mang phù hiệu
CBCCVC phải mang phù hiệu
hoặc đeo thẻ
hoặc đeo thẻ
Thẻ CBCCVC phải có tên cơ
Thẻ CBCCVC phải có tên cơ
quan, ảnh, họ và tên, chức
quan, ảnh, họ và tên, chức
danh, số hiệu của CBCCVC
danh, số hiệu của CBCCVC
(theo hướng dẫn thống nhất
(theo hướng dẫn thống nhất
của Bộ Nội vụ)
của Bộ Nội vụ)
GIAO TIẾP ỨNG XỬ
GIAO TIẾP ỨNG XỬ
Trong giao tiếp với nhân dân,
Trong giao tiếp với nhân dân,
CBCCVC phải:
CBCCVC phải:
tôn trọng nhân dân
tôn trọng nhân dân
có thái độ lịch sự, nhã nhặn
có thái độ lịch sự, nhã nhặn
không được hách dịch, quát nạt
không được hách dịch, quát nạt
không được nhũng nhiễu, gây
không được nhũng nhiễu, gây
khó khăn, phiền hà cho dân
khó khăn, phiền hà cho dân
Tải bản FULL (213 trang): https://bit.ly/3RITYSp
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
GIAO TIẾP ỨNG XỬ
GIAO TIẾP ỨNG XỬ
Phải lắng nghe ý kiến của người
Phải lắng nghe ý kiến của người
dân
dân
Phải giải thích, hướng dẫn rõ
Phải giải thích, hướng dẫn rõ
ràng, cụ thể về các quy định liên
ràng, cụ thể về các quy định liên
quan đến công việc
quan đến công việc
Nói phải rõ ràng, mạch lạc; không
Nói phải rõ ràng, mạch lạc; không
được nói tục, nói tiếng lóng
được nói tục, nói tiếng lóng
Tải bản FULL (213 trang): https://bit.ly/3RITYSp
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP
ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP
Trong giao tiếp và ứng xử với
Trong giao tiếp và ứng xử với
đồng nghiệp, CBCCVC phải:
đồng nghiệp, CBCCVC phải:
trung thực
trung thực
có tinh thần hợp tác
có tinh thần hợp tác
có thái độ thân thiện
có thái độ thân thiện
4359946

More Related Content

Similar to BÀI GIẢNG VĂN HÓA QUẢN LÝ.pdf

Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lý
Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lýQuản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lý
Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lýNguyen Tung
 
B gdegiangtrenlop
B gdegiangtrenlopB gdegiangtrenlop
B gdegiangtrenlopMrCoc
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoChuong Nguyen
 
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2
 Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2 Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2
Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2huynhloc
 
hoc-lam-lanh-dao
 hoc-lam-lanh-dao hoc-lam-lanh-dao
hoc-lam-lanh-daoQuoc Nguyen
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfBizPub VN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘITS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘIMinh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC Bùi Quang Xuân
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3huyennguyen
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyênluanvantrust
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganHoàng Rù
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganHoàng Rù
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh daoHoàng Rù
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh daoHoàng Rù
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhxuanduong92
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayVitTrnHong2
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxTinPhmTn
 

Similar to BÀI GIẢNG VĂN HÓA QUẢN LÝ.pdf (20)

Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lý
Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lýQuản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lý
Quản trị doanh nghiệp - Môi trường làm việc của nhà quản lý
 
B gdegiangtrenlop
B gdegiangtrenlopB gdegiangtrenlop
B gdegiangtrenlop
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2
 Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2 Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2
Nang cao_nang_luc_lanh_dao_2
 
hoc-lam-lanh-dao
 hoc-lam-lanh-dao hoc-lam-lanh-dao
hoc-lam-lanh-dao
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘITS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.  BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN. MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. BÀI 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HÃ HỘI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban ngan
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban ngan
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 

More from HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfHanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfHanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...HanaTiti
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfHanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfHanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfHanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfHanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfHanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfHanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfHanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfHanaTiti
 

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Recently uploaded

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

BÀI GIẢNG VĂN HÓA QUẢN LÝ.pdf

  • 1. VĂN HÓA QUẢN LÝ VĂN HÓA QUẢN LÝ PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỦ PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỦ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
  • 2. CÁC CHUYÊN ĐỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ  LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ  VĂN HÓA VĂN HÓA  VĂN HÓA QUẢN LÝ VĂN HÓA QUẢN LÝ
  • 3. CHUYÊN ĐỀ I CHUYÊN ĐỀ I LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
  • 4. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lãnh đạo & nhà lãnh Lãnh đạo & nhà lãnh đạo đạo Quản lý & nhà quản lý Quản lý & nhà quản lý Quan hệ giữa Lãnh đạo Quan hệ giữa Lãnh đạo & quản lý & quản lý Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo
  • 5. LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO & NHÀ LÃNH ĐẠO Lãnh đạo Lãnh đạo Nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo Vị trí của nhà lãnh Vị trí của nhà lãnh đạo đạo Hai loại nhà lãnh Hai loại nhà lãnh đạo đạo
  • 6. 1. LÃNH ĐẠO? 1. LÃNH ĐẠO? Trong mọi tình huống, một nhóm có từ Trong mọi tình huống, một nhóm có từ 2 người trở lên, luôn có một người có 2 người trở lên, luôn có một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo đạo Mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng & bị Mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng & bị ảnh hưởng từ người khác ảnh hưởng từ người khác Mỗi chúng ta đều có thể là người lãnh Mỗi chúng ta đều có thể là người lãnh đạo người khác trong một lĩnh vực nào đạo người khác trong một lĩnh vực nào đó & ngược lại, ở lĩnh vực khác chúng đó & ngược lại, ở lĩnh vực khác chúng ta lại được người khác dẫn dắt, lãnh ta lại được người khác dẫn dắt, lãnh đạo đạo
  • 7. LÃNH ĐẠO? LÃNH ĐẠO? Đây là một quy luật, không ai Đây là một quy luật, không ai nằm ngoài quy luật này, hoặc là nằm ngoài quy luật này, hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo lãnh đạo Lãnh đạo, đơn giản chỉ là ảnh Lãnh đạo, đơn giản chỉ là ảnh hưởng & dẫn dắt người khác hưởng & dẫn dắt người khác
  • 8. 2. NHÀ LÃNH ĐẠO? 2. NHÀ LÃNH ĐẠO? NLĐ (Leader) là người có khả năng NLĐ (Leader) là người có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến gây ảnh hưởng, kích thích & khuyến khích người khác tham gia, đóng góp khích người khác tham gia, đóng góp vào các hoạt động mang lại hiệu quả vào các hoạt động mang lại hiệu quả & sự thành công của tổ chức (House) & sự thành công của tổ chức (House) NLĐ là người có khả năng gây ảnh NLĐ là người có khả năng gây ảnh hưởng (Maxwell) hưởng (Maxwell) NLĐ bảo đảm có 3 khả năng: (1) khả NLĐ bảo đảm có 3 khả năng: (1) khả năng tạo tầm nhìn, (2) khả năng năng tạo tầm nhìn, (2) khả năng truyền cảm hứng, (3) khả năng gây truyền cảm hứng, (3) khả năng gây ảnh hưởng ảnh hưởng
  • 9. NHÀ LÃNH ĐẠO? NHÀ LÃNH ĐẠO? Tóm lại, NLĐ là người có khả năng Tóm lại, NLĐ là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực chức/nhóm & biết sử dụng quyền lực của mình để truyền cảm hứng & gây của mình để truyền cảm hứng & gây ảnh hưởng tới những người đi theo, ảnh hưởng tới những người đi theo, để thực hiện tầm nhìn đó để thực hiện tầm nhìn đó Người nhìn xa trông rộng mà không Người nhìn xa trông rộng mà không truyền được cảm hứng/duy trì được truyền được cảm hứng/duy trì được ảnh hưởng mà không tạo được tầm ảnh hưởng mà không tạo được tầm nhìn, đều không phải là NLĐ thực thụ nhìn, đều không phải là NLĐ thực thụ
  • 10. NHÀ LÃNH ĐẠO? NHÀ LÃNH ĐẠO? Ba phẩm chất của NLĐ (tạo tầm Ba phẩm chất của NLĐ (tạo tầm nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh nhìn, truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt hưởng) phải đồng bộ, phối hợp chặt chẽ & được thực hiện một cách khéo chẽ & được thực hiện một cách khéo léo, bài bản, đòi hỏi NLĐ có những léo, bài bản, đòi hỏi NLĐ có những phẩm chất, kỹ năng nhất định phẩm chất, kỹ năng nhất định Chính vì thế mà “lãnh đạo vừa là Chính vì thế mà “lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật” khoa học vừa là nghệ thuật”
  • 11. 3. VÍ TRÍ LÃNH ĐẠO 3. VÍ TRÍ LÃNH ĐẠO NLĐ xuất hiện ở mọi vị trí, từ NLĐ xuất hiện ở mọi vị trí, từ những người có chức vụ quan trọng những người có chức vụ quan trọng đến người có vị trí bình thường đến người có vị trí bình thường NLĐ xuất hiện trong các nhóm/tổ NLĐ xuất hiện trong các nhóm/tổ chức với tư cách là người đại diện, chức với tư cách là người đại diện, dẫn đầu, có khả năng đề xướng dẫn đầu, có khả năng đề xướng hướng đi cho mọi người & quyết hướng đi cho mọi người & quyết định các hoạt động định các hoạt động
  • 12. VÍ DỤ VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO VÍ DỤ VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO Chủ tịch nước, tổng thống, vua Chủ tịch nước, tổng thống, vua Bộ trưởng, chủ tịch tập đoàn Bộ trưởng, chủ tịch tập đoàn Tổng giám đốc, giám đốc Tổng giám đốc, giám đốc Kế toán trưởng, trưởng phòng Kế toán trưởng, trưởng phòng Thuyền trưởng Thuyền trưởng Cha xứ, giáo chủ một giáo phái Cha xứ, giáo chủ một giáo phái Trưởng đội bóng, trưởng nhóm học Trưởng đội bóng, trưởng nhóm học tập tập Cha/mẹ trong gia đình Cha/mẹ trong gia đình
  • 13. 4. HAI LOẠI NHÀ LÃNH ĐẠO 4. HAI LOẠI NHÀ LÃNH ĐẠO NLĐ chức vị: có chức vụ, quyền hành NLĐ chức vị: có chức vụ, quyền hành & sử dụng chức vụ, quyền hành ấy để & sử dụng chức vụ, quyền hành ấy để gây ảnh hưởng tới người khác gây ảnh hưởng tới người khác NLĐ thật sự: dùng tài năng, phẩm NLĐ thật sự: dùng tài năng, phẩm chất của mình để gây ảnh hưởng tới chất của mình để gây ảnh hưởng tới mọi người, lôi cuốn họ theo mình > mọi người, lôi cuốn họ theo mình > sự lãnh đạo có tính bền vững, sức sự lãnh đạo có tính bền vững, sức mạnh đến một cách tự nhiên, xuất mạnh đến một cách tự nhiên, xuất phát từ con người họ chứ không phải phát từ con người họ chứ không phải từ bên ngoài từ bên ngoài
  • 14. QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ QUẢN LÝ & NHÀ QUẢN LÝ Quản lý Quản lý Nhà quản lý Nhà quản lý Phân biệt nhà quản Phân biệt nhà quản lý & nhà lãnh đạo lý & nhà lãnh đạo
  • 15. 1. QUẢN LÝ? 1. QUẢN LÝ?  Là dạng hoạt động lâu đời nhất Là dạng hoạt động lâu đời nhất  Là hoạt động quan trọng nhất, có Là hoạt động quan trọng nhất, có tính chất quyết định sự thành bại tính chất quyết định sự thành bại (90% thất bại là do yếu kém về quản (90% thất bại là do yếu kém về quản lý) lý)  Là hoạt động phổ biến nhất, hiện Là hoạt động phổ biến nhất, hiện diện trong hầu hết các lĩnh vực của diện trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội: sản xuất/kinh đời sống xã hội: sản xuất/kinh doanh, hành chính, dự án, kinh tế, … doanh, hành chính, dự án, kinh tế, …
  • 16. QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ  Quản lý là biết chính xác điều mình Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm muốn người khác làm  Là nghệ thuật đạt đến mục tiêu, thông Là nghệ thuật đạt đến mục tiêu, thông qua việc chỉ huy người khác qua việc chỉ huy người khác  Là quá trình cùng làm việc, thông qua Là quá trình cùng làm việc, thông qua các cá nhân/nhóm/nguồn lực để đạt các cá nhân/nhóm/nguồn lực để đạt mục tiêu mục tiêu  Là hệ thống các thao tác nhằm đưa ra Là hệ thống các thao tác nhằm đưa ra quyết định hợp lý & thực hiện chúng quyết định hợp lý & thực hiện chúng để đạt mục tiêu để đạt mục tiêu  Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức & hướng tới các mục tiêu ý thức & hướng tới các mục tiêu
  • 17. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Quản lý là một quá trình liên Quản lý là một quá trình liên tục, trong đó, con người phối tục, trong đó, con người phối hợp sử dụng các nguồn lực, công hợp sử dụng các nguồn lực, công cụ, phương pháp để tác động cụ, phương pháp để tác động đến các đối tượng, nhằm đạt đến các đối tượng, nhằm đạt mục tiêu nhất định mục tiêu nhất định
  • 18. 2. NHÀ QUẢN LÝ? 2. NHÀ QUẢN LÝ? NQL (manager) là người dẫn dắt, NQL (manager) là người dẫn dắt, lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản lý cho một tổ chức/một nhóm đối lý cho một tổ chức/một nhóm đối tượng quản lý nhất định, thông qua tượng quản lý nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên việc sử dụng các nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức & (nhân lực, vật lực, tài lực, tri thức & thông tin) làm cho tổ chức ấy hoàn thông tin) làm cho tổ chức ấy hoàn thành được các mục tiêu đã định thành được các mục tiêu đã định
  • 19. VÍ TRÍ QUẢN LÝ VÍ TRÍ QUẢN LÝ Nhà quản lý có thể là anh đội Nhà quản lý có thể là anh đội trưởng đội bảo vệ cơ quan, chị tổ trưởng đội bảo vệ cơ quan, chị tổ trưởng tổ vệ sinh đường phố, một trưởng tổ vệ sinh đường phố, một công chức, viên chức bình thường công chức, viên chức bình thường trong bộ máy quản lý nhà nước, trong bộ máy quản lý nhà nước, một giám đốc doanh nghiệp (nhà một giám đốc doanh nghiệp (nhà nước/tư nhân), một vị bộ trưởng nước/tư nhân), một vị bộ trưởng hay một ông thủ tướng, … hay một ông thủ tướng, …
  • 20. YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN YÊU CẦU CỦA NHÀ QUẢN LÝ LÝ Có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau: Có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau: quản lý quá trình, quản lý dự án, quản lý quá trình, quản lý dự án, quản lý công nghệ, quản lý môi quản lý công nghệ, quản lý môi trường, quản lý chất lượng, quản lý trường, quản lý chất lượng, quản lý tài chính, quản lý hành chính công, tài chính, quản lý hành chính công, … … Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi NQL Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi NQL phải có các kiến thức, kỹ năng, kinh phải có các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về lĩnh vực đó & sử dụng các nghiệm về lĩnh vực đó & sử dụng các công cụ thích hợp để quản lý công cụ thích hợp để quản lý
  • 21. III. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ III. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ Người ta gọi NLĐ là “người tìm Người ta gọi NLĐ là “người tìm đường”, còn NQL là “người đi đường” đường”, còn NQL là “người đi đường” NQL làm việc để thực hiện các chủ NQL làm việc để thực hiện các chủ trương đã đề ra của tổ chức, trên cơ trương đã đề ra của tổ chức, trên cơ sở nguồn lực & quyền lực: hướng dẫn sở nguồn lực & quyền lực: hướng dẫn & huấn luyện, tuyển dụng & sa thải, & huấn luyện, tuyển dụng & sa thải, khen thưởng & kỷ luật nhân viên, khen thưởng & kỷ luật nhân viên, theo các phương hướng & nhằm đạt theo các phương hướng & nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra các mục tiêu đã đề ra
  • 22. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ Trong khi đó, NLĐ tập trung vào Trong khi đó, NLĐ tập trung vào việc tạo ra các chủ trương mới, cải việc tạo ra các chủ trương mới, cải tiến cái cũ, đề xuất phương hướng, tiến cái cũ, đề xuất phương hướng, biện pháp mới, trên cơ sở phối hợp biện pháp mới, trên cơ sở phối hợp với mọi người, sáng tạo các giá trị với mọi người, sáng tạo các giá trị mới & biểu hiện tính tích cực mới & biểu hiện tính tích cực Như vậy, nếu NQL cố gắng làm mọi Như vậy, nếu NQL cố gắng làm mọi việc cho đúng, thì NLĐ cố gắng việc cho đúng, thì NLĐ cố gắng làm những việc đúng làm những việc đúng
  • 23. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ NLĐ khác NQL ở khả năng gây ảnh NLĐ khác NQL ở khả năng gây ảnh hưởng, luôn có những thay đổi tích cực, hưởng, luôn có những thay đổi tích cực, đưa tổ chức tới các định hướng mới đưa tổ chức tới các định hướng mới NLĐ khác NQL ở khả năng tạo ra tầm NLĐ khác NQL ở khả năng tạo ra tầm nhìn cho tổ chức: NLĐ luôn hướng tới nhìn cho tổ chức: NLĐ luôn hướng tới các mục tiêu tương lai của tổ chức, còn các mục tiêu tương lai của tổ chức, còn NQL thì thực hiện mục tiêu hiện có NQL thì thực hiện mục tiêu hiện có
  • 24. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ Sự khác biệt giữa NQL & NLĐ chỉ có Sự khác biệt giữa NQL & NLĐ chỉ có tính tương đối, bởi vì trên thực tế: tính tương đối, bởi vì trên thực tế: Có nhiều người vừa là NQL, vừa là Có nhiều người vừa là NQL, vừa là NLĐ NLĐ Mặt khác, các NQL ngày nay đều Mặt khác, các NQL ngày nay đều phải được trang bị kỹ năng lãnh phải được trang bị kỹ năng lãnh đạo & ngược lại, các NLĐ cũng phải đạo & ngược lại, các NLĐ cũng phải có kiến thức, kinh nghiệm & kỹ có kiến thức, kinh nghiệm & kỹ năng quản lý năng quản lý
  • 25. LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ NQL phải trên cơ sở sử dụng quyền NQL phải trên cơ sở sử dụng quyền lực & nguồn lực, tức là phải gắn lực & nguồn lực, tức là phải gắn với chức vụ, gắn với tổ chức & luôn với chức vụ, gắn với tổ chức & luôn hướng tới việc hoàn thành nhiệm hướng tới việc hoàn thành nhiệm vụ & đạt được mục tiêu, sản phẩm vụ & đạt được mục tiêu, sản phẩm của NQL là các quyết định dưới của NQL là các quyết định dưới nhiều hình thức khác nhau nhiều hình thức khác nhau Đối với NLĐ, quan trọng lại là vấn Đối với NLĐ, quan trọng lại là vấn đề phong cách đề phong cách
  • 26. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Phong cách lãnh Phong cách lãnh đạo là gì? đạo là gì? Các phong cách Các phong cách lãnh đạo cơ bản lãnh đạo cơ bản Thực hành phong Thực hành phong cách lãnh đạo cách lãnh đạo
  • 27. 1. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO? 1. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO? Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách thức làm việc của NLĐ/NQL (sau đây thức làm việc của NLĐ/NQL (sau đây chỉ nói phong cách lãnh đạo = PCLĐ) chỉ nói phong cách lãnh đạo = PCLĐ) PCLĐ bao gồm các dấu hiệu đặc PCLĐ bao gồm các dấu hiệu đặc trưng trong hoạt động quản lý của trưng trong hoạt động quản lý của NLĐ, được quy định bởi các đặc điểm NLĐ, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của NLĐ nhân cách của NLĐ PCLĐ là kết quả của quan hệ giữa cá PCLĐ là kết quả của quan hệ giữa cá nhân & sự kiện, biểu hiện bằng công nhân & sự kiện, biểu hiện bằng công thức: PCLĐ = cá tính x môi trường thức: PCLĐ = cá tính x môi trường
  • 28. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO? PCLĐ được coi là một nhân tố quan PCLĐ được coi là một nhân tố quan trọng của NLĐ, gắn liền với kiểu trọng của NLĐ, gắn liền với kiểu NLĐ & nghệ thuật lãnh đạo, quản NLĐ & nghệ thuật lãnh đạo, quản lý đối với con người lý đối với con người PCLĐ không chỉ thể hiện về mặt PCLĐ không chỉ thể hiện về mặt khoa học & tổ chức lãnh đạo, quản khoa học & tổ chức lãnh đạo, quản lý, mà còn thể hiện tài năng, chí lý, mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động đến người khác của NLĐ động đến người khác của NLĐ
  • 29. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Kiểu hoạt động đó được diễn ra Kiểu hoạt động đó được diễn ra như thế nào không chỉ phụ như thế nào không chỉ phụ thuộc vào chủ quan của người thuộc vào chủ quan của người lãnh đạo, mà còn phụ thuộc lãnh đạo, mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội, đặc biệt vào môi trường xã hội, đặc biệt là chịu ảnh hưởng của hệ tư là chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng, của nền văn hoá tưởng, của nền văn hoá
  • 30. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Vậy, có thể rút ra định nghĩa về Vậy, có thể rút ra định nghĩa về phong cách lãnh đạo như sau: phong cách lãnh đạo như sau: Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động mang tính đặc thù của động mang tính đặc thù của người lãnh đạo, được hình thành người lãnh đạo, được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ & tác trên cơ sở kết hợp chặt chẽ & tác động qua lại giữa yếu tố tâm lý động qua lại giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với chủ quan của người lãnh đạo với các yếu tố của môi trường xã hội các yếu tố của môi trường xã hội trong hệ thống quản lý trong hệ thống quản lý
  • 31. BIỂU HIỆN CỦA PCLĐ BIỂU HIỆN CỦA PCLĐ PCLĐ có biểu hiện vô cùng PCLĐ có biểu hiện vô cùng phong phú, đa dạng phong phú, đa dạng Có thể quy vào 5 hoạt động sau Có thể quy vào 5 hoạt động sau đây của NLĐ: (1) giao tiếp với đây của NLĐ: (1) giao tiếp với nhân viên, (2) thiết lập các mục nhân viên, (2) thiết lập các mục tiêu của tổ chức, (3) ra quyết tiêu của tổ chức, (3) ra quyết định, (4) kiểm soát công việc & định, (4) kiểm soát công việc & nhân viên, (5) đánh giá, ghi nhân viên, (5) đánh giá, ghi nhận thành tích của nhân viên nhận thành tích của nhân viên
  • 32. 2. CÁC PHONG CÁCH LÃNH 2. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẠO Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo trực tiếp trực tiếp Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo dựa trên trên trao dựa trên trên trao đổi & thảo luận đổi & thảo luận Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo ủy thác, giao phó ủy thác, giao phó
  • 33. 2.1. LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP 2.1. LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP NLĐ nói với nhân viên phải làm NLĐ nói với nhân viên phải làm gì, làm như thế nào, bao giờ gì, làm như thế nào, bao giờ xong xong NLĐ phân công các vai trò & NLĐ phân công các vai trò & trách nhiệm cho từng người trách nhiệm cho từng người NLĐ thiết lập các tiêu chuẩn & NLĐ thiết lập các tiêu chuẩn & dự kiến kết quả mà anh/chị ta dự kiến kết quả mà anh/chị ta mong muốn mong muốn
  • 34. a. Giao tiếp a. Giao tiếp NLĐ nói, nhân viên nghe & sau đó NLĐ nói, nhân viên nghe & sau đó nhân viên sẽ phát biểu ý kiến nhân viên sẽ phát biểu ý kiến NLĐ đưa ra các chỉ dẫn cần thiết > NLĐ đưa ra các chỉ dẫn cần thiết > nhân viên biết chính xác phải làm nhân viên biết chính xác phải làm gì gì NLĐ giao tiếp rõ ràng, ngắn gọn, NLĐ giao tiếp rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, không kiểu cách, màu mè súc tích, không kiểu cách, màu mè NLĐ thường đặt câu hỏi cho nhân NLĐ thường đặt câu hỏi cho nhân viên: đã hiểu là cần phải làm gì viên: đã hiểu là cần phải làm gì chưa? chưa?
  • 35. b. Thiết lập các mục tiêu b. Thiết lập các mục tiêu NLĐ thiết lập các mục tiêu ngắn NLĐ thiết lập các mục tiêu ngắn hạn cho nhân viên (ví dụ: trong hạn cho nhân viên (ví dụ: trong tháng này, anh phải bán được tháng này, anh phải bán được 15 ôtô) 15 ôtô) Các mục tiêu cụ thể, rõ ràng, Các mục tiêu cụ thể, rõ ràng, thời gian thực hiện cũng rõ ràng thời gian thực hiện cũng rõ ràng nên nhân viên nắm bắt rất rõ nên nhân viên nắm bắt rất rõ
  • 36. c. Ra quyết định c. Ra quyết định NLĐ quyết định phần lớn các NLĐ quyết định phần lớn các công việc công việc Khi nẩy sinh vấn đề, NLĐ tự Khi nẩy sinh vấn đề, NLĐ tự đánh giá, lựa chọn, ra quyết đánh giá, lựa chọn, ra quyết định & trực tiếp hướng dẫn định & trực tiếp hướng dẫn nhân viên những gì cần làm nhân viên những gì cần làm
  • 37. d. Kiểm soát & thông tin d. Kiểm soát & thông tin NLĐ thiết lập các khâu kiểm soát NLĐ thiết lập các khâu kiểm soát nhất định để điều khiển quá trình nhất định để điều khiển quá trình làm việc làm việc NLĐ đưa mệnh lệnh theo kiểu: “Hãy NLĐ đưa mệnh lệnh theo kiểu: “Hãy quay lại, gặp tôi lúc 11h30 & báo quay lại, gặp tôi lúc 11h30 & báo cáo những gì anh đã làm xong” cáo những gì anh đã làm xong” NLĐ cung cấp thông tin dưới dạng NLĐ cung cấp thông tin dưới dạng các hướng dẫn cụ thể về cách làm các hướng dẫn cụ thể về cách làm sao cho tốt hơn sao cho tốt hơn
  • 38. e. Đánh giá nhân viên e. Đánh giá nhân viên NLĐ nói với nhân viên, thể hiện NLĐ nói với nhân viên, thể hiện sự hài lòng, theo kiểu: “công sự hài lòng, theo kiểu: “công việc rất tuyệt, anh đã làm việc rất tuyệt, anh đã làm chính xác những gì mà tôi yêu chính xác những gì mà tôi yêu cầu” cầu”
  • 39. Bình luận phong cách 1 Bình luận phong cách 1 Phong cách này thích hợp: Phong cách này thích hợp: Khi thực hiện một mệnh lệnh từ Khi thực hiện một mệnh lệnh từ cấp trên, mà công việc & cách cấp trên, mà công việc & cách thực hiện đó đã được đề ra thực hiện đó đã được đề ra Khi nhân viên hạn chế về trình Khi nhân viên hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng độ, kinh nghiệm, kỹ năng
  • 40. 2.2. LÃNH ĐẠO DỰA VÀO 2.2. LÃNH ĐẠO DỰA VÀO SỰ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN SỰ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN NLĐ tận dụng thời gian để thảo NLĐ tận dụng thời gian để thảo luận với nhân viên về các vấn đề luận với nhân viên về các vấn đề Qua thảo luận, nhân viên đưa ra Qua thảo luận, nhân viên đưa ra ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, cung cấp thông tin phản hồi, giả cung cấp thông tin phản hồi, giả định về các thách thức hoặc các định về các thách thức hoặc các chương trình đào tạo cần thiết chương trình đào tạo cần thiết
  • 41. LÃNH ĐẠO DỰA VÀO SỰ LÃNH ĐẠO DỰA VÀO SỰ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN NLĐ là người bảo đảm chắc NLĐ là người bảo đảm chắc chắn rằng những ý kiến được chắn rằng những ý kiến được thảo luận cặn kẽ & biến nó thảo luận cặn kẽ & biến nó thành cuộc tranh luận thực sự thành cuộc tranh luận thực sự NLĐ đóng vai trò làm cho cuộc NLĐ đóng vai trò làm cho cuộc thảo luận đi đúng hướng & mọi thảo luận đi đúng hướng & mọi nhân viên đều có cơ hội góp ý nhân viên đều có cơ hội góp ý kiến kiến
  • 42. a. Giao tiếp a. Giao tiếp Sử dụng cách giao tiếp 2 chiều (trao Sử dụng cách giao tiếp 2 chiều (trao đi đổi lại), NLĐ đi xung quanh bàn, tạo đi đổi lại), NLĐ đi xung quanh bàn, tạo điều kiện để mọi người có cơ hội được điều kiện để mọi người có cơ hội được người khác trình bày, thảo luận ý kiến người khác trình bày, thảo luận ý kiến NLĐ dành thời gian đặt câu hỏi, lắng NLĐ dành thời gian đặt câu hỏi, lắng nghe, trao đổi ý kiến với nhân viên nghe, trao đổi ý kiến với nhân viên Cách giao tiếp là đặt câu hỏi đúng vào Cách giao tiếp là đặt câu hỏi đúng vào vấn đề & vẽ ra các ý tưởng của nhân vấn đề & vẽ ra các ý tưởng của nhân viên viên
  • 43. b. Thiết lập mục tiêu b. Thiết lập mục tiêu NLĐ hỏi nhân viên theo kiểu: NLĐ hỏi nhân viên theo kiểu: “Anh nghĩ mục tiêu của chúng ta “Anh nghĩ mục tiêu của chúng ta nên thiết lập cho quý IV là gì?” nên thiết lập cho quý IV là gì?” Sau khi thảo luận cặn kẽ, mới bắt Sau khi thảo luận cặn kẽ, mới bắt tay vào thiết lập các mục tiêu tay vào thiết lập các mục tiêu NLĐ tận dụng việc thảo luận để NLĐ tận dụng việc thảo luận để kết nối những tài năng & kiến kết nối những tài năng & kiến thức của từng nhân viên riêng lẻ thức của từng nhân viên riêng lẻ để thực hiện các mục tiêu chung để thực hiện các mục tiêu chung
  • 44. c. Ra quyết định c. Ra quyết định NLĐ hỏi ý kiến nhân viên, đặt các NLĐ hỏi ý kiến nhân viên, đặt các câu hỏi, rồi mới ra quyết định câu hỏi, rồi mới ra quyết định Quyết định chỉ được đưa ra khi có Quyết định chỉ được đưa ra khi có sự cộng tác & phối hợp của các sự cộng tác & phối hợp của các nhân viên/những người thừa hành nhân viên/những người thừa hành NLĐ & nhân viên đều đóng vai trò NLĐ & nhân viên đều đóng vai trò chủ động, tích cực trong việc xác chủ động, tích cực trong việc xác định vấn đề, đánh giá, lựa chọn & định vấn đề, đánh giá, lựa chọn & ra quyết định ra quyết định
  • 45. d. Kiểm soát & thông tin d. Kiểm soát & thông tin NLĐ & nhân viên cùng khảo sát NLĐ & nhân viên cùng khảo sát quá trình thực hiện & cùng quá trình thực hiện & cùng thảo luận xem cần phải làm gì thảo luận xem cần phải làm gì Công việc sẽ có kết quả tốt Công việc sẽ có kết quả tốt nhất khi 2 bên đều cởi mở & có nhất khi 2 bên đều cởi mở & có điều chỉnh khi cần thiết điều chỉnh khi cần thiết
  • 46. CHUYÊN ĐỀ II CHUYÊN ĐỀ II VĂN HÓA VĂN HÓA
  • 47. MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Ngày nay, nhân loại đang đứng Ngày nay, nhân loại đang đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức: trước nhiều nguy cơ, thách thức: nạn đói, tài nguyên cạn kiệt, biến nạn đói, tài nguyên cạn kiệt, biến đổi thời tiết, ô nhiễm môi trường, đổi thời tiết, ô nhiễm môi trường, bệnh dịch, tệ nạn xã hội, đạo đức bệnh dịch, tệ nạn xã hội, đạo đức xã hội xuống cấp, … xã hội xuống cấp, … Đó là cái giá phải trả cho những Đó là cái giá phải trả cho những sai lầm: chạy theo phồn vinh vật sai lầm: chạy theo phồn vinh vật chất, mà thiếu quan tâm đến văn chất, mà thiếu quan tâm đến văn hóa, phát triển con người hóa, phát triển con người
  • 48. MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Nhận thức được điều tai hại đó, Nhận thức được điều tai hại đó, ngày nay, con người đã quan tâm ngày nay, con người đã quan tâm nhiều hơn đên văn hóa & yếu tố nhiều hơn đên văn hóa & yếu tố con người con người Con người trở thành mệnh đề cao Con người trở thành mệnh đề cao nhất của thế kỷ XXI nhất của thế kỷ XXI & Văn hóa ngày càng chiếm vị trí & Văn hóa ngày càng chiếm vị trí trung tâm, điều tiết sự phát triển trung tâm, điều tiết sự phát triển & là trở thành động lực của sự & là trở thành động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội
  • 49. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ  Văn hóa? Văn hóa?  Đặc trưng của văn hóa Đặc trưng của văn hóa  Những khái niệm liên quan Những khái niệm liên quan  Chức năng của văn hóa Chức năng của văn hóa  Cấu trúc của văn hóa Cấu trúc của văn hóa  Các loại hình văn hóa Các loại hình văn hóa  Văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam
  • 50. VĂN HÓA? VĂN HÓA? Văn hóa là một thuật ngữ đa Văn hóa là một thuật ngữ đa nghĩa, hiện có nhiều định nghĩa & nghĩa, hiện có nhiều định nghĩa & cách hiểu khác nhau cách hiểu khác nhau Một cách chung nhất, Văn hóa là Một cách chung nhất, Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất một hệ thống các giá trị vật chất & tinh thần, do con người sáng & tinh thần, do con người sáng tạo & tích lũy qua quá trình hoạt tạo & tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tác giữa con người với môi trường tự nhiên & xã hội của mình tự nhiên & xã hội của mình
  • 51. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA Tính hệ thống Tính hệ thống Tính giá trị Tính giá trị Tính nhân văn Tính nhân văn Tính lịch sử Tính lịch sử
  • 52. Tính hệ thống Tính hệ thống Có thể dễ dàng nhận thấy, trong một Có thể dễ dàng nhận thấy, trong một nền Văn hóa, mọi hiện tượng, sự nền Văn hóa, mọi hiện tượng, sự kiện đều liên quan mật thiết với kiện đều liên quan mật thiết với nhau nhau Ví dụ: ở xứ nóng > mưa nhiều (ẩm) > Ví dụ: ở xứ nóng > mưa nhiều (ẩm) > sông lớn & đồng bằng trù phú > sông lớn & đồng bằng trù phú > trồng trọt > định cư > văn hóa gốc trồng trọt > định cư > văn hóa gốc nông nghiệp nông nghiệp còn ở xứ lạnh > khô, không thích còn ở xứ lạnh > khô, không thích hợp với thực vật sinh trưởng > đồng hợp với thực vật sinh trưởng > đồng cỏ > chăn nuôi > du cư > văn hóa cỏ > chăn nuôi > du cư > văn hóa gốc du mục gốc du mục
  • 53. Tính hệ thống Tính hệ thống Văn hóa là một hệ thống bao gồm Văn hóa là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố liên hệ mật thiết với nhiều yếu tố liên hệ mật thiết với nhau: tri thức, tín ngưỡng, nghệ nhau: tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, tập quán, cũng như mọi khả năng & tập quán, cũng như mọi khả năng & thói quen mà con người tiếp thu được thói quen mà con người tiếp thu được Nhưng, văn hóa không phải là phép Nhưng, văn hóa không phải là phép cộng giản đơn của các yếu tố, mà là cộng giản đơn của các yếu tố, mà là một chỉnh thể, được hình thành từ một chỉnh thể, được hình thành từ tổng hòa các mối quan hệ giữa các tổng hòa các mối quan hệ giữa các yếu tố, bộ phận yếu tố, bộ phận
  • 54. Tính hệ thống Tính hệ thống Ví dụ, mọi giá trị tinh thần đều có Ví dụ, mọi giá trị tinh thần đều có nguồn gốc vật chất, dựa trên cơ sở nguồn gốc vật chất, dựa trên cơ sở vật chất, ngược lại, mọi giá trị vật vật chất, ngược lại, mọi giá trị vật chất chứa đựng các giá trị tinh thần chất chứa đựng các giá trị tinh thần Có thể thấy hệ thống văn hóa bao Có thể thấy hệ thống văn hóa bao gồm nhiều hệ thống con, phân chia gồm nhiều hệ thống con, phân chia theo thời gian, không gian, dựa vào theo thời gian, không gian, dựa vào các dấu hiệu mang tính đặc trưng các dấu hiệu mang tính đặc trưng như lối sống, dân tộc, tôn giáo, lao như lối sống, dân tộc, tôn giáo, lao động, sản xuất (sẽ đề cập kỹ trong động, sản xuất (sẽ đề cập kỹ trong cấu trúc & loại hình văn hóa) cấu trúc & loại hình văn hóa)
  • 55. Tính giá trị Tính giá trị Giá trị là cái mà người ta mong đợi, Giá trị là cái mà người ta mong đợi, là cái đáp ứng nhu cầu con người là cái đáp ứng nhu cầu con người Theo mục đích, giá trị văn hóa gồm Theo mục đích, giá trị văn hóa gồm giá trị vật chất (nhằm thỏa mãn nhu giá trị vật chất (nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất) & giá trị tinh thần cầu vật chất) & giá trị tinh thần (nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần) (nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần) Theo ý nghĩa, giá trị văn hóa gồm Theo ý nghĩa, giá trị văn hóa gồm giá trị sử dụng, giá trị kinh tế giá trị sử dụng, giá trị kinh tế (chân), giá trị đạo đức (thiện) & giá (chân), giá trị đạo đức (thiện) & giá trị thẩm mỹ (mỹ) trị thẩm mỹ (mỹ)
  • 56. Tính giá trị Tính giá trị Giá trị văn hóa biến đổi theo thời gian Giá trị văn hóa biến đổi theo thời gian (vĩnh cửu & nhất thời), không gian (vĩnh cửu & nhất thời), không gian (thích ứng với các nền văn hóa, ví dụ: (thích ứng với các nền văn hóa, ví dụ: tam tòng tứ đức của phụ nữ) & có mặt tam tòng tứ đức của phụ nữ) & có mặt trái - phản giá trị trái - phản giá trị Ví dụ: khám phá ra năng lượng Ví dụ: khám phá ra năng lượng nguyên tử & chế tạo, sử dụng bom nguyên tử & chế tạo, sử dụng bom nguyên tử) nguyên tử) Ví dụ: Khả năng chinh phục các lực Ví dụ: Khả năng chinh phục các lực lượng tự nhiên & những hoạt động lượng tự nhiên & những hoạt động khai thác các nguồn lợi từ thiên nhiên khai thác các nguồn lợi từ thiên nhiên
  • 57. Tính nhân văn Tính nhân văn Văn hóa là của con người, do con Văn hóa là của con người, do con người sáng tạo, để phục vụ đời sống người sáng tạo, để phục vụ đời sống con người con người Con người tác động vào tự nhiên, Con người tác động vào tự nhiên, biến cải tự nhiên để làm nên cái Văn biến cải tự nhiên để làm nên cái Văn hóa của mình hóa của mình Thiên nhiên không có con người là Thiên nhiên không có con người là thiên nhiên hoang sơ, vốn có & tự nó thiên nhiên hoang sơ, vốn có & tự nó (thiên nhiên thứ nhất), ngược lại, (thiên nhiên thứ nhất), ngược lại, thiên nhiên, được con người tái sáng thiên nhiên, được con người tái sáng tạo ghi đậm dấu ấn con người, hướng tạo ghi đậm dấu ấn con người, hướng đến sự phục vụ các lợi ích của con đến sự phục vụ các lợi ích của con người (thiên nhiên thứ hai) người (thiên nhiên thứ hai)
  • 58. Tính nhân văn Tính nhân văn Văn hóa có nguồn gốc tự nhiên, Văn hóa có nguồn gốc tự nhiên, nhưng không phải là tự nhiên nhưng không phải là tự nhiên nguyên sơ/sẵn có, mà đã có sự tác nguyên sơ/sẵn có, mà đã có sự tác động của con người, là “tự nhiên động của con người, là “tự nhiên thứ hai” thứ hai” Tính nhân văn của Văn hóa cho Tính nhân văn của Văn hóa cho phép phân biệt loài người sáng phép phân biệt loài người sáng tạo & loài vật bản năng, phân biệt tạo & loài vật bản năng, phân biệt văn hóa với tư nhiên sẵn có văn hóa với tư nhiên sẵn có
  • 59. Tính lịch sử Tính lịch sử VH hình thành & phát triển trong VH hình thành & phát triển trong một quá trình, có được là do sự một quá trình, có được là do sự tích lũy qua nhiều thế hệ, gắn liền tích lũy qua nhiều thế hệ, gắn liền với truyền thống, lịch sử cộng với truyền thống, lịch sử cộng đồng đồng Tính lịch sử của VH được duy trì Tính lịch sử của VH được duy trì bằng truyền thống (là cơ chế tích bằng truyền thống (là cơ chế tích lũy & truyền đạt kinh nghiệm qua lũy & truyền đạt kinh nghiệm qua không/thời gian của cộng đồng), không/thời gian của cộng đồng), thông qua giáo dục thông qua giáo dục
  • 60. Tính lịch sử Tính lịch sử Một đất nước nhiều chiến tranh, Một đất nước nhiều chiến tranh, các công trình văn hóa bị tàn phá các công trình văn hóa bị tàn phá nhiều nhiều Một vùng đất có độ ẩm cao, các Một vùng đất có độ ẩm cao, các sản phẩm văn hóa cũng dễ bị hư sản phẩm văn hóa cũng dễ bị hư hại, nhanh hỏng hại, nhanh hỏng Một bộ máy cầm quyền yếu kém, Một bộ máy cầm quyền yếu kém, phản động không biết giữ gìn, còn phản động không biết giữ gìn, còn phá hoại các giá trị văn hóa (đốt phá hoại các giá trị văn hóa (đốt sách, phá hủy lăng tẩm, …) sách, phá hủy lăng tẩm, …)
  • 61. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Văn hóa & tự nhiên Văn hóa & tự nhiên Văn hóa & xã hội Văn hóa & xã hội Văn hóa & cá nhân Văn hóa & cá nhân Văn hóa & văn Văn hóa & văn minh minh Văn hóa & văn Văn hóa & văn hiến, văn vật hiến, văn vật
  • 62. Văn hóa & tự nhiên Văn hóa & tự nhiên VH có quan hệ mật thiết với tự VH có quan hệ mật thiết với tự nhiên, bởi: chủ thể sáng tạo VH là nhiên, bởi: chủ thể sáng tạo VH là con người (bộ phận của tự nhiên) con người (bộ phận của tự nhiên) & sự sáng tạo VH đều dựa trên cơ & sự sáng tạo VH đều dựa trên cơ sở tự nhiên, trong đó con người sở tự nhiên, trong đó con người tác động (tận dụng & đối phó), tác động (tận dụng & đối phó), làm biến cải tự nhiên để phục vụ làm biến cải tự nhiên để phục vụ lợi ích con người lợi ích con người VH không phải là tự nhiên sẵn có VH không phải là tự nhiên sẵn có (đối lập) (đối lập)
  • 63. Văn hóa & xã hội Văn hóa & xã hội XH là tập hợp người liên hệ mật XH là tập hợp người liên hệ mật thiết với nhau thông qua các thiết với nhau thông qua các mối quan hệ về kinh tế, chính mối quan hệ về kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa ứng xử trị, pháp luật, văn hóa ứng xử Có 3 nguyên lý cơ bản tập hợp Có 3 nguyên lý cơ bản tập hợp con người lại với nhau: cội con người lại với nhau: cội nguồn, địa vực & lợi ích nguồn, địa vực & lợi ích Có nhiều loại XH: nông nghiệp - Có nhiều loại XH: nông nghiệp - công nghiệp - hậu công nghiệp; công nghiệp - hậu công nghiệp; truyền thống - hiện đại truyền thống - hiện đại
  • 64. Văn hóa & xã hội Văn hóa & xã hội XH loài người khác XH loài vật là XH loài người khác XH loài vật là có văn hóa: VH trù mật XH loài có văn hóa: VH trù mật XH loài người (VH chính trị, VH quản lý, người (VH chính trị, VH quản lý, VH tổ chức, VH công sở, VH kinh VH tổ chức, VH công sở, VH kinh doanh, VH học đường, VH gia doanh, VH học đường, VH gia đình, VH ẩm thực, …) đình, VH ẩm thực, …) VH là nền tảng của xã hội, mọi xã VH là nền tảng của xã hội, mọi xã hội đều xây dựng trên cơ sở một hội đều xây dựng trên cơ sở một nền VH nhất định nền VH nhất định VH là động lực & mục tiêu phát VH là động lực & mục tiêu phát triển của xã hội triển của xã hội
  • 65. Văn hóa & cá nhân Văn hóa & cá nhân Cá nhân là thành viên của xã hội (con Cá nhân là thành viên của xã hội (con người xã hội được hình thành do quá người xã hội được hình thành do quá trình xã hội hóa) trình xã hội hóa) Với chức năng giáo dục & điều chỉnh Với chức năng giáo dục & điều chỉnh xã hội, VH tác động đến con người, xã hội, VH tác động đến con người, biến con người thành thành viên hợp biến con người thành thành viên hợp cách của cộng đồng gắn liền với các cách của cộng đồng gắn liền với các giá trị, chuẩn mực VH: tín ngưỡng, giá trị, chuẩn mực VH: tín ngưỡng, thói quen, tập quán, phong tục, thói quen, tập quán, phong tục, truyền thống (quá trình VH hóa cá truyền thống (quá trình VH hóa cá nhân) thành VH cá nhân nhân) thành VH cá nhân VH cá nhân là biểu hiện cụ thể, tích tụ VH cá nhân là biểu hiện cụ thể, tích tụ VH cộng đồng VH cộng đồng
  • 66. Văn hóa & văn minh Văn hóa & văn minh Nhiều người nhầm lẫn giữa Văn Nhiều người nhầm lẫn giữa Văn hóa & văn minh, (cần hiểu theo hóa & văn minh, (cần hiểu theo nghĩa khoa học, tránh hiểu theo nghĩa khoa học, tránh hiểu theo nghĩa thông thường hàng ngày) nghĩa thông thường hàng ngày) Văn hóa (culture): vun trồng, giầu Văn hóa (culture): vun trồng, giầu tính nhân văn, hướng tới các giá tính nhân văn, hướng tới các giá trị bền vững) trị bền vững) Văn minh (civilization): hướng tới Văn minh (civilization): hướng tới sự hợp lý, tiện nghi vật chất, sự sự hợp lý, tiện nghi vật chất, sự sắp xếp cuộc sống một các tiện sắp xếp cuộc sống một các tiện lợi, gắn với kỹ thuật, công nghệ) lợi, gắn với kỹ thuật, công nghệ)
  • 67. Văn hóa & văn minh Văn hóa & văn minh Sự khác nhau ở đây là tính giá trị: Sự khác nhau ở đây là tính giá trị: VH bao trùm cả vật chất, tinh thần, VH bao trùm cả vật chất, tinh thần, ngược lại, VM chủ yếu là về vật ngược lại, VM chủ yếu là về vật chất chất Sự khác nhau còn ở tính lịch sử: VH Sự khác nhau còn ở tính lịch sử: VH có bề dầy lịch sử, còn VM là một lát có bề dầy lịch sử, còn VM là một lát cắt cho biết trình độ phát triển của cắt cho biết trình độ phát triển của VH, đặc trưng cho một thời đại VH, đặc trưng cho một thời đại Sự khác nhau còn ở phạm vi: VH có Sự khác nhau còn ở phạm vi: VH có tính dân tộc, còn VM nổi trội ở tính tính dân tộc, còn VM nổi trội ở tính quốc tế quốc tế
  • 68. Văn hóa & văn hiến/văn vật Văn hóa & văn hiến/văn vật Văn hiến & văn vật được dùng ở VN, là Văn hiến & văn vật được dùng ở VN, là các khái niệm bộ phận của khái niệm các khái niệm bộ phận của khái niệm VH VH Văn hiến được hiểu là truyền thống VH Văn hiến được hiểu là truyền thống VH lâu đời (thiên về giá trị tinh thần được lâu đời (thiên về giá trị tinh thần được lưu truyền nhiều đời. Ví dụ: đất nước lưu truyền nhiều đời. Ví dụ: đất nước 4000 năm văn hiến) 4000 năm văn hiến) Văn vật là truyền thống VH biểu hiện ở Văn vật là truyền thống VH biểu hiện ở nhân tài, di tích lịch sử (thiên về giá trị nhân tài, di tích lịch sử (thiên về giá trị vật chất, lưu giữ trong một giai đoạn vật chất, lưu giữ trong một giai đoạn nhất định: TL-HN ngàn năm văn vật) nhất định: TL-HN ngàn năm văn vật)
  • 69. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA Tổ chức xã hội Tổ chức xã hội Định hướng các Định hướng các chuẩn mực & động chuẩn mực & động lực phát triển lực phát triển Giao tiếp Giao tiếp Giáo dục & kế tục Giáo dục & kế tục lịch sử lịch sử
  • 70. Chức năng của Văn hóa Chức năng của Văn hóa Chức năng của VH là bổn phận của Chức năng của VH là bổn phận của nó, tức là những việc mà nó phải nó, tức là những việc mà nó phải gánh vác để phục vụ cho con người, gánh vác để phục vụ cho con người, XH, cũng là cái mà nó làm được cho XH, cũng là cái mà nó làm được cho con người, XH con người, XH Các bổn phận đó trường tồn tại cùng Các bổn phận đó trường tồn tại cùng văn hóa, chúng không thể chuyển văn hóa, chúng không thể chuyển giao cho ai khác & cũng có cái gì khác giao cho ai khác & cũng có cái gì khác có thể thay thế nó để làm việc này có thể thay thế nó để làm việc này Các chức năng cơ bản của VH bao Các chức năng cơ bản của VH bao gồm: tổ chức xã hội, định hướng gồm: tổ chức xã hội, định hướng chuẩn mực, giao tiếp & giáo dục chuẩn mực, giao tiếp & giáo dục
  • 71. Chức năng tổ chức xã hội Chức năng tổ chức xã hội VH bao trùm các lĩnh vực của đời VH bao trùm các lĩnh vực của đời sống xã hội, là nền tảng của xã sống xã hội, là nền tảng của xã hội, giữ cho xã hội ổn định hội, giữ cho xã hội ổn định VH là cách ứng xử của con người VH là cách ứng xử của con người đối với môi trường (tự nhiên & xã đối với môi trường (tự nhiên & xã hội) > cung cấp cho xã hội những hội) > cung cấp cho xã hội những công cụ để đối phó hoàn cảnh, công cụ để đối phó hoàn cảnh, điều kiện của môi trường sống điều kiện của môi trường sống Xã hội trong những nền VH khác Xã hội trong những nền VH khác nhau có cách tổ chức xã hội khác nhau có cách tổ chức xã hội khác nhau (nông nghiệp & du mục) nhau (nông nghiệp & du mục)
  • 72. Chức năng định hướng giá trị Chức năng định hướng giá trị VH là hệ thống các giá trị (giá trị ở VH là hệ thống các giá trị (giá trị ở đây là cái mà con người hướng tới, đây là cái mà con người hướng tới, mong muốn đạt được) mong muốn đạt được) Các giá trị VH có vai trò định hướng, Các giá trị VH có vai trò định hướng, làm chuẩn mực cho hoạt động của xã làm chuẩn mực cho hoạt động của xã hội, cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng hội, cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng xử của con người, xã hội xử của con người, xã hội Vì thế, “VH chiếm vị trí trung tâm & Vì thế, “VH chiếm vị trí trung tâm & đóng vai trò điều tiết sự phát triển” đóng vai trò điều tiết sự phát triển” (UNESCO) > động lực cho sự phát (UNESCO) > động lực cho sự phát triển triển
  • 73. Chức năng giao tiếp Chức năng giao tiếp VH gắn liền với con người & hoạt VH gắn liền với con người & hoạt động của con người trong xã hội động của con người trong xã hội VH trở thành một công cụ giao tiếp VH trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng, đối với cá nhân cũng quan trọng, đối với cá nhân cũng như các tổ chức như các tổ chức Trong giao tiếp, ngôn ngữ là hình Trong giao tiếp, ngôn ngữ là hình thức, VH là nội dung thức, VH là nội dung VH giao tiếp ngày nay được quan VH giao tiếp ngày nay được quan tâm tâm
  • 74. Chức năng giáo dục Chức năng giáo dục VH có tính lịch sử, được duy trì VH có tính lịch sử, được duy trì bằng truyền thống VH (là ~ giá trị bằng truyền thống VH (là ~ giá trị tương đối ổn định, thể hiện dưới tương đối ổn định, thể hiện dưới dạng những khuôn mẫu xã hội được dạng những khuôn mẫu xã hội được tích lũy & tái tạo trong cộng đồng) tích lũy & tái tạo trong cộng đồng) Qua thời gian & không gian, các giá Qua thời gian & không gian, các giá trị đó được cố định hóa thông qua trị đó được cố định hóa thông qua ngôn ngữ, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận, … nghi lễ, luật pháp, dư luận, … Truyền thống VH được duy trì nhờ Truyền thống VH được duy trì nhờ giáo dục giáo dục
  • 75. Giáo dục Giáo dục Nhờ chức năng giáo dục, VH có Nhờ chức năng giáo dục, VH có vai trò quan trọng trong việc vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách hình thành nhân cách Nhờ chức năng giáo dục, VH có Nhờ chức năng giáo dục, VH có vai trò quan trọng trong duy vai trò quan trọng trong duy trì, bảo đảm tính liên tục của trì, bảo đảm tính liên tục của lịch sử, như là một thứ “gien” lịch sử, như là một thứ “gien” di truyền trong cộng đồng di truyền trong cộng đồng
  • 76. CẤU TRÚC CỦA VĂN HÓA CẤU TRÚC CỦA VĂN HÓA VH gồm 3 thành tố cơ bản: văn VH gồm 3 thành tố cơ bản: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng & văn hóa ứng xử cộng đồng & văn hóa ứng xử Sự phân chia có tính chất Sự phân chia có tính chất tương đối, trên thực tế, các tương đối, trên thực tế, các thành tố có sự liên quan chặt thành tố có sự liên quan chặt chẽ mật thiết với nhau chẽ mật thiết với nhau
  • 77. Văn hóa nhận thức Văn hóa nhận thức Mỗi nền VH là tài sản của một Mỗi nền VH là tài sản của một cộng đồng người (chủ thể) cộng đồng người (chủ thể) Trong quá trình tồn tại & phát Trong quá trình tồn tại & phát triển, cộng đồng người đó luôn có triển, cộng đồng người đó luôn có nhu cầu tìm hiểu > tích lũy được nhu cầu tìm hiểu > tích lũy được một kho tàng kinh nghiệm & tri một kho tàng kinh nghiệm & tri thức về tự nhiên, xã hội & con thức về tự nhiên, xã hội & con người người VH nhận thức bao gồm nhận thức VH nhận thức bao gồm nhận thức về vũ trụ & nhận thức về bản thân về vũ trụ & nhận thức về bản thân con người con người
  • 78. Văn hóa tổ chức cộng đồng Văn hóa tổ chức cộng đồng Liên quan trực tiếp đến các giá trị Liên quan trực tiếp đến các giá trị VH nội tại của cộng đồng người VH nội tại của cộng đồng người (chủ thể) (chủ thể) VH tổ chức cộng đồng bao gồm: VH tổ chức cộng đồng bao gồm: tổ chức đời sống tập thể (~ vấn tổ chức đời sống tập thể (~ vấn đề liên quan đến tổ chức xã hội: đề liên quan đến tổ chức xã hội: quốc gia, đô thị, nông thôn, …) & quốc gia, đô thị, nông thôn, …) & tổ chức đời sống cá nhân (~ vấn tổ chức đời sống cá nhân (~ vấn đề liên quan đến đời sống mỗi đề liên quan đến đời sống mỗi người như tín ngưỡng, phong tục, người như tín ngưỡng, phong tục, đạo đức, giao tiếp, nghệ thuật, …) đạo đức, giao tiếp, nghệ thuật, …)
  • 79. Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử Cộng đồng người (chủ thể) tồn tại Cộng đồng người (chủ thể) tồn tại trong quan hệ với môi trường, bao trong quan hệ với môi trường, bao gồm: môi trường tự nhiên (thiên gồm: môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu, …) & môi trường xã hội nhiên, khí hậu, …) & môi trường xã hội (các xã hội, dân tộc, quốc gia, …), (các xã hội, dân tộc, quốc gia, …), trong đó, con người phải thích nghi trong đó, con người phải thích nghi Để thích nghi với môi trường, con Để thích nghi với môi trường, con người có cách ứng xử phù hợp (tận người có cách ứng xử phù hợp (tận dụng/đối phó) & đó là biểu hiện của dụng/đối phó) & đó là biểu hiện của VH VH VH ứng xử bao gồm cách ứng xử với tự VH ứng xử bao gồm cách ứng xử với tự nhiên & ứng xử với xã hội theo hai xu nhiên & ứng xử với xã hội theo hai xu hướng tận dụng hay đối phó hướng tận dụng hay đối phó
  • 80. LOẠI HÌNH VĂN HÓA LOẠI HÌNH VĂN HÓA Loại hình lịch sử - văn hóa Loại hình lịch sử - văn hóa Loại hình kinh tế - văn hóa Loại hình kinh tế - văn hóa Loại hình dân tộc - văn hóa Loại hình dân tộc - văn hóa Loại hình tôn giáo - văn hóa Loại hình tôn giáo - văn hóa
  • 81. Loại hình lịch sử - văn hóa Loại hình lịch sử - văn hóa Các yếu tố lịch sử & văn hóa của cộng Các yếu tố lịch sử & văn hóa của cộng đồng (dân tộc/quốc gia/vùng miền) có đồng (dân tộc/quốc gia/vùng miền) có quan hệ mật thiết, gắn bó & quy định quan hệ mật thiết, gắn bó & quy định lẫn nhau lẫn nhau Văn hóa hình thành & phát triển trong Văn hóa hình thành & phát triển trong quá trình của lịch sử, biến đổi qua các quá trình của lịch sử, biến đổi qua các thời kỳ lịch sử, được ghi nhận trong thời kỳ lịch sử, được ghi nhận trong truyền thống lịch sử thông qua các truyền thống lịch sử thông qua các nhân vật lịch sử, các di tích, tài liệu nhân vật lịch sử, các di tích, tài liệu lịch sử lịch sử Văn hóa của một dân tộc trong mỗi Văn hóa của một dân tộc trong mỗi thời kỳ lịch sử có những đặc trưng thời kỳ lịch sử có những đặc trưng khác nhau khác nhau
  • 82. Loại hình lịch sử - văn hóa Loại hình lịch sử - văn hóa  Hình thành lịch sử văn hóa của cộng Hình thành lịch sử văn hóa của cộng đồng, nói lên bề dầy của truyền thống, là đồng, nói lên bề dầy của truyền thống, là sức trường tồn của các giá trị văn hóa, sức trường tồn của các giá trị văn hóa, tạo nên sức mạnh của sự liên kết, cố kết tạo nên sức mạnh của sự liên kết, cố kết cộng đồng cộng đồng  Ở phương diện này, người ta nói đến sự Ở phương diện này, người ta nói đến sự biến đổi của văn hóa trong thơì gian , biến đổi của văn hóa trong thơì gian , tiếp biến văn hóa, thời gian văn hóa tiếp biến văn hóa, thời gian văn hóa  Ví dụ, chúng ta có văn hóa thời cổ Ví dụ, chúng ta có văn hóa thời cổ đại/trung đại/cận đại/hiện đại, ở có thời đại/trung đại/cận đại/hiện đại, ở có thời gian văn hóa Indien & thời gian văn hóa gian văn hóa Indien & thời gian văn hóa Mỹ Mỹ
  • 83. Loại hình lịch sử - văn hóa Loại hình lịch sử - văn hóa Việt Nam có văn hóa thời tiền Việt Nam có văn hóa thời tiền sử, sơ sử, thời kỳ trước công sử, sơ sử, thời kỳ trước công nguyên, thời Bắc thuộc, thời kỳ nguyên, thời Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến độc lập, thời thuộc phong kiến độc lập, thời thuộc Pháp và hiện nay Pháp và hiện nay
  • 84. Loại hình kinh tế - văn hóa Loại hình kinh tế - văn hóa Trước hết là yếu tố địa lý: có thể dễ Trước hết là yếu tố địa lý: có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữa các dàng nhận ra sự khác biệt giữa các nền văn hóa do ảnh hưởng của yếu nền văn hóa do ảnh hưởng của yếu tố địa lý tố địa lý Ví dụ: xứ nóng/lạnh, miền núi/đồng Ví dụ: xứ nóng/lạnh, miền núi/đồng bằng, châu thổ/duyên hải, sa bằng, châu thổ/duyên hải, sa mạc/thảo nguyên, núi đá/sông nước mạc/thảo nguyên, núi đá/sông nước Khí hậu, thời tiết, điều kiện tự nhiên Khí hậu, thời tiết, điều kiện tự nhiên khác nhau > ứng xử của con người khác nhau > ứng xử của con người khác nhau (phương tiện đi lại, nhà khác nhau (phương tiện đi lại, nhà cửa, quần áo, …) > hình thành cửa, quần áo, …) > hình thành những nét văn hóa khác nhau những nét văn hóa khác nhau
  • 85. Loại hình kinh tế - văn hóa Loại hình kinh tế - văn hóa Đặc biệt, thổ nhưỡng & tài nguyên Đặc biệt, thổ nhưỡng & tài nguyên là các yếu tố làm ảnh hưởng & quy là các yếu tố làm ảnh hưởng & quy định sản xuất (thích nghi) định sản xuất (thích nghi) Điều kiện & trình độ của nền sản Điều kiện & trình độ của nền sản xuất là cơ sở cho việc phát sinh xuất là cơ sở cho việc phát sinh các nhu cầu về sử dụng công cụ, các nhu cầu về sử dụng công cụ, tiện nghi vật chất, điều kiện tiện nghi vật chất, điều kiện hưởng thụ & khả năng sáng tạo hưởng thụ & khả năng sáng tạo văn hóa > tạo những nét khu biệt văn hóa > tạo những nét khu biệt giữa các nền văn hóa với điều kiện giữa các nền văn hóa với điều kiện kinh tế khác nhau kinh tế khác nhau
  • 86. Loại hình kinh tế - văn hóa Loại hình kinh tế - văn hóa Ở phương diện này, người ta nói Ở phương diện này, người ta nói đến không gian văn hóa, vùng & đến không gian văn hóa, vùng & tiểu vùng văn hóa tiểu vùng văn hóa Ví dụ: văn minh nông nghiệp/công Ví dụ: văn minh nông nghiệp/công nghiệp/hậu công nghiệp hay văn nghiệp/hậu công nghiệp hay văn hóa đồng bằng/miền núi/duyên hải hóa đồng bằng/miền núi/duyên hải Việt Nam: văn hóa lúa nước, lúa Việt Nam: văn hóa lúa nước, lúa nương nương
  • 87. Loại hình dân tộc - văn hóa Loại hình dân tộc - văn hóa Mỗi dân tộc có quá trình hình thành & Mỗi dân tộc có quá trình hình thành & phát triển khác nhau, có đặc điểm phát triển khác nhau, có đặc điểm nhân chủng khác nhau (màu da, vóc nhân chủng khác nhau (màu da, vóc dáng, tố chất cá nhân, …), có điều kiện dáng, tố chất cá nhân, …), có điều kiện sống khác nhau (địa lý, thổ nhưỡng, sống khác nhau (địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết), có ngôn ngữ (tiếng khí hậu, thời tiết), có ngôn ngữ (tiếng nói/chữ viết) khác nhau, có lối sống, nói/chữ viết) khác nhau, có lối sống, lối canh tác, làm ăn khác nhau lối canh tác, làm ăn khác nhau Những điểm khác biệt về văn hóa giữa Những điểm khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc, tộc người khác nhau là rất các dân tộc, tộc người khác nhau là rất nổi trội, có thể quan sát thấy nổi trội, có thể quan sát thấy
  • 88. Loại hình dân tộc - tôn giáo Loại hình dân tộc - tôn giáo Ví dụ, ở Việt Nam, chúng ta có Ví dụ, ở Việt Nam, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt giữa các ngôi nhà, trang biệt giữa các ngôi nhà, trang phục, tiếng nói, phong tục tập phục, tiếng nói, phong tục tập quán, giao tiếp ứng xử, lối canh quán, giao tiếp ứng xử, lối canh tác, … của người Kinh, người Tày, tác, … của người Kinh, người Tày, người H`Mông, … người H`Mông, … Mỗi cộng đồng (dân tộc, tộc Mỗi cộng đồng (dân tộc, tộc người, quốc gia) là một chủ thể người, quốc gia) là một chủ thể của một nền văn hóa của một nền văn hóa
  • 89. Loại hình dân tộc - văn hóa Loại hình dân tộc - văn hóa Ở phương diện này, người ta Ở phương diện này, người ta nói đến văn hóa của các cộng nói đến văn hóa của các cộng đồng người (cùng nguồn gốc đồng người (cùng nguồn gốc hay địa vực): văn hóa Việt hay địa vực): văn hóa Việt Nam, văn hóa Pháp, văn hóa Nam, văn hóa Pháp, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Mỹ, … mỗi Trung Hoa, văn hóa Mỹ, … mỗi nền văn hóa ấy đều có những nền văn hóa ấy đều có những nét riêng biệt nét riêng biệt
  • 90. Loại hình tôn giáo - văn hóa Loại hình tôn giáo - văn hóa Tôn giáo, mặc dù là hình thức phản Tôn giáo, mặc dù là hình thức phản ánh hư ảo hiện thực đời sống ánh hư ảo hiện thực đời sống Song, tôn giáo vẫn là hệ thống phức Song, tôn giáo vẫn là hệ thống phức tạp những định hướng sống, những tạp những định hướng sống, những giá trị, những quy tắc đạo đức giá trị, những quy tắc đạo đức Cùng với hệ thống tín ngưỡng dân Cùng với hệ thống tín ngưỡng dân gian, tôn giáo có quan hệ chặt chẽ gian, tôn giáo có quan hệ chặt chẽ với tôn giáo trong chức năng định với tôn giáo trong chức năng định hướng xã hội & tổ chức đời sống hướng xã hội & tổ chức đời sống cộng đồng, cá nhân cộng đồng, cá nhân
  • 91. Loại hình tôn giáo – văn hóa Loại hình tôn giáo – văn hóa Tôn giáo - văn hóa trở thành một Tôn giáo - văn hóa trở thành một loại hình văn hóa, bởi thực tế cho loại hình văn hóa, bởi thực tế cho thấy: thấy: Các nền văn hóa khác nhau với Các nền văn hóa khác nhau với cùng một tôn giáo (mặc dù khác cùng một tôn giáo (mặc dù khác nhau về dân tộc, lịch sử phát triển, nhau về dân tộc, lịch sử phát triển, đời sống kinh tế), vẫn có những đời sống kinh tế), vẫn có những nét tương đồng; nét tương đồng; Ngược lại, các tôn giáo khác nhau Ngược lại, các tôn giáo khác nhau tạo dựng những nét khác biệt cho tạo dựng những nét khác biệt cho các nền văn hóa các nền văn hóa
  • 92. Loại hình tôn giáo - văn hóa Loại hình tôn giáo - văn hóa Thiên chúa giáo (Châu Âu), Tin lành Thiên chúa giáo (Châu Âu), Tin lành (Mỹ), Chính thống giáo (Nga), tuy (Mỹ), Chính thống giáo (Nga), tuy có cùng một gốc (Cơ đốc giáo), có cùng một gốc (Cơ đốc giáo), nhưng qua quá trình phân nhánh nhưng qua quá trình phân nhánh cũng đã hình thành các nền văn cũng đã hình thành các nền văn hóa có những nét khác biệt hóa có những nét khác biệt Các nền văn hóa Phật giáo, Hồi Các nền văn hóa Phật giáo, Hồi giáo, … lại càng có sự khác biệt giáo, … lại càng có sự khác biệt Ở phương diện này, người ta nói Ở phương diện này, người ta nói đến văn hóa tín ngưỡng hay văn đến văn hóa tín ngưỡng hay văn hóa tôn giáo hóa tôn giáo
  • 93. VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA VIỆT NAM Yêu nước Yêu nước Thương người Thương người Đoàn kết Đoàn kết Cần cù & sáng tạo Cần cù & sáng tạo Ham học Ham học Độc lập, tự cường Độc lập, tự cường
  • 94. CHUYÊN ĐỀ III CHUYÊN ĐỀ III VĂN HÓA QUẢN LÝ VĂN HÓA QUẢN LÝ
  • 95. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Công sở & văn Công sở & văn hóa công sở hóa công sở Văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp Văn hóa đạo đức Văn hóa đạo đức
  • 96. CÔNG SỞ CÔNG SỞ Công sở là nơi làm việc - nơi diễn ra Công sở là nơi làm việc - nơi diễn ra các hoạt động của cơ quan/tổ chức các hoạt động của cơ quan/tổ chức Đó là nơi con người gặp nhau, làm Đó là nơi con người gặp nhau, làm việc cùng nhau, chia sẻ với nhau việc cùng nhau, chia sẻ với nhau các nhiệm vụ & có quan hệ với các nhiệm vụ & có quan hệ với nhau nhau Đó là một không gian (vật lý): kiến Đó là một không gian (vật lý): kiến trúc khuôn viên, nhà cửa, cây xanh, trúc khuôn viên, nhà cửa, cây xanh, bài trí ngoại/nội thất bài trí ngoại/nội thất
  • 97. CÔNG SỞ CÔNG SỞ Đó là cách tổ chức các hoạt Đó là cách tổ chức các hoạt động hướng tới việc thực hiện động hướng tới việc thực hiện một cách có chất lượng & hiệu một cách có chất lượng & hiệu quả các mục tiêu, chức năng, quả các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền của nhiệm vụ theo thẩm quyền của mỗi tổ chức mỗi tổ chức
  • 98. VĂN HÓA CÔNG SỞ VĂN HÓA CÔNG SỞ  Văn hóa công sở (VHCS) thể hiện Văn hóa công sở (VHCS) thể hiện cách ứng xử của những con cách ứng xử của những con người làm việc ở công sở với người làm việc ở công sở với nhau & những người khác đến nhau & những người khác đến công sở vì mục tiêu công việc công sở vì mục tiêu công việc  VHCS không chỉ là cách ứng xử VHCS không chỉ là cách ứng xử giữa người này & người khác, mà giữa người này & người khác, mà còn là ứng xử với chính mình, với còn là ứng xử với chính mình, với công việc, cả với đồ công việc, cả với đồ dùng/phương tiện dùng/phương tiện
  • 99. VĂN HÓA CÔNG SỞ VĂN HÓA CÔNG SỞ VHCS không đơn giản là thái độ VHCS không đơn giản là thái độ của các cá nhân với nhau, nó tạo của các cá nhân với nhau, nó tạo ra môi trường văn hóa nơi công ra môi trường văn hóa nơi công sở, tạo bầu không khí làm việc sở, tạo bầu không khí làm việc chung cho mọi người chung cho mọi người VHCS góp phần tích cực vào việc VHCS góp phần tích cực vào việc tăng cường chất lượng & hiệu quả tăng cường chất lượng & hiệu quả công việc, vào việc rèn luyện & công việc, vào việc rèn luyện & nâng cao phẩm chất của cá nhân nâng cao phẩm chất của cá nhân
  • 100. VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG SỞ SỞ Luật CBCC 2008 quy định về văn Luật CBCC 2008 quy định về văn hóa giao tiếp ở công sở như sau: hóa giao tiếp ở công sở như sau: CBCC phải có thái độ lịch sự, tôn CBCC phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp trọng đồng nghiệp Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc mực, rõ ràng, mạch lạc CBCC phải biết lắng nghe ý kiến CBCC phải biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp đồng nghiệp
  • 101. VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CÔNG SỞ SỞ CBCC phải công bằng, vô tư, CBCC phải công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá khách quan khi nhận xét, đánh giá Phải thực hiện dân chủ & đoàn kết Phải thực hiện dân chủ & đoàn kết nội bộ nội bộ Khi thi hành công vụ, CBCC phải Khi thi hành công vụ, CBCC phải mang phù hiệu/ thẻ công chức, mang phù hiệu/ thẻ công chức, phải có tác phong lịch sự, phải giữ phải có tác phong lịch sự, phải giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan và gìn uy tín, danh dự cho cơ quan và đồng nghiệp đồng nghiệp
  • 102. VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN DÂN DÂN CBCC phải gần gũi với nhân dân; CBCC phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc. ràng, mạch lạc. CBCC không được hách dịch, cửa CBCC không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công cho nhân dân khi thi hành công vụ vụ
  • 103. QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ (129/2007/QĐ-TTg ) (129/2007/QĐ-TTg ) Nguyên tắc Nguyên tắc Mục đích Mục đích Các hành vi bị cấm Các hành vi bị cấm Trang phục & đeo Trang phục & đeo thẻ thẻ Giao tiếp ứng xử Giao tiếp ứng xử Điện thoại Điện thoại Bài trí công sở Bài trí công sở
  • 104. NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC Việc thực hiện văn hóa cơ sở phải Việc thực hiện văn hóa cơ sở phải tuân thủ các nguyên tắc: tuân thủ các nguyên tắc: tuân thủ pháp luật tuân thủ pháp luật phù hợp với truyền thống, bản sắc phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc & điều kiện KT-XH văn hoá dân tộc & điều kiện KT-XH phù hợp với định hướng xây dựng & phù hợp với định hướng xây dựng & phát triển đội ngũ CBCCVC phát triển đội ngũ CBCCVC phù hợp với mục đích, yêu cầu CCHC phù hợp với mục đích, yêu cầu CCHC
  • 105. MỤC ĐÍCH MỤC ĐÍCH Việc thực hiện văn hóa cơ sở nhằm: Việc thực hiện văn hóa cơ sở nhằm: bảo đảm tính trang nghiêm & hiệu bảo đảm tính trang nghiêm & hiệu quả hoạt động của cơ quan hành quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước chính nhà nước xây dựng phong cách ứng xử chuẩn xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của CBCCVC trong hoạt động mực của CBCCVC trong hoạt động công vụ công vụ hướng tới mục tiêu xây dựng đội hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCCVC có phẩm chất, hoàn ngũ CBCCVC có phẩm chất, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
  • 106. HÀNH VI BỊ CẤM HÀNH VI BỊ CẤM Trong công sở, CBCCVC không Trong công sở, CBCCVC không được làm những việc sau: được làm những việc sau: Hút thuốc lá trong phòng làm việc Hút thuốc lá trong phòng làm việc Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở (trừ trường hợp được sự đồng ý của (trừ trường hợp được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao) hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao) Quảng cáo thương mại tại công sở Quảng cáo thương mại tại công sở
  • 107. TRANG PHỤC TRANG PHỤC Khi thực hiện nhiệm vụ Khi thực hiện nhiệm vụ CBCCVC phải ăn mặc gọn gàng, CBCCVC phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự (CBCCVC có trang phục lịch sự (CBCCVC có trang phục riêng thì thực hiện theo quy riêng thì thực hiện theo quy định của pháp luật) định của pháp luật) Lễ phục của CBCCVC là trang Lễ phục của CBCCVC là trang phục chính thức được sử dụng phục chính thức được sử dụng trong các cuộc lễ/họp trọng trong các cuộc lễ/họp trọng thể/tiếp khách nước ngoài thể/tiếp khách nước ngoài
  • 108. TRANG PHỤC TRANG PHỤC Lễ phục của nam: bộ comple, Lễ phục của nam: bộ comple, áo sơ mi, cravat áo sơ mi, cravat Lễ phục của nữ: áo dài truyền Lễ phục của nữ: áo dài truyền thống hoặc bộ comple nữ thống hoặc bộ comple nữ Lễ phục của CBCCVC là người Lễ phục của CBCCVC là người dân tộc thiểu số là trang phục dân tộc thiểu số là trang phục ngày hội dân tộc ngày hội dân tộc
  • 109. ĐEO THẺ ĐEO THẺ Khi thực hiện nhiệm vụ, Khi thực hiện nhiệm vụ, CBCCVC phải mang phù hiệu CBCCVC phải mang phù hiệu hoặc đeo thẻ hoặc đeo thẻ Thẻ CBCCVC phải có tên cơ Thẻ CBCCVC phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của CBCCVC danh, số hiệu của CBCCVC (theo hướng dẫn thống nhất (theo hướng dẫn thống nhất của Bộ Nội vụ) của Bộ Nội vụ)
  • 110. GIAO TIẾP ỨNG XỬ GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong giao tiếp với nhân dân, Trong giao tiếp với nhân dân, CBCCVC phải: CBCCVC phải: tôn trọng nhân dân tôn trọng nhân dân có thái độ lịch sự, nhã nhặn có thái độ lịch sự, nhã nhặn không được hách dịch, quát nạt không được hách dịch, quát nạt không được nhũng nhiễu, gây không được nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho dân khó khăn, phiền hà cho dân Tải bản FULL (213 trang): https://bit.ly/3RITYSp Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 111. GIAO TIẾP ỨNG XỬ GIAO TIẾP ỨNG XỬ Phải lắng nghe ý kiến của người Phải lắng nghe ý kiến của người dân dân Phải giải thích, hướng dẫn rõ Phải giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến công việc quan đến công việc Nói phải rõ ràng, mạch lạc; không Nói phải rõ ràng, mạch lạc; không được nói tục, nói tiếng lóng được nói tục, nói tiếng lóng Tải bản FULL (213 trang): https://bit.ly/3RITYSp Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 112. ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Trong giao tiếp và ứng xử với Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, CBCCVC phải: đồng nghiệp, CBCCVC phải: trung thực trung thực có tinh thần hợp tác có tinh thần hợp tác có thái độ thân thiện có thái độ thân thiện 4359946