SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
2. Tích lũy tư bản
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng
dư trong nền kinh tế thị trường
3.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
* Công thức chung của tư bản
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (GTTD)
H – T – H T – H – T
Mục đích là giá trị sử
dụng, tiền chỉ là trung
gian trao đổi
Mục đích là giá trị tăng
thêm T’ - T = m >0
(m: Giá trị thặng dư)
* Sự vận động của tiền thông thường (lưu thông HH
giản đơn) và tiền trong lưu thông TB có sự khác nhau
H – T - H T – H – T
So sánh
Giống nhau
Đều do gđ đối lập mua-bán hợp thành
Đều có 2 yếu tố: T, H
Đều có 2 qhệ KT là người bán, người mua
Khác nhau
Đều là HH, tiền đóng vai
trò trung gian
Đều là tiền, HH đóng vai
trò trung gian
Trình tự vận
động
Bắt đầu = việc bán, kết
thúc = việc mua
Bắt đầu = việc mua, kết
thúc = việc bán
Mục đích GTSD để t/m nhu cầu
Giá trị hơn nữa tăng gtrị
thêm ( T’=T+∆t, m)
Giới hạn
Có giới hạn
(Kết thúc ở gđ thứ 2)
Không có giới hạn
T’ = T’’ = T’’’ = Tn’
* So sánh 2 công thức
Công thức chung của TB: T - H - T’ ,
trong đó T’ = T + ∆t (∆t là số tiền trội hơn
và ký kiệu là m)
 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
+ TB thương nghiệp: Mua rẻ bán đắt -> nhà buôn
+ TB công nghiệp:
SLĐ
T - H SX ... H’ – T’
TLSX
+ TB cho vay: T – T’
Mâu thuẫn của công thức chung của Tư bản
- Bản chất của CT chung của TB: T – H – T’
( T’ = T + ∆t) là sinh ra GTTD
Mâu thuẫn trong CT chung của TB: mâu thuẫn giữa lượng
tiền thu về (T’) lớn hơn so với lượng tiền bỏ ra (T)
Mâu thuẫn công thức chung tư bản
Trong lưu thông
Trao đổi
ngang giá
Chỉ được lợi về
giá trị sử dụng
Trao đổi không
ngang giá
Chỉ là sự phân phối
lại thu nhập, tổng
giá trị trước và sau
trao đổi không hề
tăng thêm
Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông
Mâu thuẫn công thức chung tư bản
Ngoài lưu
thông
Hàng hoá đi vào
tiêu dùng
Cho sản xuất
Cho cá nhân
Giá trị được bảo
tồn và dịch
chuyển vào SP
Giá trị dần mất đi
Tư bản không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông
Sản
xuất
Tiêu dùng
cá nhân
Bí mật công thức chung tư bản
Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và
đồng thời không phải trong lưu thông
H
T Sản xuất H’ T’
Hàng hoá sức
lao động
* Hàng hóa sức lao động
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí
lực) tồn tại trong con người và được người đó sử dụng
vào sản xuất.
SLĐ là cái có trước, là yếu tố tiềm năng, còn lao
động là quá trình sử dụng SLĐ, SLĐ tạo ra những vật
có ích, tùy thuộc khả năng từng người.
- Điều kiện để SLĐ trở thành HH (2 điều kiện)
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động không có đủ các tư liệu sx cần thiết
để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng
hóa để bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
+ Giá trị HH Sức lao động
• Giá trị HH: được đo bằng T.gian lao động XH cần thiết
• Giá trị HH SLĐ: được đo bằng T.gian lao động XH cần
thiết để sx, tái sx sản phẩm
HH Sức lao động Hàng hóa
Đều có GT, GTSD Đều có GT, GTSD
Bao hàm cả yếu tố tinh
thần, lịch sử
Tồn tại bên ngoài, cụ
thể
Giá trị HH Sức lao động được đo bằng:
• Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết
để tái sx sức lao động
• Nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ
• Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết
cho con cái người công nhân
Sự biến đổi của giá trị HH Sức lao động:
• Sự tăng nhu cầu trung bình của XH về hàng hóa và
dịch vụ, về học tập và nâng cao trình độ lành nghề làm
tăng giá trị sức lao động
• Sự tăng năng suất lao động XH sẽ làm giảm giá trị
SLĐ
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa Sức lao động
(Ích dụng hay công dụng của vật phẩm)
• GTSD của HH SLĐ khi tiêu dùng lại sản xuất ra
HH khác, đồng thời là quá trình sáng tạo giá trị mới
 Là nguồn gốc sinh ra giá trị (GT tăng thêm - m).
Đây là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức
chung của Tư bản
• Hàng hóa SLĐ là điều kiện chuyển tiền thành TB
* Sự sản xuất giá trị thặng dư
- Quá trình sx GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo
ra và làm tăng giá trị
+ Là sự kết hợp giữa tư liệu sx với sức lao động
+ Tiêu dùng TLSX  công nhân dưới sự kiểm soát của
nhà tư bản  Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB:
Trong 1 nhà máy sản xuất Sợi
Trong 4 giờ đầu tiên.
10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$
(Mất 4 giờ) - Hao mòn máy móc: 02$
- Giá trị sức lao động: 03$ (LĐ trong 8 giờ).
Số tiền ứng ra = 15$.
Lúc này chưa có giá trị thặng dư.
Trong 4 giờ tiếp theo:
10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$
(Mất 4 giờ) - Hao mòn máy móc: 02$
Số tiền ứng ra = 12$.
Tổng chi phí sản xuất 8 giờ: 27$
Giá trị sản phẩm mới: 30$
Giá trị thặng dư thu được: 03$
Giá trị tư liệu sản xuất: 24 $ Giá trị mới: 6$ > Giá trị SLĐ: 3$
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m)
GTTD là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá
trị sức lao động do người bán sức lao động (người lao
động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
* Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sx mà giá trị
được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm (giá
trị không biến đổi trong quá trình sản xuất).
- TƯ BẢN BẤT BIẾN (c)
Tư bản bất biến
Nhà xưởng máy
móc thiết bị
Nguyên nhiên
vật liệu
Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến không hề
thay đổi về lượng
Là bộ phận TB biến thành sức lao động không tái hiện ra,
nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sx
- TƯ BẢN KHẢ BIẾN (v)
Tư bản khả biến Sức lao động Giá trị tăng thêm
Tư bản khả biến là bộ phận quyết định trong quá trình sản
xuất GTTD vì nó chính là bộ phận đã lớn lên
Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
Cấu thành lượng giá trị: G = c + v + m
- Lao động quá khứ: máy móc, công cụ, nguyên vật liệu (c)
- Hao phí lao động sống: v
- Bộ phận giá trị mới: v + m
* Tiền công
Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà
giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào sản
phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất).
Thảo luận
Nếu là chủ của 1 doanh nghiệp, với
giá cả các TLSX không thay đổi, theo
anh/chị nên sử dụng biện pháp nào
để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,
đặc biệt là vấn đề sử dụng hàng hoá
sức lao động?
* Tiền công
- Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
- Được biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động
- Tiền công che dấu sự phân chia ngày lao động thành:
+ Thời gian LĐ tất yếu và thời gian LĐ thặng dư
+ Lao động được trả công và không được trả công
 Che dấu bản chất bóc lột của CNTB
Vậy tiền công không phải là giá trị của lao động mà chỉ
là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động
T H
TLSX
SLĐ
SX H’ T’
Tuần hoàn TB là sự vận động liên tục của TB từ hình
thái này sang hình thái khác và trải qua 3 giai đoạn,
thực hiện 3 chức năng để rồi trở lại hình thái ban đầu
Lưu thông (mua) Sản xuất Lưu thông (bán)
TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa
Giai đoạn
Hình thái
Chức năng Mua TLSX Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị
*Tuần hoàn của tư bản
TLSX
SLĐ
* Chu chuyển của tư bản
T H
TLSX
SLĐ
SX H’ T’… T’’…T’’’…
Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản được xét là
quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi
mới theo thời gian
- Tốc độ chu chuyển của tư bản
n =
CH
ch
n: số vòng chu chuyển trong 1 năm
CH: thời gian 1 năm = 12 tháng
ch: thời gian chu chuyển của 1 vòng
Là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái
tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá trình sx nhưng
giá trị của nó chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm
theo mức độ hao mòn (máy móc, nhà xưởng, thiết bị…)
Quá trình sử dụng tư bản cố định
có hai loại hao mòn
Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình
Hao mòn về GTSD do tác
động của tự nhiên, cơ học,
hoá học sinh ra
Hao mòn về giá trị do tác
động của tiến bộ kỹ thuật
- Tư bản cố định (c1)
Hao mòn
hữu hình
Hao mòn
vô hình
- Tư bản lưu động
Là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới hình
thức sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ,
giá trị của nó được chuyển 1 lần, toàn phần vào giá trị
sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sx (nguyên nhiên
vật liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động…)
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
- Là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống
nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
- Tỷ suất GTTD: là tỷ lệ phần trăm giữa GTTD và tư
bản khả biến (v)
Công thức tính Tỷ suất GTTD (m’)
+ m: giá trị thặng dư
+ v: Tư bản khả biến
+ t: Thời gian lao động tất yếu
+ t’: thời gian lao động thặng dư
m’ =
m
v
x 100%
 Tỷ suất GTTD (m’) nói lên trình độ bóc lột của nhà
TB đối với CN làm thuê, nhưng chưa rõ quy mô bóc lột
m’ =
t’
t
x 100%
- Khối lượng GTTD (M): là lượng GTTD bằng tiền mà
nhà tư bản thu được
M = V
m
v
Hay
+ v: Tư bản khả biến
+ V: Tổng TB khả biến đại biểu cho GT tổng số SLĐ
CNTB càng phát triển thì khối lượng GTTD càng
tăng, vì trình độ bóc lột SLĐ càng tăng
3.1.3. Các phương pháp sx giá trị thặng dư trong nền
KT thị trường TBCN
- Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
Là GTTD thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất
yếu không đổi
Giả sử ngày lao động 8h: 4h lao động tất yếu, 4h
lao động thặng dư
m’ = 4/4 x 100% = 100%
m’ = 6/4 x 100% = 150%
Giả sử kéo dài ngày lao động thêm 2h, t tất yếu không đổi:
4h TG LĐ thặng dư
4h TG LĐ tất yếu
4h TG LĐ tất yếu 6h TG LĐ thặng dư
Là GTTD thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao
động tất yếu, kéo dài thời gian lao động thặng dư
trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi thậm
chí rút ngắn
- Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
m’ = 4/4 x 100% = 100%
m’ = 5/3 x 100% = 166%
4h TG LĐ thặng dư
4h TG LĐ tất yếu
Giả sử t tất yếu = 3h, t thặng dư = 5h:
5h TG LĐ thặng dư
3h TG LĐ tất yếu
Áp dụng công nghệ mới
Đón đầu công nghệ
- GTTD siêu ngạch
Là phần GTTD thu được do tăng năng suất lao động
cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị thị trường của nó
Xét trên phạm vi từng doanh nghiệp, GTTD siêu ngạch
mang tính tạm thời nhưng xét trên quy mô xã hội
GTTD siêu ngạch mang tính phổ biến
+ Giá trị xã hội: 100 đ/sp
+ Giá trị cá biệt do tăng năng suất cao nhất: 60 đ/sp
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch: 40 đ/sp
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
- Tái sản xuất: quá trình sản xuất liên tục được lặp đi
lặp lại không ngừng
+ Tái sản xuất giản đơn
+ Tái sản xuất mở rộng
TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN
- Qui mô lặp lại như cũ
- Thường gắn và đặc trưng
của nền SX nhỏ
- Sử dụng toàn bộ m cho tiêu
dùng cá nhân
Ví dụ: Năm thứ nhất qui mô
SX: 80c + 20v + 20m
Năm thứ hai lặp lại như cũ
TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG
- Qui mô lớn hơn trước
- Thường gắn và đặc trưng của
nền SX lớn
- Biến 1 phần m thành TB phụ
thêm
Ví dụ: Năm thứ nhất qui mô
SX: 80c + 20v + 20m; dùng 10m
vào tái sản xuất
Năm thứ hai: 88c + 22v + 22m
c1
v1
M
Tiêu dùng (m2)
Tích luỹ (m1)
Tích lũy tư bản là quá trình chuyển hóa
một phần GTTD trở lại thành tư bản hay
là quá trình tư bản hóa GTTD
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích
lũy tư bản
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
- Nâng cao năng suất lao động
- Sử dụng hiệu quả máy móc
- Đại lượng tư bản ứng trước
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị được
quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến
đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản
CẤU TẠO KĨ THUẬT
• Tỉ lệ giữa số lượng TLSX và
SLĐ sử dụng tư liệu đó
• Có quan hệ tất yếu về mặt kĩ
thuật
• Do trình độ phát triển của
LLSX quyết định
• VD: 100kW điện/công nhân;
10 máy dệt/công nhân
CẤU TẠO GIÁ TRỊ
• Mỗi TB đều chia thành 2 phần
(c )và (v)
• Tỉ lệ giữa số lượng giá trị (c)
và (v) cần thiết để tiến hành SX
• VD: 1 đại lượng T = 12.000$
(c=10.000$, v=2.000$)  cấu
tạo giá trị của T này là
10.000$:2.000$=5:1
- Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
TÍCH TỤ TƯ BẢN
• Tăng thêm quy mô của TB cá
biệt bằng cách TB hóa GTTD
• Là kết quả trực tiếp của tích lũy
TB
• Là yêu cầu của tái sx mở rộng
và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
• Khối lượng GTTD (M) tăng lên
tạo khả năng hiện thực cho tích
tụ TB
TẬP TRUNG TƯ BẢN
• Tăng thêm quy mô của TB cá
biệt bằng hợp nhất những TB cá
biệt bằng những TB lớn hơn
• Cạnh tranh  liên kết tự
nguyện hay sáp nhập TB cá biệt
• Tín dụng TBCN là phương
tiện tập trung TB
- Không ngừng tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà
tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả
tuyệt đối lẫn tương đối
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GTTD
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.3.1. Lợi nhuận
* Chi phí sản xuất
Là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư
liệu sx đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được
sử dụng để sx ra hàng hóa ấy
- Chi phí lao động tạo ra giá trị hàng hóa (G):
G = c + v + m
- Chi phí sx TBCN (k): là chi phí về TB  SX ra HH
k = c + v
G = k + m
 Sự hình thành chi phí sx TBCN(k) che đậy thực chất
bóc lột của CNTB. Chi phí lao động bị che đậy bởi chi
phí tư bản k
* Bản chất của lợi nhuận (p)
G = (c + v) + m
G = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)
= k + m
 p = G - k
 Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa TB
và lao động làm thuê. Vì nó làm cho người ta hiểu lầm
rằng GTTD không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra
Nguyên nhân:
+ Sự hình thành chi phí sx TBCN đã xóa nhòa sự khác
nhau giữa c và v nên việc sinh p trong quá trình sx nhờ
bộ phận v được thay thế bằng sức lao động
+ Do (c + v) < (c + v + m)  nhà TB chỉ cần bán HH
cao hơn chi phí sx TBCN và có thể thấp hơn giá trị HH
là đã có lợi nhuận
p’ =
m
c + v
X 100%
* Tỷ suất lợi nhuận (p’)
Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị tư
bản ứng trước
- Phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản
* Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất GTTD: nếu càng cao thì tỷ suất lợi nhuận
càng lớn và ngược lại
m’ =
m
v
X 100% p’ =
m
c + v
X 100%
Cơ cấu GT HH
800c+200v+200m 100% 20%
800c+200v+400m 200% 40%
- Cấu tạo hữu cơ của TB: (nếu m’ không đổi) nếu cấu
tạo hữu cơ càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và
ngược lại
Cơ cấu hữu cơ của TB
70c + 30v + 20m 20%
80c + 20v + 20m 40%
p’ =
m
c + v
X 100%
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: Tốc độ chu chuyển của
TB càng lớn thì tần suất sản sinh ra GTTD trong năm của
TB ứng trước càng nhiều lần. GTTD theo đó tăng lên làm
cho p’ cũng tăng
Tốc độ chu chuyển của TB
80c + 20v + 20m 20%
80c + 20v + (20 + 20)m 40%
p’ =
m
c + v
X 100%
- Tiết kiệm TB bất biến: Trong điều kiện m’, v không
đổi nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn
p’ =
m
c + v
X 100%
* Lợi nhuận bình quân
Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau
nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn
Giả sử có 3 ngành sx khác nhau, TB mỗi ngành đều bằng
100%, m’ = 100%, tốc độ chu chuyển TB các ngành như
nhau. Do cấu tạo hữu cơ của TB từng ngành khác nhau nên
p’ khác nhau
Ngành sx Chi phí sx m’(%) (m) p’(%)
Cơ khí 80c + 20v 100 20 20
Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60c + 40v 100 40 40
p
30
30
30
%
100
)
(
' x
v
c
m
p




Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư
và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của
nền sản xuất TBCN”
Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Sự tư do di chuyển TB từ
ngành này sang ngành
khác làm thay đổi cả p’ cá
biệt vốn có của các ngành.
Sự tự do di chuyển TB
này chỉ tạm thời dừng lại
khi p’ ở tất cả các ngành
đều xấp xỉ bằng nhau. Kết
quả là hinh thành nên p’
bình quân
Sản xuất nước hoa
Sản
xuất
máy
vi
tính
%
100
)
(
' x
v
c
m
p




Là lượng lợi nhuận bằng nhau của những TB bằng
nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu
tạo hữu cơ của TB thế nào (p)
Lợi nhuận bình quân:
p = p’ x k
Lợi nhuận bình quân
* Lợi nhuận thương nghiệp
Là một phần của GTTD mà nhà tư bản sx trả cho nhà tư
bản thương nghiệp do đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa
Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp = Giá bán HH - Giá mua HH
3.3.2. Lợi tức
Tỷ suất
lợi tức
Nhà TB cho vay Nhà TB đi vay
Nhượng quyền sử dụng TB cho
người khác
Đi vay để sx kinh doanh
Lợi tức Lợi nhuận (trích 1 phần)
- Đặc điểm của tư bản cho vay:
+ Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
+ Là hàng hóa đặc biệt
+ Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng
bái nhất
3.3.3. Địa tô TBCN
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản XH
đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp
- Địa tô là phần GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh
trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ
Các hình thức địa tô tư bản
Địa tô tuyệt
đối
Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi
nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất có điều kiện
sx thuận lợi hơn; nó là số chênh lệch giữa giá cả sx chung
được quyết định bởi điều kiện sx trên ruộng đất xấu nhất và
giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình
Đất
đang
được
thâm
canh
Đất
mầu
mỡ
Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng
đất đó tốt hay xấu
ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI
HẾT CHƯƠNG 3

More Related Content

What's hot

Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptBinThuPhng
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptAndyPham66
 
40 cau trac nghiem kinh te chinh tri
40 cau trac nghiem kinh te chinh tri40 cau trac nghiem kinh te chinh tri
40 cau trac nghiem kinh te chinh triVuKirikou
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docMan_Ebook
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptx
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptxTHUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptx
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptxhieuchemgio538
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxNamDngTun
 
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfChương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfsweetieDL
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxHongYn889320
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngSu Chann
 
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môSản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môNapoleon NV
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...Jenny Hương
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2NgcAnhNguynHu1
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếRồng Ngủ Gật
 

What's hot (20)

Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
40 cau trac nghiem kinh te chinh tri
40 cau trac nghiem kinh te chinh tri40 cau trac nghiem kinh te chinh tri
40 cau trac nghiem kinh te chinh tri
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptx
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptxTHUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptx
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN.pptx
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
 
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfChương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môSản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 

Similar to Chương 3

CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptKimAnh194723
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23NgcAnhNguynHu1
 
10827 euro-hand-template-0001
10827 euro-hand-template-000110827 euro-hand-template-0001
10827 euro-hand-template-0001Khoa Phan
 
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxKinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxVnLTo
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Cat Love
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxngThYnVy
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...Tín Nguyễn-Trương
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Thích Hô Hấp
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Cat Love
 
Triet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongTriet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongDuy Thăng Nguyen
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thếBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thếhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...hau nguyen
 

Similar to Chương 3 (20)

CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
 
10827 euro-hand-template-0001
10827 euro-hand-template-000110827 euro-hand-template-0001
10827 euro-hand-template-0001
 
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxKinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
 
Câu 2
Câu 2Câu 2
Câu 2
 
maclenin
macleninmaclenin
maclenin
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptx
 
ktct-mid-term.docx
ktct-mid-term.docxktct-mid-term.docx
ktct-mid-term.docx
 
Mac lenin
Mac leninMac lenin
Mac lenin
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Xuan quyen
Xuan quyenXuan quyen
Xuan quyen
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
 
Triet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongTriet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dong
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thếBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty anh thế
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Chương 3

  • 1. CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
  • 2. NỘI DUNG 1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 2. Tích lũy tư bản 3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
  • 3. 3.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ * Công thức chung của tư bản 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (GTTD)
  • 4. H – T – H T – H – T Mục đích là giá trị sử dụng, tiền chỉ là trung gian trao đổi Mục đích là giá trị tăng thêm T’ - T = m >0 (m: Giá trị thặng dư) * Sự vận động của tiền thông thường (lưu thông HH giản đơn) và tiền trong lưu thông TB có sự khác nhau
  • 5. H – T - H T – H – T So sánh Giống nhau Đều do gđ đối lập mua-bán hợp thành Đều có 2 yếu tố: T, H Đều có 2 qhệ KT là người bán, người mua Khác nhau Đều là HH, tiền đóng vai trò trung gian Đều là tiền, HH đóng vai trò trung gian Trình tự vận động Bắt đầu = việc bán, kết thúc = việc mua Bắt đầu = việc mua, kết thúc = việc bán Mục đích GTSD để t/m nhu cầu Giá trị hơn nữa tăng gtrị thêm ( T’=T+∆t, m) Giới hạn Có giới hạn (Kết thúc ở gđ thứ 2) Không có giới hạn T’ = T’’ = T’’’ = Tn’ * So sánh 2 công thức
  • 6. Công thức chung của TB: T - H - T’ , trong đó T’ = T + ∆t (∆t là số tiền trội hơn và ký kiệu là m)  Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư + TB thương nghiệp: Mua rẻ bán đắt -> nhà buôn + TB công nghiệp: SLĐ T - H SX ... H’ – T’ TLSX + TB cho vay: T – T’
  • 7. Mâu thuẫn của công thức chung của Tư bản - Bản chất của CT chung của TB: T – H – T’ ( T’ = T + ∆t) là sinh ra GTTD Mâu thuẫn trong CT chung của TB: mâu thuẫn giữa lượng tiền thu về (T’) lớn hơn so với lượng tiền bỏ ra (T)
  • 8. Mâu thuẫn công thức chung tư bản Trong lưu thông Trao đổi ngang giá Chỉ được lợi về giá trị sử dụng Trao đổi không ngang giá Chỉ là sự phân phối lại thu nhập, tổng giá trị trước và sau trao đổi không hề tăng thêm Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông
  • 9. Mâu thuẫn công thức chung tư bản Ngoài lưu thông Hàng hoá đi vào tiêu dùng Cho sản xuất Cho cá nhân Giá trị được bảo tồn và dịch chuyển vào SP Giá trị dần mất đi Tư bản không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Sản xuất Tiêu dùng cá nhân
  • 10. Bí mật công thức chung tư bản Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông H T Sản xuất H’ T’ Hàng hoá sức lao động
  • 11. * Hàng hóa sức lao động Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong con người và được người đó sử dụng vào sản xuất. SLĐ là cái có trước, là yếu tố tiềm năng, còn lao động là quá trình sử dụng SLĐ, SLĐ tạo ra những vật có ích, tùy thuộc khả năng từng người.
  • 12. - Điều kiện để SLĐ trở thành HH (2 điều kiện) + Người lao động được tự do về thân thể + Người lao động không có đủ các tư liệu sx cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán.
  • 13. - Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động + Giá trị HH Sức lao động • Giá trị HH: được đo bằng T.gian lao động XH cần thiết • Giá trị HH SLĐ: được đo bằng T.gian lao động XH cần thiết để sx, tái sx sản phẩm HH Sức lao động Hàng hóa Đều có GT, GTSD Đều có GT, GTSD Bao hàm cả yếu tố tinh thần, lịch sử Tồn tại bên ngoài, cụ thể
  • 14. Giá trị HH Sức lao động được đo bằng: • Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để tái sx sức lao động • Nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ • Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân
  • 15. Sự biến đổi của giá trị HH Sức lao động: • Sự tăng nhu cầu trung bình của XH về hàng hóa và dịch vụ, về học tập và nâng cao trình độ lành nghề làm tăng giá trị sức lao động • Sự tăng năng suất lao động XH sẽ làm giảm giá trị SLĐ
  • 16. + Giá trị sử dụng của hàng hóa Sức lao động (Ích dụng hay công dụng của vật phẩm) • GTSD của HH SLĐ khi tiêu dùng lại sản xuất ra HH khác, đồng thời là quá trình sáng tạo giá trị mới  Là nguồn gốc sinh ra giá trị (GT tăng thêm - m). Đây là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của Tư bản • Hàng hóa SLĐ là điều kiện chuyển tiền thành TB
  • 17. * Sự sản xuất giá trị thặng dư - Quá trình sx GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị + Là sự kết hợp giữa tư liệu sx với sức lao động + Tiêu dùng TLSX  công nhân dưới sự kiểm soát của nhà tư bản  Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB:
  • 18. Trong 1 nhà máy sản xuất Sợi Trong 4 giờ đầu tiên. 10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$ (Mất 4 giờ) - Hao mòn máy móc: 02$ - Giá trị sức lao động: 03$ (LĐ trong 8 giờ). Số tiền ứng ra = 15$. Lúc này chưa có giá trị thặng dư. Trong 4 giờ tiếp theo: 10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$ (Mất 4 giờ) - Hao mòn máy móc: 02$ Số tiền ứng ra = 12$. Tổng chi phí sản xuất 8 giờ: 27$ Giá trị sản phẩm mới: 30$ Giá trị thặng dư thu được: 03$ Giá trị tư liệu sản xuất: 24 $ Giá trị mới: 6$ > Giá trị SLĐ: 3$
  • 19. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m) GTTD là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
  • 20. * Tư bản bất biến và tư bản khả biến Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sx mà giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất). - TƯ BẢN BẤT BIẾN (c)
  • 21. Tư bản bất biến Nhà xưởng máy móc thiết bị Nguyên nhiên vật liệu Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến không hề thay đổi về lượng
  • 22. Là bộ phận TB biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sx - TƯ BẢN KHẢ BIẾN (v) Tư bản khả biến Sức lao động Giá trị tăng thêm Tư bản khả biến là bộ phận quyết định trong quá trình sản xuất GTTD vì nó chính là bộ phận đã lớn lên
  • 23. Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa Cấu thành lượng giá trị: G = c + v + m - Lao động quá khứ: máy móc, công cụ, nguyên vật liệu (c) - Hao phí lao động sống: v - Bộ phận giá trị mới: v + m
  • 24. * Tiền công Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất).
  • 25. Thảo luận Nếu là chủ của 1 doanh nghiệp, với giá cả các TLSX không thay đổi, theo anh/chị nên sử dụng biện pháp nào để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề sử dụng hàng hoá sức lao động?
  • 26. * Tiền công - Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động - Được biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động - Tiền công che dấu sự phân chia ngày lao động thành: + Thời gian LĐ tất yếu và thời gian LĐ thặng dư + Lao động được trả công và không được trả công  Che dấu bản chất bóc lột của CNTB Vậy tiền công không phải là giá trị của lao động mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động
  • 27. T H TLSX SLĐ SX H’ T’ Tuần hoàn TB là sự vận động liên tục của TB từ hình thái này sang hình thái khác và trải qua 3 giai đoạn, thực hiện 3 chức năng để rồi trở lại hình thái ban đầu Lưu thông (mua) Sản xuất Lưu thông (bán) TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa Giai đoạn Hình thái Chức năng Mua TLSX Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị *Tuần hoàn của tư bản
  • 29. * Chu chuyển của tư bản T H TLSX SLĐ SX H’ T’… T’’…T’’’… Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
  • 30. - Tốc độ chu chuyển của tư bản n = CH ch n: số vòng chu chuyển trong 1 năm CH: thời gian 1 năm = 12 tháng ch: thời gian chu chuyển của 1 vòng
  • 31. Là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá trình sx nhưng giá trị của nó chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn (máy móc, nhà xưởng, thiết bị…) Quá trình sử dụng tư bản cố định có hai loại hao mòn Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình Hao mòn về GTSD do tác động của tự nhiên, cơ học, hoá học sinh ra Hao mòn về giá trị do tác động của tiến bộ kỹ thuật - Tư bản cố định (c1)
  • 32. Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình
  • 33. - Tư bản lưu động Là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thức sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển 1 lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sx (nguyên nhiên vật liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động…)
  • 34. 3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư - Là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị - Tỷ suất GTTD: là tỷ lệ phần trăm giữa GTTD và tư bản khả biến (v)
  • 35. Công thức tính Tỷ suất GTTD (m’) + m: giá trị thặng dư + v: Tư bản khả biến + t: Thời gian lao động tất yếu + t’: thời gian lao động thặng dư m’ = m v x 100%  Tỷ suất GTTD (m’) nói lên trình độ bóc lột của nhà TB đối với CN làm thuê, nhưng chưa rõ quy mô bóc lột m’ = t’ t x 100%
  • 36. - Khối lượng GTTD (M): là lượng GTTD bằng tiền mà nhà tư bản thu được M = V m v Hay + v: Tư bản khả biến + V: Tổng TB khả biến đại biểu cho GT tổng số SLĐ CNTB càng phát triển thì khối lượng GTTD càng tăng, vì trình độ bóc lột SLĐ càng tăng
  • 37. 3.1.3. Các phương pháp sx giá trị thặng dư trong nền KT thị trường TBCN - Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối Là GTTD thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
  • 38. Giả sử ngày lao động 8h: 4h lao động tất yếu, 4h lao động thặng dư m’ = 4/4 x 100% = 100% m’ = 6/4 x 100% = 150% Giả sử kéo dài ngày lao động thêm 2h, t tất yếu không đổi: 4h TG LĐ thặng dư 4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ tất yếu 6h TG LĐ thặng dư
  • 39. Là GTTD thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi thậm chí rút ngắn - Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
  • 40. m’ = 4/4 x 100% = 100% m’ = 5/3 x 100% = 166% 4h TG LĐ thặng dư 4h TG LĐ tất yếu Giả sử t tất yếu = 3h, t thặng dư = 5h: 5h TG LĐ thặng dư 3h TG LĐ tất yếu
  • 41. Áp dụng công nghệ mới Đón đầu công nghệ
  • 42. - GTTD siêu ngạch Là phần GTTD thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó Xét trên phạm vi từng doanh nghiệp, GTTD siêu ngạch mang tính tạm thời nhưng xét trên quy mô xã hội GTTD siêu ngạch mang tính phổ biến + Giá trị xã hội: 100 đ/sp + Giá trị cá biệt do tăng năng suất cao nhất: 60 đ/sp + Giá trị thặng dư siêu ngạch: 40 đ/sp
  • 43. 3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN 3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản - Tái sản xuất: quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng + Tái sản xuất giản đơn + Tái sản xuất mở rộng
  • 44. TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN - Qui mô lặp lại như cũ - Thường gắn và đặc trưng của nền SX nhỏ - Sử dụng toàn bộ m cho tiêu dùng cá nhân Ví dụ: Năm thứ nhất qui mô SX: 80c + 20v + 20m Năm thứ hai lặp lại như cũ TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG - Qui mô lớn hơn trước - Thường gắn và đặc trưng của nền SX lớn - Biến 1 phần m thành TB phụ thêm Ví dụ: Năm thứ nhất qui mô SX: 80c + 20v + 20m; dùng 10m vào tái sản xuất Năm thứ hai: 88c + 22v + 22m
  • 45. c1 v1 M Tiêu dùng (m2) Tích luỹ (m1) Tích lũy tư bản là quá trình chuyển hóa một phần GTTD trở lại thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa GTTD
  • 46. 3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy tư bản - Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (m’) - Nâng cao năng suất lao động - Sử dụng hiệu quả máy móc - Đại lượng tư bản ứng trước
  • 47. 3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản - Làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản
  • 48. CẤU TẠO KĨ THUẬT • Tỉ lệ giữa số lượng TLSX và SLĐ sử dụng tư liệu đó • Có quan hệ tất yếu về mặt kĩ thuật • Do trình độ phát triển của LLSX quyết định • VD: 100kW điện/công nhân; 10 máy dệt/công nhân CẤU TẠO GIÁ TRỊ • Mỗi TB đều chia thành 2 phần (c )và (v) • Tỉ lệ giữa số lượng giá trị (c) và (v) cần thiết để tiến hành SX • VD: 1 đại lượng T = 12.000$ (c=10.000$, v=2.000$)  cấu tạo giá trị của T này là 10.000$:2.000$=5:1
  • 49. - Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản TÍCH TỤ TƯ BẢN • Tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng cách TB hóa GTTD • Là kết quả trực tiếp của tích lũy TB • Là yêu cầu của tái sx mở rộng và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật • Khối lượng GTTD (M) tăng lên tạo khả năng hiện thực cho tích tụ TB TẬP TRUNG TƯ BẢN • Tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng hợp nhất những TB cá biệt bằng những TB lớn hơn • Cạnh tranh  liên kết tự nguyện hay sáp nhập TB cá biệt • Tín dụng TBCN là phương tiện tập trung TB - Không ngừng tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
  • 50. 3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GTTD TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.3.1. Lợi nhuận * Chi phí sản xuất Là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sx đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sx ra hàng hóa ấy
  • 51. - Chi phí lao động tạo ra giá trị hàng hóa (G): G = c + v + m - Chi phí sx TBCN (k): là chi phí về TB  SX ra HH k = c + v G = k + m  Sự hình thành chi phí sx TBCN(k) che đậy thực chất bóc lột của CNTB. Chi phí lao động bị che đậy bởi chi phí tư bản k
  • 52. * Bản chất của lợi nhuận (p) G = (c + v) + m G = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận) = k + m  p = G - k
  • 53.  Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa TB và lao động làm thuê. Vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng GTTD không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra Nguyên nhân: + Sự hình thành chi phí sx TBCN đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v nên việc sinh p trong quá trình sx nhờ bộ phận v được thay thế bằng sức lao động + Do (c + v) < (c + v + m)  nhà TB chỉ cần bán HH cao hơn chi phí sx TBCN và có thể thấp hơn giá trị HH là đã có lợi nhuận
  • 54. p’ = m c + v X 100% * Tỷ suất lợi nhuận (p’) Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị tư bản ứng trước - Phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản
  • 55. * Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất GTTD: nếu càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại m’ = m v X 100% p’ = m c + v X 100% Cơ cấu GT HH 800c+200v+200m 100% 20% 800c+200v+400m 200% 40%
  • 56. - Cấu tạo hữu cơ của TB: (nếu m’ không đổi) nếu cấu tạo hữu cơ càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại Cơ cấu hữu cơ của TB 70c + 30v + 20m 20% 80c + 20v + 20m 40% p’ = m c + v X 100%
  • 57. - Tốc độ chu chuyển của tư bản: Tốc độ chu chuyển của TB càng lớn thì tần suất sản sinh ra GTTD trong năm của TB ứng trước càng nhiều lần. GTTD theo đó tăng lên làm cho p’ cũng tăng Tốc độ chu chuyển của TB 80c + 20v + 20m 20% 80c + 20v + (20 + 20)m 40% p’ = m c + v X 100%
  • 58. - Tiết kiệm TB bất biến: Trong điều kiện m’, v không đổi nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn p’ = m c + v X 100%
  • 59. * Lợi nhuận bình quân Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn Giả sử có 3 ngành sx khác nhau, TB mỗi ngành đều bằng 100%, m’ = 100%, tốc độ chu chuyển TB các ngành như nhau. Do cấu tạo hữu cơ của TB từng ngành khác nhau nên p’ khác nhau Ngành sx Chi phí sx m’(%) (m) p’(%) Cơ khí 80c + 20v 100 20 20 Dệt 70c + 30v 100 30 30 Da 60c + 40v 100 40 40 p 30 30 30
  • 60. % 100 ) ( ' x v c m p     Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN” Tỷ suất lợi nhuận bình quân
  • 61. Sự tư do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả p’ cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển TB này chỉ tạm thời dừng lại khi p’ ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hinh thành nên p’ bình quân Sản xuất nước hoa Sản xuất máy vi tính % 100 ) ( ' x v c m p    
  • 62. Là lượng lợi nhuận bằng nhau của những TB bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của TB thế nào (p) Lợi nhuận bình quân: p = p’ x k Lợi nhuận bình quân
  • 63. * Lợi nhuận thương nghiệp Là một phần của GTTD mà nhà tư bản sx trả cho nhà tư bản thương nghiệp do đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp = Giá bán HH - Giá mua HH
  • 64. 3.3.2. Lợi tức Tỷ suất lợi tức Nhà TB cho vay Nhà TB đi vay Nhượng quyền sử dụng TB cho người khác Đi vay để sx kinh doanh Lợi tức Lợi nhuận (trích 1 phần)
  • 65. - Đặc điểm của tư bản cho vay: + Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu + Là hàng hóa đặc biệt + Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất
  • 66. 3.3.3. Địa tô TBCN - Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản XH đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - Địa tô là phần GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ
  • 67.
  • 68. Các hình thức địa tô tư bản Địa tô tuyệt đối
  • 69. Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất có điều kiện sx thuận lợi hơn; nó là số chênh lệch giữa giá cả sx chung được quyết định bởi điều kiện sx trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình Đất đang được thâm canh Đất mầu mỡ
  • 70. Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất đó tốt hay xấu ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI