SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
Download to read offline
Bài 2.
ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH
TRÙNG VÀ MỘT SỐ BỆNH
LÝ THƯỜNG GẶP
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 1
I.ĐỊNH NGHĨA KÝ SINH
1. Định nghĩa
❖ Là hiện tượng SV sống nhờ trên SV khác => để
chiếm chất dinh dưỡng.
❖ SV sống bám hưởng lợi, SV kia bị thiệt hại.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 2
2. Phân loại
KÝ SINH A
VẬT CHỦ B
ĐƠN KÝ, ĐƠN THỰC
Giun đũa chỉ ký sinh trên một vật chủ
là người gọi là ký sinh vật đơn ký.
Chấy rận ở người hút máu người: gọi
là ký sinh vật đơn thực.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 3
KÝ SINH A
VẬT CHỦ B
ĐA KÝ, ĐA THỰC
VẬT CHỦ C
Sán lá gan sống và ↗ phải qua
nhiều vật chủ (ốc, cá, người) gọi là ký
sinh vật đa ký.
Bọ chét hút máu người, chó, mèo,
chuột... gọi là ký sinh vật đa thực.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 4
3. Phân biệt
KÝ SINH CỘNG SINH
Sống chung là bắt buộc và cả
hai cùng có lợi.
Ví dụ: Con mối và một loại
đơn bào trong ruột mối.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 5
KÝ SINH HOẠI SINH
Các SV phân giải các chất hữu
cơ từ xác các SV đã chết làm
thức ăn.
Ví dụ: Con dòi sống trên xác
động vật đã chết.
Hiện tượng cộng sinh, họai sinh không gọi là ký sinh vật.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 6
HỘI SINH
LÀ TRƯỜNG HỢP SINH VẬT NÀY SỐNG TRÊN SINH VẬT KIA. NHƯNG CHỈ CÓ
MỘT LOÀI CÓ LỢI, LOÀI KIA KHÔNG CÓ LỢI CŨNG KHÔNG CÓ HẠI.
- DƯƠNG XỈ SỐNG TRÊN THÂN CÂY
- Nhiều loài chim sống trên cơ thể động vật ăn cỏ có vú lớn hoặc ăn côn
trùng được nuôi bằng động vật có vú, hoặc nhiều loài cá bám theo
những con cá ăn thịt để nhặt nhạnh những mẫu thịt còn thừa, hoặc nhiều
loài cá nhỏ bám trên lưng con cá đuối hay những con rùa để tiết kiệm
sức lực phải di chuyển đường xa.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 7
TƯƠNG SINH
HOA
THO
KIMTHUY
MOC
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 8
II. ĐỊNH NGHĨA VẬT CHỦ
1. Định nghĩa
❖ Những SV bị các VSV ký sinh để sống => vật chủ.
2. Phân loại
❖ Vật chủ: mang KST ở thể trưởng thành hay giai đọan phát triển
hữu giới => vật chủ chính.
❖ Những SV mang KST ở giai đọan ấu trùng => vật chủ phụ hay
vật chủ trung gian.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 9
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 10
❖ Ví dụ
- Ốc, cá là 2 vật chủ
phụ của sán lá gan.
- Người mang sán lá
gan ở thể trưởng
thành gọi là vật chủ
chính.
3. Phân biệt
❖ Trung gian truyền bệnh: mang KST truyền KST từ người
này sang người khác.
TGTB sinh học: tăng dân số (KST Sốt rét trong
Anopheles)
TGTB cơ học: không tăng dân số (ruồi mang
Entamoeba histolytica gây bệnh)
❖ Môi giới trung gian truyền bệnh: nước, bụi mang VSV
=> người bị nhiễm.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 11
III. CHU KỲ PHÁT TRIỂN
ẤU TRÙNG
TRƯỞNG THÀNH
SINH SẢN HỮU GIỚI
Là vòng tròn khép kín, không có điểm bắt đầu
và cũng không có điểm kết thúc.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 12
CHU KỲ PHÁT TRIỂN
❖ Chu kỳ phát triển của KST chỉ trên 1 vật chủ =>
chu kỳ đơn giản
Ví dụ: Giun đũa chỉ có 1 chu kỳ ở người
❖ Chu kỳ phát triển của KST chỉ trên nhiều vật chủ
=> chu kỳ phức tạp.
Ví dụ: chu kỳ của sán lá gan.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 13
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÝ SINH VẬT
1. Đặc điểm về hình thể
❖ Phong phú và đa dạng: tròn, dẹt, nhiều đốt, thân
tròn hình hoa.
❖ Kích thước: có lọai rất dài (Sán dây:2-3m) có lọai
chỉ dài vài chục cm. Có loại rất nhỏ phải dùng kính
hiển vi mới có thể thấy được (KST sốt rét)
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 14
Hình thể KST
GIUN ĐŨA KST SỐT RÉTSÁN LÁ GAN
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 15
Bộ phận nào cần thiết cho sự sống của KST => bộ
phận đó ↗.
❖ Cơ quan tiêu hóa: chiếm thức ăn để sống và ↗.
❖ Cơ quan SD: ↗ và duy trì giống nòi.
❖ Một số KST phải tìm mồi => cơ quan vận động và
giác quan ↗. Như muỗi có vòi rất ↗.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 16
2. Đặc điểm sống
❖ KST phải KS suốt trong quá trình ↗ và sống =>
ký sinh vĩnh viễn.
❖ KS để kiếm thức ăn => KS tạm thời
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 17
3. Đặc điểm sinh sản
❖ SS vô giới: đơn giản nhất (Amib)
❖ SS hữu giới: có con đực con cái giao phối (giun)
❖ SS lưỡng giới: có cả cơ quan đực và cái (sán)
❖ Phôi tử sinh: có thể SS từ khi còn là ấu trùng.
❖ SS đa phôi: 1 trứng nở thành nhiều ấu trùng (sán lá)
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 18
V. TÁC HẠI CỦA KÝ SINH VẬT
1. KST gây bệnh
Thường là lọai KST ký sinh vĩnh viễn trên vật chủ
bằng cách:
❖ Chiếm thức ăn: giun đũa
❖ Gây độc cho cơ thể: giun móc tiết ra chất gây độc
tủy xương, chất kháng đông
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 19
❖ Gây kích thích TK, gây viêm nhiễm: giun kim →
ngứa hậu môn, quấy khóc, co giật. Amip → tiết chất
nhầy.
❖ Làm thay đổi nội môi của cơ thể: Giun móc gây mất
máu → thiếu máu. Plasmodium sp tiết hemolysin làm vỡ
hồng cầu → thiếu máu đẳng sắc
❖ Gây phản ứng dị ứng: muỗi đốt thường đỏ, ngứa
❖ Gây tắc nghẽn cơ học: Giun kim → viêm ruột thừa,
giun đũa chui ống mật chủ gây tắc mật
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 20
TÁC HẠI CỦA KÝ SINH VẬT
2. KST truyền bệnh
❖ Hầu hết KST nhóm này là loại KS tạm thời, chỉ tấn
công vật chủ khi đói.
❖ Nhóm này gọi là tiết túc y học
❖Ví dụ: muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 21
VI. ĐẶC ĐIỂM BỆNH KÝ SINH
1. Bệnh diễn tiến âm thầm
❖ Không rõ ràng
❖ Rất khó phân biệt
❖ Bệnh âm ỉ, kéo dài => rõ theo thời gian, có thể đột
ngột biểu hiện nặng => tử vong.
❖ Ví dụ : bệnh sốt rét ác tính.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 22
2. Bệnh thường kéo dài
Có thể tới hàng chục năm do
❖ Tính chất tuổi thọ của ký sinh vật
❖ Hiện tượng tái nhiễm liên tục
❖ Ví dụ: sán máng (10 năm), sán dây (25 năm),…
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 23
3. Bệnh mang tính chất xã hội
❖ Do tuổi thọ của KST.
❖ Do đặc điểm SS nhanh, nhiều.
❖ Yếu tố địa lý, khí hậu, kinh tế, xã hội.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 24
VII. CHẨN ĐOÁN BỆNH
❖ Lâm sàng: chỉ tham khảo, không điển hình
❖ Xét nghiệm KST học: tùy theo vị trí KS và đường
thải mầm bệnh ra ngoại cảnh: xét nghiệm máu, phân,
miễn dịch (tìm KT kháng giun đũa,….)…
❖ Dựa vào dịch tễ học.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 25
VIII. NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG
1. Bốn nguyên tắc
1. Phải có trọng điểm và kế họach
2. Phải phòng chống trên một qui mô rộng lớn.
3. Thời gian, kế họach phòng chống phải lâu dài.
4. Phải dựa vào cộng đồng
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 26
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
2. Biện pháp thực hiện
Diệt KST ở thể trưởng thành: bằng cách
❖ Điều trị người mang KST: người bệnh, người lành mang trùng.
❖ Diệt KST ở vật chủ trung gian.
❖ Diệt KST ở ngọai cảnh: xử lý rác, phát quang bụi rậm…
Cắt đứt chu kỳ SS:
❖ Chọn khâu yếu nhất trong chu kỳ SS để tác động.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 27
MỘT SỐ KÝ SINH
VẬT GÂY BỆNH Ở
NGƯỜI
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 28
I. GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
❖ Sống/ruột người
❖ Thức ăn chủ yếu là thức ăn của cơ thể đang tiêu hóa.
❖ Thích nghi trong điều kiện yếm khí.
❖ Là lọai sinh sản hữu giới.
❖ Vị trí ký sinh: Trưởng thành trong ruột non của người
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 29
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 30
Giun đũa trưởng thành
GIỚITHIỆUHÌNHTHỂ
Ấutrùnggiunđũa
Trứnggiunđũa
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Chu kỳ phát triển
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 32
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Tác hại của giun đũa:
DỊ ỨNG HỘI CHỨNG LOEFFLER
Đau ngực, ho.
Khạc đàm
Hen
Thâm nhiễm phổi.
Tăng BC ái toan.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 33
AÁu truøng giun ñuõa ôû phoåi
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Tác hại
❖ Nhiều biến chứng:
Viêm đường mật
Áp xe gan
Viêm ruột thừa
❖ Tổn thương thần kinh : trẻ em co giật, động kinh.
❖ Cạnh tranh dinh dưỡng với vật chủ.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 35
Giun ñuõa di chuyeån laïc choå (giun tröôûng thaønh ôû gan)
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Chẩn đoán
❖ Chủ yếu dựa vào cận lâm sàng
❖ Soi phân tìm trứng: thường làm và
chủ yếu.
❖ XN máu tìm kháng thể,…
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 38
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Điều trị
❖ Khả năng tái phát cao => trị định kỳ 3 hoặc 6 tháng/lần.
❖ Thuốc thường dùng :
Mebendazole( Fugacar, Vermox ), Albendazole( Zentel)
❖ Điều trị chỉ có KQ với giun trưởng thành.
❖ Uống tốt nhất giữa bữa ăn.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 39
II. GIUN KIM
Enterobius vermicularis
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 40
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Chu kỳ phát triển
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 42
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Lâm sàng
❖ Thường gặp ở trẻ 50 –
60%, người lớn 20 – 30%.
❖ Ngứa hậu môn: về đêm,
khóc đêm ở trẻ nhỏ
❖ Có thể thấy giun kim cái ở
rìa hậu môn, trong phân…
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 43
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Lâm sàng
❖ Giun kim có chui vào âm đạo gây
Viêm âm đạo hoặc
Rối loạn kinh nguyệt.
❖ Giun kim có thể chui vào ruột thừa, nếu bị bội
nhiễm sẽ gây viêm ruột thừa.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 44
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Lâm sàng
❖ Rối loạn thần kinh
MÊ SẢNG
CO GIẬT
ĐỘNG KINH
DO NGỨA → MẤT NGỦ
CÁC CHẤT CHUYỂN HÓA
ĐỘC TỐ DO GIUN TIẾT RA
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 45
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Chẩn đoán
Dựa vào lâm sàng
❖ Ngứa hậu môn ban đêm: trẻ quấy khóc dai dẳng
❖ Thấy giun quanh hậu môn
Xét nghiệm
❖ Chẩn đoán bằng PPGraham (XN giấy bóng kính)
❖ XN miễn dịch ít dùng
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 46
GIUN KIM
Enterobius vermicularis
Điều trị
❖ Mebendazole 100mg liều duy nhất 1 lần trong ngày
❖ Albendazole 400mg liều duy nhất, 10 – 14 mg/kgtrẻ em
❖ Pyrantel pamoate 10mg/kg liều duy nhất, lặp lai sau 6 tuần
Dự phòng
❖ Trẻ em mặc áo mỏng khi ngủ, cắt móng tay
❖ Điều trị các thành viên trong gia đình
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 47
III.GIUN MÓC
Ancylostoma duodenael, Necator americanus
❖ Ấu trùng giun móc xâm
nhập vào cơ thể người qua
đường da là chủ yếu.
❖ Có thể xâm nhập qua
đường tiêu hóa.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 48
GIUN MÓC
Ancylostoma duodenael, Necator americanus
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 49
Ancylostoma duodenale Necator americanus
Ñuoâi cuûa giun moùc Ancylostoma ñöïc
GIUN MÓC
Chu kỳ phát triển
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 53
GIUN MÓC
Ancylostoma duodenael, Necator americanus
Chẩn đoán
Lâm sàng
❖ Khó xác định do giống của bệnh dạ dày
❖ Đau thượng vị….
❖ Hội chứng thiếu máu xuất hiện muộn
Xét nghiệm: Soi phân trực tiếp tìm trứng
giun móc
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 54
GIUN MÓC
Ancylostoma duodenael, Necator americanus
Điều trị
❖ Thuốc
Mebendazole 100mg x 2 lần/ngày x 3 ngày liên tiếp
Albendazole 400mg liều duy nhất
Pyrentel
❖ Dự phòng: không đi chân đất, vệ sinh ngoại cảnh
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 55
IV. SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus
❖ Sán lá phổi sống trong các
phế quản
❖ Các yếu tố nguy cơ:
➢ Ăn tôm cua không chín.
➢ Giã nát tôm, cua lấy nước
chữa bệnh
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 56
Hình thể
Hình hạt cà phê, có một mặt dẹt và một mặt lồi, dài từ 7 –
12 mm, rộng từ 4 – 5 mm. Sán có màu nâu đỏ
Trứng: Hình bầu dục, một đầu có nắp, một đầu vỏ dày lên,
kích thước 45 - 70 x 80 - 120 mm, màu vàng, vỏ mỏng,
một lớp, nhân là một khối có hạt, chiếtquang
Sán lá phổi và trứng
SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus
Chu kỳ phát triển
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 59
SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus
Tác hại
❖ Viêm PQ: lâm sàng giống của lao phổi (ho, khạc
đàm máu, đau ngực, XQ: hình ảnh thâm nhiễm phổi).
❖ KS lạc chỗ như tinh hoàn, gan, não, cơ => nhiều
biến chứng nặng, tử vong.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 60
Tröùng saùn laù phoåi ôû phoåi
Saùn laù phoåi gaây toån thöông phoåi
V. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
❖P.falciparum: (P: Plasmodium):vùng nhiệt đới có khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều. Thường gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng
Đông Nam Á).
❖P.vivax: nhiều châu Âu. Châu Á, châu Phi chỉ một số nơi.
❖P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở
châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.
❖P.ovale: Hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm
châu Phi
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 63
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 64
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 65
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 66
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 67
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
Chu kỳ của KST SR
có 2 giai đoạn:
❖Sinh sản vô tính ở người
❖Sinh sản hữu tính ở muỗi
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 68
MuỗI Anophen
Thoa trùng
Một giờ
Tăng sinh
40 – 72 giờ
23/10/2019 70
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
❖Muỗi Anopheles mang thoa trùng đốt người,
❖Thoa trùng từ muỗi truyền vào máu ngoại biên..
❖Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan và bắt
đầu phân chia
❖Tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng mới
❖Đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng.
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 71
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
❖Từ gan ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu
❖Sinh sản vô tính tại hồng cầu đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng
cầu giải phóng ký sinh trùng,
❖Đa số những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu
khác để tiếp tục sinh sản vô tính.
❖Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể
giao bào đực cái, sinh sản hữu tính
❖Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong
hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72
giờ
23/10/2019 KÝ SINH HỌC 72
Sự xâm nhập của Plasmodium vào hồng cầu
KST sốt rét đang xâm nhập hồng cầu của
con người.
Tế bào hồng cầu bị phá vỡ
Phương thức nhiễm bệnh
Bệnh sốt rét lây truyềnqua 3 đường chính
Muỗi đốt là chủ
yếu
Truyềnmáu bị
nhiễm ký sinh
trùng
Nhau thai
Ngoài ra dùng chung kim chích có dính máu mang ký sinh
trùng sốt rét không tiệt trùng (rất hiếm, ở người sử dụng ma
túy).
MuỗiAedes truyền bệnh sốt xuất
huyết
Muỗi Anopheles truyền bệnh
sốt rét
Thể sốt rét thông thường
Cơn sốt rét điển hình thường qua 3 giai đoạn
GĐ rét run GĐ sốt nóng GĐ vã mồ hôi
Đối với P. falciparumcó thể gây sốt hàng ngày hoặc sốt cách
nhật, với P. vivax sốt cách nhật, còn P. malariaethường 3
ngày một cơn
Giai đoạn rét run Giai đoạn sốt
nóng
Giai đoạn vã mồ hôi
Chẩn đoán
Dịch tễ
Sống trong vùng dịch hoặc có tiền sử sốt rét
Có liên quan đến truyềnmáu
Dấu hiệu lâm sàng
Cơn sốt điển hình: rét run – sốt nóng – vã mồ hôi
Cơn sốt không điển hình
Sốt không thành cơn: cảm giác ớn lạnh, gai rét
Sốt liên tục hoặc dao động trong 5-7 ngày đầu rồi sau đó
chuyểnthành cơn
Những dấu hiệu khác: lách to, thiếu máu…
Xét nghiệmKST
Xét nghiệm máu khi sốt tìm ký sinh trùng trong máu
hoặc kháng nguyên, kháng thể sốt rét trong huyếtthanh
Có thể tìm thấy KSTSR ở tủy xương
Kỹ thuật miễn dịch: Parasigh-F/ Paracheck,PCR …
P. falciparum/máu dầy P. vivax/máu dầy
Nguyên tắc điều trị
Phải chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm
Tùy theo loài KST, tùy từng giai đoạn
Phối hợp thuốc, đủ liều và an toàn
Diệt thể phân liệt (cắt cơn sốt)
Điều trị cả thể giao bào (phòng bệnh lan tràn)
Diệt “thể ngủ” (tránh tái phát xa)
Phòng ngộ độc thuốc
Đừng quá lo lắng khi bị HbsAg (+)!
Chia sẻhttp://dantri.com.vn/suc-khoe/dung-qua-lo-lang-khi-bi-hbsag-1153859543.htm
Xét nghiệm HBsAg dương tính (+) là trường hợp rất hay gặp. Đã có nhiều người mất ăn
mất ngủ, tốn tiền vô ích chỉ vì kết quả xét nghiệm HBsAg (+) khi gặp phải thầy thuốc
không có tâm trong khi HBsAg (+) chưa phải là đã dính bệnh viêm gan siêu vi (VGSV) B.
Cứ 10 người xét nghiệm, thì 2 người có HBsAg (+)
Hầu như những đợt khám sức khỏe tổng quát tại đơn vị, cơ quan nào đó, thì cũng có một số
người có kết quả xét nghiệm HBsAg (+). Anh Nguyễn Đức Liên (ngụ ở TPHCM) tỏ ra khá lo
lắng khi mới đây cơ quan anh tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, và kết quả xét
nghiệm máu của anh có HBsAg (+).
Lo lắng, nhưng cũng nghi ngờ với kết quả xét nghiệm ấy, anh Liên đã đến Viện Pasteur
TP.HCM để xét nghiệm kiểm tra lại, và thật bất ngờ lần xét nghiệm này (cách lần xét nghiệm
trước không bao lâu) lại cho kết quả HBsAg âm tính (-)! Nhờ vậy, anh an tâm đi tiêm ngừa, với
lòng nhẹ nhõm không còn lo lắng nữa.
Còn anh Tr. V. Th., có vợ là nhân viên y tế đang công tác tại một bệnh viện ở TPHCM, nhưng
khi qua xét nghiệm, anh cũng dương tính với HBsAg. Sau đó, anh đã xé phần báo kết quả vì sợ
bị... vợ biết!
"Nhiều trường hợp thầy thuốc không có tâm, đã lạm dụng trong việc điều trị VGSV B, chỉ tội
nghiệp người bệnh "oằn mình" chịu một khoản tiền thuốc khá lớn hằng tháng" - đó là lời cảnh
báo của các bác sĩ chuyên khoa!
Theo Bác sĩ Trương Hữu Khanh - Trưởng khoa Nhiễm (Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM): "Kết
quả xét nghiệm HBsAg (+) là rất thường gặp ở người dân trong nước, bình quân, cứ xét nghiệm
máu trên 10 người, thì có 2 người cho kết quả HBsAg (+).
Tuy nhiên, đây chỉ là những người lành mang trùng; đó là chưa nói đến độ tin cậy về xét nghiệm
của một số nơi, có thể cho kết quả dương tính giả (có thể do kỹ thuật làm; do kíp - loại test dùng
trong xét nghiệm không tốt...)! Chính vì vậy, khi làm xét nghiệm cần chọn nơi đáng tin cậy (như
Viện Pasteur, hay các cơ sở y tế lớn...)"!
Tương tự, bác sĩ Bành Vũ Điền - Trưởng khoa Viêm gan (Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM) cũng
cho biết: "HBsAg (+) chiếm khoảng 15% - 20% dân số trong nước. Nhưng đây chỉ là một xét
nghiệm tầm soát, chỉ nói lên người đó có nhiễm siêu vi B thôi, chứ chưa hẳn đã là mắc bệnh
VGSV B".
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh: "Một người có HBsAg (+) thì cần làm tiếp xét nghiệm men
gan. Nếu men gan tăng trong vòng 6 tháng (làm lần đầu men gan tăng, theo dõi, mấy tháng sau
làm lại cũng tăng) thì mới gọi là VGSV B mãn. Còn nếu men gan tăng, rồi giảm lại ở lần xét
nghiệm sau trong vòng trước 6 tháng, thì đó chỉ là VGSV B cấp". Còn theo bác sĩ Bành Vũ Điền,
kỹ hơn cần làm thêm xét nghiệm sinh học phân tử (định lượng HBV DNA).
Một người có kết quả HBsAg (+) thì các thành viên trong gia đình cần làm xét nghiệm kiểm tra
xem có bị nhiễm bệnh chưa, có kháng thể chưa. Chỉ tiêm ngừa khi chưa bị nhiễm (HBsAg âm
tính) hoặc bị nhiễm (HBsAg (+)) nhưng chưa có kháng thể. Còn xét nghiệm có HBsAg (+)
nhưng đã có kháng thể rồi thì không cần tiêm ngừa.
VGSV B lây qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con (nhiều nhất là trong lúc sinh và
sau khi sinh). Nếu bà mẹ đang mang thai, phát hiện bị nhiễm bệnh, thì con sinh ra phải được tiêm
thuốc trong vòng 12 giờ đầu sau sinh và không được cho trẻ bú mẹ để tránh bị lây nhiễm bệnh.
Đây là điều rất quan trọng, bởi nhiều bà mẹ mang thai không biết mình bị bệnh, nên không có
biện pháp phòng cho con khiến trẻ bị lây nhiễm (70% trẻ bị lây nhiễm trong năm đầu).
Người lành mang trùng cũng có thể lây bệnh cho người khác, vì thế cần phải dùng bàn chải đánh
răng riêng, dao cạo râu riêng... Ăn uống chung, tiếp xúc không làm lây bệnh, trừ khi bị chảy
máu. Đối tượng dễ bị lây nhiễm là nhân viên y tế (gặp nhiều nhất), cô giáo nhà trẻ.
Khi nào mới cần điều trị?
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng, đối với những trường hợp bị VGSV B cấp, triệu chứng
bệnh biểu hiện bao gồm: vàng da, nước tiểu vàng, sốt nhẹ, chán ăn, rối loạn tiêu hóa... chỉ cần
nhập viện để được theo dõi. Cần nghỉ ngơi, dùng ít thuốc bổ, ăn uống làm nhiều bữa để dễ dung
nạp; hạn chế dùng một số loại thuốc, thực phẩm (bia, rượu...) có hại đến gan. Đa phần ở thể cấp,
bệnh sẽ tự lui.
Còn theo bác sĩ Bành Vũ Điền: "Có một điểm đặc biệt là, những người trên 20 tuổi nếu mắc
bệnh, thì diễn tiến bệnh thường lành tính hơn. Nghĩa là, bệnh thường ở thể cấp tính, không cần
chữa thuốc đặc hiệu, bệnh cũng sẽ tự khỏi. Chỉ độ 10% trường hợp có thể diễn tiến sang bệnh
mãn tính.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay có quá nhiều bác sĩ vì không nắm chuyên môn hay vì lý do khác đã
lạm dụng trong việc điều trị, điều trị không đúng, chỉ khổ cho người bệnh. Nguy hiểm nhất là
mắc bệnh ở trẻ sơ sinh: hơn 90% sẽ diễn tiến sang mãn tính vì nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng
không có biểu hiện lâm sàng rõ (chỉ qua xét nghiệm mới biết). Đây mới thực sự là mối nguy, bởi
không những bệnh dẫn đến mãn tính nặng, mà còn là mầm bệnh làm lây lan cho người khác".
Việc điều trị VGSV B mãn tính có rất nhiều phác đồ, tuy nhiên đây là những thuốc rất đắt tiền và
thời gian điều trị rất lâu, tính bằng năm, phần lớn là điều trị ngoại trú. Nếu bị bệnh mãn tính cần
chọn thầy thuốc có chuyên môn để được theo dõi, điều trị lâu dài, nhiều khi suốt đời.
Nếu bệnh mãn tính mà không chữa trị có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan (tỷ lệ dẫn đến xơ, ung
thư gan dưới 20%). Cũng có trường hợp bệnh mãn tính, nhưng cũng tự hết.
Theo Thanh Tùng
Thanh niê
Sống trong ổ dịch, 25% người lành mang khuẩn tả
Chia sẻ
Dân trí Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, tỷ lệ người
lành mang khuẩn tả khoảng 50 - 75%. Còn trong đợt dịch này, xét nghiệm bệnh phẩm của
những người liên quan đến ổ dịch cho thấy, tỷ lệ người lành mang trùng là 17%, có nơi 20-
25%.
Vì sao không biểu hiện bệnh?
Mới đây, Hà Nội phát hiện được 146 người lành mang khuẩn phẩy tảnhưng trên thực tế, con số
này có thể cao hơn nhiều. Không riêng gì Hà Nội, mà chắc chắn, nhiều tỉnh đang có bệnh nhân
tiêu chảy cấp nguy hiểm cũng có rất nhiều người lành mang phẩy khuẩn tả.
PGS.TS Nguyễn Trần Đáng cho biết, người lành mang trùng là những người có vi khuẩn tả trong
người nhưng vẫn khoẻ mạnh, lao động bình thường. Đây là nguồn bệnh tiềm tàng nguy hiểm vì
số lượng rất đông mà không ai biết, hằng ngày vẫn thải vi khuẩn ra ngoài qua phân và chất nôn.
Nếu phân và chất nôn này không được xử lý triệt để sẽ là nguồn lây bệnh cho cộng đồng.
Một câu hỏi đặt ra: tại sao họ cũng mang vi khuẩn tả trong người mà không biểu hiện bệnh như
những người mắc bệnh, đó là đi ngoài ồ ạt?
Ông Nguyễn Quốc Triệu, Bộ trưởng Bộ Y tế từng phát biểu tại cuộc họp giao ban bất thường về
dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm hôm 9/4, cho rằng: Chỉ khi hàng vạn con vi khuẩn tả thâm nhập
vào người, mới có thể gây bệnh, thấp hơn không thể gây bệnh. Và cũng tuỳ cơ địa từng người
mà số lượng vi khuẩn tả đến mức nào thì gây nên hiện tượng tiêu chảy cấp ồ ạt, liên tục.
Như vậy, những người lành mang trùng phẩy khuẩn tả trong người nhưng chưa tới “ngưỡng” để
gây bệnh. Nếu những người này ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn tả, đạt đến số lượng nhất định,
cộng với vi khuẩn tả đang có sẵn trong người thì cũng sẽ phát bệnh. Cũng như những người
không mang khuẩn phẩy tả nhưng ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn này, nếu số lượng nhiều bệnh
sẽ biểu hiện ngay, còn với số lượng vừa phải, họ tức khắc trở thành người lành mang vi khuẩn và
sẽ là nguồn lây cao nếu phân, chất thải của họ không được xử lý sạch trước khi thải ra môi
trường.
Nhiều người lành mang trùng, chưa biểu hiện tiêu chảy, nhưng do ăn thịt chó kèm lá mơ, rau ngổ
lập tức bị đi ngoài ồ ạt. Nguyên nhân là do rau ngổ và lá mơ chứa hàng triệu vi khuẩn, mà trong
đó 90% là vi khuẩn đường ruột (Coliforms). Vì thế, nếu ăn từ vài chục gram các loại rau trên thì
bị bệnh tiêu chảy cấp là điều chắc chắn. Nếu ăn phải rau ngổ lấy từ ao hồ bị nhiễm phân tươi thì
mắc tả là điều dễ hiểu.
Tại TPHCM, chị Nguyễn Thị Nghiêm, con gái của bệnh nhân bị tả đầu tiên, qua xét nghiệm
phân cũng thấy dương tính với phẩy khuẩn tả. Anh Phụng, chủ khu nhà trọ, nơi mẹ con chị
Nghiêm thuê ở cũng dương tính với phẩy khuẩn tả. Tuy nhiên, 2 người này hoàn toàn khoẻ
mạnh, không biểu hiện tiêu chảy, vẫn ăn uống, lao động bình thường. Đây chính là những người
lành mang phẩy khuẩn tả.
Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, không phải người nhiễm khuẩn nào cũng bị bệnh. 100 người
mang trùng bệnh thì chỉ 5 - 10 người có biểu hiện tiêu chảy và cũng tùy vào cơ địa của mỗi
người. Người bị nặng có biểu hiện đi tiêu ồ ạt gây mất nước mất, nếu không bù kịp có thể tử
vong. Người nhẹ thì đi tiêu vài lần, khi cơ thể đã đào thải hết vi khuẩn tả ra ngoài thì cũng hết
bệnh.
Khó kiểm soát người lành mang trùng
Người lành mang trùng tuy không biểu hiện bệnh nhưng họ có thể lây qua người khác. Theo
PGS.TS Trần Đáng, mỗi người lành mang trùng có thể "xả" vi khuẩn tả qua đường phân tới vài
tháng. Mỗi lần đi ngoài trung bình thải ra 300 - 500g phân, mỗi gam phân có từ 10 triệu đến 1 tỷ
vi khuẩn E.Coli. Về mùa đông mỗi người thải ra hàng ngày 120 - 125 tỷ con vi khuẩn E.Coli, về
mùa hè thải ra đến 400 tỷ con. Có E.Coli là sẽ có các vi khuẩn đường ruột khác như tả, lỵ,
thương hàn vì E.coli là vi khuẩn chỉ điểm cho tình trạng nhiễm vi khuẩn đường ruột.
Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cũng đã khẳng định: Hiện Hà Nội chưa kiểm soát
được nguồn lây lan dịch tả qua số người lành mang trùng. Hiện chỉ mới kiểm soát được 146
người lành mang trùng, giám sát và điều trị như những bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng, dương
tính với phẩy khuẩn tả. Còn trên thực tế, số người lành mang trùng rất nhiều, họ đi lại, giao lưu
tới các vùng miền khác, nếu chất thải không được xử lý, sẽ lại là nguồn lây bệnh.
Hơn nữa, việc đi lại, giao lưu giữa các tỉnh, việc lao động tự do tập trung ở các thành phố lớn…
khiến việc phát hiện, quản lý được tất cả người lành mang trùng là vô cùng khó. Trong khi đó, tỷ
lệ người lành mang vi khuẩn khoảng 50 - 75% trong nhóm những người liên quan đến ổ dịch.
Vì thế, chỉ có cách kêu gọi ý thức người dân. Vi khuẩn tả chết ở nhiệt độ 70 - 80 độ C nên ăn
chín, uống sôi là biện pháp tốt phòng bệnh tả. Ngoài ra, cần có ý thức không phóng uế bừa bãi,
vệ sinh môi trường sạch sẽ, ngăn chặn được sự lây lan của dịch bệnh.
Hồng Hải

More Related Content

Similar to Dai cuong ve ky sinh hoc

Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam Sitto Vietnam Co.,Ltd
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùng
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùngBVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùng
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùngSinhKy-HaNam
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngMai Hương Hương
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Nguyễn Phượng
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Tý Cận
 
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépbệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépVũ Bi
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfMan_Ebook
 
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y   c3. bệnh giun đũa lợnThu y   c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y c3. bệnh giun đũa lợnSinhKy-HaNam
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001KimLn1
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFMan_Ebook
 
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canetscanets com
 
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtPhage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtskipbeat168
 
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfB3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfNamDonTun
 
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to Dai cuong ve ky sinh hoc (20)

Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam
Bao cao su dung vivax tri ems tai vietnam
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùng
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùngBVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùng
BVTV - Một số pha sinh trưởng của côn trùng
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis
 
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépbệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y   c3. bệnh giun đũa lợnThu y   c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
 
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAYLuận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc phamVi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
 
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
 
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtPhage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
 
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfB3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
 
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 

Recently uploaded

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Dai cuong ve ky sinh hoc

  • 1. Bài 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 1
  • 2. I.ĐỊNH NGHĨA KÝ SINH 1. Định nghĩa ❖ Là hiện tượng SV sống nhờ trên SV khác => để chiếm chất dinh dưỡng. ❖ SV sống bám hưởng lợi, SV kia bị thiệt hại. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 2
  • 3. 2. Phân loại KÝ SINH A VẬT CHỦ B ĐƠN KÝ, ĐƠN THỰC Giun đũa chỉ ký sinh trên một vật chủ là người gọi là ký sinh vật đơn ký. Chấy rận ở người hút máu người: gọi là ký sinh vật đơn thực. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 3
  • 4. KÝ SINH A VẬT CHỦ B ĐA KÝ, ĐA THỰC VẬT CHỦ C Sán lá gan sống và ↗ phải qua nhiều vật chủ (ốc, cá, người) gọi là ký sinh vật đa ký. Bọ chét hút máu người, chó, mèo, chuột... gọi là ký sinh vật đa thực. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 4
  • 5. 3. Phân biệt KÝ SINH CỘNG SINH Sống chung là bắt buộc và cả hai cùng có lợi. Ví dụ: Con mối và một loại đơn bào trong ruột mối. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 5
  • 6. KÝ SINH HOẠI SINH Các SV phân giải các chất hữu cơ từ xác các SV đã chết làm thức ăn. Ví dụ: Con dòi sống trên xác động vật đã chết. Hiện tượng cộng sinh, họai sinh không gọi là ký sinh vật. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 6
  • 7. HỘI SINH LÀ TRƯỜNG HỢP SINH VẬT NÀY SỐNG TRÊN SINH VẬT KIA. NHƯNG CHỈ CÓ MỘT LOÀI CÓ LỢI, LOÀI KIA KHÔNG CÓ LỢI CŨNG KHÔNG CÓ HẠI. - DƯƠNG XỈ SỐNG TRÊN THÂN CÂY - Nhiều loài chim sống trên cơ thể động vật ăn cỏ có vú lớn hoặc ăn côn trùng được nuôi bằng động vật có vú, hoặc nhiều loài cá bám theo những con cá ăn thịt để nhặt nhạnh những mẫu thịt còn thừa, hoặc nhiều loài cá nhỏ bám trên lưng con cá đuối hay những con rùa để tiết kiệm sức lực phải di chuyển đường xa. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 7
  • 9. II. ĐỊNH NGHĨA VẬT CHỦ 1. Định nghĩa ❖ Những SV bị các VSV ký sinh để sống => vật chủ. 2. Phân loại ❖ Vật chủ: mang KST ở thể trưởng thành hay giai đọan phát triển hữu giới => vật chủ chính. ❖ Những SV mang KST ở giai đọan ấu trùng => vật chủ phụ hay vật chủ trung gian. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 9
  • 10. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 10 ❖ Ví dụ - Ốc, cá là 2 vật chủ phụ của sán lá gan. - Người mang sán lá gan ở thể trưởng thành gọi là vật chủ chính.
  • 11. 3. Phân biệt ❖ Trung gian truyền bệnh: mang KST truyền KST từ người này sang người khác. TGTB sinh học: tăng dân số (KST Sốt rét trong Anopheles) TGTB cơ học: không tăng dân số (ruồi mang Entamoeba histolytica gây bệnh) ❖ Môi giới trung gian truyền bệnh: nước, bụi mang VSV => người bị nhiễm. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 11
  • 12. III. CHU KỲ PHÁT TRIỂN ẤU TRÙNG TRƯỞNG THÀNH SINH SẢN HỮU GIỚI Là vòng tròn khép kín, không có điểm bắt đầu và cũng không có điểm kết thúc. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 12
  • 13. CHU KỲ PHÁT TRIỂN ❖ Chu kỳ phát triển của KST chỉ trên 1 vật chủ => chu kỳ đơn giản Ví dụ: Giun đũa chỉ có 1 chu kỳ ở người ❖ Chu kỳ phát triển của KST chỉ trên nhiều vật chủ => chu kỳ phức tạp. Ví dụ: chu kỳ của sán lá gan. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 13
  • 14. IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÝ SINH VẬT 1. Đặc điểm về hình thể ❖ Phong phú và đa dạng: tròn, dẹt, nhiều đốt, thân tròn hình hoa. ❖ Kích thước: có lọai rất dài (Sán dây:2-3m) có lọai chỉ dài vài chục cm. Có loại rất nhỏ phải dùng kính hiển vi mới có thể thấy được (KST sốt rét) 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 14
  • 15. Hình thể KST GIUN ĐŨA KST SỐT RÉTSÁN LÁ GAN 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 15
  • 16. Bộ phận nào cần thiết cho sự sống của KST => bộ phận đó ↗. ❖ Cơ quan tiêu hóa: chiếm thức ăn để sống và ↗. ❖ Cơ quan SD: ↗ và duy trì giống nòi. ❖ Một số KST phải tìm mồi => cơ quan vận động và giác quan ↗. Như muỗi có vòi rất ↗. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 16
  • 17. 2. Đặc điểm sống ❖ KST phải KS suốt trong quá trình ↗ và sống => ký sinh vĩnh viễn. ❖ KS để kiếm thức ăn => KS tạm thời 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 17
  • 18. 3. Đặc điểm sinh sản ❖ SS vô giới: đơn giản nhất (Amib) ❖ SS hữu giới: có con đực con cái giao phối (giun) ❖ SS lưỡng giới: có cả cơ quan đực và cái (sán) ❖ Phôi tử sinh: có thể SS từ khi còn là ấu trùng. ❖ SS đa phôi: 1 trứng nở thành nhiều ấu trùng (sán lá) 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 18
  • 19. V. TÁC HẠI CỦA KÝ SINH VẬT 1. KST gây bệnh Thường là lọai KST ký sinh vĩnh viễn trên vật chủ bằng cách: ❖ Chiếm thức ăn: giun đũa ❖ Gây độc cho cơ thể: giun móc tiết ra chất gây độc tủy xương, chất kháng đông 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 19
  • 20. ❖ Gây kích thích TK, gây viêm nhiễm: giun kim → ngứa hậu môn, quấy khóc, co giật. Amip → tiết chất nhầy. ❖ Làm thay đổi nội môi của cơ thể: Giun móc gây mất máu → thiếu máu. Plasmodium sp tiết hemolysin làm vỡ hồng cầu → thiếu máu đẳng sắc ❖ Gây phản ứng dị ứng: muỗi đốt thường đỏ, ngứa ❖ Gây tắc nghẽn cơ học: Giun kim → viêm ruột thừa, giun đũa chui ống mật chủ gây tắc mật 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 20
  • 21. TÁC HẠI CỦA KÝ SINH VẬT 2. KST truyền bệnh ❖ Hầu hết KST nhóm này là loại KS tạm thời, chỉ tấn công vật chủ khi đói. ❖ Nhóm này gọi là tiết túc y học ❖Ví dụ: muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 21
  • 22. VI. ĐẶC ĐIỂM BỆNH KÝ SINH 1. Bệnh diễn tiến âm thầm ❖ Không rõ ràng ❖ Rất khó phân biệt ❖ Bệnh âm ỉ, kéo dài => rõ theo thời gian, có thể đột ngột biểu hiện nặng => tử vong. ❖ Ví dụ : bệnh sốt rét ác tính. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 22
  • 23. 2. Bệnh thường kéo dài Có thể tới hàng chục năm do ❖ Tính chất tuổi thọ của ký sinh vật ❖ Hiện tượng tái nhiễm liên tục ❖ Ví dụ: sán máng (10 năm), sán dây (25 năm),… 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 23
  • 24. 3. Bệnh mang tính chất xã hội ❖ Do tuổi thọ của KST. ❖ Do đặc điểm SS nhanh, nhiều. ❖ Yếu tố địa lý, khí hậu, kinh tế, xã hội. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 24
  • 25. VII. CHẨN ĐOÁN BỆNH ❖ Lâm sàng: chỉ tham khảo, không điển hình ❖ Xét nghiệm KST học: tùy theo vị trí KS và đường thải mầm bệnh ra ngoại cảnh: xét nghiệm máu, phân, miễn dịch (tìm KT kháng giun đũa,….)… ❖ Dựa vào dịch tễ học. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 25
  • 26. VIII. NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG 1. Bốn nguyên tắc 1. Phải có trọng điểm và kế họach 2. Phải phòng chống trên một qui mô rộng lớn. 3. Thời gian, kế họach phòng chống phải lâu dài. 4. Phải dựa vào cộng đồng 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 26
  • 27. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2. Biện pháp thực hiện Diệt KST ở thể trưởng thành: bằng cách ❖ Điều trị người mang KST: người bệnh, người lành mang trùng. ❖ Diệt KST ở vật chủ trung gian. ❖ Diệt KST ở ngọai cảnh: xử lý rác, phát quang bụi rậm… Cắt đứt chu kỳ SS: ❖ Chọn khâu yếu nhất trong chu kỳ SS để tác động. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 27
  • 28. MỘT SỐ KÝ SINH VẬT GÂY BỆNH Ở NGƯỜI 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 28
  • 29. I. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides ❖ Sống/ruột người ❖ Thức ăn chủ yếu là thức ăn của cơ thể đang tiêu hóa. ❖ Thích nghi trong điều kiện yếm khí. ❖ Là lọai sinh sản hữu giới. ❖ Vị trí ký sinh: Trưởng thành trong ruột non của người 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 29
  • 31. Giun đũa trưởng thành GIỚITHIỆUHÌNHTHỂ Ấutrùnggiunđũa Trứnggiunđũa
  • 32. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides Chu kỳ phát triển 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 32
  • 33. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides Tác hại của giun đũa: DỊ ỨNG HỘI CHỨNG LOEFFLER Đau ngực, ho. Khạc đàm Hen Thâm nhiễm phổi. Tăng BC ái toan. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 33
  • 34. AÁu truøng giun ñuõa ôû phoåi
  • 35. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides Tác hại ❖ Nhiều biến chứng: Viêm đường mật Áp xe gan Viêm ruột thừa ❖ Tổn thương thần kinh : trẻ em co giật, động kinh. ❖ Cạnh tranh dinh dưỡng với vật chủ. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 35
  • 36.
  • 37. Giun ñuõa di chuyeån laïc choå (giun tröôûng thaønh ôû gan)
  • 38. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides Chẩn đoán ❖ Chủ yếu dựa vào cận lâm sàng ❖ Soi phân tìm trứng: thường làm và chủ yếu. ❖ XN máu tìm kháng thể,… 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 38
  • 39. GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides Điều trị ❖ Khả năng tái phát cao => trị định kỳ 3 hoặc 6 tháng/lần. ❖ Thuốc thường dùng : Mebendazole( Fugacar, Vermox ), Albendazole( Zentel) ❖ Điều trị chỉ có KQ với giun trưởng thành. ❖ Uống tốt nhất giữa bữa ăn. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 39
  • 40. II. GIUN KIM Enterobius vermicularis 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 40
  • 41.
  • 42. GIUN KIM Enterobius vermicularis Chu kỳ phát triển 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 42
  • 43. GIUN KIM Enterobius vermicularis Lâm sàng ❖ Thường gặp ở trẻ 50 – 60%, người lớn 20 – 30%. ❖ Ngứa hậu môn: về đêm, khóc đêm ở trẻ nhỏ ❖ Có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn, trong phân… 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 43
  • 44. GIUN KIM Enterobius vermicularis Lâm sàng ❖ Giun kim có chui vào âm đạo gây Viêm âm đạo hoặc Rối loạn kinh nguyệt. ❖ Giun kim có thể chui vào ruột thừa, nếu bị bội nhiễm sẽ gây viêm ruột thừa. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 44
  • 45. GIUN KIM Enterobius vermicularis Lâm sàng ❖ Rối loạn thần kinh MÊ SẢNG CO GIẬT ĐỘNG KINH DO NGỨA → MẤT NGỦ CÁC CHẤT CHUYỂN HÓA ĐỘC TỐ DO GIUN TIẾT RA 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 45
  • 46. GIUN KIM Enterobius vermicularis Chẩn đoán Dựa vào lâm sàng ❖ Ngứa hậu môn ban đêm: trẻ quấy khóc dai dẳng ❖ Thấy giun quanh hậu môn Xét nghiệm ❖ Chẩn đoán bằng PPGraham (XN giấy bóng kính) ❖ XN miễn dịch ít dùng 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 46
  • 47. GIUN KIM Enterobius vermicularis Điều trị ❖ Mebendazole 100mg liều duy nhất 1 lần trong ngày ❖ Albendazole 400mg liều duy nhất, 10 – 14 mg/kgtrẻ em ❖ Pyrantel pamoate 10mg/kg liều duy nhất, lặp lai sau 6 tuần Dự phòng ❖ Trẻ em mặc áo mỏng khi ngủ, cắt móng tay ❖ Điều trị các thành viên trong gia đình 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 47
  • 48. III.GIUN MÓC Ancylostoma duodenael, Necator americanus ❖ Ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể người qua đường da là chủ yếu. ❖ Có thể xâm nhập qua đường tiêu hóa. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 48
  • 49. GIUN MÓC Ancylostoma duodenael, Necator americanus 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 49
  • 51. Ñuoâi cuûa giun moùc Ancylostoma ñöïc
  • 52.
  • 53. GIUN MÓC Chu kỳ phát triển 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 53
  • 54. GIUN MÓC Ancylostoma duodenael, Necator americanus Chẩn đoán Lâm sàng ❖ Khó xác định do giống của bệnh dạ dày ❖ Đau thượng vị…. ❖ Hội chứng thiếu máu xuất hiện muộn Xét nghiệm: Soi phân trực tiếp tìm trứng giun móc 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 54
  • 55. GIUN MÓC Ancylostoma duodenael, Necator americanus Điều trị ❖ Thuốc Mebendazole 100mg x 2 lần/ngày x 3 ngày liên tiếp Albendazole 400mg liều duy nhất Pyrentel ❖ Dự phòng: không đi chân đất, vệ sinh ngoại cảnh 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 55
  • 56. IV. SÁN LÁ PHỔI Paragonimus ❖ Sán lá phổi sống trong các phế quản ❖ Các yếu tố nguy cơ: ➢ Ăn tôm cua không chín. ➢ Giã nát tôm, cua lấy nước chữa bệnh 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 56
  • 57. Hình thể Hình hạt cà phê, có một mặt dẹt và một mặt lồi, dài từ 7 – 12 mm, rộng từ 4 – 5 mm. Sán có màu nâu đỏ Trứng: Hình bầu dục, một đầu có nắp, một đầu vỏ dày lên, kích thước 45 - 70 x 80 - 120 mm, màu vàng, vỏ mỏng, một lớp, nhân là một khối có hạt, chiếtquang
  • 58. Sán lá phổi và trứng
  • 59. SÁN LÁ PHỔI Paragonimus Chu kỳ phát triển 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 59
  • 60. SÁN LÁ PHỔI Paragonimus Tác hại ❖ Viêm PQ: lâm sàng giống của lao phổi (ho, khạc đàm máu, đau ngực, XQ: hình ảnh thâm nhiễm phổi). ❖ KS lạc chỗ như tinh hoàn, gan, não, cơ => nhiều biến chứng nặng, tử vong. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 60
  • 61. Tröùng saùn laù phoåi ôû phoåi
  • 62. Saùn laù phoåi gaây toån thöông phoåi
  • 63. V. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ❖P.falciparum: (P: Plasmodium):vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Thường gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á). ❖P.vivax: nhiều châu Âu. Châu Á, châu Phi chỉ một số nơi. ❖P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp. ❖P.ovale: Hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 63
  • 68. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Chu kỳ của KST SR có 2 giai đoạn: ❖Sinh sản vô tính ở người ❖Sinh sản hữu tính ở muỗi 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 68
  • 69.
  • 70. MuỗI Anophen Thoa trùng Một giờ Tăng sinh 40 – 72 giờ 23/10/2019 70
  • 71. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ❖Muỗi Anopheles mang thoa trùng đốt người, ❖Thoa trùng từ muỗi truyền vào máu ngoại biên.. ❖Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan và bắt đầu phân chia ❖Tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng mới ❖Đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 71
  • 72. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ❖Từ gan ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu ❖Sinh sản vô tính tại hồng cầu đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, ❖Đa số những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính. ❖Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, sinh sản hữu tính ❖Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ 23/10/2019 KÝ SINH HỌC 72
  • 73. Sự xâm nhập của Plasmodium vào hồng cầu
  • 74. KST sốt rét đang xâm nhập hồng cầu của con người. Tế bào hồng cầu bị phá vỡ
  • 75.
  • 76. Phương thức nhiễm bệnh Bệnh sốt rét lây truyềnqua 3 đường chính Muỗi đốt là chủ yếu Truyềnmáu bị nhiễm ký sinh trùng Nhau thai Ngoài ra dùng chung kim chích có dính máu mang ký sinh trùng sốt rét không tiệt trùng (rất hiếm, ở người sử dụng ma túy).
  • 77.
  • 78. MuỗiAedes truyền bệnh sốt xuất huyết Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét
  • 79. Thể sốt rét thông thường Cơn sốt rét điển hình thường qua 3 giai đoạn GĐ rét run GĐ sốt nóng GĐ vã mồ hôi Đối với P. falciparumcó thể gây sốt hàng ngày hoặc sốt cách nhật, với P. vivax sốt cách nhật, còn P. malariaethường 3 ngày một cơn
  • 80. Giai đoạn rét run Giai đoạn sốt nóng Giai đoạn vã mồ hôi
  • 81. Chẩn đoán Dịch tễ Sống trong vùng dịch hoặc có tiền sử sốt rét Có liên quan đến truyềnmáu
  • 82. Dấu hiệu lâm sàng Cơn sốt điển hình: rét run – sốt nóng – vã mồ hôi Cơn sốt không điển hình Sốt không thành cơn: cảm giác ớn lạnh, gai rét Sốt liên tục hoặc dao động trong 5-7 ngày đầu rồi sau đó chuyểnthành cơn Những dấu hiệu khác: lách to, thiếu máu…
  • 83. Xét nghiệmKST Xét nghiệm máu khi sốt tìm ký sinh trùng trong máu hoặc kháng nguyên, kháng thể sốt rét trong huyếtthanh Có thể tìm thấy KSTSR ở tủy xương Kỹ thuật miễn dịch: Parasigh-F/ Paracheck,PCR …
  • 84.
  • 85. P. falciparum/máu dầy P. vivax/máu dầy
  • 86. Nguyên tắc điều trị Phải chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm Tùy theo loài KST, tùy từng giai đoạn Phối hợp thuốc, đủ liều và an toàn Diệt thể phân liệt (cắt cơn sốt) Điều trị cả thể giao bào (phòng bệnh lan tràn) Diệt “thể ngủ” (tránh tái phát xa) Phòng ngộ độc thuốc
  • 87. Đừng quá lo lắng khi bị HbsAg (+)! Chia sẻhttp://dantri.com.vn/suc-khoe/dung-qua-lo-lang-khi-bi-hbsag-1153859543.htm Xét nghiệm HBsAg dương tính (+) là trường hợp rất hay gặp. Đã có nhiều người mất ăn mất ngủ, tốn tiền vô ích chỉ vì kết quả xét nghiệm HBsAg (+) khi gặp phải thầy thuốc không có tâm trong khi HBsAg (+) chưa phải là đã dính bệnh viêm gan siêu vi (VGSV) B. Cứ 10 người xét nghiệm, thì 2 người có HBsAg (+) Hầu như những đợt khám sức khỏe tổng quát tại đơn vị, cơ quan nào đó, thì cũng có một số người có kết quả xét nghiệm HBsAg (+). Anh Nguyễn Đức Liên (ngụ ở TPHCM) tỏ ra khá lo lắng khi mới đây cơ quan anh tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, và kết quả xét nghiệm máu của anh có HBsAg (+). Lo lắng, nhưng cũng nghi ngờ với kết quả xét nghiệm ấy, anh Liên đã đến Viện Pasteur TP.HCM để xét nghiệm kiểm tra lại, và thật bất ngờ lần xét nghiệm này (cách lần xét nghiệm trước không bao lâu) lại cho kết quả HBsAg âm tính (-)! Nhờ vậy, anh an tâm đi tiêm ngừa, với lòng nhẹ nhõm không còn lo lắng nữa. Còn anh Tr. V. Th., có vợ là nhân viên y tế đang công tác tại một bệnh viện ở TPHCM, nhưng khi qua xét nghiệm, anh cũng dương tính với HBsAg. Sau đó, anh đã xé phần báo kết quả vì sợ bị... vợ biết! "Nhiều trường hợp thầy thuốc không có tâm, đã lạm dụng trong việc điều trị VGSV B, chỉ tội nghiệp người bệnh "oằn mình" chịu một khoản tiền thuốc khá lớn hằng tháng" - đó là lời cảnh báo của các bác sĩ chuyên khoa! Theo Bác sĩ Trương Hữu Khanh - Trưởng khoa Nhiễm (Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM): "Kết quả xét nghiệm HBsAg (+) là rất thường gặp ở người dân trong nước, bình quân, cứ xét nghiệm máu trên 10 người, thì có 2 người cho kết quả HBsAg (+). Tuy nhiên, đây chỉ là những người lành mang trùng; đó là chưa nói đến độ tin cậy về xét nghiệm của một số nơi, có thể cho kết quả dương tính giả (có thể do kỹ thuật làm; do kíp - loại test dùng trong xét nghiệm không tốt...)! Chính vì vậy, khi làm xét nghiệm cần chọn nơi đáng tin cậy (như Viện Pasteur, hay các cơ sở y tế lớn...)"! Tương tự, bác sĩ Bành Vũ Điền - Trưởng khoa Viêm gan (Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM) cũng cho biết: "HBsAg (+) chiếm khoảng 15% - 20% dân số trong nước. Nhưng đây chỉ là một xét nghiệm tầm soát, chỉ nói lên người đó có nhiễm siêu vi B thôi, chứ chưa hẳn đã là mắc bệnh VGSV B". Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh: "Một người có HBsAg (+) thì cần làm tiếp xét nghiệm men gan. Nếu men gan tăng trong vòng 6 tháng (làm lần đầu men gan tăng, theo dõi, mấy tháng sau làm lại cũng tăng) thì mới gọi là VGSV B mãn. Còn nếu men gan tăng, rồi giảm lại ở lần xét nghiệm sau trong vòng trước 6 tháng, thì đó chỉ là VGSV B cấp". Còn theo bác sĩ Bành Vũ Điền, kỹ hơn cần làm thêm xét nghiệm sinh học phân tử (định lượng HBV DNA).
  • 88. Một người có kết quả HBsAg (+) thì các thành viên trong gia đình cần làm xét nghiệm kiểm tra xem có bị nhiễm bệnh chưa, có kháng thể chưa. Chỉ tiêm ngừa khi chưa bị nhiễm (HBsAg âm tính) hoặc bị nhiễm (HBsAg (+)) nhưng chưa có kháng thể. Còn xét nghiệm có HBsAg (+) nhưng đã có kháng thể rồi thì không cần tiêm ngừa. VGSV B lây qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con (nhiều nhất là trong lúc sinh và sau khi sinh). Nếu bà mẹ đang mang thai, phát hiện bị nhiễm bệnh, thì con sinh ra phải được tiêm thuốc trong vòng 12 giờ đầu sau sinh và không được cho trẻ bú mẹ để tránh bị lây nhiễm bệnh. Đây là điều rất quan trọng, bởi nhiều bà mẹ mang thai không biết mình bị bệnh, nên không có biện pháp phòng cho con khiến trẻ bị lây nhiễm (70% trẻ bị lây nhiễm trong năm đầu). Người lành mang trùng cũng có thể lây bệnh cho người khác, vì thế cần phải dùng bàn chải đánh răng riêng, dao cạo râu riêng... Ăn uống chung, tiếp xúc không làm lây bệnh, trừ khi bị chảy máu. Đối tượng dễ bị lây nhiễm là nhân viên y tế (gặp nhiều nhất), cô giáo nhà trẻ. Khi nào mới cần điều trị? Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng, đối với những trường hợp bị VGSV B cấp, triệu chứng bệnh biểu hiện bao gồm: vàng da, nước tiểu vàng, sốt nhẹ, chán ăn, rối loạn tiêu hóa... chỉ cần nhập viện để được theo dõi. Cần nghỉ ngơi, dùng ít thuốc bổ, ăn uống làm nhiều bữa để dễ dung nạp; hạn chế dùng một số loại thuốc, thực phẩm (bia, rượu...) có hại đến gan. Đa phần ở thể cấp, bệnh sẽ tự lui. Còn theo bác sĩ Bành Vũ Điền: "Có một điểm đặc biệt là, những người trên 20 tuổi nếu mắc bệnh, thì diễn tiến bệnh thường lành tính hơn. Nghĩa là, bệnh thường ở thể cấp tính, không cần chữa thuốc đặc hiệu, bệnh cũng sẽ tự khỏi. Chỉ độ 10% trường hợp có thể diễn tiến sang bệnh mãn tính. Tuy nhiên, thực tế hiện nay có quá nhiều bác sĩ vì không nắm chuyên môn hay vì lý do khác đã lạm dụng trong việc điều trị, điều trị không đúng, chỉ khổ cho người bệnh. Nguy hiểm nhất là mắc bệnh ở trẻ sơ sinh: hơn 90% sẽ diễn tiến sang mãn tính vì nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng không có biểu hiện lâm sàng rõ (chỉ qua xét nghiệm mới biết). Đây mới thực sự là mối nguy, bởi không những bệnh dẫn đến mãn tính nặng, mà còn là mầm bệnh làm lây lan cho người khác". Việc điều trị VGSV B mãn tính có rất nhiều phác đồ, tuy nhiên đây là những thuốc rất đắt tiền và thời gian điều trị rất lâu, tính bằng năm, phần lớn là điều trị ngoại trú. Nếu bị bệnh mãn tính cần chọn thầy thuốc có chuyên môn để được theo dõi, điều trị lâu dài, nhiều khi suốt đời. Nếu bệnh mãn tính mà không chữa trị có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan (tỷ lệ dẫn đến xơ, ung thư gan dưới 20%). Cũng có trường hợp bệnh mãn tính, nhưng cũng tự hết. Theo Thanh Tùng Thanh niê
  • 89. Sống trong ổ dịch, 25% người lành mang khuẩn tả Chia sẻ Dân trí Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, tỷ lệ người lành mang khuẩn tả khoảng 50 - 75%. Còn trong đợt dịch này, xét nghiệm bệnh phẩm của những người liên quan đến ổ dịch cho thấy, tỷ lệ người lành mang trùng là 17%, có nơi 20- 25%. Vì sao không biểu hiện bệnh? Mới đây, Hà Nội phát hiện được 146 người lành mang khuẩn phẩy tảnhưng trên thực tế, con số này có thể cao hơn nhiều. Không riêng gì Hà Nội, mà chắc chắn, nhiều tỉnh đang có bệnh nhân tiêu chảy cấp nguy hiểm cũng có rất nhiều người lành mang phẩy khuẩn tả. PGS.TS Nguyễn Trần Đáng cho biết, người lành mang trùng là những người có vi khuẩn tả trong người nhưng vẫn khoẻ mạnh, lao động bình thường. Đây là nguồn bệnh tiềm tàng nguy hiểm vì số lượng rất đông mà không ai biết, hằng ngày vẫn thải vi khuẩn ra ngoài qua phân và chất nôn. Nếu phân và chất nôn này không được xử lý triệt để sẽ là nguồn lây bệnh cho cộng đồng. Một câu hỏi đặt ra: tại sao họ cũng mang vi khuẩn tả trong người mà không biểu hiện bệnh như những người mắc bệnh, đó là đi ngoài ồ ạt? Ông Nguyễn Quốc Triệu, Bộ trưởng Bộ Y tế từng phát biểu tại cuộc họp giao ban bất thường về dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm hôm 9/4, cho rằng: Chỉ khi hàng vạn con vi khuẩn tả thâm nhập vào người, mới có thể gây bệnh, thấp hơn không thể gây bệnh. Và cũng tuỳ cơ địa từng người mà số lượng vi khuẩn tả đến mức nào thì gây nên hiện tượng tiêu chảy cấp ồ ạt, liên tục. Như vậy, những người lành mang trùng phẩy khuẩn tả trong người nhưng chưa tới “ngưỡng” để gây bệnh. Nếu những người này ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn tả, đạt đến số lượng nhất định, cộng với vi khuẩn tả đang có sẵn trong người thì cũng sẽ phát bệnh. Cũng như những người không mang khuẩn phẩy tả nhưng ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn này, nếu số lượng nhiều bệnh sẽ biểu hiện ngay, còn với số lượng vừa phải, họ tức khắc trở thành người lành mang vi khuẩn và sẽ là nguồn lây cao nếu phân, chất thải của họ không được xử lý sạch trước khi thải ra môi trường. Nhiều người lành mang trùng, chưa biểu hiện tiêu chảy, nhưng do ăn thịt chó kèm lá mơ, rau ngổ lập tức bị đi ngoài ồ ạt. Nguyên nhân là do rau ngổ và lá mơ chứa hàng triệu vi khuẩn, mà trong đó 90% là vi khuẩn đường ruột (Coliforms). Vì thế, nếu ăn từ vài chục gram các loại rau trên thì bị bệnh tiêu chảy cấp là điều chắc chắn. Nếu ăn phải rau ngổ lấy từ ao hồ bị nhiễm phân tươi thì mắc tả là điều dễ hiểu. Tại TPHCM, chị Nguyễn Thị Nghiêm, con gái của bệnh nhân bị tả đầu tiên, qua xét nghiệm phân cũng thấy dương tính với phẩy khuẩn tả. Anh Phụng, chủ khu nhà trọ, nơi mẹ con chị Nghiêm thuê ở cũng dương tính với phẩy khuẩn tả. Tuy nhiên, 2 người này hoàn toàn khoẻ mạnh, không biểu hiện tiêu chảy, vẫn ăn uống, lao động bình thường. Đây chính là những người lành mang phẩy khuẩn tả. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, không phải người nhiễm khuẩn nào cũng bị bệnh. 100 người mang trùng bệnh thì chỉ 5 - 10 người có biểu hiện tiêu chảy và cũng tùy vào cơ địa của mỗi người. Người bị nặng có biểu hiện đi tiêu ồ ạt gây mất nước mất, nếu không bù kịp có thể tử vong. Người nhẹ thì đi tiêu vài lần, khi cơ thể đã đào thải hết vi khuẩn tả ra ngoài thì cũng hết bệnh.
  • 90. Khó kiểm soát người lành mang trùng Người lành mang trùng tuy không biểu hiện bệnh nhưng họ có thể lây qua người khác. Theo PGS.TS Trần Đáng, mỗi người lành mang trùng có thể "xả" vi khuẩn tả qua đường phân tới vài tháng. Mỗi lần đi ngoài trung bình thải ra 300 - 500g phân, mỗi gam phân có từ 10 triệu đến 1 tỷ vi khuẩn E.Coli. Về mùa đông mỗi người thải ra hàng ngày 120 - 125 tỷ con vi khuẩn E.Coli, về mùa hè thải ra đến 400 tỷ con. Có E.Coli là sẽ có các vi khuẩn đường ruột khác như tả, lỵ, thương hàn vì E.coli là vi khuẩn chỉ điểm cho tình trạng nhiễm vi khuẩn đường ruột. Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cũng đã khẳng định: Hiện Hà Nội chưa kiểm soát được nguồn lây lan dịch tả qua số người lành mang trùng. Hiện chỉ mới kiểm soát được 146 người lành mang trùng, giám sát và điều trị như những bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng, dương tính với phẩy khuẩn tả. Còn trên thực tế, số người lành mang trùng rất nhiều, họ đi lại, giao lưu tới các vùng miền khác, nếu chất thải không được xử lý, sẽ lại là nguồn lây bệnh. Hơn nữa, việc đi lại, giao lưu giữa các tỉnh, việc lao động tự do tập trung ở các thành phố lớn… khiến việc phát hiện, quản lý được tất cả người lành mang trùng là vô cùng khó. Trong khi đó, tỷ lệ người lành mang vi khuẩn khoảng 50 - 75% trong nhóm những người liên quan đến ổ dịch. Vì thế, chỉ có cách kêu gọi ý thức người dân. Vi khuẩn tả chết ở nhiệt độ 70 - 80 độ C nên ăn chín, uống sôi là biện pháp tốt phòng bệnh tả. Ngoài ra, cần có ý thức không phóng uế bừa bãi, vệ sinh môi trường sạch sẽ, ngăn chặn được sự lây lan của dịch bệnh. Hồng Hải