SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
PHAGE HAY THỰC KHUẨN THỂ MỘT LOẠI VIRUS ĐẶC BIỆT

Tác giả : BS. VŨ HƯỚNG VĂN

Có một loại virus chỉ chuyên tấn công vi khuẩn, nó sống ký sinh vào cơ thể
vi khuẩn và cuối cùng làm tan rã vi khuẩn. Đó là phage, mà nhiều người đã
quen nghe biết cái tên thực khuẩn thể. Loại virus rất độc đáo này không gây hại
cho người.

VÀI NÉT LỊCH SỬ

Thực khuẩn thể (phage) là một thể “ăn” vi khuẩn, hay nói cho đúng: là virus của vi
khuẩn, nó có thể gây bệnh và tiêu diệt vi khuẩn. Thực khuẩn thể không phải là phát
hiện mới. Nó đã được biết đến từ lâu do Twort phát hiện đầu tiên và 2 năm sau
(1917) được d’He’relle nghiên cứu kỹ. Từ nhiều công trình nghiên cứu và thực
nghiệm d’He’relle nhận xét: nguyên nhân của hiện tượng thực khuẩn thể là một
loại vi sinh vật rất nhỏ, có khả năng gây bệnh cho vi khuẩn với triệu chứng chính là
dung giải. Sau đó, càng ngày càng tìm ra nhiều loại thực khuẩn thể khác nhau
tương ứng với từng loại vi khuẩn như: phẩy khuẩn tả, thực khuẩn thương hàn, dịch
hạch, các tụ cầu khuẩn, liên cầu, Brucella, Mycobacteria. Về bản chất đó là sự tan
vỡ của tế bào vi khuẩn, do tác dụng của một loại thực khuẩn thể tương ứng. Thí dụ
trong môi trường lỏng đã có vi khuẩn phát triển, nếu người ta cho vào đấy thực
khuẩn thể tương ứng, thì môi trường trước kia đục ngầu vì có vi khuẩn sẽ trở thành
trong suốt sau vài giờ. Trên bề mặt môi trường thạch đặc vừa mới cấy vi khuẩn,
người ta rỏ một giọt thực khuẩn thể tương ứng vào một điểm, thì sau một thời gian
để ở tủ ấm 370C, chỗ đã rỏ giọt thực khuẩn thể sẽ trơ thạch ra, còn ở bề mặt còn lại
vi khuẩn mọc kín hết.

Nhà văn Sinclair Lewis là người đầu tiên đã nói về liệu pháp thực khuẩn thể chữa
bệnh nhiễm trùng, trong cuốn tiểu thuyết mang tên Arrowsmith xuất bản vào năm
1925 của ông. Các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, trong nhiều thập kỷ đã ứng dụng
liệu pháp thực khuẩn thể vào điều trị có hiệu quả cao, nhưng chỉ được ít người biết
đến. Đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều loại thuốc kháng sinh với những thắng lợi
rực rỡ của nó, được coi là sử dụng đơn giản và hiệu quả, thực khuẩn thể hầu như đã
bị mọi người lãng quên.

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỰC KHUẨN THỂ

Hiện tượng thực khuẩn thể nói chung rất đặc hiệu, giống như chìa nào chỉ mở được
ổ khóa ấy - một chuẩn vi khuẩn chỉ bị một thực khuẩn thể tương ứng làm tan vỡ mà
thôi. Cấu tạo hóa học chủ yếu của thực khuẩn thể là AND và protein. Nó có cấu tạo
kháng nguyên đặc hiệu và riêng cho từng loại một. Thực khuẩn thể chỉ có thể nhân
lên khi ký sinh vào các tế bào vi khuẩn... Trước tiên thực khuẩn thể bám vào các tế
bào vi khuẩn bằng bề mặt ở cuối đuôi, màng vi khuẩn sẽ bị thủy phân và AND
chứa trong đầu thực khuẩn thể được bơm vào trong tế bào vi khuẩn. Việc tổng hợp
AND, ARN và protein của vi khuẩn bị đình chỉ ngay tức khắc, nhưng việc tổng hợp
AND và protein và thực khuẩn thể bắt đầu. Các thí nghiệm về hóa học sinh vật đã
cho thấy rằng các khả năng tổng hợp của tế bào vi khuẩn vẫn được giữ nguyên vẹn
ở mức độ động viên năng lượng, nhưng việc kiểm soát cái gì sẽ được tổng hợp ra
bây giờ dưới quyền hướng dẫn bởi AND của thực khuẩn thể, dẫn tới sự nhân lên
của các thành phần đơn vị dưới thực khuẩn thể, rồi cuối cùng chúng tự sắp xếp lại
thành những hạt thực khuẩn thể hoàn chỉnh và phá vỡ vi khuẩn chứa nó. Các thực
khuẩn thể vừa được giải phóng lại tìm đến ký sinh vào tế bào vi khuẩn khác và lại
tiếp tục xảy ra một loạt các quá trình như nói trên, vi khuẩn mới lại bị hủy diệt.

SỰ PHỤC HƯNG CỦA MỘT LIỆU PHÁP CỔ ĐIỂN

Trong nhiều năm qua, việc lạm dụng thuốc kháng sinh đã làm xuất hiện ngày càng
nhiều các loại vi khuẩn nhờn thuốc, nhiều trường hợp điều trị kém hiệu quả. Liệu
pháp thực khuẩn thể có khả năng khắc phục được vấn đề đó. Với cơ chế hoạt động
như đã nói trên, vi khuẩn không thể chống được thực khuẩn thể. Có thể dẫn chứng
một số trường hợp:

Alffred Gertler 45 tuổi, nhạc sĩ nhạc jazz bị tai nạn vỡ mắt cá chân (1997) và nhiễm
trùng nghiêm trọng. Các loại thuốc kháng sinh dùng điều trị cho ông ta đều không
hiệu quả, có nguy cơ phải cưa chân. Chỉ còn một giải pháp cuối cùng - dùng thực
khuẩn thể. Gertler đã tới Grudia và được các nhà khoa học của viện nghiên cứu
Eliava ứng dụng thực khuẩn thể vào điều trị. Chỉ sau 3 ngày dùng loại virus đặc
biệt này vết nhiễm trùng của Gertler đã khỏi hẳn.

Hai nhà khoa học Mỹ Carl Merril và Shankar Adhya làm việc ở Viện quốc gia về
sức khỏe Hoa Kỳ tại Washington đã gây nhiễm trùng thử nghiệm cho những con
chuột bằng vi khuẩn E.Coli và Salmonella đã kháng lại thuốc kháng sinh, rồi chọn
các loại thực khuẩn thể đặc hiệu với những vi khuẩn này để tiêm vào cho chúng.
Điều kỳ lạ đã xảy ra: những con chuột được tiêm thực khuẩn thể đều sống sót,
trong khi đó lô chuột đối chứng chỉ điều trị bằng kháng sinh thì chết hết.

Năm 2003 do ngẫu nhiên đã khiến nhà khoa học Mỹ tìm ra một loại virus đặc biệt
và đặt tên là CEV1 - đó chính là một loại thực khuẩn thể. Để tìm ra virus này các
nhà khoa học đã cho cừu nhiễm E.Coli và điều ngạc nhiên là khi chưa sử dụng
kháng sinh, loại vi khuẩn coli này đã bị diệt hết. Nhiều lần thử nghiệm khác vẫn
vậy. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện ra cừu sống sót là do có một loại
thực khuẩn thể đã tiêu diệt vi khuẩn E.Coli.
Khác với các loại thuốc kháng sinh, liệu pháp thực khuẩn thể là thuốc duy nhất tự
sinh sôi nhiều lên ngay tại chính nơi bị viêm nhiễm khiến cho việc điều trị càng
được tăng cường mạnh mẽ có hiệu quả cao. Như đã biết, mỗi loại thực khuẩn thể
chỉ nhằm tấn công vào một loại hoặc một nhóm vi khuẩn nhất định, nên chúng rất
an toàn với cơ thể con người. Theo các nhà nghiên cứu, cho đến nay vẫn chưa phát
hiện trường hợp phản ứng phụ có hại nào trong số những bệnh nhân được điều trị
bằng thực khuẩn thể.

Hiện nay có nhiều hãng công nghệ sinh học trên thế giới đang ra sức chạy đua để
sớm đưa ra thị trường những loại chế phẩm sử dụng thực khuẩn thể. Nhiều công ty
dược phẩm của Mỹ, Ấn Độ... đang nghiên cứu thực khuẩn thể để điều trị nhiều căn
bệnh vi khuẩn như: lao, vi khuẩn gây nhiễm độc thức ăn, cùng những vũ khí sinh
học trong đó có bệnh than... Các công ty Exponential, Biotherapies và Intralytix
đang thực nghiệm một số chế phẩm thực khuẩn thể điều trị viêm nhiễm cho những
bệnh nhân AIDS và ung thư. Hãng Page Therapeutics đang cho dùng thực nghiệm
loại thuốc rỏ mắt mang thực khuẩn thể để điều trị bệnh đau mắt nặng do tụ cầu
khuẩn vàng, có hãng thì lại chế ra một loại băng tẩm thực khuẩn thể để điều trị
những vết nhiễm trùng nặng ngoài da...

Không chỉ dừng lại ở việc chữa bệnh, những chế phẩm mang thực khuẩn thể còn có
thể được sử dụng trong lĩnh vực bảo quản thực phẩm hoặc thả vào các nguồn nước
để diệt các vi khuẩn gây bệnh tương ứng. Do tính đặc hiệu cao của thực khuẩn thể,
cho nên có thể dùng nó để định loại các vi khuẩn gây bệnh, hoặc cho phép phân
loại rất chi tiết và do đó giúp cho dịch tễ hoặc trong việc tìm các ổ chứa và người
lành đào thải vi khuẩn. Sự phục hưng của thực khuẩn thể đang mở ra rất nhiều tiềm
năng và triển vọng.




Zebrafish used to visualize blood stem cell
generation


            Understanding how blood cells are formed is not only important for developing
treatments against numerous diseases, but also teaches us more about the fascinating process of
turning stem cells into their specialized descendants. Recent work suggests that the initial stem
cell that produces all of our blood’s formed elements (cells) comes in two flavors. But how do
these initial stem cells arise?
Two new studies in the journal Nature have leveraged the unique powers of the zebrafish as a
model vertebrate to provide answers to this question. George Streisinger of the University of
Oregon first developed this cute little pet store fish as a tool to study vertebrate development and
gene function in the 1970s. It has since become a prominent player in many areas of biomedical
research, and is my model of choice for studying lens development, evolution and cataract. Its
use of external fertilization and a see-through egg makes it ideal for visualizing the early stages
of development. And with basic molecular techniques you can make specific cell types light up
with green fluorescent protein (GFP). This basic approach has now been used to provide further
evidence that the initial source of blood stem cells is the lining of the aorta, the largest blood
vessel leaving the heart.

Previous studies in mice suggested that hematopoietic stem cells (HSCs: which will become all
types of blood cells) arise from the endothelial cells lining the ventral surface of the aorta. David
Travers’ group at UCSD labelled aortic endothelial cells with GFP and used confocal microscopy
to show them moving from the endothelium into the bloodstream (Movie 1). But unlike a
proposed mechanism for mammals, these zebrafish HSCs do not enter the arterial bloodstream,
but instead move into a neighboring vein. While this detail differs between zebrafish and
mammals, Travers’ work shows that similar molecular signaling coordinates the production of
the HSCs in both taxa. And in a very cool experiment, they used flow cytometry to isolate these
new putative HSCs from zebrafish embryos and confirmed that they indeed became blood stem
cells.

Movie 1. Live imaging of green HSCs leaving the aortic endothelium.

In the second Nature paper, Kissa and Herbomel from the Pasteur Institute in Paris used confocal
microscopy to detail how new HSCs can be removed from the lining of the aorta without
damaging the integrity of this tube. They document that the differentiating HSCs fold over like a
burrito, bringing together the neighboring endothelial cells and joining them together before
leaving the tube (Figure 1). This study also confirms that zebrafish HSCs enter the bloodstream
through the neighboring vein, not the aorta, and that the process shares similar signaling to
mammals. When the authors used synthetic RNA molecules called morpholinos to stop the
expression of a known mammalian signaling molecule called Runx1, the movement of HSCs
from the aortic lining was highly reduced.




Figure 1. Detachment of HSCs (labeled in green) from the endothelial lining of the zebrafish
dorsal aorta. The arrowhead in panel F shows folding in the HSC pulling together two
neighboring endothelial cells before it leaves the aorta.
So what do these papers add to our understanding of HSC generation? While the source of these
cells was already thought to be the endothelial lining of the aorta, these new studies provide the
first live visualization and physical description of this process. And while the physical details of
the process differ between zebrafish and mammals, the molecular signaling seems to be the same,
suggesting that the zebrafish can be a valuable model for further detailing the generation of HSCs
and their development into blood stem cells. These studies are just one new example of the
zebrafish’s growing influence in biomedical studies.

Bertrand, J., Chi, N., Santoso, B., Teng, S., Stainier, D., & Traver, D. (2010). Haematopoietic
stem cells derive directly from aortic endothelium during development Nature, 464 (7285),
108-111 DOI: 10.1038/nature08738

Kissa, K., & Herbomel, P. (2010). Blood stem cells emerge from aortic endothelium by a novel
type of cell transition Nature, 464 (7285), 112-115 DOI: 10.1038/nature08761

ShareThis

March 16th, 2010 | Tags: development, physiology | Category: Research

4 comments to Zebrafish used to visualize blood stem cell generation




   •            Joe Zacharias

       March 26th, 2010 at 9:23 am


       I Love your Blog



   •            Mason Posner

       March 26th, 2010 at 7:30 pm


       Thanks for the nice comment. I hope you come back to read more.



   •            Peng Xu

       May 6th, 2010 at 2:49 pm


       It is a really nice movie. I am curious how you did it.
       I work on flies. Now, we want to use zebrafish to test the gene in blood or blood vessel. I
totally have no idea. I am wondering if I can have your email address or request some
    zebrafish. Thank you for sharing your research!



•           Stem Cell Clinic

    May 8th, 2010 at 1:47 pm


    What is interesting is that we have already treated a number of patients with heart failure
    and other vascular diseases such as critical limb ischimia with great success using adult
    stem cells. The source of the cells is the patients own fat or bone marrow or in some cases
    blood from the umbilical cord left over after a baby is born. None of these have any
    ethical issues and the stem cells havested are able to repair blood vessels and the heart
    itself in real people. This has been verified not only by improvements in symptoms, but,
    also objective lab tests such as the ejection fraction which falls so low before heart failure
    becomes fatal.

    Dr. Barbara Pearson

More Related Content

What's hot

Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnThọ Lộc
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒSoM
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3HaPhngL
 
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh daLe Tran Anh
 
02b sinh ly cua vi khuan da
02b sinh ly cua vi khuan   da02b sinh ly cua vi khuan   da
02b sinh ly cua vi khuan daLe Tran Anh
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trungHuy Hoang
 
Vi sinh - ki sinh trung y hoc
Vi sinh -  ki sinh trung y hocVi sinh -  ki sinh trung y hoc
Vi sinh - ki sinh trung y hocHuy Hoang
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
đạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcđạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcjackjohn45
 

What's hot (20)

Các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàngCác chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
 
Vi sinh vat y hoc
Vi sinh vat y hocVi sinh vat y hoc
Vi sinh vat y hoc
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Dai cuong tb
Dai cuong tbDai cuong tb
Dai cuong tb
 
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
 
02b sinh ly cua vi khuan da
02b sinh ly cua vi khuan   da02b sinh ly cua vi khuan   da
02b sinh ly cua vi khuan da
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trung
 
Vi sinh - ki sinh trung y hoc
Vi sinh -  ki sinh trung y hocVi sinh -  ki sinh trung y hoc
Vi sinh - ki sinh trung y hoc
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
đạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcđạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y học
 

Similar to Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt

Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnvisinhyhoc
 
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh   dhy duoc hueTrac nghiem vi sinh   dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hueHuy Hoang
 
Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Nyn Nynn
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001KimLn1
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Nguyễn Phượng
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfMan_Ebook
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnBs.Namoon
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCtaimienphi
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hnChia se Y hoc
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Cat Love
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)Ngoc Giau Nguyen
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFMan_Ebook
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc daLe Tran Anh
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfGiáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfMan_Ebook
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 

Similar to Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt (20)

Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
 
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh   dhy duoc hueTrac nghiem vi sinh   dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
 
Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hn
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hn
 
Gt vi sinh43
Gt vi sinh43Gt vi sinh43
Gt vi sinh43
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfGiáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 

Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt

  • 1. PHAGE HAY THỰC KHUẨN THỂ MỘT LOẠI VIRUS ĐẶC BIỆT Tác giả : BS. VŨ HƯỚNG VĂN Có một loại virus chỉ chuyên tấn công vi khuẩn, nó sống ký sinh vào cơ thể vi khuẩn và cuối cùng làm tan rã vi khuẩn. Đó là phage, mà nhiều người đã quen nghe biết cái tên thực khuẩn thể. Loại virus rất độc đáo này không gây hại cho người. VÀI NÉT LỊCH SỬ Thực khuẩn thể (phage) là một thể “ăn” vi khuẩn, hay nói cho đúng: là virus của vi khuẩn, nó có thể gây bệnh và tiêu diệt vi khuẩn. Thực khuẩn thể không phải là phát hiện mới. Nó đã được biết đến từ lâu do Twort phát hiện đầu tiên và 2 năm sau (1917) được d’He’relle nghiên cứu kỹ. Từ nhiều công trình nghiên cứu và thực nghiệm d’He’relle nhận xét: nguyên nhân của hiện tượng thực khuẩn thể là một loại vi sinh vật rất nhỏ, có khả năng gây bệnh cho vi khuẩn với triệu chứng chính là dung giải. Sau đó, càng ngày càng tìm ra nhiều loại thực khuẩn thể khác nhau tương ứng với từng loại vi khuẩn như: phẩy khuẩn tả, thực khuẩn thương hàn, dịch hạch, các tụ cầu khuẩn, liên cầu, Brucella, Mycobacteria. Về bản chất đó là sự tan vỡ của tế bào vi khuẩn, do tác dụng của một loại thực khuẩn thể tương ứng. Thí dụ trong môi trường lỏng đã có vi khuẩn phát triển, nếu người ta cho vào đấy thực khuẩn thể tương ứng, thì môi trường trước kia đục ngầu vì có vi khuẩn sẽ trở thành trong suốt sau vài giờ. Trên bề mặt môi trường thạch đặc vừa mới cấy vi khuẩn, người ta rỏ một giọt thực khuẩn thể tương ứng vào một điểm, thì sau một thời gian để ở tủ ấm 370C, chỗ đã rỏ giọt thực khuẩn thể sẽ trơ thạch ra, còn ở bề mặt còn lại vi khuẩn mọc kín hết. Nhà văn Sinclair Lewis là người đầu tiên đã nói về liệu pháp thực khuẩn thể chữa bệnh nhiễm trùng, trong cuốn tiểu thuyết mang tên Arrowsmith xuất bản vào năm 1925 của ông. Các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, trong nhiều thập kỷ đã ứng dụng liệu pháp thực khuẩn thể vào điều trị có hiệu quả cao, nhưng chỉ được ít người biết đến. Đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều loại thuốc kháng sinh với những thắng lợi rực rỡ của nó, được coi là sử dụng đơn giản và hiệu quả, thực khuẩn thể hầu như đã bị mọi người lãng quên. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỰC KHUẨN THỂ Hiện tượng thực khuẩn thể nói chung rất đặc hiệu, giống như chìa nào chỉ mở được ổ khóa ấy - một chuẩn vi khuẩn chỉ bị một thực khuẩn thể tương ứng làm tan vỡ mà thôi. Cấu tạo hóa học chủ yếu của thực khuẩn thể là AND và protein. Nó có cấu tạo kháng nguyên đặc hiệu và riêng cho từng loại một. Thực khuẩn thể chỉ có thể nhân lên khi ký sinh vào các tế bào vi khuẩn... Trước tiên thực khuẩn thể bám vào các tế
  • 2. bào vi khuẩn bằng bề mặt ở cuối đuôi, màng vi khuẩn sẽ bị thủy phân và AND chứa trong đầu thực khuẩn thể được bơm vào trong tế bào vi khuẩn. Việc tổng hợp AND, ARN và protein của vi khuẩn bị đình chỉ ngay tức khắc, nhưng việc tổng hợp AND và protein và thực khuẩn thể bắt đầu. Các thí nghiệm về hóa học sinh vật đã cho thấy rằng các khả năng tổng hợp của tế bào vi khuẩn vẫn được giữ nguyên vẹn ở mức độ động viên năng lượng, nhưng việc kiểm soát cái gì sẽ được tổng hợp ra bây giờ dưới quyền hướng dẫn bởi AND của thực khuẩn thể, dẫn tới sự nhân lên của các thành phần đơn vị dưới thực khuẩn thể, rồi cuối cùng chúng tự sắp xếp lại thành những hạt thực khuẩn thể hoàn chỉnh và phá vỡ vi khuẩn chứa nó. Các thực khuẩn thể vừa được giải phóng lại tìm đến ký sinh vào tế bào vi khuẩn khác và lại tiếp tục xảy ra một loạt các quá trình như nói trên, vi khuẩn mới lại bị hủy diệt. SỰ PHỤC HƯNG CỦA MỘT LIỆU PHÁP CỔ ĐIỂN Trong nhiều năm qua, việc lạm dụng thuốc kháng sinh đã làm xuất hiện ngày càng nhiều các loại vi khuẩn nhờn thuốc, nhiều trường hợp điều trị kém hiệu quả. Liệu pháp thực khuẩn thể có khả năng khắc phục được vấn đề đó. Với cơ chế hoạt động như đã nói trên, vi khuẩn không thể chống được thực khuẩn thể. Có thể dẫn chứng một số trường hợp: Alffred Gertler 45 tuổi, nhạc sĩ nhạc jazz bị tai nạn vỡ mắt cá chân (1997) và nhiễm trùng nghiêm trọng. Các loại thuốc kháng sinh dùng điều trị cho ông ta đều không hiệu quả, có nguy cơ phải cưa chân. Chỉ còn một giải pháp cuối cùng - dùng thực khuẩn thể. Gertler đã tới Grudia và được các nhà khoa học của viện nghiên cứu Eliava ứng dụng thực khuẩn thể vào điều trị. Chỉ sau 3 ngày dùng loại virus đặc biệt này vết nhiễm trùng của Gertler đã khỏi hẳn. Hai nhà khoa học Mỹ Carl Merril và Shankar Adhya làm việc ở Viện quốc gia về sức khỏe Hoa Kỳ tại Washington đã gây nhiễm trùng thử nghiệm cho những con chuột bằng vi khuẩn E.Coli và Salmonella đã kháng lại thuốc kháng sinh, rồi chọn các loại thực khuẩn thể đặc hiệu với những vi khuẩn này để tiêm vào cho chúng. Điều kỳ lạ đã xảy ra: những con chuột được tiêm thực khuẩn thể đều sống sót, trong khi đó lô chuột đối chứng chỉ điều trị bằng kháng sinh thì chết hết. Năm 2003 do ngẫu nhiên đã khiến nhà khoa học Mỹ tìm ra một loại virus đặc biệt và đặt tên là CEV1 - đó chính là một loại thực khuẩn thể. Để tìm ra virus này các nhà khoa học đã cho cừu nhiễm E.Coli và điều ngạc nhiên là khi chưa sử dụng kháng sinh, loại vi khuẩn coli này đã bị diệt hết. Nhiều lần thử nghiệm khác vẫn vậy. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện ra cừu sống sót là do có một loại thực khuẩn thể đã tiêu diệt vi khuẩn E.Coli.
  • 3. Khác với các loại thuốc kháng sinh, liệu pháp thực khuẩn thể là thuốc duy nhất tự sinh sôi nhiều lên ngay tại chính nơi bị viêm nhiễm khiến cho việc điều trị càng được tăng cường mạnh mẽ có hiệu quả cao. Như đã biết, mỗi loại thực khuẩn thể chỉ nhằm tấn công vào một loại hoặc một nhóm vi khuẩn nhất định, nên chúng rất an toàn với cơ thể con người. Theo các nhà nghiên cứu, cho đến nay vẫn chưa phát hiện trường hợp phản ứng phụ có hại nào trong số những bệnh nhân được điều trị bằng thực khuẩn thể. Hiện nay có nhiều hãng công nghệ sinh học trên thế giới đang ra sức chạy đua để sớm đưa ra thị trường những loại chế phẩm sử dụng thực khuẩn thể. Nhiều công ty dược phẩm của Mỹ, Ấn Độ... đang nghiên cứu thực khuẩn thể để điều trị nhiều căn bệnh vi khuẩn như: lao, vi khuẩn gây nhiễm độc thức ăn, cùng những vũ khí sinh học trong đó có bệnh than... Các công ty Exponential, Biotherapies và Intralytix đang thực nghiệm một số chế phẩm thực khuẩn thể điều trị viêm nhiễm cho những bệnh nhân AIDS và ung thư. Hãng Page Therapeutics đang cho dùng thực nghiệm loại thuốc rỏ mắt mang thực khuẩn thể để điều trị bệnh đau mắt nặng do tụ cầu khuẩn vàng, có hãng thì lại chế ra một loại băng tẩm thực khuẩn thể để điều trị những vết nhiễm trùng nặng ngoài da... Không chỉ dừng lại ở việc chữa bệnh, những chế phẩm mang thực khuẩn thể còn có thể được sử dụng trong lĩnh vực bảo quản thực phẩm hoặc thả vào các nguồn nước để diệt các vi khuẩn gây bệnh tương ứng. Do tính đặc hiệu cao của thực khuẩn thể, cho nên có thể dùng nó để định loại các vi khuẩn gây bệnh, hoặc cho phép phân loại rất chi tiết và do đó giúp cho dịch tễ hoặc trong việc tìm các ổ chứa và người lành đào thải vi khuẩn. Sự phục hưng của thực khuẩn thể đang mở ra rất nhiều tiềm năng và triển vọng. Zebrafish used to visualize blood stem cell generation Understanding how blood cells are formed is not only important for developing treatments against numerous diseases, but also teaches us more about the fascinating process of turning stem cells into their specialized descendants. Recent work suggests that the initial stem cell that produces all of our blood’s formed elements (cells) comes in two flavors. But how do these initial stem cells arise?
  • 4. Two new studies in the journal Nature have leveraged the unique powers of the zebrafish as a model vertebrate to provide answers to this question. George Streisinger of the University of Oregon first developed this cute little pet store fish as a tool to study vertebrate development and gene function in the 1970s. It has since become a prominent player in many areas of biomedical research, and is my model of choice for studying lens development, evolution and cataract. Its use of external fertilization and a see-through egg makes it ideal for visualizing the early stages of development. And with basic molecular techniques you can make specific cell types light up with green fluorescent protein (GFP). This basic approach has now been used to provide further evidence that the initial source of blood stem cells is the lining of the aorta, the largest blood vessel leaving the heart. Previous studies in mice suggested that hematopoietic stem cells (HSCs: which will become all types of blood cells) arise from the endothelial cells lining the ventral surface of the aorta. David Travers’ group at UCSD labelled aortic endothelial cells with GFP and used confocal microscopy to show them moving from the endothelium into the bloodstream (Movie 1). But unlike a proposed mechanism for mammals, these zebrafish HSCs do not enter the arterial bloodstream, but instead move into a neighboring vein. While this detail differs between zebrafish and mammals, Travers’ work shows that similar molecular signaling coordinates the production of the HSCs in both taxa. And in a very cool experiment, they used flow cytometry to isolate these new putative HSCs from zebrafish embryos and confirmed that they indeed became blood stem cells. Movie 1. Live imaging of green HSCs leaving the aortic endothelium. In the second Nature paper, Kissa and Herbomel from the Pasteur Institute in Paris used confocal microscopy to detail how new HSCs can be removed from the lining of the aorta without damaging the integrity of this tube. They document that the differentiating HSCs fold over like a burrito, bringing together the neighboring endothelial cells and joining them together before leaving the tube (Figure 1). This study also confirms that zebrafish HSCs enter the bloodstream through the neighboring vein, not the aorta, and that the process shares similar signaling to mammals. When the authors used synthetic RNA molecules called morpholinos to stop the expression of a known mammalian signaling molecule called Runx1, the movement of HSCs from the aortic lining was highly reduced. Figure 1. Detachment of HSCs (labeled in green) from the endothelial lining of the zebrafish dorsal aorta. The arrowhead in panel F shows folding in the HSC pulling together two neighboring endothelial cells before it leaves the aorta.
  • 5. So what do these papers add to our understanding of HSC generation? While the source of these cells was already thought to be the endothelial lining of the aorta, these new studies provide the first live visualization and physical description of this process. And while the physical details of the process differ between zebrafish and mammals, the molecular signaling seems to be the same, suggesting that the zebrafish can be a valuable model for further detailing the generation of HSCs and their development into blood stem cells. These studies are just one new example of the zebrafish’s growing influence in biomedical studies. Bertrand, J., Chi, N., Santoso, B., Teng, S., Stainier, D., & Traver, D. (2010). Haematopoietic stem cells derive directly from aortic endothelium during development Nature, 464 (7285), 108-111 DOI: 10.1038/nature08738 Kissa, K., & Herbomel, P. (2010). Blood stem cells emerge from aortic endothelium by a novel type of cell transition Nature, 464 (7285), 112-115 DOI: 10.1038/nature08761 ShareThis March 16th, 2010 | Tags: development, physiology | Category: Research 4 comments to Zebrafish used to visualize blood stem cell generation • Joe Zacharias March 26th, 2010 at 9:23 am I Love your Blog • Mason Posner March 26th, 2010 at 7:30 pm Thanks for the nice comment. I hope you come back to read more. • Peng Xu May 6th, 2010 at 2:49 pm It is a really nice movie. I am curious how you did it. I work on flies. Now, we want to use zebrafish to test the gene in blood or blood vessel. I
  • 6. totally have no idea. I am wondering if I can have your email address or request some zebrafish. Thank you for sharing your research! • Stem Cell Clinic May 8th, 2010 at 1:47 pm What is interesting is that we have already treated a number of patients with heart failure and other vascular diseases such as critical limb ischimia with great success using adult stem cells. The source of the cells is the patients own fat or bone marrow or in some cases blood from the umbilical cord left over after a baby is born. None of these have any ethical issues and the stem cells havested are able to repair blood vessels and the heart itself in real people. This has been verified not only by improvements in symptoms, but, also objective lab tests such as the ejection fraction which falls so low before heart failure becomes fatal. Dr. Barbara Pearson