SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG
THEO ĐỒNG THUẬN EHRA VÀ HRS 2019
BS.CKII KIỀU NGỌC DŨNG
PHÓ TRƯỞNG KHOA ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP BVCR
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
Quy ước khuyến cáo
Kí
hiệu
Các định nghĩa liên quan đến điều trị Đồng thuận
hướng dẫn
Kí hiệu
Bằng chứng khoa học chứng minh điều trị/quy
trình có lợi và hiệu quả. Được ủng hộ bởi ít nhất
một nghiên cứu RCT hoặc nghiên cứu quan sát
mạnh và được các tác giả đồng thuận.
Nên tiến
hành
Đồng thuận và/hoặc bằng chứng khoa học cho
thấy điều trị/quy trình có nhiều hiệu quả/có ích.
Có thể được ủng hộ bằng nghiên cứu RCT trên ít
bệnh nhân hoặc nghiên cứu RCT không được ứng
dung rộng rãi
Có thể tiến
hành
Bằng chứng khoa học hoặc đồng thuận không sử
dụng hoặc không khuyến cáo điều trị
Không nên
tiến hành
RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG LÀ GÌ
• Là thuật ngữ để mô tả:
– Bệnh nhân hoàn toàn không khó chịu gì khi rối loạn nhịp
– Không có triệu chứng khi xảy ra rối loạn nhịp.
• Yếu tố ảnh hưởng đến triệu chứng
– Độ dài của cơn loạn nhịp (cơn kéo dài thường gây triệu
chứng hơn)
– Nguồn gốc ổ loạn nhịp (từ thất thường gây triệu chứng
hơn)
– Chức năng thất trái
– Bệnh đồng mắc
– Tuổi bệnh nhân (bệnh nhân trẻ thường có triệu chứng
nhiều hơn)
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
• Định nghĩa:
– Ngoại tâm thu nhĩ: là nhip đến sớm có nguồn gốc từ tầng
nhĩ của tim. Ngoại tâm thu thường có các tính chất trên
ECG:
• Một sóng P đến sớm và có hình dạng khác nhịp xoang.
• Một phức bộ QRS theo sau tương tự nhu nhịp xoang
• Kèm theo một khoảng ngưng ngắn hơn khoảng nghỉ bù do việc
khử cực ngược của nút nhì thất
– Nhanh nhĩ: là nhịp nhĩ với tần số >100 lần/phút
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH
NHĨ NGẮN
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH
NHĨ NGẮN
ECG 12 ngoại tâm thu nhĩ
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH
NHĨ NGẮN
ECG 12 chuyển đạo nhanh nhĩ ngắn
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH NHĨ NGẮN
• Chưa rõ mối liên quan giữa tỉ lệ ngoại tâm thu nhĩ và triệu
chứng
• Là dấu hiện tiên đoán bệnh nhân bị nhanh nhĩ, rung nhĩ.
• >30 NNT nhĩ/giờ: tăng thêm 64% nguy cơ tử vong hoặc đột
quỵ, [P < 0.036], tăng nhập viện do rung nhĩ 2,78 lần [P <
0.033].
• Ngoại tâm thu nhĩ dày với CHA2DS2- VASc ≥2 có tỉ lệ tai biến
tương đương rung nhĩ với CHA2DS2- VASc ≥2.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
Đồng thuận
Mức khuyến
cáo
BN có nhiều ngoại tâm thu nhĩ (>500/24h) trên Holter nên được xem
như tăng nguy cơ mắc phải rung nhĩ và được tư vấn về các triệu
chứng của rung nhĩ. Nhóm bệnh nhân này nên được kiểm tra có rung
nhĩ không bằng cách theo dõi nhịp tim trong thời gian dài và cẩn thận.
Điều chỉnh nguy cơ tim mạch toàn diện được khuyến cáo trên BN
nhiều ngoại tâm thu nhĩ, bao gồm kiểm soát huyết áp, giảm cân, tầm
soát ngưng thở khi ngủ. Bên cạnh đó, đánh giá bệnh tim cấu trúc nên
được cân nhắc ở một số trường hợp.
Ngoại tâm thu nhĩ dày (>500 PAC/24h) hoặc nhanh nhĩ > 20 nhịp nên
cân nhắc dùng kháng đông nếu bệnh nhân đã từng có rung nhĩ
thoáng qua. Lựa chọn này nên được cân nhắc dựa trên đặc điểm nền
của từng BN.
Ngoại tâm thu nhĩ ít tới trung bình không có kèm theo rung nhĩ không
phải là chỉ định của kháng đông đường uống.
Ngoại tâm thu nhĩ và nhịp nhanh nhĩ
không liên tục
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Chọn lựa thuốc CLN duy trì nhanh nhĩ (AT)
AVNRT: nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất
AVRT: nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất
AT: nhịp nhanh nhĩ
MAT: nhịp nhanh nhĩ đa ổ, JT: nhịp nhanh bộ nối
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
• Định nghĩa: Hội chứng WPW là bất thường dẫn truyền bẩm
sinh trong tim do cơ thất được khử cực sớm hơn nhờ sự dẫn
truyền qua đường dẫn truyền phụ. ECG của hội chứng WPW
có đặc điểm
– Khoảng PR ngắn (< 0,12 giây)
– Sóng Delta đi đầu phức bộ QRS.
– Các cơn nhịp nhanh đều
• 0.1–0.3% có sóng delta khi đọc điện tim.
• HC WPW Có triệu chứng, nguy cơ đột tử 3-4%, nếu không
triệu chứng, nguy cơ là 0 - 0.6%
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng
Đặc điểm nguy cơ cao ở BN hội chứng Wolff-Parkinson-White:
• Tuổi trẻ
• Thời gian trơ hiệu quả của đường dẫn truyền phụ < 250
ms (cơn nhịp nhanh tần số ≥250 nhịp/phút)
• Tạo ra được nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất khi thăm
dò điện sinh lý
• Nhiều đường dẫn truyền phụ
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
Có tiền kích
thích trên
ECG
Yes No
Điều trị nội khoa
Đề nghị,
tham khảo
Bệnh nhân
CĐ làm EP
No Yes
Thăm dò EP và Triệt phá
nhịp nhanh bằng RF
Bệnh nhân
muốn được
làm EP
Yes No
Thăm dò EP và Triệt phá
nhịp nhanh bằng RF
Digoxin(nếu
ECG không có
tiền kích
thích)
Amiodarone,
dofetilide
hoặc sotalol
Flecainide hoặc
Propafenone (nếu
không có bệnh
tim cấu trúc)
Betablocker
Diltiazem/Verapamil
(nếu ECG không có
tiền kích thích
Nhịp nhanh QRS hẹp và đều
2015 ACC/AHA/HRS
Guideline for the
Management of Adult
Patients With
Supraventricular
Tachycardia: Executive
Summary
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Khuyến cáo
Mức
khuyến cáo
Theo dõi lâm sàng mà không cần cắt đốt có thể hợp lý trên BN có đường
dẫn truyền phụ không triệu chứng, nguy cơ thấp xác định bởi cả sóng
delta xuất hiện từng lúc và thăm dò điện sinh lý không cho thẩy các đặc
điểm nguy cơ cao.
Thăm dò điện sinh lý nhằm phân tầng nguy cơ có thể cân nhắc ở BN có
đường dẫn truyền phụ không triệu chứng nguy cơ cao (thời gian trơ
hiệu quả của đường dẫn truyền phụ < 240ms, có thể tạo được nhịp
nhanh do vòng vào lại nhĩ thất có thể gây ra rung nhĩ, và có nhiều đường
dẫn truyền phụ).
Cắt đốt có thể cân nhắc ở BN tham gia môn thể thao cường độ cao hoặc
vận động viên chuyên nghiệp, và những BN có nguy cơ nghề nghiệp.
Nên thảo luận chi tiết với BN và gia đình BN về nguyện vọng cá nhân và
chấp nhận nguy cơ, để quyết định có cắt đốt hay không điều trị một
trường hợp WPW không triệu chứng.
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
Rung nhĩ - cuồng nhĩ không triệu chứng
• Rung nhĩ không triệu chứng là rung nhĩ kéo dài hơn 30 giây,
được phát hiện một cách tình cờ khi đo điện tâm đồ bề mặt.
• 25% bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng sau 5 năm và 50%
bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng 10 năm sẽ chuyển
thành rung nhĩ có triệu chứng.
• Rung nhĩ không triệu chứng có tiên lượng xấu hơn, tỉ lệ nhập
viện và tử vong cao hơn so với rung nhĩ có triệu chứng.
• Việc điều trị rung nhĩ không triệu chứng cũng tương tự rung
nhĩ có triệu chứng, dựa trên phác đồ gồm ba chữ cái ABC.
• Việc kiểm soát nhịp ở bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng
mang lại hiệu quả kém hơn rung nhĩ có triệu chứng. Vì vậy
việc điều trị nên tập trung vào việc sử dụng kháng đông và
kiểm soát tần số.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng: bối cảnh lâm sàng, phương pháp
tầm soát, công cụ tầm soát
Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng: là
Rung nhĩ được chẩn đoán bằng những
phương pháp cũ
Phát hiện rung nhĩ hoặc cơn nhịp nhĩ
nhanh dưới lâm sàng: là rung nhĩ chỉ
được chẩn đoán bằng những thiết bị cấy
trong cơ thể
Phát hiện trên lâm
sàng
Phát hiện bằng tầm
soát
Rung nhĩ và cuồng nhĩ
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Rung nhĩ và cuồng nhĩ
Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng
Phát hiện trên lâm sàng Phát hiện bằng tầm soát
Bối cảnh lâm sàng:
• Đi khám vì lý do khác (VD
bệnh cấp, quản lý YTNC tim
mạch, hoặc đi tái khám định
kì)
• Chuẩn bị phẫu thuật hoặc
can thiệp xâm lấn khác
• Tự phát hiện bằng máy đo
huyết áp tại nhà hoặc bắt
mạch
Phương pháp tầm soát:
• Bắt mạch
• Tầm soát phát hiện
bệnh
• Tầm soát trên dân số
đã xác định có nguy
cơ rung nhĩ cao (VD
người cao tuổi, sau
đột quỵ)
• Tầm soát cộng đồng
sống ở một khu vực
cụ thể
• Tầm soát hệ thống
trên toàn dân số
Công cụ tầm soát
• Lâm sàng: (bệnh sử, điểm
nguy cơ, bắt mạch, và đo
huyết áp)
• ECG một chuyển đạo (que
điện, màng hình theo dõi
và máy ghi điện tim dạng
đồng hồ)
• ECG đa chuyển đạo (đo
holter, và đai đa điện cực
(multielectrode belt))
• Thiết bị ghi điện tim vòng
lặp (Loop recorder)
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Rung nhĩ và cuồng nhĩ
Phát hiện rung nhĩ hoặc cơn nhịp nhĩ nhanh dưới lâm sàng
Bối cảnh lâm sàng:
• BN được cấy một
thiết bị điện tử tim
mạch cấy (VD máy
tạo nhịp chống nhịp
chậm, và ICD) vì một
lý do khác
• BN được cấy một
thiết bị theo dõi điện
tim do triệu chứng
gợi ý loạn nhịp tim,
sau ngất…
Phương pháp tầm soát:
• Tầm soát phát hiện
bệnh bệnh trên BN
có cấy thiết bị điện tử
tim mạch cấy vì một
lý do khác
• Tầm soát tìm rung
nhĩ trên BN có tăng
nguy cơ rung nhĩ (VD
sau đột quỵ thuyến
tắc mạch máu não)
Công cụ tầm soát
• Máy tạo nhịp tim
• ICD
• Thiết bị điện tim vòng
lặp cấy dưới da
• Theo dõi từ xa thiết bị
theo dõi nhịp tim cấy
dưới da
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Các điểm chính trong quản lý rung nhĩ
Lưu đồ Atrial fibrillation Better Care (ABC)
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Rung nhĩ không triệu chứng Phát hiện và điều trị rung nhĩ
Tái cấu trúc nhĩ và thất
Rung nhĩ kéo dài hơn
(rung nhĩ tiến triển)
Các biến cố liên quan đến
rung nhĩ
Suy tim (mắc phải/xấu hơn)
Đột quỵ/thuyên tắc mạch hệ thống
Rối loạn chức năng thận (mắc phải/xấu hơn)
Suy giảm nhận thức/sa sút trí tuệ
Nhập viện
Tử vong
Giảm chất lượng cuộc sống
Lưu đồ điều trị rung nhĩ (ABC)
“ba
bước
tiếp
cận
Birmingham”
Xác định bệnh nhân nguy cơ thấp
Đề nghị dự phòng đột quỵ cho
bệnh nhân có ≥1 yếu tố nguy cơ
đột quỵ; đánh giá nguy cơ xuất
huyết
Chọn kháng đông uống (VKA kiểm
soát tốt thời gian trong cửa sổ điều
trị (TTR) hoặc NOAC
Quản lý tăng huyết áp, suy
tim, ĐTĐ, thiếu máu cơ
tim, ngưng thở khi ngủ
Thay đổi lối sống (kiểm
soát cân nặng…)
Cân nhắc giá trị và sở
thích của bệnh nhân
Xác định liệu rung nhĩ này có thật sự
không triệu chứng
- Hỏi bệnh sử kĩ
- Thử kiểm soát nhịp (VD chuyển nhịp trực
tiếp…)
- Quản lý các TC không điển hình đã xác
nhận
Định lượng thời gian rung nhĩ
Cân nhắc đốt rung nhĩ ở một số bệnh
nhân không triệu chứng chọn lọc
(bệnh nhân trẻ, có rung nhĩ kịch phát
hoặc rung nhĩ dai dẳng)
có phải do rung nhĩ kéo kéo dài chưa
được chẩn đoán trước đó?
Cải
thiện
kết cục
Đồng thuận
Mức khuyến
cáo
BN rung nhĩ không triệu chứng nên được dùng kháng đông, tùy
thuộc vào nguy cơ đột quỵ của BN tương tự như BN rung nhĩ
có triệu chứng.
Cân nhắc tầm soát cho những BN nguy cơ có nguy cơ cao, BN
có điểm CHA2DS2VASc cho rung nhĩ ≥ 2.
Nên khuyên BN rung nhĩ không triệu chứng thay đổi lối sống
như những BN rung nhĩ có triệu chứng.
Rung nhĩ và cuồng nhĩ
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đồng thuận
Mức khuyến
cáo
Có thể chuyển nhịp đối với rung nhĩ dai dẳng trên BN không
triệu chứng để phân biệt liệu BN có rung nhĩ không triệu chứng
thật sự hay là BN đã thích nghi với các triệu chứng của rung
nhĩ.
Thuốc kiểm soát nhịp có thể kê cho BN rung nhĩ không triệu
chứng với đáp ứng thất nhanh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh
cơ tim do nhịp nhanh
Cắt đốt điện có thể đề xuất cho một số BN rung nhĩ không triệu
chứng, dựa trên nguyện vọng của BN sau được giải thích cụ
thể và đã đồng thuận.
Rung nhĩ và cuồng nhĩ
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
CÁC TRƯỜNG HỢP CHỈ ĐỊNH CHUYỂN NHỊP
( THEO ESC AF guideline 2010 + 2016)
1. Rung nhĩ kèm rối loạn huyết động học
2. Rung nhĩ đáp ứng thất chậm
3. Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh
4. Rung nhĩ mới khởi phát
5. Rung nhĩ EHRA ≥ 2 dù đã kiểm soát thất đầy đủ ( IB)
6. Rung nhĩ ở người trẻ, vận động nhiều, hoặc có nhiều triệu
chứng
7. Rung nhĩ ở bệnh nhân WPW
PHÂN LOẠI TRIỆU CHỨNG RUNG NHĨ
(THANG ĐIỂM EHRA)
Phân loại triệu chứng liên quan đến rung nhĩ (EHRA score)
Không triệu chứng
Triệu chứng nhẹ, không ảnh hưởng đến hoạt động hàng
ngày
Triệu chứng nặng, ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Triệu chứng rất nặng, không thể thực hiện các hoạt
động hàng ngày
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
• Định nghĩa:
– Ngoại tâm thu thất: là nhịp tới sớm có nguồn gốc bắt
nguồn từ tầng thất của tim. ECG ngoại tâm thu thất
thường có các đặc điểm:
• Thường không có sóng P đi trước
• Phức bộ QRS dãn (>120ms)
• Có khoảng nghỉ bù hoàn toàn theo sau phức bộ QRS
– Ngoại tâm thu thất có thể xuất hiện ở hầu hết mọi người.
– Có nhiều hơn 2000 ngoại tâm thu thất trên 24h là dấu chỉ
nguy cơ tăng tử vong do mọi nguyên nhân và do nguyên
nhân tim mạch.
Ngoại tâm thu thất và nhanh thất
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Ngoại tâm thu thất và nhanh thất
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Ngoại tâm thu thất và nhanh thất
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Yếu tố gợi ý tiên lượng kém ở
BN ngoại tâm thu thất
Yếu tố gợi ý tiên lượng kém ở BN ngoại tâm thu thất
• Có bệnh nền về cấu trúc, mạch vành
hoặc hoạt động điện tim
• Tăng số lượng ngoại tâm thu thất khi
gắng sức
• Nhiều hơn 2000 ngoại tâm thu
thất/24h
• Tăng số lượng ngoại tâm thu thất khi
gắng sức
• Ngoại tâm thu thất phức tạp (nhịp đôi,
nhịp ba và nhanh thất ngắn
• Khoảng cách giữa các ngoại tâm thu
ngắn (”R-trên-T”)
• Tăng số hình dạng của phức bộ • Ngoại tâm thu thất với phức bộ QRS
rộng hơn (thường do bệnh cơ tim)
Những yếu tố này gợi ý tiên lượng kém hơn ở những BN có ngoại tâm thu và cần khảo sát
kĩ lưỡng nhằm loại trừ bệnh tim nền về cấu trúc, thiếu máu hoặc bệnh hoạt động điện.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đánh giá BN có >500 ngoại tâm thu thất/24h
Loại trừ nguyên nhân điện tim, mạch vành hoặc bệnh tim cấu trúc
Hình ảnh học:
Siêu âm tim
MRI tim
khác
Điện tim học:
ECG gắng sức
ECG trung bình tín hiệu
Đánh giá hình dạng ngoại tâm thu
(đơn ổ, đa ổ; nới phát ra)
Thăm dò điện sinh lý tim xâm lấn
Di truyền học:
Cân nhắc dựa trên tiền sử
gia đình, kết quả hình ảnh
học hoặc điện học
Bằng chứng của nguyên nhân nền?
Điều trị để cải thiện tiên lượng Ngoại tâm thu thất có triệu chứng?
Điều trị để cải thiện triệu chứng Số ngoại tâm thu thất > 10%
Đánh giá chức năng thất trái
hang năm
Đánh giá bệnh lý tim mạch về
lâu dài
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đồng thuận về điều trị ngoại tâm thu thất
Đồng thuận Mức khuyến cáo
BN không triệu chứng với ngoại tâm thu thất thường xuyên
(>500/24gh) nên được đưa đến chuyên gia nhằm đánh giá loại trừ
bất kì bệnh lý tim nền về cấu trúc, mạch vành hoặc điện học.
Ngoại tâm thu thất rất thường xuyên (>20%) là dấu chỉ tử vong
mọi nguyên nhân và tim mạch và có thể cần theo dõi tích cực.
Ngoại tâm thu thất nên được điều trị ở BN nghi ngờ bệnh cơ tim
do ngoại tâm thu thất.
Điều trị BN ngoại tâm thu thất không triệu chứng nên tập trung
vào bệnh lý tim nền nhằm cải thiện tiên lượng.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Điều trị thuốc
• Beta-blockers hoặc calcium blockers
• Thuốc chống loạn nhịp khác
• Cắt đốt điện sinh lý.
• Phối hợp các biện pháp trên
Định nghĩa các kiểu nhanh thất
Kiểu rối loạn nhịp thất Định nghĩa
Nhanh thất ngắn Ba hoặc nhiều hơn nhịp thất liên tục, tự kết thúc trong vòng 30 giây với chu kì
<600ms (>100 lần/phút)
• Nhanh thất ngắn đơn dạng Nhanh thất tự kết thúc trong vòng 30 giây với QRS đơn dạng
• Nhanh thất ngắn đa dạng Nhanh thất tự kết thúc trong vòng 30 giây với QRS đa dạng và mỗi chu kì từ 180ms
đến 600ms
Nhanh thất đơn dạng kéo dài Nhanh thất kéo dài hơn 30s hoặc kết thúc do can thiệp từ bên ngoài với QRS đơn
dạng
Nhanh thất hai hướng Nhanh thất với hình dạng từng nhịp khác nhau trên các chuyển đạo chi, thường liên
quan đến ngộ độc digoxin, các bệnh kênh ion như CPVT hoặc hội chứng Andersen-
Tawil
Xoắn đỉnh Nhanh thất đa dạng đặc trưng bỏi các đỉnh phức bộ QRS xoắn quanh đường đẳng
điện, thường liên quan đến QT dài
• Điển hình: khởi đầu sau các khoảng RR theo thứ tự dài/ngắn/dài
• Không điển hình: khoảng RR ngắn, xoắn đỉnh khởi phát khi sóng R trên sóng T
Nhịp tự thất gia tốc Nhịp thất chậm hơn 100 lần/phút
Nhanh thất - Định nghĩa
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đánh giá BN nhanh thất hoặc kéo dài hoặc nhanh
thất ngắn không triệu chứng
Đánh giá đầu tay
Bệnh sử Bệnh tim mạch trước đó, tăng huyết áp, ngất hoặc tiền ngất, liên hệ giữa VT với gắng sức
Tiền căn gia đình Đột tử do tim, hội chứng loạn nhịp di truyền, bệnh mạch vành, bệnh cơ tim
Thuốc đang dùng Thuốc gây QT dài, thuốc chẹn kênh Na, tương tác thuốc
Vận động thể thao Dấu hiệu của bệnh tim cấu trúc hoặc suy tim
ECG 12 chuyển đạo Sóng Q, thay đổi thiếu máu, QRS kéo dài hoặc phân đoạn, QT dài hoặc ngắn, điểm J và ST
chênh lên hình vòm V1-3, tái cực sớm, sóng epsilon, hoặc T đảo ngược ở thành trước, bên
cao
Holter ECG Thời điểm xuất hiện: ngày/đêm/tác động. Tần suất và độ dài mỗi cơn
Siêu âm tim Dấu hiệu của bệnh tim cấu trúc
Xét nghiệm Điện giải đồ, chức năng thận, chức năng tuyến giáp và BNP
Nghiệm pháp gắng
sức
Nghi ngờ bệnh mạch vành, các triệu chứng liên quan gắng sức, khoảng QT giáp biên, ngoại
tâm thu thất khởi phát do gắng sức
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đánh giá BN nhanh thất hoặc kéo dài hoặc nhanh
thất ngắn không triệu chứng
Đánh giá tiếp theo
Đánh giá động mạch
vành không xâm lấn
Ít nghi ngờ bệnh động mạch vành
Chụp mạch vành Nghi ngờ nhiều bệnh động mạch vành
MRI tim Nghi ngờ bệnh tim cấu trúc như ARVC, HCM, Sarcoidosis, bất thường bẩm sinh
Thăm dò điện sinh lý Khi có nhanh thất không kéo dài, bệnh động mạch vành và giảm chức năng thất trái
trung bình (EF<40%),
Nghiệm pháp dùng thuốc
• Test Ajmaline
• Test Flecainide
Làm biểu lộ hội chứng Brugada
Xét nghiệm di truyền Trong trường hợp rối loạn nhịp di truyền hoặc trong bối cảnh tầm soát gia đình khi có
một đột biến được xác định trong gia đình
Đồng thuận điều trị Nhanh thất
Đồng thuận Mức khuyến cáo
BN nhanh thất ngắn không triệu chứng nên được đánh giá
cẩn thận các bệnh lý tim nền về cấu trúc, mạch vành và điện
học.
Sau khi loại trừ hẹp động mạch vành cấp, ICD được chỉ định
trên BN nhanh thất kéo dàikhông do nguyên nhân đảo
nghịch được có EF ≤ 35%.
Nhanh thất ngắn không triệu chứng trên BN có LVEF ≥ 40%
không thường xuyên cần điều trị chống loạn nhịp đặc hiệu,
nhưng cần tối ưu hóa điều trị bệnh tim nền.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Điều trị Nhanh thất ngắn
Điều trị nhanh thất ngắn
Điều trị nhanh thất không triệu chứng
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
MEPPC: Multifocal ectopic Purkinje-related premature contraction
Rối loạn nhịp thất không triệu chứng Điều trị
- Nhanh thất đơn dạng liên tục hoặc
không liên tục
- Nhanh thất đa dạng
Nếu đánh giá bệnh tim cấu trúc bằng siêu
âm, MRI tim cho kết quả bình thường:
không điều trị. Cần theo dõi chức năng
thất trái
• Đốt ngoại tâm thu thủ phạm
• Thảo luận việc cấy ICD và/hoặc dùng
quinidine
MEPPC Thảo luận việc dùng quinidine
Anderson-Tawil Chẹn thụ thể Beta ± flecainide hoặc thuốc
chẹn kênh calci
Nhanh thất
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Rối loạn nhịp thất không triệu
chứng
Điều trị
- CPVT đang dùng chẹn thụ thể
beta
• Kiểm chứng việc dùng chẹn thụ thể beta
• Thêm flecainide và/hoặc cắt thần kinh giao
cảm tim trái
• Thảo luận việc cấy ICD như là lựa chọn cuối
cùng
Hội chứng QT dài • Điều chỉnh hạ Kali nếu có
• Cân nhắc ngừng các thuốc gây QT dài. Cân
nhắc xét nghiệm di truyền và chẹn thụ thể
beta nếu không tìm ra được nguyên nhân có
thể đảo ngược
Hội chứng Brugada và hội chứng
tái cực sớm
• Quinindine
• Thảo luận việc cấy ICD với chuyên gia về hội
chứng Brugada
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
Lionel Opie, Drug for the heart 8ed, Antiarrhythmic Drugs and Strategies
LIỀU DÙNG CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa
Esmolol
500 mcg/kg TTM trong 1 phút, sau đó 50-200
mcg/kg/min
Propranolol 0,15mg/kg hoặc 1mg mỗi 2 phút 40-240 mg/ngày
Metoprolol 2.5-5 mg mỗi 5 phút, tối đa 15mg 50-200 mg/ngày
Atenolol 5mg TTM trong 5 phút, lập lại sau 10 phút 25-100 mg/day
Bisoprolol 1,25mg/ngày 10mg/ngày
Carvedilol 3,125mg x2/ngày 25mg x 2/ngày
Metoprolol
succinate (CR/XL)
12,5-25mg/ngày 200mg/ngày
Nebivolol 1,25mg/ngày 10mg/ngày
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
VAI TRÒ CỦA ARNI TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THẤT Ở BỆNH
NHÂN SUY TIM
Heart Rhythm 2018;15:395–402
PARADIGM-HF: Sacubitril/valsartan
giảm tiêu chí chính
Days since randomization
No. at risk
Sacubitril/valsartan
Enalapril
Cumulative
probability
of
event
1.0
0.6
0.4
0.2
0
0 180 360 540 720 900 1080 1260
Enalapril
Sacubitril/valsartan
4187
4212
3922
3883
3663
3579
3018
2922
2257
2123
1544
1488
896
853
249
236
1117 events
914 events
Hazard ratio = 0.80
(95% CI: 0.73–0.87) P<0.0001
Primary Endpoint: Time to First Occurrence of CV Death or HF Hospitalization
1. McMurray, et al. New Engl J Med. 2014;371:993-1004
Sacubitril/valsartan làm giảm đáng kể
độ tử so với enalapril
Hazard ratio=0.80
(95% CI: 0.68–0.94)
p=0.008
Enalapril
Sacubitril/valsartan
0 180 360 540 720 900 1080 1260
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
Days since randomization
No. at risk
Sacubitril/valsartan 4187 3891 2478 1005
Enalapril 4212 3860 2410 994
Cumulative
probability
of
sudden
death
311/4187 died
(7.4% patients)
250/4212 died
(6.0% patients)
1. Desai et al. Eur Heart J 2015;36:1990-7; 2. McMurray, et al. New Engl J Med. 2014;371:993-1004
 ICD and CRT-D use in PARADIGM-HF was 15% and 5%1,2 respectively, similar to that in other
recent HFrEF trials.3,4 While the patients with an ICD had a lower overall risk of sudden death,
their use did not eliminate risk completely
 The sacubitril/valsartan treatment effect on sudden death was not influenced by the presence
of defibrillator devices2
 Among patients with an ICD, use of sacubitril/valsartan reduced the relative risk of sudden
death by 51% compared with enalapril2
Lợi ích giảm đột tử của
sacubitril/valsartan độc lập với ICD
PARADIGM-HF
Sudden
death
n (%)
Hazard ratio,
sac/val vs. enalapril
(95% CI)
 ICD 7.3% (525/7156) 0.82 (0.69–0.98)
Enalapril*
8% (287/3592) n/a
Sac/val*
6.7% (238/3564) n/a
+ ICD 2.9% (36/1243) 0.49 (0.25–0.98)
Enalapril*
3.9% (24/620) n/a
Sac/val*
1.9% (12/623) n/a
This was a post hoc analysis; * Novartis data on file
1. McMurray et al. 2014. Eur J Heart Fail. 2014;16:817-25; 2. Desai et al. Eur Heart J. 2015;36:1990-7; 3. Swedberg et al. Lancet. 2010;376:875-85; 4. Zannad et al. N Engl J Med 2011;364:11-21
Sacubitril/valsartan làm giảm nguy cơ đột tử hay
ngưng tim so với enalapril, bất chấp ICD
0.10
0.07
0.05
0.12
0.03
1000
500
0 1500
Days since randomization
Sudden Death or Cardiac Arrest
P-interaction for efficacy of sacubitril/valsartan and ICD = 0.21
Hazard ratio = 0.77
(95% CI: 0.66–0.92) p=0.002
0.10
0.07
0.05
0.12
0.03
1000
500
0 1500
Days since randomization
Sudden Death or Cardiac Arrest in ICD Patients
Hazard ratio = 0.54
(95% CI: 0.30–1.00) p=0.05
Enalapril
Sacubitril/valsartan
Novartis data on file.
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh – định nghĩa
• Bệnh cơ tim do nhịp nhanh được định nghĩa là tình
trạng rối loạn chức năng tâm thu và/hoặc chức năng
tâm trương do nhịp tim nhanh kéo dài, tình trạng rối
loạn chức năng tim này có thể phục hồi sau khi kiểm
soát loạn nhịp hoặc tần số tim.
A Perez-Silva. Tachycardia-induced cardiomyopathy. .E-Journal of the ESC Council for Cardiology Practice Vol. 7, N° 16 - 13 Jan 2009
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Các rối loạn nhịp có thể dẫn đến bệnh cơ tim do nhịp nhanh
 Nhịp nhanh trên thất
• Rung nhĩ
• Cuồng nhĩ
• Nhịp nhanh nhĩ
• Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ
thất
• Nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất
• Nhanh xoang không thích hợp
(hiếm)
 Nhịp nhanh thất
• Bất kì loại nhịp nhanh thất nào
 Ngoại tâm thu
• Ngoại tâm thu thất hoặc ngoại tâm
thu nhiều
 Nhịp máy
• Tạo nhịp nhĩ tần số cao
• Tạo nhịp thất nhanh kéo dài
• Tạo nhịp tim vĩnh viễn bằng điện cực tại
thất phải
• Nhịp nhanh vòng vào lại bộ nối dai
dẳng
Cơ chế có gây ra bệnh cơ tim do nhịp nhanh
(TICMP)
EHRA position paper: management of
asymptomatic arrhythmias 2019
The content of this slide may be subject to copyright:
please see the slide notes for details.
Phân tử
Thụ thể ß-adrenergic: ↓ số
lượng và ↓ nhạy
Stress oxi hóa
Tiêu hóa trữ lượng năng
lượng phosphate của cơ tim
Phì đại đáp ứng trong quá
trình phục hồi sau TICMP
Huyết động
Giảm dòng máu tưới cơ tim
Giảm thời gian đổ đầy
Mất đồng bộ tim giữa hai thất
Rối loạn chức năng co bóp của
nhĩ/mất khả năng co bóp của nhĩ
Thần kinh thể dịch
↑ Renin-angiotensin-aldosterone
↑ ANP
↓ ức chế giao cảm
- Bất thường khoảng RR→ không
tiếp nhập phản xạ áp thụ quan
↓ nhĩ thu→ ảnh hưởng phản xạ
cảm nhận thể tích
Bình thường
Thay đổi cấu trúc
Thất trái:
- Dãn
- Kém phì đại
Thất phải
- Phì đại
Thay đổi chức năng
Cung lượng tim và phân suất tống máu
↓
Rối loạn chức năng tâm trương
Hở van 2 lá thứ phát
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Các yếu tố chẩn đoán bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Không có nguyên nhân gây bệnh cơ tim khác (nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, tăng huyết áp,
sử dung rượu hoặc thuốc, stress…).
Không phì đai thất trái.
Không dãn buồng tim trái nhiều (LVEDd < 6.5cm).
Phục hồi chức năng thất trái sau khi kiểm soát được nhịp nhanh (bằng kiểm soát tần số,
chuyển nhịp hoặc cắt đốt bằng sóng cao tần) trong thời gian từ 1- 6 tháng.
Giảm nhanh phân suất tống máu thất trái sau khi tái xuất hiện nhịp nhanh ở BN đã từng phục
hồi chức năng thất trái sau khi kiểm soát nhịp nhanh trong quá khứ.
• XQ ngực của bệnh nhân bệnh cơ tim do nhịp nhanh trước và
sau khi điều trị
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Các yếu tố dự đoán mắc bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh do nhịp nhanh trên thất, kể cả rung nhĩ
Trẻ tuổi
Giới nam
Nhịp nhanh tần số ít hơn (ít triệu chứng trước khi suy tim xuất hiện)
Rối loạn nhịp tim liên tục
Khoảng R-R không theo quy luật
BN cuồng nhĩ không có triệu chứng khi rung nhĩ
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Các yếu tố dự đoán mắc bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh do ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thất nhiều (từ >10 000/24h tới >24% tổng nhịp tim; ngưỡng có thể
thấp hơn đối với ngoại tâm thu từ thất phải so với ngoại tâm thu từ thất trái)
Ngoại tâm thu thất có phức bộ rộng hơn
Ngoại tâm thu thất từ ngoại tâm mạc
Hiện diện ngoại tâm thu thất xen kẽ
Hiện diện sóng P ngược hướng
Ngoại tâm thu thất không triệu chứng
Chiến lược điều trị bệnh nhân
bệnh cơ tim do nhịp nhanh (TICMP).
Điều trị TICMP
Kiểm soát tần số cho những bệnh nhân
rung nhĩ kháng trị hoặc dai dẳng
Chẹn thụ thể ß hoặc đối vận kênh calci ±
digoxin
Đốt nút AV và đặt máy tạo nhịp tim vĩnh
viễn (cân nhắc CRT hoặc tạo nhịp his nếu
lần đầu cấy máy tạo nhịp) khi tần số tim
không kiểm soát bằng thuốc hoặc kiểm soát
nhịp thất bại hoặc không phù hợp
Kiểm soát nhịp tim cho các rối loạn
nhịp đặc hiệu các tầng số này không
gây ra được nhưng xoang
Chuyển nhịp trong trường hợp rung nhĩ
Điều trị rối loạn nhịp bằng amiodarone
Cân nhắc đốt đối với rối loạn nhịp dai dẳng
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Đồng thuận
Mức khuyến
cáo
Những nguyên nhân khác của bệnh cơ tim (nhồi máu cơ tim,
bệnh van tim, sử dung rượu hoặc thuốc, stress…) nên được
loại trừ trước khi xem xét chẩn đoán bệnh cơ tim do nhịp
nhanh.
Điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh (TICMP) nên bao gồm điều
trị nội khoa suy tim, kiểm soát tần số tim trong trường hợp rung
nhĩ khi kiểm soát nhịp không khả thi và kiểm soát nhịp cho một
số rôi loạn nhịp đặc hiệu (kể cả rung nhĩ) gây TICMP.
Cắt đốt có thể ưu thế hơn trong kiểm soát nhịp đối với rối loạn
nhịp nhĩ hoặc thất dai dẳng, tái phát, kể cả trên BN không triệu
chứng, khi nghi ngờ TICMP
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
NỘI DUNG
1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng
2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ
ngắn không triệu chứng
3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu
chứng
4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu
chứng
5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất
ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng
6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh
7. Kết luận
Kết luận
• Ngoại tâm thu nhĩ dày (>500 PAC/24h) hoặc nhanh nhĩ > 20 nhịp nên cân nhắc dùng
kháng đông nếu bệnh nhân đã từng có rung nhĩ thoáng qua, đặc biệt là bệnh nhân
có CHA2DS2- VASc ≥2 .
• Rung nhĩ không triệu chứng có tiên lượng xấu hơn, tỉ lệ nhập viện và tử vong cao
hơn so với rung nhĩ có triệu chứng. Việc điều trị rung nhĩ không triệu chứng cũng
tương tự rung nhĩ có triệu chứng.
• BN WPW không triệu chứng cần được phân tầng nguy cơ. Việc theo dõi lâm sàng
mà không cần cắt đốt có thể hợp lý trên BN có đường dẫn truyền phụ không triệu
chứng và nguy cơ thấp.
• Ngoại tâm thu thất thường xuyên (>500/24gh) nên được đưa đến chuyên gia
nhằm đánh giá loại trừ bất kì bệnh lý tim nền về cấu trúc. Ngoại tâm thu thất
rất thường xuyên (>20%) là dấu chỉ tử vong mọi nguyên nhân và tim mạch
và có thể cần theo dõi tích cực.
• BN nhanh thất không triệu chứng nên được đánh giá cẩn thận các bệnh lý tim nền
về cấu trúc, mạch vành và điện học. Việc điều trị cần dựa trên từng bệnh nguyên.
Nếu bệnh nhân có chức năng tâm thất trái giảm, sau khi loại trừ hẹp động mạch
vành cấp, ICD được chỉ định trên BN nhanh thất không do nguyên nhân đảo nghịch
được, có EF ≤ 35%.
• Suy tim do nhịp nhanh là chẩn đoán loại trừ, có thể đảo nghịch sau khi đã kiểm soát
được nhị nhanh. Việc điều trị cần tập trung vào việc kiểm soát nhịp hoặc tần số.
Cảm ơn quý đồng nghiệp đã chú
ý lắng nghe

More Related Content

Similar to Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng thuận điều trị của HRS và ESC 2019 - Bs CKII Kiều Ngọc Dũng.pptx

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timyoungunoistalented1995
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018tran hoang
 
6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhiNem K Rong
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdfdonguyennhuduong
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGSoM
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTBFTTH
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016bientap2
 
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EMRỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EMSoM
 

Similar to Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng thuận điều trị của HRS và ESC 2019 - Bs CKII Kiều Ngọc Dũng.pptx (20)

Tilt test
Tilt testTilt test
Tilt test
 
Các phương pháp thăm dò chức năng tim mạch
Các phương pháp thăm dò chức năng tim mạchCác phương pháp thăm dò chức năng tim mạch
Các phương pháp thăm dò chức năng tim mạch
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Xử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp timXử trí rối loạn nhịp tim
Xử trí rối loạn nhịp tim
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
 
SUY TIM.pptx
SUY TIM.pptxSUY TIM.pptx
SUY TIM.pptx
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
 
6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EMRỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM
 

More from DQucMinhQun

Giới thiệu về phục hồi chức năng
Giới thiệu về phục hồi chức năngGiới thiệu về phục hồi chức năng
Giới thiệu về phục hồi chức năngDQucMinhQun
 
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thở
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thởSiêu âm phổi ở bệnh nhân khó thở
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thởDQucMinhQun
 
Lao thứ phát - bài giảng - 2015
Lao thứ phát - bài giảng - 2015Lao thứ phát - bài giảng - 2015
Lao thứ phát - bài giảng - 2015DQucMinhQun
 
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdf
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdfNguyên lý SAT - BS Trang.pdf
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdfDQucMinhQun
 
Bài giảng đông cầm máu
Bài giảng đông cầm máuBài giảng đông cầm máu
Bài giảng đông cầm máuDQucMinhQun
 
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdf
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdfSAT PDA - BS T.Q.Binh.pdf
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdfDQucMinhQun
 
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biênSiêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biênDQucMinhQun
 
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptx
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptxCHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptx
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptxDQucMinhQun
 
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfNHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfDQucMinhQun
 
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdf
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdfstổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdf
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdfDQucMinhQun
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtDQucMinhQun
 

More from DQucMinhQun (12)

Giới thiệu về phục hồi chức năng
Giới thiệu về phục hồi chức năngGiới thiệu về phục hồi chức năng
Giới thiệu về phục hồi chức năng
 
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thở
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thởSiêu âm phổi ở bệnh nhân khó thở
Siêu âm phổi ở bệnh nhân khó thở
 
Lao thứ phát - bài giảng - 2015
Lao thứ phát - bài giảng - 2015Lao thứ phát - bài giảng - 2015
Lao thứ phát - bài giảng - 2015
 
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdf
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdfNguyên lý SAT - BS Trang.pdf
Nguyên lý SAT - BS Trang.pdf
 
Bài giảng đông cầm máu
Bài giảng đông cầm máuBài giảng đông cầm máu
Bài giảng đông cầm máu
 
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdf
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdfSAT PDA - BS T.Q.Binh.pdf
SAT PDA - BS T.Q.Binh.pdf
 
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biênSiêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biên
 
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptx
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptxCHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptx
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG LOÉT TÌ ĐÈ.pptx
 
STEROID.pdf
STEROID.pdfSTEROID.pdf
STEROID.pdf
 
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfNHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
 
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdf
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdfstổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdf
stổn thương thận cấp ở bệnh nhân NKH- Ths.BS. Hoàng Tiến Nam.pdf
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng thuận điều trị của HRS và ESC 2019 - Bs CKII Kiều Ngọc Dũng.pptx

  • 1. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG THEO ĐỒNG THUẬN EHRA VÀ HRS 2019 BS.CKII KIỀU NGỌC DŨNG PHÓ TRƯỞNG KHOA ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP BVCR
  • 2. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 3. Quy ước khuyến cáo Kí hiệu Các định nghĩa liên quan đến điều trị Đồng thuận hướng dẫn Kí hiệu Bằng chứng khoa học chứng minh điều trị/quy trình có lợi và hiệu quả. Được ủng hộ bởi ít nhất một nghiên cứu RCT hoặc nghiên cứu quan sát mạnh và được các tác giả đồng thuận. Nên tiến hành Đồng thuận và/hoặc bằng chứng khoa học cho thấy điều trị/quy trình có nhiều hiệu quả/có ích. Có thể được ủng hộ bằng nghiên cứu RCT trên ít bệnh nhân hoặc nghiên cứu RCT không được ứng dung rộng rãi Có thể tiến hành Bằng chứng khoa học hoặc đồng thuận không sử dụng hoặc không khuyến cáo điều trị Không nên tiến hành
  • 4. RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG LÀ GÌ • Là thuật ngữ để mô tả: – Bệnh nhân hoàn toàn không khó chịu gì khi rối loạn nhịp – Không có triệu chứng khi xảy ra rối loạn nhịp. • Yếu tố ảnh hưởng đến triệu chứng – Độ dài của cơn loạn nhịp (cơn kéo dài thường gây triệu chứng hơn) – Nguồn gốc ổ loạn nhịp (từ thất thường gây triệu chứng hơn) – Chức năng thất trái – Bệnh đồng mắc – Tuổi bệnh nhân (bệnh nhân trẻ thường có triệu chứng nhiều hơn) EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
  • 5. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 6. • Định nghĩa: – Ngoại tâm thu nhĩ: là nhip đến sớm có nguồn gốc từ tầng nhĩ của tim. Ngoại tâm thu thường có các tính chất trên ECG: • Một sóng P đến sớm và có hình dạng khác nhịp xoang. • Một phức bộ QRS theo sau tương tự nhu nhịp xoang • Kèm theo một khoảng ngưng ngắn hơn khoảng nghỉ bù do việc khử cực ngược của nút nhì thất – Nhanh nhĩ: là nhịp nhĩ với tần số >100 lần/phút CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH NHĨ NGẮN
  • 7. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH NHĨ NGẮN ECG 12 ngoại tâm thu nhĩ
  • 8. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH NHĨ NGẮN ECG 12 chuyển đạo nhanh nhĩ ngắn
  • 9. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU NHĨ VÀ NHANH NHĨ NGẮN • Chưa rõ mối liên quan giữa tỉ lệ ngoại tâm thu nhĩ và triệu chứng • Là dấu hiện tiên đoán bệnh nhân bị nhanh nhĩ, rung nhĩ. • >30 NNT nhĩ/giờ: tăng thêm 64% nguy cơ tử vong hoặc đột quỵ, [P < 0.036], tăng nhập viện do rung nhĩ 2,78 lần [P < 0.033]. • Ngoại tâm thu nhĩ dày với CHA2DS2- VASc ≥2 có tỉ lệ tai biến tương đương rung nhĩ với CHA2DS2- VASc ≥2. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
  • 10. Đồng thuận Mức khuyến cáo BN có nhiều ngoại tâm thu nhĩ (>500/24h) trên Holter nên được xem như tăng nguy cơ mắc phải rung nhĩ và được tư vấn về các triệu chứng của rung nhĩ. Nhóm bệnh nhân này nên được kiểm tra có rung nhĩ không bằng cách theo dõi nhịp tim trong thời gian dài và cẩn thận. Điều chỉnh nguy cơ tim mạch toàn diện được khuyến cáo trên BN nhiều ngoại tâm thu nhĩ, bao gồm kiểm soát huyết áp, giảm cân, tầm soát ngưng thở khi ngủ. Bên cạnh đó, đánh giá bệnh tim cấu trúc nên được cân nhắc ở một số trường hợp. Ngoại tâm thu nhĩ dày (>500 PAC/24h) hoặc nhanh nhĩ > 20 nhịp nên cân nhắc dùng kháng đông nếu bệnh nhân đã từng có rung nhĩ thoáng qua. Lựa chọn này nên được cân nhắc dựa trên đặc điểm nền của từng BN. Ngoại tâm thu nhĩ ít tới trung bình không có kèm theo rung nhĩ không phải là chỉ định của kháng đông đường uống. Ngoại tâm thu nhĩ và nhịp nhanh nhĩ không liên tục EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 11. Chọn lựa thuốc CLN duy trì nhanh nhĩ (AT) AVNRT: nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất AVRT: nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất AT: nhịp nhanh nhĩ MAT: nhịp nhanh nhĩ đa ổ, JT: nhịp nhanh bộ nối
  • 12. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
  • 13. • Định nghĩa: Hội chứng WPW là bất thường dẫn truyền bẩm sinh trong tim do cơ thất được khử cực sớm hơn nhờ sự dẫn truyền qua đường dẫn truyền phụ. ECG của hội chứng WPW có đặc điểm – Khoảng PR ngắn (< 0,12 giây) – Sóng Delta đi đầu phức bộ QRS. – Các cơn nhịp nhanh đều • 0.1–0.3% có sóng delta khi đọc điện tim. • HC WPW Có triệu chứng, nguy cơ đột tử 3-4%, nếu không triệu chứng, nguy cơ là 0 - 0.6% EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019 Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW) không triệu chứng
  • 14. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019 Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW) không triệu chứng
  • 15. Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW) không triệu chứng Đặc điểm nguy cơ cao ở BN hội chứng Wolff-Parkinson-White: • Tuổi trẻ • Thời gian trơ hiệu quả của đường dẫn truyền phụ < 250 ms (cơn nhịp nhanh tần số ≥250 nhịp/phút) • Tạo ra được nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất khi thăm dò điện sinh lý • Nhiều đường dẫn truyền phụ EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias, 2019
  • 16. Có tiền kích thích trên ECG Yes No Điều trị nội khoa Đề nghị, tham khảo Bệnh nhân CĐ làm EP No Yes Thăm dò EP và Triệt phá nhịp nhanh bằng RF Bệnh nhân muốn được làm EP Yes No Thăm dò EP và Triệt phá nhịp nhanh bằng RF Digoxin(nếu ECG không có tiền kích thích) Amiodarone, dofetilide hoặc sotalol Flecainide hoặc Propafenone (nếu không có bệnh tim cấu trúc) Betablocker Diltiazem/Verapamil (nếu ECG không có tiền kích thích Nhịp nhanh QRS hẹp và đều 2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia: Executive Summary
  • 17. Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW) không triệu chứng EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 Khuyến cáo Mức khuyến cáo Theo dõi lâm sàng mà không cần cắt đốt có thể hợp lý trên BN có đường dẫn truyền phụ không triệu chứng, nguy cơ thấp xác định bởi cả sóng delta xuất hiện từng lúc và thăm dò điện sinh lý không cho thẩy các đặc điểm nguy cơ cao. Thăm dò điện sinh lý nhằm phân tầng nguy cơ có thể cân nhắc ở BN có đường dẫn truyền phụ không triệu chứng nguy cơ cao (thời gian trơ hiệu quả của đường dẫn truyền phụ < 240ms, có thể tạo được nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất có thể gây ra rung nhĩ, và có nhiều đường dẫn truyền phụ). Cắt đốt có thể cân nhắc ở BN tham gia môn thể thao cường độ cao hoặc vận động viên chuyên nghiệp, và những BN có nguy cơ nghề nghiệp. Nên thảo luận chi tiết với BN và gia đình BN về nguyện vọng cá nhân và chấp nhận nguy cơ, để quyết định có cắt đốt hay không điều trị một trường hợp WPW không triệu chứng.
  • 18. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 19. Rung nhĩ - cuồng nhĩ không triệu chứng • Rung nhĩ không triệu chứng là rung nhĩ kéo dài hơn 30 giây, được phát hiện một cách tình cờ khi đo điện tâm đồ bề mặt. • 25% bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng sau 5 năm và 50% bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng 10 năm sẽ chuyển thành rung nhĩ có triệu chứng. • Rung nhĩ không triệu chứng có tiên lượng xấu hơn, tỉ lệ nhập viện và tử vong cao hơn so với rung nhĩ có triệu chứng. • Việc điều trị rung nhĩ không triệu chứng cũng tương tự rung nhĩ có triệu chứng, dựa trên phác đồ gồm ba chữ cái ABC. • Việc kiểm soát nhịp ở bệnh nhân rung nhĩ không triệu chứng mang lại hiệu quả kém hơn rung nhĩ có triệu chứng. Vì vậy việc điều trị nên tập trung vào việc sử dụng kháng đông và kiểm soát tần số. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 20. Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng: bối cảnh lâm sàng, phương pháp tầm soát, công cụ tầm soát Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng: là Rung nhĩ được chẩn đoán bằng những phương pháp cũ Phát hiện rung nhĩ hoặc cơn nhịp nhĩ nhanh dưới lâm sàng: là rung nhĩ chỉ được chẩn đoán bằng những thiết bị cấy trong cơ thể Phát hiện trên lâm sàng Phát hiện bằng tầm soát Rung nhĩ và cuồng nhĩ EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 21. Rung nhĩ và cuồng nhĩ Phát hiện rung nhĩ không triệu chứng Phát hiện trên lâm sàng Phát hiện bằng tầm soát Bối cảnh lâm sàng: • Đi khám vì lý do khác (VD bệnh cấp, quản lý YTNC tim mạch, hoặc đi tái khám định kì) • Chuẩn bị phẫu thuật hoặc can thiệp xâm lấn khác • Tự phát hiện bằng máy đo huyết áp tại nhà hoặc bắt mạch Phương pháp tầm soát: • Bắt mạch • Tầm soát phát hiện bệnh • Tầm soát trên dân số đã xác định có nguy cơ rung nhĩ cao (VD người cao tuổi, sau đột quỵ) • Tầm soát cộng đồng sống ở một khu vực cụ thể • Tầm soát hệ thống trên toàn dân số Công cụ tầm soát • Lâm sàng: (bệnh sử, điểm nguy cơ, bắt mạch, và đo huyết áp) • ECG một chuyển đạo (que điện, màng hình theo dõi và máy ghi điện tim dạng đồng hồ) • ECG đa chuyển đạo (đo holter, và đai đa điện cực (multielectrode belt)) • Thiết bị ghi điện tim vòng lặp (Loop recorder) EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 22. Rung nhĩ và cuồng nhĩ Phát hiện rung nhĩ hoặc cơn nhịp nhĩ nhanh dưới lâm sàng Bối cảnh lâm sàng: • BN được cấy một thiết bị điện tử tim mạch cấy (VD máy tạo nhịp chống nhịp chậm, và ICD) vì một lý do khác • BN được cấy một thiết bị theo dõi điện tim do triệu chứng gợi ý loạn nhịp tim, sau ngất… Phương pháp tầm soát: • Tầm soát phát hiện bệnh bệnh trên BN có cấy thiết bị điện tử tim mạch cấy vì một lý do khác • Tầm soát tìm rung nhĩ trên BN có tăng nguy cơ rung nhĩ (VD sau đột quỵ thuyến tắc mạch máu não) Công cụ tầm soát • Máy tạo nhịp tim • ICD • Thiết bị điện tim vòng lặp cấy dưới da • Theo dõi từ xa thiết bị theo dõi nhịp tim cấy dưới da EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 23. Các điểm chính trong quản lý rung nhĩ Lưu đồ Atrial fibrillation Better Care (ABC) EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 Rung nhĩ không triệu chứng Phát hiện và điều trị rung nhĩ Tái cấu trúc nhĩ và thất Rung nhĩ kéo dài hơn (rung nhĩ tiến triển) Các biến cố liên quan đến rung nhĩ Suy tim (mắc phải/xấu hơn) Đột quỵ/thuyên tắc mạch hệ thống Rối loạn chức năng thận (mắc phải/xấu hơn) Suy giảm nhận thức/sa sút trí tuệ Nhập viện Tử vong Giảm chất lượng cuộc sống Lưu đồ điều trị rung nhĩ (ABC) “ba bước tiếp cận Birmingham” Xác định bệnh nhân nguy cơ thấp Đề nghị dự phòng đột quỵ cho bệnh nhân có ≥1 yếu tố nguy cơ đột quỵ; đánh giá nguy cơ xuất huyết Chọn kháng đông uống (VKA kiểm soát tốt thời gian trong cửa sổ điều trị (TTR) hoặc NOAC Quản lý tăng huyết áp, suy tim, ĐTĐ, thiếu máu cơ tim, ngưng thở khi ngủ Thay đổi lối sống (kiểm soát cân nặng…) Cân nhắc giá trị và sở thích của bệnh nhân Xác định liệu rung nhĩ này có thật sự không triệu chứng - Hỏi bệnh sử kĩ - Thử kiểm soát nhịp (VD chuyển nhịp trực tiếp…) - Quản lý các TC không điển hình đã xác nhận Định lượng thời gian rung nhĩ Cân nhắc đốt rung nhĩ ở một số bệnh nhân không triệu chứng chọn lọc (bệnh nhân trẻ, có rung nhĩ kịch phát hoặc rung nhĩ dai dẳng) có phải do rung nhĩ kéo kéo dài chưa được chẩn đoán trước đó? Cải thiện kết cục
  • 24. Đồng thuận Mức khuyến cáo BN rung nhĩ không triệu chứng nên được dùng kháng đông, tùy thuộc vào nguy cơ đột quỵ của BN tương tự như BN rung nhĩ có triệu chứng. Cân nhắc tầm soát cho những BN nguy cơ có nguy cơ cao, BN có điểm CHA2DS2VASc cho rung nhĩ ≥ 2. Nên khuyên BN rung nhĩ không triệu chứng thay đổi lối sống như những BN rung nhĩ có triệu chứng. Rung nhĩ và cuồng nhĩ EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 25. Đồng thuận Mức khuyến cáo Có thể chuyển nhịp đối với rung nhĩ dai dẳng trên BN không triệu chứng để phân biệt liệu BN có rung nhĩ không triệu chứng thật sự hay là BN đã thích nghi với các triệu chứng của rung nhĩ. Thuốc kiểm soát nhịp có thể kê cho BN rung nhĩ không triệu chứng với đáp ứng thất nhanh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh cơ tim do nhịp nhanh Cắt đốt điện có thể đề xuất cho một số BN rung nhĩ không triệu chứng, dựa trên nguyện vọng của BN sau được giải thích cụ thể và đã đồng thuận. Rung nhĩ và cuồng nhĩ EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 26.
  • 27.
  • 28. CÁC TRƯỜNG HỢP CHỈ ĐỊNH CHUYỂN NHỊP ( THEO ESC AF guideline 2010 + 2016) 1. Rung nhĩ kèm rối loạn huyết động học 2. Rung nhĩ đáp ứng thất chậm 3. Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh 4. Rung nhĩ mới khởi phát 5. Rung nhĩ EHRA ≥ 2 dù đã kiểm soát thất đầy đủ ( IB) 6. Rung nhĩ ở người trẻ, vận động nhiều, hoặc có nhiều triệu chứng 7. Rung nhĩ ở bệnh nhân WPW
  • 29. PHÂN LOẠI TRIỆU CHỨNG RUNG NHĨ (THANG ĐIỂM EHRA) Phân loại triệu chứng liên quan đến rung nhĩ (EHRA score) Không triệu chứng Triệu chứng nhẹ, không ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày Triệu chứng nặng, ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày Triệu chứng rất nặng, không thể thực hiện các hoạt động hàng ngày
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 34. • Định nghĩa: – Ngoại tâm thu thất: là nhịp tới sớm có nguồn gốc bắt nguồn từ tầng thất của tim. ECG ngoại tâm thu thất thường có các đặc điểm: • Thường không có sóng P đi trước • Phức bộ QRS dãn (>120ms) • Có khoảng nghỉ bù hoàn toàn theo sau phức bộ QRS – Ngoại tâm thu thất có thể xuất hiện ở hầu hết mọi người. – Có nhiều hơn 2000 ngoại tâm thu thất trên 24h là dấu chỉ nguy cơ tăng tử vong do mọi nguyên nhân và do nguyên nhân tim mạch. Ngoại tâm thu thất và nhanh thất EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 35. Ngoại tâm thu thất và nhanh thất EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 36. Ngoại tâm thu thất và nhanh thất EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 37. Yếu tố gợi ý tiên lượng kém ở BN ngoại tâm thu thất Yếu tố gợi ý tiên lượng kém ở BN ngoại tâm thu thất • Có bệnh nền về cấu trúc, mạch vành hoặc hoạt động điện tim • Tăng số lượng ngoại tâm thu thất khi gắng sức • Nhiều hơn 2000 ngoại tâm thu thất/24h • Tăng số lượng ngoại tâm thu thất khi gắng sức • Ngoại tâm thu thất phức tạp (nhịp đôi, nhịp ba và nhanh thất ngắn • Khoảng cách giữa các ngoại tâm thu ngắn (”R-trên-T”) • Tăng số hình dạng của phức bộ • Ngoại tâm thu thất với phức bộ QRS rộng hơn (thường do bệnh cơ tim) Những yếu tố này gợi ý tiên lượng kém hơn ở những BN có ngoại tâm thu và cần khảo sát kĩ lưỡng nhằm loại trừ bệnh tim nền về cấu trúc, thiếu máu hoặc bệnh hoạt động điện. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 38. Đánh giá BN có >500 ngoại tâm thu thất/24h Loại trừ nguyên nhân điện tim, mạch vành hoặc bệnh tim cấu trúc Hình ảnh học: Siêu âm tim MRI tim khác Điện tim học: ECG gắng sức ECG trung bình tín hiệu Đánh giá hình dạng ngoại tâm thu (đơn ổ, đa ổ; nới phát ra) Thăm dò điện sinh lý tim xâm lấn Di truyền học: Cân nhắc dựa trên tiền sử gia đình, kết quả hình ảnh học hoặc điện học Bằng chứng của nguyên nhân nền? Điều trị để cải thiện tiên lượng Ngoại tâm thu thất có triệu chứng? Điều trị để cải thiện triệu chứng Số ngoại tâm thu thất > 10% Đánh giá chức năng thất trái hang năm Đánh giá bệnh lý tim mạch về lâu dài EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 39. Đồng thuận về điều trị ngoại tâm thu thất Đồng thuận Mức khuyến cáo BN không triệu chứng với ngoại tâm thu thất thường xuyên (>500/24gh) nên được đưa đến chuyên gia nhằm đánh giá loại trừ bất kì bệnh lý tim nền về cấu trúc, mạch vành hoặc điện học. Ngoại tâm thu thất rất thường xuyên (>20%) là dấu chỉ tử vong mọi nguyên nhân và tim mạch và có thể cần theo dõi tích cực. Ngoại tâm thu thất nên được điều trị ở BN nghi ngờ bệnh cơ tim do ngoại tâm thu thất. Điều trị BN ngoại tâm thu thất không triệu chứng nên tập trung vào bệnh lý tim nền nhằm cải thiện tiên lượng. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 40. Điều trị thuốc • Beta-blockers hoặc calcium blockers • Thuốc chống loạn nhịp khác • Cắt đốt điện sinh lý. • Phối hợp các biện pháp trên
  • 41. Định nghĩa các kiểu nhanh thất Kiểu rối loạn nhịp thất Định nghĩa Nhanh thất ngắn Ba hoặc nhiều hơn nhịp thất liên tục, tự kết thúc trong vòng 30 giây với chu kì <600ms (>100 lần/phút) • Nhanh thất ngắn đơn dạng Nhanh thất tự kết thúc trong vòng 30 giây với QRS đơn dạng • Nhanh thất ngắn đa dạng Nhanh thất tự kết thúc trong vòng 30 giây với QRS đa dạng và mỗi chu kì từ 180ms đến 600ms Nhanh thất đơn dạng kéo dài Nhanh thất kéo dài hơn 30s hoặc kết thúc do can thiệp từ bên ngoài với QRS đơn dạng Nhanh thất hai hướng Nhanh thất với hình dạng từng nhịp khác nhau trên các chuyển đạo chi, thường liên quan đến ngộ độc digoxin, các bệnh kênh ion như CPVT hoặc hội chứng Andersen- Tawil Xoắn đỉnh Nhanh thất đa dạng đặc trưng bỏi các đỉnh phức bộ QRS xoắn quanh đường đẳng điện, thường liên quan đến QT dài • Điển hình: khởi đầu sau các khoảng RR theo thứ tự dài/ngắn/dài • Không điển hình: khoảng RR ngắn, xoắn đỉnh khởi phát khi sóng R trên sóng T Nhịp tự thất gia tốc Nhịp thất chậm hơn 100 lần/phút Nhanh thất - Định nghĩa EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 42. Đánh giá BN nhanh thất hoặc kéo dài hoặc nhanh thất ngắn không triệu chứng Đánh giá đầu tay Bệnh sử Bệnh tim mạch trước đó, tăng huyết áp, ngất hoặc tiền ngất, liên hệ giữa VT với gắng sức Tiền căn gia đình Đột tử do tim, hội chứng loạn nhịp di truyền, bệnh mạch vành, bệnh cơ tim Thuốc đang dùng Thuốc gây QT dài, thuốc chẹn kênh Na, tương tác thuốc Vận động thể thao Dấu hiệu của bệnh tim cấu trúc hoặc suy tim ECG 12 chuyển đạo Sóng Q, thay đổi thiếu máu, QRS kéo dài hoặc phân đoạn, QT dài hoặc ngắn, điểm J và ST chênh lên hình vòm V1-3, tái cực sớm, sóng epsilon, hoặc T đảo ngược ở thành trước, bên cao Holter ECG Thời điểm xuất hiện: ngày/đêm/tác động. Tần suất và độ dài mỗi cơn Siêu âm tim Dấu hiệu của bệnh tim cấu trúc Xét nghiệm Điện giải đồ, chức năng thận, chức năng tuyến giáp và BNP Nghiệm pháp gắng sức Nghi ngờ bệnh mạch vành, các triệu chứng liên quan gắng sức, khoảng QT giáp biên, ngoại tâm thu thất khởi phát do gắng sức EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 43. Đánh giá BN nhanh thất hoặc kéo dài hoặc nhanh thất ngắn không triệu chứng Đánh giá tiếp theo Đánh giá động mạch vành không xâm lấn Ít nghi ngờ bệnh động mạch vành Chụp mạch vành Nghi ngờ nhiều bệnh động mạch vành MRI tim Nghi ngờ bệnh tim cấu trúc như ARVC, HCM, Sarcoidosis, bất thường bẩm sinh Thăm dò điện sinh lý Khi có nhanh thất không kéo dài, bệnh động mạch vành và giảm chức năng thất trái trung bình (EF<40%), Nghiệm pháp dùng thuốc • Test Ajmaline • Test Flecainide Làm biểu lộ hội chứng Brugada Xét nghiệm di truyền Trong trường hợp rối loạn nhịp di truyền hoặc trong bối cảnh tầm soát gia đình khi có một đột biến được xác định trong gia đình
  • 44. Đồng thuận điều trị Nhanh thất Đồng thuận Mức khuyến cáo BN nhanh thất ngắn không triệu chứng nên được đánh giá cẩn thận các bệnh lý tim nền về cấu trúc, mạch vành và điện học. Sau khi loại trừ hẹp động mạch vành cấp, ICD được chỉ định trên BN nhanh thất kéo dàikhông do nguyên nhân đảo nghịch được có EF ≤ 35%. Nhanh thất ngắn không triệu chứng trên BN có LVEF ≥ 40% không thường xuyên cần điều trị chống loạn nhịp đặc hiệu, nhưng cần tối ưu hóa điều trị bệnh tim nền. EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 45. Điều trị Nhanh thất ngắn
  • 46. Điều trị nhanh thất ngắn
  • 47. Điều trị nhanh thất không triệu chứng EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 MEPPC: Multifocal ectopic Purkinje-related premature contraction Rối loạn nhịp thất không triệu chứng Điều trị - Nhanh thất đơn dạng liên tục hoặc không liên tục - Nhanh thất đa dạng Nếu đánh giá bệnh tim cấu trúc bằng siêu âm, MRI tim cho kết quả bình thường: không điều trị. Cần theo dõi chức năng thất trái • Đốt ngoại tâm thu thủ phạm • Thảo luận việc cấy ICD và/hoặc dùng quinidine MEPPC Thảo luận việc dùng quinidine Anderson-Tawil Chẹn thụ thể Beta ± flecainide hoặc thuốc chẹn kênh calci
  • 48. Nhanh thất EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 Rối loạn nhịp thất không triệu chứng Điều trị - CPVT đang dùng chẹn thụ thể beta • Kiểm chứng việc dùng chẹn thụ thể beta • Thêm flecainide và/hoặc cắt thần kinh giao cảm tim trái • Thảo luận việc cấy ICD như là lựa chọn cuối cùng Hội chứng QT dài • Điều chỉnh hạ Kali nếu có • Cân nhắc ngừng các thuốc gây QT dài. Cân nhắc xét nghiệm di truyền và chẹn thụ thể beta nếu không tìm ra được nguyên nhân có thể đảo ngược Hội chứng Brugada và hội chứng tái cực sớm • Quinindine • Thảo luận việc cấy ICD với chuyên gia về hội chứng Brugada
  • 49. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP Lionel Opie, Drug for the heart 8ed, Antiarrhythmic Drugs and Strategies
  • 50. LIỀU DÙNG CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Esmolol 500 mcg/kg TTM trong 1 phút, sau đó 50-200 mcg/kg/min Propranolol 0,15mg/kg hoặc 1mg mỗi 2 phút 40-240 mg/ngày Metoprolol 2.5-5 mg mỗi 5 phút, tối đa 15mg 50-200 mg/ngày Atenolol 5mg TTM trong 5 phút, lập lại sau 10 phút 25-100 mg/day Bisoprolol 1,25mg/ngày 10mg/ngày Carvedilol 3,125mg x2/ngày 25mg x 2/ngày Metoprolol succinate (CR/XL) 12,5-25mg/ngày 200mg/ngày Nebivolol 1,25mg/ngày 10mg/ngày 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
  • 51. VAI TRÒ CỦA ARNI TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Heart Rhythm 2018;15:395–402
  • 52. PARADIGM-HF: Sacubitril/valsartan giảm tiêu chí chính Days since randomization No. at risk Sacubitril/valsartan Enalapril Cumulative probability of event 1.0 0.6 0.4 0.2 0 0 180 360 540 720 900 1080 1260 Enalapril Sacubitril/valsartan 4187 4212 3922 3883 3663 3579 3018 2922 2257 2123 1544 1488 896 853 249 236 1117 events 914 events Hazard ratio = 0.80 (95% CI: 0.73–0.87) P<0.0001 Primary Endpoint: Time to First Occurrence of CV Death or HF Hospitalization 1. McMurray, et al. New Engl J Med. 2014;371:993-1004
  • 53. Sacubitril/valsartan làm giảm đáng kể độ tử so với enalapril Hazard ratio=0.80 (95% CI: 0.68–0.94) p=0.008 Enalapril Sacubitril/valsartan 0 180 360 540 720 900 1080 1260 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 Days since randomization No. at risk Sacubitril/valsartan 4187 3891 2478 1005 Enalapril 4212 3860 2410 994 Cumulative probability of sudden death 311/4187 died (7.4% patients) 250/4212 died (6.0% patients) 1. Desai et al. Eur Heart J 2015;36:1990-7; 2. McMurray, et al. New Engl J Med. 2014;371:993-1004
  • 54.  ICD and CRT-D use in PARADIGM-HF was 15% and 5%1,2 respectively, similar to that in other recent HFrEF trials.3,4 While the patients with an ICD had a lower overall risk of sudden death, their use did not eliminate risk completely  The sacubitril/valsartan treatment effect on sudden death was not influenced by the presence of defibrillator devices2  Among patients with an ICD, use of sacubitril/valsartan reduced the relative risk of sudden death by 51% compared with enalapril2 Lợi ích giảm đột tử của sacubitril/valsartan độc lập với ICD PARADIGM-HF Sudden death n (%) Hazard ratio, sac/val vs. enalapril (95% CI)  ICD 7.3% (525/7156) 0.82 (0.69–0.98) Enalapril* 8% (287/3592) n/a Sac/val* 6.7% (238/3564) n/a + ICD 2.9% (36/1243) 0.49 (0.25–0.98) Enalapril* 3.9% (24/620) n/a Sac/val* 1.9% (12/623) n/a This was a post hoc analysis; * Novartis data on file 1. McMurray et al. 2014. Eur J Heart Fail. 2014;16:817-25; 2. Desai et al. Eur Heart J. 2015;36:1990-7; 3. Swedberg et al. Lancet. 2010;376:875-85; 4. Zannad et al. N Engl J Med 2011;364:11-21
  • 55. Sacubitril/valsartan làm giảm nguy cơ đột tử hay ngưng tim so với enalapril, bất chấp ICD 0.10 0.07 0.05 0.12 0.03 1000 500 0 1500 Days since randomization Sudden Death or Cardiac Arrest P-interaction for efficacy of sacubitril/valsartan and ICD = 0.21 Hazard ratio = 0.77 (95% CI: 0.66–0.92) p=0.002 0.10 0.07 0.05 0.12 0.03 1000 500 0 1500 Days since randomization Sudden Death or Cardiac Arrest in ICD Patients Hazard ratio = 0.54 (95% CI: 0.30–1.00) p=0.05 Enalapril Sacubitril/valsartan Novartis data on file.
  • 56. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 57. Bệnh cơ tim do nhịp nhanh – định nghĩa • Bệnh cơ tim do nhịp nhanh được định nghĩa là tình trạng rối loạn chức năng tâm thu và/hoặc chức năng tâm trương do nhịp tim nhanh kéo dài, tình trạng rối loạn chức năng tim này có thể phục hồi sau khi kiểm soát loạn nhịp hoặc tần số tim. A Perez-Silva. Tachycardia-induced cardiomyopathy. .E-Journal of the ESC Council for Cardiology Practice Vol. 7, N° 16 - 13 Jan 2009
  • 58. Bệnh cơ tim do nhịp nhanh Các rối loạn nhịp có thể dẫn đến bệnh cơ tim do nhịp nhanh  Nhịp nhanh trên thất • Rung nhĩ • Cuồng nhĩ • Nhịp nhanh nhĩ • Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất • Nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất • Nhanh xoang không thích hợp (hiếm)  Nhịp nhanh thất • Bất kì loại nhịp nhanh thất nào  Ngoại tâm thu • Ngoại tâm thu thất hoặc ngoại tâm thu nhiều  Nhịp máy • Tạo nhịp nhĩ tần số cao • Tạo nhịp thất nhanh kéo dài • Tạo nhịp tim vĩnh viễn bằng điện cực tại thất phải • Nhịp nhanh vòng vào lại bộ nối dai dẳng
  • 59. Cơ chế có gây ra bệnh cơ tim do nhịp nhanh (TICMP) EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 The content of this slide may be subject to copyright: please see the slide notes for details. Phân tử Thụ thể ß-adrenergic: ↓ số lượng và ↓ nhạy Stress oxi hóa Tiêu hóa trữ lượng năng lượng phosphate của cơ tim Phì đại đáp ứng trong quá trình phục hồi sau TICMP Huyết động Giảm dòng máu tưới cơ tim Giảm thời gian đổ đầy Mất đồng bộ tim giữa hai thất Rối loạn chức năng co bóp của nhĩ/mất khả năng co bóp của nhĩ Thần kinh thể dịch ↑ Renin-angiotensin-aldosterone ↑ ANP ↓ ức chế giao cảm - Bất thường khoảng RR→ không tiếp nhập phản xạ áp thụ quan ↓ nhĩ thu→ ảnh hưởng phản xạ cảm nhận thể tích Bình thường Thay đổi cấu trúc Thất trái: - Dãn - Kém phì đại Thất phải - Phì đại Thay đổi chức năng Cung lượng tim và phân suất tống máu ↓ Rối loạn chức năng tâm trương Hở van 2 lá thứ phát
  • 60. Bệnh cơ tim do nhịp nhanh EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 Các yếu tố chẩn đoán bệnh cơ tim do nhịp nhanh Không có nguyên nhân gây bệnh cơ tim khác (nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, tăng huyết áp, sử dung rượu hoặc thuốc, stress…). Không phì đai thất trái. Không dãn buồng tim trái nhiều (LVEDd < 6.5cm). Phục hồi chức năng thất trái sau khi kiểm soát được nhịp nhanh (bằng kiểm soát tần số, chuyển nhịp hoặc cắt đốt bằng sóng cao tần) trong thời gian từ 1- 6 tháng. Giảm nhanh phân suất tống máu thất trái sau khi tái xuất hiện nhịp nhanh ở BN đã từng phục hồi chức năng thất trái sau khi kiểm soát nhịp nhanh trong quá khứ.
  • 61. • XQ ngực của bệnh nhân bệnh cơ tim do nhịp nhanh trước và sau khi điều trị
  • 62. Bệnh cơ tim do nhịp nhanh Các yếu tố dự đoán mắc bệnh cơ tim do nhịp nhanh Bệnh cơ tim do nhịp nhanh do nhịp nhanh trên thất, kể cả rung nhĩ Trẻ tuổi Giới nam Nhịp nhanh tần số ít hơn (ít triệu chứng trước khi suy tim xuất hiện) Rối loạn nhịp tim liên tục Khoảng R-R không theo quy luật BN cuồng nhĩ không có triệu chứng khi rung nhĩ EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 63. Bệnh cơ tim do nhịp nhanh EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019 Các yếu tố dự đoán mắc bệnh cơ tim do nhịp nhanh Bệnh cơ tim do nhịp nhanh do ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu thất nhiều (từ >10 000/24h tới >24% tổng nhịp tim; ngưỡng có thể thấp hơn đối với ngoại tâm thu từ thất phải so với ngoại tâm thu từ thất trái) Ngoại tâm thu thất có phức bộ rộng hơn Ngoại tâm thu thất từ ngoại tâm mạc Hiện diện ngoại tâm thu thất xen kẽ Hiện diện sóng P ngược hướng Ngoại tâm thu thất không triệu chứng
  • 64. Chiến lược điều trị bệnh nhân bệnh cơ tim do nhịp nhanh (TICMP). Điều trị TICMP Kiểm soát tần số cho những bệnh nhân rung nhĩ kháng trị hoặc dai dẳng Chẹn thụ thể ß hoặc đối vận kênh calci ± digoxin Đốt nút AV và đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn (cân nhắc CRT hoặc tạo nhịp his nếu lần đầu cấy máy tạo nhịp) khi tần số tim không kiểm soát bằng thuốc hoặc kiểm soát nhịp thất bại hoặc không phù hợp Kiểm soát nhịp tim cho các rối loạn nhịp đặc hiệu các tầng số này không gây ra được nhưng xoang Chuyển nhịp trong trường hợp rung nhĩ Điều trị rối loạn nhịp bằng amiodarone Cân nhắc đốt đối với rối loạn nhịp dai dẳng EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 65. Đồng thuận Mức khuyến cáo Những nguyên nhân khác của bệnh cơ tim (nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, sử dung rượu hoặc thuốc, stress…) nên được loại trừ trước khi xem xét chẩn đoán bệnh cơ tim do nhịp nhanh. Điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh (TICMP) nên bao gồm điều trị nội khoa suy tim, kiểm soát tần số tim trong trường hợp rung nhĩ khi kiểm soát nhịp không khả thi và kiểm soát nhịp cho một số rôi loạn nhịp đặc hiệu (kể cả rung nhĩ) gây TICMP. Cắt đốt có thể ưu thế hơn trong kiểm soát nhịp đối với rối loạn nhịp nhĩ hoặc thất dai dẳng, tái phát, kể cả trên BN không triệu chứng, khi nghi ngờ TICMP Bệnh cơ tim do nhịp nhanh EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
  • 66. NỘI DUNG 1. Khái niệm rối loạn nhịp không triệu chứng 2. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu nhĩ và nhanh nhĩ ngắn không triệu chứng 3. Cập nhật điều trị hội chứng WPW không triệu chứng 4. Cập nhật điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng 5. Cập nhật điều trị ngoại tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo dài không triệu chứng 6. Cập nhật điều trị bệnh cơ tim do nhịp nhanh 7. Kết luận
  • 67. Kết luận • Ngoại tâm thu nhĩ dày (>500 PAC/24h) hoặc nhanh nhĩ > 20 nhịp nên cân nhắc dùng kháng đông nếu bệnh nhân đã từng có rung nhĩ thoáng qua, đặc biệt là bệnh nhân có CHA2DS2- VASc ≥2 . • Rung nhĩ không triệu chứng có tiên lượng xấu hơn, tỉ lệ nhập viện và tử vong cao hơn so với rung nhĩ có triệu chứng. Việc điều trị rung nhĩ không triệu chứng cũng tương tự rung nhĩ có triệu chứng. • BN WPW không triệu chứng cần được phân tầng nguy cơ. Việc theo dõi lâm sàng mà không cần cắt đốt có thể hợp lý trên BN có đường dẫn truyền phụ không triệu chứng và nguy cơ thấp. • Ngoại tâm thu thất thường xuyên (>500/24gh) nên được đưa đến chuyên gia nhằm đánh giá loại trừ bất kì bệnh lý tim nền về cấu trúc. Ngoại tâm thu thất rất thường xuyên (>20%) là dấu chỉ tử vong mọi nguyên nhân và tim mạch và có thể cần theo dõi tích cực. • BN nhanh thất không triệu chứng nên được đánh giá cẩn thận các bệnh lý tim nền về cấu trúc, mạch vành và điện học. Việc điều trị cần dựa trên từng bệnh nguyên. Nếu bệnh nhân có chức năng tâm thất trái giảm, sau khi loại trừ hẹp động mạch vành cấp, ICD được chỉ định trên BN nhanh thất không do nguyên nhân đảo nghịch được, có EF ≤ 35%. • Suy tim do nhịp nhanh là chẩn đoán loại trừ, có thể đảo nghịch sau khi đã kiểm soát được nhị nhanh. Việc điều trị cần tập trung vào việc kiểm soát nhịp hoặc tần số.
  • 68. Cảm ơn quý đồng nghiệp đã chú ý lắng nghe

Editor's Notes

  1. Figure 1 The Atrial fibrillation Better Care (ABC) pathway depicting some key components of AF management. <sup>a</sup>To aid the choice between VKAs and NOACs, the SAMeTT2R<sub>2</sub> score, assigning 1 point each to female sex, age of <60 years, history of two or more co-morbidities (i.e. hypertension, diabetes mellitus, coronary artery disease/myocardial infarction, peripheral arterial disease, congestive heart failure, previous stroke, pulmonary disease, and hepatic or renal disease) and treatment with drugs interacting with VKAs (e.g. amiodarone) and 2 points each for current or recent tobacco use and non-Caucasian ethnicity, can be used. A score of >2 is predictive of poor TTR, all-cause mortality and composite endpoint of thromboembolism, major bleeding, and mortality.<sup>69</sup> bSeveral ongoing randomized studies are investigating the effects of rhythm control using AF ablation on AF-related outcomes: The CABANA (Catheter Ablation versus Anti-arrhythmic Drug Therapy for Atrial Fibrillation) trial is testing the hypothesis that AF ablation is superior to rate or rhythm control drug therapy for reducing the incidence of the composite endpoint of all-cause mortality, disabling stroke, serious bleeding or cardiac arrest (NCT009911508); The EAST (Early Treatment of Atrial Fibrillation for Stroke Prevention) trial is comparing an early, structured rhythm control strategy based on antiarrhythmic drugs and catheter ablation versus usual care for the prevention of AF-related complications (NCT1288352); in the OAT (Oral Anticoagulation Therapy) Study, AF patients with a CHADS<sub>2</sub> score of ≥2 or a CHA<sub>2</sub>DS<sub>2</sub>-VASc of ≥3 are randomized to OAC or no OAC at 3 months after successful AF ablation (NCT01959425). AF, atrial fibrillation; DC, direct current; NOAC, non-vitamin K antagonist oral anticoagulants; OAC, oral anticoagulant therapy; TTR, time in therapeutic range; VKA, vitamin K antagonist. Unless provided in the caption above, the following copyright applies to the content of this slide: Published on behalf of the European Society of Cardiology. All rights reserved. © The Author(s) 2019. For permissions, please email: journals.permissions@oup.com.This article is published and distributed under the terms of the Oxford University Press, Standard Journals Publication Model (https://academic.oup.com/journals/pages/open_access/funder_policies/chorus/standard_publication_model)
  2. Figure 3 Evaluation of patients with >500 premature ventricular contractions per 24 h. There is no defined set of ‘minimal investigations’, but conceptually three axes of evaluation need to be explored (imaging, electrical, and genetic) and investigations considered on an a case to case basis. CV, cardiovascular; ECG, electrocardiography; EP, electrophysiology; LV, left ventricular; MRI, magnetic resonance imaging PVC, premature ventricular contraction. Unless provided in the caption above, the following copyright applies to the content of this slide: Published on behalf of the European Society of Cardiology. All rights reserved. © The Author(s) 2019. For permissions, please email: journals.permissions@oup.com.This article is published and distributed under the terms of the Oxford University Press, Standard Journals Publication Model (https://academic.oup.com/journals/pages/open_access/funder_policies/chorus/standard_publication_model)
  3. Andersen – Tawil: bệnh di truyền gen trội, gây nhanh thất hai hướng, liệt chu kỳ, khuôn mặt đặc trưng và dị hình cơ xương.
  4. Abbreviations: CI, confidence interval; CV, cardiovascular; HF, heart failure References: McMurray, et al. New Engl J Med. 2014;371:993-1004
  5. Patients in PARADIGM-HF could be perceived to be clinically stable: most of them were in NYHA class II and on stable HF medication (ACEi/ARB, BB, MRA where appropriate)2 “Attributing causes to death in clinical trials is especially challenging in cases of suspected sudden cardiac death, and this classification does not necessarily imply a common pathophysiology. However, in PARADIGM-HF, attribution of sudden death did require the death to be an unexpected death in an apparently stable patient; patients last seen >24 h prior to death”1 Abbreviations: CI, confidence interval References: 1. Desai et al. Eur Heart J 2015;36:1990-7
  6. The magnitude of the treatment effect on sudden death did not differ amongst patients with (36 of 561 sudden deaths) and without (525 of 561 sudden deaths) an implantable defibrillator (HR in those with an ICD 0.49 (95% CI 0.25–0.98); HR in those without an ICD 0.82 (95% CI 0.69–0.98, interaction P = 0.17) Abbreviations: CI, confidence interval; CRT-D, Cardiac Resynchronization Therapy-Defibrillator; HFrEF, heart failure with reduced ejection fraction; ICD, implantable cardioverter defibrillator; Sac/val, sacubitril/valsartan References: McMurray et al. Eur J Heart Fail 2013;15:334-41 Desai et al. Eur Heart J. 2015;36:1990-7 Swedberg et al. Lancet. 2010;376:875-85; Zannad et al. N Engl J Med 2011;364:11-21
  7. Abbreviations: CI, confidence interval; ICD, implantable cardioverter defibrillator
  8. Figure 4 Possible pathophysiological mechanisms leading to tachycardia-induced cardiomyopathy (TICMP). ANP, atrial natriuretic peptide. Unless provided in the caption above, the following copyright applies to the content of this slide: Published on behalf of the European Society of Cardiology. All rights reserved. © The Author(s) 2019. For permissions, please email: journals.permissions@oup.com.This article is published and distributed under the terms of the Oxford University Press, Standard Journals Publication Model (https://academic.oup.com/journals/pages/open_access/funder_policies/chorus/standard_publication_model)
  9. Figure 5 Potential management strategy for patients with tachycardia-induced cardiomyopathy (TICMP). AF, atrial fibrillation; AV, atrioventricular; CRT, cardiac resynchronization therapy. Unless provided in the caption above, the following copyright applies to the content of this slide: Published on behalf of the European Society of Cardiology. All rights reserved. © The Author(s) 2019. For permissions, please email: journals.permissions@oup.com.This article is published and distributed under the terms of the Oxford University Press, Standard Journals Publication Model (https://academic.oup.com/journals/pages/open_access/funder_policies/chorus/standard_publication_model)