SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG
RUNG NHĨ
TỔ 2 NHÓM 4
LỚP D4B
NỘI DUNG
Khái niệm - Cơ chế bệnh
Hậu quả - Mục tiêu điều trị
Ca lâm sàng
I. Khái niệm - Cơ chế:
1. Khái niệm: Rung nhĩ là tình trạng các sợi cơ nhĩ co bóp không đồng bộ, cùng một thời
điểm có một số sợi cơ nhĩ co nhưng một số sợi cơ nhĩ khác lại duỗi  Rối loạn nhịp tim
2. Cơ chế:
• Nút xoang: điều hòa nhịp tim tự nhiên. Nút xoang tạo xung thúc đẩy bắt đầu mỗi nhịp
đập của tim.
• Nút nhĩ thất: kết nối điện giữa các buồng trên (tâm nhĩ) và buồng dưới (tâm thất) của
tim.
• Bình thường: Khi tín hiệu đi qua tâm nhĩ, nhĩ co bóp bơm máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
Khi tín hiệu đi qua nút AV đến tâm thất, tâm thất co, bơm máu cho cơ thể.
• Trong rung nhĩ: các buồng trên của tim (tâm nhĩ) có tín hiệu điện hỗn loạn. Kết quả
là, nó rung lên. Nút AV bị quá tải với xung lực cố gắng để qua đến tâm thất. Các tâm
thất cũng co bóp nhanh chóng, nhưng không nhanh như tâm nhĩ
 Kết quả là nhịp tim nhanh và không đều (100-175 nhịp/phút, bình thường 60 -100
nhịp/phút)
Rung nhĩ
là gì????
II. Hậu quả - Mục tiêu điều trị:
1. Hậu quả:
• Với nhịp thất:
Nhịp thất trở nên không đều (loạn nhịp hoàn toàn), thường nhanh
• Huyết động:
- Cung lượng tim giảm do: Đổ đầy thất giảm (do mất sự co bóp hiệu quả của tâm nhĩ), thất bóp
không đều  hiệu quả đẩy máu bị giảm đi, thậm chí có nhát bóp quá yếu (vì máu ít)  không đẩy
mở được van ĐMC  không có máu ra ngoại biên
- Tăng áp lực mao mạch phổi  nguy cơ phù phổi cấp
- Những rối loạn huyết động trên  mệt mỏi, đánh trống ngực, khó thở, lưu lượng máu lên não giảm
 nguy cơ tai biến thiếu máu cục bộ ở não (nhất là ở những người cao tuổi đã có sẵn xơ vữa gây hẹp
động mạch não).
• Huyết khối:
- Ứ huyết khối trong nhĩ trái, nhất là khi có phối hợp các tổn thương van 2 lá do thấp (vd: hẹp 2 lá)
- Huyết khối  Tắc mạch ngoại biên. Tắc mạch não  Đột quỵ.
2. Mục tiêu điều trị:
Nhằm 4 mục tiêu chính:
• Làm chậm nhịp thất
• Phòng ngừa tắc mạch
• Tái lập và duy trì nhịp xoang
• Phòng ngừa tái phát
III. Ca lâm sàng:
Thông tin chung
Tên: Nguyễn Hữu B.
Giới: nam
Tuổi: 71
Lý do gặp dược sĩ/bác sĩ - Lý do vào viện
Bệnh nhân bị hồi hộp, thở dốc.
Diễn biến bệnh
5 ngày trước đây, bệnh nhân cũng bị chóng mặt, hồi hộp và trong 24 giờ gần
đây bệnh nhân thấy khó thở, bị ngất với tiền triệu chứng là chóng mặt và đánh
trống ngực và phải nhập viện. Cách đây 2 tháng, bệnh nhân cũng có triệu chứng
tương tự nhưng không đi khám bệnh và hồi phục nhanh chóng sau đó.
Tiền sử bệnh
Tăng huyết áp.
Đái tháo đường (cách đây 5 năm).
Gout.
Tiền sử gia đình
Không có gì bất thường.
Lối sống
Nghề nghiệp: nghỉ hưu.
Hút thuốc lá (> 1 bao/ngày).
Tiền sử dùng thuốc
Lisinopril 20 mg, uống 1 lần/ngày nhưng ít tuân thủ điều trị.
Glyburid 5 mg 1 viên x 2 lần/ngày.
Hydroclorothiazid 25 mg/ngày.
Allopurinol 300 mg/ngày.
Tiền sử dị ứng
Chưa ghi nhận.
Khám bệnh
Cân nặng: 53 kg.
Chiều cao: 1,6 m.
Khám tổng quát.
Bệnh nhân tỉnh, nằm đầu thấp, phù 1+.
Tim loạn nhịp, phổi trong, bụng mềm.
Sinh hiệu:
Huyết áp: 120/70 mmHg.
Thân nhiệt: 37 oC.
Nhịp thở: 22 lần/phút.
Nhịp tim 155 lần/phút.
SPO2 96%
Thực thể: Tim T1, T2 không đều, nhanh. Phổi không ran. Bụng mềm, không phù.
Cận lâm sàng
Sinh hóa máu:
Glucose 112 (80-110 mg/dL)
Ure 47 (20-40 mg/dL)
Creatinin 0,87 (0,7-1,5 mg/dL)
AST 26 (<40 U/L)
Natri 138 (135-150 mEq/L)
Kali 4,2 (3,5-5 mEq/L)
Clo 101 (98-110 mEq/L)
Calci 4,6 (4,5-5,5 mEq/L)
HbA1C 6,8 (<7%)
Chẩn đoán: Rung nhĩ
XN huyết học:
WBC 5,88 (4-10 K/uL)
RBC 4,86 (3,8-5,5 M/uL)
HGB 13,9 (12-15 g/dL)
HCT 39,3 (35-45%)
MCV 92 (78-100 fL)
MCH 30,9 (26,7-30,7 pG)
RDW 17 (12-20%)
PLT 320 (200-400 K/uL)
MPV 8,13 (7-12 fL)
ECG:
Rung nhĩ tần số thất khoảng 160
lần/phút
Câu hỏi 1: Dịch tễ học của rung nhĩ?
=> Tỉ lệ rung nhĩ tăng lên theo tuổi
Tại Việt nam, tỉ lệ rung nhĩ ở người lớn qua điều tra tại:
 Thành phố Huế là 0.44%
Tại miền Bắc Việt Nam ở người già trên 60 là 1.1%.
Tại Bệnh viện, khoa Tim mạch bệnh viện Bạch Mai
rung nhĩ vô căn chiếm 6%, trong nhồi máu cơ tim là 15%
Tại BVTW Huế rung nhĩ chiếm 28,7% trong số các rối
loạn nhịp tim, và 14.2% trong nhồi máu cơ tim.
Theo thuocchuabenh.vn
Câu hỏi 2: Nêu các triệu chứng và dấu hiệu cho thấy bệnh nhân bị
rung nhĩ? Nguyên nhân dự đoán là gì?
 Dấu hiệu và triệu chứng bệnh Rung nhĩ:
- Có thể không có triệu chứng gì
- Tuy nhiên, đa số trường hợp RN có thể ghi nhận ngay nhờ cảm giác đánh trống ngực (với
những bệnh nhân có rối loạn nhịp vĩnh viễn sẽ giảm không còn đánh trống ngực sau này nhất là
ở những người lớn tuổi). Biểu hiện ban đầu của rung nhĩ cũng có thể là một biến chứng tắc
mạch hoặc đợt suy tim nặng lên.
- RN kịch phát: bệnh nhân thấy cơn bắt đầu đột ngột đánh trống ngực, tim đập nhanh không
đều làm cho khó chịu choáng váng có khi ngất hoặc đau thắt ngực. Ngất là biến chứng ít gặp
của rung nhĩ, có thể xảy ra trên bệnh nhân chuyển nhịp với hội chứng suy nút xoang hoặc bởi do
đáp ứng thất nhanh ở bệnh nhân có bệnh cơ tim phì đại, bệnh hẹp động mạch chủ, hoặc khi có
đường dẫn truyền phụ.
- RN mãn tính:
+ Nếu tần số thất nhanh (100 - 160 ck/ phút): cảm giác hồi hộp, đau đầu nhẹ, chóng mặt, đánh
trống ngực, cảm giác tim đập loạn xạ không đều, khó ngủ, khó thở.
+ Nếu tần số thất không nhanh (60 - 90 CK/ phút) thường do điều trị: bệnh nhân dễ chịu, chỉ khi để
ý mới thấy nhịp không đều.
 Trong ca lâm sàng các dấu hiệu và triệu chứng cho thấy bệnh
nhân bị bệnh RN là:
- Triệu chứng: bệnh nhân khó thở, đánh trống ngực, hồi hộp, chóng
mặt và ngất.
- Dấu hiệu: nhịp không đều, nhịp thất nhanh 155 (120-180)
lần/phút.
- Nguyên nhân: có thể do bệnh nhân bị tăng huyết áp.
- Yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, tuổi 71
What causes atrial fibrillation?
•Whilst some cases of atrial fibrillation have no known cause, conditions
and lifestyle factors known to lead to atrial fibrillation include:1,2
 Age
 High blood pressure
 Diabetes mellitus
 Having an overactive thyroid gland
 Heart failure
 Drinking too much alcohol
•Atrial fibrillation is more common in people who have heart disease or
heart-related conditions like heart failure2,3
1. Lloyd-Jones DM, Wang TJ, Leip EP, Larson MG, Levy D, Vasan RS, et al. Circulation 2004; 110:1042-6; 2.
http://www.nhlbi.nih.gov/health/dci/Diseases/af/af_what.html; 3. http://www.patient.co.uk/health/Atrial-Fibrillation.htm.
Một số nguyên nhân khác
1. Bệnh van tim do thấp: ở Việt Nam
chiếm khoảng 90% các trường hợp RN.
- Tổn thương van 2 lá do thấp: là nguyên
nhân hay gặp nhất
- Tổn thương van động mạch chủ đơn
thuần
2. Bệnh mạch vành
3. Cường giáp: RN thường gặp ở người >
50 tuổi
4. Viêm màng ngoài tim co thắt: H/C Pick
5. Tăng huyết áp: Bệnh tim do THA ở giai
đoạn muộn, suy tim.
6. Bệnh cơ tim và viêm cơ tim: Bệnh cơ
tim giãn, bệnh cơ tim phì đại...
7. Hội chứng nút xoang bệnh lý
8. Hội chứng WPW: RN gặp ở 11% các
bệnh nhân WPW.
9. Bệnh bẩm sinh: TLN, Lutembachet, …
10. Bệnh phổi: Viêm phổi, nhồi nám phổi,
suy hô hấp trong VPQ mãn.
11. Bệnh hệ thống
12. Sa van 2 lá
13. RN không rõ nguyên nhân: Hay gặp ở
người lớn tuổi hơn
14. Sau phẫu thuật tim
Kiểm
soát tần
số thất
• Tần số thất được
kiểm soát không
cần đợi sự khôi
phục và duy trì
nhịp xoang
Dự
phòng
thuyên
tắc mạch
• Dùng liệu pháp
chống đông
Điều
chỉnh rối
loạn
nhịp tim
• Khôi phục và/hoặc
duy trì nhịp xoang
Câu hỏi 3: Chiến lược điều trị quyết dịnh ban đầu giúp kiểm soát
RN? Chiến lược ưu tiên cho bệnh nhân này là gì?
Mục
tiêu
điều trị
1. Kiểm soát tần số thất:
- Kiểm soát tần số thất trong rung nhĩ làm cải thiện triệu chứng lâm
sàng và phòng nguy cơ suy tim do nhịp tim quá nhanh.
- Kiểm soát nhịp thất cần ổn định trong khi nghỉ ngơi và cả khi gắng
sức.
- Không có công thức tiêu chuẩn cho việc dùng thuốc kiểm soát tần số
thất mà phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng của bệnh nhân.
- Kiểm soát tần số thất cũng phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân, nhưng
thông thường đảm bảo khoảng 60 - 80 ck/p khi nghỉ ngơi và 90 - 115
ck/p khi gắng sức.
(Theo khuyến cáo điều trị rung nhĩ của Hội tim mạch Việt Nam năm 2006)
 Thuốc làm giảm khả năng dẫn truyền qua nút nhĩ thất được sử dụng để kiểm
soát tần số thất:
- Chẹn beta giao cảm, chẹn kênh canxi (non dihydropyridine), digoxin. Trong đó,
chẹn beta giao cảm là thuốc có hiệu quả nhất trong kiểm soát tần số thất.
- Digoxin có thể ưu tiên dùng cho bệnh nhân có suy tim.
- Có thể phối hợp thuốc: chẹn beta giao cảm với chẹn kênh canxi hoặc digoxin khi cần
thiết.
- Tùy thuộc tình trạng lâm sàng để lựa chọn thuốc và liều lượng thích hợp tránh gây
nhịp thất đáp ứng quá chậm.
- Bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu <35% cần phải hết sức thận trọng khi
dùng chẹn beta giao cảm và chẹn kênh canxi.
- Một số thuốc khác sử dụng để duy trì nhịp xoang như sotalol, dronedarone,
amiodarone, có thể dùng trong một số trường hợp kiểm soát đáp ứng tần số thất.
- Rung nhĩ trên bệnh nhân có hội chứng Wolff-Parkinson-White điển hình với dẫn
truyền từ nhĩ xuống thất qua đường dẫn truyền phụ (cầu Kent) chống chỉ định dùng
Digoxin và chẹn kênh canxi để kiểm soát nhịp thất.
 Triệt đốt nút nhĩ thất:
Triệt đốt nút nhĩ thất và cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho những bệnh nhân có
nhịp thất đáp ứng quá nhanh, mặc dù đã điều trị bằng thuốc tối ưu.
Tạo nhịp đồng bộ cơ tim CRT có hiệu quả cải thiện huyết động ở bệnh nhân suy
tim nặng có rung nhĩ đã được triệt đốt nút nhĩ thất.
2. Tái lập và duy trì nhịp xoang:
2.1. Tái lập nhịp xoang (chuyển rung nhĩ về nhịp xoang):
Nguyên tắc chuyển nhịp:
+ Có thể chuyển nhịp bằng thuốc hay sốc điện.
+ Sốc điện đồng bộ trực tiếp có hiệu quả hơn chuyển nhịp bằng thuốc đơn
thuần.
+ Hạn chế của sốc điện đồng bộ là cần phải gây mê bệnh nhân.
+ Hạn chế lớn nhất khi chuyển nhịp bằng thuốc là có nguy cơ bị xoắn đỉnh do
tác dụng phụ của các thuốc chống loạn nhịp.
 Sốc điện chuyển nhịp trực tiếp:
- Chỉ định: cấp cứu trong trường hợp nhịp thất đáp ứng quá nhanh không kiểm
soát được bằng thuốc, huyết động không ổn định, bệnh tim thiếu máu cục bộ,
tụt huyết áp, suy tim, rung nhĩ ở bệnh nhân có hội chứng Wolf-Parkinson-
White.
- Chống chỉ định: bn RN có ngộ độc Digoxin, hoặc giảm Kali máu.
 Chuyển nhịp bằng thuốc (phụ lục 2):
- Ibutilide, Flecainide, Dofetilide, Propafenone là các thuốc được lựa chọn
hàng đầu có hiệu quả cao trong chyển rung nhĩ về nhịp xoang.
- Amiodarone truyền tĩnh mạch có thể sử dụng để chuyển rung nhĩ về nhịp
xoang tuy nhiên tỷ lệ thành công không cao.
- Có thể sử dụng để kết hợp với sốc điện chuyển nhịp tăng tỷ lệ thành công.
- Có thể kết hợp Magne tĩnh mạch trước khi dùng thuốc chống rối loạn nhịp để
hạn chế nguy cơ xoắn đỉnh.
- Theo dõi điện tâm đồ liên tục ít nhất 4 giờ sau khi chuyển nhịp.
2.2. Duy trì nhịp xoang:
- Nguyên tắc dùng thuốc chống rối loạn nhịp:
+ Chỉ định cho bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến cơn rung nhĩ hoặc
rung nhĩ bền bỉ tái phát sau chuyển nhịp còn dung nạp tốt với thuốc chống
rối loạn nhịp và duy trì được nhịp xoang.
+ Lựa chọn thuốc phụ thuộc vào bệnh tim thực tổn, mức độ suy tim, và cân
nhắc tác dụng phụ của thuốc.
+ Lựa chọn thuốc cũng còn phụ thuộc vào chức năng gan, thận.
+ Bồi phụ đủ tình trạng điện giải đồ và thuốc chống đông (theo thang điểm
CHADS2) trước khi dùng thuốc chống rối loạn nhịp.
+ Không dùng thuốc khi có blốc nhĩ thất, suy nút xoang bệnh lý.
+ Nên khởi đầu bằng liều thấp và có thể tăng dần liều theo đánh giá hiệu quả
của thuốc.
• Thuốc chống rối loạn nhịp thường dùng duy trì nhịp xoang:
Thuốc điều
trị
Tác dụng - Chỉ định Chống chỉ định Lưu ý
Flecainide/
Propafenone
Làm giảm vận tốc dẫn truyền do ức chế kênh
natri.
BN thiếu máu cơ tim,
suy tim nặng
Sotalol - Kéo dài thời gian tái cực.
- Không có tác dụng chuyển rung nhĩ về nhịp
xoang nhưng được sử dụng dự phòng rung nhĩ
tái phát.
BN COPD, hen phế
quản, suy tim nặng,
suy thận hoặc QT kéo
dài.
Amiodarone - Là thuốc có hiệu quả nhất trong duy trì nhịp
xoang.
- Amiodarone thích hợp dùng trong các trường
hợp có dày thất trái, suy tim, hay bệnh động
mạch vành.
- Có nhiều tác dụng phụ cũng như độc tính nên
chỉ là lựa chọn thứ hai hoặc lựa chọn sau cùng
khi các thuốc khác không có tác dụng.
- Cần theo dõi định kỳ chức năng tuyến giáp,
chức năng gan và chức năng hô hấp. Sử dụng
liều thấp (≤ 200mg/ngày) có ít tác dụng phụ và
độc tính hơn khi dùng liều cao.
Dronedarone - Tương tự như Amiodarone nhưng không gây
độc với gan, thận.
- Dronedarone được chỉ định để giảm nguy cơ
nhập viện cho bệnh nhân có cơn rung nhĩ hoặc
rung nhĩ bền bỉ, bệnh nhân có nhiều yếu tố
nguy cơ tim mạch, hoặc dùng chuyển nhịp
cho bệnh nhân.
Suy tim nặng
 Tuỳ thuộc vào tiến triển của bệnh nhân, chiến lược ban đầu được
chọn có thể không thành công  áp dụng chiến lược thay thế
 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược điều trị ban đầu:
(1) Loại và thời gian RN
(2) Độ trầm trọng và loại của triệu chứng
(3) Bệnh tim mạch phối hợp
(4) Tuổi bệnh nhân
(5) Tình trạng bệnh phối hợp
(6) Mục đích điều trị
(7) Quan niệm điều trị dùng thuốc hay không dùng thuốc
• Trong ca lâm sàng, bệnh nhân cần ưu tiên kiểm soát tần số vì:
BN> 60t kèm theo tăng huyết áp và đã có triệu chứng biểu hiện
• Chiến lược ưu tiên thứ hai là chuyển nhịp, do:
RN có thể đã xuất hiện 2 tháng trước đây, cho thấy RN kéo dài
Thời gian kéo dài Can thiệp
Cơn RN kịch phát RN kéo dài ≤ 7 ngày Cơn tự chuyển về nhịp
xoang
RN bền bỉ RN kéo dài > 7 ngày Phải dùng các biện pháp
chuyển nhịp can thiệp mới
có thể cắt được RN
RN mạn tính RN kéo dài hơn 1 năm Không thể cố gắng chuyển
nhịp được bằng các biện
pháp can thiệp
BẢNG PHÂN LOẠI RUNG NHĨ (Dựa vào lâm sàng tiến triển của RN)
MỤC ĐÍCH:
 Làm chậm đáp ứng thất của bệnh nhân, giúp làm dày
thất
Do tác dụng ức chế nút nhĩ thất trực tiếp => digoxin kéo
dài thời kì trơ hiệu quả của nút nhĩ thất và làm giảm số
nhịp dẫn truyền qua nút nhĩ thất.
Câu hỏi 4: Phân tích mục đích sử dụng digoxin, ưu điểm và nhược
điểm của thuốc đối với chỉ định đã dùng
Basic clinical pharmacokinetic (chapter 3: DIGOXIN)
Ưu điểm
Sinh khả dụng của digoxin rất cao
 Uống viên nén và dung dịch nước có thể đạt sinh khả dụng khoảng 75%. tác
dụng xuất hiện sau 1/2 - 1 giờ, và đạt tác dụng đầy đủ trong vòng 5 - 7 giờ.
 Khi tiêm, tác dụng lâm sàng bắt đầu xuất hiện sau khoảng 10 phút và đầy đủ
trong vòng 2 - 4 giờ.
 Nồng độ điều trị trong huyết tương người lớn ở khoảng 1,5 - 2,6
nanomol/lít. Gắn kết với protein huyết tương rất thấp
www.uspharmacist.com/content/d/straight_talk/c/11707
Nhược điểm
• Sau liều tĩnh mạch, thời gian khởi phát tác dụng thường là hơn
60 phút đến 2h và hiệu quả tối đa chỉ đạt được sau 6-8h
• Trị liệu bằng digoxin có thể làm kéo dài thời gian rung nhĩ có thể
do digoxin rút ngắn thời kì trơ của cơ tâm nhĩ
• Digoxin ít hiệu quả hơn 1 số nhóm thuốc khác trong việc kiểm
soát tần số ở bệnh nhân bị RN có triệu chứng khi vận động
www.uspharmacist.com/content/d/straight_talk/c/11707
WWW.NCBI.nlm.nih.gov/pubmed
www.uspharmacist.com/content/d/straight_talk/c/11707
•Khả năng gây tương tác với 1 số thuốc ức chế P_glycoprotein như
verapamil, quinidin, propafenon, flecainid và amiodaron làm tăng nồng
độ digoxin trong máu
Basic clinical pharmacokinetic (chapter 3: DIGOXIN)
•Với những thuốc hiện có sẵn thì digoxin hiện nay không
dùng như liệu pháp đầu tay trong kiểm soát đáp ứng nhịp
thất ở bệnh nhân rung nhĩ ngoại trừ bệnh nhân có suy tim
hoặc rối loạn chức năng thất trái
-Trong ca lâm sang bệnh nhân có dấu hiệu suy tim nhẹ
Digoxin có thể là sự lựa chọn thích hợp
www.uspharmacist.com
Câu 5: Ngoài Digoxin nhóm thuốc nào khác có thể dùng để
kiểm soát tần số tim?
Rate control agents
•Calcium Channel Blockers
•Beta blockers (thận trọng với các bệnh nhân bị các bệnh về
đường hô hấp
•Digoxin
•Amiodarone (cho bệnh nhân không dung nạp hay đáp ứng
với các thuốc khác)
• Lựa chọn đầu tay luôn luôn là nhóm β_blocker
JOURNAL OFTHE AMERICA COLLEGE OF CADIOLOGY (JACC)
• Lựa chọn đầu tay luôn luôn là nhóm β_blocker
Propranolol, metoprolol, esmolol có thể dùng tĩnh mạch có thể
kiểm soát tần số ở bệnh nhân RN nhanh chóng. Các nhóm thuốc
này có khả năng kiểm soát tần số khi có nhịp nhanh lúc nghỉ và
tốt hơn Digoxin nếu nhịp nhanh khi vận động
Không sử dụng trong trường hợp cấp bệnh nhân bị suy tim
ngay cả với các β blocker như : bisoprolol, carvedilol, metoprolol,
ở bệnh nhân suy tim cần dùng với liều thấp và chỉnh liều từ từ
cho đến khi đạt.
Do bệnh nhân bị đái tháo đường nên cần theo dõi đường huyết
chặt chẽ do nhóm thuốc này có thể che giấu dấu hiệu hạ đường
huyết.
Kết luận: Kiểm soát tần số tim trong phần lớn các bệnh nhân AF => Beta-blockers
là những thuốc có hiệu quả nhất. Để đạt được mục tiêu kiểm soát tỷ lệ thích hợp
trong tất cả các bệnh nhân, thay đổi thuốc thường xuyên và phối hợp thuốc là cần
thiết.
JOURNAL OFTHE AMERICA COLLEGE OF CADIOLOGY (JACC)-Theo nghiên cứu AFFIRM
www.heart.org
Lựa chọn thuốc chẹn kênh Canxi không DHP thay thế
trong trường hợp không thể sử dụng β_blocker
•Ở những bệnh nhân bị co thắt phế quản hoặc bệnh phổi
tắc nghẽn thuốc chẹn kênh Canxi không DHP có thể thích
hợp hơn thuốc ức chế beta khi dùng lâu dài. Verapamil và
diltiazem đã cho thấy có khả năng cải thiện chất lượng
sống và dung nạp khi hoạt động.
•Thận trọng và tránh dùng ở bệnh nhân suy tim do rối loạn
chức năng tâm thu vì thuốc có tác dụng làm giảm co bóp
cơ tim
Amiodaron:
Chỉ định : bệnh nhân có rung nhĩ và suy tim hoặc khi các thuốc khác bị chống
chỉ định.
Tác dụng phụ
 Chậm nhịp tim
 Hạ huyết áp
 Rối loạn thị giác
 Bất thường của tuyến giáp
 Buồn nôn, táo bón
 Tê hoặc ngứa ran; run
 Gan bất thường xét nghiệm chức năng
Đã có báo cáo về nhiễm độc cao kể cả tử vong do chậm nhịp tim và kết thúc
bằng ngừng tim
•If monotherapy does not control symptoms, and if
continuing symptoms are thought to be due to poor
ventricular rate control, consider combination therapy
with any 2 of the following:
a beta-blocker
diltiazem
digoxin.
•Do not offer amiodarone for long-term rate control.
www.nice.org.uk/guidance/cg180/resources/atrial-fibrillation-management-35109805981381
2014 Guideline for the Management of Patients withAtrial Fibrillation-Executive Summary
Cần theo dõi tần số tim khi dò liều
Ba mục tiêu cần ưu tiên trong điều trị
• Kiểm soát tần sô tim:
<90 lần/ phút khi nghỉ ngơi (/ < 110 lần ở người mới khởi phát)
<110 lần/phút khi vận động
• Duy trì nhịp điệu bình thường
• Ngăn ngừa đột quỵ
Câu hỏi 6: Thông số nào cần theo dõi khi dung các nhóm thuốc
trên? Mục tiêu điều trị?
the afib five- 5 steps to your heathies life with afib
the afib five- 5 steps to your heathies life with afib
AppliedTherapeutics_The clinical use of drugs 10th
WWW.NCBI.nlm.nih.gov/pubmed
Atrial_Fibrillation_and_Stroke
How is atrial fibrillation treated?
• Antithrombotic therapy:
Antiplatelet and anticoagulant medications (blood thinning therapies)
• Rate control:
Achieving ‘normal’ heart rates
• Rhythm control may be attempted in selected patients:
Cardioversion: using electricity
Cardioversion: using antiarrhythmic drugs
Catheter or surgical ablation(s)
• Major issues at present:
Early management by rhythm control therapy?
Antiarrhythmic drugs versus catheter ablation?
Better prevention of stroke by novel drugs: health care costs, benefits?
• Thử nghiệm AFFIRM (The North American Atrial Fibrillation
Folow-up investigation Rhythm Managament) nghiên cứu so
sánh về tỉ lệ đột quỵ, tử vong và chất lượng sống giữa hai nhóm:
Chiến lược kiểm soát tần số
Chiến lược kiểm soát nhịp
Không có sự khác biệt đối với trường hợp bệnh nhân trên
Có thể chỉ cần kiểm soát tấn số và sử dụng thuốc chống đông
nếu có chỉ định
Câu hỏi 7: Trường hợp bệnh nhân đã kiểm soát được tần số thất (nhịp
tim lúc nghỉ là 75 lần/ phút ) mặc dù vẫn còn khó thở , có cần thay đổi
chiến lược điều trị ở bệnh nhân này không?
Huyết khối là nguyên nhân gây tắc mạch, tắc mạch não  đột quỵ
Câu hỏi 8: Nêu 2 lựa chọn để phòng ngừa chống huyết khối ở
bệnh nhân này? Các tác dụng phụ thường gặp. Lựa chọn nào
thích hợp nhất cho bệnh nhân?
Kháng
đông
đường
uống thế
hệ cũ
• Warfarin
Các thuốc
kháng
đông thế
hệ mới
(NOACs)
• Dabigatran
• Rivaroxaban
• Apixaban
• Edoxaban
Thuốc
chống
kết tập
tiểu cầu
• Aspirin
• Clopidogrel
Điều trị
huyết
khối
https://my.americanheart.org
Thuốc điều trị Chỉ định Lưu ý Tác dụng không mong muốn
Warfarin Được khuyến cáo ở các bệnh nhân
có >1 yếu tố nguy cơ trung bình,
bao gồm:
+ Tuổi>75
+ Tăng huyết áp
+ Suy chức năng tâm thu thất trái
(EF < 35% )
+ Đái tháo đường
Điều chỉnh liều wafarin để đạt INR
từ 2 đến 3
1. Xuất huyết (nướu, nước tiểu,
phân), kéo dài thời gian chảy máu
Quá mẫn (cảm giác kiến bò, ngứa)
Choáng, ngất, đau đầu
2. Tiêu chảy, buồn nôn và nôn
Hoại tử da
Rối loạn chức năng gan (vàng da)
Aspirin (81 – 325
mg/ngày)
Được khuyến cáo dùng thay thế
vitamin K ở bn có nguy cơ thấp
hoặc có CCĐ với kháng đông loại
uống.
1. Rối loạn đường tiêu hoá trên (kích
ứng dạ dày, ợ nóng, khó tiêu)
Loét dạ dày
NOACs Được khuyến cáo khi không thể
sử dụng kháng vitamin K chỉnh
liều trên bn RN do khó duy trì
trị liệu, gặp tác dụng ngoại ý,
hoặc không thể theo dõi INR
1. Không cần theo dõi INR định kỳ
Liều cố định, không cần dò liều.
2. Không sử dụng NOACs
(dabigatran, rivaroxaban, and
apixaban) ở bệnh nhân suy thận
nặng (CrCl <30 mL/phút)
1. Acid dạ dày, nóng rát; khó tiêu
Buồn nôn và nôn
Táo bón
Phân có máu
2. Ho
Choáng, ngất, thở không đều
Quá mẫn
Điều trị kháng đông để phòng ngừa huyết khối được khuyến cáo cho tất cả
bệnh nhân RN, trừ khi có chống chỉ định hoặc bn (cả nam và nữ) có nguy cơ
thấp (tuổi < 65 và rung nhĩ đơn độc)
Lựa chọn thuốc dựa trên việc đánh giá nguy cơ đột quỵ/thuyên tắc
huyết khối (stroke/thromboembolism) cũng như xét cân bằng lợi
ích lâm sàng của mỗi bn và phải được thực hiện thường xuyên vì
nguy cơ có thể được thay đổi theo thời gian.
Thang điểm CHA2DS2-VASc được đề nghị áp dụng đánh giá nguy
cơ đột quỵ ở BN rung nhĩ không bệnh van tim.
Bn trong ca lâm sàng:
+ Độ tuổi cao (71t): 1đ
+ THA + ĐTĐ : 2đ
+ Hút thuốc: yếu tố nguy cơ
 Điểm CHA2DS2 -VASc > 2  thuốc kháng đông uống được đề nghị (bn không
có thông tin chống chỉ định)
+ Kháng vitamin K (INR: 2-3), hoặc
+ NOACs:
Ức chế thrombin trực tiếp (dabigatran), hoặc
Ức chế yếu tố Xa (rivaroxaban, apixaban)
 Nên khởi đầu điều trị với Warfarin, nếu bn không có đáp ứng tốt nên chuyển
hướng điều trị với NOACs
Nên dùng thang điểm HAS-BLED để đánh giá nguy cơ xuất huyết
sau khi bắt đầu dùng thuốc chống huyết khối.
• Nếu điểm số ≥3 là nguy cơ xuất huyết cao và cần thận trọng, theo dõi
và đánh giá BN thường xuyên.
• Việc sử dụng thang điểm HAS-BLED nhằm mục đích để xác định các
nguy cơ xuất huyết có thể điều chỉnh được, chứ không nhằm mục đích
loại trừ BN khỏi việc sử dụng thuốc kháng đông uống
• Bệnh nhân cần dùng thuốc đều đặn
• Thông báo bác sĩ khi có các vấn đề xảy ra khi dung thuốc, nếu bệnh
nhân thấy choáng váng khi dùng thuốc hoặc có tác phản ứng phụ
khác, không nên dừng thuốc đột ngột=> nên thông báo với nhân
viên y tế trước
• Bệnh nhân là người già (71 tuổi) , tuân thủ dùng thuốc kém=> tìm
kiểu nguyên nhân và dặn dò bệnh nhân dùng thuốc đều đăn
Aspirin: uống buổi sáng sau khi ăn
Beta- blocker uống đúng thời gian được chỉ định
Câu hỏi 9:Giả sử bệnh nhân được cho xuất viện kèm toa thuốc có
beta-bloker và aspirin , cần tư vấn cho bệnh nhân điều gì?
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ

More Related Content

What's hot

CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Vinh Pham Nguyen
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim haygia trung
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
đau ngực.pdf
đau ngực.pdfđau ngực.pdf
đau ngực.pdfSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuuXu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuuKhai Le Phuoc
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 

What's hot (20)

CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
đau ngực.pdf
đau ngực.pdfđau ngực.pdf
đau ngực.pdf
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuuXu tri con rung nhi tai phong cap cuu
Xu tri con rung nhi tai phong cap cuu
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
Bảng điểm sofa
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofa
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 

Viewers also liked

Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgVõ Tá Sơn
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcclbsvduoclamsang
 
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPPHAM HUU THAI
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpMinh Dat Ton That
 
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtnCác bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtndurial
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timnthtan94
 

Viewers also liked (13)

ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
 
Bqt.ppt.0163
Bqt.ppt.0163Bqt.ppt.0163
Bqt.ppt.0163
 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtnCác bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co tim
 

Similar to Phân tích CLS rung nhĩ

quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGSoM
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timThuy Linh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxphieuduong
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềndocnghia
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdfSoM
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngPHAM HUU THAI
 
CHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMCHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMSoM
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMdrhotuan
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Ngân Lượng
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 

Similar to Phân tích CLS rung nhĩ (20)

quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
 
SUY TIM.pptx
SUY TIM.pptxSUY TIM.pptx
SUY TIM.pptx
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
 
CHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMCHOÁNG TIM
CHOÁNG TIM
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

Phân tích CLS rung nhĩ

  • 1. BÁO CÁO CA LÂM SÀNG RUNG NHĨ TỔ 2 NHÓM 4 LỚP D4B
  • 2. NỘI DUNG Khái niệm - Cơ chế bệnh Hậu quả - Mục tiêu điều trị Ca lâm sàng
  • 3. I. Khái niệm - Cơ chế: 1. Khái niệm: Rung nhĩ là tình trạng các sợi cơ nhĩ co bóp không đồng bộ, cùng một thời điểm có một số sợi cơ nhĩ co nhưng một số sợi cơ nhĩ khác lại duỗi  Rối loạn nhịp tim 2. Cơ chế: • Nút xoang: điều hòa nhịp tim tự nhiên. Nút xoang tạo xung thúc đẩy bắt đầu mỗi nhịp đập của tim. • Nút nhĩ thất: kết nối điện giữa các buồng trên (tâm nhĩ) và buồng dưới (tâm thất) của tim. • Bình thường: Khi tín hiệu đi qua tâm nhĩ, nhĩ co bóp bơm máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Khi tín hiệu đi qua nút AV đến tâm thất, tâm thất co, bơm máu cho cơ thể. • Trong rung nhĩ: các buồng trên của tim (tâm nhĩ) có tín hiệu điện hỗn loạn. Kết quả là, nó rung lên. Nút AV bị quá tải với xung lực cố gắng để qua đến tâm thất. Các tâm thất cũng co bóp nhanh chóng, nhưng không nhanh như tâm nhĩ  Kết quả là nhịp tim nhanh và không đều (100-175 nhịp/phút, bình thường 60 -100 nhịp/phút) Rung nhĩ là gì????
  • 4. II. Hậu quả - Mục tiêu điều trị: 1. Hậu quả: • Với nhịp thất: Nhịp thất trở nên không đều (loạn nhịp hoàn toàn), thường nhanh • Huyết động: - Cung lượng tim giảm do: Đổ đầy thất giảm (do mất sự co bóp hiệu quả của tâm nhĩ), thất bóp không đều  hiệu quả đẩy máu bị giảm đi, thậm chí có nhát bóp quá yếu (vì máu ít)  không đẩy mở được van ĐMC  không có máu ra ngoại biên - Tăng áp lực mao mạch phổi  nguy cơ phù phổi cấp - Những rối loạn huyết động trên  mệt mỏi, đánh trống ngực, khó thở, lưu lượng máu lên não giảm  nguy cơ tai biến thiếu máu cục bộ ở não (nhất là ở những người cao tuổi đã có sẵn xơ vữa gây hẹp động mạch não). • Huyết khối: - Ứ huyết khối trong nhĩ trái, nhất là khi có phối hợp các tổn thương van 2 lá do thấp (vd: hẹp 2 lá) - Huyết khối  Tắc mạch ngoại biên. Tắc mạch não  Đột quỵ.
  • 5. 2. Mục tiêu điều trị: Nhằm 4 mục tiêu chính: • Làm chậm nhịp thất • Phòng ngừa tắc mạch • Tái lập và duy trì nhịp xoang • Phòng ngừa tái phát
  • 6. III. Ca lâm sàng: Thông tin chung Tên: Nguyễn Hữu B. Giới: nam Tuổi: 71 Lý do gặp dược sĩ/bác sĩ - Lý do vào viện Bệnh nhân bị hồi hộp, thở dốc. Diễn biến bệnh 5 ngày trước đây, bệnh nhân cũng bị chóng mặt, hồi hộp và trong 24 giờ gần đây bệnh nhân thấy khó thở, bị ngất với tiền triệu chứng là chóng mặt và đánh trống ngực và phải nhập viện. Cách đây 2 tháng, bệnh nhân cũng có triệu chứng tương tự nhưng không đi khám bệnh và hồi phục nhanh chóng sau đó. Tiền sử bệnh Tăng huyết áp. Đái tháo đường (cách đây 5 năm). Gout.
  • 7. Tiền sử gia đình Không có gì bất thường. Lối sống Nghề nghiệp: nghỉ hưu. Hút thuốc lá (> 1 bao/ngày). Tiền sử dùng thuốc Lisinopril 20 mg, uống 1 lần/ngày nhưng ít tuân thủ điều trị. Glyburid 5 mg 1 viên x 2 lần/ngày. Hydroclorothiazid 25 mg/ngày. Allopurinol 300 mg/ngày. Tiền sử dị ứng Chưa ghi nhận.
  • 8. Khám bệnh Cân nặng: 53 kg. Chiều cao: 1,6 m. Khám tổng quát. Bệnh nhân tỉnh, nằm đầu thấp, phù 1+. Tim loạn nhịp, phổi trong, bụng mềm. Sinh hiệu: Huyết áp: 120/70 mmHg. Thân nhiệt: 37 oC. Nhịp thở: 22 lần/phút. Nhịp tim 155 lần/phút. SPO2 96% Thực thể: Tim T1, T2 không đều, nhanh. Phổi không ran. Bụng mềm, không phù.
  • 9. Cận lâm sàng Sinh hóa máu: Glucose 112 (80-110 mg/dL) Ure 47 (20-40 mg/dL) Creatinin 0,87 (0,7-1,5 mg/dL) AST 26 (<40 U/L) Natri 138 (135-150 mEq/L) Kali 4,2 (3,5-5 mEq/L) Clo 101 (98-110 mEq/L) Calci 4,6 (4,5-5,5 mEq/L) HbA1C 6,8 (<7%) Chẩn đoán: Rung nhĩ XN huyết học: WBC 5,88 (4-10 K/uL) RBC 4,86 (3,8-5,5 M/uL) HGB 13,9 (12-15 g/dL) HCT 39,3 (35-45%) MCV 92 (78-100 fL) MCH 30,9 (26,7-30,7 pG) RDW 17 (12-20%) PLT 320 (200-400 K/uL) MPV 8,13 (7-12 fL) ECG: Rung nhĩ tần số thất khoảng 160 lần/phút
  • 10. Câu hỏi 1: Dịch tễ học của rung nhĩ?
  • 11.
  • 12.
  • 13. => Tỉ lệ rung nhĩ tăng lên theo tuổi
  • 14.
  • 15.
  • 16. Tại Việt nam, tỉ lệ rung nhĩ ở người lớn qua điều tra tại:  Thành phố Huế là 0.44% Tại miền Bắc Việt Nam ở người già trên 60 là 1.1%. Tại Bệnh viện, khoa Tim mạch bệnh viện Bạch Mai rung nhĩ vô căn chiếm 6%, trong nhồi máu cơ tim là 15% Tại BVTW Huế rung nhĩ chiếm 28,7% trong số các rối loạn nhịp tim, và 14.2% trong nhồi máu cơ tim. Theo thuocchuabenh.vn
  • 17. Câu hỏi 2: Nêu các triệu chứng và dấu hiệu cho thấy bệnh nhân bị rung nhĩ? Nguyên nhân dự đoán là gì?  Dấu hiệu và triệu chứng bệnh Rung nhĩ: - Có thể không có triệu chứng gì - Tuy nhiên, đa số trường hợp RN có thể ghi nhận ngay nhờ cảm giác đánh trống ngực (với những bệnh nhân có rối loạn nhịp vĩnh viễn sẽ giảm không còn đánh trống ngực sau này nhất là ở những người lớn tuổi). Biểu hiện ban đầu của rung nhĩ cũng có thể là một biến chứng tắc mạch hoặc đợt suy tim nặng lên. - RN kịch phát: bệnh nhân thấy cơn bắt đầu đột ngột đánh trống ngực, tim đập nhanh không đều làm cho khó chịu choáng váng có khi ngất hoặc đau thắt ngực. Ngất là biến chứng ít gặp của rung nhĩ, có thể xảy ra trên bệnh nhân chuyển nhịp với hội chứng suy nút xoang hoặc bởi do đáp ứng thất nhanh ở bệnh nhân có bệnh cơ tim phì đại, bệnh hẹp động mạch chủ, hoặc khi có đường dẫn truyền phụ. - RN mãn tính: + Nếu tần số thất nhanh (100 - 160 ck/ phút): cảm giác hồi hộp, đau đầu nhẹ, chóng mặt, đánh trống ngực, cảm giác tim đập loạn xạ không đều, khó ngủ, khó thở. + Nếu tần số thất không nhanh (60 - 90 CK/ phút) thường do điều trị: bệnh nhân dễ chịu, chỉ khi để ý mới thấy nhịp không đều.
  • 18.
  • 19.  Trong ca lâm sàng các dấu hiệu và triệu chứng cho thấy bệnh nhân bị bệnh RN là: - Triệu chứng: bệnh nhân khó thở, đánh trống ngực, hồi hộp, chóng mặt và ngất. - Dấu hiệu: nhịp không đều, nhịp thất nhanh 155 (120-180) lần/phút. - Nguyên nhân: có thể do bệnh nhân bị tăng huyết áp. - Yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, tuổi 71
  • 20. What causes atrial fibrillation? •Whilst some cases of atrial fibrillation have no known cause, conditions and lifestyle factors known to lead to atrial fibrillation include:1,2  Age  High blood pressure  Diabetes mellitus  Having an overactive thyroid gland  Heart failure  Drinking too much alcohol •Atrial fibrillation is more common in people who have heart disease or heart-related conditions like heart failure2,3 1. Lloyd-Jones DM, Wang TJ, Leip EP, Larson MG, Levy D, Vasan RS, et al. Circulation 2004; 110:1042-6; 2. http://www.nhlbi.nih.gov/health/dci/Diseases/af/af_what.html; 3. http://www.patient.co.uk/health/Atrial-Fibrillation.htm.
  • 21. Một số nguyên nhân khác 1. Bệnh van tim do thấp: ở Việt Nam chiếm khoảng 90% các trường hợp RN. - Tổn thương van 2 lá do thấp: là nguyên nhân hay gặp nhất - Tổn thương van động mạch chủ đơn thuần 2. Bệnh mạch vành 3. Cường giáp: RN thường gặp ở người > 50 tuổi 4. Viêm màng ngoài tim co thắt: H/C Pick 5. Tăng huyết áp: Bệnh tim do THA ở giai đoạn muộn, suy tim. 6. Bệnh cơ tim và viêm cơ tim: Bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại... 7. Hội chứng nút xoang bệnh lý 8. Hội chứng WPW: RN gặp ở 11% các bệnh nhân WPW. 9. Bệnh bẩm sinh: TLN, Lutembachet, … 10. Bệnh phổi: Viêm phổi, nhồi nám phổi, suy hô hấp trong VPQ mãn. 11. Bệnh hệ thống 12. Sa van 2 lá 13. RN không rõ nguyên nhân: Hay gặp ở người lớn tuổi hơn 14. Sau phẫu thuật tim
  • 22. Kiểm soát tần số thất • Tần số thất được kiểm soát không cần đợi sự khôi phục và duy trì nhịp xoang Dự phòng thuyên tắc mạch • Dùng liệu pháp chống đông Điều chỉnh rối loạn nhịp tim • Khôi phục và/hoặc duy trì nhịp xoang Câu hỏi 3: Chiến lược điều trị quyết dịnh ban đầu giúp kiểm soát RN? Chiến lược ưu tiên cho bệnh nhân này là gì? Mục tiêu điều trị
  • 23. 1. Kiểm soát tần số thất: - Kiểm soát tần số thất trong rung nhĩ làm cải thiện triệu chứng lâm sàng và phòng nguy cơ suy tim do nhịp tim quá nhanh. - Kiểm soát nhịp thất cần ổn định trong khi nghỉ ngơi và cả khi gắng sức. - Không có công thức tiêu chuẩn cho việc dùng thuốc kiểm soát tần số thất mà phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng của bệnh nhân. - Kiểm soát tần số thất cũng phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân, nhưng thông thường đảm bảo khoảng 60 - 80 ck/p khi nghỉ ngơi và 90 - 115 ck/p khi gắng sức. (Theo khuyến cáo điều trị rung nhĩ của Hội tim mạch Việt Nam năm 2006)
  • 24.  Thuốc làm giảm khả năng dẫn truyền qua nút nhĩ thất được sử dụng để kiểm soát tần số thất: - Chẹn beta giao cảm, chẹn kênh canxi (non dihydropyridine), digoxin. Trong đó, chẹn beta giao cảm là thuốc có hiệu quả nhất trong kiểm soát tần số thất. - Digoxin có thể ưu tiên dùng cho bệnh nhân có suy tim. - Có thể phối hợp thuốc: chẹn beta giao cảm với chẹn kênh canxi hoặc digoxin khi cần thiết. - Tùy thuộc tình trạng lâm sàng để lựa chọn thuốc và liều lượng thích hợp tránh gây nhịp thất đáp ứng quá chậm. - Bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu <35% cần phải hết sức thận trọng khi dùng chẹn beta giao cảm và chẹn kênh canxi. - Một số thuốc khác sử dụng để duy trì nhịp xoang như sotalol, dronedarone, amiodarone, có thể dùng trong một số trường hợp kiểm soát đáp ứng tần số thất. - Rung nhĩ trên bệnh nhân có hội chứng Wolff-Parkinson-White điển hình với dẫn truyền từ nhĩ xuống thất qua đường dẫn truyền phụ (cầu Kent) chống chỉ định dùng Digoxin và chẹn kênh canxi để kiểm soát nhịp thất.
  • 25.  Triệt đốt nút nhĩ thất: Triệt đốt nút nhĩ thất và cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho những bệnh nhân có nhịp thất đáp ứng quá nhanh, mặc dù đã điều trị bằng thuốc tối ưu. Tạo nhịp đồng bộ cơ tim CRT có hiệu quả cải thiện huyết động ở bệnh nhân suy tim nặng có rung nhĩ đã được triệt đốt nút nhĩ thất.
  • 26. 2. Tái lập và duy trì nhịp xoang: 2.1. Tái lập nhịp xoang (chuyển rung nhĩ về nhịp xoang): Nguyên tắc chuyển nhịp: + Có thể chuyển nhịp bằng thuốc hay sốc điện. + Sốc điện đồng bộ trực tiếp có hiệu quả hơn chuyển nhịp bằng thuốc đơn thuần. + Hạn chế của sốc điện đồng bộ là cần phải gây mê bệnh nhân. + Hạn chế lớn nhất khi chuyển nhịp bằng thuốc là có nguy cơ bị xoắn đỉnh do tác dụng phụ của các thuốc chống loạn nhịp.
  • 27.  Sốc điện chuyển nhịp trực tiếp: - Chỉ định: cấp cứu trong trường hợp nhịp thất đáp ứng quá nhanh không kiểm soát được bằng thuốc, huyết động không ổn định, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tụt huyết áp, suy tim, rung nhĩ ở bệnh nhân có hội chứng Wolf-Parkinson- White. - Chống chỉ định: bn RN có ngộ độc Digoxin, hoặc giảm Kali máu.  Chuyển nhịp bằng thuốc (phụ lục 2): - Ibutilide, Flecainide, Dofetilide, Propafenone là các thuốc được lựa chọn hàng đầu có hiệu quả cao trong chyển rung nhĩ về nhịp xoang. - Amiodarone truyền tĩnh mạch có thể sử dụng để chuyển rung nhĩ về nhịp xoang tuy nhiên tỷ lệ thành công không cao. - Có thể sử dụng để kết hợp với sốc điện chuyển nhịp tăng tỷ lệ thành công. - Có thể kết hợp Magne tĩnh mạch trước khi dùng thuốc chống rối loạn nhịp để hạn chế nguy cơ xoắn đỉnh. - Theo dõi điện tâm đồ liên tục ít nhất 4 giờ sau khi chuyển nhịp.
  • 28. 2.2. Duy trì nhịp xoang: - Nguyên tắc dùng thuốc chống rối loạn nhịp: + Chỉ định cho bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến cơn rung nhĩ hoặc rung nhĩ bền bỉ tái phát sau chuyển nhịp còn dung nạp tốt với thuốc chống rối loạn nhịp và duy trì được nhịp xoang. + Lựa chọn thuốc phụ thuộc vào bệnh tim thực tổn, mức độ suy tim, và cân nhắc tác dụng phụ của thuốc. + Lựa chọn thuốc cũng còn phụ thuộc vào chức năng gan, thận. + Bồi phụ đủ tình trạng điện giải đồ và thuốc chống đông (theo thang điểm CHADS2) trước khi dùng thuốc chống rối loạn nhịp. + Không dùng thuốc khi có blốc nhĩ thất, suy nút xoang bệnh lý. + Nên khởi đầu bằng liều thấp và có thể tăng dần liều theo đánh giá hiệu quả của thuốc.
  • 29. • Thuốc chống rối loạn nhịp thường dùng duy trì nhịp xoang: Thuốc điều trị Tác dụng - Chỉ định Chống chỉ định Lưu ý Flecainide/ Propafenone Làm giảm vận tốc dẫn truyền do ức chế kênh natri. BN thiếu máu cơ tim, suy tim nặng Sotalol - Kéo dài thời gian tái cực. - Không có tác dụng chuyển rung nhĩ về nhịp xoang nhưng được sử dụng dự phòng rung nhĩ tái phát. BN COPD, hen phế quản, suy tim nặng, suy thận hoặc QT kéo dài. Amiodarone - Là thuốc có hiệu quả nhất trong duy trì nhịp xoang. - Amiodarone thích hợp dùng trong các trường hợp có dày thất trái, suy tim, hay bệnh động mạch vành. - Có nhiều tác dụng phụ cũng như độc tính nên chỉ là lựa chọn thứ hai hoặc lựa chọn sau cùng khi các thuốc khác không có tác dụng. - Cần theo dõi định kỳ chức năng tuyến giáp, chức năng gan và chức năng hô hấp. Sử dụng liều thấp (≤ 200mg/ngày) có ít tác dụng phụ và độc tính hơn khi dùng liều cao. Dronedarone - Tương tự như Amiodarone nhưng không gây độc với gan, thận. - Dronedarone được chỉ định để giảm nguy cơ nhập viện cho bệnh nhân có cơn rung nhĩ hoặc rung nhĩ bền bỉ, bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch, hoặc dùng chuyển nhịp cho bệnh nhân. Suy tim nặng
  • 30.
  • 31.
  • 32.  Tuỳ thuộc vào tiến triển của bệnh nhân, chiến lược ban đầu được chọn có thể không thành công  áp dụng chiến lược thay thế  Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược điều trị ban đầu: (1) Loại và thời gian RN (2) Độ trầm trọng và loại của triệu chứng (3) Bệnh tim mạch phối hợp (4) Tuổi bệnh nhân (5) Tình trạng bệnh phối hợp (6) Mục đích điều trị (7) Quan niệm điều trị dùng thuốc hay không dùng thuốc
  • 33. • Trong ca lâm sàng, bệnh nhân cần ưu tiên kiểm soát tần số vì: BN> 60t kèm theo tăng huyết áp và đã có triệu chứng biểu hiện • Chiến lược ưu tiên thứ hai là chuyển nhịp, do: RN có thể đã xuất hiện 2 tháng trước đây, cho thấy RN kéo dài Thời gian kéo dài Can thiệp Cơn RN kịch phát RN kéo dài ≤ 7 ngày Cơn tự chuyển về nhịp xoang RN bền bỉ RN kéo dài > 7 ngày Phải dùng các biện pháp chuyển nhịp can thiệp mới có thể cắt được RN RN mạn tính RN kéo dài hơn 1 năm Không thể cố gắng chuyển nhịp được bằng các biện pháp can thiệp BẢNG PHÂN LOẠI RUNG NHĨ (Dựa vào lâm sàng tiến triển của RN)
  • 34. MỤC ĐÍCH:  Làm chậm đáp ứng thất của bệnh nhân, giúp làm dày thất Do tác dụng ức chế nút nhĩ thất trực tiếp => digoxin kéo dài thời kì trơ hiệu quả của nút nhĩ thất và làm giảm số nhịp dẫn truyền qua nút nhĩ thất. Câu hỏi 4: Phân tích mục đích sử dụng digoxin, ưu điểm và nhược điểm của thuốc đối với chỉ định đã dùng
  • 35. Basic clinical pharmacokinetic (chapter 3: DIGOXIN)
  • 36. Ưu điểm Sinh khả dụng của digoxin rất cao  Uống viên nén và dung dịch nước có thể đạt sinh khả dụng khoảng 75%. tác dụng xuất hiện sau 1/2 - 1 giờ, và đạt tác dụng đầy đủ trong vòng 5 - 7 giờ.  Khi tiêm, tác dụng lâm sàng bắt đầu xuất hiện sau khoảng 10 phút và đầy đủ trong vòng 2 - 4 giờ.  Nồng độ điều trị trong huyết tương người lớn ở khoảng 1,5 - 2,6 nanomol/lít. Gắn kết với protein huyết tương rất thấp
  • 38. Nhược điểm • Sau liều tĩnh mạch, thời gian khởi phát tác dụng thường là hơn 60 phút đến 2h và hiệu quả tối đa chỉ đạt được sau 6-8h • Trị liệu bằng digoxin có thể làm kéo dài thời gian rung nhĩ có thể do digoxin rút ngắn thời kì trơ của cơ tâm nhĩ • Digoxin ít hiệu quả hơn 1 số nhóm thuốc khác trong việc kiểm soát tần số ở bệnh nhân bị RN có triệu chứng khi vận động
  • 41. www.uspharmacist.com/content/d/straight_talk/c/11707 •Khả năng gây tương tác với 1 số thuốc ức chế P_glycoprotein như verapamil, quinidin, propafenon, flecainid và amiodaron làm tăng nồng độ digoxin trong máu
  • 42. Basic clinical pharmacokinetic (chapter 3: DIGOXIN)
  • 43.
  • 44. •Với những thuốc hiện có sẵn thì digoxin hiện nay không dùng như liệu pháp đầu tay trong kiểm soát đáp ứng nhịp thất ở bệnh nhân rung nhĩ ngoại trừ bệnh nhân có suy tim hoặc rối loạn chức năng thất trái -Trong ca lâm sang bệnh nhân có dấu hiệu suy tim nhẹ Digoxin có thể là sự lựa chọn thích hợp www.uspharmacist.com
  • 45. Câu 5: Ngoài Digoxin nhóm thuốc nào khác có thể dùng để kiểm soát tần số tim? Rate control agents •Calcium Channel Blockers •Beta blockers (thận trọng với các bệnh nhân bị các bệnh về đường hô hấp •Digoxin •Amiodarone (cho bệnh nhân không dung nạp hay đáp ứng với các thuốc khác)
  • 46. • Lựa chọn đầu tay luôn luôn là nhóm β_blocker JOURNAL OFTHE AMERICA COLLEGE OF CADIOLOGY (JACC)
  • 47. • Lựa chọn đầu tay luôn luôn là nhóm β_blocker Propranolol, metoprolol, esmolol có thể dùng tĩnh mạch có thể kiểm soát tần số ở bệnh nhân RN nhanh chóng. Các nhóm thuốc này có khả năng kiểm soát tần số khi có nhịp nhanh lúc nghỉ và tốt hơn Digoxin nếu nhịp nhanh khi vận động Không sử dụng trong trường hợp cấp bệnh nhân bị suy tim ngay cả với các β blocker như : bisoprolol, carvedilol, metoprolol, ở bệnh nhân suy tim cần dùng với liều thấp và chỉnh liều từ từ cho đến khi đạt. Do bệnh nhân bị đái tháo đường nên cần theo dõi đường huyết chặt chẽ do nhóm thuốc này có thể che giấu dấu hiệu hạ đường huyết.
  • 48. Kết luận: Kiểm soát tần số tim trong phần lớn các bệnh nhân AF => Beta-blockers là những thuốc có hiệu quả nhất. Để đạt được mục tiêu kiểm soát tỷ lệ thích hợp trong tất cả các bệnh nhân, thay đổi thuốc thường xuyên và phối hợp thuốc là cần thiết. JOURNAL OFTHE AMERICA COLLEGE OF CADIOLOGY (JACC)-Theo nghiên cứu AFFIRM
  • 50. Lựa chọn thuốc chẹn kênh Canxi không DHP thay thế trong trường hợp không thể sử dụng β_blocker •Ở những bệnh nhân bị co thắt phế quản hoặc bệnh phổi tắc nghẽn thuốc chẹn kênh Canxi không DHP có thể thích hợp hơn thuốc ức chế beta khi dùng lâu dài. Verapamil và diltiazem đã cho thấy có khả năng cải thiện chất lượng sống và dung nạp khi hoạt động. •Thận trọng và tránh dùng ở bệnh nhân suy tim do rối loạn chức năng tâm thu vì thuốc có tác dụng làm giảm co bóp cơ tim
  • 51.
  • 52. Amiodaron: Chỉ định : bệnh nhân có rung nhĩ và suy tim hoặc khi các thuốc khác bị chống chỉ định. Tác dụng phụ  Chậm nhịp tim  Hạ huyết áp  Rối loạn thị giác  Bất thường của tuyến giáp  Buồn nôn, táo bón  Tê hoặc ngứa ran; run  Gan bất thường xét nghiệm chức năng Đã có báo cáo về nhiễm độc cao kể cả tử vong do chậm nhịp tim và kết thúc bằng ngừng tim
  • 53. •If monotherapy does not control symptoms, and if continuing symptoms are thought to be due to poor ventricular rate control, consider combination therapy with any 2 of the following: a beta-blocker diltiazem digoxin. •Do not offer amiodarone for long-term rate control. www.nice.org.uk/guidance/cg180/resources/atrial-fibrillation-management-35109805981381
  • 54. 2014 Guideline for the Management of Patients withAtrial Fibrillation-Executive Summary
  • 55. Cần theo dõi tần số tim khi dò liều Ba mục tiêu cần ưu tiên trong điều trị • Kiểm soát tần sô tim: <90 lần/ phút khi nghỉ ngơi (/ < 110 lần ở người mới khởi phát) <110 lần/phút khi vận động • Duy trì nhịp điệu bình thường • Ngăn ngừa đột quỵ Câu hỏi 6: Thông số nào cần theo dõi khi dung các nhóm thuốc trên? Mục tiêu điều trị?
  • 56. the afib five- 5 steps to your heathies life with afib the afib five- 5 steps to your heathies life with afib AppliedTherapeutics_The clinical use of drugs 10th WWW.NCBI.nlm.nih.gov/pubmed
  • 58. How is atrial fibrillation treated? • Antithrombotic therapy: Antiplatelet and anticoagulant medications (blood thinning therapies) • Rate control: Achieving ‘normal’ heart rates • Rhythm control may be attempted in selected patients: Cardioversion: using electricity Cardioversion: using antiarrhythmic drugs Catheter or surgical ablation(s) • Major issues at present: Early management by rhythm control therapy? Antiarrhythmic drugs versus catheter ablation? Better prevention of stroke by novel drugs: health care costs, benefits?
  • 59. • Thử nghiệm AFFIRM (The North American Atrial Fibrillation Folow-up investigation Rhythm Managament) nghiên cứu so sánh về tỉ lệ đột quỵ, tử vong và chất lượng sống giữa hai nhóm: Chiến lược kiểm soát tần số Chiến lược kiểm soát nhịp Không có sự khác biệt đối với trường hợp bệnh nhân trên Có thể chỉ cần kiểm soát tấn số và sử dụng thuốc chống đông nếu có chỉ định Câu hỏi 7: Trường hợp bệnh nhân đã kiểm soát được tần số thất (nhịp tim lúc nghỉ là 75 lần/ phút ) mặc dù vẫn còn khó thở , có cần thay đổi chiến lược điều trị ở bệnh nhân này không?
  • 60.
  • 61. Huyết khối là nguyên nhân gây tắc mạch, tắc mạch não  đột quỵ Câu hỏi 8: Nêu 2 lựa chọn để phòng ngừa chống huyết khối ở bệnh nhân này? Các tác dụng phụ thường gặp. Lựa chọn nào thích hợp nhất cho bệnh nhân? Kháng đông đường uống thế hệ cũ • Warfarin Các thuốc kháng đông thế hệ mới (NOACs) • Dabigatran • Rivaroxaban • Apixaban • Edoxaban Thuốc chống kết tập tiểu cầu • Aspirin • Clopidogrel Điều trị huyết khối
  • 63. Thuốc điều trị Chỉ định Lưu ý Tác dụng không mong muốn Warfarin Được khuyến cáo ở các bệnh nhân có >1 yếu tố nguy cơ trung bình, bao gồm: + Tuổi>75 + Tăng huyết áp + Suy chức năng tâm thu thất trái (EF < 35% ) + Đái tháo đường Điều chỉnh liều wafarin để đạt INR từ 2 đến 3 1. Xuất huyết (nướu, nước tiểu, phân), kéo dài thời gian chảy máu Quá mẫn (cảm giác kiến bò, ngứa) Choáng, ngất, đau đầu 2. Tiêu chảy, buồn nôn và nôn Hoại tử da Rối loạn chức năng gan (vàng da) Aspirin (81 – 325 mg/ngày) Được khuyến cáo dùng thay thế vitamin K ở bn có nguy cơ thấp hoặc có CCĐ với kháng đông loại uống. 1. Rối loạn đường tiêu hoá trên (kích ứng dạ dày, ợ nóng, khó tiêu) Loét dạ dày NOACs Được khuyến cáo khi không thể sử dụng kháng vitamin K chỉnh liều trên bn RN do khó duy trì trị liệu, gặp tác dụng ngoại ý, hoặc không thể theo dõi INR 1. Không cần theo dõi INR định kỳ Liều cố định, không cần dò liều. 2. Không sử dụng NOACs (dabigatran, rivaroxaban, and apixaban) ở bệnh nhân suy thận nặng (CrCl <30 mL/phút) 1. Acid dạ dày, nóng rát; khó tiêu Buồn nôn và nôn Táo bón Phân có máu 2. Ho Choáng, ngất, thở không đều Quá mẫn
  • 64. Điều trị kháng đông để phòng ngừa huyết khối được khuyến cáo cho tất cả bệnh nhân RN, trừ khi có chống chỉ định hoặc bn (cả nam và nữ) có nguy cơ thấp (tuổi < 65 và rung nhĩ đơn độc)
  • 65. Lựa chọn thuốc dựa trên việc đánh giá nguy cơ đột quỵ/thuyên tắc huyết khối (stroke/thromboembolism) cũng như xét cân bằng lợi ích lâm sàng của mỗi bn và phải được thực hiện thường xuyên vì nguy cơ có thể được thay đổi theo thời gian.
  • 66. Thang điểm CHA2DS2-VASc được đề nghị áp dụng đánh giá nguy cơ đột quỵ ở BN rung nhĩ không bệnh van tim. Bn trong ca lâm sàng: + Độ tuổi cao (71t): 1đ + THA + ĐTĐ : 2đ + Hút thuốc: yếu tố nguy cơ  Điểm CHA2DS2 -VASc > 2  thuốc kháng đông uống được đề nghị (bn không có thông tin chống chỉ định) + Kháng vitamin K (INR: 2-3), hoặc + NOACs: Ức chế thrombin trực tiếp (dabigatran), hoặc Ức chế yếu tố Xa (rivaroxaban, apixaban)  Nên khởi đầu điều trị với Warfarin, nếu bn không có đáp ứng tốt nên chuyển hướng điều trị với NOACs
  • 67. Nên dùng thang điểm HAS-BLED để đánh giá nguy cơ xuất huyết sau khi bắt đầu dùng thuốc chống huyết khối. • Nếu điểm số ≥3 là nguy cơ xuất huyết cao và cần thận trọng, theo dõi và đánh giá BN thường xuyên. • Việc sử dụng thang điểm HAS-BLED nhằm mục đích để xác định các nguy cơ xuất huyết có thể điều chỉnh được, chứ không nhằm mục đích loại trừ BN khỏi việc sử dụng thuốc kháng đông uống
  • 68. • Bệnh nhân cần dùng thuốc đều đặn • Thông báo bác sĩ khi có các vấn đề xảy ra khi dung thuốc, nếu bệnh nhân thấy choáng váng khi dùng thuốc hoặc có tác phản ứng phụ khác, không nên dừng thuốc đột ngột=> nên thông báo với nhân viên y tế trước • Bệnh nhân là người già (71 tuổi) , tuân thủ dùng thuốc kém=> tìm kiểu nguyên nhân và dặn dò bệnh nhân dùng thuốc đều đăn Aspirin: uống buổi sáng sau khi ăn Beta- blocker uống đúng thời gian được chỉ định Câu hỏi 9:Giả sử bệnh nhân được cho xuất viện kèm toa thuốc có beta-bloker và aspirin , cần tư vấn cho bệnh nhân điều gì?

Editor's Notes

  1. Atrial fibrillation is more common in people who have heart disease or heart-related conditions like heart failure2,3 Atrial fibrillation is a common complication of various heart conditions Various other heart problems may also trigger atrial fibrillation to develop Extended references: What is Atrial Fibrillation? National Heart Blood and Lung Institute Diseases and Conditions Index, October 2009. Last viewed July 2010 at http://www.nhlbi.nih.gov/health/dci/Diseases/af/af_what.html Atrial Fibrillation Factsheet, Patient UK, March 2008. Last viewed July 2010 at http://www.patient.co.uk/health/Atrial-Fibrillation.htm
  2. Tăng nguy cơ tử vong tim mạch, loạn nhịp, đột quỵ => digoxin liên quan gia tăng đáng kể nguy cơ tử vong=> cần xem xét lại các khuyến cáo trong việc sử dụng digoxin đối với AF trong điều trị hiện nay
  3. MẤT ngủ Lạnh chân tay Mệt mỏi, phiền muộn Chậm nhịp tim Hen suyễn Liệt dương
  4. ức chế kênh k+ ra nên lưu ý khi bệnh nhân bị rối loạn điện giải
  5. Antiarrhythmic drugs: using drugs to convert an irregular heart rate or cardiac arrhythmia to a regular rhythm Cardioversion: using electricity to convert an irregular heart rate or cardiac arrhythmia to a regular rhythm Catheter or surgical ablation(s)