SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
BỘ TÀI CHÍNH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING 
KHOA MARKETING 
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 
MARKETING CĂN BẢN 
Đề Tài: dự án kinh doanh bánh xèo Nha Trang 
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng 
Lớp: 12DMA2
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
i
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Danh mục hình 
Hình 1.1: tháp nhu cầu của Maslow ........................................................................................... 2 
Hình 1.2:chu kì sống của sản phẩm............................................................................................ 7 
Hình 1.3: sự tương quan giữa giá cả và chất lượng................................................................ 10 
Hình 1.4: mô hình truyền thông................................................................................................ 15 
Hình 1.5: marketing mix từ góc độ 4C .................................................................................... 16 
Hình 1.6: môi trường Marketing............................................................................................... 17 
Hình 1.7: mô hình 5 yếu tố cạnh tranh ..................................................................................... 20 
Hình 2.1: mức độ nhận biết bánh xèo từng miền tại tp HCM............................................... 30 
Hình 2.2: hình ảnh quán bánh xèo Mười Xiềm ...................................................................... 35 
Hình 2.3: biểu đồ phân khúc thị trường ................................................................................... 46 
Hình 2.4:bảng đồ định vị sản phẩm.......................................................................................... 51 
Danh mục bảng 
Bảng 2.1: tình hình dân nhập cư vào tp HCM năm 2009 ...................................................... 48 
Bảng 3.1: kíc h thước tập hợp sản phẩm................................................................................... 56 
Bảng 3.2: chi phí giá thành nguyên liệu .................................................................................. 57 
Bảng 3.3: bảng giá các loại bánh .............................................................................................. 58 
Bảng 3.4: tiến trình thực hiện công việc .................................................................................. 63 
Bảng 3.5: dự kiến chi phí kinh doanh .........................................................................................a 
ii
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Danh mục từ viết tắc 
iii 
Tp HCM: thành phố Hồ Chí Minh 
Bx: bánh xèo
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Muc lục 
Lời nói đầu .................................................................................................................... vii 
I-lí do chọn đề tài ................................................................................................................... vii 
II- mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... vii 
III-phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ viii 
IV-đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... viii 
V-phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... viii 
VI-Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... viii 
VII- Bố cục nghiên cứu ............................................................................................................ viii 
Nội dung 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT ................................................................. 1 
1.1 Tổng Quan Về Marketing................................................................................................. 1 
1.1.1 Khái Niệm về Marketing ............................................................................................... 1 
1.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing ............................................................................ 2 
1.1.3 Chiến lược S-T-P............................................................................................................ 3 
1.1.4 Chiến lược marketing-Mix ............................................................................................ 5 
1.1.5 Quan điểm Marketing –mix nhìn từ góc độ 4Cs ...................................................... 15 
1.1.6 Triển khai thực hiện chiến lược marketing ............................................................... 16 
1.1.7 Kiểm tra đánh giá chiế n lược Marketing................................................................... 16 
1.2 Môi trường Marketing..................................................................................................... 17 
1.2.1 Khái niệm môi trường Marketing............................................................................... 17 
1.2.2 Môi trường vĩ mô ......................................................................................................... 17 
1.2.3 Môi trường vi mô ......................................................................................................... 20 
.................................................................................................................................................. 20 
iv
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Áp lực cạnh tranh nhà cung ứng .......................................................................................... 20 
CHƯƠNG 2 Hoạc h Định Chi ến Lược............................................................................. 23 
2.1 Xu hướng phát triển thị trường ...................................................................................... 23 
2.2 Tổng quan về Tp HCM ................................................................................................... 24 
2.2.1 Giới thiệu về Tp HCM................................................................................................. 24 
2.2.2 Khái quát về tình hình thị trường ẩm thực tại tp HCM ........................................... 26 
2.3 Khái quát về việc kinh doanh Bánh Xèo tại tp HCM ................................................. 27 
2.3.1 Giá trị cốt lõi của bánh xèo ......................................................................................... 27 
2.3.2 Tình hình kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM ............................................................ 28 
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường ............................................................................ 30 
2.4.1 Yếu tố môi trường vĩ mô ............................................................................................. 30 
2.4.2 Yếu tố môi trường vi mô ............................................................................................. 32 
Chiến lược kinh doanh .......................................................................................................... 39 
2.5 Mục tiêu và sứ mạng ....................................................................................................... 42 
2.5.1 Sứ mạng ......................................................................................................................... 42 
2.5.2 Mục tiêu ngắn hạn ........................................................................................................ 43 
2.5.3 Mục tiêu trung và dài hạn............................................................................................ 43 
2.6 Ma trận Swot .................................................................................................................... 43 
2.7 Chiến lược S-T-P ............................................................................................................. 45 
2.7.1 Phân khúc thị trường .................................................................................................... 45 
CHƯƠNG 3 Giải pháp và chi ến lược .............................................................................. 53 
3.1 Chiến lược sản phẩm ....................................................................................................... 53 
3.1.1 Quyết định về chất lượng sản phẩm........................................................................... 53 
3.1.2 Nhãn hiệu và cách bày trí quán .................................................................................. 54 
3.1.3 Kích thước t ập hợp sản phẩm ..................................................................................... 55 
3.2 Chiến lược giá .................................................................................................................. 57 
3.3 Chiến lược phân phối ...................................................................................................... 58 
v
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
3.3.1 Chọn vị trí mở cửa hàng .............................................................................................. 58 
3.3.2 Đặt hàng và giao hàng trực tuyến............................................................................... 59 
3.4 Chiến lược chiêu thị ........................................................................................................ 60 
3.4.1 Phối thức chiêu thị........................................................................................................ 60 
3.5 Dự kiến chi phí kinh doanh ............................................................................................ 61 
3.6 Tiến trình thực hiện ......................................................................................................... 63 
3.7 Tiêu chí đánh giá ............................................................................................................. 67 
3.8 Phương án dự phòng ....................................................................................................... 67 
3.8.1 Những rủi ro có thể gặp trong quá trình kinh doanh: .............................................. 67 
3.8.2 Phương án dự phòng .................................................................................................... 67 
Kết luận ............................................................................................................................ 62 
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 63 
Phụ lục ..................................................................................................................................... a 
vi
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
vii 
Lời nói đầu 
I-Lí do chọn đề tài 
Ẩm thực là câu chuyện muôn thuở, có câu “ có thực mới vực được đạo” vậy nên 
từ xưa con người đã chú trọng đến ăn uống. 
Ẩm thực là tinh hoa của cuộc sống, không chỉ xuyên không gian mà còn xuyên 
thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác, quốc gia này sang quốc gia kia. 
Chúng ta không phân biệt tuổi tác, vùng miền, dân tộc, là nam hay nữ, xa lạ hay 
quen biết mà cùng ngồi lại thưởng thức một món ăn ngon.” Bánh Xèo” một 
món ăn khá quen thuộc đối với người Việt đặc biệt là người dân Nam Bộ, khi 
nhắc tới Bánh Xèo hầu hết mọi người nghĩ ngay đến một cái bánh màu vàng khá 
to, bên trong là nhân tôm và thịt ăn kèm với rau và giá.Nhưng đó chỉ là một loại 
Bánh Xèo mà mọi người từng biết có xuất sứ từ miền Tây, nhưng với một đứa 
con xa xứ tôi luôn muốn được ăn món bánh xèo ở quê tôi ngay tại đất Sài Gòn 
đông đúc này và tôi cũng nghĩ rằng tại sao hầu hết du khách trong và ngoài 
nước chỉ biết đến bánh xèo miền Tây mà bánh Xèo ở Nha Trang thì lại ít ai biết 
đến. Không phải là vì chất lượng không ngon mà là vì đã không vượt ra khỏi 
ranh giới vùng miền, vậy thì tại sao mình không kinh doanh món bánh này ngay 
trên đất Sài Gòn một mặt để những người con xa quê có thể cảm thấy đỡ nhớ 
quê hương, mặt khác để có thể đưa món ăn quê hương đến với du khách trong 
và ngoài nước góp phần tạo nên sự thăng hoa cho ẩm thực quê nhà. 
II- Mục tiêu nghiên cứu 
Thấy được thị trường ẩm thực tại Việt Nam. 
Xu hướng phát triển của thị trường ẩm thực Việt Nam. 
Biết vận dụng những kiến thức Marketing vào trong việc phân tích tình hình 
thực tiễn của thị trường.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Tìm ra những chiến lược kinh doanh để phát triển quán ăn. 
III-Phương pháp nghiên cứu 
Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp 
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thập các nguồn thông tin thứ cấp tiến hành 
phân tích 
Phương pháp nghiên cứu định tính:dựa trên những hiểu biết của cá nhân và hiện 
tượng xã hội tiến hành phân tích và dự báo kế hoạch 
IV-Đối Tượng Nghiên Cứu 
viii 
Thị trường ẩm thực tại Tp HCM 
Thực khách tại Tp HCM 
Các đối thủ cạnh tranh tại Tp HCM 
V-Phạm vi nghiên cứu 
Nghiên cứu tập trung vào thị trường Bánh Xèo tại tp HCM 
VI- Nội Dung Nghiên Cứu 
Đặc điểm thị trường ẩm thực tại Tp HCM 
Nhu cầu và thị hiếu của thực khách tại Tp HCM 
Tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh. 
VII-Bố cục nghiên cứu 
Mở đầu: đưa ra lí do chọn đề tài và các vấn đề nghên cứu 
Nội Dung 
Chương 1- Tổng quan về lí thuyết 
Chương 2- Hoạch định chiến lược
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Chương 3- Thực thi và đánh giá 
Kết luận: đưa ra những đánh giá chung về thị trưởng ẩm thực nói chung và thị 
trường bánh xèo nói riêng tại Tp HCM. 
ix
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
NỘI DUNG 
x
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT 
1 
1.1 Tổng Quan Về Marketing 
Có một câu chuyện về việc nghiên cứu thị trường, một công ty sản xuất giày 
của Mỹ đã cử hai nhân viên marketing sang Châu Phi để điều tra thị trường. Hai 
người này đến Châu Phi và viết về công ty báo cáo, một báo cáo nói thị trường 
rất tiềm năng và một báo cáo lại nói là thị trường này không có tiềm năng trong 
khi hai người họ cùng nhìn thấy những hiện tượng như nhau là người dân Châu 
Phi đi chân đất. 
Đó chính là nghiên cứu marketing. Vậy tại sao lại có hai câu trả lời khác nhau 
như vậy? và để có những câu trả lời đó thì họ đã dựa vào những quan điểm gì? 
Marketing là như thế nào mà cần phải nghiên cứu Marketing. 
1.1.1 Khái Niệm về Marketing 
Thuật ngữ “Marketing” ra đời đầu tiên vào thể kỉ 20 tại Mỹ sau đó phổ biến 
rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp 
hóa. Và cho đến hiện nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm 
Marketing. Dưới đây là một số khái niệm phổ biến: 
Định nghĩa của AMA ( American Marketing Association, 1985) : 
“ Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến 
và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa 
mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.” 
Theo “ Principle of Marketing” , Philip Kotler và Gary Armstong, 1994: 
“ Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu 
cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các 
bên.”
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Vậy nhìn chung, ta có thể rút ra một vài điểm chính: Marketing là một quá trình 
quản trị xã hội, là nghệ thuật phát hiện nhu cầu và thiết kế các chiến lược nhằm 
thỏa mãn nhu cầu và bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận cao nhất. Mọi 
hoạt động Marketing đều hướng tới khách hàng và trao đổi là khái niệm quyết 
định nền móng của Marketing. 
1.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing 
Nếu như hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm thì hoạt động Marketing tạo ra thị 
trường và khách hàng. Mỗi một mặt hàng khác nhau sẽ thõa mãn người tiêu 
Hình 1.1: tháp nhu cầu của Maslow 
2 
dùng ở những mức độ khác nhau. 
Theo Abraham Maslow con người luôn không ngừng thỏa mãn bản thân, đòi 
hỏi những nhu cầu ngày càng cao cho cuộc sống và những nhu cầu đó luôn thay
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
đổi đòi hỏi hoạt động Marketing của doanh nghiệp phải phát hiện khách hàng 
mục tiêu đang được sản phẩm thỏa mãn ở thang bậc nào và mong muốn được 
thỏa mãn tới đâu, ta vẫn thường thấy các ngân hàng phát hành các loại thẻ đồng, 
vàng, platium… mỗi một loại thẻ sẽ giúp khách hàng của họ khẳng định mình ở 
một đẳng cấp. Ngoài ra nghiên cứu Marketing sẽ giúp doanh nghiệp định hướng 
nhu cầu cho khách hàng, Sam Sung Galaxy Note đã vượt ra khỏi tỷ lệ vàng 3.5 
inch của điện thoại di động và bằng sự đột phá đó Sam Sung đang là một cái tên 
ngày càng nổi trong “làng di động”. 
Đối với xã hội ngày nay tháp nhu cầu của Maslow đang có nhu cầu dịch chuyển 
ngược, nhu cầu khẳng định bản thân ngày càng được coi trọng, điều này đòi hỏi 
những sản phẩm phải mang giá trị tinh thần cao, do đó doanh nghiệp phải có 
những chiến lược chú trọng hơn về sản phẩm ngoài công dụng thực tế, sản 
phẩm phải mang một giá trị nghệ thuật, Apple với việc thiết kế theo tỷ lệ vàng 
đã làm nên một thương hiệu vàng. 
1.1.3 Chiến lược S-T-P 
Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng có nhu cầu về một loại sản phẩm 
nhất định, tuy nhiên với cùng một loại hàng hóa những khách hàng khác nhau sẽ 
có những nhu cầu khác nhau. Nếu như một doanh nghiệp muốn dùng một sản 
phẩm để bao quát toàn bộ thị trường và hướng tới tất cả khách hàng thì doanh 
nghiệp đó sẽ phải nhận lấy thất bại, quan điểm kinh doanh đó chỉ phù hợp ở 
khoảng 100 năm trước khi mà phương châm của Henry Ford là :” dù khách 
hàng có thích màu gì, nó vẫn là xe màu đen”. Thị trường ngày nay là thị trường 
hiện đại hóa, đa dạng hóa, từng sản phẩm sẽ đáp ứng cho từng cá nhân khác 
nhau, một ví dụ cụ thể là dầu gội đầu hiện nay cũng được chia ra nhiều loại: loại 
cho nam, loại cho nữ, một nhãn hiệu cũng được phân ra cho từng loại tóc khác 
nhau…. Đó chính là sự phân khúc thị trường. 
3
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
 Hiện nay chủ yếu phân khúc thị trường theo 4 cơ sở 
Phân khúc theo khu vực địa lí: Đây là tiêu thức được áp dụng phổ biến vì 
chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng ở các 
vùng miền khác nhau do sự chi phối của văn hóa vùng miền, khí hậu địa 
phương…. Người miền Bắc thích ăn mặn còn người Nam thích ăn ngọt. 
Phân khúc theo yếu tố văn hóa- xã hội học: Đây là hình thức phân khúc thị 
trường dựa vào các yếu tố như giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ 
học vấn…. Cơm trưa văn phòng sẽ khác với cơm trưa bình dân, một cái áo thiết 
kế cho tuổi trung niên không thể nào kiểu cách như tuổi teen, ngày nay việc sử 
dụng các tiêu thức này để phân khúc thị trường đã trở nên khá phổ biến đặc biệt 
ở những phân khúc thị trường cao cấp. 
Theo tâm lí: cá tính, tầng lớp xã hội, phong cách sống 
Theo hành vi mua: mua vào dịp nào, mua ở đâu, số lần sử dụng sản phẩm, 
mức độ trung thành với sản phẩm,… 
Việc phân chia thị trường như vậy sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết hơn 
về thị trường, nhìn thấy những khúc thị trường bị bỏ xót và các khúc thị trường 
tiềm năng để doanh nghiệp tiến hành chọn thị trường để phục vụ. 
 Có 4 yếu tố cơ bản để doanh nghi ệp ti ến hành l ựa chọn thị trường mục 
tiêu: 
Đo lường được: Quy mô thị trường, Sức mua của người tiêu dùng…những con 
số đó doanh nghiệp có khả năng tìm và đo được hay không ?. 
Thị trường đáng kể: phân khúc phải đủ lớn và lợi nhuận đem về phải đủ ” 
nuôi” công ty. Diet Coca đã tìm kiếm đúng khách hàng mục tiêu khi tình trạng 
người thừa cân tại Mỹ đang ngày một tăng. 
Khác bi ệt: phân khúc phải thực sự khác biệt với các phân khúc thị trường khác. 
Trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ăn uống thì phân khúc chủ yếu chỉ dựa vào sở 
4
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
thích ăn uống, thu nhập và địa lý vì nếu phân khúc sâu hơn theo giới tính và tuổi 
tác thì sẽ vô tình làm giảm kích cỡ miếng bánh mà doanh nghiệp đang nhắm 
đến. Lý do đơn giản vì nhu cầu ăn bánh của nam và nữ, thanh niên và trung niên 
không thật sự khác nhau lắm, khi muốn ăn thì họ sẽ đều tìm đến cửa hiệu bánh 
mà họ yêu thích. 
Có thể hành động: Công ty đủ nhân lực và tài lực để tấn công phân khúc này. 
Ngòai ra nếu phân khúc đã có quá nhiều đối thủ cạnh tranh nặng kí thì nên “né”. 
Phân khúc dầu gội đầu dành cho nam đang ngày càng cạnh tranh khóc liệt, kể từ 
sau khi ICP tung ra Xmen thì clear dù hơi muộn đã tung ra clearmen, ra sức 
tranh giành “ miếng bánh” này, còn có sự góp mặt của Romano đã làm cho “ 
miếng bánh” này đang ngày càng khó ăn. 
Sau khi đã hòan thành quá trình phân khúc, doanh nghiệp sẽ có một bức nhìn 
tòan cảnh và vô cùng chi tiết về thị trường mà mình đang muốn nhảy vào, phần 
nào không thích hợp, phần nào là dành cho mình. Người làm Marketing nếu chỉ 
lao đầu vào làm thì khi nhận ra phân khúc mình đã chọn quá bé hay tiềm lực 
công ty không đáp ứng được nhu cầu khách hàng thì đã là quá muộn, sẽ rất tốn 
kém về thời gian và tiền bạc cũng như hình ảnh thương hiệu để làm lại từ đầu. 
sau khi chọn được phân khúc thị trường muốn hướng tới, doanh nghiệp sẽ nghĩ 
tới việc nên bán sản phẩm gì? Bán ở đâu? Giá bao nhiêu? Và bán như thế nào?. 
1.1.4 Chiến lược marketing-Mix 
Thuật ngữ lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch 
của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và 
đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome 
McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960 mà nay đã được sử dụng rộng 
5 
rãi. Vậy thì Marketing Mix là gì?
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Khái ni ệm: trước hết marketing-mix được hiểu là sự sử dụng phối hợp các công 
cụ tiếp thị nhằm đạt được những trọng tâm tiếp thị đặt ra trong thị trường mục 
tiêu. Bao gồm các chiến lược liên quan đến sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu 
thị. 
1.1.4.1 Chiến lược sản phẩm 
Khái ni ệm về sản phẩm: Sản phẩm là những hàng hóa hoặc dich vụ mà doanh 
nghiệp cung cấp cho thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó, không có sản 
phẩm thì doanh nghiệp không thể kinh doanh được. 
Các quyết định liên quan đến sản phẩm như về chất lượng, bao bì, kích cỡ, độ 
đa dạng của sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ kèm theo…gọi chung là 
chiến lược sản phẩm. Những quyết định này sẽ chi phối các quyết định về giá, 
hoạt động chiêu thị và lựa chọn kênh phân phối. 
Khái ni ệm Chi ến lược sản phẩm: chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết 
định liên quan đến sản xuất và kinh doanh trên cơ sở thõa mãn nhu cầu của 
khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp ở từng thời kì. 
 Các quyết đị nh liên quan đến chi ến lược sản phẩm 
Kích thước tập hợp sản phẩm: tùy thuộc vào mục tiêu của công ty đặt ra mà 
có các quyết định liên quan đến số lượng các mặt hàng cần kinh doanh là bao 
nhiêu?, cần có bao nhiêu dòng sản phẩm? và sự đa dạng của từng loại mặt hàng 
về màu sắc, kích thước. 
Nhãn hi ệu sản phẩm: bao gồm tên gọi nhãn hiệu và phần biểu tượng của nhãn 
hiệu. Nhãn hiệu sản phẩm chứa đựng một phần giá trị của sản phẩm, không phải 
ngẫu nhiên Vinamilk kiểm soát được thị trường sữa Việt Nam, ngoài chất lượng 
thì đây còn là một cái tên quen thuộc, dễ nhớ, có ý nghĩa nên được người tiêu 
dùng Việt thường xuyên nhắc tới và lựa chọn. 
 Các quyết đị nh liên quan đến đặc tính sản phẩm: 
6
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Đối với người làm marketing chất lượng được đo lường dựa trên mức độ hài 
lòng của khách hàng. Tùy vào mục tiêu và khúc thị trường đã chọn mà doanh 
nghiệp có thể định vị chất lượng sản phẩm ở những cấp chất lượng thấp, trung 
bình , cao cấp hoặc tuyệt hảo. Ngoài ra để tạo sự khác biệt doanh nghiệp có thể 
gắn thêm vào sản phẩm một vài đặc tính nổi trội . Sản phẩm cũng cần đảm bảo 
về mặt thiết kế, một thiết kế tốt sẽ giúp khách hàng thoải mái hơn trong việc lựa 
7 
chọn sản phẩm. 
Thiết kế bao bì : 
Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động marketting, bởi 
vì: Một là, sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng 
tăng. Hai là, mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càng 
tăng. Ba là, bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về công ty và nhãn hiệu. Bốn là, tạo 
ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm hàng hóa. Và chất liệu làm bao bì 
cũng trở thành một yếu tố cạnh tranh. 
Chu kì sống sản phẩm: bao gồm 4 giai đoạn 
Hình 1.2:chu kì sống của sản phẩm
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
 Ansoff xác định 4 khả năng doanh nghi ệp có thể xem xét để xác định 
mục tiêu thị trường: 
Thâm nhập thị trường (market penetration) 
Giới thiệu sản phẩm hiện có vào thị trường hiện hữu tức là thâm nhập thị 
trường một cách hữu hiệu hơn, sâu hơn. Chẳng hạn như mở thêm nhiều 
8 
điểm bán hàng. 
Mở rộng thị trường (new market development) 
Mở rộng sản phẩm hiện có ra thị trường mới tức là khai phá thêm thị trường 
mới nhưng cũng chỉ với sản phẩm hiện có. Chẳng hạn như khi thị trường hiện 
hữu của Gillette là thị trường dao cạo râu nam giới thì họ đã mở rộng sang thị 
trường nữ giới. 
Phát tri ển sản phẩm (new product development) 
Phát triển sản phẩm mới vào thị trường hiện hữu có nghĩa là bổ sung thêm sản 
phẩm mới vào danh mục sản phẩm hiện có để phục vụ cho thị trường hiện đang 
có. Chẳng hạn như khi Tân Hiệp Phát bổ sung thức uống mùi trái cây thêm vào 
danh mục thức uống của mình (nước uống tăng lực No.1, trà Barley, sửa đậu 
nành Soya No.1, ...). 
Đa dạng hóa (diversification) 
Phát triển sản phẩm mới để mở thị trường mới. Tức là đa dạng hoá hoạt động 
kinh doanh. Khả năng nầy tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp phát triển kinh 
doanh, nhưng cũng hàm chứa nhiều rủi ro do doanh nghiệp nhảy vào một lĩnh 
vực hoàn toàn mới. Chẳng hạn như khi Kinh Đô (bánh kẹo) mở thêm kinh 
doanh bất động sản, Trung Nguyên (cà phê) mở hệ thống bán lẻ. 
1.1.4.2 Chiến lược giá 
Sau khi có sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ nghĩ đến việc bán chúng như thế nào, 
với giá cả bao nhiêu thì có thể được thị trường chấp nhận và đem lại lợi nhuận
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
tối đa cho doanh nghiệp. Vậy chiến lược giá là những định hướng dài hạn về giá 
nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp. 
Ta thấy rằng trong tất cả các P chỉ có Price mới là nhân tố mang lại doanh thu 
cho công ty, là nhân tố duy nhất giúp chúng ta thu lại những giá trị mà đã trao 
cho khách hàng. Việc định giá trong một môi trường cạnh tranh không những 
vô cùng quan trọng mà còn mang tính thách thức. Nếu đặt giá quá thấp, nhà 
cung cấp sẽ phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi 
nhuận. Nếu đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh. 
Vì vậy để có được mức giá thích hợp doanh nghiệp cần xem xét ở nhiều khía 
cạnh khác nhau. 
 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ến lược giá: 
Các yếu tố nội vi: 
Bất kì chiến lược giá nào cũng cần phải xem xét với giả định mục tiêu và định 
vị trong suốt kế hoạch của tiến trình. Như, easyCar, được định vị là giá thấp cho 
các công ty cho thuê xe không kiểu cách, do đó sử dụng chiến lược giá thấp 
trong mục tiêu cho phân khúc nhạy cảm về giá cho thị trường là khách hàng 
hoặc các doanh nghiệp. 
Tuy nhiên, nếu quyết định mục tiêu cho phân khúc khách hàng không nhạy 
cảm về giá và định vị sản phẩm dựa trên uy tín cao hoặc dịch vụ thì ta sẽ có một 
chiến lược giá cao hoặc chiến lược hớt ván sữa. Độ bền của Kymdan được minh 
chứng bởi việc bảo hành 10 năm sử dụng nệm. Vì vậy, giá của nệm caosu 
Kymdan cao hơn các nệm khác không chỉ là chất lượng mà chính là sự bảo trì 
cho đời sống của nệm trong mục tiêu kinh doanh của mình. Và có thể thấy rằng, 
các công ty trên xác định được đúng mục tiêu và định vị của mình nên đã thành 
công trong việc xây dựng chiến lược giá trong marketing. 
9
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Cao Trung 
bình 
Ngoài ra chiến lược giá còn chịu sự chi phối bởi các P khác và chi phí các yếu 
10 
tố sản xuất. 
Các yếu tố ngoại vi: 
Trong trao đổi, giá là kết quả thỏa thuận giữa hai bên mua và bán, khách hàng là 
người có tiếng nói cuối cùng quyết định mức giá thực hiện. 
Thấp 
Cao Chiến lược 
siêu phẩm 
Chiến 
lược thâm 
nhập 
Chiến 
lược 
giá trị 
tuyệt 
hảo 
Trung 
bình 
Chiến lược 
bán mắc 
Chiến 
lược trung 
bình 
Chiến 
lược 
giá trị 
khá 
Thấp Chiến lược 
bán giá cắt 
cổ 
Chiến 
lược ăn 
theo 
Chiến 
lược 
giá trị 
thấp 
giá 
Chất 
lượng 
sản 
phẩm 
Hình 1.3: sự tương quan gi ữa giá cả và chất lượng
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Chi phí chỉ là giới hạn thấp “sàn” của giá, còn cầu thị trường quyết định giới 
hạn cao” trần” của giá. 
Trước khi ra quyết định giá, người làm marketing phải nắm giữ những đặc trưng 
11 
của thị trường và cầu sản phẩm. 
 Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá chủ yếu tập trung vào ba vấn 
đề sau: 
Thứ nhất, mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu: 
Thông thường cầu và giá có quan hệ nghịch, nghĩa là giá càng cao, cầu càng 
thấp và ngược lại, giá tăng thì cầu giảm và ngược lại. Hiện tượng này làm cho 
đường cầu có độ dốc âm. 
Thứ hai, sự nhạy cảm về giá hay độ co dãn của cầu theo giá. 
Vấn đề này được sử dụng để mô tả mức phản ứng của cầu khi giá bán của 
những hàng hóa thay đổi. 
Sản phẩm càng độc đáo, càng ít có khả năng bị sản phẩm khác thay thế, người 
mua càng ít nhạy cảm về giá. 
Thứ ba, các yếu tố tâm lí của khách hàng khi chấp nhận mức giá. 
Nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng của 
yếu tố tâm lí. Chúng ta có thể chứng minh giá trị và bán một sản phẩm chất 
lượng hàng đầu hoặc một sự hậu thuẫn của một thương hiệu cao cấp tại một 
mức giá cao, ngược lại, khách hàng sẽ cảm nhận được sản phẩm chất lượng thấp 
hoặc những người với những thương hiệu nổi tiếng mặc cả, có giá trị ít hơn và 
do đó chúng ta sẽ không thể bán chúng với giá cao. Tất nhiên, quyết định giá sẽ 
thay đổi trong chu kỳ sống của sản phẩm. 
Khách hàng thường thừa nhận có một mối quan hệ giữa giá và chất lượng.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ số đầu tiên thông báo cho họ về chất 
lượng sản phẩm. Họ cho rằng mức giá bán cao có nghĩa là sản phẩm chất lượng 
12 
tốt. 
Các yếu tố ảnh hưởng khác: bao gồm các yếu tố kinh tế về lạm phát, thất 
nghiệp làm người tiêu dùng có cảm giác nghèo đi và giá cả trở nên đắc hơn hoặc 
chính sách giá của chính phủ quy định về mức giá trần, giá sàn ở mỗi thời kì. 
Người tiêu dùng thích giá lẻ hơn giá chẵn, ta vẫn thấy trên thị trường có các 
mức giá 999.000đ tuy khoản chênh lệch rất nhỏ vẫn làm cho người tiêu dùng có 
cảm giác sản phẩm rẽ hơn do giá vẫn còn ở hàng trăm ngàn. Ngày nay tuy giá 
không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng lại là yếu tố cạnh tranh quan 
trọng đặc biệt tại những phân khúc thị trường có thu nhập thấp. 
1.1.4.3 Chiến lược phân phối 
Bước tiếp theo để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng thì thường các doanh 
nghiệp thông qua các kênh phân phối, có thể là các siêu thị, các Metro, cửa hàng 
tiện ích hoặc các đại lí,cửa hàng tạp hóa…bởi lẻ việc thông qua các kênh này sẽ 
làm tăng diện tích tiếp xúc của sản phẩm và người tiêu dùng đồng thời giảm 
được chi phí cho quá trình xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp. 
Việc cung cấp sản phẩm đến nơi và vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là 
một trong những khía cạnh quan trọng nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào, 
địa điểm thích hợp và địa điểm tối ưu luôn được tìm kiếm và cân nhắc. Chúng 
ta lại nhắc tới Pepsi và Coca-Cola ,trên thế giới Coca-Cola là anh cả trong làng 
nước giải khát và luôn chiếm một vị thế cao hơn Pepsi, nhưng tại thị trường 
Việt thì Pepsi lại chiếm ưu thế nguyên nhân Pepsi sở hữu được kênh phân phối
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
rộng khắp của Tribeco. Nói như vậy để nhận thấy được rằng việc lựa chọn đối 
tác phân phối là cực kì quan trọng nó không những ảnh hưởng đến độ bao phủ 
của sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm. 
Thi ết kế kênh phân phối: 
Khi thiết kế một kênh phân phối, doanh nghiệp phải tự xác lập cho mình các 
tiêu chí như: như thế nào là lý tưởng, như thế nào là vừa đủ và như thế nào là có 
thể thực hiện được, bởi vì các tiêu chí trên được hiểu và vận dụng một cách 
khác nhau tùy theo từng điều kiện khác nhau của mỗi doanh nghiệp. Việc mong 
muốn thiết kế một kênh phân phối hiệu quả bắt đầu từ việc xác định rõ cần vươn 
tới thị trường nào, với mục tiêu nào. 
Các doanh nghiệp lớn có xu hướng sử dụng nhiều loại hình phân phối khác 
nhau cho từng thị trường khác nhau. Nhà sản xuất có thể đưa sản phẩm mình ra 
thị trường thông qua nhà phân phối bán sỉ đối với những thị trường lớn. Trong 
khi đối với những thị trường nhỏ họ có thể trực tiếp cung cấp đến các điểm bán 
lẻ. 
Đối với thị trường vùng ngoại ô, doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm của 
mình qua hệ thống các cửa hàng bán đầy đủ dải sản phẩm cùng chủng loại. 
Nhưng đối với thị trường có mật độ dân cư dày đặc, doanh nghiệp lại có thể 
phân phối sản phẩm của mình qua các cửa hàng chỉ bán các sản phẩm chọn lọc, 
hạn chế. 
Tùy theo đặc điểm sản phẩm mà nhà sản xuất chọn cho mình các hình thức phân 
phối khác nhau, các mặt hàng công nghệ càng cao đòi hỏi khâu trung gian càng 
ít, khả năng kiểm soát cao, ngược lại các mặt hàng tiêu dùng thường thấy số 
lượng trung gian lớn để tăng diện tích tiếp xúc khách hàng. 
13
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
1.1.4.4 Chiến lược chiêu thị 
Việc Khuếch trương được hoạch định ngay từ trước khi tung sản phẩm. Các 
hoạt động khuếch trương phổ biến được sử dụng gồm các chiến dịch quảng cáo, 
PR, roadshow, tài trợ…. mà mục đích là làm cho khách hàng nhớ đến thương 
hiệu, sản phẩm, tạo niềm tin, làm cho khách hàng sử dụng và yêu thích sản 
phẩm. Đối với khách hàng chiêu thị là một kênh thông tin cung cấp những kiến 
thức về sản phẩm. 
Ngày nay, chiêu thị làm một hoạt động khá quan trọng trong vấn đề tung sản 
phẩm mới và duy trì doanh số cho những dòng sản phẩm đang bán chạy, thậm 
chí có thể làm mới lại một dòng sản phẩm có mặt trên thị trường. Vấn đề của 
marketing là làm sao để sản phẩm mình trở nên nổi bật?, làm sao để khách hàng 
có thể nhớ lâu hơn về sản phẩm của mình?. Ta nhận thấy các công ty nước 
ngoài hiện nay đã khôn ngoan khi gắn sản phẩm của mình với một thông điệp, 
điều này có thể làm sản phẩm luôn có mặt xung quanh cuộc sống người tiêu 
dùng và việc này thực hiên qua truyền thông marketing. 
Mô hình truyền thông 
Một mô hình truyền thông hiệu quả phải đảm bảo được những thông điệp gửi đi 
được hiểu đúng, hiểu đủ. Để làm được điều đó Thông điệp về cơ bản phải là 
những tín hiệu quen thuộc đối với người nhận thì thông điệp đó mới có hiệu 
quả. Điều này đòi hỏi những người truyền đạt thông tin từ một nhóm xã hội (ví 
dụ những người qủang cáo) phải am hiểu những đặc điểm và thói quen của một 
nhóm xã hội khác (ví dụ những người nội trợ) trong cách tiếp nhận, tư duy và 
đáp ứng trước những thông tin gửi đến cho họ. 
14
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
1.1.5 Quan điểm Marketing –mix nhìn từ góc độ 4Cs 
Góc nhìn khách quan từ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra thị trường 
những sản phẩm đáp ứng được mong đợi của khách hàng, bán với mức giá mà 
khách hàng chấp nhận được, phân phối ở nơi thuận tiện cho khách hàng, và làm 
công tác truyền thông theo cách mà khách hàng thích. 
Chính vì vậy, các chuyên gia marketing đã đưa ra khái niệm 4C và gắn các C 
này với các P theo từng cặp để lưu ý những người làm marketing đừng quên 
xem khách hàng là trọng tâm khi hoạch định các chiến lược tiếp thị. 
15 
Người gửi 
Đáp ứng 
Người nhận 
Giải mã 
Mã hóa Phương tiện 
thông tin 
Phản hồi 
Nhiễu 
Hình 1.4: mô hình truyền thông
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Hình 1.5: marketing mix từ góc độ 4C 
1.1.6 Triển khai thực hiện chiến lược marketing 
Để thực thi các chiến lược marketing, mọi thành viên ở tất cả các cấp của 
hệ thống marketing đều phải đưa ra những quyết định và hoàn thành những 
nhiệm vụ nhất định. Tiến trình thực thi sẽ trải qua 5 bước: Triển khai chương 
trình hành động -> xây dựng cơ cấu tổ chức -> thiết kế các hệ thống quyết định 
và tưởng thưởng -> phát triển nguồn lực con người -> thiết lập một bầu không 
khí quản trị cũng như phong cách của doanh nghiệp. 
1.1.7 Kiểm tra đánh giá chiến lược Marketing 
Đây là bước cuối cùng của quá trình Marketing. Một doanh nghiệp thành công 
không ngừng học hỏi và rút ra kinh nghiệm. Việc kiểm tra sẽ giúp doanh nghiệp 
đánh giá được hiệu quả của chiến lược, kịp thời nhận ra những sai sót trong 
chiến lược và tìm cách khắc phục nhằm hoàn thiện chiến lược. 
16
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
1.2 Môi trường Marketing 
1.2.1 Khái niệm môi trường Marketing 
Môi trường Marketing của doanh nghiệp là toàn bộ những yếu tố bên trong và 
bên ngoài tổ chức nằm ngoài khả năng quản trị Marketing, chúng thường xuyên 
tác động đến các quyết định Marketing của tổ chức. 
Hình 1.6: môi trường Marketing 
1.2.2 Môi trường vĩ mô 
Bao hàm các nhân tố ảnh hưởng và điều kiện ràng buộc có tính toàn 
cục, toàn hệ thống kinh tế và những nguyên tắc nằm ngoài tầm kiểm 
soát của doanh nghiệp. Những biến đổi trong môi trường marketing vĩ mô có 
thể gây ra sự xung đột hoặc tạo đà phát triển cho doanh nghiệp.Các yếu tố bao 
gồm môi trường kinh tế, văn hóa, chính trị ,pháp luật , môi trường, dân số, khoa 
17 
học kĩ thuật….
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Xét về những giá trị văn hóa, xã hội thì nó được coi là những yếu tố cơ bản hình 
thành nên hành vi mua của người tiêu dùng. Mỗi vùng, mỗi miền có những nét 
văn hóa đặc trưng khác nhau do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên 
cứu để từ đó có những chiến lược phù hợp. 
Tuy nhiên, trong thời buổi hội nhập hiện nay thì văn hóa không còn nằm gói 
gọn ở một vùng miền nào mà có thể có những ảnh hưởng qua lại. Đặc biệt trên 
thị trường ẩm thực thì việc giao thoa giữa các nhánh ẩm thực với nhau đã trở 
nên phổ biến, người tiêu dùng ngày càng có xu hướng tìm hiểu những món ăn ở 
các vùng miền khác nhau . Như thị trường ẩm thực tại tpHCM hiện nay là một 
thị trường đa dạng và phong phú, xu hướng mở các quán ăn mang tính vùng 
miền phát triển đó không chỉ là một hình thức kinh doanh mà còn là một sự gợi 
nhớ quê hương, đem giá trị quê hương đến với mọi người. 
Một yếu tố mà bất kì doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm khi bước vào kinh 
doanh là tình hình kinh tế, rõ ràng ai cũng nhận thấy không có sức mua thì cũng 
không có thị trường. Vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống như 
về chi tiêu, tiết kiệm , đầu tư….Phân tích yếu tố kinh tế sẽ giúp doanh nghiệp 
nhận dạng được khách hàng của mình. Như việc xem xét mối quan hệ giữa thu 
nhập và sức mua của thị trường về tổng sản phẩm và về từng chủng loại sản 
phẩm từ đó sẽ giúp doanh nghiệp xác định chính xác xu hướng tiêu dùng (đôi 
khi thu nhập thấp nhưng sức mua lại lớn) từ đó tìm ra những cơ hội kinh doanh 
18 
tiềm ẩn. 
Ngoài ra sự phân hóa về tỉ lệ giàu nghèo, sự chênh lệch sức mua giữa các khu 
vực và biến động của chu kì kinh tế cũng ảnh hưởng quan trọng đối với chiến
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra tình hình dân số cũng là một yếu tố 
tác động đến những chiến lược kinh doanh của công ty. 
Quy mô dân số của một quốc gia, của một khu vực, một vùng, một địa phương 
càng lớn thì báo hiệu một quy mô thị trường lớn (quy mô cầu lớn) và thị trường 
có quy mô cầu lớn luôn hấp dẫn các doanh nghiệp. 
Tốc độ tăng dân số là quy mô dân số được xem xét ở trạng thái động giúp doanh 
nghiệp dự báo quy mô thị trường trong tương lai. Ngoài ra tình hình di chuyển 
dân cư cũng tác động đến chiến lược kinh doanh của công ty, một khu vực có 
dân cư đồng nhất sẽ khác với một khu vực có dân cư hỗn tạp do sự pha trộn về 
văn hóa, lối sống, tôn giáo… từ đó ảnh hưởng đến việc xác định thị trường mục 
19 
tiêu của doanh nghiệp. 
Pháp luật luôn chi phối mọi mặt, do vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu, nắm vững 
và quan tâm tới sự ảnh hưởng của môi trường chính trị- pháp luật tới hoạt động 
kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật sẽ giúp bảo vệ môi trường 
kinh doanh chung cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. tránh trường hợp 
cạnh tranh không lành mạnh; bảo vệ người tiêu dùng tránh trước những sự gian 
lận của các doanh nghiệp 
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển đặc biệt là tốc độ phát triển của 
internet đã ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành, các hoạt động kinh doanh trực 
tuyến, đặt hàng trực tuyến đang ngày càng phát triển không chỉ trong các mặt 
hàng tiêu dùng mà ngày càng lan sang dịch vụ ăn uống. Doanh nghiệp cần biết 
tận dụng hình thức này để làm tăng sự hài lòng đối với khách hàng. Ngoài ra tốc 
độ phát tán qua internet rất nhanh lại ít tốn kém nên doanh nghiệp có thể nhanh 
chóng đưa tên tuổi mình đến với công chúng thông qua các clip quảng cáo, 
website cộng đồng, seri phim…
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
1.2.3 Môi trường vi mô 
Khái niêm: môi trường marketing vi mô là những lực lượng, những yếu tố có 
quan hệ trực tiếp với từng công ty và tác động đến khả năng phục vụ khách 
hàng của doanh nghiệp. Bao gồm các lực lượng bên ngoài là: nhà cung ứng, môi 
giới, trung gian, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, công chúng… Và các lực lượng 
bên trong tổ chức gồm: nguồn nhân lực, yếu tố nghiên cứu phát triển, công nghệ 
Hình1.7: Mô hình năm yếu tố cạnh tranh 
20 
sản xuất, tình hình tài chính….. 
lực lượng bên ngoài : 
Áp lực cạnh tranh nhà cung ứng 
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp 
lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh 
tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. 
Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn đề này ta nghiên cứu 
khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí 
21 
chuyển đổi nhà cung cấp. 
Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc 
đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn 
tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. 
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt 
động sản xuất kinh doanh của ngành. Họ gây áp lực về sự tương quan giữa giá 
cả và chất lượng, dịch vụ đi kèm và là người quyết định vị trí doanh nghiệp 
thông qua quyết định mua hàng. Chúng ta bao gồm 2 loại khách hàng là khách 
hàng lẻ và nhà phân phối. Cũng như nhà cung ứng quy mô khách hàng càng lớn 
thì việc ảnh hưởng càng sâu đối với doanh nghiệp đặc biệt là quy mô nhà cung 
ứng. 
Wal- Mart là nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng toàn thế giới, hệ thống phân 
phối của Wal mart có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng như thực phẩm, hàng 
điện tử , các hàng hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Wal Mart có đủ quyển lực để 
đàm phán với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như 
các chính sách marketing khi đưa hàng vào trong hệ thống của mình. 
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong 
ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sức 
hấp dẩn ngành và rào cản khi gia nhập. 
Ngành đường sắt Việt Nam hiện chỉ do nhà nước quản lí và không có đối thủ là 
do chi phí cho việc xây dựng đường sắt quá lớn và đòi hỏi kĩ thuật cao. 
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu 
cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ 
yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm 
trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng , các yếu tố khác 
của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe 
dọa của sản phẩm thay thế. Smartphone ra đời đã “ đánh trọng thương” thị 
trường máy ảnh bởi sự tiện lợi và chất lượng không thua kém thậm chí là tốt 
hơn. 
Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau 
tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một 
ngành các yếu tố về tình trạng ngành và cấu trúc ngành sẽ làm gia tăng sức ép 
cạnh tranh trên các đối thủ, ngoài ra các rào cảng khi rút lui cũng làm cho tình 
22 
hình cạnh tranh thêm gay gắt. 
Tóm tăt chương 1: chương một là tất cả nội dung lí thuyết cơ sở nền tảng về 
marketing căn bản và cũng là cơ sở lí luận để hoạch định các chiến lược ở 
chương 2 và chương 3. Mục đích của chương 1 là nhắc lại những lí thuyết cơ 
bản nhằm giúp cho việc hoạch định chiến lược được rõ ràng hơn và giúp cho 
người đọc có được những kiến thức cơ bản để có thể hiểu rõ chiến lược được 
hoạch định hơn.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
CHƯƠNG 2 Hoạch Định Chiến Lược 
2.1 Xu hướng phát triển thị trường 
Việt Nam đứng đầu Châu Á trong việc ưu tiên về ăn uống và giải trí với 89%, 
tiếp theo là Hàn Quốc với 78% và Hong Kong với 75%. Sau ăn uống người tiêu 
dùng Châu Á ưu tiên cho tiêu dùng vào phụ kiện và thể dục thẩm mỹ.( 
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo). 
Việt Nam có 54 dân tộc trải dài trên ba miền Bắc; Trung; Nam, mỗi dân tộc; 
mỗi vùng miền mang một nét văn hóa khác nhau, thị hiếu ẩm thực cũng khác 
nhau. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập thì ẩm thực cũng được hội nhập, không 
chỉ là ảnh hưởng giữa các vùng miền dân tộc trong nước mà còn là sự thâm 
nhập của các nền ẩm thực nước ngoài, sự hòa trộn văn hóa, mùi vị thực sự đã 
23 
sáng tạo ra nhiều món ăn mới. 
Ngày nay khi xã hội càng phát triển nhu cầu ẩm thực con người ngày càng cao, 
ba xu hướng gần đây nhất là: ăn khỏe, ăn đẹp và ăn độc. Món ăn ngoài ăn để no, 
thì việc trang trí đẹp mắt sẽ làm tôn thêm giá trị của món ăn, vấn đề an toàn thực 
phẩm đang ngày càng được chú trọng và ngoài ra món ăn phải đảm bảo tốt cho 
sức khỏe ít nhất là không làm phát sinh thêm bệnh. Người tiêu dùng đang ngày 
càng cẩn thận và kĩ càng hơn trong việc lựa chọn món ăn, nơi ăn. 
Theo như tháp nhu cầu của Maslow khi con người thỏa mãn được các nhu cầu 
cơ bản về sinh lí như ăn, uống, ở…thì nhu cầu thể hiện bản thân được sẽ chú 
trọng hơn . Do đó khi xã hội càng phát triển nhu cầu ẩm thực của con người 
cũng thay đổi, các món ăn độc và lạ sẽ thu hút được người tiêu dùng hơn. Các 
giá trị văn hóa, giá trị tinh thần ngày càng được chú trọng hơn trong các món ăn,
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
do đó hầu hết các quán ăn hiện nay ngoài việc chế biến món ăn ngon thì cách 
bày trí không gian cũng được quan trọng không kém bởi đó sẽ tạo ra ấn tượng 
đầu tiên đối với thực khách. Những món ăn mang nét truyền thống, mang giá trị 
lịch sử một thời ngày càng được lựa chọn nhiều hơn và trở thành một trong 
những yếu tố thu hút khách du lịch như bánh xèo, chè cung đình, cơm lam, 
khoai mì… 
Với một nền văn minh lúa nước lâu đời, hầu hết các món ăn Việt Nam đều có 
nguyên liệu làm từ bột gạo, từ các món ăn chính như cơm, phở, bánh xèo, bánh 
khọt,… cho đến các món ăn chơi như bánh bèo, bánh đúc, bánh lọt…Và một 
điều đặc trưng là hầu hết các món bánh từ bột gạo đều ăn kèm với nước mắm, 
tuy nhiên mỗi loại bánh có cách pha nước chấm khác nhau để phù hợp với từng 
loại bánh, đó là nét độc đáo và đặc trưng chỉ có ở các món ăn Việt. 
2.2 Tổng quan về Tp HCM 
2.2.1 Giới thiệu về Tp HCM 
2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 
24 
Diện tích: khoảng 2.094 km 
Vị trí địa lý: 
Tp.HCM là trung tâm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Phía Bắc giáp tỉnh 
Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng 
Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long 
An và Tiền Giang. 
Là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế với hệ 
thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước. 
Khí hậu:
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Tp.HCM nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ cao đều tron 
g năm. Khí hậu theo hai mùa: mưa – khô. 
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. 
Địa hình: 
Địa hình Tp.HCM không phức tạp khá đa dạng tạo điều kiện để phát triển khá 
25 
nhiều mặc. 
2.2.1.2 Điều kiện kinh tế 
Tp.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước, là địa phương đứng đầu về tổng lượng 
vốn đầu tư trực tiếp (FDI), gián tiếp nước ngoài và trong nước. Đến cuối năm 
2013, GDP của Tp.HCM đạt 9,3%, GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 
4.513 USD/người. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân của cả năm 2013 (so với giá 
bình quân 2012) tăng 3,67%. Chỉ số giá bình quân của vàng giảm 8,48% so với 
năm trước, tỷ giá USD bình quân tăng 1,2%. 
Ước tính năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 26.575,1 triệu 
USD. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 25.879,6 triệu USD. 
Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước 12 tháng ước thực hiện 229.514 tỷ đồng, 
đạt 100% dự toán. Thu ngân sách nhà nước địa phương ước 59.684,5 tỷ đồng, 
vượt 37,6% dự toán. Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện 46.574,2 tỷ 
đồng, vượt 7,4% dự toán. Chi đầu tư phát triển ước thực hiện 20.413,5 tỷ đồng. 
Tổng chi ngân sách nhà nước địa phương kể cả tạm ứng 12 tháng ước 69.357,2 
tỷ đồng, vượt 59,9% dự toán, tăng 15,4% so cùng kỳ. 
(Theo http://vietstock.vn.) 
Giao thông vận tải/ cơ sở hạ tầng
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng 
lực hoạt động 10 triệu tấn/năm. Sân bay Tân Sơn Nhất với hàng chục đường 
bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km hàng năm đảm nhận 60- 70% khối 
lượng vận chuyển quốc tế về hàng hoá và hành khách. Tp HCM là một trung 
tâm quốc tế có đường bộ đi Campuchia, hệ thống song hành đường bộ- đường 
sắt liên Châu Á trong một tương lai gần. Có một hệ thống kho tàng bến bãi rất 
phát triển đáp ứng nhu cầu vận chuyển liên vùng. (http://vietstock.vn) 
Du lịch 
Có vị trí thuận lợi, khí hậu ôn hòa, với lịch sử phát triển 300 năm, nơi hội tụ của 
nhiều nền văn hóa, Tp HCM đã trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tp 
HCM hấp dẫn du khách không chỉ vì có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch 
sử văn hóa, công trình kiến trúc cổ mà còn thu hút khách bởi ẩm thực mang nét 
Nam Bộ. Là cửa ngỏ đưa du khách đến với các địa danh nổi tiếng phía Nam. 
2.2.2 Khái quát về tình hình thị trường ẩm thực tại tp HCM 
Tp HCM là một thành phố năng động, với sức phát triển mạnh đã thu hút người 
dân từ nhiều vùng miền khác nhau đổ về đây để sinh sống, học tập và làm ăn. 
Chính nhờ điều đó mà nơi đây trở thành nơi tập trung của nhiều tinh hoa ẩm 
thực của đất nước, từ món ăn miền xuôi đến món ăn miền ngược, từ miền Bắc, 
miền Trung, miền Nam tất cả đều có mặt tại Sài Gòn. Bên cạnh đó là sự giao 
thoa văn hóa giữa các vùng miền dẫn tới việc “ ra đời” các món ăn mới chứa 
đựng những giá trị văn hóa khác nhau. Và với một luồng nhập cư lớn từ nước 
ngoài thì các nhà hàng, quán ăn kinh doanh các món ăn ngoài nước cũng chiếm 
26 
một phần không nhỏ. 
Đường Sài Gòn khá nhỏ, người dân Việt Nam nói chung và dân Sài Gòn nói 
riêng có thói quen dùng xe máy làm phương tiện lưu thông chính, do đo ẩm
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
thực lề đường được coi là một nét đặc trưng bởi tính tiện lợi cho khách. Và một 
điều phổ biến tại các quán ăn ở Tp HCM là đều có phục vụ bia, bởi người dân 
nơi đây có thói quen dùng bia làm “ nước giao tiếp” đặc biệt là sau giờ làm việc, 
không như các nước khác uống bia để giải khát người Việt dùng bia để giao 
tiếp, để giải sầu và cũng để chúc mừng. 
2.3 Khái quát về việc kinh doanh Bánh Xèo tại tp HCM 
2.3.1 Giá trị cốt lõi của bánh xèo 
Theo định nghĩa trong Wikipedia VietNam: Bánh xèo là một loại bánh Việt 
Nam, có bên ngoài làm bằng bột bên trong có nhân tôm, thịt, giá đỗ, được rán 
màu vàng, nặn hình tròn hoặc bán nguyệt. Tùy theo từng địa phương tại Việt 
Nam mà bánh được thưởng thức với nét đặc trưng riêng. Thường có hai phong 
cách: đổ bánh xèo giòn và bánh xèo dai. 
Từ xưa bánh xèo vốn là món ăn dân gian thường xuất hiện trong các bữa ăn gia 
đình dân giã bởi được làm từ những nguyên liệu có sẵn dễ tìm, nhưng ở Huế 
món ăn này lại thuộc vào hàng quí tộc do được chế biến lại với một qui trình 
công phu hơn, thêm vào phần nhân các loại nấm, nước lèo được chế biến từ 
hàng chục nguyên liệu khác nhau nên ở Huế thường gọi là bánh khoái. Như vậy 
từ bánh xèo dân giã, bánh khoái được nâng lên thành món ăn cung đình, từ cung 
phủ bánh khoái lan truyền trở lại dân gian. 
Càng vào Nam bánh xèo được đổ càng to ra và với nguyền nguôn liệu dồi dào, 
người dân cho thêm nước dừa để thêm vị béo, bột nghệ để màu bánh đẹp hơn và 
ăn kèm với nhiều loại rau hơn như e quế, rau thơm, ngò gai, lá húng, tía tô, rau 
díp cá, xà lách…, tuy nhiên nước chấm có phần đơn giản đi. 
27
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Lạ nhất là bánh xèo miền Trung, cái bánh chỉ nhỏ bằng nửa cái bánh xèo ngoài 
Nam nhưng phần nước chấm được chú trọng hơn, tuy không cầu kì như nước 
chấm bánh khoái nhưng bánh nước chấm lại sệt lại với ớt và tỏi giã chung, một 
tí vị chua của chanh hòa vào vị mặn của mắm vốn là đặc sản miền Trung. Thực 
28 
sự đó là một sự kết hợp hài hòa . 
Như vậy bánh xèo tồn tại từ thời phong kiến cho đến bây giờ, người dân coi đây 
là món ăn mang quốc hồn quốc túy, tinh hoa ẩm thực dân tộc bởi lẽ nó mang 
đây đủ những gì trù phú mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước chúng ta: gạo 
trắng bạt ngàn, hải sản giàu có, cây lá xanh tốt phong phú. 
Bánh xèo Nha Trang mang một giá trị riêng nổi tiếng nhất là bánh xèo mựt Nha 
Trang, vừa góp phần tạo nên sự phong phú trong bánh xèo Việt vừa tạo nên nét 
độc đáo trong ẩm thực Việt. 
2.3.2 Tình hình kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM 
Vốn là một nước nông nghiệp và quanh năm trồng lúa nên nền ẩm thực Việt 
Nam có rất nhiều món ăn đậm đà bản sắc dân tộc được làm từ gạo. Các món ăn 
được chế biến từ loại bột gạo như Phở đã trở thành món ăn truyền thống của 
toàn bộ người Việt. Nhưng vẫn còn một món ăn khác mặc dù không được ăn 
thường xuyên vì công chế biến cầu kỳ nhưng đây cũng là một món ăn ngon và 
phổ biến khắp 3 miền và nó hội tụ đủ các mùi vị truyền thống nhất của người 
Việt. Đó là bánh xèo hay còn gọi là pan cake trong tiếng Anh. Foodee Bledding 
Riv đã khẳng định” ở Sài Gòn mà không thử ăn bánh xéo một lần thì thực sự 
bạn đã làm lãng phí mất một phần của cuộc đời”.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Bánh xèo là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bánh xèo không chỉ là 
món ăn rất đặc trưng về phong cách chế biến, cách ăn,… mà còn là món ăn bổ 
dưỡng, tốt cho sức khỏe. Đầu tư vào cửa hàng bánh xèo không chỉ nhằm phục 
vụ nhu cầu về thưởng thức ẩm thực của người Sài Gòn mà còn giúp quảng bá 
hình ảnh ẩm thực Việt Nam đối với du khách nước ngoài. Hiện nay, những cửa 
hàng bánh xèo tại Tp HCM đa phần là nhỏ lẻ nếu được đầu tư một cách bài bản 
thì kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM là một cơ hội cho doanh nghiệp trong 
ngành dich vụ ăn uống đối với một thị trường tiềm năng như Tp HCM. 
Hầu hết người dân Sài Thành biết nhiều về bánh Xèo miền Tây, khi hỏi về các 
loại bánh xèo mà bạn biết thì: 90% nói đến bánh xèo miền Tây, 42 % nhắc tới 
bánh xèo miền Trung và 8% là các loại bánh xèo khác. 
Nhắc tới bánh xèo, các cái tên như bánh xèo Mười Xiềm, quán Ăn Là Ghiền, 
bánh xèo Miền Tây, bánh xèo Đinh Công Tráng, A Phủ… đã trở nên khá quen 
thuộc khi nhắc tới bánh xèo tại Sài Gòn, bên cạnh đó ta còn thấy có sự góp mặt 
của bánh xèo miền Trung, lạ hơn là bánh xèo Nhật, bánh xèo Hàn. 
29
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Hình 2.1: mức độ nhận bi ết bánh xèo từng mi ền tại tp HCM 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường 
2.4.1 Yếu tố môi trường vĩ mô 
Việt Nam được đánh giá là có dân số trẻ ( 60% dân số nằm trong độ tuổi từ 30- 
40) do vậy năng lực chi tiêu là rất lớn. Tính đến năm 2012 dân số tại Tp HCM 
đạt hơn 8 triệu dân, người dân có mức sống cao đồng thời với đặc thù cuộc 
sống, giao tiếp rộng việc ăn uống bên ngoài là thường xuyên, do đó việc mở các 
quán ăn nhà hàng hiện nay chính là sự kết hợp hoàn hảo giữa “ cơ hội và thời 
điểm”. 
Những năm gần đây, tình hình du khách đến tp HCM ngày càng gia tăng, nhiều 
du khách đã chi trả một khoản tiền khá cao để chọn tp HCM làm điểm đến và 
không ít trong số họ đến Việt Nam chỉ để thưởng thức món bánh xèo. Tạp chí 
quốc tế Food And Wine đã hai lần đưa Tp HCM vào danh sách top mười thành 
30 
0 
mức độ nhận biết bánh xèo người dân tp HCM 
bánh xèo miền Tây bánh xèo miền trung các loại bánh xèo khác
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
phố có các món thức ăn ngon và hấp dẫn du khách nhất thế giới. Do đó việc 
kinh doanh các món ăn truyền thống như bánh Xèo sẽ trở thành những điểm đến 
hấp dẫn, ngoài ra việc chuẩn hóa dịch vụ ăn uống đang được đòi hỏi cao hơn, 
nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đang được bộ y tế triển khai chặt chẽ đòi hỏi 
doanh nghiệp cần cẩn trọng hơn trong khâu chế biến, việc tăng giá thành sản 
xuất cho khâu nguyên liệu sạch là không thể tránh khỏi. 
Người Việt có cách ăn riêng của người Việt, ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, món ăn cân 
bằng tính âm dương, nhiều rau, ít dầu mỡ. Người Việt ưa thích bánh Xèo là vì 
món ăn hội tụ đầy đủ những giá trị đó kèm theo sự hòa quyện của nước mắm 
loại nước chấm chỉ có ở Việt Nam. Sài Gòn tấp nập và bận rộn hầu như việc 
làm bánh Xèo ở nhà là không thể bởi sự phức tạp và kì công, nhưng người dân 
Sài thành rất hay ăn bánh Xèo bởi bánh Xèo được làm từ gạo có thể ăn trừ cơm, 
bánh Xèo chứa đầy đủ giá trị dinh dưỡng, văn hóa giao tiếp trong ăn uống trở 
thành một nét đặc trưng. Họ có thể cùng gia đình, cùng người thân, bạn bè vừa 
thưởng thức bánh Xèo vừa trò chuyện bởi nét đặc trưng khi ăn bánh Xèo là ăn 
chung mới vui. 
Người dân Sài Gòn vốn quen với sông nước đối với các món ăn hải sản lại cực 
kì hứng thú bởi sự tò mò và lạ vị, cùng với nhịp sống phát triển nhu cầu ăn khỏe 
lại càng được chú trọng. Bánh Xèo Nha Trang tuy cũng được xếp vào hàng 
bánh xèo miền Trung nhưng lại mang một nét đặc trưng riêng biệt. Hình dạng 
bánh xèo nhỏ gọn, chứa nhiều hải sản, ít dầu ăn kèm với rau được người tiêu 
dùng hình dung là một món ăn đầy đủ giá trị dinh dưỡng. 
31
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
2.4.2 Yếu tố môi trường vi mô 
Theo số liệu thống kê năm 2011 tình hình dân nhập cự tại TpHCM là 
3.400/km2( http://www.congan.com.vn/), hầu hết là từ các tỉnh miền Trung và 
Tây Nam Bộ tập trung tại khu vực Gò Vấp, Thủ Đức, Q 8,Tân Bình, Tân Phú… 
họ vào đây học tập, làm việc và sinh sống. Nhưng một đặc điểm nổi bật tại thị 
trường ẩm thực Sài Gòn là các món ăn thiên về vị ngọt mang đậm nét miền Tây. 
Bánh Xèo cũng chỉ là bánh xèo miền Tây đang nắm tòan bộ thị trường. 
 Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh 
Nhà cung ứng nguyên li ệu: với việc phải đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 
là hải sản tươi trong khi tp HCM lại là vùng sông nước nên số lượng nhà cung 
ứng được coi là hạn chế, hầu hết nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu từ các khu 
vực lân cận nên việc đảm bảo về chất lượng là khó khăn đồng thời giá thành sản 
xuất cũng bị đẩy lên. 
Khả năng thay thế nguyên liệu của nhà cung cấp: có thể sử dụng tôm nước ngọt 
thay cho tôm nước mặn ngoài ra việc dùng nấm trong bánh xèo cũng được coi là 
phổ biến với các tín đồ phật và khách hàng muốn ăn chay. Tuy nhiên khả năng 
thay thế là chưa cao vì mỗi loại nguyên liệu mang lại một giá trị dinh dưỡng 
khác nhau và số lượng người ăn chay chưa vượt qua số người ăn mặn. 
Áp l ực từ sản phẩm thay thế: bánh xèo là món ăn làm từ gạo, thường được ăn 
để thay thế cơm tuy nhiên Việt Nam là một nước nông nghiệp nên các món ăn 
làm từ gạo là không thiếu. Ngoài cơm, bánh xèo còn có các món như phở, bún, 
bánh ướt… và khả năng thay thế nhiều nhất là bánh căn( bánh khọt), bởi hai loại 
bánh này trên cơ bản về nguyên liệu là hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau ở 
cách chế biến. 
Áp l ực từ khách hàng: Tp HCM rộng lớn, nền kinh tế phát triển kèm theo là sự 
phát triển của xã hội, với hơn 8 triệu dân thì nơi đây trở thành một mảnh đất 
32
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
màu mỡ cho các hoạt động kinh doanh. Tuy với một thị trường rộng lớn như 
vậy nhưng không phải mọi người, mọi doanh nghiệp đều có thể phát triển được 
bởi Tp HCM tập trung dân từ nhiều vùng đất nước đổ về, mỗi vùng miền lại 
mang một hành vi tiêu dùng khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải biết xác định 
đúng mục tiêu, chọn được nhóm khách hàng phục vụ và nắm bắt được sự thay 
đổi thị hiếu của người tiêu dùng. 
Bánh xèo là món ăn dân dã kèm với nhiều rau xanh, cộng với nước mắm tỏi ớt, 
rất phù hợp với phong cách ăn uống và xu hướng tìm về các món ăn đồng quê 
của người Sài Gòn hiện nay. Tuy nhiên đặc trưng của người Sài Gòn là đến từ 
nhiều vùng khác nhau trong cả nước vì vậy mà khẩu vị có phần không giống 
nhau. Người Bắc thích ăn chua, mặn, món ăn phải được trình bày kiểu cách; 
người Trung thích ăn cay, mặn, đơn giản; người Nam thích ăn ngọt, béo, phong 
cách phóng khoáng, xởi lởi. Do phong cách ăn uống của mỗi miền khác nhau 
như vậy nên khi mở quán cũng cần xem xét yếu tố này để có các sản phẩm và 
phong cách phục vụ khác nhau phù hợp với từng nhóm khách hàng. 
Sở thích của người Sài Gòn là ngồi nơi thoáng đãng, ăn uống lai rai, tán gẫu với 
bạn bè, vừa ngắm cảnh người qua lại tấp nập trên đường phố. Chúng ta cũng 
nên xem xét thói quen này để chọn ra địa điểm và có cách bày trí quán sao cho 
đẹp mắt, thu hút, phù hợp với phong cách ăn uống của khách hàng. 
Xu hướng ẩm thực tại Sài Gòn bị chi phối nhiều bởi ẩm thực miền Tây. Khi 
nhắc tới bánh xèo, hầu hết mọi người đều nghĩ đến cái bánh đổ bằng chảo, màu 
vàng hay còn gọi là bánh xèo miền Tây. Bánh xèo miền Trung tuy cũng được 
biết đến nhưng lại không được ưa thích do có nhiều dầu, do đo bánh xèo Nha 
Trang không tránh khỏi gây ấn tượng không tốt cho khách hàng bởi nằm trong 
33
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
nhóm bánh xèo miền Trung vì vậy quán cần có nhiều cố gắng và kiên trì trong 
việc thay đổi quan niệm của khách hàng. 
Bánh xèo miền Tây thường to gấp 2 đến 3 lần bánh xèo miền Trung, do đó 
khách hàng luôn có sự so sánh giữa giá cả và vẻ ngoài của bánh. 
Cuộc sống Sài Gòn tấp nập, bận rộn nên xu hướng ăn bên ngoài đang ngày càng 
phổ biến. Tuy nhiên với cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu về ăn uống 
cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Ngoài vấn đề ăn no, ăn ngon thì việc ăn tốt, ăn 
đẹp cũng ngày càng được chú trọng do đo món ăn ngoài chú trọng đến vệ sinh 
an toàn thực phẩm cũng cần chú ý đến giá trị dinh dưỡng mang lại. Một món ăn 
chế biến nhanh cũng được khách hàng ưa thích hơn do thời gian của mỗi người 
đang ngày càng ngắn đi. 
Áp l ực từ đối thủ cạnh tranh 
Thị trường ẩm thực tại Tp HCM đang ngày càng sôi động khi mà hàng loạt các 
nhà hàng, quán ăn lần lượt mở ra từ bình dân đến cao cấp, quán ăn trong nước 
quán ăn ngoài nước, có thể coi tp HCM là nơi hội tụ tất cả những món ăn của 
các vùng miền đất nước, ngoài ra còn là sự giao thoa ẩm thực của các món ăn 
trong và ngoài nước nên khả năng thay thế giữa các sản phẩm với nhau là rất 
lớn, khi khách hàng muốn lựa chọn cho mình các món ăn làm từ gạo thì ngoài 
bánh xèo, mọi người có thể chọn cơm, cháo, phở…. 
Bánh Xèo tại tp HCM cũng muôn hình muôn vẻ, ngoài sự khác biệt vùng miền 
thì mỗi quán lại có những nét đặc trưng khác nhau, các quán ăn lề đường thường 
có đặc tính rẻ, những quán ăn cao cấp hơn thì ngoài việc món ăn phải ngon thì 
quán còn chú trọng vào không gian, an toàn thực phẩm, cách bày trí bánh và 
những giá trị dinh dưỡng mang lại. Nhìn chung, mỗi quán đều giữ cho mình một 
thế mạnh nhất định trong đó phải kể đến hai tên tuổi lớn của thị trường bánh 
34
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Xèo miền Tây là bánh Xèo Mười Xiềm, bánh Xèo Ăn Là Ghiền đang nắm hầu 
hết phân khúc bánh Xèo cao cấp và khách du lich cũng chỉ biết đến hai cái tên 
này. Ngoài ra còn phải kể đến các cái tên như bánh xèo Miền Tây, bánh Xèo 
Tôm Nhảy Thanh Diệu và gần đây nhất là món bánh Xèo Nhật. 
Phân tích đối thủ 
 Quán bánh xèo Mười Xi ềm 
Ở Sài Gòn có rất nhiều địa chỉ phục vụ món bánh xèo, nhưng việc người chủ 
được mời sang tận Hoa Kỳ để biểu diễn tài đổ bánh cho công chúng thưởng 
thức, sau đó được phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian có lẽ chỉ có một và 
đó là bà Mười Xiềm. 
Hình 2.2: hình ảnh quán bánh xèo Mười Xi ềm 
35
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Có mặt tại Sài Gòn trong một thời gian ngắn thôi, nhưng thương hiệu bánh xèo 
Mười Xiềm đã trở nên quen thuộc với những ai yêu thích món ăn dân dã này. 
Sau sự kiện Liên Hoan Món Ngon ẩm thực lần thứ V khai mạc tại công viên 
23/9 với sự góp mặt của 18 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng với hơn 50 gian 
hàng ẩm thực. Bánh Xèo Mười Xiềm đã nhanh chóng chớp lấy thời cơ xây dựng 
cho mình một thương hiệu vững mạnh. Sự kiện bánh Xèo Mười Xiềm xác lập kỉ 
lục chiếc bánh Xèo lớn nhất Việt Nam ngày 31/12/2010 đã đưa tên tuổi Mười 
Xiềm đến với bạn bè thế giới. 
Vốn nổi tiếng về chất lượng bánh ngon, quán bánh Xèo Mười Xiềm lại còn chú 
trọng trong cách bày trí quán, không gian đầu tư kĩ lưỡng hài hòa cùng với sự 
sáng tạo không ngừng từ món bánh Xèo nhân tôm, thịt dân dã Bà đã sáng tạo ra 
hơn 76 món bánh Xèo khác nhau đáp ứng cho từng mong muốn, từng sở thích 
mọi người. 
Giới thi ệu 
36 
Vị trí 
Hệ thống nhà hàng Tú My-Bánh Xèo Mười Xiềm : 
190 Nam Kỳ Khởi Nghĩa P6 Q3. 
225 Nguyễn Trãi P.Nguyễn Cư Trinh Q1 
Nguyễn Kiệm 
Nguyễn Văn Trỗi 
Khôn 
g 
gian 
Nhà hàng được thiết kế theo phong cách dân dã với 
mái vòm tre,ở ngoài là chiếc cối đá dùng để xay bột, 
bên trong với thiết kế lich sự, nhẹ nhàng phảng phất 
nét thôn quê 
Giá 
cả 
Dao động từ 50.000đ- 100.000đ
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Chiến lược kinh doanh 
Mở những chuỗi cửa hàng mang thương hiệu bánh xèo Mười Xiềm với hình ảnh 
bà Mười Xiềm đổ bánh xèo. Tập trung quảng bá hình ảnh bà Mười Xiềm thông 
qua các lễ hội văn hóa dân gian ở Mỹ và các hoạt động giới thiệu về bánh xèo ở 
Điểm mạnh Điểm yếu 
37 
ác khu du lịch, nhà hàng. 
Sức mạnh của thương hiệu nghệ 
nhân Mười Xiềm vốn đã nức 
tiếng với nghề đổ bánh xèo. Nhất 
là quán đã rất thành công trong 
việc giới thiệu món bánh xèo đến 
với du khách ngoài nước. 
 Quán bánh xèo Ăn Là Ghi ền 
Giới thi ệu 
Việc quảng bá thương hiệu vẫn 
còn chưa thường xuyên và thống 
nhất. 
Thương hiệu bà Mười Xiềm đổ 
bánh xèo đã được mua độc 
quyền bởi một công ty kinh 
doanh khu du lịch cho nên việc 
khai thác thương hiệu này còn 
hạn chế.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
38 
Vị trí 
Có 4 địa điểm ở những quận trung tâm thành phố như: 
Q1, Q3, Q10, Phú Nhuận 
Không 
gian 
Không gian trang hoàng ấm cúng với sắc vàng sắc đỏ 
của gạch tàu, tre nứa. Những màu sắc dân dã, mái lá 
thôn quê, gạch đỏ mộc mạc như một làn gió mới mẻ 
thổi qua khung cảnh hiện đại Sài Gòn. 
Giá cả Dao động từ 30.000đ- 100.000đ 
Chiến lược kinh doanh: 
“ Ăn là ghiền” không chỉ phục vụ sản phẩm Bánh xèo mà còn đa dạng hóa các 
loại sản phẩm như: gỏi cuốn, bánh khọt… các món ăn dân dã của miền Nam. 
Quảng cáo: Ăn Là Ghiền không sử dụng hình thức quảng bá truyền hình mà 
tham gia vào các lễ hội ẩm thực, ngày hội du lịch tại các công viên văn hóa 
Đầm Sen, Suối Tiên… hoặc tham gia các chương trình lễ hội như: “ ngày hội 
gia đình Việt Nam”, “ liên hoan ẩm thực đất phương Nam”. 
Điểm mạnh Đi ểm yếu 
Vị trí thuận lợi. 
Dịch vụ giao hàng tận nơi. 
Cung cách phục vụ chuyên nghiệp 
Chất lượng sản phẩm tốt 
Đa dạng các loại sản phẩm từ bánh xèo, 
bánh khọt, các món đặc sản của miền Nam. 
Có đầu tư xây dựng hệ thống nhận diện 
thương hiệu. 
Giá cả chưa cạnh 
tranh 
Ít các hoạt động 
quảng bá thương 
hiệu Ăn Là Ghiền 
trên các tạp chí 
về ẩm thực, mạng 
internet.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
39 
 Bánh xèo A Phủ 
Giới thi ệu 
Vị trí 
29 Nguyễn Văn Nghi P.7 Q.Gò Vấp 
-10A 3/2 Q.10 
Không 
gian 
Không gian rộng rãi thoáng mát, thích hợp cho những 
bổi tiệc nhỏ, liên hoan, sinh nhật 
Giá cả 
Dao động từ 30.000đ- 80.000đ 
Chiến lược kinh doanh 
Tập trung khai thác lợi thế của thương hiệu bánh xèo đã chiếm vị trí cao trong 
tâm trí người Việt. 
Mở những chuỗi cửa hàng bánh xèo A Phủ trên địa bàn Tp HCM 
Có dịch vụ giao hàng ở những quận 10 và Gò Vấp. 
Điểm mạnh 
Điểm yếu 
Thương hiệu có từ lâu đời 
chiếm vị trí nhất định trong 
lòng người tiêu dùng. 
Phương pháp chế biến tốt, 
ngon. 
Chưa tập trung xây dựng thương 
hiệu chỉ tập trung quảng bá trên 1 
số phương tiên như internet, báo. 
 Bánh xèo Đinh Công Tráng
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Vị trí 2 quán trên đường Đinh Công Tráng, Q1 
40 
Không 
gian 
Rộng rãi, thoáng mát thu hút được nhiều khách 
Giá cả Dao động từ 30.000đ- 50.000đ 
Chiến lược kinh doanh: 
Bánh xèo Đinh Công Tráng ban đầu chỉ phục vụ 1 số loại bánh xèo thông dụng. 
Sau đó đã đa dạng sản phẩm như: bánh khọt, chạo tôm… Ngoài ra còn nhận 
dịch vụ đặt tiệc, liên hoan, sinh nhật. 
Quảng cáo: bánh xèo Đinh Công Tráng đương như không sử dụng hình thức 
quảng cáo nào cụ thể. Tuy nhiên trên các web về ẩm thực hiện nay, bánh xèo 
Đinh Công Tráng được biết tới như một địa điểm ẩm thực nổi tiếng. 
Điểm mạnh Điểm yếu 
Thương hiệu lâu năm 
chiếm vị trí lớn trong 
tâm trí người tiêu dùng. 
Chất lượng sản phẩm tốt 
Giá cả cạnh tranh 
Vị trí thuận lợi 
Chậm đổi mới để phục vụ thị hiếu 
của người tiêu dùng 
Chất lượng dịch vụ kém 
Rất ít hoạt động quảng bá thương 
hiệu 
Chưa xây dựng được hệ thống 
nhận diện thương hiệu 
Bánh xèo Nhật Bản 
Giới thi ệu 
Vị trí 
Đường Lê Thánh Tôn, phố người Nhật.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
41 
Không 
gian 
Không gian đơn giản, ấm cúng theo đúng phong cách 
Nhật. 
Giá cả 
giá trung bình 62.000 - 155.000 VND 
Chiến lược kinh doanh: 
các nhà hàng Nhật Bản đa dạng hóa sản phẩm với các món ăn nổi tiếng của 
Nhật như: jaki, mì nước, mì lạnh, và các loại rượu như: sake, soju, kamdonko.. 
Điểm mạnh 
Điểm yếu 
Sản phẩm độc đáo. 
Phục vụ chuyên nghiệp 
theo phong cách Nhật 
Bản 
Chất lượng sản phẩm 
tốt 
Vị trí thuận lợi 
Giá cao 
Không hợp với khẩu vị người tiêu 
dùng Việt Nam. 
Không có các hoạt động quảng bá 
thương hiệu. 
Chưa xây dựng được hệ thống nhận 
dạng thương hiệu. 
 Các cửa hàng bánh xèo khác 
Giới thi ệu 
Vị trí Hầu hết, bánh xèo được bày bán ở khắp các quận 
huyện trong thành phố, trên các tuyến đường lớn 
nhỏ, các khu vui chơi, ăn uống, các chợ… 
Không 
gian 
Rất đa dạng, từ cửa hàng cho đến các hàng quán nhỏ 
ở khu chợ tấp nập người qua lại, tuy nhiên rất gần 
gũi và thuận tiện 
Giá cả giá trung bình 5000đ- 30.000đ
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
Chiến lược kinh doanh: 
Đa số các hàng quán bánh xèo nhỏ đều dừng ở mức phục vụ bánh xèo tại chỗ, 
đơn giản và gọn nhẹ. 
Điểm mạnh Điểm yếu 
42 
Mức giá rẻ và đa dạng từng 
hàng quán. 
Mức độ phổ biến rộng rãi, 
thuận tiện cho người mua 
chất lượng không đảm bảo 
Không gian nhỏ, chật hẹp 
Hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ 
nên không thực hiện hoạt động 
quảng bá. 
2.5 Mục tiêu và sứ mạng 
2.5.1 Sứ mạng 
Bánh xèo là một món ăn mang giá trị tinh thần đất nước, là một nét đặc trưng 
thể hiện nền văn minh lúa nước của nền nông nghiệp Việt Nam. Duy trì và phát 
triển món bánh xèo vừa là quyền và cũng là nghĩa vụ của mỗi người dân Việt 
Nam, bởi đó là món ăn mang quốc hồn dân tộc. Bánh xèo Nha Trang là một 
phần tạo nên nét độc đáo và đa dạng cho bánh xèo, vì vậy bán bánh xèo Nha 
Trang không chỉ là một hình thức kinh doanh món ăn bình thường mà đó còn là 
cách đưa sự độc đáo, giá trị văn hóa Việt tiếp tục duy trì và đưa đến bạn bè 
trong và ngoài nước. 
Quán bánh xèo Nha Trang được bày trí đơn gian ngay giữa Sài Gòn tấp nấp hứa 
hẹn sẽ là nơi mang đến cho thực khách một không gian yên bình. Ngoài việc 
thực khách đến đây để thỏa mãn nhu cầu sinh lí là ăn để no thì nơi đây còn là 
một sự lựa chọn lí tưởng cho việc tụ họp bạn bè và gia đình, họ cùng ngồi với 
nhau cuốn bánh cho nhau ăn và trò chuyện thực sự thì ăn hoài mà không ngán. 
Như vậy quán sẽ đồng thời thỏa mãn được hai thanh nhu cầu trong tháp nhu cầu 
của Maslow là nhu cầu sinh lí và nhu cầu xã hội.
Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 
2.5.2 Mục tiêu ngắn hạn 
Bước đầu đặt nền móng bánh xèo Nha Trang tại tp HCM, từng bước xây dựng 
và phát triển uy tín thương hiệu. Xây dựng được đội ngũ đầu bếp nhiệt tình, 
chuyên nghiệp, sáng tạo để có thể đưa tên tuổi quán đến với thực khách gần xa, 
đáp ứng những nhu cầu khác nhau của thực khách. Xây dựng được một hệ 
thống chuỗi cửa hàng bánh xèo Nha Trang tại một số quận trọng yếu. Đa dạng 
hóa sản phẩm cung cấp, ngoài bánh Xèo có thể kinh doanh thêm một vài món 
mang đậm nét miền biển như bánh căn, nem, chả… Phát triển dịch vụ bán hàng, 
đặt giao hàng tận nhà…. 
2.5.3 Mục tiêu trung và dài hạn 
Từng bước nâng cao hình ảnh bánh Xèo Nha Trang trong tâm trí người tiêu 
dùng. Đưa hình ảnh bánh Xèo Nha Trang lên ngang tâm với vị trí bánh Xèo miền 
Tây trong mắt thực khách trong và ngoài nước. Hoàn thiện hệ thống chuỗi cửa 
hàng và hệ thống bán hàng trực tuyến. Liên kết được vài nhà hàng nổi tiếng, các 
khu vui chơi du lịch để có thể làm tăng sự hiểu biết và ghi nhớ của thực khách về 
món bánh Xèo Nha Trang. Đầu tư cho trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ 
thống làm sạch nguyên liệu, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng 
43 
được hệ thống cửa hàng ngoài nước. 
2.6 Ma trận Swot 
Điểm mạnh 
Bánh Xèo Nha Trang với kích thước nhỏ, nguyên liệu đơn giản nên giá thành 
tương đối rẻ. Khi làm bánh dùng rất ít dầu, phần nhân là thủy sản nên chứa 
nhiều đạm ăn kèm với các loại rau tạo nên sự lạ miệng và luôn đảm bảo dinh 
dưỡng cho thực khách.
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo
chiến lược kinh doanh bánh xèo

More Related Content

What's hot

Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Haiyen Nguyen
 
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềmTìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
Hee Young Shin
 

What's hot (20)

Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàngLuận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
 
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ , 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ , 9 ĐIỂMLuận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ , 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ , 9 ĐIỂM
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh ĐàoKhóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
 
Luận án: Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bến Tre
Luận án: Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bến TreLuận án: Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bến Tre
Luận án: Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bến Tre
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của khách sạn, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của khách sạn, HAYĐề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của khách sạn, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của khách sạn, HAY
 
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
 
Luận văn: Xây dựng và phát triển thương hiệu dịch vụ bảo vệ Thịnh An MIỄN PHÍ...
Luận văn: Xây dựng và phát triển thương hiệu dịch vụ bảo vệ Thịnh An MIỄN PHÍ...Luận văn: Xây dựng và phát triển thương hiệu dịch vụ bảo vệ Thịnh An MIỄN PHÍ...
Luận văn: Xây dựng và phát triển thương hiệu dịch vụ bảo vệ Thịnh An MIỄN PHÍ...
 
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về quản trị bán hàng hay nhất
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về quản trị bán hàng hay nhấtĐề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về quản trị bán hàng hay nhất
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về quản trị bán hàng hay nhất
 
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Giáo trình quản trị bán hàng
Giáo trình quản trị bán hàngGiáo trình quản trị bán hàng
Giáo trình quản trị bán hàng
 
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Digital marketing của công ty TNHH công ...
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Digital marketing của công ty TNHH công ...Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Digital marketing của công ty TNHH công ...
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Digital marketing của công ty TNHH công ...
 
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềmTìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
Tìm hiểu hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu bánh xèo mười xiềm
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW MARROTT - TẢI FREE...
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW MARROTT - TẢI FREE...BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW MARROTT - TẢI FREE...
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW MARROTT - TẢI FREE...
 

Viewers also liked

Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Bamboo Nguyen
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
bjkaboy
 
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
Hương Lim
 

Viewers also liked (10)

Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán ăn,nhà hàng
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán ăn,nhà hàngĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán ăn,nhà hàng
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán ăn,nhà hàng
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
 
Lập kế hoạch Marketing cho 1 quán coffee mới mở.
Lập kế hoạch Marketing cho 1 quán coffee mới mở.Lập kế hoạch Marketing cho 1 quán coffee mới mở.
Lập kế hoạch Marketing cho 1 quán coffee mới mở.
 
Marketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerMarketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotler
 
Phương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMARTPhương pháp đặt mục tiêu SMART
Phương pháp đặt mục tiêu SMART
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
 
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích sức ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động của doanh nghiệp
 
Electrical distribution system
Electrical distribution system Electrical distribution system
Electrical distribution system
 
Distribution systems
Distribution systemsDistribution systems
Distribution systems
 

Similar to chiến lược kinh doanh bánh xèo

[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
QUOCDATTRAN5
 
Báo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athenaBáo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athena
kimtien221
 

Similar to chiến lược kinh doanh bánh xèo (20)

Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
 
Luận văn thạc sĩ ngân hàng hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Luận văn thạc sĩ ngân hàng hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàngLuận văn thạc sĩ ngân hàng hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Luận văn thạc sĩ ngân hàng hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Đầy Đủ Chứng Từ, Sổ Sách, hóa đơn
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Đầy Đủ Chứng Từ, Sổ Sách, hóa đơnBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Đầy Đủ Chứng Từ, Sổ Sách, hóa đơn
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Đầy Đủ Chứng Từ, Sổ Sách, hóa đơn
 
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sảnỨng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
 
Đề tài luận văn 2024 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công t...
Đề tài luận văn 2024 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công t...Đề tài luận văn 2024 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công t...
Đề tài luận văn 2024 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công t...
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho lao động nông thôn, HAY
Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho lao động nông thôn, HAYĐề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho lao động nông thôn, HAY
Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho lao động nông thôn, HAY
 
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPCÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
 
Chuyên đề về Quản trị kênh phân phối tại Công ty TNHH Thanh Trọng
Chuyên đề về Quản trị kênh phân phối tại Công ty TNHH Thanh TrọngChuyên đề về Quản trị kênh phân phối tại Công ty TNHH Thanh Trọng
Chuyên đề về Quản trị kênh phân phối tại Công ty TNHH Thanh Trọng
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
 
Đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
Đề tài  kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017Đề tài  kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
Đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty TN...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty TN...Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty TN...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty TN...
 
Luận Văn Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Tra Chứng Từ Theo Phương Thức Tín Dụng C...
Luận Văn Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Tra Chứng Từ Theo Phương Thức Tín Dụng C...Luận Văn Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Tra Chứng Từ Theo Phương Thức Tín Dụng C...
Luận Văn Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Tra Chứng Từ Theo Phương Thức Tín Dụng C...
 
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
 
Đề tài: Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thươ...
Luận văn: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thươ...Luận văn: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thươ...
Luận văn: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thươ...
 
Báo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athenaBáo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athena
 
bai bao kombucha cascara.pdf
bai bao kombucha cascara.pdfbai bao kombucha cascara.pdf
bai bao kombucha cascara.pdf
 
Luận Văn Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch Nội Địa Đến Với Khu Du Lịch Tràng An...
Luận Văn Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch Nội Địa Đến Với Khu Du Lịch Tràng An...Luận Văn Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch Nội Địa Đến Với Khu Du Lịch Tràng An...
Luận Văn Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch Nội Địa Đến Với Khu Du Lịch Tràng An...
 

More from lehaiau

Quản trị mối quan hệ khách hàng
Quản trị mối quan hệ khách hàngQuản trị mối quan hệ khách hàng
Quản trị mối quan hệ khách hàng
lehaiau
 

More from lehaiau (11)

163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Siêu thị thông thường
Siêu thị thông thườngSiêu thị thông thường
Siêu thị thông thường
 
Nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mại
 
Khu phố thương mại trung tâm-central business district
Khu phố thương mại trung tâm-central business districtKhu phố thương mại trung tâm-central business district
Khu phố thương mại trung tâm-central business district
 
Khu phố thương mại thứ cấp secondary business district
Khu phố thương mại thứ cấp secondary business districtKhu phố thương mại thứ cấp secondary business district
Khu phố thương mại thứ cấp secondary business district
 
Cửa hàng tổng hợp là gì
Cửa hàng tổng hợp là gìCửa hàng tổng hợp là gì
Cửa hàng tổng hợp là gì
 
Cửa hàng tiện lợi convenience store là gì
Cửa hàng tiện lợi convenience store là gìCửa hàng tiện lợi convenience store là gì
Cửa hàng tiện lợi convenience store là gì
 
Trắc nghiệm tin học B
Trắc nghiệm tin học BTrắc nghiệm tin học B
Trắc nghiệm tin học B
 
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh TuấnHành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
 
Quản trị mối quan hệ khách hàng
Quản trị mối quan hệ khách hàngQuản trị mối quan hệ khách hàng
Quản trị mối quan hệ khách hàng
 
Bán hàng cho doanh nghiệp FDI cần những gì
Bán hàng cho doanh nghiệp FDI cần những gìBán hàng cho doanh nghiệp FDI cần những gì
Bán hàng cho doanh nghiệp FDI cần những gì
 

Recently uploaded

527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
nLuThin
 

Recently uploaded (9)

CATALOG PANASONIC Pricelist 042024 - Vn.pdf
CATALOG PANASONIC Pricelist 042024 - Vn.pdfCATALOG PANASONIC Pricelist 042024 - Vn.pdf
CATALOG PANASONIC Pricelist 042024 - Vn.pdf
 
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdfCATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Catalog Karofi Brochure WHF - E666.pdf
Catalog Karofi   Brochure WHF - E666.pdfCatalog Karofi   Brochure WHF - E666.pdf
Catalog Karofi Brochure WHF - E666.pdf
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
 
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
CATALOG TB điện OPPLE 2023 CATALOGUE.pdf
CATALOG TB điện OPPLE 2023 CATALOGUE.pdfCATALOG TB điện OPPLE 2023 CATALOGUE.pdf
CATALOG TB điện OPPLE 2023 CATALOGUE.pdf
 

chiến lược kinh doanh bánh xèo

  • 1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING KHOA MARKETING THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP MARKETING CĂN BẢN Đề Tài: dự án kinh doanh bánh xèo Nha Trang Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: 12DMA2
  • 2. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... i
  • 3. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Danh mục hình Hình 1.1: tháp nhu cầu của Maslow ........................................................................................... 2 Hình 1.2:chu kì sống của sản phẩm............................................................................................ 7 Hình 1.3: sự tương quan giữa giá cả và chất lượng................................................................ 10 Hình 1.4: mô hình truyền thông................................................................................................ 15 Hình 1.5: marketing mix từ góc độ 4C .................................................................................... 16 Hình 1.6: môi trường Marketing............................................................................................... 17 Hình 1.7: mô hình 5 yếu tố cạnh tranh ..................................................................................... 20 Hình 2.1: mức độ nhận biết bánh xèo từng miền tại tp HCM............................................... 30 Hình 2.2: hình ảnh quán bánh xèo Mười Xiềm ...................................................................... 35 Hình 2.3: biểu đồ phân khúc thị trường ................................................................................... 46 Hình 2.4:bảng đồ định vị sản phẩm.......................................................................................... 51 Danh mục bảng Bảng 2.1: tình hình dân nhập cư vào tp HCM năm 2009 ...................................................... 48 Bảng 3.1: kíc h thước tập hợp sản phẩm................................................................................... 56 Bảng 3.2: chi phí giá thành nguyên liệu .................................................................................. 57 Bảng 3.3: bảng giá các loại bánh .............................................................................................. 58 Bảng 3.4: tiến trình thực hiện công việc .................................................................................. 63 Bảng 3.5: dự kiến chi phí kinh doanh .........................................................................................a ii
  • 4. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Danh mục từ viết tắc iii Tp HCM: thành phố Hồ Chí Minh Bx: bánh xèo
  • 5. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Muc lục Lời nói đầu .................................................................................................................... vii I-lí do chọn đề tài ................................................................................................................... vii II- mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... vii III-phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ viii IV-đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... viii V-phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... viii VI-Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... viii VII- Bố cục nghiên cứu ............................................................................................................ viii Nội dung CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT ................................................................. 1 1.1 Tổng Quan Về Marketing................................................................................................. 1 1.1.1 Khái Niệm về Marketing ............................................................................................... 1 1.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing ............................................................................ 2 1.1.3 Chiến lược S-T-P............................................................................................................ 3 1.1.4 Chiến lược marketing-Mix ............................................................................................ 5 1.1.5 Quan điểm Marketing –mix nhìn từ góc độ 4Cs ...................................................... 15 1.1.6 Triển khai thực hiện chiến lược marketing ............................................................... 16 1.1.7 Kiểm tra đánh giá chiế n lược Marketing................................................................... 16 1.2 Môi trường Marketing..................................................................................................... 17 1.2.1 Khái niệm môi trường Marketing............................................................................... 17 1.2.2 Môi trường vĩ mô ......................................................................................................... 17 1.2.3 Môi trường vi mô ......................................................................................................... 20 .................................................................................................................................................. 20 iv
  • 6. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Áp lực cạnh tranh nhà cung ứng .......................................................................................... 20 CHƯƠNG 2 Hoạc h Định Chi ến Lược............................................................................. 23 2.1 Xu hướng phát triển thị trường ...................................................................................... 23 2.2 Tổng quan về Tp HCM ................................................................................................... 24 2.2.1 Giới thiệu về Tp HCM................................................................................................. 24 2.2.2 Khái quát về tình hình thị trường ẩm thực tại tp HCM ........................................... 26 2.3 Khái quát về việc kinh doanh Bánh Xèo tại tp HCM ................................................. 27 2.3.1 Giá trị cốt lõi của bánh xèo ......................................................................................... 27 2.3.2 Tình hình kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM ............................................................ 28 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường ............................................................................ 30 2.4.1 Yếu tố môi trường vĩ mô ............................................................................................. 30 2.4.2 Yếu tố môi trường vi mô ............................................................................................. 32 Chiến lược kinh doanh .......................................................................................................... 39 2.5 Mục tiêu và sứ mạng ....................................................................................................... 42 2.5.1 Sứ mạng ......................................................................................................................... 42 2.5.2 Mục tiêu ngắn hạn ........................................................................................................ 43 2.5.3 Mục tiêu trung và dài hạn............................................................................................ 43 2.6 Ma trận Swot .................................................................................................................... 43 2.7 Chiến lược S-T-P ............................................................................................................. 45 2.7.1 Phân khúc thị trường .................................................................................................... 45 CHƯƠNG 3 Giải pháp và chi ến lược .............................................................................. 53 3.1 Chiến lược sản phẩm ....................................................................................................... 53 3.1.1 Quyết định về chất lượng sản phẩm........................................................................... 53 3.1.2 Nhãn hiệu và cách bày trí quán .................................................................................. 54 3.1.3 Kích thước t ập hợp sản phẩm ..................................................................................... 55 3.2 Chiến lược giá .................................................................................................................. 57 3.3 Chiến lược phân phối ...................................................................................................... 58 v
  • 7. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 3.3.1 Chọn vị trí mở cửa hàng .............................................................................................. 58 3.3.2 Đặt hàng và giao hàng trực tuyến............................................................................... 59 3.4 Chiến lược chiêu thị ........................................................................................................ 60 3.4.1 Phối thức chiêu thị........................................................................................................ 60 3.5 Dự kiến chi phí kinh doanh ............................................................................................ 61 3.6 Tiến trình thực hiện ......................................................................................................... 63 3.7 Tiêu chí đánh giá ............................................................................................................. 67 3.8 Phương án dự phòng ....................................................................................................... 67 3.8.1 Những rủi ro có thể gặp trong quá trình kinh doanh: .............................................. 67 3.8.2 Phương án dự phòng .................................................................................................... 67 Kết luận ............................................................................................................................ 62 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 63 Phụ lục ..................................................................................................................................... a vi
  • 8. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang vii Lời nói đầu I-Lí do chọn đề tài Ẩm thực là câu chuyện muôn thuở, có câu “ có thực mới vực được đạo” vậy nên từ xưa con người đã chú trọng đến ăn uống. Ẩm thực là tinh hoa của cuộc sống, không chỉ xuyên không gian mà còn xuyên thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác, quốc gia này sang quốc gia kia. Chúng ta không phân biệt tuổi tác, vùng miền, dân tộc, là nam hay nữ, xa lạ hay quen biết mà cùng ngồi lại thưởng thức một món ăn ngon.” Bánh Xèo” một món ăn khá quen thuộc đối với người Việt đặc biệt là người dân Nam Bộ, khi nhắc tới Bánh Xèo hầu hết mọi người nghĩ ngay đến một cái bánh màu vàng khá to, bên trong là nhân tôm và thịt ăn kèm với rau và giá.Nhưng đó chỉ là một loại Bánh Xèo mà mọi người từng biết có xuất sứ từ miền Tây, nhưng với một đứa con xa xứ tôi luôn muốn được ăn món bánh xèo ở quê tôi ngay tại đất Sài Gòn đông đúc này và tôi cũng nghĩ rằng tại sao hầu hết du khách trong và ngoài nước chỉ biết đến bánh xèo miền Tây mà bánh Xèo ở Nha Trang thì lại ít ai biết đến. Không phải là vì chất lượng không ngon mà là vì đã không vượt ra khỏi ranh giới vùng miền, vậy thì tại sao mình không kinh doanh món bánh này ngay trên đất Sài Gòn một mặt để những người con xa quê có thể cảm thấy đỡ nhớ quê hương, mặt khác để có thể đưa món ăn quê hương đến với du khách trong và ngoài nước góp phần tạo nên sự thăng hoa cho ẩm thực quê nhà. II- Mục tiêu nghiên cứu Thấy được thị trường ẩm thực tại Việt Nam. Xu hướng phát triển của thị trường ẩm thực Việt Nam. Biết vận dụng những kiến thức Marketing vào trong việc phân tích tình hình thực tiễn của thị trường.
  • 9. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Tìm ra những chiến lược kinh doanh để phát triển quán ăn. III-Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thập các nguồn thông tin thứ cấp tiến hành phân tích Phương pháp nghiên cứu định tính:dựa trên những hiểu biết của cá nhân và hiện tượng xã hội tiến hành phân tích và dự báo kế hoạch IV-Đối Tượng Nghiên Cứu viii Thị trường ẩm thực tại Tp HCM Thực khách tại Tp HCM Các đối thủ cạnh tranh tại Tp HCM V-Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào thị trường Bánh Xèo tại tp HCM VI- Nội Dung Nghiên Cứu Đặc điểm thị trường ẩm thực tại Tp HCM Nhu cầu và thị hiếu của thực khách tại Tp HCM Tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh. VII-Bố cục nghiên cứu Mở đầu: đưa ra lí do chọn đề tài và các vấn đề nghên cứu Nội Dung Chương 1- Tổng quan về lí thuyết Chương 2- Hoạch định chiến lược
  • 10. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Chương 3- Thực thi và đánh giá Kết luận: đưa ra những đánh giá chung về thị trưởng ẩm thực nói chung và thị trường bánh xèo nói riêng tại Tp HCM. ix
  • 11. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang NỘI DUNG x
  • 12. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT 1 1.1 Tổng Quan Về Marketing Có một câu chuyện về việc nghiên cứu thị trường, một công ty sản xuất giày của Mỹ đã cử hai nhân viên marketing sang Châu Phi để điều tra thị trường. Hai người này đến Châu Phi và viết về công ty báo cáo, một báo cáo nói thị trường rất tiềm năng và một báo cáo lại nói là thị trường này không có tiềm năng trong khi hai người họ cùng nhìn thấy những hiện tượng như nhau là người dân Châu Phi đi chân đất. Đó chính là nghiên cứu marketing. Vậy tại sao lại có hai câu trả lời khác nhau như vậy? và để có những câu trả lời đó thì họ đã dựa vào những quan điểm gì? Marketing là như thế nào mà cần phải nghiên cứu Marketing. 1.1.1 Khái Niệm về Marketing Thuật ngữ “Marketing” ra đời đầu tiên vào thể kỉ 20 tại Mỹ sau đó phổ biến rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa. Và cho đến hiện nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm Marketing. Dưới đây là một số khái niệm phổ biến: Định nghĩa của AMA ( American Marketing Association, 1985) : “ Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.” Theo “ Principle of Marketing” , Philip Kotler và Gary Armstong, 1994: “ Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên.”
  • 13. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Vậy nhìn chung, ta có thể rút ra một vài điểm chính: Marketing là một quá trình quản trị xã hội, là nghệ thuật phát hiện nhu cầu và thiết kế các chiến lược nhằm thỏa mãn nhu cầu và bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận cao nhất. Mọi hoạt động Marketing đều hướng tới khách hàng và trao đổi là khái niệm quyết định nền móng của Marketing. 1.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing Nếu như hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm thì hoạt động Marketing tạo ra thị trường và khách hàng. Mỗi một mặt hàng khác nhau sẽ thõa mãn người tiêu Hình 1.1: tháp nhu cầu của Maslow 2 dùng ở những mức độ khác nhau. Theo Abraham Maslow con người luôn không ngừng thỏa mãn bản thân, đòi hỏi những nhu cầu ngày càng cao cho cuộc sống và những nhu cầu đó luôn thay
  • 14. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang đổi đòi hỏi hoạt động Marketing của doanh nghiệp phải phát hiện khách hàng mục tiêu đang được sản phẩm thỏa mãn ở thang bậc nào và mong muốn được thỏa mãn tới đâu, ta vẫn thường thấy các ngân hàng phát hành các loại thẻ đồng, vàng, platium… mỗi một loại thẻ sẽ giúp khách hàng của họ khẳng định mình ở một đẳng cấp. Ngoài ra nghiên cứu Marketing sẽ giúp doanh nghiệp định hướng nhu cầu cho khách hàng, Sam Sung Galaxy Note đã vượt ra khỏi tỷ lệ vàng 3.5 inch của điện thoại di động và bằng sự đột phá đó Sam Sung đang là một cái tên ngày càng nổi trong “làng di động”. Đối với xã hội ngày nay tháp nhu cầu của Maslow đang có nhu cầu dịch chuyển ngược, nhu cầu khẳng định bản thân ngày càng được coi trọng, điều này đòi hỏi những sản phẩm phải mang giá trị tinh thần cao, do đó doanh nghiệp phải có những chiến lược chú trọng hơn về sản phẩm ngoài công dụng thực tế, sản phẩm phải mang một giá trị nghệ thuật, Apple với việc thiết kế theo tỷ lệ vàng đã làm nên một thương hiệu vàng. 1.1.3 Chiến lược S-T-P Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng có nhu cầu về một loại sản phẩm nhất định, tuy nhiên với cùng một loại hàng hóa những khách hàng khác nhau sẽ có những nhu cầu khác nhau. Nếu như một doanh nghiệp muốn dùng một sản phẩm để bao quát toàn bộ thị trường và hướng tới tất cả khách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ phải nhận lấy thất bại, quan điểm kinh doanh đó chỉ phù hợp ở khoảng 100 năm trước khi mà phương châm của Henry Ford là :” dù khách hàng có thích màu gì, nó vẫn là xe màu đen”. Thị trường ngày nay là thị trường hiện đại hóa, đa dạng hóa, từng sản phẩm sẽ đáp ứng cho từng cá nhân khác nhau, một ví dụ cụ thể là dầu gội đầu hiện nay cũng được chia ra nhiều loại: loại cho nam, loại cho nữ, một nhãn hiệu cũng được phân ra cho từng loại tóc khác nhau…. Đó chính là sự phân khúc thị trường. 3
  • 15. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang  Hiện nay chủ yếu phân khúc thị trường theo 4 cơ sở Phân khúc theo khu vực địa lí: Đây là tiêu thức được áp dụng phổ biến vì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng ở các vùng miền khác nhau do sự chi phối của văn hóa vùng miền, khí hậu địa phương…. Người miền Bắc thích ăn mặn còn người Nam thích ăn ngọt. Phân khúc theo yếu tố văn hóa- xã hội học: Đây là hình thức phân khúc thị trường dựa vào các yếu tố như giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn…. Cơm trưa văn phòng sẽ khác với cơm trưa bình dân, một cái áo thiết kế cho tuổi trung niên không thể nào kiểu cách như tuổi teen, ngày nay việc sử dụng các tiêu thức này để phân khúc thị trường đã trở nên khá phổ biến đặc biệt ở những phân khúc thị trường cao cấp. Theo tâm lí: cá tính, tầng lớp xã hội, phong cách sống Theo hành vi mua: mua vào dịp nào, mua ở đâu, số lần sử dụng sản phẩm, mức độ trung thành với sản phẩm,… Việc phân chia thị trường như vậy sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết hơn về thị trường, nhìn thấy những khúc thị trường bị bỏ xót và các khúc thị trường tiềm năng để doanh nghiệp tiến hành chọn thị trường để phục vụ.  Có 4 yếu tố cơ bản để doanh nghi ệp ti ến hành l ựa chọn thị trường mục tiêu: Đo lường được: Quy mô thị trường, Sức mua của người tiêu dùng…những con số đó doanh nghiệp có khả năng tìm và đo được hay không ?. Thị trường đáng kể: phân khúc phải đủ lớn và lợi nhuận đem về phải đủ ” nuôi” công ty. Diet Coca đã tìm kiếm đúng khách hàng mục tiêu khi tình trạng người thừa cân tại Mỹ đang ngày một tăng. Khác bi ệt: phân khúc phải thực sự khác biệt với các phân khúc thị trường khác. Trong ngành dịch vụ, đặc biệt là ăn uống thì phân khúc chủ yếu chỉ dựa vào sở 4
  • 16. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang thích ăn uống, thu nhập và địa lý vì nếu phân khúc sâu hơn theo giới tính và tuổi tác thì sẽ vô tình làm giảm kích cỡ miếng bánh mà doanh nghiệp đang nhắm đến. Lý do đơn giản vì nhu cầu ăn bánh của nam và nữ, thanh niên và trung niên không thật sự khác nhau lắm, khi muốn ăn thì họ sẽ đều tìm đến cửa hiệu bánh mà họ yêu thích. Có thể hành động: Công ty đủ nhân lực và tài lực để tấn công phân khúc này. Ngòai ra nếu phân khúc đã có quá nhiều đối thủ cạnh tranh nặng kí thì nên “né”. Phân khúc dầu gội đầu dành cho nam đang ngày càng cạnh tranh khóc liệt, kể từ sau khi ICP tung ra Xmen thì clear dù hơi muộn đã tung ra clearmen, ra sức tranh giành “ miếng bánh” này, còn có sự góp mặt của Romano đã làm cho “ miếng bánh” này đang ngày càng khó ăn. Sau khi đã hòan thành quá trình phân khúc, doanh nghiệp sẽ có một bức nhìn tòan cảnh và vô cùng chi tiết về thị trường mà mình đang muốn nhảy vào, phần nào không thích hợp, phần nào là dành cho mình. Người làm Marketing nếu chỉ lao đầu vào làm thì khi nhận ra phân khúc mình đã chọn quá bé hay tiềm lực công ty không đáp ứng được nhu cầu khách hàng thì đã là quá muộn, sẽ rất tốn kém về thời gian và tiền bạc cũng như hình ảnh thương hiệu để làm lại từ đầu. sau khi chọn được phân khúc thị trường muốn hướng tới, doanh nghiệp sẽ nghĩ tới việc nên bán sản phẩm gì? Bán ở đâu? Giá bao nhiêu? Và bán như thế nào?. 1.1.4 Chiến lược marketing-Mix Thuật ngữ lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960 mà nay đã được sử dụng rộng 5 rãi. Vậy thì Marketing Mix là gì?
  • 17. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Khái ni ệm: trước hết marketing-mix được hiểu là sự sử dụng phối hợp các công cụ tiếp thị nhằm đạt được những trọng tâm tiếp thị đặt ra trong thị trường mục tiêu. Bao gồm các chiến lược liên quan đến sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị. 1.1.4.1 Chiến lược sản phẩm Khái ni ệm về sản phẩm: Sản phẩm là những hàng hóa hoặc dich vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó, không có sản phẩm thì doanh nghiệp không thể kinh doanh được. Các quyết định liên quan đến sản phẩm như về chất lượng, bao bì, kích cỡ, độ đa dạng của sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ kèm theo…gọi chung là chiến lược sản phẩm. Những quyết định này sẽ chi phối các quyết định về giá, hoạt động chiêu thị và lựa chọn kênh phân phối. Khái ni ệm Chi ến lược sản phẩm: chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh trên cơ sở thõa mãn nhu cầu của khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp ở từng thời kì.  Các quyết đị nh liên quan đến chi ến lược sản phẩm Kích thước tập hợp sản phẩm: tùy thuộc vào mục tiêu của công ty đặt ra mà có các quyết định liên quan đến số lượng các mặt hàng cần kinh doanh là bao nhiêu?, cần có bao nhiêu dòng sản phẩm? và sự đa dạng của từng loại mặt hàng về màu sắc, kích thước. Nhãn hi ệu sản phẩm: bao gồm tên gọi nhãn hiệu và phần biểu tượng của nhãn hiệu. Nhãn hiệu sản phẩm chứa đựng một phần giá trị của sản phẩm, không phải ngẫu nhiên Vinamilk kiểm soát được thị trường sữa Việt Nam, ngoài chất lượng thì đây còn là một cái tên quen thuộc, dễ nhớ, có ý nghĩa nên được người tiêu dùng Việt thường xuyên nhắc tới và lựa chọn.  Các quyết đị nh liên quan đến đặc tính sản phẩm: 6
  • 18. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Đối với người làm marketing chất lượng được đo lường dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng. Tùy vào mục tiêu và khúc thị trường đã chọn mà doanh nghiệp có thể định vị chất lượng sản phẩm ở những cấp chất lượng thấp, trung bình , cao cấp hoặc tuyệt hảo. Ngoài ra để tạo sự khác biệt doanh nghiệp có thể gắn thêm vào sản phẩm một vài đặc tính nổi trội . Sản phẩm cũng cần đảm bảo về mặt thiết kế, một thiết kế tốt sẽ giúp khách hàng thoải mái hơn trong việc lựa 7 chọn sản phẩm. Thiết kế bao bì : Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động marketting, bởi vì: Một là, sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng tăng. Hai là, mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càng tăng. Ba là, bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về công ty và nhãn hiệu. Bốn là, tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm hàng hóa. Và chất liệu làm bao bì cũng trở thành một yếu tố cạnh tranh. Chu kì sống sản phẩm: bao gồm 4 giai đoạn Hình 1.2:chu kì sống của sản phẩm
  • 19. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang  Ansoff xác định 4 khả năng doanh nghi ệp có thể xem xét để xác định mục tiêu thị trường: Thâm nhập thị trường (market penetration) Giới thiệu sản phẩm hiện có vào thị trường hiện hữu tức là thâm nhập thị trường một cách hữu hiệu hơn, sâu hơn. Chẳng hạn như mở thêm nhiều 8 điểm bán hàng. Mở rộng thị trường (new market development) Mở rộng sản phẩm hiện có ra thị trường mới tức là khai phá thêm thị trường mới nhưng cũng chỉ với sản phẩm hiện có. Chẳng hạn như khi thị trường hiện hữu của Gillette là thị trường dao cạo râu nam giới thì họ đã mở rộng sang thị trường nữ giới. Phát tri ển sản phẩm (new product development) Phát triển sản phẩm mới vào thị trường hiện hữu có nghĩa là bổ sung thêm sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm hiện có để phục vụ cho thị trường hiện đang có. Chẳng hạn như khi Tân Hiệp Phát bổ sung thức uống mùi trái cây thêm vào danh mục thức uống của mình (nước uống tăng lực No.1, trà Barley, sửa đậu nành Soya No.1, ...). Đa dạng hóa (diversification) Phát triển sản phẩm mới để mở thị trường mới. Tức là đa dạng hoá hoạt động kinh doanh. Khả năng nầy tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp phát triển kinh doanh, nhưng cũng hàm chứa nhiều rủi ro do doanh nghiệp nhảy vào một lĩnh vực hoàn toàn mới. Chẳng hạn như khi Kinh Đô (bánh kẹo) mở thêm kinh doanh bất động sản, Trung Nguyên (cà phê) mở hệ thống bán lẻ. 1.1.4.2 Chiến lược giá Sau khi có sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ nghĩ đến việc bán chúng như thế nào, với giá cả bao nhiêu thì có thể được thị trường chấp nhận và đem lại lợi nhuận
  • 20. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang tối đa cho doanh nghiệp. Vậy chiến lược giá là những định hướng dài hạn về giá nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp. Ta thấy rằng trong tất cả các P chỉ có Price mới là nhân tố mang lại doanh thu cho công ty, là nhân tố duy nhất giúp chúng ta thu lại những giá trị mà đã trao cho khách hàng. Việc định giá trong một môi trường cạnh tranh không những vô cùng quan trọng mà còn mang tính thách thức. Nếu đặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận. Nếu đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Vì vậy để có được mức giá thích hợp doanh nghiệp cần xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau.  Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ến lược giá: Các yếu tố nội vi: Bất kì chiến lược giá nào cũng cần phải xem xét với giả định mục tiêu và định vị trong suốt kế hoạch của tiến trình. Như, easyCar, được định vị là giá thấp cho các công ty cho thuê xe không kiểu cách, do đó sử dụng chiến lược giá thấp trong mục tiêu cho phân khúc nhạy cảm về giá cho thị trường là khách hàng hoặc các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu quyết định mục tiêu cho phân khúc khách hàng không nhạy cảm về giá và định vị sản phẩm dựa trên uy tín cao hoặc dịch vụ thì ta sẽ có một chiến lược giá cao hoặc chiến lược hớt ván sữa. Độ bền của Kymdan được minh chứng bởi việc bảo hành 10 năm sử dụng nệm. Vì vậy, giá của nệm caosu Kymdan cao hơn các nệm khác không chỉ là chất lượng mà chính là sự bảo trì cho đời sống của nệm trong mục tiêu kinh doanh của mình. Và có thể thấy rằng, các công ty trên xác định được đúng mục tiêu và định vị của mình nên đã thành công trong việc xây dựng chiến lược giá trong marketing. 9
  • 21. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Cao Trung bình Ngoài ra chiến lược giá còn chịu sự chi phối bởi các P khác và chi phí các yếu 10 tố sản xuất. Các yếu tố ngoại vi: Trong trao đổi, giá là kết quả thỏa thuận giữa hai bên mua và bán, khách hàng là người có tiếng nói cuối cùng quyết định mức giá thực hiện. Thấp Cao Chiến lược siêu phẩm Chiến lược thâm nhập Chiến lược giá trị tuyệt hảo Trung bình Chiến lược bán mắc Chiến lược trung bình Chiến lược giá trị khá Thấp Chiến lược bán giá cắt cổ Chiến lược ăn theo Chiến lược giá trị thấp giá Chất lượng sản phẩm Hình 1.3: sự tương quan gi ữa giá cả và chất lượng
  • 22. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Chi phí chỉ là giới hạn thấp “sàn” của giá, còn cầu thị trường quyết định giới hạn cao” trần” của giá. Trước khi ra quyết định giá, người làm marketing phải nắm giữ những đặc trưng 11 của thị trường và cầu sản phẩm.  Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá chủ yếu tập trung vào ba vấn đề sau: Thứ nhất, mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu: Thông thường cầu và giá có quan hệ nghịch, nghĩa là giá càng cao, cầu càng thấp và ngược lại, giá tăng thì cầu giảm và ngược lại. Hiện tượng này làm cho đường cầu có độ dốc âm. Thứ hai, sự nhạy cảm về giá hay độ co dãn của cầu theo giá. Vấn đề này được sử dụng để mô tả mức phản ứng của cầu khi giá bán của những hàng hóa thay đổi. Sản phẩm càng độc đáo, càng ít có khả năng bị sản phẩm khác thay thế, người mua càng ít nhạy cảm về giá. Thứ ba, các yếu tố tâm lí của khách hàng khi chấp nhận mức giá. Nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm lí. Chúng ta có thể chứng minh giá trị và bán một sản phẩm chất lượng hàng đầu hoặc một sự hậu thuẫn của một thương hiệu cao cấp tại một mức giá cao, ngược lại, khách hàng sẽ cảm nhận được sản phẩm chất lượng thấp hoặc những người với những thương hiệu nổi tiếng mặc cả, có giá trị ít hơn và do đó chúng ta sẽ không thể bán chúng với giá cao. Tất nhiên, quyết định giá sẽ thay đổi trong chu kỳ sống của sản phẩm. Khách hàng thường thừa nhận có một mối quan hệ giữa giá và chất lượng.
  • 23. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ số đầu tiên thông báo cho họ về chất lượng sản phẩm. Họ cho rằng mức giá bán cao có nghĩa là sản phẩm chất lượng 12 tốt. Các yếu tố ảnh hưởng khác: bao gồm các yếu tố kinh tế về lạm phát, thất nghiệp làm người tiêu dùng có cảm giác nghèo đi và giá cả trở nên đắc hơn hoặc chính sách giá của chính phủ quy định về mức giá trần, giá sàn ở mỗi thời kì. Người tiêu dùng thích giá lẻ hơn giá chẵn, ta vẫn thấy trên thị trường có các mức giá 999.000đ tuy khoản chênh lệch rất nhỏ vẫn làm cho người tiêu dùng có cảm giác sản phẩm rẽ hơn do giá vẫn còn ở hàng trăm ngàn. Ngày nay tuy giá không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng lại là yếu tố cạnh tranh quan trọng đặc biệt tại những phân khúc thị trường có thu nhập thấp. 1.1.4.3 Chiến lược phân phối Bước tiếp theo để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng thì thường các doanh nghiệp thông qua các kênh phân phối, có thể là các siêu thị, các Metro, cửa hàng tiện ích hoặc các đại lí,cửa hàng tạp hóa…bởi lẻ việc thông qua các kênh này sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của sản phẩm và người tiêu dùng đồng thời giảm được chi phí cho quá trình xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp. Việc cung cấp sản phẩm đến nơi và vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào, địa điểm thích hợp và địa điểm tối ưu luôn được tìm kiếm và cân nhắc. Chúng ta lại nhắc tới Pepsi và Coca-Cola ,trên thế giới Coca-Cola là anh cả trong làng nước giải khát và luôn chiếm một vị thế cao hơn Pepsi, nhưng tại thị trường Việt thì Pepsi lại chiếm ưu thế nguyên nhân Pepsi sở hữu được kênh phân phối
  • 24. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang rộng khắp của Tribeco. Nói như vậy để nhận thấy được rằng việc lựa chọn đối tác phân phối là cực kì quan trọng nó không những ảnh hưởng đến độ bao phủ của sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm. Thi ết kế kênh phân phối: Khi thiết kế một kênh phân phối, doanh nghiệp phải tự xác lập cho mình các tiêu chí như: như thế nào là lý tưởng, như thế nào là vừa đủ và như thế nào là có thể thực hiện được, bởi vì các tiêu chí trên được hiểu và vận dụng một cách khác nhau tùy theo từng điều kiện khác nhau của mỗi doanh nghiệp. Việc mong muốn thiết kế một kênh phân phối hiệu quả bắt đầu từ việc xác định rõ cần vươn tới thị trường nào, với mục tiêu nào. Các doanh nghiệp lớn có xu hướng sử dụng nhiều loại hình phân phối khác nhau cho từng thị trường khác nhau. Nhà sản xuất có thể đưa sản phẩm mình ra thị trường thông qua nhà phân phối bán sỉ đối với những thị trường lớn. Trong khi đối với những thị trường nhỏ họ có thể trực tiếp cung cấp đến các điểm bán lẻ. Đối với thị trường vùng ngoại ô, doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm của mình qua hệ thống các cửa hàng bán đầy đủ dải sản phẩm cùng chủng loại. Nhưng đối với thị trường có mật độ dân cư dày đặc, doanh nghiệp lại có thể phân phối sản phẩm của mình qua các cửa hàng chỉ bán các sản phẩm chọn lọc, hạn chế. Tùy theo đặc điểm sản phẩm mà nhà sản xuất chọn cho mình các hình thức phân phối khác nhau, các mặt hàng công nghệ càng cao đòi hỏi khâu trung gian càng ít, khả năng kiểm soát cao, ngược lại các mặt hàng tiêu dùng thường thấy số lượng trung gian lớn để tăng diện tích tiếp xúc khách hàng. 13
  • 25. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 1.1.4.4 Chiến lược chiêu thị Việc Khuếch trương được hoạch định ngay từ trước khi tung sản phẩm. Các hoạt động khuếch trương phổ biến được sử dụng gồm các chiến dịch quảng cáo, PR, roadshow, tài trợ…. mà mục đích là làm cho khách hàng nhớ đến thương hiệu, sản phẩm, tạo niềm tin, làm cho khách hàng sử dụng và yêu thích sản phẩm. Đối với khách hàng chiêu thị là một kênh thông tin cung cấp những kiến thức về sản phẩm. Ngày nay, chiêu thị làm một hoạt động khá quan trọng trong vấn đề tung sản phẩm mới và duy trì doanh số cho những dòng sản phẩm đang bán chạy, thậm chí có thể làm mới lại một dòng sản phẩm có mặt trên thị trường. Vấn đề của marketing là làm sao để sản phẩm mình trở nên nổi bật?, làm sao để khách hàng có thể nhớ lâu hơn về sản phẩm của mình?. Ta nhận thấy các công ty nước ngoài hiện nay đã khôn ngoan khi gắn sản phẩm của mình với một thông điệp, điều này có thể làm sản phẩm luôn có mặt xung quanh cuộc sống người tiêu dùng và việc này thực hiên qua truyền thông marketing. Mô hình truyền thông Một mô hình truyền thông hiệu quả phải đảm bảo được những thông điệp gửi đi được hiểu đúng, hiểu đủ. Để làm được điều đó Thông điệp về cơ bản phải là những tín hiệu quen thuộc đối với người nhận thì thông điệp đó mới có hiệu quả. Điều này đòi hỏi những người truyền đạt thông tin từ một nhóm xã hội (ví dụ những người qủang cáo) phải am hiểu những đặc điểm và thói quen của một nhóm xã hội khác (ví dụ những người nội trợ) trong cách tiếp nhận, tư duy và đáp ứng trước những thông tin gửi đến cho họ. 14
  • 26. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 1.1.5 Quan điểm Marketing –mix nhìn từ góc độ 4Cs Góc nhìn khách quan từ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng được mong đợi của khách hàng, bán với mức giá mà khách hàng chấp nhận được, phân phối ở nơi thuận tiện cho khách hàng, và làm công tác truyền thông theo cách mà khách hàng thích. Chính vì vậy, các chuyên gia marketing đã đưa ra khái niệm 4C và gắn các C này với các P theo từng cặp để lưu ý những người làm marketing đừng quên xem khách hàng là trọng tâm khi hoạch định các chiến lược tiếp thị. 15 Người gửi Đáp ứng Người nhận Giải mã Mã hóa Phương tiện thông tin Phản hồi Nhiễu Hình 1.4: mô hình truyền thông
  • 27. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Hình 1.5: marketing mix từ góc độ 4C 1.1.6 Triển khai thực hiện chiến lược marketing Để thực thi các chiến lược marketing, mọi thành viên ở tất cả các cấp của hệ thống marketing đều phải đưa ra những quyết định và hoàn thành những nhiệm vụ nhất định. Tiến trình thực thi sẽ trải qua 5 bước: Triển khai chương trình hành động -> xây dựng cơ cấu tổ chức -> thiết kế các hệ thống quyết định và tưởng thưởng -> phát triển nguồn lực con người -> thiết lập một bầu không khí quản trị cũng như phong cách của doanh nghiệp. 1.1.7 Kiểm tra đánh giá chiến lược Marketing Đây là bước cuối cùng của quá trình Marketing. Một doanh nghiệp thành công không ngừng học hỏi và rút ra kinh nghiệm. Việc kiểm tra sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả của chiến lược, kịp thời nhận ra những sai sót trong chiến lược và tìm cách khắc phục nhằm hoàn thiện chiến lược. 16
  • 28. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 1.2 Môi trường Marketing 1.2.1 Khái niệm môi trường Marketing Môi trường Marketing của doanh nghiệp là toàn bộ những yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức nằm ngoài khả năng quản trị Marketing, chúng thường xuyên tác động đến các quyết định Marketing của tổ chức. Hình 1.6: môi trường Marketing 1.2.2 Môi trường vĩ mô Bao hàm các nhân tố ảnh hưởng và điều kiện ràng buộc có tính toàn cục, toàn hệ thống kinh tế và những nguyên tắc nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Những biến đổi trong môi trường marketing vĩ mô có thể gây ra sự xung đột hoặc tạo đà phát triển cho doanh nghiệp.Các yếu tố bao gồm môi trường kinh tế, văn hóa, chính trị ,pháp luật , môi trường, dân số, khoa 17 học kĩ thuật….
  • 29. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Xét về những giá trị văn hóa, xã hội thì nó được coi là những yếu tố cơ bản hình thành nên hành vi mua của người tiêu dùng. Mỗi vùng, mỗi miền có những nét văn hóa đặc trưng khác nhau do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu để từ đó có những chiến lược phù hợp. Tuy nhiên, trong thời buổi hội nhập hiện nay thì văn hóa không còn nằm gói gọn ở một vùng miền nào mà có thể có những ảnh hưởng qua lại. Đặc biệt trên thị trường ẩm thực thì việc giao thoa giữa các nhánh ẩm thực với nhau đã trở nên phổ biến, người tiêu dùng ngày càng có xu hướng tìm hiểu những món ăn ở các vùng miền khác nhau . Như thị trường ẩm thực tại tpHCM hiện nay là một thị trường đa dạng và phong phú, xu hướng mở các quán ăn mang tính vùng miền phát triển đó không chỉ là một hình thức kinh doanh mà còn là một sự gợi nhớ quê hương, đem giá trị quê hương đến với mọi người. Một yếu tố mà bất kì doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm khi bước vào kinh doanh là tình hình kinh tế, rõ ràng ai cũng nhận thấy không có sức mua thì cũng không có thị trường. Vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống như về chi tiêu, tiết kiệm , đầu tư….Phân tích yếu tố kinh tế sẽ giúp doanh nghiệp nhận dạng được khách hàng của mình. Như việc xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và sức mua của thị trường về tổng sản phẩm và về từng chủng loại sản phẩm từ đó sẽ giúp doanh nghiệp xác định chính xác xu hướng tiêu dùng (đôi khi thu nhập thấp nhưng sức mua lại lớn) từ đó tìm ra những cơ hội kinh doanh 18 tiềm ẩn. Ngoài ra sự phân hóa về tỉ lệ giàu nghèo, sự chênh lệch sức mua giữa các khu vực và biến động của chu kì kinh tế cũng ảnh hưởng quan trọng đối với chiến
  • 30. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra tình hình dân số cũng là một yếu tố tác động đến những chiến lược kinh doanh của công ty. Quy mô dân số của một quốc gia, của một khu vực, một vùng, một địa phương càng lớn thì báo hiệu một quy mô thị trường lớn (quy mô cầu lớn) và thị trường có quy mô cầu lớn luôn hấp dẫn các doanh nghiệp. Tốc độ tăng dân số là quy mô dân số được xem xét ở trạng thái động giúp doanh nghiệp dự báo quy mô thị trường trong tương lai. Ngoài ra tình hình di chuyển dân cư cũng tác động đến chiến lược kinh doanh của công ty, một khu vực có dân cư đồng nhất sẽ khác với một khu vực có dân cư hỗn tạp do sự pha trộn về văn hóa, lối sống, tôn giáo… từ đó ảnh hưởng đến việc xác định thị trường mục 19 tiêu của doanh nghiệp. Pháp luật luôn chi phối mọi mặt, do vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu, nắm vững và quan tâm tới sự ảnh hưởng của môi trường chính trị- pháp luật tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật sẽ giúp bảo vệ môi trường kinh doanh chung cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. tránh trường hợp cạnh tranh không lành mạnh; bảo vệ người tiêu dùng tránh trước những sự gian lận của các doanh nghiệp Khoa học công nghệ ngày càng phát triển đặc biệt là tốc độ phát triển của internet đã ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành, các hoạt động kinh doanh trực tuyến, đặt hàng trực tuyến đang ngày càng phát triển không chỉ trong các mặt hàng tiêu dùng mà ngày càng lan sang dịch vụ ăn uống. Doanh nghiệp cần biết tận dụng hình thức này để làm tăng sự hài lòng đối với khách hàng. Ngoài ra tốc độ phát tán qua internet rất nhanh lại ít tốn kém nên doanh nghiệp có thể nhanh chóng đưa tên tuổi mình đến với công chúng thông qua các clip quảng cáo, website cộng đồng, seri phim…
  • 31. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 1.2.3 Môi trường vi mô Khái niêm: môi trường marketing vi mô là những lực lượng, những yếu tố có quan hệ trực tiếp với từng công ty và tác động đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp. Bao gồm các lực lượng bên ngoài là: nhà cung ứng, môi giới, trung gian, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, công chúng… Và các lực lượng bên trong tổ chức gồm: nguồn nhân lực, yếu tố nghiên cứu phát triển, công nghệ Hình1.7: Mô hình năm yếu tố cạnh tranh 20 sản xuất, tình hình tài chính….. lực lượng bên ngoài : Áp lực cạnh tranh nhà cung ứng Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu
  • 32. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí 21 chuyển đổi nhà cung cấp. Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Họ gây áp lực về sự tương quan giữa giá cả và chất lượng, dịch vụ đi kèm và là người quyết định vị trí doanh nghiệp thông qua quyết định mua hàng. Chúng ta bao gồm 2 loại khách hàng là khách hàng lẻ và nhà phân phối. Cũng như nhà cung ứng quy mô khách hàng càng lớn thì việc ảnh hưởng càng sâu đối với doanh nghiệp đặc biệt là quy mô nhà cung ứng. Wal- Mart là nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng toàn thế giới, hệ thống phân phối của Wal mart có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng như thực phẩm, hàng điện tử , các hàng hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Wal Mart có đủ quyển lực để đàm phán với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như các chính sách marketing khi đưa hàng vào trong hệ thống của mình. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều
  • 33. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sức hấp dẩn ngành và rào cản khi gia nhập. Ngành đường sắt Việt Nam hiện chỉ do nhà nước quản lí và không có đối thủ là do chi phí cho việc xây dựng đường sắt quá lớn và đòi hỏi kĩ thuật cao. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng , các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế. Smartphone ra đời đã “ đánh trọng thương” thị trường máy ảnh bởi sự tiện lợi và chất lượng không thua kém thậm chí là tốt hơn. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố về tình trạng ngành và cấu trúc ngành sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ, ngoài ra các rào cảng khi rút lui cũng làm cho tình 22 hình cạnh tranh thêm gay gắt. Tóm tăt chương 1: chương một là tất cả nội dung lí thuyết cơ sở nền tảng về marketing căn bản và cũng là cơ sở lí luận để hoạch định các chiến lược ở chương 2 và chương 3. Mục đích của chương 1 là nhắc lại những lí thuyết cơ bản nhằm giúp cho việc hoạch định chiến lược được rõ ràng hơn và giúp cho người đọc có được những kiến thức cơ bản để có thể hiểu rõ chiến lược được hoạch định hơn.
  • 34. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang CHƯƠNG 2 Hoạch Định Chiến Lược 2.1 Xu hướng phát triển thị trường Việt Nam đứng đầu Châu Á trong việc ưu tiên về ăn uống và giải trí với 89%, tiếp theo là Hàn Quốc với 78% và Hong Kong với 75%. Sau ăn uống người tiêu dùng Châu Á ưu tiên cho tiêu dùng vào phụ kiện và thể dục thẩm mỹ.( http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo). Việt Nam có 54 dân tộc trải dài trên ba miền Bắc; Trung; Nam, mỗi dân tộc; mỗi vùng miền mang một nét văn hóa khác nhau, thị hiếu ẩm thực cũng khác nhau. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập thì ẩm thực cũng được hội nhập, không chỉ là ảnh hưởng giữa các vùng miền dân tộc trong nước mà còn là sự thâm nhập của các nền ẩm thực nước ngoài, sự hòa trộn văn hóa, mùi vị thực sự đã 23 sáng tạo ra nhiều món ăn mới. Ngày nay khi xã hội càng phát triển nhu cầu ẩm thực con người ngày càng cao, ba xu hướng gần đây nhất là: ăn khỏe, ăn đẹp và ăn độc. Món ăn ngoài ăn để no, thì việc trang trí đẹp mắt sẽ làm tôn thêm giá trị của món ăn, vấn đề an toàn thực phẩm đang ngày càng được chú trọng và ngoài ra món ăn phải đảm bảo tốt cho sức khỏe ít nhất là không làm phát sinh thêm bệnh. Người tiêu dùng đang ngày càng cẩn thận và kĩ càng hơn trong việc lựa chọn món ăn, nơi ăn. Theo như tháp nhu cầu của Maslow khi con người thỏa mãn được các nhu cầu cơ bản về sinh lí như ăn, uống, ở…thì nhu cầu thể hiện bản thân được sẽ chú trọng hơn . Do đó khi xã hội càng phát triển nhu cầu ẩm thực của con người cũng thay đổi, các món ăn độc và lạ sẽ thu hút được người tiêu dùng hơn. Các giá trị văn hóa, giá trị tinh thần ngày càng được chú trọng hơn trong các món ăn,
  • 35. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang do đó hầu hết các quán ăn hiện nay ngoài việc chế biến món ăn ngon thì cách bày trí không gian cũng được quan trọng không kém bởi đó sẽ tạo ra ấn tượng đầu tiên đối với thực khách. Những món ăn mang nét truyền thống, mang giá trị lịch sử một thời ngày càng được lựa chọn nhiều hơn và trở thành một trong những yếu tố thu hút khách du lịch như bánh xèo, chè cung đình, cơm lam, khoai mì… Với một nền văn minh lúa nước lâu đời, hầu hết các món ăn Việt Nam đều có nguyên liệu làm từ bột gạo, từ các món ăn chính như cơm, phở, bánh xèo, bánh khọt,… cho đến các món ăn chơi như bánh bèo, bánh đúc, bánh lọt…Và một điều đặc trưng là hầu hết các món bánh từ bột gạo đều ăn kèm với nước mắm, tuy nhiên mỗi loại bánh có cách pha nước chấm khác nhau để phù hợp với từng loại bánh, đó là nét độc đáo và đặc trưng chỉ có ở các món ăn Việt. 2.2 Tổng quan về Tp HCM 2.2.1 Giới thiệu về Tp HCM 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 Diện tích: khoảng 2.094 km Vị trí địa lý: Tp.HCM là trung tâm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước. Khí hậu:
  • 36. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Tp.HCM nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ cao đều tron g năm. Khí hậu theo hai mùa: mưa – khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Địa hình: Địa hình Tp.HCM không phức tạp khá đa dạng tạo điều kiện để phát triển khá 25 nhiều mặc. 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế Tp.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước, là địa phương đứng đầu về tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI), gián tiếp nước ngoài và trong nước. Đến cuối năm 2013, GDP của Tp.HCM đạt 9,3%, GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 4.513 USD/người. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân của cả năm 2013 (so với giá bình quân 2012) tăng 3,67%. Chỉ số giá bình quân của vàng giảm 8,48% so với năm trước, tỷ giá USD bình quân tăng 1,2%. Ước tính năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 26.575,1 triệu USD. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 25.879,6 triệu USD. Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước 12 tháng ước thực hiện 229.514 tỷ đồng, đạt 100% dự toán. Thu ngân sách nhà nước địa phương ước 59.684,5 tỷ đồng, vượt 37,6% dự toán. Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện 46.574,2 tỷ đồng, vượt 7,4% dự toán. Chi đầu tư phát triển ước thực hiện 20.413,5 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách nhà nước địa phương kể cả tạm ứng 12 tháng ước 69.357,2 tỷ đồng, vượt 59,9% dự toán, tăng 15,4% so cùng kỳ. (Theo http://vietstock.vn.) Giao thông vận tải/ cơ sở hạ tầng
  • 37. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn/năm. Sân bay Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km hàng năm đảm nhận 60- 70% khối lượng vận chuyển quốc tế về hàng hoá và hành khách. Tp HCM là một trung tâm quốc tế có đường bộ đi Campuchia, hệ thống song hành đường bộ- đường sắt liên Châu Á trong một tương lai gần. Có một hệ thống kho tàng bến bãi rất phát triển đáp ứng nhu cầu vận chuyển liên vùng. (http://vietstock.vn) Du lịch Có vị trí thuận lợi, khí hậu ôn hòa, với lịch sử phát triển 300 năm, nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa, Tp HCM đã trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tp HCM hấp dẫn du khách không chỉ vì có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc cổ mà còn thu hút khách bởi ẩm thực mang nét Nam Bộ. Là cửa ngỏ đưa du khách đến với các địa danh nổi tiếng phía Nam. 2.2.2 Khái quát về tình hình thị trường ẩm thực tại tp HCM Tp HCM là một thành phố năng động, với sức phát triển mạnh đã thu hút người dân từ nhiều vùng miền khác nhau đổ về đây để sinh sống, học tập và làm ăn. Chính nhờ điều đó mà nơi đây trở thành nơi tập trung của nhiều tinh hoa ẩm thực của đất nước, từ món ăn miền xuôi đến món ăn miền ngược, từ miền Bắc, miền Trung, miền Nam tất cả đều có mặt tại Sài Gòn. Bên cạnh đó là sự giao thoa văn hóa giữa các vùng miền dẫn tới việc “ ra đời” các món ăn mới chứa đựng những giá trị văn hóa khác nhau. Và với một luồng nhập cư lớn từ nước ngoài thì các nhà hàng, quán ăn kinh doanh các món ăn ngoài nước cũng chiếm 26 một phần không nhỏ. Đường Sài Gòn khá nhỏ, người dân Việt Nam nói chung và dân Sài Gòn nói riêng có thói quen dùng xe máy làm phương tiện lưu thông chính, do đo ẩm
  • 38. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang thực lề đường được coi là một nét đặc trưng bởi tính tiện lợi cho khách. Và một điều phổ biến tại các quán ăn ở Tp HCM là đều có phục vụ bia, bởi người dân nơi đây có thói quen dùng bia làm “ nước giao tiếp” đặc biệt là sau giờ làm việc, không như các nước khác uống bia để giải khát người Việt dùng bia để giao tiếp, để giải sầu và cũng để chúc mừng. 2.3 Khái quát về việc kinh doanh Bánh Xèo tại tp HCM 2.3.1 Giá trị cốt lõi của bánh xèo Theo định nghĩa trong Wikipedia VietNam: Bánh xèo là một loại bánh Việt Nam, có bên ngoài làm bằng bột bên trong có nhân tôm, thịt, giá đỗ, được rán màu vàng, nặn hình tròn hoặc bán nguyệt. Tùy theo từng địa phương tại Việt Nam mà bánh được thưởng thức với nét đặc trưng riêng. Thường có hai phong cách: đổ bánh xèo giòn và bánh xèo dai. Từ xưa bánh xèo vốn là món ăn dân gian thường xuất hiện trong các bữa ăn gia đình dân giã bởi được làm từ những nguyên liệu có sẵn dễ tìm, nhưng ở Huế món ăn này lại thuộc vào hàng quí tộc do được chế biến lại với một qui trình công phu hơn, thêm vào phần nhân các loại nấm, nước lèo được chế biến từ hàng chục nguyên liệu khác nhau nên ở Huế thường gọi là bánh khoái. Như vậy từ bánh xèo dân giã, bánh khoái được nâng lên thành món ăn cung đình, từ cung phủ bánh khoái lan truyền trở lại dân gian. Càng vào Nam bánh xèo được đổ càng to ra và với nguyền nguôn liệu dồi dào, người dân cho thêm nước dừa để thêm vị béo, bột nghệ để màu bánh đẹp hơn và ăn kèm với nhiều loại rau hơn như e quế, rau thơm, ngò gai, lá húng, tía tô, rau díp cá, xà lách…, tuy nhiên nước chấm có phần đơn giản đi. 27
  • 39. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Lạ nhất là bánh xèo miền Trung, cái bánh chỉ nhỏ bằng nửa cái bánh xèo ngoài Nam nhưng phần nước chấm được chú trọng hơn, tuy không cầu kì như nước chấm bánh khoái nhưng bánh nước chấm lại sệt lại với ớt và tỏi giã chung, một tí vị chua của chanh hòa vào vị mặn của mắm vốn là đặc sản miền Trung. Thực 28 sự đó là một sự kết hợp hài hòa . Như vậy bánh xèo tồn tại từ thời phong kiến cho đến bây giờ, người dân coi đây là món ăn mang quốc hồn quốc túy, tinh hoa ẩm thực dân tộc bởi lẽ nó mang đây đủ những gì trù phú mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước chúng ta: gạo trắng bạt ngàn, hải sản giàu có, cây lá xanh tốt phong phú. Bánh xèo Nha Trang mang một giá trị riêng nổi tiếng nhất là bánh xèo mựt Nha Trang, vừa góp phần tạo nên sự phong phú trong bánh xèo Việt vừa tạo nên nét độc đáo trong ẩm thực Việt. 2.3.2 Tình hình kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM Vốn là một nước nông nghiệp và quanh năm trồng lúa nên nền ẩm thực Việt Nam có rất nhiều món ăn đậm đà bản sắc dân tộc được làm từ gạo. Các món ăn được chế biến từ loại bột gạo như Phở đã trở thành món ăn truyền thống của toàn bộ người Việt. Nhưng vẫn còn một món ăn khác mặc dù không được ăn thường xuyên vì công chế biến cầu kỳ nhưng đây cũng là một món ăn ngon và phổ biến khắp 3 miền và nó hội tụ đủ các mùi vị truyền thống nhất của người Việt. Đó là bánh xèo hay còn gọi là pan cake trong tiếng Anh. Foodee Bledding Riv đã khẳng định” ở Sài Gòn mà không thử ăn bánh xéo một lần thì thực sự bạn đã làm lãng phí mất một phần của cuộc đời”.
  • 40. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Bánh xèo là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bánh xèo không chỉ là món ăn rất đặc trưng về phong cách chế biến, cách ăn,… mà còn là món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Đầu tư vào cửa hàng bánh xèo không chỉ nhằm phục vụ nhu cầu về thưởng thức ẩm thực của người Sài Gòn mà còn giúp quảng bá hình ảnh ẩm thực Việt Nam đối với du khách nước ngoài. Hiện nay, những cửa hàng bánh xèo tại Tp HCM đa phần là nhỏ lẻ nếu được đầu tư một cách bài bản thì kinh doanh bánh xèo tại Tp HCM là một cơ hội cho doanh nghiệp trong ngành dich vụ ăn uống đối với một thị trường tiềm năng như Tp HCM. Hầu hết người dân Sài Thành biết nhiều về bánh Xèo miền Tây, khi hỏi về các loại bánh xèo mà bạn biết thì: 90% nói đến bánh xèo miền Tây, 42 % nhắc tới bánh xèo miền Trung và 8% là các loại bánh xèo khác. Nhắc tới bánh xèo, các cái tên như bánh xèo Mười Xiềm, quán Ăn Là Ghiền, bánh xèo Miền Tây, bánh xèo Đinh Công Tráng, A Phủ… đã trở nên khá quen thuộc khi nhắc tới bánh xèo tại Sài Gòn, bên cạnh đó ta còn thấy có sự góp mặt của bánh xèo miền Trung, lạ hơn là bánh xèo Nhật, bánh xèo Hàn. 29
  • 41. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Hình 2.1: mức độ nhận bi ết bánh xèo từng mi ền tại tp HCM 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường 2.4.1 Yếu tố môi trường vĩ mô Việt Nam được đánh giá là có dân số trẻ ( 60% dân số nằm trong độ tuổi từ 30- 40) do vậy năng lực chi tiêu là rất lớn. Tính đến năm 2012 dân số tại Tp HCM đạt hơn 8 triệu dân, người dân có mức sống cao đồng thời với đặc thù cuộc sống, giao tiếp rộng việc ăn uống bên ngoài là thường xuyên, do đó việc mở các quán ăn nhà hàng hiện nay chính là sự kết hợp hoàn hảo giữa “ cơ hội và thời điểm”. Những năm gần đây, tình hình du khách đến tp HCM ngày càng gia tăng, nhiều du khách đã chi trả một khoản tiền khá cao để chọn tp HCM làm điểm đến và không ít trong số họ đến Việt Nam chỉ để thưởng thức món bánh xèo. Tạp chí quốc tế Food And Wine đã hai lần đưa Tp HCM vào danh sách top mười thành 30 0 mức độ nhận biết bánh xèo người dân tp HCM bánh xèo miền Tây bánh xèo miền trung các loại bánh xèo khác
  • 42. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang phố có các món thức ăn ngon và hấp dẫn du khách nhất thế giới. Do đó việc kinh doanh các món ăn truyền thống như bánh Xèo sẽ trở thành những điểm đến hấp dẫn, ngoài ra việc chuẩn hóa dịch vụ ăn uống đang được đòi hỏi cao hơn, nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đang được bộ y tế triển khai chặt chẽ đòi hỏi doanh nghiệp cần cẩn trọng hơn trong khâu chế biến, việc tăng giá thành sản xuất cho khâu nguyên liệu sạch là không thể tránh khỏi. Người Việt có cách ăn riêng của người Việt, ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, món ăn cân bằng tính âm dương, nhiều rau, ít dầu mỡ. Người Việt ưa thích bánh Xèo là vì món ăn hội tụ đầy đủ những giá trị đó kèm theo sự hòa quyện của nước mắm loại nước chấm chỉ có ở Việt Nam. Sài Gòn tấp nập và bận rộn hầu như việc làm bánh Xèo ở nhà là không thể bởi sự phức tạp và kì công, nhưng người dân Sài thành rất hay ăn bánh Xèo bởi bánh Xèo được làm từ gạo có thể ăn trừ cơm, bánh Xèo chứa đầy đủ giá trị dinh dưỡng, văn hóa giao tiếp trong ăn uống trở thành một nét đặc trưng. Họ có thể cùng gia đình, cùng người thân, bạn bè vừa thưởng thức bánh Xèo vừa trò chuyện bởi nét đặc trưng khi ăn bánh Xèo là ăn chung mới vui. Người dân Sài Gòn vốn quen với sông nước đối với các món ăn hải sản lại cực kì hứng thú bởi sự tò mò và lạ vị, cùng với nhịp sống phát triển nhu cầu ăn khỏe lại càng được chú trọng. Bánh Xèo Nha Trang tuy cũng được xếp vào hàng bánh xèo miền Trung nhưng lại mang một nét đặc trưng riêng biệt. Hình dạng bánh xèo nhỏ gọn, chứa nhiều hải sản, ít dầu ăn kèm với rau được người tiêu dùng hình dung là một món ăn đầy đủ giá trị dinh dưỡng. 31
  • 43. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 2.4.2 Yếu tố môi trường vi mô Theo số liệu thống kê năm 2011 tình hình dân nhập cự tại TpHCM là 3.400/km2( http://www.congan.com.vn/), hầu hết là từ các tỉnh miền Trung và Tây Nam Bộ tập trung tại khu vực Gò Vấp, Thủ Đức, Q 8,Tân Bình, Tân Phú… họ vào đây học tập, làm việc và sinh sống. Nhưng một đặc điểm nổi bật tại thị trường ẩm thực Sài Gòn là các món ăn thiên về vị ngọt mang đậm nét miền Tây. Bánh Xèo cũng chỉ là bánh xèo miền Tây đang nắm tòan bộ thị trường.  Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh Nhà cung ứng nguyên li ệu: với việc phải đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào là hải sản tươi trong khi tp HCM lại là vùng sông nước nên số lượng nhà cung ứng được coi là hạn chế, hầu hết nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu từ các khu vực lân cận nên việc đảm bảo về chất lượng là khó khăn đồng thời giá thành sản xuất cũng bị đẩy lên. Khả năng thay thế nguyên liệu của nhà cung cấp: có thể sử dụng tôm nước ngọt thay cho tôm nước mặn ngoài ra việc dùng nấm trong bánh xèo cũng được coi là phổ biến với các tín đồ phật và khách hàng muốn ăn chay. Tuy nhiên khả năng thay thế là chưa cao vì mỗi loại nguyên liệu mang lại một giá trị dinh dưỡng khác nhau và số lượng người ăn chay chưa vượt qua số người ăn mặn. Áp l ực từ sản phẩm thay thế: bánh xèo là món ăn làm từ gạo, thường được ăn để thay thế cơm tuy nhiên Việt Nam là một nước nông nghiệp nên các món ăn làm từ gạo là không thiếu. Ngoài cơm, bánh xèo còn có các món như phở, bún, bánh ướt… và khả năng thay thế nhiều nhất là bánh căn( bánh khọt), bởi hai loại bánh này trên cơ bản về nguyên liệu là hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau ở cách chế biến. Áp l ực từ khách hàng: Tp HCM rộng lớn, nền kinh tế phát triển kèm theo là sự phát triển của xã hội, với hơn 8 triệu dân thì nơi đây trở thành một mảnh đất 32
  • 44. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang màu mỡ cho các hoạt động kinh doanh. Tuy với một thị trường rộng lớn như vậy nhưng không phải mọi người, mọi doanh nghiệp đều có thể phát triển được bởi Tp HCM tập trung dân từ nhiều vùng đất nước đổ về, mỗi vùng miền lại mang một hành vi tiêu dùng khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải biết xác định đúng mục tiêu, chọn được nhóm khách hàng phục vụ và nắm bắt được sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. Bánh xèo là món ăn dân dã kèm với nhiều rau xanh, cộng với nước mắm tỏi ớt, rất phù hợp với phong cách ăn uống và xu hướng tìm về các món ăn đồng quê của người Sài Gòn hiện nay. Tuy nhiên đặc trưng của người Sài Gòn là đến từ nhiều vùng khác nhau trong cả nước vì vậy mà khẩu vị có phần không giống nhau. Người Bắc thích ăn chua, mặn, món ăn phải được trình bày kiểu cách; người Trung thích ăn cay, mặn, đơn giản; người Nam thích ăn ngọt, béo, phong cách phóng khoáng, xởi lởi. Do phong cách ăn uống của mỗi miền khác nhau như vậy nên khi mở quán cũng cần xem xét yếu tố này để có các sản phẩm và phong cách phục vụ khác nhau phù hợp với từng nhóm khách hàng. Sở thích của người Sài Gòn là ngồi nơi thoáng đãng, ăn uống lai rai, tán gẫu với bạn bè, vừa ngắm cảnh người qua lại tấp nập trên đường phố. Chúng ta cũng nên xem xét thói quen này để chọn ra địa điểm và có cách bày trí quán sao cho đẹp mắt, thu hút, phù hợp với phong cách ăn uống của khách hàng. Xu hướng ẩm thực tại Sài Gòn bị chi phối nhiều bởi ẩm thực miền Tây. Khi nhắc tới bánh xèo, hầu hết mọi người đều nghĩ đến cái bánh đổ bằng chảo, màu vàng hay còn gọi là bánh xèo miền Tây. Bánh xèo miền Trung tuy cũng được biết đến nhưng lại không được ưa thích do có nhiều dầu, do đo bánh xèo Nha Trang không tránh khỏi gây ấn tượng không tốt cho khách hàng bởi nằm trong 33
  • 45. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang nhóm bánh xèo miền Trung vì vậy quán cần có nhiều cố gắng và kiên trì trong việc thay đổi quan niệm của khách hàng. Bánh xèo miền Tây thường to gấp 2 đến 3 lần bánh xèo miền Trung, do đó khách hàng luôn có sự so sánh giữa giá cả và vẻ ngoài của bánh. Cuộc sống Sài Gòn tấp nập, bận rộn nên xu hướng ăn bên ngoài đang ngày càng phổ biến. Tuy nhiên với cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu về ăn uống cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Ngoài vấn đề ăn no, ăn ngon thì việc ăn tốt, ăn đẹp cũng ngày càng được chú trọng do đo món ăn ngoài chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cần chú ý đến giá trị dinh dưỡng mang lại. Một món ăn chế biến nhanh cũng được khách hàng ưa thích hơn do thời gian của mỗi người đang ngày càng ngắn đi. Áp l ực từ đối thủ cạnh tranh Thị trường ẩm thực tại Tp HCM đang ngày càng sôi động khi mà hàng loạt các nhà hàng, quán ăn lần lượt mở ra từ bình dân đến cao cấp, quán ăn trong nước quán ăn ngoài nước, có thể coi tp HCM là nơi hội tụ tất cả những món ăn của các vùng miền đất nước, ngoài ra còn là sự giao thoa ẩm thực của các món ăn trong và ngoài nước nên khả năng thay thế giữa các sản phẩm với nhau là rất lớn, khi khách hàng muốn lựa chọn cho mình các món ăn làm từ gạo thì ngoài bánh xèo, mọi người có thể chọn cơm, cháo, phở…. Bánh Xèo tại tp HCM cũng muôn hình muôn vẻ, ngoài sự khác biệt vùng miền thì mỗi quán lại có những nét đặc trưng khác nhau, các quán ăn lề đường thường có đặc tính rẻ, những quán ăn cao cấp hơn thì ngoài việc món ăn phải ngon thì quán còn chú trọng vào không gian, an toàn thực phẩm, cách bày trí bánh và những giá trị dinh dưỡng mang lại. Nhìn chung, mỗi quán đều giữ cho mình một thế mạnh nhất định trong đó phải kể đến hai tên tuổi lớn của thị trường bánh 34
  • 46. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Xèo miền Tây là bánh Xèo Mười Xiềm, bánh Xèo Ăn Là Ghiền đang nắm hầu hết phân khúc bánh Xèo cao cấp và khách du lich cũng chỉ biết đến hai cái tên này. Ngoài ra còn phải kể đến các cái tên như bánh xèo Miền Tây, bánh Xèo Tôm Nhảy Thanh Diệu và gần đây nhất là món bánh Xèo Nhật. Phân tích đối thủ  Quán bánh xèo Mười Xi ềm Ở Sài Gòn có rất nhiều địa chỉ phục vụ món bánh xèo, nhưng việc người chủ được mời sang tận Hoa Kỳ để biểu diễn tài đổ bánh cho công chúng thưởng thức, sau đó được phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian có lẽ chỉ có một và đó là bà Mười Xiềm. Hình 2.2: hình ảnh quán bánh xèo Mười Xi ềm 35
  • 47. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Có mặt tại Sài Gòn trong một thời gian ngắn thôi, nhưng thương hiệu bánh xèo Mười Xiềm đã trở nên quen thuộc với những ai yêu thích món ăn dân dã này. Sau sự kiện Liên Hoan Món Ngon ẩm thực lần thứ V khai mạc tại công viên 23/9 với sự góp mặt của 18 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng với hơn 50 gian hàng ẩm thực. Bánh Xèo Mười Xiềm đã nhanh chóng chớp lấy thời cơ xây dựng cho mình một thương hiệu vững mạnh. Sự kiện bánh Xèo Mười Xiềm xác lập kỉ lục chiếc bánh Xèo lớn nhất Việt Nam ngày 31/12/2010 đã đưa tên tuổi Mười Xiềm đến với bạn bè thế giới. Vốn nổi tiếng về chất lượng bánh ngon, quán bánh Xèo Mười Xiềm lại còn chú trọng trong cách bày trí quán, không gian đầu tư kĩ lưỡng hài hòa cùng với sự sáng tạo không ngừng từ món bánh Xèo nhân tôm, thịt dân dã Bà đã sáng tạo ra hơn 76 món bánh Xèo khác nhau đáp ứng cho từng mong muốn, từng sở thích mọi người. Giới thi ệu 36 Vị trí Hệ thống nhà hàng Tú My-Bánh Xèo Mười Xiềm : 190 Nam Kỳ Khởi Nghĩa P6 Q3. 225 Nguyễn Trãi P.Nguyễn Cư Trinh Q1 Nguyễn Kiệm Nguyễn Văn Trỗi Khôn g gian Nhà hàng được thiết kế theo phong cách dân dã với mái vòm tre,ở ngoài là chiếc cối đá dùng để xay bột, bên trong với thiết kế lich sự, nhẹ nhàng phảng phất nét thôn quê Giá cả Dao động từ 50.000đ- 100.000đ
  • 48. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Chiến lược kinh doanh Mở những chuỗi cửa hàng mang thương hiệu bánh xèo Mười Xiềm với hình ảnh bà Mười Xiềm đổ bánh xèo. Tập trung quảng bá hình ảnh bà Mười Xiềm thông qua các lễ hội văn hóa dân gian ở Mỹ và các hoạt động giới thiệu về bánh xèo ở Điểm mạnh Điểm yếu 37 ác khu du lịch, nhà hàng. Sức mạnh của thương hiệu nghệ nhân Mười Xiềm vốn đã nức tiếng với nghề đổ bánh xèo. Nhất là quán đã rất thành công trong việc giới thiệu món bánh xèo đến với du khách ngoài nước.  Quán bánh xèo Ăn Là Ghi ền Giới thi ệu Việc quảng bá thương hiệu vẫn còn chưa thường xuyên và thống nhất. Thương hiệu bà Mười Xiềm đổ bánh xèo đã được mua độc quyền bởi một công ty kinh doanh khu du lịch cho nên việc khai thác thương hiệu này còn hạn chế.
  • 49. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 38 Vị trí Có 4 địa điểm ở những quận trung tâm thành phố như: Q1, Q3, Q10, Phú Nhuận Không gian Không gian trang hoàng ấm cúng với sắc vàng sắc đỏ của gạch tàu, tre nứa. Những màu sắc dân dã, mái lá thôn quê, gạch đỏ mộc mạc như một làn gió mới mẻ thổi qua khung cảnh hiện đại Sài Gòn. Giá cả Dao động từ 30.000đ- 100.000đ Chiến lược kinh doanh: “ Ăn là ghiền” không chỉ phục vụ sản phẩm Bánh xèo mà còn đa dạng hóa các loại sản phẩm như: gỏi cuốn, bánh khọt… các món ăn dân dã của miền Nam. Quảng cáo: Ăn Là Ghiền không sử dụng hình thức quảng bá truyền hình mà tham gia vào các lễ hội ẩm thực, ngày hội du lịch tại các công viên văn hóa Đầm Sen, Suối Tiên… hoặc tham gia các chương trình lễ hội như: “ ngày hội gia đình Việt Nam”, “ liên hoan ẩm thực đất phương Nam”. Điểm mạnh Đi ểm yếu Vị trí thuận lợi. Dịch vụ giao hàng tận nơi. Cung cách phục vụ chuyên nghiệp Chất lượng sản phẩm tốt Đa dạng các loại sản phẩm từ bánh xèo, bánh khọt, các món đặc sản của miền Nam. Có đầu tư xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. Giá cả chưa cạnh tranh Ít các hoạt động quảng bá thương hiệu Ăn Là Ghiền trên các tạp chí về ẩm thực, mạng internet.
  • 50. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 39  Bánh xèo A Phủ Giới thi ệu Vị trí 29 Nguyễn Văn Nghi P.7 Q.Gò Vấp -10A 3/2 Q.10 Không gian Không gian rộng rãi thoáng mát, thích hợp cho những bổi tiệc nhỏ, liên hoan, sinh nhật Giá cả Dao động từ 30.000đ- 80.000đ Chiến lược kinh doanh Tập trung khai thác lợi thế của thương hiệu bánh xèo đã chiếm vị trí cao trong tâm trí người Việt. Mở những chuỗi cửa hàng bánh xèo A Phủ trên địa bàn Tp HCM Có dịch vụ giao hàng ở những quận 10 và Gò Vấp. Điểm mạnh Điểm yếu Thương hiệu có từ lâu đời chiếm vị trí nhất định trong lòng người tiêu dùng. Phương pháp chế biến tốt, ngon. Chưa tập trung xây dựng thương hiệu chỉ tập trung quảng bá trên 1 số phương tiên như internet, báo.  Bánh xèo Đinh Công Tráng
  • 51. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Vị trí 2 quán trên đường Đinh Công Tráng, Q1 40 Không gian Rộng rãi, thoáng mát thu hút được nhiều khách Giá cả Dao động từ 30.000đ- 50.000đ Chiến lược kinh doanh: Bánh xèo Đinh Công Tráng ban đầu chỉ phục vụ 1 số loại bánh xèo thông dụng. Sau đó đã đa dạng sản phẩm như: bánh khọt, chạo tôm… Ngoài ra còn nhận dịch vụ đặt tiệc, liên hoan, sinh nhật. Quảng cáo: bánh xèo Đinh Công Tráng đương như không sử dụng hình thức quảng cáo nào cụ thể. Tuy nhiên trên các web về ẩm thực hiện nay, bánh xèo Đinh Công Tráng được biết tới như một địa điểm ẩm thực nổi tiếng. Điểm mạnh Điểm yếu Thương hiệu lâu năm chiếm vị trí lớn trong tâm trí người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm tốt Giá cả cạnh tranh Vị trí thuận lợi Chậm đổi mới để phục vụ thị hiếu của người tiêu dùng Chất lượng dịch vụ kém Rất ít hoạt động quảng bá thương hiệu Chưa xây dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu Bánh xèo Nhật Bản Giới thi ệu Vị trí Đường Lê Thánh Tôn, phố người Nhật.
  • 52. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 41 Không gian Không gian đơn giản, ấm cúng theo đúng phong cách Nhật. Giá cả giá trung bình 62.000 - 155.000 VND Chiến lược kinh doanh: các nhà hàng Nhật Bản đa dạng hóa sản phẩm với các món ăn nổi tiếng của Nhật như: jaki, mì nước, mì lạnh, và các loại rượu như: sake, soju, kamdonko.. Điểm mạnh Điểm yếu Sản phẩm độc đáo. Phục vụ chuyên nghiệp theo phong cách Nhật Bản Chất lượng sản phẩm tốt Vị trí thuận lợi Giá cao Không hợp với khẩu vị người tiêu dùng Việt Nam. Không có các hoạt động quảng bá thương hiệu. Chưa xây dựng được hệ thống nhận dạng thương hiệu.  Các cửa hàng bánh xèo khác Giới thi ệu Vị trí Hầu hết, bánh xèo được bày bán ở khắp các quận huyện trong thành phố, trên các tuyến đường lớn nhỏ, các khu vui chơi, ăn uống, các chợ… Không gian Rất đa dạng, từ cửa hàng cho đến các hàng quán nhỏ ở khu chợ tấp nập người qua lại, tuy nhiên rất gần gũi và thuận tiện Giá cả giá trung bình 5000đ- 30.000đ
  • 53. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang Chiến lược kinh doanh: Đa số các hàng quán bánh xèo nhỏ đều dừng ở mức phục vụ bánh xèo tại chỗ, đơn giản và gọn nhẹ. Điểm mạnh Điểm yếu 42 Mức giá rẻ và đa dạng từng hàng quán. Mức độ phổ biến rộng rãi, thuận tiện cho người mua chất lượng không đảm bảo Không gian nhỏ, chật hẹp Hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ nên không thực hiện hoạt động quảng bá. 2.5 Mục tiêu và sứ mạng 2.5.1 Sứ mạng Bánh xèo là một món ăn mang giá trị tinh thần đất nước, là một nét đặc trưng thể hiện nền văn minh lúa nước của nền nông nghiệp Việt Nam. Duy trì và phát triển món bánh xèo vừa là quyền và cũng là nghĩa vụ của mỗi người dân Việt Nam, bởi đó là món ăn mang quốc hồn dân tộc. Bánh xèo Nha Trang là một phần tạo nên nét độc đáo và đa dạng cho bánh xèo, vì vậy bán bánh xèo Nha Trang không chỉ là một hình thức kinh doanh món ăn bình thường mà đó còn là cách đưa sự độc đáo, giá trị văn hóa Việt tiếp tục duy trì và đưa đến bạn bè trong và ngoài nước. Quán bánh xèo Nha Trang được bày trí đơn gian ngay giữa Sài Gòn tấp nấp hứa hẹn sẽ là nơi mang đến cho thực khách một không gian yên bình. Ngoài việc thực khách đến đây để thỏa mãn nhu cầu sinh lí là ăn để no thì nơi đây còn là một sự lựa chọn lí tưởng cho việc tụ họp bạn bè và gia đình, họ cùng ngồi với nhau cuốn bánh cho nhau ăn và trò chuyện thực sự thì ăn hoài mà không ngán. Như vậy quán sẽ đồng thời thỏa mãn được hai thanh nhu cầu trong tháp nhu cầu của Maslow là nhu cầu sinh lí và nhu cầu xã hội.
  • 54. Kế hoạch kinh doanh Bánh Xèo Nha Trang 2.5.2 Mục tiêu ngắn hạn Bước đầu đặt nền móng bánh xèo Nha Trang tại tp HCM, từng bước xây dựng và phát triển uy tín thương hiệu. Xây dựng được đội ngũ đầu bếp nhiệt tình, chuyên nghiệp, sáng tạo để có thể đưa tên tuổi quán đến với thực khách gần xa, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của thực khách. Xây dựng được một hệ thống chuỗi cửa hàng bánh xèo Nha Trang tại một số quận trọng yếu. Đa dạng hóa sản phẩm cung cấp, ngoài bánh Xèo có thể kinh doanh thêm một vài món mang đậm nét miền biển như bánh căn, nem, chả… Phát triển dịch vụ bán hàng, đặt giao hàng tận nhà…. 2.5.3 Mục tiêu trung và dài hạn Từng bước nâng cao hình ảnh bánh Xèo Nha Trang trong tâm trí người tiêu dùng. Đưa hình ảnh bánh Xèo Nha Trang lên ngang tâm với vị trí bánh Xèo miền Tây trong mắt thực khách trong và ngoài nước. Hoàn thiện hệ thống chuỗi cửa hàng và hệ thống bán hàng trực tuyến. Liên kết được vài nhà hàng nổi tiếng, các khu vui chơi du lịch để có thể làm tăng sự hiểu biết và ghi nhớ của thực khách về món bánh Xèo Nha Trang. Đầu tư cho trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống làm sạch nguyên liệu, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng 43 được hệ thống cửa hàng ngoài nước. 2.6 Ma trận Swot Điểm mạnh Bánh Xèo Nha Trang với kích thước nhỏ, nguyên liệu đơn giản nên giá thành tương đối rẻ. Khi làm bánh dùng rất ít dầu, phần nhân là thủy sản nên chứa nhiều đạm ăn kèm với các loại rau tạo nên sự lạ miệng và luôn đảm bảo dinh dưỡng cho thực khách.