SlideShare a Scribd company logo
1 of 171
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LÊ MINH HƯỜNG
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 9380102
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Đào
TS. Trần Kim Liễu
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo quy định, nếu sai tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
LÊ MINH HƯỜNG
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CQHCNN
CBCC
Cơ quan hành chính nhà nước
Cán bộ, công chức
DCCS Dân chủ cơ sở
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................ 9
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ........... 9
1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án............................. 32
1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên
cứu..................................................................................................................... 38
Chương 2: LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...................................... 40
2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính
nhà nước............................................................................................................ 40
2.2. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan
hành chính nhà nước ......................................................................................... 55
2.3. Bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính
nhà nước............................................................................................................ 65
Kết luận Chương 2 ............................................................................................ 76
Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ
SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI
NGUYÊN.......................................................................................................... 78
3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước và pháp luật hiện hành về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước.................................................................................................. 78
3.2. Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội và hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên.......................................................................... 83
3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ............................. 86
Kết luận chương 3........................................................................................... 110
Chương 4: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN ........................... 111
4.1. Nhu cầu tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan
hành chính nhà nước ....................................................................................... 111
4.2. Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan
hành chính nhà nước ....................................................................................... 114
Kết luận chương 4........................................................................................... 147
KẾT LUẬN.................................................................................................... 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................... 151
TÀI LIỆU THAM HẢO ............................................................................ 152
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói, lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi có giai cấp là
lịch sử không ngừng vươn lên để đạt tới nền dân chủ ngày càng cao hơn. Và
cũng có thể nói, dân chủ là mục tiêu nhưng cũng là một quá trình trong đó,
nội ung, hình thức, cách thức thực hiện n chủ phải được xây dựng và hoàn
thiện dần theo thời gian. Cùng với tự do, công bằng,... dân chủ đang là một
tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang x y ựng đòi hỏi quá
trình dân chủ được diễn ra liên tục, nội dung và phạm vi dân chủ phải toàn
diện và rộng khắp, hình thức thực hiện dân chủ phải đa ạng, phong phú…
Nền n chủ ấy cũng cần được lan tỏa thành phong trào n chủ, được iễn ra
ở m i nơi, từ trong các CQHCNN đến các oanh nghiệp, tại các đơn vị hành
chính thấp nhất trong cấp hành chính là x , phường, thị trấn đến các trường
h c, ệnh viện, hợp tác x ... được thực hiện ởi từng c ng n, cán ộ, c ng
chức, viên chức, người lao động tạo thành động lực và sức mạnh cho quá
trình quản l , sản xuất, lao động trong x hội.
Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
của nh n n, o nh n n, vì nh n n trong đó, đặc biệt đề cao dân chủ.
Nhân dân với vị thế chủ thể quyền lực có thể thực hiện quyền thông qua trao
một phần quyền cho cá nhân hay tổ chức đại diện cho mình để thực hiện
quyền lực nhân dân (dân chủ đại diện) hoặc tự mình thực hiện quyền lực nhân
dân (dân chủ trực tiếp). Việc trao một phần quyền cho nhà nước và việc trực
tiếp thực hiện quyền lực được tiến hành song song, trong đó, có những vấn
đề, nhân dân cần thực hiện quyền dân chủ của mình ở cơ sở, tại cơ sở. Hoạt
động này g i là hoạt động thực hiện pháp luật DCCS, dựa trên cơ sở hệ thống
pháp luật về dân chủ, DCCS.
2
Pháp luật về DCCS tại Việt Nam hiện nay chia làm ba mảng nội dung
lớn, tương ứng với các loại hình cơ sở khác nhau: DCCS trong CQHCNN và
đơn vị sự nghiệp công lập, DCCS tại nơi làm việc (doanh nghiệp, tổ chức,
hợp tác xã, hộ gia đình, cá nh n có thuê mướn, sử dụng lao động làm việc
theo hợp đồng lao động; g i chung là doanh nghiệp) và dân chủ ở x , phường
thị trấn. Trên thực tế, cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân vẫn còn
nhiều bất cập; việc thực hiện pháp luật DCCS vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó
đặt ra yêu cầu cần phải đẩy mạnh thực hiện pháp luật DCCS nói chung và
thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng để đảm bảo quyền
làm chủ của người dân.
CQHCNN là một cơ sở, nơi iễn ra các hoạt động n chủ. rong
CQHCNN, người thực hiện pháp luật về DCC là m i chủ thể, từ chủ thể
quản l đến C CC, người lao động. i chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ
tương ứng với vị trí, vai trò của mình. Các quyền và nghĩa vụ thực hiện
DCC ấy được thực hiện ằng nhiều cách thức cụ thể khác nhau, qua hành vi
độc lập của từng cá nh n hoặc qua hình thức đại iện tại các iễn đàn chính
thức hoặc qua những hoạt động lao động, sản xuất th ng thường nhất. Qua
thực hiện pháp luật về DCC , mối quan hệ giữa người đứng đầu, người l nh
đạo, quản l trong cơ quan với C CC trong cơ quan s được củng cố th o
hướng ngày càng chặt ch hơn về quyền lợi và nghĩa vụ khắc phục những
hạn chế mà quan hệ hành chính đơn thuần có thể g y ra khiến quan hệ thủ
trưởng, nh n viên trở nên xa cách, cứng nhắc.
Trong CQHCNN, việc thực hiện hiệu quả pháp luật về DCCS có thể tạo
m i trường làm việc dân chủ, phát huy sức mạnh của người lao động, đoàn
kết m i người trong cơ quan, đơn vị; chống lại tình trạng “thiếu dân chủ”,
“phản dân chủ”, lộng quyền, áp đặt của một số cá nh n (đặc biệt là cá nhân
nắm chức vụ quan tr ng trong cơ quan) hạn chế tình trạng lợi ích nhóm, bè
phái trong cơ quan là cơ sở để xây dựng nền “hành chính phục vụ”, cung cấp
3
những dịch vụ công tốt nhất cho người dân. Một CQHCNN nếu thiếu tính dân
chủ trong tổ chức và hoạt động s là m i trường để nu i ưỡng những “ ng
quan cách mạng”, tham nhũng, quan liêu…
rong những năm vừa qua, các CQHCNN nói chung và CQHCNN tỉnh
hái Nguyên nói riêng đ quan t m, chú tr ng thực hiện pháp luật về DCC
trong cơ quan x m đ y là một cách thức hiệu quả để tiến hành quản l và
phát huy vai trò, sự sáng tạo, trách nhiệm của C CC đối với c ng việc.
C CC trong các CQHCNN cũng ngày càng hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ
cũng như cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ làm chủ của mình tại cơ
quan, thức được vai trò làm chủ của mình để từ đó nắm ắt các th ng tin,
tham gia kiến, tham gia quyết định, tham gia giám sát... hiệu quả đối với
hoạt động của cơ quan, việc thực hiện nhiệm vụ của người có thẩm quyền,
C CC khác trong cơ quan. Nhiều c ng sở hành chính đ tạo ựng được m i
trường cởi mở, n chủ, tạo động lực để C CC phát huy tối đa khả năng của
mình và ngày càng gắn ó với cơ quan.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế đối với
việc thực hiện pháp luật DCCS nói chung và tại CQHCNN nói riêng. Vẫn còn
không ít những biểu hiện chưa n chủ trong hệ thống các CQHCNN, làm
ảnh hưởng đến việc xây dựng m i trường dân chủ trong các cơ quan.Cụ thể
như: còn mang tính “hình thức” việc phát huy vai trò làm chủ của C CC còn
chưa r n t trong nhiều hoạt động có những nội ung còn thực hiện chưa
hiệu quả… Và nếu x t cho đến cùng, nhiều quyết định quản lý sai lầm, nhiều
vi phạm pháp luật trong các CQHCNN đều hàm chứa nguyên nhân do vi
phạm pháp luật về dân chủ tại cơ quan. Khi các quy định pháp luật, quy chế
dân chủ trong cơ quan ị vô hiệu hóa, việc thao túng quyền lực, lạm quyền,
lộng quyền s dễ dàng xảy ra; các vi phạm pháp luật s xảy ra phổ biến hơn.
Đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai
đoạn hiện nay vừa là nhiệm vụ, vừa là nhu cầu của CQHCNN, C CC trong
4
cơ quan. Việc mở rộng n chủ kh ng những s góp phần x y ựng
CQHCNN vững mạnh hơn mà còn giúp C CC được phát huy khả năng, trí
tuệ, sức lực đề cống hiến cho c ng việc. Chính vì vậy, t i đ lựa ch n đề tài
Thực hiện h luật v ân chủ c trong c quan hành ch nh nhà nước t
thực ti n t nh Th i guyên làm đề tài luận án tiến sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của của luận án
rên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề l luận về thực hiện pháp luật
DCC trong CQHCNN và thực trạng thực hiện pháp luật trong CQHCNN tại
tỉnh hái Nguyên, luận án hướng tới việc đề xuất các giải pháp tăng cường
thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay.
- ừ việc tìm hiểu các c ng trình nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước về thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, đánh giá tổng
quan về vấn đề nghiên cứu trên các mặt l luận, thực trạng và giải pháp từ đó
rút ra những nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo, có thể kế thừa, những nội
ung còn phải tiếp tục nghiên cứu và làm r trong luận án.
- àm sáng tỏ các vấn đề l luận có liên quan đến đề tài luận án, thống
nhất khái niệm “thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN” nghiên cứu
nội ung, hình thức thực hiện và vấn đề bảo đảm thực hiện pháp luật về
DCCS trong CQHCNN.
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN
tại hái Nguyên, ph n tích kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nh n của
thực trạng đ được ph n tích; Làm rõ việc bảo đảm thực hiện trên thực tế của
chính quyền địa phương với việc thực hiện pháp luật về DCCS trong
CQHCNN.
5
- ừ nhu cầu, phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay, đề xuất các giải pháp tăng cường
ph hợp với thực tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề thực hiện pháp luật về DCC
trong CQHCNN; hoạt động thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
- Về kh ng gian: Kh ng gian nghiên cứu của đề tài là trong CQHCNN
trong đó, kh ng gian nghiên cứu cụ thể là CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên.
- Vê thời gian: uận án tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu tập trung
trong khoảng thời gian năm (từ năm 201 đến năm 2019).
- Về nội ung:
Đề tài không nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về DCCS tại toàn bộ
các CQHCNN ở các cấp, mà chỉ tập trung nghiên cứu việc tiến hành hoạt
động này tại địa phương. Các “cơ sở”, nơi iễn ra hoạt động thực hiện pháp
luật về DCCS trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là các CQHCNN ở địa
phương, gồm Ủy ban nhân dân các cấp và các sở, phòng, ban.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4 ơ p áp l ận
uận án ựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa uy vật lịch sử, chủ
nghĩa uy vật biện chứng; chủ nghĩa ác- ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng về dân chủ, thực hiện DCCS trong CQHCNN.
4 Cá p ơ p áp c u c thể
- Phư ng h nghiên cứu lịch sử: được sử ụng để tìm hiểu việc
nghiên cứu từ trước đến nay về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, phục
vụ c ng tác tổng thuật quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở
trong cơ quan hành chính nhà nước quá trình phát triển của tư tưởng về n
6
chủ, quan điểm về n chủ, n chủ cơ sở và thực hiện pháp luật về n chủ
cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước của Đảng Cộng sản Việt Nam quá
trình hoàn thiện pháp luật về n chủ cơ sở của pháp luật Việt Nam.
- Phư ng h tổng hợp: được sử ụng để hệ thống hoá các kết quả
nghiên cứu về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, từ đó đưa ra những
nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo mà luận án có thể kế thừa, nội ung
chưa được nghiên cứu, làm r để đặt ra nhiệm vụ cần giải quyết của luận án;
tổng hợp các kết quả áo cáo thực hiện pháp luật để làm r thực trạng thực
hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên.
- Phư ng h o nh: được sử ụng để tìm ra sự tương đồng và khác
iệt giữa thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN với thực hiện pháp
luật tại x , phường, thị trấn và tại oanh nghiệp, hợp tác x , ... đối chiếu các
kết quả thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên
qua các năm để thấy được quá trình thực hiện pháp luật.
- Phư ng h hân t ch: được sử ụng xuyên suốt trong luận án để làm r
những quan điểm của các nhà nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến đề tài
(trong phần tổng quan) triển khai các nội ung cụ thể của phần l luận về thực
hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN (như làm r thế nào là n chủ cơ sở,
thực hiện pháp luật về DCC , đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về
DCC trong CQHCNN, các ảo đảm thực hiện pháp luật về DCC trong
CQHCNN) làm r kết quả đạt được, hạn chế, tìm ra nguyên nh n của thực trạng
thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN triển khai các nội ung trong giải
pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án góp phần làm rõ một số nội dung lý luận thực hiện pháp luật
về DCC trong CQHCNN: x y ựng được khái niệm thực hiện pháp luật về
n chủ cơ sở trong CQHCNN chỉ ra nội dung, hình thức, đặc điểm, vai trò
và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN
7
Luận án bước đầu đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật trong
CQHCNN tại hái Nguyên trong thời gian qua và những ảo đảm thực tế cho
việc thực hiện pháp luật; chỉ ra và ph n tích được các nguyên nhân, yếu tố tác
động dẫn đến kết quả đạt được và hạn chế trong thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN.
Luận án nêu và ph n tích được nhu cầu và đề xuất được các giải pháp tăng
cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay ở
Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6 Ý ĩa lý l ận
Kết quả nghiên cứu góp phần làm r thêm một số vấn đề l luận về thực
hiện pháp luật DCC trong CQHCNN mà các c ng trình nghiên cứu trước vẫn
chưa làm r đưa ra những ph n tích, lập luật trên cơ sở quan điểm cá nh n của
tác giả (như x y ựng khái niệm, ph n tích đặc điểm, chỉ ra nội dung, hình thức,
các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN) từ đó, có
thể làm phong phú thêm lí luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong
thời kỳ mới.
uận án có thể được sử ụng làm tài liệu nghiên cứu về nội ung l
luận thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN.
6 Ý ĩa ực tiễn
rên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả đạt được, hạn chế
và nguyên nhân của việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, luận
án xác định các vấn đề đặt ra trong đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ
cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước trong thời gian tới.
Luận án có thể là tài liệu tham khảo đối với nhà quản lý trong quá trình
tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên;
có nghĩa tham khảo cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành và thực hiện
pháp luật về DCCS trong CQHCNN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
8
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần ở đầu, Kết luận và ài liệu tham khảo, luận án gồm 4
chương.
Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chư ng 2: Lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước
Chư ng 3: Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước tại tỉnh thái nguyên
Chư ng 4: Nhu cầu và giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ
cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh thái
nguyên
9
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
Khó có thể liệt kê hết các công trình nghiên cứu về dân chủ, DCCS bởi
đ y là nội dung thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa
h c trong và ngoài nước, thuộc các ngành khoa h c xã hội khác nhau như:
triết h c, luật h c, xã hội h c, chính trị h c, chủ nghĩa x hội khoa h c…. Các
công trình nghiên cứu có quy mô khác nhau, thể hiện ưới hình thức khác
nhau như: sách chuyên khảo đề tài nghiên cứu khoa h c cấp nhà nước, cấp
bộ; luận án, luận văn ài viết....
1.1.1. Các kết quả nghiên c u có liên qua ến lý luận thực hi n pháp luật
về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc
1.1.1.1. Nhóm các kết quả nghiên cứu lý luận v dân chủ c
- DCCS trong mối quan hệ với dân chủ
Trong cuốn Democracy and its Critics (Dân chủ và sự phê phán của
nó), Ro rt Alan Dalh đ tiếp cận vấn đề từ góc độ chính trị h c, từ vấn đề
nguồn gốc quyền lực nhà nước được xuất phát từ quyền lực của nhân dân. Bởi
quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân nên nhân dân có quyền
làm chủ quyền lực nhà nước. Quyền làm dân chủ được thể hiện qua các tiêu
chí của một nền dân chủ l tưởng (được đánh giá ằng: 1. Sự tham gia hiệu
quả; 2. Công bằng trong bầu cử; 3. Sự hiểu biết sâu sắc; 4. Kiểm soát chương
trình nghị sự; 5. Sự tham gia ình đẳng).
Từ cách tiếp cận vấn đề dân chủ như vậy, Ro rt Alan Dalh đi đến luận
giải: để xây dựng nền dân chủ trong xã hội cần phải có sự chế ước lẫn nhau
giữa các chủ thể trong xã hội và được bảo đảm bằng pháp luật. rong đó, sự
chế ước giữa các chủ thể trong xã hội ở đ y ao gồm cả sự chế ước của nhân
n đối với nhà nước. Và hệ thống các quy phạm pháp luật chính là yếu tố đảm
10
bảo cho sự chế ước này được thực hiện trên thực tế, đảm bảo dân chủ được
thực hiện từ trong các tổ chức, cộng đồng nhỏ đến trong phạm vi quốc gia.
Cũng khai thác vấn đề dân chủ song tiếp cận vấn đề ở một khía cạnh
khác, cách tiếp cận lịch sử, Sorensen Georg trong Democracy and
emocractization roce e an ro ect in changing worl (Dân chủ và
quá trình dân chủ hóa và triển vọng trong một thế giới chuyển đổi) đ cho
thấy xu hướng dân chủ hóa mạnh m trong thế giới hiện đại. Tác giả Hoàng
Chí Bảo trong cuốn Lý luận v dân chủ và thực hiện dân chủ hóa Việt Nam
trong công cuộc đổi mới đ trình ày một cách có hệ thống các vấn đề về dân
chủ và đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan tr ng của dân chủ hóa, coi đó là chìa
khóa để thúc đẩy sự phát triển của đất nước trên m i lĩnh vực.
Cũng như Ro rt Alan Dalh, qua ph n tích của mình, tác giả Sorensen
Georg cho thấy sự phát triển dân chủ ở các nước có điều kiện kinh tế - xã hội
khác nhau là khác nhau. Sự phát triển của dân chủ và các mô hình dân chủ
hình thành trong xã hội tại Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác đều s
nhiều n t tương đồng và cả nhiều nét khác biệt. Không thể rập khuôn một mô
hình về xây dựng và thực hiện dân chủ ở các quốc gia khác nhau.
Aristotle trong The Politics (Chính trị luận) đ xác định nguyên tắc cơ
bản của dân chủ là tự do. Tự do, theo Aristotle gồm hai phần: thứ nhất là tự
do chính trị, trong đó m i người n đều có thể tham chính (qua bầu cử vào
các chức vụ trong chính quyền); thứ hai là tự do dân sự, qua đó người dân
sống th o mình thích, ao hàm nghĩa tự do là không bị chính quyền xâm
phạm. Ở một chừng mực nào đó, việc các cá nh n được tự mình bày tỏ những
suy nghĩ, thực hiện các công việc và quyết định các vấn đề có liên quan đến
cá nh n mình, đến cộng đồng nơi mình sinh sống, làm việc (tham chính hay
không tham chính, ủng hộ hay không ủng hộ…) chính là sự thể hiện cụ thể
của dân chủ. Như vậy, dân chủ không phải là cái gì quá cao xa. Dân chủ là
11
những gì rất gần gũi, rất thường nhật; giúp giải phóng con người trong chính
m i trường sinh hoạt, m i trường chính trị của h .
Dân chủ cơ sở có mối quan hệ chặt ch với dân chủ, trong đó, tác giả
rương Hồ Hải (2015) trong bài Hoàn thiện pháp luật v c chế dân chủ c
s Việt Nam hiện nay theo tinh thần Hiến h năm 2013 đăng trên tạp chí
Nghiên cứu lập pháp [42] đ ph n tích: Cơ sở (x , phường, cơ quan, trường
h c, bệnh viện, doanh nghiệp…) là nơi trực tiếp thực hiện m i đường lối,
chính sách của Đảng và nhà nước, là địa bàn trực tiếp thực hiện m i đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, là địa bàn nhân dân sinh sống, lao
động, sản xuất, công tác và h c tập... Cơ sở là nơi iễn ra các hoạt động dân
chủ, là m i trường để các chủ thể thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện
vai trò, trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp địa phương nơi
mình đang làm việc, cư trú.
Cuốn Nhìn lại qu trình đổi mới tư uy lý luận của Đảng 1986 - 2005,
(2 tập) do Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt và Lê Ng c Tòng
(đồng chủ biên), Nxb Lý luận chính trị năm 200 ài Những nội dung mới v
n n dân chủ XHCN của Phan Xu n ơn đăng trên áo Đại đoàn kết tháng
5/2011; bài Những nhận thức lý luận mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và
trong văn kiện Đại hội X của Đảng của Hoàng Chí Bảo đăng trên ạp chí
Triết h c số Tháng 10 năm ; bài Dân chủ XHCN và thực hiện dân chủ XHCN
theo tinh thần đại hội XI của Đảng của rương inh uấn (2011) trong Kỷ
yếu hội thảo - Văn kiện Đại hội XI của Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn; bài Vấn đ dân chủ trong c c văn kiện Đại hội XI của Đảng của Vũ
Hoàng C ng đăng trên ạp chí Lý luận chính trị, số tháng 5/2011; bài Phát
huy dân chủ XHCN Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của
Đảng của Nguyễn Quốc Sửu đăng trên ạp chí Cộng sản số 9 năm 2016…đ
ph n tích quan điểm mới của Đảng về dân chủ XHCN như: m hình n chủ,
dân chủ XHCN trong mô hình hệ thống chính trị XHCN với cơ chế Đảng lãnh
12
đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ... cho thấy sự phát triển về nhận
thức về dân chủ, dân chủ XHCN, DCCS ngày càng sâu sắc và đúng đắn hơn.
Cùng với đó, m hình DCC , l luận về DCCS, mục tiêu xây dựng và thực
hiện DCC ngày càng được hình thành r n t, được quan tâm và chú tr ng.
- Hình thức DCCS
Dân chủ, DCCS ở nước ta hiện nay được thực hiện ưới hình thức dân
chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, đó chính là việc nhân dân thực hiện ý chí,
nguyện v ng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề có liên quan để tổ
chức và hoạt động ở cơ sở. Những nội ung này cũng đ được phản ánh trong
bài viết Những nhận thức mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong Văn
kiện Đại hội X của Đảng của tác giả Hoàng Chí Bảo (2007) [9]. Trong Kỷ
yếu hội thảo Một số vấn đ Lý luận, thực ti n v dân chủ trực tiếp, dân chủ c
s trên thế giới và Việt Nam (2014), các tác giả chỉ ra dân chủ gián tiếp là
hình thức tham gia quản l nhà nước th ng qua các đại diện được bầu cử, thay
mặt cho cử tri trong việc thực hiện các chức năng hoạch định chính sách,
quản l nhà nước và xã hội; dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân trực tiếp
quyết định các vấn đề quan tr ng của quốc gia mà không qua yếu tố trung
gian nào [132].
Tất nhiên, việc thực hiện DCCS bằng m i hình thức khác nhau đều
có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Nhược điểm của dân chủ trực tiếp
là ở phản ứng tình cảm, nhất thời và phụ thuộc vào vấn đề thông tin. Trình
độ dân trí thấp và việc thiếu thông tin có thể dẫn tới những “nguy hiểm”
trong thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhược điểm của dân chủ gián tiếp là khi
không có sự thống nhất ý chí trong các cử tri ở khu vực bầu cử, người đại
diện khó có thể thể hiện được nguyện v ng thực sự của nhân dân [132].
rong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với việc thực hiện pháp luật về
DCCS, hình thức dân chủ trực tiếp được chú tr ng hơn, được thực hiện sâu
rộng, thực chất và hiệu quả hơn.
13
- DCCS trong CQHCNN
Max Weber trong Politik al beruf (Ch nh trị là một ngh chuyên
môn) đ l giải: vì nhà nước có “tính chính đáng” nên nó có thể tồn tại trong
nền dân chủ. “ ính chính đáng” của nhà nước hiện đại được xây dựng trên
“thẩm quyền pháp l ”. Và đồng thời, các hoạt động của nhà nước hiện đại bị
hạn định bởi nguyên tắc pháp quyền. Chính quyền có uy trì được tính chính
đáng của mình hay không còn phụ thuộc vào sự ủng hộ của người n đối với
chính quyền, thể hiện qua việc thực hiện chính sách, pháp luật; thực hiện trên
thực tế các quyết định của chính quyền [1 6]… ừ những nội dung này, có
thể thấy, nhà nước uy trì địa vị của mình bởi sự tồn tại của nhà nước là chính
đáng, ởi pháp luật (cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà nước) đảm bảo
quyền lợi, quyền làm chủ của người n, o đó, được nhân dân ủng hộ.
Tác giả Nguyễn Thành Lợi (2009) trong bài Trung Quốc thực hiện dân
chủ c au 30 năm cải cách m cửa đăng trên ạp chí Cộng sản [67] đ
phân tích các chế độ dân chủ ở Trung Quốc bao gồm: chế độ nông dân tự
quản; chế độ tự quản ở tổ dân phố; chế độ quản lý dân chủ ở cơ quan hành
chính sự nghiệp và doanh nghiệp.
Như vậy, c ng là chế độ n chủ ở cơ sở nhưng nếu như chế độ n ng
n tự quản ắt nguồn từ chế độ khoán đến từng hộ gia đình ở n ng th n
rung Quốc, gắn với n ng th n, o người n ng n thực hiện quyền n chủ,
tự quản l , phục vụ nếu như chế độ tự quản ở tổ n phố gắn liền với m i
trường thành thị, thể hiện qua việc ầu cử n chủ (trực tiếp), quản l n chủ
và giám sát n chủ thì n chủ trong cơ quan hành chính kh ng được g i là
chế độ “tự quản” mà g i là chế độ “quản l n chủ”. Điều đó cho thấy có sự
khác iệt r n t trong việc thực hiện n chủ cơ sở tại tổ n phố, trong n ng
n (tại n ng th n rung Quốc) và tại cơ quan hành chính. ự khác iệt ấy
xuất phát từ đặc trưng của m i trường iễn ra hoạt động n chủ, đặc trưng
của hoạt động quản l trong cơ quan nhà nước.
14
Chế độ quản l n chủ ở cơ quan hành chính sự nghiệp chủ yếu được
thực hiện th o a cơ chế: 1. Cơ chế tham gia của c ng nh n viên chức vào
hoạt động quản l , ao gồm ầu cử đại hội đại iểu c ng nh n viên chức,
chế độ c ng nh n viên chức tham gia hội đồng quản trị, hội đồng giám sát
2. Cơ chế giám sát n chủ của c ng nh n viên chức ao gồm c ng khai các
c ng việc của nhà máy, xí nghiệp, trường h c... và chế độ đánh giá n chủ
đối với đội ngũ cán ộ l nh đạo 3. Cơ chế ảo đảm quyền lợi cho người lao
động và cán ộ... rong đó, c ng đoàn kh ng chỉ là tổ chức chăm lo lợi ích
của c ng nh n viên chức, mà còn là tổ chức ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho
người lao động.
ác giả ài viết cũng rút ra một số ài h c kinh nghiệm từ c ng tác phát
triển DCC của rung Quốc: hứ nhất, mối tương quan trong lợi ích ( n
sinh và n chủ lu n song hành với nhau) thứ hai, tính trật tự trong tham gia
(kiên trì sự l nh đạo của Đảng, phát huy n chủ và làm việc th o pháp luật,
ảo đảm sự tham gia chính trị một cách có trật tự thứ a, tính thích ứng với
m i trường (sự phát triển n chủ thích ứng với sự phát triển kinh tế - x hội)
thứ tư, tính tuần tự trong phát triển ( ột là, nhận thức của Đảng Cộng sản
rung Quốc về hoạt động phát triển DCC là tiến c ng thời đại, từng ước
phát triển hai là, cần phải triển khai từ thấp đến cao, từ đơn lĩnh vực đến đa
lĩnh vực a là, các chế độ, quy định và khung pháp l của hoạt động phát
triển DCC được kiện toàn từng ước ốn là, năng lực làm chủ của quần
chúng nh n n được n ng cao từng ước trong quá trình phát triển).
b. Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật v dân chủ c và thực hiện pháp
luật v dân chủ c
- Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật về dân chủ cơ sở
Tác giả Đ Minh Khôi (2007) trong luận án tiến sĩ luật h c Mối quan
hệ dân chủ và pháp luật trong đi u kiện Việt Nam hiện nay [63] nghiên cứu
dân chủ với tư cách là n chủ chính trị trong một xã hội chính trị gắn liền với
15
nhà nước và các thể chế của nó, đặc biệt là thể chế pháp luật. Điều đó cho
thấy dân chủ và pháp luật lu n đi liền với nhau; việc mở rộng dân chủ và xây
dựng pháp luật, trong đó đặc biệt là pháp luật về dân chủ, cần được tiến hành
cùng nhau. Pháp luật s là phương tiện phản ánh mức độ của nền dân chủ.
Dân chủ s là thước đo giá trị của pháp luật.
Tác giả Ng Huy Cương (2006) trong cuốn Dân chủ và pháp luật dân
chủ, Nx ư pháp [24], đ trình bày nhận thức chung về dân chủ (tính tất yếu,
bản chất, mặt trái và bổ khuyết của dân chủ…), tiêu chuẩn đánh giá tính n
chủ trong pháp luật và vấn đề xây dựng dân chủ, pháp luật dân chủ ở Việt
Nam như: X y ựng Hiến pháp dân chủ, xây dựng chính quyền dân chủ. Nói
cách khác, dân chủ hiện diện ở khắp m i nơi, trong các m i trường khác
nhau, được thực hiện ở các mức độ khác nhau, bởi các chủ thể khác nhau;
chính vì vậy, pháp luật vể dân chủ cần được thể hiện một cách toàn diện, linh
hoạt, cụ thể hóa thành các quy định pháp luật khác nhau chứ không thể chỉ
nằm riêng trong một loại vặn bản, một loại quy định nhất định.
Luận án tiến sỹ Pháp luật v thực hiện dân chủ trong c quan hành
ch nh nhà nước Việt Nam của Văn Ch u (2016) [12] là công trình
nghiên cứu một cách tương đối toàn diện, có hệ thống về cơ sở lý luận và thực
tiễn của pháp luật về DCC trong CQHCNN, hướng tới mục tiêu hoàn thiện
hệ thống pháp luật này trong những năm tới. Luận án đ x y ựng được khái
niệm, xác định đặc điểm, nội dung của pháp luật về thực hiện DCCS trong
CQHCNN ở Việt Nam; Cụ thể, theo tác giả, nội dung của pháp luật thực hiện
DCCS trong CQHCNN có thể phân loại thành các nhóm cơ ản sau:
- Nhóm 1: Các quy định chung (Gồm: mục đích, nguyên tắc chung, cơ
chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN…)
- Nhóm 2: Các quy định pháp luật bảo đảm CQHCNN thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong khuôn khổ pháp luật (Gồm: quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CQHCNN các quy định về giám sát,
16
kiểm tra, thanh tra, kiểm toán…đối với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của CQHCNN).
- Nhóm 3: Các quy định về việc nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình trong hoạt động của các CQHCNN (Gồm: 1. Quy định về quyền làm
chủ của công dân, tổ chức trong quá trình hoạt động của CQHCNN; 2. Quy
định về nghĩa vụ của công dân, tổ chức trong hoạt động của các CQHCNN; 3.
Quy định về trình tự, thủ tục, các điều kiện khác mà các CQHCNN phải cung
cấp nhằm đảm bảo cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ trong quá trình
CQHCNN hoạt động; 4. Quy định về việc nhân dân tự thực hiện quyền làm
chủ đối với bản thân, xã hội trong quá trình hoạt động của các CQHCNN).
- Nhóm 4: Các quy định pháp luật về việc cán bộ, công chức thực hiện
quyền làm chủ của mình trong hoạt động của CQHCNN (Gồm: 1. Các quy
định về quyền làm chủ cơ ản của C CC, như: quyền được biết, được bàn,
được làm việc, được thụ hưởng, được giám sát, được phản ánh, kiến nghị…
2. Các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức 3. Các quy định về trình
tự, thủ tục và các các điều kiện khác để bảo đảm cán bộ, công chức thực hiện
quyền làm chủ trong hoạt động của CQHCNN).
- Nhóm : Các quy định về thực hiện dân chủ trong quan hệ của
CQHCNN với cơ quan cấp trên và cơ quan cấp ưới.
- Nhóm 6: Các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện dân
chủ trong hoạt động của CQHCNN.
Bởi khai thác vấn đề DCCS trong CQHCNN một cách toàn diện, đa
chiều nên khi nói đến pháp luật về DCCS trong CQHCNN, tác giả đ kh ng
chỉ giới hạn trong phạm vi quy định cụ thể mà xem xét vấn đề từ chung đến
riêng (từ quy định chung, khái quát đến quy định riêng biệt về DCCS trong
CQHCNN). Cũng như vậy, khi nói về chủ thể thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN, tác giả xem xét với cả hai loại chủ thể: cá nhân và tổ chức.
Chủ thể là cá nh n được nhìn nhận trên cả hai khía cạnh: với tư cách c ng n
17
khi thực hiện quyền làm chủ của công dân (Nhóm 3) và với tư cách cán ộ,
công chức khi thực hiện quyền làm chủ tại cơ quan, đơn vị (Nhóm 4). Chủ thể
là tổ chức (CQHCNN) cũng thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của mình về
DCCS trong mối quan hệ với CQHCNN cấp trên và CQHCNN cấp ưới.
Tác giả Văn Ch u cũng đ làm r các yếu tố tác động vào quá trình
thực hiện pháp luật về DCCS trong hoạt động của CQHCNN đánh giá, làm
rõ quá trình hình thành, phát triển, những thành tựu, hạn chế; chỉ ra, phân
tích tương đối toàn diện về những bất cập, hạn chế trong pháp luật hiện hành
có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong
CQHCNN và đề xuất các quan điểm và giải pháp phù hợp nhằm phát huy
thành tựu, khắc phục những hạn chế của pháp luật về thực hiện dân chủ
trong CQHCNN ở Việt Nam.
Trong thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, vai trò của người
đứng đầu cơ quan, đơn vị là vô cùng quan tr ng. Tác giả ương hanh Cường
và nhóm nghiên cứu (2016) trong Đề tài khoa h c cấp Bộ Hoàn thiện pháp
luật v trách nhiệm của người đứng đầu c quan hành ch nh nhà nước [25]
đ trình ày l luận pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu trong
CQHCNN, xây dựng được khái niệm “người đứng đầu” và “trách nhiệm
người đứng đầu”. Một trong những trách nhiệm mà người đứng đầu phải chịu
trách nhiệm đó chính là l nh đạo, tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong
cơ quan, đơn vị.
Tác giả khai thác trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN theo ba loại
hình: trách nhiệm chính trị, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức và đưa ra
nhận định: Để người đứng đầu CQHCN thực hiện tốt trách nhiệm, tác giả nhận
định cần phải đảm bảo các yêu cầu: 1. Về pháp luật: Vị trí, vai trò của người đứng
đầu CQHCNN phải được xác định rõ ràng; các yếu tố nghĩa vụ, quyền và việc
chịu trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN phải r ràng Đảm bảo sự thống
nhất tương thích giữa các yếu tố nghĩa vụ, quyền, chịu trách nhiệm của người
18
đứng đầu trong CQHCNN 2. Đảm bảo yếu tố năng lực và đạo đức của người
đứng đầu CQHCNN [25,tr50].
Việc có xây dựng được m i trường làm việc dân chủ, cởi mở; phát huy
được quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức hay không phụ thuộc
vào đường lối, mục tiêu người đứng đầu xác định cho tổ chức của h ; vào
phong cách l nh đạo, quản lý của người đứng đầu; vào cách thức xây dựng và
duy trì các mối quan hệ trong cơ quan, đơn vị; vào cách tổ chức thực hiện trên
thực tế của người đứng đầu đối với các quy định của pháp luật về vấn đề này.
Chính vì vậy, để đảm bảo cho pháp luật về DCCS trong CQHCNN được thực
hiện trên thực tế, cần phải hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm người đứng
đầu trong CQHCNN để vừa đảm bảo th ng thoáng cho người đứng đầu cơ
quan có đủ “đất diễn”, thực hiện hiệu quả, sáng tạo pháp luật; vừa đảm bảo
chặt ch để ràng buộc trách nhiệm người đứng đầu trong thực hiện pháp luật
nói chung, thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng.
Giám sát của nh n n đối với CQHCNN là một nội dung của thực hiện
pháp luật DCCS trong CQHCNN. Tác giả Hoàng Minh Hội (2014) trong luận
án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật v giám sát của nhân ân đối với c quan
hành ch nh nhà nước Việt Nam [53] đ tập trung ph n tích, đánh giá thực
trạng pháp luật về giám sát của nh n n đối với hoạt động của CQHCNN ở
Việt Nam (thông qua MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt
trận là C ng đoàn, Đoàn NC Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Ban Thanh tra
nh n n, an Giám sát đầu tư của cộng đồng; giám sát trực tiếp của cá
nhân). Luận án đ ph n tích các đặc điểm, nội dung của giám sát nhân dân với
CQHCNN; khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về giám sát
của nhân dân với CQHCNN đưa ra tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, các
yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về giám sát của nhân dân với CQHCNN; rút
ra bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam sau khi ph n tích quy định pháp luật về
19
nội dung này ở một số nước trên thế giới đánh giá thực trạng và đề xuất các
giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân với CQHCNN ở Việt
Nam. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả, có thể thấy, thực tế là pháp luật về
giám sát nh n n đối với CQHCNN ở Việt Nam còn nhiều hạn chế cần khắc
phục. Và muốn C CC trong CQHCNN có đủ căn cứ pháp l để tiến hành
quyền giám sát đối với hoạt động của người đứng đầu, người có thẩm quyền
trong cơ quan đối với hoạt động của cơ quan thì pháp luật về giám sát của
nhân dân cần phải được hoàn thiện trong thời gian tới.
Ngoài ra, có thể kể đến một loạt bài viết có chất lượng đăng trên các
báo, tạp chí nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện pháp luật về DCCS trong giai
đoạn ngày nay như: Hoàn thiện pháp luật v thực hành dân chủ c theo
Hiến h năm 2013 của rương Hồ Hải; Thực hiện dân chủ trực tiếp theo
Hiến h năm 2013 của Vũ C ng Giao và Nguyễn Minh Tuấn; Một số kiến
nghị, đ xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật v dân chủ c của Nguyễn
Thanh Huyền… đ tiến hành phân tích thực trạng, triển v ng, thách thức của
dân chủ trực tiếp, DCCS ở Việt Nam và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để
tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp, DCCS.
- Nhóm kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở
Tác giả Adam Przeworski, Michael Alvarez, Jose antonio Cheibub and
Fernando Limongi trong bài viết What make Democracie En ure? (Đi u gì
tạo nên các n n dân chủ b n vững) đ chỉ ra mối quan hệ giữa kinh tế và dân
chủ, giải đáp ăn khoăn kinh tế có ảnh hưởng thế nào đến dân chủ. Các tác giả
đ tiến hành khảo sát ở 13 nước trên thế giới và chỉ ra được với mức độ thu
nhập ình qu n đầu người ở mức độ nào thì dân chủ xuất hiện, ở mức độ nào
thì dân chủ bền vững; khủng hoảng kinh tế là một trong những đ a phổ biến
nhất đối với sự ổn định, phát triển nền dân chủ và ngược lại, tăng trưởng kinh
tế luôn có lợi cho sự phát triển dân chủ; kinh tế phát triển góp phần giúp cho
20
nền dân chủ có thể tồn tại; dân chủ tại quốc gia có nền kinh tế phát triển có thể
bền vững hơn so với ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển [149].
Trong bài Vai trò của thực hiện pháp luật v dân chủ c nước ta
hiện nay, tác giả Nguyễn Hồng Chuyên đăng trên tạp chí Luật h c số 7 năm
2011 [22], đ trình ày về tầm quan tr ng của việc thực hiện pháp luật về
DCCS đối với việc mở rộng dân chủ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
nh n n và đối với bộ máy chính quyền cấp cơ sở.
Tác giả Dương hị ươi trong ài Các yếu tố ảnh hư ng đến việc
thực hiện pháp luật v dân chủ c Việt Nam hiện nay – Kỷ yếu hội thảo
Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, DCCS trên thế giới và
ở Việt Nam [134], đ chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp
luật về dân chủ cơ sở như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội; trình
độ n trí (trình độ văn hóa của chủ thể); yếu tố chính trị; hệ thống pháp
luật; bộ máy nhà nước trình độ, năng lực của đội ngũ cán ộ, công chức cấp
cơ sở. Việc xác định đúng các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thực hiện
pháp luật về DCCS s góp phần dự liệu được các tình huống phát sinh trong
quá trình thực hiện pháp luật để đưa pháp luật vào đời sống một cách có hiệu
quả nhất đồng thời, cũng l giải được nguyên nhân khi đánh giá thực trạng
thực hiện pháp luật về DCCS.
Cũng vẫn trong cuốn kỷ yếu hội thảo này, các tác giả cũng chỉ ra những
thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở. Một
số thuận lợi có thể kể đến là: Trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống
chính trị trong thực hiện pháp luật về DCCS được tăng lên đáng kể; nhận thức
của cấp ủy, chính quyền đ có chuyển biến tích cực về phương thức l nh đạo
và quản l th o hướng cụ thể, gần dân, sát thực tiễn hơn, đặc biệt là gắn với
cuộc vận động “H c tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh” việc
đẩy mạnh cải cách hành chính, công khai, minh bạch các thông tin trong quản
lý kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong thực hiện dân
21
chủ; ý thức làm chủ của người n được thực hiện tốt hơn, nổi bật là hoạt
động tự quản (như hiến đất làm đường, thực hiện chương trình xóa đói, giảm
nghèo…). ên cạnh những thuận lợi đó, việc thực hiện pháp luật về DCCS
vẫn gặp phải kh ng ít khó khăn như: Việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ
sở ở nhiều nơi còn mang tính hình thức, kh ng đồng đều, máy móc và rập
khuôn; việc giám sát của tổ chức c ng đoàn, an thanh tra nh n n, an giám
sát đầu tư cộng đồng nhiều nơi còn hạn chế; nhiều thủ tục hành chính còn
rườm rà; việc triển khai pháp luật về DCCS còn chưa thường xuyên, kịp thời;
ý thức làm chủ của người n còn chưa cao c ng tác l nh đạo, chỉ đạo, tổ
chức thực hiện pháp luật về DCCS còn nhiều hạn chế.
Ngoài ra, có rất nhiều bài viết có giá trị đăng trên các tạp chí nghiên
cứu, khai thác những nội dung cụ thể của thực hiện pháp luật như: V vấn đ
dân chủ trong cải cách chính quy n địa hư ng Việt Nam của Phan Thanh
Hà, Vai trò của chính quy n cấp xã các t nh Tây Nguyên trong việc thực
hiện pháp luật v dân chủ c của Đ Văn Dương Vai trò của Mặt trận Tổ
quốc trong thực hiện dân chủ c hiện nay của Nguyễn Văn Phương,
Công khai tạo sự đồng thuận và phát huy dân chủ c của Nguyễn Minh
Trí; Dân chủ c và một số vấn đ cần tiếp tục nghiên cứu của Đ Thị
Thạch; Để góp phần nâng cao hệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân
dân hiện nay của Trần Ng c Tranh; Kiểm tra, giám sát của nhân dân trong
xây dựng hệ thống chính trị cấ c của Hoàng Đình rung…
Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao
hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước
[44] trên cơ sở làm rõ một số khái niệm cơ ản, đ tập trung đi s u ph n tích
nội ung, đặc điểm, tiêu chí đánh giá hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; vai trò và sự cần thiết bảo đảm và
nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế trong CQHCNN. Trong số những
công trình nghiên cứu về dân chủ cơ sở đ c ng ố, có thể nói đ y là c ng
22
trình duy nhất cho đến nay nghiên cứu trực diện về thực hiện pháp luật DCCS
trong CQHCNN (cụ thể là việc thực hiện quy chế dân chủ trong CQHCNN).
Đề tài khoa h c cấp Bộ Thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi
công vụ nhằm phòng ng a tham nhũng Việt Nam hiện nay do Viện Khoa
h c Thanh tra chủ trì (2014-2015), Viện trưởng Nguyễn Quốc Hiệp chủ
nhiệm [47], đ nghiên cứu một cách có hệ thống về trách nhiệm giải trình
trong thực thi công vụ, đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm giải trình
nhằm phòng ngừa tham nhũng, ph n tích nguyên nh n của thực trạng và đề
xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm thực hiện có hiệu quả trách nhiệm
giải trình trong thực thi công vụ. rong đó, trách nhiệm giải trình trong thực
thi công vụ được hiểu là “việc CQHCNN chủ động hoặc theo yêu cầu thực
hiện cung cấp th ng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về quyền, nghĩa vụ, về quá
trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và trách nhiệm của mình đối
với kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ đó trước người dân, xã hội và các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trách nhiệm giải trình trong thực thi
công vụ có liên quan mật thiết với việc thực hiện pháp luật về DCCS trong
CQHCNN, đảm bảo quyền được biết, được kiểm tra, giám sát của cán bộ,
công chức đối với hoạt động của cơ quan, l nh đạo cơ quan của nh n n đối
với hoạt động của CQHCNN. Ở một khía cạnh nào đó, có thể coi đ y là một
tiêu chí đánh giá mức độ của nền dân chủ XHCN và đánh giá hiệu quả thực
hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở (Vì cán bộ, công chức, người dân cần được
biết, muốn kiểm tra, giám sát nên nhà nước phải có trách nhiệm giải trình).
Cuốn C c đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ c hiện nay
o Phan Xu n ơn (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia năm 2003 [102], là
một công trình góp phần trình ày tương đối có hệ thống quá trình hình thành,
phát triển, nội dung, phương thức hoạt động của đoàn thể nhân dân (chủ yếu
tập trung vào các tổ chức chức chính trị - xã hội: Mặt trận tổ quốc, Hội Nông
dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh) trong việc thực hiện quyền dân chủ của
23
nh n n lao động ở cơ sở (x , phường, thị trấn). Các tác giả đ ph n tích vai
trò nòng cốt trong xây dựng và thực hiện Quy chế DCCS và xây dựng cuộc
sống mới của khu n cư của các đoàn thể nhân dân; phân tích các thành tựu,
hạn chế trong hoạt động của đoàn thể nhân dân và chỉ ra nguyên nhân của
những thành tựu, hạn chế đó. Các tác giả cũng đánh giá cao vị trí, vai trò của
Quy chế DCC trong đời sống chính trị - xã hội.
ương tự như vậy, các tổ chức đoàn thể như Đoàn NC Hồ Chí Minh,
Hội Cựu chiến inh, C ng đoàn,… cũng giữ vai trò vô cùng quan tr ng trong
việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Với vai trò đại diện và
bảo vệ quyền lợi cho các hội viên của mình, các tổ chức đoàn thể góp phần tổ
chức, thực hiện pháp luật về DCC trong cơ quan quan t m đến đời sống vật
chất – tinh thần, đảm bảo quyền lợi cho C CC trong cơ quan. uy nhiên, việc
phát huy hết vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của các đoàn thể trong
CQHCNN vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăn.
Tác giả Trần Ng c Khuê (2011) trong Báo cáo Tổng quan Đề tài khoa
h c cấp Bộ: “Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý xã hội với quá trình thực
hiện quy chế dân chủ c nông thôn hiện nay” [64] đ ph n tích làm r tác
động qua lại giữa một số yếu tố tâm lý xã hội cơ ản với việc thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở n ng th n đồng bằng Bắc Bộ qua đó đưa ra một số giải
pháp nhằm thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở nông thôn trong
thời kỳ mới. Cũng khai thác nội dung này, cuốn Tâm lý xã hội trong quá trình
thực hiện Quy chế dân chủ c của ưu inh rị (2004), Nxb Chính trị
Quốc gia [127], đ chỉ ra những yếu tố tâm lý xã hội cần chú ý trong quá trình
thực hiện quy chế DCCS.
Trần Thị Thu Huyền (2015) trong luận án tiến sĩ chính trị h c Xây
dựng hệ tiêu ch đ nh gi trình độ phát triển dân chủ Việt Nam hiện nay
[59] đ góp phần phát triển một định hướng mới về dân chủ ở Việt Nam
th ng qua phương pháp định lượng, cụ thể: 1. Trình bày cách tiếp cận để xây
24
dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ và lựa ch n cách tiếp cận
phù hợp với điều kiện Việt Nam. 2. Xây dựng khung lý thuyết và đề xuất các
tiêu chí phù hợp với đặc điểm dân chủ Việt Nam. 3. Tiến hành đo lường và
đánh giá thí điểm một hệ tiêu chí trong 3 hệ tiêu chí đ đề xuất (hệ tiêu chí
đánh giá về năng lực làm chủ của người n) ph n tích r các tiêu chí cơ ản
của hệ tiêu chí này gồm: nhận thức về các quyền làm chủ, thực hiện hành vi
làm chủ và khả năng điều chỉnh hành vi làm chủ. Luận án đ cố gắng xây
dựng cơ sở cho một công việc hiện nay ở Việt Nam đang gặp khó khăn và
trong tương lai cần phải thực hiện: đánh giá mức độ dân chủ trong xã hội
(trong đó có DCC trong CQHCNN).
1.1.2. Các kết quả nghiên c ó l q a ến thực tr ng thực hi n pháp
luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc
1.1.2.1. Các kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật v dân chủ
c
Có rất nhiều kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật DCCS ở Việt
Nam từ trước đến nay. Các công trình nghiên cứu này tập trung vào việc tổng kết
thực tiễn, đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật DCC và đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật DCC trong giai đoạn tiếp theo.
Trong số đó, thực hiện pháp luật về DCCS tại x , phường, thị trấn là nội dung
được khai thác nhiều nhất. Ngoài việc nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý
luận về dân chủ và DCCS, dân chủ trực tiếp, các tác giả cũng tập trung nghiên cứu
việc thực hiện pháp luật về DCCS tại một địa phương hoặc khu vực đặc thù nhất
định (đồng bằng, miền núi, nông thôn), v nên bức tranh nhiều màu sắc về việc
thực hiện pháp luật DCCS tại Việt Nam; cho thấy, việc thực hiện pháp luật về
DCCS tại Việt Nam đ có nhiều thành tựu, góp phần đ m lại quyền làm chủ thực
sự cho người nh n, tuy nhiên, cũng còn rất nhiều hạn chế, vướng mắc, cần phải
được giải quyết trong thời gian tới.
Có thể kể ra đ y một số kết quả nghiên cứu như sau:
25
Việt Nam đang tiến hành xây dựng nền dân chủ XHCN. Tác giả
Nguyễn Tiến Phồn (2001) trong cuốn Dân chủ và tập trung dân chủ - lý luận
và thực ti n, Nxb Khoa h c xã hội, đ ph n tích r những thành tựu và hạn
chế, những sai lầm trong nhận thức và thực hiện công cuộc xây dựng nền dân
chủ XHCN ở các nước XHCN và ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu đ in thành sách: Thực hiện quy chế dân chủ
và xây dựng chính quy n cấp xã nước ta hiện nay Nguyễn Văn áu – Hồ
Văn h ng (200 ) Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã - Một số vấn đ lý
luận và thực ti n , Dương Xu n Ng c (chủ biên), (2000); Hệ thống chính trị
cấ c và dân chủ ho đời sống xã hội nông thôn mi n núi, vùng dân tộc
thiểu số các t nh mi n núi phía Bắc nước ta , Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên)
(2000); Thực hiện quy chế dân chủ c trong tình hình hiện nay - một số
vấn đ lý luận và thực ti n , Nguyễn Thu Cúc (2002), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội…
Các đề tài khoa h c: Qu trình thực hiện quy chế dân chủ một số
t nh Đồng bằng sông Hồng hiện nay , đề tài cấp Bộ năm 2002 o H c viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì; ghiên cứu hoàn thiện c chế dân
chủ c trong đi u kiện mới đề tài nghiên cứu khoa h c cấp Bộ năm 2003
của Ngô Thị Tám; Vấn đ dân chủ trên lĩnh vực chính trị nông thôn Việt
Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay (qua khảo t vùng nông thôn đồng
bằng sông Cửu Long , Đề tài khoa h c cấp Bộ năm 2006, Hoàng Văn Chức
(chủ nhiệm) ; Nghiên cứu hư ng thức triển khai quy chế thực hiện dân chủ
cấp xã của t nh Yên Bái, đề tài khoa h c cấp Bộ, Hoàng Văn Chức (chủ
nhiệm); Thực hiện Quy chế dân chủ c trong c c trường Đại học, Cao
đẳng Tp Hồ Chí Minh hiện nay, đề tài khoa h c cấp Bộ năm 2011, Nguyễn
Quốc Vinh (chủ nhiệm);
Các luận văn, luận án: Đào á Phương, uận án Tiến sĩ năm 1998,
Nghiên cứu hư ng thức triển khai Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã của
26
t nh Yên Bái; Nguyễn Thị Tâm, Luận án Tiến sĩ năm 2007, Dân chủ c và
vấn đ thực hiện dân chủ c nông thôn nước ta hiện nay; Trần Trung
Công, luận văn hạc sĩ năm 2012, Thực hiện pháp luật v dân chủ c , thực
ti n tại t nh Quảng Bình, ; Quách Thị Bình, luận văn hạc sỹ năm 2013, Thực
hiện quy chế dân chủ c trong xây dựng nông thôn mới ; Nguyễn Cảnh
Quang, luận văn thạc sỹ năm 2014, Thực hiện pháp luật dân chủ c t thực
ti n quận Đống Đa, thành hố Hà Nội; Trần Văn Khuyên, uận án Tiến sĩ
năm 2016, Thực hiện quy chế dân chủ thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, …
1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật v dân chủ
c trong c quan hành ch nh nhà nước
Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao
hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước
[44] trên cơ sở tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện quy chế DCCS, gồm: tiêu
chí đánh giá hiệu lực,hiệu quả quản lý của CQHCNN, tiêu chí về nhận thức của
các CQHCNN và đội ngũ C CC, viên chức về dân chủ, tiêu chí về nâng cao
trình độ và phẩm chất của CBCC và viên chức, tiêu chí về góp phần phát triển
kinh tế, văn hoá và x hội, đề tài đ tiến hành điều tra xã hội h c về các nội
ung liên quan đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, mà cụ
thể ở đ y là quy chế dân chủ trong CQHCNN. Qua đó, có thể thấy:
- Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về DCC trong CQHCNN đ thực
hiện tương đối tốt, thể hiện sự thay đổi về nhận thức và hành vi của CBCC. Tuy
nhiên, vẫn có cơ quan hành chính nhà nước còn tình trạng triển khai việc phổ
biến, giáo dục pháp luật về DCCS một cách qua loa, hình thức. Cá biệt còn có
trường hợp người đứng đầu cấp ủy Đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị có sai lầm,
khuyến điểm, mất đoàn kết nội bộ, nên e ngại triển khai, thậm chí không thực
hiện quy chế dân chủ trong cơ quan.
- nh đạo cơ quan, đơn vị đ chú tr ng lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng
góp của C CC đ đưa ra àn ạc dân chủ những vấn đề quan tr ng của
27
ngành, của cơ quan. uy nhiên, vẫn còn một bộ phận có tư tưởng gia trưởng,
cửa quyền, độc đoán chưa thể hiện dân chủ trong nội bộ l nh đạo, nội bộ cơ
quan chưa thực hiện chế độ công khai; hoặc còn có hành vi trù dập người phê
bình bằng cách thể hiện trong các việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, xét các
chế độ ưu tiên, ưu đ i, thi đua kh n thưởng…
- Đa phần C CC đ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trong thực hiện
dân chủ cơ sở, thực hiện phê và tự phê, trách nhiệm công vụ. Tuy nhiên vẫn
còn tình trạng e dè, nể nang, chưa thẳng thắn trong đấu tranh phê và tự phê;
chưa thực hiện tốt các quyền về dân chủ.
Các CQHCNN đ chấp hành khá tốt nghĩa vụ công khai. Tuy nhiên, nội
dung công khai về tài chính, đề bạt cán bộ, bổ nhiệm công chức hiệu quả chưa
cao, còn hình thức.
Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đ được tất cả các
CQHCNN tiến hành nhưng vẫn còn tình trạng thực hiện một cách hình thức,
thiếu linh hoạt và cập nhật; việc phân phối tiết kiệm chi còn mang tính hình
thức, chưa tạo được động lực phấn đấu trong CBCC.
Về thực hiện những nội ung C CC được tham gia ý kiến và người
đứng đầu cơ quan quyết định, đ có nhiều nội ung được triển khai và đạt
hiệu quả như: lấy ý kiến CBCC trong xây dựng kế hoạch công tác, thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quy hoạch cán
bộ...
Về việc thực hiện những nội dung CBCC được giám sát, kiểm tra, tác giả
đánh giá cao việc thực hiện công khai thông tin của các CQHCNN, là cơ sở để
CBCC thực hiện ngày càng tốt hơn quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan,
l nh đạo cơ quan.
Về trách nhiệm của CBCC trong quan hệ và giải quyết công việc với
c ng n, cơ quan, việc thực hiện việc tiếp c ng n để giải quyết công việc,
giải quyết khiếu nại, tố cáo được tiến hành ngày càng hiệu quả cùng với quá
28
trình cải cách hành chính. uy nhiên, cũng vẫn còn có tình trạng cán bộ tiếp
công dân còn nóng nảy, ít kinh nghiệm trong việc tiếp nhận và giải quyết đơn
thư khiếu nại, tố cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết công việc.
Đề tài cũng vẫn còn có hạn chế như kh ng đề cập được đến mối quan hệ
giữa việc thực hiện dân chủ và DCC trong CQHCNN hay chưa luận giải
được về sự khác biệt trong nội ung quy định và tổ chức thực hiện quy chế
DCCS trong CQHCNN so với các cơ quan, tổ chức khác trong bộ máy nhà
nước và trong cấu trúc hệ thống chính trị.
Tác giả Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004) trong cuốn Dân chủ c
qua kinh nghiệm của Thụy Điển và Trung Quốc (Tài liệu dịch), Nxb Chính trị
Quốc gia [46], đ tập hợp một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài về vấn
đề bảo đảm quyền dân chủ của người dân qua kinh nghiệm ở Trung Quốc và
Thụy Điển. Nhiều nội ung trong đó cần phải được quan tâm, tham khảo để
xây dựng, thực hiện DCCS ở Việt Nam (trong đó có thực hiện DCCS trong
CQHCNN) như cẩn thận với ba nguy cơ: 1. Các tổ chức của xã hội công dân
có thể được thành lập chỉ đơn thuần là để hợp pháp hóa một chế độ thiếu dân
chủ; 2. Quan hệ đối tác giữa chính phủ và các tổ chức dân sự trong cung cấp
các dịch vụ có thể bị các nhà chính trị điều khiển để kiểm soát các hiệp hội; 3.
Các tổ chức xã hội công dân tham gia cung cấp dịch vụ thường gặp khó khăn
trong công tác tuyên truyền. Để thực hiện DCCS cần tăng cường phân cấp,
phân quyền. Ngoài ra, việc thực hiện DCC cũng cần tăng cường: đối thoại,
phương tiện thông tin đại chúng và năng lực khuyến khích sự tham gia.
1.1.3. Các kết quả nghiên c ó l q a ến giả p áp ă ờng thực
hi n pháp luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc
Pháp luật về DCCS trong CQHCNN còn nhiều hạn chế, chính vì vậy cần
hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý cho việc thực hiện pháp luật. Tác giả Văn
Châu trong luận án tiến sĩ Pháp luật v thực hiện dân chủ trong hoạt động
của c quan hành ch nh nhà nước Việt Nam [12] chỉ ra một trong những
29
giải pháp quan tr ng không thể thiếu để đẩy mạnh thực hiện pháp luật về
DCCS trong CQHCNN là hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Tác giả đ đề
xuất 3 nhóm giải pháp: Thứ nhất, nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung pháp
luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN; Thứ hai, nhóm giải
pháp hoàn thiện về hình thức pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động
của CQHCNN; Thứ ba, nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện quá trình hoàn
thiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN .
Trong số các giải pháp ấy, có một số giải pháp về nội dung có liên quan
đến đề tài nghiên cứu như:
- Hoàn thiện quy định pháp luật về nhân dân thực hiện quyền làm chủ
trong hoạt động của các CQHCNN: Tiếp tục mở rộng dân chủ trong
CQHCNN, đặc biệt là dân chủ trực tiếp. Hoàn thiện pháp luật về quyền được
tiếp cận thông tin, giám sát, phản biện, hội h p, biểu tình… để đảm bảo cơ
chế thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Làm rõ trong luật những việc
nh n n kh ng được làm hoặc hoàn toàn tự quyết đảm bảo nguyên tắc nhân
n được làm tất cả những gì pháp luật không cấm.
- Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm cán bộ, công chức làm chủ
trong các hoạt động của các CQHCNN: Tác giả chú tr ng đến việc hoàn thiện
pháp luật bảo đảm quyền quyết định của C CC trong CQHCNN. h o đó,
đối với cơ quan U ND các cấp (cơ quan làm việc trên cơ sở kết hợp chế độ
tập thể và chế độ thủ trưởng), cần quy định quyền của CBCC theo từng loại
việc. Đối với việc cần giải quyết theo chế độ tập thể, quyết định th o đa số thì
C CC trong cơ quan có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cá nhân với
những quyết định đó. Những việc khác, tùy từng loại việc, người đứng đầu cơ
quan quyết định phải trên cơ sở lấy ý kiến hoặc không lấy ý kiến của CBCC
trong cơ quan.
- Bổ sung quyền làm chủ mới và cụ thể hóa những quyền làm chủ đ có
của cán bộ, công chức trong CQHCNN.
30
Thực tế chứng minh để thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN,
việc CBCC trực tiếp thực hiện quyền của mình s đ m lại hiệu quả thiết thực,
giúp bảo vệ quyền lợi của từng cá nhân một cách kịp thời hơn là đợi trải qua
các quy trình khác nhau để các tổ chức, đoàn thể thực hiện chức năng đại diện
bảo vệ quyền lợi cho cá nh n. Nhưng để các cá nhân phát huy tối đa vai trò
của mình trong thực hiện quyền DCCS, hệ thống pháp luật quy định về
quyền, nghĩa vụ; quy trình, thủ tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ,… cần được
quy định một cách cụ thể hơn cơ chế bảo vệ cho các cá nhân khi thực hiện
quyền làm chủ, xử lý vi phạm pháp luật về DCC … cũng cần được quy định
mạnh m hơn.
Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao
hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước
đ đề xuất 9 giải pháp cơ ản để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật DCCS
trong CQHCNN. Những giải pháp đưa ra trong đề tài mang tính toàn diện, có thể
là một kênh tham khảo cho tác giả trong quá trình triển khai nội dung nghiên cứu
về vấn đề này. Cụ thể là:
- Nâng cao nhận thức về tầm quan tr ng của việc thực hiện pháp luật
pháp luật về DCCS trong CQHCNN .
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp luật về DCCS.
- ăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
dân chủ, DCCS trong CQHCNN.
- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.
- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản l hành chính nhà nước
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát về thực hiện dân chủ,
DCCS trong CQHCNN.
- ồi ưỡng, n ng cao năng lực của đội ngũ C CC.
- Thực hiện dân chủ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
31
- Nâng cao tính công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của
CQHCNN và của CBCC.
Hệ thống giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về DCCS trong CQHCN, bao gồm giải pháp từ việc thay đổi nhận
thức đến thay đổi hành vi của các chủ thể; từ việc tăng cường phổ biến, giáo
dục pháp luật đến tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, giám sát, xử lý vi
phạm pháp luật về DCCS trong CQHCNN; từ nâng cao trách nhiệm của
người đứng đầu đến n ng cao năng lực làm chủ của C CC trong cơ quan.
Bên cạnh đó, tác giả còn đề xuất giải pháp rất đặc thù với m i trường
CQHCNN, đó là: n ng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về DCCS trong
CQHCNN phải đi liền với nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hành chính,
trên cơ sở giữ vững nguyên tắc quản lý tập trung dân chủ.
Bùi Thị Ng c Mai (2015) trong luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công
Trách nhiệm của người đứng đầu trong CQHCNN [70] cũng khai thác một nội
ung có liên quan đến việc thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở trong CQHCNN, cụ
thể là về trách nhiệm của người đứng đầu các CQHCNN (trong đó có trách nhiệm
thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở trong CQHCNN).
Tác giả khai thác trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN theo ba loại
hình: trách nhiệm chính trị, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức. Theo tác
giả, để người đứng đầu CQHCNN thực hiện tốt trách nhiệm, cần phải đảm bảo
các yêu cầu: 1. Về pháp luật: Vị trí, vai trò của người đứng đầu CQHCNN phải
được xác định rõ ràng; các yếu tố nghĩa vụ, quyền và việc chịu trách nhiệm của
người đứng đầu CQHCNN phải r ràng Đảm bảo sự thống nhất tương thích giữa
các yếu tố nghĩa vụ, quyền, chịu trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN; 2.
Đảm bảo yếu tố năng lực và đạo đức của người đứng đầu CQHCNN (tr.50).
Tác giả Nguyễn Tr ng Hải (2016) trong luận án tiến sĩ luật h c Đổi
mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân các cấp Việt Nam hiện nay
[41], đ đặt yêu cầu “phát triển dân chủ XHCN và bảo đảm quyền con người,
32
quyền công dân của địa phương” lên đầu tiên trong số các nhu cầu tiếp tục đổi
mới tổ chức và hoạt động của UBND các cấp đặt tiêu chí “đáp ứng yêu cầu
của nền hành chính phục vụ, bảo đảm dân chủ và quyền con người, quyền
c ng n” lên vị trí đầu tiên trong số các tiêu chí cơ ản về đổi mới tổ chức và
hoạt động của UBND các cấp. Khi đề xuất giải pháp, tác giả cho rằng dù theo
quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 201 , U ND các
cấp đ có sự phân cấp, phân quyền và ủy quyền r ràng hơn nhưng vẫn cần
phải được thi hành trên thực tế với cải cách cụ thể, ví dụ: hình thức phân
quyền phải được thực hiện sao cho hợp lý, càng chiếm tỷ tr ng cao càng tốt;
đẩy mạnh phân cấp vì đ y là hướng tiến bộ của việc xác định nhiệm vụ,
quyền hạn cho chính quyền địa phương, trong đó có U ND, với việc tăng
cường yếu tố dân chủ trong khuôn khổ nguyên tắc tập trung dân chủ.
1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án
1.2.1. Những vấn đề đã được nghiên cứu đầy đủ, thấu đáo mà luận án kế thừa
1.2.1.1. V lý luận
Số lượng các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án rất lớn,
tiếp cận và khai thác vấn đề từ nhiều hướng khác nhau, nhiều khía cạnh khác
nhau, cung cấp những kiến thức quan tr ng về dân chủ, DCCS, pháp luật
DCCS, thực hiện dân chủ, thực hiện DCCS, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về DCC trong CQHCNN… rên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu
đ được công bố ấy, tác giả có thể luận giải một cách có cơ sở về vấn đề lý
luận về thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN.
Những nghiên cứu đó thống nhất ở một số nội ung có liên quan đến
đề tài như:
Dân chủ là quyền làm chủ thuộc về nh n n là “ n là chủ”, c ng
nhận nhân dân là nguồn gốc quyền lực. Nền dân chủ XHCN mà Việt Nam
đang x y ựng đòi hỏi quá trình dân chủ phải được diễn ra rộng khắp, trên
33
m i mặt của đời sống xã hội, ở các loại hình cơ sở khác nhau. Đẩy mạnh thực
hiện DCCS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.
Pháp luật về DCCS là pháp luật về dân chủ ở cơ sở, tại cơ sở (trong đó,
“cơ sở” được hiểu là nơi iễn ra hoạt động thực hiện dân chủ); bao gồm tổng
thể những quy định pháp l quy định về quyền làm chủ, cách thức thực
hiện… quyền và trách nhiệm làm chủ của nhân dân ở cơ sở và trách nhiệm
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đảm bảo quyền làm chủ của công
dân ở cơ sở. Pháp luật về DCCS ở Việt Nam gồm 3 nhóm quy định, tương
ứng với 3 m i trường thực hiện dân chủ: tại CQHCNN và đơn vị sự nghiệp
công lập; tại x , phường, thị trấn và tại doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ
gia đình, cá nh n có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
Thực hiện pháp luật về DCCS là việc thực hiện trên thực tế các quy
định pháp luật về DCCS. Thực hiện pháp luật về DCCS là việc nhân dân thực
hiện ý chí, nguyện v ng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề có liên
quan để tổ chức và hoạt động ở cơ sở, được thực hiện ưới hình thức dân chủ
gián tiếp và dân chủ trực tiếp. Việc thực hiện pháp luật về DCCS tại từng loại
cơ sở khác nhau là khác nhau, tùy thuộc vào đặc trưng của từng cơ sở và quy
định pháp luật tương ứng.
CQHCNN là cơ quan thực hiện chức năng quản lý HCNN, tức là hoạt
động chấp hành và điều hành, gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang ộ, cơ
quan trực thuộc Chính phủ, U ND và các cơ quan thuộc UBND các cấp.
CQHCNN là một loại “cơ sở”, nơi iễn ra việc thực hiện pháp luật về dân
chủ. h o đó, cán ộ, công chức trong CQHCNN người có thẩm quyền trong
CQHCNN có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ th o quy định của pháp
luật về dân chủ cơ sở.
Mối quan hệ giữa thủ trưởng và nhân viên, trách nhiệm của người đứng
đầu trong việc thực hiện pháp luật dân chủ trong cơ quan hành chính t m l
của CBCCVC trong việc thực hiện DCC trong CQHCNN … là những yếu
34
tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Qua
đ y, tác giả luận án có thể kế thừa được các kết quả nghiên cứu ấy để góp
phần làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN.
1.2.1.2. V thực trạng
Một phần khá lớn các kết quả nghiên cứu về thực trạng thực hiện pháp
luật về DCCS tập trung vào thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS tại xã,
phường, thị trấn. rong đó, các tác giả có phân tích các kết quả đạt được,
những hạn chế, khó khăn trong thực hiện pháp luật về DCCS nói chung,
DCCS tại x , phường, thị trấn nói riêng và chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến
kết quả thực hiện pháp luật nằm ở các nội ung như: hiểu biết pháp luật về
DCCS, ý thức thực hiện quyền là chủ của các chủ thể; việc thực hiện vai trò
l nh đạo, tổ chức thực hiện pháp luật của chính quyền, người có thẩm quyền;
sự ảnh hưởng của t m l “xin – cho”, quan hệ hành chính phụ thuộc…
Các công trình nghiên cứu về thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS
nói chung, DCCS trong CQHCNN nói riêng có tiến hành khảo sát tại các
tỉnh, thành khác nhau, đ chỉ ra được thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật
về DCCS tại CQHCNN trong thời gian qua đánh giá hiệu quả thực hiện pháp
luật DCCS trong CQHCNN:
Có thể thấy, việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong CQHCNN
trong thời gian qua ở Việt Nam đ thu được những kết quả đáng ghi nhận.
Điều đó được thể hiện qua việc tạo dựng m i trường làm việc dân chủ, công
khai; hạn chế bớt tình trạng áp đặt, ưng ít th ng tin đối với cán bộ, công
chức. C CC trong CQHCNN ngày càng quan t m hơn đến việc thực hiện
quyền làm chủ của mình thông qua việc chủ động tìm kiếm thông tin, thực
hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh… của mình. Hội nghị
CBCC tại các cơ quan được tổ chức ngày càng hiệu quả hơn, với không khí
cởi mở và thu hút được nhiều ý kiến chất lượng hơn. Các đoàn thể xã hội
35
trong cơ quan ngày càng phát huy tốt hơn vai trò đại diện cho các thành viên
và bảo vệ quyền làm chủ cho C CC …
Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tế vẫn còn rất nhiều những hạn chế trong
việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, dẫn tới tình trạng dân chủ
hình thức, có tổ chức thực hiện nhưng hiệu quả kh ng cao, đòi hỏi cần phải
được khắc phục trong thời gian tới. Ví dụ như: việc xây dựng và thực hiện
quy chế chi tiêu nội bộ, việc thực hiện chế độ công khai thông tin trong quy
hoạch, điều động, đánh giá cán ộ… Vẫn có tình trạng l nh đạo CQHCNN
chuyên quyền, độc đoán, thiếu dân chủ hoặc ít quan t m đến vấn đề đẩy mạnh
dân chủ trong cơ quan…
Kết quả nghiên cứu ấy có thể giúp ích cho nghiên cứu sinh rất nhiều
trong việc đưa ra những nhận định, phân tích về vấn đề thực trạng thực hiện
pháp luật về dân chủ trong CQHCNN từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên.
1.2.1.3. V giải pháp
Từ những giải pháp tăng cường hoặc nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật dân chủ, DCC được trình bày trong các công trình nghiên cứu, có thể thấy:
Để thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN cần áp dụng đồng bộ
nhiều giải pháp khác nhau, bởi đ y kh ng phải chỉ là vấn đề pháp lý mà còn
là vấn đề chính trị, xã hội. Yếu tố kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội, hành
chính… ảnh hưởng rất nhiều đến việc đẩy mạnh thực hiện dân chủ.
Vai trò của tổ chức cơ sở Đảng trong CQHCNN trong l nh đạo thực
hiện pháp luật về DCC trong cơ quan là v c ng quan tr ng. Bên cạnh đó,
người đứng đầu, phong cách l nh đạo, nhận thức pháp luật của người đứng
đầu về thực hiện pháp luật về DCCS có ảnh hưởng rất lớn trong tổ chức thực
hiện pháp luật tại cơ quan.
Để đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong giai đoạn hiện
nay, cần đẩy mạnh dân chủ trực tiếp, mở rộng quyền làm chủ của cán bộ,
công chức.
36
Trong thực hiện pháp luật về DCCS, quan hệ giữa thủ trưởng và nhân
viên, cấp trên và cấp ưới, l nh đạo và C CC, người lao động với những đặc
thù riêng về m i trường thực hiện pháp luật là CQHCNN có ảnh hưởng rất
nhiều đến việc tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
Việc tổ chức thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN đòi hỏi
phải được tiến hành đồng bộ tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm.
1.2.2. Những vấ ề ã c nghiên c a ầy ủ hoặc a
c nghiên c u
Bên cạnh những vấn đề các tác giả đ nghiên cứu và giải quyết tương
đối thấu đáo về việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, vẫn còn
không ít vấn đề chưa được làm rõ hoặc được nghiên cứu hoàn thiện, toàn
diện. Đ y chính là sự gợi mở cho tác giả luận án trong việc khai thác chủ đề
nghiên cứu, cụ thể:
1.2.2.1. V lý luận
Cho đến nay, vẫn có rất ít công trình nghiên cứu về DCCS trong
CQHCNN và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN so với các công
trình nghiên cứu về chủ đề dân chủ và dân chủ cơ sở nói chung.
Chưa có tác giả nào xây dựng hoàn thiện khái niệm thực hiện pháp luật
về DCC trong CQHCNN cũng như khai thác toàn iện những đặc điểm của
thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
Vấn đề đảm bảo thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN chưa
được khai thác đầy đủ, sâu sắc trong các công trình nghiên cứu; chủ yếu mới
chỉ dừng lại ở việc chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp
luật về DCCS nói chung, pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng.
1.2.2.2.V thực trạng
Các kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật DCCS từ trước đến nay
vẫn phần lớn tiến hành trình bày và phân tích vấn đề thực trạng thực hiện
pháp luật theo nội ung “ n iết”, “ n àn”, “ n kiểm tra”
37
Các tác giả đ nghiên cứu những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và
chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của việc thực hiện pháp luật
DCCS tại Việt Nam (hoặc tại một địa phương, ngành… nhất định), trong một
giai đoạn lịch sử nhất định nhưng chưa có c ng trình nào nghiên cứu tập
trung, riêng biệt về việc thực hiện pháp luật DCCS tại tỉnh Thái Nguyên.
Tại hái Nguyên, đ có những công trình nghiên cứu cấp tỉnh, báo cáo,
đề án, kế hoạch… có đề cập tới tiềm năng, thế mạnh về kinh tế - xã hội của
tỉnh; vấn đề cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh, việc triển khai thực hiện và
kết quả thực hiện DCCS theo từng giai đoạn, việc nâng cao chất lượng đội
ngũ cán ộ, công chức… nhưng chưa có c ng trình nào nghiên cứu có hệ
thống về việc các yếu tố ấy ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện pháp
luật DCCS trên địa bàn tỉnh cũng chưa có một báo cáo, tổng kết hoặc đánh
giá riêng biệt nào về việc thực hiện pháp luật DCCS trong các CQHCNN (nói
chung) trên địa bàn tỉnh.
Đa số các đề tài nghiên cứu khai thác nội dung thực trạng thực hiện
pháp luật về DCCS chủ yếu tập trung vào mảng nội dung thực hiện pháp luật
về DCCS tại x , phường, thị trấn; rất ít tác phẩm khai thác nội dung thực hiện
pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
1.2.2.3.V giải pháp
Nhiều công trình nghiên cứu đưa ra quan điểm chung, các giải pháp
chung về nâng cao hiệu quả thực hiện DCC song ít c ng trình đưa ra giải
pháp riêng để đẩy mạnh việc thực hiện DCCS trong CQHCNN
Có công trình nghiên cứu đ đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực
hiện quy chế DCC trong CQHCNN song chưa có c ng trình nghiên đề xuất
giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật dân chủ tại CQHCNN tỉnh Thái
Nguyên.
Nhiều công trình tiếp cận vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài
nhưng chỉ khai thác ở một khía cạnh như pháp luật, tổ chức bộ máy…
38
1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, giả thiết, câu hỏi nghiên cứu
Từ việc đánh giá tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề
tài luận án ở phần trên, có một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong
luận án như:
- Về phương iện nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, cần:
Làm rõ khái niệm, đặc điểm của việc thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa thực hiện pháp luật
về DCCS trong CQHCNN với tại x , phường, thị trấn và trong doanh nghiệp;
vai trò của thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN và vấn đề đảm bảo
việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
Chỉ ra các hình thức thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN được
thể hiện cụ thể như thế nào, thông qua các nội dung nào, theo cách thức nào.
Ph n tích và làm r các đảm bảo chính trị, pháp lý, xã hội… cho việc
thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN để tạo tiền đề lý luận cho đánh
giá nội dung này tại phần thực trạng.
- Về thực trạng thực hiện pháp luật DCCS trong trong CQHCNN tại
tỉnh Thái Nguyên:
Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân của
kết quả đạt được và những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về DCCS
trong CQHCNN tại tại tỉnh Thái Nguyên.
Cần làm rõ việc bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong
CQHCNN trên địa bàn tỉnh đ được tiến hành thực tế như thế nào.
- Về vấn đề nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh thực hiện pháp luật về
DCCS trong CQHCNN: xây dựng, đề xuất các quan điểm, giải pháp tăng
cường thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên.
Từ những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có thể thấy, luận án cần tập
trung làm sáng tỏ một số câu hỏi nghiên cứu như:
- Thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN là gì? Có đặc điểm gì?
39
- Nội dung cụ thể của thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN?
Các nội dung ấy được thực hiện trên thực tế thông qua các hình thức, cách
thức như thế nào? được bảo đảm thực hiện bởi các yếu tố nào?
- Thực tiễn thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái
Nguyên trong những năm vừa qua ra sao? Kết quả đạt được, hạn chế và
nguyên nhân?
- Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN
từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên là gì?
Dựa trên câu hỏi nghiên cứu, giả thiết được đặt ra trong nghiên
cứu này là:
- Thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN là một quá trình, trong
đó có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức ph n định rõ qua việc thực hiện
hoạt động l nh đạo, chỉ đạo thực hiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật
và thực hiện pháp luật trên thực tế của các chủ thể; thể hiện rõ vai trò cá nhân
và tập thể. Thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN đòi hỏi có sự tham
gia của nhiều chủ thể mới đạt hiệu quả, trong đó, đặc biệt là C CC đòi hỏi có
sự đảm bảo toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội…
- Thực hiện pháp luật về DCC trong các CQHCNN đang ngày càng
được quan tâm, chú tr ng đ m lại nhiều thành tựu trong thúc đẩy các mối
quan hệ dân chủ trong cơ quan, khẳng định quyền làm chủ của CBCC, nâng
cao hiệu quả giải quyết công việc; góp phần chống quan liêu, chuyên quyền,
tham nhũng… uy nhiên, còn kh ng ít những hạn chế trong việc thực hiện
pháp luật về DCCS vẫn còn tồn tại, xuất phát từ nhiều nguyên nh n, trong đó,
không loại trừ nguyên nhân từ chính CBCC.
- Để tăng cường thực hiện pháp luật về DCC , đòi hỏi một hệ thống
giải pháp toàn diện, từ kinh tế, chính trị, pháp l … đến các giải pháp cụ thể
đối với các chủ thể khác nhau như tổ chức cơ sở Đảng, các tổ chức chính trị -
xã hội trong cơ quan, người đứng đầu, C CC trong cơ quan…
40
Chương 2
LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành
chính nhà nước
2.1.1. Dân chủ ơ sở và pháp luật về dân chủ ơ sở
2.1.1.1. Dân chủ và dân chủ c
Từ xưa đến nay, vấn đề dân chủ luôn có sức lôi cuốn mạnh m với tất
cả m i người, ở m i xã hội và chế độ chính trị. Sự lôi cuốn của dân chủ xuất
phát từ khát v ng được làm chủ của con người. Nhưng đ y kh ng phải chỉ là
khát v ng được nắm quyền hay cai trị mà cả là khát v ng được tham gia vào
các quá trình xã hội, các mối quan hệ xã hội; khát v ng được lựa ch n và ra
quyết định; khát v ng được biết, được phát biểu, thể hiện quan điểm của mình
về cái đúng, cái sai, ủng hộ hay không ủng hộ một vấn đề… một cách bình
đẳng và công bằng. Người n hướng đến dân chủ như là hướng đến sự khẳng
định giá trị của bản thân trong m i trường xã hội, m i trường chính trị, môi
trường pháp l , m i trường văn hóa, trong cộng đồng mà h tồn tại. Các tổ
chức, nhà nước cũng hướng đến dân chủ như là hướng đến sự khẳng định vai
trò của tổ chức, của nhà nước trong việc đảm bảo quyền lợi cho thành viên tổ
chức ấy, cho công dân của nhà nước ấy.
Dân chủ là "hình thức tổ chức thiết chế chính trị xã hội dựa trên việc
thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình
đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của
những tổ chức và thiết chế nhất định..." [54]. Nói cách khác, dân chủ là quyền
lực thuộc về nhân dân, là một hình thức tổ chức nhà nước, một chế độ chính
trị - xã hội, mà ở đó thừa nhận về mặt pháp lý những quyền cơ ản của con
người (quyền tự do, quyền ình đẳng. Dân chủ cũng là cách thức để thực hiện
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên
Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên

More Related Content

What's hot

Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namnguoitinhmenyeu
 

What's hot (19)

Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAYLuận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
 
Luận văn: Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM, HAY, 9đLuận văn: Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM, HAY, 9đ
 
Luận văn: Quy chế làm việc của UBND quận tại TPHCM, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Quy chế làm việc của UBND quận tại TPHCM, HAY - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Quy chế làm việc của UBND quận tại TPHCM, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Quy chế làm việc của UBND quận tại TPHCM, HAY - Gửi miễn phí qua za...
 
Hoạt động của Ban Hội đồng nhân dân TP trực thuộc trung ương
Hoạt động của Ban Hội đồng nhân dân TP trực thuộc trung ươngHoạt động của Ban Hội đồng nhân dân TP trực thuộc trung ương
Hoạt động của Ban Hội đồng nhân dân TP trực thuộc trung ương
 
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú YênLuận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
 
Đề tài: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, Hà Nội, HOT
Đề tài: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, Hà Nội, HOTĐề tài: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, Hà Nội, HOT
Đề tài: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, Hà Nội, HOT
 
Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận án: Pháp luật về dân chủ cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnhLuận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOTLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
 
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk NôngLuận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCMLuận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
 
Luận văn: Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
Luận văn: Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dânLuận văn: Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
Luận văn: Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
 
Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOTPháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
 
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Hội Liên hiệp phụ nữ, 9đ
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Hội Liên hiệp phụ nữ, 9đLuận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Hội Liên hiệp phụ nữ, 9đ
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Hội Liên hiệp phụ nữ, 9đ
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAYLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
 
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAYĐề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
 
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAYChế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phươngLuận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
 

Similar to Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên

Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt NamVai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Namhieu anh
 
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...hanhha12
 

Similar to Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên (20)

Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOTLuận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
Luận văn: Vai trò của tư pháp trong bảo vệ quyền con người, HOT
 
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt NamVai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAYLuận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAYLuận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
 
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAYPháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Thuận
Luận văn: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh ThuậnLuận văn: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Thuận
Luận văn: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Thuận
 
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quyền tham gia quản lý nhà nước cấp xã tại Nình Thuận - Gửi miễn ph...
 
Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Cấp Huyện.
Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Cấp Huyện.Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Cấp Huyện.
Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Cấp Huyện.
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở quận Sơn Trà
Luận văn: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở quận Sơn TràLuận văn: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở quận Sơn Trà
Luận văn: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở quận Sơn Trà
 
Luận văn: Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, hOT
Luận văn: Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, hOTLuận văn: Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, hOT
Luận văn: Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, hOT
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Phòng Tư pháp tại Phú Thọ
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Phòng Tư pháp tại Phú ThọLuận văn: Tổ chức và hoạt động của Phòng Tư pháp tại Phú Thọ
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Phòng Tư pháp tại Phú Thọ
 
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chínhLuận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
 
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về công chức cấp xã ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc giaLuận văn: Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia
 
Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia, HAY
Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia, HAYTổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia, HAY
Tổ chức và hoạt động của thanh tra nội bộ tại ĐH Quốc gia, HAY
 
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...
BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY_1019151205...
 
Luận án: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật, HAY
Luận án: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật, HAYLuận án: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật, HAY
Luận án: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật, HAY
 
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền
Luận văn: Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyềnLuận văn: Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền
Luận văn: Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền
 
Bài mẫu Luận văn giải quyết khiếu nại tố cáo, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn giải quyết khiếu nại tố cáo, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn giải quyết khiếu nại tố cáo, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn giải quyết khiếu nại tố cáo, 9 ĐIỂM
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính tỉnh Thái Nguyên

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Đào TS. Trần Kim Liễu HÀ NỘI - 2020
  • 2. LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo quy định, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ MINH HƯỜNG
  • 3. DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CQHCNN CBCC Cơ quan hành chính nhà nước Cán bộ, công chức DCCS Dân chủ cơ sở HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................ 9 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ........... 9 1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án............................. 32 1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu..................................................................................................................... 38 Chương 2: LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...................................... 40 2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước............................................................................................................ 40 2.2. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ......................................................................................... 55 2.3. Bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước............................................................................................................ 65 Kết luận Chương 2 ............................................................................................ 76 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN.......................................................................................................... 78 3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước và pháp luật hiện hành về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước.................................................................................................. 78 3.2. Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên.......................................................................... 83 3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ............................. 86 Kết luận chương 3........................................................................................... 110
  • 5. Chương 4: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN ........................... 111 4.1. Nhu cầu tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ....................................................................................... 111 4.2. Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước ....................................................................................... 114 Kết luận chương 4........................................................................................... 147 KẾT LUẬN.................................................................................................... 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................... 151 TÀI LIỆU THAM HẢO ............................................................................ 152
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Có thể nói, lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi có giai cấp là lịch sử không ngừng vươn lên để đạt tới nền dân chủ ngày càng cao hơn. Và cũng có thể nói, dân chủ là mục tiêu nhưng cũng là một quá trình trong đó, nội ung, hình thức, cách thức thực hiện n chủ phải được xây dựng và hoàn thiện dần theo thời gian. Cùng với tự do, công bằng,... dân chủ đang là một tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang x y ựng đòi hỏi quá trình dân chủ được diễn ra liên tục, nội dung và phạm vi dân chủ phải toàn diện và rộng khắp, hình thức thực hiện dân chủ phải đa ạng, phong phú… Nền n chủ ấy cũng cần được lan tỏa thành phong trào n chủ, được iễn ra ở m i nơi, từ trong các CQHCNN đến các oanh nghiệp, tại các đơn vị hành chính thấp nhất trong cấp hành chính là x , phường, thị trấn đến các trường h c, ệnh viện, hợp tác x ... được thực hiện ởi từng c ng n, cán ộ, c ng chức, viên chức, người lao động tạo thành động lực và sức mạnh cho quá trình quản l , sản xuất, lao động trong x hội. Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nh n n, o nh n n, vì nh n n trong đó, đặc biệt đề cao dân chủ. Nhân dân với vị thế chủ thể quyền lực có thể thực hiện quyền thông qua trao một phần quyền cho cá nhân hay tổ chức đại diện cho mình để thực hiện quyền lực nhân dân (dân chủ đại diện) hoặc tự mình thực hiện quyền lực nhân dân (dân chủ trực tiếp). Việc trao một phần quyền cho nhà nước và việc trực tiếp thực hiện quyền lực được tiến hành song song, trong đó, có những vấn đề, nhân dân cần thực hiện quyền dân chủ của mình ở cơ sở, tại cơ sở. Hoạt động này g i là hoạt động thực hiện pháp luật DCCS, dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật về dân chủ, DCCS.
  • 7. 2 Pháp luật về DCCS tại Việt Nam hiện nay chia làm ba mảng nội dung lớn, tương ứng với các loại hình cơ sở khác nhau: DCCS trong CQHCNN và đơn vị sự nghiệp công lập, DCCS tại nơi làm việc (doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nh n có thuê mướn, sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động; g i chung là doanh nghiệp) và dân chủ ở x , phường thị trấn. Trên thực tế, cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân vẫn còn nhiều bất cập; việc thực hiện pháp luật DCCS vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó đặt ra yêu cầu cần phải đẩy mạnh thực hiện pháp luật DCCS nói chung và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng để đảm bảo quyền làm chủ của người dân. CQHCNN là một cơ sở, nơi iễn ra các hoạt động n chủ. rong CQHCNN, người thực hiện pháp luật về DCC là m i chủ thể, từ chủ thể quản l đến C CC, người lao động. i chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng với vị trí, vai trò của mình. Các quyền và nghĩa vụ thực hiện DCC ấy được thực hiện ằng nhiều cách thức cụ thể khác nhau, qua hành vi độc lập của từng cá nh n hoặc qua hình thức đại iện tại các iễn đàn chính thức hoặc qua những hoạt động lao động, sản xuất th ng thường nhất. Qua thực hiện pháp luật về DCC , mối quan hệ giữa người đứng đầu, người l nh đạo, quản l trong cơ quan với C CC trong cơ quan s được củng cố th o hướng ngày càng chặt ch hơn về quyền lợi và nghĩa vụ khắc phục những hạn chế mà quan hệ hành chính đơn thuần có thể g y ra khiến quan hệ thủ trưởng, nh n viên trở nên xa cách, cứng nhắc. Trong CQHCNN, việc thực hiện hiệu quả pháp luật về DCCS có thể tạo m i trường làm việc dân chủ, phát huy sức mạnh của người lao động, đoàn kết m i người trong cơ quan, đơn vị; chống lại tình trạng “thiếu dân chủ”, “phản dân chủ”, lộng quyền, áp đặt của một số cá nh n (đặc biệt là cá nhân nắm chức vụ quan tr ng trong cơ quan) hạn chế tình trạng lợi ích nhóm, bè phái trong cơ quan là cơ sở để xây dựng nền “hành chính phục vụ”, cung cấp
  • 8. 3 những dịch vụ công tốt nhất cho người dân. Một CQHCNN nếu thiếu tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động s là m i trường để nu i ưỡng những “ ng quan cách mạng”, tham nhũng, quan liêu… rong những năm vừa qua, các CQHCNN nói chung và CQHCNN tỉnh hái Nguyên nói riêng đ quan t m, chú tr ng thực hiện pháp luật về DCC trong cơ quan x m đ y là một cách thức hiệu quả để tiến hành quản l và phát huy vai trò, sự sáng tạo, trách nhiệm của C CC đối với c ng việc. C CC trong các CQHCNN cũng ngày càng hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ cũng như cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ làm chủ của mình tại cơ quan, thức được vai trò làm chủ của mình để từ đó nắm ắt các th ng tin, tham gia kiến, tham gia quyết định, tham gia giám sát... hiệu quả đối với hoạt động của cơ quan, việc thực hiện nhiệm vụ của người có thẩm quyền, C CC khác trong cơ quan. Nhiều c ng sở hành chính đ tạo ựng được m i trường cởi mở, n chủ, tạo động lực để C CC phát huy tối đa khả năng của mình và ngày càng gắn ó với cơ quan. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế đối với việc thực hiện pháp luật DCCS nói chung và tại CQHCNN nói riêng. Vẫn còn không ít những biểu hiện chưa n chủ trong hệ thống các CQHCNN, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng m i trường dân chủ trong các cơ quan.Cụ thể như: còn mang tính “hình thức” việc phát huy vai trò làm chủ của C CC còn chưa r n t trong nhiều hoạt động có những nội ung còn thực hiện chưa hiệu quả… Và nếu x t cho đến cùng, nhiều quyết định quản lý sai lầm, nhiều vi phạm pháp luật trong các CQHCNN đều hàm chứa nguyên nhân do vi phạm pháp luật về dân chủ tại cơ quan. Khi các quy định pháp luật, quy chế dân chủ trong cơ quan ị vô hiệu hóa, việc thao túng quyền lực, lạm quyền, lộng quyền s dễ dàng xảy ra; các vi phạm pháp luật s xảy ra phổ biến hơn. Đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay vừa là nhiệm vụ, vừa là nhu cầu của CQHCNN, C CC trong
  • 9. 4 cơ quan. Việc mở rộng n chủ kh ng những s góp phần x y ựng CQHCNN vững mạnh hơn mà còn giúp C CC được phát huy khả năng, trí tuệ, sức lực đề cống hiến cho c ng việc. Chính vì vậy, t i đ lựa ch n đề tài Thực hiện h luật v ân chủ c trong c quan hành ch nh nhà nước t thực ti n t nh Th i guyên làm đề tài luận án tiến sỹ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của của luận án rên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề l luận về thực hiện pháp luật DCC trong CQHCNN và thực trạng thực hiện pháp luật trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên, luận án hướng tới việc đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay. - ừ việc tìm hiểu các c ng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, đánh giá tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên các mặt l luận, thực trạng và giải pháp từ đó rút ra những nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo, có thể kế thừa, những nội ung còn phải tiếp tục nghiên cứu và làm r trong luận án. - àm sáng tỏ các vấn đề l luận có liên quan đến đề tài luận án, thống nhất khái niệm “thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN” nghiên cứu nội ung, hình thức thực hiện và vấn đề bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. - Nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại hái Nguyên, ph n tích kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nh n của thực trạng đ được ph n tích; Làm rõ việc bảo đảm thực hiện trên thực tế của chính quyền địa phương với việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN.
  • 10. 5 - ừ nhu cầu, phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay, đề xuất các giải pháp tăng cường ph hợp với thực tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN; hoạt động thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. - Về kh ng gian: Kh ng gian nghiên cứu của đề tài là trong CQHCNN trong đó, kh ng gian nghiên cứu cụ thể là CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên. - Vê thời gian: uận án tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu tập trung trong khoảng thời gian năm (từ năm 201 đến năm 2019). - Về nội ung: Đề tài không nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về DCCS tại toàn bộ các CQHCNN ở các cấp, mà chỉ tập trung nghiên cứu việc tiến hành hoạt động này tại địa phương. Các “cơ sở”, nơi iễn ra hoạt động thực hiện pháp luật về DCCS trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là các CQHCNN ở địa phương, gồm Ủy ban nhân dân các cấp và các sở, phòng, ban. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4 ơ p áp l ận uận án ựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa uy vật lịch sử, chủ nghĩa uy vật biện chứng; chủ nghĩa ác- ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về dân chủ, thực hiện DCCS trong CQHCNN. 4 Cá p ơ p áp c u c thể - Phư ng h nghiên cứu lịch sử: được sử ụng để tìm hiểu việc nghiên cứu từ trước đến nay về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, phục vụ c ng tác tổng thuật quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước quá trình phát triển của tư tưởng về n
  • 11. 6 chủ, quan điểm về n chủ, n chủ cơ sở và thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước của Đảng Cộng sản Việt Nam quá trình hoàn thiện pháp luật về n chủ cơ sở của pháp luật Việt Nam. - Phư ng h tổng hợp: được sử ụng để hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về nội ung có liên quan đến đề tài luận án, từ đó đưa ra những nội ung đ được nghiên cứu thấu đáo mà luận án có thể kế thừa, nội ung chưa được nghiên cứu, làm r để đặt ra nhiệm vụ cần giải quyết của luận án; tổng hợp các kết quả áo cáo thực hiện pháp luật để làm r thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên. - Phư ng h o nh: được sử ụng để tìm ra sự tương đồng và khác iệt giữa thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN với thực hiện pháp luật tại x , phường, thị trấn và tại oanh nghiệp, hợp tác x , ... đối chiếu các kết quả thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN tại tỉnh hái Nguyên qua các năm để thấy được quá trình thực hiện pháp luật. - Phư ng h hân t ch: được sử ụng xuyên suốt trong luận án để làm r những quan điểm của các nhà nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến đề tài (trong phần tổng quan) triển khai các nội ung cụ thể của phần l luận về thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN (như làm r thế nào là n chủ cơ sở, thực hiện pháp luật về DCC , đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN, các ảo đảm thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN) làm r kết quả đạt được, hạn chế, tìm ra nguyên nh n của thực trạng thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN triển khai các nội ung trong giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án góp phần làm rõ một số nội dung lý luận thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN: x y ựng được khái niệm thực hiện pháp luật về n chủ cơ sở trong CQHCNN chỉ ra nội dung, hình thức, đặc điểm, vai trò và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN
  • 12. 7 Luận án bước đầu đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật trong CQHCNN tại hái Nguyên trong thời gian qua và những ảo đảm thực tế cho việc thực hiện pháp luật; chỉ ra và ph n tích được các nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn đến kết quả đạt được và hạn chế trong thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Luận án nêu và ph n tích được nhu cầu và đề xuất được các giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6 Ý ĩa lý l ận Kết quả nghiên cứu góp phần làm r thêm một số vấn đề l luận về thực hiện pháp luật DCC trong CQHCNN mà các c ng trình nghiên cứu trước vẫn chưa làm r đưa ra những ph n tích, lập luật trên cơ sở quan điểm cá nh n của tác giả (như x y ựng khái niệm, ph n tích đặc điểm, chỉ ra nội dung, hình thức, các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN) từ đó, có thể làm phong phú thêm lí luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong thời kỳ mới. uận án có thể được sử ụng làm tài liệu nghiên cứu về nội ung l luận thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN. 6 Ý ĩa ực tiễn rên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, luận án xác định các vấn đề đặt ra trong đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước trong thời gian tới. Luận án có thể là tài liệu tham khảo đối với nhà quản lý trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên; có nghĩa tham khảo cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
  • 13. 8 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần ở đầu, Kết luận và ài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương. Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chư ng 2: Lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước Chư ng 3: Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh thái nguyên Chư ng 4: Nhu cầu và giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn tỉnh thái nguyên
  • 14. 9 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Khó có thể liệt kê hết các công trình nghiên cứu về dân chủ, DCCS bởi đ y là nội dung thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa h c trong và ngoài nước, thuộc các ngành khoa h c xã hội khác nhau như: triết h c, luật h c, xã hội h c, chính trị h c, chủ nghĩa x hội khoa h c…. Các công trình nghiên cứu có quy mô khác nhau, thể hiện ưới hình thức khác nhau như: sách chuyên khảo đề tài nghiên cứu khoa h c cấp nhà nước, cấp bộ; luận án, luận văn ài viết.... 1.1.1. Các kết quả nghiên c u có liên qua ến lý luận thực hi n pháp luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc 1.1.1.1. Nhóm các kết quả nghiên cứu lý luận v dân chủ c - DCCS trong mối quan hệ với dân chủ Trong cuốn Democracy and its Critics (Dân chủ và sự phê phán của nó), Ro rt Alan Dalh đ tiếp cận vấn đề từ góc độ chính trị h c, từ vấn đề nguồn gốc quyền lực nhà nước được xuất phát từ quyền lực của nhân dân. Bởi quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân nên nhân dân có quyền làm chủ quyền lực nhà nước. Quyền làm dân chủ được thể hiện qua các tiêu chí của một nền dân chủ l tưởng (được đánh giá ằng: 1. Sự tham gia hiệu quả; 2. Công bằng trong bầu cử; 3. Sự hiểu biết sâu sắc; 4. Kiểm soát chương trình nghị sự; 5. Sự tham gia ình đẳng). Từ cách tiếp cận vấn đề dân chủ như vậy, Ro rt Alan Dalh đi đến luận giải: để xây dựng nền dân chủ trong xã hội cần phải có sự chế ước lẫn nhau giữa các chủ thể trong xã hội và được bảo đảm bằng pháp luật. rong đó, sự chế ước giữa các chủ thể trong xã hội ở đ y ao gồm cả sự chế ước của nhân n đối với nhà nước. Và hệ thống các quy phạm pháp luật chính là yếu tố đảm
  • 15. 10 bảo cho sự chế ước này được thực hiện trên thực tế, đảm bảo dân chủ được thực hiện từ trong các tổ chức, cộng đồng nhỏ đến trong phạm vi quốc gia. Cũng khai thác vấn đề dân chủ song tiếp cận vấn đề ở một khía cạnh khác, cách tiếp cận lịch sử, Sorensen Georg trong Democracy and emocractization roce e an ro ect in changing worl (Dân chủ và quá trình dân chủ hóa và triển vọng trong một thế giới chuyển đổi) đ cho thấy xu hướng dân chủ hóa mạnh m trong thế giới hiện đại. Tác giả Hoàng Chí Bảo trong cuốn Lý luận v dân chủ và thực hiện dân chủ hóa Việt Nam trong công cuộc đổi mới đ trình ày một cách có hệ thống các vấn đề về dân chủ và đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan tr ng của dân chủ hóa, coi đó là chìa khóa để thúc đẩy sự phát triển của đất nước trên m i lĩnh vực. Cũng như Ro rt Alan Dalh, qua ph n tích của mình, tác giả Sorensen Georg cho thấy sự phát triển dân chủ ở các nước có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau là khác nhau. Sự phát triển của dân chủ và các mô hình dân chủ hình thành trong xã hội tại Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác đều s nhiều n t tương đồng và cả nhiều nét khác biệt. Không thể rập khuôn một mô hình về xây dựng và thực hiện dân chủ ở các quốc gia khác nhau. Aristotle trong The Politics (Chính trị luận) đ xác định nguyên tắc cơ bản của dân chủ là tự do. Tự do, theo Aristotle gồm hai phần: thứ nhất là tự do chính trị, trong đó m i người n đều có thể tham chính (qua bầu cử vào các chức vụ trong chính quyền); thứ hai là tự do dân sự, qua đó người dân sống th o mình thích, ao hàm nghĩa tự do là không bị chính quyền xâm phạm. Ở một chừng mực nào đó, việc các cá nh n được tự mình bày tỏ những suy nghĩ, thực hiện các công việc và quyết định các vấn đề có liên quan đến cá nh n mình, đến cộng đồng nơi mình sinh sống, làm việc (tham chính hay không tham chính, ủng hộ hay không ủng hộ…) chính là sự thể hiện cụ thể của dân chủ. Như vậy, dân chủ không phải là cái gì quá cao xa. Dân chủ là
  • 16. 11 những gì rất gần gũi, rất thường nhật; giúp giải phóng con người trong chính m i trường sinh hoạt, m i trường chính trị của h . Dân chủ cơ sở có mối quan hệ chặt ch với dân chủ, trong đó, tác giả rương Hồ Hải (2015) trong bài Hoàn thiện pháp luật v c chế dân chủ c s Việt Nam hiện nay theo tinh thần Hiến h năm 2013 đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp [42] đ ph n tích: Cơ sở (x , phường, cơ quan, trường h c, bệnh viện, doanh nghiệp…) là nơi trực tiếp thực hiện m i đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, là địa bàn trực tiếp thực hiện m i đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, là địa bàn nhân dân sinh sống, lao động, sản xuất, công tác và h c tập... Cơ sở là nơi iễn ra các hoạt động dân chủ, là m i trường để các chủ thể thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp địa phương nơi mình đang làm việc, cư trú. Cuốn Nhìn lại qu trình đổi mới tư uy lý luận của Đảng 1986 - 2005, (2 tập) do Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt và Lê Ng c Tòng (đồng chủ biên), Nxb Lý luận chính trị năm 200 ài Những nội dung mới v n n dân chủ XHCN của Phan Xu n ơn đăng trên áo Đại đoàn kết tháng 5/2011; bài Những nhận thức lý luận mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong văn kiện Đại hội X của Đảng của Hoàng Chí Bảo đăng trên ạp chí Triết h c số Tháng 10 năm ; bài Dân chủ XHCN và thực hiện dân chủ XHCN theo tinh thần đại hội XI của Đảng của rương inh uấn (2011) trong Kỷ yếu hội thảo - Văn kiện Đại hội XI của Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; bài Vấn đ dân chủ trong c c văn kiện Đại hội XI của Đảng của Vũ Hoàng C ng đăng trên ạp chí Lý luận chính trị, số tháng 5/2011; bài Phát huy dân chủ XHCN Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng của Nguyễn Quốc Sửu đăng trên ạp chí Cộng sản số 9 năm 2016…đ ph n tích quan điểm mới của Đảng về dân chủ XHCN như: m hình n chủ, dân chủ XHCN trong mô hình hệ thống chính trị XHCN với cơ chế Đảng lãnh
  • 17. 12 đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ... cho thấy sự phát triển về nhận thức về dân chủ, dân chủ XHCN, DCCS ngày càng sâu sắc và đúng đắn hơn. Cùng với đó, m hình DCC , l luận về DCCS, mục tiêu xây dựng và thực hiện DCC ngày càng được hình thành r n t, được quan tâm và chú tr ng. - Hình thức DCCS Dân chủ, DCCS ở nước ta hiện nay được thực hiện ưới hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, đó chính là việc nhân dân thực hiện ý chí, nguyện v ng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề có liên quan để tổ chức và hoạt động ở cơ sở. Những nội ung này cũng đ được phản ánh trong bài viết Những nhận thức mới v dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong Văn kiện Đại hội X của Đảng của tác giả Hoàng Chí Bảo (2007) [9]. Trong Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đ Lý luận, thực ti n v dân chủ trực tiếp, dân chủ c s trên thế giới và Việt Nam (2014), các tác giả chỉ ra dân chủ gián tiếp là hình thức tham gia quản l nhà nước th ng qua các đại diện được bầu cử, thay mặt cho cử tri trong việc thực hiện các chức năng hoạch định chính sách, quản l nhà nước và xã hội; dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân trực tiếp quyết định các vấn đề quan tr ng của quốc gia mà không qua yếu tố trung gian nào [132]. Tất nhiên, việc thực hiện DCCS bằng m i hình thức khác nhau đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Nhược điểm của dân chủ trực tiếp là ở phản ứng tình cảm, nhất thời và phụ thuộc vào vấn đề thông tin. Trình độ dân trí thấp và việc thiếu thông tin có thể dẫn tới những “nguy hiểm” trong thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhược điểm của dân chủ gián tiếp là khi không có sự thống nhất ý chí trong các cử tri ở khu vực bầu cử, người đại diện khó có thể thể hiện được nguyện v ng thực sự của nhân dân [132]. rong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với việc thực hiện pháp luật về DCCS, hình thức dân chủ trực tiếp được chú tr ng hơn, được thực hiện sâu rộng, thực chất và hiệu quả hơn.
  • 18. 13 - DCCS trong CQHCNN Max Weber trong Politik al beruf (Ch nh trị là một ngh chuyên môn) đ l giải: vì nhà nước có “tính chính đáng” nên nó có thể tồn tại trong nền dân chủ. “ ính chính đáng” của nhà nước hiện đại được xây dựng trên “thẩm quyền pháp l ”. Và đồng thời, các hoạt động của nhà nước hiện đại bị hạn định bởi nguyên tắc pháp quyền. Chính quyền có uy trì được tính chính đáng của mình hay không còn phụ thuộc vào sự ủng hộ của người n đối với chính quyền, thể hiện qua việc thực hiện chính sách, pháp luật; thực hiện trên thực tế các quyết định của chính quyền [1 6]… ừ những nội dung này, có thể thấy, nhà nước uy trì địa vị của mình bởi sự tồn tại của nhà nước là chính đáng, ởi pháp luật (cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà nước) đảm bảo quyền lợi, quyền làm chủ của người n, o đó, được nhân dân ủng hộ. Tác giả Nguyễn Thành Lợi (2009) trong bài Trung Quốc thực hiện dân chủ c au 30 năm cải cách m cửa đăng trên ạp chí Cộng sản [67] đ phân tích các chế độ dân chủ ở Trung Quốc bao gồm: chế độ nông dân tự quản; chế độ tự quản ở tổ dân phố; chế độ quản lý dân chủ ở cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp. Như vậy, c ng là chế độ n chủ ở cơ sở nhưng nếu như chế độ n ng n tự quản ắt nguồn từ chế độ khoán đến từng hộ gia đình ở n ng th n rung Quốc, gắn với n ng th n, o người n ng n thực hiện quyền n chủ, tự quản l , phục vụ nếu như chế độ tự quản ở tổ n phố gắn liền với m i trường thành thị, thể hiện qua việc ầu cử n chủ (trực tiếp), quản l n chủ và giám sát n chủ thì n chủ trong cơ quan hành chính kh ng được g i là chế độ “tự quản” mà g i là chế độ “quản l n chủ”. Điều đó cho thấy có sự khác iệt r n t trong việc thực hiện n chủ cơ sở tại tổ n phố, trong n ng n (tại n ng th n rung Quốc) và tại cơ quan hành chính. ự khác iệt ấy xuất phát từ đặc trưng của m i trường iễn ra hoạt động n chủ, đặc trưng của hoạt động quản l trong cơ quan nhà nước.
  • 19. 14 Chế độ quản l n chủ ở cơ quan hành chính sự nghiệp chủ yếu được thực hiện th o a cơ chế: 1. Cơ chế tham gia của c ng nh n viên chức vào hoạt động quản l , ao gồm ầu cử đại hội đại iểu c ng nh n viên chức, chế độ c ng nh n viên chức tham gia hội đồng quản trị, hội đồng giám sát 2. Cơ chế giám sát n chủ của c ng nh n viên chức ao gồm c ng khai các c ng việc của nhà máy, xí nghiệp, trường h c... và chế độ đánh giá n chủ đối với đội ngũ cán ộ l nh đạo 3. Cơ chế ảo đảm quyền lợi cho người lao động và cán ộ... rong đó, c ng đoàn kh ng chỉ là tổ chức chăm lo lợi ích của c ng nh n viên chức, mà còn là tổ chức ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động. ác giả ài viết cũng rút ra một số ài h c kinh nghiệm từ c ng tác phát triển DCC của rung Quốc: hứ nhất, mối tương quan trong lợi ích ( n sinh và n chủ lu n song hành với nhau) thứ hai, tính trật tự trong tham gia (kiên trì sự l nh đạo của Đảng, phát huy n chủ và làm việc th o pháp luật, ảo đảm sự tham gia chính trị một cách có trật tự thứ a, tính thích ứng với m i trường (sự phát triển n chủ thích ứng với sự phát triển kinh tế - x hội) thứ tư, tính tuần tự trong phát triển ( ột là, nhận thức của Đảng Cộng sản rung Quốc về hoạt động phát triển DCC là tiến c ng thời đại, từng ước phát triển hai là, cần phải triển khai từ thấp đến cao, từ đơn lĩnh vực đến đa lĩnh vực a là, các chế độ, quy định và khung pháp l của hoạt động phát triển DCC được kiện toàn từng ước ốn là, năng lực làm chủ của quần chúng nh n n được n ng cao từng ước trong quá trình phát triển). b. Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật v dân chủ c và thực hiện pháp luật v dân chủ c - Nhóm kết quả nghiên cứu pháp luật về dân chủ cơ sở Tác giả Đ Minh Khôi (2007) trong luận án tiến sĩ luật h c Mối quan hệ dân chủ và pháp luật trong đi u kiện Việt Nam hiện nay [63] nghiên cứu dân chủ với tư cách là n chủ chính trị trong một xã hội chính trị gắn liền với
  • 20. 15 nhà nước và các thể chế của nó, đặc biệt là thể chế pháp luật. Điều đó cho thấy dân chủ và pháp luật lu n đi liền với nhau; việc mở rộng dân chủ và xây dựng pháp luật, trong đó đặc biệt là pháp luật về dân chủ, cần được tiến hành cùng nhau. Pháp luật s là phương tiện phản ánh mức độ của nền dân chủ. Dân chủ s là thước đo giá trị của pháp luật. Tác giả Ng Huy Cương (2006) trong cuốn Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nx ư pháp [24], đ trình bày nhận thức chung về dân chủ (tính tất yếu, bản chất, mặt trái và bổ khuyết của dân chủ…), tiêu chuẩn đánh giá tính n chủ trong pháp luật và vấn đề xây dựng dân chủ, pháp luật dân chủ ở Việt Nam như: X y ựng Hiến pháp dân chủ, xây dựng chính quyền dân chủ. Nói cách khác, dân chủ hiện diện ở khắp m i nơi, trong các m i trường khác nhau, được thực hiện ở các mức độ khác nhau, bởi các chủ thể khác nhau; chính vì vậy, pháp luật vể dân chủ cần được thể hiện một cách toàn diện, linh hoạt, cụ thể hóa thành các quy định pháp luật khác nhau chứ không thể chỉ nằm riêng trong một loại vặn bản, một loại quy định nhất định. Luận án tiến sỹ Pháp luật v thực hiện dân chủ trong c quan hành ch nh nhà nước Việt Nam của Văn Ch u (2016) [12] là công trình nghiên cứu một cách tương đối toàn diện, có hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về DCC trong CQHCNN, hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật này trong những năm tới. Luận án đ x y ựng được khái niệm, xác định đặc điểm, nội dung của pháp luật về thực hiện DCCS trong CQHCNN ở Việt Nam; Cụ thể, theo tác giả, nội dung của pháp luật thực hiện DCCS trong CQHCNN có thể phân loại thành các nhóm cơ ản sau: - Nhóm 1: Các quy định chung (Gồm: mục đích, nguyên tắc chung, cơ chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN…) - Nhóm 2: Các quy định pháp luật bảo đảm CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong khuôn khổ pháp luật (Gồm: quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CQHCNN các quy định về giám sát,
  • 21. 16 kiểm tra, thanh tra, kiểm toán…đối với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CQHCNN). - Nhóm 3: Các quy định về việc nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong hoạt động của các CQHCNN (Gồm: 1. Quy định về quyền làm chủ của công dân, tổ chức trong quá trình hoạt động của CQHCNN; 2. Quy định về nghĩa vụ của công dân, tổ chức trong hoạt động của các CQHCNN; 3. Quy định về trình tự, thủ tục, các điều kiện khác mà các CQHCNN phải cung cấp nhằm đảm bảo cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ trong quá trình CQHCNN hoạt động; 4. Quy định về việc nhân dân tự thực hiện quyền làm chủ đối với bản thân, xã hội trong quá trình hoạt động của các CQHCNN). - Nhóm 4: Các quy định pháp luật về việc cán bộ, công chức thực hiện quyền làm chủ của mình trong hoạt động của CQHCNN (Gồm: 1. Các quy định về quyền làm chủ cơ ản của C CC, như: quyền được biết, được bàn, được làm việc, được thụ hưởng, được giám sát, được phản ánh, kiến nghị… 2. Các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức 3. Các quy định về trình tự, thủ tục và các các điều kiện khác để bảo đảm cán bộ, công chức thực hiện quyền làm chủ trong hoạt động của CQHCNN). - Nhóm : Các quy định về thực hiện dân chủ trong quan hệ của CQHCNN với cơ quan cấp trên và cơ quan cấp ưới. - Nhóm 6: Các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN. Bởi khai thác vấn đề DCCS trong CQHCNN một cách toàn diện, đa chiều nên khi nói đến pháp luật về DCCS trong CQHCNN, tác giả đ kh ng chỉ giới hạn trong phạm vi quy định cụ thể mà xem xét vấn đề từ chung đến riêng (từ quy định chung, khái quát đến quy định riêng biệt về DCCS trong CQHCNN). Cũng như vậy, khi nói về chủ thể thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, tác giả xem xét với cả hai loại chủ thể: cá nhân và tổ chức. Chủ thể là cá nh n được nhìn nhận trên cả hai khía cạnh: với tư cách c ng n
  • 22. 17 khi thực hiện quyền làm chủ của công dân (Nhóm 3) và với tư cách cán ộ, công chức khi thực hiện quyền làm chủ tại cơ quan, đơn vị (Nhóm 4). Chủ thể là tổ chức (CQHCNN) cũng thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của mình về DCCS trong mối quan hệ với CQHCNN cấp trên và CQHCNN cấp ưới. Tác giả Văn Ch u cũng đ làm r các yếu tố tác động vào quá trình thực hiện pháp luật về DCCS trong hoạt động của CQHCNN đánh giá, làm rõ quá trình hình thành, phát triển, những thành tựu, hạn chế; chỉ ra, phân tích tương đối toàn diện về những bất cập, hạn chế trong pháp luật hiện hành có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN và đề xuất các quan điểm và giải pháp phù hợp nhằm phát huy thành tựu, khắc phục những hạn chế của pháp luật về thực hiện dân chủ trong CQHCNN ở Việt Nam. Trong thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, vai trò của người đứng đầu cơ quan, đơn vị là vô cùng quan tr ng. Tác giả ương hanh Cường và nhóm nghiên cứu (2016) trong Đề tài khoa h c cấp Bộ Hoàn thiện pháp luật v trách nhiệm của người đứng đầu c quan hành ch nh nhà nước [25] đ trình ày l luận pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu trong CQHCNN, xây dựng được khái niệm “người đứng đầu” và “trách nhiệm người đứng đầu”. Một trong những trách nhiệm mà người đứng đầu phải chịu trách nhiệm đó chính là l nh đạo, tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS trong cơ quan, đơn vị. Tác giả khai thác trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN theo ba loại hình: trách nhiệm chính trị, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức và đưa ra nhận định: Để người đứng đầu CQHCN thực hiện tốt trách nhiệm, tác giả nhận định cần phải đảm bảo các yêu cầu: 1. Về pháp luật: Vị trí, vai trò của người đứng đầu CQHCNN phải được xác định rõ ràng; các yếu tố nghĩa vụ, quyền và việc chịu trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN phải r ràng Đảm bảo sự thống nhất tương thích giữa các yếu tố nghĩa vụ, quyền, chịu trách nhiệm của người
  • 23. 18 đứng đầu trong CQHCNN 2. Đảm bảo yếu tố năng lực và đạo đức của người đứng đầu CQHCNN [25,tr50]. Việc có xây dựng được m i trường làm việc dân chủ, cởi mở; phát huy được quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức hay không phụ thuộc vào đường lối, mục tiêu người đứng đầu xác định cho tổ chức của h ; vào phong cách l nh đạo, quản lý của người đứng đầu; vào cách thức xây dựng và duy trì các mối quan hệ trong cơ quan, đơn vị; vào cách tổ chức thực hiện trên thực tế của người đứng đầu đối với các quy định của pháp luật về vấn đề này. Chính vì vậy, để đảm bảo cho pháp luật về DCCS trong CQHCNN được thực hiện trên thực tế, cần phải hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm người đứng đầu trong CQHCNN để vừa đảm bảo th ng thoáng cho người đứng đầu cơ quan có đủ “đất diễn”, thực hiện hiệu quả, sáng tạo pháp luật; vừa đảm bảo chặt ch để ràng buộc trách nhiệm người đứng đầu trong thực hiện pháp luật nói chung, thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng. Giám sát của nh n n đối với CQHCNN là một nội dung của thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN. Tác giả Hoàng Minh Hội (2014) trong luận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật v giám sát của nhân ân đối với c quan hành ch nh nhà nước Việt Nam [53] đ tập trung ph n tích, đánh giá thực trạng pháp luật về giám sát của nh n n đối với hoạt động của CQHCNN ở Việt Nam (thông qua MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận là C ng đoàn, Đoàn NC Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Ban Thanh tra nh n n, an Giám sát đầu tư của cộng đồng; giám sát trực tiếp của cá nhân). Luận án đ ph n tích các đặc điểm, nội dung của giám sát nhân dân với CQHCNN; khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về giám sát của nhân dân với CQHCNN đưa ra tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về giám sát của nhân dân với CQHCNN; rút ra bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam sau khi ph n tích quy định pháp luật về
  • 24. 19 nội dung này ở một số nước trên thế giới đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân với CQHCNN ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả, có thể thấy, thực tế là pháp luật về giám sát nh n n đối với CQHCNN ở Việt Nam còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Và muốn C CC trong CQHCNN có đủ căn cứ pháp l để tiến hành quyền giám sát đối với hoạt động của người đứng đầu, người có thẩm quyền trong cơ quan đối với hoạt động của cơ quan thì pháp luật về giám sát của nhân dân cần phải được hoàn thiện trong thời gian tới. Ngoài ra, có thể kể đến một loạt bài viết có chất lượng đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện pháp luật về DCCS trong giai đoạn ngày nay như: Hoàn thiện pháp luật v thực hành dân chủ c theo Hiến h năm 2013 của rương Hồ Hải; Thực hiện dân chủ trực tiếp theo Hiến h năm 2013 của Vũ C ng Giao và Nguyễn Minh Tuấn; Một số kiến nghị, đ xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật v dân chủ c của Nguyễn Thanh Huyền… đ tiến hành phân tích thực trạng, triển v ng, thách thức của dân chủ trực tiếp, DCCS ở Việt Nam và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp, DCCS. - Nhóm kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở Tác giả Adam Przeworski, Michael Alvarez, Jose antonio Cheibub and Fernando Limongi trong bài viết What make Democracie En ure? (Đi u gì tạo nên các n n dân chủ b n vững) đ chỉ ra mối quan hệ giữa kinh tế và dân chủ, giải đáp ăn khoăn kinh tế có ảnh hưởng thế nào đến dân chủ. Các tác giả đ tiến hành khảo sát ở 13 nước trên thế giới và chỉ ra được với mức độ thu nhập ình qu n đầu người ở mức độ nào thì dân chủ xuất hiện, ở mức độ nào thì dân chủ bền vững; khủng hoảng kinh tế là một trong những đ a phổ biến nhất đối với sự ổn định, phát triển nền dân chủ và ngược lại, tăng trưởng kinh tế luôn có lợi cho sự phát triển dân chủ; kinh tế phát triển góp phần giúp cho
  • 25. 20 nền dân chủ có thể tồn tại; dân chủ tại quốc gia có nền kinh tế phát triển có thể bền vững hơn so với ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển [149]. Trong bài Vai trò của thực hiện pháp luật v dân chủ c nước ta hiện nay, tác giả Nguyễn Hồng Chuyên đăng trên tạp chí Luật h c số 7 năm 2011 [22], đ trình ày về tầm quan tr ng của việc thực hiện pháp luật về DCCS đối với việc mở rộng dân chủ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nh n n và đối với bộ máy chính quyền cấp cơ sở. Tác giả Dương hị ươi trong ài Các yếu tố ảnh hư ng đến việc thực hiện pháp luật v dân chủ c Việt Nam hiện nay – Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, DCCS trên thế giới và ở Việt Nam [134], đ chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội; trình độ n trí (trình độ văn hóa của chủ thể); yếu tố chính trị; hệ thống pháp luật; bộ máy nhà nước trình độ, năng lực của đội ngũ cán ộ, công chức cấp cơ sở. Việc xác định đúng các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về DCCS s góp phần dự liệu được các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật để đưa pháp luật vào đời sống một cách có hiệu quả nhất đồng thời, cũng l giải được nguyên nhân khi đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS. Cũng vẫn trong cuốn kỷ yếu hội thảo này, các tác giả cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở. Một số thuận lợi có thể kể đến là: Trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị trong thực hiện pháp luật về DCCS được tăng lên đáng kể; nhận thức của cấp ủy, chính quyền đ có chuyển biến tích cực về phương thức l nh đạo và quản l th o hướng cụ thể, gần dân, sát thực tiễn hơn, đặc biệt là gắn với cuộc vận động “H c tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh” việc đẩy mạnh cải cách hành chính, công khai, minh bạch các thông tin trong quản lý kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong thực hiện dân
  • 26. 21 chủ; ý thức làm chủ của người n được thực hiện tốt hơn, nổi bật là hoạt động tự quản (như hiến đất làm đường, thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo…). ên cạnh những thuận lợi đó, việc thực hiện pháp luật về DCCS vẫn gặp phải kh ng ít khó khăn như: Việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở nhiều nơi còn mang tính hình thức, kh ng đồng đều, máy móc và rập khuôn; việc giám sát của tổ chức c ng đoàn, an thanh tra nh n n, an giám sát đầu tư cộng đồng nhiều nơi còn hạn chế; nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà; việc triển khai pháp luật về DCCS còn chưa thường xuyên, kịp thời; ý thức làm chủ của người n còn chưa cao c ng tác l nh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, có rất nhiều bài viết có giá trị đăng trên các tạp chí nghiên cứu, khai thác những nội dung cụ thể của thực hiện pháp luật như: V vấn đ dân chủ trong cải cách chính quy n địa hư ng Việt Nam của Phan Thanh Hà, Vai trò của chính quy n cấp xã các t nh Tây Nguyên trong việc thực hiện pháp luật v dân chủ c của Đ Văn Dương Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong thực hiện dân chủ c hiện nay của Nguyễn Văn Phương, Công khai tạo sự đồng thuận và phát huy dân chủ c của Nguyễn Minh Trí; Dân chủ c và một số vấn đ cần tiếp tục nghiên cứu của Đ Thị Thạch; Để góp phần nâng cao hệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân hiện nay của Trần Ng c Tranh; Kiểm tra, giám sát của nhân dân trong xây dựng hệ thống chính trị cấ c của Hoàng Đình rung… Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước [44] trên cơ sở làm rõ một số khái niệm cơ ản, đ tập trung đi s u ph n tích nội ung, đặc điểm, tiêu chí đánh giá hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; vai trò và sự cần thiết bảo đảm và nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế trong CQHCNN. Trong số những công trình nghiên cứu về dân chủ cơ sở đ c ng ố, có thể nói đ y là c ng
  • 27. 22 trình duy nhất cho đến nay nghiên cứu trực diện về thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN (cụ thể là việc thực hiện quy chế dân chủ trong CQHCNN). Đề tài khoa h c cấp Bộ Thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ng a tham nhũng Việt Nam hiện nay do Viện Khoa h c Thanh tra chủ trì (2014-2015), Viện trưởng Nguyễn Quốc Hiệp chủ nhiệm [47], đ nghiên cứu một cách có hệ thống về trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ, đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm giải trình nhằm phòng ngừa tham nhũng, ph n tích nguyên nh n của thực trạng và đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm thực hiện có hiệu quả trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ. rong đó, trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ được hiểu là “việc CQHCNN chủ động hoặc theo yêu cầu thực hiện cung cấp th ng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về quyền, nghĩa vụ, về quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và trách nhiệm của mình đối với kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ đó trước người dân, xã hội và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ có liên quan mật thiết với việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, đảm bảo quyền được biết, được kiểm tra, giám sát của cán bộ, công chức đối với hoạt động của cơ quan, l nh đạo cơ quan của nh n n đối với hoạt động của CQHCNN. Ở một khía cạnh nào đó, có thể coi đ y là một tiêu chí đánh giá mức độ của nền dân chủ XHCN và đánh giá hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở (Vì cán bộ, công chức, người dân cần được biết, muốn kiểm tra, giám sát nên nhà nước phải có trách nhiệm giải trình). Cuốn C c đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ c hiện nay o Phan Xu n ơn (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia năm 2003 [102], là một công trình góp phần trình ày tương đối có hệ thống quá trình hình thành, phát triển, nội dung, phương thức hoạt động của đoàn thể nhân dân (chủ yếu tập trung vào các tổ chức chức chính trị - xã hội: Mặt trận tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh) trong việc thực hiện quyền dân chủ của
  • 28. 23 nh n n lao động ở cơ sở (x , phường, thị trấn). Các tác giả đ ph n tích vai trò nòng cốt trong xây dựng và thực hiện Quy chế DCCS và xây dựng cuộc sống mới của khu n cư của các đoàn thể nhân dân; phân tích các thành tựu, hạn chế trong hoạt động của đoàn thể nhân dân và chỉ ra nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế đó. Các tác giả cũng đánh giá cao vị trí, vai trò của Quy chế DCC trong đời sống chính trị - xã hội. ương tự như vậy, các tổ chức đoàn thể như Đoàn NC Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến inh, C ng đoàn,… cũng giữ vai trò vô cùng quan tr ng trong việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Với vai trò đại diện và bảo vệ quyền lợi cho các hội viên của mình, các tổ chức đoàn thể góp phần tổ chức, thực hiện pháp luật về DCC trong cơ quan quan t m đến đời sống vật chất – tinh thần, đảm bảo quyền lợi cho C CC trong cơ quan. uy nhiên, việc phát huy hết vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của các đoàn thể trong CQHCNN vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăn. Tác giả Trần Ng c Khuê (2011) trong Báo cáo Tổng quan Đề tài khoa h c cấp Bộ: “Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý xã hội với quá trình thực hiện quy chế dân chủ c nông thôn hiện nay” [64] đ ph n tích làm r tác động qua lại giữa một số yếu tố tâm lý xã hội cơ ản với việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở n ng th n đồng bằng Bắc Bộ qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở nông thôn trong thời kỳ mới. Cũng khai thác nội dung này, cuốn Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ c của ưu inh rị (2004), Nxb Chính trị Quốc gia [127], đ chỉ ra những yếu tố tâm lý xã hội cần chú ý trong quá trình thực hiện quy chế DCCS. Trần Thị Thu Huyền (2015) trong luận án tiến sĩ chính trị h c Xây dựng hệ tiêu ch đ nh gi trình độ phát triển dân chủ Việt Nam hiện nay [59] đ góp phần phát triển một định hướng mới về dân chủ ở Việt Nam th ng qua phương pháp định lượng, cụ thể: 1. Trình bày cách tiếp cận để xây
  • 29. 24 dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ và lựa ch n cách tiếp cận phù hợp với điều kiện Việt Nam. 2. Xây dựng khung lý thuyết và đề xuất các tiêu chí phù hợp với đặc điểm dân chủ Việt Nam. 3. Tiến hành đo lường và đánh giá thí điểm một hệ tiêu chí trong 3 hệ tiêu chí đ đề xuất (hệ tiêu chí đánh giá về năng lực làm chủ của người n) ph n tích r các tiêu chí cơ ản của hệ tiêu chí này gồm: nhận thức về các quyền làm chủ, thực hiện hành vi làm chủ và khả năng điều chỉnh hành vi làm chủ. Luận án đ cố gắng xây dựng cơ sở cho một công việc hiện nay ở Việt Nam đang gặp khó khăn và trong tương lai cần phải thực hiện: đánh giá mức độ dân chủ trong xã hội (trong đó có DCC trong CQHCNN). 1.1.2. Các kết quả nghiên c ó l q a ến thực tr ng thực hi n pháp luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc 1.1.2.1. Các kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật v dân chủ c Có rất nhiều kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật DCCS ở Việt Nam từ trước đến nay. Các công trình nghiên cứu này tập trung vào việc tổng kết thực tiễn, đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật DCC và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật DCC trong giai đoạn tiếp theo. Trong số đó, thực hiện pháp luật về DCCS tại x , phường, thị trấn là nội dung được khai thác nhiều nhất. Ngoài việc nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về dân chủ và DCCS, dân chủ trực tiếp, các tác giả cũng tập trung nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về DCCS tại một địa phương hoặc khu vực đặc thù nhất định (đồng bằng, miền núi, nông thôn), v nên bức tranh nhiều màu sắc về việc thực hiện pháp luật DCCS tại Việt Nam; cho thấy, việc thực hiện pháp luật về DCCS tại Việt Nam đ có nhiều thành tựu, góp phần đ m lại quyền làm chủ thực sự cho người nh n, tuy nhiên, cũng còn rất nhiều hạn chế, vướng mắc, cần phải được giải quyết trong thời gian tới. Có thể kể ra đ y một số kết quả nghiên cứu như sau:
  • 30. 25 Việt Nam đang tiến hành xây dựng nền dân chủ XHCN. Tác giả Nguyễn Tiến Phồn (2001) trong cuốn Dân chủ và tập trung dân chủ - lý luận và thực ti n, Nxb Khoa h c xã hội, đ ph n tích r những thành tựu và hạn chế, những sai lầm trong nhận thức và thực hiện công cuộc xây dựng nền dân chủ XHCN ở các nước XHCN và ở Việt Nam. Các công trình nghiên cứu đ in thành sách: Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quy n cấp xã nước ta hiện nay Nguyễn Văn áu – Hồ Văn h ng (200 ) Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã - Một số vấn đ lý luận và thực ti n , Dương Xu n Ng c (chủ biên), (2000); Hệ thống chính trị cấ c và dân chủ ho đời sống xã hội nông thôn mi n núi, vùng dân tộc thiểu số các t nh mi n núi phía Bắc nước ta , Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2000); Thực hiện quy chế dân chủ c trong tình hình hiện nay - một số vấn đ lý luận và thực ti n , Nguyễn Thu Cúc (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Các đề tài khoa h c: Qu trình thực hiện quy chế dân chủ một số t nh Đồng bằng sông Hồng hiện nay , đề tài cấp Bộ năm 2002 o H c viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì; ghiên cứu hoàn thiện c chế dân chủ c trong đi u kiện mới đề tài nghiên cứu khoa h c cấp Bộ năm 2003 của Ngô Thị Tám; Vấn đ dân chủ trên lĩnh vực chính trị nông thôn Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay (qua khảo t vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long , Đề tài khoa h c cấp Bộ năm 2006, Hoàng Văn Chức (chủ nhiệm) ; Nghiên cứu hư ng thức triển khai quy chế thực hiện dân chủ cấp xã của t nh Yên Bái, đề tài khoa h c cấp Bộ, Hoàng Văn Chức (chủ nhiệm); Thực hiện Quy chế dân chủ c trong c c trường Đại học, Cao đẳng Tp Hồ Chí Minh hiện nay, đề tài khoa h c cấp Bộ năm 2011, Nguyễn Quốc Vinh (chủ nhiệm); Các luận văn, luận án: Đào á Phương, uận án Tiến sĩ năm 1998, Nghiên cứu hư ng thức triển khai Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã của
  • 31. 26 t nh Yên Bái; Nguyễn Thị Tâm, Luận án Tiến sĩ năm 2007, Dân chủ c và vấn đ thực hiện dân chủ c nông thôn nước ta hiện nay; Trần Trung Công, luận văn hạc sĩ năm 2012, Thực hiện pháp luật v dân chủ c , thực ti n tại t nh Quảng Bình, ; Quách Thị Bình, luận văn hạc sỹ năm 2013, Thực hiện quy chế dân chủ c trong xây dựng nông thôn mới ; Nguyễn Cảnh Quang, luận văn thạc sỹ năm 2014, Thực hiện pháp luật dân chủ c t thực ti n quận Đống Đa, thành hố Hà Nội; Trần Văn Khuyên, uận án Tiến sĩ năm 2016, Thực hiện quy chế dân chủ thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, … 1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật v dân chủ c trong c quan hành ch nh nhà nước Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước [44] trên cơ sở tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện quy chế DCCS, gồm: tiêu chí đánh giá hiệu lực,hiệu quả quản lý của CQHCNN, tiêu chí về nhận thức của các CQHCNN và đội ngũ C CC, viên chức về dân chủ, tiêu chí về nâng cao trình độ và phẩm chất của CBCC và viên chức, tiêu chí về góp phần phát triển kinh tế, văn hoá và x hội, đề tài đ tiến hành điều tra xã hội h c về các nội ung liên quan đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, mà cụ thể ở đ y là quy chế dân chủ trong CQHCNN. Qua đó, có thể thấy: - Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về DCC trong CQHCNN đ thực hiện tương đối tốt, thể hiện sự thay đổi về nhận thức và hành vi của CBCC. Tuy nhiên, vẫn có cơ quan hành chính nhà nước còn tình trạng triển khai việc phổ biến, giáo dục pháp luật về DCCS một cách qua loa, hình thức. Cá biệt còn có trường hợp người đứng đầu cấp ủy Đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị có sai lầm, khuyến điểm, mất đoàn kết nội bộ, nên e ngại triển khai, thậm chí không thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan. - nh đạo cơ quan, đơn vị đ chú tr ng lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp của C CC đ đưa ra àn ạc dân chủ những vấn đề quan tr ng của
  • 32. 27 ngành, của cơ quan. uy nhiên, vẫn còn một bộ phận có tư tưởng gia trưởng, cửa quyền, độc đoán chưa thể hiện dân chủ trong nội bộ l nh đạo, nội bộ cơ quan chưa thực hiện chế độ công khai; hoặc còn có hành vi trù dập người phê bình bằng cách thể hiện trong các việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, xét các chế độ ưu tiên, ưu đ i, thi đua kh n thưởng… - Đa phần C CC đ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trong thực hiện dân chủ cơ sở, thực hiện phê và tự phê, trách nhiệm công vụ. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng e dè, nể nang, chưa thẳng thắn trong đấu tranh phê và tự phê; chưa thực hiện tốt các quyền về dân chủ. Các CQHCNN đ chấp hành khá tốt nghĩa vụ công khai. Tuy nhiên, nội dung công khai về tài chính, đề bạt cán bộ, bổ nhiệm công chức hiệu quả chưa cao, còn hình thức. Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đ được tất cả các CQHCNN tiến hành nhưng vẫn còn tình trạng thực hiện một cách hình thức, thiếu linh hoạt và cập nhật; việc phân phối tiết kiệm chi còn mang tính hình thức, chưa tạo được động lực phấn đấu trong CBCC. Về thực hiện những nội ung C CC được tham gia ý kiến và người đứng đầu cơ quan quyết định, đ có nhiều nội ung được triển khai và đạt hiệu quả như: lấy ý kiến CBCC trong xây dựng kế hoạch công tác, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quy hoạch cán bộ... Về việc thực hiện những nội dung CBCC được giám sát, kiểm tra, tác giả đánh giá cao việc thực hiện công khai thông tin của các CQHCNN, là cơ sở để CBCC thực hiện ngày càng tốt hơn quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan, l nh đạo cơ quan. Về trách nhiệm của CBCC trong quan hệ và giải quyết công việc với c ng n, cơ quan, việc thực hiện việc tiếp c ng n để giải quyết công việc, giải quyết khiếu nại, tố cáo được tiến hành ngày càng hiệu quả cùng với quá
  • 33. 28 trình cải cách hành chính. uy nhiên, cũng vẫn còn có tình trạng cán bộ tiếp công dân còn nóng nảy, ít kinh nghiệm trong việc tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết công việc. Đề tài cũng vẫn còn có hạn chế như kh ng đề cập được đến mối quan hệ giữa việc thực hiện dân chủ và DCC trong CQHCNN hay chưa luận giải được về sự khác biệt trong nội ung quy định và tổ chức thực hiện quy chế DCCS trong CQHCNN so với các cơ quan, tổ chức khác trong bộ máy nhà nước và trong cấu trúc hệ thống chính trị. Tác giả Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004) trong cuốn Dân chủ c qua kinh nghiệm của Thụy Điển và Trung Quốc (Tài liệu dịch), Nxb Chính trị Quốc gia [46], đ tập hợp một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề bảo đảm quyền dân chủ của người dân qua kinh nghiệm ở Trung Quốc và Thụy Điển. Nhiều nội ung trong đó cần phải được quan tâm, tham khảo để xây dựng, thực hiện DCCS ở Việt Nam (trong đó có thực hiện DCCS trong CQHCNN) như cẩn thận với ba nguy cơ: 1. Các tổ chức của xã hội công dân có thể được thành lập chỉ đơn thuần là để hợp pháp hóa một chế độ thiếu dân chủ; 2. Quan hệ đối tác giữa chính phủ và các tổ chức dân sự trong cung cấp các dịch vụ có thể bị các nhà chính trị điều khiển để kiểm soát các hiệp hội; 3. Các tổ chức xã hội công dân tham gia cung cấp dịch vụ thường gặp khó khăn trong công tác tuyên truyền. Để thực hiện DCCS cần tăng cường phân cấp, phân quyền. Ngoài ra, việc thực hiện DCC cũng cần tăng cường: đối thoại, phương tiện thông tin đại chúng và năng lực khuyến khích sự tham gia. 1.1.3. Các kết quả nghiên c ó l q a ến giả p áp ă ờng thực hi n pháp luật về dân chủ ơ sở ro ơ q a à à ớc Pháp luật về DCCS trong CQHCNN còn nhiều hạn chế, chính vì vậy cần hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý cho việc thực hiện pháp luật. Tác giả Văn Châu trong luận án tiến sĩ Pháp luật v thực hiện dân chủ trong hoạt động của c quan hành ch nh nhà nước Việt Nam [12] chỉ ra một trong những
  • 34. 29 giải pháp quan tr ng không thể thiếu để đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN là hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Tác giả đ đề xuất 3 nhóm giải pháp: Thứ nhất, nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN; Thứ hai, nhóm giải pháp hoàn thiện về hình thức pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của CQHCNN; Thứ ba, nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện quá trình hoàn thiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN . Trong số các giải pháp ấy, có một số giải pháp về nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: - Hoàn thiện quy định pháp luật về nhân dân thực hiện quyền làm chủ trong hoạt động của các CQHCNN: Tiếp tục mở rộng dân chủ trong CQHCNN, đặc biệt là dân chủ trực tiếp. Hoàn thiện pháp luật về quyền được tiếp cận thông tin, giám sát, phản biện, hội h p, biểu tình… để đảm bảo cơ chế thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Làm rõ trong luật những việc nh n n kh ng được làm hoặc hoàn toàn tự quyết đảm bảo nguyên tắc nhân n được làm tất cả những gì pháp luật không cấm. - Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm cán bộ, công chức làm chủ trong các hoạt động của các CQHCNN: Tác giả chú tr ng đến việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền quyết định của C CC trong CQHCNN. h o đó, đối với cơ quan U ND các cấp (cơ quan làm việc trên cơ sở kết hợp chế độ tập thể và chế độ thủ trưởng), cần quy định quyền của CBCC theo từng loại việc. Đối với việc cần giải quyết theo chế độ tập thể, quyết định th o đa số thì C CC trong cơ quan có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cá nhân với những quyết định đó. Những việc khác, tùy từng loại việc, người đứng đầu cơ quan quyết định phải trên cơ sở lấy ý kiến hoặc không lấy ý kiến của CBCC trong cơ quan. - Bổ sung quyền làm chủ mới và cụ thể hóa những quyền làm chủ đ có của cán bộ, công chức trong CQHCNN.
  • 35. 30 Thực tế chứng minh để thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, việc CBCC trực tiếp thực hiện quyền của mình s đ m lại hiệu quả thiết thực, giúp bảo vệ quyền lợi của từng cá nhân một cách kịp thời hơn là đợi trải qua các quy trình khác nhau để các tổ chức, đoàn thể thực hiện chức năng đại diện bảo vệ quyền lợi cho cá nh n. Nhưng để các cá nhân phát huy tối đa vai trò của mình trong thực hiện quyền DCCS, hệ thống pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ; quy trình, thủ tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ,… cần được quy định một cách cụ thể hơn cơ chế bảo vệ cho các cá nhân khi thực hiện quyền làm chủ, xử lý vi phạm pháp luật về DCC … cũng cần được quy định mạnh m hơn. Tác giả Trần Thị Hạnh (2016) trong đề tài khoa h c cấp Bộ Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong c c c quan hành ch nh nhà nước đ đề xuất 9 giải pháp cơ ản để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN. Những giải pháp đưa ra trong đề tài mang tính toàn diện, có thể là một kênh tham khảo cho tác giả trong quá trình triển khai nội dung nghiên cứu về vấn đề này. Cụ thể là: - Nâng cao nhận thức về tầm quan tr ng của việc thực hiện pháp luật pháp luật về DCCS trong CQHCNN . - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp luật về DCCS. - ăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân chủ, DCCS trong CQHCNN. - Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị. - Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản l hành chính nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát về thực hiện dân chủ, DCCS trong CQHCNN. - ồi ưỡng, n ng cao năng lực của đội ngũ C CC. - Thực hiện dân chủ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
  • 36. 31 - Nâng cao tính công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của CQHCNN và của CBCC. Hệ thống giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCN, bao gồm giải pháp từ việc thay đổi nhận thức đến thay đổi hành vi của các chủ thể; từ việc tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đến tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về DCCS trong CQHCNN; từ nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu đến n ng cao năng lực làm chủ của C CC trong cơ quan. Bên cạnh đó, tác giả còn đề xuất giải pháp rất đặc thù với m i trường CQHCNN, đó là: n ng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN phải đi liền với nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hành chính, trên cơ sở giữ vững nguyên tắc quản lý tập trung dân chủ. Bùi Thị Ng c Mai (2015) trong luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công Trách nhiệm của người đứng đầu trong CQHCNN [70] cũng khai thác một nội ung có liên quan đến việc thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở trong CQHCNN, cụ thể là về trách nhiệm của người đứng đầu các CQHCNN (trong đó có trách nhiệm thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở trong CQHCNN). Tác giả khai thác trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN theo ba loại hình: trách nhiệm chính trị, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức. Theo tác giả, để người đứng đầu CQHCNN thực hiện tốt trách nhiệm, cần phải đảm bảo các yêu cầu: 1. Về pháp luật: Vị trí, vai trò của người đứng đầu CQHCNN phải được xác định rõ ràng; các yếu tố nghĩa vụ, quyền và việc chịu trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN phải r ràng Đảm bảo sự thống nhất tương thích giữa các yếu tố nghĩa vụ, quyền, chịu trách nhiệm của người đứng đầu CQHCNN; 2. Đảm bảo yếu tố năng lực và đạo đức của người đứng đầu CQHCNN (tr.50). Tác giả Nguyễn Tr ng Hải (2016) trong luận án tiến sĩ luật h c Đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân các cấp Việt Nam hiện nay [41], đ đặt yêu cầu “phát triển dân chủ XHCN và bảo đảm quyền con người,
  • 37. 32 quyền công dân của địa phương” lên đầu tiên trong số các nhu cầu tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND các cấp đặt tiêu chí “đáp ứng yêu cầu của nền hành chính phục vụ, bảo đảm dân chủ và quyền con người, quyền c ng n” lên vị trí đầu tiên trong số các tiêu chí cơ ản về đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND các cấp. Khi đề xuất giải pháp, tác giả cho rằng dù theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 201 , U ND các cấp đ có sự phân cấp, phân quyền và ủy quyền r ràng hơn nhưng vẫn cần phải được thi hành trên thực tế với cải cách cụ thể, ví dụ: hình thức phân quyền phải được thực hiện sao cho hợp lý, càng chiếm tỷ tr ng cao càng tốt; đẩy mạnh phân cấp vì đ y là hướng tiến bộ của việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn cho chính quyền địa phương, trong đó có U ND, với việc tăng cường yếu tố dân chủ trong khuôn khổ nguyên tắc tập trung dân chủ. 1.2. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu để tài luận án 1.2.1. Những vấn đề đã được nghiên cứu đầy đủ, thấu đáo mà luận án kế thừa 1.2.1.1. V lý luận Số lượng các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án rất lớn, tiếp cận và khai thác vấn đề từ nhiều hướng khác nhau, nhiều khía cạnh khác nhau, cung cấp những kiến thức quan tr ng về dân chủ, DCCS, pháp luật DCCS, thực hiện dân chủ, thực hiện DCCS, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN… rên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đ được công bố ấy, tác giả có thể luận giải một cách có cơ sở về vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN. Những nghiên cứu đó thống nhất ở một số nội ung có liên quan đến đề tài như: Dân chủ là quyền làm chủ thuộc về nh n n là “ n là chủ”, c ng nhận nhân dân là nguồn gốc quyền lực. Nền dân chủ XHCN mà Việt Nam đang x y ựng đòi hỏi quá trình dân chủ phải được diễn ra rộng khắp, trên
  • 38. 33 m i mặt của đời sống xã hội, ở các loại hình cơ sở khác nhau. Đẩy mạnh thực hiện DCCS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Pháp luật về DCCS là pháp luật về dân chủ ở cơ sở, tại cơ sở (trong đó, “cơ sở” được hiểu là nơi iễn ra hoạt động thực hiện dân chủ); bao gồm tổng thể những quy định pháp l quy định về quyền làm chủ, cách thức thực hiện… quyền và trách nhiệm làm chủ của nhân dân ở cơ sở và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đảm bảo quyền làm chủ của công dân ở cơ sở. Pháp luật về DCCS ở Việt Nam gồm 3 nhóm quy định, tương ứng với 3 m i trường thực hiện dân chủ: tại CQHCNN và đơn vị sự nghiệp công lập; tại x , phường, thị trấn và tại doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nh n có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động. Thực hiện pháp luật về DCCS là việc thực hiện trên thực tế các quy định pháp luật về DCCS. Thực hiện pháp luật về DCCS là việc nhân dân thực hiện ý chí, nguyện v ng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề có liên quan để tổ chức và hoạt động ở cơ sở, được thực hiện ưới hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. Việc thực hiện pháp luật về DCCS tại từng loại cơ sở khác nhau là khác nhau, tùy thuộc vào đặc trưng của từng cơ sở và quy định pháp luật tương ứng. CQHCNN là cơ quan thực hiện chức năng quản lý HCNN, tức là hoạt động chấp hành và điều hành, gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, U ND và các cơ quan thuộc UBND các cấp. CQHCNN là một loại “cơ sở”, nơi iễn ra việc thực hiện pháp luật về dân chủ. h o đó, cán ộ, công chức trong CQHCNN người có thẩm quyền trong CQHCNN có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ th o quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở. Mối quan hệ giữa thủ trưởng và nhân viên, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực hiện pháp luật dân chủ trong cơ quan hành chính t m l của CBCCVC trong việc thực hiện DCC trong CQHCNN … là những yếu
  • 39. 34 tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Qua đ y, tác giả luận án có thể kế thừa được các kết quả nghiên cứu ấy để góp phần làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. 1.2.1.2. V thực trạng Một phần khá lớn các kết quả nghiên cứu về thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS tập trung vào thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS tại xã, phường, thị trấn. rong đó, các tác giả có phân tích các kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn trong thực hiện pháp luật về DCCS nói chung, DCCS tại x , phường, thị trấn nói riêng và chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến kết quả thực hiện pháp luật nằm ở các nội ung như: hiểu biết pháp luật về DCCS, ý thức thực hiện quyền là chủ của các chủ thể; việc thực hiện vai trò l nh đạo, tổ chức thực hiện pháp luật của chính quyền, người có thẩm quyền; sự ảnh hưởng của t m l “xin – cho”, quan hệ hành chính phụ thuộc… Các công trình nghiên cứu về thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS nói chung, DCCS trong CQHCNN nói riêng có tiến hành khảo sát tại các tỉnh, thành khác nhau, đ chỉ ra được thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về DCCS tại CQHCNN trong thời gian qua đánh giá hiệu quả thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN: Có thể thấy, việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong CQHCNN trong thời gian qua ở Việt Nam đ thu được những kết quả đáng ghi nhận. Điều đó được thể hiện qua việc tạo dựng m i trường làm việc dân chủ, công khai; hạn chế bớt tình trạng áp đặt, ưng ít th ng tin đối với cán bộ, công chức. C CC trong CQHCNN ngày càng quan t m hơn đến việc thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua việc chủ động tìm kiếm thông tin, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh… của mình. Hội nghị CBCC tại các cơ quan được tổ chức ngày càng hiệu quả hơn, với không khí cởi mở và thu hút được nhiều ý kiến chất lượng hơn. Các đoàn thể xã hội
  • 40. 35 trong cơ quan ngày càng phát huy tốt hơn vai trò đại diện cho các thành viên và bảo vệ quyền làm chủ cho C CC … Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tế vẫn còn rất nhiều những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, dẫn tới tình trạng dân chủ hình thức, có tổ chức thực hiện nhưng hiệu quả kh ng cao, đòi hỏi cần phải được khắc phục trong thời gian tới. Ví dụ như: việc xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, việc thực hiện chế độ công khai thông tin trong quy hoạch, điều động, đánh giá cán ộ… Vẫn có tình trạng l nh đạo CQHCNN chuyên quyền, độc đoán, thiếu dân chủ hoặc ít quan t m đến vấn đề đẩy mạnh dân chủ trong cơ quan… Kết quả nghiên cứu ấy có thể giúp ích cho nghiên cứu sinh rất nhiều trong việc đưa ra những nhận định, phân tích về vấn đề thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ trong CQHCNN từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên. 1.2.1.3. V giải pháp Từ những giải pháp tăng cường hoặc nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật dân chủ, DCC được trình bày trong các công trình nghiên cứu, có thể thấy: Để thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, bởi đ y kh ng phải chỉ là vấn đề pháp lý mà còn là vấn đề chính trị, xã hội. Yếu tố kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội, hành chính… ảnh hưởng rất nhiều đến việc đẩy mạnh thực hiện dân chủ. Vai trò của tổ chức cơ sở Đảng trong CQHCNN trong l nh đạo thực hiện pháp luật về DCC trong cơ quan là v c ng quan tr ng. Bên cạnh đó, người đứng đầu, phong cách l nh đạo, nhận thức pháp luật của người đứng đầu về thực hiện pháp luật về DCCS có ảnh hưởng rất lớn trong tổ chức thực hiện pháp luật tại cơ quan. Để đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong giai đoạn hiện nay, cần đẩy mạnh dân chủ trực tiếp, mở rộng quyền làm chủ của cán bộ, công chức.
  • 41. 36 Trong thực hiện pháp luật về DCCS, quan hệ giữa thủ trưởng và nhân viên, cấp trên và cấp ưới, l nh đạo và C CC, người lao động với những đặc thù riêng về m i trường thực hiện pháp luật là CQHCNN có ảnh hưởng rất nhiều đến việc tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Việc tổ chức thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm. 1.2.2. Những vấ ề ã c nghiên c a ầy ủ hoặc a c nghiên c u Bên cạnh những vấn đề các tác giả đ nghiên cứu và giải quyết tương đối thấu đáo về việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, vẫn còn không ít vấn đề chưa được làm rõ hoặc được nghiên cứu hoàn thiện, toàn diện. Đ y chính là sự gợi mở cho tác giả luận án trong việc khai thác chủ đề nghiên cứu, cụ thể: 1.2.2.1. V lý luận Cho đến nay, vẫn có rất ít công trình nghiên cứu về DCCS trong CQHCNN và thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN so với các công trình nghiên cứu về chủ đề dân chủ và dân chủ cơ sở nói chung. Chưa có tác giả nào xây dựng hoàn thiện khái niệm thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN cũng như khai thác toàn iện những đặc điểm của thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Vấn đề đảm bảo thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN chưa được khai thác đầy đủ, sâu sắc trong các công trình nghiên cứu; chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về DCCS nói chung, pháp luật về DCCS trong CQHCNN nói riêng. 1.2.2.2.V thực trạng Các kết quả nghiên cứu về thực hiện pháp luật DCCS từ trước đến nay vẫn phần lớn tiến hành trình bày và phân tích vấn đề thực trạng thực hiện pháp luật theo nội ung “ n iết”, “ n àn”, “ n kiểm tra”
  • 42. 37 Các tác giả đ nghiên cứu những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của việc thực hiện pháp luật DCCS tại Việt Nam (hoặc tại một địa phương, ngành… nhất định), trong một giai đoạn lịch sử nhất định nhưng chưa có c ng trình nào nghiên cứu tập trung, riêng biệt về việc thực hiện pháp luật DCCS tại tỉnh Thái Nguyên. Tại hái Nguyên, đ có những công trình nghiên cứu cấp tỉnh, báo cáo, đề án, kế hoạch… có đề cập tới tiềm năng, thế mạnh về kinh tế - xã hội của tỉnh; vấn đề cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh, việc triển khai thực hiện và kết quả thực hiện DCCS theo từng giai đoạn, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán ộ, công chức… nhưng chưa có c ng trình nào nghiên cứu có hệ thống về việc các yếu tố ấy ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện pháp luật DCCS trên địa bàn tỉnh cũng chưa có một báo cáo, tổng kết hoặc đánh giá riêng biệt nào về việc thực hiện pháp luật DCCS trong các CQHCNN (nói chung) trên địa bàn tỉnh. Đa số các đề tài nghiên cứu khai thác nội dung thực trạng thực hiện pháp luật về DCCS chủ yếu tập trung vào mảng nội dung thực hiện pháp luật về DCCS tại x , phường, thị trấn; rất ít tác phẩm khai thác nội dung thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. 1.2.2.3.V giải pháp Nhiều công trình nghiên cứu đưa ra quan điểm chung, các giải pháp chung về nâng cao hiệu quả thực hiện DCC song ít c ng trình đưa ra giải pháp riêng để đẩy mạnh việc thực hiện DCCS trong CQHCNN Có công trình nghiên cứu đ đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế DCC trong CQHCNN song chưa có c ng trình nghiên đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật dân chủ tại CQHCNN tỉnh Thái Nguyên. Nhiều công trình tiếp cận vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhưng chỉ khai thác ở một khía cạnh như pháp luật, tổ chức bộ máy…
  • 43. 38 1.3. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, giả thiết, câu hỏi nghiên cứu Từ việc đánh giá tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ở phần trên, có một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án như: - Về phương iện nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, cần: Làm rõ khái niệm, đặc điểm của việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN với tại x , phường, thị trấn và trong doanh nghiệp; vai trò của thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN và vấn đề đảm bảo việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN. Chỉ ra các hình thức thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN được thể hiện cụ thể như thế nào, thông qua các nội dung nào, theo cách thức nào. Ph n tích và làm r các đảm bảo chính trị, pháp lý, xã hội… cho việc thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN để tạo tiền đề lý luận cho đánh giá nội dung này tại phần thực trạng. - Về thực trạng thực hiện pháp luật DCCS trong trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên: Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân của kết quả đạt được và những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tại tỉnh Thái Nguyên. Cần làm rõ việc bảo đảm thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN trên địa bàn tỉnh đ được tiến hành thực tế như thế nào. - Về vấn đề nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN: xây dựng, đề xuất các quan điểm, giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên. Từ những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có thể thấy, luận án cần tập trung làm sáng tỏ một số câu hỏi nghiên cứu như: - Thực hiện pháp luật về DCC trong CQHCNN là gì? Có đặc điểm gì?
  • 44. 39 - Nội dung cụ thể của thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN? Các nội dung ấy được thực hiện trên thực tế thông qua các hình thức, cách thức như thế nào? được bảo đảm thực hiện bởi các yếu tố nào? - Thực tiễn thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN tại tỉnh Thái Nguyên trong những năm vừa qua ra sao? Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân? - Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên là gì? Dựa trên câu hỏi nghiên cứu, giả thiết được đặt ra trong nghiên cứu này là: - Thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN là một quá trình, trong đó có sự tham gia của các cơ quan, tổ chức ph n định rõ qua việc thực hiện hoạt động l nh đạo, chỉ đạo thực hiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật trên thực tế của các chủ thể; thể hiện rõ vai trò cá nhân và tập thể. Thực hiện pháp luật về DCCS trong CQHCNN đòi hỏi có sự tham gia của nhiều chủ thể mới đạt hiệu quả, trong đó, đặc biệt là C CC đòi hỏi có sự đảm bảo toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội… - Thực hiện pháp luật về DCC trong các CQHCNN đang ngày càng được quan tâm, chú tr ng đ m lại nhiều thành tựu trong thúc đẩy các mối quan hệ dân chủ trong cơ quan, khẳng định quyền làm chủ của CBCC, nâng cao hiệu quả giải quyết công việc; góp phần chống quan liêu, chuyên quyền, tham nhũng… uy nhiên, còn kh ng ít những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về DCCS vẫn còn tồn tại, xuất phát từ nhiều nguyên nh n, trong đó, không loại trừ nguyên nhân từ chính CBCC. - Để tăng cường thực hiện pháp luật về DCC , đòi hỏi một hệ thống giải pháp toàn diện, từ kinh tế, chính trị, pháp l … đến các giải pháp cụ thể đối với các chủ thể khác nhau như tổ chức cơ sở Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội trong cơ quan, người đứng đầu, C CC trong cơ quan…
  • 45. 40 Chương 2 LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính nhà nước 2.1.1. Dân chủ ơ sở và pháp luật về dân chủ ơ sở 2.1.1.1. Dân chủ và dân chủ c Từ xưa đến nay, vấn đề dân chủ luôn có sức lôi cuốn mạnh m với tất cả m i người, ở m i xã hội và chế độ chính trị. Sự lôi cuốn của dân chủ xuất phát từ khát v ng được làm chủ của con người. Nhưng đ y kh ng phải chỉ là khát v ng được nắm quyền hay cai trị mà cả là khát v ng được tham gia vào các quá trình xã hội, các mối quan hệ xã hội; khát v ng được lựa ch n và ra quyết định; khát v ng được biết, được phát biểu, thể hiện quan điểm của mình về cái đúng, cái sai, ủng hộ hay không ủng hộ một vấn đề… một cách bình đẳng và công bằng. Người n hướng đến dân chủ như là hướng đến sự khẳng định giá trị của bản thân trong m i trường xã hội, m i trường chính trị, môi trường pháp l , m i trường văn hóa, trong cộng đồng mà h tồn tại. Các tổ chức, nhà nước cũng hướng đến dân chủ như là hướng đến sự khẳng định vai trò của tổ chức, của nhà nước trong việc đảm bảo quyền lợi cho thành viên tổ chức ấy, cho công dân của nhà nước ấy. Dân chủ là "hình thức tổ chức thiết chế chính trị xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế nhất định..." [54]. Nói cách khác, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là một hình thức tổ chức nhà nước, một chế độ chính trị - xã hội, mà ở đó thừa nhận về mặt pháp lý những quyền cơ ản của con người (quyền tự do, quyền ình đẳng. Dân chủ cũng là cách thức để thực hiện