SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn : "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tai Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An” là công
trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc
để hình thành nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa từng được công bố trên bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đây .
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Thảo Hương
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT:
TCDN- Tài chính doanh nghiệp
SXKD- Sản xuất kinh doanh
DN- Doanh nghiệp
VKD- Vốn kinh doanh
VCĐ- Vốn cố định
VLĐ- Vốn lưu động
TSCĐ- Tài sản cố định
TSNH- Tài sản ngắn hạn
TSDH- Tài sản dài hạn
VCSH- Vốn chủ sở hữu
KHTSCĐ- Khấu hao tài sản cố định
CBCNV- Cán bộ công nhân viên
HĐQT- Hội đồng quản trị
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 5
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN KINH DOANH CỦA DN................................................................. 5
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN ......................... 5
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh............................................................. 5
1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh. ........................................................ 5
1.1.3 Thành phần của vốn kinh doanh....................................................... 6
1.1.3.1 Vốn cố định:................................................................................... 6
1.1.3.2 Vốn lưu động.................................................................................. 8
1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.................................................... 9
1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: ....................................... 10
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được .. 10
1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dông vốn, nguồn vốn......... 11
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp...................... 12
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh................................... 12
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh............ 14
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ........................... 15
1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ............................ 17
1.2.3Những nhântố ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Doanh nghiệp........................................................................................... 19
1.2.3.1 Nhóm nhân tốkhách quan............................................................. 19
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan............................................................... 20
1.2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Doanh nghiệp.......................................................................................... 22
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI KHÁNH AN ................................................................. 26
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh
An. .......................................................................................................... 26
2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng
ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An.
................................................................................................................ 26
2.1.4 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty........................................... 31
2.1.4.1. §Æc ®iÓm tæ chøc hoạt động kinh doanh....................... 31
2.1.4.2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất......................................... 31
2.1.4.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật............................................... 33
2.1.4.4. Tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty. ..... 36
2.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty........................................ 38
2.1.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây... 38
2.1.5.2 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty năm 2011-2012............. 39
2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. ............................. 41
2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ
phần sản xuất và thương mại Khánh An.................................................. 41
2.2.1.1. Tình hình Vốn Kinh Doanh của công ty. ..................................... 41
2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh. ............................................... 43
2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. ............................. 49
2.2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ............................................... 49
2.2.2.2. Tìnhhình quản lývà sử dụng vốn cố địnhvà vốn dài hạn khác của
Công ty.................................................................................................... 65
2.2.2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ......................................... 66
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
v
2.2.3 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty...... 75
2.3. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng hiÖu qu¶ qu¶n lý vµ sö dông
VKD t¹i C«ng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An........ 79
2.3.1. Nh÷ng thµnh tÝch ®¹t ®-îc ........................................ 79
2.3.2. Nh÷ng vÊn ®Ò cßn ®Æt ra trong c«ng t¸c qu¶n
lý vµ sö dông VKD t¹i C«ng ty cổ phần sản xuấtvà thương mại
Khánh An................................................................................................ 79
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI KHÁNH AN ................................................................. 81
3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại
Khánh An................................................................................................ 81
3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội. ................................................................. 81
3.1.2 Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty............................... 83
3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh ở Công ty cổ phấn sản xuất và thương mai Khánh An. ............... 84
3.2.1. N©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý vèn b»ng tiÒn........ 84
3.2.2. N©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý vµ thu håi c«ng nî
................................................................................................................ 86
3.2.3. N©ng cao kh¶ n¨ng tù chñ vÒ mÆt tµi chÝnh..... 87
3.2.4. Thùc hiÖn tèt viÖc qu¶ng b¸ s¶n phÈm, më réng
thÞ phÇn vµ ®Èy m¹nh tiªu thô ............................................... 88
3.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định................................... 89
3.2.6 Tăng cường vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp (TCDN)
trong phân tích tài chính daonh nghiệp. .................................................. 89
3.2.7 N©ng cao n¨ng lùc qu¶n lý tµi chÝnh th«ng qua
c«ng t¸c båi d-ìng c¸n bé ........................................................ 90
KẾT LUẬN............................................................................................. 93
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
vi
Danh mục tham khảo: ............................................................................ 95
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
§Êt nước ta ®ang trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn theo m«
h×nh kinh tÕ thÞ trưêng ®Þnh hướng x· héi chñ nghÜa, do
vËy qu¶n lý tµi chÝnh doanh nghiÖp cÇn ph¶i cã nh÷ng
thay ®æi cho phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn nµy. H¬n n÷a,
nước ta ®·, đang vµ sÏ héi nhËp chñ ®éng, hiÖu qu¶ vµo
khu vùc AFTA, møc ®é më cöa hµng ho¸, dÞch vô, tµi
chÝnh, ®Çu tư sÏ ®¹t ngang b»ng víi c¸c nưíc trong khèi
ASEAN, tõng bưíc t¹o ®iÒu kiÖn vÒ kinh tÕ, ph¸p lý ®Ó
héi nhËp s©u h¬n vµo kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, th×
vÊn ®Ò qu¶n lý ®iÒu hµnh vèn kinh doanh cña doanh nghiÖp
lµ vÊn ®Ò quan träng.
Vèn kinh doanh lµ yÕu tè c¬ b¶n kh«ng thÓ thiÕu trong
mäi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh vµ còng lµ yÕu tè quan
träng nhÊt ®èi víi sù t¨ng trưởng ph¸t triÓn kinh tÕ cña
®Êt nước . Trong các doanh nghiệp, vốn kinh
doanh là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất
nói chung, quy mô của vốn kinh doanh trình độ quản lý, sử dụng vốn kinh doanh là
một nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ
doanh nghiệp, do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý
quản lý sử dụng vốn kinh doanh là một trọng điểm của công tác TCDN §øng
trưíc nh÷ng khã kh¨n, th¸ch thøc cña c¬ chÕ thÞ trường,
mọi c«ng ty lu«n ph¶i tÝnh to¸n, c©n nh¾c kü lưỡng tõng
trường hîp, tõng thêi kú, ®Ó ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p tèi ưu
nh»m gi¶m bít khã kh¨n. Mét trong nh÷ng biÖn ph¸p ®ã lµ
qu¶n lý, ®iÒu hµnh vèn, nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
2
vèn trong kinh doanh. §©y lµ vÊn ®Ò cã ý nghÜa quan
träng ®èi víi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
Từ việc nhận thức về tầm quan trọng của vốn sản xuất nói chung và vốn kinh
doanh nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cũng như thấy được vai trò
quan trọng của việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh đối với Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An cũng như bất kỳ
một doanh nghiệp nào khác. Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Khánh An được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Phạm Thị Vân Anh
cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ
phần sản xuất và thương mại Khánh Anem đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản
xuất và thương mại Khánh An”
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc và khoa học xem xét việc sử
dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, luận
văn hướng đến những mục đích cụ thể sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
Từ đó luận văn sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nội dung liên quan đến công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian : Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn được lấy
trong 2 năm trở lại đây (2011-2012)
- Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
3
4.1.Cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu
 Luận văn sử dụng mô hình khung lý thuyết để phân tích thực trạng công tác
quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại
Khánh An.
 Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương
pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lý thong tin.
 Tiến hành điều tra, lấy ý kiến đánh giá của những người có kinh nghiệm tron
ngành, tham khảo các tài liệu sẵn có nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu.
4.2. Nguồn dữ liệu
-
Nguồn dữ liệu thứ cấp
Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, nguồn thông tin nội
bộ: Phòng Tài chính Kế toán, Phòng kinh doanh, các dữ liệu thu thập bên ngoài, số
liệu qua mạng Internet….Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận
văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp
Luận văn tiến hành lấy ý kiến thăm dò từ phía các cá nhân là những người có
kinh nghiệm công tác lâu năm trong ngành, hiện đang giữ các vị trí quan trọng trong
các phòng ban của Công ty và các thầy cô giáo trong khoa Tài chính doanh nghiệp
của trường. Đồng thời, em sử dụng các kiến thức đã được học và nghiên cứu, cùng
kinh nghiệm thực tế để đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, đồng thời đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty.
4.3. Các phương pháp phân tích dữ liệu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích sau:
- Phương pháp thu thập thông tin
+ Điều tra thống kê: Thông qua các số liệu kế toán, Báo cáo tài chính của
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
4
Công ty qua các năm giúp em nắm được công tác quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An .
+ Phỏng vấn và tham khảo ý kiến của những cán bộ quản lý sẽ giúp rút ngắn được
thời gian thu thập thông tin.
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: là phương pháp khái quát tình hình kinh
tế khác, từ đó phản ánh thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty.
- Phương pháp phân tích đánh giá: Sau khi thu thập số liệu cần tiến hành phân tích,
chia nhỏ các vấn đề cần nghiên cứu để vấn đề phức tạp trở nên đơn giản, từ đó có
nhận định đúng đắn. Qua việc phân tích sẽ thấy được những ưu, nhược
điểm của công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty.
hình tài sản, kết quả kinh doanh của công ty trong các mối quan hệ
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương :
Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công
ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
5
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
KINH DOANH CỦA DN
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng
ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh
doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa từ hình thái ban đầu
là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là
tiền. Sự vận động của vốn kinh doanh như vậy được gọi là sự tuần hoàn vốn. Quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không
ngừng. Do đó, sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại
có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh. Sự chu chuyển của
vốn kinh doanh chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành
kinh doanh. Từ những phân tích trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh
nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình
hoạt động và phát triển của Doanh nghiệp.
1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh.
Việc nhận thức đúng và đầy đủ về những đặc trưng của vốn trong quá trình
SXKD sẽ giúp DN quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Đó là:
 Vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản, nghĩa là vốn được thể hiện
bằng giá trị của những tài sản có thực (hữu hình hoặc vô hình).
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
6
 Vốn phải được vận động sinh lời: tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được
đưa vào SXKD, chúng vận động biến đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm
xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn là giá trị tiền.
 Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới phát huy tác
dụng. Do đó để đầu tư vào SXKD, các DN không chỉ khai thác các tiềm
năng về vốn mà còn phải tìm mọi cách thu hút vốn.
 Vốn có giá trị về mặt thời gian. Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm
phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học công nghệ không ngừng nên sức mua
của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau.
 Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Trong nền kinh tế tri thức, vốn đóng một
vai trò quan trọng do đó không thể có đồng vốn vô chủ.
 Trong nền KTTT, vốn phải được xem là một thứ hàng hóa đặc biệt. Những
người có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, những người cần vốn đến thị
trường huy động vốn, có nghĩa là được sử dụng vốn. Người huy động vốn
phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nhất định cho chủ sở hữu nguồn vốn.
Như vậy, khác với hàng hóa thông thường, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất
đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng, người mua được quyền sử
dụng vốn trong một thời gian nhất định.
1.1.3 Thành phần của vốn kinh doanh.
Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động kinh doanh nên
cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức
khác nhau trong các khâu: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Căn cứ vào vai trò và đặc
điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vốn kinh doanh
của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.
1.1.3.1 Vốn cố định:
Trong nền kinh tế thị trường để có được các tài sản cố định cần thiết cho hoạt
động kinh doanh doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng tiền tệ nhất định.
Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là vốn cố
định của Doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
7
Như vậy: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ)
mà doanh nghiệp đầu tư xây dựng, mua sắm nhằm phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh”.
Theo quy định hiện hành (TT 203/20.10.2009) thì TSCĐ là tài sản thỏa mãn
hai tiêu chuẩn cơ bản:
 Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
 Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị lớn, mức giá trị cụ thể được Chính phủ
quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ.
Đây là hai tiêu chuẩn định lượng. Ngoài ra, tùy theo từng quốc gia còn có thể đưa ra
các tiêu chuẩn định tính:
 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó.
 Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách tin cậy
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định
nên quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến qui mô, tính đồng bộ
của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ
sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Mặt khác trong quá trình
tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của
nó. Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của tài sản cố định. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu chu chuyển
của vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp như sau:
 Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá
trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
 Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một
vòng chu chuyển.
 Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển. Trong quá trình sản xuất, giá trị TSCĐ giảm đi và theo đó VCĐ
được tách ra làm 2 phần:
Phần thứ nhất: Tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của
sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và được tích lũy thành quỹ khấu hao sau
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
8
khi sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ. Quỹ khấu hao được dùng để tái đầu tư TSCĐ
nhằm duy trì năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần thứ hai: là phần giá trị còn lại của TSCĐ, chính bằng nguyên giá
TSCĐ trừ đi phần hao mòn của TSCĐ. Đây là phần VCĐ tiếp tục tham gia vào các
chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Về mặt hiện vật, nó đòi hỏi công tác quản lý, sử dụng VCĐ không những
phải giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ, mà quan
trọng hơn là phải duy trì được năng lực hoạt động của TSCĐ.
Về mặt giá trị, nó đòi hỏi phải duy trì được sức mua để tái tạo lại TSCĐ ở
thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn ra ban đầu, phải tính đến sự biến động
của giá cả, tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.1.3.2 Vốn lưu động
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên,
liên tục đòi hỏi Doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Do đó,
để hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ
nhất định đầu tư vào các tài sản đó. Số vốn này được gọi là vốn lưu động của Doanh
nghiệp.
Như vậy: “ Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành
nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Doanh
nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn
bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân
chuyển khi kết thúc chu kỳ kinh doanh”.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì các TSLĐ sản xuất và các TSLĐ lưu
thông luôn luôn vận động chuyển hoá nhau và tuần hoàn một cách không ngừng
nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.VLĐ của doanh nghiệp
thường xuyên vận động, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và sự vận động của chúng
trải qua 3 giai đoạn sau:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
9
- Giai đoạn 1:( T –H)
Doanh nghiệp dùng tiền mua các loại đối tượng lao đông để dự trữ sản xuất,
kết thúc giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư
hàng hoá.
- Giai đoạn 2 :( H….SX…..H’): Doanh nghiệp tiến hành dự trữ số nguyên vật
liệu mua về tại kho hình thành vật tư dự trữ sản xuất sau đó tiến hành sản xuất sản
phẩm. Các vật tư được sản xuất dần ra để sử dụng và trải qua quá trình sản xuất, sản
phẩm mới được dự trữ sản xuất chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang và cuối
cùng chuyển sang hình thái sản phẩm.
- Giai đoạn 3 : (H’ – T’): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu
đựơc tiền về ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái thành phẩm chuyển sang hình thái
tiền tệ điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểm
của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
 Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
 Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn
bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
 Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Từ đặc đỉêm của VLĐ đòi hỏi trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐ cần phải
quan tâm đến các vấn đề sau:
 Phải xác định được VLĐ cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
cuả doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây trở ngại
hoặc thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn.
 Tăng cường tổ chức khai thức các nguồn tài trợ VLĐ đảm bảo cho VLĐ luôn
đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phải luôn quan tâm tìm
giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ luôn đạt hiệu quả cao.
1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách đối với toàn doanh nghiệp. Để có quy mô
vốn kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
10
tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất.
Làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định được phương pháp thích hợp ứng với
mỗi nguồn hình thành một cách thận trọng. Trên thực tế VKD được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau. Đó là toàn bộ nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai
thác sử dụng trong một thời kỳ nhất định để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh
nghiệp. Để thuận lợi cho việc thu hút và quản lý sử dụng vốn, người ta đã tiến hành
phân loại nguồn vốn kinh doanh theo những tiêu thức sau:
1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn:
VKD được chia làm hai loại: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền quản lý của chủ doanh nghiệpbao
gồm vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, từ các quỹ của doanh nghiệp, từ các nguồn
vốn liên doanh, lien kết…
Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh
nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: nợ vay ngân hàng,
các tổ chức tín dụng khác, tiền vay từ phát hành trái phiếu, các khoản phải nộp Nhà
nước, phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên
Ta có:
Tổng tài sản =Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả
Thông thường bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải phối hợp sử dụng
hai nguồn vốn bên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kết cấu giữa chúng thể hiện
cơ cấu vốn của doanh nghiệp có phù hợp hay không? Điều này còn phụ thuộc vào
đặc điểm từng ngành sản xuất kinh doanh của DN.
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được
chia thành:
- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền khấu hao, lợi nhuận để lại tái đầu tư,
quỹ đầu tư phát triển… Nguồn vốn này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, quyêt định
đến sự tồn tại và phát triển Doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
11
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình
như vay Ngân hang, các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và
ngoài nước.
Đối với nguồn vốn này, doanh nghiệp phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh tế
mang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng là thấp nhất.Việc sử dụng nguồn vốn bên
ngoài hợp lý giúp doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, nhất là khi họat
động kinh doanh có mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn bên ngoài
giúp cho doanh nghiệp ngày càng có điều kiện phát triển nhanh hơn.
1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dông vốn, nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành:
Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.
Đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử
dụng. Nguồn vốn này được giành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận
TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể
sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời , bất thường phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nguồn vốn này bao gồm các khoản
vay Ngân hang ngắn hạn và các tổ chức tín dụng, các khoản vốn chiếm dụng .
Ta có:
Nguồn vốn TX của doanh nghiệp = Vốn CSH + Nợ dài hạn
Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho nhà quản lý doanh
nghiệp xem xét huy động nguồn vốn với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời
vốn cho sản xuất kinh doanh .
Tóm lại: Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại giúp chúng
ta có thể:
 Phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp nắm được cơ cấu
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
12
 nguồn vốn kinh doanh từ đó lựa chọn nguồn bổ sung thích hợp và hiệu
quả nhất.
 Giúp cho công tác lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với
lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với thực tế của doanh
nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn đã
huy động với hiệu quả cao nhất, nâng cao chất lượng sản xuất kinh
doanh.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh
phải có vốn, số vốn bỏ ra không được hao hụt, mất mát mà phải luôn phát triển.
Nghĩa là khả năng sinh lời của vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và hay phát
triển của doanh nghiệp. Do vậy, tổ chức sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả là yêu
cầu khách quan đối với mọi doanh nghiệp mà biểu hiện đó là sự nâng cao hiệu quả
sử dụng VKD. Sở dĩ như vậy vì: Ngày nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào bắt tay
vào sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu đầu tiên là thu được lợi nhuận cao.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất
lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Nên các nhà quản
lý phải biết sử dụng làm sao để đồng vốn đạt mức sinh lời cao nhất, tránh tình trạng
sử dụng lãng phí hay thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, giảm chất
lượng sản xuất. Vì vậy, sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt được lợi nhuận cao
là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý sử dụng VKD, có như vậy mới thu
được lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển . Nhưng
để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một
lượng vốn ban đầu. Đó là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được của bất kỳ một
doanh nghiệp, một ngành kinh tế, kỹ thuật dịch vụ nào. Ngoài ra, vốn còn là điều
kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở
rộng. Ngoài ra, vốn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
13
cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với ý nghĩa quan trọng đó đòi hỏi doanh nghiệp
phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Như vậy:”Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là quan hệ giữa
đầu ra và đầu vào hay là mối quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với chi
phí đầu vào của quá trình kinh doanh đó. Hiệu quả sử dụng vốn chính là thước
đo tiền tệ mà doanh nghiệp dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh…”
Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều dự án có giá trị rất lớn mà bản thân chỉ có
nguồn vốn CSH thì không thể thực hiện nổi nên doanh nghiệp phải tìm cách huy
động vốn từ bên ngoài như kêu gọi các nhà đầu tư,vay ngân hang…với chi phí sử
dụng vốn cao. Nhưng với đặc điểm kinh tế đang phát triển, các doanh nghiệp càng
khó khăn hơn trong quá trình phát triển vì thiếu vốn trầm trọng. Vốn huy động từ
bên ngoài nhiều hạn chế, chi phí sử dụng vốn cao. Nên tất nhiên doanh nghiệp phải
tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả để số vốn bỏ ra la ít nhất mà
hiệu quả kinh tế lại cao nhất.Trong nền kinh tế bao cấp trước đây mọi nhu cầu về
vốn đều do Nhà nước cấp, quản lý và hướng dẫn sử dụng cùng với lãi suất ưu đãi
của ngân hang nên kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ
nền kinh tế nói chung. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh
nghiệp không còn phụ thuộc vào Nhà nước như ngày xưa mà phải tự hạch toán độc
lập. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắt
nhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc, cái tiến quy trình công nghệ, hạ giá
thành, bảo toàn vốn ngay cả khi nền kinh tế có nhiều biến động bất ngờ như khủng
hoảng lạm phát… muốn vậy doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sử dụng để
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để có lợi nhuận cao, tăng quy mô vốn. Từ
những vấn đề trên cho ta thấy nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp có
ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nó quyết định
đến sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ mới. Bên cạnh
đó sự phát sản xuất của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách
quan: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật..đến chủ quan
: năng lực cán bộ công nhân viên, máy móc thiết bị...bởi vậy, trên thực tế không
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
14
phải doanh nghiệp nào cũng đạt được mục đích như dự định mà bị thay đổi tùy
thuộc vào các nhân tố đó. Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao
sẽ giúp cho doanh nghiệp có ưu thế trên thị trường. Trước hết là làm tăng lãi suất
giúp doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính đòng thời có điều kiện sản xuất mở rộng
nâng cao chất lượng sản phẩm, công nghệ…Nhờ đó làm tăng sức mạnh trên thị
trường tạo long tin đối với khách hàng, khuyến khích tiêu dùng…Không những việc
nâng cao hiệu quả sử dụng VKD mang lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp mà
còn góp phần mang lại lợi ích cho xã hội như thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu
của xã hộ, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động…
Tóm lại việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là đòi hỏi khách quan đối với
tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh. Đó là công cụ chính
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mở rộng quy mô
hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao và góp phần mang lại lợi ích
kinh tế xã hội…thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng. Vì vậy nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn là việc tất yếu phải làm đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi
ngành nghề mà pháp luật không cấm.
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp lànhiệm vụ của các nhà quản trị. Để
nhận định chính xác về thực trạng của doanh nghiệp mình thông qua các
chứng từ, sổ sách kế toán, nhà quản trị đã xây dựng nên một hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá trong đó nổi lên là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.
1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh
* Vòng quay tòan bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu
chuyển được bao nhiêu vòng hay mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh càng cao.
Doanh thu thuần trong kỳ
Vòng quay toàn bộ vốn =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
15
*Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD( hay tỉ suất sinh lời kinh tế
của tài sản)(ROAe): Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một
đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập daonh nghiệp và
nguồn gốc của vốn vay.
Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS=
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận trước thuế
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD =  100%
VKD bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau
thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCSH =
VCSH bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sở hữu trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ
Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn
tài trợ tương ứng, song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố
quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
16
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ một đồng VCĐ bình quân hay cứ 100 đồng VCĐ bình
quân tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh.
Hiệu suấ sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tài sản cố định trong kỳ tham gia
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình
độ sử dụng vốn cố định của Công ty.
VCĐ bình quân
Hàm lượng VCĐ = x 100%( Mức dùng VCĐ)
Doanh thu thuần
Ý nghĩa: Để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ của hoạt động kinh doanh
trong kỳ cần phải huy động sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ bình quân
Lợi nhuận trước/sau thuế
Tỷ suât lợi nhuận VCĐ= x100%
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Ý nghĩa : Trong kỳ sử dụng 100 đồngVCĐ bình quân sẽ tham gia tạo rađược bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế của hoạt động kinh doanh
Luỹ kế KH TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tổng NGTSCĐ ở thời điểm tính toán
Ý nghĩa: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCđ so với mức độ đầu tư ban đầu
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
17
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ=
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động biểu hiện trước hết ở tốc độ luân
chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. vốn lưu động luân chuyển
càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược
lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện ở 2 chỉ tiêu:
- Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động): Chỉ
tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay vốn lưu động
thực hiện được trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này được xác
định bằng công thức:
LĐ
M
L
V

Trong đó:
L: Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ.
M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (Hiện nay tổng mức luân
chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của
doanh nghiệp trong kỳ).
: Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ, được xác định bằng phương
pháp bình quân số học.
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện
được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động
trong kỳ.
Công thức tính như sau:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
18
N
K
L
 hay LĐV N
K
M


Trong đó:
K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
N: Số ngày trong kỳ, được tính chẵn 30 ngày, 60 ngày, 360 ngày
Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển vốn lưu
động. Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng
ngắn và chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng càng có hiệu quả.
 Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được khi tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
Công thức tính như sau:
   1
TK 1 0
M
V K K
360
    hoặc   1 1
TK
1 0
M M
V
L L
  
Trong đó:
VTK: Số vốn lưu động có thể tiết kiệm hay phải tăng thêm do ảnh hưởng của
tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
K1, K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
L1, L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
 Hàm lượng vốn lưu động.
Hàm lượng vốn lưu động, hay còn gọi là mức đảm nhiệm vốn lưu động, là số
vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu
này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
19
Công thức tính:
LĐ
n
V
H
S

Trong đó:
H: Hàm lượng vốn lưu động.
Sn: Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Tỷ suất lợi nhuận
vốn lưu động
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế trong kỳ. Từ đó để đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động. Tỷ suất lợi nhuận
vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt và ngược lại.
1.2.3Những nhân tốảnh hưởng đếnhiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh của Doanh nghiệp.
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố tồn tại ngoài DN nhưng có tác
động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm:
 Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước : Trong nền kinh
tế thị trường Nhà nước cho phép các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh
nhưng dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tạo hành lang pháp lý để các DN
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Chính sách kinh tế ổn định sẽ giúp cho kế
hoạch sản xuất kinh doanh của DN thông suốt, có hiệu quả và ngược lại. Chính
sách kinh tế của Nhà nước có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD
của DN. Do vậy các DN phải luôn luôn nhạy bén trước các thông tin kinh tế,
chủđộng điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phù hợp với chính
sách quản lý của Nhà nước.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
20
 Thị trường và sự cạnh tranh :
Nếu DN có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thì DN
sẽ có doanh thu và lợi nhuận lớn từ đó sẽ tạo ra tỷ suất lợi nhuận
trênvốn cao và ngược lại. Nhận thức được vấn đề này DN sẽ đề ra
được biện pháp quản lý VKD hiệu quả nhất.
 Đặc thù ngành kinh doanh:
Đây là nhân tốcó ý nghĩa quan trọng cần được xem xét khi quản lý và sử
dụng vốn. Đặc thù của ngành thường ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư và cơ cấu
nguồn vốn cũng như vòng quay vốn. Do đó việc so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả sử dụng vốn với chỉ tiêu trung bình ngành là cần thiết nhằm phát hiện những ưu
điểm và hạn chế trong quản lý và sử dụng vốn.
 Nhân tố thuộc về nền kinh tế :
Các DN hoạt động kinh doanh đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc về
nền kinh tế như: lạm phát, khủng hoảng…và các nhân tố này đều gây ra ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Do vậy việc nghiên cứu
thị trường là rất quan trọng, giúp các DN có thể ứng phó kịp thời trước những biến
động của nền kinh tế.
 Nhân tố thuộc về kỹ thuật:
Khoa học công nghệ là cơ hội cũng như thách thức đối với DN. Trong thời
đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho DN dám chấp nhận mạo hiểm đầu tư tiếp cận kịp thời với
tiến bộ khoa học, ngược lại sẽ là nguy cơ đối với các DN còn lạc hậu và tụ lùi.
 Rủi ro trong kinh doanh:
Các rủi ro trong kinh doanh như hỏa hoạn, bão lụt…làm tài sản của DN bị
tổn thất, giảm dần giá trị dẫn tới mất vốn của DN. Đặc biệt các yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng lớn đến hoạt động của DN trong các ngành: xây dựng, nông nghiệp…
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
Là nhóm nhân tố có tính chất quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn của DN bao gồm:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
21
 Phương thức tài trợ vốn:
NhântốnàycóliênquantrựctiếptớichiphísửdụngvốncủaDN.Mộtcơcấuvốntối
ưu luôn là mục tiêu mà các DN theo đuổi nhằmtối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi
phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
 Xây dựng cơ cấu vốn:
Cơ cấu vốn là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp tại một thời điểm. Một cơ cấuvốn hợp lý phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế
sẽ là tiền đề để nâng cao hiệuquả tổ chức sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Và
ngược lại một cơ cấu vốn không hợp lý sẽ kéo theo việc sử dụng vốn lãng phí, gây
thất thoát vốn dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng vốn bị giảm .
 Trình độ trang thiết bị dây truyền công nghệ:
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng như hiệnnay thì việc đầu
tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất là môt yêu cầu tất yếu cho các
doanh nghệp. Việc đi đầu trong cuộc chiến về ứng dụng các tiến bộ của khoa học
công nghệ vào sản xuất kinh doanh sẽ mang lại cho doanh nghệp khoản lợi nhuận
lớn.
 Trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên và tay nghề của người lao động
trong doanh nghiệp:
Nhân tố này cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Trình độ người lao động tác động đến hiệu quảsử dụng tài sản, năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm,…từ đó tác động lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận
cùng lúc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp.
 Việc lựa chọn phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh:
Bản chất là lựa chọn phương án, sử dụng đầu tư vốn. Nếu DN đầu tư sản xuất ra
các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý chắc chắn sẽ được thị trường chấp
nhận. Ngược lại sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ được sẽ gây ứ đọng,
làng phí vốn…..
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
22
1.2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp được quyền huy động, sử dụng, quản lý các tài sản, nguồn vốn vào
mục tiêu sả xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụn VKD là chỉ tiêu chất lượng quan
trọng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp, song nó còn chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như sức cạnh
tranh, tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp
sau:
* Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý:
Hợp lý trong trường hợp này là lựa chọn hình thức thu hút vốn sao cho phù hợp với
đặc điểm và tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Khai thác tối ưu các nguồn vốn
bên trong doanh nghiệp đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh
đồng thời giảm thiểu chi phí sử dụng vốn không cần thiết cho doanh nghiệp. Bên
cạnh đó lại làm tăng tỷ suất sinh lời của vốn đầutư và còn làm giảm sự chia sẻ lợi
nhuận với bên ngoài, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp.
* Xác định một cách hợp lý nhu cầu VKD tối thiểu phục vụ nhu cầu sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có phương thức huy động tích cực:
Trong điều kiện các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh theocơ chế thị trường thì
mọi nhu cầu về vốn đều do doanh nghiệp chủ động tài trợ. Việc xác định chính xác
nhu cầu vốn không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh nhằm khai
thác hiệu quả nguồn vốn hiện có mà còn hạn chế được hiện tượng thiếu hoặc thừa
vốn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, tránh việc gây căng thẳng, giả tạo về nhu
cầu VKD. VÊn ®Ò ®Æt ra cho c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi chÝnh DN
lµ cÇn tÝnh to¸n t-¬ng ®èi chÝnh x¸c nhu cÇu vèn cÇn
thiÕt tèi thiÓu vµ tiÕn hµnh huy ®éng ®Ó ®¸p øng cho
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cho tõng thêi kú nhÊt
®Þnh. Kh«ng ®-îc ®Ó x¶y ra t×nh tr¹ng thiÕu vèn lµm
ng-ng trÖ s¶n xuÊt vµ lµm mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n cña DN
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
23
nh-ng còng kh«ng ®-îc ®Ó ø ®äng vèn lµm gi¶m kÕt qu¶ s¶n
xuÊt kinh doanh. §Ó lµm ®-îc ®iÒu nµy cÇn ®èi chiÕu thêi
h¹n c¸c kho¶n c«ng nî, c¸c kho¶n tÝn dông sao cho phï
hîp víi nhau. NÕu thõa vèn cã thÓ ®-a ra c¸c biÖn ph¸p
xö lý linh ho¹t nh-: më réng quy m« s¶n xuÊt, göi ng©n
hàng .... Do đó việc xác định đúng đắn nhu cầu VKD tối thiểu là việc làm
cần thiết và là biện pháp hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả VKD
* Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý
Lựa chọn hình thức huy động vốn phải đảm bảo tính độc lập, chủ động trongsản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất là doanh nghiệp phải tổchức khai thác
triệt để nguồn vốn bên trong (lợi nhuận tái đầu tư, vốn khấu hao,…) nhằm chủ
động đáp ứng kịp thời nhu cầu VKD. Cần tránh tình trạngứ đọng vốn dưới hình
thức tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hóa kém phẩm chất chiếm tỷ trọng cao,
trong khi doanh nghiệp phải đi vay với lãi suất cao và bị ràng buộc với chủ nợ, gia
tăng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
* Qu¶n lý chÆt chÏ, huy ®éng tèi ®a tµi s¶n hiÖn cã vµo
ho¹t ®éng kinh doanh:
Th-êng xuyªn kiÓm tra, gi¸m s¸t ®-îc t×nh h×nh sö dông
tµi s¶n ®Ó cã biÖn ph¸p huy ®éng cao ®é tµi s¶n hiÖn cã
vµo ho¹t ®éng kinh doanh võa chñ ®éng ®¸p øng nhu cÇu
s¶n xuÊt võa gi¶m ®-îc chi phÝ sö dông vèn cho DN.
* Víi TSC§:
- §iÒu chØnh c¬ cÊu TSC§ hîp lý ®Ó khai th¸c ®ång bé,
triÖt ®Ó c«ng suÊt cña m¸y mãc thiÕt bÞ
- Lùa chän ph-¬ng ph¸p khÊu hao vµ møc khÊu hao hîp
lý, qu¶n lý chÆt chÏ vµ sö dông cã hiÖu qu¶ quü khÊu
hao TSC§.
- Áp dông c¸c biÖn ph¸p th-ëng, ph¹t vËt chÊt trong
viÖc b¶o qu¶n vµ sö dông c¸c TSC§.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
24
* Víi TSL§:
- §Þnh kú kiÓm kª, ®¸nh gi¸ l¹i vèn b»ng tiÒn, hµng
tån kho, c¸c kho¶n c«ng nî ®Ó x¸c ®Þnh chÝnh x¸c sè
VL§ hiÖn cã. §èi chiÕu nî ph¶i thu, c¸c kho¶n cho vay
khi khãa sæ lËp b¸o c¸o tµi chÝnh vµ cã biÖn ph¸p xö
lý tæn thÊt.
- Chñ ®éng phßng ngõa, h¹n chÕ tíi møc thÊp nhÊt t×nh
tr¹ng bÞ chiÕm dông vèn, sè vèn chiÕm dông trë thµnh nî
khã ®ßi, g©y thÊt tho¸t tµi s¶n cña DN.
- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn của doanh nghiệp: Nhu cầu vốn của mỗi doanh
nghiệp tại một thời điểm nào đó chính là tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp cần
phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện kế
hoạch về doanh thu và lợi nhuận đã đề ra của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu
cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra
thường xuyên liên tục không bị gián đoạn, từ đó sẽ không có hiện tượng trong lúc
cần phải đi vay với lãi suất cao. Với số vốn tạm thới nhàn rỗi chưa sử dụng đến cần
có biện phát xử lý linh hoạt như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên
doanh, cho các đối tác vay…Để tránh tình trạng vốn nằm chết không sinh lời,
không phát huy hiệu quả kinh tế. Do vậy việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn càng
có ý nghĩa quan trọng
Thể hiện:
 Tránh tình trạng ứ đọng vốn, vốn được sử dụng tiết kiệm hợp lý có hiệu quả.
 Giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên
liên tục, không bị gián đoạn
 Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ, các biện pháp khai thác
huy động vốn cho doanh nghiệp
 Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý, chủ động khai thác và sử dụng triệt để
nguồn vốn bên trong để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và
giảm được chi phí sử dụng vốn. Xác định được mức độ sử dụng nợ vay hợp lý để
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
25
nâng cao doanh lợi vốn chủ sở hữu. Không để xảy ra tình trạng vốn nằm ứ đọng ở
các khâu không phát huy tác dụng mà doanh nghiệp vẫn phải đi vay ngoài với lãi
suất cao.
 Lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả.Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải lập và
tính toán chặt chẽ kế hoạch cũng như lợi ích kinh tế mà mỗi phương án đầu tư mang
lại.Tìm hiểu sát sao về tình hình của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Để có
phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, từ đó có kế hoặch đầu tư phù hợp về tài
sản cũng như các yếu tố đầu vào khác, có sự đầu tư cho cơ cấu về tài sản hợp lý để
đòn bẩy kinh doanh phát huy tác dụng
 Đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tổ chức tốt quá trình sản xuất. Không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã.Tiết kiệm nguyên vật liệu, khai thác tối đa công
suất máy móc thiết bị hiện có. Đồng thời tổ chức tốt công tác bán hàng, giới thiệu sản
phẩm để giảm bớt tối đa lượng hàng hoá tồn kho
 Chủ động có những biện pháp để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh và thực
hiện tốt công tác thu hồi nợ cũng như công tác thanh toán nợ. Doanh nghiệp phải có
kế hoạch thanh toán nợ đúng hạn để đảm bảo giữ được uy tín với đối tác, với khách
hàng từ đó nâng cao được uy tín trong thị trường. Mặt khác đối với những khoản nợ
của doanh nghiệp thị doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi tránh để hiện tượng
vốn bị chiếm dụng lớn không sinh lời. Thường vốn bị chiếm dụng rất dễ trở thành
nợ khó đòi vì thế doanh nghiệp cần có kế hoạch lập quỹ dự phòng để có nguồn bù
đắp khi gặp rủi ro xảy ra.
 Thường xuyên kiểm tra, giám sát phân tích tình hình sử dụng VKD. Để từ đó
thấy được những tồn tại cần phải sửa chữa trong công tác quản lý, sử dụng VKD.
Phát huy hơn nữa những kết quả đạt được để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế cho
doanh nghiệp.
Trên đây là những biện pháp chủ yếu có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả tổ
chức sử dụng VKD trong doanh nghiệp. Trên thực tế thì tuỳ từng lĩnh vực hoạt
động, nghành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, từng giai đoạn cụ thể
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
26
của mỗi doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một biện pháp cụ
thể để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ
phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An.
C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An
tiÒn th©n lµ trang tr¹i Xanh x· Kh¸nh ThiÖn, huyÖn Yªn
Kh¸nh, tØnh Ninh B×nh. Thùc hiÖn chñ tr-¬ng ®æi míi cña
§¶ng vµ Nhµ n-íc trªn cá së khuyÕn khÝch c¸c thµnh phÇn
kinh tÕ t- nh©n vµ c¸c c«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn.
C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An ®·
®-îc thµnh lËp theo giÊy phÐp ®¨ng ký kinh doanh sè:
0903000049 C.T.C.P do së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t- tØnh Ninh
B×nh cÊp ngµy 24/06/2004.
§-îc UBND tØnh Ninh Bình ký quyÕt ®Þnh chÊp thuËn dù
án ®Çu t- x©y dựng khu s¶n xuÊt vµ kinh doanh thøc ¨n
ch¨n nu«i sè 27/Q§-UB ngµy 07/01/2005.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
27
C«ng ty ®· chÝnh thøc ®Æt trô së t¹i x· Kh¸nh An,
huyÖn Yªn Kh¸nh, tØnh Ninh B×nh .Tõ ®ã ®Õn nay c«ng ty
kh«ng ngõng më réng s¶n xuÊt, duy tr× sæ l-îng lao ®éng
æn ®Þnh vµ thÞ tr-êng tiªu thô ngµy cµng ®-îc më réng
ph¸t triÓn ra nhiÒu tØnh thµnh. Ban ®Çu ®Þa bµn ho¹t
®éng cña c«ng ty chØ lµ mét sè tØnh quanh khu vùc Hµ
T©y, Hµ Nam, Nam §Þnh,... hiÖn nay ®Þa bµn ®· më réng ra
hÇu hÕt c¸c tØnh trong khu vùc §«ng B¾c Bé.
2.1.2 . Chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh
doanh cña c«ng ty.
C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An cã
chøc n¨ng vµ nhiÖm vô chÝnh lµ:
 S¶n xuÊt thøc ¨n ch¨n nu«i gia sóc,gia cÇm vµ thñy
s¶n.
 S¶n xuÊt gièng thuû s¶n (t«m, c¸).
 B¸n bu«n thøc ¨n ch¨n nu«i và nguyên liệu làm thức ăn cho gia
súc, gia cầm và thủy sản.
 Nuôi trồng thủy sản.
 Chăn nuôi.
 Bán buôn phân bón sử dụng trong nông nghiệp.
 Kinh doanh vËt t- n«ng nghiÖp.
HiÖn nay c«ng ty cã mét ph©n x-ëng s¶n xuÊt thøc ¨n
ch¨n nu«i .M¸y mãc trang thiÕt bÞ cña c«ng ty hiÖn nay
t-¬ng ®èi hiÖn ®¹i vµ phï hîp víi c«ng nghÖ s¶n xuÊt.
§éi ngò c«ng nh©n lµm viÖc cã tr×nh ®é tay nghÒ cao, tÊt
c¶ mäi phÇn viÖc trong quy tr×nh s¶n xuÊt ®Òu ®-îc
chuyªn m«n hãa theo lao ®éng vµ m¸y mãc. D©y truyÒn s¶n
xuÊt ®· vµ ®ang hiÖn ®¹i hãa tõ kh©u ®Çu ®Õn kh©u cuèi
cïng cña quy tr×nh s¶n xuÊt ®Ó ®¶m b¶o s¶n xuÊt ra nh÷ng
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
28
s¶n phÈm cã chÊt l-îng tèt ®¸p øng nhu cÇu ch¨n nu«i cã
hiÖu qu¶ vµ t¹o ®-îc lßng tin víi kh¸ch hµng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty.
XuÊt ph¸t tõ yªu cÇu ®¶m b¶o s¶n xuÊt kinh doanh
®¹t hiÖu qu¶ cao,duy tr× sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña
c«ng ty ®Ó c«ng ty cã kh¶ n¨ng ®øng v÷ng trªn thÞ
tr-êng,c«ng ty tæ chøc bé m¸y qu¶n lý theo m« h×nh trùc
tiÕp. Héi ®ång qu¶n trÞ cã quyÒn cao nhÊt vµ ra mäi
quyÕt ®Þnh trong c«ng ty. Bªn c¹nh ®ã cã sù gióp ®ì cña
ban gi¸m ®èc vµ c¸c phßng ban liªn quan.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
29
Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty thÓ hiÖn theo s¬ ®å
sau.
Héi ®ång qu¶n
trÞ
Gi¸m ®èc
Phßng
TCHC
Phßng
KÕ
to¸n
Phßng
Kinh
doanh
Phßng
thÞ
tr-êng
Ph©n x-ëng s¶n
xuÊt
 Héi ®ång qu¶n trÞ:
 Cấp quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội.
 Hội đồng Quản trị đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty.
 Hội đồng quản trị có trách nhiệm đưa ra các chính sách tồn tại và phát triển, đề
ra các Nghị quyết hoạt động giao cho Giám đốc điều hành Công ty triển khai thực
hiện.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
30
 Giám đốc:
Giám đốc là người điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
 Phßng Tæ chøc -Hµnh chÝnh:
Cã nhiÖm vô tham m-u cho Gi¸m §èc vÒ tæ chøc bé m¸y
qu¶n lý cña Công ty cã hiÖu qu¶ trong tõng giai ®o¹n,
tõng thêi kú. §¸nh gi¸ tr×nh ®é nguån nh©n lùc nh- tr×nh
®é CBCNV, chØ ®¹o x©y dùng vµ xÐt duyÖt ®Þnh møc lao
®éng tiÒn l-¬ng cho c¸c thµnh viªn. Tæ chøc c«ng t¸c
hµnh chÝnh, qu¶n trÞ nh»m phôc vô duy tr× vµ ho¹t ®éng
cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng SXKD,thùc hiÖn chÕ ®é, chÝnh
s¸ch víi CNV, tæ chøc c«ng t¸c hµnh chÝnh, v¨n th- l-u
tr÷.
 Phßng kÕ to¸n: gåm cã 6 nh©n viªn cã nhiÖm vô lµm
c«ng t¸c theo dâi c¸c nghiÖp vô cã liªn quan ®Õn c«ng
t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n, lµm c«ng t¸c kiÓm tra, kiÓm so¸t
viÖc thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc kÕ to¸n, chÕ ®é qu¶n lý
kinh tÕ, lËp b¸o c¸o tµi chÝnh theo ®Þnh kú.
 Phßng kinh doanh: Gåm 6 nh©n viªn lµm nhiÖm vô lËp kÕ
ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh, mua vËt t-, b¶o qu¶n, cung
cËp vËt t- cho s¶n xuÊt vµ söa ch÷a, x©y dùng c¬ b¶n,
b¶o qu¶n vµ xuÊt kho c¸c s¶n phÈm do c«ng ty s¶n xuÊt.
ThiÕt lËp, qu¶n lý kªnh ph©n phèi cô thÓ lµ c¸c ®¹i lý
b¸n s¶n phÈm cña c«ng ty.
 Phßng thÞ tr-êng:
 Nghiên cứu, xây dựng phát triển chiến lược marketing, giới thiệu sản phẩm, tìm
kiếm khách hàng.
 Ký kết, theo dõi và thanh quyết toán hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
31
 Xây dựng mạng lưới bán hàng, các nhà phân phối, các đại lý tại các khu vực
miền Bắc và các vùng lân cận.
 Tổ chức bán hàng, giao hàng và vận chuyển hàng cho khách hàng.
 Ph©n x-ëng s¶n xuÊt: Thùc hiÖn nhiÖm vô trùc tiÕp s¶n
xuÊt ra s¶n phÈm thøc ¨n ch¨n nu«i. Nguyªn liÖu ®-îc ®-a
vµo tæ nghiÒn råi chuyÓn qua tæ thµnh phÇm, qua m¸y Ðp
lµ cho ra c¸c thµnh phÈm. S¶n phÈm sau khi ®-îc ®ãng bao
lµ tiÕn hµnh nhËp kho hoÆc xuÊt b¸n trùc tiÕp ngay t¹i
ph©n x-ëng.
2.1.4 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty.
2.1.4.1. §Æc ®iÓm tæ chøc hoạt động kinh doanh
M« h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty
Ph©n x-ëng 1
Tæ 1 Tæ 2
Tæ tr-ëng Tæ tr-ëng
C
N
C
N
C
N
C
N
C
N
C
N
2.1.4.2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
32
§Æc ®iÓm quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng chñ
yÕu ®-îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å sau:
NhËp nguyªn
liÖu th«
Lµm s¹ch vµ
b¶o qu¶n
nguyªn liÖu
ChÕ biÕn thøc
¨n (nghiÒn,
trén)
S¶n phÈm thøc
¨n (D¹ng
bét)
S¶n phÈm thøc
¨n (D¹ng
viªn)
§ãng bao thµnh phÈm
Thức ăn chăn nuôi được sản xuất theo những giai đoạn sau:
§Þnh tû lÖ
nguyªn liÖu
theo c«ng thøc
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
33
Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu đưa vào sản xuất:Thông thường nguyên liệu mua
vào chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp đang ở dạng thô và chưa qua xử lý. Đặc biệt
với khí hậu nhiệt đới ẩm thấp vào mùa thu hoạch có thể làm cho nguyên liệu rất dễ
bị ẩm, mốc. Để đảm bảo nguyên liệu đạt chất lượng, đòi hỏi Công ty phải trải qua
giai đoạn làm sạch, sấy khô nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất . Với những
yêu cầu trên, đòi hỏi Công ty đều phải trang bị hệ thống làm sạch ( máy sàng, thổi
bụi ) , máy sấy nguyên liệu, hệ thống kho tàng hoặc sio lưu trữ.
Giai đoạn lập khẩu phần thức ăn và định tỉ lệ nguyên liệu:
Căn cú vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, cán bộ kỹ thuật tiến hành lấp khẩu
phần cho từng loại thức ăn, lập công thức chế biến thức ăn chăn nuôi và xác định
khối lượng cần thiết cho từng loại thức ăn, trên cơ sở đó tính toán số lượng và
chủng loại nguyên liệu cần thiết đưa vào sản xuất. Trang thiết bị cho giai đoạn này
chủ yếu là thiết bị thí nghiệm và kiểm tra chất lượng nguyên liệu, hệ thống máy vi
tính, phần mềm công nghệ thông tin cho công tác lập khẩu phần và công thức chế
biến thức ăn chăn nuôi
Giai đoạn chế biến thức ăn: Đây là giai đoạn nguyên liệu được nghiền, trộn và chế
biến theo tỉ lệ quy định. Tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn cần thiết
sản xuất, cán bộ kỹ thuật sẽ xác định chủng loại, số lượng vật liệu cần thiết theo
công thức sản xuất thức ăn để tiến hành pha chế, nghiền trộn. Trang thiết bị cần
thiết cho giai đoạn này chủ yếu là máy cân, máy cân, máy nghiền, máy trộn, hệ
thống băng tái phục vụ cho công tác chế biến.
Giai đoạn hoàn thành: Sau khi giai đoạn sản xuất sản phẩm đã hoàn tất, cán bộ
chuyên môn sẽ tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chất lượng thành phẩm và cán bộ
chuyên môn sẽ tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chất lượng thành phẩm và đóng gói đưa
sản phẩm tiêu thụ hoặc lưu trữ trong điều kiện tốt nhất. Trang thiết bị đưa sản phẩm
tiêu thụ hoặc lưu trữ trong điều kiện tốt nhất. Trang thiết bị giai đoạn này là hệ
thống máy đóng gói, hệ thống máy thí nghiệm và kiểm tra chát lượng, thành phẩm,
hệ thống lưu trữ sản phẩm.
2.1.4.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
34
 Trình độ công nghệ.
Với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuât thức ăn chăn nuôi nên Côn ty rất chú
trọng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại chuyên ngành phục vụ
cho việc sản xuât nhằm gia tăng năng suất và hiệu quả, từ đó tăng doanh thu và lợi
nhuận. . Máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ được nhập khẩu từ các nước có
trình đô khoa học kỹ thuật phát triển như Mỹ, Nhật và các nước Tây Âu như: máy
nghiền, máy trộn, máy đóng gói , máy sấy nguyên liệu, silo lưu trữ nguyên liệu và
thành phẩm, máy trộn, mô tơ, cân băng tải, thiết bị thí nghiệm, máy biến áp
1000KVA, máy ép viên, máy nén khí…và các phương tiện chuyên dùng khác để
phục vụ việc sản xuất kinh doanh như: xe nâng hàng, ô tô tải huyn dai 2.5-3 tấn...
D©y chuyÒn s¶n xuÊt cña C«ng ty ®-îc ®Çu t- ®ång bé,
hiÖn ®¹i được nhập khẩu chủ yếu từ Châu Âu, c«ng suÊt lín, cïng
nhiÒu thiÕt bÞ hiÖn ®¹i ®ång bé kh¸c do c¸c n-íc T©y ¢u
chÕ t¹o, thuéc läai tiÕn tiÕn.
Chế biến thức ăn chăn nuôi là một ngành công nghiệp phức tạp, mức độ ứng
dụng khoa học kỹ thuật cao và luôn được cải tiến. Sản phẩm thức ăn chăn nuôi đa
dạng, đòi hỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm. Chính vì thế máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất phải
đáp ứng một số tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành quy định. Hiện nay Công ty có
hai dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn là dây chuyền sản xuất thức ăn dạng bột
và thức ăn dạng viên. Tuy nhiên do một số công đoạn và đặc điểm sản xuất giống
nhau nên hai dây chuyền công nghệ đều có một số máy móc thiết bị giống nhau
tương ứng với từng công đoan sản xuất. Một mặt do máy móc thiết bị và các công
đoạn sản xuất của hai loại dây chuyền công nghệ giống nhau (dây chuyền sản xuất
thức ăn dạng viên chỉ bổ sung thêm máy ép viên và chất phụ gia) nên tiết kiệm được
chi phí đầu tư. Một mặt giúp cho doanh nghiệp có thẻ đa dạng hóa sản phẩm, từ đó
có thể thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ một cách thuận lợi.Nhà xưởng
thông thoáng, lắp đặt hệ thống quạt làm mát, cải thiện điều kiện làm việc cho người
lao động và môi trường xung quanh
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
35
Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Công ty luôn coi chất lượng sản phẩm dịch vụ là uy tín và cách tiếp thị tốt
nhất. Để đảm bảo cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt nhất cho khách hàng, Công
ty áp dụng các biện pháp đồng bộ trong giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm:
- Xây dựng và áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng
- Thực hiện kiểm tra định kỳ và bất thường nhằm kiểm soát việc tuân thủ
quy trình quản lý chất lượng sản phẩm;
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nhận thức của CBCNV đối với
tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.
 Hoạt động marketing.
Để mở rộng thị phần và gia tăng lượng khách hàng, Công ty đã xây dựng một
chính sách Marketing hợp lý, phù hợp với điều kiện của Công ty và sự phát triển
của thị trường. Hàng năm, HĐQT lên kế hoạch phát triển thị trường và đối tượng
khách hàng, giao kế hoạch phân công nhiệm vụ thực hiện đến các đơn vị cơ sở theo
chức năng và địa bàn hoạt động. Theo đó công ty thực hiện:
- Tập trung đẩy mạnh công tác phát triển thị trường, tìm kiếm việc làm.
- Tăng cường sức cạnh tranh của Công ty về năng lực, uy tín của Công ty trên thị
trường, nâng cao sức hấp dẫn về giá cả và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống lương dựa trên tính chất công việc.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, mức lương được xác định trên cơ sở khối
lượng sản phẩm hoàn thành theo tháng. Đối với cán bộ công nhân viên gián tiếp,
lương được tính theo công việc và căn cứ vào trình độ, năng lực hiệu quả công việc
được giao. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên đảm bảo tốt các chế độ chính sách
về tiền lương, bảo hiễm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động.
Công tác đào tạo nguồn nhân lực, tạo môi trường tốt để cho người lao động
gắn bó lâu dài với Công ty được coi là một chiến lược quan trọng đối với sự phát
triển của Công ty. Công ty đã có chiến lược đào tạo nâng bậc, đào tạo cho người lao
động mới. Bên cạnh đó công ty cũng có những chương trình đào tạo quản trị kinh
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
36
doanh cho đội trưởng và các nhà quản trị cấp dưới, chương trình đào tạo cho các
cán bộ kỹ thuật …
Để khuyến khích người lao động, Công ty có chính sách khen thưởng phù hợp,
kịp thời cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc, đóng góp sáng kiến, giải
pháp kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Song song với các chính sách khen
thưởng hợp lý, Công ty áp dụng các quy định xử phạt đối với các hành vi gây ảnh
hưởng xấu đến hoat động, hình ảnh của Công ty.
2.1.4.4. Tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty.
2.1.4.4.1 C¸c yÕu tè ®Çu vµo vµ thÞ tr-êng ®Çu vµo
 Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào.
Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là sản xuất thức
ăn chăn nuôi. Nguyên vật liệu dùng trong hoạt động này bao gồm: Ngô, sắn, cám
mì, thóc … được nhập khẩu tại các nước như: Lào, Ấn Độ, Indonesia…hoặc mua
tại địa phương trong nước như: Sơn la, Thanh Hóa, Nam Định, Thanh Hóa.. Để
đảm bảo nguồn nguyên vật liệu ổn định, kịp thời, đúng quy cách chất lượng Công ty
đã thiết lập mối quan hệ thường xuyên với các nhà cung cấp uy tín trong đó Ấn Độ
là nước cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất cho Công
ty, tiếp đến là Argentina và Hoa Kỳ. Không chỉ nhập nguyên liệu, Công ty còn nhập
cả thức ăn chăn nuôi thành phẩm và Thái Lan hiện là bạn hàng lớn nhất trong lĩnh
vực này, kế đến Trung Quốc và Hoa Kì.
Một số nguyên liệu chính như đỗ tường, bắp còn là nguồn thực phẩm quan
trọng cho con người nên mặc dù sản lượng sản xuất trong nước rất lớn nhưng chỉ
dùng cho chế biến thức ăn chăn nuôi với tỷ lệ nhỏ. Năng suất sản xuất cây công
nghiệp còn thấp, chưa khai thác diện tích canh tác cây trồng một cách hiệu quả. Một
số thành phần cần thiết khác như lyzin, kháng sinh, vitamin…chưa được sản xuất
trong nước nên Công ty phải nhập khẩu.
Dự kiến C«ng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An sÏ cã ®ñ
nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt æn ®Þnh. C¸c nguyªn vËt liÖu
kh¸c phôc vô cho s¶n xuÊt TĂCN cña C«ng ty lu«n ®-îc
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
37
c¸c ®¬n vÞ cã uy tÝn trong n-íc cung cÊp æn ®Þnh tõ khi
míi thµnh lËp ®Õn nay. Cã thÓ nãi viÖc cung cÊp nguyªn
vËt liÖu cho s¶n xuÊt cña C«ng ty cã møc ®é æn ®Þnh rÊt
cao.
2.1.4.4.2 ThÞ tr-êng ®Çu ra vµ vÞ thÕ c¹nh tranh cña
C«ng ty
HiÖn nay viÖc kinh doanh tiªu thô TĂCN ®ang ®-îc
thùc hiÖn theo m« h×nh kinh doanh hçn hîp, ph-¬ng thøc
tiªu thô chñ yÕu ®-îc thùc hiÖn qua c¸c kªnh sau:
Danh s¸ch mét sè đại lý của Công ty:
TT TÊN ĐẠI LÝ ĐỊA CHỈ
1 Nguyễn Thị Lý Phường Nam Bình- Tp Ninh Bình- Ninh Bình
2 Vũ Hồng Ban Yên Mạc- Yên Mô- Ninh Bình
3 Nguyễn Văn Hà Khánh Thiện- Yên Khánh- Ninh Bình
4 Công ty Miền Bắc Hoàng Vân- Song Vân- Tân Yên- Bắc Giang
5 Bùi Xuân Hồng Thanh Nguyên- Thanh Liêm- Hà Nam
6 Nguyễn Văn Hạnh Xuân Tùng- Bắc Phú- Sóc Sơn- Hà Nội
7 Trần Văn Khanh Đông Sơn- Chương Mỹ- Hà Nội
8 Vũ Văn Hà Thanh Nê- Thành Bình- Chương Mỹ- Hà Nội
9 Nguyễn Văn Vẹn Đình Tổ- Thuận Thành- Bắc Giang
10 Dương Văn Chiến Vương Văn Trà- TP Bắc Giang
11 Phạm Văn Quý Hiệp Thịnh- Hiệp Hòa- Bắc Giang
12 Nguyễn Thị Lan Khu 2 Thượng Trưng- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc
(Nguån: C«ng ty Cæ phÇn sản xuất và thương mại Khánh An)
ViÖc tiªu thô sản phẩm cña C«ng ty ®-îc thùc hiÖn
th«ng qua hÖ thèng c¸c đại lý . C¸c đại lý trùc tiÕp nhËn thức
ăn chăn nuôi t¹i C«ng ty theo gi¸ b¸n t¹i cæng nhµ m¸y vµ
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
38
chuyÓn ®i tiªu thô t¹i c¸c vïng thuéc quyÒn kiÓm so¸t
s¶n l-îng tiªu thô cña mçi đại lý theo gi¸ thÞ tr-êng.
T¹i c¸c ®Þa bµn cã s¶n phÈm cña C«ng ty tiªu thô lớn,
C«ng ty tæ chøc c¸c v¨n phßng ®¹i diÖn ®Ó thèng kª theo
dâi t×nh h×nh tiªu thô, kiÕm so¸t gi¸ b¸n cuèi nguån cña
c¸c nhµ ph©n phèi ®Ó cã biÖn ph¸p ®iÒu chØnh kÞp thêi,
tr¸nh t×nh tr¹ng g¨m hµng, Ðp gi¸.
Víi d©y chuyÒn c«ng nghÖ ®ång bé, hiÖn ®¹i, s¶n phÈm
s¶n xuÊt ra cã chÊt l-îng tèt C«ng ty cổ phÇn lµ sản xuất và
thương mại Khánh An là mét doanh nghiÖp vừa trong ngµnh s¶n
xuÊt thức ăn chăn nuôi ViÖt Nam. Trªn thÞ tr-êng c¸c tØnh
phÝa B¾c, thÞ tr-êng tiªu thô s¶n phÈm chÝnh cña C«ng ty
cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An chiÕm thÞ phÇn ë møc kho¶ng
5% toµn thÞ tr-êng.
2.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty.
2.1.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây.
KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty trong nh÷ng n¨m
gÇn ®©y ®-îc thÓ hiÖn th«ng qua c¸c chØ tiªu ë b¶ng 2.1
Qua bảng 2.1 ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An qua các năm biến động theo hướng
tăng về doanh thu đồng thời lợi nhuận sau thuế qua các năm có xu hướng giảm
mạnh.
Căn cứ vào bảng 2.1 ta có thể thấy năm 2012 doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ không ngừng tăng lên, tăng 83.84% so với 2011, n¨m 2012
doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô cña C«ng
ty ®¹t 238,515,745,784®, t¨ng 108,251,480,600® tương ứng với tỉ lệ
83.10% so víi n¨m 2011. Tuy nhiªn, giá vốn hàng bán cũng tăng
99.85% là do lãi suất ngân hàng không ổn định, tăng liên tục, mặt khác giá Đôla
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
39
tăng làm giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cao, cũng như giá nguyên liệu mua trong
nước cũng tăng cao, do tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu
đồng thời các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên rõ rệt tăng 232.6% là do trong năm
Công ty tăng các khoản chiết khấu thương mại để tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp
về bán hàng đã giảm 33.93%. Trong năm tới Công ty cần có biện pháp để nâng cao
năng lực sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, vừa giảm chi phí sản xuất
kinh doanh, giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng uy tín đối với
khách hàng.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh tăng 14,349,756,696 đồng so với
năm 2011 tương ứng với tỉ lệ 757.07%. Lợi nhuận khác cũng tăng mạnh, tuy nhiên
khoản này lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận của Công ty. Trong khi hầu
hết các doanh thu tăng thì các khoản chi phí tài chính cũng tăng đột biến 60.06%;
chi phí sản xuất kinh doanh tăng 30.05; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng
tăng 88,151,821 đồng ứng với tỷ lệ tăng 564.77%. Điều này đã làm tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế giảm 1335.77%. Trong bối cảnh nền kinh tế năm 2012 gặp nhiều
khó khăn và lãi suất trên thị trường tăng cao, Công ty nên hạn chế vay nợ để giảm
gánh nặng lãi vay nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.5.2 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty năm 2011-2012
Trong nh÷ng n¨m qua, do biÕn ®éng cña nÒn kinh tÕ
®ång thêi thÞ tr-êng thức ăn chăn nuôi c¹nh tranh gay g¾t, giá
các yếu tố đầu vào liên tục tăng, việc chăn nuôi của các trang trại, hộ chăn nuôi
không mấy thuận lợi dÉn ®Õn khã kh¨n cho c¸c Công ty trong
ngành thức ăn chăn nuôi và Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An
cũng nằm trong số đó. §èi mÆt víi nh÷ng khã kh¨n ®ã, Công ty sản
xuất và thương mại Khánh An ®· kh«ng ngõng nç lùc phÊn ®Êu
v-¬n lªn, gãp phÇn kh«ng nhá trong viÖc gi¶i quyÕt viÖc
lµm, t¨ng thu nhËp, c¶i thiÖn ®êi sèng cho c¸n bé c«ng
nh©n viªn.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
40
Nh÷ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh thÓ hiÖn
trong b¶ng sè liÖu 2.1
Về vốn kinh doanh bình quân, năm 2012 vốn kinh doanh bình quân của
Công ty đã tăng so với năm 2011 là 19,189,557,341.67 đồng, tương ứng tăng
15,34%. Vốn kinh doanh tăng là do Công ty đã tăng cường, đẩy mạnh đầu tư cả vào
tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn. Về mặt nguồn vốn, Công ty có sự thay đổi về cơ
cấu: giảm tỉ trọng nợ phải trả, tăng tỉ trọng vốn chủ sở hữu. Tuy tỉ trọng nợ phải trả
có giảm so với năm 2011 nhưng vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong co cấu nguồn vốn cho
thấy mức độ độc lập tự chủ về tài chính chưa cao, việc sử dụng quá nhiều nợ vay
làm gia tăng chi phí lãi vay, giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Năm 2012, Công ty tăng các khoản đi chiếm dụng như phải trả người lao động, thuế
và các khoản phải nộp Nhà nước và các khoản phải trả phải nộp khác…đã làm cho
nợ phải trả của Công ty tăng. Trong khi đó, kết thúc năm 2012 Công ty đã quyết
định trả lương cho người lao động là 3.67tr/người tăng 0.67tr/người cho thấy sự cố
gắng của Công ty trong việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Do lợi nhuận giảm nên các hệ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh
doanh (ROA) và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đều giảm.
Trong đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh giảm 1144.79%, tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 690.76% . Kết quả trên là do trong năm, quy mô vốn
kinh doanh tăng nhưng lợi nhuận của Công ty giảm làm cho tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn kinh doanh giảm. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu giảm là
do vốn chủ sở hữu tăng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm. Nguyên nhân một phần
cũng là do chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí lãi vay mà Công ty phải
chịu trong hai năm là khác nhau, điều này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận sau thuế của
Công ty, dẫn đến kết quả trên.
Qua những phân tích khái quát ở trên ta thấy, bên cạnh sự khủng hoảng của
nền kinh tế toàn cầu nói chung, cũng như nền kinh tế trong nước nói riêng, trong
các năm qua mặc dù hiệu quả sản xuất kinh doanh đang có xu hướng sụt giảm, giá
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02
41
nguyên liệu đầu vào không ngừng tăng, chi phí lãi vay tăng cao ảnh hưởng đến lợi
nhuận của Công ty. Công ty cần phải có những biện pháp đẩy mạnh doanh thu,
giảm thiểu các khoản chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận, phát triển Công ty bền vững,
tăng thêm uy tín đối với khách hàng và nhà đầu tư.
2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần sản
xuất và thương mại Khánh An.
2.2.1.1. Tình hình Vốn Kinh Doanh của công ty.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/2012 ta có
bảng 2.2 Cơ cấu và sự biến động vốn của Công ty cổ phần sản xuất và thương
mại Khánh An năm 2012
Căn cứ vào bảng 2.2 ta có thể thấy năm 2012 cơ cấu vốn của công ty có sự
biến động cả về quy mô và cơ cấu.
- Về quy mô vốn: Tổng vốn tính đến thời điểm 31/12/2012 là
- 207,676,134,473 đồng, tăng 6,723,501,400 đồng so với thời điểm 31/12/2011,
với tỷ lệ tăng là 3.35%. Trong đó:
+ Vốn ngắn hạn: đầu năm 2012 là 105,559,227,763 đồng, cuối năm 2012 là
107,798,585,019 đồng, cuối năm so với đầu năm tăng 2,239,357,300 đồng tương
ứng với tỷ lệ giảm là 2.12%.
+ Vốn dài hạn: đầu năm 2012 là 95,393,405,317 đồng, cuối năm 2012 là
99,877,549,454 đồng, cuối năm so với đầu năm tăng với số tuyệt đối là
4,484,144,140 đồng, với tỷ lệ tăng là 4.7% %.
TSNH t¨ng chñ yÕu lµ do c¸c kho¶n ph¶i thu ngắn hạn,
tiÒn vµ c¸c kho¶n t-¬ng ®-¬ng tiÒn t¨ng. Trong ®ã các
khoản phải thu ngắn hạn chiÕm tû träng lín trong tæng TSNH cña
C«ng ty t¨ng víi tû lÖ t¨ng 17.65% . Ngoµi ra cßn cã mét
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY
Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY

More Related Content

What's hot

What's hot (17)

Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lựcĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Việt Á, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Việt Á, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Việt Á, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Việt Á, HAY
 
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đLuận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
 
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty phát triển xây dựng
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty phát triển xây dựngĐề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty phát triển xây dựng
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty phát triển xây dựng
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thépĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAYĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
 
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đQuản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
 
Luận văn: Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp dược phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty thương mại kim khí
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty thương mại kim khíĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty thương mại kim khí
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty thương mại kim khí
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOTĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
 
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty Cấp nước - Gửi miễn phí...
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty Cấp nước - Gửi miễn phí...Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty Cấp nước - Gửi miễn phí...
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty Cấp nước - Gửi miễn phí...
 
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Hưng Phúc Thái
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Hưng Phúc TháiHiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Hưng Phúc Thái
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Hưng Phúc Thái
 
Đề tài: Tạo động cơ làm việc cho người lao động tại Cảng Cửa Cấm
Đề tài: Tạo động cơ làm việc cho người lao động tại Cảng Cửa CấmĐề tài: Tạo động cơ làm việc cho người lao động tại Cảng Cửa Cấm
Đề tài: Tạo động cơ làm việc cho người lao động tại Cảng Cửa Cấm
 
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Cảng
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty CảngĐề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Cảng
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Cảng
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn năng lượng
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn năng lượngPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn năng lượng
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn năng lượng
 
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
 

Similar to Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY

Similar to Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY (20)

Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đLuận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
Luận văn: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty xây lắp, 9đ
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh HóaĐề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
 
Thực Trạng Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuỷ Số 4 – Xí Ngh...
Thực  Trạng  Sử  Dụng  Vốn  Tại  Công  Ty  Cổ Phần Vận Tải Thuỷ Số 4 – Xí Ngh...Thực  Trạng  Sử  Dụng  Vốn  Tại  Công  Ty  Cổ Phần Vận Tải Thuỷ Số 4 – Xí Ngh...
Thực Trạng Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuỷ Số 4 – Xí Ngh...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lựcĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây lắp điện lực
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
 
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAYĐề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
 
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm huu han 1 thanh vien ...
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm huu han 1 thanh vien ...Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm huu han 1 thanh vien ...
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm huu han 1 thanh vien ...
 
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
 
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
 
Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây dựng dịch vụ Tuấn Quỳnh, 9đ
Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây dựng dịch vụ Tuấn Quỳnh, 9đQuản trị vốn lưu động tại Công ty xây dựng dịch vụ Tuấn Quỳnh, 9đ
Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây dựng dịch vụ Tuấn Quỳnh, 9đ
 
Đề tài: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh công ty ngư nghiệp, HAY
Đề tài: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh công ty ngư nghiệp, HAYĐề tài: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh công ty ngư nghiệp, HAY
Đề tài: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh công ty ngư nghiệp, HAY
 
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức GiangĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 

Sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại Khánh An, HAY

  • 1. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn : "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tai Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An” là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trên bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đây . Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thảo Hương
  • 2. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: TCDN- Tài chính doanh nghiệp SXKD- Sản xuất kinh doanh DN- Doanh nghiệp VKD- Vốn kinh doanh VCĐ- Vốn cố định VLĐ- Vốn lưu động TSCĐ- Tài sản cố định TSNH- Tài sản ngắn hạn TSDH- Tài sản dài hạn VCSH- Vốn chủ sở hữu KHTSCĐ- Khấu hao tài sản cố định CBCNV- Cán bộ công nhân viên HĐQT- Hội đồng quản trị
  • 3. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 iii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DN................................................................. 5 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN ......................... 5 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh............................................................. 5 1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh. ........................................................ 5 1.1.3 Thành phần của vốn kinh doanh....................................................... 6 1.1.3.1 Vốn cố định:................................................................................... 6 1.1.3.2 Vốn lưu động.................................................................................. 8 1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.................................................... 9 1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: ....................................... 10 1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được .. 10 1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dông vốn, nguồn vốn......... 11 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp...................... 12 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh................................... 12 1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh............ 14 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ........................... 15 1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ............................ 17 1.2.3Những nhântố ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp........................................................................................... 19 1.2.3.1 Nhóm nhân tốkhách quan............................................................. 19 1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan............................................................... 20 1.2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.......................................................................................... 22
  • 4. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN ................................................................. 26 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. .......................................................................................................... 26 2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An. ................................................................................................................ 26 2.1.4 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty........................................... 31 2.1.4.1. §Æc ®iÓm tæ chøc hoạt động kinh doanh....................... 31 2.1.4.2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất......................................... 31 2.1.4.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật............................................... 33 2.1.4.4. Tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty. ..... 36 2.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty........................................ 38 2.1.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây... 38 2.1.5.2 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty năm 2011-2012............. 39 2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. ............................. 41 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.................................................. 41 2.2.1.1. Tình hình Vốn Kinh Doanh của công ty. ..................................... 41 2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh. ............................................... 43 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. ............................. 49 2.2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ............................................... 49 2.2.2.2. Tìnhhình quản lývà sử dụng vốn cố địnhvà vốn dài hạn khác của Công ty.................................................................................................... 65 2.2.2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ......................................... 66
  • 5. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 v 2.2.3 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty...... 75 2.3. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng hiÖu qu¶ qu¶n lý vµ sö dông VKD t¹i C«ng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An........ 79 2.3.1. Nh÷ng thµnh tÝch ®¹t ®-îc ........................................ 79 2.3.2. Nh÷ng vÊn ®Ò cßn ®Æt ra trong c«ng t¸c qu¶n lý vµ sö dông VKD t¹i C«ng ty cổ phần sản xuấtvà thương mại Khánh An................................................................................................ 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN ................................................................. 81 3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An................................................................................................ 81 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội. ................................................................. 81 3.1.2 Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty............................... 83 3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phấn sản xuất và thương mai Khánh An. ............... 84 3.2.1. N©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý vèn b»ng tiÒn........ 84 3.2.2. N©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý vµ thu håi c«ng nî ................................................................................................................ 86 3.2.3. N©ng cao kh¶ n¨ng tù chñ vÒ mÆt tµi chÝnh..... 87 3.2.4. Thùc hiÖn tèt viÖc qu¶ng b¸ s¶n phÈm, më réng thÞ phÇn vµ ®Èy m¹nh tiªu thô ............................................... 88 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định................................... 89 3.2.6 Tăng cường vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp (TCDN) trong phân tích tài chính daonh nghiệp. .................................................. 89 3.2.7 N©ng cao n¨ng lùc qu¶n lý tµi chÝnh th«ng qua c«ng t¸c båi d-ìng c¸n bé ........................................................ 90 KẾT LUẬN............................................................................................. 93
  • 6. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 vi Danh mục tham khảo: ............................................................................ 95
  • 7. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. §Êt nước ta ®ang trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn theo m« h×nh kinh tÕ thÞ trưêng ®Þnh hướng x· héi chñ nghÜa, do vËy qu¶n lý tµi chÝnh doanh nghiÖp cÇn ph¶i cã nh÷ng thay ®æi cho phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn nµy. H¬n n÷a, nước ta ®·, đang vµ sÏ héi nhËp chñ ®éng, hiÖu qu¶ vµo khu vùc AFTA, møc ®é më cöa hµng ho¸, dÞch vô, tµi chÝnh, ®Çu tư sÏ ®¹t ngang b»ng víi c¸c nưíc trong khèi ASEAN, tõng bưíc t¹o ®iÒu kiÖn vÒ kinh tÕ, ph¸p lý ®Ó héi nhËp s©u h¬n vµo kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, th× vÊn ®Ò qu¶n lý ®iÒu hµnh vèn kinh doanh cña doanh nghiÖp lµ vÊn ®Ò quan träng. Vèn kinh doanh lµ yÕu tè c¬ b¶n kh«ng thÓ thiÕu trong mäi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh vµ còng lµ yÕu tè quan träng nhÊt ®èi víi sù t¨ng trưởng ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt nước . Trong các doanh nghiệp, vốn kinh doanh là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất nói chung, quy mô của vốn kinh doanh trình độ quản lý, sử dụng vốn kinh doanh là một nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp, do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý quản lý sử dụng vốn kinh doanh là một trọng điểm của công tác TCDN §øng trưíc nh÷ng khã kh¨n, th¸ch thøc cña c¬ chÕ thÞ trường, mọi c«ng ty lu«n ph¶i tÝnh to¸n, c©n nh¾c kü lưỡng tõng trường hîp, tõng thêi kú, ®Ó ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p tèi ưu nh»m gi¶m bít khã kh¨n. Mét trong nh÷ng biÖn ph¸p ®ã lµ qu¶n lý, ®iÒu hµnh vèn, nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông
  • 8. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 2 vèn trong kinh doanh. §©y lµ vÊn ®Ò cã ý nghÜa quan träng ®èi víi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty. Từ việc nhận thức về tầm quan trọng của vốn sản xuất nói chung và vốn kinh doanh nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cũng như thấy được vai trò quan trọng của việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh đối với Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác. Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Phạm Thị Vân Anh cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh Anem đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An” 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc và khoa học xem xét việc sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, luận văn hướng đến những mục đích cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. Từ đó luận văn sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các nội dung liên quan đến công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian : Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn được lấy trong 2 năm trở lại đây (2011-2012) - Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 9. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 3 4.1.Cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu  Luận văn sử dụng mô hình khung lý thuyết để phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.  Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lý thong tin.  Tiến hành điều tra, lấy ý kiến đánh giá của những người có kinh nghiệm tron ngành, tham khảo các tài liệu sẵn có nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu. 4.2. Nguồn dữ liệu - Nguồn dữ liệu thứ cấp Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, nguồn thông tin nội bộ: Phòng Tài chính Kế toán, Phòng kinh doanh, các dữ liệu thu thập bên ngoài, số liệu qua mạng Internet….Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo. - Nguồn dữ liệu sơ cấp Luận văn tiến hành lấy ý kiến thăm dò từ phía các cá nhân là những người có kinh nghiệm công tác lâu năm trong ngành, hiện đang giữ các vị trí quan trọng trong các phòng ban của Công ty và các thầy cô giáo trong khoa Tài chính doanh nghiệp của trường. Đồng thời, em sử dụng các kiến thức đã được học và nghiên cứu, cùng kinh nghiệm thực tế để đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty. 4.3. Các phương pháp phân tích dữ liệu Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích sau: - Phương pháp thu thập thông tin + Điều tra thống kê: Thông qua các số liệu kế toán, Báo cáo tài chính của
  • 10. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 4 Công ty qua các năm giúp em nắm được công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An . + Phỏng vấn và tham khảo ý kiến của những cán bộ quản lý sẽ giúp rút ngắn được thời gian thu thập thông tin. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: là phương pháp khái quát tình hình kinh tế khác, từ đó phản ánh thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty. - Phương pháp phân tích đánh giá: Sau khi thu thập số liệu cần tiến hành phân tích, chia nhỏ các vấn đề cần nghiên cứu để vấn đề phức tạp trở nên đơn giản, từ đó có nhận định đúng đắn. Qua việc phân tích sẽ thấy được những ưu, nhược điểm của công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty. hình tài sản, kết quả kinh doanh của công ty trong các mối quan hệ 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương : Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
  • 11. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DN 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa từ hình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Sự vận động của vốn kinh doanh như vậy được gọi là sự tuần hoàn vốn. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng. Do đó, sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh. Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành kinh doanh. Từ những phân tích trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”. Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của Doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh. Việc nhận thức đúng và đầy đủ về những đặc trưng của vốn trong quá trình SXKD sẽ giúp DN quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Đó là:  Vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản, nghĩa là vốn được thể hiện bằng giá trị của những tài sản có thực (hữu hình hoặc vô hình).
  • 12. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 6  Vốn phải được vận động sinh lời: tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa vào SXKD, chúng vận động biến đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn là giá trị tiền.  Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới phát huy tác dụng. Do đó để đầu tư vào SXKD, các DN không chỉ khai thác các tiềm năng về vốn mà còn phải tìm mọi cách thu hút vốn.  Vốn có giá trị về mặt thời gian. Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học công nghệ không ngừng nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau.  Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Trong nền kinh tế tri thức, vốn đóng một vai trò quan trọng do đó không thể có đồng vốn vô chủ.  Trong nền KTTT, vốn phải được xem là một thứ hàng hóa đặc biệt. Những người có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, những người cần vốn đến thị trường huy động vốn, có nghĩa là được sử dụng vốn. Người huy động vốn phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nhất định cho chủ sở hữu nguồn vốn. Như vậy, khác với hàng hóa thông thường, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng, người mua được quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. 1.1.3 Thành phần của vốn kinh doanh. Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong các khâu: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động. 1.1.3.1 Vốn cố định: Trong nền kinh tế thị trường để có được các tài sản cố định cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng tiền tệ nhất định. Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là vốn cố định của Doanh nghiệp.
  • 13. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 7 Như vậy: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) mà doanh nghiệp đầu tư xây dựng, mua sắm nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh”. Theo quy định hiện hành (TT 203/20.10.2009) thì TSCĐ là tài sản thỏa mãn hai tiêu chuẩn cơ bản:  Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.  Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị lớn, mức giá trị cụ thể được Chính phủ quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ. Đây là hai tiêu chuẩn định lượng. Ngoài ra, tùy theo từng quốc gia còn có thể đưa ra các tiêu chuẩn định tính:  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó.  Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách tin cậy Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến qui mô, tính đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Mặt khác trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của nó. Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế kỹ thuật của tài sản cố định. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu chu chuyển của vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp như sau:  Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh.  Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển.  Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Trong quá trình sản xuất, giá trị TSCĐ giảm đi và theo đó VCĐ được tách ra làm 2 phần: Phần thứ nhất: Tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và được tích lũy thành quỹ khấu hao sau
  • 14. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 8 khi sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ. Quỹ khấu hao được dùng để tái đầu tư TSCĐ nhằm duy trì năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Phần thứ hai: là phần giá trị còn lại của TSCĐ, chính bằng nguyên giá TSCĐ trừ đi phần hao mòn của TSCĐ. Đây là phần VCĐ tiếp tục tham gia vào các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Về mặt hiện vật, nó đòi hỏi công tác quản lý, sử dụng VCĐ không những phải giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ, mà quan trọng hơn là phải duy trì được năng lực hoạt động của TSCĐ. Về mặt giá trị, nó đòi hỏi phải duy trì được sức mua để tái tạo lại TSCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn ra ban đầu, phải tính đến sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.1.3.2 Vốn lưu động Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục đòi hỏi Doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Do đó, để hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đó. Số vốn này được gọi là vốn lưu động của Doanh nghiệp. Như vậy: “ Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc chu kỳ kinh doanh”. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì các TSLĐ sản xuất và các TSLĐ lưu thông luôn luôn vận động chuyển hoá nhau và tuần hoàn một cách không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và sự vận động của chúng trải qua 3 giai đoạn sau:
  • 15. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 9 - Giai đoạn 1:( T –H) Doanh nghiệp dùng tiền mua các loại đối tượng lao đông để dự trữ sản xuất, kết thúc giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư hàng hoá. - Giai đoạn 2 :( H….SX…..H’): Doanh nghiệp tiến hành dự trữ số nguyên vật liệu mua về tại kho hình thành vật tư dự trữ sản xuất sau đó tiến hành sản xuất sản phẩm. Các vật tư được sản xuất dần ra để sử dụng và trải qua quá trình sản xuất, sản phẩm mới được dự trữ sản xuất chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang và cuối cùng chuyển sang hình thái sản phẩm. - Giai đoạn 3 : (H’ – T’): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu đựơc tiền về ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái thành phẩm chuyển sang hình thái tiền tệ điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểm của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:  Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.  Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.  Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Từ đặc đỉêm của VLĐ đòi hỏi trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐ cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:  Phải xác định được VLĐ cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây trở ngại hoặc thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn.  Tăng cường tổ chức khai thức các nguồn tài trợ VLĐ đảm bảo cho VLĐ luôn đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phải luôn quan tâm tìm giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ luôn đạt hiệu quả cao. 1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách đối với toàn doanh nghiệp. Để có quy mô vốn kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
  • 16. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 10 tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất. Làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định được phương pháp thích hợp ứng với mỗi nguồn hình thành một cách thận trọng. Trên thực tế VKD được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Đó là toàn bộ nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác sử dụng trong một thời kỳ nhất định để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Để thuận lợi cho việc thu hút và quản lý sử dụng vốn, người ta đã tiến hành phân loại nguồn vốn kinh doanh theo những tiêu thức sau: 1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: VKD được chia làm hai loại: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền quản lý của chủ doanh nghiệpbao gồm vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, từ các quỹ của doanh nghiệp, từ các nguồn vốn liên doanh, lien kết… Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: nợ vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, tiền vay từ phát hành trái phiếu, các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên Ta có: Tổng tài sản =Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả Thông thường bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải phối hợp sử dụng hai nguồn vốn bên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kết cấu giữa chúng thể hiện cơ cấu vốn của doanh nghiệp có phù hợp hay không? Điều này còn phụ thuộc vào đặc điểm từng ngành sản xuất kinh doanh của DN. 1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được chia thành: - Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền khấu hao, lợi nhuận để lại tái đầu tư, quỹ đầu tư phát triển… Nguồn vốn này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, quyêt định đến sự tồn tại và phát triển Doanh nghiệp.
  • 17. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 11 Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình như vay Ngân hang, các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. Đối với nguồn vốn này, doanh nghiệp phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh tế mang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng là thấp nhất.Việc sử dụng nguồn vốn bên ngoài hợp lý giúp doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, nhất là khi họat động kinh doanh có mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn bên ngoài giúp cho doanh nghiệp ngày càng có điều kiện phát triển nhanh hơn. 1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dông vốn, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành: Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn. Đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này được giành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời , bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay Ngân hang ngắn hạn và các tổ chức tín dụng, các khoản vốn chiếm dụng . Ta có: Nguồn vốn TX của doanh nghiệp = Vốn CSH + Nợ dài hạn Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy động nguồn vốn với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh . Tóm lại: Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại giúp chúng ta có thể:  Phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp nắm được cơ cấu
  • 18. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 12  nguồn vốn kinh doanh từ đó lựa chọn nguồn bổ sung thích hợp và hiệu quả nhất.  Giúp cho công tác lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với thực tế của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn đã huy động với hiệu quả cao nhất, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh phải có vốn, số vốn bỏ ra không được hao hụt, mất mát mà phải luôn phát triển. Nghĩa là khả năng sinh lời của vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và hay phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, tổ chức sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả là yêu cầu khách quan đối với mọi doanh nghiệp mà biểu hiện đó là sự nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Sở dĩ như vậy vì: Ngày nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào bắt tay vào sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu đầu tiên là thu được lợi nhuận cao. Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Nên các nhà quản lý phải biết sử dụng làm sao để đồng vốn đạt mức sinh lời cao nhất, tránh tình trạng sử dụng lãng phí hay thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, giảm chất lượng sản xuất. Vì vậy, sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt được lợi nhuận cao là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý sử dụng VKD, có như vậy mới thu được lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển . Nhưng để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn ban đầu. Đó là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được của bất kỳ một doanh nghiệp, một ngành kinh tế, kỹ thuật dịch vụ nào. Ngoài ra, vốn còn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Ngoài ra, vốn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ
  • 19. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 13 cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với ý nghĩa quan trọng đó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Như vậy:”Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào hay là mối quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với chi phí đầu vào của quá trình kinh doanh đó. Hiệu quả sử dụng vốn chính là thước đo tiền tệ mà doanh nghiệp dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh…” Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều dự án có giá trị rất lớn mà bản thân chỉ có nguồn vốn CSH thì không thể thực hiện nổi nên doanh nghiệp phải tìm cách huy động vốn từ bên ngoài như kêu gọi các nhà đầu tư,vay ngân hang…với chi phí sử dụng vốn cao. Nhưng với đặc điểm kinh tế đang phát triển, các doanh nghiệp càng khó khăn hơn trong quá trình phát triển vì thiếu vốn trầm trọng. Vốn huy động từ bên ngoài nhiều hạn chế, chi phí sử dụng vốn cao. Nên tất nhiên doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả để số vốn bỏ ra la ít nhất mà hiệu quả kinh tế lại cao nhất.Trong nền kinh tế bao cấp trước đây mọi nhu cầu về vốn đều do Nhà nước cấp, quản lý và hướng dẫn sử dụng cùng với lãi suất ưu đãi của ngân hang nên kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp không còn phụ thuộc vào Nhà nước như ngày xưa mà phải tự hạch toán độc lập. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc, cái tiến quy trình công nghệ, hạ giá thành, bảo toàn vốn ngay cả khi nền kinh tế có nhiều biến động bất ngờ như khủng hoảng lạm phát… muốn vậy doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sử dụng để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để có lợi nhuận cao, tăng quy mô vốn. Từ những vấn đề trên cho ta thấy nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ mới. Bên cạnh đó sự phát sản xuất của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật..đến chủ quan : năng lực cán bộ công nhân viên, máy móc thiết bị...bởi vậy, trên thực tế không
  • 20. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 14 phải doanh nghiệp nào cũng đạt được mục đích như dự định mà bị thay đổi tùy thuộc vào các nhân tố đó. Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao sẽ giúp cho doanh nghiệp có ưu thế trên thị trường. Trước hết là làm tăng lãi suất giúp doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính đòng thời có điều kiện sản xuất mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm, công nghệ…Nhờ đó làm tăng sức mạnh trên thị trường tạo long tin đối với khách hàng, khuyến khích tiêu dùng…Không những việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD mang lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp mà còn góp phần mang lại lợi ích cho xã hội như thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của xã hộ, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động… Tóm lại việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là đòi hỏi khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh. Đó là công cụ chính giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao và góp phần mang lại lợi ích kinh tế xã hội…thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là việc tất yếu phải làm đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm. 1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp lànhiệm vụ của các nhà quản trị. Để nhận định chính xác về thực trạng của doanh nghiệp mình thông qua các chứng từ, sổ sách kế toán, nhà quản trị đã xây dựng nên một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trong đó nổi lên là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh * Vòng quay tòan bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển được bao nhiêu vòng hay mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao. Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay toàn bộ vốn = VKD bình quân sử dụng trong kỳ
  • 21. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 15 *Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD( hay tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản)(ROAe): Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập daonh nghiệp và nguồn gốc của vốn vay. Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS= VKD bình quân sử dụng trong kỳ Lợi nhuận trước thuế * Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD =  100% VKD bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD = VKD bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCSH = VCSH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sở hữu trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng, song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.
  • 22. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 16 Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ một đồng VCĐ bình quân hay cứ 100 đồng VCĐ bình quân tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh. Hiệu suấ sử dụng TSCĐ: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của Công ty. VCĐ bình quân Hàm lượng VCĐ = x 100%( Mức dùng VCĐ) Doanh thu thuần Ý nghĩa: Để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ của hoạt động kinh doanh trong kỳ cần phải huy động sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ bình quân Lợi nhuận trước/sau thuế Tỷ suât lợi nhuận VCĐ= x100% VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Ý nghĩa : Trong kỳ sử dụng 100 đồngVCĐ bình quân sẽ tham gia tạo rađược bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế của hoạt động kinh doanh Luỹ kế KH TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng NGTSCĐ ở thời điểm tính toán Ý nghĩa: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCđ so với mức độ đầu tư ban đầu
  • 23. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 17 Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số trang bị TSCĐ= Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất 1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ  Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện ở 2 chỉ tiêu: - Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động): Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay vốn lưu động thực hiện được trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức: LĐ M L V  Trong đó: L: Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ. M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (Hiện nay tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ). : Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ, được xác định bằng phương pháp bình quân số học. - Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động trong kỳ. Công thức tính như sau:
  • 24. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 18 N K L  hay LĐV N K M   Trong đó: K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động. N: Số ngày trong kỳ, được tính chẵn 30 ngày, 60 ngày, 360 ngày Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển vốn lưu động. Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng ngắn và chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng càng có hiệu quả.  Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được khi tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo). Công thức tính như sau:    1 TK 1 0 M V K K 360     hoặc   1 1 TK 1 0 M M V L L    Trong đó: VTK: Số vốn lưu động có thể tiết kiệm hay phải tăng thêm do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh so với kỳ gốc. M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc. K1, K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc. L1, L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.  Hàm lượng vốn lưu động. Hàm lượng vốn lưu động, hay còn gọi là mức đảm nhiệm vốn lưu động, là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
  • 25. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 19 Công thức tính: LĐ n V H S  Trong đó: H: Hàm lượng vốn lưu động. Sn: Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.  Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ. Từ đó để đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt và ngược lại. 1.2.3Những nhân tốảnh hưởng đếnhiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh của Doanh nghiệp. 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan. Các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố tồn tại ngoài DN nhưng có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm:  Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước : Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước cho phép các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh nhưng dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tạo hành lang pháp lý để các DN hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Chính sách kinh tế ổn định sẽ giúp cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN thông suốt, có hiệu quả và ngược lại. Chính sách kinh tế của Nhà nước có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD của DN. Do vậy các DN phải luôn luôn nhạy bén trước các thông tin kinh tế, chủđộng điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phù hợp với chính sách quản lý của Nhà nước.
  • 26. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 20  Thị trường và sự cạnh tranh : Nếu DN có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thì DN sẽ có doanh thu và lợi nhuận lớn từ đó sẽ tạo ra tỷ suất lợi nhuận trênvốn cao và ngược lại. Nhận thức được vấn đề này DN sẽ đề ra được biện pháp quản lý VKD hiệu quả nhất.  Đặc thù ngành kinh doanh: Đây là nhân tốcó ý nghĩa quan trọng cần được xem xét khi quản lý và sử dụng vốn. Đặc thù của ngành thường ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư và cơ cấu nguồn vốn cũng như vòng quay vốn. Do đó việc so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn với chỉ tiêu trung bình ngành là cần thiết nhằm phát hiện những ưu điểm và hạn chế trong quản lý và sử dụng vốn.  Nhân tố thuộc về nền kinh tế : Các DN hoạt động kinh doanh đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc về nền kinh tế như: lạm phát, khủng hoảng…và các nhân tố này đều gây ra ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Do vậy việc nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, giúp các DN có thể ứng phó kịp thời trước những biến động của nền kinh tế.  Nhân tố thuộc về kỹ thuật: Khoa học công nghệ là cơ hội cũng như thách thức đối với DN. Trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN dám chấp nhận mạo hiểm đầu tư tiếp cận kịp thời với tiến bộ khoa học, ngược lại sẽ là nguy cơ đối với các DN còn lạc hậu và tụ lùi.  Rủi ro trong kinh doanh: Các rủi ro trong kinh doanh như hỏa hoạn, bão lụt…làm tài sản của DN bị tổn thất, giảm dần giá trị dẫn tới mất vốn của DN. Đặc biệt các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến hoạt động của DN trong các ngành: xây dựng, nông nghiệp… 1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Là nhóm nhân tố có tính chất quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn của DN bao gồm:
  • 27. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 21  Phương thức tài trợ vốn: NhântốnàycóliênquantrựctiếptớichiphísửdụngvốncủaDN.Mộtcơcấuvốntối ưu luôn là mục tiêu mà các DN theo đuổi nhằmtối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.  Xây dựng cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm. Một cơ cấuvốn hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế sẽ là tiền đề để nâng cao hiệuquả tổ chức sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Và ngược lại một cơ cấu vốn không hợp lý sẽ kéo theo việc sử dụng vốn lãng phí, gây thất thoát vốn dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng vốn bị giảm .  Trình độ trang thiết bị dây truyền công nghệ: Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng như hiệnnay thì việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất là môt yêu cầu tất yếu cho các doanh nghệp. Việc đi đầu trong cuộc chiến về ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh sẽ mang lại cho doanh nghệp khoản lợi nhuận lớn.  Trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên và tay nghề của người lao động trong doanh nghiệp: Nhân tố này cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Trình độ người lao động tác động đến hiệu quảsử dụng tài sản, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm,…từ đó tác động lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận cùng lúc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp.  Việc lựa chọn phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh: Bản chất là lựa chọn phương án, sử dụng đầu tư vốn. Nếu DN đầu tư sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý chắc chắn sẽ được thị trường chấp nhận. Ngược lại sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ được sẽ gây ứ đọng, làng phí vốn…..
  • 28. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 22 1.2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp được quyền huy động, sử dụng, quản lý các tài sản, nguồn vốn vào mục tiêu sả xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụn VKD là chỉ tiêu chất lượng quan trọng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp, song nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như sức cạnh tranh, tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau: * Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý: Hợp lý trong trường hợp này là lựa chọn hình thức thu hút vốn sao cho phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Khai thác tối ưu các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu chi phí sử dụng vốn không cần thiết cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó lại làm tăng tỷ suất sinh lời của vốn đầutư và còn làm giảm sự chia sẻ lợi nhuận với bên ngoài, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. * Xác định một cách hợp lý nhu cầu VKD tối thiểu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có phương thức huy động tích cực: Trong điều kiện các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh theocơ chế thị trường thì mọi nhu cầu về vốn đều do doanh nghiệp chủ động tài trợ. Việc xác định chính xác nhu cầu vốn không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn hiện có mà còn hạn chế được hiện tượng thiếu hoặc thừa vốn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, tránh việc gây căng thẳng, giả tạo về nhu cầu VKD. VÊn ®Ò ®Æt ra cho c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi chÝnh DN lµ cÇn tÝnh to¸n t-¬ng ®èi chÝnh x¸c nhu cÇu vèn cÇn thiÕt tèi thiÓu vµ tiÕn hµnh huy ®éng ®Ó ®¸p øng cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cho tõng thêi kú nhÊt ®Þnh. Kh«ng ®-îc ®Ó x¶y ra t×nh tr¹ng thiÕu vèn lµm ng-ng trÖ s¶n xuÊt vµ lµm mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n cña DN
  • 29. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 23 nh-ng còng kh«ng ®-îc ®Ó ø ®äng vèn lµm gi¶m kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh. §Ó lµm ®-îc ®iÒu nµy cÇn ®èi chiÕu thêi h¹n c¸c kho¶n c«ng nî, c¸c kho¶n tÝn dông sao cho phï hîp víi nhau. NÕu thõa vèn cã thÓ ®-a ra c¸c biÖn ph¸p xö lý linh ho¹t nh-: më réng quy m« s¶n xuÊt, göi ng©n hàng .... Do đó việc xác định đúng đắn nhu cầu VKD tối thiểu là việc làm cần thiết và là biện pháp hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả VKD * Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý Lựa chọn hình thức huy động vốn phải đảm bảo tính độc lập, chủ động trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất là doanh nghiệp phải tổchức khai thác triệt để nguồn vốn bên trong (lợi nhuận tái đầu tư, vốn khấu hao,…) nhằm chủ động đáp ứng kịp thời nhu cầu VKD. Cần tránh tình trạngứ đọng vốn dưới hình thức tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hóa kém phẩm chất chiếm tỷ trọng cao, trong khi doanh nghiệp phải đi vay với lãi suất cao và bị ràng buộc với chủ nợ, gia tăng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp. * Qu¶n lý chÆt chÏ, huy ®éng tèi ®a tµi s¶n hiÖn cã vµo ho¹t ®éng kinh doanh: Th-êng xuyªn kiÓm tra, gi¸m s¸t ®-îc t×nh h×nh sö dông tµi s¶n ®Ó cã biÖn ph¸p huy ®éng cao ®é tµi s¶n hiÖn cã vµo ho¹t ®éng kinh doanh võa chñ ®éng ®¸p øng nhu cÇu s¶n xuÊt võa gi¶m ®-îc chi phÝ sö dông vèn cho DN. * Víi TSC§: - §iÒu chØnh c¬ cÊu TSC§ hîp lý ®Ó khai th¸c ®ång bé, triÖt ®Ó c«ng suÊt cña m¸y mãc thiÕt bÞ - Lùa chän ph-¬ng ph¸p khÊu hao vµ møc khÊu hao hîp lý, qu¶n lý chÆt chÏ vµ sö dông cã hiÖu qu¶ quü khÊu hao TSC§. - Áp dông c¸c biÖn ph¸p th-ëng, ph¹t vËt chÊt trong viÖc b¶o qu¶n vµ sö dông c¸c TSC§.
  • 30. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 24 * Víi TSL§: - §Þnh kú kiÓm kª, ®¸nh gi¸ l¹i vèn b»ng tiÒn, hµng tån kho, c¸c kho¶n c«ng nî ®Ó x¸c ®Þnh chÝnh x¸c sè VL§ hiÖn cã. §èi chiÕu nî ph¶i thu, c¸c kho¶n cho vay khi khãa sæ lËp b¸o c¸o tµi chÝnh vµ cã biÖn ph¸p xö lý tæn thÊt. - Chñ ®éng phßng ngõa, h¹n chÕ tíi møc thÊp nhÊt t×nh tr¹ng bÞ chiÕm dông vèn, sè vèn chiÕm dông trë thµnh nî khã ®ßi, g©y thÊt tho¸t tµi s¶n cña DN. - Xác định đúng đắn nhu cầu vốn của doanh nghiệp: Nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó chính là tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận đã đề ra của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên liên tục không bị gián đoạn, từ đó sẽ không có hiện tượng trong lúc cần phải đi vay với lãi suất cao. Với số vốn tạm thới nhàn rỗi chưa sử dụng đến cần có biện phát xử lý linh hoạt như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh, cho các đối tác vay…Để tránh tình trạng vốn nằm chết không sinh lời, không phát huy hiệu quả kinh tế. Do vậy việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn càng có ý nghĩa quan trọng Thể hiện:  Tránh tình trạng ứ đọng vốn, vốn được sử dụng tiết kiệm hợp lý có hiệu quả.  Giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục, không bị gián đoạn  Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ, các biện pháp khai thác huy động vốn cho doanh nghiệp  Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý, chủ động khai thác và sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và giảm được chi phí sử dụng vốn. Xác định được mức độ sử dụng nợ vay hợp lý để
  • 31. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 25 nâng cao doanh lợi vốn chủ sở hữu. Không để xảy ra tình trạng vốn nằm ứ đọng ở các khâu không phát huy tác dụng mà doanh nghiệp vẫn phải đi vay ngoài với lãi suất cao.  Lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả.Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải lập và tính toán chặt chẽ kế hoạch cũng như lợi ích kinh tế mà mỗi phương án đầu tư mang lại.Tìm hiểu sát sao về tình hình của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, từ đó có kế hoặch đầu tư phù hợp về tài sản cũng như các yếu tố đầu vào khác, có sự đầu tư cho cơ cấu về tài sản hợp lý để đòn bẩy kinh doanh phát huy tác dụng  Đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tổ chức tốt quá trình sản xuất. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã.Tiết kiệm nguyên vật liệu, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có. Đồng thời tổ chức tốt công tác bán hàng, giới thiệu sản phẩm để giảm bớt tối đa lượng hàng hoá tồn kho  Chủ động có những biện pháp để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh và thực hiện tốt công tác thu hồi nợ cũng như công tác thanh toán nợ. Doanh nghiệp phải có kế hoạch thanh toán nợ đúng hạn để đảm bảo giữ được uy tín với đối tác, với khách hàng từ đó nâng cao được uy tín trong thị trường. Mặt khác đối với những khoản nợ của doanh nghiệp thị doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi tránh để hiện tượng vốn bị chiếm dụng lớn không sinh lời. Thường vốn bị chiếm dụng rất dễ trở thành nợ khó đòi vì thế doanh nghiệp cần có kế hoạch lập quỹ dự phòng để có nguồn bù đắp khi gặp rủi ro xảy ra.  Thường xuyên kiểm tra, giám sát phân tích tình hình sử dụng VKD. Để từ đó thấy được những tồn tại cần phải sửa chữa trong công tác quản lý, sử dụng VKD. Phát huy hơn nữa những kết quả đạt được để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Trên đây là những biện pháp chủ yếu có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD trong doanh nghiệp. Trên thực tế thì tuỳ từng lĩnh vực hoạt động, nghành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, từng giai đoạn cụ thể
  • 32. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 26 của mỗi doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An. C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An tiÒn th©n lµ trang tr¹i Xanh x· Kh¸nh ThiÖn, huyÖn Yªn Kh¸nh, tØnh Ninh B×nh. Thùc hiÖn chñ tr-¬ng ®æi míi cña §¶ng vµ Nhµ n-íc trªn cá së khuyÕn khÝch c¸c thµnh phÇn kinh tÕ t- nh©n vµ c¸c c«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn. C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An ®· ®-îc thµnh lËp theo giÊy phÐp ®¨ng ký kinh doanh sè: 0903000049 C.T.C.P do së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t- tØnh Ninh B×nh cÊp ngµy 24/06/2004. §-îc UBND tØnh Ninh Bình ký quyÕt ®Þnh chÊp thuËn dù án ®Çu t- x©y dựng khu s¶n xuÊt vµ kinh doanh thøc ¨n ch¨n nu«i sè 27/Q§-UB ngµy 07/01/2005.
  • 33. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 27 C«ng ty ®· chÝnh thøc ®Æt trô së t¹i x· Kh¸nh An, huyÖn Yªn Kh¸nh, tØnh Ninh B×nh .Tõ ®ã ®Õn nay c«ng ty kh«ng ngõng më réng s¶n xuÊt, duy tr× sæ l-îng lao ®éng æn ®Þnh vµ thÞ tr-êng tiªu thô ngµy cµng ®-îc më réng ph¸t triÓn ra nhiÒu tØnh thµnh. Ban ®Çu ®Þa bµn ho¹t ®éng cña c«ng ty chØ lµ mét sè tØnh quanh khu vùc Hµ T©y, Hµ Nam, Nam §Þnh,... hiÖn nay ®Þa bµn ®· më réng ra hÇu hÕt c¸c tØnh trong khu vùc §«ng B¾c Bé. 2.1.2 . Chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt vµ th-¬ng m¹i Kh¸nh An cã chøc n¨ng vµ nhiÖm vô chÝnh lµ:  S¶n xuÊt thøc ¨n ch¨n nu«i gia sóc,gia cÇm vµ thñy s¶n.  S¶n xuÊt gièng thuû s¶n (t«m, c¸).  B¸n bu«n thøc ¨n ch¨n nu«i và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản.  Nuôi trồng thủy sản.  Chăn nuôi.  Bán buôn phân bón sử dụng trong nông nghiệp.  Kinh doanh vËt t- n«ng nghiÖp. HiÖn nay c«ng ty cã mét ph©n x-ëng s¶n xuÊt thøc ¨n ch¨n nu«i .M¸y mãc trang thiÕt bÞ cña c«ng ty hiÖn nay t-¬ng ®èi hiÖn ®¹i vµ phï hîp víi c«ng nghÖ s¶n xuÊt. §éi ngò c«ng nh©n lµm viÖc cã tr×nh ®é tay nghÒ cao, tÊt c¶ mäi phÇn viÖc trong quy tr×nh s¶n xuÊt ®Òu ®-îc chuyªn m«n hãa theo lao ®éng vµ m¸y mãc. D©y truyÒn s¶n xuÊt ®· vµ ®ang hiÖn ®¹i hãa tõ kh©u ®Çu ®Õn kh©u cuèi cïng cña quy tr×nh s¶n xuÊt ®Ó ®¶m b¶o s¶n xuÊt ra nh÷ng
  • 34. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 28 s¶n phÈm cã chÊt l-îng tèt ®¸p øng nhu cÇu ch¨n nu«i cã hiÖu qu¶ vµ t¹o ®-îc lßng tin víi kh¸ch hµng. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty. XuÊt ph¸t tõ yªu cÇu ®¶m b¶o s¶n xuÊt kinh doanh ®¹t hiÖu qu¶ cao,duy tr× sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty ®Ó c«ng ty cã kh¶ n¨ng ®øng v÷ng trªn thÞ tr-êng,c«ng ty tæ chøc bé m¸y qu¶n lý theo m« h×nh trùc tiÕp. Héi ®ång qu¶n trÞ cã quyÒn cao nhÊt vµ ra mäi quyÕt ®Þnh trong c«ng ty. Bªn c¹nh ®ã cã sù gióp ®ì cña ban gi¸m ®èc vµ c¸c phßng ban liªn quan.
  • 35. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 29 Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty thÓ hiÖn theo s¬ ®å sau. Héi ®ång qu¶n trÞ Gi¸m ®èc Phßng TCHC Phßng KÕ to¸n Phßng Kinh doanh Phßng thÞ tr-êng Ph©n x-ëng s¶n xuÊt  Héi ®ång qu¶n trÞ:  Cấp quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội.  Hội đồng Quản trị đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty.  Hội đồng quản trị có trách nhiệm đưa ra các chính sách tồn tại và phát triển, đề ra các Nghị quyết hoạt động giao cho Giám đốc điều hành Công ty triển khai thực hiện.
  • 36. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 30  Giám đốc: Giám đốc là người điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.  Phßng Tæ chøc -Hµnh chÝnh: Cã nhiÖm vô tham m-u cho Gi¸m §èc vÒ tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña Công ty cã hiÖu qu¶ trong tõng giai ®o¹n, tõng thêi kú. §¸nh gi¸ tr×nh ®é nguån nh©n lùc nh- tr×nh ®é CBCNV, chØ ®¹o x©y dùng vµ xÐt duyÖt ®Þnh møc lao ®éng tiÒn l-¬ng cho c¸c thµnh viªn. Tæ chøc c«ng t¸c hµnh chÝnh, qu¶n trÞ nh»m phôc vô duy tr× vµ ho¹t ®éng cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng SXKD,thùc hiÖn chÕ ®é, chÝnh s¸ch víi CNV, tæ chøc c«ng t¸c hµnh chÝnh, v¨n th- l-u tr÷.  Phßng kÕ to¸n: gåm cã 6 nh©n viªn cã nhiÖm vô lµm c«ng t¸c theo dâi c¸c nghiÖp vô cã liªn quan ®Õn c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n, lµm c«ng t¸c kiÓm tra, kiÓm so¸t viÖc thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc kÕ to¸n, chÕ ®é qu¶n lý kinh tÕ, lËp b¸o c¸o tµi chÝnh theo ®Þnh kú.  Phßng kinh doanh: Gåm 6 nh©n viªn lµm nhiÖm vô lËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh, mua vËt t-, b¶o qu¶n, cung cËp vËt t- cho s¶n xuÊt vµ söa ch÷a, x©y dùng c¬ b¶n, b¶o qu¶n vµ xuÊt kho c¸c s¶n phÈm do c«ng ty s¶n xuÊt. ThiÕt lËp, qu¶n lý kªnh ph©n phèi cô thÓ lµ c¸c ®¹i lý b¸n s¶n phÈm cña c«ng ty.  Phßng thÞ tr-êng:  Nghiên cứu, xây dựng phát triển chiến lược marketing, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng.  Ký kết, theo dõi và thanh quyết toán hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
  • 37. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 31  Xây dựng mạng lưới bán hàng, các nhà phân phối, các đại lý tại các khu vực miền Bắc và các vùng lân cận.  Tổ chức bán hàng, giao hàng và vận chuyển hàng cho khách hàng.  Ph©n x-ëng s¶n xuÊt: Thùc hiÖn nhiÖm vô trùc tiÕp s¶n xuÊt ra s¶n phÈm thøc ¨n ch¨n nu«i. Nguyªn liÖu ®-îc ®-a vµo tæ nghiÒn råi chuyÓn qua tæ thµnh phÇm, qua m¸y Ðp lµ cho ra c¸c thµnh phÈm. S¶n phÈm sau khi ®-îc ®ãng bao lµ tiÕn hµnh nhËp kho hoÆc xuÊt b¸n trùc tiÕp ngay t¹i ph©n x-ëng. 2.1.4 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty. 2.1.4.1. §Æc ®iÓm tæ chøc hoạt động kinh doanh M« h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty Ph©n x-ëng 1 Tæ 1 Tæ 2 Tæ tr-ëng Tæ tr-ëng C N C N C N C N C N C N 2.1.4.2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
  • 38. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 32 §Æc ®iÓm quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng chñ yÕu ®-îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å sau: NhËp nguyªn liÖu th« Lµm s¹ch vµ b¶o qu¶n nguyªn liÖu ChÕ biÕn thøc ¨n (nghiÒn, trén) S¶n phÈm thøc ¨n (D¹ng bét) S¶n phÈm thøc ¨n (D¹ng viªn) §ãng bao thµnh phÈm Thức ăn chăn nuôi được sản xuất theo những giai đoạn sau: §Þnh tû lÖ nguyªn liÖu theo c«ng thøc
  • 39. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 33 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu đưa vào sản xuất:Thông thường nguyên liệu mua vào chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp đang ở dạng thô và chưa qua xử lý. Đặc biệt với khí hậu nhiệt đới ẩm thấp vào mùa thu hoạch có thể làm cho nguyên liệu rất dễ bị ẩm, mốc. Để đảm bảo nguyên liệu đạt chất lượng, đòi hỏi Công ty phải trải qua giai đoạn làm sạch, sấy khô nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất . Với những yêu cầu trên, đòi hỏi Công ty đều phải trang bị hệ thống làm sạch ( máy sàng, thổi bụi ) , máy sấy nguyên liệu, hệ thống kho tàng hoặc sio lưu trữ. Giai đoạn lập khẩu phần thức ăn và định tỉ lệ nguyên liệu: Căn cú vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, cán bộ kỹ thuật tiến hành lấp khẩu phần cho từng loại thức ăn, lập công thức chế biến thức ăn chăn nuôi và xác định khối lượng cần thiết cho từng loại thức ăn, trên cơ sở đó tính toán số lượng và chủng loại nguyên liệu cần thiết đưa vào sản xuất. Trang thiết bị cho giai đoạn này chủ yếu là thiết bị thí nghiệm và kiểm tra chất lượng nguyên liệu, hệ thống máy vi tính, phần mềm công nghệ thông tin cho công tác lập khẩu phần và công thức chế biến thức ăn chăn nuôi Giai đoạn chế biến thức ăn: Đây là giai đoạn nguyên liệu được nghiền, trộn và chế biến theo tỉ lệ quy định. Tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn cần thiết sản xuất, cán bộ kỹ thuật sẽ xác định chủng loại, số lượng vật liệu cần thiết theo công thức sản xuất thức ăn để tiến hành pha chế, nghiền trộn. Trang thiết bị cần thiết cho giai đoạn này chủ yếu là máy cân, máy cân, máy nghiền, máy trộn, hệ thống băng tái phục vụ cho công tác chế biến. Giai đoạn hoàn thành: Sau khi giai đoạn sản xuất sản phẩm đã hoàn tất, cán bộ chuyên môn sẽ tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chất lượng thành phẩm và cán bộ chuyên môn sẽ tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chất lượng thành phẩm và đóng gói đưa sản phẩm tiêu thụ hoặc lưu trữ trong điều kiện tốt nhất. Trang thiết bị đưa sản phẩm tiêu thụ hoặc lưu trữ trong điều kiện tốt nhất. Trang thiết bị giai đoạn này là hệ thống máy đóng gói, hệ thống máy thí nghiệm và kiểm tra chát lượng, thành phẩm, hệ thống lưu trữ sản phẩm. 2.1.4.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
  • 40. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 34  Trình độ công nghệ. Với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuât thức ăn chăn nuôi nên Côn ty rất chú trọng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại chuyên ngành phục vụ cho việc sản xuât nhằm gia tăng năng suất và hiệu quả, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. . Máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ được nhập khẩu từ các nước có trình đô khoa học kỹ thuật phát triển như Mỹ, Nhật và các nước Tây Âu như: máy nghiền, máy trộn, máy đóng gói , máy sấy nguyên liệu, silo lưu trữ nguyên liệu và thành phẩm, máy trộn, mô tơ, cân băng tải, thiết bị thí nghiệm, máy biến áp 1000KVA, máy ép viên, máy nén khí…và các phương tiện chuyên dùng khác để phục vụ việc sản xuất kinh doanh như: xe nâng hàng, ô tô tải huyn dai 2.5-3 tấn... D©y chuyÒn s¶n xuÊt cña C«ng ty ®-îc ®Çu t- ®ång bé, hiÖn ®¹i được nhập khẩu chủ yếu từ Châu Âu, c«ng suÊt lín, cïng nhiÒu thiÕt bÞ hiÖn ®¹i ®ång bé kh¸c do c¸c n-íc T©y ¢u chÕ t¹o, thuéc läai tiÕn tiÕn. Chế biến thức ăn chăn nuôi là một ngành công nghiệp phức tạp, mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật cao và luôn được cải tiến. Sản phẩm thức ăn chăn nuôi đa dạng, đòi hỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì thế máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất phải đáp ứng một số tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành quy định. Hiện nay Công ty có hai dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn là dây chuyền sản xuất thức ăn dạng bột và thức ăn dạng viên. Tuy nhiên do một số công đoạn và đặc điểm sản xuất giống nhau nên hai dây chuyền công nghệ đều có một số máy móc thiết bị giống nhau tương ứng với từng công đoan sản xuất. Một mặt do máy móc thiết bị và các công đoạn sản xuất của hai loại dây chuyền công nghệ giống nhau (dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên chỉ bổ sung thêm máy ép viên và chất phụ gia) nên tiết kiệm được chi phí đầu tư. Một mặt giúp cho doanh nghiệp có thẻ đa dạng hóa sản phẩm, từ đó có thể thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ một cách thuận lợi.Nhà xưởng thông thoáng, lắp đặt hệ thống quạt làm mát, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động và môi trường xung quanh
  • 41. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 35 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Công ty luôn coi chất lượng sản phẩm dịch vụ là uy tín và cách tiếp thị tốt nhất. Để đảm bảo cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt nhất cho khách hàng, Công ty áp dụng các biện pháp đồng bộ trong giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm: - Xây dựng và áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng - Thực hiện kiểm tra định kỳ và bất thường nhằm kiểm soát việc tuân thủ quy trình quản lý chất lượng sản phẩm; - Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nhận thức của CBCNV đối với tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.  Hoạt động marketing. Để mở rộng thị phần và gia tăng lượng khách hàng, Công ty đã xây dựng một chính sách Marketing hợp lý, phù hợp với điều kiện của Công ty và sự phát triển của thị trường. Hàng năm, HĐQT lên kế hoạch phát triển thị trường và đối tượng khách hàng, giao kế hoạch phân công nhiệm vụ thực hiện đến các đơn vị cơ sở theo chức năng và địa bàn hoạt động. Theo đó công ty thực hiện: - Tập trung đẩy mạnh công tác phát triển thị trường, tìm kiếm việc làm. - Tăng cường sức cạnh tranh của Công ty về năng lực, uy tín của Công ty trên thị trường, nâng cao sức hấp dẫn về giá cả và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng. Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống lương dựa trên tính chất công việc. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, mức lương được xác định trên cơ sở khối lượng sản phẩm hoàn thành theo tháng. Đối với cán bộ công nhân viên gián tiếp, lương được tính theo công việc và căn cứ vào trình độ, năng lực hiệu quả công việc được giao. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên đảm bảo tốt các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiễm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động. Công tác đào tạo nguồn nhân lực, tạo môi trường tốt để cho người lao động gắn bó lâu dài với Công ty được coi là một chiến lược quan trọng đối với sự phát triển của Công ty. Công ty đã có chiến lược đào tạo nâng bậc, đào tạo cho người lao động mới. Bên cạnh đó công ty cũng có những chương trình đào tạo quản trị kinh
  • 42. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 36 doanh cho đội trưởng và các nhà quản trị cấp dưới, chương trình đào tạo cho các cán bộ kỹ thuật … Để khuyến khích người lao động, Công ty có chính sách khen thưởng phù hợp, kịp thời cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc, đóng góp sáng kiến, giải pháp kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Song song với các chính sách khen thưởng hợp lý, Công ty áp dụng các quy định xử phạt đối với các hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hoat động, hình ảnh của Công ty. 2.1.4.4. Tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty. 2.1.4.4.1 C¸c yÕu tè ®Çu vµo vµ thÞ tr-êng ®Çu vµo  Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là sản xuất thức ăn chăn nuôi. Nguyên vật liệu dùng trong hoạt động này bao gồm: Ngô, sắn, cám mì, thóc … được nhập khẩu tại các nước như: Lào, Ấn Độ, Indonesia…hoặc mua tại địa phương trong nước như: Sơn la, Thanh Hóa, Nam Định, Thanh Hóa.. Để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu ổn định, kịp thời, đúng quy cách chất lượng Công ty đã thiết lập mối quan hệ thường xuyên với các nhà cung cấp uy tín trong đó Ấn Độ là nước cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất cho Công ty, tiếp đến là Argentina và Hoa Kỳ. Không chỉ nhập nguyên liệu, Công ty còn nhập cả thức ăn chăn nuôi thành phẩm và Thái Lan hiện là bạn hàng lớn nhất trong lĩnh vực này, kế đến Trung Quốc và Hoa Kì. Một số nguyên liệu chính như đỗ tường, bắp còn là nguồn thực phẩm quan trọng cho con người nên mặc dù sản lượng sản xuất trong nước rất lớn nhưng chỉ dùng cho chế biến thức ăn chăn nuôi với tỷ lệ nhỏ. Năng suất sản xuất cây công nghiệp còn thấp, chưa khai thác diện tích canh tác cây trồng một cách hiệu quả. Một số thành phần cần thiết khác như lyzin, kháng sinh, vitamin…chưa được sản xuất trong nước nên Công ty phải nhập khẩu. Dự kiến C«ng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An sÏ cã ®ñ nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt æn ®Þnh. C¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c phôc vô cho s¶n xuÊt TĂCN cña C«ng ty lu«n ®-îc
  • 43. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 37 c¸c ®¬n vÞ cã uy tÝn trong n-íc cung cÊp æn ®Þnh tõ khi míi thµnh lËp ®Õn nay. Cã thÓ nãi viÖc cung cÊp nguyªn vËt liÖu cho s¶n xuÊt cña C«ng ty cã møc ®é æn ®Þnh rÊt cao. 2.1.4.4.2 ThÞ tr-êng ®Çu ra vµ vÞ thÕ c¹nh tranh cña C«ng ty HiÖn nay viÖc kinh doanh tiªu thô TĂCN ®ang ®-îc thùc hiÖn theo m« h×nh kinh doanh hçn hîp, ph-¬ng thøc tiªu thô chñ yÕu ®-îc thùc hiÖn qua c¸c kªnh sau: Danh s¸ch mét sè đại lý của Công ty: TT TÊN ĐẠI LÝ ĐỊA CHỈ 1 Nguyễn Thị Lý Phường Nam Bình- Tp Ninh Bình- Ninh Bình 2 Vũ Hồng Ban Yên Mạc- Yên Mô- Ninh Bình 3 Nguyễn Văn Hà Khánh Thiện- Yên Khánh- Ninh Bình 4 Công ty Miền Bắc Hoàng Vân- Song Vân- Tân Yên- Bắc Giang 5 Bùi Xuân Hồng Thanh Nguyên- Thanh Liêm- Hà Nam 6 Nguyễn Văn Hạnh Xuân Tùng- Bắc Phú- Sóc Sơn- Hà Nội 7 Trần Văn Khanh Đông Sơn- Chương Mỹ- Hà Nội 8 Vũ Văn Hà Thanh Nê- Thành Bình- Chương Mỹ- Hà Nội 9 Nguyễn Văn Vẹn Đình Tổ- Thuận Thành- Bắc Giang 10 Dương Văn Chiến Vương Văn Trà- TP Bắc Giang 11 Phạm Văn Quý Hiệp Thịnh- Hiệp Hòa- Bắc Giang 12 Nguyễn Thị Lan Khu 2 Thượng Trưng- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc (Nguån: C«ng ty Cæ phÇn sản xuất và thương mại Khánh An) ViÖc tiªu thô sản phẩm cña C«ng ty ®-îc thùc hiÖn th«ng qua hÖ thèng c¸c đại lý . C¸c đại lý trùc tiÕp nhËn thức ăn chăn nuôi t¹i C«ng ty theo gi¸ b¸n t¹i cæng nhµ m¸y vµ
  • 44. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 38 chuyÓn ®i tiªu thô t¹i c¸c vïng thuéc quyÒn kiÓm so¸t s¶n l-îng tiªu thô cña mçi đại lý theo gi¸ thÞ tr-êng. T¹i c¸c ®Þa bµn cã s¶n phÈm cña C«ng ty tiªu thô lớn, C«ng ty tæ chøc c¸c v¨n phßng ®¹i diÖn ®Ó thèng kª theo dâi t×nh h×nh tiªu thô, kiÕm so¸t gi¸ b¸n cuèi nguån cña c¸c nhµ ph©n phèi ®Ó cã biÖn ph¸p ®iÒu chØnh kÞp thêi, tr¸nh t×nh tr¹ng g¨m hµng, Ðp gi¸. Víi d©y chuyÒn c«ng nghÖ ®ång bé, hiÖn ®¹i, s¶n phÈm s¶n xuÊt ra cã chÊt l-îng tèt C«ng ty cổ phÇn lµ sản xuất và thương mại Khánh An là mét doanh nghiÖp vừa trong ngµnh s¶n xuÊt thức ăn chăn nuôi ViÖt Nam. Trªn thÞ tr-êng c¸c tØnh phÝa B¾c, thÞ tr-êng tiªu thô s¶n phÈm chÝnh cña C«ng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An chiÕm thÞ phÇn ë møc kho¶ng 5% toµn thÞ tr-êng. 2.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty. 2.1.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ®-îc thÓ hiÖn th«ng qua c¸c chØ tiªu ë b¶ng 2.1 Qua bảng 2.1 ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An qua các năm biến động theo hướng tăng về doanh thu đồng thời lợi nhuận sau thuế qua các năm có xu hướng giảm mạnh. Căn cứ vào bảng 2.1 ta có thể thấy năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không ngừng tăng lên, tăng 83.84% so với 2011, n¨m 2012 doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô cña C«ng ty ®¹t 238,515,745,784®, t¨ng 108,251,480,600® tương ứng với tỉ lệ 83.10% so víi n¨m 2011. Tuy nhiªn, giá vốn hàng bán cũng tăng 99.85% là do lãi suất ngân hàng không ổn định, tăng liên tục, mặt khác giá Đôla
  • 45. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 39 tăng làm giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cao, cũng như giá nguyên liệu mua trong nước cũng tăng cao, do tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu đồng thời các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên rõ rệt tăng 232.6% là do trong năm Công ty tăng các khoản chiết khấu thương mại để tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp về bán hàng đã giảm 33.93%. Trong năm tới Công ty cần có biện pháp để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, vừa giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng uy tín đối với khách hàng. Doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh tăng 14,349,756,696 đồng so với năm 2011 tương ứng với tỉ lệ 757.07%. Lợi nhuận khác cũng tăng mạnh, tuy nhiên khoản này lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận của Công ty. Trong khi hầu hết các doanh thu tăng thì các khoản chi phí tài chính cũng tăng đột biến 60.06%; chi phí sản xuất kinh doanh tăng 30.05; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng 88,151,821 đồng ứng với tỷ lệ tăng 564.77%. Điều này đã làm tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 1335.77%. Trong bối cảnh nền kinh tế năm 2012 gặp nhiều khó khăn và lãi suất trên thị trường tăng cao, Công ty nên hạn chế vay nợ để giảm gánh nặng lãi vay nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.5.2 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty năm 2011-2012 Trong nh÷ng n¨m qua, do biÕn ®éng cña nÒn kinh tÕ ®ång thêi thÞ tr-êng thức ăn chăn nuôi c¹nh tranh gay g¾t, giá các yếu tố đầu vào liên tục tăng, việc chăn nuôi của các trang trại, hộ chăn nuôi không mấy thuận lợi dÉn ®Õn khã kh¨n cho c¸c Công ty trong ngành thức ăn chăn nuôi và Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An cũng nằm trong số đó. §èi mÆt víi nh÷ng khã kh¨n ®ã, Công ty sản xuất và thương mại Khánh An ®· kh«ng ngõng nç lùc phÊn ®Êu v-¬n lªn, gãp phÇn kh«ng nhá trong viÖc gi¶i quyÕt viÖc lµm, t¨ng thu nhËp, c¶i thiÖn ®êi sèng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn.
  • 46. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 40 Nh÷ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh thÓ hiÖn trong b¶ng sè liÖu 2.1 Về vốn kinh doanh bình quân, năm 2012 vốn kinh doanh bình quân của Công ty đã tăng so với năm 2011 là 19,189,557,341.67 đồng, tương ứng tăng 15,34%. Vốn kinh doanh tăng là do Công ty đã tăng cường, đẩy mạnh đầu tư cả vào tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn. Về mặt nguồn vốn, Công ty có sự thay đổi về cơ cấu: giảm tỉ trọng nợ phải trả, tăng tỉ trọng vốn chủ sở hữu. Tuy tỉ trọng nợ phải trả có giảm so với năm 2011 nhưng vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong co cấu nguồn vốn cho thấy mức độ độc lập tự chủ về tài chính chưa cao, việc sử dụng quá nhiều nợ vay làm gia tăng chi phí lãi vay, giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năm 2012, Công ty tăng các khoản đi chiếm dụng như phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước và các khoản phải trả phải nộp khác…đã làm cho nợ phải trả của Công ty tăng. Trong khi đó, kết thúc năm 2012 Công ty đã quyết định trả lương cho người lao động là 3.67tr/người tăng 0.67tr/người cho thấy sự cố gắng của Công ty trong việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Do lợi nhuận giảm nên các hệ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đều giảm. Trong đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh giảm 1144.79%, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 690.76% . Kết quả trên là do trong năm, quy mô vốn kinh doanh tăng nhưng lợi nhuận của Công ty giảm làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh giảm. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu giảm là do vốn chủ sở hữu tăng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm. Nguyên nhân một phần cũng là do chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí lãi vay mà Công ty phải chịu trong hai năm là khác nhau, điều này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận sau thuế của Công ty, dẫn đến kết quả trên. Qua những phân tích khái quát ở trên ta thấy, bên cạnh sự khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu nói chung, cũng như nền kinh tế trong nước nói riêng, trong các năm qua mặc dù hiệu quả sản xuất kinh doanh đang có xu hướng sụt giảm, giá
  • 47. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Hoàng Thị Thảo Hương Lớp CQ 47/11.02 41 nguyên liệu đầu vào không ngừng tăng, chi phí lãi vay tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Công ty cần phải có những biện pháp đẩy mạnh doanh thu, giảm thiểu các khoản chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận, phát triển Công ty bền vững, tăng thêm uy tín đối với khách hàng và nhà đầu tư. 2.2 Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An. 2.2.1.1. Tình hình Vốn Kinh Doanh của công ty. Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/2012 ta có bảng 2.2 Cơ cấu và sự biến động vốn của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An năm 2012 Căn cứ vào bảng 2.2 ta có thể thấy năm 2012 cơ cấu vốn của công ty có sự biến động cả về quy mô và cơ cấu. - Về quy mô vốn: Tổng vốn tính đến thời điểm 31/12/2012 là - 207,676,134,473 đồng, tăng 6,723,501,400 đồng so với thời điểm 31/12/2011, với tỷ lệ tăng là 3.35%. Trong đó: + Vốn ngắn hạn: đầu năm 2012 là 105,559,227,763 đồng, cuối năm 2012 là 107,798,585,019 đồng, cuối năm so với đầu năm tăng 2,239,357,300 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.12%. + Vốn dài hạn: đầu năm 2012 là 95,393,405,317 đồng, cuối năm 2012 là 99,877,549,454 đồng, cuối năm so với đầu năm tăng với số tuyệt đối là 4,484,144,140 đồng, với tỷ lệ tăng là 4.7% %. TSNH t¨ng chñ yÕu lµ do c¸c kho¶n ph¶i thu ngắn hạn, tiÒn vµ c¸c kho¶n t-¬ng ®-¬ng tiÒn t¨ng. Trong ®ã các khoản phải thu ngắn hạn chiÕm tû träng lín trong tæng TSNH cña C«ng ty t¨ng víi tû lÖ t¨ng 17.65% . Ngoµi ra cßn cã mét