SlideShare a Scribd company logo
1 of 200
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ ÁNH DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN
Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
̀
́
̉
NHA XUÂT BAN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣- 2017
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ ÁNH DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở
VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
́
9620115
Mãsô:
Ngươ
̀ i hướng dẫn khôa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung
NHÀ XUÂ
́
T BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣- 2017
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ lấy bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được
cảm ơn và mọi sự trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm
2017
Tác giả luận án
Lê Ánh Dương
i
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven
thành phố Nam Định” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các
thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
các cơ quan, ban ngành, đồng nghiệp và bạn bè.
Tới nay, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.
Phạm Thị Mỹ Dung đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá
trình thực hiện đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thành phố Nam Định, các huyện và xã vùng
ven thành phố Nam Định cùng các hộ nông dân trong vùng đã tạo điều kiện tốt nhất cho
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát
triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, đồng thời đóng góp nhiều
ý kiến quý báu giúp tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức taịTrung ương
Đoàn TNCS HồChíMinh đa ̃taọ điều kiêṇ đểtôi đươc ̣hoc ̣tâp,̣ nghiên cứu, hoàn thành
luâṇ án này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm
2017
Tác giả luận án
Lê Ánh Dương
ii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
MUC̣ LUC̣
Trang
Lời cam đoan...........................................................................................................................................i
Lời cảm ơn ..............................................................................................................................................ii
Muc ̣luc ̣
................................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.........................................................................................................................vi
Danh mục bảng....................................................................................................................................vii
Danh mục hình......................................................................................................................................ix
Danh mục hộp........................................................................................................................................x
Trích yếu luận án..................................................................................................................................xi
Thesis abstract....................................................................................................................................xiii
Phần 1. Mởđầu.....................................................................................................................................1
1.1. Tinh́ cấp thiết của đềtài........................................................................................................1
1.2. Muc ̣tiêu nghiên cứu.............................................................................................................3
1.2.1. Muc ̣tiêu chung ......................................................................................................................3
1.2.2. Muc ̣tiêu cu ̣thể.......................................................................................................................4
1.3. Đối tương̣vàphaṃ vi nghiên cứu .....................................................................................4
1.3.1. Đối tương̣nghiên cứu ..........................................................................................................4
1.3.2. Phaṃ vi nghiên cứu ..............................................................................................................4
1.4. Những đóng góp mới của luận án.....................................................................................5
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...........................................................................................5
Phần 2. Cơ sởlýluâṇ vàthưc ̣tiễn về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố..........6
2.1. Cơ sở lý luận về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố.......................................6
2.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................................................6
2.1.2. Đăc ̣điểm sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phố...........................................23
2.1.3. Vai trò nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố ........................26
2.1.4. Nôịdung nghiên cứu sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phố..............................27
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố....................28
2.2. Cơ sở thực tiễn trong nghiên cứu....................................................................................32
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về cải thiện sinh kế cho hộ
nông dân ................................................................................................................................32
iii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.......................................................37
2.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài................................................44
2.2.4. Bài học rút ra cho cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định..............................................................................................................................53
Tóm tắt phần 2 .....................................................................................................................................55
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................56
3.1. Đăc ̣điểm vùng ven thành phố Nam Định....................................................................56
3.1.1. Khái quát về thành phố Nam Định.................................................................................56
3.1.2. Đặc điểm vùng ven thành phố Nam Định....................................................................57
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................61
3.2.1. Tiếp câṇ nghiên cứu ...........................................................................................................61
3.2.2. Khung phân tích sinh kế....................................................................................................63
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................64
3.2.4. Hê ̣thống chỉtiêu nghiên cứu ............................................................................................70
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...............................................................................73
4.1. Thực trạng vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định..............................................................................................................................73
4.1.1. Vốn con người......................................................................................................................73
4.1.2. Vốn vâṭchất ...........................................................................................................................76
4.1.3. Vốn xa ̃hôị.............................................................................................................................78
4.1.4. Vốn tư ̣nhiên .........................................................................................................................80
4.1.5. Vốn tài chinh́ ........................................................................................................................83
4.1.6. Đánh giá chung vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Đinḥ..............................................................................................................................86
4.2. Chiến lược và hoạt động sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định..............................................................................................................................87
4.2.1. Chiến lược sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..........................87
4.2.2. Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định..............................................................................................................................89
4.2.3. Kết quả sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định........................94
iv
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định........................................................................................................................... 106
4.3.1. Các yếu tố khách quan.................................................................................................... 106
4.3.2. Các yếu tố chủ quan về phía hộ nông dân................................................................. 116
4.4. Giải pháp cải thiện sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ.......... 122
4.4.1. Quan điểm vàcăn cứ đềxuất giải pháp ....................................................................... 122
4.4.2. Giải pháp ổn định và cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định........................................................................................................................... 124
Tóm tắt phần 4 .................................................................................................................................. 146
Phần 5. Kết luận vàkiến nghi. ̣.................................................................................................. 148
5.1. Kết luận............................................................................................................................... 148
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................................ 150
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án.......................................... 151
Tài liêụ tham khảo ........................................................................................................................... 152
Phụ lục................................................................................................................................................. 162
v
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BQ
CC
CĐ
CN-XD
CNH - HĐH
DFID
ĐH
HND
HTX
KCN - KĐT
KT–XH
LĐ
NN
NN&PTNT
SL
SWOT
SX
SXKD
THCS
THPT
TM-DV
TNHH
TP
TT
UBND
Nghiã tiếng Việt
Binh̀ quân
Cơ cấu
Cao đẳng
Công nghiêp̣– xây dưng̣
Công nghiêp̣hóa – hiêṇ đaịhóa
Department for International
Development Đại học
Hôịnông dân
Hơp̣tác xa ̃
Khu công nghiêp̣– khu đô thi ̣
Kinh tế– xa ̃hôị
Lao đông̣
Nông nghiêp̣
Nông nghiêp̣vàPhát triển nông thôn
Sản lương̣
Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats
sản xuất
Sản xuất kinh doanh
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thương maị– dicḥ vu ̣
Trách nhiêṃ hữu haṇ
Thành phố
Thị trường
Ủy ban nhân dân
vi
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
3.1. Giátri ṣản xuất theo các ngành trên điạ bàn thành phố Nam Đinḥ......................57
3.2. Một số thông tin về vùng ven.........................................................................................60
3.3. Một số thông tin về các xã điều tra...............................................................................64
3.4. Ma trận SWOT...................................................................................................................68
3.5. Tiêu chí đánh giá xếp hạng các loại vốn sinh kế của hộ ........................................69
4.1. Thông tin chủ hộ của các hộ điều tra ...........................................................................73
4.2. Trinh̀ đô ̣hoc ̣vấn của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................75
4.3. Nhàởcác hô ̣nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ...........................................76
4.4. Trang bị tài sản của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ..................................77
4.5. Quan hê ̣và hơp̣tác của người dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................79
4.6. Tham gia các tổ chức xã hôị của hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Đinḥ ............................................................................................................................80
4.7. Tiết kiệm của các hộ nông dân ......................................................................................84
4.8. Thang điểm tổng hợp các loại vốn sinh kế.................................................................86
4.9. Hoạt động sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .........................89
4.10. Hoạt động sinh kế theo nhóm hộ...................................................................................90
4.11. Các hoạt động sinh kế cụ thể của hộ............................................................................90
4.12. Thay đổi hoạt động sinh kế của các hộ nông dân.....................................................91
4.13. Thay đổi hoạt động nông nghiệp vùng ven thành phố............................................92
4.14. Thu nhập bình quân hộ phân theo nhóm sinh kế......................................................96
4.15. Thu nhập bình quân khẩu phân theo nhóm sinh kế .................................................97
4.16. Số nguồn thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố .....................................98
4.17. Chỉ số đa dạng thu nhập của các hộ vùng ven...........................................................99
4.18. Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định.................. 100
4.19. Thu nhập từ sản xuất ngành nghề .............................................................................. 102
4.20. Thu nhập từ thương mại - dịch vụ của hộ................................................................ 103
4.21. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp............................................................................. 104
4.22. Kết quả và hiệu quả một số cây trồng của hộ nông dân vùng ven thành
phố Nam Đinḥ................................................................................................................. 105
vii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
4.23. Thay đổi giá cả sản phẩm và vật tư nông nghiệp .................................................. 107
4.24. Trinh̀ đô ̣cán bộ vùng ven thành phốNam Đinḥ..................................................... 112
4.25. Độ tuổi của cán bộ vùng ven thành phốNam Đinḥ............................................... 112
4.26. Hệ thống giao thông nông thôn vùng ven thành phố Nam Đinḥ ...................... 113
4.27. Sốxã vùng ven có chợ từ 2011-2015......................................................................... 114
4.28. Tinh̀ hinh̀ tiếp câṇ thông tin vùng ven thành phố Nam Đinḥ............................. 115
4.29. Mức đô ̣quan trong̣của các cơ quan chinh́ quyền và các tổchức hôị ............. 116
4.30. Trinh̀ đô ̣văn hóa của người dân................................................................................. 117
4.31. Đánh giá của người dân vềcông tác tâp ̣huấn, đào taọ nghề128 ....................... 117
4.32. Yếu tốảnh hưởng đến viêc ̣đầu tư, mởrông̣quy mô sản xuất ............................ 119
4.33. Nguồn vốn trong sản xuất của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ........... 119
4.34. Phân tich́ SWOT với sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định 123
viii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
2.1. Vùng ven đô với các thành phốtrưc ̣thuôc ̣Trung ương ............................................. 12
2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững................................................................................... 13
2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD ...................................................................... 20
2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP..................................................................... 22
2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE..................................................................... 22
3.1. Bản đồ thành phố Nam Định ............................................................................................. 56
3.2. Phân loại hộ theo sinh kế chính (%) ................................................................................ 61
3.3. Khung nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố................................... 63
4.1. Cơ cấu lao đông̣của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ.................................... 74
4.2. Cơ cấu đô ̣tuổi người dân tham gia các ngành.............................................................. 75
4.3. Diêṇ tich́ đất nông nghiêp̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................................... 81
4.4. Tỉ lệ chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình....................................................... 82
4.5. Nhu cầu sử dụng đất của hô ̣dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ........................... 82
4.6. Cơ cấu vay vốn của người dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ.............................. 85
4.7. Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ .................................................................................. 86
4.8. Tổng hợp vốn sinh kếcủa các hộ nông dân vùng ven................................................. 87
4.9. Cơ cấu thu nhập của các hộ vùng ven thành phố Nam Định.................................... 95
4.10. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ trong vùng ven...................................................... 95
4.11. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm .........................101
4.12. Thay đổi thu nhập của các hộ ..........................................................................................103
4.13. Đánh giácủa người dân về mức đô ̣ô nhiêm̃ môi trường..........................................109
4.14. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm .........................109
ix
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
DANH MỤC HỘP
TT Tên hộp Trang
4.1. Nhận xét từ cán bộ địa phương ......................................................................................... 83
4.2. Ngành nghề ngày càng mai một........................................................................................ 93
4.3. Mấy sào ruộng nhà bác cũng chỉ để không đó thôi..................................................... 94
4.4. Câu chuyện được mùa rớt giá..........................................................................................107
4.5. Thủy lợi nội đồng bị phá hỏng ........................................................................................108
4.6. Chúng tôi phải sống cùng rác thải..................................................................................112
4.7. Hoa cây cảnh và môi trường............................................................................................120
x
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Lê Ánh Dương
Tên Luận án: Nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định
Chuyên ngành: Kinh tếnông nghiệp Mã số: 9 62 01 15
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp cải thiêṇ sinh kếcho hộ nông dân
vùng ven thành phốNam Đinḥ.
Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu: Chọn 6 trong 12 xã vùng ven để khảo sát. Các xã được
chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 xã. Nhóm I liền kề đô thị trung tâm thành phố, nhóm
II xa đo thị hơn nhóm I. Số hộ chọn khảo sát là 390, mỗi xã 65 hộ.
Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp được thu thập từ niên giám và số liệu thống
kê, từ các báo cáo của các thành phố, huyện và xã trên địa bàn. Thông tin sơ cấp được
thu thập từ thảo luận với cán bộ địa phương và điều tra 30 cán bộ địa phương và 390 hộ
nông dân.
Phương pháp phân tích chủ yếu là thống kê mô tả, so sánh, phân tích SWOT,
chuyên gia, phân tích tổng hợp...
Kết quả chính và kết luận
Tổng kết và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế, sinh kế hộ nông
dân, đặc biệt nghiên cứu đã bổ sung thêm lý luận về thay đổi sinh kế của hộ nông dân.
-Vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven ở mức trung bình, nhóm I có vốn tốt hơn
nhóm II. Vốn con người và vốn xã hội khá hơn các loại khác nhưng cũng chỉ đạt mức
2,2/5,0 điểm.
Hộ nông dân vùng ven dựa vào 4 nhóm hoạt động chính là Nông nghiệp; Công
nhân và làm thuê; Thương mại và dịch vụ; Hoạt động khác. Thay đổi hoạt động sinh kế
dẫn đến thay đổi cơ cấu hộ nông dân vùng ven. Tỷ lệ các hộ dựa chủ yếu vào nông
nghiệp giảm từ 52,11% năm 2011 xuống còn 40,53% năm 2015. Tỷ lệ các hộ chủ yếu
hoạt động nhóm 2 và 3 tăng từ 34,37 lên 52,54%. Tỷ lệ nhóm 4 giảm từ 13,18 xuống
7,13%. Số lượng nghề kiếm sống, thu nhập và điều kiện sống của các hộ đã tăng lên.
xi
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ gồm: Yếu tố khách quan như điều kiện của
vùng ven, đô thị hoá, công nghiệp hóa, chính sách, sự hỗ trợ của các tổ chức, vốn sinh
kế cộng đồng; và Yếu tố chủ quan như trình độ, tích lũy, ý thức và năng lực của hộ.
Một số đề xuất gồm: Khai thác và phát triển vốn sinh kế của các hộ; Đa dạng
hóa các hoạt động sinh kế; Ứng xử hợp lý với các yếu tố bên ngoài; Phát huy nội lực
của hộ và cộng đồng; Thúc đẩy phát triển vùng thành phố Nam Định; và Hoàn thiện
chính sách hỗ trợ hộ nông dân nói chung và hộ vùng ven nói riêng
xii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Le Anh Duong
Thesis title: A Study on Livelihoods of Farmhouseholds in Sub-urban Areas, Nam
Dinh City
Major: Agricultural Economics Code: 9 62 01 15
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on the assessment of real situation, this research tries to draw solutions for
improving farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas, Nam Dinh city.
Research Methods
Research site selection: Among 12 communes in the sub-urban areas, Nam Dinh
city, six communities were selected to conduct the research. The communes were
devided into two groups. Three communes belong to group I which locate neare the city
central; Another 3 communes locate farther from group I.
Data and information collection: Secondary data is mainly collected from local
stastic yearbook and annual reports from commune and district levels. Primary data is
mostly collected from two resources: survey and group discussion. The group
discussions are carried out with the participation of local staff and people. The
household survey is conducted based on structural questionnares with 390
farmhouseholds. Besides, in-depth interviews have been done with 30 local leaders.
-Analysis methods are stastic description, comparison, SWOT, and synthesis.
Main Findings and Conclusions
To make an overview of theorical and practical backgrounds and to contribute
new arguments on livelihoods, farmhouseholds’ livelihoods, and changes in livelihood
strategies of farmhouseholds in sub-urban areas.
The research shows that, farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas are
mainly based on four strategies, which are: (1) Agriculture; (2) Worker and hired labors;
Trade and service; (4) Other activities.
Changes in livelihood activities have caused changes in income structures of
farmhouseholds. The research results show that the number of households who mainly
live on agricultural activities decreases from 52.11 percent in 2011 to 40.53 percent in
xiii
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
2015 while those who rely on non-farm strategies relatively increase. As a result,
income and living conditions of the households are significantly improved.
Main factors which influence on livelihood strategies of the farmhouseholds in
the sub-urban areas, Nam Dinh city are: Natural calamity and epidemic diseases;
Urbanization; Support policy; Changes in livelihood capitals and householdheads’
perception.
Based on analysis of real situation and influential factors, this research suggests
main solutions including: (1) To provide sufficient information in order to help
farmhouseholds to avoid risk; (2) To diversify farmhouseholds’ livelihood activities in
accordance to the context of urbanization; (3) To support farmhouseholds to improve
livelihood capitals as basis for livelihood activity changes;
Some policy implications are drawn such as: (1) To combine livelihood
activities which are relevant to farmhousehold’ livelihood stastergies; (2) To exploit
livelihood capitals efficiently; (3) To provide sufficient information on urbanization for
the farmhouseholds to avoid risks in creating livelihood strategies; (4) To improve some
policies and regulations concerning to farmhouseholds; and (5) To develop Nam Dinh
city in the trend of improving farmhouseholds’ livelihoods.
xiv
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
̀ ̀
PHÂN 1. MỞĐÂU
́ ́ 1.1. TINH
CÂP ̉THIẾTCUA
̀ ̀ĐÊTAI
Sinh kế được hiểu đơn giản là phương tiện đảm bảo đời sống của con
người. Có thể xem xét sinh kế ở các mức độ khác nhau nhưng phổ biến nhất là
sinh kế hộ gia đình, hộ nông dân. Đã có một số nghiên cứu sinh kế về mặt lý
thuyết (Chambers,1983; Carney,1998; DFID, 2001) cung cấp nhiều khái niệm,
thuật ngữ, phương pháp... Các nghiên cứu thực tiễn về chính sách, thể chế, chiến
lược, hoạt động, vốn sinh kế cũng khá phổ biến. Các nghiên cứu sinh kế thường
chọn các vùng nông thôn, khó khăn, nghèo đói. Với vùng ven đô thì thường chọn
ven đô thị, ven thành phố lớn.
Những đóng góp của quá trình đô thị hoá đối với sự phát triển của đất nước nói
chung và các vùng ven đô thị nói riêng trong thời gian qua là không thể phủ nhận.
Mặc dù vậy, quá trình đô thị hoá cũng có những tác động không mong muốn đến cư
dân các vùng ven đô. Sinh kế của người nông dân sống ven các khu đô thị đang chịu
ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá như: Tình trạng thất nghiệp diễn ra phổ biến khi
các cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực đô thị đang tìm cách chống chọi với khủng
hoảng kinh tế; Những biến đổi xã hội nông thôn sâu sắc đang diễn ra trên diện rộng
tại các vùng ven đô mà mặt trái của nó là tệ nạn xã hội ngày càng thêm phức tạp; Ô
nhiễm môi trường nhất là nguồn nước vàkhông khíngày càng trầm trọng... Thực hiện
nghiên cứu tại các vùng ven đô ít được chú ý hơn nghiên cứu tại các vùng thuần
nông thôn hoặc thuần đô thị nên làm giảm tính bao quát của các kết luận về tác động
của đô thị hóa đến sinh kế hộ nông dân.
Thành phố Nam Định có lịch sử lâu đời nhưng đến năm 1998 mới được công
nhận loại II. Từ đó cho đến 13 năm sau thành phố và vùng ven rất ít thay đổi. Chỉ từ
năm 2011 khi được nâng cấp lên loại I thì thành phố bắt đầu thay đổi. Thành phố đã
rất chú ý tới nghiên cứu khoa học nên từ đầu năm 2012 đến nay đã có 116 sáng kiến
cải tiến kỹ thuật và 2 đề tài khoa học, trong số đó chỉ có một sáng kiến về giảm bỏ
hoang đất lúa và 1 đề tài về bỏ hoang đất, không có nghiên cứu nào về sinh kế hộ
nông dân vùng ven thành phố Nam Định. Vì vậy nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về
sinh kế các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định là cần thiết với yêu cầu
chung và yêu cầu riêng của vùng ven thành phố Nam Định.
Với yêu cầu chung nghiên cứu sinh kế đề tài phát hiện và bổ sung lý luận
và thực tiễn trong linh vực nghiên cứu khoa học về sinh kế thì trước hết đề tài
vận dụng các chỉ dẫn lý thuyết để thấy được nghiên cứu sinh kế có thể thực hiện
1
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
với các nội dung khác nhau như chiến lược, hoạt động dựa trên các loại vốn sinh
kế và khả năng của hộ để tạo thu nhập, kiếm sống trong các hoàn cảnh, bối cảnh
cụ thể. Trong nghiên cứu vềphát triển nông thôn vàgiảm nghèo trong hai thập kỷ
qua, vấn đềsinh kế và sinh kế bền vững đa ̃trở thành mục tiêu phân tich́ ở cả cấp
độ vĩ mô và vi mô, theo ba hướng tiếp câṇ chinh,́ đólàcác tiếp câṇ đồng đai,̣ các
tiếp câṇ licḥ đaịvànhững tiếp câṇ hướng tới tương lai (Murray, 2002).
Với yêu cầu nghiên cứu vùng ven thì cho đến nay chưa có khái niệm đầy đủ
về vùng ven thành phố, nhất là vùng ven thành phố cấp tỉnh, vì vậy thông qua
một số tranh luận và thảo luận đề tài đã đưa ra ý kiến xác định vùng ven thành
phố theo quan niệm riêng trên cơ sở thực tiễn của địa bàn. “Vùng ven -
periurban” được sử dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học để chỉ sự thay
đổi đô thị ngày nay tại các nước đang phát triển. Vùng ven là một vùng nóng
đang có chuyển động theo đô thị hóa. Nói một cách ngắn gọn nhất, “vùng ven”
hay “vùng ven đô” là vùng trung gian giữa nội thị (nơi đã hoàn thành cơ bản quá
trình đô thị hóa) với khu vực ngoại thành (nơi còn đậm chất nông thôn, mới bắt
đầu hoặc đang trong quá trình đô thị hóa) của một đô thị cụ thể (Bùi Văn Tuấn,
2015; Michael, 2010).
Với yêu cầu xem xét tác động của đô thị hóa tới nông thôn một cách biện
chứng theo các chiều hướng khác nhau, cả tích cực và tiêu cực thì cần làm rõ quá
trình đô thị hoá, công nghiêp̣hoá làm thay đổi cơ cấu nông thôn, hoạt đông̣kinh
tếcủa nông hô ̣thay đổi đổi sâu sắc như thế nào, thực trạng một số hộ nông dân
không còn đất nên phải đi làm thuê, một số hộ lại cho thuê đất và chuyển sang
nghềkhác nhưng tất cả số này vẫn được coi là nông dân. Ngươc ̣lại, có những hô ̣
tuy sống ở nông thôn lại hoạt động trong linh̃ vưc ̣ngành nghềphi nông nghiêp̣
nhưng không đươc ̣coi là hô ̣nông dân (Trương Hoàng Trương, 2014). Nghiên cứu
về vùng ven đô có thể cung cấp nhiều thông tin hữu ích hỗ trợ cho các định hướng
trong lĩnh vực quy hoạch và hoạch định các chiến lược, tầm nhìn và chính sách
quản lý đô thị ở khu vực này hoặc gợi ý về một “vùng chính sách” quản lý đặc thù
và có thời hạn cho các địa bàn vùng ven đô, nông nghiệp “thích hợp” (appropriate)
hay “nông nghiệp đô thị” (urban agriculture) bền vững (Trịnh Duy Luân, 2016).
Với yêu cầu giải quyết sinh kế hộ nông dân vùng ven và những biến đổi xã
hội tại một khu vực cụ thể thì nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành
phố Nam Định không chỉ liên quan tới các hộ nông dân mà còn liên quan các loại
hộ khác, không chỉ liên quan vùng ven mà liên quan đến cả khu vực nông thôn
2
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
rộng lớn bao quanh thành phố Nam Định bởi vì quy hoạch phát triển thành phố
Nam Định đến năm 2020, định hướng 2030 nhằm đưa thành phố Nam Định trở
thành trung tâm của các tỉnh Đông Bắc Bộ. Theo quy hoạch thì thành phố Nam
Định và ba huyện liền kề Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực được coi là Vùng thành
phố Nam Định với trục trung tâm là Thành phố Nam Định.
Như vậy cả về lý luận và thực tiễn thì trong nghiên cứu sinh kế hộ nông dân
vùng ven thành phố vẫn còn những bất cập, hạn chế và khoảng trống cần tiếp tục
làm rõ như: Ít có những nghiên cứu với vùng ven các đô thị và thành phố nhỏ;
Nghiên cứu thay đổi sinh kế chưa được quan tâm; Nghiên cứu ảnh hưởng tích
cực của đô thị hóa, công nghiệp hóa trong nâng cao sinh kế của nông dân vùng
ven cũng chưa nhiều; Vùng ven thành phố Nam định gồm 12 xã xung quanh khu
đô thị trung tâm với diện tích 4.243ha, trong đó đất nông nghiệp là 2.418ha, tổng
số hộ nông dân là 16.531 (Cục Thống kê Nam Định, 2016) nhưng chưa có một
nghiên cứu nào về sinh kế hộ nông dân.
Trong tình huống đó thì nghiên cứu sinh kế hộ nông dân thành phố Nam
Định là rất cần thiết nhằm góp phần thực hiện khung chiến lược phát triển nông
thôn-thành thị nhằm tăng cường an ninh lương thực và phát triển chất lượng
(Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, 2017). Theo tiếp cận mới phát triển Nông thôn-Thành thị
sẽ giúp giải quyết hài hòa hơn, hệ thống hơn những vấn đề của hộ nông dân. Xuất
phát từ những lý do trên, việc thực hiện nghiên cứu này nhằm trả lời một số câu
hỏi sau:
Thực trạng sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định hiện nay
ra sao và có thay đổi gì sau khi nâng cấp thành phố từ loại II lên loại I?
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân và ảnh hưởng theo
hướng tích cực hay tiêu cực?
Để cải thiện sinh kế hộ nông dân trong giai đoạn tới với sự phát triển
thành phố mạnh mẽ hơn thì cần có những giải pháp gì?
1.2. MUC̣ TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Muc ̣tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, tổng quát hóa lý luận, thực tiễn và vận dụng phương
pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ
nông dân vùng ven thành phố Nam Định thời gian qua và đề xuất các giải pháp
cải thiện sinh kếhộ nông dân ở vùng ven trong giai đoạn tiếp theo.
3
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
1.2.2. Muc ̣tiêu cu ̣thể
Hệ thống hoá và làm sáng tỏthêm một số lý luận và thực tiễn về sinh kế
của hộ nông dân vùng ven thành phố;
Đánh giáthưc ̣trang̣sinh kếvàcác nhân tốảnh hưởng đến sinh kếcủa các
hô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ giai đoạn 2011-2015;
Đềxuất một số giải pháp cải thiêṇ sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành
phốNam Đinḥ trong thời gian tới.
́
VÀPHAṂ VI NGHIÊN CỨU
1.3. ĐÔI TƯƠNG̣
1.3.1. Đối tương ̣nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế hộ nông vùng ven thành phố
Nam Đinh,̣ những thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu thành phố được nâng cấp
lên loại I và những giải pháp nhằm cải thiện sinh kế hộ nông dân trong thời gian
tiếp theo.
+ Đối tương̣ khảo sát
Các hô ̣nông dân có hộ khẩu thường trú tại các xã vùng ven thành phốNam
Đinh;̣ Các cán bộ cơ sở của các xã vùng ven thành phố Nam Định.
1.3.2. Phaṃ vi nghiên cứu
+ Phaṃ vi nôị dung
Đề tài tâp̣ trung nghiên cứu sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phốNam
Đinḥ như vốn sinh kế, các hoạt động sinh kế, những thay đổi sinh kế trong giai
đoạn đầu thành phố lên loại I, yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế và những giải pháp
cải thiện sinh kế.
+ Phaṃ vi không gian
Nghiên cứu chung cho cả vùng ven thành phốNam Đinḥ nhưng tâp̣ trung
khảo sát đánh giá taị các xa ̃chọn điểm nghiên cứu là xã Nam Phong, xa ̃Lôc ̣Hòa,
xa ̃MỹXá thuộc quản lý của thành phố Nam Định và các xa ̃thuôc ̣các huyêṇ giáp
ranh với thành phốNam Đinḥ làxa ̃ĐaịAn (Vu ̣Bản), xa ̃MỹHưng (MỹLôc),̣
xa ̃Nam Mỹ(Nam Trưc)̣.
+ Phaṃ vi thời gian
Đánh giá thực trạng chung cho cả giai đoạn 2011-2015, riêng các hoạt
động và kết quả sinh kế điều tra cho năm 2015. Đề xuất giải pháp cải thiện sinh
kế hộ nông dân cho đến năm 2020 và định hướng đến 2030.
4
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Về lý luận: Luận án bổ sung và làm rõ 2 điểm về lý luận, đó là: (1) Làm rõ
hơn khái niệm sinh kế và bổ sung một số điểm về thay đổi sinh kế; (2) Góp phần
làm rõ các khái niệm vùng ven thành phố vì hiện nay ở Việt Nam chưa có quy
định vùng ven và chưa thống nhất quan niệm.
Vềthưc̣ tiễn: Luận án đã chỉ ra được sinh kế của các hộ nông dân và những
thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa thành phố Nam
Định. Luận án đã phát hiện những điểm trong thực tế là ở vùng ven thành phố
Nam Định các hộ lấy nông nghiệp làm sinh kế chính lại có thu nhập cao hơn
những loại khác; Ở đây có hai loại hộ nông dân đó là loại hộ nông dân thực sự
với hoạt động sinh kế nông nghiệp hoặc kết hợp nông nghiệp với các hoạt động
khác và loại hộ nông dân theo danh nghĩa vì họ vẫn có đất, thuộc danh sách nông
dân, hưởng các quyền lợi của nông dân, thay mặt cho nông dân nhưng không
kiếm sống bằng hoạt động nông nghiệp, không còn ruộng đất, không có thế hệ
tương lai theo nghề nông nghiệp. Đóng góp thực tiễn này gợi ý những thay đổi
chính sách với nông nghiệp, nông dân ở các vùng ven thành phố.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Vềlýluân:̣ Luâṇ án đãhê ̣thống hóa làm sáng tỏcác vấn đềlýluâṇ vềsinh kế,
sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phốthông qua việc làm rõ các khái niêm,̣
các đăc ̣điểm sinh kếcủa các hộ nông dân vùng ven thành phố. Luâṇ án đã tổng
kết các khung sinh kếbền vững của DFID, IFAD, Oxfarm Anh, UNDP, WB và
lựa chọn các nội dung nghiên cứu sinh kế và thay đổi sinh kế của luận án.
Về thực tiễn: Luận án đã phân tích được thực trạng sinh kế, thay đổi sinh kế
và kết quả thay đổi sinh kế thể hiện qua thu nhập, tài sản của hộ tăng lên, Hoạt
động sinh kế thay đổi do đô thị hóa dẫn đến thay đổi vốn sinh kế và sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa 5 loại vốn sinh kế. Các loại vốn sinh kế của hộ ở mức trung
bình nhưng đã có phần tăng lên. Trong bối cảnh phát triển đô thị thì vốn con
người vàvốn tài chính có vai tròquan trong̣làm thay đổi sinh kế hộ. Thay đổi sinh
kế dẫn đến thay đổi cơ cấu xã hội của vùng ven. Luận án đã chỉ ra bối cảnh
dễbi ̣tổn thương đối với người dân vùng ven thành phốNam Đinḥ gồm nhiều yếu
tố nhưng chủ yếu nhất là do: quá trình đô thị hóa nhanh đã phá vỡ hệ thống thủy
lợi nội đồng dẫn tới hạn, úng cục bộ, chuột phá, làm mất vốn tự nhiên và nhâṇ
thức của người chưa thích ứng kịp với văn hóa công nghiệp, đô thị… từ đó đề
xuất một số giải pháp cải thiện sinh kế và giúp các hộ nông dân vùng ven thành
phố Nam Định thích ứng với bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ thành phố.
5
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
̀
̉ ́ ̀
PHÂN 2. CƠ SƠ LY LUÂṆ VA THƯC̣ TIỄN VỀ SINH KẾ
HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH PHỐ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH
PHỐ
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Sinh kế
Từ “Sinh kế” hay kế sinh nhai đã xuất hiện từ lâu nhưng cho đó là một khái
niệm rộng nên mỗi quốc gia, mỗi cấp độ thường được hiểu và sử dụng theo nhiều
cách khác nhau. Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất vì hai
trường phái khoa học lý thuyết và thực tiễn vẫn chưa kết thúc cuộc tranh luận. Vì
vậy trong các khái niệm có những điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm
khác nhau.
Theo Chambers and Conway (1992), với nghĩa đơn giản sinh kế là phương
thức kiếm sống, nó bao gồm con người, khả năng của họ và cách thức kiếm sống.
Với nghĩa đầy đủ thì sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (vô hình và hữu
hình) và các hoạt động cần cho một cách thức kiếm sống. Sinh kế bền vững khi
có thể đối phó hoặc khắc phục các căng thẳng hoặc các cơn sốc, giữ gìn hoặc
tăng cường được các khả năng và tài sản, cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững
cho thế hệ tiếp theo và điều đó sẽ đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở
mức độ địa phương và toàn cầu trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Cục Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development-DFID)
dựa theo Chambers and Conway để khái niệm sinh kế bao gồm các khả năng, các tài
sản (cả nguồn lực vật chất và xã hội) cần cho một cách thức kiếm sống. Sinh kế bền
vững khi nó có thể đối phó với hoặc khắc phục các căng thẳng hoặc các cơn sốc và
giữ gìn hoặc tăng cường được các khả năng và tài sản của nó cả hiện nay và tương
lai khi không hủy hoại cơ sở nguồn lực tự nhiên (DFID, 2001).
Theo Ellis (1999) thì sinh kế là các hoạt động, các tài sản và các cơ hội tiếp
cận để cùng quyết định cho cuộc sống mà một cá nhân hoặc một hộ kiếm được.
Như vậy, đa dạng hóa sinh kế nông thôn là quá trình mà qua đó các hộ vạch ra sự
đầu tư đa dạng cho các hoạt động và các khả năng hỗ trợ xã hội cho sinh tồn và
nhằm thúc đẩy mức sống của họ.
Theo từ điển Tiếng Viêt,̣ sinh kếlàviêc ̣làm đểkiếm ăn, đểmưu sống (Viêṇ
Ngôn ngữhoc,̣ 2000).
6
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Trong tiếng Tây Ban Nha sinh kế trở thành một cách sống bền vững. Trong
tiếng Nga, sinh kế(Устойчивое жизнеобеспечение) cónghiã làtạo thu nhập và
việc làm nông thôn (University of Wolverhamton, 2007).
Tuy các khái niệm có khác nhau nhưng có thể thấy nội hàm sinh kế bao
gồm các khả năng, các loại vốn và các hoạt động để kiếm sống.
2.1.1.2. Sinh kế hộ nông dân
Trước hết cần hiểu khái niệm về hộ nông dân. Theo Ellis (1993) thì “Hộ
nông dân là các nông hộ có phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao
động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn,
nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường
hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao” Theo Đào ThếTuấn (1996):
“Hô ̣nông dân là những người cóphương tiêṇ kiếm sống từ ruông̣ đất, chủyếu sử
dung̣ lao đông̣ gia đình cho sản xuất, luôn nằm trong hê ̣thống kinh tếrông̣ hơn
nhưng vềcơ bản đươc ̣đăc ̣trưng bởi sư ̣tham gia từng thành phần vào thị trường
với mức đô ̣hoàn hảo không cao”.
Với hộ nông dân nếu theo nghĩa rất đơn giản thì sinh kế là các cách thức
kiếm sống thông qua các hoạt động để tạo thu nhập và việc làm/nghề nghiệp
nhưng theo nghĩa đầy đủ thì sinh kế hộ nông dân bao gồm các khả năng, các loại
vốn sinh kế và các hoạt động để nuôi sống gia đình. Các loại vốn/tài sản sinh kế
(vật chất hoặc tài chính; vô hình hoặc hữu hình và thường được phân thành vốn
tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn con người và vốn xã hội) giúp hộ có
các phương tiện vật chất và xã hội. Khả năng liên quan tới con người của từng
hộ, đặc biệt chủ hộ, lao động chính của hộ trong việc thay đổi chuyển hóa các
loại vốn sinh kế, thay đổi và tiếp nhận những hoạt động mới, khai thác sự đa
dạng trong thay đổi nghề nghiệp, cơ hội (Chambers and Conway, 1992). Như vậy
có thể coi cụm từ “Khả năng sinh kế” là cụ thể hóa một phần trong vốn sinh kế.
Tùy vào mục đích nghiên cứu mà tách riêng hoặc nhập khả năng/năng lực sinh
kế với vốn sinh kế. Các hoạt động sinh kế là những việc mà hộ thực hiện. Kết
quả sinh kế chính là cuộc sống mà hộ thu nhận được từ những việc đã làm. Chiến
lược sinh kế chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định sử dụng,
quản lý các tài sản sinh kế nhằm tăng kết quả sinh kế (tăng thu nhập và nâng cao
đời sống). Từ khả năng và vốn sinh kế các hộ sẽ có chiến lược sinh kế riêng.
Chiến lược sinh kế thể hiện qua các hoạt động sinh kế. Hoạt động sinh kế chính
là các hoạt động cụ thể để kiếm sống, các hoạt động này có thể là lâu dài, ổn định
và tạo thành nghề nghiệp hoặc chỉ là những hoạt động không ổn định, thời vụ.
7
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Sinh kế được coi là bền vững nếu nó có thể duy trì và phát triển ở cả hiện
tại và tương lai trước những bối cảnh dễ gây tổn thương tới nó nhưng không gây
ảnh hưởng xấu tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Sinh kế là bền vững khi
con người có thể đối phó và phục hồi từ những áp lực và các cú sốc đồng thời có
thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tương lai mà
không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Như vậy “Sinh kế
chỉ bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi sau các cú sốc, duy trì hoặc cải
thiện năng lực, vốn và cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế
tiếp cũng như đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương
hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài” (Chambers and Conway, 1992).
Trong nghiên cứu vềphát triển nông thôn vàgiảm nghèo trong hai thập kỷ
qua, vấn đềsinh kế và sinh kế bền vững đa ̃trở thành mục tiêu phân tich́ ở cảcấp
độ vĩ mô và vi mô, theo ba hướng tiếp câṇ chinh,́ đólàcác tiếp câṇ đồng đai,̣ các
tiếp câṇ licḥ đaịvànhững tiếp câṇ hướng tới tương lai (Murray, 2002). Trong đó,
khung sinh kế bền vững đươc ̣ coi là một cách tiếp cận toàn diện vềcác vấn đề
phát triển thông qua việc thảo luận vềsinh kế của con người và đói nghèo trong
các bối cảnh khác nhau (Nguyễn Văn Sửu, 2015). Đô thị hóa vùng ven đã đưa
đến biến đổi kinh tế xã hội theo nhiều chiều hướng khác nhau, có cả tích cực và
tiêu cực. Quá trình đô thị hoá, công nghiêp̣hoá sẽ làm thay đổi cơ cấu nông thôn
nên hoạt đông̣ kinh tếcủa nông hô ̣cũng cónhững biến đổi sâu sắc. Một số hộ
nông dân sẽ không còn đất nên phải đi làm thuê, một số hộ lại cho thuê đất và
chuyển sang nghềkhác nhưng tất cả số này vẫn được coi là nông dân. Ngươc ̣lại,
có những hô ̣tuy sống ở nông thôn nhưng lại hoạt động trong linh̃ vưc ̣ ngành
nghềphi nông nghiêp̣ nhưng không đươc ̣ coi là hô ̣nông dân (Trương Hoàng
Trương, 2014).
Sinh kế của hộ nông dân là các chiến lược và hoạt động dựa trên các loại
vốn sinh kế và khả năng của hộ để tạo thu nhập, kiếm sống trong các hoàn cảnh,
bối cảnh cụ thể. Chiến lược sinh kế có tính chất lâu dài tạo nên đặc trưng của hộ,
hoạt động sinh kế của hô ̣nông dân là những hoạt động cần thiết mà các cá nhân
hay hộ gia đình phải thực hiện dựa trên các khả năng và vốn sinh kế để kiếm
sống. Do đăc ̣trưng của hộ nông dân làhô ̣cóphương tiêṇ kiếm sống từ ruông̣đất,
chủyếu sử dung̣lao đông̣gia đình cho sản xuất do đósinh kếcủa hô ̣nông dân có
những đặc điểm riêng, khác biêṭso với các loại hô ̣khác.
Do hộ nông dân gặp nhiều loại rủi ro, thương tổn nên sinh kế bền vững là
rất cần thiết với họ. Đây là những sinh kế lâu dài để giúp họ vượt qua được các
cú sốc để tiếp tục phát triển nhưng không làm tổn hại tới tài nguyên thiên nhiên.
8
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Cũng có thể hộ nông dân gặp các cú sốc quá lớn không thể vượt nổi trong giai
đoạn đó nhưng khi đã qua được thì họ vẫn tiếp tục theo đuổi sinh kế lâu dài,
truyền thống của mình.
Sinh kế bền vững của hộ nông dân không chỉ là sinh kế bền vững cho riêng
hộ mà còn là sinh kế bền vững cho cả cộng đồng. Hộ nông dân sẽ lựa chọn, quyết
định sinh kế bền vững lâu dài để vượt qua các cú sốc nhưng có những trường hợp
cơn sốc quá lớn thì Nhà nước và cộng đồng cần có những hỗ trợ cho họ vượt qua.
2.1.1.3. Thay đổi sinh kế
Sinh kế là một khái niệm liên quan kinh tế xã hội vì nó bao gồm con người,
khả năng, tài sản và hoạt động kiếm sống của con người (Chambers and
Conway,1992) nên có thể coi thay đổi sinh kế là một khía cạnh của thay đổi kinh
tế xã hội. Trong các nghiên cứu hầu như không nêu định nghĩa về thay đổi sinh
kế nói chung mà thường đề cập thay đổi từng phần; Chambers and Conway
(1992) đề cập tới thay đổi tài sản hiện vật và xã hội; Bùi Văn Tuấn (2015) cho
rằng nguồn vốn sinh kế thể hiện cả khả năng thay đổi trong tương lai; Ann (2002)
chỉ ra lý thuyết, phương pháp luận và thực tiễn vấn đề thay đổi sinh kế ở đông
bắc Ghana qua thay đổi chiến lược sinh kế của hộ qua hai thời điểm là 1975 và
1989 với thông tin nghiên cứu tình huống các hộ… Một số nghiên cứu có tiêu đề
là thay đổi sinh kế nhưng cũng không đề cập khái niệm thay đổi sinh kế.
Như vậy cho thấy thay đổi sinh kế cũng là khái niệm rộng và được hiểu theo nhiều
cách khác nhau nhưng cách hiểu chung nhất là thay đổi so với một tình trạng sinh kế có
trước. Khoảng cách so với thời gian có trước là tùy hoàn cảnh nhưng nếu gần quá thì
không thể hiện được sự thay đổi. Thay đổi không chỉ là sự tăng giảm về số lượng mà
quan trọng hơn là thay đổi về cơ cấu, chất lượng theo hướng nào. Sinh kế chỉ ổn định
khi thay đổi tích cực làm cho các nguồn vốn tăng lên, một số hoạt động trở thành nghề
nghiệp ổn định tạo thu nhập thường xuyên và có tích lũy cho dự phòng... Thay đổi sinh
kế có thể là thay đổi tất cả hoặc thay đổi từng bộ phận sinh kế.
Có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến thay đổi sinh kế là nguyên nhân bên
ngoài và nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân bên ngoài chính là sự thay đổi bối
cảnh, thay đổi chính sách và môi trường quản lý. Nguyên nhân bên trong chính là
sự tác động qua lại của việc thay đổi các thành phần sinh kế với nhau. Ví dụ khi
vốn sinh kế thay đổi thì cũng kéo theo hoạt động sinh kế thay đổi. Các nguyên
nhân có thể dẫn đến thay đổi sinh kế một cách trực tiếp và gián tiếp, thay đổi dây
chuyền.
Hoạt động là làm những việc khác nhau với mục đích nhất định trong đời
sống xã hội. Hoạt động sinh kế của hộ nông dân chính là việc cả hộ hoặc các
9
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
thành viên của hộ làm các việc khác nhau với mục đích kiếm sống cho hộ. Các
hoạt động sinh kế có thể là lâu dài, ổn định và tạo thành nghề nghiệp hoặc chỉ là
tạm thời, không ổn định, thời vụ nhưng đều nhằm có thu nhập để trang trải cuộc
sống của hộ. Thay đổi hoạt động sinh kế có thể là thay đổi số lượng các loại hoạt
động, thay đổi số nghề nghiệp, thay đổi phạm vi hoạt động trong và ngoài hộ.
Thay đổi sinh kế chính là thay đổi chiến lược kiếm sống và phát triển hộ. Từ đó
tạo nên thay đổi cơ cấu thành phần trong xã hội nông thôn.
2.1.1.4. Nông thôn, thành phố và vùng ven thành phố
- Nông thôn và thành phố
Tất cả các quốc gia đều chia thành hai khu vực thành thị và nông thôn. Đây
là hai khái niêṃ cónhiều đăc ̣điểm đối lâp̣ nhau. Nông thôn thường dùng để chỉ
một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng cũng có thể
xem xét trên nhiều góc độ như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… có những đặc
điểm riêng gắn liền với sản xuất nông nghiệp, dòng tôc,̣ phong tuc ̣tâp̣quán,...
Nước càng phát triển thì khu vực nông thôn càng thu hẹp lại. Với Việt Nam khái
niêṃ nông thôn được quy định "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội
thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ
sở là ủy ban nhân dân xã" (Bộ NN và PTNT, 2009).
Khái niệm đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển
kinh tế xã hội, hệ thống dân cư. Bởi vậy mỗi nước có quy định riêng tuỳ theo yêu
cầu và khả năng quản lý của mình. Việt Nam quy định đô thị là những thành phố,
thị xã, thị trấn, thị tứ nhưng so các nước thì quy mô dân số cao hơn nhưng tỷ lệ
lao động phi nông nghiệp thấp hơn vì là nước không rộng nhưng đông dân và đi
lên từ nông nghiệp. Phân loaịđô thi ̣của Việt Nam dựa vào 3 tiêu chuẩn chính
(Chính phủ, 2009) làquy mô dân số, mâṭđô ̣dân sốkhu vưc ̣ nôịthành vàtỷlê ̣lao
đông̣phi nông nghiêp̣tối thiểu trong tổng sốlao đông̣.
Nhà nước quyết định phân loại và công nhận các loại đô thị. Đô thị của Việt
Nam được phân thành 5 loại là loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V.
Loại đặc biệt là các thành phố trực thuộc Trung ương với các quận nội thành, huyện
ngoại thành và các đô thị. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương
có các quận nội thành, huyện và có thể có các đô thị trực thuộc. Đô thị loại I, loại II
là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành. Đô thị loại
III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành,
10
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các
phường nội thị và các xã ngoại thị. Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các
khu phố tập trung và có thể cả các điểm dân cư nông thôn.
Thành phốlà đô thi ̣trong đókhông gian cư trú của cộng đồng người sống tập
trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp. Thành phố bao
gồm đô thi ̣loaịđăc ̣biêt,̣ loaịI, II, III (Chính phủ, 2009). So với các đô thị khác thì
thành phốtập trung dân cư cao hơn, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp sống và
làm việc theo kiểu thành thị, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay
trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả
nước, của một miền lãnh thổ (đối với những thành phố trưc ̣thuôc ̣TW), hay một
tỉnh hoăc ̣ liên tinh̉ (đối với những thành phố trưc ̣ thuôc ̣ tinh)̉. Thành phốNam
Đinḥ là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định vì thỏa mañ các điều kiêṇ sau: quy
mô dân số từ 500 nghìn người trở lên, mật độ dân số bình quân khu vực nội thành
từ 10.000 người/km2
trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối
thiểu đạt 85% so với tổng số lao động.
Vùng ven thành phố
Cho đến nay chưa khái niệm đầy đủ về vùng ven thành phố vì vậy phải
thông qua một số tranh luận và thảo luận để xác định vùng ven thành phố cho
nghiên cứu này. Khái niệm vùng ven cũng chỉ mới được các nhà nghiên cứu về
đô thị và đô thị hóa quan tâm từ đầu thế kỷ 21. “Vùng ven - periurban” được sử
dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học để chỉ sự thay đổi đô thị ngày nay
tại các nước đang phát triển.
Theo Micheal (2008), từ vùng ven - periurban là do sự kết hợp giữa hai từ
peripheral (ngoại biên) và Urban (đô thị).
Theo Terry (2008), vùng ven là một khái niệm, là vùng có sự tương tác giữa
nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, để có được một định nghĩa chính xác hơn về
vùng ven, phải dựa vào tính đặc thù của từng vùng đại đô thị. Theo định nghĩa
này, vùng ven không cố định về mặt địa lý. Thông thường tại các đô thi ̣loaịđăc ̣
biêṭnhư thủđô HàNôịvàthành phốHồChíMinh, khu trung tâm đô thị cứ lấn sang
và mở rộng thông qua tái phân định ranh giới hành chính. Còn vùng ngoại
(ngoại thành) thì cứ tiếp tục mở rộng ra ngoài cùng với các hoạt động xâm
chiếm vùng nông thôn. Như vậy, mặc dù vùng ven của các vùng đô thị đều bị tác
động giống nhau bởi những lực kinh tế - xã hội, nhưng thường giữa các vùng đô
11
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
thị vẫn có những khác biệt sâu sắc do mức phát triển kinh tế, kinh tế - chính trị và
văn hóa của từng quốc gia, từng khu vực trở nên khác nhau.
Theo Lê Tiêu La (2007) thìvềmăṭđiạ lý, vùng nông thôn ven đô đươc ̣hiểu
làkhu vưc ̣nông thôn câṇ kềvới thành phố. Vùng nông thôn ven đô lànơi vừa có
các hoaṭđông̣ đăc ̣ trưng cho nông thôn vừa cócác hoaṭđông̣ mang tinh́ chất đô
thi.̣Vùng nông thôn ven đô không tồn taịđôc ̣ lâp̣ mànằm trong vùng liên thông
nông thôn - ven đô - đô thi.̣Vùng ven đô không giống như khái niệm “ngoại ô” đã
phổ biến từ lâu.
Theo Phan Thị Mai Hương (2010) thì “Quá trình đô thị hóa nhanh ở Hà Nội
đã biến nhiều khu vực ven đô thành khu vực nội thành, nhiều vùng ngoại ô trở
thành vùng ven đô”. Như vâỵ cóthểthấy vùng ven đô làkhu vưc ̣ nằm sát vùng
nôịthi ̣của các đô thi ̣vàlàđiạ giới hành chinh́ trưc ̣ thuôc ̣ các đô thi ̣đó, còn vùng
ngoaịô làkhu vưc ̣ tiếp giáp giữa vùng ven đô vàcác vùng nông thôn lân câṇ đô
thi.̣Điều này hoàn toàn phùhơp̣ với các đô thi ̣lớn như thủđô HàNôi,̣ thành phố
HồChíMinh vàmôṭsốthành phốtrưc ̣thuôc ̣TW khác. Hình 2.1 mô tả quan hệ phân
bố không gian giữa nông thôn, ngoại ô, vùng ven và nội đô.
Hinh̀ 2.1. Vùng ven đô với các thành phốtrưc ̣thuôc ̣Trung ương
Nguồn: Tác giả thiết kế dựa trên Michael (2008)
và Phan Thi Maị Hương (2010)
Michael (2008) lại cho rằng “ven đô” mang tính ngoại vi nhiều hơn
“ngoại ô”.
12
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Góp phần làm rõ các khái niệm vùng ven thành phố vì hiện nay ở Việt Nam
chưa có quy định vùng ven và chưa thống nhất quan niệm.
2.1.1.5. Khung phân tích sinh kế
- Khung phân tích sinh kế bền vững của DFID
Từ những năm 80 của thế kỷ XX Cục phát triển quốc tế Anh (DFID, 2001)
đã xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững nhằm giúp người sử dụng nắm
được những khía cạnh khác nhau của các loại hình sinh kế, đặc biệt là những yếu
tố làm nảy sinh vấn đề hay những yếu tố tạo cơ hội. Khung sinh kế bền vững của
DFID là một công cụ trực quan gồm năm hợp phần chính là bối cảnh tổn thương;
Các loại vốn sinh kế; Chính sách, thể chế và tiến trình; Các chiến lược sinh kế;
Và các kết quả sinh kế. Các mối liên kết giữa chúng (thể hiện bằng mũi tên trong
khung) được dùng để thể hiện cách thức người dân chuyển từ các loại vốn sinh
kế thành hoạt động hoặc thể hiện cách thức các chính sách, thể chế và tiến trình
ảnh hưởng đến các hợp phần chính của sinh kế. Khung sinh kế bền vững của
DFID được thể hiện trong hình 2.2 gồm 5 phần.
Bối cảnh dễ
tổn thương
Xu hướng
Thời vụ
Chấn đông̣
Vốn sinh kế
H
F
Ảnh hưởng
vàkhả
năng tiếp
P câṇ
S
N
Chính sách tiến
trình và cơ cấu
Cấu trúc:
Các cấp
chính quyền
Khu vực
tư nhân
Quy trình thực
hiện:
Chính sách
Pháp luật
Thể chế
Văn hóa
Chiến lược
sinh kế
Kết quả
sinh kế
Tăng thu
nhập
Cuộc sống
đầy đủ
Giảm khả
năng tổn
thương
Sử dụng
bền vững
hơn các
nguồn lực tự
nhiên
Hinh 2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững
̀
Chú thích: H (Human Capital): Vốn con người; P (Physical Capital): Vốn vật chất;
S (Social Capital): Vốn xã hội; F (Financial Capital): Vốn tài chính.
N (Natural Capital): Vốn tự nhiên;
Nguồn: DFID (2001)
13
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Khung phân tích sinh kế bền của DFID bao gồm các bộ phận sau:
Bối cảnh dễ tổn thương
Bối cảnh dễ tổn thương đề cập tới phạm vi người dân bị ảnh hưởng và lâm
vào các cú sốc, xu hướng gồm cả các xu hướng kinh tế - xã hội, môi trường và sự
dao động. Một đặc điểm quan trọng trong khả năng tổn thương là con người
không thể dễ dàng kiểm soát những yếu tố trước mắt hoặc dài lâu. Khả năng tổn
thương hay sự bấp bênh trong sinh kế do các yếu tố này là một thực tế xảy ra
thường xuyên cho rất nhiều hộ nghèo vàcác hô ̣cóhoàn cảnh khókhăn khác. Đó là
do họ không có khả năng tiếp cận với những nguồn lực có thể giúp họ tự bảo vệ
trước các tác động xấu.
(2) Các loại vốn sinh kế
Vốn con người
Vốn con người là tổng hơp̣ các kỹ năng, kiến thức, khả năng lao động và
sức khỏe. Tất cảtập hợp này taọ thành những điều kiêṇ giúp con người theo đuổi
các chiến lược sinh kế khác nhau đểđạt được mục tiêu sinh kế của họ. Ở mức độ
hộ gia đình vốn con người chính là số lượng và chất lượng lao động sẵn có. Vốn
con người thay đổi tùy theo quy mô hộ, trình độ kỹ năng, khảnăng lãnh đạo, tình
trạng sức khỏe... (DFID, 2001). Vốn con người của hộ nông dân được thể hiện
qua các chỉ tiêu như:
Số lượng và cơ cấu nhân khẩu của một hộ/gia đình (tỷ lệ giữa người trong
độ tuổi lao động và người không thuộc diện lao động, giới tính);
Kiến thức của các thành viên trong gia đình (trình độ học vấn và chuyên
môn, kinh nghiêṃ sản xuất,...);
Sức khoẻ tâm lý và sinh lý của các thành viên trong gia đình, đời sống tâm
linh và tình cảm của họ;
Khả năng lãnh đạo và các kỹ năng trong sản xuất;
Quỹ thời gian của các cánhân trong hô ̣và khả năng sử dụng thời gian môṭ
cách hiệu quả.
- Hình thức phân công lao động cho cả người lớn và trẻ em.
Vốn con người đóng vai trò quan trong̣trong viêc ̣sử dụng các loại vốn
khác để đạt được các kết quả sinh kế tốt hơn cho các hô ̣gia đinh̀.
14
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
* Vốn xã hội
Có một số quan điểm khác nhau về vốn xã hội và vai trò của nó:
Vốn xã hội làcác nguồn lực xã hội mà con người sử dụng để theo đuổi các
mục tiêu sinh kế của mình, bao gồm quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm
tin, sự phụ thuộc lẫn nhau và trao đổi cung cấp các mạng an ninh phi chính thống
quan trọng (DFID, 2001).
Vốn xã hội cóliên quan tới các tổ chức, các mối quan hệ, và các chuẩn mực
đã định hình chất lượng và số lượng của các tương tác trong một xã hội. Ngày
càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy sự gắn kết xã hội là rất quan trọng để
phát triển sinh kế bền vững. Vốn xã hội không chỉ là tổng số những thể chế làm
cơ sở cho sự vững chắc xã hội mà còn là chất kết dính họ lại với nhau (World
Bank Documents, 1999).
Vốn xã hội là tất cả những mối tiếp cận vàkết nối chủ động giữa những cá
nhân: lòng tin, sự hiểu biết lẫn nhau và cùng chia sẻ những giá trị, hành vi gắn
kết con người, những thành viên trong các mạng lưới cá nhân và những cộng
đồng và có thể diễn ra những hành động cùng hợp tác (Cohen and Prusak, 2001).
Như vậy vốn xã hội là toàn bộ những niềm tin xã hội, sư ̣hiểu biết lẫn nhau,
các chuẩn mực và những mạng lưới xã hội mà hô ̣gia đinh̀ có thể sử dụng để giải
quyết vàhoàn thành các chiến lươc ̣ sinh kếnhằm đaṭđươc ̣ muc ̣ tiêu sinh kế mà
hô ̣đa ̃đềra.
Vốn xã hội của hộ nông dân thể hiện qua các chỉ tiêu:
Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng, hội đồng niên (được
lập nên do có chung mối quan hệ hoặc cùng sở thích);
Các cơ chế hợp tác trong sản xuất và trên thị trường (ví dụ các hợp tác xã
và các hiệp hội);
Những luật lệ, quy ước của thôn, bản về các hành vi ứng xử, sự trao đổi và
quan hệ qua lại trong cộng đồng;
Các sự kiện, lễ hội và niềm tin xuất phát từ truyền thống, tôn giáo;
Những cơ hội để tiếp cận thông tin như các cuộc họp thôn, câu lạc bộ
khuyến nông, câu lạc bộ phụ nữ;
Những cơ hội tham gia và tạo ảnh hưởng đến các công việc của địa
15
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
phương như tham gia vào các tổ chức đoàn thể và chính quyền xã;
Những cơ chế hoà giải mâu thuẫn của địa phương.
* Vốn tự nhiên
Vốn tự nhiên thể hiện nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên hữu ich́ cho sinh kế
bao gồm các nguồn lưc ̣vàdicḥ vu ̣(vídu ̣như chu kỳdinh dưỡng, bảo vê ̣xói mòn).
Có một sự khác biệt lớn trong các nguồn tạo nên vốn tự nhiên, từ hàng hóa công
cộng vô hình như không khí cho tới sư ̣đa dạng sinh học hay đối với tài sản đươc ̣
chia để sử dụng trực tiếp cho sản xuất như cây trồng, đất đai... (DFID, 2001). Như
vây,̣ vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh kế.
Vốn tự nhiên của hộ nông dân được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Các nguồn tài sản chung (các khu đất bảo tồn của xã, các khu rừng cộng
đồng, khu cảnh quan sinh thái, sông, hồ,...);
Các loại đất của hộ gia đình (đất ở, đất trồng cây theo mùa vụ, đất lâm
nghiệp, đất vườn của hộ,...);
Nguồn cung cấp thức ăn và nguyên liệu từ tự nhiên và do con người sản xuất ra;
Đa dạng sinh học (các nguồn gen thực vật và động vật từ nuôi, trồng của
hộ và từ rừng tự nhiên);
Các khu vực chăn thả và các nguồn cây thức ăn gia súc cho sản xuất chăn nuôi;
Các nguồn nước và việc cung cấp nước cho sinh hoạt hàng ngày, thuỷ lợi,
nuôi trồng thuỷ sản...
Các yếu tố khí hậu và những may rủi về thời tiết
Giá trị cảnh quan cho việc quản lý các nguồn tài nguyên và giải trí.
Vốn tự nhiên rất quan trọng đối với sinh kế của những người thu môṭphần
hay tất cảtừ các hoaṭđông̣khai thác tài nguyên cơ bản (trồng trot,̣ đánh bắt cá, thu
thập trong rừng, khai thác khoáng sản...). Tuy nhiên, tầm quan trọng của vốn
tư ̣nhiên còn lớn hơn nhiều vì không ai có thể sống sót mà không cần tới các nhu
cầu thiết yếu từ môi trường và thực phẩm được sản xuất từ nguồn vốn tự nhiên.
Sức khỏe (vốn con người) ngày càng bi ̣ảnh hưởng với những nơi bi ̣ô nhiễm
không khído các hoaṭđông̣công nghiêp̣hoăc ̣do các thảm hoạ tư ̣nhiên (vídu ̣ như
cháy rừng). Cho dù hiểu biết về mối liên hệ giữa các loại vốn hạn chế thì mọi
người đều biết sức khỏe vàsư ̣hanḥ phúc của mọi người phu ̣thuôc ̣vào các
16
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
hoaṭđông̣ liên tuc ̣của các hê ̣sinh thái phức tap̣ nhưng điều này lại thường bi ̣coi
nhe ̣cho đến khi tác đông̣cóhaịcủa nóthể hiện rõ ràng.
* Vốn tài chính
Vốn tài chính ngụ ý các nguồn lực tài chính mà con người sử dụng để đạt
được các mục tiêu sinh kế của mình. Vốn tài chinh́ bao gồm nguồn dự trữ tài
chính và dòng tài chính (DFID, 2001).
Dự trữ tài chính: tiết kiệm là một loại vốn tài chính được ưa chuộng do nó
không kèm theo trách nhiệm liên quan và không phải dựa vào những nguồn khác.
Tiết kiệm có thể dưới nhiều dạng: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc các tài sản
khác như vật nuôi, đồ trang sức... Các nguồn tài chính cũng có thể có được qua
các đơn vị hoạt động tín dụng.
Dòng tiền theo định kỳ: cộng thêm với nguồn thu nhập thường xuyên, các
dòng tiền theo định kỳ thường là lương hưu hoặc những chế độ khác của nhà
nước và tiền thân nhân gửi về.
Vốn tài chính của hộ nông dân được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Thu nhập tiền mặt thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau như bán sản
phẩm, việc làm và tiền của thân nhân gửi về.
Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các
nguồn chính thức (ví dụ ngân hàng) và các nguồn phí chính thức (ví dụ chủ nợ,
họ hàng...).
Tiết kiệm (bằng tiền mặt, gửi ngân hàng hay các dự án tiết kiệm) và
những dạng tích luỹ khác như gia súc, vàng, đất đai, công cụ sản xuất.
Khả năng tiếp cận thị trường và các hệ thống tiếp thị sản phẩm của hộ gia
đình qua các loại hình và địa điểm khác nhau.
Các hoạt động tạo thu nhập phụ như thu lượm lâm sản ngoài gỗ.
Những chi trả từ phúc lợi xã hội (như lương hưu, một số miễn trừ chi phí)
và một số dạng trợ cấp của nhà nước.
* Vốn vật chất
Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và các loại hàng hóa (như máy móc,
nguyên vâṭliêu,̣…) mà người sản xuất cần để hậu thuẫn sinh kế (DFID, 2001).
Vốn vật chất của hộ nông dân được thể hiện qua:
Nhà ở, nơi trú ngụ và các dạng kiến trúc khác như chuồng trại, khu vệ
sinh.
17
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Các tài sản trong gia đình như đồ nội thất, dụng cụ nấu nướng, đồ chơi
trẻ em.
Các công cụ sản xuất như dụng cụ, trang thiết bị và máy móc chế biến.
Các hệ thống vận tải công cộng như xe chở khách và các phương tiện giao
thông của gia đình như xe máy, ngựa...
Cơ sở hạ tầng về truyền thông và thiết bị truyền thông của gia đình như
đài, ti vi...
(3) Chính sách, thể chế và những tác động của chúng lên sinh kế
Các chính sách và thể chế bao gồm nhiều yếu tố liên quan có những tác
động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế. Rất nhiều trong số những yếu tố này
có liên quan đến môi trường, quy định, chính sách và các dịch vụ do nhà nước
thực hiện. Những vấn đề đó cũng bao gồm cả các cơ quan cấp địa phương, các tổ
chức dựa vào cộng đồng và những hoạt động của khu vực tư nhân (DFID, 2001).
Các chính sách và thể chế là phần quan trọng trong khung sinh kế bởi
chúng định ra:
Khả năng người dân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế, những chiến lược
sinh kế, những cơ quan ra quyết định và các nguồn lực ảnh hưởng.
Những điều khoản quy định cho việc trao đổi giữa các loại thị trường vốn
sinh kế.
Lợi ích của người dân khi thực hiện hoặc đầu tư một số hoạt động sinh kế
nhất định.
Ngoài ra, đây còn là những yếu tố tác động lên cả các mối quan hệ cá nhân
(các nhóm khác nhau đối xử với nhau như thế nào) lẫn khả năng liệu người dân
có thể nằm trong sự bao gồm và đạt được những điều kiện sống tốt.
Việc kiểm tra các khía cạnh thể chế trong khung sinh kế đưa đến việc xem
xét những cách thức những thay đổi diễn ra trong khung quy định và chính sách
hay trong cung cấp các dịch vụ, sẽ tác động đến các chiến lược sinh kế của con
người.
(4) Chiến lược sinh kế
Chiến lược sinh kế chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định
mà người dân đưa ra trong việc sử dụng, quản lý các nguồn vốn và tài sản sinh kế
nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống (kết quả sinh kế).
18
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Chiến lược sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của người dân
về những việc như:
Họ đầu tư vào nguồn vốn và sự kết hợp tài sản sinh kế nào.
Quy mô của các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi.
Cách thức họ quản lý như thế nào để bảo tồn các tài sản sinh kế và thu
nhập.
Cách thức họ thu nhận và phát triển như thế nào những kiến thức, kỹ năng
cần thiết để kiếm sống.
Họ đối phó như thế nào với những rủi ro, những cú sốc và những cuộc
khủng hoảng ở nhiều dạng khác nhau.
Họ sử dụng thời gian và công sức lao động mà họ có như thế nào để làm
được những điều trên.
(5) Kết quả sinh kế
Mục đích của việc sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà
con người kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng kiếm sống cũng như đạt được
các mục tiêu và ước nguyện của họ. Những mục tiêu và ước nguyện này có thể gọi
là kết quả sinh kế - đó là những thứ mà con người muốn đạt được trong cuộc sống cả
về trước mắt lẫn lâu dài. Kết quả sinh kế thể hiện qua (DFID, 2001):
Hưng thịnh hơn: thu nhập cao và ổn định hơn, cơ hội việc làm tốt hơn;
Kết quả của những công việc mà người dân đang thực hiện tăng lên và nhìn
chung lượng tiền của hộ gia đình thu được gia tăng.
Đời sống được nâng cao: ngoài tiền và những thứ mua được bằng tiền,
người ta còn đánh giá đời sống bằng giá trị của những hàng hoá phi vật chất
khác. Sự đánh giá về đời sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố,
ví dụ như căn cứ vào vấn đề giáo dục và y tế cho các thành viên gia đình được
đảm bảo, các điều kiện sống tốt, sự an toàn của đời sống vật chất...
Khả năng tổn thương được giảm: người nghèo luôn phải sống trong trạng
thái dễ bị tổn thương. Do vậy, sự ưu tiên của họ có thể là tập trung cho việc bảo
vệ gia đình khỏi những đe doạ tiềm ẩn, thay vì phát triển tối đa những cơ hội của
mình. Việc giảm khả năng tổn thương có trong ổn định giá cả thị trường, an toàn
sau các thảm hoạ, khả năng kiểm soát dịch bệnh gia súc...
An ninh lương thực được củng cố: an ninh lương thực là một vấn đề cốt
lõi trong sự tổn thương và đói nghèo. Việc tăng cường an ninh lương thực có thể
được thực hiện thông qua đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên đất, nâng
19
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
cao và ổn định thu hoạch mùa màng, đa dạng hoá các loại cây lương thực...
Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự bền vững
môi trường là một mối quan tâm lớn mang ý nghĩa quan trọng và hỗ trợ cho các
kết quả sinh kế khác.
Khung sinh kế bền vững của IFAD
Trên cơ sở phát triển và kết hợp một số thay đổi so với Khung sinh kế bền
vững của DFID tổ chức IFAD đã xây dựng khung sinh kế bền vững mới
(Hamilton and Townsley, 2004). Khung sinh kế mới nhấn mạnh hơn việc lấy con
người làm trung tâm. Khung sinh kế bền vững này trở thành một công cụ tương
đối trực quan và dễ thực hiện. Khung này bắt đầu bằng chinh́ người nghèo và các
nguồn vốn sinh kế của họ vì việc phân tích lấy “con người làm trung tâm”.
Khung sinh kế bền vững ban đầu không theo tiếp cận này nên sẽ tập trung
chủ yếu vào các tài sản và các yếu tố khác hơn là bản thân những người nghèo.
Các mối liên kết giữa các yếu tố khác nhau trong khung sinh kế, các chiến lược
với các loại tài sản, tính dễ tổn thương và PIPS (Phương pháp đánh giá cơ sở dữ
liệu ban đầu) không được xem là yếu tố quan trọng cho sinh kế bền vững. Một
phần vì chưa đặt người nghèo làm trung tâm của khung sinh kế nên các yếu tố
quan trọng trong sinh kế của họ (chẳng hạn như nguyện vọng của họ để thay đổi
và những cơ hội để họ nhận thức sự thay đổi) cũng là một yếu tố tiềm ẩn nhằm
xác định các lĩnh vực quan trọng để can thiệp và thay đổi. Từ các vấn đề của
khung sinh kế bền vững cũ nên IFAD đã bổ sung, phát triển và xây dựng lên một
khung sinh kế bền vững mới. Hình 2.3 thể hiện khung phân tích sinh kế bền vững
Khung phân tích sinh kế bền vững của IFAD.
Hinh̀ 2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD
Nguồn: Hamilton and Townsley (2004)
Khung sinh kế bền vững IFAD phát triển và kết hợp một số thay đổi so với
khung sinh kế bền vững DFID (Hamilton and Townsley, 2004) như:
20
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Ít “tuần tự” hơn: Sự sắp xếp hàng ngang trong khung sinh kế bền vững
DFID tạo ra sự liên tiếp tuần tự và làm cho mối liên kết quan trọng giữa các yếu
tố trong khung sinh kế ít rõ ràng, khó thể hiện được tầm quan trọng cũng như
mức độ tác động khác nhau của các yếu tố.
Đặt người nghèo làm trung tâm: Mặc dù việc tiếp cận sinh kế bền vững
SLA (service-level agreement) phần lớn được phát triển như một công cụ để hỗ
trợ đạt các mục tiêu xóa nghèo đói thiên niên kỉ, sự thất bại của khung sinh kế
này được thừa nhận trong các lần góp ý. Khung sinh kế mới cố gắng giải quyết
điều này bằng việc đặt người nghèo làm trung tâm của sơ đồ và sắp xếp các yếu
tố khác trong khuôn khổ mối quan hệ với họ.
Nhấn mạnh yếu tố đời sống tinh thần trong sinh kế: Các nguồn vốn sinh
kế không chỉ là những yếu tố nhìn thấy được mà còn chịu tác động lớn bởi đời
sống tinh thần của người dân. Điều này quan trọng và ảnh hưởng tới mong muốn
và hành động của họ như một thứ tài sản về “tôn giáo” hay “tinh thần”. Các yếu
tố như giới tính, tuổi tác, đẳng cấp, trình độ,… được đặt cạnh trung tâm là người
nghèo như những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ của người nghèo các yếu tố khác
trong khung sinh kế.
Kết hợp nguồn vốn cá nhân: Yếu tố “cá nhân” được bổ sung vào trong các
nguồn vốn sinh kế của khung sinh kế bền vững. Điều này cho thấy rằng đây là
một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn sinh kế của cá nhân và gia
đình. Nó được thiết kế nhằm nhấn mạnh nội lực của người dân thúc đẩy đến
những hành động và sự thay đổi sinh kế.
Các yếu tố như chính sách, thể chế, văn hóa, thị trường: Các yếu tố này có
tác động qua lại với yếu tố trung tâm là người nghèo và các nguồn vốn sinh kế.
Quy trình này phân biệt giữa "những người có thẩm quyền", "các nhà cung cấp
dịch vụ" và "những người sử dụng". Xem xét mối quan hệ giữa các nhóm khác
nhau và những yếu tố ảnh hưởng đến những mối quan hệ đó sẽ giúp hiểu rõ
những phức tạp xung quanh các chính sách, các tổ chức và nhận ra những cách
mà họ có thể được "xác định (hoặc xem xét)" và chịu ảnh hưởng.
Khung sinh kế bền vững của UNDP
Sử dụng cách tiếp cận dựa trên nguồn lực, UNDP nhấn mạnh việc khuyến
khích, thúc đẩy người dân tham gia sử dụng và quản lý nguồn lực một cách bền
vững, qua đó có thể xóa đói giảm nghèo. Giống như DFID, UNDP tập trung vào
điểm mạnh của người dân chứ không phải là nhu cầu của họ. Các chính sách và
thể chế chính trị, các vấn đề ảnh hưởng tới đời sống của họ được xem xét và giải
21
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
quyết thông qua các hành động cụ thể (Carney et al., 1999). Khung phân tích
sinh kế bền vững của UNDP được thể hiện qua hình 2.4.
Hinh̀ 2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP
Nguồn: Carney et al. (1999)
- Khung sinh kế bền vững của CARE
Cách tiếp cận của CARE tương tự như DFID ở chỗ nhấn mạnh đến mối
quan hệ năng động giữa các khía cạnh khác nhau của khung sinh kế bền vững.
CARE quan tâm nhiều hơn đến an ninh sinh kế hộ gia đình, khung sinh kế được
CARE xây dựng với nhiều yếu tố xoay quanh hộ gia đình, nhấn mạnh các yếu tố
xuất phát từ chính người dân và lấy người dân làm trung tâm. Hình 2.5 là khung
phân tích sinh kế bền vững do Care thiết kế (Carney et al., 1999).
Hinh̀ 2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE
Nguồn: Carney et al. (1999)
22
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
Tham khảo các khung phân tích sinh kế nói trên tác giả luận án lựa chọn
một số khía cạnh để áp dụng cho phân tích sinh kế hộ nông dân vùng ven nhằm
đạt các nội dung nghiên cứu của luận án (xem phần 2.1.4). Luận án chọn hộ nông
dân làm trung tâm phân tích là vận dụng khung IFAD, coi hộ là đơn vị sinh kế.
Trong phân tích sinh kế không theo trật tự của khung DFID mà chọn phân tích
chiến lược, hoạt động và kết quả sinh kế đầu tiên sau đó phân tích yếu tố ảnh
hưởng tới sinh kế và thay đổi sinh kế. Vận dụng khung UNDP để thấy khả năng
chuyển hóa nguồn lực của hộ. Vận dụng khung của Care để thấy vai trò của nội
lực của hộ.
2.1.2. Đăc ̣điểm sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phố
Từ những quan điểm, khái niêṃ vềsinh kếhô ̣nông dân, vùng ven thành phố
đa ̃đươc ̣đềcâp̣ởtrên, tác giảrút ra môṭsốđăc ̣điểm cơ bản của sinh kếhô ̣ nông dân
vùng ven thành phốnhư sau:
Vềbối cảnh dễbi ̣tổn thương
Đối với người dân ven thành phố, nằm trong khu vưc ̣chiụ nhiều tác đông̣
của quátrinh̀ đô thi ̣hóa, diêṇ tich́ đất nông nghiêp̣bi ̣thu hep̣dần thìbối cảnh dễ
tổn thương của ho ̣chinh́ sư ̣thay đổi vềcác chinh́ sách, thất nghiêp,̣ ô nhiễm môi
trường vàcác vấn đềxa ̃hôịnảy sinh trong quátrinh̀ đô thi ̣hóa lànhững bối cảnh
dễtổn thương tác đông̣đến sinh kếcủa ho.̣
(2) Vềcác tài sản sinh kế
Môṭđăc ̣ điểm quan trong̣ trong các tài sản sinh kếcủa nông hô ̣trong vùng
ven thành phốvềcơ bản tốt hơn, phong phú, đa daṇg hơn vàcótrình đô ̣cao hơn
hẳn so với các vùng nông thôn khác. Tuy vây,̣ trong từng trường hơp̣cu ̣thể, các
loaịtài sản sinh kếcủa nông hô ̣vùng ven thành phốcũng cómăṭbi ̣haṇ chếhơn so
với các hô ̣dân vùng nông thôn.
- Vốn nhân lưc̣
Do đươc ̣tiếp xúc với cái mới và tiến bô ̣từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
do đóchất lương̣nguồn nhân lưc ̣tốt hơn, cócác trinh̀ đô ̣vàkỹnăng trong sản xuất
cao hơn, khảnăng lanh̃ đaọ vàđưa ra các quyết đinḥ trong sản xuất tốt hơn so với
người dân ởkhu vưc ̣ nông thôn. Vềmăṭhaṇ chế, do đăc ̣ điểm vùng ven thành
phốthường cómức đô ̣ô nhiễm môi trường cao hơn hẳn so với khu vưc ̣nông thôn
do đó xét trên phương diêṇ sức khỏe tốt, nguồn vốn nhân lưc ̣của người dân ven
thành phốse ̃bi ̣ảnh hưởng vàbi ̣đánh giáthấp hơn so với khu vưc ̣nông thôn.
23
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc

Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.docLuận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doctcoco3199
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.docLuận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doctcoco3199
 
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docGiải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docDịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...tcoco3199
 
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.doc
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.docQuản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.doc
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc (20)

Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.docLuận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Luận Văn Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
 
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.docPhát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
 
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Trợ Giúp Người Nghèo Trên Địa Bàn...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Trợ Giúp Người Nghèo Trên Địa Bàn...Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Trợ Giúp Người Nghèo Trên Địa Bàn...
Vai Trò Của Nhân Viên Công Tác Xã Hội Trong Trợ Giúp Người Nghèo Trên Địa Bàn...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.docLuận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
Luận Văn Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc
 
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.docPhát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
 
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docGiải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
 
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.docĐặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
 
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.docPhát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
 
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
 
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
 
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
 
Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấ...
Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấ...Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấ...
Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấ...
 
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế Qua Mạng.doc
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế Qua Mạng.docLuận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế Qua Mạng.doc
Luận Văn Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế Qua Mạng.doc
 
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.doc
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.docQuản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.doc
Quản Lý Đội Ngũ Cố Vấn Học Tập Tại Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ.doc
 
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
 
Luận văn thạc sĩ - Địa lí nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên.doc
Luận văn thạc sĩ - Địa lí nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên.docLuận văn thạc sĩ - Địa lí nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên.doc
Luận văn thạc sĩ - Địa lí nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động ...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Nghiên Cứu Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Ở Vùng Ven Thành Phố Nam Định.doc

  • 1. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ÁNH DƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ̀ ́ ̉ NHA XUÂT BAN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣- 2017
  • 2. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ÁNH DƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp ́ 9620115 Mãsô: Ngươ ̀ i hướng dẫn khôa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung NHÀ XUÂ ́ T BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣- 2017
  • 3. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và mọi sự trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ánh Dương i
  • 4. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các cơ quan, ban ngành, đồng nghiệp và bạn bè. Tới nay, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thành phố Nam Định, các huyện và xã vùng ven thành phố Nam Định cùng các hộ nông dân trong vùng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức taịTrung ương Đoàn TNCS HồChíMinh đa ̃taọ điều kiêṇ đểtôi đươc ̣hoc ̣tâp,̣ nghiên cứu, hoàn thành luâṇ án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ánh Dương ii
  • 5. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com MUC̣ LUC̣ Trang Lời cam đoan...........................................................................................................................................i Lời cảm ơn ..............................................................................................................................................ii Muc ̣luc ̣ ................................................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt.........................................................................................................................vi Danh mục bảng....................................................................................................................................vii Danh mục hình......................................................................................................................................ix Danh mục hộp........................................................................................................................................x Trích yếu luận án..................................................................................................................................xi Thesis abstract....................................................................................................................................xiii Phần 1. Mởđầu.....................................................................................................................................1 1.1. Tinh́ cấp thiết của đềtài........................................................................................................1 1.2. Muc ̣tiêu nghiên cứu.............................................................................................................3 1.2.1. Muc ̣tiêu chung ......................................................................................................................3 1.2.2. Muc ̣tiêu cu ̣thể.......................................................................................................................4 1.3. Đối tương̣vàphaṃ vi nghiên cứu .....................................................................................4 1.3.1. Đối tương̣nghiên cứu ..........................................................................................................4 1.3.2. Phaṃ vi nghiên cứu ..............................................................................................................4 1.4. Những đóng góp mới của luận án.....................................................................................5 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...........................................................................................5 Phần 2. Cơ sởlýluâṇ vàthưc ̣tiễn về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố..........6 2.1. Cơ sở lý luận về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố.......................................6 2.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................................................6 2.1.2. Đăc ̣điểm sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phố...........................................23 2.1.3. Vai trò nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố ........................26 2.1.4. Nôịdung nghiên cứu sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phố..............................27 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố....................28 2.2. Cơ sở thực tiễn trong nghiên cứu....................................................................................32 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về cải thiện sinh kế cho hộ nông dân ................................................................................................................................32 iii
  • 6. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.......................................................37 2.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài................................................44 2.2.4. Bài học rút ra cho cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..............................................................................................................................53 Tóm tắt phần 2 .....................................................................................................................................55 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................56 3.1. Đăc ̣điểm vùng ven thành phố Nam Định....................................................................56 3.1.1. Khái quát về thành phố Nam Định.................................................................................56 3.1.2. Đặc điểm vùng ven thành phố Nam Định....................................................................57 3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................61 3.2.1. Tiếp câṇ nghiên cứu ...........................................................................................................61 3.2.2. Khung phân tích sinh kế....................................................................................................63 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................64 3.2.4. Hê ̣thống chỉtiêu nghiên cứu ............................................................................................70 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...............................................................................73 4.1. Thực trạng vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..............................................................................................................................73 4.1.1. Vốn con người......................................................................................................................73 4.1.2. Vốn vâṭchất ...........................................................................................................................76 4.1.3. Vốn xa ̃hôị.............................................................................................................................78 4.1.4. Vốn tư ̣nhiên .........................................................................................................................80 4.1.5. Vốn tài chinh́ ........................................................................................................................83 4.1.6. Đánh giá chung vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ..............................................................................................................................86 4.2. Chiến lược và hoạt động sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..............................................................................................................................87 4.2.1. Chiến lược sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..........................87 4.2.2. Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định..............................................................................................................................89 4.2.3. Kết quả sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định........................94 iv
  • 7. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định........................................................................................................................... 106 4.3.1. Các yếu tố khách quan.................................................................................................... 106 4.3.2. Các yếu tố chủ quan về phía hộ nông dân................................................................. 116 4.4. Giải pháp cải thiện sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ.......... 122 4.4.1. Quan điểm vàcăn cứ đềxuất giải pháp ....................................................................... 122 4.4.2. Giải pháp ổn định và cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định........................................................................................................................... 124 Tóm tắt phần 4 .................................................................................................................................. 146 Phần 5. Kết luận vàkiến nghi. ̣.................................................................................................. 148 5.1. Kết luận............................................................................................................................... 148 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................................ 150 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án.......................................... 151 Tài liêụ tham khảo ........................................................................................................................... 152 Phụ lục................................................................................................................................................. 162 v
  • 8. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ CC CĐ CN-XD CNH - HĐH DFID ĐH HND HTX KCN - KĐT KT–XH LĐ NN NN&PTNT SL SWOT SX SXKD THCS THPT TM-DV TNHH TP TT UBND Nghiã tiếng Việt Binh̀ quân Cơ cấu Cao đẳng Công nghiêp̣– xây dưng̣ Công nghiêp̣hóa – hiêṇ đaịhóa Department for International Development Đại học Hôịnông dân Hơp̣tác xa ̃ Khu công nghiêp̣– khu đô thi ̣ Kinh tế– xa ̃hôị Lao đông̣ Nông nghiêp̣ Nông nghiêp̣vàPhát triển nông thôn Sản lương̣ Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats sản xuất Sản xuất kinh doanh Trung học cơ sở Trung học phổ thông Thương maị– dicḥ vu ̣ Trách nhiêṃ hữu haṇ Thành phố Thị trường Ủy ban nhân dân vi
  • 9. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1. Giátri ṣản xuất theo các ngành trên điạ bàn thành phố Nam Đinḥ......................57 3.2. Một số thông tin về vùng ven.........................................................................................60 3.3. Một số thông tin về các xã điều tra...............................................................................64 3.4. Ma trận SWOT...................................................................................................................68 3.5. Tiêu chí đánh giá xếp hạng các loại vốn sinh kế của hộ ........................................69 4.1. Thông tin chủ hộ của các hộ điều tra ...........................................................................73 4.2. Trinh̀ đô ̣hoc ̣vấn của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................75 4.3. Nhàởcác hô ̣nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ...........................................76 4.4. Trang bị tài sản của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ..................................77 4.5. Quan hê ̣và hơp̣tác của người dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................79 4.6. Tham gia các tổ chức xã hôị của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ............................................................................................................................80 4.7. Tiết kiệm của các hộ nông dân ......................................................................................84 4.8. Thang điểm tổng hợp các loại vốn sinh kế.................................................................86 4.9. Hoạt động sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .........................89 4.10. Hoạt động sinh kế theo nhóm hộ...................................................................................90 4.11. Các hoạt động sinh kế cụ thể của hộ............................................................................90 4.12. Thay đổi hoạt động sinh kế của các hộ nông dân.....................................................91 4.13. Thay đổi hoạt động nông nghiệp vùng ven thành phố............................................92 4.14. Thu nhập bình quân hộ phân theo nhóm sinh kế......................................................96 4.15. Thu nhập bình quân khẩu phân theo nhóm sinh kế .................................................97 4.16. Số nguồn thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố .....................................98 4.17. Chỉ số đa dạng thu nhập của các hộ vùng ven...........................................................99 4.18. Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định.................. 100 4.19. Thu nhập từ sản xuất ngành nghề .............................................................................. 102 4.20. Thu nhập từ thương mại - dịch vụ của hộ................................................................ 103 4.21. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp............................................................................. 104 4.22. Kết quả và hiệu quả một số cây trồng của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ................................................................................................................. 105 vii
  • 10. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 4.23. Thay đổi giá cả sản phẩm và vật tư nông nghiệp .................................................. 107 4.24. Trinh̀ đô ̣cán bộ vùng ven thành phốNam Đinḥ..................................................... 112 4.25. Độ tuổi của cán bộ vùng ven thành phốNam Đinḥ............................................... 112 4.26. Hệ thống giao thông nông thôn vùng ven thành phố Nam Đinḥ ...................... 113 4.27. Sốxã vùng ven có chợ từ 2011-2015......................................................................... 114 4.28. Tinh̀ hinh̀ tiếp câṇ thông tin vùng ven thành phố Nam Đinḥ............................. 115 4.29. Mức đô ̣quan trong̣của các cơ quan chinh́ quyền và các tổchức hôị ............. 116 4.30. Trinh̀ đô ̣văn hóa của người dân................................................................................. 117 4.31. Đánh giá của người dân vềcông tác tâp ̣huấn, đào taọ nghề128 ....................... 117 4.32. Yếu tốảnh hưởng đến viêc ̣đầu tư, mởrông̣quy mô sản xuất ............................ 119 4.33. Nguồn vốn trong sản xuất của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ........... 119 4.34. Phân tich́ SWOT với sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định 123 viii
  • 11. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1. Vùng ven đô với các thành phốtrưc ̣thuôc ̣Trung ương ............................................. 12 2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững................................................................................... 13 2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD ...................................................................... 20 2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP..................................................................... 22 2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE..................................................................... 22 3.1. Bản đồ thành phố Nam Định ............................................................................................. 56 3.2. Phân loại hộ theo sinh kế chính (%) ................................................................................ 61 3.3. Khung nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố................................... 63 4.1. Cơ cấu lao đông̣của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ.................................... 74 4.2. Cơ cấu đô ̣tuổi người dân tham gia các ngành.............................................................. 75 4.3. Diêṇ tich́ đất nông nghiêp̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ....................................... 81 4.4. Tỉ lệ chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình....................................................... 82 4.5. Nhu cầu sử dụng đất của hô ̣dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ........................... 82 4.6. Cơ cấu vay vốn của người dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ.............................. 85 4.7. Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ .................................................................................. 86 4.8. Tổng hợp vốn sinh kếcủa các hộ nông dân vùng ven................................................. 87 4.9. Cơ cấu thu nhập của các hộ vùng ven thành phố Nam Định.................................... 95 4.10. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ trong vùng ven...................................................... 95 4.11. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm .........................101 4.12. Thay đổi thu nhập của các hộ ..........................................................................................103 4.13. Đánh giácủa người dân về mức đô ̣ô nhiêm̃ môi trường..........................................109 4.14. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm .........................109 ix
  • 12. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1. Nhận xét từ cán bộ địa phương ......................................................................................... 83 4.2. Ngành nghề ngày càng mai một........................................................................................ 93 4.3. Mấy sào ruộng nhà bác cũng chỉ để không đó thôi..................................................... 94 4.4. Câu chuyện được mùa rớt giá..........................................................................................107 4.5. Thủy lợi nội đồng bị phá hỏng ........................................................................................108 4.6. Chúng tôi phải sống cùng rác thải..................................................................................112 4.7. Hoa cây cảnh và môi trường............................................................................................120 x
  • 13. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Lê Ánh Dương Tên Luận án: Nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định Chuyên ngành: Kinh tếnông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp cải thiêṇ sinh kếcho hộ nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ. Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu: Chọn 6 trong 12 xã vùng ven để khảo sát. Các xã được chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 xã. Nhóm I liền kề đô thị trung tâm thành phố, nhóm II xa đo thị hơn nhóm I. Số hộ chọn khảo sát là 390, mỗi xã 65 hộ. Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp được thu thập từ niên giám và số liệu thống kê, từ các báo cáo của các thành phố, huyện và xã trên địa bàn. Thông tin sơ cấp được thu thập từ thảo luận với cán bộ địa phương và điều tra 30 cán bộ địa phương và 390 hộ nông dân. Phương pháp phân tích chủ yếu là thống kê mô tả, so sánh, phân tích SWOT, chuyên gia, phân tích tổng hợp... Kết quả chính và kết luận Tổng kết và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế, sinh kế hộ nông dân, đặc biệt nghiên cứu đã bổ sung thêm lý luận về thay đổi sinh kế của hộ nông dân. -Vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven ở mức trung bình, nhóm I có vốn tốt hơn nhóm II. Vốn con người và vốn xã hội khá hơn các loại khác nhưng cũng chỉ đạt mức 2,2/5,0 điểm. Hộ nông dân vùng ven dựa vào 4 nhóm hoạt động chính là Nông nghiệp; Công nhân và làm thuê; Thương mại và dịch vụ; Hoạt động khác. Thay đổi hoạt động sinh kế dẫn đến thay đổi cơ cấu hộ nông dân vùng ven. Tỷ lệ các hộ dựa chủ yếu vào nông nghiệp giảm từ 52,11% năm 2011 xuống còn 40,53% năm 2015. Tỷ lệ các hộ chủ yếu hoạt động nhóm 2 và 3 tăng từ 34,37 lên 52,54%. Tỷ lệ nhóm 4 giảm từ 13,18 xuống 7,13%. Số lượng nghề kiếm sống, thu nhập và điều kiện sống của các hộ đã tăng lên. xi
  • 14. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ gồm: Yếu tố khách quan như điều kiện của vùng ven, đô thị hoá, công nghiệp hóa, chính sách, sự hỗ trợ của các tổ chức, vốn sinh kế cộng đồng; và Yếu tố chủ quan như trình độ, tích lũy, ý thức và năng lực của hộ. Một số đề xuất gồm: Khai thác và phát triển vốn sinh kế của các hộ; Đa dạng hóa các hoạt động sinh kế; Ứng xử hợp lý với các yếu tố bên ngoài; Phát huy nội lực của hộ và cộng đồng; Thúc đẩy phát triển vùng thành phố Nam Định; và Hoàn thiện chính sách hỗ trợ hộ nông dân nói chung và hộ vùng ven nói riêng xii
  • 15. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com THESIS ABSTRACT PhD candidate: Le Anh Duong Thesis title: A Study on Livelihoods of Farmhouseholds in Sub-urban Areas, Nam Dinh City Major: Agricultural Economics Code: 9 62 01 15 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Based on the assessment of real situation, this research tries to draw solutions for improving farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas, Nam Dinh city. Research Methods Research site selection: Among 12 communes in the sub-urban areas, Nam Dinh city, six communities were selected to conduct the research. The communes were devided into two groups. Three communes belong to group I which locate neare the city central; Another 3 communes locate farther from group I. Data and information collection: Secondary data is mainly collected from local stastic yearbook and annual reports from commune and district levels. Primary data is mostly collected from two resources: survey and group discussion. The group discussions are carried out with the participation of local staff and people. The household survey is conducted based on structural questionnares with 390 farmhouseholds. Besides, in-depth interviews have been done with 30 local leaders. -Analysis methods are stastic description, comparison, SWOT, and synthesis. Main Findings and Conclusions To make an overview of theorical and practical backgrounds and to contribute new arguments on livelihoods, farmhouseholds’ livelihoods, and changes in livelihood strategies of farmhouseholds in sub-urban areas. The research shows that, farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas are mainly based on four strategies, which are: (1) Agriculture; (2) Worker and hired labors; Trade and service; (4) Other activities. Changes in livelihood activities have caused changes in income structures of farmhouseholds. The research results show that the number of households who mainly live on agricultural activities decreases from 52.11 percent in 2011 to 40.53 percent in xiii
  • 16. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2015 while those who rely on non-farm strategies relatively increase. As a result, income and living conditions of the households are significantly improved. Main factors which influence on livelihood strategies of the farmhouseholds in the sub-urban areas, Nam Dinh city are: Natural calamity and epidemic diseases; Urbanization; Support policy; Changes in livelihood capitals and householdheads’ perception. Based on analysis of real situation and influential factors, this research suggests main solutions including: (1) To provide sufficient information in order to help farmhouseholds to avoid risk; (2) To diversify farmhouseholds’ livelihood activities in accordance to the context of urbanization; (3) To support farmhouseholds to improve livelihood capitals as basis for livelihood activity changes; Some policy implications are drawn such as: (1) To combine livelihood activities which are relevant to farmhousehold’ livelihood stastergies; (2) To exploit livelihood capitals efficiently; (3) To provide sufficient information on urbanization for the farmhouseholds to avoid risks in creating livelihood strategies; (4) To improve some policies and regulations concerning to farmhouseholds; and (5) To develop Nam Dinh city in the trend of improving farmhouseholds’ livelihoods. xiv
  • 17. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com ̀ ̀ PHÂN 1. MỞĐÂU ́ ́ 1.1. TINH CÂP ̉THIẾTCUA ̀ ̀ĐÊTAI Sinh kế được hiểu đơn giản là phương tiện đảm bảo đời sống của con người. Có thể xem xét sinh kế ở các mức độ khác nhau nhưng phổ biến nhất là sinh kế hộ gia đình, hộ nông dân. Đã có một số nghiên cứu sinh kế về mặt lý thuyết (Chambers,1983; Carney,1998; DFID, 2001) cung cấp nhiều khái niệm, thuật ngữ, phương pháp... Các nghiên cứu thực tiễn về chính sách, thể chế, chiến lược, hoạt động, vốn sinh kế cũng khá phổ biến. Các nghiên cứu sinh kế thường chọn các vùng nông thôn, khó khăn, nghèo đói. Với vùng ven đô thì thường chọn ven đô thị, ven thành phố lớn. Những đóng góp của quá trình đô thị hoá đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các vùng ven đô thị nói riêng trong thời gian qua là không thể phủ nhận. Mặc dù vậy, quá trình đô thị hoá cũng có những tác động không mong muốn đến cư dân các vùng ven đô. Sinh kế của người nông dân sống ven các khu đô thị đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá như: Tình trạng thất nghiệp diễn ra phổ biến khi các cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực đô thị đang tìm cách chống chọi với khủng hoảng kinh tế; Những biến đổi xã hội nông thôn sâu sắc đang diễn ra trên diện rộng tại các vùng ven đô mà mặt trái của nó là tệ nạn xã hội ngày càng thêm phức tạp; Ô nhiễm môi trường nhất là nguồn nước vàkhông khíngày càng trầm trọng... Thực hiện nghiên cứu tại các vùng ven đô ít được chú ý hơn nghiên cứu tại các vùng thuần nông thôn hoặc thuần đô thị nên làm giảm tính bao quát của các kết luận về tác động của đô thị hóa đến sinh kế hộ nông dân. Thành phố Nam Định có lịch sử lâu đời nhưng đến năm 1998 mới được công nhận loại II. Từ đó cho đến 13 năm sau thành phố và vùng ven rất ít thay đổi. Chỉ từ năm 2011 khi được nâng cấp lên loại I thì thành phố bắt đầu thay đổi. Thành phố đã rất chú ý tới nghiên cứu khoa học nên từ đầu năm 2012 đến nay đã có 116 sáng kiến cải tiến kỹ thuật và 2 đề tài khoa học, trong số đó chỉ có một sáng kiến về giảm bỏ hoang đất lúa và 1 đề tài về bỏ hoang đất, không có nghiên cứu nào về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định. Vì vậy nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về sinh kế các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định là cần thiết với yêu cầu chung và yêu cầu riêng của vùng ven thành phố Nam Định. Với yêu cầu chung nghiên cứu sinh kế đề tài phát hiện và bổ sung lý luận và thực tiễn trong linh vực nghiên cứu khoa học về sinh kế thì trước hết đề tài vận dụng các chỉ dẫn lý thuyết để thấy được nghiên cứu sinh kế có thể thực hiện 1
  • 18. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com với các nội dung khác nhau như chiến lược, hoạt động dựa trên các loại vốn sinh kế và khả năng của hộ để tạo thu nhập, kiếm sống trong các hoàn cảnh, bối cảnh cụ thể. Trong nghiên cứu vềphát triển nông thôn vàgiảm nghèo trong hai thập kỷ qua, vấn đềsinh kế và sinh kế bền vững đa ̃trở thành mục tiêu phân tich́ ở cả cấp độ vĩ mô và vi mô, theo ba hướng tiếp câṇ chinh,́ đólàcác tiếp câṇ đồng đai,̣ các tiếp câṇ licḥ đaịvànhững tiếp câṇ hướng tới tương lai (Murray, 2002). Với yêu cầu nghiên cứu vùng ven thì cho đến nay chưa có khái niệm đầy đủ về vùng ven thành phố, nhất là vùng ven thành phố cấp tỉnh, vì vậy thông qua một số tranh luận và thảo luận đề tài đã đưa ra ý kiến xác định vùng ven thành phố theo quan niệm riêng trên cơ sở thực tiễn của địa bàn. “Vùng ven - periurban” được sử dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học để chỉ sự thay đổi đô thị ngày nay tại các nước đang phát triển. Vùng ven là một vùng nóng đang có chuyển động theo đô thị hóa. Nói một cách ngắn gọn nhất, “vùng ven” hay “vùng ven đô” là vùng trung gian giữa nội thị (nơi đã hoàn thành cơ bản quá trình đô thị hóa) với khu vực ngoại thành (nơi còn đậm chất nông thôn, mới bắt đầu hoặc đang trong quá trình đô thị hóa) của một đô thị cụ thể (Bùi Văn Tuấn, 2015; Michael, 2010). Với yêu cầu xem xét tác động của đô thị hóa tới nông thôn một cách biện chứng theo các chiều hướng khác nhau, cả tích cực và tiêu cực thì cần làm rõ quá trình đô thị hoá, công nghiêp̣hoá làm thay đổi cơ cấu nông thôn, hoạt đông̣kinh tếcủa nông hô ̣thay đổi đổi sâu sắc như thế nào, thực trạng một số hộ nông dân không còn đất nên phải đi làm thuê, một số hộ lại cho thuê đất và chuyển sang nghềkhác nhưng tất cả số này vẫn được coi là nông dân. Ngươc ̣lại, có những hô ̣ tuy sống ở nông thôn lại hoạt động trong linh̃ vưc ̣ngành nghềphi nông nghiêp̣ nhưng không đươc ̣coi là hô ̣nông dân (Trương Hoàng Trương, 2014). Nghiên cứu về vùng ven đô có thể cung cấp nhiều thông tin hữu ích hỗ trợ cho các định hướng trong lĩnh vực quy hoạch và hoạch định các chiến lược, tầm nhìn và chính sách quản lý đô thị ở khu vực này hoặc gợi ý về một “vùng chính sách” quản lý đặc thù và có thời hạn cho các địa bàn vùng ven đô, nông nghiệp “thích hợp” (appropriate) hay “nông nghiệp đô thị” (urban agriculture) bền vững (Trịnh Duy Luân, 2016). Với yêu cầu giải quyết sinh kế hộ nông dân vùng ven và những biến đổi xã hội tại một khu vực cụ thể thì nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định không chỉ liên quan tới các hộ nông dân mà còn liên quan các loại hộ khác, không chỉ liên quan vùng ven mà liên quan đến cả khu vực nông thôn 2
  • 19. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com rộng lớn bao quanh thành phố Nam Định bởi vì quy hoạch phát triển thành phố Nam Định đến năm 2020, định hướng 2030 nhằm đưa thành phố Nam Định trở thành trung tâm của các tỉnh Đông Bắc Bộ. Theo quy hoạch thì thành phố Nam Định và ba huyện liền kề Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực được coi là Vùng thành phố Nam Định với trục trung tâm là Thành phố Nam Định. Như vậy cả về lý luận và thực tiễn thì trong nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố vẫn còn những bất cập, hạn chế và khoảng trống cần tiếp tục làm rõ như: Ít có những nghiên cứu với vùng ven các đô thị và thành phố nhỏ; Nghiên cứu thay đổi sinh kế chưa được quan tâm; Nghiên cứu ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa, công nghiệp hóa trong nâng cao sinh kế của nông dân vùng ven cũng chưa nhiều; Vùng ven thành phố Nam định gồm 12 xã xung quanh khu đô thị trung tâm với diện tích 4.243ha, trong đó đất nông nghiệp là 2.418ha, tổng số hộ nông dân là 16.531 (Cục Thống kê Nam Định, 2016) nhưng chưa có một nghiên cứu nào về sinh kế hộ nông dân. Trong tình huống đó thì nghiên cứu sinh kế hộ nông dân thành phố Nam Định là rất cần thiết nhằm góp phần thực hiện khung chiến lược phát triển nông thôn-thành thị nhằm tăng cường an ninh lương thực và phát triển chất lượng (Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, 2017). Theo tiếp cận mới phát triển Nông thôn-Thành thị sẽ giúp giải quyết hài hòa hơn, hệ thống hơn những vấn đề của hộ nông dân. Xuất phát từ những lý do trên, việc thực hiện nghiên cứu này nhằm trả lời một số câu hỏi sau: Thực trạng sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định hiện nay ra sao và có thay đổi gì sau khi nâng cấp thành phố từ loại II lên loại I? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân và ảnh hưởng theo hướng tích cực hay tiêu cực? Để cải thiện sinh kế hộ nông dân trong giai đoạn tới với sự phát triển thành phố mạnh mẽ hơn thì cần có những giải pháp gì? 1.2. MUC̣ TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Muc ̣tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, tổng quát hóa lý luận, thực tiễn và vận dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định thời gian qua và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kếhộ nông dân ở vùng ven trong giai đoạn tiếp theo. 3
  • 20. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 1.2.2. Muc ̣tiêu cu ̣thể Hệ thống hoá và làm sáng tỏthêm một số lý luận và thực tiễn về sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố; Đánh giáthưc ̣trang̣sinh kếvàcác nhân tốảnh hưởng đến sinh kếcủa các hô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ giai đoạn 2011-2015; Đềxuất một số giải pháp cải thiêṇ sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ trong thời gian tới. ́ VÀPHAṂ VI NGHIÊN CỨU 1.3. ĐÔI TƯƠNG̣ 1.3.1. Đối tương ̣nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế hộ nông vùng ven thành phố Nam Đinh,̣ những thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu thành phố được nâng cấp lên loại I và những giải pháp nhằm cải thiện sinh kế hộ nông dân trong thời gian tiếp theo. + Đối tương̣ khảo sát Các hô ̣nông dân có hộ khẩu thường trú tại các xã vùng ven thành phốNam Đinh;̣ Các cán bộ cơ sở của các xã vùng ven thành phố Nam Định. 1.3.2. Phaṃ vi nghiên cứu + Phaṃ vi nôị dung Đề tài tâp̣ trung nghiên cứu sinh kếhô ̣nông dân vùng ven thành phốNam Đinḥ như vốn sinh kế, các hoạt động sinh kế, những thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu thành phố lên loại I, yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế và những giải pháp cải thiện sinh kế. + Phaṃ vi không gian Nghiên cứu chung cho cả vùng ven thành phốNam Đinḥ nhưng tâp̣ trung khảo sát đánh giá taị các xa ̃chọn điểm nghiên cứu là xã Nam Phong, xa ̃Lôc ̣Hòa, xa ̃MỹXá thuộc quản lý của thành phố Nam Định và các xa ̃thuôc ̣các huyêṇ giáp ranh với thành phốNam Đinḥ làxa ̃ĐaịAn (Vu ̣Bản), xa ̃MỹHưng (MỹLôc),̣ xa ̃Nam Mỹ(Nam Trưc)̣. + Phaṃ vi thời gian Đánh giá thực trạng chung cho cả giai đoạn 2011-2015, riêng các hoạt động và kết quả sinh kế điều tra cho năm 2015. Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế hộ nông dân cho đến năm 2020 và định hướng đến 2030. 4
  • 21. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Luận án bổ sung và làm rõ 2 điểm về lý luận, đó là: (1) Làm rõ hơn khái niệm sinh kế và bổ sung một số điểm về thay đổi sinh kế; (2) Góp phần làm rõ các khái niệm vùng ven thành phố vì hiện nay ở Việt Nam chưa có quy định vùng ven và chưa thống nhất quan niệm. Vềthưc̣ tiễn: Luận án đã chỉ ra được sinh kế của các hộ nông dân và những thay đổi sinh kế trong giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa thành phố Nam Định. Luận án đã phát hiện những điểm trong thực tế là ở vùng ven thành phố Nam Định các hộ lấy nông nghiệp làm sinh kế chính lại có thu nhập cao hơn những loại khác; Ở đây có hai loại hộ nông dân đó là loại hộ nông dân thực sự với hoạt động sinh kế nông nghiệp hoặc kết hợp nông nghiệp với các hoạt động khác và loại hộ nông dân theo danh nghĩa vì họ vẫn có đất, thuộc danh sách nông dân, hưởng các quyền lợi của nông dân, thay mặt cho nông dân nhưng không kiếm sống bằng hoạt động nông nghiệp, không còn ruộng đất, không có thế hệ tương lai theo nghề nông nghiệp. Đóng góp thực tiễn này gợi ý những thay đổi chính sách với nông nghiệp, nông dân ở các vùng ven thành phố. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Vềlýluân:̣ Luâṇ án đãhê ̣thống hóa làm sáng tỏcác vấn đềlýluâṇ vềsinh kế, sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phốthông qua việc làm rõ các khái niêm,̣ các đăc ̣điểm sinh kếcủa các hộ nông dân vùng ven thành phố. Luâṇ án đã tổng kết các khung sinh kếbền vững của DFID, IFAD, Oxfarm Anh, UNDP, WB và lựa chọn các nội dung nghiên cứu sinh kế và thay đổi sinh kế của luận án. Về thực tiễn: Luận án đã phân tích được thực trạng sinh kế, thay đổi sinh kế và kết quả thay đổi sinh kế thể hiện qua thu nhập, tài sản của hộ tăng lên, Hoạt động sinh kế thay đổi do đô thị hóa dẫn đến thay đổi vốn sinh kế và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa 5 loại vốn sinh kế. Các loại vốn sinh kế của hộ ở mức trung bình nhưng đã có phần tăng lên. Trong bối cảnh phát triển đô thị thì vốn con người vàvốn tài chính có vai tròquan trong̣làm thay đổi sinh kế hộ. Thay đổi sinh kế dẫn đến thay đổi cơ cấu xã hội của vùng ven. Luận án đã chỉ ra bối cảnh dễbi ̣tổn thương đối với người dân vùng ven thành phốNam Đinḥ gồm nhiều yếu tố nhưng chủ yếu nhất là do: quá trình đô thị hóa nhanh đã phá vỡ hệ thống thủy lợi nội đồng dẫn tới hạn, úng cục bộ, chuột phá, làm mất vốn tự nhiên và nhâṇ thức của người chưa thích ứng kịp với văn hóa công nghiệp, đô thị… từ đó đề xuất một số giải pháp cải thiện sinh kế và giúp các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định thích ứng với bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ thành phố. 5
  • 22. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com ̀ ̉ ́ ̀ PHÂN 2. CƠ SƠ LY LUÂṆ VA THƯC̣ TIỄN VỀ SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH PHỐ 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH PHỐ 2.1.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1. Sinh kế Từ “Sinh kế” hay kế sinh nhai đã xuất hiện từ lâu nhưng cho đó là một khái niệm rộng nên mỗi quốc gia, mỗi cấp độ thường được hiểu và sử dụng theo nhiều cách khác nhau. Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất vì hai trường phái khoa học lý thuyết và thực tiễn vẫn chưa kết thúc cuộc tranh luận. Vì vậy trong các khái niệm có những điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau. Theo Chambers and Conway (1992), với nghĩa đơn giản sinh kế là phương thức kiếm sống, nó bao gồm con người, khả năng của họ và cách thức kiếm sống. Với nghĩa đầy đủ thì sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (vô hình và hữu hình) và các hoạt động cần cho một cách thức kiếm sống. Sinh kế bền vững khi có thể đối phó hoặc khắc phục các căng thẳng hoặc các cơn sốc, giữ gìn hoặc tăng cường được các khả năng và tài sản, cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tiếp theo và điều đó sẽ đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở mức độ địa phương và toàn cầu trong cả ngắn hạn và dài hạn. Cục Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development-DFID) dựa theo Chambers and Conway để khái niệm sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (cả nguồn lực vật chất và xã hội) cần cho một cách thức kiếm sống. Sinh kế bền vững khi nó có thể đối phó với hoặc khắc phục các căng thẳng hoặc các cơn sốc và giữ gìn hoặc tăng cường được các khả năng và tài sản của nó cả hiện nay và tương lai khi không hủy hoại cơ sở nguồn lực tự nhiên (DFID, 2001). Theo Ellis (1999) thì sinh kế là các hoạt động, các tài sản và các cơ hội tiếp cận để cùng quyết định cho cuộc sống mà một cá nhân hoặc một hộ kiếm được. Như vậy, đa dạng hóa sinh kế nông thôn là quá trình mà qua đó các hộ vạch ra sự đầu tư đa dạng cho các hoạt động và các khả năng hỗ trợ xã hội cho sinh tồn và nhằm thúc đẩy mức sống của họ. Theo từ điển Tiếng Viêt,̣ sinh kếlàviêc ̣làm đểkiếm ăn, đểmưu sống (Viêṇ Ngôn ngữhoc,̣ 2000). 6
  • 23. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Trong tiếng Tây Ban Nha sinh kế trở thành một cách sống bền vững. Trong tiếng Nga, sinh kế(Устойчивое жизнеобеспечение) cónghiã làtạo thu nhập và việc làm nông thôn (University of Wolverhamton, 2007). Tuy các khái niệm có khác nhau nhưng có thể thấy nội hàm sinh kế bao gồm các khả năng, các loại vốn và các hoạt động để kiếm sống. 2.1.1.2. Sinh kế hộ nông dân Trước hết cần hiểu khái niệm về hộ nông dân. Theo Ellis (1993) thì “Hộ nông dân là các nông hộ có phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao” Theo Đào ThếTuấn (1996): “Hô ̣nông dân là những người cóphương tiêṇ kiếm sống từ ruông̣ đất, chủyếu sử dung̣ lao đông̣ gia đình cho sản xuất, luôn nằm trong hê ̣thống kinh tếrông̣ hơn nhưng vềcơ bản đươc ̣đăc ̣trưng bởi sư ̣tham gia từng thành phần vào thị trường với mức đô ̣hoàn hảo không cao”. Với hộ nông dân nếu theo nghĩa rất đơn giản thì sinh kế là các cách thức kiếm sống thông qua các hoạt động để tạo thu nhập và việc làm/nghề nghiệp nhưng theo nghĩa đầy đủ thì sinh kế hộ nông dân bao gồm các khả năng, các loại vốn sinh kế và các hoạt động để nuôi sống gia đình. Các loại vốn/tài sản sinh kế (vật chất hoặc tài chính; vô hình hoặc hữu hình và thường được phân thành vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn con người và vốn xã hội) giúp hộ có các phương tiện vật chất và xã hội. Khả năng liên quan tới con người của từng hộ, đặc biệt chủ hộ, lao động chính của hộ trong việc thay đổi chuyển hóa các loại vốn sinh kế, thay đổi và tiếp nhận những hoạt động mới, khai thác sự đa dạng trong thay đổi nghề nghiệp, cơ hội (Chambers and Conway, 1992). Như vậy có thể coi cụm từ “Khả năng sinh kế” là cụ thể hóa một phần trong vốn sinh kế. Tùy vào mục đích nghiên cứu mà tách riêng hoặc nhập khả năng/năng lực sinh kế với vốn sinh kế. Các hoạt động sinh kế là những việc mà hộ thực hiện. Kết quả sinh kế chính là cuộc sống mà hộ thu nhận được từ những việc đã làm. Chiến lược sinh kế chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định sử dụng, quản lý các tài sản sinh kế nhằm tăng kết quả sinh kế (tăng thu nhập và nâng cao đời sống). Từ khả năng và vốn sinh kế các hộ sẽ có chiến lược sinh kế riêng. Chiến lược sinh kế thể hiện qua các hoạt động sinh kế. Hoạt động sinh kế chính là các hoạt động cụ thể để kiếm sống, các hoạt động này có thể là lâu dài, ổn định và tạo thành nghề nghiệp hoặc chỉ là những hoạt động không ổn định, thời vụ. 7
  • 24. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Sinh kế được coi là bền vững nếu nó có thể duy trì và phát triển ở cả hiện tại và tương lai trước những bối cảnh dễ gây tổn thương tới nó nhưng không gây ảnh hưởng xấu tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Sinh kế là bền vững khi con người có thể đối phó và phục hồi từ những áp lực và các cú sốc đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tương lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Như vậy “Sinh kế chỉ bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi sau các cú sốc, duy trì hoặc cải thiện năng lực, vốn và cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp cũng như đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài” (Chambers and Conway, 1992). Trong nghiên cứu vềphát triển nông thôn vàgiảm nghèo trong hai thập kỷ qua, vấn đềsinh kế và sinh kế bền vững đa ̃trở thành mục tiêu phân tich́ ở cảcấp độ vĩ mô và vi mô, theo ba hướng tiếp câṇ chinh,́ đólàcác tiếp câṇ đồng đai,̣ các tiếp câṇ licḥ đaịvànhững tiếp câṇ hướng tới tương lai (Murray, 2002). Trong đó, khung sinh kế bền vững đươc ̣ coi là một cách tiếp cận toàn diện vềcác vấn đề phát triển thông qua việc thảo luận vềsinh kế của con người và đói nghèo trong các bối cảnh khác nhau (Nguyễn Văn Sửu, 2015). Đô thị hóa vùng ven đã đưa đến biến đổi kinh tế xã hội theo nhiều chiều hướng khác nhau, có cả tích cực và tiêu cực. Quá trình đô thị hoá, công nghiêp̣hoá sẽ làm thay đổi cơ cấu nông thôn nên hoạt đông̣ kinh tếcủa nông hô ̣cũng cónhững biến đổi sâu sắc. Một số hộ nông dân sẽ không còn đất nên phải đi làm thuê, một số hộ lại cho thuê đất và chuyển sang nghềkhác nhưng tất cả số này vẫn được coi là nông dân. Ngươc ̣lại, có những hô ̣tuy sống ở nông thôn nhưng lại hoạt động trong linh̃ vưc ̣ ngành nghềphi nông nghiêp̣ nhưng không đươc ̣ coi là hô ̣nông dân (Trương Hoàng Trương, 2014). Sinh kế của hộ nông dân là các chiến lược và hoạt động dựa trên các loại vốn sinh kế và khả năng của hộ để tạo thu nhập, kiếm sống trong các hoàn cảnh, bối cảnh cụ thể. Chiến lược sinh kế có tính chất lâu dài tạo nên đặc trưng của hộ, hoạt động sinh kế của hô ̣nông dân là những hoạt động cần thiết mà các cá nhân hay hộ gia đình phải thực hiện dựa trên các khả năng và vốn sinh kế để kiếm sống. Do đăc ̣trưng của hộ nông dân làhô ̣cóphương tiêṇ kiếm sống từ ruông̣đất, chủyếu sử dung̣lao đông̣gia đình cho sản xuất do đósinh kếcủa hô ̣nông dân có những đặc điểm riêng, khác biêṭso với các loại hô ̣khác. Do hộ nông dân gặp nhiều loại rủi ro, thương tổn nên sinh kế bền vững là rất cần thiết với họ. Đây là những sinh kế lâu dài để giúp họ vượt qua được các cú sốc để tiếp tục phát triển nhưng không làm tổn hại tới tài nguyên thiên nhiên. 8
  • 25. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Cũng có thể hộ nông dân gặp các cú sốc quá lớn không thể vượt nổi trong giai đoạn đó nhưng khi đã qua được thì họ vẫn tiếp tục theo đuổi sinh kế lâu dài, truyền thống của mình. Sinh kế bền vững của hộ nông dân không chỉ là sinh kế bền vững cho riêng hộ mà còn là sinh kế bền vững cho cả cộng đồng. Hộ nông dân sẽ lựa chọn, quyết định sinh kế bền vững lâu dài để vượt qua các cú sốc nhưng có những trường hợp cơn sốc quá lớn thì Nhà nước và cộng đồng cần có những hỗ trợ cho họ vượt qua. 2.1.1.3. Thay đổi sinh kế Sinh kế là một khái niệm liên quan kinh tế xã hội vì nó bao gồm con người, khả năng, tài sản và hoạt động kiếm sống của con người (Chambers and Conway,1992) nên có thể coi thay đổi sinh kế là một khía cạnh của thay đổi kinh tế xã hội. Trong các nghiên cứu hầu như không nêu định nghĩa về thay đổi sinh kế nói chung mà thường đề cập thay đổi từng phần; Chambers and Conway (1992) đề cập tới thay đổi tài sản hiện vật và xã hội; Bùi Văn Tuấn (2015) cho rằng nguồn vốn sinh kế thể hiện cả khả năng thay đổi trong tương lai; Ann (2002) chỉ ra lý thuyết, phương pháp luận và thực tiễn vấn đề thay đổi sinh kế ở đông bắc Ghana qua thay đổi chiến lược sinh kế của hộ qua hai thời điểm là 1975 và 1989 với thông tin nghiên cứu tình huống các hộ… Một số nghiên cứu có tiêu đề là thay đổi sinh kế nhưng cũng không đề cập khái niệm thay đổi sinh kế. Như vậy cho thấy thay đổi sinh kế cũng là khái niệm rộng và được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng cách hiểu chung nhất là thay đổi so với một tình trạng sinh kế có trước. Khoảng cách so với thời gian có trước là tùy hoàn cảnh nhưng nếu gần quá thì không thể hiện được sự thay đổi. Thay đổi không chỉ là sự tăng giảm về số lượng mà quan trọng hơn là thay đổi về cơ cấu, chất lượng theo hướng nào. Sinh kế chỉ ổn định khi thay đổi tích cực làm cho các nguồn vốn tăng lên, một số hoạt động trở thành nghề nghiệp ổn định tạo thu nhập thường xuyên và có tích lũy cho dự phòng... Thay đổi sinh kế có thể là thay đổi tất cả hoặc thay đổi từng bộ phận sinh kế. Có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến thay đổi sinh kế là nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân bên ngoài chính là sự thay đổi bối cảnh, thay đổi chính sách và môi trường quản lý. Nguyên nhân bên trong chính là sự tác động qua lại của việc thay đổi các thành phần sinh kế với nhau. Ví dụ khi vốn sinh kế thay đổi thì cũng kéo theo hoạt động sinh kế thay đổi. Các nguyên nhân có thể dẫn đến thay đổi sinh kế một cách trực tiếp và gián tiếp, thay đổi dây chuyền. Hoạt động là làm những việc khác nhau với mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Hoạt động sinh kế của hộ nông dân chính là việc cả hộ hoặc các 9
  • 26. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com thành viên của hộ làm các việc khác nhau với mục đích kiếm sống cho hộ. Các hoạt động sinh kế có thể là lâu dài, ổn định và tạo thành nghề nghiệp hoặc chỉ là tạm thời, không ổn định, thời vụ nhưng đều nhằm có thu nhập để trang trải cuộc sống của hộ. Thay đổi hoạt động sinh kế có thể là thay đổi số lượng các loại hoạt động, thay đổi số nghề nghiệp, thay đổi phạm vi hoạt động trong và ngoài hộ. Thay đổi sinh kế chính là thay đổi chiến lược kiếm sống và phát triển hộ. Từ đó tạo nên thay đổi cơ cấu thành phần trong xã hội nông thôn. 2.1.1.4. Nông thôn, thành phố và vùng ven thành phố - Nông thôn và thành phố Tất cả các quốc gia đều chia thành hai khu vực thành thị và nông thôn. Đây là hai khái niêṃ cónhiều đăc ̣điểm đối lâp̣ nhau. Nông thôn thường dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng cũng có thể xem xét trên nhiều góc độ như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… có những đặc điểm riêng gắn liền với sản xuất nông nghiệp, dòng tôc,̣ phong tuc ̣tâp̣quán,... Nước càng phát triển thì khu vực nông thôn càng thu hẹp lại. Với Việt Nam khái niêṃ nông thôn được quy định "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã" (Bộ NN và PTNT, 2009). Khái niệm đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư. Bởi vậy mỗi nước có quy định riêng tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình. Việt Nam quy định đô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ nhưng so các nước thì quy mô dân số cao hơn nhưng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thấp hơn vì là nước không rộng nhưng đông dân và đi lên từ nông nghiệp. Phân loaịđô thi ̣của Việt Nam dựa vào 3 tiêu chuẩn chính (Chính phủ, 2009) làquy mô dân số, mâṭđô ̣dân sốkhu vưc ̣ nôịthành vàtỷlê ̣lao đông̣phi nông nghiêp̣tối thiểu trong tổng sốlao đông̣. Nhà nước quyết định phân loại và công nhận các loại đô thị. Đô thị của Việt Nam được phân thành 5 loại là loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V. Loại đặc biệt là các thành phố trực thuộc Trung ương với các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện và có thể có các đô thị trực thuộc. Đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, 10
  • 27. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị. Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố tập trung và có thể cả các điểm dân cư nông thôn. Thành phốlà đô thi ̣trong đókhông gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp. Thành phố bao gồm đô thi ̣loaịđăc ̣biêt,̣ loaịI, II, III (Chính phủ, 2009). So với các đô thị khác thì thành phốtập trung dân cư cao hơn, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp sống và làm việc theo kiểu thành thị, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ (đối với những thành phố trưc ̣thuôc ̣TW), hay một tỉnh hoăc ̣ liên tinh̉ (đối với những thành phố trưc ̣ thuôc ̣ tinh)̉. Thành phốNam Đinḥ là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định vì thỏa mañ các điều kiêṇ sau: quy mô dân số từ 500 nghìn người trở lên, mật độ dân số bình quân khu vực nội thành từ 10.000 người/km2 trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động. Vùng ven thành phố Cho đến nay chưa khái niệm đầy đủ về vùng ven thành phố vì vậy phải thông qua một số tranh luận và thảo luận để xác định vùng ven thành phố cho nghiên cứu này. Khái niệm vùng ven cũng chỉ mới được các nhà nghiên cứu về đô thị và đô thị hóa quan tâm từ đầu thế kỷ 21. “Vùng ven - periurban” được sử dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học để chỉ sự thay đổi đô thị ngày nay tại các nước đang phát triển. Theo Micheal (2008), từ vùng ven - periurban là do sự kết hợp giữa hai từ peripheral (ngoại biên) và Urban (đô thị). Theo Terry (2008), vùng ven là một khái niệm, là vùng có sự tương tác giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, để có được một định nghĩa chính xác hơn về vùng ven, phải dựa vào tính đặc thù của từng vùng đại đô thị. Theo định nghĩa này, vùng ven không cố định về mặt địa lý. Thông thường tại các đô thi ̣loaịđăc ̣ biêṭnhư thủđô HàNôịvàthành phốHồChíMinh, khu trung tâm đô thị cứ lấn sang và mở rộng thông qua tái phân định ranh giới hành chính. Còn vùng ngoại (ngoại thành) thì cứ tiếp tục mở rộng ra ngoài cùng với các hoạt động xâm chiếm vùng nông thôn. Như vậy, mặc dù vùng ven của các vùng đô thị đều bị tác động giống nhau bởi những lực kinh tế - xã hội, nhưng thường giữa các vùng đô 11
  • 28. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com thị vẫn có những khác biệt sâu sắc do mức phát triển kinh tế, kinh tế - chính trị và văn hóa của từng quốc gia, từng khu vực trở nên khác nhau. Theo Lê Tiêu La (2007) thìvềmăṭđiạ lý, vùng nông thôn ven đô đươc ̣hiểu làkhu vưc ̣nông thôn câṇ kềvới thành phố. Vùng nông thôn ven đô lànơi vừa có các hoaṭđông̣ đăc ̣ trưng cho nông thôn vừa cócác hoaṭđông̣ mang tinh́ chất đô thi.̣Vùng nông thôn ven đô không tồn taịđôc ̣ lâp̣ mànằm trong vùng liên thông nông thôn - ven đô - đô thi.̣Vùng ven đô không giống như khái niệm “ngoại ô” đã phổ biến từ lâu. Theo Phan Thị Mai Hương (2010) thì “Quá trình đô thị hóa nhanh ở Hà Nội đã biến nhiều khu vực ven đô thành khu vực nội thành, nhiều vùng ngoại ô trở thành vùng ven đô”. Như vâỵ cóthểthấy vùng ven đô làkhu vưc ̣ nằm sát vùng nôịthi ̣của các đô thi ̣vàlàđiạ giới hành chinh́ trưc ̣ thuôc ̣ các đô thi ̣đó, còn vùng ngoaịô làkhu vưc ̣ tiếp giáp giữa vùng ven đô vàcác vùng nông thôn lân câṇ đô thi.̣Điều này hoàn toàn phùhơp̣ với các đô thi ̣lớn như thủđô HàNôi,̣ thành phố HồChíMinh vàmôṭsốthành phốtrưc ̣thuôc ̣TW khác. Hình 2.1 mô tả quan hệ phân bố không gian giữa nông thôn, ngoại ô, vùng ven và nội đô. Hinh̀ 2.1. Vùng ven đô với các thành phốtrưc ̣thuôc ̣Trung ương Nguồn: Tác giả thiết kế dựa trên Michael (2008) và Phan Thi Maị Hương (2010) Michael (2008) lại cho rằng “ven đô” mang tính ngoại vi nhiều hơn “ngoại ô”. 12
  • 29. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Góp phần làm rõ các khái niệm vùng ven thành phố vì hiện nay ở Việt Nam chưa có quy định vùng ven và chưa thống nhất quan niệm. 2.1.1.5. Khung phân tích sinh kế - Khung phân tích sinh kế bền vững của DFID Từ những năm 80 của thế kỷ XX Cục phát triển quốc tế Anh (DFID, 2001) đã xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững nhằm giúp người sử dụng nắm được những khía cạnh khác nhau của các loại hình sinh kế, đặc biệt là những yếu tố làm nảy sinh vấn đề hay những yếu tố tạo cơ hội. Khung sinh kế bền vững của DFID là một công cụ trực quan gồm năm hợp phần chính là bối cảnh tổn thương; Các loại vốn sinh kế; Chính sách, thể chế và tiến trình; Các chiến lược sinh kế; Và các kết quả sinh kế. Các mối liên kết giữa chúng (thể hiện bằng mũi tên trong khung) được dùng để thể hiện cách thức người dân chuyển từ các loại vốn sinh kế thành hoạt động hoặc thể hiện cách thức các chính sách, thể chế và tiến trình ảnh hưởng đến các hợp phần chính của sinh kế. Khung sinh kế bền vững của DFID được thể hiện trong hình 2.2 gồm 5 phần. Bối cảnh dễ tổn thương Xu hướng Thời vụ Chấn đông̣ Vốn sinh kế H F Ảnh hưởng vàkhả năng tiếp P câṇ S N Chính sách tiến trình và cơ cấu Cấu trúc: Các cấp chính quyền Khu vực tư nhân Quy trình thực hiện: Chính sách Pháp luật Thể chế Văn hóa Chiến lược sinh kế Kết quả sinh kế Tăng thu nhập Cuộc sống đầy đủ Giảm khả năng tổn thương Sử dụng bền vững hơn các nguồn lực tự nhiên Hinh 2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững ̀ Chú thích: H (Human Capital): Vốn con người; P (Physical Capital): Vốn vật chất; S (Social Capital): Vốn xã hội; F (Financial Capital): Vốn tài chính. N (Natural Capital): Vốn tự nhiên; Nguồn: DFID (2001) 13
  • 30. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Khung phân tích sinh kế bền của DFID bao gồm các bộ phận sau: Bối cảnh dễ tổn thương Bối cảnh dễ tổn thương đề cập tới phạm vi người dân bị ảnh hưởng và lâm vào các cú sốc, xu hướng gồm cả các xu hướng kinh tế - xã hội, môi trường và sự dao động. Một đặc điểm quan trọng trong khả năng tổn thương là con người không thể dễ dàng kiểm soát những yếu tố trước mắt hoặc dài lâu. Khả năng tổn thương hay sự bấp bênh trong sinh kế do các yếu tố này là một thực tế xảy ra thường xuyên cho rất nhiều hộ nghèo vàcác hô ̣cóhoàn cảnh khókhăn khác. Đó là do họ không có khả năng tiếp cận với những nguồn lực có thể giúp họ tự bảo vệ trước các tác động xấu. (2) Các loại vốn sinh kế Vốn con người Vốn con người là tổng hơp̣ các kỹ năng, kiến thức, khả năng lao động và sức khỏe. Tất cảtập hợp này taọ thành những điều kiêṇ giúp con người theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau đểđạt được mục tiêu sinh kế của họ. Ở mức độ hộ gia đình vốn con người chính là số lượng và chất lượng lao động sẵn có. Vốn con người thay đổi tùy theo quy mô hộ, trình độ kỹ năng, khảnăng lãnh đạo, tình trạng sức khỏe... (DFID, 2001). Vốn con người của hộ nông dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như: Số lượng và cơ cấu nhân khẩu của một hộ/gia đình (tỷ lệ giữa người trong độ tuổi lao động và người không thuộc diện lao động, giới tính); Kiến thức của các thành viên trong gia đình (trình độ học vấn và chuyên môn, kinh nghiêṃ sản xuất,...); Sức khoẻ tâm lý và sinh lý của các thành viên trong gia đình, đời sống tâm linh và tình cảm của họ; Khả năng lãnh đạo và các kỹ năng trong sản xuất; Quỹ thời gian của các cánhân trong hô ̣và khả năng sử dụng thời gian môṭ cách hiệu quả. - Hình thức phân công lao động cho cả người lớn và trẻ em. Vốn con người đóng vai trò quan trong̣trong viêc ̣sử dụng các loại vốn khác để đạt được các kết quả sinh kế tốt hơn cho các hô ̣gia đinh̀. 14
  • 31. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com * Vốn xã hội Có một số quan điểm khác nhau về vốn xã hội và vai trò của nó: Vốn xã hội làcác nguồn lực xã hội mà con người sử dụng để theo đuổi các mục tiêu sinh kế của mình, bao gồm quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau và trao đổi cung cấp các mạng an ninh phi chính thống quan trọng (DFID, 2001). Vốn xã hội cóliên quan tới các tổ chức, các mối quan hệ, và các chuẩn mực đã định hình chất lượng và số lượng của các tương tác trong một xã hội. Ngày càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy sự gắn kết xã hội là rất quan trọng để phát triển sinh kế bền vững. Vốn xã hội không chỉ là tổng số những thể chế làm cơ sở cho sự vững chắc xã hội mà còn là chất kết dính họ lại với nhau (World Bank Documents, 1999). Vốn xã hội là tất cả những mối tiếp cận vàkết nối chủ động giữa những cá nhân: lòng tin, sự hiểu biết lẫn nhau và cùng chia sẻ những giá trị, hành vi gắn kết con người, những thành viên trong các mạng lưới cá nhân và những cộng đồng và có thể diễn ra những hành động cùng hợp tác (Cohen and Prusak, 2001). Như vậy vốn xã hội là toàn bộ những niềm tin xã hội, sư ̣hiểu biết lẫn nhau, các chuẩn mực và những mạng lưới xã hội mà hô ̣gia đinh̀ có thể sử dụng để giải quyết vàhoàn thành các chiến lươc ̣ sinh kếnhằm đaṭđươc ̣ muc ̣ tiêu sinh kế mà hô ̣đa ̃đềra. Vốn xã hội của hộ nông dân thể hiện qua các chỉ tiêu: Các mạng lưới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng, hội đồng niên (được lập nên do có chung mối quan hệ hoặc cùng sở thích); Các cơ chế hợp tác trong sản xuất và trên thị trường (ví dụ các hợp tác xã và các hiệp hội); Những luật lệ, quy ước của thôn, bản về các hành vi ứng xử, sự trao đổi và quan hệ qua lại trong cộng đồng; Các sự kiện, lễ hội và niềm tin xuất phát từ truyền thống, tôn giáo; Những cơ hội để tiếp cận thông tin như các cuộc họp thôn, câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ phụ nữ; Những cơ hội tham gia và tạo ảnh hưởng đến các công việc của địa 15
  • 32. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com phương như tham gia vào các tổ chức đoàn thể và chính quyền xã; Những cơ chế hoà giải mâu thuẫn của địa phương. * Vốn tự nhiên Vốn tự nhiên thể hiện nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên hữu ich́ cho sinh kế bao gồm các nguồn lưc ̣vàdicḥ vu ̣(vídu ̣như chu kỳdinh dưỡng, bảo vê ̣xói mòn). Có một sự khác biệt lớn trong các nguồn tạo nên vốn tự nhiên, từ hàng hóa công cộng vô hình như không khí cho tới sư ̣đa dạng sinh học hay đối với tài sản đươc ̣ chia để sử dụng trực tiếp cho sản xuất như cây trồng, đất đai... (DFID, 2001). Như vây,̣ vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh kế. Vốn tự nhiên của hộ nông dân được thể hiện qua các chỉ tiêu: Các nguồn tài sản chung (các khu đất bảo tồn của xã, các khu rừng cộng đồng, khu cảnh quan sinh thái, sông, hồ,...); Các loại đất của hộ gia đình (đất ở, đất trồng cây theo mùa vụ, đất lâm nghiệp, đất vườn của hộ,...); Nguồn cung cấp thức ăn và nguyên liệu từ tự nhiên và do con người sản xuất ra; Đa dạng sinh học (các nguồn gen thực vật và động vật từ nuôi, trồng của hộ và từ rừng tự nhiên); Các khu vực chăn thả và các nguồn cây thức ăn gia súc cho sản xuất chăn nuôi; Các nguồn nước và việc cung cấp nước cho sinh hoạt hàng ngày, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản... Các yếu tố khí hậu và những may rủi về thời tiết Giá trị cảnh quan cho việc quản lý các nguồn tài nguyên và giải trí. Vốn tự nhiên rất quan trọng đối với sinh kế của những người thu môṭphần hay tất cảtừ các hoaṭđông̣khai thác tài nguyên cơ bản (trồng trot,̣ đánh bắt cá, thu thập trong rừng, khai thác khoáng sản...). Tuy nhiên, tầm quan trọng của vốn tư ̣nhiên còn lớn hơn nhiều vì không ai có thể sống sót mà không cần tới các nhu cầu thiết yếu từ môi trường và thực phẩm được sản xuất từ nguồn vốn tự nhiên. Sức khỏe (vốn con người) ngày càng bi ̣ảnh hưởng với những nơi bi ̣ô nhiễm không khído các hoaṭđông̣công nghiêp̣hoăc ̣do các thảm hoạ tư ̣nhiên (vídu ̣ như cháy rừng). Cho dù hiểu biết về mối liên hệ giữa các loại vốn hạn chế thì mọi người đều biết sức khỏe vàsư ̣hanḥ phúc của mọi người phu ̣thuôc ̣vào các 16
  • 33. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com hoaṭđông̣ liên tuc ̣của các hê ̣sinh thái phức tap̣ nhưng điều này lại thường bi ̣coi nhe ̣cho đến khi tác đông̣cóhaịcủa nóthể hiện rõ ràng. * Vốn tài chính Vốn tài chính ngụ ý các nguồn lực tài chính mà con người sử dụng để đạt được các mục tiêu sinh kế của mình. Vốn tài chinh́ bao gồm nguồn dự trữ tài chính và dòng tài chính (DFID, 2001). Dự trữ tài chính: tiết kiệm là một loại vốn tài chính được ưa chuộng do nó không kèm theo trách nhiệm liên quan và không phải dựa vào những nguồn khác. Tiết kiệm có thể dưới nhiều dạng: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc các tài sản khác như vật nuôi, đồ trang sức... Các nguồn tài chính cũng có thể có được qua các đơn vị hoạt động tín dụng. Dòng tiền theo định kỳ: cộng thêm với nguồn thu nhập thường xuyên, các dòng tiền theo định kỳ thường là lương hưu hoặc những chế độ khác của nhà nước và tiền thân nhân gửi về. Vốn tài chính của hộ nông dân được thể hiện qua các chỉ tiêu: Thu nhập tiền mặt thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau như bán sản phẩm, việc làm và tiền của thân nhân gửi về. Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các nguồn chính thức (ví dụ ngân hàng) và các nguồn phí chính thức (ví dụ chủ nợ, họ hàng...). Tiết kiệm (bằng tiền mặt, gửi ngân hàng hay các dự án tiết kiệm) và những dạng tích luỹ khác như gia súc, vàng, đất đai, công cụ sản xuất. Khả năng tiếp cận thị trường và các hệ thống tiếp thị sản phẩm của hộ gia đình qua các loại hình và địa điểm khác nhau. Các hoạt động tạo thu nhập phụ như thu lượm lâm sản ngoài gỗ. Những chi trả từ phúc lợi xã hội (như lương hưu, một số miễn trừ chi phí) và một số dạng trợ cấp của nhà nước. * Vốn vật chất Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và các loại hàng hóa (như máy móc, nguyên vâṭliêu,̣…) mà người sản xuất cần để hậu thuẫn sinh kế (DFID, 2001). Vốn vật chất của hộ nông dân được thể hiện qua: Nhà ở, nơi trú ngụ và các dạng kiến trúc khác như chuồng trại, khu vệ sinh. 17
  • 34. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Các tài sản trong gia đình như đồ nội thất, dụng cụ nấu nướng, đồ chơi trẻ em. Các công cụ sản xuất như dụng cụ, trang thiết bị và máy móc chế biến. Các hệ thống vận tải công cộng như xe chở khách và các phương tiện giao thông của gia đình như xe máy, ngựa... Cơ sở hạ tầng về truyền thông và thiết bị truyền thông của gia đình như đài, ti vi... (3) Chính sách, thể chế và những tác động của chúng lên sinh kế Các chính sách và thể chế bao gồm nhiều yếu tố liên quan có những tác động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế. Rất nhiều trong số những yếu tố này có liên quan đến môi trường, quy định, chính sách và các dịch vụ do nhà nước thực hiện. Những vấn đề đó cũng bao gồm cả các cơ quan cấp địa phương, các tổ chức dựa vào cộng đồng và những hoạt động của khu vực tư nhân (DFID, 2001). Các chính sách và thể chế là phần quan trọng trong khung sinh kế bởi chúng định ra: Khả năng người dân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế, những chiến lược sinh kế, những cơ quan ra quyết định và các nguồn lực ảnh hưởng. Những điều khoản quy định cho việc trao đổi giữa các loại thị trường vốn sinh kế. Lợi ích của người dân khi thực hiện hoặc đầu tư một số hoạt động sinh kế nhất định. Ngoài ra, đây còn là những yếu tố tác động lên cả các mối quan hệ cá nhân (các nhóm khác nhau đối xử với nhau như thế nào) lẫn khả năng liệu người dân có thể nằm trong sự bao gồm và đạt được những điều kiện sống tốt. Việc kiểm tra các khía cạnh thể chế trong khung sinh kế đưa đến việc xem xét những cách thức những thay đổi diễn ra trong khung quy định và chính sách hay trong cung cấp các dịch vụ, sẽ tác động đến các chiến lược sinh kế của con người. (4) Chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định mà người dân đưa ra trong việc sử dụng, quản lý các nguồn vốn và tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống (kết quả sinh kế). 18
  • 35. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Chiến lược sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của người dân về những việc như: Họ đầu tư vào nguồn vốn và sự kết hợp tài sản sinh kế nào. Quy mô của các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi. Cách thức họ quản lý như thế nào để bảo tồn các tài sản sinh kế và thu nhập. Cách thức họ thu nhận và phát triển như thế nào những kiến thức, kỹ năng cần thiết để kiếm sống. Họ đối phó như thế nào với những rủi ro, những cú sốc và những cuộc khủng hoảng ở nhiều dạng khác nhau. Họ sử dụng thời gian và công sức lao động mà họ có như thế nào để làm được những điều trên. (5) Kết quả sinh kế Mục đích của việc sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà con người kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng kiếm sống cũng như đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. Những mục tiêu và ước nguyện này có thể gọi là kết quả sinh kế - đó là những thứ mà con người muốn đạt được trong cuộc sống cả về trước mắt lẫn lâu dài. Kết quả sinh kế thể hiện qua (DFID, 2001): Hưng thịnh hơn: thu nhập cao và ổn định hơn, cơ hội việc làm tốt hơn; Kết quả của những công việc mà người dân đang thực hiện tăng lên và nhìn chung lượng tiền của hộ gia đình thu được gia tăng. Đời sống được nâng cao: ngoài tiền và những thứ mua được bằng tiền, người ta còn đánh giá đời sống bằng giá trị của những hàng hoá phi vật chất khác. Sự đánh giá về đời sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ như căn cứ vào vấn đề giáo dục và y tế cho các thành viên gia đình được đảm bảo, các điều kiện sống tốt, sự an toàn của đời sống vật chất... Khả năng tổn thương được giảm: người nghèo luôn phải sống trong trạng thái dễ bị tổn thương. Do vậy, sự ưu tiên của họ có thể là tập trung cho việc bảo vệ gia đình khỏi những đe doạ tiềm ẩn, thay vì phát triển tối đa những cơ hội của mình. Việc giảm khả năng tổn thương có trong ổn định giá cả thị trường, an toàn sau các thảm hoạ, khả năng kiểm soát dịch bệnh gia súc... An ninh lương thực được củng cố: an ninh lương thực là một vấn đề cốt lõi trong sự tổn thương và đói nghèo. Việc tăng cường an ninh lương thực có thể được thực hiện thông qua đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên đất, nâng 19
  • 36. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com cao và ổn định thu hoạch mùa màng, đa dạng hoá các loại cây lương thực... Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự bền vững môi trường là một mối quan tâm lớn mang ý nghĩa quan trọng và hỗ trợ cho các kết quả sinh kế khác. Khung sinh kế bền vững của IFAD Trên cơ sở phát triển và kết hợp một số thay đổi so với Khung sinh kế bền vững của DFID tổ chức IFAD đã xây dựng khung sinh kế bền vững mới (Hamilton and Townsley, 2004). Khung sinh kế mới nhấn mạnh hơn việc lấy con người làm trung tâm. Khung sinh kế bền vững này trở thành một công cụ tương đối trực quan và dễ thực hiện. Khung này bắt đầu bằng chinh́ người nghèo và các nguồn vốn sinh kế của họ vì việc phân tích lấy “con người làm trung tâm”. Khung sinh kế bền vững ban đầu không theo tiếp cận này nên sẽ tập trung chủ yếu vào các tài sản và các yếu tố khác hơn là bản thân những người nghèo. Các mối liên kết giữa các yếu tố khác nhau trong khung sinh kế, các chiến lược với các loại tài sản, tính dễ tổn thương và PIPS (Phương pháp đánh giá cơ sở dữ liệu ban đầu) không được xem là yếu tố quan trọng cho sinh kế bền vững. Một phần vì chưa đặt người nghèo làm trung tâm của khung sinh kế nên các yếu tố quan trọng trong sinh kế của họ (chẳng hạn như nguyện vọng của họ để thay đổi và những cơ hội để họ nhận thức sự thay đổi) cũng là một yếu tố tiềm ẩn nhằm xác định các lĩnh vực quan trọng để can thiệp và thay đổi. Từ các vấn đề của khung sinh kế bền vững cũ nên IFAD đã bổ sung, phát triển và xây dựng lên một khung sinh kế bền vững mới. Hình 2.3 thể hiện khung phân tích sinh kế bền vững Khung phân tích sinh kế bền vững của IFAD. Hinh̀ 2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD Nguồn: Hamilton and Townsley (2004) Khung sinh kế bền vững IFAD phát triển và kết hợp một số thay đổi so với khung sinh kế bền vững DFID (Hamilton and Townsley, 2004) như: 20
  • 37. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Ít “tuần tự” hơn: Sự sắp xếp hàng ngang trong khung sinh kế bền vững DFID tạo ra sự liên tiếp tuần tự và làm cho mối liên kết quan trọng giữa các yếu tố trong khung sinh kế ít rõ ràng, khó thể hiện được tầm quan trọng cũng như mức độ tác động khác nhau của các yếu tố. Đặt người nghèo làm trung tâm: Mặc dù việc tiếp cận sinh kế bền vững SLA (service-level agreement) phần lớn được phát triển như một công cụ để hỗ trợ đạt các mục tiêu xóa nghèo đói thiên niên kỉ, sự thất bại của khung sinh kế này được thừa nhận trong các lần góp ý. Khung sinh kế mới cố gắng giải quyết điều này bằng việc đặt người nghèo làm trung tâm của sơ đồ và sắp xếp các yếu tố khác trong khuôn khổ mối quan hệ với họ. Nhấn mạnh yếu tố đời sống tinh thần trong sinh kế: Các nguồn vốn sinh kế không chỉ là những yếu tố nhìn thấy được mà còn chịu tác động lớn bởi đời sống tinh thần của người dân. Điều này quan trọng và ảnh hưởng tới mong muốn và hành động của họ như một thứ tài sản về “tôn giáo” hay “tinh thần”. Các yếu tố như giới tính, tuổi tác, đẳng cấp, trình độ,… được đặt cạnh trung tâm là người nghèo như những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ của người nghèo các yếu tố khác trong khung sinh kế. Kết hợp nguồn vốn cá nhân: Yếu tố “cá nhân” được bổ sung vào trong các nguồn vốn sinh kế của khung sinh kế bền vững. Điều này cho thấy rằng đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn sinh kế của cá nhân và gia đình. Nó được thiết kế nhằm nhấn mạnh nội lực của người dân thúc đẩy đến những hành động và sự thay đổi sinh kế. Các yếu tố như chính sách, thể chế, văn hóa, thị trường: Các yếu tố này có tác động qua lại với yếu tố trung tâm là người nghèo và các nguồn vốn sinh kế. Quy trình này phân biệt giữa "những người có thẩm quyền", "các nhà cung cấp dịch vụ" và "những người sử dụng". Xem xét mối quan hệ giữa các nhóm khác nhau và những yếu tố ảnh hưởng đến những mối quan hệ đó sẽ giúp hiểu rõ những phức tạp xung quanh các chính sách, các tổ chức và nhận ra những cách mà họ có thể được "xác định (hoặc xem xét)" và chịu ảnh hưởng. Khung sinh kế bền vững của UNDP Sử dụng cách tiếp cận dựa trên nguồn lực, UNDP nhấn mạnh việc khuyến khích, thúc đẩy người dân tham gia sử dụng và quản lý nguồn lực một cách bền vững, qua đó có thể xóa đói giảm nghèo. Giống như DFID, UNDP tập trung vào điểm mạnh của người dân chứ không phải là nhu cầu của họ. Các chính sách và thể chế chính trị, các vấn đề ảnh hưởng tới đời sống của họ được xem xét và giải 21
  • 38. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com quyết thông qua các hành động cụ thể (Carney et al., 1999). Khung phân tích sinh kế bền vững của UNDP được thể hiện qua hình 2.4. Hinh̀ 2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP Nguồn: Carney et al. (1999) - Khung sinh kế bền vững của CARE Cách tiếp cận của CARE tương tự như DFID ở chỗ nhấn mạnh đến mối quan hệ năng động giữa các khía cạnh khác nhau của khung sinh kế bền vững. CARE quan tâm nhiều hơn đến an ninh sinh kế hộ gia đình, khung sinh kế được CARE xây dựng với nhiều yếu tố xoay quanh hộ gia đình, nhấn mạnh các yếu tố xuất phát từ chính người dân và lấy người dân làm trung tâm. Hình 2.5 là khung phân tích sinh kế bền vững do Care thiết kế (Carney et al., 1999). Hinh̀ 2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE Nguồn: Carney et al. (1999) 22
  • 39. TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Tham khảo các khung phân tích sinh kế nói trên tác giả luận án lựa chọn một số khía cạnh để áp dụng cho phân tích sinh kế hộ nông dân vùng ven nhằm đạt các nội dung nghiên cứu của luận án (xem phần 2.1.4). Luận án chọn hộ nông dân làm trung tâm phân tích là vận dụng khung IFAD, coi hộ là đơn vị sinh kế. Trong phân tích sinh kế không theo trật tự của khung DFID mà chọn phân tích chiến lược, hoạt động và kết quả sinh kế đầu tiên sau đó phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế và thay đổi sinh kế. Vận dụng khung UNDP để thấy khả năng chuyển hóa nguồn lực của hộ. Vận dụng khung của Care để thấy vai trò của nội lực của hộ. 2.1.2. Đăc ̣điểm sinh kếcủa hô ̣nông dân vùng ven thành phố Từ những quan điểm, khái niêṃ vềsinh kếhô ̣nông dân, vùng ven thành phố đa ̃đươc ̣đềcâp̣ởtrên, tác giảrút ra môṭsốđăc ̣điểm cơ bản của sinh kếhô ̣ nông dân vùng ven thành phốnhư sau: Vềbối cảnh dễbi ̣tổn thương Đối với người dân ven thành phố, nằm trong khu vưc ̣chiụ nhiều tác đông̣ của quátrinh̀ đô thi ̣hóa, diêṇ tich́ đất nông nghiêp̣bi ̣thu hep̣dần thìbối cảnh dễ tổn thương của ho ̣chinh́ sư ̣thay đổi vềcác chinh́ sách, thất nghiêp,̣ ô nhiễm môi trường vàcác vấn đềxa ̃hôịnảy sinh trong quátrinh̀ đô thi ̣hóa lànhững bối cảnh dễtổn thương tác đông̣đến sinh kếcủa ho.̣ (2) Vềcác tài sản sinh kế Môṭđăc ̣ điểm quan trong̣ trong các tài sản sinh kếcủa nông hô ̣trong vùng ven thành phốvềcơ bản tốt hơn, phong phú, đa daṇg hơn vàcótrình đô ̣cao hơn hẳn so với các vùng nông thôn khác. Tuy vây,̣ trong từng trường hơp̣cu ̣thể, các loaịtài sản sinh kếcủa nông hô ̣vùng ven thành phốcũng cómăṭbi ̣haṇ chếhơn so với các hô ̣dân vùng nông thôn. - Vốn nhân lưc̣ Do đươc ̣tiếp xúc với cái mới và tiến bô ̣từ nhiều nguồn thông tin khác nhau do đóchất lương̣nguồn nhân lưc ̣tốt hơn, cócác trinh̀ đô ̣vàkỹnăng trong sản xuất cao hơn, khảnăng lanh̃ đaọ vàđưa ra các quyết đinḥ trong sản xuất tốt hơn so với người dân ởkhu vưc ̣ nông thôn. Vềmăṭhaṇ chế, do đăc ̣ điểm vùng ven thành phốthường cómức đô ̣ô nhiễm môi trường cao hơn hẳn so với khu vưc ̣nông thôn do đó xét trên phương diêṇ sức khỏe tốt, nguồn vốn nhân lưc ̣của người dân ven thành phốse ̃bi ̣ảnh hưởng vàbi ̣đánh giáthấp hơn so với khu vưc ̣nông thôn. 23