SlideShare a Scribd company logo
1 of 217
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NGUYỄN THỊ THIÊM
NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC
CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC
LUÂṆ ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2020
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NGUYỄN THỊ THIÊM
NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ
TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC
CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC
Chuyên ngành :Kinh tế nông nghiệp
9.62.01.15
́
:
Mãso
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê
HÀ NỘI - 2020
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thiêm
i
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên
của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc PGS. TS Nguyễn Phượng Lê đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển
nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức ở các xã, các
huyện, các Sở ngành của hai tỉnh Sơn La và Lào Cai đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi
hoàn thành luận án./.
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thiêm
ii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
MỤC LỤC
Lời cam đoan .....................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt......................................................................................................vi
Danh mục bảng ..............................................................................................................viii
Danh mục biểu đồ ...........................................................................................................xii
Danh mục sơ đồ .............................................................................................................xiii
Danh mục hộp................................................................................................................xiv
Trích yếu luận án ............................................................................................................xv
Thesis abstract...............................................................................................................xvii
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4
1.4. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................5
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................6
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển
nông nghiệp trong giảm nghèo ..........................................................................7
2.1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan................................................................7
2.2. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
giảm nghèo..........................................................................................................10
2.2.1. Khái niệm.............................................................................................................10
2.2.2. Vai trò của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ............15
2.2.3. Đặc điểm của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo.........17
2.2.4. Mối quan hệ giữa thực hiện hỗ trợ phát triển nông nghiệp và giảm nghèo ..........18
2.2.5. Nội dung nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
trong giảm nghèo ................................................................................................19
iii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông
nghiệp trong giảm nghèo ....................................................................................22
2.3. Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
trong giảm nghèo ................................................................................................25
2.3.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
giảm nghèo trên thế giới .....................................................................................25
2.3.2. Tổng quan những hỗ trợ phát triển nông nghiệp và Kinh nghiệm thực
hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ở Việt
Nam.....................................................................................................................27
2.3.3. Bài học kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
trong giảm nghèo cho vùng Tây Bắc ..................................................................32
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................35
3.1. Khung phân tích nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông
nghiệp trong giảm nghèo ....................................................................................35
3.2. Phương pháp tiếp cận..........................................................................................36
3.2.1. Tiếp cận theo chu trình chính sách ......................................................................36
3.2.2. Tiếp cận theo lĩnh vực hỗ trợ...............................................................................38
3.2.3. Tiếp cận theo các cấp thực hiện chính sách.........................................................38
3.2.4. Tiếp cận theo tiểu vùng........................................................................................38
3.2.5. Tiếp cận đánh giá tác động tổng thể (Cumulative Impact Assessment – CIA) ..39
3.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................................39
3.3.1. Lý do chọn điểm nghiên cứu ...............................................................................39
3.3.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng Tây Bắc..........................................40
3.4. Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................................44
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp..............................................................44
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp................................................................45
3.5. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin ..........................................................47
3.5.1. Phương pháp xử lý thông tin................................................................................47
3.5.2. Phương pháp phân tích thông tin .........................................................................47
3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..............................................................................49
iv
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Phần 4. Kết quả và thảo luận.......................................................................................53
4.1. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các
chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.............................................................53
4.1.1. Nội dung của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương
trình giảm nghèo vùng Tây Bắc..........................................................................53
4.1.2. Quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các
chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc..........................................................60
4.1.3. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các
chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.............................................................80
4.1.4. Ảnh hưởng của thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo..............................................................................89
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển
nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc ......................100
4.2.1. Nhóm yếu tố thuộc về chính sách......................................................................100
4.2.2. Nhóm yếu tố về quá trình tổ chức thực hiện chính sách....................................109
4.2.3. Yếu tố thuộc về đặc điểm của đối tượng chính sách và địa phương..................114
4.3. Giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông
nghiệp trong giảm nghèo vùng Tây Bắc...........................................................127
4.3.1. Quan điểm cho đề xuất chính sách và giải pháp hỗ trợ phát triển nông
nghiệp trong các chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc............................127
4.3.2. Giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông
nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc ...............................131
Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................147
5.1. Kết luận .............................................................................................................147
5.2. Kiến nghị...........................................................................................................149
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án....................................151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................152
Phụ lục ..........................................................................................................................159
v
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
BQ Bình quân
BTC Bộ Tài chính
CC Cơ cấu
CP Chính phủ
CS Chính sách
CSHT Cơ sở hạ tầng
CT Chương trình
CTGN Chương trình giảm nghèo
CTMTQG GNBV Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
DA Dự án
DN Doanh nghiệp
DFID Bộ Hợp tác và Phát triển của Anh
DTTS Dân tộc thiểu số
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
ĐVT Đơn vị tính
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
IFAD Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp
KHĐT Kế hoạch đầu tư
KHCN Khoa học công nghệ
KN Khuyến nông
KTXH Kinh tế xã hội
LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội
MTQG Mục tiêu Quốc gia
NĐ Nghị định
NGO Tổ chức phi chính phủ
vi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
NN Nông nghiệp
NMPRP Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi Phía Bắc
NQ Nghị quyết
NTTS Nuôi trồng thủy sản
OECD Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế
PSE Ước tính hỗ trợ người sản xuất
PTNN Phát triển nông nghiệp
PTNT Phát triển nông thôn
PTSX Phát triển sản xuất
QĐ Quyết định
QL Quản lý
QLDA Quản lý dự án
SCJ Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Nhật Bản
SD Sử dụng
SIDA Cơ quan hợp tác và Phát triển Thụy Điển
SPSS Phần mềm xử lý thông tin kinh tế xã hội
SXNN Sản xuất nông nghiệp
SL Số lượng
THCS Trung học cơ sở
TNBQ Thu nhập bình quân
TSE Ước tính tổng hỗ trợ
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TT Thông tư
TTLT Thông tư liên tịch
TTg Thủ tướng
TW Trung ương
UBDT Ủy ban Dân tộc
UBND Ủy ban nhân dân
UNDP Tổ chức Liên hiệp quốc
WB Ngân hàng thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới
vii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Các nội dung và chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các
chương trình giảm nghèo (1998-2020)..............................................................29
3.1. Điều kiện đất đai của vùng Tây Bắc năm 2018 .................................................42
3.2. Dân số và thành phần dân tộc của vùng Tây Bắc năm 2018 .............................42
3.3. Cơ cấu kinh tế của vùng năm 2018....................................................................43
3.4. Biến động tỷ lệ nghèo đói của các tỉnh vùng Tây Bắc.......................................43
3.5. Thông tin/số liệu thứ cấp và địa chỉ thu thập.....................................................44
3.6. Số mẫu nghiên cứu của đề tài ............................................................................46
3.7. Các biến độc lập và kì vọng ảnh hưởng đến biến độc lập thoát nghèo..............48
3.8. Một số chỉ tiêu sử dụng thang đo likert 5 lựa chọn............................................50
3.9. Chỉ tiêu đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc............................................50
4.1. Văn bản chính sách liên quan đến giảm nghèo cho vùng Tây Bắc....................53
4.2. Chính sách và nội dung hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương
trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020..............................................................56
4.3. Mối liên quan và tầm quan trọng của các bên trong thực hiện chính sách
hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo ...................63
4.4. Nhận định về hệ thống chỉ đạo và triển khai chính sách của cán bộ thực
hiện chính sách các cấp xã, huyện, tỉnh.............................................................66
4.5. Nhận định về năng lực phân công, phối hợp các bên liên quan trong tổ
chức triển khai chính sách .................................................................................67
4.6. Nhận định đánh giá về lập kế hoạch của cán bộ các cấp ...................................71
4.7. Một số chỉ tiêu kết quả về truyền thông và giảm nghèo về thông tin (giai
đoạn 2016-2018)................................................................................................73
4.8. Nhận định của cán bộ các cấp về truyền thông chính sách hỗ trợ phát
triển nông nghiệp...............................................................................................74
4.9. Kinh phí huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững cả nước giai đoạn 2012-2018..................................................75
4.10. Kinh phí huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững vùng Tây Bắc 2016-2018........................................................76
viii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
4.11. Một số chính sách không được thực hiện do không huy động được
nguồn lực ...........................................................................................................77
4.12. Nhận định về công tác bố trí và huy động nguồn lực ........................................77
4.13. Kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chính sách (giai
đoạn 2016-2018)................................................................................................79
4.14. Kết quả thực hiện hỗ trợ thủy lợi tại tỉnh Lào Cai và Sơn La (2016-2018).......81
4.15. Kết quả thực hiện hỗ trợ đất sản xuất tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018) .......83
4.16. Kết quả thực hiện hỗ trợ đầu vào tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018).............85
4.17. Kết quả hỗ trợ theo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ...........................................86
4.18. Kết quả thực hiện hỗ trợ kiến thức và mô hình sản xuất tại Lào Cai và
Sơn La (2016-2018)...........................................................................................86
4.19. Kết quả thực hiện tiếp cận thị trường và tiêu thụ sản phẩm tại
Lào Cai và Sơn La (2016-2018)........................................................................87
4.20. Số lượng các tổ chức kinh tế đang hoạt động Tây Bắc (2005-2018).................88
4.21. Diện tích, sản lượng lúa và ngô của Vùng Tây Bắc (2010-2018) .....................90
4.22. Thu nhập từ nông nghiệp vùng Tây Bắc và cả nước 2018 ................................92
4.23. Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng Tây Bắc ...............................92
4.24. Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên của vùng Tây Bắc giai
đoạn 2010-2018.................................................................................................93
4.25. Tỷ lệ che phủ rừng của các tỉnh vùng Tây Bắc (2010-2018).............................93
4.26. Thu nhập bình quân/người/tháng vùng Tây Bắc (2010-2018) ..........................94
4.27. Số hỗ trợ nông nghiệp trong giảm nghèo các hộ nhận được .............................94
4.28. Những nội dung phát triển nông nghiệp hộ nhận hỗ trợ....................................95
4.29. Các hộ được điều tra ở Tây Bắc theo ngành nghề chính năm 2018 ..................95
4.30. Số lượng và tỷ lệ hộ thoát nghèo vùng Tây Bắc và cả nước (2016-2018).........96
4.31. Lý do thoát nghèo của hộ ở các tỉnh vùng Tây Bắc...........................................96
4.32. Mô hình logistic ước lượng thực nghiệm mối tương quan giữa các nội
dung hỗ trợ phát triển nông nghiệp và khả năng thoát nghèo của hộ................97
4.33. Ảnh hưởng biến của mô hình logistics xác định yếu tố ảnh hưởng đến
xác suất thoát nghèo của hộ vùng Tây Bắc .......................................................98
4.34. Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
đến giảm nghèo giai đoạn 2015-2020 của cán bộ các cấp.................................99
ix
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
4.35. Nhận định của hộ về sự ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển
nông nghiệp đến hộ............................................................................................99
4.36. Nhận định về sự chồng chéo của các chính sách hỗ trợ phát triển nông
nghiệp ..............................................................................................................101
4.37. Nhận định về đối tượng, nội dung, và định mức hỗ trợ phát triển nông
nghiệp ..............................................................................................................102
4.38. Đánh giá về đối tượng và hình thức/phương thức áp dụng của chính sách
của hộ...............................................................................................................102
4.39. Đánh giá về trình tự và thủ tục nhận hỗ trợ của hộ..........................................102
4.40. Hỗ trợ không đúng đối tượng hưởng lợi tại Lào Cai .......................................103
4.41. So sánh nội dung, phương thức, hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các
chương trình giảm nghèo qua các giai đoạn....................................................104
4.42. Độ trễ giữa thời gian ban hành chính sách/ban hành văn bản hướng dẫn
và triển khai chính sách ...................................................................................107
4.43. Nhận định đánh giá về văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách của cán
bộ thực thi chính sách các cấp.........................................................................108
4.44. Kế hoạch và thực hiện một số nội dung chính sách ở Sơn La và
Lào Cai giai đoạn 2016-2018 ..........................................................................109
4.45. Ước tính hỗ trợ phát triển nông nghiệp cả nước..............................................111
4.46. Mức hỗ trợ cho nông nghiệp ở Lào Cai và Sơn La năm 2018.........................111
4.47. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố xã hội của hộ đến tình trạng
thoát nghèo ......................................................................................................115
4.48. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội của hộ năm 2019.......................................115
4.49. Các lĩnh vực và các khâu trong các hoạt động giảm nghèo được cộng
đồng tham gia ..................................................................................................116
4.50. Tỷ lệ người nghèo tham gia công trình thủy lợi ..............................................116
4.51. Tỉ lệ người dân tham gia các khâu trong tập huấn khuyến nông .....................117
4.52. Tỉ lệ người dân tham gia hoạt động hỗ trợ vốn tín dụng .................................117
4.53. Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn (1993-2020)..................................118
4.54. Các chỉ tiêu nghèo của vùng Tây Bắc (2011-2020).........................................118
4.55. Diện tích đất tự nhiên, dân số, số huyện nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của các
tiểu vùng ở Tây Bắc năm 2018........................................................................119
x
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
4.56. Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc năm 2018..........................................119
4.57. Quan hệ giữa tỷ lệ nghèo, mật độ dân số, tỷ lệ che phủ rừng và tỷ lệ hộ
dân tộc thiểu số của các tỉnh vùng Tây Bắc ....................................................119
4.58. Sự tham gia của doanh nghiệp vào các hoạt động hỗ trợ phát triển nông
nghiệp ở Tây Bắc.............................................................................................121
4.59. Đóng góp của trang trại đối với phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo.....123
4.60. Những đóng góp của hợp tác xã đối với phát triển nông nghiệp trong
giảm nghèo ......................................................................................................124
4.61. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách hỗ trợ
phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo ở vùng Tây Bắc................................126
4.62. Đề xuất một số nội dung chuyển từ bao cấp sang hỗ trợ.................................128
4.63. Đề nghị phân cấp thực hiện cho các cấp..........................................................135
4.64. Lĩnh vực, nội dung nên phân cấp cho xã .........................................................136
xi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT Tên Biểu đồ Trang
4.1. Nguyên nhân hoạt động giám sát, đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu .........................80
4.2. Thay đổi về năng suất cây trồng 5 năm gần đây......................................................90
4.3. Thay đổi về thu nhập nông nghiệp 5 năm gần đây ..................................................90
4.4. Mức độ phù hợp của chính sách ............................................................................103
4.5. Mức độ kịp thời của chính sách.............................................................................103
4.6. Mức độ chất lượng tổ chức thực hiện chính sách ..................................................103
4.7. Mức độ hiệu quả của chính sách............................................................................103
xii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TT Tên Sơ đồ Trang
2.1. Chu trình chính sách ..........................................................................................14
2.2. Chuỗi tác động của chính sách...........................................................................14
2.3. Khung khái niệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
trong giảm nghèo...............................................................................................18
3.1. Khung phân tích của đề tài.................................................................................35
3.2. Chu trình chính sách ..........................................................................................37
3.3. Quy trình thực hiện chính sách ..........................................................................37
3.4. Bản đồvùng Tây Bắc vàcác điểm nghiên cứu sâu của đềtài ..............................40
4.1. Hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương
trình giảm nghèo (2016-2020)...........................................................................54
4.2. Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 ..........................................61
4.3. Mối liên quan giữa các tổ chức trong thực hiện chính sách ..............................65
4.4. Tầm quan trọng của các tổ chức trong thực hiện chính sách.............................65
4.5. Quy trình thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất do xã và huyện làm
chủ đầu tư ..........................................................................................................69
4.6. Quy trình thực hiện dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo ...............................70
4.7. Đề xuất lồng ghép và phối hợp nguồn lực.......................................................134
xiii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
DANH MỤC HỘP
TT Tên Hộp Trang
4.1. Hộ nông dân điển hình giúp hộ nghèo vươn lên................................................59
4.2. Câu chuyện dự án gà ở tỉnh Sơn La...................................................................71
4.3. Câu chuyện dự án hỗ trợ bò giống ở Sơn La ...................................................105
4.4. Cán bộ đi sâu, đi sát, nắm bắt tình hình và gương mẫu...................................114
4.5. Doanh nghiệp tham gia hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo
vùng Tây Bắc...................................................................................................122
4.6. Hợp tác xã ở Lào Cai góp phần phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo........124
4.7. Các điển hình về đóng góp của các tổ chức xã hội trong thực hiện chính
sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo vùng Tây Bắc ................127
xiv
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thiêm
Tên Luận án: Nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
thực hiện chính sách, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ
phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiếp cận theo các hướng bao gồm: chu trình chính sách, lĩnh vực
hỗ trợ, các cấp thực hiện và tiểu vùng. Nghiên cứu sâu tại 4 xã và 4 huyện ở Lào Cai
và Sơn La với 1.740 hộ, 85 doanh nghiệp, 40 hợp tác xã, 50 trang trại và 52 cán bộ
thực hiện chính sách từ cấp tỉnh đến thôn bản. Thông tin và số liệu được nhập và xử
lý bằng phần mềm SPSS, Excel, STATA và UCINET 6.0. Phương pháp thống kê
mô tả, thống kê so sánh, phân tích mạng lưới xã hội và mô hình logit nhị phân được
sử dụng để phân tích và đánh giá.
Kết quả chính và kết luận
Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về đánh giá thực
hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, bao gồm: khái niệm; đặc điểm, vai
trò của thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; mối quan hệ giữa nông
nghiệp và giảm nghèo; Nội dung nghiên cứu và yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện
chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo.
Về thực tiễn:
Nghiên cứu chỉ ra sự phức tạp, chồng chéo trong bộ máy thực hiện chính
sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc. Phòng Nông
nghiệp các huyện là cơ quan phải thực hiện đến 20 đầu mối liên kết, trong khi đó
UBND tỉnh là nút thắt, có vai trò quyết định đến tiến độ thực hiện chính sách hỗ trợ
PTNN tại địa phương. Tuy nhiên, tại các địa bàn khảo sát, giai đoạn 2016-2018 các
nội dung hỗ trợ PTSX đều bị chậm tiến độ, không kịp giải ngân, hoặc giải ngân sai
đối tượng nguyên nhân do khâu chậm ban hành văn bản hướng dẫn ở cấp tỉnh. Lập
xv
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
kế hoạch thực hiện về bản chất vẫn từ trên xuống, chưa có sự tham gia của người
nghèo và cán bộ thực hiện cấp cơ sở. Phổ biến, tuyên truyền chính sách mới đạt kết
quả ở cấp tỉnh, cấp huyện, tại cấp xã, đặc biệt là cấp thôn bản còn hạn chế, hiện phụ
thuộc chủ yếu vào người trưởng thôn. Huy động nguồn lực thiếu và chậm từ cấp
trung ương đến địa phương và có xu hướng giảm các nguồn khác. Giám sát thực
hiện, thiếu sự giám sát sau hỗ trợ, dẫn đến sai đối tượng và sử dụng hỗ trợ sai mục
đích phát triển nông nghiệp và giảm nghèo.
Mô hình logit nhị phân đã chỉ ra nếu hộ được nhận những hỗ trợ là nhận khoán
và chăm sóc rừng, đất nông nghiệp, giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thức ăn
chăn nuôi, tín dụng ảnh hưởng tiêu cực đến thoát nghèo của hộ. Ở chiều ngược lại,
chỉ có hỗ trợ tập huấn khuyến nông, tham gia mô hình giảm nghèo và tiêu thụ sản
phẩm ảnh hưởng tích cực đến thoát nghèo của hộ khi họ được nhận hỗ trợ tương
ứng. Như vậy, có thể nhìn nhận rằng những hỗ trợ từ phía nhà nước không chắc
chắn giúp hộ dân có thể thoát nghèo. Điều này cho thấy những nỗ lực giảm nghèo
bằng cách trợ cấp vật chất trực tiếp không còn phù hợp với thực tế. Những nhà
hoạch định chính sách cần phải tư vấn cho chính phủ các chương trình thực tế hơn,
phù hợp hơn, bớt sự ỷ lại của hộ dân vào chính phủ để giúp họ thoát nghèo thành
công, đặc biệt là những can thiệp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực và thay đổi
phương thức sản xuất kinh doanh.
Các yếu tố ảnh hưởng được chỉ ra những hạn chế, bất cập trên các phương
diện: ban hành, cụ thể hóa văn bản chính sách, huy động nguồn lực, sự tham gia của
các tổ chức KTXH địa phương, đặc điểm của địa phương và đối tượng hưởng lợi.
Từ các kết quả và căn cứ thực trạng, luận án đề xuất các quan điểm về thực
hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo vùng Tây Bắc đó là: Chuyển từ bao
cấp sang hỗ trợ, từ hỗ trợ vất chất sang con người, từ hỗ trợ phần cứng sang phần
mềm, Phát triển vùng chuyên canh tập trung, sản xuất theo chuỗi, gắn thị trường,
Tập trung đầu tư mạnh cho phát triển kinh tế lâm nghiệp, sản xuất nguyên liệu gắn
với chế biến sản phẩm gỗ rừng trồng, Đảm bảo phát triển nông nghiệp hiệu quả và
bền vững. Các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện công tác ban hành văn bản hướng dẫn
thực hiện chính sách; Kiện toàn bộ máy tổ chức thực hiện chính sách; Đổi mới công
tác kế hoạch; Huy động nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm
nghèo; Tăng cường phân cấp, phân công phối hợp thực hiện; Tăng cường truyền
thông cho thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; Tăng cường giám
sát, đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN; Đổi mới nội dung chính sách.
xvi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Nguyen Thi Thiem
Thesis title: Implementation of policies to support agricultural development in the
Northwestern poverty reduction programs
Major: Agricultural Economics Code: 9.62.01.15
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
To assess the implementation of policies to support agricultural development in
the Northwestern poverty reduction programs and to analyze the factors affecting policy
implementation, thereby proposing solutions to effective policy implementation in the
Northwest region.
Materials and Methods:
Research applies different approaches including policy cycle, agricultural
supporting items, implementation levels and sub-regions. In-depth study in 4 communes
and 4 districts in Lao Cai and Son La provinces with 1,740 households, 85 enterprises,
40 cooperatives, 50 farms and 52 policy implementation staff from provincial to village
levels. Information and data are entered and processed by SPSS, Excel, STATA and
UCINET 6.0 software. Descriptive statistical methods, comparative statistics, social
network analysis and binary logit models are used for analysis and evaluation.
Main findings and conclusions
The thesis has systematized and supplemented theories on evaluating the
implementation of policies to support agricultural development for poverty reduction,
including: concepts; characteristics and role of policy implementation to support
agricultural development for poverty reduction; the relationship between agriculture and
poverty reduction; Research content and factors affecting the implementation of policies
to support agricultural development for poverty reduction.
The study shows the complexity and overlap in the mechanism of implementing
policies to support agricultural development in poverty reduction programs in the
Northwest. The District Dept. of Agriculture is the agency that has to implement up to
20 focal points, while the Provincial People's Committee is the bottleneck, playing a
decisive role to the implementation progress of policies to support agricultural
development in the locality. However, in the surveyed sites, in the period of 2016-2018,
the contents of supporting production development were delayed, could not disburse or
disbursed to the wrong subjects due to the delayed issuance of documents and
guidelines at the provincial level. Implementation planning is still top-down without the
xvii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
participation of the poor and grassroots officials. Dissemination and propaganda of
policies have achieved results at the provincial, district and commune levels, especially
at the village level are still largely dependent on the village head. Mobilization of
resources is low and slow from central to local levels and tends to reduce from other
sources. Monitoring the implementation, lack of post-subsidized supervision, leading to
the wrong benefitciaries and agricultural development and poverty reduction purposes.
The binary logit model has shown that if households receive supporting items
such as forests supporting money, agricultural land, seeds, fertilizers, animal feed,
credit, reducing the probability of escaping poverty of the household. Thus, it can be
seen that the direct support from the government is not certain to help households
escape poverty. In the opposite direction, only support for agricultural extension
training, participation in the model of poverty reduction and product consumption will
increase the probability of a household to escape poverty when they receive
corresponding support. This result shows that the efforts to reduce poverty by majority
subsidies are no longer relevant to reality. Policymakers need to advise the government
on more realistic, relevant programs that reduce the reliance of households on
government to help them successfully escape poverty.
Influenced factors have identified limitations and shortcomings in the following
aspects: promulgating, concretizing policy documents, mobilizing resources, and
participation of local socio-economic organizations, local characteristics and
beneficiaries.
From the results, the thesis proposes the future direction on the implementation
of policies to support agricultural development in poverty reduction in the Northwest
region including: Switching from subsidy to support, from hard support to people, from
hardware support to software; Development of intensive farming areas, chain
production, market integration; Strong investment in forestry economic development,
production of raw materials associated with processing plantation timber products;
Ensuring efficient and sustainable agricultural development. The proposed solutions
such as Improving the promulgation of guiding documents for policy implementation;
Strengthening the organizational structure for implementing policies; Renewing
planning; Mobilizing resources to implement policies to support agricultural
development in poverty reduction; Strengthening decentralization and coordination of
implementation; Strengthening communication for the implementation of policies to
support agricultural development in poverty reduction; Strengthening monitoring and
evaluation of the implementation of policies to support agricultural development;
Reform policy content.
xviii
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một trong số rất ít các nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất thế
giới. Có được thành tựu này do Chính phủ đã rất nỗ lực thực hiện giảm nghèo, đặc
biệt ưu tiên vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi. Tây Bắc là địa bàn có vị trí
chiến lược quan trọng về an ninh - quốc phòng, kinh tế và môi trường sinh thái. Đây
là khu vực đồi núi hiểm trở, gặp nhiều khó khăn về giao thông, thường xuyên phải
chịu nhiều tác động của thiên tai, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân
và hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN). Vùng là địa bàn sinh sống của khoảng
hơn 5 triệu người, chủ yếu là DTTS.
Thời gian qua, kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp - nông thôn nói riêng
của vùng Tây Bắc được Đảng và Nhà nước quan tâm và đã có bước phát triển nhất
định, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của cả nước. Tuy nhiên, kết quả
giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư
chưa được thu hẹp. Chênh lệch thu nhập nhóm cao nhất so với nhóm thấp nhất năm
2018 ở các tỉnh vùng Tây Bắc là 7,8 đến 8,7 lần (Tổng cục Thống kê, 2019). Số hộ
DTTS chiếm 14% dân số cả nước nhưng số hộ nghèo là DTTS chiếm 55,15% tổng
số hộ nghèo. Thu nhập bình quân của hộ DTTS chỉ bằng 1/6 mức thu nhập bình
quân (TNBQ) của cả nước (Chính phủ, 2019). Tỷ lệ nghèo của vùng Tây Bắc hiện
tại là 31,24%, cao hơn 3 lần tỷ lệ nghèo bình quân chung và cao nhất trên cả nước
theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 (Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội (LĐTB&XH), 2017). Tây Bắc được coi là “lõi nghèo” của cả nước. Vì thế, Tây
Bắc trở thành mối quan tâm chiến lược của Chính phủ, của các cấp các ngành trong
phát triển kinh tế xã hội (KTXH), giữ vững an ninh, chính trị của quốc gia.
Nghiên cứu rà soát các chương trình giảm nghèo (CTGN) ở Việt Nam do
UNDP thực hiện chỉ ra hiện có 41 dự án và chính sách hướng vào giảm nghèo. Hầu
hết các chương trình này đã và đang được thực hiện ở vùng Tây Bắc. Trong các
CTGN thì nông nghiệp được hỗ trợ nhiều nhất (UNDP, 2009) như Chương trình
135, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo (MTQGGN); Nghị quyết 30a. Ở
vùng Tây Bắc, hỗ trợ phát triển nông nghiệp (PTNN) được đặt lên hàng đầu với
nhiều hạng mục, lĩnh vực được hỗ trợ như cơ sở hạ tầng, đất nông lâm nghiệp, hỗ
trợ sản xuất, khuyến nông, và dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, PTNN của vùng còn
chậm, chưa tương xứng với tiềm năng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng chậm. Sản
1
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
xuất nông nghiệp thiếu bền vững, ở nhiều nơi chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất
nhỏ, tự cấp, tự túc. Rừng còn bị tàn phá, đe dọa tính bền vững trong PTNN, nông
thôn. Trong khi đó, nông nghiệp vẫn là sinh kế chính của người dân vùng Tây Bắc,
với tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 50% tổng số lao động. Thu nhập bình quân
người từ nông nghiệp chiếm gần hơn 20% tổng thu nhập trong khi cả nước tỷ lệ này
là 13,31% (Tổng cục Thống kê, 2018). Do đó, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng
trong phát triển KTXH và giảm nghèo vùng Tây Bắc trong thời gian tới.
Các nghiên cứu trước đây chỉ ra có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế của
các chính sách hỗ trợ phát triển trong giảm nghèo. Trong đó, nguyên nhân cơ bản
nhất là hạn chế trong thực hiện chính sách còn nhiều bất cập, do chồng chéo về đối
tượng, nguồn lực phân tán; công tác lập kế hoạch còn yếu (Nguyễn Ngọc Sơn,
2012). Các hạn chế trong đánh giá chính sách về phương pháp đánh giá và quy trình
thực hiện. Các chỉ số đo lường kết quả chính sách cũng như mục tiêu chính sách
không được xây dựng, cụ thể hóa sự can thiệp. Nghiên cứu đánh giá chính sách chủ
yếu thực hiện một chiều từ người thực hiện, phản hồi từ người hưởng lợi chưa được
quan tâm. Hạn chế trong đánh giá chính sách còn thể hiện ở sự phối hợp giữa các cơ
quan trong thực hiện (Đỗ Phú Hải, 2014).
Vì các nguyên nhân trên đây dẫn đến hiệu quả của các chính sách hỗ trợ
giảm nghèo nói chung và hỗ trợ cho PTNN trong các CTGN nói riêng của vùng Tây
Bắc hạn chế. Để thực thi có hiệu quả các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo
đang và sẽ được thực hiện ở Tây Bắc trong tương lai rất cần thiết nghiên cứu để chỉ
ra: (i) Thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; (ii) Kết
quả, yếu tố tích cực và bất cập trong triển khai các chương trình đó; (iii) Các nhân
tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách; (iv) Căn cứ điều chỉnh và đề xuất giải pháp
thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Bên cạnh đó,
thông qua kết quả rà soát các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở Việt
Nam, các nghiên cứu trước đây chỉ ra sự chồng chéo của các chính sách giảm nghèo
và trùng lặp trong các hoạt động can thiệp (UNDP, 2009). Vì vậy, trong nghiên
đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN cần phân tích và tìm ra sự chồng chéo
giữa các hạng mục, các hợp phần, đối tượng hưởng lợi và giữa các chính sách hỗ
trợ để có những khuyến nghị thiết thực hơn.
Bên cạnh đó, câu hỏi lớn đặt ra là thế giới bỏ ra hàng tỷ đô-la bỏ ra mỗi năm
để hỗ trợ các chương trình phát triển nhưng thu được ít thông tin về tác động đối
với tình trạng nghèo và những đối tượng mục tiêu của các chính sách phát triển
2
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
(Baker, Judy L, 2000; Jean-Pierre Cling & cs., 2008, Phùng Đức Tùng & cs., 2013).
Do đó, nhu cầu đánh giá thực hiện chính sách và những ảnh hưởng của chính sách,
đặc biệt là chính sách giảm nghèo ngày càng lớn. Tương tự như vậy, hàng tỷ đồng
mỗi năm bỏ ra cho hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở vùng Tây Bắc nhưng chưa có
câu trả lời về mối tương quan giữa nông nghiệp và giảm nghèo. Nghiên cứu này cần
thiết để chỉ ra mối tương quan, ảnh hưởng giữa những hỗ trợ PTNN và giảm nghèo
ở vùng Tây Bắc.
Cho tới nay, trên thế giới, trong nước và đặc biệt ở Tây Bắc cũng có các
nghiên cứu đánh giá thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung: Nghiên
cứu của Nguyễn Ngọc Sơn (2012), UNDP (2009), nghiên cứu của Ngân hàng Phát
triển châu Á (2002), Bhuyan et al. (2010), Đỗ Phú Hải (2014). Tuy nhiên, các
nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc rà soát các chính sách đã và đang thực hiện
ở Việt Nam và vùng Tây Bắc, những kết quả đạt được và các tác động chủ yếu. Về
những nguyên nhân hạn chế của thực hiện chính sách mới được chỉ ra một cách
chung chung về sự chồng chéo và sự phối hợp giữa các cơ quan, vai trò của giám
sát còn hạn chế. Gần đây nhất, có nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể của các
CTMTQG về giảm nghèo vùng Tây Bắc (Đỗ Kim Chung & cs., 2015) đã thực hiện.
Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá thực trạng và tác động của các CTGN nói chung
chưa chuyên sâu về những chính sách hỗ trợ PTNN. Vì vậy, hiện vẫn thiếu vắng các
nghiên cứu tập trung đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo
một cách trình tự, đánh giá tất cả các nội dung, các bước trong thực hiện chính sách
để cung cấp luận cứ khoa học và căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp thực
hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ trong giảm nghèo vùng Tây Bắc. Vì thế, nghiên
cứu có ý nghĩa thực tiễn và mang tính thời sự cao.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
thực hiện chính sách, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính
sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính
sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo;
3
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
- Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong
các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc;
- Đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển
nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện
chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.
Đối tượng tiếp cận, thu thập thông tin bao gồm: các cán bộ thực hiện chính
sách từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã, thôn bản và các đối tượng hưởng lợi của
chính sách là các tổ chức kinh tế như hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Đề tài nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN giai
đoạn 2000 – 2020. Trong đó, giai đoạn 2011-2015, các nội dung hỗ trợ PTNN được
nghiên cứu theo từng CTGN: Chương trình 135; Nghị quyết 30a; CTMTQG GNBV
giai đoạn 2006 – 2010 và Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2020
theo Nghị quyết 80. Giai đoạn 2016-2020, các nội dung hỗ trợ PTNN trong giảm
nghèo được nghiên cứu theo Chương trình MTQGGNBV giai đoạn 2016-2020.
Hỗ trợ PTNT ở Tây Bắc có nhiều chương trình khác ngoài các CTGN được
thực hiện, như chương trình nông thôn mới, chương trình phát triển KTXH miền
núi, vùng DTTS. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các chính sách hỗ trợ
PTNN trong các CTGN. Nghiên cứu đánh giá 6 nhóm nội dung hỗ trợ PTNN bao
gồm: (i) Thủy lợi, (ii) Đất sản xuất, (iii) Đầu vào sản xuất (vốn, giống cây trồng vật
nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, máy móc, công cụ phục vụ sản xuất, thú y), (iv)
Kiến thức và mô hình, (v) Tiếp cận thị trường-tiêu thụ sản phẩm, (vi) Phát triển
hình thức tổ chức. Ở các nội dung chính sách, nghiên cứu đánh giá định mức hỗ trợ,
đối tượng thụ hưởng, hình thức, phương thức hỗ trợ, những khó khăn, bất cập trong
quá trình thực hiện và các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi; kết quả đạt được và ảnh
hưởng của các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo.
Về tổ chức thực hiện chính sách tập trung vào đánh giá các nội dung: (i) Phân
cấp, phân công, (ii) Lập kế hoạch, (iii) Tuyên truyền, (iv) Huy động nguồn lực, (v)
Giám sát. Ở các nội dung nghiên cứu đánh giá cách thức triển khai, phối hợp giữa
4
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
các bên liên quan trong thực hiện; những khó khăn, bất cập trong quá trình thực
hiện, các nhân tố ảnh hưởng và kiến nghị đề xuất.
1.3.2.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu chính sách từ khi được ban hành và đưa vào thực hiện theo các
nội dung hỗ trợ PTNN trong các CTGN giai đoạn 2000 đến 2020 đối với các số liệu
thứ cấp. Đối với số liệu điều tra, nghiên cứu sâu ở vùng Tây Bắc, nghiên cứu đánh
giá hai giai đoạn thực hiện chính sách, 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12 năm 2019.
1.3.2.3. Phạm vi không gian
Vùng Tây Bắc được xác định theo phạm vi của Ban chỉ đạo Chương trình Tây
Bắc với 14 tỉnh, cụ thể là 12 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang và
21 huyện phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Nghiên cứu này tập trung
tại vùng Tây Bắc theo phân vùng địa lý gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Sơn La, Điện Biên,
Hòa Bình, Lai Châu, Yên Bái. Trong đó, 4 tỉnh phía Tây Bắc bao gồm Sơn La, Hòa
Bình, Điện Biên, Lai Châu và 2 tỉnh phía Đông Bắc là Lào Cai và Yên Bái để có
được những phân tích, so sánh tương đồng về tình trạng nghèo và những hỗ trợ
PTNN trong giảm nghèo. Hai tỉnh được chọn điều tra khảo sát bao gồm Sơn La và
Lào Cai để có sự so sánh về PTNN và giảm nghèo.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về thực hiện chính
sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, bao gồm các khái niệm và phân biệt chính
sách, chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN; thực hiện và thực thi chính sách.
Từ đó, đề tài đã làm rõ lý luận về: (i) Mối quan hệ giữa nông nghiệp và giảm nghèo;
(ii) Vai trò của chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; (iii) Phân biệt phương
thức can thiệp bằng hỗ trợ và bao cấp. Nội dung nghiên thực hiện chính sách hỗ trợ
PTNN được tiếp cận theo hướng truyền thống đánh giá từ khâu nội dung chính
sách, phân công phân cấp thực hiện đến lập kế hoạch, giám sát đánh giá và theo các
lĩnh vực của chính sách, các cấp thực hiện chính sách là hướng đi mới. Đặc biệt, đề
tài đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, khung phân
tích phù hợp với một số phương pháp mới như phân tích mạng lưới xã hội, chưa
được thực hiện trong các nghiên cứu đánh giá thực hiện chính sách trước đây.
5
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Về thực tiễn: Đề tài đã phân tích những bài học kinh nghiệm thực hiện chính
sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở các nước trên thế giới và Việt Nam để rút ra
bài học cho vùng Tây Bắc. Nghiên cứu đã vẽ được bức tranh tổng quát về thực hiện
và kết quả, ảnh hưởng của thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo
vùng Tây Bắc, trong đó (i) Làm rõ những chính sách được thực hiện, những chính
sách không được thực hiện và nguyên nhân; (ii) Các nội dung bất cập trong chính
sách; (iii) Những bất cập trong triển khai. Sơ đồ và lượng hóa được hệ thống, bộ
máy tổ chức thực hiện chính sách và vai trò, tầm quan trọng của các bên trong hệ
thống; Bằng mô hình định lượng nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan giữa hỗ trợ
PTNN và tình trạng thoát nghèo của hộ, từ đó chỉ ra những hoạt động hỗ trợ có ảnh
hưởng nhiều nhất làm căn cứ đề xuất giải pháp.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ýnghĩa khoa học: Nghiên cứu đã hệ thống hóa, vận dụng và bổ sung vào lý
luận kinh tế nông nghiệp và chính sách công về các khái niệm, phương pháp, nội
dung nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo mà trước đây
mới chỉ dừng lại ở các nghiên cứu đánh giá tổng quát về giảm nghèo hoặc PTNN.
Cơ sở lý thuyết này là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu kinh tế
nông nghiệp và chính sách trong nước và quốc tế. Kết quả nghiên cứu của đề tài bao
gồm báo cáo luận án và các bài báo được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên
ngành đã bổ sung và làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho ngành kinh tế
nông nghiệp tại các trường đại học, viện nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy và
nghiên cứu.
Ýnghĩa thực tiễn: Đề tài là nghiên cứu đầu tiên về thực hiện chính sách hỗ trợ
PTNN trong giảm nghèo ở vùng Tây Bắc với các điểm nghiên cứu sâu đại diện theo
vùng, theo điều kiện phát triển kinh tế, đại diện cho tình trạng nghèo đói ở vùng
Tây Bắc nên có thể trở thành cơ sở thực tiễn để các tỉnh trong ban hành văn bản và
tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách. Nghiên cứu đã phân tích thực trạng, kết
quả, tác động và các yếu tố ảnh hưởng theo các cấp thực hiện chính sách, theo các
nhóm đối tượng thụ hưởng chính sách, trực tiếp và gián tiếp, theo các ngành, lĩnh
vực thực hiện, vì vậy, các cán bộ thực hiện chính sách từ cấp tỉnh đến cấp thôn bản
và đối tượng chính sách, các ban ngành có thể vận dụng tương ứng với các nhóm
giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả chính sách trong thời gian tới.
6
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP TRONG GIẢM NGHÈO
2.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
Nghiên cứu chung về nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam được thực hiện bởi
nhiều tác giả trong và ngoài nước như Nguyễn Ngọc Sơn (2012), UNDP (2009),
nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) (2002), Bhuyan et al. (2010),
Đỗ Phú Hải (2014), thậm chí được thực hiện thường niên như các nghiên cứu của
Bộ LĐTB & XH, UNDP, Ngân hàng thế giới. Tuy nhiên, kết quả tổng quan dưới
đây cho thấy, chưa có nghiên cứu sâu về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong
giảm nghèo được thực hiện ở Việt Nam.
Về nghiên cứu chính sách giảm nghèo, CTGN nói chung, các tác giả trong
tác phẩm Nhìn lại quá khứ đối mặt thách thức mới-Đánh giá giữa kỳ Chương trình
MTQGGN và Chương trình 135-II, giai đoạn 2006-2008, UNDP đã chỉ ra sự phù
hợp trong thiết kế của chương trình, đánh giá hiệu quả xác định đối tượng của
chương trình, hiệu quả của chương trình trong việc đạt được các chỉ tiêu đề ra, tính
kinh tế và hiệu quả quản lý, thực hiện chương trình, đánh giá về nhận thức của
người hưởng lợi và chất lượng cung cấp dịch vụ. Kết quả đánh giá chung chung
chưa chỉ rõ từng nội dung hỗ trợ của chính sách như cơ sở hạ tầng, PTSX, chưa chỉ
ra cách thức thực hiện và kết quả thực hiện.
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2012) nghiên cứu về Khởi đầu tốt, nhưng
chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và
những thách thức mới trong Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012. Nghiên cứu
có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng được bản đồ nghèo ở Việt Nam qua
các năm và theo nhóm dân tộc; các phương thức, kinh nghiệm giảm nghèo ở các
nhóm DTTS. Trong đó, nghiên cứu chỉ ra giảm nghèo cho các nhóm DTTS khởi
đầu bằng việc chuyển đổi SXNN từ bán tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại;
Những nông dân thành công bắt đầu đa dạng hóa sang các cơ hội việc làm phi nông
nghiệp; Chiến lược giảm nghèo của người DTTS được thực hiện theo một loạt các
bước từ chuyên môn hóa tới đa dạng hóa nông nghiệp. Tuy nhiên, báo cáo chủ yếu
sử dụng các số liệu thứ cấp, chưa có những số liệu sơ cấp, những minh chứng cụ thể
ở các địa phương.
7
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Trong khi đó, tác giả Nguyễn Việt Cường & cs. (2018), Báo cáo nghèo đa
chiều ở Việt Nam Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có
chất lượng cho mọi người. Báo cáo sử dụng cơ sở dữ liệu thứ cấp của Chính phủ
như khảo sát mức sống dân cư, Tổng điều tra dân số và nhà ở, Điều tra quốc gia về
người khuyết tật ở Việt Nam. Báo cáo đưa ra bức tranh tổng quan về giảm nghèo đa
chiều ở Việt Nam, xu hướng giảm nghèo ở nhóm đồng bào DTTS. Báo cáo giới
thiệu đến các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trong lĩnh
vực phát triển và các đối tác khác để có cái nhìn sâu hơn về tình trạng nghèo ở Việt
Nam và trong các nhóm yếu thế. Báo cáo được sử dụng đóng góp vào đánh giá
chính sách và CTGN. Nghiên cứu chỉ ra, theo lĩnh vực, các hộ gia đình có chủ hộ
làm nông nghiệp có tỷ lệ nghèo đa chiều cao nhất giai đoạn 2012-2016. Tuy nhiên,
nghiên cứu chưa chỉ ra thực trạng thực hiện và những khó khăn hạn chế trong thực
hiện những hỗ trợ giảm nghèo và PTNN trong giảm nghèo.
Về đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo, hỗ trợ PTNN trong giảm
nghèo có các nghiên cứu của các tác giả Phùng Đức Tùng & cs. (2012) về Tác động
của Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ;
Phùng Đức Tùng & cs. (2014) về Đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo của
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013. Ở cả hai nghiên cứu chủ yếu sử dụng các
mô hình định lượng để đánh giá tác động của chương trình. Nghiên cứu thành công
trong sử dụng mô hình kinh tế lượng như Khác biệt kép, mô hình chuyển đổi tác động
tĩnh để chỉ ra tác động của chương trình đến kinh tế hộ. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ
ra được những tác động cụ thể đối với từng hợp phần của chương trình như Hỗ trợ sản
xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng. Kết quả nghiên cứu hé lộ, hộ gia đình thuộc các xã 135 chủ
yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp. Nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan giữa nông
nghiệp và những hỗ trợ nông nghiệp và giảm nghèo. Nghiên cứu phân tích về tác động
và chưa chỉ ra thực trạng thực hiện và nguyên nhân, tồn tại trong thực hiện CTGN.
Nghiên cứu phân tích tác động dựa trên các chỉ tiêu định lượng không có sự kết hợp với
các tác động định tính như những mô hình thành công trong thực hiện chính sách.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Sơn (2012) về Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện
nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện cũng góp phần tổng quan thực trạng nghèo
và kết quả thực hiện giảm nghèo ở Việt Nam qua các giai đoạn. Tuy nhiên, nghiên cứu
chưa có những số liệu mới, cụ thể về kết quả của chính sách ở cấp địa phương. Gần đây
nhất có nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể của các CTMTQG về giảm nghèo ở
vùng Tây Bắc giai đoạn 2001-2015 được thực hiện bởi nhóm tác giả Đỗ Kim Chung &
cs. (2015). Nghiên cứu có những đóng góp quan
8
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
trọng trong việc áp dụng kết hợp phương pháp định lượng và định tính để đánh giá
tác động tổng thể cũng như tác động theo chương trình, theo lĩnh vực, theo nhóm
đối tượng thụ hưởng chính sách. Những tác động đối với nông nghiệp cũng được
nghiên cứu chỉ ra. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích sâu sắc về cách thức thực
hiện, khó khăn bất cập trong thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN.
Đánh giá bộ máy thực hiện chính sách mới chỉ dừng lại ở mô tả định tính chưa định
lượng được mối quan hệ giữa các bên trong thực hiện chính sách.
Nghiên cứu thực hiện chính sách, đánh giá thực hiện chính sách được thực
hiện bởi Bhuyan et al. (2010) là tài liệu có giá trị tham khảo, tổng quan cơ sở lý
luận về các công cụ đánh giá thực hiện chính sách. Trong nghiên cứu này, các tác
giả cũng đưa ra những quan điểm, khái niệm về chính sách, 7 yếu tố ảnh hưởng
trong thực hiện chính sách bao gồm: (i) Yếu tố về bản thân chính sách; (ii) Bối cảnh
kinh tế, chính trị xã hội; (iii) Lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện; (iv) Sự tham gia
của các bên liên quan trong thực hiện chính sách; (v) Lập kế hoạch và huy động
nguồn lực trong thực hiện; (vi) Tổ chức thực hiện; (vii) Phản hồi chính sách và kết
quả thực hiện. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ cung cấp các phương pháp đánh giá chính
sách định tính. Trong bối cảnh, chính sách thực hiện với nhiều nội dung, hợp phần
khác nhau trên cùng một đối tượng cần có những đánh giá tổng thể và định lượng sẽ
có sức thuyết phục hơn. Về đánh giá chính sách công, chính sách giảm nghèo tác
giả Đỗ Phú Hải (2014) có nghiên cứu về Đánh giá chính sách công tại Việt Nam:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn đã có những đóng góp quan trọng trong việc thảo
luận các khái niệm về đánh giá chính sách, phân biệt giữa đánh giá chính sách, đánh
giá thực hiện và đánh giá tác động của chính sách cũng như một số phương pháp
đánh giá thực hiện chính sách. Tuy nhiên, các phương pháp đánh giá tham khảo ở
dạng định tính chưa có sự kết hợp định lượng.
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, thực hiện chính sách
hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Các nghiên cứu chủ yếu về những mô hình SXNN
trong giảm nghèo như nghiên cứu của tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam &
Oxfam (2013) về Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng DTTS điển hình ở Việt
Nam tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông. Nghiên cứu chỉ ra kinh nghiệm nâng
cao chất lượng xây dựng, vận hành và bảo dưỡng các công trình thủy lợi nhỏ ở
vùng miền núi, mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, khuyến nông từ nông dân đến
nông dân. Nguyễn Đức Nhật & cs. (2013) đã nghiên cứu các mô hình giảm nghèo
của các đối tác quốc tế ở Việt Nam với chủ yếu các mô hình SXNN ở các địa
phương như Quảng Nam, Nghệ An, Yên Bái. Hoặc nghiên cứu sâu hơn về Khuyến
9
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
nông và giảm nghèo: Những lựa chọn chiến lược tại cộng đồng DTTS được tổ chức
Oxfam thực hiện năm 2014 đã chỉ ra những kinh nghiệm tổ chức khuyến nông trong
các chương trình, dự án giảm nghèo. Đặc biệt là các gợi ý về chính sách khuyến
nông trong giảm nghèo, là tư liệu tham khảo quan trọng trong thực hiện các chính
sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Các nghiên cứu này thành công trong việc
phân tích những mô hình SXNN thành công trong giảm nghèo được hỗ trợ bởi các
tổ chức quốc tế tại Việt Nam như Oxfam, SCJ, ActionAid và ILO. Trong đó, các
nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân thành công của các mô hình này từ phương pháp
tiếp cận, huy động nguồn lực, cách thức triển khai, cách thức hỗ trợ. Kết quả nghiên
cứu là cơ sở quan trọng trong các nghiên cứu đề xuất thực hiện chính sách hỗ trợ
giảm nghèo nói chung và hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo nói riêng. Các mô hình
như sinh kế dựa vào chuỗi giá trị, tín dụng vi mô trong SXNN. Tuy nhiên, nghiên
cứu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, mô tả, chưa chỉ ra những tác động cụ thể về
nông nghiệp và giảm nghèo của các mô hình.
Tổng quan và kế thừa các nghiên cứu trên đây, nghiên cứu này được thiết kế,
đánh giá các nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN tiếp cận theo các cấp thực
hiện, theo chu trình chính sách, kết hợp giữa định lượng và định tính với mong
muốn bổ sung, làm giàu lý luận và thực tiễn về nghiên cứu thực hiện chính sách nói
chung và chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo nói riêng.
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG GIẢM NGHÈO
2.2.1. Khái niệm
a. Khái niệm về chính sách
Chính sách
Một cách tổng quát, chính sách được hiểu là một quá trình hành động có mục đích
mà một cá nhân hoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết vấn
đề (Anderson, 2003). Chính sách có thể được hiểu là một tập hợp biện pháp được thể
chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi
một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện
một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội (Vũ
Cao Đàm, 2011). Trên phương diện Nhà nước, chính sách là tập hợp các chủ trương và
hành động về phương diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện.
Chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn
nhằm đạt được mục tiêu nhất định (Chính phủ, 2016). Chính sách
10
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
bao gồm mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được mục tiêu
đó (Đỗ Kim Chung, 2010). Chính sách công là những chính sách được ban hành bởi
các cơ quan, bộ ngành của Nhà nước (Anderson, 2003).
Chính sách giảm nghèo là những quyết định, quy định của nhà nước nhằm cụ
thể hóa các chương trình, dự án cùng với nguồn lực, thể thức, quy trình hay cơ chế
thực hiện nhằm tác động đối tượng cụ thể như người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo
với mục đích cuối cùng là giảm nghèo (Nguyễn Ngọc Sơn, 2012). Các chính sách
giảm nghèo hầu hết là các chính sách công. Ngoài ra, các CTGN được xây dựng và
thực hiện bởi các tổ chức kinh tế xã hội ngoài Nhà nước (Đỗ Phú Hải, 2014).
Như vậy, chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra,
được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế nhắm đến
một mục đích nhất định, nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn. Chính
sách giảm nghèo là những định hướng, giải pháp của Chính phủ được thực hiện
nhằm tác động vào cộng đồng nghèo để tạo điều kiện cho người nghèo và cộng
đồng nghèo vươn lên.
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp
Cần có sự phân biệt giữa hỗ trợ và bao cấp, giữa hỗ trợ và bảo hộ. Chính sách
hỗ trợ là sự giúp đỡ của Nhà nước thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô bảo đảm
cho các thực thể kinh tế, toàn bộ nền kinh tế nói chung phát triển tốt hơn theo mục
tiêu kinh tế đã đặt ra. Trong đó, đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà
nước không nhất thiết phải là đối tượng đang gặp phải khó khăn và phương tiện hỗ
trợ không chỉ bằng vật chất. Chính sách trợ cấp là sự giúp đỡ của Nhà nước đối với
đối tượng đang gặp khó khăn và trực tiếp bằng vật chất. Hỗ trợ là xúc tiếp, tạo điều
kiện, còn bao cấp là cho không, làm thay và quyết định thay (Đỗ Kim Chung,
2010). Ví dụ, Nhà nước có chính sách trợ cấp cho người nghèo bằng tiền, lương
thực, thuốc hoặc tại các nước phát triển, Nhà nước thực hiện chính sách trợ cấp cho
lĩnh vực nông nghiệp để giảm bớt khó khăn cho người nông dân khi phải hạn chế
sản xuất theo yêu cầu của Nhà nước, hoặc do Nhà nước phải mở cửa thị trường cho
hàng nông sản nước ngoài. Như vậy, chính sách hỗ trợ có phạm vi rộng hơn chính
sách trợ cấp. Chính sách hỗ trợ phát triển hướng tới mục tiêu phát triển các thực thể
kinh tế, từ đó phát triển toàn bộ nền kinh tế theo mục tiêu đã định, chính sách này
có phạm vi tác động lớn và mang tính khuyến khích phát triển kinh tế.
Hỗ trợ PTNN là những hỗ có thể bằng vật chất hoặc phi vật chất của Nhà
nước đối với những tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm tạo
động lực thúc đẩy sự PTNN. Các hỗ trợ PTNN có thể trực tiếp như hỗ trợ SXNN,
đầu vào cho nông nghiệp hoặc hỗ trợ gián tiếp như hạ tầng nông nghiệp, nâng cao
11
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
năng lực, kiến thức, kỹ thuật sản xuất, mô hình, đất SXNN, tiếp cận thị trường, tiêu
thụ sản phẩm. Các tổ chức nhận hỗ trợ có thể trực tiếp là hộ nông dân, trang trại
hoặc các tổ chức kinh tế khác trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp như HTX,
và doanh nghiệp.
Tổng hợp các lý luận trên đây cho thấy, chính sách hỗ trợ PTNN là những hỗ
trợ bằng vật chất hoặc phi vật chất của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế trong
chuỗi sản phẩm nông nghiệp nhằm thúc đẩy PTNN.
Chương trình giảm nghèo và chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo
Giảm nghèo là những ưu tiên hàng đầu của chính phủ các nước đang phát
triển. Để đạt được mục tiêu về giảm nghèo, các quốc gia đang phát triển đều xây
dựng các CTGN (Emmanuelle et al., 2010). Chương trình giảm nghèo và
CTMTQG về giảm nghèo đều là những can thiệp của chính phủ vào giảm nghèo
(Emmanuelle et al., 2010; Ngân hàng thế giới, 2011). Khi nói đến chương trình mục
tiêu giảm nghèo là nhấn mạnh “tính mục tiêu” của các CTGN. Theo Emmanuelle et
al. (2010), thuật ngữ “mục tiêu” – “targeted” là sự nhấn mạnh các nguồn lực của
chương trình, chính sách giảm nghèo được tập trung hướng tới các “nhóm mục
tiêu” nhất định để giảm nghèo (Đỗ Kim Chung, 2013; Bộ LĐTB & XH, 2011). Các
chính sách giảm nghèo thay đổi theo hướng không chỉ trực tiếp hỗ trợ nhóm nghèo
mà còn cho cả nhóm cận nghèo và hỗ trợ nhóm mới thoát nghèo nhằm giảm nguy
cơ tái nghèo (Bộ LĐTB & XH, 2012). Một cách khái quát, chương trình giảm
nghèo bao gồm các chính sách, cơ chế, giải pháp và các dự án nhằm tác động vào
cộng đồng nghèo để tạo điều kiện cho người nghèo và cộng đồng nghèo vươn lên.
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo
Chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo theo các khái niệm trên đây được
hiểu là những hỗ trợ, xúc tiến, thúc đẩy PTNN như hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ
tầng nông nghiệp, khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp nhằm đạt được mục đích
cuối cùng là giảm nghèo. Một cách hiểu khác, chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm
nghèo là các nội dung, hạng mục, dự án, hợp phần, chính sách hỗ trợ PTNN trong
các chương trình giảm nghèo.
Chính sách hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp phát triển nông nghiệp
Hỗ trợ trực tiếp bao gồm: Chính sách đất đai, hỗ trợ đầu vào cho sản xuất như
tín dụng, khuyến nông, tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp,
cung ứng vật tư kỹ thuật nông nghiệp (Phạm Vân Đình & cs., 2009), chính sách tiêu
thụ sản phẩm.
12
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Hỗ trợ gián tiếp bao gồm: Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần
tạo điều kiện thuận lợi cho SXNN. Chính sách chia làm hai loại là đầu tư công là
những đầu tư của Nhà nước, tùy từng phạm vi có thể có đóng góp của địa phương
và người dân và đầu tư tư nhân là những đầu tư do các cơ sở sản xuất riêng lẻ có thể
có sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước (Đỗ Kim Chung, 2010; Nguyễn Ngọc Sơn,
2012). Chính sách hỗ trợ dịch vụ công trong PTNN như chính sách quản lý giống
cây trồng vật nuôi, hỗ trợ tiêu thụ, xúc tiến thương mại, dịch vụ đầu vào.
Chính sách hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp giảm nghèo
Những chính sách hỗ trợ trực tiếp người nghèo, cộng đồng nghèo, xã nghèo,
huyện nghèo trong PTNN như các hỗ trợ giống, phân bón, vốn, tín dụng, đào tạo
nghề, khuyến nông cho hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng nghèo, xã nghèo, huyện
nghèo với mục tiêu người nghèo giảm bớt được các chi phí sản xuất, tăng thu nhập.
Chính sách hỗ trợ gián tiếp giảm nghèo là hỗ trợ người không nghèo, hỗ trợ
các tổ chức kinh tế như HTX, doanh nghiệp, trang trại ở những vùng nghèo để
những tổ chức này tạo ra những động lực cho giảm nghèo, sức kéo giảm nghèo ví
dụ như tạo ra việc làm cho người nghèo, cung cấp đầu vào, tiêu thụ đầu ra cho cộng
đồng nghèo, giúp tăng thu nhập cho người nghèo.
Như vậy, những hỗ trợ PTNN trong các CTGN đa dạng bao gồm cả hỗ trợ
trực tiếp và gián tiếp. Nghiên cứu tập trung vào thực hiện chính sách hỗ trợ gián
tiếp và trực tiếp đối với nông nghiệp và cả gián tiếp và trực tiếp giảm nghèo. Do
đó, các đối tượng tiếp cận của nghiên cứu không chỉ là những hộ nghèo, người
nghèo, mà còn gồm các tổ chức kinh tế khác như HTX, doanh nghiệp, trang trại.
b. Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm
nghèo
Thực hiện chính sách
Thực hiện chính sách được định nghĩa một cách đơn giản nhất bao gồm các
bước nhằm đưa một chính sách vào thực tiễn (Clarke et al., 2010). Chi tiết hơn,
thực hiện chính sách đề cập đến những cơ chế, nguồn lực và sự phối hợp nhằm biến
các chính sách thành những chương trình hành động cụ thể (Bhuyan et al., 2010).
Nếu xét theo cả chu trình chính sách (Sơ đồ 2.1), thì thực hiện chính sách là một
khâu quan trọng của chu trình chính sách (Patton et al., 1993). Thực hiện chính sách
phản ánh một quy trình thay đổi tổng hợp, nơi mà các quyết định của chính phủ
được chuyển hóa thành các chương trình, quy trình, các hoạt động thực tế để đạt
được sự cải thiện xã hội (Degroff & Cargo, 2009).
13
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Phân tıch vấn đề
́
Đanh gia tacđông̣ Đưa ra quyết đinḥ
́ ́ ́
chınh sach
chính sach
́ ́ ́
Giam sat viêc ̣thưc ̣ Thưc ̣hiêṇ chınh
́ ́ ́
hiêṇ chınh sach sach
́ ́ ́
Sơ đồ 2.1. Chu trình chính sách
Nguồn: Patton et al. (1993)
Thực hiện chính sách theo chiều dọc: chính sách được ban hành ở cấp trung
ương, chuyển đến các cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã), được cụ thể hóa thành các văn
bản hướng dẫn thực hiện, sau đó được thực hiện ở các đối tượng chính sách. Thực hiện
chính sách theo chiều ngang: chính sách được phối hợp thực hiện giữa các cơ quan liên
ngành ở từng cấp: trung ương, tỉnh, cấp huyện và xã. Như vậy, đánh giá thực hiện
chính sách được xem xét ở cả hai góc tiếp cận, theo cấp thực hiện chính sách và theo
chiều ngang là sự phối hợp giữa các bên liên quan trong từng cấp.
Đánh giá thực hiện chính sách chỉ đánh giá ở giai đoạn thực hiện chính sách,
tính từ khi cấp thực hiện xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách đến
tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá, kết quả và tác động của thực hiện chính sách.
Theo Đỗ Kim Chung (2010), đánh giá thực hiện chính sách là một nội dung trong
chuỗi đánh giá tác động của chính sách nói chung và tác động của các chính sách
giảm nghèo nói riêng được xem xét theo chuỗi tác động chính sách (Sơ đồ 2.2).
Nguồn lưc ̣ Cụ thể hóa Kết qua Tac đông̣
& triển khai
̉ ́
thưc ̣hiêṇ
thưc ̣hiêṇ chính sách
Sơ đồ 2.2. Chuỗi tác động của chính sách
Nguồn: Đỗ Kim Chung (2010)
Nghiên cứu đánh giá thực hiện chính sách được thực hiện nhằm tìm ra những
lý giải nhằm cung cấp sự hiểu biết sâu rộng trả lời câu hỏi tại sao chính sách được
vận hành và không vận hành và những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của
chính sách. Đánh giá thực hiện chính sách là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng vì: (i)
Thúc đẩy tính trách nhiệm; (ii) Tăng tính hiệu quả; (iii) Đảm bảo tính công bằng và
chất lượng (Bhuyan et al., 2010). Đánh giá thực hiện chính sách nhằm trả lời các
14
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
câu hỏi như: Chính sách có được thực hiện theo các yêu cầu không? Những đầu vào
và nguồn lực nào cần thiết cho thực hiện chính sách? Kết quả mong đợi và tác động
của chính sách là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách là gì?
(CDC, 2015). Đánh giá thực hiện chính sách là loại hình đánh giá các giải pháp và
công cụ thực hiện chính sách có được thực hiện đầy đủ không (Đỗ Phú Hải, 2014).
Vì vậy, đánh giá thực hiện chính sách là một khâu quan trọng, cần thiết và không
thể thiếu trong phân tích chính sách và đánh giá tác động của chính sách.
Phân biệt thực hiện và thực thi chính sách
Thực thi mang tính chất thi hành một cách thụ động theo chỉ đạo từ trên
xuống. Các đối tượng tham gia thực hiện và hưởng lợi phải tuân theo đúng quy định
của chính sách. Thực hiện mang tính chủ động, chủ thể thực hiện chính sách có kế
hoạch rõ ràng và có thể đàm phán, điều chỉnh kế hoạch thực hiện phù hợp với thực
tế. Thực thi thường được đi đôi với những chính sách mang tính quy định bắt buộc,
như thực thi các văn bản pháp luật (Đỗ Kim Chung, 2010). Vì vậy, nghiên cứu này
sử dụng khái niệm và thuật ngữ thực hiện chính sách.
Khái niệm thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo
Tổng hợp các khái niệm về thực hiện chính sách và chính sách hỗ trợ PTNN
trong các CTGN cho thấy, thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN là
một khâu của chu trình chính sách bao gồm các bước, các cơ chế, nguồn lực và sự
phối hợp nhằm biến các những hỗ trợ, xúc tiến, thúc đẩy PTNN như hỗ trợ sản xuất,
hỗ trợ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp nhằm đạt
được mục đích cuối cùng là giảm nghèo.
2.2.2. Vai trò của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo
Thúc đẩy phát triển các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp: Hầu hết các chính
sách hỗ trợ PTNN đều hướng tới hỗ trợ hộ nông dân ở các vùng nghèo. Bên cạnh
đó, các chính sách hỗ trợ các HTX, trang trại, doanh nghiệp tại các huyện nghèo để
làm lực kéo giảm nghèo ở các vùng này. Do đó, nhờ thực hiện các chính sách hỗ trợ
PTNN mà các tổ chức kinh tế được mở rộng quy mô và ngành nghề.
Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ PTNN và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Bên cạnh các hỗ trợ trực tiếp cho
PTNN, các chính sách hỗ trợ PTNN thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
nông nghiệp như thủy lợi, giao thông nội đồng, hệ thống chợ nông thôn, trung tâm
dịch vụ tổng hợp nông nghiệp.
15
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149
Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa khu vực
nông nghiệp và công nghiệp. Chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo được thực
hiện ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, giúp phát triển kinh tế các
vùng nghèo (OECD, 2015). Do đó, thực hiện chính sách là một nỗ lực của chính
phủ và địa phương trong việc tăng tiềm lực kinh tế cho người dân nông thôn và
vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách với thành thị và khu vực công nghiệp.
Giảm nghèo ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Sinh kế của
hầu hết người nghèo ở vùng nông thôn, miền núi phụ thuộc vào nông nghiệp. Chính
sách hỗ trợ PTNN là giải pháp cơ bản và quan trọng hàng đầu trong giảm nghèo ở
các vùng này (Do Kim Chung et al., 2015).
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các cộng đồng nghèo. Các
giải pháp hỗ trợ PTNN tập trung nhiều vào việc giúp các hộ nông dân tăng thu nhập
thông qua những mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả nhờ các cây trồng, vật nuôi
có giá trị kinh tế cao. Các mô hình kinh tế nông nghiệp thành công được nhân rộng
trong cộng đồng và sang các địa phương khác, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hướng hiệu quả và phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường.
Nâng cao kỹ năng của người nghèo, người nông dân trong sản xuất và phát
triển kinh tế hộ. Hầu hết các hỗ trợ PTNN đều có các hạng mục tăng cường năng
lực của người nghèo, người nông dân trong sản xuất, quản lý và phát triển kinh tế.
Nhờ các chính sách này mà kỹ năng sản xuất, tiêu thụ và quản lý sản xuất kinh
doanh của hộ tăng lên và ngày càng phù hợp với sự thay đổi của môi trường sản
xuất, môi trường hội nhập và sản xuất hàng hóa.
Thúc đẩy khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp như đất đai,
vốn, kỹ thuật. Những hỗ trợ về đầu vào kịp thời giúp các tổ chức kinh tế sử dụng
đầy đủ và hợp lý nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức. Đặc biệt, chính sách hỗ
trợ về vốn còn giúp cho hộ nghèo tránh được các khoản vay vốn lãi suất cao, hoặc
vay trả bằng sản phẩm nông nghiệp với lãi suất cao.
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, người dân nông thôn: Chính
sách hỗ trợ PTNN một mặt trực tiếp hỗ trợ người nghèo có việc làm, tăng thu nhập,
một mặt hỗ trợ các doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã ở địa phương, các tổ chức
kinh tế này sau đó tạo việc làm và giúp tăng thu nhập của người dân địa phương.
Nâng cao năng lực thực hiện giảm nghèo và hỗ trợ PTNN của cán bộ các cấp địa
phương. Hiệu quả thực hiện chính sách phụ thuộc nhiều vào năng lực của cán bộ thực
16
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc
Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docGiải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.docLuận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.docNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docGiải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docDịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...tcoco3199
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc (20)

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Bệnh Lý Của Lợn Mắc Viêm Phổi Do Actinobacillus Pl...
 
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Cải Tiến Hệ Thống Cây Trồng Trên Vùng Đất Ven Biển T...
 
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docGiải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Của Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.doc
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
 
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
 
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.docPhát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Vùng Ven Biển Tỉnh Thanh Hóa.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.docLuận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện U Minh.doc
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
 
Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.docSinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
Sinh Kế Của Hộ Nông Dân Di Cư Tự Do Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...
Quản Lý Hoạt Động Bồi Dƣỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuy...
 
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.docGiải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Điều Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Phước.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.docPhát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.docPhát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
 
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
 
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Tại Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Huế.docx
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Tại Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Huế.docxHoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Tại Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Huế.docx
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Tại Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Huế.docx
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Của Công Chức Quản Lý Môi Trường Ở Thành Phố Hà Nộ...
 
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
 
Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa Đông Anh, thành phố Hà ...
Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa Đông Anh, thành phố Hà ...Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa Đông Anh, thành phố Hà ...
Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa Đông Anh, thành phố Hà ...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149 (20)

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.docLuận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
 
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.docLuận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
 
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
 
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.docLuận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.docLuận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.docLuận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.docLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Nghiên Cứu Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Trong Các Chương Trình Giảm Nghèo Vùng Tây Bắc.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THIÊM NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC LUÂṆ ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2020
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THIÊM NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành :Kinh tế nông nghiệp 9.62.01.15 ́ : Mãso Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê HÀ NỘI - 2020
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thiêm i
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS. TS Nguyễn Phượng Lê đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức ở các xã, các huyện, các Sở ngành của hai tỉnh Sơn La và Lào Cai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thiêm ii
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 MỤC LỤC Lời cam đoan .....................................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt......................................................................................................vi Danh mục bảng ..............................................................................................................viii Danh mục biểu đồ ...........................................................................................................xii Danh mục sơ đồ .............................................................................................................xiii Danh mục hộp................................................................................................................xiv Trích yếu luận án ............................................................................................................xv Thesis abstract...............................................................................................................xvii Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4 1.4. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................5 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................6 Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ..........................................................................7 2.1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan................................................................7 2.2. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo..........................................................................................................10 2.2.1. Khái niệm.............................................................................................................10 2.2.2. Vai trò của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ............15 2.2.3. Đặc điểm của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo.........17 2.2.4. Mối quan hệ giữa thực hiện hỗ trợ phát triển nông nghiệp và giảm nghèo ..........18 2.2.5. Nội dung nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ................................................................................................19 iii
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ....................................................................................22 2.3. Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ................................................................................................25 2.3.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo trên thế giới .....................................................................................25 2.3.2. Tổng quan những hỗ trợ phát triển nông nghiệp và Kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ở Việt Nam.....................................................................................................................27 2.3.3. Bài học kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo cho vùng Tây Bắc ..................................................................32 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................35 3.1. Khung phân tích nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ....................................................................................35 3.2. Phương pháp tiếp cận..........................................................................................36 3.2.1. Tiếp cận theo chu trình chính sách ......................................................................36 3.2.2. Tiếp cận theo lĩnh vực hỗ trợ...............................................................................38 3.2.3. Tiếp cận theo các cấp thực hiện chính sách.........................................................38 3.2.4. Tiếp cận theo tiểu vùng........................................................................................38 3.2.5. Tiếp cận đánh giá tác động tổng thể (Cumulative Impact Assessment – CIA) ..39 3.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................................39 3.3.1. Lý do chọn điểm nghiên cứu ...............................................................................39 3.3.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng Tây Bắc..........................................40 3.4. Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................................44 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp..............................................................44 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp................................................................45 3.5. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin ..........................................................47 3.5.1. Phương pháp xử lý thông tin................................................................................47 3.5.2. Phương pháp phân tích thông tin .........................................................................47 3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..............................................................................49 iv
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Phần 4. Kết quả và thảo luận.......................................................................................53 4.1. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.............................................................53 4.1.1. Nội dung của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc..........................................................................53 4.1.2. Quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc..........................................................60 4.1.3. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc.............................................................80 4.1.4. Ảnh hưởng của thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo..............................................................................89 4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc ......................100 4.2.1. Nhóm yếu tố thuộc về chính sách......................................................................100 4.2.2. Nhóm yếu tố về quá trình tổ chức thực hiện chính sách....................................109 4.2.3. Yếu tố thuộc về đặc điểm của đối tượng chính sách và địa phương..................114 4.3. Giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo vùng Tây Bắc...........................................................127 4.3.1. Quan điểm cho đề xuất chính sách và giải pháp hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc............................127 4.3.2. Giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc ...............................131 Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................147 5.1. Kết luận .............................................................................................................147 5.2. Kiến nghị...........................................................................................................149 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án....................................151 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................152 Phụ lục ..........................................................................................................................159 v
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BQ Bình quân BTC Bộ Tài chính CC Cơ cấu CP Chính phủ CS Chính sách CSHT Cơ sở hạ tầng CT Chương trình CTGN Chương trình giảm nghèo CTMTQG GNBV Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững DA Dự án DN Doanh nghiệp DFID Bộ Hợp tác và Phát triển của Anh DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IFAD Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp KHĐT Kế hoạch đầu tư KHCN Khoa học công nghệ KN Khuyến nông KTXH Kinh tế xã hội LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội MTQG Mục tiêu Quốc gia NĐ Nghị định NGO Tổ chức phi chính phủ vi
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt NN Nông nghiệp NMPRP Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi Phía Bắc NQ Nghị quyết NTTS Nuôi trồng thủy sản OECD Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế PSE Ước tính hỗ trợ người sản xuất PTNN Phát triển nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất QĐ Quyết định QL Quản lý QLDA Quản lý dự án SCJ Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Nhật Bản SD Sử dụng SIDA Cơ quan hợp tác và Phát triển Thụy Điển SPSS Phần mềm xử lý thông tin kinh tế xã hội SXNN Sản xuất nông nghiệp SL Số lượng THCS Trung học cơ sở TNBQ Thu nhập bình quân TSE Ước tính tổng hỗ trợ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch TTg Thủ tướng TW Trung ương UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Ủy ban nhân dân UNDP Tổ chức Liên hiệp quốc WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới vii
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1. Các nội dung và chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo (1998-2020)..............................................................29 3.1. Điều kiện đất đai của vùng Tây Bắc năm 2018 .................................................42 3.2. Dân số và thành phần dân tộc của vùng Tây Bắc năm 2018 .............................42 3.3. Cơ cấu kinh tế của vùng năm 2018....................................................................43 3.4. Biến động tỷ lệ nghèo đói của các tỉnh vùng Tây Bắc.......................................43 3.5. Thông tin/số liệu thứ cấp và địa chỉ thu thập.....................................................44 3.6. Số mẫu nghiên cứu của đề tài ............................................................................46 3.7. Các biến độc lập và kì vọng ảnh hưởng đến biến độc lập thoát nghèo..............48 3.8. Một số chỉ tiêu sử dụng thang đo likert 5 lựa chọn............................................50 3.9. Chỉ tiêu đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc............................................50 4.1. Văn bản chính sách liên quan đến giảm nghèo cho vùng Tây Bắc....................53 4.2. Chính sách và nội dung hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020..............................................................56 4.3. Mối liên quan và tầm quan trọng của các bên trong thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo ...................63 4.4. Nhận định về hệ thống chỉ đạo và triển khai chính sách của cán bộ thực hiện chính sách các cấp xã, huyện, tỉnh.............................................................66 4.5. Nhận định về năng lực phân công, phối hợp các bên liên quan trong tổ chức triển khai chính sách .................................................................................67 4.6. Nhận định đánh giá về lập kế hoạch của cán bộ các cấp ...................................71 4.7. Một số chỉ tiêu kết quả về truyền thông và giảm nghèo về thông tin (giai đoạn 2016-2018)................................................................................................73 4.8. Nhận định của cán bộ các cấp về truyền thông chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp...............................................................................................74 4.9. Kinh phí huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cả nước giai đoạn 2012-2018..................................................75 4.10. Kinh phí huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc 2016-2018........................................................76 viii
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 4.11. Một số chính sách không được thực hiện do không huy động được nguồn lực ...........................................................................................................77 4.12. Nhận định về công tác bố trí và huy động nguồn lực ........................................77 4.13. Kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chính sách (giai đoạn 2016-2018)................................................................................................79 4.14. Kết quả thực hiện hỗ trợ thủy lợi tại tỉnh Lào Cai và Sơn La (2016-2018).......81 4.15. Kết quả thực hiện hỗ trợ đất sản xuất tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018) .......83 4.16. Kết quả thực hiện hỗ trợ đầu vào tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018).............85 4.17. Kết quả hỗ trợ theo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ...........................................86 4.18. Kết quả thực hiện hỗ trợ kiến thức và mô hình sản xuất tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018)...........................................................................................86 4.19. Kết quả thực hiện tiếp cận thị trường và tiêu thụ sản phẩm tại Lào Cai và Sơn La (2016-2018)........................................................................87 4.20. Số lượng các tổ chức kinh tế đang hoạt động Tây Bắc (2005-2018).................88 4.21. Diện tích, sản lượng lúa và ngô của Vùng Tây Bắc (2010-2018) .....................90 4.22. Thu nhập từ nông nghiệp vùng Tây Bắc và cả nước 2018 ................................92 4.23. Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng Tây Bắc ...............................92 4.24. Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên của vùng Tây Bắc giai đoạn 2010-2018.................................................................................................93 4.25. Tỷ lệ che phủ rừng của các tỉnh vùng Tây Bắc (2010-2018).............................93 4.26. Thu nhập bình quân/người/tháng vùng Tây Bắc (2010-2018) ..........................94 4.27. Số hỗ trợ nông nghiệp trong giảm nghèo các hộ nhận được .............................94 4.28. Những nội dung phát triển nông nghiệp hộ nhận hỗ trợ....................................95 4.29. Các hộ được điều tra ở Tây Bắc theo ngành nghề chính năm 2018 ..................95 4.30. Số lượng và tỷ lệ hộ thoát nghèo vùng Tây Bắc và cả nước (2016-2018).........96 4.31. Lý do thoát nghèo của hộ ở các tỉnh vùng Tây Bắc...........................................96 4.32. Mô hình logistic ước lượng thực nghiệm mối tương quan giữa các nội dung hỗ trợ phát triển nông nghiệp và khả năng thoát nghèo của hộ................97 4.33. Ảnh hưởng biến của mô hình logistics xác định yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ vùng Tây Bắc .......................................................98 4.34. Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đến giảm nghèo giai đoạn 2015-2020 của cán bộ các cấp.................................99 ix
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 4.35. Nhận định của hộ về sự ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đến hộ............................................................................................99 4.36. Nhận định về sự chồng chéo của các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ..............................................................................................................101 4.37. Nhận định về đối tượng, nội dung, và định mức hỗ trợ phát triển nông nghiệp ..............................................................................................................102 4.38. Đánh giá về đối tượng và hình thức/phương thức áp dụng của chính sách của hộ...............................................................................................................102 4.39. Đánh giá về trình tự và thủ tục nhận hỗ trợ của hộ..........................................102 4.40. Hỗ trợ không đúng đối tượng hưởng lợi tại Lào Cai .......................................103 4.41. So sánh nội dung, phương thức, hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo qua các giai đoạn....................................................104 4.42. Độ trễ giữa thời gian ban hành chính sách/ban hành văn bản hướng dẫn và triển khai chính sách ...................................................................................107 4.43. Nhận định đánh giá về văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách của cán bộ thực thi chính sách các cấp.........................................................................108 4.44. Kế hoạch và thực hiện một số nội dung chính sách ở Sơn La và Lào Cai giai đoạn 2016-2018 ..........................................................................109 4.45. Ước tính hỗ trợ phát triển nông nghiệp cả nước..............................................111 4.46. Mức hỗ trợ cho nông nghiệp ở Lào Cai và Sơn La năm 2018.........................111 4.47. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố xã hội của hộ đến tình trạng thoát nghèo ......................................................................................................115 4.48. Một số đặc điểm kinh tế và xã hội của hộ năm 2019.......................................115 4.49. Các lĩnh vực và các khâu trong các hoạt động giảm nghèo được cộng đồng tham gia ..................................................................................................116 4.50. Tỷ lệ người nghèo tham gia công trình thủy lợi ..............................................116 4.51. Tỉ lệ người dân tham gia các khâu trong tập huấn khuyến nông .....................117 4.52. Tỉ lệ người dân tham gia hoạt động hỗ trợ vốn tín dụng .................................117 4.53. Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn (1993-2020)..................................118 4.54. Các chỉ tiêu nghèo của vùng Tây Bắc (2011-2020).........................................118 4.55. Diện tích đất tự nhiên, dân số, số huyện nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của các tiểu vùng ở Tây Bắc năm 2018........................................................................119 x
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 4.56. Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc năm 2018..........................................119 4.57. Quan hệ giữa tỷ lệ nghèo, mật độ dân số, tỷ lệ che phủ rừng và tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số của các tỉnh vùng Tây Bắc ....................................................119 4.58. Sự tham gia của doanh nghiệp vào các hoạt động hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc.............................................................................................121 4.59. Đóng góp của trang trại đối với phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo.....123 4.60. Những đóng góp của hợp tác xã đối với phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo ......................................................................................................124 4.61. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo ở vùng Tây Bắc................................126 4.62. Đề xuất một số nội dung chuyển từ bao cấp sang hỗ trợ.................................128 4.63. Đề nghị phân cấp thực hiện cho các cấp..........................................................135 4.64. Lĩnh vực, nội dung nên phân cấp cho xã .........................................................136 xi
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên Biểu đồ Trang 4.1. Nguyên nhân hoạt động giám sát, đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu .........................80 4.2. Thay đổi về năng suất cây trồng 5 năm gần đây......................................................90 4.3. Thay đổi về thu nhập nông nghiệp 5 năm gần đây ..................................................90 4.4. Mức độ phù hợp của chính sách ............................................................................103 4.5. Mức độ kịp thời của chính sách.............................................................................103 4.6. Mức độ chất lượng tổ chức thực hiện chính sách ..................................................103 4.7. Mức độ hiệu quả của chính sách............................................................................103 xii
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên Sơ đồ Trang 2.1. Chu trình chính sách ..........................................................................................14 2.2. Chuỗi tác động của chính sách...........................................................................14 2.3. Khung khái niệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo...............................................................................................18 3.1. Khung phân tích của đề tài.................................................................................35 3.2. Chu trình chính sách ..........................................................................................37 3.3. Quy trình thực hiện chính sách ..........................................................................37 3.4. Bản đồvùng Tây Bắc vàcác điểm nghiên cứu sâu của đềtài ..............................40 4.1. Hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo (2016-2020)...........................................................................54 4.2. Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 ..........................................61 4.3. Mối liên quan giữa các tổ chức trong thực hiện chính sách ..............................65 4.4. Tầm quan trọng của các tổ chức trong thực hiện chính sách.............................65 4.5. Quy trình thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất do xã và huyện làm chủ đầu tư ..........................................................................................................69 4.6. Quy trình thực hiện dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo ...............................70 4.7. Đề xuất lồng ghép và phối hợp nguồn lực.......................................................134 xiii
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 DANH MỤC HỘP TT Tên Hộp Trang 4.1. Hộ nông dân điển hình giúp hộ nghèo vươn lên................................................59 4.2. Câu chuyện dự án gà ở tỉnh Sơn La...................................................................71 4.3. Câu chuyện dự án hỗ trợ bò giống ở Sơn La ...................................................105 4.4. Cán bộ đi sâu, đi sát, nắm bắt tình hình và gương mẫu...................................114 4.5. Doanh nghiệp tham gia hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo vùng Tây Bắc...................................................................................................122 4.6. Hợp tác xã ở Lào Cai góp phần phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo........124 4.7. Các điển hình về đóng góp của các tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cho giảm nghèo vùng Tây Bắc ................127 xiv
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thiêm Tên Luận án: Nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận theo các hướng bao gồm: chu trình chính sách, lĩnh vực hỗ trợ, các cấp thực hiện và tiểu vùng. Nghiên cứu sâu tại 4 xã và 4 huyện ở Lào Cai và Sơn La với 1.740 hộ, 85 doanh nghiệp, 40 hợp tác xã, 50 trang trại và 52 cán bộ thực hiện chính sách từ cấp tỉnh đến thôn bản. Thông tin và số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS, Excel, STATA và UCINET 6.0. Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích mạng lưới xã hội và mô hình logit nhị phân được sử dụng để phân tích và đánh giá. Kết quả chính và kết luận Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, bao gồm: khái niệm; đặc điểm, vai trò của thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; mối quan hệ giữa nông nghiệp và giảm nghèo; Nội dung nghiên cứu và yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Về thực tiễn: Nghiên cứu chỉ ra sự phức tạp, chồng chéo trong bộ máy thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo ở vùng Tây Bắc. Phòng Nông nghiệp các huyện là cơ quan phải thực hiện đến 20 đầu mối liên kết, trong khi đó UBND tỉnh là nút thắt, có vai trò quyết định đến tiến độ thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN tại địa phương. Tuy nhiên, tại các địa bàn khảo sát, giai đoạn 2016-2018 các nội dung hỗ trợ PTSX đều bị chậm tiến độ, không kịp giải ngân, hoặc giải ngân sai đối tượng nguyên nhân do khâu chậm ban hành văn bản hướng dẫn ở cấp tỉnh. Lập xv
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 kế hoạch thực hiện về bản chất vẫn từ trên xuống, chưa có sự tham gia của người nghèo và cán bộ thực hiện cấp cơ sở. Phổ biến, tuyên truyền chính sách mới đạt kết quả ở cấp tỉnh, cấp huyện, tại cấp xã, đặc biệt là cấp thôn bản còn hạn chế, hiện phụ thuộc chủ yếu vào người trưởng thôn. Huy động nguồn lực thiếu và chậm từ cấp trung ương đến địa phương và có xu hướng giảm các nguồn khác. Giám sát thực hiện, thiếu sự giám sát sau hỗ trợ, dẫn đến sai đối tượng và sử dụng hỗ trợ sai mục đích phát triển nông nghiệp và giảm nghèo. Mô hình logit nhị phân đã chỉ ra nếu hộ được nhận những hỗ trợ là nhận khoán và chăm sóc rừng, đất nông nghiệp, giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, tín dụng ảnh hưởng tiêu cực đến thoát nghèo của hộ. Ở chiều ngược lại, chỉ có hỗ trợ tập huấn khuyến nông, tham gia mô hình giảm nghèo và tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng tích cực đến thoát nghèo của hộ khi họ được nhận hỗ trợ tương ứng. Như vậy, có thể nhìn nhận rằng những hỗ trợ từ phía nhà nước không chắc chắn giúp hộ dân có thể thoát nghèo. Điều này cho thấy những nỗ lực giảm nghèo bằng cách trợ cấp vật chất trực tiếp không còn phù hợp với thực tế. Những nhà hoạch định chính sách cần phải tư vấn cho chính phủ các chương trình thực tế hơn, phù hợp hơn, bớt sự ỷ lại của hộ dân vào chính phủ để giúp họ thoát nghèo thành công, đặc biệt là những can thiệp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực và thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh. Các yếu tố ảnh hưởng được chỉ ra những hạn chế, bất cập trên các phương diện: ban hành, cụ thể hóa văn bản chính sách, huy động nguồn lực, sự tham gia của các tổ chức KTXH địa phương, đặc điểm của địa phương và đối tượng hưởng lợi. Từ các kết quả và căn cứ thực trạng, luận án đề xuất các quan điểm về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo vùng Tây Bắc đó là: Chuyển từ bao cấp sang hỗ trợ, từ hỗ trợ vất chất sang con người, từ hỗ trợ phần cứng sang phần mềm, Phát triển vùng chuyên canh tập trung, sản xuất theo chuỗi, gắn thị trường, Tập trung đầu tư mạnh cho phát triển kinh tế lâm nghiệp, sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ rừng trồng, Đảm bảo phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững. Các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện công tác ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách; Kiện toàn bộ máy tổ chức thực hiện chính sách; Đổi mới công tác kế hoạch; Huy động nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; Tăng cường phân cấp, phân công phối hợp thực hiện; Tăng cường truyền thông cho thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; Tăng cường giám sát, đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN; Đổi mới nội dung chính sách. xvi
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 THESIS ABSTRACT PhD candidate: Nguyen Thi Thiem Thesis title: Implementation of policies to support agricultural development in the Northwestern poverty reduction programs Major: Agricultural Economics Code: 9.62.01.15 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: To assess the implementation of policies to support agricultural development in the Northwestern poverty reduction programs and to analyze the factors affecting policy implementation, thereby proposing solutions to effective policy implementation in the Northwest region. Materials and Methods: Research applies different approaches including policy cycle, agricultural supporting items, implementation levels and sub-regions. In-depth study in 4 communes and 4 districts in Lao Cai and Son La provinces with 1,740 households, 85 enterprises, 40 cooperatives, 50 farms and 52 policy implementation staff from provincial to village levels. Information and data are entered and processed by SPSS, Excel, STATA and UCINET 6.0 software. Descriptive statistical methods, comparative statistics, social network analysis and binary logit models are used for analysis and evaluation. Main findings and conclusions The thesis has systematized and supplemented theories on evaluating the implementation of policies to support agricultural development for poverty reduction, including: concepts; characteristics and role of policy implementation to support agricultural development for poverty reduction; the relationship between agriculture and poverty reduction; Research content and factors affecting the implementation of policies to support agricultural development for poverty reduction. The study shows the complexity and overlap in the mechanism of implementing policies to support agricultural development in poverty reduction programs in the Northwest. The District Dept. of Agriculture is the agency that has to implement up to 20 focal points, while the Provincial People's Committee is the bottleneck, playing a decisive role to the implementation progress of policies to support agricultural development in the locality. However, in the surveyed sites, in the period of 2016-2018, the contents of supporting production development were delayed, could not disburse or disbursed to the wrong subjects due to the delayed issuance of documents and guidelines at the provincial level. Implementation planning is still top-down without the xvii
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 participation of the poor and grassroots officials. Dissemination and propaganda of policies have achieved results at the provincial, district and commune levels, especially at the village level are still largely dependent on the village head. Mobilization of resources is low and slow from central to local levels and tends to reduce from other sources. Monitoring the implementation, lack of post-subsidized supervision, leading to the wrong benefitciaries and agricultural development and poverty reduction purposes. The binary logit model has shown that if households receive supporting items such as forests supporting money, agricultural land, seeds, fertilizers, animal feed, credit, reducing the probability of escaping poverty of the household. Thus, it can be seen that the direct support from the government is not certain to help households escape poverty. In the opposite direction, only support for agricultural extension training, participation in the model of poverty reduction and product consumption will increase the probability of a household to escape poverty when they receive corresponding support. This result shows that the efforts to reduce poverty by majority subsidies are no longer relevant to reality. Policymakers need to advise the government on more realistic, relevant programs that reduce the reliance of households on government to help them successfully escape poverty. Influenced factors have identified limitations and shortcomings in the following aspects: promulgating, concretizing policy documents, mobilizing resources, and participation of local socio-economic organizations, local characteristics and beneficiaries. From the results, the thesis proposes the future direction on the implementation of policies to support agricultural development in poverty reduction in the Northwest region including: Switching from subsidy to support, from hard support to people, from hardware support to software; Development of intensive farming areas, chain production, market integration; Strong investment in forestry economic development, production of raw materials associated with processing plantation timber products; Ensuring efficient and sustainable agricultural development. The proposed solutions such as Improving the promulgation of guiding documents for policy implementation; Strengthening the organizational structure for implementing policies; Renewing planning; Mobilizing resources to implement policies to support agricultural development in poverty reduction; Strengthening decentralization and coordination of implementation; Strengthening communication for the implementation of policies to support agricultural development in poverty reduction; Strengthening monitoring and evaluation of the implementation of policies to support agricultural development; Reform policy content. xviii
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một trong số rất ít các nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất thế giới. Có được thành tựu này do Chính phủ đã rất nỗ lực thực hiện giảm nghèo, đặc biệt ưu tiên vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi. Tây Bắc là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh - quốc phòng, kinh tế và môi trường sinh thái. Đây là khu vực đồi núi hiểm trở, gặp nhiều khó khăn về giao thông, thường xuyên phải chịu nhiều tác động của thiên tai, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân và hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN). Vùng là địa bàn sinh sống của khoảng hơn 5 triệu người, chủ yếu là DTTS. Thời gian qua, kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp - nông thôn nói riêng của vùng Tây Bắc được Đảng và Nhà nước quan tâm và đã có bước phát triển nhất định, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của cả nước. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp. Chênh lệch thu nhập nhóm cao nhất so với nhóm thấp nhất năm 2018 ở các tỉnh vùng Tây Bắc là 7,8 đến 8,7 lần (Tổng cục Thống kê, 2019). Số hộ DTTS chiếm 14% dân số cả nước nhưng số hộ nghèo là DTTS chiếm 55,15% tổng số hộ nghèo. Thu nhập bình quân của hộ DTTS chỉ bằng 1/6 mức thu nhập bình quân (TNBQ) của cả nước (Chính phủ, 2019). Tỷ lệ nghèo của vùng Tây Bắc hiện tại là 31,24%, cao hơn 3 lần tỷ lệ nghèo bình quân chung và cao nhất trên cả nước theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), 2017). Tây Bắc được coi là “lõi nghèo” của cả nước. Vì thế, Tây Bắc trở thành mối quan tâm chiến lược của Chính phủ, của các cấp các ngành trong phát triển kinh tế xã hội (KTXH), giữ vững an ninh, chính trị của quốc gia. Nghiên cứu rà soát các chương trình giảm nghèo (CTGN) ở Việt Nam do UNDP thực hiện chỉ ra hiện có 41 dự án và chính sách hướng vào giảm nghèo. Hầu hết các chương trình này đã và đang được thực hiện ở vùng Tây Bắc. Trong các CTGN thì nông nghiệp được hỗ trợ nhiều nhất (UNDP, 2009) như Chương trình 135, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo (MTQGGN); Nghị quyết 30a. Ở vùng Tây Bắc, hỗ trợ phát triển nông nghiệp (PTNN) được đặt lên hàng đầu với nhiều hạng mục, lĩnh vực được hỗ trợ như cơ sở hạ tầng, đất nông lâm nghiệp, hỗ trợ sản xuất, khuyến nông, và dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, PTNN của vùng còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng chậm. Sản 1
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 xuất nông nghiệp thiếu bền vững, ở nhiều nơi chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc. Rừng còn bị tàn phá, đe dọa tính bền vững trong PTNN, nông thôn. Trong khi đó, nông nghiệp vẫn là sinh kế chính của người dân vùng Tây Bắc, với tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 50% tổng số lao động. Thu nhập bình quân người từ nông nghiệp chiếm gần hơn 20% tổng thu nhập trong khi cả nước tỷ lệ này là 13,31% (Tổng cục Thống kê, 2018). Do đó, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển KTXH và giảm nghèo vùng Tây Bắc trong thời gian tới. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế của các chính sách hỗ trợ phát triển trong giảm nghèo. Trong đó, nguyên nhân cơ bản nhất là hạn chế trong thực hiện chính sách còn nhiều bất cập, do chồng chéo về đối tượng, nguồn lực phân tán; công tác lập kế hoạch còn yếu (Nguyễn Ngọc Sơn, 2012). Các hạn chế trong đánh giá chính sách về phương pháp đánh giá và quy trình thực hiện. Các chỉ số đo lường kết quả chính sách cũng như mục tiêu chính sách không được xây dựng, cụ thể hóa sự can thiệp. Nghiên cứu đánh giá chính sách chủ yếu thực hiện một chiều từ người thực hiện, phản hồi từ người hưởng lợi chưa được quan tâm. Hạn chế trong đánh giá chính sách còn thể hiện ở sự phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện (Đỗ Phú Hải, 2014). Vì các nguyên nhân trên đây dẫn đến hiệu quả của các chính sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung và hỗ trợ cho PTNN trong các CTGN nói riêng của vùng Tây Bắc hạn chế. Để thực thi có hiệu quả các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo đang và sẽ được thực hiện ở Tây Bắc trong tương lai rất cần thiết nghiên cứu để chỉ ra: (i) Thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; (ii) Kết quả, yếu tố tích cực và bất cập trong triển khai các chương trình đó; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách; (iv) Căn cứ điều chỉnh và đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Bên cạnh đó, thông qua kết quả rà soát các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở Việt Nam, các nghiên cứu trước đây chỉ ra sự chồng chéo của các chính sách giảm nghèo và trùng lặp trong các hoạt động can thiệp (UNDP, 2009). Vì vậy, trong nghiên đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN cần phân tích và tìm ra sự chồng chéo giữa các hạng mục, các hợp phần, đối tượng hưởng lợi và giữa các chính sách hỗ trợ để có những khuyến nghị thiết thực hơn. Bên cạnh đó, câu hỏi lớn đặt ra là thế giới bỏ ra hàng tỷ đô-la bỏ ra mỗi năm để hỗ trợ các chương trình phát triển nhưng thu được ít thông tin về tác động đối với tình trạng nghèo và những đối tượng mục tiêu của các chính sách phát triển 2
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 (Baker, Judy L, 2000; Jean-Pierre Cling & cs., 2008, Phùng Đức Tùng & cs., 2013). Do đó, nhu cầu đánh giá thực hiện chính sách và những ảnh hưởng của chính sách, đặc biệt là chính sách giảm nghèo ngày càng lớn. Tương tự như vậy, hàng tỷ đồng mỗi năm bỏ ra cho hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở vùng Tây Bắc nhưng chưa có câu trả lời về mối tương quan giữa nông nghiệp và giảm nghèo. Nghiên cứu này cần thiết để chỉ ra mối tương quan, ảnh hưởng giữa những hỗ trợ PTNN và giảm nghèo ở vùng Tây Bắc. Cho tới nay, trên thế giới, trong nước và đặc biệt ở Tây Bắc cũng có các nghiên cứu đánh giá thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung: Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Sơn (2012), UNDP (2009), nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (2002), Bhuyan et al. (2010), Đỗ Phú Hải (2014). Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc rà soát các chính sách đã và đang thực hiện ở Việt Nam và vùng Tây Bắc, những kết quả đạt được và các tác động chủ yếu. Về những nguyên nhân hạn chế của thực hiện chính sách mới được chỉ ra một cách chung chung về sự chồng chéo và sự phối hợp giữa các cơ quan, vai trò của giám sát còn hạn chế. Gần đây nhất, có nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể của các CTMTQG về giảm nghèo vùng Tây Bắc (Đỗ Kim Chung & cs., 2015) đã thực hiện. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá thực trạng và tác động của các CTGN nói chung chưa chuyên sâu về những chính sách hỗ trợ PTNN. Vì vậy, hiện vẫn thiếu vắng các nghiên cứu tập trung đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo một cách trình tự, đánh giá tất cả các nội dung, các bước trong thực hiện chính sách để cung cấp luận cứ khoa học và căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ trong giảm nghèo vùng Tây Bắc. Vì thế, nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn và mang tính thời sự cao. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo; 3
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 - Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc; - Đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc trong thời gian tới. 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc. Đối tượng tiếp cận, thu thập thông tin bao gồm: các cán bộ thực hiện chính sách từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã, thôn bản và các đối tượng hưởng lợi của chính sách là các tổ chức kinh tế như hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN giai đoạn 2000 – 2020. Trong đó, giai đoạn 2011-2015, các nội dung hỗ trợ PTNN được nghiên cứu theo từng CTGN: Chương trình 135; Nghị quyết 30a; CTMTQG GNBV giai đoạn 2006 – 2010 và Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2020 theo Nghị quyết 80. Giai đoạn 2016-2020, các nội dung hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo được nghiên cứu theo Chương trình MTQGGNBV giai đoạn 2016-2020. Hỗ trợ PTNT ở Tây Bắc có nhiều chương trình khác ngoài các CTGN được thực hiện, như chương trình nông thôn mới, chương trình phát triển KTXH miền núi, vùng DTTS. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN. Nghiên cứu đánh giá 6 nhóm nội dung hỗ trợ PTNN bao gồm: (i) Thủy lợi, (ii) Đất sản xuất, (iii) Đầu vào sản xuất (vốn, giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, máy móc, công cụ phục vụ sản xuất, thú y), (iv) Kiến thức và mô hình, (v) Tiếp cận thị trường-tiêu thụ sản phẩm, (vi) Phát triển hình thức tổ chức. Ở các nội dung chính sách, nghiên cứu đánh giá định mức hỗ trợ, đối tượng thụ hưởng, hình thức, phương thức hỗ trợ, những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện và các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi; kết quả đạt được và ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Về tổ chức thực hiện chính sách tập trung vào đánh giá các nội dung: (i) Phân cấp, phân công, (ii) Lập kế hoạch, (iii) Tuyên truyền, (iv) Huy động nguồn lực, (v) Giám sát. Ở các nội dung nghiên cứu đánh giá cách thức triển khai, phối hợp giữa 4
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 các bên liên quan trong thực hiện; những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện, các nhân tố ảnh hưởng và kiến nghị đề xuất. 1.3.2.2. Phạm vi thời gian Nghiên cứu chính sách từ khi được ban hành và đưa vào thực hiện theo các nội dung hỗ trợ PTNN trong các CTGN giai đoạn 2000 đến 2020 đối với các số liệu thứ cấp. Đối với số liệu điều tra, nghiên cứu sâu ở vùng Tây Bắc, nghiên cứu đánh giá hai giai đoạn thực hiện chính sách, 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020. Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12 năm 2019. 1.3.2.3. Phạm vi không gian Vùng Tây Bắc được xác định theo phạm vi của Ban chỉ đạo Chương trình Tây Bắc với 14 tỉnh, cụ thể là 12 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang và 21 huyện phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Nghiên cứu này tập trung tại vùng Tây Bắc theo phân vùng địa lý gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Yên Bái. Trong đó, 4 tỉnh phía Tây Bắc bao gồm Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu và 2 tỉnh phía Đông Bắc là Lào Cai và Yên Bái để có được những phân tích, so sánh tương đồng về tình trạng nghèo và những hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Hai tỉnh được chọn điều tra khảo sát bao gồm Sơn La và Lào Cai để có sự so sánh về PTNN và giảm nghèo. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, bao gồm các khái niệm và phân biệt chính sách, chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN; thực hiện và thực thi chính sách. Từ đó, đề tài đã làm rõ lý luận về: (i) Mối quan hệ giữa nông nghiệp và giảm nghèo; (ii) Vai trò của chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo; (iii) Phân biệt phương thức can thiệp bằng hỗ trợ và bao cấp. Nội dung nghiên thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN được tiếp cận theo hướng truyền thống đánh giá từ khâu nội dung chính sách, phân công phân cấp thực hiện đến lập kế hoạch, giám sát đánh giá và theo các lĩnh vực của chính sách, các cấp thực hiện chính sách là hướng đi mới. Đặc biệt, đề tài đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, khung phân tích phù hợp với một số phương pháp mới như phân tích mạng lưới xã hội, chưa được thực hiện trong các nghiên cứu đánh giá thực hiện chính sách trước đây. 5
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Về thực tiễn: Đề tài đã phân tích những bài học kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở các nước trên thế giới và Việt Nam để rút ra bài học cho vùng Tây Bắc. Nghiên cứu đã vẽ được bức tranh tổng quát về thực hiện và kết quả, ảnh hưởng của thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo vùng Tây Bắc, trong đó (i) Làm rõ những chính sách được thực hiện, những chính sách không được thực hiện và nguyên nhân; (ii) Các nội dung bất cập trong chính sách; (iii) Những bất cập trong triển khai. Sơ đồ và lượng hóa được hệ thống, bộ máy tổ chức thực hiện chính sách và vai trò, tầm quan trọng của các bên trong hệ thống; Bằng mô hình định lượng nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan giữa hỗ trợ PTNN và tình trạng thoát nghèo của hộ, từ đó chỉ ra những hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng nhiều nhất làm căn cứ đề xuất giải pháp. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ýnghĩa khoa học: Nghiên cứu đã hệ thống hóa, vận dụng và bổ sung vào lý luận kinh tế nông nghiệp và chính sách công về các khái niệm, phương pháp, nội dung nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo mà trước đây mới chỉ dừng lại ở các nghiên cứu đánh giá tổng quát về giảm nghèo hoặc PTNN. Cơ sở lý thuyết này là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và chính sách trong nước và quốc tế. Kết quả nghiên cứu của đề tài bao gồm báo cáo luận án và các bài báo được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành đã bổ sung và làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho ngành kinh tế nông nghiệp tại các trường đại học, viện nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu. Ýnghĩa thực tiễn: Đề tài là nghiên cứu đầu tiên về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo ở vùng Tây Bắc với các điểm nghiên cứu sâu đại diện theo vùng, theo điều kiện phát triển kinh tế, đại diện cho tình trạng nghèo đói ở vùng Tây Bắc nên có thể trở thành cơ sở thực tiễn để các tỉnh trong ban hành văn bản và tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách. Nghiên cứu đã phân tích thực trạng, kết quả, tác động và các yếu tố ảnh hưởng theo các cấp thực hiện chính sách, theo các nhóm đối tượng thụ hưởng chính sách, trực tiếp và gián tiếp, theo các ngành, lĩnh vực thực hiện, vì vậy, các cán bộ thực hiện chính sách từ cấp tỉnh đến cấp thôn bản và đối tượng chính sách, các ban ngành có thể vận dụng tương ứng với các nhóm giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả chính sách trong thời gian tới. 6
  • 27. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG GIẢM NGHÈO 2.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Nghiên cứu chung về nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam được thực hiện bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước như Nguyễn Ngọc Sơn (2012), UNDP (2009), nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) (2002), Bhuyan et al. (2010), Đỗ Phú Hải (2014), thậm chí được thực hiện thường niên như các nghiên cứu của Bộ LĐTB & XH, UNDP, Ngân hàng thế giới. Tuy nhiên, kết quả tổng quan dưới đây cho thấy, chưa có nghiên cứu sâu về thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo được thực hiện ở Việt Nam. Về nghiên cứu chính sách giảm nghèo, CTGN nói chung, các tác giả trong tác phẩm Nhìn lại quá khứ đối mặt thách thức mới-Đánh giá giữa kỳ Chương trình MTQGGN và Chương trình 135-II, giai đoạn 2006-2008, UNDP đã chỉ ra sự phù hợp trong thiết kế của chương trình, đánh giá hiệu quả xác định đối tượng của chương trình, hiệu quả của chương trình trong việc đạt được các chỉ tiêu đề ra, tính kinh tế và hiệu quả quản lý, thực hiện chương trình, đánh giá về nhận thức của người hưởng lợi và chất lượng cung cấp dịch vụ. Kết quả đánh giá chung chung chưa chỉ rõ từng nội dung hỗ trợ của chính sách như cơ sở hạ tầng, PTSX, chưa chỉ ra cách thức thực hiện và kết quả thực hiện. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2012) nghiên cứu về Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới trong Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012. Nghiên cứu có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng được bản đồ nghèo ở Việt Nam qua các năm và theo nhóm dân tộc; các phương thức, kinh nghiệm giảm nghèo ở các nhóm DTTS. Trong đó, nghiên cứu chỉ ra giảm nghèo cho các nhóm DTTS khởi đầu bằng việc chuyển đổi SXNN từ bán tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại; Những nông dân thành công bắt đầu đa dạng hóa sang các cơ hội việc làm phi nông nghiệp; Chiến lược giảm nghèo của người DTTS được thực hiện theo một loạt các bước từ chuyên môn hóa tới đa dạng hóa nông nghiệp. Tuy nhiên, báo cáo chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp, chưa có những số liệu sơ cấp, những minh chứng cụ thể ở các địa phương. 7
  • 28. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Trong khi đó, tác giả Nguyễn Việt Cường & cs. (2018), Báo cáo nghèo đa chiều ở Việt Nam Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi người. Báo cáo sử dụng cơ sở dữ liệu thứ cấp của Chính phủ như khảo sát mức sống dân cư, Tổng điều tra dân số và nhà ở, Điều tra quốc gia về người khuyết tật ở Việt Nam. Báo cáo đưa ra bức tranh tổng quan về giảm nghèo đa chiều ở Việt Nam, xu hướng giảm nghèo ở nhóm đồng bào DTTS. Báo cáo giới thiệu đến các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trong lĩnh vực phát triển và các đối tác khác để có cái nhìn sâu hơn về tình trạng nghèo ở Việt Nam và trong các nhóm yếu thế. Báo cáo được sử dụng đóng góp vào đánh giá chính sách và CTGN. Nghiên cứu chỉ ra, theo lĩnh vực, các hộ gia đình có chủ hộ làm nông nghiệp có tỷ lệ nghèo đa chiều cao nhất giai đoạn 2012-2016. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra thực trạng thực hiện và những khó khăn hạn chế trong thực hiện những hỗ trợ giảm nghèo và PTNN trong giảm nghèo. Về đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo, hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo có các nghiên cứu của các tác giả Phùng Đức Tùng & cs. (2012) về Tác động của Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ; Phùng Đức Tùng & cs. (2014) về Đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013. Ở cả hai nghiên cứu chủ yếu sử dụng các mô hình định lượng để đánh giá tác động của chương trình. Nghiên cứu thành công trong sử dụng mô hình kinh tế lượng như Khác biệt kép, mô hình chuyển đổi tác động tĩnh để chỉ ra tác động của chương trình đến kinh tế hộ. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra được những tác động cụ thể đối với từng hợp phần của chương trình như Hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng. Kết quả nghiên cứu hé lộ, hộ gia đình thuộc các xã 135 chủ yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp. Nghiên cứu chưa chỉ ra mối liên quan giữa nông nghiệp và những hỗ trợ nông nghiệp và giảm nghèo. Nghiên cứu phân tích về tác động và chưa chỉ ra thực trạng thực hiện và nguyên nhân, tồn tại trong thực hiện CTGN. Nghiên cứu phân tích tác động dựa trên các chỉ tiêu định lượng không có sự kết hợp với các tác động định tính như những mô hình thành công trong thực hiện chính sách. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Sơn (2012) về Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện cũng góp phần tổng quan thực trạng nghèo và kết quả thực hiện giảm nghèo ở Việt Nam qua các giai đoạn. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có những số liệu mới, cụ thể về kết quả của chính sách ở cấp địa phương. Gần đây nhất có nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể của các CTMTQG về giảm nghèo ở vùng Tây Bắc giai đoạn 2001-2015 được thực hiện bởi nhóm tác giả Đỗ Kim Chung & cs. (2015). Nghiên cứu có những đóng góp quan 8
  • 29. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 trọng trong việc áp dụng kết hợp phương pháp định lượng và định tính để đánh giá tác động tổng thể cũng như tác động theo chương trình, theo lĩnh vực, theo nhóm đối tượng thụ hưởng chính sách. Những tác động đối với nông nghiệp cũng được nghiên cứu chỉ ra. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích sâu sắc về cách thức thực hiện, khó khăn bất cập trong thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN. Đánh giá bộ máy thực hiện chính sách mới chỉ dừng lại ở mô tả định tính chưa định lượng được mối quan hệ giữa các bên trong thực hiện chính sách. Nghiên cứu thực hiện chính sách, đánh giá thực hiện chính sách được thực hiện bởi Bhuyan et al. (2010) là tài liệu có giá trị tham khảo, tổng quan cơ sở lý luận về các công cụ đánh giá thực hiện chính sách. Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng đưa ra những quan điểm, khái niệm về chính sách, 7 yếu tố ảnh hưởng trong thực hiện chính sách bao gồm: (i) Yếu tố về bản thân chính sách; (ii) Bối cảnh kinh tế, chính trị xã hội; (iii) Lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện; (iv) Sự tham gia của các bên liên quan trong thực hiện chính sách; (v) Lập kế hoạch và huy động nguồn lực trong thực hiện; (vi) Tổ chức thực hiện; (vii) Phản hồi chính sách và kết quả thực hiện. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ cung cấp các phương pháp đánh giá chính sách định tính. Trong bối cảnh, chính sách thực hiện với nhiều nội dung, hợp phần khác nhau trên cùng một đối tượng cần có những đánh giá tổng thể và định lượng sẽ có sức thuyết phục hơn. Về đánh giá chính sách công, chính sách giảm nghèo tác giả Đỗ Phú Hải (2014) có nghiên cứu về Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đã có những đóng góp quan trọng trong việc thảo luận các khái niệm về đánh giá chính sách, phân biệt giữa đánh giá chính sách, đánh giá thực hiện và đánh giá tác động của chính sách cũng như một số phương pháp đánh giá thực hiện chính sách. Tuy nhiên, các phương pháp đánh giá tham khảo ở dạng định tính chưa có sự kết hợp định lượng. Nghiên cứu chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo, thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Các nghiên cứu chủ yếu về những mô hình SXNN trong giảm nghèo như nghiên cứu của tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam & Oxfam (2013) về Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng DTTS điển hình ở Việt Nam tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông. Nghiên cứu chỉ ra kinh nghiệm nâng cao chất lượng xây dựng, vận hành và bảo dưỡng các công trình thủy lợi nhỏ ở vùng miền núi, mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, khuyến nông từ nông dân đến nông dân. Nguyễn Đức Nhật & cs. (2013) đã nghiên cứu các mô hình giảm nghèo của các đối tác quốc tế ở Việt Nam với chủ yếu các mô hình SXNN ở các địa phương như Quảng Nam, Nghệ An, Yên Bái. Hoặc nghiên cứu sâu hơn về Khuyến 9
  • 30. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 nông và giảm nghèo: Những lựa chọn chiến lược tại cộng đồng DTTS được tổ chức Oxfam thực hiện năm 2014 đã chỉ ra những kinh nghiệm tổ chức khuyến nông trong các chương trình, dự án giảm nghèo. Đặc biệt là các gợi ý về chính sách khuyến nông trong giảm nghèo, là tư liệu tham khảo quan trọng trong thực hiện các chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo. Các nghiên cứu này thành công trong việc phân tích những mô hình SXNN thành công trong giảm nghèo được hỗ trợ bởi các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như Oxfam, SCJ, ActionAid và ILO. Trong đó, các nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân thành công của các mô hình này từ phương pháp tiếp cận, huy động nguồn lực, cách thức triển khai, cách thức hỗ trợ. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng trong các nghiên cứu đề xuất thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung và hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo nói riêng. Các mô hình như sinh kế dựa vào chuỗi giá trị, tín dụng vi mô trong SXNN. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, mô tả, chưa chỉ ra những tác động cụ thể về nông nghiệp và giảm nghèo của các mô hình. Tổng quan và kế thừa các nghiên cứu trên đây, nghiên cứu này được thiết kế, đánh giá các nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN tiếp cận theo các cấp thực hiện, theo chu trình chính sách, kết hợp giữa định lượng và định tính với mong muốn bổ sung, làm giàu lý luận và thực tiễn về nghiên cứu thực hiện chính sách nói chung và chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo nói riêng. 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG GIẢM NGHÈO 2.2.1. Khái niệm a. Khái niệm về chính sách Chính sách Một cách tổng quát, chính sách được hiểu là một quá trình hành động có mục đích mà một cá nhân hoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết vấn đề (Anderson, 2003). Chính sách có thể được hiểu là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội (Vũ Cao Đàm, 2011). Trên phương diện Nhà nước, chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định (Chính phủ, 2016). Chính sách 10
  • 31. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 bao gồm mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2010). Chính sách công là những chính sách được ban hành bởi các cơ quan, bộ ngành của Nhà nước (Anderson, 2003). Chính sách giảm nghèo là những quyết định, quy định của nhà nước nhằm cụ thể hóa các chương trình, dự án cùng với nguồn lực, thể thức, quy trình hay cơ chế thực hiện nhằm tác động đối tượng cụ thể như người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối cùng là giảm nghèo (Nguyễn Ngọc Sơn, 2012). Các chính sách giảm nghèo hầu hết là các chính sách công. Ngoài ra, các CTGN được xây dựng và thực hiện bởi các tổ chức kinh tế xã hội ngoài Nhà nước (Đỗ Phú Hải, 2014). Như vậy, chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra, được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế nhắm đến một mục đích nhất định, nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn. Chính sách giảm nghèo là những định hướng, giải pháp của Chính phủ được thực hiện nhằm tác động vào cộng đồng nghèo để tạo điều kiện cho người nghèo và cộng đồng nghèo vươn lên. Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp Cần có sự phân biệt giữa hỗ trợ và bao cấp, giữa hỗ trợ và bảo hộ. Chính sách hỗ trợ là sự giúp đỡ của Nhà nước thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô bảo đảm cho các thực thể kinh tế, toàn bộ nền kinh tế nói chung phát triển tốt hơn theo mục tiêu kinh tế đã đặt ra. Trong đó, đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước không nhất thiết phải là đối tượng đang gặp phải khó khăn và phương tiện hỗ trợ không chỉ bằng vật chất. Chính sách trợ cấp là sự giúp đỡ của Nhà nước đối với đối tượng đang gặp khó khăn và trực tiếp bằng vật chất. Hỗ trợ là xúc tiếp, tạo điều kiện, còn bao cấp là cho không, làm thay và quyết định thay (Đỗ Kim Chung, 2010). Ví dụ, Nhà nước có chính sách trợ cấp cho người nghèo bằng tiền, lương thực, thuốc hoặc tại các nước phát triển, Nhà nước thực hiện chính sách trợ cấp cho lĩnh vực nông nghiệp để giảm bớt khó khăn cho người nông dân khi phải hạn chế sản xuất theo yêu cầu của Nhà nước, hoặc do Nhà nước phải mở cửa thị trường cho hàng nông sản nước ngoài. Như vậy, chính sách hỗ trợ có phạm vi rộng hơn chính sách trợ cấp. Chính sách hỗ trợ phát triển hướng tới mục tiêu phát triển các thực thể kinh tế, từ đó phát triển toàn bộ nền kinh tế theo mục tiêu đã định, chính sách này có phạm vi tác động lớn và mang tính khuyến khích phát triển kinh tế. Hỗ trợ PTNN là những hỗ có thể bằng vật chất hoặc phi vật chất của Nhà nước đối với những tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm tạo động lực thúc đẩy sự PTNN. Các hỗ trợ PTNN có thể trực tiếp như hỗ trợ SXNN, đầu vào cho nông nghiệp hoặc hỗ trợ gián tiếp như hạ tầng nông nghiệp, nâng cao 11
  • 32. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 năng lực, kiến thức, kỹ thuật sản xuất, mô hình, đất SXNN, tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm. Các tổ chức nhận hỗ trợ có thể trực tiếp là hộ nông dân, trang trại hoặc các tổ chức kinh tế khác trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp như HTX, và doanh nghiệp. Tổng hợp các lý luận trên đây cho thấy, chính sách hỗ trợ PTNN là những hỗ trợ bằng vật chất hoặc phi vật chất của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế trong chuỗi sản phẩm nông nghiệp nhằm thúc đẩy PTNN. Chương trình giảm nghèo và chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo Giảm nghèo là những ưu tiên hàng đầu của chính phủ các nước đang phát triển. Để đạt được mục tiêu về giảm nghèo, các quốc gia đang phát triển đều xây dựng các CTGN (Emmanuelle et al., 2010). Chương trình giảm nghèo và CTMTQG về giảm nghèo đều là những can thiệp của chính phủ vào giảm nghèo (Emmanuelle et al., 2010; Ngân hàng thế giới, 2011). Khi nói đến chương trình mục tiêu giảm nghèo là nhấn mạnh “tính mục tiêu” của các CTGN. Theo Emmanuelle et al. (2010), thuật ngữ “mục tiêu” – “targeted” là sự nhấn mạnh các nguồn lực của chương trình, chính sách giảm nghèo được tập trung hướng tới các “nhóm mục tiêu” nhất định để giảm nghèo (Đỗ Kim Chung, 2013; Bộ LĐTB & XH, 2011). Các chính sách giảm nghèo thay đổi theo hướng không chỉ trực tiếp hỗ trợ nhóm nghèo mà còn cho cả nhóm cận nghèo và hỗ trợ nhóm mới thoát nghèo nhằm giảm nguy cơ tái nghèo (Bộ LĐTB & XH, 2012). Một cách khái quát, chương trình giảm nghèo bao gồm các chính sách, cơ chế, giải pháp và các dự án nhằm tác động vào cộng đồng nghèo để tạo điều kiện cho người nghèo và cộng đồng nghèo vươn lên. Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo Chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo theo các khái niệm trên đây được hiểu là những hỗ trợ, xúc tiến, thúc đẩy PTNN như hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp nhằm đạt được mục đích cuối cùng là giảm nghèo. Một cách hiểu khác, chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo là các nội dung, hạng mục, dự án, hợp phần, chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo. Chính sách hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp phát triển nông nghiệp Hỗ trợ trực tiếp bao gồm: Chính sách đất đai, hỗ trợ đầu vào cho sản xuất như tín dụng, khuyến nông, tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp, cung ứng vật tư kỹ thuật nông nghiệp (Phạm Vân Đình & cs., 2009), chính sách tiêu thụ sản phẩm. 12
  • 33. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Hỗ trợ gián tiếp bao gồm: Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho SXNN. Chính sách chia làm hai loại là đầu tư công là những đầu tư của Nhà nước, tùy từng phạm vi có thể có đóng góp của địa phương và người dân và đầu tư tư nhân là những đầu tư do các cơ sở sản xuất riêng lẻ có thể có sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước (Đỗ Kim Chung, 2010; Nguyễn Ngọc Sơn, 2012). Chính sách hỗ trợ dịch vụ công trong PTNN như chính sách quản lý giống cây trồng vật nuôi, hỗ trợ tiêu thụ, xúc tiến thương mại, dịch vụ đầu vào. Chính sách hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp giảm nghèo Những chính sách hỗ trợ trực tiếp người nghèo, cộng đồng nghèo, xã nghèo, huyện nghèo trong PTNN như các hỗ trợ giống, phân bón, vốn, tín dụng, đào tạo nghề, khuyến nông cho hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng nghèo, xã nghèo, huyện nghèo với mục tiêu người nghèo giảm bớt được các chi phí sản xuất, tăng thu nhập. Chính sách hỗ trợ gián tiếp giảm nghèo là hỗ trợ người không nghèo, hỗ trợ các tổ chức kinh tế như HTX, doanh nghiệp, trang trại ở những vùng nghèo để những tổ chức này tạo ra những động lực cho giảm nghèo, sức kéo giảm nghèo ví dụ như tạo ra việc làm cho người nghèo, cung cấp đầu vào, tiêu thụ đầu ra cho cộng đồng nghèo, giúp tăng thu nhập cho người nghèo. Như vậy, những hỗ trợ PTNN trong các CTGN đa dạng bao gồm cả hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp. Nghiên cứu tập trung vào thực hiện chính sách hỗ trợ gián tiếp và trực tiếp đối với nông nghiệp và cả gián tiếp và trực tiếp giảm nghèo. Do đó, các đối tượng tiếp cận của nghiên cứu không chỉ là những hộ nghèo, người nghèo, mà còn gồm các tổ chức kinh tế khác như HTX, doanh nghiệp, trang trại. b. Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo Thực hiện chính sách Thực hiện chính sách được định nghĩa một cách đơn giản nhất bao gồm các bước nhằm đưa một chính sách vào thực tiễn (Clarke et al., 2010). Chi tiết hơn, thực hiện chính sách đề cập đến những cơ chế, nguồn lực và sự phối hợp nhằm biến các chính sách thành những chương trình hành động cụ thể (Bhuyan et al., 2010). Nếu xét theo cả chu trình chính sách (Sơ đồ 2.1), thì thực hiện chính sách là một khâu quan trọng của chu trình chính sách (Patton et al., 1993). Thực hiện chính sách phản ánh một quy trình thay đổi tổng hợp, nơi mà các quyết định của chính phủ được chuyển hóa thành các chương trình, quy trình, các hoạt động thực tế để đạt được sự cải thiện xã hội (Degroff & Cargo, 2009). 13
  • 34. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Phân tıch vấn đề ́ Đanh gia tacđông̣ Đưa ra quyết đinḥ ́ ́ ́ chınh sach chính sach ́ ́ ́ Giam sat viêc ̣thưc ̣ Thưc ̣hiêṇ chınh ́ ́ ́ hiêṇ chınh sach sach ́ ́ ́ Sơ đồ 2.1. Chu trình chính sách Nguồn: Patton et al. (1993) Thực hiện chính sách theo chiều dọc: chính sách được ban hành ở cấp trung ương, chuyển đến các cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã), được cụ thể hóa thành các văn bản hướng dẫn thực hiện, sau đó được thực hiện ở các đối tượng chính sách. Thực hiện chính sách theo chiều ngang: chính sách được phối hợp thực hiện giữa các cơ quan liên ngành ở từng cấp: trung ương, tỉnh, cấp huyện và xã. Như vậy, đánh giá thực hiện chính sách được xem xét ở cả hai góc tiếp cận, theo cấp thực hiện chính sách và theo chiều ngang là sự phối hợp giữa các bên liên quan trong từng cấp. Đánh giá thực hiện chính sách chỉ đánh giá ở giai đoạn thực hiện chính sách, tính từ khi cấp thực hiện xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá, kết quả và tác động của thực hiện chính sách. Theo Đỗ Kim Chung (2010), đánh giá thực hiện chính sách là một nội dung trong chuỗi đánh giá tác động của chính sách nói chung và tác động của các chính sách giảm nghèo nói riêng được xem xét theo chuỗi tác động chính sách (Sơ đồ 2.2). Nguồn lưc ̣ Cụ thể hóa Kết qua Tac đông̣ & triển khai ̉ ́ thưc ̣hiêṇ thưc ̣hiêṇ chính sách Sơ đồ 2.2. Chuỗi tác động của chính sách Nguồn: Đỗ Kim Chung (2010) Nghiên cứu đánh giá thực hiện chính sách được thực hiện nhằm tìm ra những lý giải nhằm cung cấp sự hiểu biết sâu rộng trả lời câu hỏi tại sao chính sách được vận hành và không vận hành và những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của chính sách. Đánh giá thực hiện chính sách là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng vì: (i) Thúc đẩy tính trách nhiệm; (ii) Tăng tính hiệu quả; (iii) Đảm bảo tính công bằng và chất lượng (Bhuyan et al., 2010). Đánh giá thực hiện chính sách nhằm trả lời các 14
  • 35. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 câu hỏi như: Chính sách có được thực hiện theo các yêu cầu không? Những đầu vào và nguồn lực nào cần thiết cho thực hiện chính sách? Kết quả mong đợi và tác động của chính sách là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách là gì? (CDC, 2015). Đánh giá thực hiện chính sách là loại hình đánh giá các giải pháp và công cụ thực hiện chính sách có được thực hiện đầy đủ không (Đỗ Phú Hải, 2014). Vì vậy, đánh giá thực hiện chính sách là một khâu quan trọng, cần thiết và không thể thiếu trong phân tích chính sách và đánh giá tác động của chính sách. Phân biệt thực hiện và thực thi chính sách Thực thi mang tính chất thi hành một cách thụ động theo chỉ đạo từ trên xuống. Các đối tượng tham gia thực hiện và hưởng lợi phải tuân theo đúng quy định của chính sách. Thực hiện mang tính chủ động, chủ thể thực hiện chính sách có kế hoạch rõ ràng và có thể đàm phán, điều chỉnh kế hoạch thực hiện phù hợp với thực tế. Thực thi thường được đi đôi với những chính sách mang tính quy định bắt buộc, như thực thi các văn bản pháp luật (Đỗ Kim Chung, 2010). Vì vậy, nghiên cứu này sử dụng khái niệm và thuật ngữ thực hiện chính sách. Khái niệm thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các chương trình giảm nghèo Tổng hợp các khái niệm về thực hiện chính sách và chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN cho thấy, thực hiện chính sách hỗ trợ PTNN trong các CTGN là một khâu của chu trình chính sách bao gồm các bước, các cơ chế, nguồn lực và sự phối hợp nhằm biến các những hỗ trợ, xúc tiến, thúc đẩy PTNN như hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp nhằm đạt được mục đích cuối cùng là giảm nghèo. 2.2.2. Vai trò của chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong giảm nghèo Thúc đẩy phát triển các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp: Hầu hết các chính sách hỗ trợ PTNN đều hướng tới hỗ trợ hộ nông dân ở các vùng nghèo. Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ các HTX, trang trại, doanh nghiệp tại các huyện nghèo để làm lực kéo giảm nghèo ở các vùng này. Do đó, nhờ thực hiện các chính sách hỗ trợ PTNN mà các tổ chức kinh tế được mở rộng quy mô và ngành nghề. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ PTNN và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Bên cạnh các hỗ trợ trực tiếp cho PTNN, các chính sách hỗ trợ PTNN thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp như thủy lợi, giao thông nội đồng, hệ thống chợ nông thôn, trung tâm dịch vụ tổng hợp nông nghiệp. 15
  • 36. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO 0973.287.149 Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa khu vực nông nghiệp và công nghiệp. Chính sách hỗ trợ PTNN trong giảm nghèo được thực hiện ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, giúp phát triển kinh tế các vùng nghèo (OECD, 2015). Do đó, thực hiện chính sách là một nỗ lực của chính phủ và địa phương trong việc tăng tiềm lực kinh tế cho người dân nông thôn và vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách với thành thị và khu vực công nghiệp. Giảm nghèo ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Sinh kế của hầu hết người nghèo ở vùng nông thôn, miền núi phụ thuộc vào nông nghiệp. Chính sách hỗ trợ PTNN là giải pháp cơ bản và quan trọng hàng đầu trong giảm nghèo ở các vùng này (Do Kim Chung et al., 2015). Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các cộng đồng nghèo. Các giải pháp hỗ trợ PTNN tập trung nhiều vào việc giúp các hộ nông dân tăng thu nhập thông qua những mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả nhờ các cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Các mô hình kinh tế nông nghiệp thành công được nhân rộng trong cộng đồng và sang các địa phương khác, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiệu quả và phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường. Nâng cao kỹ năng của người nghèo, người nông dân trong sản xuất và phát triển kinh tế hộ. Hầu hết các hỗ trợ PTNN đều có các hạng mục tăng cường năng lực của người nghèo, người nông dân trong sản xuất, quản lý và phát triển kinh tế. Nhờ các chính sách này mà kỹ năng sản xuất, tiêu thụ và quản lý sản xuất kinh doanh của hộ tăng lên và ngày càng phù hợp với sự thay đổi của môi trường sản xuất, môi trường hội nhập và sản xuất hàng hóa. Thúc đẩy khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp như đất đai, vốn, kỹ thuật. Những hỗ trợ về đầu vào kịp thời giúp các tổ chức kinh tế sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức. Đặc biệt, chính sách hỗ trợ về vốn còn giúp cho hộ nghèo tránh được các khoản vay vốn lãi suất cao, hoặc vay trả bằng sản phẩm nông nghiệp với lãi suất cao. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, người dân nông thôn: Chính sách hỗ trợ PTNN một mặt trực tiếp hỗ trợ người nghèo có việc làm, tăng thu nhập, một mặt hỗ trợ các doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã ở địa phương, các tổ chức kinh tế này sau đó tạo việc làm và giúp tăng thu nhập của người dân địa phương. Nâng cao năng lực thực hiện giảm nghèo và hỗ trợ PTNN của cán bộ các cấp địa phương. Hiệu quả thực hiện chính sách phụ thuộc nhiều vào năng lực của cán bộ thực 16