SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
1
6. CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC (ELECTRODIAGNOSIS)
6.1. Điện Não Đồ EEG
Sóng EEG thường gặp đđược trình bày ở bảng 6.1
Sóng Ký hiệu Tần số
Delta ∆ 0-3 Hz
Theta Ө 4-7 Hz
Alpha ‫ل‬ 8-13Hz
Beta β >13Hz
EEG chủ yếu được sử dụng trong chẩn đđoán và theo dõi động kinh. Sự sử dụng non-
convulsive EEG thì được giới hạn 1 cách cần thiết để theo dõi sự chèn ép bất chợt (burst
suppression) (xem bên dưới) ( ví dụ: trong phẫu thuật động mạch cảnh cắt bỏ lớp trong động
mạch ( Carotid Endarterectomy) hoặc dùng đề chẩn đoán phân biệt những trường hợp bệnh lý
não lan rộng, bao gồm:
1. Phân biệt những trường hợp không đáp ứng bắt nguồn từ tâm lý với bệnh thực thể: 1 EEG
bình thường chỉ ra hoặc là không đáp ứng bắt nguồn từ tâm lý hoặc hội chứng bị nhốt
trong tiềm thức ( locked-in syndrome)
2. Trạng thái động kinh non-convulsive: tình trạng vắng mặt hoặc phức tạp từng phần
3. Những bất thừơng trung tâm dưới lâm sàng (subclinical): đặc biệt ở bệnh nhân quá yếu
sức không thể chuyển đến CT. Xem ví dụ PLEDs ( bên dưới), trì trệ trung tâm (focal
slowing)
4. Những dạng đặc biệt chẩn đoán cho 1 số bệnh học, ví dụ:
A. Phóng điện dạng động kinh khu trú có chu kỳ (Periodic Lateralizing Epileptiform
Discharge PLEDs): xảy ra với bất kỳ chấn thương não trung tâm cấp tính ( ví dụ:
viêm não do Herpes HSE, áp xe, u, huyết khối gây nhồi máu): được thấy trong
khoảng 85% trường hợp của HSE ( khởi phát 2-5 ngày sau khi phát bệnh ), nếu bị hai
bên là chẩn đoán HSE
B. Thoái hoá não (Subacute Sclerosing Panencephalitis SSPE) ( dạng đặc trưng bệnh):
khoảng điện áp cao (high voltage) 4-15 giây cách ly với những cơn co giật của cơ thể
kèm theo, không thay đổi với kích thích đau ( chẩn đóan phân biệt bao gồm PCP quá
liều)
C. Bệnh Creutzfeldt-Jakob ( xem trang 227): cơn giật cơ ( myoclonic jerks). EEG ->
sóng nhọn 2 bên 1.5-2 /giây ( sớm→chậm, muộn→3 pha). Có thể giống như PLEDs,
nhưng phản ứng với những kích thích đau ( đa số PLED thì không phản ứng với kích
thích đau)
D. Sóng ba pha: không thực sự chuyên biệt. Có thể thấy trong bệnh lý não gan, sau khi
thiếu Oxy (post anoxia), và hyponatremia.
5. Đo lường khách quan độ nặng của bệnh lý não: thường được sử dụng bệnh lý não do
thiếu Oxy ( ví dụ: những gai có chu kỳ(periodic spikes) với những cơn co giật chỉ định <
5% cơ hội hệ quả thần kinh bình thường, với tỉ lệ tử vong cao). Hôn mê alpha, chèn ép
bất chợt (burst suppression), và yên lặng trên điện thế não là những tiên lượng xấu.
6. Chẩn đoán phân biệt hydranencephaly với bệnh não nước nặng
7. Như là test xác định lâm sàng trong sự xác định tình trạng chết não
BURST SUPPRESSION
Những khoảng điện ( iso electric) bị đứt quãng bởi sự bùng lên của những hoạt động điện 8 -
12 Hz mà giảm bớt xuống còn 1-4 Hz trước sự yên lặng điện thế ( electric silence). Thường
được sử dụng như là 1 điểm cuối để xác định những thuốc bảo vệ não như là Barbiturate,
Etomidate… ( ví dụ xem trang 807)
2
6.2. ĐIỆN THẾ GỢI (EVOKED POTENTIALS: EPS):
Chỉ định lâm sàng đối với EP:
1. Chẩn đoán: (MRI đã thay thế EP cho 3 chỉ định sau)
A. U dây thần kinh thính giác
B. Sang thương xơ cứng rải rác dưới lâm sàng
C. U thân não
D. Dùng trong phẫu thuật
Bảng 6-2: những dạng sóng EP (chú ý: giá trị có thể khác nhau tuỳ theo phòng thí nghiệm)
Bảng 6-2 Dạng sóng của điện thế gợi
Test Hình thái Diễn giải
BSAER - CM cochlear microphonic
P1 đoạn xa dây VIII
P2 đoạn gần dây VIII hoặc nhân ốc tai
P3 cầu não thấp
P4 phần trên giữa cầu não
P5 phần trên cầu não
UE SEP - N9 còn được gọi là EP : ngõ vào phần xa đám rối cánh tay
N11 vùng rễ thần kinh đi vào (vùng cổ)
N13 bản lề tủy cổ
N19 vỏ não cảm giác nguyên phát
P22 vỏ não vận động (sớm)
P22 phản ứng IPSP đến N18 (muộn)
LE SEP - P22 (ở L5 – T12) đám rối thắt lưng cùng
P40 (trên Cz – Fpz) vỏ não cảm giác (tương ứng với N18 ở
UE SEP)
N27 (trên Cv7 – Fpz) cột nhân lưng
PR VER - P100 vỏ não chẩm thể vâ n và tiền thể vân, được đóng góp từ
những bó vỏ não đồi thị
ĐIỆN THẾ GỢI TRONG PHẪU THUẬT
Xem trang 3 về yêu câù gây mê đối với theo dõi SSEP trong phẫu thuật
EPs có thể được sử dụng để theo dõi trong phẫu thuật (ví dụ: theo dõi thính giác trong
suốt quá trình cắt bỏ u dây thần kinh thính giác, hoặc theo dõi SSEP strong 1 số phẫu thuật
cột sống). Tuy nhiên, bản chất trì trệ tự nhiên thường khiến chúng có những hạn chế trong
việc ngăn ngừa những chấn thương phẫu thuật cấp. 10% sự tiềm tàng g ia tăng của đỉnh EP,
hoặc là sự hạ xuống của biên độ ≥ 50% là đáng kể và khiến phẫu thuật viên phải đánh giá tất
cả những biến số ( cái banh miệng vết mổ, dụng cụ, …). SSEPs trong phẫu thuật có thể được
dùng để định vị vỏ đại não chính ở bệnh nhân đã được gây mê (bởi vì phản đối việc dùng kỹ
thuật bản đồ não (mapping techniques) ở bệnh nhân còn thức) bằng cách quan sát những điện
thế đảo ngược pha dọc theo khe giữa.
3
Theo dõi EP trong phẫu thuật cột sống
SSEPs: chỉ theo dõi chức năng cột sau, và điều này liê n quan chặt chẽ đến toàn bộ chức năng
tuỷ sống và bị ảnh hưởng bởi sự vận động của dây tuỷ sống và những sự kiện hoá học
(chemic events), chúng có thể vẫn còn không thay đổi với 1 số chấn thương đối với dây
trước.
Điện thế gợi vận động xuyên qua sọ (Transcranial Motor Evoked Potentials :TCMEPs):
sự kích thích điện từ hoặc điện thế xuyên sọ của axons vỏ đại não vận động và sợi vận động
xuống với sự ghi lại những điện thế vận động từ dây tuỷ sống xa hoặc những nhóm cơ. Do
điện thế lớn nên thời gian thu thập ngắn và phản hồi lại cho phẫu thuật viên nhanh chóng.
Tuy nhiên, bởi vì sự vận động của bệnh nhân do cơ co, sự ghi lại liên tục thì thường không
thể (ngoại trừ sự ghi lại đáp ứng vượt qua khỏi dây tuỷ sống). Hữu ích cho phẫu thuật liên
quan đến dây tuỷ sống ( cổ hoặc ngực), không có ích cho phẫu thuật cột sống lưng. Ngoài
những yêu cầu gây mê EP thông thường, phong bế cơ thần kinh phải giới hạn đến ≥ 2 phần 4
co giật (twitches)
Điện thế gợi xuống (Descending Evoked Potentials DEP): trước đây đề cập đến bởi thuật
ngữ sai lầm như là điện thế gợi vận động thần kinh). Sự kích thích ở đầu của dây tuỷ sống
với sự ghi lại của 1 sự đáp ứng thần kinh đuôi từ dây tuỷ sống hoặc thần kinh ngoại biên,
hoặc 1 đáp ứng cơ từ 1 cơ xa. DEPs có thể được phân bố chủ yếu bởi thần kinh cảm giác và
do đó không đại diện điện thế vận động thật. Tuy nhiên, được cho thấy nhạy cảm với sự thay
đổi của dây tuỷ sống và có thể hữu ích khi TCMEPs không thể đạt được.
VIẾT TẮT
BSAER: đáp ứng điện thế gợi thính giác thân não
UE/LE SEP : điện thế gợi cảm giác chi trên/ dưới
PR VER: dạng đáp ứng điện thế gợi thị giác đảo ngược mà yêu cầu sự hợp tác của bệnh nhân
và sự chú ý về thính giác khi đối kháng lại để truyền đi VER mà có thể được hoàn tất thông
qua sự nhắm mắt. Xem phần tham khảo
Bảng 6-3. Những giá trị điện thế gợi thông thường
(chú ý: giá trị có thể khác nhau tuỳ theo phòng thí nghiệm)
Test Thông số được
đo lường
Giá trị bình
thường
Lời bình luận
BSAER Trung bình Độ lệch +2.5
Thời gian tiềm
đỉnh sóng (peak
latency) I-V
4.01 mS 4.63 mS Kéo dài gợi ý
sang thương giữa
cầu não và củ
não sinh tư,
thường là u thính
giác
Thời gian tiềm
đỉnh I-III
2.15 mS 2.66 mS
Thời gian tiềm
V
5.7 mS 6.27 mS
Thời gian tiềm
đỉnh III-V
Kéo dài gợi ý
sang thương giữa
cầu não dưới và
não giữa, có thể
thấy ở bệnh xơ
rải rác( M.S)
UE SEP Thời gian tiềm 9.38 mS 11.35 mS
4
đỉnh N9-N18
LE SEP Thời gian tiềm
đỉnh P22-P40
15.62 mS 20.82 mS
Thời gian tiềm
P 40
37.0 mS 44.16 mS
PR VER Thời gian tiềm
P100
+ 3 SD
P100 khác nhau
giữa 2 mắt
8-10 mS Sự khác biệt giữa
2 mắt thì nhạy
cảm hơn với sự
kích thích toàn
bộ. Khiếm
khuyết 1 mắt gợi
ý sự khiếm
khuyết dẫn
truyền bên trong
dây thần kinh thị
giác trước tương
phản lại (
chiasm)( ví dụ,
bệnh xơ rải rác
M.S, cườm, thoái
hoá võng mạc do
chèn ép). Khiếm
khuyết 2 bên
không định vị
được
Những giá trị bình thường in đậm là những giá trị cần thiết được dùng như là ngưỡng (
cutoff) cho những kết quả bất thường.
6.3. EMG
Có 2 phần trong phần kiểm tra EMG
1. Đo lường tính dẫn điện
2. Kiểm tra
A. Luồn kim
B. Hoạt động lúc nghĩ ngơi : nên giữ im lặng khi kim tiêm được cố định & việc
luồn kim phải thật im lặng
ĐỊNH NGHĨA
Khả năng rung nhĩ: theo sau việc cắt bỏ dây thần kinh của 1 cơ (thứ phát đối với chấn
thương thần kinh ), từng sợ cơ bắt đầu rung độc lập .Cơn khởi p hát sớm nhất 10 ngày, đôi
khi 3-4 tuần sau khi cắt bỏ dây thần kinh .Nếu dây thần kinh phục hồi , nó có thể tái phân
bố lại bó cơ nhưng với nhiều đơn vị vận động lớn dẫn đến khoảng thời gian dài hơn (longer
duration) và số lượng giảm.
Sóng F: thần kinh bị kích thích , dẫn đến sự dẫn truyền thuận chiều và ngược chiều. Sóng F
tiềm tàng (latency) có thể bị kéo dài thành đau thần kinh tọa (radiculonathy) (không nhạy
cảm)
SNAP: điện thế hoạt động thần kinh cảm giác
LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ(MYOTONIA)
Có nhiều tình trạng loạn trương lực cơ, bao gồm loạn dưỡng trương lực cơ. Có sự co lại duy
trì của cơ. Dạng EMG kinh điển: tiếng “dive bomber” do sự xuất hiện loạn trương lực cơ
BỆNH ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG
5
Xem trang 292. SNAP có thể bình thường, bởi vì chấn thương thì gần v ới tế bào sinh dưỡng
mà hiện diện trong hạch rể lưng (trong lổ thần kinh ). Sự rung cơ gần cột sống (paraspinal)
có thể xảy ra
Phẫu thuật đĩa đệm cho đau thần kinh
 Khả năng vận động trở lại trước (nếu chấn thương thần kinh hoàn toàn , nó sẽ mất 1
tháng để quay trở lại )
 Nếu mất, khả năng cảm giác quay trở lại kéo dài hoặc không quay trở lại
 Những khả năng gần cột sống không còn hữu ích nưa bởi vì cơ đã bị cắt khi phẫu
thuật
PLEXOPATHY
Giảm snap mà không rung cơ quanh cột sống (đường ra hạch lưng gần với p hân bố thần kinh
gần cột sống, và chỉ liên quan với sang thương rễ.
KINH NGHIỆM EMG LINH TINH QUÝ GIÁ DÀNH CHO PHẪU THUẬT VIÊN THẦN
KINH .
Đầu ngắn của cơ nhị đầu đùi trong LE là cơ đầu tiên được phân bố bởi sự phân chia xương
mác của thần kinh toạ tại hoặc ngay trên hố kheo ngay sau chổ thần kinh tách ra khỏi thần
kinh toạ. Trong những trường hợp ví dụ bàn chân rớt , đó là 1 cơ tốt để kiểm tra xác định
nếu có bệnh lý thần kinh hông ngược lại với 1 sang thương gần hơn (ví dụ trên hố khoe)
EMG thì không nhạy cảm quá mức đối với đau thần kinh tọa ví dụ đau thần kinh toạo1 thể
không được đề cập), nhiều hơn ở vùng chậu hơn vùng lưng . Tuy nhiên khi dương tính, nó
đặc hiệu hơn.
6
7.1 NGỘ ĐỘC THẦN KINH
17.1 ETHANOL
Hậu quả cấp tính và mãn tính của nghiện rượu E trên hệ th ần kinh có thể thay đổi và vượt
ra khỏi phạm vi của bài này (không đề cập đến những hậu quả của Ethanol trên những hệ cơ
quan khác). Hậu quả cơ thần kinh bao gồm:
1. Ngộ độc cấp tính: xem bên dưới
2. Hậu quả ngộ độc rượu mãn tính
A. Bệnh lý não Wernicke
B. Thoái hoá tiểu não: do thoái hoá tế bào Purkinje trong vỏ tiểu não, chủ yếu vùng trước
trên thuỳ nhộng
C. Thoái hoá myelin ở cầu não trung tâm: xem trang 12
D. Đột quỵ: gia tăng nguy cơ
1. xuất huyết trong não: xem trang 852
2. đột quỵ do thiếu máu cục bộ (ischemic stroke)
3. có thể phình động mạch chủ SAH: xem trang 782
E. bệnh lý thần kinh ngoại biên: xem trang 554
F. bệnh lý cơ xương khớp
3. hậu quả của cai rượu : thường thấy ở người nghiện rượu mà ngưng hoặc giảm bớt lượng
rượu uống
A. hội chứng cai rượu: xem bên dưới
B. co giật :gần 30% bệnh nhân có cơn co cứng co giật toàn thể 7-30 tiếng đồng hồ sau
khi ngưng uống rượu (xem co giật do cai rượu trang 261)
C. Sảng rượu (Delerium Tremens) DTs: xem bên dưới
NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Hậu quả chủ yếu của Ethanol trên hệ thần kinh trung ương là ức chế sự dẫn truyền
xung, và phóng thích chất dẫn truyền thần kinh do ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào.
Bảng 7-1 trình bày hậu quả lâm sàng đi kèm với những nồng độ Ethanol khác nhau
Nồng độ E trong máu Lâm sàng
Mmol/liter Mg/dl
5.4 25 Ngộ độc nhẹ: thay đổi tính
khí , nhận thức suy kém,
không hợp tác
>21.7 100 Rối loạn chức năng tiền
đình và tiểu não: tăng
chứng giật cầu mắt, chứng
nhìn đôi, rối loạn ngôn ngữ,
thất điều
>108.5 500 Thường tử vong do ức chế
hô hấp
Hậu quả Mellanby: độ nặng của ngộ độc càng cao khi nồng độ rượu trong máu gia tăng hơn
khi nồng độ rượu trong máu giảm
Về mặt pháp lý, người có nồng độ rượu trong máu ≥ 21.7 mmol/l (100mg/dl) được
xem là ngộ độc rượu, và ở 1 số tiểu bang ở Mỹ đã thay đổi thành 80mg/dl. Tuy nhiên, ngay
cả nồng độ rượu chỉ khoảng 10.2 mmol/l (47mg/dl) đã đi kèm với sự gia tăng nguy cơ tai nạn
xe cộ. Hội chứng nghiện rượu mãn tính dẫn đến sự dung nạp rượu gia tăng, 1 số người nghiện
rượu tập đã quen với nồng độ rượu đến 1000mg/dl mà vẫn sống sót đã được báo cáo.
HỘI CHỨNG CAI RƯỢU
Sự đền bù cho sự ức chế hệ thần kinh trung ương do Ethanol xảy ra trong hội chứng
nghiện rượu mãn tính. Hệ thần kinh trung ương phản ứng lại bằng cách cường hoạt động,
7
điều này có thể do sự sụt giảm nồng độ Ethanol. Dấu hiệu lâm sàng của hội chứng cai rượu
được phân loại cơn nhỏ, cơn lớn (mức độ hưng phấn vận động hệ thần kinh tự trị và sự biểu
hiện hay biến mất hội chứng sảng rượu DT phân biệt với thể cơn nhỏ và thể cơn lớn, cũng
như là thể cơn sớm (24-48 giờ) hoặc muộn (trên 48 giờ)
Dấu hiệu / triệu chứng bao gồm: run rẩy, tăng phản xạ, mất ngủ, nôn/ói, hưng phấn
vận động hệ thần kinh tự trị ( tim đập nhanh, tăng huyết áp tâm thu), lo lắng, bồn chồn, đau
cơ và lú lẫn nhẹ (xem trang 261). Co giật do cai rượu thường xuất hiện sớm. Rối l oạn tri giác
hoặc ảo giác cũng có thể xảy ra sớm. Chứng ảo giác bao gồm ảo thị giác và/hoặc thính giác
với 1 giác quan khác (phân biệt với ảo giác do DT’s). DT có thể xảy ra 3-4 ngày sau khi cai
rượu (xem bảng bên dưới)
Kiểm soát bằng Benzodiazepines, tiếp tục uống rượu, kháng β hoặc‫ل‬2
NGĂN NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU
Hội chứng cai rượu nhẹ được điều trị trong môi trường yên tĩnh, nâng đỡ (supportive)
và tiếp xúc cá nhân với cá nhân (one on one contact). Nếu triệu chứng có xu hướng nặng,
điều trị bằng thuốc
Benzodiazepines (BDZs)
BDZs là d9iều trị chính. BDZs làm giảm hưng phấn vận động hệ thần kinh tự trị, và
có thể ngăn ngừa co giật và hoặc DTs . Tất cả BDZs đều hiệu quả. Liều ban đầu được trình
bày trong bảng 7-2 và những liều này thì cao hơn li ều dùng điều trị bệnh lo lắng, sợ hãi
(anxiety). Liều dùng điều trị theo 1 phác đồ chuẩn (ví dụ như CIWA-Ar) cộng với sự đánh
giá hiệu quả sử dụng liên tục thì hiệu quả hơn sử dụng liều nhất định (fixed -dose). Tránh sử
dụng đường IM (hấp thu di chuyển Erratic absorption)
Thuốc Liều
Đường uống Tĩnh mạch
Chlordiazepoxide
(Librium®)
Liều ban đầu : 100mg, sau
đó 25-50mg uống 3-4 lần/
ngày. Có thể cho thêm liều
nếu còn lo lắng, bồn chồn
tồi đa 50 mg/giờ
-
Oxazepam(Serax®)* Liều ban đầu :120mg, sau
đó tối đa 30mg3-4 lần /
ngày
-
Lorazepam(Sativan®)* Liều ban đầu 4mg , sau đó
1-2 mg uống / 4giờ
1-2mg/ 1-2 giờ
Diazepam(Valium®) Liều ban đầu :20mg uống ,
sau đó 10 mg uống 2-4 lần /
ngày
5-10mg liều ban đầu
Midazolam(Versed®) Nhỏ giọt cho đến khi đạt
hiệu quả mong muốn
* half life ngắn với ít chuyển hoá
Phối hợp điều trị
Tình trạng đi kèm phổ biến thường thấy ở bệnh nhân cai rượu bao gồm: mất nước, rối
loạn nước và điện giải, nhiễm trùng, viêm gan, và nhiễm kiềm toan do rượu, và nên được
điều trị dần dần
Những thuồc chỉ dùng cho chứng cai rượu bao gồm:
8
1. Những thuốc hữu ích dùng để kiểm soát HTN (cẩn trọng : những tác nhân này không
nên dùng 1 mình vì chúng không ngăn ngừa sự tiến triển đến mức độ nghiêm trọng
của cai rượu, và chúng có thể che lấp triệu chứng của cai rượu )
A. ‫-آ‬blockers : cũng được dùng để điều trị nhưng triệu chứng tim đập nhanh đi kèm
1. Atenolol(Tenormin®) : giảm thời gian chịu đựng triệu chứng cai và yêu cầu của
BDZ
2. Tránh dùng Propanolol(phản ứng tâm lí – psychologic reaction)
B. ‫-ل‬agonist :không dùng với β-blockers . Clonidine (xem trang 5) đã được nghiên cứu
rộng rãi và có thể dùng như dạng đắp (patch form)trong thời gian 2 ngày
2. Phenobarbital : dạng thay thế BDZs. Thời gian tác dụng lâu dài, giúp ngăn ngừa co
giật
3. Baclofen : 1 nghiên cứu cỡ nhỏ cho thấy 10mg 4 lần uống / ngày trong 30 ngày thì
triệu chứng giảm nhanh sau liều đầu tiên và tiếp tục kiêng rượu
4. Điều trị nâng đỡ (supportive medications):
A. Thiamine :100 mg IM 4 lần / ngày trong 3 ngày (có thể chỉ định IV nếu cần
thiết nhưng có nguy cơ phản ứng ngược ). Nguyên nhân : lượng glucose cao
có thề đẩy nhanh bệnh lý não Wernicke cấp ở bệnh nhân thiếu Thiamine
B. Folate 1mg IM, IV hoặc uống 4 lần / ngày trong 3 ngày
C. Magnesium sulfate 1 mg/ ngày: chỉ có lợi nếu nồng độ Magnesium thấp, giảm
nguy cơ co giật. Kiểm tra chức năng thận trước khi cho chỉ định.
D. Vitamin B12 bệnh thiếu máu hồng cầu lớn :100µg IM (không dùng vitamin
B12 trước khi dùng folate )
E. Multivitamin : chỉ có lợi nếu bệnh nhân suy dinh dưỡng
5. Co giật : xem trang 261 về chỉ định và điều trị
A. Phenytoin(Dilantin®) : 18mg/kg = 1200mg/70kg (xem trang 271)
6. Ethanol nhỏ giọt: không được sử dụng rộng rãi. 5% ethanol in dextrose 5% in water,
bắt đầu 20cc/ giờ, và nhỏ giọt đến khi nồng độ trong máu 100-150mg/dl
SẢNG RƯỢU (Delerium Tremens DTs)
Sảng rượu thường xảy ra trong vòng 4 ngày sau khi khởi phát triệu chứng cai rượu và
điển hình kéo dài trong 1-3 ngày
Dấu hiệu và triệu chứng bao gồm: mất định hướng sâu, lo lắng, bồn chồn, run rẩy,
mất ngủ, ảo giác, không ổn định hệ thần kinh tự trị nặng (tim đập nhanh, cao huyết áp, đổ mồ
hôi, thân nhiệt cao). Tử vong 5-10% (cao hơn người lớn tuổi), nhưng có thể giảm tỉ lệ chết
này bằng điều trị (bao gồm điều trị bệnh kết hợp và điều trị co giật)
Haloperidol và Phenothiazines có thể kiểm soát ảo giác, nhưng có thể hạ thấp ngưỡng
co giật. Cao huyết áp và tim đập nhanh nên được điều trị như phác đồ trên trong hội chứng
cai rượu
BỆNH LÝ NÃO WERNICKE’S ENCEPHALOPATHY (WE)
Bệnh lý AKA Wernicke- Korsakoff . Bộ ba bệnh lý kinh điển: bệnh lý não (bao gồm:
lú lẫn toàn bộ, liệt cơ mắt, và mất điều hoa (chú ý :cả 3 bệnh lý biểu hiện cùng 1 lúc chỉ
chiếm 10-33% các trường hợp.
Do thiếu Thiamine nên lượng dự trữ Thiamine trong cơ thể chỉ đủ cho tối đa 18 ngày
Có thể thấy trong:
1. 1 tập hợp dễ nhiễm nào đó của chứng nghiện rượu thiếu Thiamine. Thiếu thiamine ở
đây là do cự phối hợp của mất cân bằng lượng Thia mine cung cấp, giảm hấp thu,
giảm dự trữ gan và suy yếu sự sử dụng (impaired utilization)
2. Om nghén (như trong thai kỳ)
3. Chết đói :bao gồm biếng ăn thần kinh, giảm cân nhanh
4. Phẫu thuật nội soi dạ dày (gastroplication) : phẫu thuật giảm béo
5. Lọc máu
9
6. Ung thư
7. AIDS
8. Nuôi ăn qua ống kéo dài
Bất thường thần kinh vận động mắt xảy ra 96% và bao gồm: rung giật nhãn cầu (ngang
nhiều hơn dọc), liệt cơ hậu môn ngoài, mắt búp b ê (conjugate-gaze palsies), thất điều do sự
kết hợp bệnh lý nã, rối loạn chức năng tiểu não, và suy yếu hệ tiền đình được thấy trong
87% trường hợp
Những triệu chứng toàn thân bao gồm: ói và sốt
MRI: có thể cho thấy đậm độ cao ở T2W1 và Flair Images ở gian đồi thị, sàn của não thất
IV, và chất trắng (periaqueductal gray of the midbrain). Những sự thay đổi này có thể quyết
định điều trị. Sự teo thể vú cũng có thể được thấy. Hình ảnh bình thường của MRI không ảnh
hưởng đến chẩn đoán
Điều trị
WE là trường hợp cấp cứu . Khi nghi ngờ WE, chỉ định 100 mg Thiamine IM hoặc
IV (đường uống không thể tin cậy được, xem phía trên) hằng ngày trong vòng 5 ngày. IV
glucose có thể khởi phát WE cấp tính ở bệnh nhân thiếu Thiamine, cho thiamine đầu tiên
Chỉ định Thiamine cải thiện tình trạng mắt từng giờ đến từng ngày. Thất điều và sự lú
lẫn cải thiện từng ngày cho đến từng tuần. Nhiều bệnh nhân sống sót đã xuất viện với rung
giật nhãn cầu ngang, rối loạn điều hoà , và hội chứng korsakoff trong 80%trường hợp (rối
loạn tâm thần do AKA Korsakoff : sự rối loạn trí nhớ liên quan đến chứng quên do thái hoá
và chứng quên về sau)
7.2 CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN OPIOIDS
Bao gồm heroin (thông thường được tiêm IV nhưng heroin có thể được hít hoặc hút), chỉ
định kê toa. Opioids làm co đồng tử.
Sử dụng quá liều gây ra
1. Ưc chế hô hấp
2. Phù phổi
3. Hôn mê
4. Cao huyết áp và tim đập mạnh
5. Co giật có thể gây ra với : Propoxyphene, Meperidine, (Demerol® cũng có thể gây ra
sảng rượu và sự phối hợp thuốc “T’s và blues” (sự phối hợp Pentazocine và kháng
histamine) xem trang 259
6. Tử vong nhưng thường có khuynh hướng xảy ra với opioids dạng tổng hợp như là
Fentanyl (Sublimaze® do bệnh nhân không quen với hiệu lực cao của thuốc này)
SỰ ĐẢO NGƯỢC TÌNH TRẠNG NHIỄM ĐỘC
Test về nồng độ Naloxone (Narcan® 0.2mg IV ngăn ngừa được tình trạng đảo ngược
hoàn toàn bất thình lình toàn bộ hiệu quả opioids . Nếu không có phản ứng gì đáng kể xảy ra
thì cho thêm 1.8mg ( tổng cộng liều 2mg ) sẽ đảo ngược tình trạng ngộ độc của đa số trường
hợp opioids . Nếu cần thiết, liều điều trị có thể được lập lại mỗi 2-3 phút cho đến khi liều
tổng cộng 10mg, mặc dù ngay cả liều cao cũng có thể được cần thiết với Propoxyphene ,
Pentazocine hoặc Buprenorphine(Buprenex®). Naloxone có thể khởi phát những triệu chứng
cai ở những bệnh nhân nghiện thuốc opioids , lo lắng hoặc kích động, dựng lông, ngáp, nhảy
mũi, chảy nước mũi, buồn nôn, ói tiêu chảy, co thắt bụng, co cơ ,…làm bệnh nhân khó chịu
nhưng không đe doạ đến tính mạng . Clonidine (Catapres®có thể có ích trong 1 vài triệu
chứng cai thuốc gây nghiện).
Những thuốc gây nghiện tác động lâu dài, đặc biệt là Methadone (Dolopine®, liều lập
lại của Nalaxone có thể tránh bằng cách sử dụng Nalmefene (Revex®, 1 loại thuốc đối kháng
gây nghiện có tác dụng kéo dài, thuốc này không phù hợp để điều trị ban đầu những trường
hợp quá liều opioids
7.3 COCAINE
10
Sự gia tăng sử dụng cocaine trong nhiều dạng khác nhau (bao gồm dạng bột) dẫn đến sự
gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và nhận ra hậu quả tàn phá trên hệ thần kinh trung ương. Hậu quả trên
những hệ cơ quan khác (tim đập nhanh, nhồi máu cơ tim cấp, loạn nhịp tim, đứt nhánh lên
của động mạch chủ, đứt nhau thai, thân nhiệt cao, nhồi máu ruột, đột tử …)đã được báo cáo
trong những tài liệu khác mà không đề cập ở đây
Cocaine được chiết xuất từ lá Erythroxylone Coca (và những họ Erythroxylone khác ) và
do đó không liên quan đến opioids. Cocaine ngăn chặn đường vào lại (re -uptake) của nor-
epinephrine bằng những thụ thể thần kinh adrenergic tiền synap.
Có 2 loại : cocaine hydrochloride (dễ huỷ bởi nhiệt và tan trong nước, nó thường được
uống, IV, hoặc xông mũi ) và cũng như là alkaloid cocaine nguyên chất (bền vững với nhiệt
nhưng không tan trong nước nên thường được hút )
Đỉnh điểm của ngộ độc xảy ra 60-90 phút sau khi tiêu hoá (ngoại trừ “bodypackers”), 30-
60 phút sau khi hít , và nhiều phút sau khi tiêm chích hoặc hút (freebase hoặc bột )
HIỆU QUẢ DƯỢC ĐỘNG HỌC CẤP CỦA COCAINE:
Những hậu quả cấp lên hệ thần kinh bao gồm:
1. Tình trạng tâm thần: khởi phát sự kích thích hệ thần kinh trung ương mà đầu tiên biểu thị
như là cảm giác khoẻ khoắn và lâng lâng. Thỉnh thoảng sự kích động không sung sướng
xảy ra, với sảng rượu (delirium). Sự kích thích được theo sau sự trầm cảm. Chứng hoang
tưởng và rối loạn trí nhớ do ngộ độc có thể xảy ra với tình trạng quá liều hoặc sử dụng lâu
dài. Sự nghiện có thể xảy ra.
2. Giãn đồng tử
3. Cao huyết áp do kích thích adrenergic
HIỆU QUẢ KHÔNG DƯỢC ĐỘNG HỌC (NON PHARMACOLOGIC) LIÊN QUAN ĐẾN
HỆ THẦN KINH
1. Thoái hoá tuyến yên : do sử đường mũi (intranasal) mãn tính
2. Viêm mạch máu não : ít phổ biến hơn với Amphetamines
3. Co giật : có thể liên quan đến thành phần làm gây tê tại chỗ của Cocaine
4. Đột tử (stroke)
5. Xuất huyết trong não : xem trang 850
6. Xuất huyết dứơi nhện : có thể do cao huyết áp trong sự hiện diện của phình động
mạch hoặc biến dạng động tĩnh mạch, tuy nhiên đôi khi không có sang thương được
mô tả trên mạch máu đồ . Có thể do viêm mạch máu não
Đột quỵ do thiếu máu có thể do co thắt mạch máu
Đột quỵ do cục máu đông
Thiếu máu não
Hội chứng động mạch cột sống trước
Hậu quả của cocaine trên hệ thần kinh của thai nhi bao gồm : đầu nhỏ , rối loạn sử di trú thần
kinh (neuronal migration ), sự phân biệt thần kinh và myeline hoá , nhồi maú não , xuất huyết
dưới nhện và trong nhện , và đột tử ở trẻ em (SIDS)
Điều trị ngộ độc :
Đa số ngộ độc cocaine chết nhanh . Lo âu , kích động hoặc co giật có thể được điều trị với
IV Bnzodiazepines (ví dụ : lorazepam trang 266 ). Refractory HTN cóthể được điều trị với
Nitroprusside hoặc phentolamine (regitine®), IV lidocaine được dùng để điều trị loạn nhịp
tim có thể gây ra động kinh
Amphetamines
Ngộ độc thì tương tự với cocaine nhưng lâu dài (có thể kéo dài đến vài giờ ). Viêm mạch máu
não có thể xảy ra nếu sử dụng lâu dài có thể dẫn đến nhồi máu não giới hạn sử dụng
amphetamines đòi hỏi lượng nước tiểu (output)thích hợp . Thuốc kháng rối loạn tâm thần như
là haloperidol (haldol® không nên được dùng bởi vì nguy cơ co giật
11

More Related Content

What's hot

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGSoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy ChungToba Ydakhoa
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGSoM
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISoM
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPSoM
 

What's hot (20)

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤP
 

Similar to CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC

tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdfChinSiro
 
SVM trong dự đoán động kinh.docx
SVM trong dự đoán động kinh.docxSVM trong dự đoán động kinh.docx
SVM trong dự đoán động kinh.docxOng Hai
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsDr NgocSâm
 
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...William Anh Nguyen
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
Đại cương về co cứng
Đại cương về co cứngĐại cương về co cứng
Đại cương về co cứngCAMBATHUC1
 
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTTChẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTTTiến Thịnh Danh
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPSoM
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYSoM
 
Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCam Ba Thuc
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận độngThạch Thông
 
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do - bs ma le quan 115
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do -  bs ma le quan 1153 mot so bat thuong khac trong dien nao do -  bs ma le quan 115
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do - bs ma le quan 115QuanMaLe
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)Quang Hạ Trần
 
Prior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPrior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPhcThnhTrn
 
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thấtNgoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thấtVinh Quang
 
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC (20)

tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
 
SVM trong dự đoán động kinh.docx
SVM trong dự đoán động kinh.docxSVM trong dự đoán động kinh.docx
SVM trong dự đoán động kinh.docx
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcsts
 
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
Đại cương về co cứng
Đại cương về co cứngĐại cương về co cứng
Đại cương về co cứng
 
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTTChẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
 
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
 
Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấp
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận động
 
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do - bs ma le quan 115
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do -  bs ma le quan 1153 mot so bat thuong khac trong dien nao do -  bs ma le quan 115
3 mot so bat thuong khac trong dien nao do - bs ma le quan 115
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
 
Prior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPrior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever control
 
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thấtNgoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thất
 
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC

  • 1. 1 6. CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC (ELECTRODIAGNOSIS) 6.1. Điện Não Đồ EEG Sóng EEG thường gặp đđược trình bày ở bảng 6.1 Sóng Ký hiệu Tần số Delta ∆ 0-3 Hz Theta Ө 4-7 Hz Alpha ‫ل‬ 8-13Hz Beta β >13Hz EEG chủ yếu được sử dụng trong chẩn đđoán và theo dõi động kinh. Sự sử dụng non- convulsive EEG thì được giới hạn 1 cách cần thiết để theo dõi sự chèn ép bất chợt (burst suppression) (xem bên dưới) ( ví dụ: trong phẫu thuật động mạch cảnh cắt bỏ lớp trong động mạch ( Carotid Endarterectomy) hoặc dùng đề chẩn đoán phân biệt những trường hợp bệnh lý não lan rộng, bao gồm: 1. Phân biệt những trường hợp không đáp ứng bắt nguồn từ tâm lý với bệnh thực thể: 1 EEG bình thường chỉ ra hoặc là không đáp ứng bắt nguồn từ tâm lý hoặc hội chứng bị nhốt trong tiềm thức ( locked-in syndrome) 2. Trạng thái động kinh non-convulsive: tình trạng vắng mặt hoặc phức tạp từng phần 3. Những bất thừơng trung tâm dưới lâm sàng (subclinical): đặc biệt ở bệnh nhân quá yếu sức không thể chuyển đến CT. Xem ví dụ PLEDs ( bên dưới), trì trệ trung tâm (focal slowing) 4. Những dạng đặc biệt chẩn đoán cho 1 số bệnh học, ví dụ: A. Phóng điện dạng động kinh khu trú có chu kỳ (Periodic Lateralizing Epileptiform Discharge PLEDs): xảy ra với bất kỳ chấn thương não trung tâm cấp tính ( ví dụ: viêm não do Herpes HSE, áp xe, u, huyết khối gây nhồi máu): được thấy trong khoảng 85% trường hợp của HSE ( khởi phát 2-5 ngày sau khi phát bệnh ), nếu bị hai bên là chẩn đoán HSE B. Thoái hoá não (Subacute Sclerosing Panencephalitis SSPE) ( dạng đặc trưng bệnh): khoảng điện áp cao (high voltage) 4-15 giây cách ly với những cơn co giật của cơ thể kèm theo, không thay đổi với kích thích đau ( chẩn đóan phân biệt bao gồm PCP quá liều) C. Bệnh Creutzfeldt-Jakob ( xem trang 227): cơn giật cơ ( myoclonic jerks). EEG -> sóng nhọn 2 bên 1.5-2 /giây ( sớm→chậm, muộn→3 pha). Có thể giống như PLEDs, nhưng phản ứng với những kích thích đau ( đa số PLED thì không phản ứng với kích thích đau) D. Sóng ba pha: không thực sự chuyên biệt. Có thể thấy trong bệnh lý não gan, sau khi thiếu Oxy (post anoxia), và hyponatremia. 5. Đo lường khách quan độ nặng của bệnh lý não: thường được sử dụng bệnh lý não do thiếu Oxy ( ví dụ: những gai có chu kỳ(periodic spikes) với những cơn co giật chỉ định < 5% cơ hội hệ quả thần kinh bình thường, với tỉ lệ tử vong cao). Hôn mê alpha, chèn ép bất chợt (burst suppression), và yên lặng trên điện thế não là những tiên lượng xấu. 6. Chẩn đoán phân biệt hydranencephaly với bệnh não nước nặng 7. Như là test xác định lâm sàng trong sự xác định tình trạng chết não BURST SUPPRESSION Những khoảng điện ( iso electric) bị đứt quãng bởi sự bùng lên của những hoạt động điện 8 - 12 Hz mà giảm bớt xuống còn 1-4 Hz trước sự yên lặng điện thế ( electric silence). Thường được sử dụng như là 1 điểm cuối để xác định những thuốc bảo vệ não như là Barbiturate, Etomidate… ( ví dụ xem trang 807)
  • 2. 2 6.2. ĐIỆN THẾ GỢI (EVOKED POTENTIALS: EPS): Chỉ định lâm sàng đối với EP: 1. Chẩn đoán: (MRI đã thay thế EP cho 3 chỉ định sau) A. U dây thần kinh thính giác B. Sang thương xơ cứng rải rác dưới lâm sàng C. U thân não D. Dùng trong phẫu thuật Bảng 6-2: những dạng sóng EP (chú ý: giá trị có thể khác nhau tuỳ theo phòng thí nghiệm) Bảng 6-2 Dạng sóng của điện thế gợi Test Hình thái Diễn giải BSAER - CM cochlear microphonic P1 đoạn xa dây VIII P2 đoạn gần dây VIII hoặc nhân ốc tai P3 cầu não thấp P4 phần trên giữa cầu não P5 phần trên cầu não UE SEP - N9 còn được gọi là EP : ngõ vào phần xa đám rối cánh tay N11 vùng rễ thần kinh đi vào (vùng cổ) N13 bản lề tủy cổ N19 vỏ não cảm giác nguyên phát P22 vỏ não vận động (sớm) P22 phản ứng IPSP đến N18 (muộn) LE SEP - P22 (ở L5 – T12) đám rối thắt lưng cùng P40 (trên Cz – Fpz) vỏ não cảm giác (tương ứng với N18 ở UE SEP) N27 (trên Cv7 – Fpz) cột nhân lưng PR VER - P100 vỏ não chẩm thể vâ n và tiền thể vân, được đóng góp từ những bó vỏ não đồi thị ĐIỆN THẾ GỢI TRONG PHẪU THUẬT Xem trang 3 về yêu câù gây mê đối với theo dõi SSEP trong phẫu thuật EPs có thể được sử dụng để theo dõi trong phẫu thuật (ví dụ: theo dõi thính giác trong suốt quá trình cắt bỏ u dây thần kinh thính giác, hoặc theo dõi SSEP strong 1 số phẫu thuật cột sống). Tuy nhiên, bản chất trì trệ tự nhiên thường khiến chúng có những hạn chế trong việc ngăn ngừa những chấn thương phẫu thuật cấp. 10% sự tiềm tàng g ia tăng của đỉnh EP, hoặc là sự hạ xuống của biên độ ≥ 50% là đáng kể và khiến phẫu thuật viên phải đánh giá tất cả những biến số ( cái banh miệng vết mổ, dụng cụ, …). SSEPs trong phẫu thuật có thể được dùng để định vị vỏ đại não chính ở bệnh nhân đã được gây mê (bởi vì phản đối việc dùng kỹ thuật bản đồ não (mapping techniques) ở bệnh nhân còn thức) bằng cách quan sát những điện thế đảo ngược pha dọc theo khe giữa.
  • 3. 3 Theo dõi EP trong phẫu thuật cột sống SSEPs: chỉ theo dõi chức năng cột sau, và điều này liê n quan chặt chẽ đến toàn bộ chức năng tuỷ sống và bị ảnh hưởng bởi sự vận động của dây tuỷ sống và những sự kiện hoá học (chemic events), chúng có thể vẫn còn không thay đổi với 1 số chấn thương đối với dây trước. Điện thế gợi vận động xuyên qua sọ (Transcranial Motor Evoked Potentials :TCMEPs): sự kích thích điện từ hoặc điện thế xuyên sọ của axons vỏ đại não vận động và sợi vận động xuống với sự ghi lại những điện thế vận động từ dây tuỷ sống xa hoặc những nhóm cơ. Do điện thế lớn nên thời gian thu thập ngắn và phản hồi lại cho phẫu thuật viên nhanh chóng. Tuy nhiên, bởi vì sự vận động của bệnh nhân do cơ co, sự ghi lại liên tục thì thường không thể (ngoại trừ sự ghi lại đáp ứng vượt qua khỏi dây tuỷ sống). Hữu ích cho phẫu thuật liên quan đến dây tuỷ sống ( cổ hoặc ngực), không có ích cho phẫu thuật cột sống lưng. Ngoài những yêu cầu gây mê EP thông thường, phong bế cơ thần kinh phải giới hạn đến ≥ 2 phần 4 co giật (twitches) Điện thế gợi xuống (Descending Evoked Potentials DEP): trước đây đề cập đến bởi thuật ngữ sai lầm như là điện thế gợi vận động thần kinh). Sự kích thích ở đầu của dây tuỷ sống với sự ghi lại của 1 sự đáp ứng thần kinh đuôi từ dây tuỷ sống hoặc thần kinh ngoại biên, hoặc 1 đáp ứng cơ từ 1 cơ xa. DEPs có thể được phân bố chủ yếu bởi thần kinh cảm giác và do đó không đại diện điện thế vận động thật. Tuy nhiên, được cho thấy nhạy cảm với sự thay đổi của dây tuỷ sống và có thể hữu ích khi TCMEPs không thể đạt được. VIẾT TẮT BSAER: đáp ứng điện thế gợi thính giác thân não UE/LE SEP : điện thế gợi cảm giác chi trên/ dưới PR VER: dạng đáp ứng điện thế gợi thị giác đảo ngược mà yêu cầu sự hợp tác của bệnh nhân và sự chú ý về thính giác khi đối kháng lại để truyền đi VER mà có thể được hoàn tất thông qua sự nhắm mắt. Xem phần tham khảo Bảng 6-3. Những giá trị điện thế gợi thông thường (chú ý: giá trị có thể khác nhau tuỳ theo phòng thí nghiệm) Test Thông số được đo lường Giá trị bình thường Lời bình luận BSAER Trung bình Độ lệch +2.5 Thời gian tiềm đỉnh sóng (peak latency) I-V 4.01 mS 4.63 mS Kéo dài gợi ý sang thương giữa cầu não và củ não sinh tư, thường là u thính giác Thời gian tiềm đỉnh I-III 2.15 mS 2.66 mS Thời gian tiềm V 5.7 mS 6.27 mS Thời gian tiềm đỉnh III-V Kéo dài gợi ý sang thương giữa cầu não dưới và não giữa, có thể thấy ở bệnh xơ rải rác( M.S) UE SEP Thời gian tiềm 9.38 mS 11.35 mS
  • 4. 4 đỉnh N9-N18 LE SEP Thời gian tiềm đỉnh P22-P40 15.62 mS 20.82 mS Thời gian tiềm P 40 37.0 mS 44.16 mS PR VER Thời gian tiềm P100 + 3 SD P100 khác nhau giữa 2 mắt 8-10 mS Sự khác biệt giữa 2 mắt thì nhạy cảm hơn với sự kích thích toàn bộ. Khiếm khuyết 1 mắt gợi ý sự khiếm khuyết dẫn truyền bên trong dây thần kinh thị giác trước tương phản lại ( chiasm)( ví dụ, bệnh xơ rải rác M.S, cườm, thoái hoá võng mạc do chèn ép). Khiếm khuyết 2 bên không định vị được Những giá trị bình thường in đậm là những giá trị cần thiết được dùng như là ngưỡng ( cutoff) cho những kết quả bất thường. 6.3. EMG Có 2 phần trong phần kiểm tra EMG 1. Đo lường tính dẫn điện 2. Kiểm tra A. Luồn kim B. Hoạt động lúc nghĩ ngơi : nên giữ im lặng khi kim tiêm được cố định & việc luồn kim phải thật im lặng ĐỊNH NGHĨA Khả năng rung nhĩ: theo sau việc cắt bỏ dây thần kinh của 1 cơ (thứ phát đối với chấn thương thần kinh ), từng sợ cơ bắt đầu rung độc lập .Cơn khởi p hát sớm nhất 10 ngày, đôi khi 3-4 tuần sau khi cắt bỏ dây thần kinh .Nếu dây thần kinh phục hồi , nó có thể tái phân bố lại bó cơ nhưng với nhiều đơn vị vận động lớn dẫn đến khoảng thời gian dài hơn (longer duration) và số lượng giảm. Sóng F: thần kinh bị kích thích , dẫn đến sự dẫn truyền thuận chiều và ngược chiều. Sóng F tiềm tàng (latency) có thể bị kéo dài thành đau thần kinh tọa (radiculonathy) (không nhạy cảm) SNAP: điện thế hoạt động thần kinh cảm giác LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ(MYOTONIA) Có nhiều tình trạng loạn trương lực cơ, bao gồm loạn dưỡng trương lực cơ. Có sự co lại duy trì của cơ. Dạng EMG kinh điển: tiếng “dive bomber” do sự xuất hiện loạn trương lực cơ BỆNH ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG
  • 5. 5 Xem trang 292. SNAP có thể bình thường, bởi vì chấn thương thì gần v ới tế bào sinh dưỡng mà hiện diện trong hạch rể lưng (trong lổ thần kinh ). Sự rung cơ gần cột sống (paraspinal) có thể xảy ra Phẫu thuật đĩa đệm cho đau thần kinh  Khả năng vận động trở lại trước (nếu chấn thương thần kinh hoàn toàn , nó sẽ mất 1 tháng để quay trở lại )  Nếu mất, khả năng cảm giác quay trở lại kéo dài hoặc không quay trở lại  Những khả năng gần cột sống không còn hữu ích nưa bởi vì cơ đã bị cắt khi phẫu thuật PLEXOPATHY Giảm snap mà không rung cơ quanh cột sống (đường ra hạch lưng gần với p hân bố thần kinh gần cột sống, và chỉ liên quan với sang thương rễ. KINH NGHIỆM EMG LINH TINH QUÝ GIÁ DÀNH CHO PHẪU THUẬT VIÊN THẦN KINH . Đầu ngắn của cơ nhị đầu đùi trong LE là cơ đầu tiên được phân bố bởi sự phân chia xương mác của thần kinh toạ tại hoặc ngay trên hố kheo ngay sau chổ thần kinh tách ra khỏi thần kinh toạ. Trong những trường hợp ví dụ bàn chân rớt , đó là 1 cơ tốt để kiểm tra xác định nếu có bệnh lý thần kinh hông ngược lại với 1 sang thương gần hơn (ví dụ trên hố khoe) EMG thì không nhạy cảm quá mức đối với đau thần kinh tọa ví dụ đau thần kinh toạo1 thể không được đề cập), nhiều hơn ở vùng chậu hơn vùng lưng . Tuy nhiên khi dương tính, nó đặc hiệu hơn.
  • 6. 6 7.1 NGỘ ĐỘC THẦN KINH 17.1 ETHANOL Hậu quả cấp tính và mãn tính của nghiện rượu E trên hệ th ần kinh có thể thay đổi và vượt ra khỏi phạm vi của bài này (không đề cập đến những hậu quả của Ethanol trên những hệ cơ quan khác). Hậu quả cơ thần kinh bao gồm: 1. Ngộ độc cấp tính: xem bên dưới 2. Hậu quả ngộ độc rượu mãn tính A. Bệnh lý não Wernicke B. Thoái hoá tiểu não: do thoái hoá tế bào Purkinje trong vỏ tiểu não, chủ yếu vùng trước trên thuỳ nhộng C. Thoái hoá myelin ở cầu não trung tâm: xem trang 12 D. Đột quỵ: gia tăng nguy cơ 1. xuất huyết trong não: xem trang 852 2. đột quỵ do thiếu máu cục bộ (ischemic stroke) 3. có thể phình động mạch chủ SAH: xem trang 782 E. bệnh lý thần kinh ngoại biên: xem trang 554 F. bệnh lý cơ xương khớp 3. hậu quả của cai rượu : thường thấy ở người nghiện rượu mà ngưng hoặc giảm bớt lượng rượu uống A. hội chứng cai rượu: xem bên dưới B. co giật :gần 30% bệnh nhân có cơn co cứng co giật toàn thể 7-30 tiếng đồng hồ sau khi ngưng uống rượu (xem co giật do cai rượu trang 261) C. Sảng rượu (Delerium Tremens) DTs: xem bên dưới NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH Hậu quả chủ yếu của Ethanol trên hệ thần kinh trung ương là ức chế sự dẫn truyền xung, và phóng thích chất dẫn truyền thần kinh do ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào. Bảng 7-1 trình bày hậu quả lâm sàng đi kèm với những nồng độ Ethanol khác nhau Nồng độ E trong máu Lâm sàng Mmol/liter Mg/dl 5.4 25 Ngộ độc nhẹ: thay đổi tính khí , nhận thức suy kém, không hợp tác >21.7 100 Rối loạn chức năng tiền đình và tiểu não: tăng chứng giật cầu mắt, chứng nhìn đôi, rối loạn ngôn ngữ, thất điều >108.5 500 Thường tử vong do ức chế hô hấp Hậu quả Mellanby: độ nặng của ngộ độc càng cao khi nồng độ rượu trong máu gia tăng hơn khi nồng độ rượu trong máu giảm Về mặt pháp lý, người có nồng độ rượu trong máu ≥ 21.7 mmol/l (100mg/dl) được xem là ngộ độc rượu, và ở 1 số tiểu bang ở Mỹ đã thay đổi thành 80mg/dl. Tuy nhiên, ngay cả nồng độ rượu chỉ khoảng 10.2 mmol/l (47mg/dl) đã đi kèm với sự gia tăng nguy cơ tai nạn xe cộ. Hội chứng nghiện rượu mãn tính dẫn đến sự dung nạp rượu gia tăng, 1 số người nghiện rượu tập đã quen với nồng độ rượu đến 1000mg/dl mà vẫn sống sót đã được báo cáo. HỘI CHỨNG CAI RƯỢU Sự đền bù cho sự ức chế hệ thần kinh trung ương do Ethanol xảy ra trong hội chứng nghiện rượu mãn tính. Hệ thần kinh trung ương phản ứng lại bằng cách cường hoạt động,
  • 7. 7 điều này có thể do sự sụt giảm nồng độ Ethanol. Dấu hiệu lâm sàng của hội chứng cai rượu được phân loại cơn nhỏ, cơn lớn (mức độ hưng phấn vận động hệ thần kinh tự trị và sự biểu hiện hay biến mất hội chứng sảng rượu DT phân biệt với thể cơn nhỏ và thể cơn lớn, cũng như là thể cơn sớm (24-48 giờ) hoặc muộn (trên 48 giờ) Dấu hiệu / triệu chứng bao gồm: run rẩy, tăng phản xạ, mất ngủ, nôn/ói, hưng phấn vận động hệ thần kinh tự trị ( tim đập nhanh, tăng huyết áp tâm thu), lo lắng, bồn chồn, đau cơ và lú lẫn nhẹ (xem trang 261). Co giật do cai rượu thường xuất hiện sớm. Rối l oạn tri giác hoặc ảo giác cũng có thể xảy ra sớm. Chứng ảo giác bao gồm ảo thị giác và/hoặc thính giác với 1 giác quan khác (phân biệt với ảo giác do DT’s). DT có thể xảy ra 3-4 ngày sau khi cai rượu (xem bảng bên dưới) Kiểm soát bằng Benzodiazepines, tiếp tục uống rượu, kháng β hoặc‫ل‬2 NGĂN NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU Hội chứng cai rượu nhẹ được điều trị trong môi trường yên tĩnh, nâng đỡ (supportive) và tiếp xúc cá nhân với cá nhân (one on one contact). Nếu triệu chứng có xu hướng nặng, điều trị bằng thuốc Benzodiazepines (BDZs) BDZs là d9iều trị chính. BDZs làm giảm hưng phấn vận động hệ thần kinh tự trị, và có thể ngăn ngừa co giật và hoặc DTs . Tất cả BDZs đều hiệu quả. Liều ban đầu được trình bày trong bảng 7-2 và những liều này thì cao hơn li ều dùng điều trị bệnh lo lắng, sợ hãi (anxiety). Liều dùng điều trị theo 1 phác đồ chuẩn (ví dụ như CIWA-Ar) cộng với sự đánh giá hiệu quả sử dụng liên tục thì hiệu quả hơn sử dụng liều nhất định (fixed -dose). Tránh sử dụng đường IM (hấp thu di chuyển Erratic absorption) Thuốc Liều Đường uống Tĩnh mạch Chlordiazepoxide (Librium®) Liều ban đầu : 100mg, sau đó 25-50mg uống 3-4 lần/ ngày. Có thể cho thêm liều nếu còn lo lắng, bồn chồn tồi đa 50 mg/giờ - Oxazepam(Serax®)* Liều ban đầu :120mg, sau đó tối đa 30mg3-4 lần / ngày - Lorazepam(Sativan®)* Liều ban đầu 4mg , sau đó 1-2 mg uống / 4giờ 1-2mg/ 1-2 giờ Diazepam(Valium®) Liều ban đầu :20mg uống , sau đó 10 mg uống 2-4 lần / ngày 5-10mg liều ban đầu Midazolam(Versed®) Nhỏ giọt cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn * half life ngắn với ít chuyển hoá Phối hợp điều trị Tình trạng đi kèm phổ biến thường thấy ở bệnh nhân cai rượu bao gồm: mất nước, rối loạn nước và điện giải, nhiễm trùng, viêm gan, và nhiễm kiềm toan do rượu, và nên được điều trị dần dần Những thuồc chỉ dùng cho chứng cai rượu bao gồm:
  • 8. 8 1. Những thuốc hữu ích dùng để kiểm soát HTN (cẩn trọng : những tác nhân này không nên dùng 1 mình vì chúng không ngăn ngừa sự tiến triển đến mức độ nghiêm trọng của cai rượu, và chúng có thể che lấp triệu chứng của cai rượu ) A. ‫-آ‬blockers : cũng được dùng để điều trị nhưng triệu chứng tim đập nhanh đi kèm 1. Atenolol(Tenormin®) : giảm thời gian chịu đựng triệu chứng cai và yêu cầu của BDZ 2. Tránh dùng Propanolol(phản ứng tâm lí – psychologic reaction) B. ‫-ل‬agonist :không dùng với β-blockers . Clonidine (xem trang 5) đã được nghiên cứu rộng rãi và có thể dùng như dạng đắp (patch form)trong thời gian 2 ngày 2. Phenobarbital : dạng thay thế BDZs. Thời gian tác dụng lâu dài, giúp ngăn ngừa co giật 3. Baclofen : 1 nghiên cứu cỡ nhỏ cho thấy 10mg 4 lần uống / ngày trong 30 ngày thì triệu chứng giảm nhanh sau liều đầu tiên và tiếp tục kiêng rượu 4. Điều trị nâng đỡ (supportive medications): A. Thiamine :100 mg IM 4 lần / ngày trong 3 ngày (có thể chỉ định IV nếu cần thiết nhưng có nguy cơ phản ứng ngược ). Nguyên nhân : lượng glucose cao có thề đẩy nhanh bệnh lý não Wernicke cấp ở bệnh nhân thiếu Thiamine B. Folate 1mg IM, IV hoặc uống 4 lần / ngày trong 3 ngày C. Magnesium sulfate 1 mg/ ngày: chỉ có lợi nếu nồng độ Magnesium thấp, giảm nguy cơ co giật. Kiểm tra chức năng thận trước khi cho chỉ định. D. Vitamin B12 bệnh thiếu máu hồng cầu lớn :100µg IM (không dùng vitamin B12 trước khi dùng folate ) E. Multivitamin : chỉ có lợi nếu bệnh nhân suy dinh dưỡng 5. Co giật : xem trang 261 về chỉ định và điều trị A. Phenytoin(Dilantin®) : 18mg/kg = 1200mg/70kg (xem trang 271) 6. Ethanol nhỏ giọt: không được sử dụng rộng rãi. 5% ethanol in dextrose 5% in water, bắt đầu 20cc/ giờ, và nhỏ giọt đến khi nồng độ trong máu 100-150mg/dl SẢNG RƯỢU (Delerium Tremens DTs) Sảng rượu thường xảy ra trong vòng 4 ngày sau khi khởi phát triệu chứng cai rượu và điển hình kéo dài trong 1-3 ngày Dấu hiệu và triệu chứng bao gồm: mất định hướng sâu, lo lắng, bồn chồn, run rẩy, mất ngủ, ảo giác, không ổn định hệ thần kinh tự trị nặng (tim đập nhanh, cao huyết áp, đổ mồ hôi, thân nhiệt cao). Tử vong 5-10% (cao hơn người lớn tuổi), nhưng có thể giảm tỉ lệ chết này bằng điều trị (bao gồm điều trị bệnh kết hợp và điều trị co giật) Haloperidol và Phenothiazines có thể kiểm soát ảo giác, nhưng có thể hạ thấp ngưỡng co giật. Cao huyết áp và tim đập nhanh nên được điều trị như phác đồ trên trong hội chứng cai rượu BỆNH LÝ NÃO WERNICKE’S ENCEPHALOPATHY (WE) Bệnh lý AKA Wernicke- Korsakoff . Bộ ba bệnh lý kinh điển: bệnh lý não (bao gồm: lú lẫn toàn bộ, liệt cơ mắt, và mất điều hoa (chú ý :cả 3 bệnh lý biểu hiện cùng 1 lúc chỉ chiếm 10-33% các trường hợp. Do thiếu Thiamine nên lượng dự trữ Thiamine trong cơ thể chỉ đủ cho tối đa 18 ngày Có thể thấy trong: 1. 1 tập hợp dễ nhiễm nào đó của chứng nghiện rượu thiếu Thiamine. Thiếu thiamine ở đây là do cự phối hợp của mất cân bằng lượng Thia mine cung cấp, giảm hấp thu, giảm dự trữ gan và suy yếu sự sử dụng (impaired utilization) 2. Om nghén (như trong thai kỳ) 3. Chết đói :bao gồm biếng ăn thần kinh, giảm cân nhanh 4. Phẫu thuật nội soi dạ dày (gastroplication) : phẫu thuật giảm béo 5. Lọc máu
  • 9. 9 6. Ung thư 7. AIDS 8. Nuôi ăn qua ống kéo dài Bất thường thần kinh vận động mắt xảy ra 96% và bao gồm: rung giật nhãn cầu (ngang nhiều hơn dọc), liệt cơ hậu môn ngoài, mắt búp b ê (conjugate-gaze palsies), thất điều do sự kết hợp bệnh lý nã, rối loạn chức năng tiểu não, và suy yếu hệ tiền đình được thấy trong 87% trường hợp Những triệu chứng toàn thân bao gồm: ói và sốt MRI: có thể cho thấy đậm độ cao ở T2W1 và Flair Images ở gian đồi thị, sàn của não thất IV, và chất trắng (periaqueductal gray of the midbrain). Những sự thay đổi này có thể quyết định điều trị. Sự teo thể vú cũng có thể được thấy. Hình ảnh bình thường của MRI không ảnh hưởng đến chẩn đoán Điều trị WE là trường hợp cấp cứu . Khi nghi ngờ WE, chỉ định 100 mg Thiamine IM hoặc IV (đường uống không thể tin cậy được, xem phía trên) hằng ngày trong vòng 5 ngày. IV glucose có thể khởi phát WE cấp tính ở bệnh nhân thiếu Thiamine, cho thiamine đầu tiên Chỉ định Thiamine cải thiện tình trạng mắt từng giờ đến từng ngày. Thất điều và sự lú lẫn cải thiện từng ngày cho đến từng tuần. Nhiều bệnh nhân sống sót đã xuất viện với rung giật nhãn cầu ngang, rối loạn điều hoà , và hội chứng korsakoff trong 80%trường hợp (rối loạn tâm thần do AKA Korsakoff : sự rối loạn trí nhớ liên quan đến chứng quên do thái hoá và chứng quên về sau) 7.2 CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN OPIOIDS Bao gồm heroin (thông thường được tiêm IV nhưng heroin có thể được hít hoặc hút), chỉ định kê toa. Opioids làm co đồng tử. Sử dụng quá liều gây ra 1. Ưc chế hô hấp 2. Phù phổi 3. Hôn mê 4. Cao huyết áp và tim đập mạnh 5. Co giật có thể gây ra với : Propoxyphene, Meperidine, (Demerol® cũng có thể gây ra sảng rượu và sự phối hợp thuốc “T’s và blues” (sự phối hợp Pentazocine và kháng histamine) xem trang 259 6. Tử vong nhưng thường có khuynh hướng xảy ra với opioids dạng tổng hợp như là Fentanyl (Sublimaze® do bệnh nhân không quen với hiệu lực cao của thuốc này) SỰ ĐẢO NGƯỢC TÌNH TRẠNG NHIỄM ĐỘC Test về nồng độ Naloxone (Narcan® 0.2mg IV ngăn ngừa được tình trạng đảo ngược hoàn toàn bất thình lình toàn bộ hiệu quả opioids . Nếu không có phản ứng gì đáng kể xảy ra thì cho thêm 1.8mg ( tổng cộng liều 2mg ) sẽ đảo ngược tình trạng ngộ độc của đa số trường hợp opioids . Nếu cần thiết, liều điều trị có thể được lập lại mỗi 2-3 phút cho đến khi liều tổng cộng 10mg, mặc dù ngay cả liều cao cũng có thể được cần thiết với Propoxyphene , Pentazocine hoặc Buprenorphine(Buprenex®). Naloxone có thể khởi phát những triệu chứng cai ở những bệnh nhân nghiện thuốc opioids , lo lắng hoặc kích động, dựng lông, ngáp, nhảy mũi, chảy nước mũi, buồn nôn, ói tiêu chảy, co thắt bụng, co cơ ,…làm bệnh nhân khó chịu nhưng không đe doạ đến tính mạng . Clonidine (Catapres®có thể có ích trong 1 vài triệu chứng cai thuốc gây nghiện). Những thuốc gây nghiện tác động lâu dài, đặc biệt là Methadone (Dolopine®, liều lập lại của Nalaxone có thể tránh bằng cách sử dụng Nalmefene (Revex®, 1 loại thuốc đối kháng gây nghiện có tác dụng kéo dài, thuốc này không phù hợp để điều trị ban đầu những trường hợp quá liều opioids 7.3 COCAINE
  • 10. 10 Sự gia tăng sử dụng cocaine trong nhiều dạng khác nhau (bao gồm dạng bột) dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và nhận ra hậu quả tàn phá trên hệ thần kinh trung ương. Hậu quả trên những hệ cơ quan khác (tim đập nhanh, nhồi máu cơ tim cấp, loạn nhịp tim, đứt nhánh lên của động mạch chủ, đứt nhau thai, thân nhiệt cao, nhồi máu ruột, đột tử …)đã được báo cáo trong những tài liệu khác mà không đề cập ở đây Cocaine được chiết xuất từ lá Erythroxylone Coca (và những họ Erythroxylone khác ) và do đó không liên quan đến opioids. Cocaine ngăn chặn đường vào lại (re -uptake) của nor- epinephrine bằng những thụ thể thần kinh adrenergic tiền synap. Có 2 loại : cocaine hydrochloride (dễ huỷ bởi nhiệt và tan trong nước, nó thường được uống, IV, hoặc xông mũi ) và cũng như là alkaloid cocaine nguyên chất (bền vững với nhiệt nhưng không tan trong nước nên thường được hút ) Đỉnh điểm của ngộ độc xảy ra 60-90 phút sau khi tiêu hoá (ngoại trừ “bodypackers”), 30- 60 phút sau khi hít , và nhiều phút sau khi tiêm chích hoặc hút (freebase hoặc bột ) HIỆU QUẢ DƯỢC ĐỘNG HỌC CẤP CỦA COCAINE: Những hậu quả cấp lên hệ thần kinh bao gồm: 1. Tình trạng tâm thần: khởi phát sự kích thích hệ thần kinh trung ương mà đầu tiên biểu thị như là cảm giác khoẻ khoắn và lâng lâng. Thỉnh thoảng sự kích động không sung sướng xảy ra, với sảng rượu (delirium). Sự kích thích được theo sau sự trầm cảm. Chứng hoang tưởng và rối loạn trí nhớ do ngộ độc có thể xảy ra với tình trạng quá liều hoặc sử dụng lâu dài. Sự nghiện có thể xảy ra. 2. Giãn đồng tử 3. Cao huyết áp do kích thích adrenergic HIỆU QUẢ KHÔNG DƯỢC ĐỘNG HỌC (NON PHARMACOLOGIC) LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THẦN KINH 1. Thoái hoá tuyến yên : do sử đường mũi (intranasal) mãn tính 2. Viêm mạch máu não : ít phổ biến hơn với Amphetamines 3. Co giật : có thể liên quan đến thành phần làm gây tê tại chỗ của Cocaine 4. Đột tử (stroke) 5. Xuất huyết trong não : xem trang 850 6. Xuất huyết dứơi nhện : có thể do cao huyết áp trong sự hiện diện của phình động mạch hoặc biến dạng động tĩnh mạch, tuy nhiên đôi khi không có sang thương được mô tả trên mạch máu đồ . Có thể do viêm mạch máu não Đột quỵ do thiếu máu có thể do co thắt mạch máu Đột quỵ do cục máu đông Thiếu máu não Hội chứng động mạch cột sống trước Hậu quả của cocaine trên hệ thần kinh của thai nhi bao gồm : đầu nhỏ , rối loạn sử di trú thần kinh (neuronal migration ), sự phân biệt thần kinh và myeline hoá , nhồi maú não , xuất huyết dưới nhện và trong nhện , và đột tử ở trẻ em (SIDS) Điều trị ngộ độc : Đa số ngộ độc cocaine chết nhanh . Lo âu , kích động hoặc co giật có thể được điều trị với IV Bnzodiazepines (ví dụ : lorazepam trang 266 ). Refractory HTN cóthể được điều trị với Nitroprusside hoặc phentolamine (regitine®), IV lidocaine được dùng để điều trị loạn nhịp tim có thể gây ra động kinh Amphetamines Ngộ độc thì tương tự với cocaine nhưng lâu dài (có thể kéo dài đến vài giờ ). Viêm mạch máu não có thể xảy ra nếu sử dụng lâu dài có thể dẫn đến nhồi máu não giới hạn sử dụng amphetamines đòi hỏi lượng nước tiểu (output)thích hợp . Thuốc kháng rối loạn tâm thần như là haloperidol (haldol® không nên được dùng bởi vì nguy cơ co giật
  • 11. 11