SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỊ LIỆT
TSTRẦN CÔNGTHẮNG
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được đường dẫn truyền vận động trung ương
và ngoại biên.
2. Nhận diện được đặc điểm yếu liệt do tổn thương
vận động trung ương và ngoại biên
3. Trình bày và giải thích được triệu chứng yếu liệt vận
động liên quan đến các vị trí cụ thể trên đường dẫn
truyền vận động: vỏ não, bao trong, thân não, tủy
sống, sừng trước tủy sống, rễ thần kinh vận động,
đám rối TK, dây TK, sinap TK-cơ và cơ.
4. Chỉ định cận lâm sàng để xác định vị trí tổn thương
trên đường dẫn truyền vận động.
Dàn bài
1. ĐN liệt vận động- Các kiểu liệt.
2. Đường dẫn truyền vận động trung ương và ngoại biên.
3. Phân biệt liệt vận động ngoại biên và trung ương
4. Triệu chứng học theo các vị trí tổn thương vận động
trung ương: vỏ não, bao trong, thân não, tủy sống.
5. Triệu chứng học theo các vị trí tổn thương vận động
ngoại biên: sừng trước tủy sống, rễ thần kinh vận động,
đám rối TK, dây TK, sinap TK-cơ và cơ
6. Cận lâm sàng xác định tổn thương trên hệ vận động
trung ương và ngoại biên.
Các kiểu liệt
▪ Liệt một chi (monoplegia)
▪ Liệt nửa người (hemiplegia)
▪ Liệt hai chi dưới (paraplegia)
▪ Liệt tứ chi (quadriplegia-tetraplegia)
▪ Liệt hai bên cơ thể (diplegia)
▪ Liệt ba chi (triplegia)
▪ Liệt riêng biệt một hay nhiều nhóm cơ
▪ Các RL vđ không do liệt (apraxia, ataxia)
▪ Liệt do tâm lý
Giải phẫu liên
quan liệt VĐ
▪ NeuronVĐ trên: liệt
trung ương
▪ NeuronVĐ dưới,
sinapTK-cơ, cơ: liệt
ngoại biên
Liệt vận động
ngoại biên >< trung ương
Đặc điểm chung
NGOẠI BIÊN TRUNG ƯƠNG
▪ Liệt mềm.
▪ Phản xạ da bụng, da bìu thường
còn.
▪ Không có dấu bệnh lý tháp,
▪ Thường có teo cơ sớm, rung giật
bó cơ khi tổn thương sừng
trước, rễTK.
▪ Không có rối loạn cơ vòng, trừ
hội chứng chùm đuôi ngựa.
▪ Rối loạn cảm giác nếu có phân
bố tương tự như phân bố triệu
chứng vận động (mang găng,
mang vớ)
▪ Liệt mềm (giảm trương lực cơ,
giảm phản xạ gân cơ) nếu tổn
thương cấp tính,
▪ Liệt cứng (tăng trương lực cơ,
tăng phản xạ gân cơ) nếu tổn
thương từ từ hoặc giai đoạn sau
của tổn thương cấp tính.
▪ Kèm theo là mất phản xạ da
bụng, da bìu; có dấu Babinski,
không có hoặc có rất ít teo cơ.
▪ Có thể có mất cảm giác theo
khoanh hoặc rối loạn cơ vòng
(tủy sống).
Liệt vận động trung ương
Đặc điểm chung
▪ Liệt mềm (giảm trương lực cơ, giảm phản xạ
gân cơ) nếu tổn thương cấp tính,
▪ Liệt cứng (tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân
cơ) nếu tổn thương từ từ hoặc giai đoạn sau của
tổn thương cấp tính.
▪ Kèm theo là mất phản xạ da bụng, da bìu; có dấu
Babinski, không có hoặc có rất ít teo cơ.
▪ Có thể có mất cảm giác theo khoanh hoặc rối
loạn cơ vòng (tủy sống).
Phản xạ gân cơ
Phân bố vùng vận động trên
vỏ não
Tổn thương vỏ não, dưới vỏ
▪ Liệt nửa thân không đồng đều, tùy theo vị trí tổn thương: tổn
thương nhỏ khu trú một vùng vỏ não gây yếu liệt khu trú một
phần cơ thể nào đó, ví dụ bàn tay đối bên; tổn thương vùng vỏ não
do động mạch não trước tưới máu có thể gây yếu liệt khu trú ở
một chân đối bên, trong khi tổn thương vùng do nhánh nông động
mạch não giữa chi phối có thể gây yếu liệt khu trú ở tay và mặt đối
bên.
▪ Liệt không đồng đều trong cùng một chi: Liệt nặng ở ngọn chi hơn
gốc chi; và liệt nhiều ở các cơ vận động tinh vi.
▪ Thường kèm các dấu hiệu khác của tổn thương vỏ não
Riêng trường hợp tổn thương rộng lan tỏa ở vỏ não và dưới vỏ
gây yếu hoặc liệt đều cả tay chân và mặt đối bên, có thể kèm
theo mất ngôn ngữ, tổn thương thị trường, hoặc rối loạn cảm
giác kiểu vỏ não. Phản ứng phù não nhiều gây chèn ép sang
đối bên sẽ gây rối loạn sự thức tỉnh
Tổn thương bao trong
Tổn thương bao trong
▪ Là nơi toàn bộ các sợi trục vận động tập trung lại
sát nhau, thường gây yếu liệt nặng đều ở cả tay,
chân và mặt đối bên. Ở từng chi cũng liệt toàn bộ,
cả gốc và ngọn chi, ở tất cả các cơ.
▪ Liệt vận động đơn thuần trong trường hợp tổn
thương bao trong;
▪ Liệt kèm rối loạn cảm giác (giảm cảm giác, tăng
cảm đau muộn…) trong tổn thương bao trong –
đồi thị;
▪ Kèm nói khó “dưới vỏ” nếu có tổn thương thể
vân; và kèm bán manh khi tổn thương quang
tuyến thị giác (tia thị giác).
Tổn thương thân não
▪ Thường gây liệt tứ
chi nếu tổn thương
lớn, thường kèm rối
loạn cảm giác, bất
thường các dây sọ, và
mất thăng bằng. Các
thương tổn khu trú sẽ
gây tổn thương dây
sọ cùng bên và liệt
nửa người đối bên
Tổn thương tủy sống
▪ Thường gây liệt hai bên, không có liệt mặt và
các dây sọ. Nếu tổn thương trên mức C5 sẽ gây
liệt cả tay và chân; tổn thương trong đoạn từ C5
đếnT1 liệt chân và yếu một phần tay; tổn
thương dưới mứcT1 chỉ gây liệt chân.
▪ Thường các triệu chứng cảm giác kèm theo
(mất cảm giác theo khoanh da) sẽ giúp định vị
mức tổn thương.Tại khoanh tủy tổn thương,
nếu các tế bào sừng trước bị ảnh hưởng thì các
cơ do khoanh đó chi phối sẽ bị yếu và teo, đây là
triệu chứng tại nơi tổn thương, cũng giúp định
vị tổn thương
Rối loạn đi tiểu
Liệt do tổn thương ngoại biên
▪ Tổn thương neuron vđ dưới
▪ Tổn thương rễ thần kinh
▪ Tổn thương đám rối thần kinh
▪ Tổn thương dây thần kinh:
Đơn dây – nhiều dây – đa dây
▪ Tổn thương chỗ nối thần kinh-cơ
▪ Tổn thương cơ
Lưu ý
▪ Phân bố triệu chứng
▪ Tính chất vận động và cảm giác đi kèm
▪ Tính chất yếu cơ
Phân bố yếu cơ
Ñau thaàn kinh toïa lan töø löng xuoáng
moâng, ñuøi, caúng chaân vaø baøn chaân,
theo ñöôøng ñi cuûa daây thaàn kinh toïa.
Thaàn
kinh
toïa
Phân bố yếu cơ
Liệt do tổn thương neuron vđ dưới
-SỪNGTRƯỚC
- SỪNGTRƯỚC + CỘT BÊN
Tổn thương thân neuron vận động
▪ Ở người lớn, điển hình là bệnh xơ cứng cột bên teo cơ
(ALS: Amyotrophic Lateral Sclerosis) với tổn thương hỗn
hợp tế bào vận động trung ương và ngoại biên, chủ yếu
tổn thương tại thân neuron vận động sừng trước tủy
sống.
▪ Biểu hiện lâm sàng thường hai bên, không đối xứng, vừa
có liệt cứng vừa có teo cơ, rung giật bó cơ, dấu bệnh lý
tháp, không có rối loạn cảm giác, cơ vòng, không rối loạn
tri giác; bệnh tiến triển nặng dần dần theo một pha
không thoái lui
Tổn thương rễ, đám rối và dây thần
kinh
Tổn thương
rễ, đám rối và dây thần kinh
▪ Biểu hiện lâm sàng chung:
 liệt mềm,
 hay có teo cơ và rung giật bó cơ nhất là các thể
tổn thương sợi trục;
 mất phản xạ gân cơ;
 phản xạ da bụng và da lòng bàn chân bình
thường.
www.neuro.wustl.edu/neuromuscular/pics/people/patients/Hands/handatrophymnd3.jpg
Tổn thương
rễ, đám rối và dây thần kinh
▪ Triệu chứng có thể khu trú
 theo một rễ thần kinh tủy (bệnh lý rễ),
 theo một dây thần kinh (bệnh đơn dây thần kinh:
mononeuropathy),
 rải rác nhiều nơi cũng theo phân bố các dây thần kinh
 Lan tỏa không đối xứng (bệnh nhiều dây thần kinh:
mononeuropathy multiplex), hoặc lan tỏa, đối xứng
hai bên (bệnh đa dây thần kinh: polyneuropathy, bệnh
đa rễ và dây thần kinh, và một số trường hợp của bệnh
nhiều dây thần kinh).
▪ Mất cảm giác thay đổi theo dâyTK tổn thương.
Dây TK: thể thức
▪ Đơn dây
▪ Nhiều dây
▪ Đa dây
Dây TK: thể thức
▪ Đơn dây
▪ Nhiều dây
▪ Đa dây
Bệnh lý dẫn truyền thần kinh–cơ
Bệnh lý dẫn truyền thần kinh–cơ
▪ Trương lực cơ bình thường hoặc giảm.
▪ Các phản xạ gân cơ, phản xạ da bình thường hoặc giảm.
▪ Không có rối loạn cảm giác.
▪ Yếu cơ thường phân bố rải rác, không theo phân bố của
cùng một rễ, một dây thần kinh hoặc một khoanh tủy…
Các cơ thuộc chi phối của các dây sọ thường bị ảnh
huởng.
▪ Đặc điểm quan trọng là triệu chứng dao động nhanh,
thay đổi nặng nhẹ trong thời gian ngắn, đặc biệt liên
quan đến hoạt động cơ. Điển hình trong bệnh nhược cơ
triệu chứng nhẹ hoặc hoàn toàn không có sau khi nghỉ
ngơi, ngủ, và tăng dần khi cơ đó hoạt động.
Bệnh lý cơ
▪ Yếu cơ chủ yếu ở nhóm cơ gốc chi,
▪ Không có rối loạn cảm giác,
▪ Phản xạ gân cơ bình thường trừ khi tổn
thương cơ quá nặng.
▪ Xét nghiệm men cơ tăng trong đa số trường
hợp
Các Khảo Sát Cận Lâm Sàng
▪ Hình ảnh học: X quang cột sống, CT Scan và
MRI.
▪ Khảo sát điện chẩn đoán: khảo sát dẫn truyền
thần kinh và điện cơ.
▪ Xét nghiệm dịch não tủy
▪ Xét nghiệm men huyết thanh: CPK, LDH,
Aldolase, SGOT, SGPT.
▪ Sinh thiết thần kinh, sinh thiết cơ
TÓM LẠI
▪ HệTK vận động gồm thành phần trung ương
và ngoại biên.
▪ Tổn thương tế bào vận động số 1 gây liệt
trung ương, số 2 gây liệt ngoại biên.
Tài liệu tham khảo
▪ SáchThần kinh học 2015. BMThần Kinh.
ĐHYDTP.HCM
▪ Clinical Neurology. Aminoff MJ, Greenberg
DA, Simon RP. 2015
Giải đáp thắc mắc: trancongthang@ump.edu.vn

More Related Content

What's hot

Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfTiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfSoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
Tắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênTắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênHùng Lê
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOSoM
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpDuongPham153
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnBác sĩ nhà quê
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOSoM
 
Viêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chiViêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chivinhvd12
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinhBs.Namoon
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.pptSoM
 

What's hot (20)

Thang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECTThang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECT
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfTiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
Tắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênTắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biên
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
Viêm não
Viêm nãoViêm não
Viêm não
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
Viêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chiViêm tắc động mạch chi
Viêm tắc động mạch chi
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinh
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009AVIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
 

Similar to Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM

Đột quỵ thiếu máu não cục bộ
Đột quỵ thiếu máu não cục bộĐột quỵ thiếu máu não cục bộ
Đột quỵ thiếu máu não cục bộNguyen Rain
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdfChinSiro
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNSoM
 
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfCharcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfctpthaoy37
 
Hội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa ngườiHội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa ngườihoang md
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đại cương về co cứng
Đại cương về co cứngĐại cương về co cứng
Đại cương về co cứngCAMBATHUC1
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
Mri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duongMri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duongdrduongmri
 
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptx
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptxTỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptx
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptxNguynV934721
 
tổn thương thần kinh ngoại vi
tổn thương thần kinh ngoại vitổn thương thần kinh ngoại vi
tổn thương thần kinh ngoại viSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCSoM
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxcMinhBcs
 
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdfKietluntunho
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCSoM
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM (20)

Đột quỵ thiếu máu não cục bộ
Đột quỵ thiếu máu não cục bộĐột quỵ thiếu máu não cục bộ
Đột quỵ thiếu máu não cục bộ
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
 
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdfCharcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
Charcot-Marie-Tooth-disease-new-1.pdf
 
Hội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa ngườiHội chứng liệt nửa người
Hội chứng liệt nửa người
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
 
Đại cương về co cứng
Đại cương về co cứngĐại cương về co cứng
Đại cương về co cứng
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
PHCN CTSN
PHCN CTSNPHCN CTSN
PHCN CTSN
 
Mri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duongMri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duong
 
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptxTVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
 
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptx
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptxTỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptx
TỔN-THƯƠNG-THẦN-KINH-NGOẠI-BIÊN.pptx
 
tổn thương thần kinh ngoại vi
tổn thương thần kinh ngoại vitổn thương thần kinh ngoại vi
tổn thương thần kinh ngoại vi
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
 
n2 GÃY XƯƠNG.pptx
n2 GÃY XƯƠNG.pptxn2 GÃY XƯƠNG.pptx
n2 GÃY XƯƠNG.pptx
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
 
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỊ LIỆT TSTRẦN CÔNGTHẮNG
  • 2. Mục tiêu học tập 1. Mô tả được đường dẫn truyền vận động trung ương và ngoại biên. 2. Nhận diện được đặc điểm yếu liệt do tổn thương vận động trung ương và ngoại biên 3. Trình bày và giải thích được triệu chứng yếu liệt vận động liên quan đến các vị trí cụ thể trên đường dẫn truyền vận động: vỏ não, bao trong, thân não, tủy sống, sừng trước tủy sống, rễ thần kinh vận động, đám rối TK, dây TK, sinap TK-cơ và cơ. 4. Chỉ định cận lâm sàng để xác định vị trí tổn thương trên đường dẫn truyền vận động.
  • 3. Dàn bài 1. ĐN liệt vận động- Các kiểu liệt. 2. Đường dẫn truyền vận động trung ương và ngoại biên. 3. Phân biệt liệt vận động ngoại biên và trung ương 4. Triệu chứng học theo các vị trí tổn thương vận động trung ương: vỏ não, bao trong, thân não, tủy sống. 5. Triệu chứng học theo các vị trí tổn thương vận động ngoại biên: sừng trước tủy sống, rễ thần kinh vận động, đám rối TK, dây TK, sinap TK-cơ và cơ 6. Cận lâm sàng xác định tổn thương trên hệ vận động trung ương và ngoại biên.
  • 4. Các kiểu liệt ▪ Liệt một chi (monoplegia) ▪ Liệt nửa người (hemiplegia) ▪ Liệt hai chi dưới (paraplegia) ▪ Liệt tứ chi (quadriplegia-tetraplegia) ▪ Liệt hai bên cơ thể (diplegia) ▪ Liệt ba chi (triplegia) ▪ Liệt riêng biệt một hay nhiều nhóm cơ ▪ Các RL vđ không do liệt (apraxia, ataxia) ▪ Liệt do tâm lý
  • 5. Giải phẫu liên quan liệt VĐ ▪ NeuronVĐ trên: liệt trung ương ▪ NeuronVĐ dưới, sinapTK-cơ, cơ: liệt ngoại biên
  • 6. Liệt vận động ngoại biên >< trung ương
  • 7. Đặc điểm chung NGOẠI BIÊN TRUNG ƯƠNG ▪ Liệt mềm. ▪ Phản xạ da bụng, da bìu thường còn. ▪ Không có dấu bệnh lý tháp, ▪ Thường có teo cơ sớm, rung giật bó cơ khi tổn thương sừng trước, rễTK. ▪ Không có rối loạn cơ vòng, trừ hội chứng chùm đuôi ngựa. ▪ Rối loạn cảm giác nếu có phân bố tương tự như phân bố triệu chứng vận động (mang găng, mang vớ) ▪ Liệt mềm (giảm trương lực cơ, giảm phản xạ gân cơ) nếu tổn thương cấp tính, ▪ Liệt cứng (tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân cơ) nếu tổn thương từ từ hoặc giai đoạn sau của tổn thương cấp tính. ▪ Kèm theo là mất phản xạ da bụng, da bìu; có dấu Babinski, không có hoặc có rất ít teo cơ. ▪ Có thể có mất cảm giác theo khoanh hoặc rối loạn cơ vòng (tủy sống).
  • 8. Liệt vận động trung ương
  • 9.
  • 10. Đặc điểm chung ▪ Liệt mềm (giảm trương lực cơ, giảm phản xạ gân cơ) nếu tổn thương cấp tính, ▪ Liệt cứng (tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân cơ) nếu tổn thương từ từ hoặc giai đoạn sau của tổn thương cấp tính. ▪ Kèm theo là mất phản xạ da bụng, da bìu; có dấu Babinski, không có hoặc có rất ít teo cơ. ▪ Có thể có mất cảm giác theo khoanh hoặc rối loạn cơ vòng (tủy sống).
  • 12. Phân bố vùng vận động trên vỏ não
  • 13. Tổn thương vỏ não, dưới vỏ ▪ Liệt nửa thân không đồng đều, tùy theo vị trí tổn thương: tổn thương nhỏ khu trú một vùng vỏ não gây yếu liệt khu trú một phần cơ thể nào đó, ví dụ bàn tay đối bên; tổn thương vùng vỏ não do động mạch não trước tưới máu có thể gây yếu liệt khu trú ở một chân đối bên, trong khi tổn thương vùng do nhánh nông động mạch não giữa chi phối có thể gây yếu liệt khu trú ở tay và mặt đối bên. ▪ Liệt không đồng đều trong cùng một chi: Liệt nặng ở ngọn chi hơn gốc chi; và liệt nhiều ở các cơ vận động tinh vi. ▪ Thường kèm các dấu hiệu khác của tổn thương vỏ não Riêng trường hợp tổn thương rộng lan tỏa ở vỏ não và dưới vỏ gây yếu hoặc liệt đều cả tay chân và mặt đối bên, có thể kèm theo mất ngôn ngữ, tổn thương thị trường, hoặc rối loạn cảm giác kiểu vỏ não. Phản ứng phù não nhiều gây chèn ép sang đối bên sẽ gây rối loạn sự thức tỉnh
  • 15. Tổn thương bao trong ▪ Là nơi toàn bộ các sợi trục vận động tập trung lại sát nhau, thường gây yếu liệt nặng đều ở cả tay, chân và mặt đối bên. Ở từng chi cũng liệt toàn bộ, cả gốc và ngọn chi, ở tất cả các cơ. ▪ Liệt vận động đơn thuần trong trường hợp tổn thương bao trong; ▪ Liệt kèm rối loạn cảm giác (giảm cảm giác, tăng cảm đau muộn…) trong tổn thương bao trong – đồi thị; ▪ Kèm nói khó “dưới vỏ” nếu có tổn thương thể vân; và kèm bán manh khi tổn thương quang tuyến thị giác (tia thị giác).
  • 16. Tổn thương thân não ▪ Thường gây liệt tứ chi nếu tổn thương lớn, thường kèm rối loạn cảm giác, bất thường các dây sọ, và mất thăng bằng. Các thương tổn khu trú sẽ gây tổn thương dây sọ cùng bên và liệt nửa người đối bên
  • 17. Tổn thương tủy sống ▪ Thường gây liệt hai bên, không có liệt mặt và các dây sọ. Nếu tổn thương trên mức C5 sẽ gây liệt cả tay và chân; tổn thương trong đoạn từ C5 đếnT1 liệt chân và yếu một phần tay; tổn thương dưới mứcT1 chỉ gây liệt chân. ▪ Thường các triệu chứng cảm giác kèm theo (mất cảm giác theo khoanh da) sẽ giúp định vị mức tổn thương.Tại khoanh tủy tổn thương, nếu các tế bào sừng trước bị ảnh hưởng thì các cơ do khoanh đó chi phối sẽ bị yếu và teo, đây là triệu chứng tại nơi tổn thương, cũng giúp định vị tổn thương
  • 19. Liệt do tổn thương ngoại biên ▪ Tổn thương neuron vđ dưới ▪ Tổn thương rễ thần kinh ▪ Tổn thương đám rối thần kinh ▪ Tổn thương dây thần kinh: Đơn dây – nhiều dây – đa dây ▪ Tổn thương chỗ nối thần kinh-cơ ▪ Tổn thương cơ
  • 20. Lưu ý ▪ Phân bố triệu chứng ▪ Tính chất vận động và cảm giác đi kèm ▪ Tính chất yếu cơ
  • 21. Phân bố yếu cơ Ñau thaàn kinh toïa lan töø löng xuoáng moâng, ñuøi, caúng chaân vaø baøn chaân, theo ñöôøng ñi cuûa daây thaàn kinh toïa. Thaàn kinh toïa
  • 23. Liệt do tổn thương neuron vđ dưới -SỪNGTRƯỚC - SỪNGTRƯỚC + CỘT BÊN
  • 24. Tổn thương thân neuron vận động ▪ Ở người lớn, điển hình là bệnh xơ cứng cột bên teo cơ (ALS: Amyotrophic Lateral Sclerosis) với tổn thương hỗn hợp tế bào vận động trung ương và ngoại biên, chủ yếu tổn thương tại thân neuron vận động sừng trước tủy sống. ▪ Biểu hiện lâm sàng thường hai bên, không đối xứng, vừa có liệt cứng vừa có teo cơ, rung giật bó cơ, dấu bệnh lý tháp, không có rối loạn cảm giác, cơ vòng, không rối loạn tri giác; bệnh tiến triển nặng dần dần theo một pha không thoái lui
  • 25. Tổn thương rễ, đám rối và dây thần kinh
  • 26.
  • 27.
  • 28. Tổn thương rễ, đám rối và dây thần kinh ▪ Biểu hiện lâm sàng chung:  liệt mềm,  hay có teo cơ và rung giật bó cơ nhất là các thể tổn thương sợi trục;  mất phản xạ gân cơ;  phản xạ da bụng và da lòng bàn chân bình thường.
  • 30. Tổn thương rễ, đám rối và dây thần kinh ▪ Triệu chứng có thể khu trú  theo một rễ thần kinh tủy (bệnh lý rễ),  theo một dây thần kinh (bệnh đơn dây thần kinh: mononeuropathy),  rải rác nhiều nơi cũng theo phân bố các dây thần kinh  Lan tỏa không đối xứng (bệnh nhiều dây thần kinh: mononeuropathy multiplex), hoặc lan tỏa, đối xứng hai bên (bệnh đa dây thần kinh: polyneuropathy, bệnh đa rễ và dây thần kinh, và một số trường hợp của bệnh nhiều dây thần kinh). ▪ Mất cảm giác thay đổi theo dâyTK tổn thương.
  • 31. Dây TK: thể thức ▪ Đơn dây ▪ Nhiều dây ▪ Đa dây
  • 32. Dây TK: thể thức ▪ Đơn dây ▪ Nhiều dây ▪ Đa dây
  • 33. Bệnh lý dẫn truyền thần kinh–cơ
  • 34. Bệnh lý dẫn truyền thần kinh–cơ ▪ Trương lực cơ bình thường hoặc giảm. ▪ Các phản xạ gân cơ, phản xạ da bình thường hoặc giảm. ▪ Không có rối loạn cảm giác. ▪ Yếu cơ thường phân bố rải rác, không theo phân bố của cùng một rễ, một dây thần kinh hoặc một khoanh tủy… Các cơ thuộc chi phối của các dây sọ thường bị ảnh huởng. ▪ Đặc điểm quan trọng là triệu chứng dao động nhanh, thay đổi nặng nhẹ trong thời gian ngắn, đặc biệt liên quan đến hoạt động cơ. Điển hình trong bệnh nhược cơ triệu chứng nhẹ hoặc hoàn toàn không có sau khi nghỉ ngơi, ngủ, và tăng dần khi cơ đó hoạt động.
  • 35. Bệnh lý cơ ▪ Yếu cơ chủ yếu ở nhóm cơ gốc chi, ▪ Không có rối loạn cảm giác, ▪ Phản xạ gân cơ bình thường trừ khi tổn thương cơ quá nặng. ▪ Xét nghiệm men cơ tăng trong đa số trường hợp
  • 36. Các Khảo Sát Cận Lâm Sàng ▪ Hình ảnh học: X quang cột sống, CT Scan và MRI. ▪ Khảo sát điện chẩn đoán: khảo sát dẫn truyền thần kinh và điện cơ. ▪ Xét nghiệm dịch não tủy ▪ Xét nghiệm men huyết thanh: CPK, LDH, Aldolase, SGOT, SGPT. ▪ Sinh thiết thần kinh, sinh thiết cơ
  • 37. TÓM LẠI ▪ HệTK vận động gồm thành phần trung ương và ngoại biên. ▪ Tổn thương tế bào vận động số 1 gây liệt trung ương, số 2 gây liệt ngoại biên.
  • 38. Tài liệu tham khảo ▪ SáchThần kinh học 2015. BMThần Kinh. ĐHYDTP.HCM ▪ Clinical Neurology. Aminoff MJ, Greenberg DA, Simon RP. 2015 Giải đáp thắc mắc: trancongthang@ump.edu.vn