SlideShare a Scribd company logo
I. Ý NGHĨA CÔNG THỨC MÁU:
Tên Xét Nghiệm
Giá trị
tham
chiếu
Ý nghĩa lâm sàng
Công Thức máu
Các bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu: thiếu máu, suy
tuỷ, ung thư máu, sốt do nhiễm trùng, sốt do virus (sốt
xuất huyết…)
1. WBC (White blood
cell)
4.2 - 12
K/uL
Tăng: viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch
cầu, sau phẫu thuật, thấp khớp cấp tính, ung thư, bệnh
nhiễm độc…
Giảm: sốt rét, thương hàn tuần 2-3, bệnh do virus, suy
tủy, sốc phản vệ...
2. Neutrophile
2.0 - 6.9
K/uL
Tăng: sau khi ăn, nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch cầu,
nhồi máu cơ tim...
Giảm: bệnh do virus, bệnh thiếu máu Biermer, dùng
thuốc, hóa chất, suy tủy, sốc phản vệ...
3. Esophile
0.0 - 2.0
K/uL
Tăng: bệnh giun sán, dị ứng, bệnh bạch cầu, bệnh chất
tạo keo, sau phẫu thuật cắt bỏ lách...
Giảm: nhiễm khuẩn cấp tính, hội chứng Cushing, điều
trị Cortisol, suy tủy..
4. Basophile
0.0 - 0.2
K/uL
Tăng: bệnh bạch cầu, đa hồng cầu, thiếu máu tan
huyết...
Giảm: tủy xương bị tổn thương hoàn toàn.
5. Lymphocyte
0.6 - 3.4
K/uL
Tăng: bệnh bạch cầu dòng lympho, nhiễm khuẩn mạn
tính, bệnh do virus...
Giảm: nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh tự miễn, dùng thuốc
ức chế miễn dịch, nhiễm HIV...
6. Mococyte
0.0 - 0.9
K/uL
Tăng: bệnh do virus, sốt rét, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm
độc-dị ứng, ung thư...
Giảm: suy tủy...
7. RBC (Red blood cell)
3.8 - 5.5
M/uL
Tăng: bệnh đa hồng cầu, sinh sống nơi vùng cao...
Giảm: bệnh thiếu máu...
8. HGB (Hemoglobine)
11 - 16
g/dL
Thiếu máu khi HGB < 130 g/L ở nam, < 120 g/L ở nữ
Đa hồng cầu khi > 180 g/L ở nam, > 160 g/L ở nữ
9. HCT (Hematocrit)
33 - 55
%
Tăng: ứ nước trong tế bào, sốc mất nước, đa hồng cầu...
Giảm: thiếu máu, suy dinh dưỡng, mất máu nhiều...
10. MCV (Mean
corpuscular volume)
70 - 97
fL
Tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan,
nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, bất
sản tuỷ xương, xơ hoá tuỷ xương;
Giảm trong thiếu hụt sắt, hội chứng thalassemia và các
bệnh hemoglobin khác, thiếu máu trong các bệnh mạn
tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, suy thận mạn tính,
nhiễm độc chì.
Thiếu máu hồng cầu nhỏ: khi MCV < 90 fl
Thiếu máu hồng cầu bình: khi 90 fl < MCV < 100 fl
Thiếu máu hồng cầu đại: khi MCV > 100 fl
11. MCHC (Mean
corpuscular
hemoglobine
concentration)
26.5 -
32.5 pg
Tăng trong thiếu máu tăng sắc, hồng cầu bình thường.
Trong thiếu máu đang tái tạo: có thể bình thường hoặc
giảm do giảm folate hoặc vitamin B12, xơ gan, nghiện
rượu.
Thiếu máu đẳng sắc: khi MCHC trong giá trị bình
thường.
Thiếu máu nhược sắc: khi MCHC < 33g/L
12. MCH (Mean
corpuscular
Hemoglobine)
29.5 -
36.5
g/dL
Tăng: thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng
hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các
yếu tố ngưng kết lạnh...
Giảm: bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung,
thiếu máu đang tái tạo.
13. RDW (Red
distribution width)
8 .0 -
15.5 %
- RDW bình thường mà:
+ MCV tăng trong thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch
cầu.
+ MCV bình thường trong thiếu máu trong các bệnh
mạn tính, tan máu cấp tính, bệnh enzym hoặc bệnh
hemoglobin không thiếu máu.
+ MCV giảm trong thiếu máu trong các bệnh mạn tính,
bệnh thalassemia dị hợp tử.
- RDW tăng mà:
+ MCV tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate,
thiếu máu tan huyết do miễn dịch, bệnh bạch cầu
lympho mạn.
+ MCV bình thường: thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt
vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn
sớm, thiếu máu do bệnh globin.
+ MCV giảm: thiếu sắt, sự phân mảnh hồng cầu, bệnh
HbH, thalassemia.
14. PLT (Platelet) 140 -
150
K/uL
Số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ gây mất máu.
Số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông,
làm cản trở mạch máu, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ
tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu…
Tăng trong những rối loạn tăng sinh tuỷ xương, bệnh
bạch tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương, sau chảy
máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách, dẫn đến các bệnh
viêm...
Giảm trong ức chế hoặc thay thế tuỷ xương, các chất
hoá trị liệu, phì đại lách, đông máu trong lòng mạch rải
rác, các kháng thể tiểu cầu, ban xuất huyết sau truyền
máu, giảm tiểu cầu do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ
sinh…
15. MPV (Mean platelet
volume)
0.0 -
99.9 fL
Tăng trong bệnh tim mạch, tiểu đường, hút thuốc lá,
stress, nhiễm độc do tuyến giáp…;
Giảm trong thiếu máu do bất sản, thiếu máu nguyên
hồng cầu khổng lồ, hoá trị liệu ung thư, bạch cầu cấp…
16. PCT (Plateletcrit)
0.0
-9.99 %
Khối tiểu cầu
17. PDW (Platelet
distribution width)
0.0 -
99.9 %
Dải phân bố tiểu cầu
II. Ý NGHĨA TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU:
Tên Xét
Nghiệm
Giá trị tham
chiếu
Ý nghĩa lâm sang
Tổng PTNT
Tổng phân tích nước tiểu thường được sử dụng trong các
chẩn đoán và theo dõi bệnh đái tháo đường, nhiễm ceton, đái
nhạt, bệnh gan, mật, thận, bệnh viêm đường tiết niệu, đái
máu, phát hiện sớm ngộ độc thai nghén.
Bình thường, trừ tỷ trọng và pH nước tiểu có giá trị cụ thể,
các chất bất thường trong nước tiểu là những chất có nồng
độ rất thấp trong nước tiểu, khi xuất hiện trong nước tiểu với
nồng độ cao có liên quan đến các bệnh lý gan, than, tiểu
đường...
1. Urobilinogen
Normal
(0.1 - 1.0
mg/dL)
Xuất hiện trong bệnh thiếu máu tan huyết, vàng da, bệnh gan
mật...
2. Glucose niệu Negative
Xuất hiện trong nước tiểu khi tiểu đường do tụy
do thận, ăn nhiều đường..
3. Bilirubine
Negative
(0.0 - 0.5
mg/dL)
Xuất hiện trong bệnh thiếu máu tan huyết, vàng da, bệnh gan
mật...
4. Protein
Negative
(0.0 - 4.0
mg/dL)
Xuất hiện trong nước tiểu do bệnh liên quan đến thận như
suy thận cấp, viêm cầu thận, hội chứng thận hư, bệnh thận
đa nang, viêm đài bể thận, bệnh lý ống thận, cao huyết áp
lành tính, viêm nội tâm mạc bán cấp, hội chứng suy tim
xung huyết...
5. Nitrit
(Nitrit):
Negative
(<0.05
mg/dL)
Xuất hiện khi hiễm khuẩn thận, nhiễm trùng tiểu
viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng tiểu không triệu chứng.
6. pH 5.0 - 8.0
Tăng: nhiễm khuẩn thận, suy thận mạn, hẹp môn vị, ói
mửa...
Giảm trong nhiễm ceton do đái đường, tiêu chảy mất nước...
7. Hồng cầu
Negative
(<10
RWB/uL)
Xuất hiện trong nước tiểu khi viêm thận cấp (ung thư thận,
bàng quang, sỏi thận, sỏi tiền liệt..). Viêm cầu thận, hội
chứng Wilson, hội chứng thận hư, thận đa nang, viêm đài bể
thận, đau quặn thận, nhiễm trùng niệu. Xơ gan viêm nội tâm
mạc bán cấp, cao huyết áp có tan huyết ngoại mạch thận, tan
huyết nội mạch có tiêu huyết sắc tố.
Xuất hiện trong kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ.
8. Tỷ trọng
(SG:
specific
gravity)
1.015 -
1.025
Tăng: nhiễm khuẩn gram, giảm ngưỡng thận, bệnh lý ống
thận, xơ gan, bệnh lý gan, tiểu đường, nhiễm (keton) do tiểu
đường, tiêu chẩy mất nước, ói mửa, suy tim xung huyết.
Giảm: các bệnh thận như: viêm thận cấp, suy thận mạn,
viêm cầu thận, viêm đài bể thận...
9 Bạch cầu
(Leukocyte):
Negative (<
25 RWB/uL)
Xuất hiện trong nước tiểu khi nhiễm khẩn thân, nhiễm trùng
tiểu, nhiễm trùng không có triệu chứng, viêm nội tâm mạc
do vi khuẩn...
III. Ý NGHĨA LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA - MIỄN DỊCH:
Tên Xét Nghiệm
Giá trị
tham chiếu
Ý nghĩa lâm sang
Acid Uric 3-7 mg/dL
Acid uric tăng trong bệnh Gout (thống
phong), nhiễm khuẩn, thiếu máu ác tính,
đa hồng cầu, thiểu năng thận, cường cận
giáp trạng…
Giảm trong bệnh Wilson, teo gan vàng
da cấp, suy thận, …
ACTH (Adrenocorticotropic
Hormone)
1.6-13.9 pmol/L Xét nghiệm kèm theo khi có các triệu
chứng liên
quan đến sản xuất cortisol thừa, thiếu,
ngờ có một
sự mất cân bằng hormone gây ra bởi một
vấn đề ở
tuyến yên hoặc tuyến thượng thận...
Tăng trong bệnh Cushing, Addison...
Giảm có thể do khối u tuyến thượng
thận, dùng thuốc steroid, hoặc suy tuyến
yên...
Adrenaline / Catecholamines
Adrenaline
<80nmol/24h
Noradrenaline
<780/nmol/24h
Dopamine
< 3500 nmol/24h
Catecholamines gồm Adrenaline,
Noradrenaline và Dopamine.
Chỉ định khi nghi ngờ bệnh nhân có một
khối u tế bào ưa chrom, sự cao huyết áp
không đáp ứng với điều trị...
Tăng do thiếu hụt enzyme monoamine
oxidase (MAO) enzyme xúc tác cho sự
thoái hoá các catecholamine, chấn
thương hệ thần kinh trung ương...
AFP (Alpha Feto Protein) <5.8 IU/mL
AFP tăng trong ung thư tế bào gan
nguyên phát, ung thư tế bào mầm (tinh
hoàn), viêm gan, xơ gan..
Ngoài ra xét nghiệm AFP giúp theo dõi
tiến trình bệnh và hiệu quả điều trị ung
thư tế bào gan nguyên phát, ung thư tinh
hoàn sau điều trị phẫu thuật, xạ trị hoặc
hoá trị liệu.
Là một trong 3 xét nghiệm Triple test
tầm soát hội chứng Down, Edward, dị tật
ống thần kinh...
Albumin 35-55 g/L
Là protein huyết thanh do gan sản xuất.
Tăng: mất nước, nôn nhiều, tiêu chảy
nặng…
Giảm: hội chứng thận có protein niệu,
các bệnh gan nặng, thận hư nhiễm mỡ,
viêm thận mạn, bỏng, czema, dinh
dưỡng kém, phụ nữ có thai, người già…
Tì số Albumin/Globulin (1.2-1.8)
Tăng: thiếu hoặc không có Globulin
Giảm: xơ gan, viêm thận, suy dinh
dưỡng, nhiễm trùng...
Aldosterone 10 - 210 pg/mL
Tăng trong bệnh lý nội tiết tố như hội
chứng Conn và Cushing...
Giảm trong bệnh lý suy thượng thận
(bệnh Addison)
ALP (Alkaline Phosphatase) 30-130 U/L ALP có nhiều ở gan, xương, nhau thai và
biểu
mô ruột.
Vì vậy, bình thường, ALP cũng tăng ở
trẻ đang lớn và phụ nữ có thai ở quý 3
của thai kỳ.
Tăng trong loãng xương, còi xương, u
xương, gãy xương đang giai đoạn liền
xương, viêm gan, tắc mật, xơ gan, …
ALSO
(Antistreptolysin O)
<200 IU/mL
Chẩn đoán viêm khớp, thấp khớp, thấp
tim,
nhiễm trùng liên cầu...
ALT - Alanine
aminotransferase
(SGPT)
< 40 U/L
Tăng trong bệnh lý gan mật: viêm gan
cấp, nhất là
viêm gan do virus các typ A, B, C, D, E,
nhiễm
ký sinh trùng (sán lá gan), nhiễm độc
rượu, nấm
độc, ngộ độc thức ăn.
Amoniac (NH3) 14 - 48 umol/L
NH3 máu tăng cao gặp trong một số
bệnh gan như:
- Suy gan.
- Xơ gan nặng.
- Hôn mê gan.
Amylase 35-199 U/L
Tăng trong viêm tụy cấp, viêm tụy mạn,
chấn thương tụy, ung thư tụy, các chấn
thương ổ bụng, viêm tuyến nước bọt
(quai bị) …
ANA Test
(Antinuclear
Antibody test)
0-25 IU/L
Chỉ định khi nghi ngờ bệnh rối loạn tự
miễn dịch tự miễn.
Dương tính trong lupus ban đỏ hệ thống
xơ cứng bì, viêm đa cơ, mô liên kết hỗn
hợp, hội chứng Sjogren hội chứng
CREST, viêm khớp, viêm mạch hệ
thống...
Anti HAV IgG/IgM Negative
Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan
A. IgM: phát hiện Viêm gan A cấp tính.
IgG: phát hiện Viêm gan A mạn tính.
HBsAg Negative
Chỉ dấu đầu tiên được dụng để tầm soát
và phát hiện nhiễm Viêm gan B
Anti HBs Negative Được sử dụng để phát hiện đã nhiễm
trước đó với
Viêm gan B; hoặc xác định đã được tiêm
ngừa thành công.
Ngoài ra còn xác định sự cần thiết phải
tiêm chủng (nếu anti-HBs âm tính hoặc
thấp hơn ngưỡng).
Anti HBc IgG/IgM Negative
Kháng thể chống kháng nguyên lõi viêm
gan B
(kháng nguyên lõi viêm gan B hiện diện
trong các
tế bào gan bị nhiễm, nó không thể được
phát hiện
trong máu).
IgM phát hiện nhiễm Viêm gan B cấp
tính.
IgG phát hiện nhiễm Viêm gan B mãn
tính.
HBeAg Negative
Kiểm tra tình trạng khả năng lây lan
virus cho người khác.
Dùng để theo dõi hiệu quả điều trị.
Anti HBe Negative
Xuất hiện muộn giai đoạn bình phục sau
khi HBeAg bắt đầu biến mất chứng tỏ là
bệnh đang được cải thiện trừ trường hợp
ở dạng virus đột biến.
HBV DNA
Thấp hơn ngưỡng
phát hiện
Chẩn đoán và theo dõi phát đồ điều trị
Viêm gan B.
HBV Genotype
Thấp hơn ngưỡng
phát hiện
Xác định kiểu gen virus Viêm gan B hỗ
trợ điều trị.
HCVAg Negative
Xác định kháng nguyên virus Viêm gan
C.
Anti HCV Negative
Phát hiện sự hiện diện của kháng thể với
virus Viêm gan C cho thấy đã tiếp xúc
với Viêm gan C.
HCV RNA
Thấp hơn ngưỡng
phát hiện
Chẩn đoán và theo dõi phát đồ điều trị
Viêm gan C.
HCV Genotype
Xác định kiểu gen virus Viêm gan C hỗ
trợ điều trị.
HCV Serotype
Xác định loại virus Viêm gan C hỗ trợ
điều trị.
Anti HDV-IgG/IgM Negative
Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan
D.
IgM: phát hiện Viêm gan D cấp tính.
IgG: phát hiện Viêm gan D mạn tính.
Anti HEV-IgG/IgM Negative Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan
E.
IgM: phát hiện Viêm gan E cấp tính.
IgG: phát hiện Viêm gan E mạn tính.
Anti HIV Negative
Xác định kháng thể kháng virus HIV,
tầm soát HIV.
Anti-ds DNA IgG/IgM Negative
Sử dụng trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh
lupus ban đỏ hệ thống (SLE) và các
bệnh rối loạn tự miễn dịch tự miễn.
Anti-GAD
(Glutamic Acid
Decarboxylase)
Negative
Xác định kháng thể kháng kháng nguyên
GAD ở những người có nguy cơ cao tiền
tiểu đường cũng như những người bệnh
tiểu đường phụ thuộc Insulin (ĐTĐ type
1).
Xét nghiệm này ngoài việc giúp ích cho
chẩn đoán sớm ĐTĐ type 1 còn, chẩn
đoán phân biệt giữa ĐTĐ tự miễn ở
người lớn và ĐTĐ type 2.
AST-Aspartate transaminase
(SGOT)
< 40 U/L
AST tăng (>ALT) trong nhồi máu cơ
tim, bệnh cơ (loạn dưỡng cơ, viêm cơ,
tiêu myoglobin) và các bệnh khác như
viêm da, viêm tụy cấp, tổn thương ruột,
nhồi máu phổi, nhồi máu thận, nhồi máu
não,…
BetaHCG/Niệu Negative
Xét nghiệm thử thai nhanh, dùng để chẩn
đoán có thai.
Có thể phát hiện 10 ngày sau chu kỳ kinh
nguyệt cuối cùng, xác nhận mang thai.
BetaHCG (Beta Human
Chorionic Gonadotropin)
<5 mUI/mL
β-hCG tăng trong ung thư tế bào mầm
như ung thư tinh hoàn ở nam và ung thư
nhau thai ở nữ.
β-hCG cũng tăng trong quá trình thai
nghén bình thường, thai trứng, đa thai.
Là một trong nhóm Triple test tầm soát
Hội chứng Down, Edward, dị tật ống
thần kinh trong thai kỳ.
Bilirubin gián tiếp < 4 umol/L
Bilirubin gián tiếp tăng trong vàng da
trước gan: tan huyết (thiếu máu tan
huyết, sốt rét, truyền nhầm nhóm máu,
vàng da ở trẻ sơ sinh).
Bilirubin toàn phần < 17 umol/L Bilirubin là sản phẩm thoái hoá Hem của
hemoglobin, một phần nhỏ được liên hợp
với glucuronat ở gan tạo thành bilirubin
liên hợp (LH) hay trực tiếp (TT), phần
còn lại là bilirubin tự do (TD) hay gián
tiếp (GT).
Bilirubin TP tăng trong các trường hợp
vàng da do: tan huyết, viêm gan, tắc
mật...
Bilirubin trực tiếp < 14 umol/L
Bilirubin trực tiếp tăng trong vàng da tại
gan và sau gan: viêm gan,tắc mật, xơ
gan...
BK (Bacille de Koch) / AFB
(Acid fast bacillus)
Negative
Chẩn đoán bệnh lao do vi khuẩn
Mycobacterium tuberculosis.
BNP (Brain natriuretic
peptide)
< 100 pg/mL
Giúp chẩn đoán suy tim, đánh giá mức
độ
nghiêm trọng của suy tim và có giá trị
tiên
lượng bệnh.
Tăng trong: suy tim, rối loạn chức năng
tâm trương, hội chứng vành cấp, tăng
huyết áp kèm phì đại thất trái, bệnh van
tim (hẹp van động mạch chủ, hở van 2
lá), rung nhĩ...
BUN (Blood Urea Nitrogen) 0.7 - 3.4 mmol/L
BUN là xét nghiệm thường qui được sử
dụng đế
đánh giá chức năng thận.
BUN tăng trên mức bình thường có thể
gặp trong: bệnh thận (viêm vi cầu thận
cấp, viêm đài bể thận cấp và hoại tử ống
thận cấp), suy thận, suy tim sung huyết,
tăng chuyển hoá protein (chẳng hạn như
đói), tăng lượng proteine hấp thu vào,
chảy máu dạ dày-ruột, giảm thể tích (như
do phỏng, mất nước), nhồi máu cơ tim,
tắc nghẽn đường tiểu BUN thấp hơn mức
bình thường có thể gặp trong: suy gan,
ăn uống thiếu protein, suy dinh dưỡng...
CA 125 (Cancer antigen 125) 0-21 U/mL
CA 125 là xét nghiệm thường sử dụng
trong chẩn đoán ung thư buồng trứng,
ung thư cổ tử cung và đánh giá sự thành
công của điều trị và theo dõi tiến trình
của bệnh....
CA 125 cũng có thể tăng trong các bệnh
lý thanh dịch như cổ trướng, viêm màng
tim, viêm màng phổi, viêm màng bụng,
…
CA 15-3 (Cancer antigen 15- 0-31 U/mL CA 15-3 là xét nghiệm thường sử dụng
3)
trong chẩn đoán ung thư vú.
CA 15-3 là một dấn ấn hữu ích để theo
dõi tiến trình bệnh ở bệnh nhân ung thư
vú di căn...
CA 15-3 cũng có thể tăng trong u vú
lành
tính, viêm gan, viêm tụy...
CA 19-9 (Cancer antigen 19-
9).
0-37 μ/mL
CA 19-9 là xét nghiệm sử dụng trong
chẩn đoán ung thư đường tiêu hoá như
ung thư tụy, gan , đường mật, dạ dày và
đại trực tràng...
Cũng có thể tăng trong viêm gan, viêm
tụy, đái tháo đường, xơ gan, tắc mật..
CA 72-4 (Cancer antigen 72-
4)
0-40 U/mL
CA 72-4 tăng trong ung thư dạ dày, được
sử dụng để theo dõi và hiệu quả điều trị
ung thư dạ dày.
Cũng có thể tăng trong xơ gan, viêm tụy,
viêm phổi, thấp khớp...
Calcitonin (Thyrocalcitonin)
Male: 0.0-11.5
pg/mL
Female: 0.0-4.6
pg/mL
Calcitonin (CT) là một hormon peptid
được bài tiết bởi tế bào parafolliculaar C
của tuyến giáp.
CT là một dấu ấn nhạy và đặc hiệu cho
chẩn đoán và theo dõi ung thư vùng tuỷ
tuyến giáp (C-cell carcinoma).
CT tăng trong ung thư tuyến giáp, cũng
có thể tăng trong suy thận mạn, bệnh
Paget...
Calcium toàn phần
2.15-2.55
mmol/L
Ca là xét nghiệm thường qui sử dụng
trong chẩn đoán theo dõi một loạt các
điều kiện liên quan đến xương tim, dây
thần kinh, thận, bệnh tuyến giáp...
Tăng trong ung thư xương, đa u tủy
xương, hội chứng Burnett, bệnh
Addsion, cường cận giáp, nhiễm độc
giáp, dùng nhiều Vitamin D...
Giảm trong bệnh còi xương, nhuyễn
xương, viêm thận, hội chứng thận hư,
nhược cận giáp, thiếu Vitamin D.
Cặn ADDIS
RBC<1000/min
WBC <2000/min
Chẩn đoán xác định bệnh thận.
Tăng trong viêm cầu thận, hội chứng
thận hư, viêm thận kẽ ống thận, lao thận.
Cấy đàm Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
Cấy dịch Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
Cấy huyết trắng Negative
Tìm vi khuẩn, nấm gây bệnh, làm kháng
sinh đồ.
Cấy lao Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
Cấy máu Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
Cấy mủ Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
Cấy nấm Negative Tìm nấm gây bệnh, làm kháng sinh đồ.
Cấy phân Negative
Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh
đồ.
CEA (Carcinoembryonic
Antigen)
0-3.0 ng/mL
CEA là xét nghiệm được sử dụng đế
chẩn đoán trong ung thư đại tràng và một
số ung thư khác như thực quản, dạ dày,
gan, tụy, đại trực tràng,tuyến giáp...
Có thể tăng không đặc hiệu trong polyp
đại tràng, viêm ruột non, viêm tụy, suy
thận mạn...
Cholesterol toàn phần 5.2-6.2 mmol/L
Choleaterol là xét nghiệm thường qui
được sử dụng đế theo dõi mỡ trong máu.
Tăng cholesterol bẩm sinh, rối loạn
glucid-lipid, vữa xơ động mạch, cao
huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp, ăn nhiều
thịt, trứng.
Giảm khi bị đói kéo dài, nhiễm ure
huyết, ung thư giai đoạn cuối, nhiễm
trùng huyết, cường giáp, bệnh Basedow,
thiếu máu, suy gan.
CK (Creatine Kinase) < 190 U/L
CK là xét nghiệm thường qui được sử
dụng đế chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp.
CK tăng trong nhồi máu cơ tim, viêm cơ
tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim nặng,
chấn thương tim hoặc phẫu thuật tim....
CK-MB (Creatine Kinase
Muscle Brain)
< 25 U/L
CK-MB là xét nghiệm thường qui được
sử dụng đế chẩn đoán nhồi máu cơ tim
cấp.
CK-MB tăng trong nhồi máu cơ tim cấp,
viêm cơ tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim
nặng, chấn thương tim hoặc phẫu thuật
tim...
Cortisol
171-536 nmol/L
64-327 nmol/L
Được sử dụng để giúp chẩn đoán hội
chứng Cushing bệnh Addison.
Tăng trong hội chứng Cushing, bệnh
Addison, béo phì, Stress...
Creatinin
Nam 52-104
umol/L
Nữ 45-84 umol/L
Creatine là xét nghiệm thường quy trong
theo dõi chẩn đoán chức năng thận.
Nồng độ creatinin huyết tương tăng
trong thiểu năng thận, tổn thương thận,
viêm thận cấp và mạn, bí đái, suy thận,
tăng huyết áp vô căn, nhồi máu cơ tim
cấp.
Nồng độ creatinin huyết tương giảm
trong phù viêm, viêm thận, suy gan.
Nồng độ creatinin nước tiểu tăng trong
bệnh to cực chứng khổng lồ, đái tháo
đường, nhiễm trùng, nhược giáp trạng …
Nồng độ creatinin nước tiểu giảm trong
các bệnh thận tiến triển, viêm thận, bệnh
bạch cầu, suy gan, thiếu máu...
CRP(C-Reactive Protein) < 5 mg/L
CRP là một protein pha cấp, được tổng
hợp bởi
các tế bào gan dưới tác dụng kích thích
chủ yếu
bởi IL-6.
CRP tăng trong các phản ứng viêm cấp
như nhồi máu cơ tim, tắc mạch, nhiễm
khuẩn, bệnh mạn tính như bệnh khớp,
viêm ruột, cũng như trong một số ung
thư như bệnh Hodgkin...
CRP-hs (C-Reactive Protein-
high sensitivity).
< 5 mg/L
Phát hiện hiện tượng viêm trong xơ vữa
động mạch và cũng để tầm soát nguy cơ
tim mạch, theo dõi bệnh mạch vành và
các bệnh liên quan đến viêm..
C-Peptid (Connecting peptide) 1.1-4.5 ng/mL
Peptid C được tạo thành do sự thuỷ phân
proinsulin thành insulin, khi tế bào β của
tụy hoạt động.
Nồng độ peptid C giảm trong trường hợp
tụy hoạt động kém hoặc không hoạt động
(đái tháo đường typ I).
Cyfra 21-1 < 3.3 ng/mL CYFRA 21-1 được sử dụng để chẩn
đoán đánh giá đáp ứng điều trị và theo
dõi diễn biến của ung thư phổi tế bào
nhỏ và ung thư bàng quang...
Cũng có thể tăng trong một số bệnh
phổi, thận...
Cysticercose Negative
Positive(+): khi ăn phải trứng sán dải heo
bò...
Negative(-): chưa tiếp xúc với trứng của
sán dải...
Cysticercose IgG/IgM Negative
Chẩn đoán nhiễm ấu trùng sán dải heo.
IgM Tình trạng nhiễm trứng sán dải heo
cấp tính.
IgG Tình trạng nhiễm trứng sán dải heo
mạn tính.
D.Dimer < 0.2 mg/L
D-dimer là xét nghiệm bổ sung giúp
chẩn đoán và theo dõi điều trị chứng
đông máu lan tỏa nội mạch DIC
(Disseminated Intravascular
Coagulation) và bệnh huyết khối tĩnh
mạch sâu.
Dengue IgG/IgM (Sốt xuất
huyết)
Negative
Chỉ định khi nghi ngờ bệnh sốt xuất
huyết.
DHEA-SO4
(Dehydroepiandrosterone
Sulfate)
5.3-9.2 mmol/L
Đánh giá chức năng tuyến thượng thận,
chẩn đoán khối u trong vỏ của tuyến
thượng thận ung thư tuyến thượng thận,
tăng sản thượng thận bẩm sinh và hội
chứng đa nang buồng trứng...
Điện di Protein
Albumin: 40.2 -
47.6 g/L
Alpha 1 globulin:
2.1 - 3.5 g/L
Alpha 2 globulin:
5.1 - 8.5 g/L
Beta 1 globulin:
3.4 - 5.2 g/L
Beta 2 globulin:
2.3 - 4.7 g/L
Gamma globulin:
8 - 13.5 g/L
Xác định sự hiện diện của protein bất
thường và tỉ lệ % các protein trong huyết
thanh gồm Albumin, Alpha1 globulin,
Alpha2 globulin, Beta 1 globulin, Beta 2
globulin, Gamma globulin giúp chẩn
đoán theo dõi điều trị các bệnh về gan,
thận và các bệnh miễn dịch...
Estradiol(E2) Nam: 40-115
pg/mL
Nữ: Pha nang:
Xét nghiệm đánh giá rối loạn chức năng
sinh dục. Tăng trong u buồng trứng, u
tinh hoàn, u thượng thận, hội chứng
buồng trứng da nang, lạc nội mạc tử
12.5 – 166 pg/mL
Pha rụng trứng:
85.8 – 498 pg/mL
Pha thể vàng:
43.8 – 211 pg/m
L
Mãn kinh: 5.00 -
54.7 pg/mL
cung...
Giảm: vô kinh nguyên phát, suy buồng
trứng, suy tuyến yên, mãn kinh...
Estriol (E3)
Tuần thai
20t: 7-40 pg/mL
25t: 39-118
pg/mL
30t: 50-142
pg/mL
35t: 72-235
pg/mL
40t: 97-405
pg/mL
Là một xét nghiệm trong nhóm Triple
test tầm soát hội chứng Down , Edward
và dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh trong
thai kỳ.
Fe huyết thanh 5.38-34.5 umol/L
Sắt huyết thanh gồm sắt được vận
chuyển dưới dạng transferrin (Fe3+) và
sắt tự do trong huyết thanh dưới dạng
Fe2+.
Sắt huyết thanh tăng trong: thiếu máu do
tan máu, thiếu máu Biermer; hội chứng
nhiễm sắt huyết tố, viêm gan cấp tính, xơ
gan, bệnh Hodgkin…
Giảm: thiếu máu nhược sắc thiếu sắt do
bị mất máu, bệnh nhiễm khuẩn, ung thư
đường tiêu hóa, ở người cắt bỏ dạ dày...
Ferritin
30-400 ug/L
13-150 ug/L
Feritin là dạng dự trữ của sắt (Fe3+)
trong gan.
Feritin huyết thanh tăng trong bệnh
nhiễm sắc sắt tố mô, thiếu máu (ác tính,
tan máu, Thalassemia), bệnh bạch cầu
cấp, u lympho, u tủy, Hodgkin, nhiễm
trùng cấp và mạn, tổn thương mô...
Giảm trong thiếu máu thiếu sắt.
Fibrinogen 2-4 g/L Kiểm tra bệnh chảy máu không rõ
nguyên nhân hoặc kéo dài, huyết khối,
hoặc PT và APTT bất thường.
Tăng: nhiễm trùng, ung thư, bệnh bạch
cầu cấp, Hodgkin, viêm đa khớp, viêm
thận mãn, viêm gan...
Giảm: bệnh rối loạn đông máu, bệnh về
gan (xơ gan, ngộ độc phospho), lao phổi,
suy dinh dưỡng...
FSH (Follicle stimulating
Hormone)
Nam: 1.5-12
mUI/mL
Nữ: Pha nang:
3.5 - 12.5
mUI/mL
Pha rụng trứng:
4.7 - 21.5
mUI/mL
Pha thể vàng: 1.7
- 7.7 mUI/mL
Mãn kinh: 25.8 -
134.8 mUI/mL
Hormone của tuyến yên kích thích nang
trứng phát triển sản xuất Estrogen, nồng
độ thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt.
Tăng: dậy thì sớm do nguyên nhân dưới
đồi-yên mang thai, hội chứng Turner,
loạn sản sinh dục ở nữ...
Giảm: thiểu năng vùng dưới đồi, mãn
kinh, dùng thuốc Estrogen...
FT3 (Free T3)
2.6 - 6.8 pmol/L
FT3, FT4 là hormone tuyến giáp. Dùng
để đánh giá
chức năng tuyến giáp, chẩn đoán cường
giá, bệnh rối loạn tuyến giáp
Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh
Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược
cơ...
Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến
yên...
FT4 (Free T4) 9- 22 pmol/L
FT3, FT4 là hormone tuyến giáp. Dùng
để đánh giá
chức năng tuyến giáp, chẩn đoán cường
giá, bệnh rối loạn tuyến giáp
Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh
Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược
cơ...
Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến
yên...
G6PD (Glucose-6-Phosphate
Dehydrogenase)
< 1 U/L
Tăng: viêm gan nặng, xơ gan, nhiễm độc
carbon
tetravlorua, bệnh thận...
Giảm: bệnh bẩm sinh thiếu G6PD, thiếu
máu tan huyết nhiễm trùng...
GGT (Gamma glutamyl
Transpeptidase)
< 45 U/L
GGT có nhiều ở gan, do các tế bào biểu
mô
đường mật bài tiết ra.
Tăng: trong tắc mật, viêm gan do rượu,
tổn
thương tế bào gan, vàng da ứ mật...
GH (Growth Hormone)
Nam: 0.01-1.00
ng/mL
Nữ: 0.03-10.0
ng/mL
Là hormone do tuyến yên tiết ra điều
khiển quá trình tăng trưởng của cơ thể.
Tăng: cường tuyến yên, bệnh to đầu
chi...
Giảm: suy tuyến yên...
Globulin 20-35 g/L
Tăng: nhiễm trùng cấp và mạn, bệnh
collagen, bệnh thận bệnh tự miễn,
Hodgkin, mang thai...
Giảm: thiếu máu tán huyết, vàng da
nặng...
Tì số Albumin/Globulin (1.2-1.8)
Tăng: thiếu hoặc không có Globulin.
Giảm: xơ gan, viêm thận, suy dinh
dưỡng, nhiễm trùng...
Glucose huyết 3.9-6.1 mmol/L
Glucose là xét nghiệm thường quy trong
theo dõi đường huyết máu và chẩn đoán
tiểu đường type I, type II...
Tăng: tiểu đường, bệnh tuyến giáp
(Basedow), suy gan, bệnh thận cấp …
Giảm: viêm tụy, đói kéo dài, u lành tụy
tạng, Addison, suy gan nặng, thiểu năng
tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến
thượng thận, một số bệnh thần kinh.
HbA1c 4.5-6.5 %
HbA1c là xét nghiệm thường quy trong
theo dõi điều trị bệnh tiểu đường.
HbA1c cao có giá trị đánh giá sự tăng
nồng độ glucose máu trong thời thời gian
2-3 tháng trước thời điểm làm xét
nghiệm hiện tại.
HDL-C(High density
lipoprotein cholesterol)
0.9 - 2 mmol/L
HDL-C là xét nghiệm thường quy theo
dõi, đánh giá tình trạng mỡ máu và nguy
cơ mắc các bệnh về tim mạch.
Tăng: có tác dụng làm giảm nguy cơ xơ
vữa động mạch và bệnh mạch vành.
Giảm: nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động
mạch, bệnh mạch vành, béo phì...
HDVAg Negative Tầm soát, chẩn đoán nhiễm Viêm gan D.
HIV Ag/Ab (Human
immunodeficiency virus
antigen/antibody)
Negative Tầm soát, chẩn đoán nhiễm HIV.
HP IgG/IgM (Helicobacter
Pylori)
Negative Helicobacter Pylori là vi khuẩn gây bệnh
viêm loét
dạ dày tá tràng rất phổ biến.
IgM: tình trạng nhiễm HP cấp.
IgG: tình trạng nhiễm HP mạn.
INR (International
Normalized Ratio)
0.9 - 1.2 Theo dõi điều trị phẫu thuật tim mạch.
Insulin < 100 mUI/L
Tăng: béo phì, hội chứng Cushing, tăng
sau khi ăn mang thai...
Giảm: bệnh tiểu đường.
Ion Ca ++ (Ion Calcium) 1.2 - 1.3 mmol/L
Tăng trong ưu năng tuyến cận giáp, dùng
nhiều
Vitamin D, ung thư xương, đa u tuỷ
xương …
Giảm trong thiểu năng tuyến cận giáp,
gây co giật, thiếu vitamin D, còi xương,
các bệnh về thận, viêm tụy cấp, thưa
xương, loãng xương...
Ion Cl (Chloride) 98-107 mmol/L
Tăng trong mất nước, tiêm truyền Natri
quá mức, chấn thương sọ não, nhiễm
kiềm hô hấp...
Giảm trong nôn mửa kéo dài, mất nhiều
mồ hôi, bỏng nặng, ăn chế độ bệnh lý ít
muối…
Ion K (Potassium) 3.5-5.1 mmol/L
Tăng trong viêm thận, thiểu năng thận
(có vô niệu hoặc thiểu niệu), nhiễm
xetonic đái đường, ngộ độc nicotin,
thuốc ngủ, Addisonthiểu năng vỏ
thượng thận…
Giảm khi thiếu kali đưa vào cơ thể, mất
kali bất thường ở đường tiêu hoá: nôn
mửa kéo dài, ỉa chảy, tắc ruột, hẹp thực
quản…
Ion Na (Sodium) 135-145mmol/L
Tăng khi ăn, uống quá nhiều muối, mất
nước, suy tim, viêm thận không có phù,
viêm não, phù tim hoặc phù thận, khi
điều trị bằng corticoid…
Giảm trong trường hợp mất nhiều muối,
say nắng, ra nhiều mô hôi, nôn mửa, ỉa
chảy, suy vỏ thượng thận, khi điều trị
thuốc lợi tiểu kéo dài…
Ketone 0.05-0.35
mmol/L
Tăng trong hôn mê do tiểu đường, đói
kéo dài...
LDH (Lactate dehydrogenase) 120-230 U/L
Tăng trong nhồi máu cơ tim, viêm cơ
tim, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim
hoặc phẫu thuật tim, suy thận cấp, bệnh
ung thư...
LDL-C(Low density
lipoprotein cholesterol).
< 1.8 - 3.9
mmol/L
LDL-C là xét nghiệm thường quy theo
dõi, đánh giá tình trạng mỡ máu và nguy
cơ mắc các bệnh về tim mạch...
Tăng: có nguy cơ cao xơ vữa động mạch
và bệnh mạch vành..
LH (Luteinizing hormone)
Nam: 4-20
mUI/mL
Nữ
Pha nang: 2.4 -
12.6 mUI/mL
Pha rụng trứng:
14-95.6 mUI/mL
Pha thể vàng:
1.0-11.4 mUI/mL
Mãn kinh: 7.7-
58.5 mUI/mL
LH là hormone tiền tuyến yên kích thích
sự phát triển nang trứng, thể vàng, sự sản
xuất hormone sinh dục nam và nữ thay
đổi nồng độ trong chu kỳ kinh nguyệt...
Tăng: hội chứng Turner, Klinefelter, đa
nang buồng trứng, thiếu tinh hoàn, suy
sinh dục...
Giảm: suy vùng dưới đồi-yên, dùng
thuốc estrogen tăng sản hoặc u thượng
thận...
Lipase 21-53 U/L
Lipase được sản xuất bởi tụy có giá trị
đánh giá mức độ nặng và tiên lượng
viêm tụy cấp...
Tăng: viêm tuỵ cấp và mạn, ung thư tụy,
tắc ống tụy, bệnh đường mật...
Lipid Total 5-7.5 g/L
Tăng: ăn nhiều mỡ, bệnh tăng lipid huyết
gia đình nguyên phát, giảm năng tuyến
giáp, viêm thận-bể thận...
Magnesium(Mg) 1.8-2.4 mg/dL
Tăng: suy thận cấp và cuối giai đoạn
mạn, hôn mê
tiểu đường, vàng da tắc mật, xơ gan
nặng...
Giảm: suy dinh dưỡng, tiêu chảy, dùng
thuốc lợi tiểu mất nước...
Malaria (KSTSR) Negative
Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh sốt rét
do
Plasmodium sp gây ra.
Measles IgG/IgM (Sởi) Negative
Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh sởi.
IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp.
IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn.
MicroAlbumin/Niệu < 20 mg/L Khi lượng albumin nước tiểu khoảng 20
– 200 mg/L được gọi là microalbumin
(albumin niệu vi lượng).
Microalbumin niệu có giá trị theo dõi
biến chứng thận sớm ở những bệnh nhân
tiểu đường, cao huyết áp...
Mumps IgG/IgM (Quai bị) Negative
Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh quai bị.
IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp.
IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn.
Myoglobin 12-90 ng/mL
Nồng độ myoglobin tăng rất sớm (sau 2
giờ) trong nhồi máu cơ tim cấp, trong
nhồi máu cơ tim tái phát hoặc khi tưới
máu lại thành công sau liệu pháp
streptolysin.
Nồng độ myoglobin huyết tương đạt cực
đại ở 4-12 giờ và trở về mức độ bình
thường sau 24 giờ.
Sự tăng nồng độ myogobin cũng có thể
xảy ra sau tổn thương cơ xương và trong
suy thận nặng...
Nhóm máu (ABO + Rh)
Xác định nhóm máu trong kiểm tra sức
khoẻ, ngoại khoa, sản khoa, nội khoa,
truyền máu....
Theo dõi bất thường nhóm máu giữa mẹ
và thai nhi.
NSE (Neuron specific
enolase)
2.5-14.2 ng/mL Tầm soát chẩn đoán ung thư tế bào nhỏ.
OGTT (Oral Glucose
Tolerance test)
Nghiệm pháp dung nạp đường huyết có
giá trị chẩn đoán bệnh tiểu đường.
PAP (Prostatic Acid
Phosphatase)
0-3.5 ng/mL
Tầm soát chẩn đoán ung thư tế tuyền liệt
tuyến.
Pb (Chì)
10-20 ug/dL
Nồng độ Pb huyết cho phép là < 40
ug/dL. Vượt ngưỡng trên xảy ra cơn ngộ
độc chì, đau
quặn bụng...
PH/ Máu 7.36-7.42
Tăng: nhiễm kiềm huyết, sốt cao, tiêu
chảy nhiều
ngộ độc salicylat, tăng thông khí phổi...
Giảm: nhiễm acid huyết, tắc nghẽn hô
hấp, suy thận tiểu đường...
Procalcitonin (PCT) < 0,05 ng/mL PCT tăng nhanh sau nhiễm khuẩn 2 giờ
và đạt tối đa sau 24 giờ, sau đó giảm dần
nếu tình trạng nhiễm khuẩn được cải
thiện.
PCT là dấu ấn đặc hiệu cho nhiễm khuẩn
và nhiễm khuẩn huyết.
PCT có thể được sử dụng trong chẩn
đoán, theo rõi và tiên lượng tình trạng
nhiễm khuẩn.
Progesterone
Nam: 0.15-0.4
ng/mL
Nữ
Pha nang: 0.2 -
1.5 ng/mL
Pha rụng trứng:
0.8 – 3 ng/mL
Pha thể vàng: 1.7
– 27 ng/mL
Mãn kinh: 0.1 -
0.8 ng/mL
Tăng: thời kỳ rụng trứng, có thai, u nang
buồng trứng u tuyến thượng thận...
Giảm: loạn chức năng sinh dục, nhiễm
độc thai nghén suy nhau thai...
Prolactine < 450 mUI/L
Tăng: suy sinh dục, u tuyến yên, tổn
thương vùng dưới đồi...
Giảm: cắt tuyến yên...
Protein toàn phần 60-80 g/L
Tăng trong đa u tuỷ xương, nôn mửa
nhiều, ỉa chảy nặng, mất nhiều mồ hôi
khi sốt cao kéo dài, thiểu nặng vỏ thượng
thận, đái tháo đường nặng, …
Giảm trong viêm thận cấp hoặc mạn tính,
thận hư (đặc biệt là thận hư nhiễm mỡ),
mất nhiều protein qua đường ruột (do
hấp thụ kém)…
PSA (Prostate Specific
Antigen)
< 4mg/L
Tầm soát theo dõi ung thư tiền liệt tuyến.
Tăng: ung thư tuyến tiền liệt, u phì đại,
viêm tuyến tiền liệt...
RF (Rheumatoid Factor) < 40 IU/mL
Yếu tố thấp khớp. Chẩn đoán và theo dõi
viêm khớp dạng thấp.
RPR (Rapid Plasma Reagin) Negative Chẩn đoán nhiễm bệnh giang mai.
Rubella IgG/IgM Negative
Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh
Rubella.
IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp.
IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn.
T3 (Triiodothyronine) 0.8 - 2 ng/mL T3, T4 là hormone tuyến giáp dùng để
đánh giá chức năng tuyến giáp chẩn đoán
cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp...
Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh
Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược
cơ...
Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến
yên...
T4 (Thyroxine) 4 - 12 ug/dL
T3, T4 là hormone tuyến giáp dùng để
đánh giá chức năng tuyến giáp chẩn đoán
cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp...
Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh
Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược
cơ...
Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến
yên...
TCK (Time Cephalin -
Kaolin) -APTT (Activated
Partial Thromboplastin Time)
30-35 giây
Xác định rối loạn đông máu theo con
đường nội sinh. TCK kéo dài: bệnh ưa
chảy máu, giảm fibrinogen tiêu fibrin..
Testosterone
Male: 200 -
810ng/mL
Female: 65 -
119ng/mL
Tăng: u hoặc tăng sản tuyến thượng thận,
u tế bào
Leydig, u hoặc tăng sản buồng trứng, đa
nang buồng trứng, dậy thì sớm...
Giảm: thiểu năng tinh hoàn, thiểu năng
buồng trứng, thiểu năng nhau thai, buồng
trứng không phát triển, Klinefelter,
nhược tuyến yên…
Thyroglobulin (TG) < 35 ng/mL
Tầm soát theo dõi ung thư tuyến giáp.
Tăng trong ung thư tuyến giáp, u lành
tuyến giáp.
Tinh dịch đồ Đánh giá số lượng, chất lượng tinh trùng,
chẩn đoán vô sinh:
< 20 triệu tinh trùng: giảm tinh trùng.
< 1 triệu tinh trùng: ẩn tinh trùng.
> 250 triệu tinh trùng: đa tinh trùng.
< 50% tinh trùng di động về phía trước
(loại A và B)
< 20% tinh trùng loại a: suy nhược tinh
trùng.
< 30% tinh trùng có hình dạng bình
thường: dị dạng tinh trùng.
Không có tinh trùng trong tinh dịch:
không có tinh trùng.
Thể tích tinh dịch < 2mL: ít tinh dịch.
Thể tích tinh dịch > 6mL: nhiều tinh
dịch.
Không có tinh dịch: không có phóng
tinh.
Có hồng cầu trong tinh dịch: tinh dịch có
máu.
Toxo IgG/IgM (Giun đũa
chó)
Negative
Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh giun
đũa chó.
IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp.
IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn.
TPHA (Treponema Pallidum
Hemagglutination Assay)
Negative
Chẩn đoán xác định nhiễm bệnh giang
mai.
TQ (Time Quick)-PT (Time
Prothrombin)
11-16 giây
Xác định rối loạn đông máu theo con
đường ngoại sinh. TQ kéo dài do giảm
một số yếu tố đông máu giảm fibrinogen,
dùng heparin.
Transferrin 200 - 400 mg/dL
Protein vận chuyển sắt trong huyết
thanh.
Mức độ transferrin huyết thanh giảm khi
sắt dự trữ giảm.
Triglycerides
0.46 -1.88
mmol/L
Triglycerid là xét nghiệm thường quy
trong theo dõi mỡ máu, đánh giá nguy cơ
bệnh tim mạch, béo phì...
Tăng: hội chứng tăng lipid máu nguyên
phát và thứ phát, vữa xơ động mạch,
bệnh lý về dự trữ glycogen, hội chứng
thận hư, viêm tụy, suy gan...
Giảm: trong xơ gan, một số bệnh mạn
tính, suy kiệt, cường tuyến giáp...
Troponin I < 0.05 ng/mL
TnI là chỉ dấu xét nghiệm bệnh nhồi máu
cơ tim cấp
TnI tăng cao trong nhồi máu cơ tim cấp,
chấn thương cơ...
Troponin-T < 0.1 mg/mL
TnT cũng là một chỉ dấu xét nghiệm
bệnh nhồi máu cơ tim cấp tăng sớm
trong 4h đầu
TnT tăng cao khi tổn thương cơ tim
(nhồi máu cơ tim).
TS (Thời gian máu chảy)
TC (Thời gian máu đông)
TS: 4-8 phút
TC: 8-12 phút
Chẩn đoán theo dõi các bệnh đông cầm
máu
TS kéo dài liên quan đến bệnh thành
mạch, giảm fibrinogen, điều trị bằng
heparin...
TC kéo dài do thiếu hụt yếu tố đông
máu, giảm tiểu cầu, không có
fibrinogen...
TSH (Thyroid stimulating
Hormone)
0.6-4.5 μIU/mL
Hormone kích thích tuyến giáp do tuyến
yên chế tiết.
Tăng: suy giáp, bướu cổ khuếch tán...
Giảm: suy nhược tuyến yên, cường
giáp...
TSHrAb (Thyroid stimulating
hormone receptor antibody)
< 1.0 U/L Tầm soát bệnh tự miễn tuyến giáp.
Urea
2.76-8.07
mmol/L
Ure máu tăng trong sốt kéo dài, nhiễm
trùng huyết, chấn thương, ung thư hoặc u
lành tiền liệt tuyến, sỏi, do chế độ ăn
giàu đạm, tăng chuyển hoá đạm, chức
năng thận bị tổn thương, suy tim ứ trệ…
Ure máu giảm do đi tiểu ít, mất nước,
bệnh cầu thận, u tiền liệt tuyến, suy gan,
chế độ ăn nghèo đạm, ăn chế độ nhiều
rau, các tổn thương gan nặng gây giảm
khả năng tạo ure từ NH3...
Ure niệu tăng ăn giảm protein, cường
giáp trạng, dùng thuốc thyoxin, sau phẫu
thuật, sốt cao, đường máu cao trong giai
đoạn đầu của bệnh đái tháo đường.
Ure niệu giảm trong tổn thương thận
(urea máu tăng) viêm thận, sản giật, chảy
máu nhau thai, thiểu niệu, vô niệu, giảm
sự tạo ure, bệnh gan, …
VLDL-C (Very Low Density
Lipoprotein Cholesterol)
< 10 mmol/L
VLDL-C dùng để theo dõi, đánh giá tình
trạng mỡ máu và nguy cơ mắc các bệnh
về tim mạch, bệnh tăng lipid máu gia
đình...
Tăng: có nguy cơ cao xơ vữa động mạch
và bệnh mạch vành...
VS (Velocity sedimentation-
Tốc độ máu lắng)-ESR
(Erythocyte sedimentation
rate)
Nam: 15 mm/h
Nữ: 20 mm/h
Tăng: viêm khớp, các tình trạng viêm
nhiễm, lao tiến triển, thiếu máu, xơ gan...
Giảm: đa hồng cầu, cô đặc máu, dị
ứng ...
WIDAL Negative
Chẩn đoán sốt thương hàn do Salmonella
sp.
Xét nghiệm đông máu PT trả kết quả theo 3 cách
PT giây
PT(%)
INR
- INR= (International Nomalized Ratio)
Cách tính INR:
INR=( PT Bệnh/PT Chứng)I.S.I
I.S.I (International Sentivity Index): Chỉ số độ nhạy quốc tế
Tùy mỗi phòng xét nghiệm sẽ có chỉ số I.S.I có thể khác nhau (tuy Nhiên không khác
không nhiều, các phòng XN sẽ chọn lô hóa chất có chỉ số I.S.I< 1.5)
[IMG]file:///C:/Users/HanhBeo/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gi
f[/IMG]Để có thể theo dõi bệnh Nhân dùng thuốc chống đông trong tim mạch bằng chỉ số
hóa quốc tế

More Related Content

What's hot

ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
SoM
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư ganHùng Lê
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
SoM
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁU
DT 18
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
Đất Đầu
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
SoM
 
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNGUNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
SoM
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
SoM
 
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
Pham Khiet
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
UNG THƯ DẠ DÀY
UNG THƯ DẠ DÀYUNG THƯ DẠ DÀY
UNG THƯ DẠ DÀY
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Bs Đặng Phước Đạt
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
SoM
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
SoM
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 

What's hot (20)

ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư gan
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁU
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNGUNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
 
Áp-xe gan
Áp-xe ganÁp-xe gan
Áp-xe gan
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
 
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
UNG THƯ DẠ DÀY
UNG THƯ DẠ DÀYUNG THƯ DẠ DÀY
UNG THƯ DẠ DÀY
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 

Similar to Y nghia cac_xet_nghiem_thuong_quy

Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Nghia Nguyen Trong
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SoM
 
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóaý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
youngunoistalented1995
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EMTỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
Hội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ emHội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ em
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
MyThaoAiDoan
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
tuntam
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
SoM
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
Mạnh Hồ
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
Thanh Liem Vo
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
huutai truong
 
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyếtCâu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Tien Ds
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
EnglishMaster3
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
ChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
ChinSiro
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
HA VO THI
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
ChinSiro
 

Similar to Y nghia cac_xet_nghiem_thuong_quy (20)

Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóaý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EMTỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
 
Hội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ emHội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ em
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
 
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyếtCâu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
 

More from Lê Dũng

Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
Lê Dũng
 
Phoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinhPhoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinh
Lê Dũng
 
Lop duoc duoc_luc_hoc
Lop duoc duoc_luc_hocLop duoc duoc_luc_hoc
Lop duoc duoc_luc_hoc
Lê Dũng
 
Thuoc tranh thai
Thuoc tranh thaiThuoc tranh thai
Thuoc tranh thai
Lê Dũng
 
Bai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieuBai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieu
Lê Dũng
 
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdongSd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
Lê Dũng
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Lê Dũng
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
Lê Dũng
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
Lê Dũng
 

More from Lê Dũng (9)

Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Phoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinhPhoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinh
 
Lop duoc duoc_luc_hoc
Lop duoc duoc_luc_hocLop duoc duoc_luc_hoc
Lop duoc duoc_luc_hoc
 
Thuoc tranh thai
Thuoc tranh thaiThuoc tranh thai
Thuoc tranh thai
 
Bai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieuBai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieu
 
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdongSd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
Sd thuoc giam_dau_phoi_hop_dsdong
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 

Recently uploaded

vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạnvSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
HongBiThi1
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.docMỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
HongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BSSGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
HongBiThi1
 
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà NẵngCắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf haySGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
HongBiThi1
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
fdgdfsgsdfgsdf
 
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.pptung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
HongBiThi1
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdftong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
LE HAI TRIEU
 
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nhaSGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdfNhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
HongBiThi1
 
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hayNgộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạSGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạnvSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
vSuy thai.ppt tham khảo thêm nha các bạn
 
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạnSGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
SGK cũ khối u nguyên bào nuôi.pdf tuyệt vời luôn các bạn
 
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạnloãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
loãng xương TH NGỌC.pdf rất hay nha các bạn
 
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.docMỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH.doc
 
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BSSGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
SGK mới nhiễm khuẩn hậu sản rất hay các BS
 
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK U bàng quang.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà NẵngCắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
Cắt Bao Quy Đầu Ở Đâu Đà Nẵng? TOP 10 Địa Chỉ Cắt Bao Quy Đầu Uy Tín Tại Đà Nẵng
 
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảoSGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
SGK cũ suy thai trong chuyển dạ.pdf tham khảo
 
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf haySGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
SGK hóa sinh mới trao đổi muối nước.pdf hay
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
 
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.pptung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
 
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BSNTM_Y6 Phong DMCB  3-2017 hay nha các bạn BS
NTM_Y6 Phong DMCB 3-2017 hay nha các bạn BS
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
 
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chảy máu sau đẻ.pdf hay lắm các bạn ạ
 
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdftong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
tong-quan-cac-vat-da-tai-cho-vung-co-mat.pdf
 
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nhaSGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
SGK hóa sinh mới thận tiết niệu.pdf hay nha
 
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdfNhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
 
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hayNgộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf  cũ nhưng hay
Ngộ độc cấp GS Phạm Thắng.pdf cũ nhưng hay
 
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạSGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
SGK Ung thư thận.pdf rất hay và khó các bạn ạ
 

Y nghia cac_xet_nghiem_thuong_quy

  • 1. I. Ý NGHĨA CÔNG THỨC MÁU: Tên Xét Nghiệm Giá trị tham chiếu Ý nghĩa lâm sàng Công Thức máu Các bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu: thiếu máu, suy tuỷ, ung thư máu, sốt do nhiễm trùng, sốt do virus (sốt xuất huyết…) 1. WBC (White blood cell) 4.2 - 12 K/uL Tăng: viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu, sau phẫu thuật, thấp khớp cấp tính, ung thư, bệnh nhiễm độc… Giảm: sốt rét, thương hàn tuần 2-3, bệnh do virus, suy tủy, sốc phản vệ... 2. Neutrophile 2.0 - 6.9 K/uL Tăng: sau khi ăn, nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch cầu, nhồi máu cơ tim... Giảm: bệnh do virus, bệnh thiếu máu Biermer, dùng thuốc, hóa chất, suy tủy, sốc phản vệ... 3. Esophile 0.0 - 2.0 K/uL Tăng: bệnh giun sán, dị ứng, bệnh bạch cầu, bệnh chất tạo keo, sau phẫu thuật cắt bỏ lách... Giảm: nhiễm khuẩn cấp tính, hội chứng Cushing, điều trị Cortisol, suy tủy.. 4. Basophile 0.0 - 0.2 K/uL Tăng: bệnh bạch cầu, đa hồng cầu, thiếu máu tan huyết... Giảm: tủy xương bị tổn thương hoàn toàn. 5. Lymphocyte 0.6 - 3.4 K/uL Tăng: bệnh bạch cầu dòng lympho, nhiễm khuẩn mạn tính, bệnh do virus... Giảm: nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh tự miễn, dùng thuốc ức chế miễn dịch, nhiễm HIV... 6. Mococyte 0.0 - 0.9 K/uL Tăng: bệnh do virus, sốt rét, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc-dị ứng, ung thư... Giảm: suy tủy... 7. RBC (Red blood cell) 3.8 - 5.5 M/uL Tăng: bệnh đa hồng cầu, sinh sống nơi vùng cao... Giảm: bệnh thiếu máu... 8. HGB (Hemoglobine) 11 - 16 g/dL Thiếu máu khi HGB < 130 g/L ở nam, < 120 g/L ở nữ Đa hồng cầu khi > 180 g/L ở nam, > 160 g/L ở nữ 9. HCT (Hematocrit) 33 - 55 % Tăng: ứ nước trong tế bào, sốc mất nước, đa hồng cầu... Giảm: thiếu máu, suy dinh dưỡng, mất máu nhiều... 10. MCV (Mean corpuscular volume) 70 - 97 fL Tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, bất sản tuỷ xương, xơ hoá tuỷ xương;
  • 2. Giảm trong thiếu hụt sắt, hội chứng thalassemia và các bệnh hemoglobin khác, thiếu máu trong các bệnh mạn tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, suy thận mạn tính, nhiễm độc chì. Thiếu máu hồng cầu nhỏ: khi MCV < 90 fl Thiếu máu hồng cầu bình: khi 90 fl < MCV < 100 fl Thiếu máu hồng cầu đại: khi MCV > 100 fl 11. MCHC (Mean corpuscular hemoglobine concentration) 26.5 - 32.5 pg Tăng trong thiếu máu tăng sắc, hồng cầu bình thường. Trong thiếu máu đang tái tạo: có thể bình thường hoặc giảm do giảm folate hoặc vitamin B12, xơ gan, nghiện rượu. Thiếu máu đẳng sắc: khi MCHC trong giá trị bình thường. Thiếu máu nhược sắc: khi MCHC < 33g/L 12. MCH (Mean corpuscular Hemoglobine) 29.5 - 36.5 g/dL Tăng: thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh... Giảm: bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung, thiếu máu đang tái tạo. 13. RDW (Red distribution width) 8 .0 - 15.5 % - RDW bình thường mà: + MCV tăng trong thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu. + MCV bình thường trong thiếu máu trong các bệnh mạn tính, tan máu cấp tính, bệnh enzym hoặc bệnh hemoglobin không thiếu máu. + MCV giảm trong thiếu máu trong các bệnh mạn tính, bệnh thalassemia dị hợp tử. - RDW tăng mà: + MCV tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate, thiếu máu tan huyết do miễn dịch, bệnh bạch cầu lympho mạn. + MCV bình thường: thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn sớm, thiếu máu do bệnh globin. + MCV giảm: thiếu sắt, sự phân mảnh hồng cầu, bệnh HbH, thalassemia. 14. PLT (Platelet) 140 - 150 K/uL Số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ gây mất máu. Số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu… Tăng trong những rối loạn tăng sinh tuỷ xương, bệnh
  • 3. bạch tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương, sau chảy máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách, dẫn đến các bệnh viêm... Giảm trong ức chế hoặc thay thế tuỷ xương, các chất hoá trị liệu, phì đại lách, đông máu trong lòng mạch rải rác, các kháng thể tiểu cầu, ban xuất huyết sau truyền máu, giảm tiểu cầu do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh… 15. MPV (Mean platelet volume) 0.0 - 99.9 fL Tăng trong bệnh tim mạch, tiểu đường, hút thuốc lá, stress, nhiễm độc do tuyến giáp…; Giảm trong thiếu máu do bất sản, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, hoá trị liệu ung thư, bạch cầu cấp… 16. PCT (Plateletcrit) 0.0 -9.99 % Khối tiểu cầu 17. PDW (Platelet distribution width) 0.0 - 99.9 % Dải phân bố tiểu cầu II. Ý NGHĨA TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU: Tên Xét Nghiệm Giá trị tham chiếu Ý nghĩa lâm sang Tổng PTNT Tổng phân tích nước tiểu thường được sử dụng trong các chẩn đoán và theo dõi bệnh đái tháo đường, nhiễm ceton, đái nhạt, bệnh gan, mật, thận, bệnh viêm đường tiết niệu, đái máu, phát hiện sớm ngộ độc thai nghén. Bình thường, trừ tỷ trọng và pH nước tiểu có giá trị cụ thể, các chất bất thường trong nước tiểu là những chất có nồng độ rất thấp trong nước tiểu, khi xuất hiện trong nước tiểu với nồng độ cao có liên quan đến các bệnh lý gan, than, tiểu đường... 1. Urobilinogen Normal (0.1 - 1.0 mg/dL) Xuất hiện trong bệnh thiếu máu tan huyết, vàng da, bệnh gan mật... 2. Glucose niệu Negative Xuất hiện trong nước tiểu khi tiểu đường do tụy do thận, ăn nhiều đường.. 3. Bilirubine Negative (0.0 - 0.5 mg/dL) Xuất hiện trong bệnh thiếu máu tan huyết, vàng da, bệnh gan mật...
  • 4. 4. Protein Negative (0.0 - 4.0 mg/dL) Xuất hiện trong nước tiểu do bệnh liên quan đến thận như suy thận cấp, viêm cầu thận, hội chứng thận hư, bệnh thận đa nang, viêm đài bể thận, bệnh lý ống thận, cao huyết áp lành tính, viêm nội tâm mạc bán cấp, hội chứng suy tim xung huyết... 5. Nitrit (Nitrit): Negative (<0.05 mg/dL) Xuất hiện khi hiễm khuẩn thận, nhiễm trùng tiểu viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng tiểu không triệu chứng. 6. pH 5.0 - 8.0 Tăng: nhiễm khuẩn thận, suy thận mạn, hẹp môn vị, ói mửa... Giảm trong nhiễm ceton do đái đường, tiêu chảy mất nước... 7. Hồng cầu Negative (<10 RWB/uL) Xuất hiện trong nước tiểu khi viêm thận cấp (ung thư thận, bàng quang, sỏi thận, sỏi tiền liệt..). Viêm cầu thận, hội chứng Wilson, hội chứng thận hư, thận đa nang, viêm đài bể thận, đau quặn thận, nhiễm trùng niệu. Xơ gan viêm nội tâm mạc bán cấp, cao huyết áp có tan huyết ngoại mạch thận, tan huyết nội mạch có tiêu huyết sắc tố. Xuất hiện trong kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. 8. Tỷ trọng (SG: specific gravity) 1.015 - 1.025 Tăng: nhiễm khuẩn gram, giảm ngưỡng thận, bệnh lý ống thận, xơ gan, bệnh lý gan, tiểu đường, nhiễm (keton) do tiểu đường, tiêu chẩy mất nước, ói mửa, suy tim xung huyết. Giảm: các bệnh thận như: viêm thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận, viêm đài bể thận... 9 Bạch cầu (Leukocyte): Negative (< 25 RWB/uL) Xuất hiện trong nước tiểu khi nhiễm khẩn thân, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng không có triệu chứng, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn... III. Ý NGHĨA LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA - MIỄN DỊCH: Tên Xét Nghiệm Giá trị tham chiếu Ý nghĩa lâm sang Acid Uric 3-7 mg/dL Acid uric tăng trong bệnh Gout (thống phong), nhiễm khuẩn, thiếu máu ác tính, đa hồng cầu, thiểu năng thận, cường cận giáp trạng… Giảm trong bệnh Wilson, teo gan vàng da cấp, suy thận, … ACTH (Adrenocorticotropic Hormone) 1.6-13.9 pmol/L Xét nghiệm kèm theo khi có các triệu chứng liên quan đến sản xuất cortisol thừa, thiếu, ngờ có một sự mất cân bằng hormone gây ra bởi một vấn đề ở
  • 5. tuyến yên hoặc tuyến thượng thận... Tăng trong bệnh Cushing, Addison... Giảm có thể do khối u tuyến thượng thận, dùng thuốc steroid, hoặc suy tuyến yên... Adrenaline / Catecholamines Adrenaline <80nmol/24h Noradrenaline <780/nmol/24h Dopamine < 3500 nmol/24h Catecholamines gồm Adrenaline, Noradrenaline và Dopamine. Chỉ định khi nghi ngờ bệnh nhân có một khối u tế bào ưa chrom, sự cao huyết áp không đáp ứng với điều trị... Tăng do thiếu hụt enzyme monoamine oxidase (MAO) enzyme xúc tác cho sự thoái hoá các catecholamine, chấn thương hệ thần kinh trung ương... AFP (Alpha Feto Protein) <5.8 IU/mL AFP tăng trong ung thư tế bào gan nguyên phát, ung thư tế bào mầm (tinh hoàn), viêm gan, xơ gan.. Ngoài ra xét nghiệm AFP giúp theo dõi tiến trình bệnh và hiệu quả điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát, ung thư tinh hoàn sau điều trị phẫu thuật, xạ trị hoặc hoá trị liệu. Là một trong 3 xét nghiệm Triple test tầm soát hội chứng Down, Edward, dị tật ống thần kinh... Albumin 35-55 g/L Là protein huyết thanh do gan sản xuất. Tăng: mất nước, nôn nhiều, tiêu chảy nặng… Giảm: hội chứng thận có protein niệu, các bệnh gan nặng, thận hư nhiễm mỡ, viêm thận mạn, bỏng, czema, dinh dưỡng kém, phụ nữ có thai, người già… Tì số Albumin/Globulin (1.2-1.8) Tăng: thiếu hoặc không có Globulin Giảm: xơ gan, viêm thận, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng... Aldosterone 10 - 210 pg/mL Tăng trong bệnh lý nội tiết tố như hội chứng Conn và Cushing... Giảm trong bệnh lý suy thượng thận (bệnh Addison) ALP (Alkaline Phosphatase) 30-130 U/L ALP có nhiều ở gan, xương, nhau thai và biểu mô ruột.
  • 6. Vì vậy, bình thường, ALP cũng tăng ở trẻ đang lớn và phụ nữ có thai ở quý 3 của thai kỳ. Tăng trong loãng xương, còi xương, u xương, gãy xương đang giai đoạn liền xương, viêm gan, tắc mật, xơ gan, … ALSO (Antistreptolysin O) <200 IU/mL Chẩn đoán viêm khớp, thấp khớp, thấp tim, nhiễm trùng liên cầu... ALT - Alanine aminotransferase (SGPT) < 40 U/L Tăng trong bệnh lý gan mật: viêm gan cấp, nhất là viêm gan do virus các typ A, B, C, D, E, nhiễm ký sinh trùng (sán lá gan), nhiễm độc rượu, nấm độc, ngộ độc thức ăn. Amoniac (NH3) 14 - 48 umol/L NH3 máu tăng cao gặp trong một số bệnh gan như: - Suy gan. - Xơ gan nặng. - Hôn mê gan. Amylase 35-199 U/L Tăng trong viêm tụy cấp, viêm tụy mạn, chấn thương tụy, ung thư tụy, các chấn thương ổ bụng, viêm tuyến nước bọt (quai bị) … ANA Test (Antinuclear Antibody test) 0-25 IU/L Chỉ định khi nghi ngờ bệnh rối loạn tự miễn dịch tự miễn. Dương tính trong lupus ban đỏ hệ thống xơ cứng bì, viêm đa cơ, mô liên kết hỗn hợp, hội chứng Sjogren hội chứng CREST, viêm khớp, viêm mạch hệ thống... Anti HAV IgG/IgM Negative Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan A. IgM: phát hiện Viêm gan A cấp tính. IgG: phát hiện Viêm gan A mạn tính. HBsAg Negative Chỉ dấu đầu tiên được dụng để tầm soát và phát hiện nhiễm Viêm gan B Anti HBs Negative Được sử dụng để phát hiện đã nhiễm trước đó với Viêm gan B; hoặc xác định đã được tiêm ngừa thành công. Ngoài ra còn xác định sự cần thiết phải
  • 7. tiêm chủng (nếu anti-HBs âm tính hoặc thấp hơn ngưỡng). Anti HBc IgG/IgM Negative Kháng thể chống kháng nguyên lõi viêm gan B (kháng nguyên lõi viêm gan B hiện diện trong các tế bào gan bị nhiễm, nó không thể được phát hiện trong máu). IgM phát hiện nhiễm Viêm gan B cấp tính. IgG phát hiện nhiễm Viêm gan B mãn tính. HBeAg Negative Kiểm tra tình trạng khả năng lây lan virus cho người khác. Dùng để theo dõi hiệu quả điều trị. Anti HBe Negative Xuất hiện muộn giai đoạn bình phục sau khi HBeAg bắt đầu biến mất chứng tỏ là bệnh đang được cải thiện trừ trường hợp ở dạng virus đột biến. HBV DNA Thấp hơn ngưỡng phát hiện Chẩn đoán và theo dõi phát đồ điều trị Viêm gan B. HBV Genotype Thấp hơn ngưỡng phát hiện Xác định kiểu gen virus Viêm gan B hỗ trợ điều trị. HCVAg Negative Xác định kháng nguyên virus Viêm gan C. Anti HCV Negative Phát hiện sự hiện diện của kháng thể với virus Viêm gan C cho thấy đã tiếp xúc với Viêm gan C. HCV RNA Thấp hơn ngưỡng phát hiện Chẩn đoán và theo dõi phát đồ điều trị Viêm gan C. HCV Genotype Xác định kiểu gen virus Viêm gan C hỗ trợ điều trị. HCV Serotype Xác định loại virus Viêm gan C hỗ trợ điều trị. Anti HDV-IgG/IgM Negative Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan D. IgM: phát hiện Viêm gan D cấp tính. IgG: phát hiện Viêm gan D mạn tính. Anti HEV-IgG/IgM Negative Chẩn đoán viêm gan do virus viêm gan
  • 8. E. IgM: phát hiện Viêm gan E cấp tính. IgG: phát hiện Viêm gan E mạn tính. Anti HIV Negative Xác định kháng thể kháng virus HIV, tầm soát HIV. Anti-ds DNA IgG/IgM Negative Sử dụng trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE) và các bệnh rối loạn tự miễn dịch tự miễn. Anti-GAD (Glutamic Acid Decarboxylase) Negative Xác định kháng thể kháng kháng nguyên GAD ở những người có nguy cơ cao tiền tiểu đường cũng như những người bệnh tiểu đường phụ thuộc Insulin (ĐTĐ type 1). Xét nghiệm này ngoài việc giúp ích cho chẩn đoán sớm ĐTĐ type 1 còn, chẩn đoán phân biệt giữa ĐTĐ tự miễn ở người lớn và ĐTĐ type 2. AST-Aspartate transaminase (SGOT) < 40 U/L AST tăng (>ALT) trong nhồi máu cơ tim, bệnh cơ (loạn dưỡng cơ, viêm cơ, tiêu myoglobin) và các bệnh khác như viêm da, viêm tụy cấp, tổn thương ruột, nhồi máu phổi, nhồi máu thận, nhồi máu não,… BetaHCG/Niệu Negative Xét nghiệm thử thai nhanh, dùng để chẩn đoán có thai. Có thể phát hiện 10 ngày sau chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng, xác nhận mang thai. BetaHCG (Beta Human Chorionic Gonadotropin) <5 mUI/mL β-hCG tăng trong ung thư tế bào mầm như ung thư tinh hoàn ở nam và ung thư nhau thai ở nữ. β-hCG cũng tăng trong quá trình thai nghén bình thường, thai trứng, đa thai. Là một trong nhóm Triple test tầm soát Hội chứng Down, Edward, dị tật ống thần kinh trong thai kỳ. Bilirubin gián tiếp < 4 umol/L Bilirubin gián tiếp tăng trong vàng da trước gan: tan huyết (thiếu máu tan huyết, sốt rét, truyền nhầm nhóm máu, vàng da ở trẻ sơ sinh). Bilirubin toàn phần < 17 umol/L Bilirubin là sản phẩm thoái hoá Hem của hemoglobin, một phần nhỏ được liên hợp với glucuronat ở gan tạo thành bilirubin liên hợp (LH) hay trực tiếp (TT), phần
  • 9. còn lại là bilirubin tự do (TD) hay gián tiếp (GT). Bilirubin TP tăng trong các trường hợp vàng da do: tan huyết, viêm gan, tắc mật... Bilirubin trực tiếp < 14 umol/L Bilirubin trực tiếp tăng trong vàng da tại gan và sau gan: viêm gan,tắc mật, xơ gan... BK (Bacille de Koch) / AFB (Acid fast bacillus) Negative Chẩn đoán bệnh lao do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. BNP (Brain natriuretic peptide) < 100 pg/mL Giúp chẩn đoán suy tim, đánh giá mức độ nghiêm trọng của suy tim và có giá trị tiên lượng bệnh. Tăng trong: suy tim, rối loạn chức năng tâm trương, hội chứng vành cấp, tăng huyết áp kèm phì đại thất trái, bệnh van tim (hẹp van động mạch chủ, hở van 2 lá), rung nhĩ... BUN (Blood Urea Nitrogen) 0.7 - 3.4 mmol/L BUN là xét nghiệm thường qui được sử dụng đế đánh giá chức năng thận. BUN tăng trên mức bình thường có thể gặp trong: bệnh thận (viêm vi cầu thận cấp, viêm đài bể thận cấp và hoại tử ống thận cấp), suy thận, suy tim sung huyết, tăng chuyển hoá protein (chẳng hạn như đói), tăng lượng proteine hấp thu vào, chảy máu dạ dày-ruột, giảm thể tích (như do phỏng, mất nước), nhồi máu cơ tim, tắc nghẽn đường tiểu BUN thấp hơn mức bình thường có thể gặp trong: suy gan, ăn uống thiếu protein, suy dinh dưỡng... CA 125 (Cancer antigen 125) 0-21 U/mL CA 125 là xét nghiệm thường sử dụng trong chẩn đoán ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung và đánh giá sự thành công của điều trị và theo dõi tiến trình của bệnh.... CA 125 cũng có thể tăng trong các bệnh lý thanh dịch như cổ trướng, viêm màng tim, viêm màng phổi, viêm màng bụng, … CA 15-3 (Cancer antigen 15- 0-31 U/mL CA 15-3 là xét nghiệm thường sử dụng
  • 10. 3) trong chẩn đoán ung thư vú. CA 15-3 là một dấn ấn hữu ích để theo dõi tiến trình bệnh ở bệnh nhân ung thư vú di căn... CA 15-3 cũng có thể tăng trong u vú lành tính, viêm gan, viêm tụy... CA 19-9 (Cancer antigen 19- 9). 0-37 μ/mL CA 19-9 là xét nghiệm sử dụng trong chẩn đoán ung thư đường tiêu hoá như ung thư tụy, gan , đường mật, dạ dày và đại trực tràng... Cũng có thể tăng trong viêm gan, viêm tụy, đái tháo đường, xơ gan, tắc mật.. CA 72-4 (Cancer antigen 72- 4) 0-40 U/mL CA 72-4 tăng trong ung thư dạ dày, được sử dụng để theo dõi và hiệu quả điều trị ung thư dạ dày. Cũng có thể tăng trong xơ gan, viêm tụy, viêm phổi, thấp khớp... Calcitonin (Thyrocalcitonin) Male: 0.0-11.5 pg/mL Female: 0.0-4.6 pg/mL Calcitonin (CT) là một hormon peptid được bài tiết bởi tế bào parafolliculaar C của tuyến giáp. CT là một dấu ấn nhạy và đặc hiệu cho chẩn đoán và theo dõi ung thư vùng tuỷ tuyến giáp (C-cell carcinoma). CT tăng trong ung thư tuyến giáp, cũng có thể tăng trong suy thận mạn, bệnh Paget... Calcium toàn phần 2.15-2.55 mmol/L Ca là xét nghiệm thường qui sử dụng trong chẩn đoán theo dõi một loạt các điều kiện liên quan đến xương tim, dây thần kinh, thận, bệnh tuyến giáp... Tăng trong ung thư xương, đa u tủy xương, hội chứng Burnett, bệnh Addsion, cường cận giáp, nhiễm độc giáp, dùng nhiều Vitamin D... Giảm trong bệnh còi xương, nhuyễn xương, viêm thận, hội chứng thận hư, nhược cận giáp, thiếu Vitamin D. Cặn ADDIS RBC<1000/min WBC <2000/min Chẩn đoán xác định bệnh thận. Tăng trong viêm cầu thận, hội chứng thận hư, viêm thận kẽ ống thận, lao thận. Cấy đàm Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ.
  • 11. Cấy dịch Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy huyết trắng Negative Tìm vi khuẩn, nấm gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy lao Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy máu Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy mủ Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy nấm Negative Tìm nấm gây bệnh, làm kháng sinh đồ. Cấy phân Negative Tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ. CEA (Carcinoembryonic Antigen) 0-3.0 ng/mL CEA là xét nghiệm được sử dụng đế chẩn đoán trong ung thư đại tràng và một số ung thư khác như thực quản, dạ dày, gan, tụy, đại trực tràng,tuyến giáp... Có thể tăng không đặc hiệu trong polyp đại tràng, viêm ruột non, viêm tụy, suy thận mạn... Cholesterol toàn phần 5.2-6.2 mmol/L Choleaterol là xét nghiệm thường qui được sử dụng đế theo dõi mỡ trong máu. Tăng cholesterol bẩm sinh, rối loạn glucid-lipid, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp, ăn nhiều thịt, trứng. Giảm khi bị đói kéo dài, nhiễm ure huyết, ung thư giai đoạn cuối, nhiễm trùng huyết, cường giáp, bệnh Basedow, thiếu máu, suy gan. CK (Creatine Kinase) < 190 U/L CK là xét nghiệm thường qui được sử dụng đế chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp. CK tăng trong nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim hoặc phẫu thuật tim.... CK-MB (Creatine Kinase Muscle Brain) < 25 U/L CK-MB là xét nghiệm thường qui được sử dụng đế chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp. CK-MB tăng trong nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim hoặc phẫu thuật tim...
  • 12. Cortisol 171-536 nmol/L 64-327 nmol/L Được sử dụng để giúp chẩn đoán hội chứng Cushing bệnh Addison. Tăng trong hội chứng Cushing, bệnh Addison, béo phì, Stress... Creatinin Nam 52-104 umol/L Nữ 45-84 umol/L Creatine là xét nghiệm thường quy trong theo dõi chẩn đoán chức năng thận. Nồng độ creatinin huyết tương tăng trong thiểu năng thận, tổn thương thận, viêm thận cấp và mạn, bí đái, suy thận, tăng huyết áp vô căn, nhồi máu cơ tim cấp. Nồng độ creatinin huyết tương giảm trong phù viêm, viêm thận, suy gan. Nồng độ creatinin nước tiểu tăng trong bệnh to cực chứng khổng lồ, đái tháo đường, nhiễm trùng, nhược giáp trạng … Nồng độ creatinin nước tiểu giảm trong các bệnh thận tiến triển, viêm thận, bệnh bạch cầu, suy gan, thiếu máu... CRP(C-Reactive Protein) < 5 mg/L CRP là một protein pha cấp, được tổng hợp bởi các tế bào gan dưới tác dụng kích thích chủ yếu bởi IL-6. CRP tăng trong các phản ứng viêm cấp như nhồi máu cơ tim, tắc mạch, nhiễm khuẩn, bệnh mạn tính như bệnh khớp, viêm ruột, cũng như trong một số ung thư như bệnh Hodgkin... CRP-hs (C-Reactive Protein- high sensitivity). < 5 mg/L Phát hiện hiện tượng viêm trong xơ vữa động mạch và cũng để tầm soát nguy cơ tim mạch, theo dõi bệnh mạch vành và các bệnh liên quan đến viêm.. C-Peptid (Connecting peptide) 1.1-4.5 ng/mL Peptid C được tạo thành do sự thuỷ phân proinsulin thành insulin, khi tế bào β của tụy hoạt động. Nồng độ peptid C giảm trong trường hợp tụy hoạt động kém hoặc không hoạt động (đái tháo đường typ I). Cyfra 21-1 < 3.3 ng/mL CYFRA 21-1 được sử dụng để chẩn đoán đánh giá đáp ứng điều trị và theo dõi diễn biến của ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư bàng quang...
  • 13. Cũng có thể tăng trong một số bệnh phổi, thận... Cysticercose Negative Positive(+): khi ăn phải trứng sán dải heo bò... Negative(-): chưa tiếp xúc với trứng của sán dải... Cysticercose IgG/IgM Negative Chẩn đoán nhiễm ấu trùng sán dải heo. IgM Tình trạng nhiễm trứng sán dải heo cấp tính. IgG Tình trạng nhiễm trứng sán dải heo mạn tính. D.Dimer < 0.2 mg/L D-dimer là xét nghiệm bổ sung giúp chẩn đoán và theo dõi điều trị chứng đông máu lan tỏa nội mạch DIC (Disseminated Intravascular Coagulation) và bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu. Dengue IgG/IgM (Sốt xuất huyết) Negative Chỉ định khi nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết. DHEA-SO4 (Dehydroepiandrosterone Sulfate) 5.3-9.2 mmol/L Đánh giá chức năng tuyến thượng thận, chẩn đoán khối u trong vỏ của tuyến thượng thận ung thư tuyến thượng thận, tăng sản thượng thận bẩm sinh và hội chứng đa nang buồng trứng... Điện di Protein Albumin: 40.2 - 47.6 g/L Alpha 1 globulin: 2.1 - 3.5 g/L Alpha 2 globulin: 5.1 - 8.5 g/L Beta 1 globulin: 3.4 - 5.2 g/L Beta 2 globulin: 2.3 - 4.7 g/L Gamma globulin: 8 - 13.5 g/L Xác định sự hiện diện của protein bất thường và tỉ lệ % các protein trong huyết thanh gồm Albumin, Alpha1 globulin, Alpha2 globulin, Beta 1 globulin, Beta 2 globulin, Gamma globulin giúp chẩn đoán theo dõi điều trị các bệnh về gan, thận và các bệnh miễn dịch... Estradiol(E2) Nam: 40-115 pg/mL Nữ: Pha nang: Xét nghiệm đánh giá rối loạn chức năng sinh dục. Tăng trong u buồng trứng, u tinh hoàn, u thượng thận, hội chứng buồng trứng da nang, lạc nội mạc tử
  • 14. 12.5 – 166 pg/mL Pha rụng trứng: 85.8 – 498 pg/mL Pha thể vàng: 43.8 – 211 pg/m L Mãn kinh: 5.00 - 54.7 pg/mL cung... Giảm: vô kinh nguyên phát, suy buồng trứng, suy tuyến yên, mãn kinh... Estriol (E3) Tuần thai 20t: 7-40 pg/mL 25t: 39-118 pg/mL 30t: 50-142 pg/mL 35t: 72-235 pg/mL 40t: 97-405 pg/mL Là một xét nghiệm trong nhóm Triple test tầm soát hội chứng Down , Edward và dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh trong thai kỳ. Fe huyết thanh 5.38-34.5 umol/L Sắt huyết thanh gồm sắt được vận chuyển dưới dạng transferrin (Fe3+) và sắt tự do trong huyết thanh dưới dạng Fe2+. Sắt huyết thanh tăng trong: thiếu máu do tan máu, thiếu máu Biermer; hội chứng nhiễm sắt huyết tố, viêm gan cấp tính, xơ gan, bệnh Hodgkin… Giảm: thiếu máu nhược sắc thiếu sắt do bị mất máu, bệnh nhiễm khuẩn, ung thư đường tiêu hóa, ở người cắt bỏ dạ dày... Ferritin 30-400 ug/L 13-150 ug/L Feritin là dạng dự trữ của sắt (Fe3+) trong gan. Feritin huyết thanh tăng trong bệnh nhiễm sắc sắt tố mô, thiếu máu (ác tính, tan máu, Thalassemia), bệnh bạch cầu cấp, u lympho, u tủy, Hodgkin, nhiễm trùng cấp và mạn, tổn thương mô... Giảm trong thiếu máu thiếu sắt. Fibrinogen 2-4 g/L Kiểm tra bệnh chảy máu không rõ nguyên nhân hoặc kéo dài, huyết khối, hoặc PT và APTT bất thường. Tăng: nhiễm trùng, ung thư, bệnh bạch cầu cấp, Hodgkin, viêm đa khớp, viêm thận mãn, viêm gan...
  • 15. Giảm: bệnh rối loạn đông máu, bệnh về gan (xơ gan, ngộ độc phospho), lao phổi, suy dinh dưỡng... FSH (Follicle stimulating Hormone) Nam: 1.5-12 mUI/mL Nữ: Pha nang: 3.5 - 12.5 mUI/mL Pha rụng trứng: 4.7 - 21.5 mUI/mL Pha thể vàng: 1.7 - 7.7 mUI/mL Mãn kinh: 25.8 - 134.8 mUI/mL Hormone của tuyến yên kích thích nang trứng phát triển sản xuất Estrogen, nồng độ thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt. Tăng: dậy thì sớm do nguyên nhân dưới đồi-yên mang thai, hội chứng Turner, loạn sản sinh dục ở nữ... Giảm: thiểu năng vùng dưới đồi, mãn kinh, dùng thuốc Estrogen... FT3 (Free T3) 2.6 - 6.8 pmol/L FT3, FT4 là hormone tuyến giáp. Dùng để đánh giá chức năng tuyến giáp, chẩn đoán cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược cơ... Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến yên... FT4 (Free T4) 9- 22 pmol/L FT3, FT4 là hormone tuyến giáp. Dùng để đánh giá chức năng tuyến giáp, chẩn đoán cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược cơ... Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến yên... G6PD (Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase) < 1 U/L Tăng: viêm gan nặng, xơ gan, nhiễm độc carbon tetravlorua, bệnh thận... Giảm: bệnh bẩm sinh thiếu G6PD, thiếu máu tan huyết nhiễm trùng... GGT (Gamma glutamyl Transpeptidase) < 45 U/L GGT có nhiều ở gan, do các tế bào biểu mô đường mật bài tiết ra. Tăng: trong tắc mật, viêm gan do rượu, tổn thương tế bào gan, vàng da ứ mật...
  • 16. GH (Growth Hormone) Nam: 0.01-1.00 ng/mL Nữ: 0.03-10.0 ng/mL Là hormone do tuyến yên tiết ra điều khiển quá trình tăng trưởng của cơ thể. Tăng: cường tuyến yên, bệnh to đầu chi... Giảm: suy tuyến yên... Globulin 20-35 g/L Tăng: nhiễm trùng cấp và mạn, bệnh collagen, bệnh thận bệnh tự miễn, Hodgkin, mang thai... Giảm: thiếu máu tán huyết, vàng da nặng... Tì số Albumin/Globulin (1.2-1.8) Tăng: thiếu hoặc không có Globulin. Giảm: xơ gan, viêm thận, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng... Glucose huyết 3.9-6.1 mmol/L Glucose là xét nghiệm thường quy trong theo dõi đường huyết máu và chẩn đoán tiểu đường type I, type II... Tăng: tiểu đường, bệnh tuyến giáp (Basedow), suy gan, bệnh thận cấp … Giảm: viêm tụy, đói kéo dài, u lành tụy tạng, Addison, suy gan nặng, thiểu năng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, một số bệnh thần kinh. HbA1c 4.5-6.5 % HbA1c là xét nghiệm thường quy trong theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. HbA1c cao có giá trị đánh giá sự tăng nồng độ glucose máu trong thời thời gian 2-3 tháng trước thời điểm làm xét nghiệm hiện tại. HDL-C(High density lipoprotein cholesterol) 0.9 - 2 mmol/L HDL-C là xét nghiệm thường quy theo dõi, đánh giá tình trạng mỡ máu và nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Tăng: có tác dụng làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành. Giảm: nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, béo phì... HDVAg Negative Tầm soát, chẩn đoán nhiễm Viêm gan D. HIV Ag/Ab (Human immunodeficiency virus antigen/antibody) Negative Tầm soát, chẩn đoán nhiễm HIV. HP IgG/IgM (Helicobacter Pylori) Negative Helicobacter Pylori là vi khuẩn gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng rất phổ biến.
  • 17. IgM: tình trạng nhiễm HP cấp. IgG: tình trạng nhiễm HP mạn. INR (International Normalized Ratio) 0.9 - 1.2 Theo dõi điều trị phẫu thuật tim mạch. Insulin < 100 mUI/L Tăng: béo phì, hội chứng Cushing, tăng sau khi ăn mang thai... Giảm: bệnh tiểu đường. Ion Ca ++ (Ion Calcium) 1.2 - 1.3 mmol/L Tăng trong ưu năng tuyến cận giáp, dùng nhiều Vitamin D, ung thư xương, đa u tuỷ xương … Giảm trong thiểu năng tuyến cận giáp, gây co giật, thiếu vitamin D, còi xương, các bệnh về thận, viêm tụy cấp, thưa xương, loãng xương... Ion Cl (Chloride) 98-107 mmol/L Tăng trong mất nước, tiêm truyền Natri quá mức, chấn thương sọ não, nhiễm kiềm hô hấp... Giảm trong nôn mửa kéo dài, mất nhiều mồ hôi, bỏng nặng, ăn chế độ bệnh lý ít muối… Ion K (Potassium) 3.5-5.1 mmol/L Tăng trong viêm thận, thiểu năng thận (có vô niệu hoặc thiểu niệu), nhiễm xetonic đái đường, ngộ độc nicotin, thuốc ngủ, Addisonthiểu năng vỏ thượng thận… Giảm khi thiếu kali đưa vào cơ thể, mất kali bất thường ở đường tiêu hoá: nôn mửa kéo dài, ỉa chảy, tắc ruột, hẹp thực quản… Ion Na (Sodium) 135-145mmol/L Tăng khi ăn, uống quá nhiều muối, mất nước, suy tim, viêm thận không có phù, viêm não, phù tim hoặc phù thận, khi điều trị bằng corticoid… Giảm trong trường hợp mất nhiều muối, say nắng, ra nhiều mô hôi, nôn mửa, ỉa chảy, suy vỏ thượng thận, khi điều trị thuốc lợi tiểu kéo dài… Ketone 0.05-0.35 mmol/L Tăng trong hôn mê do tiểu đường, đói kéo dài... LDH (Lactate dehydrogenase) 120-230 U/L Tăng trong nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim
  • 18. hoặc phẫu thuật tim, suy thận cấp, bệnh ung thư... LDL-C(Low density lipoprotein cholesterol). < 1.8 - 3.9 mmol/L LDL-C là xét nghiệm thường quy theo dõi, đánh giá tình trạng mỡ máu và nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch... Tăng: có nguy cơ cao xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.. LH (Luteinizing hormone) Nam: 4-20 mUI/mL Nữ Pha nang: 2.4 - 12.6 mUI/mL Pha rụng trứng: 14-95.6 mUI/mL Pha thể vàng: 1.0-11.4 mUI/mL Mãn kinh: 7.7- 58.5 mUI/mL LH là hormone tiền tuyến yên kích thích sự phát triển nang trứng, thể vàng, sự sản xuất hormone sinh dục nam và nữ thay đổi nồng độ trong chu kỳ kinh nguyệt... Tăng: hội chứng Turner, Klinefelter, đa nang buồng trứng, thiếu tinh hoàn, suy sinh dục... Giảm: suy vùng dưới đồi-yên, dùng thuốc estrogen tăng sản hoặc u thượng thận... Lipase 21-53 U/L Lipase được sản xuất bởi tụy có giá trị đánh giá mức độ nặng và tiên lượng viêm tụy cấp... Tăng: viêm tuỵ cấp và mạn, ung thư tụy, tắc ống tụy, bệnh đường mật... Lipid Total 5-7.5 g/L Tăng: ăn nhiều mỡ, bệnh tăng lipid huyết gia đình nguyên phát, giảm năng tuyến giáp, viêm thận-bể thận... Magnesium(Mg) 1.8-2.4 mg/dL Tăng: suy thận cấp và cuối giai đoạn mạn, hôn mê tiểu đường, vàng da tắc mật, xơ gan nặng... Giảm: suy dinh dưỡng, tiêu chảy, dùng thuốc lợi tiểu mất nước... Malaria (KSTSR) Negative Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh sốt rét do Plasmodium sp gây ra. Measles IgG/IgM (Sởi) Negative Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh sởi. IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp. IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn. MicroAlbumin/Niệu < 20 mg/L Khi lượng albumin nước tiểu khoảng 20 – 200 mg/L được gọi là microalbumin
  • 19. (albumin niệu vi lượng). Microalbumin niệu có giá trị theo dõi biến chứng thận sớm ở những bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp... Mumps IgG/IgM (Quai bị) Negative Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh quai bị. IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp. IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn. Myoglobin 12-90 ng/mL Nồng độ myoglobin tăng rất sớm (sau 2 giờ) trong nhồi máu cơ tim cấp, trong nhồi máu cơ tim tái phát hoặc khi tưới máu lại thành công sau liệu pháp streptolysin. Nồng độ myoglobin huyết tương đạt cực đại ở 4-12 giờ và trở về mức độ bình thường sau 24 giờ. Sự tăng nồng độ myogobin cũng có thể xảy ra sau tổn thương cơ xương và trong suy thận nặng... Nhóm máu (ABO + Rh) Xác định nhóm máu trong kiểm tra sức khoẻ, ngoại khoa, sản khoa, nội khoa, truyền máu.... Theo dõi bất thường nhóm máu giữa mẹ và thai nhi. NSE (Neuron specific enolase) 2.5-14.2 ng/mL Tầm soát chẩn đoán ung thư tế bào nhỏ. OGTT (Oral Glucose Tolerance test) Nghiệm pháp dung nạp đường huyết có giá trị chẩn đoán bệnh tiểu đường. PAP (Prostatic Acid Phosphatase) 0-3.5 ng/mL Tầm soát chẩn đoán ung thư tế tuyền liệt tuyến. Pb (Chì) 10-20 ug/dL Nồng độ Pb huyết cho phép là < 40 ug/dL. Vượt ngưỡng trên xảy ra cơn ngộ độc chì, đau quặn bụng... PH/ Máu 7.36-7.42 Tăng: nhiễm kiềm huyết, sốt cao, tiêu chảy nhiều ngộ độc salicylat, tăng thông khí phổi... Giảm: nhiễm acid huyết, tắc nghẽn hô hấp, suy thận tiểu đường... Procalcitonin (PCT) < 0,05 ng/mL PCT tăng nhanh sau nhiễm khuẩn 2 giờ và đạt tối đa sau 24 giờ, sau đó giảm dần nếu tình trạng nhiễm khuẩn được cải thiện. PCT là dấu ấn đặc hiệu cho nhiễm khuẩn
  • 20. và nhiễm khuẩn huyết. PCT có thể được sử dụng trong chẩn đoán, theo rõi và tiên lượng tình trạng nhiễm khuẩn. Progesterone Nam: 0.15-0.4 ng/mL Nữ Pha nang: 0.2 - 1.5 ng/mL Pha rụng trứng: 0.8 – 3 ng/mL Pha thể vàng: 1.7 – 27 ng/mL Mãn kinh: 0.1 - 0.8 ng/mL Tăng: thời kỳ rụng trứng, có thai, u nang buồng trứng u tuyến thượng thận... Giảm: loạn chức năng sinh dục, nhiễm độc thai nghén suy nhau thai... Prolactine < 450 mUI/L Tăng: suy sinh dục, u tuyến yên, tổn thương vùng dưới đồi... Giảm: cắt tuyến yên... Protein toàn phần 60-80 g/L Tăng trong đa u tuỷ xương, nôn mửa nhiều, ỉa chảy nặng, mất nhiều mồ hôi khi sốt cao kéo dài, thiểu nặng vỏ thượng thận, đái tháo đường nặng, … Giảm trong viêm thận cấp hoặc mạn tính, thận hư (đặc biệt là thận hư nhiễm mỡ), mất nhiều protein qua đường ruột (do hấp thụ kém)… PSA (Prostate Specific Antigen) < 4mg/L Tầm soát theo dõi ung thư tiền liệt tuyến. Tăng: ung thư tuyến tiền liệt, u phì đại, viêm tuyến tiền liệt... RF (Rheumatoid Factor) < 40 IU/mL Yếu tố thấp khớp. Chẩn đoán và theo dõi viêm khớp dạng thấp. RPR (Rapid Plasma Reagin) Negative Chẩn đoán nhiễm bệnh giang mai. Rubella IgG/IgM Negative Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh Rubella. IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp. IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn. T3 (Triiodothyronine) 0.8 - 2 ng/mL T3, T4 là hormone tuyến giáp dùng để đánh giá chức năng tuyến giáp chẩn đoán cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp...
  • 21. Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược cơ... Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến yên... T4 (Thyroxine) 4 - 12 ug/dL T3, T4 là hormone tuyến giáp dùng để đánh giá chức năng tuyến giáp chẩn đoán cường giá, bệnh rối loạn tuyến giáp... Tăng: cường giáp, bướu giáp độc (bệnh Graves-Basedpw) viêm giáp cấp, nhược cơ... Giảm: nhược giáp, thiểu năng tuyến yên... TCK (Time Cephalin - Kaolin) -APTT (Activated Partial Thromboplastin Time) 30-35 giây Xác định rối loạn đông máu theo con đường nội sinh. TCK kéo dài: bệnh ưa chảy máu, giảm fibrinogen tiêu fibrin.. Testosterone Male: 200 - 810ng/mL Female: 65 - 119ng/mL Tăng: u hoặc tăng sản tuyến thượng thận, u tế bào Leydig, u hoặc tăng sản buồng trứng, đa nang buồng trứng, dậy thì sớm... Giảm: thiểu năng tinh hoàn, thiểu năng buồng trứng, thiểu năng nhau thai, buồng trứng không phát triển, Klinefelter, nhược tuyến yên… Thyroglobulin (TG) < 35 ng/mL Tầm soát theo dõi ung thư tuyến giáp. Tăng trong ung thư tuyến giáp, u lành tuyến giáp. Tinh dịch đồ Đánh giá số lượng, chất lượng tinh trùng, chẩn đoán vô sinh: < 20 triệu tinh trùng: giảm tinh trùng. < 1 triệu tinh trùng: ẩn tinh trùng. > 250 triệu tinh trùng: đa tinh trùng. < 50% tinh trùng di động về phía trước (loại A và B) < 20% tinh trùng loại a: suy nhược tinh trùng. < 30% tinh trùng có hình dạng bình thường: dị dạng tinh trùng. Không có tinh trùng trong tinh dịch: không có tinh trùng. Thể tích tinh dịch < 2mL: ít tinh dịch. Thể tích tinh dịch > 6mL: nhiều tinh dịch. Không có tinh dịch: không có phóng
  • 22. tinh. Có hồng cầu trong tinh dịch: tinh dịch có máu. Toxo IgG/IgM (Giun đũa chó) Negative Chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh giun đũa chó. IgM: tình trạng nhiễm bệnh cấp. IgG: tình trạng nhiễm bệnh mạn. TPHA (Treponema Pallidum Hemagglutination Assay) Negative Chẩn đoán xác định nhiễm bệnh giang mai. TQ (Time Quick)-PT (Time Prothrombin) 11-16 giây Xác định rối loạn đông máu theo con đường ngoại sinh. TQ kéo dài do giảm một số yếu tố đông máu giảm fibrinogen, dùng heparin. Transferrin 200 - 400 mg/dL Protein vận chuyển sắt trong huyết thanh. Mức độ transferrin huyết thanh giảm khi sắt dự trữ giảm. Triglycerides 0.46 -1.88 mmol/L Triglycerid là xét nghiệm thường quy trong theo dõi mỡ máu, đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch, béo phì... Tăng: hội chứng tăng lipid máu nguyên phát và thứ phát, vữa xơ động mạch, bệnh lý về dự trữ glycogen, hội chứng thận hư, viêm tụy, suy gan... Giảm: trong xơ gan, một số bệnh mạn tính, suy kiệt, cường tuyến giáp... Troponin I < 0.05 ng/mL TnI là chỉ dấu xét nghiệm bệnh nhồi máu cơ tim cấp TnI tăng cao trong nhồi máu cơ tim cấp, chấn thương cơ... Troponin-T < 0.1 mg/mL TnT cũng là một chỉ dấu xét nghiệm bệnh nhồi máu cơ tim cấp tăng sớm trong 4h đầu TnT tăng cao khi tổn thương cơ tim (nhồi máu cơ tim). TS (Thời gian máu chảy) TC (Thời gian máu đông) TS: 4-8 phút TC: 8-12 phút Chẩn đoán theo dõi các bệnh đông cầm máu TS kéo dài liên quan đến bệnh thành mạch, giảm fibrinogen, điều trị bằng heparin... TC kéo dài do thiếu hụt yếu tố đông máu, giảm tiểu cầu, không có
  • 23. fibrinogen... TSH (Thyroid stimulating Hormone) 0.6-4.5 μIU/mL Hormone kích thích tuyến giáp do tuyến yên chế tiết. Tăng: suy giáp, bướu cổ khuếch tán... Giảm: suy nhược tuyến yên, cường giáp... TSHrAb (Thyroid stimulating hormone receptor antibody) < 1.0 U/L Tầm soát bệnh tự miễn tuyến giáp. Urea 2.76-8.07 mmol/L Ure máu tăng trong sốt kéo dài, nhiễm trùng huyết, chấn thương, ung thư hoặc u lành tiền liệt tuyến, sỏi, do chế độ ăn giàu đạm, tăng chuyển hoá đạm, chức năng thận bị tổn thương, suy tim ứ trệ… Ure máu giảm do đi tiểu ít, mất nước, bệnh cầu thận, u tiền liệt tuyến, suy gan, chế độ ăn nghèo đạm, ăn chế độ nhiều rau, các tổn thương gan nặng gây giảm khả năng tạo ure từ NH3... Ure niệu tăng ăn giảm protein, cường giáp trạng, dùng thuốc thyoxin, sau phẫu thuật, sốt cao, đường máu cao trong giai đoạn đầu của bệnh đái tháo đường. Ure niệu giảm trong tổn thương thận (urea máu tăng) viêm thận, sản giật, chảy máu nhau thai, thiểu niệu, vô niệu, giảm sự tạo ure, bệnh gan, … VLDL-C (Very Low Density Lipoprotein Cholesterol) < 10 mmol/L VLDL-C dùng để theo dõi, đánh giá tình trạng mỡ máu và nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, bệnh tăng lipid máu gia đình... Tăng: có nguy cơ cao xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành... VS (Velocity sedimentation- Tốc độ máu lắng)-ESR (Erythocyte sedimentation rate) Nam: 15 mm/h Nữ: 20 mm/h Tăng: viêm khớp, các tình trạng viêm nhiễm, lao tiến triển, thiếu máu, xơ gan... Giảm: đa hồng cầu, cô đặc máu, dị ứng ... WIDAL Negative Chẩn đoán sốt thương hàn do Salmonella sp. Xét nghiệm đông máu PT trả kết quả theo 3 cách PT giây PT(%) INR - INR= (International Nomalized Ratio)
  • 24. Cách tính INR: INR=( PT Bệnh/PT Chứng)I.S.I I.S.I (International Sentivity Index): Chỉ số độ nhạy quốc tế Tùy mỗi phòng xét nghiệm sẽ có chỉ số I.S.I có thể khác nhau (tuy Nhiên không khác không nhiều, các phòng XN sẽ chọn lô hóa chất có chỉ số I.S.I< 1.5) [IMG]file:///C:/Users/HanhBeo/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gi f[/IMG]Để có thể theo dõi bệnh Nhân dùng thuốc chống đông trong tim mạch bằng chỉ số hóa quốc tế