SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ
THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT
ĐỘNG TIM MẠCH
SV. THƯỢNG THANH NAM
Hoạt động tim mạch
CO= HR x SV
Preload
Inotropy
Afterload
Có những hệ thống điều hòa nào?
ĐIỀU HÒA QUA CƠ CHẾ THẦN KINH
Cơ chế điều
hòa thần kinh
Hệ thần kinh
tự động (thực
vật)
Phân bố hệ
thống TKTV
Cấu tạo hệ
TKTV ở tim và
mạch
Đáp ứng của
tim và mạch
Các phản xạ
Bộ phận nhận
cảm
Phản xạ như
thế nào
Ứng dụng là
gì?
Phân bố thần kinh tự động
• Trung tâm vận mạch ở não.
Vùng vận động trên vỏ não
Vùng hạ đồi ( nhân cạnh
não thất và nhân lưng
giữa)
Nhân cạnh não thất
Nhân cạnh trên thị
TRUNG NÃO
Phân bố thần kinh tự động
Sự điều hòa hoạt động tim mạch qua cơ chế thần kinh có
sự tham gia của nhiều vùng . Đáp ứng lại những thay đổi
ở ngoại vi lẫn việc chịu sự chi phối của hệ thần kinh trung
ương
Phân bố thần kinh tự động
Xuất phát
Thần kinh tự động
Giao cảm
(Sympathetic)
Sừng bên chất xám tủy
sống C5-T1/2
Phó giao cảm
(Para
-sympathetic)
+Trên: thân não
+Dưới: Sừng bên chất xám
tủy sống S2-S4
Đường đi và cơ quan đích
TK Giao cảm trên tim
Các sợi hậu hạch của hệ giao cảm phân bố cả
tầng nhĩ và tầng thất
Còn các sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm chỉ
phân bố ở tầng nhĩ
TK Giao cảm trên mạch máu
Co cả động mạch và tĩnh mạch
Tăng tổng sức cản ngoại biên
Tăng hồi lưu tĩnh mạch
Các thụ thể trên tim mạch
• Ảnh hưởng của hệ TK tự động:
1.Thay đổi độ dốc của pha 4 thông qua
thay đổi dòng tạo nhịp (If )
2. Thay đổi ngưỡng kích hoạt của pha 0
3.Thay đổi mức độ quá phân cực của pha 3
Tác dụng lên nút xoang
Tác dụng của hệ TKTV lên tim mạch
Tác dụng của Phó giao cảm và
giao cảm trên tim và mạch
Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm
Tim
Tần số tim +++ - - -
Sức co bóp +++ - (Ở tế bào cơ nhĩ là chủ yếu₫
Tốc độ dẫn truyền ++ - - -
Mạch máu
Sức cản động mạch và tiểu động
mạch
+++ - ( chủ yếu tại mạch máu của cơ
quan sinh dục ngoài)
Dung tích tĩnh mạch và tiểu tĩnh
mạch
- - - 0
Điều hòa dựa trên cơ chế phản xạ
Gồm 3 phần
-Nhánh hướng tâm thông qua các thụ thể:
+ Thụ thể áp lực (Baroreceptor)
+ Thụ thể hóa học (Chemoreceptor)
+Thụ thể bản thể (Proprioceptor)
+ Thụ thể hướng tâm ở phổi và mạch máu
-TKTW: Xử lý tín hiệu
-Nhánh li tâm:
Thần kinh giao cảm, phó giao cảm
Baroreceptor
• Baroreceptor là cấu
trúc chức năng cảm
nhận áp lực nằm ở
xoang cảnh, quai
động mạch chủ và ở
nhĩ.
• Tăng áp lực  tăng
tín hiệu
• Giảm áp lực giảm
tín hiệu
Hering
Baroreceptor- độ nhạy cảm
• Baroreceptor chỉ tạo những nhát kích thích trong khoảng huyết áp từ 60-
180mmHg  huyết áp được điều hòa rất tốt.
• Tần suất phát xung của các thụ thể sẽ thay đổi rất nhiều trong khoảng
huyết áp động mạch nhỏ
• Thời kỳ tâm thu huyết áp động mạch tăng sẽ là lúc có nhiều nhát kích
thích từ các thụ thể này.
Phản xạ Bainbridge
• Căng thụ thể của tâm nhĩ  truyền tín hiệu qua
dây cảm giác X  tủy não.
• Giảm kích thích dây X  tăng nhịp tim, tăng sức
co bóp
Phản xạ này giúp ngăn ngừa ứ máu ở tĩnh mạch, nhĩ, tuần hoàn
phổi
• Căng nhĩ -> Tín hiệu từ nhĩ  vùng dưới đồi  giảm tiết ADH
Giảm thể máu trong hệ tuần hoàn
Phản xạ mắt- tim
Chemoreceptor
Những sự thay đổi của PaO2, PaCO2 và pH sẽ được thể cảnh
và thể chủ cảm nhận và tín hiệu truyền về theo dây thần kinh
IX và X đến trung tâm điều hòa hô hấp ở Hành não, trung
tâm này có tác dụng qua lại với các trung tâm vận mạch
Nồng độ CO2 và H+ trong dịch não tủy cũng được các thụ
thể hóa học tại cuống não cảm nhận và đưa về trung tâm
điều hòa hô hấp
PaO2 < 80 mmHg
PaCO2 >40 mmHg
pH <7,4
HORMONE TRONG TIM MẠCH
RAAS
Epinephrine và Norepinephrine (E và NE)
ADH
Peptide lợi niệu natri (NP)
NHẮC LẠI HORMONE
Nội tiết tố (Hormone) là một chất hóa học được tiết ra bởi
một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào
trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.
RAAS
RAAS
Epi và NorEpi
Gốc –CH3
E và NE tiết ra từ vùng tủy của tuyến thượng thận, do
đáp ứng của kích thích giao cảm, tác dụng chủ yếu là co
mạch làm tăng huyết áp.
Receptor Mức độ ái tính với
catecholamine
Cơ chế tác dụng
Alpha 1 NE > E Tăng IP3, DAG
(inositoltriphosphat,
diacylglycerol)
Alpha 2 NE > E Giảm cAMP
Beta 1 E > NE Tăng cAMP
Beta 2 E >= NE Tăng cAMP
Epi và NorEpi
Epi và NorEpi
E tác động lên cả thụ thể beta và alpha nên làm tăng hoạt
động của tim nhưng tác dụng tăng trương lực động mạch
không đáng kể (vì có tác động beta2)
NE tác dụng chủ yếu trên các thụ thể alpha
AVP- Arginine Vasopressin
AVP (arginine vasopressin) = ADH. là một nanopeptide hormone được
tổng hợp chủ yếu ở nhân trên thị và một ít ở nhân cạnh não thất của vùng
hạ đồi.
ADH và tác dụng
- Các receptor V1 ( V1a) của AVP được
tìm thấy ở cơ trơn mạch máu trong toàn
cơ thể  tăng kháng lực mạch máu 
tăng huyết áp
- Tăng tái hấp thu nước tại OLX và ống
góp gây giữ nước và hạ Na máu
- Nống độ ADH từ trung bình đến cao
sẽ làm co động mạch -> tăng huyết áp
ADH và tác dụng
ADH tăng hấp thụ nước ở OLX và
ống góp theo cơ chế giải phóng
cAMP trong tế bào ống góp, làm
tăng tính thấm màng đối với nước.
Peptide lợi niệu natri (NPs)
Trong máu người bình thường: nồng độ NT-proBNT và BNP tương đương nhau.
NT-proBNP và BNP liên tục được tiết ra từ tim (từ tâm nhĩ nhiều hơn tâm thất) với nồng độ picômol (1
phần 1 tỷ mol) trong máu người khỏe mạnh. BNP với thời gian bán hủy khoảng 22 phút có thể phản
ánh thay đổi của áp lực động mạnh phổi bít mỗi 2 giờ . NT-proBNP với thời gian bán hủy 120 phút có
thể phản ánh thay đổi huyết động học trung bình trong cơ thể mỗi 12 giờ .
Tuy nhiên, ở trên những bệnh nhân suy chức năng thất trái thì nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn BNP
từ 2-10 lần. Do nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn BNP trên những bệnh nhân suy tim nên NT-proBNP
được sử dụng làm dấu ấn sinh học tốt hơn BNP.
“Sử dụng Peptides lợi niệu Natri (Bnp và Probnp) trong chẩn đoán suy tim”-Timmachhoc.com
Peptide lợi niệu natri (NPs)
Có 3 nhóm:
- Peptide natri lợi niệu nhóm A (ANP)
- Peptide natri lợi niệu nhóm B (BNP)
- Peptide natri lợi niệu nhóm C (CNP)
NƠI CHẾ TIẾT ĐÁP ỨNG
ANP (A-type) Tế bào cơ nhĩ, đôi khi từ cơ thất Căng giãn nhĩ
BNP (B-type) Tế bào cơ nhĩ và thất ↑ EDV, ↑EDP, rối loạn huyết
động tâm trương
CNP (C-type) Tế bào nội mô mạch máu Cọ xát của dòng máu (shear
stress)
Peptide lợi niệu natri (NPs)
TÁC DỤNG CỦA ANP
Alpha and Beta receptors
Alpha 1 receptor
Beta 1 receptor
M2 receptor
Adenosine
receptor
TÁC DỤNG CỦA HORMONE LÊN TẾ BÀO CƠ TIM
• Thay đổi sức co bóp
• Thay đổi tốc độ dẫn truyền ( Ca L-type)
Alpha and Beta receptors
TÁC ĐỘNG LÊN MẠCH MÁU: QUA CHẤT TRUYỀN TIN CHÍNH:
1. IP3: qua Gq hay thụ thể alpha 1: kích thích nhả Ca từ lưới nội bào
2. cAMP : qua Gs hay thụ thể beta 2: ức chế ez phosphoryl hóa ức
chế co cơ
Alpha 1 receptor
Beta 2 receptor
Epi và NorEpi trên mạch máu
Hạ huyết áp tư thế
Nghiệm pháp xoa xoang cảnh
Nghiệm pháp Valsalva maneuver
Nghiệm pháp Valsalva maneuver
VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx

More Related Content

What's hot

SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ nãoTăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ nãoCuong Nguyen
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMSoM
 
Sieuamchandoan ongtieuhoa
Sieuamchandoan ongtieuhoaSieuamchandoan ongtieuhoa
Sieuamchandoan ongtieuhoaLan Đặng
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Giải phẫu | Thần kinh quay
Giải phẫu | Thần kinh quayGiải phẫu | Thần kinh quay
Giải phẫu | Thần kinh quayHồng Hạnh
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃOSoM
 
Sơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtSơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtPhạm Hiền
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngTrần Đức Anh
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYGreat Doctor
 
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 

What's hot (20)

SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ nãoTăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
 
Sieuamchandoan ongtieuhoa
Sieuamchandoan ongtieuhoaSieuamchandoan ongtieuhoa
Sieuamchandoan ongtieuhoa
 
THẦN KINH CHI DƯỚI
THẦN KINH CHI DƯỚITHẦN KINH CHI DƯỚI
THẦN KINH CHI DƯỚI
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
Atlas giải phẫu tổng quát
Atlas giải phẫu tổng quátAtlas giải phẫu tổng quát
Atlas giải phẫu tổng quát
 
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
 
Giải phẫu | Thần kinh quay
Giải phẫu | Thần kinh quayGiải phẫu | Thần kinh quay
Giải phẫu | Thần kinh quay
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
 
Sơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtSơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiết
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
 
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Benh he tuan hoan
Benh he tuan hoanBenh he tuan hoan
Benh he tuan hoan
 
MÀNG NÃO TỦY
MÀNG NÃO TỦYMÀNG NÃO TỦY
MÀNG NÃO TỦY
 

Similar to VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx

Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)VuKirikou
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhSoM
 
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDSTim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDStrinhtruong44
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNSoM
 
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfNgHongUyn2
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpSoM
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngSoM
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động SoM
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfThaiVo19
 
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.Bs. Nhữ Thu Hà
 

Similar to VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx (20)

Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDSTim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
 
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
 
Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạc...
 
Luận án: Điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch não
Luận án: Điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch nãoLuận án: Điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch não
Luận án: Điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch não
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
 
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
 
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.
Cơ chế thuốc điều trị suy tim hệ RAA và NP.
 

More from LimDanhDng

Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoa
Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoaKỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoa
Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoaLimDanhDng
 
Loan nhip nhanh QRS hep.ppt
Loan nhip nhanh QRS hep.pptLoan nhip nhanh QRS hep.ppt
Loan nhip nhanh QRS hep.pptLimDanhDng
 
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdfLimDanhDng
 
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptx
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptxsiêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptx
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptxLimDanhDng
 
STRESS ECHO final.pptx
STRESS ECHO final.pptxSTRESS ECHO final.pptx
STRESS ECHO final.pptxLimDanhDng
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).pptLimDanhDng
 
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.ppt
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.pptst-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.ppt
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.pptLimDanhDng
 
localizationofmionecg.ppt
localizationofmionecg.pptlocalizationofmionecg.ppt
localizationofmionecg.pptLimDanhDng
 
AMI máy tạo nhịp.pptx
AMI máy tạo nhịp.pptxAMI máy tạo nhịp.pptx
AMI máy tạo nhịp.pptxLimDanhDng
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxLimDanhDng
 

More from LimDanhDng (10)

Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoa
Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoaKỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoa
Kỹ năng tư vấn sức khỏe dành cho sv y khoa
 
Loan nhip nhanh QRS hep.ppt
Loan nhip nhanh QRS hep.pptLoan nhip nhanh QRS hep.ppt
Loan nhip nhanh QRS hep.ppt
 
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf
513_4-Dien-tam-do-trong-HC-MVC.pdf
 
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptx
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptxsiêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptx
siêu âm tim trong thông liên nhĩ.pptx
 
STRESS ECHO final.pptx
STRESS ECHO final.pptxSTRESS ECHO final.pptx
STRESS ECHO final.pptx
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
 
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.ppt
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.pptst-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.ppt
st-segment-elevations-in-ecg2-1193560461813561-5.ppt
 
localizationofmionecg.ppt
localizationofmionecg.pptlocalizationofmionecg.ppt
localizationofmionecg.ppt
 
AMI máy tạo nhịp.pptx
AMI máy tạo nhịp.pptxAMI máy tạo nhịp.pptx
AMI máy tạo nhịp.pptx
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
 

Recently uploaded

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx

  • 1. VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH SV. THƯỢNG THANH NAM
  • 2. Hoạt động tim mạch CO= HR x SV Preload Inotropy Afterload
  • 3. Có những hệ thống điều hòa nào?
  • 4. ĐIỀU HÒA QUA CƠ CHẾ THẦN KINH Cơ chế điều hòa thần kinh Hệ thần kinh tự động (thực vật) Phân bố hệ thống TKTV Cấu tạo hệ TKTV ở tim và mạch Đáp ứng của tim và mạch Các phản xạ Bộ phận nhận cảm Phản xạ như thế nào Ứng dụng là gì?
  • 5. Phân bố thần kinh tự động • Trung tâm vận mạch ở não. Vùng vận động trên vỏ não Vùng hạ đồi ( nhân cạnh não thất và nhân lưng giữa) Nhân cạnh não thất Nhân cạnh trên thị TRUNG NÃO
  • 6. Phân bố thần kinh tự động Sự điều hòa hoạt động tim mạch qua cơ chế thần kinh có sự tham gia của nhiều vùng . Đáp ứng lại những thay đổi ở ngoại vi lẫn việc chịu sự chi phối của hệ thần kinh trung ương
  • 7. Phân bố thần kinh tự động Xuất phát Thần kinh tự động Giao cảm (Sympathetic) Sừng bên chất xám tủy sống C5-T1/2 Phó giao cảm (Para -sympathetic) +Trên: thân não +Dưới: Sừng bên chất xám tủy sống S2-S4
  • 8. Đường đi và cơ quan đích
  • 9. TK Giao cảm trên tim Các sợi hậu hạch của hệ giao cảm phân bố cả tầng nhĩ và tầng thất Còn các sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm chỉ phân bố ở tầng nhĩ
  • 10. TK Giao cảm trên mạch máu Co cả động mạch và tĩnh mạch Tăng tổng sức cản ngoại biên Tăng hồi lưu tĩnh mạch
  • 11. Các thụ thể trên tim mạch
  • 12. • Ảnh hưởng của hệ TK tự động: 1.Thay đổi độ dốc của pha 4 thông qua thay đổi dòng tạo nhịp (If ) 2. Thay đổi ngưỡng kích hoạt của pha 0 3.Thay đổi mức độ quá phân cực của pha 3 Tác dụng lên nút xoang
  • 13. Tác dụng của hệ TKTV lên tim mạch Tác dụng của Phó giao cảm và giao cảm trên tim và mạch Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm Tim Tần số tim +++ - - - Sức co bóp +++ - (Ở tế bào cơ nhĩ là chủ yếu₫ Tốc độ dẫn truyền ++ - - - Mạch máu Sức cản động mạch và tiểu động mạch +++ - ( chủ yếu tại mạch máu của cơ quan sinh dục ngoài) Dung tích tĩnh mạch và tiểu tĩnh mạch - - - 0
  • 14. Điều hòa dựa trên cơ chế phản xạ Gồm 3 phần -Nhánh hướng tâm thông qua các thụ thể: + Thụ thể áp lực (Baroreceptor) + Thụ thể hóa học (Chemoreceptor) +Thụ thể bản thể (Proprioceptor) + Thụ thể hướng tâm ở phổi và mạch máu -TKTW: Xử lý tín hiệu -Nhánh li tâm: Thần kinh giao cảm, phó giao cảm
  • 15. Baroreceptor • Baroreceptor là cấu trúc chức năng cảm nhận áp lực nằm ở xoang cảnh, quai động mạch chủ và ở nhĩ. • Tăng áp lực  tăng tín hiệu • Giảm áp lực giảm tín hiệu Hering
  • 16. Baroreceptor- độ nhạy cảm • Baroreceptor chỉ tạo những nhát kích thích trong khoảng huyết áp từ 60- 180mmHg  huyết áp được điều hòa rất tốt. • Tần suất phát xung của các thụ thể sẽ thay đổi rất nhiều trong khoảng huyết áp động mạch nhỏ • Thời kỳ tâm thu huyết áp động mạch tăng sẽ là lúc có nhiều nhát kích thích từ các thụ thể này.
  • 17. Phản xạ Bainbridge • Căng thụ thể của tâm nhĩ  truyền tín hiệu qua dây cảm giác X  tủy não. • Giảm kích thích dây X  tăng nhịp tim, tăng sức co bóp Phản xạ này giúp ngăn ngừa ứ máu ở tĩnh mạch, nhĩ, tuần hoàn phổi • Căng nhĩ -> Tín hiệu từ nhĩ  vùng dưới đồi  giảm tiết ADH Giảm thể máu trong hệ tuần hoàn
  • 19. Chemoreceptor Những sự thay đổi của PaO2, PaCO2 và pH sẽ được thể cảnh và thể chủ cảm nhận và tín hiệu truyền về theo dây thần kinh IX và X đến trung tâm điều hòa hô hấp ở Hành não, trung tâm này có tác dụng qua lại với các trung tâm vận mạch Nồng độ CO2 và H+ trong dịch não tủy cũng được các thụ thể hóa học tại cuống não cảm nhận và đưa về trung tâm điều hòa hô hấp PaO2 < 80 mmHg PaCO2 >40 mmHg pH <7,4
  • 20. HORMONE TRONG TIM MẠCH RAAS Epinephrine và Norepinephrine (E và NE) ADH Peptide lợi niệu natri (NP)
  • 21. NHẮC LẠI HORMONE Nội tiết tố (Hormone) là một chất hóa học được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.
  • 22. RAAS
  • 23. RAAS
  • 24. Epi và NorEpi Gốc –CH3 E và NE tiết ra từ vùng tủy của tuyến thượng thận, do đáp ứng của kích thích giao cảm, tác dụng chủ yếu là co mạch làm tăng huyết áp.
  • 25. Receptor Mức độ ái tính với catecholamine Cơ chế tác dụng Alpha 1 NE > E Tăng IP3, DAG (inositoltriphosphat, diacylglycerol) Alpha 2 NE > E Giảm cAMP Beta 1 E > NE Tăng cAMP Beta 2 E >= NE Tăng cAMP Epi và NorEpi
  • 26. Epi và NorEpi E tác động lên cả thụ thể beta và alpha nên làm tăng hoạt động của tim nhưng tác dụng tăng trương lực động mạch không đáng kể (vì có tác động beta2) NE tác dụng chủ yếu trên các thụ thể alpha
  • 27. AVP- Arginine Vasopressin AVP (arginine vasopressin) = ADH. là một nanopeptide hormone được tổng hợp chủ yếu ở nhân trên thị và một ít ở nhân cạnh não thất của vùng hạ đồi.
  • 28. ADH và tác dụng - Các receptor V1 ( V1a) của AVP được tìm thấy ở cơ trơn mạch máu trong toàn cơ thể  tăng kháng lực mạch máu  tăng huyết áp - Tăng tái hấp thu nước tại OLX và ống góp gây giữ nước và hạ Na máu - Nống độ ADH từ trung bình đến cao sẽ làm co động mạch -> tăng huyết áp
  • 29. ADH và tác dụng ADH tăng hấp thụ nước ở OLX và ống góp theo cơ chế giải phóng cAMP trong tế bào ống góp, làm tăng tính thấm màng đối với nước.
  • 30. Peptide lợi niệu natri (NPs) Trong máu người bình thường: nồng độ NT-proBNT và BNP tương đương nhau. NT-proBNP và BNP liên tục được tiết ra từ tim (từ tâm nhĩ nhiều hơn tâm thất) với nồng độ picômol (1 phần 1 tỷ mol) trong máu người khỏe mạnh. BNP với thời gian bán hủy khoảng 22 phút có thể phản ánh thay đổi của áp lực động mạnh phổi bít mỗi 2 giờ . NT-proBNP với thời gian bán hủy 120 phút có thể phản ánh thay đổi huyết động học trung bình trong cơ thể mỗi 12 giờ . Tuy nhiên, ở trên những bệnh nhân suy chức năng thất trái thì nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn BNP từ 2-10 lần. Do nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn BNP trên những bệnh nhân suy tim nên NT-proBNP được sử dụng làm dấu ấn sinh học tốt hơn BNP. “Sử dụng Peptides lợi niệu Natri (Bnp và Probnp) trong chẩn đoán suy tim”-Timmachhoc.com
  • 31. Peptide lợi niệu natri (NPs) Có 3 nhóm: - Peptide natri lợi niệu nhóm A (ANP) - Peptide natri lợi niệu nhóm B (BNP) - Peptide natri lợi niệu nhóm C (CNP)
  • 32. NƠI CHẾ TIẾT ĐÁP ỨNG ANP (A-type) Tế bào cơ nhĩ, đôi khi từ cơ thất Căng giãn nhĩ BNP (B-type) Tế bào cơ nhĩ và thất ↑ EDV, ↑EDP, rối loạn huyết động tâm trương CNP (C-type) Tế bào nội mô mạch máu Cọ xát của dòng máu (shear stress) Peptide lợi niệu natri (NPs)
  • 34.
  • 35. Alpha and Beta receptors Alpha 1 receptor Beta 1 receptor M2 receptor Adenosine receptor TÁC DỤNG CỦA HORMONE LÊN TẾ BÀO CƠ TIM • Thay đổi sức co bóp • Thay đổi tốc độ dẫn truyền ( Ca L-type)
  • 36. Alpha and Beta receptors TÁC ĐỘNG LÊN MẠCH MÁU: QUA CHẤT TRUYỀN TIN CHÍNH: 1. IP3: qua Gq hay thụ thể alpha 1: kích thích nhả Ca từ lưới nội bào 2. cAMP : qua Gs hay thụ thể beta 2: ức chế ez phosphoryl hóa ức chế co cơ Alpha 1 receptor Beta 2 receptor
  • 37. Epi và NorEpi trên mạch máu
  • 38. Hạ huyết áp tư thế
  • 39. Nghiệm pháp xoa xoang cảnh

Editor's Notes

  1. AT1 tái cấu trúc cơ tim
  2. Ái tính của từng chất hóa học với mỗi receptor? Tại sao lại có hiện tượng ái tính này ???
  3. ANP tác dụng giãn mạch giãn tiểu động mạch đến  tăng GFR giảm tiết renin Mặt khác, sự giảm tiết renin làm giảm tổng hợp Ang II và Aldosterone  lợi tiểu và giãn mạch. Việc giảm V tuần hoàn sẽ làm giảm CVP dẫn đến giảm CO Tác dụng giãn mạch ( giảm SVR) và giảm CO sẽ làm hạ HA NEP (neutral endopeptidase, neprilysin..) là enzyme làm thoái biến ANP  ức chế enzyme sẽ làm tăng tác dụng của ANP
  4. ANP tác dụng giãn mạch giãn tiểu động mạch đến  tăng GFR giảm tiết renin Mặt khác, sự giảm tiết renin làm giảm tổng hợp Ang II và Aldosterone  lợi tiểu và giãn mạch. Việc giảm V tuần hoàn sẽ làm giảm CVP dẫn đến giảm CO Tác dụng giãn mạch ( giảm SVR) và giảm CO sẽ làm hạ HA NEP (neutral endopeptidase, neprilysin..) là enzyme làm thoái biến ANP  ức chế enzyme sẽ làm tăng tác dụng của ANP
  5. Phospholamban: