SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Download to read offline
Cập nhật về thông khí nhân tạo
cho người bệnh
phù phổi cấp huyết động
TS.BS Đỗ Quốc Huy
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
BV Nhân Dân 115 TP.HCM
Hội HSCC&CĐ Việt Nam
Giới thiệu
• Phù phổi cấp (PPC) huyết động hoặc PPC do tim:
– Tràn ngập dịch ở khoảng kẽ và phế nang do AL thuỷ tĩnh mao
mạch phổi, AL đổ đầy thất → suy tim trái cấp
– Dẫn đến rối loạn trao đổi khí phế nang - mao mạch phổi gây suy
hô hấp cấp.
– Cấp cứu nội khoa đòi hỏi phải được phát hiện sớm và xử lí chính
xác, hợp lí → cứu sống người bệnh.
• Thông khí nhân tạo (thở máy) điều trị PPC do tim:
– Cùng với các biện pháp điều trị kinh điển: lợi tiểu, dãn mạch, tăng
co cơ tim, morphin, ...
– Góp phần đảo ngược: suy hô hấp cấp và suy tim cấp.
Cập nhật y văn
Cập nhật y văn
PPC do tim và không do tim
PPC do tim và không do tim
Tương tác thông khí – tưới máu
Thông
khí
Phế nang
không được
thông khí
Phế nang
không được
tưới máuTối ưu
VA/Q = 0 VA/Q = 0,8 VA/Q = ∞
Thở máy tác động đến hệ tim mạch
Thở máy tác động đến tim mạch
Xu hướng trong những năm gần đây
trong điều trị PPC do tim
• Thở máy không xâm nhập rất sớm, đồng thời với các điều
trị quy ước → giảm tỷ lệ tử vong trong bệnh viện (1A):
– Giảm sự cần thiết phải đặt NKQ và cải thiện các thông số hô hấp
– Có thể sử dụng:
• CPAP: cải thiện oxy hoá máu nhanh, hiệu quả.
• BIPAP: cải thiện PaCO2 đặc biệt tốt.
• Đặt NKQ để thở máy xâm nhập ngay khi:
– Không tỉnh táo, hợp tác kém
– Có nhồi máu cơ tim là nguyên nhân thúc đẩy PPC
– Không hiệu quả
Thở máy tác động trên NB PPC do tim
• Tác động trên phổi:
– Nong mở đường thở.
– Tăng dung tích cặn chức năng (nở phổi), giảm shunt.
– Tăng và giữ ổn định nồng độ oxy trong khí thổi vào phổi
• Tác động trên tim:
– Giảm tuần hoàn trở về tim phải.
– Tăng sức cản mao mạch phổi.
– Tăng nén ép lên thành thất trái.
Giảm tiền tải và hậu tải thất
trái→ cải thiện cung lượng và
hiệu xuất làm việc của tim
Lợi ích của thở máy trong PPC do tim
• Lợi ích chung:
– Cải thiện oxy hoá máu nhanh và hiệu quả
– Làm giảm công thở, giảm nhu cầu tiêu thụ oxy
– Làm giảm công cơ tim, cải thiện chức năng thất trái
– Cho phép có đủ thời gian để điều trị quy ước có hiệu quả
• Riêng thở máy không xâm lấn:
– Giảm nguy cơ đặt NKQ.
– Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện.
– Giảm chi phí điều trị.
Chiến lược thở máy trong
PPC do tim
Có đặt ống NKQ hay không?
Hạn chế của TKCHKXN
• Không đảm bảo chắc chắn trong cấp cứu hồi sinh.
• Thông khí trong điều kiện đường thở bị hở, BN tự thở:
– Khó đồng nhịp với máy thở lúc bắt đầu và kết thúc thì thở vào
– Khó kiểm soát FiO2 và các thông số cơ học hô hấp
• Có thể khó được chấp nhận sử dụng
– NV y tế: tốn nhiều công sức, cần kiên nhẫn giải thích, hợp tác
– Bệnh nhân: tỉnh táo nên thường khó chịu lúc bắt đầu sử dụng
• Cần theo dõi sát và liên tục vì diễn biến khó lường trước
Biến chứng của thở máy không XN
• Tổn thương da: đỏ, loét do tì đè.
• Khô mắt hay tăng tiết nước mắt, do thoát khí
• Chướng bụng
• Viêm phổi hít
• Có thể bị chấn thương phổi do áp lực
Phương thức (mode)
• TMKXN có thể dùng bất kỳ mode nào tương tự TMXN.
• CPAP (Continuous positive airway pressure): dùng trong OAP, OSAS
• A/C: thường được chọn để đảm bảo VE tối thiểu
• PSV: để đảm bảo dễ chịu cho NB và thở đồng nhịp
• BPAP (Bilevel positive airway pressure): máy chuyên dụng
– BiPAP (Respironics)
– BIPAP (Drager)
PSV + PEEP = BPAP
CPAP
(Áp suất dương liên tục trên đường thở)
• BN tự thở, máy thổi một dòng khí vào phổi BN tạo ra AS dương
liên tục trên đường thở
Các kiểu CPAP
• NCPAP (Nasal Continous Positive Airway Pressure):
– Qua van Benveniste và canula mũi
– Hệ thống đơn giản, cơ động, dễ sử dụng, rẻ, …
– Mức PEEP khó kiểm soát chính xác
• CPAP qua mặt nạ dùng dòng liên tục
– Mức PEEP giao động theo nhịp thở
– Đòi hỏi hệ thống ống – mask kín khít.
• CPAP qua mặt nạ dùng dòng theo yêu cầu
– Mức PEEP rất ổn định cả thì thở vào và thở ra.
– Chỉ có ở máy KXN thế hệ mới
PSV đơn thuần – hỗ trợ AS
• BN tự thở đạt mức nhạy (AS hoặc dòng) sẽ khởi động
máy “thổi” vào một AS đặt trước:
– BN quyết định thời điểm bắt đầu và chấm dứt thì thở vào  rất ít
chống máy,  công thở (WOB).
– Nhược điểm:
• Không áp dụng cho BN thở không đạt mức nhạy,
• VT giảm nếu sức cản đường thở (R) và  độ giãn nở (C)
PSV + PEEP = BPAP
(Bilevel Positive Airway Pressure)
• BPAP: thông khí hai mức áp suất dương
– IPAP (Inspiratory Positive Airway Pressure): AS dương thở vào
– EPAP (Expiratory Positive Airway Pressure): AS dương thở ra
– IPAP – EPAP = PS (Pressure Support): AS hỗ trợ
• Tên gọi: BiPAP (Respironics) hay BIPAP (Drager)
• Đặc điểm: BPAP = PSV + PEEP thêm CN:
– S/T (Spontaneous Timed): tự động  KS khi BN thở chậm
– Rise time: tăng khả năng đồng bộ giữa BN - máy
Chỉ định trong PPC do tim
• Tất cả NB bị PPC do tim nếu không có chống chỉ định:
– Suy hô hấp mức độ nguy kịch:
• Rối loạn nhịp thở nghiêm trọng, đe dọa ngưng thở
• Rối loạn huyết động, ngừng tim ngừng thở
• Rối loạn tâm thần, rối loạn tri giác
– Không có khả năng bảo vệ đường thở
• Tăng tiết phế quản: qúa nhiều đờm
• Ho khạc kém
• Không hợp tác
– Có nhồi máu cơ tim là nguyên nhân thúc đẩy PPC.
– Biến dạng hay có tổn thương hàm mặt.
Các bước tiến hành TKCHKXN
1. Chuẩn bị
2. Lựa chọn và cài đặt bước đầu
3. Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân.
4. Điều chỉnh máy thở.
5. Thôi thở máy
Chuẩn bị
• Bệnh nhân
– Xem xét kỹ lại chỉ định, chống chỉ định.
– Đánh giá và theo dõi: ý thức, M, HA, nhịp thở, SPO2
– Giải thích kỹ, yêu cầu hợp tác.
– Tư thế Fowler (>300)
• Dụng cụ  kiểm tra lại:
– Nguồn điện, Nguồn oxy
– Máy thở, dây đeo
– Ống thở , mặt nạ
Lựa chọn và cài đặt bước đầu
• Lựa chọn:
– Máy thở: chuyên dùng hay đa năng
– Phương thức: CPAP hay S/T (Spontaneous Timed)
– Mặt nạ và dây đai: chùm mũi hay mũi - miệng
• Cài đặt bước đầu
– EPAP (PEEP - CPAP): từ 4 cmH2O
– IPAP: từ 8 cmH2O sao cho VT đạt được ~ 8ml/kg
– FiO2 ~ 25 – 40 % giữ SpO2 từ 90 – 94%
Cài đặt bước đầu
• Thường đặt IPAP:
– 8 – 12 cm H2O
– Điều chỉnh nhằm đạt
được VT đích
• Đặt EPAP điển hình:
– Bắt đầu từ 4 cm H2O
– Tăng dần nhằm cải
thiện oxy hóa máu và
đồng nhịp
Respir Care 2004;49(1):72-87
20
10
0
IPAP = 12
EPAP = 4
PS = 8
Theo dõi bệnh nhân
• Mục đích:
– Đánh giá sự đáp ứng điều trị, tiến triển của BN.
– Phát hiện kịp thời các biến chứng để xử trí.
• Biện pháp:
– Lâm Sàng:
• Các DH sinh tồn và toàn trạng: xấu đi hay tốt lên?
• Dấu gắng sức (rút lõm)?, thở theo máy? rò thoát khí?
– Cơ học phổi và khí máu:
• Dạng sóng (Flow, Pressure, Volume); VTE; VE; PIP
• SPO2 liên tục, khí máu ĐM (1h; 4h)
Chăm sóc bệnh nhân
• Kiểm tra và điều chỉnh dây đai và mặt nạ
– Không qúa chặt: đút lọt 1 – 2 ngón tay
– Không quá lỏng: gây rò thoát khí và tuột mask
• Sử dụng an thần nhẹ nếu cần (…)
• Khuyến khích BN khạc và hút đờm
• Động viên, cho nghỉ ngắt quãng, ăn uống…
Điều chỉnh máy theo đáp ứng
• Tăng FiO2 ~ duy trì SPO2 từ 90 – 94%
• Tăng IPAP: nếu VT target  6 ml/kg hay pH<7,2
– Từ 2 - 3 cmH2O /lần  VT ~ 8ml/kg (max: 25 cmH2O)
– Tránh gây PIP vượt quá 35 cmH2O
• Tăng EPAP: 1 - 2 cmH2O/lần (max: 10 cmH2O)
– Nếu SPO2  90% vơi FiO2  60%
– Nếu nhịp thở máy  nhịp thở BN đáng kể hoặc
• Tăng Rise time và/hoặc  trigger: nếu còn chống máy
Thôi thở máy không xâm nhập
• Khi BN đáp ứng kém hay xấu đi (sau 1,5 – 2h): đặt NKQ
– SHHC nặng thêm (nặng  nguy kịch).
– Qúa nhiều đờm; Ho khạc kém
– Không hợp tác.
• Khi BN tiến triển tốt: có thể chỉ cần 2 -3 ngày hay ít hơn.
– Có thể giảm dần mức trợ giúp rồi tạm ngưng ngắt quãng
– Không còn dấu hiệu SHHC với mức giúp đỡ tối thiểu
Yếu tố tiên đoán thành công
• Đáp ứng thuận lợi sau ½ h – 2 h TMKXN:
– Sửa chữa được pH
– Giảm tần số thở rõ
– Giảm rõ PaCO2
• Thở đồng nhịp với máy thở
• Lượng đờm tiết không nhiều
• Không có viêm phổi
Tiêu chuẩn chuyển sang TMXN
• Ý thức xấu đi
• Thở nhanh hơn trước (> 30 lần/p)
• Huyết động không ổn định
• pH và PaCO2 xấu đi
• SpO2 < 90% mặc dù đã cố gắng bổ sung oxy
• Không còn khả năng khạc nhổ
• Và không dung nhận được thiết bị
Tóm lại
• PPC do tim là cấp cứu nội khoa đe doạ tính mạng do vùa
có suy tim trái cấp và suy hô hấp cấp nghiêm trọng.
• Đòi hỏi phải được thở máy hỗ trợ cùng với các biện pháp
điều trị quy ước (lợi tiểu, dãn mạch, morphin, ...) để cứu
sống người bệnh.
• Tác động của thở máy trên cả hệ thống hô hấp và tim
mạch thông qua thay đổi áp suất trong LN và/hoặc thể
tích phổi dẫn đến thay đổi có lợi cho NB PPC do tim
Tóm lại
• Xu hướng gần đây trong điều trị PPC do tim: thở máy
không xâm nhập rất sớm, đồng thời với các điều trị quy
ước → giảm tỷ lệ tử vong trong bệnh viện (1A).
• Lợi ích chung của TM hỗ trợ là giúp: cải thiện oxy hoá
máu,  công thở,  công cơ tim, cải thiện CN thất trái và
cho phép có đủ thời gian để điều trị quy ước có hiệu quả
• Tất cả NB bị PPC do tim cần chỉ định TMKXN ngay nếu
không có chống chỉ định (cần đặt NKQ, có NMCT, ...) vì
những lợi ích rõ ràng: đơn giản, hiệu quả và an toàn.
Tóm tắt thông tin tác giả
• Họ và tên: Đỗ Quốc Huy
• Cơ quan: Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu và
Chống Độc, ĐHY Phạm Ngọc Thạch, TP.
Hồ Chí Minh; BVND 115 TP.HCM
• Lĩnh vực nghiên cứu:
– Suy hô hấp cấp và thông khí cơ học
– Hỗ trợ đa tạng ngoài cơ thể (ECMO,
CRRT, …)

More Related Content

What's hot

THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Bs. Nhữ Thu Hà
 
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Vinh Pham Nguyen
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩnSoM
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
Nghiệm pháp Valsalva cải biến (The modified Valsalva maneuver)
 
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 

Similar to Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động

Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tuHùng Phạm
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)SoM
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDSoM
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhSoM
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...TBFTTH
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdf
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdfChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdf
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdfjackjohn45
 
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quảnchuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quảnSoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
Cơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyCơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyvictor nguyen
 

Similar to Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động (20)

Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
Oap
OapOap
Oap
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
 
CÁC MODE THỞ.pdf
CÁC MODE THỞ.pdfCÁC MODE THỞ.pdf
CÁC MODE THỞ.pdf
 
Tong quan ve thong khi co hoc
Tong quan ve thong khi co hocTong quan ve thong khi co hoc
Tong quan ve thong khi co hoc
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdf
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdfChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdf
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp.pdf
 
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quảnchuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
Cơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyCơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máy
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 
07 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o207 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o2
 
07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động

  • 1. Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động TS.BS Đỗ Quốc Huy ĐHYK Phạm Ngọc Thạch BV Nhân Dân 115 TP.HCM Hội HSCC&CĐ Việt Nam
  • 2. Giới thiệu • Phù phổi cấp (PPC) huyết động hoặc PPC do tim: – Tràn ngập dịch ở khoảng kẽ và phế nang do AL thuỷ tĩnh mao mạch phổi, AL đổ đầy thất → suy tim trái cấp – Dẫn đến rối loạn trao đổi khí phế nang - mao mạch phổi gây suy hô hấp cấp. – Cấp cứu nội khoa đòi hỏi phải được phát hiện sớm và xử lí chính xác, hợp lí → cứu sống người bệnh. • Thông khí nhân tạo (thở máy) điều trị PPC do tim: – Cùng với các biện pháp điều trị kinh điển: lợi tiểu, dãn mạch, tăng co cơ tim, morphin, ... – Góp phần đảo ngược: suy hô hấp cấp và suy tim cấp.
  • 5. PPC do tim và không do tim
  • 6. PPC do tim và không do tim
  • 7. Tương tác thông khí – tưới máu Thông khí Phế nang không được thông khí Phế nang không được tưới máuTối ưu VA/Q = 0 VA/Q = 0,8 VA/Q = ∞
  • 8. Thở máy tác động đến hệ tim mạch
  • 9. Thở máy tác động đến tim mạch
  • 10. Xu hướng trong những năm gần đây trong điều trị PPC do tim • Thở máy không xâm nhập rất sớm, đồng thời với các điều trị quy ước → giảm tỷ lệ tử vong trong bệnh viện (1A): – Giảm sự cần thiết phải đặt NKQ và cải thiện các thông số hô hấp – Có thể sử dụng: • CPAP: cải thiện oxy hoá máu nhanh, hiệu quả. • BIPAP: cải thiện PaCO2 đặc biệt tốt. • Đặt NKQ để thở máy xâm nhập ngay khi: – Không tỉnh táo, hợp tác kém – Có nhồi máu cơ tim là nguyên nhân thúc đẩy PPC – Không hiệu quả
  • 11. Thở máy tác động trên NB PPC do tim • Tác động trên phổi: – Nong mở đường thở. – Tăng dung tích cặn chức năng (nở phổi), giảm shunt. – Tăng và giữ ổn định nồng độ oxy trong khí thổi vào phổi • Tác động trên tim: – Giảm tuần hoàn trở về tim phải. – Tăng sức cản mao mạch phổi. – Tăng nén ép lên thành thất trái. Giảm tiền tải và hậu tải thất trái→ cải thiện cung lượng và hiệu xuất làm việc của tim
  • 12. Lợi ích của thở máy trong PPC do tim • Lợi ích chung: – Cải thiện oxy hoá máu nhanh và hiệu quả – Làm giảm công thở, giảm nhu cầu tiêu thụ oxy – Làm giảm công cơ tim, cải thiện chức năng thất trái – Cho phép có đủ thời gian để điều trị quy ước có hiệu quả • Riêng thở máy không xâm lấn: – Giảm nguy cơ đặt NKQ. – Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện. – Giảm chi phí điều trị.
  • 13. Chiến lược thở máy trong PPC do tim
  • 14. Có đặt ống NKQ hay không?
  • 15. Hạn chế của TKCHKXN • Không đảm bảo chắc chắn trong cấp cứu hồi sinh. • Thông khí trong điều kiện đường thở bị hở, BN tự thở: – Khó đồng nhịp với máy thở lúc bắt đầu và kết thúc thì thở vào – Khó kiểm soát FiO2 và các thông số cơ học hô hấp • Có thể khó được chấp nhận sử dụng – NV y tế: tốn nhiều công sức, cần kiên nhẫn giải thích, hợp tác – Bệnh nhân: tỉnh táo nên thường khó chịu lúc bắt đầu sử dụng • Cần theo dõi sát và liên tục vì diễn biến khó lường trước
  • 16. Biến chứng của thở máy không XN • Tổn thương da: đỏ, loét do tì đè. • Khô mắt hay tăng tiết nước mắt, do thoát khí • Chướng bụng • Viêm phổi hít • Có thể bị chấn thương phổi do áp lực
  • 17. Phương thức (mode) • TMKXN có thể dùng bất kỳ mode nào tương tự TMXN. • CPAP (Continuous positive airway pressure): dùng trong OAP, OSAS • A/C: thường được chọn để đảm bảo VE tối thiểu • PSV: để đảm bảo dễ chịu cho NB và thở đồng nhịp • BPAP (Bilevel positive airway pressure): máy chuyên dụng – BiPAP (Respironics) – BIPAP (Drager) PSV + PEEP = BPAP
  • 18. CPAP (Áp suất dương liên tục trên đường thở) • BN tự thở, máy thổi một dòng khí vào phổi BN tạo ra AS dương liên tục trên đường thở
  • 19. Các kiểu CPAP • NCPAP (Nasal Continous Positive Airway Pressure): – Qua van Benveniste và canula mũi – Hệ thống đơn giản, cơ động, dễ sử dụng, rẻ, … – Mức PEEP khó kiểm soát chính xác • CPAP qua mặt nạ dùng dòng liên tục – Mức PEEP giao động theo nhịp thở – Đòi hỏi hệ thống ống – mask kín khít. • CPAP qua mặt nạ dùng dòng theo yêu cầu – Mức PEEP rất ổn định cả thì thở vào và thở ra. – Chỉ có ở máy KXN thế hệ mới
  • 20. PSV đơn thuần – hỗ trợ AS • BN tự thở đạt mức nhạy (AS hoặc dòng) sẽ khởi động máy “thổi” vào một AS đặt trước: – BN quyết định thời điểm bắt đầu và chấm dứt thì thở vào  rất ít chống máy,  công thở (WOB). – Nhược điểm: • Không áp dụng cho BN thở không đạt mức nhạy, • VT giảm nếu sức cản đường thở (R) và  độ giãn nở (C)
  • 21. PSV + PEEP = BPAP (Bilevel Positive Airway Pressure) • BPAP: thông khí hai mức áp suất dương – IPAP (Inspiratory Positive Airway Pressure): AS dương thở vào – EPAP (Expiratory Positive Airway Pressure): AS dương thở ra – IPAP – EPAP = PS (Pressure Support): AS hỗ trợ • Tên gọi: BiPAP (Respironics) hay BIPAP (Drager) • Đặc điểm: BPAP = PSV + PEEP thêm CN: – S/T (Spontaneous Timed): tự động  KS khi BN thở chậm – Rise time: tăng khả năng đồng bộ giữa BN - máy
  • 22. Chỉ định trong PPC do tim • Tất cả NB bị PPC do tim nếu không có chống chỉ định: – Suy hô hấp mức độ nguy kịch: • Rối loạn nhịp thở nghiêm trọng, đe dọa ngưng thở • Rối loạn huyết động, ngừng tim ngừng thở • Rối loạn tâm thần, rối loạn tri giác – Không có khả năng bảo vệ đường thở • Tăng tiết phế quản: qúa nhiều đờm • Ho khạc kém • Không hợp tác – Có nhồi máu cơ tim là nguyên nhân thúc đẩy PPC. – Biến dạng hay có tổn thương hàm mặt.
  • 23. Các bước tiến hành TKCHKXN 1. Chuẩn bị 2. Lựa chọn và cài đặt bước đầu 3. Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân. 4. Điều chỉnh máy thở. 5. Thôi thở máy
  • 24. Chuẩn bị • Bệnh nhân – Xem xét kỹ lại chỉ định, chống chỉ định. – Đánh giá và theo dõi: ý thức, M, HA, nhịp thở, SPO2 – Giải thích kỹ, yêu cầu hợp tác. – Tư thế Fowler (>300) • Dụng cụ  kiểm tra lại: – Nguồn điện, Nguồn oxy – Máy thở, dây đeo – Ống thở , mặt nạ
  • 25. Lựa chọn và cài đặt bước đầu • Lựa chọn: – Máy thở: chuyên dùng hay đa năng – Phương thức: CPAP hay S/T (Spontaneous Timed) – Mặt nạ và dây đai: chùm mũi hay mũi - miệng • Cài đặt bước đầu – EPAP (PEEP - CPAP): từ 4 cmH2O – IPAP: từ 8 cmH2O sao cho VT đạt được ~ 8ml/kg – FiO2 ~ 25 – 40 % giữ SpO2 từ 90 – 94%
  • 26. Cài đặt bước đầu • Thường đặt IPAP: – 8 – 12 cm H2O – Điều chỉnh nhằm đạt được VT đích • Đặt EPAP điển hình: – Bắt đầu từ 4 cm H2O – Tăng dần nhằm cải thiện oxy hóa máu và đồng nhịp Respir Care 2004;49(1):72-87 20 10 0 IPAP = 12 EPAP = 4 PS = 8
  • 27. Theo dõi bệnh nhân • Mục đích: – Đánh giá sự đáp ứng điều trị, tiến triển của BN. – Phát hiện kịp thời các biến chứng để xử trí. • Biện pháp: – Lâm Sàng: • Các DH sinh tồn và toàn trạng: xấu đi hay tốt lên? • Dấu gắng sức (rút lõm)?, thở theo máy? rò thoát khí? – Cơ học phổi và khí máu: • Dạng sóng (Flow, Pressure, Volume); VTE; VE; PIP • SPO2 liên tục, khí máu ĐM (1h; 4h)
  • 28. Chăm sóc bệnh nhân • Kiểm tra và điều chỉnh dây đai và mặt nạ – Không qúa chặt: đút lọt 1 – 2 ngón tay – Không quá lỏng: gây rò thoát khí và tuột mask • Sử dụng an thần nhẹ nếu cần (…) • Khuyến khích BN khạc và hút đờm • Động viên, cho nghỉ ngắt quãng, ăn uống…
  • 29. Điều chỉnh máy theo đáp ứng • Tăng FiO2 ~ duy trì SPO2 từ 90 – 94% • Tăng IPAP: nếu VT target  6 ml/kg hay pH<7,2 – Từ 2 - 3 cmH2O /lần  VT ~ 8ml/kg (max: 25 cmH2O) – Tránh gây PIP vượt quá 35 cmH2O • Tăng EPAP: 1 - 2 cmH2O/lần (max: 10 cmH2O) – Nếu SPO2  90% vơi FiO2  60% – Nếu nhịp thở máy  nhịp thở BN đáng kể hoặc • Tăng Rise time và/hoặc  trigger: nếu còn chống máy
  • 30. Thôi thở máy không xâm nhập • Khi BN đáp ứng kém hay xấu đi (sau 1,5 – 2h): đặt NKQ – SHHC nặng thêm (nặng  nguy kịch). – Qúa nhiều đờm; Ho khạc kém – Không hợp tác. • Khi BN tiến triển tốt: có thể chỉ cần 2 -3 ngày hay ít hơn. – Có thể giảm dần mức trợ giúp rồi tạm ngưng ngắt quãng – Không còn dấu hiệu SHHC với mức giúp đỡ tối thiểu
  • 31. Yếu tố tiên đoán thành công • Đáp ứng thuận lợi sau ½ h – 2 h TMKXN: – Sửa chữa được pH – Giảm tần số thở rõ – Giảm rõ PaCO2 • Thở đồng nhịp với máy thở • Lượng đờm tiết không nhiều • Không có viêm phổi
  • 32. Tiêu chuẩn chuyển sang TMXN • Ý thức xấu đi • Thở nhanh hơn trước (> 30 lần/p) • Huyết động không ổn định • pH và PaCO2 xấu đi • SpO2 < 90% mặc dù đã cố gắng bổ sung oxy • Không còn khả năng khạc nhổ • Và không dung nhận được thiết bị
  • 33. Tóm lại • PPC do tim là cấp cứu nội khoa đe doạ tính mạng do vùa có suy tim trái cấp và suy hô hấp cấp nghiêm trọng. • Đòi hỏi phải được thở máy hỗ trợ cùng với các biện pháp điều trị quy ước (lợi tiểu, dãn mạch, morphin, ...) để cứu sống người bệnh. • Tác động của thở máy trên cả hệ thống hô hấp và tim mạch thông qua thay đổi áp suất trong LN và/hoặc thể tích phổi dẫn đến thay đổi có lợi cho NB PPC do tim
  • 34. Tóm lại • Xu hướng gần đây trong điều trị PPC do tim: thở máy không xâm nhập rất sớm, đồng thời với các điều trị quy ước → giảm tỷ lệ tử vong trong bệnh viện (1A). • Lợi ích chung của TM hỗ trợ là giúp: cải thiện oxy hoá máu,  công thở,  công cơ tim, cải thiện CN thất trái và cho phép có đủ thời gian để điều trị quy ước có hiệu quả • Tất cả NB bị PPC do tim cần chỉ định TMKXN ngay nếu không có chống chỉ định (cần đặt NKQ, có NMCT, ...) vì những lợi ích rõ ràng: đơn giản, hiệu quả và an toàn.
  • 35. Tóm tắt thông tin tác giả • Họ và tên: Đỗ Quốc Huy • Cơ quan: Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu và Chống Độc, ĐHY Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí Minh; BVND 115 TP.HCM • Lĩnh vực nghiên cứu: – Suy hô hấp cấp và thông khí cơ học – Hỗ trợ đa tạng ngoài cơ thể (ECMO, CRRT, …)