SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH
Ths.Bs, Đặng Huỳnh Anh Thư
Bm Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch
ĐHYD TP.HCM
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
MỤC TIÊU
Trình bày cơ chế thần kinh trong điều hòa
hoạt động tim.
Phân tích cơ chế điều hòa bên trong chức
năng tim .
Giải thích cơ chế điều hòa bên ngoài chức
năng tim .
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
Sinh lý tim:
➢Hoạt động điện học của tim
➢Chức năng co bóp của tim
Điều hòa chức năng tim
➢Điều hòa hoạt động nút xoang
➢Điều hòa hoạt động cơ tim
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG NÚT XOANG
 Cơ chế thần kinh:
➢ Hệ thần kinh thực vật : giao cảm, phó giao cảm,
➢ Các trung tâm cao hơn.
➢ Các phản xạ
✓ Phản xạ thụ thể áp suất
✓ Phản xạ do thụ thể ở tâm thất
✓ Phản xạ Bainbridge (phản xạ nhĩ )
✓ Vai trò của hô hấp đối với nhịp tim
 Cơ chế thể dịch
➢ Hormon
➢ Khí hô hấp trong máu
➢ Các ion trong máu
 Cơ chế khác
PHÓ GIAO CẢM
 Từ các tế bào ở nhân lưng thần kinh X và nhân
hoài nghi tại hành não, đi xuống tim tiếp hợp với
tế bào hạch của tim nằm gần nút xoang và mô dẫn
truyền nhĩ – thất.
PHÓ GIAO CẢM
 Tác dụng trên mô nút: làm nhịp chậm.
 Hóa chất trung gian: acetylcholin
PHÓ GIAO CẢM
 Tác dụng: nhanh, thời gian tiềm tàng
ngắn (50 – 100 msec).
 Dây X phải ức chế chính trên nút xoang.
Dây X trái ức chế chính trên mô dẫn
truyền nhĩ thất, nút nhĩ –thất
GIAO CẢM
 Từ cột giữa bên đoạn tủy sống cổ 5 và 6
đến đoạn cổ cuối qua nhánh thông trắng
vào chuỗi hạch hai bên xương sống
 Neuron trước hạch là hạch sao
Neuron sau hạch là hạch cổ dưới
 Dây giao cảm sau hạch đến đáy tim
dọc theo mạch máu và tới ngoại tâm mạc.
GIAO CẢM
Hóa chất trung gian: norepinephrin.
Tác dụng của giao cảm trên mô nút: làm
nhịp nhanh.
Tác dụng: chậm hơn phó giao cảm
(norepinephrin bị lấy lại một phần ở đầu tận
cùng thần kinh)
Giao cảm bên trái: tăng co bóp hơn tăng
nhịp.
Giao cảm bên phải: tăng nhịp hơn tăng co
bóp.
CÁC TRUNG TÂM CAO HƠN
 Vỏ não: các trung tâm điều hòa chức năng
tim hầu hết ở nửa trước của não, thùy trán,
vỏ não thị giác, vỏ não tiền vận động, phần
trước thùy thái dương.
 Đồi thị: kích thích các nhân đường giữa,
nhân bụng, nhân trong làm tăng nhịp tim.
 Vùng hạ đồi (hypothalamus): vùng sau và
sau bên.
 Gian não: vùng H2 của Forel khi bị kích
thích làm tim đập nhanh.
 Hành não: có vùng có tác dụng kích thích, có
vùng có tác dụng ức chế.
CÁC PHẢN XẠ
Phản xạ thụ thể áp suất
+ Thụ thể áp suất nằm ở quai động mạch chủ và
xoang cảnh.
+ Khi áp suất trong máu tăng →dây X, IX về
hành não →kích thích trung tâm ức chế tim
→tim đập chậm lại
+ Khi áp suất trong máu giảm → không kích
thích áp thụ quan → tín hiệu X, IX giảm → tim
đập nhanh
CÁC PHẢN XẠ
 Phản xạ thụ thể áp suất
Khi huyết áp tăng → nhịp tim giảm, ngược
lại
➢70-160 mmHg: HA tăng làm nhịp chậm
➢HA giảm < 70 mmHg: nhịp tim ở trị số
cao nhưng không tăng thêm nữa.
➢ HA tăng > 160 mmHg: nhịp tim ở trị số
thấp nhưng không giảm thêm nữa.
CÁC PHẢN XẠ
 Phản xạ Bainbridge ( phản xạ nhĩ )
Khi máu nhĩ phải nhiều → căng vùng Bainbridge ( vùng
quanh 2 tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải) có các thụ thể
áp suất → phát xung động đi theo các sợi cảm giác của
dây X về hành não → ức chế dây X → tim đập nhanh để
đẩy hết lượng máu ứ ở tim phải.
 Phản xạ do thụ thể ở tâm thất
Các thụ thể cảm giác nằm gần nội tâm mạc của thất
Gây phản xạ giống thụ thể áp suất ở động mạch
Khi thụ thể bị kích thích → giảm nhịp tim
CÁC PHẢN XẠ
 Vai trò của hô hấp đối với nhịp tim:
➢ Hít vào → nhịp tim tăng và ngược lại
➢ Giải thích:
❖ Yếu tố phản xạ:
Hít vào → áp suất trong ngực giảm → máu về tim phải tăng →
phản xạ Bainbridge nhịp tim tăng → khi lưu lượng thất trái
tăng và gây tăng huyết áp → phản xạ thụ thể áp suất làm nhịp
chậm.
❖ Yếu tố trung ương:
Tác dụng liên trung tâm trong hành não : trung tâm hô hấp và
trung tâm ức chế tim. Khi trung tâm hít vào hoạt động sẽ làm
nhịp tim nhanh.
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
o Cơ chế thể dịch
- Hormon: tủy thượng thận, tuyến giáp, tuyến tụy
làm tăng nhịp tim.
- Khí hô hấp trong máu: giảm oxy, tăng CO2 làm
tăng nhịp tim. Tuy nhiên nếu CO2 quá cao có thể
làm tim ngừng đập.
- Các ion trong máu:
K+, Ca++
 Cơ chế khác:
Nhiệt độ tăng làm tăng nhịp tim gây rối loạn
nhịp.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ TIM
 Tự điều hòa bên trong tim
 Điều hòa bằng cơ chế Frank- Starling
 Điều hòa bởi nhịp tim
 Điều hòa do các yếu tố ngoài tim
 Điều hòa bằng cơ chế thần kinh
✓ Giao cảm
✓ Phó giao cảm
✓ Phản xạ thụ thể áp suất
 Điều hòa hóa học
➢ Hormon
➢ Khí trong máu
➢ Các ion trong máu
TỰ ĐIỀU HÒA BÊN TRONG TIM
ĐIỀU HÒA BẰNG CƠ CHẾ FRANK- STARLING
Ý nghĩa:
Khi tiền tải tăng, tim đáp ứng bằng cách
co mạnh hơn
Cơ chế:
Lượng máu về thất nhiều → cơ tim bị kéo
dài → sợi actin và myosin gối vào nhau ở vị
trí thuận lợi tạo lực co cơ → co mạnh hơn.
TỰ ĐIỀU HÒA BÊN TRONG TIM
ĐIỀU HÒA BỞI NHỊP TIM
 Thay đổi tần số co bóp sẽ làm thay đổi lực phát
sinh do cơ: nhịp chậm làm tim co bóp mạnh hơn.
 Cơ chế: do tăng nồng độ Ca++ trong tế bào
➢ Ca++ đi vào cơ tim trong giai đoạn bình
nguyên.
➢ Khi khoảng cách giữa các nhịp giảm, thời gian
bình nguyên trong một phút tăng → tăng
nồng độ Ca++ trong tế bào
ĐIỀU HÒA DO CÁC YẾU TỐ NGOÀI TIM
ĐIỀU HÒA BẰNG CƠ CHẾ THẦN KINH
 Giao cảm: tăng co bóp
 Giao cảm bên trái có tác dụng trên co bóp tâm
thất mạnh hơn giao cảm bên phải.
 Chất trung gian là norepinephrin hay
catecholamin
 Phó giao cảm: giảm co bóp
 Chất trung gian là acetylcholin
 Phản xạ thụ thể áp suất
 Kích thích thụ thể áp suất xoang cảnh và quai
động mạch chủ → giảm sức co bóp
ĐIỀU HÒA DO CÁC YẾU TỐ NGOÀI TIM
ĐIỀU HÒA HÓA HỌC
 Hormon:
Tủy thượng thận ( epinephrine), vỏ thượng thận (
hydrocortisone), tuyến giáp, tuyến tụy ( insulin,
glucagon) đều ↑ co bóp.
 Khí trong máu:
Giảm oxy làm tăng co bóp, giảm quá nhiều → ức chế
Giảm pH máu làm giảm co bóp.
 Các ion trong máu:
Ca tăng làm tăng co bóp, K tăng làm liệt cơ nhĩ, Na+
giảm: giảm điện thế tim
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH
MỤC TIÊU
Trình bày cơ chế điều hòa tại mạch.
Giải thích cơ chế thần kinh điều hòa mạch.
Phân tích cơ chế thể dịch điều hòa mạch.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH
 Cơ chế điều hòa tại thành mạch
 Hiện tượng tự điều chỉnh và điều hòa do cơ
 Điều hòa qua trung gian tế bào nội mô
 Điều hòa do cơ chế chuyển hóa
 Cơ chế thần kinh
 Trung tâm vận mạch
 Những đường xung động thần kinh vào trung
tâm vận mạch
 Thần kinh thực vật
 Cơ chế thể dịch
CƠ CHẾ TẠI THÀNH MẠCH
 Do chuyển hóa:
+ dãn mạch: ↓O2, ↑ nhiệt độ, histamin, adenosin.
+ co mạch: ↓ nhiệt độ, serotonin.
 Do tế bào nội mô:
+ dãn mạch: EDRF (Endothelial– derived relaxing factor,
NO).
+ co mạch: endothelin.
CƠ CHẾ THẦN KINH
 Trung tâm vận mạch:
+ ở hành não, gồm 2 vùng:
vùng co mạch và vùng ức chế
+ xung đi ra là giao cảm: co
mạch và tăng huyết áp
+ Luôn có tín hiệu giao cảm
nhất định xuống mạch làm
mạch hơi co tạo trương lực
mạch
CƠ CHẾ THẦN KINH
 Các đường xung động thần
kinh vào trung tâm vận mạch:
+ Từ thụ thể áp suất:
✓ Có ở xoang cảnh, quai động mạch
chủ , thành nhĩ, tĩnh mạch phổi,
thất trái.
✓ Từ xoang cảnh →dây Hering →
dây IX → trung tâm vận mạch
✓ Từ quai động mạch chủ → dây
Cyon → dây X → trung tâm vận
mạch
✓ ↑ HA→ ức chế vùng co mạch → ↓giao
cảm → dãn mạch
✓ ↓ HA→ giảm ức chế vùng co mạch →
↑ giao cảm → co mạch
CƠ CHẾ THẦN KINH
o Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận
mạch:
+ Từ thụ thể hóa học:
✓ Ngoại biên: ở quai động mạch chủ và ở bên xoang cảnh
✓ Trung ương: vùng hóa cảm thụ ở hành não
✓ ↓ P O2, ↑ P CO2, ↓ pH → kích thích vùng co mạch → ↑ HA
+ Vùng dưới đồi:
✓ Kích thích vùng dưới đồi trước → giảm huyết áp, tim đập
chậm
✓ Kích thích vùng dưới đồi sau và bên → tăng huyết áp và
tim đập nhanh
✓ Có trung tâm điều hòa nhiệt độ: da tiếp xúc với lạnh làm
co mạch và ngược lại
CƠ CHẾ THẦN KINH
Các đường xung động thần kinh vào
trung tâm vận mạch:
+ Võ não: Kích thích vùng vận động và tiền
vận động → co mạch
+ Da, nội tạng: đau → co mạch
+ Phổi: căng phổi → ức chế trung tâm vận
mạch → dãn mạch, hạ HA
CƠ CHẾ THẦN KINH
 Thần kinh thực vật:
+ giao cảm: co mạch, norepinephrin
+ phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
 Nhóm kinin:
 Bradykinin trong huyết tương, Lysylbradykinin trong mô
 co cơ trơn nội tạng, làm giãn cơ trơn mạch máu
 Norepinephrin: co mạch
 Các chất gây co mạch khác : hormon ADH, angiotensin II,
serotonin.
 Acetylcholin: làm giãn mạch
 ANP: tâm nhĩ bài tiết, làm giảm huyết áp
ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH
 Cơ chế thần kinh:
• Phản xạ do thiếu máu ở hệ thần kinh trung ương:
khi HA< 50 mmHg, là cơ chế điều hòa khẩn cấp, nhanh,
mạnh, kích tích trung tâm vận mạch gây co mạch
• Co tĩnh mạch: huyết áp giảm → co tĩnh mạch → máu
dồn về TMC về tim
• Co cơ xương: Phản xạ ép bụng: khi có kích thích các thụ
thể → co cơ bụng → tăng cung lượng tim và tăng HA
• Phản xạ thụ thể hóa học
• Phản xạ thụ thể áp suất
• ở xoang cảnh chỉ bị kích thích khi P > 60 mmHg
• ở quai ĐMC chỉ bị kích thích khi P > 90 mmHg
• Phản xạ do thụ thể ở phổi và nhĩ : các thụ thể nhạy
cảm với sự căng giãn → dãn mạch → làm giảm áp suất
• Phản xạ Bainbridge
ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH
 Cơ chế thể dịch
• Tủy thượng thận : tiết catecholamin
• Norepinephrin:tăng HA tâm thu/ tâm trương,
giảm nhịp tim do phản xạ thụ thể áp suất, co
mạch hầu hết các cơ quan, làm tăng sức cản
ngoại biên.
• Epinephrin: tăng HA tâm thu, làm tăng nhịp
tim, tăng cung lượng tim, giãn mạch tại cơ
vân và cơ tim.
ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH
 Cơ chế tại chỗ :
▪ Di chuyển dịch tại mao mạch: HA thay đổi
→ Pmm thay đổi → trao đổi dịch ở mao
mạch
▪ Cơ chế thích ứng của mạch:
▪ Khi HA tăng → áp suất giảm ở những
nơi dự trữ máu như tĩnh mạch, gan,
lách, phổi → thích ứng với độ tăng thể
tích
▪ Khi HA giảm → mạch máu có khuynh
hướng co lại → tái lập động học
ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP LÂU DÀI
Vai trò của thận: điều hòa nước và muối với các cơ chế
+ Hệ renin–angiotensin - aldosteron
•
ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP LÂU DÀI
 Hệ thận - thể dịch:
-Hiện tượng bài niệu và bài xuất natri do áp suất:
- Tăng áp suất máu làm tăng thải nước và Na+ ở thận.
 Khi HA = 100mmHg → lượng nước tiểu bình thường.
 Khi HA = 50 – 60mmHg → lượng nước tiểu bằng 0.
 Khi HA = 200mmHg → lượng nước tiểu tăng 6 – 8 lần
Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS

More Related Content

Similar to Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS

SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤPSUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP
SoM
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
SoM
 

Similar to Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS (20)

Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
 
SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤPSUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
 
Triệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTriệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy tim
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMCHOÁNG TIM
CHOÁNG TIM
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
Slb tuan hoan
Slb tuan hoanSlb tuan hoan
Slb tuan hoan
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
Sinh lý tuần hoàn.pdf
Sinh lý  tuần hoàn.pdfSinh lý  tuần hoàn.pdf
Sinh lý tuần hoàn.pdf
 
Benh he tuan hoan
Benh he tuan hoanBenh he tuan hoan
Benh he tuan hoan
 
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
 

Tim mạch Điều hòa tim mạch - sinh lý học - YYDS

  • 1. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH Ths.Bs, Đặng Huỳnh Anh Thư Bm Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch ĐHYD TP.HCM
  • 2. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
  • 3. MỤC TIÊU Trình bày cơ chế thần kinh trong điều hòa hoạt động tim. Phân tích cơ chế điều hòa bên trong chức năng tim . Giải thích cơ chế điều hòa bên ngoài chức năng tim .
  • 4. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM Sinh lý tim: ➢Hoạt động điện học của tim ➢Chức năng co bóp của tim Điều hòa chức năng tim ➢Điều hòa hoạt động nút xoang ➢Điều hòa hoạt động cơ tim
  • 5. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG NÚT XOANG  Cơ chế thần kinh: ➢ Hệ thần kinh thực vật : giao cảm, phó giao cảm, ➢ Các trung tâm cao hơn. ➢ Các phản xạ ✓ Phản xạ thụ thể áp suất ✓ Phản xạ do thụ thể ở tâm thất ✓ Phản xạ Bainbridge (phản xạ nhĩ ) ✓ Vai trò của hô hấp đối với nhịp tim  Cơ chế thể dịch ➢ Hormon ➢ Khí hô hấp trong máu ➢ Các ion trong máu  Cơ chế khác
  • 6. PHÓ GIAO CẢM  Từ các tế bào ở nhân lưng thần kinh X và nhân hoài nghi tại hành não, đi xuống tim tiếp hợp với tế bào hạch của tim nằm gần nút xoang và mô dẫn truyền nhĩ – thất.
  • 7. PHÓ GIAO CẢM  Tác dụng trên mô nút: làm nhịp chậm.  Hóa chất trung gian: acetylcholin
  • 8. PHÓ GIAO CẢM  Tác dụng: nhanh, thời gian tiềm tàng ngắn (50 – 100 msec).  Dây X phải ức chế chính trên nút xoang. Dây X trái ức chế chính trên mô dẫn truyền nhĩ thất, nút nhĩ –thất
  • 9. GIAO CẢM  Từ cột giữa bên đoạn tủy sống cổ 5 và 6 đến đoạn cổ cuối qua nhánh thông trắng vào chuỗi hạch hai bên xương sống  Neuron trước hạch là hạch sao Neuron sau hạch là hạch cổ dưới  Dây giao cảm sau hạch đến đáy tim dọc theo mạch máu và tới ngoại tâm mạc.
  • 10. GIAO CẢM Hóa chất trung gian: norepinephrin. Tác dụng của giao cảm trên mô nút: làm nhịp nhanh. Tác dụng: chậm hơn phó giao cảm (norepinephrin bị lấy lại một phần ở đầu tận cùng thần kinh) Giao cảm bên trái: tăng co bóp hơn tăng nhịp. Giao cảm bên phải: tăng nhịp hơn tăng co bóp.
  • 11. CÁC TRUNG TÂM CAO HƠN  Vỏ não: các trung tâm điều hòa chức năng tim hầu hết ở nửa trước của não, thùy trán, vỏ não thị giác, vỏ não tiền vận động, phần trước thùy thái dương.  Đồi thị: kích thích các nhân đường giữa, nhân bụng, nhân trong làm tăng nhịp tim.  Vùng hạ đồi (hypothalamus): vùng sau và sau bên.  Gian não: vùng H2 của Forel khi bị kích thích làm tim đập nhanh.  Hành não: có vùng có tác dụng kích thích, có vùng có tác dụng ức chế.
  • 12. CÁC PHẢN XẠ Phản xạ thụ thể áp suất + Thụ thể áp suất nằm ở quai động mạch chủ và xoang cảnh. + Khi áp suất trong máu tăng →dây X, IX về hành não →kích thích trung tâm ức chế tim →tim đập chậm lại + Khi áp suất trong máu giảm → không kích thích áp thụ quan → tín hiệu X, IX giảm → tim đập nhanh
  • 13. CÁC PHẢN XẠ  Phản xạ thụ thể áp suất Khi huyết áp tăng → nhịp tim giảm, ngược lại ➢70-160 mmHg: HA tăng làm nhịp chậm ➢HA giảm < 70 mmHg: nhịp tim ở trị số cao nhưng không tăng thêm nữa. ➢ HA tăng > 160 mmHg: nhịp tim ở trị số thấp nhưng không giảm thêm nữa.
  • 14. CÁC PHẢN XẠ  Phản xạ Bainbridge ( phản xạ nhĩ ) Khi máu nhĩ phải nhiều → căng vùng Bainbridge ( vùng quanh 2 tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải) có các thụ thể áp suất → phát xung động đi theo các sợi cảm giác của dây X về hành não → ức chế dây X → tim đập nhanh để đẩy hết lượng máu ứ ở tim phải.  Phản xạ do thụ thể ở tâm thất Các thụ thể cảm giác nằm gần nội tâm mạc của thất Gây phản xạ giống thụ thể áp suất ở động mạch Khi thụ thể bị kích thích → giảm nhịp tim
  • 15. CÁC PHẢN XẠ  Vai trò của hô hấp đối với nhịp tim: ➢ Hít vào → nhịp tim tăng và ngược lại ➢ Giải thích: ❖ Yếu tố phản xạ: Hít vào → áp suất trong ngực giảm → máu về tim phải tăng → phản xạ Bainbridge nhịp tim tăng → khi lưu lượng thất trái tăng và gây tăng huyết áp → phản xạ thụ thể áp suất làm nhịp chậm. ❖ Yếu tố trung ương: Tác dụng liên trung tâm trong hành não : trung tâm hô hấp và trung tâm ức chế tim. Khi trung tâm hít vào hoạt động sẽ làm nhịp tim nhanh.
  • 16. CƠ CHẾ THỂ DỊCH o Cơ chế thể dịch - Hormon: tủy thượng thận, tuyến giáp, tuyến tụy làm tăng nhịp tim. - Khí hô hấp trong máu: giảm oxy, tăng CO2 làm tăng nhịp tim. Tuy nhiên nếu CO2 quá cao có thể làm tim ngừng đập. - Các ion trong máu: K+, Ca++  Cơ chế khác: Nhiệt độ tăng làm tăng nhịp tim gây rối loạn nhịp.
  • 17. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ TIM  Tự điều hòa bên trong tim  Điều hòa bằng cơ chế Frank- Starling  Điều hòa bởi nhịp tim  Điều hòa do các yếu tố ngoài tim  Điều hòa bằng cơ chế thần kinh ✓ Giao cảm ✓ Phó giao cảm ✓ Phản xạ thụ thể áp suất  Điều hòa hóa học ➢ Hormon ➢ Khí trong máu ➢ Các ion trong máu
  • 18. TỰ ĐIỀU HÒA BÊN TRONG TIM ĐIỀU HÒA BẰNG CƠ CHẾ FRANK- STARLING Ý nghĩa: Khi tiền tải tăng, tim đáp ứng bằng cách co mạnh hơn Cơ chế: Lượng máu về thất nhiều → cơ tim bị kéo dài → sợi actin và myosin gối vào nhau ở vị trí thuận lợi tạo lực co cơ → co mạnh hơn.
  • 19. TỰ ĐIỀU HÒA BÊN TRONG TIM ĐIỀU HÒA BỞI NHỊP TIM  Thay đổi tần số co bóp sẽ làm thay đổi lực phát sinh do cơ: nhịp chậm làm tim co bóp mạnh hơn.  Cơ chế: do tăng nồng độ Ca++ trong tế bào ➢ Ca++ đi vào cơ tim trong giai đoạn bình nguyên. ➢ Khi khoảng cách giữa các nhịp giảm, thời gian bình nguyên trong một phút tăng → tăng nồng độ Ca++ trong tế bào
  • 20. ĐIỀU HÒA DO CÁC YẾU TỐ NGOÀI TIM ĐIỀU HÒA BẰNG CƠ CHẾ THẦN KINH  Giao cảm: tăng co bóp  Giao cảm bên trái có tác dụng trên co bóp tâm thất mạnh hơn giao cảm bên phải.  Chất trung gian là norepinephrin hay catecholamin  Phó giao cảm: giảm co bóp  Chất trung gian là acetylcholin  Phản xạ thụ thể áp suất  Kích thích thụ thể áp suất xoang cảnh và quai động mạch chủ → giảm sức co bóp
  • 21. ĐIỀU HÒA DO CÁC YẾU TỐ NGOÀI TIM ĐIỀU HÒA HÓA HỌC  Hormon: Tủy thượng thận ( epinephrine), vỏ thượng thận ( hydrocortisone), tuyến giáp, tuyến tụy ( insulin, glucagon) đều ↑ co bóp.  Khí trong máu: Giảm oxy làm tăng co bóp, giảm quá nhiều → ức chế Giảm pH máu làm giảm co bóp.  Các ion trong máu: Ca tăng làm tăng co bóp, K tăng làm liệt cơ nhĩ, Na+ giảm: giảm điện thế tim
  • 22. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH
  • 23. MỤC TIÊU Trình bày cơ chế điều hòa tại mạch. Giải thích cơ chế thần kinh điều hòa mạch. Phân tích cơ chế thể dịch điều hòa mạch.
  • 24. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH  Cơ chế điều hòa tại thành mạch  Hiện tượng tự điều chỉnh và điều hòa do cơ  Điều hòa qua trung gian tế bào nội mô  Điều hòa do cơ chế chuyển hóa  Cơ chế thần kinh  Trung tâm vận mạch  Những đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch  Thần kinh thực vật  Cơ chế thể dịch
  • 25. CƠ CHẾ TẠI THÀNH MẠCH  Do chuyển hóa: + dãn mạch: ↓O2, ↑ nhiệt độ, histamin, adenosin. + co mạch: ↓ nhiệt độ, serotonin.  Do tế bào nội mô: + dãn mạch: EDRF (Endothelial– derived relaxing factor, NO). + co mạch: endothelin.
  • 26. CƠ CHẾ THẦN KINH  Trung tâm vận mạch: + ở hành não, gồm 2 vùng: vùng co mạch và vùng ức chế + xung đi ra là giao cảm: co mạch và tăng huyết áp + Luôn có tín hiệu giao cảm nhất định xuống mạch làm mạch hơi co tạo trương lực mạch
  • 27. CƠ CHẾ THẦN KINH  Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch: + Từ thụ thể áp suất: ✓ Có ở xoang cảnh, quai động mạch chủ , thành nhĩ, tĩnh mạch phổi, thất trái. ✓ Từ xoang cảnh →dây Hering → dây IX → trung tâm vận mạch ✓ Từ quai động mạch chủ → dây Cyon → dây X → trung tâm vận mạch ✓ ↑ HA→ ức chế vùng co mạch → ↓giao cảm → dãn mạch ✓ ↓ HA→ giảm ức chế vùng co mạch → ↑ giao cảm → co mạch
  • 28. CƠ CHẾ THẦN KINH o Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch: + Từ thụ thể hóa học: ✓ Ngoại biên: ở quai động mạch chủ và ở bên xoang cảnh ✓ Trung ương: vùng hóa cảm thụ ở hành não ✓ ↓ P O2, ↑ P CO2, ↓ pH → kích thích vùng co mạch → ↑ HA + Vùng dưới đồi: ✓ Kích thích vùng dưới đồi trước → giảm huyết áp, tim đập chậm ✓ Kích thích vùng dưới đồi sau và bên → tăng huyết áp và tim đập nhanh ✓ Có trung tâm điều hòa nhiệt độ: da tiếp xúc với lạnh làm co mạch và ngược lại
  • 29. CƠ CHẾ THẦN KINH Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch: + Võ não: Kích thích vùng vận động và tiền vận động → co mạch + Da, nội tạng: đau → co mạch + Phổi: căng phổi → ức chế trung tâm vận mạch → dãn mạch, hạ HA
  • 30. CƠ CHẾ THẦN KINH  Thần kinh thực vật: + giao cảm: co mạch, norepinephrin + phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin
  • 31. CƠ CHẾ THỂ DỊCH  Nhóm kinin:  Bradykinin trong huyết tương, Lysylbradykinin trong mô  co cơ trơn nội tạng, làm giãn cơ trơn mạch máu  Norepinephrin: co mạch  Các chất gây co mạch khác : hormon ADH, angiotensin II, serotonin.  Acetylcholin: làm giãn mạch  ANP: tâm nhĩ bài tiết, làm giảm huyết áp
  • 32. ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH  Cơ chế thần kinh: • Phản xạ do thiếu máu ở hệ thần kinh trung ương: khi HA< 50 mmHg, là cơ chế điều hòa khẩn cấp, nhanh, mạnh, kích tích trung tâm vận mạch gây co mạch • Co tĩnh mạch: huyết áp giảm → co tĩnh mạch → máu dồn về TMC về tim • Co cơ xương: Phản xạ ép bụng: khi có kích thích các thụ thể → co cơ bụng → tăng cung lượng tim và tăng HA • Phản xạ thụ thể hóa học • Phản xạ thụ thể áp suất • ở xoang cảnh chỉ bị kích thích khi P > 60 mmHg • ở quai ĐMC chỉ bị kích thích khi P > 90 mmHg • Phản xạ do thụ thể ở phổi và nhĩ : các thụ thể nhạy cảm với sự căng giãn → dãn mạch → làm giảm áp suất • Phản xạ Bainbridge
  • 33. ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH  Cơ chế thể dịch • Tủy thượng thận : tiết catecholamin • Norepinephrin:tăng HA tâm thu/ tâm trương, giảm nhịp tim do phản xạ thụ thể áp suất, co mạch hầu hết các cơ quan, làm tăng sức cản ngoại biên. • Epinephrin: tăng HA tâm thu, làm tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim, giãn mạch tại cơ vân và cơ tim.
  • 34. ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP NHANH  Cơ chế tại chỗ : ▪ Di chuyển dịch tại mao mạch: HA thay đổi → Pmm thay đổi → trao đổi dịch ở mao mạch ▪ Cơ chế thích ứng của mạch: ▪ Khi HA tăng → áp suất giảm ở những nơi dự trữ máu như tĩnh mạch, gan, lách, phổi → thích ứng với độ tăng thể tích ▪ Khi HA giảm → mạch máu có khuynh hướng co lại → tái lập động học
  • 35. ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP LÂU DÀI Vai trò của thận: điều hòa nước và muối với các cơ chế + Hệ renin–angiotensin - aldosteron •
  • 36. ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP LÂU DÀI  Hệ thận - thể dịch: -Hiện tượng bài niệu và bài xuất natri do áp suất: - Tăng áp suất máu làm tăng thải nước và Na+ ở thận.  Khi HA = 100mmHg → lượng nước tiểu bình thường.  Khi HA = 50 – 60mmHg → lượng nước tiểu bằng 0.  Khi HA = 200mmHg → lượng nước tiểu tăng 6 – 8 lần