SlideShare a Scribd company logo
Hoc lieu Mo Vietnam - Vietnam Open Educational Resources
Vị trí hiện tại: Trang chủ » Nội dung » Tính chất hoạt động của hệ keo
Tính chất hoạt động của hệ keo
Module bởi: Ths. Tôn Nữ Liên Hương.
Người dùng đánh giá (?): (0 ratings)
Tổng quan: Thuyết động học phân tử coi hệ keo như là trường hợp riêng của dung dịch thực, pha phân tán là chất
tan, môi trường phân tán là dung môi. Điều đó cho phép giải thích các hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán, cân bằng
sa lắng- là những tính chất đặc trưng của hệ keo (là những tính chất không liên quan đến sự tương tác phân tử giữa
các hạt keo). - Các hạt keo khuếch tán rất chậm trong môi trường lỏng hoặc khí. Đó là một trong những tính chất
đặc biệt của dung dịch keo. Một tính chất đặc biệt nữa của dung dịch keo là áp suất thẩm thấu của chúng rất nhỏ.
Tuy nhiên những khác biệt này giữa dung dịch keo và dung dịch thực chỉ mang tính định lượng chứ không phải
định tính. Không có sự khác nhau cơ bản về tính chất động học phân tử giữa dung dịch thực và dung dịch keo. -
Thuyết động học phân tử có thể áp dụng cho tất cả các hệ có hạt tương đối nhỏ, có thể tham gia vào chuyển động
nhiệt (kể cả chuyển động Brown). Đó là những hệ chứa các hạt có kích thước từ 10-4cm (1μ) và nhỏ hơn, là kích
thước của những hạt keo thường và những hạt trong một số hệ vi dị thể khác. - Điều kiện thứ hai để áp dụng thuyết
động học phân tử cho các hệ keo là trong hệ phải chứa một lượng hạt tương đối lớn trong một đơn vị thể tích, để có
thể áp dụng những định luật thống kê. (Nếu trong một đơn vị thể tích mà số tiểu phân rất ít thì có những mâu
thuẩn với nguyên lý II của nhiệt động học; chẳng hạn sự khuếch tán trong trường hợp này trong khoảng thời gian
rất ngắn không phải theo chiều chuyển chất từ vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ thấp).
Note: Firefox requires additional mathematics fonts to display MathML correctly. See our browser support page for additional details.
You can always view the correct math in the PDF version.
Chuyển động Brown của các phân tử
Trong các hệ phân tán, giữa các phân tử có ba loại chuyển động: tịnh tiến, quay và dao động. Trong chuyển động
tịnh tiến số dao động va chạm giữa các phân tử là rất lớn dẫn đến sự vô trật tự được gọi là chuyển động Brown, đó là
chuyển động hỗn loạn có cường độ không phụ thuộc theo thời gian, nhưng lại được tăng cường khi nhiệt độ tăng.
Ngoài chuyển động Brown tịnh tiến các hạt còn tham gia chuyển động Brown quay.
Chuyển động của các hạt keo là kết quả của sự va chạm hỗn loạn giữa các phân tử của môi trường với các hạt. Đối với
hạt có kích thước nhỏ (a < 5nm), số va chạm từ các hướng thường không đều nhau và làm cho các hạt chuyển động
hỗn loạn về nhiều hướng theo quỹ đạo phức tạp. Đối với hạt có kích thước tương đối lớn (a > 5nm), những va chạm
đồng thời từ các hướng có thể bù trừ cho nhau về lực, nên hạt gần như đứng yên.
Nếu các phân tử của môi trường phân tán va đập vào hạt keo không thẳng góc có thể làm cho hạt keo chuyển động
quay, cũng có thể làm cho hạt keo dao động quanh vị trí cân bằng (đặc biệt khi hạt có dạng không phải hình cầu).
Do không thể quan sát hết được quãng đường chuyển dịch thật sự của hạt keo nên Einstein đã sử dụng khái niệm
quãng đường chuyển dịch trung bình của hạt trong khoảng thời gian t. Giá trị này là hình chiếu đoạn đường đi từ
điểm đầu đến điểm cuối theo hướng xác định trong thời gian t.
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
1 of 8 11/11/2011 01:55
Hình 1
Để tính toán người ta dùng đại lượng chuyển dịch bình phương trung bình ∆x2 của hạt.
Δ x2 =
Δ
12 +Δ
22 +....+Δ
n2
n
(3.1)
Ở đây, ∆1, ∆2, ∆3, ..., ∆n, là hình chiếu của những chuyển dịch của hạt trên trục x trong những khoảng thời gian bằng
nhau và n là số lần lấy hình chiếu. (Người ta không dùng giá trị trung bình cộng hình chiếu của sự chuyển dịch vì
giá trị này sẽ bằng 0, do tính có xác suất đồng đều theo mọi hướng)
Vậy chuyển động của các hạt keo có biểu hiện của chuyển động nhiệt. Qua nghiên cứu thực nghiệm động học, người
ta phát hiện hệ keo có những tính chất động học như thẩm thấu, khuếch tán, sa lắng.
Sự khuếch tán
Khuếch tán là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ (để hóa thế của mỗi cấu tử đồng nhất ở mọi điểm trong thể
tích hệ), tức là quá trình chuyển chất từ vùng có nồng độ lớn đến vùng có nồng độ nhỏ. Quá trình đó tự xảy ra trong
hệ do ảnh hưởng của chuyển động nhiệt. Quá trình khuếch tán là bất thuận nghịch và tiến hành cho đến khi nồng
độ hoàn toàn đồng đều. Mức độ không đồng đều được đặc trưng bởi gradien nồng độ - là biến thiên nồng độ trên
một đơn vị khoảng cách, nó quyết định mức độ và hướng của quá trình khuếch tán.
Các định luật khuếch tán Fick
Định luật Fick I: Lượng chất m chuyển qua tiết diện S (đặt vuông góc với chiều khuếch tán), thì tỉ lệ
thuận với S, với khoảng thời gian khuếch tán t và với gradien nồng độ theo khoảng cách (dC/dx).
dm = −D dC
dx
S.dt (3.2)
Hệ số tỉ lệ D gọi là hệ số khuếch tán. Vì khuếch tán luôn xảy ra từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp và luôn luôn (dC/dx) < 0 (c giảm khi ta tăng x), nên cần đặt dấu trừ trước biểu thức để dm > 0.
Với định nghĩa dòng khuếch tán i là lượng chất chuyển qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị thời gian,
định luật Fick I có thể trình bày cách khác:
i = dm
S.dt
= −D dC
dx
(3.3)
Dòng khuếch tán i là hàm số của khoảng cách x và thời gian t (vì gradien nồng độ dC/dx phụ thuộc vào x và
t). Nếu tạo điều kiện cho gradien nồng độ không đổi theo thời gian thì dòng khuếch tán sẽ không thay đổi
theo thời gian và trong hệ sẽ thiết lập trạng thái dừng.
Vậy hệ số tỷ lệ D là thước đo sự khuếch tán trong điều kiện chuẩn (S = 1 cm2, dt = 1 giây, dC/dx = 1). Thứ
nguyên của D là cm2.s-1
Hệ số khuếch tán phụ thuộc vào tính chất hạt và môi trường phân tán. Đối với hệ phân tán keo, người ta
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
2 of 8 11/11/2011 01:55
thường lấy 1 ngày đêm làm đơn vị thời gian thay cho giây vì tốc độ khuếch tán trong hệ rất nhỏ.
Định luật Fick II: cho thấy sự biến đổi của nồng độ (C) theo thời gian (t) khi trong hệ không thiết lập
trạng thái dừng, áp dụng cho sự khuếch tán theo không gian ba chiều.
dC
dt
= D.ΔC (3.4)
dC/dt là độ giảm nồng độ chất tan trong thể tích hệ D là hệ số khuếch tán
Δ có dạng toán tử Laplace, vậy ΔC có dạng: ΔC = d2C
dx2 + d2C
dy2 + d2C
dz2 (3.5)
Phương trình Einstein
Năm 1908 Einstein đưa ra phương trình cho thấy sự phụ thuộc của D vào nhiệt độ tuyệt đối T, độ nhớt của
môi trường phân tán η, và kích thước của hạt r.
Phương trình Einstein: D = RT
N
1
B
= kT
B
(3.6) với k =
R
T
: hằng số Boltzmann
Nếu hạt gần với hình cầu, theo Stock, hệ số ma sát B = 6πηr, do đó: D = kT
6πηr
(3.7)
D có thể tìm được bằng các phương pháp thực nghiệm.
Người ta đã xác định giá trị D trong các hệ khác nhau như sau: hệ dung dịch phân tử và ion có D
≈10-5cm2/giây, các hệ keo D ≈10-7 - 10-9cm2/giây, tức là giữa hai loại hệ đó D khác nhau hàng nghìn lần.
Trong hệ keo bán kính hạt keo lớn hơn bán kính phân tử rất nhiều, độ nhớt của hệ keo cũng lớn hơn của hệ
dung dịch thực, dựa vào đó ta thấy sự khuếch tán là rất chậm vì D nhỏ.
Theo phương trình Einstein có thể tính được kích thước và khối lượng phân tử hạt nếu biết được D.Từ hệ
quả: r = kT
6πηD
, suy ra khối lượng phân tử của hạt hình cầu khi biết tỷ khối γ của nó: M = 4
3
π.r3
γ.N (3.8), N
là số Avogadro
Phương trình Einstein- Smolukhopski
Phương trình hệ số khuếch tán của Einstein - Smolukhopski thiết lập mối liên quan giữa hệ số khuếch tán
D và quãng đường dịch chuyển bình phương trung bình Δx
2
của hạt trong hệ keo, khi mà nguyên nhân
khuếch tán là chuyển động Brown, không kể đến sự ảnh hưởng nhiệt: Δx
2
= 2Dt (3.9)
Trong những trường hợp khó xác định D bằng thực nghiệm, theo phương trình này ta có thể tìm D (sau đó
là r) dựa trên cơ sở đo quãng đường dịch chuyển bình phương trung bình Δ x2 . Ngược lại khi biết D có thể
tính được quãng đường dịch chuyển trung bình.
Phương trình Einstein- Smolukhopski: Δx = RT2t
N.6π.η.r√ = kT.t
3π.η.r√ (3.10)
Ta thấy Δx tỷ lệ với t√ chứ không tỷ lệ với thời gian t như chuyển động thẳng đều, kết quả tính toán và thực
nghiệm cho thấy rất phù hợp nhau.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo
Sự chuyển động hỗn loạn của các hạt trong dung dịch keo còn là nguyên nhân của hiện tượng thẩm thấu.
Hiện tượng thẩm thấu trong dung dịch keo cũng tương tự như trong dung dịch thực, và chúng chỉ khác nhau về mặt
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
3 of 8 11/11/2011 01:55
định lượng. Khi ta ngăn cách hai dung dịch có nồng độ khác nhau bởi một màng bán thẩm, thì sẽ có một dòng dung
môi di chuyển từ phía dung dịch có nồng độ thấp sang phía dung dịch có nồng độ cao hơn để san bằng nồng độ ở hai
phía của màng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng thẩm thấu. Dòng dung môi sẽ ngưng lưu chuyển khi đã tạo được
một gradien áp suất cần thiết chống lại áp suất thủy tĩnh tương ứng gọi là áp suất thẩm thấu π.
Nói cách khác, áp suất cần tác dụng vào dung dịch đủ để ngăn dòng thẩm thấu gọi là áp suất thẩm thấu của dung
dịch.
* Đối với dung dịch lý tưởng áp suất thẩm thấu πdd theo phương trình Van’t Hoff: πdd = mRT/MV = Cddlt.R.T (3.11)
Trong đó m: khối lượng chất tan (g); M: khối lượng mol phân tử chất tan
Cddlt: nồng độ mol; R: hằng số khí lý tưởng; T: nhiệt độ tuyệt đối của hệ (độ K)
* Phương trình đó có thể áp dụng được cho cả dung dịch keo
πk = Cddk.R.T =
m
ω.N
V
RT =
ν
N
R.T = ν.k.T (3.12)
Trong đó m: khối lượng chất tan (g); ω: khối lượng của 1 hạt keo (g);
ν: nồng độ hạt (là số hạt trong một đơn vị thể tích, đơn vị của ν là hạt/lít)
N là số Avogadro; k: hằng số Boltzmann, k = R/N
* Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo có những đặc điểm sau :
- Vì dung dịch keo không bền vững nhiệt động nên khi để lâu nồng độ hạt có thể bị giảm do hiện tượng keo tụ. Như
thế áp suất thẩm thấu của hệ keo thường bị giảm theo thời gian.
- Trong những điều kiện giống nhau về nhiệt động và nồng độ khối lượng, bao giờ hệ keo cũng có áp suất nhỏ hơn
nhiều so với dung dịch thực.
Áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào số hạt chứ không phụ thuộc vào bản chất và kích thước hạt. Giả sử có hai hệ có
cùng nồng độ khối lượng, ở cùng nhiệt độ nhưng do tạo thành số hạt khác nhau nên áp suất thẩm thấu của hai hệ
cũng tỉ lệ nhau theo hệ thức:
π1
π2
=
ν1
ν2
(3.13)
Kết quả này chứng tỏ nếu kích thước hạt càng nhỏ, do đó càng có nhiều hạt, thì áp suất thẩm thấu càng lớn. Dung
dịch thực chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với dung dịch keo nên bao giờ cũng có áp suất thẩm thấu lớn
hơn hệ keo.
Sự sa lắng trong hệ keo
Phần này ta sẽ xét chuyển động Brown của các phân tử pha phân tán trong hệ keo dưới tác dụng của trọng trường.
Do sự tương quan giữa xu hướng “có trật tự” (dưới tác dụng của trọng trường) và “vô trật tự” (chuyển động Brown)
nên các phân tử pha phân tán có thể sa lắng nếu là hạt lớn, hoặc phân bố ở độ cao xác định trong hệ nếu là hạt nhỏ.
Độ bền vững sa lắng
Khả năng các hệ vi dị thể phân bố cân bằng hạt trong toàn hệ được gọi là tính bền sa lắng (tính bền vững
động học). Đối với hệ phân tán thô như huyền phù, có hạt lớn, khá nặng, không chuyển động Brown: là hệ
không bền vững sa lắng. Đối với các hệ dung dịch thực và các hệ khí có tính bền vững động học cao vì vừa có
chuyển động Brown, vừa có khả năng khuếch tán cao. Các hệ keo lỏng, keo khí thì chiếm vị trí trung gian
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
4 of 8 11/11/2011 01:55
giữa hai loại hệ trên.
Như vậy độ bền vững sa lắng phụ thuộc vào kích thước hạt của pha phân tán.
Có hai trường hợp sa lắng:
- Mỗi hạt sa lắng độc lập, không liên kết với những hạt khác, sự sa lắng xảy ra chậm. Hệ thuộc về loại hệ bền
vững liên kết.
- Các hạt keo tụ lại, liên kết với nhau dưới tác dụng của lực phân tử và sa lắng rất nhanh từng cụm một. Đây
là hệ không bền vững liên kết.
Trong chương này ta chỉ khảo sát trường hợp thứ nhất, sự sa lắng độc lập.
Cân bằng khuếch tán - sa lắng
Xét sự cân bằng khuếch tán sa lắng trong trọng trường: Sự sa lắng có khuynh hướng tập trung các hạt xuống
đáy bình (do lực trọng trường), còn sự khuếch tán thì chống lại xu hướng đó (do chuyển động Brown). Đặc
trưng định lượng cho sự sa lắng là dòng sa lắng và đối với sự khuếch tán là dòng khuếch tán. - Dòng sa lắng:
is = u.C , với u: tốc độ sa lắng; C: nồng độ thể tích
Khi hạt sa lắng với tốc độ đều thì lực ma sát bằng trọng lực: B.u = m.g, suy ra is = u.C = m.g.
C
B
(3.14)
- Dòng khuếch tán theo hướng x: ik = - D.
dC
dx
= - k.T.
dC
Bdx
(3.15)
với: k = R/N: hằng số Boltzmann; B: hệ số ma sát; T: nhiệt độ của hệ
- Ta lập tỉ số dòng sa lắng và dòng khuếch tán:
is
ik
= −
m.g
kT
. C
dC
dx
Vì gradien nồng độ thay đổi theo chiều cao nên ta có thể thay x bằng h khi tính
Khi is/ik >> 1 : ta chỉ có sự sa lắng và hệ có độ bền sa lắng thấp.
Khi is/ik << 1 : ta chỉ có sự khuếch tán và hệ có độ bền sa lắng cao.
Khi is/ik ≈ 1 : dòng sa lắng tương đương dòng khuếch tán, trong hệ có cân bằng phân bố. Lúc đó ta phải lưu
ý đến cả hai quá trình.
Khi hệ đạt cân bằng phân bố thì:
is
ik
= −
m.g
kT
. C
dC
dh = 1 (3.16)
Suy ra, đối với hệ cân bằng phân bố ta có: −dC
C
=
mg
kT
dh.
Lấy tích phân từ Co đến Ch và từ 0 đến h, ta có: ∫
0
Ch
−dC
C
= ∫
0
h
mg
kT
dh , suy ra: ln
C0
Ch
=
mgh
kT
, và do đó:
C0
Ch
= e
mgh
kT
(3.17)
Nếu thay nồng độ C bằng đại lượng tỉ lệ với nó là áp suất P thì:
po
ph
= e
mgh
kT
Đây là định luật phân bố các phân tử khí theo chiều cao của Laplace. Như vậy các hệ keo cũng tuân theo
những qui luật động học phân tử như các dung dịch thực, các khí. Do khối lượng phân tử trung bình của
không khí (chủ yếu có nitơ, oxi) nhỏ hơn hạt keo rất nhiều nên trong không khí sự sa lắng vô cùng yếu. Ví
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
5 of 8 11/11/2011 01:55
dụ áp suất khí quyển chỉ giảm khoảng 1mmHg khi lên cao 10m.
Mặt khác vì nồng độ C tỉ lệ với nồng độ hạt ν, nên ta có thể viết:
ν0
νh
= e
mgh
kT Đây là phương trình cân bằng sa
lắng áp dụng cho các hệ phân tán có kích thước hạt đáng kể, trong đó có hệ keo.
Những định luật phân bố theo chiều cao chỉ dùng cho hệ đơn phân tán. Đối với hệ đa phân tán thì vấn đề
phức tạp hơn nhiều, mỗi loại hạt có sự phân bố khác nhau vì tác dụng của lực khuếch tán và lực sa lắng trên
mỗi loại hạt là khác nhau.
Các phương pháp phân tích sa lắng
Sự sa lắng xảy ra dưới tác dụng của trọng trường:
Các hạt trong hệ tự do rơi xuống đáy bình do ảnh hưởng của trọng lực. Quá trình này thường xảy ra
đối với hệ huyền phù.
Theo Archimède, trọng lực chi phối hạt trong hệ huyền phù lỏng là f f = m.g = V.(γ - γo).g
trong đó V: thể tích hạt; m : khối lượng hạt; g: gia tốc trọng trường
γ, γo: khối lượng riêng của hạt, của môi trường
Lực cản trở sự sa lắng là lực ma sát f’ f’ = B.u
trong đó B: hệ số ma sát, theo Stock đối với hạt hình cầu: B = 6.π.η.r (η là độ nhớt môi trường, r là
bán kính hạt, π = 3,14)
u: tốc độ của hạt
Lúc đầu hạt có tốc độ còn nhỏ nên f > f’, sau đó tốc độ tăng dần đến khi lực ma sát cân bằng với
trọng lực thì hạt sa lắng với tốc độ đều:
f = f’ ↔ V.(γ-γo).g = B.u (3.18)
Với hạt hình cầu: V =
4
3
π r3 ; B = 6.π.η.r , tốc độ sa lắng đều sẽ bằng u.
u =
2
9
r2 γ −γo( )g
η
(3.19)
Ta thấy tốc độ sa lắng tỷ lệ thuận với bình phương bán kính hạt, tỷ lệ nghịch với độ nhớt của môi
trường và phụ thuộc vào hiệu số tỷ khối của hạt so với môi trường phân tán. Khi hạt có tỷ khối lớn
hơn môi trường thì hạt sa lắng, ngược lại thì hạt nổi lên mặt hệ huyền phù.
Ta cũng có thể tính được bán kính hiệu dụng của hạt r =
9η.u
2 γ −γo( ).g√ (3.20)
Những phương trình này chỉ thích hợp cho huyền phù có kích thước hạt từ 5 - 100μm vì đối với
những hạt này chỉ cần thời gian rất ít để đạt được tốc độ sa lắng không đổi, do đó không ảnh hưởng
đến kết quả tính toán. Các hạt có bán kính lớn hơn 100μm sa lắng rất nhanh; còn các hạt có bán
kính < 5μm dễ thiết lập cân bằng phân bố nên những phương trình trên không thể áp dụng.
Khi phân tích sa lắng cần phân biệt rõ hai loại hệ: đơn phân tán và đa phân tán.
- Trong các hệ đơn phân tán: kích thước các hạt bằng nhau, tốc độ sa lắng đều như nhau, do đó
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
6 of 8 11/11/2011 01:55
lượng chất sa lắng tỉ lệ thuận với thời gian (t), do đó đường sa lắng là đường thẳng. Nếu quan sát
lớp phân cách giữa môi trường phân tán (trong suốt) và lớp huyền phù (đục), theo thời gian ta sẽ
thấy lớp phân cách đó dịch chuyển được một đoạn (h). Đo h, có t, ta tính được u = h/t và từ đó suy
ra bán kính r của hạt.
- Trong các hệ đa phân tán, vì tốc độ rơi của các loại hạt không đều nhau nên ranh giới phân cách
giữa môi trường phân tán và huyền phù trong quá trình sa lắng là không rõ rệt. Ở đây ta phải xác
định tốc độ tích lũy hạt, tức là thiết lập sự phụ thuộc của lượng chất sa lắng P theo thời gian t, P =
f(t). Đồ thị của hàm này được gọi là đường cong sa lắng, được lập từ kết quả thực nghiệm.
+ Trên đường cong này, t1 là thời gian sa lắng hoàn toàn loại hạt lớn nhất (có rmax); t6 là thời gian
sa lắng hoàn toàn loại hạt nhỏ nhất và cũng là thời gian sa lắng toàn hệ. Giữa hai loại trên là các
phần chiết khác nhau.
+ Khối lượng hạt huyền phù của một phần chiết nào đó được xác định bởi đoạn trên trục tung nằm
giữa 2 giao điểm của tiếp tuyến kề nhau với trục tung.
OP1 : khối lượng của phần chiết thứ I
P1P2 : khối lượng của phần chiết thứ II
Hình 2
Đường sa lắng của hệ đa phân tán
Trên thực tế, phép phân tích sa lắng được tiến hành dựa trên cơ sở xác định tốc độ chất chứa trên đĩa cân
khi sử dụng cân phân tích sa lắng.
Phương pháp phân tích sa lắng được sử dụng trong các điều kiện giới hạn sau :
+ Phương trình cơ bản dùng trong phương pháp này chỉ đúng cho trường hợp hạt hình cầu. Nếu hạt không
hình cầu, ta chỉ tính được bán kính tương đương của nó.
+ Các hạt không bị solvat hóa
+ Các hạt sa lắng độc lập, giữa các hạt không tạo nên những liên kết.
Sa lắng dưới trường lực ly tâm:
Các hạt có kích thước nhỏ hầu như có tính bền vững động học, cho nên trong khi phân tích sa lắng
phải tiến hành dưới trường lực ly tâm với gia tốc lớn (siêu ly tâm) để tăng tốc độ quá trình sa lắng.
Ví dụ : Các hạt cát thạch anh kích thước 10-5 cm sa lắng dưới trọng trường được 1cm phải mất 86,2
giờ, còn trong trường lực ly tâm có gia tốc bằng 1 vạn lần gia tốc trọng trường thì chỉ mất 3 giây.
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
7 of 8 11/11/2011 01:55
Người ta có thể theo dõi sự di chuyển ranh giới giữa lớp sol và lớp môi trường bằng cách chụp ảnh
sau những khoảng thời gian nhất định.
Các thông tin khác về module này: Metadata | Các phiên bảnVersion History
Cách để tái sử dụng và đóng góp cho nội dung này
Cách để tham khảo và đóng góp nội dung này
Nội dung này được cấp bản quyền bởi Ths. Tôn Nữ Liên Hương tuân theo Creative Commons Attribution License (CC-BY 3.0), và là một Tài
nguyên Giáo dục Mở.
Chỉnh sửa lần cuối bởi Ths. Tôn Nữ Liên Hương ngày Mar 23, 2010 4:52 pm GMT+7.
Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/
8 of 8 11/11/2011 01:55

More Related Content

What's hot

Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
Danh Lợi Huỳnh
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
Danh Lợi Huỳnh
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
tuantai1302
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
VuKirikou
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
Lam Nguyen
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
tín Nguyenhuutin4114
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
Thao Truong
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Trần Đương
 

What's hot (20)

Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 

Viewers also liked

hoa-keo
hoa-keohoa-keo
hoa-keo
Minh Chí
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt keo tu tao bong
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt    keo tu tao bong3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt    keo tu tao bong
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt keo tu tao bonghunglamvinh
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
Le Tran Anh
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
Điều Dưỡng
 
Chuyển động brown
Chuyển động brownChuyển động brown
Tài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khíTài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khí
Nguyễn Quyết
 
Thuyết trình hóa keo
Thuyết trình hóa keoThuyết trình hóa keo
Thuyết trình hóa keo
Thọ Nguyễn
 
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lýXử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lýCat Love
 
14.tuần hoàn
14.tuần hoàn14.tuần hoàn
14.tuần hoàn
Chia se Y hoc
 
Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao
Khai Le Phuoc
 
Bai giang dung dich long
Bai giang dung dich longBai giang dung dich long
Bai giang dung dich longHồ Sỹ Phúc
 
DỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬTDỊCH SINH VẬT
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
HA VO THI
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
SEO by MOZ
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01
Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Hùng Lê
 
Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Hùng Lê
 

Viewers also liked (20)

hoa-keo
hoa-keohoa-keo
hoa-keo
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt keo tu tao bong
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt    keo tu tao bong3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt    keo tu tao bong
3.1. chuong 3. pp hoa lý trong xlnt keo tu tao bong
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Chuyển động brown
Chuyển động brownChuyển động brown
Chuyển động brown
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Tài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khíTài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khí
 
Thuyết trình hóa keo
Thuyết trình hóa keoThuyết trình hóa keo
Thuyết trình hóa keo
 
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lýXử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý
Xử lý nước thải bằng các phương pháp hóa lý
 
14.tuần hoàn
14.tuần hoàn14.tuần hoàn
14.tuần hoàn
 
Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao Huong dan doc ctscan so nao
Huong dan doc ctscan so nao
 
Bai giang dung dich long
Bai giang dung dich longBai giang dung dich long
Bai giang dung dich long
 
DỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬTDỊCH SINH VẬT
DỊCH SINH VẬT
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01Mạch não đồ 01
Mạch não đồ 01
 
Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06Nước điện giải 1994-06
Nước điện giải 1994-06
 
Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07Nước điện giải 1994-07
Nước điện giải 1994-07
 

Similar to tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo

phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
Kịt Kệt
 
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đLuận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf
SangHong58
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat lySang Tao
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien
 
Bai 4. mhh chat luong khong khi
Bai 4. mhh chat luong khong khiBai 4. mhh chat luong khong khi
Bai 4. mhh chat luong khong khi
Nguyễn Hữu
 
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tanChuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.pptQua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
vigia41
 
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Trần Đức Anh
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
KhoaTrnDuy
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Lê Đại-Nam
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
www. mientayvn.com
 
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAYLuận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdfhoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
Phuc Van
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 

Similar to tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo (20)

phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
 
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
Lecture note hoa ly duoc hoa hoc he phan tan 2018
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
 
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đLuận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp tích phân đầu của Mozhaev, HAY, 9đ
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly
[sachsangtao.com] Ky yeu thhv 2010 vat ly
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Bai 4. mhh chat luong khong khi
Bai 4. mhh chat luong khong khiBai 4. mhh chat luong khong khi
Bai 4. mhh chat luong khong khi
 
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tanChuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
Chuong 3 tinh chat dong hoc phan tu cua cac he phan tan
 
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.pptQua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
 
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAYLuận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdfhoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
hoa-dai-cuong_nguyen-minh-kha_chuong_1_-_nguyen_tu - [cuuduongthancong.com].pdf
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 

tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo

  • 1. Hoc lieu Mo Vietnam - Vietnam Open Educational Resources Vị trí hiện tại: Trang chủ » Nội dung » Tính chất hoạt động của hệ keo Tính chất hoạt động của hệ keo Module bởi: Ths. Tôn Nữ Liên Hương. Người dùng đánh giá (?): (0 ratings) Tổng quan: Thuyết động học phân tử coi hệ keo như là trường hợp riêng của dung dịch thực, pha phân tán là chất tan, môi trường phân tán là dung môi. Điều đó cho phép giải thích các hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán, cân bằng sa lắng- là những tính chất đặc trưng của hệ keo (là những tính chất không liên quan đến sự tương tác phân tử giữa các hạt keo). - Các hạt keo khuếch tán rất chậm trong môi trường lỏng hoặc khí. Đó là một trong những tính chất đặc biệt của dung dịch keo. Một tính chất đặc biệt nữa của dung dịch keo là áp suất thẩm thấu của chúng rất nhỏ. Tuy nhiên những khác biệt này giữa dung dịch keo và dung dịch thực chỉ mang tính định lượng chứ không phải định tính. Không có sự khác nhau cơ bản về tính chất động học phân tử giữa dung dịch thực và dung dịch keo. - Thuyết động học phân tử có thể áp dụng cho tất cả các hệ có hạt tương đối nhỏ, có thể tham gia vào chuyển động nhiệt (kể cả chuyển động Brown). Đó là những hệ chứa các hạt có kích thước từ 10-4cm (1μ) và nhỏ hơn, là kích thước của những hạt keo thường và những hạt trong một số hệ vi dị thể khác. - Điều kiện thứ hai để áp dụng thuyết động học phân tử cho các hệ keo là trong hệ phải chứa một lượng hạt tương đối lớn trong một đơn vị thể tích, để có thể áp dụng những định luật thống kê. (Nếu trong một đơn vị thể tích mà số tiểu phân rất ít thì có những mâu thuẩn với nguyên lý II của nhiệt động học; chẳng hạn sự khuếch tán trong trường hợp này trong khoảng thời gian rất ngắn không phải theo chiều chuyển chất từ vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ thấp). Note: Firefox requires additional mathematics fonts to display MathML correctly. See our browser support page for additional details. You can always view the correct math in the PDF version. Chuyển động Brown của các phân tử Trong các hệ phân tán, giữa các phân tử có ba loại chuyển động: tịnh tiến, quay và dao động. Trong chuyển động tịnh tiến số dao động va chạm giữa các phân tử là rất lớn dẫn đến sự vô trật tự được gọi là chuyển động Brown, đó là chuyển động hỗn loạn có cường độ không phụ thuộc theo thời gian, nhưng lại được tăng cường khi nhiệt độ tăng. Ngoài chuyển động Brown tịnh tiến các hạt còn tham gia chuyển động Brown quay. Chuyển động của các hạt keo là kết quả của sự va chạm hỗn loạn giữa các phân tử của môi trường với các hạt. Đối với hạt có kích thước nhỏ (a < 5nm), số va chạm từ các hướng thường không đều nhau và làm cho các hạt chuyển động hỗn loạn về nhiều hướng theo quỹ đạo phức tạp. Đối với hạt có kích thước tương đối lớn (a > 5nm), những va chạm đồng thời từ các hướng có thể bù trừ cho nhau về lực, nên hạt gần như đứng yên. Nếu các phân tử của môi trường phân tán va đập vào hạt keo không thẳng góc có thể làm cho hạt keo chuyển động quay, cũng có thể làm cho hạt keo dao động quanh vị trí cân bằng (đặc biệt khi hạt có dạng không phải hình cầu). Do không thể quan sát hết được quãng đường chuyển dịch thật sự của hạt keo nên Einstein đã sử dụng khái niệm quãng đường chuyển dịch trung bình của hạt trong khoảng thời gian t. Giá trị này là hình chiếu đoạn đường đi từ điểm đầu đến điểm cuối theo hướng xác định trong thời gian t. Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 1 of 8 11/11/2011 01:55
  • 2. Hình 1 Để tính toán người ta dùng đại lượng chuyển dịch bình phương trung bình ∆x2 của hạt. Δ x2 = Δ 12 +Δ 22 +....+Δ n2 n (3.1) Ở đây, ∆1, ∆2, ∆3, ..., ∆n, là hình chiếu của những chuyển dịch của hạt trên trục x trong những khoảng thời gian bằng nhau và n là số lần lấy hình chiếu. (Người ta không dùng giá trị trung bình cộng hình chiếu của sự chuyển dịch vì giá trị này sẽ bằng 0, do tính có xác suất đồng đều theo mọi hướng) Vậy chuyển động của các hạt keo có biểu hiện của chuyển động nhiệt. Qua nghiên cứu thực nghiệm động học, người ta phát hiện hệ keo có những tính chất động học như thẩm thấu, khuếch tán, sa lắng. Sự khuếch tán Khuếch tán là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ (để hóa thế của mỗi cấu tử đồng nhất ở mọi điểm trong thể tích hệ), tức là quá trình chuyển chất từ vùng có nồng độ lớn đến vùng có nồng độ nhỏ. Quá trình đó tự xảy ra trong hệ do ảnh hưởng của chuyển động nhiệt. Quá trình khuếch tán là bất thuận nghịch và tiến hành cho đến khi nồng độ hoàn toàn đồng đều. Mức độ không đồng đều được đặc trưng bởi gradien nồng độ - là biến thiên nồng độ trên một đơn vị khoảng cách, nó quyết định mức độ và hướng của quá trình khuếch tán. Các định luật khuếch tán Fick Định luật Fick I: Lượng chất m chuyển qua tiết diện S (đặt vuông góc với chiều khuếch tán), thì tỉ lệ thuận với S, với khoảng thời gian khuếch tán t và với gradien nồng độ theo khoảng cách (dC/dx). dm = −D dC dx S.dt (3.2) Hệ số tỉ lệ D gọi là hệ số khuếch tán. Vì khuếch tán luôn xảy ra từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và luôn luôn (dC/dx) < 0 (c giảm khi ta tăng x), nên cần đặt dấu trừ trước biểu thức để dm > 0. Với định nghĩa dòng khuếch tán i là lượng chất chuyển qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị thời gian, định luật Fick I có thể trình bày cách khác: i = dm S.dt = −D dC dx (3.3) Dòng khuếch tán i là hàm số của khoảng cách x và thời gian t (vì gradien nồng độ dC/dx phụ thuộc vào x và t). Nếu tạo điều kiện cho gradien nồng độ không đổi theo thời gian thì dòng khuếch tán sẽ không thay đổi theo thời gian và trong hệ sẽ thiết lập trạng thái dừng. Vậy hệ số tỷ lệ D là thước đo sự khuếch tán trong điều kiện chuẩn (S = 1 cm2, dt = 1 giây, dC/dx = 1). Thứ nguyên của D là cm2.s-1 Hệ số khuếch tán phụ thuộc vào tính chất hạt và môi trường phân tán. Đối với hệ phân tán keo, người ta Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 2 of 8 11/11/2011 01:55
  • 3. thường lấy 1 ngày đêm làm đơn vị thời gian thay cho giây vì tốc độ khuếch tán trong hệ rất nhỏ. Định luật Fick II: cho thấy sự biến đổi của nồng độ (C) theo thời gian (t) khi trong hệ không thiết lập trạng thái dừng, áp dụng cho sự khuếch tán theo không gian ba chiều. dC dt = D.ΔC (3.4) dC/dt là độ giảm nồng độ chất tan trong thể tích hệ D là hệ số khuếch tán Δ có dạng toán tử Laplace, vậy ΔC có dạng: ΔC = d2C dx2 + d2C dy2 + d2C dz2 (3.5) Phương trình Einstein Năm 1908 Einstein đưa ra phương trình cho thấy sự phụ thuộc của D vào nhiệt độ tuyệt đối T, độ nhớt của môi trường phân tán η, và kích thước của hạt r. Phương trình Einstein: D = RT N 1 B = kT B (3.6) với k = R T : hằng số Boltzmann Nếu hạt gần với hình cầu, theo Stock, hệ số ma sát B = 6πηr, do đó: D = kT 6πηr (3.7) D có thể tìm được bằng các phương pháp thực nghiệm. Người ta đã xác định giá trị D trong các hệ khác nhau như sau: hệ dung dịch phân tử và ion có D ≈10-5cm2/giây, các hệ keo D ≈10-7 - 10-9cm2/giây, tức là giữa hai loại hệ đó D khác nhau hàng nghìn lần. Trong hệ keo bán kính hạt keo lớn hơn bán kính phân tử rất nhiều, độ nhớt của hệ keo cũng lớn hơn của hệ dung dịch thực, dựa vào đó ta thấy sự khuếch tán là rất chậm vì D nhỏ. Theo phương trình Einstein có thể tính được kích thước và khối lượng phân tử hạt nếu biết được D.Từ hệ quả: r = kT 6πηD , suy ra khối lượng phân tử của hạt hình cầu khi biết tỷ khối γ của nó: M = 4 3 π.r3 γ.N (3.8), N là số Avogadro Phương trình Einstein- Smolukhopski Phương trình hệ số khuếch tán của Einstein - Smolukhopski thiết lập mối liên quan giữa hệ số khuếch tán D và quãng đường dịch chuyển bình phương trung bình Δx 2 của hạt trong hệ keo, khi mà nguyên nhân khuếch tán là chuyển động Brown, không kể đến sự ảnh hưởng nhiệt: Δx 2 = 2Dt (3.9) Trong những trường hợp khó xác định D bằng thực nghiệm, theo phương trình này ta có thể tìm D (sau đó là r) dựa trên cơ sở đo quãng đường dịch chuyển bình phương trung bình Δ x2 . Ngược lại khi biết D có thể tính được quãng đường dịch chuyển trung bình. Phương trình Einstein- Smolukhopski: Δx = RT2t N.6π.η.r√ = kT.t 3π.η.r√ (3.10) Ta thấy Δx tỷ lệ với t√ chứ không tỷ lệ với thời gian t như chuyển động thẳng đều, kết quả tính toán và thực nghiệm cho thấy rất phù hợp nhau. Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo Sự chuyển động hỗn loạn của các hạt trong dung dịch keo còn là nguyên nhân của hiện tượng thẩm thấu. Hiện tượng thẩm thấu trong dung dịch keo cũng tương tự như trong dung dịch thực, và chúng chỉ khác nhau về mặt Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 3 of 8 11/11/2011 01:55
  • 4. định lượng. Khi ta ngăn cách hai dung dịch có nồng độ khác nhau bởi một màng bán thẩm, thì sẽ có một dòng dung môi di chuyển từ phía dung dịch có nồng độ thấp sang phía dung dịch có nồng độ cao hơn để san bằng nồng độ ở hai phía của màng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng thẩm thấu. Dòng dung môi sẽ ngưng lưu chuyển khi đã tạo được một gradien áp suất cần thiết chống lại áp suất thủy tĩnh tương ứng gọi là áp suất thẩm thấu π. Nói cách khác, áp suất cần tác dụng vào dung dịch đủ để ngăn dòng thẩm thấu gọi là áp suất thẩm thấu của dung dịch. * Đối với dung dịch lý tưởng áp suất thẩm thấu πdd theo phương trình Van’t Hoff: πdd = mRT/MV = Cddlt.R.T (3.11) Trong đó m: khối lượng chất tan (g); M: khối lượng mol phân tử chất tan Cddlt: nồng độ mol; R: hằng số khí lý tưởng; T: nhiệt độ tuyệt đối của hệ (độ K) * Phương trình đó có thể áp dụng được cho cả dung dịch keo πk = Cddk.R.T = m ω.N V RT = ν N R.T = ν.k.T (3.12) Trong đó m: khối lượng chất tan (g); ω: khối lượng của 1 hạt keo (g); ν: nồng độ hạt (là số hạt trong một đơn vị thể tích, đơn vị của ν là hạt/lít) N là số Avogadro; k: hằng số Boltzmann, k = R/N * Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo có những đặc điểm sau : - Vì dung dịch keo không bền vững nhiệt động nên khi để lâu nồng độ hạt có thể bị giảm do hiện tượng keo tụ. Như thế áp suất thẩm thấu của hệ keo thường bị giảm theo thời gian. - Trong những điều kiện giống nhau về nhiệt động và nồng độ khối lượng, bao giờ hệ keo cũng có áp suất nhỏ hơn nhiều so với dung dịch thực. Áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào số hạt chứ không phụ thuộc vào bản chất và kích thước hạt. Giả sử có hai hệ có cùng nồng độ khối lượng, ở cùng nhiệt độ nhưng do tạo thành số hạt khác nhau nên áp suất thẩm thấu của hai hệ cũng tỉ lệ nhau theo hệ thức: π1 π2 = ν1 ν2 (3.13) Kết quả này chứng tỏ nếu kích thước hạt càng nhỏ, do đó càng có nhiều hạt, thì áp suất thẩm thấu càng lớn. Dung dịch thực chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với dung dịch keo nên bao giờ cũng có áp suất thẩm thấu lớn hơn hệ keo. Sự sa lắng trong hệ keo Phần này ta sẽ xét chuyển động Brown của các phân tử pha phân tán trong hệ keo dưới tác dụng của trọng trường. Do sự tương quan giữa xu hướng “có trật tự” (dưới tác dụng của trọng trường) và “vô trật tự” (chuyển động Brown) nên các phân tử pha phân tán có thể sa lắng nếu là hạt lớn, hoặc phân bố ở độ cao xác định trong hệ nếu là hạt nhỏ. Độ bền vững sa lắng Khả năng các hệ vi dị thể phân bố cân bằng hạt trong toàn hệ được gọi là tính bền sa lắng (tính bền vững động học). Đối với hệ phân tán thô như huyền phù, có hạt lớn, khá nặng, không chuyển động Brown: là hệ không bền vững sa lắng. Đối với các hệ dung dịch thực và các hệ khí có tính bền vững động học cao vì vừa có chuyển động Brown, vừa có khả năng khuếch tán cao. Các hệ keo lỏng, keo khí thì chiếm vị trí trung gian Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 4 of 8 11/11/2011 01:55
  • 5. giữa hai loại hệ trên. Như vậy độ bền vững sa lắng phụ thuộc vào kích thước hạt của pha phân tán. Có hai trường hợp sa lắng: - Mỗi hạt sa lắng độc lập, không liên kết với những hạt khác, sự sa lắng xảy ra chậm. Hệ thuộc về loại hệ bền vững liên kết. - Các hạt keo tụ lại, liên kết với nhau dưới tác dụng của lực phân tử và sa lắng rất nhanh từng cụm một. Đây là hệ không bền vững liên kết. Trong chương này ta chỉ khảo sát trường hợp thứ nhất, sự sa lắng độc lập. Cân bằng khuếch tán - sa lắng Xét sự cân bằng khuếch tán sa lắng trong trọng trường: Sự sa lắng có khuynh hướng tập trung các hạt xuống đáy bình (do lực trọng trường), còn sự khuếch tán thì chống lại xu hướng đó (do chuyển động Brown). Đặc trưng định lượng cho sự sa lắng là dòng sa lắng và đối với sự khuếch tán là dòng khuếch tán. - Dòng sa lắng: is = u.C , với u: tốc độ sa lắng; C: nồng độ thể tích Khi hạt sa lắng với tốc độ đều thì lực ma sát bằng trọng lực: B.u = m.g, suy ra is = u.C = m.g. C B (3.14) - Dòng khuếch tán theo hướng x: ik = - D. dC dx = - k.T. dC Bdx (3.15) với: k = R/N: hằng số Boltzmann; B: hệ số ma sát; T: nhiệt độ của hệ - Ta lập tỉ số dòng sa lắng và dòng khuếch tán: is ik = − m.g kT . C dC dx Vì gradien nồng độ thay đổi theo chiều cao nên ta có thể thay x bằng h khi tính Khi is/ik >> 1 : ta chỉ có sự sa lắng và hệ có độ bền sa lắng thấp. Khi is/ik << 1 : ta chỉ có sự khuếch tán và hệ có độ bền sa lắng cao. Khi is/ik ≈ 1 : dòng sa lắng tương đương dòng khuếch tán, trong hệ có cân bằng phân bố. Lúc đó ta phải lưu ý đến cả hai quá trình. Khi hệ đạt cân bằng phân bố thì: is ik = − m.g kT . C dC dh = 1 (3.16) Suy ra, đối với hệ cân bằng phân bố ta có: −dC C = mg kT dh. Lấy tích phân từ Co đến Ch và từ 0 đến h, ta có: ∫ 0 Ch −dC C = ∫ 0 h mg kT dh , suy ra: ln C0 Ch = mgh kT , và do đó: C0 Ch = e mgh kT (3.17) Nếu thay nồng độ C bằng đại lượng tỉ lệ với nó là áp suất P thì: po ph = e mgh kT Đây là định luật phân bố các phân tử khí theo chiều cao của Laplace. Như vậy các hệ keo cũng tuân theo những qui luật động học phân tử như các dung dịch thực, các khí. Do khối lượng phân tử trung bình của không khí (chủ yếu có nitơ, oxi) nhỏ hơn hạt keo rất nhiều nên trong không khí sự sa lắng vô cùng yếu. Ví Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 5 of 8 11/11/2011 01:55
  • 6. dụ áp suất khí quyển chỉ giảm khoảng 1mmHg khi lên cao 10m. Mặt khác vì nồng độ C tỉ lệ với nồng độ hạt ν, nên ta có thể viết: ν0 νh = e mgh kT Đây là phương trình cân bằng sa lắng áp dụng cho các hệ phân tán có kích thước hạt đáng kể, trong đó có hệ keo. Những định luật phân bố theo chiều cao chỉ dùng cho hệ đơn phân tán. Đối với hệ đa phân tán thì vấn đề phức tạp hơn nhiều, mỗi loại hạt có sự phân bố khác nhau vì tác dụng của lực khuếch tán và lực sa lắng trên mỗi loại hạt là khác nhau. Các phương pháp phân tích sa lắng Sự sa lắng xảy ra dưới tác dụng của trọng trường: Các hạt trong hệ tự do rơi xuống đáy bình do ảnh hưởng của trọng lực. Quá trình này thường xảy ra đối với hệ huyền phù. Theo Archimède, trọng lực chi phối hạt trong hệ huyền phù lỏng là f f = m.g = V.(γ - γo).g trong đó V: thể tích hạt; m : khối lượng hạt; g: gia tốc trọng trường γ, γo: khối lượng riêng của hạt, của môi trường Lực cản trở sự sa lắng là lực ma sát f’ f’ = B.u trong đó B: hệ số ma sát, theo Stock đối với hạt hình cầu: B = 6.π.η.r (η là độ nhớt môi trường, r là bán kính hạt, π = 3,14) u: tốc độ của hạt Lúc đầu hạt có tốc độ còn nhỏ nên f > f’, sau đó tốc độ tăng dần đến khi lực ma sát cân bằng với trọng lực thì hạt sa lắng với tốc độ đều: f = f’ ↔ V.(γ-γo).g = B.u (3.18) Với hạt hình cầu: V = 4 3 π r3 ; B = 6.π.η.r , tốc độ sa lắng đều sẽ bằng u. u = 2 9 r2 γ −γo( )g η (3.19) Ta thấy tốc độ sa lắng tỷ lệ thuận với bình phương bán kính hạt, tỷ lệ nghịch với độ nhớt của môi trường và phụ thuộc vào hiệu số tỷ khối của hạt so với môi trường phân tán. Khi hạt có tỷ khối lớn hơn môi trường thì hạt sa lắng, ngược lại thì hạt nổi lên mặt hệ huyền phù. Ta cũng có thể tính được bán kính hiệu dụng của hạt r = 9η.u 2 γ −γo( ).g√ (3.20) Những phương trình này chỉ thích hợp cho huyền phù có kích thước hạt từ 5 - 100μm vì đối với những hạt này chỉ cần thời gian rất ít để đạt được tốc độ sa lắng không đổi, do đó không ảnh hưởng đến kết quả tính toán. Các hạt có bán kính lớn hơn 100μm sa lắng rất nhanh; còn các hạt có bán kính < 5μm dễ thiết lập cân bằng phân bố nên những phương trình trên không thể áp dụng. Khi phân tích sa lắng cần phân biệt rõ hai loại hệ: đơn phân tán và đa phân tán. - Trong các hệ đơn phân tán: kích thước các hạt bằng nhau, tốc độ sa lắng đều như nhau, do đó Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 6 of 8 11/11/2011 01:55
  • 7. lượng chất sa lắng tỉ lệ thuận với thời gian (t), do đó đường sa lắng là đường thẳng. Nếu quan sát lớp phân cách giữa môi trường phân tán (trong suốt) và lớp huyền phù (đục), theo thời gian ta sẽ thấy lớp phân cách đó dịch chuyển được một đoạn (h). Đo h, có t, ta tính được u = h/t và từ đó suy ra bán kính r của hạt. - Trong các hệ đa phân tán, vì tốc độ rơi của các loại hạt không đều nhau nên ranh giới phân cách giữa môi trường phân tán và huyền phù trong quá trình sa lắng là không rõ rệt. Ở đây ta phải xác định tốc độ tích lũy hạt, tức là thiết lập sự phụ thuộc của lượng chất sa lắng P theo thời gian t, P = f(t). Đồ thị của hàm này được gọi là đường cong sa lắng, được lập từ kết quả thực nghiệm. + Trên đường cong này, t1 là thời gian sa lắng hoàn toàn loại hạt lớn nhất (có rmax); t6 là thời gian sa lắng hoàn toàn loại hạt nhỏ nhất và cũng là thời gian sa lắng toàn hệ. Giữa hai loại trên là các phần chiết khác nhau. + Khối lượng hạt huyền phù của một phần chiết nào đó được xác định bởi đoạn trên trục tung nằm giữa 2 giao điểm của tiếp tuyến kề nhau với trục tung. OP1 : khối lượng của phần chiết thứ I P1P2 : khối lượng của phần chiết thứ II Hình 2 Đường sa lắng của hệ đa phân tán Trên thực tế, phép phân tích sa lắng được tiến hành dựa trên cơ sở xác định tốc độ chất chứa trên đĩa cân khi sử dụng cân phân tích sa lắng. Phương pháp phân tích sa lắng được sử dụng trong các điều kiện giới hạn sau : + Phương trình cơ bản dùng trong phương pháp này chỉ đúng cho trường hợp hạt hình cầu. Nếu hạt không hình cầu, ta chỉ tính được bán kính tương đương của nó. + Các hạt không bị solvat hóa + Các hạt sa lắng độc lập, giữa các hạt không tạo nên những liên kết. Sa lắng dưới trường lực ly tâm: Các hạt có kích thước nhỏ hầu như có tính bền vững động học, cho nên trong khi phân tích sa lắng phải tiến hành dưới trường lực ly tâm với gia tốc lớn (siêu ly tâm) để tăng tốc độ quá trình sa lắng. Ví dụ : Các hạt cát thạch anh kích thước 10-5 cm sa lắng dưới trọng trường được 1cm phải mất 86,2 giờ, còn trong trường lực ly tâm có gia tốc bằng 1 vạn lần gia tốc trọng trường thì chỉ mất 3 giây. Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 7 of 8 11/11/2011 01:55
  • 8. Người ta có thể theo dõi sự di chuyển ranh giới giữa lớp sol và lớp môi trường bằng cách chụp ảnh sau những khoảng thời gian nhất định. Các thông tin khác về module này: Metadata | Các phiên bảnVersion History Cách để tái sử dụng và đóng góp cho nội dung này Cách để tham khảo và đóng góp nội dung này Nội dung này được cấp bản quyền bởi Ths. Tôn Nữ Liên Hương tuân theo Creative Commons Attribution License (CC-BY 3.0), và là một Tài nguyên Giáo dục Mở. Chỉnh sửa lần cuối bởi Ths. Tôn Nữ Liên Hương ngày Mar 23, 2010 4:52 pm GMT+7. Tính chất hoạt động của hệ keo http://voer.vn/content/m10041/1.1/ 8 of 8 11/11/2011 01:55